Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cỏ mulato II và cỏ ubon stylo trên đất đỏ bazan Nghĩa Đàn, Nghệ An

Tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cỏ mulato II và cỏ ubon stylo trên đất đỏ bazan Nghĩa Đàn, Nghệ An: ... Ebook Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cỏ mulato II và cỏ ubon stylo trên đất đỏ bazan Nghĩa Đàn, Nghệ An

pdf130 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng đạm và kali đến sinh trưởng và năng suất cỏ mulato II và cỏ ubon stylo trên đất đỏ bazan Nghĩa Đàn, Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- ðINH THỊ KIM HẢO ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ðẠM VÀ KALI ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỎ MULATO II VÀ CỎ UBON STYLO TRÊN ðẤT ðỎ BAZAN NGHĨA ðÀN, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học ñất Mã ngành : 60.62.15 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN ðỨC VIÊN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan, mọi việc giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả ðinh Thị Kim Hảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ii LỜI CẢM ƠN §Ò hoµn thµnh khãa luËn tèt nghiÖp nµy, ngoµi sù cè g¾ng cña b¶n th©n em cßn nhËn ®−îc sù gióp ®ì quý b¸u cña c¸c thÇy c« vµ b¹n bÌ. Tr−íc hÕt em xin bµy tá sù biÕt ¬n s©u s¾c tíi thÇy gi¸o PGS.TS. TrÇn §øc Viªn – HiÖu tr−ëng tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi, ng−êi ®· dµnh nhiÒu thêi gian trùc tiÕp h−íng dÉn vµ gióp ®ì em tËn t×nh trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o trong Ban gi¸m hiÖu nhµ tr−êng, c¸c thÇy, c« gi¸o trong khoa N«ng Häc, ®Æc biÖt lµ c¸c thÇy c« trong bé m«n C©y L−¬ng Thùc ®· truyÒn ®¹t vµ gi¶ng d¹y cho em nh÷ng kiÕn thøc quý b¸u trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi cña m×nh. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n Th.S. Hoµng V¨n T¹o - Gi¸m ®èc C«ng ty Rau Qu¶ 19/5 NghÖ An vµ c¸c anh, chÞ trong C«ng ty ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho em trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi. Nh©n dÞp nµy em còng xin göi lêi c¶m ¬n s©u s¾c ®Õn gia ®×nh, b¹n bÌ vµ nh÷ng ng−êi thÇn ®· lu«n ®éng viªn, t¹o ®iÒu kiÖn, gãp ý ®Ó em hoµn thµnh khãa luËn tèt nghiÖp nµy. Tuy nhiªn do ®iÒu kiÖn thêi gian vµ kh¶ n¨ng cña b¶n th©n cã han, dï ®· cã nhiÒu cè g¾ng sang nh÷ng thiÕu sãt trong luËn v¨n nµy lµ khã tr¸nh khái, kÝnh mong ®−îc c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c ®ång nghiÖp chØ b¶o, gãp ý cho luËn v¨n ®−îc hoµn thiÖn h¬n. Mét lÇn n÷a em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tác giả ðinh Thị Kim Hảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan...................................................................................................i Lời cảm ơn .....................................................................................................ii Mục lục .........................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt ..............................................................................v Danh mục bảng .............................................................................................vi Danh mục biểu ñồ .......................................................................................viii 1. ðẶT VẤN ðỀ ...................................................................................1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu và yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU.......................................4 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới 4 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trong nước 11 2.3 Tổng quan về bón phân cho cỏ 17 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây thức ăn gia súc 30 2.5 Yêu cầu dinh dưỡng của cỏ 36 2.6 Tổng quan nghiên cứu cỏ MulatoII và Ubon Stylo 43 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................47 3.1 ðối tượng nghiên cứu 47 3.2 Vật liệu nghiên cứu 47 3.3 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 47 3.4 Nội dung nghiên cứu 47 3.5 Phương pháp nghiên cứu 47 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… iv 4.1 ðiều kiện thời tiết và tình hình phát triển chăn nuôi của Nghĩa ðàn - Nghệ An 55 4.1.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu tại Nghĩa ðàn – Nghệ An trong thời gian làm thí nghiệm 55 4.1.2 Tình hình phát triền chăn nuôi bò sữa tại Nghĩa ðàn 56 4.2 ðặc ñiểm ñất trước thí nghiệm 57 4.3 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến sinh trưởng phát triển của cỏ 58 4.3.1 Tỷ lệ nảy mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ 58 4.3.2 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều cao của cỏ 61 4.3.3 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ñẻ nhánh của cỏ 66 4.3.4 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến số lá trên thân chính của cỏ 71 4.4 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến khả năng tích lũy chất khô của cỏ 76 4.5 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến năng suất của cỏ 80 4.6 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón ñạm và kali 84 5. KẾT LUẬN .....................................................................................89 5.1 Kết luận 89 5.2 ðề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................91 PHỤ LỤC....................................................................................................96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Diễn giải CT Công thức ðC ðối chứng TT Tổng thu CPTG Chi phí trung gian TN Thí nghiệm TNHH Thu nhập hỗn hợp GTNC Giá trị ngày công CTTN Công thức thí nghiệm VCK Vật chất khô TS Tổng số NXB Nhà xuất bản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tỷ lệ diện tích ñồng cỏ so với diện tích canh tác ở một số nước 5 2.2 Các khu vực sản xuất hạt giống cỏ chủ yếu ở ðông Nam Á 11 2.3 Diện tích trồng cỏ tại các vùng sinh thái của Việt Nam qua các năm 16 2.4 Diện tích, sản lượng các loại cây thức ăn xanh chính năm 2005 ở Việt Nam 17 2.5 Liều lượng ñạm bón cho cỏ phụ thuộc vào ñiều kiện sinh trưởng 19 2.6 Năng suất của cỏ Ghine phụ thuộc vào lượng N bón 19 2.7 Năng suất của cỏ Voi theo lượng N sử dụng 20 2.8 Mức bón P2O5 và K2O cho mỗi lần cắt 21 2.9 Phân vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới ở ðông Nam Á 32 4.1 Một số chỉ tiêu lý hóa học của ñất trước thí nghiệm (tầng 0- 20cm) 58 4.2 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tỷ lệ nảy mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ Mulato II 59 4.3 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tỷ lệ nảy mầm và thời gian các giai ñoạn sinh trưởng của cỏ Ubon Stylo 60 4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cỏ Mulato II 62 4.5 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cỏ Ubon Stylo 64 4.6 ðộng thái ñẻ nhánh của cỏ Mulato II 67 4.7 ðộng thái ñẻ nhánh của cỏ Ubon Stylo 70 4.8 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ MulatoII 72 4.9 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ Ubon Stylo 74 4.10 Khả năng tích lũy chất khô của cỏ Mulato II 77 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… vii 4.11 Khả năng tích lũy chất khô của cỏ Ubon Stylo 79 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến năng suất của cỏ Mulato II 81 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến năng suất của cỏ Ubon Stylo 83 4.14 Chi phí trung gian của các công thức thí nghiệm trên 2 lứa cắt của cỏ MulatoII 85 4.15 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho cỏ Mulato II 86 4.16 Chi phí trung gian của các công thức thí nghiệm trên 2 lứa cắt của cỏ Ubon Stylo 87 4.17 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cho cỏ Ubon Stylo 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều cao của cỏ Mulato II ở lứa 1 63 4.2 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều cao của cỏ Mulato II ở lứa 2 63 4.3 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều cao của cỏ Stylo ở lứa 1 65 4.4 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến tăng trưởng chiều cao của cỏ Stylo ở lứa 2 65 4.5 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ñẻ nhánh của cỏ Mulato II ở lứa 1 68 4.6 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ñẻ nhánh của cỏ Mulato II ở lứa 2 68 4.7 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ Mulato II ở lứa 1 73 4.8 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ Mulato II ở lứa 2 73 4.9 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ Ubon stylo ở lứa 1 75 4.10 Ảnh hưởng của chế ñộ bón ñạm và kali ñến ñộng thái ra lá của cỏ Ubon stylo ở lứa 2 75 4.11 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến khả năng tích lũy chất khô của cỏ Mulato II 78 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến khả năng tích lũy chất khô của cỏ Ubon Stylo 80 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… ix 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến năng suất của cỏ Mulato II 82 4.14 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñạm và kali ñến năng suất của cỏ Ubon Stylo 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp phân bón là một trong những vật tư quan trọng và ñược sử dụng với một lượng khá lớn hàng năm. Phân bón ñã góp phần ñáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Theo ñánh giá của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón ñóng góp khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng [33]. Tuy nhiên phân bón cũng chính là những loại hoá chất nếu ñược sử dụng ñúng theo quy ñịnh sẽ phát huy ñược những ưu thế, tác dụng ñem lại sự mầu mỡ cho ñất ñai, ñem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con người, gia súc. Ngược lại nếu không ñược sử dụng ñúng theo quy ñịnh, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống. Tính từ năm 1985 tới nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57,7%, nhưng lượng phân bón sử dụng tăng tới 51,7% (Bảng 1) [37]. Theo tính toán, lượng phân vô cơ sử dụng tăng mạnh trong vòng 20 năm qua, tổng các yếu tố dinh dưỡng ña lượng N+P2O5+K2O năm 2007 ñạt trên 2,4 triệu tấn, tăng gấp hơn 5 lần so với lượng sử dụng của năm 1985. Ngoài phân bón vô cơ, hàng năm nước ta còn sử dụng khoảng 1 triệu tấn phân hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh các loại. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực và trên thế giới, lượng phân bón sử dụng trên một ñơn vị diện tích gieo trồng ở nước ta vẫn còn thấp, năm cao nhất mới chỉ ñạt khoảng 195 kgNPK/ha [40]. Theo số liệu tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực nông hoá học ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân ñạm mới chỉ ñạt từ 30 - 45%, lân từ 40 - 45% và kali từ 40 - 50%, tuỳ theo chân ñất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón…. Như vậy, còn 60 - 65% lượng ñạm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 2 tương ñương với 1,77 triệu tấn urê, 55 - 60% lượng lân tương ñương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55 - 60% lượng kali tương ñương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) ñược bón vào ñất nhưng chưa ñược cây trồng sử dụng [36]. Trong số phân bón chưa ñược cây sử dụng, một phần còn lại ở trong ñất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Một phần bị rửa trôi theo chiều sâu xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác ñộng của nhiệt ñộ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí (Bảng 2). Xét về mặt kinh tế thì khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm cây trồng chưa sử dụng ñược ñồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền người nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phí, với tổng thất thoát lên tới khoảng 30 nghìn tỷ ñồng tính theo giá phân bón hiện nay [37]. Xét về mặt môi trường, trừ một phần các chất dinh dưỡng có trong phân bón ñược giữ lại trong các keo ñất là nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, hàng năm một lượng lớn phân bón bị rửa trôi hoặc bay hơi ñã làm xấu ñi môi trường sản xuất nông nghiệp và môi trường sống, ñó cũng là những tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước, không khí. Vấn ñề ñặt ra là bón phân ñạm, phân kali thế nào cho hợp lý? tỷ lệ bón thế nào vừa ñem lại hiệu quả cao vừa giảm thiểu sự tác ñộng môi trường? Với tính cần thiết của vấn ñề chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Ảnh hưởng của liều lượng ñạm và kali ñến sinh trưởng và năng suất cỏ MulatoII và cỏ Ubon Stylo trên ñất ñỏ bazan tại Nghĩa ðàn, Nghệ An ” 1.2 Mục tiêu và yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng kali và ñạm ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ Mulato II và cỏ Stylo. - ðề suất mức bón phân phù hợp cho cỏ Mulato II và cỏ Stylo trên ñất ñỏ bazan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 3 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của cỏ Mulato II và cỏ Ubon Stylo. - ðánh giá năng suất chất xanh của ñồng cỏ (năng suất thu cắt, năng suất tái sinh) của các công thức thí nghiệm. - Phân tích ñánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 4 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới 2.1.1 Tổng quan tình hình sản xuất cây thức ăn gia súc trên thế giới Với các nước có nền chăn nuôi ñại gia súc phát triển ở trên thế giới thì vấn ñề cây thức ăn rất ñược quan tâm và ñầu tư nghiên cứu như : Úc, Mỹ, Brazin, ... ðặc biệt là ở vùng ñồi núi ðông Nam Á, chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong hệ thống sản xuất, ñược quan tâm và ñầu tư rất mạnh. Ở Indonesia, các nhà nghiên cứu kết luận rằng trong khẩu phần ăn của trâu, bò gồm 21% là rơm, 16% là các cây khác và 7% là phụ phẩm và cỏ tự nhiên chiếm tới 56% nên ñể giải quyết thức ăn thì thâm canh trồng giống cỏ tốt (như cỏ Voi, cỏ họ ñậu) là biện pháp ñược ñưa lên hàng ñầu [39]. Ở Thái Lan, 70% dân số làm việc liên quan ñến sản xuất nông nghiệp, trong khi ñó sản phẩm trồng trọt có giá trị thấp, thịt bò và sữa chua chưa ñủ cung cấp theo nhu cầu. Theo FAO, chính phủ Thái Lan có chủ trương tăng thu nhập cho người nông dân bằng giải pháp: giảm trồng lúa, sắn, ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi ñặc biệt là gia súc nhai lại. Nông dân nuôi bò trong dự án ñược cấp hạt giống ñể trồng cỏ [8]. Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc ñược chú ý phát triển ở khu vực phía Nam. Trong quá trình nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược các giống Brachiaria, Pennisetum, Stylosanches ... sử dụng hiệu quả cho gia súc. Hàng năm còn sản xuất 20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngoài nước. Ở Phillipine, với 90% gia súc nhai lại nuôi tại vườn nhà hoặc ở các trang trại nhỏ ñược trồng các giống Stylosanches, Panicum maxinum, Paspalum atratum, ... ñều phát triển tốt cung cấp thức ăn cho gia súc. Ngoài ra, các giống cỏ trên còn ñược trồng theo các ñường ñồng mức ở ñất dốc, cải tạo ñất trống ñồi núi trọc, trồng dưới tán cây ăn quả. Hàng năm sản xuất ñược trên 1 tấn hạt giống cỏ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 5 Một số nước khác như Malaisia, Lào, ... cũng chú trọng ñầu tư phát triển cây thức ăn gia súc từ những năm 1985. Cho ñến nay một số giống cỏ hoà thảo và cỏ họ ñậu ñược chọn lọc, ñang phát huy hiệu quả cao trong sản xuất. Hàng năm sản xuất ñược 2 – 3 tấn hạt cỏ các loại. Có thể nói, phong trào trồng cây thức ăn xanh ñể phát triển chăn nuôi gia súc ñang ñược nhiều nước quan tâm. Nó thực sự là ñộng lực thúc ñẩy ngành chăn nuôi ñại gia súc phát triển. Hiện nay, trên thế giới, ngoài việc tuyển chọn, lai tạo, di nhập các giống cỏ tốt từ vùng này sang vùng khác người ta còn tập trung giải quyết vấn ñề năng suất, chất lượng cỏ. Theo Quilichao, Colombia CIAT (1978), giống cỏ brachiaria decumbens có thể ñạt năng suất chất khô trên 40 tấn/ha/năm với thí nghiệm không bón ñạm nhưng bón ñủ lân và nó là một giống cỏ có năng suất tốt nhất trong ñiều kiện bón lân và ñạm thấp [19]. Bảng 2.1. Tỷ lệ diện tích ñồng cỏ so với diện tích canh tác ở một số nước Diện tích (nghìn ha) Tên nước Canh tác (a) ðồng cỏ (b) Tỷ lệ % (b/a) Tác giả ðan mạch 2.710 543 20 ðiền Văn Hưng Na uy 849 476 56 ðiền Văn Hưng Thụy ñiển 3.293 1.315 40 ðiền Văn Hưng Phần lan 2.717 1.338 49 ðiền Văn Hưng Pháp - - 36 ðiền Văn Hưng Anh - - 40,7 ðiền Văn Hưng Hà lan - - 60 Nguyễn Danh Kỷ Mỹ - - 59 Nguyễn Danh Kỷ Canada - - 25 Nguyễn Danh Kỷ Úc - - 50 ðào Thế Tuấn Nguồn: Nguyễn Quốc Toản và các cộng sự. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 6 2.1.2 Các kết quả nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới ðể phát triển chăn nuôi, một trong những vấn ñề cơ bản ñầu tiên cần giải quyết là nguồn thức ăn gia súc. Chăn nuôi trên thế giới tồn tại hai hệ thống nuôi dưỡng: 1 – Dựa vào thức ăn tinh (trên 40% dinh dưỡng ñược thỏa mãn bằng thức ăn tinh). 2 – Dựa vào thức ăn thô (trên 60% dinh dưỡng ñược thỏa mãn bằng thức ăn thô). Hệ thống hai ñược ñặc biệt chú ý, nhất là ở các nước có khả năng phát triển ñồng cỏ. Ở các nước này, việc sử dụng ñồng cỏ không chỉ ñể chăn thả mà còn cung cấp thức ăn xanh và dự trữ thức ăn cho ñàn gia súc nuôi nhốt [1]. Sau cuộc “ cách mạng về thức ăn gia súc” ở Tây Âu, ñặc biệt là ở Anh ñã tạo ñiều kiện cho chăn nuôi phát triển, ñồng cỏ ngày càng ñược chú ý và sử dụng ñúng vai trò của nó. Nếu như trước kia, ở Pháp (1942) chỉ có 4 triệu ha ñồng cỏ và 15 triệu ha ngũ cốc thì ñến 1974 tỷ số ñó ñã thay ñổi: 12 triệu ha ñồng cỏ và 8 triệu ha ngũ cốc (ðiền Văn Hưng, 1974). Ở Anh, các diện tích ngũ cốc giảm ñi và diện tích ñồng cỏ, các loại cây thức ăn gia súc khác tăng lên và ñược thâm canh một cách ñáng kể. Ở Liên Xô (cũ) ñã tăng diện tích trồng cỏ từ 2,1 triệu ha (1913) lên 7,3 triệu ha (1933) và ñến năm 1961 diện tích này ñã tăng lên 51,9 triệu ha. Không những diện tích trồng cỏ tăng lên, việc nghiên cứu các giống cỏ cỏ năng suất và giá trị dinh dưỡng cao ñã ñược chú trọng, nhiều loài cỏ như cỏ Voi, cỏ Ghine, cỏ Pangola…ñã ñược sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Lai tạo những giống mới có năng suất và giá trị dinh dưỡng cao như Coastcross (cỏ Bermuda lai) … là thành tựu khoa học ñáng kể ñể giải quyết thức ăn cho gia súc ngày càng phát triển không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng [20]. Ở các nước nhiệt ñới, khả năng phát triển ñồng cỏ rất lớn nếu ñược sử dụng một cách hợp lý có thể cung cấp ñược nhu cầu protein ñộng vật không chỉ cho vùng nhiệt ñới mà còn cho cả cùng lân cận (Mcilroy, 1972). Nếu như ở vùng ôn ñới, ñồng cỏ ñược quan tâm từ lâu thì ở vùng nhiệt ñới nhận thức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 7 về vấn ñề này còn mới. Người ta ước tính rằng ở nhiệt ñới chỉ cần cải tiến cách chăn thả trên ñồng cỏ là có thể làm năng suất bò sữa tăng 30% và trâu sữa tăng 15%. ðiều trên có thể giải thích một phần tại sao các công trình nghiên cứu về cỏ ở nhiệt ñới còn chưa hoàn chỉnh, phần lớn mới chỉ ở giai ñoạn mô tả ban ñầu. Theo Salette (1967) cũng có thể do những vấn ñề thực tiễn ñặt ra một cách cấp bách và gay gắt nên phần lớn các vùng nhiệt ñới người ta chưa có khả năng làm gì hơn là thực hiện các công trình nghiên cứu ngắn hạn thay cho các vấn ñề cơ bản và lâu dài. Không những vậy, cũng theo Salette, trong các công trình nghiên cứu khoa học ở nhiệt ñới còn mất sự cân ñối rõ rệt giữa hai lĩnh vực thực vật và ñộng vật. Trong lúc cuộc “cách mạng xanh” ñang phát triển không ngừng ở nhiều nước, thì cũng ở nhiều nước ñồng cỏ không ñược coi trọng. Số lượng gia súc tăng nhanh mà diện tích ñồng cỏ quá ít không ñáp ứng ñược nhu cầu. Ở Iran năm 1964, nhu cầu về ñồng cỏ ñã vượt quá 12 lần diện tích hiện có. Ở Thổ Nhĩ Kỳ cần giảm số lượng gia súc xuống 92% mới ñảm bảo thức ăn (Pearse, 1971). Ở châu Phi và Trung ñông có tới 21 triệu km2 bãi cỏ có nguy cơ biến thành sa mạc do hai nguyên nhân chính gây nên: tăng dân số và tăng gia súc. Trong những năm gần ñây, lĩnh vực phát triển nguồn thức ăn thô xanh cho chăn nuôi gia súc ñang ñược chú trọng và phát triển rộng rãi. Nhiều giống cây cỏ thức ăn gia súc năng suất chất lượng cao ñã ñược phát triển và góp phần quan trọng trong việc tăng năng suất ngành chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Tại Pakistan, lượng thức ăn thô xanh ước tính sản xuất ra hàng năm khoảng 59 triệu tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và các phụ phẩm) ñạt 18,2 triệu tấn cung cấp cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ trong cả nước. Giống cỏ Lucena (Medicago sativa); Berseem lover; ngô ngọt; Sorghum ñã sản xuất theo hướng hàng hoá. ðặc biệt 2 giống cỏ Oats (Avena sativa) và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 8 Egyptianclover (Trifoloum aeguptium) ñược trồng làm thức ăn bổ sung cho khẩu phần cơ sở là rơm lúa, yến mạch, thân lá ngô, ngọn lá mía cho gia súc trong suốt mùa khô/ñông (Dost muhamad, 2001, 2002) [36]. Tại Trung Quốc, cây thức ăn gia súc ñược chú ý phát triển ở khu vực phía nam. Các giống cỏ Alfalfa, Astragalus adsurgens, Sainfoin và Stylo CIAT 184 ñã ñược chọn lọc và phát triển rất rộng rãi ñại trà trong sản xuất không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà còn có ý nghĩa phủ ñất chống xói mòn. Với Thái Lan, nhiều giống cỏ ñã ñược lựa chọn và khuyến cáo phát triển theo các phương thức khác nhau như: Nên chọn các giống B. decumbens; B. humidicola; Centrosenma pubescens; Pueraria phas eoloides; Calopogonium mucunoides ñể trồng dưới các tán cây cao. ðối với các vùng ñất thấp chuyên sản xuất lúa nước các giống cỏ : B. mutica; B. ruzizensis; P. purpurum và P. maximum TD58 là những giống rất có triển vọng. Trên ñất trung tính, giống: L. leucocephala ñược trồng thu cắt làm thức ăn bổ sung cho gia súc nuôi dưỡng khẩu phần rơm khô nghèo dinh dưỡng. Trên vùng bán sơn ñịa, một số giống cỏ có khả năng thích ứng cao trong ñiều kiện ñất nghèo dinh dưỡng như Urochloa móambionsis, B. decumbens, Stylosanthes hamilis, Stylosanthes hamata và M. atropurpureum ñã ñược trồng làm cây thức ăn cho gia súc và ñưa năng suất ñộng vật sống cao hơn nhiều khi chăn thả ñồng cỏ tự nhiên (213kg so với 53 kg tăng trọng/ha). Trong vùng khí hậu mát mẻ, các giống: D.intotum; D. uncinatum; Lotononis bainesii; M. axillare; P. maximum và signal ñược trồng cho chăn nuôi bò sữa và phát triển rất tốt. Các giống cỏ này cho năng suất khá cao ñặc biệt là cỏ ghi nê cho năng suất chất khô 42 tấn/ha/năm. Tập ñoàn cây cỏ hoà thảo và cỏ họ ñậu ñóng vai trò rất lớn cho ñàn bò sữa tại các nông hộ ở Thái Lan trong suốt giai ñoạn mùa khô/mưa (Shelton and Chaisang P, 2003). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 9 Ngoài ra ñể giúp nông dân tăng thu nhập, chính phủ Thái Lan có chủ trương: Giảm trồng lúa, sắn ñẩy mạnh phát triển chăn nuôi ñặc biệt là gia súc nhai lại. Nông dân nuôi bò trong dự án ñược cấp hạt giống cỏ ñể trồng. Trong ñiều kiện diện tích chăn thả hẹp, mùa khô kéo dài, ñất dinh dưỡng kém, chua, mặn, ngập nước, ñể ñảm bảo nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc nhai lại, ñã có nhiều nghiên cứu tập trung vào việc chọn tạo giống cây thức ăn năng suất, chất lượng thích ứng với từng vùng riêng. Dự án cây thức ăn nhập nội ñã ñánh giá: + Ở Khon kaen, 37 giống cây thức ăn ñược trồng thử nghiệm ñã chọn ñược 10 giống cỏ ñậu và hòa thảo thích hợp với ñất cát và khô, thuộc chi Andropogon, Brachiaria, Paspalum, stylo, Leucaena. +Ở Marathiwat, với mục ñích chọn cây thức ăn chịu ñất chua ñã xác ñịnh ñược 8 giống có triển vọng trong số 26 giống nhập nội (Báo cáo của dự án giống cỏ ở Thái Lan, 1994). + Ở vùng ñông bắc, với mùa khô kéo dài 6 tháng, thiếu thức ăn chăn nuôi. Tổ chức nghiên cứu của Thái Lan cải tiến cây thức ăn ở vùng này. Kết quả cỏ Ruziziensis ñã phát triển rộng khắp và có năng suất cao, dễ thiết lập thảm cỏ. Nghiên cứu 49 giống Brachiara thuộc 4 loài (Brachiara decumbens, Brachiara brizantha, Brachiara humidicola, Brachiara jubata) ñã xác ñịnh ñược 7 giống có năng suất hạt và năng suất chất xanh ở mùa khô khá. Những giống này tiếp tục ñược khảo nghiệm và nhân ra diện rộng. Tại Malaysia, cỏ trồng trong nông hộ quy mô 4 ha/15 bò thịt, ñã thu ñược lãi xuất 4.000 RM tương ñương với thu nhập3.505RM/ha ñất nông nghiệp. Các nông hộ có quy mô trên 4 ha và quy mô ñàn trên 30 con thu ñược 27.000RM tương ứng với 6.740RM/ha ñất nông nghiệp. Hệ thống ñồng cỏ cây họ ñậu và cây hoà thảo ñã tăng năng suất ñộng vật sống từ 2 - 3 lên 4-4,5 bò thịt /ha/năm (Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 10 Tập ñoàn cây họ ñậu thích hợp với ñất chua bao gồm: Digitaria sp; B. hunidicola; B. dictyneura, Tripsacum andersonii. Vùng ñất có nước ngầm cao các giống P. purpurreum phát triển rất tốt về sinh khối và hạt giống (Wong and et al). Tại Philippine, các giống cỏ hoà thảo P. purpurum và P. maximum TD58 và các giống cỏ họ ñậu như L. leucocephala, C. pubeens, Stylo ñã ñược thiết lập thành công trong hệ thống nông hộ. Giống cỏ Brchiaria muntica, brachiria decumben phát triển rất tốt dưới tán dừa và góp phần tăng năng suất vật nuôi ñã làm thu nhập các hộ tăng từ 7 - 28%. Cũng tại Philippin các giống cỏ họ ñậu như Leucaena leucocephala, Caliandra, Glỉicili, Flemingia, Desmodium ñã ñược thiết lập xen kẽ và có trật tự với phương thức thâm canh thu cắt trong hệ thống canh tác trên ñất dốc tạo nguồn thức ăn xanh giàu protein phân bố cho gia súc chăn nuôi rải ñều theo mùa vụ và cải tạo ñấtt, chống xói mòn (Moong and et al, 2000). Với 90% gia súc nhai lại nuôi tại vườn nhà hoặc các trang trại nhỏ ñược trồng các giống Panicum maximum, Paspalum atratum, Brachiaria brizantha, Stylo 184…chúng ñều phát triển tốt cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc. Ngoài ra các giống cỏ trên còn trồng theo ñường ñồng mức ở ñất dốc, cải tạo ñất trống ñồi trọc, trồng dưới tán cây ăn quả. Hàng năm sản xuất ñược > 1 tấn hạt cỏ. Ở Indonesia: 56% thức ăn trâu bò là cỏ tự nhiên. ðể ñáp ứng nhu cầu cho chăn nuôi thì bên cạnh việc thâm canh, trồng các giống cỏ tốt (cỏ Voi, cây họ ñậu) còn có các chương trình về giống cây thức ăn với CIAT và CSIRO ñể tìm ra những giống cây thích hợp với ñất có ñộ pH thấp nhằm mở rộng diện tích trồng cây thức ăn gia súc. Trong thực trạng ña dạng các ñiều kiện canh tác ở nông hộ, 36 giống cây thức ăn từ Úc (CSIRO), Colombia (CIAT) và Philippin ñược ñưa vào trồng ở vùng East Alimantan (Ibrahim 1994). Nhiều giống thể hiện thích hợp ở khu vực, trong ñó có 18 giống cây họ ñậu và 9 giống cỏ hoà thảo [42]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 11 ðối với khu vực ðông Nam Á, Thái Lan là nước ñi ñầu trong công nghệ sản xuất hạt giống cỏ. Từ năm 1997, mỗi năm sản xuất 200 tấn hạt cỏ hoà thảo và 250 tấn hạt cỏ họ ñậu. Các tiến bộ kỹ thuật trong nghiên cứu sản xuất và xử lý hạt giống cỏ bao gồm: Xác ñịnh các giống cỏ có thể ra hoa quả trong các ñiều kiện ñịa lý khác nhau (Chaisang Phaikaew and Werner Stur), ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên (ánh sáng, nhiệt ñộ, lượngmưa, ñất ñai…) ñến khả năng ra hoa kết quả của từng loại cỏ, ảnh hưởng của chế ñộ phân bón, khoảng cách trồng, quy trình thu hoạch ñến năng suất và chất lượng hạt (Phaikaew and et al). Bảng 2.2: Các khu vực sản xuất hạt giống cỏ chủ yếu ở ðông Nam Á Nơi sản xuất Vĩ ñộ ðộ cao Nhiệt ñộ Lượng mưa TB Sương muối Chang Mai (Thái Lan) 19 310 21 1100 Không Na Kom (Thái Lan) 15 180 23 1200 Không Bhamo (Myanmar) 24 120 21 1900 Không Manila (Philipin) 15 10 25 2100 Không Lung Châu (Trung Quốc) 22 270 14 1300 Nhẹ Tây Nguyên (Việt Nam) 13 400 21 1750 Không Nguồn: Trương Tấn Khanh, 2006. 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trong nước 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam Ở Việt nam, bãi cỏ tự nhiên phân bố hầu khắp các vùng, ñặc biệt là ở vùng trung du và miền núi, diện tích ñồng cỏ có khả năng khai thác còn nhiều [5]. Chính phủ ñã có nhiều chính sách và ñầu tư thích ñáng cho việc phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại cũng như nghiên cứu phát triển ñồng cỏ. Từ những năm ñầu của thập kỷ 60, Chính phủ Việt nam ñã bắt ñầu xây dựng các nông trường chăn nuôi bò sữa và xây dựng hệ thống ñồng cỏ. Nhiều giống cỏ trồng ñã ñược nhập nội và trồng rộng rãi trong nước như cỏ voi, cỏ guine, cỏ ruzi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 12 hay cây keo dậu, cỏ stylo v.v.. Năm 1970, Ủy ban Nông nghiệp Trung ương ñã ban hành dự thảo “Quy phạm, xây dựng, sử dụng, dự trữ và quản lý ñồng cỏ” mà bộ nông nghiệp ñã phát hành năm 1976. Từ ñó ñến nay, nhiều cơ sở như Mộc Châu, Sao ðỏ, ðồng Giao … ñã xây dựng ñược hàng nghìn ha ñồng cỏ chăn thả thâm canh. Nhiều khu vực chăn nuôi tập thể ñã tiến hành cải tạo bãi cỏ thiên nhiên, ñồng cỏ cho trâu bò, nhiều HTX ñã sử dụng ven bờ sông nhỏ, ven ñê trồng cỏ cung cấp cho gia súc. Nông trường Mộc Châu ñã xây dựng thành công hệ thống ñồng cỏ kết hợp chặt chẽ với kết cấu chuồng trại thể hiện rõ một phương thức chăn nuôi ñồng bộ trên ñồng cỏ thâm canh. Song song với những cố gắng trên, việc nghiên cứu các giống cỏ nhập nội và cỏ ñịa phương có giá trị dinh dưỡng và năng suất cao ñã ñược chú ý, nhiều giống cỏ tốt ñã ñược ñưa vào sử dụng ở các cơ sở nghiên cứu và trung tâm chăn nuôi trên cả nước như Mộc Châu, Ba Vì, ðồng Giao, Tân Sơn Nhất, Hưng Lộc, Nha Hố, Khánh Dương, Thủ ðức… Các nghiên cứu về cây thức ăn gia súc thích nghi cho từng vùng sinh thái cũng ñược nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trong những năm gần ñây: Nghiên cứu ñánh giá và tuyển chọn tập ñoàn cây thức ăn gia súc cho nộng hộ tại vùng Lương Sơn Hoà Bình của Bùi Quang Tuấn; tuyển chọn tập ñoàn cây thức ăn nhập nội thích nghi cho từng vùng sinh thái ở nước ta (Nguyễ._.n Ngọc Hà và cs, 1995) [7]; khảo nghiệm tập ñoàn cây thức ăn xanh nhiệt ñới tại Mðrăk (Trương Tấn Khanh, 1997) [16]; các nghiên cứu về tập ñoàn cây họ ñậu (Leucaena spp) và sử dụng chúng của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà (1996) [19] và Nguyễn thị Liên (2000) [20]; ñánh giá về hiệu quả cây thức ăn xanh của Trương Tấn Khanh và Vũ Thị Hải Yến [16]. Các kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều giống cỏ hoà thảo Penisetum purpurreum, Panicum maximum,…. ðã cho năng suất chất khô khá cao 18-26 tấn trên vùng ñất phù sa sông Hồng, 17,8 tấn vùng ñồi Hà Tây, giống cỏ ghi nê CIAT 673 chỉ cho năng suất 60-66 tấn/ha/năm trên vùng ñất xám Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 13 Dương. ðối với giống cỏ B. ruziziensis trồng quảng canh ở nhiều vùng Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà tĩnh, Khánh Hoà, Hoà Bình, Gia Lai, cho năng suất chất khô khoảng 14,5 tấn/ha/năm. Một số giống cỏ họ ñậu như Stylo cho năng suất chất khô 12,5 tấn/ha/năm (Phan Thị Phần và cs,1999) [36]. Các nghiên cứu các giống cây thức ăn xanh ñã ñược chọn lọc nhưng khả năng cho sinh khối tối ña chưa ñược xác ñịnh vì hầu hết việc nghiên cứu chọn lọc giống còn phân tán, gián ñoạn và mới chỉ tập trung vào hướng tạo sinh khối, thực sự chưa có hướng thâm canh tăng năng suất cả về số lượng và chất lượng. Chưa có sự liên kết giữa tạo nguồn nguyên liệu và chế biến cỏ xanh, tận thu sản phẩm cỏ xanh dư thừa trong những mùa mưa/hè (mùa có ñiều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt) gây dư thừa nên cỏ bị già, giảm chất lượng. Song nhìn chung các nghiên cứu về sản xuất hạt giống cây thức ăn gia súc ở Việt Nam còn rất ít ñặc biệt là ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số công trình công bố về nghiên cứu sản xuất hạt giống cỏ Ruzi tại vùng ñồi Ba Vì của Dương Quốc Dũng (1996) hay của Khổng Văn ðĩnh và cộng sự tại Bến Cát, Bình Dương (1997). 2.2.2 Các kết quả nghiên cứu cây thức ăn gia súc trong nước Trong ñiều kiện Việt nam diện tích trồng cỏ dành cho chăn nuôi còn chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 5.7 % trong tổng số ñất canh tác, Trần An Phong, 2000). Các giống cỏ trồng cho chăn nuôi bò sữa chủ yếu là cỏ hoà thảo trong ñó 2 giống cỏ Voi và cỏ Ghinê ñóng vai trò chủ chốt. Sản phẩm cỏ xanh từ các giống cỏ hoà thảo chỉ tập trung vào 6 tháng mùa mưa và sự thiếu thốn thức ăn thô xanh còn khá nặng nề trong giai ñoạn mùa khô. Chăn nuôi bò sữa hầu hết ñược ñặt trên cơ sở nông hộ, hầu hết ñất giành cho ñồng cỏ thường là ñất tận dụng hoặc ñất có ñộ màu mỡ không cao, không có sự ñầu tư vào việc trồng cỏ như cây trồng lương thực, thực phẩm. Do vậy mà năng suất cỏ xanh còn thấp. Phương thức chăn nuôi phần lớn vẫn ở dạng quảng canh mà chăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 14 nuôi dựa trên việc sử dụng nguồn thức ăn thương mại thường phải ñương ñầu với sức ép của giá cả, sự biến ñộng của thị trường. Giá chi phí cho loại thức ăn này thường cao và không có tính ổn ñịnh cũng như không thường xuyên sẵn có. Hơn nữa trong chăn nuôi gia súc cho sữa loại cỏ và tỷ lệ cỏ xanh, thô là yếu tố không thể thiếu hụt trong khẩu phần nuôi dưỡng hàng ngày Trong việc nuôi dưỡng ñàn bò sữa, thịt ñã có những tiêu chuẩn ăn ñược kết luận và ñang ñược ứng dụng trong sản xuất góp phần nâng cao năng suất ñàn gia súc trong những năm qua. Tuy nhiên trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ hiện tại cho thấy chưa có sự chú trọng ñầu tư nhiều cho lĩnh vực phát triển nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao mà mục tiêu ñạt năng suất sữa, thịt ñều phần lớn dựa vào việc tăng chất lượng thức ăn từ nguồn thức ăn tinh. Việc sử dụng tỷ lệ thức ăn tinh cao trong khẩu phần sẽ phải chịu 2 yếu tố bất lợi là sức ép về giá cả sản xuất ra 1 kg sữa và không cân ñối tỷ lệ dinh dưỡng phân giải trong dạ cỏ và dinh dưỡng thoát qua và tỷ lệ tinh/xơ trong quá trình trao ñổi chất của gia súc ăn cỏ. Chính vì vậy mà hiện trạng năng suất, chất lượng ñàn bò sữa, bò thịt hiện tại ở các cơ sở ñều không ñảm bảo ñược so với tiềm năng di truyền của giống. Một trong những nguyên nhân chung ñó phải nhắc ñến vấn ñề thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng nguồn thức ăn thô xanh trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia súc ñặc biệt là sự thiếu hụt rất lớn nguồn thức ăn thô xanh mùa khô/ñông trong tất cả các vùng chăn nuôi Theo kết quả khảo sát thực ñịa của Nguyễn Thị Mùi và công sự (9/2005) về khả năng sản xuất thức ăn thô xanh cho bò sữa tại 4 khu vực chăn nuôi trong cả nước cho thấy tổng ñàn bò sữa hiện tại ở Công Ty Mía ðường Lam Sơn khoảng 2330 con, kế hoạch phát triển ñến 2010 là 30 000 con ñến 2020 là 50 000 con. Hiện tại năng suất sữa của ñàn bò Hostein và Jecsey nhập từ Mỹ, Newzealand, Úc chỉ cho năng suất bình quân 12-14 lít/ngày tại công ty Mía ðường Lam Sơn Thanh Hoá, NS sữa của ñàn bò nhập từ Mỹ về Mộc Châu ñạt NS sữa bình quân 16-18 lit.ngày. Năng suất sữa ñạt bình quân 65- 70% so với tiềm năng giống. ðàn bò hậu bị phát triển không ñều dặc biệt là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 15 ñàn bò tơ lỡ rất gầy, thể trang kém không mạnh khoẻ. Hiện tại số lượng bò sữa năm 2005 là 3200 kế hoạch tăng ñàn ñến 2010 là 7000 con trong khi diện tích giành cho trồng cỏ là 900 ha và cây thức ăn khác như sắn, ngô là 105 ha thì vẫn cố ñịnh. Thức ăn thô xanh cho chăn nuôi bò sữa tại Mộc Châu chủ yếu là cỏ voi, cỏ Narock, Signal, cỏ Sao và ngô dầy chín sáp, không có bất kỳ loại cỏ cây họ ñậu nào trong khẩu phần thô xanh của bò sữa Trong thời gian 10 năm gần ñây, thông qua các hoạt ñộng hợp tác quốc tế từ nhiều nguồn khác nhau, chúng ta ñã nhập trên 100 giống cây thức ăn hòa thảo và họ ñậu có nguồn gốc nhiệt ñới (CIAT, SCIRO, Philippin, Thái Lan) nhằm tăng sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuôi [8]: Năm 1990 chương trình bò thịt VIE 86/008 nhập 17 giống cây thức ăn họ ñậu, hòa thảo khác nhau từ Oxtraylia. Năm 1995 chương trình cây thức ăn xanh cho nông hộ nhập vào 70 giống (51 giống ñậu và 19 giống hòa thảo) từ CSIRO và CIAT. Chương trình cây keo dậu nhập 22 giống keo dậu từ Oxtraylia. Năm 1997 thông qua hoạt ñộng hợp tác quốc tế ñã nhập 10 giống Stylo từ Trung Quốc và Philippin. Năm 1998 chương trình phát triển bò thịt một cách có hiệu quả ở Việt Nam- ACIAR Projicet as2/97/18 nhập 55 loại cây thức ăn gồm 18 loại cây họ ñậu và 40 loại hòa thảo. Thông qua hoạt ñộng hợp tác quốc tế với trường ñại học Hohenhein (ðức) 20 loại Flemingia ñược nhập vào nước ta. Ngoài ra một số giống cây thức ăn ñược nhập thông qua các chuyên gia ñi lại công tác. Một số giống cỏ nhập nội ñã ñược ñánh giá ban ñầu và thu ñược kết quả tốt, ứng dụng vào trong sản xuất ở một số vùng. Tuy nhiên, do không có sự quản lí, chỉ ñạo thống nhất cho nên một số giống sau khi ñánh giá ñã bị thất lạc, mất ñi hoặc chưa có ñiều kiện thử nghiệm ở các vùng khác nhau ñể có cơ sở chắc chắn mở rộng ra sản xuất[14]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 16 Bảng 2.3: Diện tích trồng cỏ tại các vùng sinh thái của Việt Nam qua các năm (ðơn vị: 1000 ha) Năm Vùng 2001 2002 2003 2004 2005 ðông bắc 105 108 1.436 3.664 7.186 Tây bắc 1.152 1.353 1.440 1.629 1.836 ðB Sông Hồng 153 348 508 1.252 1.502 Bắc Trung Bộ 80 178 1.385 2.358 4.003 Duyên Hải Nam Trung Bộ 770 1.450 2.323 2.358 4.003 Tây Nguyên 447 652 830 1.135 1.979 ðông Nam Bộ 1.719 2.196 3.238 4.212 5.617 ðB Sông Cửu Long 203 390 940 1.289 1.506 Tổng cả nước 3.499 5.505 10.897 17.292 27.563 Tỷ lệ tăng (%) 57,3 97,9 58,7 59,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2006) Qua bảng 2.3 ta thấy diện tích trồng cỏ tăng khá nhanh giai ñoạn 2001- 2005. ðặc biệt diện tích trồng cỏ năm 2003 tăng cao 97,9% so với năm 2005. Từ bảng 2.2 và 2.3 ta thấy mặc dù diện tích cỏ trồng giai ñoạn 2001- 2005 tăng nhanh song ñến năm 2005 diện tích này vẫn còn rất nhỏ so với diện tích cỏ tự nhiên (khoảng 12%). Tuy vậy sản lượng cỏ trồng lại cao, bằng khoảng 91% sản lượng cỏ tự nhiên chiên. ðể ñáp ứng nhu cầu cho việc chăn nuôi gia súc ăn cỏ ngày càng cao, cần mở rộng thâm canh diện tích cỏ trồng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 17 Bảng 2.4: Diện tích, sản lượng các loại cây thức ăn xanh chính năm 2005 ở Việt Nam Cỏ trồng Ngô dày Cỏ tự nhiên Tổng diện tích Vùng sinh thái Diện tích (ha) Tổng sản lượng (1000 tấn) Diện tích (ha) Tổng sản lượng (1000 tấn) Diện tích (ha) Tổng sản lượng (1000 tấn) Diện tích (ha) Tỷ lệ % ðông Bắc 7.186 631 1.123 66,9 8.975 77 17.121 6,7 Tây bắc 1.836 110 600 15,0 6.051 60 8.343 3,3 ðBSH 1.502 267 30 3,6 - - 1.202 0,5 Bắc Trung Bộ 4.003 669 - - 12.000 1.125 12.650 5 DH Nam Trung Bộ 3.935 699 - - 177.870 2.668 181.384 71,4 Tây Nguyên 1.979 638 - - 3.430 239 4.621 1,8 ðông Nam Bộ 5.617 1.248 1.318 15,5 18.689 643 24.483 9,6 ðBSCL 1.506 291 - - 2.685 269 4.190 1,6 Tổng 27.563 4.553 3.071 100,9 229.700 5.021 253.994 100 (Nguồn: Tổng cục thống kê 2006) 2.3 Tổng quan về bón phân cho cỏ 2.3.1 Các nghiên cứu về bón phân cho cỏ trên thế giới ðối với những cỏ hòa thảo, mặc dầu ñã có những công trình nghiên cứu về rất nhiều mặt, nhưng bón phân cho cỏ vẫn là vấn ñề ít khi ñược ñặt thành trọng tâm nghiên cứu. ... Nhiều tác giả báo cáo những trường hợp thiếu chất khoáng ñối với cơ thể gia súc về một số nguyên tố vi lượng và ñặc biệt là về vôi và lân. Một số công trình có nói ñến việc bón phân vi lượng (Zn, Mo, Cu, B), nhưng không xác ñịnh ñược bón tốt nhất. * Nghiên cứu về bón phân ñạm. Một số nhà khoa học ở Trại thí nghiệm nông nghiệp Côlumbia ñã tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 18 hành nhiều nghiên cứu về việc sử dụng phân bón có hiệu quả cho cỏ (Bastidas và cộng sự, 1967; Padilla, 1966; Escobar và cộng sự, 1967; Herrera và cộng sự, 1967). Theo các tác giả này, trong ñiều kiện mưa thuận gió hòa, ñối với phần lớn các loài cỏ nhiệt ñới mức bón thích hợp là 25 - 100 kg N/ha/vụ. Trong ñó mức bón cho cỏ Napier là 100 kg N/ha/vụ, cỏ Ghinê, cỏ Para và cỏ Pangola là 50- 100 kg N/ha/vụ. Theo J.D. de Geus ở trại thí nghiệm ñồng bằng ven biển Georgia khi ñược bón 56 kg N/ha, một ha cỏ gà lai có khả năng chăn thả 2,5 bò sữa nhưng khi ñược bón 336 kg N thì cũng 1 ha cỏ này có thể ñảm bảo thức ăn cho 7,5 con bò sữa. Như vậy, năng suất sữa trên một ha ñã tăng 3 lần khi tăng mức bón ñạm cho cỏ từ 56 kg lên 336 kg N/ha. Những kết quả nghiên cứu khác cho thấy, khi bón ñạm ñến mức 224 kg/ha có thể ñạt hiệu suất trên 2 kg thịt bò/1 kg N ngay cả trong năm khô hạn . Về hiệu suất kinh tế của phân ñạm, các nghiên cứu của Herrel và những người cộng tác (1965) ở Uganda cho thấy trên ñất có ñộ phì thấp 1 kg phân ñạm có thể sản xuất ñược từ 25 ñến 30 kg cỏ khô với mức bón ñạm từ 100 ñến 150 kg N/ha. Những kết quả nghiên cứu bón N ở Goañơlup (1965) cho cỏ Pangola cũng tương tự thu ñược từ 16 ñến 35 kg chất khô khi bón một kg N, nhưng lượng ñạm bón cao hơn [26]. Trong thí nghiệm với cỏ Pennisetum purpureum ở Venêzuêla, Garrido (1965) ñã bón 40 kg N/ha cho một lần cắt tức là vào khoảng 240 kg N/ha/năm. Nhưng trong thực tiễn sản xuất người ta sử dụng lượng bón thấp hơn: ở Jamaica trên cỏ Ghine bón lượng ñạm cao nhất là 160 kg N/ha/năm; ở ðài Loan bón 60 kg N/ha/năm cho cỏ Pangola (Digitaria decumbens); ở Hawai bón 150 kg N/ha/năm và ở Uganda bón 20 kg [27]. Trong những thí nghiệm ở Tifton, mức ñạm ñược ñề nghị là 112 kg N/ha cùng với lân và kali theo tỷ lệ 4:1:2. Ở Nam Carolina ñể chăn thả tốt và sử dụng phân bón hiệu quả, người ta bón 56 kg P2O5 và 112 kg K2O và bón thúc phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 19 ñạm làm nhiều lần với tổng lượng bón ít nhất cũng là 224 kg N/ha/năm . Hiệp hội Phân Bón Quốc Tế thì khuyến cáo mức bón ñạm tùy theo ñiều kiện sinh trưởng cho mỗi lần cắt như sau: Bảng 2.5 Liều lượng ñạm bón cho cỏ phụ thuộc vào ñiều kiện sinh trưởng kg N/ha ðiều kiện sinh trưởng Lần cắt 1 Lần cắt 2 Lần cắt cuối Tổng cộng Tốt Trung bình Xấu 120 120 100 100 80 60 60 60 50 280 260 210 Nguồn: Hiệp hội phân bón quốc tế [ 14]. Trong thí nghiệm cho cỏ Ghine, theo một số tài liệu thì lượng phân bón trong cả năm có thể là 300 ñơn vị ñạm trong 6 lần cắt, 120 ñơn vị lân trong 2 lần và 250 ñơn vị kali trong 2 lần. Phân chuồng có thể sử dụng tới 30 tấn/ha 3 lần trong một năm. Bón thúc 50 kg ñạm sunphat/ha/lứa cắt và sử dụng 50 - 100 kg supe lân và 50 kg KCl bón qua ñông (ðoàn Ẩn và Võ Văn Trị, 1976). Tại Cuba khi tăng lượng N sử dụng từ 0 ñến 830 kg/ha/năm năng suất cỏ ñạt từ 4,0 ñến 23,5 tấn. (bảng 2.6). Bảng 2.6 Năng suất của cỏ Ghine phụ thuộc vào lượng N bón Lượng N (kg/ha/năm) Năng suất cỏ tấn VCK/ha/năm 0.0 166.0 332.0 498.0 664.0 830.0 4,0 9,7 15,5 18,0 19,9 23,5 Nguồn: ðồng cỏ nhiệt ñới Theo Salette (1967) ở Venezuela cỏ Voi bón theo tỷ lệ 240: 200: 200 của N : P2O5 : K2O kg/ha chia N ra nhiều lần, bón theo vụ thu hoạch. Nói chung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 20 cỏ Voi có phản ứng rất cao với lượng N sử dụng. Khi tăng lượng ñạm lên tới 830kg/ năm thì năng suất cỏ khô ñã ñạt tới 18,9 tấn. Bảng 2.7 Năng suất của cỏ Voi theo lượng N sử dụng (Crespo, 1974) Lượng N (kg/ha/năm) Năng suất cỏ tấn VCK/ha/năm 0,0 166,0 332,0 498,0 664,0 830,0 9,7 11,3 14,0 15,5 16,7 18,9 Nguồn: ðồng cỏ nhiệt ñới b. Nghiên cứu về bón phân lân. Nói chung, việc bón phân lân ñược nghiên cứu nhiều nhất, một mặt do cỏ hòa thảo nhiệt ñới thường chứa lân thấp, mặt khác, cũng vì các kết quả nghiên cứu ñều làm trong ñiều kiện có cây họ ñậu cùng sinh trưởng. Người ta ñã ñưa ra khuyến cáo với cỏ trồng thường bón ñủ một lượng P2O5 (nếu qua phân tích ñất thấy thiếu lân). Ở Floria, Hodes và những người cộng tác ñã nghiên cứu phản ứng của cỏ Pangola với những dạng phân lân khác nhau ở mức bón 60 kg P2O5 / năm (trên nền bón 120 kg N và 60kg K2O/ha). Kết quả cho thấy, sản lượng cỏ ñã tăng từ 48 ñến 50%; hàm lượng lân trong cỏ ñạt 0,35%; trong khi ñó không bón phân, hàm lượng lân chỉ ñạt tối ña 0,13%. Ở Hawai, Plucknett và những người cộng tác bón những lượng lân ngày càng tăng cho ñến 1300 kg/ha P2O5 (nền bón 200 kg kali, 150 kg ñạm, 11 kg Bo, 2,8 kg magiê và molipñen, 10 tấn vôi) trên ñất sét Feralit cho hỗn hợp cỏ Pangola - Desmodium ñạt sản lượng cỏ khô là 18,5 tấn/năm [27]. Các tác giả cho rằng: ñất cố ñịnh lân nên cạnh tranh lân với cây, do ñó phải bón thật nhiều thì mới cho phép cây dinh dưỡng ñủ lân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 21 Theo J.G.de Geus, ñối với cỏ trồng ñể cắt, lượng bón hằng năm phải cao hơn so với ñồng cỏ ñể chăn thả, vì những cỏ ñể cắt ñược chăm sóc thâm canh cho năng suất cao có thế lấy ñi từ 100 ñến 150 kg P2O5/ha/năm và lượng lân bón hàng năm phải ñược ñiều chỉnh cho phù hợp với những lượng cỏ lấy ñi, có chú ý ñến khả năng giữ chặt lân của ñất và tình hình bón phân trước ñó. Có thể bón làm một lần toàn bộ số lượng lân bón trong năm vì không có sự rửa trôi lân và cây thức ăn gia súc cũng ít khi thu hút quá nhiều nguyên tố này. c. Nghiên cứu về bón kali. Borget M., Boudet G., Cooper J. cho biết không một báo cáo nào nói riêng ñến vai trò của phân kali. Liều lượng K2O sử dụng cho cỏ hơi thấp hơn so với ñạm. Lượng N - P2 O5 - K2O (kg/ha) ñược bón tương ứng là 60 - 36 - 50 ở ðài Loan ñối với cỏ Pangola, 240 - 200 - 200 ở Vênêxula, ñối với cỏ Voi mức bón 300 - 100 - 200 ở châu Mỹ nhiệt ñới; ñáng chú ý là tỷ lệ 3 - 1 - 2 này ñược sử dụng trong thực tiễn sản xuất ở Puecctô Ricô với những liều ngang hay thấp hơn [27]. Theo J.D. Geus ñể ñược năng suất 10.000kg sữa cỏ lấy ñi 18 kg K2O từ 1 ha; ñể ñạt 1000 kg thịt bò cỏ lấy ñi không quá 2 kg K2O. Hiệp hội Phân Bón Quốc Tế thì khuyến cáo mức bón tùy theo ñiều kiện sinh trưởng cho mỗi lần cắt như sau: (Bảng 2.8) Bảng 2.8 Mức bón P2O5 và K2O cho mỗi lần cắt ðơn vị: kg/ha Lần cắt thứ nhất Lần cắt thứ hai Tình trạng dinh dưỡng của ñất P2O5 K2O P2O5 K2O Thiếu chất Xấu (yếu) Trung bình ðủ Cao 100 60 30 30 0 150 120 90 30 0 50 30 20 20 0 100 90 80 30 0 Nguồn:ðồng cỏ nhiệt ñới[21] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 22 ðối với giống cỏ trồng ñể cắt và phơi khô thì có thể giảm bớt N nếu cần ñể dễ phơi khô hơn và cũng giảm cả P và K theo tỷ lệ tương ứng. Mức bón P và K dựa trên lượng cần ñể duy trì chỉ số ñất và bù vào lượng bị hấp thụ vào cỏ ñã cắt. d. Nghiên cứu khác về bón phân cho cỏ. Theo Borget M., việc bón phân cho cỏ họ ñậu hầu như chỉ ñược nghiên cứu ñối với lân và canxi; có thể thấy ñiều này ở rất nhiều những công trình làm ở Úc, Braxin, Châu Phi [26]. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu cơ bản về cải tạo ñồng cỏ ở ñiều kiện nhiệt ñới ðavies J.G. (1965) ñã nhấn mạnh ñến sự cần thiết phải xác ñịnh một cách hệ thống nhu cầu các chất dinh dưỡng của mỗi loài cây họ ñậu thậm chí phải xác ñịnh cả những yêu cầu khác nhau giữa các giống trong cùng một loài. Horrel và những người cộng tác (1965) ñã nhấn mạnh ñến tác dụng của phân lân và phân lưu huỳnh ñối với cây Stylosanthes Gracilis ở Uganda. Stobbs (1965) ñã ñi ñến những kết luận tương tự cho Desmodium và Glycine; và ở Tanzanya, Anderson và Naveh (1965) bón 50 kg P2O5, 35 kg K2O và một tấn vôi ñã làm năng suất tăng rõ rệt [26]. Ở Braxin, Neme và những người cộng tác (1965) cho biết về thí nghiệm bón 4 tấn vôi, 120 kg N, 100 kg P2O5, 80 kg K2O với ba cây họ ñậu phổ biến nhất ở ñịa phương: Glycine Javanica có phản ứng với việc bón vôi còn Pueraria lại chỉ có phản ứng tốt với phân bón nói chung. Kết quả trên cho thấy rằng: có lẽ không cần bón vôi một cách triệt ñể trong thực tế sản xuất vì nhiều cây họ ñậu nhiệt ñới thích ứng ñược với những môi trường axit (Norris, 1965) [26]. Những kết quả tương tự như ở Braxin cũng ñược GrosB 1965 báo cáo ở Úc, với một công trình nghiên cứu chi tiết hơn dựa vào thí nghiệm trong chậu (4 kg ñất, 3 cây trong một chậu) bổ sung bằng những thí nghiệm ngoài ñồng. Những cây họ ñậu ñược nghiên cứu Centrosema Pubescens; Stylosanthes gracilis, pueraria phaseoloides trên nhiều loại ñất rất khác nhau. Ở ñất feralit ñỏ, những phản ứng với phân lân rất có ý nghĩa dù với liều lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 23 cao nhất (0 - 56 -112kg /ha P2O5 ). Trên ñất feralit cả ba cây cỏ họ ñậu này ñều có phản ứng cao hơn với phân lân mononatri photphat. Các nghiên cứu ở vùng Bắc nước Úc cũng ñã nhấn mạnh ý nghĩa của phân lân ñối với Stylosanthes humilis (50kg/ha kg P2O5), làm tăng năng suất và chất lượng thức ăn rất rõ rệt [27]. Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành chăn nuôi ñại gia súc, tiểu gia súc và gia cầm, những công trình nghiên cứu về cây cỏ làm thức ăn gia súc dưới dạng chăn thả hay dự trữ hay chế biến trong mấy chục năm gần ñây cũng có tầm quan trọng rất lớn và chính vì vậy mà số lượng cây cỏ làm thức ăn gia súc tăng lên nhiều, giá trị dinh dưỡng và hình thức sử dụng ñược hoàn thiện hơn phù hợp với ñiều kiện cụ thể từng nơi . 2.3.2 Các nghiên cứu về phân bón cho cỏ ở Việt Nam Ở Việt Nam, ngoài việc tiếp tục nghiên cứu sử dụng các loài cỏ tự nhiên có sẵn, việc nhập nội và nghiên cứu sử dụng các loài cỏ tốt là vấn ñề quan trọng ñã và ñang ñược tiến hành tại các cơ sở nghiên cứu rải rác trong cả nước. Thực tế cho thấy, người ta chỉ chú trọng việc tận dụng cỏ ñể nuôi gia súc và nghiên cứu những chỉ số liên quan ñến gia súc như tỷ lệ tăng trọng, khả năng cho thịt, sữa... nếu có nghiên cứu về cỏ chăn nuôi thì chỉ nghiên cứu khả năng thích ứng của các loài cỏ nhập nội với ñiều kiện Việt Nam hoặc một vùng cụ thể nào ñó mà chưa chú trọng ñến thí nghiệm phân bón ñể khẳng ñịnh ñược mức bón phân phù hợp cho từng loài cỏ trên từng vùng ñất riêng biệt. Nếu có thì nó cũng không ñược coi là thí nghiệm chính thống, chỉ là thí nghiệm ñưa kèm theo ñể xác ñịnh các yếu tố khác. Vì vậy, các khuyến cáo ñưa ra về phân bón cho cỏ hầu như dựa trên sự khuyến cáo của các tài liệu nước ngoài, chưa ñược kiểm nghiệm ở Việt Nam và rất khác nhau. Nghiên cứu ở M’Drak trên cỏ Ghine cho thấy: khi tăng mức bón từ 0 ñến 50 kg N/ha/lứa cắt, năng suất cỏ tăng từ 2,09 ñến 3,95 tấn/ha. Khi tiếp tục tăng mức bón 50 kg N lên 100 kg N/lứa vẫn tiếp tục làm tăng năng suất từ 3,95 ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 24 5,09 tấn /ha/tháng. Mức bón 100kg N/ha/tháng năng suất của cỏ Ghine có thể là 40 tấn vật chất khô hay tương ñương với 200 tấn chất xanh/năm [15]. Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Thiện khuyến cáo bón cho một ha là: phân hữu cơ: 10 - 15 tấn phân chuồng hoai mục; 200 - 250 kg supe lân; 150 - 200 kg sunfat kali; 200 - 300 kg sulphat ñạm [22]. Nguyễn Văn Thưởng khuyến cáo bón cho một ha là: phân hữu cơ: 10 - 15 tấn; supe lân: 200 - 250 kg; sulphat kali: 100 - 200 kg; ñạm urê: 300 - 350 kg [26]. Việt Chương và Nguyễn Việt Thái cho rằng trồng cỏ Ghine phải bón nhiều phân (phân chuồng và phân hóa học). ðối với phân chuồng hoai, nếu ñất xấu một mẫu cần từ 2 - 30 tấn, ñất tốt bón 10 tấn là vừa. Trường hợp không có sẵn phân chuồng hoai mục ñể bón ñủ thì có thể bón thêm NPK hoặc urê. Mỗi lần thu hoạch xong, sau 10 ngày bón thúc phân chuồng hoai hoặc từ 10 - 15 kg urê/ha [5]. Gần ñây, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam có tiến hành nghiên cứu cây cỏ Ghine TD58 trên vùng ñất xám Bình Dương có kết luận về mức bón phù hợp là: bón lót: 20 tấn phân chuồng, 80 kg P2O5, 80 kg K2O, 500 kg vôi/ha/năm và bón 60 - 90 kg N/ha/lứa cắt [4]. Trung tâm Nghiên Cứu Bò & ðồng Cỏ Ba Vì ñã tiến hành nghiên cứu “Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt của cỏ Ghine TD58”. Theo ñó mức bón ñược khuyến cáo là 50 kg N/ha/lứa trên nền 10 tấn phân hữu cơ, 200 kg super lân và 100 kg kali clorua. Theo Phùng Thị Thanh (Trạm Khảo Nghiệm Sơn Tây), ñối với cỏ VAO6 bón lót 500 - 700 kg phân chuồng và 50 - 100 kg lân/sào hoặc mỗi hốc bón 100g phân hỗn hợp + 100 g phân lân, sau khi trồng nên dùng nước phân chuồng loãng tưới giúp cây ra rễ nhanh, chú ý tưới nước giữ ẩm. Trong thời gian ñầu cần làm cỏ 1 - 2 lần, lần 1 sau trồng 1 tháng kết hợp bón mỗi hốc 10 g ñạm urê, lần 2 sau lần 1 khoảng 1 - 1,5 tháng bón mỗi hốc 25g ñạm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 25 urê và vun gốc ñể tránh ñổ vì ñây là thời ký cỏ phát triển nhanh nhất. Theo Nguyễn Thị Nhàn (trung tâm Khuyến Nông Yên Bái), ñối với cỏ VA 06 lượng phân bón lót/1ha như sau: phân chuồng hoai mục 30 tấn, supe lân 3 tấn (bón lót toàn bộ). Nếu không có phân chuồng thì mỗi gốc bón 100 g NPK. Phân bón phải ñược trộn ñều dưới ñáy hốc ñể tăng khả năng ñẻ nhánh. Bón thúc: Dùng phân urê lượng 500- 600 kg/ha (chia ñều ñể bón thúc sau mỗi lần thu hoạch). Từ thực tế trên có thể thấy, trong công cuộc cải tạo ñồng cỏ, mở rộng diện tích trồng cỏ thâm canh vẫn còn thiếu những nghiên cứu chính quy về các mức bón, cách bón phối hợp và phương pháp bón phân phù hợp cho mỗi loại cỏ thâm canh. Những nghiên cứu cần ñược tiến hành trong mối quan hệ ñất - phân - cây ñối với các loại cỏ chăn nuôi của từng vùng... một mảng nghiên cứu lớn còn ñang bị bỏ ngỏ. 2.3.3 Phương pháp bón phân Cây trồng cũng như tất cả các cơ thể sống bình thường khác ñều cần thức ăn cho sự sinh trưởng, phát triển. Cây trồng sinh trưởng và phát triển ñược là nhờ hút chất khoáng từ ñất và phân bón, thực hiện quá trình quang hợp từ nước và cácboníc dưới tác ñộng của ánh sáng mặt trời. ðể chăm sóc cây tốt và ñạt hiệu quả cao, chúng ta cần hiểu về các loại dinh dưỡng cần thiết của từng loại cây từ ñó ñưa ra chế ñộ bón phân hợp lý, cân ñối với từng loại cây trồng. Bón phân cân ñối ñược hiểu là cung cấp cho cây trồng ñúng các chất dinh dưỡng thiết yếu, ñủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho từng ñối tượng cây trồng, ñất, mùa vụ cụ thể, ñảm bảo năng suất. Bón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thích hợp cho cây ñảm bảo tăng năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không ñể lại các hậu quả tiêu cực lên nông sản và môi trường sinh thái. Nói một cách ngắn gọn, bón phân hợp lý là thực hiện 5 ñúng và một cân ñối: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 26 a. ðúng loại phân: Cây cần phân gì bón ñúng loại phân ñó. Phân có nhiều loại. Mỗi loại có những tác dụng riêng. Bón không ñúng loại phân không những phân không phát huy ñược hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu. Bón ñúng loại phân không những phải tính cho nhu cầu của cây mà còn phải tính ñến ñặc ñiểm và tính chất của ñất. ðất chua không bón các loại phân có tính axit. Ngược lại, trên ñất kiềm không nên bón các loại phân có tính kiềm. b. Bón ñúng lúc: Nhu cầu ñối với các chất dinh dưỡng của cây thay ñổi tuỳ theo các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển. Có nhiều giai ñoạn sinh trưởng cây cần ñạm nhiều hơn kali, có nhiều giai ñoạn cây cần kali nhiều hơn ñạm. Bón ñúng thời ñiểm cây cần phân mới phát huy ñược tác dụng. Cây trồng cũng như các loài sinh vật khác, có nhu cầu ñối với các chất dinh dưỡng thường xuyên, suốt ñời. Vì vậy, ñể cho cây có thể sử dụng tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần và bón vào lúc cây hoạt ñộng mạnh. Bón tập trung vào một lúc với nồng ñộ và liều lượng phân bón quá cao, cây không thể sử dụng hết ñược, lượng phân bị hao hút nhiều, thậm chí phân còn có thể gây ra những tác ñộng xấu ñối với cây. c. Bón ñúng ñối tượng: Trong cách hiểu thông thường bón phân là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Vì vậy, ñối tượng của việc bón phân là cây trồng. Tuy vậy, thực tế cho thấy, một lượng khá lớn chất dinh dưỡng của cây, nhất là các nguyên tố vi lượng, cây ñược tập ñoàn vi sinh vật ñất cung cấp thông qua việc phân huỷ các chất hữu cơ hoặc cố ñịnh từ không khí. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón phân ñể kích thích và tăng cường hoạt ñộng của tập ñoàn vi sinh vật ñất cho phép cung cấp cho cây một lượng chất dinh dưỡng dồi dào về số lượng và tương ñối cân ñối về các chất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 27 Trong trường hợp này thay vì bón phân nhằm vào ñối tượng là cây trồng, có thể bón phân nhằm vào ñối tượng là tập ñoàn vi sinh vật ñất. Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích luỹ và gây hại nặng. Càng bón thêm phân, cây lại sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều hơn và gây hại nặng hơn. Ở những trường hợp này, bón phân cần nhằm ñạt mục tiêu là ngăn ngừa sự tích luỹ và gây hại của sâu bệnh. Bón phân trong một số trường hợp có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng ñối với các ñiều kiện không thuận lợi trong môi trường và với sâu bệnh gây hại. ðặc biệt các loại phân kali phát huy tác dụng này rất rõ. Như vậy, bón phân không phải lúc nào cũng là ñể cung cấp thêm chất dinh dưỡng, thúc ñẩy sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Có những trường hợp phải tác ñộng theo chiều hướng ngược lại: cần kìm hãm bớt tốc ñộ tăng trưởng và phát triển của cây trồng, làm tăng tính chống chịu của chúng lên. Trong các hệ sinh thái, tồn tại và hoạt ñộng 3 nhóm các mối liên hệ: thông tin, năng lượng và vật chất. Trong các mối liên hệ này, liên hệ vật chất có liên quan ñến việc vận ñộng, chuyển hoá một khối lượng vật chất lớn. Các mối liên hệ thông tin và năng lượng trong nhiều trường hợp chỉ cần những tác ñộng nhẹ với những lượng vật chất không lớn có thể tạo ra những phản ứng và hiệu quả lớn. Bón phân là ñưa vào hệ sinh thái nông nghiệp những yếu tố mới và có tác ñộng lên các mối liên hệ. Cho ñến nay, trong việc bón phân người ta chỉ mới chú ý ñến các mối liên hệ vật chất, ñến trao ñổi chất. Trong thực tế, phân bón có thể có những tác ñộng sâu sắc trong các mối liên hệ thông tin và năng lượng. Phát hiện ñược tác dụng của phân bón lên các mối liên hệ thông tin và năng lượng, có thể với lượng phân bón không nhiều, tạo ra những hiệu quả to lớn và tích cực trong việc tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trường sinh thái. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 28 Như vậy, ñối tượng của phân bón không chỉ có cây trồng, tập ñoàn vi sinh vật ñất, mà còn có cả toàn bộ các thành tố cấu thành nên hệ sinh thái nông nghiệp. Chọn ñúng ñối tượng ñể tác ñộng, có thể mở ra những tiềm năng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả của phân bón. d. ðúng thời tiết, mùa vụ Thời tiết có ảnh hưởng ñến chiều hướng tác ñộng và hiệu quả của phân bón. Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn. Nắng gắt cùng với tác ñộng của các hoạt ñộng phân bón có thể cháy lá, hỏng hoa, quả. Trong ñiều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của nước ta ñối với các loại cây ngắn ngày, mỗi năm có 3 - 4 vụ, thậm chí 8 - 9 vụ sản xuất. ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của cây trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầu ñối với các nguyên tố dinh dưỡng cũng như phản ứng ñối với tác ñộng của từng yếu tố dinh dưỡng cũng khác nhau. Lựa chọn ñúng loại phân, dạng phân và thời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón. Việc sử dụng ñúng các loại phân phù hợp với ñiều kiện khí hậu, thời tiết mùa vụ ñã ñược trình bày một phần ở phần II của sách này. e. Bón ñúng cách Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt ñất, hoà vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với tưới nước, v.v... Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch ñể tưới. C._.5 4.05000 16.6343 SE(N= 16) 0.759247 1.30054 0.741854E-01 0.780786 5%LSD 30DF 2.19277 3.75606 0.214254 2.25498 LLAP NOS NSCX NSCK NSCT 1 16 16.9248 2.77366 0.271250 2 16 16.5389 2.57829 0.331250 3 16 12.9942 2.11879 0.290000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 109 SE(N= 16) 0.581024 0.139170 0.228149E-01 5%LSD 30DF 1.67805 0.401936 0.658914E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NOS CAOCAY NHANH/TH LA/THAN TYLE_CK N1 12 40.9500 21.0500 3.90000 15.7523 N2 12 41.1417 21.8333 4.15000 16.4918 N3 12 41.2083 20.8167 3.95000 16.3761 N4 12 40.9667 20.5000 4.05000 16.2996 SE(N= 12) 0.876703 1.50173 0.856619E-01 0.901574 5%LSD 30DF 2.53199 4.33712 0.247399 2.60382 NTO_N$ NOS NSCX NSCK NSCT N1 12 14.8794 2.32062 0.290000 N2 12 15.5325 2.52775 0.323333 N3 12 15.6275 2.54756 0.282500 N4 12 15.9046 2.56507 0.294167 SE(N= 12) 0.670909 0.160700 0.263444E-01 5%LSD 30DF 1.93764 0.464115 0.760849E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS CAOCAY NHANH/TH LA/THAN TYLE_CK K1 12 40.8333 22.2500 3.98333 16.3306 K2 12 40.7167 19.1500 3.98333 17.7792 K3 12 41.7333 21.1333 3.98333 14.7336 K4 12 40.9833 21.6667 4.10000 16.0764 SE(N= 12) 0.876703 1.50173 0.856619E-01 0.901574 5%LSD 30DF 2.53199 4.33712 0.247399 2.60382 NTO_K$ NOS NSCX NSCK NSCT K1 12 15.3465 2.47127 0.307500 K2 12 16.2569 2.88226 0.260000 K3 12 15.8848 2.31655 0.316667 K4 12 14.4558 2.29092 0.305833 SE(N= 12) 0.670909 0.160700 0.263444E-01 5%LSD 30DF 1.93764 0.464115 0.760849E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NTO_K$ NOS CAOCAY NHANH/TH LA/THAN N1 K1 3 41.6667 26.0000 3.93333 N1 K2 3 39.4667 16.0667 3.80000 N1 K3 3 44.1667 21.2667 3.86667 N1 K4 3 38.5000 20.8667 4.00000 N2 K1 3 39.5000 21.6000 4.13333 N2 K2 3 40.6000 19.4000 4.00000 N2 K3 3 41.7333 24.3333 4.33333 N2 K4 3 42.7333 22.0000 4.13333 N3 K1 3 43.4333 23.0667 3.86667 N3 K2 3 40.4667 17.8000 4.00000 N3 K3 3 41.6333 21.4000 4.00000 N3 K4 3 39.3000 21.0000 3.93333 N4 K1 3 38.7333 18.3333 4.00000 N4 K2 3 42.3333 23.3333 4.13333 N4 K3 3 39.4000 17.5333 3.73333 N4 K4 3 43.4000 22.8000 4.33333 SE(N= 3) 1.75341 3.00346 0.171324 5%LSD 30DF 5.06398 8.67424 0.494798 NTO_N$ NTO_K$ NOS TYLE_CK NSCX NSCK N1 K1 3 14.2766 14.7250 2.04998 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 110 N1 K2 3 18.4061 14.8833 2.75708 N1 K3 3 14.2542 16.3875 2.33020 N1 K4 3 16.0725 13.5217 2.14521 N2 K1 3 15.8336 14.7092 2.30374 N2 K2 3 17.8976 16.4667 2.88319 N2 K3 3 16.5577 15.4692 2.53013 N2 K4 3 15.6783 15.4850 2.39394 N3 K1 3 16.3032 18.3983 3.03262 N3 K2 3 17.6562 15.4375 2.71502 N3 K3 3 15.1508 15.3742 2.32713 N3 K4 3 16.3943 13.3000 2.11547 N4 K1 3 18.9091 13.5533 2.49873 N4 K2 3 17.1570 18.2400 3.17375 N4 K3 3 12.9717 16.3083 2.07874 N4 K4 3 16.1606 15.5167 2.50907 SE(N= 3) 1.80315 1.34182 0.321400 5%LSD 30DF 5.20764 3.87528 0.928230 NTO_N$ NTO_K$ NOS NSCT N1 K1 3 0.353333 N1 K2 3 0.216667 N1 K3 3 0.326667 N1 K4 3 0.263333 N2 K1 3 0.313333 N2 K2 3 0.250000 N2 K3 3 0.380000 N2 K4 3 0.350000 N3 K1 3 0.326667 N3 K2 3 0.253333 N3 K3 3 0.286667 N3 K4 3 0.263333 N4 K1 3 0.236667 N4 K2 3 0.320000 N4 K3 3 0.273333 N4 K4 3 0.346667 SE(N= 3) 0.526888E-01 5%LSD 30DF 0.152170 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAO_2 27/ 4/11 18:28 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Mulato lua2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |NTO_N$ |NTO_K$ |NTO_N$*N| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | |TO_K$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CAOCAY 48 41.067 3.0761 3.0370 7.4 0.3711 0.9954 0.8461 0.1330 NHANH/TH 48 21.050 5.1046 5.2021 14.7 0.1979 0.9323 0.5043 0.4608 LA/THAN 48 4.0125 0.29580 0.29674 7.4 0.3637 0.1922 0.7132 0.5304 TYLE_CK 48 16.230 2.9650 3.1231 12.2 0.6918 0.9392 0.1469 0.7827 NSCX 48 15.486 2.9521 2.3241 15.0 0.0001 0.7441 0.2739 0.2274 NSCK 48 2.4902 0.62209 0.55668 12.4 0.0073 0.6859 0.0510 0.6539 NSCT 48 0.29750 0.90519E-010.91260E-01 14.7 0.1793 0.7151 0.4385 0.5086 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V004 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 331.163 165.581 14.70 0.000 5 2 NTO_N$ 3 20.9523 6.98410 0.62 0.611 5 3 NTO_K$ 3 32.0123 10.6708 0.95 0.432 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 145.729 16.1921 1.44 0.216 5 * RESIDUAL 30 337.924 11.2641 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 867.780 18.4634 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/THAN FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V005 LA/THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 7.87792 3.93896 3.87 0.031 5 2 NTO_N$ 3 2.70562 .901875 0.89 0.461 5 3 NTO_K$ 3 .615627 .205209 0.20 0.894 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 13.9785 1.55317 1.53 0.183 5 * RESIDUAL 30 30.5021 1.01674 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 55.6798 1.18468 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH_C1 FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V006 NHANH_C1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 3.70167 1.85083 1.44 0.252 5 2 NTO_N$ 3 6.95167 2.31722 1.81 0.166 5 3 NTO_K$ 3 .270000 .900001E-01 0.07 0.975 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 7.71167 .856852 0.67 0.732 5 * RESIDUAL 30 38.5117 1.28372 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 57.1467 1.21589 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH_C2 FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V007 NHANH_C2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 11.6404 5.82021 0.17 0.846 5 2 NTO_N$ 3 99.8440 33.2813 0.97 0.422 5 3 NTO_K$ 3 106.002 35.3341 1.03 0.395 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 240.972 26.7747 0.78 0.637 5 * RESIDUAL 30 1030.69 34.3562 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1489.14 31.6839 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 112 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE_CK FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V008 TYLE_CK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 112.794 56.3968 2.58 0.091 5 2 NTO_N$ 3 25.6402 8.54674 0.39 0.763 5 3 NTO_K$ 3 45.4088 15.1363 0.69 0.567 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 264.589 29.3988 1.35 0.256 5 * RESIDUAL 30 655.206 21.8402 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1103.64 23.4816 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCX FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V009 NSCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 734.665 367.333 15.78 0.000 5 2 NTO_N$ 3 56.6922 18.8974 0.81 0.500 5 3 NTO_K$ 3 4.30133 1.43378 0.06 0.979 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 183.108 20.3453 0.87 0.559 5 * RESIDUAL 30 698.302 23.2767 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1677.07 35.6823 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCK FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V010 NSCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 34.5079 17.2540 6.13 0.006 5 2 NTO_N$ 3 4.24148 1.41383 0.50 0.687 5 3 NTO_K$ 3 .805330 .268443 0.10 0.961 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 18.9830 2.10922 0.75 0.662 5 * RESIDUAL 30 84.3867 2.81289 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 142.924 3.04095 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 VARIATE V011 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 1.18949 .594747 13.17 0.000 5 2 NTO_N$ 3 .101224 .337415E-01 0.75 0.536 5 3 NTO_K$ 3 .133502 .445008E-01 0.99 0.414 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 .344611 .382901E-01 0.85 0.580 5 * RESIDUAL 30 1.35527 .451756E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 3.12410 .664702E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 113 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 MEANS FOR EFFECT LLAP ------------------------------------------------------------------------------- LLAP NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 1 16 42.9750 17.7750 10.7125 16.5625 2 16 48.5625 18.5125 11.3250 16.5125 3 16 43.0063 17.5687 10.7625 15.4937 SE(N= 16) 0.839052 0.252083 0.283254 1.46535 5%LSD 30DF 2.42325 0.728038 0.818061 4.23207 LLAP NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT 1 16 27.3203 15.4507 4.22295 0.992525 2 16 25.1665 21.6023 5.54104 1.15813 3 16 28.9070 12.1631 3.49200 0.773750 SE(N= 16) 1.16834 1.20615 0.419292 0.531364E-01 5%LSD 30DF 3.37426 3.48346 1.21095 0.153462 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 N1 12 44.5667 17.9667 10.5500 14.6417 N2 12 45.7417 17.9917 11.1333 16.2250 N3 12 45.1250 18.2583 11.4583 18.4917 N4 12 43.9583 17.5917 10.5917 15.4000 SE(N= 12) 0.968853 0.291081 0.327073 1.69205 5%LSD 30DF 2.79813 0.840666 0.944615 4.88677 NTO_N$ NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT N1 12 26.5647 17.6272 4.61717 1.04000 N2 12 27.9492 16.9163 4.76128 0.956667 N3 12 27.7523 14.6819 3.98958 0.988333 N4 12 26.2589 16.3962 4.30663 0.914200 SE(N= 12) 1.34908 1.39274 0.484157 0.613566E-01 5%LSD 30DF 3.89626 4.02236 1.39829 0.177203 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 K1 12 44.2083 18.1417 11.0583 17.8250 K2 12 44.6917 17.8417 10.8583 13.8333 K3 12 44.2667 17.9083 10.9083 16.9667 K4 12 46.2250 17.9167 10.9083 16.1333 SE(N= 12) 0.968853 0.291081 0.327073 1.69205 5%LSD 30DF 2.79813 0.840666 0.944615 4.88677 NTO_K$ NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT K1 12 26.7212 16.5141 4.37514 1.00167 K2 12 26.5779 16.8025 4.52810 0.985833 K3 12 28.8058 15.9778 4.54551 0.886700 K4 12 26.4202 16.3272 4.22592 1.02500 SE(N= 12) 1.34908 1.39274 0.484157 0.613566E-01 5%LSD 30DF 3.89626 4.02236 1.39829 0.177203 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NTO_K$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 N1 K1 3 43.1000 18.6000 10.1000 N1 K2 3 42.9000 17.4000 10.5000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 114 N1 K3 3 46.0667 17.8000 10.8667 N1 K4 3 46.2000 18.0667 10.7333 N2 K1 3 43.5333 17.3333 11.0000 N2 K2 3 45.5333 17.9333 10.9333 N2 K3 3 47.1000 18.7000 11.4000 N2 K4 3 46.8000 18.0000 11.2000 N3 K1 3 43.4000 17.9333 11.5333 N3 K2 3 48.2000 19.1000 12.0000 N3 K3 3 42.7000 18.2000 11.3000 N3 K4 3 46.2000 17.8000 11.0000 N4 K1 3 46.8000 18.7000 11.6000 N4 K2 3 42.1333 16.9333 10.0000 N4 K3 3 41.2000 16.9333 10.0667 N4 K4 3 45.7000 17.8000 10.7000 SE(N= 3) 1.93771 0.582162 0.654146 5%LSD 30DF 5.59626 1.68133 1.88923 NTO_N$ NTO_K$ NOS NHANH_C2 TYLE_CK NSCX N1 K1 3 17.8000 25.9351 18.2975 N1 K2 3 15.5000 26.5301 14.3000 N1 K3 3 12.1333 26.7363 22.0025 N1 K4 3 13.1333 27.0574 15.9087 N2 K1 3 14.5333 31.1296 17.0950 N2 K2 3 12.6667 27.2666 19.9388 N2 K3 3 19.7000 28.2123 14.6575 N2 K4 3 18.0000 25.1881 15.9738 N3 K1 3 18.8667 23.0640 14.1862 N3 K2 3 15.1000 25.3340 15.0638 N3 K3 3 22.5000 35.1077 13.4225 N3 K4 3 17.5000 27.5035 16.0550 N4 K1 3 20.1000 26.7560 16.4775 N4 K2 3 12.0667 27.1807 17.9075 N4 K3 3 13.5333 25.1668 13.8287 N4 K4 3 15.9000 25.9319 17.3713 SE(N= 3) 3.38409 2.69816 2.78548 5%LSD 30DF 9.77354 7.79251 8.04471 NTO_N$ NTO_K$ NOS NSCK NSCT N1 K1 3 4.79490 1.09667 N1 K2 3 3.86717 0.986667 N1 K3 3 5.76151 1.10000 N1 K4 3 4.04512 0.976667 N2 K1 3 5.19382 0.880000 N2 K2 3 5.62587 0.936667 N2 K3 3 4.29753 0.966667 N2 K4 3 3.92790 1.04333 N3 K1 3 3.13991 1.00667 N3 K2 3 3.74470 1.08000 N3 K3 3 4.67020 0.746667 N3 K4 3 4.40351 1.12000 N4 K1 3 4.37193 1.02333 N4 K2 3 4.87465 0.940000 N4 K3 3 3.45280 0.733467 N4 K4 3 4.52715 0.960000 SE(N= 3) 0.968313 0.122713 5%LSD 30DF 2.79657 0.354406 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAO_3 27/ 4/11 18:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon Stylo lua1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |NTO_N$ |NTO_K$ |NTO_N$*N| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | |TO_K$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CAOCAY 48 44.848 4.2969 3.3562 7.5 0.0000 0.6111 0.4318 0.2164 LA/THAN 48 17.952 1.0884 1.0083 5.6 0.0312 0.4611 0.8944 0.1831 NHANH_C1 48 10.933 1.1027 1.1330 10.4 0.2516 0.1662 0.9746 0.7321 NHANH_C2 48 16.190 5.6288 5.8614 13.2 0.8459 0.4219 0.3951 0.6374 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 115 TYLE_CK 48 27.131 4.8458 4.6733 13.2 0.0906 0.7630 0.5668 0.2556 NSCX 48 16.405 5.9735 4.8246 12.4 0.0000 0.4999 0.9788 0.5589 NSCK 48 4.4187 1.7438 1.6772 13.0 0.0059 0.6870 0.9610 0.6624 NSCT 48 0.97480 0.25782 0.21255 13.8 0.0001 0.5357 0.4144 0.5805 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V004 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 51.0467 25.5233 2.52 0.096 5 2 NTO_N$ 3 20.1667 6.72222 0.66 0.585 5 3 NTO_K$ 3 49.0200 16.3400 1.61 0.207 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 119.693 13.2993 1.31 0.272 5 * RESIDUAL 30 304.420 10.1473 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 544.347 11.5818 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA/THAN FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V005 LA/THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 1.03167 .515833 0.25 0.787 5 2 NTO_N$ 3 2.44333 .814444 0.39 0.766 5 3 NTO_K$ 3 3.75000 1.25000 0.60 0.627 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 17.5100 1.94556 0.93 0.517 5 * RESIDUAL 30 63.0217 2.10072 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 87.7567 1.86716 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH_C1 FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V006 NHANH_C1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 27.2267 13.6133 1.46 0.248 5 2 NTO_N$ 3 13.5625 4.52083 0.48 0.700 5 3 NTO_K$ 3 5.63583 1.87861 0.20 0.895 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 29.4208 3.26898 0.35 0.949 5 * RESIDUAL 30 280.453 9.34844 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 356.299 7.58083 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHANH_C2 FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V007 NHANH_C2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 69.0217 34.5108 1.61 0.215 5 2 NTO_N$ 3 85.0425 28.3475 1.32 0.285 5 3 NTO_K$ 3 107.316 35.7719 1.67 0.193 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 133.454 14.8282 0.69 0.711 5 * RESIDUAL 30 642.605 21.4202 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1037.44 22.0732 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 116 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TYLE_CK FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V008 TYLE_CK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 10.8184 5.40918 0.26 0.777 5 2 NTO_N$ 3 44.2398 14.7466 0.70 0.561 5 3 NTO_K$ 3 34.5399 11.5133 0.55 0.656 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 215.099 23.8999 1.14 0.367 5 * RESIDUAL 30 628.659 20.9553 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 933.356 19.8586 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCX FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V009 NSCX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 111.698 55.8489 6.55 0.004 5 2 NTO_N$ 3 19.8542 6.61806 0.78 0.520 5 3 NTO_K$ 3 15.5208 5.17361 0.61 0.620 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 59.9375 6.65972 0.78 0.636 5 * RESIDUAL 30 255.969 8.53229 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 462.979 9.85062 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCK FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V010 NSCK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 8.06854 4.03427 4.77 0.016 5 2 NTO_N$ 3 1.81795 .605982 0.72 0.553 5 3 NTO_K$ 3 1.05293 .350975 0.42 0.747 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 5.31928 .591031 0.70 0.706 5 * RESIDUAL 30 25.3672 .845573 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 41.6259 .885657 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 VARIATE V011 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LLAP 2 .836540E-01 .418270E-01 1.14 0.333 5 2 NTO_N$ 3 .106754 .355847E-01 0.97 0.421 5 3 NTO_K$ 3 .176853 .589510E-01 1.61 0.207 5 4 NTO_N$*NTO_K$ 9 .714341E-01 .793712E-02 0.22 0.989 5 * RESIDUAL 30 1.09889 .366297E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 47 1.53759 .327146E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 117 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 MEANS FOR EFFECT LLAP ------------------------------------------------------------------------------- LLAP NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 1 16 29.2750 10.2875 16.1125 11.5750 2 16 26.7500 10.6250 14.8625 11.5875 3 16 28.0750 10.5625 16.6625 14.1250 SE(N= 16) 0.796372 0.362347 0.764381 1.15705 5%LSD 30DF 2.29999 1.04649 2.20760 3.34165 LLAP NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT 1 16 25.2527 14.7812 3.72915 0.519125 2 16 25.5989 11.3125 2.87072 0.421875 3 16 24.4643 11.8438 2.84855 0.443125 SE(N= 16) 1.14442 0.730252 0.229888 0.478472E-01 5%LSD 30DF 3.30519 2.10903 0.663935 0.138187 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 N1 12 27.4167 10.2500 16.0833 11.4667 N2 12 29.1000 10.5500 14.9667 14.6833 N3 12 27.9833 10.3333 16.1833 11.4333 N4 12 27.6333 10.8333 16.2833 12.1333 SE(N= 12) 0.919571 0.418402 0.882631 1.33604 5%LSD 30DF 2.65580 1.20838 2.54911 3.85861 NTO_N$ NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT N1 12 26.2189 11.7083 3.01231 0.385833 N2 12 23.6674 12.8333 3.00570 0.471000 N3 12 25.6715 13.5000 3.48040 0.515833 N4 12 24.8634 12.5417 3.09949 0.472833 SE(N= 12) 1.32147 0.843223 0.265451 0.552492E-01 5%LSD 30DF 3.81651 2.43530 0.766646 0.159564 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 NHANH_C2 K1 12 28.6667 10.5500 15.9500 12.8833 K2 12 29.3333 10.8500 16.1333 14.4500 K3 12 27.3167 10.5000 15.3000 12.0833 K4 12 26.8167 10.0667 16.1333 10.3000 SE(N= 12) 0.919571 0.418402 0.882631 1.33604 5%LSD 30DF 2.65580 1.20838 2.54911 3.85861 NTO_K$ NOS TYLE_CK NSCX NSCK NSCT K1 12 25.3200 13.1250 3.39216 0.491833 K2 12 25.1371 12.1667 2.99060 0.425500 K3 12 23.7987 13.2917 3.10063 0.543167 K4 12 26.1654 12.0000 3.11451 0.385000 SE(N= 12) 1.32147 0.843223 0.265451 0.552492E-01 5%LSD 30DF 3.81651 2.43530 0.766646 0.159564 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NTO_K$ NOS CAOCAY LA/THAN NHANH_C1 N1 K1 3 29.8000 11.1333 17.6667 N1 K2 3 27.8667 10.2667 15.3333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 118 N1 K3 3 26.4000 10.0000 15.8667 N1 K4 3 25.6000 9.60000 15.4667 N2 K1 3 32.8667 10.8000 14.8667 N2 K2 3 28.6000 10.7333 16.1333 N2 K3 3 27.2000 9.80000 14.1333 N2 K4 3 27.7333 10.8667 14.7333 N3 K1 3 26.5333 10.4000 15.1333 N3 K2 3 31.1333 11.2667 15.8667 N3 K3 3 26.7333 9.93333 15.8000 N3 K4 3 27.5333 9.73333 17.9333 N4 K1 3 25.4667 9.86667 16.1333 N4 K2 3 29.7333 11.1333 17.2000 N4 K3 3 28.9333 12.2667 15.4000 N4 K4 3 26.4000 10.0667 16.4000 SE(N= 3) 1.83914 0.836804 1.76526 5%LSD 30DF 5.31160 2.41676 5.09823 NTO_N$ NTO_K$ NOS NHANH_C2 TYLE_CK NSCX N1 K1 3 12.2667 25.2051 13.8333 N1 K2 3 12.0000 29.0330 10.1667 N1 K3 3 12.0000 22.7414 10.8333 N1 K4 3 9.60000 27.8960 12.0000 N2 K1 3 16.0667 23.2159 13.5000 N2 K2 3 14.2667 24.4540 12.1667 N2 K3 3 17.2000 24.0181 14.0000 N2 K4 3 11.2000 22.9818 11.6667 N3 K1 3 9.93333 29.9567 12.8333 N3 K2 3 14.8667 20.9879 13.5000 N3 K3 3 10.6000 23.4356 16.3333 N3 K4 3 10.3333 28.3059 11.3333 N4 K1 3 13.2667 22.9023 12.3333 N4 K2 3 16.6667 26.0735 12.8333 N4 K3 3 8.53333 24.9995 12.0000 N4 K4 3 10.0667 25.4781 13.0000 SE(N= 3) 2.67209 2.64293 1.68645 5%LSD 30DF 7.71722 7.63302 4.87060 NTO_N$ NTO_K$ NOS NSCK NSCT N1 K1 3 3.48243 0.426000 N1 K2 3 2.80904 0.312000 N1 K3 3 2.41605 0.498667 N1 K4 3 3.34172 0.306667 N2 K1 3 3.13676 0.520000 N2 K2 3 2.98134 0.376667 N2 K3 3 3.33713 0.587333 N2 K4 3 2.56755 0.400000 N3 K1 3 4.08564 0.520000 N3 K2 3 2.85540 0.546667 N3 K3 3 3.74757 0.606667 N3 K4 3 3.23299 0.390000 N4 K1 3 2.86379 0.501333 N4 K2 3 3.31662 0.466667 N4 K3 3 2.90177 0.480000 N4 K4 3 3.31578 0.443333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 119 SE(N= 3) 0.530903 0.110498 5%LSD 30DF 1.53329 0.319129 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HAO_4 27/ 4/11 18:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 PHAN TICH ANOVA_CAC CHI TIEU NGHIEN CUU_Ubon stylo lua 2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LLAP |NTO_N$ |NTO_K$ |NTO_N$*N| (N= 48) -------------------- SD/MEAN | | | |TO_K$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CAOCAY 48 28.033 3.4032 3.1855 11.4 0.0960 0.5850 0.2066 0.2724 LA/THAN 48 10.492 1.3664 1.4494 13.8 0.7866 0.7656 0.6268 0.5174 NHANH_C1 48 15.879 2.7533 3.0575 14.3 0.2482 0.6997 0.8950 0.9494 NHANH_C2 48 12.429 4.6982 4.6282 13.7 0.2151 0.2848 0.1933 0.7112 TYLE_CK 48 25.105 4.4563 4.5777 14.2 0.7773 0.5605 0.6561 0.3665 NSCX 48 12.646 3.1386 2.9210 13.1 0.0045 0.5196 0.6196 0.6364 NSCK 48 3.1495 0.94109 0.91955 13.2 0.0157 0.5530 0.7466 0.7055 NSCT 48 0.46137 0.18087 0.19139 14.5 0.3335 0.4206 0.2068 0.9890 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội - Lu ận vă n th ạc sĩ kh o a họ c n ôn g n gh iệ p … … … 1 2 0 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2941.pdf
Tài liệu liên quan