Ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng, tuổi quả giống, thời gian chín sinh lý đến năng suất và chất lượng của hạt giống Dưa chuột lai CV5

Tài liệu Ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng, tuổi quả giống, thời gian chín sinh lý đến năng suất và chất lượng của hạt giống Dưa chuột lai CV5: ... Ebook Ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng, tuổi quả giống, thời gian chín sinh lý đến năng suất và chất lượng của hạt giống Dưa chuột lai CV5

pdf119 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng, tuổi quả giống, thời gian chín sinh lý đến năng suất và chất lượng của hạt giống Dưa chuột lai CV5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------ PHẠM QUỐC HOẠT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ, KHOẢNG CÁCH TRỒNG, TUỔI QUẢ GIỐNG, THỜI GIAN CHÍN SINH LÝ ðẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG DƯA CHUỘT LAI CV5 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Di truyền chọn giống Mã số: 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ ðÌNH HOÀ HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào cả. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Quốc Hoạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Vũ ðình Hòa - Bộ môn Di truyền và Chọn giống - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Di truyền và Chọn giống - Khoa Nông học, Khoa sau ðại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Những người thầy ñã hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nghiên cứu Rau và Gia vị – Viện Nghiên cứu Rau quả ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp tôi hoàn thành bản luận văn này! Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Quốc Hoạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN AVRDC: Asian Vegetable Research and Development Center Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau châu Á. FAO: Food and Agriculture Organiztion of the United Nations. Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc WHO: World Health Organiztion. Tổ chức Y tế Thế giới. WTO: World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới NN & PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CT: Công thức TV: Thời vụ P1000: Khối lượng 1000 hạt NS: Năng suất NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu KLTB: Khối lượng trung bình TLNM: Tỷ lệ nảy mầm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của giống dưa chuột CV5 26 Bảng 2.2 Năng suất của giống dưa chuột lai CV5 27 Bảng 2.3 Các chỉ tiêu sinh hoá quả của giống dưa chuột CV5 20 Bảng 2.4 Tỷ lệ và mức ñộ nhiễm một số bệnh hại chính 27 Bảng 2.5 Kết quả trồng thử nghiệm của giống dưa chuột CV5 tại một số ñịa phương 27 Bảng 4.1 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của dòng mẹ TL15 ở mật ñộ trồng khác nhau trong vụ ñông 2007 38 Bảng 4.2 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của dòng mẹ TL15 ở mật ñộ trồng khác nhau trong vụ xuân 2008 38 Bảng 4.3 ðặc ñiểm sinh trưởng và kích thước của quả giống CV5 trong vụ ñông 2007 42 Bảng 4.4 ðặc ñiểm sinh trưởng và kích thước của quả giống CV5 trong vụ ñông 2007 42 Bảng 4.5 ảnh hưởng của khoảng cách trồng dòng mẹ TL15 ñến năng suất và yếu tố cấu thành năng suất hạt lai CV5 trong vụ ñông 2007 45 Bảng 4.6 Ảnh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång dßng mÑ TL15 ®Õn n¨ng suÊt vµ yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt h¹t lai CV5 trong vô xu©n 2008. 47 B¶ng 4.7 ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång ®Õn t×nh h×nh bÖnh h¹i cña dßng mÑ TL15 vô ®«ng 2007 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v Bảng 4.8: ảnh hưởng của khoảng cách trồng ñến tình hình bệnh hại của dòng mẹ TL15 vụ xuân 2008 50 Bảng 4.9 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của dòng mẹ TL15, vụ ñông 2007 52 Bảng 4.10 Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng phát triển của dòng mẹ TL15, vụ xuân 2008 52 Bảng 4.11 ðặc ñiểm sinh trưởng của dòng mẹ TL15 và kích thước quả giống CV5, vụ ñông 2007 54 Bảng 4.12 ðặc ñiểm sinh trưởng của dòng mẹ TL15 và kích thước quả giống CV5, vụ xuân 2008 56 Bảng 4.13 ảnh hưởng của yếu tố thời vụ ñến tình hình bệnh hại của dòng mẹ TL15, vụ ñông 2007 58 Bảng 4.14 Ảnh h−ëng cña yÕu tè thêi vô ®Õn t×nh h×nh bÖnh h¹i cña dßng mÑ TL15, vô Xu©n 08 58 B¶ng 4.15 C¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt h¹t lai, vô ®«ng 2007 60 B¶ng 4.16 C¸c yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt h¹t lai, vô xu©n 2008 61 B¶ng 4.17 ¶nh h−ëng cña tuæi qu¶ gièng ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt l−îng h¹t gièng trong vô ®«ng 2007 65 Bảng 4.18 ảnh hưởng của tuổi quả giống ñến năng suất và chất lượng hạt trong vụ xuân 2008 68 Bảng 4.19 Năng suất và chất lượng hạt giống sau thời gian cất giữ quả giống khác nhau trong vụ ñông năm 2007 70 Bảng 4.20 Năng suất và chất lượng hạt giống sau thời gian cất giữ quả giống khác nhau trong vụ xuân năm 2008 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi MỤC LỤC Trang Lêi cam ®oan ......................................................................................................i Lêi c¶m ¬n.........................................................................................................ii Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t vµ kÝ hiÖu trong luËn v¨n....................................... iii Danh môc c¸c b¶ng...........................................................................................iv Môc lôc .............................................................................................................vi PhÇn I: më ®Çu........................................................................................... 1 1.§Æt vÊn ®Ò................................................................................................... 1 1.2. Môc ®Ých yªu cÇu cña ®Ò tµi ................................................................... 3 1.2.1. Môc ®Ých.......................................................................................... 3 1.2.2. Yªu cÇu........................................................................................... 3 PhÇn II: Tæng quan tµi liÖu.................................................................4 2.1 Nguån gèc vµ vïng ph©n bè cña c©y d−a chuét ...................................... 4 2.2 Ph©n lo¹i d−a chuét vµ ®Æc tÝnh sinh vËt häc........................................... 6 2.2.1 Ph©n lo¹i ........................................................................................... 6 2.2.2 §Æc ®iÓm thùc vËt häc ...................................................................... 9 2.3 Sù ph©n hãa sinh th¸i cña loµi C. Sativus .............................................. 13 2.3.1. Quan hÖ cña c©y tíi nhiÖt ®é kh«ng khÝ vµ ®Êt, kh¶ n¨ng chÞu l¹nh cña d−a chuét ................................................................................... 14 2.3.2 Quan hÖ víi ¸nh s¸ng, ph¶n øng cña c©y víi ®é dµi ngµy............. 16 2.3.3 Quan hÖ víi ®iÒu kiÖn dinh d−ìng kho¸ng..................................... 17 2.3.4 Quan hÖ tíi ®é Èm kh«ng khÝ vµ ®Êt.............................................. 18 2.4. T×nh h×nh nghiªn cøu trong n−íc vµ thÕ giíi........................................ 20 2.4.1. Nghiªn cøu chän t¹o gièng d−a chuét ë ViÖt Nam ....................... 22 2.4.2 §Æc ®iÓm cña gièng d−a chuét lai CV5.......................................... 26 2.4.3. Nghiªn cøu chän t¹o gièng d−a chuét ë n−íc ngoµi ..................... 29 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii PhÇn IiI: vËt liÖu vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu ........................32 3.1. VËt liÖu, ®Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu........................................... 32 3.2. Ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu....................................................................... 32 3.3. C¸c chØ tiªu theo dâi ............................................................................. 34 3.4. Ph−¬ng ph¸p theo dâi vµ thu thËp sè liÖu............................................. 35 3.5. Xö lÝ sè liÖu .......................................................................................... 37 PhÇn IV: KÕt qu¶ vµ th¶o luËn.......................................................38 ThÝ nghiÖm 1: ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt l−îng h¹t gièng lai CV5 .................................................................... 38 1. ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång ®Õn thêi gian qua c¸c giai ®o¹n sinh tr−ëng cña dßng d−a chuét mÑ TL15............................................... 38 2. ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång dßng mÑ TL15 ®Õn ®Æc ®iÓm sinh tr−ëng vµ kÝch th−íc qu¶ gièng CV5 ............................................... 41 3. ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång dßng mÑ TL15 ®Õn n¨ng suÊt vµ yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt h¹t lai CV5 ................................................... 46 4. ¶nh h−ëng cña kho¶ng c¸ch trång ®Õn t×nh h×nh s©u bÖnh h¹i cña dßng mÑ TL15 ......................................................................................... 50 ThÝ nghiÖm 2: ¶nh h−ëng cña thêi vô trång tíi yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt h¹t lai CV5 ......................................................... 52 1. ¶nh h−ëng cña yÕu tè thêi vô ®Õn thêi gian qua c¸c giai ®o¹n sinh tr−ëng ph¸t triÓn cña dßng mÑ TL15 ....................................................... 53 2. ¶nh h−ëng cña thêi vô ®Õn ®Æc ®iÓm sinh tr−ëng dßng mÑ TL15 vµ kÝch th−íc qu¶ gièng CV5....................................................................... 55 3. ¶nh h−ëng cña yÕu tè thêi vô ®Õn t×nh h×nh s©u bÖnh cña dßng mÑ d−a chuét lai CV5.................................................................................... 59 4. ¶nh h−ëng cña yÕu tè thêi vô ®Õn yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt h¹t lai ....................................................................................... 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii ThÝ nghiÖm 3: ¶nh h−ëng cña tuæi qu¶ gièng ®Õn n¨ng suÊt vµ chÊt l−îng h¹t gièng........................................................................................... 66 1. ¶nh h−ëng cña tuæi qu¶ gièng ®Õn yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt, chÊt l−îng h¹t gièng trong vô ®«ng 2007............................... 66 2. ¶nh h−ëng cña tuæi qu¶ gièng ®Õn yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt vµ n¨ng suÊt, chÊt l−îng h¹t lai trong vô xu©n 2008.................................... 69 ThÝ nghiÖm 4: ¶nh h−ëng cña thêi gian cÊt gi÷ qu¶ gièng (chÝn sinh lý) tíi n¨ng suÊt vµ chÊt l−îng h¹t gièng d−a chuét lai CV5. ............... 71 1. ¶nh h−ëng cña thêi gian cÊt gi÷ qu¶ gièng tíi chÊt l−îng h¹t lai trong vô ®«ng 2007.................................................................................. 71 2. ¶nh h−ëng cña thêi gian cÊt gi÷ qu¶ gièng tíi chÊt l−îng h¹t lai trong vô xu©n 2008 .................................................................................. 74 PhÇn V: KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ.............................................................76 5.1. KÕt luËn............................................................................................. 76 5.2. §Ò nghÞ ............................................................................................. 77 phô lôc ........................................................................................................82 Quy tr×nh s¶n xuÊt h¹t d−a chuét lai CV5 ....................................................... 82 HiÖu qu¶ kinh tÕ...............................................................................................88 Mét sè h×nh ¶nh ...............................................................................................89 Sè liÖu khÝ t−îng..............................................................................................95 KÕt qu¶ xö lý sè liÖu IRRISTAT 5.0…………………………………..…...101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ Rau có vai trò rất quan trọng trong ñời sống của con người. Rau cung cấp Vitamin, muối khoáng, chất xơ và năng lượng cho con người. Vì vậy hầu hết các nước trên thế giới ñều nghiên cứu và phát triển rau với tốc ñộ nhanh. Trung Quốc là nước phát triển sản xuất rau lớn nhất thế giới với diện tích 13.346.600 ha. Bình quân ñầu người ñạt 311,6kg/người/năm (Qu Dongya, 2001) Năm 2003 diện tích rau của Việt Nam mới ñạt 557,7 nghìn ha, năng suất 14,6 tấn/ha và sản lượng 8,18 triệu tấn/năm (tổng cục thống kê, 2003) [3]. Năm 2005 (số liệu tổng cục thống kê, 2006). Diện tích trồng rau của nước ta là 643.970 ha (tăng 5,03% so với năm 2001). Năng suất 149,9 tạ/ha (tăng 2,76%, = 86% so với trung bình toàn thế giới). Sản lượng 9.655.010 tấn (tăng 8,5% so với 2001). Bình quân ñầu người ñạt 116 kg/năm. Các nước nhập khẩu chính rau quả của Việt nam là Trung Quốc trên 50%, ðài Loan 7- 12%, Hàn Quốc 6-8%, Nhật Bản 5-10%... Các loại rau có lợi thế so sánh là dưa chuột, ớt, cà chua, ngô rau, nấm (chế biến), cà rốt, ñậu rau, cải bắp, khoai tây (ăn tươi). Thị trường tiêu thụ rau xanh trong nước và thế giới ổn ñịnh và ngày càng tăng. Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội giảm thuế xuất khẩu rau, tăng khả năng cạnh tranh tạo ñiều kiện cho sản xuất phát triển. Với chủ trương tăng ñầu tư cho nghiên cứu và khuyến nông sẽ tạo những bước phát triển mới cho ngành rau [16]. Dưa chuột là cây rau ăn quả ñược trồng hầu hết các nước trên thế giới. Với diện tích trung bình hàng năm khoảng 1,8 triệu ha, sản lượng thu hoạch ñạt 30-31 triệu tấn. Ở nước ta dưa chuột là một trong những cây rau ăn quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 chủ lực vừa sử dụng ăn tươi, vừa cho chế biến xuất khẩu. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dưa chuột ñạt 12 triệu USD. Như vậy, sản phẩm dưa chuột không chỉ ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài cho nông nghiệp nước ta, góp phần thực hiện thắng lợi chương trình 1 tỷ ñô la Mỹ xuất khẩu rau quả ñến năm 2010. Hiện nay, các công ty cung ứng giống rau với chất lượng tốt của nước ngoài chiếm thị phần khá cao tại Việt Nam làm xói mòn nguồn giống ñịa phương và gây tâm lý thích sử dụng giống rau nhập nội của nông dân. Tập quán canh tác cũ chậm thay ñổi, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún làm giảm khả năng cạnh tranh các sản phẩm rau tươi với các nước xuất khẩu trong khu vực. Trước ñây năng suất dưa chuột của nước ta rất thấp do tập quán sử dụng nhiều giống dưa chuột ñịa phương chủ yếu phục vụ ăn tươi. Tuy nhiên do công tác chọn tạo, duy trì giống không ñược tiến hành thường xuyên nên các giống này sinh trưởng kém, năng suất thấp không ñáp ứng ñược yêu cầu của sản xuất, thị hiếu tiêu dùng, tiêu chuẩn xuất khẩu cũng như công nghiệp chế biến. Trong những năm gần ñây việc sử dụng giống dưa chuột ưu thế lai ñã làm tăng rõ rệt hiệu quả của sản xuất loại cây trồng này. Tuy nhiên hầu hết các giống dưa chuột lai F1 ñang sử dụng ở nước ta ñều phải nhập từ nước ngoài với giá rất cao. Trước tình hình ñó, giai ñọan 2001-2005, Viện nghiên cứu Rau quả ñã tạo ñược một số giống rau lai F1 có năng suất cao, chất lượng tốt, ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường và ñã ñược Hội ñồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn công nhận là giống Quốc Gia tháng 9 năm 2007. Trong ñó có giống dưa chuột lai CV5 là giống dưa chuột phục vụ cho ăn tươi, có thời gian sinh trưởng trung bình từ 75-80 ngày, cây sinh trưởng khỏe, ra hoa sớm, tỷ lệ ñậu quả cao, năng suất khoảng 42-45 tấn/ha, vỏ quả màu xanh nhạt, thịt quả dày, vị ngọt mát, thích hợp cho vụ Xuân hè và Thu ñông [3]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 ðể giống dưa chuột lai CV5 nhanh chóng ñược ñi vào sản xuất, góp phần giảm ngoại tệ cho việc nhập khẩu giống và tăng cường năng lực sản xuất hạt lai cho các cá nhân và tập thể sản xuất giống rau lai trong nước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Ảnh hưởng của thời vụ, khoảng cách trồng, tuổi quả giống, thời gian chín sinh lý ñến năng suất chất lượng hạt giống dưa chuột lai CV5” 1.2. MỤC ðÍCH YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1. Mục ñích Xác ñịnh ñược các biện pháp kỹ thuật: khoảng cách, thời vụ trồng, tuổi quả giống, thời gian cất giữ quả giống (thời gian chín sinh lý) thích hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng hạt giống dưa chuột lai CV5. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh ñược khoảng cách trồng dòng mẹ thích hợp ñể sản xuất giống dưa chuột lai CV5. - Xác ñịnh ñược thời vụ gieo trồng dòng mẹ thích hợp ñể sản xuất hạt giống dưa chuột lai CV5. - Xác ñịnh ñược tuổi quả giống thích hợp thu hoạch hạt giống dưa chuột lai CV5. - Xác ñịnh ñược thời gian cất giữ quả giống (thời gian chín sinh lý) thích hợp cho sản xuất hạt giống dưa chuột lai CV5. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC VÀ VÙNG PHÂN BỐ CỦA CÂY DƯA CHUỘT Về nguồn gốc xuất xứ, cây dưa chuột có nhiều ý kiến khác nhau, hiện chưa có một tài liệu nào xác minh chính xác. Viện sỹ Konarov V. (1938) ñã viết: “... Loài cây này ngày nay ñã mất ñi tổ tiên và nơi phát sinh, ñặc biệt là nó ñã cho nhiều dòng mới ở mức ñộ cao hơn”. Khi tìm hiểu nguồn gốc phát sinh của các loại cây trồng, nhà thực vật nổi tiếng người Ấn ðộ Cholsoworty H. (1956) cũng cho rằng dưa chuột hoang dại cho ñến nay vẫn chưa ñược xác ñịnh. Theo ñề tài nghiên cứu của De Candolle O., cây dưa chuột có nguồn gốc từ Ấn ðộ (Nam Á) và ñược trồng trọt từ 3000 năm trước [11]. Tuy vậy, hiện nay vẫn song song tồn tại các ý kiến khác nhau về nguồn gốc của loại cây này. Nhiều nhà nghiên cứu ñã thống nhất với ý kiến ñầu tiên của De Candolle O. (1912) rằng dưa chuột có nguồn gốc từ Tây Bắc Ấn ðộ. Các tác giả này chứng minh sự tồn tại hơn hai nghìn năm của dưa chuột ở vùng này và cho rằng từ ñây chúng lan dần sang phía Tây và xuống phía ðông [5]. Vavilov N. (1926) ñã cho rằng Trung Quốc là trung tâm khởi nguyên thứ 2 của loài dưa này. Các tài liệu khác của Trung Quốc cho rằng ngay từ thế kỷ thứ IV ở ñây ñã có trồng dưa chuột. Từ việc phát hiện ra dạng cây dưa chuột hoàn toàn hoa cái trong tập ñoàn giống từ Trung Quốc, giống như các dạng cây này của Nhật Bản ñược phát hiện trước ñó, Mochshorov N. cho rằng dưa chuột Trung Quốc ñược trồng từ lâu ở những vùng có ñiều kiện khí hậu mát mẻ của Nhật Bản. Tác giả cũng giả ñịnh rằng dưa chuột Nhật và Trung Quốc có cùng một nguồn gốc. Vavilov (1926) và Taracanov (1968) lại cho rằng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam giáp Lào là nơi phát sinh cây dưa chuột vì ở ñây còn tồn tại các dạng dưa chuột hoang dại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 Ở nước ta, dưa chuột ñược trồng từ bao giờ cho ñến nay vẫn chưa ñược rõ. Tài liệu sớm hơn cả có nhắc ñến dưa chuột là sách “Nam phương thảo mộc trạng” của Kế Hàm có từ năm Thái Khang thứ 6 (258) giới thiệu “...cây dưa leo hoa vàng, quả dài cỡ gang tay, ăn mát vào mùa hè”. Mô tả kỹ hơn cả là cuốn “Phủ biên tạp lục” (năm 1775) Lê Quý ðôn ñã ghi rõ tên dưa chuột và vùng trồng là ðàng Trong (từ Quảng Bình ñến Hà Tiên) và Bắc Bộ [11]. Theo Lưu Trấn Tiêu (1974), qua việc phân tích bào tử phấn hoa ở di chỉ Tràng Kênh từ thời Hùng Vương, ngoài lúa nước, còn phát hiện thấy phấn hoa dưa chuột. Như vậy có thể nói dưa chuột xuất hiện ở Việt Nam cách ñây 4000 năm. Năm 1967 trong luận văn tiến sỹ của mình, nhà chọn giống Xô Viết Toachenco ñã nêu giả ñịnh rằng Việt Nam rất có thể là trung tâm khởi nguyên của loài cây này. Qua nghiên cứu nhiều năm tập ñoàn giống dưa chuột ñịa phương thu thập từ nhiều vùng khác nhau của Việt Nam trong ñiều kiện nhà có mái che tại học viện Nông nghiệp Tiniriarov (Maxcova), ñiều kiện ngoài ñồng tại Viện cây trồng Liên Xô (Leningrat) và qua khảo sát tại chỗ, các giáo sư Taracanov (1972, 1975, 1977) và Noshovov (1968, 1975) ñã ủng hộ ý kiến trên của Toachenco. Từ vùng nguyên sản, dưa chuột với tư cách là một cây trồng mới ñược tiếp nhận vào Châu Âu thế kỷ XV. Năm 1526 ñược nhập vào Nga và trồng ñầu tiên ở phía Nam, sau ñó lan dần ñến các vùng phía Bắc (Cabaev, 1932). Từ Châu Âu, dưa chuột ñược ñưa tới Châu Mỹ có muộn hơn, mãi ñến cuối thế kỷ XVII chúng mới ñược phổ biến rộng rãi ở các trung tâm nông nghiệp tại lục ñịa này. Hiện nay dưa chuột ñược trồng hầu như khắp nơi trên thế giới, từ vùng nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi tới tận 63 vĩ ñộ Bắc. Ngoài ra, ở các vùng cực Bắc Châu Âu, dưa chuột giữ vị trí hàng ñầu trong số các cây trồng trong nhà ấm [2]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 Mặc dù có lịch sử tồn tại lâu ñời nhưng ở các nước Châu Á, dưa chuột ñược coi là cây rau chính do yêu cầu ñầu tư trong sản xuất lớn và 8.000ha nhà ấm che nylon) Thổ Nhĩ Kỳ ( 29.600 ha ), Trung Quốc (3.600 ha ), Nam Triều Tiên (hơn 8.000ha), Thái Lan (6.700ha). Công tác nghiên cứu ñối với cây này tiến hành ở ñây cũng con quá ít (trừ Nhật Bản) cũng ảnh hưởng ñến việc mở rộng diện tích của nó. Với một vốn di truyền phong phú, hết sức quí cho công tác giống, với ñiều kiện tự nhiên cho phép trồng ít nhất 2 vụ trong năm, ở các nước Châu Á, dưa chuột sẽ phải có một vị trí xứng ñáng với tiềm năng và giá trị kinh tế của nó [4]. 2.2 PHÂN LOẠI DƯA CHUỘT VÀ ðẶC TÍNH SINH VẬT HỌC 2.2.1 Phân loại Dưa chuột thuộc họ bầu bí - Cucurbitaceae, loài cucumis, loại sativus, có bộ nhiễm sắc thể 2n =14. Do trong quá trình tồn tại và phát triển, từ một dạng ban ñầu, dưới tác dụng của ñiều kiện sinh thái khác nhau và các ñột biến tự nhiên, dưa chuột ñã phân hoá thành nhiều kiểu sinh học (biotype) ña dạng. Việc phân loại chúng theo ñặc tính sinh thái và di truyền học giúp cho công tác nghiên cứu giống sử dụng ñúng ñắn và dễ dàng các ñối tượng nghiên cứu. Các nhà phân loại dưa chuột ñã cố gắng nhiều trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, cho ñến nay vẫn chưa có một bản phân loại thống nhất. Theo bảng phân loại của Cabaev X.(1932) loài C. sativus L. ñược phân chia thành 3 loại phụ : 1. Loại phụ ðông Á - Sap - Righi dus Gab 2. Loại phụ Tây Á - Sap - Graciolos var. 3. Dưa chuột nửa hoang dại - Sap Agrostis Gab Var. Harwioki (Royia ) Alef . Theo ñặc ñiểm quả giống và vùng phân bố, các loại phụ trên ñược chia thành 14 thứ. Loại phụ ðông Á có 8 thứ, loại phụ Tây Á có 5 thứ, dưa chuột Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 Hardwikii thuộc nửa hoang dại, có nguồn gốc từ Nêpal. Thực ra ñây chỉ là một dạng ñột biến từ một giống gốc Ấn ðộ và tác giả cũng không có chứng minh về nguồn gốc phát sinh và tồn tại của nó ở vùng này Bảng phân loại của Gabaev X. tương ñối chi tiết nhưng không ñược chính xác hoàn toàn. Khi sử dụng bản này thường gặp nhiều khó khăn (Tinofeev N., Vollovn A, Trigiov X, 1972). Trên cơ sở nghiên cứu sự tiến hoá sinh thái của loài C. Sativus, Filov A (1940) ñã ñưa ra bảng phân loại chính xác hơn. Theo bảng này, dạng hoang dại ñược ñưa vào nhóm phụ Sap Agrosuis Gab . Tất cả các dạng còn lại thuộc loại cây trồng và sắp xếp vào 6 loài phụ, trong ñó 5 loài phụ có biểu hiện ñặc ñiểm phân lập sinh thái rất rõ rệt và ñược gọi là các nhóm khí hậu nông nghiệp lớn. Các loại phụ ñó là: 1/ Sap. Biropaoo - americanus Fil - loại phụ Âu - Mỹ là loại phụ lớn nhất về vùng phân bố và phân chia rõ rệt thành 3 nhóm sinh thái (proles) sau: a- Enroo - americanus - nhóm Âu - Mỹ b- Orionuale - europaeur Fil - nhóm ðông Âu. c- Borealis Fil - nhóm phương bắc 2/ Sap. Occidentoll - asioticus Fil - loài phụ Tây Á là loại thực vật chịu hạn của vùng trung và tiểu Á. Iran Afganisaon và Agiebaigian với ñặc ñiểm ñặc trưng là chịu hạn cao. Loại phụ này ñược chia tiếp thành các nhóm sinh thái: a. Medio - asiaticus Fil - nhóm Astra khan b. Aotrachanicus Fil - Nhóm Astrakhan c. Anatolicus - Nhóm Anotoll d. Cilicicus Fil - Nhóm Kilin. 3/ Sap. Chinensis Fil - Loại phụ Trung Quốc. Loại phụ này ñược trồng rộng rãi trong nhà ấm Châu Âu, thành phần bao gồm các giống quả ngắn thụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 phấn nhờ ong bướm, quả dài, tự kết quả không qua thụ phấn. Loại phụ này bao gồm các nhóm sinh thái sau: a. Anetrali - chinesis Fil - nhóm nam Trung Quốc b. Anglicus Fil - nhóm Anh c. Gerranicus Fil - nhóm ðức d. Kiinensis fil - nhóm Olin e. Kahgricus - nhóm tây Trung Quốc . 4/ Sap. Indics - Japonicus Fil - loài phụ Nhật - Trung Quốc phổ biến ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới nơi có lượng mưa lớn. Tính chịu nước của cây thuộc loại này biểu hiện ở tất cả các cơ quan. Ở loại này có 4 nhóm sinh thái ñịa lý: a. Indicus Fil - Nhóm Ấn ðộ b. Japonicus Fil - Nhóm Nhật Bản. c. Manshuricus Fil - Nhóm Mansuri d. Abchanicus Fil - Nhóm Abkhasi Về ñặc ñiểm hình thái và sinh thái, hầu như các giống dưa chuột Việt Nam ñều gần với cây loài phụ này và có thể xếp vào ñây ñược. 5/ Sap . Himalaicus Fil - Nhóm phụ Himalania 6/ Sap. Hernaphroditus Fil - nhóm cây lưỡng tính. Nhà chọn giống dưa chuột nổi tiếng của Liên Xô Tiến sĩ Tcachenco N. (1967) ñã chia C. sativus thành 3 thứ (varieties) . 1. Var . Vulgavis - dưa chuột thường. Theo thứ tự, thứ này ñược chia làm 2 nhóm sinh thái ñịa lý là ðông và Tây Á. 2. Var . Hernaphroditus - dưa chuột lưỡng tính 3. Var. hardiwikii - dưa chuột dại từ Nepal. Bảng phân loại sau cùng này, tuy dựa trên quan ñiểm hình thái thực vật nhưng tương ñối thuận lợi khi sử dụng trong công tác nghiên cứu giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 Tuy nhiên, ngành chọn giống trong giai ñoạn phát triển hiện nay ñòi hỏi phải có kiến thức ñầy ñủ hơn nữa về hệ thống phân loại. ðối với cây dưa chuột hệ thống phân loại cần phải ñược hoàn thiện và chính xác hơn [25]. 2.2.2 ðặc ñiểm thực vật học Cây dưa chuột là cây 1 năm, ưa ấm, thân leo hay bò, có phủ một lớp lông dày, gây ngứa và làm rát da [18]. Hệ thống rễ Dưa chuột có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới ẩm nên rễ dưa chuột yếu hơn cây bí ngô, dưa hấu, dưa thơm. Hệ rễ ưa ẩm không chịu khô hạn, không chịu ngập úng [13]. Dưa chuột là loại cây có bộ rễ phát triển yếu, dài10-15 (cm). Khối lượng rễ xấp xỉ 1,5% trọng lượng toàn bộ cây, phân bố rộng khoảng 60-90(cm).ở các cây lai F1 tất cả các pha sinh trưởng bộ rễ phát triển mạnh và có khối lượng lớn hơn bố mẹ. Do vậy mức ñộ phát triển bộ rễ ban ñầu là tiền ñề cho năng suất sau này [13] Hệ rễ có thể ăn sâu dưới tầng ñất 1m, rễ nhánh, rễ phụ phát triển tuỳ ñiều kiện ñất ñai. Hệ rễ phân bố ở tầng ñất 0 - 30 cm nhưng hầu hêt tập trung ở tầng ñất 15 -20 cm [27]. Sau mọc 5 - 6 ngày rễ phát triển mạnh, thời kỳ cây con rễ sinh trưởng yếu [13]. Khi cây trưởng thành, hệ thống rễ ăn rộng ra 6 - 7 feet (180 - 210 cm), rễ bất ñịnh sẽ mọc ra từ vùng ñiểm của thân leo [31]. Hệ rễ chiếm 1,5 % toàn bộ trọng lượng cây. Phần lớn rễ phụ phân bố ở ñộ sâu 10 - 15cm, rộng 60 - 90 cm (Lebedevn M, 1973). Cây có bộ rễ lớn thường phổ biến ở các giống chín muộn, có khối lượng thân lá lớn, mặt khác, ñối với các giống lai chín sớm ở hầu hết các pha sinh trưởng bộ rễ ñều lớn hơn mẹ. Như vậy giữa giống lai và giống không lai có thể phân biệt ngay ở những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 ngày ñầu sau khi hạt nảy mầm, và bộ rễ lớn của cây lai ñược coi như một trong những chỉ tiêu năng suất cao của giống [13]. Khả năng sinh trưởng và phát triển của bộ rễ dưa chuột phụ thuộc vào giống, ñiều kiện ñất ñai, giai ñoạn sinh trưởng và ñiều kiện bảo quản hạt. Thân Thân dưa chuột thuộc loại thân leo bò, thân mảnh, nhỏ, chiều cao thân, ñường kính thân phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc. Thân phân thành các ñốt, mỗi ñốt mang 1 lá ñặc biệt có thể mang 2 lá. Giống PC4 có chiều cao 251 cm, giống 266 ðài Loan là 244 cm [12]. ðường kính thân là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá tình hình sinh trưởng của cây, ñường kính thân quá lớn hoặc quá nhỏ ñều không có lợi. ðối với những giống trung bình và giống muộn ñường kính ñạt gần 1 cm là cây sinh trưởng tốt. Trên thân có cạnh và lông cứng sau khi hình thành 2 - 3 lá, cành cấp 1 và tua cuốn bắt ñầu xuất hiện [31] Do thuộc loại thân bò leo nên cần phải làm giàn ñể nâng ñỡ thân, lá và quả làm tăng năng suất và chất lượng quả [19]. Trong quá trình dịch chuyển từ vùng này tới vùng khác, nhiệt ñới ẩm tới ñồng bằng, sa mạc và canh tác trong nhà kính, khả năng ra tua cuốn cũng yếu hơn. ðây là quá trình tiến hóa lâu dài hàng ngàn năm tới mức không hình thành tua cuốn là ñỉnh cao nhất của sự tiến hoá Cucumis sativus Lá: Lá là cơ quan dinh dưỡng làm nhiệm vụ quang hợp chủ yếu trên cây, ngoài ra lá còn có chức năng thoát hơi nước và trao ñổi không khí. Lá thực hiện quá trình quang hợp làm biến ñổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học dưới các dạng hợp chất hữu cơ. Như vậy, cùng với quá trình hô hấp nó chuyển quang năng thành hóa năng, tạo ra hợp chất hữu cơ và vận chuyển ñi khắp cơ thể ñể duy trì sự sống và giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Cây có bộ lá phát triển tốt và ñầy ñủ sẽ có khả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 năng quang hợp cao do ñó khả năng tích lũy vật chất nhiều tạo tiền ñề cho năng suất cây trồng cao [33]. Lá dưa chuột gồm có 2 lá mầm và lá thật, 2 lá mầm mọc ñối xứng qua trục thân. Lá mầm hình trứng và là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá và dự ñoán tình hình sinh trưởng của cây. ðộ lớn, sự cân ñối và thời gian duy trì của lá mầm phụ thuộc vào chất lượng giống, khối lượng hạt giống, chất dinh dưỡng trong ñất, ñộ ẩm ñất, nhiệt ñộ ñất. Lá thật có 5 cánh, chia thuỳ nhọn hoặc có dạng chân vịt; có dạng lá tròn, trên lá có lông cứng, ngắn. Màu sắc lá thay ñổi từ xanh vàng tới xanh thẫm, ñộ dày mỏng của lông trên lá và diện tích lá thay ñổi tuỳ._. giống, tuỳ giai ñoạn sinh trưởng, ñiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc [5]. Hoa: hoa dưa chuột thường mọc thành chùm hoặc ñơn ở nách lá. Tuy thuộc nhóm thực vật có hoa ñơn tính cùng gốc nhưng trong quá trình tiến hóa và tác ñộng của con người trong công tác chọn giống ñặc ñiểm này của dưa chuột ñã bị phá vỡ. Nhiều dạng hoa mới ñã xuất hiện có ý nghĩa rất tích cực trong nghiên cứu về di truyền tiến hoá của loài cây này. Hoa dưa chuột có 4 -5 ñài, 4 -5 cánh hợp, ñường kính 2 -3 cm, màu sắc hoa tuỳ giống nhưng thường gặp là màu vàng. Hoa ñực có 4 - 5 nhị ñực hợp nhau (hoặc 3 nhị ñực hợp nhau), hoa cái bầu thường có 3 - 4 noãn, núm nhuỵ phân nhánh hoặc hợp, hoa lưỡng tính có cả nhị và nhuỵ. Biểu hiện giới tính của dưa chuột rất phong phú: 1. Monoecious: Cây có cả hoa ñực và hoa cái 2. Dioecious: Hoa ñực trên một cây còn hoa cái trên cây khác 3. Androecious: Cây chỉ có hoa ñực 4. Andromonoecious: Cây có hoa lưỡng tính và hoa ñực 5. Gynoecious: Cây chỉ có hoa cái 6. Gymonoecious: Cây có hoa lưỡng tính và hoa cái Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 7. Prydominantly female: Cây có hầu hết là hoa cái nhưng cũng có một vài hoa ñực 8. Parthenocarpyx: Sinh sản không qua thụ tinh. Ở dưa chuột nó là sự tạo quả không hạt. Hầu hết dạng trồng trong nhà kính thường là gynoecious (ñơn tính cái) hoặc có khi là prydominantly female [30]. Hoa lưỡng tính ít gặp ở dưa chuột. Nhiều giống cũ thuộc loại ñơn tính cùng gốc (monoecious). Hầu hết những giống hiện hành là cây ñơn tính cái (gynoecious), hầu như toàn hoa cái (chỉ khoảng 5% là hoa ñực) [31]. Hoa dưa chuột thụ phấn nhờ côn trùng (ong mật) trừ những hoa lưỡng tính. Dưa chuột không thể giao phấn với dưa thơm (C. melon) [8]. Nhìn chung hoa ñực ra sớm hơn hoa cái, hoa cái xuất hiện sau và thông thường một nách lá chỉ có 1 hoa. Tuy nhiên sự ra hoa cái và hoa ñực phụ thuộc vào giống, mật ñộ, nhiệt ñộ, cường ñộ ánh sáng, thời gian chiếu sáng, chất ñiều tiết sinh trưởng, phân bón (Kali, ñạm). Quả Quả dưa chuột là loại quả giả hay “pepo”. Hình dạng và kích thước, màu sắc quả phụ thuộc vào giống. Quả non ñược bao phủ bởi 1 lớp lông dày giống như bộ phận khác của cây, khi ñám lông nào mất ñi sẽ làm cho quả chỗ ñó bị cong lại [30]. Quả non dạng hình trứng, thon, hình trụ, elip trứng. Phân bố gai có 3 dạng: ñơn giản - lông (hoặc gai) nằm trực tiếp trên bề mặt quả; phức tạp - gai nằm trên trụ nhỏ phát sinh từ quả; hỗn hợp - có cả hai dạng trên. Màu sắc gai quả có thể là trắng, ñen hoặc nâu sáng. Bề mặt quả có thể nhăn nhẹ, nhăn sâu, nhẵn phẳng hoặc nhẵn hơi gợn. Khi quả còn xanh: màu sắc vỏ quả có màu xanh sáng, xanh, xanh ñậm; bề mặt vỏ quả có thể có vết hoặc không có vết. Khi chín vỏ quả có thể có màu trắng, trắng xanh, vàng, vàng sáng, nâu; vết rạn trên quả có thể không có rãnh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 rạn nông, rạn sâu, rạn hình tổ ong, ñặc tính này chịu tác ñộng của ñiều kiện môi trường. Hình dạng quả có thể hình tròn, hình trứng, hình thon, hình trụ, hình elíp, hình cong cánh cung. Chiều dài cuống quả dao ñộng từ 1cm (ngắn) ñến 3 cm (dài). Theo kích thước quả phân thành các nhóm sau: chiều dài quả rất ngắn dưới 5 cm, ngắn 5 -10 cm, trung bình 11 - 20cm, dài từ 21 - 30 cm, rất dài trên 30 cm Hình cắt ngang quả có hình tròn và tròn góc cạnh [5] Quả dưa chuột có 3 múi, hạt ñính vào giá noãn. Hạt dưa chuột hình ô van màu vàng nhạt. 2.3 SỰ PHÂN HÓA SINH THÁI CỦA LOÀI C. SATIVUS Năng suất của các cây trồng nông nghiệp - theo viện sỹ Giuchencô A (1978) là dựa trên sự thống nhất biện chứng của cây trồng ngoại cảnh và phương pháp canh tác. Như vậy, việc nghiên cứu quan hệ của cây trồng với ñiều kiện ngoại cảnh, tức là nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái của cây là hết sức quan trọng. Những khái niệm về mức ñộ phản ứng của cây trồng và ñiều kiện ngoại cảnh cần thiết cho 2 mục ñích. Một mặt ñể thiết lập các ñiều kiện ngoại cảnh tối ưu cho cây trồng nhằm ñạt năng suất cao. Mặt khác, ñể trong quá trình chọn giống có thể chọn các dòng, giống, giống lai có khả năng chống chịu ñược các ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận, ñồng thời phát huy hết tác dụng trong ñiều kiện thuận lợi. Viện sĩ Giucovxki P. (1964) ñã nhận xét về dưa chuột như sau: “do ñây là cây trồng rất lâu ñời, trải qua hàng mấy nghìn thế hệ ở các ñiều kiện rất khác nhau, loài này ñã trở thành vô cùng ña dạng”. Nghiên cứu ñặc ñiểm sống của các loài rau trên quan ñiểm tiến hoá, Taracanov G. (1965) ñã phân biệt dưa chuột với các loài rau và quả khác là ở giống cây này thường thấy quá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 trình suy yếu khả năng ổn ñịnh cơ thể sống cũng như của từng bộ phận của cơ thể, ñồng thời củng cố các ñặc tính ñối kháng lại những yếu tố ñặc trưng cho vị trí nó tồn tại. Vì vậy, vấn ñề di truyền ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh lên cây không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn và nó có liên quan tới ñiều kiện trồng trọt của giống trong môi trường khí hậu cụ thể và trong việc nhập nội. Ảnh hưởng của ñiều kiện sinh thái lên cơ thể cây ñể tiến hoá (Philov A, 1940). ðịnh hướng cho sự tiến hoá này quyết ñịnh bởi ñặc ñiểm của môi trường tương ứng. ðiều kiện của môi trường, theo Taracanov G. (1975) bao gồm 4 nhóm là khí hậu (ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí), thổ nhưỡng, sinh vật và các tác ñộng của con người (antropogone) tới cây cối. 2.3.1. Quan hệ của cây tới nhiệt ñộ không khí và ñất, khả năng chịu lạnh của dưa chuột Dưa chuột thuộc nhóm cây trồng nông nghiệp ưa nhiệt và mẫn cảm với sương giá. Theo số liệu của nhiều nhà nghiên cứu, nhiệt ñộ bắt ñầu cho cây sinh trưởng ở trong khoảng 12-150C, nhiệt ñộ tối thích 25-30oC. Vượt khỏi ngưỡng nhiệt ñộ này, các hoạt ñộng sống của cây bị dừng lại, còn nếu hiện tượng này kéo dài cây sẽ bị chết ở nhiệt ñộ 35-40o C [3]. Khi nhiệt ñộ dưới 15oC cây mất cân bằng giữa quá trình ñồng hoá và dị hoá. Do nhiệt ñộ quá thấp phá vỡ quá trình trao ñổi chất thông thường và một số quá trình sinh hoá bị ngừng trệ, toàn bộ chu trình sống bị ñảo lộn dẫn ñến cây tích luỹ ñộc tố. Nhiệt ñộ thấp kéo dài làm số lượng ñộc tố tăng lên gây chết các tế bào [18]. ðặc biệt bất lợi cho dưa chuột là biên ñộ dao ñộng nhiệt ñộ lớn. Cây bị tổn thương và chết ở nhiệt ñộ thấp kéo dài. Tổng số nhiệt ñộ không khí trung bình ngày ñêm cần thiết cho sinh trưởng, phát triển dưa chuột vào khoảng 1.500-2.500oC, còn ñể cho quá trình tạo quả thương phẩm là 800-1000oC (Beltxkix A. , 1975) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 Về ñặc ñiểm sinh lý có liên quan tới tính chịu lạnh của dưa chuột , các nhà nghiên cứu có ñề cập tới tính chịu lạnh của dưa chuột, các nhà nghiên cứu có ñề cập tới ñộ nhớt của nguyên sinh chất, sức sống của tế bào của các mô bị lạnh, lượng diệp lục trong tế bào và tính chịu hút nước của nó. ðộ nhớt của chất nguyên sinh giảm khi lượng diệp lục và khả năng hút nước giảm rõ rệt ở các giống dưa chuột phương Bắc sau khi bị lạnh chứng tỏ khả năng chịu lạnh của chúng cao hơn các giống phía Nam châu Âu (Genkel P. , 1959; Belic V. 1960). Qua nghiên cứu ở Việt Nam, trong ñiều kiện làm lạnh nhân tạo với nhiệt ñộ 5 -10oC trong vòng 10 ngày, các giống dưa chuột Việt Nam và Trung Quốc có sức chịu lạnh tốt hơn các giống Châu Á và Châu Mỹ [18]. Tổng tích ôn từ lúc nảy mầm tới thu quả ñầu tiên ở giống ñịa phương là 900oC, ñến thu hoạch là 1650o [8]. Phản ứng của cây với nhiệt ñộ ở các pha sinh trưởng khác nhau là khác nhau. Theo Edeshtein (1953) nhiệt ñộ 3oC làm tổn thương và chết bộ lá ở cây chưa ra hoa sau 3 ngày ñêm, cây ñang thời kỳ ra nụ - sau 7 ngày ñêm, còn cây có hoa - sau 9 ngày ñêm. Nhiệt ñộ ảnh hưởng trực tiếp tới hoa khoảng 20 ngày sau khi nảy mầm, 26 ngày cho ra hoa cái. Nhiệt ñộ càng thấp thời gian ra hoa càng chậm [20]. Nhiệt ñộ không chỉ ảnh hưởng tới sinh trưởng, ra hoa của cây dưa chuột mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sự nở hoa cũng như quá trình thụ phấn, thụ tinh. Theo các tác giả Nhật Bản hoa bắt ñầu nở ở 15oC (sáng sớm) và bao phấn mở ở 17oC. Nhiệt ñộ thích hợp cho sự nảy mầm của hạt phấn 17 - 24oC, nhiệt ñộ quá cao hay quá thấp so với ngưỡng này ñều làm giảm sức sống của hạt phấn, ñó cũng chính là nguyên nhân gây giảm năng suất của giống. Hầu hết các giống dưa chuột ñều qua giai ñoạn xuân hoá ở nhiệt ñộ 20 - 22oC [14]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 2.3.2 Quan hệ với ánh sáng, phản ứng của cây với ñộ dài ngày Cũng như những cây trồng khác có nguồn gốc từ phương Nam, dưa chuột là cây ngắn ngày, nghĩa là khi rút ngắn thời gian chiếu sáng trong ngày ở những vùng có vĩ ñộ cao, tốc ñộ phát triển của cây nhanh hơn, ra hoa tạo quả sớm hơn. Một trong những nghiên cứu ñầu tiên có hệ thống về quang chu kỳ của dưa chuột trên quan ñiểm sinh thái học và tiến hoá là các công trình của Philov A. (1939-1940). Các kết quả nghiên cứu ở ñây cho thấy các giống chín sớm có nguồn gốc phía Bắc cũng như phía Nam, các bộ phận dinh dưỡng có khối lượng lớn ở ñiều kiện chiếu sáng 15-16 giờ, còn các giống trung bình và muộn thì trong ñiều kiện 12 giờ. Taracanov G. (1975) nhận thấy các giống dưa chuột ở gần các trung tâm phát sinh thứ nhất (Việt Nam và Ấn ðộ) trồng trong ñiều kiện mùa hè ở Matxcova hầu như không ra hoa và hoàn toàn không tạo quả. Cường ñộ ánh sáng và chất lượng ánh sáng có vai trò quan trọng trong việc hình thành màu sắc quả và thời hạn sử dụng quả dưa chuột loại quả dài ở nước Anh (Cucumis sativus L.) [25]. Cường ñộ ánh sáng thấp rút ngắn thời gian sử dụng quả, trung bình thời gian sử dụng là 8,5 ñến 1 ngày tương ứng với trường hợp tiếp nhận 100%, 60%, hay 31% ánh sáng tự nhiên. ánh sáng ñỏ thường cho quả xanh hơn hoặc như nhau và thời gian sử dụng lâu hơn ánh sáng ñỏ xa. Như vậy việc bố trí mật ñộ, khoảng cách cây nhằm cải thiện màu xanh quả cũng như thời gian sử dụng quả trong ñiều kiện nhà kính cần phải thấy tầm quan trọng của cường ñộ ánh sáng và chất lượng ánh sáng [21]. Theo các tác giả Hiệp hội khoa học trồng trọt Mỹ (1997) việc tỉa thưa và che bóng ñã ảnh hưởng ñến ñộng thái tăng chiều dài quả, màu sắc quả lúc thu hoạch và phổ diệp lục của vỏ quả [37]. Mức ñộ phản ứng của cây với thời gian chiếu sáng trong quá trình sinh trưởng cá thể cũng khác nhau: ở tuổi cây 20 - 25 ngày sau nảy mầm có phản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 ứng thuận với ñộ dài chiếu sáng dưới 12 giờ [24]. Cây con dưa chuột có mức ñộ mẫn cảm hơn cây trưởng thành [34]. Biểu hiện giới tính của dưa chuột phụ thuộc vào một số yếu tố như mật ñộ, nhiệt ñộ và ánh sáng. Tỷ lệ hoa cái giảm nếu trong ñiều kiện mật ñộ quá dày, ánh sáng yếu, nhiệt ñộ cao. Hoa cái hình thành nhiều hơn trong ñiều kiện ngày ngắn còn hoa ñực ngược lại hình thành trong ñiều kiện ngày dài [15]. ánh sáng nhiều làm quả lớn nhanh, mập, chất lượng quả tốt. Trong ñiều kiện ngày ngắn thường có nhiều lá và sai quả [23]. 2.3.3 Quan hệ với ñiều kiện dinh dưỡng khoáng Nguyên là loài cây có xuât xứ từ các vùng nhiệt ñới ẩm, dưa chuột ñã quen thích nghi với lượng dinh dưỡng ñầy ñủ trên bề mặt của lớp ñất rừng nhiệt ñới ẩm. Trong ñiều kiện trồng trọt nó ñòi hỏi nền dinh dưỡng cao trong ñất. Do bộ rễ phát triển yếu, phân bố chủ yếu trên bề mặt ñất nên dưa chuột không có khả năng sử dụng các chất dinh dưỡng ở tầng sâu hơn của ñất. Mặt khác, là loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn, tốc ñộ hình thành các cơ quan sinh dưỡng cao và tất cả các quá trình này ñều phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường bên ngoài (ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm không khí và ñất). (Abranov V. 1974). Do có bộ rễ kém phát triển, sức hấp thụ của rễ lại yếu nên dưa chuột có yêu cầu nghiêm ngặt về ñất hơn các cây trong họ. ðất trồng thích hợp là ñất có thành phần cơ giới nhẹ như ñất cát pha, ñất thịt nhẹ, ñộ pH thích hợp là 5,5 - 6,5 [28]. Phân tích nồng ñộ các nguyên tố khoáng trong dung dịch dưa chuột cho thấy: N: 2500 - 3000 mg/kg dịch; P: 160 - 225 mg/kg dịch; K: 4500 - 6000 mg/kg dịch; Mg: 3000 - 4000 mg/kg dịch; Cl: 2000 mg/kg dịch chiết. Số liệu trên phản ánh ñược nhu cầu dinh dưỡng với các loại phân bón. Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng khoáng của dưa chuột thấy: dưa chuột sử dụng Kali lớn nhất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 sau ñó ñến ðạm và ít nhất là Lân. Trạm nghiên cứu Ucraina cho biết nếu phân bón 60kg N: 60kg K2O: 60 kg P2O5 thì dưa chuột sử dụng 92% N, 33%P2O5 và 100%K2O [3]. Dưa chuột không chịu ñược nồng ñộ phân cao nhưng lại phản ứng rất rõ với hiện tượng thiếu dinh dưỡng. Phân hữu cơ ñặc biệt phân chuồng làm tăng năng suất ruộng dưa chuột. [32] Bên cạnh ñạm, lân, kali và magiê, trong thành phần dinh dưõng khoáng của dưa chuột, các nguyên tố vi lượng như Bo, Mangan, Cu, Zn, Mo ñen ñóng vai trò hết sức quan trọng. Các nghiên cứu của Gilianovxki I. và Trernova I (1980) cho thấy, nếu bón boroxiet vào ñất nó làm tăng quá trình chín của quả. Nếu dùng dung dịch các nguyên tố ña lượng bổ sung thêm thành phần một số nguyên tố vi lượng, quả thương phẩm sẽ có hàm lượng ñạm, lân, kali cao hơn. Thí nghiệm của Crlova V. và Cranollen M. (1975) chứng minh rằng trộn hạt giống dưa chuột trong hỗn hợp các chất vi lượng sẽ làm tăng năng suất của cây. Trung bình trong 4 năm, sản lượng quả trong thí nghiệm tăng 50-60 tạ/ha. Dưa chuột là cây lấy dinh dưỡng từ ñất ít hơn rất nhiều so với cây rau khác. Ví dụ tăng năng suất dưa chuột lên 30 tấn/ha thì lượng NPK cây lấy ñi từ ñất là 170 kg/ha, trong khi ñó nếu tăng bắp cải lên 70 tấn/ha thì nó phải lấy ñi từ ñất là 630kg NPK [3]. Cùng với nồng ñộ dung dịch muối trong ñất, ñộ chua có ý nghĩa quan trọng ñối với dưa chuột . Theo Edostrein V (1964) dưa chuột thuộc nhóm các cây rau mẫn cảm với phản ứng chua của dung dịch ñất. ðiều kiện thích hợp nhất cho sinh trưởng, phát triển và tạo quả của loài cây này là nền ñất hơi chua (pH: 5-5,5). (Bslasova A, 1939). 2.3.4 Quan hệ tới ñộ ẩm không khí và ñất Yêu cầu của dưa chuột tới ñộ ẩm của không khí và nhất là do hàng loạt ñặc ñiểm sinh vật học của nó quyết ñịnh. Tập hợp tất cả các ñặc tính có liên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 quan tới mức cân bằng ñộ ẩm ñã chứng tỏ mức ñộ ưa nước cao của loại cây này. Ví dụ nhóm sinh thái ưa hạn Tây Á có ñặc ñiểm khác biệt là lá tròn to , nhăn, gân lá mỏng, vỏ quả dày, gai to , mô quả hình thành từ tế bào ñài, thành tế bào mỏng, thân quả mềm, chứa lượng nước lớn. Dưa chuột rất mẫm cảm với hạn ñất và không khí. Chủ yếu do bộ rễ kém phát triển và bộ lá rất lớn. Theo K. Sumi (1974) ñể hình thành 100 kg quả cây dưa chuột cần 9,2 - 11 m3 nước. Nhìn chung ñộ ẩm ñất thích hợp cho dưa chuột 85 - 95%, không khí 90 - 95% [18]. Khi giảm ñộ ẩm không khí có tác ñộng nghịch, trước tiên tới chiều dài thân, cành, nhất là trong trường hợp ñộ ẩm của ñất cũng thiếu, ở dưa chuột, hoa cái phân bố phần lớn ở cành, sự thay ñổi ñộ ẩm không khí và ñất có liên quan tới chiều cao thân chính và lượng cành các cấp, ñất có liên quan tới năng suất cây [17]. Khi ñất khô hạn hạt mọc chậm, sinh trưởng thân, lá kém, ñồng thời trong cây có sự tích luỹ chất Cucubitaxin gây ñắng quả [26]. Khi thiếu nước nghiêm trọng sẽ xuất hiện quả dị hình, quả ñắng, cây nhiễm bệnh virus. Thời kỳ ra hoa tạo quả là giai ñoạn yêu câu lượng nước cao nhất (xấp xỉ 80%). Hạt nảy mầm yêu cầu lượng nước bằng 50% khối lượng hạt. Những nghiên cứu cho rằng ñộ ẩm không khí có ảnh hưởng trực tiếp tới thân chính và số cành các cấp trên cây [17]. Trong ñiều kiện ngập nước rễ cây dưa chuột bị thiếu oxi dẫn ñến cây héo rũ, chảy gôm thân, có thể chết cả ruộng [3]. Thời kỳ thân lá sinh trưởng mạnh ñến ra hoa cái ñầu tiên cây cần ñộ ẩm ñất 70 - 80%, thời kỳ ra quả rộ và quả phát triển yêu cầu ñộ ẩm ñất lớn hơn 80 - 90% [3]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI Dưa chuột là cây trồng quan trọng ñược xếp vào hàng thứ 6 trên thế giới vì vậy công tác nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột ñã sớm ñược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Chọn giống dưa chuột là sự tạo ra tiến hoá có ñịnh hướng làm thay ñổi các vật liệu có sẵn trong tự nhiên theo ý muốn của con người, hình thành nên kiểu di truyền mới ñạt năng suất và chất lượng cao hơn [21]. Có rất nhiều nhân tố trong chương trình chọn tạo giống dưa chuột cần quan tâm như: màu vỏ quả, màu gai quả có hoặc không có u bướu và gai quả, dạng quả, ñộ cứng quả, cùng với hàm lượng các chất dinh dưỡng trong thịt quả, ñộ dày thịt quả, ñộ lớn của lớp dịch bám quanh hạt tạo nên chất lượng quả. Người tiêu dùng ở từng quốc gia khác nhau có những yêu cầu về dạng quả và chất lượng quả khác nhau, do ñó mục tiêu chọn tạo giống ở các nước cũng rất khác nhau [22]. Mục tiêu chọn giống chung là tính chống chịu sâu bệnh, chất lượng quả và năng suất quả. Ngoài ra các mục tiêu chọn giống cho quả không qua thụ phấn (parthenocarpyx), giống hoa cái bền vững, tỷ lệ nảy mầm và tỷ lệ ñậu quả ở ñiều kiện nhiệt ñộ không thích hợp cũng là những chương trình chọn giống quan trọng [29]. - Năng suất quả Năng suất quả là tính trạng phức tạp và bị tác ñộng bởi tính chống chịu bệnh, tác ñộng của giới tính và kỹ thuật canh tác cũng như các nhân tố khác. Năng suất có thể ñược ñánh giá qua chất lượng quả, kích thước quả, hoặc là giá bán, yếu tố này ñược xác ñịnh theo mùa [7]. - Tính chín tập trung Do yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn, tại các nước phát triển ñể ứng dụng cơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 giới hoá trong thu hoạch, các chương trình chọn tạo giống thu hoạch một lần bằng máy rất ñược quan tâm nghiên cứu và có nhiều thành tựu ñáng kể [22]. - Tạo quả không hạt Khi các cây dưa chuột ñậu quả mà chưa ñược thụ phấn, tạo ra các quả không hạt, tuy vậy trong quả vẫn chứa các hạt mềm, có vỏ trắng. Những quả không hạt như vậy xảy ra một cách tự nhiên khi cây sinh trưởng dưới ñiều kiện cường ñộ ánh sáng thấp, ñêm mát và ngày ngắn. Tại ðức các giống cho quả không hạt ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất dưa chuột chế biến. Các quả không hạt này thường cho thu hoạch sớm hơn và cho thu hoạch ñều ñặn hơn. - Tỷ lệ hoa cái cao Một trong những mục tiêu quan trọng ở các chương trình chọn giống là việc phát triển các giống hoa cái hoàn toàn, những giống ổn ñịnh trong thể hiện giới tính cái. - Tính chống chịu sâu bệnh hại Thiệt hại do sâu bệnh gây ra ở dưa chuột rất lớn. Một loạt các bệnh hại quan trọng là Sương mai (Pseudoperonospora cubensis.), bệnh này có thể làm giảm sản lượng quả thương phẩm từ 10-50%. Phấn trắng (Eryshiphe cichoracearum) có thể gây hại tới 30-50%, bệnh khảm xoăn ngọn dưa chuột do virut... [9]. Các nhà chọn tạo giống dưa chuột trên thế giới ñã có nhiều thành công trong việc tạo các giống, giống lai có tính chống chịu bệnh hại cao. - Chọn giống cho các mục ñích sử dụng khác nhau Tạo các giống cho các phương thức sử dụng ăn tươi, muối mặn, muối chua, ñóng hộp nguyên quả, ñóng hộp chẻ thanh, ñóng hộp dưa bao tử v.v... - Tạo giống ưu thế lai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 Dưa chuột là cây thể hiện ưu thế lai ở ñời thứ nhất rất rõ, do vậy ngày nay hầu hết các nước trên thế giới ñều sử dụng các con lai F1 trong sản xuất ngoài ñồng và trong nhà kính. 2.4.1. Nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột ở Việt Nam Một số kết quả nghiên cứu tập ñoàn và chọn tạo giống dưa chuột ở Việt Nam a) Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống Ở Việt Nam các nghiên cứu về chọn tạo giống dưa chuột còn rất khiêm tốn, từ những năm thập kỷ 90 trở về trước, phương thức chủ yếu là nhập nội các giống thuần, chọn những giống thích ứng ñưa ra sản xuất. Khoảng 10 năm nay việc lai tạo ñánh giá chọn giống ưu thế lai mới ñược quan tâm và, bước ñầu ñã có một số thành công. Từ năm 1974 Trần Khắc Thi [22] ñã cho lai 1 giống dưa chuột có nguồn gốc từ Nhật Bản có tên Nau Fuximari (giống mẹ) với giống Quế Võ, giống dưa chuột ñịa phương của Việt Nam (giống bố), sau khi tiến hành lai lại ñời F2 với giống Nau Fuxirami, sau ñó chọn lọc cá thể ñến ñời F8 (năm 1980) ñã chọn ra ñược một giống dưa chuột ñáp ứng ñược nhu cầu sản xuất thời kỳ ñó. Giống này có tên Hữu Nghị. Từ tổ hợp lai HN-1 x CPL 572 năm 1989 Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (l995) [13] áp dụng phương pháp chọn dòng của Guliaev kết hợp với phương pháp thụ phấn ñồng dạng, sau 4 năm nghiên cứu năm 1993 ñã chọn ra ñược giống thuần H1 có thời gian sinh trưởng 90-100 ngày ñạt năng suất 250-300 tạ/ha trong vụ xuân, 85-90 ngày ñạt năng suất 200-230 tạ/ha trong vụ ñông. Kích thước quả 18-20cm x 3,5-4,0cm, quả có màu xanh sáng, sử dụng cho ăn tươi và chế biến ñóng lọ. Giống này có ưu ñiểm hạt ít bị bong khi chế biến và tỷ lệ quả biến vàng sau thu hoạch thấp (Trần Khắc Thi, Vũ Tuyên Hoàng, l979; Trần Khắc Thi, 1995; Phạm Mỹ Linh, 1999) [25] [13]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 Từ tổ hợp lai TL1 x C95 các tác giả Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1996) [24] ñã tạo ra giống CPL rất ổn ñịnh về ñặc tính sinh học, và cho hiệu quả tốt trong sản xuất, giống cho năng suất từ 35-40 tấn/ha, chống chịu sâu bệnh tốt. Quả có dạng ñẹp, màu xanh sáng, thịt quả dày, ít hạt, quả ngắn (9-12cm), sử dụng chế biến ñóng lọ, ñặc biệt khi cần có thể thu hoạch dạng dưa chuột bao tử. Giống PC1 ñược Bộ NN và PTNT cho phép khu vực hoá năm 1998 (Vũ Tuyên Hoàng, ðào Xuân Thảng, ðỗ Thị Dung và ðoàn Xuân Cảnh, 1996) [24]. Cũng bằng phương pháp lai hữu tính GS. VS. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ñã tạo ra giống Sao xanh. Giống dưa chuột ưu thế lai Fl Sao xanh (từ cặp lai DL15 x CP1583) có thời gian sinh trưởng 85-90 ngày, cây có sức sống khoẻ, quả có kích cỡ 23-25 cm x 3,7-4,2 cm, với ñộ dày thịt quả ñạt từ 1,2- 15 cm. Dạng quả ñẹp, sử dụng ăn tươi với hàm lượng ñường và Vitamin C cao, quả giòn, thơm có mùi hấp dẫn, ñáp ứng nhu cầu ăn tươi và có thể xuất khẩu. Giống có thể trồng ở cả 2 vụ xuân hè và thu ñông với năng suất từ 380-400 tạ/ha (Vũ Tuyên Hoàng và CS., 1999; Phạm Mỹ Linh, 1999 [13]. Tại Viện nghiên cứu Rau quả, năm 1993-1995 ñã thử nghiệm một số giống quả nhỏ nhập nội từ công ty Royal sluis (Hà Lan) ñã xác ñịnh giống lai Fl MARINDA, DONJA và LEVINA là các giống dưa chuột hoa cái thích hợp trồng trong ñiều kiện Việt Nam, quả ñược chế biến ở dạng bao tử. Các giống này thuộc nhóm 100% hoa cái, có thể ñậu quả từ ñốt thứ 2, mỗi cây có 8- 10 chùm hoa cho thu hoạch từ 40-80 quả ñạt năng suất 0,2-0,5 kg sản phẩm/cây. Năng suất ñạt 4-5 tấn quả dưa bao tử/ha. ðặc biệt giống Marinda có thời gian sinh trưởng ngắn (từ gieo - thu hoạch 32-35 ngày), quả có gai trắng, màu xanh ñậm, không ñắng, chống bệnh virus và sương mai tốt. Ngoài ra các giống Fl Party, Wilma cũng ñã ñược thử nghiệm tại một số xã ở Gia Lâm, Hà Nội. ðặc ñiểm các giống này có quả nhẵn (Phạm Mỹ Linh, 1999) [13]. Những năm gần ñây trong cơ chế thị trường, các công ty giống ðông Tây, Hoa Sen, Trang Nông, Công ty giống cây trồng Miền Nam ñã nhập nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 và khảo nghiệm nhiều giống dưa chuột ưu thế lai khác nhau từ nhiều nước trên thế giới và kết luận giống F1 Happy 14, F1 DN-3, F1 DN-6 có nguồn gốc từ ðài Loan cho năng suất và chất lượng cao. (Phạm Mỹ Linh, 1999) [13]. Các nhà chọn tạo giống tại Viện nghiên cứu rau quả ñã dày công phục tráng lại giống dưa chuột Phú Thịnh là một giống ñã ñược trồng cho chế biến ñóng lọ từ nhiều năm nay ở phía Bắc, nhưng do quá trình thụ phấn tự do ñã bị thoái hoá. Kết quả ñã ñược Hội ñồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2004 công nhận tiến bộ khoa học. Kết quả ñánh giá các tổ hợp lai khác nhau các tác giả Nguyễn Tấn Hinh và cộng sự ñã xác ñịnh PC4 từ tổ hợp DL7 x TL15 có thời gian chín sớm, thu hoạch quả kéo dài 40 - 45 ngày, tổng thời gian sinh trưởng từ 85 - 90 ngày. Quả có dạng hình ñẹp, màu xanh ñậm, gai quả ñen, kích cỡ quả 20 - 24cm x 2,8 - 3,0cm ñối với ñộ dày thịt quả 1,22 ăn giòn, phù hợp cho cả sử dụng tươi, chế biến muối mặn. Năng suất có thể ñạt từ 1,34 - 1,54 kg/cây (khoảng 47,54 tấn/ha) với số lượng quả trung bình/cây ñạt 6,5 (vụ thu ñông) và 7,2 quả/vụ xuân hè), trọng lượng trung bình quả ñạt 200 - 220 g. ðây là giống có thể trồng cả trong 2 vụ thu ñông và xuân hè (Nguyễn Tấn Hinh, ðào Xuân Thảng, ðoàn Xuân Cảnh, 2004) [6]. b. Các chỉ tiêu chọn giống dưa chuột kích cỡ quả ở Việt Nam - Kích cỡ và gai quả: kích thước phụ thuộc vào phương thức sử dụng và gai quả trắng thể hiện khả năng duy trì ñộ non thời gian dài. - Nhóm ăn tươi Kích thước trung bình ñường kính quả: 2,5 - 3,5 cm và 3,5 - 4,5 cm Dài quả: 9 -10 cm và 13 - 20 cm. - Nhóm chế biến + ðóng hộp dưa chuột dầm giấm * Dưa bao tử 2 - 3 ngày tuổi (150 - 220 quả/kg) - thường dùng cây 100% hoa cái. Dưa phải tươi, không cong, không eo thắt (10TCN 420 - 2000). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 Kích thước trung bình ñường kính quả: 1,5 - 1,7 cm Dài quả: không quá 5cm * ðóng hộp chẻ 3, 4: quả ñặc có ñường kính 3,5 - 5,4 cm, quả dài 9cm. * Dưa ñóng hộp nguyên quả: chiều dài 6 - 11cm, ñường kính 2,5 – 3 cm. + Muối mặn: Dưa chuột muối mặn màu gai trắng vỏ xanh ñậm, quả rất dài (30- 45cm), ñường kính quả khoảng 4-5cm, thịt quả dày dùng ñể muối mặn, sản phẩm cho xuất khẩu (chủ yếu cho thị trường Nhật Bản), hoặc loại giống có kích thước quả từ 20-25cm x 2,8-3,0cm (cho thị trường ðài Loan, Singapore, Hồng Kông. + Dưa chuột chế biến thái lát: các giống dùng cho sản phẩm này không yêu cầu khắt khe về chiều dài quả nhưng yêu cầu ñường kính quả trong khoảng 2,8-3,5cm, thịt ñặc, sau chế biến vấn giữ ñược màu xanh ñẹp, sản phẩm không bị xỉn màu. Sản xuất hạt lai F1 - Tạo dòng thuần: tự thụ các dòng bố, mẹ 3-4 ñời, sau ñó Sib trong dòng ñể tăng sức sống của dòng. - Lai thử: + Phương pháp Topcross ñể thử khả năng phối hợp chung + Phương pháp lai Dialen ñể thử khả năng phối hợp riêng. - Duy trì các dòng mẹ trong trường hợp dùng dòng mẹ 100% hoa cái. Duy trì dòng hoa cái: Nitrat bạc AgNO3 Giberrelin G3 phun lên ñỉnh sinh trưởng ở giai ñoạn 2 - 4 lá thật và 1 tuần sau ñó. Duy trì dòng phục hồi : là cây hoa lưỡng tính ñể giữ dòng mẹ. - Sản xuất hạt lai Fl Bước 1: xác ñịnh khoảng cách từ giữa các tổ hợp lai ít nhất 2000m. Bước 2: trồng dòng bố mẹ theo tỷ lệ 1 : 7 - 10 (1 dòng bố, 7- 10 dòng mẹ) Xác ñịnh thời gian ra hoa của 2 dòng bố, mẹ ñể xác ñịnh thời vụ gieo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 Bước 3 : lai - chiều hôm trước bao cách ly hoa ñực và hoa cái riêng. Thụ phấn trong thời gian từ 8-11 giờ sáng (tùy ñiều kiện thời tiết). Bước 4 : Thu hoạch quả chín: sau khi quả chín thu hoạch về, ñể trong phòng 3 - 7 ngày, sau ñó mới bổ lấy hạt. 2.4.2 ðặc ñiểm của giống dưa chuột lai CV5 Giống dưa chuột lai CV5 ñã ñược công nhận là giống tạm thời tại Hội ñồng Khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tháng 1/2006. Sau khi ñược công nhận là giống tạm thời, các mô hình khảo nghiệm diện rộng và sản xuất thử với giống dưa chuột CV5 ñược tiến hành. Giống CV5 có thời gian sinh trưởng 75 - 85 ngày, sinh trưởng phát triển tốt, năng suất ñạt 44 - 49 tấn/ha. Quả có kích thước 22 - 24 x 3,5 - 4,0 cm, quả màu xanh trắng, gai quả màu nâu, quả không bị ngả màu vàng khi ñể lâu hoặc thu hoạch không kịp, nhiễm bệnh phấn trắng và bệnh sương mai từ trung bình ñến rất nhẹ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 Bảng 2.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của giống dưa chuột CV5 Chỉ tiêu CV5 Thời gian từ mọc ñến ra hoa cái (ngày) 22 -28 Thời gian từ mọc ñến thu quả ñầu (ngày) 32 - 35 Thời gian từ mọc ñến kết thúc thu (ngày) 80 - 85 Thời gian cho thu hoạch (ngày) 48 - 50 Tổng thời gian sinh trưởng 85-90 Chiều cao cây (cm) 280 - 320 Số lá/thân chính 35 - 38 Số nhánh cấp 1 4,5 Màu sắc lá Xanh Màu sắc quả Xanh trắng Màu sắc gai Nâu Dày thịt quả (cm) 1,5 - 1,8 Chiều dài quả (cm) 22 - 24 ðường kính quả (cm) 3,5 - 4,0 ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của các giống dưa chuột kết quả cho thấy: Giống dưa chuột lai CV5 ra hoa và cho thu quả ñầu sớm (ra hoa cái ñầu sau gieo 22 - 28 ngày và 32 - 35 ngày cho thu quả ñầu), thời gian cho thu hoạch tương ñối dài (48 - 50 ngày) Giống dưa chuột lai CV5 sinh trưởng khỏe, cây cao, bộ lá lớn màu xanh, khả năng phân cành khá (4,5 cành C1/cây). Giống dưa chuột lai CV5 có nhiều ưu ñiểm: chiều dài quả ñạt 22 - 24 cm, ruột ñặc (ñộ dày thịt quả cao ñạt 1,5 - 1,8 cm). Quả của giống CV5 có màu xanh trắng ñây là màu sắc rất hợp với thị hiếu người tiêu dùng rất ñược ưa chuộng trên thị trường hiện nay. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 Màu sắc gai quả cũng là chỉ tiêu quan trọng liên quan ñến chất lượng của giống. Gai quả ñen sẽ làm cho quả nhanh bị vàng sau khi thu hoạch thậm chí vàng ngay trên cây. Giống dưa chuột lai CV5 có màu gai nâu nên phần nào khắc phục ñược nhược ñiểm này. Bảng 2.2: năng suất của giống dưa chuột lai CV5 Vụ KLTB quả (g) Số quả/cây Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Xuân 184,6 14,2 70,8 46,8a ðông 182,6 12,5 61,6 44,9a Giống dưa chuột CV5 sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất khá cao và ổn ñịnh (ñạt 44 - 48 tấn/ha), cao hơn các giống hiện ñang phổ biế._.7 94 86 61 89 84 75 28 93 97 67 91 75 65 29 73 92 72 88 83 79 30 73 96 96 86 84 31 62 88 97 85 TB 82,77 84,52 77,41 86,39 87,30 82,58 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 Trạm Láng Thành phố Hà Nội LƯỢNG MƯA THỜI ðOẠN (mm) Ngày Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1 0 0 0 8,5 0 2 0 2 0 0 0 3 0 0 27,5 0 0 4 0,5 8 11,5 0 0 5 0 2,5 57,5 0 0 6 5 0 0 0 0 7 3 0 0 0 0 8 0 2,5 2,5 0 0 9 27 4,5 0 0 0 10 0 29,5 0 0 0 11 0 0 0 0 0 12 0 0 0 0 0 13 0 21 0 0 0 14 0 0 0 0 - 15 0 0 1 0 0 16 6,5 0 0 0 0 17 0 0 0 0 0 18 0,5 0 0 0 0 19 0 0 0 0 0 20 0 0 0 0 0 21 14 0 0 0 0 22 0,5 0 0 0 0 23 0 0 0 0 2 24 0 5,5 0 0 0 25 64,5 20 0 0 0 26 0 7,5 0 0 0 27 8 54 0 0 0 28 3,5 0 0 0 0 29 0 0 0 0 0 30 2 0 0 0 0 31 0 6,5 0 TB 4,35 5,23 3,4 0,28 0,07 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………99 Trạm Láng Thành phố Hà Nội LƯỢNG MƯA THỜI ðOẠN ðơn vị: mm Ngày Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 1 0 0 0,3 0 2,3 1,5 2 0 0 5 0 5,6 0 3 0 0 0 0 0,7 0 4 0 0 0 0 0,5 0 5 0 0 6 0 0,1 8,1 6 0 0 0 0 0 0,4 7 0 0 1,4 0 0 0 8 0 0 0 0 0 0 9 0 0 0 0 0 6,4 10 0 0 0 0 0 52,7 11 0 0 0 0 0 0 12 0 0 0 0 0 0 13 0 0 0 0,3 26,1 0 14 0 0 0 0,2 9,2 0 15 0 0 0 0,6 5,6 0 16 0,5 0,1 0 4,4 0,3 0 17 1,8 0 0 0,3 0 0 18 0,7 0 0,5 4,1 0 62,9 19 0,1 0 0 0,2 0 18,8 20 0 1 0 0,8 0 2,2 21 0 2,1 0 0,1 0 0 22 0 1,9 0 0 1,1 0 23 3,2 0 0 0 0,4 0 24 5,2 12,9 0 0 0 0 25 0 0,1 2,8 0 0 44,5 26 0 0 2,7 1,8 0 1,4 27 0 0 0,3 2,8 0 0 28 0 1,7 0 0,1 1,3 0 29 0,3 4,9 0,6 0 0 0 30 0 2 0 0,7 36,2 31 0 9,8 10,3 25,2 TB 0,38 1,18 0,68 0,84 1,80 8,40 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………100 Trạm Láng Thành phố Hà Nội SỐ GIỜ NẮNG TRONG NGÀY (Giờ) Ngày Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1 5,8 6,8 0 0 6,4 2 3,2 4,3 0 2,7 2,2 3 8,7 0 0 0 2,4 4 6,1 2 1,6 1,5 1,3 5 8,4 0 0 0 4,5 6 9,2 0,2 8,4 8,4 4,6 7 7,8 0 7,5 7 5,4 8 10 6,6 6,8 9 2,2 9 3,9 3,1 6,3 8,4 8,4 10 5,4 0 3,2 7,6 9 11 3,8 0 3,7 6,6 4,7 12 7,6 0,9 0 5,6 5,80 13 0 1 0,6 3,8 0 14 3,8 6,4 0 6,9 - 15 9,9 0,5 0,6 8,3 1,4 16 5,9 7,2 4,8 7,2 0,1 17 7,6 2,7 9 7 0,7 18 6,8 6,5 8,4 0 0 19 9,7 10 0 2,2 0 20 2 10,4 4,1 7,5 0 21 8,2 8,6 0,2 7 1,2 22 2,4 9 4,1 5,7 1,9 23 0,4 9,8 4,7 6,8 0,2 24 0,5 4,3 6,2 7 0,5 25 6,4 0,2 6,4 6,2 7 26 7,2 1,9 6,7 7,9 7,9 27 2 0 5 0 7 28 4,3 0 0 6,2 0 29 0 0 5,2 7,9 0,9 30 4,3 0 5,5 7,1 0 31 1,6 0 0 TB 5,25 3,41 3,5 5,38 2,86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………101 Trạm Láng Thành phố Hà Nội SỐ GIỜ NẮNG TRONG NGÀY ðơn vị: giờ Ngày Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 1 5,5 7,8 0 9,0 0 2,9 2 1,2 9,4 0 8,7 0 4,6 3 0,6 8,5 0 8,3 0 3,0 4 0 8,0 0 8,9 0 7,8 5 2,3 0 0 0 0 0 6 2,4 3,9 0 0,5 3,4 0,5 7 0 0 0 0 0,7 7,2 8 0,6 0,8 0 0 6,1 7,5 9 3,1 6,9 0 0 6,9 3,2 10 4,4 4,8 0 0 0 0 11 5,5 7,4 0 0 0 1,1 12 4,3 6,9 0 5,2 0 5,4 13 1,9 0 0 0 0 4,6 14 0,9 0 0 0 7,1 9,9 15 0 0 0 0 1,6 6,3 16 0 0 0 0 2,3 9,2 17 0 0 0 2,7 8,4 7,6 18 0 0 0 0 9,4 4,5 19 0 0 0 0 6,8 0 20 0 0 0 0,1 4 1,3 21 0 0 8,2 0 3,6 8,9 22 0 0 8,1 0 0 1,2 23 0 0 8,3 5,3 0 6,6 24 0 0 0 5,5 0,2 6,0 25 0 0 0 0 0,5 5,8 26 0 0 0 0 1,4 8,3 27 0 0 0 0 1,4 10,9 28 0 0 0 0,5 2,2 4,3 29 0 0 2,7 3,2 4,3 10,5 30 0 0 0 0,3 4,3 31 0 0 0 1,6 TB 1,05 2,08 0,94 1,87 2,35 5,00 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………102 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU IRRISTAT 5.0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.5 8/ 8 20:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 24.9092 8.30306 36.14 0.001 3 2 R 2 1.63500 .817501 3.56 0.095 3 * RESIDUAL 6 1.37833 .229722 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 27.9225 2.53841 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.5 5/ 8/ 8 20:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 10.9167 3.63889 4.52 0.056 3 2 R 2 1.16667 .583333 0.72 0.526 3 * RESIDUAL 6 4.83333 .805556 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 16.9167 1.53788 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.5 5/ 8/ 8 20:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 7523.59 2507.86 43.32 0.000 3 2 R 2 264.395 132.197 2.28 0.183 3 * RESIDUAL 6 347.385 57.8975 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 8135.37 739.579 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.5 5/ 8/ 8 20:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 23.6000 95.6667 99.2333 2 3 25.2000 98.3333 135.033 3 3 21.7667 97.0000 77.4000 4 3 21.7333 97.3333 70.9333 SE(N= 3) 0.276720 0.518188 4.39308 5%LSD 6DF 0.957219 1.79249 15.1964 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 4 23.1250 96.7500 102.275 2 4 23.5000 97.0000 92.7000 3 4 22.6000 97.5000 91.9750 SE(N= 4) 0.239647 0.448764 3.80452 5%LSD 6DF 0.828976 1.55235 13.1604 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………103 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.5 5/ 8/ 8 20:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 12 23.075 1.5932 0.47929 2.1 0.0006 0.0954 TLNM 12 97.083 1.2401 0.89753 0.9 0.0559 0.5256 NSTT 12 95.650 27.195 7.6090 8.0 0.0004 0.1826 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.6 5/ 8/ 8 21:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 10.5047 3.50156 96.12 0.000 3 2 R 2 .470165E-01 .235082E-01 0.65 0.561 3 * RESIDUAL 6 .218583 .364305E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 10.7703 .979117 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.6 5/ 8/ 8 21:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.66667 1.55556 2.43 0.163 3 2 R 2 1.50000 .750000 1.17 0.372 3 * RESIDUAL 6 3.83333 .638889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 10.0000 .909091 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.6 5/ 8/ 8 21:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 10550.1 3516.71 60.59 0.000 3 2 R 2 102.425 51.2124 0.88 0.464 3 * RESIDUAL 6 348.264 58.0440 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 11000.8 1000.07 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Bang4.6 5/ 8/ 8 21:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 23.5600 96.3333 110.163 2 3 25.3133 98.0000 164.047 3 3 23.6067 96.6667 94.8367 4 3 22.7433 97.0000 88.8800 SE(N= 3) 0.110198 0.461479 4.39864 5%LSD 6DF 0.381191 1.59633 15.2156 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………104 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 4 23.8900 97.5000 114.182 2 4 23.7875 96.7500 118.200 3 4 23.7400 96.7500 111.062 SE(N= 4) 0.954339E-01 0.399653 3.80933 5%LSD 6DF 0.330121 1.38246 13.1771 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.6 5/ 8/ 8 21:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 12 23.806 0.98950 0.19087 0.8 0.0001 0.5605 TLNM 12 97.000 0.95346 0.79931 0.8 0.1626 0.3725 NSTT 12 114.48 31.624 7.6187 6.7 0.0002 0.4637 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.15 5/ 8/ 8 14:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3.48667 1.74333 25.51 0.007 3 2 R 2 .799996E-01 .399998E-01 0.59 0.601 3 * RESIDUAL 4 .273332 .683331E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3.84000 .480000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.15 5/ 8/ 8 14:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 16.8889 8.44444 7.60 0.045 3 2 R 2 1.55556 .777778 0.70 0.551 3 * RESIDUAL 4 4.44444 1.11111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 22.8889 2.86111 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.15 5/ 8/ 8 14:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 9247.74 4623.87 510.84 0.000 3 2 R 2 8.00986 4.00493 0.44 0.673 3 * RESIDUAL 4 36.2060 9.05150 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 9291.96 1161.50 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.15 5/ 8/ 8 14:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………105 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 22.4667 95.6667 90.6000 2 3 23.6333 97.6667 139.633 3 3 22.2000 94.3333 62.0067 SE(N= 3) 0.150923 0.608581 1.73700 5%LSD 4DF 0.591585 2.38550 6.80866 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 22.7000 96.0000 97.4933 2 3 22.9000 95.3333 96.2200 3 3 22.7000 96.3333 98.5267 SE(N= 3) 0.150923 0.608581 1.73700 5%LSD 4DF 0.591585 2.38550 6.80866 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.15 5/ 8/ 8 14:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 9 22.767 0.69282 0.26141 1.1 0.0070 0.6007 TLNM 9 95.889 1.6915 1.0541 1.1 0.0450 0.5509 NSTT 9 97.413 34.081 3.0086 3.1 0.0002 0.6726 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.16 5/ 8/ 8 16:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 11.9774 5.98868 52.79 0.002 3 2 R 2 .161155 .805774E-01 0.71 0.547 3 * RESIDUAL 4 .453779 .113445 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 12.5923 1.57404 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.16 5/ 8/ 8 16:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 20.2222 10.1111 91.00 0.001 3 2 R 2 1.55556 .777778 7.00 0.051 3 * RESIDUAL 4 .444445 .111111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 22.2222 2.77778 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.16 5/ 8/ 8 16:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………106 1 CT$ 2 14200.3 7100.16 138.32 0.001 3 2 R 2 113.569 56.7847 1.11 0.416 3 * RESIDUAL 4 205.320 51.3300 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 14519.2 1814.90 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.16 5/ 8/ 8 16:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 23.5967 96.3333 110.900 2 3 25.8500 98.3333 169.667 3 3 23.2467 94.6667 73.1267 SE(N= 3) 0.194461 0.192450 4.13642 5%LSD 4DF 0.762243 0.754363 16.2139 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 24.3867 96.3333 118.810 2 3 24.2467 97.0000 121.720 3 3 24.0600 96.0000 113.163 SE(N= 3) 0.194461 0.192450 4.13642 5%LSD 4DF 0.762243 0.754363 16.2139 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.16 5/ 8/ 8 16:51 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 9 24.231 1.2546 0.33682 1.4 0.0025 0.5467 TLNM 9 96.444 1.6667 0.33333 0.3 0.0013 0.0508 NSTT 9 117.90 42.602 7.1645 6.1 0.0008 0.4157 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.17 15/ 8/ 8 0: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 15.0984 5.03280 11.14 0.008 3 2 R 2 .115550 .577751E-01 0.13 0.882 3 * RESIDUAL 6 2.71105 .451842 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 17.9250 1.62954 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.17 15/ 8/ 8 0: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 610.667 203.556 23.79 0.001 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………107 2 R 2 2.00000 1.00000 0.12 0.891 3 * RESIDUAL 6 51.3334 8.55556 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 664.000 60.3636 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.17 15/ 8/ 8 0: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3688.45 1229.48 175.54 0.000 3 2 R 2 11.3377 5.66885 0.81 0.491 3 * RESIDUAL 6 42.0241 7.00401 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3741.82 340.165 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.17 15/ 8/ 8 0: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 23.3533 78.0000 102.620 2 3 23.6200 84.6667 127.193 3 3 25.5733 93.3333 147.543 4 3 25.8533 96.0000 142.813 SE(N= 3) 0.388090 1.68874 1.52796 5%LSD 6DF 1.34247 5.84163 5.28547 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 4 24.6850 88.5000 131.415 2 4 24.6525 87.5000 129.290 3 4 24.4625 88.0000 129.423 SE(N= 4) 0.336096 1.46249 1.32325 5%LSD 6DF 1.16261 5.05900 4.57735 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.17 15/ 8/ 8 0: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 12 24.600 1.2765 0.67219 2.7 0.0080 0.8819 TLNM 12 88.000 7.7694 2.9250 3.3 0.0014 0.8911 NSTT 12 130.04 18.444 2.6465 2.0 0.0000 0.4910 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.18 5/ 8/ 8 18:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 22.4932 7.49773 17.98 0.003 3 2 R 2 .382917 .191458 0.46 0.655 3 * RESIDUAL 6 2.50135 .416892 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………108 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 25.3775 2.30704 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.18 5/ 8/ 8 18:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 476.250 158.750 20.48 0.002 3 2 R 2 8.16667 4.08333 0.53 0.619 3 * RESIDUAL 6 46.5000 7.75000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 530.917 48.2652 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG4.18 5/ 8/ 8 18:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 3777.51 1259.17 19.04 0.002 3 2 R 2 35.9653 17.9826 0.27 0.772 3 * RESIDUAL 6 396.818 66.1364 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4210.29 382.754 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.18 5/ 8/ 8 18:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM NSTT 1 3 24.7133 78.3333 115.847 2 3 26.7133 87.3333 137.023 3 3 27.6333 91.3333 156.880 4 3 28.3667 95.3333 160.163 SE(N= 3) 0.372779 1.60728 4.69526 5%LSD 6DF 1.28950 5.55982 16.2417 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM NSTT 1 4 27.0775 88.2500 144.200 2 4 26.8525 89.0000 140.110 3 4 26.6400 87.0000 143.125 SE(N= 4) 0.322836 1.39194 4.06621 5%LSD 6DF 1.11674 4.81495 14.0657 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.18 5/ 8/ 8 18:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 12 26.857 1.5189 0.64567 2.4 0.0027 0.6554 TLNM 12 88.083 6.9473 2.7839 3.2 0.0020 0.6187 NSTT 12 142.48 19.564 8.1324 5.7 0.0023 0.7725 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………109 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.19 6/ 9/ 8 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 24.9360 6.23400 5.79 0.018 3 2 R 2 .585335 .292667 0.27 0.771 3 * RESIDUAL 8 8.60800 1.07600 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 34.1293 2.43781 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG4.19 6/ 9/ 8 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 6134.67 1533.67 220.15 0.000 3 2 R 2 19.6000 9.80000 1.41 0.300 3 * RESIDUAL 8 55.7329 6.96661 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 6210.00 443.571 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.19 6/ 9/ 8 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM CT1 3 25.9667 80.6667 CT2 3 26.7667 82.6667 CT3 3 28.7667 98.6667 CT4 3 28.8667 99.3333 CT5 3 29.1667 43.6667 SE(N= 3) 0.598888 1.52388 5%LSD 8DF 1.95291 4.96921 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM 1 5 28.1800 82.4000 2 5 27.7200 81.0000 3 5 27.8200 79.6000 SE(N= 5) 0.463897 1.18039 5%LSD 8DF 1.51272 3.84913 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.19 6/ 9/ 8 17:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 15 27.907 1.5613 1.0373 3.7 0.0177 0.7707 TLNM 15 81.000 21.061 2.6394 3.3 0.0000 0.2999 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………110 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE BANG4.20 15/ 8/ 8 15:58 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 9.63734 2.40933 5.00 0.026 3 2 R 2 .105333 .526667E-01 0.11 0.897 3 * RESIDUAL 8 3.85467 .481833 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 13.5973 .971238 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM1 FILE BANG4.20 15/ 8/ 8 15:58 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TLNM1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3105.07 776.267 335.08 0.000 3 2 R 2 2.13333 1.06667 0.46 0.651 3 * RESIDUAL 8 18.5331 2.31664 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3125.73 223.267 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG4.20 15/ 8/ 8 15:58 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 TLNM1 1 3 27.9667 83.6667 2 3 28.1667 84.0000 3 3 29.3000 95.6667 4 3 30.1333 98.3333 5 3 28.5000 57.6667 SE(N= 3) 0.400763 0.878757 5%LSD 8DF 1.30685 2.86554 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS P1000 TLNM1 1 5 28.7000 83.6000 2 5 28.9000 84.4000 3 5 28.8400 83.6000 SE(N= 5) 0.310430 0.680682 5%LSD 8DF 1.01228 2.21964 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG4.20 15/ 8/ 8 15:58 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |R | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 15 28.813 0.98551 0.69414 2.4 0.0261 0.8973 TLNM1 15 83.867 14.942 1.5221 1.8 0.0000 0.6505 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2509.pdf
Tài liệu liên quan