Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống, bình linh, mai dương và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, môi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NƠNG NGHIỆP - TNTN BỘ MƠN CHĂN NUƠI - THÚ Y ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquatica), bình linh (Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hĩa, mơi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HỒNG Long Xuyên, tháng 12 năm 2007 LỜI CẢM TẠ ♣ Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nơng

pdf44 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống, bình linh, mai dương và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, môi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiệp - TNTN trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện đề tài này. ♣ Tơi chân thành được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Ái Quấc, đã tận tình hướng dẫn và đĩng gĩp nhiều ý kiến quí báu cho việc thực hiện đề tài này ♣ Sinh viên Diệp Quốc Thuận và Nguyễn Thành Tâm lớp ĐH4PN đã gĩp sức cùng tơi thực hiện tốt đề tài. ♣ Các hộ chăn nuơi tại Phường Mỹ Xuyên thành phố Long Xuyên đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện đề tài. Nguyễn Thị Thu Hồng i TĨM TẮT Thí nghiệm được tiến hành tại thành phố Long Xuyên từ tháng 8/2006 - 3/2007, nhằm xác định ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquatica), bình linh (Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hĩa và tăng trọng của dê thịt. Thí nghiệm sử dụng 4 dê đực (dê lai Bách thảo x cỏ) cĩ trọng lượng 12 kg, trong một bố trí hình vuơng latin của bốn nghiệm thức với bốn giai đoạn, mỗi giai đoạn 15 ngày. Trong mỗi giai đoạn mỗi dê bố trí một khẩu phần thí nghiệm khác nhau. Khẩu phần 1, khẩu phần đối chứng sử 100% rau muống. Trong khẩu phần 2; 3 và 4 thì 30% nhu cầu vật chất khơ của dê thí nghiệm được thay thế bởi cây mai dương; bình linh và thức ăn hỗn hợp. Các chỉ tiêu quan sát là mức ăn vào tổng số và khả năng tiêu hố của vật chất khơ, protein thơ và chất hữu cơ . Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa (P<0,05) về mức dưỡng chất ăn vào giữa các nghiệm thức thí nghiệm, giá trị thấp nhất ở khẩu phần đối chứng. Khả năng tiêu hố protein khá tốt biến động từ 78,73% đến 87,29%. Thí nghiệm thứ 2 là một bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 4 lần lập lại và mỗi dê là một đơn vị thí nghiệm. Tăng trọng bình quân của các dê cho ăn khẩu phần bổ sung mai dương, bình linh và thức ăn hỗn hợp đều cao hơn khẩu phần sử dụng hồn tồn rau mống. Mức protein ăn vào, tỉ lệ tiêu hĩa và tăng trọng cao ở dê ăn khẩu phần bổ sung mai dương và bình linh phản ánh một protein cao, ngon của cây họ đậu và cĩ sự kết hợp giữa 2 nguồn protein lên men và protein thốt qua. ii MỤC LỤC Cảm tạ .................................................................................................................. i Tĩm tắt ................................................................................................................. ii Mục lục................................................................................................................. iii Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt ........................................................................ vi Danh mục Bảng .................................................................................................... v Danh mục Hình .................................................................................................... vi A. Mở đầu ........................................................................................................... 1 I. Giới thiệu.......................................................................................................... 1 II. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu................................................................. 1 1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 1 2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu...................................................... 2 III. Lược khảo tài liệu......................................................................................... 2 1. Đặc điểm về cây Mai dương................................................................ 2 2. Đặc điểm về cây Bình linh................................................................... 5 3. Đặc điểm về rau muống....................................................................... 6 IV. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu.................................................. 7 1. Phương tiện.......................................................................................... 7 2. Thể thức thống kê................................................................................ 7 3. Các khẩu phần thí nghiệm và cách cho ăn........................................... 8 4. Cách thu thập và phân tích số liệu....................................................... 9 B. Kết quả và thảo luận...................................................................................... 13 I. Thí nghiệm tỉ lệ tiêu hĩa và mơi trường dạ cỏ.................................... 13 1. Thành phần dinh dưỡng của các thực liệu thí nghiệm 13 2. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 15 3. Tỉ lệ tiêu hĩa dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm 17 4. Mơi trường dạ cỏ của dê thí nghiệm 19 II. Thí nghiệm nuơi dưỡng....................................................................... 22 1. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm......................... 22 2. Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm trên tăng trọng bình quân trên ngày của dê thí nghiệm............................................................. 24 C. Kết luận và kiến nghị..................................................................................... 26 Tài liệu tham khảo.............................................................................................. 27 iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DM Vật chất khơ (dry matter) OM Chất hữu cơ (organic matter) CP Protein thơ (crude protein) NDF Xơ trung tính (Neutral detergent fibre) ADF Xơ acid (Acid detergent fibre) ĐC Khẩu phần đối chứng 30 MD Khẩu phần bổ sung 30% mai dương 30 BL Khẩu phần bổ sung 30% bình linh 30 HH Khẩu phần bổ sung 30% thức ăn hỗn hợp TLTH Tỉ lệ tiêu hĩa DC Dưỡng chất TA Thức ăn ctv Cộng tác viên iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tựa bảng tran g 1 Thành phần hĩa học của cây Bình linh (tính trên vật chất khơ) 5 2 Thành phần hĩa học của rau muống (g/kg vật chất khơ) 6 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 7 4 Thành phần nguyên liệu và thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp thí nghiệm 9 5 Thành phần hĩa học của mai dương, bình linh, rau muống, thức ăn hỗn hợp 13 6 Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 15 7 Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến của các khẩu phần thí nghiệm (%) 17 8 Lượng vật chất khơ, protein thơ, chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm 23 9 Tăng trọng bình quân và hệ số chuyển hĩa thức ăn của dê qua các khẩu phần thí nghiệm 25 v DANH MỤC HÌNH Hình Tựa hình trang 1 Cách lấy mẫu dịch dạ cỏ dê 11 2 Phương pháp xác định protozoa 11 3 Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến pH trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm 20 4 Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm 21 5 Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến số lượng Protozoa trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm 22 vi A. MỞ ĐẦU I. Giới thiệu Trong những năm gần đây bên cạnh sự phát triển của ngành trồng trọt thì ngành chăn nuơi đã cĩ những bước tiến đáng kể. Nước ta cĩ điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm, nhiều đồi núi, nơi cĩ nhiều cây cỏ phát triển thích hợp với việc nuơi gia súc nhai lại. Dê là gia súc nhai lại cĩ tầm vĩc nhỏ được nuơi từ lâu đời ở một số vùng đồi núi nước ta, nhằm khai thác thịt và sữa. Nuơi dê cĩ nhiều ưu thế như vốn đầu tư ban đầu thấp, dê sinh sản nhanh, tận dụng được nhiều nguồn phụ phế phẩm trong nơng nghiệp cũng như cây cỏ, lá tự nhiên. Hiện nay, đồng bãi chăn thả tự nhiên giành cho gia súc nhai lại ngày càng bị thu hẹp dần, nguồn thức ăn tự nhiên cũng ngày càng trở nên khan hiếm. Do đĩ vấn đề tìm nguồn thức ăn phù hợp cho dê là rất quan trọng. Riêng ở đồng bằng sơng Cửu Long hàng năm cứ vào mùa nước nổi làm ngập ruộng vườn, chỉ cĩ một số nơi đất cao mới cĩ vài loại cây cỏ cịn mọc được, đây là giai đoạn khan hiếm thức ăn cho gia súc ăn cỏ. Từ thực tế trên cần phải cĩ biện pháp tận dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn cĩ ở địa phương, nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của vật nuơi và tăng lợi nhuận cho người chăn nuơi? Sự gia tăng lợi nhuận đĩ xuất phát từ việc rút ngắn thời gian nuơi của vật nuơi bằng cách khơng chỉ cho vật nuơi ăn đơn thuần một loại thức ăn mà cần phải thay đổi cách và tỉ lệ phối trộn các loại thức ăn nhằm đảm bảo đủ các thành phần dưỡng chất để vật nuơi phát triển tốt nhất. Để phát triển đàn dê cĩ hiệu quả trong điều kiện nguồn thức ăn tự nhiên ngày càng ít do đất đai ngày càng bị giới hạn, ngồi nhiệm vụ phải cải tiến về phẩm chất đàn thú giống, phương thức chăm sĩc, nuơi dưỡng thì việc tận dụng hiệu quả nguồn thức ăn xanh sẵn cĩ (bình linh, mai dương, rau muống, so đũa…) bổ sung vào khẩu phần để giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người chăn nuơi. Xuất phát từ yêu cầu trên thì đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquatica), bình linh (Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hĩa, mơi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt” được tiến hành. II. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống, bình linh, mai dương và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần thức ăn đến năng suất sản xuất của dê thịt ở giai đoạn tăng trưởng. 2. Nội dung và đối tượng nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu: đề tài gồm 2 thí nghiệm: 2.1.1 Nội dung nghiên cứu của thí nghiệm tỉ lệ tiêu hố 1 - Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây mai dương, cây bình linh, rau muống, thức ăn hỗn hợp và khẩu phần thí nghiệm - Xác định tỉ lệ tiêu hố dưỡng chất của khẩu phần thí nghiệm. - Xác định các chỉ tiêu về dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm 2.1.2. Nội dung nghiên cứu của thí nghiệm nuơi dưỡng - Xác định hệ số chuyển hố thức ăn / kg tăng trọng - Xác định tăng trọng bình quân trên ngày của dê thí nghiệm 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là dê tăng trưởng cĩ trọng lượng 13 kg khoảng 3-4 tháng tuổi, là giống dê lai giữa dê Bách thảo và dê cỏ, đây là giống dê nuơi rất phổ biến tại các nơng hộ ở tỉnh An Giang cũng như đồng bằng sơng Cửu Long. III. Lược khảo tài liệu 1. Đặc điểm về cây Mai dương 1.1. Đặc tính sinh học Cây Mai dương hay cịn gọi là cây Trinh nữ Đầm lầy, tên khoa học là Mimosa pigra L., thuộc họ Mimosaceae, cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Mai dương là lồi cây bụi thường mọc ở nơi đất trống, ẩm ướt ở vùng nhiệt đới. Chúng là cỏ dại ở Malaysia, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt nam. Rễ cọc lớn cắm sâu vào lịng đất dài 1-2 m. Thân phân nhiều nhánh, cao đến 6 m. Trên thân và cành cĩ nhiều gai nhọn. Lá cĩ hai lần kép lơng chim. Cuống dài 0,3 -1,5 cm. Sĩng lá chét dài 3,5 – 12 cm, cĩ gai thẳng đứng, mảnh, mũi nhọn hướng lên trên, ở giữa gốc của 6 – 14 cặp lá chét và thỉnh thoảng cĩ gai mọc chệch hoặc mọc giữa các cặp lá. Mỗi lá chét cĩ khoảng 20 – 42 cặp lá chét con, thuơn, dài; gân lá gần song song với gân giữa, mép lá cĩ lơng tơ. Hoa màu vàng hoặc hồng, phát hoa hình cầu, đường kính khoảng 1 cm. Trái cĩ nhiều lơng và cĩ từ 14 - 26 đốt, mỗi đốt chứa một hạt, khi chín rụng từng hạt chừa lại hai bìa. Đốt trái rất nhẹ, cĩ lơng, do đĩ rất dễ phát tán theo giĩ hay trơi theo dịng nước. Phần lớn quần thể Mai dương nằm tiềm ẩn trong đất dưới dạng hạt (Lonsdale, 1992). Mai dương cĩ đặc tính sinh trưởng nhanh, sau 6 - 8 tháng tuổi sẽ ra hoa, kết trái. Cây tạo trái sau khi ra hoa gần 5 tuần và trái chín sau khoảng 3 tháng. Một cây sản sinh tới 9.000 hạt. Mỗi đốt trái cĩ lơng nên trơi nổi trong nước, do đĩ hạt phát tán nhanh chĩng theo hệ thống sơng ngịi. Ở vùng đất ẩm ướt, cây ra hoa 4 mùa, hạt Mai dương giữ sức nẩy mầm đến... 23 năm (Cửu Long, 2004). Nhiệt độ cao cũng khơng ảnh hưởng đến sức sống của hạt. Mai dương nảy tược rất mạnh từ gốc đã bị chặt thân (Lonsdale, 1992). Cây Mai dương thích nghi với mọi mơi trường sống. Theo tính tốn, một cây cho khoảng 10.000 hạt/năm và hạt này cĩ sức sống hơn một năm trên đất khơ và từ bảy - tám năm trong mơi trường nước. Chính vì vậy, khi đã len lỏi vào được khu vực nào mà khơng cĩ cách ngăn chặn ngay từ đầu thì chúng sẽ nảy nở, lây lan với tốc độ chĩng mặt (Cửu Long, 2004). 2 1.2. Tác dụng của cây Mai dương 1.2.1. Bất lợi Cây Mai dương hình thành những lớp dày đặc và cao, bao phủ lên một diện tích rộng lớn. Chúng cạnh tranh với cây trồng, gây cản trở các dịng chảy và dẫn đến một số vấn đề về kinh tế (Robert, 1982). Cây Mai dương đang xâm lấn rất mạnh ở các khu bảo tồn đất ngập nước ở Úc, Thái Lan, Florida (Mỹ), Châu Phi, Việt Nam… Ở những khu vực Mai dương mọc dày đặc thì các lồi chim, bị sát, thực vật thân thảo và cây mầm của các lồi cây khác ít hơn ở thảm thực vật bản địa. Mimosine, một acid amin độc đối với động vật bậc cao đã được trích ly từ cây mai dương ở nồng độ 0,2 % trọng lượng khơ của lá (Lonsdale, 1992). Mimosine cĩ cấu tạo gần giống với acid amin, nên chúng cạnh tranh vị trí trao đổi với các acid amin bình thường, gây ra sự rối loạn trong trao đổi acid amin (Dương Thanh Liêm, 2003). Theo D’Mello và Devendra (1991) chất mimosine cĩ cấu tạo giống như Thyrosine và DOPA (3,4-dihydroxyphenylalanine), chất chuyển hĩa của thyrosine trong cơ thể, vì vậy nĩ cũng ức chế trao đổi thyrosine trong cơ thể, nĩ khơng cho tạo thành Iodo thyrosine (MIT DIT), chất ban đầu để tuyến giáp tổng hợp ra thyroxin (T3 và T4). Vì lẽ đĩ khi thú ăn nhiều cây họ đậu thuộc họ Mimosaceae sẽ cĩ khuynh hướng gây ra bướu cổ. Mimosine là amino acid cĩ độc tính, mimosine hạn chế sử dụng của gia súc. Tuy nhiên, cĩ báo cáo mẫu thuẫn, Vearasilp (1981a) cho rằng mai dương khơng chứa mimosine và cĩ mức duy nhất là 0,2% trên lá khơ (Lonsdale và ctv, 1989). người ta nghi ngờ rằng độc chất mimosine ở mức thấp hơn 8% đến 10% báo cáo bởi (Everist, 1981) trong cây họ đậu khơ, bình linh leucaena leucocephala, (Lamk de Witt.). D/Mello (1991) nghiên cứu về cấu trúc và phân bố của chất mimosin trong một số cây họ đậu nhiệt đới, đặc biệt là cây bình linh. Nhiều tác giả tham gia nghiên cứu và phân tích xác định hàm lượng mimosin trong cây bình linh. Cơ chế tác động gây độc hại cũng được làm sáng tỏ. Trước tiên nitrogen liên kết tạo ra những sản phẩm alkaloide hoặc những acid amin bất thường tích lũy lại trong cơ thể thực vật dưới dạng sản phẩm trao đổi thứ cấp. Những acid amine này cĩ cấu trúc gần giống với những acid amin thiết yếu, nhưng nĩ khơng thể thực hiện chức năng sinh học như những acid amin thiết yếu, vì vậy nĩ trở thành yếu tố đối kháng với với acid amin gần giống với nĩ ( Dương Thanh Liêm, 2003). Cơ chế tác động gây độc: chất mimosine cĩ cấu tạo gần giống như tyrosine và DOPA (3,4-Dihydroxyphenylalanine), chất chuyển hĩa của tyrosine trong cơ thể. Vì vậy nên nĩ cũng ức chế trao đổi tyrosine trong cơ thể, nĩ khơng cho tạo thành mono – và diiodothyrosine (T1, T2), chất ban đầu để tuyến giáp tổng hợp ra triiodothyrosine và thyrosine(T3 và T4). Vì lẽ đĩ khi thú ăn nhiều lá cây bộ đậu thuộc họ Mimosaceae, đặc biệt là lá cây bình linh (Leucaena leucocephala) sẽ cĩ khuynh hướng gây ra bướu cổ. Do mimosine cĩ thêm một vị trí bị oxy hĩa và N thay thế C trong vịng phenol nên nĩ cĩ ái lực hút iod rất mạnh, vì vậy nĩ cướp iod khơng cho quá trình iod hĩa tyrosine ( Dương Thanh Liêm, 2003). 3 Trong dạ cỏ thú nhai lại, chất mimosine dưới tác động của enzyme biến đổi thành chất 3,4-DHP. Trong lá bình linh cũng cĩ loại enzyme này, do đĩ sau khi thu hoạch hàm lượng 3,4- DHP cũng tăng dần lên. Chất DHP tiếp tục thối biến, liên kết dưới dạng conjugat thải ra theo phân, mặt khác nĩ bị phá hủy vịng nhân thơm để trở thành yếu tố khơng gây độc thải ra ngồi. Theo tác giả D/ Mello (1991) thì cĩ đến 57% lượng mimosine mà dê ăn vào bị phá hủy theo con đường này, vì vậy mà mimosine ít gây ngộ độc cho lồi thú này. Ở Việt Nam sự xâm lấn của Mai dương đã đến mức báo động, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, kinh tế - xã hội của nhiều vùng. Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nơng, Đồng Tháp) cĩ hệ sinh thái đa dạng. Thế nhưng, diện tích Vườn Quốc Gia đang ngày một bị thu hẹp, các hệ động - thực vật bản địa cũng đang biến mất dần bởi sự xâm lấn của Mai dương. Cây Mai dương mọc ở đâu thì hệ thực vật ở đĩ sẽ bị tiêu diệt, sâu bọ khơng ăn được, chim chĩc khơng dám đậu, động vật khơng dám tới gần. Các chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu đất ngập nước nhiệt đới - Đại học Northem Territory (Úc) cảnh báo, trong vài năm tới, Vườn Quốc gia Tràm Chim sẽ bị xĩa sổ, nếu như khơng diệt trừ tận gốc cây Mai dương (Cửu Long, 2004). 1.2.2. Cĩ lợi Cây Mai dương cĩ khả năng cố định đạm. Rễ cây chứa vi khuẩn cố định đạm Rhizobium (Lonsdale và ctv, 1989). Năm 1947, Mai dương được giới thiệu từ Indonesia sang Thái Lan để làm phân xanh và bao phủ đất trồng thuốc lá và sau đĩ dùng để chống xĩi mịn (Napompeth, 1983). Ở Úc, cây Mai dương được trồng để làm tăng độ phì nhiêu của đất, phân bố chất dinh dưỡng ở tầng đất thấp hơn lên tầng đất mặt, vì thế thuận lợi cho việc trồng rau sau khi làm sạch Mai dương (Miller, 2004). Mai dương được sử dụng làm thuốc trị cảm lạnh, sốt, đau răng, thuốc chữa mắt, trị rắn cắn, đau tim, tiêu chảy và là chất sát trùng…(Miller, 2004). Ở Việt Nam, cây mai dương được sử dụng làm củi, làm hàng rào, gỗ Mai dương được sử dụng làm vật liệu để trồng nấm (Nguyễn Văn Đúng và ctv, 2001) . 1.3. Sử dụng mai dương làm thức ăn cho động vật Mai dương chứa protein thơ cao (20%-23%), chúng cĩ thể sử dụng làm thức ăn cho động vật (Vearasilp và ctv, 1981a). Mai dương chứa mimosine ở nồng độ 0,2 % trọng lượng khơ của lá (Lonsdale, 1992). Trong mơi trường dạ cỏ, phần lớn lượng mimosine mà dê ăn vào sẽ bị phá hủy dưới tác dụng của enzym, vì vậy mà mimosine ít gây độc cho lồi thú này (D’Mello và Devendra, 1991). Ở Thái Lan, khi cho cừu ăn mai dương ở mức thấp kết hợp với cỏ lơng para (Brachiaria mutica), mai dương khơng làm giảm sự tiêu hĩa thức ăn và được xem là thành phần thức ăn chứa protein cao (Vearasilp và ctv, 1981b). Trong một nghiên cứu, trâu sử dụng rơm cộng với mai dương thì ít giảm trọng lượng hơn so với chỉ ăn rơm (Niemsup and Siri, 1983). Bị và dê ở Thái Lan được quan sát là cĩ sử dụng cành non của cây Mai dương. Ở Úc, mai dương cũng được tiêu thụ bởi ngựa, trâu và bị (Miller, 1988; Londale, 1989). Bajhau và Cox (2000) thí nghiệm trên 22 con dê, được chia làm hai nhĩm: một nhĩm được chăn thả trên bãi cĩ cây Mai dương mọc và một nhĩm được chăn thả trên bãi cỏ Pangola 4 (Digitaria decumbens). Cả hai nhĩm được cấp nước tự do nhưng khơng bổ sung thức ăn. Thí nghiệm được tiến hành trong 12 tuần. Thành phần dinh dưỡng lá và thân non cĩ kết quả là 42% vật chất khơ (DM), 18,3% protein thơ (CP), 0,2% P và 1,36% Ca trên vật chất khơ. Hai ơng kết luận dê cĩ khả năng sử dụng mai dương khi nguồn thức ăn khác khơng cĩ sẵn và mai dương khơng cĩ ảnh hưởng cĩ hại nào đến dê thí nghiệm. Với khẩu phần cơ bản là cỏ lơng para bổ sung mai dương vào khẩu phần cĩ kết quả là khả năng tiêu hố các dưỡng chất khá tốt biến động từ 68% đến 73%. Mức ăn protein ăn vào cao hơn ở dê ăn Mimosa pigra với mức ăn vào tương tự phản ánh một protein cao và ngon của cây họ đậu. Dê rất thích ăn mai dương và gai của cây mai dương khơng ảnh hưởng đến hệ tiêu hĩa của dê khi sử dụng mai dương trong khẩu phần (Nguyễn Thị Thu Hồng, 2005). 2. Đặc điểm về cây Bình linh Cây Bình linh cịn cĩ tên gọi khác là keo dậu, giang tây, táo nhơn (Trung Bộ) hay bọ chít...Tên khoa học: Leucaena leucocephala. Bình linh cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung Mỹ, là lồi cây bụi, thuộc họ đậu và sinh trưởng ở vùng nhiệt đới. Loại cây này khi cịn non rất hợp với khẩu vị của vật nuơi, protein tương đương với cây so đũa; trâu, bị, dê, cừu đều ăn được (Nguyễn Thành Hải, 1988). Bình linh mọc tự nhiên ở những vùng ven biển, dọc duyên hải miền trung, cây Bình linh chính thức nhập từ Úc vào Việt Nam năm 1990, trong quá trình triển khai dự án nghiên cứu và phát triển bị thịt do viện nghiên cứu chăn nuơi quốc gia chủ trì. Đây là một trong những cây họ đậu thân gỗ dùng lá làm thức ăn gia súc, gia cầm rất cĩ giá trị. Bình linh là cây họ đậu lâu năm, thân bụi hoặc thân gỗ, cĩ thể cao đến 10 m, lá rộng, kép lơng chim dài từ 15 – 20 cm. Lá chét nhỏ hơi thuơn xếp thành 11 – 17 cặp dọc theo lá chét của lá lơng chim. Hoa màu trắng hoặc vàng và phát triển thành quả phẳng dài khoảng 20 cm, chứa những hạt màu nâu đen hình ovan, hạt dài 6 mm, rễ cĩ thể đâm sâu từ 2,5 – 4 m. Cây Bình linh chịu hạn rất tốt cĩ thể duy trì bộ lá xanh trong suốt mùa khơ (Nguyễn Thiện, 2003). Bảng 1: Thành phần hĩa học của cây Bình linh (tính trên vật chất khơ) Thành phần Phân tích DM (g/kg) CP (g/kg) OM (g/kg) NDF (g/kg) ADF (g/kg) Tham khảo Lá và thân non bình linh 262 253 _ 422 227 Nguyen van hon và ctv, 2005 Lá bình linh _ 260 916 _ _ Kustantinad và ctv, 2005 Lá bình linh _ 302 920 344 _ Bui Huy Nhu Phuc, 2006 Lá và thân non bình linh 262,4 204,7 932,7 _ _ Nguyen Thi Hong Nhan, 1998 5 Bình linh cĩ chứa độc tố mimosin nên chỉ sử dụng dưới 25% trong khẩu phần cho gia súc nhai lại, dưới 10% đối với heo và dưới 5% đối với gia cầm. Ở nhiều vùng, cây Bình linh lại bị coi là loại thực vật xâm hại (Vũ Văn Dũng, 2006). Bột lá Bình linh được chế biến bằng cách: mùa khơ chặt cành phơi cho lá rụng, nếu trời mưa thì tuốt lá rang nĩng cho khơ, giã thành bột, đĩng bao nilon, dự trữ nơi khơ thống. Cho gà ăn 4 – 6% khẩu phần bột lá bình linh, gà tăng trọng khá, đẻ nhiều, tỷ lệ trứng cĩ phơi tăng trên 7%, ấp nở tăng 15 – 16%, chi phí thức ăn giảm. Cho heo ăn bột lá bình linh cho thấy đến 10% số heo đều cho tăng trọng khá, đến 10% số bị cũng cho kết quả tăng trọng và tăng lượng hemoglobin trong máu. Viện Chăn nuơi đã nghiên cứu và cĩ kết luận tỷ lệ bổ sung bột lá bình linh vào khẩu phần thức ăn gà 2 – 4%; lợn con 2 – 3%, heo nái 5 – 6%; bê nghé 7 - 30% (Viện chăn nuơi, 2001). Nguyen Thi Hong Nhan (1998) đã tiến hành thí nghiệm trên dê thịt với khẩu phần sử dụng 100% bình linh cĩ kết quả tỉ lệ tiêu hĩa 75,9% cho vật chất khơ và 66,5 % cho protein thơ. 3. Đặc điểm về rau muống Rau muống cĩ tên khoa học là Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ khoai lang Convolvulaceae. Lá rau muống hình tam giác hay hình mũi tên, hoa trắng hoặc tím, quả nang, chứa 4 hạt cĩ lơng màu hung. Rau muống cĩ nguồn gốc nhiệt đới Châu Á, khu vực Nam và Đơng Nam Á, nhiệt đới Châu Phi, Trung Á, Nam Mỹ và Châu Đại Dương. Bảng 2: Thành phần hĩa học của rau muống (g/kg vật chất khơ) Thành phần hĩa học DM (g/kg) CP OM NDF ADF Tham khảo Lá rau muống 103 246 876 _ _ Thân rau muống 86,4 99,1 904 _ _ Pathoummalangsy và Preston, 2006 Lá và thân non rau muống 80,9 296 _ 349 283 Nguyen Nhat Xuan Dung và ctv, 2006 Lá và thân non rau muống 112 256 867 _ _ Chhay Ty và Preston, 2006 Lá và thân non rau muống _ 264 888 229 _ Bui Huy Nhu Phuc, 2006 Lá và thân non rau muống 139 232 _ 356 229 Doan Thi Giang và ctv, 2006 Rau muống là cây ngắn ngày, sinh trưởng nhanh trong mùa mưa, chịu lạnh kém được sử dụng rộng rãi trong chăn nuơi, trong điều kiện thuận lợi về thời tiết, đủ phân rau muống cĩ năng 6 suất và chất lượng cao. Hàm lượng chất khơ ở rau muống trung bình 100 g/kg rau muống tươi. Rau muống được chia làm 2 loại là rau muống nước và rau muống trồng trên cạn. Rau muống nước được trồng hoặc mọc tại nơi nhiều nước, ẩm ướt, thậm chí sống tốt khi kết thành một bè và thả trơi trên kênh mương hay hồ, loại này thân to, cuống thường cĩ màu đỏ. Rau muống cạn trồng trên luống đất, cần khơng nhiều nước, thân thường trắng xanh, nhỏ (Trần Khắc Thi, 2005). Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nhiều sơng ngịi, ao đầm mặt nước rộng lớn, những cây hoang dại hoặc những cây trồng dưới nước cĩ quanh năm, đặc biệt là rau muống nước (Ipomoea aquatica). Rau muống luơn cĩ sẵn dưới nước hoặc những vùng đất thấp. Rau muống sử dụng làm thức ăn cho heo và bị ở vùng Đơng Nam Á. Ở nước ta rau muống cũng được sử dụng phổ biến làm thức ăn xanh trong chăn nuơi. Ngồi việc sử dụng rau muống làm thức ăn cho heo, vịt, cá…người ta cịn sử dụng rau muống làm thức ăn cho dê và những lồi gia súc nhai lại khác. Lá và cọng rau muống tươi cĩ hàm lượng protein thơ 28% (tính trên vật chất khơ) và hàm lượng xơ thơ thấp khoảng 12% (Gưhl, 1981). Sử dụng rau muống ở mức 10 và 20g vật chất khơ/kg thể trọng của dê và lá khoai mì tươi cho ăn tự do Pathoummalangsy và Preston (2006) nhận thấy nĩ khơng ảnh hưởng đến mức ăn vào, kết quả vật chất khơ ăn vào trên ngày tăng 33 và 60%, tương ứng và tăng khả năng tiêu hĩa vật chất khơ và protein thơ. IV. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 1. Phương tiện 1.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành tại nơng hộ nuơi dê tại phường Mỹ Xuyên, thành phố Long Xuyên. Thời gian thực hiện từ tháng 8/2006- 3/2007. Các mẫu thức ăn gồm (mẫu thức ăn ăn vào và mẫu thức ăn thừa của dê ); mẫu phân và mẫu dịch dạ cỏ được phân tích tại phịng thí nghiệm Khoa Nơng nghiệp – TNTN trường đại học An Giang. 1.2 Vật liệu thí nghiệm Chuồng nuơi dê cá thể. Các vật dụng cần thiết như xơ đựng nước uống cho dê; Dao, lưỡi hái để thu cắt và cắt ngắn thức ăn; Cân và bọc nylon để cân và lấy mẫu. Hĩa chất và dụng cụ phịng thí nghiệm để phân tích mẫu. Sổ ghi chép, máy vi tính. 1.3 Đối tượng thí nghiệm Thí nghiệm được tiến hành trên 20 dê đực (dê lai Bách thảo x cỏ) cĩ trọng lượng trung bình lúc bắt đầu thí nghiệm 13 kg, khoảng 3- 4 tháng tuổi. Các dê đều khỏe mạnh và được tẩy ký sinh trùng và tiêm phịng lở mồm long mĩng trước khi vào thí nghiệm, thú thí nghiệm được chăm sĩc như nhau. Cung cấp đầy đủ nước sạch cho dê suốt thời gian thí nghiệm Thức ăn cho dê gồm: rau muống, bình linh, mai dương được thu cắt lấy hàng ngày từ vùng ven, ở những bãi đất hoang, bờ ruộng…tại thành phố Long Xuyên. Thức ăn hỗn hợp được phối trộn cĩ hàm lượng protein thơ tương đương với protein thơ của mai dương và bình linh. 7 2. Thể thức thống kê 2.1 Thí nghiệm tỉ lệ tiêu hĩa Thí nghiệm được bố trí hình vuơng Latin với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại tương ứng với 4 giai đoạn, mỗi cá thể dê là một đơn vị thí nghiệm. Thời gian cho mỗi giai đoạn là 15 ngày, 10 ngày đầu để thú thích nghi với thức ăn, 5 ngày tiếp theo thu thập mẫu (xem bảng 3). Sau mỗi giai đoạn dê được nuơi tự do 3 ngày, mục đích để kết quả giai đoạn thí nghiệm sau khơng bị ảnh hưởng bởi giai đoạn trước. Bảng 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Giai đoạn Dê A Dê B Dê C Dê D 1 ĐC 30 BL 30 MD 30 HH 2 30 BL ĐC 30 HH 30 MD 3 30 MD 30 HH ĐC 30 BL 4 30 HH 30 MD 30 BL ĐC 2.2 Thí nghiệm nuơi dưỡng Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 4 lần lặp lại, mỗi dê là một đơn vị thí nghiệm. Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian 3 tháng, dê được cân trước khi đưa vào thí nghiệm và lúc kết thúc thí nghiệm. Tất cả dê thí nghiệm được cân 2 tuần/ lần trong suốt thời gian thí nghiệm. Dê được nuơi thích nghi trong thời gian 10 ngày. Trong thời gian thích nghi, dê được tẩy ký sinh trùng và tiêm phịng bệnh lở mồm long mĩng. 3. Các khẩu phần thí nghiệm và cách cho ăn Các khẩu phần được tính tốn dựa trên thức ăn cơ bản cho dê thịt là rau muống (Ipomoea aquatica ) sau đĩ thay thế bằng cây Mai dương (Mimosa pigra), cây Bình linh (Leucaena leucocephala) và thức ăn hỗn hợp ở mức độ 30% ( tính trên nhu cầu vật chất khơ hàng ngày của từng cá thể dê thí nghiệm). Thức ăn hỗn hợp được phối hợp khẩu phần sao cho cĩ hàm lượng protein thơ gần tương đương với hàm lượng protein thơ của mai dương và bình linh (tính trên vật chất khơ), với thành phần được trình bày ở bảng 4. Bốn khẩu phần sử dụng trong thí nghiệm là: - 30 MD: 30% mai dương + rau muống cho ăn tự do - 30 BL: 30% bình linh + rau muống cho ăn tự do - 30 HH: 30% thức ăn hỗn hợp + rau muống cho ăn tự do - ĐC: 100% rau muống (rau muống cho ăn tự do) 8 Thức ăn hỗn hợp trong thí nghiệm được phối trộn từ cám và bánh dầu đậu nành là những thực liệu khơ và ở dạng bột. Trong đĩ hàm lượng protein của cám mịn là 13,21% và bánh dầu đậu nành là 45,41% tính trên vật chất khơ. Áp dụng phương pháp hình vuơng Pearson để phối hợp khẩu phần. Kết quả phân tích hàm lượng protein thơ của thức ăn hỗn hợp là 24,17% tính trên vật chất khơ. Bảng 4: Thành phần nguyên liệu và thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp thí nghiệm Thành phần thực liệu Tỉ lệ (%) Hàm lượng protein thơ trong thực liệu (% tính trên vật chất khơ) - Cám mịn 13,21 - Bánh dầu đậu nành 45,41 Tỉ lệ nguyên liệu ở trạng thái cho ăn trong thức ăn hỗn hợp (%) của thí nghiệm - Cám mịn 27,3 - Bánh dầu đậu nành 72,7 Cách cho dê thí nghiệm ăn Rau muống được cho vào máng để dê chọn lựa. Mai dương và bình linh được treo nguyên cành tươi để dê tự do chọn lựa. Thức ăn hỗn hợp được cho vào các xơ riêng để khơng lẫn vào rau muống. Lượng thức ăn được tính cho dê là 3% trọng lượng cơ thể tính trên vật chất khơ/ngày. Thức ăn cho dê được cân vào mỗi buổi sáng, dê được cho ăn 50 % khẩu phần vào 8 giờ sáng, 2 giờ chiều cho ăn 50% khẩu phần cịn lại. Đối với thí nghiệm nuơi dưỡng, lượng rau muống được cho ăn tự do với số lượng khoảng 120% mức ăn vào của tuần trước. Lượng mai dương, bình linh và thức ăn hỗn hợp sẽ được cho ăn khoảng 30% so với nhu cầu vật chất khơ/ ngày (3% trọng lượng cơ thể) 4. Cách thu thập và phân tích số liệu 4.1 Cách thu thập số liệu 4.1.1 Phương pháp xác định hàm lượng dưỡng chất Mẫu thức ăn được lấy theo nguyên tắc trải khoảng 2 kg thức ăn đã cắt ngắn trên mặt phẳng vuơng, vạch hai đường chéo, lấy trong phạm vi hai tam giác đối xứng, bỏ phần cịn lại. Phần mẫu sau khi lấy được trộn đều và tiếp tục lấy theo nguyên tắc trên khi mẫu cịn lại khoảng 100g (Lưu Hữu Mãnh và Nguyễn Nhựt Xuân Dung, 2002). Mẫu thức ăn xanh sau khi thu phải được sấy ở nhiệt độ 65 oC. Mẫu được cân trọng lượng trước và sau khi sấy, hàm lượng nước ban đầu được ghi nhận, nĩ rất cần thiết để xác định hàm lượng vật chất khơ của mẫu phân tích sau này. Xác định vật chất khơ và protein thơ bằng phương pháp phân tích phỏng định của Weende, Protein thơ được xác định bằng phương pháp Kjeldalh (N*6,25) và tro được xác định bằng cách nung mẫu ở 550 oC theo AOAC (1990). 9 4.1.2 Xác định lượng dưỡng chất ăn vào Thức ăn (TA) ._.được cân trước khi cho dê ăn vào lúc 8 giờ sáng và 14 giờ chiều mỗi ngày. Sáng sớm hơm sau cân lại lượng thức ăn thừa từ đĩ tính ra được lượng thức ăn dê ăn vào mỗi ngày theo cơng thức: Lượng thức ăn ăn vào/ngày = Lượng TA trước khi cho ăn - lượng TA thừa 4.1.3 Thu thập số liệu xác định tỉ lệ tiêu hĩa * Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hĩa * Lượng thức ăn ăn vào (A) X1 + X2 + X3 + X4 + X5 A = 5 Với X1, X2 , X3 , X4, X5: lần lượt là lượng thức ăn ăn vào của ngày lấy mẫu thứ 1, 2, 3, 4, 5. * Lượng phân thải ra (P) Y1+ Y2+ Y3+ Y4+ Y5 P = 5 Với Y1, Y2,Y3,Y4,Y5: lần lượt là lượng phân thải ra vào các ngày lấy mẫu thứ 1, 2, 3, 4, 5 * Mẫu phân Phân dê thí nghiệm được thu mỗi ngày một lần vào buổi sáng trước khi cho ăn. Mẫu phân tích được lấy ra từ phân bài thải hàng ngày và được cất vào tủ đơng, nhiệt độ -18oC. Sau mỗi giai đoạn 5 ngày phân được làm rã đơng và trộn chung mẫu của 5 ngày dùng để phân tích. Các chỉ tiêu phân tích gồm vật chất khơ, protein thơ, tro. 4.1.4 Mơi trường dạ cỏ của dê thí nghiệm * Cách lấy dịch dạ cỏ: dê được lấy dịch dạ cỏ ở 2 thời điểm trước khi cho ăn (7 giờ sáng) và sau khi cho ăn 3 giờ (10 giờ trưa) để đo độ pH, xác định hàm lượng NH3 và đếm protozoa . Dịch dạ cỏ được lấy thơng qua đường miệng, thực quản của dê thí nghiệm. 10 Lượng DC ăn vào - Lượng DC trong phân % TLTH ( DC) = x 100 Lượng DC ăn vào Hình 1: Cách lấy mẫu dịch dạ cỏ dê * Phương pháp xác định protozoa Hút 1ml dịch dạ cỏ cho vào cốc 50 ml. Sau đĩ dùng 1 ml dịch dạ cỏ pha với 5 ml dung dịch MFS và dùng buồng đếm Malasser để đếm. Protozoa được đếm với kính hiển vi cĩ vật kính X10. Số lượng protozoa được tính theo cơng thức: Số protozoa đếm được * độ pha lỗng Số protozoa / ml = X 100 Độ dày buồng đếm Hình 2: Phương pháp xác định protozoa 11 * Xác định hàm lượng amoniac ( NH3 ) dịch dạ cỏ Dịch dạ cỏ sau khi thu được đem về phịng thí nghiệm phân tích hàm lượng amoniac bằng phương pháp Kjeldalh. * Phương pháp xác định độ pH Cho khoảng 10 ml dịch dạ cỏ vào trong beaker nhỏ, sau đĩ dùng pH kế để đo. 4.1.5 Xác định tăng trọng của dê thí nghiệm Tăng trọng của dê = Trọng lượng cuối kì thí nghiệm - trọng lượng đầu kì thí nghiệm. 4.2 Phân tích thống kê Tất cả các số liệu sau khi thu thập, được xử lý bằng mơ hình tuyến tính tổng quát (general linear model) của chương trình Minitab, phiên bản 13.2. 12 B. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I. Thí nghiệm tỉ lệ tiêu hĩa và mơi trường dạ cỏ 1. Thành phần dinh dưỡng của các thực liệu thí nghiệm Trước khi tiến hành thí nghiệm, một kiểm tra nhỏ về tập tính chọn lựa thức ăn của dê đối với bình linh và mai dương, nhằm xác định xem phần nào dê thích ăn và phần nào dê khơng thích. Cây Mai dương được sử dụng nguyên và treo cho dê ăn. Kết quả cho thấy phần dê ăn là những lá chét, đọt non, hoa, thân non và một ít trái non. Phần dê khơng ăn là sĩng lá chét, trái già và thân già. Đối với bình linh, phần dê ăn nhiều nhất là lá chét, đọt non, một ít trái non và cành non, phần dê khơng ăn được là những nhánh già. Thành phần dinh dưỡng của mai dương, bình linh, rau muống phụ thuộc vào từng mùa vụ, từng vùng, điều kiện khí hậu và thời gian thu cắt. Cây mai dương, bình linh trong thí nghiệm này được thu cắt tại thành phố Long Xuyên chủ yếu ven các bờ đê, đất canh tác bỏ hoang, dưới các kênh rạch… Thành phần hĩa học của mai dương, bình linh, rau muống, thức ăn hỗn hợp được thể hiện trong bảng 5. Bảng 5: Thành phần hĩa học của mai dương, bình linh, rau muống, thức ăn hỗn hợp Thành phần hĩa học Mai dương Bình linh Rau muống Thức ăn hỗn hợp Vật chất khơ, (g / kg) 402,0 292,50 114,9 896,4 g / kg (Vật chất khơ) Protein thơ 212,1 231,7 161,9 241,7 Chất hữu cơ 928,2 897,5 859,8 910,6 Số mẫu 6 6 6 5 Trong thí nghiệm này vật chất khơ của mai dương (40,2%) cao hơn vật chất khơ của bình linh (29,25%). Khi so sánh hàm lượng vật chất khơ của mai dương với kết quả khác cho thấy hàm lượng vật chất khơ của mai dương trong thí nghiệm này cao hơn so với kết quả (36,04 %) của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005), thấp hơn so với kết quả (42%) của Bajhau và Cox (2000). Khi so sánh với kết quả phân tích của cây họ đậu khác, hàm lượng vật chất khơ của mai dương cao hơn kết quả phân tích so đũa (27,90 %) của Nguyen Thi Hong Nhan (1998) và kết quả (19,40 %) của Nguyen Van Hon và ctv (2005). Hàm lượng vật chất khơ của bình linh là (29,25 %) tương đương với kết quả (30 %) trong nghiên cứu của Devendra (khơng ngày tháng) và cao hơn kết quả (26,2%) của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Bình linh và mai dương sử dụng trong thí nghiệm này được thu cắt từ những bãi đất hoang bỏ trống, đa số là cây hoang dại, mai dương và bình linh đang trong mùa thay lá (thí 13 nghiệm tiến hành từ tháng 8/2006 đến tháng 3/2007). Kết quả phân tích vật chất khơ cao là do các lá chét trên thân cây rụng bớt một phần. Vật chất khơ của rau muống trong thí nghiệm là (11,49 %) cao hơn kết quả (8,12% ) của Chhay Ty và Preston (2005), (8,49 %) của một thí nghiệm trên heo của Chittavong Malavanh và Preston (2006), (11,3 %), trên thân rau muống (9,23%) của Pheng Buntha và Chhay Ty (2006), (10,3 %) của lá rau muống và (8,64 %) của thân rau muống kết quả của Pathoummalangsy Khamparn và Preston (2006) và thấp hơn kết quả (13,2 %) của Tran Hoang Chat và ctv (2005). Điều này một phần là do rau muống được mua từ các hộ trồng rau muống đồng ven thành phơ Long Xuyên, nên rau muống được thu cắt với chiều dài khoảng 0,6 – 1m, tỉ lệ thân nhiều hơn lá nên đã làm tăng lượng vật chất khơ. Theo Hồ Thị Phương Thảo (2005) cho rằng “năng suất khơ của các loại cỏ cĩ thể đạt đến mức tối đa khi nĩ sắp trổ bơng và tốc độ sinh trưởng bắt đầu giảm”. Mai dương và bình linh thuộc họ đậu Leguminosae cho nên nĩ cĩ hàm lượng protein thơ cao (Lebas và ctv, 1986) và trong thí nghiệm này hàm lượng CP của bình linh và mai dương cao tương đương nhau với các giá trị 23,17% và 21,21% tương ứng. Hàm lượng protein thơ của mai dương trong thí nghiệm này là 21,21 % (tính trên vật chất khơ) cao hơn kết quả (18,30 %) của Bajhau và Cox (2000), kết quả (18,19 %) của Trần Thị Kim Chung (2006), tương đương với kết quả (20,69 %) của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005). Protein thơ của bình linh (23,17%) trong thí nghiệm này cao hơn kết quả (22,2 %) của Devendra (khơng ngày tháng), (20,5 %) của Nguyen Thi Hong Nhan (1998), thấp hơn kết quả (30,4 %) của Le Khac Huy và ctv, (25,38 %) kết quả của James và ctv (1986), kết quả (25,30 %) của Nguyen Van Hon và ctv ( 2005). Protein thơ của rau muống trong thí nghiệm là (16,19 %) cao hơn kết quả (11,9 %) của Pheng Buntha và Chhay Ty (2006), thấp hơn kết quả (21,9 %) của Tran Hoang Chat và ctv (2005), kết quả (20 %) của Chittavong Malavanh và Preston (2006), (24,6 %) kết quả của Pathoummalangsy Khamparn và Preston (2006). Sự chênh lệch về thành phần dưỡng chất của các loại cây thức ăn trong các thí nghiệm cĩ thể giải thích là do hàm lượng dưỡng chất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tùy thuộc vào từng vùng, từng mùa và thành phần thu cắt của thức ăn, trạng thái phát triển của cây, tầng đất mẹ, số lượng cây con trên một đơn vị diện tích (Andru và ctv, 1991)1. Hàm lượng chất hữu cơ (92,82%) của mai dương trong thí nghiệm này tương đương với kết quả (92,82 %) của Mai Xuân Thảo (2005), thấp hơn kết quả (93,91 %) của Trần Thị Kim Chung (2006) và Bạch Văn Hiệt (2006). Khi so sánh hàm lượng chất hữu cơ (89,75%) của bình linh trong thí nghiệm này tương đương với kết quả (89,30 %) của James và ctv (1986), thấp hơn kết quả của (93,27 %) của Nguyen Thi Hong Nhan (1998) và kết quả (91,60 %) của Kustantinah và ctv (2005) Hàm lượng chất hữu cơ của rau muống là (85,98 %) thấp hơn kết quả phân tích hàm lượng chất hữu cơ trên lá rau muống (87,6 %) và (90,4 %) trên thân rau muống thí nghiệm của Pathoummalangsy Khamparn và Preston (2006). 1 Nguyễn Thị Mùi và ctv, 2000 trích dẫn 14 2. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Bảng 6: Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Ghi chú: các ký tự khác nhau trên cùng một dịng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). 2.1. Mức vật chất khơ ăn vào Lượng thức ăn tiêu thụ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tăng trọng của gia súc nhai lại, trong đĩ nhu cầu về khối xác, chất lượng thức ăn (dưỡng chất và tỉ lệ tiêu hĩa) và tính ngon miệng là những yếu tố quan trọng nhất đối với lượng thức ăn tiêu thụ. Lượng thức ăn tiêu thụ trên ngày được qui về vật chất khơ tiêu thụ (Nguyễn Văn Thu, 2003). Kết quả ở bảng 6 cho thấy mức vật chất khơ ăn vào cao nhất ở khẩu phần bổ sung bình linh (523,02 g/con/ngày) kế đến là khẩu phần bổ sung mai dương (514,11 g/con/ngày), khẩu phần hỗn hợp (495,90 g/con/ngày) và cuối cùng thấp nhất là khẩu phần rau muống (334,05 g/con/ngày), sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Mức vật chất khơ ăn vào của khẩu phần bổ sung mai dương thấp hơn kết quả (619,47 g/con/ngày) với khẩu phần cỏ lơng para bổ sung mai dương 30 % trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) điều này cĩ thể giải thích do hàm lượng vật chất khơ của cỏ lơng para cao hơn rau muống (24,18 %) và cỏ lơng para cĩ hàm lượng dưỡng chất cân đối, thân và lá cỏ lơng para mềm nên gia súc nhai lại rất thích ăn (Phùng Quốc Quảng, 2002). Trong khẩu phần bổ sung bình linh, kết quả cho thấy mức vật chất khơ ăn vào cao hơn kết quả (370 g/con/ngày) trong nghiên cứu của Nguyen Van Hon và ctv (2005) khi cho dê sử dụng cỏ vetiver bổ sung bình linh ở mức 25 %. Thành phần dinh dưỡng của cỏ vetiver thấp với protein thơ 11,3 % trong khi đĩ hàm lượng NDF và ADF khá cao (71,1 % và 33 % tương ứng) do đĩ đã làm hạn chế mức ăn vào của dê thí nghiệm. Lượng vật chất khơ ăn vào của khẩu phần bổ sung thức ăn hỗn hợp trong thí nghiệm cao hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thị Thùy Diệp (2002) khi cho dê sử dụng khẩu phần cơ bản là cỏ lơng para và cỏ vetiver. Theo tác giả, kết quả nghiên cứu cho thấy lượng ăn vào của các khẩu Chỉ tiêu (g/con/ngày) Khẩu phần 30 MD 30 BL ĐC 30 HH SE P Vật chất khơ 514,11a 523,02a 334,05b 495,90a 19,72 0,009 Protein thơ 83,23a 82,15a 48,06b 82,59a 2,95 0,004 Chất hữu cơ 443,54a 448,53a 281,12b 428,14a 17,12 0,007 15 phần này rất thấp so với một số cây thức ăn khác. Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng ăn vào của gia súc như trạng thái sinh lý, tính ngon miệng, chế độ làm việc, kiểu di truyền ... Nguyên nhân chính dẫn đến vật chất khơ ăn vào của dê thí nghiệm thấp do ảnh hưởng bởi hàm lượng vật chất khơ và mức ngon của thức ăn. Mức vật chất khơ ăn vào của khẩu phần bổ sung thức ăn hỗn hợp tương đương với kết quả nghiên cứu của Kustantinah và ctv (2005) khi sử dụng khẩu phần phổ biến của người chăn nuơi sau đĩ bổ sung thức ăn hỗn hợp vào khẩu phần hay bổ sung bột lá bình linh vào khẩu phần. Rõ ràng các nguyên liệu cám mịn và bánh dầu đậu nành ngon hơn các thức ăn ủ xanh đối với dê. Vật chất khơ ăn vào của khẩu phần rau muống là 334,05 g, thấp hơn kết quả nghiên cứu của Pathoummalangsy Khamparn (2006) khi sử dụng lá khoai mì kết hợp với rau muống ở mức 10 % và 20 % tính trên trọng lượng cơ thể (395 g/con/ngày và 494 g/con/ngày, tương ứng). 2.2. Mức protein thơ ăn vào của khẩu phần thí nghiệm Mức protein thơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Cao nhất là khẩu phần bổ sung mai dương, tiếp theo là khẩu phần bổ sung thức ăn hỗn hợp, bình linh và cuối cùng thấp nhất là khẩu phần sử dụng hồn tồn rau muống với các giá trị 83,23; 82,59; 82,15 và 48,06 g/con/ngày, tương ứng (xem bảng 6). Điều này cĩ thể giải thích là do rau muống chứa nhiều nước làm lượng vật chất khơ ăn vào thấp nên hàm lượng protein thơ cĩ trong khẩu phần này cũng thấp hơn so với các khẩu phần chứa mai dương bình linh và thức ăn hỗn hợp, tạo nên sự khác biệt cĩ ý nghĩa. Trong khẩu phần bổ sung mai dương, mức protein thơ ăn vào của dê thí nghiệm thấp hơn kết quả của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) khi sử dụng cỏ lơng para bổ sung mai dương 30 % là 104,97 g/con/ngày. Điều này hồn tồn phù hợp vì mức vật chất khơ ăn vào của khẩu phần mai dương bổ sung cỏ lơng para cao hơn nên protein thơ ăn vào sẽ cao hơn. Đối với khẩu phần bổ sung bình linh protein thơ ăn vào trong thí nghiệm này thấp hơn (137 g/con/ngày) kết quả của Nguyen Thi Hong Nhan (1998) nhưng cao hơn (43 g/con/ngày) kết quả của Nguyen Van Hon và ctv (2005) khi sử dụng cỏ vetiver cĩ bổ sung bình linh vào khẩu phần cho dê thí nghiệm. Cũng trong nghiên cứu của Nguyen Van Hon và ctv (2005) cho thấy mức protein thơ ăn vào của dê thí nghiệm đối với các khẩu phần cỏ vetiver bổ sung lá so đũa và trichanthera đều ở mức thấp. Protein thơ ăn vào của khẩu phần rau muống cĩ kết quả 48,06 g/con/ngày, kết quả này tạo nên sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê của thí nghiệm. 2.3. Mức chất hữu cơ ăn vào của dê thí nghiệm Chất hữu cơ là nguồn cung cấp năng lượng, vitamin, protein cho hệ vi sinh vật dạ cỏ hoạt động và nhu cầu của cơ thể con vật. Từ kết quả ở bảng 6 cho thấy mức chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần bổ sung mai dương; bình linh; hỗn hợp và khẩu phần rau muống lần lượt là 443,54 g/con/ngày; 448,53 g/con/ngày; 428,14 g/con/ngày và 281,12 g/con/ngày. Mức chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05). 3. Tỉ lệ tiêu hĩa dưỡng chất của các khẩu phần thí nghiệm 16 Khơng thể xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn nếu khơng thể hiện khả năng tiêu hĩa dinh dưỡng của chúng (Smit, 1991)2. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến của các khẩu phần thí nghiệm được trình bày qua bảng 7. Bảng 7: Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến của các khẩu phần thí nghiệm (%) Ghi chú: các ký tự khác nhau trên cùng một dịng là khác biệt cĩ ý nghĩa (p < 0,05). 3.1. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ Protein cung cấp các acid amin cho sự tăng trưởng, sinh sản tế bào, sản xuất các hormon, các sản phẩm giàu protein (lơng, bào thai, trứng, sữa) của con vật. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ của khẩu phần thức ăn hỗn hợp là cao nhất (87,29 %) kế đến là khẩu phần bình linh (86,75 %), khẩu phần mai dương (85,89 %) và thấp nhất là khẩu phần rau muống (78,73 %), sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05) (xem bảng 7). Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ ở khẩu phần bổ sung mai dương cao hơn (73,67 %) của khẩu phần cỏ lơng para bổ sung 30 % mai dương kết quả của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005). Kết quả tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ ở khẩu phần 30 BL cao hơn (63,7 %) ở khẩu phần so đũa và (66,5 %) ở khẩu phần bình linh trong kết quả của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Điều này cĩ thể giải thích là hàm lượng vật chất khơ ăn vào của dê trong thí nghiệm của Nguyen Thi Hong Nhan (1998) là rất cao và lượng protein thơ ăn vào cũng rất cao so với trọng lượng cơ thể nên dê thí nghiệm khơng thể tiêu hĩa tốt. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến protein thơ của các khẩu phần bổ sung mai dương và bình linh đều cao hơn tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến của khẩu phần lá khoai mì kết hợp với rau muống ở mức 10 % và 20 %/kg thể trọng (81,6 % và 80,8 % tương ứng) báo cáo của Pathoummalangsy Khamparn (2006). Trong tiêu hĩa của gia súc nhai lại, với mức ăn vào thấp, khơng cĩ protein bất cứ loại cỏ nào thốt khỏi lên men ở dạ cỏ, nhưng khi lượng ăn vào tăng thì protein thốt qua cũng sẽ tăng. Reid và ctv (1984)3 tiến hành nghiên cứu và thấy rằng cây bộ đậu nhiệt đới giàu tannin vì vậy 2 Nguyễn Thị Mùi và ctv, 2000, trích dẫn 3 Preston và Leng, 1991, trích dẫn Chỉ tiêu Khẩu phần 30 MD 30 BL ĐC 30 HH SE P Vật chất khơ 77,03ab 76,62ab 64,04a 79,05b 2,52 0,03 Protein thơ 85,89 86,75 78,73 87,29 2,86 0,29 Chất hữu cơ 77,52a 78,66b 65,79a 81,76b 2,44 0,02 17 chúng là nguồn protein thốt qua rất tốt cho gia súc nhai lại. Tannin trong cây bộ đậu giữ cho protein trong khẩu phần khỏi bị phân giải trong dạ cỏ. Vì vậy nếu cây bộ đậu thu hoạch cịn tươi làm thức ăn bổ sung để cung cấp protein thốt qua thì nên chọn loại cây chứa nhiều tannin, ngay cả khi nĩ làm giảm tính ngon miệng và giảm tỉ lệ tiêu hĩa xơ nhưng chúng đảm bảo tốc độ sinh trưởng của gia súc cao hơn. Nguyễn Thị Thu Hồng và ctv (2005) đã tiến hành thu cắt mai dương trong tự nhiên theo từng thời điểm 30, 45, 60 và 90 ngày và cĩ kết quả phân tích hàm lượng tannin trong lá mai dương là 3,1%; 4,1%; 8,0 và 9,8% tính trên vật chất khơ, tương tứng. Theo Preston và Leng (1991) khi sử dụng cây bộ đậu chứa nhiều protein đã được bảo vệ thì cần bổ sung một số nguồn nitơ lên men khác. Trong nghiên cứu này, bình linh và mai dương là 2 cây họ đậu nên cĩ chứa một hàm lượng nhỏ tannin, điều này rất tốt cho sự tiêu hĩa của gia súc nhai lại. Trong thành phần thực liệu của thức ăn hỗn hợp cĩ cám mịn và bánh dầu đậu nành, đây cũng là những thực liệu cung cấp nguồn protein thốt qua cho gia súc nhai lại. Do đĩ kết quả tỉ lệ tiêu hĩa của các khẩu phần rau muống bổ sung thức ăn hỗn hợp, bình linh và mai dương cao cịn do yếu tố kết hợp giữa hai nguồn protein lên men và nguồn protein thốt qua trong khẩu phần của dê thí nghiệm. 3.2. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ của các khẩu phần 30 MD; 30 BL; ĐC và 30 HH lần lượt là 77,03 %; 76,62 %; 64,04 % và 79,05 %, tương ứng. Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05) giữa tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ của các khẩu phần thí nghiệm (xem bảng 7). Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ ở khẩu phần bổ sung mai dương cao hơn kết quả (60,02 %) ở khẩu phần 100 % mai dương và (61,42 %) ở khẩu phần mai dương bổ sung cỏ lơng para trong nghiên cứu của Trần Thị Kim Chung (2006) và tương đương (75,39 %) của khẩu phần cỏ lơng para bổ sung 30 % mai dương kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005). Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ của khẩu phần bổ sung bình linh ở thí nghiệm này tương đương (73,6 %) ở khẩu phần chứa so đũa và (75,9 %) ở khẩu phần chứa bình linh trong nghiên cứu Nguyen Thi Hong Nhan (1998), (74,48 %) của Nguyen Van Hon và ctv (2005). Khi so sánh tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến vật chất khơ của khẩu phần sử dụng rau muống ăn tự cĩ kết quả thấp hơn (81,7 %) của Pheng Buntha (2006) và (77,0 %) của Pathoummalangsy Khamparn (2006) khi cho dê thí nghiệm sử dụng lá khoai mì kết hợp với rau muống ở mức độ 20 %. Điều này cho thấy khi sử dụng một loại thức ăn đơn lẻ, nhất là thức ăn cĩ hàm lượng nước cao như rau muống làm hạn chế mức ăn vào và khả năng tiêu hĩa dưỡng chất do đĩ làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng cũng như sản xuất của vật nuơi. 3.3. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ của các khẩu phần thí nghiệm là 77,52 %; 78,66 %; 81,76 % và 65,79 % tương ứng với các khẩu phần bổ sung mai dương; bình linh; thức ăn hỗn hợp và cuối cùng là khẩu phần đối chứng, tương ứng. Kết quả tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ của khẩu phần mai dương trong thí nghiệm này cao hơn (60,72 %) ở khẩu phần mai dương và (60,92 %) ở khẩu phần mai dương bổ sung cỏ lơng para kết quả của Trần Thị Kim Chung (2006) và tương đương (76,08 %) với khẩu phần cỏ lơng 18 para bổ sung 30 % mai dương của Nguyễn Thị Thu Hồng (2005). Kết quả này cho thấy mai dương cĩ sự cân đối về các dưỡng chất, cĩ hàm lượng nitơ cao, chất lượng tốt ít xơ, nhiều khống và vitamin. Các nhân tố này thúc đẩy tỉ lệ tiêu hịa các chất. Tỉ lệ tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ của bình linh ở thí nghiệm này cũng tương đương (78 %) ở khẩu phần so đũa và (79,70 %) ở khẩu phần bình linh trong nghiên cứu của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Nhưng cao hơn (74,88 %) của Nguyen Van Hon và ctv (2005). Kết quả tiêu hĩa biểu kiến chất hữu cơ của khẩu phần rau muống thấp hơn (79,6 %) kết quả của Pheng Buntha (2006) và (76,7 %) kết quả của Pathoummalangsy Khamparn (2006) khi sử dụng lá khoai mì kết hợp với rau muống ở mức độ 20 % tính trên trọng lượng cơ thể. 4. Mơi trường dạ cỏ của dê thí nghiệm 4.1. Xác định độ pH trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm Trong dịch dạ cỏ của lồi nhai lại pH thuộc loại trung tính, cĩ giá trị từ 6 - 7. Các axít béo bay hơi tạo ra trong quá trình lên men được hịa tan bởi các muối kiềm của nước bọt, dung dịch đệm bicarbonat và phosphat natri, kali cĩ pH = 8,2. Các axít cịn được trung hịa bởi NH3 tạo ra trong quá trình các vi sinh vật phân giải chất protein. Mặt khác một phần các axít béo bay hơi tạo ra được hấp thu qua màng nhầy của dạ cỏ, do đĩ hạn chế sự thay đổi độ pH trong dạ cỏ (Preston and Leng, 1991). Chenost và Kayouli (1997) giải thích rằng độ pH trong dạ cỏ cịn tác động đến tương tác giữa vi khuẩn phân giải bột đường và vi khuẩn phân giải xơ. Trong quá trình phân giải chất xơ của khẩu phần diễn ra trong dạ cỏ cĩ hiệu quả cao nhất khi pH dịch dạ cỏ >6,2, ngược lại quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ đạt hiệu quả cao nhất khi pH<6,0. Khi tỉ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm acid béo bay hơi sản sinh nhanh làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đĩ ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ. Kết quả theo dõi pH mơi trường dạ cỏ của dê khi sử dụng các khẩu phần thí nghiệm được biểu diễn ở hình 3. Kết quả độ pH dịch dạ cỏ đo được của các khẩu phần thí nghiệm ở thời điểm trước khi cho ăn (0 giờ) là: 7,14; 7,11; 7,10 và 7,06 tương ứng với các khẩu phần mai dương, rau muống, bình linh và thức ăn hỗn hợp. Kết quả pH đo được ở mơi trường dạ cỏ dê thí nghiệm sau khi cho ăn 3 giờ ở các khẩu phần rau muống, mai dương, bình linh và hỗn hợp thể hiện ở các giá trị 6,71; 6,59; 6,40; 6,39, tương ứng. Sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Sau khi cho ăn, pH dịch dạ cỏ giảm xuống là do cĩ một lượng lớn axít béo bay hơi sinh ra trong quá trình tiêu hĩa thức ăn. Giá trị pH trước khi cho ăn của dê thí nghiệm này tương đương với kết quả (pH = 7,23) ở khẩu phần chứa mai dương và (pH = 7,27) ở khẩu phần mai dương cộng với cỏ lơng para trong nghiên cứu của Trần Thị Kim Chung (2006). Giá trị pH này thấp hơn (pH = 7,42) ở khẩu phần chứa so đũa và (pH = 7,32) và ở khẩu phần chứa bình linh trong báo cáo của Nguyen Thi Hong Nhan (1998) nhưng pH sau khi cho ăn trong thí nghiệm này tương đương với (pH = 6,46) ở khẩu phần chứa so đũa và (pH = 6,48) ở khẩu phần chứa bình linh trong nghiên cứu Nguyen Thi Hong Nhan (1997). Cả hai giá trị pH luơn luơn ở mức trung tính đối với bốn khẩu phần trong thí 19 nghiệm. Kết quả này phù hợp với nhiều tác giả cho rằng pH ở dịch dạ cỏ luơn ổn định ở khoảng trung tính. 5 5,5 6 6,5 7 7,5 30 BL 30 HH 30 MD ĐC 0 gio 3 gio Hình 3: Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến pH trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm 4.2. Xác định hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm NH3 cĩ vai trị quan trọng trong quá trình lên men và gĩp phần gia tăng tốc độ tổng hợp protein của vi sinh vật (Satten & Slyter, 1974). Kết quả thu được (biểu diễn ở hình 4) cho thấy hàm lượng NH3 ở thời điểm trước khi cho ăn (0 giờ) cao nhất ở khẩu phần thức ăn hỗn hợp (318,97 mg/lít) kế đến là khẩu phần mai dương (310,99 mg/lít), rau muống (299,15 mg/lít) và cuối cùng nhỏ nhất là khẩu phần bình linh (289,16 mg/lít). Giá trị NH3 của các khẩu phần này đo được sau khi cho ăn 3 giờ như sau 333,11 mg/lít; 319,75 mg/lít; 294,57 mg/lít và 286,65 mg/lít tương ứng với các khẩu phần mai dương, bình linh, thức ăn hỗn hợp và rau muống. Sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Leng (1997) đối với gia súc sử dụng thức ăn là cây họ đậu thì hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ sau khi cho ăn sẽ tăng lên. Hàm lượng NH3 trước khi cho ăn tương đương với hàm lượng (304 mg/lít) ở khẩu phần chứa so đũa và (285 mg/lít) ở khẩu phần chứa bình linh trong nghiên cứu của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Tuy nhiên, hàm lượng NH3 sau khi cho ăn trong thí nghiệm này thấp hơn (399 mg/lít) ở khẩu phần chứa so đũa và (412 mg/lít) ở khẩu phần chứa bình linh trong nghiên cứu của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Theo Elliot và ctv (1978)4 tất cả các loại bánh dầu thường lên men chậm trong mơi trường dạ cỏ. Ở khẩu phần thức ăn hỗn hợp cĩ 4 Đồn Hữu Lực, 2006, trích dẫn 20 Khẩu phần thí nghiệm p H dịc h dạ cỏ hàm lượng NH3 sau khi ăn thấp điều đĩ cĩ thể giải thích do cám mịn và bánh dầu đậu nành ít bị phân giải hoặc phân giải chậm trong dạ cỏ. 200 220 240 260 280 300 320 340 30 MD 30 BL 30 HH ĐC 0 gio 3gio Hình 4: Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm Theo Preston và Leng (1991) nguồn NH3 trong dạ cỏ bao gồm các protein, peptid, các acid amin và các nguyên liệu nitơ hịa tan khác. Các acid nucleic trong dạ cỏ cĩ lẽ cũng được phân giải mạnh thành NH3. Ở hầu hết các khẩu phần chủ yếu là phụ phẩm nơng nghiệp và cỏ cĩ tỉ lệ tiêu hĩa thấp thì hạn chế chủ yếu đối với sinh trưởng vi sinh vật dạ cỏ là nồng độ NH3 trong dạ cỏ. Nồng độ NH3 luơn biến động theo khẩu phần. Thành dạ cỏ cĩ thể hấp thu các amoniac từ dạ cỏ vào máu. Khi nồng độ NH3 trong dạ cỏ thấp thì một lượng nitơ nhất định lại chuyển từ máu vào dạ cỏ dưới dạng urê thơng qua thành dạ cỏ và nước bọt. Hoạt động này giúp cho động vật nhai lại duy trì cuộc sống trong điều kiện bất lợi (Haupt, 1959)5. 4.3. Xác định số lượng Protozoa trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm Số lượng Protozoa ở thời điểm trước khi cho ăn (0 giờ) và sau khi cho ăn 3 giờ ở khẩu phần thí nghiệm là mai dương bằng 3,29 x 105 con/ml và 3,28 x 105 con/ml; ở khẩu phần bình linh 2,50 x 105 con/ml và 3,43 x 105 con/ml; rau muống 2,03 x 105 con/ml và 3,44 x 105 con/ml; thức ăn hỗn hợp 2,65 x 105 con/ml và 2,97 x 105 con/ml sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Số lượng Protozoa trước khi cho ăn và sau khi cho ăn ở các khẩu phần thí nghiệm thấp hơn kết quả số lượng Protozoa ở khẩu phần chứa so đũa và bình linh trong nghiên cứu của Nguyen Thi Hong Nhan (1998). Số lượng Protozoa ở các khẩu phần thí nghiệm này biến động trong khoảng 2,03 x 105 (con/ml) đến 3,44 x 105 (con/ml). Theo Coleman (1975) số lượng 5 Preston và Leng, 1991, trích dẫn 21 Khẩu phần thí nghiệm A m on iac dịc h dạ cỏ (m g/l ít) protozoa thay đổi tùy vào cách nuơi dưỡng, khẩu phần thức ăn. Khi thức ăn nhiều xơ ít đường thì lượng protozoa thấp (khoảng 105 con/ml dịch dạ cỏ), ngược lại khẩu phần ít xơ nhiều đường thì lượng protozoa sẽ tăng lên 4x106 con/ml dịch dạ cỏ. Khi mật độ protozoa trong dạ cỏ cao, thì một tỉ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa ăn và tiêu hĩa, Coleman (1975) tính tốn rằng trong trường hợp nhĩm Entodinia nhiều (2.000.000/ml) thì tất cả vi khuẩn tự do trong dịch dạ cỏ bị ăn mất, chiếm khoảng 30% tổng lượng sinh khối vi sinh vật. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 30 BL 30 HH 30 MD ĐC 0 gio 3gio Hình 5: Ảnh hưởng của các khẩu phần thí nghiệm đến số lượng Protozoa trong dịch dạ cỏ của dê thí nghiệm II. Thí nghiệm nuơi dưỡng 1. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Mức ăn vào vật chất khơ, protein thơ, chất hữu cơ của các khẩu phần thí nghiệm được thể hiện trong bảng 8. 1.1 Lượng vật chất khơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Vật chất khơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm, cao nhất là khẩu phần bổ sung 30 % thức ăn hỗn hợp (30 HH) là 578,95 g/con/ngày, kế tiếp là khẩu phần bổ sung 30% mai dương (30 MD) là 557,61 g/con/ngày, tiếp theo là khẩu phần bổ sung 30% bình linh (30 BL) là 531,10 g/con/ngày và cuối cùng thấp nhất là khẩu phần sử dụng 100% rau muống (đối chứng) là 498,31 g/con/ngày. Lượng thức ăn cung cấp cho dê trong thí nghiệm này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thiện (2003), của Đinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức (2001). Theo Devendra (1991) vật chất khơ ăn vào bị giới hạn bởi nước thành phần hoặc nước tự do, hàm lượng nước của rau muống cao hơn bình linh, mai dương vì vậy khi vật nuơi ăn khẩu phần 100% rau muống thì 22 Pr ot oz oa dịc h dạ cỏ (x 10 5/ ml Khẩu phần thí nghiệm lượng nước trong khẩu phần sẽ chiếm phần lớn dung tích của dạ dày làm hạn chế mức vật chất khơ ăn vào. Ngồi ra lượng vật chất khơ ăn vào của các khẩu phần cịn phản ánh mức ngon của thức ăn (Nguyễn Thiện, 2003; Nguyễn Văn Thu, 2003). Cám mịn và bánh dầu đậu nành ngon hơn các thức ăn xanh thí nghiệm đối với dê. Bảng 8: Lượng vật chất khơ, protein thơ, chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Đơn vị: g /con/ngày Lượng ăn vào Khẩu phần thí nghiệm 30 BL 30 HH 30 MD Đối chứng SE P Vật chất khơ 531,10ab 578,95a 557,61ab 498,31b 17,18 0,008 Protein thơ 97,06a 107,06a 99,45a 82,88b 3,17 0,000 Chất hữu cơ 464,18a 507,16a 492,45a 430,68b 14,96 0,002 1.2 Lượng protein thơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Tầm quan trọng của lượng protein ăn vào được nhấn mạnh bởi Preston và Leng (1991): cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức bổ sung protein, trong đĩ quan hệ giữa protein ăn vào với khả năng sản xuất của gia súc trên cơ sở các nguồn thức ăn cơ bản như carbohydrat, các thức ăn giàu đạm sẵn cĩ. Kiểu tác động sẽ khác nhau tùy thuộc khẩu phần cơ sở, thức ăn bổ sung protein. Lượng protein thơ ăn vào của khẩu phần (30 HH) với giá trị (107,06 g/con/ngày) tương đương với (99,45 g/con/ngày) của khẩu phần (30 MD) và (97,06 g/con/ngày) của khẩu phần (30 BL); cao hơn mức protein thơ ăn vào của khẩu phần (đối chứng) với giá trị (82,88 g/con/ ngày). Điều này cĩ thể giải thích là do rau muống chứa nhiều nước làm lượng vật chất khơ ăn vào thấp nên hàm lượng protein thơ cĩ trong khẩu phần này cũng thấp hơn so với các khẩu phần chứa mai dương bình linh và thức ăn hỗn hợp. 1.3 Lượng chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm Lượng chất hữu cơ ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm cao nhất là khẩu phần (30 HH), kế tiếp là khẩu phần (30 MD), (30 BL) và thấp nhất là khẩu phần (đối chứng) với các kết quả là 507,16; 492,45; 464,18 và 430,68 g/con/ngày, tương ứng. Mức ăn vào của các khẩu phần thí nghiệm phụ thuộc rất lớn vào lượng thức ăn ăn được của dê. Thức ăn thơ già cứng, nhiều xơ làm giảm lượng ăn được, mùa vụ ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, đến khả năng tiêu hĩa, đến nhu cầu dinh dưỡng các loại protein và nước. Theo Nguyễn Thiện (2003) cho rằng cĩ ba n._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7655.pdf
Tài liệu liên quan