Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp - Nguyễn Duy Vĩnh

CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ DOANH NGHIỆP GV. Nguyễn Duy Vĩnh 0987.510.560 Wedsite: chinhlytailieu.comTÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA HỌC PHẦN1. Lý luận và thực tiễn công tác lưu trữ, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, HN, 19902. Giáo trình Lưu trữ, NXB Văn hóa Thông tin, HN, 20063. Vũ Thị Phụng, Nguyễn Thị Kim Bình: Tập bài giảng Công tác văn thư, lưu trữ trong các doanh nghiệp.4. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (có hiệu lực thi hành từ 01/7/ 2006)5. Pháp lệnh Lưu trữ Quốc Gia 200

ppt123 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Công tác văn thư lưu trữ doanh nghiệp - Nguyễn Duy Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
016. Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 8/4/20047. Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về đăng ký kinh doanh.8. Công văn số 26/LTNN-NVĐP ngày 22/01/2003 của Cục LTNN hướng dẫn xây dựng và ban hành Danh mục các cơ quan tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh và lưu trữ huyện9. Công văn số 319/VTLTNN-NVTW ngày 01/6/2004 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn thực hiện giao nộp tài liệu vào lưu trữ tỉnh, thành phố thuộc TW10. Quyết định số 115/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG II.11. Quyết định số 116/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG III.12. Quyết định số 13/QĐ-LTNN ngày 23/2/2001 của Cục Lưu trữ Nhà nước ban hành Quy định về thẩm quyền quản lý và sưu tầm, thu thập tài liệu của các Trung tâm lưu trữ quốc gia.13. Từ điển lưu trữ Việt Nam.14. Các bài viết chuyên đề lưu trữ tài liệu trong các doanh nghiệp được đăng trên tạp chí Văn thư-Lưu trữ VN.BỐ CỤC CỦA HỌC PHẦNChương I: Một số vấn đề chung về doanh nghiệp và tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệpChương II: Tổ chức quản lý và quy trình nghiệp vụ lưu trữ trong doanh nghiệpĐề kiểm tra hệ số 1 Lớp tại chức Cao đẳng VTLT K1Bằng ví dụ cụ thể, trình bày ý nghĩa, tác dụng của tài liệu lưu trữ đối với doanh nghiệpLưu ý: Thời gian làm bài: Từ 7h50 đến 8h20 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. Một số vấn đề chung về doanh nghiệpII. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của tài liệu lưu trữ trong các doanh nghiệpI. Một số vấn đề chung về doanh nghiệp1. Khái niệm doanh nghiệp2. Các loại hình doanh nghiệp1. Khái niệm doanh nghiệpDoanh nghiệp là khái niệm chung nhất để chỉ các loại hình doanh nghiệp.Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. (Theo Luật Doanh nghiệp 2005).2. Các loại hình doanh nghiệpTuỳ theo căn cứ (tiêu chí) phân loại, có thể phân chia doanh nghiệp theo nhiều cách khác nhau:Theo ngành sản xuất kinh doanh: có doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp giao thông vận tảiTheo quy mô có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ.Theo hình thức sở hữu có doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân doanh (ngoài quốc doanh). Trong đó, theo luật doanh nghiệp quy định thì doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trong đó nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.Theo nguồn gốc vốn đầu tư thì có doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006) cho phép thành lập và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm:Doanh nghiệp nhà nướcDoanh nghiệp tư nhânCông ty (TNHH, cổ phần, hợp danh) Nhóm công ty (Công ty mẹ-công ty con, Tập đoàn KT, Các hình thức khác)DN có vốn nước ngoài (Liên doanh, 100% vốn nước ngoàiHợp tác xã2.1. Doanh nghiệp nhà nướcLà DN trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.DNNN là tổ chức KT do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc có cổ phần, góp vốn chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH.2.2. Doanh nghiệp tư nhânLà đơn vị KD có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.DNTN không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN.DNTN được đặt tên theo ngành, nghề KD hoặc đặt tên riêng. Trên bảng hiệu, hoá đơn, quảng cáo, báo cáo, tài liệu, giấy tờ giao dịch khác của DNTN phải ghi tên DN, kèm theo các chữ “DNTN” và số vốn đầu tư ban đầu của DN.2.3. Công ty Công ty TNHHCông ty cổ phầnCông ty hợp danh* Công ty TNHHCăn cứ vào số lượng TV, C.ty TNHH được chia thành 2 loại:Công ty TNHH một thành viên là DN do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu c.ty); chủ sở hữu c.ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của c.ty trong phạm vi vốn điều lệ của c.ty.C.ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký KD.Công ty TNHH hai thành viên trở lên là DN, trong đó TV có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng TV không vượt qúa 50.TV chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN.C.ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký KD.C.ty TNHH không được quyền phát hành chứng khoán.* Công ty cổ phần Công ty cổ phần là DN, trong đó có những đặc điểm sau:Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Có thể có nhiều loại cổ phần. Cổ phần được tự do chuyển nhượng.Số lượng TV tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa. TV c.ty là người sở hữu cổ phần, được gọi là cổ đông.Trách nhiệm của cổ đông giới hạn trong phạm vi vốn đã góp vào c.ty. C.ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký KD.C.ty cổ phần được phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. * Công ty hợp danhLà loại hình DN mới xuất hiện tại VN từ năm 2000. Cho đến nay, số lượng DN loại này không nhiều và có đặc điểm sau:Có ít nhất 2 TV là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau KD dưới một tên chung; ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn .là cá nhân, trong đó phải có ít nhất một TV hợp danh. Ngoài TV hợp danh có thể có TV góp vốn. TV hợp danh phải là cá nhân, TV góp vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức.TV hợp danh chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác của DN; TV góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi giá trị số vốn góp vào c.ty. TV hợp danh có quyền quản lý và điều hành hoạt động KD của c.ty; thành viên góp vốn không có quyền quản lý c.ty. Trường hợp TV góp vốn tham gia quản lý điều hành c.ty thì TV đó được coi là TV hợp danh.C.ty hợp danh có tư cách pháp nhân.C.ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.2.4 Nhóm công tyNhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác.Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau:- Công ty mẹ - công ty con- Tập đoàn kinh tế- Các hình thức khác2.5 Doanh nghiệp có vốn nước ngoài Công ty liên doanh: Do 2 hoặc nhiều bên cùng đứng ra góp vốn để thành lập, trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa 2 bên hoặc theo sự ký kết giữa CP các nước, trong đó một bên là CP Việt Nam.Nguyên tắc liên doanh: Các bên sẽ góp vốn theo quy định của Nhà nước VN.Công ty nước ngoài góp tối đa là 70%, VN góp tối thiểu 30% (chủ yếu là đất đai)DN liên doanh chia lãi theo % số vốn.Công ty 100% vốn nước ngoài: Là DN do các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư 100% vốn và phải được CP VN cho phép thành lập.Cty 100% vốn nước ngoài đầu tư vào VN có thể thuê đất của các địa phươngTài sản của Dn thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoàiCó tư cách pháp nhân và bình đẳng với DNVN trong sản xuất, kinh doanhNNVN chỉ quản lý bằng giấy phép đầu tư và hệ thống pháp luật=> TLLT là tài sản của DN này.2.6 Hợp tác xãLà tổ chức KT tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể của của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kd, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển KTXH của đất nước.HTX thoả mãn nhu cầu sản xuất KD ở quy mô nhỏ nhưng cùng hợp tác với nhau, chia sẻ rủi ro và thành công trong sản xuất, kinh doanh.Đặc điểmGóp vốn bằng tiền hoặc phương tiệnTrường hợp góp vốn phương tiện thì tài sản vẫn mang tính cá nhân, không phải là tài sản chung.HTX không có quy mô lớn nhưng ổn địnhCác loại hình Hợp tác xãHTX nông nghiệpHTX công nghiệp (HTX vận tải)HTX tiểu thủ công nghiệp (HTX mây tre đan)HTX dịch vụII. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của TLLT trong các doanh nghiệp1. Khái niệm tài liệu lưu trữ doanh nghiệp2. Đặc điểm của tài liệu lưu trữ doanh nghiệp3. Ý nghĩa, tác dụng của tài liệu lưu trữ doanh nghiệp1. Khái niệm tài liệu lưu trữ doanh nghiệpTLLTDN là tài liệu có giá trị, được lựa chọn từ trong toàn bộ khối tài liệu hình thành trong qúa trình hoạt động của các DN, được bảo quản trong các kho lưu trữ để khai thác phục vụ cho các mục đích của DN và của xã hội.TLLTDN l bộ phận của PLTQGVN.Tài liệu lưu trữ quốc gia là tài liệu có giá trị về CT, KT, QP, AN, NG, VH, GD, KH &CN được hình thành trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) và các nhân vật lịch sử, tiêu biểu phục vụ việc nghiên cứu LS, KH và hoạt động thực tiễn. (Điều 1-PLLTQG).2. Đặc điểm của tài liệu lưu trữ doanh nghiệp Đặc điểm chungTLLTDN chứa đựng những thông tin qúa khứ, phản ánh qúa trình hình thành và phát triển của DN.Độ chính xác cao. Độ chính xác này được thể hiện ở việc nội dung của VBDN ban hành không được trái với quy định của PL. Tính chính xác còn được thể hiện rõ hơn ở các yêu cầu kỹ thuật khi thể hiện trên các bản vẽ, tài liệu thiết kếĐược Nhà nước quản lý tập trung thống nhất. TLLTDN do DN lưu giữ tại trụ sở chính, thời hạn lưu giữ thực hiện theo quy định của pháp luật. Đối với những DN thuộc nguồn nộp lưu thì đến thời hạn quy định phải giao nộp tài liệu vào lưu trữ lịch sử các cấp. VD: Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006 của Bộ Xây dựng hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, BVHC công trình XD, quy định:+ Hs thiết kế, BVHCCTXD nộp lưu trữ phải có đầy đủ con dấu và chữ ký của cơ quan, tổ chức, cá nhân lập hs, có chữ ký của chủ nhiệm thiết kế và chủ trì thiết kế (đối với hs thiết kế).+ Các bv thiết kế phải đảm bảo hình thức, quy cách theo tiêu chuẩn hoặc quy định hiện hành. Các BVHC phải có dấu “Bản vẽ hoàn công” của nhà thầu thi công XD và có danh mục bv.+ Các vb trong hs lưu trữ như vb phê duyệt dự án, vb phê duyệt báo cáo KTKT (trường hợp chỉ phải lập báo cáo KTKT), vb thẩm định thiết kế, vb phê duyệt thiết kế, vb nghiệm thu bàn giao CT đưa vào sử dụngtrường hợp không còn bản chính thì thay thế bằng bản sao hợp pháp.+ Hs thiết kế, BVHCCTXD có thể được lưu trữ dưới dạng băng từ, đĩa từ hoặc vật mang tin phù hợp, thể hiện đầy đủ thành phần và nội dung hs lưu trữ. * Đặc điểm đặc thù TLLTDN có nhiều loại hình phong phú, đặc biệt là có tính đặc thù chuyên môn cao. Do đó, khác với các cơ quan hành chính. Trong các DN, tài liệu hành chính không chiếm số lượng đa số mà chủ yếu là các tài liệu chuyên môn. Mỗi DN tuỳ theo đặc thù chuyên môn lại hình thành những loại hình tài liệu riêng. Chẳng hạn các DN sản xuất thì tài liệu chủ yếu là các tài liệu thiết kế chế tạo, DN thương mại thì chủ yếu hình thành nên các HĐKT và tài liệu có liên quan đến qúa trình KDĐiều này sẽ gây khó khăn cho việc xây dựng phương án phân loại tài liệu của DN.Một số vb của DN đã được mẫu hóa như các mẫu bảng biểu kế toán, thuế. Đặc biệt một số nhóm tài liệu KHKT còn được quy định cụ thể và hình thức và quy cách hs lưu trữ.TLLTDN cũng phải là bản chính hoặc bản sao hợp pháp nhưng có thể lưu trữ dưới những dạng thức phong phú, hiện đại như ở dạng băng từ, đĩa từ.Nhiều hs trong DN được hình thành theo trình tự thủ tục hành chính quy định. VD: Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính v/v ban hành Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán, có quy định như sau:Tài liệu kế toán phải bảo quản, lưu trữ theo quy định của Chế độ này là bản chính các tài liệu kế toán được ghi chép trên giấy, có giá trị về kế toán, bao gồm:Chứng từ kế toán, gồm: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổSổ kế toán, gồm: sổ kế toán chi tiết, thẻ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợpBáo cáo tài chính, gồm: báo cáo tài chính tháng, qúy, năm. Tài liệu khác có liên quan đến kế toán: là các tài liệu được dùng làm căn cứ để lập chứng từ kế toán, các tài liệu liên quan đến hoạt động kinh tế (như hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, hợp đồng vay), các tài liệu liên quan đến vốn, quỹ lợi tức, các tài liệu liên quan đến thu, chi ngân sách, sử dụng vốn, kinh phí, các tài liệu liên quan đến nghĩa vụ thuế với NN, các tài liệu liên quan đến kiểm kê, định giá tài sản.Các tài liệu liệu kế toán nếu được ghi chép trên máy, trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán khi đưa vào lưu trữ phải được in ra giấy và phải có đủ các yếu tố pháp lý theo quy định của NN về tài liệu kế toán (như mẫu biểu, mã số, chữ ký, con dấu)Ví dụ: Hồ sơ đăng ký KD của DN tư nhân (được quy định trong Điều 16 của Luật doanh nghiệp) bao gồm các vb, tài liệu sau:Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu thống nhất do cơ quan ĐKKD có thẩm quyền quy địnhBản sao Giấy chứng minh ND, hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khácVB xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền đối với DN kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của PL phải có vốn pháp định.Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc và cá nhân khác đối với DN KD ngành, nghề mà theo quy định của PL phải có chứng chỉ hành nghề.3. Ý nghĩa, tác dụng của TLLT doanh nghiệp3.1 Đối với doanh nghiệpLà nguồn thông tin phong phú giúp lãnh đạo DN có thể đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác phục vụ cho hoạt động quản lý, điều hành sản xuất KD của các DN.Là kho kinh nghiệm quý giá về tổ chức quản lý, điều hành của DN mà qua đó DN rút ra bài học sau mỗi thành công hay thất bại của hoạt động sản xuất KD.TLLT giúp DN lưu giữ những bí quyết riêng về kỹ thuật, công nghệ quản lý.Là chứng cứ thuyết minh cho các hoạt động KD đúng pháp luật của DN khi có thanh tra, kiểm tra của cơ quan NN có thẩm quyềnGiúp DN phục dựng lại truyền thống của DN sau nhiều năm hoạt động, xây dựng được hình ảnh của DN.3.2 Đối với quốc giaTLLT của các DN là nguồn thông tin phản ánh khách quan đường lối đổi mới cũng như những chính sách KT của Đảng, NN trong thời gian qua, phản ánh sự phát triển của nền KT đất nước.Đối với một số DN nắm giữ những ngành KT đặc biệt q.trọng thì TLLT của những DN này là kho báu lưu giữ những thông tin, số liệu, những bí quyết trong việc sx, KD một số hàng hóa, sản phẩm vốn đang là thế mạnh của VN.Khi tham gia hội nhập quốc tế, qua hoạt động KD với các đối tác nước ngoài, các DNVN cũng tạo ra nhiều TLLT trong đó phản ánh một phần chính sách phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế của Đảng và NN.TLLT của các DN có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển khoa học- kỹ thuật- công nghệTLLTDN giúp các cơ quan pháp luật xác minh, làm rõ các hành vi tham nhũng, các vụ làm ăn phi pháp nhằm đảm bảo an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. =>Đây là một ý nghĩa quan trọng giúp NN quản lý các DN. Để quản lý TLLT của DN, NN đã có những quy định về việc quản lý và tịch thu tài liệu trong trường hợp DN có những vi phạm pháp luật. Trên thực tế đã có nhiều trường hợp có những DN đã cố tình tiêu huỷ TLLT nhằm xóa hết những chứng cứ bất lợi cho DN.VD: Báo Lao động số 91/2008 (7895) có đưa tin: Kho lưu trữ hồ sơ dự án UBND huyện Bình Chánh (TP HCM) bốc cháy bất bình thường: Hồi 3h 5 phút rạng sáng 22.4, một vụ hoả hoạn xảy ra tại kho lưu trữ hồ sơ của Ban Quản lý dự án khu vực đầu tư xây dựng Bình Chánh thuộc UBND huyện Bình Chánh. Sau 10 phút dập lửa của lực lượng PCCC đám cháy đã được khống chế hoàn toàn. Vụ cháy đã làm 5 bộ hồ sơ bị cháy sém. Theo nhận định ban đầu, vụ cháy xảy ra vào lúc kho lưu trữ không có ai làm việc và cháy xảy ra ở nơi lưu trữ những hồ sơ quan trọng về dự án đầu tư xây dựng. Do vậy, Sở Cảnh sát PCCC đã phối hợp với các ban ngành nghiệp vụ của công an thành phố điều tra làm rõ nguyên nhân vụ cháy có dấu hiệu bất thường này.CHƯƠNG II: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ LƯU TRỮ TRONG DOANH NGHIỆPI. Tổ chức quản lý công tác lưu trữ doanh nghiệpII. Quy trình nghiệp vụ lưu trữ trong doanh nghiệpI.Tổ chức quản lý công tác lưu trữ trong DN1. Những quy định của Nhà nước đối với công tác lưu trữ trong doanh nghiệp2. Tổ chức bộ phận phụ trách công tác lưu trữ và tuyển chọn cán bộ3. Ban hành các Quy chế, Quy định về công tác lưu trữ4. Bố trí và xây dựng kho lưu trữ1. Những quy định của NN đối với công tác lưu trữ trong DNĐiều 12-Luật Doanh nghiệp Luật Kế toánPháp lệnh Lưu trữ quốc gia 2001Quyết định số: 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ lưu trữ tài liệu kế toánCông văn số 26/LTNN-NVĐP ngày 22/01/2003 của Cục LTNN hưóng dẫn xây dựng và ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc diện nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh và Lưu trữ huyệnNghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của CP quy định chi tiết thi hành một số điều của PLLTQGThông tư số 46/2005/TT-BNV ngày 27/4/2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn quản lý tài liệu khi chia, tách, sáp nhập cơ quan, tổ chức, đơn vị hành chính và tổ chức chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN.Quyết định số: 321/QĐ-VTLTNN ngày 22/8/2005 của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước v/v ban hành Quy trình chỉnh lý tài liệuQuyết định số 128/QĐ-VTLTNN ngày 01/6/2009 về việc ban hành quy trình chỉnh lý tài liệu lưu trữ theo tiêu chuẩn VN ISO 9001:2000.Quyết định số: 5270/QĐ-BTC ngày 30/12/2005 của Bộ Tài chính v/v ban hành Bảng thời hạn bảo quản hs, tài liệu của Bộ Tài chínhThông tư số: 02/2006/TT-BXD ngày 17/5/2006 của BXD hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, BVHCCTXD.Thông tư số: 03/2007/TT-BTNMT ngày 15/02/2007 của Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn quản lý, lưu trữ, cung cấp và khai thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc và bản đồ.Quyết định số 115/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG II.Quyết định số 116/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/09 của Cục Văn thư và Lưu trữ NN ban hành Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu tài liệu vào TTLTQG III.2. Tổ chức bộ phận phụ trách công tác lưu trữ và tuyển chọn cán bộĐối với DN phải giao nhiệm vụ này cho một bộ phận đảm nhiệm (Phòng HC, phòng HCTC hoặc VP). Việc bố trí số lượng cán bộ phụ trách công tác lưu trữ phụ thuộc quy mô của DN.Việc tuyển chọn cán bộ ở DN khác cơ quan NN, hầu hết cán bộ lưu trữ được tuyển vào làm việc dưới dạng hợp đồng ngắn hạn hoặc dài hạn (các DN kể cả DNNN không có khái niệm biên chế lưu trữ).DN vừa và nhỏ có thể lấy cán bộ trình độ trung cấp, sơ cấp về lưu trữ, DN lớn thì phải có cán bộ có trình độ đại học hoặc tương đương.(VD Ngân hàng BIDV)Về đạo đức, phẩm chất cán bộ làm công tác lưu trữ ở các DN ngoài những phẩm chất cần thiết phải có ở người cán bộ lưu trữ nói chung thì nhất thiết phải giữ kín thông tin trong tài liệu lưu trữ vì đối với DN, TLLT đặc biệt quan trọng.Đối với cán bộ lưu trữ làm việc tại các DN có giao dịch với nước ngoài thì cần phải có trình độ ngoại ngữ.3. Ban hành các Quy chế, Quy định về công tác lưu trữCác DN phải ban hành các hướng dẫn, quy định về công tác lưu trữ. Hầu hết các DN hiện nay đều chưa có quy chế về công tác lưu trữ. Đa phần các DNNN mới chỉ là sao chụp những văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác lưu trữ của NN sau đó gửi về cho các đơn vị, do thiếu những hướng dẫn cụ thể nên các đơn vị rất khó khăn khi thực hiện.Ở các DN tư nhân và c.ty nhỏ thì hầu như chưa có quy định hoặc chỉ có quy định miệng.Ở các DN có vốn đầu tư nước ngoài thì cũng đã quan tâm đến vấn đề này song quy định rất đơn giản.Quy trình XD và ban hành các quy chế, quy định về công tác lưu trữ.Các DN cần tiến hành những công việc sau:Về lý luận, DN phải sưu tầm tất cả những quy định của NN và của các cơ quan cấp trên về công tác lưu trữ, sau đó, tiến hành hệ thống hóa những quy định đó.Về thực tiễn:+ Vận dụng những quy định đó vào DN: những quy định nào áp dụng được vào, những quy định nào không áp dụng được và vì sao.+ Từ thực tiễn của DN, đề nghị với lãnh đạo cho phép ban hành quy định cho DN. Nếu lãnh đạo đồng ý thì cán bộ lưu trữ soạn thảo bản quy chế. Bản dự thảo phải có ý kiến đóng góp của các cá nhân, đơn vị có liên quan.+ Gửi cho lãnh đạo cơ quan ký ban hànhHình thức của VB này là: Quy định, Quy chếTrong thời gian đầu có thể ban hành quy định tạm thời. Sau một thời gian thực hiện nếu thấy phù hợp thì nâng lên thành quy chế chính thức được ban hành kèm theo Quyết định của lãnh đạo.Có thể có một Quy chế riêng về công tác lưu trữ hoặc Quy chế về công tác văn thư- lưu trữ hoặc có thể đặt trong quy chế chung về công tác VP nhưng phải có một mục riêng về công tác lưu trữ.Bố cục của Quy chếNhững căn cứ ban hành Quy chếNhững quy định chung: những từ ngữ, thuật ngữ (khái niệm) được dùng trong Quy chế, một số nguyên tắc cơ bản, những nguyên tắc chungNhững quy định cụ thể về công tác lưu trữ: trong đó mỗi điều thực chất là quy phạm gồm 3 phần: giả định, quy định, chế tài. Đối với những quy chế tạm thời phần chế tài nên quy định vừa phải, nên quy định chung “Cán bộ bị.nếu vi phạm.”Trách nhiệm, đối tượng thi hànhTrách nhiệm chỉ đạo của lãnh đạoTrách nhiệm của các cán bộ thực hiện các công việc có liên quan đến công tác lưu trữTrách nhiệm của cán bộ lưu trữ chuyên tráchHiệu lực của văn bảnThời gianVăn bản hết hiệu lực khi có văn bản khácVăn bản được ban hành theo Quyết định .Lãnh đạo ký xác nhậnĐóng dấu4. Bố trí và xây dựng kho lưu trữTheo nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất TLLT là tài sản chung của cơ quan, thuộc sở hữu của NN do đó ở các cơ quan NN trong đó có các DN nhất thiết phải bố trí và xây dựng KLT.DN tư nhân, tài liệu lưu trữ thuộc sở hữu của cá nhân và sở hữu này được pháp luật bảo đảm → Ở các DN tư nhân, việc xây dựng kho phụ thuộc vào sự quyết định của chủ DN.Đối với c.ty thì quyền sở hữu thuộc về tập thể, có thể có một kho chung. Ở các công ty TNHH, c.ty cổ phần việc xây dựng kho do Hội đồng thành viên quyết địnhCông ty liên doanh do hai bên quyết định việc XD khoCông ty 100% vốn nước ngoài do phía nước ngoài quyết định.Ngoài ra, việc tổ chức lưu trữ đối với TLLT của DN cần chú ý đến những quy định của ngành trong việc lưu trữ các tài liệu chuyên môn. Yêu cầu về nhà kho bảo quản tài liệuCông văn số 111/NVĐP ngày 4/4/1995 của Cục LTNN về việc hướng dẫn bảo quản TLLTVD quy định về nơi lưu trữ tài liệu kế toán (Điều 5- Quyết định số: 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính v/v ban hành chế độ lưu trữ tài liệu kế toán)- Tài liệu kế toán của đơn vị nào được LT tại kho của đơn vị đó.- Tài liệu kế toán của c.ty liên doanh, c.ty 100% vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian hoạt động tại VN theo giấy phép đầu tư được cấp, phải được LT tại c.ty trong lãnh thổ nước CHXHCNVN.- Tài liệu kế toán của đơn vị giải thể, phá sản (kể cả c.ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài), bao gồm tài liệu kế toán của các niên độ kế toán và tài liệu kế toán liên quan đến sự kiện giải thể, phá sản được lưu trữ tại cơ quan quyết định thành lập (cấp giấy phép) hoặc cơ quan cấp giấy ĐKKD hoặc lưu trữ tại nơi theo quyết định của cấp quyết định giải thể, phá sản.- Tài liệu kế toán của đơn vị cổ phần hóa, chuyển đổi hình thức sở hữu bao gồm tài liệu kế toán của các niên độ kế toán và tài liệu kế toán liên quan đến cổ phần hóa, chuyển đổi hình thức sở hữu phải được lưu trữ tại đơn vị của chủ sở hữu mới hoặc lưu trữ tại nơi theo quyết định cổ phần hóa, chuyển đổi hình thức sở hữu.- Tài liệu kế toán của các niên độ kế toán đã kết thúc của các đơn vị được chia, tách thành hai hay nhiều đơn vị mới: Nếu tài liệu kế toán liên quan đến sáp nhập của các đơn vị bị sáp nhập, lưu trữ tại đơn vị nhận sáp nhập.Trường hợp tại đơn vị không tổ chức bộ phận hoặc KLT thì có thể thuê lưu trữ tài liệu kế toán tại các tổ chức lưu trữ trên cơ sở HĐ ký kết giữa các bên. HĐ phải ghi cụ thể trách nhiệm của mỗi bên đối với tài liệu kế toán thuê lưu trữ, chi phí thuê và phương thức thanh toán chi phí thuê.II. Quy trình nghiệp vụ lưu trữ trong DN1. Thu thập và bổ sung tài liệu lưu trữ2. Xác định giá trị tài liệu lưu trữ3. Chỉnh lý tài liệu4. Thống kê tài liệu lưu trữ5. Xây dựng công cụ tra tìm tài liệu6. Bảo quản tài liệu lưu trữ7. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ1. Thu thập và bổ sung tài liệu lưu trữSự cần thiết phải thu thập tài liệu lưu trữ doanh nghiệpDo ý nghĩa, giá trị nhiều mặt của khối TLLT hình thành trong hoạt động của các doanh nghiệp;Do quy định của pháp luật hiện hành.Điều 1 của PLLTQG năm 2001 đã xác định: TLLT của các tổ chức KT thuộc thành phần PLTQGVN. PGS.TS. Dương Văn Khảm (nguyên Cục trưởng Cục VT<NN) trong báo cáo tham luận tại Hội thảo khoa học Lưu trữ học và QTVP T11/2001 khẳng định: “Khái niệm quản lý tập trung thống nhất TLLTQG trong nền KT thị trường không thể hiểu là chỉ quản lý tài liệu thuộc thành phần KT nhà nước, mà cần quản lý toàn bộ TLLT của các cơ quan, tổ chức của các thành phần KT khác trong XH”* Thực trạng thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ doanh nghiệpTại lưu trữ các Bộ và lưu trữ các tỉnh, thành phố trực thuộc TW tình hình thu thập TLLT của các DN chưa có nhiều biến chuyển. Một số bộ, cơ quan ngang bộ đã bước đầu triển khai việc thu thập tài liệu DN như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, bộ Giao thông vận tải, bộ Khoa học-Công nghệTuy nhiên, vấn đề thu thập TLLT của khối DN ở các bộ vẫn đang còn một số tồn tại sau: Các Bộ chưa có VB chỉ đạo về công tác thu thập tài liệu của các đơn vị sản xuất, KD.Việc thu thập tài liệu còn mang tính bị động, chưa có KH thường xuyên về thu thập tài liệu của các DN. Ở một số bộ, khi có DN giải thể, tài liệu của DN không biết chuyển đi đâu, cũng không tiêu huỷ được đành đưa về lưu trữ bộ. Nhiều nơi tài liệu vẫn còn bó gói, chưa được chỉnh lý KH.Ở một số bộ tuy đã tiến hành việc thu thập, nhưng thành phần tài liệu thu về chủ yếu là tài liệu quản lý hành chính (hồ sơ đề nghị, xét duyệt và cho phép DN được thành lập), tài liệu XDCB (khảo sát, thiết kế, thi công các CT trọng điểm) và một số tài liệu KHKT khác. Trong khi đó, các tài liệu, hồ sơ phản ánh hoạt động sản xuất- KD của các DN hầu như chưa thu thập được.Tại các TTLTQG, cụ thể là Trung tâm III, công tác thu thập tài liệu của các đơn vị, sản xuất KD trong một vài năm gần đây đã có những chuyển biến đáng kể. Trung tâm đã thu thập được hàng trăm mét giá tài liệu có liên quan đến nhiều đơn vị sản xuất, KD thuộc Bộ Kế hoạch-Đầu tư, bộ Khoa học-Công nghệ, bộ Giao thông vận tảiNgoài ra, Trung tâm còn thu được nhiều tài liệu của Tập đoàn Dầu khí QGVN, tổng công ty Điện lực VN. Thành phần tài liệu thu vào trung tâm chủ yếu vẫn là các tài liệu KHKT.* Giải pháp về thu thập tài liệu của các DN vào lưu trữNN cần ban hành quy định về trách nhiệm của DN đối với công tác nghiệp vụ lưu trữ nói chung và công tác thu thập, bổ sung tài liệu nói riêng. Hiện nay, trong luật DN mới chỉ có quy định về chế độ lưu giữ TL của DN (Điều 12- Chế độ lưu giữ tài liệu của DN)Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của NN đối với nghiệp vụ này.Cục VT<NN cần giao cho TTLTQG II, III, IV thu thập ngay một số TL từ 10 năm trước của các DN đặc biệt. Bên cạnh đó, cần NC một mô hình tổ chức để có thể quản lý TL của các DN theo một khối riêng vì TLLT của các DN có nhiều điểm đặc thù, cần có chế độ thu thập, bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng riêng cho phù hợp với nền KT thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam.NN cần NC để XD và ban hành Danh mục thành phần TL chủ yếu mà DN cần nộp lưu. Trong danh mục này, phải xác định tương đối cụ thể loại hình và nội dung của những TL quan trọng làm căn cứ để DN có thể ban hành DMHS, đồng thời là căn cứ cho các TTLT thu thập tài liệu của DN được đầy đủ. Về thành phần TL, không chỉ có TL về qúa trình hình thành DN, tài liệu KHKT mà còn phải có các nhóm tài liệu phản ánh hoạt động sx KD như tài liệu về khai thác nguyên vật liệu, quản lý, sửa chữa trang thiết bị, máy móc, TL về hàng hóa, TL về tiêu thụ sản phẩm, chăm sóc khách hàngNếu thiếu những TL này thì giá trị của các hs thu về sẽ thấp, hiệu qủa phục vụ khai thác không cao.Các DN khẩn trương xây dựng Quy chế về công tác lưu trữ.* Lưu ý:Đối với DNNN việc thu thập TL được tiến hành như ở các cơ quan NN, tuy nhiên trong DNNN, TL ở một số một số bộ phận, đơn vị nếu lãnh đạo DN xét thấy cần thiết cũng không phải giao nộp vào LT. Ví dụ: TL về tài chính, kế toán, TL thiết kế mẫu, mã hàng hóa hoặc một số TL liên quan đến KDnhưng phải được bảo quản ở đơn vị.Đối với DN ngoài quốc doanh nếu không có một KLT chung thì TLLT có thể thu về hoặc bảo quản ở từng đơn vị, bộ phận. Ví dụ: bộ phận kế toán có thể bảo quản TL của bộ phận mình.Thời gian thu thập TL vào KLT chung thực hiện theo quy định của NN. Trường hợp LT theo từng bộ phận thì mỗi nhân viên phải có danh mục hs của mình và lãnh đạo của DN phải nắm được danh mục hs đó.2. Xác định giá trị tài liệu lưu trữ 2.1 Các nguyên tắc2.2 Các tiêu chuẩn2.1 Các nguyên tắc* Nguyªn t¾c tÝnh §¶ng VËn dông nguyªn t¾c nµy khi XĐGTTL ph¶i ®øng trªn quan ®iÓm cña §¶ng ®ã lµ:TL ®­a vµo b¶o qu¶n trong c¸c LT ph¶i nh»m b¶o vÖ lîi Ých cña ND, cña d©n téc, cña §¶ng vµ NN. ¦u tiªn lùa chän vµ b¶o qu¶n l©u dµi nh÷ng TL ph¶n ¸nh ®­êng lèi, chÝnh s¸ch ph¸t triÓn KT cña §¶ng, NN.TLLT lµ di s¶n cña d©n téc, cña nh©n lo¹i, lµ nh÷ng b»ng chøng lÞch sö tin cËy nhÊt, chÝnh x¸c nhÊt, v× thÕ, khi xem xÐt gi¸ trÞ TL cña LT ph¶i xuÊt ph¸t tõ lîi Ých b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸ d©n téc.* Nguyªn t¾c lÞch sö:TLLT của DN chøa ®ùng th«ng tin QK, ph¶n ¸nh thµnh qña lao ®éng sx, kd cña DN, mang tÝnh ®Æc thï chuyªn m«n cña tõng DN. Do ®ã, khi xem xÐt gi¸ trÞ cña TL cÇn ph¶i ®Æt chóng trong hoµn c¶nh xuÊt xø, thêi gian, ®Þa ®iÓm ®· t¹o ra tµi liÖu, ®Æc biÖt nh÷ng TL s¶n sinh trong c¸c thêi kú LS cã ý nghÜa quan träng nh­: thµnh lËp, gi¶i thÓ, thay ®æi chøc n¨ng, nhiÖm vô, më réng ngµnh nghÒ, chuyÓn biÕn c¬ cÊu v.v. CÇn l­u ý r»ng bèi c¶nh LS h×nh thµnh nªn TL kh«ng chØ giíi h¹n trong ph¹m vi cña từng DN mµ ph¶i ®Æt nã trong bèi c¶nh ph¸t triÓn chung cña LS ®Êt n­íc. Theo ®ã, nh÷ng TLLT cña DN h×nh thµnh trong nh÷ng thêi ®iÓm LS mµ vÒ vÜ m« NN ®· ban hµnh nh÷ng chñ tr­¬ng vµ chÝnh s¸ch KT quan träng sÏ cã giá trị cao hơnVD TLLT của DNNN h×nh thµnh trong thêi kú NN tiÕn hµnh chÝnh s¸ch ®æi míi KT, xãa bá c¬ chÕ bao cÊp chuyÓn sang KT thÞ tr­êng hoÆc trong thêi kú hiÖ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_cong_tac_van_thu_luu_tru_doanh_nghiep_nguyen_duy_v.ppt
Tài liệu liên quan