Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ

Tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ: Chương I GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MĐ I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MĐ 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ : Tên công ty: Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ Địa chỉ công ty : 14 - Lý Nam Đế - Hà NộI Là doanh nghiệp tư nhân được thành lập năm 2001, Giám đốc là Nguyễn Hữu Mai. Bộ máy tổ chức của Công ty như sau: Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế toán Phòng kinh doanh ... Ebook Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ

doc16 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Công ty TNHH công nghệ thương mại dịch vụ MĐ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng kỹ thuật Kho hàng Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng Kế Toán Phòng Kỹ Thuật Kho Hàng 2. Hoạt động của công ty TNHH công nghệ thương mạI dịch vụ MĐ Kinh doanh các mặt hàng máy tính, thiết bị văn phòng và văn phòng phẩm, hiện tại công ty đang triển khai mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang cả mặt hàng điện thoạI di động. II. CÁC VẤN ĐỀ CHUYÊN MÔN THU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ MĐ TRONG THỜI GIAN QUA. 1. Lý do chọn đề tài và tên đề tài: Trước xu hướng cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường và những thách thức trong tiến trình hội nhập, việc cung cấp các dịch vụ và thiết bị chất lượng cao ổn định giá thành hạ là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của mõi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường ngay nay. đề tài:” Xây dựng Website giới thiệu sản phẩm và bán hàng qua mạng cho công ty TNHH công nghệ thương mạI dịch vụ MĐ ”. 2. Website sẽ thực hiệm các chức năng sau: Quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm của công ty . Đăng ký thành viên:. Đặt hàng:. Giải đáp ý kiến khách hàng:. Cập nhật thông tin:. Tìm kiếm: Đối với khách hàng: Khách hàng có thể tìm kiếm thông tin về các sản phẩm mình cần. Đối với người quản trị: Người quản trị có thể tìm kiếm theo các chỉ tiêu (tên sản phẩm, tên nhà cung cấp, tên khách hàng, số hoá đơn). CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU I. GIỚI THIỆU VỀ INTERNET. Internet là mạng máy tính toàn cầu nó được tạo nên bởi sự kết nối giữa các trung tâm nghiên cứu, các tổ chức, nhà cung cấp dịch vụ và các quốc gia trên toàn cầu. Mục đích của việc xây dựng mạng máy tính lúc đầu chỉ đơn thuần là chia sẻ, tìm kiếm và trao đổi thông tin. Ý tưởng đầu tiên của việc xây dựng một mạng máy tính đựoc xuất phát từ một cơ quan của bộ quốc mỹ là cục dự án chuyên nghiên cứu cao cấp( Advanced Research Project Agency - viết tắt là ARPA) dã tiến hành kết nối hệ thống máy tính giữa cac trung tâm nghiên cứu và một số trương đại học với nhau. Trong quá trình nghiên cứu khai thác và sử dụng người nhận thấy lợi ích rất to lớn mạng máy tính đem lại đó là trao đổi thông tin nhanh chóng tốc độ cao, an toàn và hiệu quả. Từ đó người ta đã tiến hành kết nối các hệ thống máy tính trong toàn liên bang và sau đó là toàn thế giới và trở thành mạng internet như ngày nay. II. CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN TRÊN INTERNET. Internet tồn tại và ngày càng phát triển chính là nhờ sự phát triển cả về số lượng và chất lượng các dịch vụ trên đó như E-mail, Gopher, FTP, WAIS, World Weide Web.v.v. Các dịch vụ này đã làm cho Internet trở thành một công cụ hữu ích trên mọi lĩnh vực. Hầu hết các dịch vụ trên Internet đều hoạt động theo mô hình khách hàng phục vụ (client/server) 1. E-mail (Electronic mail): Dịch vụ thư điện tử còn gọi là điện thư, điện thư giúp ta gửi thông tin mọi người nếu ta có địa chỉ điện thư của họ. 2. World Wide Web – WWW: Internet, World Wide Web, We page không chỉ là thuật ngữ trong sách vở. Giờ đây, những thuật ngữ này đã trở thành hiện thực và quen thuộc với bất kỳ người nào quan tâm đến tin học. Internet hiện đang là hệ thống mạng lớn nhất thế giới và được xem là mạng của các mạng. 3. File transfer Protocol – Giao thức chuyển tập tin (FTP): 4. News: Network News Transfer Protocol (NNTP) là một giao thức chuẩn internet dành cho việc phân phối, truy vấn, truy xuất và gửi tin. 5. WAIS: WAIS (Wide Area Information servers) làm nhiệm vụ tìm kiếm dữ liệu. Nó thường xuyên băt đầu việc tìm kiếm dữ liệu tại thư mục của Server nơi chứa toàn bộ danh mục của server khác. Sau đó thực hiện tìm kiếm tại server thích hợp nhất. 6. Gopher: Chương trình gopher Internet được thiết kế để “đào hang” (Gopher). Gopher cho phép người dùng truy cập các cơ sở dữ liệu thông tin trên khắp thế giới (thường gọi là không gian gopher-Gopher Space) mà không cần có tên gọi, đĩa chỉ hoặc các lệnh riêng. Ngược lại Gopher được điều khiển theo tực đơn. III. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. 1. Khái niệm về thương mại điện tử: Nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của internet và đặc biệt là dịch vụ Web thương mại điện tử ngày nay càng được quan tâm và phát triển nó là một nhân tố không thể thiếu được trong quá trình hội nhập và phat triển kinh tế của các doanh nghiệp, vậy thương mại điện tử là gì. Nó là một mô hình kinh doanh mới của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, việc hoạt động kinh doanh diễn ra hoàn toàn trên mạng internet từ khâu tìm kiếm thông tin, chọn đối tác chọn hàng hoá, đặt hàng, xử lý đơn hàng đến việc thanh toán tất cả quá trình trên điều diễn ra trên mạng một cách tự động, các đối tượng chính tham gia các giao dịch này là khách hàng và nhà cung cấp. các giao dịch này có thể diễn ra mọi nơi, mọi lúc trên toàn cầu thương mại điện tử giúp cho các doanh nghiệp giảm được khâu tiếp thị quảng cáo, giao dịch thuận tiện nhanh chóng giảm chi phí giao dịch, thanh toán lại rất nhanh chính vì vậy nó giúp cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế mới. 2. Lợi ích của thương mại điện tử: Thương mại điện tử đưa lại lợi ích tiềm tàng, giúp người tham gia nắm được thông tin phong phú về thị trường và đối tác giảm chi phí giao dịch, giúp ngăn chu thời gian sản xuất tạo dựng và củng cố bạn hàng giúp tạo điều kiện dành thêm phương tiện cho mở rộng quy mô sản xuất giúp cho một nước sớm chuyển sang kinh tế số hoá như một xu hướng tât yếu không thể đảo ngược, và bằng cách đó nước đang phát triển có thể tạo ra bước tiến nhảy vọt, vậy lợi ích to lớn của thương mại điện tử thể hiện ở một số mặt chính sau. Thương mại điện tử đặc biệt là khi sử dụng internet, Web trước hết giúp cho các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về kinh tế thương mại, nhờ đó có thể xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp với xu thế phát triển của thị trương trong nước, khu vực cũng như thị trường quốc tế điều này có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang được các nước quan tâm, coi đó là một động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế 3. Yêu cầu về bảo mật: Bảo mật và an toàn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong thương mại điện tử, bảo mật và an toàn không chỉ có ý nghĩa đối với các thực thể kinh tế mà mà còn có ý nghĩa an ninh quốc gia. Bảo mật là một chủ đề rộng lớn và không bao giờ có một giải pháp được xem là tuyệt đối, ứng trong đề tài la thiết kế một Website trợ giúp cho việc bán hàng trên mạng khâu thanh toán chỉ được nêu ra với tính chất mô phỏm vì vậy ở đây ta chỉ đề cập tới vấn đề bảo vệ trên server. IV.NGÔN NGỮ ĐÁNH DẤU SIÊU VĂN BẢN HTML (Hyper Text Markup Language). 1. HTML là gì? HTML là một ngôn ngữ đơn giản và khá mạnh cho phép bạn tạo ra các trang Web. Ngôn ngữ này dùng các (tag) hoặc mã cho phép người dùng vào văb bản của mình để tạo các thành phần của trang Web. Các thẻ này đóng vai trò như các lệnh, báo cho trình duyệt Web biết vị trí và phương thức hiển thị các thành phần của trang Web. Nhiều người vẫn bị nhầm lẫn rằng HTML là một ngôn ngữ lập trình nhưng thực ra HTML không phải là một ngôn ngữ lập trình. HTML là một ngôn ngữ chính xác như tên gọi của nó:một ngôn ngữ đánh dấu. Nó là một phương tiện cung cấp các chỉ dẫn định dạng cho việc hiển thị nội dung dựa trên văn bản trên World Wide Web. Những chỉ dẫn này được gắn ngay trong nội dung, rất giống với chỉ dẫn đánh dấu của một nhà biên tập được gắn vào trong văn bản của tài liệu sẽ được xuất bản. Bởi vì HTML khó có thể quản lý được coi là những khối xây dựng nên tất cả các trang Web. Nhưng bản thân HTML cũng có những khối xây dựng. 2.Thuận lợi và bất lợi của những chuẩn và cấu trúc HTML từ SGML: * Thuận lợi: - Dễ dàng kiểm tra hơn: vì HTML dựa trên SGML nên có thể dùng một công cụ kiểm tra cú pháp của SGML để kiểm tra sự thích ứng của đoạn mã HTML so với chuẩn. - Biết được thông tin về cấu trúc của thực thể: một tài liệu được phát sinh ra từ một định nghĩa của SGML và HTML cho phép tất cả các tài liệu HTML đươc thể hiện theo một cách chuẩn. - Có thể thay cho nhau: cả SGML và HTML điều có thể đổi tài liệu cho nhau dễ dàng thông qua nhiều nền khác nhau. * Bất lợi: - Phức tạp: Do những đoạn mã SGML chỉ được dịch bằng máy tính không phải bằng người nào đó nên khó có thể xem và có thể hiểu được đoạn mã SGML xác định HTML. - Tính tổng quát: Vì cấu trúc phức tạp của SGML nên khi xem những tài liệu SGML liên quan thì ta rất có thể đưa ra những quyết định sai lầm về cái đang được xác định. - Tính có thể điều khiển: nếu viết một tài liệu HTML thì ta dễ dàng quản lý. Nhưng viết mã SGML lại là một quá trình phức tạp và rất dễ vỡ vượt qua khả năng của người viết khi muốn quản lý toàn bộ tài liệu. 3. Tổng quan về các thẻ HTML: Thuộc tính của thẻ: Các thẻ gồm các phần tử đặt trong cặp dấu , có hai loại; thẻ chứa và thẻ rỗng. Một thẻ chứa gồm có một phần tử thẻ mở (opening tag) và một thẻ đóng (clossing tag), thẻ mở bắt đầu bằng dấu . Thẻ đóng tương tự như thẻ mở chỉ khác là có dấu / ở trước tên thẻ. dữ liệu Thẻ rỗng chỉ có thể mở mà không thể đóng. Thẻ đóng để biểu thị các lệnh một lần chẳng hạn lệnh xuống hàng hoặc lệnh có dòng kẻ ngang. Ví dụ thẻ có tác dụng xuống hàng. Dữ liệu nằm sau thẻ sẽ được hiển thị bắt đầu từ lề trái của một dòng mới. Một số thẻ có nhiều thuộc tính, các thuộc tính này biểu thị các tuỳ chọn của thẻ. Cả thẻ chứa và thẻ rỗng đều có thẻ có các thuộc tính. Nếu một thẻ chứa có một thuộc tính thì thuộc tính này được liệt kê trong thẻ mở còn thẻ đóng thì không. V. ĐẠI CƯƠNG VỀ NGÔN NGỮ ASP (Active Server Pages). 1. Giới thiệu chung về ASP và cấu trúc một trang ASP: 1.1. Giới thiệu chung về ASP: Microsoft Active Server Page (ASP) không hẳn là một ngôn ngữ lập trình Microsoft gọi nó là môi trường kịch bản trên máy chủ (Sever – side Scripting Environment). Môi trường này dùng để tạo và chạy các ứng dụng Web động, tương tác, có hiệu quả cao, làm nội dung trang Web linh hoạt hơn. Với người sử dụng khác nhau khi truy cập những trang Web này có thể sẽ nhận được kết quả khác nhau. Nhờ những đối tượng có sẵn (Built – in Object) và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ kịch bản như VBScript và JavaScript, cùng một số thành phần ActiveX khác kèm theo, ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh mẽ và dễ dàng trong việc triển khai ứng dụng Web. 1.2. Cấu trúc một trang ASP: Trang ASP đơn giản là trang văn bản với phần mở rộng .asp, gồm có ba phần: - Văn bản (text) - Thẻ HTML - Các đoạn kịch bản ASP Với một trang HTML có sẵn, ta có thể dễ dàng sử dụng để tạo trang ASP bằng cách thêm vào các lệnh kịch bản ASP cần thiết và đổi phần mở rộng của tên tập tin thành .asp. Trong các trang HTML, mỗi thẻ HTML được bắt đầu và kết thúc bởi cặp .... Tương tự, khi thêm một đoạn kịch bản vào HTML dể đánh dấu nơi kịch bản ASP bắt đầu và kết thúc, ta dùng cặp lệnh . Ví dụ: Bạn bắt đầu học ASP ngày: . Những lệnh nằm giữa phải sử dụng ngôn ngữ viết kịch bản chính thức quy định cho trang đó. VBScript là ngôn ngữ mặc định của ASP. Nếu muốn sử dụng một ngôn ngữ khác thì chúng ta phải định nghĩa ngôn ngữ tại đầu mỗi trang ASP như sau: %@LANGUAGE= tên ngôn ngữ %. Các mã lệnh được chèn vào trong khắp trang Web và được xủ lý tuần tự. Mã lệnh là các kịch bản. Hiện tại ASP cho phép dùng hai mã kịch bản là VBScript và Javascipt. Lựa chọn kịch bản được đặt ngay tại dòng đầu tập tin: JAVASCRIPT”%> Những đoạn mã không phân biệt dài ngắn được đặt trong dấu hiệu . Khi một trang ASP được trình duyệt Web yêu cầu, đầu tiên Web Server sẽ duyệt tuần tự trang ASP này và chỉ thực hiện dịch những câu kịch bản ASP, kết quả là một trang thuần HTML sẽ được đưa ra trình duyệt (Browser). Tuỳ theo người xây dựng trang Web quy định, mà kết quả do Web Server dịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của người dùng hoặc chỉ trả về sau khi đã dịch xong tất cả các kịch bản. Người duyệt sẽ không thấy những lệnh kịch bản ASP, bởi vì nó đã được thay thế bằng các giá trị kết quả của quá trình thực thi trên Server. 1.3. Đối tượng và thành phần của ngôn ngữ ASP: ASP đưa ra một số đối tươngj xây dựng sẵn với những tính năng phong phú giúp cho nhà quản lý mọi thứ từ các biến cho tới mẫu đệ trình. Gồm 6 đối tượng sau: Đối tượng Session Đây là đối tượng dùng để lưu trữ nhưng thông tin cần thiết trong phiên bản làm việc của người sử dụng. Bời vì các chương trình ứng dụng, các nhà phát triển thường ít khi dùng dữ liệu liên kêt với một người riêng biệt, nên đối với đối tượng của session các nhà phát triển có thể tạo ra cac biến dành cho người dùng đơn, đồng thời nó cho phép bạn tao ra các biến phiên làm việc để sử dụng cho ngững mục đích riêng... b) Đối tượng Request: Đây là đối tượng được sử dụng dùng để truy nhập những thông tin được chuyển cùng với các yêu cầu HTML. Những thông tin này gồm có các tham số của Form khi được Submit dùng phương thức POST hay GET, hay các tham số được ghi cùng với các trang ASP trong lời gọi đến trang đó. Dùng đối tượng Request có thể chia sx thông tin qua lại giữa các trang ASP trong một ứng dụng. Ngoài ra Request còn dùng để lấy các giá trị Coockie được lưu giữ trên máy Client. c) Đối tượng Response: Đối tượng Response được dùng để gửi thông tin ra người sử dụng, gồm có các thông tin ghi trực tiếp ra Browse, chỉ dẫn Browse của máy Client đến một ỦL khác và/hoặc thiết lập các cookie trên máy client. d) Đối tượng Server: Đối tượng Server cung cấp phưong tiện truy cập đến những phương thức và thuộc tính trên server. Có lẽ phương thức quan trọng nhất trong tất cả các phương thức của đối tượng Server là phương thức CreateObject, nó tạo ra một phiên bản của một thành phần ActiveX giao tiếp khách đòi hỏi phải theo phương thức trên. e) Đối tượng Object Context: Sử dụng Object Context để chấp nhận hoặc huỷ bỏ transaction được khởi tạo bởi ASP Seript. 1.4.Các thành phần ActiveX (ActiveX component): Đây là thành phần đặc biệt được thiết kế để thực thi các tác vụ hữu dụng, tổng quát cho các Website, bao gồm cả truy xuất dữ liệu. bạn tạo những thành phần này trong trang web của bạn bằng cách sử dụnh phương thức Create Object của đối tượng Server. Một khi chúng đã được tạo bạn của thể truy nhập các thuộc tính vạ phương thức của chúng để thực thi các chức năng trong Website của bạn. a)Thành phần truy nhập cơ sở dữ liệu ADO (Database Access Component): Thành phần hữu ích nhất trong tất cả các thành phần ASP là thành phần truy nhập cơ sở dữ liệu ADO. Đây là một thành phần trong bộ Microsoft Data Access Component (MDAC - gồm ADO, OLEDB và ODBC). ADO cung cấp giao diện lập trình quên thuộc tính và phương thức theo mô hình đối tượng để tạo sự dễ dàng cho các lập trình viên, nhất là những người đã quen với DAO và ADO. b)Thành phần truy nhập tập tin ( File Access Component): Thành phần này sử dụng hai đối tượng FileSytem và đối tượng TextStream để thu nhập và thay đổi các thông tin được lưu trữ trong các file trên Server. Nếu muốn mở một file để truy nhập, trước tiên tạo một đối tượng FileSystem bằng phương thức CreateObject của đối tượng Server. Khi đối tượng FileSystem có một phiên bản cụ thể, bạn có thể sử dụng phương thức CreateTextfile để tạo một File mới hoặc phương thức open TextFile để mở một file đang tồn tại. Trong trường hợp này, kết quả trả về là một đới tượng TextStream cho phép đọc và ghi. c) Thành phần năng lực trình duyệt (Browse Capabilities Component): Thành phần này được dùng để đem lại cho lập trình viên những thông tin hữu ích về năng lực của Web Browser trên máy Client, từ đó có thể biến đổi trang Web phù hợp với mỗi trình duyệt cụ thể. d) Thành phần quay vòng quảng cáo (Ad Rotator Object): Thành phần này được thiết kế đặc biệt để tự động quay vòng các hình ảnh quảng cáo trên trang Web. Nó đọc thông tin về việc quản cáo từ một file văn bản đặc biệt điều khiển quảng cáo nào được hiện và trong bao lâu được gọi là Rotator Schedule File. Mỗi khi người sử dụng mở hoặc nạp lại một trang Web, thành phần Ad Rotator sẽ hiển thị một quảng cáo mới dựa trên những thông tin mà ta thiết lập trong Rotator Schedule File. e) Thành phần liên kết nội dung (Content Linhking Component): Thành phần cung cấp cho lập trình viên sự quản lý một danh sách các địa chỉ URL để có thể biến các trang Web trên Web Site trở nên giống như các trang sách trong một quyển sách. Giống như thành phần xoay vòng quản cáo, thành phần liên kết nội dung tuỳ thuộc vào một file văn bản. File này được biết như là danh mục liên kết nội dung (Content LinKing List File), cung cấp tự động một danh mục các trrang Web được liên kết và được mô tả trong từng trang. Đây là ý tưởng được sủ dụng trong các ứng dụng nư là báo điện tử trên mạng hay liệt kê các bài viết trên diễn đàn thông tin. 2. Mô hình một ứng dụng CSDL trên Web sử dụng ASP. Web Browse Client ASP ADO OLE DB Web Server (IIS) ODBC DBMS Database Server Web Browse: là giao diện với người sử dụng, là nơi tiếp nhận yêu cầu của người sử dụng cũng như hiển thị kết quả theo yêu cầu. Ngoài ra, Web Browse còn là nơi kiểm tra sơ bộ tính hợp lệ của dữ liệu trước khi chuyển lên Web Server. Web Server: là nơi tiếp nhận và trả lời các yêu cầu của Web Browser tại máy Client, đồng thời cũng thực hiện việc kết nối đến hệ DBMS trên Database Server theo yêu cầu truy cập CSDL của trang ASP mà Web Browse yêu cầu. ADO cung cấp giao diện lập trình cho người phát triển xây dựng các lệnh truy cập CSDL, các lệnh này được chuyển đến cho hệ DBMS để thực thi thông qua các thành phần OLE DB (và ODBC). Kết quả truy vấn dữ liệu sẽ được Web Server gửi cho máy Client để hiển thị trên máy Web Browse. Database Server: Là nơi diễn ra cho thao tác CSDL như truy vấn, cập nhật, hiệu chỉnh cũng như đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu của hệ DBMS. 3. Giới thiệu về ODBC (Ophen Database Conectitity). Muốn truy cập vào cơ sở dữ liệu ta cần phải có một giao diện, việc phát triển ODBC đã tạo ra khả năng cung cấp một API (Applecation Programming Tinterface) duy nhất có tể sử dụng để truy cập đến CSDL trên nhiều hệ quản trị CSDL khác nhau. ODBC có hai đặc điểm chính là: - Cung cấp một giao diện API duy nhất để truy cập đến nhiều CSDL trên nhiều hệ quản trị CSDL khác nhau. Nhờ đó giảm được tối da trong việc xây dựng một cơ sở mới mỗi khi có một công việc khác nhau được làm bởi dự án khác nhau. - Cho phép phát triển những ứng dụng Client độc lập với Server đầu cuối và nó cho phép người sử dụng truy cập và tìm kiếm sữ liệu trong đó một cách khác nhanh chóng. Đơn nguồn. Do đó, nếu ta đã có một ứng dụng Web truy cập CSDL qua ODBC, ta hoàn toàn có thể từ ứng dụng này truy cập dữ liệu đến các hệ CSDL khác. CSDL với Web theo rất nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp được lựa chọn còn phụ thuộc vào một số yếu tố như: - Nền tảng CSDL mà nhà phát triển muốn tạo dựng để sự truy cập tới - Kiểu của sự truy cập sẽ được sử dụng (Các sản phẩm Database/ Web Server): ngôn ngữ CGI; các API... - Chi phí của sự truy cập đó. VI.QUY TRÌNH TẠO MỘT WEBSITE BÁN HÀNG Để thiết kế một website phải thông qua các bước như sau: Nguyên cứu nhu cầu khách hàng Thiết kế Website Thử nghiệm Công bố Nghiên cứu nhu cầu khách hàng. Từ thực tế chung của xã hội ta có được những nhận định về nhu cầu của người tiêu dùng, do đó có những ý tưởng về mặt hàng mà mình sẽ bán trên web, từ những yêu cầu của cầu chung của người quản lý sắp xếp ý tưởng và đưa ra được hoạt động mua hàng như thế nào một cách chính xách nhất. Thiết kế website Từ những nhận định ở trên ta bắt đầu đưa ra những chức năng của web, csdl, giao diện, Thử nghiệm sau khi trang web đã hoàn thành ta bắt đầu chạy thử nghiệm, để tìm những sai xót của quá trình và sửa lỗi đó, cũng như có được nhận xét của người dùng. Công bố Sau khi đã hoàn tất các bước ta tiến hàng công bố trang web, để đưa vào sử dụng MỤC LỤC ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11084.doc
Tài liệu liên quan