Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Việt Nam

MỤC LỤC Phần I : Tổng quan về Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 1. Tổng quan về Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. - Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trị quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam. - Cĩ hệ thống mạng lưới trải rộng tồn quốc với 3 Sở Giao dịch, 141 chi nhánh và trên 700 điểm/phịng giao dịch. - Cĩ 4 Cơng ty hạch tốn độc lập là Cơng ty Cho thuê Tài

doc22 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính, Cơng ty TNHH Chứng khốn, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Cơng ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin và Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA. - Cĩ quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên tồn thế giới. - Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. - Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng tồn cầu(SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh tốn thẻ VISA, MASTER quốc tế. - Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam. - Khơng ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện cĩ và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng. 2. Các mốc lịch sử quan trọng Ngày thành lập NHCT VN Ngày 26/03/1988 :Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng). Ngày 14/11/1990 :Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Cơng thương Việt Nam thành Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng Bộ trưởng) Ngày 27/03/1993 :Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước cĩ tên Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam) Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Cơng thương Việt Nam (Theo Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam). Ngày thành lập các đơn vị thành viên Ngày 08/02/1991: Thành lập mới 69 chi nhánh NHCT (Theo Quyết định số 12/NHCT của Tổng Giám đốc NHCT Việt Nam). Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II NHCT VN (theo Quyết định số 48/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam). Ngày 29/10/19911: Thành lập Ngân hàng liên doanh INDOVINA (theo giấy phép số 08/NH-GP VN). Ngày 27/03/1993: Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên cả nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam). Ngày 30/03/1995 :Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị). Ngày 28/10/1996: Thành lập Cơng ty Cho thuê Tài chính Quốc tế Việt nam (theo giấy phép số 01/GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam). Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm BDNV (theo Quyết định số 37/QĐ-NHCT1 của Tổng Giám đốc). Ngày 29/06/1998: Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định số 52/QĐ-HĐQT-NHCT1) Ngày 30/10/2001: Đổi tên thành Trung tâm Đào tạo và Phát triển Cơng nghệ thơng tin (theo Quyết định số 089/QĐ-HĐQT-NHCT1). Ngày 27/06/2005: Thành lập Văn phịng đại diện NHCT khu vực miền Trung tại Tp. Đà Nẵng, (theo quyết định số 249/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam). Ngày 28/09/2007: Thành lập Trung tâm Thẻ NHCT Việt Nam (theo quyết định số 358/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam). Ngày 17/03/2008: Thành lập Sở giao dịch III NHCT Việt Nam (theo quyết định số 160/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam). Ngày 19/09/2008: Thành lập trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHCT Việt Nam (theo quyết định số 410/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam) Ngày 15/04/2008 Đổi tên Quốc Tế từ Incombank sang Vietinbank Ngày 25/12/2008 Chính thức phát hành cổ phiếu. 3. Các hoạt động chính Huy động vốn - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế v à dân cư. - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ... - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu... Cho vay, đầu tư - Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. - Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hồn vốn dài - Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung - Thấu chi, cho vay tiêu dùng. - Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế - Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh tốn. Thanh tốn và Tài trợ thương mại - Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu. - Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). - Chuyển tiền trong nước và quốc tế - Chuyển tiền nhanh Western Union - Thanh tốn uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. - Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM - Chi trả Kiều hối… Ngân quỹ - Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…) - Mua, bán các chứng từ cĩ giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu…) - Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ... - Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cĩ giá, bằng phát minh sáng chế. Thẻ và ngân hàng điện tử - Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…) - Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). - Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking Hoạt động khác - Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ - Tư vấn đầu tư và tài chính - Cho thuê tài chính - Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khốn - Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Cơng ty Quản lý nợ và khai thác tài sản. Để hồn thiện các dịch vụ liên quan hiện cĩ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam luơn cĩ tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực: - Phát triển nguồn nhân lực - Phát triển cơng nghệ - Phát triển kênh phân phối 4. Hệ thống tổ chức Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Cơng thương Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2 5. Ban lãnh đạo HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: Ơng Phạm Huy Hùng- Chủ tịch Hội Đồng Quản trị Ơng Phạm Xuân Lập-Ủy viên HĐQT Bà Phạm Thị Hồng Tâm-Ủy viên HĐQT Bà Đỗ Thị Thủy -Ủy viên HĐQT Ơng Trần Xuân Châu-Ủy viên HĐQT Bà Nguyễn Hồng Vân- Ủy viên HĐQT BAN ĐIỀU HÀNH: - Tổng Giám Đốc-Ơng Phạm Xuân Lộc - Phĩ Tổng Giám Đốc : Ơng Nguyễn Viết Mạnh, ơng Nguyễn Văn Thạnh, ơng Võ Tấn Thành, bà Nguyễn Phương Ly, ơng Nguyễn Văn Du, ơng Phạm Anh Tuấn, bà Bùi Như Ý. - Kế tốn trưởng : ơng Nguyễn Văn Chung. Phần II- Vài nét về hoạt động tại chi nhánh NHCT Đống Đa Hà Nội 2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa (CN NHCT Đống Đa) hiện nay là ngân hàng thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam, cĩ trụ sở chính tại 187 phố Tây Sơn – phường Quang Trung – Quận Đống Đa – Hà Nội. CN NHCT Đống Đa đĩ phát triển qua rất nhiều giai đoạn, các giai đoạn này cĩ thể được khái quát như sau: Năm 1955 – 1957: CN NHCT Đống Đa trước đây là Phịng cơng thương nghiệp Ơ Chợ Dừa thuộc chi nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội. Năm 1957: Phịng cơng thương nghiệp Ơ Chợ Dừa được nâng cấp thành Chi điểm Ngân hàng Nhà nước khu phố Đống Đa cĩ trụ sở đặt tại 237 phố Khâm Thiên – Hà Nội. Năm 1972 – 1987: Chi điểm ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa được đổi tên thành chi nhánh ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa, cĩ chức năng như một ngân hàng trung ương cơ sở, hoạt động vừa mang tính kinh doanh vừa mang tính quản lý nhà nước. Năm 1988: Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam cĩ sự thay đổi lớn, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, chi nhánh nghiệp vụ ngân hàng nhà nước khu phố Đống Đa cũng được chuyển đổi thành NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội theo Nghị định 53/HĐBT về “Đổi mới hoạt động Ngân hàng”. Năm 1993 Hệ thống NHCT thực hiện đổi mới về cơ cấu tổ chức, theo đĩ NHCT thành phố Hà Nội bị xĩa bỏ và CN NHCT Đống Đa trở thành chi nhánh NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam. Sự đổi mới này thực sự đĩ cĩ hiệu quả, điều đĩ được chứng minh qua những bước phát triển nhanh chĩng của CN NHCT Đống Đa. Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quy mơ hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng khơng ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng cĩ uy tín được nhiều bạn hàng đánh giá cao. Sự nghiệp phát triển của ngành và quá trỡnh phỏt triển kinh tế xĩ hội của Thủ đơ cĩ phần đĩng gĩp rất lớn của chi nhánh NHCT Đống Đa. Do những thành tích xuất sắc trong hoạt động nên chi nhánh đĩ được Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba năm 1995, năm 1998 được tặng thưởng huân chương lao động hạng hai, năm 2002 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất. Đặc biệt năm 2003 chi nhánh đĩ được trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”. Đến nay NHCT Đống Đa đĩ trở thành một chi nhỏnh ngõn hàng lớn, cú uy tớn trờn địa bàn thành phố Hà Nội, là con chim đầu đàn trong hệ thống NHCT Việt Nam 2.2. Cơ cấu tổ chức 2.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Ghi chú : P.KH 1 : Phịng khách hàng số 1 P. OLRR : Phịng quản lý rủi ro P. KHCN : Phịng khách hàng cá nhân P.QLNCVĐ: Phịng quản lý nợ cĩ vấn đề P.TTĐT: Phịng thơng tin điện tốn P.TTKO: Phịng tiền tệ kho quỹ P.THTT: Phịng tổng hợp tiếp thị P.TTXNK: Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu QTK: Quü tiÕt kiƯm HĐV : Huy động vốn 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban trong chi nhánh + Phịng quản lý rủi ro: thực hiện việc tái thẩm định hồ sơ tín dụng của các phịng tín dụng (các phịng khách hàng) và cảnh báo các rủi ro cĩ thể xảy ra đối với khoản vay. + Phịng khách hàng cá nhân: cĩ hai chức năng là cho vay cá nhân (cho vay hộ gia đình, tư nhân) và chức năng huy động vốn. + Phịng khách hàng: phịng tín dụng, trực tiếp cho vay + Phịng quản lý nợ cĩ vấn đề: quản lý và tham mưu cách giải quyết cho ban giám đốc đối với các khoản nợ cĩ vấn đề (nợ xấu). + Phịng tiền tệ kho quỹ: quản lý và lưu chuyển tiền + Phịng thơng tin điện tốn: phịng tin học quản lý mạng, hỗ trợ, sửa chữa đường dây, mạng. + Phịng giao dịch Kim Liên: như một ngân hàng con. Quyền tự quyết đối với mĩn vay <= 500 triệu (nếu lớn hơn phải trình lên trụ sở chính trình lên phong khách hàng). + Phịng giao dịch Cát Linh: cũng giống như một ngân hàng con. Quyền tự quyết đối với mĩn vay <= 500 triệu ( nếu lớn hơn phải trình lên trụ sở chính trình lên phịng khách hàng). + Phịng tổng hợp tiếp thị: tham mưu cho giám đốc chính sách Marketing quảng cáo, quản lý và phát hành thẻ ATM. Tham mưu cho ban giám đốc về kế hoạch sử dụng nguồn vốn. + Phịng thanh tốn xuất nhập khẩu: hỗ trợ các nghiệp vụ liên quan đến xuất nhập khẩu (mở L/C thanh tốn quốc tế). + Phịng kế tốn: kế tốn ngân hàng, thanh tốn nhận trả và chuyển trả tiền. + Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ: phịng thuộc biên chế của NHCT Việt Nam thay mặt tổng giám đốc giám sát hoạt đọng của ngân hàng chi nhánh. + Phịng tổ chức – hành chính: quản lý nhân sự cơ quan, mua sắm quản lý trang thiết bị + Huy động vốn: gồm 34 quỹ tiết kiệm rải rác quận Đống Đa Các phịng ban trong chi nhánh NHCT Việt Nam luơn cĩ sự liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau cùng thực hiện các nhiệm vụ được giao đạt được mục tiêu của chi nhánh, của tồn bộ hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Đống Đa. 2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Đống Đa. 2.3.1. Kết quả hoạt động Ngân hàng cơng thương Đống Đa là một chi nhánh thuộc hệ thống NHCT Việt Nam hoạt động trên địa bàn Thành Phố Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa của cả nước. Đây là điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp cận và tiếp thị khách hàng. Tuy nhiên đây lại là địa bàn cĩ sự cạnh tranh gay gắt và chịu ảnh hưởng trực tiếp sự biến động kinh tế xã hội. Năm 2007 là năm rất khĩ khăn của Chi nhánh do gánh nặng nợ xấu và lỗ luỹ kế của năm 2006 lớn, làm cho thu nhập của cán bộ cơng nhân viên Chi nhánh thuộc loại thấp nhất trong hệ thống ngân hàng Cơng thương. Bảng 2.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu Kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa STT Các chỉ tiêu chính Kế hoạch năm 2007 Thực hiện năm 2007 % thực hiện so với kế hoạch 1 Tổng nguồn vốn huy động 3650 4503 123 2 Tổng dư nợ 1620 1198 74 3 Thu dịch vụ phí 9 10,749 119 4 Lợi nhuận hạch tốn 84 120,229 143 5 Phát hành thẻ E-Partner 5092 thẻ 9083 thẻ 178 Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Báo cáo tổng kết 2007 của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Tình hình cho vay cĩ đảm bảo bằng TS: TSBĐ là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động cho vay của ngân hàng an tồn. So với tín chấp, TSBĐ làm tăng trách nhiệm của khách hàng đối với khoản vay. Năm 2007 dư nợ cho vay cĩ TSBĐ đạt 31% so với kế hoạch (kế hoạch 62%). Dựa vào số liệu thống kê thì vẫn cịn khá lớn các khoản vay khơng cĩ TSBĐ. 2.3.2. Đánh giá về kết quả hoạt động - Cơng tác huy động vốn: Tính đến 31/12/2007 tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ và ngoại tệ) đạt 4.502 tỷ đồng so với kế hoạch đạt 123% tăng 853 tỷ đồng. Trong năm 2007, do giá vàng và giá bất động sản biến động mạnh và tăng cao nên một phần vốn đã chảy qua kênh đầu tư này, mặt khác sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt vì vậy viêc huy động vốn rất khĩ khăn. Tuy nhiên do chi nhánh đã làm tốt cơng tác phục vụ khách hàng, cải tiến phong cách phục vụ thuận lợi, nhanh chĩng; cĩ nhiều hình thức chăm sĩc khách hàng đa dạng, đáp ứng yêu cầu gửi tiền của dân cư và các tổ chức kinh tế, vì vậy nguồn vốn huy động đã liên tục tăng. Chi nhánh đã triển khai đa dạng hĩa các hình thức huy động như: huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, tiết kiêm dự thưởng, tiết kiệm lãi suất bậc thanh…Mặt khác, chi nhánh cịn tích cực tìm kiếm, chăm sĩc các khách hàng chiến lược cĩ nguồn tiền gửi lớn về hoạt động tại chi nhánh. Duy trì được quan hệ truyền thống với các đơn vị cĩ số dư tiền gửi lớn như: Tổng cơng ty xi măng, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam… - Hoạt động tín dụng: Năm 2007, tổng dư nợ cho vay đạt 1.198 tỷ đồng so với kế hoạch đạt 74%. Trong cơ cấu dư nợ, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 312 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 26% tổng dư nợ. Dư nợ ngoại tệ đạt 304 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 25% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay cĩ tài sản đảm bảo đạt thấp so với kế hoạch, đạt 31% (kế hoạch 62%). - Tình hình nợ xấu: Nhờ những biện pháp tích cực, trong năm chi nhánh đã thu được 41 tỷ 366 triệu đồng nợ đã xử lí rủi ro. Nợ xấu giảm 3 tỷ 209 triệu so với đầu năm. Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn chiếm tỷ lệ cao so với tổng dư nợ (7,7%), trong đĩ cĩ 3,8% đang trong giai đoạn thử thách. - Hoạt động thanh tốn quốc tế và kinh doanh đối ngoại: Trong năm qua NHCT Đống Đa đã làm tốt cơng tác dịch vụ về thanh tốn quốc tế như: Dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền kiều hối gồm chuyển tiền qua mạng Swift và chuyển tiền Western Union. Dịch vụ phát hành và thanh tốn L/C,nhờ thu nhập khẩu… Các dịch vụ mua bán ngoại tệ. Nhờ vậy mà trong năm 2007, thu dịch vụ từ hoạt động thanh tốn quốc tế và bảo lãnh đạt 4,4 tỷ đồng (chiếm 41% trong tổng thu phí) và lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 482 triệu đồng. - Cơng tác tiền tệ kho quỹ: Trong năm qua hoạt động kho quỹ được đảm bảo an tồn, khơng để xảy ra mất mát, sai sĩt. Thu chi tiền mặt đảm bảo kịp thời, chính xác. Tài sản thế chấp được đảm bảo an tồn, khớp đúng. Năm 2007, tổng thu tiền măt đạt: 7.645 tỷ đồng và tổng chi tiền mặt đạt: 7.358 tỷ đồng. Ngồi ra cịn thu chi tiền mặt ngoại tệ với khối lượng lớn, tổng thu chi tiền mặt ngoại tệ đạt 68.299.795 USD và 11.017.857 EUR. - Cơng tác kế tốn - tài chính: Trong năm doanh số thanh tốn đạt 90.390 tỷ đồng, trong đĩ doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt là 80.975 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 90%. Thu dịch vụ phí đạt 10.749 triệu đồng, đạt 119% kế hoạch và bằng 131% so với năm 2006.Cơng tác lập, luân chuyển, kiểm sốt chứng từ, hậu kiểm đúng quy trình và thu chi nội bộ đúng quy định của NHCT Việt Nam. Kết quả thu, chi tài chính năm 2007 như sau: + Tổng thu nhập đạt: 468 tỷ 017 triệu đồng + Tổng chi phí: 347tỷ 788 triệu + Trích dự phịng rủi ro: 87 tỷ 326 tiệu đồng + Lợi nhuận sau trích dự phịng rủi ro: 32 tỷ 903 triệu đồng Phần III - Thành quả đạt được và phương hướng, mục tiêu trong các năm tới: Trong 20 năm qua, Ngân Hàng Cơng Thương đã dành nguồn lực tài chính đầu tư cho trang thiết bị cơ sở vật chất và cơng nghệ. Đến nay, tồn bộ hệ thống mạng lưới từ Trụ sở chính, các trụ sở giao dịch kiêm kho của chi nhánh, các phịng giao dịch, điểm giao dịch đều khang trang hiện đại, được thiết kế qui chuẩn mang thương hiệu VietinBank. Cĩ 88 cơng trình trụ sở ngân hàng lớn, hiện đại đã, đang và tiếp tục xây dựng mới, tiêu biểu như: Trụ sở chính 25 Lý Thường Kiệt; Trung tâm Đào tạo cán bộ tại Huế và Đồng Nai (mỗi nơi trên 5 ha); Trường Đào tạo cán bộ tại Vân Canh 10,2 ha; Chi nhánh 1 Tp.HCM 26 tầng; tịa nhà Văn phịng đại diện miền Trung 24 tầng; Chi nhánh Hồng Mai trên diện tích 5.200m2, dự kiến xây 30 tầng; Trụ sở VietinBank đặt tại khu đơ thị Ciputra – Quận Tây Hồ, Hà Nội với diện tích 30.000 m2, dự kiến xây dựng tổ hợp văn phịng, khách sạn, căn hộ, thương mại dịch vụ với 2 tháp cao 50 tầng; Trung tâm dự phịng dữ liệu trên diện tích 2.200m2… Tính từ năm thành lập (1988) đến nay Ngân Hàng Cơng Thương đã được tặng thưởng: 01 Huân chương Độc lập hạng Nhì, 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 03 tập thể được tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” và rất nhiều Huân, Huy chương các loại do Nhà nước, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trao tặng … Đặc biệt năm 2008, VietinBank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam được nhận “Giải thưởng chất lượng quốc tế” tại Thụy Sỹ, dành cho các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả và cĩ uy tín thương hiệu cao được bình chọn trên tồn thế giới. Là một trong các NHTM Nhà nước hàng đầu và được quản lý tốt nhất tại Việt Nam, trong những năm qua, VietinBank đã đạt được kết quả kinh doanh hết sức khả quan. Tỷ lệ nợ xấu của VietinBank vào 31/12/2006 là 1,41%, đã giảm xuống 1,02% vào thời điểm 31/12/2007 và tiếp tục được giữ ổn định trong năm 2008, cho thấy tình hình quản lý nợ xấu của VietinBank đã được cải thiện đáng kể. Tình hình tài chính lành mạnh, kinh doanh an tồn, hiệu quả, hiện đại, phát triển bền vững, hội nhập tích cực với quốc tế. Trong những năm tới, VietinBank tiếp tục triển khai mạnh mẽ chiến lược phát triển: 1. Chiến lược tăng cường năng lực tài chính, phát triển mạng lưới, đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả kinh doanh Tập trung nguồn lực củng cố và mở rộng hệ thống mạng lưới kinh doanh, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả kinh doanh. Duy trì vị thế thị phần, phát triển mở rộng hoạt động hiện tại trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ và đẩy mạnh ngân hàng bán buơn và tập trung mở rộng thị phần tại các khu vực khách hàng trọng điểm trên cơ sở an tồn và sinh lời cao. Tận dụng hệ thống mạng lưới và cơ sở hạ tầng sẵn cĩ để phát triển thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Đa dạng hĩa danh mục đầu tư cĩ kiểm sốt đảm bảo làm chủ được tình hình tài chính, chú trọng tăng mạnh vốn chủ sở hữu, bảo đảm đạt các chỉ số đánh giá hiệu quả kinh doanh và an tồn hoạt động, phát triển bền vững của VietinBank như: Tốc độ tăng trưởng, tỷ suất lợi nhuận (ROE, ROA), tỷ lệ an tồn vốn (CAR), các tỷ lệ về khả năng thanh tốn,… đạt mức cao, tỷ lệ nợ xấu thấp ở thị trường Việt Nam và phù hợp với thơng lệ quốc tế. 2. Chiến lược về chuẩn hĩa mơ hình tổ chức, quản trị điều hành và minh bạch hĩa tài chính Chuẩn hố mơ hình tổ chức, cơ chế quản trị, điều hành hệ thống phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường và chuẩn mực quốc tế. Thực hiện cổ phần hố VietinBank để huy động các nguồn lực cho phát triển và cải thiện chất lượng, quản trị hoạt động ngân hàng; Nhà nước sẽ sở hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm giữ quyền chi phối; lựa chọn cổ đơng chiến lược nước ngồi tham gia đầu tư vốn, quản trị, điều hành, phát triển cơng nghệ, sản phẩm; niêm yết cổ phiếu ở thị trường chứng khốn trong nước và quốc tế. Phát triển VietinBank thành tập đồn tài chính ngân hàng mạnh, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con, đa sở hữu; kinh doanh đa ngành, trong đĩ cốt lõi là hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư và các dịch vụ tài chính. Lựa chọn và áp dụng các thơng lệ quốc tế tốt nhất vào mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành, quản lý và kiểm sốt rủi ro. Hồn thiện hệ thống cơ chế, chính sách về quản trị, điều hành kinh doanh, quản lý và kiểm sốt rủi ro, quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, đánh giá hiệu quả kinh doanh theo thơng lệ quản trị hiện đại trong lĩnh vực tài chính ngân hàng trên thế giới. 3. Chiến lược về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Cải thiện căn bản chất lượng nguồn nhân lực. Từ năm 2009 đến 2015 sẽ tiếp tục cơ cấu lại nguồn nhân lực một cách mạnh mẽ, khơng tăng mà giảm số lượng, tăng chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ và năng lực chuyên mơn cao, đào tạo nhiều hơn các kiến thức nghiệp vụ của ngân hàng quốc tế, ngoại ngữ, tin học; Tuyển dụng thêm nhiều cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao ở các nghiệp vụ, cĩ khả năng tạo doanh số, lợi nhuận nhiều cho VietinBank. Tiếp tục hồn thiện thực hiện cơ chế động lực tiền lương, tiền thưởng theo nguyên tắc gắn lợi ích với trách nhiệm, kết quả, năng suất, hiệu quả cơng việc của từng cán bộ nhân viên VietinBank. Thực hiện chương trình tính đầy đủ chi phí, hiệu quả đến từng đơn vị sản phẩm, cá nhân. 4. Chiến lược về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển mạnh cơng nghệ thơng tin ngân hàng, xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin đồng bộ, hiện đại, an tồn và hiệu quả, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ mới, hiện đại trong lĩnh vực quản trị ngân hàng, kiểm sốt rủi ro, phát triển sản phẩm dịch vụ mới. Coi cơng nghệ ngân hàng là yếu tố then chốt, là cơ sở nền tảng để phát triển, hội nhập tích cực với khu vực, quốc tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng, năng suất, hiệu quả hoạt động kinh doanh của VietinBank. Tất cả những chiến lược trên là cơ sở để thực hiện tốt mục tiêu ban đầu mà Ngân hang đề ra đĩ là đảm bảo : Hiệu quả, hiện đại, tin cậy – đối với khách hàng. Trên đây là phần báo cáo tổng hợp của em về cơ sở thực tập. Hai đề tài em muốn đưa ra để tham khảo cho chuyên đề thực tập của mình là Đề tài 1: Hồn thiện quy trình và phương pháp định giá Tài sản bảo đảm trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Vietinbank Đề tài 2: Quy trình và phương pháp định giá bất động sản trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại Vietin bank ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21988.doc