Báo cáo Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng đánh giá tác động môi trường cho khu TM-DV và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An

MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ. Khi một nước đang phát triển và cĩ nhiều dự án lớn thì ảnh hưởng lên mơi trường càng mạnh. Ở những nước nghèo, vì quá chú tâm vào mục tiêu phát triển kinh tế, mơi trường rất dễ bị quên lãng, gây nhiều ảnh hưởng tai hại. Sự khác biệt lớn nhất giữa các nước đang phát triển hiện nay và các nước Âu châu và Mỹ thời xưa là tốc độ phát triển ngày nay nhanh hơn, các dự án lớn hơn, thường cĩ các cơng ty hay tổ chức lớn của ngoại quốc tài trợ, và dân số đơng hơn gấp bội. Rút k

doc144 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tìm hiểu về công tác đánh giá tác động môi trường ở Việt Nam và xây dựng đánh giá tác động môi trường cho khu TM-DV và dân cư thị xã Tân An, tỉnh Long An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh nghiệm của quá khứ, để giảm bớt sự tàn phá, các nước hiện nay đều cĩ những luật lệ về bảo vệ mơi trường. Trước khi thực hiện một dự án lớn, một trong những giai đoạn quan trọng là việc viết một Báo cáo Đánh giá Tác động Mơi trường (ĐTM), tiếng Anh là Environmental Impact Assessment Report (EIA) hay cịn gọi là Environmental Impact Statement (EIS). Nhà xây dựng phải viết EIA và trình lên chính quyền. EIA phải cơng bố cho cơng chúng trong vùng bị ảnh hưởng để dân chúng cĩ cơ hội bày tỏ ý kiến của mình. Sau khi cân nhắc lợi hại, chính quyền mới chấp thuận hoặc chối từ dự án, hoặc bắt buộc nhà xây dựng phải làm cho hồn chỉnh hơn. Vì EIA đĩng một vai trị quan trọng như vậy, nhà xây dựng phải cân nhắc kỹ càng xem những phương cách của mình trong dự án đã tối ưu chưa trong việc giảm tác dụng vào mơi trường, cĩ cách nào làm khác khơng, nếu cĩ những tác dụng khơng thể tránh thì làm sao để giảm ảnh hưởng của nĩ tới mức tối thiểu, phải đền bù sao cho xứng đáng những người bị ảnh hưởng, v.v. Từ năm 1993 Việt Nam đã cĩ Luật Bảo vệ Mơi Trường. Luật này được sửa đổi lại và ban hành vào tháng 7 năm 2006, trong đĩ đã dành nguyên một mục về Đánh giá Tác động Mơi trường. Đạo luật này địi hỏi các dự án lớn, nhất là các dự án cĩ đầu tư từ nước ngồi, phải làm ĐTM. Hiện nay, ĐTM đã trở thành cơng cụ quan trọng trong cơng tác BVMT và xét duyệt dự án đầu tư ở nước ta. Trong bối cảnh nước ta đang theo xu hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, để hịa nhập với khơng khí đĩ thì chính quyền tỉnh Long An cũng nhận thấy rằng mình phải thay đổi để hịa nhập cùng với sự chuyển mình của đất nước. Vì vậy, tỉnh Long An đã từng bước xây dựng và mở rộng khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh bằng các nguồn hỗ trợ đồng thời cũng kêu gọi nguồn vốn từ các hướng khác nhau để xây dựng các khu dân cư lân cận .Do đĩ việc hình thành dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An là một tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển nào cũng cĩ mặt lợi và mặt hại của nĩ. Khi đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người và đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế xã hội thì nĩ cũng sẽ đem lại nhiều tác động tiêu cực đối với mơi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động như ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường, suy thối mơi trường,biến dổi khí hậu…. Vì vậy, việc lập báo cáo Đánh Gía Tác Động Mơi Trường của dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An là rất cần thiết đồng thời là một yêu cầu pháp lý bắt buộc. Đĩ là lý do mà tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu về cơng tác đánh giá tác động mơi trường ở Việt Nam hiện nay và xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An tại phường 5 và xã Hướng Thọ Phú thành phố Tân An tỉnh Long An” để thực hiện khố luận tốt nghiệp. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. + Đánh giá tổng quan về cơng tác đánh giá tác động mơi trường tại nước ta hiện nay. + Thực hiện một trường hợp nghiên cứu điển hình là xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI. + Tổng hợp những nội dung lý thuyết về khái niệm đánh gía tác động mơi trường. + Thống kê các văn bản pháp lý qui định về đánh giá tác động mơi trường tại Việt Nam từ trước đến nay. + Tìm hiểu về thực trạng cơng tác đánh giá tác động mơi trường tại Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho cơng tác này. + Thu thập dữ liệu về dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An và dữ liệu về điều kiện tự nhiên, mơi trường và kinh tế xã hội tại khu vực đặt dự án là xã Hướng Thọ Phú và phường 5, thành phố Tân An. + Tiến hành lấy mẫu, đo đạc, phân tích giám sát mơi trường nền khu vực đặt dự án. + Phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án trong các giai đoạn thi cơng cũng như vận hành và từ đĩ đề xuất các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phĩ sự cố. + Đề xuất các chương trình quản lý và giám sát mơi trường cho dự án. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. Phương pháp thống kê: + Thu thập tài liệu tổng quan về ĐTM và cơng tác ĐTM tại Việt Nam. + Thu thập thơng tin từ báo cáo đầu tư của dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An thuộc Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long An. + Thu thập số liệu về khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội khu vực dự án. Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu: Tiến hành lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm nhằm xác định các thơng số về hiện trạng chất lượng khơng khí, nước, độ ồn tại khu vực dự án. Phương pháp đánh giá nhanh: Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nhằm ước tính tải lượng và các nồng độ ơ nhiễm từ các hoạt động thi cơng và vận hành khai thác của dự án. Phương pháp so sánh: Đánh giá tác động của dự án đến mơi trường trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường Việt Nam. Phương pháp lập bảng kê, phương pháp ma trận. Phương pháp lập bảng kê, phương pháp ma trận được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động dự án và các tác động mơi trường. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: + Các vấn đề cĩ liên quan đến đánh giá tác động mơi trường và thực trạng cơng tác này tại Việt Nam. + Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An và các tác động của dự án đến mơi trường tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực xung quanh. Thời gian thực hiện nghiên cứu từ 5/4/2010 đến 10/07/2007. PHẦN I CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG KHÁI NIỆM VỀ ĐTM : Các dự án phát triển ngoài đem lại lợi ích kinh tế cho xã hội, còn gây ra những tác động tiêu cực cho con người và tài thiên nhiên. Nhiều nước trong quá trình phát triển thường quan tâm đến những lợi ích trước mắt, vì vậy trong quá trình lập kế hoạch phát triển công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Sự yếu kém của việc lập kế hoạch phát triển đã gây ra các tác động tiêu cực cho chính các hoạt động này ở các nước. Việc đầu tiên trong công tác bảo vệ môi trường trong quá trình lập kế hoạch một dự án là triển khai ĐTM.Vì vậy cho đến nay hầu hết các nước đã thực hiện ĐTM để ngăn ngừa và giảm thiểu các hậu quả tiêu cực và phát huy kết quả tích cực về môi trường và xã hội các dự án phát triển. ĐTM là một cơng cụ quản lý mơi trường đã được hình thành trên thế giới hơn 30 năm qua. Hiện nay trên thế giới cĩ nhiều khái niệm khác nhau về ĐTM. Sau đây là một vài khái niệm về ĐTM: Theo khái niệm mà ROAP, UNEP đưa ra: "ĐTM là quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả mơi trường của một dự án phát triển quan trọng. ĐTM sẽ xem xét việc thực hiện dự án đĩ gây ra những vấn đề gì đối với đời sống của con người tại khu vực dự án, tới kết quả của chính dự án đĩ và các hoạt động khác tại vùng đĩ. Sau dự báo ĐTM phải xác định các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, làm dự án đĩ thích hợp với MT của nĩ". Theo định nghĩa rộng của Munn (1979): ”ĐTM là cần phải phát hiện và dự đốn những tác động đối với mơi trường cũng như đối với sức khoẻ và sự thịnh vượng của con người, của các đề xuất, các chính sách, chương trình, dự án, quy trình hoạt động và cần phải chuyển giao và cơng bố những thơng tin về các tác động đĩ”. Uỷ ban Liên hiệp quốc về các vấn đề kinh tế Châu Âu (1991) đã đưa ra một định nghĩa ngắn gọn và súc tích: “Ðánh giá tác động mơi trường là đánh giá tác động của một hoạt động cĩ kế hoạch đối với mơi trường.” Theo định nghĩa hẹp của Cục mơi trường Anh: “thuật ngữ ĐTM chỉ một kỹ thuật và một quy trình dùng để giúp các chuyên gia phát triển tập hợp những thơng tin về ảnh hưởng đối với mơi trường của một dự án và những thơng tin này sẽ được những nhà quản lý quy hoạch sử dụng để đưa ra những quyết định về phương hướng phát triển.” Theo định nghĩa của Luật BVMT, được Quốc hội nước ta thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, khái niệm đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) được hiểu là “việc phân tích dự báo các tác động đến mơi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển khai dự án đĩ”. MỤC ĐÍCH CỦA ĐTM: Phân tích,đánh giá, dự báo một cách cĩ căn cứ khoa học những tác động cĩ lợi, cĩ hại do các hoạt động của dự án gây ra cho mơi trường khu vực, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bị xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện dự án. Đề xuất các phương án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và cơng nghệ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng của dự án đến mơi trường và cộng đồng, giải quyết một cách hợp lý giữa phát triển kinh tế và BVMT nhằm phát triển bền vững. NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐTM: Theo yêu cầu quy định tại Phụ lục 4 của Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường, nội dung của báo cáo ĐTM cần được thực hiện theo mẫu như sau: MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của dự án: - Tĩm tắt về xuất xứ, hồn cảnh ra đời của dự án đầu tư, trong đĩ nêu rõ là loại dự án mới, dự án bổ sung, dự án mở rộng, dự án nâng cấp hay dự án loại khác. - Cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư (báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án). - Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt (nêu rõ hiện trạng của các quy hoạch phát triển cĩ liên quan đến dự án: đã được phê duyệt thì nêu đầy đủ tên gọi của quyết định phê duyệt hoặc đang trong giai đoạn xây dựng để trình cấp cĩ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt). - Nêu rõ dự án cĩ nằm trong khu kinh tế, khu cơng nghệ cao, khu cơng nghiệp, khu chế xuất hay khơng? Nếu cĩ thì nêu đầy đủ tên gọi và đính kèm bản sao các văn bản sau vào Phụ lục của báo cáo đánh giá tác động mơi trường: + Quyết định phê duyệt (nếu cĩ) báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của khu kinh tế, khu cơng nghệ cao, khu cơng nghiệp, khu chế xuất do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp; + Văn bản xác nhận (nếu cĩ) đã thực hiện/hồn thành các nội dung của báo cáo và yêu cầu của quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp (đối với trường hợp báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao được phê duyệt sau ngày 01 tháng 7 năm 2006). 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá mơi trường chiến lược (ĐTM): - Liệt kê các văn bản pháp luật và văn bản kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án, trong đĩ nêu đầy đủ, chính xác mã số, tên, ngày ban hành, cơ quan ban hành của từng văn bản. - Liệt kê các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng bao gồm các Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam; tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế hoặc các tiêu chuẩn, quy chuẩn khác được nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án. - Liệt kê các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động mơi trường (tên gọi, xuất xứ thời gian, tác giả, nơi phát hành của tài liệu, dữ liệu), bao gồm: + Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo; + Nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập. 3. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM: Liệt lê đầy đủ các phương pháp đã sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM, bao gồm các phương pháp ĐTM, các phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu, thí nghiệm và các phương pháp khác. 4. Tổ chức thực hiện ĐTM: - Nêu tĩm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án, trong đĩ chỉ rõ việc cĩ thuê hay khơng thuê dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM. Trường hợp cĩ thuê dịch vụ tư vấn, nêu rõ tên cơ quan cung cấp dịch vụ; họ và tên người đứng đầu cơ quan cung cấp dịch vụ; địa chỉ liên hệ của cơ quan cung cấp dịch vụ; - Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án (bao gồm các thành viên của chủ dự án và các thành viên của cơ quan tư vấn, nêu rõ học vị, chuyên ngành đào tạo của từng thành viên). Chương 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1. Tên dự án: Nêu chính xác như tên trong báo cáo đầu tư/báo cáo kinh tế - kỹ thuật/dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án. 1.2. Chủ dự án: Nêu đầy đủ: tên của cơ quan chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với cơ quan chủ dự án; họ tên và chức danh của người đứng đầu cơ quan chủ dự án. 1.3. Vị trí địa lý của dự án; Mơ tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm cả tọa độ theo quy chuẩn hiện hành, ranh giới …) của địa điểm thực hiện dự án trong mối tương quan với các đối tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thơng; hệ thống sơng suối; ao hồ và các vực nước khác; hệ thống đồi núi …), các đối tượng kinh tế - xã hội (khu dân cư, khu đơ thị, các đối tượng sản xuất – kinh doanh – dịch vụ, các cơng trình văn hĩa – tơn giáo, các di tích lịch sử …) và các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án, kèm theo sơ đồ vị trí địa lý thể hiện các đối tượng này, cĩ chú giải rõ ràng. 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án: - Liệt kê đầy đủ, mơ tả chi tiết về khối lượng và quy mơ (khơng gian và thời gian) của tất cả các hạng mục cơng trình cần triển khai trong quá trình thực hiện dự án, kèm theo một sơ đồ, bản vẽ mặt bằng tổng thể bố trí tất cả các hạng mục cơng trình hoặc các sơ đồ, bản vẽ riêng lẻ cho từng hạng mục cơng trình. Các cơng trình được phân thành 2 loại sau: + Các cơng trình chính: cơng trình phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của dự án; + Các cơng trình phụ trợ: cơng trình hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động của cơng trình chính, như: giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, cung cấp điện, cung cấp nước, thốt nước mưa, thốt nước thải, di dân tái định cư, cây xanh phịng hộ mơi trường, trạm xử lý nước thải, nơi xử lý hoặc trạm tập kết chất thải rắn (nếu cĩ) và các cơng trình khác. - Mơ tả chi tiết, cụ thể về cơng nghệ thi cơng, cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ vận hành từng hạng mục cơng trình của dự án, kèm theo sơ đồ minh họa. Trên các sơ đồ minh họa này phải chỉ rõ các yếu tố mơi trường cĩ khả năng phát sinh, như: nguồn chất thải và các yếu tố gây tác động khác (nếu cĩ). - Liệt kê đầy đủ các loại máy mĩc, thiết bị cần cĩ của dự án kèm theo chỉ dẫn về nước sản xuất, năm sản xuất và hiện trạng mới hay cũ, cịn bao nhiêu phần trăm (nếu cĩ) - Liệt kê đầy đủ thành phần và tính chất của các loại nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án kèm theo chỉ dẫn về tên thương hiệu và cơng thức hĩa học (nếu cĩ). - Mơ tả chi tiết về tiến độ thực hiện các hạng mục cơng trình của dự án từ khi bắt đầu cho đến khi hồn thành và đi vào vận hành chính thức. - Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án, trong đĩ, chỉ rõ mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường của dự án. - Tổ chức quản lý và thực hiện dự án. Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - Xà HỘI 2.1. Điều kiện tự nhiên và mơi trường: - Điều kiện về địa lý, địa chất: chỉ đề cập và mơ tả những đối tượng, hiện tượng, quá trình bị tác động bởi dự án (đối với dự án cĩ làm thay đổi các yếu tố địa lý, cảnh quan; dự án khai thác khống sản và dự án liên quan đến các cơng trình ngầm thì phải mơ tả một cách chi tiết); chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. - Điều kiện về khí tượng – thủy văn/hải văn: - Điều kiện khí tượng: trình bày rõ các đặc trưng khí tượng cĩ liên quan đến dự án (nhiệt độ khơng khí, độ ẩm, vận tốc giĩ, hướng giĩ, tần suất giĩ, nắng và bức xạ, lượng mưa, bão và các điều kiện về khí tượng dị thường khác); chỉ rõ độ dài chuỗi số liệu; nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng; - Điều kiện thủy văn/hải sản: trình bày rõ các đặc trưng thủy văn/hải văn cĩ liên quan đến dự án (mực nước, lưu lượng, tốc độ dịng chảy và các điều kiện về thủy văn/hải văn khác); chỉ rõ độ dài chuỗi số liệu; nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. - Hiện trạng các thành phần mơi trường tự nhiên: chỉ đề cập và mơ tả những thành phần mơi trường bị tác động trực tiếp bởi dự án, như: mơi trường khơng khí tiếp nhập trực tiếp nguồn khí thải của dự án (lưu ý hơn đến những vùng bị ảnh hưởng theo các hướng giĩ chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận trực tiếp nước thải của dự án, đất, trầm tích và hệ sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chất thải và các yếu tố khác của dự án. Đối với mơi trường khơng khí, nước, đất và trầm tích địi hỏi như sau: + Chỉ dẫn rõ ràng các số liệu đo đạc, phân tích tại thời điểm tiến hành ĐTM về chất lượng mơi trường (lưu ý: các điểm đo đạc, lấy mẫu phải cĩ mã số, cĩ chỉ dẫn về thời gian, địa điểm, đồng thời, phải được thể hiện bằng các biểu, bảng rõ ràng và được minh họa bằng sơ đồ bố trí các điểm trên nền bản đồ khu vực. Các điểm đo đạc, lấy mẫu ít nhất phải là các điểm bị tác động trực tiếp bởi dự án. Việc đo đạc, phân tích phải tuân thủ quy trình, quy phạm quan trắc, phân tích mơi trường; kết quả quan trắc, phân tích mơi trường phải được hồn thiện và được xác nhận của các đơn vị cĩ chức năng theo quy định của pháp luật); - Nhận xét về mức độ ơ nhiễm khơng khí, nước, đất và trầm tích so với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường. Nhận định về nguyên nhân, nguồn gốc ơ nhiễm. Trong trường hợp cĩ đủ cơ sở dữ liệu về mơi trường, đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của mơi trường ở khu vực dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường. 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Điều kiện về kinh tế: chỉ đề cập đến những hoạt động kinh tế (cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, khai khống, du lịch, thương mại, dịch vụ và các ngành khác) trong khu vực dự án và vùng kế cận bị tác động bởi dự án; chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. - Điều kiện về xã hội: Chỉ đề cập đến những các cơng trình văn hĩa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu dân cư, khu đơ thị và các cơng trình liên quan khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bị tác động bởi dự án; chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng. Chương 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG 3.1. Đánh giá tác động - Việc đánh giá tác động của dự án mơi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội được thực hiện theo từng giai đoạn (chuẩn bị, xây dựng và vận hành) của dự án và phải được cụ thể hĩa cho từng nguồn gây tác động, đến từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động đều phải được đánh giá một cách cụ thể, chi tiết về mức độ, về quy mơ khơng gian và thời gian (đánh giá một cách định tính, định lượng, chi tiết và cụ thể cho dự án đĩ, khơng đánh giá một cách chung chung) và so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trong đĩ: + Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải: tất cả các nguồn cĩ khả năng phát sinh các loại chất thải rắn, lỏng, khí cũng như các loại chất thải khác trong quá trình triển khai thực hiện dự án; + Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải: tất cả các nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải, như: xĩi mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xĩi lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lịng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thối các thành phần mơi trường; biến đổi đa dạng sinh học và các nguồn gây tác động khác; + Đối tượng bị tác động: tất cả các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hĩa, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử và các đối tượng khác trong vùng dự án và các vùng kế cận bị tác động bởi từng nguồn gây tác động liên quan đến chất thải, từng nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải trong các giai đoạn của dự án (chuẩn bị, xây dựng và vận hành) và bởi các rủi ro, sự cố mơi trường trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án. - Dự báo những rủi ro, sự cố mơi trường do dự án gây ra: chỉ đề cập đến những rủi ro, sự cố cĩ thể xảy ra bởi dự án trong quá trình xây dựng và vận hành của dự án. 3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá: Nhận xét khách quan về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá về các tác động mơi trường, các rủi ro, sự cố mơi trường cĩ khả năng xảy ra khi triển khai dự án và khi khơng triển khai dự án. Đối với những vấn đề cịn thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu rõ các lý do khách quan và các lý do chủ quan (như thiếu thơng tin, dữ liệu; số liệu, dữ liệu hiện cĩ đã bị lạc hậu; số liệu, dữ liệu tự tạo lập chưa cĩ đủ độ chính xác, tin cậy; thiếu hoặc độ tin cậy của phương pháp đánh giá cĩ hạn; trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ về ĐTM cĩ hạn; các nguyên nhân khác). Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường phải được thể hiện đối với từng giai đoạn (chuẩn bị, xây dựng và vận hành) của dự án, từng đối tượng bị tác động như đã nêu trong mục 3.1 và phải là các biện pháp cụ thể, cĩ tính khả thi sẽ được áp dụng trong suốt quá trình thực hiện dự án. 4.1. Đối với các tác động xấu: - Mỗi loại tác động xấu đến các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội đã xác định đều phải cĩ kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, cĩ lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý. Trong trường hợp việc triển khai các biện pháp giảm thiểu của dự án liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, phải kiến nghị cụ thể tên các cơ quan, tổ chức đĩ và đề xuất phương án phối hợp cùng giải quyết. - Phải chứng minh được rằng, sau khi áp dụng biện pháp giảm thiểu, các tác động xấu sẽ được giảm đến mức nào, cĩ so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp bất khả kháng, phải nêu rõ lý do và cĩ những kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan cĩ hướng giải quyết, quyết định. 4.2. Đối với sự cố mơi trường: Đề xuất một phương án chung về phịng ngừa và ứng phĩ sự cố, trong đĩ nêu rõ: - Nội dung, biện pháp mà chủ dự án chủ động thực hiện trong khả năng của mình; nhận xét, đánh giá về tính khả thi và hiệu quả; - Nội dung, biện pháp cần phải cĩ sự hợp tác, giúp đỡ của các cơ quan nhà nước và các đối tác khác; - Những vấn đề bất khả kháng và kiến nghị hướng xử lý. Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1. Chương trình quản lý mơi trường: Đề ra một chương trình nhằm quản lý các vấn đề bảo vệ mơi trường trong quá trình chuẩn bị, xây dựng các cơng trình của dự án và trong quá trình dự án đi vào vận hành. Chương trình quản lý mơi trường được xây dựng trên cơ sở tổng hợp từ các chương 1, 3, 4 dưới dạng bảng, bao gồm các thơng tin về: các hoạt động của dự án trong quá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành; các tác động mơi trường; các biện pháp giảm thiểu tác động cĩ hại (các cơng trình xử lý và quản lý chất thải kèm theo chỉ dẫn cụ thể về chủng loại và đặc tính kỹ thuật; cơng trình xử lý mơi trường đối với các yếu tố khác ngồi chất thải; các biện pháp phịng chống sự cố mơi trường; các biện pháp phục hồi mơi trường nếu cĩ; chương trình giáo dục, đào tạo về mơi trường và các biện pháp giảm thiểu các tác động cĩ hại khác); kinh phí thực hiện; thời gian biểu thực hiện và hồn thành; cơ quan thực hiện và cơ quan giám sát thực hiện chương trình quản lý mơi trường. 5.2. Chương trình giám sát mơi trường: Đề ra chương trình nhằm giám sát các chất thải phát sinh trong suốt quá trình chuẩn bị, xây dựng và vận hành của dự án: 5.2.1. Giám sát chất thải: địi hỏi phải giám sát lưu lượng/tổng lượng thải và giám sát những thơng số ơ nhiễm đặc trưng cho chất thải của dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam, với tần suất tối thiểu 03 (ba) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành. Đối với các dự án phát sinh nguồn nước thải, khí thải lớn, tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường ở mức độ cao, phải cĩ phương án thiết kế và lắp đặt các thiết bị đo lưu lượng và quan trắc tự động, liên tục các thơng số ơ nhiễm đặc trưng trong chất thải để cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường xem xét, quyết định. 5.2.2. Giám sát mơi trường xung quanh: chỉ giám sát những thơng số ơ nhiễm đặc trưng cho dự án theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành của Việt Nam trong trường hợp tại khu vực thực hiện dự án khơng cĩ các trạm, điểm giám sát chung của cơ quan nhà nước, với tần suất tối thiểu 06 (sáu) tháng một lần. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành. 5.2.3. Giám sát khác: chỉ phải giám sát các yếu tố: xĩi mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; xĩi lở bờ sơng, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lịng sơng, lịng suối, lịng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; và các tác động tới các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội khác (nếu cĩ) với tần suất phù hợp nhằm theo dõi được sự biến đổi theo khơng gian và thời gian của các yếu tố này. Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành. Chương 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã. 6.2. Ý kiến của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã. (Các điểm 6.1 và 6.2 này được thể hiện theo yêu cầu nêu tại mục 2 Phần III của Thơng tư này). 6.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã: Đối với từng nội dung ý kiến, yêu cầu của Ủy ban nhân dân cấp xã và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, chủ dự án cần nêu rõ quan điểm của mình đồng ý hay khơng đồng ý; trường hợp đồng ý thì cần nêu rõ các cam kết của chủ dự án để đáp ứng ý kiến, yêu cầu này được trình bày ở nội dung (chương, mục) nào của báo cáo; trường hợp khơng đồng ý thì cần nêu rõ lý do tại sao. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 1. Kết luận: Phải cĩ kết luận về những vấn đề, như: đã nhận dạng và đánh giá được hết những tác động chưa, những vấn đề gì cịn chưa dự báo được; đánh giá tổng quát về mức độ, quy mơ của những tác động đã xác định; mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu tác động xấu và phịng chống, ứng phĩ các sự cố, rủi ro mơi trường; những tác động tiêu cực nào khơng thể cĩ biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả năng cho phép của chủ dự án và nêu rõ lý do. 2. Kiến nghị: Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết những vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án. 3. Cam kết: Các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quản lý mơi trường, chương trình giám sát mơi trường như đã nêu trong Chương 5 (bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mơi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực hiện các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục 6.3 Chương 6 của báo cáo ĐTM; tuân thủ các quy định chung về bảo vệ mơi trường cĩ liên quan đến các giai đoạn của dự án, gồm: - Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ thực hiện và hồn thành trong các giai đoạn chuẩn bị và xây dựng đến thời điểm trước khi dự án đi vào vận hành chính thức; - Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ mơi trường sẽ được thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự án; - Cam kết về đền bù và khắc phục ơ nhiễm mơi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro mơi trường xảy ra do triển khai dự án; - Cam kết phục hồi mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường sau khi dự án kết thúc vận hành. LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA ĐTM: a. Lợi ích của báo cáo ĐTM ĐTM có lợi ích trực tiếp và gián tiếp : Lợi ích trực tiếp của ĐTM là mang lại những lợi ích môi trường như giúp chủ dự án hoàn thiện thiết kế hoặc thay đổi dự án. Lợi ích gián tiếp là những lợi ích môi trường do dự án tạo ra như việc xây dựng đập thủy điện kéo theo sự phát triển của một số ngành công nghiệp như du lịch, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản … Việc triển khai quá trình ĐTM càng sớm vào chu trình dự án, lợi ích của nó mang lại càng nhiều. Nhìn chung, những lợi ích của ĐTM bao gồm : - Hồn thiện thiết kế và lựa chọn vị trí dự án. - Cung cấp thơng tin chuẩn xác cho việc ra quyết định. - Tăng cường trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình phát triển. - Đưa dự án vào đúng bối cảnh mơi trường và xã hội của nĩ. - Giảm bớt những thiệt hại mơi trường. - Làm cho những dự án hiệu quả hơn về mặt kinh tế xã hội. - Đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển bền vững. b. Chi phí của ĐTM : Chi phí ĐTM bao gồm : Kinh phí nghiên cứu. Chi phí cho việc lập báo cáo, thẩm định báo cáo. Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu và giám sát ĐTM Chi phí này có tính trước mắt, trong thời gian ngắn và được lấy từ nguồn vốn dự án. Tuy vậy, cần nhận rõ rằng chi phí đầu tư cho ĐTM sẽ tiết kiệm kinh phí chung của việc thực hiện dự án và làm tăng hiệu quả kinh tế thông qua những lợi ích lâu dài và phổ biến như : Ngăn ngừa những hiểm họa môi trường ( nếu không thì phải khắc phục trong những giai đoạn sau). Hướng tới sự phát triển bền vững. Các hoạt động kinh tế sẽ được tăng cường vì các dự án được thiết kế tốt hơn và phê duyệt kịp thời hơn. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: Đánh Gía Mơi Trường Chiến Lược : Đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC), tiếng anh là Strategic Environmental Assessment (SEA) là một cơng cụ quản lý mơi trường cĩ tầm cỡ chiến lược, mới được hình thành trên thế giới hơn 10 năm qua. Cho đến nay vẫn chưa cĩ định nghĩa thống nhất trên tồn thế giới về đánh giá mơi trường chiến lược. Tuy vậy, một số định nghĩa về ĐMC hiện nay cĩ thể kể đến bao gồm: Theo tổ chức IAIA: “ĐMC là quá trình đánh giá một cách cĩ hệ thống các hậu quả về mơi trường của các đề xuất về chính sách, kế hoạch và chương trình nhằm bảo đảm rằng các hậu quả về mơi trường này được đề cập một cách đầy đủ và được giải quyết một cách thỏa đáng ngay từ giai đoạn thích hợp sớm nhất cĩ thể của quá trình ra quyết định về các chính sách, kế hoạch và chương trình đĩ cùng với sự cân nhắc về các mặt kinh tế và xã hội”. Theo Bộ Mơi Trường và Du Lịch Nam Phi (2000):"ĐMC là quá trình hịa nhập khái niệm của tính bền vững vào việc ra các quyết định mang tính chiến lược". Theo Luật BVMT 2005 của Việt Nam khẳng định: “ĐMC là việc phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường dự án, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững”. Theo điều 14 luật BVMT 2005 của Việt Nam, các dự án phải lập ĐMC bao gồm: Ø    Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia. Ø    Chiến lược, quy hoạch, kế hoạc._.h phát triển ngành, lĩnh vực trên quy mơ cả nước. Ø    Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), vùng. Ø     Quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng. Ø    Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm. Ø     Quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng quy mơ liên tỉnh. Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐMC : Sự khác nhau cơ bản giữa ĐTM và ĐMC được thể hiện trong bảng 1 sau đây: Bảng 1: Sự khác nhau cơ bản giữa ĐTM và ĐMC TT ĐÁNH GIẤ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG (ĐTM) ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (ĐMC) ĐỐI TƯỢNG 1 Một dự án cụ thể Chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình. MỤC TIÊU 2 Dự báo, phân tích và đánh giá các tác động mơi trường của dự án, từ đĩ đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đảm bảo đạt TCMT Dự báo và đánh gía tổng hợp về các hậu quả mơi trường của các CL, QH, KH nhằm lồng ghép một cách đầy đủ các xem xét mơi trường sớm nhất và ngang bằng với các xem xét về KT-XH theo định hướng phát triển bền vững. QUY TRÌNH THỰC HIỆN 3 ĐTM là một quá trình xem xét, đánh giá về mặt mơi trường đối với một dự án phát triển đã được xây dựng ĐMC được tiến hành song song với quá trình xây dựng các CL, QH, KH lồng ghép một cách hữu cơ việc cân nhắc mơi trường vào suốt quá trình hoạch định CL, QH, KH nhằm mục đích xây dựng và CL, QH, KH đĩ theo định hướng phát triển bền vững. TÍNH CHẤT 4 Chi tiết hơn và mang tính đối phĩ với các tác động tiêu cực. Tổng hợp hơn và mang tính chủ động ( ngăn ngừa ). CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ SO SÁNH 5 Cĩ mức độ định lượng cao. Đánh giá so sánh với các trị số giới hạn chỉ thị mơi trường cho phép theo tiêu chuẩn mơi trường (TCVN) ĐMC thường đánh giá các hậu quả mơi trường ở mức độ khái quát, định tính và phi kỹ thuật. Xây dựng các chỉ tiêu bền vững về mặt mơi trường đẻ làm căn cứ cho đánh giá và so sánh PHƯƠNG PHÁP 6 Sử dụng các phương pháp thơng thường, ít quan tâm đến tác động tích hợp tương hỗ, gián tiếp. Sử dụng các phương pháp tổng hợp, quan tâm đến tác động tích hợp tương hỗ, gián tiếp. MỨC ẢNH HƯỞNG 7 Vùng cục bộ, các bên liên quan Vùng rộng lớn và tồn xã hội. SẢN PHẨM CHỦ YẾU 8 Đưa ra các biện pháp giảm thiểu, xử lý ơ nhiễm trrong ba giai đoạn: chuẩn bị xây dựng, xây dựng và vận hành đẻ dự án đạt tiêu chuẩn mơi trường. Đưa ra các đề xuất cĩ tính chiến lược, điều chỉnh CL, QH, KH và các giải pháp bảo vệ mơi trường để dảm bảo phát tiển bền vững về mặt mơi trường. Cam Kết Bảo Vệ Mơi Trường : Luật BVMT 2005 của Việt Nam đã được đưa ra khái niệm: “Cam kết bảo vệ mơi trường là việc xem xét, dự báo các tác động mơi trường của dự án nhỏ, hoạt động qui mơ hộ gia đình( khơng thuộc dự án đầu tư phải đánh giá tác động mơi trường) và cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải và tuân thủ pháp luật về bảo vệ mơi trường”. Như vậy những cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình và đối tượng khơng thuộc quy định tại Điều 14 và Điều 18 của Luật Bảo Vệ Mơi Trường 2005 cần phải cĩ bản cam kết bảo vệ mơi trường. PHƯƠNG PHÁP ĐTM Phương pháp liệt kê số liệu Phương pháp liệt kê số liệu khơng đi vào đánh giá tác động mơi trường của dự án mà chỉ liệt kê số liệu về các nhân tố mơi trường cĩ liên quan đến hoạt động của dự án đĩ. Phương pháp này tiện cho việc so sánh giữa các phương án khác nhau trong việc đánh giá tác động đến mơi trường của dự án, giúp cho người quản lý, lãnh đạo đưa ra được sự lựa chọn phương án phù hợp với mơi trường. Tuy nhiên, nhìn chung thơng tin của bảng đánh giá đưa ra cịn hạn chế, đơn giản, khơng biểu thị được mối quan hệ giữa nguyên nhân và ảnh hưởng của các hoạt động của dự án, khơng chỉ ra các tác động thực tế đến mơi trường. Phương pháp danh mục kiểm tra Phương pháp danh mục kiểm tra thường được sử dụng để xác định các tác động mơi trường. Danh mục kiểm tra là một biểu bảng, trong đĩ các yếu tố, các đặc trưng và các quá trình mơi trường được liệt kê, muốn nhận dạng tác động mơi trường của dự án người thực hiện đánh dấu ghi nhận và đánh giá sự hiện diện của các tác động hoặc trả lời các câu hỏi ghi sẵn dưới dạng cĩ/ khơng/ nghi ngờ. Phương pháp danh mục kiểm tra khơng chỉ là phương pháp chủ yếu để nhận dạng tác động, mà cịn là một bảng tổng hợp tài liệu đã cĩ, đồng thời giúp cho định hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho báo cáo ĐTM. Tuy nhiên nĩ cũng cĩ những hạn chế nhất định, đĩ là thiếu sự liên kết các tác động mơi trường với các hành động thực hiện dự án ở các giai đoạn khác nhau. Phương pháp này là bảng liệt kê các tác động trên cơ sở kinh nghiệm, nên khơng ghi nhận hết các tác động nhất là các tác động chưa biết.Trong các đề mục mơi trường được liệt kê rất khĩ phân biệt các tác động gián tiếp. Phương pháp ma trận Phương pháp ma trận mơi trường được xây dựng như sau: liệt kê các tác động mơi trường cĩ thể gây ra bởi dự án theo cột dọc và liệt kê các hành động của dự án theo hàng ngang, đánh dấu các tác động mơi trường (nếu cĩ) vào các ơ tương ứng của bảng ma trận. Bằng phương pháp ma trận ta cĩ thể tổng hợp được cường độ và vai trị của tổng các hoạt động do một hoạt động của dự án gây ra bằng cách tính tổng của các cột dọc của một hàng ngang và tổng hợp các hành động của dự án cĩ thể gây ra cho một tác động bằng cách tính tổng các hàng trong một cột. Phương pháp ma trận dùng để nhận dạng các tác động mà cịn đánh giá vai trị và ý nghĩa của các tác động. Tuy nhiên, phương pháp ma trận khơng mơ tả được các tác động gián tiếp và chỉ dùng cho tác động đã biết. Phương pháp sơ đồ mạng lưới. Phương pháp sơ đồ mạng lưới được xây dựng dựa trên cơ sở của một đồ giải dạng cây dùng để phân tích các quan hệ nhân quả. Phương pháp này cĩ thể dung để xác định các tác động trực tiếp và gián tiếp cũng như các tác động tìm tàng chưa biết đến. Phương pháp chồng xếp bản đồ và thơng tin địa lý Chồng xếp bản đồ là một phương pháp bản đồ truyền thống, dễ sử dụng. Nội dung cơ bản của phương pháp này là chồng xếp bản đồ sẵn cĩ, từ đĩ rút ra các nhận xét hoặc xây dựng các bản đồ mới. Phương pháp này sử dụng cĩ hiệu quả để xác định các khu vực cĩ tác động tích lũy thơng qua việc chồng xếp các bản đồ mơ tả các tác động trong khơng gian từ các hành động của một dự án hoặc từ các tác động của nhiều dự án khác nhau trên cùng một lãnh thổ. Phương pháp hệ chuyên gia máy tính. Hệ chuyên gia máy tính là một phần mềm để trợ giúp cho việc ra quyết định, là tập hợp một loạt câu hỏi được xây dựng dựa vào kinh nghiệm ra quyết định mơi trường cho các dự án mơi trường đã thực hiện. Người sử dụng hệ chuyên gia cần thiết phải trả lời các câu hỏi trên máy tính. Hệ chuyên gia sẽ tự động cho ra các quyết định trên cơ sở xử lý các câu trả lời. Đây là một cơng cụ nhận dạng các tác động mơi trường nhanh, tuy nhiên nĩ phụ thuộc rất nhiều vào tình hình số liệu về mơi trường hiện cĩ, vào kiến thức và kinh nghiệm người sử dụng hệ thống. Phương pháp phán đốn của chuyên gia. Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia để làm kết quả dự báo. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhĩm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý tốn học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khĩ khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Phương pháp này được áp dụng cĩ hiệu quả cho những đối tượng thiếu (hoặc chưa đủ) số liệu thống kê, phát triển cĩ độ bất ổn lớn hoặc đối tượng của dự báo phức tạp khơng cĩ số liệu nền. Kết quả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý vì thế cần kết hợp (trong trường hợp cĩ thể) với các phương pháp định lượng khác. Phương pháp đánh giá nhanh. Phương pháp đánh giá nhanh là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ơ nhiễm. Phương pháp đánh giá nhanh cĩ hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ơ nhiễm đối với các dự án đơ thị, cơng nghiệp, giao thơng. Từ đĩ, cĩ thể dự báo khả năng tác động mơi trường của các nguồn gây ơ nhiễm. Phương pháp mơ hình hĩa Cách thức tiếp cận của phương pháp này là dùng hệ thức tốn học để mơ tả mối liên hệ giữa đối tượng dự báo với các yếu tố cĩ liên quan. Phương pháp này yêu cầu số liệu của nhiều yếu tố hữu quan trong quá khứ. Tuy nhiên, phương pháp này cũng cĩ ưu điểm, đĩ là cĩ thể giải thích được kết quả dự báo và cĩ thể phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến kết quả dự báo. Hiện ở Việt Nam, các mơ hình dự báo trong lĩnh vực tài nguyên và mơi trường chưa nhiều. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích. Nội dung của phương pháp này gồm các vấn đề như: Liệt kê tất cả các tài nguyên sử dụng cho dự án. Liệt kê tất cả các hoạt động gây suy giảm tài nguyên. Liệt kê tất cả các cơng việc cần được bổ sung vào dự án để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Tính tốn các chi phí: chi phí ban đầu, chi phí cơ hội, chi phí thay thế… Tính tốn các lợi ích đạt được: lợi ích thu được từ việc sử dụng các nguồn tài nguyên, lợi ích thu được do dự án để phát triển cơng nghiệp – nơng nghiệp, các lợi ích thu được do cĩ dự án để ổn định xã hội. Bằng phương pháp này ta cĩ thể thấy được lợi ích thu được từ dự án rất rõ rệt và cụ thể (vì tất cả đều được tính tốn và quy đổi ra tiền). Tuy nhiên vẫn cĩ một số tác động khơng thể quy đổi ra tiền. CHƯƠNG II CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ ĐTM: a) Giai đoạn trước ngày 10/01/1994: Cơng tác ĐTM được quan tâm nghiên cứu từ những năm đầu của thập kỷ 1980, nổi bật là chương trình nghiên cứu “chương trình nghiên cứu cấp nhà nước về tài nguyên thiên nhiên và mơi trường giai đoạn 1980-1985”. Thơng qua chương trình này các vần đề về phương pháp luận ĐTM được đặt ra nghiên cứu để cung cấp cơ sở khoa học cho việc ban hành các qui định pháp lý lien quan về sau. Ngày 20/09/1985 nghị quyết 246-HĐBT được ban hành về việc đẩy mạnh cơng tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường. Ngày 25/02/1993 chỉ thị 73-TTg được ban hành về một số cơng tác cần làm ngay để bảo vệ mơi trường. Ngày 10/09/1993 bộ trưởng Bộ Khoa Học, Cộng nghệ và Mơi trường thơng tư số 1485-MTg được ban hành hướng dẫn tạm thời về ĐTM. Tuy nhiên trong giai đoạn này thực hiện chưa mạnh mẽ, chưa đều khắp ở các cơ sở ngành, các bộ ngành từ trung ương đến địa phương. b) Giai đoạn từ 10/01/1994 đến 01/07/2006: Khung pháp lý chính thống về ĐTM ở Việt Nam được quy định theo luật BVMT 1993 và nghị định số 175/CP ngày 18 tháng 10 năm 1994, của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành Luật BVMT: Theo điều 17 của Luật, tất cả các tổ chức cá nhân, quản lý cơ sở kinh tế xã hội khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hĩa, an ninh, quốc phịng đã hoạt động từ trước khi ban hành luật phải lập báo cáo ĐTM để thẩm định. Điều 18 của Luật qui định báo cáo ĐTM đối với tất cả các đối tượng là dự án.theo đĩ, tất cả các dự án phát triển ở mọi qui mơ đều phải lập báo cáo ĐTM để thẩm định .kết quả thẩm định về báo cáo ĐTM đối với dự án là một trong những căn cứ pháp lý để cấp cĩ thẩm quyền xét duyệt và cho phép thực hiện. Tại điều 9 của nghị định 175/CP cĩ qui định các đối tượng là “ quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các qui hoạch đơ thị, khu dân cư “ phải thực hiện báo cáo ĐTM cùng với những đối tượng là dự án đầu tư và cơ sở đang hoạt động. c) Giai đoạn sau ngày 01/07/2006: ĐMC ĐTM/ Đề án BVMT CKBVMT chiến lược qui hoạch đầu tư dự án hoạt đơng của cơ sở Hình 2: Vị trí của ĐTM Một số văn bản pháp luật về ĐTM trong giai đoạn này bao gồm: - Luật Bảo vệ mơi trường 2005. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường. - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP. - Thơng tư Số 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn về đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường. - Thơng tư Số 04/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ mơi trường và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện đề án bảo vệ mơi trường. II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG: Qui trình chung của báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo các qui định pháp luật của Việt Nam gồm 4 bướcchính như sau: Bước 1: Sàng lọc mơi trường. Bước 2: Xác định phạm vi đánh giá tác động mơi trường. Bước 3: Lập đánh giá tác động mơi trường chi tiết. Bước 4: Thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Hình 3 Quy trình đánh giá tác động mơi trường Bước 1: Trong bước sàng lọc dự án thì trách nhiệm của cơ quan quản lý mơi trường là phải kiểm tra xem dự án này cĩ cần phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường hay khơng. + Nếu dự án cần phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì cơ quan quản lý mơi trường sẽ yêu cầu chủ đầu tư lập và trình lên cơ quan quản lý. + Nếu dự án khơng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì chủ đầu tư phải lập bản cam kết bảo vệ mơi trường. Bước 2: Trong bước xác định phạm vi đánh giá tác động mơi trường thì chủ đầu tư cần thực hiện những cơng việc sau: + Lập bản đánh giá tác động mơi trường sơ bộ. + Lập báo cáo đánh giá mơi trường chi tiết. Bước 3: Trong bước lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường chi tiết thì chủ đầu tư phải tiến hành thực hiện các nội dung sau: + Đánh giá tác động mơi trường: trong quá trình đánh giá gồm các nội dung như nhận dạng tác động, phân tích và đánh giá tác động, dự báo và xác định ý nghĩa của tác động chính. + Lựa chọn phương pháp và biện pháp giảm thiểu, lập kế hoạch quản lý các tác động mơi trường. + Lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Bước 4: Trong bước thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường thì trách nhiệm của cơ quan quản lý mơi trường là kiểm tra việc lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường cĩ đúng theo qui định của pháp luật hay khơng, cĩ nêu đầy đủ các tác động mơi trường và các biện pháp đưa ra cĩ mang tính khả thi khơng. + Nếu đã đạt tất cả các yêu cầu trên thì thơng qua và đưa ra quyết định phê chuẩn để dự án đi vào hoạt động. + Nếu khơng đạt thì cơ quan quản lý sẽ yêu cầu chủ đầu tư lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường bổ sung và chỉ thơng qua khi đã sữa chữa phù hợp với các yêu cầu trên. Trường hợp vẫn khơng đạt yêu cầu thì dự án đĩ khơng được chấp nhận. III. THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC LẬP VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐTM. Theo đánh giá hiện nay chất lượng báo cáo đánh giá tác động mơi trường chưa cao: Mức độ tin cậy của các số liệu đo đạc, phân tích đánh giá mơi trường khơng cao. Các đánh giá tác động do các hoạt động của dự án tới mơi trường cịn mang tính lý thuyết chung chung. Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đề ra khơng cĩ tính khả thi, hoặc hiệu quả xử lý chưa cao. Cơng tác tham vấn ý kiến cộng đồng chưa được thực hiện nghiêm túc. Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên cĩ thể kể đến là: Do nhận thức và ý thức của chủ dự án cịn sai lệch. Việc lập và thẩm định báo cáo ĐTM được chủ dự án xem như là một thủ tục để được cấp phép hoạt động, thuê đất, vay vốn…Do đĩ chủ dự án hầu như khơng quan tâm đến chất lượng báo cáo mà khốn thẳng cho đơn vị tư vấn. Do năng lực của đơn vị tư vấn yếu kém. Nhân lực chuyên mơn về tư vấn đánh giá tác động mơi trường thiếu, yếu. Năng lực quan trắc, phân tích đánh giá chất lượng mơi trường kém. Trình tự tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường khơng khoa học. Do năng lực chuyên mơn của các thành viên trong hội đồng thẩm định cịn chưa cao. Do chưa cĩ quy định về cá nhân, tập thể các chế tài xử lý các vi phạm trong quá trình lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường dẫn đến tình trạng chủ dự án thực hiện chỉ mang tính thủ tục để được cấp phép hoạt động, vay vốn. Do cơng tác hậu kiểm tra sau thẩm định báo cáo đánh già tác động mơi trường chưa được thực hiện thường xuyên và liên tục. NHỮNG KHIẾM KHUYẾT TRONG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO ĐTM Những khiếm khuyết cơ bản trong nội dung báo cáo ĐTM hiện nay gồm cĩ: Lựa chọn địa điểm : Những thuận lợi, cản trở về điều kiện mơi trường (tự nhiên và xã hội) của địa điểm lựa chọn đầu tư đối với dự án được thể hiện thơng qua tính nhạy cảm mơi trường(mức độ ơ nhiễm sẵn cĩ, mức độ dễ tổn thương…..), khả năng tíếp nhận chất thải của khu vực và sự chấp nhận của xã hội của cộng đồng địa phương đối với loại hình dự án…lựa chọn vị trí phù hợp sẽ giảm chi phí nhiều và gĩp phần giảm thiểu những tác động xấu của dự án đối với mơi trường. Nhưng nếu lựa chọn vị trí khơng thích hợp sẽ làm gia tăng tác động xấu, gây tốn kém và hạn chế hoạt động của dự án. Tuy rằng yếu tố mơi trường của vị trí dự án cần phải được coi trọng nhưng hiện vẫn chưa được quan tâm xem xét đúng mức. Đánh giá phương án thay thế : Một trong những yếu tố quan trọng để xem xét, lựa chọn đánh giá phương án thay thế dưới gĩc độ mơi trường là việc lựa chọn cơng nghệ ít chất thải, chất thải ít độc và tái sử dụng chất thải…sử dụng tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu thân thiện mơi trường, năng lượng sạch…Tuy nhiên việc xem xét các phương án dưới gĩc độ mơi trường trong quá trình xây dựng dự án và quá trình ĐTM hiện rất mờ nhạt. Chi phí lợi ích. Tính tốn chi phí lợi ích là việc ước đốn những tổn hại về mơi trường cĩ thể xảy ra, những chi phí cần thiết để khắc phục, giảm thiểu những tác động xấu so với hiệu quả kinh tế đem lại. Tuy nhiên vấn đề chi phí lợi ích chỉ mới được đề cập tới qua các đánh giá so sánh một cách đơn thuần giá trị kinhy tế của việc mất đất, mất rừng thơng qua giá trị ước tính bằng tiền từ canh tác nơng nghiệp với những lợi ích mang lại từ dự án mà thơi. Mức độ khơng chắc chắn: Đánh giá mức độ khơng chắc chắn đồng nghĩa với việc đánh giá mức độ tin cậy của số liệu đầu vào và kết quả đánh giá là một yêu cầu khách quan nhằm phản ảnh mức độ tin cậy của báo cáo ĐTM. Tuy nhiên do thiếu phương pháp , thiếu am hiểu và kỹ năng phù hợp của những người thực hiện ĐTM nên phần nội dung này trong báo cáo ĐTM mới chỉ đơn giản là sự liệt kê ra các tài liệu tham khảo và một vài nhận định chung chung manh tính chủ quan, thiếu sức thuyết phục về độ tin cậy của tài liệu, số liệu và phương pháp đánh giá được áp dụng. Một số nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên cĩ thể kể đến là: Về qui định pháp luật : Theo qui định của luật BVMT 1993 và luật BVMT 2005, tất cả các dự án đều phải thực hiện ĐTM làm căn cứ cho việc xét duyệt dự án. Nhưng trong quá trình thực hiện triển khai luật, các văn bản qui phạm pháp luật dưới luật liên quan lại qui định cho thời điểm trình nộp báo cáo ĐTM để thẩm định sau khi dự án đã phê duyệt. Về phương pháp luận: Nguyên lý và sự cần thiết của việc lựa chọn địa điểm, đánh giá các phương án thay thế và tính tốn chi phí lợi ích là dễ hiếu. Phải thấy rằng việc đánh giá, tính tốn để cĩ thể vẽ ra một bức tranh rõ ràng cĩ tính tin cậy của các nội dung trên khơng đơn giản, ngồi việc thiếu các số liệu, tài liệu cĩ tính chính xác, định lượng cao cịn là việc cơ sở khoa học và phương pháp luật cho việc đánh giá này chưa nắm bắt một cách bài bản, thấu đáo và đầy đủ. Về năng lực chuyên gia : Lực lượng các nhà khoa học, cơng nghệ tham gia vào cơng tác ĐTM dưới dạng tư vấn lập ĐTM đã lớn mạnh cả về mặt chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, năng lực khoa học nĩi chung, sự hiễu biết sâu về báo cáo ĐTM nĩi riêng của nhiều tổ chức cá nhân cịn nhiều hạn chế, bất cập. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP VÀ THẨM ĐỊNHBÁO CÁO ĐTM. Thực hiện nghiêm túc quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM(ban hành kèm theo quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường.) Đảm bảo trong thành phần của hội đồng thẩm đinh ĐTM phải cĩ 50% số thành viên cĩ chuyên mơn về mơi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án. Các thành viên trong hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm hồn tồn đối với các ý kiến nhận xét của mình ngay cả khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và đi vào hoạt động. Thường trực hội đồng thẩm định trong quá trình tiếp nhận hồ sơ cĩ trách nhiệm kiểm tra năng lực chuyên mơn của chủ dự án trong trường hợp chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM và của đơn vị tư vấn. Cần cĩ các quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm đối với cá nhân đơn vị tham gia trong quá trình lập báo cáo ĐTM : Các chuyên gia, cán bộ tham gia báo cáo ĐTM nhất thiết phải qua đào tạo đúng chuyên ngành và phải cĩ chứng nhận hành nghề tư vấn mơi trường. Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM phải được cấp cĩ thẩm quyền cấp phép hoạt động, phải cĩ đội ngũ chuyên gia, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn phù hợp với lĩnh vực hoạt động của dự án, và chỉ được thực hiện việc lập báo cáo ĐTM trong một số lĩnh vực mà đơn vị cĩ đủ khả năng thực hiện. Chính phủ cần xây dựng điều kiện hành nghề đối với tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực tư vấn về mơi trường. Nâng cao trình độ chuyên mơn trong lĩnh vực tư vấn mơi trường. Nâng cao năng lực quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường. Nâng cao năng lực tại phịng thí nghiệm mơi trường. Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác quan trắc và phân tích mơi trường. Nâng cao năng lực cho chuyên gia,kỹ sư tư vấn về mơi trường..  PHẦN II BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CHO DỰ ÁN KHU THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DÂN CƯ TÂN AN MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN. Sự tăng trưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi chung và Thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng khơng chỉ cĩ ảnh hưởng tồn diện đến sự phát triển của riêng Thành phố mà sẽ cải biến sâu sắc đến cả các địa phương lân cận: về phía Bắc, đến tỉnh Bình Dương ( việc hình thành cụm đơ thị và các khu cơng nghiệp Nam Bình Dương); về phía Đơng Bắc đến Đồng Nai, Vũng Tàu ( hình thành một loạt các Khu cơng nghiệp tập trung thuộc tỉnh Đồng Nai và các đơ thị mới: Nhơn Trạch, Phú Mỹ); về phía Nam và Đơng Nam, đến tỉnh Long An ( hình thành một loạt các Khu cơng nghiệp ở hai huyện Bến Lức và Đức Hịa). Với các chính sách ưu đãi cùng sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình đối với các nhà đầu tư của chính quyền địa phương, tỉnh Long An trở thành điểm đến của rất nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã và đang cĩ 18 Khu cơng nghiệp đang triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng với tổng diện tích lên đến hàng ngàn chục ngàn hecta. Tỉnh Long An đã trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về thu hút đầu tư khu vực phía Nam của cả nước. Bên cạnh đĩ, theo Nghi quyết số 38/NQ-CP ngày 24/08/2009 của Chính Phủ vế việc thành lập thành phố Tân An với tồn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Tân An cũ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về xây dựng các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An là sự gia tăng cơ học về dân số. Tuy nhiên, tỉnh Long An lại thiếu hẳn những khu đơ thị hiện đại với các dịch vụ tiện ích cao cấp cĩ thể đáp ứng nhu cầu về vui chơi, nghỉ ngơi thư giãn để tái tạo sức lao động của các doanh nhân, chuyên gia trong và ngồi nước. Và đĩ cũng là một trong những yếu tố khiến các nhà đầu tư nước ngồi cịn băn khoăn khi quyết định đầu tư xây dựng cơ sở hoạt động kinh tế ở các tỉnh Miền Tây. Chính vì vậy, Tập Đồn Tân Tạo đã mạnh dạn đề xuất xây dựng Dự án Khu Thương Mại- Dịch vụ và Dân cư Tân An với diện tích 52,6 ha khu vực ven sơng Vàm Cỏ Tây, cặp phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long An. Ý tưởng này đã được thường trực Uy Ban tỉnh cùng các Sở, Ngành nhiệt tình ủng hộ. Với vị trí xây dựng dự án nằm dọc tuyến đường tránh thành phố Tân An, đây là cửa ngõ của thành phố kết nối với các tỉnh Miền Tây và thành phố Hồ Chí Minh nên việc xây dựng một cao ốc văn phịng tạo cảnh quan đẹp là một yếu tố quan trọng gĩp phần sự chú ý của các Cơng ty, Tập đồn đầu tư trong và ngồi nước về đầu tư trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, dự án gĩp phần giải quyết nhu cầu về văn phịng cho Cơng ty thuê làm nơi giao dịch với các đối tác trong khu cơng nghiệp lân cận, giảm đáng kể chi phí về thời gian đi lại. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng một Trung tâm cao ốc văn phịng hiện đại cùng các khu biệt thự ven bờ sơng với đầy đủ tiện nghi hạ tầng và dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ gĩp phần xây dựng bộ mặt đơ thị hiện đại và thẩm mỹ tại khu vực vùng ven theo đúng chủ trương của Tỉnh Long An. Dự án với quy mơ 52,6 ha sẽ được quy hoạch với các hạng mục: Xây dựng cao ốc văn phịng, khách sạn, nhà hàng. Khu vui chơi giải trí: Rạp chiếu phim, rạp hát, sân khấu ca nhạc, cải lương. Khu nhà biệt thự cao cấp Khu tái định cư. Các cơng trình kỹ thuật. Với mục đích tạo một điểm nhấn đẹp tại của ngõ của thành phố Tân An, việc xây dựng một Khu Thương mại- Dịch vụ và Dân cư hiện đại cùng các khu biệt thự ven bờ sơng với đầy đủ tiện nghi hạ tầng và dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ cho đời sống nhân dân sẽ gĩp phần xây dưng bộ mặt đơ thị hiện đại và thẩm mỹ tại khu vực vùng ven theo đúng chủ trương của tỉnh Long An. Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 được Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khĩa XI thơng qua ngày 29/11/2005. Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố ngày 12/12/2005 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006: Nghi định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ v/v Qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005, Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ v/v sữa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ mơi trường và Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường. Cơng ty Cổ phần Đầu tư & Cơng nghiệp Tân Tạo tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho dự án với sự tư vấn của Trung tâm Cơng nghệ Mơi trường ( ENTEC). Dự án đầu tư xây dựng “ Khu Thương mại- Dịch vụ và dân cư Tân An” diện tích 52,6 ha tại Phường 5 và xã Hứơng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long An là loại dự án đầu tư mới và do Cơng ty Cổ phần Đầu tư & Cơng nghiệp Tân Tạo làm chủ đầu tư xây dựng. UBND tỉnh Long An là cơ quan cĩ thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của Dự án. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỘI TRƯỜNG (ĐTM) 2.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động mơi trường. - Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 20/05/1998; - Luật xây dựng được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước ký lệnh cơng bố ngày 12 tháng 12 năm 2005; - Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khĩa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008: - Nghị định số 67/2003/NĐ_CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải; - Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ qui định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, và xả nước thải vào nguồn nước; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hường dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường; - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường; - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ bảo vệ mơi trường đối với nước thải; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về thốt nước đơ thị và khu cơng nghiệp; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về qui đinh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ mơi trường; - Thơng tư liên tịch số 125/2003/TTL-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của liên Bộ Tài Chính – Bộ Tài nguyên và Mơi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải; - Thơng tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài Nguyên Và Mơi Trường về hướng dẫn thực hiện nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của chính phủ về việc cấp phép thăm dị khai thác, sử dụng tài nguyên nước , xả thải vào nguồn nước. - Thơng tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006 của Bộ Cơng Nghiệp về hướng dẫn thi hành nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của chính phủ về an tồn hĩa chất. - Thơng tư 12/2006/ TT-BTNMT ngày 26/122/2006 của bộ Tài Nguyên Mơi Trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký cấp phép, hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. - Thơng tư liên tịch 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06/09/2007 về việc sủa đổi bổ sung thơng tư liên tịch 125/2003/ TTLT/BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của bộ liên Tài Chính – Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường hướng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ-CP của chính phủ về phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. - Thơng tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường về hướng dẫn đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường và cam kết bảo vệ mơi trường. 2.2 Các tiêu chuẩn/quy chuẩn mơi trường Việt Nam áp dụng. - TCVN 3985-1985: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực thi cơng. - TCVN 5949-1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư. - TCVN 6962 - 2001: Rung động và chấn động- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất cơng nghiệp- Mức tối đa cho phép đối với mơi trường khu cơng cộng và khu dân cư. - TCVN 5502:2003: Tiêu Chuẩn Việt Nam – Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng. - TCXDVN 51:2008: Thốt nước – Mạng lưới và cơng trình bên ngồi – Tiêu chuẩn thiết kế. - QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. - QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh. - QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh. - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩ._. thơng, tránh gây ứ đọng cục bộ. Thu gom chất thải Chất thải rắn phát sinh từ quá trình xây dựng Thu gom và thuê xử lý 3 Hoạt động tập kết, lưu trữ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình xây dựng. Bụi, khí thải, tiếng ồn sinh ra từ các phương tiện vận chuyển các nguyên liệu. Thực hiện các che chắn phương tiện vận chuyển, lưu trữ đúng quy cách. Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án. Giai đoạn I, II. Chủ đầu tư và các chủ thầu Sở TNMT tỉnh Long An và phịng TNMT TP.Tân An Chất thải rắn nguy hại: các thùng chứa xăng dầu, sơn sau khi đã sử dụng, giẻ lau dính dầu mỡ ,sơn. Thu gom, thuê đơn vị cĩ chức năng xử lý an tồn. Sự cố tai nạn giao thơng. Thực hiện đúng các qui định và hạn chế tốc độ cho xe di chuyển tại cơng trường. Hạn chế vận chuyển vào giờ cĩ người qua lại đơng . 4 Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường Nước thải sinh hoạt khoảng 48m3/ngày. Sử dụng hệ thống 2 nhà vệ sinh di động trên tồn bộ dự án Nằm trong kinh phí xây dựng của dự án. Giai đoạn I, II Chủ đầu tư và các chủ thầu Sở TNMT tỉnh Long An và phịng TNMT TP.Tân An Chất thải rắn sinh hoạt khoảng 200 kg/ ngày. Thu gom, thuê đơn vị cĩ chức năng vận chuyển xử lý. Tai nạn lao động. Trang bị thiết bị bảo hộ lao động. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến các nội qui. Tăng cường tập huấn cho cơng nhân lao động về phịng chống tai nạn lao động III Giai đoạn vận hành sử dụng cơng trình 1 Hoạt động của khu thương mại, dịch vụ và dân cư. -tiếng ồn, bụi từ hoạt động giao thơng. -mùi hơi từ các cơng trình vệ sinh Kiểm sốt các phương tiện giao thong. Trồng cây xanh. Quản lý việc thu gom, tập kết, xử lý chất thải. Kinh phí do người dân đĩng gĩp. Giai đoạn I,II. chủ Sở TNMT tỉnh Long An và phịng TNMT TP.Tân An -nước thải sinh hoạt khoảng 480 m3/ngày đêm. -nước mưa chảy tràn. -nước thải sinh hoạt xử lý sơ bộ bằng bể tựt hoại sau đĩ tiếp tục xử lý bằng hệ thống XLNT của tồn khu. -tách riêng tuyến thốt nước mưa, kết hợp lắp đặt song chắn rác, hố ga. -rác thải sinh hoạt -bùn nạo vét cống rãnh. -chất thải cĩ thành phần nguy hại. -chất thải y tế. -CTR sinh hoạt thu gom, thuê xử lý hợp vệ sinh. -lập hồ sơ đăng kí CTNH. -thuê đơn vị cĩ chức năng xử lý tồn bộ CTNH an tồn. Sự cố mơi trường. -lập đội PCCC. -lập biển báo, đèn giao thong tại các giao lộ. 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG: Chủ đầu tư phối hợp với các cơ quan chuyên mơn lập chương trình giám sát mơi trường, tiến hành thu mẫu giám sát mơi trường tại các nguồn phát sinh ơ nhiễm trong giai đoạn tiến hành xây dựng và hoạt động hàng năm của khu Thương Mại – Dịch Vụ và Dân Cư Tân An nhằm đánh giá chất lượng hiện trạng mơi trường, cung cấp thơng tin mơi trường khu vực cho Sở Tài Nguyên và Mơi Trường tỉnh Long An gĩp phần vào cơng tác quản lý mơi trường của tỉnh. 5.2.1. Giám sát mơi trừơng trong quá trình thi cơng. 5.2.1.1. Giám sát chất thải: (1) Giám sát nước thải: - Thơng số chọn lọc: pH, BOD5, SS, ammoniac, photphas, sunphat, dầu mỡ động thực vật, chất rắn hịa tan, chất hoạt động bề mặt và tổng coliform. - Địa điểm giám sát: 3 điểm giám sát tại lán trại cơng nhân. - Tần suất giám sát 3 tháng 1 lần. - Thiết bị tu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia.( QCVN 14:2008/BTNMT). (2) Giám sát CTR Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt sẽ được thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng 1 lần và báo cáo cho cơ quan quản lý mơi trường. 5.2.1.2. Giám sát mơi trường xung quanh. Giám sát chất lượng khơng khí. - Thơng số chọn lọc: bụi, SO2, NO2, CO, THC, NH3, H2S, tiếng ồn. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 4 điểm giám sát tại 4 gĩc và 1 điểm tại trung tâm dự án. - Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng 1 lần. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam (TCVN 5937 – 2005, TCVN 5938- 2005, TCVN 5949 – 1998). Giám sát chất lượng nước mặt: - Thơng số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD,DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 diểm tại khu vực dự án gồm: + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây, cầu Tân An cũ. + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây, cầu Tân An mới, đoạn đường tránh. + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây ở giữa 2 điểm trên. - Tần số thu mẫu và phân tích. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2). 5.2.2. Giám sát mơi trường trong giai đoạn vận hành sử dụng cơng trình. 5.2.2.1. Giám sát chất thải: Giám sát nước thải: - Thơng số chọn lọc: pH, BOD5, SS, ammoniac, photphas, sunphat, dầu mỡ động thực vật, chất rắn hịa tan, chất hoạt động bề mặt và tổng coliform. - Địa điểm giám sát: 2 điểm: + 1 điểm tại đầu vào của trạm XLNT tập trung. + 1 điểm tại đầu ra của trạm XLNT tập trung. - Tần suất giám sát 3 tháng 1 lần. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia (QCVN 14:2008/BTNMT). Giám sát CTR: Khối lượng chất thải rắn sẽ được thống kê hàng ngày. Định kỳ 3 tháng 1 lần và báo cho cơ quan quản lý mơi trường. 5.2.2.2. Giám sát mơi trường xung quanh. Giám sát chất lượng khơng khí: - Thơng số chọn lọc: bụi, SO2, NO2,CO, THC, NH3, H2S, tiếng ồn. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 5 vị trí + 1 mẫu tại khu vực trạm XLNT. + 1 mẫu tại khu nhà lien kết, biệt thự. + 1 mẫu tại khu vực nhà ở. + 1 mẫu tại các khu nhà hàng, phố thương mại. + 1 mẫu tại khu vực trường học. - Tần số thu mẫu và phân tích: 6 tháng 1 lần. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam (TCVN 5937 – 2005, TCVN 5938- 2005, TCVN 5949 – 1998). Giám sát chất lượng nước mặt: - Thơng số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD, DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 diểm tại khu vực dự án gồm: + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây, cầu Tân An cũ. + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây, cầu Tân An mới, đoạn đường tránh. + 1 điểm tại sơng vàm cỏ tây tại khu vực xả nước thải. - Tần số thu mẫu và phân tích. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn so sánh: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ( QCVN 08:2008/BTNMT, cột A2 Giám sát chất lượng nước ngầm và nước máy. - Thơng số chọn lọc: nhiệt độ, pH, độ mặn, BOD5, COD, DO, SS, amoni, nitrat, nitrit, tổng nito, photpho, tổng sắt, chì, dầu mỡ, E.Coli, coliform. - Địa điểm đặt vị trí giám sát: 3 điểm tại khu vực dự án. + 1 điểm nước máy tại khu vực dự án. + 2 điểm nước ngầm tại khu dân cư xung quanh dự án. - Tần suất giám sát 6 tháng 1 lần. - Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn. - Tiêu chuẩn so sánh: Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia ( QCVN 14:2008/BTNMT và TCVN 5502:2003 đối với nước máy). 5.2.3. Kinh phí giám sát mơi trường: Chủ dự án sẽ dành một khoản kinh phí hang năm cho cơng việc giám sát chất lượng mơi trường. Đơn giá căn cứ theo: - Thơng tư 83/2002/TT-BTC ngày 25/09/2002 của Bộ Tài Chính về độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng. - Thơng tư liên tịch 114/2006/TTLT-BTC-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2006 giữa Bộ Tài Chính và Bộ Tài Nguyên Mơi Trường về hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp mơi trường. 5.2.3.1. Kinh phí giám sát mơi trường trong giai đoạn xây dựng: (1) kinh phí giám sát nước thải: BẢNG 5.2: KINH PHÍ GIÁM SÁT NƯỚC THẢI Stt Thơng số Đơn giá(đồng) Số mẫu(mẫu) Tần số giám sát(lần/năm) Tổng cộng(đồng) 1 BOD5 80000 2 4 640000 2 SS 50000 2 4 400000 3 Ammoniac 60000 2 4 480000 4 Phosphate 60000 2 4 480000 5 Sunfua 50000 2 4 400000 6 Dầu mỡ dộng thực vật 400000 2 4 3200000 7 Tổng chất rắn hịa tan 60000 2 4 480000 8 Chất hoạt động bề mặt 120000 2 4 960000 9 Tổng coliform 60000 2 4 480000 Tổng cộng 9400000 7520000 (2)Kinh phí giám sát chất thải rắn: Tổng kinh phí giám sát chất thaỉ rắn là 8 triệu/ năm. Kinh phí giám sát chất lượng khơng khí BẢNG 5.3: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ stt Thơng số Đơn giá ( đồng) Số mẫu(mẫu) Tần số giám sát ( lần/năm) Tổng cộng(đồng) 1 Bụi 60000 5 2 600000 2 SO2 300000 5 2 3000000 3 NO2 300000 5 2 3000000 4 CO 300000 5 2 3000000 5 THC 600000 5 2 6000000 6 H2S 300000 5 2 3000000 7 Tiếng ồn 50000 5 2 500000 Tổng cộng 1910000 19100000 Kinh phí giám sát chất lượng nước mặt; BẢNG 5.4: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Stt Thơng số Đơn giá (đồng) Số mẫu (mẫu) Tần số giám sát ( lần/năm) Tổng cộng 1 Nhiệt độ 40000 3 2 240000 2 Ph 30000 3 2 180000 3 Độ mặn 40000 3 2 240000 4 BOD5 80000 3 2 480000 5 COD 70000 3 2 420000 6 DO 60000 3 2 360000 7 SS 50000 3 2 300000 8 Amoni 60000 3 2 360000 9 Nitrat 5000 3 2 300000 10 Nitrit 50000 3 2 300000 11 Tổng nito7 60000 3 2 360000 12 Tổng photpho 60000 3 2 360000 13 Tổng sắt 60000 3 2 360000 14 Chì 60000 3 2 360000 15 Dầu mỡ 300000 3 2 1800000 16 e.coli 60000 3 2 360000 17 Tổng coliform 60000 3 2 360000 Tổng cộng 1190000 7140000 5.3.2.3. Kinh phí giám sát mơi trường trong giai đoạn vận hành sử dụng cơng trình. (1) Kinh phí giám sát nước thải BẢNG 5.5: KINH PHÍ DÀNH CHO GIÁM SÁT NƯỚC THẢI Stt Thơng số Đơn giá(đồng) Số mẫu(mẫu) Tần số giám sát(lần/năm) Tổng cộng(đồng) 1 BOD5 80000 2 4 640000 2 SS 50000 2 4 400000 3 Ammoniac 60000 2 4 480000 4 Phosphate 60000 2 4 480000 5 Sunfua 50000 2 4 400000 6 Dầu mỡ dộng thực vật 400000 2 4 3200000 7 Tổng chất rắn hịa tan 60000 2 4 480000 8 Chất hoạt động bề mặt 120000 2 4 960000 9 Tổng coliform 60000 2 4 480000 Tổng cộng 9400000 7520000 (2).Kinh phí giám sát chất thải rắn: Tổng kinh phí giám sát chất thải rắn là 8 triệu đồng trên 1 năm. (3) Kinh phí giám sát chất lượng khơng khí: BẢNG 5.6: KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ Stt Thơng số Đơn giá ( đồng) Số mẫu(mẫu) Tần số giám sát ( lần/năm) Tổng cộng(đồng) 1 Bụi 60000 5 2 600000 2 SO2 300000 5 2 3000000 3 NO2 300000 5 2 3000000 4 CO 300000 5 2 3000000 5 THC 600000 5 2 6000000 6 H2S 300000 5 2 3000000 7 Tiếng ồn 50000 5 2 500000 Tổng cộng 1910000 19100000 Kinh phí giám sát chất lượng nước mặt: BẢNG 5.7:KINH PHÍ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Stt Thơng số Đơn giá (đồng) Số mẫu (mẫu) Tần số giám sát ( lần/năm) Tổng cộng 1 Nhiệt độ 40000 3 2 240000 2 Ph 30000 3 2 180000 3 Độ mặn 40000 3 2 240000 4 BOD5 80000 3 2 480000 5 COD 70000 3 2 420000 6 DO 60000 3 2 360000 7 SS 50000 3 2 300000 8 Amoni 60000 3 2 360000 9 Nitrat 5000 3 2 300000 10 Nitrit 50000 3 2 300000 11 Tổng nito7 60000 3 2 360000 12 Tổng photpho 60000 3 2 360000 13 Tổng sắt 60000 3 2 360000 14 Chì 60000 3 2 360000 15 Dầu mỡ 300000 3 2 1800000 16 e.coli 60000 3 2 360000 17 Tổng coliform 60000 3 2 360000 Tổng cộng 1190000 7140000 Kinh phí giám sát chất lượng nước ngầm nước cấp: BẢNG 5.8: KINH PHÍ DÀNH CHO GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MÁY VÀ NƯỚC NGẦM Stt Thơng số Đơn giá(đồng) Số mẫu (mẫu) Tổng số giám sát (lần/năm) Tổng cộng (đồng) 1 Ph 30000 3 2 180000 2 Màu 50000 3 2 300000 3 Độ cứng 60000 3 2 360000 4 Chất rắn tổng 60000 3 2 360000 5 Clorua 50000 3 2 300000 6 Nitrit 60000 3 2 360000 7 Nitrat 50000 3 2 300000 8 Amoni 60000 3 2 360000 9 Sunfat 50000 3 2 300000 10 Sắt 60000 3 2 360000 11 Dầu mỡ động thực vật 400000 3 2 2400000 12 Tổng chất rắn hịa tan 60000 3 2 360000 13 e.coli 60000 3 2 360000 14 Coliform 60000 3 2 360000 Tổng cộng 6650000 5.2.3.3.Tổng hợp kinh phí cho giám sát mơi trường: BẢNG 5.9: KINH PHÍ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN Stt Nội dung Kinh phí giám sát(đồng) I Giai đoạn xây dựng 48410000 1 Giám sát nước thải 7520000 2 Giám sát CTR 8000000 3 Giám sát chất lượng khơng khí 19100000 4 Giám sát chất lượng nước mặt 7140000 II Giai đoạn vận hành sử dụng cơng trình 48410000 1 Giám sát chất lượng nước thải 7520000 2 Giám sát CTR 8000000 3 Giám sát chất lượng khơng khí 19100000 4 Giám sát chất lượng nước mặt 7140000 5 Giám sát chất lượng nước máy,nước giếng 6650000 TỔNG CỘNG 96820000 CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 6.1. Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMTTQ Xà HƯỚNG THỌ PHÚ 6.1.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội: UBND xã thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An do chủ đầu tư đề ra và do đây là dự án lớn trên qui mơ rộng nên khả năng gây ơ nhiễm mơi trường là khơng thể trành khỏi nên chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ mơi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường và người dân khu vực dự án. 6.1.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội. - UBND xã thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần được chú trọng nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra các chấ ơ nhiễm đạt tiêu chuẩn và quy chuẩn do bộ Tài nguyên và mơi trường ban hành. - Thường xuyên kiểm tra hoạt động của các hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hồn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải khơng hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường. - Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự xã hội nảy sinh khi dự án đi vào hoạt động. 6.1.3. Kiến nghị đối với chủ dự án. Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cũng như biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường, bảo vệ mơi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động. 6.2. Ý KIẾN CỦA UBND PHƯỜNG 5, THÀNH PHỐ TÂN AN. 6.2.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội: - Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An là một dự án khả thi và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như chủ trương và chính sách của Nhà nước. - UBND phường cơ bản thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An là một dự án mới nên khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí và ơ nhiễm chất thải rắn là khá lớn do vậy chủ dự án cần quan tâm nhiều hơn về vấn đề bảo vệ mơi trường. 6.2.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội UBND phường thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần phải được chú trong nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ơ nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và mơi trường đề ra. Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an tồn tính mạng cho cơng nhân trong giai đoạn thi cơng. Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hồn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải khơng hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường. Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động. 6.2.3. Kiến nghị đối với chủ dự án. Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cũng như biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường, bảo vệ mơi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động. 6.3. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN TỔ QUỐC MẶT TRẬN PHƯỜNG 5 6.3.1. Ý kiến về các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội: UBND xã thống nhất về các tác động xấu của dự án. Dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An tỉnh Long An do chủ đầu tư đề ra và do đây là dự án lớn trên qui mơ rộng nên khả năng gây ơ nhiễm mơi trường là khơng thể trành khỏi nên chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ mơi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường và người dân khu vực dự án. 6.3.2. Ý kiến về các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội UBND phường thống nhất với các biện pháp giảm thiểu tác động xấu do chủ dự án đề ra. Các vấn đề xử lý chất thải cần phải được chú trong nhiều hơn đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ơ nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và mơi trường đề ra. Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an tồn tính mạng cho cơng nhân trong giai đoạn thi cơng. Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hồn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải khơng hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường. Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động. 6.3.3. Kiến nghị đối với chủ dự án. Chủ dự án cần phải thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cũng như biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trường, bảo vệ mơi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự án đi vào hoạt động. 6.4. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA UBND VÀ UBMTTQ Xà HƯỚNG THỌ PHÚ VÀ PHƯỜNG 5. Sau khi tiếp nhận ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Hướng Thọ Phú và Phường 5, thành phố Tân An, tỉnh Long An, Chủ đầu tư cĩ ý kiến như sau: Chủ đầu tư tiếp thu ý kiến của UBND, UBMTTQ xã Hướng Thọ Phú và Phường 5, thành phố Tân An, tỉnh Long An. Về ý kiến “chủ dự án cần quan tâm nhiều về vấn đề bảo vệ mơi trường tránh gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường và người dân khu vực xung quanh”, chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình xây dựng dự án và dự án sau khi hoạt động nhu chương 4 của báo cáo giảm thiểu tối đa các tác động đến chất lượng mơi trường. Về ý kiến “đảm bảo nồng độ đầu ra của các chất ơ nhiễm đạt các tiêu chuẩn và quy chuẩn do Bộ tài nguyên và mơi trường đề ra” chủ đầu tư cam kết thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường cũng như các biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố, bảo vệ mơi trường đã đề ra trong suốt quá trình dự. Về ý kiến “Thường xuyên kiểm tra hoạt động của hệ thống xử lý chất thải trong quá trình dự án hồn thành và đi vào hoạt động tránh trường hợp hệ thống xử lý chất thải khơng hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường”, chủ dự án cam kết sẽ thực hiện việc kiểm tra, giám sát quá trình vận hành của hệ thống xử lý chất thải và thực hiện nghiêm túc các hoạt động giám sát mơi trường như đã đề xuất trong báo cáo. Về ý kiến “Cần kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các vấn đề an ninh trật tự khi dự án đi vào hoạt động” chủ dự án cam kết sẽ hợp tác và phối hợp với chính quyền địa phương quản lý tốt hoạt động của cơng nhân xây dựng cũng như dân cư sinh sống tại khu dân cư sinh sống tại khu dân cư sau này nhằm đảm bảo an ninh xã hội địa phương. Về ý kiến” Cần trang bị các thiết bị bảo hộ lao động đảm bảo an tồn tính mạng cho cơng nhân trong giai đoạn thi cơng”, chủ đầu tư sẽ trang bị đầy đủ việc trang bị các trang thiết bị bị bảo hộ lao động cho cơng nhân xây dựng nhằm hạn chế tối đa tai nạn nghề nghiệp cũng như các sự cố tai nạn lao động khác. CHƯƠNG VII KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT KẾT LUẬN: Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá tác động mơi trường cho dự án “ khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An” diện tích 52.6 ha tại Phường 5 và xã Hướng Thọ Phú, thành phố Tân An, tỉnh Long An cĩ thể rút ra kết luận sau đây: Dự án sau khi thực hiện xong sẽ mang hiệu quả về kinh tế cũng như xã hội: (1).Hiệu quả về kinh tế: - Dự án sẽ mang lại tổng thu nhập từ thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT và tiền sử dụng đất cho Ngân sách Nhà nước dự kiến khoảng 685.2 tỷ đồng. - Gían tiếp thúc đẩy ngành cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng, các dịch vụ tài chính phát triển, tăng thu nhập. - Nhờ thu nhập từ thuế gia tăng qua việc kinh doanh bất động sản trong thị trường mua bán nhà, trong việc khai thác cơng trình dịch vụ cơng cộng cũng như hoạt động của các khu thương nghiệp văn phịng. (2). Hiệu quả về xã hội: - Việc đầu tư 1064.9 tỷ đồng trên diện tích 52.6 ha hình thành một khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An khang trang, đồng bộ với cơng trình hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật.Dự án này sẽ làm gia tăng thêm quỹ nhà ở và cơng trình cơng cộng cho thành phố Tân An nĩi riêng và tỉnh Long An nĩi chung, đáp ứng nhu cầu về nhà ở, vui chơi giải trí, kinh doanh cho các nhà đầu tư, các doanh nhân cĩ nhu cầu ở Long An cũng như Tp.HCM và các tỉnh miền tây. - Việc thực hiện dự án sẽ hình thành một khu đơ thị với mơi trường khí hậu trong lành, cơng trình kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên hài hịa, tốt đẹp. - Gĩp phần quan trọng trong việc hình thành một khu dân cư mới với đầy đủ các cơng trình, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, cĩ trường học, mẫu giáo, cơng viên cây xanh đạt tiêu chuẩn và phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Long An, tạo mỹ quan cho khu dân cư, đồng thời cải tạo vùng đất nơng nghiệp kém hiệu quả, nâng cao giá trị đất khu vực và thúc đẩy mức độ phát triển khu vực theo phương hướng chung mang tính bền vững của địa phương theo chủ trương của nhà nước. - Gĩp phần giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương. Tuy nhiên dự án cũng đem lại những tác động tiêu cực tới kinh tế xã hội và mơi trường nếu khơng áp dụng các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm và hạn chế tác động cĩ hại. Các tác động đĩ là; - Gây ơ nhiễm khơng khí do bụi, tiếng ồn do hoạt động giao thơng vận tải, các hoạt động san lấp, giải tỏa mặt bằng. - Ơ nhiễm nguồn nước do nước thải. Chủ đầu tư cam kết phối hợp với cơ quan chức năng trong qúa trình thiết kế và thi cơng các hệ thống khống chế ơ nhiễm nhằm đạt Tiêu Chuẩn/Quy Chuẩn mơi trường theo qui định và phịng chống sự cố mơi trường khi xảy ra. Các biện pháp khống chế ơ nhiễm và hạn chế tác động cĩ hại của dự án tới mơi trường đã được đưa ra trong báo cáo là những biện pháp khả thi, đảm bảo tiêu chuẩn/Quy chuẩn mơi trường Việt Nam. KIẾN NGHỊ: UBND các cấp cần tạo điều kiện tốt và giúp đỡ chủ dự án trong cơng tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ mơi trường. Sở tài nguyên mơi trường nên cho các chuyên viên xuống thực tế và hướng dẫn cho các doanh nghiệp về việc xây dựng và vận hành hệ thồng xử lý nước thải. Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải. Chính quyền địa phương nên thường trực để kết hợp với các doanh nghiệp quản lý trật tự an ninh khu vực. CAM KẾT: Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu: cơng ty cổ phần đầu tư & và cơng nghiệp Tân Tạo chủ dự án khu Thương Mại – Dịch Vụ và dân cư Tân An diện tích 52.6 ha tại phường 5 và xã Hướng Thọ Phú thành phố Tân An, tỉnh Long An cam kết thực hiên các biện pháp khống chế và giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi cơng như đã nêu cụ thể trong báo cáo. Phối hợp với chính quyền các cấp ở địa phương trong cơng tác đền bù, giải tỏa, tái định cư cho các hộ dân phải di dời khỏi khu vực dự án. Thực hiện các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm trong quát rình san lấp mặt bằng, xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng của dự án: các biện pháp tổ hức thi cơng xây dựng, các biện pháp thu gom, xử lý chất thải trong quá trình thi cơng xây dựng. Thực hiện các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm trong hoạt động của cơng nhân xây dựng. Thực hiện các biện pháp an tồn lao động. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định về bảo vệ mơi trường cĩ liên quan đến dự án: chủ dự án cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, qui định về bảo vệ mội trường cĩ liên quan đến dự án.Bao gồm: Cam kết tuân thủ các biện pháp an tồn hĩa chất được quy định tại thơng tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22 thánh 12 năm 2006 của Bộ Cơng Nghiệp về hướng dẫn thi hành nghị định 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 chủa chính phủ về an tồn hịa chất. Chủ dự án cam kết thực hiện các chương trình quản lý và giám sát mơi trường định kỳ trong quá trình thi cơng dự án theo qui định tại thơng tư 05/2005/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường. Chủ dự án cam kết hồn thành các cơng việc trong báo cáo ĐTM đã phê duyệt. Cam kết tuân thủ các Quy Chuẩn/Tiêu Chuẩn mơi trường: chủ dự án cam kết các Quy chuẩn/Tiêu Chuẩn mơi trường Việt Nam sẽ được tuân thủ thi cơng trrong suốt dự án. Chất lượng khơng khí xung quanh: các chất ơ nhiễm trong khí thải của dự án khi phát tán ra mơi trường đảm bảo các tiêu chuẩn sau: + QCVN 05:2009/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh. + QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độ hại trong khơng khí xung quanh. Tiếng ồn: tiếng ồn sinh ra trong suốt giai đoạn thi cơng và vận hành của dự án sẽ tuân thủ những tiêu chuẩn sau: + TCVN 3985 – 1985: giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực thi cơng. + TCVN 5949 – 1998: giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư/ Rung động: rung động sinh ra trong suốt giai đoạn thi cơng của dự án sẽ tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 6962 – 2001: rung động và chấn động- Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất cơng nghiệp- Mức tối đa cho phép đối với mơi trường khu cơng cộng và khu dân cư. Nước thải: trong giai đoạn thi cơng nước thải sinh hoạt sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thai sinh hoạt, cột A, hệ số K=1. Chất thải rắn: + Chất thải rắn phát sinh sẽ được phân loại. Các chất thải rắn cĩ khả năng tái sử dụng sẽ được tận dụng hoặc bán lại cho đơn vị cĩ nhu cầu sử dụng. Chất thải rắn khơng cĩ khả năng tái sử dụng sẽ được chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý. + Chất thải sinh hoạt sẽ được thu gom và vận chuyển đền nơi xử lý theo đúng yêu cầu an tồn vệ sinh. + Chất thải nguy hại sẽ được cơng ty phân loại, thu gom và lưu trữ an tồn, sau đĩ thuê đơn vị cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý an tồn đảm bảo đúng quy định tại Quyết Định số 23/2006/QĐ-BTNMT về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại của Bộ Tài Nguyên Mơi Trường và ThơngTư 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua quá trình thực hiện, một số kết quả của đề tài đã đạt được bao gồm: + Tổng hợp các nội dung lý thuyết về khái niệm đánh gía tác động mơi trường. + Thống kê các văn bản pháp lý qui định về đánh giá tác động mơi trường tại Việt Nam từ trước đến nay. Tìm hiểu về thực trạng cơng tác đánh giá tác động mơi trường tại Việt Nam và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho cơng tác này. + Thực hiện một trường hợp nghiên cứu điển hình là xây dựng báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An, bao gồm các cơng việc: Thu thập dữ liệu về dự án, về điều kiện tự nhiên, mơi trường và kinh tế xã hội tại khu vực đặt dự án; tiến hành lấy mẫu phân tích, đo đạc, giám sát mơi trường nền khu vực dự án, phân tích, dự báo các tác động đến mơi trường của dự án trong các giai đoạn thi cơng cũng như vận hành và từ đĩ đề xuất các biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động xấu, phịng ngừa và ứng phĩ sự cố, các chương trình quản lý và giám sát mơi trường cho dự án. KIẾN NGHỊ: Đề tài xin đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực tác đánh giá tác động mơi trường tại nước ta như sau: Thực hiện nghiêm túc quy chế về tổ chức và hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM (ban hành kèm theo quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường.) Đảm bảo trong thành phần của hội đồng thẩm đinh ĐTM phải cĩ 50% số thành viên cĩ chuyên mơn về mơi trường và các lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án. Các thành viên trong hội đồng thẩm định phải chịu trách nhiệm hồn tồn đối với các ý kiến nhận xét của mình ngay cả khi báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và đi vào hoạt động. Thường trực hội đồng thẩm định trong quá trình tiếp nhận hồ sơ cĩ trách nhiệm kiểm tra năng lực chuyên mơn của chủ dự án trong trường hợp chủ dự án tự lập báo cáo ĐTM và của đơn vị tư vấn. Cần cĩ các quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm đối với cá nhân đơn vị tham gia trong quá trình lập báo cáo ĐTM : Các chuyên gia, cán bộ tham gia ĐTM nhất thiết phải qua đào tạo đúng chuyên ngành và phải cĩ chứng nhận hành nghề tư vấn mơi trường. Đơn vị tư vấn lập ĐTM phải được cấp cĩ thẩm quyền cấp phép hoạt động, phải cĩ đội ngũ chuyên gia, cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn phù hợp với lĩnh vực hoạt động của dự án, và chỉ được thực hiện việc lập ĐTM trong một số lĩnh vực mà đơn vị cĩ đủ khả năng thực hiện. Chính phủ cần xây dựng điều kiện hành nghề đối với tổ chức cá nhân tham gia trong lĩnh vực tư vấn về mơi trường. Nâng cao trình độ chuyên mơn trong lĩnh vực tư vấn mơi trường. Nâng cao năng lực quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường. Nâng cao năng lực tại phịng thí nghiệm mơi trường. Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác quan trắc và phân tích mơi trường. Nâng cao năng lực cho chuyên gia, kỹ sư tư vấn về mơi trường.. Đối với báo cáo đánh giá tác động mơi trường cho dự án khu thương mại – dịch vụ và dân cư Tân An thì đề tài cĩ các kiến nghị như sau: UBND các cấp cần tạo điều kiện tốt và giúp đỡ chủ dự án trong cơng tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ mơi trường. Sở tài nguyên mơi trường nên cho các chuyên viên xuống thực tế và hướng dẫn cho các doach nghiệp về việc xây dựng và vận hành hệ thồng xử lý nước thải. Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật để xây dựng hệ thống xử lý chất thải. Chính quyền địa phương nên thường trực để kết hợp với các doanh nghiệp quản lý trật tự an ninh khu vực. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG.doc
  • docNHIEM_VU_AN.doc
  • docMUC LUC .DOC