Báo cáo Tình hình hoạt động phòng kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP.HCM (huosinhbank)

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TPHCM GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ P[HÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TPHCM : Tên gọi: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÁT TRIỂN NHÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tên giao dịch: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ. Tên tiếng anh: HOUSING DEVERLOPNENT COMMERCIAL JOIN STOCK BANK. Tên giao dịch: HOUSINGBANK – viết tắt là: HDB. HOUSINGBANK ra đời vào năm 1989, căn cứ trên quyết định số 47/QĐ – UB ngày

doc27 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tình hình hoạt động phòng kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà TP.HCM (huosinhbank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/02/1989 do UBND TPHCM cấp. Giấy phép thành lập số 365/GP – UB cấp ngày 27/07/1992 do UBND TPHCM. Giấy phép hoạt động số 00019/NH – GP ngày 06/06/1992 do ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059025 ngày 11/08/1992 do trọng tài kinh tế cấp. Các quyết định thành lập của hội đồng Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phẩn Phát Triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh.Căn cứ theo nguyề n hạn đạ ban cho hợi đồng. Trên cơ sở điều chỉnh sửa đổi và bổ sung điều lệ Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Nhà được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ II thông qua ngày 12/12/1997 và được chủ tịch nước ký lệnh số 01-L/CTN ngày 26/02/1997 công bố và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1998.Thời gian hoạt động là 50 năm kể từ ngày được cấp giấy phep`1 hoạt động.Trụ sở chính của Ngân Hàng Cổ Phần Nhà đặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh, số 33 – 39 Pasteur – Quận 1 – TP Hồ Chí Minh. Ngân hàng được phép mở các chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Địa bàn hoạt động cua Ngân Hàng Cổ Phần Phát Triển Nhà là Thành Phố Hồ Chí Minh nơi đặt trụ sở chính và nơi mà Ngân Hàng Cổ Phần Nhà được phép đặt chi nhánh, phòng giao dịch. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Nhà Thành Phố Hố Chí Minh dưới đây được gọi tắt là Ngân Hàng Cổ Phần Nhà được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, thuộc sở hữu của các cổ đông. Khi mới thành lập là 3 tỷ VND, mệnh giá cổ phiếu là 5.000.000 đồng bằng 600 cổ phần. Đến năm 1991 cổ phần là 5.35 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu là 6.500.000 đồng bằng 776 cổ phần. Đến năm 1992 cổ phần là 8.438 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu là 8.000.000 đồng bằng 1351 cổ phần. Đến năm 1994 cổ phần là 21.616 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu là 8.000.000 đồng bằng 2702 cổ phần. Sau thay đổi mệnh giá cổ phần là 1.000.000 đồng một cổ phiếu bù số cổ phần là 21.616 cổ phần. Ngày 22/01/1998 vốn điều lệ là 42.074 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu là 1.000.000 đồng bằng 42.074 cổ phần. Ngày 20/02/1999 đến nay, vốn điều lệ là 59.726 tỷ đồng, mệnh giá cổ phiếu là 1.000.000 đồng bằng 59.726 cổ phần. Ngoài hội sở chính số 33 – 39 pasteur Quận 1 TPHCM Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Nhà Thành Phố Hố Chí Minh có 05 chi nhánh: Chi nhánh bình chánh: 271A Hùng Vương, Quận Bình Chánh. Chi nhánh ở Phú Nhuận: 174 Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận. Chi nhánh ở Quận 11: 281B Lãnh Binh Thăng, Quận 11. Phòng giao dịch ở Nguyễn Trãi: 207 – 209 Nguyễn Trãi, Quận 5. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Nhà Thành Phố Hố Chí Minh sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả trong tất các các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đưa ngân hàng phát triển với trọng tâm là đa dạng hóa các sản phẩm ngân hàng với chất lượng phục vụ ngày càng cao. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NGÂN HÀNG VÀ CƠ CẤU PHÒNG TÍN DỤNG : Sơ đồ tổ chức của ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển nhà TPHCM: Như hình thức công ty cổ phần, cơ cấu của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà được tổ chức đứng đầu là đại hội cổ đông được tổ chức thường niên gồm các cổ đông, phần lớn các tổ chức kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Ngân Háng Thương Mại Cổ Phần Phát Triể Nhà TPHCM có hội sở chính và các chi nhánh, phóng giao dịch và là pháp nhân duy nhất, thành lập trên coơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông, độc lập về tài sản có con dấu riêngt. Hiện nay ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà có 118 nhân viên trong đó ở trụ sở chính là 68 người. Toàn bộ các cán bộ nghiệp vụ có trình độ đại học trở lên. Tuổi đời bình quân của các cán bộ nhân viên ngân hàng rất trẻ nhưng họ có trình độ cao cùng với những kinh nghiệm dày dạn trong công việc, không ngừng nâng cao trình độ phẩm chất và năng lực cho chính mình. HỘi Đồng Quản Trị gồm 7 người, ban giám đốc gồm 3 người – một Tổng Giám Đốc và 2 phó Tổng Giám Đốc. SƠ ĐỒ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc P.Dịch vụ địa ốc Tài chính-kế toán Hội đồng nhân sự P.KH & phát triển HĐQ lý tài sản H.đồng tín dụng H. Đồng nhân sự H. Đồng ngoại hối Đ quản lí tài sản kiêm hđ tín dụng Ban thu hồi nợ P.Ttoán-ngân quỹ P. Tổng giám đốc P. Tổng giám đốc P. Kinh doanh Các chi nhánh hoạt động theo quy chế do hđqt ban hành P.Kiểm tra –kiểm toán nội bộ Quản lý và chỉ đạo nghiệp vụ các CN, các đoàn thể P.Nhân sự-hchánh Các phòng giao dịch, bàn tiết kiệm trực thuộc chi nhánh hoạt động theo qui chế do HĐQT ban hành 2.2. Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh: Phóng kinh doanh do một trưởng phòng phụ trách điều hành tổng quát, với sự trợ giúp của một phó phòng và 13 nhân viện hoạt động nghiệp vụ. Chức năng hoạt động hiện nay của phòng kinh doanh là: + Cho vay ngắn hạn theo quy chế do HĐQT ban hành. Chủ yếu là nghiệp vụ tín dụng thương mại bổ sung vốn lưu động. + Cho vay trung, dài hạn các dự án xây dựng mới nhà xưởng, đổi mới công nghệ, hiện đại hóa sản xuất. + Đầu tư thông qua liên doanh, liên kết, mua cổ phần…. + Thuê mua tài chính. + Bảo lãnh dự thầu, thanh toán các loại bảo lãnh khác. + Kinh doanh xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ. + Tài trợ xuất nhập khẩu,bảo lãnh các nghiệp vụ liện quan đến các hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. + Lập hồsơ mở, thanh toán, ứng trước, chiết khấu L/C,nhờ thu. + Thực hiện mua bán ngoại tệ chuyển khoảng với các ngân hàng, công ty, tổ chức được phep`1 theo quy định và trong khả năng nguồn ngoại tệ hiện có. Nói tóm lại phòng kinh doanh có bốn nhiệm vụ chính như sau: Nghiên cứu phân tích ứng dụng và cho vay. Quản lý tín dụng. Kiểm tra tín dụng. Thu hồi nợ và lãi. CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY NÓI CHUNG VÀ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NÓI RIÊNG : Đánh giá chung tình hình kinh tế trong những năm gần đây: Năm 2001, kinh tế thế giới suy thói mạnh, tốc độ tăng trưởng hầu hết các nước, các khu vực đều giảm rõ rệt: các nước công nghiệp phát triển, kể cả mỹ chỉ tăng trưởng 1% so với 4.2% năm 2000. Khối ASAN cũng có tình hình tương tự: Thái lan 1.5%, Malayxia 1% so với dự báo đầu năm khoảng 5%. Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam bị giảm giá liên tục trong thời gian dài, thậm chí xuống đến mức kỹ lục trong nhiều năm qua như: dầu thô, gạo, cà phê, thủy sản, hàng may mặc, giày dép…. Dự báo kinh tế thế giới năm 2000 chưa mấy sáng sủa, những dấu hiệu phục hồi các nền kinh tế lớn của thế giới như Mỹ, Nhật Bản chưa rõ rệt. Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của hai xu hướng đối nghịch như: Sự trì trệ của nền kinh tế thế giới nói chung trong tình trạng hậu suy thoái. Sự ép cạnh tranh khu vực và yêu cầu hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh chung đó, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm kinh tế – tài chính lớn của cả nước chịu ảnh hưởng đáng kể và đương nhiên hoạt động của các ngân hàng ytrên địa bàn thành phố cũng chịu áp lực không nhỏđể đứng vững, phát triển và hội nhập. Mặt khav1 do sự yếu kém trong lĩnh vực ngân hàng đã liên tục dẫn đến sự đổ bể của một số dự án kinh tế lớn gây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung phương hại lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Nhưng sang năm 2000-2001 nền kinmh tế Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đã vương mình phát triển. 2.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM : 2.1. Cơ cấu về nguồn vốn huy động : Trong quá trìmh đổi mới- phát triển kinh tế ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Phát Triển Nhà TP HCM vẫn bám sát mục tiêu chính trong hoạt động kinh doanh là huy động và đầu tư vốn vào lĩnh vực nhà đất, góp phần thực hiện các dự án mới, giải tỏa, di dời. Tái định cư nhằm chỉnh trang đô thị theo quy hoạch với mục tiêu và tên gọi của mìng. Đây vẫn là định hướng chiến lược của Ngân Hàng Phát Triển Nhà xây dựng các chính sách phát triển thị phần, mở rộng khách hàng, huy động và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao. Nguồn vốn mà ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong năm 2001 là một trong những kết quả đáng khích lệ của ngân hàngTMCP Phát Triển Nhà TP HCM. Mặc dù trong năm có sự điều chỉnh theo hướng giảm lãi suất của ngân hàng Nhà Nước nhưng đến nay dư nợ cho vay mua nhà trả góp đã chím tơí 36% và dư nợ bổ sung vốn lưu động các công ty xây dựng đã chím tới 24% tổng dư nợ tín dụng. Vốn huy động cho vay bẳng 8 đến 10 lần so với vốn điều lệ: Dư nợ bình quân đạt 4.8 đến 6 tỷ đồng. Điều này khẳng định sự tín nhiệm của khách hàng vào chất lượng các dịch vụ gửi tiền của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM. Đơn vị tính : Triệu đồng Chi tiêu 2003 2004 Tăng trưởng 2004 so với 2003(%) Mức Cơ cấu (%) Mức Cơ cấu (%) Vốn tự có 61.411 15.13 61.129 10.82 - 0.31 Vốn huy động 321.577 79.21 435.025 76.92 35.29 Các tài sản nợ khác 22.991 5.66 69.312 12.26 201.48 Tổng cộng 405.979 100 565.583 100 39.31 Như trên đã nêu, qui mô hoạt động và thị phần Ngân Hàng Phát Triển Nhà TP HCM đã tăng đáng kể trong năm 2004, vượt mức tăng chung của toàn ngànhvà các ngân hàng trên địa bàn thành phố: Nguồn vốn tăng 39.31%, vốn huy độmg tăng35.29%. Nguồn vốn huy động từ các khoảng tiền gửi và tiền tiết kiệm có xu hướng tăng, một trong những nguyên nhân của kết quả trên là sự chỉ đạo của hội đồng quản trị, quán triệt nguyên tắc ” Đi vay để cho vay”, quy động nguồn vốn theo yêu cầu kinh doanh. Xu hướng huy động vốn hiện nay: Làm thế nào để việc huy động vốn cho nền kinh tế có hiệu quả nhất, có rất nhiều người cho rằng đó là nhiệm vụ của ngân hàng. Lâu nay chúng ta vẫn cho rằng ngân hàng là các trung gian tài chính, có nhiệm vụ huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế và chuyển nó đến các nhà linh doanhsử dụng nó dưới hình thức tín dụng. Phương thức huy động này có nhược điểm là các ngân hàng luôn nhận tiền gửi định kỳ, có lãi suất cao và thời gian ngắn (thường dưới 1 năm). Do vậy đang có tính trạng thừa vốn ngắn hạn, thiếu vốn trung và dài hạn. Bên cạnh đó: chi phí đầu vào của các doanh nghiệp ngân hàng rất cao làm cho giá trị đầu ra của tín dụng rất cao, và như vậy sẽ không kích thích được người đi vay lãi suất cao dẫn đến thu nhập của người gửi tiền, và các ngân hàng cho vay tăng lên làm cho chi phí sản xuất của người đi vay tăng lêm, đây chính là nguyên nhân tiềm tàng của lạm phát. Trong trường hợp các doanh nghiệp trực tiếp huy động vốn: do thị trường vốn của Việt Nam chưa phát triển do vậy việc thành lập các doanh nghiệp chủ yếu là do nhà nước và các cá nhân có tài sản lớn góp vốn. Các khoảng tiết kiệm của dân cư không huy động trực tiếp vào các doanh nghiệp được, về các khoảng tiết kiệm này bị phân tán theo thời gian và khối lượng nhỏ. Về phía công chúng thì họ chưa thực sự tin tưởng vào sự lảnh mạnh của các nhà kinh doanh có tham gia điều hành, quản lí nên không dám góp vốn. Đặc điểm này cần phải khắc phục nếu không huy động vốn sẽ gâp nhiều khó khăn. Mô hình huy động vốn như sau: Vốn dài hạn cho nền kinh tế đang là vấn đề đang được ngân hảng quan tâm sâu sắc. Hiện nay ngành ngân hàng đang tìm cách thay đổi cơ cấu tín dụng, gia tăng tín dụng cho nề n kinh tế. Tuy nhiên đã có một số mâu thuẩn phát sinh. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay dài hạn phải cao hơn lãi suất ngắn hạn.Nhưng lãi suất cao thì các nhà kinh doanh không thể vay được. Nếu vay được thì cũng không có khả năng trả lãi. + Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn nên không thể cho vay dài hạn. + Cho vay dài hạn phải chịu rủi ro cao hơn nên ngân hàng thương mại không muốn mạo hiể. CHƯƠNG III TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ TP HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP HCM : Nhận xét chung về tình hình cho vay: Cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thương mại nói chung và của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM nói riêng nhằm tạo ra lợi nhuận cho chính bản thân ngân hàng. Bên cạnh đó nó còn cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp hoạt động nhằm thuác đẩy nần kinh tế phát triển. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM là một trong các ngân hàng cổ phần hoạt động trong hệ thống ngân hảng thương mại tại thành phố HỒ Chí Minh, mặc dù mới đi vào hoạt động chưa được 15 năm nhưng đã gặt hái được nhiều kết quả tốt. Để đạt được hiệu quả kinh doanhcao và rủi ro, ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM hoạt động theo hương huy động vốn nhàn rổi trong dân chúng và sử dụng nguồn vốn này cho các cá nhân cần vốn vay để hoạt động sản xuất kinh doanh và mua bán nhà. Phân loại dư nợ cho vay theo các thành phần kinh tế: Cho dù ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM hoạt động dưới hình thức ngân hàng cổ phần nhưng có mối quan hệ tín dụng tương đối rợng. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM có mối quan hệ tín dụng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau được thể hiện như sau. Phân loại dư nợ cho vay theo thời gian cho vay: Cho vay là hoạt động kinh tế then chấtnđể tạo ra lợi nhuận cho vay từ 60% - 80% tài sản có của ngân hàng thương mại. Hiện nay đa số các nước công nghiệp phát triển, cho vay của các ngân hàng thương mại chuyển dần từ cho vay ngắn hạnh sang cho vay trung hạn và dài hạn, khu vực vay ngắn hạn nhường chổ cho chương trình tài chính – tiền tệ cung ứng. QUY TRÌNH CHUNG VỀ TÍN DỤNG: Ngoài những nguyên tắc chung, để hoạt động tín dụng được tiến hành thuận lợi và có hiệu quả, ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM đã đưa ra một số quy định chung đối với hoạt động cho vay. Những quy định này hướng dẫn thực hiện việc cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các đối tượng khách hàng vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, xây dụng cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị, xây dựng các khu nhà ở, dịch vụ, cho vay tiêu dùng nhằm cải thiện điều kiện sống các tầng lớp dân cư…. Đối tượng cho vay: Tín dụng ngắn hạng: Tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Cho vay nhằm bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp. - Cho vay dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh. - Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM không cho vay đối với khách hàng đang bị lỗ, có nợ quá hạng tại ngân hàng, vay để thanh toán nợ cũ, hoặc số tiền thuế nộp trực tiếp cho ngân sách nhà nước Tín dụng trung và dài hạn: Thời gian cho vay được xác định phù hợpp với thời gian thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồn vốn cho vay của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà. - Thời gian cho vay trung hạn: Từ trên 12 tháng đến 60 tháng. - Thời gian cho vay dài hạn: Từ 60 tháng trở lên nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 10 năm đối với các dự án đầu tư phục vụ đời sống, trong trường hợp đặc biệt Hội đồng quản trị có thể quyết định cho vay đến 15 năm. Điều kiện vay vốn: Điều kiện được vay vốn theo thể lệ tín dụng ngắn hạng do ngân hàng nhà nước quy định ( theo quyết định số 1627/QĐ-NH và bổ sung quyết định số 199/QĐ-NH1) và ban hành kèm theo quyết định số 111/QĐ-NHCPN ngày 20/11/2000 của chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà TP HCM là điều kiện quy định các doanh nghiệp được vay hay nói cách khác là điều kiện để ngân hàng xét cho vay Doanh nghiệp vay phải có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động kinh doanh theo pháp lệnh luật hiện hành của Việt Nam. Đối với pháp luật phải có năng lực pháp luật dân sự. Đối với cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, đại diện hộ gia đình, thành viện hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật pháp luật và năng luật hành vi dân sự. èĐây là điều kiện đầu tiên, khi doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng xin vay phải xem xét doanh nghiệp này có đủ tư cách pháp nhân hay không và có hoạt động kinh doanh trên đất nước Việt Nam Theo luật pháp của Việt Nam hay không. Nếu không đủ tư cách pháp nhân và hoạt động kinh doanh không theo pháp luật Việt Nam Thì không cho vay. Doanh nghiệp vay phải sản xuất kinh doanh có lãi, hoặc lỗ được bù theo chính sách, không có nợ quá hạn. èĐây là điều kiện ngân hàng xét cho vay nhằm đảm bảo có hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay, điều kiện này là điều kĩen hết sức quan trọng đối với ngân hàng khi xem xét điều kiện này là là xenm xét phương án kinh doanh sản xuất trên cơ sở lý thuyết và và kết hợp thực tế có thể nhận xét, đánh giá, phán đoán được, cho nên phải hết sức thận trọng. Doanh nghiệp vay phải là doanh nghiệp hoạch toán độc lập, tổ chứch hoạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán và thống kê. Doanh nghiệp này phải là doanh nghiệp hạch toán độc lập, đây là điều kiện bắc buộc vì doanh nghiệp hoạch toán độc lập mới là doanh nghiệp tụ chủ về tài chính, có tráchnhiệm quản lý toàn bộ tài sản và chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật, việc hoạch toán của doanh nghiệp phải phải theo đúng lệnh kế toán và thống kê của Nhà nước qui đinh6 vì có như vậymới phản ánh tình hình quản lý tài sản, quản lý tài chính đầy đủ và chính xác và hàng tháng phải có bảng cân đốitài khoản và hàn năm có bảng tổng kết tài sản là cơ sở pháp lý chắc chắn đảm bảo cho ngân hàng phân tích tình hình kết toán của doanh nghiệp được đầy đủ và chính xác nhằm đãm bảo vốn vay. Doanh nghiệp vay phải thế chấp tài sản họăc được bảo lãnh của người thứ ba đủ thẩm quyền. Doanh nghiệp vay phải thế chấp tài sản họăc được bảo lãnh của người thứ ba đủ thẩm quyền. Là điều kiện đảm bảo vốn vay của ngân hàng. Nhưng cũng phải nhận thức rằng không phải có tài sản thế chấp là được ngân hàng cho vay. Khách hàng phải mua bảo hiểm liên quan đến đối tượng vay vốn mà theo pháp luật có quy định bắt buộc phải mua bảo hiểm. Trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc mua bảo hiểm, nếu xét thấy cần thiết, TỔng Giám Đốc ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà có thể yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm khi cho vay vốn (giá trị bảo hiểm ít nhất phải bằng số tiền vay) Doanh nghiệp vay vốn phải thừa nhận và chấp hành thể lệtín dụng và thực hiện theo các quy định cho vay của chính phủ, Ngân hàng nhà nước, và các quy định của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà. Cho vay trung và dài hạn:Cũng vì tương lai là bất trắc cho nên ngân hàng đặc biệt chú trọng xem xét dự án kỹ lưỡng, sử dụng nhiều kỹ thuật tài chính kế toán để ước lượng nguồn vốn tương lai của doanh nghiệp để xem doanh nghiệp có sinh lợi đầy đủ và trả nợ d09ược hay không. Ngân hàng phát triển nhiều đợt theo tíên độ hình thành tài sản cố định và được kiểm tra việv sử dụng tiền vay đúng tiến độ này,tránh tình trạng lập dự án một đằng sử dụng tiền một nẻo. Nói chung tín dụng dài hạn cho dự án lớn đòi hỏi đôi ngũ nhân viên có trình độ cao, có kinh nghiệm và thủ tục có khi kéo dài đến 2-3 năm còn thủ tục cấp tín dụng trung hạn thường được giải quyết trong vòng từ 1-2 tháng. Thời hạn và phương thức cho vay: Tín dụng ngắn hạn: Thời hạn cho vay tùy theo chu kỳ sản xúat kinh doanh dịch vụ của khách hàng vay vốn, nên kỳ hạn tối đa 12 tháng, thời hạn này chỉ áp dụng dới vớicác đối tượng sản xuất có chu kỳ dài ngày. Dể tạo điều kiện cho khách hàng trong việc sừ dụng vốn vay một cách có hiệu quả, ngân hàng có thể áp dụng một trong các trường hợp sau: Vay một lần trả nợ nhiều lần theo từng kỳ thu hồi nợ. Vay một lần trả một lần khi đáo hạn. Vay theo tài khoản vãng lai. Tín dụng trung và dài hạn: Phương thức cho vay từng lần: Phương thức này áp dụng đối với khách hàngcó nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần, không thường xuyên hoặc ngân hàng xét thấy cần thiết phải áp dụng để kiểm soát, giám sát việc sử dụng vốn vay được chặc chẽ an toàn. Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Mỗi hợp đồng tín dụng có thể giải ngân một lần hoặc nhiều lần phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng. Phương thức cho vay theo hệ tín dụng: Phương thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng tốtcó tính hình sản xuất, kinh doanh ổn định, vay vốn trả nợ thường xuyên và có tín nhiệm đối với ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà, có nhu cầu vay vốn theo hạng mức, luân chuyển tiền thanh toán qua ngân hàng. Ngân hàng thỏa thuận một hạn mừc tín dụng duy trì trong thời hạn một nămtài chính, có tính đến chu kỳ sản xuất king doanh nhưng không quá 12 tháng. Phương thức cho vay theo dự án đầu tư: Phương thức này áp dụng cho các trường hợp cho vay trung , dài hạn, ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng, du lịch, các dự án phục vụ đời sống…Căn cứ để giải ngân là các tài liệu, chứng từ có liên quan đến đối tượng giải ngân như: Biên bản bàn giao công trình hoặc hạn mức công trình, hợp đồng kinh tê`1, chứng từ mua hàng, tiến độ thực hiện dự án… Phương thức cho vay trả góp: Phương thức cho vay này áp dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cải tạo đời sống của cán bộ công nhân viên và các tầng lớp dân cư. Khách hàng vay phải có cam kết trỏ nợ khả thi dựa trên các nguồn thu nhập ổn định từ:tiền lương, tiền cho thuê nhà, cổ tức, lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh và các nguồn thu nhập khác. Ngoài ra ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà còn có các hình thức cho vay khác như cho vay bằng ngoại tệ và cho vay bằng vàng để xây dụng, sửa chữa, mua nhà để ở và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác đáp ứng được các điều kiện vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà. Giá trị tính toán và lãi suất cho vay: Đối với giá tính toán và cho vay ngắn hạn, dựa theo thể lệ tín dụng ngắn hạndo ngân hàng nhà nước qui định lãi suất cho vay do Tổng Giám Đốc điều hành ấn địnhtrong phạm vi khung lãi suất do Thống Đốc ngân hàng nhà nước qui định trong từng thời kỳ. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nha áp dụng lãi suất do ngân hàng ấn định tuyệt đối không được vượt qua khung trần lãi suất do Thống Đốc ngân hàng nhà nước quy định tuyệt đối không được độn lãi suất dưới bất cứ hình thức nào. Tài sản thế chấp cầm cố: Thế chấp, cầm cố tài sản của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Việc tiến hành các biện pháp bảo đảm tiền vay căn cứ theo nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ, thông tư số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 của ngân hàng nhà nước Việt Nam. Tài sản thế chấp là nhà ở, công trình xây dựng, nhà xưởng, vật kiến trúc thuộc cơ sở hạ tầng,…. Là tài sản thế chấp trên thực tế phải khớp với giấy tờ liên quan chứng minh quyền sở hữu, việc xây dựng phải đúng giấy phép, chất lượng công trình, thời gian sử dụng và hịên trạng phải phù hợp với quy hoạch được duỵêt. Đối với quyền sử dụng đất cần đối chiếu diện tích được phép sử dụng,phù hợp với quy hoạch và lộ giới không nằm trong khu vực giải tỏa. Đối với tài sản đảm bảo tiền vay không phải là quyền sừ dụng đất, thì việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay do các bên thỏa thuận, hoặc thuê tổ chức tư vấn, tổ chức chuyên môn trên xác định trên cơ sở giá cả thị trường tại thời điểm xác định,có tham khảo đến các loại giá như giá quy định của nhà nước ( nếu có ) , giá mua, giá trị còn lại trên cơ sở sổ sách kế toán và các yếu tố khác về giá. Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà quyết định mức cho vay trong giới hạn giá trị tài sản đảm bảo tiền vay và phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã được xác định. Thẩm định tài sản thế chấp: Sau khi thẩm định phương án kinh doanh, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định tài sản thế chấp. Thẩm định tài sản thế chấp là một khâu quan trọng nhằm mục đích bảo đảm an toàn về nguồn vốn của ngân hàng đồng thời kích thích các doanh nghiệp trả nợ đúng hạn. Chính vì những lí do trên nên công tác thẩm định đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có năng lực nắm bắt thông tin kịp thời để khi xãy ra tình trạng xấu nhất ngân hàng vẫn đảm bảo thu hồi nợ được. Cán bộ tín dụng hẹn khách hàng đi kiểm tra các cơ sở kinh doanh, đồng thời xác định thế chấp, cầm cố của khách về mặt pháp lý, kiểm tra các chứng từ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp đối với tài sản thế chấp cầm cố. Tiến hành định giá tài sản thế chấp cầm cố theo phương pháp sau: Phương pháp định giá dựa trên việc thu nhập thông tin thị trường. Đẩ áp dụng phương pháp này cần thu nhập và cập nhật trhường xuyên về giá cả của các loại hàng hóa doanh nghiệp dùng để thế chấp hay cầm cố,xác định giới hạn để so sánh. Quá trình thu nhập, cập nhật càng vhiều độ chính xác càng cao. Phương pháp định giá dựa trên khung giá hoặc quy định của nhà nước về quản lý và sừ dụng trích nộp khấu hao tài sản. Đối với bất động sản: Khi tiến hành định giá được chia làm hai phần giá trị về vật chất, giá trị về xây dựng trên đất. Hiện nay hầu như 100% khoản vay của các ngân h àng thương mại Việt Nam đều có tài sản thế chấp, cầm cố. Mặt dù có đảm bảo bằng tài sản thế chấp nhưng không ít khoản vay bị tổn thất một phần hoặc toàn bộ. Điều đó chúng tỏ ngân hàng thương mai không để rủi ro tín dụng bằng các hợp đồng có đảm bảo bằng tài sản. Do đó cần thiết phải nhận thức đúng về tín dụng có đảm bảo, đặc biệt là tín dụng thế chấp bằng bất động sản, để có biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rủi ro của các khoản vay của ngân hàng thương mại. Ngoài tài sản thế chấp, khả năng sản xuất khinh doang thì nhân cách đạo đức của khách hàng là yếu tố quan trọng cần lưu ý trong quá trình thẩm định hồ sơ vay. Sau khi kiểm tra thực tế, tiếp xúc khác hàng và xác minh tài sản thế chấp, cầm cố , cán bộ tín dụng lập biên bản xác định tài sản thế chấp có đầy đủ chữ ký của các thành viện tham gia định giá. Kết thúc việc thẩm định phương án kinh doanh, tài sản thế chấp, phân tích tình hình tài chính sản xuất của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng lập hồ sơ,viết tờ trình báo cáo kết quả thu được sau khi thẩm định hồ sơ, sau đó trình lên lãnh d0ạo phê duyệt. Nếu hồ sơ cho vay trên mức phán quyết, sau khi xen xét nếu thấy chắc chắn cho vay thì trưởng phòng tín dụng thẩm định lại trước khi phó Tổng Giám Đốc hoặc Tổng Giám Đốc quyết định duyệt cho vay. Tóm lại: Thế chấp chỉ mới là điều kiện cần nhưng chưa đủđể đánh giá, xử lý tốt thông tin về khách hàng mới là điều kịên đủ để ngân hàng thương mại a quyết định tín dụng đúng đắn và ít rủi ro nhất. QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ TP.HCM. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ cho vay: Trả hồ sơ cho khách hàng Khách hàng làm hồ sơ vay thủ tục vay vốn gửi tới phòng kinh doanh của Ngân hàng. - Phòng kinh doanh nhận hồ sơ đề nghị vay - Kiểm tra các yếu tố của hồ sơ. - Đề nghị duyệt cho vay hay không. Trưởng phòng kinh doanh - Cử cán bộ đi thẩm định dự án - Kiểm tra các yếu tố của hồ sơ - Đề nghị duyệt cho vay hay không Giám đốc, phó giám đốc - Kiểm soát các yếu tố trong hồ sơ - Xét duyệt cho vay - ý kết hợp đồng tín dụng Phòng ngân quỹ (giải ngân) Phòng kế toán - Lưu trữ hồ sơ vay - Mở số liệu cho vay thu nợ - Thanh lý hợp đồng tín dụng 1 2 3 8 7 5 4 6 3.2 Quy trình cho vay : 3.2.1 Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn : Doanh nghiệp vay vốn, trước khi nộp hồ sơ vay vốn phải biết và hiểu thể lệ tín dụng của ngân hàng nhà nước và hướng dẫn về việc thựchiện thể lệ tín dụng của ngân hàng. Theo sự phân công của đơn vị cho vay, cán bộ tín dụng thẩm định có trách nhiệm : đón tiếp vàtiếp nhận hồ sơ vay của khách hàng, tìm hiểu và hướng dẫn khách hàng cung cấp những tài liệu liên quan đến việc vay vốn, lập hồ sơ vay và hồ sơ vay phải được ghi vào sổ theo dõi, Ngoài tra thái độ của cán bộ tín dụng phải hoà nhã, lịch thiệp, ân cần. Hồ sơ xin vay gồm có : Giấy đề nghị vay vố`n (theo mẫu của ngân hàng Phát triển nhà) Phương án sản xuất kinh doanh hoặc dự án đầu tư và các tài liệu liên quan để thuyết minh như : hợp đồng kinh tế, hoá đơn, thư tín dụng, bộ chứng từ nhập hàng. Báo cáo tài chính ( bảng cân đối tài khoản, báo cáo kết quả kinh doanh….) báo cáo quyết toán, báo cáo thuế, kiểm toán…… hai năm gần đây nhất đối với khách hàng là pháp nhân đạ hoạt động trên hai năm. Các tài liệu chứng minh khả năng tài chính , khả năng trả nợ như :giấy xác nhận thu nhập, hợp đồng cho thuê nhà , biên lai nộp thuế hoặc các chứng từ chứng minh thu nhập khác (đối với khách hàng là cá nhân ). Không được yêu cầu khách hàng cung cấp các loại giấy phép kinh doanh hành nghề đã được chính phủ bãi bỏ . 3.2.2 Thẩm định hồ sơ để xét cho vay : Trên cơ sở hồ sơ xin vay cán bộ tín dụng cần nghiên cứu tính hợp pháp , hợp lệ, tính chính xác, sự hoàn chỉnh đầy đủ các giấy tờ cần thiết cho việc thẩm định , ngoài ra việc trao đổi với khách hàng là yếu tố quan trọng trong thẩm định và quyết định cho vay. Trong quá trình trao đổi với khách hàng cần lưu ý những điểm mà khách hàng chưa giải thích đầy đủ. Đánh giá các điều kiện cần và đủ để tạo ra nguồn thu nhập từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn vay của ngân hàng. Nhận định những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sử dụng vốn và biện pháp khắc phục rủi ro của khách hàng , ghi nhận uy tín , năng lực của người vay . Tư vấn cho khách hàng về cách thức tổ chức quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả . Thu thập thông tin CIC , những thông tin từ các ngân hàng có quan hệ thanh toán tiền gửi , tín dụng với khách hàng . Thông tin CIC là một điều kiện bắt buộc phải ghi trong tờ trình thẩm định với tất cả khách hàng vay , là một trong những yếu tố quan trọng khi quyết định cho vay . CBTD thẩm (lịnh hồ sơ liên hệ với CIC để lấy thông tin liên quan đến khách hàng . CBTD phải tổng hợp đầy đủ nội dung các thông tin quan trọng như : tình hình sản xuất kinh doanh , tình hình tài chính , vốn tự có thực tế , chất lượng tài sản nợ , tài sản có , khả năng thanh toán chung , khả năng trả nợ vay , tài sản thế chấp cầm cố ..., các thông tin thu thập ít nhất là hai năm liền trước thời điểm yêu cầu vay để kết luận được chính xác hơn . Thu nhập thông tin từ các nguồn khác : Từ các cấp chính quyền địa phương , cơ quan chủ quản , nhà đất địa chính , thuế vụ ...các thông tin từ giá cả thị trường , các đối tác kinh doanh , các đối thủ cạnh tranh . Các thông tin từ báo chí , cơ quan truyền thông .Liên quan đến ngành nghề kinh doanh . Xem xét tình hình thực tế nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Khâu thẩm định cho vay do cán bộ tín dụng thẩm định , khâu định giá tài sản đảm bảo tiền vay do cán bộ tín dụng quản lý thực hiện . Trường hợp vượt mức phán quyết thì trưởng đơn vị cho vay có trách nhiệm trình ý kiến thẩm định của mình lên cấp trên .Những người thẩm địn._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG.doc
  • docBIA.doc
  • docluan van moi.doc
  • docMUC LUC.doc
Tài liệu liên quan