Các hình thức trả lương tại Công ty may thêu Minh Phương

Tài liệu Các hình thức trả lương tại Công ty may thêu Minh Phương: ... Ebook Các hình thức trả lương tại Công ty may thêu Minh Phương

doc67 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Các hình thức trả lương tại Công ty may thêu Minh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Tõ khi n­íc ta chuyÓn tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng víi viÖc chuyÓn giao quyÒn tù chñ trong s¶n xuÊt kinh doanh. Mçi doanh nghiÖp ®Òu ph¶i x¸c ®Þnh môc tiªu sèng cßn lµ s¶n xuÊt kinh doanh cã l·i vµ ph¸t triÓn. Tuú thuéc vµo tõng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau mµ mçi doanh nghiÖp ®­a ra c¸c chiÕn l­îc vµ ®­êng lèi cô thÓ ®Ó ph¸t triÓn. Ngµy nay trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng víi sù thu hót ®Çu t­ cña n­íc ngoµi vµo ViÖt Nam th× viÖc c«ng nh©n ph¶i ®­îc ®µo t¹o nh­ thÕ nµo ®Ó ®¶m b¶o hä lµm ®­îc tèt c«ng viÖc ®­îc giao. Do vËy viÖc ®Çu t­ vµo con ng­êi ®­îc cho lµ mét lÜnh vùc ®Çu t­ cã hiÖu qu¶ cao nhÊt, ph¶i biÕt ph¸t huy triÖt ®Ó nh©n tè con ng­êi ®Ó khai th¸c tiÒm n¨ng trong mçi ng­êi lao ®éng. Thu nhËp tõ viÖc lµm vµ ®Æc tr­ng x· héi - nghÒ nghiÖp - kü n¨ng cña viÖc lµm lµ mèi quan t©m hµng ®Çu cña ng­êi lao ®éng vµ còng lµ vÊn ®Ò träng t©m ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ë ViÖt Nam khi chuyÓn sang giai ®o¹n c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. TiÒn l­¬ng lµ mét phÇn quan träng gióp ®¶m b¶o cuéc sèng cña b¶n th©n vµ gia ®×nh ng­êi lao ®éng. NÕu lùa chän c¸ch tr¶ l­¬ng hîp lý sÏ t¹o ®éng lùc cho ng­êi lao ®éng thùc hiÖn tèt c«ng viÖc, nhiÖt t×nh vµ vµ ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng cña m×nh ®Ó lµm viÖc. Cßn ng­îc l¹i, ng­êi lao ®éng sÏ thê ¬ víi c«ng viÖc cña m×nh, hä chØ lµm cho xong bæn phËn bëi v× tiÒn l­¬ng sÏ kh«ng ®¶m b¶o cuéc sèng cña hä vµ gia ®×nh hä. Hä sÏ quan t©m ®Õn thu nhËp ngoµi tiÒn l­¬ng h¬n lµ quan t©m ®Õn tiÒn l­¬ng hä nhËn ®­îc. Khi ®ã tiÒn l­¬ng kh«ng kÝch thÝch ®­îc hä lµm viÖc h¨ng say. Trong thêi gian thùc tËp t¹i Công ty TNHH May Thêu Minh Phương Em thÊy c«ng t¸c tr¶ l­¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong c«ng ty vÉn cßn h¹n chÕ, em ®· chän ®Ò tµi "C¸c h×nh thøc tr¶ l­¬ng t¹i C«ng ty Công ty TNHH May Thêu Minh Phương”. Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH May Thêu Minh Phương 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.1 Lịch sử hình thành 1.1.1 Một số thông tin chung Tên công ty : Công ty TNHH May Thêu Minh Phương Tên gọi tắt: Công ty Minh Phương Tên viết bằng tiếng Anh: “ Minh Phuong Sewing - Embroidery Co., LTD”. - Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH hai thành viên Minh Phuong Sewing - Embroidery Co., LTD. - Tên gọi tắt : MINH PHƯƠNG COMPANY Quốc tịch: Việt Nam Trụ sở : xã Tích Giang - Phúc Thọ Hà Nội Điện thoại: (04)33711626 , 33711479 Fax: (04)33711571 Vốn điều lệ: 14.500.000.000 VNĐ Mã số thuế: 0500237529 Hình thức pháp lý : Công ty TNHH. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn với số vốn của mình. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH may thêu Minh Phương được thành lập ngày 30/11/2001, địa chỉ tại xã Thịnh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội. Sau thời gian đầu thành lập do quá trình kinh doanh không được thuận lợi. Tháng 4 năm 2004 công ty chuyển địa điểm hoạt động về xã Tích Giang, Huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Công ty được sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Tây (Hà Nội) cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302000883 ngày 27/5/2004 Quá trình hình thành Tháng 3/2003 Khởi công xây dựng nhà máy. Ngày 21/3/2004 hoàn thành các hạng mục cơ bản chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành. Tháng 3/2004 Đầu tư xây dựng văn phòng làm việc, nhà ăn, nhà để xe cho công nhân viên. Tháng 4/2004 Đầu tư mua máy móc, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất. Cuối năm 2004 nhà máy hoàn thiện 10 chuyền sản xuất cùng với 3 tổ khác. Chính thức đi vào sản xuất. Vị trí địa lý: Công ty TNHH May Thêu Minh Phương có địa bàn nằm tại Điếm Tổng xã Tích Giang huyện Phúc Thọ Thành Phố Hà Nội và một phần nhỏ nằm ở xã Thọ Lộc – Phúc Thọ. Phía Bắc giáp xã Thư trai – Phúc Thọ - Hà Nội Phía Tây giáp thị xã Sơn Tây -Hà Nội Phía Đông giáp xã Xen Chiểu-Phúc Thọ-Hà Nội Phía Nam giáp xã Thọ Lộc-Phúc Thọ-Hà Nội Trung tâm của công ty nằm trên trục đường quốc lộ 32 cách trung tâm thủ đô 30km về phía Tây. Hệ thống giao thông thuận lợi, tổng diện tích đất tự nhiên công ty quản lý là 67,5ha. Địa hình bằng phẳng, giao thông thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh. 1.2 Các giai đoạn phát triển Công ty TNHH may thêu Minh Phương được thành lập ngày 30/11/2001, địa chỉ tại xã Thịnh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội. Sau thời gian đầu thành lập do quá trình kinh doanh không được thuận lợi. Tháng 4 năm 2004 công ty chuyển địa điểm hoạt động về xã Tích Giang, Huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Công ty được sở Kế Hoạch và Đầu tư Hà Tây (Hà Nội) cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0302000883 ngày 27/5/2004 1.3 Chức năng nhiệm vụ hiện nay Nghành nghề kinh doanh: Nghành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là: Dạy nghề may, thêu sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may, thêu. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu: Áo jackét (1lớp, 2lớp, 3lớp) Bộ quần áo thể thao Váy Quần sooc, quần lửng Áo phông Nhiệm vụ: Cũng như bất kỳ các công ty khác, Công ty TNHH May Thêu Minh Phương ra đời với mục đích thu được càng nhiều lời nhuận càng tốt nhưng bên cạnh đó. Với đặc điểm của nghành nghề kinh doanh, công ty có nhiệm vụ tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, ngày càng nâng cao thu nhập cho công nhân. Góp phần cải thiện đời sống và an sinh xã hội. 2. Các đặc điểm chủ yếu của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương trong sản xuất kinh doanh. 2.1 Cơ cấu tổ chức a. Sơ đồ tổ chức (sơ đồ 1) b. Chức năng nhiệm vụ Giám Đốc: Chức năng: Điều hành mọi hoạt động của công ty. Nhiệm vụ: Tạo điều kiện, môi trường làm việc tốt nhất để nhân viên dưới quyền hoành thành tốt nhiệm vụ; Đôn đốc, thúc đẩy tinh thần làm việc của công nhân. Phó Giám Đốc I. Chức năng: Quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm cao nhất trước Giám Đốc. Chỉ đạo hoạt động của nhà máy, chỉ đạo công tác thu mua vật tư, và mọi hoạt động liên quan đến sản xuất. Phó Giám Đốc II Chức Năng: Quản lý khâu kỹ thuật. Nhiệm vụ: Chỉ huy xử lý kịp thời các vấn đề về kỹ thuật điện phát sinh phục vụ cho sản xuất đúng tiến độ. Phòng Kế Toán (Sơ đồ 2) Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Kế toán trưởng Là trưởng phòng kế toán tài chính, là người trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán . Với mô hình tập trung phòng kế toán của Công ty là bộ phận duy nhất thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phân hành từ khâu thu thập chứng từ đến khâu ghi sổ chi tiết tổng hợp , lên báo cáo tài chính , xử lý thông tin trê hệ thống báo cáo phân tích tổng hợp . phã gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc Qu¶n ®èc PX Phßng c¬ ®iÖn Phßng kÕ to¸n Phßng kÕ ho¹ch - XNK Phßng kü thuËt ………….. gi¸m ®èc chuyÒn 10 chuyÒn 9 chuyÒn 8 tæ hoµn thiÖn chuyÒn 1 chuyÒn 2 ChuyÒn ...... Phßng Tæ chøc Phßng qc …………. Tæ C¾t Tæ In Ðp - Chỉ huy trực tuyến - Tham mưu chức năng - Hỗ trợ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng số nhân viên của phòng kế toán gồm 4 người : 1 kế toán trưởng , và 3 nhân viên kế toán. -Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: là người đứng đầu bộ máy , người điều hành giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán . Định kỳ hàng tháng , quý báo cáo giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh . ngoài chức vụ trưởng phòng kế toán , kế toán trửởng còn đảm nhiệm phân hành kế toán tài sản cố định và hàng tháng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm - Kế toán ngân hàng và tiền lương và TSCĐ: Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương , bảo hiểm xã hội , chấm công … để tính ra tiền lương , bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả , phải nộp khác của cán bộ công nhân viên . Đồng thời kế toán tiền lương còn chịu trách nhiệm với các hoạt động giao dịch với ngân hàng - Kế toán vốn bằng tiền thanh toán : kế toán có nhiệm vụ theo dõi , ghi sổ các hoạt động có liên quan đến tiền mặt của công ty. Đồng thời ghi sổ theo dõi các khoản thanh toán với người mua , người bán. - Kế toán tài sản cố định theo dõi những nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định được theo dõi trong sổ chi tiết tài sản cố định . Cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp , phiếu định khoản , lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Thủ quỹ : Có nhiệm vụ theo dõi tất cả các khoản thu chi tiền mặt của Công ty , ghi sổ quỹ và lập báo cáo quỹ. - chế độ kế toán áp dụng tại Công ty + Hình thức kế toán : Nhật ký chung + Niên độ kế toán : Từ ngày 01/01 đến 31/12 + Đơn vị tiền tệ : Việt Nam đồng + Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên + Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Bình quân gia quyền Sơ đồ 2: phòng kế toán KẾ TOÁN THANH TOÁN TOÁN- VẬT TƯ CÔNG NỢ KẾ TOÁN TRƯỞNG KIÊM KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG-TSCĐ THỦ QUỸ Phòng tổ chức Chức năng:Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về vấn đề nhân sự, nguồn lực cần để sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ: Tuyển chọn, đào tạo lao động cho công ty Phòng Kế hoạch XNK Chức năng:Tham mưu cho Tổng Giám Đốc về khách hàng và thị trường cần hướng tới trong tương lai. Nhiệm vụ: Lập kế hoạch nhập khẩu nguyên vật liêu, kế hoạch xuất khẩu thành phẩm. Các phòng còn lại: Phòng cơ điện, phòng kỹ thuật Chức năng: Tham mưu cho giám đốc kỹ thuật cần thiết áp dụng cho sản xuất. Nhiệm Vụ: Xây dựng các kê hoạch ngắn hạn, trung hạn. dài hạn về việc vận hành, sử dụng, sửa chữa thiết bị điện. Công ty gồm có 10 chuyền, 1tổ cắt, 1 tổ ép và 1 tổ hoàn thiện Đây là những bộ phận trực tiếp sản xuất. 2.2 Cơ sở vật chất và nguồn vốn kinh doanh 2.2.1 Cơ sở vật chất - Hiện tại công ty có một nhà máy sản xuất chính với diện tích khoảng 3600m2. Nhà máy bố trí theo kiểu tập chung. - Toàn bộ máy móc thiết bị đều được nhập của Nhật Bản. Với công nghệ sản xuất hiện đại. Đảm bảo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân. - Cơ cấu sản xuất của công ty bao gồm: 10 chuyền, 3tổ ( tổ cắt, tổ in ép, tổ hoàn thiện). Trong đó 10 dây truyền sẽ làm nhiệm vụ chính là tạo ra sản phẩm, sau đó sản phẩm sẽ được chuyển tới tổ là tiếp tục chuyển tới tổ in ép và cuối cùng tổ hoàn thiện sẽ hoàn thiện sản phẩm rồi chuyển vào kho. Sơ đồ 3: Sơ đồ làm việc trong xưởng Chuyền Tổ Là Tổ In Ép Nhà Kho 2.2.2 Nguồn vốn kinh doanh 2.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của công ty Một doanh nghiệp muốn thành lầp Công ty thì yếu tố đầu tiên mà Công ty cần phải có đó là nguồn lực tài chính. Do vậy nguồn lực tài chính là điều kiện đầu tiên cần phải có của bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn chính là tiền đề để doanh nghiệp xây dựng cơ sở vật chất ,thành lập Công ty , để tồn tại và phát triển. thiếu vốn hoặc không có vốn sẽ là chiếc gọng kìm kẹp chặt con đường tiến lên của Công ty khiến Công ty rơi vào cái vòng luẩn quẩn của cái cũ, cái lạc hậu. Từ bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty cũng giống như tổng tài sản, tăng nhanh liên tục trong 3 năm 2005- 2007 và đến năm 2008 thì giảm hơn so với năm 2007 . Ở đây ta thấy được nguyên nhân của sự tăng giảm trên là do có sự tăng nhanh liên tục của chủ sở hữu trong các năm 2005 – 2007 từ trên 11,541 tỉ đồng năm 2005 lên tới trên 41,617 tỉ năm 2007, nhưng đến năm 2008 thì lượng vốn này có giảm đi gần 10 tỉ đồng. Xét trong cả giai đoạn 2005 – 2008 thì tổng nguồn vốn của Công ty tăng trưởng với mức 250,22%. Những năm lượng vốn chủ sở hữu của Công ty tăng nhanh đó là những năm Công ty liên tục làm ăn có lãi , vốn đầu tư của chủ sở hữu liên tục được bổ sung . Tốc độ phát triển bình quân vốn đầu tư của chủ sở hữu là 172,43%. Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng cao nhất chiếm tới 51,96% . từ đây cho thấy tình hình tài chính của Công ty rất ổn định . Khoản nợ phải trả của Công ty cũng chính là khoản nợ ngắn hạn cũng liên tục tăng mạnh từ trên 13,166 tỉ năm 2005 lên tới trên 29,530 tỉ năm 2008 , tăng trên 16,264 thỉ đồng . Đặc biệt năm 2008 khoản nợ phải trả tăng mạnh đột biến , tăng hơn 8,47 tỉ đồng so với năm 2007. Tốc độ tăng khoản nợ này trung bình trong cả giai đoạn là 222,02% Bảng 1 : Bảng cơ nguồn vốn của Công ty Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu Năn 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá trị Tỉ Lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 13,166,048,078 53.29 18,219,820,539 46.26 20,759,214,806 33.28 29,230,697,021 47.28 I.Nợ ngắn hạn 13,166,048,078 53.29 18,219,820,539 46.26 20,759,214,806 33.28 29,230,697,021 47.28 II.Nợ dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 B.VỐN CSH 11,541,267,846 46.71 21,163,115,240 53.74 41,617,750,028 66.72 32,592,558,747 52.72 I.Vốn chủ sở hữu 11,541,267,846 46.71 20,777,574,259 52.76 41,232,209,047 66.10 32,124,578,252 51.96 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 14,500,000,000 58.69 14,500,000,000 36.82 24,001,800,000 38.48 25,001,800,000 40.44 2.Thặng dư vốn cổ phần 0.00 0.00 782,530,000 1.25 876,730,000 1.42 3.Quỹ đầu tư phát triển 365,572,000 1.48 1,297,217,000 3.29 5,444,883,062 8.73 5,187,263,875 8.39 4.Quỹ dự phòng tài chính 182,786,000 0.74 363,318,759 0.92 363,318,759 0.58 235,974,635 0.38 6.Lợi nhuận chưa phân phối (3,873,248,957) (15.68) 3,502,018,907 8.89 9,961,627,026 15.97 (364,307,477) (0.59) 5.Quỹ khen thưởng&phúc lơi 366,158,803 1.48 1,115,019,593 2.83 678,050,200 1.09 1,187,117,219 1.92 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.00 385,540,981 0.98 385,540,981 0.62 467,980,495 0.76 tổng nguồn vốn (A+B) 24,707,315,924 100.00 39,382,935,779 100.00 62,376,964,834 100.00 61,823,255,768 100.00 Bảng 2: Bảng thay đổi cơ cấu nguồn vốn của Công ty Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 qBQ (%) Giá trị (D) qLH (%) Giá trị (D) qLH (%) Giá trị (D) qLH (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 5,053,772,461 138.38 2,539,394,267 113.94 8,471,482,215 140.81 222.02 I.Nợ ngắn hạn 5,053,772,461 138.38 2,539,394,267 113.94 8,471,482,215 140.81 222.02 II.Nợ dài hạn 0 0 0 B.VỐN CSH 9,621,847,394 183.37 20,454,634,788 196.65 (9,025,191,281) 78.31 282.40 I.Vốn chủ sở hữu 9,236,306,413 180.03 20,454,634,788 198.45 (9,107,630,795) 77.91 278.35 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 0 100.00 9,501,800,000 165.53 1,000,000,000 104.17 172.43 2.Thặng dư vốn cổ phần 0 782,530,000 94,200,000 112.04 3.Quỹ đầu tư phát triển 931,645,000 354.85 4,147,666,062 419.74 (257,619,187) 95.27 1418.94 4.Quỹ dự phòng tài chính 180,532,759 198.77 0 100.00 (127,344,124) 64.95 129.10 6.Lợi nhuận chưa phân phối 7,375,267,864 -90.42 6,459,608,119 284.45 (10,325,934,503) -3.66 9.41 5.Quỹ khen thưởng&phúc lơi 748,860,790 304.52 (436,969,393) 60.81 509,067,019 175.08 324.21 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 385,540,981 0 100.00 82,439,514 121.38 tổng nguồn vốn (A+B) 14,675,619,855 159.40 22,994,029,055 158.39 (553,709,066) 99.11 250.22 Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng liên tục trong những năm 2005 – 2007 , nhưng đến năm 2008 thì vốn khoản vốn này lần đầu tiên giảm so với năm trước , giảm 9,107 tỉ so với năm 2007. Vốn chủ sở hữu của Công ty tăng trung bình trong giai đoạn 2005 – 2008 là 282,40% và tăng mạnh nhất trong cơ cấu nguồn vốn. Trong tổng số nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty thì tỉ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu chiếm tỉ trọng tới 51,96% đâu là một lợi thế của Công ty có tình hình tài chính ổn định nên không gặp rủi ro tài chính. Nếu xét đến tốc độ tăng trưởng thì không thể không chú ý tới quỹ đầu tư phát triển. Lượng nguồn vốn này tăng trưởng với tốc độc cao nhất trong cả giai đoạn 2005 – 2008 đạt mức 1428, 94% . nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do ban đầu nguồn quỹ này không nhiều chỉ hơn 931 triệu đồng năm 2005 nhưng tới năm 2008 đã lên tới trên 5,187 tỉ đồng do ban lãnh đạo Công ty đã chú ý đầu tư hơn cho sự đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi mới các loại máy móc trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất, chuẩn bị nguồn lực cho việc phát triển sau này. Từ đây cho thấy Công ty đã chú trọng tới việc chuẩn bị nguồn tài chính cho việc mở rộng quy mô sản xuất , đầu tư cho sự phát triển lâu dài nhằm mục đích tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, Quỹ dự phòng tài Chính của Công ty có xu hướng tăng không nhanh trong những năm gần đây với mức độ tăng trưởng bình quân trong cả giai đoạn là 0,38% Như vậy tổng nguồn vốn của Công ty đã tăng nhanh đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày càng cao của mình. Tình hình tài chính của Công ty rất lành mạnh. Sự tái đầu tư nguồn lợi nhuận chưa phân phối vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bổ sung vào nguồn quỹ đầu tư của chủ sở hữu là một sự an toàn trong kinh doanh. 2.2.2.2 Cơ cấu tài sản của công ty Cơ cấu tài sản của Công ty được thê hiện trong bảng sau Từ bảng trên ta thấy tổng tài sản của Công ty liên tục tăng trong những năm 2005, 2006 , 2007 nhưng đến năm 2008 thì tài sản của Công ty đã giảm đi 533.729.066 đồng so với năm 2007 . Nguyên nhân chính ở đây là do năm 2008 , hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn như nền kinh tế nước ta rơi vào lạm phát cao và nền kinh tế thế giới gặp khủng hoảng tài chính lại làm cho Công ty gặp khó khăn nhiều hơn. Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể thì trong giai đoạn 2005 – 2008 thì tổng tài sản của Công ty vẫn tăng nhanh chóng từ trên 24,707 tỉ đồng năm 2005 lên hơn 61,843 tỉ đồng tăng hơn 37,136 tỉ đồng đạt 150%. Tài sản ngắn hạn của Công ty tăng nhanh trong 4 năm từ năm 2005 – 2008 từ 11,015,761,290 đồng lên 41,108,529,375 đồng tăng 373.18% ,Đặc biệt là năm 2007 Công ty có mua kỳ phiếu ngắn hạn ngân hàng trên 5 tỉ đã làm tăng tài sản ngắn hạn , tuy nhiên đến năm 2008 thì Công ty đã không còn đầu tư vào loại tài sản này nữa. Năm 2008 thì lượng tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm 66,47% tổng tài sản . Tiền và các khoản tương đương tiền có tốc độ tăng trưởng lớn nhất từ 152.324.667 đồng năm 2005 lên 1.068.987.773 đồng năm 2008 tăng 916,663,106 đồng tương ứng 701,78% giúp cho việc thanh toán một cách nhanh chóng và dễ dàng chuyển đổi nhất , tiện lợi cho tất cả các hoạt động.Tuy nhiên , tiền và các khoản tương đương tiền quá nhiều gây ứ đọng vốn mất cơ hôị cho các hoạt động đầu tư khác vì gửi ngân hàng lãi xuất tiền gửi không đem lại nhiều doanh thu cho Công ty . Bảng 3: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Giá tị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá trị Tỉ lệ (%) Giá tị Tỉ lệ (%) A.TSLĐ và ĐTNH 11,015,761,290 44,59 25,837,649,543 65,61 44,370,412,934 71,13 41,108,529,375 66.47 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 152,324,667 0,62 347,166,449 0,88 2,274,869,290 3,65 1,068,987,773 1.73 II.Đầu tư TCNH 5,500,000,000 8,82 0 0.00 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,545,859,134 14,35 13,795,155,554 35,03 17,289,671,938 27,72 20,302,320,639 32.83 IV.Hàng tồn kho 7,204,585,489 29,16 11,435,885,540 29,04 18,658,369,706 29,91 19,108,772,913 30.90 V.Tài sản ngắn hạn khác 112,992,000 0,46 259,442,000 0,66 647,502,000 1,04 628,448,050 1.02 B.TSCĐ và ĐTDH 13,691,554,634 55,41 13,545,286,236 34,39 18,006,551,900 28,87 20,734,706,393 33.53 I.Tài sản cố định 13,679,554,634 55,37 13,533,286,236 34,36 17,994,551,900 28,85 20,724,706,393 33.51 1.TSCĐ hữu hình 7,959,935,511 32,22 12,964,736,873 32,92 16,908,122,475 27,11 16,908,122,475 27.34 2.Chi phí XDCBDD 5,719,619,123 23,15 568,549,363 1,44 1,086,429,425 1,74 3,816,583,918 6.17 II.Đầu tư TCDH 12,000,000 0,05 12,000,000 0,03 12,000,000 0,02 10,000,000 0.02 III.Tài sản dài hạn khác 0 0.00 Tổng tài sản(A+B) 24,707,315,924 100.00 39,382,935,779 100.00 62,376,964,834 100.00 61,843,235,768 100.00 Bảng 4: Bảng thay đổi cơ Cấu tài sản của Công ty Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 qBQ (%) Giá trị (D) qLH (%) Giá trị (D) qLH (%) Giá trị (D) qLH (%) A.TSLĐ và ĐTNH 14,821,888,253 234.55 18,532,763,391 1.72 (3,261,883,559) 0.93 373.18 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 194,841,782 227.91 1,927,702,841 6.55 (1,205,881,517) 0.47 701.78 II.Đầu tư TCNH 0 5,500,000,000 (5,500,000,000) 0.00 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 10,249,296,420 389.05 3,494,516,384 1.25 3,012,648,701 1.17 572.56 IV.Hàng tồn kho 4,231,300,051 158.73 7,222,484,166 1.63 450,403,207 1.02 265.23 V.Tài sản ngắn hạn khác 146,450,000 229.61 388,060,000 2.50 (19,053,950) 0.97 556.19 B.TSCĐ và ĐTDH (146,268,398) 98.93 4,461,265,664 1.33 2,728,154,493 1.15 151.44 I.Tài sản cố định (146,268,398) 98.93 4,461,265,664 1.33 2,730,154,493 1.15 151.50 1.TSCĐ hữu hình 5,004,801,362 162.87 3,943,385,602 1.30 0 1.00 212.42 2.Chi phí XDCBDD (5,151,069,760) 9.94 517,880,062 1.91 2,730,154,493 3.51 66.73 II.Đầu tư TCDH 0 100.00 0 1.00 (2,000,000) 0.83 83.33 III.Tài sản dài hạn khác 0 0 0 Tổng tài sản(A+B) 14,675,619,855 159.40 22,994,029,055 1.58 (533,729,066) 0.99 250.30 Các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng số tài sản ngắn hạn và lên tới trên 20,302 tỉ đồng , đó là phải thu khách hàng, trả trước cho người bán , phải thu nôị bộ ngắn hạn và các khoản phải thu khác chiếm tỉ trọng lớn trong các khoản phải thu ngắn hạn. Các khoản thu ngắn hạn năm 2005 là 3.545.859.134 đồng tới năm 2008 là 20.302.320.693 đồng tăng 572,56% . Đặc biệt có sự tăng nhanh chóng và đột biến năm 2006 thì các khoản phải thu ngắn hạng tăng lên tới hơn 13,795 tỉ đồng tăng hơn 10,249 tỉ so với năm 2005. Các khoản phải thu ngắn hạn còn tiếp tục tăng trong nhưng năm sau đó. Đến năm 2008 thì lượng các khoản phải thu này đã lên tới con số trên 20 tỉ đồng. Từ đây ta thấy Công ty đã bị chiếm dụng vốn rất nhiêu. Công ty cần có biện pháp để có thể đòi lại số vốn đã bị chiếm dụng này để tái đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó tì lượng hàng tồn kho cũng chiếm tỉ trọng lớn trong tổn tải sản ngắn hạn của Công ty và có xu hướng tăng nhanh . Năm 2005 lượng hàng tồn kho của Công ty là trên 7,204 tỉ đồng nhưng tới năm 2008 thì lượng tài sản này đã tăng lên tới trên 19,108 tỉ tăng với tốc độ phát triển bình quân là 265,23%. Khoản tiền này tồn kho tức là không lưu chuyển đựơc thành tiền bán hàng của Công ty. Tài sản dài hạn của Công ty năm 2008 so với năm 2005 đã tăng mạnh từ trên 13,691 tỉ lên trên 20,734 tỉ vơi tốc độ tăng bình quân trong cả giai đoạn là 51,44%. Năm 2006 Công ty đã hoàn thành và kết thúc giai đoạn 1 việc đầu tư cơ sở vật chất, đã xây dựng xong và đưa vào sử dụng phục vụ sản xuất làm tăng lượng tài sản cố đinh của Công ty đồng thời cũng giảm mạnh phần chi phí xây dựng cơ bản dở dang . Đến năm 2007 Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng thêm cơ sở sản xuất về phía tây, đây cũng chính là nguyên nhân làm lượng chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng trở lại lên tới trên 3 tỉ đồng. 2.3 Đặc điểm về khách hàng, thị trường - Công ty TNHH May Thêu Minh Phương cũng như rất nhiều công ty May Thêu khác ở Việt Nam hình thức sản xuất chính là gia công lại sản phẩm sau đó xuất ra cho đối tác tiêu thụ. Chính vì vậy đối thủ cạnh tranh chính của công ty chính là các công ty may thêu khác ở việt nam có thể kể ra ở đây: Công ty may thêu XK đà lạt; công ty may thêu Sơn Hà… - Khách hàng chủ yếu của công ty là thị trường Hàn Quốc bên cạnh công ty còn xuất khẩu sang một số nước khác như: Nhật bản, Mỹ, Singapor… Đây là những thị trường rất khó tính và đòi hỏi rất cao chất lượng của sản phâm. - Phòng kế hoạch XNK chịu trách nhiệm tìm kiếm thị trường, khách hàng và tiếp nhận các đơn hàng của đối tác. Qua quá trình xử lý đơn hàng, phòng kế hoạch sẽ xem xét tới khả năng có thể hoàn thành được đơn hàng và kí tiếp nhận đơn hàng. - Sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang Hàn Quốc là: + Áo jắckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp. + Bộ quần áo thể thao 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp. + Quần sooc, quần lửng, áo phông, váy. 3. Kết quả sxkd của Công ty giai đoạn 2004-2008 Kết quả về sản phẩm: Chủng loại sản phẩm: Mặc dù mới đi vào sản xuất được không lâu tuy nhiên ở chủng loại sản phẩm ở Công ty TNHH May Thêu Minh Phương đã có những thay đổi. Ban đầu công ty có sản xuất mũ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước, tuy nhiên hiện nay nhu cầu tiêu dùng đã thay đổi. Thay vì sản xuất mũ công ty chuyển sang sản xuất bộ quần áo bò…Đây là những sản phẩm đang được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh trên thị trường. Số lượng sản phẩm: Hoà nhịp với tiến trình phát triển chung của công ty. Tổng doanh thu hàng năm của công ty tăng 30%. Theo đó số lượng sản phâm cũng như chất lượng sản phẩm không ngầng được nâng cao. Có được kết quả này phải kể tới sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo công ty cũng như toàn thể công nhân viên. Vì mục tiêu chung của công ty là phát triển ổn định và bền vững. Kết quả về khách hàng, thị trường: trong giai đoạn này thì tình hình khách hàng và thị trường như thế nào? Thị phần của công ty trên thị trường? Kết quả về khách hàng: Khách hàng chủ yếu của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương là đối tác Hàn Quốc. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào một đối tác trong kinh doanh đó có thể là nguyên nhân cho sự phá sản. Hiện tại ban lãnh đạo công ty vẫn đang xúc tiến mở rộng thị trường sang Nhật Bản, Singapor… Thị phần của công ty: Để đạt được và duy trì mức tăng trưởng cao như Công ty TNHH May Thêu Minh Phương hiển nhiên thị phần của công ty không ngừng được tăng lên. Theo nghiên cứu của lãnh đạo công ty đối với các sản phẩm chủ lực xuất sang Hàn Quốc thị phần của công ty chiếm 7% thị phần cả nước. Kết quả về doanh thu và lợi nhuận: Bảng số liệu về doanh thu( cấu trúc doanh thu, sản phẩm chính), lợi nhuận. Trong những năm qua mặc dù có những biến động lớn động lớn trên thị trường. Nhưng Công ty TNHH May Thêu Minh Phương vẫn duy trì được tấc độ tăng trưởng điều và vượt kế hoạch Giám đốc giao và cũng như kế hoạch Công ty tự đặt ra cho chính mình. Trong 5 Năm trở lại đây doanh thu của công ty tăng 2.95 lần đây có thể là một tấc độ tăng mà bất kỳ doanh nghiệp trong ngành nào cũng mong muốn. Với những lợi thế của mình về các sản phẩm xuất khẩu đã đem lại cho doanh nghiệp một lợi thế không nhỏ so với các doanh nghiệp khác. Bảng 5: Doanh thu của Công ty từ năm 2005 đến năm 2008 Đơn vị: nghìn đồng Năm Doanh thu có VAT Doanh thu không có VAT 2005 701025 667500 2006 909104 866071 2007 1016750 970953 2008 1430168 1351693 Qua bảng trện ta thấy tổng doanh thu của công ty luôn tăng trong thời gian qua. Trong đó doanh thu trên thị trường nội địa chiếm một tỷ lệ nhỏ chỉ có năm 2005 là có giảm tỷ lệ trong tổng doanh thu của Công ty. Sau đó trong các năm tiếp theo doanh thu trên thị trường nội địa luôn chiếm một tỷ lệ < 10% tổng doanh thu của cả Công ty. Bảng 6: Doanh thu theo thị trường Đơn vị : nghìn đồng Năm Tổng Doanh thu Doanh thu trong nước Doanh thu xuất khẩu 2005 45227419.35 3537867 1689552.35 2006 58651870.97 8082336 1569534.97 2007 65596774.19 6151569 9445205.19 2008 92268903.23 5218553 7050350.23 Để có được con số doanh thu như trên doanh nghiệp đã nỗ lực mở rộng thị trường đồng thời cũng mở rộng mặt hàng tiêu thụ. Những mặt hàng sau đây đã đóng góp tích cực vào thành tích của doanh nghiệp. Trong tất cả các năm, doanh thu của sản phẩm áo jackét và bộ quần áo thể thao lúc nào cũng dứng đầu trong tất cả các mặt hàng đem lại doanh thu cho doanh nghiệp. Trong năm 2008 doanh thu của sản phẩm áo jackét là 479361 triệu đồng tương đương 34% tổng doanh thu, còn đối với sản phẩm bộ quần áo thể thao là 309821 triệu đồng tương đương 22% tổng doanh thu cảu toàn công ty. Sự thay đổi nhu cầu và định hướng tiêu dùng của người tiêu dùng đã thúc đẩy Công ty TNHH May Thêu Minh Phương thay đổi cơ cấu sản phẩm như không sản xuất các loại mũ nữa mà thay vào đó là các sản phẩm quần áo bò, hay các sản phẩm dệt khác. Điều này là chính xác vì sản phẩm mũ của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương không phù hợp với nhu cầu thị trường hơn nữa các sản phẩm được làm ra từ vải bò lại đang được người tiêu dùng ưa chuộng. Bảng 7: Bảng doanh thu theo sản phẩm Đơn vị : Triệu đồng Sản phẩm Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Áo jackét 265899 317108 388020 479361 Quần sooc 69448 125996 149400 103801 Quần lửng 8911 23605 17766 32113 Bộ quần áo thể thao 222721 305821 255457 309821 Váy 45491 5523 6243 Áo phông 35589 43243 77360 97025 Sp may vải khác 29638 35628 46037 Doanh thu khác 3267 15137 41079 165296 Kết quả khác: Đóng góp cho ngân sách nhà nước: Trong những năm gần đây mặc dù Công ty TNHH May Thêu Minh Phương gặp không ít khó khăn khách quan và chủ quan nhưng lợi nhuận của công ty vẫn không ngừng tăng. Lợi nhuận tăng nó phản ánh sự đóng góp của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương vào ngân sách Nhà Nước cũng tăng. Sự tăng lên của lợi nhuận một phần là do Công ty TNHH May Thêu Minh Phương có lượng sản phẩm tiêu thụ luôn tăng, một phần là do trong những năm qua Công ty TNHH May Thêu Minh Phương đã có sự đầu tư đổi mới công nghệ, làm cho chi phí sản xuất cũng như khẳ năng tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu của công ty tăng dẫn tới giá thành sản xuất giảm. Bảng 8: Bảng nộp Ngân sách và lợi nhuận của công ty. Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Lợi Nhuận 2300 3200 4500 7761 Nộp Ngân sách 3174 4252 4800 6805 Trong năm 2005 công ty đóng góp vào ngân sách Nhà Nước là 3174 triệu đồng sang năm 2006 công ty đóng góp cho ngân sách Nhà Nước là 4252 triệu đồng tăng 134% so với năm trước. Trong năm 2007 công ty đóng góp vào ngân sách là 4800 triệu đồng và sang năm 2008 con số này là 6805 triệu đồng. Còn đối với lợi nhuận của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương trong các năm gần đây tăng tương đối cao năm 2004 lợi nhuận chỉ là 1446 triệu đồng nhưng khi kết thúc năm 2008 con số này là 7761 triệu đồng. Sự tăng lên của Lợi nhuận và sự đóng góp vào ngân sách Nhà Nước của Công ty TNHH May Thêu Minh Phương luôn tăng trong những năm gần đây càng khảng định một điều răng công ty đã có những bước đi đúng đắn và vũng chăc, và cũng khẳng định sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH May Thêu Minh Phương. Chương II Thực trạng công tác tiền lương tại Công ty TNHH May Thêu Minh Phương 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tiền lương của Công ty. 1.1 Đội ngũ lao động 1.1.1. TiÒn l­¬ng trªn thÞ tr­êng. Nã n»m ë vÞ chÝ c¹nh tranh rÊt gay g¾t. do ®ã c«ng ty cÇn ph¶i nghiªn cøu ®Ó hoµn thiÖn ®­îc c«ng t¸c tæ chøc tiÒn l­¬ng. Cã chÝnh s¸ch tiÒn l­¬ng hîp lý th× míi thu hót ®­îc nh÷ng lao ®éng cÇn thiÕt, phï hîp. §Ó æn ®inh vµ thu hót ®­îc lao ®éng th× c«ng ty ph¶i tæ chøc Ên ®Þnh møc l­¬ng b»ng víi møc l­¬ng chung trªn thÞ tr­êng. 1.1.2. Chi phÝ sinh ho¹t. VÊn ®Ò l­¬ng bæng cÇn ph¶i ®­îc thay ®æi cho phï hîp víi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc. Do ®ã nh÷ng ng­êi lµm c«ng t¸c tæ chøc tiÒn l­¬ng, ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2562.doc