Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hiện nay

Lời nói đầu Chúng ta đang từng bước tiên vào thế kỉ 21 – thế kỉ văn minh của công nghệ mới. Vì vậy, nước ta đang chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nhiệm vụ trọng tâm của thời kì này là tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá ( CNH – HDH ), đòi hỏi phảI nhanh chóng tiếp cận lý luận và thực tiễn của các nước đI trước trên thế giới. Xác định đúng đắn những quan điểm của CNH – HDH sẽ là cơ sở cho việc xác định phương hướng, nội dung và bước đI của CNH – HDH N

doc7 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu với nền công nghiệp yếu kém, trì trệ. để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh tất yếu phảI tiến hành CNH – HDH. Vì vậy hiện nay vấn đề CNH – HDH là cơ sở cho sự phát triển chung của đất nước. Chỉ bằng con đường CNH – HDH, phát triển khoa học công nghệ mới có thể đưa nước ta từ nghèo nàn , lạc hậu trở thanhf một nước giầu mạnh văn minh. Có thể bài viết này chưa phản ánh được hết vấn đề CNH – HDH của đất nước ta hiện nay bởi vì chúng em chưa hiểu biết nhiều về xã hội nên không tránh khỏi có nhiều sai xót. Chúng em rất mong thầy giáo xem xét và góp ý xây dựng thêm để đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Nội dung I ) Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá hiện đại hoá 1. Sự cần thiết của CNH – HDH Trong thời đại ngày nay những thành tựu về khoa học kỹ thuật và công nghệ của loài người dã manhg lại kết quả to lớn cho nền kinh tế xã hội ở nhiều nước trên thế giới. Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật cho nên nhịp đọ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước ngày càng cao. Bên cạnh đó có những nước có nhiều tiềm năng như tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn … nhưng lại có tốc độ tăng trưởng chậm, đời sống nhân dân thấp kém mà trong đó có nước ta. PhảI chăng nước ta thiếu nguồn nhân lực ? Thực vậy trang bị khoa học kĩ thuật cho các ngành sản xuất ở nước ta còn quá thô sơ và lạc hậu nhiều so với các nước khác, cho nên các sản phẩm của chúng ta không đáp ứng với đòi hỏi cuộc sống ngày càng cao của nhân dân. Sản phẩm sản xuất ra của chúng ta có giá thành cao chất lượng không tốt nên không thể đứng vững trên thị trường, bị hàng nhập khẩu lấn át vì có giá thành hạ, mẫu mã đẹp, chất lượng cao hơn. mặt khác, nếu xét lịch sử phát triển xã hội của một nước là một vấn đề CNH-HĐH đất nước là một trong những vấn đề quan trọng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2.Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ cơ bản mà CNH-HĐH phảI giảI quyết là tạo cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, đó là nền tảng của sản xuất bằng máy móc thay thế cho sản xuất nhỏ thủ công bằng chân tay, công nghiệp hoá cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân dựa trên điện khí hoá và ấp dụng rọng rãI những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào để tổ chức một cách có kế hoạch trên phạm vi cả nước. Nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá tinh thần của người dân trong xã hội.Vấn đề chủ nghĩa xã hội tạo ra một hệ thống công nghiệp nặng đặc biệt là công nghiệp điện tử chế tạo máy móc, công nghiệp nhẹ chế biến . II ) Công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Việt Nam Đặc điểm của công nghiệp hoá hiện đại hoá : Đặc điểm về mô hình kinh tế Thành tựu khoa học hiện đại được sử dụng ngày càng nhiều trong các doang nghiệp, đặc biệt là trong cá doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, hệ thống kết cấu hạ tàng hiện đại đang phát triển … chỉ trong mọtt thời gian ngắn, khi đất nước chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH – HDH thực thi chính sách kinh tế nhiều thành phần và mở cửa, lực lượng sản xuất ở nước ta đã có bước phát triển đột phá, với một cơ cấu nhiều trình độ : thủ công ( còn là phổ biến ) - cơ khí - điện tử và cơ khí hoá, với một đội ngũ “ nhưng người lao động ấo trắng” đại biểu cho nền công nghệ mới, cho lực lượng sản xuất hiện đại tăng lên nhanh chóng và sẽ chiếm ưu thế vào cuối thời kì CNH. Đặc điểm về mặt xã hội : Mấy thập kỉ qua, tuy xã hội nông nghiệp truyền thống VN đẫ có nhiều biến đổi về mặt xã hội, nhưng đặc điểm cơ bản của nó thì vẫn còn. Đó là giai cấp nông dân vẫn chiếm gần 80% dân số cả nước, cùng tồn tại với nền sản xuất nhỏ còn là phổ biến ở vùng trung du, miền núi và ở cả vùng đồng bằng. Đặc điểm về văn hoá CNH – HDH là quá trình biến đổi cách mạng mọi mặt của đời sống con người, vì vậy chỉ có thể thành công trong một môI trường văn hoá phù hợp Quan điểm công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở VN Việc xác định đúng đắn những quan điểm CNH – HDH ở VN hiện nay có vị trí quan trọng đối với quá trình CNH – HDH . bởi vì xác định đầy đủ các quan điểm CNH – HDH sẽ làm cơ sở đúng đắn cho việc định hướng ( định tính ), định lượng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nội dung và bước đI của CNH – HDH Phát triển CNH – HDH là một đòi hỏi tất yếu của việc phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nói chung , kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở VN nói riêng. Phát triển CNH – HDH là một quá trình liên tục khai thác phát huy sức manh tông hợp của các ngành kinh tế, các lĩnh vực, thành phần kinh tế, các phương pháp công nghiệp, công nghệ hiện đại Phát triển CNH – HDH phảI hướng vào việc ưu tiên thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển mạng của các ngành các lĩnh vực, thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ có khả năng đem lại tích luỹ nhanh, tích luỹ lớn và hiệu quả kinh tế cao Phát triển CNH – HDH là quá trình phát triển và nâng cao trình độ công nghệ Phát triển CNH – HDH là quá trình kết hợp tối ưu hóa các thế mạnh của các loại quy mô lớn, quy mô vừa và nhỏ. Phát triển CNH – HDH có thể thực hiện được trên cơ sở khai thác tối đa nguồn vốn nước ngoài và trong nước Phát triển CNH – HDH phảI được thực hiện trên cơ sở phát triển chiến lược hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Phát triển CNH – HDH chỉ được thực hiện có hiệu quả thông qua một hệ thống công cụ ( như luật pháp, kế hoạch, chính sách và cơ chế quản lý ) thích hợp và đồng bộ của nhà nước pháp quyền Phát triển CNH – HDH thành công phảI lấy yếu tố con người mà trong đó nguồn nhân lực là quyết định. III . Mục tiêu và những thách thức của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam Mục tiêu : Về kinh tế + GDP tăng gấp khoảng 7-8 lần so với năm 1995. + GDP bình quân đầu người đạt khoảng 5000 USD ( năm 2020). + Cơ cấu GDP: công nghiệp khoảng 40%, dịch vụ khoảng 50%, nông nghiệp khoảng 10% Về lao động : 2/3 số người làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ, 1/3 làm việc trong khu vuc nông nghiệp. Tương ứng, mức độ đô thị hóa đạt khoảng 60-70%(tính theo dân số) Về đời sống xã hội : + Hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại trên phần lớn các vùng đất nước, với nhiều đầu mối giao lưu và hành lang liên kết với các nước trong khu vực và thế giới. Thực hiện điện khí hóa trong cả nước với mạng điện quốc gia phủ khắp lãnh thổ. Trinnhf độ áp dụng tin học hóa chiếm phần lớn các công việc sản xuất, kinh doanh, quản lí. + Cuộc sống vật chất của trên 90% dân số đạt mức sung túc, không còn người nghèo khổ như hiện nay. Mức ăn bình quân 3000 kalo/người/ngày. Tuổi thọ trên 70. Khoảng cách giàu nghèo ( so 20% số người giàu nhất và 20% số người nghèo nhất) chênh lệch nhau khoảng 5-6 lần . Về giáo dục: Thanh niên được đI học phổ cập cấp II trung học và có đủ kiến thức nghề nghiệp để làm một việc nhất định. Một phần lớn, chủ yếu là ở đô thị đạt mức phổ cập cấp III trung học. Về môI trường : MôI trường sinh tháI được giữ gìn và cảI thiện (xanh và sạch ). Tỉ lệ che phủ của rừng đạt trên 50% diện tích lãnh thổ. * Về cơ bản đạt được mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đây cũng là lý tưởng về CNXH ở Việt Nam giai đoạn đầu. 2. Thách thức: a. Điểm xuất phát rất thấp : - Nước ta vẫn còn là một nước nghèo và kém phát triển, GDP/người năm 1997 la 321 USD. 20% số dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ (theo tiêu chuẩn của Việt Nam, thấp hơn tiêu chuẩn của LHQ). - Dân số tăng nhanh (1,9%/năm) - Trính độ công nghiệ trong các ngành kinh tế nói chung còn thấp. Điểm xuất phát thấp có nghĩa là tụt hậu nhiều và nguy cơ tụt hậu ngày Càng xa hơn với thế giới là rất rõ. Có thể nói khắc phục nguy cơ này là thách thức lớn nhất. b. Nền kinh tế còn đang trong quá trình biến đổi : - Việc chuyển sang kinh tế thị trường từ một nền sản xuất nhỏ và theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trong nhiều thập kỉ là một quá trình rất không đơn giản, phải có nhiều thời gian và từng bước. c. Cạnh tranh quốc tế rất gay gắt: Với chính sách mở cửa gia nhập ASEAN và cam kết tham gia AFTA, chuẩn bị gia nhập APEC, WTO, nước ta vừa nhận được sự hợp tác giao lưu chưa từng có, vừa phảI chấp nhận sự cạnh tranh dan xen với các tác động của khủng hoảng, bất ổn định cũng gay gắt chưa từng có. d. Nguồn nhân lực : Chúng ta khẳng định coi nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản và quyết định cho sự phát triển để thực hiện CNH-HĐH. Nước ta có tiềm năng lớn về nguồn nhân lực, chủ yếu là về mặt tinh thần và văn hóa. Mục Lục A.Lời nói đầu B.phần nội dung I ) Vai trò và nhiệm vụ của Công nghiệp hóa – hiện đại hoá 1. Sự cần thiết của CNH – HDH 2. Vai trò và nhiệm vụ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá II ) Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở việt nam 1. Đặc điểm của công nghiệp hoá hiện đaih hoá a. Đặc điểm về mô hình kinh tế b. Đặc điểm về mặt xã hội c. Đặc điểm về mặt văn hoá 2. Quan điểm công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam III ) Mục tiêu và những thách thức của cuộc Công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam Mục tiêu Thách thức Điểm xuất phát rất thấp Nền kinh tế còn đang trong quá trình chuyển đổi Cạnh tranh quốc tế rất gay gắt Nguồn nhân lực Kết Luận Tài liệu tham khảo ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docU0032.doc