Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh

Lời nói đầu Ngày nay, trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế, cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, các doanh nghiệp đều lỗ lực hết sức để tạo ra chỗ đứng của mình. Họ đều nhận ra rằng giá thành của thành phẩm là nhân tố mấu chốt, là đòn bẩy kinh tế tạo sự kích thích cần thiết để thúc đẩy mọi hoạt đồng của cá nhân tập thế hướng vào quỹ đạo sản xuất kinh doanh với hiệu quả kinh tế cao nhất của một doanh nghiệp. Hơn nữa sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung quan liêu b

doc73 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường đã làm cho không ít doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và nhiều doanh nghiệp đã phá sản. Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là giá thành của sản phẩm không có sức cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, họ đặt mục tiêu hàng đầu là làm thế nào có thế hạ giá thành xuống mức thấp nhất để sản phẩm của họ có chỗ đứng trên thị trường. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin đáng tin cậy để Nhà nước điều hành vĩ mô nền kinh tế và các lĩnh vực. Trong công tác kế toán thì kế toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là một trong những khâu trọng điểm của toàn bộ công tác kế toán Doanh nghiệp. Phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và để hiểu sâu hơn trong thực tiễn, em đã chọn đề tài: Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh làm báo cáo tốt nghiệp của mình. Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung của bài báo cáo tốt nghiệp gồm các phần sau: Phần I: Tìm hiểu chung tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Phần II: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô chú, các anh chị trong phòng Kế toán của Công ty để Báo cáo tốt nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn và đạt kết quả mong muốn. Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của cô giáo Dương Trọng Thuỷ , của Ban lãnh đạo Công ty mà trực tiếp là phòng Kế toán tài chính đã tạo điều kiện để em hoàn thành bài Báo cáo tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2008 Chương I Đặc điểm tình hình chung của đơn vị thực tập. I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh được thành lập ngày 15 tháng 11 năm 2004 theo đăng ký kinh doanh số: 0103005896 của sở kế hoạch và đầu tư UBND Thành Phố Hà Nội.Những thành viên sáng lập Công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực: Xây lắp và thiết kế các công trình điện năng, tư vấn, qui hoạch, xây lắp hệ thống chiếu sáng công cộng, chiếu sáng kiến trúc, đường dây và trạm từ 35KV trở xuống. Trụ sở chính của công ty: Số 152 Nguyễn Tuân - Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: 04.2129108 Fax: 04.7724718 Công ty đã tuyển lựa đội ngũ Cán bộ Công nhân viên được đào tạo cơ bản từ các trường Đại học, Cao đẳng cả trong quân đội và trong hệ thống Đại học quốc gia, được thử thách trong thực tế công tác có kinh nghiệm, có trình độ thích hợp trong lĩnh vực công nghệ cao. Nhất là trong lĩnh vực xây lắp hệ thống chiếu sáng đô thị. Công ty cũng đã thực hiện được nhiều hợp đồng kinh tế, xây lắp các công trình chiếu sáng đô thị có giá trị cao.Ngoài ra công ty còn nhập khẩu các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho ngành môi trường đô thị, ngành xây dựng và giao thông công chính. - Cơ cấu tổ chức của Công ty như sau: + Ban giám đốc Công ty Các phòng ban nghiệp vụ: - Phòng kinh doanh - Phòng kế toán - Phòng kỹ thuật -Phòng hành chính + Văn phòng công ty + Xưởng sản xuất + Hệ thống cửa hàng - Biên chế: + Quân số biên chế: 80 người + Quân số hợp đồng thời vụ hoặc công việc: 95 - 120 người Trong đó: - Kỹ sư điện: 10 người Cử nhân kinh tế: 5 người Trung cấp kỹ thuật: 18 người Thợ lành nghề: 20 người Thành phần khác: 27 người +Nguồn vốn: Vốn điều lệ: 4.790.000.000(Bốn tỷ bảy trăm chín mươi triệu đồng VN) Vốn huy động: 6.5- 8.5tỷ II.Chức năng và nhiệm vụ của công ty Tư vấn (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) xây lắp hệ thống chiếu sáng công cộng, chiếu sáng kiến trúc, đường dây và trạm từ 35KV trở xuống. Sản xuất buôn bán các thiết bị chiếu sáng nhân tạo, cột thép tròn côn, bát giác côn: Sơn, mạ nhúng kẽm nóng từ 2.7m đến 30m. cột đèn chiếu sáng sân vườn, công viên, đường dạo và các thiết đô thị khác; Sản xuất, buôn bán, lắp giáp các loại đèn chiếu sáng đô thị, đèn chiếu sáng dân dụng, dây và cáp điện. Sản xuất, buôn bán trang thiết bị y tế, thiết bị điện tử, điện lạnh và vật liệu viễn thông. Mua, bán xe chuyên dùng và thiết bị phụ tùng cho ngành điện lực, ngành xây dựng, ngành môi trường đô thị và giao thông công chính. Tư vấn xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình). dịch vụ lắp đặt bảo hành, bảo dưỡng các sản phẩm công ty kinh doanh. (Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật) III.Tình hình hoạt động của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh trong hai năm 2006-2007. 1. Tình hình hoạt động của công ty trong hai năm 2006-2007 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2006 Năm 2007 1.Tổng doanh thu Đồng 958.000.000 1200.000.000 2.Tổng chi phí Đồng 785.000.000 869.527.000 3.Tổng lợi nhuận Đồng 173.000.000 330.473.000 4.Tổng vốn lưu động Đồng 731.600.000 618.359.800 5.Tổng vốn cố định Đồng 593.377.000 695.245.000 6.Lao động sử dụng Người 120-190 200-250 7.Thu nhập bình quân Đồng/người/tháng 1.190.000 1.450.000 Bảng cân đối kế toán Năm 2007 Đơn vị :đồng stk Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 100.000.000 99.800.000 18.479.0000 181.321.000 112 500.000.000 30.000.000 621.250.000 91.250.000 131 250.000.000 250.000.0000 133 52.000.000 52.000.000 152 232.250.000 135.123.000 178.213.687 189.159.300 154 256.864.725 256.864.725 155 360.350.000 869.527.000 1.229.877.000 211 1.254.000.000 80.245.000 1.334.245.000 214 660.230.000 21.230.000 639.000.0000 331 516.010.000 152.361.000 363.649.000 333 156.000.000 22.000.000 178.000.000 334 35.350.000 15.231.000 50.581.000 338 24.250.000 1.879.816 26.129.816 411 1.300.123.000 1.300.123.000 421 276.736.200 276.736.200 511 1200.000.000 1200.000.000 621 178.213.687 178.213.687 622 35.686.041.5 35.686.041.5 627 29.964.996.5 29.964.996.5 632 869.527.000 869.527.000 641 5.437.000 5.437.000 642 33.546.000 33.546.000 711 15.250.000 15.250.000 811 30.000.000 30.000.000 911 1.215.250.000 1.215.250.000 Cộng 2.696.600.000 2.696.600.000 4.292.450.738 4.292.450.738 3.493.467.025 3.493.467.025 Công ty CP chiếu sáng Thủ Đô Mẫu số B01-DN Đơị vị ……….. Ban hành theo quyết định số 167/2000/TT-BT ngày 9/10/2002 BTC Bảng cân đối kế toán Tại Ngày …30 tháng 12 năm 2007 Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 A-Tái sản lưu động và đầu tư dài hạn (100=110+120+130+140+150+160) 100 850.000.000 1.569.940.000 I. Tiền 110 600.000.000 90.071.000 1Tiền mặt tại quỹ 111 100.000.000 181.321.000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 500.000.000 (91.250.000) 3.Tiền đang chuyển 113 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn khác(*) 129 III.Các khoản phải thu 130 250.000.000 250.000.000 1.Phải thu của khách hàng 131 250.000.000 250.000.000 2.Trả trước cho người bán 132 3.Thuế GTGT được khấu trừ 133 4.Phải thu nội bộ 134 -Vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc 135 -Phải thu nội bộ khác 136 5.Các khoản phải thu khác 138 6.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 IVHàng tồn kho 140 360.350.000 1.229.877.000 1.Hàng mua đang đi trên đường 141 2.Nguyên vật liệu tồn kho 142 3.Công cụ dụng cụ trong kho 143 4.Chi phí sản xuất chi phí dở dang 144 5.Thành phẩm tồn kho 145 360.350.000 1.229.877.000 6.Hàng hoá tồn kho 146 7.Hàng gửi đi bán 147 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 VTài sản lưu động khác 150 111.014.000 1.Tạm ứng 151 2.Chi phí trả trước 152 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 85.654.000 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 25.360.000 5.Các khoản cầm cố ký cược ký quỹ ngắn hạn 155 VI.Chi sự nghiệp 160 1.Chi sự nghiệp năm trước 161 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn (200=210+220+230+240+241) 200 593.377.000 695.245.000 I. Tài sản cố định 210 1.Tài sản cố định hữu hình 211 -Nguyên giá 212 1.254.000000 1.334.245.000 -Gía trị hao mòn luỹ kế(*) 213 (660.230.000) (639.000.000) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 -Nguyên giá 215 -Gía trị hao mòn luỹ kế 216 3.Tài sản cố đinh vô hình 217 -Nguyên giá 218 -Gía trị hao mòn luỹ kế(*) 219 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2.Góp vốn liên doanh 222 3.Đầu tư dài hạn khác 228 4.Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn khác(*) 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản 230 IV .Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn 240 V Chi phí trả trước dài hạn. 241 Tổng cộng tài sản (250=100+200) 250 Nguần vốn I. Nợ ngắn hạn 310 731.600.000 618.359.800 1.Vay ngắn hạn 311 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Phải trả cho người bán 313 516.000.000 363.649.000 4.Người mua trả tiền trước 314 5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 156.000.000 178.000.000 6.Phải trả cho nhân viên 316 35.350.000 50.581.000 7.Phải trả cho đơn vị nội bộ 317 8.Các khoản phải trả phải nộp khác 318 24.250.000 26.129.816 II.Nợ dài hạn 320 1.Vay dài hạn 321 2.Nợ dài hạn 322 III.Nợ khác 330 1.Chi phí trả trước 331 2.Tài sản thừa chờ xử lý 332 3.Nhận ký cược ký quỹ dài hạn 333 B. nguồn vốn chủ sở hữu (400=410+420) 400 1.300.000.000 1.576.736.200 I. Nguần vốn 410 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 1.300.000.000 1.300123.000 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3.Quỹ đầu tư và phát triển 413 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 6 .Lợi nhuận chưa phân phối 416 276.736.200 II. Nguần vốn kinh phí ,Quỹ khác 420 1.Quỹ trợ cáp mất việc làm 421 2.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 3.Quỹ quản lý cấp trên 423 4.Nguần vốn kinh phí sự nghiệp 424 -Nguần kinh phí sự nghiệp năm trước 425 5.Nguần kinh phí đã hình thành nên TSCĐ 427 Tổng cộng nguồn vốn(430=300+400) 430 2.031.600.000 2.195.096.000 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh NĂM 2007 Phần I:Lãi –lỗ Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế đầu năm 1 2 3 4 5 1.Tổng doanh thu 01 1.200.000.000 Trong đó doanh thu bán hàng 02 Các khoản phải trừ 03=(4+5+6+7) 03 +Chiết khấu tiền mặt 04 +Giảm giá hàng bán 05 +Giảm giá hàng bán bị trả lại 06 +Thuế tiêu thụ đặc biệt 07 1.Doanh thu thuần(01-03) 11 1.200.000.000 2.Gía vốn hàng bán 20 869.527.000 3.Lợi nhuận gộp về bán hàng(10-11) 21 330.473.000 4.Doanh thu hoạt động tài chính 22 5.Chi phí tài chính 23 6.Chi phí bán hàng 24 5.437.000 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 33.546.000 8.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 9.Thu nhập khác 31 15.250.000 10.Chi phí khác 32 30.000.000 11.Lợi nhuận khác 40 12.Tổng lợi nhuận trước thuế 50 332.063.200 13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. 51 22.000.000 14.Lợi nhuận sau thuế 60 276.736.000 Trong đú: Tổng doanh thu =Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ+Doanh thu tài chính +Doanh thu khác. =1.200.000.000 - Tổng chi phí = Gía vốn hàng bán+Chi phí bán hàng + chi phí QLDN +Chi phí tài chính+ chi phí khác +chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - =869.527.000 +5.437.000+33.546.000 = 908510000 -Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí =1.200.000.000 - 908510000 =291.490.000 -Tổng vốn lưu động =Tổng tài sản ngắn hạn = 2.Thuận lợi và khó khăn của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Những thuận lợi của công ty: - Công ty đã tuyển lựa đội ngũ Cán bộ Công nhân viên được đào tạo cơ bản từ các trường Đại học, Cao đẳng cả trong quân đội và trong hệ thống Đại học quốc gia, được thử thách trong thực tế công tác có kinh nghiệm, có trình độ thích hợp trong lĩnh vực công nghệ cao. Nhất là trong lĩnh vực xây lắp hệ thống chiếu sáng đô thị. - Cùng với sự lớn mạnh của công ty sản phẩm của công ty đã và đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên tâm huyết với nghề cùng nhau đưa công ty ngày càng phát triển. Những khó khăn của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu snág Bình Minh. Bên cạnh những thành công đó là tất cả nhũng khó khăn thử thách của công ty ngày từ đầu khi mới thành lập. IV.Tình hình tài chính của công ty Bộ máy quản trị công ty 1.1 Sơ đồ bộ máy quản trị của công ty ĐH đồng cổ đông HĐQT BKS Chủ tịch HĐQT Tổng Giám đốc Phó TGĐ SX- KD Phú TGĐ KT - CL Phó TGĐ phụ trách XD Phòng Hành Chính Phòng KTDA Phòng KHKD Phòng KTTC 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban. + Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan cao nhất của Công ty, quyết định các vấn đề cuối tháng lên HĐQT và BKS. + Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty. + Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu, ban thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của HĐQT trước khi trình báo cáo lên ĐH Cổ đông. + Chủ tịch HĐQT: Làm chủ toạ họp Đại hội cổ đông, tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, nhân sự chủ chốt của Công ty để trình HĐQT. + Tổng Giám đốc: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, do HĐQT bổ nhiệm. + Phó Tổng giám đốc: Giúp TGĐ điều hành Công ty theo phân công và uỷ quyền của TGĐ, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước HĐQT về nhiệm vụ được phân công hoặc uỷ quyền. + Khối văn phòng gồm 4 phòng ban: Mỗi phòng ban trong Công ty đều có các nhiệm vụ, chức năng khác nhau. - Phòng Tổ chức - hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức tuyển chọn lao động phân công lao động, sắp xếp điều phối lao động cho các đội công trình. Ngoài ra còn phụ trách công tác hành chính trong doanh nghiệp. - Phòng Kỹ thuật dự án: Có nhiệm vụ quản lý thiết bị, kỹ thuật về an toàn và vệ sinh lao động, tính toán thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, công trình trước khi xuất xưởng. - Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh, kế hoạch cung ứng vật tư, lao động, tài chính, kế hoạch đào tạo. Chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo tình hình các kế hoạch theo từng tháng, quý, năm - Phòng Kế toán - Tài chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham mưu tài chính cho giám đốc, quan hệ chức năng với các phòng nghiệp vụ khác trong lĩnh vực kế toán, tài chính, thống kê, tiền lương. + Khối sản xuất gồm: 2 xí nghiệp sản xuất chính là: sản xuất thiết bị chiếu sáng Đô thị, chiếu sáng dân dụng, các sản phẩm cột đèn chiếu sáng; xí nghiệp Xây dựng công trình. Hai xí nghiệp này không sản xuất theo dây truyền mà làm riêng biệt từng loại sản phẩm theo những quy trình tương tự nhau. Hoạt động tài chính của công ty cổ phần tư vấn điện Bình Minh Lao động tiền lương. Như chúng ta đã biết, quá trình kết hợp giữa sức lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động. Như vậy, con người là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất. Do vậy để tiến hành sản xuất có hiệu quả thì một ván đề đặt ra là quản lý và sử dụng lao động hiện có, phát huy hết khả năng lao động. Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh tuy mới được thành lập chưa lâu nhưng công ty có đội ngũ lao dộng vững mạnh, có tay nghề chuyên môn, có bề dày kinh nghiệm. Hiện nay số công nhân viên trong công ty bao gồm: + Quân số biên chế : 80 người + Quên số hợp đồng thời vụ hoặc công việc : 95- 120 người Trong đó : Kỹ sư điện ; 10 người Cử nhân kinh tế : 5 người Trung cấp kỹ thuật : 18 người Thợ lành nghề : 20 người Thành phần khác : 27 người Trong công ty, việc theo dõi số lượng lao động thực hiện trên số danh sách cán bộ CNV. Trong đó có chi tiết về số lượng lao động trên từng bộ phận. Việc thành lập sổ này dựa trên cơ sở các hợp đồng lao động ban đầu cũng như là các quyết định tuyển dụng của công ty. Qua đó phản ánh được thời gian lao động của từng công nhân trong công ty, đây là căn cứ để bình xét nâng lương cũng như các điều khoản phụ cấp khác. Đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp thì cách tính lương như sau: Căn cứ tính lương là bảng chấm công thuộc từng phòng Căn cứ vào mức lương cơ bản của từng người. 540.000 x hệ số cấp bậc - Căn cứ vào hệ số tính lương theo quy định của công ty và tuỳ theo mức độ công việc từng người Tiền lương 1 ngày = Lương cơ bản x hệ số cấp bậc 26 ngày Tiền lương tháng = Tiền lương ngày x ngày công Ngoài ra công ty còn quy định mức lương trách nhiệm như sau: Trưởng phòng được hưởng : 0,3 mức lương cơ bản Phó phòng được hưởng : 0,2 mức lương cơ bản - Cụ thể : Trong tháng 10 có ông Nguyễn Thanh Hải có số công thực tế là 23 công và 3 công nghỉ việc riêng hưởng lương 100%, hệ số lương cơ bản là 2,5 mức lương cơ bản là 180.000đ. = 540.000 x 2,5 = 1.350.000 đ - Hệ số của công ty là 2,3 - Phụ cấp trách nhiệm là 0,2 Tiền lương một ngày công là: Tiền lương một ngày công = (1.350.000 x 2,3) = 119,423 đ 26 Tiền lương thực tế là: 119.423 x 23 = 2.746.730 đ Tiền lương nghỉ việc hưởng 100% lương là: 1350.000 X 3 = 155.796 đ 26 Phụ cấp trách nhiệm” 1350.000 x 23 = 2.746.730 đ Như vậy tổng số tiền lương của phó phòng: 2.746.730 + 119.423 + 155.796 = 3.021.949 đ Tiền lương bình quân của một công nhân viên: Tại công ty cổ phần điện chiếu sáng Bình Minh. - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Lương bình quân ngày X Số ngày làm việc thực tế Tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh đã đặt ra mục tiêu năm 2008 lương bình quân của 1 CNV sẽ đạt 1.500.000 nhưng thực tế đến tháng 6 năm 2008 lương bình quân của 1 CNV đã đạt : 1.578.250 đ - Để đạt vượt mức chỉ tiêu trên trước hết là sự cố hắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty cùng với những chính sách nhằm nâng cao mức lương của cán bộ công nhân viên trong toàn thể công ty. - Tiền lương thời gian: là số tiền được tính vào những ngày công nhân nghỉ phép hoặc do các nguyên nhân khách quan Lương thời gian = Lương tối thiểu x hệ số lương x Phụ cấp x Số ngày làm việc thực tế 22 - Tiền lương trả theo sản phẩm: áp dụng cho đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất => Tổng tiền lương = Lương sản phẩm, phụ cấp Để có cơ sở cho việc tính lương kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công của các tổ. Cuối tháng chuyển các bảng đó và các chứng từ có liên quan về phòng tài vụ để tính lương. Sau khi tính lương bộ phận kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và phụ cấp toàn xí nghiệp. Vật tư - Phương pháp xác định mức vật tư cho sản xuất. Tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh vật tư được cấp cho sản xuất bao gồm các công đoạn như: Phiếu yêu cầu xuất vật tư Bảng dự tính xuất vật tư cho mỗi công trình, hạng mục công trình . - Kế hoạch cung ứng vật tư, định mức tiêu dùng vật tư chủ yếu. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất, căn cứ vào đơn đặt hàng mà có thể lập kế hoạch cho sản xuất. Khi nhận được đơn đặt hàng của bên B. Công ty sẽ triển khai kế hoạch, lập kế hoạch cấp phát vật tư phục vụ cho sản xuất. - Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục vật tư trong giá thành Nhân tố đầu vào của vật tư. Sự biến động giá cả các mặt hàng trên thị trường. Cùng các nhân tố khác như nhân tố lao động chi trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất.... - Các biện pháp sử dụng vật tư tiết kiệm có hiệu quả. Cùng các chính sách giảm chi phí trong sản xuất công ty đã đề ra kế hoạch tiết kiệm trong sản xuất. Các bộ phận trực tiếp sản xuất sẽ có kế hoạch cụ thể như : tận dụng tối đa những nguyên liệu có thể tái sử dụng. Giảm thiểu những chi phí không cần thiết đồng thời công ty có những cuộc vận động toàn công ty thi dua lập thành tích tiết kiệm trong sản xuất. Có những chính sách khen thưởng đối với những cá nhân, tập thể gương mẫu trong quá trình sản xuất đồng thời cũng có những quy định đối với cá nhân tập thể không chấp hành những chính sách mà công ty đã đề ra. Từ đó có thể giam thiểu tối đa những nhân tố làm ảnh hưởng đến công việc. Tài sản cố định - Những loại TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp. Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất ngay từ khi mới thành lập công ty đã đầu tư những dây truyền thiết bị nhắm phục vụ cho qúa trình sản xuất cụ thể như : Hệ thống máy công trình, máy thi công, hệ thống nhà xưởng cùng toàn bộ các trang thiết bị khác phục vụ cho quá trình sản xuất. - Việc sử dụng TSCĐ của công ty đã và đang phát huy hiệu quả một cách tối ưu. Có những chuyển biến về dây truyền công nghệ phcụ vụ cho sản xuất nhằm đạt mục tiêu mà công ty đã đề ra. Tổng giá trị TSCĐ của công ty bao gồm các tang thiết bị phục vụ cho sản xuất, hệ thống nhà xưởng, cửa hàng, trang thiết bị phục vụ cho khối văn phòng. Tổng trị giá TSCĐ ước tính khoảng : 114.458.502.835 đ Chi phí sản xuất, tình hình thực hiện gía thành sản phẩm Để có những số liệu chính xác về việc tính giá thành sản phẩm, ngay từ khi thực hiện các bộ phận có liên quan trực tiếp đến sản xuất cũng như các bộ phận gián tiếp cần phải có sự chính xác tuyệt đối. Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đây là một khoản mục chi phí thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí và có ảnh hưởng lớn tới khoản mục giá thành. Chi phí nguyên vật liệu của công tu cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí sản xuất ( khoảng trên 70%) Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và định mức tiêu hao NVL, phân xưởng có nhu cầu sẽ lập một phiếu yêu cầu xuất kho NVL, trên phiếu ghi rõ danh mục vật tư cần lĩnh cụ thể cả về số lượng. Tổ sủ dụng sẽ mang phiếu xuất kho lên phòng kinh doanh để viết phiếu vật tư. Phiếu vật tư chia thành 2 liên : 1 liên lưu lại phòng, 1 liên chuyển xuống cho thủ kho rồi chuyển vật tư về phân xưởng. Chi phí sản xuất còn bao gồm những yếu tố khách quan nhu tiền vận chuyển, nhân công, tiền điện, nước, ..... Việc tính gía thành sản phẩm chủ yếu một phần dựa trên việ tính giá thành sản phẩm. Việc tính giá thành chủ yếu dựa trên 4 phương pháp: Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này áp dụng cho những công trình hạng mục cong trình phải trải qua nhiều giai đoạn thi công. Phương pháp tính gía thành thưo đơn đặt hàng: áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp xây lắp theo đơn đặt hàng. Trong qua trình sản xuất xây lắp chi phí thực tế phát sinh được tập hợph theo từng đơn đặt hàng từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành chính là giá thành đơn đặt hàng đó. Phương pháp tính gía thành theo định mức: áp dụng đối với đơn vị tính được gía thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành, xác định được các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân xảy ra chênh lệch đó. Phương pháp tính gía thành giản đơn ( phương pháp trực tiếp ): Phương pháp này áp dụng với những sản phẩm, công nghệ có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tính giá thành tương đối phù hợp với kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Trên cơ sở số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ và chi phí thành phẩm dở dang đã xác định Các biện pháp làm giảm giá thành: + Tiết kiệm trong sản xuất là một trong những yếu tố quan trọng giúp làm giảm chi phí giá thành. Thúc đẩy việc tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, có những chế độ thưởng phạt nhất định đối với công nhân viên trong việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất + Đề ra những biện pháp tối ưu nhất trong quá trình sử dung NVL + Việc hoạch toán NVL:Chỉ xuất kho nguyên vật liệu khi có đề nghị được xét duyệt theo định mức tiêu hao, nếu lượng xuất lớn hơn định mức phân xưởng sản xuát phải giải trình chi tiết nguyên nhân ....Chính việc này đã góp phần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành thành phẩm. 2.5 Tín dụng 2.6 Tình hình thanh toán 2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận. Phần II : Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh I. Đặc điểm tình hình chung ở công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn điênj chiếu sáng Bình Minh 1. Hình thức tổ chức và cơ cấu bộ máy kế toán. Sơ đồ bộ máy phòng kế toán tài chính của Bình Minh Trưởng phòng Kế toán trưởng Phó phòng Kế toán tổng hợp Kế toán Ngân hàng Kế toán Vật tư Kế toán thanh toán Thủ quỹ Phòng kế toán tài chính Công ty tại đây mỗi người một bộ phận được quy rõ trách nhiệm như sau: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung về tổ chức và điều hành mọi công việc trong phòng và những công việc có tính chất chung toàn Công ty. Theo dõi và chỉ đạo trực tiếp bộ phận thanh toán tiền mặt và tiền quỹ ngân hàng, xem xét những vấn đề về chế độ kế toán tài chính báo cáo quyết toán, xây dựng kế hoạch tài chính. - Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trực tiếp về nghiệp vụ, tổng hợp ghi sổ cái, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và làm các công việc báo cáo tài chính theo đúng chế độ tài chính của Nhà nước. -Kế toán ngân hàng :Mở Sổ theo dõi, kiểm tra đối chiếu các khoản tiền về ,tiền gửi ngân hàng ,kiểm hạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động về TSCĐ, khấu hao TSCĐ.Sửa chữa TSCĐ, tình hình thanh toán các khoản tiền lương , tiền công ,bảo hiiểm xã hội ,Bảo hiểm Ytế cho cán bộ công nhân viên hàng tháng. - Kế toán vật tư: Hạch toán chi phí tổng hợp nhập xuất tồn NVL, CCDC, chi phí quản lý xí nghiệp và các khoản tạm ứng công nợ. - Kế toán thanh toán: Theo dõi công nợ phải thu - phải trả mở sổ kế toán chi tiết, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp để phản ánh tình hình thu - chi, tồn quỹ tại các tiền mặt, tiền gửi và tiền vay. Từ đó lên các báo cáo kế toán phục vụ cho công tác quản lý tài chính của công ty. Có nhiệm vụ nhập, xuất quỹ, tồn quỹ và quản lý tiền mặt, lập báo cáo quỹ và thường xuyên đối chiếu sổ quỹ với sổ kế toán tiền mặt. Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để tiến hành công tác quỹ và ghi vào sổ quỹ. 2. Hình thức kế toán của công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Công tác kế toán được tổ chức tập trung tại Công ty, các xí nghiệp tổ chức hạch toán phụ thuộc. Hàng tháng các xí nghiệp gửi chứng từ gốc về phòng kế toán công ty để kiểm tra và hạch toán. Các xí nghiệp tự tổ chức ghi chứng từ thu - chi, nhập - xuất kho. trong định mức được công ty khoá. 2.1*Hình thức ghi sổ: Công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chung”. Hình thức này phù hợp với chế độ kế toán của Nhà nước và được vận dụng linh hoạt vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán ở công ty cổ phần tư vấn điện chiếu sáng Bình Minh. Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung ở Bình Minh: Chứng từ gốc Sổ chi tiết Các tài khoản Nhật ký chung Sổ quỹ Bảng tổng hợp Chi tiết số phát sinh từng tài khoản Sổ cái TK Sổ nhật ký - NKTT - NKCT Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi báo cáo hàng ngày Cuối tháng ghi Đối chiếu + Nội dung hình thức kế toán Nhật ký chung: Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì có các chứng từ gốc đi kèm, các chứng từ gốc này hàng ngày được đưa vào sổ nhật ký nên các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết tài khoản. Trong trường hợp các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thu - chi tiền mặt thì các phiếu thu, chi được chuyển cho bộ phận thủ quỹ để vào sổ cuối tháng rút ra số dư. Sau đó phiếu thu, chi được chuyển cho kế toán tiền mặt vào sổ Nhật ký thu, chi đến cuối tháng rút ra số dư đối chiếu vào sổ quỹ và nên phiếu kế toán chuyển cho ké toán tổng hợp nên sổ cái. 2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán để chi chép tập hợp chi phí sản xuất Sổ kế toán dùng để ghi chép tập hợp chi phí gồm hai hệ thống sổ cơ bản. - Sổ kế toán phục vụ cho kế toán tài chính tức là sổ kế toán tổng hợp : Tuỳ theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để có sổ kế toán khác nhau. - Sổ kế toán phục vụ cho kế toán quản trị (kế toán phân tích và kế toán quản trị) : Đối với việc ghi chép tập hợp chi phí sản xuất, tuỳ theo yêu cầu quản lý cụ thể và đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán mở các sổ kế toán chi tiết để tập hợp chi phí theo đối tượng. Mẫu sổ chi tiết tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ mà kế toán có thể tự thiết kế nhưng nó phải đáp ứng được việc theo dõi chi tiết cho từng khoản mục chi phí đồng thời theo từng đối tượng tập hợp chi phí. - Tuỳ theo mô hình doanh nghiệp, yêu cầu quản lý. . . mà kế toán có thể áp dụng một trong các hình thức kế toán đang được áp dụng trong các doanh nghiệp. - Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng các hình thức kế toán sau: chứng từ ghi sổ, nhật ký chứng từ, nhật ký chung. - Mỗi hình thức kế toán có một đặc điểm riêng, hệ thống sổ sách riêng, ưu và nhược điểm khác nhau, thích hợp với từng doanh nghiệp cụ thể có những đặc điểm, điều kiện riêng. Ví dụ với doanh nghiệp có khối lượng công việc lớn, sử dụng máy vi tính. . . thì thường áp dụng hình thức Nhật ký chung, hệ thống sổ sách bao gồm: - Sổ kế toán tổng hợp : Sổ nhật ký chung và sổ cái TK 155, TK 621, TK 622, TK 627, TK 154. . . - Các sổ kế toán chi tiết, sổ chi phí sản xuất, các bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, thẻ tính giá thành sản phẩm, sổ kế toán chi tiết các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154. Khi tính giá thành tất cả 3 hình thức kế toán trên đều có đặc điểm luân chuyển chứng từ như sau : Sổ vật liệu, TSCĐ, tiền lương liên quan Sổ tổng hợp TK 621, TK 622, TK 627 Sổ tổng hợp TK 154, TK 631 Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp CPSX cho các đối tượng Chứng từ gốc Sổ chi tiết CPSX theo từng đối tượng Đối chiếu Cuối kỳ Cuối kỳ Cuối kỳ Chi phí trực tiếp Sổ chi tiết CPSXC CPSX chung Phân bổ (kết chuyển) *Niên độ kế toán: áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. *Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và mở tài khoản 133 - thuế GTGT được khấu trừ để hạch toán. *Đồng tiền sử dụng của công ty là: VNĐ. *Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6321.doc
Tài liệu liên quan