Công tác kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội

Lời nói đầu Hiện nay trong quá trình sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Để có thể có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường kinh doanh mỗi Công ty đều phải thành lập một đội ngũ kế toán có tay nghề nghiệp vụ vững chắc để có thể giúp công ty tìm ra hướng phát triển dựa theo các con số của doanh nghiệp. Ngoài việc thành lập đội ngũ kế toán chi tiết chuyên sâu về một mảng như: Tiền lương, bán hàng, kho ... Và với sự hỗ trợ của máy t

doc167 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công tác kế toán tổng hợp tại Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính nhưng cũng không thể bỏ qua một kế toán tổng hợp có nghĩa người này phải nắm bắt hiểu rõ tất cả các vấn đề liên quan đến kế toán để có thể tổng hợp các vấn đề, các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ quý, năm. Công việc của người kế toán tổng hợp này không phải là đơn giản đòi hỏi trình độ kế toán của họ phải rất cac và thường là kiêm luôn kế toán trưởng. Kế toán trưởng có nhiệm vụ phân tích đánh giá các con số như doanh thu bán hàng, lao động tiền lương .... Từ đó tham mưu cho giám đốc, giúp giám đốc có kế hoạch tốt trong việc đưa ra quyết định trong kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo đạt hiệu quả. Điều đó chứng tỏ vai trò và trách nhiệm của kế toán tổng hợp cũng như của phòng kế toán đều hết sức quan trọng. Hiên nay, ở Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội cũng như một số doanh nghiệp khác trên thị trường phòng kế toán đã có sự hỗ trợ đắc lực của máy tính nhưng không phải vì thế mà coi thường các kế toán chuyên môn hay kế toán tổng hợp mà điều đó còn thể hiện đội ngũ nhân viên kế toán phải nắm rõ thêm về máy tính đồng thời máy tính không thể đưa ra lời phân tích trên các con số như bàn tay và khối óc con người. Chính vì vậy ở Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội đã có sự hỗ trợ đắc lực của máy tính nhưng vẫn còn tồn tại một số kế toán chuyên môn và không thể thiếu kế toán tổng hợp kiêm kế toán trưởng. Trong báo cáo thực tập này tôi tìm hiểu về công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Tuy nhiên với thời gian thực tập còn hạn chế nên nội dung tìm hiểu mà tôi đưa ra còn có nhiều thiếu sót mong bạn đọc thông cảm và cho ý kiến đóng góp. Tôi chân thành cảm ơn những người đã giúp tôi hoàn thiện báo cáo này đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của Phòng kế toán và sự hướng dẫn của giáo viên Nguyễn Quang Hưng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. Phần I: Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống tổ chức quản lý tại công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội I/ Khái quát chung của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội 1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. 1.1.1. Tiền thân của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội: là Công ty cổ phần taxi Hà Nội được thành lập theo quyết định số 2011/GP-VB ngày 15 tháng 8 năm 1995. Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, Công ty là một trong những doanh nghiệp đầu tiên được thành lập dưới hình thức góp vốn hoạt động kinh doanh. Là một doanh nghiệp đa thành phần kinh tế do đó các chủ hữu của công ty bao gồm cả phán nhân và thể nhân, công ty hoạt động theo luật công tydo Quốc hội nước công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12 năm 1990. Và luật sửa đổi, bổ sung điều luật Công ty do Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 5 khoá IX ngày 22/06/1994. Công ty đã tìm ra hướng kinh doanh riêng của mình đồng thời chứng tỏ vị thế trên thị trường kinh doanh ngay từ nhuững ngày đầu mới hoạt động. 1.1.2. Về vốn của công ty: gồm có vốn điều lệ là 7 tỷ đồng với hình thức kinh doanh vận tải bằng xe taxi, công ty luôn đáp ứng được nhu cầu đi lại bằng phương tiện của đông đảo người dân trong thành phố cũng như những khách nước ngoài đến thăm và làm việc tại Hà Nội. Công ty là một trong những đơn vị được UBND thành phố Hà Nội và Sở giao thông công chính tuyên dương và tặng bằng khen. Không chỉ dừng lại ở đây mà công ty vẫn luôn tìm tòi và định cho mình những hướng đi mới nhằm phát huy hết khả năng kinh doanh. Tháng 9 năm 1997 nhân cơ hội công ty Ford Việt Nam cần có đại lý để bán xe. Công ty cổ phần taxi Hà Nội đã chớp thời cơ mở rộng sản xuất kinh doanh và công ty đã trở thành đại lý chính thức của công ty Ford Việt Nam tại miền Bắc, có nhiệm vụ kinh doanh đồng bộ ba chức năng: - Kinh doanh ô tô - Bảo hành bảo dưỡng sửa chữa - Kinh doanh cung ứng phụ tùng Vào tháng 9 năm 1997 được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội và Bộ tài chính Công ty cổ phần taxi Hà Nội được chính thức đổi thên thành "Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội" theo quyết định số 3658/QĐ-UB với thời gian hoạt động là 30 năm và được phép phát hành thêm cổ phiếu để nâng số vốn hoạt động điều lệ lên 25 tỷ đồng. Về nhân lực với sự nỗ lực của Ban giám đốc cùng toàn thể hơn 300 cán bộ công nhân viên luôn tận tình đóng góp công sức vào công việc kinh doanh đã góp phần không nhỏ đến sự tăng trưởng và phát triển của công ty. Về địa điểm kinh doanh: Nhờ có vị trí thuận lợi trự sở của công ty được đặt tại số 1 phố Cảm Hội - Lò Đúc - Hà Nội, với cơ sở vật chất khang, tại đây có một trung tâm bảo hành bảo dưỡng sửa chữa lớn với hệ thống nhà xưởng và thiết bị hiện đại. Ngoài ra hai phòng trưng bày và bán xe ô tô được đặt tại 32 Nguyễn Công Trứ và 22 Láng Hạ cũ (105 mới) đều là một trong những trung tâm kinh tế của Thủ đô. Từ năm 1998 công ty đã có hướng đi mới trong kinh doanh từng bước khai thác lợi thế, tiềm năng kinh tế mà ngành nghề kinh doanh hứa hẹn mang lại nên đã phát huy tác dụng tốt trong sản xuất kinh doanh. Hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế trong cả nước, hoạt động kinh doanh của công ty đã đi vào ổn định, phát triển hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch đề ra và kinh doanh có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế, ngân sách nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng được cải thiện và nâng cao. Bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Biểu số 1: Đơn vị tính: 1.000đ STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh Tuyệt đối Tương đối 1 Doanh thu 65.476 119.089 53.613 181,8 2 Giá vốn 64.941 116,593 51.652 179,5 3 Thuế phải nộp 1,4404 2,7199 1,1795 188,8 4 Lợi nhuận 535 2.496 1,961 466,5 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. 2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. * Quy trình kinh doanh và dịch vụ sửa chữa ở Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ chủ yếu ở công ty là kinh doanh xe, kinh doanh phụ tùng và dịch vụ sửa chữa. Xe gồm có xe Rây, xe Ford, xe Toyota. Phụ tùng bao gồm nhiều loại như, lốp, xăm, khung, trục, ốc vít, phanh, ghế... Về dịch vụ sửa chữa bao gồm phụ thùng sơn, ma tít ... * Quy trình kinh doanh của công ty gồm các công đoạn: Giao dịch thống nhất ký hợp đồng rồi chuyển hàng hoá từ nhà máy về nhập kho công ty. Sau khi nhập kho công ty có khách tới mua (xe) thì công ty tiến hành xuất bán và thu tiền vệ. + Nếu là phụ tùng sau khi nhập kho thì khách hàng đến bảo dưỡng xe có nhu cầu thay thế phụ thùng hoặc có khách tới mua phụ tùng thì thủ kho tiến hành xuất phụ tùng cho công nhân. Công nhân trực tiếp bảo dưỡng thay thế đồng thời tiến hành xuất bán cho khách. Nếu bên dịch vụ sửa chữa khi khách có nhu cầu sửa chữa kiểm tra kỹ thuật khách làm hợp đồng và tiến hành sửa chữa bào dưỡng phương tiện cho khách nếu cần thay thế phụ tùng thì báo cáo để nhận phụ tùng từ kho xuất ra. Biểu số 2: Quy trình kinh doanh Nhập xe và phụ tùng từ nhà máy Nhập xe về kho công ty Nhập phụ tùng về kho công ty Xuất xe bán cho khách (xuất kho) Xuất kho, xuất phụ tùng cho CN sửa chữa Xuất kho, xuất phụ tùng bán cho khách Tập hợp hoá đơn sửa chữa Xuất hoá đơn sửa chữa Nhận xe của khách về nhập vào trạm sửa chữa, bảo dưỡng Nhập về trạm và tiến hành kiểm tra kỹ thuật Tiến hành sửa chữa bảo dưỡng Thay thế phụ tùng và bảo dưỡng Tập hợp hoá đơn sửa chữa, bảo dưỡng Xuất hoá đơn sửa chữa và bảo dưỡng * Đặc điểm tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty. Việc tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty gọn nhẹ, phù hợp với quy trình kinh doanh mặt hàng xe và phụ tùng xe, bao gồm các tổ chức kinh doanh và sửa chữa. + Tổ chức kinh doanh: gồm 35 người Trong đó có 7 người làm maketing (tìm kiếm thị trường), 5 người giới thiệu sản phẩm, 5 người giao dịch và làm hợp đồng, 3 người làm kế toán. Còn lại là một số làm quản lý và một số nhân viên tạp vụ. + Tổ chức kinh doanh phụ tùng gồm 12 người. Trong đó thủ kho gồm 3 người, 2 người giới thiệu sản phẩm, 3 người giao dịch và làm hợp đồng xuất và nhập hàng, còn lại là một lãnh đạo và một kế toán kho và 2 nhân viên tạp vụ. + Trạm bảo dưỡng sửa chữa gồm có 53 người. - Trong đó nhân viên quản lý 5 người - Nhân viên kỹ thuật 5 người, nhân viên văn phòng 3 người. - Thợ bảo dưỡng sửa chữa 40 người. Trong đó: - Tổ sơn gồm 12 người, trong đó 7 người làm ma tít - Tổ gò gồm 13 người - Tổ điện gồm 12 người Còn lại 01 người quản lý và 2 nhân viên tạp vụ. Biểu 3: Sơ đồ tổ chức kinh doanh dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng Trung tâm bảo dưỡng chung Phòng kỹ thuật Tổ gò Tổ điện Tổ sơn Sơn Ma tít 2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Năm 1998 công ty mới thật sự bắt tay vào mô hình kinh doanh mới đó là kinh doanh đồng bộ 3 chức năng: - Bán xe ô tô - Kinh doanh, cung cấp phụ tùng - Trạm bảo dưỡng sửa chữa Tổng nhân lực gồm 185 người Trong đó lao động trực tiếp 145 người, lao động gián tiếp 40 người. Do vậy việc hoàn thành bộ máy tổ chức điều hành của công ty là rất cần thiết để chỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. 2.2.1. Tổ chức bộmáy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. Biểu 4: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Hội đồng quản trị Giám đốc công ty Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2 Trung tâm bảo hành bảo dưỡng sửa chữa Phòng kinh doanh phụ tùng Phòng kinh doanh ô tô Tổ chức hành chính Kế toán thống kê (phòng tài vụ) 2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban. * Ban giám đốc. + Giám đốc: là người phụ trách chung tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty. Giám đốc do Hội đồng quản trị tuyển chọn bổ nhiệm và có quyền bãi miễn. Giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Giám đốc là người đại diện của công ty trước pháp luật trong các quan hệ kinh tế phát sinh giữa công ty với các doanh nghiệp, các tổ chức trong, ngoài nước. Giám đốc có quyền tổ chức quản lý, chỉ đạo về công tác tài chính như: quay vòng vốn, bảo toàn vốn, sử dụng vốn, tài sản của công ty có hiệu quả. Là người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, có quyền bố trí, sản xuất kinh doanh, quyết định những phương án cụ thể, tuyển dụng bố trí, sắp xếp lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Phù hợp với luật lao động tổ chức công tác kế toán thống kê tài chính, lập báo cáo quyết toán hàng năm để trình bày trước Hội đồng quản trị. + Phó giám đốc. Giám đốc công ty đề nghị và Hội đồng quản trị của công ty xét duyệt, Phó giám đốc là người giúp việc đắc lực cho giám đốc về các công việc do giám đốc giao. 03 phó giám đốc là người phụ trách hoạt động kinh doanh sản xuất của bộ phận kinh doanh đồng bộ 3 chức năng. - Phó giám đốc 1 (kiêm trưởng phòng) phụ trách hoạt động kinh doanh của phòng kinh doanh ô tô. - Phó giám đốc 2: phụ trách kinh doanh phụ tùng. - Phó giám đốc 3: (kiêm trưởng phòng) phụ trách bộ phận bảo dưỡng sửa chữa ô tô. * Các bộ phận chức năng. Các bộ phận này được phân công chuyên môn hoá các chức năng quản lý, có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc đề ra quyết định theo dõi, hướng dẫn bộ phận sản xuất và cấp dưới thực hiện các quyết định và nhiệm vụ đã được phân công. Các bộ phận chức năng không những hoàn thành nhiệm vụ của mình được giao mà còn phải phối hợp lẫn nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất của công ty được tiến hành thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao. + Phòng kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý chỉ đạo công tác kỹ thuật của trung tâm bảo dưỡng sửa chữa tập hợp nghiên cứu đề xuất những đề tài, những biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng cải tiến kỹ thuật ... - Kiểm tra chất lượng của xe trước khi đưa vào sản xuất, kinh doanh. - Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và định mức phù hợp. - Phối hợp với các phòng chức năng (khi đã có đầy đủ số liệu) để điều chỉnh tăng hoặc giảm các định mức kinh tế - kỹ thuật theo quy định chung hoặc cùng nhau giải quyết khi có sự cố của xe nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện cho khách khi vào bảo dưỡng. - Quản lý tủ sách, tài liệu kỹ thuật, các bản vẽ kỹ thuật quản lý và phổ biến sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất. + Phòng hành chính quản trị: Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách của nhà nước đối với công nhân viên chức. - Quản lý hồ sơ, lý lịch và danh sách cán bộ công nhân viên của toàn công ty. - Tổ chức bộ máy quản lý ở các phòng ban phân xưởng. - Thực hiện công tác hành chính, văn thư lưu trữ y tế vệ sinh công nghiệp. + Phòng kế toán thống kê: Đây là bộ phận quan trọng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham mưu cho giám đốc và giúp giám đốc quản lý toàn bộ tài sản, vốn liếng nhằm đảm bảo cho việc sản xuất - kinh doanh của công ty được cân đối, nhịp nhàng. - Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính kế toán. - Theo dõi kịp thời, liên tục hệ thống các số liệu về tài sản, tiền vốn và các quỹ hiện có của công ty. - Tính toán các khoản chi phí sản xuất để lập biểu giá thành thực hiện, tính toán lỗ lãi, các khoản thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán hiện hành. - Phân tích hoạt động kinh tế của từng thời kỳ - Lập kế hoạch giao dịch với ngân hàng để cung ứng các khoản thanh toán kịp thời. - Thu chi tiền mặt, thu chi tài chính và hạch toán kinh tế. - Quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng quý theo quy định của nhà nước, thực hiện về kế hoạch vốn cho sản xuất, thực hiện hạch toán kế toán và hạch toán nghiệp vụ đầy đủ quá trình vận động về vật tư tiền vốn, tài sản của công ty, lập báo cáo tài chính đồng thời cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh làm cơ sở cho ban giám đốc ra quyết định kinh doanh. + Phòng kinh doanh ô tô. Làm nhiệm vụ kinh doanh ô tô, tham mưu và giúp giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế mua bán theo đúng các thủ tục và quy định của công ty, tổ chức công tác tiếp thị mở rộng thị trường hoạt động. Phối hợp cùng với phòng dịch vụ và phụ tùng để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ, sản phẩm hoàn hảo. + Trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô. Làm nhiệm vụ bảo hành bảo dưỡng và sửa chữa các xe Ford mà phòng bàn xe đã bán cũng như các loại xe khác khi khách hàng có nhu cầu sửa chữa. Tưvấn và giúp khách hàng những thông tin về thông số kỹ thuật của xe, cách sử dụng để kháchhàng yên tâm khi sử dụng xe. Tiếp tục đầu tư thiết bị, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị đã có, mở rộng thị trường, mở rộng hình thức kinh doanh, nắm bát được yêu cầu của khách thường xuyên đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp của các kỹ suư cũng như công nhân sản xuất, sửa chữa. + Phòng phụ tùng: Làm nhiệm vụ kinh doanh vật tư phụ tùng xe ô tô các loại, bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời khi khách hàng có nhu cầu. Lập kế hoạch dự trữ và đặt hàng với số lượng lớn, quản lý hàng hoá theo đúng chế độ quy định. Tìm kiếm các đối tác kinh doanh để phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá. 3. Tổ chức công tác kế toán (bộ máy kế toán, phân công lao động, nhiệm vụ chức năng từng người, từng bộ phận, tình hình tổ chức sổ kế toán. 3.1. Tình hình tổ chức công tác kế toán. Tổ chức bộmáy công tác kế toán hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu quan trọng. Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập với hình thức tổ chức kế toán tập trung được thực hiện chủ yếu tại phòng kế toán. Phòng kế toán của công ty được tích cực tổ chức tốt công tác kế toán với tư các là một công cụ quản lý hoạt động kinh tế của công ty, luôn bám sát quá trình kinh doanh bảo đảm cung cấp các thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác quản lý. * Đặc điểm tổ chức bộmáy kế toán của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội được thực hiện tập trung tại phòng tài chính của công ty. * Chế độ kế toán được áp dụng theo chế độ kế toán áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam. * Niên độ kế toán được tiến hành theo quý. * Phương pháp tính khấu hao cơ bản được áp dụng theo quyết định số 166/199/QĐBTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 30/12/1999 theo đó mức tính khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức: Mức trích khấu hao cơ bản bình quân hàng năm = Nguyên giá của TSCĐ Thời gian sử dụng Sản phẩm ở Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội chủ yếu là kinh doanh xe và phụ tùng ô tô nên thuế áp dụng tính và phải nộp chủ yếu là thuế GTGT, ngoài ra còn có thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp. 3.2. Sơ đồ 5: Bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tài sản cố định Kế toán vật liệu hàng hoá công cụ dụng cụ Kế toán tiền lương, bán hàng và thanh toán Thủ quỹ Mối quan hệ trực tuyến Mối quan hệ chức năng 3.3. Chức năng - nhiệm vụ, phân công lao động từng bộ phận trong bộ máy kế toán của Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. + Kế toán trưởng: là người giúp việc cho giám đốc và công tác chuyên môn của bộ phận kế toán. Chịu trách nhiệm trước cấp trên về chấp hành pháp luật, thể lệ, chế độ tài chính hiện hành. Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức, sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác các khả năng tiềm năng, tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác, kịp thời và toàn diện để ban giám đốc ra quyết định kinh doanh cho phù hợp với tình hình sản xuất ở công ty. + Kế toán vật liệu hàng hoá - công cụ: là người theo dõi tình hình xuất nhập các vật liệu, hàng hoá và công cụ dụng cụ trong kỳ. Hàng ngày hay định kỳ kế toán vật liệu, hàng hoá, công cụ dụng cụ phải ghi số liệu chứng từ vào sổ chi tiết tính trị giá vốn thực tế xuất kho, cuối tháng lập bảng tổng hợp tình hình nhập xuất vật liệu, hàng hoá, công cụ dụng cụ, lập chứng từ ghi sổ để chuyển cho kế toán tổng hợp. + Kế toán tiền lương - bán hàng, thanh toán: là người tính lương để trả cho công nhân viên và phân bổ chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế vào các đối tượng tính giá thành, theo dõi về doanh thu bán hàng, theo dõi công nợ của khách hàng, theo dõi về cách thanh toán với người bán. + Thủ quỹ: là người quản lý số lượng tiền mặt tại công ty, có trách nhiệm thu tiền bán hàng, các khoản thu khác khi có các chứng từ thu hợp lệ và thực hiện chi các khoản tiền mặt khi có phiếu chi hợp lệ. Thực hiện các nghiệp vụ gửi tiền mặt vào ngân hàng và rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt. 3.4. Một số đặc điểm trong tổ chức sở kế hoạch. Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ hạch toán thống nhất dựa trên cơ sở hệ thống kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính ban hành theo quy định số 1141 TC/QĐ/CĐKT. Công ty áp dụng hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ" là một hình thức kế toán đơn giản, dễ làm dễ đối chiếu kiểm tra, tạo điều kiện cho việc theo dõi, đánh giá thành phẩm, bán hàng, và xác định kết quả bán hàng. Hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ và đúng chế độ kế toán hiện hành. - Chứng từ sử dụng theo chế độ ban hành như: + Phiếu thu, chi tiền mặt. + Hoá đơn giá trị gia tăng. + Phiếu xuất kho nội bộ, phiếu nhập kho + Bảng thanh toán tiền lương. + Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. + Giấy báo có, nợ của ngân hàng. - Sổ kế toán chi tiết: Công ty sử dụng sổ chi tiết các tài khoản như tài khoản 1111, 1121, 131. Sử dụng chứng từ ghi sổ theo các nghiệp vụ kế toán phát sinh cùng loại. - Sổ kế toán tổng hợp. + Sổ cái các TK 152, 156, 532, 511 + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ tổng hợp tài khoản + Sổ tổng hợp công nợ + Sổ tổng hợp vật tư, ngoại tệ + Sổ tổng hợp chi phí + Sổ tổng hợp hàng xuất bán. - Hệ thống báo cáo tài chính trong công ty bao gồm: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Thuyết minh báo cáo tài chính. * Trình tự ghi chép và hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Dựa vào các chứng từ gốc sau khi đã được tập hợp, phân loại kế toán cập nhập vào chứng từ ghi sổ trên máy tính. Tuỳ mức độ khối lượng công việc (3 - 5 ngày hoặc cuối tháng) kế toán trưởng ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ cái theo thứ tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã ghi ở chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ gốc sau khi đã làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào các sổ chi tiết. Cuối tháng khoá sổ tính tổng số tiền mà các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, có và các số dư trên sổ các tài khoản. Căn cứ vào sổ cái TK, lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu khớp số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết, lập các báo cáo tài chính. Biểu 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối sốphát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra phần II I. Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao TSCĐ I. Phương pháp kế toán tổng hợp chi tiết TSCĐ và cách đánh giá các loại TSCĐ. Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. * Tài sản cố định được chia làm ba loại: - TSCĐ hữu hình: bao gồm toàn bộ những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quy định (hiện nay giá trị được coi là TSCĐ phải ³ 5.000.000 và có thời gian sử dụng ³ 1 năm). - Tài sản cố định vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thật sự đầu tư. Theo quy định mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng từ một năm trở lên mà không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình. - TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó. 1.1. Tài sản cố định hữu hình: TSCĐ tại công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty TSCĐ thường xuyên biến động. Vì vậy để quản lý tốt TSCĐ kế toán cần theo dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi biến động của TSCĐ. Theo chế độ kế toán hiện hành việc hạch toán TSCĐ được theo dõi trên TK 211 - "TSCĐ hữu hình" và TK 214 "hao mòn TSCĐ hữu hình". 1.1.1. Phương pháp hạch toán. * Kế toán tăng TSCĐ hữu hình. Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội là doanh nghiệp cổ phần TSCĐ tăng nhiều nguyên nhân như mua sắm, xây dựng trong thời gian qua chủ yếu là tăng do mua sắm. Nguyên giá được xác định như sau: Nguyên giá TSCĐ mua mới = giá mua + chi phí vận chuyển + chi phí lắp đặt, chạy thử + thuế nhập khẩu +thuế GTGT + chi phí bằng tiền khác. - Trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm. Nợ TK 211 Có TK 111, 112, 331 Ví dụ: Trong quý I/2002 công ty mua bộ máy nâng đỡ xe để sửa chữa gầm xe tổng số tiền phải trả là 1.622.400.000 đồng công ty chưa thanh toán. Công ty đã dùng nguồn vốn kinh doanh để mua. Kế toán ghi: Nợ TK 211 1.622.400.000 Có TK 331 1.622.400.000 - Trường hợp tăng TSCĐ do nhận bàn giao, xây dựng cơ bản, nguyên giá TSCĐ là giá công trình được duyệt, quyết toán kế toán ghi: Nợ TK 211 nguyên giá Có TK 241 nguyên giá * Vốn kinh doanh (nếu đầu tư bằng vốn chủ sở hữu) kế toán ghi Nợ TK liên quan (414, 431, 441) Có Tk 411 Trong quý 1 không có trường hợp phát sinh. * Kế toán giảm TSCĐ hữu hình. Nguyên nhân giảm TSCĐ tại công ty chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán những tài sản cũ, không dùng đến hoặc chuyển thành công cụ, dụng cụ. - Giảm TSCĐ do thanh lý nhượng bán. * Kế toán thanh lý TSCĐ Xoá sổ TSCĐ Nợ TK 214 (hao mòn) Nợ TK 821 Giá trị còn lại Có TK 211 nguyên giá * Phản ánh chi phí thanh lý Nợ TK 82 Có Tk 111, 112 Chi phí bằng tiền Có TK 334 Phải trả công nhân viên Có TK 331 Chi phí thuê ngoài * Phản ánh số thu về thanh lý Nợ TK 111, 112, 152 Có TK 721 Biểu số 7: Sổ chi tiết số tài khoản - TK 211 - Tải sản cố định hữu hình Tháng 1/2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền S N Nợ Có Số dư đầu Tháng 28.956.243.570 - Mua 1 bộ máy vi tính IBM 111 18.984.000 - Mua 1 máy, 2 xe ô tô 331 796.121.000 Cộng phát sinh 815.105.000 Số dư cuối tháng 29.771.348.570 Kế toán nhượng bán TSCĐ * Xoá sổ TK 914 Nợ TK 821 Có TK 211 * Phản ánh số thu từ nhượng bán TSCĐ Nợ TK 111, 121, 131 Có TK 721 Có TK 3331 * Chi phí phát sinh trong quá trình nhượng bán Nợ TK 821 Chi phí phát sinh Có TK 152 Phế liệu Có TK 111, 112 Nếu thu bằng tiền Trong quý I năm 2002 không xảy ra trường hợp giảm TSCĐ - Giảm do chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ * Nếu TSCĐ mới chưa sử dụng kế toán ghi: Nợ TK 153 Có TK 211 * Nếu TSCĐ đã qua sử dụng kế toán ghi Nợ TK 1421 Giá trị còn lại Nợ TK 214 Hao mòn Có TK 211 Nguyên giá 1.2. Phương pháp tính hao mòn và trích khấu hao TSCĐ. Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật. TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này được thể hiện dưới 2 dạng: Hao mòn hữu hình (là sự hao mòn vật lý. Trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận) và hao mòn vô hình (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng, với năng xuất cao hơn và với chi phí ít hơn). Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ. Vê phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận rộng của doanh nghiệp. Về phương diện tài chính: Khấu hao là một phương tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất củaTSCĐ. Về phương diện thuế, khấu hao là một khoản chi phí được trừ vào lợi tức chịu thuế tức là được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phương diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ. Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Trên thực tế hiện nay phương pháp tính khấu hao đều theo thời gian đang được áp dụng phổ biến và Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội cũng đã và đang áp dụng phương pháp này hay còn gọi là phương pháp "khấu hao đường thẳng" để tính hao mòn và khấu hao trong kinh doanh của công ty. Phương pháp nàyêu cầuố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm ra để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu tư trang bị TSCĐ mới. Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau: Mức KH phải tính bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ bình quân x Tỷ lệ KH bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ Số năm sử dụng TSCĐ Mức kế hoạch phải trích = Mức KH bình quân năm bình quân tháng 12 Do khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 01 hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản cố định tăng (hoặc giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao. Vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động (tăng, giảm) về TSCĐ. Bởi vậy, hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau: Số khấu hao phải trích tháng này = Số KH phải trích trong tháng trước + Số KH của những TSCĐ tăng trên trong tháng trước - Số KH của những TSCĐ giảm đi trong tháng trước Ví dụ: Ngày 2/1/2002 công ty mua 01 chiếc xe để phục vụ cho công tác (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là: 412.000.000đ, triết khấu mua hàng 10.000.000đ, chi phí vận chuyển là 8.000.000đ. Biết rằng chiếc xe có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian sử dụng là 6 năm (phù hợp với quy định của nhà nước) chiếc xe được đưa vào sử dụng ngày 20/2/2001. Biểu số 8: Hoá đơn GTGT Liên 1 lưu Ngày 2/1/2002 Đơn vị bán hàng: Công ty Ford Việt Nam Địa chỉ: Số 4 - Lê Hồng Phong - Số TK Điện thoại: 8.526.267 Họ tên người mua hàng: Anh Minh Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Địa chỉ: Số 1 - Cẩm Hội - Lò Đúc : Số TK: Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Mã số TT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 Xe RAY Mang nhãn hiệu Ford Việt Nam Chiếc 1 412.000.000 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Ký Ký và ghi rõ họ tên Ký đóng dấu, ghi rõ họ tên Với doanh nghiệp kinh doanh hàng đặc biệt, nội dung đặc thù thuế khấu trừ 3%. Như vậy giá xe không bao gồm thuế là 412.000.000đ. Căn cứ vào hoá đơn chứng từ và áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đều "khấu hao theo thời gian" hay còn gọi là khấu hao theo đường thẳng. Kế toán tài sản tính giá khấu hao cho chiếc xe (tài sản) này như sau: - Nguyên giá chiếc xe = Số được triết khấu + Các chi phí liên quan (412.000.000 + 8.000.000) - 10.000.000 = 410.000.000 - Mức trích KH bình quân năm = - Mức trích KH bình quân tháng = Số khấu hao phải trích trong kỳ = Số KH đã trích kỳ trước + Số KH phải trích tăng trong kỳ - Số KH giảm trong kỳ Tài sản ở bộ phận nào thì trích khấu hao ở kế hoạch đó và tính chi phí vào bộ phận đó. * Kết cấu: Nợ TK 214 Có - Phản ánh giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao. Dư: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có. - Phả._.n ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm hao mòn của TSCĐ (nhượng bán, mất mát, thanh lý TSCĐ) Tài khoản sử dụng 214 "Hao mòn TSCĐ". Bên cạnh đó kế toán còn sử dụng TK 009 "Nguồn vốn khấu hao cơ bản" để theo dõi tình hình, hình thành và sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ. * Trình tự hạch toán: Hàng quý trích khấu hao tính vào chi phí của từng bộ phận sử dụng kế toán ghi: Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 214 Đồng thời ghi đơn trên TK 009 "mức khấu hao cơ bản" từ đó lập bảng phân bổ khấu hao. Bảng phân bổ khấu hao Từ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán ghi Nợ TK 627 577.769.600 Nợ TK 641 755.679.700 Nợ TK 642 399.889.500 Có TK 214 1.733.308.800 Từ các chứng từ gốc kế toán lập các chứng từ ghi sổ rồi từ chứng từ ghi sổ lập lên đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái. Biểu số 9 Sổ chi tiết số tài khoản TK 211 - Tài sản cố định hữu hình Tháng 1 năm 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền S N Nợ Có Số dư đầu tháng 6.669.982.700 Mua 1 bộ máy vi tính IBM 111 18.984.000 Mua hai xe ô tô 331 796.121.000 Cộng phát sinh 815.105.000 Số dư cuối tháng 8.300.192.700 Biểu số 10: Bảng phân bổ KHTSCĐ Biểu số 12: Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Chứng từ ghi sổ: số 2 Ngày 31 tháng 01 năm 2002 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 - Trích KH ở bộ phận sửa chữa 627 214 577.769.600 - Trích KH ở bộ phận bán hàng 641 214 755.679.700 - Trích KH ở bộ phận quản lý 642 214 399.889.500 Cộng 1.733.308.800 Người ghi sổ Kế toán trưởng Ký Biểu số 13: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2002 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT SH NT 1 30/1 476.039.780 2 30/1 1.733.308.800 3 30/1 1.666.789.899 4 30/1 2.876.924.350 Cộng 6.753.062.829 Người ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký Từ chứng từ số 2 và sổ đăng ký chứng từ số 2 ta có: Biểu số 14: Sổ cái Năm 2002 Tên TK 214 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 1 01/1 Số dư đầukỳ - Trích khấu hao 4.766.039.780 2 30/1 ở bộ phận sửa chữa 627 577.769.600 3 30/1 Trích khấu hao ở phận bán hàng 641 755.679.700 4 30/1 Trích khấu hao ở bộ phận quản lý 642 399.889.500 Cộng phát sinh 1.733.308.800 Số dư cuối kỳ 6.499.378.580 Người ghi sổ Ký Kế toán trưởng Ký II/ Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 1. Nguyên vật liệu 1.1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (tư liệu sản xuất, đối tượng sản xuất và sức lao động), là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. * Nguyên vật liệu ở công ty được chia làm hai loại. + Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành lên thực thể của sản phẩm. Bao gồm phụ tùng như: (vòng bi, xăm, lốp, in, phanh, ba đờ xốc...) + Nguyên vật liệu phụ: Có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất làm tăng chất lượng của sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu công nghệ, làm tăng màu sắc của sản phẩm như: sơn, nước hoá chất. + Nhiên liệu: Phục vụ cho công nghệ sản xuất, sửa chữa kinh doanh ... phục vụ cho máy móc thiết bị hoạt động như: (xăng, dầu, điện năng...) - Phụ tùng thay thế: Dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị trong công ty và của khách. 1.2. Phương pháp kế toán: * Chứng từ sử dụng bao gồm: - Hoá đơn giá trị gia tăng. - Biên lai bán hàng - Phiếu nhập kho vật liệu - Phiếu chuyển tiền, giấy báo nợ - Phiếu xuất kho - Thẻ kho * Tài khoản sử dụng: TK 152, TK 156, TK 153 Hàng ngày kế toán hàng hoá căn cứ vào chứng từ và tài khoản sử dụng để ghi các nghiệp vụ phát sinh. 1.3. Tính giá vật liệu. Công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán. * Giá thực tế nhập kho Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội kinh doanh chủ yếu là xe và phụ tùng xe. Nguyên vật liệu chính là sản phẩm của ngành công nghiệp và chế biến như: Cao xu, lốp, gang, sắt, thép ... Giá vật liệu nhập kho = Giá mua thực tế + Chi phí phát sinh. Trong quá trình mua + Thuế GTGT + Thuế nhập khẩu (nếu có hàng nhập khẩu như sơn từ hãng TOYOTA của Nhật Bản). + Các chi phí mua hàng khác. 1.3.1. Giá thực tế xuất kho. Vật liệu công cụ dụng cụ của công ty được thu, mua nhập kho chủ yếu là mua ngoài. Cho nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khác nhau. Do vậy để thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác công ty áp dụng phương pháp giá vật liệu xuất kho theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ. Giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho = Giá thực tế vật liệu tồn đầu ky + Giá thực tếp vật liệu nhập trong kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu kế toán áp dụng vào phiếu xuất kho cho từng đối tượng sử dụng từ đó tính ra giá thực tế vật liệu xuất dùng. Giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho = Số lượng nguyên vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ Ví dụ: Căn cứ vào số lượng và giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính ra giá vật liệu xuất kho. Biểu số 1 5: Tên hàng Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền Lốp Chiếc 20 10.000.000 2.000 1.000.000.000 1.980 990.000.000 Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = 10.000.000 + 1.000.000.000 = 500.000 20 + 2000 Trị giá lốp xuất dùng và bán = 1980 x 500.000 = 990.000.000 4. Hạch toán chi tiết vật liệu - công cụ - dụng cụ Chứng từ sử dụng: - Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm chất lượng nguyên vật liệu - Biên lai bán lẻ - Phiếu chi * Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khi về đến công ty đều phải được tiến hành làm thủ tục nhập kho. Khi nguyên vật liệu về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ có hoá đơn bán hàng, từ hoá đơn đó thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ để viết phiếu nhập kho. Ví dụ: Ngày 04/01/2002 công ty mua 4000 chiếc lốp mang nhãn hiệu sao vàng, giá ghi trên hoá đơn là 2.060.000.000, hình thức thanh toán tiền mặt. Căn cứ vào hoá đơn kế toán ghi. Nợ TK 152 2.060.000.000 Có TK 111 2.060.000.000 Biểu số 16 Hoá đơn (GTGT) Liên 1 (lưu) Ngày 04 tháng 01 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty Ford Việt Nam Địa chỉ: Số 8 Trần Khánh Dư Số tài khoản: ................................................... Điện thoại: ............................... MS: Họ tên người mua hàng: Anh Kiên Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Địa chỉ: Số 1 - Cẩm Hội Số tài khoản: .................................................. Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Lốp sao vàng Chiếc 4.000 500.000 2.000.000.000 Thuế suất GTGT: 3% Tiền thuế GTGT: 60.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.060.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ không trăm, sáu mươi triệu chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Biểu số 17 Phiếu nhập kho Đơn vị Mẫu số Ngày 04 tháng 10 năm 2001 Nợ TK 1521 Có TK 111 Họ tên người giao hàng: Anh Kiên Theo số ngày ..... tháng ..... năm Nhập tại kho Phụ tùng A1 TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhiệm A B C D 1 2 3 4 = (2x3) Lốp sao vàng Chiếc 4.000 4.000 500.000 2.000.000.000 Cộng 2.000.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.000.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai tỷ chẵn Ngày 04 tháng 01 năm 2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Ký Ký Ký Ký * Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên - Liên 1: Kế toán lưu - Liên 2: Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho định kỳ, thủ kho giao lại cho phòng kế toán. - Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán. * Thủ kho xuất kho. Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vật tư được xét duyệt của phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh sau đó căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh, thu kho căn cứ vào phiếu xuất kho và thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên. - Liên 1: Phòng kế toán - Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho - Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư. Ví dụ: Ngày 31 tháng 1 năm 2002 công ty bán 20 chiếc lốp với giá 700.000đ/1chiếc căn cứ vào chứng từ hoá đơn kế toán ghi: Nợ TK 111 14.000.000 Có TK 152 14.000.000 Biểu số 18: Phiếu xuất kho Đơn vị Mẫu số: 02 - VT Ngày 31 tháng 1 năm 2001 QĐ số 1141 - TC/CĐKKT ngày 01/11/1995 Họ tên người giao hàng: Chị thuỷ Địa chỉ: ........................................................................................... Số 35 Lý do xuất kho: ............................................................................... Nợ 111 Xuất tại kho: ................................................................................... Có 1521 TT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhiệm A B C D 1 2 3 4 = (2x3) 1 Đũa đẩy xupáp Xe 1Q - 0565 - AA Transit Cái 8 8 366.000 2.928.000 2 Đèn sương mù phải B27K - 51 - 680A Laser Cái 1 1 3.145.000 3.145.000 3 Ba đờ xốc trước Laser Cái 2 2 1.179.000 2.358.000 4 Lốp S.vàng Chiếc 20 20 700.000 14.000.000 Cộng 22.431.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 22.431.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu, bốn trăm ba mươi mốt ngàn chẵn Ngày 31 tháng 1 năm 2002 Thủ trưởng Phụ trách cung tiêu Kế toán Người nhận Thủ quỹ Ký Ký Ký Ký Ký Biểu số 19: Hoá đơn (GTGT) Liên 1 (lưu) Ngày 31 tháng 01 năm 2002 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Địa chỉ: Số 1 - Cảm Hội Số tài khoản: ................................................... Điện thoại: ............................... MS: Họ tên người mua hàng: Chị bích Đơn vị: Xưởng sửa chữa số 7 - Phố Lê Duân - Hà Nội Địa chỉ: Số 7 - Lê Duẩn Số tài khoản: .................................................. Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Lốp sao vàng Chiếc 20 700.000 14.000.000 Thuế suất GTGT: 3% Tiền thuế GTGT: 700.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 14.700.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười bốn triệu, bảy trăm ngàn đồng chẵn Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Biểu mẫu thẻ kho được sử dụng tại công ty như sau: Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Tên kho: Nguyên vật liệu chính (kho phụ tùng A1) Biểu số 20: Thẻ kho Mẫi số Ngày 31 tháng 1 năm 2002 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:Lốp xe sao vàng Đơn vị tính: Chiếc Mã số: No2 TK 152 (1) TT Chứng từ Trích yếu Ngày xuất nhập Số lượng Ghi chú SH N Nhập Xuất Tồn Tồn đầu kỳ 300 4/10 Kiên nhập 1/10 4.000 6/10 Tuấn xuất 6/10 2.000 20/10 Hạnh nhập 6/10 8 28/10 Tuấn xuất 300 9/11 Tuấn xuất 9/11 400 30/12 Mai nhập 30/12 30 30/12 Thuỷ xuất 30/12 20 Cộng 4.038 2720 Người lập thẻ Thủ kho Kế toán trưởng (Ký) (Ký) (Ký) * Phương pháp ghi sổ Với phương pháp ghi thẻ song song, việc theo dõi chi tiết nhập xuất, tồn các loại vật liệu, công cụ dụng cụ được tổ chức cả ở kho và phòng kế toán, nội dung phương pháp này như sau: - Tại kho Việc ghi chéo tình hình nhập - xuất - tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng mỗi loại vật liệu được ghi chép theo dõi trên thẻ kho. Khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập xuất kho vật liệu thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu lượng thực tế nhập kho, xuất kho với số liệu ghi trên phiếu thực tế nhập kho, xuất kho với số liệu ghi trên phiếu nhập phiếu xuất vật liệu, công cụ dụng cụ vào thẻ kho. Các chứng từ nhập xuất hàng ngày được thủ kho phân loại từ nhập xuất hàng ngày được thủ kho phân loaị thành phiếu nhập kho, phiếu xuất riêng cho từng loại. Môi thẻ kho có thể được mở trên một hay nhiều tờ tuỳ thuộc vào khối lượng nghiệp vụ nhập xuất phát sinh của từng thứ vật liệu. - Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng kho dùng cho cả năm. Vào cuối mỗi quý thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất kho vật liệu công cụ dụng cụ lên phòng kế toán, các chứng từ này đã được phân loại theo từng thứ vật liệu. Kế toán sẽ tổng hợp số liệu ở các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ sổ này theo dõi cả hai chỉ tiêu (số lượng và giá trị) đơn giá vật liệu công cụ dụng cụ để ghi sổ là giá bình quân cả kỳ dự trữ gia truyền quyền của tổng số lượng vật liệu công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ. Cuối mỗi tháng sẽ có sự kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và số liệu kế toán tổng hợp. Biểu số 21: Đơn vị: công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Phòng tài chính Sổ chi tiết nhập kho - TK 1521 Tháng 1 năm 2002 STT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền S N 01 048 01,1 Lốp sao vàng Chiếc 1200 500.000(1) 60.000.000 02 049 05,1 Lốp sao vàng Chiếc 1350 550000(2) 742.500.000 03 051 10,1 Phanh trước Bộ 120 4200000 50.400.000 04 053 20,1 Lốp sao vàng Chiếc 1980 480000(3) 950.400.000 05 054 30,1 Lốp sao vàng Chiếc 4000 500000(4) 2000.000.000 06 061 30,1 Ba đờ xốc Cái 120 1700000 204.000.000 Cộng 4.007.300.000 Người ghi sổ (ký) Kế toán trưởng (ký) Vì công ty áp dụng phương pháp tính giá thieo phương pháp bình quân cả ky dự trữ nên từ số liệu ở bảng bi tiết nhập vật tư có bảng tính giá nhập bình quân cả kỳ như sau: Biểu số 22: Bảng tính giá nhập vật tư bình quân cả kỳ STT Chứng từ Tên vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền S N Yêu cầu Thực nhập B1 A 2 3 4 5 6 7 8 9 10=9 x 8 1 048 111 Lốp sao vàng(1) Chiếc 1200 1200 9=1+2+3+4 2 049 511 Lốp sao vàng(2) Chiếc 1350 1350 3 053 2011 Lốp sao vàng(3) Chiếc 1980 1980 507500 4 054 3011 Lốp sao vàng(4) Chiếc 4000 4000 507500 Cộng lốp 6330 8530 4.328.975.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký) (ký) Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội phòng tài chính Biểu số 23: sổ chi tiết xuất kho TK 1521 STT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền S N 1 023 20/12 Nẹp cửa trước trái Cái 2 795000 1590000 2 024 22 đũa đẩy xu pháp Cái 8 366000 2928000 3 025 Thám ghế Cái 5350 78000 417300000 4 Nước hoá chất Lít 40 50000 2000000 5 Đền xương mù phải Cái 14 3145000 3145000 6 Ba đờ xốc trước Cái 2 1179000 2358000 049 5/12 Lốp sao vàng Chiếc 1670 682000 1138940000 054 30/12 Lốp sao vàng Chiếc 20 700000 14000000 Cộng 1582261000 Từ số liệu trên các sổ chi tiết nhập xuất vật tư trong kỳ cuối tháng kế toán tính ra số liệu tổng hợp, đối chiếu và lập bảng tổng hợp nhập - xuất vật tư. Từ bảng chi tiết xuất kho kế toán áp dụng phương pháp tính giá theo phương pháp cả kỳ dự trữ ta có bảng tính giá bình quân sau: Biểu số 24 Bảng tính giá bình quân vật liệu xuất. A B Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền S N 1 2 3 4 5 6 7 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký) (ký) 2. Công cụ dụng cụ 2.1. Khái niệm Là những tư liệu lao động không có đủ quy định về thời gian sử dụng và giá trị của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và giá trị của nó bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi hí sản xuất kinh doanh trong kỳ. 2.2. Chứng từ sử dụng - Hoá đơn GTGT - Biên lai bán lẻ - Phiếu nhập vật liệu công cụ dụng cụ * Tài khoản sử dụng bao gồm 153, 156, 111... Hàng ngày kế toán căn cứ vào hoá đơn chứng từ và tài khoản sử dụng để ghi các nghiệp vụ phát sinh. Ví dụ: Tháng 1 năm 2002 công ty mua một số công cụ dụng cụ tổng trị giá là 347000 Căn cứ hoá đơn chứng từ kế toán ghi Nợ 153 347000 Có TK 111 347000 Biểu số 25 Hoá đơn bán lẻ Mẫu số Ngày 24 tháng 1 năm 2002 Họ tên người bán hàng: Đại lý số 2 : Huyền Mai" Lò Đúc Địa chỉ: Số 2 Lò Đúc Điện thoại: 8519517 ms: Họ tên người mua hàng: Cô Mai Đơn vị: Công ty Cẩm Hội - Lò Đúc Địa chỉ: Số 1 thanh toán : Tiền mặt STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Tành tiền A B C 1 2 3 = 2 x 1 1 Giấy A4 Nội R 3 31000 93000 2 Bút bi C 6 1000 6000 3 Gọt chì C 1 6000 6000 4 Cặp Fele cm C 1 16000 16000 5 Túi khuyết bấm C 10 1300 13000 6 Dao trỗ C 1 25000 2500 7 Pin tiểu đ 2 13000 26000 8 Tẩy chì C 2 5000 10000 9 Ruột bút pa ker C 1 28000 28000 10 Đĩa mềm C 5 7700 385000 11 Dập ghim C 1 13000 13000 12 Cặp 3 dây C 20 2500 50000 13 Phiếu chi Q 9 5000 45000 Cộng 1.477000 Viết bằng chữ: Một triệu bốn trăm bảy mươi bảy nghìn Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký) (ký) Biểu số 26: Phiếu nhập kho Mẫu số Ngày 22 /1 /2002 Nợ TK 153 Quyển Có TK 111 Họ tên người mua hàng Nhập tại kho A2: (công cụ dụng cụ) STT Tên nhãn hiệu quy cách hàng hoá Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 = 2+3 1 Giấy A4 Nội R 3 3 31000 93000 2 Bút bi C 6 6 1000 6000 3 Gọt chì C 1 1 6000 6000 4 Gặp Fele 7cm C 1 1 16000 16000 5 Đĩa mềm C 5 5 7700 38500 Cộng 177000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký) (Ký) Biểu số 27 Sổ chi tiết nhập kho công cụ dụng cụ Tháng 1/ 2002 (Quý IV) STT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền S N 1 6/1 Giấy A4 Nội R 3 31000 93000 2 10/1 Phong bì to Cái 600 2000 1200000 3 20/1 Xô nhựa nhỏ Chiếc 1 6000 6000 4 22/1 Chổi cọ to lét C 1 5000 5000 5 8/1 Bút phủ C 2 13000 26000 6 20/1 Bút bi bốn màu C 3 15000 45000 7 24/1 Pin tiểu đ 2 13000 26000 8 30/1 Đĩa mềm C 5 7700 38500 Cộng 2896700 Người nhập ký ngày 31/1/2002 Người lập sổ Người nhập Kế toán trưởng (ký) (ký) (ký) * Thủ tục xuất kho Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vật tư được sét duyệt của phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh sau đó căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên - Liên 1: Phòng kế toán lưu - Liên 2: thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho - Liên 3: Gao cho người lĩnh vật tư Ví dụ: Ngày 24/1/2002 công ty xuất dùng một sốcông cụ dụng cụ tổng trị giá 347000 kế toán ghi Nợ 153, 156: 347000 Có 111: 347000 Biểu số 28: phiếu xuất kho Đơn vị:....................... Phiếu xuất kho Mẫu số 02.vật tư (ban ngành theo QĐ .................................... Ngày 26 tháng 1 năm 2002 Số 1141-tính chất/QĐ/CĐKT Quyển số:............................... Họ, tên người nhận hàng: phòng tài vụ Số:................................. Lý do xuất kho: VPP tháng ...../200: ......... Nợ: ............................... Xuất tại kho: N/C Có: ............................... STT Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Giầy A4 Nội R 3 31000 93000 2 Bút bi C 6 1000 6000 3 Gọ chì C 1 6000 6000 4 Cặp Fele fem C 1 16000 16000 5 Túi khuy bấm C 10 1300 13000 6 Dao trổ C 1 2500 2500 7 Pin tiểu đ 2 13000 26000 8 Tẩy chì C 2 5000 10000 9 Ruột bút Paker C 1 28000 28000 10 Đĩa mềm C 5 7700 38500 11 Dập ghim C 1 13000 13000 12 Cặp 3 giây C 20 2500 50000 13 Phiếu chi Q 9 5000 45000 Cộng 347000 Viết bằng chữ: Ba trăm bốn mươi bảy ngàn đồng Xuất , ngày 20 tháng 1 năm 2002 Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Phụ trách chung tiêu (ký, họ tên) Người nhận Ký, họ tên) Thủ kho (ký, họ tên) Bảng số 29: Sổ chi tiết xuất kho Ngày ......tháng 1 năm 2002 STT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Số lương Đơn giá Thành tiền 10/1 Giấy A4 Nội R 3 31000 93000 12/1 Phong bì To Cái 400 2000 800000 24/1 Xô nhựa nhỏ Chiếc 1 6000 6000 10/1 Bút phủ C 2 13000 26000 Cộng 2786700 Người lập sổ phụ trách cung tiêu người nhận thủ kho (ký) (ký) (ký) (ký) Từ cái hoá đơn chứng từ trên ta có bảng tổng hợp nhập vật liệu - xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như sau. Biểu số 32: Sơ đồ hạch toán mua hàng hoá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ TK 111,112,141,311 Hàng hoá, vật tư trả lại do sai quy cách hợp đồng TK331 TK 152,156,153 Trả tiền cho khách hàng Mua hàng hoá, Ptùng, vật liệu công cụ dụng cụ về nhập kho Thuế VAT được khấu trừ TK 133 TK 154 Vật tư gia công thuê ngoài chế biến nhập kho Vật tư mang đi thuê ngoài gia công chế biến Sơ đồ hạch toán: Chứng từ nhập Thẻ kho Sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp - N - X - T Chứng từ xuất Chú ý: Thực hiện cuối kỳ 5. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu công cụ dụng. Hiện nay tại công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi kế toán tổng hợp nhập - xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty chủ yếu mua tại nhà máy Ford Việt Nam và ToYoTa quan hệ thanh toán với các nhà cung cấp do đó kế toán tổng nhập vật liệu luôn gắn với kế toán thanh toán, với người cung cấp vật liệu công cụ dụng cụ. Với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì việc thanh toán tổng hơp nhập vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty hiện đang sử dụng. Chứng từ ghi sổ số 1: ghi có TK 111 "Tiền mặt" Chứng từ ghi sổ số 2: ghi có TK 112 "Tiền gửi ngân hàng" Chứng từ ghi sổ số 3: ghi có TK 331 "gửi trả cho người bán" 5.1. Nhập vật liệu trực tiếp bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Kế toán căn cứ vào hoá bên bán hàng, phiếu kiểm tra chất lượng hàng hoá, phiếu nhập kho đồng thời căn cứ vào phiếu chi (đối với vật liệu mua bằng tiền mặt) hoặc giấy báo nợ ngân hàng (đối với vật liệu mua bằng tiền gửi ngân hàng) để ghi vào chứng từ ghi sổ chi tiết nhập vật tư tài khoản 1521. Chứng từ ghi sổ được lập bằng tháng ghi lần lượt thứ tự dòng của bảng chứng từ ghi sổ. - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho thanh toán bằng tiền mặt kế toán theo dõi trên chứng từ ghi sổ số 1 ghi có TK 111, Nợ TK 152. Ví dụ: Căn cứ vào phếu chi hoá đơn bên bán, phiếu nhập kho và các chứng từ khác có liên quan trong tháng 12 năm 2001 kế toán ghi. Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 111 - Đối với nguyên vật liệu công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng kế toán theo dõi trên chứng từ ghi sổ số 2 ghi có TK 112, ghi nợ TK 152, 153. Ví dụ: Căn cứ vào phiếu báo nợ của ngân hàng hoá đơn bên bán, phiếu nhập kho, các chứng từ có liên quan trong tháng 12 năm 2001 kế toán ghi Nợ TK 152 Có TK 112 5.2. Nhập vật liệu mua ngoài chưa trả tiền người bán. Đối với vật liệu mua ngoài chưa trả tiền người bán kế toán theo dõi trên nhật ký chứng từ số 5 ghi có TK 331 Ví dụ: Số liệu trích ngang nhật ký chứng từ số 5 quý I năm 2002 phản ánh các nghiệp vụ vật ư chưa trả tiền người bán kế toán ghi. Nợ TK 1521 Có TK 331 Mẫu số nhật ký chứng từ số 5 (trang ngang) Cuối tháng kế toán lập "Bảng tổng hợp vật tư" căn cứ vào số liệu tổng cộng của mỗi chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp nhập vậ tư được lập để đối chiếu kiểm tra với số chi tiết vật tư. Cuối kỳ kế toán tổng hợp số liệu phát sinh trong kỳ ghi vào tính giá thành thực tế vật liệu 6. Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ. Vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội sau khi mua về chủ yếu dùng sử dụng cho việc kinh doanh và bảo hành bảo dưỡng. Để phản ánh kịp thời phần bổ sung chính xác, đúng đối tượng, giá thực tế vật liệu xuất dùng và xuất bán, kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ phải được tiến hành trên cơ sở các chứng từ xuất kh vật liệu, phếu xuất vật tư hoá đơn kim phiếu xuất kho. Căn cứ vào các chứng từ theo từng loại, từng nhóm vật liệu. Để phản ánh quá trình xuất vật liệu hợp lý, kế toán công ty sử dụng cá c tài khoản chủ yếu sau: TK 621 TK 152 (1521) TK 331 TK 627 Để tổng hợp được giá trị của vật liệu xuất dùng trong kỳ trước hết các chứng từ và phiếu xuất kho vật liệu, bằng phương pháp xác định giá vật liệu thực tế xuất dùng đã trình bày ở phần trên, kế toán tính giá thực tế vật liệu xuất dùng cho từng loại vật liệu. Căn cứ vào các chứng từ vật tư kế toán lập bảng chứng từ ghi sổ vật xuất kho vật tư. Cuối kỳ căn cứ vào chứng từ ghi sổ xuất vật tư (ghi có TK 152) của 3 tháng kế toán tổng hợp số liệu theo các mục đích sử dụng tương ứng với các TK kế toán ghi. Nợ TK 621 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Nợ TK 138 Nợ TK 632 Có TK 152 Căn cứ vào các hoá đơn chứng từ trên kế toán ghi sổ chứng từ ghi sổ - sổ đăng ký chứng từ ghi sổ từ chứng từ ghi sổ sang sổ cái. Biểu số 33: chứng từ ghi sổ "nguyên vật liệu công cụ dụng cụ" Tháng 1 năm 2002 Trích yếu Số liệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có * Nguyên vật liệu - Lốp sao vàng 152 111 742.500.000 - Phanh trước 152 111 50.400.000 - ba đờ xốc 152 111 204.000.000 - Đũa đẩu xu páp 111 152 2.928.000 Cộng 1 1.582.261.000 * Công cụ dụng cụ - Giấy A4 Nội 153 111 93.000 - Bút phủ 153 111 26000 - Pin tiểu 111 153 26000 ......................... Cộng 2 2896700 Người lập sổ Kế toán trưởng (ký) (ký) Biểu số 34: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Năm 2002 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Sậ HữU NT Sậ HữU NT * Nguyên liệu 30/1 2+17450.000 30/1 292882000 30/1 768000000 30/1 1582261000 Cộng (1) 3.060.593.000 * Công cụ dụng cụ 30/1 1230000 30/1 400.000 30/1 620.000 30/1 2.896.700 Cộng 5146700 Biểu số 35: Sổ cái Năm 2002 Diễn giải TK đổi ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có * Nguyên vật liệu 467540000(1) - Dư đầu kỳ 3145000 - Đèn sương mù 111 1138940000 - Lốp sao vàng 621 2157020019 - Sơn 111 8323344800 - Nẹp cửa trái 627 7425000000 - Phanh trước 111/627 50400000 463184239 - Ba đờ xốc trước 621 636137842 Cộng phát sinh 9512654800(2) 7425000000 Dư cuối kỳ 4=(1+2)-3 6217511720 * Công cụ dụng cụ - Dư đầu kỳ 200.000 (1) - Giấy A4 Nội 111 93.000 - Bút phủ 642 26000 - Pin tiểu 111 96.000 6000 - Xô nhựa 627 900.000 - Giấy A4 Nội 111 568.000 - Dập gim 111 13.000 Cộng 770.000 (2) 1824000(3) Tồn cuối kỳ 330.000 Ngày 31/1/2002 Người ghi sổ (ký) Kế toán trưởng (lý) Thủ trưởng đơn vị (ký, đóng dấu) III/ Kế toán chi phí nhân công và trích bảo hiểm xã hội, BHYT kinh phí công đoàn và thu nhập của người lao động. * Hạch toán chi tiết tiền lương và bảo hiểm xã hội. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà công nhân viên được hưởng.Trong tổng doanh thu để bù đắp cho hao phí lao động để thoả mãn những nhu cầu riêng tuỳ theo số luượng và chất lượng lao động mà người đó cống hiến. Sử dụng hợp lý quỹ lương là một trong những nội dung cơ bản của việc hạ thấp giá thành, việc tính lương cho cán bộ công nhân viên ở công ty được áp dụng tính theo thời gian làm việc cuả mỗi người. Ngoài ra để kích thích cán bộ công nhân viên làm việc tích cực hơn thúc đẩy quá trình kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đi lên và nâng cáo mức lương cho công nhân viên. Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội còn nghĩ ra phương pháp trả lương cho công nhân viên bằng cách trả lương năng xuất. Việc tính lương, bảo hiểm xã hội ở công ty được định kỳ hàng tháng. 1. Đối với bộ phận hưởng lương thời gian. ở Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội trả lương tính theo thời gian được áp dụng cho các phòng ban, các bộ phận phục vụ và gián tiếp điều hành quá trình kinh doanh. (Nói chung là áp dụng tính cho toàn cán bộ công nhân viên). ở mỗi phòng ban sẽ có một bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của các nhân viên trong các bộ phận của mình. Người phụ trách việc cắt giữ và ghi chép trên bảng chấm công là người có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện thời gian lao động diễn ra hàng ngày. Cuối tháng tổng cộng số thời gian lao động của từng cá nhân rồi chuyển sang phòng tổ chức LĐTL để căn cứ vào bậc lương tương ứng của từng người kết hợp với bảng chấm công để tính lương thời gian cho mỗi người trong tháng đó, cùng các khoản phụ cấp thưởng kèm theo (nếu có) công ty đã áp dụng cơ chế và lương thời gian đưa trên nghị định 26CP cụ thể như sau: - Giám đốc hưởng lương hệ số 3,0 - Phó giám đốc và kế toán trưởng hưởng hệ số 2,8 - Các trưởng, phó phòng và đội hưởng hệ số 2,6 - Các cán bộ công nhân viên khác hưởng hệ số 2,3 Ngoài ra còn có hệ số phụ cấp trách nhiệm chức vụ lãnh đạo. - Giám đốc hưởng hệ số 3,5 - Phó giám đốc và kế toán trưởng 2,5 - Các trưởng phó phòng 1,7 Từ cơ cấu trả lương theo thời gian với hệ số quy định như trên công ty có mức lương thời gian của một người trên thangs là: Mức lương thời gian của 1 người/tháng = Lương cơ bản x Hệ số tháng lương cấp bậc Ngoài ra công ty đã dựa theo chế độ của Nhà nước từ công thức trên để tính lương thời gian của một ngươì trên ngày là: Mức lương thời gian của 1 người/ngày = Mức lương thời gian của 1 người/tháng 22 Số ngày làm việc thực tế = Tổng số ngày ở bảng chấm công + Tổng số ngày làm thêm nếu có + Tổng số ngày nghỉ lễ, nghỉ phép Từ những quy định cụ thể trên, công ty đã tính trả lương theo thời gian bằng công thức tổng quát sau: Lương tháng = Mức lương thời gian ngày x Tổng số ngày làm việc thực tế + Các khoản phụ cấp kèm theo nếu có 1.1. Kế toán tiền lương và các BHXH. + Chứng từ sử dụng. - Bảng chấm công - Bảng kê làm thêm giờ, thêm ca, làm đêm (nếu có) - Bản._. trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Từ các chứng từ sổ sách trên kế toán lập lên sổ quỹ tiền mặt để nắm bắt rõ số liệu tiền mặt thực tế tại quỹ đã chi ra, thu về và còn tồn bao nhiêu kế toán căn cứ vào các chứng từ so sánh trên lập lên sổ quỹ tiền mặt. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 2 và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số 2. Cuối tháng kế toán tiền mặt và thủ quỹ kiểm tra đối chiếu số dư trên sổ sách và thực tế có trong quỹ lập biên bản kiểm kê quỹ và lên sổ cái. Chứng từ ghi sổ số 2 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số 2 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng Chứng từ gồm có: Giấy báo nợ, báo có, uỷ nhiệm chi, hoá đơn thanh toán, giấy đề nghị thanh toán. Sổ sách kế toán bao gồm: - Sổ chi tiết tiền gửi - Chứng từ ghi sổ số 3 - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ số 3. Để theo dõi tình hình biến động tiền gửi tại ngân hàng kế toán sử dụng TK 112 " tiền gửi Ngân hàng" *Trình tự hạch toán Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng tiền gửi kế toán ghi: Nợ TKL 112 Có TK 111, 141, 152, 338, 131, 511 ... Ví dụ ngày 05/01/2002 doanh nghiệp gửi vào ngân hàng số tiền 737.000.000 căn cứ vào giấy báo có kế toán ghi Nợ TK 112 737.000.000 Có TK 111 737.000.000 Giấy báo có Gửi công ty cổ phần Đại lý Ford Hà Nội Căn cứ thông tri duyệt y dự toán ngày Ngân hàng Forbanksuseonly thông báo Đơn vị: Công ty cổ phần Đại lý Ford Hà Nội Số TK Tại: Tỉnh: Hiện nay số tiền của công ty đã tăng thêm 737.000.000 lý do: Nội dung Loại Khoản Mục Thư mục Số tiền Công ty nộp tiền vào ngân sách 737.000.000 Số tiền viết bằng chữ Viết bằng số : 737.000.000 Bảy trăm ba mươi bảy triệu chẵn. Ngày 5/1/2002 Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký) (Ký) Ví dụ 2.Ngày 31 tháng 1 năm 2002, Công ty bán cho Công ty cơ khí một chiếc xe tổng trị giá 446.551.711,2. Hình thức thanh toán qua ngân hàng căn cứ vào hoá đơn và giấy báo có kế toán ghi: Nợ TK 112: 446.551.711,2 Có TK 152: 446.551.711,2 Biểu số102: Hoá đơn bán hàng Mẫu số 01 Liên 1 (Lưu) Ngày 30/1/2002 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội Địa chỉ: Số 1 Cảm Hội - Lò Đúc Điện thoại: 913 6387 Họ tên người mua: Công ty cơ khí Đơn vị: Số 3 Địa chỉ: Số 8 Nguyễn Trãi: Số TK Hình thức thanh toán : Qua ngân hàng. MS cc Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá số thành tiền A B C 1 2 3 Xe ray Chiếc 425.287.344 Thuế xuất GTGT 5%. Tiền thuế GTGT 21.264.367,2 (2) Tổng cộng tiền thanh toán (3): 446.551.711,2 (3 = 1 + 2) Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bốn mươi sáu triệu năm trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười một phẩy hai đồng. Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký) (Ký) (Ký) Uỷ nhiệm thu Căn cứ thông tri duyệt y dự toán ngày Yêu cầu kho bạc (ngân hàng Forbanksuseonly) Thu ngân sách................Số TK................Nợ TK 112 Đơn vị được hưởng................... Có TK 152 Số TK............................ Tại................................. Nội dung thu Loại Khoản Mục TM Số tiền Thu tiền bán xe cho công ty cơ khí Xe ray 46.551.711,2 Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm bốn mươi sáu triệu năm trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười một phẩy hai đồng. Tổng số: 446.551.711,2 Kế toán ngân hàng ForBankSuseonly (Bên A): Ngân hàng bên B. Ngày 30/1/2002 Ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng Ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) Giấy báo có Gửi công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Căn cứ thông tri duyệt y dự toán số 4 ngày......... Ngân hàng For Bank Seonly thông báo Đơn vị: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Số TK...................................... Tại..............Tỉnh...................... Hiện nay số tiền của Công ty đã tăng thêm: Nội dung Loại Khoản Mục T.mục Số tiền Thu tiền bán xe cho Công ty cơ khí 46.551.711,2 Số tiền viết bằng số: 446.551.711,2 Số tiền viết bằng số: Bốn trăm bốn mươi sáu triệu năm trăm năm mươi mốt ngàn bảy trăm mười một phẩy hai đồng. Ngày 31/1/2002 Kế toán trưởng Thủ trưởng Ngân hàng (Ký) For BankSusconly Khi phát sinh các nghiệp vụ giảm tiền gửi kế toán ghi: Nợ TK 152; 153; 211; 331; 3331............. Có TK112 Ví dụ: Ngày 7/12/2001 doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả tiền điện quý IV (tháng 11) căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng kế toán ghi. Nợ TK 331 25.119.925 Có TK 112 25.119.925 Từ ví dụ trên ta có giấy uỷ nhiệm chi và giấy báo nợ hoá đơn tiền điện như sau: Biểu số 103 Hoá đơn tiền điện Mẫu số 1 Liên 1 (Lưu) Ngày 7/1/2002 Đơn vị cung cấp : Công ty điện lực Hà Nội Địa chỉ số: 6 Trần Khánh Dư Số TK:............... Điện:...................MS............... Họ tên người sử dụng hoặc........ đơn vị sử dụng: Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội Địa chỉ: Số 1 Cảm Hội - Hà Nội Hình thức thanh toán: Qua ngân hàng. MS STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá số thành tiền A B C 1 2 3 1 Điện KW 28259,9 800 2.260.793 Thuế GTGT: 10%. Tiền thuế GTGT: 2.260.793,3 Vậy tổng cộng thanh toán: 25.119.925 Vietcombank Uỷ nhiệm chi - Payment order Đề nghị ghi nợ tài khoản (Please Debit Accomt) Số tiền (With amount) Phí nh (bankcharges) & Ghi có tài khoản (& Credit Account) Nội dung (Details of Pay ment).. Trả tiền điện quý IV cho công ty Điện lực Hà Nội Kế toán trưởng ký Chủ tài khoản ký và đóng dấu Chife Accouniant Acc.Holder & Stamp Dành cho Ngân hàng (For Bank's Use only): Mã VAT: Thanh toán viên Kiểm soát Giám đốc Số TK (ACNo): 331 Tên TK (AC name): Địa chỉ (Address): Tại NH (With Bank): Công thương Việt Nam Số TK (ACNo): 112 Tên TK (AC name): Tiền gửi NH Địa chỉ (Address): Tại NH (With Bank): Nhà nước Việt Nam Bằng số (In figures): 25.119.925 Bằng chữ: (In words): Hai mươi lăm triệu một trăm mười chín nghìn chín trăm hai mươi năm ngàn đồng Phí trong Inclunding Phí ngoài Excluding Ngày (Date)............ Uỷ nhiệm chi Chuyển khoản - Chuyển tiền thư điện (lưu tại KB Nhà nước hoặc NH) Căn cứ thông tri duyệt y dự toán số: .................Ngày ................. Nợ TK 331 Có TK 112 Yêu cầu Kho bạc Nhà nước Chi ngân sách Số TK Đơn vị được hưởng: Công ty điện lực Hà Nội Số TK Tại Tỉnh, Thành phố Nội dung chi Loại Khoản T. mục Số tiền Trả tiền điện quý IV/2001 cho Công ty điện lực Hà Nội 25.119.925 Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi lăm triệu một trăm mười chín ngàn chín trăm hai mươi lăm ngàn đồng. Tổng số tiền viết bằng chữ: 25.911.925 Kế toán kho bạc Nhà nước A ghi sổ KBNN (ngân hàng) B ghi sổ Ngày 7/1/2001 7/1/2002 Người ghi sổ Kế trưởng Thủ trưởng Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) Giấy báo nợ (Gửi cơ quan tài chính) Căn cứ theo thông trị duyệt dự án............ngày 7/1/2002 Yêu cầu Kho bạc Nhà nước trả tiền điện quý IV Doanh chi ngân sách...................Số TK Đơn vị được hưởng: Công ty điện lực Hà Nội Số Tài khoản 112 Tại: Kho bạc Tỉnh (Thành phố): Hà Nội Nội dung Loại Khoản Mục T.mục Số tiền Trả tiền điện quý IV/2001 25.119.925 Số tiền viết (bằng chữ): Hai mươi lăm triệu một trăm mười chín ngàn chín trăm hai mươi lăm ngàn đồng. Số tiền viết bằng số: 25.119.925 Ngày 7 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng Kho bạc Nhà nước Thủ trưởng kho bạc Nhà nước (Ký) (Ký, đóng dấu) Khi các nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi vào sổ chi tiết tiền gửi cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ của tháng. Kế toán tiền gửi đối chiếu sổ dư trên sổ sách và sổ phụ của ngân hàng. Nếu phát sinh sai lệch số dư phải báo cho ngân hàng biết để tìm nguyên nhân. Từ các hoá đơn chứng từ trên kế toán lập lên các sổ sau sổ chi tiết tài khoản sang chứng từ ghi sổ sau đó từ chứng từ ghi sổ lên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Biểu số 104 Sổ chi tiết tài khoản Tháng 1 năm 2002 TK 112 - Tiền gửi ngân hàng Chứng từ Diễn giải Sổ Số dư S N nợ Có Nợ Có Dư đầu tháng S 02 gửi tiền vào ngân hàng 133 737.000.000 7 UNC - Tiền điền kỳ IV/11 331 25.119.925 UNC - Phí bốc xếp lưu kho phụ tùng 1511 39.329.000 05 - Phí chuyển tiền 642 4.000 8 05 - Mua vật tư 1521 11.660.000 06 - Phí chuyển tiền 07 - Gửi vào ngân hàng 133 641.000.000 12 10 - Thu tiền bán xe cho công ty cơ khí 112 446.551.711,2 30 Gửi tiền vào ngân hàng 133 580.000.000 Cộng phát sinh 1.824.551.711,2 76.108.925 Số dư đầu kỳ 9.146.141.525,2 Biểu số 105 Chứng từ ghi sổ Ngày 31 tháng 1 năm 2002 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Dư đầu tháng - Trả tiền điện tháng 11 331 25.119.925 - Phí chuyển tiền 642 4.000 - Mua vật tư 152 (1) 11.660.000 - Gửi tiền vào ngân hàng 133 641.000.000 - Thu tiền bán xe cho công ty cơ khí 121 146.551.711,2 - Mua vật tư 152 11.879.287 - Gửi tiền vào ngân hàng 133 737.000.000 - Gửi tiền vào ngân hàng 133 580.000.000 Cộng 4.453.214.923,2 Biểu số 106 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ năm 2002 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT SH NT 1 31/1 2.999.013.023 2 31/1 939.864.775 3 31/1 174.573.641 4 31/1 445.518.711,2 5 31/1 4.453.214.923,2 6 31/1 789.312.842 31/1 2.979.211.023 Cộng 12.313.925.861 Người lập sổ Kế toán trưởng Giám đốc Ký Ký Ký Biểu số 107 Sổ cái Năm 2002 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ (1) 7.397.698.739 5 02 - Phí chuyển tiền 642 4000 8 05 - Mua vật tư 152 11.660.000 11.660.000 9 07 - Gửi tiền vào ngân hàng 133 641.000.000 - Mua vật tư 152 11.879.287 12 31 - Gửi tiền vào ngân hàng 133 580.000.000 31 Thu tiền bán xe cho công ty cơ khí 112 446.551.711,2 Cộng phát sinh (2) 7.201.660.000 (3) 2.285.432.878 Dư cuối kỳ 4=1+2-3 12.313.925.861 VIII/ Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 1. Hạch toán các khoản thanh toán với người bán Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp, người bán vật tư, hàng hoá dịch vụ người nhận thầu, xây dựng cơ bản, nhận thầu sửa chữa TSCĐ kế toán sử dụng TK 331 - Phải trả người bán. * Trình tự hạch toán. ở Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản phải trả cho người bán được phản ánh ở chứng từ ghi sổ số: Kết cấu: Chứng từ ghi sổ gồm 2 phần Phần ghi có TK 331 (phản ánh các khoản phải trả) Phần ghi nợ TK 331 (theo dõi thanh toán) Trường hợp mua chịu vật tư hàng hoá tài sản dịch vụ Nợ TK 151, 152, 153, 156 Nợ TK 211, 213 Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133 Có TK 331 Ví dụ số liệu trích ngang chứng từ ghi sổ số quý IV năm 2001 phản ánh nghiệp vụ mua ngoài chưa trả tiền người bán, điện dùng cho phân xưởng và cho quản lý . Nợ TK 627 249.476.594 Nợ TK 642 4.021.686 Có TK 331 253.498.285 Cuối quý công ty thanh toán cho Điện lực Hai Bà Trưng số tiền bằng tiền gửi ngân hàng kế toán ghi: Nợ Tk 627 253.498.285 Có TK 112 253.498.285 Biểu số 108: Sổ chi tiết thanh toán với người bán Ngày .... tháng .... năm TT Chứng từ Tên vật tư Trích từ các biểu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền S N 1 2/12 - Mua xe (RAY) Chiếc 1 424.742.268 424.742.268 2 - Lốp sao vàng 6 C 4.000 500.000 2.000.000.000 3 7/12 - Trả tiền điện 97 Kw 28.259,9 800 2.260.793 4 24/10 Mua giấy A4 nội 14 C,B 3 31.000 93.000 Điện dùng cho phân xưởng quản lý (thanh toán cho điện lực HBT 253.498.285 Cộng 2.681.978.346 2. Hạch toán tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước. 2.1 TK sử dụng 333 TK 333 được chi tiết thành các tiểu khoản trang ứng với từng loại thuế theo luật thuế hiện hành. 3331 Thuế GTGT 3331 (1) Thuế GTGT đầu ra 3337 Thuế nhà đất (Tiền thuê đất) 3338 Các loại thuế khác Bên cạnh TK 333 kế toán còn sử dụng TK 133 thuế GTGT được khấu trừ. ở Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội có các loại thuế sau: Thuế GTGT, tiền thuê đất, các loại thuế khác. 2.1. Hạch toán thuế GTGT. Hạch toán thuế VAT đầu vào. Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội là doanh nghiệp kinh doanh có chịu thuế GTGT. Khi doanh nghiệp mua hàng thì thuế VAT của hàng mua vào được tính vào giá trị hàng mua (3%) Nợ TK 151, 152, 153, 156, 211 Khi hàng được bán ra kế toán ghi giá trị thuế hàng bán là 5% Biểu số 109 Sổ chi tiết nộp thuế NSNTL TT Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Trích từ biểu Số lượng Đơn giá % thuế phải nộp Thành tiền S N 1 2 2/12 Mua xe C 6 1 412.000.000 3% 12.360.000 2 Mua lốp C 4.000 500.000 3% 60.000.000 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 124.082.720 1 Thuế GTGT của hàng bán ra nộp cho GTGT bán lốp C 9 200 700.000 5% 700.000 Cộng 57 180.400.000 Thuế đất nộp thuế thuê đất cho Nhà nước m2 2000 10.000.000 5% 1.000.000.000 Tổng cộng 1.304.482.720 Biểu số 110: Bảng tổng hợp thanh toán TT Chứng từ Diễn giải Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền % thuế Thành tiền thuế phải nộp S N Mua xe C 1 412.000.000 412.000.000 3% 12.360.000 Mua lốp C 4000 500.000 2.000.000.000 3% 60.000.000 Thuê bán hàng ra 20 700.000 14.000.000 2% 280.000 Cộng 180.400.000 Thuê đất m2 2000 10.000.000 20.000.000.000 1.000.000.000 Cộng 1.000.000.000 Tổng cộng 1.304.482.770 Biểu số 111: Chứng từ ghi sổ Ngày ..... tháng ..... năm Trích yếu Số hiệu TK Số tiền thuế phải nộp Ghi chú Nợ có * Thuế phải nộp khi mua hàng - Mua xe (RAY) 3331 111 12.360.000 - Mua lốp 60.000.000 - Mua .... 2.790 Cộng 124.082.720 * Thuế phải nộp khi bán hàng (khấu trừ 3% đã trả khi mua hàng 5% - 3% = 2%) 333 (1) 111 Bán lốp 280.000 Cộng 180.400.000 * Thuế đất 3337 111 1.000.000.000 Tổng cộng 1.304.482.720 Biểu số 112 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ngày .... tháng .... năm Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền SH NT * Thuế phải nộp khi ... 301 12.360.000 301 32.010.890 301 30.030.470 32.036.790 Cộng 124.082.720 * Thuế phải nộp khi bán hàng 5% - 3% = 2% GTGT 64.000.000 26.200.000 57.000.000 Cộng 180.400.000 * Thuế đất phải nộp 1.000.000.000 Tổng cộng 1.304.482.720 Biểu số 113: Sổ cái Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có - Mua xe (RAY) 111 12.360.000 - Mua lốp 111 60.000.000 - Bán lốp 3331 (1) 280.000 - Nộp tiền thuế đất 111 1.000.000.000 Cộng 232.122.720 X. Phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn 1. Kế toán các nguồn vốn Nguồn vốn trong Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội được hình thành từ vốn ngân sách do công ty xe du lịch Hà Nội làm phán nhân chiêms. - Vốn tự bổ sung (cả vốn điều lệ 7 tỷ đồng) - Vốn vay 1.1. Kế toán nguồn vốn (vay ngắn hạn) Vay ngắn hạn là loại vay mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả trong vòng một kỳ hoạt động bình thường hoặc trong vòng một chu kỳ hoạt động bình thường trong vòng 1 năm. Để theo dõi các khoản tiền vay ngắn hạn kế toán công ty sử dụng TK 311. Biểu số 114: Sơ đồ hạch toán tổng tiền vay. TK 311 TK 111, 112 Vay bằng tiền Vay thay toán Thuế VAT đầu vào TK 131 Thanh toán tiền vay Thanh toán tiền vay bằng khoản khác Chênh lệch giảm tỷ giá Chênh lệch tăng tỷ giá 311,331 TK 311,331 TK 111, 112 1.2. Vay dài hạn. Vay dàn hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp vay có thời hạn hoàn trả tiền là một năm. Tiền vay dài hạn có thể doanh nghiệp vay bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ, hay bằng vàng bạc, đá quý Để phản ánh và giám đốc tình hình vay dài hạn và thanh toán kế toán sử dụng TK 341 Vay dài hạn TK 341 Vay dài hạn phản ánh các khoản tiền vay dài hạn và tình hình thanh toán các khoản tiền vay dài hạn của doanh nghiệp. Biểu số 115: Sơ đồ hạch toán TK 341 - Vay dài hạn TK 211, 213 TK 211, 213 TK 211, 213 TK 211, 213 TK 211, 213 Vay để thanh toán Vay bằng tiền Việt Nam để nhập quỹ gửi ngân hàng Vay thanh toán Chênh lệch tăng tỷ giá chênh lệch giảm tỷ giá TK 315 Kết chuyển Các doanh nghiệp kinh tế phát sinh được phản ánh ở các chứng từ ghi sổ và sổ cái. Trong quý công ty không có nghiệp vụ phát sinh 2. Các quỹ xí nghiệp. Các quỹ xí nghiệp bao gồm. Quỹ đầu tư phát triển,, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, các quỹ này được hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp theo quy định của chế độ tài chính. * Tài khoản sử dụng. TK 414 đầu tư và phát triển TK 415 quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm TK 431 quỹ khen thưởng phúc lợi * Kết cấu chung. Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm quỹ Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng quỹ Dư có: Sổ quỹ xí nghiệp hiện có Biểu số 116 Ta có sơ đồ hạch toán quỹ xí nghiệp như sau: TK 414, 415, 416, 431 TK 336, 111, 112 Vay bằng tiền Sổ quỹ XN do cấp dưới nộp lên hay cấp trên bổ xung Nhận viện trợ, nhân tặng thưởng ... dùng để bổ sung quỹ Các quỹ XN phải nộp cấp trên hay cấp bổ sung cho cấp dưới Chi tiêu quỹ XN trong kỳ Kết chuyển quỹ XN khi mua sắm XDCB, TSCĐ hoàn thành TK 412 TK 1386, 111, 112 TK 331, 311 TK 111, 112, 334 Tại Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội lập các quỹ sau: - Quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng phúc lợi nhưng trong quý không có các nghiệp vụ phát sinh nên không phản ánh. 3. Nguồn vốn chủ sở hữu. Công ty Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội là một doanh nghiệp cổ phần nên vốn chủ sở hữu chủ yếu là do các cổ đông đóng góp chiếm (73,1%) và phần còn lại do công ty xe du lịch Hà Nội làm pháp nhân cấp bổ sung và cấp bổ sung từ kết quả kinh doanh. * Nguồn vốn kinh doanh: Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn được dành vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vốn này được hình thành khi mới thành lập doanh nghiệp và bổ sung thêm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Biểu số 117 Sơ đồ hạch toán nguồn vốn kinh doanh 411 Nhận vốn do ngân sách, do cổ đông, do liên doanh góp, do nhận viện trợ, qù tặng Bổ sung từ lợi nhuận Bổ sung từ quỹ dự phòng tài chính 412 Các quỹ XN phải nộp cấp trên hay cấp bổ sung cho cấp dưới Số KHTSCĐ điều chỉnh đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản không được hoàn lại trong kỳ Giảm vốn KD do chênh lệch giá TK 152, 111, 112, 211 TK 412 TK 412 TK 441, 414, 431 Bổ sung vốn chủ sở hữu khác TK 336, 111, 112 TK 331, 111, 112 Trong quý năm 200..... nguồn vốn kinh doanh không đổi do không có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. XI: Công tác kế toán và quyết toán. 1. Trình tự xác định kết quả kinh doanh. Để xác định kết quả kinh doanh bên cạnh chỉ tiêu doanh thu thuần giá vốn hàng bán, kế toán còn phải tiến hành tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. 1.1. Kế toán chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo... * TK sử dụng. TK 641 "Chi phí bán hàng" TK này gồm 6 TK cấp 2 - TK 6411 : Chi phí nhân viên bán hàng. - TK 6412 : Chi phí NVL - TK 6413 : Chi phí dụng cụ đồ dùng - TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 6415 : Chi phí bảo hành. - TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6418 : Chi phí bằng tiền khác. Kết cấu: TK 334, 338 TK 152, 153 TK 214 TK 111, 112, 331 TK 334, 338 TK 334, 338 TK 641 Chi phí nhân công Chi phí NVL, CCDC Chi phí KGTSCĐ Chi phí liên quan Giá trị ghi giảm chi phí BH TK 1422 K/c vào kỳ sau K/c vào kỳ sau Trừ vào kết quả kinh doanh Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 641 300.454.906 Có TK 334 300.454.906 - Cuối quý tập hợp được chi phí bán hàng là: 833.776.162 và kết chuyển sang TK 911. Nợ TK 911 933.776.162 Có TK 641 933.776.162 Ta có mẫu số tổng hợp TK 641 (trang bên) 1.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tác riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác. * Kết cấu: TK 642 - Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh - Các khoản giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Phòng tài chính. Biểu số 118: Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 641 Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000 STT Tên các tài khoản đối ứng TK đủ Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 1 Xác định kết quả SXKD 911 933.776.162 2 Tiền mặt 111 136.533.074 3 Tiền gửi ngân hàng 112 135.367.471 4 Phải thu khác 138 200.904.430 5 Nguyên vật liệu 152 58.287.500 6 Công cụ dụng cụ 153 6.394.300 7 Hao mòn tài sản cố định 214 65.314.935 8 Phải trả nhà cung cấp 331 16.013.000 9 Phải trả công nhân viên 334 300.454.906 10 Kinh phí công đoàn 3382 2.669.798 11 Bảo hiểm xã hội 3383 10.431.027 12 Bảo hiểm y tế 3384 1.405.721 Tổng cộng phát sinh 933.776.162 933.776.162 Số dư cuối kỳ * Trình tự hạch toán. Các khoản chi phí phát sinh được kế toán ghi vào sổ liên quan: Sổ chi tiết NVL, bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bố KHTSCĐ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, chứng từ ghi sổ từ số 1, 2. Cuối quý kế toán tổng hợp sổ tổng hợp kế toán ghi vào bảng kê số 5 (Nợ TK 642 đối ứng TK có liên quan). - Khi phát sinh chi phí quản lý doanh nghiệp kinh doanh tập hợp vào bên Nợ Tk 642. Nợ TK 642 Có tK 152, 153, 111, 112, 214, 334, 338 ... Cuối kỳ - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911 TK 111, 112: Các khoản giảm trừ Có TK 642 Ví dụ: Trong quý III/2000 trích khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý là 68.510.062. Nợ TK 642 68.510.062 Có TK 214 68.510.062 Cuối kỳ tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh là 1.081.440.020 kết chuyển vào TK 911. Nợ TK 911 2.046.789.756 Nợ TK 111 694.600 Nợ TK 112 33.929.664 Có TK 642 2.081.414.020 Phòng tài chính Biểu số 119: Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 642 Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000 STT Tên các tài khoản đối ứng TK đủ Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 1 Tiền mặt 111 694.600 2 Tiền gửi ngân hàng 112 33.929.664 3 Xác định kết quả SXKD 911 2.046.789.756 4 Tiền mặt 111 239.350.663 5 Tiền gửi ngân hàng 112 46.232.499 6 Nguyên vật liệu 152 24.925.440 7 Công cụ dụng cụ 153 43.946.499 8 Hao mòn tài sản cố định 214 68.510.062 9 Phải trả nhà cung cấp 331 65.744.663 10 Phải trả công nhân viên 334 565.063.331 11 Kinh phí công đoàn 3382 5.677.998 12 Bảo hiểm xã hội 3383 17.321.169 13 Bảo hiểm y tế 3384 4.641.197 Tổng cộng phát sinh 2.081.414.020 2.081.414.020 Số dư cuối kỳ 1.3. Kế toán xác định kết quả. TK sử dụng 911 Kết cấu TK 9111 - K/c giá vốn hàng tiêu thụ. - K/c chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. - Kết quả hoạt động kinh doanh (lãi) - Tổng số doanh thu thuần - Tổng số thu nhập từ hoạt động tài chính, hoạt đồng bất thường. - Kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ) Biểu số 120 : Sơ đồ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. TK 911 TK 711 TK 511 TK 421 TK 642 TK 641 TK 632 7.881.611.035 đ 7.881.611.035 11.451.712.288 1.914.452.601 ơ lãi 224.917.266 ơ 224.917.226 933.776.162 đ 933.776.162 2.046.789.765 đ 2.046.789.756 Phòng tài chính Biểu số 121 Sổ kế toán tổng hợp tài khoản 911 Từ ngày 01/07/2000 đến ngày 30/09/2000 STT Tên các tài khoản đối ứng TK đủ Số tiền Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 1 Doanh thu bán vật tư, phế liệu 5111 85.258.302 2 Doanh thu 5112 8.908.238.667 3 Doanh thu kinh doanh 5113 2.136.007.615 4 Doanh thu bán bia lon, chai 5515 137.556.180 5 Doanh thu của các cửa hàng 5116 89.032.959 6 Doanh thu v. chuyển thuê bom 5117 95.618.565 7 Thu nhập hoạt động tài chính 711 224.917.266 8 Lãi năm nay 4212 1.914.452.601 9 Giá vốn hàng bán 632 7.881.452.601 10 Chi phí bán hàng 641 933.776.162 11 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 2.046.789.756 Tổng cộng phát sinh 12.776.629.554 12.776.629.554 Số dư cuối kỳ 2. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh Lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp được xác định vào cuối mỗi kỳ hạch toán nhưng lợi nhuận làm căn cứu để tính thuế thu nhập chỉ được xác định khi quyết toán thuế hàng năm được duyệt. Để sử dụng có hiệu quả lợi nhuận thu được đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, trích lập và sử dụng các quỹ kịp thời thi phân phối lợi nhuận được thực hiện phân phối theo 2 vòng. Vòng đầu: Thực hiện trong năm tài chính tạm phân phối theo kế hoạch. Vòng sau: Thực hiện quyết toán thuế được dùng để xác định số chính thức, kế toán điều chỉnh theo lợi nhuận được phân chia như sau: - Nộp ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp, thu trên vốn. - Trích lập các quỹ doanh nghiệp, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi. * Trình tự kế toán tại Công ty Cổ phần đại lý FordHN. - Trong năm tài chính tạm phân phối lợi nhuận theo số kế hoạch. + Tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 32%. Nợ TK 4212 612.624.832 Có TK 3334 612.624.832 + Tạm trích lập các quỹ doanh nghiệp Nợ Tk 4212 Có TK 414 Có TK 415 Có TK 431 - Cuối năm tài chính kế toán chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm nay thành lợi nhuận chưa phân phối năm trước trong niên độ kinh doanh sau: Nợ TK 4212 Có TK 4211 XII. Báo cáo tài chính 1. Khái niệm: Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách khác báo cáo kế toán. Bảng cân đối kế toán bảng kết quả kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Quý I năm 2002 1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp 1.1. Hình thức sở hữu vốn Doanh nghiệp cổ phần nên vốn do các cổ đông sở hữu. 1.2. Hình thức hoạt động kinh doanh và dịch vụ Kinh doanh và dịch vụ 1.3. Lĩnh vực kinh doanh - Kinh doanh (đại lý) xe ô tô - Kinh doanh phụ tùng - Sửa chữa bảo dưỡng 1.4. Tổng số công nhân viên 185 người 1.5. Những ảnh hưởng quan trong đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo. 2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp 2.1. Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 2.2. Đơn vị sử dụng tiền tệ ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác. 2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: 2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định - Nguyên tắc đánh giá tài sản - Phương pháp khấu hao áp dụng theo phương pháp khấu hao theo đường thẳng tức khấu hao đều theo thời gian và các trường hợp khấu hao đặc biệt, khấu hao nhanh. 2.5. Phương pháp kế toán hàng tồn kho. - Nguyên tắc đánh giá. - Phương pháp xác địnhh trị giá hàng tồn kho cuối kỳ. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho . 2.6. Phương pháp tính các khoản dự phòng tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng. Kết luận Công ty cổ phần đại lý Ford Hà Nội tuy hình thành trong khoảng thời gian chưa phải là dài (1995 - 2002). Nhưng tính đến nay Công ty đã đạt được nhiều kết quả đáng kể như tạo được nhiều công ăn việc làm ổn định và thu nhập ngày càng cao cho người lao động. Khẳng định được chỗ đứng cho mình trên thị trường và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước một cách đầy đủ kịp thời. Để đạt được thành tựu như trên nhờ sự nỗ lực, phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Cùng với sự đóng góp đắc lực của bộ phận kế toán trong Công ty đã cố gắng làm tốt các nhiệm vụ của mình góp phần quan trọng trong việc điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế trong Công ty; tính toán và kiểm tra việc sử dụng tài sản, nguồn vốn, vật tư. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội được sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán của Công ty và thầy giáo Nguyễn Quang Hưng đã giúp tôi mạnh dạn đem những kiến thức mà tôi đã được các thầy cô dậy dỗ trong thời gian học ở trường để đi vào tìm hiểu thực tế của công tác kế toán của Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Từ những số liệu thực tế ở Công ty đã giúp tôi rất nhiều trong việc thực hiện tay nghề kế toán đồng thời cho tôi thấy được thực trạng công tác tổ chức kế toán của Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Hưng và toàn thể các anh chị trong Phòng kế toán đã giúp tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập này. Mục lục Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội 1 I. Kế toán tài sản cố định và chi phí khấu hao TSCĐ 15 1. Phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết TSCĐ và cách đánh giá các loại TSCĐ 15 2. Phương pháp tính hao mòn và trích khấu hao TSCĐ 18 II. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 27 1. Nguyên vật liệu 27 1.1. Khái niệm 27 1.2. Phương pháp kế toán 28 1.3. Tính giá vật liệu 29 2. Công cụ dụng cụ 42 III. Kế toán chi phí nhân công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ và thu nhập của người lao động 57 1. Đối với bộ phận hưởng lương thời gian 57 2. Lương năng suất 63 3. Lương ( thưởng ngoài giờ) IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 71 1. Đối tượng tập hợp chi phí 71 V. Kế toán tập hợp chi phí lao vụ hoàn thành ( ở đơn vị thực tập không có) VI. Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ 85 A. Phương thức bán hàng 85 1. Phương pháp xác định trị giá vốn hàng bán 86 2. Kế toán doanh thu bán hàng 3. Kế toán thuế GTGT và các khoản giảm trừ 95 4. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua 5. Kế toán giá vốn hàng bán. B. Tổ chức công tác kế toán kết quả bán hàng 110 1. Nội dung 2. Kế toán chi phí bán hàng 3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Kế toán xác định kết quả bán hàng VII. Kế toán các loại vốn bằng tiền 129 1. Kế toán tiền mặt 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng VIII. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 153 1. Hạch toán các khoản thanh toán với người bán 2. Hạch toán tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước IX ( ở đơn vị thực tập không có ) X. Phương pháp kế toán tổng hợp và chi tiết các nguồn vốn 158 1. Kế toán các nguồn vốn 2. Các quỹ xí nghiệp 3. Nguồn vốn chủ sở hữu XI. Công tác kế toán và quyết toán 162 1. Trình từ xác định kết quả kinh doanh XII Tìm hiểu báo cáo kế toán 170 1. Bảng cân đối kế toán quản lý doanh nghiệp 2. Bảng kết quả sản xuất kinh doanh 3. Thuyết minh báo cáo tài chính. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29911.doc