Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC __________________ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP UĐề Tài U : ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN DÂN GIAN VÀ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC  Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN HOÀI THANH  Sinh viên thực hiện: ĐẶNG HUỆ CHÂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI TRI ÂN Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. Ngạn Ngữ Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã nâng bước em trên con

pdf150 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5595 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường học vấn, cung cấp cho em những tri thức cũng có thể coi như là những trang sức quý báu để hướng em đến với cái chân, thiện, mĩ. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến khoa Giáo dục tiểu học - Trường Đại học sư phạm TP.HCM đã tạo điều kiện để em bước đầu tiếp cận với việc nghiên cứu khoa học thông qua việc thực hiện Luận văn. Xin ghi khắc công ơn của thầy Nguyễn Hoài Thanh, người thầy đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn này. Do đề cập đến một lĩnh vực khó, khá mới mẻ, với khả năng còn giới hạn của người viết, Luận văn không tránh được những sai sót. Xin thành thật cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng nhận xét- đánh giá đã quan tâm góp ý cho Luận văn. Người thực hiện Đặng Huệ Châu MỤC LỤC 4TLỜI TRI ÂN4T ...................................................................................................... 2 4TMỤC LỤC4T ........................................................................................................ 3 4TMỞ ĐẦU4T ........................................................................................................... 6 4T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI4T ................................................................................................. 6 4T2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ4T ........................................................................................................ 7 4T3.GIỚI HẠN VẤN ĐỀ4T ...................................................................................................... 8 4T .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4T ................................................................................... 8 4T5.BỐ CỤC LUẬN VĂN4T .................................................................................................... 9 4TCHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI4T ................................ 10 4T RUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM4T ............................................................... 10 4T1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN THẦN THOẠI4T ............................................................ 11 4T1.1.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 13 4T1.1.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 19 4T1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH4T .................................................................... 22 4T1.2.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 24 4T1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 37 4T1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGỤ NGƠN4T ................................................................ 49 4T1.3.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 50 4T1.3.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 53 4T1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CƯỜI4T .......................................................................... 58 4T1.4.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 61 4T1.4.2.Đặc điểm nghệ thuật 4T ........................................................................................... 69 4TCHƯƠNG 2 : NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC4T ............................................................................................ 77 4T2.1.CHƯƠNG TRÌNH VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC KỂ CHUYỆN DÂN GIAN Ở TIỂU HỌC4T .................................................................................................................. 78 4T2.1.1.Hệ thống truyện dân gian ở Tiểu học4T .................................................................. 78 4T2.1.1.1.Truyện dân gian ở lớp Một (Chương trình 2000)4T ......................................... 78 4T2.1.1.2 Truyện dân gian ở lớp Hai (Chương trình 2000)4T .......................................... 81 4T2.1.1.3- Truyện dân gian ở lớp Ba4T .......................................................................... 83 4T2.1.1.4 - Truyện dân gian ở lớp Bốn4T ....................................................................... 84 4T2.1.1.5 -Truyện dân gian ở lớp Năm4T ....................................................................... 85 4T2.1.2.Những tồn tại của việc kể chuyện dân gian ở Tiểu học hiện nay4T ......................... 86 4T2.2.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC4T ...................................................................................................................... 90 4T2.2.1.Nghệ thuật chuẩn bị4T............................................................................................ 90 4T2.2.2.Nghệ thuật trình bày4T ........................................................................................... 93 4T2.2.3.Nghệ thuật tổ chức cho học sinh tập kể chuyện4T................................................. 101 4T2.3.NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN THEO THỂ LOẠI Ở TIỂU HỌC:4T ....... 107 4T2.3.1.Nghệ thuật kể chuyện thần thoại4T ....................................................................... 107 4T2.3.1.1- Vai trị giáo dục của truyện thần thoại4T ...................................................... 107 4T2.3.1.2- Nghệ thuật kể chuyện thần thoại4T .............................................................. 108 4T2.3.2- Nghệ thuật kể chuyện cổ tích4T .......................................................................... 110 4T2.3.2.1- Vai trị giáo dục của truyện cổ tích4T ............................................................... 110 4T2.3.2.2- Nghệ thuật kể chuyện cổ tích4T ................................................................... 112 4T2.3.3- Nghệ thuật kể chuyện ngụ ngơn4T ...................................................................... 115 4T2.3.3.1- Vai trị giáo dục của truyện ngụ ngơn4T....................................................... 115 4T2.3.3.2- Nghệ thuật kể chuyện ngụ ngơn4T ............................................................... 117 4T2.3.4- Nghệ thuật kể chuyện cười4T .............................................................................. 120 4T2.3.4.1- Vai trị giáo dục của truyện cười4T .............................................................. 120 4T2.3.4.2- Nghệ thuật kể chuyện cười4T ...................................................................... 121 4TKẾT LUẬN4T ................................................................................................... 126 4T HƯ MỤC THAM KHẢO4T .......................................................................... 128 4T SÁCH GIÁO KHOA4T ................................................................................ 128 4T1.4T 4T iếng Việt 1 - NXB Giáo dục, 20024T ...................................................... 128 4T2.4T 4T iếng Việt 2 - NXB Giáo dục, 20034T ...................................................... 128 4TPHỤ LỤC4T...................................................................................................... 129 4TSÁCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 20034T ................. 136 4TGIÁ BÌA4T ....................................................................................................................... 136 4T ÊN TÁC GIẢ4T............................................................................................................. 136 4TSÁCH MẪU GIÁO4T ....................................................................................................... 136 4TDANH MỤC SÁCH ĐANG PHÁT HÀNH CỦA NXB TRẺ 20034T ............................ 141 4T ÊN SÁCH4T .................................................................................................................. 141 4TDANH MỤC SÁCH TRUYỆN DÂN GIAN XUẤT BẢN THƯỜNG KÌ CỦA NXB KIM ĐỒNG20034T ......................................................................................................... 146 4TSỐ4T ................................................................................................................................. 146 4T ÊN SÁCH4T .................................................................................................................. 146 4TGIÁ BÌA4T ....................................................................................................................... 146 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Truyện dân gian (TDG) với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật cĩ sức thu hút, sức hấp dẫn lớn đặc biệt là đối với thiếu nhi. Thưởng thức TDG là nhu cầu giải trí hàng đầu của các em. Đến với TDG các em khơng chỉ được thỏa mãn nhu cầu giải trí của mình mà cịn được giáo dục về phẩm chất, về nhân cách, được bồi dưỡng những tình cảm thẩm mĩ… Đáp ứng nhu cầu thưởng thức TDG của các em nhỏ, hàng năm, nhiều Nhà xuất bản đã cho ra đời các TDG với số lượng đồ sộ. Xuất phát từ những giá trị giáo dục và dạy học to lớn tiềm tàng trong TDG, các Nhà biên soạn chương trình tiểu học cũng đã chọn lọc, đưa nhiều TDG vào hệ thống các truyện được dạy trong phân mơn Kể chuyện (PMKC). Những tiết kể chuyện dân gian trở thành các tiết học mà học sinh (HS) chờ đĩn và tiếp thụ bằng một tâm trạng hào hứng, vui thích. TDG lí thú, hấp dẫn, cĩ nhiều những giá trị trong giáo dục và dạy học. Nhưng, trong thực tế, hiệu quả của các tiết kể chuyện dân gian ở Nhà trường tiểu học hiện nay vẫn chưa cao, vì cịn tuỳ thuộc vào tài năng sư phạm của giáo viên (GV). Vai trị của GV trong các tiết dạy TDG rất to lớn nhưng phần lớn GV tiểu học hoặc chưa nhận thấy hoặc chưa xem trọng đúng mức vai trị giáo dục to lớn của TDG. Hiện tượng GV chưa nắm được những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của TDG, những phương pháp đặc trưng trong dạy TDG cịn khá phổ biến. Và kết quả là những truyện chọn mặc dù cĩ nội dung phong phú, hấp dẫn, cĩ giá trị giáo dục cao vẫn trở thành nhạt nhẽo, khơng gây được ấn tượng đẹp đẽ trong tâm hồn HS Nhìn chung, quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật, khoa học, phức tạp, tinh tế. Quá trình dạy học PMKC cũng mang những đặc điểm này. Muốn cĩ những tiết kể chuyện dân gian đạt hiệu quả, người GV phải cĩ cơng phu nghiên cứu, xây dựng tiết lên lớp thật đầy đủ, chu đáo. Vì thế, việc tìm hiểu những đặc trưng của TDG và những phương pháp đặc trưng trong dạy TDG là khơng thể xem nhẹ. Thế nhưng, một thực tế mà chúng ta khơng thể phủ nhận là trong nhiều năm qua những tài liệu nghiên cứu hoặc chỉ đạo về PMKC nĩi chung, về việc dạy TDG nĩi riêng cịn quá ít. Trong khi đĩ, hầu hết GV lại cần cĩ những bản hướng dẫn cụ thể theo phong cách ngơn ngữ nĩi sinh động sát với các bước của một tiết lên lớp trong dạy học TDG ở các tiết kể chuyện. Đây là một thực tế cịn tồn tại khá lâu và cũng chưa cĩ điều kiện khắc phục. Xuất phát từ tình hình thực tế cịn nhiều khĩ khăn trong dạy học TDG như vừa trình bày ở trên, chúng tơi đã chọn đề tài: “Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học” cho Luận văn. Luận văn bước đầu tìm hiểu những đặc trưng của các thể loại TDG về nội dung, nghệ thuật và đi vào nghệ thuật dạy từng thể loại TDG cụ thể; vận dụng những đặc trưng của TDG nĩi chung và từng thể loại TDG nĩi riêng làm cơ sở lí luận, từ đĩ đưa ra những yêu cầu chung của nghệ thuật kể chuyện cho HS tiểu học. 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Những đặc trưng của TDG đã được nhiều sách đề cập như: giáo trình “Văn học dân gian” của Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, “Văn học dân gian Việt Nam” của Đỗ Bình Trị, “Văn học dân gian Việt Nam: Những cơng trình nghiên cứu” do Bùi Mạnh Nhị chủ biên… Trong khi đĩ, những tài liệu nghiên cứuhoặc chỉ đạo về việc dạy học TDG cịn quá ít. Các sách Tiếng Việt dành cho GV dạy kể chuyện ở lớp 1,2; Truyện đọc dành cho GV dạy kể chuyện ở lớp 3,4,5 và phần phương pháp dạy PMKC ở các Sách giáo viên Tiếng Việt tiểu học là những căn cứ chính thức giúp GV soạn bài và lên lớp. Nhưng do điều kiện số trang cĩ hạn nên ngơn ngữ ở phần hướng dẫn cụ thể mới dừng lại ở mức đề cương, cịn khá sơ sài và chưa đủ tư liệu cho GV lên lớp. Ngồi ra, tài liệu mà GV cĩ thể tham khảo để tự bổ sung thêm tiềm lực về lí luận và phương pháp dạy học cĩ thể kể đến là sách “Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học” của Chu Huy. Sách vừa tìm hiểu cơ sở của phương pháp vừa đi vào nghiên cứu phương pháp dạy từng thể loại TDG cụ thể. Những sách bàn về những vấn đề tương tự vẫn cịn quá ít, trong khi nhu cầu về số lượng và chất lượng của những chuyên đề nghệ thuật kể chuyện dân gian (CĐNTKCDG) là một nhu cầu cấp bách. 3.GIỚI HẠN VẤN ĐỀ Đặc điểm TDG và NTKC trong việc dạy học TDG ở Tiểu học là một vấn đề lớn bao gồm nhiều nội dung cả về chuyên mơn lẫn nghiệp vụ. TDG là một thể loại của văn học dân gian vừa cĩ tính dân tộc, vừa cĩ tính quốc tế. Trong khuơn khổ Luận văn này, chúng tơi chỉ đề cập đến những đặc điểm cơ bản về nội dung, nghệ thuật của một số thể loại TDG tập trung vào TDG Việt Nam đã được đưa vào Chương trình tiểu học. Trên cơ sở nắm bắt được những đặc điểm này, kết hợp với việc tìm hiểu hệ thống TDG trong tồn bộ Chương trình tiểu học, Luận văn bước đầu tìm hiểu NTKCDG theo đặc trưng từng thể loại và đưa ra một số kiến nghị về việc KCDG cho HS tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học loại truyện này trong PMKC nĩi chung. 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện Luận văn này, người viết sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu tư liệu: khảo sát, thống kê, phân loại để thấy bức tranh chung của TDG ở Tiểu học, Trung học cơ sở và Phổ thơng trung học. -Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu lí luận của TDG để nắm bắt được những đặc điểm của các thể loại TDG, qua đĩ thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng thể loại; nghiên cứu về lí luận phương pháp giảng dạy, lí luận về phương pháp giáo dục cĩ thể vận dụng vào việc giảng dạy TDG, từ đĩ đưa ra những yêu cầu chung của NTKC cho HS tiểu học và NTKCDG theo thể loại ở tiểu học. -Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: để tập hợp kết quả của những luận điểm khoa học. 5.BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngồi Mở đầu và Kết luận, Luận văn được kết cấu thành hai chương: -Chương 1: Đặc điểm của một số thể loại truyện dân gian Việt Nam Ở chương này, Luận văn trình bày khái niệm về TDG, những nét chính trong đặc điểm của các thể loại TDG về nội dung và nghệ thuật làm tiền đề cho những nghiên cứu quan trọng của chương sau. -Chương 2: Nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh bậc Tiểu học Ở chương này, Luận văn sơ lược khảo sát Chương trình TDG ở từng lớp thuộc bậc Tiểu học để thấy được mức độ phức tạp của TDG đối với HS, vị trí của TDG trong PMKC, tư tưởng tích hợp trong việc dạy TDG ở PMKC với việc dạy các PM khác thuộc mơn Tiếng Việt; trình bày những tồn tại trong việc KCDG ở Tiểu học. Mục thứ hai, thứ ba của chương tập trung trình bày những yêu cầu chung của NTKC cho HS tiểu học, NTKCDG theo thể loại ở tiểu học trên cơ sở những kiến thức về đặc điểm của một số thể loại TDG Việt Nam, những hiểu biết về Chương trình TDG ở Tiểu học và những thu thập được về những tồn tại trong việc KCDG ở tiểu học. Sau Kết luận là Thư mục tham khảo và Phụ lục CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Khái niệm về truyện dân gian Truyện dân gian (TDG) thường là văn xuơi nhưng cũng cĩ khi là văn vần được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng. Là sáng tác nghệ thuật của nhân dân, TDG phản ánh đời sống nhân dân và thế giới tinh thần, tình cảm của nhân dân theo quan điểm của nhân dân. Đĩ là tồn bộ sinh hoạt nhân dân, là cuộc sống lao động và quan hệ gia đình của họ, là những sự kiện những vấn đề thiết yếu đối với nhân dân, là cuộc đấu tranh của nhân dân chống áp bức, chống ngoại xâm. Sinh hoạt nhân dân là mảnh đất nảy sinh, là nguồn nuơi dưỡng là nhân tố kích thích sự sáng tạo vốn cĩ tính chất tự phát của TDG. Nhân vật trung tâm của các TDG chính là bản thân nhân dân, bắt nguồn từ những nguyên mẫu cĩ thực trong cuộc sống mà khái quát lên thành nhân vật văn học. Qua việc phản ánh đời sống nhân dân, đề cập đến những vấn đề thiết thân đối với nhân dân, TDG biểu đạt những kinh nghiệm đời sống, diễn tả những khát vọng và lí tưởng của nhân dân, thể hiện những quan niệm của nhân dân về tự nhiên, xã hội và con người, về đạo đức, về mĩ học. TDG mang tính dân tộc, tính quốc tế của văn học dân gian nĩi chung, càng tiếp xúc rộng rãi với kho tàng TDG các dân tộc ở khắp nơi trên thế giới, ta càng thấy rõ những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của TDG dân tộc mình khơng hề biệt lập mà chỉ biểu hiện trong tương quan với những cái tương đồng nhân loại. Nghiên cứu so sánh các thể loại TDG, ta cĩ thể bắt gặp những hiện tượng trùng lặp tương tự nhau về đề tài, về cốt truyện, hình tượng nhân vật, về các mơ típ nghệ thuật, các yếu tố thi pháp. Trong giai đoạn đầu tiên của sự nảy sinh và phát triển, TDG là hình thức sơ khai của nghệ thuật, đồng thời cũng là hình thức nguyên hợp của sự sản xuất tinh thần nĩi chung, về sau đã chuyển thành hình thức tổng hợp tự nhiên của sáng tác tạo văn hĩa và sáng tác nghệ thuật của nhân dân lao động. Kho tàng TDG Việt Nam rất phong phú với nhiều thể loại: truyện thần thoại (TTT), truyện cổ tích (TCT), truyện ngụ ngơn (TNN), truyện cười (TC). Mỗi thể loại của TDG với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên những giá trị to lớn cho TDG để TDG vượt qua cuộc chọn lọc tự nhiên của thời gian, khẳng định được sức sống ngay cả trong thời đại mới. Đi sâu vào từng thể loại TDG để tìm hiểu những đặc điểm của mỗi thể loại, chúng ta sẽ hiểu hơn khả năng trường tồn của TDG bất chấp quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian. 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN THẦN THOẠI TT là thể loại văn học xuất hiện sớm nhất. Vì thế Mác đã gắn TT với thời kì “thơ ấu” của lồi người nĩi chung cũng như mỗi dân tộc nĩi riêng. Từ “Thần thoại” cĩ nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen là truyền thuyết, truyền thoại. Thường người ta hiểu TT là loại TDG kể về các vị thần, các nhân vật được sùng bái, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hĩa, phản ánh nhận thức và quan niệm của của thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. TT ra đời vào thời kỳ mà trình độ về mọi mặt của con người cịn rất thấp, vốn ngơn ngữ cịn nghèo, sự tiếp xúc, giao lưu văn hĩa giữa các cộng đồng người cịn rất ít ỏi. Ở trình độ này, những điều quan sát thực tế, những kinh nghiệm lao động, những thành quả của cuộc đấu tranh nhằm khắc phục thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên đã làm nảy sinh những hình tượng nghệ thuật – thần thoại giàu trí tưởng tượng. Song người nguyên thủy khơng cĩ ý thức coi đĩ là những sáng tác nghệ thuật đúng với nghĩa của nĩ mà M. Gorki đã từng nhận xét: “ Trong trí tưởng tượng của người nguyên thủy, một vị thần khơng phải là cái gì trừu tượng mà là một nhân vật cĩ thực, được trang bị bằng một cơng cụ lao động nào đĩ. Thần là bậc thầy của nghề này hay nghề khác. Thần là sự khái quát nghệ thuật của những sự tiến bộ lao động ...”. Điều này đã phản ánh vào TT như sự tích “Thần Nơng” của các dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc, sự tích “Nữ thần nghề mộc”, sự tích “Ơng Tổ thợ rào Lư Cao Sơn” ở nước ta... Sự quan sát về thiên nhiên, những suy nghĩ về thiên nhiên của người nguyên thủy cĩ phần chính xác nhưng cũng cĩ nhiều sai lạc nên đã dẫn đến rất nhiều trường hợp người nguyên thủy phải bị động trước những tác động của thiên nhiên và buộc phải sùng bái những lực lượng thiên nhiên. Những vị thần trong TT phần lớn là những lực lượng thiên nhiên mà người ta chưa chế ngự được: Thần Mặt Trời, Mặt trăng, Thần Mưa, Thần Giĩ, Thần Biển… Và cũng với trình độ nhận thức rất hạn hẹp, người nguyên thủy chưa cĩ sự phân biệt ranh giới giữa con người và giới tự nhiên, người ta đi đến chỗ gán mọi ý nghĩ, cảm xúc của mình cho giới tự nhiên. Khơng chỉ thế, người nguyên thủy cịn cho rằng tất cả mọi thành viên của thị tộc, bộ lạc đều là do một giống động vật, thực vật hoặc một vật thể nào đĩ sinh ra. Tơtem hay là vật tổ của mỗi dân tộc mỗi khác, cĩ thể là con rồng của dân tộc Kinh, con chĩ của thần Bàn Hồ của dân tộc Dao, con đại thử của một số bộ lạc thổ dân Xibia... Vật tổ vừa là vật, vừa là người được xem là tổ tiên của người. Vật tổ là một trong những vị thần xuất hiện sớm nhất của người nguyên thủy và được kể lại trong nhiều TTT của các dân tộc. Lạc Long Quân trong TT “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc nịi rồng. Chi tiết này phản ánh việc thờ giao long làm vật tổ... Ăngghen đã cho rằng: “Cơ sở của mọi nhận định sai lầm ấy về giới tự nhiên, về sự cấu tạo ra bản thân con người, về quỉ thần, về những thế lực mầu nhiệm... thường thường chỉ là một yếu tố kinh tế tiêu cực mà thơi: tức là trình độ kinh tế thấp kém của thời tiền sử thì đẻ ra những nhận định sai lầm về thiên nhiên...”. Nhìn chung, TT là một bộ phận của nền văn hĩa nguyên thủy, phát sinh trên cơ sở những yêu cầu của thực tiễn lao động sản xuất và sinh hoạt xã hội của người xưa. Vì vậy, TT cĩ giá trị hiện thực nhưng đĩ là hiện thực được phản ánh dưới hình thức hoang đường, những quan niệm huyễn hoặc về thực tạo vì trình độ nhận thức, đánh giá thế giới của người nguyên thủy cịn hạn chế. Đối với người đời sau, TT khơng những cĩ giá trị như là những tài liệu quý cho khoa học, dân tộc hoc, sử học, tơn giáo… mà cịn cĩ giá trị thẩm mĩ to lớn, TT hấp dẫn chúng ta bằng những hình tượng nghệ thuật độc đáo vì được sản sinh trong “những điều kiện xã hội vĩnh viễn khơng bao giờ trở lại nữa”. 1.1.1.Đặc điểm nội dung TT là một pho lịch sử thiêng liêng, kho kinh nghiệm sản xuất chiến đấu, là trí tuệ của thị tộc, bộ lạc. TT lưu truyền từ đời này sang đời khác và do tính chất truyền miệng của nĩ mà biến hĩa dần. Thường thì chỉ cĩ cốt truyện là giữ được lâu dài. Nhưng bản thân cốt truyện này cũng dần dần được bổ sung thêm bằng những chi tiết xuất hiện về sau. Ở Việt Nam, cịn rất ít những văn bản cổ mà chúng ta cịn lưu giữ được: đĩ là những truyện ghi chép trong “Việt điện u linh” và “Lĩnh Nam chích quái”. Nhưng trong các sách này, các truyện chưa được tập hợp thành hệ thống chặt chẽ. Thời phong kiến, nhiều TT Việt Nam được biên soạn lại dưới hình thức các truyền thuyết, dã sử và dưới hình thức các thần tích. Cho tới nửa đầu thế kỉ XX, nhiều TT Việt Nam vẫn cịn tồn tại dưới dạng truyền miệng với tư cách là những truyện kể nghệ thuật; một số đáng kể vẫn cịn gắn liền với phong tục nghi lễ, làm thành một nội dung của những phong tục nghi lễ ấy hoặc dường như được kể lại để giải thích nguồn gốc. Ngày nay, chúng ta chỉ cĩ thể tìm hiểu những nội dung chính của kho tàng TT cổ qua những mẫu cịn sĩt lại dưới hình thức văn xuơi truyền miệng là chính. Chúng ta chưa thể nghiên cứu TT với nội dung và hình thức của các tác phẩm ấy trong thời kì phát triển mạnh mẽ nhất của chúng. Hệ thống TTT Việt Nam đã cho ta thấy được tương đối rõ sự nhận thức và quan nhiệm về thế giới của người Việt thời cổ đại. Các TT này đưa ra cách lí giải đầy tưởng tượng của tổ tiên chúng ta về những vấn đề lớn mà TT của mọi dân tộc thường đề cập đến: nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc lồi người, sự sống chết... Cùng với sự phát triển của tư duy, nhu cầu giải thích thiên ngày một tăng. Người nguyên thủy quan sát và suy nghĩ về các sự vật như núi, rừng, sơng, bể, mặt trời, mặt trăng, về các hiện tượng như mưa, giĩ, sấm, chớp, lụt lội, về các sinh vật như: cây cối, điểu thú... để rồi đi tìm cách lí giải cho những vấn đề vượt lên trên khả năng trí tuệ của mình như: Thế giới này ở đâu mà ra? Lồi người ở đâu mà ra? Tại sao vũ trụ lại cĩ một thứ trật tự, bốn mùa tuần hồn? Tại sao các giống vật và con người đều sinh ra rồi chết đi theo những qui luật nhất định? Và cách lí giải những vấn đề ấy đã được bày tỏ trong những TT như: “Trần Trụ Trời”, “Thần Mặt Trăng và Mặt trời”, “Thần Nữ Oa và Tứ tượng”, “Ơng Đùng, Bà Đùng”... Do chưa đủ điều kiện để nhận thức được đúng và rõ quá trình hình thành của vũ trụ, nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên nguồn gốc của lồi người nên người Việt cổ cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới trong thời kì “thơ ấu” đã sùng bái tự nhiên, coi mọi hiện tượng và sức mạnh trong tự nhiên đều cĩ thần và do thần chi phối điều khiển. Từ cảnh hỗn độn mờ mịt của vũ trụ thuở sơ khai, Thần Trụ trời đã tạo dựng nên trời đất, vũ trụ. Thần Mưa thì dùng vịi rồng hút nước ở dưới đất lên trời rồi phun đều trên mặt đất. Thần Giĩ thì dùng chiếc quạt thần làm nên giĩ, bão... Qua các TT trên, ta thấy được trí tưởng tưởng ngây thơ cũng như niềm ở lao động của người nguyên thủy. Dù là thần nhưng thần vẫn phải lao động và từ sự lao động mà đã làm nên được tất cả. Khi ơng trời (Ngọc Hồng) xuất hiện thì “xã hội“ các thần trong TT Việt cĩ tổ chức rõ ràng và quy củ hơn, tương ứng với sự phát triển của xã hội Việt thời cổ đại. Trời đất đã phân khai gồm 3 cõi: cõi trời, cõi nước và cõi đất (cõi trần). Cõi trời là nơi sinh sống của ơng Trời và các Thiên thần. Ở cõi nước cĩ Long Vương và các thủy thần. Cõi đất khơng phải chỉ cĩ thực vật, động vật và lồi người mà cịn cĩ các lực lượng khác luơn luơn can thiệp vào cuộc sống của muơn lồi, nhất là của lồi người. Đĩ là các vị thần, thần cĩ thể đem lại sự may mắn, mà cũng cĩ thể đem lại sự rủi ro cho con người. Thần cĩ thể thiện và cũng cĩ thể ác nhưng thường thì uy nghiêm. Con người ta khơng thể lường trước được cơng việc của các vị thần mà buộc phải sùng bái qui phục để mong được thần giúp đỡ, khơng quấy phá, Tơn giáo, nguyên thủy vì thế mà phát sinh. Bất cứ sự hiện tượng nào theo quan niệm của người xưa đều cĩ những vị thần. Thần Đất gần gũi với con người, thần biết các việc của người đời, thần cĩ phép dời đá thay núi. Thần Núi đặc việt là thần Tản Viên thì hay giúp người đời những khi cĩ nguy nan. Thần Nước làm chúa lồi thủy tộc, thần thường gây ra nạn lụt nhằm mục đích dâng nước lấy gỗ phục vụ cho việc kiến trúc của mình và cũng vì để trả thù Sơn Tinh đã cướp mất Mỵ Nương. Nguyên nhân của trận dâng mưa đánh ghen của thần được kể lại trong TT “Sơn Tinh, Thủy Tinh”... Tất cả các vị thần đều cĩ nhiều uy lực và chịu sự cai quản của Ngọc Hồng. Ngọc Hồng là chúa tể của muơn lồi, cai quản và điều hành tồn vũ trụ. Trời nhìn thấy mọi việc, lắng nghe và hiểu thấu ý nguyện của muơn lồi. Lồi người luơn phải cố tìm hiểu tính cách của Ngọc Hồng cũng như các vị thần, khơng làm trái ý họ để tránh làm họ nổi giận. Bởi sự nổi giận của họ sẽ kèm theo việc gây ra những nguy hiểm cho con người trong tính mạng cũng như làm giảm năng suất lao động. Thế nhưng tính khí của một số các vị thần thay đổi thất thường khơng lường trước được nên lồi người luơn phải chịu những cơn nổi giận của thần và hậu quả là lũ lụt, hạn hán... vẫn xảy ra. Tuy vậy, đừng tưởng rằng các vị thần muốn làm gì thì làm. Những vị thần sai trái quá đáng sẽ bị những kẻ ở cõi trần chống lại. Trong TT “Cường Bạo Vương đánh Thần Sét”, Cường Bạo đã lập mưu làm cho Thần Sét hống hách ngã chổng kềnh và nện cho thần một trận nên thân. Cường Bạo cịn đánh trống ầm ầm, dọa lên phá thiên đình làm cho Ngọc Hồng cũng phải gờm. Khơng phải chỉ con người mới can đảm chống lại các vị thần khi các vị thần ấy hồnh hành quá đáng mà con cĩc trong TT “Cĩc kiện trời” cũng đã từng kiện Thần Mưa, kiện cả Ngọc Hồng. Thế mới cĩ câu: “Con cĩc là cậu ơng trời”. Truyện này vốn gốc là TT nhưng về sau đã trở thành truyện ngụ ngơn. Các TT này đã phần nào phản ảnh niềm mong muốn chinh phục thiên nhiên bằng chính sức mạnh của lẽ phải, tinh thần cũng cảm và mưu cơ đã manh nha hình thành trong khát vọng của người xưa dù họ vẫn bị chi phối nhiều bởi thế giới quan thần linh chủ nghĩa. Bên cạnh việc phản ánh những băn khoăn, trăn trở của người xưa trong nhu cầu tìm hiểu khám phá thế giới thể hiện ước mơ chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ; TT cịn phản ánh khát vọng khơng kém phần táo bạo của người Việt cổ là được trường sinh bất tử. Khi lồi người do lao động bắt đầu cĩ ý thức về sự tồn tại của mình thì cũng là lúc họ suy nghĩ về lẽ sống, chết. Vấn đề này trở thành vấn đề tư tưởng cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Khơng cĩ được tư tưởng khoa học và duy vật cũng như nhân sinh quan cách mạng như ngày nay, nhân dân lao động trước kia đã từng giải quyết vấn đề này một cách ngây thơ, phản ảnh niềm ao ước của con người muốn sống một cuộc đời trường sinh bất tử. Theo quan niệm của người xưa, con người cĩ nguồn gốc cao quý hơn muơn lồi do Ngọc Hồng đã gạn lấy những gì là tinh túy trong vũ trụ để nặn ra người. Quan niệm ấy bao hàm niềm tự hào về nhân loại và cĩ ý nghĩa nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc. Và như vậy thì khi sáng tạo ra lồi người, Ngọc Hồng đã cĩ ý định cho họ được trường sinh. Những người già sẽ được trút bỏ lớp già để lại hĩa trẻ. Nhưng tiếc thay khi thiên thần xuống trần gian ban bố lệnh ấy thì lại gặp “tai nạn”. Thiên thần bị lạc vào ổ rắn và vì sợ sự đe dọa của rắn nên phải sửa đổi mệnh lệnh: “Người già người lột, rắn già rắn tụt vào săng” thành “rắn già rắn lột, người già người tụt vào săng”. Thế là mặc dù xứng đáng được trường sinh nhưng chỉ vì sự hèn nhát của sứ giả nhà trời mà họ khơng thể nhận được đặc ân của Ngọc Hồng và phải tuân theo quy luật sinh lão bệnh tử. Thế nhưng lồi người khơng phải đã chịu yên với số phận đĩ, họ băn khoăn tìm cách để rồi chính khát vọng sống lâu mãnh liệt đã đưa họ đến suy nghĩ cĩ thứ thuốc cải tử hồn sinh phản ánh trong TT “Chú Cuội cung trăng”. Ở TT này, việc giải thích nguyên nhân của những vết đen trên mặt trăng chỉ là thứ yếu, cịn nội dung chủ yếu là phản ánh ước mơ tìm thấy thứ thuốc trường sinh kéo dài tuổi thọ cho con người. Như vậy là đã cĩ lần, con người tìm thấy được thuốc cải tử hồn sinh nhưng lại chỉ vì sự ngu dốt của vợ Cuội “đái bên đơng để cây giơng lên trời” nên hành trình tìm kiếm thuốc trường sinh của lồi người vẫn tiếp t._.ục. Việc Cuội tìm thấy cây thuốc trường sinh, việc Cuội sống cuộc đời trẻ mãi khơng già trên cung trăng cũng như việc Cuội “mượn ruột” của con chĩ thay cho ruột vợ bị hỏng... là ước mơ, khát vọng của người xưa. Ngày nay, chúng ta vơ cùng khâm phục khi những ước mơ của người xưa với trình độ rất hạn hẹp khi đĩ lại cĩ tính chất như những giả thiết mà lồi người đã và đang nghiên cứu thực hiện. Ngồi TT “Chú Cuội cung trăng”, trong TT Mường “Ta Kheo Rau và cây bất tử”, TT Chàm “Người chăn trâu” cũng thấy kể đến thứ thuốc trường sinh. Như vậy, trừ những tư tưởng của tơn giáo khiến con người cố chịu đựng để quen với đau khổ nhằm đạt tới “hạnh phúc sau khi chết” cũng như những tư tưởng của giai cấp đang suy vọng, từ rất lâu rồi, con người luơn mơ ước được sống lâu, luơn đấu tranh xây dựng cho cuộc sống tốt đẹp, đáng sống hơn. TT khơng phải là lịch sử nhưng TT cĩ bĩng dáng của lịch sử. Điều này giải thích vì sao các sử gia phong kiến đem TT bổ sung cho lịch sử nước nhà ở giai đoạn khởi thủy. Các TT “Con rồng, cháu tiên”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “Phù Đổng thiên vương”... là những TT đã phản ánh lịch sử, nhưng đã phản ánh quá tấm lăng kính kỳ diệu của ĩc tưởng tượng chất phác và táo bạo, của niềm tin tưởng và tự hào về lịch sử dân tộc. Truyện “Con Rồng, cháu Tiên” chẳng những là sản phẩm của ý thức lịch sử, ý thức thẩm mỹ má ít nhiều cịn phản ánh và lưu giữ được cả tâm linh, tiềm thức về cội nguồn nịi giống của người Việt cổ, Lạc Long Quân thuộc nịi rồng, chi tiết này phản ánh việc thờ giao long làm vật cổ, Lạc Long Quân chiến thắng các lồi quái vật: Ngư Tinh ở biển, Hồ Tinh ở đồng bằng, Mộc Tinh ở rừng núi phản ánh sự nghiệp khắc phục thiên nhiên, xây dựng địa bàn cư trú của tổ tiên ta. Ở đây cĩ sự kết hợp rất tự nhiên và độc đáo giữa yếu tố siêu nhiên, kì ảo, phi thường với những yếu tố hợp lí, bình thường. Như việc tiêu diệt Ngư Tinh, Lạc Long Quân đã dùng mưu “nung đỏ một khối sắt”và giơ lên giả làm như cách ném mồi cho con vật và đã lừa được nĩ một cách dễ dàng. Ta thấy, Lạc Long Quân chẳng dùng phép biến hĩa gì cả mà bằng mưu cơ, tài trí rất hợp lí để thắng con quái vật. Việc Lạc Long Quân tự xưng là thuộc tính rồng, tức thuộc nịi giống của mẹ phản ánh vết tích của chế độ mẫu quyền và sự chuyển biến mạnh mẽ sang chế độ phụ quyền. Người Việt Nam ở bất kì thời đại nào, phương trời nào cũng xem Lạc Long Quân là tổ tiên, coi nhau là “đồng bào” và hãnh diện về nịi giống “Rồng - Tiên“ của mình. Bên cạnh truyện “Con Rồng, cháu Tiên” truyện “Quả bầu mẹ” cũng là truyện rất phổ biến nhằm giải thích nguồn gốc các dân tộc ở nước ta. Từ quả bầu, chiếc bào thai cùng một dịng máu sinh ra các dân tộc anh em, rõ ràng truyện nhắc nhở các dân tộc trên đất Việt Nam rằng họ đã từ một cội nguồn duy nhất mà sinh ra. Sức sống của truyện là ở chỗ nĩ nhuốm màu lịch sử, phản ánh được hiện thực lịch sử khi mọi người Việt Nam đều chung sống đồn kết yêu thương nhau như anh em một nhà, chung vai xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Như vậy, tinh thần đồn kết đấu tranh khắc phục thiên nhiên chống giặc ngoại xâm trong mỗi con người Việt Nam là niềm tự hào của dân tộc ta đã tìm thấy mầm mống của nĩ ở những truyền thống rất xưa phản ánh rõ trong TT. Lịch sử nước ta cĩ thể tĩm lại trong hai mặt chủ yếu: đấu tranh với thiên nhiên để khai khẩn đất đai mà sinh sống và chống mọi cuộc xâm lược để bảo vệ đất nước. TT “Sơn Tinh” và TT “Thánh Giĩng” đã phản ánh hai mặt ấy lịch sử. Cĩ rất nhiều TT về Sơn Tinh hay Tản Viên sơn thần. Nhưng cĩ lẽ nổi bật nhất là TT “Sơn Tinh - Thủy Tinh” với cuộc phân tranh gay gắt giữa Sơn Thần và Thủy Thần. Trong TT “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ta cịn thấy sự gửi gắm của nhân dân vào vị Sơn Thần để đối chọi với sức mạnh của lũ lụt cũng như việc lí giải vấn đề theo chiều hướng tích cực của nhân dân: sức nước sau cùng cũng thất bại. Ở TT “Thánh Giĩng” cái “lõi” của hiện thực lịch sử rõ hơn, nhân vật được xác định cụ thể hơn và gần với thực tế hơn. Giĩng cĩ làng quê cụ thể, xác định (làng Phù Đổng), cĩ mẹ (là bà mẹ bình thường như những bà mẹ khác), được sinh ra và lớn lên mang khát vọng đánh giặc cứu nước như bao chàng trai yêu nước. Bên cạnh nhiều những nét rất đời thường, Thánh Giĩng cĩ cả những nét phi thường như việc mẹ Giĩng giẫm lên dấu chân của người khổng lồ để thụ thai, việc Giĩng lớn nhanh như thổi và bay lên trời khi đã đánh tan giặc Ân... Nhưng nét đặc sắc hơn cả của nhân vật Thánh Giĩng là ở tinh thần yêu nước của cậu bé, chỉ đợi lời kêu gọi cứu nước của sứ giả mới cất lời nĩi đầu tiên là lời đánh giặc bảo vệ tổ quốc. “Thánh Giĩng” là tác phẩm mở đầu của dịng truyền thống chống giặc ngoại xâm nĩi riêng và dịng văn học yêu nước chống giặc ngoại xâm nĩi chung của nước ta. Qua “Thánh Giĩng” chúng ta thấy được, từ rất lâu, nhân dân ta đã cĩ ý thức đánh giặc khơng phân biệt tuổi tác. Khi giặc đến thì tất cả mọi người dân đều phải đồng lịng đứng lên đánh đuổi, phải biết xây dựng sức mạnh bao gồm sức mạnh của con người và sức mạnh của vũ khí để chiến thắng. Từ “Thánh Giĩng”, ta rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Khác với các TT trên, TT “An Dương Vương” được xây dựng trên một sự kiện lịch sử cụ thể về những nhân vật cĩ thực. Nhưng chính tính chất kì vĩ trong việc xây thành và chế nỏ đã tạo nên ý nghĩa TT rõ rệt cho truyện. Bên cạnh tấn bi kịch nước mất nhà tan thì vấn đề liên quan đến bước phát triển của dân tộc ta với một hình thức nhà nước tương đối qui mơ cũng như bước phát triển trong kỹ thuật chế nỏ là nội dung rất quan trọng được phản ánh trong TT “An Dương Vương”. Qua TT, ta cịn thấy sự giao lưu văn hĩa biểu hiện quan hệ hịa bình giữa các dân tộc. Theo TT “ Lạc Long Quân” thì Thần Nơng là tổ tiên của Lạc Long Quân. Nhưng Thần Nơng lúc đầu vốn cĩ trong TT của người Miêu (vùng kinh Dương, ven sơng Dương Tử, Trung Quốc). Do sự giao lưu văn hố mà con cửu vĩ hổ tinh cĩ trong TT “Lạc Long Quân” của ta và trong văn học dân gian của hầu hết các dân tộc thiểu số ở Hoa Nam, Việt Bắc, dân tộc Hán ở Trung Quốc. 1.1.2. Đặc điểm nghệ thuật TT khơng phải là những tác phẩm cĩ cốt truyện hồn chỉnh và ổn định mà thường chỉ là những mẩu truyện, những tình tiết mà người kể hoặc người biên soạn cĩ thể tùy ý sắp xếp theo những hệ thống ít nhiều khác nhau. Trong quá trình lưu truyền, TT phải trải qua rất nhiều sự thêm bớt. Ngơn ngữ của TT đã bị cận đại hĩa. Cơ cấu tác phẩm khơng cịn được nguyên vẹn như khi tác phẩm xuất hiện và lưu hành trong xã hội với tất cả sinh khí của một thứ văn hĩa tinh thần gắn liền với cuộc sống con người. Vì thế, sẽ vơ cùng khĩ khăn khi muốn phân tích nghệ thuật của TT một cách chi tiết. Mặc dù ra đời trong buổi bình minh của dân tộc nhưng TT lại cống hiến cho chúng ta rất nhiều những rung cảm khi thưởng thức. Trước hết bởi “về một mặt nào đĩ TT được coi như những tiêu chuẩn, như những mẫu mực khơng thể nào bắt chước được” (Mác). Sự hấp dẫn của TT cĩ tính chất đặc biệt, đĩ là sự hấp dẫn của một nghệ thuật nảy nở trên những điều kiện xã hội sơ khai, một nghệ thuật về sau khơng bao giờ sản sinh được nữa. Hệ TT là sự cấu thành của tư tưởng cổ xưa nhất, là sáng tác nghệ thuật cổ đại mà đời sau khơng bao giờ bắt chước được. Ở thời kì sơ khai, người nguyên thủy chưa tách mình ra khỏi mơi trường tự nhiên và xã hội bao quanh. Họ đã nhân hĩa hồn nhiên tồn bộ thiên nhiên, hình dung các hiện tượng tự nhiên như con người và ngược lại con người cũng cĩ thể mang đặc điểm của đối tượng tự nhiên tạo nên sự hoang đường, kì lạ, đầy hấp dẫn cho hệ TT. Trong TT, chuyện kể về các sự kiện quá khứ là phương tiện miêu tả sự kiến tạo thế giới và là cách giải thích trạng thái hiện thời của nĩ. Tình trạng hiện thời của thế giới là hệ quả của các sự kiện quá khứ và những hành động của các nhân vật TT. Với ĩc tưởng tượng của người lao động tự do thời kì cơng xã thị tộc, chưa cĩ bĩc lột, chưa cĩ “ luân lí của chủ nơ”, “luân lí của nơ lệ”, thấy tầm vĩc của thị tộc chính là tầm vĩc của mình, con người thể hiện khí thế hào hùng, phĩng khống trong TT. Họ tạo ra được những hình tượng kì vĩ, đã mơ tả các sự kiện trong quá khứ với tất cả những gì là đẹp đẽ, huyền ảo. Vì thế, sẽ rất thiếu sĩt nếu khơng để cho ĩc tưởng tượng của mình vươn lên, cho tình cảm của mình rung động với bao nhiêu thi vị và ý nghĩa kì vĩ cĩ trong TT. Bên cạnh những hình tượng kì vĩ và mĩ lệ, bằng sự nhận xét tinh vi, sự quan sát cụ thể, trí tưởng tượng phong phú, người nguyên thủy đã tạo ra những tình tiết dí dỏm trong TT. Việc thách cưới của Hùng Vương với những yêu cầu về các lễ vật dễ dàng tìm thấy ở núi rừng hơn là sơng nước đã cho thấy sự thiên vị của nhân dân đối với vị thần Núi. Bởi theo quan niệm của người xưa, Sơn Tinh là vị thần tượng trưng cho sức mạnh chống lũ lụt. Mối tình cảm và sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với Sơn Tinh xuất phát từ sự sợ hãi, căm ghét dịng nước lũ ác nghiệt xảy ra hằng năm gây bao tai họa. Trong TT “Mặt Trăng và Mặt Trời” cĩ chi tiết tưởng như bất hợp lí nhưng được lí giải rất lơ gích, hợp lí từ trí tưởng tượng phong phú của người xưa. Giải thích lí do vì sao ngày ở hạ giới dài ra hay ngắn đi, TT này đã đưa ra cách lí giải thật dí dởm. Mặt trời đi kiệu cĩ người khiêng. Khi nào người khiêng là những thanh niên thì hành trình của thần chậm vì thanh niên tính thích đùa, la cà ở dọc đường, cũng vì nguyên nhân ấy mà ngày ở hạ giới dài ra. Khi nào khiêng kiệu là những người đứng tuổi thì hành trình của thần nhanh hơn vì họ khơng phí thời gian la cà ở dọc đường nên ngày hạ giới ngắn đi... TT thể hiện tầm hồnh tráng của tư duy và tính chân thành trong cảm xúc của người xưa nên nĩ cĩ giá trị đặc biệt. Từ việc kết hợp trí tưởng tượng phong phú với niềm mơ ước về một cuộc sống tốt đẹp trong đĩ khả năng của con người cũng lớn như nguyện vọng người xưa đã sáng tạo ra những vật thần kì như cái thảm bay, nồi cơm ăn hết lại đầy, chiếc gậy thần vạn năng... Các vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra trong TT đã phần nào phản ánh nguyện vọng của họ về cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động. Và đĩ cũng là nguyện vọng của thời đại chúng ta hay nĩi đúng hơn là nguyện vọng của mọi thời đại. Bởi nhân loại từ xưa đến nay trên bước đường tiến lên bao giờ cũng cĩ nguyện vọng ấy. Kết hợp nguyện vọng với trình độ khoa học của thời đại hiện nay đã mang lại cho con người nhiều thành cơng trong mọi lĩnh vực cải tạo thiên nhiên, chinh phục vũ trụ từ việc chế tạo ra máy bay đến tàu vũ trụ, từ việc đi sâu xuống lịng đất cho đến việc đặt chân lên mặt trăng... Mặc dù thời đại mà chúng ta đang sống cách xa với thời kì sản sinh ra TT nhưng những vấn đề lớn TT nêu lên chính là những vấn đề chúng ta đang đặt ra: giải phĩng con người, đề cao giá trị con người. Tuy cách đặt vấn đề, giải quyết vấn đề của TT cĩ khác chúng ta bởi TT phản ánh hiện thực bằng phương pháp riêng của nĩ. Ở TT, tính lãnh mạn kết hợp với hiện thực. Người xưa rút ngay cái cốt lõi trong thực tế của vấn đề để rồi thể hiện bằng hình tượng. Với trí tưởng tượng phong phú của mình, họ tơ điểm thêm cho những hình tượng bằng khát vọng, ước mơ chính đáng để hình tượng cĩ vẻ đẹp thật trọn vẹn, thật lãng mạn. TT vẽ lên được bức tranh thần thoại hĩa về đất nước, con người, những sự kiện lịch sử, xã hội trong buổi bình minh của lịch sử dân tộc cùng những giá trị tinh thần truyền thống đầu tiên của dân tộc. Tiếc là trong quá trình lưu truyền, TT đã mất đi rất nhiều. Càng nuối tiếc cho những gì đã mất, chúng ta càng phải trân trọng những TT cịn lưu lại được đến ngày nay. 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH Truyện cổ tích (TCT) là một bộ phận quan trọng nhất trong kho tàng TDG của người Việt cũng như nhiều dân tộc khác trên thế giới. TCT rất phong phú về đề tài và phương pháp sáng tác. TCT hướng vào những vấn đề cơ bản, những số phận, những quan hệ cĩ tính chất riêng tư và phổ biến trong xã hội cĩ giai cấp (ở Việt Nam chủ yếu là xã hội phong kiến). TCT dùng một kiểu tưởng tượng và hư cấu riêng kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống và khát vọng của nhân dân, đồng thời nĩi lên những quan điểm đạo đức, những quan niệm về cơng lí xã hội của nhân dân. TCT sinh ra từ cuối thời kì cơng xã nguyên thủy, phát triển, tồn tại và diễn biến qua các thời kì khác nhau của xã hội cĩ giai cấp cho đến mãi gần đây. Mặc dù giai cấp thống trị mượn giáo lí của tơn giáo thơng qua hình thức truyện kể dân gian để phục vụ cho mục đích xấu xa của chúng là làm mê muội nhân dân với những suy nghĩ cam chịu, những mong đợi hạnh phúc sau khi chết. Nhưng những ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến và tơn giáo đối với TCT dù cĩ cũng khơng phá hoại được tính chất cơ bản của nĩ là tính nhân dân. TCT là loại văn xuơi truyền miệng dài, lắm tình tiết nên dễ biến đổi về nội dung và hình thức. Thường thì cốt truyện đầu tiên bắt nguồn từ một sự việc xảy ra ở một địa phương nào đĩ và cĩ liên quan đến những nhân vật cĩ thực ít nhiều hấp dẫn, gây chú ý đối với nhân dân. Cùng với quá trình lưu truyền từ đời này sang đời khác, qua khơng gian và thời gian, chung quanh cốt truyện cĩ những tình tiết mới dần dần được bổ sung tạo nên cho TCT sự phong phú, phức tạp trong tình tiết. “Tấm Cám” là truyện dài cĩ nhiều tình tiết nhờ vào khả năng thu hút những sự việc mới để bổ sung vào cốt truyện trong quá trình lưu truyền. Bên cạnh những vấn đề trung tâm là vấn đề mẹ ghẻ con chồng, chị em cùng cha khác mẹ; là sự phản ánh mâu thuẫn giai cấp giữa địa chủ (tức mẹ con Cám) và nơng dân (tức cơ Tấm) thì những việc nuơi cá bống, dự hội mùa xuân, ướm giày, những kiếp luân hồi của Tấm, miếng trầu cánh phượng... đã dần dần được đưa vào truyện với những nguyên nhân nhất định cùng những yêu cầu nhất định. TCT, trên con đường du lịch qua khơng gian và thời gian, khơng chỉ cĩ khả năng thu hút những tình tiết mới bổ sung vào nội dung truyện mà cịn cĩ khả năng kết hợp với truyện khác để tạo thành một truyện dài hơn. Ví dụ: truyện “Khổng lồ đúc chuơng” mĩc lấy truyện “Trâu vàng Hồ Tây” (“Trâu vàng tiên du”); sự tích “Con dã tràng” cĩ hai phần: phần đầu chứa đựng những tình tiết lấy từ TCT Trung Quốc đã Việt hĩa đi, phần dưới là TCT của ta... Cũng chính trong quá trình lưu truyền, “Tấm Cám” đã trở thành TCT lịch sử. Nhờ vào trí tưởng tượng phong phú của nhân dân nên đã cĩ những sự chuyển hĩa kì lạ ấy. Để chứng tỏ TCT là cĩ thực, người xưa luơn cố ý gắn TCT với những di tích lịch sử ở địa phương. Vì thế khi “Tấm Cám” truyền đến vùng Hà Bắc thì nơi Tấm vớt tép được gắn ngay với sơng Thiên Đức. Tương tự, truyện “Đá vọng phu” ở Lạng Sơn thì gắn với hịn đá ở Lạng Sơn, ở Thanh Hố thì gắn với một hịn đá khác cũng gọi là Đá vọng phu. Như vậy, sự hình thành TCT tuân theo hai xu hướng đối lập nhau: xu hướng lịch sư hĩa và xu hướng khái quát hĩa. Trong đa số trường hợp thì xu hướng khái quát hĩa chiếm ưu thế. Tính khơng ổn định vừa là nhược điểm vừa là ưu điểm của tác phẩm văn học dân gian nĩi chung, TCT nĩi riêng. Càng ít cĩ tính chất ổn định, TCT lại càng sinh động. Do đĩ, khi nghiên cứu TCT cần dựa vào nhiều dị bản khác nhau để cĩ thể phân tích và đánh giá đúng tác phẩm. 1.2.1.Đặc điểm nội dung TCT phản ánh một cách sinh động, và chân thật đời sống dân tộc. Vì TCT đã nảy sinh từ cuộc sống muơn màu muơn vẻ của nhân dân, đã phát triển cùng với trí tưởng tượng đầy tính chất lãng mạn nhưng cũng rất chân thật của họ; là vì TCT khơng bao giờ chịu bằng lịng với những gì đã cĩ mà trái lại nĩ sẵn sàng thu hút lấy những vấn đề mới từ trong cuộc sống vốn rất năng động và nhiều biến đổi, từ đời sống nội tâm phong phú của nhân dân lao động. TCT của ta bao gồm một số truyện cĩ nguồn gốc trong nước và một số truyện cĩ nguồn gốc từ bên ngồi. Những truyện cĩ nguồn gốc từ bên ngồi nhưng để được nhân dân ta chấp nhận thì đĩ cũng phải là những truyện phù hợp với tâm hồn dân tộc, đời sống dân tộc... Và cũng tuân theo tính chất khơng ổn định của TCT, những truyện cĩ nguồn gốc nước ngồi dần dần được bổ sung, biến đổi để ngày càng theo khuơn khổ tư tưởng và tình cảm của dân tộc. Theo quy luật chung của văn nghệ dân gian, TCT thường liên quan đến những phong tục lâu đời của dân tộc. Vì thế, chúng ta dễ dàng tìm thấy những TCT cĩ nội dung giải thích một cách lí thú những phong tục mà nhân dân khơng hiểu tại sao lại cĩ và bắt đầu như thế nào với lời kết luận đại khái là: “.... Từ đĩ, người nước Nam cĩ tục lệ...” truyện “Trầu cau” gắn liền với tục ăn trầu, truyện “Bánh chưng, bánh giầy” gắn liền với tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết, hội hè hay các sự tích “Ơng bình vơi”, “Ơng đầu rau”, “Cây nêu ngày Tết”... đều gắn với những phong tục cổ xưa của nhân dân ta. Tuy nhiên, khơng phải TCT gắn với một tục lệ nào đĩ thì cũng nhằm mục đích chính là giải thích phong tục. Trong đa số truyện, nội dung chính khơng nhằm giải thích tục lệ. Truyện “Trâu vàng Hồ Tây” liên quan tới tục đúc con Kim ngưu để yểm núi sơng. Nhưng truyền cho đến bay giờ, truyện “Trâu vàng Hồ Tây” khơng hề biểu hiện mối liên quan đĩ. Truyện “Tấm Cám” cũng thế, mặc dù gắn với tục lệ liên quan với đơi giầy trong sinh hoạt của một số dân tộc và cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển của tình tiết truyện. Nhưng đến nay, nội dung của truyện đã mở rộng rất nhiều. TCT nảy sinh trên cơ sở của mọi khía cạnh sinh hoạt xã hội. Điều đĩ cĩ nghĩa là khơng phải TCT nào cũng gắn với phong tục bởi rất nhiều khía cạnh sinh hoat xã hội khơng hề bao giờ trở thành tục lệ. Nhiều TCT được sáng tác ra để giải thích các sự vật trong thiên nhiên của đất nước ta, đặc biệt là những sự vật quen thuộc, gắn bĩ với đời sống của nhân dân. Cĩ thể nĩi bất cứ vùng nào trên đất nước tươi đẹp của ta cũng đều cĩ khả năng gợi mở trí tưởng tượng phong phú của người xưa để những quả núi, những khúc sơng, những cánh đồng... trở thành đối tượng giải thích của nhiều TCT như: “Sự tích núi Bà đội om”, “Sự tích Vịnh Hạ Long”, “Sự tích Hồ Gươm”... Vì thuộc thể loại tự sự nên cả trong những TCT phản ánh phong cảnh thiên nhiên của đất nước ta cũng cĩ thể tìm thấy vài nét phác họa đơn giản, súc tích. Nhưng bấy nhiêu thơi, cũng đã giúp ta thấy được tấm lịng, tình cảm của tác giả dân gian đối với quê hương đất nước. Ngồi những cảnh trí của đất nước thì những sự vật trong thiên nhiên như chim, thú, cây cỏ cũng là đối tượng giải thích của TCT. Các truyện “Sự tích quả dư hấu”, “Sự tích chim “Quốc””, “Sự tích cây vú sữa”, ”Sự tích trái sầu riêng”, “Sự tích con Khỉ”... là những truyện được phổ biến tương đối rộng trong số vơ vàn TCT gắn bĩ với thiên nhiên của đất nước trong quá trình phát triển dân tộc. Do tính chất của thể loại, bao giờ TCT cũng nhân những vấn đề thiên nhiên để nĩi những vấn đề xã hội. Tác giả dân gian qua truyện “Sự tích chim “Quốc” “để nĩi lên tình bạn chung thủy... Trong TCT, những vấn đề xã hội thường chiếm ưu thế đối với những vấn đề thiên nhiên. Vì xét cho kĩ, đa số TCT đã hình thành trên cơ sở những vấn đề xã hội. Phần lớn TCT nêu lên những bài học thực tiễn về cuộc sống trong xã hội. Cĩ khi tác giả dân gian vạch rõ xét người khơng nên quá chú trọng đến bề ngồi mà tài năng, tâm hồn mới là giá trị đích thực đáng để ta lưu tâm (trong các truyện về những nhân vật xấu xí cĩ tài như: “ Sọ dừa”, “Trương Chi”, “Hà Ơ Lơi”… ). Cĩ khi tác giả dân gian muốn tỏ rằng người đời khơng nên nĩng vội (truyện “Lẩy bẩy như Cao Biên dậy non”) hoặc khơng thể tự mãn được (truyện Thạch Sùng cịn thiếu mẻ kho”)… Thực trạng xã hội mà TCT phản ánh hết sức đen tối, nhìn vào truyện thấy đầy rẫy những cảnh tượng đáng sợ như anh cướp hết phần em (truyện “Cây khế”), chị gái xơ em xuống sơng để cướp chồng (truyện “Sọ Dừa”), anh nuơi hãm hại em để hưởng cơng danh (truyện “Thạch Sanh”)... Nêu lên những điều chua xĩt về thế tình bạc bẽo, con người bất nhân, tác giả dân gian khơng coi đĩ là bản chất phổ biến. Những mặt tiêu cực trong truyện nhằm làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật chính, nhằm khẳng định sức mạnh của chính nghĩa và thường thì kết thúc TCT cũng là lúc khép lại những cảnh tượng đáng sợ bởi những kẻ xấu đều bị trừng phạt thích đáng. Tinh thần lạc quan yêu đời và lịng yêu thương, quý trọng con người với những phẩm chất cao quý, những mối quan hệ tốt đẹp là phần cốt lõi trong TCT thể hiện triết lí sống và đạo lí truyền thống cao đẹp của nhân dân. Yêu đời và thương người là hai phạm trù khác nhau nhưng cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Tinh thần lạc quan yêu đời là cơ sở của lịng yêu thương người và tồn bộ đạo đức truyền thống của nhân dân. Tinh thần lạc quan trọng TCT khơng chỉ thể hiện qua biểu hiện dễ thấy là sự kết thúc hậu. Cĩ nhiều truyện kết cục bi thảm, khơng “cĩ hậu” nhưng khơng thể cho rằng đĩ là những truyện bi quan, tiêu cực. Trái lại, tinh thần lạc quan, yêu đời và niềm tin vào con người vẫn toả sáng cho dù số phận của nhân vật cĩ bi thảm thậm chí họ phải nhận lấy cái chết. Bởi đĩ là những cái bi thảm khơng bi quan, những cái chết khơng tiêu cực. Trong “Sự tích con Sam”, những con Sam lúc nào cũng đi sĩng đơi chính là hậu thân của hai vợ chồng thương nhau rất mực nhưng khơng may chết đuối khi chồng đang dìu vợ vượt biển. Hình tượng được tạo nên trong sự tích thật đẹp bởi nĩ kết tinh được ý nghĩa của mối quan hệ vợ chồng mà nhân dân ta xem trọng và vẫn duy trì được. Chúng ta cịn tìm thấy trong nhiều TCT những cái chết để cho lẽ phải và đạo lí cao đẹp của con người được sống. Đĩ là cái chết của anh Nhân trong “Sự tích chim “Quốc”” để cho tình bạn thủy chung được sống, cái chết của người vợ trong “Sự tích Đá vọng phu” để tình nghĩa vợ chồng sâu nặng tạc vào đá núi, tồn tại muơn đời. Trong kho tàng TCT Việt Nam, cĩ những truyện phản ánh khả năng của nhân dân. Nhân vật chính thường cĩ khả năng phi thường chất liệu để xây dựng nhân vật được lấy từ thực tiễn cuộc sống về hình ảnh của những người lao động cịn nhiều đĩi khổ nhưng siêng năng, chăm làm. Khả năng của nhân vật được tạo nên từ sự kết hợp của trí tưởng tượng với tâm lí chất phác ngây thơ cùng niềm tin ở khả năng lao động của người dân xưa. Trong loại truyện này, cĩ những truyện kể lại kì tích của những người cĩ sức khoẻ phi thường như truyện “Lê Như Hổ”, truyện “Thạch Sanh”, truyện “Ơng Ồ”... các nhân vật trong truyện đều kì vĩ bởi sức khỏe tuyệt luân nhưng lại rất đời thường bởi họ cũng ở trong nhân dân lao động mà ra. Thạch Sanh tuy rất phi thường với nhiều những chiến cơng: giết xà tinh, đại bàng, thắng quân mười tám nước chư hầu... nhưng chàng cũng mang hình ảnh của người tiều phu vạm vỡ, đĩng khố với lưỡi búa và gánh củi từ bao giờ rồi đã rất gần gũi với nhân dân. Lê Như Hổ tuy rất đáng phục khi chỉ trong một buổi đã phát ba mẫu cỏ, nửa ngày gặt xong hai mẫu lúa, nhưng chàng cũng mang hình ảnh quen thuộc của người nơng dân siêng năng với những cơng việc đồng áng... TCT về nhân vật khỏe mạnh khơng những thể hiện ước vọng thiết tha về một sức khoẻ phi thường, mà cịn nĩi lên niềm tự hào của nhân dân về khả năng lao động của mình. Bên cạnh những truyện về người lao động khỏe, cĩ những truyện đề cao tài nghệ khéo léo của người lao động (các truyện “Ba chàng thiện nghệ”, “Người thợ mộc Nam Hoa”, “Bùi Cầm Hổ”...) hoặc đề cao tinh thần nổ lực kiên trì của người lao động (các truyện “Cố ghép”, “Cây tre trăm đốt”, “Bảy Giao Chín Quỳ”...). Cĩ những truyện miêu tả ĩc nhận xét tinh vi, trí phán đốn mẫn tuệ của các tác giả dân gian (như các truyện: “ Cĩ lai làm chứng”, “Người ả đào với giặc Minh”, “Chàng ngốc được kiện”...)… TCT thể hiện rất rõ triết lí “ở hiền gặp lành” và ước mơ cơng lí của nhân dân. Triết lí “ở hiền gặp lành” là biểu hiện cao nhất của ước mơ cơng lí. “Ở hiền gặp lành” là niềm tin và triết lí được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong hầu hết các thể loại sáng tác dân gian truyền thống của người Việt, nhưng tập trung nhất là ở TCT. Triết lí này chi phối tồn bộ quá trình hình thành và phát triển của nhiều TCT về nhiều mặt từ đề tài, chủ đề đến xây dựng cốt truyện, nhân vật… Trong hầu hết các truyện, kẻ cĩ tội ác nhất định khơng tránh khỏi hình phạt thích đáng, bất kể y thuộc tầng lớp nào. Bởi tác giả dân gian khơng chỉ phản ánh, tố cáo, lên án những âm mưu xấu xa, những thủ đoạn độc ác của chúng mà cịn tìm cách loại trừ, tiêu diệt chúng vì cuộc sống hạnh phúc, bình yên cho những người lương thiện. Lý Thơng tham tài tham sắc, phụ nghĩa quên ơn, hãm hại Thạch Sanh, bị trời đánh và sau đĩ hĩa kiếp bọ hung, đời đời chui rúc nơi hơi hám. Người anh trong truyện “Cây khế” tự chuốc lấy cái chết nhục nhã từ chính lịng tham khơng đáy của hắn. Cám trong truyện “Tấm Cám” phải chết để trả lại cho Tấm cuộc sống bình yên mà Tấm xứng đáng được hưởng. Trừng phạt những nhân vật đại diện cho cái ác, tác giả dân gian muốn cĩ sự đền bù xứng đáng cho người lương thiện. Nhiều nhân vật đại diện cho điều thiện đã được đổi đời, được đền bù xứng đáng. Sọ Dừa thì đỗ trạng nguyên và lấy được con gái phú ơng, Tấm trở về với ngơi vị hồng hậu, Thạch Sanh cưới cơng chúa và lên ngơi vua… Các TCT loại này cho thấy tác giả dân gian của truyện cĩ cái nhìn hiện thực xã hội rất sâu sắc và sự phản ánh ước mơ cơng lí của nhân dân rất triệt để. Trong TCT, những vấn đề xã hội thường chiếm ưu thế đối với những vấn đề thiên nhiên. Điều đĩ cũng dễ hiểu. Xét cho kỹ, đại đa số TCT đã hình thành trên cơ sở những vấn đề xã hội, trước hết là những mâu thuẫn giai cấp. Những mâu thuẫn đĩ thực là thiên hình vạn trạng. Khi thì mâu thuẫn giai cấp được biểu hiện trong quan hệ của Nhà nước phong kiến đối với nhân dân. Đĩ là trường hợp những truyện như “Người họ Liêu và Diêm Vương”, “Quận He”, “Chàng Lía”… Khi thì mâu thuẫn giai cấp được biểu hiện trong quan hệ của địa chủ hoặc phú thương đối với nhân dân. Đĩ là trường hợp những truyện như: “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, “Bà chủ và người đi cày”… Mâu thuẫn giai cấp được biểu hiện trong quan hệ của địa chủ, phú ơng hoặc phú thương đối với nhân dân là mâu thuẫn chủ yếu được phản ánh trong TCT. Bởi đối với nhân dân lao động thì bọn này trực tiếp đàn áp bĩc lột nhiều hơn. TCT đã vạch rõ sự đối lập giữa cảnh giàu cĩ kiêu sa của bọn địa chủ, phú ơng, phú thương với cảnh bần hàn của nơng dân. Người nơng dân trong TCT thường được miêu tả là những con người nghèo về vật chất mà giàu về nhân cách, chất phác mà thơng minh, hiền lành mà dũng cảm. Cơ thơn nữ hay anh trai cày trong các TCT đều tiêu biểu cho bản chất tốt đẹp của người lao động. Trái ngược hồn tồn với bản chất và hồn cảnh sống của nơng dân, bọn địa chủ, phú ơng, phú thương thường được miêu tả như những kẻ giàu cĩ nhưng keo kiệt, gian ác nhưng ngu dốt, hống hách nhưng hèn nhát. Từ mụ địa chủ (trong truyện “Bà chủ và người đi cày”), mụ dì ghẻ (trong truyện “Tấm Cám”), lão phú ơng (trong truyện “Cây tre trăm đốt”), đến tên phú thương Lý Thơng (trong truyện “Thạch Sanh”) đều cùng bản chất xấu xa của giai cấp bĩc lột, là nguồn gốc chính của mọi tai họa đối với nhân dân. Hình thức bĩc lột của chúng cũng biến hĩa khĩ lường. Khi thì chúng che giấu âm mưu cay độc trong những lời nĩi dụ dỗ khéo léo đến nỗi nơng dân mắc lừa. Lão phú ơng trong truyện “Cây tre trăm đốt” đã lấy con gái để làm mồi và bằng những lời dụ dỗ đã giữ anh trai cày làm khơng cơng cho hắn qua năm này tháng nọ. Khi thì chúng thể hiện sự bĩc lột trắng trợn như trong các truyện “Tấm Cám”, “Sự tích con Khỉ”. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại cao cấp và nhất là nhà vua ít được phản ánh trong TCT. Bởi chúng ở xa và ít tiếp xúc với nhân dân. Tuy vậy, cũng cĩ những TCT vạch tội, đả kích mạnh vào vua chúa. Truyện “Tại sao sơng Tơ Lịch và sơng Thiên Phù hẹp lại” khơng chỉ đả kích vào một tên bạo chúa mà cịn đả kích vào cả một triều đại phong kiến. TCT miêu tả xã hội của các tầng lớp bĩc lột với các luật thú rừng tàn bạo với thứ đạo lý tanh hơi “người ăn thịt người” khơng ngồi mục đích vạch rõ tội ác của giai cấp thống trị và đề cao những nhân vật thuộc nhân dân lao động chống lại chúng. TCT thường miêu tả cuộc đấu tranh giai cấp như là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác. Cái ác lúc đầu bao giờ cũng mạnh hơn cái thiện. Nhưng trong quá trình diễn biến của truyện, cái ác suy yếu dần, cái thiện lớn mạnh dần và sau cùng đã chiến thắng. Từ anh trai cày trong các truyện “Cây tre trăm đốt”, “Bà chủ nhà và người đi cày”, cơ thơn nữ trong các truyện “Sự tích con Khỉ”, “Tấm cám” cho đến chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh”, dầu hồn cảnh cĩ những điểm khác nhau, nhưng họ đều thuộc lực lượng đại diện cho cái thiện đấu tranh đến cùng với cái ác để đi đến thắng lợi. Tất nhiên để thắng lợi, họ cĩ được sự giúp đỡ của Bụt, Tiên, Thần linh. Chiến thắng của cơ Tấm trước mẹ con Cám cĩ sự gĩp mặt của ơng Bụt hiền hậu, con gà nhanh nhẩu, đơi giày kì lạ… Chàng Thạch Sanh khơng phải một mình mà chiến thắng được bao nhiêu thế lực hắc ám. Thiên thần đã dạy cho chàng võ nghệ, thái tử con vua thủy tề, cây đàn thất huyền… đều cĩ phần đĩng gĩp vào thắng lợi của Thạch Sanh, thắng lợi của chính nghĩa. Thiện phải chiến thắng và được khen thưởng, ác phải thất bại và chịu hình phạt. Đĩ là kết cục của mỗi TCT. Mức độ và hình thức thưởng phạt đối với các nhân vật đại diện cho điều thiện và điều ác ở trong TCT Việt được thực hiện cĩ phân biệt, tương xứng với tài đức, tội trạng của từng nhân vật. Cơ Tấm đẹp người, đẹp nết, chịu thương chịu khĩ, chịu nhiều thiệt thịi, được lấy vua trở thành hồng hậu. Thạch Sanh cĩ tài năng, đức độ, cĩ nhiều cơng tích được lấy cơng chúa và làm vua. Sọ Dừa thì đỗ trạng. Người em (trong truyện “Cây khế”) là người nghèo khổ, hiền lành nhưng khơng cĩ tài năng, cơng tích gì đặc biệt nên chỉ được Chim thần cho vàng (vừa đầy chiếc túi “ba gang”) để trở thành giàu cĩ mà thơi. Hình phạt dành cho bọn gây tội ác thường rất khốc liệt và cũng cĩ sự phân biệt rõ. Lý Thơng vong ân bội nghĩa, lợi dụng, lừa gạt, cướp cơng và hãm hại Thạch Sanh thì b._.ỤC 1- Chương trình truyện dân gian ở Trung học cơ sở: Theo chương trình mới, các nhà biên soạn sách đã tuyển chọn và đưa vào mơn Ngữ văn của lớp 6 một số truyện tiêu biểu: 1. Con Rồng, cháu Tiên 2. Bánh chưng, bánh giầy (tự học cĩ hướng dẫn) 3. Thánh Giĩng 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh 5. Sự tích Hồ Gươm 6. Sọ Dừa 7. Thạch Sanh 8. Em bé thơng minh 9. Cây bút thần 10. Ơng lão đánh cá và con cá vàng 11. Ếch ngồi đáy giếng 12. Thầy bĩi xem voi 13. Đeo nhạc cho mèo (tự học cĩ hướng dẫn) 14. Chân, tay, tai, mắt, miệng 15. Treo biển 16. Lợn cưới, áo mới 17. Con hổ cĩ nghĩa 18. Mẹ hiền dạy con 19. Thầy thuốc giỏi nhất ở tấm lịng Các truyện tiêu biểu nêu trên được đưa vào giảng dạy khơng chỉ phục vụ cho mục đích giúp học sinh tiếp cận với nội dung, ý nghĩa của các thể loại TDG mà cịn nhằm phục vụ cho việc dạy Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn thơng qua các văn bản về TDG. Ta thấy rõ điều này từ kết quả cần đạt của từng bài. Bài 1: Văn bản: Con rồng cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy Kết quả cần đạt: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” và “Bánh chưng, bánh giầy” trong bài học. Kể được hai truyện này. Nắm được định nghĩa về từ và ơn lại các kiểu cấu tạo từ của Tiếng Việt đã học ở bậc Tiểu học. Nắm được mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản. Bài 2: Văn bản: Thánh Giĩng Kết quả cần đạt: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Thánh Giĩng”. Kể lại được truyện này. Hiểu được thế nào là từ mượn (đặc biệt là từ Hán Việt) và bước đầu biết cách sử dụng từ mượn. Nắm được những hiểu biết chung về văn tự sự. Bài 3: Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. Kể lại được truyện. Hiểu thế nào là nghĩa của từ và nắm được một số cách giải thích nghĩa của từ. Nắm được vai trị và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện. Bài 4: Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Sự tích Hồ Gươm”, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính trong truyện và kể được truyện này. Nắm được thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cầu của các phần trong bài văn tự sự. Bài 5: Văn bản: Sọ dừa Kết quả cần đạt: Bước đầu nắm được định nghĩa truyện cổ tích. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Sọ dừa”, kể lại được truyện này. Nhận biết được hiện tượng nhiều nghĩa của từ và nguyên nhân của hiện tượng đĩ. Nắm được đặc điểm của lời văn sự sự, biết viết các câu văn tự sự cơ bản. Bài 6: Văn bản: Thạch Sanh Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ trong truyện. Kể được truyện. Cĩ ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa các lỗi: Lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. Bài 7: Văn bản: Em bé thơng minh Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thơng minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thơng minh trong truyện. Kể lại được truyện này. Cĩ ý thức tránh mắc lỗi và biết chữa lỗi về nghĩa của từ. Hiểu được ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự Biết cách diễn đạt miệng một câu chuyện đời thường. Bài 8: Văn bản: Cây bút thần Kết quả cần đạt: Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích“Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học Nắm được ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự. Bài 9: Văn bản: Ơng lão đánh cá và con cá vàng Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”. Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện, kể lại được truyện này. Nắm được các cánh kể chuyện theo một thứ tự nào đĩ. Bài 10: Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng Thầy bĩi xem voi Đeo nhạc cho mèo (tự học cĩ hướng dẫn) Kết quả cần đạt: Bước đầu nắm được định nghĩa truyện ngụ ngơn. Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các những tình huống, hồn cảnh thực tế thích hợp. Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở bậc Tiểu học. Biết cách sử dụng kể miệng về một sự việc của bản thân. Bài 11: Văn bản: Chân, tay, tai, mắt, miệng Kết quả cần đạt: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”; biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế đời sống. Hiểu cụm danh từ là gì và nắm được cấu tạo của cụm danh từ Nắm được yêu cầu của các bước trong việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường. Bài 12: Văn bản: Treo biển Lợn cưới, áo mới Kết quả cần đạt: Bước đầu nắm được định nghĩa truyện cười. Hiểu được ý nghĩa của những truyện trong bài học. Hiểu được nghệ thuật gây cười và kể được những truyện này. Nắm được ý nghĩa và cơng dụng của số từ và lượng từ. Nắm được đặc điểm và cách thức kể chuyện tưởng tượng. Bài 13: Văn bản: Con hổ cĩ nghĩa Kết quả cần đạt: Nhớ nội dung và hiểu được ý nghĩa của truyện “Con hổ cĩ nghĩa”, qua đĩ hiểu phần nào cách viết truyện cười trung đại. Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về động từ đã học ở bậc Tiểu học. Hiểu cụm động từ là gì và nắm được cấu tạo của cụm động từ. Bài 14: Văn bản: Mẹ hiền dạy con Kết quả cần đạt: Nhớ nội dung và hiểu được ý nghĩa của năm sự việc đã diễn ra giữa hai mẹ con thầy Mạnh Tử. Hiểu cách viết gần với cách viết kí của truyện trung đại. Củng cố và nâng cao một bước kiến thức và tính từ đã học ở bậc Tiểu học, nắm được khái niệm cụm tính từ Qua bài kiểm tra tổng hợp, chứng tỏ được những kiến thức, kĩ năng đã được cung cấp, rèn luyện theo yêu cầu của mơn Ngữ văn trong học kì I. Bài 16: Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng Kết quả cần đạt: Nắm được nội dung và ý nghĩa của truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng” ;thấy được tính hấp dẫn của truyện là ở chỗ đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm rõ bản chất, tính cách của nhân vật. Biết sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phương. Biết kể miệng (tập nĩi) một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm, phù hợp với nội dung câu chuyện và đủ to để cả lớp nghe. Đưa các văn bản về TDG vào Chương trình của bậc Phổ thơng cơ sở khơng chỉ phục vụ cho việc dạy nội dung, ý nghĩa của TDG mà cịn phục vụ cho việc giảng dạy Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn là một sáng suốt tuyệt vời của các Nhà biên soạn sách giao khoa. Điều này vừa đảm bảo tính chất đồng tâm, tích hợp trong xây dựng chương trình vừa tạo được hiệu quả trong dạy học các phân mơn Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn, vừa đạt được hiệu quả trong giáo dục về đạo đức, lối sống cho học sinh đồng thời lơi cuốn học sinh vào hoạt động học tập bởi sức hấp dẫn to lớn của TDG. Như vậy, giá trị của TDG trong giáo dục và dạy học đã được các nhà biên soạn Chương trình ở bậc Phổ thơng cơ sở rất đề cao và xem trọng. 2- Chương trình truyện dân gian ở Phổ thơng trung học: Ở Phổ thơng trung học, theo chương trình cũ, TDG đã được các nhà biên soạn sách giáo khoa xem trọng, đưa vào giảng dạy trong mơn Văn phần Văn học dân gian của lớp 10. Ở phần này, học sinh được học những nội dung sau: Bài 1: Đại cương về văn học dân gian I- Văn học dân gian là những sáng tác văn học của quần chúng nhân dân. II- Văn học dân gian là những sáng tác vơ danh và truyền miệng. III- Những đặc điểm về ngơn ngữ và phương pháp nghệ thuật của văn học dân gian IV- Những thể loại chính của văn học dân gian Bài 2: Thần thoại và sử thi dân gian THẦN THOẠI I- Những đặc điểm thể loại của thần thoại II- Những chủ đề chính của thần thoại các dân tộc Việt Nam Giảng văn: Truyện “Quả bầu mẹ” SỬ THI DÂN GIAN I- Khái quát về sử thi dân gian I- Sử thi anh hùng các dân tộc Tây Nguyên Giảng văn: Chặt cây thần (trích “Bài ca chàng Đam san) Bài 3: Truyện cổ tích. I- Định nghĩa II- Truyện cổ tích về lồi vật III- Truyện cổ tích thần kì IV- Truyện cổ tích thế tục Giảng văn: Truyện “Lấy vợ cĩc” Truyện “Làm theo lời vợ” Bài 4: Ca dao - Dân ca I- Định nghĩa II- Ca dao - Dân ca và đời sống tư tưởng tình cảm của người bình dân III- Nghệ thuật ca dao Giảng văn: Những câu hát than thân Những câu hát tình nghĩa Đọc thêm: -Đẻ đất, đẻ nước -Một số bài dân ca của các dân tộc ít người. TDG được giảng dạy trong Nhà trường phổ thơng trung học cụ thể là ở mơn Văn của lớp 10 đã giúp học sinh cĩ cái nhìn khoa học vừa tổng quát vừa cụ thể về TDG cũng như các thể loại của TDG. Phần này đã cung cấp cho học sinh những cơ sở lí luận, những hiểu biết trong đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của TDG nĩi chung và của từng thể loại TDG nĩi riêng. Điều đĩ cĩ nghĩa là với yêu cầu về trình độ của bậc Phổ thơng trung học, HS khơng chỉ học TDG nhằm mục đích giải trí cũng khơng chỉ nhằm rút ra những bài học, những kinh nghiệm cho bản thân mà cịn tìm hiểu TDG với tư cách của những người bước đầu nghiên cứu về TDG. Nĩi như thế khơng phải là ta phủ nhận tác dụng giải trí và giáo dục đạo đức của TDG đối với học sinh ở bậc Phổ thơng trung học. Mà trái lại, ở bậc học này, HS cần đạt đến một trình độ cao trong thưởng thức TDG. Bởi HS ở trình độ này cĩ khả năng bước đầu tiếp cận với việc nghiên cứu khoa học, kế thừa những thành tựu của các nhà nghiên cứu TDG. Càng đi sâu nghiên cứu TDG các em càng thấy được nhiều cái hay, cái đẹp để lại càng thêm say mê thưởng thức TDG và trân trọng những giá trị đạo đức chứa đựng trong truyện mà ít nhiều đã ăn sâu vào tâm hồn, lối sống của bản thân. 3- Sách truyện dân gian của nhà xuất bản giáo dục SÁCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 2003 SỐ TT TÊN SÁCH GIÁ BÌA TÊN TÁC GIẢ SÁCH MẪU GIÁO SÁCH DÙNG CHO CƠ 1 Tuyển tập trị chơi, bài hát , thơ truyện Mẫu giáo 3 - 4T 6.500 TRẦN THỊ TRỌNG PHẠM THỊ SỬU 2 Tuyển tập trị chơi, bài hát , thơ truyện Mẫu giáo 4 - 5T 7.700 TRẦN THỊ TRỌNG PHẠM THỊ SỬU 3 Tuyển tập trị chơi, bài hát , thơ truyện Mẫu giáo 5 - 6T 9.300 TRẦN THỊ TRỌNG PHẠM THỊ SỬU 4 Những truyện hay dành cho trẻ mẫu giáo 6.000 LÃ THỊ BẮC LÝ 5 Tuyển chọn truyện kể cho trẻ 6.000 ĐẶNG THU QUỲNH PHẠM THỊ SỬU 6 Tuyển chọn truyện , thơ, câu đố mẫu giáo 5.000 ĐẶNG THU QUỲNH SÁCH THIẾU NHI 7 Cây táo thần 2.400 THẨM VŨ CAN 8 Chồn con và chĩ săn 2.800 NGUYỄN NGUYỆT TÚ 9 Đơi bạn bê đi học 2.800 PHẠM HỔ NGUYỄN V. CHƯƠNG 10 Ngựa con và gà con 2.700 PHẠM HỔ 11 Nhà rùa ở đâu? 2.500 LÊ BẠCH TUYẾT 12 Mười hai ơng mặt trời 2.500 NG.T. VÂN LÂM 13 Bay trên đơi chân 2.400 HƯƠNG MAI 14 Gấu xù tinh ranh 2.800 NG.NGUYỆT TÚ 15 Học trị của cơ giáo chim khách 2.800 NG.TIẾN CHIÊM 16 Thỏ gỗ một tai 2.800 CHU HUY 17 Danh tướng Phạm Ngũ Lão 3.000 HỒNG LINH 18 Sự tích Lạc Long Quân và Âu Cơ 2.500 HỒNG DÂN 19 Chuyện ơng Trần Quốc Tuấn 3.000 CHU HUY 20 100 truyện cổ tích VN - Tập 1: Sự tích hồ Gươm 20.000 TƠ HỒI 21 100 truyện cổ tích VN - Tập 2: Nợ như chúa chổm 18.400 TƠ HỒI 22 100 truyện cổ tích VN - Tập 3: Bé thần đồng 21.000 TƠ HỒI 23 100 truyện cổ tích VN - Tập 4: Cây tre trăm đốt 20.000 TƠ HỒI 24 100 truyện cổ tích VN - Tập 5: Lọ nước thần 20.000 TƠ HỒI 25 100 truyện cổ tích VN - Tập 6: Thạch Sanh 18.500 TƠ HỒI LÝ THU HÀ 26 100 truyện cổ tích VN - Tập 7: Chú Cuội 19.600 TƠ HỒI TẠ HUY LONG 27 100 truyện cổ tích VN - Tập 8: Truyện Nỏ Thần 18.500 TƠ HỒI TẠ HUY LONG 28 100 truyện cổ tích VN - Tập 9: Quan âm thị Kính 17.500 TƠ HỒI LÝ THU HÀ 29 100 truyện cổ tích VN - Tập 10: Thỏ và Hổ 17.400 TƠ HỒI PHẠM NGỌC TUẤN 30 Nhím con kết bạn 2.600 TRẦN T.NGỌC TRÂM 31 Vịng chuơng bạc 2.800 NG.TIẾN CHIÊM 32 Vịt con và gà con 2.400 KIM CHI 33 Bác rùa tốt bụng 2.600 NG. ĐÌNH QUANG 34 Chuyện của đất và cây 2.000 VŨ KIM OANH 35 Em bé thơng minh và tài trí 2.700 NG. THỊ VÂN LÂM 36 Đánh thức Ơng mặt trời 3.200 BÙI HÀ MY HUY TUẤN 37 Gấu con biết nhận lỗi 3.000 NG.TIẾN CHIÊM 38 Kể chuyện Bà Nguyên phi Ỷ Lan 2.700 CHU HUY 39 Kể chuyện Hai Bà Trưng 3.000 HỒNG DÂN NGÂN HÀ 40 Tại sao bác Gấu khơng ngủ? 3.000 THU QUỲNH NG. QUANG VINH 41 Hội thi tài 3.000 LÊ BÍCH NGỌC 42 Bồ nâu và chim chích 1.800 VŨ TÚ NAM THÁI HÙNG 43 Ve và Kiến 2.700 LÊ QUANG LONG HUY TUẤN 44 Gấu mặc áo chồng trắng 2.700 NG. MINH HỒNG 45 Ba chàng dũng sĩ 2.400 KIM TUYẾN 46 Bảy sắc cầu vịng 2.400 HỒNG THANH THỦY 47 Thỏ mẹ tìm con 2.700 BÙI HÀ MY 48 Hươu sao đua tài 2.400 NGUYỄN T.VÂN LÂM 49 Sự tích con dê 2.700 NGUYỄN V.CHƯƠNG 50 Sĩi vàng và bác sĩ gõ kiến 2.700 NGUYỄN TUYẾT 51 Thỏ xám và gà trống 2.700 NGUYỄN HỒNG LÊ 52 Sẻ con tìm bạn 3.500 ĐẶNG THU QUỲNH 53 Chiếc gương thần 2.400 THANH THÚY THÁI HÙNG 54 Con trai thần mặt trời 2.400 NGUYỄN THU THỦY 55 Sự tích hoa Phượng 2.400 PHẠM HỔ 56 Mèo con cĩ áo mới 2.800 THÚY QUỲNH LÊ BÌNH 57 Con cáo và bình sữa 1.700 VŨ MINH HỒNG 58 Ngơi nhà tránh rét 3.500 LÊ THỊ ÁNH TUYẾT 59 Khi hươu vàng gặp nạn 2.600 HÀ PHƯƠNG 60 Vì sao lơng nhím nhọn 2.800 THANH THÚY 61 Thỏ nâu làm vườn 2.200 BÍCH HỒNG 62 Chiếc mào gà trống 3.200 TRẦN T.NGỌC TRÂM 63 Bài học đầu tiên của gấu con 2.200 LÊ BẠCH TUYẾT 64 Giấc mơ kì lạ 2.000 NG. HỒNG THU 65 Cá bống kể chuyện 2.800 NGUYỄN THU THỦY 66 Ong bắt dế 2.500 VŨ TÚ NAM 67 Kiến và châu chấu 2.000 PHẠM THU HÀ 68 Châu chấu và Cú mèo 2.000 PHẠM THU HÀ 69 Tình bạn của hổ và trâu 4.200 NG. TIẾN CHIÊM 70 Hổ dữ mắc mưu nhái bén 3.500 NG. TIẾN CHIÊM 71 Tấm thảm bay 2.700 HỒNG THANH THỦY 72 Chuột nhắt và bọ hung 2.500 NG. NGUYỆT TÚ 73 Gà choai và miu con 4.500 HỒNG MINH CHÂU 74 Chiếc sừng hươu 3.200 NGUYỄN THU THỦY 75 Gà út đi kiếm mồi 2.000 NGƠ QUÂN MIỆN 76 Chuột láu nhanh trí 2.500 VŨ TÚ NAM 77 Trâu xám dũng cảm 2.500 TƠ HỒI 78 Hổ con nghịch ngợm 2.500 TƠ HỒI 79 Mèo con thơng minh 2.500 TƠ HỒI 80 Cha Rồng 2.500 VŨ TÚ NAM 81 Kể chuyện Rắn 2.500 VŨ TÚ NAM 82 Ngựa hồng 2.500 VŨ TÚ NAM 83 Dê con biết nhận lỗi 2.500 TƠ HỒI 84 Khỉ bạc má 2.500 VŨ TÚ NAM 85 Gà út khơng vâng lời 2.500 TƠ HỒI 86 Chĩ đốm tốt bụng 2.500 TƠ HỒI 87 Lợn ủn ỉn cười 2.500 VŨ TÚ NAM 88 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Huyền Quang 1.800 TƠ HỒI 89 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN -Trạng Nguyễn Hiền 1.500 TƠ HỒI 90 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Lợn 1.500 TƠ HỒI 91 Bộ truyện tranh các ơng trạng VN - Trạng ăn Lê Như Hổ 1.800 TƠ HỒI 92 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Giáp Hải 1.800 TƠ HỒI 93 Bộ Truyện Tranh Các Ơng Trạng VN - Trạng Trình 1.500 TƠ HỒI 94 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Bùng 1.500 TƠ HỒI 95 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Lương Thế Vinh 1.500 TƠ HỒI 96 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Quỳnh 1.500 TƠ HỒI 97 Bộ truyện tranh các ơng Trạng VN - Trạng Mạc Đĩnh Chi 1.500 TƠ HỒI 98 Bác gấu đen và hai chú thỏ 5.200 THU HƯƠNG HỒ THỊ MINH 99 Tích Chu 5.200 THU HƯƠNG HỒ THỊ MINH 100 Sự tích bánh chưng bánh giày 5.200 THU HƯƠNG HỒ THỊ MINH 101 Chú dê đen 5.200 LÊ T. ÁNH TUYẾT (CB) 102 Chú sâu đo nhanh trí 3.000 ĐẶNG THU QUỲNH 103 Kể chuyện danh nhân nước nhà: Trần Hưng Đạo - T1 5.400 NG. KHẮC THUẦN SÁCH THAM KHẢO PHỔ THƠNG 104 Bình giảng thơ ca, truyện dân gian (Tiểu học) 11.600 NG.NGỌC KHÁNH 105 Truyện cổ tích Pháp (bổ trợ mơn kể chuyện Tiểu học) 6.200 LÊ T. PHONG TUYẾT (DỊCH) 106 Truyện cổ thế giới về lồi vật (bổ trợ mơn kể chuyện Tiểu học) 13.700 PHẠM THU YẾN 107 Truyện cổ thế giới về lồi vật - Tập 1 7.800 NG.MỘNG HƯNG SÁCH DÙNG CHO GIÁO VIÊN 108 Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học 8.500 CHU HUY 109 Bình giảng ngụ ngơn VN 17.800 TRƯƠNG CHÍNH THAM KHẢO NÂNG CAO KIẾN THỨC 110 Bình giảng truyện dân gian 11.600 HỒNG TIẾN TỰU 111 Thần thoại Hi Lạp 28.000 NGUYỄN VĂN DÂN 112 Tuyển tập văn học dân gian-T2/Q2: Truyện cổ tích 94.000 VIỆN VĂN HỌC 113 Truyện kể về thần đồng thế giới – T1 9.200 NGUYỄN KIM LÂN (BIÊN SOẠN) 114 100 mẩu chuyện cổ Đơng Tây 6.600 NGUYỄN LÂN Tìm hiểu danh mục sách cũng như sơ lược tìm hiểu nội dung, cách trình bày của những sách thiếu nhi, sách tham khảo phổ thơng tiểu học 2003 của Nhà xuất bản Giáo dục (NXB Giáo dục) sẽ cho ta sự chống ngợp bởi hình thức, cách trình bày đẹp mắt, hấp dẫn, lơi cuốn của hệ thống các truyện tranh. Truyện tranh chiếm số lượng lớn nhất trong các sách thiếu nhi của NXB đáp ứng nhu cầu thưởng thức rất lớn của thiếu nhi đối với loại truyện này. Truyện tranh cĩ lời dẫn truyện được viết ngắn gọn, bao gồm một số truyện cĩ nội dung là các TDG quen thuộc và một số truyện khác được viết theo đặc điểm thi pháp của TDG. Tất cả các truyện tranh đều cĩ chung đặc điểm là cách trình bày đẹp mắt với nhiều tranh ảnh sinh động, màu sắc tươi đẹp chắp cánh cho trí tưởng tượng của các em, lời dẫn truyện ngắn gọn giúp các em nắm được nội dung chính để từ đĩ biết dùng ngơn ngữ của mình kể lại truyện. NXB nổi bật bởi một hệ thống sách tham khảo rất tốt phục vụ cho việc học TDG ở Nhà trường tiểu học. Những sách loại này gĩp phần đắc lực vào việc rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho các em, giúp các em học tiết KC cĩ hiệu quả hơn. Thuộc loại sách tham khảo của NXB Giáo dục cĩ thể kể đến các sách phục vụ đắc lực cho việc học mơn KC của HS tiểu học cĩ thể kể đến các sách như: “Tập kể chuyện theo tranh 1, 2, 3, 4, 5” cĩ tranh ảnh minh hoạ cho những tình tiết cơ bản phù hợp với nội dung của truyện, lời dẫn truyện ngắn gọn giúp các em dễ dàng nắm được nội dung của truyện, phần câu hỏi gợi ý cĩ tác dụng định hướng nội dung giúp các em rèn luyện ĩc suy luận, khắc sâu ý nghĩa của truyện. “Bình giảng thơ ca – Truyện dân gian" của Vũ Ngọc Khánh. Sách này tốt cho cả GV lẫn HS. Sách giúp người đọc hiểu thêm tinh thần, ý tứ và tình cảm trong các tác phẩm văn học dân gian. Với sự trình bày sát với tính chất của văn học dân gian, sách gĩp phần to lớn trong phát triển trí quan sát, ĩc tưởng tượng của trẻ. Ngồi ra, HS cĩ thể tham khảo thêm các sách như: “Truyện cổ tích Pháp”, “Truyện cổ tích thế giới về lồi vật” để bổ sung làm phong phú cho vốn TDG của bản thân. Với số lượng sách phong phú dành cho việc thưởng thức và học tập TDG, NXB Giáo dục đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo mơi trường thuận lợi để HS cĩ thể lựa chọn và tìm đọc những sách phù hợp với sở thích, đáp ứng nhu cầu giải trí cũng như hỗ trợ cho việc học tốt TDG ở Nhà trường tiểu học. 4- Sách truyện dân gian của Nhà xuất bản Trẻ DANH MỤC SÁCH ĐANG PHÁT HÀNH CỦA NXB TRẺ 2003 SỐ TT TÊN SÁCH GIÁ BÌA TÊN TÁC GIẢ 1 BHSV - An DươngVương (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 2 BHSV - Dương Đình Nghệ 4.800 Nguyễn Hồng 3 BHSV - Hồ Quý Ly 4.800 Nguyễn Văn Mùa 4 BHSV - Hai Bà Trưng (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 5 BHSV - Khúc Thừa Dụ (TB) 4.800 Nguyễn Hồng 6 BHSV - Lạc Long Quân, Âu Cơ (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 7 BHSV - Lê Hồn (TB) 4.800 Nguyễn Hồng 8 BHSV - Lý Ơng Trọng (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 9 BHSV - Lý Cơng Uẩn (TB) 4.800 Nguyễn Văn Mùa 10 BHSV - Lý Cao Tơng (TB) 4.800 Nguyễn Văn Mùa 11 BHSV - Lý Nam Đế (TB) 4.800 Nguyễn Hồng 12 BHSV - Lý Thánh Tơng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 13 BHSV - Lý Thường Kiệt 4.800 Nguyễn Văn Mùa 14 BHSV - Mạc Đĩnh Chi 4.800 Nguyễn Chương Tố 15 BHSV - Mai An Tiêm (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 16 BHSV - Mai Thúc Loan (TB) 4.800 Nguyễn Hồng 17 BHSV - Ngơ Quyền 4.800 Nguyễn Văn Mùa 18 BHSV - Nguyễn Trãi 4.800 Nguyễn Văn Mùa 19 BHSV - Phù Đổng Thiên Vương (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 20 BHSV - Phùng Hưng (TB) 4.800 Nguyễn Văn Mùa 21 BHSV - Sơn Tinh (TB) 4.800 Nguyễn Hồng 22 BHSV - Trần Anh Tơng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 23 BHSV - Trần Thái Tơng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 24 BHSV - Trần Thánh Tơng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 25 BHSV - Trần Thủ Độ (TB) 4.800 Nguyễn Văn Mùa 26 BHSV - Triệu Quang Phục (TB) 4.800 Nguyễn Văn Mùa 27 BHSV - Triệu Thị Trinh 4.800 Nguyễn Văn Mùa 28 BTKC - Anh chàng mèo mướp 4.800 Nhật Tân-Quang Lân 29 BTKC - Bác gấu đen và hai chú thỏ (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 30 BTKC - Bạch Tuyết và Hồng Hoa 4.800 Tiểu Vi Thanh 31 BTKC - Ba cơ gái (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 32 BTKC - Ba cơ tiên (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 33 BTKC - Ba người bạn (TB) 4.000 Nhật Tân-Quang Lân 34 BTKC - Cáo, thỏ, gà trống (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 35 BTKC - Cơ bé quàng khăn đỏ (4000) (TB) 4.000 Đức Long 36 BTKC - Cây khế (TB) 4.000 Nhật Tân-Quang Lân 37 BTKC - Cây táo thần (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 38 BTKC - Cây tre trăm đốt (4000) (TB) 4.000 Nhật Tân-Quang Lân 39 BTKC - Cĩ một bầy hươu 4.800 Nhật Tân-Quang Lân 40 BTKC - Cĩc kiện trời (TB) 4.000 Tiểu Vi Thanh 41 BTKC - Chàng rùa (TB) 4.000 Quốc Việt 42 BTKC - Chim gõ kiến và cây sồi 4.800 Quốc Việt - Phước Long 43 BTKC - Chú dê đen (TB) 4.000 Quốc Việt 44 BTKC - Chú mèo đi hia (TB) 4.200 Thu Khuê 45 BTKC - Chú thỏ nhút nhát (TB) 4.000 Nhật Tân-Quang Lân 46 BTKC - Chú thỏ tham lam (TB) 4.500 Nguyễn Việt Cường 47 BTKC - Chú thỏ tinh khơn 4.000 Quốc Việt - Duy Hiên 48 BTKC - Chú vịt xám 4.000 Nguyễn Hồng 49 BTKC - Chuyện ơng Giĩng (TB) 4.000 Nhật Tân-Quang Lân 50 BTKC - Củ cải trắng (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 51 BTKC - Con chĩ đá 4.800 Dương Minh Hồng 52 BTKC - Con vỏi con voi (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 53 BTKC - Dê con nhanh trí (TB) 4.200 Nguyễn Hồng 54 BTKC - Giọng hĩt chim sơn ca 4.800 Ng. Hồng - Quốc Việt 55 BTKC - Hai anh em 4.000 Nguyễn Văn Mùa 56 BTKC - Mèo lại hồn mèo 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 57 BTKC - Những người bạn dễ thương 4.800 Thanh Hương 58 BTKC - Nhổ củ cải (TB) 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 59 BTKC - Quả bầu tiên (TB) 4.000 Quốc Việt 60 BTKC - Quả táo của ai 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 61 BTKC - Sơn tinh - Thủy tinh (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 62 BTKC - Sự tích bánh giầy bánh chưng (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 63 BTKC - Sự tích hồ Gươm (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 64 BTKC - Sự tích hoa hồng 4.800 Quốc Việt - Phước Long 65 BTKC - Sự tích hoa màu gà 4.000 Nguyễn Hồng 66 BTKC - Tấm Cám (TB) 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 67 BTKC - Thỏ và chồn hoa 4.500 Nguyễn Tứ 68 BTKC - Trái tim của khỉ 4.800 Tú Quỳnh 69 BTKC - Tích Chu (TB) 4.000 Nguyễn Hồng 70 BTKC (12 - 36 tháng): Cây táo 6.000 Thiên Tường 71 BTKC (12 - 36 tháng): Con cáo 6.000 Đức Hạnh 72 CHTH - Ơng lão bán dầu 4.800 Quốc Việt 73 CHTH - Anh thợ giày bình tranh 4.200 Nguyễn Chương Tố 74 CHTH - Cái đỉnh 4.800 Nguyễn Văn Mùa 75 CHTH - Can vua 4.800 Nguyễn Mùa Thiên Khơi 76 CHTH - Cha con tể tướng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 77 CHTH - Chuyện A Lưu 4.800 Nguyễn Mùa Thiên Khơi 78 CHTH - Chuyện họ Trương bắt rắn 4.800 Nguyễn Văn Mùa 79 CHTH - Chuyện thầy trị Dương Chu 4.800 Nguyễn Văn Mùa Nguyễn Tùng Khương 80 CHTH - Chuyện Tử Chương 4.800 Nguyễn Văn Mùa 81 CHTH - Chuyện vua Huệ Vương 4.200 Nguyễn Văn Mùa 82 CHTH - Mẹ Mạnh Tử dạy con 4.200 Quốc Việt-Tiểu Vi Thanh 83 CHTH - Mua giày 4.800 Nguyễn Văn Mùa 84 CHTH - Nồi đẻ ra nồi 4.800 Nguyễn Văn Mùa 85 CHTH - Rửa tai 4.800 Nguyễn Chương Tố 86 CHTH - Tìm dê 4.800 Nguyễn Văn Mùa 87 CHTH - Thua trận vì phần thịt dê 4.800 Nguyễn Văn Mùa 88 CHTH - Trâu đá đẻ vàng 4.800 Nguyễn Văn Mùa Nguyễn Tùng Khương 89 CHTH - Trang Chu vay thĩc 4.800 Nguyễn Chương Tố 90 CHTH - Tri kỉ 4.800 Nguyễn Mùa Thiên Khơi 91 CHTH - Vua Ai Cơng với Khổng Tử 4.800 Tiểu Vi Thanh 92 CHTH - Yến tử với vua Tề 4.800 Nguyễn Văn Mùa 93 CKBT - Ơng Trạng nồi 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 94 CKBT - Ơng Trạng thả diều 4.000 Huy Khơi 95 CKBT - Chiếc rìu kim cương 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 96 CKBT - Dùng mưu lại mắc mẹo 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 97 CKBT - Gã cá sấu tham ăn 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 98 CKBT - Mèo con khơng vâng lời 4.000 Huy Khơi 99 CKBT - Thần gỗ 4.000 Trí Đức 100 CKBT - Thần sắt 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 101 CKBT - Trí khơn của ta đây 4.000 Nhật Tân - Quang Lân 102 NNBT - Đặt tên cho trâu 4.800 Quốc Việt 103 NNBT - Đom đĩm tìm bạn 4.800 Quốc Việt 104 NNBT - Bà chủ với bê con 4.800 Quốc Việt 105 NNBT - Cá lĩc nuơi con 4.200 Quốc Việt - Tú Quỳnh 106 NNBT - Chồn và rùa 4.800 Tú Quỳnh 107 NNBT - Cú mèo và sơn cà 4.800 Quốc Việt 108 NNBT - Con gấu và người chủ 4.800 Quốc Việt 109 NNBT - Con thỏ và người thợ săn 4.800 Duy Hiên 110 NNBT - Lời mời của cáo 4.800 Ngọc Trinh 111 NNBT - Những người bạn của thỏ 4.800 Dương Minh Hồng 112 NNBT - Ếch và ba ba 4.800 Nguyễn Hồng 113 NNBT - Sư tử và cáo 4.800 Quốc Việt - Văn Quang 114 NNBT - Trê và cĩc 4.800 Quốc Việt 115 NNBT - Vua tìm ngựa quý 4.800 Quốc Việt 116 NNBT - Lịng tin của thỏ 4.800 Yến Khơi 117 QVGK - Ơng quan thanh bạch 4.200 Duy Hiên 118 QVGK - Đào giếng được người 4.800 Nguyễn Văn Mùa 119 QVGK - Đức Khổng Tử 4.800 Nguyễn Mùa Thiên Khơi 120 QVGK - Bĩ đũa 4.200 Nguyễn Mùa 121 QVGK - Cái lưỡi 4.200 Đức Hạnh 122 QVGK - Chuyện ơng Tử Lộ 4.800 Quốc Việt - Văn Chương 123 QVGK - Chuyện ơng Sử Ngư 4.200 Ng.Văn Mùa - Đức Hạnh 124 QVGK - Chuyện đơi giày 4.200 Ng.Văn Mùa - Phước Long 125 QVGK - Chuyện của Đề Oanh 4.800 Nguyễn Văn Mùa 126 QVGK - Chuyện Thơi Lượng 4.800 Nguyễn Văn Mùa 127 QVGK - Hổ và chuột nhắt 4.200 Mộng Lâm 128 QVGK - Lê lai cứu chúa 4.800 Nguyễn Mùa 129 QVGK - Lịng thảo 4.800 Đức Hạnh 130 QVGK - Một quả cam 4.200 Văn Chương 131 QVGK - Tăng lữ làm thịt lợn 4.200 Ng.Văn Mùa - Đức Hạnh 132 THBT - Ơng Chu Văn An 4.800 Chương Tố 133 THBT - Cảnh cơng muốn sống mãi 4.800 Nguyễn Văn Mùa 134 THBT - Mạnh Tử với vua Tề 4.800 Nguyễn Chương Tố Các truyện đang phát hành của Nhà xuất bản Trẻ (NXB Trẻ) cĩ số lượng đồ sộ, phần lớn là truyện tranh dân gian. Điều này giúp trẻ thuận lợi trong việc lựa truyện phù hợp với nhu cầu thưởng thức của bản thân. Nét đặc biệt trong hệ thống truyện tranh của NXB Trẻ là các truyện được chia theo chuyên mục rõ ràng. Ví dụ như: Bé học lễ giáo, Mẹ kể bé nghe, Bé tập kể chuyện, Cổ học tinh hoa, chuyện kể bằng tranh, ngụ ngơn bằng tranh, Quốc văn giao khoa tồn thư,Truyện hay bằng tranh… tên chuyên mục được ghi trên trang bìa cùng với tên truyện. Truyện được phân theo nhiều chuyên mục đã cho thấy sự phong phú của các truyện về nội dung, thể loại, đối tượng phục vụ… Tất cả các truyện tranh của NXB Trẻ đều được trình bày trên giấy đẹp, hình ảnh minh họa sinh động sát với nội dung. 5- Sách truyện dân gian của Nhà xuất bản Kim Đồng DANH MỤC SÁCH TRUYỆN DÂN GIAN XUẤT BẢN THƯỜNG KÌ CỦA NXB KIM ĐỒNG2003 SỐ TT TÊN SÁCH GIÁ BÌA 1 Anh học trị và ba con quỷ 5.000 2 Âu Cơ và Lạc Long Quân 12.000 3 Ai dũng cảm nhất 1.500 4 Ai mạnh nhất 1.500 5 Ai màu xám nhất 1.500 6 Ai mua hành tơi 5.000 7 Ai nhanh nhất 1.500 8 Ai trèo giỏi nhất 1.500 9 Ba chú dê qua cầu 3.500 10 Ba chú gà con 3.000 11 Bạn bè 1.500 12 Bà Triệu 5.000 13 Bánh chưng, bánh giầy 5.000 14 Bí mật lâu đài cổ 4.000 15 Bộ áo quần nhà vua 6.500 16 Bức thư kì lạ 6.500 17 Cây khế 5.000 18 Cây tre trăm đốt 5.000 19 Cá rơ ranh mãnh 2.500 20 Cái tết của mèo con 10.000 21 Chiếc áo tàng hình 5.000 22 Chiếc mũ rơm 6.500 23 Chiến cơng của bạch tuộc 5.500 24 Chú bé đánh trống 2.000 25 Chú dê con lơng trắng 2.500 26 Chú lính chì dũng cảm 4.000 27 Chú lùn và nàng cơng chúa 2.500 28 Chú mèo khéo tay 1.500 29 Chú thỏ trên mặt trăng 3.000 30 Chuyện của chĩ con 3.200 31 Chuyện của mèo con 3.200 32 Chuyện của thỏ con 3.200 33 Cơ bé chồng khăn đỏ 6.500 34 Cơ trăng may áo 5.500 35 Con chim khách nhiệm mầu 5.000 36 Con chĩ con mèo và anh nghèo khổ 5.000 37 Con cĩc là cậu ơng trời 5.000 38 Con gì kêu meo meo 1.500 39 Cưỡi ngỗng mà về 4.000 40 Cứu vật trả ơn 5.000 41 Cuộc sống trong vườn thú 2.000 42 Gấu xám hay làm nũng 2.000 43 Gấu xám tập làm người lớn 2.000 44 Gấu xám thơng minh 2.000 45 Gấu xám và mèo con 2.000 46 Gà con đi tìm nhà 2.500 47 Gà vịt kết bạn 2.500 48 Kể chuyện bé nghe 4.000 49 Lê Đại Hành 5.000 50 Mèo con câu cá 5.500 51 Một ngày phiêu lưu 1.500 52 Mụ Lường 5.000 53 Năm hủ vàng 5.000 54 Đàn thiên nga 4.500 55 Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn 5.000 56 Nàng tiên gạo 5.000 57 Ngơi đền giữa biển 5.000 58 Người đẹp ngủ trong rừng 6.500 59 Người đẹp và con quái vật 6.500 60 Nhổ củ cải 4.500 61 Những bạn lơng xù 1.500 62 Những con thú nhỏ 2.000 63 Những người bạn nhỏ 1.500 64 Những người bạn rừng xanh 1.500 65 Nợ như chúa chổm 5.000 66 Quà cưới của chuột 5.500 67 Sinh nhật của cún con 5.500 68 Sự tích cây nêu ngày tết 5.000 69 Sọ dừa 5.000 70 Sự tích con cị lửa 4.000 71 Sự tích con dã tràng 5.000 72 Sự tích hồ Gươm 5.000 73 Sự tích lồng đèn đỏ 5.500 74 Sự tích núi Ngũ Hành 5.000 75 Sự tích tết Hàn Thực 5.500 76 Sự tích tết Đoan Ngọ 5.500 77 Sự tích trầu cau 5.000 78 Tấm Cám 5.000 79 Thạch Sanh 5.000 80 Thỏ và chồn 4.000 81 Tìm mẹ 5.000 82 Từ quả trứng trịn 5.000 83 Từ Thức gặp tiên 5.000 84 Trê cĩc 9.000 85 Vì sao mơi thỏ chẻ đơi 2.500 86 Viên đá thần 3.500 87 Viên ngọc ước 5.000 88 Voi con biết nghe lời 1.500 89 Voi con ngổ ngược 3.000 90 Vua heo 5.000 91 Xứ sở mùa đơng 5.500 92 Lý Cơng Uẩn 20.000 93 Ngơ Quyền 20.000 Nhà xuất bản Kim Đồng (NXB Kim Đồng) xứng đáng là NXB của thiếu nhi bởi số lượng sách NXB phát hành phục vụ cho thiếu nhi rất lớn với đủ thể loại sách bao gồm sách xuất bản thường kì và sách xuất bản định kì đáp ứng mọi nhu cầu thưởng thức của thiếu nhi. Hệ thống truyện tranh của NXB được trình bày đẹp mắt, bao gồm nhiều thể loại của TDG, chắc chắn sẽ gĩp phần quan trọng trong việc bồi dưỡng niềm yêu thích của các em đối với TDG. Mặc dù trình bày đẹp mắt với nhiều tranh ảnh, hình vẽ, cĩ sức hấp dẫn lớn với các em thiếu nhi nhưng giá thành của truyện khơng cao, dao động từ 1.500 đồng đến 12.000/truyện. Đây là điều kiện thuận lợi giúp trẻ đến gần hơn với các TDG cũng như đến gần hơn với các bài học thơng qua truyện. Nhiều sách hay, trình bày đẹp, giá cả phù hợp đã cho thấy sự nổ lực của NXB trong việc tạo mơi trường bổ ích phục vụ cho nhu cầu giải trí học tập TDG của thiếu nhi. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5600.pdf
Tài liệu liên quan