Đài truyền hình Việt Nam - THVN

Tài liệu Đài truyền hình Việt Nam - THVN: ... Ebook Đài truyền hình Việt Nam - THVN

doc75 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đài truyền hình Việt Nam - THVN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Trong kỷ nguyên bùng nổ của khoa học và công nghệ, con người có cơ hội tiếp cận với thông tin qua nhiểu thể loại truyền thông : báo viết, phát thanh, báo mạng…trong đó truyền hình là một trong những hình thức truyền tải thông tin hiệu quả nhất. Từ các chương trình phục vụ nhu cầu thông tin như : thời sự, kinh tế, chính trị, văn hoá….đến những chương trình giải trí như : phim ảnh, thể thao, ca nhạc và các chương trình phổ biến kiến thức, đều có thể đựoc quảng bá cùng lúc đến với mọi người ở khắp nơi thông qua sóng truyền hình. Với sự phát triền của khoa học và công nghệ điện tử, các thiết bị trong hệ thống truyền hình ngày càng hiện đại, áp dụng nhiều công nghệ mới. Là một sinh viên việc tìm hiểu nắm bắt khai thác có hiệu quả các thiểt bị là một điếu rất cần thiết. Qua thời gian 2 tháng thực tập tại phòng kỹ thuật, Ban biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam, trong bản báo cáo này em xin trình bày những tìm hiểu của mình về phần mềm dựng phi tuyến Avid Express Pro Studio Complete HD và máy ghi hình Betacam PVW – 2800. Do khả năng và trình độ có hạn nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được góp ý kiến của các anh chị trong phòng kỹ thuật, các thầy cô giáo và các bạn bè trong trưòng Cao đẳng Truyền hình. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội tháng 8/2008 PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Lịch sử hình thành và phát triển của Đài THVN Đài THVN là cơ quan trực thuộc Chính phủ được thành lập ngày 7/9/1970. Kể từ ngày phát sóng đấu tiên cho đến nay có thể nói Đài THVN đã có những bước phát triển đáng kể. Từ truyền hình đen trắng đến nay đã có cả mạng lưới thông tin hiện đại, không chỉ là truyền hình màu mà Đài THVN còn phát cả truyền hình kỹ thuật số DTH và truyền hình cáp VCTV. Truyền hình Việt Nam tuy ra đời chậm hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới song có sự phát triển vượt bậc của công nghệ truyền hình đã làm cho chất lượng cũng như thiểt bị ngàu càng phong phú. Hình ảnh màu với các nội dung phong phú đa dạng đã và đang ngày cáng thu hút số lượng độc giả đông nhất với đủ mọi lứa tuổi. Chính vì điều này THVN đã và đang phát triển không ngừng để khẳng định vị trí của mình trong mạng lưới truyền hình thế giới và vai trò của nó đối với đất nước. Ở Việt nam cũng như ở các nước khác trên thế giới, truyền hình là một phương tiện thông tin không thể thiếu đối với cuộc sống của con người. Ở nước ta truyền hình tuyên truyền chủ trương chính sách là cấu nối của Đảng, nhà nước với nhân dân. Các chương trình truyền hình ngày cáng phong phú về mặt nội dung và chất lượng, thể loại đem đến cho người xem một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất về mọi mặt thông tin đời sống, chính trị, kinh tế, xã hội, thể thao và giải trí đến từng người dân. Truyền hình đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao dân trí và xây dựng đất nước. Không chỉ thế, truyền hình còn giúp người dân thể hiện tiếng nói của mình, phát huy tính dân chủ trong xã hội Sau hơn 30 năm không ngừng đổi mới và phát triển THVN đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với mỗi người dân Việt Nam và cộng đồng người Việt xa quê hương. Lịch sử hình thành và phát triển: Ngày 07-09-1970: Đài Truyền Hình Việt Nam được thành lập từ 1 ban biên tập thuộc Đài Tiếng Nói Việt Nam và phát sóng buổi đầu tiên vào 19h cùng ngày. Năm 1976, Đài tách khỏi Đài Tiếng Nói Việt Nam và chuyển trụ sở sang khu vực Giảng Võ. Ngày 30-04-1987: Đài chính thức được đặt tên là Đài Truyền Hình Việt Nam và bắt đầu từ đó trở thành Đài Truyền Hình Quốc Gia. Ngày 01-01-1990: Bắt đầu phát sóng song song 2 kênh VTV1 và VTV2. Tháng 2-1991: Bắt đầu phát sóng vệ tinh kênh VTV1 để các đài địa phương thu và phát lại nhằm phủ sóng toàn quốc. Tháng 4-1995: Bắt đầu phát chương trình VTV3. Tháng 3-1998: VTV3 được tách thành 1 kênh riêng và được phát sóng vệ tinh. Ngày 27-04-2000: VTV4 chính thức được phát sóng trên mạng toàn cầu qua 3 vệ tinh phủ sóng toàn bộ châu Á, châu Âu, Bắc Phi, Bắc Mỹ và Tây Bắc Úc. Tháng 03-2001: Chuẩn DVB-T chính thức được chọn làm chuẩn phát sóng số mặt đất của VTV. Ngày 10-02-2002: Bắt đầu phát VTV5 phục vụ đồng bảo thiểu số bằng tiếng dân tộc. Tháng 10-2004: Mạng DTH được chính thức khai trương song song với truyền hình cáp và MMDS Tháng 12-2005: Dịch vụ Internet băng thông rộng được chính thức khai trương trên mạng DTH và truyền hình cáp Đến nay, sau gần 36 năm hoạt động, Đài Truyền Hình Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Các chương trình của Đài đã có tác động mạnh mẽ trong xã hội và để lại dấu ấn tượng sâu đậm trong lòng khán giả. Tín hiệu truyền hình trên các kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5 đã được phủ sóng trên diện tích rộng, vì vậy nhân dân ta ở vùng sâu, vùng xa hay kiều bào ở nước ngoài cũng có thể xem được chương trình. Ngoài trụ sở chính của Đài ở 43 Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội, Đài THVN còn có 5 trung tâm tại các khu vực: Huế, Đà Nẵng, Phú Yên, Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh Đài Truyền Hình Việt Nam có 8 trường quay là S1, S2, S4, S6, S7, S8, S9, S10 Một phòng tin cho phép 20 phòng viên tác nghiệp đồng thời và phát sóng trực tiếp trên server 2 kênh. Các hệ thống phát sóng server trên các kênh VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 bằng hệ thống bán tự động Các xe truyền hình lưu động có 4 tới 6 camera. Hiện tại, 40% hệ thống thiết bị của VTV đã được số hoá. Dự định đến năm 2010 toàn bộ dây truyền sản xuất sẽ được số hoá hoàn toàn. Vai trò: Mặc dù ra đời sau so với Đài phát thanh, nhưng Đài THVN đã nhanh chóng phát triển thành một lưới Truyền Hình toàn quốc và đã đạt được những kết quả rực rỡ. VTV đi đầu trong việc đăng tải tin tức: Đài THVN luôn giữ vai trò tích cực trên mặt trận tư tưởng văn hoá quốc gia thông qua việc truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài. Đài là một kênh giao lưu hiệu quả cho hơn 50 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam cũng như giữa Việt Nam và thế giới. Điển hình là VTV đã đăng tải các sự kiện quan trọng diễn ra tại Việt Nam và trong khu vực bao gồm các kỳ Đại hội Đảng, họp Quốc hội, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, các kỳ họp lãnh đạo APEC, các chuyến viếng thăm chính thức của các nguyên thủ cũng như các giải thể thao quốc gia và quốc tế như Sea Games, Para Games, các giải bóng đá quốc tế, các lễ hội lớn và các hoạt động văn hoá quốc gia. VTV là kênh thông tin quốc tế quan trọng: Nắm trong tay bản quyền cấp phép của Reuters và các hãng tin tức lớn quốc tế, VTV luôn đi đầu là đài truyền hình đầu tiên đem tới Các thông tin mới nhất, chính xác về những gì đang diễn ra ở khắp các nơi trên thế giới. Các sự kiện chính như cuộc chiến tại Iraq, đánh bom tại New York, Madrid, Iraq, London… Các tin tức mới nhất về các phát minh khoa học VTV là người bạn tri thức VTV cung cấp cho mọi tầng lớp khán giả các thể loại chương trình kiến thức như phương pháp trồng trọt, chăn nuôi, các chương trình giáo dục cho các cấp, kiến thức về thế giới động vật, các thông tin khoa học và pháp luật. VTV chiếm ưu thế trong lĩnh vực giải trí VTV nắm trong tay quyền phát sóng độc quyền tại Việt Nam trong các giải thể thao lớn trên thế giới như Olympic Game, cúp FA, cúp UEFA, ngoại hạng Anh, Champions League, Word Cup. Seria, Laliga, League 1, Budesliga, Copa America, Sea game, Asian cup…. VTV mua được bản quyền sản xuất tại Việt Nam một số các chương trình trò chơi được ưa thích như Đường lên đỉnh Olympia, Trò chơi âm nhac, Ai là triệu phú, Chiếc nón kỳ diệụ, Đấu trường 100, Đấu trí, Đối mặt, Hành khách cuối cùng, Tam sao thất bản…. VTV là nhà đồng tổ chức và tài trợ cho các cuộc thi: Robocon, Trí tuệ Việt Nam, Hoa hậu Việt Nam, Tiếng hát truyền hình toàn quốc, Liên hoan truyền hình toàn quốc, … Cơ cấu tổ chức của Đài THVN Các tổ chức giúp việc Tổng giám đốc: 1. Ban Thư ký biên tập 2. Ban Tổ chức cán bộ 3. Ban Kế hoạch - Tài chính 4. Ban Hợp tác quốc tế 5. Ban Kiểm tra 6. Văn phòng. Các tổ chức sản xuất chương trình: 1. Ban Thời sự 2. Ban Khoa giáo 3. Ban Chuyên đề. 4. Ban Truyền hình tiếng dân tộc. 5. Ban Truyền hình đối ngoại. 6. Ban Văn nghệ. 7. Ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế. 8. Ban Biên tập Truyền hình cáp. 9. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. 10. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Huế. 11. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng. 12. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại tỉnh Phú Yên. 13. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Cần Thơ. 14. Trung tâm Kỹ thuật sản xuất chương trình. 15. Trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát song. 16. Trung tâm Sản xuất phim truyền hình. Các tổ chức khác: 1. Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình. 2. Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình. 3. Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình 4. Trung tâm Tin học và Đo lường. 5. Các cơ quan thường trú Đài Truyền hình Việt Nam tại nước ngoài do Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam quyết định thành lập sau khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép. 6. Các đơn vị sự nghiệp khác hiện có, giao Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức và sắp xếp theo quy định của pháp luật. IV – CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH *Quy trình chung sản xuất một chương trình truyền hình Do đặc điểm của sản phẩm truyền hình là các chương trình phong phú, đa dạng và có tính chất đặc thù riêng (về văn hoá, kinh tế nghệ thuật, giáo dục, tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất cũng không nhất thiết phải theo khuôn mẫu cố định mà nó cho phép sử dụng khả năng sáng tạo. Công nghệ bao gồm một lĩnh vực hoạt động sản xuất có điều tiết theo chương trình, gia công và phát sóng tất cả các thể loại chương trình với sự tham gia của các phương tiện kỹ thuật. Sơ đồ khối Biên tập, đạo diễn Duyệt kịch bản Duyệt nội dung Sản xuất hậu kỳ Sản xuất tiền kỳ Điều độ sản xuất Phát sóng Truyền Hình Trực tiếp Hoà âm Băng khai thác và phát lại Nhiệm vụ, chức năng của tưng khối Biên tập, Đạo diễn Là những người xây dựng ra một chương trình truyền hình. Là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản có sẵn để chuyển thế thành một kịch bản truyền hình. Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ, có 2 dạng kịch bản: Kịch bản quay: là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người quay có thể hiều và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn. Kịch bản dựng: là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời lượng của mỗi cảnh. Duyệt kịch bản Kiểm tra nội dung chương trình có phù hợp hay không thì mới cho sản xuất để tránh lãng phí. Điều độ sản xuất Sau khi kịch bản được duyệt cho phép sản xuất từ việc bố trí các phương tiện sản xuất, nhân lực sản xuất là do khối này quy định. Ngoài ra còn bố trí địa điểm thực hiện chương trình, thời gian thực hiện (tiền kỳ, hậu kỳ, phát sóng) Sản xuất tiền kỳ Sau khi phóng viên biên tập có kịch bản hoàn chỉnh, chương trình được tiến hành quay, ghi hình bằng thiết bị gọn nhẹ trên xe truyền hình lưu động, hay tại studio truyền hình theo ý tưởng và nội dung do biên tập viên hoặc đạo diễn chỉ đạo.Kỹ thuật của chương trình (hình ảnh, âm thanh, ánh sáng…) do các kỹ thuật viên chịu trách nhiệm.Cũng có thể ghi các chương trình truyền hình khai thác qua các đường truyền vệ tinh, cáp quang…Sản phẩm của khấu tiền kỳ là băng hình gốc để sản xuất hậu kỳ, kèm theo băng là phiếu sản xuất tiền kỳ. Trong trường hợp các chương trình truyền hình trực tiếp, tín hiệu được truyền tới phòng tổng khống chế để phát sóng. Sản xuất hậu kỳ Từ các băng đã ghi ở khâu tiền kỳ được đưa tới phòng dựng, tiến hành dựng hình theo kịch bản của biên tập viên chương trình. Khi đã hoàn chỉnh phần hình, băng được đưa sang phòng tiếng. Ở phòng tiếng: Lời thuyết minh, bình luận và lời thoại được ghi vào kênh CH1 ở mức chuẩn. Nhạc và tiếng nền được đưa vào kênh CH2 để ghi ở mức nền. Sau đó, băng được đưa sang hoà âm. Đi kèm theo băng thành phẩm là phiếu sản xuất hậu kỳ. Phiếu này là chứng chỉ chất lượng kỹ thuật của băng chương trình. Là cơ sở để băng không phải OTK kỹ thuật. Duyệt nội dung (kiểm tra) Trước khi đưa ra phát sóng, chương trình phải được duyệt nội dung. Hội đồng nghiệm thu của Đài sẽ duyệt và cho phép phát sóng hay không phát sóng vào phiếu nghiệm thu phát sóng của băng chương trình. Nếu cần phải sửa chữa, băng được quay về bắt đầu từ khâu hậu kỳ Video. Các băng khai thác hoặc những băng phát lại (thời gian hơn 1 tháng) đều được thực hiện trước tiên qua khâu duyệt nội dung, sau đó OTK kỹ thuật và chuyển đến phát sóng. Phát sóng Thực hiện phát sóng các băng chương trình đã đầy đủ thủ tục quyết định và thực hiện phát sóng trực tiếp các chương trình studio từ các địa điểm tiếp theo thông qua các đường truyền vệ tinh, viba, cáp quang… Để nâng cao chất lượng kỹ thuật và nghệ thuật âm thanh của chương trình, trung tâm kỹ thuật thực hiện hoà âm. Một số chương trình tiến tới sẽ thực hiện hoà âm tất cả các chương trình trước khi phát sóng. PHẦN II GIỚI THIỆU BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP Ban thư ký biên tập đài truyền hình Việt Nam có chức năng nhiệm vụ xây dựng, kế hoạch, định hướng, thực hiện và tổ chức các chương trình truyền hình trong và ngoài nuớc trên các kênh truyền hình theo sự chỉ đạo Đài Truyền Hình Việt Nam. Sắp xếp các khung phát sóng và thực hiện công việc biên tập, đạo diễn phát sóng các kênh truyền hình trả tiền hàng ngày. I. MÔ HÌNH CHUNG BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP GỒM II. NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo ban trong công tác quản lý bộ máy hành chính của ban. - Giúp lãnh đạo ban theo dõi việc thực hiện kế hoạch công tác của đơn vị và làm báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của ban. - Giúp ban lãnh đạo thực hiện tôt công tác quản lý công nhân viên chức trong đơn vị theo quy định của ban, của Trung tâm. Soạn thảo văn bản theo yêu cầu của lãnh đạo ban, tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ các công văn, tài liệu ban quản lý sử dụng con dấu theo đúng quy định, phân phối văn phòng phẩm cho các đơn vị. Xây dựng kế hoạch vật tư ngắn và dài hạn để đảm bảo tính chủ động trong việc thực hiện mọi kế hoạch. Quản lý vật tư xuất, nhập theo kế hoạch được duyệt. Lập ra kế hoạch tổng thể và chi tiết hàng năm, quý, tháng, để đáp ứng mọi tiến độ phát triển kinh doanh. Tổ chức cung ứng vật tư theo mọi kế hoạch được duyệt. Xây dựng kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu theo các hạng mục đã được phê duyệt về hệ thống truyền hình trả tiền trên phạm vi cả nước. Lựa chọn cấp phát vật tư theo nhiệm vụ được giao, nhằm đảm bảo đúng tiến độ thi công công trình. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư tài sản. PHÒNG KỸ THUẬT Gồm các tổ chức năng về kỹ thuật phục vụ sản xuất các chương trình được phát sóng trên VTV bao gồm cả khâu tiền kỳ ( Trường quay, xe màu hậu kỳ dựng đọc ). PHÒNG BIÊN TẬP CHƯƠNG TRÌNH Đạo diễn phát sóng tính khung giớ phát sóng trên cáp, giới thiệu đặc sắc các chuyên mục, các phim được phim trên VTV. Giới thiệu các chương trình đặc sắc. PHẦN MỀM DỰNG HÌNH PHI TUYẾN AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DỰNG AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD Cấu tạo phần cứng hệ thống Máy trạm hệ thống HP-XW 8400 Sử dụng máy trạm làm việc chuyên dụng cho môi trường dựng phi tuyến, hậu kỳ âm thanh. Cấu hình : HP-XW 8400 Workstation Dual 2.66 GHz Intel Xeon, 2 GB RAM. Phần cứng Avid Mojo SDI xử lý tín hiệu : Hỗ trợ định dạng tín hiệu vào. Kết nối được với máy tính PC và Mac qua cáp Firewire Hỗ trợ tín hiệu vào/ra : Serial Digital Video ( SDI ), chuẩn IEEE-1394 và component, composite, S-Video Hỗ trợ 8 kênh embedded audio qua đường SDI và 2 kênh optical S/PDIF audio và kết nối mở rộng cho 4 kênh AES/EBU audio. Phần cứng xử lí âm thanh Digidesign 002 : Hỗ trợ 08 đường tín hiệu vào/ra ( 4 đường có pre-amp ) hỗ trợ bộ chuyển đổi âm thanh số tương tự 24 bit, 96 Khz. Đấu nối quang 8 kênh âm thanh ADAT I/O ( 48 Khz ) hoặc 2 kênh S/PDIF Đấu ra kiểm tra headphone. 1 đầu vào MiDi, 2 đầu ra MiDi/ Đầu nối công tắc đạp chân sử dụng khi ghi âm lồng tiếng Punch in/out Sơ đồ đấu nối hệ thống dựng AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD æ cøng ngoµi out Digital002 in iin UPS Bµn PhÝm CARD out MOJO in CPU Mµn h×nh m¸y tÝnh Mµn h×nh m¸y tÝnh Monitor REE A out in V R R-Y B-Y ( VTR) R Betacam R- Y PSW2800P B-Y A 1/L in A2/ L A 1/L out A2/ L A2/R in out Speaker Speaker §iÒu KhiÓn out Ph©n tÝch S¬ ®å ®Êu nèi : Betacam PVW 2800P (VTR) : Cã nhiÖm vô lµ ®Çu ghi, dùng th«, ph¸t tÝn hiÖu tõ b¨ng tõ, t¹o xung chuÈn. Monitor : Mµn h×nh kiÓm tra tÝn hiÖu, h×nh tiÕng tõ phÇn mÒm ra VTR. Digital 002 : ThiÕt bÞ xö lý ©m thanh. Cã 8 ®Çu vµo vµ 4 ®Çu ra tÝn hiÖu Audio. §Çu ra chia lµm 2 : + 2 ®­êng chia ra loa cña m¸y tÝnh ®Ó kiÓm tra. + 2 ®­¬ng ®ua ra VTR ®Ó ghi. Mojo : Lµ thiÕt bÞ kÕt nèi tÝn hiÖu gi÷a VTR vµ may tÝnh vÒ ®­êng h×nh. RFE : Xung ®ång bé c¸c tÝn hiÖu khi kÕt nèi. §­êng ®iÒu khiÓn gióp cho m¸y tÝnh ®iÒu khiÓn ®­îc VTR. æ cøng ngoµi lu«n ®i kÌm víi CPU lµm nhiÖm vô chóa c¸c ch­¬ng tr×nh cã dung l­îng lín trä gióp cho m¸y tÝnh trong qu¸ tr×nh ghi, ®äc vµ sö lý tÝn hiÖu ( th­êng gåm 3 æ cøng ). Mµn h×nh may tÝnh :HiÓn thÞ ( mµn h×nh cña phÇn mÒm Avid ) d÷ liÖu cã trong æ cøng hay CPU. Bµn phÝm ®iÒu khiÓn CPU. Speaker : Loa ®Ó kiÓm tra tiÕng. II - HỆ THỐNG PHẦN MỀM AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD : Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD cung cấp các khả năng dựng video theo thời gian thực, capture, dựng, chỉnh sửa màu, xuất ra tín hiệu chất lượng cao. TiÕn tr×nh dùng Avid Xpress pro HD : BËt nguån tõ UBS, bËt m¸y tÝnh vß biÓu t­îng Avid Xpress pro HD. B1 : Khëi ®éng ch­¬ng tr×nh, chän ®­êng dÉn, kiÓu s¾p xÕp mµn h×nh, kiÓu kÕt nèi. B2 : NhËp d÷ liÖu cho ch­¬ng tr×nh dùng : Vedio Clip, Audio Clip. B3 : HiÖu chØnh ®iÓm IN, OUT cña Clip trong mµn h×nh §Ých ( Source ) cña cöa sæ monitor (nÕu cÇn). B4 : S¾p xÕp c¸c Clip võa hiÖu chØnh xuèng cöa sæ Timeline theo trËt tù theo kÞch b¶n. B5 : HiÖu chØnh ch­¬ng tr×nh dùng ( chÌn hay g¸n kü x¶o vµo c¸c Clip). B6 : HiÖu chØnh Audio. B7 : KiÓm tra s¶n phÈm vµ thùc hiÖn Render nÕu cÇn thiÕt. Chän vïng cÇn xuÊt vµ xuÊt ch­¬ng tr×nh sang b¨ng hay ®Üa theo ®óng ®Þnh d¹ng. Bộ phần mềm Avid Studio Toolkit. Phần mềm Avid FX: Avid FX là phần mềm hỗ trợ công cụ làm phụ đề, kỹ xảo, compositing hoạt động liên kết với phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD Phần mềm phụ đề Avid 3D : Ứng dụng của 3D cung cấp cho người dựng tạo các đối tượng 3D liên kết với project dựng. Tạo phụ đề 3D động. Chỉnh sửa các cảnh 3D từ các mẫu tô, chất liệu có sẵn trong thư viện lưu trữ trong máy tính. Phần mềm xuất đĩa DVD Sonic Khi hoàn thiện tác phẩm dựng, sử dụng chương trình Avid DVD Sonic để xuất ra đĩa DVD. Tạo chapter và các cảnh tham chiếu trên timeline trong menu của đĩa DVD. Phần mềm dựng âm thanh protocol LE : Phần mềm dựng âm thanh Protool LE hỗ trợ nhiều công cụ dựng âm thanh : Điều chỉnh audio loại bỏ nhiễu. Thêm các track âm thanh mới qua phần cứng Digi002 : Như các đoạn nhạc, hiệu ứng âm thanh thoại, hay lống tiếng. Các thuật ngữ sử dụng trong hệ thống dựng Avid Xpress Pro. Project : Đơn vj ( thư mục ) quản lý tổ chức các thông tin, các file liên quan đến công việc dựng. Project chứa tất cả các thông tin liên quan đến công việc dựng Thư mục project chứa tất cả các File trong project đang dựng, nằm trong thư mục Avid project. Bin : là file lưu trữ các tư liệu : các Clip, Sequence trong suốt quá trình dựng, Bin đựơc lưu trong thư mục Project Sequence : Là chương trình dựng bằng cách dựng ghép nhiều Clip, Sequence lưu trong Bin và chứa các tham chiếu đến nhưng Clip. Media file : Các File media là các hình ảnh, âm thanh thực chất đã capture và lưu trong hệ thống. Các File tư liệu này cấn nhiều tư liệu lưu trữ, do vậy nó thường được lưu trên các ổ Media Driver trong thư mục OMF Media Files. Clip : Clíp thực chất là con trỏ tới các file tư liệu. Clip không chứa các tư liệu thực chất về âm thanh, hình ảnh, nó chỉ tham chiếu đến các tư liệu. Khi phát lại đoạn clip, hệ thống sẽ tự động tìm đến các file dữ liệu có chứa âm thanh, hình ảnh. Nếu các file tư liệu này không có, Clip sẽ thong báo MEDIA OFFLINE. Khi phát lại một sequence bao gồm các clip, hệ thống dựng Avid sẽ phát lại theo thứ tự từng clip trong sequence đó. Các bứơc dựng cơ bản với phần mềm Avid Xpress Pro : B1 : Khởi tạo một tập tin project B2 : Nhập dữ liệu cho tập tin project B3 : Thực hiện cắt tỉa và biên tập clip trên Timeline B4 : Gán và hiệu chỉnh kỹ xảo cho các clip trên Timeline B5 : Chèn và xử lí âm thanh B6 : Tạo chữ và phụ để cho chương trình B7 : Kiểm tra và xuất tác phẩm dựng ra băng từ hoặc các định dạng File theo yêu cầu III- KHỞI TẠO MỘT TẬP TIN PROJECT Khởi động hệ thống Kiểm tra kết nối phần cứng hệ thống đảm bảo theo tiêu chuẩn. Bật thiểt bị phần cứng có kết nối với hệ thống : Avid Mojo SDI, Digi002, loa và monitor kiểm tra. Bật nguốn cho các ổ cứng lưu trữ Avid Media Driver từ 15 đến 20 giây trước khi bật máy Bật nguồn cho máy trạm dựng HP-XW 8400. Sau khi khởi động hệ điều hành Window XP xong. Khởi động chương trình Avid Xpress có 2 cách + Nhấp đúp vàp biểu tượng shortcut trên màn hình Desktop. + Click chọn : Start/Programs/Avid Xpress Studio/Avid Xpress Pro. Làm việc với Project. Sau khi khởi động, chương trình sẽ mở ra như sau : Tạo mới Project Click vào biểu tượng để chọn thư mục lưu project. Chọn User profile để đặt tên người dùng Chọn mục Private cho project dựng trên bộ dựng đơn lẻ không chia sẻ với người sử dụng khác Chọn mục Shared nếu muốn chia sẻ với người sử dụng khác Chọn mục External để làm việc với project nằm ngoài thư mục Avid project Toạ mới Project bằng cách nhần vào nút : New Project. Cửa sổ tiếp theo sẽ hiện ra Sau khi nhập tên và chọn định dạng phù hợp ( lựa chọn định dạng 25iPAL thông thường cho Việt Nam ) Nhấn Ok để chọn Project mới. Sau đó tên Project mới đặt sẽ xuất hiện trên các cửa sổ Project, nhấn nút Ok để vào trong Projec mới. Chú ý : Không nên click chọn mục Matchlback vì để dung lựa chọn định dạng khi dựng phim nhựa. Mở và đóng một Project đã tạo Mở Project đã tạo bằng cách chọn đúng đường dẫn trong mục ( Folder ) có lưu Project đã tạo ra và chọn đúng tên Project cấn mở trong khung Select a Project. Nhấn Ok để mở Project. Đóng Project và thoát khỏi chương trình : + Nhấn phím Close để đóng cửa sổ Project + Nhấn nút Quit + Nhấn tiếp nút Leave để thoát khỏi chương trình Avid Xpress Pro HD IV - NHẬP DỮ LIỆU CHO TẬP TIN PROJECT Sau khi mở một project thì chương trình sẽ xuất hiện giao diện như sau : ( a ) : Là cửa sổ project nới chứa các Bin có chứa tư liệu : Video, Audío, hình ảnh đổ hoạ, Sequence…. ( b ) : Là cửa sổ chứa các tư liệu của Bin đang được mở ( c ) : Là cửa sổ Timeline nơi sẽ biên tập và dàn dựng các Clip ( d ) : Là cửa sổ Composer gồm 2 màn hình : + Màn hình nguồn tín hiệu + Màn hình tín hiệu ghi Toạ xoá các Bin trong cửa sổ Project Nhấn vào nút trong cửa sổ Project sau đó chọn : * Open Bin ( Mở Bin đã lưu sẵn trong ổ đĩa ) * New Bin ( Để tạo mới Bin ) Có thể nhấn trực tiếp nút trong cửa sổ Project để tạo mới Bin chứa tư liệu. Chú ý : Để tiện quản lý nên tổ chức các Bin phân loại : Audio, Video, Sequence, Title…….. Các chế độ hiển thị trong Bin. Trong cửa sổ Bin hỗ trợ 4 cách hiển thị thông tin về tư liệu - Brief View ( hiển thị thông tin tóm tắt ) - Text View ( hiển thị thông tin chi tiết hơn về Clip và Sequnece, cho phép bố trị lại các cột thông tin và sắp xếp theo nhiểu hạng mục ) - Frame View( hiển thị theo khuân hình đâu tiên của Clip, có thể bố trí lại Clip và phát lại Clip ) - Script View ( hiện thị khuân hình của Clip kèm theo từng thông tin cho phép nhập vào để phân loại và quản lý ) Þ Sau khi tạo Bin lưu trữ tư liệu thì tiến hành Capture hoặc Import các File tư liệu âm thanh vào trong Bin đó ( Capture đối với tư liệu nằm trong băng từ còn Import đối với tư liệu nắm trong ổ đĩa cứng ) Làm việc trong chế độ Capture Thiết lập thông số với chế độ Capture Capture tư liệu từ các VTR, do đó cấn thiết lập chế độ làm việc cho các đầu VTR tương ứng. Mở cửa sổ Project Þ chọn Tap Setting Þ chọn mục Capture Setting. - Sau đó chọn Tab General trong bảng Capture Setting thiểt lập các thông số Capture cho phù hợp - Trong Tab Setting của cửa sổ Project chọn mục Communication ( serial ) Ports để lựa chọn cổng điều kiển Deck ( thông thướng là cổng Com ) - Chọn mục Deck configuratinon để thiết lập chế độ làm việc, kết nối với VTR. Kiểm tra đối chiếu cấu hình Þ Sau khi thiết lập cấu hình làm việc với các VTR, các thiết bị DV ta có thể điều khiển các thiết bị từ giao diện Capture của chương trình như : Play, Stop, REC…. Làm việc với giao diện Capture Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quá trình Capture thu, ghi tín hiệu từ VTR vào chương trình hoặc xuất ra băng. - Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn Ctrl + 7) Giao diện của cửa sổ Capture : ( a ) ( b ) (c) (d) (e) (f) (g) (h) (i) (j) (k) (m) * ( a ) : Nút ghi ( Capture ) * ( b ) : Đèn báo ( khi đang Capture đén nhấp nháy đỏ ) * ( c ) : Trash * ( d ) : Chế độ Capture theo danh sách In/Out bắng Timecode trên băng từ. * ( e ) : Toggle Soure * ( f ) : Chọn đường tín hiệu Video đấu vào ( Component, Composite, S-Video, Host-1394 ) * ( g ) : Chọn đường tín hiệu Audio đầu vào * ( h ) : Hiển thị các track Video, Audio, TC * ( i ) : Phần nhập tên của Clip được Capture * ( j ) : Chọn Bin lưu trữ * ( k ) : Chọn ổ cứng lưu trữ tư liệu Capture * ( m ) : Chọn định dạng, tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video · Phần hiển thị thông tin về Deck VTR Điều khiển Deck Giao diÖn phÇn Mark In. Mark Out. §¸ng dÊu ®o¹n Capture : : Mark In. : Mark Out. : Go to In. : Go to Out. · Capture tư liệu theo đoạn Timecode Kiểm tra xem đã thiết lập kết nối Deck đúng chưa, đặt chế độ Capture theo Timecode ( nhấn nút ) Đặt giá trị Timecode điểm vào In, điểm ra Out để Capture Sử dụng giao diện điều khiển Deck. Sau đó tua băng về đúng đỉêm vào ra cấn đánh dấu và lần lượt nhấn vào nút Mark in, Mark Out Nếu băng có Timecode chuẩn có thể nhập trực tiếp gí trị Timecode vào để đánh dấu đoạn cần Timecode. Hệ thống sẽ tự động tính toán độ dài Duration của đoạn Clip cần Capture. 3. Click nút Capture để thực hiện việc Capture. Hệ thống sẽ tự động điểu khiển VTR tua về đến điểm Mark In và chạy ghi vào trong hệ thống. 4. Trong khi hệ thống đang Capture có thể nhập tên của Clip đang Capture. 5. Khi hệ thống chạy đến điểm Mark Out sẽ tự động dừng lại và tạo ra Clip mới lưu trữ trong Bin. - Có thể Capture đoạn tư liệu bắng cách đánh dấu điểm Mark In như trên sau đó nhấn nut Capture và dừng lại ở bất cứ điểm nào khi đang phát băng ( nhấn nút ESC để dứng Capture ) Import File tư liệu trong hệ thống vào Bin Mở Bin tư liệu muốn Import File vào. Chọn trên Menu chính : File/Import hoặc click chuột phải vào cửa sổ chứa File tư liệu chọn Import. Trên cửa sổ chọn File tư liệu cấn Import. Chọn kiểu File cấn Import vào hệ thống a. Chọn Graphics, hoặc Audio để Import các File hình ảnh hay âm thanh. b. Chọn AFF, hoặc OMFI với các tư liệu lưu trữ theo định dạng tương ứng. Khi lựa chọn Import một chuỗi ảnh : Lựa chọn File thứ nhất, hệ thống sẽ tự động cập nhật các File còn lại trong chuỗi ảnh và nối lại thành một Clip. ( Muốn thực hiện chức năng này phải chọn mục Auto Detect Sequential File trong mục Import Setting ) Lựa chọn thêm mục Resolution để lựa chọn định dạng cho File cần Import vào hệ thống. Lựa chọn ổ đĩa lưu trữ File cấn nhập vào. Nhấn Open để hoàn tất việc nhập File vào trong Bin. V. THỰC HIỆN CẮT TỈA VÀ BIÊN TẬP CÁC CLIP TRÊN TIMELINE. Giao diện của chương trình : (a) (b) (c) (d) (e) (f) (g) (h) *( a ) : Track Video. *( b ) : Track Audio. *( c ) : Cửa sổ Source. *( d ) : Cửa sổ Edit *( e ) : Con trỏ vị trí trên Timeline. *( f ) : Thanh công cụ trên Timeline. *( g ) : Thanh công cụ trên cửa sổ Source và Edit. *( h ) : Thanh công cụ dưới Timeline. 1. S¬ l­îc vÒ c¸c c«ng cô. Mark IN. Mark OUT. Mark Clip chän mét Clip ®Ó thùc hiÖn c¸c lÖnh nh­ : dÞch chuyÓn, Lifl, hoÆc Extract. Clear Both Marks dïng ®Ó xo¸ ®iÓm In vµ Out cung lóc. Add Locator ®¸nh dÊu ®iÓn cÇn dïng ®Ó thuËn tiÖn cho viÖc h×nh. Splice-in ®Ó chÌn c¶nh vµo trong timeline tõ vÞ trÝ con trá. Overwrite ®Ó chång ( chÌn ) c¶nh vµo trong Timeline tõ vÞ trÝ con trá. Lift ®Ó xo¸ bá mét ®o¹n ®· ®­îc ®¸nh dÊu ®iÓm Mark In vµ Mark Out ®Ó l¹i kho¶ng trèng víi ®o¹n võa xo¸. Extract ®Ó xo¸ bá mét ®o¹n ®· ®­îc ®¸nh dÊu ®iÎm Mark IN vµ Mark OUT vµ dån c¸c Clip phÝa sau Clip võa xo¸ sat vµo víi Clip tr­íc Clip võa xo¸. Trim Mode ®Ó ®iÒu chØnh thªm vµo hoÆc bít ®i tõng Frame cña ®o¹n ®Çu vµ ®o¹n cuèi cña Clip mµ kh«ng cÇn ph¶i Mark In Mark Out l¹i. Fast menu chøa mét vµi c«ng cô kh¸c. Quick Transitiondïng ®Ó g¸n kü x¶o vµo c¸c ®iÓm chuyÓn cÇn ¸p dông. Effect Mode ®Ó chØnh söa vµ thay ®æi c¸c th«ng sè cña kü x¶o. Render Effect Render kü x¶o ®Ó cã thÓ quan s¸t trªn mµn h×nh. Remover Effect dïng ®Ó xo¸ bá kü x¶o. Go to Preview Edit. Go to next Edit. Overwite dïng ®Ó dÞch chuyÓn Clip nµy ®Ì nªn Clip kh¸c. Splice dïng ®Ó dÞch chuyÓn Clip nµy chÌn vµo gi÷a 2 Clip kh¸c. 2. Tạo một Sequence mới. - Để tạo một Sequence mới phải làm : + Chọn Menu : - Clip > New Sequence. Nhấn tổ hợp phím : Ctrl + Shilf + N Click chuột phải trên Timeline chọn New Sequence. + Chọn Bin lưu trữ Sequence này. + Nhấn OK. + Để đổi tên cho Sequence có thể mở Bin chứa Sequence, nhấn chuột vào tên và nhập lại tên cho Sequence. + Để thay đổi Timecode bắt đầu của Sequence bằng cách mở cửa sổ Bin có chứa Sequence, nhập vào thông số Start Timecode. 3. Chèn ( đè ) cảnh vào trong Sequence. - Mở Bin tư liệu có chứa Clip cần mở. - Nhấn chuột và kéo thả vảo trong màn hình Source bên trái. Clip sẽ xuất hiện trong màn hình Source. - Sử dụng thanh công cụ ngay dưới màn hình Source để phát lại , có thể phát nhanh hoặc chậm để xem duyệt Clip và chọn đoạn cần lấy bằng cách đánh dấu điểm In và điểm Out. - Di chuyển con trỏ trên Timeline đến đoạn cần chèn. - Chọn Track Video cần chèn. NÕu sö dông c«ng cô Splice ®Ó chÌn c¶nh vµo trong timeline tõ vÞ trÝ con trá. Sequence tr­íc khi chÌn. Clip C Clip B Cip A Clip B Clip A - Sequence sau khi chÌn . Clip D Clip chÌn VÞ trÝ con trá §é dµi timeline thay ®æi khi chÌn Clip vµo. + NÕu sö dông Overwrite ®Ó §Ì ( ChÌn ) c._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2495.doc