Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Huyên Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------------ PHẠM THỊ THANH HUYỀN ðÁNH GIÁ ðẤT ðAI PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ðẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hồ Quang ðức HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng ngh

pdf145 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Huyên Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp ............ i Danh mơc c¸c tõ viÕt t¾t BS ðộ no Bazơ CCNNN Cây cơng nghiệp ngắn ngày CEC Dung tích hấp thụ DTðT Diện tích điều tra DTTN Diện tích tự nhiên ðGðð ðánh giá đất đai ðVðð ðơn vị đất đai FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nơng Lương Liên hiệp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GIS Geographic Information System (Hệ thống Thơng tin ðịa lý) GO Tổng giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày cơng HQKT Hiệu quả kinh tế HSðV Hiệu suất đồng vốn HTSDð Hiện trạng sử dụng đất IC Chi phí trung gian ISRIC International Soil and Reference Information Centre (Trung tâm Thơng tin và Tư liệu đất Quốc tế) KHKT Khoa học kỹ thuật LHSDð Loại hình sử dụng đất LMU Land Mapping Unit - ðơn vị bản đồ đất đai LUT Land use type - Loại hình sử dụng đất MI Thu nhập hỗn hợp NN Nơng nghiệp OC Chất hữu cơ SDð Sử dụng đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii TBTK Tiến bộ kỹ thuật UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hĩa của Liên hiệp quốc) USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nơng nghiệp Mỹ) VA Giá trị gia tăng VN Việt Nam WRB World Reference Base for Soil Resources (Cơ sở Tham chiếu Tài nguyên đất Thế giới) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC Trang 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 3 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN 5 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đánh giá đất đai 5 2.2. Tổng quan về đánh giá đất đai 6 2.2.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới 6 2.2.2. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở trong nước 11 2.2.3. Phương pháp đánh giá đất theo FAO 15 2.2.4. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai ở huyện Yên Phong trước đây 22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu 24 3.3.1. ðiều tra lấy mẫu ngồi thực địa 24 3.3.2. ðiều tra thu thập thơng tin, tư liệu cho đánh giá đât đai 24 3.3.3. ðánh giá phân hạng đất thích hợp theo phương pháp của FAO 25 3.3.4. Xử lý số liệu và tính tốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất 25 3.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ 26 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. ðiều kiện tự nhiên 27 4.1.1. Vị trí địa lý 27 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình hình thành đất 27 4.1.3. Kết quả phân loại và xây dựng bản đồ đất huỵen Yên Phong 31 4.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất của huyện 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 4.2.1. Dân số và lao động 32 4.2.2. Thực trang phát triển các ngành 4.2.3. ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện 32 34 4.2.4. ðánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Phong 36 4.2.5. ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nơng nghiệp 39 4.3. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Phong 44 4.3.1. Lựa chọn và phân cấp chi tiêu các yếu tố đất đai 4.3.2. Chồng ghép các lớp thơng tin xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 45 50 4.4. Kết quả đánh giá thích hợp đất đai huyện Yên Phong 52 4.4.1. Lựa chọn cây trồng đánh giá 52 4.4.2. Yêu cầu đất đai và khả năng thích hợp đất đai của các cây trồng 53 4.4.3. ðánh giá khả năng thích hợp đất đai 53 4.4.4. Tổ hợp các kiểu thích hợp đất đai 75 4.5. ðề xuất hướng sử dụng đất đai 77 4.5.1. Lý luận cho đề xuất hướng sử dụng đất đai 4.5.2. Bố trí cơ cấu cho các cây trồng chính 4.6. ðề hướng cho quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp 4.6.1. Về sử dụng đất 4.6.2. Về kinh tế - xã hội 5. K ẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 77 82 82 83 84 5.1. Kết luận 84 5.2. ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả cơng bố trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thục hiện luận văn đã được cám ơn. Các thơng tin trích dẫn trong luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi LỜI CÁM ƠN Trước hết cho tơi được bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn của tơi là PGS.TS. Hồ Quang ðức đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. ðồng thời tơi cũng vơ cùng biết ơn các thầy cơ đã trực tiếp giảng dạy tơi trong quá trình học tập. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bộ mơn Phát sinh học và Phân loại đất - Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, Phịng nơng nghiệp và Phịng Tài nguyên Mơi trường huyện Yên Phong, đã tạo mọi đieú kiện tốt nhất cho tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin cám ơn đến các bạn bè đồng nghiệp, những người luơn giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi trong cơng việc nghiên cứu. Tơi xin cám ơn gia đình và những người thân đã luơn chia sẻ nhưng khĩ khăn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong thời gian học tập và làm luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thanh Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI: ðể sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyên đất đai một cách cĩ hiệu quả thì đánh giá đất đai là một cơng tác cĩ vai trị rất quan trọng. ðánh giá đất đai làm cơ sở cho việc phát huy tối đa tiềm năng của đất đai, đồng thời sử dụng cĩ hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Tuy cĩ nhiều trường phái, quan điểm và phương pháp nghiên cứu khác nhau, song nhìn chung, cơng tác nghiên cứu và đánh giá đất đai đã đạt được nhiều kết quả to lớn, gĩp phần tích cực trong việc sử dụng, quản lý cũng như bảo vệ một cách hệ thống nguồn tài nguyên đất ở các cấp hành chính khác nhau. Từ những năm 1960, Tổ chức Nơng Lương Thế giới (FAO) đã tập hợp lực lượng gồm các chuyên gia nghiên cứu đất trên Thế giới để xây dựng phương pháp điều tra, đánh giá tài nguyên đất (Soil) và khả năng sử dụng đất đai (Land) tồn cầu và trên cơ sở áp dụng cho các phạm vi khu vực, quốc gia và các vùng lãnh thổ. Phương pháp của FAO đã kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp của các nước cĩ trường phái phân loại, đánh giá đất đai cĩ ảnh hưởng mạnh và đã chứng minh được tính ưu việt của nĩ, được các nước quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương pháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai và quy hoạch sử dụng đất. ðể hịa nhập với sự phát triển của ngành khoa học đất trên Thế giới và khu vực, cũng như hợp tác và phát triển kỹ thuật phục vụ cho các chiến lược phát triển ngắn, trung và dài hạn trong sản xuất nơng, lâm nghiệp; từ những năm 1990 trở lại đây các nhà khoa học nước ta đã và đang nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO trong điều kiện của Việt Nam. Năm 1999, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã ban hành Quy trình đánh giá đất đai phục vụ cho nơng nghiệp dựa trên cơ sở phương pháp của FAO cĩ chỉnh biên cho phù hợp với điều kiện nước ta (Tiêu chuẩn Ngành 10 TCN 343-98) theo Quyết định số 195/198Qð-BNN-KHCN ngày 05 tháng 12 năm 1998, hướng dẫn các cơ quan chức năng và địa phương áp dụng để đánh giá tài nguyên đất đai trên phạm vi cả nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............2 Những năm gần đây, theo chủ trương của Nhà nước, các địa phương đều quan tâm và đi sâu vào lĩnh vực chuyển đối cơ cấu cây trồng, xây dựng các mơ hình canh tác,... trên cơ sở tiến hành cơng tác đánh giá đất đai. Nhiều địa phương đã đề xuất được những giống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất với hiệu quả kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và quy hoạch sử dụng đất. Yên Phong là một huyện nơng nghiệp với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 6.221,69 ha; nơng nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo trong chiến lược phát triển của huyện trong tương lai. Trong tổng số diện tích tự nhiên 9.686,15 ha; đất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất (68,16 %). Người dân Yên Phong phần lớn vẫn sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp, thu nhập từ ngành nơng nghiệp vẫn là nguồn thu chính của các hộ gia đình. Trong những năm vừa qua, Yên Phong đã đạt được những thành tựu nhất định trong sản xuất nơng nghiệp và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc sử dụng đất đai trong nơng nghiệp cịn thiếu quy hoạch, bố trí cơ cấu cây trồng cịn manh mún cũng như đầu tư chăm sĩc chưa hợp lý. Mặt khác, cho đến nay huyện vẫn chưa cĩ cơ sở dữ liệu khoa học về đánh giá tài nguyên đất. Do đĩ, đánh giá đất đai cho huyện nhằm nắm vững quỹ đất cả về số lượng và chất lượng, làm cơ sở cho việc đề xuất mức độ thích hợp đất đai đối với các cơ cấu cây trồng và quy hoạch sử dụng đất hợp lý, cĩ hiệu quả cho sản xuất nơng nghiệp là cơng việc rất cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên đề tài: “ðánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” là cần thiết. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI: - ðiều tra đánh giá tài nguyên đất nơng nghiệp của huyện Yên Phong theo phương pháp đánh giá thích hợp đất đai của FAO. - Xác định mức độ hợp lý của việc bố trí cây trồng theo tiêu chuẩn của FAO. ðề xuất hướng sử dụng các loại đất cho từng loại hình sử dụng đất trên quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............3 1.3. YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI: - ðiều tra đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cĩ liên quan đến sử dụng đất nơng nghiệp. - ðánh giá hiện trạng sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. - Xây dựng bản đồ thích hợp đất đai. - ðề xuất hướng bố trí cơ cấu cây trồng. 1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI: *Ý nghĩa khoa học: - Gĩp phần bổ sung lý luận khoa học cho đánh giá phân hạng sử dụng đất thích hợp theo phương pháp của FAO ở phạm vi cấp huyện. - Gĩp phần vào định hướng nghiện cứu sử dụng đất hợp lý, bền vững cho đất sản xuất nơng nghiệp. *Ý nghĩa thực tiễn: - Kết quả đánh giá thích hợp đất đai và những đề xuất sử dụng đất hợp lý sẽ làm cơ sở cho quy hoạch và quản lý sử dụng đất lâu bền cho sản xuất nơng nghiệp của huyện. - Gĩp phần giúp địa phương tiến tới một nền sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa bền vững, đem lai hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng đất và gĩp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của huyện, của tỉnh. Kết quả nghiên cứu là bộ cơ sở dữ liệu về đất, mức độ thích hợp của một số cây trồng với điều kiện đất đai, khí hậu của địa phương. Ngồi ra bộ cơ sở dữ liệu này cịn hỗ trợ các liên kết động giữa bản đồ với các file dữ liệu bên ngồi. Do đĩ, nĩ là cơng cụ đắc lực trong việc giám sát quy hoạch, quản lý sử dụng đất, nắm bắt hiện trạng sử dụng đất, đặc tính, diện tích của từng khoanh đất, kế hoạch và khả năng tưới tiêu, kiểm tra nguồn nước,... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............4 2. TỔNG QUAN 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đánh giá đất đai: Dân số ngày càng tăng đã gây sức ép mạnh trong việc sử dụng nguồn tài nguyên đất đai rất quý hiếm của nhân loại. Một mặt, đất đai phải dành cho sản xuất nơng nghiệp, đủ bảo đảm nhu cầu lương thực và thực phẩm nuơi sống con người. Mặt khác, khi dân số tăng, nhu cầu về đất ở và các hạ tầng cơ sở phục vụ sinh hoạt cũng phải tăng theo làm giảm diện tích đất canh tác. ðể thỏa mãn nhu cầu của con người về lương thực và thực phẩm, sản xuất nơng nghiệp phải đi theo hai hướng: Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng hoặc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp. Dù đi theo hướng nào, việc điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững quỹ đất cả về số lượng lẫn chất lượng là hết sức cần thiết đối với tất cả các nước trên thế giới cũng như đối với nước ta. Việc điều tra, nghiên cứu đất đai này được bao gồm các quá trình: điều tra, phân loại lập bản đồ đất (thổ nhưỡng); đánh giá hiện trạng sử dụng đất; đánh giá khả năng và mức độ thích hợp đất đai và quy hoạch sử dụng đất đai. Trong khoảng 30 năm trở lại đây, nhận thức được điều này, FAO đã cĩ nhiều hoạt động về nghiên cứu đất đai, tập trung chủ yếu theo 4 hướng: - Lập bản đồ tài nguyên đất, - ðánh giá đất đai, - Nghiên cứu hiệu suất tiềm năng đất đai, - Sử dụng, quản lý và bảo vệ đất đai. Cơng tác nghiên cứu phân loại, lập bản đồ đất các tỷ lệ khác nhau đã được triển khai hàng chục năm qua với những nghiên cứu chuyên đề về đất và sử dụng đất. Những năm gần đây, việc tổ chức nghiên cứu đánh giá đất đai được FAO đặc biệt quan tâm và FAO cũng đã đưa ra phương pháp đánh giá đất đai (1976, 1982, 1983, 1985). Phương pháp đánh giá đất đai của FAO đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trong đĩ cĩ một số địa phương của nước ta và đã chứng minh được tính ưu việt và tính khả thi của nĩ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............5 2.2. Tổng quan về đánh giá đất đai: Thuật ngữ “ đánh giá đất đai” được sử dụng từ năm 1950 tại Hội nghị Khoa học ðất thế giới ở Amsterdam. Theo A.Young: ðánh giá đất đai là quá trình đốn định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai được đưa ra để lựa chọn. FAO đã định nghĩa về đánh giá đất đai: ðánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn cĩ của vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai theo yêu cầu của đối tượng sử dụng (FAO, 1976) [28]. Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), đất đai được coi là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco-System). Trong đánh giá phân hạng, đất đai được định nghĩa như sau: “ Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay đổi cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nĩ như là: khơng khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật cư trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này cĩ ảnh hưởng, cĩ ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đĩ của con người hiện tại và trong tương lai” (Brinkman R. and Smyth A. J. - 1973) [26]. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả khơng gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội. ðặc điểm của đất đai được sử dụng trong đánh giá là những tính chất của đất đai mà ta cĩ thể đo lường hoặc ước lượng được. Cĩ rất nhiều đặc điểm nhưng đơi khi chỉ lựa chọn ra những đặc điểm chính, cĩ ảnh hưởng trực tiếp và cĩ ý nghĩa tới đất đai của vùng nghiên cứu (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1995) [14]. 2.2.1. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới: Từ những thập niên 50 của thế kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đã được xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của cơng tác nghiên cứu đặc điểm đất. Xuất phát từ những nỗ lực riêng lẻ của từng quốc gia, về sau phương pháp ðGðð được nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan tâm, do vậy trở thành một trong những chuyên ngành nghiên cứu quan trọng và đặc biệt gần gũi với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............6 những nhà quy hoạch, nguời hoạch định chính sách đất đai và người sử dụng (Viện Quy hoạch và Thiết kế NN, 1995) [21]. Mấy chục năm gần đây ðGðð đã được nhiều nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới quan tâm, tập trung nghiên cứu nhằm tìm ra những cơ sở khoa học cho cơng tác ðGðð. Nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng của cơng tác ðGðð trong việc quản lý, sử dụng, cải tạo và bảo vệ được nguồn tài nguyên đất, từ những năm 70 của thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học của nhiều nước trên thế giới đã tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng một phương pháp ðGðð chung, cĩ tính khoa học cao, đồng thời khắc phục được tình trạng chưa thống nhất trên thế giới về cơng tác ðGðð. Năm 1972 đề cương ðGðð đã được phát thảo và cơng bố vào năm 1973. Sau đĩ năm 1975 tại hội nghị ở Rome đề cương ðGðð năm 1973 đã được các chuyên gia hàng đầu về ðGðð bổ xung biên soạn lại và hình thành nội dung phương pháp đánh giá đất đầu tiên của FAO được cơng bố năm 1976 và sau đĩ liên tục được bổ xung, chỉnh sửa và từng bước hồn thiện (Trần Thị Minh Thu, 2005) [18]. ðánh giá đất đai cần các nguồn thơng tin: ðất (cùng với khí hậu, nước, thảm thực vật tự nhiên,...), tình hình sử dụng đất và các thơng tin về điều kiện kinh tế - xã hội. Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi nước đã đề ra nội dung phương pháp đánh giá đất đai cho từng mức độ chi tiết trên từng tỷ lệ bản đồ của mình. ðã cĩ rất nhiều các phương pháp đánh giá đất đai khác nhau, nhưng nhìn chung cĩ hai khuynh hướng: đánh giá đất đai về mặt tự nhiên và đánh giá đất đai về mặt kinh tế. - ðánh giá đất đai về mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể. - ðánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế trên một loại hình sử dụng đất đai nhất định, trên cơ sở tính tốn các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng đất ở cùng một loại để tìm ra kiểu sử dụng đất cĩ hiệu quả nhất. ðánh giá đất đưa ra nhiều phương pháp khác nhau để giải thích hoặc dự đốn việc sử dụng tiềm năng đất đai, từ phương pháp thơng thường đến mơ tả bằng máy tính. Cĩ thể tĩm tắt đánh giá đất thành 3 phương pháp cơ bản sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............7 - ðánh giá về mặt tự nhiên theo định tính, chủ yếu dựa trên sự xét đốn chuyên mơn. - ðánh giá đất về mặt tự nhiên dựa trên phương pháp thơng số. - ðánh giá đất về mặt tự nhiên theo định lượng dựa trên các mơ hình mơ phỏng quá trình định lượng. * ðánh giá đất đai ở Liên Xơ (cũ): ðánh giá đất đai ở đây đã xuất hiện từ trước thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên, đến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và đánh giá đất đai mới được quan tâm và tiến hành trên cả nước Liên Xơ cũ theo quan điểm đánh giá đất của Docutraep (1846 - 1903) bao gồm 3 bước: - ðánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (So sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên). - ðánh giá khả năng sản xuất của đất (Yếu tố được xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình). - ðánh giá kinh tế đất (Chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất). Phương pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đất đai, chưa xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất. Quan điểm đánh giá đất của Docutraep áp dụng phương pháp cho điểm các yếu tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đã được xây dựng thống nhất. Dựa trên quan điểm khoa học của ơng, các thế hệ học trị của ơng đã bổ sung, hồn thiện dần, do đĩ phương pháp đánh giá đất của Docutraep đã được thừa nhận và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước thuộc hệ thống Xã hội Chủ nghĩa trước đây (ðơng Âu). Ngồi những ưu điểm trên, phương pháp đánh giá đất của Docutraep cũng cịn một số hạn chế như quá đề cao khả năng tự nhiên của đất, hay đánh giá khơng dung hịa quy luật tối thiểu với phương pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt. Mặt khác, phương pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ đánh giá được đất hiện tại mà khơng đánh giá được đất đai trong tương lai, tính linh động kém vì chỉ tiêu đánh giá đất đai ở các vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............8 cây trồng khác nhau là khác nhau, do đĩ khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai giữa các vùng khác nhau (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. * ðánh giá đất đai ở Mỹ: ðánh giá phân hạng đất đai được ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp: - Phương pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng. - Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh với các đất khác. Ở mức tổng quan, Mỹ đã phân hạng đất đai bằng phương pháp quy nhĩm đất phục vụ cho sản xuất nơng, lâm nghiệp. Tồn bộ đất đai của nước Mỹ được phân thành 8 nhĩm trong đĩ cĩ 4 nhĩm cĩ khả năng sản xuất nơng nghiệp (từ mức thích hợp cao đến thấp) cĩ 2 nhĩm cĩ khả năng sản xuất lâm nghiệp, cịn lại 2 nhĩm hiện tại khơng cĩ khả năng sử dụng. * ðánh giá đất đai ở một số nước châu Âu khác: ðánh giá đất đai chủ yếu thực hiện theo cả hai hướng: - Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác định tiềm năng sản xuất của đất đai (Phân hạng định tính). - Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác định sức sản xuất thực tế của đất đai (Phân hạng định lượng). Thơng thường áp dụng phương pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính phần trăm. Ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố đất đai được chọn để đánh giá là các yếu tố cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến độ phì nhiêu, sự sinh trưởng và phát triển của từng loại cây trồng như: thành phần cơ giới; mức độ mùn; độ dầy tầng đất; các tính chất lý, hĩa học của đất,... Qua đĩ hệ thống lại thành các nhĩm và chia thành các hạng đất, được phân chia rất chi tiết tới 10 hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc 5 nhĩm: rất tốt; tốt; trung bình; xấu và khơng sử dụng được. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............9 Ở Anh cĩ hai phương pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất. - Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của đất: Cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên đất lấy làm chuẩn. - Phương pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của đất: Phương pháp này chia làm các hạng, mơ tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố hạn chế của đất đối với việc sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp. * ðánh giá đất đai ở Ấn ðộ và các vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi: Thường áp dụng phương pháp tham biến, cĩ tính đến sự phụ thuộc của một số tính chất đất đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên cứu, phân tích về các đặc trưng thổ nhưỡng cĩ ảnh hưởng đến sản xuất như: sự phát triển của phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, CEC,...), mầu sắc đất, độ chua, độ no bazơ (V%), hàm lượng mùn. Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng % hoặc điểm (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. Các yếu tố dùng trong ðGðð ở Ấn ðộ được phân thành nhiều cấp và tính %. Theo phương pháp này đất đai được chia thành 6 nhĩm: nhĩm siêu tốt, nhĩm tốt, nhĩm TB, nhĩm nghèo, nhĩm rất nghèo và nhĩm cuối cùng. Các yếu tố dùng trong ðGðð ở vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi được các nhà khoa học Bỉ nghiên cứu, đề xuất và thể hiện bằng phương trình tốn học, từ đĩ sẽ tính tốn được sức sản xuất của đất (Dương Thành Nam, 2004) [16] Như vậy, các nước trên thế giới đều đã nghiên cứu về đánh giá và phân hạng đất đai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể. Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện từng nước. *ðánh giá đất đai theo Tổ chức Nơng Luơng của Liên Hiệp Quốc (FAO): Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đất đã nhận thấy cần cĩ những cuộc thảo luận quốc tế nhằm đạt được sự thống nhất và tiêu chuẩn hĩa các phương pháp. Nhận thức rõ vai trị quan trọng của đánh giá đất đai, phân hạng đất đai làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............10 cơ sở cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nơng Lương của Liên Hiệp Quốc (FAO) đã tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nước và đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất đai thích hợp (Land suitability classification). Cơ sở của phương pháp này là so sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất, gắn với phân tích các khía cạnh về kinh tế - xã hội, mơi trường để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu. ðĩ chính là đề cương đánh giá đất đai được cơng bố năm 1976. Làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Tài liệu này được cả thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và đã được chấp nhận và cơng nhận là phương tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai. Tiếp theo đĩ, FAO đã xuất bản hàng loạt các tài liệu hướng dẫn về đánh giá đất đai trên từng đối tượng cụ thể: - ðánh giá đất cho nơng nghiệp nhờ nước trời (1983). - ðánh giá đất cho các vùng (1984). - ðánh giá đất cho vùng nơng nghiệp được tưới (1985). - ðánh giá đất cho đồng cỏ (1989). Theo hướng dẫn của FAO, việc đánh giá đất cho các vùng sinh thái và các vùng lãnh thổ khác nhau là nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền vững và hợp lý. Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả khơng gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. ðặc điểm đánh giá đất đai của FAO là những tính chất đất đai cĩ thể đo lường hoặc ước lượng, định lượng được. Cần thiết cĩ sự lựa chọn chỉ tiêu đánh giá đất thích hợp, cĩ vai trị tác động trực tiếp và cĩ ý nghĩa tới đất đai của vùng/khu vực nghiên cứu. Khi tiến hành đánh giá đất đai cụ thể cho từng đối tượng sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chọn mức độ đánh giá đất đai là sơ lược, bán chi tiết và chi tiết. 2.2.2. Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai ở trong nước: * Nghiên cứu, đánh giá đất đai trước khi cĩ phương pháp đánh giá đất đai của FAO: Từ xa xưa, trong quá trình sản xuất, nhân dân ta đã đánh giá đất với cách thức hết sức đơn giản như: đất tốt, đất xấu. Dưới thời phong kiến, đất được đánh giá theo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............11 kinh nghiệm quản lý, đánh thuế, mua bán. ðến thời thực dân phong kiến, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về đất do một số nhà khoa học người pháp chủ trì với ý đồ lập đồn điền, trang trại. Khái niệm và cơng tác đánh giá đất, phân hạng đất cũng đã cĩ từ lâu ở Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, thực dân; đất được chia ra “Tứ hạng điền, Lục hạng thổ” nhằm mục đích cho việc đánh giá thuế (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. Theo Phan Huy Lê (1959), năm 1802, nhà Nguyễn đã tiến hành phân chia ra “Tứ hạng điền” (đối với ruộng trồng lúa) và “Lục hạng thổ” (đối với ruộng trồng màu) để làm cơ sở cho việc mua bán và phân cấp ruộng đất (dẫn theo Trần Thị Minh Thu, 2005) [18]. Năm 1954, hịa bình lập lại, ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng đất, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa, Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp đã tiến hành nghiên cứu phân hạng đất các vùng sản xuất nơng nghiệp (áp dụng phương pháp đánh giá đất đai của Docutraep). Các chỉ tiêu chính để phân hạng là tính chất và điều kiện sinh thái của vùng sản xuất nơng nghiệp. Kết quả đã phân chia đất thành 4 đến 7 hạng đất (theo yêu cầu của cơ sở sử dụng đất) bằng cách phân hạng đánh giá đất theo giá trị tương đối của đất. Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học khác của Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa đã nghiên cứu và thực hiện cơng tác phân loại đánh giá phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Qua đĩ đã đề ra quy trình kỹ thuật gồm 4 bước: 1. Thu thập tài liệu. 2. Vạch khoanh đất (với hợp tác xã hoặc với vùng chuyên canh). 3. ðánh giá và phân hạng chất lượng đất. 4. Xây dựng bản đồ phân hạng đất. Các yếu tố tham gia trong đánh giá, phân hạng đất được chia thành 4 mức độ thích hợp và được phân chia thành 4 hạng. Từ sau năm 1975, đất nước được giải phĩng, Nam Bắc thống nhất thì việc đánh giá tài nguyên đất đai của cả nước để phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nĩi chung và sản xuất nơng lâm nghiệp nĩi riêng là yêu cầu bức bách đối với các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............12 nhà khoa học đất và quản lý đất đai. Bản đồ đất tồn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đã được xây dựng cùng với một hệ thống phân loại đất cĩ thuyết minh chi tiết kèm theo. Bên cạnh đĩ, nhiều cơng trình khoa học về nghiên cứu đánh giá đất đai cũng đã được cơng bố (Nguyễn Văn Thân, 1995) [17]. ðể thực hiện Chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng đất ( này là Tổng cục Quản lý đất đai) đã ban hành dự thảo phương pháp phân hạng đất với 5 nguyên tắc cơ bản sau: 1. Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nhưỡng. 2. Phân hạng đất tùy thuộc vào loại, nhĩm cây trồng. 3. Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa phương. 4. Phân hạng đất tùy thuộc vào trình độ thâm canh. 5. Phân hạng đất và năng suất cây trồng cĩ tương quan chặt chẽ. * Một số ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO: Từ đầu những năm 90 thế kỷ trước trở lại đây, các nhà khoa học đất Việt Nam đã nghiên cứu và ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai của FAO vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể ở Việt Nam. Các kết quả thu được từ những nghiên cứu này cho thấy tính khả thi cao của phương pháp đánh giá đất đai của FAO và khẳng định việc vận dụng phương pháp này là một tiến bộ kỹ thuật cần được áp dụng rộng rãi vào Việt Nam. Cho đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá tài nguyên đất đai trên các phạm vi khác nhau. Trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam của Bùi Quang Toản và nhiều người khác, thực hiện năm 1985, phân loại khả năng của FAO đã được áp dụng. Tuy nhiên, đánh giá các điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thủy văn và tưới tiêu, khí hậu NN). Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị chỉ dừng lại ở lớp (Class) thích hợp cho từng loại hình sử dụng đất. Ở ðồng bằng sơng Cửu Long, một số nghiên cứu chuyên đề (Case study) ở khu vực nhỏ đã bước đầu ứng dụng phương ._.pháp đánh giá đất định lượng của FAO (Lê Quang Trí, 1989; Trần Kim Tính, 1986) (Dẫn theo Bùi Tân Yên, 2001) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............13 Trong chương trình 48C, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa do Vũ Cao Thái chủ trì đã nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm. ðề tài đã vận dụng phương pháp đánh giá phân hạng đất đai của FAO theo kiểu định tính và hiện tại để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của vùng. ðất đai được phân chia theo 4 hạng thích hợp và 1 hạng khơng thích hợp. ðĩ là những thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam, bước đầu ứng dụng các phương pháp đánh giá đất đai định lượng gắn với yếu tố kinh tế của sử dụng đất, qua đĩ đánh giá khả năng đất đai khơng những ở phạm trù tự nhiên mà cịn xem xét đất đai ở khía cạnh xã hội (Viện Quy hoạch và thiết kế Nơng nghiệp, 1995) [21]. Cho đến nay, đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp ðGðð của FAO để đánh giá tài nguyên đất đai ở các phạm vi khác nhau: Cơng trình đánh giá đất đai tồn quốc của Viện Quy hoạch và thiết kê NN được tiến hành trong 2 năm 1993-1994. ðánh giá đất vùng Tây Bắc của Lê Thái Bạt thực hiện năm 1995; vùng Tây Nguyên của Nguyễn Khang và nhiều người khác thực hiện năm 1995; vùng ðồng bằng sơng Cửu Long của Nguyễn Văn Nhân thực hiện năm 1995-1996; vùng ðơng Nam Bộ của Phạm Quang Khánh thực hiện năm 1995; vùng ðồng bằng Sơng Hồng của Nguyễn Cơng Pho thực hiện năm 1995. ðánh giá đất tỉnh Bình ðịnh của Nguyễn Chiến Thắng - Cấn Triển thực hiện năm 1995; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu của Phạm Quang Khánh (Phạm Quang Khánh, 2003); tỉnh Cà Mau của Lê Quang Trí, Võ Quang Minh, Võ Thị Gương (ðại học Cần Thơ); tỉnh Kon Tum của Nguyễn Văn Tuyển; tỉnh Tuyên Quang của Nguyễn ðình Bồng, ðào Châu Thu, Nguyễn Khang; tỉnh Hà Nam, Lào Cai, Bắc Ninh,... của các nhà khoa học Viện Thổ Nhưỡng Nơng hĩa. Trong thời gian qua, các cơ quan khác nghiên cứu về đất và ðGðð (Viện Quy hoạch và TK NN, Hội Khoa học đất VN, Trường ðại học Nơng Nghiệp 1 Hà Nội,....) cũng đã tiến hành đánh giá đất đai cho nhiều địa phương như: các tỉnh Tây Nguyên, Bình ðịnh, Sĩc Trăng, Hà Tĩnh, Thanh Hĩa, Ninh Bình,... ðánh giá đất đai huyện Ơ Mơn, tỉnh Cần Thơ của ðặng Kim Sơn và nhiều người khác thực hiện năm 1995; huyện Gia Lâm của Vũ Thị Bình thực hiện năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............14 1995; đánh giá tài nguyên đất huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hĩa của ðỗ Ánh và Trịnh Văn Chiến (ðỗ Ánh, Trịnh Văn Chiến, 1999) [1]; ðánh giá mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất nơng lâm nghiệp huyện Lâm Thao- Phú Thọ của ðỗ Nhạ thực hiện năm 2001; định hướng sử dụng đất đến năm 2010 trên cơ sở kết quả đánh giá đất huyện ðại Từ- Thái Nguyên của ðồn Cơng Quỳ thực hiện năm 2002; ứng dụng ALES trong đánh giá tiềm năng đất đai theo FAO phục vụ quy hoạch sản xuất nơng nghiệp xã Sen Chiểu- Phúc Thọ- Hà Tây của ðỗ Thị Tám thực hiện năm 2002; nghiên cứu thực trạng và khả năng thích hợp đất đai, đề xuất hướng sử dụng đất dốc hợp lý trên địa bàn huyện Cao Lộc- Lạng Sơn của Vũ Thị Bình và nhiều người khác,.. Các kết quả nghiên cứu trên đã được các địa phương sử dụng như là một tài liệu khoa học cĩ giá trị và đáng tin cậy về tài nguyên đất, phục vụ cho định hướng sử dụng đất đai hợp lý. ðồng thời đã cho thấy tính khả thi cao của phương pháp ðGðð của FAO và khẳng định việc vận dụng phương pháp này như là một tiến bộ kỹ thuật cần được áp dụng rộng rãi vào Việt Nam. 2.2.3. Phương pháp đánh giá đất đai theo FAO: Theo FAO (1976), đánh giá đất đai (Land Evaluation) là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn cĩ của vạt, khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải cĩ. Khi tiến hành ðGðð cụ thể cho các đối tượng sản xuất nơng, lâm nghiệp, tùy thuộc vào yêu cầu, điều kiện của vùng, khu vực nghiên cứu để lựa chon mức độ đánh giá đất sơ lược, bán chi tiết hoặc chi tiết. 2.2.3.1 Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO: ðánh giá đất đai nhằm tăng cường nhận thức và hiểu biết phương pháp đánh giá đất đai trong khuơn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng cường lương thực cho một số nước trên Thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên đất khơng bị thối hĩa, sử dụng đất được lâu bền, (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. 2.2.3.2. Yêu cầu đạt được trong đánh giá đất đai theo FAO: + Thu thập được những thơng tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............15 + ðánh giá được sự thích hợp của vùng đất đĩ với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con người. + Phải xác định được mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mơ và phạm vi quy hoạch là tồn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất. + Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ, (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. 2.2.3.3. Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO: + Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân hạng cho các loại sử dụng đất cụ thể. + Việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai yêu cầu cĩ sự so sánh giữa lợi nhuận với đầu tư cần thiết trên các loại đất khác nhau (bao gồm cả năng suất thu được và đầu tư chi phí cần thiết). + ðánh giá đất đai địi hỏi một phương pháp tổng hợp đa ngành, yêu cầu cĩ một quan điểm tổng hợp, cĩ sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các nhà nơng học, lâm nghiệp, kinh tế - xã hội học... + Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các loại hình sử dụng đất được lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu. + Khả năng thích hợp đưa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất bền vững. + ðánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất được lựa chọn (so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất). (Hội Khoa học ðất Việt Nam). + Các loại hình sử dụng đất cần được mơ tả và định rõ các thuộc tính về kỹ thuật, kinh tế - xã hội. FAO dùng 4 cấp phân vị trong ðGðð, gồm : Bộ (Order), Lớp (Class), Lớp phụ (Subclass) và ðơn vị (Unit) thể hiện trong bảng cấu trúc (Sơ đồ 2.1) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............16 Sơ đồ: 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích hợp đất đai của FAO. CẤP PHÂN VỊ (Category) Bộ (Order) Lớp (Class) Lớp phụ (Subclass) ðơn vị (Unit) S- Thích hợp (Suitable) S1 S2 S3 S2m S2d S2e ... S2d-1 S2d-2 S2d-3 ... N- Khơng thích hợp (Not Suitable) N1 N2 N1 sl N1 e Trong đĩ: m: ðộ ẩm e: ðộ cao d: ðộ dày tầng đất d-1: Dày > 100 cm; d-2: Dày 50-100 cm; d-3: Dày < 50 cm * Bộ thích hợp-gồm 3 lớp thích hợp: S1 - Thích hợp cao (Highly Suitable): ðặc tính đất đai khơng thể hiện những yếu tố hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục và khơng ảnh hưởng đến năng suất của các loại sử dụng đất. Sản xuất trên các hạng đất này dễ dàng, thuận lợi và cho năng suất cao. S2 – Thích hợp trung bình (Moderately Suitable): ðặc tính đất đai cĩ thể hiện một số yếu tố hạn chế ở mức độ trung bình cĩ thể khắc phục được ở các biện pháp KHKT hoặc tăng mức đầu tư. Sản xuất trên các hạng đất này khĩ khăn hơn hoặc đầu tư tốn kém hơn S1 nhưng vẫn cĩ thể cho năng suất khá. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............17 S3 - Ít thích hợp (Marginally Suitable): đặc tính đất đai đã thể hiện nhiều yếu tố hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khĩ khắc phục. Sản xuất trên các hạng đất này khĩ khăn hơn hoặc đầu tư tốn kém hơn S2 nhưng vẫn cĩ thể cho năng suất và cĩ lãi. *Bộ khơng thích hợp-gồm 2 lớp: N1 - Khơng thích hợp hiện tại (Currently not Suitable): ðặc tính đất đai khơng thích hợp với các loại sử dụng đất hiện tại vì cĩ yếu tố hạn chế nghiêm trọng. Tuy nhiên yếu tố hạn chế đĩ cĩ thể khắc phục được bằng các biện pháp cải tạo đất đồng bộ, đầu tư lớn trong tương lai để nâng lên hạng thích hợp. N2 - Khơng thích hợp vĩnh viễn (Permanently not Suitable): ðặc tính đất đai thể hiện nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, hiện tại khơng thể khắc phục được và cũng khơng nên đưa vào sử dụng trong tương lai vì khơng cĩ hiệu quả (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. 2.2.3.4. Các phương pháp đánh giá đất đai theo FAO: Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế - xã hội cũng như đối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng đất được xây dựng cĩ thể tiến hành theo phương pháp 2 bước (Two Stage) hoặc phương pháp song hành (Paralell). - Phương pháp 2 bước: bao gồm bước thứ nhất chủ yếu là đánh giá điều kiện tự nhiên, sau đĩ là bước thứ 2 bao gồm những phân tích về kinh tế - xã hội. - Phương pháp song hành: Trong phương pháp này, sự phân tích mối liên hệ giữa đất đai và loại hình sử dụng đất được tiến hành đồng thời với phân tích kinh tế - xã hội. Phương pháp hai bước thường được dùng trong các cuộc thống kê tài nguyên cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu để đánh giá tiềm năng sản xuất sinh học. Phân hạng thích hợp đất đai ở bước đầu tiên được dựa vào khả năng thích hợp của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất đã được chọn ngay từ đầu cuộc khảo sát. Sự đĩng gĩp của phân tích kinh tế xã hội ở bước này chỉ nhằm kiểm tra sự thích ứng của các loại hình sử dụng đất. Sau khi giai đoạn một đã hồn tất, kết quả sẽ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............18 được trình bầy dưới dạng bản đồ và báo cáo. Những kết quả này cĩ thể sau đĩ tùy thuộc vào bước thứ hai: bước phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế - xã hội. Trong phương pháp song hành việc phân tích kinh tế - xã hội các loại hình sử dụng đất được tiến hành song song với khảo sát và đánh giá các yếu tố tự nhiên, các yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay đổi khác nhau theo từng kiểu sử dụng. Phương pháp song hành thích hợp cho các đề xuất rõ ràng trong các dự án phát triển ở mức độ chi tiết và bán chi tiết địi hỏi thời gian ngắn hơn so với phương pháp hai bước và thích hợp với quy hoạch sử dụng đất đai. 2.2.3.5. Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO: + Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. + Xác định các loại hình sử dụng đất. + Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai. + Phân hạng thích hợp đất đai. Về nội dung phương pháp đánh giá đất đai của FAO biên soạn gắn liền đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của quá trình quy hoạch sử dụng đất. Tiến trình đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất được minh họa theo sơ đồ 2.1, trong đĩ: Bước 1: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan hệ chặt chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung của các cấp hành chính. Bước 2: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các đặc thù về tài nguyên thiên nhiên cũng như kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu. ðồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu sẵn cĩ phục vụ cơng tác đánh giá đất đai. Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mơ tả các loại hình sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện sinh thái về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế - xã hội, tập quán, đất đai của khu vực nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu của mỗi loại hình sử dụng đất đã lựa chọn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............19 Bước 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các chỉ tiêu phân cấp. Bước 5: ðánh giá khả năng thích hợp đất đai thơng qua việc so sánh, đối chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã lựa chọn với các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu, qua đĩ phân loại khả năng thích hợp của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại sử dụng đất, gồm cĩ: - Khả năng thích hợp trong điều kiện hiện tại. - Khả năng thích hợp trong điều kiện đất đai sẽ được cải tạo. Bước 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội và mơi trường tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai được đánh giá. Bước 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhất trong hiện tại và tương lai. Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá tính thích hợp của cây trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp. Bước 9: Áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tế sản xuất, (ðào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [15]. ðề cương hướng dẫn của FAO là khái quát tồn bộ những nội dung, các bước tiến hành, những gợi ý và các ví dụ nêu ra để minh họa, tham khảo. Trên cơ sở đĩ, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng vùng, từng quốc gia mà vận dụng cho thích hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............20 Sơ đồ: 2.2. Các bước chính trong đánh giá đất đai theo FAO 1. XÁC ðỊNH MỤC TIÊU 2. THU THẬP TÀI LIỆU 3. XÁC ðỊNH LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT 4. XÁC ðỊNH ðƠN VỊ ðẤT ðAI 5. ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH HỢP 6. XÁC ðỊNH HIỆN TRẠNG KINH TẾ, Xà HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG 7. XÁC ðỊNH LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT THÍCH HỢP NHẤT 8. QUY HOẠCH SỬ DỤNG DẤT 9. ÁP DỤNG CỦA VIỆC ðÁNH GIÁ ðẤT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............21 2.2.4. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai ở huyện Yên Phong trước đây : Nguồn tài liệu về đất đã cĩ và được xem như là tài liệu nghiên cứu cơ bản nhất về đất trước đây của huyện là Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Hà Bắc tỷ lệ 1/50.000 do Ty Nơng nghiệp Hà Bắc xuất bản năm 1962. Theo tài liệu này, huyện Yên Phong cĩ một số loại đất chính như sau: 2.2.4.1. ðất phù sa khơng được bồi phần nhiều khơng glây hoặc glây yếu hệ thống sơng Hồng (Ph): ðất này được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sơng Hồng hay sơng Cà Lồ, màu sắc đất thường là màu nâu vàng hoặc nâu nhạt. ðất ít chua, một số nơi cĩ thể là kiềm yếu. Loại đất này phân bố chủ yếu tại các xã như Yên Phụ, Hịa Tiến và Thị trấn Chờ 2.2.4.2. ðất phù sa khơng được bồi phần nhiều khơng glây hoặc glây yếu hệ thống các sơng khác (P): Loại đất này cũng bị ảnh hưởng của địa hình, quá trình canh tác nước tạo cho đất cĩ màu sắc nâu vàng hoặc nâu nhạt, đất chua, một số nơi cĩ thể là kiềm yếu. Loại đất này phân bố tại các xã như Dũng Liệt, Tam Giang, Yên Trung,… 2.2.4.3. ðất phù sa khơng được bồi phần nhiều glây trung bình hoặc mạnh hệ thống sơng khác (Pg): Loại đất này được hình thành chủ yếu do sự bồi đắp của hệ thống sơng Hồng đại bộ phận nằm trong đê hàng năm khơng được bồi đắp thêm phù sa mới nữa. ðất thường phân bố tại các địa thế tương đối thấp, thường xuyên bị ngập nước nên phần lớn phẫu diện đã bị glây hĩa, những vệt xanh hoặc xanh xám mà ta thường gặp ở độ sâu 10 - 30 cm hoặc ở dưới 30 cm là do trong điều kiện quá ẩm thường xuyên hoặc từng thời kỳ khiến cho khơng khí khĩ xâm nhập vào đất, quá trình khử mạnh (đặc biệt là Fe+3 thành Fe+2). Loại đất này phân bố tại ðơng Thọ, ðơng Phong, Trung Nghĩa. 2.2.4.4. ðất phù sa úng nước (Pj): Loại này hình thành chủ yếu ở những vùng trũng, là nơi tiếp giáp giữa vùng đồi núi và vùng phù sa mới ven sơng. Tình trạng ngập nước lâu ngày đã làm đất cĩ hiện tượng glây. Các sản phẩm này cĩ khi xen lẫn các vệt xanh xám nhưng đại bộ phận là làm thành một lớp rõ rệt và thường là nằm dưới tầng glây. Loại đất này phân bố trên hầu hết các xã, chủ yếu tập trung tại Tam ða, Tam Giang, Trung Nghĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............22 2.2.4.5. ðất bạc màu (B): ðây là loại đất hình thành và phát triển trên các bậc thềm phù sa cũ, nằm tiếp giáp giữa vùng trung du và vùng đồng bằng phù sa mới. Trong đất đã trải qua quá trình rửa trơi chất màu và quá trình tích lũy tuyệt đối sắt, nhơm tạo thành các vệt loang lổ đỏ vàng. Loại đất này phân bố trên địa bàn hầu hết các xã trong tồn huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............23 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu: * ðối tượng nghiên cứu: - Tài nguyên đất đai và các điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến sản xuất nơng nghiệp của huyện. - Các loại hình sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất. * Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: ðề tài thực hiện trên các loại đất đang sản xuất nơng nghiệp của huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. - Về thời gian: ðề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 8/2009 đến tháng 12/2010. 3.2. Nội dung nghiên cứu: - ðiều tra nghiên cứu tổng thể các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cĩ liên quan đến vấn đề sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Yên Phong. - ðánh giá mức độ thích hợp đất đai cho sản xuất đất nơng nghiệp theo phương pháp đánh giá thích hợp đất đai của FAO. - ðề xuất bố trí cơ cấu cây trồng trên cơ sơ sử dụng đất hợp lý của huyện. 3.3. Phương pháp áp dụng trong nghiên cứu: 3.3.1. ðiều tra lấy mẫu ngồi thực địa: - Về sử dụng đất: ðiều tra, phỏng vấn nơng dân về tình hình sử dụng đất trên các đơn vị đất khác nhau và các loại hình sử dụng đất khác nhau theo mẫu cĩ sẵn về các chỉ tiêu nhân khẩu, lao động, trình độ văn hĩa,... loại hình sử dụng đất, quy mơ nơng trại, chế độ đầu tư, năng suất cây trồng, kỹ thuật canh tác, hiệu quả kinh tế sử dụng đất,... * ðiều tra tình hình sản xuất nơng hộ theo mẫu phiếu điều tra. * ðiều tra, tìm hiểu các đặc điểm, tính chất thổ nhưỡng dựa theo phương pháp phân loại đất của FAO - UNESCO - WRB. * ðiều tra hiện trạng cây trồng, các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp hiện cĩ của huyện Yên Phong. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............24 3.3.2. ðiều tra thu thập thơng tin, tư liệu cho đánh giá đât đai: - Số liệu tính trung bình tháng với một số yếu tố khí hậu: mưa, nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi,… thu thập tại Trạm khí tượng Yên Phong và các trạm xung quanh. - Các nguồn số liệu, bản đồ cĩ liên quan đến tài nguyên nước, chế độ thuỷ văn, chế độ tưới tiêu thu thập tại Phịng Nơng nghiệp huyện. - Các số liệu, bản đồ về tình hình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp được thu thập tại Phịng Nơng nghiệp của huyện. - Các thơng tin đánh giá tình hình sử dụng đất được điều tra, thu thập bằng phương pháp điều tra nhanh nơng thơn. Các hộ nơng dân được điều tra ngẫu nhiên theo mẫu phiếu điều tra phỏng vấn cĩ sẵn dựa theo hướng dẫn của FAO. Những thơng tin thu thập bao gồm những vấn đề cĩ liên quan đến sở hữu đất đai, các loại hình sử dụng đất, các thuộc tính quản lý và kỹ thuật, hoạt động sản xuất, những yếu tố gây ảnh hưởng, trở ngại tới khả năng sử dung đất, các chi phí đầu tư, giá cả sản phẩm nơng nghiệp… 3.3.3. ðánh giá phân hạng đất thích hợp theo phương pháp của FAO: - Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) bằng cách chồng ghép các bản đồ đơn tính (trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000). Các bản đồ đơn tính dự kiến sẽ được sử dụng cho việc chồng ghép bao gồm: Bản đồ đất, bản đồ thành phần cơ giới, bản đồ độ phì tự nhiên, . . . . . . . - ðánh giá phân hạng thích hợp đất đai theo phương pháp của FAO hướng dẫn năm 1976. Cấu trúc phân hạng thích hợp đối với các loại hình sử dụng đất (LMU) của FAO được xác định theo 4 mức của hệ thống phân vị, bao gồm: S1 - Rất thích hợp, S2 - Thích hợp, S3 - Ít thích hợp, N - Khơng thích hợp. - Kết quả đánh giá thích hợp đất đai dược thực hiện chi tiết đến các lớp phụ để xác định rõ các yếu tố hạn chế trong mức phân hạng. Khả năng thích hợp của các loại hình sử dụng (LUT) dược xác định trên từng đơn vị bản đồ đất đai (LMU). 3.3.4. Xử lý số liệu và tính tốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất: - Dùng phần mềm Excel xử lý phiếu điều tra nơng hộ. Trên cơ sở đĩ đánh giá hiệu quả kinh tế (HQKT) của các loại hình sử dụng đất, giúp cho việc lựa chọn loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............25 hình sử dụng đất và đánh giá mức độ thích hợp đất đai với từng loại cây trồng của huyện. Việc đánh giá HQKT các loại cây trồng chính được thực hiện dựa vào các số liệu thu thập và kết quả điều tra về kinh tế xã hội và tình hình sản xuất NN của hộ nơng dân với ðể đánh giá HQKT các loại cây trồng chính theo mùa vụ trong huyện, trong quá trình điều tra, tại mỗi xã lựa chọn ngẫu nhiên từ 10 - 15 nơng hộ với định hướng sao cho 1/3 trong số đĩ là hộ giàu và khá, 1/3 là hộ trung bình và 1/3 là hộ nghèo theo phân cấp của địa phương. Các hộ này phải đang thực hiện canh tác trên các đơn vị đất đai khác nhau với các loại hình sử dụng đất khác nhau. Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm chuyên dụng trên máy tính 3.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ : - Kế thừa bản đồ đất và bản đồ độ phì (tỷ lệ 1/10.000) do Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa xây dựng cho huyện (năm 2009). - Ứng dụng phần mềm MapInfo và ArcInfo trong xây dựng bản đồ. - Các bản đồ đơn tính, bản đồ đơn vị đất đai, bản đồ đánh giá thích hợp đất đai và bản đồ đề xuất hướng sử dụng đất hợp lý trong nghiên cứu được xây dựng trên bản đồ nền địa hình huyện Yên Phong tỷ lệ 1/10.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............26 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ðiều kiện tự nhiên: 4.1.1. Vị trí địa lý: Yên Phong là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Ninh, trung tâm huyện cách trung tâm tỉnh 13 km. Tổng diện tích tự nhiên 9.686,15 ha; dân số 125.069 người, mặt độ dân số 1.291 người/km2. Huyện cĩ tọa độ địa lý nằm trong khoảng 210 09’ 27” đến 210 15’ 54” độ vĩ Bắc; từ 1050 54’ 05” đến 1060 02’ 16” độ kinh ðơng. - Phía Bắc giáp huyện Yên Hịa và huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang. - Phía Nam và phía Tây giáp huyện Từ Sơn và huyện Tiên Du. - Phía ðơng giáp Thành phố Bắc Ninh. Yên Phong cĩ vị trí thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế xã hội. Trung tâm huyện cách Thủ đơ Hà Nội 25 km, cách Thành phố Bắc Ninh 13 km, cách quốc lộ 1A 8 km. Trong những năm qua quốc lộ 18 đã được xây dựng qua địa bàn huyện. ðây là tuyến đường quan trọng nối liền Quảng Ninh với khu chế xuất ðơng Anh - Sĩc Sơn, sân bay Quốc tế Nội Bài, các khu cơng nghiệp tập trung cĩ cơng nghệ cao của các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. ðiều đĩ tạo cơ sở thuận lợi cho huyện tiếp thu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, hịa nhập với nền kinh tế thị trường, phát triển các loại thương mại, dịch vụ,... ðây chính là một trong các tiềm lực phát triển to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện và tỉnh. 4.1.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình hình thành đất: 4.1.2.1. ðịa hình: Nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng, cho nên địa hình tồn huyện tương đối bằng phẳng. Trừ các gị đồi nhỏ cịn sĩt lại của xã Hịa Long, cịn tất cả diện tích đất trong huyện đều cĩ độ dốc dưới 30. ðịa hình cĩ xu thế dốc dần từ Tây sang ðơng. ðộ cao trung bình 4 - 5 m so với mặt biển, nơi cao nhất 7 m, nơi thấp nhất 2,5 m. Xung quanh huyện đều cĩ sơng, vào mùa mưa mực nước sơng cao hơn mặt ruộng trong đồng, nên luơn cĩ nguy cơ úng (nếu khơng cĩ hệ thống bơm tiêu tốt). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............27 Nhìn chung địa hình của huyện thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thơng, thủy lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới khu dân cư, các khu tiểu thủ cơng nghiệp và kiến thiết đồng ruộng tạo ra những vùng chuyên canh lúa, mầu và cây cơng nghiệp ngắn ngày. 4.1.2.2. Yếu tố khí hậu: - Yên Phong là một huyện thuộc đồng bằng châu thổ Sơng Hồng cĩ nền nhiệt độ khá cao: Nhiệt độ trung bình năm đạt 24,50C; tổng nhiệt độ tồn năm tới 8.6580C. Tháng Giêng lạnh nhất, nhiệt độ trung bình trên dưới 17,20C; tháng Bảy nĩng nhất, nhiệt độ trung bình xấp xỉ 290C. - Lượng mưa: Lượng mưa phân bố ở mức trung bình khoảng 1.330 mm/năm, với số ngày mưa trên dưới 130 ngày. Mùa mưa kéo dài 6 tháng (từ tháng Năm đến tháng Mười), chiếm tới 84,4% tổng lượng mưa năm. Các tháng mùa ðơng mưa rất ít, nhiều năm hàng tháng khơng cĩ mưa, gây nên tình trạng hạn hán nghiêm trọng. - Bốc hơi: Lượng bốc hơi bình quân năm đạt khoảng 1.068 mm/năm. Các tháng đầu mùa mưa (tháng Năm, Sáu, Bẩy) là tháng cĩ lượng bốc hơi lớn nhất. Lượng bốc hơi bình quân tháng 7 đạt trên 100 mm. - ðộ ẩm: ðộ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 81,7%. Hai tháng giữa và cuối mùa xuân (tháng Ba, Bốn) là thời kỳ ẩm ướt nhất, độ ẩm trung bình đạt 90% hoặc hơn. Các tháng mùa ðơng (tháng Mười Một, Mười Hai) là thời kỳ khơ hanh nhất, độ ẩm trung bình tháng cĩ thể xuống dưới 81%. ðộ ẩm cao nhất cĩ ngày đạt tới 98% và thấp nhất cĩ thể xuống dưới 64 %. - Sương mù: Trung bình mỗi năm cĩ trên 10 ngày cĩ sương mù. Hiện tượng này xảy ra chủ yếu vào các tháng đầu mùa ðơng, nhiều nhất vào các tháng Mười Một, Mười Hai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............28 Hình: 4.1. Biểu đồ một số yếu tố khí hậu huyện Yên Phong 0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 5 10 15 20 25 30 35 Lượng mưa Bốc hơi Nhiệt độ Nguồn: Trạm Khí tượng Bắc Ninh, 2009, (Số liệu trung bình 5 năm 2005 - 2009) 4.1.2.3. Yếu tố thủy văn: Chế độ thủy văn của huyện Yên Phong chịu ảnh hưởng của hệ thống các sơng trong đĩ, sơng Cầu là con sơng lớn chảy qua địa bàn Huyện, co chiều dài 21 km, là ranh giới tự nhiên giữa huyện Yên Phong và tỉnh Bắc Giang và các con sơng nhỏ hơn sơng Ngũ Huyện Khê là con sơng lớn thứ 2 chảy qua huyện cĩ chiều dài 18 km, là ranh giới giữa huyện Tiên Du và huyện Yên Phong, sơng Cà Lồ chảy qua huyện cĩ chiều dài 7 km, là ranh giới giữa huyện Yên phong với các huyện Sĩc Sơn và ðơng Anh TP. Hà Nội. Về nước ngầm tuy chưa được khảo sát tính tốn cụ thể, song qua thực tế sử dụng nước giếng đào của nhân dân trong huyện cho thấy: mực nước ngầm cĩ ở độ sâu trung bình từ 4 - 6 m với chất lượng nguồn nước khá tốt. Nhìn chung nước mặt, nước ngầm trong huyện dồi dào, đảm bảo cung cấp đủ nước cho sản xuất nơng nghiệp và các hoạt động kinh tế xã hội khác. Tuy nhiên do điều kiện địa hình và sự phân bố lượng mưa theo mùa, hiện tượng hạn hán, úng lụt cục bộ vẫn xảy ra, nhất là vấn đề úng L−ỵng m−a, mm L−ỵng bèc h¬i, mm NhiƯt ®é, 0C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............29 4.1.2.4. ðịa chất: ðặc điểm địa chất mang những nét đặc trưng của cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sơng Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Trên địa bàn tồn huyện khơng cĩ mặt các thành tạo tuổi Cổ Sinh (Proterozoi) cũng như Trung Sinh (Merozoi) mà chỉ cĩ mặt các thành tạo tuổi Tân Sinh (Kainozoi). Dưới đây là phần mơ tả các phân vị địa tầng đĩ (Mơ tả theo bản đồ địa chất vùng ðơng Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/200.000 do Cục ðịa Chất và Khống sản Việt Nam, năm 1999). * Hệ tầng Nà Khuất (T2nk) - Phân bố: lộ ra duy nhất 1 khối gần khu vực trung tâm huyện. - Thành phần: đặc trưng bởi đá sét màu lục xen bột kết, cát kết màu tím, bột kết đá sét màu phớt hồng. * ðiệp An Châu (Tn-rac): - Phân bố: lộ ra dưới dạng 3 khối nhỏ gần khu vực trung tâm huyện. - Thành phần: chủ yếu là đá phiến sét, cát kết. * Hệ Neogen: - Phân bố: chủ yếu tập trung các thành tạo của ðiệp An Châu. - Thành phần; bao gồm cát kết hạt mịn màu trắng, trắng xám, bột kết màu xám, xám đen, sét kết chứa nhiều ổ than và các thấu kính than nâu. * Hệ tầng Hà Nội (QII-IIIhn): - Phân bố; chủ yếu tại ðơng Phong và Yên Trung. - Thành phần: đặc trưng là trầm tích sơng lũ, cuội, sỏi, cát, sườn tích, tảng dăm, sỏi. * Hệ tầng Vĩnh Phú QIII 2 vp: - Phân bố: hầu hết trên địa bàn các xã, tuy nhiên tập trung nhiều ở các xã Thụy Hịa, ðơng Phong, Long Châu. - Thành phần: đặc trưng bởi trầm tích biển, sơng biển, sét vàng, sét bột phong hĩa laterit màu sắc loang lổ. * Hệ tầng Hải Hưng (QIV 1-2hh): - Phân bố; tập trung tại các xã Dũng Liệt, Yên Trung, Hịa Tiến. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............30 - Thành phần: đặc trưng là trầm tích sơng, biển, hồ, đầm lầy, sét xám xanh, bột sét xám vàng, phong hĩa laterit yếu. * Hệ tầng thái bình (QIVtb): - Phân bố trên địa bàn tồn huyện Yên Phong, lộ ra một vài dải nhỏ nằm rải rác xung quanh các trầm tích của Hệ tầng Hải Hưng (QIV 1-2hh). - Thành phần: đặc trưng là trầm tích sơng, đầm lầy, cát, sét nâu, trầm tích đầm lầy - hồ, kaolin, sét xanh, sét đen. 4.1.3. Kết quả phân loại và xây dựng bản đồ đất huyện Yên Phong: Kết quả xây dựng bản đồ đất theo hệ thống phân loai FAO-UNESCO-WRB của Viện Thổ Nhưỡng Nơng hĩa (năm 2008) cho huyện Yên Phong đã xác định được 4 nhĩm đất chính với 9 ðơn vị đất và 18 ðơn vị đất phụ (chi tiết xem bảng 4.1 và phụ lục 1). Nhằm thể hiện rõ đặc tính, tính chất của các ðơn vị đất và ðơn vị đất phụ trong hệ thống phân loại ở vùng nghiên cứu, học viên đã tiến hành phúc tra các phẫu diện đất đại diện để mơ tả về hình thái và phân tích các tính chất lý hĩa học của đất. Cấp ðơn vị đất phụ được dùng để phân chia loại đất cho xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (LMU) của huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 Bảng: 4.1. Bảng Phân loại đất và Chú dẫn bản đồ đất huyện Yên Phong Tên đất Tỷ lệ, (%) Ký hiệu FAO-UNESCO-WRB VIỆT NAM Diện tích, (ha) DTðT DTTN FL 1. FLUVISOLS ðẤT PHÙ SA 4.485,33 72,07 46,31 FLgl 1.1. Gleyic Fluvisols ðất phù sa glây 1.324,68 21,28 13,68 FLgl.dy 1.1.1. Dystri- Gleyic Fluvisols ðất phù sa glây, chua 1.324,68 21,28 13,68 FLgl.dyat 1. Anthraqui- Dystri- Gleyic Fluvisol ðất phù sa glây, chua, đọng nước 418,62 6,73 4,32 FLgl.dycm2 2. Endocambi- Dystri- Gleyic Fluvisol ðất phù sa glây, chua, cĩ tầng biến đổi sâu 489,86 7,87 5,06 FLgl.dyha 3. Hapli- Dystri- Gleyic Fluvisol ðất phù sa glây, chua, điển hình 416,20 6,6._.n hình - 24,81 - - 25,70 - 20,68 - - 76,19 - - - 17,91 165,29 2,66 1,71 FLdy.sl 1.3.9. Silti- Dystric Fluvisols ðất phù sa chua, cơ giới trung bình 74,65 166,22 44,83 - 75,29 - - 35,29 0,39 - - - - 20,73 417,40 6,71 4,31 FLdy.slha 13. Hapli- Silti- Dystric Fluvisol ðất phù sa chua, cơ giới trung bình, điển hình 74,65 166,22 44,83 - 75,29 - - 35,29 0,39 - - - - 20,73 417,40 6,71 4,31 FLeu 1.4. Eutric Fluvisols ðất phù sa ít chua - - - 37,02 22,19 - 2,12 - - - - - - - 61,33 0,99 0,63 FLeu.sl 1.4.10. Silti- Eutric Fluvisols ðất phù sa ít chua, cơ giới trung bình - - - 37,02 22,19 - 2,12 - - - - - - - 61,33 0,99 0,63 FLeu.slha 14. Hapli- Silti- Eutric Fluvisol ðất phù sa ít chua, cơ giới trung bình, điển hình - - - 37,02 22,19 - 2,12 - - - - - - - 61,33 0,99 0,63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 91 Tiếp Phụ lục 1. Diện tích các loại đất phân theo đơn vị hành chính cấp xã Tên đất Diện tích đất chia theo đơn vị hành chính cấp xã, ha Tỷ lệ, (%) Ký hiệu FAO-UNESCO-WRB VIỆT NAM Hịa Tiến Tam Giang ðơng Tiến Yên Trung Dũng Liệt Thụy Hịa Tam ða TT. Chờ Yên Phụ Trung Nghĩa Long Châu ðơng Phong Văn Mơn ðơng Thọ Tổng diện tích, (ha) DTðT DTTN GL 2. GLEYSOLS ðẤT GLÂY - - - 71,46 56,73 32,60 130,99 18,25 - 88,50 45,12 - - - 443,65 7,13 4,58 GLdy 2.5. Dystric Gleysols ðất glây chua - - - 71,46 56,73 32,60 130,99 18,25 - 88,50 45,12 - - - 443,65 7,13 4,58 GLdy.fl 2.5.11. Fluvi- Dystric Gleysols ðất glây chua, cĩ đặc tính phù sa - - - 71,46 56,73 32,60 130,99 18,25 - 88,50 45,12 - - - 443,65 7,13 4,58 GLdy.flcm2 15. Endocambi- Fluvi- Dystric Gleysol ðất glây chua, cĩ đặc tính phù sa, cĩ tầng biến đổi sâu - - - - - - 8,88 - - 88,50 45,12 - - - 142,50 2,29 1,47 GLdy.flsl 16. Silti- Fluvi- Dystric Gleysol ðất glây chua, cĩ đặc tính phù sa, cơ giới trung bình - - - 71,46 56,73 32,60 122,11 18,25 - - - - - - 301,15 4,84 3,11 PT 3. PLINTHOSOLS ðẤT LOANG LỔ 66,93 59,12 31,19 75,97 114,74 - 15,17 - 60,62 10,25 9,18 - - - 443,17 7,12 4,58 PTab 3.6. Albic Plinthosols ðất loang lổ cĩ tầng bạc trắng 50,34 16,60 - 8,38 - - - - - - 9,18 - - - 84,50 1,36 0,87 PTab.dy 3.6.12. Dystri- Albic Plinthosols ðất loang lổ cĩ tầng bạc trắng, chua 50,34 16,60 - 8,38 - - - - - - 9,18 - - - 84,50 1,36 0,87 PTab.dyvt 17. Veti- Dystri- Albic Plinthosol ðất loang lổ cĩ tầng bạc trắng, chua, nghèo bazơ 50,34 16,60 - 8,38 - - - - - - 9,18 - - - 84,50 1,36 0,87 PTdy 3.7. Dystric Plinthosols ðất loang lổ chua 16,59 42,52 31,19 67,59 114,74 - 15,17 - 60,62 10,25 - - - - 358,67 5,76 3,70 PTdy.vt 3.7.13. Veti- Dystric Plinthosols ðất loang lổ chua, nghèo bazơ 16,59 42,52 31,19 67,59 114,74 - 15,17 - 60,62 10,25 - - - - 358,67 5,76 3,70 PTdy.vtha 18. Hapli- Veti- Dystric Plinthosol ðất loang lổ chua, nghèo bazơ, điển hình 16,59 42,52 31,19 67,59 114,74 - 15,17 - 60,62 10,25 - - - - 358,67 5,76 3,70 AC 4. ACRISOLS ðẤT XÁM 61,31 140,81 89,07 174,58 19,29 44,74 42,96 59,19 45,44 52,70 53,90 55,64 12,03 - 851,66 13,68 8,79 ACpt 4.8. Plinthic Acrisols ðất xám cĩ tầng loang lổ 37,94 55,58 49,12 174,58 19,29 - - 59,19 45,44 42,87 53,90 - - - 537,91 8,64 5,55 ACpt.dyh 4.8.14. Hyperdystri- Plinthic Acrisols ðất xám cĩ tầng loang lổ, rất chua 37,94 55,58 49,12 174,58 19,29 - - 59,19 45,44 42,87 53,90 - - - 537,91 8,64 5,55 ACpt.dyhar 19. Areni- Hyperdystri- Plinthic Acrisol ðất xám cĩ tầng loang lổ, rất chua, cơ giới nhẹ 31,07 55,58 49,12 142,75 - - - 23,55 - 32,67 - - - - 334,74 5,38 3,46 ACpt.dyhvt 20. Veti- Hyperdystri- Plinthic Acrisol ðất xám cĩ tầng loang lổ, rất chua, nghèo bazơ 6,87 - - 31,83 19,29 - - 35,64 45,44 10,20 53,90 - - - 203,17 3,26 2,10 ACdyh 4.9. Hyperdystric Acrisols ðất xám rất chua 23,37 85,23 39,95 - - 44,74 42,96 - - 9,83 - 55,64 12,03 - 313,75 5,04 3,24 ACdyh.pt 4.9.15. Plinthi- Hyperdystric Acrisols ðất xám rất chua, cĩ tầng loang lổ 23,37 - - - - 44,74 10,81 - - - - - - - 78,92 1,27 0,81 ACdyh.ptfr2 21. Endoferri- Plinthi- Hyperdystric Acrisol ðất xám rất chua, cĩ tầng loang lổ, kết von sâu 23,37 - - - - 44,74 10,81 - - - - - - - 78,92 1,27 0,81 ACdyh.ar 4.9.16. Areni- Hyperdystric Acrisols ðất xám rất chua, cơ giới nhẹ - - - - - - - - - - - 12,07 - - 12,07 0,19 0,12 ACdyh.arpt2 22. Endoplinthi- Areni- Hyperdystric Acrisol ðất xám rất chua, cơ giới nhẹ, cĩ tầng loang lổ sâu - - - - - - - - - - - 12,07 - - 12,07 0,19 0,12 ACdyh.ab 4.9.17. Albi- Hyperdystric Acrisols ðất xám rất chua, cĩ tầng bạc trắng - - 39,95 - - - - - - 2,21 - 43,57 12,03 - 97,76 1,57 1,01 ACdyh.abpt2 23. Endoplinthi- Albi- Hyperdystric Acrisol ðất xám rất chua, cĩ tầng bạc trắng, cĩ tầng loang lổ sâu - - 39,95 - - - - - - 2,21 - - 12,03 - 54,19 0,87 0,56 ACdyh.abar 24. Areni- Albi- Hyperdystric Acrisol ðất xám rất chua, cĩ tầng bạc trắng, cơ giới nhẹ - - - - - - - - - - - 43,57 - - 43,57 0,70 0,45 ACdyh.vt 4.9.18. Veti- Hyperdystric Acrisols ðất xám rất chua, nghèo bazơ - 85,23 - - - - 32,15 - - 7,62 - - - - 125,00 2,01 1,29 ACdyh.vtfr2 25. Endoferri- Veti- Hyperdystric Acrisol ðất xám rất chua, nghèo bazơ, kết von sâu - 85,23 - - - - 32,15 - - 7,62 - - - - 125,00 2,01 1,29 Diện tích đất điều tra: 403,85 568,03 348,40 707,40 489,92 457,86 521,16 525,33 353,15 460,49 395,72 421,36 248,04 323,10 6.223,81 100,00 64,25 Diện tích đất khơng điều tra: 220,96 296,77 193,37 289,53 336,91 142,55 297,76 319,50 200,92 316,62 234,11 211,87 176,80 224,67 3.462,34 Tổng diện tích đất tự nhiên: 624,81 864,80 541,77 996,93 826,83 600,41 818,92 844,83 554,07 777,11 629,83 633,23 424,84 547,77 9.686,15 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............92 Phụ lục: 2. Thống kê diện tích đất theo cấp địa hình tương đối ðịa hình tương đối TT Tên xã Diện tích và tỷ lệ Cao Vàn cao Vàn Vàn thấp Thấp trũng Diện tích điều tra Ha 44,64 68,23 313,84 80,37 18,25 525,33 1 TT. Chờ % 8,50 12,99 59,74 15,30 3,47 100,00 Ha 4,39 - 210,98 101,81 5,92 323,10 2 ðơng Thọ % 1,36 - 65,30 31,51 1,83 100,00 Ha - 72,63 124,84 93,38 57,55 348,40 3 ðơng Tiến % - 20,85 35,83 26,80 16,52 100,00 Ha - 91,47 192,84 115,18 21,87 421,36 4 ðơng Phong % - 21,71 45,77 27,34 5,18 100,00 Ha 8,27 149,68 103,36 171,88 56,73 489,92 5 Dũng Liệt % 1,69 30,55 21,10 35,08 11,58 100,00 Ha - 221,60 182,25 - - 403,85 6 Hịa Tiến % - 54,87 45,13 - - 100,00 Ha 0,50 66,69 51,30 44,54 358,13 521,16 7 Tam ða % 0,10 12,80 9,84 8,54 68,72 100,00 Ha - 119,44 393,64 31,70 23,25 568,03 8 Tam Giang % - 21,03 69,30 5,58 4,09 100,00 Ha - 176,22 147,76 79,66 54,22 457,86 9 Thụy Hịa % - 38,49 32,27 17,40 11,84 100,00 Ha - 69,09 166,56 141,25 18,82 395,72 10 Long Châu % - 17,46 42,09 35,69 4,76 100,00 Ha 8,60 175,08 308,44 118,20 97,08 707,40 11 Yên Trung % 1,22 24,75 43,60 16,71 13,72 100,00 Ha - 35,17 197,91 173,27 54,14 460,49 12 Trung Nghĩa % - 7,64 42,98 37,62 11,76 100,00 Ha - 60,81 187,23 - - 248,04 13 Văn Mơn % - 24,52 75,48 - - 100,00 Ha - 59,89 293,26 - - 353,15 14 Yên Phụ % - 16,96 83,04 - - 100,00 Ha 66,40 1.366,00 2.874,21 1.151,24 765,96 6.223,81 Tồn huyện Tỷ lệ % 1,07 21,95 46,18 18,50 12,30 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............93 Phụ lục: 3. Thống kê diện tích đất theo chế độ tiêu Chế độ tiêu TT Tên xã Diện tích và tỷ lệ Tiêu thốt tốt Tiêu trung bình Tiêu chậm Diện tích điều tra Ha 112,87 394,21 18,25 525,33 1 TT. Chờ % 21,49 75,04 3,47 100,00 Ha 4,39 312,79 5,92 323,10 2 ðơng Thọ % 1,36 96,81 1,83 100,00 Ha 72,63 218,22 57,55 348,40 3 ðơng Tiến % 20,85 62,63 16,52 100,00 Ha 91,47 308,02 21,87 421,36 4 ðơng Phong % 21,71 73,10 5,19 100,00 Ha 157,95 275,24 56,73 489,92 5 Dũng Liệt % 32,24 56,18 11,58 100,00 Ha 221,60 182,25 - 403,85 6 Hịa Tiến % 54,87 45,13 - 100,00 Ha 67,19 95,84 358,13 521,16 7 Tam ða % 12,89 18,39 68,72 100,00 Ha 119,44 425,34 23,25 568,03 8 Tam Giang % 21,03 74,88 4,09 100,00 Ha 176,22 227,42 54,22 457,86 9 Thụy Hịa % 38,49 49,67 11,84 100,00 Ha 69,09 307,81 18,82 395,72 10 Long Châu % 17,46 77,78 4,76 100,00 Ha 183,68 426,64 97,08 707,40 11 Yên Trung % 25,97 60,31 13,72 100,00 Ha 35,17 371,18 54,14 460,49 12 Trung Nghĩa % 7,64 80,60 11,76 100,00 Ha 60,81 187,23 - 248,04 13 Văn Mơn % 24,52 75,48 - 100,00 Ha 59,89 293,26 - 353,15 14 Yên Phụ % 16,96 83,04 - 100,00 Ha 1.432,40 4.025,45 765,96 6.223,81 Tồn huyện % 23,01 64,68 12,31 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............94 Phụ lục: 4. Thống kê diện tích đất theo thành phần cơ giới Thành phần cơ giới TT Tên Xã Diện tích và tỷ lệ Thịt pha cát Thịt pha sét và cát Thịt pha sét Diện tích điều tra Ha 59,19 383,41 82,73 525,33 1 TT. Chờ % 11,27 72,98 15,75 100,00 Ha - 181,37 141,73 323,10 2 ðơng Thọ % - 56,13 43,87 100,00 Ha 89,07 140,89 118,44 348,40 3 ðơng Tiến % 25,57 40,43 34,00 100,00 Ha 55,64 175,28 190,44 421,36 4 ðơng Phong % 13,20 41,60 45,20 100,00 Ha 19,29 258,39 212,24 489,92 5 Dũng Liệt % 3,94 52,74 43,32 100,00 Ha 111,65 217,55 74,65 403,85 6 Hịa Tiến % 27,65 53,87 18,48 100,00 Ha 10,81 358,68 151,67 521,16 7 Tam ða % 2,07 68,83 29,10 100,00 Ha 72,18 304,82 191,03 568,03 8 Tam Giang % 12,71 53,66 33,63 100,00 Ha 44,74 171,59 241,53 457,86 9 Thụy Hịa % 9,77 37,48 52,75 100,00 Ha 63,08 128,98 203,66 395,72 10 Long Châu % 15,94 32,59 51,47 100,00 Ha 182,96 452,98 71,46 707,40 11 Yên Trung % 25,86 64,04 10,10 100,00 Ha 45,08 236,08 179,33 460,49 12 Trung Nghĩa % 9,79 51,27 38,94 100,00 Ha 12,03 202,12 33,89 248,04 13 Văn Mơn % 4,85 81,49 13,66 100,00 Ha 45,44 257,23 50,48 353,15 14 Yên Phụ % 12,87 72,84 14,29 100,00 Ha 811,16 3.469,37 1.943,28 6.223,81 Tồn huyện % 13,03 55,75 31,22 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............95 Phụ lục: 5. Thống kê diện tích đất theo độ sâu xuất hiện tầng glây ðộ sâu xuất hiện tầng glây TT Tên xã Diện tích và tỷ lệ 0 - 30 cm 30 - 70 cm > 70 cm Khơng glây Diện tích điều tra Ha 26,02 98,94 54,37 346,00 525,33 1 TT. Chờ % 4,95 18,83 10,35 65,87 100,00 Ha 67,93 83,06 55,89 116,22 323,10 2 ðơng Thọ % 21,02 25,71 17,30 35,97 100,00 Ha 73,61 96,82 44,83 133,14 348,40 3 ðơng Tiến % 21,13 27,79 12,87 38,21 100,00 Ha - 126,18 - 295,18 421,36 4 ðơng Phong % - 29,95 - 70,05 100,00 Ha 56,73 108,88 129,81 194,50 489,92 5 Dũng Liệt % 11,58 22,22 26,50 39,70 100,00 Ha - - 74,65 329,20 403,85 6 Hịa Tiến % - - 18,48 81,52 100,00 Ha 130,99 294,84 - 95,33 521,16 7 Tam ða % 25,13 56,58 - 18,29 100,00 Ha - 85,28 166,22 316,53 568,03 8 Tam Giang % - 15,02 29,26 55,72 100,00 Ha 32,60 34,24 - 391,02 457,86 9 Thụy Hịa % 7,12 7,48 - 85,40 100,00 Ha 88,18 89,07 15,10 203,37 395,72 10 Long Châu % 22,28 22,51 3,82 51,39 100,00 Ha 71,46 199,01 - 436,93 707,40 11 Yên Trung % 10,10 28,13 - 61,77 100,00 Ha 91,16 242,63 - 126,70 460,49 12 Trung Nghĩa % 19,80 52,69 - 27,51 100,00 Ha - 31,02 33,89 183,13 248,04 13 Văn Mơn % - 12,51 13,66 73,83 100,00 Ha 41,32 - 9,16 302,67 353,15 14 Yên Phụ % 11,70 - 2,59 85,71 100,00 Ha 680,00 1.489,9 7 583,92 3.469,92 6.223,81 Tồn huyện % 10,93 23,94 9,38 55,75 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............96 Phụ lục: 6. Thống kê diện tích đất theo độ phì nhiêu đất ðộ phì nhiêu đất TT Tên xã Diện tích và tỷ lệ Cao Trung bình Thấp Diện tích điều tra Ha 80,39 444,94 - 525,33 1 TT. Chờ % 15,30 84,70 - 100,00 Ha 123,82 199,28 - 323,10 2 ðơng Thọ % 38,32 61,68 - 100,00 Ha 118,44 190,01 39,95 348,40 3 ðơng Tiến % 34,00 54,53 11,47 100,00 Ha - 377,79 43,57 421,36 4 ðơng Phong % - 89,66 10,34 100,00 Ha 208,73 281,19 - 489,92 5 Dũng Liệt % 42,60 57,40 - 100,00 Ha 74,65 278,86 50,34 403,85 6 Hịa Tiến % 18,48 69,05 12,47 100,00 Ha 133,11 388,05 - 521,16 7 Tam ða % 25,54 74,46 - 100,00 Ha 166,22 385,21 16,60 568,03 8 Tam Giang % 29,26 67,82 2,92 100,00 Ha 32,60 425,26 - 457,86 9 Thụy Hịa % 7,12 92,88 - 100,00 Ha 103,28 283,26 9,18 395,72 10 Long Châu % 26,10 71,58 2,32 100,00 Ha 108,48 590,54 8,38 707,40 11 Yên Trung % 15,34 83,48 1,18 100,00 Ha 91,16 367,12 2,21 460,49 12 Trung Nghĩa % 19,80 79,72 0,48 100,00 Ha 33,89 202,12 12,03 248,04 13 Văn Mơn % 13,66 81,49 4,85 100,00 Ha 50,48 302,67 - 353,15 14 Yên Phụ % 14,29 85,71 - 100,00 Ha 1.325,25 4.716,30 182,26 6.223,81 Tồn huyện % 21,29 75,78 2,93 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 97 Phụ lục:7. Diện tích các đơn vị đất đai phân theo đơn vị hành chính cấp xã Diện tích phân theo đơn vị hành chính (ha) ðơn vị đất đai TT. Chờ ðơng Thọ ðơng Tiến ðơng Phong Dũng Liệt Hịa Tiến Tam ða Tam Giang Thụy Hịa Long Châu Yên Trung Trung Nghĩa Văn Mơn Yên Phụ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 30,87 32,58 39,26 7,92 12,97 - 10,71 30,33 - 17,18 55,19 41,36 31,02 - 309,39 3,19 2 68,07 26,65 40,25 96,39 70,21 - 9,97 24,64 - 53,07 103,66 125,08 - - 617,99 6,38 3 - 5,92 17,31 21,87 - - 253,48 5,50 34,24 18,82 40,16 - - - 397,30 4,10 4 - 27,93 3,95 - - - - - - - - - - 41,32 73,20 0,76 5 7,77 40,00 29,42 - - - - - - 43,06 - 2,66 - - 122,91 1,27 6 - - 40,24 - - - - - - - - - - - 40,24 0,42 7 14,55 - - - 16,83 - - - - 15,10 - - 33,89 8,77 89,14 0,92 8 4,53 35,16 - - 37,69 - - - - - - - - - 77,38 0,80 9 13,79 - 5,48 - - 56,40 - - - 33,15 - - 60,81 - 169,63 1,75 10 82,03 16,32 2,34 10,20 - 14,54 - 101,05 12,35 - 53,22 3,53 62,87 49,91 408,36 4,22 11 - - - 79,40 - - - - 131,68 26,76 - - - - 237,84 2,46 12 2,34 - - 111,04 - - - - 77,25 73,62 - 11,98 - - 276,23 2,85 13 44,64 4,39 - - - - - - - - - - - - 49,03 0,51 14 8,23 - - - - 30,46 6,94 - 23,48 - 11,52 - - 7,89 88,52 0,91 15 59,95 31,01 - 5,00 - - 19,91 15,55 34,48 - 84,62 32,18 25,94 138,81 447,45 4,62 16 - - - 18,79 38,28 - 8,23 - 67,04 - - - - - 132,34 1,37 17 23,00 - - - - 64,23 - - - - - - - - 87,23 0,90 18 52,83 64,50 5,06 15,11 - 35,33 - - - 6,76 - 16,06 21,48 - 217,13 2,24 19 - 17,91 - - - - 20,68 - - - - 65,02 - - 103,61 1,07 20 - - - - 25,70 - - 7,06 - - - 11,17 - - 43,93 0,45 21 - - - - - - - 17,75 - - - - - - 17,75 0,18 22 - - 13,84 - 45,80 8,56 - 97,18 - - - - - - 165,38 1,71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............98 23 35,29 20,73 30,99 - 29,49 66,09 - 69,04 - - - - - 0,39 252,02 2,60 24 - - - - 8,27 - 0,50 - - - 8,60 - - - 17,37 0,18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............99 Tiếp Phụ lục:7. Diện tích các đơn vị đất đai phân theo đơn vị hành chính cấp xã Diện tích phân theo đơn vị hành chính (ha) ðơn vị đất đai TT. Chờ ðơng Thọ ðơng Tiến ðơng Phong Dũng Liệt Hịa Tiến Tam ða Tam Giang Thụy Hịa Long Châu Yên Trung Trung Nghĩa Văn Mơn Yên Phụ Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 25 - - - - 13,92 - 1,62 - - - 28,42 - - - 13,92 0,45 26 - - - - - - 26,34 - 12,62 45,12 14,54 34,36 - - - 1,37 27 18,25 - - - 56,73 - 104,65 - 19,98 - 56,92 54,14 - - 56,73 3,21 28 - - - - - 11,88 - - - 9,18 8,38 - - - - 0,30 29 - - - - - 38,46 - 16,60 - - - - - - - 0,57 30 - - 14,94 - 89,96 6,49 15,17 12,44 - - 57,93 - - 29,62 89,96 2,34 31 - - 16,25 - 24,78 10,10 - 30,08 - - 9,66 10,25 - 31,00 24,78 1,36 32 23,21 - 16,51 - - 20,21 - 9,82 - - 68,83 25,34 - 22,38 - 1,92 33 35,98 - 8,90 - 19,29 17,73 - 45,76 - 53,90 105,75 17,53 - 23,06 19,29 3,39 34 - - 23,71 - - - - - - - - - - - - 0,24 35 - - - - - 23,37 10,81 - 21,06 - - - - - - 0,57 36 - - - - - - - - 23,68 - - - - - - 0,24 37 - - - 12,07 - - - - - - - - - - - 0,12 38 - - 21,86 - - - - - - - - 2,21 - - - 0,25 39 - - 18,09 43,57 - - - - - - - - 12,03 - - 0,76 40 - - - - - - 32,15 - - - - 7,62 - - - 0,41 41 - - - - - - - 85,23 - - - - - - - 0,88 DT điều tra 525,33 323,10 348,40 421,36 489,92 403,85 521,16 568,03 457,86 395,72 707,40 460,49 248,04 353,15 6.223,81 64,24 DT khơng điều tra 319,50 224,67 193,37 211,87 336,91 220,96 297,76 296,77 142,55 234,11 289,53 316,62 176,80 200,92 3.462,34 35,76 Tổng DTTN 844,83 547,77 541,77 633,23 826,83 624,81 818,92 864,80 600,41 629,83 996,93 777,11 424,84 554,07 9.686,15 100,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............101 Phụ lục: 8. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Lúa nước Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 1-10 11-18 - - ðịa hình tương đối (Mã số) 2-4 1; 5 - - Chế độ tiêu (Mã số) 1; 2 3 - - Thành phần cơ giới (Mã số) 5-12 4 1-3 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 2-4 1 - - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 50 > 35 ≥ 20 < 20 TBC (meq/100g) > 4,1 > 2,8 ≥ 1,6 < 1,6 pHH2O ≥ 5,5; ≤ 7,5 ≥ 5,0; ≤ 7,9 > 4,5; < 8,2 ≤ 4,5; ≥ 8,2 OC (%) > 1,5 ≥ 0,8 <0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 1-25; 40; 41 26-27; 30-39 28-29 - Diện tích (ha) 4.610,33 1.528,98 84,50 - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............102 Phụ lục: 9. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Ngơ Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 2-7; 9-10 1; 8; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1-3 4 5 - Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 4-9 3; 10 1; 2; 11; 12 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 50 ≥ 35 < 35 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2 < 2 - pHH2O ≥ 5,8; ≤ 7,8 ≥ 5,5; ≤ 8,2 ≥ 5,2; ≤ 8,5 8,5 OC (%) > 1,2 ≥ 0,8 <0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 9-12; 17;18; 22- 25; 30; 31; 40; 41 1-2; 4-5; 7- 8; 13-16; 19- 20; 28-29; 32-39 3; 6; 21; 26 27 Diện tích (ha) 2.358,82 2.966,05 588,27 310,67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............103 Phụ lục: 10. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Cải bắp Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 3-7; 9-10 1-2; 8; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1-3 4 - 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 3-11 2 1; 12 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 > 20 ≤ 20 - TBC (meq/100g) > 3,5 > 2,0 ≤ 2,0 - pHH2O ≥ 6,0; ≤ 7,8 ≥ 5,8; ≤ 8,0 ≥ 5,5; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,0 > 0,8 ≤ 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 17; 18; 24; 25 1-2; 4-5; 7- 16; 19-20; 22-23; 28-41 - 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 365,69 4.959,18 - 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............104 Phụ lục: 11. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Dưa chuột Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 2-7; 9-10 1; 8; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1-3 4 - 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 3-8 2; 9-12 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 13 ≥ 10 < 10 BS (%) > 35 > 20 ≥ 10 < 10 TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2 < 2 - pHH2O ≥ 5,9; ≤ 7,6 ≥ 5,7; ≤ 8,0 ≥ 5,4; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,2 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 17-18; 24-25 1-2; 4-5; 7- 16; 19-20; 22-23; 28-41 - 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 365,69 4.959,18 - 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............105 Phụ lục: 12. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Cà chua Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 2-7; 9-10 1; 8; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1-3 4 - 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 4-11 2; 3; 12 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 6,0; ≤ 7,5 ≥ 5,5; ≤ 8,0 ≥ 5,0; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,5 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 1-2; 4-5; 7- 20; 22-25; 30-33; 35-41 28; 29; 34 - 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 5.216,66 108,21 - 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............106 Phụ lục: 13. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Hoa hồng Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 3-7; 9-10 1; 2; 8; 12- 18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1-3 4 - 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 4-12 2; 3 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 2,8 ≥ 1,6 < 1,6 - pHH2O ≥ 5,5; ≤ 7,0 ≥ 5,0; ≤ 7,9 > 4,0; < 8,5 ≤ 4,0; ≥ 8,5 OC (%) > 2,1 ≥1,0 < 1,0 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 1-2; 4-5; 7-19; 22-25; 28; 30-33; 35-41 20; 29; 34 - 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 5.202,17 122,70 - 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............107 Phụ lục: 14. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Khoai tây Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 3-7; 9-10 2; 8; 12-18 1; 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 3-10 2; 11 1; 12 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) ≥ 35 < 35 - - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 5,6; ≤ 7,0 ≥ 5,2; ≤ 8,0 ≥ 4,8; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,5 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 4; 7; 9-15; 17- 19; 22-25; 28; 30-32; 35; 37; 38; 40 1; 8; 16; 20; 29; 33; 34; 36; 39; 41 2; 5 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 3.431,66 1.152,31 740,90 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............108 Phụ lục: 15. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Khoai lang Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 3-7; 9-10 2; 8; 12- 18 1; 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 3-11 2 1; 12 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 5,2; ≤ 8,2 ≥ 4,8; ≤ 8,4 ≥ 4,5; ≤ 8,5 8,5 OC (%) > 2 ≥ 1 < 1 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 4; 7; 9-15; 17- 18; 22-25; 28; 30-32; 35; 37; 38; 40-41 1; 5; 8; 16; 19; 29; 33-34; 36; 39 2; 20 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 3.413,28 1.249,67 661,92 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............109 Phụ lục: 16. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Lạc Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 3-7; 9-10 2; 8; 12-18 1; 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 3-11 2; 12 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 ≤ 16 - - BS (%) ≥ 35 < 35 - - TBC (meq/100g) > 2,8 ≥ 1,6 < 1,6 - pHH2O ≥ 6,0; ≤ 7,5 ≥ 5,6; ≤ 8,0 ≥ 5,4; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 0,4 < 0,4 - - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 17-18; 24- 25 4; 7; 9-15; 19; 22-23; 28-33; 35-41 1-2; 5; 8; 16; 20; 34 3; 6; 21; 26; 27 Diện tích (ha) 365,69 3.631,53 1.327,65 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............110 Phụ lục: 17. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây ðậu tương Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 2-10 1; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4; 5 - Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 3 - Thành phần cơ giới (Mã số) 4-12 2; 3 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 5,5; ≤ 7,5 ≥ 5,4; ≤ 7,8 ≥ 5,2; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,2 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 9-12; 17- 18; 22-25; 30-31; 40- 41 1-2; 4; 7-8; 13-16; 19- 20; 28-29; 32-39 5 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 2.358,82 2.843,14 122,91 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............111 Phụ lục: 18. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây ðậu đỗ Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 2-10 1; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4; 5 - Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 3 - Thành phần cơ giới (Mã số) 4-12 2; 3 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 5,6; ≤ 7,6 ≥ 5,4; ≤ 8,0 ≥ 5,2; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,2 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 9-12; 17- 18; 22-25; 30-31; 40- 41 1-2; 4; 7-8; 13-16; 19- 20; 28-29; 32-39 5 3; 6; 21; 26-27 Diện tích (ha) 2.358,82 2.843,14 122,91 898,94 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............112 Phụ lục: 19. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Dâu tằm Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 4-7; 9-10 1-3; 8; 12-18 11 - ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 4-10 3; 11; 12 1 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 3; 4 2 1 - CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 50 ≥ 35 < 35 - TBC (meq/100g) > 3,5 ≥ 2,0 < 2,0 - pHH2O ≥ 6,2; ≤ 6,8 ≥ 5,8; ≤ 7,5 ≥ 5,5; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,2 ≥ 0,8 < 0,8 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 17-18; 24-25 1; 4; 7; 9- 15; 19; 22- 23; 28; 30- 33; 35-41 2; 8; 16; 29; 34 3; 5-6; 20-21; 26- 27 Diện tích (ha) 365,69 3.885,86 906,48 1.065,78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............113 Phụ lục: 20. Yêu cầu sử dụng đất và khả năng thích hợp đất đai của cây Nhãn Yêu cầu sử dụng đất Phân cấp các yếu tố Yếu tố Chẩn đốn S1 S2 S3 N Loại đất (Mã số) 4-7; 9-10 3; 12-18 1; 2; 8 11 ðịa hình tương đối (Mã số) 1; 2 3 4 5 Chế độ tiêu (Mã số) 1 2 - 3 Thành phần cơ giới (Mã số) 6-8 4; 5; 9 1-3; 10-12 - ðộ sâu tầng Glây (Mã số) 4 3 2 1 CEC (meq/100g) > 16 > 12 ≤ 12 - BS (%) > 35 ≥ 20 < 20 - TBC (meq/100g) > 2,9 ≥ 1,7 < 1,7 - pHH2O ≥ 6,1; ≤ 6,4 ≥ 4,7; ≤ 7,4 ≥ 4,4; ≤ 8,2 8,2 OC (%) > 1,3 ≥ 0,9 < 0,9 - Khả năng thích hợp đất đai* ðơn vị đất đai (Mã số) 9; 11; 13-14; 17; 22; 24- 25; 30; 40 7; 10; 12; 15; 18; 23; 28; 31-33; 35- 39; 41 1; 4; 8; 16; 19; 29; 34 2-3; 5-6; 20-21; 26- 27 Diện tích (ha) 1.125,28 2.640,07 774,69 1.683,77 Ghi chú: S1- Thích hợp cao S2- Thích hợp trung bình S3- Kém thích hợp N- Khơng thích hợp Ký hiệu các yếu tố chẩn đốn: Xem mục những từ viết tắt. Dấu (-) là khơng cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 114 Phụ lục 21. Thống kê diện tích các LHSDð đề xuất theo đơn vị hành chính, ha Diện tích phân theo đơn vị hành chính (ha) TT Cơ cấu cây trồng Hịa Tiến Tam Giang ðơng Tiến Yên Trung Dũng Liệt Thụy Hịa Tam ða TT. Chờ Yên Phụ Trung Nghĩa Long Châu ðơng Phong Văn Mơn ðơng Thọ Tổng diện tích (ha) 1 Lúa xuân-Lúa mùa-Rau xanh đơng 35,33 - 5,06 - - - - 52,83 - 16,06 6,76 15,11 21,48 64,50 217,13 2 Lúa xuân-Lúa mùa-Cà chua đơng - - 33,37 - 16,83 - - 22,32 50,09 2,66 58,16 - 33,89 67,93 285,25 3 Lúa xuân-Lúa mùa-Dưa chuột đơng 8,56 97,18 13,84 - 45,80 - 32,15 - - 7,62 - - - - 205,15 4 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngơ đơng 70,94 118,80 48,06 53,22 - 144,03 - 95,82 49,91 3,53 59,91 89,60 123,68 16,32 873,82 5 Lúa xuân-Lúa mùa-ðậu tương đơng - 15,55 - 84,62 - 34,48 19,91 59,95 138,81 32,18 - 5,00 25,94 31,01 447,45 6 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai lang đơng - 85,23 - - - - - - - - - - - - 85,23 7 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây đơng - - - - - 77,25 - 46,98 - 11,98 73,62 111,04 - 4,39 325,26 8 Rau xanh xuân-Lúa mùa-Rau xanh đơng 20,21 9,82 40,22 68,83 - - - 23,21 22,38 25,34 - - - - 210,01 9 Rau xanh xuân-Rau xanh mùa- Rau xanh đơng 50,34 16,60 - 36,80 13,92 - 1,62 - - - 9,18 - - - 128,46 10 Lúa xuân-Lúa mùa 178,51 182,33 136,71 387,74 290,36 157,36 441,00 224,22 31,34 348,66 188,09 144,97 31,02 138,95 2.881,26 11 Lạc xuân-Lạc mùa 16,59 42,52 31,19 67,59 114,74 - 15,17 - 60,62 10,25 - - - - 358,67 12 Ngơ xuân-Ngơ mùa 23,37 - 39,95 - - 44,74 10,81 - - 2.21 - 55,64 12,03 - 188,75 13 Dâu tằm - - - 8,60 8,27 - 0,50 - - - - - - - 17,37 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............115 Tổng diện tích đất canh tác 403,85 568,03 348,40 707,40 489,92 457,86 521,16 525,33 353,15 460,49 395,72 421,36 248,04 323,10 6,223,81 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2236.pdf
Tài liệu liên quan