Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh Dứa Huyện Sa Thầy Tỉnh Kon Tum

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Dứa là mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Phát triển diện tích trồng dứa ở vùngđồi núi ở n−ớc ta là một h−ớng đi đầy triển vọng. Việc phát triển dứa tr−ớc hết phụ thuộc vào quỹ đất canh tác và các biện pháp kỹ thuật. Trên thực tế không loại đất nào chỉ phù hợp với một loại cây trồng và hệ canh tác nhất định. Ph−ơng thức xen canh, luân canh thích hợp với nhiều loại đất ở vùngđồi núi. Nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai phát triển cây dứa vùngđấ

pdf88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh Dứa Huyện Sa Thầy Tỉnh Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đồi núi phục vụ trồng dứa nguyên liệu rất có ý nghĩa với vùng đất dốc. Huyện miền núi biên giới Sa Thầy, đ−ợc bao bọc bởi dòng sông Đăk Pôkô và dãy núi Hơ Kring, cách trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum 33 km về phía Tây. Trên địa bàn huyện có nhà máy thuỷ điện Ya Ly, là một trong những công trình thuỷ điện trọng điểm quốc gia, có khu bảo tồn thiên nhiên Ch− Mo Rai là nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật quý hiếm. Huyện có diện tích tự nhiên lớn, trong đó nhóm đất nông nghiệp và đất ch−a sử dụng chiếm tới hơn 90% diện tích tự nhiên. Hiện tại kinh tế của huyện chậm phát triển, dân c− phân bố không đều, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng không đồng bộ. Thị tr−ờng nông sản nh− cà phê, sắn ... th−ờng xuyên biến động đã ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống của nông dân trong huyện. Thực tế sản xuất ở huyện Sa Thầy hiện nay cho thấy, trong thời gian cây công nghiệp dài ngày đang còn kiến thiết cơ bản ch−a đ−ợc khai thác, thì lực l−ợng lao động nông nghiệp d− thừa dẫn đến vấn đề nông nhàn và ảnh h−ởng đời sống kinh tế của ng−ời trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, đất n−ơng rẫy trồng sắn phần lớn đã sản xuất nhiều năm độ màu mỡ kém và tình trạng rửa trôi xói mòn đã ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đất và sản xuất bền vững. 1 Dứa đ−ợc trồng ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum từ những năm 1980, là cây thích hợp với điều kiện khí hậu và thời tiết huyện Sa Thầy, tuy có diện tích ch−a nhiều và ch−a trở thành sản phẩm hàng hoá, năm 2004 diện tích trồng dứa Cayenne đã đạt 95,00 ha, chiếm 2,04% diện tích đất trồng cây lâu năm. Để phát huy lợi thế về đất đai, phát triển vùng chuyên canh dứa phù hợp với điều kiện sản xuất của đồng bào các dân tộc huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum". 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1- Điều tra nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất và các yếu tố sinh thái liên quan đến cây dứa, làm cơ sở khoa học về sử dụng đất trồng dứa tại huyện Sa Thầy. 2- Phân bổ và sử dụng đất phát triển vùng chuyên canh dứa, thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Sa Thầy. 2 2. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu 2.1. Một số nghiên cứu trong đánh giá đất Đánh giá đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu đ−ợc trong ch−ơng trình phát triển nền nông nghiệp bền vững và có hiệu quả, vì đất đai là t− liệu cơ bản nhất của ng−ời nông dân. Từ khi loài ng−ời bắt đầu sử dụng đất để sản xuất đã nảy sinh yêu cầu đánh giá đất đai để sử dụng đất ngày càng hợp lý hơn, có hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn. Chính vì lẽ đó mà ng−ời ta thực hiện đánh giá đất đai ngay từ khi khoa học còn sơ khai. Đánh giá đất chính là quá trình: - Thu thập những thông tin chính xác về các khía cạnh tự nhiên, kinh tế và cả xã hội của vùng đất cần đánh giá. - Đánh giá tính thích hợp của đất đai đối với các kiểu sử dụng đất khác nhau đáp ứng các yêu cầu và mục tiêu của ng−ời sử dụng và cộng đồng [10]. Khi đánh giá đất đòi hỏi ph−ơng thức nghiên cứu phối hợp đa ngành gồm các chuyên gia, các nhà nghiên cứu khoa học của nhiều chuyên ngành khác nhau. Quá trình xem xét biến đổi về không gian và sự bền vững của sử dụng đất đai là những vấn đề quan trọng trong đánh giá đất. Cho nên để giải quyết các vấn đề sử dụng đất hiện tại, đánh giá đất cần sử dụng các thông tin điều tra và các bản đồ tỷ lệ khác nhau. Đánh giá đất đai là một bộ phận quan trọng của việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đ−ợc sử dụng trong nền kinh tế quốc dân và cũng là một bộ phận quan trọng của quá trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở để đề ra những quyết định sử dụng đất hợp lý [1]. - Theo Stewart (1968) dẫn qua [4] thì: “Đánh giá đất đai là nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự thuận lợi và khó khăn do việc sử dụng đất 3 đai, làm căn cứ cho việc đ−a ra quyết định về sử dụng và quản lý đất đai”. Nh− vậy đánh giá đất đai là việc xác định khả năng thích hợp của đất đai theo các mục đích sử dụng nông nghiệp, phi nông nghiệp. - Theo A.Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai đ−ợc đ−a ra để lựa chọn, dẫn qua [15]. - Theo định nghĩa của FAO: “Đánh giá đất (Land Evaluation - LE) là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng đất cần phải có”, dẫn qua [15]. Trong thực tế, khả năng thích hợp đất đai theo mục đích phi nông nghiệp mang đặc tính kinh tế - xã hội và các đặc tính này lớn hơn rất nhiều các đặc tính tự nhiên của đất. *Nội dung đánh giá đất nông - lâm nghiệp bao gồm: - Xác định tài nguyên đất đai về số l−ợng, chất l−ợng và các khả năng sử dụng vào các mục đích nông - lâm nghiệp. - Đánh giá mức độ thích nghi của các kiểu sử dụng đất có lựa chọn với 4 hạng: S1 (rất thích hợp), S2 (thích hợp), S3 (kém thích hợp), N (không thích hợp). - Đ−a ra kiểu sử dụng đất có −u thế cho từng khoanh đất theo quan điểm sinh thái bền vững [22]. Nh− vậy, việc đánh giá đất phải đ−ợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian, thời gian các yếu tố tự nhiên và xã hội. Cho nên, đánh giá đất không chỉ là lĩnh vực tự nhiên mà còn mang tính kinh tế, kỹ thuật. 2.1.1. Những nghiên cứu đánh giá đất đai trên thế giới Hiện nay có nhiều quan điểm, nhiều tr−ờng phái đánh giá đất khác nhau đang thịnh hành ở nhiều n−ớc trên thế giới, trong đó đáng chú ý là các tr−ờng phái sau đây. 4 2.1.1.1. Đánh giá đất đai theo phân loại định l−ợng (Soil Taxonomy) của Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ hiện nay đang ứng dụng rộng rãi hai ph−ơng pháp nh− sau: - Ph−ơng pháp tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng chính (lúa mì) [15]. Trong khi tiến hành đánh giá đất đai, các nhà nông học đã chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng, đặc biệt là cho cây lúa mì và xác định mối t−ơng quan giữa đất đai và các giống lúa mì đ−ợc trồng trên đó để đề ra những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất [11]. - Ph−ơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, xác định tính chất đất đai và các ph−ơng pháp cải tạo. Đánh giá phân hạng đất đai dựa trên cơ sở thống kê các đặc tính tự nhiên, độ dày tính tầng canh tác, thành phần cơ giới, độ thấm n−ớc, độ lẫn đá, sỏi, hàm l−ợng các muối đọng trong đất, địa hình t−ơng đối, mức độ xói mòn và yếu tố khí hậu khác [11]. 2.1.1.2. Đánh giá đất ở Liên Xô cũ Đây là tr−ờng phái đánh giá đất theo quan điểm phát sinh, phát triển của Docutraiep. Tr−ờng phái này cho rằng đánh giá đất đai tr−ớc hết phải đề cập đến loại thổ nh−ỡng và chất l−ợng tự nhiên của đất, là những chỉ tiêu mang tính khách quan và đáng tin cậy. Ông đã đề ra các nguyên tắc trong đánh giá đất đai là xác định các yếu tố đánh giá đất phải ổn định và phải nhận biết đ−ợc rõ ràng, phải phân biệt đ−ợc các yếu tố một cách khách quan và có cơ sở khoa học, phải tìm tòi để nâng cao sức sản xuất của đất. Phải có sự đánh giá kinh tế và thống kê nông học của đất đai mới có giá trị trong việc đề ra những biện pháp sử dụng đất tối −u [11]. Đánh giá đất đai theo quan điểm phát triển của Liên Xô (cũ) đã đ−ợc sử dụng rộng rãi ở các n−ớc XHCN cũ, ở Đông Âu và một vài n−ớc khác châu á, châu Phi. 5 2.1.1.3. ở các n−ớc châu âu Phổ biến hai h−ớng: Đó là nghiên cứu các yếu tố tự nhiên để xác định tiềm năng sản xuất của đất (phân hạng định tính) và nghiên cứu các yếu tố kinh tế - xã hội nhằm xác định sức sản xuất thực tế của đất đai (phân hạng định l−ợng). Thông th−ờng là áp dụng ph−ơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính phần trăm [15]. 2.1.1.4. Đánh giá đất đai ở ấn Độ Tại ấn Độ, một số bang đã tiến hành đánh giá đất đai, áp dụng các ph−ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố d−ới dạng các ph−ơng trình toán học sau [11]: Y = F(A).F(B).F(C).F(X) Trong đó: Y - Biểu thị sức sản xuất của đất. A - Độ dày và đặc tính tầng đất. B - Thành phần cơ giới lớp đất mặt. C - Độ dốc. X - Các yếu tố biến động nh− t−ới, tiêu, độ chua, hàm l−ợng dinh d−ỡng, xói mòn. Kết quả phân hạng đ−ợc thể hiện d−ới dạng phần trăm (%) hoặc điểm. Mỗi yếu tố đ−ợc phân cấp thành nhiều cấp và tính bằng %. 2.1.1.5. Đánh giá đất theo FAO Từ năm 1970, tổ chức Nông - L−ơng liên hợp quốc (FAO) đã tập hợp các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành về Nông nghiệp để tổng hợp các kinh nghiệm và kết quả đánh giá đất của các n−ớc, xây dựng nên tài liệu “Đề c−ơng đánh giá đất đai” [15]. Tài liệu này đ−ợc nhiều n−ớc trên thế giới quan tâm, thử nghiệm và vận dụng vào công tác đánh giá đất đai ở n−ớc mình và đ−ợc công nhận là ph−ơng tiện tốt nhất để đánh giá đất sản xuất nông, lâm nghiệp. Đến năm 1983 và những năm tiếp theo, đề c−ơng này đ−ợc bổ sung, 6 chỉnh sửa cùng với hàng loạt các tài liệu h−ớng dẫn đánh giá đất chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau: - Đánh giá đất cho nền Nông nghiệp nhờ n−ớc trời (FAO,1984) [24] . - Đánh giá đất đai cho nền Nông nghiệp đ−ợc t−ới (FAO, 1985) [25] . - Đánh giá đất đai cho phát triển Nông nghiệp (FAO, 1988) [26] . - Đánh giá đất đai cho phát triển nông thôn (FAO, 1989) [27] . - Đánh giá đất đai cho đồng cỏ chăn thả (FAO, 1989) [28] . - Đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1994) [29] . Đặc điểm của đất đai đ−ợc sử dụng trong đánh giá phân hạng là những tính chất của đất đai mà có thể đo l−ờng hoặc −ớc l−ợng đ−ợc. Có rất nhiều đặc điểm nh−ng đôi khi chỉ có thể lựa chọn ra những đặc điểm chính có vai trò tác động trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của vùngnghiên cứu. Trong khi đánh giá, thổ nh−ỡng là phần đặc biệt quan trọng, nh−ng còn bao hàm cả lĩnh vực tự nhiên, kinh tế - xã hội khác. Đánh giá phân hạng đất đai không chỉ là lĩnh vực khoa học mà còn là kinh tế kỹ thuật, nên cần phải có sự kết hợp liên ngành. Tóm lại ta có thể nói, đánh giá đất đai của FAO đã kết hợp và kế thừa ph−ơng pháp đánh giá đất của Liên Xô (cũ) (thiên về yếu tố chất l−ợng đất) và của Hoa Kỳ (thiên về yêu cầu của cây trồng), trên cơ sở đó phát triển, hoàn chỉnh và đ−a ra đánh giá thích hợp cho từng mục đích sử dụng. - Mục đích của đánh giá đất theo FAO: Đánh giá đất nhằm tăng c−ờng nhận thức và hiểu biết ph−ơng pháp đánh giá đất đai trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng c−ờng l−ơng thực cho một số n−ớc trên thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên đất không bị thoái hoá, sử dụng đất đ−ợc lâu bền. * Nhận xét tình hình đánh giá đất trên thế giới Đánh giá đất đai có vai trò rất lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất đai bền vững. Tuy nhiên mỗi một tr−ờng phái đánh giá đất có sự khác nhau về 7 mục đích, ph−ơng pháp, hệ thống phân vị đất, điều kiện và quan điểm. Tuy nhiên cũng có nhiều quan điểm giống nhau giữa các quan điểm của các tr−ờng phái đánh giá đất đó là: + Chức năng, đối t−ợng đánh giá đất đai là tài nguyên đất đai. + Đất đai là một thực thể tự nhiên gồm các yếu tố: thổ nh−ỡng, địa hình, khí hậu, động - thực vật… + Đánh giá đất đai gắn liền với mục đích sử dụng. + Đánh giá đất đai còn chú ý tới yếu tố thị tr−ờng để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất l−ợng sản phẩm, liên quan tới ph−ơng pháp bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng. 2.1.2. Những nghiên cứu về đánh giá đất đai ở Việt Nam D−ới các triều đại phong kiến ở n−ớc ta, các vua chúa đã thực hiện đạc điền, phân hạng đất theo kinh nghiệm để quản lý số l−ợng và chất l−ợng đất. Trên thực tế sản xuất, ng−ời nông dân ở n−ớc ta đã biết lựa chọn cây trồng phù hợp theo điều kiện đất đai nh−: đất trồng cây ăn quả, đất trồng lúa n−ớc, đất trồng lúa n−ơng ... Theo Phan Huy Lê (1959), dẫn qua [11] cho biết từ thời nhà Lê thế kỷ XV, ruộng đất đã đ−ợc phân chia ra tứ hạng điền để quản điền và thu thuế. Năm 1802, nhà Nguyễn đã phân đẳng định hạng ruộng đất thành tứ hạng điền đối với ruộng trồng lúa, lục hạng thổ đối với ruộng trồng màu để tổ chức mua bán và quân cấp ruộng đất. Thời kỳ Pháp đ−ợc tiến hành ở những vùng đất đai phì nhiêu, vùng đất có khả năng khai phá để lập đồn điền, tiêu biểu là các công trình của Yves Henry (1931), Castagnol E.M. (1950,1952), Smith (1951) [11]. ở miền Bắc sau 1954 đ−ợc sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên xô (cũ) các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu về đất, xây dựng bản đồ thổ nh−ỡng tỷ lệ 1: 1.000.000 trên toàn quốc, các tỷ lệ 1: 50.000, 1: 100.000, 1: 8 10.000 và 1: 25.000 cho cấp huyện. Một số công trình nghiên cứu đã đ−ợc công bố nh−: “Một số kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về đất miền Bắc Việt Nam”, Fridland V.M (1962); “Những loại đất chính miền Bắc Việt Nam” Vũ Tuyên Hoàng, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1963); “Về môi tr−ờng đất Việt Nam-sự suy thoái, giải pháp khắc phục” Tôn Thất Chiểu (1992) và “Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam” Tôn Thất Chiểu (1995). Các công trình về bản đồ đất Việt Nam có sự đóng góp của các nhà khoa học đất nh−: Lê Duy Th−ớc, Tôn Thất Chiểu, Vũ Cao Thái, Cao Liêm ... [11]. Tại miền Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về đất và lập bản đồ đất của Moorman F.R (1961); Thái Công Tụng (1973) với "Đất đai miền cao nguyên và miền Đông Nam Bộ"... Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện Thổ nh−ỡng - Nông hoá nh− Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh... đã nghiên cứu và thực hiện công tác đánh giá, phân hạng đất ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả b−ớc đầu đã thiết thực phục vụ cho công tác tổ chức lại sản xuất và xây dựng cấp huyện, dẫn qua [11]. Từ kết quả nghiên cứu và kiểm nghiệm trên thực tế, Bùi Quang Toản đã đ−a ra “Quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai” áp dụng cho các hợp tác xã và các vùng chuyên canh. - Theo Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh (1997), cho biết từ tr−ớc những năm 1980 quan niệm về đánh giá đất đai ở n−ớc ta chủ yếu phục vụ phân hạng đất nhằm tính thuế mà không nêu ra đ−ợc những hạn chế của đất đai và các biện pháp sử dụng đất hợp lý và cải tạo đất [11] Bùi Quang Toản và cộng tác viên (1985), trong nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất khai hoang ở Việt Nam, phân loại khả năng thích hợp đất đai (Land Suitability Classification) của FAO đ−ợc áp dụng, tuy nhiên chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nh−ỡng, điều kiện thuỷ văn và 9 khí hậu nông nghiệp. Trong nghiên cứu này, hệ thống phân vị đ−ợc áp dụng chỉ dừng lại ở lớp (class) thích nghi cho từng loại hình sử dụng đất [11]. Vũ Cao Thái và các tác giả (1989) trong ch−ơng trình 48C đã nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè và dâu tằm. Đề tài đã vận dụng ph−ơng pháp phân hạng đất đai của FAO theo kiểu định tính và hiện tại để đánh giá khái quát tiềm năng đất đai của khu vực, kết quả đất đai đ−ợc phân theo 4 hạng, riêng cho từng cây trồng [11]. Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đã chỉ đạo thực hiện công tác đánh giá đất trên 9 vùng sinh thái của cả n−ớc với bản đồ tỷ lệ 1: 250.000. Kết quả b−ớc đầu đã xác định đ−ợc tiềm năng đất đai của các vùng và khẳng định việc vận dung nội dung, ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể ở Việt Nam là phù hợp trong điều kiện hoàn cảnh hiện nay [5]. Từ năm 1995 trở lại đây ở rất nhiều tỉnh, vùng lãnh thổ trên cả n−ớc áp dụng ph−ơng pháp đánh giá đất đai của FAO để đánh giá đất nhằm phục vụ bố trí cây trồng và sử dụng đất hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội cho từng địa bàn nh−: VùngTây Nguyên với kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn Tuyển (1995), đã xác định đ−ợc 3 khu vực, 18 tiểu khu vực, 54 đơn vị sinh thái nông nghiệp, 195 đơn vị đất đai. Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1: 250.000 cho thấy vùngTây Nguyên có 5 hệ thống sử dụng đất chính, với 29 loại hình sử dụng đất hiện tại hầu hết đều thoả mãn yêu cầu về hiệu quả kinh tế-xã hội và hiệu quả môi tr−ờng, tiếp theo là "Một số kết quả b−ớc đầu về đánh giá đất đai tỉnh Kon-Tum" ... [11]. Năm 1998, Đào Châu Thu, Nguyễn Khang biên soạn bài giảng "Đánh giá đất" (Dùng cho các học sinh các ngành khoa học đất, quản lý đất đai, nông học, kinh tế nông nghiệp) của tr−ờng Đại học nông nghiệp I- Hà Nội. Tài liệu là những t− liệu, tài liệu học tập, tham khảo cần thiết cho học sinh và cán bộ 10 trong lĩnh vực khoa học đất và sản xuất nông nghiệp theo h−ớng bền vững. Tác giả đã khái quát toàn bộ những nội dung, các b−ớc tiến hành đánh giá đất theo FAO với những gợi ý, thí dụ minh hoạ cụ thể [15]. Năm 2000, Hội khoa học đất Việt Nam đã biên soạn tập "Đất Việt Nam" (2000) sản phẩm do các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực nghiên cứu đất, đã khái quát những nghiên cứu về đất Việt Nam trong 12 ch−ơng, phản ánh khá đầy đủ các kết quả nghiên cứu về đất Việt Nam [3]. Một số công trình nghiên cứu về đánh giá đất của tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội đã đ−ợc công bố nh−: “Mô hình đánh giá đất huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học (1997); “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây”, Đoàn Công Quỳ, Đỗ Thị Tám, Lê Văn Hải (1998); “Đánh giá hiện trạng và tiềm năng đất đai phục vụ định h−ớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vùng Châu Giang - H−ng Yên”, Hà Học Ngô, Nguyễn Văn Dung, Nguyễn ích Tân, Vũ Thị Bình, Đỗ Thị Tám (2000); “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Dũng - Hà Bắc”, Đoàn Công Quỳ (1995); “Thực trạng sử dụng đất và những vấn đề sử dụng đất bền vững ở huyện L−ơng Sơn - Hoà Bình”, Vũ Thị Bình, Nguyễn Duy Sơn (2001); “Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu quả sử dụng đất thông qua việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng”, Nguyễn Thị Vòng và các cộng sự (1998 - 2000); “Quản lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội”, Nguyễn Quang Học, Đào Châu Thu (1997); “Survey on soil mapping of Quang Ngai following the FAO- UNESCO soil classification system”, Tran Van Chinh; “Study on sustainable Land Use on up land and mountainous region in Yen Chau district, Son La province”, Dao Chau Thu, Mai Van Phan, Le Quoc Thanh (2000); “Land resource and trend of sustainable Land Use in Tien Son district”, Dao Chau Thu, Cao Viet Hung, Do Nguyen Hai, Nguyen Quang Hoc (1999) [17]. 11 Hiện nay công tác đánh giá đất ở Việt Nam đang áp dụng "Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp" của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343-98. Quy trình đ−ợc xây dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO theo điều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam [3]. * Mục tiêu nghiên cứu chung: Nhằm đánh giá chính xác tiềm năng đất đai về sự phân bố số l−ợng, chất l−ợng và khả năng sử dụng để làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất, bố trí các ph−ơng án sử dụng đất đai hợp lý, có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi tr−ờng theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. * Đánh giá, phân hạng đất đ−ợc thực hiện theo trình tự : Sơ đồ đánh giá đất (Sơ đồ 1). 5 Đánh giá khả năng thích nghi 6 Phân tích HQ kinh tế xã hội và MT 3 Xác định LUT 4 Xác định LMU 7 Xác định LUT thích hợp 8 Đề xuất sử dụng đất 2 Thu thập tài liệu 1 Xác định mục tiêu Sơ đồ 1: Quy trình đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1. Xác định mục tiêu 2. Thu thập tài liệu 3. Xác định các loại sử dụng đất 4. Xác định các đơn vị đất đai 5. Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi của từng đơn vị đất đai với từng loại hình sử dụng đất. 12 6. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. 7. Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp nhất. 8. Đề xuất ph−ơng thức sử dụng đất đai. Để thực hiện đ−ợc các trình tự trên, thì phải tiến hành theo 3 giai đoạn: Chuẩn bị, điều tra dã ngoại, nội nghiệp tổng hợp xây dựng tài liệu. 2.1.3. Một số nghiên cứu liên quan đến đất, đánh giá đất phân hạng sử dụng đất ở tỉnh Kon Tum Những nghiên cứu về đất và đánh giá đất trên địa bàn tỉnh Kon-Tum còn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập. Trên địa bàn tỉnh Kon-Tum khu địa lý thổ nh−ỡng Gia Lai- KonTum, có 6 vùng địa lý thổ nh−ỡng: riêng tỉnh vào 3 vùng chính là vùng đất feralit đỏ vàng trên macma axit Sa Thầy; vùng đất xám trên macma axit cao nguyên Kon-Tum; vùng đất feralit vàng trên macma axit và feralit nâu đỏ trên bazan, cao nguyên Kon Plông [3]. Năm 1995 với công trình nghiên cứu “Một số kết quả b−ớc đầu về đánh giá đất đai tỉnh Kon Tum” của Nguyễn Văn Tuyển (1995), dẫn qua [11]. Kết quả điều tra theo ph−ơng pháp phân loại định l−ợng (WRB, 1998) của Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp năm 1998, dẫn qua [21]. Cho thấy, trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 7 nhóm đất, trong đó có 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn là: Nhóm đất xám (X) có 898.295,00 ha, chiếm 93,44 % tổng diện tích tự nhiên; Nhóm đất đỏ (F) có 32.321,00 ha chiếm 3,36 %. Nhóm đất phù sa phân bố nhiều nhất ở huyện (Kon Plông, Đăk Glêy và thị xã Kon Tum); nhóm đất Glây phân bố ở hầu hết các huyện thị ; nhóm đất mới biến đổi, chủ yếu phân bố ở thị xã Kon Tum; nhóm đất xám có diện tích lớn nhất, phân bố trên toàn tỉnh; nhóm đất đỏ riêng (huyện Đăk Hà và Ngọc Hồi) không có, còn có mặt tại tất cả các huyện thị khác; nhóm đất mùn Alít trên núi cao chỉ có ở Đăk Glêy và Đăk Tô. Huyện Sa Thầy có diện tích là 241.200,00 ha với 6 nhóm đất chính, trong đó nhóm đất xám chiếm diện tích 13 nhiều nhất (235.989,00 ha), thứ hai là nhóm đất đỏ (2.318,00 ha), còn lại là các nhóm đất phù sa, đất xói mòn trơ sỏi đá... Bảng 1: Diện tích và cơ cấu các nhóm đất tỉnh Kon Tum Ký hiệu Nhóm đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) P Đất phù sa 8.526,00 0,88 GL Đất glêy 2.001,00 0,21 CM Đất mới biến đổi 2.417,00 0,25 X Đất xám 898.295,00 93,44 F Đất đỏ 32.321,00 3,36 A Đất mùn alít núi cao 6.865,00 0,71 E Đất xói mòn trơ sỏi đá 1.282,00 0,13 Sông suối, hồ 9.743,00 1,01 Tổng diện tích tự nhiên 964.450,00 100,0 *Nguồn số liệu: dẫn qua [21] + Chất l−ợng đất đ−ợc phân theo 4 mức, chất l−ợng từ cao đến không có khả năng sản xuất. Đất có chất l−ợng cao gồm các nhóm đất phù sa, đất Glêy, đất mới biến đổi và đất đỏ; đất trung bình là nhóm đất xám, đất có chất l−ợng kém là đất xám có thành phần cơ giới nhẹ; đất không có khả năng sản xuất đất xói mòn trơ xỏi đá và đất mùn Alít núi cao. + Thống kê diện tích theo cấp độ dốc cho thấy, với tổng diện tích đất 951.707,00 ha không kể diện tích sông suối, ao hồ. Đất có độ dốc > 250 có 764.536,00 ha chiếm 80,33% tổng diện tích đất; đất có độ dốc từ 150- 250 với 47.188,00 ha chiếm 4,96%; đất có độ dốc < 150 có 139.956,00 ha chiếm 14,71%. + Thống kê diện tích theo tầng dày cho thấy, diện tích đất có tầng dày > 100 cm có 528.990,00 ha chiếm 52,58 %; đất có tầng dày từ 50 cm - 100 cm có 385.450,00 ha chiếm 40,50 %; còn lại là đất có tầng dày < 50 cm chiếm 3,96%. Theo Nguyễn Quang Học (2004) [2], kết quả điều tra, đánh giá đất và phân hạng đất thị trấn Đăk Hà vùngTây Nguyên xác định đ−ợc 4 loại đất với 2 14 nhóm đất chính; nhóm đất phù sa có đất phù sa ngòi suối chiếm 18,24% diện tích điều tra; nhóm đất đỏ vàng có đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs), đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp), đất đỏ phát triển trên đá bazan (Fk) với tổng diện tích của nhóm đất này chiếm tới 81,76%. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng, từ đất ít chua đến rất chua, đất mùn nghèo đến đất giàu mùn ...Từ kết quả đánh giá mức độ thích nghi đất đề xuất đ−ợc 2 ph−ơng án bố trí sử dụng đất, làm căn cứ lựa chọn đ−a vào sản xuất. Phân hạng định giá đất phục vụ chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp. Kết quả đánh giá và xác định đ−ợc 4 yếu tố và cho điểm các yếu tố: yếu tố độ phì có số điểm từ 2-10 điểm; yếu tố vị trí khoanh đất, xác định từ trung tâm khoanh đất đến nơi c− trú hộ sử dụng có số điểm từ 2-7 điểm (đối với đất trồng cây hàng năm) hoặc đến nơi tiêu thụ sản phẩm từ 2-6 điểm (đối với đất trồng cây lâu năm); điều kiện t−ới tiêu có số điểm từ 6-8 điểm; địa hình có số điểm từ 2-8 điểm. Toàn bộ diện tích điều tra xác định 2 hạng đất trong 6 hạng đất (đối với đất trồng cây hàng năm) và 3 hạng đất trong 5 hạng đất (đối với đất trồng cây lâu năm) trong tổng số 1.548,34 ha. Đất hạng II chỉ có ở đất trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 2,26%, đất hạng III gồm đất trồng lúa, đất trồng cây hoa màu chiếm 87,18%, đất hạng IV gồm đất trồng lúa, đất trồng cây hoa màu chiếm 10,56%. 2.2. Tình hình phát triển sản xuất dứa 2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất dứa trên thế giới Cây dứa đ−ợc trồng tại hơn 75 n−ớc trên thế giới. Năm 2001 diện tích dứa thế giới đạt 766,10 ngàn ha (tăng hơn 14 ngàn ha so với năm 2000), diện tích dứa tại châu á đạt 390,80 ngàn ha, chiếm 51% diện tích toàn thế giới [20]. Năng suất dứa bình quân thế giới năm 2001 đạt 179,30 tạ/ha. Các n−ớc có năng suất dứa đạt trên 400,00 tạ/ha gồm (các n−ớc vùngBờ biển Ngà, Mêhicô), năng suất đạt trên 200,00 tạ/ha nh− (Trung Quốc, Braxin...), năng suất dứa của Việt Nam thấp nhất thế giới. 15 Sản l−ợng dứa thế giới năm 2001 đạt 13.739 ngàn tấn, tăng hơn 290 ngàn tấn so với năm 2000. Các n−ớc có sản l−ợng dứa lớn nhất là Thái Lan, Philipin, sản l−ợng dứa Việt Nam chiếm 2,50% sản l−ợng dứa toàn thế giới. Tình hình trên đ−ợc thể hiện trong bảng 2: Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản l−ợng dứa một số n−ớc chủ yếu trên thế giới Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1.000 tấn) Năm Năm Năm Năm Năm Năm TT Các n−ớc 2000 2001 2000 2001 2000 2001 Toàn thế giới 752,40 766,10 178,70 179,30 13.449 13.739 I Châu á 383,00 390,80 187,60 186,20 7.184 7.275 Thái Lan 97,30 97,30 235,10 236,40 2.287 2,30 Philipin 43,40 45,00 350,90 349,30 1525 1.572 Trung Quốc 52,50 57,70 231,20 222,50 1.214 1.284 ấn Độ 80,00 80,00 137,50 137,50 1,10 1,10 Inđônêxia 42,00 42,00 85,70 71,40 360 300 Việt Nam 36,50 37,50 79,80 83,30 291 313 II Châu Phi 207,80 208,00 107,20 107,20 2.228 2,23 Nigiêria 115,00 115,00 76,60 76,60 881 881 Kênya 8,50 8,50 329,40 329,40 280 280 Bờ biển Ngà 5,20 5,20 434,00 434,00 226 226 III Châu Mỹ 50,20 52,80 286,20 286,20 1.436 1512 Braxin 55,70 59,30 231,90 243,10 1.293 1442 Mêhicô 12,10 12,50 433,50 428,00 522 535 Côsta Rica 12,50 12,00 380,00 395,80 475 475 *Nguồn số liệu : dẫn qua [20] 2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất dứa ở Việt Nam ở n−ớc ta nghề trồng dứa đã có từ rất sớm, theo các tài liệu của J.Lan (1928) và Nguyễn Công Huân (1939) thì dứa (ta) đã đ−ợc trồng ở Việt Nam cách đây hơn 100 năm [14]. Còn giống dứa Tây do ng−ời Pháp đ−a đến trồng đầu tiên ở trại Canh nông Thanh Ba vào năm 1913, sau đó phát triển trồng ở các trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Đào Giã ... 16 Giống dứa Cayenne không gai đ−ợc trồng đầu tiên ở Sơn Tây năm 1939 và phát triển ra nhiều vùngkhác nh− Nghệ An, Phú Thọ... Trong những năm 1960, nhà n−ớc đã thành lập nhiều nông tr−ờng quốc doanh, trong đó có nhiều nông tr−ờng chuyên sản xuất dứa. Năm 1975, sản xuất dứa bắt đầu phát triển mạnh, trong thời kỳ những năm 80 diện tích dứa n−ớc ta đạt từ 35- 45 ngàn ha. Năm 1991 đến nay do thị tr−ờng tiêu thụ dứa ở Đông Âu không còn nữa nên diện tích dứa lại giảm. Tình hình sản xuất dứa trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện trong bảng 3 : Bảng 3: Biến động diện tích, năng suất, sản l−ợng dứa từ năm 1980-2003 Năm Diện tích gieo trồng (1.000 ha) Diện tích thu hoạch (1.000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1980 37,90 32,20 104,57 336,70 1985 35,53 33,13 109,57 363,05 1990 44,00 38,88 120,34 467,85 1995 24,04 76,80 184,75 2000 36,54 30,49 95,60 291,43 2003 35,81 30,79 92,30 284,13 *Nguồn số liệu:dẫn qua [20]. Qua bảng 3 cho thấy năm 2003, diện tích trồng dứa cả n−ớc là 35,81 ngàn ha, so với năm 1990 thì diện tích trồng dứa có tăng, với những năm 80 thì diện tích dứa còn thấp hơn. Từ năm 1990 tới nay diện tích trồng dứa giảm: do thiếu thị tr−ờng tiêu thụ, (tiêu thụ dứa trong n−ớc đã bão hoà còn thị tr−ờng xuất khẩu thì không còn nữa); ng−ời dân có thể trồng cây khác đ−ợc trên đất trồng dứa. Khoảng 5 năm trở lại đây diện tích dứa đã bắt đầu tăng lên do các công ty, nhà máy chế biến đã tìm đ−ợc bạn hàng để xuất khẩu, giá tiêu thụ dứa trên thế giới tăng cao. Theo số liệu thống kê ở bảng 3 cho thấy, năng suất bình quân dứa cả n−ớc chỉ đ−ợc 92,30 tạ/ha (2003) thấp so với đầu năm 90. Những nguyên nhân dẫn đến năng suất dứa n−ớc ta còn thấp là: Giống dứa của n−ớc ta ch−a đ−ợc chọn lọc, năng năng suất thấp, phổ biến là giống dứa Queen; mức đầu t− vật 17 chất (phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động...) tính theo tấn sản phẩm còn thấp, chu kỳ kinh tế của cây dứa còn quá dài. Ngoài các nguyên nhân trên còn phải nói đến sâu bệnh cũng có ảnh h−ởng đến năng suất dứa. Sản l−ợng dứa năm 2003 đạt 284,10 ngàn tấn, so với năm 95 tăng gần 100 ngàn tấn, so với năm 1990 sản l−ợng thấp hơn gần 184 ngàn tấn. Sản l−ợng dứa trong những năm gần đây tăng bình quân chủ yếu tập trung tại những vùng đang xây dựng vùng nguyên liệu dứa cung cấp cho các nhà máy chế biến dứa công nghiệp. 2.3. Thị tr−ờng tiêu thụ dứa 2.3.1. Thị tr−ờng tiêu thụ dứa trên thế giới Sản phẩm dứa tiêu thụ trên thị tr−ờng thế giới rất đa dạng, gồm các loại sản phẩm đồ hộp, dứa quả t−ơi, n−ớc dứa và n−ớc dứa cô đặc, dẫn qua [20]. Các n−ớc nhập khẩu chính các sản phẩm dứa hộp, dứa quả t−ơi là Mỹ, các n−ớc EU, Nhật Bản. L−ợng xuất nhập khẩu dứa hộp liên tục tăng, đồng thời giá cả cũng không ngừng tăng lên. Xuất khẩu cũng tăng theo nhu cầu nhập khẩu, các n−ớc xuất khẩu dứa chủ yếu là Costa Rica, Bờ biển Ngà, Philippin. Thị tr−ờng dứa quả t−ơi thế giới liên tục tăng, trong những năm 60 l−ợng xuất nhập khẩu khoảng 100 ngàn tấn, đến những năm 2000 l−ợng xuất nhập khẩu đã trên 1 triệu tấn. Những yêu cầu của ng−ời tiêu dùng đối với các loại sản phẩm này là chất l−ợng phải cao. Nhu cầu n−ớc d._.ứa cô đặc trên thế giới hàng năm vào khoảng 300 nghìn tấn, trong đó các n−ớc sản xuất n−ớc dứa cô đặc và xuất khẩu chủ yếu là Thái Lan, Philippin. Thị tr−ờng tiêu thụ n−ớc dứa cô đặc tập trung chủ yếu tại các n−ớc Bắc Mỹ và châu Âu. Hàng năm toàn thế giới nhập khẩu khoảng 250-300 nghìn tấn n−ớc dứa t−ơi các loại, n−ớc dứa đ−ợc tiêu thụ chủ yếu tại châu Âu và Mỹ. Xuất khẩu loại sản phẩm này chủ yếu là các n−ớc Thái Lan và Philippin [20] 18 Bảng 4: Tình hình nhập khẩu dứa quả của một số n−ớc từ năm 1961-2000 Đơn vị tính: Sản l−ợng: 1000 tấn, Tỷ lệ: % Năm 1961 1980 1990 1995 2000 Tên quốc gia Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Mỹ 16,7 16,3 69,0 19,1 113,9 19,1 124,6 17,9 318,8 30,5 Pháp 4,2 4,1 39,3 10,9 80,2 13,5 112,1 16,1 148,2 14,2 Nhật Bản 0,6 0,6 105,0 29,0 128,3 21,5 107,9 15,5 100,1 9,6 Bỉ 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 81,7 7,8 Italy 0,1 0,1 17,9 4,9 40,5 6,8 39,2 5,6 67,7 6,5 Đức 3,6 3,5 12,6 3,5 40,5 6,8 41,7 6,0 57,4 5,5 Canada 3,9 3,8 10,2 2,8 17,2 2,9 16,9 2,4 41,0 3,9 *Nguồn số liệu: dẫn qua [20]. Bảng 5: Tình hình xuất khẩu dứa quả của một số quốc gia trên thế giới từ năm 1961 đến năm 2000 Đơn vị tính: Sản l−ợng: 1.000 tấn, Tỷ lệ: % Năm 1961 1980 1990 1995 2000 Tên quốc gia Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Sản l−ợng Tỷ lệ so với TG Thế giới 107,30 100,00 366,30 100,00 574,10 100,00 777,80 100,00 1039,20 100,00 Costa Rica 0,00 0,00 0,00 0,00 95,90 16,70 177,60 22,80 322,50 31,00 Bờ biển Ngà 2,10 2,00 94,00 25,70 135,30 23,60 135,90 17,50 187,80 18,10 Philipin 0,00 0,00 115,00 31,40 146,30 25,50 163,50 21,00 135,50 13,00 Việt Nam 0,00 0,00 4,90 1,30 1,20 0,20 0,00 0,00 0,10 0,00 *Nguồn số liệu: dẫn qua [20]. 2.3.2. Thị tr−ờng xuất khẩu dứa ở Việt Nam Việt Nam đã sản xuất và xuất khẩu sản phẩm dứa từ những năm 70, tuy chủ yếu là xuất khẩu dạng dứa Đông lạnh, dứa hộp với thị tr−ờng xuất khẩu chủ 19 yếu là Liên Xô (cũ) và các n−ớc Đông Âu. Trong những năm gần đây chúng ta đã bắt đầu trở lại sản xuất mặt hàng dứa phục vụ xuất khẩu và tìm kiếm các thị tr−ờng khác, trong đó có thị tr−ờng Mỹ và các n−ớc trong khu vực...Tuy nhiên do sản xuất dứa n−ớc ta còn hạn chế, ch−a xâm nhập vào đ−ợc các thị tr−ờng tiêu thụ lớn [20]. Bảng 6: Xuất khẩu sản phẩm dứa Việt Nam trong thời gian từ năm 1996-2001 ĐVT: tấn Năm Sản phẩm 1996 1997 1998 2001 Ước 2002 Dứa hộp 8.000 10.410 11.410 14.00 19.300 Dứa quả 1.000 100 1.600 - - Nớc dứa cô đặc - - - 1.740 7.400 Sản phẩm dứa chế biến khác 18.000 28.500 26.500 Tổng số 9.000 11.910 31.010 44.740 53..200 *Nguồn số liệu: dẫn qua [20]. Thị tr−ờng trong n−ớc chủ yếu đ−ợc tiêu thụ d−ới dạng dứa quả t−ơi, đối với mỗi vùng có nhu cầu tiêu thụ khác nhau. Tại các tỉnh phía Bắc dứa đ−ợc tiêu thụ nh− một loại trái cây là chính, sử dụng nh− một loại quả và một phần sử dụng trong thực phẩm nên l−ợng tiêu thụ không nhiều. Tại các tỉnh phía Nam dứa đ−ợc coi nh− một loại rau thực phẩm, tiêu thụ hàng năm rất lớn. 2.4. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của một số giống dứa trồng ở Việt Nam 2.4.1. Đặc điểm sinh thái của cây dứa. - Nhiệt độ: Là yếu tố chính hạn chế đến sự mở rộng vùng trồng dứa. Dứa thích ấp áp, nhiệt độ bình quân trên năm (21-270C) lý t−ởng nhất là nhiệt độ bình quân 250C, biên độ ngày đêm 120C. Kết quả nghiên cứu ở (Nightingale) Hawai và (S. Watanabe) Nhật Bản cho thấy, phạm vi nhiệt độ 21-35 0C tốt nhất là 30-310C. Vùng có nhiệt độ cao gần xích đạo, gần biển cây sinh tr−ởng khoẻ, lá xum xuê, quả to, mắt dẹt, chín đều. Vùng có nhiệt độ 20 thấp (vùng cao nhiệt đới), cây sinh tr−ởng yếu, quả nhỏ, chua, ít thơm. Van Overbeek, Cruzado khi nghiên cứu giống Tây Ban Nha đỏ ở Puecto-Ricô và T.L. You ở Đài Loan cho rằng, nếu hạ thấp nhiệt độ sẽ có tác dụng làm dứa ra hoa. Gowing chứng minh rằng, nếu hạ thấp nhiệt độ và kéo dài bóng tối ngày ngắn thì phân hoá hoa sớm hơn, nên dứa trồng ở vùng cao ra hoa sớm hơn ở vùng biển [14]. Cây dứa có thể sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng đ−ợc ở nhiệt độ 18- 32oC, song trồng dứa kinh tế nhất lại là những vùng có nhiệt độ bình quân từ 24-27oC, có nghĩa là ở n−ớc ta nhiều vùngcó thể trồng dứa đạt hiệu quả cao nếu xét về điều kiện nhiệt độ [20]. - L−ợng m−a: Thích hợp nhất là 1.200-1.500 mm và phân bố đều trong năm, cần nhất vào thời kỳ phân hoá mầm hoa và bắt đầu hình thành quả (suốt thời kỳ nở hoa), dứa chịu hạn tốt là do cách sắp xếp của bộ lá hình hoa thị [14]. Mặc dù rễ dứa phát triển yếu nh−ng có bộ lá hình hoa thị bên cạnh đó với cấu tạo của lá dứa (lá có gai, trên có phủ một lớp phấn, lỗ thoát n−ớc lõm sâu) để các tế bào khác phát triển ra ngoài, các đặc tr−ng trên làm cho dứa giảm c−ờng độ thoát hơi n−ớc và tăng khả năng chịu hạn, vì vậy ở những vùngđồi núi bị hạn nặng trong mùa khô hanh cây dứa vẫn có khả năng sống đ−ợc [6]. - ánh sáng: Dứa là cây −a sáng, thiếu ánh sáng quả bé và phẩm chất kém. Theo Sideris C.P và những cộng tác đã chứng minh: giảm độ chiếu sáng mặt trời 20% thì năng suất giảm 10%. Nếu đủ ánh sáng quả dứa bóng màu đẹp, thiếu ánh sáng màu quả “sạm” lại [14]. - Đất đai: Do bộ rẽ phát triển yếu ở lớp đất mặt nên đất cần tơi xốp, thoáng có kết cấu hạt, không có n−ớc đọng, độ pH đối với nhóm dứa nữ hoàng <4, nhóm Tây Ban Nha 4,5- 5,5 nhóm Cayenne 5,6- 6,5 [14]. Lý tính của dứa do có bộ rễ phát triển ở lớp đất mặt nên đất phải tơi xốp và thoáng khí, còn trên những loại (đất sét nặng, đất phù sa) hạn chế sự phát triển của bộ rễ làm 21 cho cây dễ bị ngẹn [6]. Dứa đ−ợc trồng nhiều trên các loại đất bazan, đất đá vôi, đất đỏ vàng, vàng đỏ trên phiến thạch, sa thạch, phiến thạch mica, đất phù sa cổ, đất xám, đất cát ven biển, đất phèn [14]. Đất có độ dốc tốt nhất là từ 3- 50, s−ờn đồi thoải, thoát n−ớc, yêu cầu pH đất từ 4,5-5,5 và cây dứa không đòi hỏi đặc biệt gì về mặt hoá tính của đất mà cấu trúc vật lý th−ờng quan trọng hơn độ giàu của đất, vì những đất nghèo dinh d−ỡng đ−ợc chăm sóc tốt thì dứa vẫn có thể phát triển tốt [6]. 2.4.2. Yêu cầu về dinh d−ỡng của dứa Cây dứa là "ăn đá nhả vàng", có thể sống kham khổ không cần bón phân nh−ng qua một số tài liệu về trồng dứa ở trên thế giới. Việc bón phân cho dứa rất quan trọng đến năng suất và phẩm chất quả, chẳng hạn nh− ở một số n−ớc trồng dứa đều đầu t− phân bón (ở Côtđivoa chi về phân bón chiếm 20,20% giá thành, ở Mactinic chi 28,50 % giá thành), tính toán rằng cứ bón 2 tấn phân khoáng (phân công nghiệp) cho 50,00 tấn dứa và sau đó cứ bón thêm một tấn phân thì cho thêm khoảng 10,00 tấn dứa, tối đa cho mỗi 1,00 ha là 7,00 tấn phân khoáng. Theo Vageler tính những yêu cầu của cây dứa về các yếu tố khoáng thì l−ợng đạm (140 - 170 kg/ha), aixt fotforic (40 - 60 kg/ha), kali (300 - 350 kg/ha). ở Đài Loan với giống Sarawak mật độ 20.000 cây/ha đã bón cho dứa với công thức: N=142,25 kg, P2O5 = 78,00 kg, K2O = 193,10 kg. ở Hawai một vụ thu hoạch khá thì yêu cầu là : N=209,00 kg, P2O5 = 55,00 kg, CaO = 105,00 kg, K2O = 667,00 kg. Theo tác giả Mactin và Prêvet có tính ở Ghinê trên 1,00 ha trồng 38.500 cây muốn thu hoạch 55,00 tấn thì bón nh− sau: N = 205,00 kg, P = 58,00 kg, K = 393,00 kg, CaO = 121,00 kg, Mg = 42,00 kg [6]. Kali là yếu tố phân bón rất quan trọng đói với quá trình sinh tr−ởng và sinh thực của cây dứa, hàm l−ợng kali ở trong các bộ phận của cây rất cao. Vì vậy yêu cầu kali v−ợt đạm và lân. Sản l−ợng là do đạm, phẩm chất quả là do 22 kali (nếu bón đủ kali sẽ tăng trọng l−ợng quả, tăng khả năng chống chịu cho cây và quả) bón thiếu thì lá ngắn, mút lá bị khô. Ngoài ra bón kali còn làm tăng khả năng đẻ chồi nách, chống đ−ợc bệnh và phẩm chất quả tăng l−ợng đ−ờng, l−ợng axit, tăng khả năng cất giữ vận chuyển, màu sắc quả đẹp [23] . Lân ít có vai trò đối với cây dứa, cây cần trong quá trình phân hoá mầm hoa và khi ra hoa. Một số tác giả cho rằng nếu thừa lân thì cơ chế hấp thụ của cây ảnh h−ởng đến năng suất, còn thiếu lân thì tác dụng ít đến năng suất. Nh− vậy, trên những đất đủ lân dễ tiêu thì không cần bón, còn nếu dùng lân đơn độc sẽ làm cho phẩm chất quả giảm [6]. Theo Folldssmish và Boume tiến hành thí nghiệm với giống dứa Cayenne cho biết, trong 6 tháng đầu l−ợng hấp thu N và K rất ít, vào thời kỳ ra hoa thì l−ợng hấp thu này tằng lên. Trong tất cả các giai đoạn thì l−ợng hấp thụ K đều cao hơn N và P [6]. Bảng 7: ảnh h−ởng của kali đến tỷ lệ đổ và nứt quả Chỉ tiêu Công thức % cây đứng % cây đổ % cây nứt 1. (Đối chứng)* không bón kali 15,16 72,36 17,56 2. Bón kali gấp 3 công thức 3 60,53 17,81 11,47 3. Bón kali bằng 1/3 công thức 2 21,17 63,63 22,57 (*) Đối chứng không bón kali, không bón lân, đạm. Còn công thức 2 và 3 bón l−ợng lân, đạm nh− nhau, dẫn qua [6]. Năm 1982, Vũ Hữu Yêm khi nghiên cứu chế độ phân bón cho dứa trên vùngđất đồi phù sa cổ bạc màu cho rằng: Đạm là yếu tố quyết định năng suất, kali có hiệu lực khi cây trồng đ−ợc cung cấp đủ đạm, còn lân ít có hiệu lực hơn. Trong điều kiện đất ch−a đ−ợc cải tạo với mật độ 40.000 cây/ ha thì bón đạm (400,00 kg/ha), kali (600,00 kg/ha), lân (150,00 kg/ha) chia làm 3 lần; l−ợng lân đ−ợc bón lót cùng với 1/3 đạm và kali, số đạm và kali còn lại chia ra làm 2 lần 23 mỗi lần 1/3 tổng l−ợng bón vào thời gian sau khi cấy 3 tháng và 6 tháng. Về chế độ bón phân cho dứa: nhiều đạm và kali (trong đó kali lại trội hơn đạm) làm magiê trong đất giảm, đây là nguyên nhân gây ra bệch héo lá trong vụ rét. Để ổn định trồng dứa trên vùngđất đồi hình thành trên phù sa cổ nhất thiết phải bón magiê, có thể bón lót cùng với N.P2O5.K2O.Mg2O theo tỷ lệ 2.1.3.1 [23] . Bảng 8: L−ợng hấp thu các chất dinh d−ỡng của 100 cây qua các thời kỳ (g) Tháng Nguyên tố Chồi nách 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng 15 tháng 18 tháng N 10 21 44 232 304 309 420 P2O5 7 14 32 132 199 187 35 K2O 17 45 133 564 1.016 1.300 1.670 CaO 10 13 17 69 230 343 453 MgO 11 9 19 81 104 236 299 Al 8 2 2 9 47 70 113 Si2O5 84 133 310 1.311 2.731 3.450 4.576 *Nguồn số liệu: dẫn qua [6]. Kết quả thí nghiệm bón Bo cho dứa của Vũ Hữu Yêm năm (1987) cho thấy, khả năng nâng cao năng suất dứa và tính chống chịu của cây đối với sâu bệnh. Thí nghiệm "Bón Bo cho dứa Cayenne trên đất đồi Đồng Giao- Ninh Bình" đã kết luận rằng: tỷ lệ Bo dễ tiêu trong đất nâu đỏ trên đá vôi thấp hơn rất nhiều so với ng−ỡng thiếu Bo đối với cây ăn quả [23] . Theo Nguyễn Thanh Lâm, Vũ hữu Yêm thì việc bón Bo không những làm tăng năng suất mà còn làm tăng chất l−ợng sản phẩm quả, tăng phần quả dứa có thể chế biến đ−ợc [19]. 2.4.3. Đặc điểm của nhóm Cayenne Giống dứa Cayenne đ−ợc trồng Việt Nam từ năm 1939, lá dài hơn 100 cm không có gai, dày, lòng máng lá sâu, quả hình trụ, mắt rất nông, quả nặng bình quân 1,50- 2,00 kg. Cây đẻ yếu, cây sống không −a bóng, t−ơng đối chịu 24 hạn nh−ng không chịu đ−ợc nắng nóng gió Lào. Mùa khô nắng gió thổi nhiều lá dứa chuyển màu vàng, dễ khô hút dinh d−ỡng kém. Trồng ở vùngđất tốt Phủ Quỳ có quả nặng tới 4,50 kg. Quả dứa Cayene khi chín màu đỏ hơi pha da đồng, chứa nhiều n−ớc, vỏ mỏng, rất phù hợp cho việc chế biến làm đồ hộp [14]. Giống Cayenne hiện đang đ−ợc trồng là giống Cayenne Chân Mộng du nhập vào đầu những năm ba m−ơi ở một số địa ph−ơng miền Bắc, diện tích phát triển ch−a nhiều nh−ng năng suất cao, quả to và dễ thao tác trong chế biến làm đồ hộp có chất l−ợng cao, hiện nay đang đ−ợc chú ý để phổ biến ra diện rộng. Giống Cayenne Đức Trọng đ−ợc trồng nhiều tại Lâm Đồng, giống Cayenne Trung Quốc và Thái Lan mới đ−a vào trồng ở Việt Nam đầu năm 90, đây là những giống có tiềm năng suất cao, phù hợp với yêu cầu của công nghiệp chế biến [20]. 2.4.4. Đặc điểm của nhóm dứa Queen Giống dứa hoa đ−ợc trồng năm 1913 ở Phú Thọ, ngày nay đã đ−ợc trồng rải rác khắp cả n−ớc. Giống dứa này có lá hẹp, cứng, nhiều gai, quả có nhiều mắt nhỏ và lồi, cứng, do đó dễ vận chuyển. Thịt quả vàng, ít n−ớc và có mùi thơm hấp dẫn. Ưu điểm nhóm dứa này là không kén đất, có thể trồng trên các loại đất nghèo dinh d−ỡng. Cây có hệ số nhân giống cao, trung bình 4- 6 chồi trên 1 gốc, có thể trồng đ−ợc ở bóng râm các cây to, chất l−ợng quả phù hợp với thị hiếu ăn t−ơi. Nh−ợc điểm chính của giống dứa Queen là quả bé, trọng l−ợng bình quân chỉ đạt từ 500- 700g/quả, nếu chăm sóc kém khối l−ợng chỉ 300g/quả. Khó thao tác trong chế biến, vì dạng quả hơi bầu dục, thịt quả có nhiều khe hở, nên sản phẩm đồ hộp khó đạt tỷ lệ về trọng l−ợng cái, hạn chế khả năng xuất khẩu [14]. Đối với giống dứa này, đây là một giống có phẩm chất tốt, thu hút đ−ợc thị tr−ờng, nh−ng cần phải tạo điều kiện trồng trọt, chăm sóc để quả to hơn, phẩm chất tốt hơn [6]. 2.4.5. Đặc điểm của nhóm dứa Spanish 25 Giống dứa ta, dứa mật đ−ợc trồng lâu đời ở Bắc Bộ d−ới tán cây, lá mềm, dài, mép lá cong, hơi ngả về phía l−ng. Quả ngắn, kích th−ớc to hơn so với nhóm Queen nh−ng bé hơn Cayenne. Khối l−ợng quả trung bình xấp xỉ 1 kg. Khi chín, vỏ quả có màu nâu đỏ sẫm hơn nhiều so với quả Cayene. Dạng quả cân đối, hơi hình trụ. Thịt quả màu vàng trắng không đều, mắt quả sâu, vị hơi chua. Chồi ngọn và nhất là chồi cuống nhiều, ảnh h−ởng đến phẩm chất, trọng l−ợng quả. Nhìn chung các giống dứa trong nhóm Spanish tuy dễ trồng và chịu đ−ợc bóng, nh−ng vì phẩm chất kém nên chỉ trồng chủ yếu trong v−ờn gia đình không nên tập trung thành vùnglớn [14]. Nhóm Spanish đang có vai trò chủ lực trong ngành sản xuất dứa ở n−ớc ta chiếm 70% tổng sản l−ợng dứa thu mua đ−ợc, là giống dứa có rất nhiều triển vọng [6]. Ngoài 3 nhóm dứa kể trên còn có nhóm Abacaxi tách ra từ nhóm Spanish nh−ng mức độ phổ biến còn thấp. 2.5. Đánh giá chung các tài liệu đ∙ nghiên cứu Các tài liệu nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc về đánh giá đất, tình hình phát triển sản xuất dứa, đặc điểm yêu cầu của cây dứa đ−ợc tổng hợp phân tích và kế thừa là phù hợp với yêu cầu nghiên cứu của đề tài. Đây là những tài liệu vô cùng quý báu đ−ợc sử dụng trong việc điều tra, đánh giá tài nguyên đất và các điều kiện ngoại cảnh của cây dứa nhằm mục đích bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon-Tum. 26 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Huyện Sa Thầy có 10 xã, thị trấn, trong đó có 2 xã (Mo Rai, Rờ Kơi) là vùngsâu, vùngxa của huyện, có địa hình phức tạp, dân c− ít... và nằm trong vùngbảo vệ đất rừng đặc dụng của v−ờn quốc gia Ch− Mo Rai. Do đó giới hạn của đề tài trong phạm vi 8 xã, thị trấn là vùngcó sự đa dạng về đất đai, địa hình và khí hậu. Mặt khác đây là vùngtrọng điểm phát triển kinh tế của huyện, đồng thời có hệ thống cơ sở hạ tầng thuận lợi và giáp với trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum. Đối t−ợng nghiên cứu của đề tài là quỹ đất dốc bao gồm đất trồng cây hàng năm khác (sắn, ngô...), đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất đã hết kỳ khai thác, đất trống đồi núi trọc và các yếu tố khí hậu liên quan đến cây dứa. Riêng đất lúa n−ớc và đất trồng cây công nghiệp nằm trong mục tiêu phát triển cây công nghiệp và đảm bảo an toàn l−ơng thực trên địa bàn huyện. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tác động đến sử dụng đất huyện Sa Thầy - Đánh giá điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên khí hậu và môi tr−ờng sinh thái của huyện Sa Thầy. - Đánh giá điều kiện kinh tế- xã hội của huyện Sa Thầy. - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện Sa Thầy. 3.2.2. Đánh giá tiềm năng đất phục vụ phát triển trồng dứa *Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Chọn lựa và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 27 - Mô tả đặc điểm các đơn vị đất đai. *Nghiên cứu yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất trồng dứa: yêu cầu về sinh tr−ởng, quản lý, bảo vệ đ−ợc xác dịnh theo mức độ S1, S2, S3. *Nghiên cứu đánh giá phân hạng thích nghi đất trồng dứa - Phân hạng thích nghi hiện tại - Phân hạng thính nghi t−ơng lai * Đánh giá tiềm năng đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa * Đề xuất sử dụng đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa 3.2.3. Bố trí đất phát triển vùngchuyên canh dứa huyện Sa Thầy *Nghiên cứu những căn cứ để bố trí đất trồng dứa *Bố trí hợp lý đất trồng dứa cho 8 xã và thị trấn huyện Sa Thầy 3.2.4. Đề xuất những giải pháp phát triển vùngchuyên canh dứa huyện Sa Thầy - Giải pháp về khoa học công nghệ: - Giải pháp “Quy trình thâm canh dứa tổng hợp”. - Giải pháp các định chế, chính sách có liên quan đến bố trí đất phát triển vùngchuyên canh dứa. - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra số liệu thứ cấp Tập hợp các tài liệu, số liệu thống kê, số l−ợng và chất l−ợng đất, các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội của vùngnghiên cứu. Thu thập và xử lý các bản đồ nền địa hình, hiện trạng sử dụng đất, bản đồ nông hoá thổ nh−ỡng, bản đồ địa chính cơ sở, bản đồ quy hoạch thuỷ lợi ...của huyện, xã theo tỷ lệ 1/50.000 đến 1/25.000, và 1/10.000 đến 1/1.000. 28 3.3.2. Ph−ơng pháp điều tra số liệu sơ cấp - Điều tra dã ngoại thực địa, khoanh vẽ vùngtrồng dứa và chỉnh lý trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã tỷ lệ 1/10.000. - Điều tra phỏng vấn hộ nông dân về tình hình sản xuất nông nghiệp, đ−ợc thông qua hình thức phỏng vấn các nông hộ: Tại mỗi xã trong vùngchọn ngẫu nhiên từ 10-15 nông hộ, xác định theo ba mức, trong đó 1/3 số hộ giàu, 1/3 số hộ nghèo, 1/3 số hộ trung bình. Phỏng vấn trực tiếp 120 nông hộ theo tập biểu mẫu điều tra nông hộ do Khoa đất và môi tr−ờng biên soạn về tình hình sản xuất, diện tích, năng suất, sản l−ợng, về giống cây... và những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất, nguyện vọng của nông hộ (theo mẫu ở phụ lục 16). 3.3.3. Ph−ơng pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính Chồng ghép các loại bản đồ: Thổ nh−ỡng, độ dốc, thuỷ lợi t−ới, hiện trạng sử dụng đất... để xác định các đơn vị đất đai, xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS. 3.3.4. Ph−ơng pháp thống kê Dùng để xử lý các số liệu điều tra, thu thập bằng các ch−ơng trình máy tính nh− Word, Excel... trong xử lý số liệu và thể hiện kết quả. 3.3.5. Ph−ơng pháp đánh giá tài nguyên đất theo FAO, áp dụng vào điều kiện cụ thể ở huyện Sa Thầy Xác định tiềm năng đất trên kết quả đánh giá phân hạng thích hợp đất trồng dứa và hiện trạng sử dụng đất, để có cơ sở bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa huyện Sa Thầy. 3.3.6. Ph−ơng pháp xây dựng ph−ơng án Xây dựng các ph−ơng án bố trí đất, đem so sánh để tìm ra ph−ơng án tối −u về bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa huyện Sa Thầy. 29 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x∙ hội tác động đến sử dụng đất 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Vùngnghiên cứu nằm ở phía Đông Nam của huyện Sa Thầy, phía Bắc giáp xã Rờ Kơi, phía Đông giáp huyện Đăk Hà và thị xã Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Tây giáp xã Mo Rai. Toạ độ địa lý: từ 13055’50’’ đến 14036’55’’ độ vĩ Bắc, từ 107022’25’’ đến 107053’15’’ độ kinh Đông. 4.1.1.2. Địa hình Vùng nghiên cứu có địa hình thấp dần từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, ở giữa tạo ra nhiều thung lũng với những dải đồi thấp bao quanh. Địa hình của vùngnghiên cứu có thể chia thành 3 dạng địa hình chính: Địa hình thung lũng hẹp và bằng trũng, địa hình đồi đỉnh bằng bát úp, địa hình đồi núi cao đ−ợc thể hiện trong bảng 9. Bảng 9: Diện tích các dạng địa hình theo độ cao tuyệt đối Dạng địa hình Độ cao tuyệt đối (m) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Địa hình thung lũng hẹp và bằng trũng D−ới 500 15.504,33 32,56 Địa hình đồi đỉnh bằng, bát úp 500 - 700 14.981,80 31,46 Địa hình đồi núi cao Trên 700 17.128,80 35,98 Tổng diện tích (ha) 47.614,93 100,0 *Nguồn số liệu: [12]. 30 Theo các số liệu bảng 9, tổng diện tích đất điều tra của vùnglà 47.614,93 ha thì có tới 64,02% diện tích ở độ cao d−ới 700 m, chỉ có 35,98% diện tích ở độ cao trên 700 m thuộc vùngphía Bắc của khu vực. a/ Địa hình thung lũng hẹp và bằng trũng Đây là loại địa hình đã tạo lên những dải đất t−ơng đối bằng phẳng và thấp, có nhiều vùngchạy dọc theo các khe suối, có diện tích 15.504,33 ha chiếm 32,56%. Dạng địa hình này chủ yếu sử dụng vào mục đích phát triển cây l−ơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. b/ Địa hình đồi đỉnh bằng, bát úp Đ−ợc tạo bởi các núi có độ cao d−ới 700 m và những quả đồi nằm dọc từ Đông Bắc xuống Đông Nam, có diện tích 14.981,80 ha chiếm 31,46%, độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển là 500 -700 m. Dạng địa hình này có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế, cây hoa màu và chăn thả gia súc. c/ Địa hình đồi núi cao Bao gồm các dãy núi Ch− Mo Rai, Ngọc Tơ Lum ở phía Tây Bắc của khu vực, có diện tích 17.128.80 ha chiếm 35,98%. Địa hình phức tạp, cao và dốc, độ cao trung bình so với mặt n−ớc biển là 700-1.000 m, đỉnh cao nhất là 1.753,80 m. Đây là vùngcần đ−ợc khoanh nuôi, bảo vệ và khai thác hợp lý vì vùngnày là rừng đặc dụng của v−ờn quốc gia Ch− Mo Rai. Nhìn chung, địa hình của vùngrất đa dạng và phức tạp. Mức độ chia cắt lớn, độ dốc t−ơng đối cao sẽ gây khó khăn trong xây dựng cơ sở hạ tầng nh−; giao thông; điện; truyền thanh; truyền hình và các trung tâm kinh tế, xã hội. Tuy nhiên huyện có một số thuận lợi là ở những vùngthung lũng bãi bồi, hàng năm đ−ợc bồi đắp đã làm tăng thêm độ màu mỡ cho đất và nơi khuất gió do đ−ợc che chắn bởi các dãy núi cao, đây là điều kiện tốt để phát triển cây cao su, cà phê và cây ăn quả. 31 4.1.1.3. Thổ nh−ỡng Kết quả xây dựng bản đồ nông hoá thổ nh−ỡng năm 2004 của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Kon Tum cho thấy, đất đai của 8 xã, thị trấn gồm có 9 loại đất thuộc 3 nhóm đất chính đ−ợc trình bày trong bảng 10. Bảng 10: Bảng phân loại đất 8 xã, thị trấn huyện Sa Thầy TT Tên Việt Nam K H Tên fao-unesco K H Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) I Nhóm đất phù sa 1.725,39 3,60 1 Đất phù sa ngòi suối Py Acri- Gleyi Dystric Flurisols FLd-ga 1.121,73 2,36 2 Đất dốc tụ D Stagni Gleyi Dystric Flurisols FLd-gs 603,66 1,27 II Nhóm đất đỏ 10.480,00 22,00 8 Đất mùn vàng đỏ trên núi Fh Humic Ferrasols FRu 1.884,40 3,96 5 Đất nâu đỏ trên đá bazan Fk Dystri Acri Rhodic Ferrasols Fra-d 8.595,60 18,10 III Nhóm đất xám 35.409,34 74,40 3 Đất xám điển hình Xa Hyperdystri Haplic acrisols ACha-h 2.436,8 5,12 4 Đất đỏ vàng trên đá phiến sét Fs Hype dystri Ferric Acrisols Acf-h 14.716,64 30,90 5 Đất đỏ vàng trên đá granit Fa Dystri Xathic Acrisols ACx-d 7.889,90 16,60 6 Đất xám vàng tích tụ Fp Hyperferral Chromic Acrisols ACc-h 2.431,10 5,10 7 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq Areni Ferralic Acrisols aCf-a 7.935,10 16,70 Tổng diện tích điều tra 47.614,93 100,00 *Nguồn số liệu: [12]. Theo số liệu trong bảng 10, nhóm đất phù sa với diện tích 1.725,39 ha chiếm 3,60%; nhóm đất đỏ có 10.480,00 ha chiếm 22,00%; nhóm đất xám có 35.409,54 ha chiếm 74,40% đây là nhóm đất điển hình ở huyện Sa Thầy. Các nhóm đất này phân bố đều ở các xã và thị trấn, nhóm đất đỏ và nhóm đất xám tập trung chủ yếu ở xã Ya Tăng, kết quả phân bố theo các xã đ−ợc thể hiện trong biểu đồ 1. 32 Biểu đồ 1: Diện tích các nhóm đất phân theo các xã Nhóm đất xámNhóm đất đỏNhóm đất phù sa Sa Nhơn 145,10 2.404,00 7.717,00 Sa Sơn 197,00 774,80 4.040,00 T.T Sa Thầy 151,92 562,30 366,80 Sa Bình 240,06 616,10 2.573,20 Ya Ly 171,26 1.096,50 1.189,90 Sa Nghĩa 294,24 477,70 2.872,00 Ya Tăng 338,90 3.119,90 13.708,24 Ya Xiêr 186,91 1.428,70 2.942,40 4.1.1.4. Đặc điểm khí hậu Vùngnghiên cứu nằm trong tiểu vùngkhí hậu núi thấp và thung lũng Kon Tum, có 2 mùa rõ rệt. Mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đặc điểm khí hậu của vùngđ−ợc tóm tắt qua bảng 11. Theo tài liệu phân vùngkhí hậu tỉnh Kon Tum của trạm khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Kon Tum, các đặc tr−ng về khí hậu của vùngnh− sau: 33 Bảng 11: Tổng hợp các yếu tố khí t−ợng huyện Sa Thầy Tháng Các yếu tố ĐVT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1. Nhiệt độ Trung bình oC a Gió 20,80 22,50 24,80 26,10 25,40 24,60 24,50 24,50 24,10 23,80 23,00 21,80 23,80 Trung bình tối cao oC 27,60 29,50 31,70 32,60 30,50 28,50 28,40 28,60 27,90 28,60 28,30 28,20 29,20 Trung bình tối thấp oC 14,10 15,50 17,80 19,50 20,20 20,70 20,60 20,40 20,30 18,90 17,60 15,40 18,40 Tích ôn oC 644,80 652,5 768,80 783,00 874,00 738,00 759,50 760,00 723,00 737,80 690,00 676,00 8807,40 2. Độ ẩm không khí Bình quân % 75,50 72,40 71,90 74,00 81,40 81,80 84,80 86,70 86,20 84,50 78,80 73,90 79,300 3. L−ợng m− Bình quân mm 1,50 8,20 50,70 97,70 293,20 198,40 264,00 274,00 289,30 205,30 50,10 4,50 1737,00 Năm cao nhất mm 12,00 55,00 134,00 159,00 464,00 353,00 382,00 415,00 494,00 740,00 162,00 19,00 2172,00 Năm thấp nhất mm 28,00 93,00 60,00 102,00 88,00 156,00 77,00 1309,00 Số ngày m−a Ngày 1,00 1,00 4,00 7,00 16,00 17,00 20,00 23,00 21,00 9,00 4,00 1,00 124,00 4.L−ợng bốc hơi mm/ng 3,00 3,50 3,00 2,80 1,90 1,50 1,60 1,10 1,10 1,80 2,20 2,50 2,20 5. Số giờ nắng Giờ 7,20 8,70 8,60 7,90 5,70 3,40 2,80 3,40 3,00 5,90 6,20 6,60 5,80 6. H−ớng thịnh hành ĐB ĐB-Đ Đ-ĐB Đ T-TN TN-T T-TN T-TN ĐB-Đ ĐB-Đ ĐB-Đ ĐB-Đ ĐB-Đ Tốc độ bình quân m/s 3,50 3,55 2,40 1,90 1,95 2,15 1,85 1,90 1,90 2,60 3,55 4,05 2,60 *Nguồn số liệu : [16] 34 Biểu đồ 2: Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a 20.8 22.5 24.8 26.1 25.4 24.6 24.5 24.5 24.1 23.8 23 21.8 75.5 72.4 71.9 74 81.4 81.8 84.8 86.7 86.2 84.5 78.8 73.9 1.5 8.2 50.7 97.7 293.2 198.4 264 274 289.3 205.3 50.1 4.50 50 100 150 200 250 300 350 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng11 Tháng12 Nhiệt độ Độ ẩm L−ợng m−a 35 - Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,80C, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 38,00C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 4,500C, nhiệt độ trung bình tối cao 29,200C, nhiệt độ trung bình tối thấp 18,400C. Tổng tích ôn trung bình năm từ 7000 đến 80000C. - L−ợng m−a trung bình là 1.737,00 mm, l−ợng m−a năm cao nhất 2.172,00 mm, năm thấp nhất 1.309,00 mm. Mùa m−a có l−ợng m−a chiếm 90% l−ợng m−a cả năm, còn mùa khô l−ợng m−a chỉ chiếm 10% l−ợng m−a cả năm. - L−ợng bốc hơi bình quân 2,2 mm/ngày. Các tháng mùa m−a l−ợng bốc hơi bình quân 1-1,5 mm/ ngày, các tháng mùa khô l−ợng bốc hơi 3-3,5 mm/ ngày. - Độ ẩm không khí quân năm là 79,50%, độ ẩm cao tuyệt đối 100,0% và độ ẩm thấp tuyệt đối 21,0%. - H−ớng gió thịnh hành là gió Đông Bắc và Tây Nam, tốc độ gió bình quân là 2,60 m/s. - ánh sáng, số giờ nắng bình quân trong năm là 1.981,00 giờ, số giờ nắng trung bình trong ngày là 5,50 giờ. Diễn biến l−ợng m−a, nhiệt độ và độ ẩm trung bình theo tháng đ−ợc biểu diễn trong biểu đồ 2. 4.1.1.5. Nguồn n−ớc a/ Nguồn n−ớc mặt Nguồn n−ớc mặt ở đây bao gồm 2 con sông lớn và hàng trăm con suối nhỏ rải đều trên các xã trong khu vực. Suối Đắk Sia chảy qua trung tâm huyện theo h−ớng Tây Bắc, trên suối có thể xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân các xã Sa Nhơn, Sa Nghĩa và thị trấn Sa Thầy. Sông Đăk Pô Kô chảy từ phía Đông qua phía Tây huỵên, nhập vào suối hồ Ya Ly. Hệ thống 2 con sông này có l−u vực sinh thuỷ là toàn bộ 100% lãnh thổ các xã trong khu vực, do đó việc duy trì, bảo vệ rừng có ý nghĩa vô cùng 36 quan trọng nhằm duy trì nguồn n−ớc mặt tại địa bàn huyện. b/ Nguồn n−ớc ngầm Theo số liệu của nhóm chuyên gia nghiên cứu điều tra tổng hợp ch−ơng trình Tây Nguyên thì nguồn n−ớc ngầm tại địa bàn vùngnghiên cứu có trữ l−ợng không lớn, đặc biệt tại những vùngđất xám. Thực tế khảo sát tại khu vực, khi khai thác nguồn n−ớc ngầm phải đào giếng có độ sâu từ 15- 30,00 m. 4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 4.1.2.1. Dân số và lao động a/ Dân số Tính đến ngày 31/12/2004, dân số của huyện Sa Thầy là 30.671 nhân khẩu và và 6.743 hộ. Trong đó dân số vùngnghiên cứu là 22.667 nhân khẩu và 5.484 hộ chiếm 73,90% tổng dân số toàn huyện. Tỷ lệ tăng tự nhiên là 2,03% và tăng cơ học là 1,50%, mật độ dân số trung bình là 42 ng−ời/km2. Tuy nhiên, mật độ dân số phân bố không đều trên địa bàn, nơi có mật độ dân số Đông nhất là thị trấn Sa Thầy 130 ng−ời/km2, nơi th−a dân nhất là xã Ya Tăng, chỉ có 6 ng−ời/km2. Kết quả điều tra dân số vùngnghiên cứu đ−ợc tổng hợp trong các phụ lục 1 và 2. Vùngnghiên cứu với 6 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm 48,11%, ng−ời Gia-rai 34,29%, ng−ời Xê-đăng 11,54%, ng−ời Rơ măm 1,12%, ng−ời Thái 3,86%, còn lại là dân tộc khác 1,08%. Cơ cấu dân tộc của vùngđ−ợc thể hiện trong biểu đồ 3. b/ Lao động Tổng số lao động năm 2004 của toàn vùnglà 12.025 ng−ời, chiếm tỷ lệ 49,95% dân số, trong đó lao động nông nghiệp có 11.149 ng−ời, chiếm 92,70% tổng số lao động. Điều đó chứng tỏ rằng ở vùngnghiên cứu, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ đạo. 37 Biểu đồ 3: Cơ cấu dân tộc 8 xã, thị trấn huyện Sa Thầy Dân tộc khác 1,08 % Thái 3,86 % Rơ Măm 1,12 % Gia- rai 34,29 % Xê- đăng 11,54 % Kinh 48,11% 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng a/ Hệ thống giao thông Toàn vùngcó các tuyến giao thông chính sau đây: - Quốc lộ 14C chạy từ Ngọc Hồi qua địa phận huyện đến tỉnh Gia Lai có chiều dài là 86,0 km. Tuyến đ−ờng này đang thi công, đây là tuyến giao thông vận tải chủ yếu của khu vực. - Tỉnh lộ 666 từ thị xã Kon Tum đi Mo Rai dài 37,10 km, là đ−ờng nhựa, rộng trung bình 7,0 m, mặt đ−ờng phẳng, đi lại thuận tiện. - Tỉnh lộ 675 từ trung tâm thị trấn Sa Thầy đến xã Mo Rai dài 30,0 km, có 10,0 km rải nhựa, còn lại là đ−ờng đá và đất. - Đ−ờng huyện, từ thị trấn đi thác Ya Ly dài 34,0 km là đ−ờng nhựa, rộng trung bình 5,0 m, mặt đ−ờng phẳng, đi lại thuận tiện. Ngoài ra còn có rất nhiều ._.o trồng dứa là 18.086,50 ha chiếm 37,98%, diện tích đất không thích hợp (N2) trồng dứa là 11.959,79 ha chiếm 25,12% trong tổng số diện tích vùngnghiên cứu. Biểu đồ 11: Mức thích hợp đất trồng dứa t−ơng lai 36,90 % 37,98 % 25,12 % Hạng thích hợp Tỷ lệ (%) S1: 17.568,64 (ha) S2: 18.086,50 (ha) N2: 11.959,79 (ha) 67 4.2.3. Xác định tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy Theo các kết quả nghiên cứu về đặc điểm của các LMU, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và phân hạng thích hợp đất trồng dứa cùng với việc đánh giá các yếu tố về khí hậu và môi tr−ờng sinh thái. Nh− vậy, tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa trên địa bàn huyện Sa Thầy thể hiện nh− sau: - Diện tích đất nông nghiệp hiện đang sử dụng là 37.443,29 ha và quỹ đất có khả năng đ−a vào sản xuất nông, lâm nghiệp là 13.357,49 ha chiếm 24,6% trong tổng diện tích tự nhiên của vùng(đất ch−a sử dụng). - Trong tổng số 54 LMU thì khả năng phù hợp với cây trồng dứa về đất chiếm 96,40% (nhóm đất đỏ và nhóm đất xám), độ dày tầng đất là 84,10%, thành phần cơ giới là 56,80%, độ dốc là 51,10% và điều kiện t−ới là 34,0%. - Theo kết quả phân hạng thích hợp đất trồng dứa, ở mức thích hợp (S1, S2, S3) có 34 LMU với diện tích là 26.053,40 ha chiếm 54,70% và đối chiếu với hiện trạng sử dụng đất thì các LMU này phân bố trên dạng hiện trạng sử dụng đất bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp và đất trồng đồi núi trọc. Trên quan điểm phát triển bền vững và sử dụng hợp lý quỹ đất dành cho phát triển trồng dứa thì tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy đ−ợc xác định trên diện tích đất thích hợp (S1, S2, S3) cụ thể ở các loại đất trồng cây hàng năm khác (n−ơng rẫy trồng sắn, ngô) đất trồng cây lâu năm kém hiệu quả kinh tế, đất lâm nghiệp có rừng sản xuất đã hết kỳ khai thác và đất trống đồi núi trọc. Kết quả xác định tiềm năng đất đ−ợc trình bày trong bảng 25. 68 Bảng 25: Tiềm năng đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa Hiện trạng sử dụng đất LMU HNK CLN RSX DCS Diện tích (ha) Hạng thích hợp 1 393,74 73,80 602,86 1,070,40 S1 2 294,13 95,54 77,20 184,63 651,50 S1 3 968,63 216,97 50,90 492,40 1.728,90 S1 7 643,70 258,80 349,50 1.252,00 S2 8 480,85 65,20 85,00 595,45 1.226,50 S2 10 258,50 65,20 128,50 452,20 S3 11 250,90 55,00 305,90 S1 12 212,50 589,50 802,00 S1 14 232,20 128,30 52,50 413,00 S1 16 511,60 456,10 222,40 1.190,10 S2 17 196,70 92,00 245,60 534,30 S2 18 301,60 286,80 34,60 623,00 S3 20 182,00 182,00 S3 21 132,30 257,20 389,50 S3 24 100,80 100,80 S3 27 374,20 374,20 S2 28 76,30 156,50 232,80 S2 29 244,90 193,40 438,30 S2 30 129,80 195,20 325,00 S2 32 225,90 362,60 588,50 S3 33 247,10 354,60 601,70 S3 34 148,80 148,80 S3 35 45,00 56,00 453,70 564,20 1.118,90 S3 37 313,00 150,00 463,00 S3 38 39,20 39,20 S3 39 15,40 15,40 S1 42 100,17 109,00 278,73 487,90 S2 45 62,46 51,54 114,00 S3 47 307,30 173,00 68,40 164,60 713,30 S1 48 223,10 223,10 S3 50 169,97 6,70 122,13 298,80 S3 51 161,70 161,70 S3 52 75,00 75,00 S2 54 476,79 21,410 265,06 763,26 S2 Tổng 7124,74 2,467,76 1,231,00 7,281,46 18,104,96 Ghi chú: LMU: Đơn vị đất đai hnk: Đất trồng cây hàng năm Cln: Đất trồng cây lâu năm RSX: Đất rừng sản xuất Dcs: Đất đồi núi ch−a sử dụng 69 Theo số liệu trong bảng 25, thì tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy có 18.104,96 ha ở hạng thích hợp (S1, S2, S3). Trong đó có 7.124,74 ha đất trồng cây hàng năm khác; 2.467,76 ha đất trồng cây lâu năm; 1.231,00 ha đất có rừng sản xuất và 7.281,46 ha đất đồi núi ch−a sử dụng (diện tích đất đồi núi chiếm tới 40,22% trong tổng diện tích đất thích hợp với trồng dứa). 4.2.4. Đề xuất sử dụng đất phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy 4.2.4.1. Căn cứ xác định quỹ đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa - Ph−ơng h−ớng phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh Kon Tum và của huyện Sa Thầy đến năm 2010. - Thực trạng của việc sử dụng đất hiệu quả, khắc phục tình trạng chặt phá rừng, gây xói mòn rửa trôi, thoái hoá đất và năng suất cây trồng thấp. - Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sản xuất đa dạng hoá cây trồng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của toàn huyện. - Kết quả xác định tiềm năng đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa. 4.2.4.2. Đề xuất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa Theo kết quả xác định tiềm năng đất trồng dứa có 18104,96 ha ở mức thích hợp (S1, S2, S3) cùng với việc hình thành vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy để thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trong tình hình hiện nay. Tr−ớc mắt, từ nay đến năm 2010 tập trung trồng mới khoảng 5.000,00 ha trên hạng thích hợp (S1) cụ thể ở các loại đất (đất n−ơng rẫy, đất trồng cây lâu năm kém hiệu quả, đất rừng sản xuất đã hết kỳ khai thác và đất trống đồi trọc). Nh− vậy: - Diện tích đất đ−a vào trồng dứa trong giai đoạn 2005 - 2010 là khoảng 5.700,40 ha (mức thích hợp S1). 70 - Diện tích không nên đ−a vào trồng dứa trong giai đoạn 2005 - 2010 là 6.899,36 ha (mức thích hợp S2) và 5.505,20 ha (mức thích hợp S3), diện tích này sẽ đ−ợc sử dụng vào trồng cây công nghiệp, cây hàng năm khác, và 7.948,44 ha là diện tích khoanh nuôi, phục hồi rừng phòng hộ. - Diện tích đất không có khả năng trồng dứa là 21.561,53 ha (mức thích hợp N1, N2) đây là quỹ đất sử dụng vào trồng rừng nguyên liệu giấy. Giải pháp nâng hạng giai đoạn hiện tại là n−ớc t−ới đ−ợc chủ động, đầu t− phân bón và lựa chọn giống. Giai đoạn sau năm 2010 các dự án thuỷ lợi, cải tạo đất đ−ợc thực hiện và việc sử dụng đất hiệu quả cùng với việc đối chiếu yêu cầu sử dụng đất của cây dứa theo khả năng đáp ứng những yêu cầu đó, thì các đơn vị đất đai ở mức (S2, S3) ở giai đoạn hiện tại sẽ đ−ợc nâng lên ở mức S1 và S2 ở giai đoạn t−ơng lai và đ−ợc đ−a vào trồng dứa. Diện tích có khả năng đ−a vào trồng dứa tăng thêm 6.899,36 ha tập trung vào các LMU số 54, 52, 7, 8, 16, 17, 27, 28, 29, 30. Giải pháp nâng hạng trong giai đoạn là đầu t− đồng thời cho cả hai hạng mục (thuỷ lợi t−ới và bón phân cải tạo đất). Vậy, sau năm 2010 toàn vùng có khoảng 12.599,76 ha đất trồng dứa, diện tích này phân bố chủ yếu ở các xã thuộc vùng phía Đông Nam của huyện Sa Thầy. 4.3. Bố trí đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy 4.3.1. Quan điểm, mục tiêu bố trí đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy Đánh giá tài nguyên đất cho thấy: Vùng nghiên cứu thuộc huyện Sa Thầy có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp. Về cây công nghiệp, huyện đang từng b−ớc khai thác hợp lý; Về cây lúa, huyện phải đảm 71 bảo diện tích để ổn định vấn đề an toàn l−ơng thực trên địa bàn. Đồng thời huyện tập trung đầu t− mọi nguồn lực để hình thành vùng cây ăn quả dứa trong thời gian ngắn. Đây là những mũi nhọn để phát triển kinh tế nông nghiệp ngành trồng trọt. 4.3.1.1. Quan điểm - Dựa vào tính thích nghi, khả năng cạnh tranh của dứa với cây trồng khác trên từng loại đất theo đó chỉ sử dụng đất ở hạng thích hợp S1 để trồng đứa đạt năng suất chất l−ợng cao, đáp ứng yêu cầu về các chỉ tiêu sinh thái cây dứa. Mặc dù dứa là cây trồng có thể sinh tr−ởng và phát triển đ−ợc trên nhiều loại đất, song đây là bố trí đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh nên cần −u tiên trồng dứa trên những vùng đất tốt, những vùng sản xuất tập trung và phải trồng thuần, không đ−ợc trồng xen dứa với cây trồng khác. - Cần −u tiên đầu t− d−ới nhiều hình thức để hình thành vùngchuyên canh dứa ổn định, lâu dài trên địa bàn 8 xã, thị trấn vùng phía Đông, Đông Nam của huyện Sa Thầy vùng này có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển trồng dứa. Để đẩy nhanh tiến độ trồng dứa cần khuyến khích và khơi dậy mọi tiềm năng thành phần kinh tế cùng tham gia, trong đó −u tiên hàng đầu cho nhân dân địa ph−ơng. - Bố trí đất phát triển trồng dứa là giải pháp trong quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện và cũng là giải pháp để tạo điều kiện giữa đ−ợc độ mùn tiềm tàng của các vùng đất mới đ−ợc khai phá. Đồng thời còn có ý nghĩa tăng nhanh thu nhập và đời sống của nhân dân trong khu vực, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà n−ớc (ch−ơng trình 135), ổn định tình hình định canh định c−, kinh tế mới. 4.3.1.2. Mục tiêu Hình thành vùng chuyên canh dứa tập trung với diện tích đạt trung bình khoảng 5.000 ha trên địa bàn 8 xã, thị trấn. Tr−ớc mắt, từ nay đến năm 2010 72 tập trung trồng dứa trên đất có hạng thích hợp (S1) đảm bảo phù hợp với hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất. 4.3.2. Bố trí đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh trồng dứa Căn cứ vào: - Hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất của 8 xã và thị trấn, chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của huyện Sa Thầy đến năm 2010. - Kết quả xác định tiềm năng đất thích hợp trồng dứa. Trên cơ sở đề xuất sử dụng đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa và quan điểm mục tiêu về bố trí đất phát triển vùngchuyên canh dứa. Các ph−ơng án bố trí đất trồng dứa đ−ợc đ−a ra để xem xét và lựa chọn nh− sau: + Ph−ơng án 1: Chuyển đổi đất trồng cây hàng năm khác, đất trồng cây lâu năm (cây công nghiệp dài ngày) sang trồng dứa. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 26. Theo bảng 26, kết quả bố trí đất trồng dứa trong biểu đồ 12 bao gồm 541,70 ha đất trồng sắn mới đ−ợc khai thác; 593,81 ha đất trồng cây công nghiệp dài ngày đang khai thác hợp lý. Nh− vậy diện tích bố trí đất trồng dứa không phù hợp với điều kiện sản xuất và quy hoạch sử dụng đất của các xã. Biểu đồ 12: Ph−ơng án 1, bố trí đất trồng dứa 2.112,70 ha 541,70 ha 593,81ha 75,00 ha Kết quả bố trí 3.323,21ha Hiện trạng sử dụng Diện tích (ha) 73 Bảng 26: Ph−ơng án bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa (Ph−ơng án 1) Hiện trạng sử dụng đất Bố trí đất trồng dứa Không bố trí đất Địa điểm bố trí Đơn vị đất đai số Sắn trồng trên 4 năm Sắn mới trồng 1 năm Cây công nghiệp Bố trí đất Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Đồi núi ch−a sử dụng Dứa mới trồng 1,2,3 306,37 145,17 259,86 451,54 259,86 Xã Ya Ly 1,2,3,12 259,50 185,20 38,47 30,6 342,23 513,77 342,23 Xã Ya Xiêr 1,2,3,12,39 726,63 53,87 14,6 2.648,0 151,00 1.162,60 795,10 3.961,14 Xã Ya Tăng 3,14,47 254,40 170,50 184,30 14,80 77,70 624,00 77,70 Xã Sa Nghĩa 3,47 127,90 71,70 199,60 0,00 T.Trấn Sa Thầy 3,11,47 437,90 186,00 100,30 15,00 103,00 119,30 264,50 739,20 486,40 Xã Sa Bình Tổng số 2.112,70 541,70 593,81 75,00 2.750,0 270,30 2.106,89 3.323,21 5.127,33 74 + Ph−ơng án 2: Khai thác diện tích đất ch−a sử dụng, đất có rừng trồng sản xuất đã hết kỳ khai thác chuyển sang trồng dứa. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 27. Theo bảng 27, kết quả bố trí đất trồng dứa trong biểu đồ 13, thì diện tích bố trí là 8.450,54 ha bao gồm từ đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất có rừng phòng hộ và rừng sản xuất, đất đồi núi ch−a sử dụng. Với diện tích các loại đất này không phù hợp với điều kiện sản xuất và quy hoạch sử dụng đất của các xã, mặt khác dứa là cây trồng mới. Biểu đồ 13: Ph−ơng án 2, bố trí đất trồng dứa 2.112,70 ha 541,70 ha 593,81 ha 75,00 ha 2.750,14 ha 270,30 ha 2.106,89 ha Kết quả bố trí 8.450,54 ha Hiện trạng sử dụng Diện tích (ha) + Ph−ơng án 3: Bố trí đất trồng dứa trên diện tích đất đang trồng sắn (đã cho thu hoạch từ 3 đến 5 năm) đất trồng dứa phù hợp, đất trống đồi trọc và đất có rừng trồng sản xuất đã hết kỳ khai thác. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng 28. Theo bảng 28, kết quả bố trí đất trồng dứa trong biểu đồ 14 là 4.564,89 ha đ−ợc chuyển đổi từ 2.112,70 ha đất trồng sắn đã trồng trên 4 năm hiệu quả kinh tế thấp và trồng tiếp trên diện tích đất trồng dứa phù hợp (75,0 ha). Khai thác từ đất rừng sản xuất đã hết chu kỳ khai thác (270,30 ha), đất đồi núi ch−a sử dụng (2.106,89 ha) với các biện pháp kỹ thuật (san ủi và thiết kế đồng ruộng). Diện tích không bố trí vào trồng dứa là 2.750,14 ha đất rừng phòng hộ và 593,81 ha đất trồng cây công nghiệp dài ngày. 75 Bảng 27: Ph−ơng án bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa (Ph−ơng án 2) Hiện trạng sử dụng đất Bố trí đất trồng dứa Đơn vị đất đai số Sắn trồng trên 4 năm Sắn mới trồng 1 năm Cây công nghiệp Dứa mới trồng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Đồi núi ch−a sử dụng Bố trí đất Không bố trí đất Địa điểm bố trí 1,2,3 306,37 145,17 259,86 711,40 Xã Ya Ly 1,2,3,12 259,50 185,20 38,47 30,6 342,23 856,00 Xã Ya Xiêr 1,2,3,12,39 726,63 53,87 14,6 2.648,0 151,00 1.162,60 4.756,24 Xã Ya Tăng 3,14,47 254,40 170,50 184,30 14,80 77,70 701,70 Xã Sa Nghĩa 3,47 127,90 71,70 199,60 T.Trấn Sa Thầy 3,11,47 437,90 186,00 100,30 15,00 103,00 119,30 264,50 1.225,60 Xã Sa Bình Tổng số 2.112,70 541,70 593,81 75,00 2.750,0 270,30 2.106,89 8.450,54 76 Bảng 28: Ph−ơng án bố trí đất phục vụ phát triển vùngchuyên canh dứa (Ph−ơng án 3) Hiện trạng sử dụng đất Bố trí đất trồng dứa Đơn vị đất đai số Sắn trồng trên 4 năm Sắn mới trồng 1 năm Cây công nghiệp Dứa mới trồng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Đồi núi ch−a sử dụng Bố trí đất Không bố trí đất Địa điểm bố trí 1,2,3 306,37 145,17 259,86 566,23 145,17 Xã Ya Ly 1,2,3,12 259,50 185,20 38,47 30,6 342,23 632,33 223,67 Xã Ya Xiêr 1,2,3,12,39 726,63 53,87 14,6 2648,00 151,00 1162,60 2.054,83 2.701,41 Xã Ya Tăng 3,14,47 254,40 170,50 184,30 14,80 77,70 346,90 354,80 Xã Sa Nghĩa 3,47 127,90 71,70 127,90 71,70 T.Trấn Sa Thầy 3,11,47 437,90 186,00 100,30 15,00 103,00 119,30 264,50 836,70 388,90 Xã Sa Bình Tổng số 2.112,70 541,70 593,81 75,00 2.750,00 270,30 2.106,89 4.564,89 3.885,65 77 Biểu đồ 14: Ph−ơng án 3, bố trí đất trồng dứa 2.112,70 ha 75,00 ha 270,30 ha 2.106,89 ha Kết quả bố trí 4.564,89 ha Hiện trạng sử dụng Diện tích (ha) Kết quả bố trí đất trồng dứa theo 3 ph−ơng án trên, thì quỹ đất đ−ợc bố trí trong ph−ơng án 1, 2 không phù hợp với điều kiện sản xuất và quy hoạch sử dụng đất của các xã, do là diện tích phát triển cây công nghiệp dài ngày của huyện, diện tích rừng phòng hộ và diện tích mới khai thác trồng sắn. Mặt khác dứa mới đ−ợc trồng ở huyện Sa Thầy. Đối với ph−ơng án 3, bố trí đất trồng dứa từ việc chuyển đổi đất trồng sắn nhiều năm hiệu quả kinh tế thấp, trồng tiếp dứa trên diện tích đã phù hợp về điều kiện t−ới n−ớc, độ dốc, và đầu t− khai thác đất ch−a sử dụng, đất rừng sản xuất đ−a vào trồng dứa trong thời gian tới. Nh− vậy, diện tích đất bố trí phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa đến năm 2010 của huyện Sa Thầy đã đáp ứng đ−ợc quan điểm, mục tiêu hình thành vùng chuyên canh dứa trên quan điểm phát triển bền vững và sử dụng hợp lý quỹ đất dành cho phát triển cây dứa. Diện tích bố trí cụ thể là 4.564,89 ha trong đó; đất đã trồng dứa có 75,00 ha, chuyển đổi 2.112,70 ha đất n−ơng rẫy đang trồng sắn và khai thác 2.106,89 ha đất trống đồi trọc và 270,30 ha đất rừng sản xuất sang trồng dứa. 78 4.4. Một số giải pháp ổn định nhằm phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy Để thực hiện đ−ợc mục tiêu hình thành vùng chuyên canh dứa trên cơ sở đánh giá đất và bố trí đất trồng dứa, chúng tôi đ−a ra một số giải pháp cần phải thực hiện để phát triển ổn định vùng chuyên canh dứa ở huyện Sa Thầy. 4.4.1. Giải pháp về khoa học công nghệ: - Về giống: Kết quả điều tra, khảo sát và phỏng vấn nhân dân trong vùngcho biết: Giống dứa Cayenne nhập từ nông tr−ờng dứa Đồng Giao đã trồng thử nghiệm và đ−ợc những hộ trồng dứa chấp nhận. Do đ ó, vùng chuyên canh dứa khi ổn định sẽ sử dụng chủ yếu là giống Cayenne và tập trung xây dựng một vùng nhân giống với quy mô bình quân 50,00 ha đến 100,00 ha để cung cấp cho khu vực. - Cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất: Thực hiện đồng thời bằng biện pháp bón phân, nhất là phân hữu cơ, ngoài ra cần phải bón một số phân vi l−ợng cho cây và đẩy mạnh cơ giới hoá làm đất trồng dứa nh− cày, bừa kỹ, ngọn dứa, lá dứa đ−ợc băm và vùi sâu để tăng độ mùn cho đất. - Xây dựng cơ sở hạ tầng: Huyện cần thực hiện xây dựng các đề án về đầu t− cơ sở hạ tầng đ−ờng giao thông, thủy lợi. Th−ờng xuyên tu bổ và nâng cấp các công trình thuỷ lợi để duy trì đủ n−ớc t−ới cho cây. Đối với các vùng thích hợp t−ơng lai cần tập trung đầu t− và xây dựng mới một số hồ, đập theo các dự án đã lập. - Công tác khuyến nông: Huyện tổ chức cử cán bộ trực tiếp h−ớng dẫn giúp bà con nông dân lựa chọn đất trồng dứa, kỹ thuật trồng, chăm sóc, sử lý ra hoa ... cho đến thu mua sản phẩm. 79 4.4.2. Giải pháp kỹ thuật thâm canh dứa tổng hợp Để đạt đ−ợc mục tiêu trồng dứa Cayenne công nghiệp đạt năng suất quả dứa cao và chín rải vụ, chất l−ợng tốt, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu. Cần thiết phải xây dựng và nghiên cứu đ−a vào áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh dứa, cụ thể nh− sau: Chọn đất, làm đất: Đất trồng dứa phải xốp, thoát n−ớc tốt, tầng dầy >70 cm, độ phì cao, độ dốc từ 3-80 là tốt nhất. Không trồng dứa trên đồi quá dốc >150, đất tầng nông, sét có độ kết dính cao, thoát n−ớc kém, đọng n−ớc hay đất quá nhẹ, Đối với đất khai hoang phải cày bằng máy sâu hơn 30cm, làm sạch cỏ, bón vôi bột; đối với đất trồng dứa hoặc cây trồng khác thì rắc vôi bột và bón lót. Chọn giống, chuẩn bị chồi dứa: Để đảm bảo ruộng dứa có độ đồng đều cao và thuận lợi cho việc chăm sóc. Chồi dứa đ−ợc phân loại, lựa chọn trong bảng 29. Bảng 29: Tiêu chuẩn chồi dứa Cayene giống Loại chồi Quy cách Loại 1 Loại 2 1. Chồi nách: - Trọng l−ợng - Độ dài 300 - 400 g >30 cm 200 - 300 g >20 cm 2. Chồi cuống: - Trọng l−ợng - Độ dài 200 - 300 g >20 cm 100 - 150 g ≤20 cm 3. Chồi đỉnh quả: - Trọng l−ợng - Độ dài 200 - 300 g >20 cm 100 - 180 g 10 - 20 cm Khoảng cách, mật độ trồng: - Khoảng cách, mật độ trồng có thể trồng theo các quy cách sau; Trồng hàng đơn, trồng hàng kép, trồng kiểu nanh sấu, mật độ cây đạt 66,7 vạn cây/ha. Thời vụ trồng dứa từ tháng 9 đến tháng 10 hoặc từ tháng 2 đến cuối tháng 3, tr−ớc khi trồng phải xử lý thuốc kích thích rễ. Bón phân cho dứa: Mức đầu t− cho dứa Cayenne cao sản bảng 30. 80 Bảng 30: L−ợng phân bón cơ bản trên 1 ha dứa Cayenne cao sản Loại phân Liều l−ợng kg/ha Năng suất dự kiến (tấn/ha) 1. Phân vi sinh hữu cơ 3.000 95 2. Phân chuồng 10.000 3. Phân u rê 1.500 4. Phân lân nung chảy 1.800 5. KCl 1.800 6. Vôi bột 1.000 - Tỷ lệ N:P:K thích hợp cho dứa Cayenne 10:5:15 hoặc 10:5:20, thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển tỷ lệ N:P:K là 5:1:3-4 và thời kỳ ra hoa là 3:1:5, thời kỳ nuôi quả 3:1:6-7. Bón lót: Rắc toàn bộ số phân bón lót theo rãnh trồng, trộn đều phân với đất, tr−ớc khi đặt chồi. Bón thúc chia làm 8 lần, từ sau khi trồng 30 ngày đến đậu trái 1 tháng tiếp tục phun phân bón lá Chăm sóc dứa: - Vun xới, diệt cỏ: Sau khi trồng 30-40 ngày phun thuốc cỏ Nufaru. khi cỏ mọc 10-15 cm, và vun gốc dứa - T−ới n−ớc: Kết hợp phun phân bón qua lá và t−ới n−ớc bổ sung cho dứa hoặc biện pháp phủ ni lông cho dứa. Xử lý ra hoa: Thời điểm xử lý tốt nhất 10-11 tháng tuổi, xử lý bằng Ethrel hoặc khí đá (đất đèn). Tr−ớc khi xử lý ra hoa 60-70 ngày, tuyệt đối không bón phân t−ới n−ớc cho dứa. Sâu bệnh hại dứa, cách phòng trị: Xử lý chồi bằng thuốc diệt tuyến trùng nh− Neunacus Paraclau hoặc Newagon hoặc luân canh với cây trồng không bị tuyến trùng. 81 Rệp Sáp và bệnh héo (Vin): Biện pháp phòng trị là không lấy chồi ở v−ờn bị bệnh héo Vin, xử lý chồi bằng thuốc Parathion, Malathion Fatox tr−ớc khi trồng, phun thuốc phòng ngừa, diệt kiến, đặc biệt là vùngbìa ruộng dứa. Bệnh thối rễ:. Biện pháp phòng trừ là cày sâu, tăng c−ờng sử dụng loại phân chứa nhiều l−u huỳnh (S), trồng dứa khi nhiệt độ cao, ít m−a. Khi cây bị bệnh thối nõn xử lý bằng dung dịch Etylen hay Ethrel. Dùng thuốc hoá học: Phosacide-200 nồng độ 4% hoặc thuốc Aliete 80 WP nồng độ 2% để phun cho ruộng dứa bị bệnh. Thu hoạch: Khi độ chín quả dứa đạt (khoảng 25-27% vỏ quả chuyển màu vàng t−ơi) thì thu hoạch. Dứa quả có thể giữ đ−ợc 6-9 ngày, nếu thu hoạch muộn hơn có thể làm dứa ủng, thối, bảo quản khó ... 4.4.3. Giải pháp cải tiến các định chế, chính sách liên quan đến phát triển dứa - Chính sách ruộng đất: Trên cơ sở bố trí đất trồng dứa phát triển vùngchuyên canh, tiến hành cấp sổ sử dụng đất lâu dài để các hộ trồng dứa an tâm đầu t− sản xuất. Khuyến khích và bắt buộc các hộ trong vùngchuyên canh đổi đất cho nhau. Các hộ nhận đất mới khai hoang để trồng dứa, các hộ muốn đầu t− xây dựng vùngdứa thâm canh cao sản và các doanh nghiệp tiêu thụ cùng phối hợp với địa ph−ơng tham gia đầu t− xây dựng vùngtrồng dứa. - Chính sách tài chính, tín dụng: Những nông dân trồng dứa còn khó khăn về vốn đầu t− cho sản xuất nên rất cần sự −u đãi của nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Đối với những diện tích dứa trồng mới ch−a cho sản phẩm nên có sự −u đãi hơn về mức cho vay và lãi xuất vay. Đồng thời thành lập quỹ phát triển sản xuất ngành hàng dứa để đầu t− hỗ trợ sản xuất và khắc phục rủi ro về giá cả thị tr−ờng. 82 - Chính sách thuế: Thực hiện miễn thuế sử dụng đất cho các hộ sản xuất khi thực hiện ký hợp đồng sản xuất nông sản hàng hóa với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ. - Chính sách khoa học công nghệ: Huyện cần hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến dứa trong việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất cho nông dân, tr−ớc hết là hỗ trợ vốn đầu t− để đ−a các giống dứa mới có năng suất cao vào sản xuất. Tuyên truyền, giáo dục, tập huấn khuyến nông, xây dựng mô hình nâng cao nhận thức cho ng−ời sản xuất về qui trình kỹ thuật sản xuất dứa và nguyên liệu đảm bảo chất l−ợng tốt và năng suất cao nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế cho ng−ời sản xuất và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. - Chính sách thị tr−ờng và tiêu thụ sản phẩm: Huyện có các biện pháp hỗ trợ nông dân trồng dứa trong việc tìm kiếm thị tr−ờng thu mua sản phẩm quả dứa, ký kết các hợp đồng bao tiêu sản phẩm giữa nhà máy và nông dân trồng dứa. Tăng c−ờng các hoạt động quảng cáo tiếp thị bằng việc phát triển mở rộng hệ thống thông tin thị tr−ờng. Thực hiện tốt Quyết định 80/CP ngày 24/06/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ về hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nguyên liệu chế biến giữa nhà máy chế biến dứa với ng−ời nông dân sản xuất dứa nguyên liệu. 4.4.4. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Trong thời gian tới huyện cần tổ chức tốt công tác đào tạo, tuyên truyền phổ biến thông tin khoa học qua các hội nghị tập huấn hoặc tổ chức trình diễn các tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh dứa Cayenne, chuyển giao công nghệ để giúp ng−ời lao động nhanh chóng tiếp cận đ−ợc với các tiến bộ kỹ thuật, áp dụng vào sản xuất. 83 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận Sau quá trình nghiên cứu đề tài “Đánh giá đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy”, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 1/ Các chỉ tiêu đ−ợc lựa chọn để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, bao gồm: loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, điều kiện t−ới và độ phì nhiêu đất. Kết quả xác định đ−ợc 54 đơn vị đất đai bao gồm 252 khoanh đất. Diện tích các đơn vị đất đai đ−ợc phân bố trên các dạng hiện trạng sử dụng đất; đất trồng cây lâu năm 4.639,27 ha; đất trồng cây hàng năm 10.133,67 ha; đất có rừng phòng hộ 14.702,70 ha; đất có rừng sản xuất 4.152,60 ha và 13.357,49 ha đất đồi núi ch−a sử dụng. Theo đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu đa dạng về điều kiện loại đất, độ dốc, độ dày tầng đất thích hợp với cây trồng dứa. 2/ Loại hình sử dụng đất trồng dứa đ−ợc chọn đã thoả mãn các yêu cầu về kinh tế, môi tr−ờng và xã hội tại khu vực nghiên cứu huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Trong vùng mức thích hợp (S1, S2, S3) với trồng dứa gồm có 34 LMU với diện tích là 26.053,40 ha chiếm 54,70%; mức không thích hợp (N1, N2) có 20 LMU với diện tích là 21.561,53 ha, t−ơng lai sau khi có đủ điều kiện đầu t− thuỷ lợi và bón phân cải tạo đất có thể mở rộng thêm. 3/ Tiềm năng đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh dứa huyện Sa Thầy đ−ợc xác định ở hạng thích hợp (S1, S2, S3) có 18.104,96 ha trong đó 7.124,74 ha đất trồng cây hàng năm khác; 2.467,76 ha đất trồng cây lâu năm; 1.231,00 ha; đất có rừng sản xuất và 7.281,46 ha đất đồi núi ch−a sử dụng (diện tích đất đồi núi chiếm tới 40,22% trong tổng diện tích đất thích hợp với trồng dứa). 4/ Định h−ớng sử dụng đất theo quan điểm và mục tiêu hình thành vùng chuyên canh dứa đ−ợc xác định ở 3 ph−ơng án. Trong đó ph−ơng án 3 đ−ợc lựa 84 chọn là phù hợp với trồng dứa. Diện tích đất bố trí từ việc chuyển đổi đất trồng sắn nhiều năm hiệu quả kinh tế thấp (2.112,70 ha); diện tích đất trồng dứa đã phù hợp (75,0 ha); đầu t− khai thác (2.106,89 ha) đất ch−a sử dụng, (270,30 ha) đất rừng sản xuất đ−a vào trồng dứa trong thời gian tới. 5/ Để thực hiện đ−ợc mục tiêu hình thành vùng chuyên canh dứa sản xuất ổn định và lâu dài, các giải pháp về khoa học công nghệ, kỹ thuật thâm canh dứa tổng hợp, giải pháp cải tiến các định chế, chính sách liên quan đến phát triển dứa và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cần phải thực hiện để phát triển ổn định vùng chuyên canh dứa ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. 5.2. Kiến nghị 1/ Trên cơ sở kết quả bố trí đất phát triển vùngchuyên canh dứa, cần tiếp tục xây dựng ph−ơng án quy hoạch sản xuất dứa, trong đó phân vùngdứa chất l−ợng cao và các giải pháp dứa an toàn. 2/ Lập dự án đầu t− phát triển dứa, xây dựng các nhà máy chế biến các sản phẩm từ dứa, đồng thời nghiên cứu các giải pháp đầu t− cho công nghệ chế biến dứa hộp có chất l−ợng cao, n−ớc dứa cô đặc... nhằm đáp ứng nhu cầu của thị tr−ờng tiêu thụ. 3/ Để cây dứa có năng suất, chất l−ợng cao và sản xuất ổn định cần phải chú ý đến vấn đề n−ớc t−ới, do đó cần −u tiên đầu t− xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ để kịp thời đáp ứng yêu cầu n−ớc t−ới cho sản xuất. Đồng thời phải thực hiện theo đúng các quy trình về kỹ thuật thâm canh dứa, kết hợp tìm kiếm thị tr−ờng thu mua sản phẩm quả dứa, quy hoạch hệ thống chế biến các sản phẩm từ dứa để ổn định phát triển dứa lâu dài. 4/ Chất l−ợng dứa phục vụ ăn t−ơi cũng nh− chế biến là rất quan trọng đối với thị tr−ờng tiêu thụ, do vậy cần có những nghiên cứu về đất đai và chế độ bón phân ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm quả, nghiên cứu ảnh h−ởng của những nguyên tố dinh d−ỡng đến chất l−ợng dứa. 85 Tài liệu thảm khảo I. Tiếng Việt 1 Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định h−ớng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 2 Nguyễn Quang Học (2004), “Điều tra, đánh giá và phân hạng đất thị trấn Đăk Hà vùngTây Nguyên”, Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, (8), tr. 1097-1099. 3 Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 4 Phạm Quang Khánh (1995), “Tài nguyên đất vùngĐông - Nam bộ hiện trạng và tiềm năng”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5 Nguyễn Khang, Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (2000), “Đánh giá phân hạng và sử dụng đất”, Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 276. 6 D−ơng Tấn Lợi (2002), Kỹ thuật trồng cây ăn quả khóm (Dứa), In tại Công ty cổ phần In Bến Tre, Thành phố Hồ Chí Minh. 7 Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Sa Thầy, Số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 8 Phòng Thống kê huyện Sa Thầy, Số liệu dân số, lao động tính đến 31/12/2004. 9 Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sa Thầy, Số liệu về tình hình sản xuất nông nghiệp từ năm 2000-2004. 10 Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 11 Đoàn Công Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội. 86 12 Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Kon Tum, Kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất năm 2004. 13 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, Số liệu hiện trạng thuỷ lợi năm 2004. 14 Trần Thế Tục và cộng sự , Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất bản nông nghiệp. 15 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 16 Trạm Khí t−ợng thuỷ văn tỉnh Kon Tum, Số liệu khí t−ợng thuỷ văn năm 2004 17 Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa đất và Môi tr−ờng (2001), 25 năm xây dựng và tr−ởng thành 1976-2001, Tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. 18 Uỷ ban nhân huyện Sa Thầy (2004), Báo cáo “Tình hình thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện Sa Thầy”. 19 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành và tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 20 Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2004), Điều tra khả năng phát triển vùngnguyên liệu dứa Cayene phục vụ chế biến công nghiệp 21 Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, (2001). “Báo cáo”, Rà soát bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum đến năm 2010”. 22 Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 23 Vũ Hữu Yêm (1982), Chế độ phân bón cho dứa trên vùngđất đồi phù sa cổ bạc màu, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I. 87 II. Tiếng Anh 24 FAO (1984), “Land evaluation for rainfed agriculture”, Soil bulletin N052, FAO, Rome. 25 FAO (1988), “Land evaluation for agriculture Development”, Soil bulletin 64, Rome. 26 FAO (1989), “Land evaluation for agriculture Development”, Soil bulletin 64, Rome. 27 FAO (1989), “Land evaluation for extensive grazing”. Soil bulletin 58. Rome. 88 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2515.pdf
Tài liệu liên quan