Đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2007 huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I hoàng đình trọng đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 huyện ninh giang, tỉnh hải d−ơng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn văn dung Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- i lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số l

pdf109 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2007 huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ0 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ0 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Đình Trọng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ0 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi tr−ờng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Để có đ−ợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS.Nguyễn Văn Dung, là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND, các phòng ban của huyện Ninh Giang - tỉnh Hải D−ơng, anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Hoàng Đình Trọng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ vii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 3 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.1. Tình hình sử dụng n−ớc 4 2.2. Vai trò thủy nông đối với sản xuất nông nghiệp 10 2.3. Hiện trạng hoạt động của một số hệ thống thuỷ nông ở n−ớc ta 14 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Nội dung nghiên cứu 25 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 25 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 27 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2. Các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 33 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x0 hội 35 4.2.1. Tăng tr−ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 35 4.3. Tình hình dân số, lao động, việc làm và mức đống dân c− 40 4.3.1. Dân số 40 4.3.2. Lao động và việc làm 41 4.3.3. Thu nhập và mức sống dân c− 42 4.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 42 4.4.1. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng các loại đất 42 4.4.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 43 4.5. Hiện trạng hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang 45 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- iv 4.5.1. Phân chia khu vực t−ới, tiêu trong hệ thống 46 4.5.2. Hiện trạng các công trình của hệ thống 56 4.6. Tình hình hạn úng và hiệu quả phục vụ của hệ thống 70 4.6.1. Tình hình hạn 70 4.6.2. Tình hình úng 74 4.6.3. Hiệu quả phục vụ của hệ thống 76 4.7. Tình hình tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông 78 4.7.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống thuỷ nông 78 4.7.2. Tình hình phục vụ t−ới, tiêu của Xí nghiệp KTCT thuỷ lợi Ninh Giang 80 4.8. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 iii 4.8.1. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống iii 4.8.2. Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 iv 4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phục vụ KHSDĐ đến năm 2010 v 5. Kết luận và kiến nghị viii 5.1. Kết luận viii 5.2. Kiến nghị x Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 101 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- v Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải BHH : Bắc H−ng Hải BGBTM : Bình Giang Bắc Thanh Miện CTKTCTTL : Công ty khai thác công trình thuỷ lợi CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐNCA : Đông nam Cửu An HTXDVNN : Hợp tác x0 dịch vụ nông nghiệp HTTN : Hệ thống thuỷ nông KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất KVA : Ki lô ampe KWh : Ki lô oát trên giờ MW : Mê ga oát NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Uỷ ban nhân dân XNKTCTTL : Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Năng lực phục vụ thực tế của một số hệ thống thuỷ nông 16 2.2. Thực tế khai thác và thiết kế về t−ới của các hệ thống thuỷ nông phục vụ vụ Đông Xuân 1994 - 1995 17 4.1. Đặc điểm khí hậu huyện Ninh Giang năm 2006 29 4.2. Phân vùng l−u vực theo địa hình 32 4.3. Thống kê diện tích đất sản xuất nông nghiệp theo tính chất phát sinh 33 4.4. Chuyển dịch cơ cấu và tăng tr−ởng kinh tế huyện Ninh Giang. 35 4.5. Kết quả sản xuất chăn nuôi và thuỷ sản năm 2006 37 4.6. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2006 38 4.7. Dân số huyện Ninh Giang giai đoạn 2000 - 2006 41 4.8. Phân bố lao động trong các ngành kinh tế 41 4.9. Hiện trạng sử dụng 3 nhóm đất chính 42 4.10. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2006 43 4.11. Mực n−ớc thiết kế tiêu trên các trục sông chính 47 4.12. Phân chia khu vực t−ới 51 4.13. Phân chia khu vực tiêu theo cụm sản xuất 55 4.14. Phân chia l−u vực tiêu theo hệ thống công trình đầu mối 56 4.15. Hiện trạng các trạm bơm Nhà n−ớc chuyên t−ới 57 4.16. Hiện trạng các trạm bơm Nhà n−ớc chuyên tiêu 58 4.17. Hiện trạng các trạm bơm Nhà n−ớc, t−ới tiêu kết hợp 59 4.18. Hiện trạng các trạm bơm địa ph−ơng quản lý 61 4.19. L−ợng m−a các tháng hàng năm 71 4.20. Tình hình hạn theo cụm qua các năm 73 4.21. Tình hình úng theo cụm qua các năm 75 4.22. Tình hình phục vụ tới cây vụ đông 77 4.23. Năng lực t−ới thiết kế và thực t−ới 81 4.24. Năng lực tiêu thiết kế và diện tích thực tiêu 83 4.25. Tình hình phục vụ t−ới hai vụ qua các năm 84 4.26. Diện tích phục vụ và điện năng tiêu thụ 86 4.27. Tình hình thu chi tài chính của Xí nghiệp qua các năm ii 4.28. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 iv Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ STT Tên biểu đồ, sơ đồ Trang 4.1 Diễn biến l−ợng m−a và l−ợng bốc hơi 12 tháng năm 2006 30 4.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Ninh Giang năm 2006 43 4.3 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Ninh Giang 79 4.4 Tình hình phục vụ t−ới hai vụ qua các năm 85 Sơ đồ hành chính tỉnh Hải D−ơng Sơ đồ phân vùng địa hình huyện Ninh Giang Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2006 huyện Ninh Giang Sơ đồ hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang Sơ đồ phân vùng t−ới huyện Ninh Giang Sơ đồ phân vùng tiêu huyện Ninh Giang Sơ đồ kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Ninh Giang Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất và n−ớc là hai nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại vì nó là cội nguồn của sự tồn tại, nguồn gốc của mọi sự sống trên trái đất. Đối với nông nghiệp đất là t− liệu sản xuất đặc biệt. Cùng với đất, n−ớc là yếu tố hàng đầu để sản xuất nông nghiệp. Trong sản xuất nông nghiệp ông cha ta đ0 có câu “Nhất n−ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Mối quan hệ giữa đất, n−ớc và cây trồng luôn mật thiết với nhau. Cây trồng sinh tr−ởng, phát triển đ−ợc là nhờ các yếu tố n−ớc, chất dinh d−ỡng, nhiệt độ, ánh sáng, không khí, trong đó n−ớc có vai trò đặc biệt ở chỗ nó vừa có khả năng điều hoà các yếu tố còn lại vừa phát huy tác dụng của chúng làm cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên tài nguyên n−ớc phân bố không đồng đều trong không gian và thời gian, ch−a đáp ứng với yêu cầu n−ớc của cây trồng trong hệ thống luân canh, ch−a phù hợp với tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy việc t−ới, tiêu n−ớc là biện pháp kỹ thuật nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả việc sử dụng nguồn tài nguyên đất. Hơn nữa, ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng đ−ợc áp dụng rộng r0i trên đồng ruộng, cơ cấu cây trồng thay đổi theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, nhiều giống mới có yêu cầu thâm canh cao, l−ợng n−ớc yêu cầu lớn, nhiều loại cây trồng có giá trị hàng hoá cao đ−ợc đ−a vào sản xuất dẫn đến nhu cầu n−ớc của từng hệ thống cây trồng, từng công thức luân canh cũng thay đổi so với tr−ớc. Để đáp ứng đủ n−ớc theo yêu cầu thâm canh tăng vụ các công trình thuỷ nông phục vụ t−ới, tiêu ch−a đáp ứng đ−ợc đầy đủ yêu cầu trên. Hay nói cách khác là áp lực về năng suất cây trồng lên một đơn vị diện tích canh tác phụ thuộc vào việc t−ới, tiêu chủ động hay không. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 2 Hiện nay cả n−ớc hiện có 75 hệ thống thuỷ nông lớn, gần 1.970 hồ chứa n−ớc lớn và một l−ợng t−ơng tự nh− vậy là hồ chứa, đập nhỏ, trên 10.000 trạm bơm và 1000 km kênh trục lớn với tổng giá trị quy ra tiền tới 100.000 tỷ đồng. Nh−ng do hệ thống thuỷ lợi qua quá trình sử dụng, khai thác từ lâu đ0 xuống cấp, cộng với công tác quản lý và sử dụng n−ớc t−ới không tốt (cả trên kênh và trên mặt ruộng) đ0 làm cho l−ợng n−ớc sử dụng cho một ha gieo trồng rất lớn, dẫn đến thuỷ lợi phí nông dân phải trả cho các công ty trong vụ xuân là 300 kg thóc/ha và vụ mùa 250 kg thóc/ha. Ngoài ra nông dân phải trả thêm cho hợp tác x0 trong vụ xuân là 90 kg thóc/ha và vụ mùa là 70 kg thóc/ha (Đoàn Do0n Tuấn và đồng nghiệp năm 1996). Đặc biệt sau nghị định 64 CP, trên một thửa ruộng của hợp tác x0 tr−ớc kia, nay đ0 có nhiều hộ nông dân cùng canh tác với nhiều giống và thời vụ khác nhau đ0 làm cho việc sử dụng n−ớc ngày càng l0ng phí, mặc dù nhu cầu n−ớc của cây lúa chỉ khoảng 3.600-3.800 m3/ha, mà n−ớc t−ới thực tế biến động 3.570 - 5.246 m3/ha tuỳ theo l−ợng m−a của từng vụ [3]. Bên cạnh đó, hầu hết các công trình thuỷ nông có quá trình khai thác kém hiệu quả và hệ số dẫn n−ớc kênh m−ơng ở mức thấp nên việc sử dụng n−ớc ngày càng l0ng phí, sự mất cân đối trong thu chi của các công ty, xí nghiệp thuỷ nông khiến nhà n−ớc phải trợ cấp một l−ợng kinh phí đáng kể. Do vậy, việc đánh giá hoạt động của hệ thống thuỷ nông là rất cần thiết, giúp cho việc quản lý nguồn tài nguyên đất và tài nguyên n−ớc một cách có hiệu quả. Ninh Giang là huyện nằm trong vùng lúa trọng điểm của tỉnh Hải D−ơng, kết quả chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ sang ô thửa lớn đ0 tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Là huyện thuần nông nên công tác thuỷ nông có vai trò quan trọng trong việc khai thác tiềm năng đất đai. Mặc dù hệ thống thuỷ nông đ0 đ−ợc đầu t− xây dựng và tu bổ th−ờng xuyên nh−ng vẫn còn một số tồn tại và bất cập. Khả năng chống úng, hạn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 3 ch−a cao, đa số công trình đ0 xây dựng từ năm 1963, tiến độ thực hiện kiên cố hoá kênh m−ơng đạt ở mức thấp. Những tồn tại này đ0 gây khó khăn cho công tác t−ới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thâm canh tăng vụ. Đánh giá sự hoạt động của hệ thống, đ−a ra các giải pháp cải tạo nâng cấp giúp cho việc thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất là việc làm cần thiết. Xuất phát từ nhận thức những vấn đề bất cập trên, đ−ợc sự h−ớng dẫn trực tiếp của thầy giáo, PGS. Ts Nguyễn Văn Dung, giảng viên khoa Đất và Môi tr−ờng - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 huyện Ninh Giang - tỉnh Hải D−ơng” 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu, phân tích, đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang - tỉnh Hải D−ơng. Phát hiện những tồn tại và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của hệ thống đối với công tác kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010. 1.2.2. Yêu cầu Các tài liệu, số liệu và thông tin trong công tác điều tra phải đầy đủ, chính xác, trung thực phản ánh đúng thực trạng hoạt động của hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang. Đánh giá hiện trạng phải dựa trên cơ sở định tính, định l−ợng và khoa học. Đề xuất những giải pháp, kiến nghị trên cơ sở thực trạng hệ thống, phù hợp với điều kiện địa ph−ơng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phục vụ tốt cho kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 4 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hệ thống thuỷ nông đ−ợc hiểu là tập hợp các công trình thuỷ lợi có liên quan với nhau để t−ới và tiêu cho các loại cây trồng trong l−u vực phục vụ của hệ thống. Công trình thuỷ lợi bao gồm hồ chứa n−ớc, trạm bơm, đập, cống, kênh m−ơng, kè đê. Nh− vậy thuỷ nông đ−ợc hiểu là thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, thuật ngữ thuỷ nông hiện nay đ−ợc hiểu rộng hơn, không chỉ là t−ới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp mà còn cấp n−ớc cho cả sinh hoạt, công nghiệp, thuỷ sản v.v... nh−ng nhiệm vụ t−ới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp phải là nhiệm vụ chính. 2.1. Tình hình sử dụng n−ớc 2.1.1. Tình hình sử dụng n−ớc trên thế giới N−ớc bao phủ ba phần t− bề mặt trái đất, n−ớc cũng chiếm ba phần t− cấu tạo các mô sinh vật. Trữ l−ợng n−ớc trên trái đất có hạn và chu trình n−ớc tiếp diễn liên tục từ dạng đặc sang dạng lỏng, chuyển sang dạng khí và ng−ợc lại. Trong tổng l−ợng n−ớc của trái đất chỉ có 3% là n−ớc ngọt, trong đó chỉ có 0,3% là sẵn sàng dùng đ−ợc cho chúng ta. Hiện nay, ở nhiều vùng trên thế giới vào những thời điểm nhất định, có tình trạng thiếu n−ớc vì con ng−ời không chỉ cần có n−ớc mà n−ớc phải đủ, đảm bảo về chất l−ợng, đúng lúc và đúng chỗ. Trong tự nhiên n−ớc đ−ợc luân chuyển theo một chu trình bay hơi và ng−ng tụ liên tục gọi là chu trình thuỷ văn, nhờ đó mà n−ớc tham gia vào chu trình phát triển của tất cả các hệ sinh thái. Theo tính toán l−ợng n−ớc m−a hàng năm trên trái đất khoảng 105.000 km3, trong dó khoảng 1/3 thấm vào đất, tích đọng ở ao hồ và hình thành dòng chảy ra sông, 2/3 còn lại trở lại khí quyển. Tổng l−ợng n−ớc trên trái đất khoảng 1,4 tỷ km3 nh−ng 96,5% là nằm ở đại d−ơng. Nguồn n−ớc ngọt mà con ng−ời có thể dùng đ−ợc chỉ khoảng 2,53% tổng l−ợng n−ớc toàn trái đất, còn lại đóng băng ở hai cực trái đất. Trong khi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 5 l−ợng m−a chủ yếu lại rơi trên đại d−ơng, trung bình năm khoảng 990 mm, lục địa trung bình năm chỉ khoảng 650 - 670 mm, trên lục địa l−ợng m−a phân bố rất không đều nó phụ thuộc vào khí hậu và địa hình, vùng nhiệt đới từ 2000 - 5000 mm/năm, vùng hoang mạc d−ới 120 mm/năm [5]. Từ đó cho thấy n−ớc là một thứ tài nguyên phân bố không đều, nhìn chung trên toàn thế giới từ một xứ khô cằn sang một vùng nhiệt đới l−ợng n−ớc có thể biến đổi từ 1 - 1000. Nguồn n−ớc trên trái đất chúng ta không phải là vô tận. Vì vậy từ xa x−a tổ tiên loài ng−ời đ0 thấy đ−ợc tầm quan trọng của n−ớc và tìm cách cải tạo dòng n−ớc tự nhiên, sử dụng chúng một cách hiệu quả nhất: ở Ai Cập 5000 năm tr−ớc công nguyên con ng−ời đ0 xây dựng những đập giữ n−ớc trên sông Nile, Trung Quốc 4000 năm tr−ớc đ0 xây dựng kênh đào tới 700 dặm, ấn Độ cách chúng ta 20 thế kỷ đ0 có nhiều công trình chứa n−ớc t−ới cho l−u vực sông Indus. Cho đến vài thập kỷ gần đây, nhờ hệ thống thuỷ nông mà diện tích đất đ−ợc t−ới tăng t−ơng đối ổn định. Năm 1972 diện tích đất đ−ợc t−ới của thế giới là 176.420.000 ha, năm 1982 tăng lên là 215.253.000 ha, năm 1987 là 227.108.000 ha. Trong đó chỉ riêng khu vực Châu á diện tích đất đ−ợc t−ới năm 1972 là 113.888.000 ha, năm 1982 là 135.297.000 ha, năm 1987 là 142.301.000 ha, năm 1992 là 181.533.000 ha và Trung Quốc là n−ớc có diện tích đất đ−ợc t−ới lớn nhất trong khu vực và trên thế giới, diện tích đất đ−ợc t−ới năm 1992 là 49.030.000 ha, đến nay con số này là trên 5 triệu ha. Cùng với sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật và áp lực về an ninh l−ơng thực của toàn nhân loại, diện tích đất đ−ợc t−ới không ngừng tăng, đây là điều đáng mừng cho ngành nông nghiệp thế giới. Ngày nay việc sử dụng n−ớc của con ng−ời không ngừng tăng lên do dân số tăng, đầu thế kỷ 20 dân số toàn cầu là 1,6 tỷ ng−ời nh−ng đến cuối năm 1999 đ0 đạt 6 tỷ, tăng 3,75 lần, điều này đ0 khiến cho n−ớc dùng cho công nghiệp tăng 20 lần, n−ớc dùng cho nông nghiệp tăng 7 lần, n−ớc cho sinh hoạt tăng 10 lần. Ngoài sự gia tăng dân số khiến nhu cầu sử dụng n−ớc gia tăng còn có các nguyên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 6 nhân khác nh− cách sống của con ng−ời thay đổi cần sử dụng nhiều n−ớc hơn, nhất là nhu cầu n−ớc sạch cung cấp cho các thành phố lớn. Trên thế giới có hơn 100 quốc gia và khu vực bị thiếu n−ớc với mức độ khác nhau, trong đó có 4 quốc gia bị thiếu n−ớc nghiêm trọng. Vùng thiếu n−ớc trên trái đất chiếm tới 60% diện tích châu lục, trong các n−ớc đang phát triển có tới 60% số ng−ời thiếu n−ớc sạch trong sinh hoạt, 80% bị bệnh tật có liên quan đến ô nhiễm n−ớc. Có thể nhận thấy rằng trong những năm gần đây, để phát triển ngành nông nghiệp hầu hết Chính phủ các n−ớc trên thế giới đều rất chú trọng đến công tác thuỷ lợi, cả về đầu t− xây dựng hệ thống và tổ chức quản lý khai thác, sử dụng các công trình. ở những n−ớc phát triển đầu t− các công trình thuỷ lợi hoàn chỉnh, (t−ới, tiêu chủ động), các n−ớc đang phát triển xây dựng các công trình thuỷ lợi đầu mối có tính chất trọng điểm, các công trình có sự tham gia của cộng đồng, t− nhân tự bỏ vốn xây dựng công trình. Đa dạng hoá các hình thức đầu t− và quản lý các công trình thuỷ lợi tất cả phục vụ nền nông nghiệp phát triển bền vững. 2.1.2 Tình hình sử dụng n−ớc ở Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam gắn liền với sự hình thành của hệ thống đê điều, hệ thống kênh rạch chống lũ, hàng ngàn năm mở mang vùng đất mới, phát huy mặt lợi, hạn chế mặt hại của n−ớc để tồn tại và phát triển. Cũng nhờ lợi thế đó, một nền văn minh lúa n−ớc đ0 hình thành từ hàng nghìn năm tr−ớc ở vùng đồng bằng Sông Hồng và di c− vào đồng bằng Sông Cửu Long 300 năm tr−ớc đây. Là một quốc gia có nguồn tài nguyên n−ớc phong phú với mức bình quân trên đầu ng−ời hiện nay là 12.000m3/năm, nh−ng 2/3 l−ợng n−ớc nói trên lại phát sinh từ l0nh thổ các n−ớc khác ở th−ợng l−u, nh− th−ợng l−u khu vực sông Hồng, trung và th−ợng l−u khu vực sông MêKông. Vì thế l−ợng n−ớc qua l0nh thổ Việt Nam phụ thuộc một phần vào tình hình khai thác và sử dụng n−ớc của các n−ớc trên. Do địa hình bị chia cắt bởi nhiều d0y núi song song và do chế độ m−a không đồng nhất nên dòng chảy phân bố không đều trên l0nh thổ. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 7 Vùng đồng bằng sông Cửu Long có tổng l−ợng dòng chảy là 507,8 tỷ m3, trong đó 95% l−ợng n−ớc từ bên ngoài l0nh thổ chảy vào, l−ợng n−ớc qua vùng chiếm 61% quỹ n−ớc mặt của toàn l0nh thổ. Tuy l−ợng n−ớc phong phú nh−ng vẫn còn hai hạn chế cho sự phát triển của một số vùng thuộc đồng bằng sông Cửu Long đó là “ngập lụt về mùa m−a và hạn hán về mùa khô”[14]. Vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng có tiềm năng n−ớc đứng thứ hai trong cả n−ớc với tổng l−ợng dòng chảy bình quân nhiều năm là 159 tỷ m3, chiếm 19% quỹ n−ớc của quốc gia. Bình quân ở Bắc Bộ mỗi ha hàng năm có 13.900 m3 n−ớc trong đó 8.940 m3 đ−ợc phát sinh trong l0nh thổ (64%). Dung tích các hồ chứa ở Bắc Bộ đ0 đạt trên 8 tỷ m3 n−ớc. Hầu nh− trên các sông vừa và nhỏ trong vùng đều đ0 có các hồ chứa hoặc các công trình cấp n−ớc làm tăng dòng chảy và l−ợng dòng chảy trong mùa kiệt [14]. Vùng Bắc Trung Bộ là vùng đứng thứ 3 về tiềm năng nguồn n−ớc với l−ợng n−ớc trung bình nhiều năm là 83,4 tỷ m3 chiếm 9,4% quỹ n−ớc quốc gia trong đó có 11,9 tỷ m3 từ bên ngoài đổ vào. L−ợng dòng chảy tháng kiệt nhất chỉ chiếm 1,3% l−ợng dòng chảy cả năm nên ở Bắc Trung Bộ cũng đ−ợc xây dựng nhiều hồ chứa nhỏ để tăng c−ờng l−ợng dòng chảy vào mùa kiệt [14]. Vùng Nam Trung Bộ có tiềm năng n−ớc mặt 59,5 tỷ m3, bình quân có 12.000m3/ha trong năm. Do chiều dài sông ngắn và dốc, các sông có nguồn từ Đông Tr−ờng Sơn chảy thẳng ra biển nên trong vùng này khó có điều kiện xây dựng các hồ vừa và lớn [14]. Vùng Tây Nguyên chủ yếu là sông Sêsan và sông Serepok có tổng dòng chảy của cả hai sông là 27,8 tỷ m3 trong đó l−u vực sông Sesan có tiềm năng nguồn n−ớc mặt là 12.000 m3/ha/năm, cao hơn l−u vực sông Serepork (7.540 m3/ha/năm). Hiện trên sông Sesan đ0 xây dựng thuỷ điện Yaly có dung tích điều tiết 700 triệu m3. Trên sông Serepok ch−a có hồ chứa n−ớc lớn nh−ng có rất nhiều hồ chứa nhỏ t−ới cho lúa và cây công nghiệp nh− cà phê, tiêu, cao su [14]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 8 Vùng Đông Nam Bộ có l−ợng n−ớc đến hàng năm là 36,6 tỷ m3, trong đó chỉ có 4 tỷ m3 chảy vào l0nh thổ Campuchia. L−ợng dòng chảy đến trung bình năm là 10.200 m3/ha, trong đó 9.100 m3/ha là do phát sinh tại chỗ. Do l−ợng m−a càng giảm theo độ cao bề mặt l−u vực nên càng về phía ven biển và phía Nam của vùng thì l−ợng dòng chảy do m−a tại chỗ giảm. Hiện nay trong vùng đ0 có nhiều hồ chứa với dung tích 4.800 triệu m3 để điều tiết n−ớc t−ới và cung cấp cho sinh hoạt, công nghiệp. Nhờ nguồn n−ớc phong phú, tổ tiên chúng ta từ xa x−a đ0 nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của thuỷ lợi đối với đời sống và phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuỳ thuộc vào quá trình phát triển x0 hội trong từng giai đoạn mà các ph−ơng tiện, biện pháp khai thác tài nguyên n−ớc cũng khác nhau. Thời gian đầu ng−ời ta chỉ biết sử dụng nguồn n−ớc có sẵn của tự nhiên, sau đó biết đào giếng, đào ao để lấy n−ớc sử dụng cho sản xuất và đời sống. Cùng với quá trình phát triển của x0 hội, khoa học công nghệ với các ph−ơng thức khai thác tài nguyên n−ớc cũng đ−ợc phát triển theo h−ớng hiện đại và hiệu quả. Quá trình khai thác tài nguyên n−ớc gắn liền với quá trình hình thành và phát triển hệ thống công trình các cấp và hình thức quản lý t−ơng ứng qua từng thời kỳ. * Thời kỳ phong kiến Thế kỷ IX, nhân dân ta đ0 xây dựng đ−ợc công trình kiên cố là đê bao thành Đại La với chiều dài 8.500 m, cao 6 m. Thế kỷ X (983), nhân dân Thanh Hoá đ0 đào đắp sông Đồng Cỏ, Thái Hoà, d−ới thời Lý Thái Tôn đào sông Đan N0i. Thời Trần Thái Tông (năm 1231) đào sông Hào và sông Trầm. Năm 1390 đào sông Thiên Đức (sông Đuống ngày nay). Khi x0 hội phong kiến n−ớc ta b−ớc vào thời kỳ suy tàn, các công trình thuỷ nông ít đ−ợc xây dựng, hạn hán lũ lụt xảy ra liên tục [21]. * Thời kỳ Pháp thuộc Thời kỳ này, thực dân Pháp xây dựng hơn 10 công trình thuỷ nông, các công trình này chủ yếu phục vụ các đồn điền của Pháp nh− hệ thống sông Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 9 Cầu, hệ thống sông Liễu Sơn...[21]. * Sau năm 1954, d−ới sự l0nh đạo của Đảng các công trình thuỷ nông đ0 đ−ợc phục hồi nhanh chóng. Đến năm 1956, nhân dân ta đ0 đào đắp công trình 27 triệu 90 vạn m3 để t−ới cho 1 triệu 56 vạn ha. Đến năm 1959 đ0 tiếp tục đào đắp 84 triệu 86 vạn m3 để t−ới cho 1 triệu 90 vạn ha. Đáng chú ý, hệ thống đại thuỷ nông Bắc H−ng Hải ra đời đ0 góp phần làm thay đổi n−ớc trên đồng ruộng của tỉnh Hải H−ng cũ. Năm 1958, khi ch−a có hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải, H−ng Yên cấy hai vụ với diện tích 209.925 ha, thu hoạch đ−ợc 162.885 tấn thóc. Năm 1959, nhờ có hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải, H−ng Yên cấy hai vụ với diện tích 246.807 ha đạt 208.860 tấn thóc (tăng 45.975 tấn so với năm 1958) [23]. Nhờ có hệ thống công trình này, các tỉnh đồng bằng Sông Hồng đ0 sản xuất thêm đ−ợc vụ đông và dần trở thành vụ sản xuất chính. Các công trình thủy lợi đ0 tạo điều kiện và khả năng thâm canh cao trong sản xuất, kết quả thể hiện rõ nhất là năng suất, sản l−ợng cây trồng đ0 đ−ợc tăng lên không ngừng qua các năm [11]. Trong ba năm phát triển kinh tế (1958 - 1960), ngoài việc xây dựng hệ thống đại thuỷ nông Bắc H−ng Hải, Nhà n−ớc còn xây dựng một số trạm bơm loại vừa nh− Thuỵ Ph−ơng, Gia Th−ợng Hà Nội, Tây và Nam Nghệ An [21]. D−ới ánh sáng Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IV, Nhà n−ớc và nhân dân đầu t− vốn và sức lực vào xây dựng các công trình thuỷ nông nh− Trịnh Xá, Kim Đôi Hà Bắc, HTTN Nam Sông M0 - Thanh Hóa; các hồ chứa n−ớc suối Hai, Đại L0i, Cẩm Ly; các trạm bơm nh− La Khê (Hà Tây), Hồng Vân... Phong trào thi đua làm thuỷ lợi nhỏ năm 1964 - 1965 đ0 động viên đông đảo quần chúng nhân dân xây dựng mạng l−ới công trình t−ới, tiêu rộng khắp đồng ruộng [21]. Những công trình xây dựng từ những năm 1955 - 1970, có năng lực thiết kế t−ới n−ớc hơn gấp ba lần so với năng lực của các công trình xây dựng d−ới thời Pháp thuộc, bị phá hoại do chiến tranh mà Nhà n−ớc đ0 khôi phục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 10 lại. Đến năm 1970, 60% diện tích đất canh tác đ0 có công trình thuỷ lợi. Trong đó, đồng bằng Bắc Bộ khoảng 80%, Trung du và khu 4 cũ gần 60%, miền núi gần 30%. Các công trình thuỷ lợi ra đời với việc t−ới, tiêu chủ động nên năng suất lúa trong thời gian này đạt 2 - 3 tấn/ha/vụ. Đến nay thuỷ lợi Việt Nam đ0 hình thành 75 hệ thống thuỷ lợi lớn và vừa, 750 hồ chứa n−ớc lớn và vừa, trên 10.000 hồ chứa nhỏ, 2.000 trạm bơm điện lớn và vừa, có công suất 450 MW, 30 vạn máy bơm với năng lực thiết kế t−ới cho 3 triệu ha đất canh tác; tiêu cho trên 1,4 triệu ha đất tự nhiên ở các tỉnh Bắc Bộ; ngăn mặn 70 vạn ha, cải tạo 1,6 triệu ha đất chua phèn ở đồng bằng Sông Cửu Long. Riêng diện tích trồng lúa đ−ợc t−ới chiếm 80% tổng diện tích lúa trong cả n−ớc. Năm 2000, diện tích lúa đ−ợc t−ới cả năm gần 7 triệu ha, trong đó: - Lúa Đông Xuân: 2.860.000 ha - Lúa Hè Thu: 2.190.000 ha - Lúa mùa: 1.640.000 ha; các hệ thống thuỷ lợi còn t−ới trên 1 triệu ha cây rau màu, cây công nghiệp và cây ăn quả. 2.2. Vai trò thủy nông đối với sản xuất nông nghiệp Trong “Luật Tài nguyên n−ớc” đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1998, việc bảo vệ tài nguyên n−ớc đ0 đ−ợc khẳng định, điều đó chứng tỏ n−ớc có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. N−ớc đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh vật, đối với cây trồng nó là yếu tố quyết định sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Trong cây n−ớc chiếm tới 3/4 trọng l−ợng, trong chất nguyên sinh hàm l−ợng n−ớc chiếm tới 90%. N−ớc tham gia các quá trình trao đổi chất, là nguyên liệu để thực hiện quá trình quang hợp, n−ớc là ph−ơng tiện vận chuyển các chất trong cây, đảm bảo trạng thái có lợi cho sự sinh tr−ởng. Nói cách khác n−ớc vừa tham gia cấu trúc nên cơ thể thực vật, vừa quyết định các biến đổi sinh hoá và các hoạt động sinh lý trong cây cũng nh− quyết định sự sinh tr−ởng, phát triển của cây. Chính vì vậy n−ớc đ−ợc xem là yếu tố sinh thái quan trọng nhất đảm bảo và quyết định năng suất cây trồng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 11 Trong suốt đời sống của cây, n−ớc lúc nào cũng cần thiết để thay thế l−ợng n−ớc mất đi. Nh−ng ở những thời kỳ khác nhau thì cây cần l−ợng n−ớc không giống nhau. ở bất kỳ thời kỳ sinh tr−ởng nào của cây nếu thiếu n−ớc đều gây ảnh h−ởng xấu, nh−ng có một thời kỳ thiếu n−ớc sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến năng suất và chất l−ợng sản phẩm thu hoạch của cây - thời kỳ đó gọi là thời kỳ khủng hoảng n−ớc của cây hay thời kỳ nhạy cảm với sự thiếu hụt n−ớc [12]. ở thời kỳ này cây tiêu thụ n−ớc với hiệu suất tích luỹ chất khô cao nhất và n−ớc đóng vai trò quyết định năng suất cuối cùng. Ví dụ đối với cây lúa giai đoạn làm đòng, trổ bông và phát triển hạt cho đến khi lúa chín tức là thời kỳ tích luỹ chất khô, nếu ở giai đoạn này thiếu n−ớc sẽ gây nên hiện t−ợng lem lép hạt. Ngoài ra chúng ta còn thấy rõ tác dụng của n−ớc đối với việc cải tạo các loại đất mặn, đất chua, đất lầy thụt, đất bạc màu v.v... Trong công tác cải tạo các loại đất này thì thuỷ lợi luôn đi tr−ớc một b−ớc, tạo nên các loại đất thích hợp cho cây trồng, góp phần giữ vững và ổn định sản xuất. Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả của t−ới, tiêu mang lại không thể phủ nhận. Tổng kết thực tế của Vụ quản lý và khai thác công trình thuỷ lợi cho biết: ở n−ớc ta t−ới, tiêu cho lúa có thể tăng sản l−ợng lên 20%- 30%. Nhờ có các công trình thuỷ lợi, chúng ta đ0 chế ngự đ−ợc thiên nhiên, hạn chế đ−ợc những tác hại do thiên tai nh− lũ lụt, hạn hán. Từ xa x−a ông cha ta đ0 biết làm thuỷ lợi nh− quai đê lấn biển, thau chua, rửa mặn, tạo nên những làng, x0, những huyện mới nh−: Tiền Hải - Thái Bình, Kim Sơn - Ninh Bình. Nhờ sử dụng n−ớc t−ới từ các công trình thuỷ lợi, các sản phẩm nông nghiệp đ−ợc sản xuất với chi phí thấp, khả năng cạnh tranh cao, sản xuất trên diện tích lớn; tăng tr−ởng sản xuất ổn định, nguồn lực sản xuất nông nghiệp nh− lao động, đất đai đ−ợc khai thác và sử dụng một cách hợp lý; đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia, phát triển nông nghiệp cân đối và bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 12 Nhiều công trình thuỷ lợi đ−ợc xây dựng ngoài việc cung cấp n−ớc cho nông nghiệp còn cấp n−ớc đầy đủ và ổn định cho sinh hoạt và phát triển tiểu thủ công nghiệp, các khu công nghiệp ở thị x0, thành phố. Nhiều công trình thuỷ lợi, hồ đập chứa n−ớc tạo ra cảnh quan môi tr−ờng rất lý t−ởng để khai thác nuôi trồng thuỷ sản, phát triển du lịch. Có công trình thuỷ lợi sử dụng n−ớc rất độc đáo đ0 góp phần tạo nên kỳ quan thế giới nh− v−ờn treo Babilon. Nhu cầu về n−ớc là rất lớn và không thể thay thế, đặc biệt đối với các quốc gia, các vùng sản xuất nông nghiệp. Trong nền kinh tế mở hiện nay, nông nghiệp nông thôn đang có nhiều đổi mới, đời số._.ng nhân dân ổn định và từng b−ớc nâng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong quá trình sản xuất của nhân dân thì công tác thuỷ lợi ngày càng trở nên quan trọng và th−ờng xuyên đ−ợc quan tâm.. ở Việt Nam, yêu cầu n−ớc t−ới phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng 80-90% tổng l−ợng n−ớc dùng, có vai trò quyết định đối với năng suất, sản l−ợng cây trồng, nhất là lúa n−ớc [7]. Vai trò của n−ớc đối với cây trồng đ−ợc xếp trên so với 3 yếu tố quan trọng là phân - cần - giống. Ông cha ta cũng đ0 khẳng định vai trò của n−ớc qua câu “nhất n−ớc, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Theo Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, việc t−ới tiêu n−ớc cho lúa hợp lý góp phần làm tăng năng suất từ 17-25% [15]. Kết quả nghiên cứu của Cục quản lý và Khai thác công trình thủy lợi ở n−ớc ta đ0 chỉ ra t−ới, tiêu cho lúa góp phần làm tăng năng suất từ 20-30%. ở Trung Quốc, kết quả nghiên cứu cho thấy nếu đảm bảo đủ n−ớc t−ới cho lúa sẽ làm tăng sản l−ợng 30% [18]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 13 Theo Hoàng Anh Đức - 1994 [6], l−ợng n−ớc cần cho t−ới ải và t−ới d−ỡng vụ lúa xuân 1994 của hệ thống kênh t−ới Kênh Đông - Trạm bơm Văn Giang - Hải D−ơng: L−ợng n−ớc bình quân: T−ới ải: 2.600 m3/ha, t−ới d−ỡng: 4.700 m3/ha. Theo Nguyễn Văn Dung - 1998 [3], thời kỳ t−ới ải và t−ới d−ỡng 3 năm (1996 - 1998) ở trạm bơm La Khê - Hà Tây: Vụ Mùa: - T−ới ải: 2.038 - 2.657 m3/ha. - T−ới d−ỡng: 1.619 - 1.787 m3/ha. Vụ Xuân: - T−ới ải: 3.582 - 5.133 m3/ha. - T−ới d−ỡng: 4.117 - 5.246 m3/ha. ở n−ớc ta, do địa hình phức tạp, khí hậu thay đổi theo mùa nên hàng năm l−ợng dòng chảy 80% tập trung vào mùa m−a, còn lại 20% tập trung vào mùa khô, nh−ng nhu cầu dùng n−ớc trong nông nghiệp thì ng−ợc lại, mùa m−a yêu cầu n−ớc t−ới 20%, mùa khô yêu cầu 80% [25], [1]. Ngoài ra n−ớc t−ới làm thay đổi môi tr−ờng sinh thái và có tác động không nhỏ đến hoạt động của con ng−ời. N−ớc t−ới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đ−ợc cung cấp từ nguồn tự nhiên thông qua hệ thống công trình thủy lợi. Để khai thác tốt công trình thuỷ lợi cần phải có một cơ chế tổ chức quản lý hệ thống phù hợp. Tình trạng khô hạn, lũ lụt xảy ra và tác hại của nó đối với con ng−ời đ0 thể hiện tác động hai mặt của n−ớc đối với sản xuất và đời sống x0 hội. Con ng−ời với vai trò chủ thể, cần phải nhận thức rõ tác động xấu của n−ớc để có biện pháp điều chỉnh và hạn chế đến mức thấp nhất ảnh h−ởng xấu đối với sản xuất và đời sống. Thủy lợi đ−ợc hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức của con ng−ời trong quá trình khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc để phục vụ cho lợi ích của mình. Để đảm bảo việc khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên n−ớc, cần phải có nhân, vật, lực để xây dựng, quản lý, khai thác các công trình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 14 thủy lợi nhằm đạt đ−ợc nhiều lợi ích khác nhau. Tuy nhiên, mục đích bao trùm của các công trình thủy lợi là phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp, cung cấp n−ớc sinh hoạt, cải tạo môi tr−ờng sinh thái và hạn chế sự tác động bất lợi của n−ớc đối với sản xuất và đời sống. Các công trình thủy lợi có tác dụng ngăn n−ớc, giữ n−ớc, điều tiết dòng chảy theo ý đồ của con ng−ời. Đối với nông nghiệp, tác dụng của thủy lợi thể hiện thông qua hoạt động t−ới, tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi và là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất cây trồng. Ngoài những tác dụng đối với sản xuất và đời sống, các công trình thủy lợi còn có tác dụng trong việc bảo vệ môi tr−ờng, cân bằng sinh thái và mở ra những điều kiện cho phát triển một số ngành kinh tế mới nh− du lịch, nuôi trồng thủy sản, giao thông... Nh− vậy, có thể thấy rằng ngoài vai trò đối với cây trồng, các công trình thủy lợi xét trên các ph−ơng diện khai thác khác nhau còn có tác dụng nhiều mặt và hiệu quả ngày càng khả quan. 2.3. Hiện trạng hoạt động của một số hệ thống thuỷ nông ở n−ớc ta 2.3.1. Hiện trạng hoạt động ở n−ớc ta, hầu hết các công trình thuỷ nông đ−ợc đầu t− xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ tr−ớc, trải qua nhiều năm sử dụng đ0 xuống cấp, công suất thực tế không đảm bảo so với yêu cầu, đó là điều dễ nhận thấy. Theo thống kê trong 15 năm trở lại đây, hiệu quả phục vụ t−ới, tiêu của hệ thống thủy lợi đạt kết quả thấp. Trong phạm vi toàn quốc, hệ thống t−ới mới chỉ đạt đ−ợc 1.261.901 ha trong tổng số 2.065.062 ha, đạt 62,7 % năng lực thiết kế. Trong rất nhiều nguyên nhân dẫn tới kết quả hoạt động của hệ thống t−ới thấp có nguyên nhân quản lý n−ớc mặt ruộng không khoa học [22]. Hơn nữa vụ đông xuân năm 2005, cả n−ớc có kế hoạch gieo cấy 2,9 triệu ha lúa, nh−ng khi cân đối khả năng nguồn n−ớc và năng lực các công trình thủy lợi hiện có chỉ đảm bảo t−ới cho 2,7 triệu ha lúa. Đây là vấn đề cần đ−ợc các ngành, các cấp quan tâm, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 15 chủ động tìm giải pháp đối phó nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất do hạn hán gây ra (Nông nghiệp nông thôn Việt Nam 28/3/2005). Theo ông Ngô Văn Toán giám đốc công ty khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, toàn công ty có 8 trạm bơm lớn đặt dọc sông Hồng và sông Đà thì trừ hai trạm mới xây, trạm Nh− Trác mới nâng cấp, năm trạm còn lại đều đ−ợc lắp đặt từ những năm 1960-1970. Các máy bơm do Liên Xô cũ và một số n−ớc Đông Âu chế tạo nay đ0 hết hạn sử dụng. “Các bảng điện, tủ điều khiển, động cơ của máy đều l0o hóa. Trục bơm n−ớc lạc hậu đến nỗi chẳng tìm ra thiết bị thay thế, buộc chúng tôi phải hàn vá chắp nối trục cũ rất thủ công”. Ông Toán đánh giá hệ thống này chỉ tận dụng 60% nguồn n−ớc thủy triều và n−ớc xả từ hồ Hòa Bình, còn lại đành để trôi ra biển. Trong hệ thống thủy lợi Bắc bộ, ngoại trừ sông Hồng và Thái Bình, các sông còn lại đều bị bồi lắng. Đầu tháng 2-2006 khi mực n−ớc sông Hồng tại Hà Nội xuống 1,6m thì các sông nhỏ gần nh− biến thành mặt ruộng, dòng chảy không hề tồn tại. Đơn cử sông Sắt, sông Châu Giang (chảy qua hai tỉnh Hà Nam, Nam Định) bị bồi lắng với độ dày từ 0,8-1,3 m. Theo ông Phạm Xuân Sử, cục tr−ởng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, thừa nhận tất cả công trình thủy lợi ở đồng bằng sông Hồng đều xuống cấp. Hằng năm, ngành thủy lợi thu thủy lợi phí đ−ợc 500 tỷ đồng nh−ng phải trả cho ngành điện, trả l−ơng gần 20.000 công nhân quản lý, vận hành. Số kinh phí dành cho duy tu, cải tạo, nâng cấp công trình còn lại rất ít. Theo đánh giá, các công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp mới khai thác đ−ợc 60 - 65% năng lực thiết kế. Cá biệt có công trình mới khai thác đ−ợc trên 30% năng lực, việc nâng cao hiệu quả khai thác các công trình thêm 20% sẽ tạo ra một tiềm năng mới với công suất t−ới khoảng 600.000 ha. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 16 Bảng 2.1. Năng lực phục vụ thực tế của một số hệ thống thuỷ nông Năng lực phục vụ ST T Tên CTKTCTTL Tên hệ thống Loại hình công trình (ha) % 1 Sông Cầu Sông Cầu Đập dâng 25.100 98 2 Thái Nguyên Núi Cốc Hồ chứa 6.500 54 3 Đông Anh Đông Anh Trạm bơm 6.047 97 4 Bắc H−ng Hải Bắc H−ng Hải Tự chảy 77.298 52 5 Nam Thái Bình Nam Thái Bình Tự chảy 44.973 88 6 Kẻ Gỗ Kẻ Gỗ Hồ chứa 19.529 93 7 Quảng Nam Phù Ninh Hồ chứa 14.500 63 (Nguồn: thống kê của Trần Ph−ơng Diễm - tạp chí viện Thủy Lợi năm 2000) Theo thống kê của Trần Ph−ơng Diễm - 2000 [2], năng lực phục vụ nông nghiệp của một số hệ thống thuỷ nông khác nhau, có công trình đạt trên 80% so với thiết kế t−ới nh− công trình Sông Cầu, Kẻ Gỗ; công trình đạt hiệu quả thấp 50 - 60% nh− Bắc H−ng Hải, Phù Ninh, Núi Cốc (Bảng 2.1). Theo thống kê của Viện Khoa học thuỷ lợi - 1995 [16], diện tích đất đ−ợc t−ới trên các khu vực ở n−ớc ta vẫn đạt thấp. Bên cạnh đó, do đặc điểm thời tiết, khí hậu của các khu vực khác nhau làm ảnh h−ởng rất lớn đến nông nghiệp. Khu vực Bắc Trung Bộ diện tích t−ới đạt thấp nhất chỉ 36,7%, trong khi đó đồng bằng Sông Hồng đạt gần 80% diện tích so với thiết kế. Một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của hệ thống thủy nông là l−ợng n−ớc t−ới cho cây trồng (chủ yếu là lúa) mà hệ thống có khả năng cung cấp. Nh− vậy, các công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp mới chỉ khai thác đ−ợc 52 - 98% năng lực thiết kế. Cá biệt công trình thuỷ nông Bắc H−ng Hải với loại hình công trình t−ới tự chảy mới khai thác đ−ợc 52% năng lực. Ngoài ra có các công trình hoạt động rất tốt nh− hồ Kẻ Gỗ loại hình công trình hồ chứa đạt 93% năng lực, hệ thống thuỷ lợi Đông Anh đạt 97%, hệ thống thuỷ nông Sông Cầu đạt 98%. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 17 Bảng 2.2. Thực tế khai thác và thiết kế về t−ới của các hệ thống thuỷ nông phục vụ vụ Đông Xuân 1994 - 1995 Khu vực Diện tích t−ới thiết kế (A) Diện tích t−ới thực tế (B) % (B/A) Đồng bằng Sông Hồng 661.000 524.000 79,2 Khu vực Bắc Trung Bộ 339.900 124.800 36,7 Đồng bằng Sông Cửu Long 1.128.000 781.000 69,2 (Nguồn: Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 1994 - 1999, (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội) Theo thống kê của viện thuỷ lợi, thực tế khai thác về t−ới cho sản xuất nông nghiệp khác nhau giữa các vùng: Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích t−ới thiết kế là 1.128.000 ha, diện tích thực t−ới 781.000 ha, năng lực phục vụ thực tế đạt 69,2%. Đồng bằng sông Hồng có diện tích t−ới thiết kế là 661.000 ha, diện tích thực t−ới là 524.000 ha năng lực phục vụ thực tế đạt 79,2%, cao hơn so với vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ (36,7%). Nguyễn Văn Dung - 1999 [3]: Hệ thống t−ới La Khê - Hà Tây là hệ thống t−ới, tiêu bằng trạm bơm điện, hệ thống đ−ợc đ−a vào sử dụng năm 1963. Theo nhiệm vụ thiết kế, hệ thống phải đảm bảo t−ới, tiêu cho 4 huyện thị với tổng chiều dài kênh chính là 33 km. - Diện tích đ−ợc t−ới của hệ thống: + Vụ mùa năm 1997 diện tích đ−ợc t−ới là 5.595 ha trong đó t−ới chủ động là 2.294 ha chiếm 44%, bán chủ động là 1.231 ha chiếm 19% và tạo nguồn là 2.070 ha chiếm 37%. + Vụ xuân năm 1998 diện tích t−ới là 5.617 ha trong đó t−ới, tiêu chủ động là 2.581 ha chiếm 45,95%, bán chủ động là 1.123 ha chiếm 19,99%, tạo nguồn là 1.913 ha chiếm 34,06%. - L−ợng điện tiêu thụ của hệ thống: Đối với chủ động toàn vụ năm 1997 là 318,54 kwh/ha, bán chủ động là 509,67 kwh/ha, tạo nguồn là 637,08 kwh/ha. Vụ mùa năm 1998 chủ động toàn vụ là 230,50 kwh/ha, bán chủ động Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 18 là 368,08 kwh/ha, tạo nguồn là 461,0 kwh/ha. Nguyễn Đức Tình [24 ] - hệ thống thuỷ lợi hồ EAKAO, diện tích t−ới thiết kế của hệ thống là 1.900 ha, diện tích thực t−ới của hệ thống chỉ đạt 42,68% so với nhiệm vụ thiết kế và 69,67% so với khả năng đảm nhiệm t−ới (1.164 ha) của công trình. Diện tích t−ới nghiệm thu của công trình là 688 ha, đạt 84,83% so với diện tích thực t−ới 811 ha, 59% so với khả năng đảm nhiệm t−ới của công trình. Kết quả thu thuỷ lợi phí của hệ thống t−ơng đối thấp chỉ đạt 43,9% - 47,4% so với kế hoạch thu. Chi phí hàng năm của hệ thống luôn ở mức cao hơn so với tổng doanh thu, tỷ lệ thu chi ở mức thấp nhất và không ổn định. Năm 2001 tỷ lệ thu chi của hệ thống là 55,6% và năm 2002 là 64,9%. Hoàng Anh Đức [6] - hệ thống t−ới kênh Đông (trạm bơm Văn Giang). Công trình đầu mối của trạm bơm gồm 2 cụm máy bơm. Cụm máy bơm kênh Tây gồm 4 máy, công suất mỗi máy là 250 kw với l−u l−ợng là 8.100 m3/h, t−ới cho 4.477 ha. Cụm máy kênh Đông có 3 máy, công suất mỗi máy là 200 kw với l−u l−ợng là 7.000 m3/h, t−ới cho 3.290 ha. Thời kỳ t−ới ải với số giờ bơm là 1.441h, l−ợng điện tiêu thụ của hệ thống là 223.286 kwh và tổng l−ợng n−ớc đạt 6.508.632 m3, t−ới tự chảy qua trạm bơm di động cấp 2 tổng l−ợng n−ớc là 2.559.103,08 m3, l−ợng điện tiêu thụ là 17.654,886 kwh. Thời kỳ t−ới d−ỡng với thời gian bơm là 1.454h, l−ợng điện tiêu thụ là 228.155 kwh, tổng l−ợng n−ớc cung cấp là 10.936.181 m3 và 4.399.874,80 m3 n−ớc t−ơng ứng với l−ợng điện tiêu thụ là 109.996,870 kwh đối với t−ới tự chảy qua trạm bơm di động cấp 2. Hàng năm, sau khi xí nghiệp quyết toán thu chi, tổng chi luôn v−ợt so với tổng thu do đó Nhà n−ớc vẫn phải bù lỗ. Tỷ lệ thu chi của hệ thống chỉ đạt 74,8% năm 1993 và 77,3% năm 1994. Hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải nằm giữa đồng bằng Sông Hồng có diện tích tự nhiên 200.230 ha, bao gồm địa giới của 4 tỉnh H−ng Yên, Hải D−ơng (thành phố Hải D−ơng, Bình Giang, Thanh Miện, Cẩm Giàng, Gia Lộc, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 19 Ninh Giang, Tứ Kỳ), Bắc Ninh (Thuận Thành, Gia Bình, L−ơng Tài), Hà Nội (Gia Lâm, Long Biên). Hệ thống đ−ợc bao bọc bởi 4 con sông lớn với chiều dài chảy qua hệ thống khá dài, Sông Đuống ở phía Bắc (67km), Sông luộc ở phía Nam (72 km), Sông Thái Bình phía Đông (73 km), Sông Hồng ở phía Tây (57 km). Hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải là hệ thống thuỷ nông liên tỉnh lớn ở miền Bắc, đa số diện tích trong vùng phải tiêu bằng bơm: Về t−ới: Nguồn n−ớc thời kỳ căng thẳng nhất là thời kỳ lấy n−ớc đổ ải vụ chiêm xuân, từ 20 tháng 1 đến 10 tháng 2 nếu mực n−ớc sông Hồng tại cống Xuân Quan bình quân đạt +1,94 m kết hợp với việc lấy n−ớc trữ sớm từ ngày 05 tháng 1, lấy n−ớc ng−ợc qua Cầu Cất - Cầu Xe - An Thổ, đồng thời nạo vét khơi thông dòng chảy các kênh dẫn cấp 2 theo thiết kế thì đảm bảo đủ n−ớc phục vụ sản xuất nông nghiệp. Nếu vào tháng 1, tháng 2 mực n−ớc tại Xuân Quan thấp hơn 1,94 m thì tình hình cung cấp n−ớc gặp khó khăn, cụ thể hạn vụ chiêm xuân các năm 1998, 2003, 2004 phải lấy n−ớc ng−ợc qua cống Cầu Cất - Cầu Xe - An Thổ chiếm đến 40 - 50 % tổng l−ợng n−ớc yêu cầu do mực n−ớc tại Xuân Quan chỉ đạt +1,54 m. Mực n−ớc thấp nhất tại Xuân Quan ngày 30/01/2005 chỉ đạt +1,26 m, Kênh Cầu +0.86 m, Bá Thuỷ +0,66 m, tại Neo +0,58 m thấp hơn mực n−ớc trung bình nhiều năm từ 30 - 40cm nên các trạm bơm hoạt động không đạt hiệu quả. Hiện nay do hệ thống kênh m−ơng bị bồi lắng, các trạm bơm bị xuống cấp nên việc cung cấp n−ớc th−ờng không kịp thời vụ, đặc bệt những năm gần đây do sự điều tiết của hồ Hoà Bình. Năm 2005 và 2006 việc cung cấp n−ớc cho vụ Đông Xuân gặp rất nhiều khó khăn. Theo thống kê diện tích hạn trong vùng hàng năm khoảng 33.000 - 36.000 ha, tuy toàn bộ diện tích đ−ợc gieo cấy nh−ng phải kéo dài thời gian gieo cấy, chậm thời vụ nên ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng và ảnh h−ởng đến các vụ khác. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 20 Về tiêu: Hiện nay diện tích l−u vực là 192.045 ha đ−ợc phân thành hai vùng đó là vùng bơm trực tiếp ra sông ngoài 51.800 ha (tiêu ra sông luộc 20.677 ha, tiêu ra sông Đuống 1.500 ha, tiêu ra sông Thái Bình 29.410 ha), vùng tiêu qua Cầu Xe - An Thổ 140.245 ha trong đó tiêu bằng động lực 77.550 ha, tiêu tự chảy 62.695 ha. Hiện nay do sự biến động và thay đổi của khí t−ợng thuỷ văn, sự xuống cấp của công trình, sự hạn chế trong đầu t− và quản lý khai thác, sự tăng mực n−ớc ở các cửa tiêu Cầu Xe - An Thổ nên một số diện tích bị úng, một số vùng tiêu tự chảy nay phải tiêu bằng động lực, diện tích úng trong vùng lớn nhất là năm 2004 với 62.062 ha, năm 2003 là 13.365 ha, năm 2005 là 7.032 ha. Hệ thống thuỷ nông Bắc H−ng Hải cũng nh− các hệ thống thuỷ nông khác của n−ớc ta đ0 đ−ợc xây dựng từ nhiều năm tr−ớc, hiện nay nhiều công trình đ0 xuống cấp, kênh m−ơng bị bồi lắng, các trạm bơm sử dụng đ0 lâu bị h− hỏng... cần phải nâng cấp, sửa chữa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất n−ớc trong tình hình mới. 2.3.2. Tài chính trong quản lý thủy nông Nhìn chung, thủy lợi phí có thể đủ khôi phục chi phí về hoạt động và vận hành. Hầu hết các n−ớc trong những năm gần đây mới tiến hành thu thuỷ lợi phí, chủ yếu ở vùng thiếu n−ớc. Ví dụ, Indonexia đ−a ra phí dịch vụ thủy lợi (ISF) m0i tới năm 1987 để khôi phục chi phí hoạt động và bảo hành những cơ sở hạ tầng, mặc dù khôi phục tiền vốn cũng dần dần đ−ợc đ−a vào giá tiền n−ớc. ở Philippin chủ yếu là để cấp cho việc hoạt động và bảo hành các hệ thống thủy lợi. Giá tiền ở mùa khô cao hơn giá tiền vào mùa m−a do l−ợng n−ớc cấp vào mùa khô không đủ. Tuy nhiên, chỉ có những cánh đồng có năng suất ít nhất là 40 cavan/ha một vụ mới phải trả tiền thủy lợi phí (1 cavan = 50 kg). Những cánh đồng có năng suất d−ới 40 cavan/ha thì đ−ợc miễn phí. Ng−ời nông dân có thể trả thủy lợi phí bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật. Việc quy ra tiền mặt là dựa trên giá hỗ trợ của Chính phủ đối với lúa tại thời điểm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 21 trả tiền. Giá đối với các loại cây trồng khác bằng 60% giá của lúa. Giá đối với các hệ thống trạm bơm là cao hơn do phải chi phí trả tiền điện [17]. Nguồn thu của các công ty thuỷ nông là thuỷ lợi phí. Mặc dù, trong 1 vụ sản xuất n−ớc t−ới cung cấp cho 1 ha đất canh tác là nh− nhau nh−ng mức thu thuỷ lợi phí khác nhau. Theo Nghị định 122/HĐBT của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) ban hành ngày 25/08/1984 về việc thu chi thuỷ lợi phí của các công ty khai thác công trình thuỷ nông. Quy định mức thu thủy lợi phí nh− sau: - T−ới, tiêu chủ động phải nộp: 100% mức tính toán. - T−ới, tiêu bán chủ động phải nộp: 80% mức tính toán. - T−ới tạo nguồn phải nộp: 60 - 70% mức tính toán. Hiện nay ở Việt Nam thủy lợi phí vẫn thu theo Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh. Các chính sách về thủy lợi phí, chính sách hỗ trợ tài chính, đặc biệt về phát triển tổ chức quản lý thủy nông cơ sở hay các điều kiện để thực hiện chuyển giao công trình cho tổ chức hợp tác dùng n−ớc quản lý đ−ợc quy định trong Nghị định này. Một số văn bản pháp lý có liên quan cũng góp phần khẳng định chủ tr−ơng của Nhà n−ớc trong việc phát triển tổ chức quản lý thủy nông cơ sở và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý thủy nông. Nghị định của Chính phủ số 29/1998/NĐ-CP ngày 15/11/1998 khẳng định tính dân chủ là cơ sở đảm bảo tính bền vững của tổ chức quản lý thủy nông cơ sở.... Thủy lợi phí gắn liền với quá trình xây dựng công trình từ b−ớc quy hoạch đến khâu quản lý. Định giá thủy lợi phí và thu thủy lợi phí gắn bó chặt chẽ với tất cả các yếu tố trong quá trình đó. Trong quy hoạch công trình, ng−ời ta phải xác định đ−ợc nhiệm vụ cụ thể của công trình đó trên cơ sở điều kiện tự nhiên và x0 hội. Khi mà cả một cộng đồng những ng−ời h−ởng lợi đều có nguyện vọng và nhất trí để xây dựng thì vấn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 22 đề tài chính cho xây dựng sẽ thuận lợi hơn (so với tự tổ chức để xây dựng). Mức đóng góp của ng−ời dân sẽ là cao nhất để cùng với Chính phủ xây dựng (ngay ở Nhật chỉ khi nào có tối thiểu 75% số ng−ời h−ởng lợi nhất trí thì công trình mới đ−ợc Nhà n−ớc tài trợ xây dựng chứ không phải loại bỏ). Trên cơ sở đó việc thu các khoản tiền cho quá trình vận hành quản lý sẽ thực sự dễ dàng hơn. Trong giai đoạn xây dựng: Sự tham gia và giám sát chặt chẽ của đại diện cộng đồng ng−ời h−ởng lợi sẽ tạo ra cho họ một niềm tin rằng công trình của họ sẽ bền vững. Số tiền Nhà n−ớc và sự đóng góp của họ đ−ợc đầu t− toàn bộ cho công trình, và điều quan trọng họ tự thấy mình là chủ thực sự. Trong quá trình quản lý vận hành: Thông th−ờng chỉ đến giai đoạn này ng−ời ta mới nghĩ đến thủy lợi phí. Nếu chỉ là định mức đ−ợc ban bố trên cơ sở pháp lệnh thì việc thu còn t−ơng đối dễ dàng, nh−ng nó sẽ không dễ đối với vùng miền núi. Còn nếu là định mức của cơ sở đặt ra, không có sự tham gia của ng−ời h−ởng lợi thì thực sự là khó. Tách rời các giai đoạn trên, ng−ời h−ởng lợi cảm thấy bị “đòi” nhiều hơn là họ tự nghĩ phải “bỏ ra” hoặc “đóng góp” cho quản lý vận hành. Mức thu thủy lợi phí giúp các công ty thủy nông hạch toán kinh doanh, phải đảm bảo đủ đầu t− sửa chữa các công trình phục vụ trong hệ thống. Chi phí của các hệ thống ảnh h−ởng lớn đến hoạt động của hệ thống. Đặc biệt việc chi trả tiền điện chiếm tỷ lệ cao trong chi phí của hệ thống. Một trong những nguyên nhân khiến các công trình thuỷ nông hoạt động ch−a hết năng suất là do thiếu kinh phí. Thủy lợi phí hiện là nguồn thu chủ yếu của các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ nông. Hàng năm, cả n−ớc thu đ−ợc khoảng 500-600 tỷ đồng từ các công trình này, đạt 70-80% kế hoạch. Số tiền này để đầu t− cho công tác quản lý vận hành và duy tu, bảo d−ỡng công trình. Song chi phí sửa chữa th−ờng xuyên các công trình thuỷ nông lại ch−a đảm bảo, chỉ đạt 10-15% tổng chi phí hoạt động t−ới, tiêu. Chi phí tiền điện khá lớn, chiếm tới 30-50% tổng chi phí. Ngành thủy lợi còn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 23 "đứng ngồi không yên" khi giá điện tăng, nhất là theo các ph−ơng án tăng tới 20% vào giờ cao điểm. Theo ông Phạm Xuân Sử, cục tr−ởng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, để phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp thì ngay cả giờ cao điểm các trạm bơm cũng phải vận hành, do vậy thời gian tới chi phí của ngành thủy lợi lại đội thêm 20%. Gánh nặng này đè lên vai ngành thủy lợi vì chỉ 19% các doanh nghiệp khai thác các công trình thuỷ nông có doanh thu đủ bù đắp chi phí, còn lại 81% là thu không đủ bù chi. Theo Yasuyuki Kono, năm 2000, thủy lợi phí ở hệ thống t−ới Nam Hà1 rất khác nhau giữa các vị trí đầu kênh và cuối kênh. Trung bình là 206 kg/ha (3,9 % năng suất lúa trung bình),161 kg/ha (3,4 %) và 98 kg/ha (2,2 %), cho vụ đông xuân, 123 kg/ha ( 2,8%), 101 kg/ha và 60 kg/ha (1,7%) vụ mùa t−ơng ứng ở đầu, giữa và cuối kênh. Trong khi năng lực thực tế của thống này chỉ đạt trung bình từ 60 - 75 % [27]. Theo Nguyễn Thế Kỷ - 1994, thống kê nhiều năm ở trạm bơm La Khê - Hà Tây chi phí tiền điện để bơm n−ớc năm thấp nhất là 35% tổng chi phí, năm cao nhất là 50% tổng chi phí [12]. Hoàng Anh Đức - 1994, hạch toán kinh doanh ở xí nghiệp Văn Giang cho thấy tiền điện chiếm 34% tổng chi phí [6]. Hoặc hệ thống thuỷ lợi huyện Hoa L− - Ninh Bình diện tích t−ới thực tế chỉ đạt 70,15%, tiêu đạt 68,31% so với nhiệm vụ thiết kế và đây là nguyên nhân chính, tổng thu/tổng chi chỉ đạt 62,91%, trong đó tiền điện chiếm cao nhất tới 67,68% tổng chi phí [4]. Nh− vậy, hệ thống thủy lợi có vai trò to lớn đối với sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn và là một trong những công trình thuộc cơ sở hạ tầng trọng yếu trong nông nghiệp. ở Việt Nam cũng nh− các n−ớc trong khu vực, tình trạng công trình xuống cấp và hoạt động đạt hiệu quả thấp là nguyên nhân làm cho sử dụng n−ớc l0ng phí và cũng là nguyên nhân trực tiếp làm cho nhiều công trình gặp khó khăn về vấn đề tài chính, không đáp ứng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 24 đ−ợc nhu cầu duy tu bảo d−ỡng để nâng cao hiệu quả hoạt động của công trình. Do vậy, vấn đề quản lý thủy nông không chỉ là kỹ thuật mà còn là vấn đề x0 hội, thể chế tổ chức trong đó nhấn mạnh đến sự tham gia của ng−ời dân. Ngoài ra, việc tiếp tục đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống là cần thiết, để chỉ rõ những tồn tại, từ đó sẽ có cơ sở để giúp hệ thống khắc phục tình trạng l0ng phí n−ớc và dần tiến đến diện tích t−ới thực tế sẽ bằng diện tích t−ới thiết kế, điều đó có nghĩa hệ thống sử dụng n−ớc ngày càng hiệu quả. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 25 3. Đối t−ợng, nội dung, ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng hoạt động của hệ thống thủy nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất 2006 - 2010 huyện Ninh Giang - tỉnh Hải D−ơng. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xH hội liên quan đến hệ thống thủy nông 3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.2.1.2. Điều kiện kinh tế 3.2.1.3. Điều kiện x0 hội 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 và KHSDĐ đến năm 2010 3.2.3. Hiện trạng hệ thống thuỷ nông 3.2.3.1. Phân chia khu vực t−ới tiêu trong hệ thống 3.2.3.2. Hiện trạng hệ thống các công trình của hệ thống 3.2.3.3. Tình hình úng hạn và hiệu quả của hệ thống 3.2.3.4. Tình hình tổ chức quản lý hệ thống 3.2.4. Đề xuất ph−ơng h−ớng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông phục vụ kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu * Số liệu thứ cấp (số liệu đM công bố): Các số liệu đ0 công bố nh− đất đai, dân số, lao động, tình hình sản xuất nông nghiệp, hoạt động hệ thống thủy nông... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 26 * Số liệu sơ cấp (số liệu mới thu thập): Các số liệu về thực trạng hoạt động hệ thống nh− diện tích t−ới tiêu, công suất máy, điện năng tiêu thụ, thủy lợi phí. Các số liệu đ−ợc thu thập từ các phòng ban chức năng, các đơn vị cụm thông qua phỏng vấn trực tiếp và điều tra quan sát hệ thống. 3.3.2. Ph−ơng pháp phân tích số liệu * Ph−ơng pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm nh− Microsoft excel để phân tích số liệu, Mapinfo, Microstation... để biên tập bản đồ. * Ph−ơng pháp so sánh: Các chỉ tiêu số liệu cần thiết sau khi đ−ợc chọn lọc và mô tả thống kê sẽ đ−ợc tiến hành so sánh trong quá trình phân tích. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 27 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Ninh Giang là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hải D−ơng, cách trung tâm thành phố Hải D−ơng khoảng 30 km theo quốc lộ 37A. Địa bàn huyện nằm trong toạ độ địa lý: Từ 21047’ đến 21049’ vĩ độ Bắc và 106016’ đến 106020’ kinh độ Đông. Địa giới hành chính của huyện nh− sau: - Phía Bắc giáp huyện Tứ Kỳ và Gia Lộc. - Phía Tây giáp huyện Thanh Miện. - Phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ và huyện Vĩnh Bảo- Hải Phòng. - Phía Nam tiếp giáp với tỉnh Thái Bình. Là huyện nằm ở cuối tỉnh Hải D−ơng nh−ng Ninh Giang có hệ thống giao thông khá thuận lợi nh−: Đ−ờng QL37A nối QL5 với QL10 thông ra QL1; tỉnh lộ 20 qua Thanh Miện ra Kẻ Sặt và QL5. Đó là những tuyến giao thông quan trọng trong giao l−u kinh tế giữa huyện với thành phố Hải D−ơng, Hải Phòng, Thái Bình và các địa ph−ơng khác trong vùng. Về đ−ờng thuỷ, huyện có 3 con sông bao bọc: Sông Luộc, sông Đình Đào và sông Cửu An - là những tuyến giao thông thuỷ thuận lợi nối huyện với các vùng lân cận. Toàn huyện có 28 đơn vị hành chính (27 x0 và 1 thị trấn), thị trấn huyện lỵ Ninh Giang nằm ở tận cùng phía Nam của huyện, tiếp giáp với Hải Phòng và Thái Bình. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 13.540,49 ha, với số dân 150.153 ng−ời. Mật độ dân số bình quân 1.120 ng−ời/km2, là huyện có mật độ bình quân cao hơn toàn tỉnh (mật độ trung bình toàn tỉnh là 1.035 ng−ời/km2). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 28 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo Là vùng đồng bằng chiêm trũng, địa hình phức tạp, cao thấp xen kẽ, có h−ớng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, Ninh Giang thuộc vùng có địa hình thấp của tỉnh Hải D−ơng. Sự chênh lệch địa hình từ +0,6 đến +2,6 m, nơi thấp nhất +0,3 m so với mực n−ớc biển. Dựa vào đặc điểm địa hình huyện Ninh Giang có sông Cửu An chia đôi huyện thành hai khu vực: Phía Bắc và phía Nam sông Cửu An, hai khu vực này còn đ−ợc gọi là tiểu khu Bình Giang Bắc Thanh Miện và tiểu khu Đông Nam sông Cửu An. Các x0 ở phía Bắc huyện có địa hình cao hơn các x0 phía Nam. Tuy nhiên địa hình trong đồng cũng đa dạng, cao thấp xen kẽ. 4.1.1.3. Khí hậu Ninh Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu chia làm 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Theo số liệu quan trắc nhiều năm của Trung tâm khí t−ợng thuỷ văn cho thấy: - Nhiệt độ trung bình năm 24,920C: Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6 và tháng 7, từ 320C đến 350C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 là 14,70C, có ngày xuống tới 6 - 70C. Biên độ nhiệt trong ngày nhỏ hơn 100C. L−ợng bức xạ mặt trời trung bình là 900 Kcal/cm2. Tổng tích ôn khoảng 85000 - 88000, độ ẩm trung bình 85%. - Độ ẩm không khí trung bình trong năm dao động trong khoảng từ 73% - 91 %, các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 2 và tháng 3, thấp nhất vào tháng 6, 7. - Chế độ gió: Tốc độ gió trung bình từ 1,8 - 2,0 m/s. Trong vùng thịnh hành hai h−ớng gió chính là: Gió Đông nam (tháng 5 đến tháng 10) mang nhiều hơi n−ớc, th−ờng gây ra m−a lớn. Vào khoảng tháng 7, 8 th−ờng xuất hiện khoảng 2 đến 4 cơn b0o, ảnh h−ởng xấu đến sản xuất. Gió Đông bắc (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) khô hanh, th−ờng gây ra lạnh đột ngột. Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 29 B ản g 4. 1. Đ ặc đ iể m k h í h ậu h u yệ n N in h G ia n g n ăm 2 00 6 T h án g Đ ơn v ị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số g iờ n ắn g G iờ 47 ,3 58 ,4 86 ,2 10 4, 5 12 5, 9 19 8, 5 17 4, 5 17 8, 2 19 8, 3 11 8, 4 92 ,3 60 ,5 N hi ệt đ ộ 0 C 18 ,3 20 ,5 22 ,2 25 ,1 27 ,4 32 ,2 35 ,3 32 ,3 27 ,8 24 ,7 18 ,6 14 ,7 L −ợ ng m −a m m 0, 0 24 ,6 32 ,2 71 ,3 88 ,2 16 6, 4 32 7, 0 36 0, 2 82 ,._. 50,93% diện tích thiết kế. Tổng số trạm bơm tiêu do Xí Nghiệp quản lý là 15 trạm (trong đó 7 trạm chuyên t−ới, 8 trạm t−ới tiêu kết hợp) với tổng số máy là 92 máy, tổng công suất 302.400 m3/giờ, tổng diện tích thiết kế đảm nhận tiêu cho 12.753 ha. Tuy nhiên diện tích thực tế mà Xí nghiệp đạt đ−ợc là 6.981 ha bằng 54,25% so với thiết kế. (Bảng 4.24 ) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 83 Bảng 4.24. Năng lực tiêu thiết kế và diện tích thực tiêu Máy bơm Diện tích thực (ha) TT Cụm Trạm bơm Tên xã Số máy Công suất m3/giờ Tổng công suất (m3/giờ) Diện tích thiết kế (ha) Tiêu % Tiểu khu Bình Giang Bắc Thanh Miện 27 66.400 3.033 1.968 64.89 1 Dốc Bùng An Đức An Đức 2 1200 2400 185 0 0.0 2 Dốc Bùng Hồng Đức Hồng Đức 3 1000 3000 231 90 38.96 3 Dốc Bùng Ninh Hoà Ninh Hoà 2 1000 2000 85 40 47.06 4 Dốc Bùng Dốc Bùng 2 Vạn Phúc 10 4000 40000 1727 1377 79.73 5 ứng Hoè ứng Hoè ứng Hoè 6 2500 15000 605 361 59.67 6 ứng Hoè Nghĩa An Nghĩa An 4 1000 4000 200 100 50.00 Tiểu khu đông nam sông Cửu An 65 236.000 9.720 4.950 50.93 1 Hiệp Lễ Hiệp Lễ I Hiệp Lực 5 4000 20000 950 435 45.79 2 Hiệp Lễ Hiệp Lễ II Hiệp Lực 18 4000 72000 2599 1002 38.55 3 Cống Sao Cống Sao 1 TT Ninh Giang 3 4000 12000 505 170 33.66 4 Cống Sao Sông Rùa TT Ninh Giang 8 4000 32000 1401 814 58.10 5 Tân H−ơng Xuyên Hử Đông Xuyên 8 2500 20000 902 710 78.71 6 Cống Lê Cống Lê Tân Phong 10 4000 40000 1480 950 64.19 7 Cống Lê Bùi Hoà Hoàng Hanh 4 1000 4000 303 150 49.50 8 Cổ ngựa Cổ Ngựa Văn Giang 4 4000 16000 650 274 42.15 9 Cổ ngựa Hào Khê H−ng Long 5 4000 20000 930 445 47.85 Tổng 92 302.400 12.753 6.918 54.25 (Nguồn: Số liệu thống kê của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Ninh Giang Ngoài ra Xí nghiệp quản lý 55 cống d−ới đê và cống đầu mối (mỗi cống đều có 1 thủ cống), 59 cống t−ới đầu kênh cấp I, 61 cống tiêu đầu kênh cấp I. b. Tình hình phụ vụ t−ới, tiêu qua các năm Hệ thống thuỷ nông do Xí nghiệp trực tiếp quản lý đ0 phục vụ t−ới tiêu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 84 có hiệu quả trong những năm qua, t−ới và tiêu hết diện tích trong l−u vực. - Kết quả t−ới tiêu qua tổng kết trong 3 năm trở lại đây cho thấy diện tích t−ới chủ động (bơm điện thẳng) và diện tích t−ới chủ động một phần của các trạm bơm Nhà n−ớc liên tục giảm ở cả 2 vụ chiêm và mùa, diện tích t−ới tạo nguồn tăng dần qua các năm, nguyên nhân một phần do hệ thống kênh m−ơng xuống cấp, nguyên nhân chủ yếu ở chỗ các HTXDVNN không ký hợp đồng diện tích trong l−u vực t−ới của trạm bơm, đây là một thực tế gây thiệt hại không nhỏ đến nguồn thu của xí nghiệp (Bảng 4.25, Biểu đồ 4.4, phụ biểu 19). - Diện tích t−ới cây vụ đông qua các năm luôn tăng đặc biệt sau khi Nhà n−ớc có chính sách miễn thuỷ lợi phí tạo nguồn năm 2006. (Bảng 4.22). - Diện tích tiêu úng đ0 đ−ợc xác định là 12.365 ha, tuy hàng năm đ0 tiêu hết diện tích trong l−u vực nh−ng vẫn có tình trạng úng cục bộ ở một số địa ph−ơng (nh− đ0 trình bày trong phần 4.6.2), (phụ biểu 12) Hệ thống đảm bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tuy nhiên về mặt hiệu quả khai thác công trình cần phải quan tâm đến một số vấn đề bất cập và cần có các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống công trình theo yêu cầu phát triển của ngành nông nghiệp. Bảng 4.25. Tình hình phục vụ t−ới hai vụ qua các năm Đơn vị tính: ha Vụ chiêm Vụ mùa TT Hình thức t−ới Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Chủ động 1668,07 1540,77 1483,57 1435,47 1248,37 1192,77 2 Chủ động một phần 578,50 563,20 531,80 605,20 549,80 572,80 3 T−ới tạo nguồn 5775,76 5851,54 5922,13 5803,93 6077,00 6123,45 Tổng: 8022,33 7955,51 7937,50 7844,60 7875,17 7889,02 (Nguồn: Số liệu thống kê của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợ i huyện Ninh Giang) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp --------------------------- 85 0,00 1000,00 2000,00 3000,00 4000,00 5000,00 6000,00 7000,00 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Vụ chiêm Vụ mùa Chủ động Chủ động một phần T−ới tạo nguồn Biểu đồ 4.4. Tình hình phục vụ t−ới hai vụ qua các năm c. Tình hình tiêu thụ điện năng của hệ thống Hệ thống cung cấp điện đ0 đảm bảo về chất l−ợng cũng nh− công suất. Trong địa bàn có 3 lộ cấp điện chính 110 KVA, 35 KVA và 10 KVA. L−ợng điện tiêu thụ cho t−ới các mùa vụ trong năm: Lúa chiêm bình quân là từ 250 Kwh/ha đến 270 Kwh/ha, lúa mùa bình quân từ 151 Kwh/ha đến 159 Kwh/ha, mạ chiêm từ 289 Kwh/ha đến 302 Kwh/ha, mạ mùa từ 182 Kwh/ha đến 192 Kwh/ha, cây vụ đông từ 169 Kwh/ha đến 176 Kwh/ha. Mức tiêu thụ điện năng này là khá thấp trong tình hình hiện nay, nhờ có chính sách khoán sản l−ợng điện hàng năm cho từng cụm và chủ tr−ơng không bơm vào giờ cao điểm của xí nghiệp, tuy nhiên l−ợng điện tiêu thụ bình quân cao hơn so với định mức kinh tế kỹ thuật nhất là đối với t−ới cho mạ và cây vụ đông. Nguyên nhân chính là do tổn thất n−ớc trên đ−ờng dẫn đến mặt ruộng, đối với đất mạ và cây vụ đông do diện tích canh tác nhỏ lẻ, không tập trung nên việc điều tiết n−ớc gặp khó khăn gây tổn thất n−ớc lớn. (Bảng 4.26; phụ biểu 13 - 17). Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 86 B ản g 4. 26 . D iệ n t íc h p h ụ c vụ v à đ iệ n n ăn g ti êu t h ụ N ăm 2 00 6 N ăm 2 00 5 N ăm 2 00 4 S T T M ù a vụ D iệ n tíc h (h a) T ổn g đi ện ti êu th ụ K W h B ìn h qu ân K W h/ ha D iệ n tíc h (h a) T ổn g đi ện ti êu th ụ K W h B ìn h qu ân K W h/ ha D iệ n tíc h (h a) T ổn g đi ện ti êu th ụ K W h B ìn h qu ân K W h/ ha 1 M ạ ch iê m 16 1, 6 48 77 0, 0 30 1, 8 17 6, 2 50 91 3, 0 28 9, 0 13 9, 5 40 97 5, 0 29 3, 7 2 M ạ m ù a 11 8, 8 22 91 0, 0 19 2, 8 12 2, 4 22 31 4, 0 18 2, 3 10 7, 3 20 36 3, 0 18 9, 8 3 L ú a ch iê m 15 72 ,3 42 44 64 ,0 27 0, 0 16 37 ,8 42 21 75 ,0 25 7, 8 17 67 ,1 44 06 64 ,0 24 9, 4 4 L ú a m ù a 13 33 ,9 7 21 16 83 ,0 0 15 8, 69 13 61 ,9 7 20 98 85 ,0 0 15 4, 10 15 93 ,6 7 24 17 05 ,0 0 15 1, 67 5 V ụ đ ôn g 24 7, 0 43 55 8, 0 17 6, 3 45 1, 2 80 20 4, 0 17 7, 8 32 4, 0 54 70 1, 1 16 8, 8 T ổn g: 34 33 ,6 4 75 13 85 21 8, 83 37 49 ,5 4 78 54 91 20 9, 49 39 31 ,5 4 79 84 08 ,1 20 3, 08 ( N gu ồn : Số li ệu th ốn g kê c ủa X í n gh iệ p kh ai th ác c ôn g tr ìn h th uỷ lợ i h uy ện N in h G ia ng 86 Điện năng tiêu thụ cho tiêu thoát n−ớc phụ thuộc lớn vào l−ợng m−a trong mùa m−a b0o, l−ợng m−a càng lớn thì l−ợng điện tiêu thụ cho công tác tiêu úng càng cao, trong khi diện tích l−u vực tiêu không đổi, năm 2006 bình quân điện năng tiêu thụ cho tiêu thoát n−ớc là 89,0 Kwh/ha, năm 2005 là 86,6 Kwh/ha, đặc biệt là năm 2004 là 120,6 Kwh/ha. (phụ biểu 18a, 18b). d. Tình hình tài chính của Xí nghiệp KTCT thuỷ lợi Xí nghiệp KTCT thuỷ lợi huyện Ninh Giang là một doanh nghiệp công ích, phục vụ sản xuất dân sinh x0 hội. Thuỷ lợi phí của Xí nghiệp thu đ−ợc tính bằng tiền từ nông dân, qua các Hợp tác x0 dịch vụ nông nghiệp theo các hợp đồng của xí nghiệp với hợp tác x0. Việc thu tính theo các văn bản của Nhà n−ớc tuỳ thuộc vào loại hình t−ới, việc chi theo kế hoạch hàng năm cộng với tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí là những khó khăn chính của xí nghiệp trong những năm vừa qua. Thu tài chính của Xí nghiệp: Hàng năm việc thu chi phải thực hiện theo kế hoạch đầu năm do Công ty KTCTTL Hải D−ơng giao. + Nguồn thu tài chính của Xí nghiệp duy nhất là thuỷ lợi phí các vụ: Vụ đông, vụ chiêm, vụ mùa (gồm cả thuỷ sản), (phụ biểu 20). + Việc thu thuỷ lợi phí đ−ợc thực hiện sau khi thanh lý hợp đồng và sau mỗi vụ, kết thúc vụ mùa cũng là cuối năm do đó không đủ thời gian thu hết thuỷ lợi phí cho năm kế hoạch mà phải chuyển sang năm sau, do đó không hoàn thành kế hoạch thu trong năm. + Tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí từ năm 1997 đến nay của các HTXDVNN là rất lớn, gây nên tình trạng năm sau nợ gối năm tr−ớc gây khó khăn cho công tác thu. (phụ biểu 21). + Kết quả thu thuỷ lợi phí qua các năm không ổn định và không đạt kế ii hoạch, không đáp ứng đ−ợc kế hoạch chi hàng năm của xí nghiệp mà phải bù thêm từ ngân sách Nhà n−ớc. Tỷ lệ thực thu so với kế hoạch là khá cao, năm 2004 và năm 2005 đều đạt 93 %, năm 2006 là 97 %. Bảng 4.27. Tình hình thu chi tài chính của Xí nghiệp qua các năm Đơn vị tính: 1000 đồng STT Năm Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1 Kế hoạch thu 4.801.100,00 4.755.920,00 4.440.722,00 2 Thực thu 4.461.066,33 4.406.559,79 4.315.720,81 3 Thực chi 4.820.617,27 4.771.747,44 4.470.770,98 4 Bù từ ngân sách (359.550,94) (365.187,65) (155.050,17) (Nguồn: Số liệu thống kê của Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Ninh Giang) Chi tài chính của Xí nghiệp: Chi tài chính của Xí nghiệp bao gồm 13 khoản chi: Tiền điện t−ới, tiêu, tạo nguồn BHH (40% thu tạo nguồn 5.831 ha). Sửa chữa th−ờng xuyên. Vật t− nguyên liệu cho công tác vận hành. Thuế các loại. L−ơng (ch−a tính hệ số tăng l−ơng, tăng giờ). Bảo hiểm (19% quỹ l−ơng). Quỹ khen th−ởng, phúc lợi (90% của 2 tháng l−ơng). Chi phí quản lý (phụ biểu 23). Công tác thu (2,7% tổng thu). L0i tiền vay, khoán xe, chi phí khác. Thu nộp về công ty. (phụ biểu 22). Qua theo dõi kết quả chi 3 năm từ 2004 đến 2006 cho thấy tổng chi theo kế hoạch và thực hiện đều giảm qua các năm. Tỷ lệ thu chi của hệ thống năm 2004 là 93%, năm 2005 là 92% và năm 2006 là 97%. Đây là kết quả khá cao trong khu vực. L−ợng chi thực tế hàng năm luôn v−ợt kế hoạch: V−ợt 19,52 triệu năm 2004, 15,83 triệu năm 2005 và 30,05 triệu năm 2006. Chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm đều v−ợt so với kế hoạch. Đặc biệt tỷ lệ chi phí cho tiền điện t−ới tiêu thấp 20,32% năm 2004, 20,57% năm 2005 và 10,65% năm 2006. Trong các khoản chi thì chi l−ơng và thu nộp về công ty luôn chiếm tỷ iii lệ lớn vào năm 2004, 2005, đến năm 2006 tỷ lệ thu nộp về công ty giảm hẳn do giá cả các mặt hàng đều tăng, l−ơng tăng. Các khoản chi đều tăng nhất là l−ơng và chi sửa chữa th−ờng xuyên. 4.8. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống và kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 4.8.1. Những nguyên nhân tồn tại của hệ thống Hiện tại hệ thống thuỷ nông với hệ thống công trình hiện có phục vụ t−ới cho 7.461,29 ha đất lúa, năm 2006 diện tích đất lúa đ−ợc t−ới là 14.038,05 ha (trong đê), đạt 93,20 % diện tích đất lúa cần t−ới, tiêu cho diện tích l−u vực đ0 đ−ợc xác định 12.365 ha đạt 100% kế hoạch. Kết quả t−ới tiêu trong những năm qua cho thấy diện tích hạn hàng năm không đáng kể và có thể khắc phục đ−ợc, nhiệm vụ chính là tiêu úng trong vụ mùa. Tuy nhiên hiệu quả thực sự của hệ thống ch−a đ−ợc nh− mong muốn, do các nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan: + Hệ thống công trình xây dựng từ lâu, qua quá trình đ0 điều chỉnh, bổ sung song ch−a bắt kịp với xu thế phát triển của nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là ch−a hoàn chỉnh kiên cố hoá lâu dài. + Đặc điểm địa thế tự nhiên, địa hình phức tạp, gây khó khăn cho công tác điều hành, trong những thời đoạn nhất định ch−a phát huy đ−ợc hiệu quả nh− mong muốn và th−ờng lặp lại qua nhiều năm. + Do yếu tố thời tiết diễn biến phức tạp (những năm gần đây). Nguyên nhân chủ quan: + HTXDVNN ch−a phát huy đ−ợc hết vai trò và ch−a thực sự chú trọng đến công tác thuỷ lợi. Một số địa ph−ơng còn chia tách HTXDVNN nên hoạt động mang tích cục bộ, mô hình tổ chức và hoạt động theo chế độ dân cử có thời hạn nên phần nào ảnh h−ởng đến kế hoạch lâu dài, cũng nh− tính kế thừa không đ−ợc phát huy. iv + XNKTCTTL vừa là đơn vị chuyên ngành nh−ng hoạt động vừa mang tính công ích, đồng thời lại nh− phục vụ khách hàng nên việc phát huy định mức kinh tế kỹ thuật gặp nhiều trở ngại. 4.8.2. Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 Việc quản lý và sử dụng đất phải theo quy hoạch, kế hoạch. Xuất phát từ những điều kiện, nguồn lực thực tế của địa ph−ơng, hiện nay trên địa bàn Ninh Giang đ0 xây dựng xong kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 với các chỉ tiêu đối với đất nông nghiệp cụ thể nh− sau (Bảng 4.28; phụ biểu 02) Bảng 4.28. Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp năm 2010 Thứ tự Chỉ tiêu Mã Diện tích năm 2006 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích năm 2010 (ha) Cơ cấu (%) Diện tích tự nhiên 13.540,49 100,00 13.540,49 100.0 1 Đất nông nghiệp NNP 8.943,57 66,05 8.553,06 63,17 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8.056,64 59,50 7.086,53 52,34 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7.611,93 56,22 6.561,15 48,46 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 7.461,24 55,10 6.439,00 47,55 1.1.1.1.1 - Đất chuyên trồng lúa n−ớc LUC 7.337,21 54,19 6.374,93 47,08 1.1.1.1.2 - Đất trồng lúa n−ớc còn lại LUK 124,03 0,92 64,07 0,47 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 150,69 1,11 122,15 0,90 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 444,71 3,28 525,38 3,88 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 886,93 6,55 1.456,03 10,75 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 0,00 0,00 10,50 0,08 (Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Ninh Giang) Ninh Giang nằm trong vùng trọng điểm lúa của đồng bằng Bắc bộ, quỹ đất dành cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đất đai đ0 đ−ợc khai thác sử dụng triệt để (không còn diện tích đất ch−a sử dụng). Trong những năm tới sản xuất nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của huyện. Kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010: Đất nông nghiệp sau khi chuyển v đổi mục đích sử dụng sang đất phi nông nghiệp còn lại là 8.553,06 ha, chiếm 63,17% tổng diện tích tự nhiên. Trong đó đất chuyên trồng lúa chiếm tỷ lệ lớn 6.374,93 ha. Là vùng đất phù sa cũ của hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng, đất canh tác của huyện có khả năng thâm canh cao và đa dạng hoá cây trồng. Đất trồng lúa có trên 90% diện tích có khả năng thâm canh 2 vụ lúa và 2 lúa 1 vụ đông. Cải tạo vùng đất trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản. Đ−a diện tích nuôi trồng thuỷ sản lên 1.456,03 ha vào năm 2010, trong đó khoảng 25% diện tích này có thể kết hợp trồng cây có giá trị kinh tế cao, xây dựng theo mô hình kinh tế trang trại. Phấn đấu năng suất lúa bình quân đạt 13 tấn/ha/năm. Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc hàng năm đạt 91.600 tấn. Tăng diện tích cây vụ đông hàng năm chiếm khoảng 35 - 40% diện tích canh tác. Thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng c−ờng diện tích trồng cây rau màu thực phẩm hàng hoá. Phấn đấu nâng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 50 triệu đồng/ha. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo h−ớng thâm canh, tăng vụ, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chuyển đổi cơ cấu, bố trí mùa vụ thích hợp, nâng hệ số sử dụng đất đạt 2,6 lần. Nh− vậy nhiệm vụ đặt ra với hệ thống thủy nông Ninh Giang đến năm 2010 là đảm bảo t−ới cho 7.086,53 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó t−ới, tiêu chủ động cho 6.439 ha đất trồng lúa. 4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống phục vụ KHSDĐ đến năm 2010 Xuất phát từ thực tế địa ph−ơng, vấn đề ngập úng qua các năm đ0 đ−ợc các cấp chính quyền tìm cách khắc phục và giải quyết theo h−ớng chuyển các vùng đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, cụ thể đến năm 2010 diện tích đất lúa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản là 574,72 ha. vi Theo kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010, diện tích đất lúa cần t−ới, tiêu chủ động là 6.439 ha. Với những công trình hiện có, hệ thống hoàn toàn có thể đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ đặt ra cho ngành thuỷ nông. Để phục vụ tốt hơn công tác t−ới tiêu, tạo điều kiện cho cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng các cấp thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất đ0 đề ra, xuất phát từ những tồn tại và thực trạng của hệ thống, thực tế quản lý tôi xin đ−a ra các giải pháp nh− sau: Giải pháp công trình: - Cải tạo và nâng cấp các trạm bơm: Cải tạo nâng cấp 2 trạm bơm Hiệp Lễ I, II và Dốc Bùng II, đây là hai trạm bơm lớn ở hai tiểu khu, làm nhiệm vụ tiêu n−ớc chính cho cả l−u vực, hiện tại đều là các máy trục ngang, máy móc già cỗi, công trình xuống cấp ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phục vụ. + Trạm bơm Hiệp Lễ I, II: Hiện tại có 23 máy 4000 m3/giờ. Cải tạo nâng cấp nhằm khôi phục nhiệm vụ thiết kế t−ới cho 683 ha, tiêu cho 4.249 ha. Dự kiến cải tạo nâng cấp trạm bơm với quy mô 23 máy 4000 m3/giờ loại trục đứng, bể hút, bể xả, nhà máy, nạo vét kênh tiêu chính, kiên cố hoá kênh t−ới chính, cống lấy n−ớc, cống tiêu, kênh tiêu và các công trình trên kênh chính. + Trạm bơm Dốc Bùng II: Hiện tại có 10 máy 4000 m3/giờ. Cải tạo nâng cấp nhằm khôi phục nhiệm vụ thiết kế tiêu cho 1.727 ha. Dự kiến cải tạo nâng cáp trạm bơm với quy mô 10 máy 4000 m3/giờ loại trục đứng, bể hút, bể xả, nhà máy, nạo vét kênh tiêu chính, cống tiêu, kênh tiêu và các công trình trên kênh. - Hoàn chỉnh hệ thống điều tiết theo l−u vực công trình đầu mối, trục dẫn th−ợng l−u, đảm bảo hợp lý cho công tác điều hành t−ới, tiêu chủ động hiệu quả. - Kiên cố hoá kênh t−ới và hệ thống điều tiết trên kênh một cách đồng bộ, từ công trình đầu mối đến kênh cấp II ở tất cả các trạm bơm Nhà n−ớc quản lý. - Tu sửa, nạo vét hệ thống kênh trục Đại Phú Giang, kênh Hồng Đức và kênh dẫn chính một cách đồng bộ, khắc phục tình trạng nạo vét đoạn kênh vii sau, đoạn kênh tr−ớc đ0 bồi lắng trở lại. - Bổ sung các công trình: Xây mới 2 trạm bơm để nâng công suất t−ới tiêu của các trạm bơm Nhà n−ớc ở các tiểu khu: + Bổ sung trạm bơm An C− tại thôn An C− x0 Nghĩa An, làm nhiệm vụ tiêu cho 500 ha, với quy mô 6 máy 2500 m3/giờ loại trục đứng, bể hút, bể xả, nhà máy, nhà quản lý, cải tạo các công trình trên kênh. Hệ số tiêu 4,17 l/s/ha và tiêu ra sông Cửu An. + Bổ sung trạm bơm Đồng Giai tại x0 Hồng Phúc, làm nhiệm vụ t−ới cho 350 ha, với quy mô 3 máy 2500 m3/giờ loại trục đứng, bể hút, bể xả, nhà máy, nhà quản lý, cải tạo các công trình trên kênh. Hệ số t−ới 4,17 l/s/ha và lấy n−ớc từ kênh Đại Phú Giang. + Bổ sung hệ thống lấy sa tại trạm bơm Hào Khê: Làm mới hệ thống cống, kênh dẫn. Giải pháp quản lý: + Nâng cao trình độ của đội ngũ công nhân trực tiếp lao động sản xuất, đồng thời kết hợp chặt chẽ với các HTXDVNN điều hành việc t−ới tiêu, quy trình sản xuất một cách hợp lý và hiệu quả. + Uỷ ban nhân dân x0, HTXDVNN các x0, thị trấn phải phát huy đ−ợc vai trò trách nhiệm đối với công tác thuỷ nông, đồng thời tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chấp hành chính sách thuỷ lợi phí. viii 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Hệ thống thuỷ nông Ninh Giang nằm trong hệ thống thuỷ nông BHH, chịu sự điều tiết của hệ thống BHH, là hệ thống đ−ợc thiết kế theo nguyên tắc t−ới tiêu bằng động lực, ch−a tách rời t−ới và tiêu. Hệ thống đ−ợc xây dựng từ những năm 50 - 60 của thế kỷ tr−ớc, đ0 qua nhiều lần quy hoạch bổ sung, nâng cấp, quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống, phần lớn các công trình đ0 và đang từng b−ớc đ−ợc bổ sung, khắc phục những tồn tại của quy hoạch cũ. Nguồn n−ớc cung cấp cho hệ thống đ−ợc lấy từ hai nguồn: Hệ thống kênh BHH thông qua các trạm bơm, hệ thống kênh, các cống và kênh dẫn đến mặt ruộng. Lấy n−ớc từ sông Luộc thông qua các cống lấy n−ớc d−ới đê, trạm bơm, hệ thống kênh m−ơng đến mặt ruộng. 2. Hệ thống công trình đ0 đ−ợc thết kế trên cơ sở tính toán phù hợp với những biến đổi về nguồn n−ớc, khí hậu thời tiết, thuỷ văn đảm bảo nâng cao hiệu quả t−ới, tiêu trong từng cụm của hệ thống. Việc bố trí các trạm bơm, hệ thống kênh t−ới tiêu, cống lấy n−ớc và cống tiêu n−ớc đầu mối hợp lý, việc phân chia khu t−ới thành các cụm sản xuất, phân vùng l−u vực tiêu theo điều kiện địa hình, tận dụng tối đa khả năng t−ới và tiêu thoát n−ớc trong từng khu vực. Diện tích t−ới đ−ợc xác định trong năm 2006 là 7.461,24 ha. Diện tích tiêu đ−ợc xác định qua các năm là 12.365 ha. 3. Hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang đ−ợc thiết kế t−ới tiêu kết hợp, lợi dụng đ−ợc một phần quy luật thuỷ triều để lấy n−ớc ng−ợc qua Cầu Xe - An Thổ vào thời kỳ đổ ải vụ chiêm, với độ mặn cho phép. Ngoài ra hệ thống còn lợi dụng lấy sa vào vụ mùa góp phần cải tạo đất cho một phần diện tích ở khu Đông nam Cửu An. ix Việc vận dụng quy luật thuỷ triều và tận dụng lấy sa đ0 góp phần nâng cao hiệu quả t−ới và cải tạo đất của hệ thống. 4. Các công trình thuộc hệ thống phần lớn đ−ợc sử dụng qua nhiều năm, máy móc đ0 cũ và lạc hậu, tỷ lệ kiên cố hoá kênh m−ơng còn thấp và ch−a hoàn chỉnh, mặc dù đ0 đ−ợc duy tu bảo d−ỡng, cải tạo, nạo vét hàng năm nh−ng tình trạng lắng đọng bùn cát vẫn diễn ra, đặc biệt là trên hệ thống kênh cấp III, tình trạng xâm phạm dòng chảy của các công trình ngoài hệ thống trên kênh diễn ra phổ biến. Tình trạng này đ0 ảnh h−ởng đến sự hoạt động của các công trình đầu mối, khả năng điều tiết, cấp thoát n−ớc bị hạn chế, giảm hiệu quả t−ới tiêu của toàn hệ thống. 5. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong hệ thống đ0 đ−ợc tính toán đầy đủ, việc phân bố các công trình trong hệ thống hợp lý. Năm 2006 hệ thống t−ới 93,20 % diện tích lúa trong đê và tiêu 100% diện tích phục vụ của hệ thống. Nh−ng do các nguyên nhân khác nhau tình trạng hạn, úng vẫn còn th−ờng xuyên xảy ra ở nhiều vùng. Diện tích hạn chiếm tỷ lệ nhỏ: Từ 14% đến 16% tổng diện tích đất lúa. Tình hình hạn xảy ra ở cả hai vụ trong năm, tuy nhiên diện tích hạn có thể khắc phục đ−ợc nếu việc điều tiết n−ớc đ−ợc thực hiện tốt. Diện tích úng chiếm tỷ lệ từ 36% đến 84% tổng diện tích đất lúa. Tình hình úng cục bộ xảy ra vào vụ mùa khi l−ợng m−a lớn và tập trung. Đối với hệ thống trạm bơm Nhà n−ớc có tổng diện tích t−ới theo thiết kế là 4.448 ha, nh−ng thực tế chỉ t−ới chủ động đ−ợc 1.866 ha, bằng 39,9% so với thiết kế, tỷ lệ t−ới đạt 25% tổng diện tích lúa toàn huyện. Các trạm bơm địa ph−ơng quản lý t−ới đ−ợc 5.632,2 ha bằng 75% tổng diện tích lúa toàn huyện. Tình trạng l0ng phí công suất ở cả trạm bơm Nhà n−ớc và địa ph−ơng dẫn tới hiệu quả kinh tế kỹ thuật không cao mặc dù đ0 đảm bảo t−ới hết diện tích. x 6. Hệ thống thuỷ nông hiện tại đ0 đáp ứng đ−ợc yêu cầu sử dụng đất đặt ra. Tuy nhiên để hệ thống hoạt động hiệu quả hơn nữa đến năm 2010 (t−ới, tiêu chủ động cho 6.439 ha),thì cần phải có các giải pháp. 7. Nguồn thu tài chính của Xí nghiệp KTCTTL hàng năm chỉ có thuỷ lợi phí, nguồn thu này ch−a đủ đảm bảo đầu t− sửa chữa các công trình phục vụ trong hệ thống. Ngoài việc đảm bảo chi th−ờng xuyên, nguồn tài chính này mới chỉ tập trung cho việc sửa chữa th−ờng xuyên, tỷ lệ thu nộp của Xí nghiệp cho công ty để tái đầu t− còn thấp. Tỷ lệ thu thực tế so với kế hoạch hàng năm đều đạt trên 90%, tỷ lệ thu chi thực tế năm 2006 là 97% và phần còn lại Nhà n−ớc phải bù từ ngân sách. 8. Xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Ninh Giang là đơn vị trực thuộc Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Hải D−ơng, thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải D−ơng. Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên hiện có, cùng với ph−ơng thức tổ chức hoạt động hiện tại, Xí nghiệp có đầy đủ điều kiện để tổ chức vận hành có hiệu quả các hoạt động của các công trình thuỷ nông hiện có. Tuy nhiên, với tình trạng xuống cấp của các công trình, cơ chế tài chính thu chi không tự chủ, tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí hiện tại đang là những khó khăn chính trong việc quản lý, vận hành một cách hiệu quả. 5.2. Kiến nghị Để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống thuỷ nông huyện Ninh Giang phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng tăng cũng nh− thực hiện các chỉ tiêu kinh tế x0 hội của huyện. Ngoài các giải pháp nh− đ0 trình bày, tôi xin có một số kiến nghị nh− sau: Về phía Nhà n−ớc: Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho ngành thuỷ nông, giao cho họ cơ chế tự chủ về tài chính, tăng thêm mức đầu t− tu bổ, bảo d−ỡng và xây mới các công trình một cách hoàn chỉnh từ đầu mối đến kênh xi cấp II, đặc biệt quan tâm đến công trình có nguồn đầu t− lớn (hệ thống trung thuỷ nông liên x0, trọng điểm). Xây dựng khung định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, trên cơ sở đó Xí nghiệp vận hành hệ thống có hiệu quả hơn. Về phía địa ph−ơng: UBND huyện Ninh Giang hàng năm đôn đốc, giúp đỡ chỉ đạo UBND các x0, các HTXDVNN cùng với nhân dân tu sửa, xây dựng hoàn thiện hệ thống kênh t−ới tiêu, đặc biệt là kênh cấp III, xác định rõ phần diện tích thuộc l−u vực trạm bơm Nhà n−ớc, giúp Xí nghiệp giải quyết tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí qua các năm. UBND x0, HTXDVNN cần phải tuyên truyền vận động trong nhân dân về sự hữu ích, cần thiết của công tác thuỷ nông, nâng cao hơn nữa ý thức bảo vệ công trình thuỷ nông trên địa bàn. Về phía Xí nghiệp KTCTTL: Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý theo h−ớng tăng c−ờng hơn nữa mối quan hệ giữa các phòng ban chuyên môn của Xí nghiệp với các cụm sản xuất, giữa Xí nghiệp với các tổ chức sử dụng n−ớc ở địa ph−ơng, từng b−ớc nâng cao trình độ, quyền hạn, trách nhiệm ở các tuyến cơ sở. xii Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Nguyễn Bá Chính (1999), Quản lý tài nguyên n−ớc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội. 2. Trần Ph−ơng Diễm (2000), “Những tác động của cơ chế, chính sách tới việc quản lý, khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi”, Tạp chí của viện thuỷ lợi năm 2000. 3. Nguyễn Văn Dung (2000), “Nghiên cứu l−ợng n−ớc cần và nhu cầu n−ớc t−ới cho cây trồng thuộc hệ thống t−ới La Khê - Hà Tây vùng đồng bằng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trang 80 - 85. 4. Nguyễn Văn Dung (2005), “Đánh giá hiện trạng hoạt động phục vụ sản xuất nông nghiệp của hệ thống thuỷ lợi huyện Hoa L−-Ninh Bình”, Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, số 19/2005, trang 54, 55, 56. 5. Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2005), Giáo trình quản lý nguồn n−ớc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hoàng Anh Đức (1994), Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý và sử dụng n−ớc t−ới cho lúa trong vụ xuân 1994 của hệ thống t−ới kênh Đông - trạm bơm Văn Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 7. FAO (1992), Tổ chức, khai thác, bảo d−ỡng hệ thống t−ới, Tập san của FAO (Vũ Ngọc Quỳnh dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. UBND huyện Ninh Giang (2006), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối 2006 - 2010, Ninh Giang. 9. UBND huyện Ninh Giang (2001), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xM hội huyện Ninh Giang thời kỳ 2001 - 2010, Ninh Giang. xiii 10. Nguyễn Trọng Hà (2001), Các biện pháp thủy lợi cải tạo đất, Bài giảng cao học, Đại học thủy lợi, Hà Nội. 11. Phan Khánh (1997), Sơ thảo lịch sử thủy lợi Việt Nam 1945 - 1995, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Thế Kỷ (1994), “Báo cáo tình hình hoạt động của hệ thống thuỷ nông La Khê”, Công ty thuỷ nông La khê, tháng 2/1994, trang 3. 13. Đoàn Thế Lợi (2004), Quản lý thuỷ nông trong nền kinh tế thị tr−ờng, NXB Nông nghiệp. 14. Tủ Sách khuyến nông phục vụ ng−ời lao động (2006), Quản lý và sử dụng n−ớc trong nông nghiệp. NXB Lao động. 15. Viện Nghiên cứu khoa học thủy lợi - Bộ Thủy lợi (1985), Một số kết quả nghiên cứu về thủy nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Viện khoa học thuỷ lợi, Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ 1994 - 1999, (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Quang M0i (2005), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý hệ thống t−ới và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các hệ thống t−ới tỉnh Hòa bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thủy lợi, Hà Nội. 18. Nguyễn Thanh Ngà (1990), Kết quả nghiên cứu sơ đồ mầu t−ới tiêu trên các vùng đất khác nhau ở Bắc bộ, Viện Nghiên cứu khoa học Thủy lợi, Bộ Thủy lợi, Hà Nội. 19. Lê Văn Nghị (2004), Nghiên cứu phân cấp quản lý công trình thủy nông ở thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 20. Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (2003), Báo cáo ra soát quy hoạch nông - lâm nghiệp và thủy lợi phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2010, Hà Nội xiv 21. Hà Học Ngô, Ngô Đức Thiệu (1978), Giáo trình thủy nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Trần Viết ổn (2005), “Nghiên cứu cơ sở khoa học trong quản lý n−ớc mặt ruộng nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ các hệ thống t−ới tiêu”, Tạp chí khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3 - 4/2005. 23. Hà Kế Tấn (1964), Phát triển mạnh công tác thuỷ lợi, NXB Sự thật. 24. Nguyễn Đức Tình (2003), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu cải tiến công tác quản lý hệ thống công trình thủy lợi hồ EAKAO, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 25. Hà L−ơng Thuần (1995), Hiệu ích t−ới lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học và kinh tế Thủy lợi, Hà Nội. Tiếng Anh 26. FAO (1995), “Land and water integration and river basin management ”. Bulletin No 1- Rome 1995. 27. Yasuyuki Kono, Masayuki Yanagisawa, D, T Phong (2000), Village_level Irrigation in command area of the Nam Ha 1 Irrigation Cheme. 28. Juan A. Sagardoy (1995), “Lession learned from irrigation management transfer programmes”, Selected papers of Wuham Conference on IMT, FAO/ IIM, Rome. 29. Toan, D, D, M Satoh & N. T. Nga, 1996. Impact of production Privatization on On - Farm. Water management in the red river delta. North Vietnam, Pp. xv Phụ lục phụ lụC ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2426.pdf
Tài liệu liên quan