Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3, Đồng Nai và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, khi xu thế phát triển kinh tế - xã hội, đơ thị hĩa, cơng nghiệp hĩa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ cao thì nhiều vấn đề mơi trường bức xúc liên quan đến các họat động dân sinh, cơng nghiệp, dịch vụ…đã nảy sinh và đang cần cĩ sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững. Trong đĩ việc quản lý mơi trường tại cấp cơ sở của các doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách, cịn nhiều khĩ khăn và bất cập. Trước bối cảnh

doc63 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3, Đồng Nai và đề xuất các giải pháp hoàn thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đĩ, đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lý mơi trường tại cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa, KCN Nhơn Trạch 3, Đồng Nai và đề xuất các giải pháp hồn thiện” được thực hiện nhằm đưa ra các giải pháp cải tiến thực trạng quản lý mơi trường cho doanh nghiệp. 1.2.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng quản lý mơi trường của cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Đề xuất các giải pháp quản lý cải tiến phù hợp dựa trên phương pháp quản lý hiện đang được áp dụng tại cơng ty. 1.3.NỘI DUNG ĐỀ TÀI Tìm hiểu về cơ sở lý luận của quản lý mơi trường. Thu thập các dữ liệu và khảo sát hiện trạng mơi trường tại cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. Đánh giá thực trạng quản lý mơi trường tại cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến cho cơng tác quản lý mơi trường tại cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa. 1.4.PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau: Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu. Phương pháp thu thập thơng tin. Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích và tổng hợp. Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 2.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Quản lý mơi trường là một họat động trong lĩnh vực quản lý xã hội; cĩ tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận về hệ thống và các kỹ năng điều phối thơng tin đối với các vấn đề mơi trường cĩ liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng và hướng tới phát triển bền vững. Quản lý mơi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, cơng nghệ, xã hội, văn hĩa, giáo dục… nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội của quốc gia. Các biện pháp này đan xen, phối hợp và tích hợp với nhau tùy theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra và quy mơ thực hiện. Xét trên phương diện tính chất quản lý thì quản lý mơi trường được chia thành ba nội dung chính: quản lý chất lượng mơi trường, quản lý kỹ thuật mơi trường và quản lý kế hoạch mơi trường. Nhưng trong quá trình thực hiện các nội dung này phải đan xen, kết hợp lẫn nhau, khơng thể thực hiện rời rạc từng nội dung. 2.2 CÁC CƠNG CỤ DÙNG TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Muốn quản lý mơi trường cĩ hiệu quả thì phải sử dụng các phương cách quản lý cĩ tính hợp lý và sắc bén. 2.2.1 Cơng cụ pháp lý (phương cách pháp lý) Phương cách pháp lý đã được sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế ngay từ thời gian đầu tiên thực hiện các chiến lược, chính sách bảo vệ mơi trường . Trình tự tiến hành phương cách pháp lý quản lý mơi trường là Nhà nước định ra pháp luật các tiêu chuẩn, quy định, giấy phép,… về bảo vệ mơi trường; các cơ quan quản lý mơi trường nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm sốt, thanh tra và xử phạt để cưỡng chế tất cả các cơ sở sản xuất, các tập thể, cá nhân và các thành viên trong xã hội thực thi đúng các điều khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy định về bảo vệ mơi trường được ban hành. Ưu điểm của phương cách là đáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ mơi trường của quốc gia, đưa cơng tác quản lý mơi trường vào nề nếp, quy củ; cơ quan quản lý mơi trường cĩ thể dựa đốn được mức độ hợp lý về mức độ ơ nhiễm sẽ giảm đi bao nhiêu, chất lượng mơi trường sẽ đạt đến mức độ nào, giải quyết các tranh chấp mơi trường dễ dàng; các cơ sở sản xuất, các tập thể, các nhân và mọi thành viên trong xã hội thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp bảo vệ mơi trường quốc gia. Nhược điểm của phương cách là thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp quản lý thiếu hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động, thiếu sự kích thích vật chất đối với sự sáng tạo trong các phương án giải quyết mơi trường, thiếu khuyến khích đổi mới cơng nghệ khi đã đạt được tiêu chuẩn mơi trường. Dưới đây trình bày các cơng cụ dùng trong quản lý mơi trường theo phương cách pháp lý: 2.2.1.1 Luật pháp và quy định về mơi trường Nhằm bảo vệ mơi trường quốc gia và gĩp phần bảo vệ mơi trường khu vực và tồn cầu, Nhà nước ban hành nhiều luật pháp, quy định về mơi trường, đĩ là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để quản lý mơi trường và bảo vệ mơi trường. Bảo vệ mơi trường bằng pháp luật là một trong những biện pháp cơ bản của hoạt động bảo vệ mơi trường ở mỗi quốc gia. Luật pháp quản lý mơi trường bao gồm: - Luật bảo vệ mơi trường và các luật riêng như luật đất đai, luật tài nguyên nước, luật tài nguyên đất, luật tài nguyên rừng... - Các nghị định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành các luật về mơi trường. - Các văn bản pháp quy dưới luật về mơi trường. 2.2.1.2 Tiêu chuẩn mơi trường Tiêu chuẩn mơi trường là cơng cụ chính được sử dụng trong quản lý mơi trường theo phương cách pháp lý. Tiêu chuẩn mơi trường là cơng cụ chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng mơi trường. Chúng xác định mục tiêu mơi trường và đặt ra số lượng hay nồng độ cho phép của các chất được thải vào khí quyển, nước, đất hay được phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Các loại tiêu chuẩn gồm: Các loại tiêu chuẩn chất lượng mơi trường xung quanh, tiêu chuẩn nước thải, thải khí, rác thải, tiếng ồn, các tiêu chuẩn dựa vào cơng nghệ, các tiêu chuẩn vận hành, các tiêu chuẩn sản phẩm và các tiêu chuẩn về quy trình cơng nghệ. Mọi lọai tiêu chuẩn được dùng làm quy chiếu cho việc đánh giá hoặc mục tiêu hành động và kiểm sốt pháp lý. Nội dung tiêu chuẩn là do Chính phủ trung ương xây dựng và ban hành, trong một số trường hợp Chính phủ trung ương chỉ đặt ra những quy định khung để các địa phương, tỉnh, thành, khu vực, quy định cụ thể trong thực hiện. 2.2.1.3 Các loại giấy phép về mơi trường Các loại giấy phép mơi trường đều do các cấp chính quyền hoặc các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường cấp theo sự phân định của pháp luật. Cĩ nhiều loại giấy phép khác nhau, như là giấy thẩm định mơi trường, giấy thỏa thuận mơi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường, giấy phép thải chất ơ nhiễm, giấy phép xuất nhâp khẩu phế thải… Việc cấp hoặc khơng cấp các loại giấy phép hoặc các loại ủy quyền khác cũng là một cơng cụ quan trọng để kiểm sốt ơ nhiễm. Việc cấp giấy là cĩ thể rút hoặc tạm treo các giấy phép tùy theo nhưu cầu của nền kinh tế quốc gia hay các lợi ích xã hội khác và thường xuyên yêu cầu phải trả lệ phí để trang trải các chi phí cho chương trình kiểm sốt ơ nhiễm. Việc sử dụng các loại giấy phép kéo theo sự giám sát và thường xuyên yêu cầu phải báo cáo về các hoạt động cĩ liên quan đến giấy phép. 2.2.1.4 Thanh tra mơi trường Thanh tra mơi trường là một biện pháp thiết yếu trong quản lý mơi trường theo phương cách pháp lý. Thanh tra mơi trường là biện pháp cưỡng chế sự tuân thủ pháp luật, các quy định, hướng dẫn, tiêu chuẩn về bảo vệ mơi trường đối với mọi tổ chức, cơ quan, tập thể và các cá nhân trong xã hội, đồng thời cũng là biện pháp bảo đảm quyền tự do, dân chủ cho mọi người khiếu nại, khiếu tố về mặt mơi trường. 2.2.1.5 Đánh giá tác động mơi trường Đánh giá tác động mơi trường là một cơng cụ quan trọng trong quản lý mơi trường theo phương cách pháp lý, nhằm phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường và suy thối tài nguyên thiên nhiên. Đánh giá tác động mơi trường của một dự án là một quá trình nghiên cứu xác định, phân tích, đánh giá dự báo những tác động lợi hại, trước mắt và lâu dài mà việc thực hiện hoạt động của dự án cĩ thể gây ra đối với tài nguyên thiên nhiên và chất lượng mơi trường sống của con người, trên cơ sở đĩ xem xét và đề xuất các biện pháp phịng, tránh, khắc phục các tiêu cực của dự án gây ra. 2.2.2 Cơng cụ kinh tế (phương cách kinh tế) Ưu điểm của phương cách kinh tế là khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí – hiệu quả để đạt được mức ơ nhiễm cĩ thể chấp nhận được. Các cơng cụ này kích thích sự phát triển cơng nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm sốt ơ nhiễm trong khu vực tư nhân, cung cấp tính linh động trong các cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm. Cơng cụ kinh tế loại bỏ được yêu cầu của Chính phủ về một lượng lớn thơng tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm sốt khả thi và thích hợp với mỗi nhà máy và sản phẩm. Nhược điểm của phương cách này là tác động của các cơng cụ kinh tế đối với chất lượng mơi trường là khơng thể dự đốn được như trong phương cách pháp lý truyền thống, vì những người gây ơ nhiễm cĩ thể lựa chọn giải pháp riêng cho họ. Chúng địi hỏi phải cĩ những thể chế phức tạp để thực hiện và buộc thi hành. Nĩi chung, cơng cụ kinh tế bổ sung cho các quy định mơi trường trực tiếp, để nâng cao khoản thu nhập, nhằm tài trợ cho các hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm hoặc các biện pháp mơi trường khác, tạo ra sự kích thích để thực hiện các quy định tốt hơn, và kích thích sự đổi mới kỹ thuật. Tuy nhiên, các cơng cụ kinh tế khơng thể thực hiện và thành cơng được nếu khơng cĩ các quy định pháp lý. Nĩi chung, cơng cụ kinh tế bổ sung và hổ trợ cho cơng cụ pháp lý. Chỉ riêng áp dụng cơng cụ kinh tế thì sẽ khơng đảm bảo được chất lượng mơi trường một cách chắc chắn . Dưới đây trình bày các cơng cụ dùng trong quản lý mơi trường theo phương cách kinh tế: 2.2.2.1 Các lệ phí ơ nhiễm Các lệ phí ơ nhiễm đặt ra các chi phí phải trả để kiểm sốt lượng ơ nhiễm tăng thêm, nhưng lại để cho mức tổng chất lượng mơi trường là bất định. Việc áp dụng chúng đặc biệt thích hợp khi cĩ thể ước tính tương đối chính xác sự tổn thất do lượng ơ nhiễm tăng thêm gây ra, và khơng thích hợp khi các nhà quản lý địi hỏi phải đạt được sự chắc chắn trong thực hiện được mức chất lượng mơi trường. Chúng gồm cĩ các lệ phí thải nước hoặc thải khí, lệ phí người sử dụng, lệ phí sản phẩm, lệ phí hành chính. Các lệ phí thải nước và thải khí là loại lệ phí mà người xả thải phải trả một khoản tiền nhất định cho mỗi đơn vị chất ơ nhiễm xả thải vào nguồn nước mặt hay vào bầu khí quyển. Phí khơng tuân thủ là loại phí đánh vào những người gây ơ nhiễm khi họ xả thải ơ nhiễm vượt quá mức quy định. Phí đối với người dùng là khoản thu trực tiếp cho các chi phí xử lý ơ nhiễm cho tập thể hay cơng cộng. Lệ phí sản phẩm là lệ phí được cộng thêm vào giá các sản phẩm hoặc các đầu vào của sản phẩm, gây ra ơ nhiễm hoặc là ở giai đoạn sản xuất, hoặc ở giai đoạn tiêu dùng, hoặc vì nĩ đã thiết lập một hệ thống thải đặc biệt. Lệ phí hành chính là cá phí phải trả cho cơ quan nhà nước vì những dịch vụ như đăng ký hĩa chất, hoặc việc thực hiện và cưỡng chế thi hành các quy định về mơi trường. 2.2.2.2 Tăng giảm thuế Tăng giảm thuế được dùng để khuyến khích việc tiêu thụ các sản phẩm an tồn về mơi trường. Cơng cụ này sử dụng kết hợp hai loại phụ thu, cộng vào phí các sản phẩm khác: phụ thu dương thu thêm đối với các sản phẩm gây ơ nhiễm; và phụ thu âm đối với các sản phẩm thay thế sạch hơn. Khuyến khích về thuế bao gồm ưu đãi thuế, khấu hao nhanh các khoản đầu tư cơng nghiệp vào thiết bị làm giảm ơ nhiễm. Phạm vi mà những khuyến khích về thuế cĩ thể được sử dụng cho các mục đích mơi trường, tùy vào hệ thống đánh thuế riêng biệt. 2.2.2.3 Các khoản trợ cấp Các khoản trợ cấp bao gồm các khoản tiền trợ cấp, các khoản vay với lãi suất thấp, khuyến khích về thuế, để khuyến khích những người gây ơ nhiễm thay đổi hành vi, hoặc giảm bớt chi phí trong việc giảm ơ nhiễm mà những người gây ơ nhiễm phải chịu. Trợ cấp cĩ thể tạo ra một sự khuyến khích đối với cơng nghiệp trong việc giảm bớt các chất thải của mình. Song, nĩ khơng kiềm chế sự tiếp tục hoạt động của các cơng nghiệp ơ nhiễm cao, cũng khơng khuyến khích những sự thay đổi trong các quá trình sản xuất hoặc trong nguyên vật liệu đầu vào gây ơ nhiễm. Hơn nữa, chính người tiêu dùng phải trả chứ khơng phải là cơng nghiệp phải chịu các chi phí dùng để trợ cấp việc kiểm sốt những ơ nhiễm đĩ. 2.2.2.4 Ký quỹ - hồn trả Phương cách kỹ quỹ và hồn trả là những người tiêu dùng phải trả thêm một khoản tiền khi mua các sản phẩm cĩ nhiều khả năng gây ơ nhiễm. Cơng cụ này được áp dụng đối với các sản phẩm hoặc bền lâu, hoặc cĩ thể sử dụng lại hoặc là khơng bị tiêu hao, tiêu tán trong quá trình tiêu dùng. Ưu điểm của hệ thống ký quỹ - hồn trả là phần lớn việc quản lý vẫn nằm trong khu vực tư nhân, và những khuyến khích được xây dựng cho các bên thứ ba nhằm thiết lập các dịch vụ hồn trả, khi người sử dụng khơng tham gia. Nhược điểm của hệ thống là chi phí để quản lý các chương trình ký quỹ - hịan trả rơi vào khu vực tư nhân. Cách đền bù duy nhất là nâng cao giá. 2.2.2.5 Các khuyến khích cưỡng chế thực thi Các khuyến khích buộc thực thi là các cơng cụ kinh tế gắn với sự điều hành trực tiếp. Chúng được thiết kế để khuyến khích những người xã thải làm đúng các tiêu chuẩn và quy định về mơi trường. Các khuyến khích thực thi bao gồm phí hoặc tiền phạt do làm khơng đúng, cam kết thực hiện tốt và quy trách nhiệm pháp lý. Chúng cũng bao gồm từ chối trợ cấp cơng cộng, tài trợ và đình chỉ một phần hoặc tồn bộ các hoạt động của một nhà máy. Cam kết thực hiện tốt là khoản tiền phải trả cho các cơ quan điều hành trước khi tiến hành một hoạt động cĩ tiềm năng gây ơ nhiễm. Khoản tiền này sẽ được trả lại khi biểu hiện mơi trường của hoạt động này là cĩ thể chấp nhận được. Cũng giống như các hệ thống ký quỹ - hồn trả, cam kết thực hiện tốt là các khoản thu đối với sự ơ nhiễm tiềm tang, chúng sẽ được trả lại khi các biện pháp thỏa đáng được sử dụng để ngăn chặn ơ nhiễm. 2.2.2.6 Đền bù thiệt hại Các quy định pháp lý về đền bù thiệt hại bảo đảm cho các nạn nhân tổn thất mơi trường được đền bù, và cũng là một biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm. Khĩ khăn lớn nhất về kỹ thuật trong việc đền bù thiệt hại là rất khĩ xác định chính xác các thiệt hại do ơ nhiễm mơi trường gây ra, nhất là các tổn thương mơi trường cĩ tính tích lũy lâu dài, điều này thường đưa đến sự tốn kém về tố tụng và quy trách nhiệm đối với các cơ sở gây ra ơ nhiễm. 2.2.2.7 Tạo ra thị trường mua bán “quyền” xả thải ơ nhiễm Theo phương cách này, cĩ thể tạo ra thị trường trong đĩ những người tham gia cĩ thể mua “quyền” được gây ơ nhiễm thực tế hay tiềm tang, hoặc họ cĩ thể bán lại các quyền này cho những người tham gia khác. Sự tạo ra thị trường, nĩi chung được thực hiện dưới một hoặc hai hình thức: các giấy phép cĩ thể bán được hoặc được bảo hiểm trách nhiệm. 2.2.3 Cơng cụ kỹ thuật Các cơng cụ kỹ thuật quản lý mơi trường thực hiện vai trị kiểm sốt và giám sát về chất lượng và thành phần mơi trường, về sự hình thành và phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật quản lý mơi trường cĩ thể bao gồm các đánh giá mơi trường, hệ thống quản lý mơi trường, kiểm tốn mơi trường, hệ thống quan trắc mơi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Các cơng cụ kỹ thuật được coi là những cơng cụ hành động quan trọng của các tổ chức trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Thơng qua việc thực hiện các cơng cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng cĩ thể cĩ những thơng tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng mơi trường đồng thời cĩ những biện pháp, giải pháp phù hợp để xử lý, hạn chế những tác động tiêu cực đối với mơi trường. Các cơng cụ kỹ thuật cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ mơi trường. 2.2.4 Cơng cụ giáo dục và truyền thơng mơi trường 2.2.4.1 Giáo dục mơi trường Giáo dục mơi trường là một quá trình thơng qua hoạt động giáo dục chính quy và khơng chính quy nhằm giúp con người cĩ được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. Mục đích của giáo dục mơi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào giữ gìn, bảo tồn và sử dụng mơi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Giáo dục mơi trường bao gồm những nội dung chủ yếu : Đưa giáo dục mơi trường vào trường học. Cung cấp thơng tin cho những người cĩ quyền ra quyết định. Đào tạo chuyên gia về mơi trường. 2.2.4.2 Truyền thơng mơi trường Truyền thơng mơi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho những người cĩ liên quan hiểu được các yếu tố mơi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề cĩ liên quan một cách thích hợp để giải quyết các vấn đề về mơi trường. Mục tiêu của truyền thơng mơi trường nhằm: Thơng tin cho người bị tác động bởi các vấn đề mơi trường biết tình trạng của họ, từ đĩ giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục. Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia vào các chương trình bảo vệ mơi trường. Thương lượng hịa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp về mơi trường giữa các cơ quan và trong nhân dân. Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hĩa cơng tác bảo vệ mơi trường. Khả năng thay đổi các hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thơng qua đối thoại thường xuỵên trong xã hội. Truyền thơng mơi trường cĩ thể thực hiện thơng qua các phương thức chủ yếu sau: Chuyển thơng tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư . Chuyển thơng tin tới các nhĩm thơng qua hội thảo tập huấn, huấn luyện, họp nhĩm, tham gia khảo sát. Chuyển thơng tin qua các phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, ti vi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh… Tiếp cận truyền thơng qua những buổi diễn lưu động, tổ chức hội diễn các chiến dịch, các lễ hội, các ngày kỷ niệm… 2.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG. Để việc quản lý mơi trường cĩ hiệu quả, hoạt động quản lý mơi trường cần phải cĩ một tổ chức độc lập, đủ mạnh để chỉ đạo và thực hiện hàng loạt các vấn đề mang tính chất tổng hợp, liên ngành; cĩ hệ thống tổ chức chặt chẽ, hợp lý từ trung ương đến địa phương. Tổ chức quản lý cấp trung ương: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan này là đề ra chính sách, lập kế hoạch và ban hành luật pháp mơi trường; đồng thời thiết lập một quy trình xây dựng cơng cụ quản lý và tổ chức thực hiện. Tổ chức quản lý cấp vùng: Tổ chức quản lý cấp vùng cĩ nhiệm vụ điều phối và giám sát việc thực hiện pháp luật mơi trường theo các tỉnh, các vùng. Các vùng khác nhau phải được hoạch định theo các chỉ tiêu riêng về sinh thái và kinh tế xã hội. Tổ chức quản lý cấp vùng sẽ đứng ra giải quyết tranh chấp về lợi lợi ích giữa một số tỉnh liền kề nếu như cĩ một tỉnh nào đĩ chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lọai hình phát triển khơng bền vững của các tỉnh bên cạnh. Tổ chức quản lý cấp địa phương: Các cơ quan mơi trường trung ương cĩ trách nhiệm truyền đạt các nguyên tắc chỉ đạo do các viện nghiên cứu và bộ phận chức năng soạn thảo, xuống các tỉnh, huyện… Các tổ chức mơi trường địa phương mới chính là nơi thực hiện. Điều quan trọng đối với các tổ chức ở cấp này là phải hoạt động cĩ hiệu quả ngay trên địa bàn cụ thể với các đặc điểm cụ thể. Ngồi ra, các tổ chức này cần chú trọng đến cơng tác giáo dục, nâng cao nhận thức mơi trường cho nhân dân. Chương 3 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY TNHH HƯNG NGHIỆP FORMOSA 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY 3.1.1 Sơ lược về cơng ty. Cơng ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa thuộc Formosa Heavy Industries Corp, là đơn vị cĩ 100% vốn đầu tư của Đài Loan đang thực hiện đầu tư theo giấy phép đầu tư số 2244/GP do Bộ Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày 26/11/2001. Đây là một trong những doanh nghiệp cĩ vồn đầu tư nước ngồi lớn nhất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với tổng vốn đầu tư ban đầu là 270 triệu USD năm 2001. Đến cuối năm 2003, cơng ty đã tăng vốn đầu tư thêm 212 triệu USD nâng tổng số vốn đầu tư lên 482 triệu USD và đến tháng 4/2007, cơng ty tiếp tục tăng vốn đầu tư lên tổng cộng 691,219 triệu USD. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty đã khơng ngừng phát triển và khẳng định được vị trí của mình tại thị truờng nội địa và xuất khẩu. Hiện nay Cơng ty đang là một trong những nhà sản xuất lớn về các loại sản phẩm như sợi, điện, nhựa. Cơng ty hiện cĩ bốn nhà máy trực thuộc là nhà máy sợi Polyester, nhà máy BOPP, nhà máy se sợi, nhà máy nhiệt điện. 3.1.2 Vị trí địa lý Tồn bộ cơng ty với diện tích 300ha nằm trong KCN Nhơn Trạch 3 (giai đoạn 1), thuộc địa bàn xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. 3.1.3 Các ngành nghề kinh doanh Cơng ty xây dựng các nhà máy trong khuơn viên cơng ty với các ngành nghề khác nhau, bao gồm: Nhà máy sợi Polyester: sản xuất sợi Polyester tự nhiên, sợi thơ, sợi chỉ đã được đánh bong. Nhà máy BOPP: sản xuất mành nhựa… Nhà máy se sợi: sản xuất sợi thiên nhiên, sợi nhân tạo, sợi tổng hợp. Nhà máy nhiệt điện: sản xuất điện. 3.1.4 Cơ cấu tổ chức. GIÁM ĐỐC PGĐ kỹ thuật PGĐ nội chính PGĐ kinh doanh P kỹ thuật P. mơi trường Nhà máy nhiệt điện Nhà máy se sợi Nhà máy BOPP Nhà máy sợi Polyester P. tiếp thị P. tài chính- kế toán P. tổ chức hành chánh P. kinh tế kế hoạch P. xuất- nhập khẩu Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của cơng ty Lực lượng nhân sự: Nhà máy sợi Polyester: 548 người. Nhà máy BOPP: 120 người. Nhà máy se sợi: 310 người. Nhà máy nhiệt điện : 80 người. Chính sách nhân sự: Cơng ty cĩ những chính sách để khuyến khích nhân viên làm việc như hằng năm đều cĩ bình bầu và khen thưởng. Những sáng kiến của nhân viên dù nhỏ đều được xem xét và đề nghị khen thưởng. Cơng đồn cơng ty - tổ chức đại diện cho người lao động, hoạt động cĩ hiệu quả nhằm đảm bảo các chế độ chính sách cho người lao động cả về thu nhập và điều kiện làm việc, khuyến khích tinh thần làm việc chủ động sáng tạo của nhân viên. 3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY. 3.2.1 Sản phẩm. Sản phẩm của nhà máy sợi Polyester: Bảng 3.1: Sản phẩm của nhà máy sợi Polyester STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng 1 Hạt chip nhựa Tấn/tháng 6.900 2 Bơng Tấn/tháng 6.300 3 Sợi POY Tấn/tháng 1.650 4 Sợi SDY Tấn/tháng 1.350 5 Sợi DTY Tấn/tháng 1.590 Sản phẩm của nhà máy BOPP: Bảng 3.2: Sản phẩm của nhà máy BOPP STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng 1 Băng keo màng mỏng Tấn/tháng 1.200 2 Túi quần áo màng mỏng Tấn/tháng 500 3 Màng gĩi thực phẩm Tấn/tháng 800 Sản phẩm của nhà máy se sợi: Bảng 3.3: Sản phẩm của nhà máy se sợi STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng 1 Sợi thiên nhiên Kiện 2.812 2 Sợi nhân tạo Kiện 1.239 3 Sợi tổng hợp Kiện 2.970 Sản phẩm của nhà máy nhiệt điện: Bảng 3.3: Sản phẩm của nhà máy nhiệt điện STT Tên sản phẩm Khối lượng/tháng 1 Điện 81.738 MWh/tháng 2 Hơi nước 332.908 tấn/tháng 3.2.2 Máy mĩc, thiết bị. Nhà máy sợi Polyester:  Bảng 3.4: Máy mĩc, thiết bị của nhà máy sợi Polyester STT Tên máy mĩc, thiết bị Số lượng Nơi sản xuất Năm hoạt động 1 Thiết bị cơng đoạn Poly 01 Đài Loan 2005 2 Thiết bị cơng đoạn cuốn sợi 01 Đài Loan 2005 3 Thiết bị cơng đoạn se giả sợi 01 Đài Loan 2005 4 Thiết bị tự động hĩa 01 Đài Loan 2005 5 Kho tự động 01 Đài Loan 2005 6 Thiết bị cơng dụng 01 Đài Loan 2005 7 Thiết bị chế bơng Poly 01 Đài Loan 2005 8 Thiết bị chế bơng 01 Đài Loan 2005 9 Lị hơi 03 Đài Loan 2005 Nhà máy BOPP: Bảng 3.5: Máy mĩc, thiết bị của nhà máy BOPP STT Tên máy mĩc, thiết bị Số lượng Cơng suất Nơi sản xuất Năm hoạt động 1 Máy sản xuất chính 01 48.600tấn/năm Đức 2004 2 Máy cắt 01 8,2m x 1.200m/phút Đức 2004 3 Máy cắt 01 2,0m x 600m/phút Đức 2004 4 Băng tải vận chuyển sản phẩm 02 8,2m x 450m/phút Đức 2004 Nhà máy se sợi: Bảng 3.6: Máy mĩc, thiết bị của nhà máy se sợi STT Tên thiết bị Nơi sản xuất Năm hoạt động Số lượng 1 Máy trộn bơng Nhật 2004 04 2 Máy phun bơng Nhật 2004 03 3 Máy kết bơng Nhật 2004 04 4 Máy chải bơng Thụy Sỹ, Nhật 2004 47 5 Máy cuốn sợi Nhật 2004 04 6 Máy chải tinh Nhật 2004 24 7 Máy căng sợi Nhật 2004 04 8 Máy se thơ Nhật 2004 20 9 Máy se tinh Nhật 2004 80 10 Máy tự động cuốn ống Nhật 2004 31 Nhà máy nhiệt điện: Bảng 3.7: Máy mĩc, thiết bị của nhà máy nhiệt điện STT Tên máy mĩc, thiết bị Số lượng Cơng suất Năm sản xuất 1 Nồi hơi 01 500T/H x 130atm x 541o C 2003 2 Turbin và máy phát điện 01 126atm x 150.250 KW 2003 3 Thiết bị và dụng cụ điện 1 bộ 2003 4 Thiết bị lọc tĩnh điện 01 580.140Nm3/h 2003 5 Tháp làm lạnh 6 quạt 4.500m3 /h, 41/42o C 2003 6 Thiết bị khử lưu hùynh trong khí thải 01 580.140Nm3 /h 2003 7 Thiết bị MgO 01 MgO 16 tấn/ngày 2003 8 Trạm xử lý nước thải 01 3.000 m3 /ngày 2003 9 Trạm điện 01 220 KV 2003 3.2.3 Nguyên vật liệu, nhiên liệu. Nhà máy sợi Polyester: Bảng 3.8 : Nguyên liệu, hĩa chất và nhiên liệu của nhà máy sợi Polyester STT Tên Đơn vị tính Khối lượng Nguyên liệu và hĩa chất 1 PTA Tấn/tháng 9956 2 IPA Tấn/tháng 104 3 EG Tấn/tháng 3876 4 DEG Tấn/tháng 50 5 TiO2 Tấn/tháng 22 6 Sb(Ac)3 Tấn/tháng 4.8 Nhiên liệu 7 Dầu DO m3 /tháng 1001 Nhà máy BOPP: Bảng 3.9 : Nguyên liệu của nhà máy BOPP STT Tên nguyên liệu Đơn vị tính Khối lượng 1 Hạt PP Homopolymer Tấn/tháng 2.700 2 Hạt PP Copolymer Tấn/tháng 6 3 Chất chống tĩnh điện Tấn/tháng 31 4 Chất chống dính Tấn/tháng 5,3 5 Chất bơi trơn Tấn/tháng 4,4 Nhà máy se sợi: Bảng 3.10 : Nguyên liệu của nhà máy se sợi STT Nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng 1 Bơng Rayon Tấn/tháng 840 2 Bơng thiên nhiên Tấn/tháng 420 3 Bơng nhân tạo Tấn/tháng 300 Nhà máy nhiệt điện:  Bảng 3.11 : Nguyên nhiên liệu nhà máy nhiệt điện STT Tên nguyên nhiên liệu Đơn vị tính Khối lượng 1 Than đá tấn/tháng 43.281 2 Nước tinh tấn/tháng 26.436 3.2.4 Hệ thống cung cấp điện, nước. Cấp điện : Nguồn điện được cấp bởi nhà máy nhiệt điện của cơng ty. Điện năng sẽ được cấp vào lưới điện nội bộ 110KV nối với trạm biến thế sau đĩ tải vào đường dây 22KV để cung cấp năng lượng cho các nhà máy của cơng ty. Cấp nước : Nước thơ lấy từ sơng tại ngã ba hợp lưu của sơng Đồng Mơn và sơng Bơn thuộc xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Nước thơ được xử lý tại ấp Bến Cam, xã Phước Thiền, sau đĩ bơm vào ống dẫn chạy đến bể chứa nước. Từ bể chứa, nước sẽ được phân phối cho các nhà máy đang hoạt động trong phân khu Formosa. Nước cung cấp cho hệ thống phịng cháy chữa cháy cũng được lấy từ nguồn này. Thốt nước : Nước thải từ các nhà máy trong phân khu Formosa sẽ được tập trung tại hố thu gom và được bơm lên hệ thống xử lý nước thải cĩ cơng suất 2.000m3 /ngày.đêm. 3.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC NHÀ MÁY VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CĨ LIÊN QUAN. 3.3.1 Nhà máy sợi Polyester. 3.3.1.1 Quy trình sản xuất  a)Quy trình cơng nghệ sản xuất của dây chuyền trùng ngưng (cơng suất 340 tấn/ngày EG Khuấy trộn Silo PTA Ester hĩa GĐ 1 Ester hĩa GĐ 2 Ngưng tụ Tháp chưng cất EG Phản ứng Cắt phơi Kéo Phân loại Kho chứa phơi Se sợi Hệ thống xúc tác TiO2 Chất xúc tác EG Hình 3.2 : Quy trình cơng nghệ sản xuất của dây chuyền trùng ngưng. b) Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi chỉ thơ POY/DTY/SDY PET phơi Kết tinh Làm khơ Ép Lọc Se sợi Làm nguội Kéo căng Đánh cuộn sợi POY Đánh cuộn sợi SDY Kiểm tra Đĩng gĩi Kho chứa Đánh cuộn sợi chỉ DTY Hình 3.3 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi chỉ thơ POY/DTY/SDY Sợi F/O Phối trộn F/O Phối trộn Kéo sợi Kéo căng Sợi Nước lạnh Máy xếp Kéo căng Gấp nếp Sấy Cắt Đĩng kiện Lưu kho Nước nĩng c) Quy trình cơng nghệ dây chuyền đánh bĩng sợi chỉ. Hình 3.4 : Quy trình cơng nghệ đánh bĩng sợi chỉ d) Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi PE nguyên liệu. Sợi Polyester Se sợi Làm nguội Kéo sợi Sợi PE nguyên liệu Hệ thống lưu thơng dầu thành phẩm Hệ thống hút bụi sợi Hình 3.5 : Quy trình cơng nghệ sản xuất sợi PE nguyên liệu 3.3.1.2 Nguồn ơ nhiễm chính. a) Nước thải : Nước dùng cho sản xuất :Tổng lượng nước bình quân tháng cấp cho sản xuất, sinh hoạt của cơng nhân viên và tưới cây khuơn viên trong nhà máy là 2000m3/ngày.đêm. Trong đĩ : Nước cấp sinh hoạt : 40 m3/ngày.đêm. Nước cấp sản xuất : 1.200 m3/ngày.đêm. Nước bổ sung cho hệ thống giải nhiệt : 700 m3/ngày.đêm. Nước tưới cây, tạo ẩm đường nội bộ : 100 m3/ngày.đêm. Nguồn nước thải phát sinh trong nhà máy gồm cĩ : nước mưa chảy tràn, nước thải từ hoạt động sản xuất và nước thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên. Nước thải cơng nghiệp Nước thải sản xuất Nước thải sản xuất từ Nhà máy Polyester chủ yếu phát sinh do hoạt động rửa thiết bị, nước từ phối trộn nguyên liệu của các xưởng sản xuất phơi PET, xưởng PET nguyên liệu, xưởng sản xuất sợi chỉ thơ, xưởng đánh bĩng sợi và nước thải từ hệ thống xử lý khí thải của lị hơi. Tổng lưu lượng khoảng 960 m3/ngày.đêm (tính bằng 80% lượng nước cấp vào). Đặc trưng của nước thải là hàm lượng COD cao, chứa nhiều dầu khống và chất phụ gia. Nước thải sinh hoạt Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu từ nhà vệ sinh và các hoạt động sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân trong nhà máy. Hiện nay, tổng số nhân viên trong nhà máy là 548 người, lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt khoảng 40 m3/ngày.đêm, lượng nước thải trung bình 32 m3/ngày.đêm (tính bằng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt). Nước mưa chảy tràn. So với nước thải cơng nghiệp thì nước mưa được xem như nguồn nước sạch cĩ thể thải trực tiếp vào mơi trường, tuy nhiên trong quá trình chảy tràn, nước mưa cĩ thể lơi cuốn các chất cặn bã, rác, đất, cát…cĩ trên bề mặtvào trong nước mưa. Do đĩ, nước mưa chảy tràn cũng cần được kiểm sốt chất lượng để tránh làm gia tăng hàm lượng các chất ơ nhiễm vào nguồn nước. b) Khí thải. Khí thải lị hơi, lị nhiệt. Hiện nhà máy đang sử dụng 03 lị hơi (01 lị hơi dùng để dự phịng), cơng suất 17,7 tấn/h. Nhiên liệu được sử dụng là dầu FO. Khí thải và bụi phát sinh với thành phần ơ nhiễm đặc trưng là: bụi, SOx, CO2, NOx… Khí thải máy phát điện. Nhà máy cĩ 01 máy phát điện dự phịng, cơng suất 3.000KVA, chạy bằng nhiên liệu dầu DO. Trong quá trình vận hành, máy phát sinh một lượng khí thải cĩ thành phần chủ yếu là: bụi, SO2, CO2, NOx…Tuy nhiên, máy chỉ được vận hành khi bị mất điện. Hiện nay, hệ thống điện của KCN Nhơn trạch 3 đã đi vào ổn định lên việc sử dụng máy được hạn chế tới mức thấp nhất. c) Chất thải rắn và chất thải nguy hại. Chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn sinh hoạt tại Nhà máy bao gồm vỏ hộp giấy, vỏ lon, chai lọ, chất thải rắn từ khu vực nhà vệ sinh với khối lượng trung bình khoảng 4.500kg/tháng. Chất thải cơng nghiệp nguy hại. Chất thải cơng nghiệp nguy hại phát sinh từ hoạt động của nhà máy được liệt kê ở bảng 3.1. Bảng 3.12: Các chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy STT Tên chất thải Trạng thái tồn tại(Rắn/lỏng/bùn) Số lượng (kg/tháng) Mã CTNH 1 Bĩng đèn huỳnh quang Rắn 13,63 16 01 06 2 Pin, acquy t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbài làm.doc
  • docBIA.doc
  • docLỜI CẢM ƠN.doc
  • docmucluc1.doc
  • docnhan xet GVHD.doc
  • docnhiem vu do an.doc
  • docTÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
Tài liệu liên quan