Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22, VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHÚC THỪA THẾ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VCN21, VCN22 VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA CON LAI VỚI ðỰC VCN 23 TẠI TRẠI LỢN GIỐNG HẠT NHÂN TAM ðIỆP – NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUƠI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. ðẶNG THÁI HẢI Hà Nội, năm 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là

pdf88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22, VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ một cơng trình nào. Tơi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn đã được cám ơn và mọi thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Khúc Thừa Thế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, trước hết cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. ðặng Thái Hải, thầy giáo hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các cá nhân và tập thể sau đây : - Bộ mơn Hĩa sinh – Sinh lý động vật, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thuỷ sản, Viện ðào tạo Sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. - Ban lãnh đạo cùng tồn thể nhân viên Trại giống hạt nhân Tam ðiệp – Ninh Bình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến gia đình cùng tồn thể bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tơi trong suốt thời học tập và hồn thành luận án./. Người viết luận văn Khúc Thừa Thế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, biểu đồ viii 1. MỞ ðẦU i 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Lai giống và ưu thế lai 4 2.1.1. Lai giống 4 2.1.2. Ưu thế lai 4 2.2. ðặc điểm sinh lý sinh sản của lợn 6 2.2.1. Tuổi thành thục về tính và các nhân tố ảnh hưởng 6 2.2.2. Chu kỳ động dục 9 2.3. Chửa – Sinh lý mang thai 14 2.3.1. Chửa 14 2.3.2. Sinh lý đẻ 15 2.4. Quá trình phát triển của lợn giai đoạn trong thai và giai đoạn bú sữa 15 2.4.1. Quá trình sinh trưởng và phát dục 15 2.4.2. Quá trình phát triển của lợn ở giai đoạn trong thai 16 2.4.3. ðặc điểm phát triển của lợn ở giai đoạn bú sữa 18 2.5. Khả năng sinh sản của lợn nái 19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. iv 2.5.1. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản của lợn nái 19 2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của lợn nái 20 2.6. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn 22 2.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng thịt ở lợn 22 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng 22 2.6.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới tính trạng sinh trưởng và cho thịt 24 2.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 26 2.7.1. Nghiên cứu trong nước 26 2.7.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước. 29 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. ðối tượng nghiên cứu 32 3.2. ðịa điểm và thời gian. 33 3.3. Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1. ðánh giá khả năng sinh sản của hai dịng lợn nái VCN21, VCN22. 33 3.3.2. ðánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 34 3.3.3. ðánh giá khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 34 3.3.4. ðánh giá năng suất cho thịt của con thương phẩm 34 3.4. Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1. ðiều kiện nghiên cứu 34 3.4.2. Thu thập số liệu và theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản 35 3.4.3. Xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 35 3.4.4. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng 35 3.4.5. Phương pháp đánh giá khả năng cho thịt 37 3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu 38 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Năng suất sinh sản của hai dịng lợn VCN21 và VCN22 39 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. v 4.1.1. Năng suất sinh sản chung của hai dịng lợn nái VCN21 và VCN22 39 4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa đẻ (1 - 6) 46 4.2. ðánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 60 4.3. Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu 61 4.4. Năng suất cho thịt của con thương phẩm 4 máu và 5 máu 64 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68 5.1. Kết luận 68 5.1.1. Năng suất sinh sản. 68 5.1.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa. 68 5.1.3. Năng suất và chất lượng thân thịt. 69 5.2. ðề nghị 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS PiDu F1(LY) F1(YL) L xF1(LY) DxF1(LY) PiDu xF1(LY) TTTĂ TT DML KL Cộng sự Lợn lai Pietrain và Duroc ðời F1 giữa đực Landrace và cái Yorkshire ðời F1 giữa đực Yorkshire và cái Landrace Lợn đực Landrace lai với lợn cái F1(LY) Lợn đực Duroclai với cái F1(LY) Lợn đực lai PiDu lai với cái F1 (LY) Tiêu tốn thức ăn Tăng trọng Dày mỡ lưng Khối lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Ảnh hưởng của trạng thái giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu quả chuyển hĩa thức ăn và thành phần cỏ thể theo Perez và CS 24 Bảng 2.2. Năng suất và chất lượng thịt của một số tổ hợp lai theo 28 Phan Xuân Hảo và CS, (2009). 28 Bảng 2.3. kết quả nuơi thịt của một số tổ hợp lai theo ðặng Vũ Bình 28 và CS (2005). 28 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn và khẩu phần cho từng loại lợn 36 Bảng 4.1: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21và VCN22 40 Bảng 4.2: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 1 47 Bảng 4.3: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 2 48 Bảng 4.4: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 3 49 Bảng 4.5: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 4 50 Bảng 4.6: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 5 51 Bảng 4.7: Năng suất sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 ở lứa 6 52 Bảng 4.8: Theo dõi tiêu tốn tức ăn/kg lợn con cai sữa 60 Bảng 4.9: Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu 62 Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu mổ khảo sát 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. viii DANH MỤC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ STT Tên đồ thị, biểu đồ Trang ðồ thị 4.1. Số con đẻ ra/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 53 ðồ thị 4.2. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 53 ðồ thị 4.3. Số con để nuơi/ổ của lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 54 ðồ thị 4.4. Khối lượng sơ sinh/ổ ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 55 ðồ thị 4.5. Khối lượng sơ sinh/con ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 56 Biểu đồ 4.6. Số con cai sữa/lứa ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 57 Biểu đồ 4.7. Số ngày cai sữa ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 58 Biểu đồ 4.8. Khối lượng cai sữa/ổ ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 58 Biểu đồ 4.9. Tỷ lệ nuơi sống ở lợn nái VCN21 và VCN22 qua các lứa 60 Biểu đố 4.10. Tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc của con lai 4 máu và 5 máu 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của nước ta đã đặt ra cho các ngành kinh tế nĩi chung, ngành nơng nghiệp nĩi riêng và cụ thể ngành chăn nuơi những yêu cầu phát triển như nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh. Trước địi hỏi đĩ, ngành chăn nuơi cũng khơng ngừng phát triển. Các con giống được tạo ra cho năng suất chất lượng tốt liên tục được cơng bố. Các nhà khoa học, các cơ sở giống khơng ngừng nghiên cứu chọn lọc và lai tạo các giống mới đáp ứng cả về số lượng cũng như chất lượng. Trong cơ cấu ngành chăn nuơi, chăn nuơi lợn đĩng vai trị chủ đạo. Con lợn luơn được coi là vật nuơi chiến lược trong phát triểm chăn nuơi (Bộ Nơng nghiệp và PTNT). Thịt lợn đĩng vai trị chính trong vấn đề giải quyết nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng của người dân. Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản lượng thịt hơi các loại sản xuất trong cả nước 6 tháng đầu năm 2011 khoảng 2.460 triệu tấn. Trong đĩ thịt lợn và thịt gia cầm chiếm vai trị chủ đạo trên 90%. Thịt lợn hơi đạt 1.847,9 ngàn tấn chiếm 75,1% về thịt hơi các loại. Chính vì thế, chăn nuơi lợn ngày càng được phát triển trong nơng hộ cũng như các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp. Trước đây chăn nuơi phát triển một cách tự nhiên, tận dụng cơm thừa canh cặn và đàn lợn chủ yếu là lợn địa phương, lợn nội như Ỉ, Mĩng Cái, Ba Xuyên,Thuộc Nhiêu… với ưu điểm khả năng chống chịu bệnh tật tốt, mắn đẻ, sai con, nuơi con khéo nhưng tỷ lệ nạc, khối lượng xuất chuồng thấp, thời gian nuơi kéo dài, tiêu tốn thức ăn cao, sản lượng thu được thấp, chất lượng kém (tỷ lệ nạc thấp, mỡ cao), khơng đủ cung cấp trong nước. Trước sự địi hỏi ngày càng cao của thị trường về số lượng và chất lượng, sự cạnh tranh trong và ngồi nước của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần cĩ một giải pháp phát triển chăn nuơi cho năng suất và chất lượng cao phục vụ nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. ðến nay, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 2 chăn nuơi lợn ngoại đã chở thành chiến lược phát triển kinh tế. Cùng với việc sử dụng các giống lợn thuần nổi tiếng thế giới, chúng ta đã và đang sử dụng các cơng thức lai nhiều giống khác nhau nhằm nâng cao hơn nữa năng suất và chất lượng sản phẩm. Theo kết quả điều tra các trang trại chăn nuơi tại một số tỉnh phía bắc cho thấy việc sử dụng nái lai đạt 51% trong tổng số nái giống và đực lai đạt 36% trong tổng số đực giống (Vũ ðình Tơn và CS, (2007)[38]. Như vậy việc sử dụng lợn đực lai cho phối với nái lai trong sản xuất chăn nuơi ngày cạng nhiều. Với mục đích nâng cao khả năng sản xuất, trại lợn giống hạt nhân Tam ðiệp – Ninh Bình là cơ sở giống gốc chuyên sản xuất con giống thuộc dịng bố mẹ (nái lai VCN21, VCN22, đực lai VCN23) đưa vào sản xuất đại trà. Dịng VCN21, VCN22 cho năng xuất sinh sản cao, khi cho phối với đực VCN 23 tạo ra con thương phẩm sinh trưởng nhanh, cho năng suất thịt lớn, tỷ lệ nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nhận định của các cơ sở chăn nuơi, nhận định này cần đánh giá xác thực hơn. Xuất phát từ đĩ chúng tơi tiến hành đề tài “ðánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21, VCN22 và sức sản xuất của con lai với đực VCN23 tại trại lợn giống hạt nhân Tam ðiệp – Ninh Bình” 1.2. Mục đích của đề tài - Theo dõi, xác định năng suất sinh sản của hai dịng lợn nái bố mẹ VCN21, VCN22 - Theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa - theo dõi sinh trưởng, năng suất cho thịt của con thương phẩm - Theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thịt Kết quả thu được là cơ sở để đánh giá khả năng sinh sản, sức sản xuất của con lai. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học + ðề tài làm phong phú thêm những vấn đề lý luận, cơ sở khoa học về Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 3 sinh sản. + Làm phong phú thêm những vấn đề lý luận, cơ sở khoa học về sinh trưởng, khả năng cho thịt của con lai giữa các dịng VCN21, VCN22 với đực VCN23, chỉ ra cơng thức lai cho kết quả tốt trong sản xuất. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để lựa chọn dịng, cơng thức lai đưa vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Kết quả nghiên cứu giúp cơ sở khẳng định năng suất chất lượng trước khi đưa ra sản xuất đại trà. Kết quả nghiên cứu cịn giúp người chăn nuơi cĩ sự điều chỉnh qui trình kỹ thuật phù hợp, gĩp phần nâng cao hiệu quả chăn nuơi, thúc đẩy sự canh tranh trong và ngồi nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Lai giống và ưu thế lai 2.1.1. Lai giống Lai giống là dùng hai giống cho giao phối với nhau, hoặc cho các cá thể thuộc hai dịng cận huyết của một giống giao phối với nhau. Trong trường hợp cho giao phối giữa hai lồi với nhau thì gọi là lai xa. Lai giống vừa lợi dụng tác động cộng tính và khơng cộng tính của gen. Mục đích của lai giống là thơng qua các phương pháp cụ thể sẽ làm tăng khả năng cho sản phẩm như: thịt, trứng, sữa…ở con lai đồng thời là điều kiện để hình thành giống mới. Lai giống cũng với mục đích là lợi dụng một hiện tượng sinh vật rất quan trọng đĩ là ưu thế lai. Lai giống làm tăng tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử, đồng thời làm giảm kiểu gen đồng hợp tử. Lai giống làm phong phú thêm các đặc tính di truyền thơng qua chọn phối. Lai giống cĩ ưu điểm vì con lai thường cĩ ưu thế lai về một tính trạng cao hơn thế hệ trước. 2.1.2. Ưu thế lai Khái niệm ưu thế lai được đề xuất bởi Shull (1914) và được Snell (1961) thảo luận định nghĩa này trong nhân giống. Cĩ thể hiểu ưu thế lai là hiện tượng con lai cĩ sức sống, sức chống đỡ bệnh tật và năng suất cao hơn mức trung bình của thế hệ bố mẹ chúng. Cĩ 3 loại ưu thế lai: - Ưu thế lai cá thể: là ưu thế lai do kiểu gen của chính con vật gây nên. - Ưu thế lai của mẹ: là ưu thế lai do kiểu gen mà mẹ con vật gây ra thơng qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nĩ. Chẳng hạn nếu bản thân mẹ là con lai, thơng qua sản lượng sữa, khả năng nuơi con khéo… mà con lai cĩ được ưu thế này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 5 - Ưu thế lai của bố: là ưu thế lai do kiểu gen của bố con vật gây ra thơng qua điều kiện ngoại cảnh cung cấp cho nĩ. Ưu thế lai của bố khơng quan trọng bằng ưu thế lai của mẹ. Cĩ thể giải thích ưu thế lai bằng một trong những giả thuyết sau: - Thuyết trội: giả thuyết trội cũng được nhiều tác giả dùng để giải thích nguyên nhân gây ra ưu thế lai. Giả thuyết cho rằng mỗi bên cha mẹ cĩ những cặp gen trội đồng hợp tử khác nhau. Khi tạp giao ở thế hệ F1 sẽ cĩ các gen trội ở tất cả chỗ gen (locus). Nếu cha cĩ kiểu gen AABBCCddeeff và mẹ cĩ kiểu gen aabbccDDEEFF thì ở thế hệ F1 cĩ kiểu gen AaBbCcDdEeFf. Trong trường hợp trội hồn tồn thì ở thế hệ F1 cĩ kiểu gen nĩi trên sẽ cĩ kiểu hình khơng khác so với những cá thể cĩ kiểu gen trội đồng hợp tử. - Thuyết siêu trội: ở giả thuyết trội thì giá trị của con lai ở thế hệ F1 vượt giá trị trung bình của hai bên cha mẹ, nhưng trong trường hợp với giả thuyết siêu trội thì con lai vượt cả bố hoặc mẹ. Giả thuyết siêu trội cĩ thể giải thích bằng các tác động sau: + Mỗi một gen trong hai alen sẽ thực hiện chức năng riêng của mình ở trạng thái dị hợp tử thì cả hai chức năng này đồng thời được biểu lộ. + Mỗi gen cĩ một khả năng tổng hợp riêng, quá trình này được thực hiện ở những điều kiện mơi trường khác nhau. Do vậy kiểu gen dị hợp tử sẽ cĩ khả năng thích nghi tốt hơn đối với những thay đổi của mơi trường. + Cả hai alen ở trạng thái đồng hợp tử tạo ra số lượng của một chất nhất định hoặc quá nhiều hoặc quá ít, nhưng ở trạng thái dị hợp tử sẽ sinh ra lượng tối ưu chất này. + Qua lai giống người ta tìm thấy ở con lai một số chất và đã chứng minh được chúng khơng cĩ ở hai bên cha mẹ. ðiều này khẳng định là ở genotyp dị hợp tử chất này kích thích quá trình phát triển. - Thuyết gia tăng tác động tương hỗ của gen khơng cùng locus: Nếu đồng hợp tử AA và BB chỉ cĩ một tác động tương hỗ giữa A và B Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 6 thì trong dị hợp tử AA’, BB’ cĩ tới sáu loại tác động tương hỗ là A-A’, B-B’, A-B, A-B’, A’-B, A’-B’.Trong đĩ A-A’ và B-B’ là tác động tương hỗ giữa các gen trên cùng một alen, cịn bốn loại tác động tương hỗ khác nhau là tác động giữa các gen khơng cùng alen. Hơn nữa nhờ hiểu biết bản chất di truyền của ưu thế lai nên chúng ta cĩ thể dự đốn được giá trị giống của bất cứ một tổ hợp lai khi chưa được khảo sát. Những giả thuyết trên đây đã phần nào giải thích được cơ sở di truyền của ưu thế lai và khẳng định lai giống là một phương pháp khơng thể thiếu nhằm nâng cao năng suất chất lượng con nuơi thương phẩm. Tuy nhiên khơng phải tất cả các giống khi cho lai với nhau đều cho ưu thế lai như mong muốn. Do vậy khi cho lai phải xác định kỹ nên cho lai giống nào Cơng thức tính ưu thế lai: 1/2(AB+BA)-1/2(A+B) H (%) = 1/2(A+B) x 100 Trong đĩ: H: là ưu thế lai (tính theo %). AB: là giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A, mẹ B. BA: là giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B, mẹ A. A: là giá trị trung bình của giống (hoặc dịng A). B: là giá trị trung bình của giống (hoặc dịng B). 2.2. ðặc điểm sinh lý sinh sản của lợn 2.2.1. Tuổi thành thục về tính và các nhân tố ảnh hưởng - Tuổi thành thục về tính: là tuổi con vật bắt đầu cĩ phản xạ về tính cĩ các biểu hiện sau: + Bộ máy sinh dục đã phát triển tương đối hồn thiện, con cái dụng trứng lần đầu, con đực sinh tinh trùng, tinh trùng và trứng gặp nhau cĩ khả năng thụ thai. + Các đặc điểm sinh dục thứ cấp xuất hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 7 + Các phản xạ sinh dục xuất hiện: con cái động dục con đực cĩ phản xạ giao phối Như vậy lợn cái thành thục về tính được đánh dấu bằng hiện tượng động dục lần đầu. Hughes (1980)[51] cho biết lợn cái thành thục về tính lúc 6 – 8 tháng tuổi. Sau khi thành thục về tính thì biểu hiện động dục lần đầu thường khơng rõ ràng và tiếp sau đĩ ở thời kỳ sau dần đi vào quy luật bình thường, đây là một quá trình sinh lý đặc biệt của lợn cái. - Các nhân tố ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính: + Yếu tố giống: các giống gia súc khác nhau cĩ tuổi thành thục về tính cũng khác nhau, sự thành thục về tính ở những gia súc cĩ tầm vĩc nhỏ thường sớm hơn gia súc cĩ tầm vĩc lớn. Các giống lợn nội và một số giống lợn Trung Quốc thường cĩ tuổi thành thục về tính là 4 – 5 tháng tuổi, các giống lợn khác như Landrace, Yorkshire thường là 6 – 7 tháng tuổi. Giống lợn Meishan đạt tuổi thành thục về tính sớm hơn (khoảng 100 ngày). + ðể đánh giá ảnh hưởng của giống đối với năng suất sinh sản nhiều tác giả cho biết lợn lai cĩ tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ thành thục cao hơn (2 – 4%), số con đẻ ra/ổ (0,6 – 0,7 con), số con cai sữa/ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái thuần. Theo Pham Hữu Danh và CS (1985)[9], tuổi thành thục sinh dục của lợn lai muộn hơn lợn cái nội thuần: (Lợn Ỉ, Mĩng Cái thường ở tháng thứ 4 – 5), (Lợn F1 thường động dục lần đầu ở 6 tháng), lợn ngoại 6 - 8 tháng tuổi. + Yếu tố dinh dưỡng và cách thức nuơi dưỡng Nguyễn Tuấn Anh (1998)[1] cho biết kinh nghiệm từ thực tiễn chăn nuơi lợn Hoa Kỳ là để duy trì năng suất sinh sản cao, cần lưu ý tới nhu cầu dinh dưỡng và cách thức nuơi dưỡng. Cho ăn tự do đến khi đạt khơi lượng 80 – 90 kg sau đĩ cho ăn hạn chế đến lúc phối giống (ở chu kỳ động dục thứ hai hoặc thứ ba): 2kg/ngày (protein thơ trong khẩu phần đạt 14%), hoặc cĩ thể điều chỉnh khối lượng cơ thể đạt 120 – 140 kg ở chu kỳ động dục thứ 3 và cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 8 phối giống. Trước khi phối giống 14 ngày tăng lượng thức ăn từ 1 – 1,5 kg, cĩ bổ sung khống và sinh tố trong 14 ngày sẽ giúp lợn ăn được nhiều hơn và tăng số trứng dụng từ 2 – 2,2 trứng/lần động dục/nái. Lợn cái hậu bị ở giai đoạn 40 – 80 kg (tương ứng 4 – 6 tháng tuổi) khi cho ăn khẩu phần thích hợp sẽ bộc lộ tối đa tiềm năng di truyền và tốc độ sinh trưởng. Sau khi đạt 80 kg nếu sự thành thục về tính vẫn bình thường cĩ thể khống chế mức tăng trọng: cho ăn 2 kg/con/ngày với loại thức ăn cĩ mức năng lượng trao đổi 2900 kcal/kg thức ăn và 14% protein thơ. Việc khống chế năng lượng sẽ tiết kiệm chi phi thức ăn, đảm bảo lợn cĩ khối lượng chuẩn khi bước vào giai đoạn sinh sản. + Ảnh hưởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng đến tuổi động dục lần đầu. John Diehl và CS (1996)[12] cho biết: ở những lợn cái hậu bị được sinh ra trong mùa đơng và màu xuân thì tuổi động dục lần đầu chậm hơn lợn cái hậu bị được sinh ra trong các màu khác trong năm. Ngồi ra sự thành thục về tính chậm là do nhiệt độ trong ngày cao hay thấp hoặc ngày quá ngắn. Do vậy cần tạo điều kiện để lợn cái hậu bị sống trong điều kiện nhiệt độ khơng quá cao hoặc quá thấp. Thời gian chiếu sáng là một phần ảnh hưởng của mùa vụ tới tuổi thành thục về tính. Bĩng tối hồn tồn làm chậm thành thục so với những biến động ánh sàng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo 12 giờ mỗi ngày. + Ảnh hưởng của việc nuơi nhốt đến phát dục Mật độ nuơi nhốt cao trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian trước thời kỳ phát dục sẽ làm chậm tuổi động dục lần đầu. Tuy nhiên, cũng cần tránh việc nuơi lợn cái hậu bị tách biệt trong đàn trong thời kỳ phát dục sẽ làm lợn cái chậm thành thục về tính. Do vậy cần thiết phải nuơi lợn cái hậu bị theo nhĩm với mật độ phù hợp. + ðiều kiện tiểu khí hậu cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản và tuổi động dục lần đầu. Sự hình thành tiểu khí hậu chuồng nuơi cĩ rất nhiều tác nhân: khí hậu vùng, kiểu chuồng, hướng chuồng, độ thơng thống, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 9 thốt nước, hàm lượng khí NH3, H2S, CO2.... Ngồi ra sự trao đổi khơng khí, lượng phân trong chuồng cũng ảnh hưởng đến tiểu khí hậu chuồng nuơi. Theo Paul và James (1996)[66], hàm lượng NH3 làm chậm động dục lần đầu 25 – 30 ngày + Sự kích thích của con đực cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính của lợn cái hậu bị. Cách li lợn cái hậu bị (ngồi 5 tháng tuổi) sẽ dẫn đến làm chậm tuổi thành thục so với những lợn cái hậu bị cùng độ tuổi tiếp xúc với con đực. Tuy nhiên, về độ dài thời gian khác nhau và thường xuyên hay khơng thường xuyên tiếp xúc với lợn đực cũng cĩ những ý kiến khác nhau. Nhưng nếu cho lợn cái tiếp xúc với lợn đực hàng ngày là rất cĩ lợi. Theo Paul và James (1996)[66] nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn đực 2 lần/ngày với thời gian 15 – 20 phút/lần thì 83% lợn cái (ngồi 90 kg thể trọng) động dục lúc 165 ngày. Hughes (1975)[50] cho rằng những lợn đực dưới 10 thánh tuổi khơng cĩ tác dụng trong việc kích thích phát dục vì bản thân chúng chưa tiết ra lượng feromon, đĩ là thành phần cần thiết của “Hiệu ứng đực giống”, hiệu ứng đực giống được thực hiện qua feromon trong nước bọt của con đực (3α androsterol) được truyền trực tiếp cho con cái qua đường miệng. Tuy nhiên chỉ cĩ feromon mà khơng cĩ mặt của con đực thì tác dụng kích thích sẽ khơng đạt tối đa. Hiệu ứng đực giống tốt nhất khi lợn cái hậu bị khoảng 160 ngày tuổi và lợn đực ít nhất là 10 tháng tuổi. Việc nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng lợn đực giống và cho chúng tiếp súc trong một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày sẽ tạo ra đáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị. 2.2.2. Chu kỳ động dục Chu kỳ tính được bắt đầu từ khi lợn đã thành thục về tính, tiếp tục xuất hiện và chấm dứt hồn tồn khi cơ thể đã già yếu. Chu kỳ tính là quá trình sinh lý phức tạp sau khi tồn bộ cơ thể đã phát triển hồn hảo ở cơ quan sinh dục khơng cĩ bào thai và khơng cĩ hiện tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 10 bệnh lý, thì cứ sau 1 khoảng thời gian nhất định từ ngày đầu tiên của lần động dục trước đến lần động dục sau, cơ thể cĩ những biến đổi nhất là cơ quan sinh dục như âm hộ, âm đạo, tử cung xung huyết, các tuyến sinh dục tăng cường hoạt động, ở bên trong buồng trứng cĩ quá trình nỗn bao thành thục chín và rụng. Sự phát triển của trứng dưới sự điều tiết của hormone thuỳ trước tuyến yên làm cho trứng chín và rụng một cách cĩ chu kỳ. Nĩ biểu hiện bằng các triệu trứng động dục theo chu kỳ như niêm dịch trong đường sinh dục được phân tiết, con cái cĩ phản xạ sinh dục, song song với hiện tượng rụng trứng, tất cả những biến đổi đĩ được xảy ra lặp đi lặp lại cĩ tính chất chu kỳ nên gọi là chu kỳ tính. “chu kỳ tính là khoảng thời gian giữa 2 chu kỳ rụng trứng liên tiếp”, mỗi một chu kỳ của lợn cái trung bình khoảng 21 ngày cĩ thể dao động từ 17- 27 ngày và được chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn trước động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh. - Giai đoạn trước động dục: Giai đoạn này kéo dài 1- 2 ngày và được tính từ khi thể vàng của lần động dục trước tiêu biến đến lần động dục tiếp theo. ðây là điều kiện chuẩn bị của đường sinh dục cái để tiếp nhận tinh trùng, đĩn nhận trứng rụng và thụ tinh. Trong giai đoạn này cơ thể và cơ quan sinh dục cĩ những biến đổi nhất định: con vật bồn chồn khơng yên, biếng ăn hoặc bỏ ăn, thích nhảy lên lưng con khác nhưng khơng cho con khác nhảy lên lưng mình. Bên trong buồng trứng dưới tác động của FSH nỗn bao phát triển và nhơ lên bề mặt buồng trứng, các bao nỗn tăng lên nhanh về kích thước ở đầu giai đoạn đường kính bao nỗn là 4 mm đến cuối giai đoạn tăng lên 8-12 mm, các bao nỗn này tăng tiết Estrogen. Cơ quan sinh dục dưới tác động của Estrogen: âm hộ bắt đầu sưng lên, hơi mở ra, cĩ màu hồng tươi và cĩ dịch nhờn lỗng chảy ra làm trơn đường sinh dục. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 11 - Giai đoạn động dục: ðây là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn trước động dục, thường kéo dài từ 2-3 ngày nĩ bao gồm 3 thời kỳ liên tiếp là hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực. ðây là giai đoạn quan trọng nhưng thời gian ngắn, hoạt động sinh dục bắt đầu mãnh liệt hơn. Bên trong buồng trứng dưới tác động của hormone LH (Luteinizing Hormone) là chủ đạo trên cơ sở tác động của hormone FSH (Folicle Stimulating Hormone) làm cho các tế bào trứng chín, hình thành nhiều lớp tế bào hạt tiết ra một lượng oestrogen đạt mức cao nhất 112µg% so với bình thường chỉ 64µg% kích thích lên não làm cơ thể con vật cĩ sự hưng phấn mạnh mẽ tồn thân. Quan sát từ cơ quan sinh dục nhận thấy âm hộ phù nề, xung huyết, chuyển từ màu hồng nhạt sang màu đỏ rồi màu mận chín, tử cung hé mở rồi mở rộng, co bĩp mạnh, niêm dịch âm đạo từ trong, lỗng chuyển sang keo dính và đặc dần cĩ tác dụng làm trơn đường sinh dục và ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn. Con vật lúc này cĩ biểu hiện bỏ ăn hoặc ăn ít chạy kêu rống lên, phá chuồng, đứng ngẩn ngơ, nhảy lên lưng con khác, lúc đầu chưa cho con đực nhảy lên lưng sau đứng yên cho con đực nhảy. Ở lợn sau khi động dục từ 24- 30 giờ thì trứng rụng, thời gian trứng rụng kéo dài từ 10-15 giờ, do đĩ nên phối 2 lần cho lợn sẽ cĩ hiệu quả thụ thai cao. Giai đoạn này nếu thụ tinh đạt hiệu quả thì gia súc sẽ mang thai nếu khơng sẽ chuyển sang giai đoạn sau động dục. - Giai đoạn sau động dục Giai đoạn này cịn gọi là pha thể vàng, bắt đầu sau khi kết thúc động dục và kéo dài trong 3- 4 ngày, hoạt động sinh dục bắt đầu giảm. Bên trong buồng trứng thể vàng được hình thành cĩ màu đỏ tím, đường kính khoảng 7- 8 mm tiết ra hormone progesteron ức chế trung khu sinh dục ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 12 vùng dưới đồi, dẫn đến ức chế tuyến yên làm giảm tiết oestrogen. Do đĩ, làm giảm hưng phấn thần kinh, sự tăng sinh và tiết dịch của tử cung dừng lại. Hoạt động sinh dục đã giảm rõ rệt, âm hộ teo dần tái nhạt, con vật khơng muốn gần con đực, khơng cho con khác nhảy lên lưng, lợn ăn uống tốt hơn con vật dần trở lại trạng thái bình thường. - Giai đoạn yên tĩnh Giai đoạn này đặc trưng bởi sự tồn tại của thể vàng, là giai đoạn dài nhất kéo dài 12-14 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi trứng rụng khơng được thụ tinh và kết thúc khi thể vàng tiêu huỷ. Giai đoạn này, thể vàng thành thục, hoạt động tiết progesteron, progesteron ức chế tiết FSH và LH làm cho nỗn bao khơng chín và rụng từ đĩ dẫn đến lợn hồn tồn khơng cĩ phản xạ sinh dục với lợn đực, âm hộ teo nhỏ và trắng nhạt, lợn ăn uống bình thường. ðây là giai đoạn giúp con vật nghỉ ngơi và phục hồi chức năng của cơ quan sinh dục cũng như cơ thể để chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Sau đĩ, thể vàng thối hố giai đoạn tiền động dục của chu kỳ tiếp theo bắt đầu. Nếu trứng được thụ tinh thì giai đoạn này được thay thế bằng thời kỳ mang thai, đẻ. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ động dục như ánh sáng, nhiệt độ, pheromon, tiếng kêu của con đực, sự tiếp xúc giữa con đực và con cái, dinh dưỡng... Quy luật và đặc điểm của chu kỳ sinh dục khi gia súc thành thục về tính chịu sự điều khiển của thần kinh trung ương. Tất cả những kích thích bên ngồi cơ thể như khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, nuơi dưỡng, quản lý... đều ảnh hưởng đến chu kỳ tính thơng qua phương thức thần kinh - thể dịch. Những kích thích đĩ được cơ quan cảm nhận như tai, mũi, lưỡi... tác động đến vỏ não và thơng qua sự điều tiết của tuyến yên để điều chỉnh quá trình sinh dục. Giữa vùng hypothalamus và tuyến yên cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu thần kinh tác động vào hypothalamus thì sự phân tiết hormone kích thích sinh dục của tuyến yên sẽ giảm xuống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 13 Sự dao động của chu kỳ tính khơng được thực hiện thơng qua sự liên hệ phản xạ cĩ điều kiện. Ngồi ra hệ thần kinh thực vật cũng cĩ tác động đến chu kỳ sinh dục. Hormone điều khiển chu kỳ sinh dục được tiết ra từ buồng trứng và tuyến yên dưới kích thích của pheromon vào vỏ não, vùng dưới đồi (hypothalamus) sẽ tiết ra hormone chính hormone này sẽ kích thích tuyến yên tiết ra GSH (Gonado stimuline hormone) gồm 2 loại: - FSH cĩ tác dụng kích thích bao não phát triển trưởng thành và gây tiết hormone estrogen. - LH cĩ tác dụng thúc đẩy bao nỗn chín và hình thành thể vàng trong buồng trứng. Hai loại hormone này cĩ tỷ lệ ổn định (trứng rụng khi tỷ lệ là 2/1 - 3/1) FSH sẽ tiết ra trước, LH được tiết ra sau cĩ tác dụng tương hỗ lẫn nhau, 2 loại này được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên. Khi nỗn bao chín thì tế bào hạt trong biểu mơ nỗn bao tăng cường tiết estrogen làm cho lượng hormone này trong máu tăng từ 64µg% lên 112 µg%. Lúc này con vật hưng phấn tồn thân và cĩ biểu hiện động dục: âm hộ sưng tấy, chuyển từ màu hồng sang màu mận chín, tử cung hé mở rồi mở rộng, âm đạo tiết nhiều dịch nhầy đặc keo dính làm trơn đường sinh dục và ngăn cản sự xâm nhập của vi khuẩn. Lợn cái bồn chồn khơng yên, bỏ ăn, phá chuồng, kêu rít, bên trong cĩ hiện tượng rụng trứng. ._. Bên cạnh đĩ dưới tác dụng của estrogen làm cho tuyến yên ngừng tiết FSH nhưng lại tăng tiết LH và prolactin. Hai hormone này thúc đẩy quá trình rụng trứng khi động dục. Sự rụng trứng thường xảy ra khi con cái bắt đầu chịu đực được 20 giờ và kéo dài 10 - 15 giờ. Số lượng trứng rụng tuỳ thuộc vào giống, tuổi, nồng độ hormone GSH và điều kiện dinh dưỡng. Sau khi trứng rụng thì tại đĩ tạo ra một xoang, từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 4 xoang chứa máu gọi là thể huyết, từ ngày thứ 5 trở đi thì chuyển thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 14 xoang thể vàng do trong xoang chứa các tế bào hạt cĩ sắc tố vàng. Thể vàng tiết progesteron cĩ tác dụng an thai, ức chế tiết FRH (Folliculin Realising Hormone) và LRH (Lutein Releasing Hormone) của vùng dưới đồi và FSH, LH của thuỳ trước tuyến yên làm gia súc ngừng động dục, ngừng thải trứng. Nếu trứng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại gần hết thời gian chửa làm cho các trứng khác khơng chín, gia súc ngừng động dục. Nếu trứng khơng được thụ tinh thì thể vàng tồn tại từ 3-5 ngày sau đĩ teo đi gọi là thể vàng sinh lý. Sự tiêu huỷ của thể vàng dẫn đến sự ngừng tiết progesteron do đĩ trứng tiếp tục phát triển và chín, xuất hiện chu kỳ động dục tiếp theo. Do số lượng trứng rụng ở 2 bên buồng trứng và sừng tử cung khơng đều nhau nên trong quá trình mang thai sẽ cĩ khoảng 23% số trứng phải di động để số lượng thai ở 2 bên sừng tử cung tương đương nhau tạo điều kiện tốt cho quá trình phát triển của bào thai. Người ta thấy rằng, thời gian chịu đực và thời gian rụng trứng là khơng đồng thời. Do đĩ, việc xác định thời điểm phối giống thích hợp và phát hiện lợn cái chịu đực kịp thời là biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất sinh sản của lơn nái. Mặt khác, do thời gian rụng trứng kéo dài từ 10 -15 giờ nên người ta thường dùng phương pháp phối lặp và phối kép sẽ giúp nâng cao tỷ lệ thụ thai từ đĩ nâng cao năng suất sinh sản. 2.3. Chửa – Sinh lý mang thai 2.3.1. Chửa Chửa là thời gian mang thai và phát triển phơi thai trong tử cung gồm hai giai đoạn chính. - Giai đoạn phơi: bắt đầu từ lúc thụ tinh, kết thúc vào 1/3 thời gian chửa, đây là giai đoạn hình thành 3 lá phơi để phân hĩa thành các cơ quan, bộ phận của cơ thể. - Giai đoạn thai: từ cuối thời kỳ phơi đến khi đẻ, là thời kỳ sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 15 và phát triển của bào thai để hình thành con non. Thời gian mang thai của lợn thường là 114 ngày (giao động 109 – 120 ngày). - Thời gian mang thai phụ thuộc vào số con sinh ra, số lượng con sinh ra nhiều thì thời gian mang thai ngắn và ngược lại. 2.3.2. Sinh lý đẻ ðẻ là một quá trình sinh lý phức tạp để đưa thai đã thành thục ra ngồi. Trước khi đẻ cơ thể của gia súc mẹ cĩ nhiều thay đổi quan trọng: Dây chằng xương chậu dãn, nút cổ tư cung tan lỗng. Trước khi đẻ 12 – 48 giờ thân nhiệt hơi hạ xuống, cổ tư cung mở, sữa bắt đầu tiết. Cơ chể đẻ: đẻ là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự điều hịa của cơ chế thần kinh – nội tiết với sự tham gia tác động cơ giới của thai đã thành thục. - Về mặt cơ giới: khi thai đã phát triển thành thục cĩ khối lượng nhất định sẽ gây ra kích thích về cơ giới và áp lực lên tử cung, truyền hưng phấn về trung khu sinh dục ở tủy sống vùng chậu gây phản xạ đẻ. - Nội tiết: đến kỳ chửa cuối dưới ảnh hưởng của hormone costicosteroit của vỏ tuyến thượng thận, nhau thai sản sinh ra Prostaglandin PGF2α làm thối hĩa thể vàng lên hàm lượng progesteron giảm xuống rất thấp (chỉ cịn 0,22µg%). ðồng thời nhau thai tiết ra relaxin làm dãn dây chằng xương chậu và mở cổ tử cung, tăng tiết estrogen làm tăng độ mẫn cảm của cổ tử cung với oxytocin trước khi đẻ. Biến đổi giữa cơ thể mẹ (nhau thai) và thai: Khi thai đã thanh thục thì sinh lý giữa mẹ và thai khơng cần thiết nữa (mối quan hệ giữa mẹ và thai qua nhau thai khơng cịn cần thiết nữa), mối quan hệ này cần chấm dứt, lúc này thai trở thành như một ngoại vật trong tử cung và tất nhiên phải được đưa ra ngồi bằng động tác đẻ. 2.4. Quá trình phát triển của lợn giai đoạn trong thai và giai đoạn bú sữa 2.4.1. Quá trình sinh trưởng và phát dục Theo Trần ðình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995)[24], sinh trưởng là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 16 quá trình tích lỹ các chất hữu cơ nhờ đồng hĩa và dị hĩa, là sự tăng về chiều cao, chiều dài, chiều ngang, khối lượng của các bộ phận và tồn bộ cơ thể con vật trên cơ sở tính chất di truyền từ đời trước. Phát dục là quá trình hình thành các tổ chức, bộ phận mới trong cơ thể ngay từ giai đoạn đầu tiên của bào thai và trong cả quá trình phát triển của cơ thể sinh vật hay cĩ thể hiểu phát dục là quá trình thay đổi về chất, tức là sự tăng thêm, hồn chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận trong cơ thể gia súc. Sinh trưởng phát dục là sự phát triển chung của cơ thể sống, cĩ sinh trưởng thì cĩ phát dục và ngược lại, ở bộ phận này cĩ phát dục thì ở bộ phân khác sinh trưởng, hoặc sinh trưởng và phát dục đều thực hiện song song trong cùng một bộ phận cơ thể. Theo Nguyễn Hải Quân và CS (1995)[27], giữa sinh trưởng và phát dục cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu phát dục khơng đầy đủ sẽ trở nên dị tật và nếu sinh trưởng khơng đầy đủ thì cơ thể sẽ cịi cọc, gầy yếu. Sự phát triển của cơ thể gia súc tuân theo 3 quy luật: quy luật phát triển theo giai đoạn, quy luật phát triển khơng đồng đều, quy luật theo tính chu kỳ. Hiểu biết về quy luật phát triển của gia súc cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển sẽ giúp chúng ta tác động đúng vào quy luật sinh trưởng, phát dục để gia súc thể hiện hết tiềm năng di truyền của chúng nhằm đem lại lợi ích nhiều hơn cho con người. Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục của gia súc - Sinh trưởng tích lũy: là khối lượng, kích thước thể tích của gia súc tích lũy được trong một đơn vị thời gian - Sinh trưởng tuyệt đối: là khối lượng, thể tích, kích thước cở cơ thể gia súc tăng lên trong một đơn vị thời gian. 2.4.2. Quá trình phát triển của lợn ở giai đoạn trong thai Quá trình sinh trưởng và phát triển của lợn giai đoạn trong thai được tính từ khi trứng được thụ tinh cho đến khi lợn con được sinh ra. Giai đoạn trong thai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 17 thường kéo dài 114 ngày và chia làm 3 thời kỳ. - Thời kỳ phơi thai: Thời kỳ phơi thai từ 1 đến 22 ngày là thời kỳ phát dục mạnh. Quá trình này diễn ra như sau: khi trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng thì tinh trùng sẽ tiết ra men hyalurolidaza để phá vỡ màng phĩng xạ (men này khơng đặc trưng cho lồi nên ta cĩ thể kết hợp tinh trùng của nhiều lồi động vật). Sau đĩ, tinh trùng tiết ra men zonalizin để phá vỡ màng trong suốt, cuối cùng tinh trùng tiết ra men muraminidaza phá vỡ màng nỗn hồng để đi vào tế bào trứng. Khi tinh trùng kết hợp được với nhân của tế bào trứng sẽ tạo thành hợp tử, sau 20 giờ thụ tinh hợp tử bắt đầu phân chia, lúc đầu phân chia thành 2 tế bào phơi, đến 48 giờ phân chia thành 8 tế bào phơi lúc này hợp tử bắt đầu chuyển dần về 2 bên sừng tử cung và làm tổ ở đĩ. Thời kỳ này, hợp tử lấy chất dinh dưỡng từ tế bào trứng và tinh trùng. Mầm thai được hình thành sau khi thụ tinh 3 - 4 ngày, lúc đầu nĩ lấy chất dinh dưỡng từ nỗn hồng và tinh trùng, sau khi hình thành màng thì mầm thai lấy chất dinh dưỡng qua màng bằng phương pháp thẩm thấu. Màng ối được hình thành sau khi thụ tinh 7 - 8 ngày là màng trong cùng và bao bọc lấy bào thai. Nĩ chứa dịch ối giúp cho thai khơng va chạm vào cơ quan của mẹ và giúp thai nằm thoải mái. Màng ối cịn chứa hợp chất dinh dưỡng để nuơi thai như protein, đường, muối. Màng đệm được hình thành sau 10 ngày là màng ngồi cùng tiếp giáp niêm mạc tử cung của lợn mẹ, trên màng đệm cĩ nhiều lơng nhung cĩ tác dụng hút chất dinh dưỡng từ mẹ truyền cho phơi thai. Màng niệu hình thành sau 12 ngày là màng ở giữa chứa dịch niệu, kích tố nhau thai, nước tiểu của phơi thai. Thời kỳ này cịn hình thành thêm một số cơ quan ở phơi như đầu, hố mắt, tim, gan... nhưng chưa hồn chỉnh. Cuối thời kỳ này khối lượng của phơi thai đạt 1- 2 gam. Thời kỳ này ảnh hưởng đến số lượng phơi, số lợn con đẻ ra/lứa. Vì vậy, cần chăm sĩc lợn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 18 mẹ cẩn thận tránh những tác động mạnh khơng tốt lên cơ thể mẹ. - Thời kỳ tiền thai: Thời kỳ này kéo dài từ ngày thứ 23 đến ngày thứ 39 sau khi phối giống cĩ chửa. Thời kỳ này bắt đầu hình thành nhau thai do đĩ sự kết hợp giữa mẹ và con chặt chẽ hơn, phơi phát triển mạnh nhất để hình thành các cơ quan và các bộ phận mới khác, đến cuối thời kỳ này thai đã tương đối phát dục xong, trọng lượng tăng nhanh đến ngày thứ 30 phơi đạt 3 gam/thai, ngày thứ 39 đạt 6 - 7 gam/thai. Chất dinh dưỡng chủ yếu được lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai - Thời kỳ bào thai: Thời kỳ bào thai diễn ra từ ngày thứ 40 sau khi phối giống cĩ chửa cho đến khi đẻ. Trong thời kỳ này sự trao đổi chất của thai diễn ra rất mãnh liệt để hình thành nốt những bộ phận cịn lại như da, lơng, răng và bắt đầu hình thành đầy đủ đặc điểm giống. Bào thai phát triển rất nhanh nhất là từ ngày thứ 90 trở đi, đến cuối thời kỳ này trọng lượng bào thai tăng gấp 600 đến 1300 lần. Cụ thể, đối với lợn ngoại cuối thời kỳ này mỗi thai nặng 1200 -1300 gam, lợn Mĩng Cái là 500 gam. Khối lượng bào thai to hay bé phụ thuộc vào giai đoạn này vì vậy nuơi dưỡng lợn nái cĩ chửa ở thời kỳ cuối là rất quan trọng, nĩ quyết định khối lượng sơ sinh. Thực tế trong sản xuất để thuận tiện cho việc chăm sĩc, nuơi dưỡng người ta chia thời gian cĩ chửa của lợn làm 2 thời kỳ: - Chửa kỳ I : từ khi thụ thai đến ngày thứ 84 - Chửa kỳ II: từ ngày thứ 85 đến khi đẻ 2.4.3. ðặc điểm phát triển của lợn ở giai đoạn bú sữa Giai đoạn này nguồn dinh dưỡng được cung cấp từ sữa mẹ, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh và khối lượng cơ thể tăng nhanh. Khi theo dõi tốc độ tăng khối lượng của lợn con, Trương Lăng (1993)[22] cho biết khối lượng lúc 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần so với lúc sơ sinh, các cơ quan tiêu hĩa phát triển tăng về kích thước và hồn thiện về chức năng. Dung tích dạ dầy sau 10 ngày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 19 tăng gấp 3 lần lúc mới sinh, sau 20 ngày tăng gấp 8 lần và khi trưởng thành đạt 3,5 – 4 lít. Chiều dài ruột non sau 20 ngày tăng gấp 3 lần, ruột già tăng 1,5 lần so với lúc sơ sinh. Chức năng của bộ máy tiêu hĩa chưa được hồn thiện nhất là 3 – 4 tuần đầu. Nguyên nhân do thiếu HCl, men pepsinogen khơng được hoạt hĩa thành pepsin, nên ở giai đoạn này lợn con tiêu hĩa rất kém, đặc biệt là các thức ăn ngồi sữa. Lợn con chỉ tiêu hĩa tốt các chất dinh dưỡng ở trong sữa mẹ nhờ các men tiêu hĩa cĩ hoạt tính mạnh như capepsin, tripsin, maltaza, lipaza và chymosin hỗ trợ. HCl trong dạ dầy cĩ chức năng diệt khuẩn, nhưng do trong dạ dầy bị thiếu nên giai đoạn này lợn con hay mắc bệnh ỉa chảy và ỉa phân trắng. Trong 2 – 4 tuần đầu thì hoạt tính của các men amylase, maltase cũng rất yếu nên lợn con tiêu hĩa tinh bột rất kém, đặc biệt là tinh bột sống. Vì vậy, trong cơng nghệ sản xuất thức ăn cho lợn hiện nay thành phần tinh bột cần được làm chín bằng phương pháp ép đùn. Trong giai đoạn này phản xạ thần kinh và thể dịch của lợn con cịn yếu, khả năng phân tiết dịch vị chậm, hoạt tính của dịch vị và khả năng kháng khuẩn kém nên cần phải chú ý vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng trại. Lợn con khi sinh ra thường thiếu sắt do sữa mẹ bị thiếu nên cần bổ sung bằng cách tiêm dưới dạng dextran Fe ở ngày tuổi thứ 3 và ngày tuổi thứ 10. 2.5. Khả năng sinh sản của lợn nái 2.5.1. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản của lợn nái Hiệu quả chăn nuơi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa/nái/năm. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra, số lứa đẻ/nái/năm, tỷ lệ nuơi sống lợn con theo mẹ, sản lượng sữa của mẹ, kỹ thuật chăm sĩc nuơi dưỡng. Chính vì vậy việc cải tiến nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữa là một trong những biện pháp làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn nái sinh sản nĩi chung và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 20 sản xuất lợn con nĩi riêng. Bên cạnh đĩ nhất thiết phải làm giảm khoảng cách lứa đẻ bằng cách cai sữa sớm lợn con và làm giảm số ngày động dục lại sau cai sữa của lợn mẹ ở những lứa tiếp theo. Theo Trần ðình Miên và CS (1997)[25] cho biết, việc tính tốn khả năng sinh sản của lợn nái cần xét đến các chỉ tiêu như chu kỳ động dục, tuổi thành thục về tính, tuổi cĩ khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/lứa. Legaul (1990)[53] cho rằng ở các trại chăn nuơi tiên tiến số lợn con cai sữa do một nái sản xuất ra trong năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất về năng suất sinh sản của lợn nái. Chỉ tiêu này được tính cho tồn bộ thời gian sử dụng lợn nái (từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ cuối cùng). 2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của lợn nái ðể nâng cao được năng suất sinh sản của lợn nái thì người chăn nuơi cần phải quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh sản và cần biết được mỗi yếu tố cĩ mức độ ảnh hưởng như thế nào. Năng suất sinh sản của lợn nái được đánh giá thơng qua rất nhiều chỉ tiêu và cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như yếu tố di truyền, dinh dưỡng, khí hậu, kỹ thuật chăm sĩc lợn nái, lợn con ở các giai đoạn khác nhau... Nhưng các yếu tố sau đây thường được quan tâm hơn cả. - Giống: giống khác nhau thì sự thành thục về tính khác nhau. Gia súc cĩ tầm vĩc nhỏ thì thành thục về tính thường sớm hơn gia súc cĩ tầm vĩc lớn. Lợn nội thành thục về tính sớm hơn lợn ngoại. Ở các giống lợn khác nhau thì năng suất sinh sản cũng khác nhau. Giống lợn Meishan Trung Quốc được coi là một kiểu mẫu di truyền về sức sinh sản cao, đạt 14 – 18 lợn sơ sinh, trên 12 con cai sữa/ổ ở lứa đẻ 3 đến lứa đẻ 10 (Vũ Kính Trực,1998). - Ảnh hưởng của con đực và phương pháp phối giống: con đực cĩ ảnh hưởng rất rõ đến năng suất sinh sản của lợn nái. ðực giống quá già hay cĩ những biểu hiện bệnh lý sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ thụ thai làm giảm số con Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 21 trong một lứa đẻ. Cĩ thể làm tăng tỉ lệ thụ thai bằng cách cho phối kép sử dụng hơn một đực giống. Phương pháp thụ tinh nhân tạo làm giảm tỷ lệ thụ thai so với phương pháp phối trực tiếp do chưa phát hiện được chính xác thời điểm rụng trứng. - Chế độ dinh dưỡng: chế độ dinh dưỡng đĩng vai trị quan trọng trong chăn nuơi lợn nái sinh sản, nếu cĩ đủ số lượng và chất lượng dinh dưỡng cần thiết thì lợn nái cĩ thể sinh trưởng phát triển tốt, từ đĩ sẽ cho năng suất sinh sản cao. Các thành phần dinh dưỡng của lợn nái bao gồm: năng lượng, protein, khống, vitamin và nước. Mỗi thành phần đĩng vai trị quan trọng khác nhau và nhu cầu của gia súc đới với mỗi thành phần đĩ cũng khác nhau. Tuy nhiên chúng cĩ quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sống cũng như sản xuất của gia súc. Theo Zimmirmeman và CS (1996)[60], mức ăn khác nhau từ cai sữa đến phối giống trở lại ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai. Cho ăn với mức năng lượng cao trong vịng 7 – 10 ngày của chu kỳ động dục trước chịu đực sẽ đạt số trứng tối đa. Tuy vậy, nếu tiếp tục cho ăn ở mức năng lượng cao ở giai đoạn đầu cĩ chửa sẽ làm tăng tỷ lệ chết phơi và là giảm số con sinh ra trên ổ. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (1994), hàm lượng protein trong thức ăn hỗn hợp cho lợn nái chửa là 14%, lợn nái nuơi con là 16%. Tuy nhiên, việc cung cấp protein cịn phụ thuộc vào số con mà lợn mẹ phải nuơi. Nhiều nghiên cứu cho thấy protein cĩ nguồng gốc động vật cho năng suất sinh sản cao hơn protein cĩ nguồn gốc thực vật. - Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ, mùa vụ: điều kiện nhiệt độ, mùa vụ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sức sản xuất của lợn nái ðặng Vũ Bình và CS (1999)[3]. ðặc biệt là nái ngoại, nhiệt độ thích hợp nhất cho sức sản xuất là 18 – 210c. Nếu nhiệt độ thấp quá dưới 18oc Lợn con dễ bị cảm lạnh dẫn đến chết và hội chứng tiêu chảy cao hơn làm giảm tỷ lệ sống của lợn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 22 Ngồi ra các yếu tố như tuổi, khối lượng phối giống lần đầu, lứa đẻ, đực phối, phương thức phối.... đều ảnh hưởng đến năng xuất sinh sản của lợn nái. 2.6. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thức ăn Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng là tỷ lệ chuyển hĩa thức ăn để đạt được tốc độ tăng trọng. Vì tăng trọng là kết quả chính của chuyển hĩa thức ăn, nĩi cách khác thì tiêu tốn thức ăn là hiệu suất giữa thức ăn trên một kg tăng trọng. Mức độ chi phí thức ăn trong tổng giá thành chăn nuơi lợn chiếm tỷ lệ rất lớn (khoảng 60 – 70% giá thành sản phẩm), tiêu tốn thức ăn trên một kg tăng trọng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu cĩ ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn lấy thịt. 2.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng thịt ở lợn ðể đanh giá năng suất và chất lượng thịt của lợn người ta sử dụng các nhĩm chỉ tiêu nuơi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt. Theo Clutter và Brascamp (1998)[46] các chỉ tiêu quan trọng của khả năng nuơi vỗ béo bao gồm: tăng trọng ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg thể trọng, thu nhận thức ăn/ngày và khối lượng đạt được lúc giết thịt. ðối với thân thịt các chỉ tiêu quan trọng là: tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn. 2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố di truyền: Các giống khác nhau cĩ quá trình sinh trưởng khác nhau tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng ở gia súc được thể hiện thơng qua hệ số di truyền. Theo Triebler (1982)[71] thì tiềm năng di truyền đối với sinh trưởng được tăng lên theo ngày tuổi. Hệ số di truyền đối với tính trạng khối lượng sơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 23 sinh và sinh trưởng trong thời gian bú sữa dao động từ 0.05 – 0.21, hệ số di truyền này thấp hơn hệ số di truyền của tính trạng này trong thời kỳ vỗ béo (từ 25 – 90kg). Hệ số di truyền về khối lượng cơ thể lúc 6 – 8 tháng tuổi thường dao động từ thấp 0.20 đến trung bình 0.40 (Young và CS, 1978)[73], Merks, 1988[60]). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cĩ mối tương quan di truyền nghịch và khá chặt chẽ được nhiều tác giả nghiên cứu và cơng bố: -0.60 (Trieble,1982)[71]; -0.03 đến -0.05 (Pfeiffer và CS,1998)[64]; -0.51 đến -0.56 (Nguyễn Văn ðức và CS, 2001)[13]; -0.715 (Nguyễn Quế Cơi và CS, 1996)[8]. Chen và CS (2002) cho biết hệ số tương quan di truyền giữa khả năng tăng khối lượng và độ dày mỡ lưng là -0.37. Kết quả này cho thấy khi chọn lọc theo hướng tăng khả năng tăng khối lượng thì độ dày mỡ lựng cũng giảm đi, điều đĩ chứng tỏ nguồn gen cĩ ảnh hưởng tới tăng khối lượng cĩ tác dụng ngược chiều với dày mỡ lưng và làm cho tính trạng này được cải thiện rõ ràng. Hệ số di truyền về tiêu tốn thức ăn ở mức trung bình. Tuy nhiên tiêu tốn thức ăn cĩ thể dễ dàng được cải thiện thơng qua chọn lọc, nĩ là chỉ tiêu quan trọng trong chương chình cải tiến giống lợn ðối với các chỉ tiêu giết thịt như tỷ lệ mĩc hàm, chiều dài thân thịt, tỷ lệ nạc, độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn cĩ hệ số di truyền cao (0,3 – 0,35). ðối với độ dày mỡ lưng hệ số di truyền dao động ở mức 0,3 – 0,7 ( Adamec và Johnson,1997; Johnson và CS, 1999; Lutaaya và CS, 2001[54]; Walker và CS, 2002[74], nên việc chọn lọc cải thiện tính trạng này cĩ nhiều thuận lợi Tỷ lệ nạc cĩ hệ số di truyền cao dao động từ 0,3 – 0,8. Johnson, (1985) đã cơng bố hệ số di truyền đối với tính trạng tỷ lệ nạc trên 8.234 lợn Landrace là 0,7 và trên 4.448 lợn Yorkshire là 0,81. ðối với chỉ tiêu thân thịt thì hệ số di truyền của tỷ lệ mĩc hàm là thấp nhất (0,3 – 0,35), chiều dài thân thịt là cao nhất (0,56 - 0,57) Về phương diện sinh trưởng và cho thịt ở lợn, mối quan tâm chủ yếu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 24 tới nhân tố di truyền chính là việc tạo ưu thế lai. Chính vì vậy mà hầu hết đàn lợn thương phẩm ở các nước là lợn lai. Con lai cĩ ưu thế lai cao hơn bố mẹ về tăng trọng là 10% (Sellier và Ruvisky, 1998)[68]. Bên cạnh giống và ưu thế lai, các tính trạng nuơi vỗ béo, thân thịt cũng bị chi phối bởi một số gen như Halothan và gen Rendement Napoli (Le Roy và CS, 1996)[58]. 2.6.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới tính trạng sinh trưởng và cho thịt - Tính biệt cĩ ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển và sự cấu thành cơ thể. Lợn đực thường cĩ khối lượng nạc cao hơn lợn cái và đực thiến. Tuy nhiên nhu cầu cho duy trì của lợn đực cũng cao hơn lợn cái và đực thiến (Campell và CS, 1985)[46]. Johnansson và CS, 1985[57] cho rằng lợn đực thiến cĩ mức độ tăng trọng cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn. Thomke và CS, 1995[72] cho biết lợn đực cĩ tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 0,5% so với lợn đực thiến trong điều kiên cho ăn tự do và cĩ mối tương tác giữa chế độ ăn hạn chế với tính biệt đối với tính trạng tỷ lệ nạc. Theo Campell và CS, 1985[46] thì lợn đực cĩ tỷ lệ protein trong thành phần cơ thể nhiều hơn so với lợn cái Perez và CS, 1975[63] nghiên cứu trên đối tượng lợn thí nghiệm dịng Large White cĩ khối lượng từ 18 – 99 kg cho biết ảnh hưởng của trạng thái giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu quả chuyển hĩa thức ăn và thành phần cơ thể như sau. Bảng 2.1. Ảnh hưởng của trạng thái giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu quả chuyển hĩa thức ăn và thành phần cỏ thể theo Perez và CS Chỉ tiêu ðực ðực thiến Cái Tăng trọng (g/ngày 727 668 668 Thu nhận thức ăn (kg/ngày) 2,31 2,43 2,31 TTTĂ/kg tăng trọng (kg) 3,17 3,64 3,47 ðộ dầy mỡ lưng (mm) 24 35 28 ðiều đáng chú ý là lợn đực thiến cĩ mức tăng trọng cao hơn lợn cái và TTTĂ/kg TT cũng cao hơn. Khuynh hướng như vậy cũng được thể hiện trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 25 nghiên cứu của Mueller (2006)[61]. Cụ thể các chỉ tiêu vỗ béo và giết thịt Landrace đạt được như sau: ðối với lợn cái tăng trọng đạt 968g/ngày, TTTĂ/kg TT đạt 2,06 kg tỷ lệ nạc đạt 53,8%. Các chỉ tiêu tương ứng ở lợn đực thiến là 936g/ngày, 2,70kg, 50,9%. - Cơ sở chăn nuơi và chuồng trại: Cơ sở chăn nuơi cũng ảnh hưởng tới khả năng sản xuất và chất lượng thịt. Lợn được nuơi trong điều kiện chuồng trại chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn được nuơi trong điều kiện chuồng trại rộng rãi. Brumm và Miller (1996)[45] cho biết nếu diện tích chuồng nuơi 0.56 m2/con thì lợn ăn ít hơn và cũng tăng khối lượng chậm hơn so với lợn được nuơi với diện tích 0,78m2/con, năng suất của lợn đực thiến đạt tối đa khi nuơi ở diện tích 0,84 – 1,0m2/con. Theo DeHaer và DeVries (1993)[47] cho biết lợn nuơi nhốt riêng từng cá thể cĩ khả năng tăng khối lượng cao hơn so với lợn nuơi theo nhĩm. Các tác nhân stress cĩ ảnh hưởng xấu đến quá trình trao đổi chất và sức sản xuất của lợn như: Tiểu khí hậu chuồng nuơi, khẩu phần khơng đảm bảo, chế độ nuơi chăn sĩc kém, vận chuyển, phân đàn, tiêm chủng, thay đổi khẩu phần….. - Ảnh hưởng của dinh dưỡng: Dinh dưỡng là một trong những nhân tố qua trọng nhất trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp đến khă năng sinh trưởng và cho thịt ở lợn. Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng khối lượng. Phương thức cho ăn và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, sự cân bằng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần quyết định đến việc tăng khối lượng nhanh hay chậm. Khi các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng lợn sẽ cĩ khả năng sử dụng các chất dinh dưỡng một cách tối đa cơ thể sinh trưởng tốt cho năng suất cao tức là đảm bảo cân đối dinh dưỡng thì con vật mới phát huy được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 26 tiềm năng di truyền của nĩ. - Phương thức nuơi dưỡng cũng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của con vật. Khi cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do khả năng tăng khối lượng nhanh hơn và tiêu tốn thức ăn thấp hơn, khi lợn được ăn khẩu phần ăn hạn chế cĩ tỷ lệ nạc cao hơn lợn ăn khẩu phần ăn tự do (Nguyễn Nghi và CS,1995)[26]. - Ảnh hưởng của năm và mùa vụ: Pathirajia và CS (1990)[64] cho biết, sự khác nhau giữa năm và mùa ảnh hưởng đến tăng khối lượng và dày mỡ lưng rõ rệt. Irgang và CS (1992)[48] cho biết lợn sinh ra từ tháng 3 đến tháng 8 sẽ cĩ tăng khối lượng cao hơn từ tháng 9 - tháng 2 Khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng tăng khối lượng của lợn Thomas và CS (1984)[61] cho biết, nếu nuơi lợn từ 20 – 90 kg ở nhiệt độ từ 8 đến 22oC thì khả năng tăng khối lượng và nhu cầu thức ăn đều tăng. - Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ: Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng giết thịt. Giết thịt ở độ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mơ ở giai đoạn cuối của thời kỳ trưởng thành. Nhưng cũng khơng nên giết thịt ở tuổi quá cao vì lợn sau 6 tháng khả năng tích lỹ mỡ lớn dẫn đến tỷ lệ nạc sẽ thấp và hiệu quả kinh tế kém. Chất lượng thịt cũng thay đổi theo tuổi giết thịt là do thành phần cơ thể phát triển khác nhau ở từng giai đoạn. Mơ cơ phát triển rất nhanh từ khi cịn nhỏ nhưng tốc độ giảm dần cịn mơ mỡ tích lũy ngày càng tăng. 2.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 2.7.1. Nghiên cứu trong nước Hiện nay ở Việt Nam đã cĩ rất nhiều kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản, sức sản xuất của con lai. Các nghiên cứu thường chú ý đến các nái ngoại, đặc biệt là các nái lai được tạo ra từ các tổ hợp lai, cơng thức lai 2 hoặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 27 3 máu để điều khiển khả năng sinh sản dựa trên ưu thế lai. Ngồi ra cũng dựa trên ưu thế lai để tạo ra các dịng thương phẩm chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao tùy theo mục đích sử dụng. Một số nghiên cứu gần đây. Theo Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010)[32] nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái F1 (LY) phối giống với đực Landrace, Duroc, (Peitrain x Duroc) cho biết: - Về các chỉ tiêu sinh sản: Số con đẻ ra/ổ lần lượt là 11,17; 11,25; 11,45 con, số con cịn sống/ổ là 10,63; 10,70; 10,88 con, số con để nuơi/ổ là 10,45; 10,54; 10,66 con, số con cai sữa/ổ là 10,06; 10,05; 10,15 con, khối lượng sơ sinh/ổ là 14,88; 14,98; 15,65 kg, khối lượng cai sữa/ổ là 55,46; 57,02; 58,45 kg, thời gian cai sữa là 22,69; 22,53; 22,67 ngày, số lứa đẻ/nái/năm là 2,31; 2,32; 2,31 lứa. - Các chỉ tiêu tăng trọng và tiêu tốn thức ăn: Tuổi bắt đầu nuơi lần lượt là 61,24; 61,01; 61,20 ngày, khối lượng bắt đầu là 21,75; 22,24; 22,15 ngày, tuổi kết thúc là 172,26; 171,64; 171,38 ngày, khối lượng kết thúc là 101,59; 110,64; 110,18 kg, tăng trọng là 728,09; 723,47; 135,33 g/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,57; 2,52; 2,48 kg/kg. - Các chỉ tiêu về thân thịt: Khối lượng giết mổ lần lượt là 101,16; 97,32; 99,32 kg, khối lượng thịt mĩc hàm là 80,86; 77,65; 81,17 kg, tỷ lệ thịt mĩc hàm là 79,99; 79,75; 81,59 %, tỷ lệ thịt xẻ là 70,63; 67,93; 71,98 %, dài thân thịt 92,86; 69,79; 72,28 cm, dày mỡ lưng 24,95; 20,64; 19,12 mm, tỷ lệ nạc 55,56; 56,60; 69,93 %, diện tích cơ thăn 49,91; 50,61; 56,59 cm2. Theo Phan Xuân Hảo và CS (2009)[16], năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa PiDu với nái Landrace, Yorkshire và F1(LY) được đưa ra ở bảng 2.2. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 28 Bảng 2.2. Năng suất và chất lượng thịt của một số tổ hợp lai theo Phan Xuân Hảo và CS, (2009). Chỉ tiêu PiDu x Y PiDU x L PiDu x F1(LY) Tuổi kết thúc nuơi (ngày) 159,35 158,25 155,90 Khối lượng kết thúc nuơi (kg) 91,83 92,48 92,60 Khối lượng mĩc hàm (kg) 73,07 73,94 74,24 Tỷ lệ mĩc hàm (%) 79,57 79,95 80,17 Khối lượng thịt xẻ (kg) 65,53 66,17 66,30 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 71,37 71,55 71,60 Dài thân thịt (cm) 91,05 91,42 91,75 Dày mỡ lưng (mm) 20,18 19,22 19,52 Tỷ lệ nạc (%) 56,21 56,88 56,51 Diện tích cơ thăn (cm2) 45,32 50,89 49,36 Kết quả nuơi thịt của các tổ hợp lai D(YL), D(LY), L19(YL), L19(LY) tại xí nghiệp chăn nuơi ðồng Hiệp – Hải Phịng được ðặng Vũ Bình và CS (2005)[4] thơng báo ở bảng 2.3. Bảng 2.3. kết quả nuơi thịt của một số tổ hợp lai theo ðặng Vũ Bình và CS (2005). Chỉ tiêu D(YL) D(LY) L19(YL) L19(LY) KL bắt đầu nuơi (kg) 14,87 16,34 15,80 16,28 Tuổi bắt đầu nuơi (ngày) 62,76 61,45 60,40 61,06 KL kết thúc (kg) 76,24 81,78 76,35 77,57 Tuổi kết thúc nuơi (ngày) 157,26 155,69 157,60 157,00 Tăng trọng (g/ngày) 485,15 525,42 484,65 494,43 TTTĂ/kg TT 2,40 2,40 2,61 2,56 Tỷ lệ mĩc hàm (%) 78,14 79,70 78,60 80,02 Dày mỡ lưng (mm) 12,83 13,76 12,73 13,40 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 29 Theo Phùng Thị Vân và CS (2000)[40] lợn nái CA sinh sản tốt đẻ từ 12 – 14 con/lứa, nuơi con khéo. Lợn C22 đẻ từ 10 – 11 con/lứa. Trịnh Xuân Lương và CS (1998)[23] đưa ra kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản trên lợn nái Yorkshire như sau: số con đẻ ra cịn sống là 11,50 con, khối lượng tồn ổ lúc sơ sinh đạt 11,5 kg, khối lượng cai sữa tồn ổ lúc 50,80 ngày là 149,35 kg, số con cai sữa là 10,3 con. Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và CS (1994)[20] về việc sử dụng đực lai (Peitrain x Yorkshire) cho phối với nái Yorkshire chỉ ra rằng con lai đạt mức tăng trọng 537,04 g/ngày, tiêu tốn thức ăn hết 3,51 kg/1kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 56,23% trong khi đĩ ở lợn Yorkshire thuần các chỉ tiêu tương ứng là 523,84 g/ngày, 3,65kg/1kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 52,85%. ðồng thờ._. sữa cĩ khác nhau. 4.3. Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu Năng suất sinh trưởng của con lai giữa VCN21 x VCN23 (4 máu) và VCN22 x VCN23 (5 máu) được thể hiện thơng qua bảng 4.9. Kết qua bảng 4.9 cho thấy tuổi bắt đầu nuơi thí nghiệm và khối lượng bắt đầu nuơi thí nghiệm của con lai 4 máu là 67,73 ngày đạt khối lượng 24,24 kg; của con lai 5 máu là 68,90 ngày và đạt 24,26 kg. Khơng cĩ sự sai khác thống kề về cả hai chỉ tiêu này giữa các tổ hợp lai (P > 0.05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 62 Bảng 4.9: Khả năng sinh trưởng của con thương phẩm 4 máu và 5 máu VCN21 x VCN23 (TP 4 máu) VCN22 x VCN23 (TP 5 máu) Chỉ tiêu n X ± SE Cv(%) n X ± SE Cv(%) Tuổi bắt đầu nuơi (ngày) 90 67,73 ± 0,48 6,70 90 68,90 ± 0,56 7,69 Khối lượng bắt đầu nuơi (kg) 90 24,24 ± 0,30 11,75 90 24,26 ± 0,30 11,69 Tuổi kết thúc nuơi (ngày) 90 157,73 ± 0,48 2,88 89 158,96 ± 0,56 3,33 Khối lượng kết thúc nuơi (kg) 90 95,08a ± 1,17 11,67 89 93,19b ± 0,95 9,65 Tăng trọng (g/con/ngày) 90 787,04a ± 11,22 13,52 89 765,79b ± 8,64 10,64 Tiêu tốn thức ăn/kgTT (kg) 3 2,64 ± 0,12 7,61 3 2,78 ± 0,01 0,61 Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng cĩ mang chữ cái khác nhau thí sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Tuổi bắt đầu nuơi và khối lượng bắt đầu nuơi thịt của các con 4 máu và 5 máu ở các tổ hợp lai trong nghiên cứu này cao hơn cơng bố của nhiều tác giả. Cụ thể, khối lượng các con lai được tạo ra từ các tổ hợp lai (P x D) x (L x Y), Pi x (L x Y), D x (L x Y) bắt đầu đưa vào nuơi thịt lần lượt là 20,10; 19,80 và 21,00 kg ở 60 ngày tuổi (Nguyễn Thị Viễn và CS, 2007); khối lượng các con lai được tạo ra lai giữa đực lai PiDu với nái Yorkshire, Landrace và F1(LY) lúc bắt đầu nuơi tương ứng là 20,19; 19,92; 20,18 kg ở 61,29; 61,21 và 60,82 ngày tuổi (Phan Xuân Hảo và CS., 2009)[16]. - Khối lượng kết thúc và tuổi kết thúc nuơi thí nghiệm: Qua bảng 4.9. cho thấy tuổi kết thúc nuơi thí nghiệm ở con lai 4 máu là 157,73 ngày đạt khối lượng 95,08 kg; ở con lai 5 máu là 158,96 ngày đạt khối lượng 93,19 kg. Như vậy, lợn lai 4 máu cĩ số ngày nuơi thí nghiệm thấp hơn là 1,23 ngày, sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0.05), nhưng đạt khối lượng kết thúc cao hơn 1,89 kg, sự sai khác này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0.05). Kết quả cho thấy lợn lai 4 máu cĩ khả năng sinh trưởng cao hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 63 con lai 5 máu. Kết quả này được thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu tăng trong gram/ngày. Cụ thể, tăng trọng của con lai 4 máu là 787,04 gram/ngày, của con lai 5 máu là 765,79 gram/ngày. Sự sai khác này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0.05). Kết quả nghiên cứu phản ánh một cách rất khách quan, trung thực phù hợn với quy luật sinh lý, sinh trưởng của hai dịng lợn này. Ở con lai 5 máu cĩ sự tham gia của giống lợn Meishan (một giống lợn cĩ khả năng sinh sản tốt, nuơi con khéo nhưng khả năng sinh trưởng kém hơn so với các giống lợn ngoại khác). Từ kết quả nghiên cứu nhận thấy mức sinh trưởng của con lai 4 máu và 5 máu là tương đối tốt. ðây là một chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuơi lợn thịt. Cường độ sinh trưởng cao sẽ rút ngắn được thời gian nuơi thịt, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế. Trương Hữu Dũng và CS, (2004)[10] cho biết tuổi đạt khối lượng 90 kg đối với tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL) là 176 ngày ở chế độ ăn tự do. ðặng Văn Soạn và ðặng Vũ Bình, (2010)[29] cơng bố tổ hợp lai Dx(LY) và Dx(YL) đạt khối lượng 94,30 kg và 93,45 kg ở 165 ngày. Như vậy kết quả nghiên cứu này là cao hơn. Phùng Thị Vân và CS, (2003)[40] cho biết lợn lai 4 máu (C22x402) ở 160,5 ngày tuổi đạt khối lượng là 95,14 kg, lợn lai 5 máu (CAx402) ở 163,5 ngày tuổi cĩ khối lượng là 96,26 kg. So với nghiên cứu này thì kết quả của chúng tơi thấp hơn nhưng với số ngày nuơi thấp hơn. Về khả năng tăng trọng gram/ngày trong nghiên cứu này cũng cao hơn so với thơng báo của Popovic (1997)[65]; Lê Thanh Hải và CS, (2006)[20]; Phan Xuân Hảo và CS, (2009)[18] trên tổ hợp lai DxF1(LY) là 722,00 g; 750,00 g và 749,05 g. Thấp hơn so với thơng báo của Liu Xiao Chun và CS, (2000)[59] trên DxF1(LY) là 826,30 g. Phù hợp với thơng báo của Strudsholm và CS, (2005)[70] trên DxF1(LY) là 767 g. - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng: Bảng 4.9 cho thấy tiêu tốn thức ăn của tổ hợp lai 4 máu là 2,64 kg thấp hơn so với tổ hợp lai 5 máu là 2,78 kg. Tuy nhiên sự sai khác này khơng cĩ ý Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 64 nghĩa thống kê (P>0.05). Như vậy với ưu điểm của tổ hợp lai 4 máu bao gồm các giống lợn ngoại cao sản cĩ khả năng thu nhận và chuyển hĩa thức ăn tốt hơn. Tiêu tốn thức ăn của tổ hợp lai 4 máu thấp hơn là phù hợp vì tăng trọng cao hơn. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng của tổ hợp lai Lx(LY) và Dx(LY) là 2,57 kg và 2,52 kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn, 2010)[32]; của tổ hợp lai C22x402, CAx402 v à YxL tại các trung tâm chăn nuơi ðan Phượng – Hà Nội là 2,56; 2,59 và 2,75 kg (Phùng Thị Vân và CS, 2003)[40]; của tổ hợp lai PiDu x Yorkshire, PiDu x Landrace đều là 2,69 kg (Phan Xuân Hảo và Hồng Thị Thúy, 2009)[18]; của lợn Dx(LY) là 2,71 kg (Trương Hữu Dũng, 2004)[10]. So với các cơng bối trên thì kết quả nghiên cứu này cao hơn của Nguyễn Văn Thắng, Phùng Thị Vân, Phù hợp nghiên cứu của Phan Xuân Hảo, Trương Hữu Dũng. 4.4. Năng suất cho thịt của con thương phẩm 4 máu và 5 máu Năng suất cho thịt của con lai giữa VCN21 x VCN23 (4 máu) và VCN22 x VCN23 (5 máu) được thể hiện thơng qua bảng 4.10. - Khối lượng giết mổ: Khối lượng giết mổ của con lai 4 máu là 97,17 kg và 5 máu là 97,50 kg. Khơng cĩ sự sai khác về khối lượng giết mổ và khối lượng mĩc hàm (P > 0.05). Từ đĩ dẫn đến tỷ lệ mĩc hàm (con lai 4 máu 79,72% và 5 máu 78,72%) cũng khơng cĩ sự sai khác (P > 0.05). Chỉ tiêu này nằm trong phạm vi nghiên cứu của nhiều tác giả. Cụ thể, Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010)[32] nghiên cứu trên tổ hợp lai Lx(LY) và Dx(LY) là 79,99% và 79,75%. Phan Xuân Hảo và CS, (2009)[16] nghiên cứu trên Tổ hợp lai PiDu x Yorkshire và PiDu x Landrace là 79,57% và 79,95%. - Khối lượng thịt xẻ và tỷ lệ thịt xẻ: Bảng 4.10 cho thấy khối lượng thịt xẻ và tỷ lệ thịt xẻ của con lai 4 máu là 68.51 kg và 72,26% cao hơn so với tổ hợp lai 5 máu là 66,38 kg và 68,33%. Tuy nhiên sự sai khác nay khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 65 Phan Xuân Hảo và CS, (2010)[17] cho biết tỷ lệ thịt xẻ của con lai giữa Lx(LY) là 69,84%, giữa Dx(LY) là 69,75%. Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu mổ khảo sát VCN21 x VCN23 (n = 6) VCN22 x VCN23 (n = 6) Chỉ tiêu X ± SE Cv(%) X ± SE Cv(%) Khối lượng giết mổ (kg) 97,50 ± 1,71 4,29 97,17 ± 1,82 4,58 Khối lượng mĩc hàm (kg) 77,73 ± 1,56 4,92 76,55 ± 2,14 6,84 Tỷ lệ mĩc hàm (%) 79,72 ± 0,74 2,28 78,72 ± 0,98 3,04 Khối lượng thịt xẻ (kg) 68,51 ± 1,40 5,00 66,38 ± 1,29 4,76 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 70,26 ± 0,63 2,19 68,33 ± 0,77 2,75 Dài thân thịt (cm) 91,43 ± 0,48 1,28 90,47 ± 0,57 1,54 Tỷ lệ nạc (%) 57,21 ± 0,44 1,86 56,35 ± 0,88 3,81 ðộ dày mỡ lưng (mm) 21,51 ± 0,75 8,58 22,86 ± 0,97 10,38 Diện tích cơ thăn (cm2) 53,18 ± 1,11 5,12 52,81 ± 2,04 9,47 Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng cĩ mang chữ cái khác nhau thí sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Dài thân thịt: Dài thân thịt của tổ hợp lai 4 máu là 91,43 cm ở tổ hợp lai 5 máu là 90,47 cm. Sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0.05). - Tỷ lệ nạc: Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng sản phẩm thịt, vì vậy việc nâng cao tỷ lệ nạc được các nhà khoa học cũng như người chăn nuơi quan tâm nhiều. Trong nghiên cứu này chúng tơi tiến hành xác định tỷ lệ nạc theo phương pháp kinh điển. Kết qua nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nạc của hai tổ hợp lai là tương đối cao, ở cơng thức 4 máu là 57,21%, 5 máu là 56,35%. Tuy nhiên kết quả này vẫn cịn thấp hơn một số nghiên cứu khác. Với cùng phương pháp nghiên cứu Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, (2010)[17] cho biết tỷ lệ nạc của tổ hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 66 lai Omega x F1(LY) là 61,54%, của tổ hợp PiDux(LY) là 57,09%. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006)[31] cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai D×(LY) và P×(LY) là 61,78 và 65,73%. Phùng Thị Vân và CS (2002)[40], tỷ lệ nạc/thịt xẻ ở con lai D×(LY) từ 57 – 61,81%. - ðộ dày mỡ lưng: Dày mỡ lưng là một trong những tính trang di truyền trung gian, cĩ mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc. Chỉ tiêu này cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc, lai tạo giống vì nĩ liên quan đến năng suất thịt của vật nuơi và hiệu quả kinh tế. Trong nghiên cứu này kết quả đo độ dày mỡ lưng khi mổ khảo sát ở tổ hợp lai 4 máu là 21,51 mm, tổ hợp lai 5 máu là 22,86 mm. Sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0.05). Dày mỡ lưng trong nghiên cứu này là cao hơn so với 16,50 – 17,60 mm của con lai 3 máu DuxF1(LY) (Strudsholm và CS, 2005). Nhưng đương với 22,10 mm ở con lai hai máu F1(Du x L) (Heyer và CS, 2005). - Diện tích cơ thăn: Cơ thăn là đối tượng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nĩ là cơ bắp tương đối lớn, đại diện cho sự tích lũy nạc trong cơ thể và cĩ thành phần hĩa học ổn định đặc trưng cho phẩm chất giống. Khi đánh giá phẩm chất thịt xẻ, chỉ tiêu diện tích cơ thăn là một chỉ tiêu quan trọng, sự phát triển của cơ dài lưng phản ánh chế độ nuơi dưỡng và khả năng tích lũy nạc trong cơ thể. Diện tích cơ thăn cĩ hệ số di truyền cao h2 = 0,66 và cĩ tương quan dương với tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ. Bảng 4.10 cho thấy diện tích cơ thăn của tổ hợp lai 4 máu là 53,18 cm2 , cao hơn tổ hợp lai 5 máu là 52,81 cm2. Tuy nhiên sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P > 0.05). Diện tích cơ thăn ở hai tổ hợp lai 4 máu và 5 máu trong nghiên cứu này lớn hơn so với tổ hợp lai hai giống F1(LY) (41,92cm2) (Phan Xuân Hảo, 2007)[14] và tương đương so với 54,80 cm2 ở Pi x F1(Lw x L); 52,34 cm2 ở Pi x (Du x L) (Morlein và CS, 2007)[62]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 67 79.72 70.26 57.21 78.72 68.33 56.35 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Ty lê mo c ha m (%) Ty lê thi t xe (%) Ty lê na c(%) % Tỷ lệ m ĩc hà m , th ịt x ẻ, n ạc TP 4 ma u TP 5 ma u Biểu đố 4.10. Tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc của con lai 4 máu và 5 máu Từ kết quả về năng suất, chất lượng thịt của con lai thể hiện ở bảng 4.10 chúng tơi nhận thấy các chỉ đánh giá chất lượng thịt được các nhà nghiên cứu, nhà chọn giống quan tâm cải thiện nâng cao năng suất ở con lai 4 máu đều cao hơn con lai 5 máu: như tỷ lệ mĩc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc. ðiều này được chung tơi thể hiện rõ hơn qua biểu đồ 4.10. Tỷ lệ nạc và diện tích cơ thăn của con lai 4 máu là 57,21% và 53,18 cm2 đều cao hơn con lai 5 máu là 56,35% và 52,81cm2. ðộ dày mỡ lưng của con lai 4 máu là 21,51 mm thấp hơn con lai 5 máu là 22,86 mm. Tuy nhiên sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0.05). Như vậy con lai 4 máu luơn ưu thế hơn về khả năng cho thịt và chất lượng thịt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Trên cơ sở thu được trong nghiên cứu này chúng tơi đưa ra một số kết luận sau: 5.1.1. Năng suất sinh sản. Năng suất sinh sản của hai dịng lợn nái VCN21 và VCN22 đều đạt kết quả tương đối tốt. - Tuổi phối giống lần đầu đạt 242,02 ngày ở lợn nái VCN21 và 246,64 ngày ở VCN22. - Tuổi đẻ lứa đầu của VCN21 và VCN22 đạt tương ứng là 355,70 ngày và 359,87 ngày. - Khoảng cách lứa đẻ đã rút ngắn cịn 153,82 ngày ở VCN21 và 159,06 ngày ở VCN22. - Số con sơ sinh/ổ đạt 10,79 con ở VCN21 và 11.37 con ở VCN22. - Số con cai sữa/ổ đạt 9,28 con ở VCN21 và 9,49 con ở VCN22. - Khối lượng sơ sinh/con đạt 1,41 kg ở VCN21 và 1,38 kg ở VCN22. - Khối lượng cai sữa/con đạt 5,83 kg ở VCN21 và 5,81 kg ở VCN22. - Tỷ lệ nuơi sống đạt 94,37 % ở VCN21 và 93,01 % ở VCN22. - Số lứa đẻ/nái/năm là 2,39 lứa ở VCN21 và 2,32 lứa ở VCN22. 5.1.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa của VCN21 là 5,77 kg; VCN22 là 5,64 kg. 5.1.3. Năng suất sinh trưởng của con thương phẩm. Kết quả thu được trong nghiên cứu này về khả năng sinh trưởng cũng đạt được ở mức cao so với nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước. - Ở con thương phẩm 4 máu đạt tốc độ sinh trưởng 787,04 g/ngày và đạt khối lượng 95,08 kg ở 157,73 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 69 Con thương phẩm 5 máu đạt tốc độ sinh trưởng 765,79 g/ngày và đạt khối lượng 93,19 kg ở 158,96 ngày. - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của con thương phẩm 4 máu : 2,64 kg; con thương phẩm 5 máu: 2,78 kg. 5.1.3. Năng suất và chất lượng thân thịt. - Tỷ lệ mĩc hàm đạt 79,72 % ở con thương phẩm 4 máu; 78,72 % ở con thương phẩm 5 náu. - Tỷ lệ thịt xẻ đạt 70,26 % ở con thương phẩm 4 máu và 68,33 % ở con thương phẩm 5 máu. - Tỷ lệ nạc đạt 57,21 % ở con thương phẩm 4 máu và 56,35 % ở con thương phẩm 5 máu. - Diện tích cơ thăn đạt 53,18 cm2 ở con thương phẩm 4 máu và 52,81 cm2 ở con thương phẩm 5 máu. - ðộ dày mỡ lưng : 21,51 mm ở con thương phẩm 4 máu và 22,86 mm ở con thương phẩm 5 máu. 5.2. ðề nghị - Xây dựng kế hoạch phát triển chăn nuơi với hai dịng lợn nái VCN21, VCN22 rộng rãi, đạ trà trong sản xuất. - ðể cạnh tranh được năng suất và chất lượng thịt trong thời kỳ hội nhập nên cĩ chiến lược cụ thể phát triển chăn nuơi với hai tổ hợp lai này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tuấn Anh (1998), "Dinh dưỡng tác động đến sinh sản ở lợn nái", Chuyên san Chăn nuơi lợn số 3, Hội chăn nuơi Việt Nam. 2. ðăng Vũ Bình (1995), Các tham số di truyền và chỉ số chọn lọc năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuơi thú y (1991 - 1995). Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 3. ðặng Vũ Bình (1999), "Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại", Kết quả nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Khoa Chăn nuơi thúy y (1956 - 1998), NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr. 5 - 8. 4. ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðồn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số cơng thức lai của đàn lợn nuơi tại xi nghiệp chăn nuơi ðồng Hiệp - Hải Phịng, Tạp chí Khoa họckỹ thuật Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, số 4/2005. 5. Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội. 6. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), “ðánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuơi tại Trung tâm giống vật nuơi Phú Lãm – Hà Tây”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuơi thú y 1999 – 2001, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 7. ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Trung (2001), ðánh giá khả năng sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuơi tại trung tâm giống vật nuơi Phũ Lãm - Hà Tây, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuơi - Thú y (1999 - 2001), NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn VĂn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền và chỉ số chon lọc về khả năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 71 sinh trưởng của lợn đực hậu bị Landrace", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995 - 1996, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr272 - 276.. 9. Phạm Hữu Doanh, ðinh Hồng Luận (1985), “Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại”, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuơi (1969 - 1984), Viện chăn nuơi. Trang 12 10. Trương Hữu Dũng (2004). Nghiên cứu khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa ba giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc cĩ tỷ lệ nạc cao ở miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp. 11. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004) "Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Dx(LY) à Dx(YL)", Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (4), tr.471. 12. John.R.Diehl and Jamen.R.Danion, Auburn, (1996), “Quản lý lợn nái và lợn các hậu bị để sinh sản cĩ hiệu quả", Cẩm nang Chăn nuơi lợn cơng nghiệp. 13. Nguyễn Văn ðức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà và Lê Viết Ly (2001), "Kết quả chon lọc lợn Mĩng Cái về tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỷ lệ nạc", Báo cáo Hội nghị Khoa học Bộ Nơng nghiệp và PTNT 1999 - 2000, Phần chăn nuơi gia súc, tr189 - 196. 14. Phan Xuân Hảo (2007). ðánh giá sinh trưởng, Năng suất và chất lượng thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire). Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập V số 1/2007, 31 - 35. 15. Phan Xuân Hảo, hồng Thị Thúy, ðinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và ðặng Vũ Bình (2009). ðánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái Landrace, Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire). Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập VII số 4/2009, 484 - 490. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 72 16. Phan Xuân Hảo (2009). ðánh giá năng suất sinh sản và sinh trưởng của tổ hợp lai giũa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu), Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập VII số 3/2009. 17. Phan Xuân Hảo, Nguyễn Văn Chi (2010). Thành phần thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Landrace x Duroc (Omega) và Pietrain x Duroc (PiDu), Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập 8 số3/2010, 439 - 447. 18. Phan Xuân Hảo, Hồng Thị Thúy (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa hoc và Phát triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập VII số3/2009, 269 - 275. 19. Phan Xuân Hảo, Vũ Ngọc Sơn, ðánh giá khả năng sinh sảnvà sinh trưởng của lợn nái Landrace và Yorkshire tại Trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây, Kết quả nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuơi - Thú y (1999 - 2001). NXB Nơng nghiệp. 20. Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn ðồng, Nguyễn Ngọc Phục, Pham Duy Phẩm (2006), "Năng suất sinh trưởng và kả năng cho thịt của lợn lai ba giống ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuơi, (4), tr.51 - 52. 21. Hancock J. (1996), "Dinh dưỡng của lợn", Tài liệu tập huấn chăn nuơi. 22. Trương Lăng (1993), Nuơi lợn gia đình, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 23. Trịnh Xuân Lương (1998), “Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ngoại nhân giống thuần nuơi tại xí nghiệp lợn giống Thiệu Yên – Thanh Hĩa, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, III, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trang 31. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 73 24. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuơi, Viên súc, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nơi. 25. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống và nhân giống gia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 26. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn đến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuơi tại Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuơi, (1969 - 1995), NXB nơng nghiệp Hà Nội, tr.24 - 34. 27. Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị ðoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường đại học Nơng nghiệp – Hà Nội. 28. Võ Trong Hốt, ðỗ ðức Khơi, Vũ ðình Tơn, ðinh Văn Chỉnh (1993). Sử dụng lợn nái F1 làm nái nền để sản suất con lai máu ngoại làm sản phẩm thịt. Kêt quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuơi - Thú y (1991-1993), ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. NXB,Nơng nghiệp Hà Nội. 29. ðặng Văn Soạn, ðặng Vũ Bình (2010). Khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai giữa nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn đực Duroc và L19, Tạp chí Khoa hc và Phát triển, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tâp VIII số5/2010, 807 - 813. 30. Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005) "So sánh khả năng sinh trưởng của ợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực Duroc và Pietrain", Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội, tâp III số 2/2005. 31. Nguyễn Văn Thắng và ðặng Vũ Bình (2006), Năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của các cơng thức lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc và Pietrain. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp I, tâp, IV số 6/2006, 48 - 55. 32. Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn (2010), Năng suất sinh sản, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 74 sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, tập VIII số 1/2010, 98 - 105. 33. Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ và cộng tác viên (1995) “Kết quả nghiên cứu các cơng thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam”, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Chăn nuơi thú y (1969 – 1995), Viện chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1995, tr.13 – 21 34. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 35. Nguyễn Khắc Tích (2002), Bài giảng Chăn nuơi lợn, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội. 36. ðỗ Thị Tỵ (1994), "Tình hình Chăn nuơi lợn ở Hà Lan", Thơng tin KHKT chăn nuơi số 2/1994, Viên nghiên cứu Quốc gia - Bộ Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm. 37. Vũ ðình Tơn, Võ Trọng Thành (2005). Năng suất chăn nuơi lợn trong nơng hộ vùng đồng bằng sơng Hồng. Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tập III, soos5/2005, tr.390-396. 38. Vũ ðình Tơn, ðặng Vũ Bình, Võ Trọng Thành, Nguyễn Văn Duy, Nguyên Cơng Oánh, Phạm Văn Chung (2007). Quy mơ đặc điểm các trang trại chăn nuơi lợn ở ba tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Tập V, số 4:44-49 39. Vũ ðình Tơn, Phạm Văn Chung, Nguyễn Văn Duy (2008). Kết quả nuơi vỗ béo, chất lượng thân thịt và hiệu quả chăn nuơi lợn lai 3 giống Landrace x (Landrace x Mĩng cái) trong điều kiện nơng hộ, Tạp chí Khoa học và Phát triển số 1, tr.56-58. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 75 40. Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hồng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn (2000), Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace Phối chéo, ðặc điểm sinh trưởng, khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(LY) và F1(YL) phối với đực Duroc", Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi, Phần chăn nuơi gia súc 1999 - 2000, tr. 207 - 210. 41. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002). Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại cĩ tỷ lệ nạc trên 52%, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn - Vụ Khoa học cơng nghệ và chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn giai đoạn 1996 - 2000, Hà Nội, 482 -493. 42. Cẩm nang chăn nuơi lợn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.141-148. Tài liệu nước ngồi. 43. Akina Ogasa (1992), Prolonged storage of boar semen in liquid from-nipneteri nary and animal scienceuniversity manskinoshi 1980 Tokio, pp.49 - 50. 44. Berger P. J, L. Christian, C. F. Louis and J.R Mickelson (1994), "Etimation of genetic parameters for grow, mucle quality, and nutritional content of meat products for centrally tested purebred marked pigs", Research invesment report 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, Usa, pp.51 - 63. 45. Brumm M. C. and P. S. Miller (1996), "Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density", J. Anim. Sci, (74), pp.2730-2727. 46. Clutter A. C. and E. W. Brascamp (1998), "Genetic of performance traits", The genetics of the pig, M. F. Rothschild and, A. Ruvinsky (eds). CAB international, pp.427-462. 47. De Haer L. C. M. and A. G. DeVries (1993), "Effects of genotype and sex on the feed intake pattern of group housed growing pigs", Livest. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 76 Prod. Sci., (36), pp. 223-232. 48. Ducos, A. and Bidanel, J. P. (1996), "Genitics correlation between production and reproduction and reproductive traits measured on the farm, in the Large White and French Ladrace pigs breeds", J. Anim. Breed, genez 113, pp493 - 504. 49. Hilda Meo and Gordon (1997), Cleary Australia pig in dustryhand book, March. 50. Hughes P. E, D. J. A. Cole (1975), "Reproduction in the pig I in the, L.t.d. influence of age, weight at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilts", Animal Production 21.pp.183 - 189. 51. Hughes P. E, M. Varley (1980): Reproduction in the pigs. Butter worth and Co (publishers) LTD.pp : 2-3. 52. Hughes P. E. (1982): Veterinary in vestigation service. Pig reproduction.pp.7 53. Legault C. (1990), Genitics and reproduction in pig, September 1990, pp.1 - 6. 54. Lutaaya E, I. Misztal, J. W. Mabry, T. Short , H. H. Timm, R. Holzbauer (2001), Genetic parameter estimates from joint evaluation of purebreds and crossbreds in swine using the crossbred model. J. Anim. Sci., 79 (12):3002-7 55. Johansson, K. And. Kenedy, B. W. (1985), Genitic and phenotypic relationships of perfomance test measurements with fetility in Swedish Landrace and Yorkshire sow, Acta Agrialtara Scandanivica 33,115 – 199. 56. Legault C, Gruand J, Lebost J, Garreau H, Olliver L, Messer L. A, Rothschild M.F (1997), ” Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6897 57. Legault C. (1980): Genetics and Reproduction in pigs. Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September. 2.6.pp : 1- 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 77 58. Le Roy P, G. Monin, J. M. Elsen, J. C. Caritez, A. Talmant, B. Lebret, L. Lefauchenur, J. Mourot, H. Juin and P. Senllier (1996), "Effect of the RN genotype on growth and carcass traist in pigs", 47th Anual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG7,9 (8pp). 59. Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun (2000). Effect of Duroc, Large White and Landrace crosses on growth and meat production traits, Animal Breeding Abstract, 68 (12), 7529. 60. Merks (1988), "Genotypeenvironment interactions in pig breeding programmes.II. Environmental effects and genetic parameters in on - farm test", Livest. Prod.Sci, (18), pp.129-140. 61. Mueller S, U. Braun, H. Anacker "Ergebnisse der Leistungspruefung and Zuchtwertschaetzung beim Shewin Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft", Aufflagel. 62. Morlein. D, Link. G, Werner. C, Wicke. M. (2007). Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality, Meat Science, 77: 504 - 511. 63. Perez, Desmuolin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition: Memento de l' e' levage de porc, Paris, 480 pages. 64. Pfeiffer H, H. G. English; E. Hehne, G. V. Lengerken, W. Schlegel, G. Triechler (1998), Schwinezucht. VEB Dt. LANdw-verlag Berlin.s.88,126,298. 65. Popovic L. (1997). The effect of reciprocal crosbreeding effciency, meatiness and pig meat quality, Animal Breeding Abstracts,65 (12), 6881. 66. Paul Hughes and James Tilton (1996): Maximising pig production and reproduction. Campus, Hue University of Agriculture and Foresty : 23-27 September 1996 67. Schmidlin, J. (1998), Auszug aus dem jahresbericht, der KVZ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. 78 Suisseporc - information 4, 4 - 6. 68. Sellier M. F. Rothschild and A. Ruvinsky (eds) (1998), “Genetics of meat and carcass traits”. The genetics of the pig, CAB International, pp. 463-510. 69. Sellier P (2006). Genetic of meat and carcass traits, The genetic of the pig, Rothchild M. F and Ruvinsky A, CAB Internationnal. 70. Strudsholm. K, John E, Hermansen. J. E. (2005). Performance and carcass quality of fully or partly outdoor reared pigs in organic production, Livestock Production Science, 96: 261 - 268. 71. Triebler (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Schweinezucht F. Leipzig,s.13-24. 72. Thomke S, madsen A, Mortensen H. P, Sundstol F, VAngen O, Alaviuhkola T. and Andersson K. (1995), "Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition", Acta. Agric. Scand., (45). pp.45-53. 73. Young L. D, R. A. Pumfrey, P. J. Cunningham and D. R. Zimmerman (1978), "Heritabilities and genetic and phenotypic correlations for breeding traits, reproductive trait and principal component". J. Amin. Sci,(46),pp.937-949. 74. Walker N. (2002), Carcass quality of Northern Ireland pigs compared with those origin the Republic of Ireland and Great Britain, A report comissioned by the Department Agriculture and Rural Development for Northern Ireland, pp.120. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………. i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2575.pdf
Tài liệu liên quan