Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi Bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh Phúc

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ THƯY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN CHĂN NUƠI BÕ TẠI HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ VĨNH PHƯC LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ THƯY HẰNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MƠ HÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN CHĂN NUƠI BÕ TẠI HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ VĨNH PHƯC CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60. 42. 60 LUẬN VĂN THẠC

pdf128 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi Bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỸ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HỒNG CHUNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn được hồn thành dưới sự hướng dẫn ân cần, chu đáo nhưng đầy tính nghiêm khắc của PGS.TS. Hồng Chung. Em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Thày, em xin kính chúc Thày luơn luơn mạnh khoẻ để tiếp tục dìu dắt các thế hệ học trị tiếp bước trên con đường khoa học mà chúng em đã lựa chọn và đam mê. Em cũng xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thày cơ giáo đã tận tình tham gia giảng dạy lớp Cao học Sinh K15. Các thày cơ đã hun đúc thêm cho chúng em lịng đam mê khoa học cũng như ý chí vượt khĩ để vươn lên. Giúp chúng em tiếp thu tốt hơn những thành tựu của khoa học hiện đại, nắm chắc khoa học Bộ mơn, để khi trở về cơ quan cĩ thể đĩng gĩp được nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển giáo dục nĩi riêng và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nĩi chung. Việc học tập sẽ khơng thể tiến hành được thuận lợi nếu như khơng cĩ sự giúp đỡ cĩ hiệu quả của Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban giám hiệu, khoa Sau đại học và các Phịng, Ban chức năng của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Khơng biết nĩi gì hơn, em xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới các tổ chức nĩi trên. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị em học viên lớp Cao học Sinh khố 15 của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã gắn bĩ, sẻ chia mọi niềm vui, nỗi buồn với nhau trong suốt thời gian học tập. Chúc các anh, chị và các bạn luơn cĩ sức khoẻ dồi dào, cĩ nghị lực to lớn để tiếp tục học tập, chiếm lĩnh các đỉnh cao mới của khoa học. Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ quan đang cơng tác, gia đình, bạn bè, người thân đã luơn động viên, khích lệ em trong quá trình học tập. Chính những sự động viên kịp thời và chân thành đĩ đã giúp em quyết tâm học tập và hồn thành tốt được việc học tập của mình như hơm nay. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009 Tác giả Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS: NC: TS: VCK: Dạng sống Nghiên cứu Tổng số Vật chất khơ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Số lƣợng đàn bị trên thế giới ................................................................... 4 Bảng 1.2: Tiêu thụ sữa ở các khu vực trên thế giới .................................................. 5 Bảng 1.3: Sản lƣợng sữa trên thế giới cho từng giống vật nuơi năm 2001 ............... 6 Bảng 1.4: Sản lƣợng sữa trên thế giới phân theo vùng năm 2001 ............................. 7 Bảng 1.5: Tiêu thụ thịt bị trên thế giới .................................................................... 7 Bảng 1.6: Số lƣợng đàn bị 1996 - 2004 ................................................................... 8 Bảng 1.7: Sản lƣợng thịt bị 1996 - 2004 ................................................................. 9 Bảng 1.8: Sự biến động đàn bị sữa giai đoạn 1996 - 2004 ....................................... 9 Bảng 1.9: Biến động sản lƣợng sữa của các giống bị qua các năm ........................ 10 Bảng 1.10: Tình hình sản xuất sữa và tiêu dùng sữa trong nƣớc giai đoạn 1995 - 2003 ............................................................................................ 10 Bảng 1.11: Sản lƣợng Vật chất khơ và chất lƣợng những lồi cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt ......................................................................... 14 Bảng 1.12: Sản lƣợng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày ................................ 14 Bảng 1.13: Thành phần hố học và giá trị dinh dƣỡng của một số lồi cỏ .............. 20 Bảng 2.1: Khí tƣợng thủy văn tỉnh Bắc Kạn .......................................................... 33 Bảng 2.2: Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm xã An Tƣờng .......................................... 36 Bảng 2.3: Khí tƣợng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 37 Bảng 4.1: Thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................... 49 Bảng 4.2: Thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh ..................... 56 Bảng 4.3: Thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................ 62 Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 72 Bảng 4.5: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 76 Bảng 4.6: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 80 Bảng 4.7: Sinh khối của thảm tại xã Dƣơng Quang ............................................... 87 Bảng 4.8: Sinh khối của thảm cỏ tại xã Phƣơng Linh............................................. 88 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii Bảng 4.9a: Sinh khối của thảm cỏ trên các đồi cỏ tự nhiên xã Hà Hiệu .................. 89 Bảng 4.9b: Sinh khối của thảm cỏ dƣới rừng .......................................................... 90 Bảng 4.10: Thành phần hĩa học của một số lồi cỏ chính ...................................... 91 Bảng 4.11: Kết quả phân tích mẫu đất ................................................................... 93 Bảng 4.12: Thành phần hĩa học và giá trị dinh dƣỡng của một số lồi cỏ trồng ......................................................................................... 94 Bảng 4.13: Thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu xã Đại Tự ............................ 96 Bảng 4.14: Sinh khối của thảm cỏ vùng ven sơng Hồng ........................................ 99 Bảng 4.15: Thành phần hĩa học của một số loại cỏ ............................................... 99 Bảng 4.16: Kết quả phân tích mẫu đất ................................................................ 100 Bảng 4.17: Thành phần hĩa học cỏ ...................................................................... 101 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 I. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1 II. Mục đích nghiên cứu của Đề tài .................................................................. 2 III. Đĩng gĩp mới của Đề tài ........................................................................... 3 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1. Tình hình chăn nuơi bị trên thế giới và ở Việt Nam .................................. 4 1.1.1. Tình hình chăn nuơi bị trên thế giới ...................................................... 4 1.1.2. Tình hình chăn nuơi bị ở Việt Nam ....................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam ............ 11 1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới ......................... 12 1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam ............................ 15 1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên ....................................... 16 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần lồi ................................................. 16 1.3.2. Nghiên cứu về năng suất ......................................................... 17 1.3.3. Nghiên cứu về chất lƣợng cỏ ............................................................... 18 1.4. Vấn đề sử dụng và thối hố đồng cỏ ............................................. 20 1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn cho bị ................................................................................ 22 1.5.1. Các loại thức ăn ................................................................................... 22 1.5.1.1. Thức ăn thơ ....................................................................................... 22 1.5.1.2. Thức ăn tinh ...................................................................................... 22 1.5.1.3. Các phế phụ phẩm ngành trồng trọt ................................................... 23 1.5.1.4. Thức ăn khống ................................................................................ 23 1.5.2. Đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn ............... 23 1.5.2.1. Cỏ hịa thảo ....................................................................................... 23 1.5.2.2. Cây họ Đậu ....................................................................................... 24 1.5.2.3. Cây trồng khác .................................................................................. 25 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v 1.6. Nhận xét chung ....................................................................................... 27 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ........... 28 2.1. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Dƣơng Quang, Phƣơng Linh và xã Hà Hiệu tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 28 2.1.1. Xã Dƣơng Quang ................................................................................. 28 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 28 2.1.1.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 29 2.1.1.3. Đánh giá chung ................................................................................. 29 2.1.2. Xã Phƣơng Linh .................................................................................. 30 2.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 30 2.1.2.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 30 2.1.2.3. Đánh giá chung ................................................................................. 31 2.1.3. Xã Hà Hiệu .......................................................................................... 31 2.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 31 2.1.3.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 32 2.1.3.3. Đánh giá chung ................................................................................. 32 2.2. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Đại Tự, An Tƣờng tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................................. 33 2.2.1. Xã Đại Tự ............................................................................................ 33 2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 33 2.2.1.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 34 2.2.1.3. Đánh giá chung ................................................................................. 34 2.2.2. Xã An Tƣờng ....................................................................................... 35 2.2.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 35 2.2.2.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................... 36 2.2.2.3. Đánh giá chung ................................................................................. 36 CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 38 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi 3.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu .............................................. 38 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 38 3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ngồi thiên nhiên........................................ 38 3.2.1.1. Lập tuyến điều tra ...................................................................................... 38 3.2.1.2. Điều tra nghiên cứu theo ơ tiêu chuẩn ............................................... 38 3.2.1.3. Phƣơng pháp điều tra trong dân ......................................................... 39 3.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm ................................ 40 3.2.2.1. Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật ..................................... 40 3.2.2.2. Nghiên cứu năng suất........................................................................ 40 3.2.2.3. Xác định dạng sống .......................................................................... 40 3.2.2.4. Đánh giá chất lƣợng cỏ ..................................................................... 40 3.2.2.5. Phân tích mẫu đất ............................................................................. 47 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 49 4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các địa phƣơng của Bắc Kạn .................................................................................... 49 4.1.1. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu ............................. 49 4.1.1.1. Điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................................................... 49 4.1.1.2. Điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh..................................................... 56 4.1.1.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................................................ 62 4.1.2. Thành phần dạng sống ......................................................................... 71 4.1.2.1. Điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................................................... 71 4.1.2.2. Điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh..................................................... 76 4.1.2.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................................................ 80 4.1.3. Năng suất và chất lƣợng cỏ ở các điểm nghiên cứu .............................. 87 4.1.4. Kết quả điều tra và phân tích mẫu đất ........................................... 93 4.1.5. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu ........................................... 94 4.2. Các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại Vĩnh Phúc ........................... 95 4.2.1. Các bãi cỏ vùng ven sơng Hồng ............................................... 95 4.2.1.1. Thành phần lồi ................................................................... 95 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii 4.2.1.2. Năng suất và chất lƣợng đồng cỏ ven sơng Hồng .................... 99 4.2.2. Cỏ trồng ............................................................................... 100 4.2.2.1. Năng suất cỏ ...................................................................... 100 4.2.2.2. Chất lƣợng cỏ .................................................................... 101 4.3. Thực trạng về khai thác thức ăn hiện nay của từng địa phƣơng ............. 101 4.3.1. Thực trạng về khai thác...................................................................... 101 4.3.2. So sánh các mơ hình chăn nuơi .......................................................... 103 4.3.3. Đánh giá và đề xuất phƣơng hƣớng .................................................... 104 Kết luận và đề nghị ...................................................................................... 107 Danh mục các cơng trình của tác giả ............................................................ 109 Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 110 Phụ lục Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Đã từ lâu, ngành chăn nuơi đĩng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế nơng nghiệp nƣớc ta. Đặc trƣng của ngành chăn nuơi là biến đổi nguồn prơtêin trong các lồi thực vật mà con ngƣời ít hoặc khơng sử dụng, thành nguồn prơtêin động vật cĩ giá trị cao. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong chăn nuơi nhân dân ta thƣờng dùng nhiều cách để tăng năng suất trong đĩ phổ biến nhất là tăng năng suất bằng thức ăn [19]. Để đƣa chăn nuơi thành ngành sản xuất chính, thì ngƣời làm cơng tác chăn nuơi phải biết khai thác tiềm năng đất đai và cây làm thức ăn cho vật nuơi ở vùng đất đĩ. Tuy nhiên ở Việt Nam ngƣời làm cơng tác chăn nuơi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sẵn cĩ của bản thân và vừa làm vừa học, đặc biệt là ngƣời dân các tỉnh trung du, miền núi. Mặt khác, ngành chăn nuơi chƣa đƣợc coi là ngành sản xuất độc lập của gia đình, địa phƣơng, mà họ coi chăn nuơi là nghề thứ yếu. Chủ yếu tận dụng sản phẩm thừa của nơng nghiệp, trẻ em lao động dƣ thừa của gia đình làm cơng tác chăn nuơi đặc biệt là nuơi bị. Chăn nuơi trâu, bị ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay chủ yếu để cung cấp sức kéo cho nơng nghiệp và lâm nghiệp. Đàn bị thƣờng làm động lực kéo ở những vùng đất cát nhẹ, phân bố khắp cả nƣớc nhƣng tập trung nhiều nhất từ Thanh Hĩa dọc quốc lộ số 1 đến các tỉnh miền Đơng Nam Bộ. Do nuơi bị lấy sức kéo làm mục tiêu, nên đàn bị khơng phát triển hoặc phát triển rất chậm. Trong khi đĩ thịt bị là thực phẩm cĩ giá trị dinh dƣỡng cao, hàng năm thế giới tiêu thụ một khối lƣợng khá lớn khoảng 45- 50 triệu tấn thịt, giá trung bình một kg thịt bị từ 5- 6 USD/ kg. Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển, nhu cầu về thịt bị ngày càng lớn, tuy vậy thịt bị bày bán trên thị trƣờng nƣớc ta vẫn chƣa nhiều, thịt bị bày bán hầu hết là bị cày kéo, bị thải loại hoặc bị già chất lƣợng thịt khơng cao, ngƣời tiêu dùng chƣa thật ƣa thích [33]. Hiện nay, chăn nuơi bị sữa ở nƣớc ta đang trên đà phát triển mạnh. Giải quyết thức ăn và kỹ thuật nuơi dƣỡng là những yếu tố cĩ tính quyết định đến Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của chăn nuơi bị sữa. Trong 10 năm gần đây đàn bị sữa của nƣớc ta phát triển khá mạnh năm 1992 cả nƣớc cĩ 13.080 con, năm 1999 đã lên đến 24.401 con, năm 2000 tăng lên 34.982 con và năm 2001 đạt 41.241 con. Từ khi thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 về một số giải pháp phát triển chăn nuơi bị sữa, đàn bị sữa năm 2002 đã tăng lên 54.000 con. Nhƣ vậy trong vịng 1 năm đàn bị sữa đã tăng lên 20.000 con , bằng cả giai đoạn 20 năm (1973-1992). Cĩ đƣợc những thành cơng trên, ngồi các yếu tố quản lý, thú y thì yếu tố quyết định vẫn là giải quyết tốt, đầy đủ thức ăn cho bị, nhất là thức ăn thơ xanh (cỏ trồng, phụ phẩm nơng nghiệp). Cĩ thể khẳng định rằng: chỉ cĩ trồng cỏ mới cĩ thể nuơi đƣợc bị sữa. Bên cạnh đĩ, các gia đình chăn nuơi bị thịt vẫn cịn thĩi quen chăn thả là chính, khơng trồng cỏ hoặc ít dùng, vì thực tế hiệu quả đem lại là rất thấp. Các thảm cỏ tự nhiên bị thối hĩa cao, ngày càng khơng đáp ứng nhu cầu thức ăn cho chăn nuơi [26]. Để cĩ thể nâng cao đời sống và đảm bảo an tồn về mơi trƣờng sinh thái cần cĩ sự chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất, đặc biệt là với chăn nuơi đại gia súc. Với mục đích xác lập đàn gia súc ổn định lâu dài cho chiến lƣợc phát triển kinh tế và tìm các phƣơng án sử dụng hợp lý loại hình đồng cỏ, cây cỏ tự nhiên, cỏ và các cây trồng khác, chúng tơi đã chọn nghiên cứu Đề tài: "Đánh giá một số mơ hình khai thác thức ăn cho chăn nuơi bị tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh Phúc". Đề tài nhằm đánh giá thực trạng các lồi cây cỏ đƣợc dùng làm thức ăn gia súc ở các xã và mức độ sử dụng hiện tại của ngƣời dân địa phƣơng với các lồi này. Từ đĩ cĩ thể rút ra kết luận khoa học nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản, cần thiết cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tại địa phƣơng, đem lại hiệu quả kinh tế cao mà khơng gây ảnh hƣởng gì đến mơi trƣờng sống. II. Mục đích nghiên cứu của Đề tài - Điều tra về khí hậu, đất đai, thủy văn, thực trạng các thảm thực vật tự nhiên và cây trồng phục vụ cho chăn nuơi. Từ đĩ đánh giá thực trạng và khả năng đáp ứng thức ăn cho gia súc của từng địa phƣơng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 - Đánh giá một số mơ hình khai thác thức ăn và đề xuất mơ hình sử dụng hợp lý (trồng cây cỏ loại nào), sơ bộ cho biết hiệu quả kinh tế của từng mơ hình đĩ và đề xuất phƣơng hƣớng phát triển cho từng địa phƣơng. III. Đĩng gĩp mới của Đề tài - Xác định đƣợc thực trạng, tình hình và mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong một số vùng sinh thái hiện nay, hiệu quả của từng vùng. - Xác định đƣợc hiệu quả kinh tế của một số mơ hình chăn nuơi. - Đề xuất khả năng phát triển chăn nuơi ở một số địa phƣơng và mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, cĩ hiệu quả kinh tế cao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình chăn nuơi bị trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1. Tình hình chăn nuơi bị trên thế giới Ngành chăn nuơi trâu, bị đã tạo ra loại sản phẩm cĩ giá trị dinh dƣỡng cao là thịt và sữa. Bên cạnh đĩ ngƣời ta sử dụng chúng nhƣ một phƣơng tiện giao thơng để cày kéo, thồ hàng, mà bị là vật nuơi cần mẫn tham gia tích cực nhất trên thế giới so với những vật nuơi khác. Nĩ đƣợc sử dụng nhiều ở Trung Đơng, Ấn Độ, Bănglađét, Trung Quốc, Đơng Nam Á, châu Phi và Mỹ La Tinh. Số lƣợng đàn bị trên thế giới trong những năm qua đƣợc thể hiện thơng qua bảng 1.1 Bảng 1.1: Số lƣợng đàn bị trên thế giới (Đơn vị: con) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Châu Phi Angola 3.898.000 3.900.000 4.042.000 4.100.000 4.150.000 4.150.000 Mali 6.239.750 6.427.500 6.620.300 6.692.000 6.893.000 7.312.000 ...................... .................. .................. .................. .................. .................. .................. Tổng số 129.606.089 132.600.954 131.425.327 134.988.097 135.280.370 136.406.270 Châu Mĩ Canada 13.359.900 13.211.300 13.201.300 13.608.200 13.761.500 13.454.000 Cuba 4.643.700 4.405.800 4.110.200 4.038.400 3.972.300 4.025.400 Argentina 48.048.900 49.056.700 48.674.400 48.851.400 48.100.000 50.869.000 Brazil 163.154.352 164.621.040 169.875.520 176.388.720 185.347.008 189.512.992 ...................... .................. .................. .................. .................. .................. .................. Tổng số 320.371.483 321.078.448 325.627.229 334.725.799 343.738.150 351.627.530 Châu Á Trung Quốc 99.212.000 101.689.000 104.396.000 105.905.000 100.959.000 103.318.000 Ấn Độ 212.120.992 214.876.992 218.800.000 219.642.000 221.900.000 226.100.000 Indonesia 11.63.876 11.275.703 11.007.600 11.137.700 11.297.600 11.395.700 Nhật Bản 4.708.000 4.658.000 4.588.000 4.531.000 4.564.000 4.523.000 Iran 8.785.000 8.047.420 8.270.100 8.500.000 8.738.000 9.000.000 Iraq 1.320.000 1.352.000 1.350.000 1.375.000 1.400.000 1.500.000 ...................... .................. .................. .................. .................. .................. .................. Tổng số 480.841.160 482.650.923 489.393.874 490.486.861 489.295.696 497.133.443 Châu Âu Pháp 20.022.600 20.265.000 20.310.478 20.462.406 20.060.508 19.516.664 Đức 15.227.152 14.942.024 14.657.901 14.567.737 14.226.600 13.731.958 Ireland 6.881.600 6.951.700 6.557.900 7.049.700 6.992.200 6.924.100 ...................... .................. .................. .................. .................. .................. .................. Tổng số 121.132.674 118.829.135 118.524.852 115.986.116 113.698.306 111.832.210 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Châu Đại dƣơng Australia 26.852.000 26.578.000 27.588.000 27.721.000 27.870.000 27.215.000 NewZealand 8.873.000 8.778.000 9.015.000 9.281.000 9.637.000 9.656.267 ...................... .................. .................. .................. .................. .................. .................. Tổng số 36.085.000 35.717.000 36.964.000 37.343.000 37.850.308 37.214.267 Tiểu vùng Mê Cơng Campuchia 2.679.940 2.826.378 2.992.640 2.868.727 2.924.457 2.950.000 Lào 1.126.600 1.000.000 1.100.000 1.216.600 1.207.700 1.200.000 Thái Lan 5.159.237 4.755.792 4.601.697 4.640.355 4.819.713 5.048.170 Việt Nam 3.987.300 4.063.700 4.127.900 3.899.700 4.062.966 4.394.468 Tổng số 12.953.077 12.645.870 12.822.237 12.625.382 13.014.836 13.592.638 Thế giới Tổng số 1.100.989.500 1.103.522.300 1.114.757.500 1.126.155.300 1.132.877.700 1.147.806.400 (Nguồn: Theo FAO: Tiềm năng cho sữa của bị so với các vật nuơi khác là lớn, cho nên sản lƣợng sữa bị của thế giới phát triển tƣơng đối ổn định và tăng nhẹ. Tình hình sản xuất sữa bị trên thế giới đƣợc thể hiện qua bảng 1.2. Bảng 1.2: Tiêu thụ sữa ở các khu vực trên thế giới (Đơn vị: kg/ ngƣời) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 CHÂU PHI Ai cập 20.6 20,7 20,7 20,7 24,0 24,2 27,1 26,9 Ethiopia 14,3 15,7 15,5 15,2 15,0 19,7 21,6 21,0 Morocco 31,9 32,1 44,5 37,3 40,6 40,7 38,3 41,1 Nigeria 3,8 3,7 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,6 Bình quân 15,64 15,69 16,18 16,05 16,58 16,97 16,83 16,81 CHÂU MỸ Canada 269,8 266,1 270,5 271,2 267,6 262,9 261,3 254,7 Cuba 58,2 58,1 58,8 58,9 55,4 54,8 55,2 52,3 Mexico 83,7 84,4 85,8 86,8 91,1 94,1 94,3 94,7 Achentina 252,3 259,5 262,6 272,2 290,8 273,0 262,9 223,8 Braxin 105,8 117,2 116,6 115,2 116,0 118,6 121,5 126,6 Bình quân 112,64 105,77 107,565 111,005 112,235 111,65 117,96 117,385 CH ÂU Á Trung Quốc 14,0 16,2 15,5 16,4 17,2 17,9 18,5 19,4 Ấn Độ 1,6 1,6 1,6 1,7 1,7 1,7 1,8 1,9 Nhật Bản 20,3 20,4 20,4 20,1 20,0 20,0 19,8 19,7 Malaysia 18,1 17,9 18,1 18,1 18,0 17,4 18,0 18,5 Singapore 5,5 5,4 4,9 4,5 4,4 4,3 4,2 4,1 Israel 219,0 210,8 205,2 207,1 202,0 196,2 199,2 200,3 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Bình quân 71,74 68,17 67,69 69,62 71,85 71,40 72,68 74,87 CHÂU ÂU Bỉ 359,9 359,6 336,9 Pháp 437,5 430,1 425,2 422,2 421,5 421,6 418,1 421,0 Đức 350,3 351,4 349,7 345,4 344,6 344,3 342,3 338,2 Italy 196,5 201,7 204,5 205,8 206,8 213,9 196,0 197,2 Bình quân 386,05 366,26 364,65 365,33 357,62 376,87 379,74 376,69 CHÂU ĐẠI DƢƠNG Ơxtrâylia 468,1 491,1 503,0 519,4 553,8 583,9 561,8 594,6 Niu Dilân 2.576,3 2.744,7 3.000,8 3.060,0 2.900,2 3.233,5 3.438,9 3.605,3 Bình quân 513,65 545,63 590,13 602,65 581,70 642,08 672,40 705,47 TIỂU VÙNG MÊ CƠNG Campuchia 1,7 1,6 1,6 1,6 1,6 1,6 1,5 1,5 Lào 1,2 1,2 1,1 1,2 1,1 1,1 1,1 1,1 Thái Lan 5,3 5,9 6,5 7,3 7,7 8,5 9,2 10,2 Việt Nam 0,6 0,6 0,4 0,4 0,5 0,7 0,8 1,0 Bình quân 2,2 2,33 2,4 2,63 2,73 2,98 3,15 3,45 (Nguồn: Theo FAO: http:// www.fao.org/ag/aga/glipha/index.jsp). Qua bảng 1.2 ta nhận thấy lƣợng sữa tiêu thụ cao nhất là châu Âu, đặc biệt là Pháp: 421kg/ ngƣời/ năm, trong khi đĩ thấp nhất là Việt Nam, Lào, Campuchia chỉ tiêu thụ 1-1,5kg/ ngƣời/ năm. Tồn thế giới, năm 2001 sản xuất đƣợc 585,3 tỉ lít sữa. Trong đĩ sữa bị là chủ yếu, đạt 494,6 tỉ lít, chiếm 84,6% tổng lƣợng sữa tồn thế giới, đƣợc thể hiện ở bảng 1.3. Bảng 1.3: Sản lƣợng sữa trên thế giới cho từng giống vật nuơi năm 2001 Nhĩm Tỉ lít Tỉ lệ (%) Sữa bị 494,6 84,6 Sữa trâu 69,1 11,8 Sữa dê 12,5 2,1 Sữa cừu 7,8 1,3 Các loại sữa khác 1,3 0,2 Tổng số 585,3 100,0 (Nguồn: Theo FAO: http:// www.fao.org/ag/aga/glipha/index.jsp). Việc sản xuất và tiêu dùng sữa tùy thuộc vào truyền thống, trình độ phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ điều kiện chăn nuơi, tập quán tiêu dùng và mức sống của cƣ dân ở mỗi quốc gia, khu vực. Sản lƣợng sữa ở các khu vực khác nhau trên thế giới cũng rất khác nhau bảng 1.4. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Bảng 1.4: Sản lƣợng sữa trên thế giới phân theo vùng năm 2001 Vùng Tỉ lít Tỉ lệ (%) Khối EU 121,4 25,5 Bắc Mĩ và Trung Mĩ 98,1 19,9 Châu Á 85,4 17,4 Khối các nƣớc SNG 61,9 12,6 Nam Mĩ 47,0 9,6 Đơng Âu 32 6,5 Châu Đại dƣơng 24,5 5,0 (Nguồn: Theo FAO: http:// www.fao.org/ag/aga/glipha/index.jsp). Các vùng và các nƣớc phát triển thƣờng nuơi nhiều gia súc cho sữa và mức tiêu thụ sữa cao nhất thế giới. Các quốc gia thuộc khối cộng đồng chung châu Âu (EU) đứng đầu thế giới, cĩ sản lƣợng sữa đạt 121,4 tỷ lít chiếm 25,5%. Tiếp đến là vùng Bắc và Trung Mĩ đạt 98,1 tỉ lít. Trong khi đĩ vùng Đơng Âu và châu Đại Dƣơng cĩ sản lƣợng sữa rất thấp, tƣơng ứng chỉ đạt 32 và 24,5 tỉ lít. Bên cạnh đĩ, mức độ tiêu thụ thịt bị ở các quốc gia cũng rất khác nhau. Tình hình tiêu thụ thịt bị trên thế giới đƣợc trình bày trong bảng 1.5. Bảng 1.5: Tiêu thụ thịt bị trên thế giới (Đơn vị: kg/ ngƣời) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 CHÂU PHI Angiêri 3,6 3,5 3,5 3,5 3,9 4,4 3,4 3,7 Camơrun 5,4 5,3 5,4 5,3 6,2 6,2 6,1 6,0 Ai Cập 3,5 3,9 3,9 3,9 3,5 3,8 3,6 3,5 Bình quân 5,0 5,25 4,92 4,98 4,62 4,99 4,95 4,89 CHÂU MĨ Canada 31,6 34,3 36,4 39,1 41,4 41,4 40,7 41,4 Cuba 6,1 6,5 6,4 6,7 6,8 6,8 6,7 5,8 Mêhicơ 15,5 14,3 14,2 14,4 14,4 14,2 14,4 14,4 Achentina 77,3 76,5 76,0 68,3 74,3 73,3 65,3 71,1 Braxin 35,6 38,0 35,9 34,6 37,8 38,1 40,4 41,5 Bình quân 19,65 19,625 20,04 19,555 19,77 19,57 17,43 18,605 CHÂU Á Trung Quốc 6,7 6,7 7,7 8,5 8,8 9,6 9,6 9,8 Ấn Độ 0,6 0,7 0,7 0,7 0,8 1,1 1,2 1,3 Nhật Bản 10,0 9,8 9,8 9,6 9,6 9,4 9,6 9,6 Malaixya 34,7 34,8 35,0 34,5 33,9 33,5 33,2 33,7 Singapore 18,9 18,3 20,2 19,5 19,3 18,9 18,4 18,0 Bình quân 8,27 8,18 8,47 8,20 8,27 8,42 8,27 8,43 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 CH ÂU ÂU Croatia 5,8 4,9 6,0 5,8 6,2 6,3 5,8 6,0 Pháp 29,0 29,8 29,3 27,7 27,2 25,8 26,3 27,4 Đức 17,2 18,1 17,6 16,6 16,7 15,8 16,5 16,0 Hungary 5,6 4,9 5,5 4,7 5,1 6,7 5,2 5,0 Italy 20,6 20,6 20,2 19,3 20,2 20,1 19,7 19,7 Bình quân 20,11 20,68 20,64 20,31 20,97 20,71 20,75 20,33 CHÂU ĐẠI DƢƠNG Ơxtrâylia 99,8 95,3 97,7 104,4 106,1 103,8 109,5 103,8 Niu Dilân 172,9 173,6 175,4 170,5 149,6 151,1 154,8 149,8 Bình quân 52,73 52,23 52,68 52,63 49,62 49,03 49,92 48,0 TIỂU VÙNG MÊ CƠNG Campuchia 3,4 3,5 3,4 3,3 3,3 4,3 4,3 3,9 Lào 2,8 2,5 2,8 2,9 3,6 3,1 3,2 3,7 Thái Lan._. 4,4 4,0 3,5 3,1 2,8 2,7 2,8 2,9 Việt Nam 1,1 1,1 1,0 1,0 1,1 1,2 1,2 1,3 Bình quân 2,93 2,78 2,68 2,58 2,7 2,83 2,88 2,95 (Nguồn: Theo FAO: http:// www.fao.org/ag/aga/glipha/index.jsp). Từ số liệu bảng 1.5 ta thấy mức tiêu thụ thịt bị trên thế giới rất chênh lệch giữa các khu vực, các quốc gia. Ở châu Đại Dƣơng bình quân 48kg (cao nhất là Niu Dilan 149,8kg), trong khi đĩ ở Việt Nam là thấp nhất, chỉ 1,3 kg thịt bị/ ngƣời/ năm. 1.1.2. Tình hình chăn nuơi bị ở Việt Nam Theo Niên giám Thống kê 1996 - 2004, số lƣợng đàn bị trong những năm qua ở Việt Nam đƣợc trình bày trong bảng 1.6. Bảng 1.6: Số lƣợng đàn bị 1996 - 2004 Số lƣợng đàn bị (Nghìn con) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Miền Bắc 1870,7 1918,1 1954,9 1991,6 2044,6 2030,1 2083,9 2212,6 2423,2 Đồng bằng sơng Hồng 445,5 452,5 456,8 470,1 488,3 482,9 502,1 542,3 604,4 Đơng Bắc 434 452,8 476 499,9 507,4 524,1 543,9 577,8 618,7 Tây Bắc 137,3 141,4 150,1 152,8 158,3 173,7 182 193,5 209,7 Bắc Trung Bộ 853,9 871,4 872 868,8 890,6 849,4 855,9 899 990,4 Miền Nam 1929,3 1986,7 2032,4 2072 2083,3 1869,6 1979 2181,8 2484,5 Duyên hải Trung Bộ 899 905,1 925 935,8 937,2 772,4 793,5 842,1 917,9 Tây Nguyên 491,3 498,6 521,6 533,7 524,9 439,4 432,5 476 547,1 Đơng Nam Bộ 387,6 422,8 421,5 418,5 424 437,8 474,8 534,6 599,7 Đồng bằng sơng Cửu Long 151,4 160,2 164,3 184 197,2 220 278,2 329,1 419,8 Cả nƣớc 3800 3904,8 3987,3 4063,6 4127,9 3899,7 4062,9 4394,4 4907,7 Tốc độ tăng đàn hàng năm Miền Bắc 2,5 1,9 1,9 2,7 -0,7 2,7 6,2 8,5 Miền Nam 3,0 2,3 1.,9 0,5 -10,3 5,9 10,2 13,9 Cả nƣớc 2,8 2,1 1,9 1,6 -5,5 4,2 8,2 11,7 (*Nguồn: Niên giám thống kê 1996 – 2004) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Qua bảng 1.6 ta nhận thấy tốc độ tăng đàn của đàn bị cao, năm 2004 so với năm 2003 đàn bị của cả nƣớc tăng 11,7% (miền Nam tăng 13,9%, miền Bắc tăng 9,5%). Năm 2004 so sánh đàn bị với năm 1996 tăng 129,15%. Sản lƣợng thịt bị hơi tăng đều hàng năm. Năm 2004 sản lƣợng thịt bị đạt 119.189 tấn, tăng 1,69 lần so với năm 1996. Đàn bị tập trung chủ yếu ở vùng miền Trung và Tây Nguyên, chiếm 50,03% đàn bị của cả nƣớc. Nhà nƣớc đang cĩ chƣơng trình về giống bị thịt và bị sữa nhằm phát triển chăn nuơi bị trong thời gian tới. Sản lƣợng thịt bị của Việt Nam trong những năm qua đƣợc trình bày ở bảng 1.7. Bảng 1.7: Sản lƣợng thịt bị 1996 - 2004 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sản lƣợng thịt bị hơi 70,40 72,00 79,00 88,50 93,819 97,780 102,454 107,540 119,189 Tốc độ tăng sản lƣợng hàng năm (%) 2,27 9,72 12,03 6,01 4,22 4,78 4,96 10,83 (*Nguồn: Niên giám thống kê 1996 – 2004) Tốc độ phát triển đàn bị sữa trong thời gian qua là 35%/ năm. Từ 23 nghìn con (1996) lên 100 nghìn con (2004). Sản lƣợng sữa từ 27.800 tấn (1996) lên 156.000 tấn (2004). Tình hình phát triển chăn nuơi bị sữa ở Việt Nam đƣợc trình bày bảng 1.8. Bảng 1.8: Sự biến động đàn bị sữa giai đoạn 1996 - 2004 Năm Số lƣợng (1000 con) Sản lƣợng sữa (tấn) 1996 23,0 27.800 1997 24,5 31.200 1998 28,0 41.000 1999 29,5 42.320 2000 35,0 52.000 2001 41,2 64.700 2002 55,8 90.000 2003 80,0 126.000 2004 100,0 156.000 (Nguồn: Cục Nơng nghiệp - Bộ N2&PTNT) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Mỗi giống bị khác nhau, cho sản lƣợng sữa khác nhau. Sản lƣợng sữa bình quân/ chu kỳ của các giống bị đều tăng đáng kể. Năng suất sữa bình quân tồn quốc là 3450 kg/chu kỳ, phía nam đạt 3600kg/chu kỳ. Sản lƣợng sữa /chu kỳ của năm 2003 so với năm 1996 đạt 136,8%, đƣợc trình bày ở bảng 1.9. Bảng 1.9: Biến động sản lƣợng sữa của các giống bị qua các năm (Đơn vị: 1000 kg) Giống 1996 1998 2000 2001 2002 2003 Bị lai HF 2,5 3,0 3,3 3,35 3,4 3,42 Bị HF 3,4 3,6 4,0 4,2 4,5 4,6 (Nguồn: Cục Nơng nghiệp - Bộ N2&PTNT) Nhu cầu tiêu thụ sữa tƣơi trong nƣớc bình quân đầu ngƣời năm 2003 gấp 4,14 lần so với năm 1995. Lƣợng sữa phải nhập ngoại là 84%. Sữa tƣơi sản xuất trong nƣớc năm 2003 tăng 6,09 lần so với năm 1995 nhƣng mới chỉ đạt 16% so với nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc đƣợc thể hiện trong bảng 1.10. Bảng 1.10: Tình hình sản xuất sữa và tiêu dùng sữa trong nƣớc giai đoạn 1995 - 2003 (Đơn vị: kg/ ngƣời/ năm) Chỉ tiêu 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Sữa tƣơi tự sản xuất 0,23 0,42 0,45 0,53 0,69 0,80 1,0 1,4 Sữa tiêu thụ 2,05 3,70 5,00 6,00 6,50 7,00 8,00 8,50 % sữa tự sản xuất/ nhu cầu 11,20 11,30 9,00 8,30 10,60 11,00 12,50 16,00 (Nguồn: Cục Nơng nghiệp - Bộ N2&PTNT) Phương hướng phát triển chăn nuơi bị ở Việt Nam đến năm 2010 Đến năm 2010 tổng đàn bị sữa đạt 200 nghìn con, sản xuất đƣợc 350.000 tấn sữa đáp ứng 40% nhu cầu tiêu dùng. Phát triển đàn bị sữa năng suất cao phù hợp với điều kiện Việt Nam. Chuyển đổi cơ cấu giống vật nuơi, tăng thu nhập và tạo việc làm cho nhân dân. Sản lƣợng thịt và sữa do Việt Nam sản xuất vẫn cịn thấp so với nhu cầu. Tiêu thụ thịt bị trong 10 năm qua chiếm tỷ lệ 7- 8%. Mặc dù chƣơng trình cải tạo đàn bị đã đƣợc triển khai tích cực ở nhiều tỉnh, nhiều địa phƣơng, nhƣng tốc độ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 tăng sản lƣợng thịt chỉ ở mức 2- 4%. Giá thịt bị cao (gấp hơn 2 lần so với thịt lợn). Nhiều nhà hàng, khách sạn vẫn phải nhập khẩu thịt bị chất lƣợng cao từ nƣớc ngồi vào Vịêt Nam (năm 2002 và 2003 mỗi năm nhập gần 160 nghìn tấn thịt trị giá 1,3 triệu USD). Về sản phẩm thịt bị và sữa tƣơi, chúng ta chƣa chịu sự cạnh tranh lớn vì các nƣớc trong khu vực khơng phải là những nƣớc cĩ tiềm năng phát triển chăn nuơi đại gia súc, khơng cĩ thế mạnh về chăn nuơi bị và bị sữa nhƣng cũng cĩ thể sản phẩm này từ một số nƣớc khác nhƣ: Niu Dilân, Úc thơng qua một số nƣớc trong khu vực để vào Việt Nam. Để hội nhập vào WTO, thách thức lớn đối với chăn nuơi bị là năng suất, chất lƣợng và giá thành sản phẩm. Để cĩ thể cạnh tranh về sản lƣợng thịt bị, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc cải tạo đàn bị vàng Việt Nam nhằm tăng thể trọng, tầm vĩc, sản lƣợng thịt và hạ giá thành. Đối với đàn bị sữa, ngồi việc tăng số lƣợng đầu con phải chú ý nhiều hơn nữa vấn đề tăng năng suất sữa thơng qua cơng tác giống, thức ăn, thu mua, và chế biến sản phẩm [25]. 1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam Cây thức ăn xanh bao gồm sản phẩm cây mùa vụ cịn lại, cây cỏ hồ thảo, cây đậu, cây thân thảo hay thân gỗ mà cĩ thể đƣợc sử dụng là thức ăn cho gia súc. Những cây này cũng cĩ thể đƣợc sử dụng vào những mục đích khác nhau nhƣ bảo vệ đất, chống xĩi mịn, làm tăng độ màu mỡ của đất và hạn chế cỏ dại [1]. Cỏ là loại thức ăn chủ yếu của trâu bị, vì trong cỏ cĩ đầy đủ chất dinh dƣỡng, nhƣ bột, đƣờng, đạm, khống, vitamin mà các loại gia súc nhai lại cĩ khả năng sử dụng và hấp thụ tốt. Mặt khác, các chất dinh dƣỡng trong cỏ khơng những rất cần thiết mà lại cĩ tỉ lệ thích hợp đối với nhu cầu sinh lý của trâu bị. Ví dụ: nếu tỉ lệ đƣờng - đạm thích hợp nhất cho khẩu phần thức ăn của bị sữa là 1:1 thì tỉ lệ đĩ trong cỏ non thay đổi từ 1:1 đến 1,4:1 [2]. Cỏ cịn là loại cây thức ăn dễ sản xuất, cĩ năng suất cao, tƣơng đối ổn định và là nguồn thức ăn rẻ tiền gĩp phần làm giảm giá thành sản phẩm chăn nuơi, chƣa kể ƣu thế của các giống cỏ lâu năm là thƣờng chỉ cần gieo trồng một lần mà sử dụng đƣợc nhiều năm [12]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Họ Hồ thảo quan trọng khơng những vì nĩ phân bố rộng rãi chiếm tỉ lệ cao trong số thực vật trên đồng cỏ, mà cịn cĩ giá trị dinh dƣỡng cao, nhất là lƣợng hydratcacbon và đặc biệt là các chất dinh dƣỡng đƣợc bảo tồn, ít hao hụt khi thu hoạch. Các cây họ Đậu tuy chiếm tỉ lệ ít hơn trong số cây cỏ làm thức ăn gia súc nhƣng cĩ vai trị quan trọng vì giá trị dinh dƣỡng cao, nhất là lƣợng protein và khống thích hợp cho việc chế biến thức ăn tinh bổ xung [27]. Theo Meilroy (1972) cần chọn cỏ để làm thức ăn gia súc là khi thu hoạch dƣới dạng này hay dạng khác phải đảm bảo các yêu cầu sau [39]: - Cỏ phải cĩ khả năng tái sinh qua mầm chồi cịn lại sau mỗi lần thu hoạch. - Các tế bào sinh trƣởng phải tập trung phần lớn ở các gốc là nơi khi thu hoạch ít bị ảnh hƣởng tới. - Cần sinh trƣởng liên tục với khả năng chịu hạn và chịu lạnh cao. - Cần cĩ thân ngầm để tạo điều kiện phát triển cả trên và dƣới mặt đất. - Cĩ hệ thống rễ phát triển để cho phép chịu đựng sự thu hoạch và đảm bảo lấy đƣợc dinh dƣỡng đã đƣợc giải phĩng hay phân huỷ từ dƣới. Tuy nhiên, để chọn làm cỏ chăn thả hay thu cắt cần phải dựa vào các nhân tố sau để xét và quyết định hƣớng sử dụng cho từng loại cỏ nhƣ: độ ngon miệng cao, nhất là cỏ thu cắt; phải cĩ giá trị dinh dƣỡng cao để đáp ứng nhu cầu gia súc về các mặt; cĩ khả năng cạnh tranh điều kiện sinh tồn và khả năng đƣợc trồng kết hợp; cĩ khả năng chịu đựng sự dẫm đạp liên tục của gia súc và cỏ thu cắt phải chịu đƣợc sự cắt và nén của máy thu hoạch; cỏ chăn và cỏ cắt đều phải cĩ năng suất cao để đảm bảo nhu cầu gia súc và giảm diện tích gieo trồng. 1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới Trên thế giới, ở các nƣớc cĩ nền chăn nuơi đại gia súc phát triển, vấn đề thức ăn rất đƣợc quan tâm và đầu tƣ nghiên cứu nhƣ: Úc, Mỹ, Brazin,… Chăn nuơi là một bộ phận quan trọng trong hệ thống sản xuất vùng đồi núi ở vùng Đơng Nam Á, nên cũng đã cĩ những quan tâm đầu tƣ cho lĩnh vực này. - Ở Inđonêxia, trong tình hình thức ăn của trâu, bị chiếm 56% là cỏ tự nhiên, 21% là rơm, 16% là cây lá khác và 7% là phụ phẩm thì trong 4 giải pháp để giải quyết thức ăn là thâm canh, trồng giống cỏ tốt ( nhƣ cỏ Voi và cây họ Đậu) [38]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 - Ở Thái Lan, với 70% dân số làm việc liên quan đến sản xuất nơng nghiệp, trong khi đĩ sản phẩm trồng trọt cĩ giá trị thấp, thịt bị và sữa chƣa đủ cung cấp theo nhu cầu tiêu dùng. Theo FAO, Chính phủ Thái Lan cĩ chủ trƣơng tăng thu nhập của ngƣời nơng dân bằng giải pháp: giảm trồng lúa, sắn, đẩy mạnh phát triển chăn nuơi đặc biệt là gia súc nhai lại. Nơng dân nuơi bị trong dự án đƣợc cấp hạt giống cỏ để trồng. - Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc đƣợc chú ý phát triển ở khu vực phía Nam. Trong quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc các giống Brachiaria, Pennisetum, cỏ Stylo… sử dụng cĩ hiệu quả cho gia súc. Hằng năm cịn sản xuất 20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngồi nƣớc [29]. - Ở Philippiin, với 90% gia súc nhai lại nuơi tại vƣờn nhà hoặc ở các trang trại nhỏ đƣợc trồng các giống Stylo 184, Panicum maxinum, Paspalum atratum,…đều phát triển tốt cung cấp nguồn thức ăn cho gia súc. Ngồi ra, các giống cỏ trên cịn đƣợc trồng theo đƣờng đồng mức ở đất dốc, cải tạo đất trống đồi núi trọc, trồng dƣới tán cây ăn quả. Hằng năm sản xuất đƣợc trên 1 tấn hạt cỏ. Một số nƣớc khác nhƣ Malaysia, Lào,… cũng đã chú trọng đầu tƣ phát triển cây thức ăn cho gia súc từ những năm 1985. Cho đến nay một số giống cỏ Hồ thảo và cỏ họ Đậu đƣợc chọn lọc, đang phát huy hiệu quả cao trong sản xuất. Hằng năm sản xuất đƣợc 2-3 tấn hạt cỏ các loại. Nhƣ vậy, phong trào trồng cây thức ăn xanh để chăn nuơi gia súc đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm. Nĩ thực sự là động lực thúc đẩy ngành chăn nuơi đại gia súc phát triển. * Kết quả nghiên cứu về nâng cao năng suất cây thức ăn gia súc trên thế giới Trên thế giới hiện nay ngồi việc tuyển chọn, lai tạo, di nhập các giống cỏ tốt từ vùng này sang vùng khác, ngƣời ta cịn tập trung giải quyết vấn đề năng suất, chất lƣợng cỏ. Ở Thái Lan, sản lƣợng vật chất khơ của các giống cỏ Digitaria decumbens, Paspalum atratum, Brachiaria mutica và Paspalum plicatulum khoảng từ 15-20, 18-25, 9-15 và 6-10 tấn /ha đƣợc trình bày trong bảng 1.11. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Bảng 1.11: Sản lƣợng Vật chất khơ và chất lƣợng những lồi cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt Tên khoa học Tên Việt Nam Năng suất (tấn /ha) Prơtêin (%) Brachiaria mutica Cỏ lơng Para 9 - 15 6 - 10 Digitaria decumbens Pangola 15 – 20 7 - 11 Paspalum atratum Cỏ đắng 18 – 25 6 - 7 Paspalum plicatulum 6 – 10 5 - 6 (Nguồn: Division of Animal Nutrition, Anon (2000) Ngồi ra, hai giống cỏ là cỏ đắng (Paspalum atratum) và Paspalum plicatulum là những lồi cho sản lƣợng hạt giống lớn, cĩ thể tới trên 600kg/ha. Do vậy, hai giống này đã đƣợc phân bố rộng rãi ở Thái Lan [35]. Trung tâm nghiên cứu nuơi dƣỡng động vật tỉnh Petchaburi (Thái Lan) cỏ Ghinê tía đƣợc trồng và cắt 30 ngày một lần, với mật độ trồng là 50 x 50cm và đƣợc bĩn phân hỗn hợp (15-15-15) trƣớc khi trồng ở mức 300 kg/ha tƣơng đƣơng 18 tấn phân bĩn /1ha. Lƣợng cỏ thu hoạch khoảng 8,9 tấn/ha ở lứa đầu (70 ngày sau trồng) và khoảng 2,6 đến 7,1 tấn/ha cắt sau 30 ngày [36]. Sản lƣợng này đƣợc thể hiện ở bảng 1.12. Bảng 1.12: Sản lƣợng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày Thời gian cắt Năng suất VCK (tấn /ha) 11 /8 /2000 8,9 11 /9 /2000 7,1 11 /10 /2000 6,9 11 /11 /2000 6,8 11 /12 /2000 4,6 11 /01 /2001 2,6 11 /02 /2001 4,1 11 /03 /2001 4,3 11 /04 /2001 5,8 11 /05 /2001 3,7 (Nguồn: Annual Report on Animal Nutrition Division (2001) Theo Quilichao (Colombia CIAT, 1978), giống Brachiaria decumbens cĩ thể đạt năng suất chất khơ trên 42.000 kg/ha/năm với thí nghiệm khơng bĩn đạm nhƣng bĩn đủ lân và nĩ là một giống cỏ tốt nhất trong điều kiện bĩn lân và đạm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 thích hợp. Thí nghiệm cắt hàng năm cho năng suất chất khơ đạt 36.700 kg/ha, kết quả này cao hơn so với cỏ Pangola (Digitaria decumbens), Para (Brachiaria mutica) và Ghinê (Panicum maximum) [37]. Đối với giống cỏ Setaria sphacelata các kết quả nghiên cứu của Riveros và Wilson (1970) [40] tại Redlanbay, Queensland, thơng báo năng suất đạt từ 23.500- 28.000 kg/ha qua mùa sinh trƣởng 6 tháng trong điều kiện cỏ đƣợc tƣới nƣớc và cung cấp 225 kg đạm /ha /năm trên nền đất đỏ Bazan mầu mỡ. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam Việt Nam, trong thời gian 10 năm trở lại đây, thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế và từ nhiều nguồn khác nhau, chúng ta đã nhập trên 100 giống cây thức ăn gia súc nhƣ hồ Thảo và họ Đậu cĩ nguồn gốc nhiệt đới (Philippin, Inđơnêsia, Thái Lan...), nhằm phát triển khả năng sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuơi. Một số giống cỏ nhập nội đã đƣợc đánh giá kết quả tốt và ứng dụng vào sản xuất ở một số vùng. Tuy nhiên, do khơng cĩ sự quản lý, chỉ đạo thống nhất cho nên một số giống sau khi đánh giá đã bị thất lạc, mất đi hoặc chƣa cĩ điều kiện thử nghiệm ở các vùng khác để cĩ cơ sở chắc chắn mở rộng ra sản xuất. Qua kết quả những cơng trình nghiên cứu về cây thức ăn chăn nuơi cũng chƣa nhiều. Những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập trung vào nghiên cứu một số giống cây thức ăn hịa thảo, họ đậu nhập nội ở một số vùng nhƣ: . Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình và các cộng sự (1999), [22]; Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), [28] khi nghiên cứu cỏ Ghinê TD58 ở khu vực miền Nam và miền Bắc cho kết quả: + Khu vực miền Nam, địa điểm nghiên cứu tại vùng đất xám tỉnh Bình Dƣơng với 20 tấn phân chuồng, 80 kg P2O5, 80 kg K2O và 500 kg vơi/ ha /năm. Lƣợng phân đạm bĩn từ 60 - 90 kg N /ha /năm, năng suất chất xanh cỏ Panicum maximum TD 58 đạt 64,59 - 83,33 tấn /ha /năm. Tỷ lệ lá cao 51,48- 60,44%, năng suất hạt 287-323 kg /ha /năm. Khoảng cách lứa cắt thích hợp là 40 ngày/ lứa. + Khu vực miền Bắc trên 2 loại đất của vùng đồng bằng và vùng đất đồi trong điều kiện trung tính, đất tốt, đất chua nghèo lân và kali cỏ đều cĩ tốc độ sinh Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 trƣởng khá tốt (1,96 - 2,01 cm/ngày). Năng suất chất xanh đạt 90 - 100 tấn/ ha/ năm. Cỏ Ghinê cĩ khả năng cho thu hạt, năng suất đạt 450 kg/ha, tỷ lệ sử dụng của gia súc đối với cỏ cao: Trâu 94%, bị sữa 77% và ngựa 85%. Tỷ lệ tiêu hĩa của dê đối với cỏ Panicum maximum TD 58 cao, khả năng sử dụng của gia súc đều tốt từ 86 - 100%. Ở Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuơi miền núi Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Văn Quang (2002) khi nghiên cứu so sánh về tốc độ sinh trƣởng, năng suất, chất lƣợng, tính ngon miệng của 5 giống cỏ nhập nội cho biết: Cả 5 giống cỏ đều cĩ tốc độ sinh trƣởng khá cao từ 1,45-1,82 cm/ ngày. Trong đĩ 2 giống cỏ Paspalum astratum và Panicum maximum TD 58 cĩ tốc độ sinh trƣởng cao nhất (1,82 và 1,70 cm /ngày) [23]. 1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần lồi Nghiên cứu về thành phần lồi là một trong những nghiên cứu đƣợc tiến hành từ lâu trên thế giới. Ngƣời ta cĩ thể nghiên cứu thành phần lồi ở từng vùng hay trên từng thảm thực vật khác nhau. Đối với loại hình đồng cỏ, thảo nguyên, ở Liên Xơ (cũ), cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về thành phần lồi thực vật trong đồng cỏ, thảo nguyên đã cơng bố nhƣ: Alekhin (1904), Vƣsotxki (1915), Graxits (1927), Sennhicop (1938), Creepva (1978), … Nĩi chung, theo các tác giả thì ở mỗi một vùng sinh thái xác định sẽ hình thành các thảm thực vật đặc trƣng, cơ sở để phân biệt sự khác nhau giữa chúng là thành phần lồi và dạng sống, đĩ là chỉ tiêu quan trọng của các cơng trình nghiên cứu về thực vật. Việt Nam, những nghiên cứu về thành phần lồi trong đồng cỏ, savan hoặc một số loại hình thuộc thảo khác mới chỉ đƣợc tiến hành từ những năm 1950 trở về đây. Các tác giả đã tiến hành nghiên cứu thành phần lồi trong đồng cỏ nhƣ: Hồng Chung (1980) nghiên cứu thành phần lồi và dạng sống của đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam đã đƣa ra bảng phân loại các kiểu đồng cỏ, savan, thảo nguyên. Tác giả đã cơng bố thành phần lồi thu đƣợc là 233 lồi thuộc 54 họ và 44 chi. Trong cuốn “Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam” năm 2004 là 79 họ, 402 lồi [11]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Dƣơng Hữu Thời (1981) đã cơng bố cơng trình “Đồng cỏ Bắc Việt Nam”, tác giả đã đề cập khá đầy đủ về loại hình đồng cỏ của vùng này với sự phân chia 5 vùng đồng cỏ bắc Việt Nam [31]. Dƣơng Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Hồng Chung, Phạm Quang Anh (1969), khi nghiên cứu thành phần lồi đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Kạn) đã gọi đây là đồng cỏ [30]. Khi nghiên cứu về loại hình sa van, các tác giả: Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), đã nghiên cứu thành phần lồi của thảm thực vật ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) đã gọi loại hình này là Savan cỏ [17]. Nguyễn Thế Hƣng, Hồng Chung (1995), khi nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh vật học của savan Quảng Ninh và các mơ hình sử dụng, đã phát hiện đƣợc 60 họ với 131 lồi thực vật khác nhau [14]. Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), nghiên cứu thành phần lồi, dạng sống của savan bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái đã phát hiện đƣợc 123 lồi thuộc 47 họ khác nhau [13]… 1.3.2. Nghiên cứu về năng suất Nghiên cứu về năng suất sinh vật học của các thảm thực vật đã bắt đầu từ thế kỷ XIX, ban đầu chủ yếu là những cơng trình nghiên cứu cĩ tính chất thống kê trong nơng nghiệp. Sang đầu thế kỷ XX, những cơng trình nghiên cứu về năng suất sinh vật học của các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ cho chăn nuơi đã đƣợc nghiên cứu nhiều hơn, với những thí nghiệm trên nhiều kiểu đất khác nhau. Cuối thế kỷ XX, những cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu phần trên mặt đất, hoặc là số lƣợng các chất hữu cơ ở trạng thái sống và chết, sự tăng trƣởng của nĩ, phần chết hàng năm, thảm mục... Sau đĩ nhiều cơng trình nghiên cứu phần trên mặt đất đƣợc tiến hành cùng với phần dƣới đất trong sự phụ thuộc từ những điều kiện tạo thành nĩ của các kiểu thực bì khác nhau: Salƣt (1950), Andreev, Lapverenko và Leonchiev (1955); Badilevich (1958), Xƣrokomskaia và Ponhiatopkaia (1960), Xemen-Nova-Chiansianskaia (1966), Alekxenko (1967), Hồng Chung (1974), Uchekhin (1977)... Nghiên cứu Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 riêng phần trên mặt đất cĩ các tác giả: Kalininna (1954); Xemennơva-Chian- Sanskia (1966) ... Nghiên cứu riêng phần dƣới mặt đất cĩ các tác giả: Xemennop (1966); Kharitonốp (1967); IgonachenKo, Kirillova và Ponhiatopskaia (1968); Hồng Chung (1980). Ivannop (1941), Odum (1968) và Rodin (1968); Mantranop và Siminop (1967)... cĩ những cơng trình nghiên cứu quá trình tích luỹ vật chất hữu cơ, cũng nhƣ sự chuyển đổi sản phẩm là năng lƣợng trong các thực vật quần hay hệ sinh thái. Nhật Bản cĩ các cơng trình nghiên cứu về năng suất sinh học của các thảm cỏ của các tác giả nhƣ: Iwaki (1979); Ogawa và cộng sự (1961); Iwaki và cộng sự (1964, 1966). Tại Thái Lan, Ấn Độ đã cĩ một số nghiên cứu về năng suất của các quần xã cỏ trong rừng thƣờng xanh vùng ơn đới. Ở Việt Nam, đến 1955 hầu nhƣ khơng cĩ cơng trình nào nghiên cứu về năng suất đồng cỏ. Từ 1960 đến nay nhiều cơng trình nghiên cứu về năng suất đã đƣợc tiến hành trong các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt). Dƣơng Hữu Thời (1981); Nguyễn Hữu Hiến (1985),... chỉ nghiên cứu một số cây cĩ giá trị kinh tế cao trên đồng cỏ tự nhiên và chủ yếu tính sản lƣợng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn nuơi đại gia súc của một số vùng đĩ. Hồng Chung (2004) đã tiến hành nghiên cứu năng suất các quần xã cỏ của vùng Việt Bắc và vùng Tây Bắc trên hai đai (nhiệt đới và á nhiệt đới). Trong cơng trình nghiên cứu của ơng đã đề cập đến những chỉ tiêu về khí hậu, thổ nhƣỡng, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt đất và đi đến kết luận về sự biến đổi năng suất trên đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam. 1.3.3. Nghiên cứu về chất lượng cỏ Chất lƣợng của các giống cỏ đƣợc đánh giá bằng thành phần hố học cĩ trong giống cỏ đĩ. Thành phần dinh dƣỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí hậu, kỹ thuật canh tác, giai đoạn sinh trƣởng. Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng khơng thể thiếu khi nghiên cứu, đánh giá một giống cây thức ăn, trên cơ sở đĩ giúp các nhà chăn nuơi tính tốn khẩu phần ăn cho gia súc một cách hợp lý, để chúng sinh trƣởng và phát triển tốt cho năng suất cao. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 - Độ ăn được: Những lồi trong đồng cỏ Việt Nam cĩ giá trị chăn thả khá tốt, theo thành phần lồi thì trên 95% là thuộc nhĩm hồ thảo, trong đồng cỏ tồn tại một số lồi cây bụi và cây thuộc thảo khác, phần lớn những lồi này cũng đƣợc gia súc ăn. Tuy nhiên, giá trị chăn thả của đồng cỏ cũng thay đổi theo thời gian và theo từng kiểu thảm, điều này cĩ quan hệ mật thiết với đặc điểm sinh thái, với các giai đoạn sinh trƣởng, với thành phần thực vật, với chiều cao thảm cỏ và thành phần hố học của nĩ cùng các hình thức tác động của con ngƣời vào thảm cỏ. Ở một số lồi giá trị chăn thả hầu nhƣ khơng thay đổi trong suốt cả thời kì sinh dƣỡng nhƣ: Ischaemum indicum, Paspalum scrobiculatum, Paspalum conjugatum và một số lồi một năm. Một số lồi khác thì giá trị chăn thả giảm dần theo thời gian, ở những lồi này tuổi càng tăng thì tỉ lệ phần thân tăng và phần trăm chất xơ trong thân và lá tăng lên. Lá nhiều lồi trở nên cứng và sắc nhƣ cỏ Tranh, Chè vè, ... Thành phần cây họ Đậu trong đồng cỏ Việt Nam rất ít, một số lồi trong đĩ giá trị chăn thả kém, lá cứng, cĩ nhiều lơng cứng nhƣ: Desmodium triquetum, một số lồi khác thì năng suất lại rất thấp, sinh khối tập trung chủ yếu ở phần thân nhƣ: Desmodium microphyllum. Trong thành phần cỏ của một số quần xã cĩ nhiều cây họ Cĩi, những lồi này lá cứng và sắc nhƣ Carex, Rhynchospora,... một vài lồi khác năng suất rất thấp [11]. - Thành phần hố học của thực vật: Giá trị dinh dƣỡng của các lồi cây cỏ quan hệ mật thiết với thành phần hố học của nĩ và với hàm lƣợng của các chất chứa trong chúng, đĩ là những chất rất cần thiết cho sự hoạt động bình thƣờng của động vật, cũng nhƣ sự vắng mặt của các chất cĩ hại đến sức khỏe của động vật. Thành phần hố học cĩ trong các giống cỏ tập trung chủ yếu vào 4 chỉ tiêu đĩ là: vật chất khơ, protein, đƣờng, chất béo và xơ. Hồng Chung và cộng sự (2004) đã tiến hành nghiên cứu và theo dõi một số chỉ tiêu về thành phần hố học của một số lồi chính trong đồng cỏ Bắc Việt Nam. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 1.13 [11]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Những giống cây thức ăn tốt là giống cho năng suất vật chất khơ, protein, đƣờng cao, tỉ lệ xơ trong thức ăn thấp, tỉ lệ lá /thân cao, trong đĩ chỉ tiêu protein đƣợc chú ý nhiều hơn cả. Bảng 1.13: Thành phần hố học và giá trị dinh dƣỡng của một số lồi cỏ Tt Tên khoa học Tên Việt Nam Nƣớc % Đạm % Prơtêin % Lipit % Chất xơ % ĐVTA 1 Ischaemum indicum Cỏ lơng 76.7 1.954 7.86 1 8.8 0.19 2 Arundinella nepalensis Cỏ xƣơng 77.4 1.976 9.94 0.3 7.9 0.18 3 Cymbopogon caesius Cỏ sả 70.4 2.306 9.61 1.9 9.3 0.25 4 Imperata cylindrica Cỏ Tranh 74 1.945 9.747 1.1 8.8 0.25 5 Setaria viridis Cỏ sâu rĩm 67.5 2.1 1.6 10.3 0.27 6 Chrysopogon aciculatus Cỏ may 64.4 3.1 0.6 8.3 0.3 7 Digitaria longiflora Cỏ chỉ 73.6 3.4 0.5 7.4 0.21 8 Fimbristylis annua Họ cĩi 0.979 4.288 Trong thực tế khi chăn thả bình thƣờng giá trị thức ăn cao nhất trong thời gian đầu khi cỏ mọc nhanh ra nhiều lá mới, giá trị thức ăn giảm khi cỏ bắt đầu đâm bơng và tiếp tục giảm khi cỏ già. Khi chăn thả liên tục theo những khoảng thời gian liên tiếp gần nhau, giá trị dinh dƣỡng của cỏ cĩ thể ở mức tƣơng đối cao nhƣng năng suất giảm nhiều. 1.4. Vấn đề sử dụng và thối hố đồng cỏ Trong thực tế hiện nay đồng cỏ luơn luơn bị thay đổi do tác động thƣờng xuyên của con ngƣời, vì đồng cỏ đã và đang là đối tƣợng hoạt động kinh tế nơng nghiệp của lồi ngƣời. Làm sáng tỏ nguồn gốc của đồng cỏ và những quy luật biến đổi của nĩ do tác động của lồi ngƣời, là điều kiện cần thiết làm cơ sở cho những biện pháp sử dụng hợp lý đồng cỏ. Hiện nay, trên thế giới cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề thối hố của đồng cỏ do chăn thả cũng nhƣ thảo nguyên của các vùng khác nhau. Ở Liên bang Nga đã tích luỹ khá nhiều tƣ liệu của đới thảo nguyên và bán hoang mạc: G.I.Vusoxki (1915) đã xác định 4 giai đoạn thối hố của thực bì thảo nguyên dƣới tác động của chăn thả. Patrơtxki (1917) nghiên cứu đới nam của thảo nguyên Stipa longifolia, ơng phân chia một số giai đoạn thối hố khác nhau. Nĩ bao gồm cả giai đoạn chăn thả hay khơng chăn thả đƣợc. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 G.I.Popov (1931) khi nghiên cứu thảm thực vật trong đới phụ thảo nguyên Stipa, thuộc thảo nguyên nam Varonhet cho thấy các giai đoạn thối hố của thảm thực vật do chăn thả. B.D.Andreev (1958) khi nghiên cứu các giai đoạn hình thành và thối hố của thực bì thảo nguyên ở nam Nga đã chia thành 8 giai đoạn: Giai đoạn đầu là sự chặt hạ và cuối cùng là sự hình thành thảm bào tử thực vật. A.V.Abramtruk; P.L Gortriakopski (1980) khi đánh giá mức độ thối hố của các quần xã cỏ do tác động của con ngƣời ơng đã đề ra bảng thang bậc riêng gồm cĩ 3 mức, sự khác nhau giữa các mức là phụ thuộc vào mức độ thối hố do con ngƣời tạo ra (1 - ít; 2 - trung bình; 3 - nhiều). Sự biến đổi các thảm thực vật (đồng cỏ) dƣớc tác động của yếu tố do con ngƣời tạo ra ở vùng nhiệt đới đã từ lâu trở thành vấn đề nĩng bỏng cho nền kinh tế và cho chăn nuơi ở xứ nhiệt đới. Nhƣng những nghiên cứu về vấn đề này cho đến nay vẫn cịn rất ít: Cooper I.P; Taiton N.M và Pleming G (1968); Dƣơng Hữu Thời (1981); Hồng Chung (1981, 1983)... Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam là loại hình đồng cỏ thứ sinh. Đặc biệt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới đồng thời đồng cỏ ở đây phân bố chủ yếu ở vùng núi, các sƣờn đồi cĩ độ dốc khá lớn (15- 400), nên vấn đề thối hố của đồng cỏ do chăn thả là một trong những vấn đề nan giải hiện nay của các nhà nghiên cứu đồng cỏ bắc Việt Nam. Những nghiên cứu về sự thối hố của đồng cỏ do chăn thả ở Việt Nam hiện nay đã đƣợc Dƣơng Hữu Thời (1981) đề cập trong cuốn “Đồng cỏ Bắc Việt Nam” khi phân tích thành phần lồi và các điều kiện sinh thái của đồng cỏ đã đề cập đến 2 nguyên nhân của sự thối hố đồng cỏ Bắc Việt Nam là do cƣờng độ chăn thả và điều kiện khí hậu. Hồng Chung (1981, 1983, 2003) sau hơn 10 năm nghiên cứu tại đồng cỏ ở vùng Thơm Luơng (Ngân Sơn) đã phân tích ảnh hƣởng của sự chăn thả khơng cĩ kế hoạch trên sự thay đổi thành phần lồi, cấu trúc và năng suất của thảm cỏ và đã đƣa ra kết luận về quá trình thối hố đồng cỏ Bắc Việt Nam nhƣ sau: “Những thay đổi đầu tiên của lớp phủ thực vật đã dẫn đến sự hình thành các Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 quần xã cỏ ở đây, những thảm cỏ này dưới sự tác động thường xuyên nhưng khơng thật nặng nề của con người như chăn thả, đốt nương rẫy, sẽ dẫn tới hình thành loại hình đồng cỏ khơ, á thảo nguyên và đồng cỏ. Khi chăn thả nặng nề hơn sẽ dẫn đến sự thay đổi phức tạp của thành phần lồi ở từng quần xã, đĩ là sự thay đổi các lồi đang mọc bằng những lồi từ ngồi đi vào, lồi bản địa bị thay thế bởi lồi phổ biến rộng rãi, đồng thời đơn giản hố cấu trúc quần xã, giảm bớt khoảng khơng phân bố của lớp phủ thực vật, giảm năng suất của nĩ.” Trên cơ sở đĩ đã chia qúa trình thối hố đồng cỏ do sử dụng thành 5 giai đoạn: Bắt đầu từ trạng thái đồng cỏ đến giai đoạn hình thành savan cây bụi [11]. 1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn cho bị 1.5.1. Các loại thức ăn Thức ăn cho bị rất đa dạng về chủng loại và biến động về giá trị dinh dƣỡng: thơng thƣờng chúng đƣợc phân thành 3 nhĩm lớn: Thức ăn thơ, thức ăn tinh và thức ăn bổ sung. Gần đây do áp lực về đất đai, rất nhiều phế phụ phẩm cơng nơng nghiệp đã đƣợc sử dụng làm thức ăn cho bị. Vì lí do này cĩ thêm một nhĩm thức ăn nữa là các phế phụ phẩm cơng nơng nghiệp. 1.5.1.1. Thức ăn thơ Là những thức ăn chứa ít chất dinh dƣỡng trong một đơn vị thể tích. Chúng thƣờng là những thức ăn cĩ khối lƣợng và thể tích lớn, cồng kềnh chứa nhiều chất xơ, ít prơtêin, tỷ lệ tiêu hĩa dao động từ thấp đến vừa phải. Thức ăn thơ gồm cỏ tự nhiên (cỏ tự nhiên cắt dọc bờ sơng, bờ đê, bãi đất hoang...), cỏ trồng._.HỌ BƠNG 1 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng + + + 6 2 Urena lobata L. Ké hoa đào + + + 6 (9) Mimosaceae HỌ TRINH NỮ 1 Mimosa pudica L. Trinh nữ + + + 1 (10) Solanaceae HỌ CÀ 1 Solanum indicum Cà gai + + + 6 2 Solanum torvum Sw Cà lơng + + + 4 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 (11) Verbenaceae HỌ CỎ ROI NGỰA 1 Callicarpa rubella Lindl Trứng ếch cuốn + + + 4 2 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mảy + + + 8 MONOCOTYLEDONEAE (12) Cyperaceae HỌ CĨI 1 Carex brunnea Thunb Cĩi túi nhụy nâu + + + 14 2 Cyperus cephalotus Vall Cỏ lác + + + 18 3 Cyperus esculentus L. Củ gấu + + 10 4 C.rotundus L Hƣơng phụ + + + 10 5 Fimbristylis annua Cỏ lơng lợn + + + 10 (13) Poaceae HỌ LƯA 1 Chrysopogon aciculatus Cỏ mây + + 10 2 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà + + + 18 3 D.Violascens Link Túc hình tím + + + 12 4 Digitaria abludens (Roem ex Sth) Cỏ chân nhện + + + 12 5 E.unioloides Nees Cỏ bơng + + 13 6 Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu + + + 10 7 Echinochloa crus-galli (L.) P.Beauv Cỏ lồng vực + + + 12 8 Imperata cylindrica (L) P.Beauv Cỏ tranh + 14 9 P.scrobiculatum L. Cỏ đắng + + + 12 10 P.orbiculare Forst Cỏ cơng viên + + + 15 11 Panicum repens L. Cỏ gừng + + + 15 12 Phragmites karka (Retz) Trin Sậy + + 13 13 Setaria viridis (L.) P.Beauv Cỏ sâu dĩm + + + 12 Tổng số lồi 39 39 39 Họ cĩ số lồi nhiều nhất là họ Lúa (Poaceae) với 11 lồi chiếm 28,2% tổng số lồi trong điểm nghiên cứu nhƣ: Cỏ đắng (P.scrobiculatum), Cỏ cơng viên (P.orbiculare), Cỏ chân nhện (Digitaria abludens), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cỏ sâu dĩm (Setaria viridis), Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli), Túc hình tím (D.Violascens), Cỏ mây (Chrysopogon aciculatus), Cỏ gừng (Panicum repens), Sậy (Phragmites karka). Họ Cúc (Asteraceae) cĩ 6 lồi chiếm 15,38% tổng số lồi trong điểm nghiên cứu nhƣ: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc sao (Aster ageratoides), Đại bi (Blumea balsamifera), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ dĩ (Sigesbeckia orientalis). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 Họ cĩ 5 lồi là họ Cĩi (Cyperaceae) nhƣ Cĩi túi nhụy nâu (Carex brunnea), Cỏ lác (Cyperus cephalotus), Củ gấu (Cyperus esculentus), Cỏ lơng lợn (Fimbristylis annua), Hƣơng phụ (C.rotundus) chiếm 12,82% tổng số lồi trong điểm nghiên cứu. Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cĩ 3 lồi chiếm 7,69% tổng số lồi trong điểm nghiên cứu bao gồm: Phèn đen (Ph.reticulata), Bọt ếch (Glochidion arnottianum), Chĩ đẻ (Phyllanthus urinaria). Nhĩm họ cĩ 2 lồi là họ Bịng bong (Schizaeaceae) nhƣ Bịng bong (Lygodium flexuosum), Bịng bong leo (Lygodium scandens). Họ Đậu (Fabaceae) nhƣ Muồng hoa vàng (Sesbania cannabina), Đậu ba lá (Uraria logopodiodes). Họ Bơng (Malvaceae) nhƣ Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Ké hoa đào (Urena lobata). Họ Cà (Solanaceae) gồm Cà gai (Solanum indicum), Cà lơng (Solanum torvum) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gồm Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum). Chiếm 25,64% tổng số lồi trong điểm nghiên cứu. Họ cĩ 1 lồi là họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Vịi voi (Boraginaceae), họ Rau má (Apiaceae) mỗi họ chiếm 2,56% tổng số lồi bao gồm: Rau má (Centella asiatica), Vịi voi (Heliotropium indicum), Thài lài (Commelina communis), Trinh nữ (Mimosa pudica). Tại 3 điểm nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy về tổng số lồi và số lồi trong mỗi họ ở mỗi điểm nghiên cứu là tƣơng đƣơng nhau. Nhƣ họ Lúa (Poaceae) cĩ số lƣợng lồi nhiều nhất điểm số 15 cĩ 12 lồi, điểm 13 và 17 cĩ 11 lồi. Tiếp đến là họ Cúc (Asteraceae) cĩ 7 lồi ở điểm số 13, điểm 15 và 17 cĩ 6 lồi... Nguyên nhân của sự giống nhau về số lƣợng và thành phần lồi tại mỗi điểm nghiên cứu là do hàng năm lƣợng phù xa màu mỡ đƣợc bồi đắp trên diện tích lớn thích hợp cho thực vật phát triển đặc biệt là các loại thực vật làm thức ăn cho đại gia súc. Qua nghiên cứu thành phần lồi ta thấy, số lồi gia súc ăn đƣợc chiếm tỷ lệ rất cao 32/43, tỷ lệ hịa thảo cũng cao 13/43. Với tỷ lệ thành phần lồi nhƣ trên đồng cỏ ven sơng Hồng giải quyết rất tốt nguồn thức ăn cho chăn nuơi địa phƣơng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 4.2.1.2. Năng suất và chất lượng đồng cỏ ở ven sơng Hồng Năng suất của thảm cỏ ven sơng Hồng đƣợc chúng tơi nghiên cứu vào tháng 2 năm 2009, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.14. Bảng 4.14: Sinh khối của thảm cỏ vùng ven sơng Hồng (g/m2) Địa điểm Tên quần xã Nhĩm cỏ Phần sống tƣơi Phần chết Phần sống khơ Vật chất khơ % Sinh khối % Sinh khối % Đồng cỏ Ven sơng Hồng Hịa thảo 397,2 47,46 159,6 157,86 44,5 48,48 Cây thuộc thảo 233,3 27,87 103,66 29,98 26,47 Họ Đậu 144,5 17,26 64,03 18,04 13,12 Họ Cĩi 61,9 7,39 29,16 8,22 5,96 Tổng cộng 836,9 100 354,71 100 47,97 Từ số liệu thu đƣợc ở bảng 4.14 về năng suất cỏ của thảm ven sơng Hồng cho ta thấy, tổng sinh khối trong tháng 2 là 836,9 g/m2. Trong đĩ hịa thảo chiếm 47,46%, thấp hơn là cây thuộc thảo chiếm 27,87%. Họ Đậu là 17,26%, họ Cĩi 7,39%. Vật chất khơ của tổng số là 47,97%, riêng hịa Thảo là 48,48%. Phần khơ cây thuộc thảo giảm khơng đáng kể, họ Đậu và họ Cĩi giảm nhiều hơn. Nhìn chung khối lƣợng thực vật ven sơng Hồng trong mùa đơng cũng đạt khá cao, trên 8 tấn/ ha, gần 100% là cĩ giá trị chăn thả . Trong mùa sinh trƣởng thảm cỏ sẽ đạt năng suất cao hơn. Chất lƣợng cỏ: Để đánh giá chất lƣợng cỏ tại vùng ven đê sơng Hồng, chúng tơi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của các lồi cỏ thƣờng gặp. Kết quả thu về đƣợc trình bày trong bảng 4.15. Bảng 4.15: Thành phần hĩa học của một số loại cỏ TT Tên khoa học Tên Việt Nam VCK % Prơtêin TS Đƣờng TS Chất xơ TS 1 Chrysopogon aciculatus Cỏ mây 21,89 4,06 0,78 12,02 2 Cynodon dactylon Cỏ gà 29,98 4,14 0,88 18,09 3 Panicum repens L Cỏ gừng 19,91 3,03 0,98 9,12 4 Paspalum scrobiculatum Cỏ đắng 28,27 3,21 1,02 12,06 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Qua số liệu bảng trên 4.15 ta nhận thấy vật chất khơ giữa các loại cỏ cĩ sự dao động từ 19,91% - 29,98%. Hàm lƣợng prơtêin cao nhất là Cỏ gà 4,14%, tiếp đến là Cỏ mây 4,06%, Cỏ đắng 3,21%, thấp nhất là Cỏ gừng 3,03%. Về hàm lƣợng đƣờng cao nhất là Cỏ đắng 1,02%, Cỏ gừng 0,98%, thấp nhất Cỏ mây 0,78%. Chất xơ cao nhất là Cỏ gà 18,09%, thấp nhất là Cỏ gừng 9,12%. Với các kết quả thu đƣợc, ta nhận thấy các lồi cỏ tự nhiên cĩ chất lƣợng cỏ tốt, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao. 4.2.2. Cỏ trồng Tại xã An Tƣờng nhân dân trồng cỏ Voi (Pennisetum purpureum), VA06 (P.purpureumx) và Ngơ (Zea mays) làm thức ăn xanh cho bị. Chúng tơi tiến hành đánh giá năng suất các lồi cỏ trên. 4.2.2.1. Năng suất cỏ Chúng tơi bắt đầu tiến hành nghiên cứu cỏ VA06 (P.americanum) vào ngày 16/05/2008 tại xã An Tƣờng với hộ gia đình anh Lê Văn Ngọt và anh Lê Văn Hải. Nhà ơng Lê Văn Hải cỏ VA06 đƣợc trồng trên đất ruộng ngơ. Tại đây đất thuộc loại đất tốt, kết quả phân tích đất đƣợc trình bày trong bảng 4.16. Bảng 4.16. Kết quả phân tích mẫu đất Địa điểm lấy mẫu pHKCl N (%) P2O5 (%) K2O (%) OM (%) Lê Văn Ngọt 5,39 0,112 0,18 0,36 2,82 Lê Văn Hải 5,19 0,187 0,37 0,35 5,06 Cỏ khi trồng bĩn phân chuồng 1,5 tấn /sào, sau mỗi lứa cắt bĩn 3- 5kg phân đạm/ sào hay 10 kg phân tổng hợp/ sào. Sau mỗi lần cắt tƣới ƣớt tồn phần. Mùa hè 40 ngày cắt 1 lứa, mùa đơng 2 tháng cắt 1 lứa. Tổng cả năm cĩ thể cắt 7 lứa, năng suất mùa hè là 8 - 10kg/m2, mùa đơng từ 5 - 8kg/m2 (đây là số liệu cắt thử nghiệm của chúng tơi - hè 2 lần, mùa đơng 4 lần). Năng suất trung bình 1 năm trên 500 tấn tƣơi/ ha. Ơng Hải cịn dùng 1 mẫu đất để trồng 2 vụ ngơ và 1 vụ đỗ tƣơng, 2 vụ ngơ đạt 28,5 tấn thân lá ngơ chín sáp, nếu lấy hạt là 2,5 tấn/ vụ. Ơng Lê Văn Ngọt trồng cỏ Voi (Pennisetum purpureum), cỏ đƣợc trồng trên đất ruộng ngơ cũ, khi trồng cĩ bĩn phân chuồng 1 tấn/ sào, tƣới ngập sau Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 cắt. Một năm cắt 6 lứa, chúng tơi cắt thử 2 lứa mùa hè năng suất dao động từ 5,3 - 5,8kg/m 2, mùa đơng 4,8kg/m2. Năng suất 1 năm trên 300 tấn tƣơi/ ha. 4.2.2.2. Chất lượng cỏ Để đánh giá chất lƣợng cỏ trồng, chúng tơi lấy mẫu cỏ của 2 gia đình ơng Hải và ơng Ngọt (tháng 6/ 2008). Kết quả phân tích đƣợc trình bày trong bảng 4.17. Bảng 4.17: Thành phần hĩa học cỏ Tên cỏ VCK (%) Prơtêin (%) Lipit (%) Đƣờng (%) Xơ (%) Cỏ VA06 9,53 1,43 0,02 0,03 3,64 Cỏ voi 9,11 1,57 0,07 0,09 3,98 Từ kết quả bảng 4.17 cho thấy, cỏ trồng ở đây cĩ tỷ lệ % vật chất khơ rất thấp (9,11- 9,53%). Tỷ lệ % prơtêin, lipit, đƣờng khử đều thấp. Giữa 2 loại cỏ thì cỏ Voi nhà ơng Ngọt cĩ tốt hơn cỏ VA06 nhà ơng Hải. Xơ trong cỏ 2 gia đình là tƣơng đƣơng. 4.3. Thực trạng về khai thác thức ăn hiện nay của từng địa phƣơng 4.3.1. Thực trạng về khai thác Gia đình ơng Trịnh Đình Hịa xã Dƣơng Quang thị xã Bắc Kạn nuơi bị từ năm 2003, mới đầu nuơi cĩ 8 con. Phƣơng thức chăn nuơi của gia đình là thả bị vào rừng (rừng mỡ, bạch đàn, keo) chiều tối đƣa về chuồng. Trong mùa đơng cho ăn thêm rơm, và một số loại cây cỏ khác nhƣ thân chuối, lá chít, lau, lá vầu, lá nứa... Đến năm 2006 trồng 0,6 ha cỏ voi và là thức ăn bổ sung thêm trong mùa đơng, mùa hè khơng dùng đến. Những con đẻ, con ốm đƣợc ăn thêm cháo. Về hiệu quả kinh tế: Đến năm 2008, tổng số bị gia đình mua vào 11 con (gồm 1 con đực 15 triệu đồng + 2 nái 14 triệu đồng mua 2007), tổng số tiền mua là 53 triệu. Số con đã bán đến 2008 là 11 con (thu 33 triệu), hiện cịn 12 con giá trị khoảng 56 triệu (29tr + 9con x 3tr). Nhƣ vậy bình quân trong 6 năm chăn nuơi gia đình đã thu là: 56 tr + 33 tr - 53 tr = 36 triệu, mỗi năm thu từ chăn nuơi là 6 triệu. Theo ơng Hịa, bị từ khi đẻ ra đến khi bán là 3 tuổi, đạt khoảng 110 - 120kg hơi, nhƣ vậy bình quân mỗi năm một con tăng đƣợc 38kg. Gia đình ơng Lê Văn Hỏa xã Phƣơng Linh huyện Bạch Thơng, bắt đầu nuơi bị từ 2005, khởi đầu nuơi 3 con, phƣơng thức chăn nuơi cũng là thả bị trên đồi và Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 trong rừng phục hồi tự nhiên (suốt cả mùa hè và mùa đơng) tối cho về chuồng. Gia đình đã trồng cỏ voi từ cuối 2004 với diện tích 0,7 ha, chỉ sử dụng trong mùa đơng khi thiếu cỏ. Mùa đơng cịn cho ăn thêm rơm, thân chuối. Về hiệu quả kinh tế: mua vào 3 con năm 2005, đến 2008 đã bán 2 con, chết 1 con và hiện cịn 7 con. Giá bán mỗi con là 3 triệu. Nhƣ vậy tổng thu của gia đình về mơ hình chăn nuơi bị là tăng lên 7 con trong 4 năm, với giá địa phƣơng 3 triệu đồng/ con thì thu đƣợc 21 triệu đồng, mỗi năm thu hơn 5 triệu. Gia đình ơng Hồng Văn Tốn xã Hà Hiệu huyện Ba Bể, nuơi bị từ năm 2005, số lƣợng lúc đầu là 3 con, đến 2006 mua thêm 4 con, tổng số là 7 con. Phƣơng thức nuơi cũng là thả lên đồi, rừng quanh năm. Hàng ngày bị cĩ thể đi xa tới 4km (với độ dốc của rừng là 30- 350), tối cho về chuồng. Mùa đơng cho ăn thêm rơm, thân lá ngơ, thân chuối, ít cỏ voi. Năm 2007 trồng cỏ voi với diện tích khoảng 1000m2, chỉ cho con ốm hoặc đẻ ăn thêm. Hiệu quả kinh tế: Đến cuối 2008, gia đình đã bán 7 con thu 21 triệu (đủ trả vốn mua ban đầu) hiện cịn 7 con (trong đĩ 3 con sắp đẻ). Tổng số tiền thu đạt khoảng 24 triệu đồng, mỗi năm thu khoảng 6 triệu đồng. Gia đình ơng Đặng Văn Hải xã Đại Tự tỉnh Vĩnh Phúc. Bắt đầu nuơi bị từ năm 1984, số lƣợng lúc đầu là 26 con. Thƣờng xuyên mua vào và bán ra mỗi năm trung bình 23 con. Phƣơng thức nuơi là chăn thả quanh năm ngồi bãi ven sơng Hồng, tối cho về chuồng. Nguồn thức ăn dồi dào do thiên nhiên ƣu đãi (phù xa hàng năm của sơng Hồng, rất thuận lợi cho cây cỏ làm thức ăn cho gia súc phát triển). Mùa đơng cho ăn thêm thức ăn dạng bột trị giá 2000 đồng/ con/ ngày. Bình quân nếu cho ăn thêm tăng 15 kg/ con/ tháng, khơng cho ăn thêm thức ăn bổ sung tăng 10 kg/ con / tháng. Hiệu quả kinh tế: Tháng 10/ 2008 bán 23 con lãi 80 triệu đồng, bình quân lãi 300.000 đồng /tháng /con. Gia đình ơng Lê văn Hải xã An Tƣờng, Vĩnh Phúc nuơi bị sữa từ 2006, nay cĩ 21 con, cĩ 6 con bê + bị tơ, 15 con cho sữa trong đĩ 10 đang cho sữa, 5 con cạn. Tổng sữa hàng ngày là 150 kg, thức ăn bình quân 30kg cỏ tƣơi, mùa đơng 15kg cỏ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 tƣơi và 10 kg cỏ khơ hay ủ ƣớp, bã bia 7kg/ con / ngày. Bột cho bị sữa là 4kg/ 10 bị sữa, bị cạn là 2kg/ con. Tổng chi trong 1 ngày của đàn bị nhà ơng Hải là: Thức ăn bột: Bị sữa = 349.600đ/ ngày Bị cạn 2 x 5 x 4600đ /kg = 46.000đ/ ngày Bã bia: 7kg x 21 con x 1000 đ = 147.000 đ / ngày Cỏ (tính cỏ tƣơi): 30kg x 21con x 250đ / kg = 157.500đ/ ngày Tổng chi là: 349.600đ + 46.000đ + 147.000đ + 157.500đ = 700.100đ / ngày Tổng thu từ sữa là: 150kg x 7.500đ = 1.125.000đ/ ngày Lãi hàng ngày: 1.125.000 đ - 700.100 đ = 424.900 đ / ngày Nếu bị sữa 1 năm cho 300 ngày cĩ sữa thì tổng thu 1 năm sẽ là: 424.900 đ / ngày x 300 ngày = 127.470.000 đ /năm (chƣa trừ vốn mua bị, chuồng trại, thú y, trang thiết bị phục vụ và cơng lao động). Tổng nhu cầu cỏ 1 năm là: 30kg x 21bị x 365ngày = 229,9tấn Giá thành cỏ: 229,9tấn x 250đ /kg = 57,5triệu Nếu trồng cỏ VA06 với năng suất khoảng 500 tấn/ ha thì cần 0,5ha đất trồng cỏ là đủ, gia đình sẽ khơng phải mua thêm cỏ. Tổng thu sẽ là: 127.470.000 + 57,5 triệu = 184,9 triệu/ năm. Trên cơ sở tính tốn nhƣ trên thì đây là mơ hình tối ƣu của chăn nuơi và cũng là tối ƣu sử dụng đất. 4.3.2. So sánh các mơ hình chăn nuơi Để tìm ra phƣơng thức và mơ hình chăn nuơi tối ƣu, chúng tơi tiến hành so sánh 3 mơ hình bị thịt Bắc Kạn và 1 mơ hình bị thịt, 1 mơ hình bị sữa Vĩnh Phúc. Với 3 mơ hình bị thịt Bắc Kạn thì nguồn thức ăn vẫn là các thảm cỏ tự nhiên hay thảm cỏ dƣới rừng, hình thức chăn thả tự do, năng suất các thảm cỏ rất thấp, độ dốc lớn, bị đi ăn xa, tiêu tốn năng lƣợng, thƣờng xuyên đĩi. Kết quả đem lại là hàng năm thu từ chăn nuơi khoảng 5 - 6 triệu đồng. Mơ hình gia đình ơng Đặng Văn Hải (Vĩnh Phúc) nuơi bị thịt, chăn thả trên bãi sơng Hồng, thảm cỏ bằng phẳng gần nhà, năng suất cỏ cao (8 tấn tƣơi/ ha trong tháng 2). Vì vậy bình quân 1 bị 1 tháng cĩ thể đƣợc 300.000đ. Đây là một mơ hình nuơi bị thịt cĩ lợi thế về thảm cỏ tự nhiên, hiệu quả đem lại rất tốt. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Mơ hình bị sữa của ơng Lê Văn Hải, với nguồn đầu tƣ ban đầu khá lớn, cĩ sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết, cĩ kiến thức về chăn nuơi bị sữa, vì thế hiệu quả đem lại rất cao. Giá trị đem lại từ ha đất canh tác cũng cao (cĩ thể đạt trên 100 triệu/ ha). 4.3.3. Đánh giá và đề xuất phương hướng Phát triển chăn nuơi đại gia súc vẫn là một thế mạnh của các tỉnh trung du và miền núi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nên cần đƣợc khai thác một cách cĩ hiệu quả. Muốn vậy mỗi gia đình cần xác định quy mơ phù hợp. Trƣớc hết để tiếp tục khai thác các thảm cỏ tự nhiên (đồi cỏ, thảm cỏ dƣới rừng, thảm cỏ ven sơng) thì cần cĩ sự đánh giá về năng suất và chất lƣợng, đánh giá diện tích các thảm cỏ tự nhiên cĩ thể khai thác, thời gian cĩ thể khai thác và sau nữa là diện tích trồng cỏ để bổ sung thức ăn xanh, trên cở sở đĩ tính tốn số lƣợng đầu gia súc. Nĩi cách khác là, cần tính tốn đầu vào và đầu ra hợp lý. Thí dụ, với gia đình ơng Lê Văn Hỏa, diện tích đồi cỏ khoảng 5 ha, diện tích thảm cỏ dƣới rừng phục hồi tự nhiên tới 100ha (ơng cĩ 0,6 ha đất đồi đã trồng cỏ voi và cỏ VA06) và cĩ khoảng 3000m2 đất trồng lúa, hàng năm thu đƣợc khoảng 1 tấn thĩc (giá khoảng 5 triệu). Hiện tại gia đình ơng thu khoảng 11 triệu đồng /năm (5 triệu từ thĩc, 6 triệu từ chăn nuơi). Theo sự tính tốn của chúng tơi, với điều kiện của gia đình ơng Lê Văn Hỏa cĩ thể nuơi 20 con bị, diện tích chăn thả cĩ thể khai thác là 100ha, nên phân thành 2 khu để luân phiên, mỗi ngày chỉ chăn thả một buổi, cịn lại cho ăn thêm tại chuồng. Mùa hè nên cĩ thời gian chăn thả để bị cĩ thể ăn khoảng 15kg cỏ (theo số liệu phân tích của chúng tơi thì nĩ tƣơng đƣơng 3 đơn vị thức ăn), cần cho ăn thêm cỏ trồng khoảng 2 đơn vị thức ăn (tƣơng đƣơng 10- 12kg). Mùa đơng, cỏ tƣơi ít (cả cỏ tự nhiên và cỏ trồng) vì vậy cần cho ăn thêm thức ăn tinh (bột ngơ hay cám gạo), mỗi ngày một đơn vị thức ăn (bù cho đủ 5 đơn vị thức ăn/ ngày). Về diện tích đất trồng cỏ, yêu cầu khoảng 0,6- 0,7ha, trồng hai lồi, năng suất phải đạt là trên 150 tấn tƣơi, chất lƣợng trung bình là 6kg/1 đơn vị thức ăn. Cần cĩ diện tích trồng ngơ để đạt 3 tấn hạt/ năm (đủ cung cấp cho ăn thêm trong 5 tháng). Với yêu cầu đầu vào nhƣ trên, 1 tháng nuơi 1con bị cĩ thể tăng 15 kg, trong 10 tháng tăng lên 150kg, nếu bán 25.000đ/ kg thì Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 một năm 1 con cho 3,75 triệu đồng, tổng cả đàn là 75 triệu. Nếu phải mua 3 tấn ngơ thì sẽ phải chi 15 triệu (hoặc trồng trên 3000m2 đất ruộng), nhƣng tổng thu từ đồng cỏ trồng và tự nhiên là 60 triệu. Nhƣ chúng ta đã biết, chăn nuơi là một nghề phức tạp, trong quy trình sản xuất nĩ gồm 2 phần là (thức ăn và kỹ thuật chăm sĩc) trồng cỏ và chăn nuơi. Ngƣời dân Việt Nam nĩi chung chƣa cĩ thĩi quen và kinh nghiệm về chăn nuơi, chƣa cĩ quy trình chăn nuơi hợp lý, chất lƣợng giống kém, điều kiện tự nhiên cũng khơng thật tốt cho phát triển chăn nuơi ở Việt Nam, bệnh tật nhiều, hệ số hơ hấp cao nhất là với bị (trong khi đĩ ngƣời dân chƣa chú ý đến truồng trại), nhƣng ở nƣớc ta cĩ ƣu điểm là thuộc khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cho phép tạo đồng cỏ cĩ năng suất rất cao, gấp nhiều lần vùng ơn đới, cỏ cĩ thể sinh trƣởng quanh năm nếu cĩ bĩn tƣới đầy đủ. Để thực hiện đƣợc mơ hình chăn nuơi, theo chúng tơi mỗi gia đình phải cĩ ít nhất 5.000 m2 đất trồng cỏ. Với diện tích này cĩ thể nuơi từ 7 đến 8 con bị trƣởng thành (nếu là bị con thì tính 2 con là một). Nếu 2 hay 3 gia đình liên kết lại cùng làm thì hiệu quả sử dụng đồng cỏ sẽ tốt hơn. Với diện tích 5.000 m2 đất trồng cỏ sẽ đạt năng suất khoảng 100 tấn /năm. Nếu mỗi ngày một con ăn 30 kg cỏ thì số cỏ trồng nuơi đƣợc 8 con trong 360 ngày, thực tế khơng chỉ dùng cỏ trồng mà cịn dùng rơm để bổ sung và trồng ngơ làm vụ thứ 3 trên đất trồng lúa, dự kiến sẽ thu trên 40 tấn/ha. Nếu gia đình cĩ khoảng 2.500 đến 3.000 m2 trồng lúa sẽ đủ nuơi thêm 2 con trong cả năm (thân lá ngơ và rơm phụ thêm). Theo con số lý thuyết, với điều kiện đầy đủ thức ăn nhƣ trên và đƣợc chăm sĩc tốt, mỗi ngày một con bị sẽ tăng 0,5 kg (cân hơi). Cả đàn gia súc trong một năm cho tăng trên 1.500 kg, tức khoảng 40 triệu đồng /gia đình. Với 5.000 m2 cỏ trồng đƣợc chăm sĩc đúng quy trình vẫn cĩ thể cắt 2 lần trong 5 tháng mùa khơ, năng suất cĩ thể đạt khoảng 15 tấn, đủ nuơi mỗi con 15 kg/ngày trong 3 tháng. Thực tế cho thấy nhân dân các địa phƣơng lâu nay vẫn coi chăn nuơi nhƣ một việc làm thêm, khơng cĩ sự đầu tƣ thoả đáng cho nĩ, kết quả đem lại vì vậy cũng rất thấp, đã đến lúc cần phải suy nghĩ lại, cần phải học hỏi kinh nghiệm và tạo ra thĩi quen sống bằng nghề chăn nuơi. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 Với những địa phƣơng cĩ điều kiện đặc biệt là đầu ra ổn định thì nên nuơi bị sữa, vì Việt Nam là nƣớc nhập khẩu nhiều sữa, mơ hình chăn nuơi bị sữa nhƣ gia đình ơng Lê Văn Hải đem lại hiệu quả kinh tế rất cao, hiệu quả kinh tế trên ha đất canh tác cũng cao. Từ gĩc độ nghiên cứu cỏ chúng tơi xin nhắc là khi trồng cỏ khơng nên chỉ lo năng suất mà cần xem chất lƣợng cỏ. Vì 1 bị sữa 1 ngày ăn 60kg cỏ, nếu chất lƣợng cỏ cao đạt 12 đơn vị thức ăn, cỏ chất lƣợng kém chỉ đạt khoảng 7 đơn vị thức ăn. Để khai thác tài nguyên đất cĩ hiệu quả hơn, nâng cao thu nhập của mỗi gia đình và an tồn về mặt sinh thái mơi trƣờng thì cần cĩ sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất của gia đình, cần cĩ sự bố trí hợp lý cây trồng ở các tiểu vùng sinh thái của từng gia đình. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận - Thực trạng hiện nay của Bắc Kạn và các tỉnh miền núi phía bắc là các thảm cỏ ngày càng bị thu hẹp, năng suất và chất lƣợng đều giảm. Vì vậy phƣơng thức chăn nuơi hiện nay của dân địa phƣơng là khai thác các bãi cỏ ven đƣờng đi, ven làng và thảm cỏ dƣới rừng đã khơng đáp ứng cho yêu cầu chăn nuơi, hiệu quả chăn nuơi đem lại là rất thấp. - Mơ hình chăn nuơi hiện nay của miền núi vẫn cần khai thác các thảm cỏ tự nhiên, song cần phải tính tốn khai thác hợp lý, phải quy hoạch đất để trồng cỏ và cây thức ăn khác đáp ứng yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng cho từng ngày, đáp ứng yêu cầu tăng trọng theo mơ hình đề xuất, hiệu quả thu đƣợc từ chăn nuơi sẽ tăng cao, nâng cao mức thu nhập trên ha đất canh tác. - Vùng đồng bằng cần tận dụng các bãi cỏ, phụ phẩm nơng nghiệp để chăn nuơi theo mơ hình ơng Đặng Văn Hải, các gia đình cĩ điều kiện nên phát triển chăn nuơi bị sữa hiệu quả đem lại sẽ rất cao. - Cần chuyển đổi một bộ phận đất nơng nghiệp hiện nay sang trồng cỏ phục vụ chăn nuơi theo mơ hình bị sữa, bị thịt, với sự tính tốn đầy đủ hiệu quả đem lại trên 1 ha cao gấp nhiều lần trồng lúa, ngơ. 2. Đề nghị - Đối với nơi cĩ độ dốc khơng lớn (dƣới 150) cĩ thể dùng làm cơ sở trồng cỏ phục vụ cho chăn nuơi và tận dụng thêm thảm cỏ dƣới rừng, nơi cĩ độ dốc lớn hơn nên tiến hành trồng rừng. Những nơi trồng Ngơ, Lúa và mầu năng suất thấp nên chuyển sang trồng cỏ để phục vụ chăn nuơi. Tại những nơi đồng cỏ đã bị thối hố do sử dụng quá mức nên tiến hành trồng cây để cải tạo điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng và thảm thực vật trên bề mặt. - Những lồi cây cĩ giá trị chăn nuơi nhƣ cây Ruối (Streblus asper), Cỏ lạc vừng (Hedyotis multiglomerulata), Cỏ lá tre lá nhỏ (Acroceras munroanum), cây Bùm bụp (Mallotus luchenensis) và các loại cây cỏ trồng nên khuyến khích ngƣời Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 dân bảo vệ, cĩ kế hoạch khai thác hợp lý để tăng các loại cây cỏ trên phục vụ cho chăn nuơi và tạo thêm nguồn thức ăn cho gia súc trong mùa đơng. - Các hộ chăn nuơi nên chủ động áp dụng các biện pháp về giống, chăm sĩc, nuơi dƣỡng, quản lý và khai thác phù hợp đối với đàn vật nuơi của mìnhvà triển khai mơ hình tự chế biến thức ăn trong chăn nuơi; thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch cĩ hiệu quả. Hình thành ngày càng nhiều các trang trại chăn nuơi qui mơ khá lớn với phƣơng thức chăn nuơi tiên tiến, hiện đại. - Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong chăn nuơi nhƣ chuồng trại cĩ hệ thống làm mát, máng ăn, máng uống tự động, cỏ tƣới phun, máy thái cỏ, máy vắt sữa, sử dụng thức ăn cơng nghiệp ngày càng đƣợc mở rộng thì sẽ nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuơi. - Chính quyền địa phƣơng cần cĩ sự hƣớng dẫn, giúp đỡ các gia đình khơng cĩ kinh nghiệm làm ăn. Tổ chức thực thi mơ hình để ngƣời dân học tập và làm theo, đặc biệt những ngƣời đi đầu phải cĩ chính sách hộ trợ, khuyến khích. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Hồng Chung, Hồng Thị Thúy Hằng, Đánh giá một số mơ hình khai thác thức ăn chăn nuơi bị tại tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuơi, số 124, tập 2, tháng 6 năm 2009. 2. Hồng Thị Thúy Hằng, Điều tra nguồn thức ăn và đề xuất mơ hình chăn nuơi gia súc hợp lý ở xã PhươngLinh Bạch Thơng, Thơng tin khoa học và Cơng nghệ, Sở Khoa học và Cơng nghệ Bắc Kạn, số 3 năm 2009. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Lê Văn An, Tơn Nữ Tiên Sa, Phát triển kỹ thuật cây thức ăn xanh với nơng hộ, do ACIAR và CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93. [2]. Đồn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. [3]. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009. Ủy ban nhân dân xã Dƣơng Quang. [4]. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009. Ủy ban nhân dân xã Phƣơng Linh. [5]. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phịng năm 2008 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009 của UBND xã Hà Hiệu. [6]. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009. Ủy ban nhân dân xã Đại Tự. [7]. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009. Ủy ban nhân dân xã An Tƣờng. [8]. Nguyễn Tiến Bân và cộng sự (2001, 2003, 2005), Danh lục các lồi thực vật Việt Nam, Tập 1, 2, 3. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. [9]. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tƣờng (1997), Thực hành hố sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [10]. Hồng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. [11]. Hồng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục. [12]. Hồng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 [13]. Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc một số mơ hình phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái, Tạp chí khoa học và cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 2. [14]. Nguyễn Thế Hƣng, Hồng Chung (1995), Thành phần lồi và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quang Ninh, Thơng báo khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Việt Bắc, số 3. [15]. Phạm Hồng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, 6 tập. An lllustrated Flora of Vietnam - Montreal. [16]. Lê Khả Kế và các tác giả (1969, 1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 6 tập. [17]. Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ bộ điều tra thảm thực vật savan trên một vùng đồi núi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học-số 1. [18]. Nhiều tác giả (1969), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [19]. Nhiều tác giả (2004), Cây thức ăn gia súc giàu dinh dưỡng, NXB Thanh Hĩa. [20]. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn 2008, Nhà xuất bản Thống kê. [21]. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2008, Nhà xuất bản Thống kê. [22]. Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình và các cộng sự (1999), Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt của cỏ Ghinê TD 58, Báo cáo khoa học, Bộ NN&PTNT, 28-30 tháng 6/1999. [23]. Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả năng sản suất và nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất một số giống cỏ hịa thảo nhập nội là thức ăn cho gia súc tại Bá Vân - Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Nơng Lâm-Thái Nguyên. [24]. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch, Thức ăn và nuơi dưỡng bị sữa, NXB Nơng Nghiệp. [25]. Trần Trọng Thêm, Vũ Chí Cƣơng, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Lƣơng, Phạm Kim Cƣơng, Nguyễn Văn Niêm, Giáo trình kỹ thuật chăn nuơi trâu, bị, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 [26]. Nguyễn Thiện (2005), Trồng cỏ nuơi bị sữa, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội [27]. Trịnh Văn Thịnh, Hồng Phƣơng, Nguyễn An Tƣờng, Borget M., Boudet G., Cooper J.P,…(1974), Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc nhiệt đới, tập 2, NXB Nơng nghiệp, Hà nội. [28]. Vũ Thị Kim Thoa, Khổng Văn Đĩnh (2001), Khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ sả Panicum maximum CvTD 58 trên vùng đất xám Bình Dương, Báo cáo KH phần thức ăn và dinh dƣỡng vật nuơi, trình bày tại hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT, 10 -12 tháng 4/2001. [29]. Thơng tin khoa học kỹ thuật chăn nuơi (1998), số 4 năm thứ 29 [30]. Dƣơng Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Hồng Chung, Phạm Quang Anh (1969), Kết quả cơng tác điều tra đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Kạn). Thơng báo khoa học trƣờng Đại học Tổng hợp - Khoa Sinh vật. [31]. Dƣơng Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, “Nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam” Hà Nội. [32]. Nguyễn Văn Thƣởng (2000), Kỹ thuật nuơi bị sữa - bị thịt ở gia đình, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. [33]. Nguyễn Văn Thƣởng (2006), Kỹ thuật nuơi bị lấy thịt, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. [34]. Tiêu chuẩn Việt Nam 4326:2001 (ISO6496:1999); 4328:2001 (ISO4327:1993); 4331:2001 (ISO6492:1999). Tiếng Anh [35]. Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27. [36]. Animal Nutrition Division (2001), Intensive cultivation of Purple guinea for dairy cows in Petchaburi Province, Animal report in 2001, Depatment of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 [37]. CIAT (1978), Beef program, Rept cali, Colombia, Centro Internation de Agriculture tropical. [38]. Dr.Sochadji (1994), Phát triển chăn nuơi ở Inđonêxia, Trình bày tại Hà Nội lần thứ 3 của chƣơng trình giống cỏ ở Đơng Nam Á [39]. R.J. Meilroy (1972), An introduction to tropical grassland Husbandry. Oxford University Press. Second edition, 1972 Pp 3 – 7. [40]. Riveros, F& Wilson, G.L (1970), Responses of a Setaria sphacelata, Desmodium intortum mix-ture to height and frequency of cutting, Proc, 11 th Int, Grass, Congr, Surfers, Paradise. Australia, pp.666-668. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 PHỤ LỤC Ảnh 1: Thảm cỏ xã Dương Quang - Bắc Kạn Ảnh 2: Cỏ voi xã Dương Quang - Bắc Kạn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 Ảnh 3: Thảm cỏ tự nhiên xã Phương Linh - Bắc Kạn Ảnh 4: Cỏ trồng xã Phương Linh - Bắc Kạn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 Ảnh 5: Cỏ Voi xã Hà Hiệu - Bắc Kạn Ảnh 6: Thảm cỏ tự nhiên Hà Hiệu - Bắc Kạn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 Ảnh 7: Thảm cỏ ven sơng Hồng Đại Tự - Vĩnh Phúc Ảnh 8: Cỏ ven sơng Hồng xã Đại Tự - Vĩnh Phúc Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 Ảnh 9: Lấy mẫu cỏ Voi tại xã An Tường - Vĩnh Phúc Ảnh 10: Mơ hình trồng cỏ Voi tại xã An Tường - Vĩnh Phúc ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9394.pdf
Tài liệu liên quan