Đánh giá năng suất và chất lượng sữa của Bò HF (HOLSTEIN FRIESIAN) nuôi tại công ty cổ phần giống Bò sữa Mộc Châu-Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- HỒNG VĂN THIỆN ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BỊ HOLSTEIN FRIESIAN NUƠI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN GIỐNG BỊ SỮA MỘC CHÂU – SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUƠI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS-NGƯT ðẶNG VŨ BÌNH hµ néi - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đo

pdf96 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá năng suất và chất lượng sữa của Bò HF (HOLSTEIN FRIESIAN) nuôi tại công ty cổ phần giống Bò sữa Mộc Châu-Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện và đĩng gĩp những ý kiến quý báu để trình bày hồn thiện luận văn này. Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo trong Ban giám hiệu, Viện ðào tạo Sau ðại học, Khoa Chăn nuơi & Nuơi trồng Thuỷ sản, các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Di truyền & Chọn giống Vật nuơi - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS. ðặng Vũ Bình, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn và đĩng gĩp nhiều ý kiến hết sức quý báu. Nhân dịp này tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám đốc, các Phịng ban và các gia đình chăn nuơi bị sữa thuộc Cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tơi tiến hành nghiên cứu, thu thập số liệu làm cơ sở cho bản luận văn. Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và các bạn bè đồng nghiệp đã động viên khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi gĩp phần cho bản luận văn được hồn thành. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tác giả Hồng Văn Thiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận về quá trình tạo sữa ở bị sữa 4 2.2. Sinh lý tiết sữa 15 2.3. Thành phần và đặc tính của sữa 19 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa 27 2.6. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng sữa 35 2.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 40 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1. ðối tượng nghiên cứu 45 3.2. Nội dung nghiên cứu 46 3.3. Phương pháp nghiên cứu 46 3.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 49 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. Khả năng sinh sản của đàn bị HF 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... iv 4.2. Năng suất và sản lượng sữa 53 4.2.1. Chu kỳ sữa thực tế và sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày 54 4.2.2. Năng suất sữa theo từng tháng của 1 chu kỳ sữa 56 4.2.3. Sản lượng sữa theo chu kỳ tiết sữa 58 4.2.4. Sản lượng sữa của bị HF qua các năm 61 4.3. Thành phần và chất lượng sữa 64 4.3.1. Chất lượng sữa của các nhĩm bị 64 4.3.2 Chất lượng sữa qua các tháng của chu kỳ sữa 66 4.3.3. Chất lượng sữa của các chu kỳ tiết sữa khác nhau của bị HF 69 4.3.4. Chất lượng sữa của bị HF qua các năm 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 5.1. Kết luận 77 5.1.1. Khả năng sinh sản của đàn bị HF 77 5.1.2. Năng suất và sản lượng sữa của đàn bị HF 77 5.2. ðề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cv% : Hệ số biến sai C.K : Chu kỳ Cs : Cộng sự CP : Cổ phần ðVT : ðơn vị tính HF : Holstein Friesian F1 : Con lai giữa bị HF và bị lai Sind F2 : Con lai giữa bị HF và bị F1 F3 : Con lai giữa bị HF và bị F2 KHKT : Khoa học kỹ thuật Kg : Kilogam : Trung bình XN : Xí nghiệp NXB : Nhà xuất bản PTNT : Phát triển nơng thơn Th. : Tháng TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thứ tự SE : Standard Error - Sai số tiêu chuẩn SNF : Vật chất khơ khơng mỡ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Thành phần sữa đầu và sữa thường (%) 20 2.2. Hàm lượng khống và vitamin trong một lít sữa 24 2.3. Cơ cấu đàn bị HF theo loại bị 38 2.4. Tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn bị HF tại Mộc Châu 39 3.1. Cơ cấu đàn bị HF nghiên cứu 45 3.2. Cơ cấu số lượng chu kỳ sữa qua các năm nghiên cứu 46 3.3. Cơ cấu số lượng mẫu sữa phân tích ở các chu kỳ sữa qua các năm nghiên cứu 48 4.1. Một số chỉ tiêu sinh sản của đàn bị sữa HF tại Mộc Châu 51 4.2. Số ngày cho sữa và sản lượng sữa của các nhĩm bị HF 55 4.3. Diễn biến năng suất sữa qua các tháng của chu kỳ 305 ngày (kg) 57 4.4. Diễn biến sản lượng sữa của các chu kỳ cho sữa của bị HF (kg/chu kỳ 305 ngày) 59 4.5. Diễn biến sản lượng sữa của bị HF qua các năm 2004 – 2009 (kg/chu kỳ 305 ngày) 62 4.6. Chất lượng sữa của các nhĩm bị HF nuơi tại Mộc Châu (%) 65 4.7. Chất lượng sữa qua các tháng cho sữa của chu kỳ (%) 67 4.8. Diễn biến chất lượng sữa của bị HF qua các chu kỳ tiết sữa (%) 70 4.9. Chất lượng sữa của các nhĩm bị HF qua các năm 2004 – 2009(%) 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... vii DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 4.1. Năng suất sữa theo tháng vắt sữa của các nhĩm bị HF 58 4.2. Diễn biến năng suất sữa theo các chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 61 4.3. Diễn biến sản lượng sữa qua các năm của các nhĩm bị HF 64 4.4. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các tháng sữa của chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 69 4.5. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các tháng sữa của chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 69 4.6. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 72 4.7. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 72 4.8. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các năm của các nhĩm bị HF 75 4.9. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các năm của các nhĩm bị HF 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuơi bị sữa là ngành sản xuất hàng hố mang lại nhiều lợi thế như: tận dụng được đồng bằng, bãi chăn thả tự nhiên, tận dụng được nguồn phế phụ phẩm từ nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến như rơm, rạ, bã bia, … là những sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị hàng hố thấp nhưng thơng qua bị sữa sẽ chuyển thành sản phẩm cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị hàng hố cao là sữa. ðồng thời chăn nuơi bị sữa cịn giúp giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi ở nơng thơn hiện nay. Theo Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tính đến cuối năm 2009 đàn bị sữa của Việt Nam đạt khoảng 135.000 con, tăng 10% so với năm 2008. Tuy nhiên sản lượng sữa tươi hiện nay của ta mới chỉ đáp ứng xấp xỉ 28% tổng nhu cầu sản xuất trong nước, cịn lại vẫn phải nhập khẩu từ bên ngồi. Chính vì vậy ðảng và nhà nước ta đã cĩ nhiều chủ trương chính sách để phát triển đàn bị sữa, phấn đấu đến năm 2020 lượng sữa sản xuất ra trong nước sẽ đủ đáp ứng cho 40% nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Mộc Châu là một huyện miền núi nằm trên cao nguyên đá vơi vùng Tây Bắc với độ cao trung bình khoảng 1.050 m so với mực nước biển về hướng ðơng Nam của tỉnh Sơn La cĩ diện tích tự nhiên là 202.513 ha, địa hình bị chia cắt mạnh, cĩ nhiều núi cao hiểm trở và thung lũng rộng, cĩ cao nguyên tương đối bằng phẳng. ðộ dày tầng đất khá, tỷ lệ mùn và các chất dinh dưỡng từ trung bình đến khá, ít chua... cĩ tiềm năng để hình thành các vùng sản xuất hàng hố quy mơ lớn, tập trung với cơ cấu đa dạng, gồm các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả, hoa màu và phát triển chăn nuơi đại gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 2 Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa nên Mộc Châu cĩ mùa đơng lạnh, mùa hè mát ẩm và mưa nhiều. Nhiệt độ khơng khí trung bình/năm khoảng 18,50C, lượng mưa trung bình/năm khoảng 1.560 mm, độ ẩm khơng khí trung bình 85%. Khí hậu vùng cao nguyên rất phù hợp để phát triển cây trồng và vật nuơi vùng ơn đới như cây cơng nghiệp, cây ăn quả vùng ơn đới, chăn nuơi đại gia súc đặc biệt là bị sữa, bị thịt,... Nằm trên vùng cao nguyên, Cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu hoạt động theo mơ hình cổ phần, nơi cĩ bề dày hơn 50 năm kinh nghiệm trong chăn nuơi, phát triển và nhân giống đàn bị sữa. Hiện tổng đàn bị sữa tính đến hết năm 2009 là 5.587 con cho gần 15.000 tấn sữa trong năm, năng suất bình quân tồn đàn 17,5 kg/con/ngày (khoảng 5337,5 kg/chu kỳ). Với giá thu mua hiện tại là 9.000 đồng/kg, người chăn nuơi được lãi 1/3. Vì vậy, chăn nuơi bị sữa đang dần hồi phục, sản phẩm sữa ngày càng tăng, thương hiệu sản phẩm sữa Mộc Châu ngày càng mạnh, được thị trường tiếp nhận và đánh giá cao (theo báo cáo tổng kết năm 2009 và kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 của Cơng ty Cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu). Hiện tại, đàn bị sữa của Cơng ty chủ yếu là giống HF (Holstein Friesian) được nhập từ nhiều nước khác nhau (Cuba, Mỹ, Úc, Trung Quốc, ...), cịn lại là một số giống khác như Jersey, F1, F2, F3. Các giống bị này về sản lượng sữa cịn chưa đồng đều, cĩ những giống phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương nên cho năng suất sữa cao, nhưng một số giống khác chưa thích nghi nên năng suất sữa cịn thấp. Vì vậy, việc đánh giá chính xác năng suất và chất lượng sữa của đàn bị là rất cần thiết, qua đĩ cĩ thể thấy được sản lượng và giá trị dinh dưỡng của sữa đối với từng giống bị, cĩ vai trị to lớn trong cơng tác tuyển chọn giống, trong việc điều chỉnh mức độ chăm sĩc, vệ sinh và nuơi dưỡng phù hợp, gĩp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành sữa nước ta nĩi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 3 chung và Mộc Châu nĩi riêng. Xuất phát từ yêu cầu đĩ, chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài: “ðánh giá năng suất và chất lượng sữa của bị Holstein Friesian nuơi tại Cơng ty cổ phần Giống bị sữa Mộc Châu – Sơn La” 1.2. Mục đích của đề tài - ðánh giá một cách tương đối tồn diện và đầy đủ về khả năng sinh sản, khả năng cho sữa của từng nhĩm bị HF được nhập và nhân thuần, đang nuơi tại Mộc Châu. - ðề xuất hướng sử dụng thích hợp đối với các nhĩm bị HF gĩp phần phát triển chăn nuơi bị sữa tại địa phương. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tư liệu giúp cho các cấp quản lý, các hộ gia đình chăn nuơi đánh giá đúng thực trạng sản xuất sữa của đàn bị HF. Từ đĩ xây dựng kế hoạch phát triển đàn bị sữa với cơ cấu đàn, cơ cấu giống và chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng phù hợp với điều kiện chăn nuơi thực tế tại địa phương nhằm cải tiến nâng cao năng suất và chất lượng sữa của đàn bị. Formatted: Bullets and Numbering Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận về quá trình tạo sữa ở bị sữa 2.1.1. ðặc điểm hình thái và cấu tạo của bầu vú và tuyến sữa 2.1.1.1. Tuyến sữa Tuyến sữa (tuyến vú) là cơ quan sản xuất sữa của bị. Tham gia cấu tạo tuyến sữa cĩ các mơ tuyến và mơ liên kết, ngồi ra cịn cĩ hệ cơ, mạch quản, lâm ba và thần kinh. * Mơ tuyến: Mơ tuyến gồm hai phần chính là hệ thống tuyến bào và hệ thống ống dẫn. ðố là cơ quan tạo sữa duy nhất ở bị. Sự phát triển của tuyến cĩ liên quan trực tiếp đến năng suất sữa. - Hệ thống tuyến bào: Tuyến bào (nang tuyến, mơ tuyến) là đơn vị chế tiết chủ yếu của tuyến sữa. Tuyến bào cĩ số lượng rất lớn (khoảng 80.000 tuyến bào/cm3). Tuyến bào cĩ dạng khối cầu, mặt trong được bao phủ bởi các tế bào biểu mơ tuyến (tế bào tiết sữa). ðĩ là tập hợp một tầng tế bào thượng bì đơn, hình dạng tế bào thay đổi theo chu kỳ phân tiết sữa. Khi phân tiết mạnh, trong tế bào tích trữ nhiều dịch phân tiết. Tế bào cĩ hướng hình trụ cao, đầu nhỏ hướng vào xoang tuyến bào. Tế bào tuyến chứa nhiều hạt mỡ và protein cĩ kích thước khác nhau. Khi khơng phân tiết, tế bào biểu mơ tuyến thu hẹp lại. Chính giữa mỗi tuyến bào cĩ một xoang, gọi là xoang tiết. Xoang này ăn thơng với ống dẫn sữa nhỏ. Trong bầu vú, tuyến bào hợp lại với nhau thành từng chùm người ta gọi là chùm tuyến bào hoặc tiểu thuỳ. Mỗi một phần tư bầu vú được tập hợp bởi nhiều chùm tuyến bào và biệt lập với nhau bởi lớp ngăn màng treo giữa các mơ liên kết khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 5 - Hệ thống ống dẫn sữa và bể sữa: Hệ thống ống dẫn bao gồm hệ thống ống, phân nhánh theo kiểu cành cây, bắt đầu là các ống dẫn sữa nhỏ xuất phát từ các xoang tiết của tuyến bào (cịn gọi là các ống dẫn tuyến bào). Nhiều ống dẫn nhỏ tập trung lại thành một ống dẫn trung bình. Nhiều ống dẫn trung bình tập trung lại thành ống dẫn lớn. Nhiều ống dẫn lớn đổ về bể sữa. Bể sữa được phân ra làm hai phần: phần trên gọi là bể tuyến, phần dưới gọi là bể đầu vú. Giới hạn giữa hai bể là nếp nhăn niêm mạc vịng. Cuối cùng là lỗ đầu vú. Cuối cùng của núm vú cĩ cơ thắt đầu núm vú, cơ này ngăn khơng cho sữa tự chảy ra ngồi. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] * Mơ liên kết Mơ liên kết của tuyến sữa thực hiện chức năng định hình, bảo vệ cơ giới và sinh học. Chúng bao gồm các tổ chức sau: - Da: da bao bọc bên ngồi, là phần bảo vệ và hỗ trợ sự định hình của tuyến. Da giữ cho bầu vú gắn chặt vào thành bụng của bị. - Mơ liên kết mỏng: ðây là lớp mơ mỏng nằm ở phần nơng khắp bề mặt da. - Mơ liên kết dày: Lớp mơ này nằm sâu bên trong lớp mơ liên kết mỏng, gắn phần da và tuyến thể bằng sự tạo thành một lớp liên kết đàn hồi. - Màng treo bên nơng: Lớp mơ liên kết này bắt nguồn từ khung chậu trải rộng xuống phía dưới bao phủ và nâng đỡ phần bên tuyến thể. - Màng treo bên sâu: Bắt đầu từ khung chậu đi xuống phía dưới và hỗ trợ mơ tuyến của bầu vú. - Màng treo giữa: Là màng treo kép, bắt đầu từ đường giữa của thành bụng chia bầu vú thành nửa trái và nửa phải. Màng này nâng đỡ phần giữa của vú chống lại lực kéo xuống, giữ bầu vú ở vị trí cân bằng nếu các cấu trúc phụ trợ khác bị tách rời. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 6 - Tổ chức liên kết đệm: Giữa các nang tuyến cĩ các tổ chức mỡ. Tổ chức này cĩ hai chức năng: + Cĩ tác dụng đệm nhằm tránh xây xát cho các nang tuyến khi bầu vú căng sữa và cĩ kích thích cơ giới bên ngồi lên núm vú. + Giữ cho tuần hồn máu lưu thơng trong thời kỳ căng sữa. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] * Hệ cơ tuyến vú Xung quanh các nang tuyến cĩ cơ biểu mơ. Khi cơ này co bĩp, sữa được đẩy từ nang tuyến vào hệ thống ống dẫn để đổ vào bể sữa. Xung quanh các ống dẫn sữa lớn và bể sữa cĩ hệ thống cơ trơn. Xung quanh đầu vú cĩ hệ cơ vịng gọi là cơ thắt đầu vú. Khi cơ biểu mơ co bĩp thì cơ trơn dãn và cơ thắt đầu vú co lại. Khi cơ trơn co thì cơ thắt đầu vú dãn và sữa được đẩy ra ngồi thành tia. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] * Mạch máu - Hệ thống động mạch: Hầu hết mạch máu cung cấp cho bầu vú do đơi động mạch âm ngồi. ðộng mạch đi từ khoang bụng, thơng qua rãnh bẹn, chui qua ống bẹn, quanh co uốn khúc làm cho tốc độ dịng chảy của máu chậm lại. ðộng mạch tuyến sữa là tiếp tục của động mạch âm ngồi. Khi đến tuyến sữa phân thành 2 nhánh lớn là động mạch tuyến sữa trước và động mạch tuyến sữa sau, một phân nhánh nhỏ động mạch dưới da bụng bắt nguồn từ động mạch tuyến sữa trước (trước khi động mạch này phân nhánh) cung cấp máu cho phần trước tuyến sữa. ðộng mạch đáy chậu bắt nguồn từ trong xương chậu cung cấp máu cho phần rất nhỏ phía sau bầu vú. ðộng mạch tuyến sữa trước, động mạch tuyến sữa sau, động mạch dưới da bụng, động mạch đáy chậu phân nhánh theo chiều dọc và ngang nhiều lần, cuối cùng thành các vi ti huyết quản bao bọc dày đặc quanh tuyến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 7 bào để cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiế t cho sự tạo sữa - Tĩnh mạch tuyến sữa Tĩnh mạch tuyến sữa từ 2 nữa sau của bầu vú thu thập máu vào tĩnh mạch tuyến sữa sau. Hai tĩnh mạch tuyến sữa sau thơng với nhau trên bề mặt của tuyến thể. Tĩnh mạch đáy chậu cũng thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa và phần sau của cơ thể, sau đĩ đổ vào tĩnh mạch sữa sau. Như vậy, máu ở tĩnh mạch sau tuyến sữa đi ra khơng thể hiện đúng bản chất của máu đi ra từ tuyến sữa. Tĩnh mạch tuyến sữa trước đ ược tạo thành bằng sự thu nhận máu của phần trước bầu vú. Chúng nhập với tĩnh mạch dưới da bụng, sau đĩ đ i vào thành bụng tạo thành tĩnh mạch sữa. Các tĩnh mạch tuyến sữa trước và sau được thơng với nhau bằng tĩnh mạch nối cĩ kết cấu van, những van này hoạt động linh động, cho nên máu cĩ thể chảy theo bất cứ chiều nào tuỳ thuộc vào vị trí của gia súc. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] * Hệ thống lâm ba Hệ thống lâm ba trong tuyến sữa cĩ chức năng vận chuyển dịch thể hoặc dịch lâm ba từ bề mặt tế bào đến hạch lâm ba và trả lại dịch thể đến tuần hồn tĩnh mạch. Một chiếc van ở trước ngực ngăn chặn máu chảy vào hệ thống lâm ba. Hệ thống van trong mạch lâm ba đảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo dịng chảy tĩnh mạch. Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ và sản sinh lâm ba cầu. Mỗi nửa của bầu vú cĩ một hạch lâm ba lớn nằm ngay sau ống bẹn và nhiều hạch lâm ba nhỏ hơn nằm rải rác trong tuyến sữa. Bạch huyết sau khi chảy qua hạch lâm ba lớn, chúng rời khỏi bầu vú bằng một hoặc hai hạch lâm ba và sau đĩ theo ống bẹn hồ cùng với mạch lâm ba khác. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 8 2.1.1.2. Bầu vú Bầu vú của bị gồm 4 vú gắn liền với nhau. Bốn vú này tương đối độc lập với nhau. Nhìn bên ngồi bầu vú từ phía đằng sau ta thấy một rãnh chia bầu vú thành hai nửa và mỗi nửa được tạo thành từ hai khoang gọi là khoang trước và khoang sau (vú trước và vú sau). Giữa các khoang vú cĩ các vách ngăn bằng mơ liên kết. Các vách ngăn chạy theo chiều dọc và chiều ngang làm cho các khoang độc lập với nhau. Như vậy, cĩ thể một khoang vú này sản sinh ra một lượng sữa lớn hơn các khoang kia, hoặc một trong các khoang bị nhiễm khuẩn mà các khoang khác khơng bị ảnh hưởng nhiều. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] * Một bầu vú bị lý tưởng cĩ các đặc điểm sau: - Bầu vú phát triển hình bát úp, rộng và sâu, 4 khoang vú cĩ thể tích gần bằng nhau. - Các núm vú thẳng đứng, cĩ độ dài trung bình, tách biệt nhau rõ ràng với khoảng cách giữa các núm vú trước lớn hơn một chút so với khoảng cách giữa các núm vú sau. - Các dây chằng nâng đỡ bầu vú vững chắc, bầu vú khơng bị chảy sâu quá tránh cho các núm vú lê quệt trên mặt đất và bị tổn thương. - Trên bề mặt bầu vú thấy cĩ nhiều tĩnh mạch, và các tĩnh mạch này nổi rõ. - Bên trong phải chứa nhiều mơ tuyến. Một bầu vú chứa ít mơ tuyến và chứa nhiều mơ liên kết thì mặc dù thể tích lớn nhưng khơng phải là bầu vú lý tưởng để sản xuất sữa. Người ta cĩ thể phân biệt dễ dàng một bầu vú nhiều mơ tuyến với một bầu vú nhiều mơ liên kết: sau khi vắt sữa, một bầu vú nhiều mơ tuyến thì rỗng, mềm, cịn bầu vú nhiều mơ liên kết thì cứng, vẫn tiếp tục cho hình dạng một bầu vú đầy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 9 sữa, ngay cả sau khi ta đã vắt kiệt. Như vậy, cần phải nắn bầu vú trước và sau khi vắt sữa để đánh giá cấu trúc của nĩ. Cĩ thể sử dụng một phương pháp khác: ấn một hay nhiều ngĩn tay lên bầu vú. Nếu như dấu ấn của ngĩn tay chậm mất đi thì chứng tỏ bầu vú cĩ nhiều mơ tuyến. Trong trường hợp bầu vú nhiều mơ liên kết thì dấu ấn ngĩn tay nhanh chĩng mất đi, hoặc khơng để lại dấu ấn và cĩ cảm giác cứng khi ấn ngĩn tay. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] 2.1.2. Sự hình thành và phát triển của tuyến vú a. Giai đoạn bào thai Tuyến sữa được hình thành ngay trong những tháng đầu của thai. Mầm tuyến sữa xuất hiện khi thai của bị khoảng 2 tháng. Sau đĩ mầm tuyến kéo dài hình thành mầm sơ cấp. Sự tạo kênh bắt đầu từ mầm sơ cấp, do sự sắp xếp tế bào ở vùng xích đạo và sự tách rời giữa chúng tạo ra khoảng trống đĩ là tiền thân bể tuyến và vùng nhỏ là tiền thân của bể đầu vú. Ở đầu của mầm sơ cấp cĩ sự phân kênh hình thành mầm tuyến thứ cấp, đĩ là tiền thân của hệ thống dẫn sữa. Sự tạo thành núm đầu vú bắt đầu khi bào thai khoảng 2 tháng. Khi bào thai khoảng 3 tháng tuổi, sự phân kênh khơng phát triển cho đến khi sơ sinh. Khơng cĩ sự phân biệt về hình thành tuyến sữa theo giới tính đực, cái. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] b. Giai đoạn ngồi thai - Từ sơ sinh đến thành thục về tính: Sau khi sinh sự phát triển tuyến sữa và thể trọng cĩ tốc độ tương tự nhau. Tình trạng đĩ kéo dài cho đến gần thành thục về tính. Trong giai đoạn gần thành thục về tính, sự sinh trưởng và phát triển của tuyến sữa chịu ảnh hưởng của hocmon. Sự phát triển của nang trứng kéo theo sự tăng tiết estrogen. Hocmon này kích thích sự phát triển của hệ thống ống dẫn sữa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 10 Cùng với sự phát triển của tuyến thể, các mơ liên kết, mơ mỡ cũng được phát triển với tốc độ tương đương. Ở giai đoạn 2-3 tháng tuổi, kích thước của mầm tuyến cĩ thể là dấu hiệu để lựa chọn bê cái hướng sữa. - Từ động dục lần đầu đến thụ thai lần đầu: Các kích tố buồng trứng như estrogen và progesteson được phân tiết vào máu. Estrogen kích thích sự sinh trưởng của hệ thống ống dẫn sữa, cịn progesteson kích thích sự phát triển của tuyến bào. Dưới tác dụng của các kích tố này, tốc độ phát triển của tuyến sữa biểu hiện nhanh chĩng. Tuyến bào xuất hiện và biến mất ỡ mỗi chu kỳ sinh dục. Sự biến mất của mỗi tế bào nhường chỗ cho sự phân nhánh của ống dẫn sữa. Quá trình như vậy lặp đi lặp lại qua các chu kỳ sinh dục tạo nên sự phát triển hồn thiện của tuyến thể. Song song với quá trình trên là sự sinh trưởng các mơ liên kết tạo giá đỡ cho mơ tuyến và sự tích luỹ các mơ mỡ. - Giai đoạn mang thai: Từ 8 - 10 tháng tuổi, tuyến sữa của bê đã phát triển đến mức độ hồn thiện và cĩ khả năng sinh sữa. Nhưng nĩi chung người ta khơng phối giống trước khi bê nghé đ ạt khoảng 70% trọng lượng cơ thể trưởng thành. Ở giai đoạn mang thai dưới sự tác động của estrogen và progesteron hệ thống ống dẫn và tuyến bào đều phát triển mạnh. Tuy nhiên giai đoạn đ ầu mang thai hệ thống ống dẫn phát triển mạnh, cịn tuyến bào ở giai đoạn đĩ phát triển chậm. Sau đĩ tuyến bào phát triển nhanh dần theo sự tiến triển của thai. Trước khi đẻ 2-3 ngày tuyến sữa đã tích luỹ sữa đầu. - Giai đoạn sau khi đẻ: Ở trâu bị, tuyến sữa đã phát triển đầy đủ trong giai đoạn mang thai, khơng tiếp tục phát triển sau khi sinh đẻ. Song trong thực tiễn sản lượng sữa tăng dần và đạt đến ổn định, duy trì năng suất cao ở 6 - 8 tuần sau khi đẻ. Sau đĩ năng suất sữa dần dần giảm xuống. Hiện tượng đĩ là do dung lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 11 phân tiết của tuyến bào tăng lên. Sau một thời gian duy trì cường độ phân tiết cao, tuyến sữa xuất hiện quá trình thối hố. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.1.3. Sự thối hố của tuyến sữa Trong một chu kỳ tiết sữa, năng suất sữa cĩ xu hướng tăng lên và duy trì ở mức độ cao ở tháng cho sữa thứ 2 – 3 hoặc tháng thứ 4, sau đĩ dần dần giảm xuống. Hiện tượng đĩ là do sự giảm thấp số lượng tế bào tuyến, kèm theo sự giảm thấp chức năng của mỗi tuyến bào. Hiện tượng sinh lý bình thường này diễn ra theo sự tiến triển của chu kỳ cho sữa gọi là sự thối hố tuyến sữa. Cĩ hai loại thối hố tuyến sữa: thối hố tự động và thối hố nhân tạo. * Sự thối hố tự động Sự thối hố tự động tuyến sữa xảy ra chậm và cĩ tính chất tự nhiên. Số lượng tế bào tuyến trong mỗi tuyến bào dần dần tiêu biến, sau đĩ tuyến bào biến mất, thay vào đĩ là tổ chức mơ liên kết. Song song với quá trình trên, chiều cao của mỗi tế bào tuyến giảm thấp gây nên sự thu hẹp kích thước của tế bào và tồn bộ tuyến sữa. Kết quả cuối cùng của sự thối hố là tồn bộ tuyến bào biến mất, nhưng vẫn tồn tại hệ thống ống dẫn trong tuyến sữa. ðiều này cĩ ý nghĩa quan trọng cho sự tái tạo lại chu kỳ cho sữa tiếp theo. Cùng với sự thối hố tuyến bào, số lượng các men cần cho sự tạo sữa cũng cĩ xu hướng giảm hoạt lực. Do vậy, sự tạo sữa giảm thấp theo sự tiến triển của chu kỳ sữa. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] * Sự thối hố nhân tạo Sự thối hố theo kiểu này mang tính chất cưỡng bức. Khi sữa ứ đọng trong tuyến sữa, áp suất nội trong tuyến bào tăng, làm cho tuyến bào căng lên. Cuối cùng tế bào vỡ ra, sữa trào ra ngồi bề mặt tuyến bào và chảy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 12 vào vi quản tuyến bào. Các thành phần sữa trở thành những vật lạ và là đối tượng sinh lý của lâm ba cầu. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.1.4. Quá trình hình thành sữa 2.1.4.1. Sự tạo sữa Sự tạo sữa là quá trình sinh lý tích cực và phức tạp diễn ra trong tế bào tuyến. Sữa được tổng hợp từ các nguyên liệu trong máu. ðể sản ra 1 lít sữa, bình quân cĩ khoảng 540 lít máu tuần hồn qua tuyến vú. Thơng thường tuyến vú chỉ chiếm khoảng 2-3% thể trọng, nhưng trong một năm nĩ thải một lượng vật chất khơ qua sữa lớn gấp 3-4 lần so với khối lượng chất khơ trong cơ thể. Trong các thành phần của sữa một số được tổng hợp ngay trong tuyến bào, nhưng một số được vận chuyển nguyên dạng trực tiếp từ máu vào. Các thành phần của sữa được tổng hợp trong lưới nội chất (endoplasmic reticulum), với sự tham gia của thể ribozom. Năng lượng cho lưới nội chất do mitochondria cung cấp. Sau khi được tổng hợp, các thành phần này được chuyển dọc theo máy Golgi, qua nguyên sinh chất và màng đỉnh tế bào biểu mơ và sau đĩ được máy Golgi đổ vào xoang tiết dưới dạng “bọng túi”. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] a. Sinh tổng hợp protein sữa Cĩ 3 nhĩm protein chủ yếu trong sữa là cazein, albumin và globulin. Sự tổng hợp 3 loại protein này cĩ những đặc trưng riêng. - Cazein: Cazein là thành phần protein chủ yếu và đặc thù của sữa thuờng, khơng cĩ trong tự nhiên. Cơ thể tổng hợp cazein ở tuyến sữa diễn ra theo nguyên lý chung của sự tổng hợp các protein mơ bào. Trong quá trình sinh tổng hợp cazein, tuyến sữa đã sử dụng hầu hết các axit amin cần thiết và một phần các axit amin cĩ thể thay thế được trong máu. Tuyến bào cũng cĩ khả năng sinh tổng hợp các axit amin cĩ thể thay thế từ các sản phẩm trao đổi chất trong cơ thể sống, do sự cĩ mặt của alaminoza và transaminaza. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 13 - Albumin: Albumin thuờng cĩ nhiều trong sữa đầu, vì vậy sữa đầu thuờng dễ đơng đặc hơn khi xử lý ở nhiệt độ 80oC. Albumin trong sữa cĩ hai nguồn gốc. Tuyến sữa đã sử dụng các axit amin cĩ trong máu để tổng hợp một phần các albumin sữa. Phần cịn lại do albumin từ máu chuyển vào tuyến sữa theo cơ chế thẩm thấu chủ động, vì vậy cấu trúc albumin sữa tuơng tự albumin máu. - Globulin: Nhiều nghiên cứu cho thấy globulin trong sữa hầu như xuất thân từ máu do cơ chế thẩm thấu chủ động ngược gradient nồng độ. Tính chất kháng thể của glolubin phụ thuộc vào nguồn bệnh mà bản thân bị mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai, glolubin chủ yếu cĩ trong sữa đầu. Trong giai đoạn sơ sinh sức đề kháng của bê phụ thuộc vào hàm lượng của chất này trong sữa đầu. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] b. Sinh tổng hợp đường lactoza trong sữa Lactoza là loại đuờng đặc trưng của sữa. Chúng được tạo thành từ glucoza và galactoza. Glucoza trong máu bị ổn định khoảng 50-60 mg%, đĩng vai trị quan trọng trong sự tổng hợp đuờng lactoza của sữa. Nĩ khơng chỉ là thành phần của lactoza mà cịn cung cấp năng luợng trong các phản ứng sinh tổng hợp, đồng thời cịn là nguồn gốc của galactoza. Lactoza được tạo thành trong tuyến sữa từ D-glucoza và UDP- galactoza duới sự tham gia của các enzym. ðầu tiên protein A (galactosyl transferaza) trong tuyến sữa xúc tiến phản ứng giữa UDP- galactoza và các nhân tố nhận khác nhau, đặc biệt là N- acetyl- D-glucosamin tạo thành N- acetylllactosamin và UDP. Protein A cĩ hoạt lực thấp với D-glucoza như là chất nhận nên mặc dù protein A cĩ thể trực tiếp chuyển UDP-galactoza đến với D-glucoza để tạo thành lactoza, nhưng phản ứng diễn ra chậm chạp. Sau đĩ nhờ sự cĩ mặt của protein B (γ- lactoza-syntheaza) ở tuyến sữa, hai loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 14 men này phối hợp với nhau đã làm giảm đáng kể tác động của protein A đối với D-glucoza. Do vậy tốc độ phản ứng sinh tổng hợp lactoza trở nên nhanh chĩng đáp ứng số luợng lớn đuờng lactoza trong sữa cho bị cái cao sản. Phản ứng sinh tổng hợp lactoza được biểu thị như sau: (1) D-glucoza + ATP D- glucoza 6-P + ADP (2) D-glucoza 6-P D-glucoza 1-P (3) D-glucoza11-P UDP-D-glucoza +H3PO4 (4) UDP-D-glucoza UDP-galactoza (5) D-glucoza + UDP-galactoza Lactoza + UDP Ghi chú: (1) Hexokinaza, (2) Phospho glucoza mutaza, (3) UDP glucoza - pyrophosphorylaza, (4) UDP galactoza 4-epimeraza, (5) Lactosyntheaza. c. Sinh tổng hợp mỡ sữa Mỡ sữa được tạo thành trong tuyến sữa là sự kết hợp của glyxerin và axit béo. Nguồn gốc glyxerin do sự thuỷ phân mỡ trong máu và sự hoạt động tổng hợp của tuyến sữa từ các sản phẩm của quá trình oxy hố glucoza. Cĩ khoảng 25% tổng số axit của sữa bắt nguồn từ axit béo của thức ăn, 50% mỡ sữa bắt nguồn từ mỡ sữa của huyết tuơng. Những axit này chủ yếu là axit béo mạch dài C8-C22, phần cịn lại là các axit mạch ngắn C4- C14 được sử dụng tổng hợp mỡ sữa. axit axetic và butyric sản sinh ra trong quá trình lên men ở dạ cỏ được sử dụng tổng hợp axit béo của mỡ sữa, trong đĩ axit axetic đĩng vai trị rất quan trọng. Khác với động vật._. dạ dày đơn, đường glucoza khơng được sử dụng để tổng hợp axit béo ở gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 15 súc nhai lại. Mặt khác, trong dạ cỏ cĩ diễn ra quá trình hydro hố, làm bão hồ các mạch nối đơi của các axit béo khơng no mạch dài cĩ trong thức ăn (C18:2, C18:3 hoặc C20:40). Do vậy, trong mỡ sữa thuờng thiếu các loại axit béo này. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.1.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất sữa Nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất sữa phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm mỡ sữa trong sữa. Theo hệ thống số liệu của ðức, Mỹ, Hà Lan, Na Uy thì để tạo ra 1 kg sữa tiêu chuẩn cần cĩ 740 kcal tương đương với 740/1700 = 0,44 UFL và cần cĩ 31 gam protein. Vì hiệu quả sử dụng protein là 64% nên nhu cầu protein cung cấp để tạo ra 1 kg sữa tiêu chuẩn (4% mỡ sữa) là: 31/0,64 = 48 gam. Nhu cầu Ca và P cho tiết sữa là 4,2 gam và 1,7 gam cho 1kg sữa tiêu chuẩn. (Hội Chăn nuơi Việt Nam, 2000)[34] 2.2. Sinh lý tiết sữa 2.2.1. Chu kỳ tiết sữa Khác với các tuyến khác trong cơ thể chức năng tiết sữa của tuyến vú khơng liên tục mà mang tính giai đoạn. Sau khi đẻ tuyến sữa bắt đầu tiết và liên tục cho đến khi cạn sữa. Giai đoạn tiết sữa như vậy gọi là chu kỳ tiết sữa. Tiếp sau đĩ, tuyến sữa ngừng hoạt động trong một thời gian ngắn để chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo. Thời gian ngừng tiết sữa cho đến lứa đẻ sau là giai đoạn cạn sữa. Những bị cái được nuơi dưỡng tốt trong giai đoạn vắt sữa thì chu kỳ tiết sữa kéo dài đến 300 ngày hoặc hơn và giai đoạn cạn sữa là 45-60 ngày. Trong mỗi một chu kỳ cho sữa, lượng sữa thu được trong một ngày đêm cĩ khác nhau. Sự biến đổi năng suất sữa hàng ngày trong chu kỳ tiết sữa phụ thuộc vào cá thể cũng như điều kiện chăm sĩc và nuơi dưỡng. Nhìn chung, sau khi đẻ lượng sữa trong một ngày đêm tăng lên và đạt cao nhất ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 16 tháng thứ 2 hoặc thứ 3, sau đĩ dần dần giảm xuống. Chính xác hơn là năng suất sữa đạt cực đại vào cuối khoảng 1/5 đầu tiên của chu kỳ tiết sữa. ðối với bị cĩ sức sản xuất cao, hệ số hụt sữa khoảng 5-6%/tháng, cịn ở bị cĩ sức sản xuất trung bình là 9- 12%/tháng. Khi cĩ thai lượng sữa giảm nhanh, đặc biệt từ tháng cĩ thai thứ 5 trở đi. Bị thường cho năng suất sữa lớn nhất vào chu kỳ tiết sữa thứ 3. Bị đẻ lứa 1 chỉ cho năng suất sữa bằng khoảng 75% năng suất sữa của bị cái trưởng thành. Lứa thứ 2 cĩ năng suất sữa bằng khoảng 85% năng suất sữa của chu kỳ thứ 3. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995)[46] sản lượng sữa đạt cao nhất ở tháng thứ hai hoặc thứ ba sau đĩ giảm dần, mức độ giảm từ từ hay giảm nhanh cịn phụ thuộc vào giống, đặc điểm cá thể vật nuơi và nuơi dưỡng. Ở những bị cĩ sản lượng sữa cao đường cong tiết sữa giảm từ từ và đều hơn. Macciotta và Cs (2005)[65], Tekerli (2000)[73], Dematawewa (2008)[58] đều cho rằng năng suất sữa đạt đỉnh cao vào ngày thứ 30 hoặc hơn. Val-Arreola (2004)[75] thơng báo đối với những bị tiết sữa chu kỳ đầu năng suất sữa đạt đỉnh cao từ 40 – 47 ngày đầu, đối với những bị ở chu kỳ tiết sữa thứ 2 thời gian đạt năng suất sữa cao nhất kéo dài hơn tương ứng 39 – 51 ngày. ðối với với nhĩm bị đã tiết sữa nhiều chu kỳ, thời gian đạt năng suất sữa đỉnh cao là 46 – 56 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 17 Năng suất sữa(kg/ngày) Thời gian của chu kỳ sữa Diễn biến năng suất sữa trong chu kỳ tiết sữa của bị 2.2.2. Phản xạ thải sữa Sữa được bài xuất ra ngồi khi bê nghé bú hay vắt sữa theo cơ chế phản xạ. Phản xạ tiết sữa được tiến hành theo 2 pha: pha thần kinh và pha thần kinh-thể dịch. a. Pha thần kinh Cung phản xạ trong pha thứ nhất bắt đầu từ thụ quan của vú theo thần kinh truyền vào đến rễ lưng và rễ bên tuỷ sống, lên đến hành não, theo đường truyền vào đến vùng nhân trên thị của vùng duới đồi và tiếp tục lên trên vỏ đại não. Sợi truyền ra bắt đầu từ nhân trên thị, sợi này trong thành phần của bĩ trên thị tuyến yên đến thuỳ thần kinh của tuyến yên. ðáp ứng của thuỳ này đối với sự kích thích bú hoặc vắt sữa là thải oxytoxin vào máu. Mặt khác, từ tuỷ sống thần kinh vùng hơng truyền xung động theo đường truyền ra, thuộc thần kinh giao cảm tuyến vú. Thần kinh truyền ra cĩ ảnh huởng trực tiếp đối với cơ trơn ống dẫn, bể sữa và ống đầu vú. Pha thứ nhất cĩ thời kỳ tiềm phục ngắn (1 - 4 giây). b. Pha thần kinh- thể dịch Pha này cĩ liên quan đến hoạt động của hĩc-mơn oxytoxin. Oxytoxin Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 18 được hình thành ở hypothalamus và được tích trữ ở thuỳ sau tuyến yên. Oxytoxin được phĩng thích ra chỉ khi được kích thích vào thời gian vắt sữa. Những tín hiệu lặp lại cĩ tính chu kỳ như tiếng động của máy vắt sữa, tác động xoa bĩp bầu vú sẽ được truyền vào hypothalamus. Sự hưng phấn này được lan toả xuống tuyến yên, gây phân tiết oxytoxin. Oxytoxin cĩ tác dụng làm co bĩp cơ biểu mơ của tuyến bào đẩy sữa vào bể chứa. Hoạt động của hocmon này kéo dài khoảng 6 phút, mà thời điểm từ khi tiếp nhận thần kinh cho đến khi hocmon tới bầu vú (bắt đầu tác động lên tuyến vú) kéo dài mất khoảng 1 phút. Như vậy, thời gian vắt sữa chỉ được giới hạn trong khoảng 5 phút. Thời kỳ tiềm phục của pha thứ hai là 30-40 giây. Phản xạ thần kinh-hocmơn trong sự bài tiết sữa là phản xạ cĩ điều kiện. Bởi vậy, việc duy trì các tín hiệu kích thích cĩ điều kiện như người vắt, nơi vắt, máy vắt, âm thanh, ... sẽ cĩ tác dụng tốt đối với việc gây phản xạ thải sữa. Ngược lại, các tác nhân lạ cĩ thể ức chế hoạt động của chúng, gây trở ngại cho sự bài sữa, làm giảm đáng kể năng suất sữa. Trong quá trình vắt sữa, khi con vật bị các kích thích đau, khĩ chịu (bị đánh đập, xoa bĩp bầu vú quá mạnh), tác nhân lạ xuất hiện như tiếng động cơ, nguời lạ xuất hiện, ... làm cho con vật sợ hãi, sự phĩng thích oxytoxin bị ức chế, tăng giải phĩng adrenalin, gây co bĩp thành cơ trơn ống dẫn, tác động đến cơ biểu mơ bào tuyến, nên sự cung cấp máu cho tuyến sữa bị hạn chế. Adrenalin cịn làm cho sự mẫn cảm của biểu mơ tuyến bào đối với oxytoxin giảm thấp. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.2.3. Sữa sĩt Luợng sữa cịn lại trong tuyến sữa sau khi vắt sữa bình thuờng được gọi là sữa sĩt. Thành phần của sữa sĩt gần tương tự như sữa thường, nhưng tỷ lệ mỡ sữa cĩ cao hơn. Sữa sĩt khơng thể vắt được trong điều kiện bình thuờng, nhưng chúng ta cĩ thể thu được bằng việc tiêm cho con vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 19 một luợng oxytoxin nhất định sau khi vắt sữa. Lượng sữa sĩt ở bị bằng khoảng 1 5-20% dung lượng tuyến sữa. Ở trâu và ở dê tỷ lệ sữa sĩt thường thấp hơn nhiều. Lượng sữa sĩt thường tăng lên theo tuổi của bị, cĩ thể do tính đàn hồi của hệ cơ tuyến sữa kém dần. Lượng sữa sĩt của giai đoạn sau của chu kỳ sữa thường cao hơn ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên sự sai lệch thường khơng rõ rệt. Tỷ lệ phần trăm sữa sĩt thay đổi phụ thuộc vào năng suất sữa. Tỷ lệ này thường cao hơn ở bị cao sản so với bị thấp sản. Những bị sữa năng suất khơng ổn định cũng cĩ nhiều sữa sĩt hơn bị cĩ năng suất sữa ổn định. ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.3. Thành phần và đặc tính của sữa 2.3.1. Khái niệm về sữa Tại Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về gian lận thực phẩm tổ chức ở Giơnevơ năm 1908, sữa được định nghĩa như sau: Sữa là sản phẩm tồn vẹn của việc vắt sữa hồn chỉnh, khơng ngừng của một gia súc cái cho sữa, trong trạng thái sức khoẻ tốt, nuơi dưỡng tốt và khơng mệt mỏi. Sản phẩm cần được thu nhận một cách vệ sinh và khơng chứa sữa non (loại sữa vắt ra trong khoảng 5 ngày trước khi đẻ) hoặc sữa đầu (loại sữa vắt ra trong khoảng 7 ngày sau khi đẻ). Khi nĩi đến sữa mà khơng chỉ dẫn lồi gia súc nào thì phải hiểu đĩ là sữa bị. ðối với sữa từ một lồi gia súc khác, ngồi bị cái ra, cần nêu rõ thêm tên lồi gia súc đĩ, ví dụ sữa dê, sữa trâu,… (Phùng Quốc Quảng, 2001)[40]. Chu kỳ sản xuất sữa của bị sữa tương ứng với chu kỳ sinh sản của nĩ. Chu kỳ sản xuất của bị sữa được chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn sinh đẻ, giai đoạn tiết sữa và giai đoạn cạn sữa. Giữa ba giai đoạn này cĩ mối liên quan mật thiết với nhau, nuơi dưỡng bị sữa cần phân biệt theo từng giai đoạn của chu kỳ sản xuất. ðể đánh giá khả năng sản xuất sữa người ta thường tính tốn năng suất sữa của một bị hay trung bình tồn đàn. Năng suất sữa là lượng sữa được sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 20 xuất ra trong một ngày, một tuần, một tháng hay cho cả chu kỳ. ðể đánh giá khả năng sản xuất sữa của bị người ta thường dựa trên năng suất sữa ở các thời điểm này. (dẫn theo Trần Quang Hạnh, 2010)[21]. ðể đánh giá chất lượng sữa người ta phân tích các thành phần dinh dưỡng trong sữa như vật chất khơ, protein, mỡ... 2.3.2. Thành phần của sữa Thành phần chính của sữa bao gồm nước và vật chất khơ. Thành phần vật chất khơ bao gồm mỡ sữa và vật chất khơ khơng mỡ sữa. Trong thành phần vật chất khơ của sữa người ta tìm thấy gần 100 chất bao gồm: Lipid, đường lactoza, protein, vitamin, chất khống, enzym, thể khí và đặc biệt cĩ một hàm lượng kháng thể đáng kể. Sữa cĩ giá trị dinh dưỡng đặc biệt vì trong sữa cĩ chứa đầy đủ các acid amin khơng thay thế, acid béo, muối khống và một số nguyên tố vi lượng, chúng hồ tan ở các mức độ khác nhau. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] Thành phần của sữa thay đổi nhanh chĩng trong những ngày đầu tiên sau khi đẻ. Sữa được tiết ra ngay sau khi đẻ được gọi là sữa đầu, cịn sữa tiết về sau được gọi là sữa thường. Sữa đầu và sữa thường cĩ thành phần khác nhau nhiều. Bảng 2.1. Thành phần sữa đầu và sữa thường (%) Thành phần Sữa đầu Sữa thường Mỡ 3,60 3,50 Chất khơ trừ mỡ 18,50 8,60 Protein 14,30 3,25 Cazein 5,20 2,60 Albumin 1,50 0,47 β-lactoglobulin 0,80 0,30 α-lactoglobulin 0,27 0,13 γ-globulin 5,5- 6,8 0,09 ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 21 Thành phần các chất cĩ trong sữa - Nước Nước là thành phần chủ yếu của sữa, chiếm 83-89% khối lượng sữa. Nước cùng với các thành phần hồ tan trong nước tạo nên hệ thống keo ổn địnhcủa sữa. Nước trong sữa tồn tại ở hai dạng là nước tự do và nước liên kết. + Nước tự do: Nước tự do chiếm 96-97% tổng lượng nước. Nước cĩ thể tách được trong quá trình cơ đặc, sấy vì khơng cĩ liên kết hố học với chất khơ. Nước tự do cĩ thể bị bốc hơi trong quá trình bảo quản phomat hoặc cũng cĩ thể bị ngưng tụ ngay trên bề mặt. + Nước liên kết: Nước liên kết chiếm một tỷ lệ nhỏ, khoảng 3-4%. Hàm lượng nước liên kết phụ thuộc vào các thành phần nằm trong hệ keo như: protein, các photphatit, polysacarit .... Hàm lượng nước liên kết trong các sản phẩm sữa rất khác nhau. Ví dụ: Trong sữa gầy cĩ 2,13-2,59% nước liên kết, sữa đầu cĩ 4,15% nước liên kết. Nước liên kết đĩng băng ở nhiệt độ nhỏ hơn 00C, khơng hồ tan trong muối, đường. Dạng đặc biệt của nước liên kết là nước kết tinh với lactose dưới dạng C12H22O11H2O. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Chất khơ Trừ nước ra, chất khơ của sữa bao gồm tất cả các thành phần của sữa. Cĩ thể xác định chất khơ của sữa bằng phương pháp sấy đến trọng lượng khơng đổi hoặc cơng thức tính tốn. - Lipid sữa Lipid của sữa bao gồm chất béo, các photphatit, glicolipid, steroit. Về mặt dinh dưỡng, chất béo cĩ độ sinh năng lượng cao, cĩ chứa các vitamin hồ tan trong chất béo (A,D,E). Cĩ tới 98-99% chất béo của sữa là các triglixerit, 1-2% cịn lại là các photpholipid, cholesterol, caroten, vitamin (A,D,E,K). Trong sữa cĩ 18 acid béo. Mỗi glixerol cĩ thể kết hợp với ba phân tử acid béo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 22 mà ba acid béo này cĩ thể cùng loại hay khác loại. Vì vậy số glixerit (triglixerit) khác nhau là vơ cùng lớn. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Protein sữa Protein là một trong những hợp chất hữu cơ quan trọng của sữa cĩ giá trị dinh dưỡng cao. Trong sữa, protein cịn liên kết với các muối photphat, canxi, các vitamin B6, B12, B2, acid pantotenic. Ngồi ra, trong protein sữa cịn chứa nhiều lizin và methyonin. Protein sữa tồn tại trong sữa dưới 3 dạng: Casein, albumin, globulin. Ngồi ra cịn một lượng nhỏ protein cĩ trong thành phần của màng hạt mỡ. Casein thuộc loại protein phức tạp cĩ liên kết với muối canxi chiếm 80C%. ðộ tiêu hố casein cao, tới 97-98%. Albumin thuộc loại protein đơn giản, hồ tan trong nước, dễ bị sa lắng trong chế biến sữa bằng nhiệt, trong dung dịch acid yếu, ngay cả khi hấp pasteur kéo dài (ở nhiệt độ 63-650C trong 30 phút). ðun sữa ở nhiệt độ trên 800C, albumin bị phá huỷ. Trong thực tế, người ta dựa vào tính chất này để kiểm tra sữa hấp khử trùng pasteur (phản ứng Lactoalbumin). Trong sữa đầu và sữa ở cơ thể gia súc bị rối loạn trao đổi protein, hàm lượng albumin trong sữa sẽ cao hơn. Globulin là loại protein đơn giản, hồ tan trong nước. Khi hấp sữa khử trùng pasteur, globulin bị sa lắng cùng với albumin. Globulin đĩng vai trị quan trọng trong việc sản sinh kháng thể của cơ thể. ðặc biệt trong sữa đầu hàm lượng globulin cao (95%) giúp cơ thể gia súc non chống đỡ với bệnh tật trong những ngày đầu của cuộc sống. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Gluxit Gluxit trong sữa chủ yếu là đường lactose, do tuyến sữa tạo ra. Lactose tồn tại ở hai dạng tự do và liên kết với các protein và các gluxit khác. ðường lactose dễ tiêu hố, cĩ độ đồng hố cao (98%). Lactose dễ bị tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 23 động bởi một số vi sinh vật lên men tạo ra acid lactic. Ngồi đường lactose, trong sữa cịn chứa một lượng nhỏ glucose, galactose, fructose, và các oligosaccharit. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Các vitamin Trong sữa cĩ nhiều vitamin gồm cả loại hồ tan trong nước (vitamin nhĩm B,C) và các vitamin hồ tan trong chất béo (vitamin nhĩm A,D,E), nhưng hàm lượng tương đối thấp, đặc biệt là vitamin D. Nếu xử lý nhiệt thời gian ngắn và khơng cĩ khơng khí xâm nhập vào thì nhiệt độ nhỏ hơn hay bằng 1000C khơng làm giảm đáng kể lượng các vitamin, trừ vitamin C rất nhạy cảm với nhiệt. Khi thanh trùng đúng chế độ thì lượng vitamin C giảm đi 17%. Nhiệt độ cao hơn 1000C làm phá huỷ một phần hoặc hầu hết các loại vitamin. Khi để lọt khơng khí, cĩ tác dụng của ánh sáng, bao bì hoặc thiết bị bẩn đều làm giảm lượng vitamin các loại, vitamin C bị phá huỷ hồn tồn. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Chất khống Khống là thành phần chủ yếu quy định độ acid của sữa. Chất khống trong sữa bao gồm các nguyên tố Ca, Mg, Na, Fe, Cu, Co, Ni, I, Cl, P, S, Al, Pb, Sn, Ag, As... trong đĩ các nguyên tố Ca, Mg, Na, K, P, Cl chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Các nguyên tố vi lượng đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo thành sữa, cũng như tới chất lượng các sản phẩm. Hàm lượng chất khống trong sữa phụ thuộc vào khẩu phần thức ăn, biến động từ 0,6-0,8%. Việc sử dụng các nguyên tố vi lượng vào khẩu phần ăn cĩ khả năng làm tăng hàm lượng của chúng trong sữa. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Chất khí Các chất khí hồ tan trong sữa với tỷ lệ chung khoảng 60-70%, gồm CO2, O2, NO2, đơi khi trong sữa cịn cĩ cả NH3. Chất khí hồ tan trong quá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 24 trình vắt sẽ giảm khi đun sữa. Các chất khí thường tạo ra bọt khí trong sữa, đây là nơi thích hợp cho vi khuẩn tồn tại và phát triển. Vì vậy sữa càng ít chất khí càng tốt. (Chu Thị Thơm và Cs, 2006)[45] - Men (enzym) Trong sữa chứa nhiều loại men khác nhau như: photphatase, lipase, peroxydase, catalase, reductase... do tuyến sữa và hệ vi sinh vật xâm nhập vào sữa tiết ra. Các men này dễ bị phá huỷ bởi nhiệt độ. Do đĩ, người ta cĩ thể dựa vào việc kiểm tra sự cĩ mặt của các men trong sữa để xác định trạng thái của sữa. Ngồi ra, trong sữa cịn cĩ các hormone, các thể miễn dịch đặc hiệu (kháng độc tố), kháng thể khơng đặc hiệu (ngưng kết tố, lizin, opsonin...), các sắc tố caroten, clorofin... (Trịnh Thị Kim Thoa, 2002)[44] Bảng 2.2. Hàm lượng khống và vitamin trong một lít sữa Kali 1,34 – 1,70g Vitamin D 15- 20 IU Canxi 1,00 – 1,40g Vitamin E 1 - 2 mg Natri 0,35 - 0,60g Vitamin B1 0,3 - 1 mg Magnê 0,10 – 0,15g Vitamin B2 0,3 – 3 mg Clo 0,80 – 1,10g Vitamin B6 0,3 – 1 mg Photpho 0,75 - 1,10g Vitamin B12 1 - 8 mg Vitamin A 1000 - 3000 IU Vitamin C 10- 20 mg ( Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.3.3. ðặc tính của sữa * Cảm quan Sữa là chất lỏng màu trắng, vàng ngà đến vàng nhạt, nhớt hơn nước hai lần, cĩ vị đường nhẹ và cĩ mùi ít rõ nét, khơng cĩ vết bẩn và khơng bị nhiễm gì cả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 25 Sau một vài phút để yên, các hạt chất béo tập trung trên bề mặt và hình thành một lớp kem. Sữa khơng đĩng vĩn khi sơi. Khi thấy màu xanh nhạt thì đĩ là chỉ thị của sữa giả dối, do pha thêm nước. Vị của sữa hấp dẫn đối với đa số người. Khi để sữa lâu trong các điều kiện xấu đường lactose trong sữa sẽ chuyển thành acid lactic và sữa sẽ cĩ vị chua. (Phùng Quốc Quảng, 2001)[40] * Tính chất lý hố học: Sữa cĩ những tính chất sau: + Mật độ quang ở 150C: 1.030 ÷ 1.034 + Tỷ trọng ở 15,50C: 1.0306 (g/cm3) + ðiểm đơng: - 0.540C ÷ -0.590C + PH : 6.5 ÷ 6.7 + ðộ acid tính bằng độ Dornic ( 0D): 16 ÷ 18 (decigam acid lactic/ 1 lít sữa) + Chỉ số khúc xạ ở 20oC: 1.35 * ðặc tính sinh vật học Sữa cũng chứa các thành phần sinh vật. ðĩ là các tế bào cĩ nguồn gốc từ máu, từ tuyến vú và các vi sinh vật. Ngay cả khi tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các biện pháp vệ sinh, sữa vẫn chứa một lượng lớn tế bào (khoảng từ 100.000- 200.000 tế bào trong 1ml sữa) và cĩ chứa các vi sinh vật (chủ yếu là các vi sinh vật cư trú trong ống núm vú). (Phùng Quốc Quảng, 2001)[40] Trong sữa cĩ rất nhiều loại vi sinh vật từ những nguồn gốc khác nhau. Trong chúng cĩ một số cĩ ý nghĩa tích cực, một số vơ hại, một số gây hư hỏng sữa và các sản phẩm sữa, một số gây bệnh cho người tiêu dùng. Các vi sinh vật bình thường của sữa: - Nhĩm vi khuẩn lactic - Nhĩm trực khuẩn đường ruột Coli-acrogennes Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 26 - Vi khuẩn propionic - Vi khuẩn gây thối - Các vi khuẩn hoại sinh khác trong sữa : đa số các vi khuẩn này cĩ hại cho việc bảo quản sữa. - Tụ cầu khuẩn Staphylococcus làm đơng sữa rất nhanh - Tetracoccus phát triển kém trong sữa và khơng thể làm đơng sữa được - Bacillus megatherium, Bacilluengides phát triển tốt trong sữa hồ tan các cục sữa. - Bacillus sporogenes phát triển trong sữa gây peptin hố nhanh chĩng casein của sữa nhưng khơng làm đơng sữa. - Nấm men : Các lồi nấm men trong sữa gồm cĩ: Sacharomyces, Mycoderma torula. Trong số chúng cĩ những lồi cĩ khả năng tạo bào tử, cĩ lồi thì khơng, chúng lên men đưịng lactoza tạo acid caclonic và rượu. Một số nấm men thuộc loại Mycoderma cĩ khả năng tạo enzym phân huỷ protein và lipid tạo nên trong các sản phẩm sữa vị đắng khĩ chịu - Nấm mốc : Nấm mốc cĩ khả năng phân giải protein và lipid, nên thường gây vi đắng trong các sản phẩm sữa. Nấm mốc thường phát triển sau nấm men, vì thế người ta thường thấy chúng trong các sản phẩm sữa bị hỏng nặng hay trên fomat mềm. Một số lồi nấm mốc cĩ trong sữa như: Endomyces lactic, giống Mucor, Aspergillus, Penicillium, Oidium. (Phùng Quốc Quảng, 2001)[40] * ðộ chua ðộ chua chuẩn độ được đặc trưng bởi hàm lượng các chất: protein, muối, khí tan. ðộ chua của sữa được tính theo độ Toocne (oT ): là số ml NaOH 0.1N dùng để trung hồ độ chua của 100 ml sữa. Sữa thường cĩ độ chua trung bình 16- 18 oT. (Phùng Quốc Quảng, 2001)[40] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 27 Sữa cĩ độ chua cao là sữa chất lượng thấp, sữa độ chua càng cao thì càng khĩ bảo quản và chế biến đồng thời độ chua của sữa cũng ảnh hưởng rất lớn đến mùi vị của sữa sau khi thanh trùng hoặc chế biến. Trong cơng nghiệp chế biến fomat, khơng dùng sữa cĩ độ chua >20oT . Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chua của sữa : + Các loại thức ăn cỏ tự nhiên cĩ vị chua cũng làm tăng độ oT + ðộ oT cịn phụ thuộc vào từng cá thể bị sữa + Giai đoạn của chu kỳ sữa: đầu tiên 20- 22oT, sau đĩ giảm 12-14 oT + Nhiệt độ và thời gian bảo quản sữa. * Tính diệt khuẩn của sữa Ở những gia súc cho sữa khoẻ mạnh, sữa mới vắt xong vi sinh vật khơng thể phát triển được mà cĩ thể bị tiêu diệt vì trong sữa cĩ chứa kháng thể miễn dịch như globulin, oxonin, lysoxin, lactenin, …( kháng thể trong sữa cĩ thể do hạch Lamba của tuyến sữa tạo ra, từ máu đi vào hoặc do các vi sinh vật trong sữa tiết ra). Tính chất kháng thể cĩ hiệu quả (cĩ tác dụng diệt khuẩn) được gọi là Fa3 kháng thể. Fa3 này phụ thuộc vào: - Nhiệt độ bảo quản: nhiệt độ bảo quản càng cao thì lượng Fa3 kháng thể mất đi càng nhanh. - Tình trạng nhiễm khuẩn trong mơi trường vắt sữa: Nếu mơi trường vắt sữa vệ sinh khơng tốt, lượng vi sinh vật cĩ hại nhiều sẽ xâm nhập vào sữa trong quá trình vắt làm cho lượng Fa3 kháng thể bị giảm đi nhanh chĩng ngay sau khi vắt. 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa 2.4.1. Di truyền (Giống) Giống là yếu tố cơ bản quyết định đến năng suất và sản lượng sữa. Những giống cĩ sức sản xuất sữa cao thuờng là những giống chuyên mơn hố theo huớng sữa. Thí dụ giống bị HF cĩ sản lượng sữa 5.500 – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 28 6.000kg, bị Brown Swiss 3.100 – 3.200kg và bị Sind, bị Sahiwal 1.200 – 2.700kg sữa/chu kỳ (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[46]. FAO (2000, dẫn theo Trần ðình Miên, 2002)[33] thơng báo mặt bằng sản lượng sữa trên thế giới đã ngang 6.000 lít/chu kỳ; ở một số đàn cao sản cao hơn, nhất là các nước Bắc Mỹ và châu Âu cĩ những con đạt 12.000 – 13.000 lít/chu kỳ. Mặc dù giống cĩ ảnh huởng rất lớn đến năng suất sữa, nhưng hệ số di truyền về năng suất sữa lại khơng cao. Nguyễn Văn Thưởng (1995)[46] cho biết: hệ số di truyền về năng suất sữa biến động trong phạm vi 0,27 - 0,36. Taylor và Bogart (1998, dẫn theo ðặng Vũ Bình, 2002)[1] cho biết sản lượng sữa ở bị sữa cĩ hệ số di truyền là 0,25. Hệ số di truyền sản lượng sữa của bị HF nuơi ở Việt Nam theo Phạm Văn Giới và Cs (2006)[18] là 0,32, cịn theo Hồng Thị Thiên Hương (2007)[23] là 0,33. 2.4.2. Tuổi cĩ thai lần đầu Thường bê nghé hậu bị cĩ tuổi thành thục về tính sớm hơn sự thành thục về thể vĩc. Do vậy nếu phối cho con cái quá sớm sẽ kìm hãm sự sinh trưởng cơ thể, kèm theo đĩ là kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của tuyến sữa, đặc biệt tuyến bào phát triển kém và sức sản xuất sữa thấp. ðối với các giống bị sữa nên tiến hành phối giống lần đầu vào khoảng 16 - 18 tháng tuổi. Bên cạnh đĩ cần tính đến thể trọng và sự phát triển của con vật. Trong điều kiện bình thường thể trọng cơ thể bê nghé vào tuổi phối giống lần đầu phải đạt 65-70% thể trọng bị cái trưởng thành. Phối giống lần đầu ở lứa tuổi muộn hơn cĩ thể do nuơi dưỡng kém, đã kìm hãm sự sinh trưởng của cơ thể, và thường kèm theo sự phát triển kém của bầu vú, vì thế năng suất sữa thấp. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.4.3. Tuổi và lứa đẻ Sản lượng sữa của bị cĩ sự thay đổi rõ rệt phụ thuộc vào tuổi và thứ tự lứa đẻ. Sản lượng sữa thu được ở lứa đẻ thứ nhất và lứa đẻ thứ hai thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 29 thấp hơn so với các lứa về sau đĩ. Số lượng sữa đạt được cao nhất ở lứa đẻ thứ 4 hoặc 5 và ổn định trong hai hoặc ba năm. Sau đĩ cơ thể càng già sản lượng sữa càng giảm. Ở một số bị cái cĩ cơ thể tốt, được nuơi dưỡng và chăm sĩc tốt cĩ thể cho sản lượng sữa cao đến lứa đẻ thứ 12, thậm chí đến lứa đẻ thứ 17. (Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch, 2002)[39] Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995)[46], bị sữa cho sản lượng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 đến chu kỳ thứ 6. Sản lượng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 - 50% so với sản lượng sữa ở chu kỳ 1. 2.4.4. Dinh dưỡng Các nguyên liệu tạo sữa xuất phát từ dinh dưỡng trong thức ăn. Do vậy mức độ dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sản lượng sữa bị. Khi thiếu năng lượng bị phải huy động các nguồn dự trữ trong cơ thể để sản xuất sữa. Tuy nhiên nguồn dự trữ là cĩ hạn và nếu cho ăn thiếu năng lượng trong một thời gian dài năng suất sữa và sức khoẻ của bị sẽ giảm sút. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47]. Nhưng nếu cho bị ăn với khẩu phần dinh dưỡng quá cao sẽ làm bị quá béo cũng ảnh hưởng xấu tới khả năng sản xuất sữa. Sự mất cân đối các tỷ lệ dinh dưỡng trong khẩu phần như: tỷ lệ năng lượng/protein, hàm lượng xơ, tỷ lệ Ca/P, K/Na, S/N...đều làm giảm khả năng tạo sữa của bị cái (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[46]. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả Schingoethe (1996)[70], Stockdale (1997)[71], Adrienne và Cs (2006)[54], Nguyễn Văn Bình và Cs (2004)[2] cũng chứng tỏ điều đĩ. ðinh Văn Cải và Cs (2001)[3] nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tinh trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng sữa của bị F1 Hà Lan x lai Sind cho thấy trên 2 nhĩm bị F1 cĩ năng suất sữa khác nhau (9kg và 15kg/ngày) thì năng lượng 2.069 – 2.088 Kcal và hàm lượng protein thơ 117 – 122 gam/kg chất khơ ăn vào là phù hợp để đạt hiệu quả sản xuất sữa cao. Bùi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 30 Quang Tuấn và Cs (1999)[49] cho biết các mức protein và các mức thức ăn tinh trong khẩu phần đều cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hố chất hữu cơ và protein thơ qua đĩ ảnh hưởng đến năng suất sữa. 2.4.5. Mơi trường Sức sản xuất sữa của bị chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, độ ẩm, giĩ, bức xạ mặt trời, áp suất khí quyển và lượng mưa. Các yếu tố này gây ảnh hưởng gián tiếp thơng qua năng suất và phẩm chất của cây thức ăn và ảnh hưởng trực tiếp qua kích thích hệ thống thần kinh-hocmơn điều chỉnh đ ể duy trì thân nhiệt. Mơi trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống enzym và các hocmơn khác. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] Năng suất sữa của bị chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi nhiệt độ và ẩm độ mơi trường. Tuy nhiên sản lượng sữa khơng bị ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt độ khơng khí từ 0 - 21oC, ở nhiệt độ thấp hơn -5oC và từ 22 lên 27oC sản lượng sữa giảm từ từ. Nhiệt độ trên 27oC sữa giảm rõ rệt. Phạm vi biến động nhiệt độ thích hợp với mỗi giống bị cĩ sự khác nhau. Năng suất sữa của bị HF giảm đi nhanh chĩng khi nhiệt độ mơi trường cao hơn 21oC, ở bị Brown Swiss và Jersey nhiệt độ này khoảng 24oC đến 27oC, ở bị Brahman 32oC. Nhiệt độ thích hợp tối thiểu ở bị Jersey khoảng 2oC. Trong khi đĩ ở bị Holstein khơng ảnh hưởng nhiều thậm chí ở -13oC. Sự giảm thấp sức sản xuất sữa trong điều kiện mùa hè khơng hồn tồn do sự giảm thấp về sự thu nhận thức ăn hoặc phẩm chất cỏ. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ chế sinh lý học liên quan đến sự tiết sữa cũng là yếu tố quan trọng. (Hội Chăn nuơi Việt Nam, 2000)[34] Nhiệt độ cao khơng những ảnh hưởng đến năng suất sữa mà cịn ảnh hưởng đến phẩm chất sữa. Nhiều tác giả xác định rằng nhiệt độ tối ưu đối với bị sữa nĩi chung từ 40C đến 160C, giới hạn tối đa cĩ khác nhau chút ít ở từng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 31 giống, ở giống bị HF là 260C (Kovac, 1972 - dẫn theo Lương Văn Lãng, 1983)[26]. Horn (1972)[60] cho biết nhiệt độ cao của vùng á nhiệt đới và nhiệt đới là yếu tố chủ yếu gây cản trở sự hình thành các giống bị sữa cĩ năng suất cao ở vùng này. Nguyễn Sinh và Cs (2008)[42] cho rằng với bị sữa khi gặp stress nhiệt, cứ giảm 0,5kg vật chất khơ ăn vào, năng suất sữa sẽ giảm 1kg. 2.4.6. Khối lượng cơ thể Nĩi chung, trong cùng một giống bị con nào cĩ thể trọng lớn thì khả năng cho sữa cao hơn. Tuy nhiên, thể trọng quá cao cĩ thể làm giảm năng suất sữa do cơ thể phải sử dụng quá nhiều dinh dưỡng cho nhu cầu duy trì. ðể đánh giá khả năng tạo sữa của giống hoặc cá thể nguời ta thường tính hệ số sinh sữa (HSSS). Hệ số này biểu thị năng suất sữa (kg) đạ t được trên 100 trọng lượng cơ thể. Các giống bị sữa thường cĩ HSSS là 8 - 10. Giống bị sữa Jersey, thể trọng bé đạt khoảng 300-350 kg, sản luợng sữa một chu kỳ bình quân 3000 kg, cĩ HSSS là 9 - 10. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] 2.4.7. Khoảng cách lứa đẻ Khi cĩ thai, lượng sữa ở bị giảm từ 15-20% so với khơng cĩ thai, và lượng sữa giảm nhiều hơn khi cĩ thai từ tháng 5 trở đ i. Song khơng cĩ nghĩa là phải kéo dài thời gian khơng cĩ thai sau khi đẻ để đạt được chỉ số ổn định về năng suất sữa cao. Một nghiên cứu cho thấy trong đ iều kiện nuơi dưỡng tốt, nếu lấy khối lượng sữa trung bình trong mộ t chu kỳ 300 ngày là 100%, thì kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày, năng suất sữa bình quân trong ngày chỉ đạt 85%. Như vậy, kéo dài thời gian của chu kỳ khơng thể bù được 15% lượng sữa giảm thấp trên. Thời gian của một chu kỳ cho sữa tốt nhất là khoảng 300 ngày. ðể đạt được yêu cầu trên phải cho bị cái giao phối 60-80 ngày kể từ sau khi đẻ. (Nguyễn Xuân Trạch và Cs, 2006)[47] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 32 2.4.8. Tình trạng sức khoẻ Trong thời kỳ tiết sữa, bị cái cĩ thể mắc rất nhiều bệnh. Khi bị cái mắc bệnh thường kém ăn, thể trạng yếu, dẫn đến khả năng tạo sữa kém. Các bệnh sản khoa ở các đàn bị sữa thường rất cao, cĩ khi tới 60-70%, đặc biệt là bệnh viêm vú thường chiếm tỷ lệ cao. Sữa vú viêm thường bị loại, khơng dùng chế biến, thậm chí khơng dùng cho bê bú. Một thuỳ vú viêm nếu đ iều trị khơng kịp thời sẽ bị nhục hố, lượng sữa sẽ giảm 20._. ab 3, 25 3, 3 3, 32 Pr o te in SE 0, 06 0, 04 0, 03 0, 08 0, 08 0, 05 0, 07 0, 06 0, 05 0, 08 X 8, 45 8, 19 8, 23 8, 28 8, 33 8, 38 8, 43 8, 48 8, 51 8, 54 H F C u ba SN F SE 0, 17 0, 15 0, 18 0, 18 0, 17 0, 15 0, 16 0, 18 0, 18 0, 19 n 5 4 5 5 4 3 4 5 4 5 X 3, 42 3, 25 b 3, 28 b 3, 31 b 3, 36 b 3, 37 b 3, 39 b 3, 39 3, 41 3, 45 M ỡ SE 0, 08 0, 05 0, 05 0, 08 0, 07 0, 06 0, 08 0, 07 0, 06 0, 08 X 3, 28 3, 15 b 3, 18 b 3, 17 3, 23 b 3, 27 b 3, 31 b 3, 36 3, 35 3, 39 Pr o te in SE 0, 04 0, 02 0, 03 0, 04 0, 03 0, 02 0, 04 0, 03 0, 03 0, 05 X 8, 41 8, 23 8, 36 8, 34 8, 39 8, 44 8, 45 8, 47 8, 51 8, 55 H F M ỹ SN F SE 0, 14 0, 12 0, 12 0, 13 0, 15 0, 14 0, 12 0, 13 0, 10 0, 16 (C ác số tr u n g bì n h m a n g cá c ch ữ cá i k há c n ha u củ a m ột ch ỉ t iê u tr o n g cù n g m ột cộ t t hì kh ác n ha u cĩ ý n gh ĩa th ốn g kê , P < 0, 05 ). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 68 Bị HF Cuba cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa ở tháng 1 là (3,41 ± 0,09)% và (3,28 ± 0,06)%, đến tháng sữa 4 tỷ lệ này lần lượt là (3,19 ± 0,07)% và (3,12 ± 0,08)% và ở tháng sữa 10 là (3,4 ± 0,09)% và (3,32 ± 0,08)%. Bị HF Mỹ cĩ tỷ lệ mỡ sữa ở tháng sữa 1 là (3,42 ± 0,08)%, tháng sữa 4 là (3,31 ± 0,08)%, đến tháng sữa 10 tăng lên (3,45 ± 0,08)%. Tỷ lệ protein sữa ở tháng sữa 1 là (3,28 ± 0,04)%, tỷ lệ này ở tháng sữa 4 là (3,17 ± 0,04)%, tháng sữa 10 là (3,39 ± 0,05)%. So sánh thống kê cho thấy, chất lượng sữa ở các tháng sữa 1, 8, 9, 10 giữa 3 nhĩm bị khác nhau chưa đủ độ tin cậy thống kê. Chất lượng sữa của bị HF Úc và HF Mỹ ở các tháng sữa 2, 3, 4, 5, 6, 7 là khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05). Bị HF Cuba và HF Mỹ cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa ở tất cả các tháng sữa khác nhau nhưng khơng rõ rệt, khơng đủ độ tin cậy thống kê. Tỷ lệ mỡ sữa của bị HF Úc so với HF Cuba ở các tháng sữa 5, 6, 7 khác nhau khơng rõ rệt nhưng ở các tháng sữa 2, 3, 4 thì tỷ lệ này khác nhau rõ rệt và cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05). Tỷ lệ protein sữa của bị HF Úc so với HF Cuba và HF Cuba so với HF Mỹ ở các tháng sữa 2, 3, 5, 6, 7 khác nhau nhưng khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả trong bảng 4.7 cũng cho thấy: ở tất cả các tháng cho sữa, tỷ lệ các thành phần (mỡ, protein, SNF) cao nhất ở nhĩm bị HF Mỹ và thấp nhất ở nhĩm bị HF Úc. Tỷ lệ protein và mỡ sữa giữa các tháng sữa của từng nhĩm bị cĩ sự biến động khơng nhiều, chứng tỏ chất lượng sữa của đàn bị HF nuơi tại Mộc Châu là tương đối đồng đều giữa các cá thể và cĩ sự ổn định qua các năm. Tỷ lệ mỡ sữa và protein sữa ở từng tháng cho sữa trong một chu kỳ của các nhĩm bị HF được biểu thị qua ðồ thị 4.4 và ðồ thị 4.5. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 69 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tháng sữa Tỷ lệ m ỡ sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.4. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các tháng sữa của chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tháng sữa Tỷ lệ pr o te in sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.5. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các tháng sữa của chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 4.3.3. Chất lượng sữa của các chu kỳ tiết sữa khác nhau của bị HF Theo quy luật tiết sữa, tỷ lệ mỡ và protein trong sữa thường giảm dần theo tuổi. So sánh chất lượng sữa của 140 kỳ cho sữa của 3 nhĩm bị HF thuộc các lứa đẻ từ 1 đến 6, được kết quả ở bảng 4.8. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 70 Bảng 4.8. Diễn biến chất lượng sữa của bị HF qua các chu kỳ tiết sữa (%) Chu kỳ sữa Phẩm giống Tham số thống kê 1 2 3 4 5 6 N 12 8 10 8 9 7 X 3,26 3,21a 3,16a 2,98a 3,0a 2,96a Mỡ SE 0,08 0,06 0,03 0,06 0,05 0,08 X 3,3 3,14a 3,13a 3,11a 3,08 3,0a Protein SE 0,03 0,05 0,03 0,06 0,06 0,04 X 8,56 8,31 8,25 8,21 8,22 8,2 HF Úc SNF SE 0,15 0,09 0,13 0,06 0,14 0,15 n 7 8 6 7 6 8 X 3,45 3,39ab 3,24ab 3,23b 3,19ab 3,16ab Mỡ SE 0,07 0,08 0,07 0,08 0,08 0,09 X 3,42 3,24ab 3,2ab 3,16ab 3,12 3,05ab Protein SE 0,06 0,07 0,05 0,08 0,04 0,06 X 8,52 8,42 8,37 8,34 8,3 8,25 HF Cuba SNF SE 0,14 0,19 0,17 0,18 0,16 0,19 n 7 7 8 7 9 6 X 3,46 3,4b 3,36b 3,31b 3,29b 3,29b Mỡ SE 0,06 0,06 0,09 0,06 0,08 0,05 X 3,28 3,3b 3,28b 3,26b 3,22 3,18b Protein SE 0,03 0,04 0,02 0,02 0,03 0,04 X 8,53 8,46 8,37 8,38 8,37 8,33 HF Mỹ SNF SE 0,12 0,15 0,14 0,13 0,12 0,11 (Các số trung bình mang các chữ cái khác nhau của một chỉ tiêu trong cùng một cột thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê, P <0,05). Qua bảng 4.8 ta thấy, chất lượng sữa của cả 3 nhĩm bị nghiên cứu đều giảm dần theo thứ tự các chu kỳ cho sữa. Chu kỳ cho sữa 1, bị HF Úc cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa là 3,26% và 3,3%, đến chu kỳ 6, tỷ lệ này giảm xuống cịn 2,96% và 3% (tỷ lệ mỡ và protein sữa đều giảm 0,3%). Tương tự, bị HF Cuba và HF Mỹ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 71 cũng cĩ tỷ lệ mỡ sữa 3,45% và 3,46% (lứa 1) giảm xuống 3,16% và 3,29% (lứa 6) (giảm 0,29% và 0,17%), tỷ lệ protein sữa 3,42% và 3,28% (lứa 1) giảm xuống cịn 3,05% và 3,18% (lứa 6) (giảm 0,37% và 0,1%). Như vậy, từ lứa 1 đến lứa 6, trong 3 nhĩm bị nghiên cứu thì bị HF Mỹ cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa giảm ít nhất (0,17% và 0,1%), bị HF Cuba cĩ tỷ lệ protein sữa giảm nhiều nhất (0,37%), bị HF Úc cĩ tỷ lệ mỡ sữa giảm nhiều nhất (0,3%). ðiều này chứng tỏ, các thành phần trong sữa cĩ sự biến động khơng đồng đều giữa các các thể và giữa các nhĩm giống khác nhau. Nguyên nhân cĩ thể do ngồi yếu tố về di truyền, khẩu phần ăn đã tác động một phần đến chất lượng sữa của các nhĩm bị. So sánh thống kê cho thấy, chất lượng sữa ở chu kỳ sữa 1 của cả 3 nhĩm bị khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ mỡ sữa ở các chu kỳ 2, 3, 5, 6 giữa bị HF Úc so với HF Cuba và HF Cuba so với HF Mỹ khác nhau chưa cĩ ý nghĩa thống kê, nhưng tỷ lệ này ở chu kỳ sữa 4 thì cĩ sự khác nhau rõ rệt giữa bị HF Úc so với HF Cuba và HF Mỹ (P <0,05). Tỷ lệ protein sữa của 3 nhĩm bị ở chu kỳ sữa 5 khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ protein sữa ở chu kỳ sữa 2, 3, 4, 6 của bị HF Úc so với HF Cuba và HF Cuba so với HF Mỹ cĩ sự khác nhau nhưng chưa đủ độ tin cậy thống kê, nhưng nếu so sánh giữa HF Úc và HF Mỹ thì tỷ lệ này là khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05). Theo số liệu điều tra của Trần Quang Hạnh (2010)[21] cho biết bị HF nuơi tại Lâm ðồng cĩ tỷ lệ protein sữa lứa 1 là (3,26 ± 0,02)%, SNF lứa 1 là (8,58 ± 0,03)% và tăng dần đạt cao nhất ở lứa 5 với tỷ lệ protein sữa (3,35 ± 0,05)%, SNF (8,73 ± 0,04)%. Tỷ lệ mỡ sữa lứa 1 là (3,32 ± 0,03)% tăng dần đạt cao nhất ở lứa 4 với (3,84 ± 0,05)%. Như vậy, chất lượng sữa của bị HF ở các khu vực chăn nuơi khác nhau cĩ sự biến động qua từng lứa đẻ khác nhau. ðiều này cĩ thể do điều kiện thời tiết và chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng đã gây ra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 72 những ảnh hưởng khác nhau đến thành phần sữa bị. Tỷ lệ mỡ và protein sữa của các nhĩm bị HF qua các chu kỳ sữa được biểu thị qua ðồ thị 4.6 và ðồ thị 4.7. 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 1 2 3 4 5 6 Chu kỳ sữa Tỷ lệ m ỡ sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.6. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 1 2 3 4 5 6 Chu kỳ sữa Tỷ lệ pr o te in sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.7. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các chu kỳ sữa của các nhĩm bị HF Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 73 4.3.4. Chất lượng sữa của bị HF qua các năm Qua phân tích và thu thập kết quả phân tích về chất lượng của 140 lứa sữa của bị HF tại Mộc Châu qua các năm gần đây, cho kết quả như sau: Bảng 4.9. Chất lượng sữa của các nhĩm bị HF qua các năm 2004 – 2009(%) Năm Phẩm giống Tham số thống kê 2004 2005 2006 2007 2008 2009 N 11 8 10 10 9 6 X 2,85a 2,91a 3,15 3,22a 3,3 3,33 Mỡ SE 0,06 0,07 0,05 0,04 0,08 0,06 X 2,94 2,97a 3,12 3,2 3,34 3,36 Protein SE 0,02 0,04 0,05 0,07 0,02 0,04 X 8,21 8,24 8,27 8,26 8,44 8,53 HF Úc SNF SE 0,13 0,12 0,12 0,09 0,14 0,13 N 7 7 6 9 7 6 X 3,1b 3,18b 3,26 3,32ab 3,4 3,46 Mỡ SE 0,08 0,06 0,1 0,08 0,07 0,09 X 3,04 3,12ab 3,18 3,23 3,3 3,36 Protein SE 0,07 0,06 0,08 0,04 0,05 0,06 X 8,28 8,32 8,36 8,38 8,43 8,47 HF Cuba SNF SE 0,13 0,17 0,21 0.16 0,19 0,18 n 7 8 7 7 8 7 X 3,24b 3,29b 3,32 3,37b 3,42 3,44 Mỡ SE 0,09 0,07 0,09 0,06 0,05 0,06 X 2,97 3,18b 3,25 3,3 3,35 3,36 Protein SE 0,04 0,03 0,04 0,02 0,03 0,03 X 8,3 8,32 8,37 8,43 8,46 8,5 HF Mỹ SNF SE 0,16 0,12 0,13 0,14 0,09 0,15 (Các số trung bình mang các chữ cái khác nhau của một chỉ tiêu trong cùng một cột thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê, P <0,05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 74 Qua bảng 4.9 cho thấy chất lượng sữa của cả 3 nhĩm bị đều được cải thiện và tăng dần qua các năm. Bị HF Úc cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa năm 2004 là (2,85 ± 0,06)% và (2,94 ± 0,02)%, đến năm 2009 tỷ lệ này tăng lên (3,33 ± 0,06)% và (3,36 ± 0,04)%. Bị HF Cuba cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa (3,1 ± 0,08)% và (3,04 ± 0,07)% (năm 2004) và đến năm 2009 tỷ lệ này là (3,46 ± 0,09)% và (3,36 ± 0,06)%. Bị HF Mỹ cĩ tỷ lệ mỡ và protein sữa năm 2004 là (3,24 ± 0,09)% và (2,97 ± 0,04)% tăng lên (3,44 ± 0,06)% và (3,36 ± 0,03)% (năm 2009). Chất lượng sữa của các nhĩm bị đều được tăng dần lên qua các năm cĩ thể là do các nhĩm bị HF trước khi nhập về nuơi tại Mộc Châu đều cĩ tiềm năng sản xuất sữa (năng suất sữa cao, chất lượng sữa tốt và ổn định). Khi nhập về Việt Nam, do chưa thích nghi tốt với điều kiện khí hậu và điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng mới nên năng suất và chất lượng sữa chưa ổn định và thấp hơn nhiều so với tiềm năng thực tế. Tuy nhiên, đàn bị HF này ngày càng tỏ ra thích nghi hơn với điều kiện chăn nuơi tại địa phương nên năng suất và chất lượng sữa cũng vì vậy mà ngày càng được cải thiện. So sánh về mặt thống kê cho thấy, chất lượng sữa của các năm 2006, 2008, 2009 giữa 3 nhĩm bị khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tỷ lệ mỡ sữa năm 2004 và 2005 của bị HF Cuba so với HF Mỹ khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê, nhưng khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê với bị HF Úc (P <0,05). Tỷ lệ mỡ sữa năm 2007 của bị HF Úc so với HF Cuba và HF Cuba so với HF Mỹ khác nhau chưa cĩ ý nghĩa thống kê, nhưng so sánh giữa HF Úc và HF Mỹ thì tỷ lệ này là khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05). Tỷ lệ protein sữa năm 2005 của bị HF Úc so với HF Cuba và HF Cuba so với HF Mỹ khác nhau chưa cĩ ý nghĩa thống kê, nhưng so sánh giữa HF Úc và HF Mỹ thì tỷ lệ này là khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê (P <0,05). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 75 Theo Nguyễn ðăng Vang và Cs (2006)[52] cho biết đàn bị HF nhập từ Mỹ nuơi tại Mộc Châu (giai đoạn 2001 – 2006) cĩ tỷ lệ mỡ sữa (3,03± 0,76)%, protein sữa (3,04± 0,21)%, chất khơ trừ mỡ (8,08± 0,57)%. Tại Lâm ðồng, tỷ lệ này lần lượt là (3,41 ± 0,85)%; (3,15 ± 0,58)%; (8,32 ± 0,58)%. Nguyễn Hữu Lương và Cs (2006)[29] cho biết bị HF nhập từ Úc nuơi tại Mộc Châu (2002 – 2005) cĩ tỷ lệ mỡ sữa là (2,8± 0,6)%, protein sữa (3,12± 0,12)% và chất khơ trừ mỡ là (8,31± 0,36)%. Tại Lâm ðồng, tỷ lệ này lần lượt là (4,12 ± 0,62)%; (3,19 ± 0,08)%; (8,42 ± 0,21)%. Như vậy, nhìn chung chất lượng sữa của đàn bị HF tại Mộc Châu cĩ sự biến động rất lớn qua các năm và chất lượng sữa của bị HF nuơi ở Mộc Châu hơi thấp hơn so với bị HF nuơi ở Lâm ðồng. Cĩ thể biểu thị diễn biến tỷ lệ mỡ sữa và tỷ lệ protein sữa của các nhĩm bị HF qua các năm qua ðồ thị 4.8 và 4.9. 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Tỷ lệ m ỡ sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.8. Diễn biến tỷ lệ mỡ sữa qua các năm của các nhĩm bị HF Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 76 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Tỷ lệ pr o te in sữ a (% ) HF Úc HF Cuba HF Mỹ ðồ thị 4.9. Diễn biến tỷ lệ protein sữa qua các năm của các nhĩm bị HF Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 77 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Khả năng sinh sản của đàn bị HF - Các chỉ tiêu tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu cao nhất ở bị Úc và thấp nhất ở bị Mỹ. - Hệ số phối giống, tỷ lệ thụ thai cao nhất ở bị Mỹ và thấp nhất ở bị Úc. - Thời gian cĩ chửa lại sau khi đẻ và khoảng cách lứa đẻ cao nhất ở bị Cuba và thấp nhất ở bị Mỹ. 5.1.2. Năng suất và sản lượng sữa của đàn bị HF - Sản lượng sữa trung bình của một chu kỳ sữa 305 ngày của 3 nhĩm bị HF Úc, HF Cuba và HF Mỹ tương ứng là 5426,44; 5287,9 và 5313,08 kg. - Trong 1 chu kỳ sữa, năng suất sữa đạt cao nhất vào tháng cho sữa thứ 2 (năng suất sữa ở tháng thứ 2 của bị HF Úc, HF Cuba và HF Mỹ tương ứng là: 645,36; 641,12 và 635,13 kg). - Sản lượng sữa của bị HF Úc đạt được cao nhất vào chu kỳ sữa thứ 3 (5896,92 kg), bị HF Cuba và HF Mỹ cĩ sản lượng sữa cao nhất vào chu kỳ sữa 4 (5778,57 và 5898,35 kg). - Sản lượng sữa của đàn bị được nâng cao dần qua các năm: sản lượng sữa của bị HF Úc, HF Cuba và HF Mỹ tương ứng năm 2004 là: 4984,25; 4897,32; 4968,75 kg/chu kỳ; năm 2009 là 5876,36; 5641,65 và 5676,6 kg/chu kỳ. 5.1.3. Chất lượng sữa của đàn bị HF - Hàm lượng mỡ, protein và VCK khơng mỡ tương ứng của bị HF Úc: 3,11%; 3,14% và 8,31%, bị HF Cuba: 3,28%; 3,2% và 8,37%, bị HF Mỹ: 3,36%; 3,26% và 8,41%. Bị HF Mỹ cĩ chất lượng sữa tốt nhất trong 3 nhĩm bị. - Trong một chu kỳ sữa, chất lượng sữa của cả 3 nhĩm bị đều cao ở đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 78 chu kỳ, giảm ở giữa chu kỳ và tăng lên ở cuối chu kỳ. - Chất lượng sữa của cả 3 nhĩm bị đều giảm dần theo các chu kỳ cho sữa. - Chất lượng sữa của cả 3 nhĩm bị đều tăng dần lên qua từng năm (2004 – 2009). 5.2. ðề nghị - Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho cơng tác chọn lọc, nhân giống đàn bị sữa ở Mộc Châu. - Sử dụng kết quả của đề tài luận án trong giảng dạy và nghiên cứu về chăn nuơi bị sữa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và chọn giống vật nuơi, Giáo trình sau đại học, NXB nơng nghiệp, Hà nội, 2002, tr. 46 – 63. 2. Nguyễn Văn Bình, Trần Huê Văn (2004), Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bơm truyền các dạng axit linoleic liên hợp (CLA) đến năng suất và thành phần sữa bị, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, số 5/2004, trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội, tr. 1 – 4. 3. ðinh Văn Cải và CS (2001), Ảnh hưởng của thức ăn tinh trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng sữa của bị F1 Hà Lan, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 3, tr. 6 – 7. 4. ðinh Văn Cải (2003), Một số đặc điểm sản xuất của nhĩm bị lai 50% và 75% HF nuơi tại Trung tâm Huấn luyện bị sữa Bình Dương. (Trích từ trang Web Dairyvietnam). 5. ðinh Văn Cải (2003), Khả năng sinh sản và sản xuất sữa của bị HF thuần nuơi tại khu vực TP Hồ Chí Minh, Thơng tin khoa học kỹ thuật chăn nuơi số 4/2003.tr 23-27. Viện Chăn nuơi 2003. 6. ðinh Văn Cải (2008), Tình hình chăn nuơi bị sữa và sản xuất sữa của Isarel. (Trích từ trang web của Viện Chăn nuơi, 2008). 7. ðinh Văn Cải (2009), Nghiên cứu và phát triển chăn nuơi bị sữa ở Việt Nam. (Trích từ trang web của Viện Chăn nuơi, 2009). 8. Hạ ðình Chính (2003), Nghiên cứu thực trạng nuơi dưỡng nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật để nâng cao sản lượng và chất lượng sữa của đàn bị sữa ở Lâm ðồng, Báo cáo khoa học, Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn tỉnh Lâm ðồng. 9. Lê Xuân Cương (1993), ðánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 80 sữa của giống bị địa phương và bị lai đang nuơi tai Miền Nam Việt Nam, Báo cáo khoa học Bộ Nơng Nghiệp và Cơng Nghiệp thực phẩm, 1993, tr 9– 10. 10. Lê ðăng ðảnh (1996), Nghiên cứu tính năng sản xuất sữa bị lai 1/2, 3/4 và 7/8 máu HF và ảnh hưởng của một số biện pháp chăm sĩc, nuơi dưỡng đến năng suất sữa của chúng, Luận án Phĩ Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, tr. 58 – 98. 11. Nguyễn Quốc ðạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế ðức, Nguyễn Thanh Bình (2000), Khả năng sản xuất của đàn bị lai HF trong điều kiện chăn nuơi trang trại ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN-08-05. 12. Nguyễn Quốc ðạt, Nguyễn Thanh Bình (2005), Khả năng sinh sản và sản xuất của bị Holstein Friesian nhập nội nuơi tại khu vực TP. Hồ Chí Minh, Tĩm tắt báo cáo khoa học 2004-Viện Chăn nuơi. 6/2005. tr 13-16. 13. Nguyễn Quốc ðạt (1999), Một số đặc điểm về giống của bị cái lai (Holstein Friesian x lai Sindhi) hướng sữa nuơi tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 65 – 68; 84 – 129. 14. Nguyễn Quốc ðạt, Vũ Văn Nội, Bùi Thế ðắc, Nguyễn Thanh Bình (1980), Khả năng sản xuất của đàn bị cái lai hướng sữa (Holstein Priz x lai Sind) trong điều kiện chăn nuơi trang trại ở Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi, tr. 16 – 18. 15. ðặng Thị Dung, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt (2002), Bước đầu đánh giá chất lượng sữa và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa ở các nhĩm giống bị sữa nuơi tại Việt Nam, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 8, tr. 10 – 12. 16. ðặng Thị Dung, Nguyễn Thị Cơng, Trần Trọng Thêm, Lê Minh Sắt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 81 (2005), ðánh giá năng suất, chất lượng sữa và nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chất lượng sữa của bị sữa ở một số cơ sở chăn nuơi tại Việt Nam, Tĩm tắt báo cáo khoa học năm 2004, tr 317 – 321. Viện chăn nuơi, 6/2005. 17. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn ðức, Trần Trọng Thêm (2006), Khả năng sản xuất sữa của bị lai hướng sữa Việt Nam. (Trích từ trang web của Viện Chăn nuơi, 2008). 18. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn ðức, Trần Trọng Thêm (2006), Hệ số di truyền và tương quan di truyền giữa sản lượng sữa và tỷ lệ mỡ sữa của bị HF nuơi ở Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, Số 3 + 4, 2006, tr. 99 – 100. 19. Phạm Văn Giới, Nguyễn Văn ðức, Trần Trọng Thêm (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố cố định đến sản lượng sữa đàn bị HF lai hạt nhân và Cấp I Việt Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Chăn nuơi - Viện Chăn nuơi, Số 4, 2/2007. 20. Trần Quang Hạnh, ðặng Vũ Bình (2007), Một số chỉ tiêu năng suất và chất lượng sữa của bị Holstein Friesian nuơi tại tỉnh Lâm ðồng, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội, tập V, 3, Tr. 45 – 47. 21. Trần Quang Hạnh (2010), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bị cái Holstein Friesian thuần (HF), các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai Sind nuơi tại tỉnh Lâm ðồng, Luận văn Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội, tr. 22 – 39; 94 - 122. 22. Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân (2003), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sản xuất và sinh học của bị sữa nuơi tại ðắc Lắc, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 4, tr. 4 – 6. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 82 23. Hồng Thị Thiên Hương (2007), Chương trình cải tiến đàn bị sữa ở Nhật Bản, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 5, tr. 38 – 40. 24. Nguyễn ðăng Khơi (2003), ðánh giá năng suất và chất lượng sữa của giống bị Holstein Friesian nhập nội nuơi tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, Trường ðại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 25. Nguyễn Văn Kiệm (2000), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hố máu và sức sản xuất gĩp phần đánh giá thực trạng đàn bị Holstein Friesian tại Mộc Châu – Sơn La, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội. 26. Lương Văn Lãng (1983), ðánh giá một số đặc điểm về khả năng sinh sản, sinh trưởng và sản xuất sữa của bị Holstein Friesian (Cu Ba) trong quá trình nuơi thích nghi tại trung tâm giống bị sữa Hà Lan sao đỏ (Mộc Châu-Sơn La), Luận án PTS khoa học nơng nghiệp. 27. Vương Ngọc Long (2002), Kết quả nuơi bị Holstein Friesian thuần nhập nội trong điều kiện nhiệt đới tại một số nước, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 6, 2002, tr. 20 – 21. 28. Vương Ngọc Long (2008), Các giống bị thịt và sữa đã và đang được sử dụng trên thế giới và Việt Nam, 29. Nguyễn Hữu Lương, ðỗ Kim Tuyên, Hồng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn, Nguyễn Thị Dương Huyền (2006), Nghiên cứu một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của bị sữa Úc nhập nội Việt Nam (2002 - 2004), Báo cáo khoa học năm 2005, Phần nghiên cứu giống vật nuơi, Viện Chăn nuơi Việt Nam, tháng 8 - 2006, tr 37 - 49. 30. Tăng Xuân Lưu (1999), ðánh giá một số đặc điểm sinh sản của đàn bị lai hướng sữa tại Ba vì – Hà Tây và biện pháp nâng cao khả năng sinh sản của chúng, Luận văn Thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 83 31. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Võ Văn Sự, Trịnh Quang Phong (1997), Phân tích hiện trạng và hiệu quả kinh tế chăn nuơi bị sữa ở quy mơ hộ gia đình tại cơng ty sữa Thảo Nguyên, Báo cáo khoa học chăn nuơi thú y 1996- 1997, Phần chăn nuơi gia súc, Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Hà Nội, tr 169 – 179. 32. Lê Mai (2002), Bài học đắt giá khi nuơi bị HF thuần chủng, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 4, tr. 15 – 16. 33. Trần ðình Miên (2002), Các dịng bị sữa cao sản và lợn tỷ lệ nạc cao mới nhập, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 2, tr. 16 – 18. 34. Hội Chăn nuơi Việt Nam (2000), Cẩm nang chăn nuơi gia súc- gia cầm, tập III, NXB Nơng nghiệp, tr. 9 – 17; 53 – 103. 35. Phan Cự Nhân (1972), Cơ sở di truyền và chọn giống động vật, NXB KHKT, Hà Nội, tr. 320 – 373. 36. Cục Chăn nuơi (2009), Thống kê đàn bị sữa và sản xuất sữa. (Trích từ trang Web Dairyvietnam). 37. Nguyễn Hữu Hồi Phú (2007), Ảnh hưởng của việc cải tiến khí hậu chuồng nuơi đến khả năng sinh sản và sản xuất sữa của bị Holstein Friesian nuơi tại ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 3, tr. 7 – 11. 38. Bộ NN-PTNT: Báo cáo Hiện trạng và định hướng phát triển bị sữa Việt Nam thời kỳ 2002-2010. 39. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Xuân Trạch (2002), Khai thác sữa – Năng Suất, Chất lượng, Vệ sinh, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 40. Phùng Quốc Quảng (2001), Nuơi bị sữa năng suất cao – hiệu quả lớn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 75 – 129, 140 – 146. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 84 41. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Hữu Vũ (2002), Bí quyết thành cơng trong chăn nuơi bị sữa, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr. 13 – 15. 42. Nguyễn Sinh, Nguyễn Hà (2008), Stress nhiệt, stress lạnh và chỉ số nhiệt ẩm, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 8, tr. 48 – 49. 43. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 44. Trịnh Thị Kim Thoa, Lê Thị Hằng, Phùng Thị Bích Thuỷ, Nguyễn Anh (2003), Ứng dụng PCR/RFLP để điều tra phân tích kiểu gen gen protein sữa (Kappa - Casein b-Lactoglobulin) ở bị sữa Việt Nam, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1 năm 2003. 45. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006), Giá trị dinh dưỡng và phương pháp chế biến sữa, Nxb Lao động, Hà Nội. 46. Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kỹ thuật chăn nuơi bị sữa, bị thịt ở gia đình, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội. 47. Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2006), Giáo trình chăn nuơi trâu bị, Trường ðại học Nơng nghiệp I – Hà Nội, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 48. Nguyễn Xuân Trạch (2004), Khả năng sinh sản và sản xuất sữa của các loại bị lai hướng sữa nuơi tại Mộc Châu và Hà Nội, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 1, tr. 12 – 14. 49. Bùi Quang Tuấn, Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến (1999), Ảnh hưởng của mức protein và thức ăn tinh trong khẩu phần đến sản lượng sữa của bị cái lai hướng sữa vùng ven đơ Hà Nội, Tạp chí KHKT Chăn nuơi, 3, tr. 12 – 14. 50. ðồn Trọng Tuấn, Hồng Văn Trường, Cao Cự Cường, Nguyễn Trung Thịnh (2006), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuơi bị sữa tại Bình ðịnh. (Báo cáo khoa học Viên Chăn nuơi, 2006). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 85 51. ðỗ Kim Tuyên, Bùi Duy Minh- Cơng ty giống bị sữa Mộc Châu (2004), Một số chỉ tiêu giống của bị Holstein Friesian tại Cơng ty giống bị sữa Mộc Châu. (Trích từ trang web của Viện Chăn nuơi, 2005). 52. Nguyễn ðăng Vang, Nguyễn Hữu Lương, ðỗ Kim Tuyên, Hồng Kim Giao, Nguyễn Viết Hải, Vũ Văn Nội, Lã Văn Thảo, Trần Sơn Hà, Vũ Ngọc Hiệu, Nguyễn Sức Mạnh, Nguyễn Hùng Sơn và Nguyễn Thị Dương Huyền (2006), Nghiên cứu một số chỉ tiêu kỹ thuật của bị sữa Mỹ nhập nội Việt Nam, Báo cáo khoa học năm 2005. Phần nghiên cứu giống vật nuơi, Viện Chăn nuơi, Hà Nội, 8 - 2006, tr 28 - 37. 53. Ngơ Thành Vinh, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Thị Cơng, Ngơ ðình Tân, ðồn Hữu Thành (2005), Khả năng sinh trưởng, sinh sản, sản suất sữa của bị HF và Jersey nhập nội nuơi tại Trung tâm Nghiên cứu bị và đồng cỏ Ba Vì, Thơng tin KHKT Chăn nuơi số 6/2005, tr.15-27. Viện Chăn nuơi, 2005. II. Tài liệu nước ngồi 54. Adrienne Ekelund et al (2006), Influence of low phosphorus intake during early lactation on apparent digestibility of phosphorus and bone metabolism in dairy cows, Livestock Science, Vol: 99, Issues 2-3, pp. 227 – 236. 55. Canwest DHI (2006), Ontario progress report. 10, 56 – 82. 56. Chantalakhana (1997), Role of exotic breeds in dairy and beef improvement in Asia, Production of health paper, FAO, 1, pp. 213 – 222. 57. Chen H. Y, Zhang Q., Yin C.C, Wang C. K, Gong W.J., and Mei G (2006), Detection of Quantitative Trait Loci Affecting Milk Production Traits on Bovine Chromosome 6 in a Chinesse Holstein Population by the Daughter Desing, Journal of Dairy Science, 89 (2): pp, 782 - 790. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 86 58. Dematawewa C. M. B., Pearson R. E. and VanRaden Modeling P. M. (2008), Extended Lactations of Holsteins, Journal of Dairy Science, Vol. 91, pp. 760 – 766. 59. Holstein Canada (2006), The Holstein Breed, 60. Horn A. (1972), Specializacio a szarvasmarhatenyusztesfeg, Allattenfesztes, No.1, Herceghalom, Hungari. 61. IFCN (2008), Dairy Report 2008. 62. Jasiorowki H. A., Stolzman M. And Reklewski Z. (1988), The International Friesian strain comparison trial, A World perspective FAO, pp. 245 – 277. 63. Leng R. A. (1989), Livestock feed resources and constraints to their utiliztion in tropical developing countries, Seminar proceedings. C.T.A. 64. Lopez D. et al (1981), 1st lactation milk yield of 5/8 Holstein Friesian 3/8 Zebu cows, Memoria, Association Lationamericada de Production Animal, 16, pp. 159. 65. Macciotta N. P. P., Vicario D. and Cappio-Borlino A. (2005), Detection of Different Shapes of Lactation Curve for Milk Yield in Dairy Cattle by Empirical Mathematical Models, Journal of Dairy Science, Vol. 88(3), pp. 1178 – 1191. 66. Madalena F. E. (1990), Considering lactation length in tropical dairy cattle breeding, Production and health paper, FAO, 66, pp. 328 – 397. 67. Maynard Leonard A. (1980), Animal nutrition, Mac Graw Hill book company, pp. 518 – 524. 68. Ojango J.M and Pollottt G.E (2001), Genetics of milk yield and fertility traits in Holstein - Friensian cattle on large - scale Kenyan farms, Journal Dari Science, Vol. 79: pp. 1742 - 1750. 69. Schahidi R. et al (1994), Investigation on milk production of sarabi and mazandarani breeds up graded with Holstein bulls, Proceedings of the 7th AAAP Animal Science Congress, Vol. 2, pp. 199 – 200. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ....................... 87 70. Schingoethe D. J. (1996), Dietary influence on protein level in milk and milk yield in dairy cows, Animal Feed Science and Technology, 1996, CD Vol. 136, pp. 181 – 190. 71. Stockdale C. R. (1997), Influence of energy and protein supplements on the productivity of dairy cows grazing white clover swards in spring, Australian Journal of Experimental Agriculture, ISSN: 0816-1089, CD Vol. 174, pp. 151 – 157. 72. Tajane K. R. et al (1989), Relative importance of various factors affecting milk production traits in Hostein Friesian x Sahiwal crossbreds, Indian Journal of Dairy Science, 42: 1, pp. 78 -79. 73. Tekerli M., Akinci Z. et al (2000), Factors Affecting the Shape of Lactation Curves of Holstein Cows from the Balikesir Province of Turkey, Journal of Dairy Science, Vol. 83, No. 6, pp. 1381 – 1386 . 74. Nguyen Van Thuong, Nguyen Van Duc, Hoang Thi Thien Huong (2008), Result of assessment, classification and first stepof establishment of open nucleous breeding system on holstein friesian raising in Moc Chau - Son La, Report at the 13th AAAP Animal Science. 75. Val-Arreola1 D. et al (2004), Study of the Lactation Curve in Dairy Cattle on Farms in Central Mexico, Journal of Dairy Science, Vol. 87(11), pp. 3789 – 3799. 76. Webster Jonh (1987), Understanding the dairy cow, B.S.P. professional book, pp. 8 – 9, 21, 119. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2373.pdf
Tài liệu liên quan