Diễn biến số lượng sâu hại chính (Sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân hai chấm) và thiên dịch của chúng hại lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ tỉnh Hà Tây

Tài liệu Diễn biến số lượng sâu hại chính (Sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân hai chấm) và thiên dịch của chúng hại lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ tỉnh Hà Tây: ... Ebook Diễn biến số lượng sâu hại chính (Sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân hai chấm) và thiên dịch của chúng hại lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ tỉnh Hà Tây

pdf106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2630 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Diễn biến số lượng sâu hại chính (Sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân hai chấm) và thiên dịch của chúng hại lúa và thiên địch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN HIẾU DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG SÂU HẠI CHÍNH (CUỐN LÁ NHỎ VÀ ðỤC THÂN HAI CHẤM) VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG TRONG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN VỤ XUÂN NĂM 2008 TẠI CHƯƠNG MỸ, HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Côn trùng. Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc ñến: GS.TS Nguyễn Văn ðĩnh - Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Côn trùng - Khoa Nông học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Các Lãnh ñạo Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Tây, Trạm Bảo vệ thực vật huyện Chương Mỹ, Uỷ Ban nhân dân xã Thuỵ Hương; Tập thể các gia ñình xã viên xã Thuỵ Hương. ðể hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận ñược sự ñộng viên khích lệ của những người thân trong gia ñình và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý ñó. Tác giả luận văn Trần Hiếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN............................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... ii MỤC LỤC.................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... vii 1. MỞ ðẦU....................................................................................................1 1.1. ðặt vấn ñề ...............................................................................................1 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài....................................................................2 1.2.1. Mục ñích của ñề tài...............................................................................2 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài.................................................................................3 1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài .....................................................................3 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài .....................................................................3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................5 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài ........................................................................5 2.2. Nghiên cứu ở nước ngoài.........................................................................7 2.2.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa hai chấm ở nước ngoài.............................7 2.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu cuốn lá nhỏ ở nước ngoài ...........................13 2.3. Nghiên cứu ở trong nước .......................................................................19 2.3.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa trong nước. ............................................19 2.3.2. Nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ .........................................24 2.3.3. Các nghiên cứu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến..................33 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................. 35 3.1. ðối tượng nghiên cứu ...........................................................................35 3.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu.............................................................35 3.3. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu.............................................................35 3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................35 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ruộng ứng dụng SRI...........................35 3.4.2. Phương pháp ñiều tra thành phần tập ñoàn sâu hại lúa và thiên ñịch của chúng............................................................................................................37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 3.4.3. Phương pháp ñiều tra diễn biến số lượng, mật ñộ của hai loài sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medinalis, sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas và thiên ñich.................................................................................38 3.4.4. Phương pháp ñánh giá năng suất lúa. ..................................................38 3.4.5. Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế...............................................39 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................... 40 4.1. Thời tiết vụ xuân 2008...........................................................................40 4.2. Tình hình sản xuất lúa xuân 2008 và kết quả mô hình thâm canh lúa cải tiến SRI. .......................................................................................................40 4.3. Các biện pháp kỹ thuật ñược áp dụng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến ...............................................................................................................43 4.4. Thành phần sâu hại lúa vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ -Hà Tây..............44 4.5. Thành phần thiên ñịch và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây. ..................................................................................48 4.6. Thành phần các loài sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây ...............................................................................................................52 4.7. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón theo SRI và theo nông dân.......................................................................................................52 4.8. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ C. medinalis trên ruộng cấy theo SRI và theo nông dân. ........................................................................................55 4.9. Diễn biến sâu non C. medinalis bị ký sinh trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây..................................................57 4.10. Tỷ lệ các loài sâu ñục thân lúa tại Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008....58 4.11. Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên các nền phân bón theo SRI và theo nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .................................60 4.12. Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên ruộng nông dân và ruộng SRI vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .............................................................62 4.13. Tỉ lệ ổ trứng sâu ñục thân trên ruộng SRI và nông dân bị ký sinh ........65 4.14. Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây...............................................................65 4.15. Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và ruông nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây......................................................................68 4.16. Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .............................................................71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 4.17. Diễn biến mật ñộ bộ cánh cộc trên ruộng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .............................................................72 4.18. Hạch toán hiệu quả kinh tế ruộng ứng dụng SRI và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .............................................................74 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 76 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 77 5.1. Kết luận .................................................................................................77 5.2. ðề nghị ..................................................................................................78 tµi liÖu tham kh¶o ............................................................................ 79 PHỤ LỤC..................................................................................................... 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần sâu hại lúa và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây...............................................................................45 Bảng 2: Thành phần thiên ñịch của sâu hại lúa và mức ñộ bắt gặp chúng trên lúa xuân 2008 ...............................................................................................50 tại Chương Mỹ - Hà Tây ...........................................................................50 Bảng 3: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón theo SRI ........53 và theo nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .........................53 Bảng 4: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng SRI...........................55 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................55 Bảng 5: Diễn biến sâu non CLN bị ký sinh trên ruộng SRI...........................57 và ruộng nông dân vụ xuân hè 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây ..................57 Bảng 6: Tỷ lệ các loài sâu ñục thân lúa vụ xuân tại Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008.....................................................................................................59 Bảng 7: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên nền phân bón theo SRI.......61 và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây .................................61 Bảng 8: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo/bông bạc trên ruộng SRI ...........................63 và của nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây...........................63 Bảng 9: Tỷ lệ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bị ký sinh.............................65 Bảng 10: Diễn biến mật ñộ nhện lớn BMAT trên ruộng SRI ........................67 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................67 Bảng 11: Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây......................................................................69 Bảng 12: Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng ứng dụng SRI .............71 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................71 Bảng 13: Diễn biến mật ñộ bọ cánh cộc trên ruộng ứng dụng SRI................73 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................73 Bảng 14: Hạch toán hiệu quả kinh tế ruộng ứng dụng SRI và ruộng nôngdân (1000ñ/ha) ....................................................................................................75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Một số hình ảnh về ruộng SRI .........................................................43 Hình 2: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên nền phân bón .......................54 theo SRI và theo nông dân ........................................................................54 Hình 3: Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên ruộng SRI............................56 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................56 Hình 4: Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh trên ruộng SRI...............................58 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.......................58 Hình 5: Tỷ lệ các loài sâu ñục thân hại lúa tại Chương Mỹ - Hà Tây............60 vụ xuân 2008.............................................................................................60 Hình 6: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo, bông bạc trên nền phân bón ......................62 theo SRI và nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây ..................62 Hình 7: Diễn biến tỉ lệ dảnh héo/bông bạc trên ruộng SRI............................64 và của nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây...........................64 Hình 8: Diễn biến mật ñộ nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa ...........................68 ở Chương Mỹ - Hà Tây vụ xuân 2008.......................................................68 Hình 9: Diễn biến mật ñộ bọ rùa ñỏ trên ruộng SRI và nông dân ..................70 vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây.....................................................70 Hình 10: Diễn biến mật ñộ bọ ba khoang trên ruộng ứng dụng SRI..............72 và ruộng nông dân.....................................................................................72 Hình 11: Diễn biến mật ñộ bọ cánh cộc trên ruộng ứng dụng SRI ................74 và ruộng nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Lúa là cây lương thực quan trọng số một ở Việt Nam và các nước Châu Á. Tuy nhiên trong những năm qua sản xuất lúa gạo nước ta còn nhiều bất cập. Chi phí cho giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, năng lượng cho nước tưới còn quá cao. Bởi vậy giá thành sản xuất lúa gạo nước ta ñược ñánh giá là cao nhất khu vực. Với tập quán cấy quá dầy, cấy nhiều dảnh trong một khóm, việc lạm dụng phân bón vô cơ ñặc biệt là phân ñạm, bón không cân ñối giữa phân ñạm với phân lân và kali, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật và không theo nguyên tắc bốn ñúng làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu quả kinh tế, tăng nguy cơ bùng phát dịch hại, ảnh hưởng xấu ñến môi trường và sức khoẻ cộng ñồng. Trong nhiều thập kỷ tới lúa vẫn là cây lương thực quan trọng. Tuy nhiên sức ép của việc giảm diện tích ñòi hỏi ñẩy mạnh năng suất sẽ dẫn tới canh tác thái quá, tạo ra nguy cơ ngày càng cao sự bùng phát dịch hại và ô nhiễm môi trường. Sản xuất lúa gạo trong những năm tới vừa phải tăng năng suất vừa phải có hiệu quả bền vững. Trong thâm canh tăng năng suất lúa ñã có nhiều tiến bộ kỹ thuật ñược chuyển giao cho nông dân nhưng chủ yếu tập trung vào giống mà chưa chú trọng vào kỹ thuật canh tác. Việc sản xuất không dựa trên cơ sở sinh lý sinh thái cây lúa ñã dẫn ñến hiệu quả sản suất lúa không cao và kém bễn vững. ðể giải quyết các bất cập trên, từ năm 2003 ñến nay Cục Bảo vệ thực vật, chương trình IPM quốc gia, kết hợp với các nhà khoa học của Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế cùng nông dân và cán bộ bảo vệ thực vật của 12 tỉnh phía Bắc ñã triển khai nhiều nghiên cứu: "Thực nghiệm ñồng ruộng có sự tham gia của nông dân". Nội dung chính của chương trình là: "Quản lý dinh dưỡng cây lúa và áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến - SRI". Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Hệ thống thâm canh lúa cải tiến là sự tăng cường tính ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp, ñề cao nguyên tắc trồng cây khoẻ, kết hợp các biện pháp canh tác, quản lý dinh dưỡng, quản lý nước và kỹ thuật gieo cấy. Cụ thể: gieo mạ thưa, cấy mạ non, cấy 1 dảnh trên khóm, bón phân theo giai ñoạn sinh trưởng và mầu sắc lá của cây, rút kiệt nước một số giai ñoạn, phòng trừ sâu bệnh theo phân tích hệ sinh thái. Một số ñịa phương ñi ñầu trong việc áp dụng SRI là Hà Tây, Hải Dương, Hà Nội, Nam ðịnh... Năm 2005 hệ thống thâm canh lúa cải tiến ñược áp dụng trên quy mô 2 ñến 5 ha trên một ñiểm tại 14 tỉnh trên cả nước, năm 2006 có 17 tỉnh với 3450 nông dân tham gia. Năm 2007 mô hình ứng dụng trên diện rộng từ 5 ñến 100 ha ñã ñược triển khai ở nhiều huyện của Hà Tây [2]. Hệ thống thâm canh lúa cả tiến bước ñầu cho kết quả: lượng thóc giống giảm 70% so với ruộng của nông dân, lượng phân ñạm giảm 20% ñến 25%, năng suất tăng bình quân từ 9% ñến 15%. Do cây lúa khoẻ nên khả năng kháng sâu bệnh tốt làm giảm lượng thuốc phòng chống sâu bệnh, một số mô hình ñã không sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh lúa vẫn cho năng suất cao và chất lượng tốt [3]. Kết quả bước ñầu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến cho thấy hệ thống kỹ thuật này thực sự có ý nghĩa trong canh tác lúa bền vững. ðể góp phần ñạt ñược ý nghĩa khoa học của hệ thống thâm canh lúa cải tiến, ñược sự nhất trí của bộ môn côn trùng Trường ðại hoc Nông Nghiệp I và Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tây chúng tôi thực hiện ñề tài: “Diễn biến số lượng sâu hại chính (cuốn lá nhỏ và ñục thân hai chấm) và thiên ñịch của chúng trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến vụ xuân năm 2008 tại Chương Mỹ, Hà Tây". 1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích của ñề tài Nắm ñược hiện trạng tập ñoàn sâu hại lúa, diễn biến mật ñộ của 2 loài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 sâu hại lúa chính (Cnaphalocrosis medinalis Guene, Scirpophaga incertulas Walker), và thiên ñịch của chúng trên lúa thâm canh cải tiến tại huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, ñể bước ñầu ñánh giá hiệu quả kinh tế, sinh thái của nền thâm canh lúa cải tiến. 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - Xác ñịnh tập ñoàn sâu hại lúa và thiên ñịch của chúng trên nền thâm canh cải tiến, so sánh với tập ñoàn sâu hại lúa trên nền thâm canh thông thường. - Theo dõi diễn biến số lượng sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas Waiker, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Cnaphalocrosis medinalis Guene và nhện lớn bắt mồi tổng số, bọ cánh cộc (Paederus fuscipes), bọ rùa ñỏ (Micraspis discolor Fabr), tỉ lệ chứng sâu cuốn lá nhỏ, trứng sâu ñục thân hai chấm bị ký sinh trên lúa thâm canh cải tiến, so sánh với nền thâm canh thông thường. - ðánh giá năng suất lúa trên nền thâm canh cải tiến. - ðánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa trên nền thâm canh cải tiến. - ðánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường, hiệu quả sinh thái của nền thâm canh lúa cải tiến. 1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài ðề tài cung cấp những dẫn liệu về diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphancrocis medinalis Guenee, sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas Waiker và một số thiên ñịch của sâu hại lúa trên nền thâm canh cải tiến. ðề tài cung cấp các dẫn liệu khoa học góp phần ñề xuất quy trình thâm canh tổng hợp lúa phù hợp với ñất ñai, khí hậu, thổ nhưỡng và trình ñộ nông dân ở Hà Tây và tiến tới ñề xuất quy trình thâm canh lúa các vùng sinh thái lúa phía Bắc hiệu quả cao và bền vững. 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài Thực hiện ñề tài tại những vùng trồng lúa có kiến thức thâm canh còn hạn chế như bón nhiều ñạm, bón phân chưa ñúng lúc và không cân ñối, phun Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 thuốc trừ sâu nhiều và chưa thực hiện theo nguyên tắc 4 ñúng nên kết quả góp phần giúp nông dân nhận thức tốt hơn trong việc quản lý dinh dưỡng và nắm rõ về hệ sinh thái ñồng ruộng ñể lựa chọn cho mình biện pháp kỹ thuật tốt nhất. Qua ñiều tra hệ sinh thái cùng nông dân hiểu rõ mối quan hệ giữa cây trồng - môi trường sinh thái - dịch hại ñể quản lý sâu hại và thực hiện chăm sóc cho cây trồng tốt nhất, giảm chi phí bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật, năng lượng cho tưới nước cũng như giảm lượng nước tưới mà vẫn ñảm bảo hiệu quả về năng suất, chất lượng, ñặc biệt là ñạt ñược sự an toàn cho sức khoẻ, môi trường và cộng ñồng. Qua việc thử nghiệm về mật ñộ cấy, chế ñộ nước, bón phân, phòng chống sâu hại và sử dụng thuốc BVTV ñể xác ñịnh rõ những ưu nhược ñiểm của các biện kỹ thuật của nông dân áp dụng, khắc phục những nhược ñiểm ñó bằng áp dụng những biện pháp hợp lý nhằm giảm chi phí, giảm ñộc hại cho môi trường và sức khoẻ mà vẫn ñạt hiệu quả kinh tế. Mục tiêu chung là góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ñồng thời ñưa ra ñược những khuyến cáo trong việc bố trí cơ cấu giống cây trồng hợp lý ñể giảm áp lực của dịch hại, giữ môi trường trong sạch, cân bằng sinh thái, hướng tới mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững. ðề tài ñi sâu nghiên cứu diễn biến sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm và thiên ñịch của chúng góp phần tích cực cho công tác dự tính dự báo, cũng như công tác chỉ ñạo bảo vệ thực vật của tỉnh Hà Tây. Áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến góp phần ñào tạo người nông dân trở thành chuyên gia có kỹ năng xây dựng và thực hiện quy trình thâm canh lúa phù hợp với ñiều kiện cụ thể, nhất là việc sử dụng phân bón, ñiều tiết nước, chọn mật ñộ cấy phù hợp khi cấy mạ non... Áp dụng hệ thâm canh lúa cải tiến là giải pháp kỹ thuật ñể thực hiện nội dung "Ba giảm ba tăng" và cùng là giải pháp tốt nhất ñể hướng tới một nền thâm canh lúa hiệu quả và bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài Châu Á nhiệt ñới là vùng trồng lúa quan trọng nhất thế giới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong vài chục năm trở lại ñây ñã ñưa năng suất vùng này lên ñỉnh cao chưa từng thấy. Trong ñiều kiện thâm canh, bón nhiều phân hoá học ñặc biệt là phân ñạm vấn ñề sâu hại lúa trở lên trầm trọng. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, là trung tâm phát sinh cây lúa, có lịch sử trồng lúa lâu ñời, ñịa hình rừng núi phân cách, kéo dài, mùa vụ nối tiếp nhau liên tục ñã tạo cho Việt Nam hệ thực vật phong phú và ña ñạng, ñặc biệt là côn trùng nông nghiệp. Theo Trần Huy Thọ, thiệt hại do sâu hại lúa gây ra lớn nhất ở Châu Á (31,5%). Ở Việt Nam sâu hại gây thất thu 10% sản lượng, có một số nơi không cho thu hoạch [50]. Trong khi chúng ta nỗ lực tăng năng suất lúa gạo thì tổn thất do sâu hại gây ra còn quá lớn. Từ sau cuộc cạch mạng xanh sâu hại lúa có những thay ñổi lớn. Cuộc cách mạng ñã tăng mùa vụ gieo trồng, thuỷ lợi, phân bón, thay ñổi kỹ thuật canh tác, các giống lúa mới năng suất cao, cây thấp, bông to, bản lá to, xanh ñậm, ñẻ khoẻ, chịu phân... nhiều loài sâu hại trước ñây là thứ yếu nay trở thành chủ yếu như bọ trĩ, sâu ñục thân lúa hai chấm, rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ… Cùng với việc nhập nội các giống lúa mới, giải quyết thuỷ lợi, tăng cường phân hoá học, sử dụng thuốc hoá học thiếu hiểu biết của người nông dân ñã làm cho sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm và rầy nâu vài chục năm trở lại ñây bùng phát về số lượng và gây hại trên toàn quốc. Theo thống kê của cục Bảo vệ thực vật năm 1997 cả nước gieo cấy ñược 7 triệu ha lúa, diện tích nhiễm sâu ñục thân là 657.120 ha, diện tích nhiễm nặng là 75.240 ha, diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ là 906.360 ha, diện tích nhiễm nặng là 29.860 ha. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 Tại miền Trung, từ năm 1989 ñến 1990 sâu cuốn lá nhỏ phát sinh và phá hại thành dịch trên diện rộng. Cao ñiểm diện tích bị hại lên ñến 90.000 ha chiếm 70% diện tích. Năm 1997 sâu cuốn lá nhỏ gây hại hầu hết các tỉnh từ Thừa thiên trở ra mật ñộ lứa ñầu lên tới 40 - 50 con/m2, lứa sau tới 200 -300 con/m2, trung bình làm giảm sản lượng 20 - 30%. Năm 2003 tổng diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ là 1.235.540 ha, năm 2004 tổng diện tích nhiễn sâu cuốn lá nhỏ là 602.501 ha. Diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trên toàn quốc năm 2004 giảm 50% so với năm 2003 song diện tích lúa ñông xuân bị nhiễm là 216944 ha tăng 3,2 lần so với năm 2003, diện tích nhiễm nặng là 94.843 ha tăng 1,5 lần so với năm 2003. Năm 2004 diện tích mất trắng do sâu cuốn lá gây ra khoảng 500 ha tập trung chủ yếu ở Nam ðịnh, Thái Bình, Ninh Bình [19]. Sâu ñục thân hai chấm trở thành dịch hại chủ yếu từ khi vụ lúa chiêm bị thay thế bởi vụ lúa xuân, ñặc biệt khi lúa xuân muộn chiếm ưu thế sâu ñục thân lúa hai chấm ñã trở thành dịch hại thường xuyên liên tục trên toàn quốc. Năm 1997 diện tích nhiễm sâu ñục thân hai chấm trên toàn quốc là 65.7120 ha, trong ñó Miền Bắc là 301.670 ha diện tích bị giảm năng suất trên 70% là 35 ha. Năm 2003 tổng diện tích nhiễm sâu ñục thân là 350.070 ha diện tích nhiễm nặng là 25.055 ha. Năm 2004 tổng diện tích nhiễm sâu ñục thân hai chấm là 107.360 ha, diện tích nhiễm nặng là 12.901 ha, diện tích bị bông bạc trên 70% là 845 ha, diện tích nhiễm nặng chủ yếu ở các tỉnh phía bắc [19]. Những giống lúa mới có năng suất cao, phiến lá to, xanh ñậm, ưa phân ñạm, ñẻ nhánh khoẻ, năng suất cao là những giống mẫn cảm với sâu cuốn lá nhỏ và sâu ñục thân hai lúa chấm. Sâu hại lúa là một mắt xích trong mạng lưới thức ăn trên ñồng ruộng sâu hại luôn có kẻ thù tự nhiên khống chế. Các loài nhện lớn bắt mồi, côn trùng bắt mồi và các loài ký sinh có vai trò to lớn trong việc thiết lập cân bằng sinh học trên ñồng ruộng. Những công bố nghiên cứu về các loài thiên ñịch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 này còn hạn chế. Việc sử dụng thuốc hoá học thiếu hiểu biết của nông dân trong công tác bảo vệ thực vật ñã làm ảnh hưởng xấu tới quần thể các loài thiên ñịch trên ñồng ruộng ruộng. ðể hạn chế tác hại của sâu, xu hướng ngày nay trong sản xuất nông nghiệp thế giới bắt ñầu từ thập kỷ 80 là xây dựng hệ thống “Nông nghiệp bền vững”. Trong ñó biện pháp phòng trừ tổng hợp ñóng vai trò quan trọng. Phòng trừ tổng hợp là biện pháp ñiều khiển quần thể sinh vật trong hệ sinh thái, áp dụng quan ñiểm sinh thái vào việc phòng chống sâu bệnh với mục ñích là hạn chế quần thể sinh vật gây hại dưới ngưỡng gây hại kinh tế, do ñó phòng trừ tổng hợp là một hệ thống các biện pháp (sinh học, hoá học, canh tác, giống chống chịu...), các biện pháp này kết hợp với nhau một cách hài hoà, hợp lý sẽ ít tốn kém song phải phù hợp với ñặc ñiểm về môi trường, trình ñộ hiểu biết và khả năng kinh tế của nông dân. Từ những cơ sở khoa học trên với mục ñích tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ sinh lý, sinh thái giữa cây lúa – các yếu tố sinh thái - sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm - thiên ñịch của chúng trên ñồng ruộng ñể từ ñó ñề xuất một số cải tiến trong biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu cuốn lá nhỏ, sâu ñục thân hai chấm nhằm làm giảm thiệt hại do chúng gây ra góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, ñưa ngành nông nghiệp nước nhà tiến tới một nền nông nghiệp an toàn và bền vững, góp phần ñảm bảo chương trình an ninh lương thực quốc gia. 2.2. Nghiên cứu ở nước ngoài 2.2.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa hai chấm ở nước ngoài 2.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần sâu ñục thân hai chấm Theo Pathak (1975), trên thế giới ñã phát hiện ñược 24 loài sâu ñục thân lúa. Trong ñó, ở châu Phi có 4 loài gồm Chilo agamemnon Blez., Chilo zacconius Blez., Maliarpha separatella (Rog.) và Sesamia calamistis Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 (Hamp.). Ở Châu Mỹ ñã ghi nhận ñược 6 loài sâu ñục thân lúa gồm Chilo loftini (Dyar), Chilo plejadellus (Zink.), Diatraea saccharalis (Fabr.), Elasmopalpus lignosellus (Zell.), Rupela albinella (Cramer) và Zeadiatraea lineolata (Walk.). Lúa ở châu Úc ñã phát hiện có 2 loài sâu ñục thân gây hại là Niphadoses palleucus Com. và Phragmatiphila sp. Tại các nước châu Á có số loài sâu ñục thân lúa ñã phát hiện ñược nhiều nhất, ñạt tới 9 loài. ðó là các loài Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo partellus (Swin.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Niphadoses gilviberbis (Zell.), Tryporyza incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) [90]. Riêng vùng trồng lúa ðông Nam Á có 7 loài sâu ñục thân sau: Ancylolomia chrysographella Koll., Chilo auricilius (Dudg.), Chilo polychrysus (Meyr.), Chilo suppressalis (Walk.), Scirpophaga incertulas (Walk.), Scirpophaga innotata (Walk.), Sesamia inferens (Walk.) (Pathak, 1975; Reissig et al., 1986) [90], [91]. 2.2.1.2. Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm Theo Pathak (1975), sâu ñục thân lúa hai chấm chỉ có phân bố ở vùng trồng lúa châu Á [90]. ðến nay ñã ghi nhận sâu ñục thân lúa hai chấm có ở các nước như Afghanistan, Ấn ðộ, Bangladesh, Bhutan, Burma, Campuchia, ðài Loan, Indonesia, Lào, Malaysia, Nepal, Nhật Bản, Pakistan, Philippine, SriLanka, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam (Dale, 1994) [71]. 2.2.1.3. Nghiên cứupham vi ký chủ của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas trức ñây ñược coi là loài ñơn thực , chuyên tính trên cây lúa Oryza sativa L. Nhưng nững nghiên cứu của Zaheruhhexen và Prakasa Rao cho thấy các loài lúa dại Orya rufipogon, O. nivara, O. latifolia, O.glaberrima và loài cỏ Leptochloa panicoides là những ký chủ phụ của sâu ñược thân lúa hai chấm. 2.2.1.4. Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái và sinh học của sâu ñục thân lúa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 hai chấm Sâu ñục thân lúa hai chấm thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera. Vòng ñời có 4 pha phát dục là pha trứng, pha sâu non, pha nhộng và pha trưởng thành. Trứng ñược ñẻ thành ổ ở gần ngọn lá lúa, ñược bao phủ bằng lớp lông màu nâu vàng da cam có ở ñốt cuối phần bụng của trưởng thành cái. Thời gian phát dục của pha trứng biến ñộng từ 5 ngày ñến 8 ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [71], [91]. Sâu non có 5 tuổi (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [71], [91]. Theo Pathak (1969), sâu non ñục thân lúa hai chấm có 4 - 7 tuổi. Nuôi trong ñiều kiện 23 - 290C, hầu hết sâu non có 5 tuổi và nuôi trong ñiều kiện 29 - 350C sâu non chỉ có 4 tuổi. Trong ñiều kiện thức ăn hạn chế và ở các cá thể qua ñông thì thường có nhiều tuổi hơn [90]. Sâu non tuổi 1 khi mới nở có chiều dài 1,5 mm, thân màu vàng nhạt, phát tán rất mạnh. Sâu non tuổi 5 thành thục có chiều dài cơ thể khoảng 25 mm m._.àu trắng hơi vàng. Thời gian phát dục của pha sâu non kéo dài khoảng từ 30 ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [71], [91] ñến 35 - 46 ngày. Nhộng mới có màu sáng nhạt, sau ñó có màu nâu tối hơn. Nhộng làm trong một kén mỏng màu trắng. Trước khi hóa nhộng, sâu non tuổi cuối ñã ñục một lỗ ở thân cây lúa ñể trưởng thành vũ hóa chui ra. Thời gian phát dục của pha nhộng khoảng 6 - 10 ngày, nếu thời tiết lạnh có thể dài hơn (Dale, 1994; Grist et al., 1969; Reissig et al., 1986) [71], [91]. Trưởng thành loài sâu ñục thân lúa hai chấm có biểu hiện lưỡng hình sinh dục. Trưởng thành cái có kích thước lớn hơn trưởng thành ñực. Cánh trước của trưởng thành cái có màu nâu vàng sáng và một chấm ñen rõ ràng ở giữa cánh. Cuối bụng của trưởng thành cái có túm lông vàng. Trưởng thành ñực có màu hơi vàng. Chấm ñen trên giữa cánh trước không rõ ràng (Dale, 1994) [71]. Trưởng thành chỉ giao phối 1 lần. ðẻ trứng từ ñêm thứ 5 kể từ khi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 vũ hóa, mỗi ñêm ñẻ 1 ổ trứng (Pathak, 1969) [90]. ðể hoàn thành một vòng ñời, sâu ñục thân lúa hai chấm cần 46 - 54 ngày (Dale, 1994; Reissig et al., 1986) [71], [91]. Trưởng thành cái sâu ñục thân lúa hai chấm có thể ñẻ ñược 100 - 200 trứng [90]. Theo Dale (1994) cho rằng một trưởng thành cái ñẻ ñược lượng trứng ít hơn, chỉ là 100 - 150 trứng [71]. Theo Reissig et al. (1986) cho rằng một trưởng thành cái ñẻ ñược 200 - 300 trứng [91]. Theo Dale (1994), trưởng thành ñực và trưởng thành cái loài sâu ñục thân lúa hai chấm có tuổi thọ không giống nhau. Trưởng thành ñực của loài sâu ñục thân lúa hai chấm thường có tuổi thọ (4,5 - 8,6 ngày) ngắn hơn tuổi thọ của trưởng thành cái (5,3 - 8,8 ngày) [71]. 2.2.1.5. Nghiên cứu về thiên ñich của sâu ñục thân lúa Các loài sâu ñục thân lúa bị trên dưới 100 loài thiên ñịch tấn công, trong ñó chủ yếu là các ký sinh (Yasumatsu, 1964) [101]. Số lượng loài thiên ñịch của các sâu ñục thân lúa ñã phát hiện ñược ở Philippine và Thái Lan tương ứng là 40 và 37 loài. Sâu ñục thân năm vạch Chilo suppressalis và sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas ở trên thế giới (tương ứng) ñã ghi nhận ñược 73 và 56 loài ký sinh. Con số này ở Ấn ðộ tương ứng là 19 và 56 loài; ở Philippine là 21 và 17 loài. Trung Quốc nếu tính cả các loài bắt mồi và gây bệnh thì sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas có 113 loài thiên ñịch, (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002) [36]. * Vai trò của thiên ñịch trong hạn chế số lượng sâu ñục thân lúa Số loài thiên ñịch có vai trò quan trọng trong hạn chế số lượng sâu ñục thân lúa ở Thái Lan là 10 - 13 loài, ở ñảo Luzon (Philippine) là 18 loài, chung cho vùng ðông Nam Á là 15 loài. (Kamran et al., 1969; Napompeth, 1990; Ooi et al., 1994; Reissig et al., 1986; Shepard et al., 1991; Tirawat, 1982) [79], [87], [89], [91], [96], [99]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 Các loài ký sinh trứng ñược ñánh giá là quan trọng nhất trong hạn chế số lượng nhóm sâu ñục thân lúa. ðó là các loài thuộc giống Telenomus (họ Scelionidae), Tetrastichus (họ Eulophidae) và Trichogramma (họ Trichogrammatidae) (Ooi et al., 1994) [89]. Ở Philippine, tỷ lệ trứng ñục thân lúa hai chấm (Scirpophaga incertulas Waiker) bị ký sinh ñạt trên 60%. Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế, tỷ lệ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm bị các loài ong Tetrastichus sp., Telenomus spp. và Trichogramma spp. ký sinh với tỷ lệ tương ứng là 84, 42 và 24% (Kim et al., 1986; Sherpard et al., 1986) [80], [95]. Các loài ký sinh nhộng, ký sinh sâu non và vi sinh vật gây bệnh có thể gây chết tới 58% nhóm sâu ñục thân lúa ở vùng Warangal của Ấn ðộ. Các loài ong Bracon onukii và Bracon chinensis là những ký sinh quan trọng ở pha sâu non của sâu ñục thân lúa tại Nhật Bản. Chúng có thể gây chết 20 - 30% nhóm sâu ñục thân lúa, có khi tới trên 50%. Ong Cotesia flavipes là ký sinh sâu non quan trọng ở Ấn ðộ, ong Cotesia chilonis là ký sinh sâu non quan trọng ở Nhật Bản. Các loài này có thể gây chết khoảng 35% sâu non sâu ñục thân lúa thuộc giống Chilo ở Ấn ðộ và Nhật Bản. Tại Ấn ðộ, vào thời ñiểm sau cấy 40-50 ngày, sâu ñục thân lúa hai chấm T. incertulas bị chết do ký sinh tự nhiên ñạt khoảng 56% và hơn. Tỷ lệ này có khi ñạt tối ña tới 100% vào thời ñiểm cây lúa ñược 100 ngày sau cấy (Subba Rao et al., 1983; Yasumatsu, 1964) [97], [101]. Các loài bắt mồi cũng có vai trò khá quan trọng trong tiêu diệt các pha phát dục khác nhau của nhóm sâu ñục thân lúa. Loài muồm muỗm nhỏ Conocephalus longipennis có thể tiêu diệt ñược 65% trứng sâu ñục thân lúa hai chấm. Một cá thể của loài muồm muỗm nhỏ C. longipennis có thể tiêu diệt ñược 8 ổ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm trong 3 ngày. Nhện sói vân hình ñinh ba Pardosa pseudoannulata một ngày có thể tiêu diệt hàng trăm sâu non của sâu ñục thân lúa, ñồng thời nó cũng có khả năng tấn công pha trưởng thành của các loài sâu ñục thân lúa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 2.2.1.6. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu ñục thân lúa hai chấm ở nước ngoài. * Các biện pháp canh tác Thời vụ sớm với các giống lúa chín sớm có thể tránh ñược sự gây hại bởi lứa 2 của sâu ñục thân lúa hai chấm Tryporyza incertulas (Chiu, 1980) [69]. Luân canh: Luân canh lúa với cây trồng khác ñược khuyến cáo ñể trừ sâu ñục thân lúa hai chấm (Chelliah, 1985; Litsinger, 1994; Oka, 1979; Reissig et al., 1986) [84], [88], [91]. Luân canh cây lúa với cây ngô, cây lúa mì thì lại làm tăng mật ñộ quần thể của sâu ñục thân thuộc các giống Diatraea, Chilo và Sesamia (Litsinger, 1994) [84]. Làm ngập nước ruộng vào mùa xuân ở vùng Quảng Châu (Trung Quốc) có hiệu quả diệt trừ sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas (Chiu, 1980) [69]. Bón phân: Cây lúa ñược bón nhiều phân ñạm sẽ hấp dẫn trưởng thành cái loài sâu ñục thân lúa hai chấm ñến ñẻ trứng. (Litsinger, 1994; Oka, 1979; Reissig et al., 1986; Yu,1980; Zhang et al., 1995) [84], [88], [91], [102], [103]. Bón phân chứa silica, kali sẽ làm tăng tính chống chịu sâu ñục thân của cây lúa. (Dale, 1994; Litsinger, 1994) [71], [84]. Sử dụng giống lúa kháng sâu hại: ðây là biện pháp dễ sử dụng hơn cả nhất là ñối với nông dân vùng nhiệt ñới châu Á có diện tích canh tác không lớn và tiềm năng kinh tế có hạn (Heinrichs et al., 1981) [74]. Nghiên cứu biện pháp sinh học: Việc nhập nội một số ký sinh ñể trừ sâu hại lúa ñược tiến hành ở Ấn ðộ, Hawaii, Malaysia, Philippine, Nhật Bản. Ong ñen mắt ñỏ Trichogramma japonicum ñược nhập nội về Philippine ñể trừ sâu ñục thân lúa hai chấm S. incertulas và về Ấn ðộ ñể trừ sâu ñục thân 5 vạch ñầu ñen Chilo auricilius. Ở ðảo Andama (Ấn ðộ) ñã nghiên cứu dùng ong mắt ñỏ Trichogramma sp. ñể trừ sâu ñục thân lúa hai chấm S.incertulas cho kết quả tốt. Thiệt hại do sâu ñục thân lúa hai chấm giảm còn 1,6% ở nơi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 dùng ong mắt ñỏ, trong khi ñó ở ñối chứng tỷ lệ này ñạt cao hơn và là 10,3%. Biện pháp sử dụng ong mắt ñỏ trừ sâu hại lúa cũng ñược nghiên cứu nhiều ở Trung Quốc và Ấn ðộ ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu ñục thân. Tại Karnataka (Ấn ðộ) ñã nghiên cứu thả ong mắt ñỏ màu ñen Trichogramma japonicum ñịnh kỳ một tuần một lần ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ và sâu ñục thân lúa hai chấm (Misra et al., 1994) [85]. Biện pháp hóa học Heinrichs và CTV (1981) khuyến cáo cần dựa vào kết quả theo dõi bẫy ñèn ñể xác ñịnh thời ñiểm phun thuốc trừ một số sâu hại lúa, trong ñó có sâu ñục thân lúa hai chấm S. incertulas. Kumar (1995) và Yu (1980) ñã khuyến cáo thời ñiểm phun thuốc ñúng ñể trừ sâu ñục thân lúa hai chấm là 1 - 2 ngày trước ñỉnh cao sâu non nở rộ [81], [102]. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu cuốn lá nhỏ ở nước ngoài 2.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ Kết quả nghiên cứu về thành phần sâu cuốn lá nhỏ của W.H. Reissig, E.A. Heinrichs, J.A.Litsinger, K.Moondy [100] cho thấy ở Châu Á có bốn loài: Cnaphalocrocis medinalis Guenee, Marasmia (Susumia) exgua Butler, Marasmia patnalis Bredley và Marasmia Ruralis Walker. Cả bốn loài này ñều thuộc họ ngài sáng (Pyralidae), bộ cánh vẩy (Lepidoptera) và phân bố ở hầu hết các vùng trồng lúa trên thế giới. 2.2.1.2. Nghiên cứu sự phân bố của sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ có phạm vi phân bố rất rộng. Sâu cuốn lá nhỏ tập trung nhiều nhất ở Châu Á, tất cả các nước Châu Á ñều xuất hiện loài sâu hại này. Sự phân bố bốn loài cuốn lá nhỏ ñược phát hiện như sau [100]: Loài C.medinalis Guenee phân bố chủ yếu ở Châu Á, Châu Phi, Châu Úc và các nước thuộc bán ñảo Thái Bình Dương, chủ yếu lá ở các nước ðông Nam Á. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 Loài Marasmia exigua Butler phân bố chủ yếu ở Ấn ðộ, Nephan, Banglades, Malaysia, Triều Tiên, Nhật Bản. Loài Marasmia patnalis Bredley Phân bố ở Philippine, Malaysia và một phần Indonesia. Loài Marasmia runalis Walker phân bố hẹp chỉ có ở Phinippine và một vùng nhỏ của malaysia. Theo J.A. Litsinger, B.L. Canapi và cộng tác viên 1987 [76], từ khi gieo trồng các giống lúa chịu thâm canh, cho năng suất cao thì hai loài C.medinalis và Marasmia patnalis I gây hại chủ yếu. Loài C.medinalis phân bố rộng, ñiển hình có Trung Quốc, Ấn ðộ, Apganixtan, Thái Lan, Bănglañét, Butan, Brunay, Philippin, Singapore, Malaysia, Indonesia... Ở châu ðại ðương sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở quần ñảo Xamoa, ñảo Carolin, Xolomon, Úc.... Như vậy sâu cuốn lá nhỏ phân bố chủ yếu là vùng Nam và ðông Nam châu Á, thuộc những nước có khí hậu nhiệt ñới gió mùa và cũng là nơi có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới [66]. 2. 2. 2. 3. Nghiên cứu phạn vi ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ Ký chủ chính của sâu cuốn lá nhỏ là cây lúa (Oryza sativa L.) ngoài ra còn có một số cây trồng khác thuộc họ hoà thảo như ngô, lúa miến, cỏ lộng vực và một số họ khác như khoai lang, bông, dâu, cỏ môi, cỏ lá tre... [65], [66], [64]. 2. 2. 2. 4. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái sâu cuốn lá nhỏ Các pha phát dục của sâu cuốn lá nhỏ ñã ñược Barrion cùng cộng sự (1991) [104] công bố như sau: - Trứng ñược ñẻ thành từng quả rải rác hoặc thành cụm từ 3 - 8 trứng ở mặt dưới lá lúa, trong 24 giờ trứng thành thục dài 0,93 mm màu vàng sáng, hình ovan, mặt bụng phẳng, mặt trên gồ lên ở ñoạn giữa. - Sâu non mới nở có màu trắng sữa, ñầu nâu ñậm hoặc ñen sau chuyển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 sang màu trắng xám hoặc vàng sáng, trên cơ thể có nhiều lông ngắn. Tuổi 1 cơ thể nhỏ dài 2 mm rộng 0,2 mm; tuổi 2 dài 4,4 mm rộng 0,68 mm; tuổi 3 dài 7 mm rộng 1,2 mm; tuổi 4 cơ thể mập mạp dài 9 - 10 mm rộng 0,68 mm; tuổi 5 ñầu nâu sáng, cơ thể ñược bao phủ bởi các lông cứng màu nâu nhạt, sâu ñẫy sức dài 16 mm rộng 1,8 mm, cuối tuổi 5 sâu non nhả tơ tạo kén trong tổ cũ, cơ thể chuyển màu vàng nhạt, nằm im từ 24 - 48 giờ, giai ñoạn tiền nhộng chuyển sang màu nâu sáng. - Nhộng nằm ở trong tổ cuốn, màu sắc chuyển từ nâu sáng thành nâu ñỏ, nhộng có chiều dài 9 - 12 mm, rộng 1,6 - 3 mm, nhộng có các rãnh sinh dục rõ ở ñốt bụng thứ 8, con ñực là ñốt bụng thứ 9. - Trưởng thành có màu nâu vàng, vân mép cánh rộng màu nâu ñậm, có 3 vân ngang hình lượn sóng ở cánh trước, vân trong và vân ngoài là vân liền, vân giữa là vân cụt, sải cánh dài 17 - 20 mm, con ñực có túm lông màu nâu nhạt hoặc trắng xám sắp xếp trên mạch C của cánh trước. 2. 2. 2. 5. ðặc ñiểm sinh vật học và sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ Thông thường sâu non cuốn lá nhỏ trải qua 5 tuổi, thời gian hoàn thành giai ñoạn sâu non còn phụ thuộc vào giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa. Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh ở nhiệt ñộ 250C thời gian sâu non là 15,5 - 16,5 ngày, sâu non sống trên lá lúa giai ñoạn làm ñòng thời gian phát dục là 18,5 - 20,5 ngày, thời gian nhộng là 5,3 ngày ở nhiệt ñộ 300C, 5,8 ngày ở nhiệt ñộ 270C và 7,6 ngày ở nhiệt ñộ 250C. Ở các ñiều kiện nhiệt ñộ khác nhau thì con ñực thường sống lâu hơn con cái (Wada va Kobayashi, 1980 ) [65]. Chang và cộng sự (1981) [65] cho rằng loài sâu hại này xuất hiện và gây hại ở phía Bắc Trung Quốc từ mùa xuân ñến ñầu mùa hè, còn ở vùng Tây nam chúng qua ñông và bắt ñầu vào mùa thu. Sức ñẻ trứng trung bình là 153 trứng /con cái. Sâu cuốn lá nhỏ rất phù hợp với ñiều kiện thời tiết khí hậu ở Trung Quốc, giai ñoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ ngắn lại khi nhiệt ñộ cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 Sau khi qua ñông hoạt ñộng sinh sản của con cái trở lại bình thường. Có 5 lứa sâu trong 1 năm. Vào tháng 8 và tháng 9 quần thể sâu hại tạm ngừng sinh trưởng, ngài sống từ 4 - 7 ngày. Theo nghiên cứu của Hirao (1982) [75] tại Trung Quốc thì sự bùng phát dịch của sâu cuốn lá nhỏ gây ra vào các năm 1967, 1970, 1971, 1974 và 1981. Ở Philippin, Barrion và cộng sự (1987, 1991), Mun Y.D (1982) [64], [63], [86] thời gian từ trứng ñến trưởng thành là 25 - 52 ngày. Trong ñó thời gian trứng là 3 - 6 ngày, sâu non là 15 - 36 ngày, nhộng là 6 - 9 ngày. 2..2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát sinh phát triển và sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ Sử dụng quá nhiều lượng phân bón sẽ làm tăng mật ñộ của sâu cuốn lá nhỏ ñặc biệt là phân ñạm. Bón phân kali với liều lượng hợp lý có tác dụng làm giảm thiệt hại của sâu cuốn lá nhỏ. Theo nghiên cưu của Phaliwal (1979) [65], với thí nghiệm phân bón ở các công thức thí nghiệm là 30, 60, 90, 120 và 150 kg N/ha nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa tỷ lệ lá hại với chiều tăng của phân ñạm. Kết quả cho thấy nhóm lúa ngắn ngày từ 110 – 120 ngày có tỷ lệ lá hại tăng theo chiều tăng của lượng ñạm ñược bón. Theo Saroja và raju (1981) [93], phương pháp bón phân cho lúa cũng ảnh hưởng tới mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ và tỉ lệ hại, các công thức bón lót ñều bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng hơn sau ñó mới bón thúc. Trong cách bón thúc thì cách vo viên dúi gốc có tỷ lệ lá hại cao hơn cả. Những ruộng gieo cấy có mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ cao hơn ruộng có mật ñộ gieo cấy thưa. Than gamuthu (1982) tiến hành một thí nghiệm tại Ấn ðộ, ruộng ñược bón với mức 75 kg N/ha và mật ñộ gieo cấy là: 10x15; 15x20. Sau 55 ngày gieo cấy tiến hành ñiều tra tổng số lá hại do sâu cuốn lá nhỏ gây ra trên các ô tương ứng là 36%, 12% lá hại [98]. Các giống lúa mới ñược lai tạo có năng suất cao, ñẻ khoẻ, chịu phân thu hút nhiều trưởng thành ñến ñẻ trứng hơn và có mật ñộ sâu cao hơn các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 giống khác. Ở vùng ðông Nam Á chưa có giống nào chống chịu ñược sâu cuốn lá nhỏ [98]. Dyck (1978) [72], Shen và Lu (1984) [94] cho biết sản lượng của cây lúa sẽ bị giảm nhiều nhất nếu bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại vào giai ñoạn lúa trỗ, mức thiệt hại trung bình ở giai ñoạn lúa ñẻ nhánh và hại nhẹ nhất ở giai ñoạn lúa chín sữa. 2.2.2.7. Thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ Ở Trung Quốc có 30 loài ong kí sinh trong ñó loài có khả năng kí sinh cao nhất là Apanteles cypris và Elasmus sp [65]. Các tác giả Chen và Chin (1983) [68] cho thấy có 25 loài thiên ñịch của sâu cuốn lá nhỏ, trong ñó có 21 loài là ong kí sinh, 2 loài là nhện ăn thịt và 2 loài nấm gây bệnh. Ong Trichogramma chilonis và Apanteles cypris có mặt thường xuyên trên ñồng ruộng và là những loài giữ vai trò chủ yếu trong việc khống chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ. Ở Philippin người ta phát hiện có nhiều loài thiên ñịch bắt mồi sâu cuốn lá nhỏ như nhện Lycosa, Oxyopes, Tetragnatha sp và 6 loài kiến, những loài kiến này 1 giờ có thể diệt từ 4 - 10 sâu non cuốn lá nhỏ [63]. W.H.Reissing và cộng sự (1986) [91] cho biết trên ñồng ruộng vùng nhiệt ñới các kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ hoạt ñộng rất tích cực, chúng tấn công sâu cuốn lá nhỏ ở tất cả các pha phát dục. Theo Vincens (1920) [65] thì kẻ thù tự nhiên của sâu cuốn lá nhỏ có vai trò giữ cho chủng quần của sâu cuốn lá nhỏ phát triển dưới ngưỡng gây hại mà tại ñó không cần sử dụng biện pháp phòng trừ. Tác giả H.C.Copel, J.W.Mestins (1977) [70] kết luận các loài côn trùng kí sinh, côn trùng bắt mồi và nhện ăn thịt có vai trò rất quan trọng trong ñấu tranh sinh học. 2.2.2.8. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ * Biện pháp sử dụng giống kháng: Những giống lúa ñược gọi là kháng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 với sâu cuốn lá nhỏ chỉ thể hiện tính kháng trong từng ñiều kiện cụ thể của từng ñịa phương. Tại Ấn ðộ người ta khảo nghiệm 384 giống lúa ñối với sâu cuốn lá nhỏ ở hai ñịa phương Gurdaspur và Kapurthala. Kết quả nhận ñược 15 giống kháng ở Gurdaspur và 2 giống kháng ở Kapurthala, nhưng chỉ có một giống kháng chung cho cả 2 ñịa phương trên, ñó là giống IET.7776 Jaswant và Dhaliwai (1983) [65]. Việc bố trí tỷ lệ hợp lý các giống kháng sâu cuốn lá nhỏ là một giải pháp nhằm giảm áp lực sâu cuốn lá nhỏ ñồng thời tăng tính ña dạng sinh học trên ñồng ruộng nhằm hạn chế thiệt hại do loài sâu này gây ra. ðây là một biện pháp chủ ñộng, an toàn sinh thái và nên thực hiện trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu cuốn lá nhỏ Pathak M.D [90]. * Biện pháp canh tác: Mật ñộ cấy cũng có ảnh hưởng lớn ñến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ phát sinh phát. Việc bố trí thời vụ gieo cấy cũng có ảnh hưởng ñến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ, nếu bố trí cấy thời vụ sớm thì cây lúa sinh trưởng nhanh có tác dụng tránh ñược lứa sâu cuốn lá gây hại vào khoảng cuối tháng 8 ñến ñầu tháng 9 giúp cho cây lúa ít bị ảnh hưởng của lứa sâu này [65]. * Biện pháp sinh học Tại Quảng ðông Trung Quốc loài ong Trichogramma japonicum Aslimead ñã ñược sử dụng ñể diệt trứng sâu cuốn lá nhỏ, làm giảm tỷ lệ lá lúa bị sâu hại là 92,8% so với ñối chứng. Lượng ong thả là 15 vạn con/ha nếu mật ñộ là 5 trứng/khóm, có thể thả liên tục 3 - 4 lần cách nhau 1 - 2 ngày. Ong Apanteles cypris cũng là loài ong kí sinh chuyên tính trên sâu non tuổi nhỏ rất phổ biến tại Trung Quốc. Việc phun lên cây lúa chất Kairomon và chất tiết từ tuyến nước bọt của sâu non ñã làm tăng tỷ lệ kí sinh tới 15 - 25% (Theo Hu va Chen, 1987 ) [65]. Tại Nhật Bản loài Trathala flavoobitalis có thể giết chết sâu non từ 34 - 54% trong giai ñoạn cuối tháng 6 ñầu tháng 7, tính trung bình suốt vụ tỷ lệ này là 12%. Có 2 loài ong kí sinh là Itoplectis narganyae và Brachymeria excarinata kí sinh nhộng vào cuối tháng 10, tỷ lệ kí sinh là 11 - 31% [64]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 Tại Philippin có 83 loài bắt mồi ăn thịt, 55 loài kí sinh và 6 loài nấm tấn công các giai ñoạn phát dục của sâu cuốn lá nhỏ. Tuy nhiên các loài bắt mồi ăn thịt là quan trọng nhất. Những loài bắt mồi ăn thịt thuộc giống Grylidae gồm Metioche và Anaxipha ăn trứng và Ophionea spp ăn sâu non. Các loài kí sinh quan trọng gồm Copidosomopsis nacoleiae, Cotesia angustibasis, Cardiochiles philippinensis và Macrocentrus cnaphalocrocis, trong suốt mùa mưa nếu lượng mưa vừa phải thì quần thể nấm Zoophthora radicans có thể tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu non (Barrion và cộng sự, 1991) [64]. * Biện pháp hoá học Theo Endo và cộng sự (1987) nông dân sử dụng tới 40% số lần phun thuốc ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ, trong ñiều kiện nghiên cứu khi nông dân không phun giai ñoạn ñầu vụ thì không làm thiệt hại kinh tế, tăng thu nhập từ 15 - 30% và tiết kiệm ñược chi phí thuốc trừ sâu. Ngày nay xu hướng sử dụng những thuốc trừ sâu có phổ hẹp ít hoặc không ảnh hưởng ñến thiên ñịch và các loài sinh vật khác. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc vi sinh và thảo mộc ñược chú trọng. Theo nghiên cứu của Saxenna và cộng sự (1980) dầu hạt Neem ñược sử dụng có hiệu quả ñể trừ sâu cuốn lá nhỏ. 2.3. Nghiên cứu ở trong nước 2.3.1. Nghiên cứu sâu ñục thân lúa trong nước. 2.3.1.1. Thành phần sâu ñục thân lúa Ở Việt Nam ñã ghi nhận ñược 8 loài sâu ñục thân lúa. Chúng thuộc 2 họ thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera), ñó là họ Pyralidae (7 loài) và Noctuidae (1 loài) gồm các loài Ancylolomia chrysographella Koll., sâu ñục thân 5 vạch ñầu ñen Chilo polychrysus (Meyr.), sâu ñục thân 5 vạch ñầu nâu Chilo suppressalis (Walk.), sâu ñục thân 5 vạch Chilo sp., sâu ñục thân 5 vạch ñầu ñen Chilotraea auricilia Dudg., sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas (Walk.), sâu ñục thân lúa bướm trắng Scripophaga innotata (Walk.) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 và sâu ñục thân cú mèo Sesamia inferens (Walk.) (Viện Bảo vệ thực vật, 1976, 1999) [58], [59]. Trong các loài trên thì sâu ñục thân lúa hai chấm phổ biến hơn cả. Việc gieo trồng rộng rãi các giống lúa mới ñã càng làm gia tăng tác hại của sâu ñục thân lúa hai chấm (Nguyễn Mạnh Chinh, 1977; Trương Quốc Tùng, 1977) [9], [56]. 2.3.1.2. Phân bố của sâu ñục thân lúa hai chấm Sâu ñục thân lúa hai chấm ñã ñược ghi nhận có mặt ở 44 tỉnh trong cả nước, từ miền núi ñến ñồng bằng ñến các tỉnh ven biển (Phạm Văn Lầm, 2000) [35]. 2.3.1.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ñục thân lúa hai chấm Thời gian phát dục của pha trứng, tuỳ theo ñiều kiện nhiệt ñộ khi thí nghiệm, biến ñộng từ 6,2 - 20,4 ngày. Sâu non có 5 tuổi. Thời gian phát dục của pha sâu non từ 27,5 ngày ñến 73,5 ngày. Thời gian phát dục của pha nhộng từ 6,6 ngày ñến 27 ngày. Thời gian của pha trưởng thành biến ñộng từ 1 ngày ñến 12 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974) [39], [43]. Vòng ñời của sâu ñục thân hai chấm biến ñộng từ 68 ñến 98 ngày. Thí nghiệm tại Trạm BVTV vùng Khu 4 năm 1967 - 1968 ở ñiều kiện nhiệt ñộ 18,6 - 250C sâu ñục thân hai chấm có thời gian vòng ñời từ 46 ñến 82 ngày (Vũ ðình Ninh, 1974) [39]. Nuôi trong ñiều kiện nhiệt ñộ 20 - 280C, ẩm ñộ 75 - 80%, thời gian vòng ñời của sâu ñục thân hai chấm trung bình là 41,5 - 115,9 ngày (Phạm Bình Quyền, 1976) [43]. Mỗi trưởng thành cái có thể ñẻ từ 1 - 5 ổ trứng. Những theo dõi ở Trạm BVTV vùng ñồng bằng Bắc Bộ cho thấy số quả trứng trung bình trong một ổ giao ñộng từ 43,0-108,4 trứng (Hồ Khắc Tín, 1982) [53]. Trưởng thành sâu ñục thân lúa hai chấm có thể sống ñược 2 - 6 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [53]. Sâu ñục thân lúa hai chấm một năm thường phát sinh 6 - 7 lứa (Nguyễn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 Mạnh Chinh, 1977; Phạm Bình Quyền, 1976; Mai Thọ Trung, 1979; Trương Quốc Tùng, 1980) [9],[43], [54], [56]. * Tập tính hoạt ñộng của sâu ñục thân lúa hai chấm Trưởng thành ñục thân lúa hai chấm vũ hóa và hoạt ñộng ban ñêm, ban ngày ẩn nấp trong khóm lúa. Ngay trong ñêm vũ hóa chúng có thể giao phối. Hoạt ñộng giao phối mạnh nhất sau 9 giời tối (Hồ Khắc Tín, 1982) [53]. Trưởng thành cái thích ñẻ trứng trên ruộng lúa xanh non rập rạp. Ổ trứng thường ñược ñẻ ở mút ngọn lá lúa. Sâu non mới nở phát tán bằng cách bò lên ngọn lá và nhả tơ nhờ gió ñưa sang cây lúa khác hoặc bò trực tiếp sang dảnh lúa kề gần ( Hồ Khắc Tín, 1982) [53]. 2.3.1.4. Thiên ñịch của sâu ñục thân lúa Phạm Bình Quyền (1972) [41] ñã phát hiện ñược 12 loài ký sinh sâu ñục thân lúa hai chấm ở miền Bắc Việt Nam. Phạm Văn Lầm (2000) [35] ñã tổng hợp ñược 415 loài thiên ñịch của sâu hại lúa. Con số này ñến năm 2002 ñã tăng lên 461 loài. Trong ñó, ñã phát hiện ñược 39 loài thiên ñịch của các loài sâu ñục thân lúa ở nước ta, gồm 32 loài ký sinh và 7 loài bắt mồi ăn thịt. Tập hợp thiên ñịch của sâu ñục thân lúa hai chấm Scirpophaga incertulas phong phú nhất, gồm 28 loài. (Vũ Quang Côn, 1986 [10], Phạm Văn Lầm, 2002) [36]). Trong số các loài thiên ñịch ñã phát hiện ñược của nhóm sâu ñục thân lúa có khoảng 10 loài phổ biến. Trong ñó có 8 loài là ký sinh và 2 loài là bắt mồi. Các loài Amauromorpha accepta schoenobii Vier., Exoryza schoenobii Wilk., Metoposisyrops pyralidis Rhich., Telenomus dignus Gah., Temelucha philippinensis Ashm., Tetrastichus schoenobii Ferr., Trichogramma japonicum Ashm., Tropobracon schoenobii (Vier.) là ký sinh và Pardosa pseudoanuulata (Boe. et Str.), Oxyopes javanus là loài bắt mồi (Phạm Văn Lầm, 2002) [36]. Trên trứng sâu ñục thân lúa hai chấm ñã ghi nhận ñược 7 loài ký sinh. Trong ñó có 3 loài rất phổ biến là ong ñen mắt ñỏ Trichogramma japonium, ong xanh ăn trứng Tetrastichus schoenobii và ong ñen Telenomus dignus. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 Tỷ lệ quả trứng bị ký sinh tăng dần từ 17,4% ở lứa 1 vào tháng 3 ñến 72,5% và hơn ở lứa 6 vào tháng 10 - 11 (Vũ Quang Côn, 1986 [10], Hà Quang Hùng, 1984 [23], [26], Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, [29], Bình Quyền và CTV, 1973 [42]). Ong xanh ăn trứng T. schoenobii ñóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu diệt trứng ñục thân lúa hai chấm ở vụ mùa tại phía Bắc. Loài ong này thường xuất hiện từ cuối tháng 6 ñến tháng 12 trên mạ mùa, lúa mùa, mạ chiêm. Tỷ lệ trứng ñục thân bị ong T. schoenobii tiêu diệt ñạt từ vài phần trăm ñến hơn 90% vào ñợt trứng cuối vụ mùa ở phía Bắc. Loài ong này có vai trò lớn trong ñiều hoà số lượng sâu ñục thân lúa hai chấm lứa 5 và lứa 6 (Vũ Quang Côn, 1986 [10], Hà Quang Hùng, 1984, 1999 [23], [82], Phạm Văn Lầm và CTV, 1983 [29], Bình Quyền và CTV, 1973 [42]). Ong ñen Telenomus dignus là một ký sinh trứng quan trọng của sâu ñục thân lúa hai chấm. Nó phát sinh từ tháng 2 ñến tháng 11 hàng năm, ñặc biệt phát sinh nhiều trong thời gian lứa 2, 3, 4 của sâu ñục thân lúa hai chấm. Ong ñen có thể tiêu diệt từ vài phần trăm ñến 30 - 40%, ñôi khi tới 60% quả trứng trong ổ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm (Vũ Quang Côn, 1986, [10], Hà Quang Hùng, 1984, 1986 [23], [26], Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1999 [29], [82], Bình Quyền và CTV, 1973 [42]). Ong ñen mắt ñỏ T. japonicum là một loài ký sinh trứng rất quan trọng trên ñồng luá. Nó ký sinh trứng nhiều loài sâu hại lúa. Ong ñen mắt ñỏ xuất hiện quanh năm trên ñồng lúa. Nó có thể tiêu diệt từ vài phần trăm ñến trên dưới 30% quả trứng trong ổ trứng sâu ñục thân lúa hai chấm. Trứng sâu ñục thân năm vạch bị ong ñen mắt ñỏ T. japonicum ký sinh khoảng 30 - 50%, có khi tới 80% (Vũ Quang Côn, 1986, 1999 [10], [82], Hà Quang Hùng, 1984, [23], Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1989 [29], [82], Bình Quyền và CTV, 1973 [42]). Ong kén trắng Exoryza schoenobii xuất hiện thường xuyên trên ñồng lúa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 Sâu non của sâu ñục thân lúa hai chấm và ñục thân năm vạch ñầu nâu bị ký sinh bởi ong kén trắng E. schoenobii với tỷ lệ trung bình 25 - 30%, có khi ñạt hơn 40% (Vũ Quang Côn, 1986 [10], Hà Quang Hùng, 1984, 1986 [23], [26], Phạm Văn Lầm và CTV, 1983, 1999 [42], [82] Bình Quyền và CTV, 1973 [42]). 2.3.1.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu ñục thân lúa ở Việt Nam Biện pháp canh tác Các biện pháp canh tác trừ sâu ñục thân lúa ñã ñược tổng kết là: cày lật ñất ngay sau thu hoạch ñể diệt nhộng sâu ñục thân trong gốc rạ; luân canh lúa nước với cây trồng cạn; gieo cấy thời vụ sớm thích hợp với từng ñịa phương; dùng giống ngắn ngày và giống cực sớm trong vụ mùa ñể tránh sâu ñục thân. Vùng ñồng bằng sông Hồng, lúa ñông xuân trỗ bông vào ñầu tháng 5, lúa mùa trỗ bông vào ñầu tháng 9 hầu như không bị sâu ñục thân gây hại nặng. (Phạm Văn Lầm, 1999, 2006 [34], [37]). Biện pháp sinh học Những nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu ñục thân lúa ở nước ta hầu như chưa ñược quan tâm. Năm 1995, Trung tâm nhiệt ñới Việt - Nga ñã ñánh giá tính mẫn cảm của sâu ñục thân lúa hai chấm S. incertulas ñối với các chế phẩm từ vi khuẩn Bt trong phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, chỉ có 3 trong 15 chế phẩm Bt có hiệu lực ñạt 82,3 - 87,5% ñối với sâu ñục thân lúa hai chấm. ðó là các chế phẩm Bikol, Dipel và Bitoxibacillin Biện pháp hóa học Các thuốc hóa học ñược khuyến cáo dùng trên lúa trừ các sâu ñục thân lúa là Padan 95 SP, Regent 800WG, Oncol 5G,... (Nguyễn Trường Thành, 1999, v.v...) [46]. Theo các nghiên cứu thì việc sử dụng thuốc hóa học trừ sâu ñục thân lúa hai chấm ở các giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, ñòng già và bắt ñầu trỗ chỉ tiến hành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 khi mật ñộ ổ trứng của nó ñạt ngưỡng tương ứng là 1,0 - 1,5; 0,3 - 0,4 và 0,5 - 0,7 ổ trứng/m2 (Nguyễn Trường Thành, 1999) [46]. 2.3.2. Nghiên cứu trong nước về sâu cuốn lá nhỏ 2.3.2.1. Sự phân bố của sâu cuốn lá nhỏ Theo kết quả ñiều tra cơ bản côn trùng của Viện Bảo vệ thưc vật (1976) [59], thì sâu cuốn lá nhỏ phân bố ở hầu hết tất cả các vùng trồng lúa trên cả nước từ Bắc vào Nam, từ vùng ven biển ñến vùng núi cao. Tuy nhiên thời gian phát sinh và mức ñộ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở mỗi vùng ñịa lý có sự khác nhau ñiều này phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết khí hậu, chủ yếu là ôn, ẩm ñộ của môi trường cũng như ñiều kiện và tập quán canh tác của mỗi ñịa phương. Nhìn chung các tỉnh vùng ven biển sâu cuốn lá nhỏ thường có thời gian phát sinh sớm và mức ñộ gây hại cao hơn các nơi khác (Báo cáo tổng kết Cục Bảo vệ thực vật, 2002, 2005) [16], [14]. Các tỉnh miền Bắc trong mấy năm gần ñây sâu cuốn lá nhỏ phân bố rộng chủ yếu tập trung ở các tỉnh vùng ven biển như: Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình, Nam ðịnh, Quảng Ninh…, diện tích nhiễm ở mỗi vụ lên ñến hàng trăm nghìn ha, mật ñộ sâu non nơi cao nên tới trên 500 con/m2. Các tỉnh vùng ñồng bằng miền núi sâu cuốn lá nhỏ có diện phân bố và mức ñộ gây hại thường nhẹ hơn. 2.3.2.2. Tình hình gây hại của sâu cuốn lá nhỏ Trên ñồng ruộng sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ giai ñoạn mạ ñến giai ñoạn lúa trỗ, nặng nhất ở giai ñoạn ñòng – trỗ. Theo ðỗ Xuân Bành và cộng tác viên (1990) [1] cứ 1% lá bị hại thì tỷ lệ giảm năng suất giai ñoạn lúa ñẻ nhánh là 0,15 - 0,18%, giai ñoạn lúa ñứng cái – làm ñòng là 0,7 - 0,8%, giai ñoạn ñ._. Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 sinh học", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 7: 494-498. 43. Phạm Bình Quyền (1976), "Sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) và biện pháp phòng trừ tổng hợp", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 2, tr. 88-96. 44. Trần Văn Rao (1982), Báo cáo tổng kết chuyên ñề khảo sát sâu cuốn lá nhỏ năm 1978-1982 của trạm BVTV vùng ñồng bằng Bắc bộ, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV. 45. Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Văn Thành, Trần Huy Thọ (1986), “Kết quả nghiên cứu tác hại và ngưỡng phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa”, Tạp trí BVTV, Số 6/1986, tr. 211-214. 46. Nguyễn Trường Thành (1999), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hóa học phòng trừ một số sâu chính hại lúa vùng ñồng bằng sông Hồng trên cơ sở xác ñịnh mức ñộ gây hại và ngưỡng kinh tế, Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 47. Nguyễn Trường Thành (2002), “Khả năng phục hồi quần thể cây lúa ñối với sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ”, Tạp chí BVTV, Số 4/2002, tr. 27-31. 48. Nguyễn Trường Thành (2003), “Ảnh hưởng của sâu cuốn lá nhỏ ñến năng suất lúa ở Việt Nam và ứng dụng”, Tạp chí BVTV, Số 190, tr. 12- 18. 49. Nguyễn Thị Thắng (1993), Tổng kết chuyên ñề sâu cuốn lá nhỏ hàng năm 1988-1993, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV. 50. Trần Huy Thọ (1983), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa”, Tạp chí BVTV, Số 3/1983, tr. 49-53. 51. Trần Huy Thọ và cộng tác viên (1996), “Kết quả nghiên cứu về thiên ñịch của rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ hại lúa trong các năm 1991-1995”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu BVTV 1990-1995 của Viện BVTV, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 165-171. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 52. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 53. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 38-52. 54. Mai Thọ Trung (1979), "ðặt bẫy ñèn ñợt bướm thứ 5-6 của sâu ñục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) ñể bảo vệ lúa mùa ở Hà Nam Ninh”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 7: 408-413. 55. Nguyễn Viết Tùng (1993), “Nghiên cứu bước ñầu về nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Gia Lâm, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu Khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 56. Trương Quốc Tùng (1977), "Nhận xét về thành phần sâu ñục thân lúa trong ñiều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phú”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 9: 659-662. 57. Trương Quốc Tùng (1980), "Một số nhận xét về qui luật phát sinh của sâu ñục thân lúa bướm 2 chấm trong ñiều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phú”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 3: 140-147. 58. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả ñiều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr. 426-430. 59. Viện BVTV (1976), Kết quả ñiều tra côn trùng cơ bản 1967-1978 và 1977-1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 60. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977-1979, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.170-172. Tài liệu tiếng Anh 62. Alam M..Z. (1964), “Recent progress in rice reseach in Pakistan”, Proceedings of a Symposium on Tropical Agricultural Reseachs, 19-24 July 1964, Tropical Agricultural Reseach Centrer, Ministry of Agricultural and Forestry, Tokyo, pp.123 - 134. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 63. Barrion A.T., J.A. Litsinger (1980), “Ants a natural enemy of leaffolde larvae in dry land rice”, Institute of Restorative and Rehabilitation Neuroscience, Vol. 5, pp. 22-23. 64. Barrion A.T., J.A. Litsinger, E.B. Medina, R. M. Aguda (1991), “The rice Cnaphalocrocis medinalis Guenee leaf folder complex in the Philippines”, Taxonomy, Bionomics and Control, Philippines, No. 8, pp. 87-107. 65. CABI (1999), Crop protection Compendium, http//www.cabi.org/. 66. Cabi 2005, ðĩa CD. 67. Catling H.D., Z.Islam, B. Alam (1983), “Egg parasitism of the yellow rice borer”, Scirpophaga incertulas (Lep: Pyralidae) in Bangladesh deepwater rice. Entomophaga, 28 (3) 227-239. 68. Chen C.C., S.F. Chiu (1983), “A survey of natural enemics of rice leaf foder in Taiwan”, Journal of Agricultural Research of China, Vol. 32, pp. 286-291. 69. Chiu. S.F. (1980), Integrated control of rice insect pests in China, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 239-250. 70. Coppel. H.C., J.W. Mertins (1977), Biological insect pest suppression, New York Express, USA, pp. 428. 71. Dale D. (1994), Insect pests of the rice plant-Their biology and ecology, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi:363-485. 72. Dyck V.A. (1978), Economic thresholds in rice (Paper prevent at the a short course on integrated pest control for irrigated rice in Southand Asia), International Rice Reseach Intistute, Philippines. 73. Gonzales J.C. (1974), Resistance to the rice leaf folder Cnaphalocrocis Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 medinalis Guenee, The rice varieties Univercity, Los Banos, Philippines, pp. 104. 74. Heinrichs E.A., V.A. Dyck, R.C. Saxena, J.A. Litsinger (1981), Development of rice insect pest management systems for the Tropics, Proc. Symp. 9 Inter. Con. Plant Prot., Washington, Aug. 5-11, 1979, vol.2, pp.463-466. 75. Hirao J. (1982), The Japan Pesticide Information, Tokyo Exp. No. 41, pp. 14-17. 76. J.A. Lisinger, B.L. Canapi, I.P. Bangdong. C.G. Deta Crus, R.F. Apostol," Rice croploss from insect pest in Wetland and ñrylan enviroment of Asia with emphasis on Phillipine 1987. 77. Jaswant Singh (1984), “Effect of nitrogen on leaf folder Cnaphalocrocis medinalis guenee in rice”, Journal of Reseach Fujab Agricultural University, Vol. 21, pp. 629- 630. 78. Kamran M. A., E. S. Raros (1969), “Insect parasites in the Natural control of species of rice stem borers on Luzon Island, Philippines”. Annals of the Ento. Society of America, vol. 62 )(4): 797-801. 79. Kim H.S., E.A. Heinrichs, P. Mylvuganam (1986), “Egg parasism of Scirpophaga incertulas Walker (Lep.: Pyralidae) by Hymenopterons parasitoids in IRRI rice fiesds”, Korean J. Plant Prot., 25: 37-40. 80. Kiritani K. (1979), “Pest management in rice”, Ann. Rev. Entomol., 24: 279-312. 81. Kumar H. (1995), Varietal resistance, population dynamics and timing insecticidal application with peak oviposition by Scirpophaga incertulas (Walker) (Lepidoptera: Pyralidae) on rice, Anuals of Applied Biology, 127(2), pp.221-228. 82. Lam, Pham Van (1999), Strategies of using predacious insects and Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 spiders for controlling rice pests in Vietnam. Proced. of the 2nd joint workshop in Agronomy, 27-29 July, 1999, HAU-JICA-ERCB Project Office. HaNoi: 85-90. 83. Liang G.W., G.H. Luo, C.F. Li (1984), “Effect of fertilizer application on the aldult and egg density of the rice leaf folder Guang dong Agricultural science”, Journal of Agricultural Research of China, No. 2, pp. 34-35. 84. Litsinger J.A. (1994), “Cultural, mechanical, and physical control of rice insects”, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, New Delhi, pp.549-584. 85. Misra R.P., L. Arasumallaiah, K. Ravi, M.C. Diwakar (1994), Integrated pest management approach for rice – a case study in Karnataka. Plant Prot. Bulletin 46(1), pp.6-10. 86. Mun Y.D (1982), “Short notes on the biology and natural enemies of Cnaphalocrocis medinalis Guenee” MAPPS New letter, Vol. 6, pp. 4-5. 87. Napompeth B. (1990), Use of natural enemies to control agricultural pests in Thailand, The use of natural enemies to control agricutural pests, FFTC Book series No 40, Taipei, Taiwan, pp. 8-29. 88. Oka I.N. (1979), Cultural control of the brown planthopper, Brown Planthopper: threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Philippine, pp. 357-369. 89. Ooi P.A.C., B.M. Shepard (1994), Predators and parasitoids of rice insect pests, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern Limited, pp. 585-612. 90. Pathak M.D., Z.R. Khan (1994), Insect Pests of Rice in Malina (Philippines) International Rice Reseach Instistute, pp. 89. 91. Reissig W. H., E.A. Heinrichs, A.T. Barrion (1986), “Illustrated guide to Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 integrated pest management in rice intropical Asia”, Institute of Restorative and Rehabilitation Neuroscience, Losbanos Laguna, Philippines, Vol. 3, pp. 119-127. 92. Reissig W.H., E.A. Heinrichs, J.A. Litsinger, K. Moody, L. Fiedler, J.W. Mew, A.T. Barrion (1986), Illustrated guide to integrated pest manamgement in rice in Tropical Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines, 411pp. 93. Saroja R., N. Raju (1981), “Effect of method of nitrogen application on the in cidence of rice leaf folder”, Institute of Restorative and Rehabilitation Neuroscience, Losbanos Laguna, Philippines, Vol. 6, pp. 15. 94. Shen C. Y., Z. C. Lu (1984), Yield loss of rice caused by the rice leaf folder and the Shold of Economic in jury Acta Entomologica Sinica, Vol. 27, pp. 388-391. 95. Shepard B.M., G.S. Arida (1986), “Parasitism and predation of yellow stem borer, Scirpophaga incertulas (Walker) (Lep.: Pyralidae) eggs in transplanted and direct-seeded rice”, J. Entomol. Sci. 21: 26-32. 96. Shepard B.M., P.A.C Ooi (1991), Techniques for evaluating predators and parasitoids in rice, Rice Insects: Management strategies (Ed. by Heinrichs, Miller) Springer Verlag, New York: 197-214. 97. Subba Rao C., N. Venugopal, S.A. Razvi (1983), “Parasitism, a key factor in checking rice pest population”, Entomon. 8: 97-100. 98. Thangamuthu G. S, C. Murugesan, S. Subramanian (1982), “Effect of spacing on leaf folder Cnaphalocrocis medinalis Guenee infestation in rice”, Institute of Restorative and Rehabilitation Neuroscience, Vol. 7, pp. 21. 99. Tirawat C. (1982), Rice insect pests in Thailand, Paper presented at the Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 workshop in applied plant protection service, Bangkhen, Bangkok, August 2-28, 22 pp. 100. W.H. Rissig, E.A. Heinrich, J.A. Lisinger, K. Moondy, "Illustrated Guide to intergrated Pest managermant in rice tropical asia" IRRI 1985, pp 121-127. 101. Yasumatsu K. (1964), The possible control of rice stem borers by the use of natural enemies, The major insect pests of the rice plant, The IRRI proc. of a symposium at the IRRI, Sept., 1964, The Johns Hopkins Press, Baltimore: 431-442. 102. Yu L. (1980), Studies on the control of the yellow rice stem borer, Rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 157-171. 103. Zhang G.E., C.T. Lu, X.C. Shen, W.X. Wang (1995), “The synthesized ecological effect of rice density and nitrogen fertilizer on the occurrence of main rice pests”, Acta Phytophylacica Sinica, 22(1), pp.38-44. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng: Diễn biến khả năng ñẻ nhánh của cây lúa cấy theo mật ñộ SRI và theo nông dân vụ xuân 2008 tại Chương Mỹ - Hà Tây 11 khóm/m2 16 khóm/m2 25 khóm/m2 32 khóm/m2 50 khóm/m2 Ngày ñiều tra Gð sinh trưởng Nh/khóm Nh/khóm Nh/khóm Nh/khóm Nh/khóm 15/3 ðẻ nhánh 1.20 1.01 1.30 1.30 4.76 22/3 ðẻ nhánh 2.61 2.62 2.74 2.51 4.83 29/3 ðẻ nhánh rộ 5.15 5.31 5.62 4.86 7.86 05/4 ðẻ nhánh rộ 9.12 9.31 8.65 9.12 9.85 12/4 ðẻ nhánh rộ 16.91 14.20 11.95 12.56 10.25 19/4 Cuối ñẻ nhánh 18.98 16.95 15.73 13.11 10.31 24/5 ðòng già-trỗ 15.40 13.90 13.20 8.30 5,10 31/5 Trỗ 13.40 13.30 11.80 8.30 5.10 Tỷ lệ bông hữu hiệu 70.60% 78.47% 75.02% 63.31% 49.47% Bảng: So sánh các yếu tố cấu thành năng suất lúa trên ruộng ứng dụng SRI và ruộng nông dân Chỉ tiêu 11 dảnh/m2 16 dảnh/m2 25 dảnh/m2 32 dảnh/m2 50 khóm/m2 Số bông/khóm 13.40 13.30 11.80 8.30 5.10 Số hạt /bông 179.50 172.50 164.30 126.80 100.60 Số hạt chắc/bông 174.31 171.30 135.80 112.80 87.90 Số bông/m2 179.90 212.80 295.00 265.60 255.00 Số hạt chắc/m2 31358.37 36452.64 40061.00 29959.68 22414.50 P1000 (g) 23.00 23.00 23.00 23.00 23.00 NSLT (kg/ha) 7212.425 8384.107 9214.030 6890.726 5155.335 NSTN (kg/ha) 7056.745 7207.765 7569.809 7056.523 6278.548 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 Phụ lục 2: Kết quả phân tích: Mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ trên các mật ñộ cấy theo SRI và theo nông dân Ngày theo dõi 05/4/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU1 12/ 9/ 8 6:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .329334E-02 .164667E-02 0.82 0.477 3 2 CT$ 4 12.3266 3.08166 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .160400E-01 .200500E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 12.3460 .881855 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU1 12/ 9/ 8 6:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 1.10600 2 5 1.14200 3 5 1.12800 SE(N= 5) 0.200250E-01 5%LSD 8DF 0.652994E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.213333 16 khóm/m2 3 0.310000 25 khóm/m2 3 0.983333 32 khóm/m2 3 1.41000 50 khóm/m2 3 2.71000 SE(N= 3) 0.258521E-01 5%LSD 8DF 0.843012E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU1 12/ 9/ 8 6:23 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 1.1253 0.93907 0.44777E-01 4.0 0.4766 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 Ngày theo dõi 26/4/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU2 12/ 9/ 8 10:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .341334E-02 .170667E-02 0.39 0.695 3 2 CT$ 4 17.3021 4.32553 977.86 0.000 3 * RESIDUAL 8 .353877E-01 .442346E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 17.3409 1.23864 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU2 12/ 9/ 8 10:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 1.64600 2 5 1.67800 3 5 1.64600 SE(N= 5) 0.297438E-01 5%LSD 8DF 0.969914E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.000000 16 khóm/m2 3 1.49333 25 khóm/m2 3 2.21333 32 khóm/m2 3 1.31667 50 khóm/m2 3 3.26000 SE(N= 3) 0.383990E-01 5%LSD 8DF 0.125215 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU2 12/ 9/ 8 10:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 1.6567 1.1129 0.66509E-01 4.0 0.6953 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………93 Ngày theo dõi 24/5/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU3 12/ 9/ 8 10:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .412933E-01 .206466E-01 0.44 0.664 3 2 CT$ 4 1047.77 261.943 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .377338 .471672E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1048.19 74.8706 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU3 12/ 9/ 8 10:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 7.12200 2 5 7.25000 3 5 7.19600 SE(N= 5) 0.971259E-01 5%LSD 8DF 0.316718 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 1.21333 16 khóm/m2 3 1.20333 25 khóm/m2 3 4.29667 32 khóm/m2 3 5.70000 50 khóm/m2 3 23.5333 SE(N= 3) 0.125389 5%LSD 8DF 0.408881 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU3 12/ 9/ 8 10:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 7.1893 8.6528 0.21718 3.0 0.6638 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………94 Ngày theo dõi 14/6/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU4 12/ 9/ 8 10:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .205200E-01 .102600E-01 4.71 0.044 3 2 CT$ 4 4.58651 1.14663 526.78 0.000 3 * RESIDUAL 8 .174132E-01 .217665E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4.62444 .330317 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU4 12/ 9/ 8 10:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 1.28400 2 5 1.19400 3 5 1.24800 SE(N= 5) 0.208646E-01 5%LSD 8DF 0.680372E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.290000 16 khóm/m2 3 1.20333 25 khóm/m2 3 1.29667 32 khóm/m2 3 1.41000 50 khóm/m2 3 2.01000 SE(N= 3) 0.269360E-01 5%LSD 8DF 0.878357E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU4 12/ 9/ 8 10:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 1.2420 0.57473 0.46655E-01 3.8 0.0442 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………95 Kết quả phân tích: Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc trên các mật ñộ cấy theo SRI và theo nông dân. Ngày theo dõi 05/4/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU5 12/ 9/ 8 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .244000E-02 .122000E-02 1.34 0.316 3 2 CT$ 4 8.81771 2.20443 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .729468E-02 .911835E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 8.82744 .630531 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU5 12/ 9/ 8 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 0.540000 2 5 0.512000 3 5 0.514000 SE(N= 5) 0.135043E-01 5%LSD 8DF 0.440363E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.000000 16 khóm/m2 3 0.000000 25 khóm/m2 3 0.266667 32 khóm/m2 3 0.310000 50 khóm/m2 3 2.03333 SE(N= 3) 0.174340E-01 5%LSD 8DF 0.568506E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU5 12/ 9/ 8 11:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 0.52200 0.79406 0.30197E-01 5.8 0.3159 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………96 Ngày theo dõi 26/4/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU6 12/ 9/ 8 11:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .108000E-02 .539999E-03 0.76 0.500 3 2 CT$ 4 3.99551 .998877 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .565344E-02 .706680E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4.00224 .285874 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU6 12/ 9/ 8 11:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 0.750000 2 5 0.732000 3 5 0.732000 SE(N= 5) 0.118885E-01 5%LSD 8DF 0.387671E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.540000 16 khóm/m2 3 0.503333 25 khóm/m2 3 0.410000 32 khóm/m2 3 0.470000 50 khóm/m2 3 1.76667 SE(N= 3) 0.153480E-01 5%LSD 8DF 0.500482E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU6 12/ 9/ 8 11:27 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 0.73800 0.53467 0.26583E-01 3.6 0.5001 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………97 Ngày theo dõi 24/5/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU7 12/ 9/ 8 11:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .399997E-04 .199999E-04 0.02 0.976 3 2 CT$ 4 9.09737 2.27434 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .642759E-02 .803449E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 9.10384 .650274 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU7 12/ 9/ 8 11:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 0.824000 2 5 0.822000 3 5 0.820000 SE(N= 5) 0.126763E-01 5%LSD 8DF 0.413363E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.316667 16 khóm/m2 3 0.306667 25 khóm/m2 3 0.413333 32 khóm/m2 3 0.723333 50 khóm/m2 3 2.35000 SE(N= 3) 0.163651E-01 5%LSD 8DF 0.533649E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU7 12/ 9/ 8 11:29 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 0.82200 0.80640 0.28345E-01 3.4 0.9763 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………98 Ngày theo dõi 14/6/2008 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE HIEU8 12/ 9/ 8 11:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .280003E-03 .140001E-03 0.11 0.901 3 2 CT$ 4 43.1212 10.7803 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 .106559E-01 .133198E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 43.1322 3.08087 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HIEU8 12/ 9/ 8 11:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MD 1 5 1.43400 2 5 1.44200 3 5 1.43200 SE(N= 5) 0.163217E-01 5%LSD 8DF 0.532233E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MD 11 khóm/m2 3 0.476667 16 khóm/m2 3 0.423333 25 khóm/m2 3 0.560000 32 khóm/m2 3 0.910000 50 khóm/m2 3 4.81000 SE(N= 3) 0.210712E-01 5%LSD 8DF 0.687110E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HIEU8 12/ 9/ 8 11:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiết kế kiểu khối ngẫu nhiên ñầy ñủ F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 15 1.4360 1.7552 0.36496E-01 2.5 0.9009 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2794.pdf
Tài liệu liên quan