Giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………II BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------***----------- NGUYỄN KHẮC DUY GIẢI PHÁP CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU GIỐNG LÚA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn

pdf156 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở Huyện Gia Bình Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………I LỜI CAM ðOAN Luận văn thạc sĩ: “Giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Luận văn cĩ sử dụng một số thơng tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thơng tin này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn. Tơi xin cam đoan: Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác, hoặc chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Duy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………II LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành tốt luận văn thạc sĩ kinh tế, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ, các nhà khoa học, các cơ quan chức năng của huyện Gia Bình và các thầy cơ giáo trường đại học nơng nghiệp Hà Nội. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban giám hiệu, khoa sau đại học, khoa kinh tế & PTNN đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới phịng kinh tế nơng nghiệp, phịng tài nguyên mơi trường, phịng thống kê, trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nơng và các hộ sản xuất lúa của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thu thập thơng tin. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cơ giáo trực tiếp hướng dẫn TS. Vũ Thị Phương Thụy, người đã định hướng và chỉ dẫn rất tận tình để tơi hồn thành tốt luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Duy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………III MỤC LỤC Trang Lời cam đoan …………………………………………………………….. I Lời cảm ơn ……………………………………………………………….. II Mục lục …………………………………………………………………... III Danh mục chữ viết tắt …………………………………………………….V Danh mục các bảng ………………………………………….................... VII Danh mục các hình vẽ …………………………………………................ VIII 1. MỞ ðẦU ….…………………………………………………………... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ………………………………..... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………. 3 1.2.1 Mục tiêu chung …………………………………………………….. 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………….. 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………………… 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ……………………………………………… 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI …………………. 5 2.1 Cơ sở lý luận …………………………………………………………. 5 2.1.1 Cơ sở khoa học về cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống lúa ………….. 5 2.1.2 Lý luận về hiệu quả kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa …… 13 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu ……………………………….. 19 2.2.1 Tổng quan về sản xuất và chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở các nước …. 19 2.2.2 Tổng quan về sản xuất và chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở Việt Nam ... 23 2.2.3 Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu giống lúa và các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan …………………………………………………………..25 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……..... 28 3.1 ðặc điểm chủ yếu của địa bàn nghiên cứu …………………………... 28 3.1.1 ðặc điểm về tự nhiên của huyện Gia Bình ……………………….. 28 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Bình .......................................33 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………IV 3.1.3 ðánh giá chung tình hình kinh tế và cơ cấu cây trồng của huyện Gia Bình ..................................................................................................... 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu ….................................................................. 41 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm, chọn mẫu, thu thập tài liệu ................. 41 3.2.2 Phương pháp phân tích và dự báo tài liệu …..................................... 43 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................ 46 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 48 4.1 Thực trạng chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Bình ................. 48 4.1.1 Tình hình trí sản xuất lúa ở huyện Gia Bình ..................................... 48 4.1.2 Tình hình sản xuất lúa của hộ điều tra ............................................... 57 4.1.3 Tình hình thực hiện các giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa trên địa bàn huyện Gia Bình ….......................................................................... 63 4.2 ðánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế và khả năng chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Bình ........................................................................ 69 4.2.1 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình ............. 69 4.2.2 Ảnh hưởng của thay đổi cơ cấu giống lúa tới kết quả và hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Gia Bình ................................................................... 82 4.2.3 ðánh giá khả năng chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở huyện Gia Bình ... 87 4.3 ðịnh hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao tại huyện Gia Bình ............................................... 92 4.3.1 Cơ sở định hướng và giải pháp .......................................................... 92 4.3.2 ðịnh hướng cơ cấu giống lúa trong thời gian từ năm 2010 tới năm 2015 của huyện Gia Bình ........................................................................... 95 4.3.3 Giải pháp thực hiện thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu giống lúa ............... 95 5. KẾT LUẬN …………………………………………………………… 117 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….. 120 Phụ lục …………………………………………………………………… i Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơng cụ CLC Chất lượng cao CN Cơng nghiệp CPTG Chi phí chung gian DT Diện tích DV Dịch vụ ðVT ðơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực và Nơng nghiệp Liên Hợp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GHH Giá hàng hĩa HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác xã Lð Lao động LðGð Lao động gia đình L.thuần Lúa thuần L.lai Lúa lai L.CLC Lúa chất lượng cao NS Năng suất SL Sản lượng SWOT ðiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp TN Thu nhập TSCð Tài sản cố định TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp Tương.ð Tương đối Tuyệt.ð Tuyệt đối XDCB Xây dựng cơ bản Ngồi ra cịn một số ký hiệu khi sử dụng tốn kinh tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………VI DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp sản lượng lúa các Châu lục giai đoạn 2001- 2005 ….. 19 Bảng 2.2 Thống kê sản xuất lúa ở việt Nam 2000-2008 …………………. 23 Bảng 2.3 Thống kê sản xuất lúa ở ðBSH 2000-2008 ……………………. 24 Bảng 3.1 Tình hình khí hậu của huyện Gia Bình ………………………… 30 Bảng 3.2 Phân loại đất chính huyện Gia Bình ............................................ 31 Bảng 3.3 Tổng hợp diện tích đất tự nhiên huyện Gia Bình ......................... 34 Bảng 3.4 Thống kê trạm bơm của huyện Gia Bình ......................................... 36 Bảng 3.5 Hệ thống thủy lợi của huyện Gia Bình ............................................. 36 Bảng 3.6 Giá trị sản xuất nơng nghiệp ........................................................ 40 Bảng 3.7 Cơ cấu diện tích nhĩm cây trồng của huyện Gia Bình ................ 41 Bảng 4.1 Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo vụ, 2003-2008 .... 49 Bảng 4.2 Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng theo giống lúa, 2007- 2008 ............................................................................................. 50 Bảng 4.3 Sự thay đổi cơ cấu diện tích giống lúa của huyện, 2004-2008 .... 55 Bảng 4.4 Bảng 4.4 Sự thay đổi cơ cấu diện tích lúa theo thời vụ, 2004- 2008 ............................................................................................. 56 Bảng 4.5 Quan hệ trình độ học vấn với điều kiện sản xuất của hộ, 2008 ....... 58 Bảng 4.6 Quan hệ thu nhập với điều kiện sản xuất của hộ, 2008 ............... 60 Bảng 4.7 Quan hệ diện tích đất lúa với điều kiện sản xuất của hộ, 2008 ....... 62 Bảng 4.8 Bố trí cây trồng trên địa hình đất lúa, 2008 ................................. 64 Bảng 4.9 ðầu tư chi phí và năng suất lúa trên 1 sào vụ xuân, 2008 ........... 72 Bảng 4.10 ðầu tư chi phí và năng suất lúa trên 1 sào vụ mùa, 2008 ........... 73 Bảng 4.11 Ước lượng năng suất lúa thuần theo hàm Cobb-Douglas, 2008 .... 74 Bảng 4.12 Bảng 4.12 Ước lượng năng suất lúa lai theo hàm Cobb-Douglas, 2008 .............................................................................................. 76 Bảng 4.13 Xác định mức hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa từ hàm Cobb-Douglas, 2008 ............................................................................... 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………VII Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế sản xuất từng nhĩm giống lúa trên 1 sào của hộ điều tra - huyện Gia Bình, 2008 .......................................................... 80 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của tổng diện tích, giá trị sản xuất cá biệt và cơ cấu giống đến giá trị sản xuất lúa của ba xã điều tra, 2006 - 2007 ... 82 Bảng 4.16 Ảnh hưởng của tổng diện tích, giá trị sản xuất cá biệt và cơ cấu giống đến giá trị sản xuất lúa của ba xã điều tra, 2007 – 2008 .... 82 Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tính chung của huyện Gia Bình, 2006 – 2008 ....................................................................................... 86 Bảng 4.18 Bảng 4.18 Sự ra quyết định của hộ sản xuất lúa chất lượng cao qua kết quả hàm logit, 2008 ......................................................... 90 Bảng 4.19 Phân tích SWOT trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa của huyện ..... 94 Bảng 4.20 Dự tốn chi phí thực hiện dồn điền đổi thửa …........................... 97 Bảng 4.21 Dự kiến năng suất lúa thuần tăng thêm …....................................105 Bảng 4.22 Dự kiến năng suất lúa lai tăng thêm …........................................ 105 Bảng 4.23 Hạch tốn lãi, lỗ từ đầu tư thêm kali…......................................... 107 Bảng 4.24 Dự kiến ảnh hưởng của tổng diện tích, giá trị sản xuất cá biệt và cơ cấu giống lúa tới giá trị sản xuất lúa, năm dự báo 2015 ............. 111 Bảng 4.25 Dự kiến chuyển đổi cơ cấu giống lúa ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện Gia Bình, năm dự báo 2015 …… 113 Bảng 4.26 Dự kiến hiệu quả của đầu tư hợp lý phân bĩn và chuyển đổi cơ cấu giống lúa, đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của huyện Gia Bình, năm dự báo 2015 ………………………………………… 115 Ngồi ra cịn các phụ bảng trong phụ lục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT TÊN HÌNH Trang Hình 1: Biến động sản lượng lúa thế giới giai đoạn 2001- 2008 ……… 20 Hình 2: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh …………………………….. 29 Hình 3: Cơ cấu kinh tế huyện Gia Bình năm 2008 ................................. 37 Hình 4: Mơ hình logit .............................................................................. 45 Hình 5: Biến động giá lúa năm 2008 ...................................................... 70 Hình 6: Biến động giá phân bĩn năm 2008 ............................................. 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bước vào năm 2008, lạm phát với dấu ấn của nhiên liệu và lương thực, đã chứng minh đảm bảo an ninh lương thực là cần thiết, các cuộc khủng hoảng hầu hết đều mang trong nĩ sự bất ổn về lương thực. Vậy an ninh lương thực cần được hiểu như thế nào? Theo ơng Võ Hùng Dũng: “An ninh lương thực cần được hiểu và phải bao gồm: đủ lương thực cho xã hội để khơng ai bị đĩi, người làm ra lương thực khơng bị nghèo đi, dù là nghèo đi một cách tương đối so với mặt bằng xã hội. Nếu chỉ nhấn mạnh về thứ nhất thì sản xuất sớm hay muộn cũng suy giảm, đất trồng lúa sẽ bị suy giảm. An ninh lương thực chỉ được đảm bảo khi lợi ích của người trồng lúa được tính đến” [34]. Theo cách hiểu này, sản xuất lương thực nĩi chung, trồng lúa nĩi riêng phải tính tới hiệu quả so với các ngành kinh tế khác, tức người trồng lúa khi bỏ ra một lượng chi phí phải cĩ mức lợi ích thu về cao hơn hoặc ít ra là bằng mức lợi nhuận chung của các ngành kinh tế nĩi chung. Huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh là huyện mới thành lập từ năm 1999, với dân số năm 2008 khoảng 106.000 người. Nằm ở vùng ðồng bằng Bắc Bộ, huyện Gia Bình là vùng trọng điểm lúa, được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế, tiềm năng cho ngành nơng nghiệp phát triển phong phú và đa dạng. Kết quả thống kê năng suất lúa của huyện Gia Bình từ năm 2002 đến nay tăng chậm, khơng ổn định qua các năm và phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, thống kê năm 2002 năng suất tồn huyện đạt 53,8 tạ/ha, sang năm 2003 giảm do thời tiết xấu cịn 51,1 tạ/ha, sau đĩ tăng dần qua các năm đến 2006 năng suất lúa của huyện đạt 55,9 tạ/ha cao hơn mức bình quân cả tỉnh là 1,1 tạ/ha, bước sang năm 2008 năng suất lúa tăng lên đạt 58,9 tạ/ha. Theo đánh giá của các nhà chuyên mơn trong phát triển nơng nghiệp của huyện Gia Bình, năng suất lúa tăng chậm và khơng ổn định qua các năm ngồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………2 yếu tố bất lợi của thời tiết, cịn do cơ cấu giống những năm gần đây ít thay đổi, các giống lúa đang sử dụng hiện nay là giống lúa thuần đã được gieo cấy nhiều năm, đang bị thối hĩa dần và đạt đến ngưỡng tiềm năng của năng suất. Theo tinh thần Nghị quyết ðại Hội ðảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 đến 2010: “Cơ cấu lại giống lúa cĩ khả năng thích nghi, bằng cách mở rộng diện tích lúa hàng hĩa chất lượng cao lên 30% diện tích để tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích, đồng thời tiếp thu và mở rộng diện tích lúa lai lên 30% diện tích để bù đắp phần thiếu hụt năng suất do mở rộng diện tích lúa hàng hĩa, 40% diện tích cịn lại được cấy bằng các giống lúa thuần khác”. Trước định hướng của tỉnh đề ra, huyện Gia Bình cĩ trách nhiệm thực hiện, vậy khi thực hiện, vấn đề cơ cấu diện tích cũng như cơ cấu giống lúa cĩ hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế, đảm bảo phát triển sản xuất lúa bền vững ở huyện Gia Bình hay khơng? Dưới sự hướng dẫn của thầy, cơ giáo và định hướng của cán bộ phát triển nơng nghiệp huyện Gia Bình em lựa chọn đề tài: “Giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh”. Nghiên cứu này tập trung trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Thực trạng phát triển sản xuất lúa và cơ cấu giống lúa hiện cĩ ở huyện Gia Bình như thế nào? 2. Hiệu quả kinh tế của từng chủng loại giống lúa chủ yếu ở huyện Gia Bình như thế nào? 3. Các yếu tố nào ảnh hưởng tới chuyển đổi cơ cấu giống lúa để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Gia Bình? 4. Giải pháp nào thực hiện cơ cấu lại diện tích trồng lúa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh? Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng cơ cấu giống lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, đề xuất giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1. Gĩp phần hệ thống hố cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ cấu giống lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa hiện nay. 2. ðánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu giống lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 3. Phân tích các giải pháp thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống lúa và chỉ ra khả năng chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 4. ðề xuất phương hướng, giải pháp cĩ khả thi, thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống lúa đạt hiệu quả kinh tế cao, gĩp phần nâng cao thu nhập của hộ trồng lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế liên quan đến giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. - Nghiên cứu trực tiếp các hộ sản xuất lúa và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước trong phát triển sản xuất lúa ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp chuyển đổi cơ cấu giống lúa nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, trên địa bàn nghiên cứu. 1.3.2.2 Phạm vi về khơng gian Luận văn được thực hiện tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2.3 Phạm vi về thời gian - Nghiên cứu thực trạng chuyển đổi cơ cấu giống lúa và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa từ 2003 đến 2008, và dự báo phát triển đến năm 2010-2015. - Luận văn được tiến hành từ tháng 01 - 2009 đến tháng 10- 2009. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………5 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở khoa học về cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống lúa 2.1.1.1 Lý luận về cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống lúa Hiểu cơ cấu cây trồng theo cách thứ nhất: Là tỷ lệ các loại cây trồng cĩ trong một vùng ở một thời điểm nhất định, liên quan tới cơ cấu cây trồng nơng nghiệp, nĩ phản ánh sự phân cơng lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp, sự phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp nhiều nhất những sản phẩm, những lợi ích phục vụ cho nhu cầu của con người [12]. Hiểu cơ cấu cây trồng theo cách thứ hai: Là thành phần các giống và lồi cây được bố trí theo khơng gian và thời gian trong một vùng sinh thái nơng nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn cĩ [14]. Theo tác giả Lý Nhạc (2005, trang 11) cho rằng: “Cơ cấu cây trồng là sự định hình về thành phần và tỷ lệ diện tích các loại cây trồng với mối liên hệ cĩ tính chất xác định lẫn nhau. Thành phần và diện tích đĩ cấu tạo nên quần xã cây trồng của vùng” [9]. Hiểu theo quan điểm của các nhà phân tích kinh tế: Cơ cấu diện tích gieo trồng thể hiện bằng số lượng và tỷ lệ diện tích theo từng nhĩm cây, loại cây, giống cây trong tổng số, chỉ tiêu này phản ánh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp [20]. Như vậy, cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trị của từng bộ phận giống cây trồng và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu cĩ tính ổn định tương đối và được thay đổi để ngày càng hồn thiện, phù hợp với điều kiện khách quan, điều kiện lịch sử, xã hội nhất định. Cơ cấu cây trồng lệ thuộc rất nghiêm ngặt vào điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tế - xã hội. Việc duy trì hay thay đổi cơ cấu khơng phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện để tăng trưởng và phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………6 sản xuất. Cơ cấu cây trồng cịn là cơ sở để bố trí mùa vụ, chế độ luân canh cây trồng, thay đổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn đề mà thực tiễn sản xuất địi hỏi đặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt. Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời điểm, cĩ tính chất xác định lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các lồi cây trồng với nhau, từ đĩ khai thác sử dụng một cách tiết kiệm, cĩ hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nĩi lên trình độ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ cây lương thực cao, tỷ lệ cây cơng nghiệp, cây thực phẩm thấp, phản ánh trình độ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng cĩ sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây trồng cĩ giá trị hàng hố và xuất khẩu thấp, chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp ở đĩ kém phát triển và ngược lại. Trong cơng tác quy hoạch phát triển nơng nghiệp bền vững, xác định cơ cấu cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác định phương hướng sản xuất. Sự đa dạng hố cây trồng và tăng trưởng theo các mục tiêu cụ thể sẽ tạo nền tảng cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn và phát triển kinh tế trong tương lai. Qua tìm hiểu về cơ cấu cây trồng khi áp dụng cụ thể vào cơ cấu giống lúa, chúng tơi đi tới thống nhất: Cơ cấu giống lúa là quan hệ tỷ lệ về diện tích giữa các loại giống lúa trên vùng đất trồng lúa xác định và ở một thời điểm xác định. Xác định cơ cấu giống lúa hợp lý cần dựa trên nhu cầu tiêu dùng, phương hướng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường, khả năng sinh lời của từng giống lúa, điều kiện ruộng đất và xu hướng chuyên mơn hĩa của vùng. 2.1.1.2 Sự cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng và chuyển đổi cơ cấu giống lúa Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là cải tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng cĩ trước sang cơ cấu cây trồng mới, nhằm đáp ứng những yêu cầu của sản xuất [13]. Thực chất của chuyển đổi cơ cấu cây trồng là thực hiện hàng loạt các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………7 biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc đẩy cơ cấu cây trồng phát triển, đáp ứng theo những mục tiêu của xã hội. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc đưa ra những hệ thống cây trồng mới. Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý, thị trường để phát triển cơ cấu cây trồng trong những điều kiện mới nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất [31]. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng phải đánh giá đúng thực trạng, xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định lượng và định tính, dự báo được mơ hình sản xuất trong tương lai, phải kế thừa được những cơ cấu cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng tới tương lai để kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội [4],[7],[16]. ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người, địi hỏi ngành nơng nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm và nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến nơng sản hàng hố. Với những thành tựu của khoa học nơng nghiệp, các hộ nơng dân, các cơ sở sản xuất đã tập trung sản xuất những cây trồng cĩ khả năng thích nghi cao với điều kiện sinh thái. Nhiều vùng sinh thái nơng nghiệp thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tạo nên những vùng chuyên canh tập trung mang tính hàng hố cao, đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Cây lúa là nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 - 200 kg gạo/ người/ năm tại các nước châu Á, khoảng 10 kg/ người/ năm tại các nước châu Mỹ. Ở Việt Nam, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Lúa, gạo cung cấp 62,4% hàm lượng tinh bột, là nguồn chủ yếu cung cấp calo, các giống lúa Việt Nam cĩ hàm lượng Protêin chủ yếu trong khoảng 7- 8%, ngồi ra cịn cung cấp lipit và các vitamin thiết yếu [39]. Như vậy, cĩ thể thấy được vai trị quan trọng của sản xuất lúa, gạo trong đảm bảo cung cấp lương thực cho thế giới, đặc biệt là Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………8 Yêu cầu chuyển đổi cơ cấu giống lúa hiện tại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng lúa, đồng thời cải thiện đời sống xã hội, việc chuyển đổi được xác định khơng phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện để đạt được mục tiêu về hiệu quả kinh tế, về phát triển nơng nghiệp bền vững. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu giống lúa khơng thể tách rời điều kiện tự nhiên, khả năng canh tác của vùng, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và địi hỏi của nhu cầu xã hội. Trong mỗi thời điểm cụ thể cần thiết phải cĩ sự thay đổi cơ cấu giống lúa cho phù hợp, việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa là phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh cây trồng nĩi chung, cây lúa nĩi riêng, đây là giải pháp quan trọng giúp nâng cao HQKT sản xuất lúa, tạo điều kiện hồn thành kế hoạch, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, thị trường, là tiền đề sử dụng hợp lý ruộng đất, vốn đầu tư và sức lao động [15], [26]. 2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu giống lúa a. Nhĩm nhân tố tự nhiên Nhân tố tự nhiên, trước hết là điều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, mơi trường sinh thái, thuỷ văn là những yếu tố quyết định đến lựa chọn giống lúa, thiết kế đồng ruộng, định hướng đầu tư [9]. + ðất đai: Là mơi trường sống trực tiếp của các loại lúa, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Từng giống lúa phụ thuộc vào sự thích nghi trên từng loại đất, cũng như quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm. ði kèm theo mỗi loại đất là một hệ thống cây trồng, hệ thống canh tác và hệ thống các biện pháp kỹ thuật được áp dụng phù hợp, từ đĩ đất đai quyết định tới việc trồng giống nào với tỷ lệ bao nhiêu, quyết định mức đầu tư để đem lại hiệu quả cao nhất. + Nước: ðĩng một vai trị quan trọng trong đời sống của cây lúa, đặc biệt là với cây lúa nước. Do vậy, việc điều tiết nước chiếm phần lớn cơng lao động chăm sĩc, cũng như ảnh hưởng tới lượng phân bĩn sử dụng. Tại những nơi cĩ điều kiện sản xuất thuận lợi như sự thuận lợi về nguồn nước, việc định hướng cơ cấu mang lại hiệu quả kinh tế rõ ràng hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………9 + Khí hậu thời tiết: Tác động rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây lúa, với mỗi kiểu thời tiết khác nhau lại phù hợp với một loại giống lúa khác nhau. Cây lúa muốn sinh trưởng và phát triển phải cĩ đầy đủ các yếu tố sinh trưởng là ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nước và dinh dưỡng. - Ánh sáng: Cây lúa phản ứng với chế độ ánh sáng trên hai mặt là cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng trong ngày. Mỗi nhĩm giống lúa thích nghi với chế độ ánh sánh nhất định, do vậy khi bố cơ cấu chúng ta cần phải xem xét điều kiện chiếu sáng của vùng cũng như phản ứng ánh sáng của từng nhĩm giống để bố trí cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng ánh sáng để cây sinh trưởng phát triển. - Nhiệt độ: Cây lúa xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên điều kiện khí hậu nĩng ẩm ở nước ta thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của nĩ. Trên đồng ruộng cây lúa chịu ảnh hưởng tổng hợp của các điều kiện khác nhau. Năm nào, khí hậu thời tiết thuận lợi cho cây lúa thì năm ấy năng suất lúa sẽ tăng và ngược lại. Các giống lúa hiện nay chủ yếu được phân loại dựa trên thời gian sinh trưởng, trong đĩ nhiệt độ và ánh sáng là hai yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng của cây lúa, từ đĩ lúa được phân loại thành nhĩm cảm ơn hay nhĩm cảm quang. Giữa các vũng cĩ sự khác nhau về điều kiện nhiệt độ và ánh sáng thì việc cơ cấu chọn giống phải chú ý tới đặc điểm này. - Mơi trường sinh thái: Xây dựng cơ cấu giống lúa cần dựa trên hệ sinh thái, vì ngồi cây lúa cịn cĩ các thành phần khác như cỏ dại, sâu, bệnh, các vi sinh vật, các động vật… các thành phần sống này cùng với cây lúa tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Khi bố trí cơ cấu giống lúa lợi dụng tốt mối quan hệ với các sinh vật sẽ khắc phục, phịng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống tác hại đối với cây lúa do các vi sinh vật hại gây nên. Dựa vào khí hậu, thời tiết, đất đai, đặc tính của từng nhĩm giống lúa với mơi trường sinh thái mà từng địa phương hình thành phương án cơ cấu giống hợp lý, bên cạnh cĩ sự đổi mới lựa chọn một vài giống lúa mới hoặc bố trí lại diện tích nhằm đạt được hiệu quả kinh tế hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………10 b. Nhĩm nhân tố kỹ thuật canh tác Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động của con người vào đất đai, chọn giống, kỹ thuật chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh,… nhằm tạo lên sự hài hồ giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao. Trên cơ sở nghiên cứu các quy luật tự nhiện của sinh vật để lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các biện pháp kỹ thuật tiến bộ, trong canh tác lúa cịn phụ thuộc rất lớn vào trình độ đầu tư, các cơ sở kinh tế hạ tầng trong nơng nghiệp. - Giống lúa: Mỗi giống cĩ ngưỡng năng suất nhất định và cho mức sinh lời khác nhau. Tuy nhiên, mỗi giống lúa chỉ phù hợp với từng loại đất cụ thể, từng miền khí hậu nhất định, cho nên việc chọn lựa giống lúa phù hợp và cho năng suất cao đối với từng địa phương hết sức quan trọng và cần thiết. - Phân bĩn: Cĩ vai trị quan trọng trong việc tăng năng suất lúa, những câu ca dao "người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân" hay "nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" là kinh nghiệm được cha ơng ta đúc rút từ thực tế sản xuất nơng nghiệp, khẳng định vai trị của phân bĩn trong các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất cây lúa. Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của cây lúa là N, P, K, ngồi ra, cây lúa cịn hút các chất khác như: S, Ca, Mg, Fe, Mn, Cu, Zn, Si, B, Cl, Mo. Phân bĩn tác động trực tiếp tới năng suất và chi phí đầu vào cho từng giống lúa, từ đĩ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất lúa, việc chuyển đổi cơ cấu khơng thể khơng tính tới ảnh hưởng của chi phí trong đĩ cĩ yếu tố phân bĩn. - Kỹ thuật chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh: Quá trình chăm sĩc lúa khơng chỉ quan tâm đến phân bĩn mà cịn quan tâm đến kỹ thuật bĩn, bĩn trong giai đoạn sinh trưởng nào, bĩn trong thời tiết nào; trừ sâu bệnh cũng phải biết là bệnh gì, dùng thuốc gì, thời đi._.ểm phun hợp lý là khi nào; làm cỏ, khử độc và cung cấp đầy đủ nhu cầu nước cho cây lúa cũng là kỹ thuật cần quan tâm. Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất lúa, cây lúa thường mắc các loại sâu bệnh chính: rầy nâu, sâu đục thân, khơ vằn, đạo ơn… gây hại, làm giảm năng suất lúa nghiêm trọng. Phịng chống sâu bệnh một cách hữu hiệu, kịp thời sẽ giúp cho cây lúa sinh trưởng tốt hơn và đem lại năng suất và chất lượng lúa tốt hơn. Cơ cấu giống lúa thay đổi đạt hiệu quả cao địi hỏi người chăm sĩc phải nắm vững quy trình đầu tư và kỹ thuật chăm sĩc của từng giống, đây là yếu tố cĩ tính quyết định trong định trong chuyển đổi cơ cấu sang giống lúa mới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………11 c. Nhĩm các nhân tố kinh tế - tổ chức Các nhân tố của nhĩm này gồm cĩ nhiều vấn đề, cĩ thể chia ra như sau: - Cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng: Hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thơng vận tải, hệ thống điện, mạng lưới thơng tin liên lạc phát triển, một mặt giúp cho việc giao lưu kinh tế, vận chuyển hàng hĩa được thuận tiện, hạ được nhiều chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng, giúp nơng dân nắm bắt được giá cả hàng hĩa, nhu cầu thị trường, thơng tin kinh tế, kỹ thuật, mặt khác cịn phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hĩa, học tập kinh nghiệm sản xuất, giao lưu, giải trí của người nơng dân. - Cơ sở chế biến, thu mua, cung cấp vật tư, dịch vụ sản xuất, thơng tin khoa học cũng tác động đến quá trình sản xuất lúa hàng năm. Một hệ thống dịch vụ sản xuất, lưu thơng tốt sẽ cung cấp đầy đủ kịp thời các yếu tố đầu vào, phát huy sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế và khai thác được mọi nguồn lực của địa phương thúc đẩy sản xuất lúa phát triển. - Trình độ năng lực của chủ thể sản xuất - kinh doanh: Nĩ cĩ tác dụng quyết định trực tiếp tới tổ chức và HQKT sản xuất lúa. Năng lực của các chủ thể sản xuất - kinh doanh được thể hiện qua trình độ khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý của các chủ thể, khả năng ứng xử trước các điều kiện thị trường và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của các chủ hộ. - Quy mơ sản xuất: Các nơng hộ khác nhau cĩ diện tích đất canh tác khác nhau, trong số diện tích đất canh tác đĩ, số diện tích cĩ khả năng trồng lúa cũng khác nhau do loại đất, do nhận thức và khả năng đầu tư canh tác… Diện tích càng lớn thì mọi cơng việc như tổ chức, chăm sĩc, thu hoạch, chi phí, cũng được tiết kiệm hơn. Do vậy, quy mơ sản xuất cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến HQKT, cũng như quyết định cơ cấu giống lúa cho từng vùng, từng hộ. - Thị trường: Thị trường ở đây là yếu tố cầu - sức mua và cung - sức sản xuất đều cĩ ảnh hưởng rất lớn hến HQKT sản xuất lúa, mất cân bằng một trong hai yếu tố đĩ thì sản xuất sẽ bất ổn. Nếu vụ trước giá lúa được mùa thì vụ sau người nơng dân sẽ cĩ xu hướng đầu tư vào sản xuất nhiều hơn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là khi cĩ sản lượng cao cần mở rộng thị trường tiêu thụ làm sao, để người sản xuất đảm bảo chi phí cho quá trình sản xuất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………12 - Tổ chức theo mùa vụ và lựa chọn dựa trên giống lúa cĩ hiệu quả cao: Luân canh trên đất lúa cĩ tác dụng điều hịa các chất dinh dưỡng trong đất, cải tạo, bồi dưỡng đất và chống xĩi mịn đất, phịng trừ né tránh sâu bệnh, cỏ dại. Như vậy, khi xác định giống lúa cĩ hiệu quả kinh tế cao dựa trên khả năng về điều kiện thực tế cần phát triển tối đa cơ cấu để mang lại hiệu quả kinh tế chung cho vùng trồng lúa. d. Nhĩm nhân tố xã hội Nhĩm nhân tố này bao gồm: - Thĩi quen tiêu dùng: ðĩ là sự hình thành tập quán của người tiêu dùng, nĩ phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi quốc gia, mỗi vùng, như trình độ dân trí, mức sống của vùng, quốc gia đĩ, từ đĩ là nhân tố quyết định tới cơ cấu giống lúa được trồng. - Thu nhập: Nĩi lên sức mua của người tiêu dùng, nếu thu nhập thấp sức mua của người tiêu dùng giảm và ngược lại. Mức thu nhập cao tạo ra xu hướng tiêu thụ những sản phẩm cĩ chất lượng cao, từ đĩ cơ cấu lúa chất lượng cao sẽ phát triển. - Các chính sách khuyến khích đầu tư, định hướng cơ cấu giống của chính quyền cĩ tác động lớn tới cơ cấu giống lúa của từng địa phương, mỗi chính sách cĩ những cơng cụ, giải pháp cụ thể cần nghiên cứu cụ thể để thấy được ảnh hưởng tới cơ cấu giống lúa. - Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nơng nghiệp và trình độ dân trí của nhân dân cũng cĩ tác động đến cơ cấu giống lúa: Vì vậy, trong sản xuất phải biết lựa chọn những yếu tố tích cực và hạn chế tiêu cực để đẩy mạnh quá trình sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Tĩm lại, các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội trên cĩ liên quan mật thiết và tác động qua lại với nhau, làm biến đổi lẫn nhau và cùng ảnh hưởng tới quá trình cơ cấu giống lúa và tác động tới hiệu quả sản xuất lúa. Do vậy, đánh giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………13 đúng sự tác động của các yếu tố đến cơ cấu giống lúa, là rất cần thiết để cĩ những giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa. 2.1.2 Lý luận về hiệu quả kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa 2.1.2.1 Quan niệm về hiệu quả kinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của tồn xã hội, khi nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng trở lên khan hiếm, việc nâng cao QHKT là một địi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội [17]. Ngày nay, sử dụng cĩ hiệu quả cao các nguồn tài nguyên trong sản xuất để đảm bảo phát triển một nền nơng nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các nước trên thế giới. Sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn lực đầu vào và lượng sản phẩm đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thể hiện tính hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, hiện nay cĩ nhiều ý kiến thống nhất với nhau, cĩ thể khái quát như sau: - Cách thứ nhất: HQKT được hiểu là mối tương quan so sách giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra [19]. Kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. Theo khái niệm trên, HQKT trước hết được đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt được và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. ðiển hình cách đánh giá này cĩ quan điểm cổ truyền của kinh tế học khu vực sản xuất cho rằng mục tiêu của doanh nghiệp là đạt lợi nhuận tối đa. Tuy nhiên, cách này chưa phản đúng mức HQKT, vì mức lợi nhuận đạt được chưa xét đến phải bỏ ra bao nhiêu chi phí trong qúa trình sản xuất đĩ. - Cách thứ hai, HQKT được xác định bởi sự so sánh tương đối giữa kết quả đạt được với các chi phí bỏ ra để đạt được các kết quả đĩ. Cách xem xét này chỉ rõ được mức độ hiệu quả của sử dụng các nguồn lực sản xuất khác nhau, từ đĩ so sánh được hiệu quả kinh tế của các quy mơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………14 sản xuất khác nhau. Nhược điểm của nĩ là khơng thể hiện được quy mơ hiệu quả kinh tế trong sản xuất. - Cách thứ ba, HQKT là sự so sánh giữa mức độ biến động của kết quả và mức độ biến động của chi phí để đạt được kết qủa đĩ. Xác định HQKT là so sánh chênh lệch về số tuyệt đối và tương đối giữa hai tiêu thức đĩ. Ưu điểm của nĩ là dùng đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư theo chiều sâu hoặc trong việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, tức là nghiên cứu hiệu quả của phần chi phí đầu tư tăng thêm. Hạn chế của nĩ là khơng xét đến hiệu quả kinh tế của tồn bộ chi phí bỏ ra. ðến đây, HQKT được hiểu một cách đầy đủ hơn, việc đánh giá HQKT yêu cầu sử dụng tổng hợp các tiêu thức phản ánh lợi ích kinh tế của các chủ thể trong hoạt động kinh tế. ðặc trưng này, cũng cho phép nhìn nhận HQKT một cách trực tiếp ở gĩc độ vi mơ. Phấn đấu đạt HQKT tối ưu là mục tiêu chính đáng đối với người sản xuất trong thị trường cạnh tranh. - HQKT được xem xét trên quan điểm tồn diện: ðánh giá HQKT khơng thể loại bỏ những mục tiêu về lợi ích của xã hội như giải quyết việc làm, đáp ứng các nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn và phát triển bền vững [22],[23],[24],[27],[30]. ðĩ là quan điểm đúng, đủ trong mối quan hệ giữa kinh tế vi mơ và kinh tế vĩ mơ, phù hợp với xu hứng phát triển kinh tế hiện nay trên thế giới. Ở nước ta, thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo cơ chế thị trường cĩ điều tiết vĩ mơ của nhà nước. Do đĩ, hoạt động kinh tế của mỗi doanh nghiệp khơng chỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích kinh tế, mà cịn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đảm bảo các lợi ích chung bởi những định hướng, chuẩn mực được Nhà nước thực hiện điều chỉnh. Từ các đặc trưng trên về HQKT theo quan điểm tồn diện đảm bảo tính khoa học cao, do đĩ trong nghiên cứu chúng tơi đồng tình với quan điểm này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………15 Tĩm lại, HQKT là một phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất, là đặc trưng của mọi nền sản xuất xã hội. Quan niệm về HQKT ở các hình thái kinh tế khác nhau khơng giống nhau. Tuỳ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu của một nước, vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà đánh giá theo những gĩc độ khác nhau cho phù hợp. Trong tình hình kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, trên quan điểm tồn diện cụ thể hĩa HQKT là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của quá trình sản xuất. Nĩ được xác định bằng so sánh giữa kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra [20], trong đĩ so sánh phản ánh được sự thay đổi tương đối, tuyệt đối giữa quy mơ sản xuất với biến động kết quả sản xuất và lượng chi phí bỏ ra. 2.1.2.2 Bản chất, nội dung HQKT vận dụng trong nơng nghiệp Hiểu một cách đầy đủ, việc đánh giá một cách tổng hợp hoạt động sản xuất khơng chỉ đánh giá kết quả mà phải đánh giá hiệu quả, đĩ chính là đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra kết quả đĩ. Nĩi cách khác HQKT phản ánh trình độ thực hiện các nhu cầu của xã hội. Hiệu quả là đại lượng để đánh giá xem kết quả hữu ích được tạo ra như thế nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, trong các điều kiện cụ thể nào, cĩ thể chấp nhận được hay khơng. Như vậy HQKT cĩ liên quan trực tiếp tới các yếu tố đầu vào và việc sử dụng nĩ với các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Người sản xuất mong muốn tăng nhanh kết quả hữu ích, hay mục đích cuối cùng của sản xuất là đáp ứng tốt nhất những nhu cầu vật chất, tinh thần và văn hĩa cho xã hội. ðồng thời, mục tiêu của người sản xuất là "tiết kiệm" yếu tố đầu vào để thực hiện tăng nhanh kết quả hữu ích đĩ, làm tăng HQKT. Do vậy, bản chất của việc tăng HQKT là thực hiện kết hợp tối ưu giữa yếu tố đầu vào với đầu ra trong quá trình sản xuất. Kết quả và HQKT cĩ quan hệ khăng khít với nhau. Kết quả là một đại lượng vật chất được biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu, nhiều nội dung tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể để xác định. Trong nền sản xuất hàng hố, kết quả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………16 hữu ích đạt được chịu tác động của các quy luật kinh tế chung của nền sản xuất hàng hố, quy luật của kinh tế thị trường và các quy luật kinh tế khác trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. ðiều đĩ cũng khẳng định HQKT khơng chỉ là phạm trù kinh tế mà cịn mang tính chất của phạm trù xã hội. ðối với nền nơng nghiệp hàng hố, ngồi tác động của các quy luật trên, kết quả cịn chịu ảnh hưởng của các quy luật tự nhiên, đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp và đặc trưng của thị trường hàng hố nơng sản chi phối. Do vậy, nghiên cứu HQKT của nơng nghiệp cĩ đặc thù, việc so sánh HQKT này mang tính chất tương đối và phải nghiên cứu trong thời gian đủ dài. ðánh giá HQKT của sản xuất nơng sản trong điều kiện kinh tế thị trường cĩ những khĩ khăn khi xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của nĩ. - Những khĩ khăn trong xác định yếu tố đầu vào: Trong sản xuất nơng nghiệp, việc sử dụng các tư liệu sản xuất vào nhiều quá trình sản xuất và trong nhiều năm nhưng khơng đồng đều. Hơn nữa cĩ lại rất khĩ xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn. Vì thế việc khấu hao và phân bổ chi phí để tính đúng chi phí sản xuất chỉ cĩ tính tương đối. Các chi phí sản xuất chung như chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí thơng tin, tuyên truyền, giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật cần phải được hoạch tốn để tính vào chi phí, nhưng thực tế khơng tính được một cách cụ thể. Sản xuất nơng nghiệp cĩ đặc trưng chu kỳ sản xuất dài, nên chịu ảnh hưởng nhiều của sự biến động giá cả, mức độ trượt giá gây khĩ khăn trong việc xác định các loại chi phí sản xuất. Các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên tác động lớn đến quá trình sản xuất nơng nghiệp và hiệu quả của nĩ. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố này đến nay vẫn chưa cĩ phương pháp xác định chuẩn xác. Nghiên cứu HQKT trong nơng nghiệp trước hết là xác định các yếu tố đầu vào, tính chi phí sản xuất bỏ ra đúng, đủ. Các nhà kinh tế cho rằng, tình trạng kém hiệu quả là do khơng thể tính chi phí các đầu vào một cách chính xác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………17 - Những khĩ khăn trong xác định các yếu tố đầu ra: Các kết quả sản xuất về mặt vật chất cĩ thể lượng hố để tính và so sánh trong thời gian và khơng gian cụ thể nào đĩ. Tuy nhiên, xác định đúng và đủ những kết quả về mặt xã hội, mơi trường sinh thái, độ phì của đất, khả năng cạnh tranh trên thị trường của một doanh nghiệp, một vùng nơng nghiệp là khĩ khăn, bởi nĩ khơng thể được lượng hố và chỉ được bộc lộ trong thời gian dài. Từ các lý luận cơ bản về HQKT khẳng định: nghiên cứu HQKT vừa mang tính lý luận khoa học sâu sắc và cũng là vấn đề cần đặt ra trong thực tiễn sản xuất. Do vậy, nghiên cứu HQKT khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá, mà thơng qua đĩ tìm ra những phương hướng và giải pháp phù hợp cĩ lợi nhất nhằm phát triển sản xuất, thoả mãn tốt hơn những nhu cầu cho xã hội và nâng cao HQKT. 2.1.2.3 Hiệu quả kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực, trong đĩ đảm bảo đủ lương thực về chất lượng và số lượng cho nhu cầu của xã hội, đảm bảo để người sản xuất khơng bị nghèo đi tương đối so với các ngành sản xuất khác. Trong lý luận hiệu quả kinh tế sản xuất lúa khơng thể tách rời việc giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và chất lượng mơi trường cho đời sau, để đảm bảo phát triển nền nơng nghiệp bền vững. Nâng cao hiệu quả kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa cần tận dụng triệt để lợi thế so sánh về khoa học kỹ thuật, đất đai, lao động, tạo ra sản phẩm cĩ tỷ suất hàng hĩa cao, song vẫn đảm bảo giữ gìn và nâng cao chất lượng đất trồng. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa tùy thuộc vào khả năng sinh lời của từng giống lúa. Do vậy, đánh giá được hiệu quả kinh tế của từng giống lúa là một trong những căn cứ quan trọng xác định cơ cấu diện tích từng loại giống lúa. Như vậy, giữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và cơ cấu giống lúa hợp lý cĩ quan hệ mật thiết với nhau, là căn cứ bổ sung hồn thiện cho nhau. Hiệu quả từng giống lúa là căn cứ để xác định cơ cấu giống lúa hợp lý, trong khi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………18 chuyển đổi cơ cấu giống lúa hợp lý lại là giải pháp để đạt mục tiêu đem lại hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên tổng thể vùng sản xuất lúa. 2.1.1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế trong chuyển đổi cơ cấu giống lúa Dựa trên cơ sở khoa học của HQKT cùng với sự thống nhất trong ý kiến của các nhà nghiên cứu như Phạm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Văn Mác và Ngơ Thị Thuận [2], [18] và các đặc điểm, yêu cầu nghiên cứu HQKT sản xuất lúa, ở đây chúng tơi lựa chọn các tiêu chí phù hợp để đánh giá HQKT sản xuất lúa như sau: * Kết quả trên 1sào (đất canh tác hoặc đất gieo trồng) + Giá trị sản xuất (GTSX) GO: GTSX = ∑qi*pi Trong đĩ: qi là khối lượng sản phẩm thứ i Pi là giá bán sản phẩm thứ i + Giá trị gia tăng (GTGT) VA: VA = GTSX - CPTG = GO - IC + Thu nhập hỗn hợp (TNHH) MI: MI = GO - (IC + thuế + khấu hao) * Hiệu quả trên chi phí trung gian + Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian trong 1 sào lúa: Giá trị sản xuất GO /chi phí trung gian IC/ 1 sào lúa + Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian trong 1 sào lúa: Giá trị gia tăng VA / chi phí trung gian IC/ 1 sào lúa + Thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian trong 1 sào lúa: Thu nhập hỗn hợp MI/ chi phí trung gian IC/ 1 sào lúa * Hiệu quả trên một đơn vị lao động Lð (một ngày/người) + Giá trị sản xuất trên lao động: GO/Lð Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………19 + Giá trị gia tăng trên lao động: VA/Lð + Thu nhập hỗn hợp trên lao động: MI/Lð * ðánh giá hiệu quả tăng thêm khi đầu tư trên một đơn vị đầu vào, nguyên tắc ra quyết định đầu tư thêm đảm bảo hiệu quả: Người sản xuất chỉ đầu tư thêm loại đầu vào nào thỏa mãn điều kiện " Giá trị sản phẩm tăng thêm khơng nhỏ hơn chi phí đầu tư tăng thêm" [10]. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế nơng hộ ở nước ta ngồi việc quan tâm tới kết quả sản xuất GTSX, TNHH trên một đơn vị diện tích, thì tiêu chí TNHH/CPTG và TNHH/Lð mới thực sự là tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh tế. Do ưu thế và ý nghĩa khi sử dụng từng tiêu chí phân tích, đối với từng khía cạnh của hiệu quả cĩ khác nhau, nên đánh giá HQKT sản xuất lúa của huyện Gia Bình phải sử dụng tổng hợp các tiêu chí trên. 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan về sản xuất và chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở các nước 2.2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới Trên thế giới hiện cĩ 114 nước trồng lúa, phân bố ở tất cả các Châu lục. Diện tích lúa biến động và đạt khoảng 152.000 triệu ha, Ấn ðộ là nước cĩ diện tích trồng lúa lớn nhất 44.790 triệu ha, ngược lại Jamaica là nước cĩ diện tích trồng lúa thấp nhất 24 ha. Năm 2005 năng suất lúa cao nhất đạt 9,45 tấn/ha tại Australia và thấp nhất là 0,9 tấn/ha tại Iraq [39]. Bảng 2.1 Tổng hợp sản lượng lúa các Châu lục giai đoạn 2001- 2005 ðVT: Triệu tấn Châu lục 2001 2002 2003 2004 2005 Tồn Thế giới 597,981 569,035 584,272 606,268 618,441 Châu Á 544,630 515,255 530,736 546,919 559,349 Châu Âu 3,650 3,210 2,260 2,468 2,340 Châu ðại Dương 1,164 1,218 1,457 1,574 1,344 - Nam Mỹ 19,784 19,601 19,973 23,726 24,020 - Bắc,Trung Mỹ 12,260 12,195 11,623 12,816 12,537 Châu Phi 16,493 17,556 18,223 18,765 18,851 (Nguồn: Số liệu thống kê của FAO, 2006) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………20 Sản lượng lúa thế giới năm 2007 đạt khoảng 652 triệu tấn, tăng hơn 1,4 % so với năm 2006. Năm 2008, sản lượng lúa thế giới đạt 688 triệu tấn (tương đương 459 triệu tấn gạo), tăng hơn 4 % so với năm 2007 [38]. Sản lượng lúa thế giới cĩ xu hướng tăng ổn định từ năm 2002 đến 2008 và dự báo cịn tăng trong các năm tiếp theo. Trong đĩ, sản lượng lúa Châu Á cao nhất, chiếm luơn chiếm trên 90%, thấp nhất là Châu ðại Dương dưới 1%. ðVT: triệu tấn 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2000 2002 2004 2006 2008 2010 năm SL.lu a Hình 1: Biến động sản lượng lúa thế giới giai đoạn 2001- 2008 Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Burma, Philippines, Brazil, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pakistan vẫn là 12 nước đứng đầu thế giới về sản xuất lúa gạo, với tổng sản lượng lúa gạo chiếm tới 89% tổng sản lượng lúa gạo của cả thế giới. Năm 2008, Thái Lan, Việt Nam, Ấn ðộ, Pakistan, Trung Quốc, Ai Cập, Hoa Kỳ vẫn là 7 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, với tổng khối lượng gạo xuất khẩu ước đạt 23,7 triệu tấn, chiếm 82% thị phần của thế giới [35]. Các số liệu về xuất nhập khẩu gạo cho thấy chỉ khoảng 5-6% gạo được buơn bán ở quy mơ quốc tế. Ba nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Thái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………21 Lan, Việt Nam và Hoa Kỳ, trong khi ba nhà nhập khẩu gạo lớn nhất là Indonesia, Bangladesh và Brasil [42]. 2.2.1.2 Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống lúa ở các nước Năm 1975, mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác ra đời (F.S.R: Farming Systems Research) với 4 thành viên, đến thập kỷ 80 đã mở rộng phạm vi đến 16 nước và đã tổ chức hội nghị ở Thái Lan vào năm 1981. Các nhà khoa học của các nước thành viên đã thống nhất một số giải pháp trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng như sau: - Tăng vụ lúa ngắn ngày, thu hoạch trước mùa lũ. - Thử nghiệm tăng vụ cây màu bằng các cây trồng mới, xen canh, luân canh, thâm canh, tăng vụ,… - Xác định hiệu quả của các cơng thức luân canh, tìm và khắc phục các yếu tố hạn chế để phát triển cơng thức đạt hiệu quả cao [21]. Trung Quốc là một quốc gia cĩ nền nơng nghiệp phát triển hàng đầu của khu vực, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nhất là cơng nghệ sản xuất hạt giống lúa lai, ngơ lai nên đã làm tăng sản lượng ngũ cốc. Các biện pháp kỹ thuật như xen canh ngơ với lúa mì, sử dụng phân bĩn hợp lý… đã nâng năng suất của các cánh đồng. Về cơ cấu diện tích lúa lai của Trung Quốc đã tăng trở lại từ 14 triệu ha năm 2003 lên 15,8 triệu ha năm 2007, chiếm 53,4% diện tích lúa tồn Trung Quốc (85% diện tích lúa lai tồn châu Á), đĩng gĩp một phần rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia [37]. Ở ấn ðộ các nhà khoa học đã đề cập đến cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý, phụ thuộc vào điều kiện canh tác, các chính sách và giá cả nơng sản hàng hố. Do đĩ, hàng loạt các cơng thức luân canh cho các vùng, tiểu vùng sinh thái được khảo nghiệm, sau đĩ triển khai trên diện rộng đã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………22 Ấn ðộ đang nổi lên như một quốc gia cĩ sự tiến bộ vượt bậc về nghiên cứu và phát triển lúa lai. Năm 2002 diện tích lúa lai của nước này chỉ vào khoảng 250 ngàn ha, bằng một nửa diện tích lúa lai của Việt Nam, năm 2007 diện tích lúa lai của Ấn ðộ đã đạt 1,1 triệu ha, gần gấp đơi diện tích lúa lai của Việt Nam trong cùng thời điểm [37]. Một số nước ở khu vực ðơng Nam Á đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về hệ thống nơng nghiệp, cơ cấu cây trồng, kết quả nghiên cứu đã gĩp phần nâng cao năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất của cây trồng. Ở Philippin đã tiến hành nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các loại đất cao và thấp, trong điều kiện cĩ tưới và nhờ nước trời. Cịn Indonesia đã thử nghiệm các mơ hình tăng vụ và đa dạng hố cây trồng trên các loại đất cĩ tưới 10 tháng, 7 tháng và 5 tháng. Những mơ hình thử nghiệm cĩ 3 vụ lúa, 2 vụ lúa, 2 vụ lúa - 1 vụ mầu, 1 vụ lúa - 1 vụ mầu đã được áp dụng và nhân ra diện rộng, các cây mầu chủ yếu là cây họ đậu, các loại rau, ngơ. Bangladesh xây dựng hệ thống canh tác kết hợp một biến dạng của hệ canh tác nhiều loại khác nhau trên cùng một lơ đất. Lợi ích của việc trồng kết hợp là làm tăng hiệu quả của sử dụng đất, nước, ánh sáng, dinh dưỡng đất, phân bĩn tạo điều kiện sinh thái tốt cho cây trồng sinh trưởng, phát triển và hạn chế bị sâu bệnh phá hại. Áp dụng phương pháp “Cây trồng đồng hành” trong việc trồng xen để giảm sâu bệnh, như trồng hành xen với bắp cải, mùi của cây hành toả ra đã làm hạn chế cơn trùng xuất hiện gây hại bắp cải [1]. Bangladesh cĩ mật độ dân số rất cao 970 người/km2, an ninh lương thực luơn bị đe doạ bởi ngập lụt hằng năm. Chính vì thế lúa lai được quốc gia này đặc biệt quan tâm nhằm gĩp phần gia tăng sản lượng lương thực. Sau một thời gian tiếp cận cơng nghệ, Bangladesh đã đưa diện tích lúa lai từ 15 ngàn ha năm 2001 lên 700 ngàn ha năm 2007 (tốc độ tăng tới 47%/năm) [37]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………23 2.2.2 Tổng quan về sản xuất và chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam Nghề trồng lúa ở Việt Nam cĩ lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt Nam... Cây lúa đã cĩ mặt từ 3000 - 2000 năm trước cơng nguyên. Tổ tiên chúng ta đã thuần hĩa cây lúa dại thành cây lúa trồng và đã phát triển nghề trồng lúa đạt được những tiến bộ như ngày nay [3]. Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở đồng bằng Bắc bộ là 1,8 triệu ha, Nam Bộ là 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ/ha và sản lượng thĩc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ít chịu thâm canh, dễ đổ, năng suất thấp. Từ năm 1979 đến 1985, sản lượng lúa cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là do ứng dụng giống mới, tăng diện tích và năng suất. Tính riêng hai năm 1988 và 1989 sản lượng lương thực tăng thêm 2 triệu tấn/năm. Từ khi thực hiện đổi mới (năm 1986) đến nay, Việt Nam đã cĩ những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, khơng những đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn gạo/năm. Bảng 2.2 Thống kê sản xuất lúa ở việt Nam 2000-2008 Năm Diện tích ( triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (ngàn tấn) Xuất khẩu gạo (triệu tấn) 2000 7666,3 42,4 32529,5 3,50 2003 7452,2 46,4 34568,8 3,92 2004 7445,3 48,6 36148,9 4,00 2005 7329,2 48,9 35832,9 5,16 2006 7324,8 48,9 35849,5 4,65 2007 7207,4 49,9 35942,7 4,53 2008 7414,3 52,2 38725,1 4,65 (Nguồn: Niên giám thống kê 2009) Từ năm 2000 đến 2008 sản lượng lúa Việt Nam tương đối ổn định trong khi diện tích đang bị thu hẹp bởi quá trình cơng nghiệp hĩa, cĩ được sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………24 ổn định về sản lượng lúa là nhờ vào tăng năng suất lúa. Trong năm 2008, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu 5,1 triệu tấn gạo, đã giao 4,65 triệu tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,9 tỷ USD, gấp hơn hai lần so với năm 2007 [36],[43]. Nguyên nhân tăng năng suất và sản lượng lúa là do những thay đổi về cơ chế chính sách của ðảng và nhà nước, kết hợp đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất như giống mới, mức độ thâm canh , thuỷ lợi... Cùng với đà tăng trưởng chung của cả nước, vùng ðồng bằng sơng Hồng cĩ diện tích trồng lúa giảm dần bên cạnh sự tăng trưởng về năng suất lúa hàng năm, tuy nhiên năng suất chưa thực sự ổn định. Bảng 2.3 Thống kê sản xuất lúa ở ðBSH 2000-2008 Năm Diện tích ( ngàn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (ngàn tấn) 2000 1261,0 53,6 6762,6 2001 1251,3 52,8 6605,3 2002 1245,8 55,8 6951,7 2003 1232,7 54,4 6701,5 2004 1210,0 57,2 6926,1 2005 1186,1 53,9 6398,4 2006 1171,2 57,4 6725,2 2007 1158,1 56,1 6500,7 2008 1153,2 58,8 6776,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2009) Tổng sản lượng cĩ xu hướng biến động khơng đều do việc năng suất khơng ổn định, trong kgi diện tích cĩ xu hướng giảm đều theo các năm. Hiện nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã nằm trong 8 sản phẩm mang giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD hàng năm. Gạo xuất khẩu Việt Nam đa phần chất lượng chưa cao, một thực tế là giống lúa chất lượng khơng cao lại cho năng suất cao, lợi thế trong xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn là ở năng suất lúa. Tuy vậy, về lâu dài định hướng phát triển nghề trồng lúa Việt Nam cần nâng cao chất lượng phẩm cấp gạo nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của gạo và cũng là nâng cao uy tín, thương hiệu cho sản phẩm gạo Việt Nam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………25 2.2.2.2 Tình hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống lúa ở Việt Nam Tại Việt nam thời Nam Bắc phân tranh (1533 - 1788) và tiếp sau là thời các vua triều Nguyễn (1802 - 1945) cĩ những bậc “thần hồng” nổi tiến như Nguyễn Lộ, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Cơng Trứ đã đưa dân đi khai khẩn đất đai ở các vùng ðồng Bằng Sơng Hồng, Sơng Cửu Long, xây dựng các cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu và cải tạo đất, lựa chọn hệ thống cây trồng, bố trí mùa vụ sản xuất, quy hoạch sử dụng đất lâu bền. Dưới thời thuộc Pháp (1867 - 1945), nhiều giống cây trồng mới đã được tuyển chọn trong nước, hoặc du nhập từ nước ngồi vào sản xuất trong nước ở các đồn điền như cà phê, cam, quýt, chè, đặc biệt là cao su,... Tuy nhiên, ở nước ta cây lúa nước vẫn là cây trồng chính. Năm 1880, Việt Nam đã xuất khẩu 300.000 tấn gạo cho các nước thuộc địa của Pháp [28]. Do yêu cầu của việc tăng năng suất, sản lượng cây trồng để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người nên các nghiên cứu về trồng xen, trồng gối, luân canh, tăng vụ đã được nghiên cứu từ rất sớm và việc nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp được bắt đầu từ nghiên cứu cơ cấu cây trồng. Trong sản xuất lúa, từ năm 1963- 1965, Việt Nam đã cơ cấu lại mùa vụ, chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chính vụ (80-90%) diện tích và thời kỳ 1985-1990 chuyển sang (70-80%) diện tích là xuân muộn. Một số giống lúa xuân đưa vào sản xuất đã cĩ năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, cĩ thể cấy được cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa [3]. Do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể. 2.2.3 Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu giống lúa và các cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan 2.2.3.1 Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu giống lúa ở các nước Vào những năm đầu của thập kỷ 60, viện nghiên cứu lúa quốc tế đã tạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………26 ra được các giống lúa thần kỳ như: IR8, IR5 với năng suất đạt 6 - 9 tấn/ha trong mùa khơ và 5 - 7 tấn/ha vào mùa mưa [50]. Trong cuộc cách mạng xanh, với sự đầu tư cơ giới và năng lượng hố thạch dưới dạng nhiên liệu, phân hố học, thuốc trừ sâu, giống cây trồng cho năng suất cao, thuỷ lợi,… đã tạo ra bước nhảy vọt về năng suất, sản lượng cây trồng. Tuy nhiên, người ta cũng nhận ra những hậu quả tiêu cực của ._.h 1 m ả nh 2 m ả nh 3 m ả nh 4 m ả nh 5 m ả nh 6 m ả nh 7 Diện tích (Sào, thước) xin ghi rõ ................. ................. ................. ................. ................. ................. ................. Xứ đồng Khoảng cách từ nhà tới ruộng là bao xa? ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... Mảnh đi thuê lại Tốt Trung bình Hạng đất Xấu Cao Vàn cao Vàn trũng ðộ cao ruộng Trũng Dễ tưới tiêu Khĩ tưới Chế độ tưới tiêu Khĩ tiêu Lúa-lúa Lúa-lúa-màu Lúa- lúa- rau Cơng thức luân canh Lúa-cá Giống Lúa xuân năm 2008 Năng suất/sào ............... ............... ............... ............... ............... ................ ................. Giống Vụ xuân Lúa xuân trước đây Năng suất/sào ................. ................. ................. ................. ................. ................ .......... ..... Giống Lúa mùa năm 2008 Năng suất/sào ................ ................ ................ ................ ............... ................. ................ Giống Vụ mùa Lúa mùa trước đây Năng suất/sào ................ ................ ................ ................ ................ ................. ................. 5 Câu 7. Ơng, bà cho biết chi phí sản xuất lúa vụ xuân của gia đình năm 2008: a.Chi phí lao động: Nhĩm giống lúa thuần .......................... Nhĩm giống lúa lai ............................. Nhĩm giống lúa hàng hĩa .......................... Tính cho một sào (360m2) ðơn vị tính 1 cơng ðơn giá 1 cơng ( đồng ) Số cơng lao động % thuê Số cơng lao động % thuê Số cơng lao động % thuê Làm đất 1 sào Làm mạ (từ gieo đến nhổ) Làm 8 giờ Cấy Làm 8 giờ Gieo vãi 1 sào Tỉa dặm Làm 8 giờ Bĩn phân, diệt cỏ 1 lần bĩn Tưới, tiêu nước 1 lần bơm Trừ sâu, bệnh 1 lần phun Diệt chuột, ốc Làm 8 giờ Gặt lúa Làm 8 giờ Tuốt lúa 1 sào Vận chuyển 1 xe b. Các chi phí vật tư và năng suất/sào: Lượng vật tư Chi phí cụ thể Chủng loại (Xuất xứ) ðơn vị tính ðơn giá (đồng) Nhĩm giống lúa thuần ....................... Nhĩm giống lúa lai ........................... Nhĩm giống lúa hàng hĩa .......................... Tái giá kg Giống Nguyên chủng kg ðạm Ure kg Lân Supe kg KaLi Sunfat kg NPK kg Phân vi sinh kg Phân chuồng kg Phân bĩn lá gĩi Thuốc cỏ gĩi Trừ sâu, bệnh gĩi Nilon m Vật tư khác: ... Năng suất đạt kg 6 Câu 8. Ơng, bà cho biết chi phí sản xuất lúa vụ mùa của gia đình năm 2008: a.Chi phí lao động: Nhĩm giống lúa thuần .......................... Nhĩm giống lúa lai ............................. Nhĩm giống lúa hàng hĩa .......................... Tính cho một sào (360m2) ðơn vị tính 1 cơng ðơn giá 1 cơng ( đồng ) Số cơng lao động % thuê Số cơng lao động % thuê Số cơng lao động % thuê Làm đất 1 sào Làm mạ (từ gieo đến nhổ) Làm 8 giờ Cấy Làm 8 giờ Gieo vãi 1 sào Tỉa dặm Làm 8 giờ Bĩn phân, diệt cỏ 1 lần bĩn Tưới, tiêu nước 1 lần bơm Trừ sâu, bệnh 1 lần phun Diệt chuột, ốc Làm 8 giờ Gặt lúa Làm 8 giờ Tuốt lúa 1 sào Vận chuyển 1 xe b. Các chi phí vật tư và năng suất/sào: Lượng vật tư Chi phí cụ thể Chủng loại (Xuất xứ) ðơn vị tính ðơn giá (đồng) Nhĩm giống lúa thuần ....................... Nhĩm giống lúa lai ........................... Nhĩm giống lúa hàng hĩa .......................... Tái giá kg Giống Nguyên chủng kg ðạm Ure kg Lân Supe kg KaLi Sunfat kg NPK kg Phân vi sinh kg Phân chuồng kg Phân bĩn lá gĩi Thuốc cỏ gĩi Trừ sâu, bệnh gĩi Nilon m Vật tư khác: ... Năng suất đạt kg 7 Câu 19. Ơng, bà cho biết tình hình hỗ trợ sản xuất lúa năm 2006, 2007, 2008: 2008 2007 2006 Vụ được hỗ trợ Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Vụ xuân Vụ mùa Giống lúa được hỗ trợ ðơn giá gốc/kg Tiền hỗ trợ/kg Số lượng mua (kg) Câu 20. Ơng, bà cho biết tình hình thu nhập (đã trừ chi phí vật tư và thuê lao động) của gia đình trong một năm: Nguồn thu nhập Năm 2008 Năm 2007 1. Từ trồng trọt a. Cây lúa ................................................ b. Cây lâu năm ..................................... c. Cây mầu .............................................. d. Cây rau ............................................... .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. .............................. 2. Từ chăn nuơi a. Thả cá .................................................. b. Nuơi lợn .............................................. c. Nuơi gà ................................................ d. Nuơi con khác: ................................ .............................. .............................. .............................. ............................. .............................. .............................. .............................. ............................. 3. Từ nghề thủ cơng 4. Từ thương mại, dịch vụ 5. Từ lương Cơng nhân viên chức 6. Thu khác: (người xa gửi về)... Câu 21. Ơng bà cĩ đề xuất gì để sản xuất lúa được thuận lợi hơn? Vấn đề đặt ra ðề xuất giải pháp Về giống Về vật tư phân bĩn Về bán sản phẩm Về thủy lợi Về dồn điền đổi thửa Về phát triển sản xuất chung trong nơng nghiệp, … Tơi xin chân thành cảm ơn Ơng, bà đã giúp đỡ cung cấp thơng tin cho bản câu hỏi! Kính chúc gia đình mạnh khoẻ hạnh phúc! 8 x--> RESET --> "C:\Documents and Settings\tuan\Desktop\sulydulieu\New Folder\chaythuan\... --> READ;file="C:\Documents and Settings\tuan\Desktop\sulydulieu\NewFolder\c... this is record 512. expect len=10, found 10 >FRONTIER;Lhs=NS;Rhs=ONE,VU,DT,LGIONG,SUFE,KALI,NITO,BVTV,PBM UA,LDTHUE,CLDGD ;List$ an.xls +----------------------------------------------------------------------------------+ | Limited Dependent Variable Model - FRONTIER Regression | | Ordinary least squares regression Weighting variable = none | | Dep. var. = NS Mean= 5.281086417 , S.D.= .1717720550 | | Model size: Observations = 179, Parameters = 11, Deg.Fr.= 168 | | Residuals: Sum of squares= 2.381152856 , Std.Dev.= .11905 | | Fit: R-squared= .546620, Adjusted R-squared = .51963 | | Model test: F[ 10, 168] = 20.26, Prob value = .00000 | | Diagnostic: Log-L = 132.6322, Restricted(b=0) Log-L = 61.8355| | LogAmemiyaPrCrt.= -4.197, Akaike Info. Crt.= -1.359 | +-----------------------------------------------------------------------------------+ +---------+-----------------+----------------------+----------+---------+----------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er. | P[|Z|>z] | Mean of X| +---------+-----------------+----------------------+----------+---------+----------------+ Constant 5.668238443 .28282734 20.041 .0000 an.xls VU .1379747419 .37001275E-01 3.729 .0002 .50279330 DT .5761352263E-01 .20718601E-01 2.781 .0054 1.6390613 LGIONG .2127570388E-01 .26071569E- .816 .4145 .29097630 SUFE -.2278751873E-01 .43637350E-01 -.522 .6015 .77107286 KALI .1755653557 .47188017E-01 3.721 .0002 .81695429 NITO -.9769172945E-01 .54119399E-01 -1.805 .0711 1.3577802 BVTV -.5607038529E-01 .30808990E-01 -1.820 .0688 1.1763286 PBMUA .1222252033 .86868931E-01 1.407 .1594 -.31778550 LDTHUE .1655606002E-01 .37245206E-01 .445 .6567 .33664618 CLDGD -.2387267369 .12459769 -1.916 .0554 1.8897619 an.xls Normal exit from iterations. Exit status=0. an.xls +-------------------------------------------------------------+ | Limited Dependent Variable Model - FRONTIER | | Maximum Likelihood Estimates | | Dependent variable NS | | Weighting variable ONE | | Number of observations 179 | | Iterations completed 29 | | Log likelihood function 142.3171 | 9 | Variances: Sigma-squared(v)= .00230 | | Sigma-squared(u)= .03047 | +-------------------------------------------------------------+ +-----------+------------------+--------------------+--------+-----------+-------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er.| P[|Z|>z]| Mean of X | +-----------+------------------+--------------------+--------+-----------+-------------+ Primary Index Equation for Model Constant 6.031070321 .25456877 23.691 .0000 an.xls VU .1202996373 .30805494E-01 3.905 .0001 .50279330 DT .3730912122E-01.18630280E-01 2.003 .0452 1.6390613 LGIONG .2263139328E-01.25412054E-01 .891 .3732 .29097630 SUFE -.4220633582E-01.43430895E-01 -.972 .3311 .77107286 KALI .1436762252 .43588374E-01 3.296 .0010 .81695429 NITO -.1444707300 .45085495E-01 -3.204 .0014 1.3577802 BVTV -.8082160963E-02.35711896E-01 -.226 .8210 1.1763286 PBMUA .1769606139 .72877116E-01 2.428 .0152 -.31778550 LDTHUE -.7550563279E-02.31973473E-01 -.236 .8133 .33664618 CLDGD -.2966057834 .12312532 -2.409 .0160 1.8897619 Variance parameters for compound error Lambda 3.641248991 1.0390639 3.504 .0005 an.xls Sigma .1810332924 .10951751E-01 16.530 .0000 an.xls an.xls Predicted Values (* => observation was not in estimating sample.) an.xls Observation Observed Y Predicted Y Residual x(i)b y(i)-x(i)b 1 5.2984 5.1406 .0313 5.2799 .1578 2 5.0107 5.1368 .2467 5.2761 -.1261 3 5.3937 5.2540 .0368 5.3933 .1396 4 5.0107 5.2507 .3526 5.3899 -.2400 5 5.2984 5.2579 .0945 5.3972 .0405 6 5.0107 5.3124 .4101 5.4517 -.3017 7 5.1930 5.2707 .2017 5.4100 -.0777 8 5.1359 5.2237 .2112 5.3630 -.0879 9 5.2984 5.2440 .0834 5.3833 .0544 10 5.1930 5.2440 .1769 5.3833 -.0510 11 5.2984 5.2522 .0899 5.3915 .0462 12 5.2984 5.2631 .0988 5.4024 .0353 13 5.0107 5.1172 .2285 5.2565 -.1065 14 5.1930 5.1214 .0709 5.2607 .0716 15 5.0107 5.1671 .2750 5.3064 -.1564 16 5.1930 5.1989 .1353 5.3382 -.0059 17 5.1359 5.1592 .1513 5.2985 -.0233 18 5.2984 5.2206 .0668 5.3599 .0777 10 19 5.0107 5.1079 .2199 5.2472 -.0972 20 5.2984 5.1425 .0318 5.2818 .1559 21 5.1930 5.1080 .0623 5.2473 .0850 22 5.0107 5.1511 .2601 5.2904 -.1404 23 5.1930 5.1853 .1229 5.3246 .0077 24 5.0107 5.1037 .2160 5.2430 -.0930 25 5.1930 5.1413 .0855 5.2806 .0517 26 5.1930 5.1329 .0791 5.2722 .0601 27 5.2984 5.1229 .0270 5.2622 .1755 28 5.0107 5.1857 .2923 5.3250 -.1750 29 5.0107 5.1280 .2386 5.2673 -.1173 30 5.0107 5.1074 .2194 5.2466 -.0966 31 5.1359 5.0156 .0441 5.1548 .1203 32 5.1930 5.0567 .0379 5.1960 .1363 33 5.2984 5.2388 .0795 5.3780 .0596 34 4.6053 5.0693 .5610 5.2086 -.4641 35 5.2984 5.2243 .0693 5.3636 .0740 36 5.2984 5.2095 .0599 5.3488 .0889 37 5.3937 5.2220 .0278 5.3613 .1716 38 5.2984 5.1684 .0402 5.3077 .1299 39 5.2782 5.1694 .0493 5.3087 .1088 40 4.7876 5.1989 .5120 5.3381 -.4113 41 5.1930 5.2378 .1712 5.3771 -.0448 42 5.0752 5.1237 .1746 5.2630 -.0485 43 5.0107 5.0088 .1282 5.1481 .0019 44 5.1930 5.2226 .1571 5.3619 -.0296 45 5.1359 5.1637 .1555 5.3030 -.0278 46 5.2984 5.2255 .0700 5.3647 .0729 47 5.0752 5.1635 .2116 5.3028 -.0883 48 5.2984 5.2177 .0650 5.3570 .0806 49 5.1359 5.1159 .1120 5.2552 .0200 50 5.1930 5.1926 .1295 5.3319 .0004 51 5.1930 5.1271 .0749 5.2664 .0659 52 5.1359 5.1690 .1604 5.3083 -.0332 53 5.0752 5.1613 .2095 5.3005 -.0860 54 5.1930 5.1299 .0769 5.2691 .0632 55 5.2984 5.2803 .1137 5.4196 .0181 56 5.1930 5.2017 .1378 5.3410 -.0087 57 5.1930 5.2698 .2009 5.4091 -.0768 58 5.1930 5.2028 .1389 5.3421 -.0098 59 5.3937 5.2478 .0347 5.3871 .1459 60 5.2984 5.2666 .1018 5.4059 .0318 61 5.2984 5.2699 .1046 5.4092 .0284 62 5.4807 5.3052 .0270 5.4445 .1755 11 63 5.3937 5.3038 .0593 5.4431 .0899 64 5.0107 5.2389 .3417 5.3782 -.2282 65 5.0107 5.1360 .2460 5.2752 -.1253 66 5.2984 5.1913 .0501 5.3306 .1070 67 5.0107 5.1072 .2193 5.2465 -.0965 68 5.1359 5.1579 .1501 5.2972 -.0220 69 5.1359 5.1152 .1114 5.2545 .0207 70 5.1930 5.0999 .0575 5.2392 .0931 71 5.2984 5.1857 .0475 5.3250 .1126 72 5.1359 5.2436 .2298 5.3829 -.1078 73 5.0752 5.0980 .1507 5.2373 -.0227 74 5.0107 5.1056 .2178 5.2449 -.0949 75 5.2984 5.1897 .0493 5.3290 .1087 76 5.3937 5.1947 .0225 5.3340 .1990 77 5.2984 5.1803 .0451 5.3196 .1180 78 5.2984 5.2353 .0770 5.3746 .0631 79 5.1930 5.1624 .1028 5.3017 .0306 80 5.0107 5.1948 .3007 5.3341 -.1841 81 5.1359 5.1325 .1268 5.2717 .0034 82 5.2984 5.2434 .0830 5.3827 .0550 83 5.1930 5.1610 .1015 5.3002 .0321 84 5.2984 5.3032 .1343 5.4425 -.0048 85 5.1930 5.0581 .0384 5.1973 .1350 86 4.6053 5.1390 .6258 5.2783 -.5338 87 5.2984 5.1159 .0255 5.2552 .1824 88 5.1359 5.1034 .1012 5.2427 .0324 89 5.2984 5.2483 .0868 5.3876 .0501 90 5.5215 5.4674 .0836 5.6067 .0541 91 5.2471 5.3257 .2026 5.4650 -.0786 92 5.5215 5.4394 .0640 5.5787 .0821 93 5.3937 5.4704 .2009 5.6097 -.0767 94 5.4381 5.4745 .1634 5.6138 -.0364 95 5.2984 5.4913 .3089 5.6306 -.1929 96 5.3937 5.4547 .1863 5.5940 -.0611 97 5.3937 5.4121 .1467 5.5513 -.0184 98 5.2984 5.4256 .2478 5.5649 -.1272 99 5.2984 5.4253 .2475 5.5646 -.1269 100 5.5985 5.4384 .0307 5.5777 .1601 101 5.3937 5.4511 .1829 5.5904 -.0575 102 5.2984 5.2732 .1074 5.4125 .0252 103 5.2984 5.4054 .2290 5.5447 -.1070 104 5.2984 5.4035 .2273 5.5428 -.1051 105 5.5215 5.4087 .0474 5.5480 .1128 106 5.3937 5.3885 .1252 5.5278 .0052 12 107 5.5215 5.3882 .0390 5.5275 .1333 108 5.5215 5.4470 .0690 5.5863 .0745 109 5.2984 5.4099 .2332 5.5491 -.1115 110 5.2984 5.2966 .1283 5.4359 .0017 111 5.2984 5.2578 .0944 5.3970 .0406 112 5.5215 5.3535 .0287 5.4928 .1680 113 5.2984 5.2937 .1256 5.4330 .0047 114 5.5215 5.3804 .0363 5.5197 .1411 115 5.2984 5.3204 .1501 5.4597 -.0220 116 5.3937 5.3360 .0810 5.4753 .0576 117 5.2984 5.3786 .2042 5.5179 -.0803 118 5.2984 5.2973 .1289 5.4366 .0011 119 5.5215 5.3360 .0249 5.4753 .1855 120 5.2984 5.3128 .1431 5.4520 -.0144 121 5.2471 5.2665 .1477 5.4057 -.0194 122 5.5215 5.4073 .0468 5.5466 .1142 123 5.2984 5.3403 .1685 5.4796 -.0419 124 5.2984 5.4049 .2286 5.5442 -.1065 125 5.5215 5.4392 .0639 5.5785 .0823 126 5.5215 5.3959 .0419 5.5352 .1256 127 5.5215 5.3909 .0400 5.5302 .1306 128 5.3472 5.3391 .1226 5.4784 .0081 129 5.2984 5.3507 .1782 5.4899 -.0523 130 5.6348 5.4045 .0182 5.5437 .2304 131 5.2984 5.2857 .1185 5.4250 .0127 132 5.2984 5.1733 .0421 5.3126 .1251 133 5.2984 5.3804 .2058 5.5197 -.0820 134 5.4381 5.3924 .0902 5.5316 .0458 135 5.5215 5.4290 .0579 5.5683 .0925 136 5.2984 5.3488 .1764 5.4881 -.0504 137 5.5215 5.4090 .0475 5.5483 .1125 138 5.1930 5.3107 .2389 5.4500 -.1177 139 5.2984 5.3677 .1940 5.5070 -.0694 140 5.3937 5.3379 .0824 5.4772 .0558 141 5.3472 5.3374 .1210 5.4767 .0098 142 5.2984 5.3499 .1774 5.4892 -.0515 143 5.2984 5.4007 .2247 5.5400 -.1024 144 5.5215 5.4648 .0816 5.6041 .0567 145 5.2984 5.3858 .2109 5.5251 -.0875 146 5.4807 5.4495 .1022 5.5887 .0312 147 5.3707 5.3998 .1567 5.5391 -.0291 148 5.5215 5.4072 .0467 5.5465 .1143 149 5.4381 5.4996 .1867 5.6389 -.0615 150 5.4807 5.4713 .1214 5.6105 .0094 13 151 5.5215 5.4744 .0891 5.6137 .0471 152 5.5215 5.4870 .0994 5.6262 .0345 153 5.4381 5.3543 .0630 5.4936 .0838 154 5.3937 5.3101 .0631 5.4494 .0836 155 5.2984 5.4380 .2593 5.5772 -.1396 156 5.2984 5.3963 .2206 5.5356 -.0979 157 5.1930 5.3245 .2518 5.4638 -.1315 158 5.2984 5.3360 .1645 5.4753 -.0376 159 5.1930 5.2876 .2175 5.4269 -.0946 160 5.2984 5.3467 .1745 5.4860 -.0484 161 5.2984 5.3637 .1903 5.5030 -.0653 162 5.4807 5.4419 .0959 5.5812 .0388 163 5.2984 5.2824 .1155 5.4216 .0160 164 5.2984 5.3016 .1329 5.4409 -.0033 165 5.2984 5.3692 .1953 5.5084 -.0708 166 5.5215 5.3718 .0336 5.5111 .1497 167 5.3937 5.3567 .0974 5.4960 .0370 168 5.3707 5.3802 .1386 5.5195 -.0095 169 5.5215 5.3989 .0431 5.5382 .1226 170 5.5215 5.4236 .0548 5.5628 .0979 171 5.3937 5.3446 .0876 5.4839 .0491 172 5.5215 5.4611 .0789 5.6004 .0604 173 5.4807 5.3909 .0594 5.5302 .0898 174 5.5607 5.4536 .0501 5.5929 .1071 175 5.2984 5.3563 .1834 5.4956 -.0580 176 5.0107 5.3329 .4291 5.4722 -.3222 177 5.4381 5.3324 .0508 5.4717 .1057 178 5.2984 5.3296 .1586 5.4689 -.0312 179 5.5215 5.3769 .0351 5.5162 .1446 --> RESET --> READ;file="C:\Documents and Settings\tuan\Desktop\sulydulieu\New Folder\c... this is record 512. expect len=10, found 10 --> FRONTIER;Lhs=NS;Rhs=ONE,VU,DT,NITO,SUFE,KALI,BVTV,LPBMUA,LDT HUE,CLDGD;List$ ls +----------------------------------------------------------------------------------+ | Limited Dependent Variable Model - FRONTIER Regression | | Ordinary least squares regression Weighting variable = none | | Dep. var. = NS Mean= 5.391819103 , S.D.= .2813348053 | | Model size: Observations = 130, Parameters = 10, Deg.Fr.= 120| | Residuals: Sum of squares= 3.670529573 , Std.Dev.= .17489 | | Fit: R-squared= .640506, Adjusted R-squared = .61354 | 14 | Model test: F[ 9, 120] = 23.76, Prob value = .00000 | | Diagnostic: Log-L = 47.4059, Restricted(b=0) Log-L = -19.0928 | | LogAmemiyaPrCrt.= -3.413, Akaike Info. Crt.= -.575 | +----------------------------------------------------------------------------------+ +-----------+------------------+--------------------+-----------+------------+-------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er. | P[|Z|>z] | Mean of X| +-----------+------------------+--------------------+-----------+------------+-------------+ Constant 5.609777954 .46067306 12.177 .0000 ls VU .3030709295 .48488513E-01 6.250 .0000 .51538462 DT .9555542015E-01.37101918E-01 2.575 .0100 1.6770561 NITO -.1685092965 .93884810E-01 -1.795 .0727 1.4305623 SUFE -.2495990895E-01 .76485292E-01 -.326 .7442 .79445886 KALI .1031289747 .27971813E-01 3.687 .0002 .84347764 BVTV -.1045340755 .62863878E-01 -1.663 .0963 1.2178753 LPBMUA .1498802213 .97477143E-01 1.538 .1241 -.20561863 LDTHUE .1970552446E-01 .53065223E-01 .371 .7104 .30467315 CLDGD -.1099742759 .21035330 -.523 .6011 1.8947992 ls Normal exit from iterations. Exit status=0. ls +------------------------------------------------------------+ | Limited Dependent Variable Model - FRONTIER | | Maximum Likelihood Estimates | | Dependent variable NS | | Weighting variable ONE | | Number of observations 130 | | Iterations completed 25 | | Log likelihood function 56.30003 | | Variances: Sigma-squared(v)= .00516 | | Sigma-squared(u)= .06139 | +------------------------------------------------------------+ +-------------+------------------+-------------------+----------+---------+--------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er. | P[|Z|>z] | Mean of X| +-------------+------------------+-------------------+----------+---------+--------------+ Primary Index Equation for Model Constant 5.553970020 .59088228 9.399 .0000 ls VU .2759454833 .47388384E-01 5.823 .0000 .51538462 DT .1084832485 .37922310E-01 2.861 .0042 1.6770561 NITO -.8277157143E-01 .87467959E-01 -.946 .3440 1.4305623 SUFE -.4495488255E-03 .79852801E-01 -.006 .9955 .79445886 KALI .1081491155 .31227225E-01 3.463 .0005 .84347764 BVTV -.6681293785E-01 .69391645E-01 -.963 .3356 1.2178753 LPBMUA .4803016730E-01 .75024662E-01 .640 .5220 -.20561863 LDTHUE -.2173918645E-01 .47389502E-01 -.459 .6464 .30467315 15 CLDGD -.8976028517E-01 .28779316 -.312 .7551 1.8947992 Variance parameters for compound error Lambda 3.449264094 1.2784415 2.698 .0070 ls Sigma .2579746098 .20959165E-01 12.308 .0000 ls ls Predicted Values (* => observation was not in estimating sample.) ls Observation Observed Y Predicted Y Residual x(i)b y(i)-x(i)b 1 5.2984 5.2189 .1174 5.4166 .0795 2 4.6053 5.2493 .7765 5.4470 -.6440 3 5.0107 5.1488 .3098 5.3465 -.1381 4 5.6348 5.3134 .0287 5.5111 .3214 5 5.1930 5.3816 .3563 5.5793 -.1886 6 5.5215 5.4042 .0922 5.6019 .1173 7 5.0107 5.3160 .4640 5.5137 -.3053 8 5.2984 5.3629 .2420 5.5606 -.0646 9 5.2984 5.3550 .2347 5.5527 -.0566 10 5.2984 5.1921 .0990 5.3898 .1063 11 5.1930 5.0987 .1069 5.2964 .0943 12 5.0107 5.2519 .4049 5.4496 -.2412 13 5.0107 5.2489 .4021 5.4466 -.2382 14 5.1930 5.2463 .2316 5.4440 -.0533 15 5.1930 5.2753 .2583 5.4730 -.0823 16 5.1930 5.1410 .1386 5.3387 .0520 17 4.8676 5.2113 .4994 5.4090 -.3437 18 5.5215 5.1623 .0245 5.3600 .3592 19 5.1930 5.1855 .1765 5.3832 .0075 20 4.6053 5.1719 .7051 5.3696 -.5667 21 4.6053 5.2490 .7762 5.4467 -.6437 22 5.0107 4.9896 .1647 5.1873 .0211 23 4.6053 4.8852 .4406 5.0829 -.2800 24 5.1359 5.1383 .1854 5.3360 -.0024 25 4.7876 5.1159 .4852 5.3136 -.3283 26 5.3937 5.1880 .0525 5.3857 .2056 27 5.3937 5.2797 .0942 5.4774 .1140 28 5.3937 5.2142 .0616 5.4119 .1795 29 5.2984 5.2776 .1649 5.4753 .0207 30 5.1930 5.1620 .1561 5.3597 .0310 31 5.2984 5.1357 .0685 5.3333 .1627 32 5.2984 5.2107 .1115 5.4084 .0877 33 5.2984 5.2156 .1150 5.4133 .0828 34 5.1359 5.2542 .2916 5.4519 -.1184 35 5.5215 5.3643 .0710 5.5620 .1572 16 36 5.3937 5.2968 .1052 5.4945 .0969 37 5.3937 5.2798 .0943 5.4775 .1138 38 5.1930 5.2025 .1917 5.4002 -.0095 39 5.5215 5.2976 .0471 5.4953 .2239 40 5.5215 5.3425 .0618 5.5402 .1790 41 5.5215 5.3743 .0758 5.5720 .1472 42 5.5985 5.3987 .0544 5.5964 .1998 43 5.5215 5.3974 .0882 5.5951 .1241 44 5.2984 5.2273 .1237 5.4250 .0710 45 5.0107 5.1662 .3258 5.3639 -.1555 46 5.0107 5.1756 .3345 5.3733 -.1649 47 5.1359 5.0357 .1030 5.2334 .1001 48 5.2984 5.1121 .0591 5.3098 .1862 49 5.0752 5.0534 .1640 5.2511 .0218 50 4.7876 5.0671 .4402 5.2648 -.2795 51 4.9417 5.1937 .4148 5.3914 -.2520 52 4.6053 5.1627 .6966 5.3604 -.5574 53 5.5215 5.2407 .0348 5.4384 .2808 54 5.2471 5.1850 .1306 5.3827 .0621 55 5.0107 5.2476 .4009 5.4453 -.2369 56 5.2984 5.1716 .0866 5.3693 .1268 57 5.1359 5.2004 .2419 5.3981 -.0645 58 5.0107 5.2319 .3864 5.4295 -.2212 59 5.1930 5.2360 .2222 5.4337 -.0430 60 5.3937 5.3023 .1090 5.5000 .0913 61 5.1359 4.9888 .0759 5.1865 .1470 62 5.2984 5.1787 .0907 5.3764 .1197 63 5.1930 5.2676 .2512 5.4653 -.0746 64 5.7038 5.6973 .1774 5.8950 .0065 65 5.3937 5.4656 .2487 5.6633 -.0719 66 5.7684 5.6130 .0719 5.8107 .1553 67 5.5985 5.7007 .2767 5.8984 -.1022 68 5.7038 5.6976 .1777 5.8953 .0062 69 5.7038 5.5943 .0969 5.7920 .1095 70 5.7038 5.6554 .1415 5.8531 .0484 71 5.5985 5.6781 .2559 5.8758 -.0796 72 5.7038 5.6084 .1061 5.8061 .0954 73 5.7038 5.5974 .0989 5.7951 .1064 74 5.7038 5.5779 .0871 5.7756 .1259 75 5.5985 5.6042 .1884 5.8019 -.0058 76 5.7038 5.5824 .0897 5.7801 .1214 77 5.6348 5.6145 .1653 5.8122 .0204 78 5.7038 5.4915 .0504 5.6892 .2123 79 5.5985 5.5117 .1121 5.7093 .0868 17 80 5.3937 5.4951 .2760 5.6928 -.1015 81 5.7038 5.5543 .0746 5.7520 .1495 82 5.3937 5.4890 .2703 5.6867 -.0954 83 5.5215 5.4358 .1129 5.6335 .0857 84 5.5215 5.5840 .2401 5.7817 -.0625 85 5.4381 5.5185 .2565 5.7162 -.0804 86 5.3937 5.2364 .0710 5.4341 .1572 87 5.7038 5.5978 .0992 5.7955 .1060 88 5.5215 5.5043 .1680 5.7020 .0172 89 5.5985 5.5709 .1590 5.7685 .0276 90 5.4596 5.4633 .1865 5.6610 -.0037 91 5.5215 5.6015 .2562 5.7992 -.0800 92 5.5215 5.4653 .1353 5.6630 .0562 93 5.6348 5.5343 .1027 5.7320 .1005 94 5.6699 5.5022 .0664 5.6999 .1677 95 5.5607 5.5098 .1395 5.7075 .0509 96 5.5215 5.5184 .1805 5.7161 .0031 97 5.5215 5.5542 .2128 5.7519 -.0327 98 5.7366 5.6333 .1009 5.8310 .1033 99 5.7038 5.5902 .0944 5.7879 .1136 100 5.7038 5.5718 .0837 5.7695 .1321 101 5.4554 5.5363 .2570 5.7339 -.0809 102 5.6348 5.5912 .1454 5.7888 .0437 103 5.7038 5.6985 .1785 5.8962 .0053 104 5.7038 5.6818 .1638 5.8795 .0220 105 5.7038 5.6696 .1534 5.8673 .0342 106 5.5985 5.6879 .2648 5.8855 -.0894 107 5.7038 5.5799 .0883 5.7776 .1239 108 5.3937 5.3909 .1807 5.5886 .0028 109 5.7038 5.4925 .0507 5.6902 .2113 110 5.5215 5.4657 .1355 5.6633 .0558 111 5.3937 5.3748 .1666 5.5725 .0188 112 5.5215 5.4036 .0918 5.6013 .1179 113 5.5215 5.3432 .0621 5.5409 .1783 114 5.5607 5.4701 .1095 5.6678 .0906 115 5.5215 5.6322 .2845 5.8299 -.1107 116 5.3937 5.4871 .2685 5.6847 -.0934 117 5.3937 5.4725 .2551 5.6702 -.0788 118 5.5607 5.5520 .1754 5.7497 .0087 119 5.5215 5.5011 .1652 5.6988 .0204 120 5.5985 5.5412 .1344 5.7389 .0573 121 5.5985 5.5824 .1690 5.7801 .0161 122 5.7991 5.5168 .0345 5.7145 .2823 123 5.7038 5.5775 .0869 5.7752 .1263 18 124 5.7366 5.5379 .0547 5.7356 .1987 125 5.2984 5.5599 .4236 5.7576 -.2615 126 5.5985 5.4752 .0886 5.6729 .1233 127 5.5985 5.5910 .1765 5.7887 .0075 128 5.3937 5.2880 .0993 5.4856 .1057 129 5.5215 5.5271 .1882 5.7248 -.0056 130 5.5215 5.5444 .2039 5.7421 -.0229 --> RESET --> "C:\Documents and Settings\tuan\Desktop\sulydulieu\dulieulogit.xls" --> READ;file="C:\Documents and Settings\tuan\Desktop\sulydulieu\dulieulogit.... this is record 512. expect len=10, found 10 --> LOGIT;Lhs=Y;Rhs=ONE,VU,DT,MANH,HOCVINU,TBHOCVI,TUOI,NKHAU,G TCC,KHCC,TNHAP ;Margin$ +--------------------------------------------------------+ | Multinomial logit model | | There are 2 outcomes for LH variable Y | | These are the OLS start values based on the | | binary variables for each outcome Y(i) = j. | | Coefficients for LHS=0 outcome are set to 0.0 | +--------------------------------------------------------+ +------------+--------------------+-------------------+-----------+---------+--------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er. | P[|Z|>z] | Mean of X| +------------+--------------------+-------------------+-----------+---------+--------------+ Characteristics in numerator of Prob[Y = 1] Constant -.4919550040E-01 .27853403 -.177 .8598 VU -.6666666667E-01 .62861355E-01 -1.061 .2889 .50000000 DT .1438508604E-01 .17395987E-01 .827 .4083 5.6544444 MANH .2324381618E-01 .11398031E-01 2.039 .0414 7.3000000 HOCVINU-.3237376327E-01 .28852837E-01 -1.122 .2618 6.1000000 TBHOCVI .6298754255E-01 .28989651E-01 2.173 .0298 6.5333333 TUOI -.5664843772E-03 .39319169E-02 -.144 .8854 48.211111 NKHAU -.1193285971E-01 .28344265E-01 -.421 .6738 4.2888889 GTCC .1320428858E-01 .58956792E-02 2.240 .0251 2.4588889 KHCC -.9347896063E-02 .26031249E-02 -3.591 .0003 17.723333 TNHAP .6643166190E-02 .21373782E-02 3.108 .0019 21.116333 Normal exit from iterations. Exit status=0. 19 +--------------------------------------------------+ | Multinomial Logit Model | | Maximum Likelihood Estimates | | Dependent variable Y | | Weighting variable ONE | | Number of observations 180 | | Iterations completed 6 | | Log likelihood function -89.82038 | | Restricted log likelihood -111.5976 | | Chi-squared 43.55450 | | Degrees of freedom 10 | | Significance level .3956247E-05 | +--------------------------------------------------+ +------------+------------------+--------------------+----------+---------+----------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er. | P[|Z|>z]| Mean of X| +------------+------------------+--------------------+----------+---------+----------------+ Characteristics in numerator of Prob[Y = 1] Constant -2.743801898 1.6180497 -1.696 .0899 VU -.4033468427 .36870204 -1.094 .2740 .50000000 DT .8829974843E-01 .95299896E-01 .927 .3542 5.6544444 MANH .1388491902 .63490324E-01 2.187 .0287 7.3000000 HOCVINU-.1423104523 .17554257 -.811 .4175 6.1000000 TBHOCVI .3262766368 .17043888 1.914 .0556 6.5333333 TUOI -.8253818512E-02 .23914938E-01 -.345 .7300 48.211111 NKHAU -.9555645599E-01 .16864663 -.567 .5710 4.2888889 GTCC .7605613362E-01 .35180700E-01 2.162 .0306 2.4588889 KHCC -.5872689704E-01 .18110286E-01-3.243 .0012 17.723333 TNHAP .3934754149E-01 .14572038E-01 2.700 .0069 21.116333 +-------------------------------------------+ | Partial derivatives of probabilities with | | respect to the vector of characteristics. | | They are computed at the means of the Xs. | | Observations used for means are All Obs. | +-------------------------------------------+ +-----------+-------------------+---------------------+-----------+-----------+-------------+ |Variable | Coefficient | Standard Error | b/St.Er.| P[|Z|>z] | Mean of X| +-----------+-------------------+---------------------+-----------+------------+-------------+ Marginal effects on Prob[Y = 1] Constant -.5395355619 .31252344 -1.726 .0843 VU -.7931329356E-01 .72319177E-01 -1.097 .2728 .50000000 DT .1736308092E-01 .18682848E-01 .929 .3527 5.6544444 MANH .2730301919E-01 .12352480E-01 2.210 .0271 7.3000000 HOCVINU -.2798363464E-01 .34479580E-01 -.812 .4170 6.1000000 20 TBHOCVI .6415836679E-01 .33191530E-01 1.933 .0532 6.5333333 TUOI -.1623013896E-02 .47029474E-02 -.345 .7300 48.211111 NKHAU -.1879002497E-01 .33162749E-01 -.567 .5710 4.2888889 GTCC .1495552169E-01 .68785162E-02 2.174 .0297 2.4588889 KHCC -.1154793625E-01 .34496094E-02 -3.348 .0008 17.723333 TNHAP .7737219630E-02 .29139901E-02 2.655 .0079 21.116333 Frequencies of actual & predicted outcomes Predicted outcome has maximum probability. Predicted ------- ---------- + ----- Actual 0 1 | Total ------- ---------- + ----- 0 111 13 | 124 1 35 21 | 56 ------- ---------- + ----- Total 146 34 | 180 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2833.pdf
Tài liệu liên quan