Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN BÉ GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HÙNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Nuơi trồng thủy sản NTTS Ngân hàng NH Đồng Bằng Sơng Cửu Long ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Hồng ĐBSH Cơng nghiệp hĩa CNH Hiện đại hĩa HĐH Trung ương TW Tổng sản phẩm trê

pdf115 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n địa bàn GDP Cơng ty trách nhiện hữu hạn Cty TNHH Tổ chức thương mại thế giới WTO MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NUƠI TRỒNG THỦY SẢN VÀ VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 5 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NTTS 5 1.1.1 Khái niệm nuơi trồng thủy sản 5 1.1.2. Đặc điểm của nuơi trồng thủy sản 6 1.2. VAI TRỊ CỦA NTTS TRONG CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM 8 1.3. VAI TRỊ CỦA YẾU TỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS 21 1.3.1. Khái niệm về vốn 21 1.3.2. Vai trị của vốn trong phát triển NTTS 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NUƠI TRỒNG THUỶ SẢN VÀ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Xà HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU 32 2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên 32 2.1.2. Đặc điểm về xã hội 36 2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Tài chính và đời sống dân cư 40 2.2. THỰC TRẠNG NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 47 2.2.1. Những thành quả đạt được 47 2.2.2. Những hạn chế và vấn đề đặt ra 60 2.3. THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 64 2.3.1. Những kết quả đạt được 64 2.3.2. Những tồn tại cần hồn thiện 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VỀ VỐN CHO PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU 73 3.1. ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NTTS Ở TỈNH CÀ MAU 73 3.1.1. Phát triển NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo tính bền vững lâu dài, kết hợp kinh tế - xã hội và mơi trường 73 3.1.2. Phát triển tồn diện và tối ưu hĩa việc sử dụng các nguồn vốn phù hợp với các loại hình NTTS (kể cả cá, tơm và thủy sản khác) 74 3.1.3. Đầu tư phát triển NTTS phải đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 75 3.1.4. Đầu tư và cho vay NTTS phải đạt hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường cao 76 3.1.5. Đổi mới cơ cấu đầu tư và cho vay NTTS theo hướng đồng bộ từ xây dựng cơ sở hạ tầng đến đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học cơng nghệ mới, nhất là cơng nghệ sinh học, sản xuất thức ăn thủy sản 77 3.1.6. Vốn phát triển NTTS của tỉnh cần hướng vào khai thác các 78 thế mạnh về đất đai, rừng ngập mặn, bãi bồi của từng vùng sinh thái, đồng thời kết hợp giữa nuơi trồng với chế biến và xuất khẩu sản phẩm tinh chế phù hợp với yêu cầu của thị trường 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 79 3.2.1. Những giải pháp về quy hoạch và tổ chức sản xuất 79 3.2.2. Giải pháp tạo vốn 81 3.2.3. Giải pháp sử dụng vốn 85 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ 90 3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 90 3.3.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ 91 3.3.3. Giải pháp về khoa học - cơng nghệ 91 3.3.4. Giải pháp về khuyến ngư 92 3.3.5. Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển NNTS 92 3.3.6. Giải pháp về mơi trường 93 3.3.7. Giải pháp về giống 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 94 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Cà Mau, thủy sản đã được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Trong thời gian qua, hiện nay và cũng như trong tương lai kinh tế thủy sản sẽ đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Tiềm năng về phát triển kinh tế thủy sản của Cà Mau rất phong phú: cĩ bờ biển dài 254 km, bao bọc ba mặt từ Đơng sang Tây; cĩ ngư trường rộng lớn khoảng 100.000 km2; cĩ bãi biển rộng, bằng phẳng, nước khơng sâu lại cĩ các cửa sơng là nơi trú ẩn cho nhiều lồi tơm, cá, … Ngư trường Cà Mau là 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, cĩ trữ lượng lớn và đa dạng nguồn hải sản cĩ giá trị kinh tế cao như: tơm, cua, mực, ghẹ, cá hồng, cá lạc, cá đường, cá ngừ, cá bớp, cá chai, cá mú, … với 660 lồi, 319 giống thuộc 138 họ, trong đĩ cĩ 175 lồi thuộc 116 giống và 77 họ đã được định danh. Trữ lượng các lồi hải sản cĩ thể khai thác ở ngư trường Cà Mau gồm: Vùng biển Đơng cĩ trữ lượng các tầng nổi 520 nghìn tấn, cĩ khả năng khai thác 210 nghìn tấn/năm; tầng đáy cĩ trữ lượng 800 nghìn tấn, cĩ khả năng khai thác 400 nghìn tấn/năm. Vùng biển Tây cĩ trữ lượng cá nổi 316 nghìn tấn, cĩ khả năng khai thác 126 nghìn tấn/năm; tầng đáy cĩ trữ lượng 470 nghìn tấn, cĩ khả năng khai thác 235 nghìn tấn/năm. Bên cạnh đĩ, việc nuơi trồng tại khu vực mặt nước ven biển cũng rất thuận lợi, gồm các loại nhuyễn thể và các loại hai mảnh vỏ như: nghêu, sị huyết, các loại tơm, cua, cá nước mặn cĩ giá trị cao trong tiêu dùng và xuất khẩu. NTTS ven biển, đặc biệt là nuơi tơm, đang phát triển nhanh chĩng và trở thành thế mạnh của tỉnh Cà Mau. Vùng biển Cà Mau cịn cĩ nhiều đảo, cụm đảo ven bờ như: cụm đảo Hịn Khoai, đảo Hịn Chuối, Hịn Đá Bạc, một số bãi cát ven biển Đơng của huyện Ngọc Hiển như: bãi Khai Long, bãi Giá Lồng Đèn, … và ven bờ biển là hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng. Đây là những điểm lý tưởng để tàu thuyền trú ẩn khi cĩ bão, giĩ lớn hoặc biển động. Những cụm đảo nầy cũng cĩ thể phát triển thành những trung tâm hậu cần nghề cá của tỉnh và khu vực. Ngồi ra, Cà Mau cịn cĩ hệ thống kinh rạch chằng chịt dài trên 7.000 km và diện tích mặt nước lớn, thuận lợi cho đánh bắt và NTTS. Cà Mau cịn cĩ nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ, diện tích chưa sử dụng cịn nhiều. Trong tổng quỹ đất tự nhiên 5.329 km2, cĩ khoảng 1.000 km2 là đất rừng, đại bộ phận diện tích cịn lại đều cĩ thể sản xuất và NTTS. Nếu so sánh diện tích nuơi tơm và diện tích tự nhiên của Cà Mau với các tỉnh khác trong khu vực Đồng ĐBSCL sẽ thấy được tiềm năng đặc biệt to lớn của ngành thủy sản Cà Mau. Đồng chí Nơng Đức Mạnh cĩ lần về thăm Cà Mau đã khẳng định: "Cà Mau cĩ thế mạnh là nuơi trồng và đánh bắt thủy sản, cộng thêm lợi thế là tỉnh cĩ diện tích nuơi tơm, ngư trường đánh bắt thủy sản vào bậc nhất cả nước. Cà Mau xứng đáng được TW đầu tư trọng điểm nuơi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản". Song song với những thuận lợi cũng như những kết quả đạt được, kinh tế thủy sản Cà Mau vẫn cịn nhiều khĩ khăn, tồn tại như: chưa khai thác tốt tiềm năng vùng biển, hải đảo, ven biển và bên trong nội đồng; sản lượng khai thác lớn nhưng giá trị thấp; việc áp dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ mới vào nuơi trồng, đánh bắt, chế biến cịn hạn chế; sản xuất thủy sản cịn mang nặng tính tự phát, tơm bị dịch bệnh trên diện rộng và kéo dài nhưng chưa cĩ khả năng khắc phục được; năng suất, sản lượng và giá trị khơng cao, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh,... Những khĩ khăn, tồn tại đĩ cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ cĩ nguyên nhân cơ bản là vốn đầu tư cho ngành thủy sản đã qua chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản. Do vốn đầu tư cịn hạn chế nên định hướng cơ cấu vốn đầu tư trên từng lĩnh vực chưa chuyển biến nhanh theo hướng tích cực và cĩ hiệu quả cao. Từ những vấn đề nêu trên cần tìm ra giải pháp về vốn đầu tư nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển của ngành thủy sản trong thời gian tới, giúp cho ngành thủy sản phát huy các tiềm năng lợi thế của mình để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, gĩp phần quan trọng vào việc hồn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh, nhất là vốn đầu tư cho phát triển NTTS, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là “Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuơi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau”. 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn: - Làm rõ tiềm năng, lợi thế và thực trạng về NTTS ở tỉnh Cà Mau. - Vạch rõ vai trị của vốn đầu tư (vốn Nhà nước, vốn tín dụng NH, vốn nhân dân) đối với việc phát triển NTTS. - Đánh giá thực trạng vốn đầu tư (vốn Nhà nước, vốn tín dụng NH, vốn nhân dân) cho việc phát triển NTTS ở tỉnh Cà Mau. - Đề xuất các giải pháp về vốn để thúc đẩy phát triển NTTS trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn: - Đối tượng nghiên cứu: là vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng NH và vốn đầu tư của nhân dân đối với sự phát triển thủy sản ở tỉnh Cà Mau. - Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng NH và vốn đầu tư của nhân dân trong lĩnh vực NTTS. Trên cơ sở đĩ đề ra giải pháp để tăng cường, phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng NH và vốn đầu tư của nhân dân trong lĩnh vực NTTS trên phạm vi tồn tỉnh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đồng thời, sử dụng các phương pháp diễn dịch, quy nạp, thống kê, phân tích, tổng hợp, đồ thị, dự báo ... kết hợp với nghiên cứu chọn lọc những kiến thức lý luận đã được đúc kết rút ra từ thực tiễn về tình hình triển khai thực hiện vốn đầu tư đối với sự phát triển NTTS. Luận văn cũng sử dụng các tài liệu, số liệu của Tổng cục Thống kê, Bộ Thủy sản, sở Thủy sản, sở Kế họach - Đầu tư, Cục thống kê, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh và một số đơn vị liên quan về số liệu thống kê, các báo cáo quy hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo tham luận về vốn đầu tư, về hoạt động của ngành thủy sản, ... 5. Tình hình nghiên cứu: Những giải pháp về vốn cho phát triển NTTS ở tỉnh Cà Mau là vấn đề chưa được nêu ra trong các cơng trình nghiên cứu trước đây ở tỉnh Cà Mau. Trong phần nghiên cứu nầy chúng tơi tập trung đề cập đến các vấn đề cơ bản của hoạt động NTTS, nhất là vấn đề vốn đầu tư cho phát triển NTTS trong thời qua và đề xuất các giải pháp cho thời gian tới. 6. Những đĩng gĩp mới: - Hệ thống lại lý luận về vốn đầu tư cho phát triển NTTS. - Đánh giá tồn diện thực trạng NTTS và vốn đầu tư cho NTTS ở tỉnh Cà Mau. - Đề xuất các giải pháp về vốn để phát triển NTTS ở tỉnh Cà Mau trong những năm tới theo hướng CNH - HĐH. 7. Kết cấu của luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: CHƯƠNG 1: Tổng quan về NTTS và vốn để phát triển NTTS. CHƯƠNG 2: Thực trạng về phát triển NTTS và vốn đầu tư cho NTTS ở tỉnh Cà Mau. CHƯƠNG 3: Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển NTTS ở tỉnh Cà Mau . X W CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NUƠI TRỒNG THỦY SẢN VÀ VỐN ĐỂ PHÁT TRIỂN NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm nuơi trồng thủy sản. NTTS là hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ (mặt nước biển, nước sơng ngịi, ao hồ, ruộng trũng, sơng cụt, đầm phá, khí hậu..) với hệ sinh vật sống dưới nước (chủ yếu là cá, tơm, và thủy sản khác..) cĩ sự tham gia trực tiếp của con người. Hoạt động này ở Việt Nam bao gồm nuơi, trồng các loại thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Các loại thủy sản nuơi trồng chủ yếu hiện nay là: tơm sú, tơm càng xanh, cá biển (cá song, cá hồng, cá cam, cá vược, cá bớp, cá chẽm, cá măng…), cá nước ngọt (cá tra, cá ba sa, cá chép, cá mè, rơ phi, trê phi, trắm cỏ, cá trơi, bống tượng, tai tượng, cá quả, sặc rằn, cá lĩc…) các hình thức nuơi chủ yếu là: - Nuơi tơm sú theo phương pháp cơng nghiệp và bán cơng nghiệp, quảng canh, quảng canh cải tiến. - Nuơi cá biển trong lồng bè trên mặt nước biển, sơng, đầm phá, ven biển, sơng cụt, chủ yếu là cá chẽm, cá mú, cá tra, cá ba sa, cá bống tượng, cá trơi, cá cá chép, cá mè, ba ba, lươn, ếch... - Nuơi tơm càng xanh. - Nuơi nhuyễn thể: ngao, nghêu, sị huyết, ốc.. - Nuơi thủy sản ao hồ, đìa, hầm. - Nuơi thủy sản trên ruộng trũng, ruộng lúa. - Trồng rong biển, các đối tượng chủ yếu là rong câu chỉ vàng, rong mơ, rong kỳ lân, rong cước và rong sụn. *Chủ thể nuơi: các tổ chức (DN, HTX, tổ hợp tác), hộ gia đình, cá nhân. Như vây, hoạt động NTTS rất đa dạng cả về phương thức nuơi, đối tượng nuơi, mặt nước nuơi trên cơ sở tận dụng các loại diện tích đất, mặt nước bỏ hoang, mặt nước biển, nước sơng suối, dịng chảy, hồ thủy lợi, thủy điện... hoặc diện tích đất cĩ mặt nước đang sử dụng kém hiệu quả trong nơng nghiệp, lâm nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm của nuơi trồng thủy sản. NTTS cĩ các đặc điểm như sau: - NTTS là một ngành phát triển trên phạm vi cả nước và cĩ đối tượng phức tạp so với các ngành sản xuất khác. Tính chất rộng khắp của ngành thủy sản thể hiện nghề NTTS phát triển ở khắp các vùng trong nước từ đồng bằng, trung du, miền núi cho đến các vùng ven biển, ở đâu cĩ diện tích mặt nước là ở đĩ cĩ thể phát triển nghề NTTS. Song, mỗi vùng cĩ điều kiện địa hình, khí hậu, thời tiết khác nhau nên cĩ sự khác nhau về đối tượng sản xuất, về quy trình kỹ thuật, về mùa vụ sản xuất ... Do đĩ, trong cơng tác quản lý và chỉ đạo sản xuất của ngành thủy sản cần lưu ý đến các vấn đề như: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, chính sách giá cả, vốn đầu tư cho phù hợp đối với từng khu vực, từng vùng lãnh thổ. - Trong NTTS đất đai, diện tích mặt nước vừa là tư liệu sản xuất chủ yếu vừa là tư liệu sản xuất đặt biệt khơng thể thay thế được. Nếu khơng cĩ đất đai, diện tích mặt nước thì khơng thể tiến hành NTTS được. Đất đai khơng những là tư liệu sản xuất mà cịn là tư liệu sản xuất đặc biệt, khác với các tư liệu sản xuất khác. Do diện tích đất đai, mặt nước cĩ giới hạn, vị trí của chúng cố định, sức sản xuất của chúng thì khơng giới hạn và nếu biết sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, diện tích mặt nước khơng những khơng bị hao mịn đi mà cịn tốt hơn (tức độ phì nhiêu, độ màu mỡ của đất đai, diện tích mặt nước ngày một tăng); mặt khác đất đai, diện tích mặt nước là tư liệu sản xuất khơng đồng nhất về mặt chất lượng do cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ của đất đai, diện tích mặt nước giữa các vùng thường là khác nhau. Chính vì vậy, khi sử dụng đất đai, diện tích mặt nước phải hết sức tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ đất đai diện tích mặt nước trên cả 3 mặt: pháp chế, kinh tế và kỹ thuật. - NTTS cĩ tính thời vụ cao. Trong NTTS ngồi sự tác động trực tiếp của con người, các đối tượng nuơi cịn chịu sự tác động của mơi trường tự nhiên. Nhân tố cơ bản quyết định tính thời vụ là quy luật sinh trưởng và phát triển của các đối tượng nuơi trồng, những biểu hiện chủ yếu của tính thời vụ trong NTTS là: Ž Đối với mỗi đối tượng nuơi trồng, các giai đoạn sinh trưởng, phát triển diễn ra trong các khoảng thời gian khác nhau của mùa vụ sản xuất nên địi hỏi thời gian, hình thức và mức độ tác động trực tiếp của con người tới chúng cũng khác nhau. Cĩ thời gian địi hỏi lao động căng thẳng, cĩ thời gian ít căng thẳng. Ž Cùng một đối tượng NTTS nhưng ở những vùng cĩ điều kiện khí hậu, thời tiết khác nhau thường cĩ mùa vụ sản xuất khác nhau. Ž Các đối tượng NTTS khác nhau cĩ mùa vụ sản xuất khác nhau. Tính thời vụ trong NTTS cĩ xu hướng dẫn tới tính thời vụ trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất nhất là sức lao động, cơng cụ lao động và đất đai, diện tích mặt nước. Do điều kiện lao động thủ cơng, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, tính thời vụ trong NTTS càng gây nên nhiều vấn đề phức tạp trong tổ chức quản lý sản xuất và kinh doanh. Mặt khác, tính thời vụ trong NTTS cịn ảnh hưởng và địi hỏi ngành thủy sản phải cĩ kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt việc thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm cả xác định giá bán theo mùa cho phù hợp). - Đối tượng sản xuất của ngành NTTS là những cơ thể sống. Chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển và phát dục theo các quy luật sinh học. Do đĩ, trong quá trình sản xuất chúng luơn luơn địi hỏi sự tác động thích hợp của con người và tự nhiên để sinh trưởng và phát triển. Vì thế, cĩ hàng loạt các vấn đề cần nghiên cứu, giải quyết để đạt năng suất các đối tượng NTTS cao như: nâng cao chất lượng con giống, quản lý chất lượng mơi trường và xây dựng các quy trình sản xuất tiên tiến cho năng suất cao. - Một số sản phẩm thủy sản sản xuất ra được giữ lại làm giống để tham gia vào quá trình tái sản xuất vụ sau. Trong NTTS một số sản phẩm như: đàn cá thịt, tơm thịt được tuyển chọn làm cá bố mẹ hoặc tơm bố mẹ để cho đẻ trong quy trình sản xuất tiếp theo. Do đĩ, trong quá trình NTTS phải quan tâm đến việc sản xuất, nhân ra các loại giống tốt. Đồng thời, ngành thủy sản phải quan tâm xây dựng một hệ thống giống quốc gia, hệ thống giống cho từng vùng, từng khu vực. Ngồi những đặc điểm trên, NTTS Việt Nam cịn cĩ những đặc điểm riêng. Đĩ là: Ž Ngành NTTS Việt Nam cĩ từ lâu đời, song hiện tại vẫn trong tình trạng của một nền sản xuất nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu cịn là thủ cơng. Cơ cấu ngành thủy sản đang chuyển dịch theo yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố và phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Do đĩ, ngành NTTS phải thấy hết những tồn tại khĩ khăn của nền sản suất nhỏ, đĩ là: cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật và quản lý của cán bộ, nơng dân ở nhiều nơi, nhất là các vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa cịn quá yếu kém, tâm lý người sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, ... để quản lý sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Phải nhận thức đúng tính tất yếu của sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu trong ngành NTTS, trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần và thực hiện tốt những quy định của Nhà nước về đổi mới quản lý kinh tế trong NTTS. Ž Trong NTTS đất đai, diện tích mặt nước phân bố khơng đều giữa các vùng cũng ảnh hưởng đến cơng tác quản lý NTTS. Đặc điểm này địi hỏi ngành NTTS phải cĩ kế hoạch khai thác, sử dụng đầy đủ các loại đất đai diện tích mặt nước hiện cĩ; mặt khác phải tiến hành cân đối lao động, bồi dưỡng và nâng cao trình độ lao động, đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. Ž Nghề NTTS Việt Nam chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm cĩ pha trộn ít khí hậu vùng ơn đới. Tài nguyên khí hậu, một mặt tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành NTTS: cĩ thể nuơi trồng được nhiều đối tượng cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và những đối tượng cĩ nguồn gốc từ các vùng ơn đới, đồng thời cĩ thể nuơi được nhiều vụ trong một năm; mặt khác, khí hậu nước ta cũng gây ra những khĩ khăn phức tạp cho ngành NTTS như: bão lụt, giĩ mùa Đơng Bắc, sương muối, các vùng ven biển sĩng giĩ thủy triều, sĩng thần, ... Do đĩ, ngành thủy sản cần cĩ những phương án đề phịng để chinh phục và cải tạo thiên nhiên, đảm bảo năng suất sản lượng cao và ổn định. 1.2. VAI TRỊ CỦA NTTS TRONG CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM Sự phát triển của hoạt động NTTS đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nĩi chung và nơng, lâm nghiệp, thủy sản nĩi riêng ở nước ta. Trong điều kiện nguồn lợi thủy sản ven bờ bị cạn kiệt, khai thác thủy sản xa bờ cĩ nhiều khĩ khăn do thiên tai, bão lũ, chi phí lớn, phương tiện hiện đại đầu tư lớn thì NTTS là hướng phát triển ổn định và lâu dài đối với các nước cĩ biển cũng như khơng cĩ biển. Vai trị của hoạt động NTTS đối với phát triển kinh tế - xã hội thể hiện trên nhiều mặt: thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nơng thơn, nhất là vùng ven biển; tạo nguồn nguyên liệu quý giá cho cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu; tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nhất là vùng nơng thơn ven biển; bảo vệ mơi trường sinh thái; gĩp phần bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản tự nhiên trên sơng, biển. Nhận thức được vai trị đĩ, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng và đánh giá cao vai trị của NTTS trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước trong mọi giai đoạn. Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta; vai trị của thủy sản nĩi chung và NTTS nĩi riêng càng được coi trọng. Chính phủ đã xây dựng Chương trình phát triển NTTS từ năm 2000-2010 theo Quyết định số 224/1999/QĐ/TTg ngày 08/12/1999, trong đĩ xác định mục tiêu "Phát triển NTTS nhằm đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 tổng sản lượng NTTS đạt 2 triệu tấn; kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD; tạo việc làm mới cho 2 triệu người; gĩp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước và an ninh ven biển". Ngày 23/06/2004 Chính phủ ra Quyết định số 122/2004/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010. Tiếp đến ngày 01/06/2005, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số: 126/2005/QĐ-Tg về một số chính sách khuyến khích phát triển NTTS trên đảo, hải đảo. Để thực hiện các Chương trình đĩ địi hỏi cĩ nhiều yếu tố: đất đai, mặt nước, lao động, vốn, khoa học cơng nghệ, cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, trong đĩ vốn là yếu tố cĩ tính quyết định. Điều đĩ xuất phát từ đặc điểm, nội dung, mục tiêu của hoạt động NTTS ở bất kỳ nước nào cũng như ở Việt Nam. Thực tế những năm gần đây đã chứng minh các chính sách, chương trình trên đây đã thúc đẩy việc tận dụng diện tích đất, mặt nước bỏ hoang hoặc sử dụng kém hiệu quả trước đây vào NTTS đã đem lại lợi ích cho người nơng dân khá rõ nét. Năm 2006 diện tích NTTS đạt 984,4 nghìn ha, tăng 32,8 nghìn ha so với năm 2005, so với năm 2000 tăng 342,5 nghìn ha. Hai vùng chuyển đổi nhiều là ĐBSCL và ĐBSH với hình thức chuyển diện tích đất trồng lúa ven biển năng suất thấp và khơng ổn định sang nuơi tơm đạt hiệu quả cao hơn. Sản lượng thủy sản nuơi trồng tăng từ 1.003,1 nghìn tấn năm 2003, lên 1.202,5 nghìn tấn năm 2004, lên 1.478 nghìn tấn năm 2005 và 1.694,2 nghìn tấn năm 2006. Trong quá trình phát triển, nhiều mơ hình nuơi thủy sản năng suất cao, hiệu quả đã xuất hiện như nuơi tơm sú cơng nghiệp, nuơi cá lồng, cá bè, cá ruộng,... Tuy cịn khơng ít khĩ khăn và bất cập nhưng đánh giá tổng quát, sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất như trên về cơ bản là tích cực, đúng hướng, cĩ tác dụng nhiều mặt cả về kinh tế - xã hội và mơi trường. Tác dụng của hoạt động NTTS những năm qua đã được thể hiện rõ trên các mặt sau: - Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh bằng việc thu hút ngoại lực thơng qua xuất khẩu thủy sản. Nhờ NTTS tăng nhanh nên sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng với tốc độ nhanh theo xu hướng năm sau cao hơn năm trước. Năm 1980 kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước mới đạt 11 triệu USD, và 20 năm sau, năm 2000 cũng chỉ đạt 1 tỷ USD. Vậy mà năm 2005 đã đạt 2,5 tỷ USD và năm 2006 đạt trên 3 tỷ USD. Nguồn ngoại tệ do xuất khẩu thủy sản đem lại đã và đang gĩp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, tăng ngân sách quốc gia và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đến nay, nhiều mặt hàng thủy sản nuơi trồng của Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường các nước và khu vực, kể cả các thị trường khĩ tính như EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản. - Tạo chỗ làm mới cho lao động nơng thơn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng đa ngành, đa sản phẩm, xĩa dần thế độc canh trong nơng nghiệp, nơng thơn. Theo Bộ Thủy sản, hiện nay cả nước cĩ trên 4 triệu lao động tham gia trực tiếp sản xuất và dịch vụ trong 3 lĩnh vực chính: khai thác, nuơi trồng và chế biến thủy sản. Trong số này cĩ trên 50% là lao động NTTS và mỗi năm tăng thêm khoảng 250 nghìn người. Sau bão Chăn Chu, do một số tàu thuyền mất mát và hư hỏng, giá xăng dầu tăng cao nên hoạt động khai thác chững lại, số lao động dư thừa tăng, một số chuyển sang nuơi trồng, càng làm tăng số lao động NTTS. Theo Tổng cục Thống kê, số lao động trực tiếp tham gia các hoạt động nuơi trồng và đánh bắt thủy sản năm 2006 cĩ 1.555,8 nghìn người (tăng 566,9 nghìn người so năm 2000), trong đĩ trên 80% là lao động NTTS. Số lao động làm dịch vụ thủy sản và nơng nghiệp kiêm NTTS lên đến trên 3 triệu người. Ngay cả các vùng thuần nơng nội đồng khơng cĩ biển, lao động NTTS nội địa cũng ngày càng tăng, tạo thêm cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho hộ nơng dân. - Nâng cao thu nhập một cách đồng bộ và khá vững chắc cho hộ nơng thơn, nhất là hộ nơng dân. Do thị trường và giá cả thủy sản tương đối cao và ổn định nên hoạt động NTTS đã và đang gĩp phần tích cực tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nơng thơn. Những địa phương NTTS phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hĩa, thu nhập của các hộ nuơi thủy sản quy mơ lớn tăng khá nhanh và ổn định. Năm 2006 cả nước cĩ 34.202 trang trại NTTS, trong đĩ riêng ĐBSCL cĩ 25.147 trang trại. Do sản xuất phát triển, thu nhập khá ổn định nên số lượng trang trại tăng nhanh từ 5.031 trang trại năm 2001, thì đến năm 2006 đã tăng lên 6,8 lần. Bình quân 1 trang trại NTTS cĩ 5,15 lao động, 3,53 ha diện tích đất mặt nước, 140 triệu đồng vốn đầu tư, 120 triệu đồng tổng thu, 40 triệu đồng thu nhập và 115 triệu đồng giá trị sản lượng hàng hĩa, cao gấp nhiều lần kinh tế hộ nơng nghiệp thuần trên cùng địa bàn nơng thơn (2001). Tốc độ tăng thu nhập của trang trại NTTS bình quân hàng năm trên 20 % so với tốc độ tăng từ 5 đến 6% trong khu vực nơng nghiệp. - NTTS hợp lý gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Hoạt động khai thác thủy sản ven bờ biển, trên sơng theo phương thức khai thác trắng bằng các cơng cụ lưới quét, cào và các hình thức khác đã làm cạn kiệt nguồn thủy sản, đồng thời gây ơ nhiễm mơi trường nước, đất và khơng khí. Do vậy, NTTS hợp lý đã gĩp phần khắc phục được tình trạng đĩ. Trong phong trào phát triển NTTS ở các địa phương những năm qua đã hình thành các mơ hình tạo cân bằng sinh thái cây trồng vật nuơi đạt hiệu quả cả về kinh tế và mơi trường. Đĩ là mơ hình VAC, mơ hình nuơi tơm sinh thái, mơ hình tơm - lúa, lúa - cá ở ĐBSCL, nuơi tơm cơng nghiệp, bán thâm canh. Tuy nhiên, hiện nay cũng đang tồn tại một số hình thức NTTS tự phát, gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái dẫn đến tình trạng tơm chết hàng loạt và ơ nhiễm mơi trường đất, nguồn nước, rừng ngập mặn. Đĩ là những mặt trái của chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ đất lúa năng suất thấp sang NTTS ở một số địa phương cần khắc phục. - NTTS tạo thêm các nhân tố mới thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nơng thơn, cơ cấu GDP khu vực I. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nơng thơn đã diễn ra trên phạm vi cả nước, nhất là các vùng nơng thơn ven đơ thị, ven các khu cơng nghiệp và các vùng cĩ nhiều ngành nghề truyền thống, vùng sản xuất nơng sản hàng hĩa tập trung. Thực tế là sau khi cĩ Nghị quyết 09 của Chính phủ, phong trào chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuơi tơm ở các tỉnh ven biển đã phát triển mạnh, nhất là vùng bán đảo Cà Mau và duyên hải Nam Trung Bộ. Năm 2001, cả nước đã chuyển trên 174 nghìn ha đất lúa vùng ven biển sản xuất bấp bênh, năng suất và hiệu quả thấp sang NTTS, chủ yếu là nuơi tơm quảng canh cĩ lợi hơn. Các vùng và địa phương chuyển đổi nhiều và nhanh là vùng bán đảo Cà Mau (Cà Mau chuyển trên 100 nghìn ha, Bạc Liêu chuyển 34 nghìn ha, Sĩc Trăng chuyển 25 nghìn ha...), Duyên hải Nam Trung bộ chuyển 9 nghìn ha. Trong 2 năm 2002 và 2003 xu hướng trên vẫn tiếp tục: vụ lúa đơng xuân 2002 diện tích gieo cấy giảm 24,2 nghìn ha (-0,8%) so với vụ đơng xuân 2001, vụ đơng xuân 2003, diện tích lúa tiếp tục giảm 10,2 nghìn ha (vùng ĐBSCL giảm 14,9 nghìn ha, vùng Đơng Nam Bộ giảm 1.600 ha, vùng ĐBSH giảm 5.000 ha) so với cùng kỳ năm 2002, chủ yếu chuyển sang nuơi tơm và cá. Năm 2003, xu hướng chuyển đất lúa vùng ven biển năng suất thấp sang nuơi tơm, cá vẫn cịn diễn ra sơi động, nhất là vùng bán đảo Cà Mau, nhiều nhất là Kiên Giang (tăng 41%), Sĩc Trăng (tăng 38%) Bến Tre, Tiền Giang... Phong trào chuyển đất lúa năng suất thấp sang NTTS cịn phát triển cả những vùng đất trũng, nội đồng xa biển theo các hình thức và quy mơ khác nhau: nuơi cá ruộng, cá bè, cá lồng, chuyển từ ruộng 2, 3 vụ lúa trước đây sang 1 vụ cá, 1 vụ lúa cĩ hiệu quả cao hơn... ; cả ở các tỉnh miền núi theo hình thức nuơi cá ruộng như Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang; vùng ven các thành phố, thị xã cũng như vùng nơng thơn thuần nơng vùng ĐBSCL cũng phát triển các hình thức NTTS đa dạng phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu như nuơi ba ba, ốc, cua lột. Tại một số nơi ở các tỉnh ĐBSCL những năm gần đây cĩ nhiều hộ nơng dân tuy nghèo nhưng cũng mạnh dạn bỏ vốn đầu tư nuơi cua lột, thu lãi 5-10 triệu đồng/vụ là bình thường, trong đĩ cĩ người đã trở thành ơng chủ, bà chủ đầu tư hàng chục ao nuơi cua lột xuất khẩu. Những kết quả đĩ đã gĩp phần tận dụng đất đai, mặt nước và lao động nơng thơn, thúc đẩy sản xuất phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực I nĩi chung và thủy sản nĩi riêng những năm gần đây (xem biểu 1.1). Biểu 1.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NỘI BỘ 3 NGÀNH TRONG KHU VỰC I, THỜI KỲ 1996-2006. (Tính theo giá trị sản xuất, giá hiện hành) Đơn vị tính:% 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nơng, lâm, thủy sản 100 100 100 100 100 100 100 100 Chia ra: 1. Nơng nghiệp 80,67 79,06 76,41 76,90 73,52 76,78 75,90 70,62 1.1. Trồng trọt 62,85 61,86 59,52 58,98 55,11 61,51 59,00 51,90 1.2. Chăn nuơi 15,53 15,28 14,97 16,20 16,64 13,53 15,00 17,44 1.3. Dịch vụ 2,29 1,92 1,92 1,72 1,77 1,74 1,90 1,28 2. Lâm nghiệp 5,23 4,75 4,69 4,27 4,32 3,60 3,70 3,56 2.1.Trồng rừng 0,94 0,69 0,62 0,59 0,60 0,50 0,50 0,51 2.2.Khai thác 4,10 3,88 3,88 3,48 3,53 3,00 3,10 2,85 2.3. Dịch vụ 0,19 0,17 0,19 0,20 0,20 0,10 0,10 0,20 3. Thủy sản 14,00 16,00 18,90 18,83 22,15 19.70 22,40 25,82 3.1. Khai thác 9,50 9,00 9,89 8,15 9,60 8,73 9,80 8,81 3.2.Nuơi trồng 4,50 7,00 9,01 10,68 12,55 10,89 12,60 17,01 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006, trang 215- 312, NXB Thống kê) Sự khởi sắc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn của các vùng, các địa phương tuy cĩ khác nhau nhưng đều cĩ mục đích chung là giảm số lượng và tỷ trọng lao động nơng nghiệp, tăng số lượng và tỷ trọng lao động phi nơng nghiệp từ đĩ tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của các hộ nơng thơn. Đến nay, cơ cấu kinh tế, lao động nơng thơn đã chuyển dịch từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp với tốc độ từ 1 đến 1,5%/năm. Nếu năm 1994, cơ cấu kinh tế nơng thơn cả nước 71% là nơng nghiệp và 29% là cơng nghiệp và dịch vụ thì đến năm 2001, 2 tỷ lệ tương ứng là 62% và 38%. Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm từ 80% xuống 70% và lao động phi nơng nghiệp tăng từ 20% lên 30% trong thời gian tương ứng. Kết quả trên do nhiều nguyên nhân, trong đĩ quan trọng nhất là tác động tích cực của các chính sách kinh tế - tài chính ba._.n hành trong những năm qua đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I. Một số chính sách tiêu biểu là: Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nơng nghiệp và nơng thơn; Nghị quyết 09/NQ/CP ngày 15/06/2000 của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. Nghị quyết 03-NQ/CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại. Trên cơ sở các Nghị quyết đĩ, các Bộ ngành chức năng đã cụ thể hĩa bằng các thơng tư và giải pháp để thực hiện, trong đĩ đáng chú ý là Thơng tư số 82/2000/TT/BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại. Quyết định số 423/2000/QĐ-NHNN ngày 22/09/2000 của Ngân hàng Nhà nước về chính sách tín dụng đối với kinh tế trang trại. Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình phát triển NTTS thời kỳ 2000 - 2010. Các chính sách Kinh tế - Tài chính tác động trực tiếp đến quy mơ và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I là: tăng mức đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, nhất là thủy lợi, khoa học cơng nghệ, hỗ trợ lãi suất tín dụng đối với các dự án nơng nghiệp, thủy sản khĩ thu hồi vốn nhanh, mua tạm trữ xuất khẩu, nuơi thủy sản giống, cho phép các hộ nơng dân chuyển đất lúa vùng ven biển, lúa 1 vụ mùa năng suất bấp bênh sang NTTS hoặc trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ lợi hơn. Đổi mới chính sách thuế từ thuế nơng nghiệp sang thuế sử dụng đất nơng nghiệp, mở rộng diện miễn giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp đối với tồn bộ các quỹ đất trong hạn điền... qua đĩ gĩp phần giảm mức đĩng gĩp của hộ nơng dân và tăng sức mua ở nơng thơn. Các chính sách khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng nơng sản, thủy sản kết hợp với chính sách thị trường đã gĩp phần giải quyết đầu ra cho nơng nghiệp và thủy sản. Đặc biệt, chính sách đầu tư cho chương trình đánh bắt hải sản xa bờ thực hiện từ năm 1997 đã giúp ngư dân vùng ven biển cĩ điều kiện đĩng mới và cải hốn tàu thuyền và ngư cụ để phát triển mạnh nghề khai thác hải sản xa bờ, tìm các ngư trường mới. Sự tăng nhanh tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm khu vực I những năm qua là kết quả tổng hợp của nhiều chính sách và giải pháp kinh tế - tài chính từ nuơi trồng, đánh bắt thủy sản xa bờ đến chế biến và xuất khẩu thủy sản. Do vậy, nét nổi bật trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực I những năm qua là sự gia tăng nhanh chĩng tỷ trọng ngành thủy sản dưới tác động tích cực của cơ chế, chính sách và giải pháp kinh tế - tài chính, trong đĩ cĩ các giải pháp vốn. Dù chương trình đánh bắt thủy sản xa bờ cịn nhiều bất cập, xu hướng chuyển đất lúa sang NTTS cịn tự phát nhưng kết quả và tiến bộ của ngành này trong những năm đổi mới là điều cần khẳng định. Với kết quả này, 2 ngành nơng nghiệp và thủy sản đã hồn thành vượt mức kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế do Đại hội IX đề ra cho năm 2005. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nội bộ ngành thủy sản. Trong giai đọan từ 1999 - 2006 ngành thủy sản, chủ yếu là nuơi trồng đã đạt được những kết quả và tiến bộ trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Đây là thời kỳ cĩ tính chất bước ngoặc đối với ngành thủy sản Việt Nam. Với phương châm kết hợp giữa khai thác với nuơi trồng và chế biến xuất khẩu, trong đĩ trọng tâm là phát triển mạnh NTTS ở những vùng cĩ điều kiện và các vùng mới chuyển đổi đất lúa trước đây, ngành thủy sản đã tăng chất lượng và hiệu quả sản xuất gắn với bảo vệ tài nguyên mơi trường. Thực hiện phương châm đĩ, một mặt Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế khai thác mọi tiềm năng về vốn và kinh nghiệm, mặt khác tập trung vốn ngân sách, vốn tín dụng ưu đãi cho ngành thủy sản, nhất là thực hiện chương trình đánh bắt thủy hải sản xa bờ và NTTS ven biển, trên sơng, hồ. Những kết quả đạt được trong thời kỳ này vượt xa các thời kỳ trước đĩ cả về quy mơ, tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (xem biểu 1.2). Biểu 1.2: KẾT QUẢ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NGÀNH THỦY SẢN NHỮNG NĂM 1996-2006. Đơn vị tính: % 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cơ cấu giá trị SX thủy sản Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 Khai thác thủy sản 64,6 55,7 47,7 42,7 39,9 40,5 39,8 34,1 NTTS 35,4 44,3 52,3 57,3 60,1 59,5 59,2 65,9 Cơ cấu Sản Lượng Thủy sản Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 Khai thác thủy sản 76,6 73,6 70,8 68,1 64,9 61,8 57,4 54,2 NTTS 23,4 26,4 29,2 31,9 35,1 38,2 42,6 45,8 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006, trang 215 -315, NXB Thống kê) Nét nổi bật trong kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 6 năm 1999-2006 là tỷ trọng thủy sản đánh bắt giảm nhanh, tỷ trọng thủy sản nuơi trồng tăng nhanh cả về giá trị sản xuất và sản lượng thủy sản nhưng cả 2 lĩnh vực đều tăng trưởng với nhịp độ năm sau cao hơn năm trước, với tốc độ khác nhau. Tốc độ tăng bình quân hàng năm về giá trị sản xuất của khai thác thủy sản là 4%, trong khi đĩ của NTTS là 28,7%. Tương tự như vậy với tốc độ tăng về sản lượng thủy sản là 4,75% và 18,9%. Nguyên nhân của những tiến bộ đĩ là do: trong những năm đổi mới, nhất là trong thời gian gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và giải pháp kinh tế - tài chính để hỗ trợ tích cực các hoạt động NTTS. Bắt đầu từ năm 2000 hoạt động NTTS đã cĩ bước đột phá rất quan trọng. So với năm 1999 diện tích NTTS năm 2000 tăng 22,1%, sản lượng NTTS tăng 22,6%. Nghề NTTS tiếp tục phát triển mạnh theo hướng tăng sản, ứng dụng tiến bộ sinh học trong chọn và lai tạo giống đi đơi với cơng nghiệp hĩa sản xuất thức ăn. Đối tượng NTTS là các hộ nơng thơn vùng ven biển, ven các hồ nước lớn, ven sơng và vùng ĐBSCL (cá ruộng, cá bè, cá lồng, cá hầm...). Do đĩ, tốc độ tăng diện tích NTTS hàng năm 6-7% và sản lượng thủy sản tăng hàng năm gần 20% là cĩ cơ sở. Các hình thức nuơi cá lồng, bè phát triển mạnh với quy mơ lớn theo mơ hình gắn sản xuất với chế biến và xuất khẩu thủy sản. Ngồi tơm, cá là chủ yếu, nhiều vùng cịn mở rộng nuơi các loại thủy sản khác cĩ giá trị tiêu dùng và xuất khẩu cao như nghêu (Trà Vinh, Bến Tre), sị huyết (Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Duyên hải miền Trung), ba ba, ếch... NTTS được Nhà nước tập trung đầu tư trong thời kỳ này. Nghề NTTS tiếp tục phát triển theo chiều sâu, hầu như đã chuyển hướng sang nuơi tăng sản, đối tượng nuơi cĩ chọn lọc, hình thức nuơi chuyển dần sang nuơi quảng canh cải tiến và thâm canh. Đặc biệt các tỉnh ven biển và đồng bằng Nam Bộ phát triển mạnh, hướng chuyển dần sang nuơi thủy sản nước lợ và nước mặn. Kết quả là sản lượng thủy sản nuơi trồng tăng nhanh cả về tốc độ và chủng loại sản phẩm. Năm 2000 sản lượng thủy sản nuơi trồng đạt 589,6 nghìn tấn, tăng 22,6% so năm 1999; năm 2001 đạt 709,9 nghìn tấn, tăng 20% so năm 2000; năm 2002 đạt 844,8 nghìn tấn, tăng 19% so năm 2001; năm 2003 đạt 1003,1 nghìn tấn, tăng 18,7% so năm 2002; năm 2004 đạt 1202,5 nghìn tấn, tăng 19,9% so năm 2003 và năm 2005 đạt 1.478,0 nghìn tấn, tăng 22,9% so năm 2004 và năm 2006 đạt 1694,2 nghìn tấn, tăng 14,6% so năm 2005 và tăng gấp 2,39 lần so với năm 2001. Đĩ là những tốc độ tăng trưởng cao, chưa từng cĩ trong hoạt động NTTS từ trước đến nay, vượt xa tốc độ khai thác thủy sản và tạo đà cho việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong ngành này theo hướng bền vững. Từ khi chuyển thành ngành kinh tế cấp I (1993). Tính chung, từ năm 1993 đến năm 2006 ngành thủy sản đã đạt được kết quả khả quan: Tốc độ phát triển giá trị sản lượng thủy sản tăng 231,3%, tốc độ tăng trưởng bình quân của cả thời kỳ là 9,7%. Sản lượng thủy sản khai thác tăng 161,8%; sản lượng thủy sản nuơi trồng tăng 289,2% trong đĩ sản lượng tơm tăng 438%. Giá trị thủy sản xuất khẩu gấp 11 lần so với năm 1990 làm cho thủy sản trở thành một trong những ngành mũi nhọn để tăng kim ngạch xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước - đứng vị trí thứ 4 sau ngành dầu khí, dệt may và giày dép. Những thành tựu đĩ thể hiện rõ nét nhất trong thời kỳ 2000-2006 (xem biểu 1.3). Biểu 1.3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA THỦY SẢN TRONG THỜI KỲ 2000-2006 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) 2.250,5 2.434,7 2.647,4 2.859,2 3.142,5 3.465,9 3.695,9 SL đánh bắt (nghìn tấn) 1.660,9 1.724,8 1802,6 1.856,1 1.940,0 1.987,9 2.001,7 SL nuơi trồng (nghìn tấn) 589,6 709,9 844,8 1.003,1 1.202,5 1.478,0 1.694,2 Diện tích nuơi trồng (nghìn ha) 641,9 755,2 797,7 867,6 920,1 952,6 984,4 Thu nhập ngoại tệ (triệu USD) 1.478,5 1.816,4 2.021,7 2.199,6 2.408,1 2.732,5 3.358,1 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006, trang 306-435, NXB Thống kê). Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng chuyển một phần đất lúa ven biển năng suất và hiệu quả thấp sang NTTS theo Quyết định 09 của Chính phủ, từ năm 2001-2006 sản xuất thủy sản nĩi chung, NTTS nĩi riêng đã cĩ bước phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hàng hĩa rõ nét hơn. Nét mới trong sản xuất thủy sản 6 năm qua là cơ cấu sản phẩm đã cĩ bước chuyển đổi tích cực. Tỷ trọng sản lượng thủy sản nuơi trồng trong sản lượng thủy sản tăng từ 29,20% năm 2001, lên 31,91% năm 2002, lên 35,08% năm 2003, lên 38,24% năm 2004, lên 43,64% năm 2005 và 45,84% năm 2006. Tỷ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt giảm từ 70,80%, xuống 68,09%, xuống 64,92%; xuống 61,76%, xuống 57,36% và 54,16% trong thời gian tương ứng. Tính đến năm 2006, cả nước cĩ 988,4 nghìn ha diện tích đất cĩ mặt nước NTTS các loại, trong đĩ cĩ 679,2 nghìn ha mặt nước mặn, lợ và 505,2 nghìn ha mặt nước ngọt. Số hộ NTTS lên tới 2 triệu hộ, trong đĩ cĩ 1,6 triệu hộ nuơi cá, gần 400 nghìn hộ nuơi tơm. Số hộ NTTS phân theo loại nước như sau, trên 1,6 triệu hộ nuơi thủy sản nước ngọt, gần 300 nghìn hộ nuơi thủy sản nước mặn và lợ. Số hộ nuơi thủy sản trong ruộng nước theo hình thức xen canh lên đến trên 220 nghìn hộ. Số trang trại NTTS năm 2006 là 34.202 trang trại (năm 2005 cĩ 35.648 trang trại), tăng gấp hơn 2 lần năm 2001 (17.016 trang trại). Số lượng trang trại nhiều nhất là ĐBSCL cĩ 25.147 trang trại, Đơng Nam Bộ cĩ 1.338 trang trại; duyên hải Nam Trung Bộ cĩ 2.323 trang trại, Bắc Trung Bộ cĩ 1.233 trang trại, ĐBSH cĩ 1.072 trang trại, đơng Bắc cĩ 1.019 trang trại và ít nhất là Tây Bắc chỉ cĩ 36 trang trại. Kết quả đĩ cho thấy chủ trương đổi mới cơ cấu sản xuất trong ngành thủy sản đã chuyển từ khai thác nguồn lợi sẵn cĩ của thiên nhiên sang NTTS trên cơ sở khai thác, sử dụng các tiềm năng và thế mạnh về diện tích mặt nước và nguồn lao động hiện cĩ, để phát triển sản xuất, phù hợp với yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Hoạt động NTTS trong 6 năm qua, cĩ nhiều khởi sắc đáng ghi nhận: quy mơ diện tích tiếp tục mở rộng, cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng tơm, giảm tỷ trọng cá cả về diện tích và sản lượng. Do vậy, cơ cấu sản phẩm cũng cĩ bước chuyển từ thủy sản khác và cá sang tơm (xem biểu 1.4). Biểu 1.4: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT NUƠI TRỒNG THỦY SẢN THỜI KỲ 1999-2005. Đơn vị tính: % Cơ cấu diện tích NTTS Cơ cấu sản lượng NTTS Tổng số Tơm Cá và TS khác Tổng số Tơm Cá và TS khác 1999 100 47,70 52,30 100 11,95 88,05 2000 100 53,05 46,95 100 15,85 84,15 2001 100 63,12 36,88 100 21,82 78,18 2002 100 64,71 35,29 100 22,04 77,96 2003 100 66,90 33,10 100 23,72 76,28 2004 100 65,69 34,31 100 23,43 76,57 2005 100 55,97 44,03 100 22,14 77,86 2006 100 54,49 45,51 100 20,93 79,07 (Nguồn: Số tính tốn theo Niên giám TK các năm tương ứng) Tỷ trọng tơm tăng từ 47,70% về diện tích và 11,95% về sản lượng thủy sản nuơi năm 1999 lên 55,49% và 20,93% năm 2006, về 2 chỉ tiêu tương ứng. Đã đánh dấu bước phát triển và chuyển dịch cơ cấu NTTS theo hướng hàng hĩa gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong thời gian đĩ, tỷ trọng cá nuơi và các loại thủy sản nuơi trồng khác cĩ giảm từ 52,30% xuống 45,51% về diện tích và 88,05% xuống 79,07% về sản lượng nhưng lượng tuyệt đối vẫn tăng. Xu hướng này cho thấy chủng loại thủy sản nuơi trồng ngày càng đa dạng (cá, tơm, sị huyết, nghêu, ốc, trai các loại) chất lượng thủy sản nuơi trồng đã cao hơn vì giá trị kinh tế của tơm cao hơn nhiều so với cá và các loại thủy sản khác. Giữa tơm và cá, tỷ trọng tơm cĩ xu hướng tăng nhanh hơn cá do tốc độ tăng sản lượng tơm nuơi bình quân/năm đạt 18,5% trong khi đĩ cá chỉ cĩ 15,8%, do thị trường và giá cả tơm ổn định, nuơi tơm hiệu quả cao hơn. Trong hoạt động nuơi tơm những năm 1999-2006, một nét mới tiến bộ là phong trào nuơi tơm theo phương pháp cơng nghiệp và bán thâm canh phát triển mạnh, nhất là ở các tỉnh phía Nam. Riêng 2 tỉnh Bạc Liêu và Sĩc Trăng năm 2006 cĩ diện tích nuơi tơm cơng nghiệp và bán thâm canh tăng gấp 3 lần năm 2002. Mơ hình nuơi cá, tơm trên ruộng phổ biến là theo cơng thức 1 vụ lúa, 1 vụ cá hoặc tơm. Phong trào nuơi cá lồng bè tuy chi phí cao và cĩ khĩ khăn do ảnh hưởng tiêu cực của vụ kiện cá tra, cá ba sa ở Mỹ nhưng kết quả đạt được trong những năm gần đây vẫn khả quan. Số lồng bè và sản lượng cá lồng bè hàng năm vẫn tăng đều, nhất là ở tỉnh An Giang. Phong trào nuơi cá ruộng phát triển mạnh khơng chỉ ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long mà cịn ở các tỉnh khác với nhiều hình thức và quy mơ khác nhau. Sản xuất thủy sản nuơi trồng phát triển tồn diện, đa dạng hĩa hình thức và sản phẩm và tăng trưởng khá đã gĩp phần quan trọng đối với xuất khẩu thủy sản trên cả 2 mặt: tăng kim ngạch và chuyển dịch cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản những năm gần đây tăng trung bình 10,7%/năm. Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu cũng cĩ bước chuyển dịch tích cực, trong đĩ rõ nét nhất là tỷ trọng thủy sản nuơi trồng ngày càng tăng cả về số lượng và giá trị. Bên cạnh các mặt hàng truyền thống như thủy sản đơng lạnh, đã phát triển nhiều mặt hàng xuất khẩu thủy sản chế biến chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường. Mặt hàng tơm cĩ xu hướng tăng cao và sản phẩm xuất khẩu đa dạng nên những năm qua đã xuất khẩu sang các thị trường khĩ tính như EU, Mỹ, Nhật Bản. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu tơm đạt 1.265,7 triệu USD, bằng 46,32% kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản, tăng gấp 2 lần năm 2000; mặt hàng cá đơng lạnh đạt 608,8 triệu USD, chiếm 22,28%; tăng gấp 3,5 lần năm 2000; các mặt hàng khác như mực, bạch tuộc, hàng khơ, … hầu hết đều giảm tỷ lệ và chỉ chiếm ít hơn 6%. Trong tình hình thị trường Mỹ gặp nhiều khĩ khăn và bị thu hẹp, trong khi đĩ thị trường mới là EU và Nhật Bản mới mở rộng, quy mơ nhỏ, thì kết quả đĩ là thành cơng lớn, đáng ghi nhận. Trong tiến bộ này vai trị của NTTS cĩ ý nghĩa quyết định. 1.3. VAI TRỊ CỦA YẾU TỐ VỐN TRONG PHÁT TRIỂN NTTS 1.3.1. Khái niệm về vốn. Vốn là yếu tố cần thiết cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ của tất cả các ngành kinh tế. Tuy nhiên, khái niệm về vốn cĩ sự khác nhau tùy theo gốc độ tiếp cận. - Theo hình thái biểu hiện: vốn được chia thành 2 loại: y Vốn hữu hình: bao gồm tiền, các giấy tờ cĩ giá trị và những tài sản biểu hiện bằng hiện vật khác như: đất đai, nhà máy, đường sá, ... y Vốn vơ hình: gồm giá trị những tài sản vơ hình như: vị trí đất cửa hàng, uy tín kinh doanh, nhãn hiệu, bản quyền, sáng chế phát minh, ... Việc nhận thức đúng đắn, đầy đủ về những hình thức tồn tại của vốn, sẽ cĩ biện pháp quản lý và khai thác triệt để vốn, cũng như giúp cho việc phát triển những tiềm năng về vốn, đặc biệt là phát triển vốn vơ hình, vì đây là lợi thế riêng cĩ. Vốn vơ hình được sử dụng tốt sẽ là lợi thế cạnh tranh trong hoạt động kinh tế, đồng thời giúp cho việc đánh giá chính xác giá trị vốn, làm cơ sở cho họat động gĩp vốn kinh doanh, kêu gọi hợp tác đầu tư. - Theo phưong thức luân chuyển giá trị: vốn được chia thành 2 loại: y Vốn cố định: là giá trị của tài sản cố định dùng vào mục đích kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế. y Vốn lưu động: là giá trị của tài sản lưu động dùng vào mục đích kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế. - Theo thời hạn luân chuyển: vốn được chia thành 3 loại y Vốn ngắn hạn: là loại vốn cĩ thời hạn luân chuyển dưới một năm. y Vốn trung hạn: là loại vốn cĩ thời hạn luân chuyển từ một năm đến năm năm. y Vốn dài hạn: là loại vốn cĩ thời hạn luân chuyển trên năm năm. - Theo nguồn gốc hình thành: vốn được chia làm 2 loại: vốn chủ sở hữu và vốn vay. y Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn do chủ doanh nghiệp, cơng ty cổ phần, hộ gia đình sở hữu. Vốn chủ sở hữu được tạo nên từ số tiền đĩng gĩp của các nhà đầu tư - Người chủ sở hữu doanh nghiệp như: vốn Ngân sách Nhà nước, vốn tự cĩ, vốn do chủ đầu tư đĩng gĩp, ... ; từ số tiền được tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lãi kinh doanh); từ chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, ... y Vốn vay: là nguồn vốn huy động từ bên ngồi dưới mọi hình thức và mức độ để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hộ gia đình, như: vay Ngân hàng thương mại, vay các tổ chức tín dụng khác, thấu chi, chiết khấu thương phiếu, ... Theo cuốn tự điển kinh tế học hiện đại của David W.Pearce (1999), vốn là yếu tố của sản xuất do quá trình sản xuất tạo ra, trong khi đĩ, đất đai và lao động là những thứ khơng phải do sản xuất tạo ra. Đối với một quốc gia, thường cĩ nhiều kênh chuyển tải vốn khác nhau phục vụ phát triển kinh tế. Người ta thường phân loại các kênh như sau: - Nguồn vốn tự huy động của dân cư vào phát triển sản xuất kinh doanh. Đặc điểm quan trọng của nguồn vốn ở nơng thơn khác với ở đơ thị, đĩ là tính nhỏ lẻ, tỷ lệ huy động thấp. Vốn của các hộ thuần nơng hoặc NTTS ven biển, ven sơng, trong ao hồ phân tán làm kinh tế phụ cũng trong trường hợp đĩ. - Nguồn vốn huy động từ Chính phủ thường được coi là nguồn đầu tư trực tiếp từ ngân sách. Đây là nguồn vốn rất quan trọng, mang tính định hướng, quy mơ lớn, tập trung và cĩ ý nghĩa quyết định. - Nguồn vốn tín dụng cĩ nguồn gốc hình thành từ Ngân sách Nhà nước (các tổ chức tín dụng Nhà nước, các Ngân hàng thương mại quốc doanh) và nguồn huy động trong dân cư đơ thị hoặc nơng thơn. Vốn tín dụng thường được phân thành 2 loại: chính thức và phi chính thức. Trong nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn tín dụng đang trở thành nguồn vốn chủ lực cho phát triển sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và hộ gia đình NTTS. - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay dài hạn với lãi suất ưu đãi của một quốc gia hay một tổ chức kinh tế quốc tế cho một quốc gia khác vì mục tiêu hỗ trợ cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hoặc mơi trường. Nguồn vốn này thường đầu tư cho xây dựng các kết cấu hạ tầng như: giao thơng, thủy lợi, trường học, bệnh viện hoặc mua sắm các trang thiết bị trong các lĩnh vực lợi ích cơng cộng, trong đĩ cĩ nhiều cơ sở phục vụ NTTS. - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là nguồn vốn của các doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào sản xuất, kinh doanh của nước khác. - Nguồn kiều hối là nguồn vốn từ những người đang làm ăn, sinh sống ở nước ngồi gửi về để đầu tư cho sản xuất kinh doanh theo kênh gia đình hoặc cộng đồng của người gửi tiền. Trong lĩnh vực NTTS ở Việt Nam những năm qua, các loại vốn trên đây đều được khai thác và sử dụng theo các nội dung và hình thức khác nhau, trong đĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất là vốn tín dụng cĩ nguồn gốc Ngân sách Nhà nước (Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, các NH thương mại quốc doanh khác, quỹ tín dụng). 1.3.2. Vai trị của vốn trong phát triển NTTS. NTTS là hoạt động hữu ích của con người đầu tư vào nuơi thủy sản dưới nước, trên cơ sở khai thác và sử dụng các nguồn nước, khí hậu thiên nhiên sẵn cĩ và lao động con người, nên hoạt động này cĩ nhiều đặc điểm riêng khác với chăn nuơi gia súc gia cầm trên cạn. Đĩ là sản phẩm sản xuất cĩ mục tiêu chính là để bán, một bộ phận là hàng hĩa chất lượng cao để xuất khẩu như nuơi tơm hùm, tơm sú, tơm càng xanh, cá tra, các ba sa, cá chình, cá bống tượng... Vì vậy, NTTS cần cĩ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, phải đầu tư lớn, chi phí cao, nhất là thủy lợi, cơ sở sản xuất giống, phịng trừ dịch bệnh, khuyến ngư, vệ sinh ao hồ, đầm phá, nguồn nước sử dụng, hệ thống lồng bè, đội ngũ kỹ sư chuyên gia thủy sản, cơ sở sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm, thị trường xuất khẩu, máy mĩc thiết bị phục vụ nuơi trồng. Cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, hoạt động NTTS địi hỏi phải cĩ vốn lưu động lớn để đáp ứng yêu cầu trang trải chi phí thường xuyên và dụng cụ nhỏ. Do vậy vốn cho NTTS là rất lớn. Theo tính tốn của các chuyên gia kinh tế thủy sản, vốn cho các khoản chi phí thường xuyên của hộ NTTS lên tới trên 30 khoản chi, lớn, nhỏ trong đĩ cĩ 4 khoản chi phí lớn gồm : - Chi phí về giống, thức ăn, các chất vi lượng... - Chi phí xử lý mơi trường, nguyên nhiên liệu, thuế, phí ... bao gồm: vệ sinh xử lý ao, đầm, thuốc xử lý nước, vơi, thuốc diệt tạp, hĩa chất khác, thuốc phịng chữa bệnh, chi phí xăng dầu, nhớt, mỡ, điện, thủy lợi phí, khấu hao TSCĐ, dụng cụ nhỏ, bảo hiểm tơm, cá nuơi, thuế sử dụng đất/mặt nước, chi phí trực tiếp khác, như đấu thầu, thuê đất, mặt nước... - Chi phí thuê ngồi gồm các loại lớn: thuê máy mĩc thiết bị, phương tiện vận chuyển khơng kèm người điều khiển, cải tạo ao hồ, chăm sĩc, chế biến thức ăn, thu hoạch, vận chuyển, sửa chữa máy mĩc thiết bị, các chi phí khác. - Chi phí lao động tự làm của hộ nuơi thủy sản. Nhận thức được yêu cầu về vốn như trên nên trong các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta về phát triển NTTS đều đề cập đến vấn đề này như là một nội dung hỗ trợ khơng thể thiếu của các cấp, các ngành. Cụ thể: Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ V (Khĩa IX) của Đảng về "Đẩy nhanh CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2010 " đã ghi rõ "Đối với thủy sản: đầu tư đồng bộ cho chương trình nuơi trồng và đánh bắt thủy sản gắn với chế biến hiện đại, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm. Nhà nước hỗ trợ quy hoạch và hướng dẫn nơng dân khai thác tốt diện tích mặt nước, bao gồm cả những diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi, để NTTS, phát triển các hình thức nuơi cơng nghiệp, bán cơng nghiệp và các hình thức nuơi sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng nước biển, nước lợ, nước ngọt, tổ chức sản xuất và cung cấp giống tốt, phịng chống các loại bệnh, bảo đảm cho nơng dân nuơi trồng cĩ hiệu quả". Để phục vụ cho việc triển khai Chương trình, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 224/1999/TTg ngày 08/12/1999 phê duyệt Chương trình Phát triển thủy sản đến 2010. Về vốn quyết định ghi rõ: y Vốn đầu tư cho Chương trình huy động từ các nguồn: - Vốn Ngân sách Nhà nước (kể cả vốn vay ngồi nước, vốn tín dụng dài hạn, viện trợ chính thức, tài trợ của các tổ chức quốc tế). - Vốn tín dụng trung và dài hạn. - Vốn tín dụng ngắn hạn. - Vốn huy động từ các tổ chức cá nhân và cộng đồng dân cư. - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi. Bộ Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các Bộ, Ngành hữu quan cĩ giải pháp cân đối vốn và bố trí theo kế hoạch hàng năm trình Chính phủ đầu tư theo dự án thực hiện Chương trình NTTS đạt kết quả. Liên quan đến vấn đề vốn, Thủ tướng Chính phủ cịn cĩ Quyết định số 103/2000/TTg ngày 25/08/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển giống NTTS. Về vốn, Quyết định xác định Ngân sách Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư cho các hoạt động các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu bảo vệ nguồn gien thủy sản, sản xuất giống gốc, nhập khẩu giống gốc, giống mới, giống quý cĩ khả năng thuần hĩa để sản xuất rộng rãi, nhập cơng nghệ sản xuất giống, sản xuất giống để thả vào vùng nước tự nhiên ở những nơi quy hoạch, xây dựng một số trung tâm giống quốc gia ở một số vùng cần thiết, tăng kinh phí khuyến ngư cho trung ương và địa phương, ưu tiên cho việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống để hỗ trợ các tổ chức và gia đình sản xuất giống thủy sản. Việc đầu tư trên phải tiến hành theo dự án do các cấp thẩm quyền phê duyệt. y Về vốn tín dụng, Nghị quyết cũng nêu rõ: từ năm 2000 đến 2005, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hỗ trợ 1.000 tỷ đồng từ Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam) để cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay để sản xuất giống thủy sản. y Tín dụng thương mại: Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các Ngân hàng thương mại cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân vay đủ vốn để sản xuất giống thủy sản; lãi suất và thời gian vay theo quy định hiện hành, mức vay dưới 50 triệu đồng thì khơng phải thế chấp. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW tùy theo điều kiện cụ thể của tỉnh, thành phố hỗ trợ một phần lãi suất tiền vay cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình để sản xuất giống. Bộ Khoa học & Cơng nghệ ưu tiên dành kinh phí cho các dự án thử nghiệm về sản xuất giống thủy sản. Quỹ hỗ trợ phát triển Khoa học & Cơng nghệ quốc gia ưu tiên cấp tín dụng với điều kiện thuận lợi hoặc với lãi suất ưu đãi cho việc nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học & cơng nghệ về sản xuất giống. Bộ Thủy sản chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan nghiên cứu và đào tạo trong ngành thủy sản và huy động lực lượng ngồi ngành tham gia nghiên cứu tạo giống, sản xuất giống thủy sản... Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức hộ gia đình và cá nhân cĩ nhu cầu thuê chuyên gia nước ngồi về sản xuất giống thủy sản. Thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trong 6 năm qua các cấp, các ngành từ TW đến địa phương và hộ gia đình, tổ chức, cá nhân đã thực thi nhiều giải pháp tích cực để giải quyết vấn đề vốn cho hoạt động NTTS và đạt kết quả khá, nhất là 5 năm 2001-2005. Nhờ cĩ vốn được huy động từ các nguồn trên đây theo các kênh khác nhau nhưng đều đem lại kết quả chung là khắc phục tình trạng thiếu vốn của các cơ sở, hộ gia đình và cá nhân NTTS. Nhờ đĩ quy mơ và tốc độ tăng trưởng của NTTS đã cĩ bước tiến mới, cao hơn hẳn các thời kỳ trước đĩ. Sự đa dạng về hình thức, quy mơ và loại thủy hải sản nuơi trồng phát triển nhanh trong 6 năm qua (2001-2006) là thành tựu nổi bật của ngành thủy sản Việt Nam thời kỳ này. Sản phẩm của các hoạt động này khơng chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước mà cịn gĩp phần chủ yếu vào tăng trưởng xuất khẩu thủy sản. Kết quả tổng hợp hoạt động NTTS là giá trị sản xuất (theo giá cố định 94) tăng nhanh và liên tục trong nhiều năm: năm 2001 tăng 41,94% năm 2002 tăng 17,22%, năm 2003 tăng 20,90%, năm 2004 tăng 20,30%, năm 2005 tăng 20,2% và tăng 13% năm 2006. Tỷ trọng thủy sản nuơi trồng trong giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 44% năm 2001 lên 55,3% năm 2004, 65% năm 2005 và ước đạt 70% năm 2006. Các tốc độ đĩ đạt được trong điều kiện thời tiết khơng phải năm nào cũng thuận lợi. Riêng năm 2005, nắng nĩng, khơ hạn kéo dài ở các tỉnh miền Trung, bão lớn ở các tỉnh phía Bắc, nhất là bão Chanchu, bão số 6 và số 7(Chimaron) năm 2006, đã gây thiệt hại nặng nề cho NTTS ven biển. Thêm vào đĩ thị trường xuất khẩu luơn biến động bất lợi, nhất là thị trường Mỹ với các vụ kiện bán phá giá tơm, cá da trơn, giá thức ăn cơng nghiệp tăng cao... đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động NTTS. Nguyên nhân của những kết quả đĩ: - Về khách quan: thị trường và giá cả sản phẩm thủy sản thế giới biến động theo xu hướng tăng dần, nhất là tơm nuơi. - Về chủ quan: các chủ trương, chính sách của Nhà nước về quy hoạch, sử dụng đất đai, mặt nước, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, kinh tế trang trại, khuyến khích xuất khẩu thủy sản, nhất là các chính sách và giải pháp về vốn đầu tư và tín dụng ... đã tác động tích cực thúc đẩy hoạt động NTTS. Nghị quyết số 224/1999/QĐ-TTg ngày 08/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phát triển NTTS 1999-2010, Nghị quyết 09 của Chính phủ ngày 15/06/2000 về chuyển dịch cơ cấu và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ... đã tạo hành lang pháp lý cho việc khai thác và sử dụng diện tích đất đai, mặt nước hiện cĩ và chuyển một phần diện tích đất lúa vùng ven biển năng suất thấp sang NTTS. Một năm sau Nghị quyết 09 của Chính phủ, diện tích đất đai/mặt nước NTTS cả nước tăng 18% so với năm 2000 (120 nghìn ha), riêng vùng ĐBSCL tăng 22% (100 nghìn ha), trong đĩ tỉnh Cà Mau tăng 25% (54 nghìn ha) chủ yếu do được chuyển từ đất lúa ven biển năng suất thấp. Một số địa phương chuyển từ diện tích gieo trồng 2 vụ lúa thành 1 vụ lúa và 1 vụ cá hoặc 1 vụ lúa và 1 vụ tơm cĩ thu nhập cao hơn. Phong trào nuơi cá bè, cá lồng phát triển mạnh và lan rộng từ Nam Bộ đến các vùng khác với tốc độ nhanh. Tác động của yếu tố vốn vào sản xuất NTTS đã gĩp phần qua trọng thúc đẩy hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản cả nước. Vượt qua những khĩ khăn khách quan do biến động bất lợi của thị trường lớn nhất là Mỹ với các vụ kiện bán phá giá tơm, cá da trơn và thủ tục nộp tiền bảo lãnh xuất khẩu thủy sản vào nước này mang tính áp đặt, trong khi các thị trường khác cịn hạn chế, nhưng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2001 đạt 1.814,6 triệu USD tăng 22,8%; năm 2002 đạt 2.021,8 USD tăng 11,3%; năm 2003 đạt 2.199,6 triệu USD, tăng 8,8%, năm 2004 đạt 2.401,2 triệu USD tăng 9,2%; năm 2005 đạt 2.732,5 triệu USD, tăng 13,47%, năm 2006 đạt 3.358,1 triệu USD, tăng 22,89% so với năm 2005. Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu chuyển từ cá sang tơm khá rõ nét. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu tơm đơng lạnh chiếm trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng từ 42,7% (631,4 triệu USD) năm 2000 lên 42,9% (943,6 triệu USD) năm 2003 và đạt 46,3% (1.265,7 triệu USD) năm 2005. Mặt khác, nguồn thủy sản nuơi trồng rất phong phú cả về cá, tơm, nhuyễn thể,... và thị trường Nhật, Trung quốc và EU được mở rộng. Với kết quả này, nên mục tiêu xuất khẩu 3 tỷ USD năm 2006 đã trở thành hiện thực (đạt 3.358,1 triệu USD). Nhờ NTTS phát triển mạnh và đúng hướng nên sản phẩm xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã cĩ._.iến lược đầu tư tín dụng NH cho NTTS trên cơ sở quy hoạch NTTS của tỉnh, theo đĩ các NH thương mại cần xây dựng chương phối hợp với các địa phương và các ngành liên quan như sở Thủy sản, sở Tài Nguyên - Mơi trường, … nhằm xử lý kịp thời các vướng mắc phát sinh. Việc phối hợp giữa các ngành Thủy sản với NH tập trung ở các nội dung: khảo sát nhu cầu vốn, đơn giản hố thủ tục xây dựng và thẩm định dự án, đề xuất cơ chế tín dụng tại địa phương và kiến nghị các cấp cĩ thẩm quyền cho phép thực hiện, mở rộng diện cho vay nhất là cho vay nuơi thâm canh, bán thâm canh, sản xuất giống sạch, kinh doanh thuốc thủy sản, … • Hai là: linh hoạt trong đảm bảo cơ chế tiền vay: các NH thương mại cần thực hiện đúng hướng dẫn cho vay khơng đảm bảo bằng tài sản theo quyết định hiện hành, cho phép hộ nuơi tơm thịt vay đến 30 triệu đồng, hộ sản xuất giống vay đến 100 triệu đồng. Nếu cho vay theo hình thức cĩ tài sản đảm bảo thì đánh giá trị tài sản thế chấp phải đúng giá thị trường, nên nâng mức cho vay đối sản thế chấp nhất là nuơi tơm theo phương pháp cơng nghiệp, bán cơng nghiệp (cĩ thể từ 70-80% giá trị quyền sử dụng đất hoặc mặt nước NTTS). • Ba là: cho vay thơng qua tổ vay vốn ấp, khĩm: cho vay theo hình thức này từng thành viên lập giấy đề nghị vay vốn, tổng hợp qua danh sách chung cĩ xác nhận của chính quyền cơ sở, nhưng phát tiền cho từng người nhận. Cho vay bằng hình thức thơng qua tổ vay vốn, từng thành viên cĩ liên kết với nhau cùng chịu trách nhiệm với nhau trong việc vay, trả nợ NH; đồng thời, thuận lợi cho khâu thẩm định, đơn giản được thủ tục vay, cơng tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay được dễ dàng. Ngồi ra, để tạo điều kiện cho NH thương mại cho vay thơng thống, an tồn, hiệu quả thì ngành thủy sản và các ngành cĩ liên quan phải cĩ các biện pháp để hồn thành các nội dung: ƒ Sớm hồn thành quy hoạch chi tiết các vùng NTTS, nhất là tơm. ƒ Đầu tư hồn chỉnh cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS, nhất là thủy lợi, đường giao thơng, điện phục vụ cho NTTS. ƒ Tăng cường cơng tác khuyến ngư, tập huấn kỹ thuật cho các hộ dân thực hiện dự án vay vốn NTTS, cĩ giấy chứng nhận đã được tập huấn. ƒ Xây dựng các vùng sản xuất giống tập trung để cung cấp đầy đủ giống sạch bệnh cho người nuơi. ƒ Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nước lâu dài cho hộ NTTS (hiện nay một bộ phận người dân trong nơng thơn đã được cấp giấy chứng nhận nhưng chỉ cấp 15 - 20 năm, nay đã hết hạn nên khi cĩ nhu cầu vay vốn NTTS thì khơng cĩ giấy tờ hợp pháp để vay) để hộ NTTS thế chấp NH vay vốn theo quy định của pháp luật. ƒ Đề xuất với TW cĩ cơ chế chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế trang trại, bảo hiểm trong lĩnh vực NTTS, … nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NH thương mại thực hiện đầu tư cho phát triển NTTS. ƒ Các Ngân hàng thương mại cần mở rộng cánh cửa cho vay trung và dài hạn cĩ trọng điểm, đồng bộ đối với các dự án NTTS từ nâng cấp cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở sản xuất giống, sản xuất thức ăn, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới đến phịng trừ dịch bệnh, thu gom, sơ chế, chế biến vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu, trên cơ sở đẩy mạnh cơng tác thẩm định các dự án đầu tư, trong đĩ cần chú trọng: năng lực quản lý của khách hàng vay vốn, vốn đối ứng của khách hàng theo qui định, các yếu tố kỹ thuật của dự án, thị trường tiêu thụ sản phẩm, … Khi dự án hồn tồn khả thi NH xác định mức vay phù hợp, thời gian vay hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng an tâm thực hiện dự án và NH cĩ điều kiện thu hồi vốn khi đến hạn. 3.2.3.3. Nâng cao trình độ dân trí để mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ gia đình, mỗi trang trại NTTS là một đơn vị hàng hố, biết cách đầu tư và sử dụng vốn đầu tư, vốn vay đạt hiệu quả, bền vững. Để nâng cao trình độ dân trí của người NTTS nĩi chung, cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục - đào tạo, trước hết cần tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội về tầm quan trọng của giáo dục, đảm bảo quyền lợi học tập cho mọi người, làm thay đổi cách suy nghĩ, nếp sống trong từng gia đình trong xu thế phát triển của xã hội. Đặc biệt, phải quan tâm đến cơng tác giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo để đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cơng tác đào tạo cho người dân trong vùng trồng lúa năng suất thấp sang NTTS cần được quan tâm nhiều hơn. Các lớp bồi dưỡng kỹ thuật NTTS cần được mở rộng quy mơ, đối tượng để đáp ứng yêu cầu phát triển NTTS ngày càng nhiều và phát triển thủy sản ngày vững chắc và hiệu quả cao hơn. 3.3. CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ: 3.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực: Thực trạng nguồn nhân lực của ngành Thủy sản ở Cà Mau trong những năm qua chưa đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành thủy sản theo hướng CNH- HĐH. Trên lĩnh vực NTTS, do chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang NTTS trên phạm vi rộng, quá nhanh nên nguồn nhân lực đáp ứng cho NTTS cịn nhiều hạn chế. Thực tế những năm qua, trên lĩnh vực NTTS lực lượng lao động chưa được tập huấn, trang bị kỹ thuật nuơi là phổ biến; nơng dân, ngư dân tự nghiên cứu, học hỏi lẫn nhau để nuơi thủy sản là chủ yếu nên kết quả NTTS đạt thấp. Hiện nay nhu cầu về kỹ sư và kỹ thuật cho nuơi trồng là rất lớn. Do đĩ, trong thời gian tới Chính quyền các cấp cùng với ngành thủy sản cần cĩ giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển NTTS theo hướng chất lượng và hiệu quả. - Trước tiên, cần tiến hành điều tra khảo sát tồn diện về hiện trạng, đặc điểm nguồn lao động (trình độ học vấn, chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, ...), khảo sát tình hình đào tạo và sử dụng lao động của ngành thủy sản trong thời gian qua. Từ đĩ xây dựng chương trình, kế họach đào tạo phục vụ cho chiến lược phát triển ngành thủy sản trong thời gian trước cũng như lâu dài. - Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực thơng qua các kinh đào tạo tập trung tại các trường đại học, trung học và các trường dạy nghề. Đồng thời, liên kết với các trường mở rộng các hình thức đào tạo đa dạng phù hợp với từng đối tượng. Song song với đào tạo cần thực hiện chính sách thu hút nhân tài, đãi ngộ khen thưởng xứng đáng với những chuyên gia đầu ngành. - Thơng qua tổ chức khuyến ngư, định kỳ mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật cho người NTTS. - Tổ chức đi tham quan những mơ hình tiên tiến, cĩ hiệu quả, giúp người dân cĩ điều kiện học hỏi và bổ sung kinh nghiệm trong thực tế. Các chuyến tham quan cĩ trọng điểm, cĩ nội dung, chú ý đi sâu vào các lĩnh vực, các chuyên đề thiết thực để người tham dự dễ dàng tiếp thu và ứng dụng. - Tổ chức các lớp học, hội thảo chuyên đề về tác động mơi trường và dịch bệnh đến sản xuất để người nuơi nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường. Ngồi ra, cần cĩ các hoạt động tuyên truyền thơng qua các phương tiên thơng tin đại chúng về cách thức chọn lọc con giống, phân biệt giống tốt, xấu, cập thơng tin về thị trường, giá cả của các mặt hàng thủy sản cho người sản xuất. 3.3.2. Giải pháp về thị trường tiêu thụ: Cĩ thị trường tiêu thụ thì sản xuất mới duy trì và phát triển. Do đĩ, giải pháp về thị trường tiêu thụ là một trong những giải pháp hổ trợ rất quan trọng để phát triển NTTS. Vì vậy, cần đa dạng hố thị trường (kể cả thị trường trong và ngồi nước), khơng lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường. Tiếp tục giữ vững các thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Mỹ, Eu, Úc, Canada, Đài Loan; từng bước phát triển thị trường mới, đặc biệt là các thị trường Trung Quốc, Ả Rập, Châu Phi, Nam Mỹ. Phát huy vai trị của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Cà Mau trong quãng bá và thơng tin thị trường để đưa cơng tác nghiên cứu phát triển thị trường và thơng tin thị trường chuyển hẳn từ thụ động sang chủ động. Lấy thị trường làm động lực để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để duy trì và mở rộng thị trường. Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động tìm kiếm thị trường mới như : tham gia triển lãm, hội chợ thủy sản, quãng cáo, ... ; giảm các thị trường trung gian, tăng tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp. 3.3.3. Giải pháp về khoa học - cơng nghệ: Đây là giải pháp cơ bản cĩ ý nghĩa nâng cao sức cạnh tranh và khả năng xâm nhập thị trường của sản phẩm NTTS của tỉnh. Do đĩ, ngành Thủy sản cần quan tâm khắc phục những yếu kém về khoa học - cơng nghệ trong lĩnh vực NTTS của tỉnh trong thời gian qua, theo các định hướng sau: - Du nhập các máy mĩc thiết bị, các đối tượng, các quy trình sản xuất tiên tiến ở các nước cĩ điều kiện tự nhiên tương đồng với Cà Mau; chuyển giao nhanh chĩng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. - Phối hợp với các trường, viện nghiên cứu để đẩy mạnh cơng tác chuyển giao các quy trình sản xuất sạch, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm; tổ chức đăng ký các đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực NTTS (kỹ thuật, mơi trường, tổ chức sắp xếp lại sản xuất, ...), ưu tiên các hướng nghiên cứu mới, cĩ triển vọng và được hổ trợ bằng nguồn vốn ngân sách. - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu các cơng nghệ sản xuất các sản phẩm nuơi trồng hữu cơ, các sản phẩm sạch và các hệ thống nuơi an tồn mơi trường sinh thái. Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các khâu bảo quản sau thu họach; nghiên cứu các hình thức bảo quản và vận chuyển hàng tươi sống. 3.3.4. Giải pháp về khuyến ngư: Cơng tác khuyến ngư là cầu nối giữa thành tựu khoa học kỹ thuật và người NTTS, cho nên phải được quan tâm để tạo điều kiện cho NTTS đạt kết ngày một tốt hơn. Các giải pháp cho cơng tác khuyến ngư: - Củng cố và hồn chỉnh hệ thống khuyến ngư thành một hệ thống hoạt động cĩ hiệu quả từ tỉnh xuống đến huyện, thị trấn, xã và các cơ sở sản xuất tập trung; gắn liền với cơ sở sản xuất thực nghiệm để thực hiện vai trị truyền đạt, huấn luyện kỹ thuật, hướng dẫn, đề xuất các biện pháp thực hiện và xử lý trong quá trình sản xuất. - Triển khai nghiên cứu, ứng dụng thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm của những hộ nuơi điển hình, hiệu quả để phổ biến rộng rãi cho người NTTS biết và làm theo. - Thường xuyên tổ chức những cuộc trao đổi, hội thảo chuyên đề, phổ biến thơng tin, xây dựng các mơ hình trình diễn. - Thơng qua các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tác động trực tiếp đến sản xuất và bằng sản xuất để kiểm chứng, khẳng định thành quả nghiên cứu khoa học và hịan thiện các cơng trình nghiên cứu khoa học, trên cơ sở đĩ phổ biến, triển khai ở phạm vi rộng hơn. 3.3.5. Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển NNTS: Thu hút các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước tham gia đầu tư phát triển NTTS là điểm yếu của Cà Mau trong thời gian qua. Thực tế đã qua các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước chỉ tham gia đầu tư một số ít dự án nuơi trồng theo phương pháp cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất giống, dịch vụ cho NTTS, cịn lại đầu tư quy mơ nhỏ theo hộ gia đình là chủ yếu, trong khi đĩ nguồn lực vốn của các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước là rất lớn. Do đĩ, tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước vào phát triển NTTS, như: - Tiếp tục triển khai thực hiện các ưu đãi cho các nhà đầu tư theo quy định chung của luật khuyến khích đầu tư trong nước. - Tỉnh cần nghiên cứu ban hành một số chính sách ưu đãi đầu tư đặc thù của tỉnh cho lĩnh vực NTTS, như: cho thuê đất lâu dài, ưu đãi thuế, miễn các phí cĩ liên quan, vay vốn, ... Đồng thời, cĩ chính sách khuyến khích đầu tư bằng nhiều hình thức: liên kết dọc - ngang, liên doanh, liên kết, chuyển giao cơng nghệ. - Hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển NTTS như: thủy lợi, điện, đường giao thơng, mạng lưới thơng tin liên lạc, ... để thu hút các nhà đầu tư. - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng, lợi thế về NTTS của tỉnh để xúc tiến đầu tư và cĩ chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với các nhà đầu tư. 3.3.6. Giải pháp về mơi trường: Trong những năm gần đây NTTS của tỉnh phát triển với tốc độ nhanh, trên diện rộng nên mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng làm cho dịch bệnh phát sinh, tơm chết thường xuyên chưa khắc phục được, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất của người dân. Do đĩ cần phải cĩ giải pháp về mơi trường để NTTS của tỉnh phát triển theo hướng bền vững. Các giải pháp: - Thường xuyên theo dõi mơi trường nước trong và ngồi khu vực nuơi. Giảm tối đa thức ăn tự tạo gây ơ nhiễm mơi trường. - Hạn chế tối đa sử dụng thuốc trừ sâu, hĩa chất trong xử lý ao, đầm nuơi cũng như trong sản xuất nơng nghiệp. - Các dự án thủy sản đều phải được đánh giá tác động mơi trường của các cơ quan chuyên ngành để đảm bảo tính khoa học, khách quan. - Các cơ quan chức năng thường xuyên đánh giá đúng thực trạng và mức độ gây ơ nhiễm mơi trường của các hoạt động trong các lãnh vực kinh tế để cĩ những giải pháp kịp thời. - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để giúp cho người sản xuất, cơ sở sản xuất nhận thức được vai trị của mơi trường và ý nghĩa của cơng tác bảo vệ mơi trường trong các hoạt động sản xuất. - Thực hiện tốt các văn bản của Bộ Thủy sản về sử dụng hố chất, thuốc thú y dùng trong NTTS. 3.3.7. Giải pháp về giống: Người xưa đã tổng kết: “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, trong NTTS cũng vậy, giống là yếu quyết định nuơi trồng cĩ hiệu quả hay khơng? Với tỉnh Cà Mau, trong những năm qua cơng tác giống cho NTTS đã được các cấp Chính quyền đặc biệt quan tâm và phát triển với tốc độ nhanh nhưng mới đảm bảo được 55% nhu cầu giống tơm cho người nuơi trong tỉnh và chất lượng chưa đảm bảo. Do đĩ, trong thời gian tới cần cĩ giải pháp về giống để đảm bảo phát triển NTTS theo quy họach. - Đẩy mạnh và khuyến khích xã hội hĩa sản xuất giống gắn với cơng tác quản lý, giám sát và kiểm dịch của cơ quan chức năng quản lý giống thủy sản. - Đối với giống nhập tỉnh cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trước khi nhập vào tỉnh và đưa vào sản xuất. Nâng cao nhận thức và cách phân biệt chất lượng giống nuơi của người sản xuất thơng qua hoạt động khuyến ngư. - Xây dựng hệ thống các trại giống theo chương trình phát triển giống đến năm 2010 của Bộ Thủy sản. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Theo quy họach từ nay đến 2010, 2015 và 2020, diện tích NTTS của tỉnh Cà Mau ổn định khoảng 270 nghìn ha, trong đĩ cĩ 235 nghìn ha nuơi tơm. Phát triển NTTS trong thời gian tới theo quan điểm chỉ đạo của tỉnh phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng phải gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ mơi trường sinh thái để phát triển bền vững. Với mục tiêu, định hướng nêu trên, địi hỏi phải cĩ vốn đầu tư lớn: theo tính tốn của ngành Thủy sản cần vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho giai đoạn 2006 - 2010 là 3.509.100 triệu đồng; giai đoạn 2011 - 2015 là 8.056.400 triệu đồng; giai đoạn 2016 - 2020 là 9.596.360 triệu đồng; tổng cộng vốn đầu tư cho NTTS cả giai đoạn 2006 - 2020 là 21.161.951 triệu đồng và vốn lưu động giai đoạn 2006 - 2010 là 7.506.240 triệu đồng; giai đoạn 2011 - 2015 là 12.266.650 triệu đồng; giai đoạn 2016 - 2020 là 16.670.180 triệu đồng. Do vậy, để đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển NTTS trong thời tới phải quan tâm đến các giải pháp về huy động vốn và sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Huy động vốn phải khuyến khích các thành kinh tế trong và ngồi nước tham gia đầu tư; tập trung khai thác nguồn vốn tại chổ là chủ yếu, đồng thời phải tranh thủ các nguồn vốn khác như: vốn Ngân sách Nhà nước, vốn ODA, FDI, ... Trong sử dụng vốn phải đổi mới nội dung cơ cấu đầu tư, cho vay NTTS theo hướng gắn với phương án được duyệt, khắc phục đầu tư dàn trãi, theo phong trào và đổi mới cơ cấu đầu tư cho vay của các Ngân hàng thương mại theo hướng thơng thống nhưng an tồn và hiệu quả. Mặc khác, phải quan tâm nâng cao trình độ dân trí để mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ gia đình, mỗi trang trại NTTS biết cách đầu tư và sử dụng vốn đầu tư, vốn vay đạt hiệu quả, bền vững./. KẾT LUẬN CHUNG NTTS là hoạt động đầu tư nhằm khai thác thế mạnh về đất đai, mặt nước tự nhiên, khí hậu và nguồn lao động sẵn cĩ để phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế và nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhất là nơng dân, ngư dân. Nĩ cĩ vị trí rất quan trọng trongphát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Cà Mau. Trong những năm qua thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ nơng - lâm - ngư nghiệp sang ngư - nơng - lâm nghiệp, tỉnh Cà Mau cĩ trên 150 ngàn ha đất trồng lúa năng suất thấp, đất vườn, đất hoang hĩa chuyển sang NTTS, bước đầu đã đạt được kết khả quan. NTTS đã trở thành ngành kinh tế mũi ngọn của tỉnh, tạo tiền đề cho tăng kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống nơng dân, ... Song, trong phát triển NTTS do chuyển đổi nhanh trên phạm vi tồn tỉnh nên cịn nhiều bất cập như: quy họach NTTS chưa theo kịp yêu cầu phát triển; ơ nhiễm mơi trường; thiếu vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm, ... trong đĩ vốn là là một trong những yếu tố quan trọng nhất để NTTS phát triển bền vững, chất lượng và hiệu quả. Vốn là yếu tố khơng thể thiếu của quá trình sản xuất của tất cả các ngành của nền kinh tế nên đối với ngành NTTS vốn cĩ ý nghĩa quyết định. Vì vậy, nghiên cứu đề ra các giải pháp về vốn cho hoạt động NTTS là rất cần thiết. Các giải pháp đĩ, một mặt đáp ứng yêu cầu của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng, thuận lợi; mặt khác phải đảm bảo sản xuất cĩ lãi ổn định, bền vững, lâu dài từ đĩ thu hồi vốn nhanh, đúng hợp đồng, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội và mơi trường trên phạm vi tồn tỉnh. Để xây dựng hệ thống các nhĩm giải pháp khả thi cho những năm tới, trong luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá đúng mức và tồn diện thực trạng các mặt được và chưa được cũng như nguyên nhân chủ quan và khách quan tác động đến việc huy động và sử dụng vốn NTTS của tỉnh trong những năm qua. Trên cơ cơ tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hịan thành một số nhiệm vụ sau: Một là, Hệ thống lại lý luận về vốn đầu tư cho phát triển NTTS, là cơ sở đề xuất ý kiến trong việc huy động vốn và sử dụng vốn trong thời gian tới cho phát triển NTTS của tỉnh. Hai là, Phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng NTTS và vốn đầu tư cho NTTS của tỉnh Cà Mau trong thời gian qua. Ba là, Trên cơ sở đánh giá những kết quả đã được và nguyên nhân tồn tại cần được khắc phục, luận văn đề xuất các giải pháp về vốn đầu tư để phát triển NTTS tỉnh Cà Mau trong những năm tới theo hướng bền vững, gồm: - Những giải pháp về quy hoạch và tổ chức sản xuất: • Hồn thiện quy hoạch NTTS của tỉnh theo hướng gắn quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Quy hoạch vùng nuơi tơm, nuơi cá, NTTS khác là cơ sở để xác định vốn đầu tư của các thành phần kinh tế cho nuơi trồng, chế biến thủy sản và xuất khẩu thủy sản. • Đổi mới nhận thức, phương pháp chỉ đạo và nâng cao vai trị tổ chức quản lý, điều hành của các cấp chính quyền địa phương và các ngành chức năng, nhất là sở thủy sản trong phát triển NTTS theo quy hoạch và kế hoạch thống nhất. - Giải pháp tạo vốn: • Khai thác nguồn vốn tại chỗ trong dân là chủ yếu, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn khác của Nhà nước thơng qua các chương trình, dự án quốc gia và quốc tế để đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS, đào tạo nguồn nhân lực. • Nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách địa phương nhằm thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nguồn vốn của các doanh nghiệp ngồi tỉnh, chất xám của các nhà khoa học vào hoạt động NTTS, chế biến và xuất khẩu thủy sản. • Tranh thủ sự hổ trợ của TW. - Giải pháp sử dụng vốn: • Hình thành nguồn vốn đầu tư cho chương trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ trồng lúa năng suất thấp sang NTTS bền vững, theo quy hoạch. Đổi mới nội dung cơ cấu đầu tư trong lĩnh vực NTTS hướng gắn với phương án đã được duyệt. Khắc phục đầu tư dàn trãi, theo phong trào. • Đổi mới cơ cấu đầu tư cho vay của các Ngân hàng thương mại theo hướng thơng thống nhưng an tồn và hiệu quả. Ngồi các giải pháp trên, cần quan tâm đến nâng cao trình độ dân trí của đơn vị sản xuất, người sản xuất và các giải pháp hổ trợ là cần thiết trong quá trình phát triển NTTS của tỉnh. Để các giải pháp trên phát huy hiệu quả, Chính quyền các cấp cần cĩ những chủ trương chính sách đồng bộ, phù hợp cùng với sự nổ lực của các đơn vị, cá nhân NTTS trong việc huy động và sử dụng vốn. Vốn đầu tư cho phát tiển NTTS thủy sản ở Cà Mau là vấn đề lớn, phức tạp mà trình độ giới hạn nên những kết quả nghiên cứu trong luận văn này chắc chắn khơng thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sĩt. Do vậy, sẽ cịn nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nhằm khơng ngừng bổ sung và hồn thiện các giải pháp về vốn cho phát triển NTTS ở Cà Mau trong thời gian tới nhằm gĩp phần thúc đẩy phát triển NTTS ở Cà Mau theo hướng chất lượng, hiệu quả và bền vững./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lý thuyết Tài chính, PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng, NXB Thống kê, 2006. 2. Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ, TS Nguyễn Ngọc Hùng, NXB Thống kê,1998. 3. Lý thuyết Tiền tệ - Ngân hàng, TS Nguyễn Ngọc Hùng, NXB Thống kê,1998. 4. Phát triển Thủy sản Việt Nam những luận cứ và thực tiển, PGS.TS Hồng Thị Chỉnh, NXB Nơng nghiệp, 2001. 5. Quản lý kinh tế dùng cho ngành nuơi trồng thủy sản, Thạc sỹ Phạm Xuân Thủy, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, 2001. 6. Chương trình phát triển nuơi trồng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010 của Bộ Thủy sản. 7. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20.01.2003 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010. 8. Chỉ thị số 14/2003/CT-TTg ngày 05.06.2003 của Thủ tướng chính phủ về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phịng vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010. 9. Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg ngày 08.12.1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nuơi trồng thủy sản thời kỳ 1999 - 2010. 10. Quyết định số 226/2005/QĐ-TTg ngày 01.06.2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển nuơi trồng thủy sản trên biển và hải đảo. 11. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ lần thứ XI, XII và XIII của tỉnh Cà Mau. 12. Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 26.04.1999 của Tỉnh ủy Cà Mau về Phát triển kinh tế Thủy sản tỉnh Cà Mau. 13. Quy hoạch Tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2006 - 2020 của UBND tỉnh Cà Mau. 14. Báo cáo điều chỉnh quy hoạch ngư - nơng - lâm nghiệp tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 - 2010 của UBND tỉnh Cà Mau. 15. Chương trình phát triển thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2010 của UBND tỉnh Cà Mau. 16. Cà Mau 30 năm xây dựng và phát triển (1976 - 2005) của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau. 17. Niên giám Thống kê Việt Nam từ 1996 - 2006 của Tổng cục Thống kê. 18. Niên giám Thống kê tỉnh Cà Mau từ 1996 - 2006 của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau. 19. Kết quả kiểm kê đất đai 2005 của Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Cà Mau. 20. Kết quả Tổng điều tra tình hình cơ bản của hộ tỉnh Cà Mau thời điểm 01.04.2005 của Cục Thống kê Cà Mau. 21. Kết quả khảo sát chuyển đổi cơ cấu nơng - lâm nghiệp - thủy sản giai đoạn 1995 - 2005 của Cục Thống kê Cà Mau. 22. Kết quả khảo sát mức sống dân cư năm 2002, 2004, 2006 của Cục Thống kê tỉnh Cà Mau. 23. Báo cáo Tổng kết ngành Thủy Sản từ năm 2000 - 2006. 24. Báo cáo Tổng kết hoạt động cho hộ sản xuất vay từ 1991- 2005 của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh tỉnh Cà Mau. 25. Báo cáo tổng hợp kết quả cho vay chuyển đổi cơ cấu kinh tế 2000 - 2006 của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Cà Mau. 26. Báo cáo thực trạng các dự án đầu tư giai đoạn 2000 - 2006 của Ban quản lý dự án ngành Thủy sản tỉnh Cà Mau. 27. Các báo cáo, tài liệu cĩ liên quan của Sở Kế hoạch và các ngành hữu quan; các bài viết về các đề tài cĩ liên quan đến Thủy sản, xuất khẩu thủy sản của Báo Cà Mau; các website: http:// www.fistenet.gov.vn; http:// www.gso.gov.vn. Phụ lục số 01 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ TỈNH CÀ MAU NĂM 2006 Số xã Số phường, thị trấn Diện tích tự nhiên (ha) Số hộ (hộ) Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (người/km2) Ghi chú Tổng số 81 16 532.916 253.836 1.234.896 232 1. TP Cà Mau 7 8 25.022 42.070 204.895 819 2. Huyện Thới Bình 11 1 63.997 29.142 144.299 225 3. Huyện U Minh 6 1 77.456 21.310 92.312 119 4. Huyện Trần Văn Thời 11 2 71.615 38.681 195.263 273 5. Huyện Cái Nước 10 1 41.699 29.715 148.943 357 6. Huyện Phú Tân 8 1 46.394 22.168 106.898 230 7. Huyện Đầm Dơi 15 1 82.607 37.125 186.271 225 8. Huyện Năm Căn 7 1 50.901 15.338 72.863 143 9. Huyện Ngọc Hiển 6 - 73.225 18.287 83.152 114 Nguồn số liệu: Sở Tài nguyên - Mơi trường, Cục Thống Kê Cà Mau Phụ biểu số 02 DIỆN TÍCH NUƠI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 1996 - 2006 Chia theo huyện, thành phố ĐVT: ha Số TT Tên đơn vị 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1 Thành phố Cà mau 1.660 1.885 10.332 11.723 12.442 12.729 12.727 11.514 2 Huyên Thới Bình 18.250 17.420 35.530 36.928 39.509 41.953 41.953 41.375 3 Huyên U Minh 6.959 15.524 23.271 22.458 22.628 22.203 22.200 19.291 4 Huyện Trần Văn Thời 7.995 10.811 25.610 27.687 27.648 28.189 28.600 28.690 5 Huyện Cái Nước 20.131 69.171 61.697 64.034 66.455 31.626 31.626 31.626 6 Huyện Phú Tân - - - - - 33.495 33.495 33.495 7 Huyện Đầm Dơi 45.684 42.452 51.417 61.687 62.168 61.128 61.128 62063 8 Huyện Năm Căn - - - - - 23.875 24.000 24.000 9 Huyện Ngọc Hiển 54.383 47.118 46.334 64.334 46.838 22.507 22.512 23.141 Tổng số 155.062 204.381 254.191 288.851 277.688 277.705 278.241 275.195 Nguồn số liệu: Cục Thống kê Cà Mau Phụ lục số 03 VỐN ĐẦU TƯ CHO NUƠI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU 2001 - 2006 ĐVT: triệu đồng Trong đĩ Năm Tổng số Nhà nước Hộ nuơi trồng Ghi chú 2001 165.118 1.899 163.219 2002 300.970 3.848 297.122 2003 525.201 4.778 520.423 2004 900.625 11.471 889.154 2005 1.534.579 12.601 1.521.978 2006 1.685.648 14.648 1.671.000 Tổng số 5.112.141 49.245 5.062.896 Nguồn số liệu: Cục Thống kê Cà Mau, Sở Thủy sản. Phụ lục số 04 KẾT QUẢ CHO VAY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2001-2006 Doanh số cho vay (triệu đồng) Dư nợ (triệu đồng) Chia ra Chia ra Năm Tổng số Ngắn hạn Trung - dài hạn Số hộ vay (hộ) Tổng số Tr. đĩ: nợ quá hạn Tổng diện tích đầu tư (ha) Chuyên tơm Lúa - Tơm Rừng - Tơm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 2001 545.555 252.330 293.225 66.571 619.179 6.514 93.018 1.971 74.969 16.078 2002 855.561 446.788 408.773 86.663 1.010.906 6.001 103.543 2.240 83.568 18.001 2003 667.186 355.982 311.204 63.526 1.192.187 14.674 127.924 4.948 98.083 24.478 2004 1.133.431 667.477 465.954 86.969 1.458.991 55.958 211.924 15.224 155.529 41.171 2005 1.027.751 657.810 369.941 65.685 1.654.968 41.010 260.528 23.734 181.801 54.993 2006 1.154.843 790.506 364.337 52.616 1.671.757 64.383 264.067 23.734 185.340 54.993 Tổng số 5.384.327 3.170.893 2.213.434 422.030 7.607.988 188.540 1.061.004 71.851 779.290 209.714 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh Cà Mau Phụ lục số 05 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH QUY HOẠCH NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 2006 - 2020 TỈNH CÀ MAU CHỈ TIÊU ĐVT 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 1. Diện tích nuơi trồng thủy sản ha 270.000 270.000 270.000 Trong đĩ: Tơm ha 235.000 235.000 235.000 2. sản lượng nuơi trồng thủy sản Tấn 260.000 320.000 370.000 Trong đĩ: Tơm Tấn 135.000 170.000 190.000 3. Giá trị sản lượng (giá so sánh 1994 Tr đồng 9.784.900 12.727.400 14.770.600 4. GT tăng thêm của NTTS (giá so sánh 94) Tr đồng 7.897.150 6.162.300 7.094.150 5. Cơ sở sản xuất kinh doanh giống cơ sở 1.242 1.425 1.599 Trong đĩ: sản xuất tơm giống cơ sơ 1.200 1.350 1.500 6. Sản lượng giống tr con 10.880 13.780 17.040 Trong đĩ: tơm tr con 10.800 13.500 16.500 7. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản tr đồng 3.509.100 8.056.400 9.596.360 8. Vốn lưu động tr đơng 7.506.240 12.266.650 16.670.180 Nguồn số liệu: theo báo cáo quy hoạch Tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020 của UBND tỉnh Cà Mau Phụ lục số 06 NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN QUY HOẠCH NTTS 2006 - 2020 TỈNH CÀ MAU ĐVT: - Vốn: triệu đồng; Tỷ lệ: % STT CHỈ TIÊU 2006-2010 2011-2015 2016-2020 Tổng cộng 2006 -2020 A Tổng số 3.509.100 8.056.400 9.596.360 21.161.951 1 Vốn đầu tư thủy lợI 1.637.350 3.355.000 3.402.800 8.395.150 2 Vốn đầu tư hệ thống cơng trình nuơi 1.781.550 4.612.900 6.084.600 12.479.050 3 Vốn khuyến ngư và khoa học 16.180 33.910 42.410 92.500 4 Vốn sản xuất giống 51.370 49.890 62.750 164.101 5 Vốn đề tài dự án 22.650 4.700 3.800 31.150 B Cơ cấu vốn (%) 100 100 100 100 1 Vốn ngân sách 584.610 1.156.400 118.480 2.922.030 Tỷ lệ 17 14 12 14 2 Vốn vay 1.685.420 3.774.300 4.296.730 9.756.450 Tỷ lệ 48,0 46,8 44,8 46,1 3 Vốn tự cĩ 1.239.070 3.125.160 4.119.150 8.483.380 Tỷ lệ 35,3 38,8 42,9 40,1 Nguồn số liệu: theo báo cáo quy hoạch Tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020 của UBND tỉnh Cà Mau Phụ lục số 07 NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG PHỤC VỤ NTTS 2006 - 2020 TỈNH CÀ MAU ĐVT: Tr đồng STT CHỈ TIÊU 2006 -2010 2011 -2015 2016 - 2020 Tổng số 7.506.240 12.266.650 16.670.180 1 Nuơi nước mặn, lợ 5.833.300 7.792.750 9.698.600 1.1 Sị, nghêu 142.500 245.000 320.000 1.2 Tơm sú 5.679.000 7.513.000 9.308.000 1.3 Nuơi lồng, bè 11.800 34.750 70.600 + Trơng đĩ: nuơi cá 8.800 27.600 54.600 + nuơi hàu 30.000 7.150 16.000 2 Nuơi nước ngọt 1.623.500 4.403.000 6.876.000 2.1 Nuơi cá 618.500 693.000 756.000 2.2 Nuơi thủy sản khác 1.005.000 3.710.000 6.120.000 3 Sản xuất giống 49.440 70.900 95.580 3.1 Giống tơm 48.000 67.500 90.000 3.2 Giống cá nước ngọt 1.200 2.800 4.500 3.3 Giống cá biển 240 600 1.080 Nguồn số liệu: theo báo cáo quy hoạch Tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020 của UBND tỉnh Cà Mau ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0900.pdf
Tài liệu liên quan