Giáo trình Quản trị học - Chương 4: Thông tin trong quản trị

CHƯƠNG IV THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ Khái niệm và vai trò của thông tin quản trị 1. Khái niệm  Là tin tức cần thiết ở trong hay ngoài doanh nghiệp.  Cần cho việc ra quyết định hay giải quyết vấn đề. Mô hình thông tin liên lạc Ý tưởng Mã hóa Chuyển thông tin Tiếp nhận Giải mã Nhận thức Nhiễu Phản hồi Người gửi  Người tạo ra nguồn tin,  Phát đi những thơng tin đến người nhận.  Là người khởi xướng của tiến trình truyền

pdf17 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Quản trị học - Chương 4: Thông tin trong quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thơng  Mã hố là chuyển những tư tưởng, ý định muốn truyền đạt thành những ký hiệu ngơn ngữ nhất định - gọi là thơng điệp. 07/09/2016 Năm học 2011-2012 102 Thơng điệp  Thơng điệp bao gồm những ký hiệu bằng chữ viết, bằng lời hoặc bằng cử chỉ hành động.  Thơng điệp cĩ các hình thức sau:  Thơng điệp bằng lời nĩi: dùng lời nĩi để diễn đạt những thơng tin cần cung cấp cho đối tượng.  Thơng điệp bằng chữ viết  Thơng điệp khơng lời: cử chỉ, hành động, hình ảnh 07/09/2016 Năm học 2011-2012 103  Người nhận là người tiếp nhận và giải mã thơng điệp của người gửi.  Giải mã là chuyển dịch những thơng điệp nhận được sang một hình thức cĩ ý nghĩa (thành những ký hiệu, ngơn ngữ mà người nhận cĩ thể hiểu được).  Giải mã và mã hĩa đều bị ảnh hưởng bởi các nhân tố cá nhân, như trình độ giáo dục, tính cách, kinh tế xã hội, gia đình, quá trình làm việc, kinh nghiệm, văn hĩa, giới tính. 104 Người nhận (người giải mã) 07/09/2016 Năm học 2011-2012  Phản hồi là những phản ứng của người nhận đối với thơng điệp của người gửi.  Phản hồi được xem như là yếu tố then chốt cho sự thành cơng trong cơng việc, là yếu tố cần thiết để đảm bảo rằng thơng điệp được gửi đã được nhận một cách chính xác. 105 Thơng tin phản hồi (phản hồi)  Thơng tin phản hồi nên cĩ những đặc tính sau: ◦ Thơng tin phản hồi phải hữu ích. ◦ Thơng điệp nên mang tính mơ tả hơn là đánh giá. ◦ Nên cụ thể hơn là tổng quát. ◦ Nên đúng lúc, kịp thời. ◦ Khơng nên phản hồi dồn dập, quá nhiều. 106 Thơng tin phản hồi (phản hồi) 07/09/2016 Năm học 2011-2012  Khi nhận được thơng điệp của người gửi đã được giải mã thì người nhận tin sẽ hiểu được nội dung thơng điệp của người gửi.  Do khả năng và trình độ khác nhau mà người nhận cĩ thể hiểu nội dung thơng điệp khác nhau. 107 Nhận thức Thơng tin đi từ người này sang người khác sẽ bị bỏ bớt đi hay được gọi là ‘lọc’. Nhiễu Vai trò của thông tin  Cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định.  Cung cấp thông tin thực hiện các chức năng quản trị.  Cung cấp thông tin phục vụ việc phân tích và dự báo. Các chiều thông tin liên lạc trong doanh nghiệp 1. Thông tin liên lạc xuống dưới  Là dòng thông tin đi từ cấp trên xuống cấp dưới.  Chứa những mệnh lệnh và chỉ thị của cấp trên.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản. Các chiều thông tin liên lạc trong doanh nghiệp 2. Thông tin liên lạc lên trên  Là dòng thông tin đi từ cấp dưới lên cấp trên.  Chứa các báo cáo về hoạt động của cấp dưới.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản. Các chiều thông tin liên lạc trong doanh nghiệp 3. Thông tin liên lạc đan chéo  Là dòng thông tin giữa các bộ phận khác nhau.  Chứa thông tin trao đổi và hợp tác trong công việc.  Phương tiện thực hiện bằng lời hoặc văn bản. Các phương tiện thông tin 1. Thông tin liên lạc bằng văn bản  Ưu điểm :  Có thể lưu trữ hồ sơ lâu dài để tham khảo.  Chỉ cần soạn một bản và gửi cho nhiều người.  Có thể tiết kiệm chi phí.  Nhược điểm :  Phải lưu trữ một khối lượng giấy tờ lớn.  Không có sự phản hồi ngay lập tức.  Hiệu quả không cao nếu viết văn không tốt. Các phương tiện thông tin 2. Thông tin liên lạc sử dụng bằng lời  Ưu điểm :  Tốc độ truyền tin và nhận phản hồi nhanh.  Có thể hỏi thêm để làm rõ vấn đề.  Làm cho người nghe cảm thấy họ quan trọng.  Nhược điểm :  Thường không tiết kiệm thời gian.  Không hiệu quả, nếu người nghe không lắng nghe. Các phương tiện thông tin 3. Thông tin liên lạc không lời  Dùng nét mặt hay cử chỉ của cơ thể để thông tin.  Thông tin không lời để hỗ trợ sự thông tin bằng lời. 4. Thông tin bằng hình ảnh và đồ thị  Dùng các hình ảnh và đồ thị để thông tin.  Dùng để hỗ trợ thông tin bằng văn bản và bằng lời. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả thông tin  Không lập kế hoạch khi thông tin liên lạc.  Không cung cấp đầy đủ thông tin.  Không sử dụng ngôn ngữ rõ ràng.  Không diễn đạt thông tin tốt.  Bị mất mát thông tin, khi truyền tin.  Người nghe không tập trung lắng nghe.  Sự đe dọa của cấp trên đối với cấp dưới.  Người nhận tin không đủ thời gian chuẩn bị công việc. Các biện pháp làm tăng hiệu quả thông tin  Người gửi nên sử dụng kênh phản hồi.  Người gửi cần dùng ngôn ngữ đơn giản.  Người nghe phải tích cực lắng nghe.  Tìm hiểu cơ sở vật chất và đối tượng nhận tin.  Cung cấp thông tin đầy đủ, cả phần chính và phụ.  Cung cấp thông tin hướng dẫn cho người nhận.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_quan_tri_hoc_chuong_4_thong_tin_trong_quan_tri.pdf