Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công ty Rượu Đồng Xuân

Lời mở đầu Quá trình sản xuất kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là một quá trình kết hợp và tiêu hao các yếu tố sản xuất để thu hút được sản phẩm. Tổng hợp toàn bộ các hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo nên chỉ tiêu chi phí sản xuất. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp chi phí mình đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và bảo đảm có lãi hay không. Vì vậy, việc hạch toán đ

doc114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công ty Rượu Đồng Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầy đủ chính xác chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm là việc làm cấp thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Mặt khác, xét trên góc độ vĩ mô, do các yếu tố sản xuất ở nước ta còn rất hạn chế nên tiết kiệm chi phí sản xuất đang là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công ty quản lý kinh tế. Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là không những phải hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất, mà còn phải làm thế nào để kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất phục vụ tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh doanh. Đồng thời cung cấp thông tin hữu ích, kịp thời cho việc ra quyết định. Để giải quyết được vấn đề đó phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công việc này không những mang ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn mang ý nghĩa thực tiễn to lớn cấp bách trong quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất ở nước ta nói chung và Công ty Rượu Đồng Xuân nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, cùng sự giúp đỡ tận tình của ghầy giáo Nguyễn Minh Phương, trong thời gian thời gian thực tập, em đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công ty Rượu Đồng Xuân " làm luận văn tốt nghiệp. Kết cấu của chuyên đề thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 phần chính: Chương 1: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Rượu Đồng Xuân Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Rượu Đồng Xuân. chương I tổng quan về công ty Rượu đồng Xuân 1.1. Đặc điểm của công ty Rượu Đồng Xuân: 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty rượu đồng xuân Công ty rượu Đồng xuân có địa điểm chính tại Thị trấn Thanh ba - Huyện Thanh ba - Tỉnh Phú thọ ( Tên giao dịch quốc tế : DONG XUAN ALCOHOL COMPANY - Viết tắt là DOALCO ). Cơ sở II đóng tại xã Quang Minh - huyện Mê linh - tỉnh Vĩnh phúc . Công ty chuyên sản xuất - kinh doanh những sản phẩm có chất lượng cao như Cồn thực phẩm, Rượu các loại và Bia . Ngày 15/09/1965 Xưởng rượu Đồng xuân được thành lập tiền thân của Công ty rượu Đồng xuân ngày nay. Ngày 21/07/1967 Công trình cơ bản đã hoàn thành được bàn giao đi vào sản xuất. Khi sản xuất đã ổn định, 4 năm ( từ 1969- 1972 ) làm ăn có lãi. Năm 1973 xí nghiệp tiến hành mở rộng sản xuất, lắp thêm hệ thống tháp cất gồm 52 mâm chóp để thu hồi cồn thành phẩm, công xuất 2.500 lít/năm. Một thời kỳ lại bắt đầu khó khăn làm ăn thua lỗ trong 3 năm ( Từ 1973 - 1975 ). Khi giai đoạn đầu kết thúc, chuyển sang giai đoạn hai là giai đoạn ổn định sản xuất. Hơn 10 năm liền Xí nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi ( Từ 1976 - 1989 ) . Giai đoạn này xí nghiệp có sự thay đổi, lắp đặt thêm về dây truyền công nghệ : Năm 1981 Xí nghiệp lắp thêm 3 lò hơi, năm 1982 lăp thêm 2 nồi nấu, năm 1983 lăp thêm 6 thùng ủ, 2 thùng đường hoá, 2 nồi nấu sơ bộ và nấu chín thêm, 3 tháp cất, lắp thêm hàng loạt hệ thống thiết bị để nâng công suất 7.500 lít/năm . Đến năm 1983 là năm kết thúc giai đoạn 2 chuyển sang giai đoạn 3 phát triển toàn diện sản xuất đi vào chiều sâu của sự tích luỹ kinh nghiệm. Dây truyền sản xuất cồn mỗi năm một nâng cao công suất lên từng bước. Từ năm 1984 dây truyền sản xuất cồn 540.000 lít/năm được hoàn thành mẻ cồn đầu tiên là 960c ra đời. Sản lượng mỗi năm một cao hơn thì lãi mỗi năm được lớn hơn. đến ngày 3/11/1992 UBND tỉnh Vĩnh phú quyết định Xí nghiệp rượu Đồng xuân là Doanh nghiệp Nhà nước 1126/QĐ-UB. Thực hiện chỉ thị 138/CT ngày 25/4/1991 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng. Ngày 23/4/1992 Hội đồng giao vốn của tỉnh Vĩnh phú đã giao cho Xí nghiệp rượu Đồng xuân với Tổng số vốn giao: 561.719.759 Trong đó: VCĐ: 269.102.680 VLĐ: 165.056.408 XDCB: 127.560.671 Năm 1995 công ty được Nhà nước cho vay vốn đầu tư dài hạn để đổi mới thiết bị với công suất hơn 3.000.000 lít/năm, công nghệ hiện đại, tiên tiến hơn. Tháng 2/1996 công ty lắp đặt một dây chuyền công nghệ sản xuất Bia Heniger với công suất 10 triệu lít/năm của Cộng hoà liên bang Đức đang chiếm dần thị trường tiêu thụ trong nước. Sản phẩm của công ty ngày càng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. Do vậy ngày 31/8/2001 tổ chức quốc tế BMJRAĐA vương quốc Anh cấp chứng chỉ các sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn ISO - 9002. Từ 1994 - 2003 các sản phẩm cảu công ty được giải thưởng 22 huy chương vàng quốc tế như: cồn tinh tế, Rượu Hoàng Đế, Rượu Vodka, Rượu Hùng Vương. Năm 2002 công ty được Nhà nước trao tặng huân chương hạng 3 và là 1 trong những lá cờ đầu của ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay. Hiện nay với số vốn kinh doanh trên 60 tỷ đồng trong đó vốn cố định trên 30 tỷ đồng (với 100% là nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp) công ty đang mạnh dạn vay vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau để tăng cường sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sông cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Công ty đã đạt được một số chỉ tiêu tài chính trong những năm gần đây. 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý công ty Rượu Đồng Xuân 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty Rượu Đồng Xuân là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp do đó việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm riêng. Công ty sản xuất kinh doanh những sản phẩm được chế biến từ những nông sản như hoa quả, gạo, sắn, mía…dùng để uống. Do vậy công ty phải đảm bảo công tác kiểm dịch vệ sinh hàng đầu để đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng. Cùng một loại nguyên liệu có thể sản xuất ra nhiều loại khác nhau, có bao bì, kích cỡ khác nhau chẳng hạn như: Vodka 0,5 lít chai dẹt, Nếp Mới 0,5 lít chai tròn, Hùng Vương tửu đóng nậm… Đặc điểm sản phẩm của công ty là càng để lâu chất lượng càng tốt, do đó khi bán hàng cạnh tranh công ty có thể chuyển sản phẩm từ thị trường này sang thị trường khác. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty chủ yếu là liên tục khép kín, không gián đoạn về kỹ thuật và thời gian. Các sản phẩm chính của công ty được sản xuất là Cồn thực phẩm, từ Cồn lại được sản xuất ra các loại Rượu và một số sản phẩm nữa mới đưa ra thị trường là Bia và nước giải khát. Tất cả các sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền công nghệ là: Dây chuyền sản xuất Cồn, dây chuyền sản xuất Rượu và dây chuyền sản xuất Bia. Bộ máy tổ chức sản xuất ở công ty chia thành 3 phân xưởng, mỗi phân xưởng phân chia thành các ca sản xuất, các ca sản xuất lại chia thành các tổ sản xuất. Đứng đầu phân xưởng là quản đốc phân xưởng, đứng đầu mỗi ca sản xuất là các ca trưởng và đứng đầu mỗi tổ sản xuất là các tổ trưởng. Mô hình tổ chức sản xuất ở Công ty Rượu Đồng Xuân (Trình bày ở sơ đồ 2.1) - Phân xưởng Cồn: Là phân xưởng sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất Cồn tinh chế 960, được chia thành các bộ phận sản xuất như: Tổ nấu, tổ chưng cất, vận chuyển, tổ lò hơi, tổ thu hồi khí CO2. - Phân xưởng Rượu mùi: Là phân xưởng sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm Rượu như: Vodka, Nếp Mới, Cam, Anh đào…được chia thành các tổ sản xuất như: Tổ nấu, tổ pha chế, tổ rửa chai, tổ xử lý nước sạch, tổ lọc trong, tổ đóng chai, tổ chọn Rượu, tổ bao bì và tổ vận chuyển. - Phân xưởng Bia: Là phân xưởng sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất các loại Bia như: Bia chai, Bia lon, Bia hơi. 2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ: Công ty Rượu Đồng Xuân là doanh nghiệp sản xuất đa sản phẩm với quy trình công nghệ sản xuất mỗi sản phẩm là quy trình chế biến phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau để cho ra sản phẩm cuối cùng là Cồn, Rượu, Bia. Đây là căn cứ quan trọng để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. * Phân xưởng Cồn: Chỉ sản xuất 1 loại sản phẩm là Cồn 960, phục vụ bán ra thị trường và đưa ra chế biến các loại Rượu. Để sản xuất được Cồn thì quá trình chế biến phải liên tục, đây là dây chuyền bán tự động. Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất Cồn theo sơ đồ 2.2 (trang bên) * Phân xưởng Rượu mùi: Sản phẩm Rượu mùi có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, trải qua hai giai đoạn chế biến (giai đoạn pha chế và giai đoạn đóng chai) đòi hỏi phải có độ tinh tế cao, do vậy phải bố trí dây chuyền sản xuất khép kín. Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất Rượu mùi pha chế theo sơ đồ 2.3 * Phân xưởng Bia: Sản xuất nhiều loại sản phẩm. Để sản xuất Bia thì quá trình chế biến phải liên tục không gián đoạn về thời gian. Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất Bia theo sơ đồ 2.4 2.1.3. Đặc điểm công tác quản lý sản xuất trong Công ty Rượu Đồng Xuân Cùng với quá trình hình thành và phát triển công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý của mình để tận dụng hết khả năng sẵn có nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng nghĩa là các phòng ban xí nghiệp của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của ban giám đốc, chịu trách nhiệm của đơn vị mình về kết quả công việc được giao. 2.1.3.1. Ban giám đốc: - Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chung về các vấn đề trong quá trình sản xuất kinh doanh và tình hình tuân thủ pháp luật của công ty. - Phó giám đốc kinh doanh: Là người giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh của công ty trên thị trường. - Phó giám đốc điều hành sản xuất: Là người giúp cho giám đốc trong công việc sản xuất của công ty. 2.1.3.2. Các phòng ban: - Phòng tổ chức hành chính (Văn phòng): Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, bố trí sắp xếp tuyển chọn nhân viên, quản lý con dấu… - Phòng thị trường: Đảm nhận việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty, soạn theo các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm… - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra điều hành sản xuất của các phân xưởng, kiểm tra về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, chế thử sản phẩm mới. - Phòng vật tư: Làm nhiệm vụ tổng hợp thống kê và quản lý toàn bộ kho vật tư của công ty, xây dựng kế hoạch mua sắm, dự trữ và cung ứng vật tư cho sản xuất. - Các văn phòng ban đại diện: Có nhiệm vụ nhận sản phẩm của công ty để bán cho các đối tượng mua hàng và cũng là nơi để giới thiệu những sản phẩm của công ty mới được sản xuất ra. - Phòng kinh tế: Có nhiệm vụ quản lý tài chính của công ty. Chỉ đạo công tác hạch toán, phân tích hoạt động kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ ngân sách nhà nước. Lập báo cáo tài chính nhanh gọn chính xác kịp thời. - Các phân xưởng: Là nơi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm theo yêu cầu của công ty. Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm về công tác sản xuất của phân xưởng, bao gồm: + PX Cồn + PX Rượu mùi + PX Bia Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Rượu Đồng Xuân (sơ đồ 2.5.) Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức sản xuất ở Công ty rượu Đồng Xuân Công ty rượu Đồng Xuân Phân xưởng rượu mùi Phân xưởng cồn Phân xưởng bia Ca sản xuất Ca sản xuất Ca sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Xay Nấu Đường hoá Lên men Cất Ngô, sắn, gạo Nước Nước Nước Lên men Cồn kỹ nghệ Axit H2SO4 Enzim NH2NO3 Enzim NH2NO3 Cồn tinh chế CO2 Sơ đồ 2.2. Quy trình công nghệ sản xuất cồn Dầu Funse Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất rượu Mùi pha chế Cồn thực phẩm Pha chế Lọc trong Tàng trữ Đóngchai Chọn loại Dán nhãn Bao gói Vỏ chai, rửa chai Nắp chai Nhãn Đựng hộp Vỏ hộp Cattong Giấy gói Rượu thành phẩm Sơ đồ 2.4: Quy trình công nghệ sản xuất bia. Malt Gạo Nghiền Hồ hoá Đường hoá Lọc Đun sôi Hoa Lên men phụ Lên men chính Lạnh sơ bộ Tách bã hoa Nấu men Lọc Thành phẩm Thành trùng Đóng chai Chọn loại Dán nhãn Bao gói CO2 Nắp chai Bia chia thành phẩm Giấy gói Đựng hộp Nhãn Vỏ hộp Rửa chai Vỏ chai Bia hơi 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Rượu Đồng Xuân 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Công ty Rượu Đồng Xuân có địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh tại 1 địa điểm, xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty đã lựa chọn loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kinh tế. Trong Công ty phòng kinh tế là một trong những phòng quan trọng nhất, với chức năng quản lý về tài chính, thực hiện việc ghi chép tổng hợp các thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách chính xác đầy đủ kịp thời. Các nhân viên trong bộ máy kế toán đều được đào tạo có trình độ đại học, cao đẳng trung cấp được bố trí đảm nhiệm các phần hành căn cứ vào khối lượng tính chất và mức độ phức tạp của nghiệp vụ kinh tế tài chính, căn cứ vào kỹ năng trình độ của cán bộ kinh tế phù hợp với hình thức, tổ chức công tác kế toán tại đơn vị. - Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của công ty. - Kế toán TSCĐ và tiêu thụ sản phẩm: Là nhiệm vụ theo dõi sự biến động TSCĐ, tình hình nhập xuât sản phẩm phục vụ cho bán hàng và theo dõi sự biến động của sản phẩm kể cả lượng và tiền. - Kế toán tiền lương kiêm kế toán vật tư: Hàng tháng tính toán, hạch toán tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên của công ty… Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư của công ty. - Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: Làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ thủ tục thu chi tiền mặt, thanh toán các chứng từ tạm ứng, các khoản công nợ, các thư tín thanh toán với nước ngoài về nhập khẩu và ghi sổ chi tiết. Cuối kỳ căn cứ vào các sổ chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê liên quan. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Cuối tháng căn cứ vào các bảng kê và nhật ký chứng từ đã lập, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và căn cứ vào số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của các tài khoản tập hợp chi phí khác để lập bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm. Sơ đồ 2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Rượu Đồng Xuân Giám đốc công ty Phòng TCHC PGĐ kinh doanh PGĐ điều hành sx Kế toán trưởng Phòng thị trường Các văn phòng đại diện Phòng vật tư Phòng Kinh tế Phân xưởng rượu Phân xưởng bia Phân xưởng cồn - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý thu, chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ. Mỗi khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh thủ quỹ phải ghi rõ phiếu thu, phiếu chi làm cở sở ghi nhận. Hàng ngày lên các báo cáo quỹ để báo cáo cho kế toán trưởng. Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với công tác kế toán giúp cho lãnh đạo nắm được kịp thời tình hình hoạt động của doanh nghiệp thông qua thông tin kế toán cung cấp. Từ đó thực hiện kiểm tra, chỉ đạo sát sao toàn bộ hoạt động của đơn vị. Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty Rượu Đồng Xuân (Sơ đồ 2.6) 2.1.4.2. Hình thức sổ kế toán được áp dụng ở công ty Căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể doanh nghiệp mà hình thức kế toán hiện nay doanh nghiệp áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ. Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sự kết hợp ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày và ghi chép cuối tháng. Hệ thống sổ kế toán của công ty sử dụng bao gồm: - Sổ NKCT từ số 1 đến số 10. - Bảng kê từ số 1 đến số 11 (trừ số 7 không có) - Bảng phân bổ từ số 1 đến số 3 - Sổ cái các tài khoản - Sổ kế toán chi tiết Trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức NKCT (Sơ đồ 2.7) 2.1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty Hiện nay doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐKT ngày 01/11/1995 cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi hệ thống kinh tế này đến tháng 9/2003 theo tinh thần cơ bản của luật kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam. - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 của năm và kết thúc ngày 31/12 của năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kinh tế là đồng Việt Nam. - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác về đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế (Tỷ giá giao ngay) là tỷ giá mà ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế. - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo trị giá thực tế. Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC. - Doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu và một số loại thuế khác theo quy định của Nhà nước. - Phương pháp kế toán tồn kho: Phương pháp kinh tế kê khai thường xuyên. Sơ đồ 2.6. Tổ chức bộ máy kinh tế ở công ty Rượu Đồng Xuân Kế toán trưởng Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thủ quỹ Kế toán tiền lương kiêm kế toán NVL Kế toán TSCĐ kiêm kế toán tiêu thụ sản phẩm Nhân viên kinh tế Sơ đồ 2.7: Trình tự kinh tế ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ NKCT Thẻ, sổ kế toán chi tiết Bảng kê Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra - Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng trong công ty theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ trưởng bộ Tài chính cùng với các văn bản quy định sửa đổi bổ sung như: Thông tư 89/2002/QĐ ngày 09/12/2002. Hệ thống tài khoản kế toán gồm 9 loại tài khoản trong bảng và 7 loại tài khoản ngoài bảng. Được chi tiết đến tài khoản cấp 2. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của công ty. 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Rượu Đồng Xuân. 2.2.1. Công tác kế toán chi phí sản xuất ở công ty Rượu Đồng Xuân. 2.2.1.1. Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất 2.2.1.11. Đặc điểm chi phí sản xuất ở công ty Công ty Rượu Đồng Xuân là một đơn vị sản xuất kinh doanh có quy mô tương đối lớn các khoản chi phí không phức tạp nhưng phát sinh thường xuyên với khối lượng lớn. Quy trình sản xuất Rượu là một quy trình liên tục phức tạp và qua nhiều công đoạn chế biến khác nhau. Các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất cũng rất đa dạng, lại gồm nhiều loại trong đó chi phí NVLTT chiếm một tỷ trọng lớn (Từ 75% - 85%) do đó vẫn phải kiểm soát chặt chẽ loại chi phí này. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty là chi phí sản xuất kinh doanh được tập hợp theo khoản mục chi phí, bao gồm: + CP NVLTT + CP NCTT + CP SXC Công ty không thực hiện tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất và không tính trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Tại công ty các chi phí phát sinh ở bộ phận nều đều được tập hợp, phản ánh tại bộ phận đó rồi chuyển về phòng kế toán của công ty. Tại đây các chi phí được theo dõi chặt chẽ thông qua hệ thống sổ sách và các TK chi tiết ở từng bộ phận. 2.2.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ở công ty Rượu Đồng Xuân Để quản lý chi phí sản xuất công ty đã tiến hành phân loại theo 2 tiêu thức sau: * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (Hay phân loại chi phí theo yếu tố) Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: - Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu như: Sắn khô, đường, muối, hoá chất, hoa quả tươi, chai, nhãn mác các loại, phụ tùng thay thế. - Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả cho công nhân viên tham gia hoạt động sản xuất trong kỳ và các khoảng trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm toàn bộ số tiền trích KH TSCĐ trong kỳ - Chi phí dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà công ty trả cho các nhà cung cấp về điện, nước, điện thoại, sửa chữa thuê ngoài… phục vụ cho sản xuất của công ty. - Chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí khác ngoài những khoản đã nêu trên phát sinh trực tiếp ở các phân xưởng như chi phí giao dịch, tiếp khách, in ấn tài liệu. * Phân loại chi phí theo mục đích công dụng của chi phí: Theo tiêu thức này toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia làm 3 khoản mục chi phí như sau: - Khoản mục chi phí NVLTT: Bao gồm các chi phí về NVLTT chính như: Ngũ cốc (sắn ngô, gạo…) đường, vật liệu phụ: Hoá chất, nút chai, nhiên liệu: điện, than… - Khoản mục chi phí NCTT: Bao gồm lương chính phụ, tiền thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất trong kỳ. Khoản mục chi phí SXC: Bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho cả quá trình sản xuất như: vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương của nhân viên phân xưởng và các khoản trích theo lương, khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. 2.2.1.1.3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Công ty Rượu Đồng Xuân tổ chức sản xuất theo 3 phân xưởng: Phân xưởng Rượu, phân xưởng Cồn, phân xưởng Bia. Phân xưởng Rượu sản xuất nhiều loại sản phẩm như Rượu Vodka, Rượu Nếp Mới, Rượu Anh Đào… trải qua hai giai đoạn pha chế và đóng chai. Phân xưởng Bia sản xuất nhiều loại sản phẩm như Bia chai, Bia lon, Bia hơi. Bởi vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty Rượu Đồng Xuân là từng phân xưởng Rượu, Cồn, Bia và được chi tiết tới từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm. Qua đó có thể theo dõi chi phí sản xuất và phát sinh trong phạm vi từng phân xưởng là bao nhiêu để dễ dàng quản lý chi phí sản xuất ở từng phân xưởng cũng như toàn công ty. 2.2.1.1.4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, công ty Rượu Đồng Xuân áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp kết hợp với phương pháp phân bổ gián tiếp. Thứ nhất: Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp Đối với những khoản mục chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định thì cho phép doanh nghiệp quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toán có liên quan. Cụ thể ở công ty là khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng Rượu, Cồn Bia. Riêng đối với chi phí NVLTT, chi phí NCTT ở phân xưởng Rượu được tập hợp trực tiếp chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ. Thứ hai: Phương pháp phân bổ gián tiếp Đối với những khoản mục chi phí liên quan đến nhiều loại sản phẩm không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được thì công ty sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp. Cụ thể ở công ty là khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC sau khi được tập hợp trực tiếp đến từng phân xưởng, từng giai đoạn công nghệ sẽ tiếp tục được phân bổ gián tiếp cho từng loại sản phẩm theo những tiêu chuẩn phân bổ thích hợp (sẽ đề cập ở phần sau). 2.2.2. Nội dung và phương pháp kế toán các khoản mục chi phí sản xuất ở Công ty Rượu Đồng Xuân 2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nội dung Chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng CPSX ở công ty (từ 75%-85% tổng chi phí). Để tập hợp chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK621-CPNVLTT và mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể ở công ty là từng phân xưởng như sau: - TK621R - CPNVLTT cho phân xưởng Rượu - TK621C - CPNVLTT cho phân xưởng Cồn - TK621B- CPNVLTT cho phân xưởng Bia Các loại NVL xuất dùng cho phân xưởng nào thì tập hợp cho phân xưởng đó và phản ánh trực tiếp vào TK621 (chi tiết cho từng đối tượng có liên quan). Phương pháp tập hợp: Chi phí NVL trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho các đối tượng liên quan căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu và bảng cân đói vật tư công cụ dụng cụ từng phân xưởng sản xuất, từng giai đoạn công nghệ. Sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lượng thực tế sản xuất. Thứ nhất: Toàn bộ các chi phí NVL phát sinh hàng tháng sẽ được theo dõi trên phiếu xuất kho. Căn cứ vào giấy đề nghị xin lĩnh vật tư của từng phân xưởng (đã được ký duyệt) thủ kho xuất kho rồi ghi vào một quyển sổ cá nhân số lượng, tên vật tư xuất kho đến cuối tháng mới cộng dồn và viết phiếu xuất kho theo mẫu 02 VTQĐ số 1141TC-QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên lưu tại phòng vật tư, 1 liên lưu ở kho, 1 liên chuyển lên phòng kế toán. Trên phiếu xuất kho phòng vật tư chưa ghi đơn giá và thành tiền. Định kỳ (vào cuối tháng) thủ kho chuyển phiếu xuất kho lên phòng kinh tế, kế toán vật tư sẽ nhập số lượng xuất kho thực tế vào bảng cân đối vật tư công cụ dụng cụ. Sau đó tính ra giá thực tế NVL xuất kho trong tháng trên bảng cân đối vật tư, công cụ dụng cụ theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế của NVL trực tiếp xuất kho trong tháng = Số lượng NVL xuất trong tháng x Đơn giá thực tế bình quân của NVL xuất kho trong tháng Đơn giá thực tế bình quân của NVL xuất kho t rong tháng = Ví dụ: Phiếu xuất kho đường kính trắng của phân xưởng Rượu mùi - giai đoạn pha chế ở công ty như sau (Biểu số 01 trang bên) Căn cứ vào công thức tính toán như đã trình bay ở trên kế toán tính được: - Đơn giá bình quân đường kính trắng xuất kho trong tháng là: 6.006đ/kg - Trị giá đường kính trắng xuất kho trong tháng là: 185.285.100đồng. (Số liệu trên thể hiện trên bảng cân đối vật tư - biểu số 02) Thứ hai: * Căn cứ vào bảng cân đối vật tư, công cụ dụng cụ kế toán sẽ tổng hợp chi phí vật tư, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng vào bảng phân bổ số 02 - bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ (Biểu số 04) Theo định khoản: Nợ TK 621 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 152 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Trích số liệu ở bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (phân xưởng Rượu Mùi) Ta có định khoản: Nợ TK 621R : 2.089.690.059đ Có TK 152R : 2.089.690.059đ ở Công ty Rượu Đồng Xuân kế toán phân bổ chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm một lần (Tức là phân bổ 100%). Toàn bộ chi phí công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm đều được tập hợp vào TK 627 (chi tiết 6273) - CPSXC. Điều này thể hiện rõ trên bảng phân bổ số 2 (biểu số 04). * Đồng thời với việc lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ kế toán lập các bảng phân bổ chi phí sản xuất chi tiết cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối vật tư, công cụ dụng cụ và hệ số phân bổ theo tiêu thức sản lượng thực tế sản xuất. Công thức tính toán như sau: Hệ số phân bổ = Riêng đối với phân xưởng Rượu Mùi vì chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp đến từng giai đoạn công nghệ nên hệ số phân bổ được tính toán như sau: Hệ số phân bổ= Ví dụ: Phân xưởng Rượu Mùi - Căn cứ vào bảng cân đối vật tư ta có chi phí NVLTT phân xưởng Rượu Mùi tập hợp được cho từng giai đoạn công nghệ như sau: Giai đoạn pha chế: 1.596.342.102đ Giai đoạn đóng chai: 493.347.957đ - Sau đó được phân bổ cho từng loại sản phẩm. Cụ thể kế toán phân bổ chi phí NVLTT giai đoạn pha chế, giai đoạn đóng chai cho Rượu Nếp Mới theo hệ số phân bổ như sau: + Giai đoạn pha chế Trích biểu số 15 sản lượng sản phẩm sản xuất của phân xưởng Rượu mùi giai đoạn pha chế. Tổng sản lượng sản xuất: 589.850 lít Trong đó sản lượng Rượu Nếp Mới nửa thành phẩm là: 58.500lít Hệ số phân bổ cho Rượu Nếp mới giao đoạn pha chế = = 0,09917776 HPCNM = 0,09917776 ị CPNVLTT phân bổ cho Rượu Nếp mới giai đoạn pha chế là: 1.596.342.102 x 0,09917776 = 158.321.634đ + Giai đoạn đóng chai Trích biểu số 16 sản lượng sản phẩm sản xuất và nhập kho của phân xưởng Rượu Mùi Tổng sản lượng sản xuất: 433.960,26 lít Trong đó sản lượng Rượu Nếp Mới thành phẩm là: 45.640 lít Hệ số phân bổ Cho Rượu Nếp Mới giai đoạn = đóng chai HĐCNM = 0,13480497 ị CPNVLTT phân bổ cho Rượu Nếp Mới giai đoạn đóng chai là: 493.347.957 x 0,13480497 = 66.505.757đ Số liệu này được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí sản xuất của phân xưởng Rượu mùi tháng 02/2004 (Biểu số 17) và bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho Rượu bán thành phẩm, Rượu thành phẩm (Biểu số 18, 19) Thứ ba: * Căn cứ vào số liệu trên các bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm kế toán lập sổ chi tiết TK 621. Sổ chi tiết của TK 621 được mở cho từng phân xưởng và chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm. Cụ thể xem sở chi tiết TK 621R (Biểu số 05) * Đến cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lấy số liệu ở bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để ghi vào bảng kê số 4 - tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng. Số liệu tổng hợp ở bảng kê số 4 sau khi khoá sổ vào cuối tháng được kế toán dùng làm căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 - tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phần I. Số liệu ở nhật ký chứng từ số 7 được phản ánh vào sổ cái TK 621 (Biểu số 06) 2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Nội dung: * CPNCTT là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ. Cụ thể ở công ty bên cạnh lương chính còn có các khoản tiền thưởng như: Thưởng năng suất lao động, thưởng vượt kế hoạch và một số khoản phụ cấp. * Tiền lương mà công nhân nhận được bao gồm cả lương thời gian và lương khoán sản phẩm được gắn với kết quả và thời gian lao động mà công nhân đã thực hiện. Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm được hưởng lương khoán sản phẩm - đây là hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành. Hình thức này quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động từ đó khuyến khích được công nhân tích cực sản xuất, tăng trách nhiệm của từng người đối với chất lượng cũng như số lượng sản phẩm mà họ làm ra. Bởi vì nó tác động trực tiếp tới lợi ích kinh tế của từng cá nhân. Còn một số ngày cá biệt như nghỉ lễ, hội họp… thì công nhân được hưởng lương thời gian. Các nhân viên quản lý ở phân xưởng hưởng lương theo thời gian. Đối với từng ngày nghỉ do thiếu nguyên vật liệu, mất điện do mưa bão, sửa chữa tài sản cố định công nhân phải làm bù vào ngày khác như ngày chủ nhất, những ngày làm thêm công nhân đều hưởng lương như bình thường. Cụ thể kế toán tính lương và các khoản trợ cấp BHXH như sau: - Hàng tháng kế toán lập bảng tính lương sản phẩm, lương thời gian cho từng công nhân căn cứ vào bảng tổng hợp sản lượng sản xuất hoàn thành, bảng chấm công và các chứng từ khác có liên quan. + Tính lương sản phẩm: Trước hết kế toán tính tổng quỹ sản phẩm từng phân xưởng (có chi tiết tới từng tổ sản xuất). Công thức 1: Tổng quỹ lương tháng theo sản phẩm = Sản lương sản phẩ._.m hoàn thành x Đơn giá lương cho một sản phẩm Sau đó kế toán chia lương cho từng công nhân theo công thức: Công thức 2: Tiền lương sản phẩm một công nhân = =x Số công theo hệ số của từng công nhân hưởng lương sản phẩm + Tính lương thời gian Công thức 3: Tiền lương thời gian một công nhân = Số công hưởng lương thời gian X Đơn giá tiền lương thời gian 1 công/ 1 công nhân Công thức 4: = Ngoài lương sản phẩm lương thời gian công nhân còn được nhận thêm các khoản phụ cấp theo lương Công thức 5: Tiền lương trả cho một công nhân = Tiền lương sản phẩm một công nhân + Tiền lương thời gian một công nhân + Các khoản phụ cấp - Các khoản trích nộp khấu trừ vào tiền lương của công nhân sản xuất: + BHXH khấu trừ 5% vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. + BHYT khấu trừ 1% vào tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng. + Tiền nhà ở (Đối với những công nhân ở nhà tập thể của công ty) * Để tập hợp CPNCTT kế toán sử dụng TK 622 - CPNCTT, và mở chi tiết cho từng phân xưởng thành viên cụ thể như sau: - TK 622R: CPNCTT phân xưởng Rượu mùi - TK 622C: CPNCTT phân xưởng Cồn - TK 622B: CPNCTT phân xưởng Bia Phương pháp tập hợp: CPNCTT được tính trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí liên quan. ở công ty Rượu Đồng Xuân cũng vậy chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ. Sau đó phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lượng thực tế sản xuất. Thứ nhất: Tổng hợp phân bổ tiền lương thực tế sản xuất * Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương ở từng phân xưởng. (Xem bảng tổng hợp tiền lương phân xưởng Rượu Mùi - Biểu số 08) * Căn cứ bào bảng tổng hợp tiền lương phân xưởng kế toán lập "bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội" Số tiền lương và phụ cấp phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất sản phẩm. Kế toán ghi: Nợ TK 622 (chi tiết tới từng phân xưởng) Có TK 334 Kế toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trong chế độ hiện hành đang áp dụng (19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) + BHXH công ty nộp đủ 20% theo tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, 5% khấu trừ vào tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. + BHYT công ty trích nộp 3% trên tiền lương cơ bản của công nhân sản xuất trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong tháng, 1% khấu trừ vào tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng. Biểu số 07 Công ty Rượu Đồng Xuân Phân xưởng Rượu mùi Tổ pha chế Bảng thanh toán tiền lương Tháng 02/ 2004 STT Họ tên Hsl Mức lương cơ bản Lương sp Lương tg Các khoản phụ cấp Tổng cộng Các khoản phải nộp TN thực lĩnh Ký nhận Công Số tiền Công Số tiền BHXH (5%) BHYT(1%) Nhà ở 1 Nguyễn Thị Tuyết Lan 2,92 846.200 27 769.500 2 76.900 467.000 1.313.400 43.000 9.000 - 1.261.400 2 Trần Thu Hà 2,92 846.200 22 627.000 2 76.900 467.000 1.170.900 43.000 9.000 30.000 1.088.900 3 Phạm Văn Minh 2,92 846.200 25 712.500 2 76.900 467.000 1.256.400 43.000 9.000 - 1.204.400 4 Đỗ Thị Bảo 2,92 846.200 25 712.500 2 76.900 467.000 1.256.400 43.000 9.000 - 1.204.400 5 Nguyễn Anh Tuấn 2,72 788.800 23 655.500 2 71.700 427.000 1.154.200 39.000 8.000 - 1.106.700 6 Vũ Thị Hương 2,72 788.800 27 769.500 2 71.700 427.000 1.268.2 39.000 8.000 - 1.230.300 7 Đỗ Thuỳ Lương 2,72 788.800 25 712.500 2 71.700 427.000 1.211.200 39.000 8.000 30.000 1.133.7 … … 32 Tạ Quang Thắng 1,84 533.600 24 684.000 2 78.500 347.000 1.079.500 26.600 5.000 30.000 1.017.900 Cộng 84,8 24.592.000 832 23.712.000 64 2.236.600 12.703.000 38.650.600 1.229.600 245.900 270.000 36.905.100 Thanh Ba, ngày…..tháng…..năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Bộ phận lao động tiền lương (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 08 Công ty Rượu Đồng Xuân Phân xưởng Rượu mùi Bảng tổng hợp lương phân xưởng Rượu mùi Tháng 02/ 2004 STT Tổ sản xuất Số lao động Tổng hệ số MLCB công nhân Tổng lương cơ bản Tổng tiền lương và thu nhập thực lĩnh Các khoản phải nộp Thực lĩnh Lương sp Lương tg Các khoản phụ cấp Tổng cộng BHXH BHYT KPCĐ Công Lương Công Lương 1 BP quản lý kỹ thuật 15 43,8 12.702.000 - - 386 14.857.600 9.262.300 22..119.800 695.100 127.000 30.000 21.327.700 2 Tổ pha chế 32 84,8 24.592.000 832 23.712.000 64 2.235.600 12.703.000 38.650.600 1.229.600 245.900 270.000 36.905.100 3 Tổ đóng chai 89 219,92 63.776.800 3.286 106.799.800 178 5.797.900 18.645.500 113.243.200 3.118.840 637.800 780.000 108.636.600 Cộng BP quản lý 15 43,8 12.702.000 - - 386 14.857.500 9.262.300. 22.119.800 635.100 127.000 30 21.357.700 Tổ sản xuất 121 304,72 88.368.800 4.118 130.511.800 242 8.033.500 31.348.500 151.893.800 4.418.440 883.700 1.050.000 145.541.700 Tổng cộng bảng 136 348,52 101.070.800 130.511.800 22.891.000 40.610.800 174.013.600 5.053.540 1.010.700 1.080.000 166.869.400 Thanh Ba, ngày…..tháng…..năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Bộ phận lao động tiền lương (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) + KPCĐ trích lập 2% theo tiền lương thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất và tính vào CPKD trong tháng. Kế toán ghi : Nợ TK 622R: 169.954.700đ Có TK 334: 151.893.800đ Có TK 338: 18.060.900đ Chi tiết TK 3382: 3.037.880đ TK 3383:13.225.320đ TK 3384: 1.767.700đ Số liệu cụ thểcác phân xưởng khác cem bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội (Biểu số 09) * Đồng thời với việc bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế hoahj lập các bảng phân bổ chi phí sản xuất chi tiết cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm căn cứ vào số liệu tổng hợp lương từng phân xưởng và hệ số phân bổ theo tiêu thức sản lượng thự tế sản xuất (Tương tự nhaư đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã trình bày và tính toán ở phần trước) Ví dụ : Phân xưởng Rượu Mùi giai đoạn pha chế Căn cứ vào bảng tổng hợp lương phân xưởng Rượu Mùi ta có : Tổng lương thực tế công ty phải trả cho công nhân sản xuất phân xưởng Rượu Mùi giai đoạn pha chế : 38.650.600đ Tổng lương cơ bản là: 24.592.000đ Kế toán tính được các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất phân xưởng Rượu mùi giai đoạn pha chế: BHXH: 15% x 24.592.000 = 3.688.800đ BHYT: 2% x 24.592.000 = 491.840đ KPCĐ: 2% x 38.650.600 = 773.012đ Tổng CPNCTT phân xưởng Rượu mùi giai đoạn chế là: 43.604.252đ (xem biểu số 17 - Bảng phân bổ chi sản xuất của phân xưởng Rượu mùi). Biểu số 09 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 02/ 2004 STT Có TK Nợ TK Lương cơ bản TK334 - PTCNV TK338 - Các khoản PNPT khác Tổng cộng Lương sản phẩm Lương TG Các khoản phụ cấp Cộng Có TK334 BHXH (15%) BHYT (2%) KPCĐ (2%) Cộng Có TK338 A PX Rượu Mùi 1 622R 88.268.800 130.511.800 8.033.500 31.348.500 151.893.800 13.255.320 1.767.700 3.037.880 18.060.900 169.954.700 2 627R 12.702.000 - 14.857.500 9.262.300 22.119.800. 1.905.300 254.040 442.400 2.601.740 24.721.540 3 Cộng 101.070.800 130.511.800 22.891.000 40.610.800 174.013.600 15.160.620 2.021.740 3.480.280 20.662.640 194.676.240 B PX Cồn 1 622C 104.524.600 142.067.200 35.516.800 51.364.000 228.948.000 15.678.600 2.090.400 4..578.900 22.347.900 251.295.900 2 627C 7.588.200 - 8.967.800 4.790.500 13.758.300 1.133.700 151.600 275.200 1.560.500 15.318.800 3 Cộng 112.112.200 142.067.200 44.484.600 56.154.500 242.706.300 16.812.300 2.224.000 4.854.100 23.908.400 266.641.700 C PX Bia 1 622B 148.652.000 135.162.200 60.0179.000 229.125.700 22.297.800 2.973.000 4.582.600 29.853.300 258.979.000 2 627B 6.242.600 - 6.960.000 14.621.300 963.300 124.840 292.500 1.380.640 16.001.940 3 Cộng 154.894.600 135.162.200 67.139.000 243.747.000 23.261.100 3.097.840 4.875.000 51.233.940 274.980.940 641 252.940.000 - 298.922.000 42.824.000 341.753.000 37.941.100 5.058.000 6.835.000 49.834.000 391.587.000 642 158.625.000 - 187.465.900 9.224.000 196.689.900 23.793.000 3.172.400 3.933.800 30.899.200 227.589.100 Cộng bảng 779.643.200 407.741.200 594.879.300 215.952.300 1.198.909.800 116.968.200 15.591.980 23.978.200 156.538.180 1.355.447.980 Thanh Ba, ngày…..tháng…..năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Tổng CPNCTT phân xưởng Rượu mùi giai đoạn pha chế được tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ vào hệ số phân bổ như đã tính toán ở phần chi phí NVLTT. Trích Rượu Nếp mới: Chi phí nhân công trực tiếp: 43.604.252 x 0,09917776 = 4.324.572đ Trong đó: Lương 38.650.600 x 0,09917776 = 3.833.280đ BHXH 3.688.800 x 0,09917776 = 365.847đ BHYT 491.840 x 0,09917776 = 48.779đ KPCĐ 773.012 x 0,09917776 = 76.666đ Các sản phẩm khác xem bảng tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các loại Rượu bán thành phẩm (Biểu số 18) Tính tương tự như vậy đối với giai đoạn đóng chai ở phân xưởng Rượu Mùi (Xem biểu số 19 - Bảng tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các loại Rượu nước thành phẩm). Thứ hai: - Căn cứ vào số liệu trên các bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm kế toán lập sổ chi tiết TK622 Sổ chi tiết của TK622 được mở cho từng phân xưởng và chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ, từng loai sản phẩm. Cụ thể xem sổ chi tiết TK622R (Biểu số 10). - Đến cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lấy số liệu ở Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội để ghi vào bảng kê số 4 - tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng: Ghi vào dòng Nợ TK622 và ghi Có Tk334, TK338. Số liệu tổng hợp ở bảng kê số 4 sau khi khoá sổ vào cuối tháng được kế toán dùng làm căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 - tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phần I. Số liệu ở nhật ký chứng từ số 7 được phản ánh vào sổ cái TK622 (Biểu số 11). 2.2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung: Nội dung: CPSXC là các khoản chi phí liên quan đến phục vụ sản xuất ở phạm vi các phân xưởng bộ phận sản xuất. Bao gồm các khoản sau: - Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, quản đốc phân xưởng. - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, bảo hộ lao động… - Chi phí khấu hao TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho phân xưởng: Nhà xưởng sản xuất, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất… - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi trả tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, thuê sửa chữa… dùng cho phân xưởng. - Chi phí khác bằng tiền: Đây là khoản chi phí phát sinh không thường xuyên không có kế hoạch trước. Những khoản chi phí phát sinh bằng tiền mặt ngoài của khoản đã nêu ở trên. Biểu 10 Công ty rượu đồng Xuân Phân xưởng: Rượu mùi Sổ chi tiết tài khoản 622R Tháng 02/2004 STT Sản phẩm Ghi Có TK … Rượu Nếp mới … Tổng cộng 1 TK334R … 19.099.026 … 151.893.800 Pha chế … 3.833.280 … 38.650.600 Đóng chai … 15.265.746 … 113.293.200 2 TK338R … 2.258.214 … 18.060.900 Pha chế … 491.292 … 4.953.652 Đóng chai … 1.766.922 … 13.107.248 3 Cộng Nợ … 21.357.240 … 169.954.700 Cộng Có … 21.357.240 … 169.954.700 4 Dư Nợ … … Dư Có Biểu 11 Công ty rượu Đồng Xuân Sổ Cái TK622 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi Có TK Tháng 1 Tháng 2 … Tháng 12 Cả năm - TK334 609.967.500 TK334R 151.893.800 TK334C 228.948.000 TK334B 229.125.700 - TK338 70.262.100 TK338R 18.060.900 TK338C 22.347.900 TK338B 29.853.300 Cộng Nợ 680.229.600 Rượu 169.954.700 Cồn 251.295.900 Bia 258.979.000 Cộng Có 680.229.600 Rượu 169.954.700 Cồn 251.295.900 Bia 258.979.000 Dư Nợ Dư Có Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Để tập hợp CPSXC kế toán mở TK627-CPSXC. Để thuận tiện cho việc quản lý chi phí phát sinh và tính đúng, đủ các khoản chi phí, tránh nhầm lẫn giữa các loại chi phí với nhau công ty mở 5 TK cấp 2 như sau: - TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng - TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền Vì công ty có nhiều phân xưởng sản xuất nên để tâp hợp các khoản chi phí này theo đúng đối tượng chịu chi phí và địa điểm phát sinh chi phí, kế toán sử dụng hệ thống TK cấp 3 của TK 627 theo đúng đối tượng chịu chi phí. Tương ứng với mỗi cấp TK cấp 2 TK nào cũng được mở 5 TK cấp 3 tương ứng với từng phân xưởng sản xuất. Với TK 6271 có 3 TK cấp 3 như sau: - TK 6271R: Chi phí nhân viên phân xưởng Rượu - TK 6271C: Chi phí nhân viên phân xưởng Cồn - TK 6271B: Chi phí nhân viên phân xưởng Bia Với các TK cấp 2 khác mở tương tự như TK6271 Phương pháp tập hợp: Thứ nhất: CPSXC phát sinh ở phân xưởng nào thì tập hợp luôn cho phân xưởng đó. Sau đó phân bổ cho từng giai đoạn công nghệ của từng phân xưởng theo CPNCTT và lại tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lượng thực tế sản xuất (tương tự như đối với chi phí NVLTT). Công thức tính toán như sau: Hệ số phân bổ = Cụ thể kế toán phân bổ CPSXC cho phân xưởng Rượu mùi chi tiết theo từng giai đoạn công nghệ (đóng chai, pha chế) theo hệ số phân bổ như sau. (Trích biểu 17- bảng phân bổ chi tiế sản xuất của phân xưởng Rượu Mùi tháng 2/2004). Tổng CPNCTT của phân xưởng Rượu Mùi: 169.954.700đ Trong đó: Giai đoạn pha chế: 43.604.252đ Giai đoạn đóng chai: 126.350.448đ = = 0,25656397 = = 0,74343603 Hđc = 0,74343603 Thứ hai: * Sau khi kế toán lập các bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm kế toán lập sổ chi tiết TK627. Sổ chi tiết TK627 được mở cho từng phân xưởng và chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm. Cụ thể xem chi tiết TK 627R (Biểu số 20) * Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất lấy số liệu ở các bảng phân bổ liên quan, ở NKCT số 1 để ghi vào bảng kê số 4. Số liệu tổng hợp ở bảng kê số 4 sau khi khoá sổ vào cuối tháng được kế toán dùng làm căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp phần I. Số liệu ở nhật ký chứng từ số 7 được phản ánh vào sổ cái TK627 (Biểu số 21). (1) Chi phí nhân viên phân xưởng: Đó là các khoản tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân xưởng. Tiền lương trả cho nhân viên phân xưởng chủ yếu là lương thời gian được tập hợp cho từng phân xưởng chi tiết cho từng giai đoạn chế biến và đến từng loại sản phẩm. Trích số liệu từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 02/2004 (Biểu 09) Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Rượu Mùi được định khoản như sau: Nợ TK 6271R: 24.721.540 Có TK 334: 22.119.800 Có TK 338.2.601.740 Chi tiết TK3382: 442.400 TK 3383: 1.905.300 TK 3384: 254.040 Chi phí nhân viên sẽ được phân bổ cho từng giai đoạn (Pha chế, đóng chai) căn cứ vào hệ số phân bổ đã tính toán ở trên. Kế toán phân bổ cho từng giai đoạn như sau: Giai đoạn pha chế: 24.721.540 x 0,2565397 = 6.342.798đ Trong đó: Lương 22.119.800 x 0,2565397 - 5.675.114đ Các khoản phải nộp 2.601.740 x 0,2565397 = 667.674đ Giai đoạn đóng chai: 24.721.540 x 0,74343603 = 18.378.742đ Trong đó Lương 22.119.800 x 0,74343603 = 16.444.565đ Các khoản phải nộp 2.601.740 x 0,74343603 = 1.934.086đ Sau đó lại được tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm theo hệ số phân bổ tương tự như đối với chi phí NVLTT. Ví dụ Rượu Nếp Mới: Giai đoạn pha chế : 6.342.798 x 0,09917776 = 629.064đ Trong đó Lương 5.675.114 x 0,09917776 = 562.795đ Các khoản lương phải nộp 667.674 x 0,9917776 = 66.269đ Giai đoạn đóng chai: 18.378.742 x 0,13480497 - 2.477.546đ Trong đó Lương 16.444.656 x 0,13480497 = 2.216.821đ Các khoản phải nộp 1.934.086 x 0,13480497 =260.725đ Số liệu này được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí sản xuất vủa phân xưởng Rượu Mùi tháng 02/2004 (Biểu 17)và bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho Rượu bán thành phẩm, Rượu thành phẩm (Biểu 18,19) (2). Chi phí dụng cụ công cụ dùng cho phân xưởng ở công ty Rượu Đồng Xuân chi phí công cụ dụng cụ thuộc khoản CPSXC phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho từng phân xưởng như: Kìm, cờ lê, búa, đồ dung văn phòng phân xưởng có giá trị thấp, toàn bộ máy móc thiết bị phân xưởng không đủ tiêu chuẩn la TSCĐ. Đối với công cụ dụng cụ kế toán tập hợp trực tiếp và phân bổ một lần(Phân bổ 100%)vào đối tượng sử dụng . kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (Biểu số 4)tập hợp chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng, số liệu này được phản ánh trên biểu kê số 4 và ghi vào sổ tập hợp CPSXC cuối mỗi tháng theo định khoản: Nợ TK 6273 Có TK 153 Căn cứ vào báng kê số 4 kế toán ghi sổ NKCT số 7 - Phần I : ghi vào các cột ghi có TK 153 và dòng Nợ TK 6273 và các sổ cái TK có liên quan Việc tập hợp chi phí công cụ dụng cụ thuộc khoản CPSXC được phân bổ chi phí tới từng giai đoạn công nghệ Cụ thể : Trich số liệu ở bảng phân nbổ công cụ dụng cụ tháng 02/2004 ( Biểu 04) Phân xưởng Rượu Mùi : Nợ TK 6273R : 189.024.110 Có TK 153R : 189.024.100 Căn cứ vào hệ số phân bổ đã tính được ở phần trước kế toán tiến hành phân bổ chi phí cônh cụ dụng cụ cho 2 giai đoạn như sau: Giai đoạn pha chế: 189.024.110 x 0,25656397 = 48.496.776đ Giai đoạn đóng chai: 189.024.110 x 0,74343603 =140.527.334đ Sau đó lại được tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm theo hệ số phân bổ tương tự như đối với chi phí NVLTT. Ví dụ Rượu Nếp Mới : Gai đoạn pha chế: 48.496.776 x 0,09917776 = 4.809.802đ Giai đoạn đóng chai: 140.527 334 x 0,13480497 = 18.943.783đ Số liệu này được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí sản xuất của phân xưởng Rượu mùi tháng 02/2004 (Biểu 17) và bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho Rượu bán thành phẩm, Rượu thành phẩm (Biểu số 18,19) (3) Chi phí khấu hao tài sản cố định TSCĐ ở công ty Rượu Đồng Xuân bao gồm nhiều loại có giá trị tương đối lớn,TSCĐ của công ty bao gồm nhà xưởng vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải … Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ của công ty được thực hiện trên bảng phân bổ số 3 - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu 12) Bảng này đưởcm một lần vào cuối năm. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo năm công ty sử dụng là phương pháp khấu hao đường thẳng áp dụng theo quyết đinhj QD 206/2003/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 và sử dụng tiêu thức sản lượng đểư phân bổ khấu hao cho từng tháng với mục đích đảm bảo ổn định giá thành cho từng tháng do sản lượng từng tháng của công ty là không đều nhau. Đối với TSCĐ đưa vào sử dụng trước ngày 01-01-2004 cách xác mức khấu hao TSCĐ như sau: - Căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán hồ sơ của TSCĐ để xác dịnh giá trị còn lảitên sổ kế toán của TSCĐ. - Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức : T = (1- ) Trong đó : T: Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ T1: Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo quyết định số 166/1999/QĐ- BTC. T2; Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tai phụ lục 1 ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/ QĐ- BTC . t1: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ. Biểu số 12 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 02/2004 STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng TK 627 TK 641 TK 642 TK 241 Toàn doanh nghịêp Nguyên giá Giá trị còn lại Tg sử dụng còn lại Khấu hao 6274R 6274C 6274B I Nhà cửa vật kiến trúc 10.561.477.089 9.224.590.836 1.601.385.421 208.945.580 405.765.250 816.674.546 65.390.745 104.609.300 1 Nhà sản suất chính PXR 663.752.969 265.501.188 10 26.551.019 26.551.019 2 Nhà lạnh PX bia 126.653.100 89.685.481 8 11.210.217 11.210.685 3 Nhà nồi hơi PXR 43.668.379 17.609.738 8 2.201.217 2.201.217 4 Nhà kho PX cồn 147.963.100 82.503687 12 6.875.307 6.875.307 5 Nhà điều hành 99.004.425 70.717.446 25 2.828.698 2.828.698 6 Cửa hàng GTSP 72.398.418 23.167.494 8 2.895.937 2.895.937 … … … …. …. …. …. … …. … … II Máy móc thiết bị 75.259.400.907 30.103.776.362 4.816.653.807 1.039.054.420 1.594.361.350 2.098.850.964 11.105.213 73.281.860 1 TB hò hoá PX cồn 245.917.447 113.521.014 5 22.704.203 22.704.203 2 TB đồng hoá PX cồn 252.645.980 167.538.660 5 33.507.732 33.507.732 3 Nồi hơi PXR 134.323.847 116.017.795 7 16.573.971 16.573.971 4 Máy nén khí PX bia 114.105.760 77.052.880 7 11.007.554 11.007.554 … III Phương tiện vận tải 3.281.855.410 1.072.954.803 182.107.328 59.702.528 122.404.800 1 Ô tô Mazda 323 262.864.200 104.260.128 6 17.376.688 17.376.688 2 Ô tô tải Kamas 174.615.000 70.961.250 3 23.653.688 23.653.750 3 Ô tô con 418.512.000 418.512.000 8 23.653.750 52.314.000 …. 52.314.750 Tổng cộng 89.057.773.406 40.401.349.000 6.600.146.556 1.248.000.000 2.000.126.600 2.915.525.510 136.198.441 300.295.960 Thanh Ba, ngày ….tháng ….năm2004 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lai của TSCĐ) như sau: = = x Nếu sản lượng thưc tế lớn hơn ssản lượng kế hoạch thì số khấu hao thừa dùng trả nợ lãi vay xây dựng. Nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng kế hoạch thì số khấu hao thiếu sẽ được kế toán trích bổ sung . Chi phí khấu hao TSCĐ trong tháng được tập hợp vào CPSXC - TK 627 ( chi tiết Tk 6274) và một phần tập hợp vào chi phí bán hàng và chi phí qản lý DN. Cuối tháng căn cứ vào bảng trích khấu hao kế toán kết chuyển ghi vào sổ tập hợp CPSX và bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 6272 Có TK 214 Trường hợp khi có phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dùng cho sản xuất, công ty không tiến hành trích trước hoặc phân bổ mà hạch toán trực tiếp vào CPSX kinh doanh trong tháng có hoạt động sửa chữa lớn TSCĐ. Như vậy toàn bộ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sẽ ảnh hưởng đến GTSP trong tháng. Khi sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu và các chứng từ khác để tính toán, phản ánh vào sổ tập hợp CPSXC và bảng tính GTSP, phản ánh vào bảng kê số 4 theo định khoản: Nợ TK 62741 Có TK 2413 Cuối kỳ căn cứ vào số liệu ở bảng kê số 4 kế toán ghi vào sổ NKCT số 7- Phần I, từ đó lập các sổ cái TK liên quan. Cụ thể trích số liệu ở bảng phân bổ khấu hao TSCĐ năm 2004 (Biểu số 12) - Tổng số khấu hao TSCĐ của công ty trong năm là: 6.6000146.556đ + Phân xưởng Rượu mùi: 1.248.000.000đ + Phân xưởn Cồn: 2.000.126.600đ + Phân xưởng Bia: 2.915.525.510đ Kế toán TSCĐ dựa vào mức khấu hao phân bổ cho cả năm của từng phân xưởng để tính số khấu hao phân bổ cho từng tháng chi tiết đến từng giai đoạn công nghệ. Trích tài liệu phân xưởng Rượu mùi: - Sản lượng kế hoạch trong năm của phân xưởng Rượu mùi: 3.515.300 lít - Sản lượng thực tế của phân xưởng Rượu mùi trong tháng 02/2004: 433.960,26 lít Vậy mức khấu hao tháng 02/2004 là: x 433.960,26 = 154.064.348đ Số khấu hao này phân bổ theo CPNCTT cho từng giai đoạn công nghệ như sau: Giai đoạn pha chế: 154.064.348 x 0,25656397 = 39.527.361đ Giai đoạn đóng chai: 154.064.348 x 0,74343603 = 114.536.987đ Sau đó lại được tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm theo hệ số phân bổ tương tự như đối với chi phí NVLTT. Ví dụ Rượu Nếp Mới: Giai đoạn pha chế: 39.527.361 x 0,09917776 = 3.920.235đ Giai đoạn đóng chai: 114.536.987 x 0,13480497 = 15.440.155đ Số liệu này được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí sản xuất của phân xưởng Rượu mùi tháng 02/2004 (Biểu số 17) và bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho Rượu bán thành phẩm, Rượu thành phẩm (Biểu số 18,19). (4) Chi phí dịch vụ mua ngoài Khoản mục này ở công ty chủ yếu là chi phí về điện, nước, điện thoại sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán sử dụng TK 6277 và mở chi tiết cho từng phân xưởng: TK 6277R: Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Rượu mùi. TK 6277C: Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Cồn TK 6277B: Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Bia Căn cứ vào các hoá đơn tiền điện thoại, tiền nước, tiền điện kế toán lập bảng kê chi phí điện, nước, điện thoại (Biểu số 13) theo định khoản. Nợ TK 6277 (Chi tiết cho từng phân xưởng) Nợ TK 133 Có TK 331 (Chi tiết nguồn cung cấp) Sau đó kế toán sẽ ghi vào nhật ký chứng từ số 05 và lập các bảng phân bổ chi phí sản xuất chi tiết cho từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm căn cứ vào bảng kê chi phí điện, nước, điện thoại và hệ số phân bổ tương tự như đối với chi phí NVLTT. Ví dụ: Trích số liệu bảng kê chi phí điện, nước, điện thoại tháng 02/2004. Biểu số 13 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng kê chi phí điện, nước, điện thoại Tháng 02/2004 Có TK Nợ TK TK331 - Chi nhánh điện Thanh Ba TK331 - Chi nhánh nước sạch Thanh Ba TK331 - Bưu điện huyện Thanh Ba Cộng Tiền VAT (10%) Tổng cộng Tiền VAT (10%) Tổng cộng Tiền VAT (10%) Tổng cộng PX Rượu TK6227R 92.835.085 92.835.085 61.189.524 61.189.524 3.829.315 3.829.315 157.853.924 TK133R 9.283.508 3.059.476 3.059.476 382.931 382.931 12.725.916 Cộng 102.118.594 64.294.000 4.212.246 170.579.840 PX Cồn TK6227C 120.043.787 120.043.787 84.550.114 84.550.114 3.720.330 3.720.330 208.314.231 TK133X 12.004.379 12.004.379 4.227.506 4.227.506 372.033 372.033 16.603.918 Cộng 132.048.166 88.777.620 4.092.363 224.918.149 PX Bia TK6227B 132.200.240 132.200.240 97.709.809 97.709.809 5.010.600 5.010.600 233.920.721 TK133B 13.220.024 13.220.024 4.885.491 4.885.491 501.060 501.060 18.606.503 Cộng 145.420.264 102.595.300 5.511.660 252.527.224 Tổng cộng 345.079.112 34.507.911 379.587.023 243.449.447 12.172.473 255.621.920 12.560.245 1.256.024 13.816.269 648.025.213 Người lập biểu (Ký, họ tên) Thanh Ba, ngày…. tháng …. năm 2004 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Biểu số 13) và nhật ký chứng từ số 05 tháng 02/2004 Phân xưởng Rượu mùi: Nợ TK 6277R: 157.853,92đ Nợ TK 133R: 12.725.916đ Có TK 331: 170.579.840đ (Chi tiết: Chi nhánh điện Thanh Ba: 102.118.594đ Chi nhánh nước sạch Thanh Ba: 64.249.000đ Bưu điện huyện Thanh Ba: 4.212,24đ) Số chi phí này phân bổ theo CPNCTT cho từng giai đoạn công nghệ như sau: Giai đoạn pha chế: 157.853.924 x 0,25656397 = 40.499.629đ Giai đoạn đóng chai: 157.853.924đ x 0,74343603 = 117.354.295đ Sau dó lại được tiếp tục phân bổ cho từng loại sản phẩm theo hệ số phân bổ tương tự như đối với chi phí NVLTT. Ví dụ Rượu Nếp mới Giai đoạn pha chế: 40.499629 x 0,09917776 = 4.015.662đ Giai đoạn đóng chai: 117.354.295 x 0,13480497 = 15.819.942đ Số liệu này được phản ánh ở bảng phân bổ chi phí sản xuất của phân xưởng Rượu mùi tháng 02/2004 (Biểu 17) và bảng tổng hợp phân bổ chi phí sản xuất cho Rượu bán thành phẩm, rượu thành phẩm (Biểu 18,19) (5) Tập hợp chi phí bằng tiền khác: ở Công ty Rượu Đồng Xuân chi phí bằng tiền khác phản ánh các khoản chi phí hội nghị, tiếp khách… Để tập hợp chi phí bằng tiền khác kế toán sử dụng TK6278 và mở chi tiết cho từng phân xưởng tương tự như các phần khác. Đối với các chi phí bằng tiền khác kế toán phản ánh trên NKCT số 1 ghi Có TK 111 Ghi Nợ các TK liên quan (Biểu số 14) theo định khoản: Nợ TK 6278 Nợ TK 133 Có TK 111 Cụ thể trích số liệu NKCT số 1 như sau: Phân xưởng Rượu Mùi: Nợ TK 6278R: 16.294.000đ Có TK 111: 16.294.000đ (Các phân xưởng khác xem NKCT số 1 - Biểu 14) Kế toán phân bổ chi phí khác bằng tiền chi tiết tới từng giai đoạn công nghệ, từng loại sản phẩm ở phân xưởng Rượu mùi như sau: Biểu số 14 Công ty Rượu Đồng Xuân Nhật ký chứng từ số 01 Tháng 02/2004 STT Ngày- tháng … TK112 TK334 TK338 TK6278R TK6278C TK6278B … Cộng Có TK111 1 02/02 … 156.763.000 18.341.000 - - 106.500 1.051.662.186 2 03/02 504.000.000 - 9.866.100 - 7.325.000 210.885.258 3 05/02 - - - 8.067.000 12.684.300 739.420.700 4 08/02 21.600.000 344.000 2.167.800 7.325.000 - 417.505.600 5 09/02 160.870.000 1.439.000 1.534.000 3.131.000 - 559.060.481 … … … … … … … … … … Cộng 2.531.000.000 1.123.345.212 36.475.900 16.294.000 21.294.000 29.429.640 10.653.861.570 Người lập biểu (Ký, họ tên) Thanh Ba, ngày…. tháng …. năm 2004 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Biểu số 15 Công ty Rượu Đồng Xuân sản lượng sản phẩm sản xuất của phân xưởng rượu mùi Công đoạn pha chế Tháng 02/2004 STT Tên sản phẩm Sản lượng sản xuất (lít) Ghi chú 1 Rượu Nếp mới 58.500 2 Rượu Whisky 80.500 3 Rượu Vang Nổ 62.720 4 Rượu Bakích 65.315 5 Rượu Hùng Vương 20.105 6 Rượu Vodka 36.218 … … … … … … … … … … … … … … … 13 Rượu Vang nho 102.140 14 Rượu Anh đào 96.625 Cộng 589.850 Thanh Ba, ngày… tháng… năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Biểu số 16 Công ty Rượu Đồng Xuân sản lượng sản phẩm sản xuất và nhập kho của phân xưởng rượu mùi Công đoạn đóng chai Tháng 02/2004 STT Tên sản phẩm Sản lượng sản xuất Chai Lít Chai 0,65 lít 1 Rượu Nếp mới 70.215 45,640 2 Rượu Whisky 34.845 22.649,25 3 Rượu Bakích 25.140 16.341 4 Rượu Vodka 16.255 10.565,75 Chai 0,60 5 Rượu Nậm Hùng Vương 25.024 15.014,4 6 Rượu Nếp cẩm 82.480 49.488 7 Rượu Anh Đào 53.180 31.878 … … … … Chai 0,05 lít 32 Rượu Lúa Mới 16.924 746,2 33 Rượu Nếp Cẩm 15.218 760,9 Cộng 433.960,26 Thanh Ba, ngày… tháng… năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Biểu số 17 Công ty Rượu Đồng Xuân Phân xưởng: Rượu mùi Bảng phân bổ chi phí sản xuất của phân xưởng rượu mùi Tháng 02/2004 Khoản mục Diễn giải Tổng chi phí Phân bổ Pha chế Đóng chai TK621R Nguyên vật liệu 2.089.690.059 1.596.342.102 493.347.957 Cộng 2.089.690.059 1.596.342.102 493.347.957 TK622R Lương 151.893.800 38.650.600 113.243.200 BHXH 13.255.320 3.688.800 2.566.520 BHYT 1.767.700 491.840 1.275.860 KPCĐ 3.037.880 773.012 2.264.868 Cộng 169.954.700 43.604.252 126.350.448 TK627R 627.1 24.721.540 6.342.798 18.378.742 627.3 189.024.110 48.496.776 140.527.334 627.4 154.064.348 39.527.361 114.536.987 627.7 157.853.924 40.499.629 117.354.295 627.8 16.294.000 4.180.453 12.113.547 Cộng 541.957.922 139.047.017 402.910.905 Tổ._.cụ dụng cụ tham gia hoạt động SXKD dưới 1 năm tài chính. Khi xuất công cụ dụng cụ căn cú vào chứng từ kế toán tính ra trị gí vốn thực tế của công cụ dụng cụ xuất dùng theo sổ ghi và định khoản: Nợ TK 142 - Chi phí trả trước Có TK 153 Đồng thời căn cứ vào số kỳ ựư kiến phân bổ để tính toán mức phân bổ giá trị công cụ dụng cụ của kỳ này để đưa vào SXKD. = Kế toán ghi sổ theo định khoản: Nợ TK liên quan: TK 627 (TK 641, TK 642) Có TK 142 Hàng tháng cứ tiếp tục phân bổ đếnkhi báo hỏng goặc đến khi mất mát cồng cụ dụng cụ kế toán sẽ tính toán giá trị công cụ dụng cụ phải phân bổ nốt: = - - Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 152 (TK 111…) Giá trị phế lỉệu thu hồi ( Nếu có) Nợ TK 138: Số tiền bồi thường vật chất phải thu (Nếu có) Nợ TK 627 (TK 641 , TK 642) : Số phân bổ nốt Có TK 142 - Trường hợp công cụ dụng cụ tham gia hoạt động xản xuất kinh doanh trên một năm tài chính. Căn cứ vào phân bổ, xác định mức phân bổ năm tài chính. Tương tự như phân bổ nhiều lần trong trường hợp 1nhưng thay TK142 bằng TK 242. Sau khi xác định mức phân bổ trong năm tài chính kế toán tiếp tục phân bổ cho từng tháng: = Ví dụ :Trích số liệu ở bảng phân bổ số 2 - Bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ tháng 02/2004 (Biểu số 05) Phân xưởng Rượu Mùi: Nợ TK 6273: 189.024.110. Có TK 153R : 189. 024.100 Trong đó số liệu chi tiết dược tập hợp trong bảng cân đối công cụ dụng cụ tháng 02/2004 như sau : Trích phân xưởng Rượu Mùi STT Tên công cụ dụng cụ Đơn vị xuất trong tháng Lượng Tiền 1 Bồn INOC 1500 DL Cái 3 8.133.750 2 Nến lọc anh Cái 790 8.312.823 3 Vòng bi 327AC Cái 12 6.193.300 4 Động cơ 4,5 KVA Cái 5 35.250.000 … …. …. …. …. Cộng 189.024.110 Theo định mức kỹ thuật của từng loại công cụ dụng cụ về thờigian sử dụng cũng như gía trị sử dụng ta có thể phan loại công cụ dụng cụ thnhf 3 nhóm như sau: STT Tên công cụ dụng cụ ĐV Thời gian sử dụng (Tháng) Xuất trong tháng lựơng tiền I CCDC có giá trị nhỏ mau hỏng 1 Nến lọc anh Cái 790 8.321.823 … ……. ……. …… ….. Cộng 12.027.100 II CCDC có giá trị lớn TG sử dụng <1 năm) 1 Vòng bi 327 AC Cái 10 12 6.193.300 … …. …. …… …… …… Cộng 42.331.200 III CCDC có giá trị lớn TG sử dụng>1 năm 1 Bồn INOC 1500DL Cái 24 3 8.133.750 2 Động cơu 4,5 KVA Cái 36 5 35.250.000 … …. …. …….. ……. ……. Cộng 134.665.810 Tổng cộng 189.024.110 - Đối với công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ mau hỏng kế toán phân bổ một lần theo định khoản: Nợ TK 6273R: 12.027.100đ Có TK 153R: 12.027.100đ - Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn và thời gian sử dungđưới một năm tài chính. Ví dụ: Xuất vòng bi 327AC dùng cho phân xưởng Rượu Mùi kế toán ghi : Nợ TK 142R: 6.193.300đ Có TK 153R: 6.193.300đ Giá trị công cụ dung cụ - Động cơ 4,5 KVA phân bôtrong tháng là : =1.468.750đ Nợ TK 6273R: 1.468.750đ Có TK 242R: 1.468.750đ Phụ lục số 02 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng cân đối công cụ dụng cụ Tháng 02/2004 Nơi sử dụng Stt Tên CCDC Đơn vị Thời gian sử dụng Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền PX Rượu Mùi TK153R I CCDC giá trị nhỏ 1 Nến lọc anh cái 8.628.500 - - 790 8.312.823 30 315.677 … … … … … … … … … … … Cộng 15.481.500 10.231.000 12.027.100 13.685.400 II CCDC giá trị lớn 1 Tgsd< 1 năm - 12 6.193.300 12 6.193.300 - - Vòng bi 327AC … … … … … … … … 32.106.300 51.032.700 42.331.200 40.807.800 Cộng III CCDC giá trị lớn Tgsd > 1 năm 1 Bồn Inox 1500DL - 16 43.380.000 3 8.133.750 13 35.246.250 2 Động cơ 4,5KVA - 5 35.250.000 5 35.252.000 - - … … … … … … … … Cộng 22.258.297 125.890.314 134.665.810 13.482.801 Tổng cộng 69.846.097 187.154.014 189.024.110 67.976.001 Phân xưởng cồn TK153C I CCDC giá trị nhỏ 1 Giăng thép cất 4.763.000 52 3.705.000 112 7.833.149 9 629.851 … Cộng 20.312.000 12.525.000 32.431.200 414.800 II CCDC giá trị lớn 1 Tgsd< 1 năm ống đồng 55 Cái 2 1.620.917 - - 2 1.620.917 - - … … … … … … … … … … … Cộng 26.636.300 30.352.100 46.561.500 10.426.900 III CCDC giá trị lớn Tgsd > 1 năm s 1 Thép tấm INOC Tấm 28 - - 20 43.380.000 - - 20 43.380.000 … Cộng 73.046.800 47.382.248 21.174.610 99.380.000 Tổng cộng 102.004.100 90.259.348 100.167.310 110.096.138 Phân xưởng Bia TK153B I CCDC giá trị nhỏ 1 Bông lọc kg 76 6.360.000 152 14.239.999 181 16.353.508 47 4.246.491 … Cộng 10.416.200 18.321.125 20.263.372 8.473.953 II CCDC giá trị lớn Tgsd < 1 năm 1 Vòng bi 63100 Cái 7 - - 10 4.645.000 10 4.645.000 - - … … … … … … … … … … Cộng 23.162.338 31.511.623 41.235.627 13.438.334 III CCDC giá trị lớn Tgsd > 1 năm 1 Van 65 Cái 17 5 4.790.000 - - 3 2.874.000 2 1.916.000 … Cộng 28.740.642 42.947.578 50.785.631 20.902.589 Tổng cộng 62.319.180 92.780.326 112.284.630 42.814.876 Cộng bảng 252.169.377 307.193.688 401.476.050 202.887.015 Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Phụ lục số 03 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng kê tập hợp và phân bổ công cụ dụng dụ Tháng 02/2004 Chứng từ Diễn giải Đơn vị TGSD (tháng) Số lượng Trị giá vốn thực tế Ghi có TK 153, ghi Nợ TK… Ghi Nợ TK6273, ghi Có các TK Ghi Nợ TK 6273, Ghi Có TK153 Số Ngày I. CCDC giá trị nhỏ 1. Xuất nén lọc anh Cái 790 8.312.823 8.312.823 … … Cộng 12.027.100 12.027.100 II. CCDC giá trị lớn Tgsd< 1 năm 1. Vòng bi 327AC Cái 10 12 6.193.300 6.193.300 619.330 619.330 … … Cộng 42.331.200 42.331.200 6.047.315 6.047.315 III. CCDC giá trị lớn Tgsd > 1 năm 1. Động cơ 4,5KV Cái 36 5 35.250.000 35.250.000 1.468.750 1.468.750 … … Cộng 134.665.810 134.665.810 8.977.723 8.977.723 Tổng cộng 189.024.110 42.331.200 134.665.810 6.047.315 8.977.723 27.052.138 Cộng Nợ TK 6273R 27.052.138 Cộng Có TK 153R 189.024.110 Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Phụ lục số 04 Công ty Rượu Đồng Xuân Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 02/2004 STT Có TK Nợ TK TK152 TK153 TK152R TK152C TK152B Cộng TK153R TK153C TK621-CPNVLTT TK621R 2.089.609.059 2.089.609.059 TK621C 3.960.271.182 3.960.271.182 TK621B 5.816.012.939 5.816.012.939 TK627-CPSCC TK627R 27.052.138 27.052.138 TK627C 17.337.100 17.337.100 TK627B 23.062.352 23.062.352 Cộng 2.089.690.059 3.960.271.182 5.816.012.939 27.052.138 17.337.100 13.062.352 67.451.590 Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Theo như đã trình bày thì để thuận lợi cho việc theo dõi và quản lý chi phí công cụ dụng cụ cũng như ghi chép vào các sổ sách kế toán liên quan được thống nhất, nhanh gọn theo tôi công ty nên mở thêm bảng kê tập hợp chi phí và phân bổ công cụ dụng cụ (Mẫu biểu phụ lục 04). Theo đó bảng cân đối công cụ dụng cụ và bảng phân bổ NVL công cụ dụng cụ được điều chỉnh lại như sau (Phụ lục số 03, số 05 trang bên). Công ty nên tập hợp chi phí công cụ dụng cụ như cách trên tuy mất nhiều thời gian hơn nhưng lại đảm bảo ổn định GTSP, tránh sự tăng lên đột biến của GTSP trong tháng có nghiệp vụ xuất công cụ dụng cụ. Bởi lẽ mục tiêu của các doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện hiện nay là giảm chi phí để GTSP. Đồng thời thực hiện đúng chế độ chính sách về kế toán tài chính hiện hành của nhà nước. * ý kiến 4: Về khoản chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định Tại Công ty Rượu Đồng Xuân hầu hết các TSCĐ đều đã cũ nên hàng năm khoản chi phí sửa chữa lớn TSCĐ là khá lớn. Vì vậy Công ty Rượu Đồng Xuân nên tiến hành trích trước khoản chi phí này để ổn định giá thành giữa các tháng chứ không nên khi phát sinh chi phí thì tính toàn bộ vào giá thành 1 tháng, điều này sẽ đẩy GTSP tăng lên. Quá trình hạch toán khoản chi phí này như sau: Hàng tháng trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, để xác định khoản trích này có thể dự toán chi phí sửa chữa lớn hàng năm rồi chia đều cho 12 tháng. Định khoản: Nợ TK 62741 (TK641, TK 642) ó TK 335 Do Công ty Rượu Đồng Xuân không có bộ phận phụ sửa chữa TSCĐ nên việc sửa chữa TSCĐ công ty hoàn toàn phải thuê ngoài. Khi phát sinh nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ trong tháng căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi: Nợ TK 2413: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tập hợp được trong tháng. Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 331 (TK111, TK112…) Giá thành thực tế được quyết toán của công trình sửa chữa lớn TSCĐ khi công trình sửa chữa lớn TSCĐ được hoàn thành, căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn đã hoàn thành và quyết toán được duyệt. Kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 2413 Nếu có phát sinh chênh lệch giữa số trích trước chi phí với giá thành thực tế được duyệt của công trình sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán tiến hành xử lý như sau: Trường hợp chi phí trích trước nhỏ hơn giá thành thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ phần chênh lệch được tính vào chi phí. Kế toán ghi: Phụ lục số 05 Công ty Rượu Đồng Xuân bảng kê số 06 Tập hợp: - Chi phí trả trước ngắn hạn TK142 - Chi phí trả trước dài hạn TK242 - Chi phí phải trả TK335 Tháng 02/2004 STT Diễn giải Số dư đầu tháng Ghi Nợ TK… Ghi Có TK… Ghi Có TK… Ghi Nợ TK… Số dư cuối tháng Nợ Có Cộng Nợ Cộng Có Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14s Cộng Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Nợ TK 62741s (TK 641, sTK 642) Có TK 2413 Trường hợp chi phí trích trước lớn hơn giá thành thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ phần chênh lệch được tính giảm chi. Kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 62741s (TK 641, TK 642) Việc trích trước này được phản ánh trên bảng kê số 6- Phần TK 335 (mẫu sổ phụ lục số 02) * ý kiến 5: Về công tác khấu hao tài sản cố định. - Hiện nay công ty tiến hành trích khấu hao trong tháng theo phương pháp phân bổ khối lượng sản xuất ra: = x Tuy nhiên do sản lượng tính theo kế hoạch là khó chính xác nên thường vào cuối kỳ hạch toán, sau khi xác định được sản lượng thực tế công ty phải điều chỉnh chi phí kế hoạch khấu hao TSCĐ của tháng cuối kỳ dẫn đến giá thành tháng này không chính xác và thực chất giá thành tháng trước cũng không chính xác. Mặt khác việc trích khấu hao như vậy lại không phù hớp với quy đính về kế toán tài chính của Bộ Tài chính. Theo tôi công ty nên sửa lại cách tính khấu hao TSCĐ hàng tháng bằng cách chia trung bình mức khấu hao TSCĐ trong năm cho 12 tháng để có thể giảm bớt công việc tính toán và cũng phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC áp dụng từ ngày 01/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. = Cách tính cụ thể được minh hoạ qua việc tính và phân bổ lại chi phí khấu hao TSCĐ tháng 02/2004 như sau: - Tổng số khấu hao TSCĐ trong năm của công ty là: 6.600.146.556sđ - Trong đó mức phân bổ khấu hao cả năm cho từng phân xưởng: + Phân xưởng Rượu mùi: 1.248.000.000đ + Phân xưởng Cồn: 2.000.126.600đ + Phân xưởng Bia: 2.915.525.510sđ Vậy mức trích khấu hao TSCĐ trung bình tháng 02/2004 của từng phân xưởng là Phụ lục số 05 Công ty Rượu Đồng Xuân bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 02/2004 Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao (Tg sử dụng) Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK627-Chi phí sản xuất chung TK641 TK642 TK241 Nguyên giá Số khấu hao PX Rượu mùi PX Cồn PX Bia I. Khấu hao TSCĐ trung bình tháng II. KHTSCĐ tăng trong tháng này 1. 2. … … … … … … … … … … III. KHTSĐ giảm trong tháng này 1 2 … … … … … … … … … … IV. KHTSCĐ phải trích trong tháng Thanh Ba, ngày …. tháng …. năm 2004 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) + Phân xưởng Rượu Mùi: = 104.000.000đ + Phân xưởng Cồn: = 166.677.214đ + Phân xưởng Bia: = 242.960.434đ Để thuận lợi cho việc theo dõi chi phí khấu hao TSCĐ trong tháng doanh nghiệp nên mở thêm bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng (Mẫu sổ phụ lục 06). Với bảng này sẽ rất tiện lợi để tập hợp chi phí đưa số liệu vào các bảng biểu liên quan và tính được phần chi phí TSCĐ trong GTSP một cách hợp lý. Ngoài ra với bảng này thì hàng năm thì đầu niên độ kế toán sẽ có ích rất nhiều đối với kế toán khi lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ trong năm. * ý kiến 6: Về việc tổng hợp chi phí sản xuất chung theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Thực tế tại Công ty Rượu Đồng Xuân không có sự theo dõi quản lý CPSXC theo CPSXC cố định và CPSXC biến đổi. Theo tôi ngoài việc hạch toán CPSXC như hiện nay công ty nên tổng hợp CPSXC theo CPSXC cố định và CPSXC biến đổi. Việc làm này vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý chặt chẽ chi phí vừa phù hợp với chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành. Tuy nhiên để theo dõi được như vậy kế toán phải phân loại từng khoản CPSXC thành định phí và biến phí ngay từ khi phát sinh. Việc làm này hết sức dễ dàng, đơn giản, tốn ít công sức, cung cấp thông tin kịp thời lại vừa đảm bảo độ tin cậy của thông tin. Cuối kỳ sau khi tập hợp CPSXC theo CPSXC cố định và CPSXC biến đổi kế toán tiến hành phân bổ CPSXC vào chi phí chế biến sản xuất như sau: - Đối với CPSXC biến đổi: Được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế. Kế toán ghi: Nợ TK154 Có TK 627 (chi tiết CPSXC biến đổi) - Đối với CPSXC cố định: + Khi phát sinh CPSXC cố định kế toán ghi: Nợ TK 627 Có TK 152, TK 153, TK214, TK331, TK334… + Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển CPSXC cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Nợ TK 154 Có TK 627 (Chi tiết CPSXC cố định). + Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản CPSXC cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Kế toán ghi: nợ TK (Chi tiết CPSXC cố định không phân bổ) có TK 627 Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ, bảng kê khai và các chứng từ kế toán liên quan CPSXC tập hợp được trong tháng 02/2004 của phân xưởng rượu mùi là: 541.957.922đ + trong đó CPSXC biến đổi tập hợp được: 363.172.034đ + Trong đó CPSXC cố định tập hợp được: 178.785.888đ Trích số liệu biểu 09 sản lượng sản phẩm sản xuất của phân xưởng rượu mùi tháng 02/2004là: 433.960,26 lít. Trong khi mức công suất hoạt động bình thường của máy móc thiết bị trong một tháng của phân xưởng Rượu mùi là: 550.000.lít Ta có CPSXC cố dịnh phấn bổ vàop chi tiết chế biến sản phẩm : x 433.960,26 = 141.065.401đ CPSXC cố định không phân bổ vào chi phí chế biến sản phẩm ; 178.785.888 - 141.065.401 = 37.720.487đ Kế toán định khoản như sau : - Nợ TK 154R : 363.172.034 Có TK 627R (CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến ) : 141.065.410đ - Nợ TK 623R : 37.720.487đ Có TK 627R (CPSXC cố định phân bổ vào chi phí chế biến): 7.720.487đ * ý kiến 7: Về các khoản thiệt hại trong sản xuất và phế liệu thu hồi Thứ nhất: về các khoản thiệt hại trong sản xuất Trong việc phấn đấu hạ giá GTSP thì mọi khoản chi phí cần được tiết kiệm tối đa . Do đó việc tính tất cả chi phí sản phẩm hỏngcũng như các khoản thiệt hại do ngừng sản suất vào GTSP là một vấn đề chưa hợp lý. Công ty không quy định trách nhiệm bồi thường với những sản phẩm hỏng ngoài định mứcmà thực tế theo như báo cáo số lượng sản phẩm hỏng cũng là một con số đáng kể điều này gây nên vấn đề không chặt chẽ trong công tác quản lý chi phí . Vì những lý do này, trước hết phòng kế hoạch công ty nên quy định mức sản phẩm để phù hợp với thưc tế. Tại các phân xưởng sản xuất nên hạch toán riêng chi phí các sản phẩm hỏng, sáu đó so sánh với định mứccho phép để biết được sự phù hợp. các sản phẩm hỏng trong định mức được tính vào chi phí sản xuất chính phẩm để làm cơ sở để tính giá thành, còn các sản phẩm hỏng ngoài định mức được xem xét rõ ràng để có căn cứ qui trach nhiệm. Việc hạch toán tương tự như hạch toán CPSXC mà chế độ kế toán quy định. Hàng tháng các phân xưởng gửi báo cáo sản phẩm hỏng để kế toán đánh giá sản phẩm hỏng,tuỳ theo cách sử lý xem có đưa vào tính giá thành hay không. Với các khoản thiệt hại về ngừng sản xuất tại các phân xưởng phải tiến hành lập biên bản xác định nguyên nhân , qui kết trách nhiệm và tìm biện phap xử lý. Sau khi làm các biện phap như trên , chi phí thiệt hại trong sản xuất cũng như gia trị các sản phẩm hỏng được xác định chính xác hơn. Khi có phát sinh CPSX sản phẩm hỏng không tính vào GTSP hoàn thành trong kỳ, xác định được người chịu trách nhiệm vật chất. Kế toán ghi: Nợ TK 111, TK 112, TK 138 Có TK 154 Cụ thể trong tháng 02/2004 trích báo cáo sản phẩm hỏng trong sản xuất phân xưởng cồn (Phụ lục số 07)số lượng cồ xanh hỏng không thể sủa chữa được là 1.524lít. Nguyên nhân do mất điện, mất nước làm dịch nên men trong cồn xanh bị biến chất. Ta tính dược sản lượng qui đổi tương đương của số sản phẩm hỏng : Sđ = =771lít Chi phí tính cho sản phẩm Cồn X anh hỏng: - Chi phí NVLTT :771 x 7.148,92 = 5.511.817đ - Chi phí NCTT : 771 x 453,64 = 349.756đ - Chi phí SXC :771 x 837,44 = Tổng cộng: Căn cứ vào biên bản kiểm tra nguyên nhân mất điện trong tháng 02/2004 là do công nhân bộ phận điện nước làm cháy cầu giao tổng phấn xưởng Cồn. Công ty sẽquy trách nhiệm vật chất cho từng người trong bộ phận điện nước. Kế toán ghi giảm chi phí trong giá thành cồn theo định khoản: Nợ TK 111 (TK 112, TK 138) :6.507.240đ CóTK 154C: 6.507.240đ Thứ hai : Về tổ chức công tác thu hồi phế liệu: Công ty nên tận dụng phế liệu trong quá trình sản xuất như: Bã Rượu, bã Bia … để bán ra ngoài. Theo tôi khi bán phế liệu được một khoản tiền và được tính giảm CPSX kinh doanh trong tháng. Căn cứ vào các chứng từ kế toán phản ánh giá trị thu hồi từ việc sử dụng NVL . Kế toán ghi: NơTK 111, TK112, TK 152… Có TK 621. * ý kiến 8 : Về công tác kế toán giá thành sản phẩm Thứ nhất: Công ty nên kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí của nửa thành phẩm chuyển sang giai đoạn chế biến tiếp theo thay vì việc kết chuyển toàn bộ giá trị vào khoản mụcCPNVTT trong thành phẩm như hiện nay. Theo cách này thì vịêc tính giá thành Rượu Nếp Mới thành phẩm tháng 02/2004 sẽ được lập lại theo bảng sau : Thứ hai : Vấn đề hạ giá thành sản phẩm Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tôi thấy công ty có thể vận dụngmột số các biện pháp tiết kiệm CPSX để hạ giá GTSP sau đây: - Đối với các khoản CPNVL Công ty đề ra định mứ tiêu hao hợp lý, triệt để giảm phế liệu, tăng cường biện pháp quản lý tránh lãng phí về NVL, đặc biệt là NVL chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong khoản mụcCPNVLTT. Đồng thời công ty không ngừng tìm nguồn cung cấp NVL với giá cả hợp lý, đảm bảo chất lượng. Ngoài cần giảm tối đa chi phí vận chuyển cũng như hao hụt để khoản chi phí vật liệu trong giá thành là nhỏ nhất. - Đối với các khoản chi phí nhân công sản xuất Trả lương là một trong nhữngbiện pháp quan trọng khuyến khích người lao động yên tâm sản xuất. Những sáng kiến cải tiến kỹ thuật cần được đặc biệt chú ý để người lao động phát huy hết khả năng của mình . Chế độ thưởng phạt nghiêm minh góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lao động. Tuy nhiên, quan tâm đến đời sống lao động đồng thời với việc phải tiết kiệm chi phí nhân công trả cho người lao động. Đối đối với tiền lương của công nhân sản xuất phải xây đựng một định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, chính xác đảm bảo tính đúng tính đủ lao động mà công nhân bỏ ra. Bởi vì tiền lương là đòn bẩy quan trọng tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm và là một trong những nguyên nhân nhằm hạ GTSP . - Đối với chi phí quản lý : Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, DN cũng phải tinh giảm tối đa bộ máy gián tiếp . Chi phí quản lý là chi phí trả cho bộ phận không trực tiếp sản xuất cho nên việc giảm chi phí này được càng nhiều càng tốt . Điều nay đòi hỏi công ty phải nâng cao trình độ của bộ máy quản lý nhất là quản lý các phân xưởng xản suất, để có bộ máy quản lý được sắp xếp khoa học và hiệu quả. khi tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ làm giảm nhiều khoản trích theo góp phần làm giảm tổng CPSX hạ GTSP. - Đối với chi phí khấu hao TSCĐ: Ngày nay trong sản xuất, máy móc thiết bị là nhân tố quyết định đến chất lượngcũng như GTSP. Máy móc hiện đại làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Nhưng chi phí để tái đầu tư các loại máy móc này không phải là nhỏ. Vì vậy công ty phải tính toán để cân đối giữa chi phí bỏ ra mua sắm và các khoản trích khấu hao hàng tháng để chọn tỷ lệ khấu hao cho phù hợp. Nếu trích chi phí khấu hao quá nhỏ trước mắt có thể làm giảm CPSX xong lại rất nâu mới đủ kinh phí để tái đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới . Do đó công ty tính tích một khoản khấu hao theo một tỷ lệ phù hợp. Để hạ GTSP biện pháp hợp lý là ttận đụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sử dụng và ý thức của công nhân trong việc bảo quản và vận hành. ý kiến 9 : Về việc phân tích chi phí sản xuất - Hiện nay công ty chưa thực hiện việc phân tích CPSX. Như chúng ta đã biết, phân tích CPSX sẽ giúp cho người quản lý nhận thức và đánh giá được sự biến động của từng khoản mụcchi phí để từ đó người quản lý đề ra được biện pháp phù hợp phấn đấu giảm chi phí hạ GTSP tăng lợi nhuận. Xét trong điều kiện của công ty có nhiều phân xưởng sản xuất, mỗân xưởng lại có nhiều sản phẩm khác nhau do đó việc phân tích CPSX ở công ty là rất khốch ra một quyết định thoả đáng. Theo tôi để phân tích CPSX ở công ty trước hết phải phân tích ở từng phân xuởng sản xuất, rồi sau đó tiến hành phân tích tới những sản phẩm mới (công nghệ sản xuất còn chưa ổn định ) những sản phẩm truyền thống công ty đã có một bề dày kinh nghiệm sản xuất thì có thể không cần phân tích vì thực tế mà nói việc phân tích tất cả sản phẩmlà rất mất thời gian và tốn kém. Phương pháp tiến hành phân tích công ty có thể sử dụng phương pháp so sánh (so sánh giữa thực tế năm nay và thực tế năm trước về tổng CPSX, của từng khoản mục chi phí) phương pháp này đơn giản, dễ dàng hơn nữa từ việc phân tích công ty có thể dễ dàng nhận thấy khoản mục nào tăng, giảm để từ đó có biện pháp tác động kịp thời, nâng cao hiệu quả SXKD. Việc phân tích tiến hành như sau: Căn cứ vào số liệu cụ thể ở các bảng pơhân bổ tháng 02/2003, tháng 02/2004 của Công ty Rượu Đồng Xuân- phân xưởng Cồn ta có: Tháng 02/2003 - CPNVLTT : 4.370.520.168đ - CPNCTT : 3665.232.660đ. - CPSXC : 527.478.887đ Tổng chi phí : 5.263.312.715đ Sản lượng sản xuất : 765.439 lít Tháng 02/2004 - CPNVLTT : 3.960.271.182đ - CPNCTT : 251.295.900đ - CPSXC : 463.924.032đ Tổng chi phí: 4.675.491.114đ Sản lượng sản xuất: 536.633 lít Sản lượng trong tháng 02/2003 :765.439 lít Sản lượng trong tháng 02/2004: 536.633 lít Chênh lệch giảm : 228.806 lít Tỷ lệ giảm : 29% Qua kết quả tính toán ở trên ta có một số đánh giá nhận xét như sau; CPSX của phân xưởng Cồn tháng 02/2004 giảm so với chu kỳ năm trước tháng 02/2003 là: 410.248.986đ (giảm 9,93%) tuy nhiên việc giảm CPSX có phải là thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp hay không thì cần phải xem xét một cách cụ thể kết hợp xem xét nhân tố sản lượng. Theo tài liệu thực tế sản lượng của DN tháng 02/2004 giảm so với cùng kỳ năm trước 228.806 lít (Tỷ lệ giảm 29,89%), số liệu trên cho thấy tố độ giảm CPSX nhỏ hơn tốc đọ giảm sản lượng thực chất CPSX đã tăng, kéo theo GTSP tăng. Từ việc phân tích ở trên cho thấy DNquản lý SXKD nói chung, quản lý các khoản mục CPSX nói riêng là chưa hợp lý. Tuy nhiên để có thể đánh giá một cách chi tiết hơn tình hình quản lý chi phí SXKD của doanh nghiệp cần phải đi sâu vào nghiên cứu từng khoản mục CPSX và các nhân tố ảnh hưởng của nó (Nguyên nhân khách quan và chủ quan) cũng như đi sâu vào từng sản phẩm ở từng phân xưởng giúp các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra được kết luận thoả đáng làm cơ sở đề ra các biện pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất. Như đã nói, phân tích CPSX là công việc hết sức phức tạ, trong phạm vi ý kiến đề suất của một bài luận văn, tôi chỉ nêu ra những định hướng mang tính chất khái quát như ở trên nhằm giúp thực hiện tốt công tác phân tích CPSX và GTSP ở công ty Rượu Đồng X uân. * ý kiến 10: Về việc thực hiện kế toán trên máy vi tính. Hiện nay ở nước ta nhu cầu về thông tin ngày càng cao cả về số lượng cũng như chất lượng, nhiều DN đang ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý sản xuất. Thực tế cho thấy nó đã mang lại lợi ích kinh tế sto lớn cho DN không chỉ nâng cao uy tín khả năng cạnh tranh trên thị trường mà nó đã trở thành yêu cầu cần thiết đối với bất kỳ DN nào. Tại công ty Rượu Đồng Xuân công việc kế toán nói chung đang thực hiện một cách thủ công, mặc dù công ty đã trang bị một số máy tính cho phòng kế toán nhưng việc sử dụng chưa đồng bộ, chưa đem lại hiệu quả cao. Việc áp dụng tiến bộ của tin học vào công tác kế toán sẽ giúp cho kế toán giảm bớt công việc ghi chép, tính toán thay vào đó là việc cập nhật số liệu, chứng từ hàng ngày trên máy vi tính. Máy sẽ tự động sử lý thông tin khoa học hơn và kết quả tính toán có độ tin cậy hơn. Vậy để công tác quản lý nói chung và công tác quản lý kế toán nói riêng, công ty cần đặc biệt ưu tiên đầu tư máy tính cho bộ phận ké toán những máy vi tính hiện đạivà kết hợp với công ty phần mềm máy tínhđể thiết kếlập trìnhcác trưong trình phần mềm kế toán cho phù hợp với đăc điểm, tình hình của công ty. Bên cạnh đó công ty cần phảiđặc biệt coi trọng nội dung đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán về sự hiểu biết và sử dụng máy tính, cử cán bộ đội ngũkế toán của công ty đi học vi tính để sử dụng thành thạophanf mềm kế toán. Đi đôi với các công việc trên công ty có thể giảm biên chế tăng hiệu suất làm việc của kế toán viên. Theo tôi trước khi trang bị đồng bộ máy vi tính và áp dụng hoàn toàn phần mềm kế toán vào công tác kế toán. Cong ty nên tiến hành tổ chức kại công tác kế toán thủ công. Vấn đề tiên quyết là công ty phẩithy đổi hình thức sổ kế toán NKCT mà hiện nay công ty đang sử dụng. Bởi lẽhình thức này có nhược điểm không thuận lợivới việc thực hiện kế toán máy, điều khó khăn ở chỗ việc tập hợp CPSX vào NKCT số 7 bao gồm 3 phần(Phần I : tập hợp CPSX toàn DN, Phần II: CPSX theo yếu tố , Phần III: Luân chuyển vào nội bộ không tính vào CPSX kinh doanh) là rất phức tạp, tốn kếm do đó việc thay đổi hình thức sổ kế toán để phù hợp với việc cài đặt phần mềm kế toán là mang tính khả thi hơn. Một trong những sổ kế toán hiện nay được các DN áp dụng rất phù hợp với kế toán trên máy là hình thức sổ kế toán Nhật ký chung- Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập hợp vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật kýđể ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. H ình thức này mẫu sổ đơn giản dễ thiết kế ghi chép và thuận lợi với việc tính toán và thực hiện trên máy. DN nên để tam đến vấn đề này. Qua phần thực tế đã trình bày ở trên, có thể thấy rằng công tác kế toán ở công ty Rượu Đồng Xuân đã được chú trọng cũng như tổ chức có khoa học và hệ thống. Tuy nhiên trước thực tế khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, nền kinh tế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới dẫn đến việc phát sinh ngày càng nhiều nghiệp vụ kinh tế mới trong khi yêu cầu về thông tin tài chính kế toán ngày càng đòi hỏi sự chính xác kịp thời. Để có thể đáp ứng yêu cầu đó đòi hỏi công ty phải không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác kế toán nói chung cũng như công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP nói riêng, tiếp tục phát huy những ưu điểm vốn có, kịp thời khắc phục những hạn chế, tồn tại góp phần vào sự phát triển của mình và thành công chung của cả công ty. Kết luận Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Bởi vậy doanh nghiệp một là phải hoàn thiện mình để tiến lên phía trước chiến thắng trong cạnh tranh hoặc là doanh nghiệp sẽ tụt hậu trựot khỏi quỹ đạo chung của nền kinh tế, làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản nếu không biết phát huy những tiềm năng và nắm bắt kịp thời sự thay đổi trên thương trường. Tổ chức công tác kế toán CPSX và GTSP luôn được doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì nó là một vấn đề thiết thực có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất CPSX phát sinh muôn hình muôn vẻ. Chính vì vậy việc tìm tòi một phương pháp quản lý CPSX tốt, từ đó có biện pháp tiết kiệm CPSX và hạ GTSP là mục tiêu của các nhà quản lý kinh tế. Thực tế cho thấy, Công ty Rượu Đồng Xuân là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô sản xuất lớn, hoạt động của công ty rất phong phú, mặt hàng sản xuất đa dạng và có số lượng lớn. Vì vậy ở Công ty Rượu Đồng Xuân tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP như thế nào cho có hiệu quả và chính xác là một vấn đề khó khăn. Đề cập đến phương pháp kế toán chi phí sản xuất cũng là đề cập đến nhiều vấn đề lớn trong kế toán doanh nghiệp sản xuất như: Kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương, kế toán NVL, công cụ dụng cụ… Những phân tích trong luận văn với góc nhìn của một sinh viên ngành kế toán, giữa kiến thức học đường và thực tiễn còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa đầy đủ trong những kiến nghị đề xuất. Với đề tài của luận văn này tôi hy vọng sẽ đóng góp phần nào giúp cho công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP sao cho hợp lý và đúng chế độ kế toán mới được ban hành để công ty đạt được những thành tích cao hơn, tự khẳng định mình trên thương trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú phòng kinh tế Công ty Rượu Đồng Xuân, sự góp ý hướng dẫn tận tình của cô giáo - Nguyễn Thu Hoài và thầy cô giáo trong khoa Kế toán đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Thanh Ba, ngày tháng năm 200 Sinh viên thực hiện Bùi Thu Phương Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán tài chính (Học viện Tài chính) 2. Giáo trình kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới (Học viện Tài chính) 3. Giáo trình kế toán quản trị (Học viện Tài chính) 4. Hệ thống kế toán Mỹ 5. Hệ thống kế toán Pháp 6. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính (TS. Nguyễn Văn Công) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3358.doc
Tài liệu liên quan