Hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty sản xuấ t - Xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội

Lời mở đầu Trong xu thế đổi mới cuả đất nước,nền kinh tế thị trường hiện nay đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng như những thách thức lớn đôí với các doanh nghiệp.để vượt qua sự chọn lọc đào thải khắt khe của thị trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải hợp lí hóa mọi khâu trong qui trình sản xuất và quản lý sản xuất của mình. Điêù này đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán phải không ngừng đổi mới cho phù hợp ,nhằm đáp ứng được nhu cầu quản lý đề ra . Kết quả hoạt động sản xu

doc35 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty sản xuấ t - Xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất kinh doanh của doanh nghiệp bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố,trong đó nguyên vật liệu và việc hạch toán nguyên vật liệu là một yếu tố rất quan trọng vì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy, việc hạch toán nguyên vật liệu sao cho sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm giảm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm là vấn đề quan tâm thường xuyên của các doanh nghiệp . Nhận thức được ý nghĩa rất quan trọng của vấn đề này , em đã chọn đề tài: “Hạch toán nguyên vật liệu ở công ty sản xuất- xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà nội” sau khi đã học lớp kế toán trưởng do khoa ngân hàng tài chính tổ chức . Công ty sản xuất-xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà nội là một trong những công ty đang khẳng định vị trí của mình trong xu hướng đổi mới chung của đất nước. Nội dung của đề tài được chia làm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất . Phần 2: Thực tế của việc hạch toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất- xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà nội. Phần 3: Một số ý kiến đề xuất về việc hạch toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất-xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà nội. Với sự hạn chế về thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm, bài thu hoạch này không thể tránh khỏi thiếu sót. kính mong các thầy cô góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Phần 1 Lí luận chung về kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I.Sự cần thiết của công tác kế toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất: 1.Vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở vật chất để tạo nên sản phẩm mới. Do vậy, việc sxkd sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ và kịp thời. Mặt khác,chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguyên vật liệu .Vì nguyên vật liệu là vật chất cấu thành nên vật thể của sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu chiếm 1 tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sx.VD: trong giá thành sản phẩm công nghiệp cơ khí chi phí NVL chiếm 50-60%, trong công nghiệp chế biến chiếm 80%.Qua đó ta thấy việc tiết kiệm NVL có ý nghĩa rất lớn trong việc hạ giá thành sp .Các dn cần quản lí nguyên vật liệu chặt chẽ ở mọi khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ, và sử dụng nhằm hạ thấp chi phí NVL, giảm giá thành sp. Về mặt giá trị, NVL là tài sản dự trữ, thuộc tài sản lưu động. Do đó, việc tăng tốc độ lưu chuyển vốn kd không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng sản phẩm nguyên vật liệu hợp lí, tiết kiệm. Rõ ràng,nguyên vật liệu có vai trò to lớn trong hoạt động sxkd của doanh nghiệp sản xuất.Trong quản lí NVL phải quản lí chặt các mặt: số lượng,chất lượng, giá cả…của NVL cung cấp. Vì vậy,công tác kế toán NVL là điều kiện không thể thiếu nhằm cung cấp kịp thời đồng bộ các vật liệu cần thiết trong sx, hạn chế tối đa sự mất mát lãng phí NVL trong mọi khâu của quá trình sx. 2.Nhiệm vụ kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất Do vai trò quan trọng của NVL trong sxkd, nhà nước đã có những chính sách chế độ về công tác quản lí vật tư ở mọi khâu và xác định nhiệm vụ của kế toán NVL như sau: -Tổ chức ghi chép, phản ảnh tổng hợp số liêu về việc thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình xuất nhập tồn kho của vật liệu, tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua. Thực hiện đủ các ghi chép ban đầu về vật liệu, mở các sổ kế toán vật liệu để thực hiện hạch toán vật liệu đúng chế độ, đúng phương pháp quy định nhằm bảo đảm sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện cho công tác chỉ đạo trong phạm vi toàn dn. -Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu, kiểm tra việc nhập xuất nguyên vật liệu, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý các hiện tượng thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất của nguyên vật liệu đã tiêu thụ. Tính toán chính xác số lượng giá trị thực tế của nguyên vật liệu đưa vào sử dụng và số đã tiêu hao trong quá trình sxkd. Phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu đã tiêu hao vào các đối tượng sử dụng. -Kiểm kê nguyên vật liệu, đánh giá vật liệu theo chế độ nhà nước đã quy định, lập báo cáo về vật tư, tiến hành phân tích kinh tế về tình hình thu dự trữ bảo quản và sử dụng vật liệu một cách hợp lí trong hoạt động sxkd, tiết kiệm và hạ thấp chi phí nguyên vật liệu. II.Phân loại và đánh giá vật liệu trong doanh nghiệp sxkd: 1.Phân loại vật liệu : Để tiến hành sxkd, các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại vật liệu với các nội dung kinh tế và chức năng hoạt động khác nhau. Để quản lí tốt vật liệu , đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận biết từng loại vật liệu. Vì vậy, cần phải phân loại vật liệu theo các tiêu thức nhất định để tổ chức tốt công tác quản lí, công tác kế toán vật liệu, đảm bảo sử dụng có hiệu quả vật liệu trong sxkd. Nhìn chung, trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu được chia như sau: a>Dựa vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị, vật liệu gồm: -Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm như sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy,cơ khí… -Vật liệu phụ: là đối tượng lao động nhưng không phải là cơ sơ vật chất chủ yếu hình thành nên các sản phẩm mới chỉ có tác dụng phụ trong sản xuất, chế tạo sản phẩm . -Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sxkd. -Phụ tùng thay thế: gồm các loai phụ tùng, chi tiết để thay thế , sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải. -Thiết bị xây dựng cơ bản: gồm các loại thiết bị, phưong tiện được sử dụng cho việc xây dựng cơ bản . -Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất , chế tao sản phẩm . b>Dựa vào công dụng của vật liệu và nội dung quy định quản lí vật liệu trên các tàI khoản kế toán , vật liệu trong dn đươc chia thành: -Nguyên vật liệu được dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm . -Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như: quản lí dn,quản lí phân xưởng. c>Dựa vào nguàn hình thành, vật liệu bao gồm: -Vật liệu mua ngoài. -Vật liệu tự sản xuất . 2. Đánh giá vật liệu 2.1.Đánh giá nguyên vật liệu theo giá vốn thực tế a>Đánh giá thực tế nhập kho: Trong dn sản xuất, nguyên vật liệu dược nhập từ nhiều nguồn khác nhau và giá thực tế của chúng được xác định như sau: +Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá vốn thực tế =(GIá trên hoá đơn + Chi phí thu thực tế – Khoản giảm giá) Với dn áp dụng VAT theo phương pháp : Khấu trừ: Giá trị vật tư mua ngoài được phản ánh theo giá mua chưa thuế. VAT đầu vào đựơc theo dõi trên tài khoản thuế đầu vào. Trực tiếp: Giá thực tế nhập kho được phản ánh theo giá thanh toán. VAT không được khấu trừ. +Đối với vật liệu tự gia công chế biến: Giá vốn thực tế = (Tiền trả cho người nhận gia công chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ) +Trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh, giá do hội đồng liên doanh đánh giá . +Phế liệu được phản ánh theo giá ước tính. b> Giá thực tế xuất kho: Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể được tính theo 1 trong các cách sau: +Phương pháp nhập trước-xuất trước: Giá thực tế vật liệu xuất dùng. = (Giá thực tế đơn vị vật liệu nhập trong từng lần nhập trước) X (Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc từng lần trước đó). +Phương pháp nhập sau xuất trước: Giá thực tế vật liệu xuất dùng. = (Giá thực tế vật liệu nhập theo lần nhập sau cùng) X (Số lượng vật liệu xuất dùng trong kỳ thuộc từng lần trước) đó). Hai phương pháp này hạch toán đúng giá trị lô hàng phù hợp công tác bảo quản vật liệu tại kho nhưng gây khó khăn cho việc hạch toán chi tiết. +Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ: Giá thực tế vật liệu = xuất dùng trong kỳ (Đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ) X (Số lượng vật liệu xuất trong kỳ). Trong đó: Đơn giá bình quân Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ vật liệu tồn kho = đầu kỳ Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ. +Tính theo giá bình quân: Giá thực tế vật liệu xuất kho = (Số lượng xuất) x (Đơn giá bình quân). Giá vật liệu tồn đầu kỳ + Giá vật liệu nhập trong kỳ Giá bình quân = Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. +Tính theo giá thực tế sau mỗi lần nhập: Phương pháp này đòi hỏi dn phải quản lí vật liệu theo từng lô hàng, căn cứ vào lượng xuất kho và đơn giá nhập thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thực tế vật liệu xuất kho. 2.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán: Giá thực tế vật liệu = xuất kho Giá hạch toán vật liệu xuất dùng trong kỳ X (Hệ số giá vật liệu ) Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Hệ số giá vật liệu = Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Phương pháp này giúp cho việc tính toán đơn giản hơn, giảm khối lượng công tác kế toán hàng ngày, tăng chức năng kiểm tra của kế toán, tạo thuận lợi cho việc tổ chức hach toán nội bộ. III. Phương pháp chi tiết nguyên vật liệu : 1.Chứng từ kế toán : Theo chế độ chứng từ kế toán hiện hành và hoá đơn chứng từ ban hành theo luật thúe GTGT, chứng từ sổ sách kế toán dùng trong công tác hạch toán nhập xuất vật liệu bao gồm: -Phiếu nhập kho (mẫu 01_VT) -Phiếu xuất kho (mẫu 02_VT) -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03_VT) -Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá (mẫu 08_VT) -Hoá đơn GTGT theo thông tư 100 (thuế GTGT) -Hoá đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03_BH) Ngoài các chứng từ trên, dn có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn. 2.Sổ kế toán chi tiết vật liệu : Tuỳ theo phương pháp kế toán có chi tiết áp dụng trong các dn, kế toán vật liệu sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau: -Sổ (thẻ ) kho. Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu . -Sổ số dư. -Sổ đối chiếu luân chuyển Ngoài ra, dn còn có thể sử dụng các bảng kê nhập xuất, bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu để việc ghi sổ kế toán chi tiết được dơn giản, nhanh chóng kịp thời. 3.Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 3.1 Phương pháp ghi thẻ song song: -Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng. Thẻ kho được mở theo từng kho, từng thứ vật liệu . -Tại phòng kế toán :kế toán vật liệu sử dụng cơ sở chi tiết vật liệu để ghi chép phản ánh tình hình biến động của vật liệu theo chỉ tiêu số lượng và số tiền cho từng loại vật liệu. 3.2 phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển -Tại kho: viêc ghi chép của thủ kho cũng thực hiện trên thẻ kho. -Tại phòng kế toán :kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm mỗi tháng chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng. Để có số liệu kế toán phải lập bảng kê nhập bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất định kỳ từ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi về cả chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị.Cuối tháng tiến hành kiểm tra dối chiếu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. Phương pháp này thích hợp cho các dn không có nhiều nghiệp vụ nhập xuất không bố trí nhân viên kế toán vật liệu do đó không có điều kiện ghi chép tình hình nhập xuất hàng ngày. 3.3 Phương pháp sổ số dư -Tại kho: thủ kho cũng thực hiện việc ghi chép trên thẻ kho nhưng cuối tháng phải ghi số tồn kho sang sổ số dư vào cột số liệu. -Tại phòng kế toán :kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm đẻ ghi chép tình hình nhập xuất.từ các bảng kê nhập xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập xuất.Sau đó lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho của từng nhóm vật liệu theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng khi nhận được sổ số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn cuối thang svà đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên sổ số dư. Việc kiểm tra được tiến hành vào cuối tháng căn cứ vào cột sốtiền tồn kho cuối tháng trên sổ số dư đoói chiếu với cột tương ứng trên bảng kê tổng hợp nxt của kế toán tổng hợp. Phương pháp này thích hợp với các dn có lượng vật liệu nhập xuất nhiều lần trong tháng và sử dụng giá hạch toán để hạch toán vật liệu xây dựng danh điểm vật liệu , trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán vững vàng . IV.kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 1.Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên *Khái niệm:phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có biến động tăng giảm hang tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng một cách thường xuyên trên các tài khoản phản ánh từng loại. *Tài khoản sử dụng : -TK 152 “nguyên vật liệu”:dùng để theo dõi phản ánh tình hình hiện có biến động tăng giảm của nguyên vật liệu trong kỳ Bên nợ:phản ánh nghiệp vụ làm tăng giá trị nguyên vật liệu trong kỳ theo giá thực tế . Bên có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá trị nguyên vật liệu trong kỳ. Số dư bên nợ:phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho. -TK 151 “hàng mua đi đường”:những loại vật tư hàng hoá dn đã mua hoặc chấp nhận mua nhưng đến cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho. Bên nợ: phản ánh giá trị hàng đi đường tăng trong kỳ. Bên có:phản ánh giá trị hàng đi đường nhập kho hoặc xuất dùng trực tiếp . Dư nợ: phản ánh giá trị hàng đang đi đường . -Các TK liên quan:111,112,133,331,.. Việc hạch toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên có thể được khái quát theo sơ đồ sau: 111,112,331 152 621 mua sắm xuất cho sxsp 133 (chi tiết cho từng loại) xuất cho các bộ phận 627,641,642 411 được cấp phát tặng góp vốn liên doanh 128,222 thưởng nhận vốn góp liên doanh. 1388 412,3381,642,128,222.. cho vay bằng nguyên tăng do các nguyên vật liệu giảm do các nguyên 642,1381,334… nhân khác. nhân khác 2.Hạch toán theo phương pháp kiẻm kê định kỳ: *KháI niệm: phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định giá trị tồn kho và giá trị xuất dùng trong kỳ. *TK sử dụng : -TK 611 “mua hàng” dùng đẻ phản ánh tình hình thu mua, tăng giảm vật liệu dụng ctừ đó xác định giá trị xuất dùng. Bên nợ: phản ánh giá trị vật liệu cong cụ tồn đầu kỳ và tăng trong kỳ. Bên có:phản ánh giá trị vật liệu công cụ tồn cuôI kỳ và xuất dùng trong kỳ. Nhóm TK loại 6 không có số dư. -Các TK nhóm 5 : 151,152,153 -Các TK liên quan : 111,112,331,411… Việc hạch toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ có thể được khái quát như sau: 151,152,153 611 151,152,153 k/c giá trị hàng k/c giá trị hàng tồn tồn kho đầu kỳ kho đầu kỳ 111,331,112 mua sắm 133 621,627,641,642 411 xuất cho sxkd được cấp phát nhận góp vốn liên doanh. 3.Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán tổng hợp nguyên vật liệu : Theo chế độ kế toán hiện hành ở nước ta có 4 hình thức sổ sách kế toán dùng để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu đó là: 1-Nhật ký sổ cáI . 3-Chứng từ ghi sổ. 2-Nhật ký chứng từ. 4-Nhật ký chung. Mỗi hình thức kế toán có 1hệ thống sổ sách kế toán riêng, trình tự hạch toán riêng thích hợp với từng đơn vị cụ thể . Khi vận dụng hình thức nào,phải căn cứ vào chức năng ,nhiệm vụ ,tính chất hoạt động ,yêu cầu quản lí, quy mô quản lí của dn, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán để áp dụng cho thích hợp, phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của hình thức kế toán được sử dụng . Phần 2 Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty sản xuất –xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội I. Khái quát chung về công ty sản xuất-XNK xe đạp-xe máy Hà nội : 1.Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty được thành lập từ năm 1993 theo QĐ số 1346/QĐ-UB ngày 1/4/1993. Ban đầu chỉ là 1 bộ phận của liên hiệp, nhưng để thích ứng với xu hướng biến động của thị trường, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, đến năm 1995 đã nâng cấp thành công ty với tên: “Công ty sản xuất-XNK xe đạp-xe máy Hà nội” theo giấy dăng ký kinh doanh số 100647 ngày 1/4/1995và giấy phép kinh doanh XNK số 205/047 ngày 1/4/1995. Từ năm 1999 đến nay, công ty có tên giao dịch là LIXEHA với các chức năng chủ yếu sau: -Sản xuất kinh doanh XNK xe đạp-xe máy vf phu tùng nội thất văn phòng, gia đình,hàng hoá vật tư thiết bị, TLSX,TLTD. -Cho thuê văn phòng đại diện , nhà khách , khách sạn&dịch vụ du lịch. -Liên doanh liên kết hợp tác đầu tư với các tổ chức trong và ngoài nước để mở rộng sxkd. Làm đại lý mở chi nhánh cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của liên hiệp và sản phẩm liên doanh . Là 1 tổ chức kinh doanh độc lập, dn có tư cách pháp nhânva được mở tài khoản tại ngân hàng,có con dấu riêng. Với gần 10 năm hoạt động, đến nay dn đã có 95 lao động trong đó lao động gián tiếp là 40 người và có tổng vốn kinh doanh hơn 4,5 tỷ đồng (vốn CĐ:1,7 tỷ_vốn LĐ:2,8144 tỷ); doanh số năm 2000 là :73,1 tỷ; Lợi nhuận:124,5 triệu. 2.Tổ chức bộ máy công ty: Bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu phân cấp theo sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng Kinh tế Phòng HCTH Phòng xuất nhập khẩu Phòng xe máy nội thất Xưởng sxlắp ráp xe đạp số 2 Xưởng sxlắp ráp xe đạp số1 Phòng kinh doanh vật tư II.Đặc đIểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tại công ty: 1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán : Công ty sản xuất-XNK xe đạp-xe máy Hà nội là đơn vị sản xuất có quy mô vừa, có hoạt động sxkd ngay tại công ty và ở các đơn vị nội bộ trực thuộc công ty. Công ty có trụ sở và các đơn vị nội bộ bố trí ở 2 địa điểm khác nhau. Từ đặc điểm này , công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập chung phân tán cho phù hợp với điều kiện sxkd của công ty. Các đơn vị ở xa công ty có nhiệm vụ tự tổ chức quản lí sản xuất ở đơn vị mình.Công việc kế toán các hoạt động sxkd ở các đơn vị trực thuộc do các nhân viên kế toán ở các đơn vị đó thực hiện,cuối tháng tập hợp số liệu gửi về phòng kế toán tổng hợp của công ty. Bộ phận kế toán của công ty thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sxkd của công ty,cuối tháng tổng hợp chung cho toàn công ty và lập báo cáo kế toán . Phòng kế toán của công ty gồm 1 KT trưởng,3 KT viênđảm nhận các phần kế toán toán khác nhauvà các bộ phận kế toán ở các đơn vị nội bộ. -KT trưởng :là KT trưởng của công ty kiêm KT trưởng của liên hiệp, là người chịu trách nhiệm đánh giá kết quả hoạt động sxkd, chiu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán , chiu trách nhiẹm trước nhà nước về chế độ kế toán . -KT tổng hợp : có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các đơn vị nội bộ gửi lên hàng quý , hàng tháng vào sổ cáI theo dõi và kiểm tra tình hình tài chính nội bộ của công ty ,tính thuế , tính nợ hàng tháng để nộp thanh toán và giúp KT trưởng lập báo cáo kế toán . -KT_TSCĐ kiêm KT thanh toán: có nhiệm vụ xem xét tính trích lập quỹ KHTSCĐ. Căn cứ vào chứng từ gốc đã được giám đốc duyệt để viết phiếu thu chi, phản ánh số liệu có tình hình tăng giảm của các loại vốn, tiền của công ty. Theo dõi các tài khoản tạm ứng tình hình biến động của quỹ quản lí công ty, liên hiệp. -Kế toán tiền vay, tiền gửi ngân hàng kiêm thủ quỹ: quản lí quỹ việc thu mua, chi và lập báo cáo quỹ, theo dõi sự biến động của các tài khoản tiền gửi ngân hàng , hoàn thành thủ tục vay ngân hàng . -Kế toán các đơn vị hạch toán nội bộ: hạch toán chi tiết & và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt độngsxkdcủa đơn vị mình, cuối tháng gửi các tài liệu, số liệu về phòng kế toán tổng hợp của công ty gồm:Sổ tổng hợp , báo cáokết quả sxkd,bảng kê, hoá đơn, chứng từ hàg hoá mua bán… để kế toán tổng hợp của công ty tổng hợp số liệu, lập báo cáo chung cho toàn công ty. 2.Hình thức sổ kế toán của công ty: Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ.Hệ thống sổ kế toán chính gồm: các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, các sổ,thẻ kế toán chi tiết… Công ty áp dụng hầu hết các TK trong bảng hệ thống TK kế toán do nhà nước quy định. Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho và xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp tính bình quân gia quyền.Hàng tháng có báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp , báo cáo doanh thu, báo cáo về vón & và hiệu quả sử dụng vốn. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ: Chứng từ gốc Thẻ,sổ KT chi tiết Nhật ký ch.từ Bảng kê Bảng t.hợp chi tiết Sổ cái Báo cáo tàI chính. Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng Đối chiếu,kiểm tra . II.Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất_XNK xe đạp-xe máy Hà nội : 1.Đánh giá nguyên vật liệu ở công ty: Đánh giá vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo cho yêu cầu: chânthực,thống nhất. Trong kế toán nói chung, kế toán vật liệu nói riêng nguyên tắc cơ bản là hạch toán theo giá vốn thực tế để hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình nhập-xuất-tồn kho vật liệu.Vật liệu của công ty chủ yếu là mua ngoài và được đánh giá theo giá vốn thực tế ,giúp việc hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất song nó cũng khiến cho việc hạch toán thường chậm, chưa phát huy được vai trò của kế toán trong quản lí. Công ty thực hiện luât thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Sản phẩm chịu VAT được khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ doanh thu giữa sản phẩm chiu thuế và sản phẩm miễn thuế. Do đó để được khấu trừ thuế đầu vào,cán bộ thu mua thuế đầu vào vật liệu mua hàng ở những nơI sử dụng hoá đơnVAT có thuế đầu vào.Hiện nay, vật liệu của công ty mua vào có VAT đầu vào. Loại này, giá vật liệu nhập kho là chưa có thuế,phần thuế GTGT được theo dõi trên TK 133_VAT được khấu trừ.Phần thuế này được khấu trừ theo tỷ lệ doanh thu hàng bán ra. ở công ty khi xuất dùng nguyên vật liệu ,kế toán tính giáthực tế theo phương pháp bình quân gia quyền. Theo đó,đầu tháng sau mới tính được giá trị thực tế vật liệu xuất dùng và phảI kết tháng này mới tổng hợp được vật liệu trong tháng. Vì vậy, khi xuất vật liệu để sản xuất, kế toán chỉ theo dõi được về mặt số lượng.Trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của công ty cũng chỉ ghi chỉ tiêu số lượng.Theo phương pháp tính bình quân gia quyền giá thực tế vật liệu xuất được tính như sau: Trị giá mua thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Trị giá mua thực tế = x Số lượng VL VLxuất dùng. Số lưọng VLtồn đầu kỳ&nhập trong kỳ xuất kho. 2.Kế toán chi tiết VLở công ty sx-xnk xe đạp xemáy hà nội 2.1. Thủ tục luân chuyển chứng từ và nhập kho VL a>Thủ tục luân chuyển chứng từ: Số liệu hạch toán kế toán có chính xác hay không phụ thuộc vào công tác hạch toán ban đầu Đối với kế toán vl là cănb cứ vào các chứng từ: phiếu xuất , phiếu nhập,hoá đơn mua hàng và các chứng từ thuliên quan đến mua hàng , là cơ sở phá lí để hạch toán vào sổ sách kế toán. Dựa vào chứng từ ban đầu có thể phát hiện kịp thời sai sót hoặc những biểu hiện tiêu cực để có biện pháp xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VL.Vì vậy vai trò của chứng tử ban đầu trong công tác kế toán là không thể phủ nhận được.Nhưng 1 trong các yếu tố quan trọng hàngđâùy để phá huy vai trò của kế toán VL là việc lập chứng từ và luân chuyển chứng từ một cách hợp lí. b>Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả các loại vl khi mua vào hoặc gia công chế biến đều phảitiến hành thủ tục kiểm nhận rôi nhậ kho.Tại công ty sx-xnk xe đạp xe máy Hà nội, khi VL mua về đến kho nhân viên thu mua đem hoá đơn lên phòng kế toán vật tư , tiến hành lập ban kiểm nghiệm vật tư và kiêm tra về chất lượng chủng loại số lượng.Nếu số lượng vật tư mua về không đúng yêu cầu thì không làm thủ tục nhập kho , chờ ý kiến ban giám đốc. Nếu VL được các thành viên ban kiểm nghiệm nhất trí cho nhập kho thì thủ kho tiến hành làm thủ tục nhập kho sau khiu đã tiến hành kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp của số vật tư ghi trên hoá đơn so với thực tế về cả số lượng, chất lượng ,chủng loại ,quy cách.thủ kho ghi số thục nhập vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được ghi thành 3 liên : -Liên 1:lưu tại sổ gốc -Lien 2: Gửi kèm hoá đơn thanh toán. _Liên 3: Giao thủ kho giữ để ghi thẻ kho. Mẫu biên bản kiểm nghiệm Biên bản kiểm nghiệm Số 55 -Căn cứ vào há đơn số 035001 ngày 3/3/2000của công ty cao su sao vàng . -Theo hợp đồng mua hàng số ... ngày... -Ban kiểmnghiệm gồm 2 người. TT Loại vật tư Đơnvị Số lưọng Đánh giá Chứng từ Thự kiểm nghiệm Đúngquycách Sai quy cách 1 Lớp 6502/m vàng đen. Cái 400 400 400 0 Số liệu vật tư trong biên bản kiểm nghiệm được các thành viên nhẩt trí ký tên chuyển cho thủ kho viết phiêu nhập kho.Khi nhập kho thủ kho phải ký vào phiếu nhập. Căn cứ vào số liệu ghi trên phiếu nhập kho để ghi vào thẻ kho thì tủ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lươngj.Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp cácloại vật liệu trong kho khoa học,hợp lý,đảm bảo yêu cầu bảo quản của từng loại,từng thứ VL để tiện việc kiểm tra và xuất nhập VL. Mẫu phiếu nhập kho Số 192 Ngày3 tháng 3 năm 2000 Họ tên người giao hàng: Công ty Cao sao vàng Theo hoá đơn số: 035001 Ngày 3 tháng 3 năm 2000 Nhập tại kho: Xuân STT Tên nhãn hiẹu quy cách phẩm chất vật tư mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Chứng từ Thực nhập Lớp 6502/m vàng đen Cái 400 1480 5920000 Cộng tiền hàng: 5920000 Thuế suất GTGT:10% Tiền thúe GTGT: 592000 Tổng tiền thanh toán;6512000 Số tiền ghi bằng chữ: Sáu triệu năm trăm mười hai nghìn đồng. Nhập ngày 3/3/2000 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho KT trưởng Thủ trưởng đơn vị Mâu hoá đơn (GTGT) Hoá đơn (GTGT) số 035001 Liên 2 (Giao khách hàng) Ngày 3 tháng 3 năm 2000 Tên dơn vị bán: Công ty Cao su Sao vàng 2.2. Thủ tục xuất kho vật liệu: VL xuất dùng vào sản xýt lắp ráp căn cứ vào kế hoạch sản xuất ,vào định mức tiêu hao vật tư. Phòng kinh doanh sẽ xác định số lượng VL xuất dùng và viết lệnh xuất chuyển lên giám đốc thông qua ký quyết định.Căn cứ vào lệnh này,thủ kho VL cùng người nhận kí xác nhận số lượng thựec xuất vào phiếu xuất kho. Mẫu phiếu xuất kho: Phiếu xuất kho Ngày 12 tháng3 năm 2000 Họ tên người nhận : Chị Anh quầy 181 Nguyễn Lương Bằng Xuất tại kho: Xuân STT Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất. ms đvt Số lượng Đơn giá thành tiền Chứng từ Thực nhập 1 Lớp 650 2/m Chiếc cái 2 Khung pha sơn dầu Số tiền viết bằng chữ: Người nhận Thủ kho KTT Thủ trưởng đơn vị Tại công ty sản xuất NXK xe đạp xe máy Hà nội , hạch toán chi tiết được tiến hành theo phương pháp thẻ song song. Một trong các yếu tố của công tác đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập xuất tồn kho theo từng thứ loại vật liệu về số lượng, chát lượng chủng loại và giá trị. Vật liệu sử dụng ở công ty đa dạng, nghiệp vụ xuất nhập vật tư diễn ra thường xuyên hàng ngày. Do đó, nhiệm vn của kế toán chi tiết vật liệu rất quan trọng, không thể thiếu. Tổ chức thực hiện công tác kế toán vật liệu nói chung và kế toán chi tiết nguyên vật liệu nói riêng,kế toán sử dụng một số chứng từ sau: Phiếu nhập vật tư Phiếu xuất vật tư Biên bản kiểm nghiệm vật tư Lệnh sản xuất lắp ráp. Nội dung hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành như sau: +Tại kho: hàng ngày khi vật liệu nhập về tới kho, thủ kho kiểm tra lại tính hợp lí, hợp pháp của vật liệu và viết phiếu nhập kho với nội dung:tên,nhãn hiệu, quy cách vật tư, đơn vị tính, số lượng vật tư mua vào các cột trên phiếu nhập kho cho phù hợp. Căn cứ vào phiếu nhập kho, nếu vật liệu đủ tiêu chuẩn nhập kho, thủ kho làm thủ tục nhập kho và tiến hành phânloại chứng từ theo từng loại vật tư, mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho theo số lượng mhập xuất. Định kỳ, 5 ngày sau khi ghi chép thẻ kho đấy đủ chính xác, thủ kho tập hợp chứng từg nhập xuất vật tư trong tháng theo từng loại giao cho phòng kế toán. cuối tháng, tính ra số lượng nhập, xuất kho trong tháng và tồn kho cuối tháng. Cụ thể, trong tháng3/2000, vật liệu 650 2/m đen, vàng được ghi và thẻ kho như sau: Thẻ kho Số thẻ : 14 Tên vật tư: phụ tùng Nhãn hiệuvà quy cách: Lôp 650 2/m đen vàng Ngày tháng Số liệu chứng từ Trích yếu Số lượng Ghi chú Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn 03/3 05/3 09/3 10/3 12/3 24/3 192 212 52 106 117 224 01/3/2000 Mua công ty cao su sao vàng Sản xuất lắp ráp xe Sản xuất lắp ráp xe Mua công ty cao su sao vàng Sản xuất lắp ráp xe Sản xuất lắp ráp xe 400 200 80 60 20 120 210 Cộng 600 280 670 + Tại phòng kế toán : định kỳ kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập xuất vật liệu. Khi xuống nhận chứng từ,kế toán tiến hành kiểm tra tại chỗ tính hợp leej hợp pháp của chứng từ, kiểm tra tính hợp lí của sự phân loại chéng từ và ghi chép trên thẻ kho. Sau khi kiểm tra kế toán nhận chứng từ và ký xác nhận vào thẻ kho. Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật tư để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất vật liệu. Căn cứ vào chứng từ nhâp xuất kho, kế toán phân loại chứng từ thei từng loại vật liệu, mỗi chứng từ được ghi vào một dòng trên sổ chi tiết chỉ tieu số lượng. Cuối tháng kế toán tính ra giad trị xuất kho vật liệu theo phương pháp bình quân gia quỳên và được ghi ngay vào sổ chi tiết trên dìng tổng cộng, từ đó tính ra giá trị và số lượng hàng tồn kho cuối tháng. Số tồn kho cuối tháng được đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng. đối với vật liẹu mua vào dùng hoá đơn GTGT có VAT đầu vào thì giá trị àng nhập kho là phần chưa có VAT. Phần VAT được theo dõi trên Tk 133. Căn cứ vào đơn giá chưa có thuế trên hoá đơn GTGT, kế toán ghi đơn giá nhập và tính tổng giá trị nhập trên từng phiếu nhập và trên sổ chi tiết vật liệu. Sổ chi tiết vật liệu Mở sổ ngày 1/3/2000 Tờ số:02 Tên vật liệu : phụ tùng Đơn vị tính : chiếc Quy cách phẩm chất: lốp 650 2/m đen vàng Mã số:014 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 192 52 106 212 117 224 3/3 5/3 9/3 10/ 12/ 24/ Ngày 1/3/2000 Mua cty CS sao vàng Xuất lắp ráp Xuất lắp ráp Mua cty CS sao vàng Xuất lắp ráp Xuất lắp ráp 331 621 621 331 621 621 14650 14800 14800 400 200 5920000 2960000 . 80 60 20 120 210 3076500 Cộng tháng 3 600 8880000 280 4133080 7823420 Cụ thể trên sổ chi tiết vật liệu lốp vật liệu 650 2/m đen vàng. Tồn đầu kỳ: 14650 x 210 chiếc =3076500 đồng Nhập trong kỳ: theo chứng từ hoá đơn và phiếu nhập kho 14800 x 400 = 5920000 đồng 14800 x 200 = 2960000 đồng =>ồ= 8880000đồng 3076500+8880000 đơn giá xuất kho = =14761 đồng 210+600 Cuối tháng, căn cứ vào đơn giá xuất kho đã tính được, kế toán ghi đơn giá và thành tiền trên từng phiếu xuất kho sau đó ghi phần tổng gía trị xuất kho vào sổ chi tiết vật liệu trên dòng tổng cộng cuối t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1242.doc
Tài liệu liên quan