Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ____________________ phạm thị thuý vân Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà nội Chuyên ngành: kinh tế nông nghiệp M số: 50201 Luận văn thạc sỹ kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Đỗ văn viện Hà Nội - 2005 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------

pdf102 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1864 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------ 2 lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liẹu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đ2 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Thuý Vân Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 3 Lời cám ơn Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ tận tình của các tập thể và cá nhân. Cho phép tôi đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Tiến sỹ Đỗ Văn Viện ng−ời đ2 trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thấy, Cô giáo trong Bộ môn Quản trị Kinh doanh - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa Sau Đại học đ2 tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà Nội, các huyện Thanh Trì, Sóc Sơn, Đông Anh Hà Nội, các Sở, Ban, ngành Thành phố Hà Nội có liên quan, các cửa hàng, siêu thị kinh doanh rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, các hộ nông dân và những ng−ời dân Hà Nội đ2 nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu, phỏng vấn điều tra để tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Phạm Thị Thuý Vân Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 4 Danh mục các từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác x2 IC Chi phí trung gian LC Chi phí lao động ND Nông dân NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSTT Năng suất thực tế MI Thu nhập hỗn hợp TN Thí nghiệm RAT Rau an toàn SX Sản xuất VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VA Giá trị tăng thêm Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 5 Danh mục bảng biểu Trang Biểu 1 Sử dụng đất và biến động đất của Hà Nội qua 3 năm 25 Biểu 2 Tình hình dân số của Hà Nội qua 3 năm 27 Biểu 3 GTSX trong nông nghiệp của Hà Nội qua 3 năm 29 Biểu 4 Diện tích và chủng loại RAT theo nhóm 35 Biểu 5 Tình hình chung về SX RAT 35 Biểu 6 Diện tích RAT của Hà Nội 36 Biểu 7 Năng suất RAT của Hà Nội qua 3 năm 37 Biểu 8 Sản l−ợng RAT của Hà Nội qua 3 năm 38 Biểu 9 Tình hình tiêu thụ RAT 40 Biểu 10 Khối l−ợng và chủng loại rau bán BQ 1 cửa hàng 41 Biểu 11 Chênh lệch giá RAT và rau th−ờng tại Hà Nội 43 Biểu 12 Tình hình thực hiện qui hoạch vùng SX RAT 46 Biểu 13 Những thuận lợi, khó khăn của ng−ời trồng RAT 47 Biểu 14 Đầu t− phân bón cho một số loại RAT 49 Biểu 15 Sử dụng giống và thuốc BVTV trong SX RAT 51 Biểu 16 Chi phí, thu nhập của ng−ời SX RAT 53 Biểu 17 HQKT của việc sử dụng thuốc BVTV trong SX RAT 55 Biểu 18 HQKT của việc sử dụng điều hoà sinh tr−ởng trong SX RAT 57 Biểu 19 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh 59 Biểu 20 So sánh HQKT của một số loại rau tại các điểm điều tra 60 Biểu 21 Kết quả, hiệu sản xuất một số loại RAT 62 Biểu 22 Chi phí, thu nhập của ng−ời thu gom RAT 64 Biểu 23 KQKD của 1 cửa hàng bán RAT 65 Biểu 24 KQKD của 1 gian siêu thị bán RAT 66 Biểu 25 Giá trị, cơ cấu SX ngành trồng trọt của Hà Nội đến 2010 76 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 6 Mục lục Lời nói đầu..........................................................................................................i Lời cám ơn..........................................................................................................ii Mục lục...............................................................................................................iii Danh mục bảng biểu.....................................................................................vi Danh mục các từ viết tắt.........................................................................vii 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 2 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong các hộ nông dân 2.1. Cơ sở lý luận............................................................................................ 4 2.1.1. Một số khái niệm.....................................................................................4 2.1.2. Vai trò và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn................8 2.1.3. Một số vấn đề về tiêu thụ rau an toàn....................................................10 2.1.4. Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ..............................12 2.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 13 2.2.1. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới................13 2.2.2. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất, tiêu thụ rau của Việt Nam..............17 2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan............................... 20 3. Đặc điểm địa bàn, ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xE hội............................................. 20 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên.............................................................................20 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - x2 hội ......................................................................23 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu .................................................................. 30 3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm và mẫu điều tra ..............................................30 3.2.2. Ph−ơng pháp thu thập tài liệu ................................................................31 3.2.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu .....................................................................31 3.2.4. Ph−ơng pháp thống kê phân tích kinh tế ...............................................31 3.2.5. Ph−ơng pháp chuyên gia........................................................................32 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 7 3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ..........................................................32 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Phân tích thực trạng sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội ............................................................................................... 34 4.1.1. Diện tích và chủng loại rau an toàn.......................................................34 4.1.2. Năng suất và sản l−ợng rau an toàn.......................................................37 4.2. Thực trạng về tiêu thụ rau an toàn của Hà Nội ............... 39 4.2.1. Về mức tiêu thụ rau an toàn ..................................................................39 4.2.2. Về giá cả tiêu thụ rau an toàn................................................................43 4.3. Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ RAT tại các điểm điều tra ......................................................................................... 44 4.3.1. Thực trạng sản xuất rau an toàn của các hộ nông dân điều tra ...................44 4.3.2. Hiệu quả kinh tế SX RATnhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật ..................54 4.3.3. Hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ rau an toàn...........................................64 4.3.4. Hiệu quả x2 hội của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn............................67 4.3.5. Hiệu quả môi tr−ờng của sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ....................68 4.3.5. Yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ RAT...............68 4.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ rau an toàn......................................................................... 75 4.4.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau an toàn ..................75 4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau an toàn..................82 4.4.3. Các giải pháp về các chính sách ............................................................85 5. kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận.................................................................................................... 89 5.2. Kiến nghị................................................................................................... 91 Tài liệu tham khảo………………………………...…………….......95 - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 1 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Rau xanh là thức ăn cần thiết không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, ăn đủ các loại rau không chỉ làm tăng sự hấp dẫn cho bữa ăn mà còn là nguồn dinh d−ỡng cân đối cho cơ thể con ng−ời. Ngày nay, với sự gia tăng dân số ngày càng cao cùng với sự phát triển ngày càng nhiều những khu công nghiệp, nhà máy của một nền công nghiệp hoá đ2 làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí ở một số vùng trồng rau đặc biệt là những vùng trồng rau quanh các thành phố lớn. Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật cùng với tập quán canh tác của ng−ời sản xuất rau ch−a chuyển đổi kịp đ2 ảnh h−ởng phần nào đến chất l−ợng các loại rau và sức khoẻ của cộng đồng ng−ời tiêu dùng rau. Cùng với sự phát triển kinh tế đất n−ớc, thị tr−ờng càng phát triển với các nhu cầu nông sản tăng lên về cả chủng loại, số l−ợng và chất l−ợng nông sản phẩm đáp ứng cho đời sống ng−ời dân ngày một nâng cao. Trong tiến trình phát triển này, ngành sản xuất rau an toàn đang từng b−ớc đ−ợc chú trọng phát triển mạnh mẽ và đang dần khẳng định vị trí quan trọng trong chiến l−ợc xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Từ đây, đặt ra cho ngành hàng rau an toàn một nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi phải đ−ợc quan tâm giải quyết một cách có thoả đáng trong cả lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ, đặc biệt đối với địa bàn Hà Nội. Từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị tr−ờng, ngành hàng rau bị thả nổi từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Sản xuất giống gì ? ở đâu ? Sản xuất theo công nghệ nào? Chất l−ợng ra sao ? Giá bán bao nhiêu ? Các vấn đề này, hầu hết đều do ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng quyết định. Do bị thả nổi cho nên sản xuất rau ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu dinh d−ỡng, ch−a bảo đảm an toàn trong tiêu dùng cho toàn x2 hội và khan hiếm lúc giáp vụ, hoặc xảy ra hiện - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 2 2 t−ợng thừa ở vùng này nh−ng lại thiếu ở vùng khác làm ảnh h−ởng đến tâm lý mở rộng quy mô sản xuất và tiêu thụ của ng−ời trồng rau. Đối với một số đô thị lớn nh− thành phố Hà Nội, nhu cầu tiêu dùng rau luôn ở mức cao nhất so với các vùng khác trong cả n−ớc. Năm 2003, thành phố Hà Nội có 8000ha rau đậu các loại tập trung ở các huyện ngoại thành và vùng ven đô với tổng sản l−ợng đạt gần 150 nghìn tấn, đáp ứng cho một phần nhu cầu của ng−ời dân thành phố khoảng 52 kg rau/ng−ời/năm. Tuy nhiên, thực tế l−ợng tiêu thụ rau của ng−ời dân thành phố lại cao hơn mức bình quân trên (từ 60 đến 70 kg) rau/ng−ời/năm. Điều này cho thấy, để đáp ứng mức tiêu dùng hiện tại của ng−ời dân thành phố cần có nguồn cung ứng rau từ các huyện ngoại thành và các tỉnh lân cận về thành phố. Hệ thống thị tr−ờng rau an toàn (RAT) của Hà Nội còn nhiều vấn đề bất cập nh− tổ chức mạng l−ới tiêu thụ còn nhiều bất hợp lý, cơ sở kỹ thuật phục vụ bảo quản rau an toàn thiếu, yếu, hoạt động của các tổ chức, các tác nhân trong hệ thống thị tr−ờng còn mang tính tự phát. Điều này, dẫn đến ng−ời nông dân th−ờng phải chịu cả rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Chính những hạn chế này đ2 làm ảnh h−ởng đến phát triển sản xuất và đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Xuất phát từ điều đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội” . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong hộ nông dân thời gian qua và tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. Góp phần hệ thống hoá các lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong thời gian qua, tìm ra những hạn - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 3 3 chế, các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong những năm vừa qua. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân tham gia sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội. Nội dung: đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn của các hộ nông dân, các yếu tố ảnh h−ởng, các mối quan hệ tác động đến kết quả và đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. Số liệu sử dụng nghiên cứu của luận văn đ−ợc thu thập từ năm 2002 đến 2004. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 4 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trong các hộ nông dân 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm 2.1.1.1. Hiệu quả sản xuất Là sự phản ánh chung giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra mối quan hệ mật thiết giữa chúng. Hiệu quả sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có sẵn tại cơ sở trong một điều kiện nhất định để đạt đ−ợc hiệu quả cao với chi phí thấp. Hiệu quả sản xuất có hai mặt của nó đ−ợc xác định bằng chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thu đ−ợc trong một lĩnh vực nhất định, hiệu quả sản xuất đ−ợc xác định bằng nội dung kinh tế x2 hội. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất chính là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế. 2.1.1.2. Hiệu quả kinh tế và bản chất của nó Việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả kinh tế nền sản xuất x2 hội phải xuất phát từ những luận điểm của triết học Mác và những luận điểm của thuyết hệ thống. Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất x2 hội là sự thực hiện yêu cầu của qui luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực của x2 hội, Mác cho rằng: Qui luật tiết kiệm thời gian là qui luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều ph−ơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ng−ời đều phải tuân thủ theo qui luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh của x2 hội và nâng cao đời sống của nhân dân. Với mục đích nhất định, con ng−ời phải thực hiện trong một thời gian lao động ít nhất hay nói khác đi trong một số l−ợng thời gian nhất định, kết quả đạt đ−ợc phải cao nhất. Nh− vậy hiệu quả là một phạm trù phản ánh yêu cầu của qui luật tiết kiệm thời gian [19]. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 5 5 Trong lĩnh vực kinh tế hiệu quả là mục tiêu, không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu ph−ơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối −u giữa đầu ra và đầu vào, lợi ích lớn nhất thu đ−ợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất. Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế đ−ợc phản ánh qua các chỉ tiêu đặc tr−ng kinh tế kỹ thuật xác định bằng tỷ lệ so sánh đầu ra với đầu vào của hệ thống sản xuất x2 hội, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vào các mục đích nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu kinh tế x2 hội. Vậy hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế chung nhất nó có liên quan trực tiếp với nền sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các qui luật khác. Hiệu quả kinh tế là mối t−ơng quan so sánh giữa kết quả x2 hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả x2 hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất. Từ những vấn đề trình bày trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù kinh tế là việc sản xuất ra một l−ợng của cải lớn nhất với một số l−ợng chi phí lao động x2 hội nhỏ nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của x2 hội. 2.1.1.3. Khái niệm và chức năng của thị tr−ờng Khái niệm thị tr−ờng? Thị tr−ờng là nơi diễn ra các mối quan hệ kinh tế, là nơi biểu hiện tổng cung, tổng cầu đối với một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó và thông qua hoạt động mua bán và quan hệ hàng hoá tiền tệ để giải quyết mối quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng trong một khoảng thời gian nào đó. Theo học thuyết của C.Mác, hàng hoá là sản phẩm đ−ợc sản xuất ra không phải để cho ng−ời sản xuất tiêu dùng mà nó đ−ợc sản xuất ra để bán ở thị tr−ờng [2]. Vậy thị tr−ờng là gì ? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị tr−ờng, theo chúng tôi nhiều nhà nghiên cứu đều thống nhất khái niệm về thị tr−ờng nh− sau: Chức năng của thị tr−ờng? Thị tr−ờng có 4 chức năng sau? - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 6 6 - Chức năng thừa nhận: Mọi hoàng hoá, mọi sản phẩm cung cấp ra thị tr−ờng chỉ khi nào đ−ợc ng−ời tiêu dùng mua để đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng của họ thì quá trình tái sản xuất hàng hoá mới diễn ra. Thị tr−ờng có chọn lọc, đáng giá hàng hoá, hàng hoá do thị tr−ờng quyết định chứ không phải do ng−ời sản xuất quyết định. - Chức năng thực hiện: Thông qua hoạt động thị tr−ờng để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất hàng hoá diễn ra nhanh hơn. Thông qua quá trình trao đổi hình thành một giá cả hợp lý. - Chức năng kích thích, điều tiết: Qua thị tr−ờng hàng hoá thể hiện giá cao hay thấp, qua đó ng−ời sản xuất sẽ tiếp tục hay ngừng sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận. Hàng hoá có giá cao đ−ợc sản xuất nhiều hơn, hàng hoá có giá thấp sẽ bị hạn chế sản xuất. - Chức năng thông tin: Thông qua thị tr−ờng các thông tin về tổng cung, tổng cầu, giá trị, giá cả, điều kiện mua về hàng hoá dịch vụ đ−ợc ng−ời mua, ng−ời bán sử dụng để trao đổi hàng hoá của mình. Mỗi hiện t−ợng kinh tế diễn ra trên thị tr−ờng đều thể hiện 4 chức năng này, mỗi chức năng đều có tầm quan trọng của nó, các chức năng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, chỉ khi thực hiện đ−ợc chức năng thừa nhận thì các chức năng khác mới phát hy hết tác dụng [5]. 2.1.1.4. Khái niệm và đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất và rau an toàn Khái niệm về rau an toàn? Rau sạch là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho ng−ời và gia súc. Sản phẩm rau xem là sạch khi đáp ứng đ−ợc các yêu cầu sau: hấp dẫn về hình thức, t−ơi sạch, không bụi bẩn và lẫn tạp chất, thu đúng độ chín khi có chất l−ợng cao nhất, có bao bì hấp dẫn. Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất l−ợng tốt với d− l−ợng các hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng nh− các vi sinh vật có hại đối với sức khoẻ của con ng−ời ở d−ới mức các tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WTO. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 7 7 Đây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn về sinh thực phẩm cho mặt hàng rau quả “sạch”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đ−a ra những quy định về sản xuất rau an toàn nh− sau: Những sản phẩm rau t−ơi bao gồm tất cả các loại rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả có chất l−ợng đúng nh− đặc tính của nó, hàm l−ợng các hoá chất độc và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho ng−ời tiêu dùng và môi tr−ờng thì đ−ợc coi là rau bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn [14]. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm rau đặt ra nh− sau: - Về hình thái: sản phẩm thu đ−ợc thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau, đúng độ chín kỹ thuật (hay th−ơng phẩm); không dập nát, h− thối, không lẫn tạp, không sâu bệnh và có bao gói thích hợp. - Về nội chất phải bảo đảm quy định mức cho phép: + D− l−ợng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau. + Hàm l−ợng nitrat (NO3) tích luỹ trong sản phẩm rau. + Hàm l−ợng tích luỹ của một số kim loại nặng chủ yếu nh− chì (Pb), thuỷ ngân (Hg), Asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu)... + Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samollela, trứng giun, sán...). Tóm lại, theo quan điểm của hầu hết nhiều nhà khoa học khác cho rằng: Rau an toàn là rau không dập nát, úa, h− hỏng, không có đất, bụi bao quanh, không chứa các sản phẩm hóa học độc hại; hàm l−ợng NO3, kim loại nặng, d− thuốc bảo vệ thực vật cũng nh− các vi sinh vật gây hại phải đ−ợc hạn chế theo các tiêu chuẩn an toàn và đ−ợc trồng trên các vùng đất không bị nhiễm kim loại nặng, canh tác theo những quy trình kỹ thuật đ−ợc gọi là quy trình tổng hợp, hạn chế đ−ợc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật ở mức tối thiểu cho phép. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 8 8 2.1.2. Vai trò và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn 2.1.2.1. Vai trò của sản xuất rau an toàn - Trong cuộc sống con ng−ời, rau là thức ăn không thể thiếu, là nguồn cung cấp vitamin phong phú nên nhiều thực phẩm khác không thể thay thế đ−ợc nh− các loaị vitamin A, B, D, C, E, K, các loại axit hữu cơ và khoáng chất nh− Ca, P, Fe rất cần cho sự phát triển của cơ thể con ng−ời. Rau không chỉ cung cấp vitamin và khoáng chất mà còn có tác dụng chữa bệnh. Chất xơ trong rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, huyết áp và bệnh đ−ờng ruột, vitamin C giúp ngăn ngừa ung th− dạ dày và lợi. Vitamin D trong rau giàu caroten có thể hạn chế những biến cố về ung th− phổi [5]. - Việt Nam là một n−ớc nhiệt đới có thể tiến hành trồng rau quanh năm, ngành rau n−ớc ta đ2 phát triển từ khá lâu và đóng góp khoảng 3% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp. Phát triển rau có ý nghĩa lớn về kinh tế x2 hội: tạo việc làm, tận dụng lao động, đất và nguồn tài nguyên cho hộ gia đình. Rau là cây ngắn ngày, có những loại rau nh− cải canh, cải củ từ 30 - 40 ngày đ2 cho thu hoạch, rau cải bắp 75 - 85 ngày, rau gia vị chỉ 15 - 20 ngày một vụ... cho nên một năm có thể trồng đ−ợc 2 - 3 vụ, thậm chí 4 - 5 vụ [15]. Cây rau còn là cây dễ trồng xen, trồng gối vì vậy trồng rau tạo điều kiện tận dụng đất đai, nâng cao hệ số sử dụng đất. - Trồng rau không những tận dụng đ−ợc đất đai mà còn tận dụng đ−ợc cả lao động và những t− liệu sản xuất khác. Cây rau là cây có giá trị kinh tế cao, 1ha trồng rau mang lại thu nhập gấp 2 - 5 lần so với trồng lúa. Vì vậy trồng rau là nguồn tạo ra thu nhập lớn cho hộ [8]. - Rau còn là nguồn xuất khẩu quan trọng và là nguồn nguyên liệu cho chế biến. Sản xuất rau có ý nghĩa trong việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân trên con đ−ờng CNH - HĐH. Sản xuất rau tạo ra những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao nh− cải bắp, cà chua, ớt, d−a chuột... đóng góp một phần đáng kể vào sản xuất chung của cả n−ớc và mở rộng quan hệ quốc tế. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 9 9 Tóm lại, sản xuất rau có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó cung cấp thực phẩm cho ng−ời tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho chế biến và sản phẩm cho xuất khẩu, góp phần tăng sản l−ợng nông nghiệp, bảo đảm an ninh l−ơng thực quốc gia, tăng thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho ng−ời lao động, tận dụng đất đai, điều kiện sinh thái. 2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau an toàn - Rau là cây ngắn ngày, rất phong phú về chủng loại, yêu cầu việc bố trí mùa vụ, tổ chức các dịch vụ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụng lao động trong sản xuất cần đ−ợc xắp xếp hợp lý khoa học. - Sản xuất rau đòi hỏi phải đầu t− nhiều công lao động. - Rau là ngành sản xuất mang tính hàng hoá cao, sản phẩm RAT có chứa hàm l−ợng n−ớc cao, khối l−ợng cồng kềnh, dễ h− hỏng, dập nát, khó vận chuyển và khó bảo quản. - Sản xuất và tiêu thụ rau mang tính thời vụ do đó khả năng cung cấp của chúng có thể dồi dào ở chính vụ nh−ng lại khan hiếm ở thời điểm giáp vụ. Nhu cầu của ng−ời tiêu dùng là bất cứ thời điểm nào trong năm. Đặc điểm riêng cho sản xuất và tiêu thụ rau an toàn. - Quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt. - Yêu cầu chặt chẽ về điều kiện sản xuất (chọn đất, n−ớc t−ới, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và tổ chức sử dụg lao động trong sản xuất) và đặc điểm sản phẩm nên gây ra cho ng−ời sản xuất, cung ứng khó chủ động đ−ợc hoàn toàn về chất l−ợng và số l−ợng rau ra thị tr−ờng. Điều này dẫn đến sự dao động lớn về giá cả, số l−ợng, chất l−ợng rau trên thị tr−ờng. - Tiêu dùng RAT còn phụ thuộc vào yếu tố thu nhập, tâm lý, tập quán, thói quen ng−ời tiêu dùng. - Xu h−ớng phát triển ở n−ớc ta, hiện nay nhu cầu, tiêu dùng đang tăng tiến tạo ra thị tr−ờng tiêu thụ RAT phát triển cả về số l−ợng, chủng loại và chất l−ợng sản phẩm. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 10 10 2.1.3. Một số vấn đề về tiêu thụ rau an toàn 2.1.3.1. Tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá. Qua tiêu thụ, hàng hoá chuyển từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đ−ợc hoàn thành. Đây là giai đoạn cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng vai trò quyết định trong sự tồn vong của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản xuất góp phần làm đẩy nhanh vòng quay của vốn làm cầu nối đ−a sản phẩm từ tay ng−ời sản xuất đến tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng thông qua l−u thông trên thị tr−ờng. Tiêu thụ sản phẩm là công việc th−ờng xuyên của mỗi doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, cho nên đòi hỏi cần có sự quan tâm đúng mức. Chỉ sau khi tiêu thụ hàng hoá các doanh nghiệp mới có thể xác định đ−ợc kết quả tài chính của mình. Xác định đ−ợc l−ợng vốn ứ đọng và l−ợng vốn l−u thông t−ơng đối kịp thời chính xác, để từ đó điều chỉnh bổ sung vốn bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển ổn định. Hàng hoá nói chung có sự mâu thuẫn của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nh−ng lại thống nhất của hai mặt đối lập. Đối với ng−ời sản xuất hàng hoá họ tạo ra giá trị sử dụng nh−ng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt đ−ợc mục đích (là giá trị) mà thôi. Ng−ợc lại đối với ng−ời mua, cái mà họ quan tâm là cái giá trị sử dụng để thỏa m2n nhu cầu tiêu dùng của mình. Muốn có giá trị sử dụng phải trả giá trị cho ng−ời sản xuất ra nó. Nh− vậy tr−ớc khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó. Nếu không thực hiện đ−ợc giá trị, sẽ không thực hiện đ−ợc giá trị sử dụng. 2.1.3.2. Kênh phân phối Kênh phân phối là một tập hợp gồm nhiều thành phần (có thể là một công ty, một doanh nghiệp hay cá nhân), tự gánh vác việc giúp đỡ, chuyển giao cho ai quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay một dịch vụ nào đó, trên con đ−ờng từ ng−ời sản xuất đến tay ng−ời tiêu dùng cuối cùng [4]. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 11 11 Xét theo tính chất tiếp xúc của sản phẩm với ng−ời tiêu dùng có thể chia kênh phân phối làm hai loại kênh phân phối, xem sơ đồ 2.1: Kênh phân phối trực tiếp gắn liền giữa ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, tức là ng−ời sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho ng−ời tiêu dùng không qua ng−ời trung gian. Kênh này thể hiện sự sắp xếp phân phối đơn giản nhất và ngắn nhất. Với ph−ơng thức này ng−ời sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhanh và có lợi nhuận cao, đồng thời chủ động cả về thời gian và khách hàng nên t−ơng đối thuận lợi. Kênh phân phối gián tiếp là kênh mà ng−ời sản xuất bán sản phẩm cho ng−ời tiêu dùng qua một hoặc một số trung gian nh− ng−ời bán buôn, ng−ời bán lẻ hay các đại lý. Độ dài và độ phức tạp của kênh tùy thuộc vào số l−ợng thành phần trung gian tham gia vào kênh [7]. Trong kênh phân phối gián tiếp càng nhiều tầng lớp trung gian càng khiến sản phẩm tới tay ng−ời tiêu dùng chậm. Tuy vậy, về một ph−ơng diện khác của phân phối sản phẩm thì kênh gián tiếp bảo đảm hình thành một mạng l−ới phân phối ổn định, tiến bộ, hợp lý. Kênh phân phối gián tiếp còn giúp cho sự ổn định giá cả một cách t−ơng đối bền vững nh− sự phát triển dịch vụ, nh−ng ng−ời tiêu dùng th−ờng phải mua sản phẩm với giá cao hơn và sản phẩm có thể bị giảm cấp khi đến tay ng−ời tiêu dùng [7]. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 12 12 Hiện nay các kênh phân phối rau an toàn ở Việt Nam [6] qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối rau an toàn 2.1.4. Mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn - Ng−ời sản xuất: trực tiếp tạo ra sản phẩm, sau thu hoạch có thể bán sản phẩm trực tiếp cho các cử._.a hàng hoặc bán cho những ng−ời thu mua. - Ng−ời thu gom: họ thu mua sản phẩm của ng−ời sản xuất và giao lại tại các cửa hàng, siêu thị. Có thể họ cũng là những ng−ời tham gia sản xuất ra các loại sản phẩm này, đồng thời họ tham gia thu mua sản phẩm của ng−ời trồng rau và họ giao sản phẩm mua đ−ợc tại các cửa hàng hoặc siêu thị. Do vậy trong tr−ờng hợp này họ cũng là những ng−ời cung cấp, cũng có thể ng−ời sản xuất có thêm chức năng thu gom. - Ng−ời bán buôn: họ mua các sản phẩm từ các tỉnh lân cận và cả mang về thành phố, sau đó họ bán lại cho những cửa hàng và siêu thị có nhu cầu. - Ng−ời bán lẻ: là những ng−ời bán sản phẩm trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng. Họ th−ờng có vốn ít, kinh doanh với một l−ợng nhỏ và giá bán th−ờng cao hơn giá bán buôn. Ng−ời sản xuất Ng−ời bán lẻ Ng−ời thu gom Ng−ời bán buôn Ng−ời bán lẻ Ng−ời thu gom Ng−ời môi giới Ng−ời bán Ng−ời bán lẻ Ng−ời thu gom Đại lý Ng−ời bán Ng−ời bán lẻ Ng−ời tiêu dùng - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 13 13 - Ng−ời tiêu dùng: là những ng−ời có nhu cầu về một sản phẩm nào đó nh−ng không có điều kiện sản xuất, họ th−ờng là ng−ời mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân và gia đình họ. Các tác nhân này th−ờng có mối liên kết hợp tác với nhau trong các kênh phân phối. 2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới Hiện nay có 120 chủng loại rau đ−ợc sản xuất ở khắp các lục địa nh−ng chỉ có 12 loại chủ lực đ−ợc trồng trên 80% diện tích rau toàn thế giới. Loại rau đ−ợc trồng nhiều nhất là cà chua 3,17 triệu ha, thứ hai là hành 2,29 triệu hectar, thứ ba là cải bắp 2,07 triệu ha (năm 1997). Còn ở châu á, loại rau đ−ợc trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, d−a chuột, cà tím; ít nhất là đậu Hà Lan. Nhìn chung, các loại rau nh− cà chua, d−a chuột, hành, cải bắp đều đ−ợc trồng nhiều ở châu á nói riêng và thế giới [3]. 2.2.1.1. Đài Loan Sản xuất rau của Đài Loan tập trung ở phía Đông và Nam của đất n−ớc. Năm 1992, diện tích trồng rau của Đài Loan là 188 nghìn ha và sản l−ợng đạt là 2,8 triệu tấn với năng suất bình quân gần 15 tấn/ha. Giá trị sản l−ợng rau năm 1992 đạt 1,14 tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. Sản l−ợng rau sản xuất chủ yếu tiêu dùng trong n−ớc. Năm 1992 l−ợng tiêu dùng trong n−ớc là 2,5 triệu tấn, phần còn lại 0,3 triệu tấn là xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng rau của Đài Loan là 3,1 triệu tấn, do đó hàng năm phải nhập khẩu khoảng 0,6 triệu tấn. Tiêu dùng rau của Đài Loan có xu h−ớng tăng lên, bình quân đầu ng−ời là 115kg/năm. Kinh nghiệm sản xuất rau của Đài Loan cho thấy để bảo đảm sản xuất rau mùa hè, từ năm 1971 ph−ơng pháp sản xuất rau trong nhà l−ới, nhà vòm đ2 đ−ợc giới thiệu cho nông dân. Từ năm 1973 chính phủ Đài Loan đ2 đ−a nội dung khuyến khích nông dân xây dựng các vùng chuyên canh rau vào trong ch−ơng trình phát triển nông thôn của mình. Hội nông dân có trách nhiệm giúp đỡ nông dân vùng chuyên canh tổ chức đội sản xuất và h−ớng dẫn kỹ thuật - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 14 14 gieo trồng. Để ổn định giá và l−u thông phân phối rau mùa hè, từ năm 1976, chính phủ đ2 áp dụng chính sách giá bảo đảm và tiêu thụ theo hợp đồng. Nhìn chung, trong những năm 70, Đài Loan đ2 tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng biến động giá rau và tăng c−ờng cung cấp rau mùa hè. Những năm 1980 Đài Loan chuyển sang nghiên cứu xuất khẩu. Những nghiên cứu khía cạnh kinh tế trong giai đoạn này tập trung vào đánh giá hệ thống xuất khẩu nhằm tìm ra biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Những năm cuối 1980, nghiên cứu kinh tế tập trung vào đánh giá hệ thống sản xuất và marketing rau trong n−ớc. Hiện nay nghiên cứu tập trung vào vấn đề ứng dụng tiến bộ của lý thuyết kinh tế và ph−ơng pháp kinh tế l−ợng để phân tích ứng xử của những ng−ời tham gia thị tr−ờng trong việc hình thành giá trong điều kiện cạnh tranh và ứng dụng lý thuyết kinh tế phúc lợi để phân tích và đánh giá ảnh h−ởng của các chính sách phát triển sản xuất rau của chính phủ [23]. 2.2.1.2. Hàn Quốc Tổng giá trị sản xuất rau của Hàn Quốc tính đến 1992 khoảng 7 tỷ USD với tổng diện tích gieo trồng rau là 356 nghìn hectar. Trong suốt thời kỳ 1970 đến 1992, tuy tổng diện tích đất trồng trọt giảm 10,6% nh−ng riêng diện tích trồng rau vẫn tăng là 1,46 lần. Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy chính phủ đ2 áp dụng biện pháp ổn định giá trực tiếp qua thu mua của chính phủ. Hiện nay chính phủ đang trợ cấp cho việc hiện đại hóa trang thiết bị bảo quản chất l−ợng cao nên đang đ−ợc mở rộng với tốc độ nhanh. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất trong phát triển rau là thiếu lao động nông thôn do đó chi phí tiền l−ơng trong tổng chi phí tăng nhanh, biến động giá rau hàng năm vẫn ch−a giải quyết đ−ợc do vậy nghiên cứu rau đ−ợc tập trung vào các vấn đề tìm cách ổn định giá rau, làm thế nào để nông dân giảm giá thành sản xuất để đứng vững trong cuộc cạnh tranh trên thị tr−ờng mở toàn cầu [22]. 2.2.1.3. Inđônêxia - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 15 15 Tổng diện tích gieo trồng rau năm 1991 là 776,6 nghìn ha với sản l−ợng là 4,38 triệu tấn. Từ 1982 đến 1991 sản l−ợng bình quân mỗi năm tăng là 8,2% và diện tích tăng là 2,4%. Tuy nhiên, năng suất vẫn còn thấp. Tiêu dùng rau bình quân đầu ng−ời từ 14,62 kg/năm năm 1982 lên 25,8kg/năm năm 1991. Phần lớn rau của Inđônêxia đ−ợc xuất khẩu sang Singapore và Malaysia, năm 1992 giá trị xuất khẩu rau là 32,8 triệu đô la Mỹ, gấp 8 lần năm 1982. Inđônêxia có công nghiệp chế biến phát triển nhanh, tổng công suất và chế biến năm 1987 là 78.000 tấn đến năm 1992 tăng lên 746.000 tấn đấy là một tiềm năng lớn để phát triển rau. Về tiêu thụ, Darmawan cho rằng 99% sản l−ợng rau là sản phẩm hàng hoá, do đó phải có sự liên kết chặt chẽ với thị tr−ờng toàn quốc. Để thực hiện ý t−ởng này từ năm 1979 Inđônêxia đ2 xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin thị tr−ờng về rau. Thị tr−ờng này cung cấp thông tin về giá hàng ngày cho nông dân và th−ơng gia gồm giá vùng sản xuất: đó là giá thu gom và giá từ các trung tâm tiêu dùng; đó là giá bán buôn phân theo chất l−ợng. Thu gom và vận chuyển rau cung cấp cho các thị tr−ờng thành phố hiện nay do lực l−ợng nhu cầu thu gom ở địa ph−ơng đảm nhiệm còn cung cấp cho ng−ời tiêu dùng ở thị trấn do lực l−ợng bán rong đảm nhiệm [21]. 2.2.1.4. ấn Độ ấn Độ là n−ớc có tiến bộ nhanh chóng về sản xuất nông nghiệp, sản l−ợng l−ơng thực đ2 tăng từ 108,4 triệu tấn năm 1971 lên 182 triệu tấn năm 1994. Cũng trong giai đoạn này, sản xuất rau của ấn Độ tăng từ 34 triệu tấn lên 53,8 triệu tấn và bình quân rau đầu ng−ời là 130g/ngày. Diện tích trồng rau chỉ chiếm 3,32% tổng diện tích gieo trồng của cả n−ớc và dao động từ 0,17% đến 13,03% ở các bang khác nhau [22]. Về tiêu thụ, hiện nay có 7 kênh tiêu thụ rau xanh, trong đó kênh tiêu thụ có sự tham gia của HTX là kênh hiệu quả nhất: ng−ời sản xuất - hợp tác x2 - - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 16 16 ng−ời bán buôn - ng−ời bán lẻ - ng−ời tiêu dùng. Rau đ−ợc tiêu thụ qua kênh này, ví dụ ở khoai tây chiếm 17 - 70% thị phần. Chính sách sắp tới của ấn Độ là tập trung phát triển giống chống chịu phù hợp với từng vùng, cung cấp giống tốt, xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết và trang thiết bị chế biến, phát triển công nghệ rau thu hoạch thích hợp để giảm hao hụt tới từng vùng, cung cấp giống tốt, xây dựng các cơ sở hạ tầng cần thiết và trang thiết bị chế biến, phát triển công nghệ rau thu hoạch thích hợp để giảm hao hụt do h−, thối. 2.2.1.5. Thái Lan Thái Lan có tổng diện tích là 51,4 triệu hectar, trong đó diện tích sử dụng vào nông nghiệp là 19,84 triệu hectar. Diện tích trồng rau và hoa năm 1992 là 449 nghìn hectar với sản l−ợng là 4,68 triệu tấn và năng suất bình quân 104,1 tạ/hectar. Thái Lan có thể trồng đ−ợc cả rau nhiệt đới và ôn đới. Hiện nay có trên 100 loại rau đ−ợc trồng ở Thái Lan trong đó có 45 loại đ−ợc trồng phổ biến. Thái Lan xuất khẩu cả rau an toàn và rau chế biến. Năm 1998 xuất khẩu 162.116 tấn, đến năm 1992 tăng lên 238.201 tấn. Rau chế biến xuất khẩu chủ yếu là rau đóng hộp. Thị tr−ờng xuất khẩu rau an toàn chủ yếu của Thái Lan chủ yếu là thị tr−ờng châu á. Tuy xuất khẩu rau nh−ng Thái Lan cũng có nhập khẩu rau, năm 1992 l−ợng nhập khẩu là 18.233 tấn [21]. 2.2.1.6. Một số n−ớc khác Sri Lanka thì hệ thống marketing rau chủ yếu do t− nhân đảm nhiệm và ch−a làm tốt chức năng của nó. Diện tích sản xuất rau phân tán, nông dân không đ−ợc tổ chức và thiếu hiểu biết về kỹ thuật trồng rau, không có thông tin thị tr−ờng, thiếu tín dụng chính thống, bao bì đóng gói thiếu khoa học làm cho một bộ phận lớn rau h− hao qua vận chuyển là những hạn chế lớn đối với sản xuất rau của Sri Lanka hiện nay [20]. Malaysia sản xuất phân tán, manh múm đ2 gây ra khó khăn cho việc thu gom sản phẩm tiêu thụ, thị tr−ờng độc quyền đ2 làm ảnh h−ởng đến doanh thu của ng−ời sản xuất và ng−ời phân phối l−u thông, lạm phát làm cho giá l−ơng thực và - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 17 17 thực phẩm tăng hơn mức lạm phát chung. Để giảm điều này cần điều chỉnh thị tr−ờng bán buôn nh− tăng c−ờng giao dịch thị tr−ờng, tăng khối l−ợng giao dịch, tăng cung, ổn định cung qua kế hoạch sản xuất và dự trữ, giảm chi phí sản xuất, cải tiến hệ thống thông tin thị tr−ờng, khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn. Nhật Bản cho thấy: thị tr−ờng tiêu thụ ban đầu đ−ợc hình một cách tự phát và chịu tác động mạnh mẽ từ bên ngoài. Để thị tr−ờng phát triển cần thiết phải có luật thị tr−ờng của chính phủ và những quy định buộc mọi ng−ời khi tham gia thị tr−ờng phải tuân theo [6]. Hiện nay, các thị tr−ờng bán buôn ở Nhật Bản đ−ợc tổ chức theo "Luật thị tr−ờng bán buôn". Theo đó, thị tr−ờng bán buôn đ−ợc chia thành: thị tr−ờng bán buôn trung tâm, thị tr−ờng bán buôn địa ph−ơng và các thị tr−ờng bán buôn nhỏ khác [12]. Đài Loan có xu h−ớng giảm, năng suất rau nói chung ch−a cao, chung quanh 10 tấn/hectar. Các kênh marketing rau nhìn chung rất đa dạng, mỗi n−ớc có cách tổ chức tiêu thụ t−ơng đối khác nhau, ở các n−ớc phát triển sản xuất và l−u thông phân phối rau đ−ợc thực hiện một cách có tổ chức và gắn với thị tr−ờng [20]. 2.2.2. Tình hình và hiệu quả kinh tế sản xuất, tiêu thụ rau của Việt Nam 2.2.2.1. Tình hình sản xuất rau Rau là ngành hàng sản xuất đa chủng loại có địa bàn phân bố trên hầu hết khắp l2nh thổ cả n−ớc với đa dạng các giống rau có khả năng thích nghi với điều kiện nóng ẩm mùa hè hoặc lạnh khô mùa đông hoặc những giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ôn đới. N−ớc ta đ−ợc thiên nhiên −u đ2i về khí hậu, miền Bắc có 4 mùa rõ rệt, miền Nam có 2 mùa (khô và m−a), chính vì thế Việt Nam có khả năng sản xuất đủ rau cho tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành rau tại ruộng rẻ. Các vùng trồng rau hàng hoá và rau chuyên canh ở n−ớc ta gồm vùng Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, vùng rau Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, vùng đồng bằng sông Cửu Long. Chủng loại rau hiện đang có tại đồng ruộng và thị tr−ờng rau Việt Nam gồm hơn 60 loại, trong đó các giống rau nhập nội và lai tạo có gần 10 loại. Rau mùa đông có nhiều chủng loại hơn rau - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 18 18 vụ hè và năng suất cao hơn, rau vụ đông là thế mạnh so với các n−ớc trong khu vực. Phân nhóm theo cách sử dụng thì loại rau ăn thân và lá chiếm từ 55 - 56%, rau ăn củ quả chiếm 30-35%, rau thơm và rau gia vị chiếm từ 2 - 3% [11]. Sản phẩm chế biến rau quả của n−ớc ta cũng có những loại đ−ợc bạn hàng thừa nhận về chất l−ợng nh−ng nhìn chung các sản phẩm chế biến có chất l−ợng kém, mẫu m2 đơn giản, không hấp dẫn, kể cả phục vụ thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu. Với công nghệ lạc hậu, bảo d−ỡng yếu, vốn đầu t− thấp, ngành chế biến rau quả của cả n−ớc ch−a đủ mạnh để v−ơn lên [9]. Hiện nay n−ớc ta có 377 nghìn héctar rau, sản l−ợng 5,6 triệu tấn/năm. Diện tích trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm và gần 3% tổng giá trị ngành trồng trọt, điều đó cho thấy hiệu quả kinh tế của ngành rau ch−a cao [1]. Tổng sản l−ợng rau trong 10 năm gần đây (1994 - 2003) bình quân mỗi năm tăng 6,9%/năm, từ 3,2 triệu tấn lên 4,9 triệu tấn. Cũng trong cùng thời kỳ, diện tích gieo trồng rau tăng 105.000 ha, với tốc độ tăng 5,5%/năm. Sản l−ợng rau trong giai đoạn này cũng tăng lên chủ yếu do diện tích mở rộng. Năng suất rau tăng từ 120 tạ/ha lên gần 130 tạ/ha và tăng 1,3%/năm [10]. Cả n−ớc có hơn 12 triệu hộ gia đình ở nông thôn có diện tích trồng rau bình quân 36m2/hộ (Theo điều tra của đề tài khuyến nông 01-12) cho sản l−ợng −ớc tính 40 - 500 nghìn tấn mỗi năm góp phần đ−a sản l−ợng rau cả n−ớc đạt xấp xỉ 5,2 - 5,3 triệu tấn. Bình quân l−ợng rau trên đầu ng−ời của n−ớc ta hiện nay còn thấp, mới chỉ đạt 65,4 kg/ng−ời/năm, (gần bằng 78% bình quân của châu á 84/ng−ời/năm, bằng 71% bình quân của thế giới và so với nhu cầu dinh d−ỡng 90-108 kg/ng−ời/năm thì mới chỉ đáp ứng gần 60 - 73% [3]. 2.2.2.4. Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam Mức tiêu dùng về rau bình quân đầu ng−ời hiện nay đạt 52 kg/năm. Mức sản xuất tiêu dùng rau của ta hiện nay đạt thấp so với bình quân đầu ng−ời của các n−ớc trong khu vực châu á (mức tiêu dùng bình quân đầu ng−ời đạt 84 kg/năm). Nếu phấn đấu đạt mức năng l−ợng 2.300- 2.500 calo/ng−ời/ngày, theo tính toán của các chuyên gia về dinh d−ỡng yêu cầu về - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 19 19 rau phải đạt đ−ợc 250 - 300 gam (khoảng 90 - 180kg/năm). Nh− vậy, hiện nay mức tiêu dùng rau ở n−ớc ta mới đạt đ−ợc khoảng 75% so với nhu cầu dinh d−ỡng và chiếm 62% so với bình quân chung các n−ớc châu á [16]. Những năm 80 n−ớc ta đ2 xuất khẩu 32 nghìn tấn/năm mặt hàng rau quả t−ơi, thị tr−ờng xuất khẩu rau quả chủ yếu của n−ớc ta là Đông Âu. Năm 1999 xuất khẩu 10 nghìn tấn, năm 2000 trên 16 nghìn tấn quả hộp và quả đông lạnh, nh−ng năm 1999 cả n−ớc chỉ xuất khẩu đ−ợc 16,7 nghìn tấn và năm 2000 mới xuất khẩu 16 nghìn tấn, thị tr−ờng xuất khẩu rau quả chủ yếu của n−ớc ta cho các n−ớc Đông Nam á, Nhật Bản, ý... chúng ta có tới 40 thị tr−ờng có thể xuất khẩu rau quả [17]. Bên cạnh đó những tồn tại về tiêu thụ rau quả còn nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết nh−: Rau quả của n−ớc ta tuy đa dạng, phong phú và có diện tích lớn nh−ng phát triển ch−a theo yêu cầu thị tr−ờng, quy trình canh tác lạc hậu và phần lớn giống rau quả ch−a đ−ợc tuyển chọn, một số giống bị thoái hóa dẫn đến chất l−ợng kém, năng suất thấp, không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu t−ơi và chế biến công nghiệp [18]. Mặc dù cầu nhiều hơn cung nh−ng thực tế đang diễn ra là thị tr−ờng rau quả nội địa đang bị các sản phẩm nhập khẩu lấn át và rau quả chế biến không cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng n−ớc ngoài. Hiện nay, ở Việt Nam việc sản xuất rau an toàn đang đ−ợc khuyến cáo nhằm phát triển nhanh và mạnh trong thời gian tới bằng một số mô hình công nghệ khác nhau nh− thuỷ canh cách ly, nhà l−ới cách ly, canh tác hữu cơ. Công nghệ nhà kính kết hợp với quy trình canh tác hữu cơ cho phép cách ly một phần với sâu bệnh bên ngoài, giảm bớt một l−ợng giảm bớt một l−ợng phân bón và sử dụng các chế phẩm sinh học tạo ra sản phẩm đạt chất l−ợng tốt. Thị tr−ờng tiêu thụ nói chung và thị tr−ờng rau an toàn nói riêng vẫn tập trung trong những hoạt động kinh tế mạnh ở những thành phố lớn và khu công nghiệp. Tiềm năng của thị tr−ờng trong n−ớc còn rất lớn nh−ng mức tiêu - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 20 20 thụ hiện nay vẫn còn hạn chế, khả năng thu mua thấp, việc buôn bán rau an toàn trong cửa hàng và siêu thị phát triển [13]. 2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan Hà Nội đ2 thực hiện nhiều dự án và các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến sản xuất và tiêu thụ rau nh−: - Xây dựng điểm trình diễn rau sạch tại Nam Hồng - Đông Anh, năm 1996 . - Hoàn thiện công nghệ và mở rộng mô hình sản xuất tiêu thụ rau sạch tại Hà Nội, năm 1997 - 1998. - Xây dựng mô hình chế biến rau quả gắn liền với phát triển vùng nguyên liệu tại HTX Đông Xuân - Sóc Sơn, năm 2000 - 2001. - Mô hình sản xuất rau sạch, hoa bằng công nghệ nhà l−ới tại Hà Nội, năm 2002 - 2003. - Mở rộng quy mô sản xuất và cung ứng rau sạch tại, Hà Nội, năm 1999 - 2000, Trung tâm Kỹ thuật rau Hà Nội. 3. Đặc điểm địa bàn, ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xL hội 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, với toạ độ địa lý từ 20053’ đến 21023’ vĩ độ Bắc và từ 105044’ đến 106002’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Bắc Ninh và H−ng Yên, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Hà Tây Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị (15/12/2000) về ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010 Pháp lệnh thủ đô Hà Nội số 29/2000/PL - UBTVQH khoá X cũng nh− Nghị quyết ĐHĐB lần thứ XIII - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 21 21 Đảng bộ Thành phố Hà Nội đều xác định: Hà Nội là trái tim của cả n−ớc, đầu n2o chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn. Phát triển thủ đô Hà Nội là nhiệm vụ trọng điểm trong chiến l−ợc phát triển chung của cả n−ớc đang trên đ−ờng CNH - HĐH. Từ Hà Nội đi các thành phố, thị x2 trong cả n−ớc rất thuận lợi trong hệ thống giao thông phát triển rộng khắp (đ−ờng bộ có 5 tuyến, đ−ờng sắt có 4 tuyến, có 2 sân bay và hệ thống giao thông đ−ờng thuỷ). Hà Nội hiện có 44 tr−ờng ĐH và CĐ, 34 tr−ờng THCN, 41 tr−ờng dạy nghề, 112 viện nghiên cứu, nên Hà Nội là trung tâm hàng đầu về khoa học - công nghệ của cả n−ớc. Đây là lợi thế để Hà Nội phát triển trong mọi ph−ơng diện, ngày một v−ơn xa hơn tiến kịp các đô thị lớn trên thế giới. 3.1.1.2. Khí hậu thuỷ văn Khí hậu Hà Nội mang đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 2 mùa chủ yếu trong năm là mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 với đặc điểm là nóng ẩm và m−a nhiều, th−ờng có dông b2o. Điều kiện này có ảnh h−ởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất RAT nói riêng. Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với khí hậu ít m−a, thời kỳ này rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây vụ đông. L−ợng m−a trung bình năm của Hà Nội vào khoảng 1250 - 1870 mm. Số ngày m−a trung bình là 140 ngày, phân bố không đều trong năm và hình thành 2 mùa. Mùa m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 và trong những năm m−a lớn l−ợng m−a chiếm khoảng 75 - 80% tổng l−ợng m−a của cả năm. Hàng năm Hà Nội chịu ảnh h−ởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn b2o. Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao, có tháng đạt 85% (tháng 3, tháng 4) và 75% vào tháng 11 - 2 năm sau, gây rất nhiều khó khăn trong công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch và chế biến. Mạng l−ới sông, ngòi trên địa bàn Hà Nội khá dày đặc, khoảng 0,5 km/km2, thuộc hai hệ thống sông chính: sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống sông Hồng qua Hà Nội dài khoảng 54 km, l−u l−ợng dòng sông chảy bình quân khi qua Hà Nội dài khoảng là 2945m3/s. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 22 22 Hà Nội có nhiều hồ, đầm tự nhiên với diện tích khoảng 3600 ha. Hà Nội có mỏ n−ớc ngầm với trữ l−ợng lớn và nhìn chung nguồn n−ớc này luôn đ−ợc bổ xung có tầng phủ bảo vệ chống ô nhiễm, song trữ l−ợng phân bố không đều: phần phía nam sông Hồng triển vọng có thể cấp 730000m3/ngày, trong khi đó phần bắc sông Hồng triển vọng có thể cấp 214799m3/ngày. Về chất l−ợng n−ớc ngầm nhìn chung trên toàn thành phố hàm l−ợng sắt và mangan cao không đáp ứng đ−ợc tiêu chuẩn n−ớc uống và tiêu chuẩn cấp n−ớc. Một số nơi có hàm l−ợng sắt, mangan, amôniac... cao, nh−ng với công nghệ xử lý n−ớc hiện có chất l−ợng hoàn toàn bảo đảm cho các nhu cầu sinh hoạt với chi phí hợp lý. 3.1.1.3. Địa hình, đất đai, cảnh quan Hà Nội có diện tích tự nhiên chủ yếu là đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, địa hình bằng phẳng, đ−ợc bồi tích phù sa, bề dày của phù xa đệ tứ trung bình là 90 - 120 m. + Khu vực phía Bắc sông Hồng gồm 3 huyện: Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn; có diện tích là 663,11km2 với tổng dân số khoảng 871,4 nghìn ng−ời. + Khu vực phía Nam sông Hồng gồm 9 quận và 2 huyện; có diện tích 257,86km2, dân số trung bình là 1940,7 nghìn ng−ời. Hai khu vực này có đặc tr−ng t−ơng phản rõ rệt: khu vực phía bắc có diện tích rộng, địa hình và địa chất khá thuận lợi cho xây dựng công nghiệp và đô thị... song hiện nay kinh tế ch−a phát triển, dân số ít, mật độ dân số thấp, văn hoá x2 hội ở trình độ thấp; khu vực phía Nam sông Hồng có diện tích chỉ bằng 1/2 khu vực phía Bắc, dân số gấp hơn 2 lần, kinh tế khá phát triển, là trung tâm chính trị quốc gia, văn hoá x2 hội cũng nh− giao dịch quốc tế của cả n−ớc. Hà Nội có quỹ đất phong phú, đa dạng trong tổng diện tích tự nhiên là 91842,2 ha đ2 phân ra 5 nhóm và 19 đơn vị phân loại đất. Tính đa dạng và phong phú của tài nguyên đất tạo đà cho sự phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá khá toàn diện và bền vững. Theo thống kê Hà Nội hiện có hàng trăm nghìn cây xanh thuộc 50 loại thực vật bậc cao đ−ợc trồng trong các công viên, v−ờn hoa và hè đ−ờng cùng - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 23 23 với các làng hoa có truyền thống lâu đời nh− Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân và các vùng hoa cây cảnh mới nh− Vĩnh Tuy, Tây Tựu với nhiều giống hoa mới đ−ợc tạo ra, nhiều loại hoa mới từ Đà Lạt và các tỉnh phía nam mang ra hoặc từ nhiều n−ớc trên thế giới nhập nội về, làm cho tài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng phong phú. Tiềm năng văn hoá du lịch của Hà Nội khá phong phú và đặc sắc, ngày càng có sức thu hút khách du lịch trong và ngoài n−ớc. Vì thế Hà Nội đ2 và đang trở thành một thị tr−ờng tiêu thụ các sản phẩm nông sản phục vụ cho du lịch. 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Tình hình sử dụng đất Trong 3 năm trở lại đây, diện tích đất đai ở Hà Nội ít có sự biến động. Với sự đa dạng và phong phú của tài nguyên đất này cho phép Hà Nội có thể phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá toàn diện và bền vững. Năm 2002 diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội có 42593 ha (chiếm 46,25%) tổng diện tích đất tự nhiên năm 2002. Đến năm 2003, diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội là 42127,5 ha (chiếm 45,75%), giảm 465,5 ha và tiếp tục giảm vào năm 2004 (còn 42360 ha chiếm 45,99%). Bình quân 3 năm diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội giảm 1,27%. Số liệu biểu 1 ta thấy đất trồng cây hàng năm chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất nông nghiệp 89,18% (năm 2002), 89,14% (năm 2003) và 89,16% (năm 2004) bình quân 3 năm giảm 1,55%. Tiếp đó là diện tích đất v−ờn tạp và đất trồng cây lâu năm - ăn quả tăng lên ở các năm sau, bình quân tăng trong 3 năm 2002 đến năm 2004 tăng 5,84% đối với đất v−ờn tạp và 1,77% đối với đất trồng cây lâu năm - ăn quả. Trong t−ơng lai diện tích đất trồng cây lâu năm - ăn quả còn tăng nhiều vì thành phố sẽ phát triển mạnh nghề làm v−ờn theo h−ớng hàng hoá và mức độ đầu t− của các hộ gia đình cũng tăng lên theo qui mô và chất l−ợng của nghề này. - - Tr ườ n g ð ại họ c N ụn g n gh iệ p 1 - Lu ận Vă n Th ạc sỹ kh o a họ c K in h tế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 24 24 B iể u 1 : T ìn h h ìn h s ử d ụ n g đ ấ t v à b iế n đ ộ n g đ ấ t c ủ a H à N ộ i Đ V T :D T ( ha ); C C ( % ) N ă m 2 00 2 N ă m 2 00 3 N ă m 2 00 4 So s á n h (% ) C h ỉ t iê u D T C C D T C C D T C C 03 /0 2 04 /0 3 B Q T ổn g d iệ n t íc h đ ất T N 92 09 8 10 0, 00 92 09 7, 8 10 0, 00 92 09 8 10 0 10 0, 00 10 0, 00 10 0, 00 I. Đ ất n ôn g n gh iệ p 42 59 3 46 ,2 5 42 12 7, 5 45 ,7 4 42 36 0 45 ,9 9 98 ,9 1 10 0, 56 99 ,7 3 Đ ất tr ồn g câ y hà ng n ăm 37 98 2 89 ,1 8 37 55 4, 4 89 ,1 4 37 76 8 89 ,1 6 98 ,8 7 10 0, 02 99 ,4 5 Đ ất v −ờ n tạ p 50 0 1, 18 49 8, 7 1, 18 49 9, 4 1, 32 99 ,6 3 11 2, 05 10 5, 84 Đ ất tr ồn g câ y lâ u nă m - ă n qu ả 72 3 1, 70 77 8, 8 1, 85 75 0, 9 1, 77 10 7, 73 95 ,8 2 10 1, 77 Đ ất c ỏ dù ng v ào c hă n nu ôi 10 0 0, 24 10 0, 1 0, 24 10 0, 1 0, 24 99 ,7 4 98 ,4 1 99 ,0 8 Đ ất c ó m ặt n −ớ c N T T S 31 83 7, 47 31 95 ,5 7, 59 31 89 7, 53 10 0, 40 99 ,1 9 99 ,8 0 II . Đ ất l âm n gh iệ p c ó rừ n g 66 28 7, 20 66 31 ,3 7, 20 66 30 7, 20 10 0, 05 99 ,9 8 10 0, 01 Đ ất r ừn g tự n hi ên - - - - - - Đ ất r ừn g tr ồn g 66 09 99 ,7 2 66 12 ,5 99 ,7 2 66 11 99 ,7 1 10 0, 05 99 ,9 9 10 0, 02 Đ ất − ơm c ây g iố ng 19 0, 28 18 ,9 0, 28 18 ,9 5 0, 29 10 0, 00 10 2, 08 10 1, 04 II I. Đ ất c h u yê n d ù n g 21 69 0 23 ,5 5 22 31 8, 9 24 ,2 3 22 00 4 23 ,8 9 10 2, 90 98 ,6 1 10 0, 75 Đ ất x ây d ựn g 59 93 27 ,6 3 60 15 ,0 26 ,9 5 60 04 27 ,2 9 10 0, 36 10 1, 24 10 0, 80 Đ ất g ia o th ôn g 59 57 27 ,4 7 60 23 ,6 26 ,9 9 59 90 27 ,2 2 10 1, 11 10 0, 86 10 0, 99 Đ ất th uỷ lợ i v à m ặt n −ớ c C D 58 06 26 ,7 7 59 82 ,2 26 ,8 0 58 94 26 ,7 9 10 3, 03 99 ,9 5 10 1, 49 Đ ất c hu yê n dù ng k há c 39 33 18 ,1 3 42 98 ,1 19 ,2 6 41 16 18 ,7 0 10 9, 28 97 ,1 1 10 3, 19 IV . Đ ất ở 11 87 6 12 ,8 9 11 78 9, 6 12 ,8 0 11 83 3 12 ,,8 5 99 ,2 7 10 0, 38 99 ,8 2 Đ ất ở đ ô th ị 29 21 24 ,5 9 30 12 ,3 25 ,5 5 29 67 25 ,0 7 10 3, 13 98 ,1 3 10 0, 63 Đ ất ở n ôn g th ôn 88 65 74 ,6 5 87 86 ,2 74 ,5 3 88 26 74 ,5 9 99 ,1 1 10 0, 07 99 ,5 9 V . Đ ất c h −a s ử d ụn g, đ ất k h ác 94 55 10 ,2 7 93 38 10 ,1 4 92 21 ,4 10 ,0 1 97 ,5 3 10 1, 29 99 ,4 1 Đ ất b ằn g ch −a s ử dụ ng 97 9 10 ,3 6 95 2, 2 10 ,2 0 92 5, 3 10 ,0 3 94 ,4 7 10 1, 66 98 ,0 6 Đ ất đ ồi n úi c h− a sử d ụn g 11 16 11 ,8 0 10 62 11 ,3 8 10 08 ,7 10 ,9 4 90 ,4 0 10 3, 99 97 ,1 9 Đ ất c h− a sử d ụn g kh ác 73 59 77 ,8 4 73 23 78 ,4 2 72 87 ,4 79 ,0 3 99 ,0 2 99 ,2 7 99 ,1 4 N gu ồn : Sở N N & P T N T H à N ội . - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 25 25 Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của Hà Nội năm 2002 có quy mô 6628 ha chiếm 7,20% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích này tăng qua các năm sau, bình quân 3 năm tăng 0,01%. Diện tích đất rừng tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Nhìn chung, diện tích đất lâm nghiệp đ2 đ−ợc quy hoạch giữ lại là rừng phòng hộ và rừng cảnh quan môi tr−ờng của Hà Nội. Diện tích đất ch−a sử dụng, đất khác của Hà Nội năm 2002 còn lại là 9455 ha, chiếm 10,27% tổng diện tích đất tự nhiên. Với kế hoạch đầu t− cụ thể, sự chỉ đạo sát sao thì diện tích đất ch−a sử dụng này đ2 đ−ợc đ−a vào sử dụng theo những mục đích cụ thể. Chính vì vậy năm 2003 diện tích này giảm còn 9338 ha (10,14% tổng diện tích đất tự nhiên) và năm 2004 là 9221,4 ha (10,01%). Bình quân 3 năm diện tích đất ch−a sử dụng đ−ợc đ−a vào sử dụng tăng 1,59%/năm. T−ơng ứng với sự giảm của diện tích đất ch−a sử dụng thì diện tích đất chuyên dùng và diện tích đất ở tăng lên. Bình quân 3 năm diện tích đất chuyên dùng tăng lên 0,75%, đối với diện tích đất ở con số này giảm là 1,28%. Có thể nói, cơ cấu đất của Hà Nội trong 3 năm qua luôn có sự biến động cùng với sự phát triển đô thị mạnh mẽ của. Khi mà tốc độ phát triển đô thị diễn ra nhanh thì quy hoạch không gian đô thị của thủ đô sẽ tạo ra những thay đổi lớn trên từng khu vực, từ đây sẽ đặt ra những khó khăn, thách thức mới cho ngành nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất RAT nói riêng. 3.1.2.2. Dân số, lao động Số liệu thống kê năm 2002, dân số thành phố Hà Nội có 2790800 ng−ời. Con số này tăng lên vào năm 2003 là 2847100 ng−ời và năm 2004 là 2903400 ng−ời, bình quân 3 năm tăng 1,50%/năm. Qua biểu 2 ta thấy, nếu phân chia dân số Hà Nội theo giới tính thì tỷ lệ nam/nữ xấp xỉ nhau tỷ lệ nàu là 51/49, theo thành thị/nông thôn thì tỷ lệ này là 57/43. Phân chia theo ngành có thể nhận thấy, sự khác biệt của đô thị Hà Nội đó là dân số phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao hơn dân số sống nông thôn (năm 2002 là 21,77%/75,97%, năm 2004 là 25,05%/74,95. Bình quân 3 năm dân số phi nông nghiệp tăng 2,4._.c trang bị hệ thống xử lý, bao gói và bảo quản đồng bộ, quy mô công suất khoảng 50 tấn/ngày. Dự kiến quy hoạch 8 dây truyền xử lý và bảo quản tại các chợ đầu mối nh− các chợ: Xuân Đỉnh, Dịch Vọng, Xuân Ph−ơng và Phùng Khoang (huyện Từ Liêm), chợ Hải Bối (huyện Đông Anh), Gia Thụy (huyện Gia Lâm), chợ Ngũ Hiệp (huyện Thanh Trì); chợ Đền Lừ (quận Hai Bà Tr−ng) Về chế biến sản phẩm, ngoài các cơ sở t− nhân và cổ phần, Hà Nội chủ tr−ơng đầu t− nâng cấp cho 2 HTX chế biến rau quả là HTX Đông Xuân thuộc Sóc Sơn và HTX Đông D− thuộc huyện Gia Lâm, bao gồm mở rộng các nhà x−ởng, bổ xung hoàn chỉnh thiết bị, nâng công suất chế biến lên 1000 - 1500 tấn sản phẩm/năm. Ngoài ra còn dự kiến đầu t− mới một nhà máy chế biến thuộc Công ty Bắc Hà thuộc khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài với công suất 3000 - 5000 tấn/năm. Thành phố cần tổ chức một Công ty mua bán buôn rau an toàn để tổ chức đầu ra cho 33 x2 sản xuất rau an toàn ngoại thành, thu mua hàng năm từ 50.000 - 90.000 tấn rau an toàn của ngoại thành và các tỉnh để phân phối cho 400 - 800 cửa hàng và điểm bán lẻ rau an toàn nội thành. Phát triển công ty mua bán RAT. Để có điều kiện kinh doanh, Công ty kinh doanh cần xây dựng 2 trạm cân và sơ chế đóng gói tại Gia Lâm, Đông Anh. Trạm có mặt bằng để giao nhận Gia Lâm 100 tấn/ngày, Đông Anh 60 tấn/ngày và 2 điểm cân tại Thanh Trì, Từ Liêm giao nhận 20 - 30 tấn/ngày. Xây dựng một xí nghiệp sơ chế đóng gói bảo quản rau an toàn cao cấp, quả t−ơi 100 tấn/ngày và một xí nghiệp vận tải với số tăng dần khi ổn định có thể đảm bảo vận chuyển 250 tấn rau an toàn/ngày (khoảng 40 xe tải trọng 2,5 tấn). Công ty này cần 10.000 m2 đất để xây dựng các trạm cân, xí nghiệp và - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 82 82 cần số vốn ban đầu khoảng 5 tỷ đồng và khi ổn định thêm 10 tỷ đồng nữa để hoàn thiện cơ sở vật chất. 4.4.1.5. Giải pháp qui hoạch vùng sản xuất Đẩy mạnh xây dựng và mở rộng các vùng sản xuất rau an toàn tập trung, có đẩy đủ cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện tốt để sản xuất chế biến rau an toàn theo qui trình đạt hiệu quả cao. Do vậy, thành phổ chỉ đạo các quận, huyện có ph−ơng án xây dựng đầu t− cho vùng sản xuất, các nhà máy chế biến rau an toàn. Phát triển các giống rau cao cấp, chất l−ợng cơ cấu rau quanh năm vào sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế đảm bảo rải vụ quanh năm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Nghiên cứu sử dụng rộng r2i các loại phân bón hữu cơ vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh để bảo đảm chất l−ợng nông sản. Đồng thời quản lý thật tốt việc l−u thông, kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên dịa bàn. Kết thúc khâu sản xuất phải là sơ chế, đóng gói, dán tem, nh2n… đây vừa là trách nhiệm của ng−ời sản xuất vừa là bắt đầu khâu quản lý trong l−u thông. 4.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ rau an toàn 4.4.2.1. Tổ chức l−u thông tiêu thụ rau an toàn Duy trì các cửa hàng bán rau an toàn, có chính sách hỗ trợ của Nhà n−ớc để đầu t− nâng cấp về cơ sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm nòng cốt mẫu mực cho các cửa hàng rau an toàn thực phẩm sạch đ−ợc phép mở tiếp theo. Tuỳ theo chủng loại sản phẩm để đầu ta ph−ơng tiện phục vụ bán hàng t−ơng ứng. Khảo sát, lựa chọn, qui hoạch các cửa hàng, các siêu thị để có kế hoạch đầu t− cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ các b−ớc mở rộng mạng l−ới kinh doanh rau an toàn hàng năm; nghiên cứu các cửa hàng rau an toàn tại các khu dân c− tập trung, đặc biệt quan tâm đến các khu đô thị sẽ hình thành. Xây dựng ban hành và từng b−ớc hoàn thiện tiêu chí đối với cửa hàng rau an toàn thực phẩm sạch gồm các điều kiện chủ yếu nh−: Nơi giao nhận, chứa đụng, sơ chế bao gói, có n−ớc sạch, thông thoáng, thoát n−ớc, có giá kệ, quầy mát để tr−ng bày bảo quản rau an toàn. Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 83 83 doanh rau an toàn. Đội ngũ cán bộ nhân viên phải có kiến thức về th−ơng phẩm. Các cửa hàng t− nhân cũng phải có những điều kiện tối thiểu kể trên mới đ−ợc cấp đăng ký kinh doanh rau an toàn. Các sạp kinh doanh trong chợ cũng cần trang bị ph−ơng tiện để tr−ng bày bán rau an toàn, bảng giá và biển hiệu kinh doanh. Xây dựng mô hình các hợp tác x2 nông nghiệp – dịch vụ vừa sản xuất vừa tiêu thụ rau an toàn. Có ph−ơng tiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nhà sản xuất theo Nghị định 80/NĐ- CP của Chính phủ. Trong các trợ đầu mối cần có khu bán buôn rau an toàn và có qui chế qui định điều kiện đối với ng−ời bán và ng−ời mua rau an toàn, cụ thể nh− sau: Đối với ng−ời bán, muốn bán rau an toàn tại chợ phải đăng ký địa điểm, lô tr−ng bày rau an toàn phải treo biển hiệu và số đăng ký sản xuất rau an toàn tại lô đ2 đăng ký. Trách nhiệm của chợ phải có bảng thông báo 24 giờ tr−ớc mỗi phiên chợ về số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại rau an toàn dẽ bán tại chợ đó. Những thông tin này chợ cũng thông báo cho khách mua trong thành phố và khách mua lớn của tỉnh bạn. Hàng vụ, chợ sẽ tổ chức họp khách hàng để trao đổi giữa ng−ời mua hàng và nhà sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất luôn bắt nhịp với thị tr−ờng tiêu thụ. 4.4.2.2. Đầu t− xây dựng các trung tâm bán buôn, đầu mối tiêu thụ rau an toàn Đối t−ợng là những cửa hàng, quầy hàng, gian hàng có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trong đó có mặt hàng rau an toàn, có biển hiệu, trên biển hiệu có tên đơn vị hoặc chủ hộ kinh doanh. Có nguồn cung ứng rau an toàn ổn định, th−ờng xuyên. Niêm yết giá và bán theo giá niêm yếu, sử dụng sổ sách, hoá đơn, chứng từ theo qui định, chấp hành nghiên Luật thuế. Đối với hàng giá: Rau an toàn bán tại các cửa hàng, gian hàng, quầy hàng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất l−ợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đ−ợc bao gói và có nh2n hàng hoá ghi rõ xuất xứ và các nội dung khác theo qui định của Nhà n−ớc. Vật liệu bao gói rau an toàn phải đảm bảo không có nguy cơ gây bệnh cho ng−ời sử dụng hoặc không làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng rau an toàn. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 84 84 Đối với ng−ời quản lý, ng−ời bán hàng phải đ−ợc học tâpj về các kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, có đủ sức khoẻ và đ−ợc kiểm tra định kỳ hàng năm theo qui định. Nhân viên bán hàng phải mặc đồng phục, đeo phù hiệu trong khi bán hàng, có thái độ trung thực, không đ−ợc ép buộc hoặc lừa dối khách hàng. Đối với trang thiết bị, vệ sinh môi tr−ờng, an toàn, phòng cháy chữa cháy thì tuỳ theo điều kiện nới bán rau an toàn đ−ợc trang bị các thiết bị máy lạnh, bảo ôn để bảo quản bảo đảm chất l−ợng rau an toàn, phải có các tủ, giá, kệ, rổ,.. để bày hàng, các tang thiết bị này phải đ−ợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Cửa hàng phải giữ gìn tốt vệ sinh môi tr−ờng và đảm bảo an toàn phòng cháy nổ theo qui định của công an thành phố. 4.4.2.3. Phát triển mạng l−ới tiêu thụ rau an toàn Tổ chức những ng−ời làm công tác thu gom - bán buôn RAT nh−: không phải chịu bất kỳ hình thức thuế nào. Ng−ời thu gom cần đầu t− trang thiết bị để vận chuyển RAT đ−ợc đảm bảo về mặt chất l−ợng, giảm thiểu tỷ lệ dập nát. Các cơ sở thu gom đ−ợc hỗ trợ một phần kinh phí để mua xe tải nhỏ có thiết bị bảo quản lạnh nh− xe chuyên dùng. Tổ chức mô hình HTX sản xuất - tiêu thụ RAT gia tăng số điểm bán hàng trực tiếp tới tay ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên giải pháp này không thể phát triển trên quy mô rộng lớn từ sản xuất đến tiêu thụ song hình thức này giá bán rau hạ hơn, việc giải quyết các thông tin về nguồn gốc và quy trình sản xuất RAT rõ nên ng−ời tiêu dùng có khả năng chấp nhận và gây dựng đ−ợc lòng tin về chất l−ợng sản phẩm đối với họ. Tổ chức thành lập các tổ chức hiệp hội ng−ời sản xuất và các doanh nghiệp t− nhân chuyên về thu gom và chế biến để đa dạng hoá và cải thiện chất l−ợng hàng hoá. Thành công của các điểm này giúp sản xuất phát triển theo quy mô rộng lớn, giúp ng−ời sản xuất gặp gỡ ng−ời phân phối dễ dàng hơn (hiệp hội những ng−ời sản xuất có thể tạo ra một số chức năng chuyên về trong hiệp hôi mình), điểm mấu chốt để đạt đ−ợc thành công là đảm bảo tam giác kinh tế ng−ời sản xuất - ng−ời phân phối - ng−ời tiêu dùng. Cần phải quan tâm đặc biệt đến việc mở rộng và xây dựng thêm các siêu thị tại các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Tây Hồ... nhằm đáp ứng nhu - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 85 85 cầu hiện nay về các điểm bán hàng kiểu này, bên cạnh đó phải cải thiện việc bán hàng tại các chợ truyền thống vì nó đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu của khách hàng đó là mua hàng gần nhà. Các đơn vị kinh doanh làm tốt công tác quản lý, công tác marketing và đào tạo đội ngũ bán hàng am hiểu về RAT. Làm tốt công tác quản lý có nghĩa là quản lý nguồn bán hàng trong cơ sở của mình; cải thiện công tác tiếp thị, khuyến mại đối với khách hàng mua khối l−ợng nhiều hoặc những khách hàng th−ờng xuyên... tuyên truyền và thuyết phục ng−ời tiêu dùng về lợi ích của RAT để họ trở thành khách hàng truyền thống của cơ sở. Phổ cập thông tin rộng r2i qua các ph−ơng tiện thông tin, các ch−ơng trình giáo dục về vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin về chất l−ợng đặc biệt của RAT, ph−ơng pháp sản xuất và độ an toàn về sức khoẻ đối với ng−ời tiêu dùng khi ăn. 4.4.3. Các giải pháp về các chính sách Hoàn thiện và thực hiện tốt các chính sách nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Ngoài các dự án đầu t− phát triển nêu trên, Thành phố có chính sách −u đ2i đầu t− mở rộng mạng l−ới kinh doanh bán lẻ, mua bán buôn rau an toàn, thực phẩm sạch, −u tiên và áp dụng giá thuê mặt bằng −u đ2i cho các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh đầu t− quản lý kinh doanh rau an toàn tại các chợ đầu mối bán buôn, trung tâm đấu giá bán buôn rau an toàn. 4.4.3.1. Chính sách tín dụng Cho vay −u đ2i để đầu t− cơ sở vật chất, trang thiết bị và −u đ2i l2i suất vay phục vụ kinh doanh rau an toàn. Giảm thuế và miễn thuế thu nhập trong 2 năm đầu và 50% 2 năm tiếp theo cho các doanh nghiệp và hộ t− nhân kinh doanh rau an toàn. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu t− từ khâu sản xuất để các nhà sản xuất ký kết hợp đồng với các nhà tiêu thụ với giá bán t−ơng đ−ơng với sản phẩm cùng loại trên thị tr−ờng. Hỗ trợ kinh phí sự nghiệp không thu hồi cho việc tuyên truyền nâng cao dân trí về sản xuất, tiêu dùng rau an toàn thực phẩm sạch, đào tạo tập huấn nhân viên bán hàng, tuyên truyền thông qua khâu l−u thông bằng in tem nh2n, tờ gấp, bảng chữ to các thông tin về RAT thực phẩm sạch và tiêu chuẩn rau an toàn thực phẩm sạch. Tổ chức ch−ơng trình chuyên mục về RAT thực phẩm - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 86 86 sạch trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng (báo chí, các kênh truyền hình) đ−a vào ch−ơng trình giáo dục trong các tr−ờng phổ thông. Tổ chức kiểm tra áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn của vùng sản xuất, kiểm tra chất l−ợng rau an toàn theo định kỳ hàng năm. Thành phố hỗ trợ về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp, các đơn vị, các hộ sản xuất đầu t− vùng sản xuất rau an toàn (hỗ trợ qua hình thức tín dụng −u đ2i, hỗ trợ l2i suất qua đầu t−, các −u đ2i về đất đai, miễn giảm thuế). Hỗ trợ đầu t− các trung tâm bán buôn, đấu giá rau an toàn trên địa bàn Hà Nội Tổ chức các đoàn kiểm tra liên ngành, định kỳ hoặc đột xuất để phát hiện xử lý những vụ việc vi phạm... qua đó tập hợp và phản ánh những kiến nghị, đề xuất với Thành Phố. Xây dựng quy chế, tiêu chí cửa hàng rau an toàn trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề xuất mô hình sản xuất và dịch vụ và tiêu thụ, xây dụng mô hình gắn liền giữa sản xuất với tiêu thụ. 4.4.3.2. Chính sách thị tr−ờng Trong những năm tr−ớc đây do quy mô sản xuất và năng lực sản xuất của các cơ sở còn nhỏ vì vậy chính sách thị tr−ờng cần h−ớng tới một số chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh−: trợ cấp sản xuất (vật t− phân bón, thuốc trừ sâu vi sinh), miễn giảm thuế xuất khẩu RAT, mặt bằng kinh doanh RAT, hỗ trợ quảng cáo, đào tạo nghiệp vụ kinh doanh, tuyên truyền động viên khen th−ởng các cơ sở sản xuất, kinh doanh RAT giỏi, nghiêm túc xử lý các tr−ờng hợp vi phạm các quy định về sản xuất l−u thông tiêu thụ RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4.4.3.3. Chính sách về tiêu chuẩn chất l−ợng sản phẩm Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc trong việc triển khai xây dựng, thực hiện các chính sách và biện pháp về sản xuất và tiêu thụ RAT. Để nâng cao trách nhiệm phải có sự phân định chức năng quản lý rõ ràng giữa các sở, ban, ngành, không để chồng chéo chức năng. Sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị phải có cơ chế phối hợp (nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm đến đây) tránh tình trạng tất cả mọi ng−ời cùng chịu, để rồi không phải chịu trách nhiệm. Quản lý Nhà n−ớc trong sản xuất và tiêu thụ cần h−ớng theo những việc sau: - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 87 87 - Tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ruộng, vùng sản xuất RAT, cửa hàng, siêu thị kinh doanh RAT, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT . - Tổ chức kiểm tra nhanh chóng chất l−ợng RAT đối với tất cả các loại rau trên vùng sản xuất, RAT bán trong các cửa hàng, siêu thị. - Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các chính sách khuyến khích sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT. - Hoàn chỉnh và ban hành các văn bản pháp quy về sản xuất và tiêu thụ RAT nh−: quy trình sản xuất và chế biến RAT, về tiêu chuẩn bao bì, nh2n mác, các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm của RAT. - Tổ chức tốt hệ thống mạng l−ới l−u thông RAT nh−: các cửa hàng, siêu thị bán RAT, các chợ đầu mối, các cơ sở sơ chế và chế biến RAT. - Tăng c−ờng công tác tuyên truyền trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nhằm giúp các cơ sở sản xuất quảng cáo sản phẩm, khuyến khích và h−ớng dẫn tiêu dùng sản phẩm RAT, các địa chỉ sản xuất và bán sản phẩm RAT, nhằm tạo lòng tin cho ng−ời tiêu dùng. 4.4.3.4. Chính sách tạo điều kiện và khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế Hiện nay tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT đ2 có nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức sản xuất tham gia nh−: doanh nghiệp Nhà n−ớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, HTX và hộ sản xuất kinh doanh. Sự đa dạng hoá các hình thức tổ chức kinh doanh đ2 góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT. Tuy nhiên sự phát triển của các tổ chức ch−a t−ơng xứng với vai trò, vị trí của chúng, vì vậy phải chính sách thúc đẩy các hình thức trên đây phát triển. Đối với các doanh nghiệp Nhà n−ớc nh−: Trung tâm rau - quả, các cửa hàng của công ty cần đầu t− tăng thêm năng lực sản xuất (cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ, đào tạo nâng cao trình độ, mở rộng mặt bằng kinh doanh...) để các doanh nghiệp này phát huy đ−ợc vai trò điều tiết h−ớng dẫn nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các HTX tiêu thụ cần có chính sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, cho vay vốn −u đ2i, giảm thuế, thì trong thời gian tới chú ý thúc đẩy mạnh tiến độ - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 88 88 chuyển đổi, chuyển nh−ợng đất đai để thúc đẩy quá trình sản xuất RAT hàng hoá, hình thành các vùng chuyên canh tập trung hoá, tạo điều kiện đầu t− vốn. Đối với công ty t− nhân, cần có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp này về đầu t− vốn, sản xuất và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm RAT với các hộ nông dân để thúc đẩy quá trình sản xuất và l−u thông tiêu thụ nhanh chóng. Phát huy các thế mạnh khác nhau của từng thành phần kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội, từ đây đảm bảo hợp lý các lợi ích của các tác nhận tham gia sản xuất, chế biến và tiêu thụ RAT. Từ kinh nghiệm thực hiện các dự án khác nhau có các thành phần dự án, hoặc hợp tác liên doanh mà có quyết định thành lập Ban quản lý (ví dụ dự án gồm 7 thành viên). Trung tâm khuyến nông Hà Nội ký với Viện rau quả (chuyển giao công nghệ chế biến và t− vấn, chế tạo lắp đặt thiết bị chế biến theo ph−ơng thức chìa khoá trao tay, ký với HTX chế biến dịch vụ sản xuất rau sạch về việc tổ chức thực hiện vùng nguyên liệu rau sạch. Nội dung hoạt động phải nêu rõ vai trò, vị trí, quyền lợi và phân công trách nhiệm cho từng đơn vị, từng thành viên tham gia. Từ đó các đơn vị và các thành viên xây dựng kế hoạch quản lý chỉ đạo, thực hiện dự án nhằm đảm bảo tiến độ, chất l−ợng và hiệu quả. 4.4.3.5. Chính sách tài chính tín dụng Để nâng cao quy mô sản xuất, cơ cấu, chủng loại sản phẩm, đảm bảo cung ứng sản phẩm RAT đều đặn cho ng−ời tiêu dùng, Nhà n−ớc và thành phố Hà Nội cần −u tiên đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng sản xuất RAT. Trong đầu t− xây dựng cơ bản cần đảm bảo tính đồng bộ nh−: giao thông, điện n−ớc, nhà sơ chế làm sạch, hệ thống phun, nhà l−ới, ph−ơng tiện vận chuyển. Có chính sách −u đ2i tín dụng đối với các cơ sở sản xuất và tiêu thụ RAT, trên cơ sở tăng l−ợng vốn vay, thời gian vay và −u đ2i về l2i suất nhằm khuyến khích các hộ nông dân đầu t− thâm canh giảm chi phí sản xuất. 4.4.3.6. Đào tạo cán bộ và chính sách phát triển Kết hơp tốt giữa các tác nhân: nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, nhà n−ớc, nhà nông. Thực hiện chuyển giao công nghệ cho nông dân, phổ biến và trình - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 89 89 diễn kỹ thuật mới, hợp tác đầu t−, sản xuất tiêu thụ và chế biến sản phẩm, áp dụng tốt kỹ thuật trong sản xuất, đào tạo cán bộ nghiên cứu có trình độ cơ bản về sinh học, di truyền học. Kết hợp với các ch−ơng trình hợp tác quốc tế. Cải tiến việc chuyển giao công nghệ tới ng−ời nông dân. Việc tổ chức triển khai nghiên cứu, sản xuất trong mạng l−ới điều phối chung của cả n−ớc là cần thiết. Vấn đề này phải đ−ợc giao cho các đơn vị chức năng, có đội ngũ cán bộ có đủ năng lực. Các chính sách của Nhà n−ớc đối với ng−ời sản xuất và cán bộ khoa học cũng là một động lực phát triển ngành trồng rau ở VN. 4.4.3.7. Hợp tác các tỉnh xung quanh Hà Nội Qua điều tra thì nông nghiệp Hà Nội khoảng 60 - 70% nhu cầu rau xanh của thành phố còn lại 30 - 40% rau xanh đ−ợc cung cấp từ các tỉnh lân cận xung quanh Hà Nội nh− Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc... Để giải quyết căn bản vấn đề rau an toàn UBND thành phố cần có chủ tr−ơng và các biện pháp cụ thể tăng c−ờng hợp tác với các tỉnh nhất là với các vùng sản xuất rau để tuyên truyền vận động và hợp tác tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. 5. kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Việc sản xuất và tiêu thụ rau an toàn có chất l−ợng đảm bảo, an toàn vệ sinh một cách ổn định quanh năm cho dân nội thành, khách quốc tế đ2 trở thành vấn đề đáng quan tâm hàng đầu đối với các nhà quản lý, ng−ời sản xuất nông nghiệp và ngành sản xuất rau an toàn nói riêng. Thúc đẩy sản xuất và thị tr−ờng rau an toàn phát triển, góp phần vào thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp Hà Nội hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển chung của x2 hội và bảo vệ môi tr−ờng sống. Kết quả sản xuất và tiêu thụ RAT đ2 góp phần làm thay đổi cơ bản tập quán canh tác cũ, thay đổi t− duy đối với cả ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng, vấn đề x2 hội hoá sản xuất RAT đ−ợc thực hiện. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 90 90 2. Cơ cấu, chủng loại RAT ngày càng đa dạng, phong phú hơn (40 - 50 chủng loại RAT). Sản xuất và tiêu thụ RAT trong thời gian qua đ−ợc phát triển trên cơ sở vật chất ở các vùng sản xuất RAT đ−ợc đầu t− ngày càng cải thiện. Từ năm 1996 - 2001 thành phố đầu t− cho các huyện nh−: huyện Từ Liêm 2,2 tỷ đồng để xây dựng bể n−ớc, giếng khoan, máy bơm, đ−ờng, điện nhà l−ới; Thanh Trì 1,6 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm và m−ơng t−ới... đồng thời việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ tiến bộ vào sản xuất RAT ngày càng đ−ợc chú ý nh− huyện Gia Lâm đ−ợc đầu t− gần 2,8 tỷ đồng cho chuyển giao tiến vộ khoa học kỹ thuật, hỗ trợ mở cửa hàng, xây dựng kênh m−ơng. Do đó chất l−ợng RAT đ2 có những b−ớc cải thiện đáng kể. Kết quả sản xuất trên địa bàn Hà Nội đ2 đạt đ−ợc khá tốt. Quy mô diện tích RAT của Hà Nội tăng liên tục qua các năm, bình quân (qua 3 năm gần đây) tăng 262,5 ha/năm. Năng suất RAT của Hà Nội tăng lên với tốc độ tăng bình quân năm là 5,82%, đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện tại về RAT của ng−ời tiêu dùng Thủ đô cả về số l−ợng và chất l−ợng. Tuy nhiên, đầu t− còn ch−a đồng bộ, ch−a đủ tốt cho các địa ph−ơng phát triển sản xuất và tiêu thụ tốt. 3. Tổ chức tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội khá rộng r2i và ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ng−ời dân Hà Nội. Tuy nhiên, tỉ trọng RAT tiêu thụ theo giá RAT là còn thấp, mới đạt hơn 40% sản l−ợng sản xuất ra. Giá bán RAT về cơ bản là cao hơn rau th−ờng (cao hơn từ 1,2 đến 2,7 lần so với giá rau th−ờng cùng loại). Ph−ơng thức sản xuất và tiêu thụ RAT trên cơ sở các nhóm họ tự nguyện tham gia thành lập HTX đang có nhiều −u điểm trong sản xuất và tiêu thụ RAT hiện nay. Họ vừa là ng−ời sản xuất vừa có cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm RAT trong nội thành, nên giá bán cao hơn. Mạng l−ới tiêu thụ phong phú hơn, đ2 góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và phân phối RAT rộng đều trên nhiều khu vực khác nhau. Đặc biệt là sự hình thành của các HTX tiêu thụ sản phẩm gắn trách nhiệm của ng−ời sản xuất RAT với ng−ời tiêu dùng. Tuy nhiên việc tiêu thụ chủ yếu vẫn do t− nhân hoặc ng−ời sản xuất tự phát thực hiện, sự tham gia của Nhà n−ớc trong tổ chức tiêu thụ RAT ch−a có hiệu quả, - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 91 91 ch−a có cửa hàng bán chuyên RAT, phân phối sản phẩm RAT còn ch−a rộng khắp nên l−ợng tiêu thụ còn ch−a nhiều. 4. Các chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, khuyến khích các nông hộ sản xuất RAT đang có kết quả tốt. Công tác tuyên truyền đ2 đ−ợc tiến hành rộng r2i, công tác khuyến nông, tập huấn kỹ thuật cho nông dân đang phát triển khá tốt, tuy nhiên so với yêu cầu thì kết quả đạt đ−ợc vẫn là thấp (đạt từ 55 - 70% so với yêu cầu đặt ra). 5. Đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới đặt ra giải quyết đồng bộ các giải pháp nh−: hoàn thiện quy hoạch bố trí sản xuất hợp lý hơn, tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển vùng sản xuất RAT, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt là giống mới, chủng loại sản phẩm mới, công nghệ trồng mới đang là yêu cầu tích cực triển khai rộng khắp ở các địa ph−ơng, tăng c−ờng hợp tác liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoàn thiện các chính sách, mở rộng công tác tuyên truyền và và tổ chức tiêu thụ có hiệu quả là điều kiện quan trọng. Từ đây, tạo ra hệ thống các yếu tố tích cực tác động hữu hiệu đến việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ RAT trên địa bàn Hà Nội. Thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu đề ra chính là thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất và tiêu thụ RAT ở Hà Nội. 5.2. Kiến nghị Đối với Nhà n−ớc Đối với UBND Thành phố là cơ quan hành chính cao nhất của Hà Nội cần ban hành các quy định về quản lý sản xuất kinh doanh RAT và sự chỉ đạo sát sao đối với các Sở, Ban, Ngành, các huyện thực hiện tốt ch−ơng trình phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT. - Tạo ra môi tr−ờng thuận lợi (nh− cơ chế, chính sách) để các thành phần kinh tế, các tác nhân tham gia vào ch−ơng trình sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả cao. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 92 92 - Cần thiết lập các tổ chức cấp giấy chứng nhận, kiểm tra, xử phạt trong sản xuất bảo quản, chế biến nông sản an toàn và sản phẩm RAT nói riêng. Những tổ chức này phải có t− cách pháp nhân rõ ràng. - Tăng c−ờng hoạt động có hiệu quả hơn của các tổ chức khuyến nông các cấp, công tác BVTV cần triển khai triệt để và chặt chẽ hơn đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đủ chất l−ợng theo quy định. - Có chính sách đầu t− cho việc sơ chế, chế biến nông sản nói chung RAT nói riêng. - Kịp thời có chính sách đầu t− cho việc hình thành hệ thống chợ đầu mối và hệ thống mạng l−ới tiêu thụ, phân phối RAT trên các siêu thị, chợ lớn, chợ nhỏ cung ứng RAT thuận tiện đến ng−ời tiêu dùng trên địa bàn. Từ đây tạo ra môi tr−ờng canh tranh lành mạnh, tiêu thụ nhanh, nhiều với giá cả hợp lý RAT trên địa bàn. Đối với cơ quan chức năng chuyên môn của huyện, cơ sở xX - Tổ chức triển khai tốt các công tác theo yêu cầu của cấp Thành phố trong sản xuất và tiệu thụ RAT. Th−ờng xuyên giám sát, kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất RAT ở từng địa ph−ơng. - Tổ chức thành lập hoặc củng cố các HTX sản xuất và tiêu thụ RAT ở từng địa ph−ơng với chức năng nhiệm vụ và quyền lợi rõ ràng trong hoạt động của HTX nhằm tác động tích cực, hỗ trợ cho các nông hộ phát triển sản xuất và tiêu thụ RAT có hiệu quả. - Đồng thời nâng cao chất l−ợng sản phẩm RAT từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nh2n của sản phẩm để tiêu thụ tốt trên thị tr−ờng Hà nội cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu sản phẩm RAT. Đối với chủ thể ng−ời sản xuất và tiêu thụ - Thiết lập các mối quan hệ lâu dài, chặt chẽ giữa ng−ời tham gia vào quá trình sản xuất với các thành phần tham gia vào quá trình tiêu thụ trên cơ sở các hợp đồng kinh tế phù hợp với từng thời kỳ. - Đối với các hộ nông dân và các chủ thể tham gia kinh doanh cần coi trọng việc đầu t− vốn cho xây dựng, mua sắm các ph−ơng tiện cần thiết cho - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 93 93 sản xuất và kinh doanh RAT. Đảm bảo tuân thủ tốt các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất và kinh doanh, tạo ra đặc điểm −u việt nhất định về sản phẩm của từng tiểu vùng, từng địa ph−ơng gắn liền với tên sản phẩm của mình trên thị tr−ờng RAT. Đây là yếu tố quan trọng để thực hiện cạnh tranh thắng lợi trên thị tr−ờng. Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt 1. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2003), Quy hoạch phát triển ngành chế biến l−ơng thực thực phẩm trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2010, Hà Nội. 2. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2002), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Cục Thống kê (2000), Thông tin kinh tế xX hội Hà Nội, Hà Nội 4. Nguyễn Nguyên Cự (1999), Bài giảng về Nghiên cứu marketing, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 5. Nguyễn Lân Hùng (1997), “Nông dân cần thông tin khoa học kỹ thuật”, Nhân dân, 5404(8), Tr.50. 6. Sotoshi Kai(2001), Chức năng và sự thay đổi cấu trúc của thị tr−ờng bán buôn rau và hoa quả ở Nhật Bản, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 7. Tô Kim Oanh và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Vũ Ngọc Phùng và cộng sự (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Sở Nông nghiệp và PTNT (2003), Xây dựng và triển khai mô hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội. 10. Tổng Cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê Hà Nội . 11. Tổng cục thống kê (2002), Điều tra các trung tâm th−ơng mại các siêu thị và các cửa hàng tự phục vụ Hà Nội, NXB Thống kê, Hà Nội. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 94 94 12. Ngô Thị Thuận (2000), “ Tìm hiểu thị tr−ờng tiêu thụ rau quả ở Nhật Bản”, Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, 3(3), Tr.20. 13. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (1999), Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất cang tác ở ngoại thành Hà Nội “, Tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội. 14. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Tổng quan phát triển rau quả Việt Nam 1999 - 2000, Hà Nội . 15. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Điều tra về mức dộ tiêu thụ quả trên thị tr−ờng Hà Nội, Hà Nội. 16. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), “Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội”, Báo cáo Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2010 Hà Nội, 8/2001, Hà Nội. 17. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh thành, NXB Thống kê, Hà Nội. 18. Lê Mỹ Xuyên (1997), “Hiệu quả kinh tế nghề trồng rau và công thức luân canh cây trồng có trồng rau đem lại hiệu quả“, Kinh tế nông nghiệp, 41(3), Tr.15. 19. Mác - ăng ghen (1994), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 20, 232. Tài liệu tiếng anh 20. Vegeteble Research in Southeast Asia. AVDC . Shanhua, Mclean,B.T.(ed). ADVRC Publication No . 88 303. 242p. 1998. 21. Darmawan, D.A. (1994), Vegetable Economicss in Indonesia. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand. - - Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------------------------------------ 95 95 22. Kim, I. S. (2004), Agricultural economics research on vegetable Production system and Consumption patterns in Korea . Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Asia”. In Bangkok Thailand. 23. Wann, J. W. and Peng, T. K. A Prented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable Production and Consumption patters in Taiwan. Presented in Workshop on “Agricultural economics research on vegetable ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2818.pdf
Tài liệu liên quan