Hoạch định chiến lược phát triển tổng Công ty lương thự miền Nam đến năm 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HỒ CHÍ MINH ------------------------- NGUYỄN THANH PHƯƠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008 LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cơ trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tơi những

pdf161 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3194 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển tổng Công ty lương thự miền Nam đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức quý báu, giúp tơi tiếp cận tư duy khoa học, nâng cao trình độ phục vụ cho cơng tác và cuộc sống. Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực hiện luận văn – Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Châm. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn mình, dưới sự hướng dẫn tận tình, nghiêm túc, cĩ bài bản khoa học của Tiến sỹ Nguyễn Thị Bích Châm, tơi cũng đã được trang bị thêm những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Xin chân thành cảm ơn, Hiệp hội lương thực Việt Nam, Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam, các cơng ty thành viên trực thuộc Tổng Cơng ty Miền Nam đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn của mình. Tơi vơ cùng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn nghiên cứu của mình./. Người viết Nguyễn Thanh Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây la cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Nội dung của cơng trình nghiên cứu này chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào. NGUYỄN THANH PHƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 6. Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC, HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1 1.1. Khái niệm quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh 1 1.1.1 Định nghĩa. 1 1.1.2. Vai trị của quản trị chiến lược. 1 1.2. Các bước nghiên cứu hoạch định chiến lược. 2 1.2.1 Nghiên cứu mơi trường hoạt động. 2 1.2.1.1 Mơi trường bên ngồi. 3 1.2.1.1.1 Mơi trường vĩ mơ 3 1.2.1.1.2 Mơi trường vi mơ 4 1.2.1.2. Mơi trường bên trong 7 1.2.2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp. 8 1.2.3. Xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược then chốt. 9 1.3. Các cơng cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược. 9 1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi – EFE 9 1.3.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE 10 1.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 10 1.3.4. Ma trận SWOT. 11 Kết luận chương I 14 Chương II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM. 15 2.1. Giới thiệu tổng quan về Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 15 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 15 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam 16 2.1.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh của tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 17 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 19 2.2. Phân tích mơi trường bên ngồi. 20 2.2.1. Mơi trường vĩ mơ. 20 2.2.1.1. Ảnh hưởng của luật pháp, chính trị. 20 2.2.1.2. Ảnh hưởng về kinh tế. 21 2.2.1.3. Ảnh hưởng về văn hố, xã hội, địa l í và nhân khẩu. 23 2.2.1.4. Ảnh hưởng về cơng nghệ - kỹ thuật. 26 2.2.1.5. Ảnh hưởng của cạnh tranh. 27 2.2.2. Mơi trường vi mơ. 27 2.2.2.1. Khách hàng. 27 2.2.2.1.1.Đối với thị trường trong nước 27 2.2.2.1.2.Đối với thị trường nước ngồi 28 2.2.2.2. Nhà cung cấp. 29 2.2.2.3. Sản phẩm thay thế. 30 2.2.2.4. Rào cản xâm nhập ngành. 30 2.2.3. Xác định các cơ hội và mối đe doạ. 30 2.2.3.1. Các cơ hội. 30 2.2.3.2. Các mối đe dọa. 31 2.2.4. Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh.. 31 2.2.4.1. Cường độ cạnh tranh của những doanh nghiệp trong ngành. 31 2.2.4.2. Các đối thủ cạnh tranh của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 32 2.2.4.2.1. Ngồi nước 32 2.2.4.2.2. Trong nước 33 2.2.4.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. 33 2.2.5. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi – EFE. 36 2.3. Phân tích các mơi trường bên trong của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 37 2.3.1. Quản trị. 37 2.3.1.1. Dự báo. 37 2.3.1.2. Hoạch định. 38 2.3.1.3. Tổ chức và hoạt động. 38 2.3.1.4. Kiểm tra. 39 2.3.2. Marketing. 40 2.3.2.1. Sản phẩm tiêu thụ, giá cả 40 2.3.2.2. Phân phối. 42 2.3.2.3. Hoạt động chiêu thị. 43 2.3.3. Sản xuất. 44 2.3.3.1. Lựa chọn sản phẩm và phát triển sản phẩm mới. 44 2.3.3.2. Quản lý chất lượng 44 2.3.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết bị. 45 2.3.4. Nguồn nhân lực 46 2.3.5. Tài chính-Kế tốn. 47 2.3.6. Nghiên cứu và phát triển. 51 2.3.7. Hệ thống thơng tin. 52 2.3.8. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 52 2.3.8.1. Điểm mạnh. 52 2.3.8.2. Điểm yếu. 53 2.3.8.3. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên trong–IFE. 54 Kết luận chương II. 56 Chương III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM. ĐẾN NĂM 2015. 57 3.1. Mục tiêu, định hướng và sứ mạng của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 57 3.1.1. Mục tiêu, định hướng của chính phủ. 57 3.1.2. Mục tiêu, định hướng của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 58 3.1.2.1. Mục tiêu kinh tế. 58 3.1.2.1.1 Chất lượng sản phẩm, hàng hố. 58 3.1.2.1.2. Tăng trưởng ổn định. 58 3.1.2.1.3. Vị thế cạnh tranh. 58 3.1.2.2. Mục tiêu xã hội. 58 3.1.2.3. Mục tiêu chính trị. 58 3.2. Xây dựng chiến lược phát triển của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015. 59 3.2.1. Phân tích khả năng khai thác điểm mạnh. 59 3.2.2. Phân tích khả năng hạn chế điểm yếu. 61 3.2.3. Phân tích khả năng khai thác cơ hội. 63 3.2.4 Phân tích khả năng hạn chế các nguy cơ. 64 3.2.5. Xây dựng và lựa chọn các chiến lược để thực hiện mục tiêu. 66 3.2.5.1.Xây dựng chiến lược qua phân tích SWOT 66 3.2.5.1.1 Giới thiệu ma trận SWOT 66 3.2.5.1.2 Hình thành chiến lược trên ma trận SWOT 66 3.3. Một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015. 68 3.3.1. Nhĩm giải pháp thực hiện chiến lược đào tào và phát triển nguồn nhân lực. 68 3.3.2. Nhĩm giải pháp thực hiện các chiến lược về thị trường. 69 3.3.3. Nhĩm giải pháp thự hiện các chiến lược đa dạng hố các mặt hàng kinh doanh 73 3.3.4. Nhĩm giải pháp thực hiện các chiến lược giá cạnh tranh 75 3.4. Một số kiến nghị. 76 3.4.1. Kiến nghị đối với chính phủ. 76 3.4.2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành 77 3.4.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp trong ngành (Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam). 77 Kết luận chương III. 79 PHẦN KẾT LUẬN. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EFE : External Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi) GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System (Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm sốt trọng yếu) IFE : Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong) R&D : Reserch and Devolopment SWOT : Strengths, Weaks, Opportunities, Threats (Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa) VoIP : Voice over Internet Protocol (Điện thoại sử dụng giao thức Internet) VINAFOOD I : Tổng Cơng ty Lương thực Miền Bắc VINAFOOD II : Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam WTO : World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Mơ hình quản trị chiến lược của Fred R.David Hình 1.2 : Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter Hình 1.3 : Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Hình 1.4 : Mơ hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter Hình 1.5 : Ma trận SWOT Hình 2.1 : Sơ đồ tổ chức Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam Hình 2.2 : Đồ thị biểu diễn mức tăng trưởng kinh tế - GDP ở nước ta giai đoạn 2005-2007. Hình 2.3 : Đồ thị biểu diễn tỉ lệ thị trường xuất khẩu gạo năm 2007. Hình 2.4 : Đồ thị biểu diễn tỉ lệ gạo xuất khẩu từng loại năm 2007 Hình 3.1 : Lựa chọn chiến lược theo mơ hình xương cá DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết quả sản xuất kinh doanh của VINAFOOD II giai đoạn 2005-2007 Bảng 2.2 : Ma trận đánh giá hình ảnh cạnh tranh Bảng 2.3 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi Tổng Cơng ty LT Miền Nam Bảng 2.4 : Tình hình tiêu thụ của Vinafood 2 giai đoạn từ 2005-2007 Bảng 2.5: Tình hình biến động lao động của Tổng Cơng ty từ năm 2005 đến 2007 Bảng 2.6: Tình hình tài chính của Tổng Cơng ty qua các năm 2005 -2007 Bảng 2.7: Một số chỉ số tài chính của Tổng Cơng ty từ năm 2005 -2007 Bảng 2.8: Ma trận đánh giá nội bộ Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam Bảng 3.1: Khả năng khai thác các điểm mạnh của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam Bảng 3.2: Khả năng hạn chế điểm yếu của Tổng Cơng ty LT Miền Nam Bảng 3.3: Khả năng khai thác cơ hội của Tổng Cơng ty LT Miền Nam Bảng 3.4: Khả năng hạn chế nguy cơ của Tổng Cơng ty LT Miền Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. 6. Kết cấu luận văn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện tồn cầu hố hiện nay, những cơng ty thành cơng là những cơng đã sẳn sàng đương đầu với những thay đổi và cĩ định hướng chiến lược phát triển phù hợp với sự thay đổi đĩ. Hầu như khơng cĩ cơng ty nào cĩ thể tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường mà khơng cĩ định hướng được chiến lược đúng đắn cho sự phát triển của nĩ. Một chiến lược đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu của mình, đồng thời giúp doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro cĩ thể xảy ra. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay, việc xây dựng một chiến lược đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp cĩ được một lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm duy trì sự tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững. Việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) từ tháng 7 năm 1995; được kết nạp vào APEC tháng 11 năm 1998; là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) từ ngày 07 tháng 11 năm 2006 ..v..v… cĩ thể xem như là chiếc chìa khố mở rộng cánh cửa lớn cho việc thơng thương trong mơi trường tồn cầu hố, nĩ sẽ mở ra những cơ hội lớn cũng như những thách thức khơng nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung cũng như Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam nĩi riêng. Ngành lương thực, thực phẩm cũng là ngành tạo nên của cải vật chất cho xã hội và đĩng gĩp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế đất nước trong thời gian vừa qua khi mà tốc độ phát triển kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng lên. Đặc biệt là trong điều kiện chúng ta đang hội nhập kinh tế quốc tế và đã là thành viên chính thức của WTO thì Việt Nam đầy tiềm năng với hơn 80 triệu người sẽ hứa hẹn mang lại lợi nhuận lớn và phát triển lâu dài, song song với đĩ là sự khuyến khích đầu tư của chính phủ đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt địi hỏi doanh nghiệp phải năng động và nắm bắt kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng và đáp ứng nhu cầu này một cách tốt nhất so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Bằng nỗ lực của mình, Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam- VINAFOOD2 đang trên đà khẳng định là một thương hiệu uy tín trong ngành. Một trong những yếu tố mang lại thành quả này là cơng ty đã lựa chọn cho mình một hướng đi đúng đắn. Song mơi trường kinh doanh luơn biến đổi khơng ngừng địi hỏi mỗi cơng ty phải cĩ chiến lược cho từng giai đoạn phát triển. Sinh ra và lớn lên ở miền sơng nước Cửu Long tơi đã cảm nhận rất rõ nỗi gian truân vất vả của người nơng dân suốt ngày dãy nắng dầm mưa để làm ra hạt gạo đem bán. Tuy nhiên khơng phải lúc nào hạt gạo người nơng dân làm ra cũng bán được với giá cao và ổn định, điều đĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là làm sao để tạo được một lợi thế cạnh tranh bền vững. Chính vì thế, trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tơi đã chọn đề tài “hoạch định chiến lược phát triển Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015” làm luậnvăn tốt nghiệm cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn phân tích mơi trường hoạt động của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh lương thực, thực phẩm của các doanh nghiệp trong ngành lương thực. Ngồi các yếu tố mang tính vĩ mơ và vi mơ, luận văn tập trung phân tích các yếu tố nỗi bậc trong ngành lương thực hiện nay như sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lương thực thực phẩm, đặc biệt là tình hình xuất khẩu gạo. Qua đĩ, xác định các cơ hơi cần nắm bắt, các nguy cơ cần tránh né cũng như các điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục; trên cơ sở đĩ định hướng phát triển Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam đến năm 2015, giúp Tổng Cơng ty giữ vững được vị thế cạnh tranh của mình trên thị trường, đồng thời gĩp phần đưa thương hiệu VINAFOOD2 ngày càng phát triển ổn định và bền vững trên thị trường trong nước và quốc tế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam- VINAFOOD2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực sản xuất kinh doanh lương thực, thực phẩm đặc biệt là xuất khẩu gạo. 4. Phương pháp nghiên cứu. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: để nghiên cứu đầy đủ các đối tượng khác nhau, cĩ mối liên hệ qua lại với nhau cùng tác động đến một thực thể là doanh nghiệp. - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic: để tổng hợp những số liệu, dữ liệu nhằm xác định mục tiêu cũng như trong việc lựa chọn phương án, giải pháp chiến lược. - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến để nhận định những yếu tố tác động và mức độ tác động của các yếu tố đĩ đối với doanh nghiệp. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. - Ý nghĩa khoa học: hoạch định chiến lược là một phương pháp hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực, đồng thời xác định đúng hướng đi của mình nhưng vì những lí do khác nhau mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm vận dụng đúng mức. Thực tế hiện nay rất ít doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho mình một cách nghiêm túc, khoa học. Do vậy, đề tài này sẽ trình bày một phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Tổng Cơng ty, từ đĩ gĩp phần mang lại những kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. - Ý nghĩa thực tiễn: vận dụng quy trình hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. Đồng thời, định hướng chiến lược và đề ra các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015. 6. Kết cấu của luận văn. Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn này được chia làm ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về chiến lược, hoạch định chiến lược kinh doanh. Chương II: Phân tích mơi trường hoạt động của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. Chương III: Hoạch định chiến lược phát triển của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đến năm 2015. 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC, HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH. 1.1. Khái niệm chiến lược và hoạch định chiến lược kinh doanh. 1.1.1 Định nghĩa. Khái niệm “chiến lược” đã xuất hiện từ rất lâu, lúc đầu gắn liền với lĩnh vực quân sự và đến nay cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược: Theo Alfred Chandler (Đại học Harvard): “Chiến lược kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc quá trình hành động và phân bổ nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu đĩ”. Theo Fred R.David: “Chiến lược kinh doanh là những phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn”. Tuy cĩ nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nhìn chung chiến lược kinh doanh bao gồm những nội dung cơ bản sau: - Các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn vươn tới. - Các quyết định và hành động cĩ liên quan chặt chẽ với nhau để thực hiện mục tiêu đề ra. - Triển khai, phân bổ các nguồn lực và năng lực một cách hiệu quả để thực hiện mục tiêu. Hoạch định chiến lược là một quy trình cĩ hệ thống nhằm đi đến xác định các chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nĩ bao gồm từ việc phân tích mơi trường để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, xác định các mục tiêu dài hạn và xây dựng, triển khai thực hiện các chiến lược kinh doanh trên cơ sở phát huy đầy đủ những điểm mạnh, khắc phục tối đa những điểm yếu, tận dụng nhiều nhất những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ. 1.1.2. Vai trị của quản trị chiến lược. Tầm quan trọng của việc hoạch định và thực hiện chiến lược đối với doanh nghiệp được thể hiện qua các nội dung sau: 2 - Chiến lược kinh doanh cĩ vai trị quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp cĩ thể đương đầu với sự thay đổi nhanh chĩng của mơi trường. - Chiến lược là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể và đo lường kết quả thực hiện đĩ. - Chiến lược giúp cho doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng đi để tránh sự lầm lạc trong định hướng cho tương lai. - Chiến lược giúp cho doanh nghiệp phân bổ hiệu quả các nguồn lực, cải thiện tình hình nội bộ và theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện mục tiêu của mình. 1.2 Các bước nghiên cứu hoạch định chiến lược. 1.2.1 Nghiên cứu mơi trường hoạt động. Để hoạch định chiến lược khả thi và hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần phải thực hiện theo một quy trình của Fred R.David (giai đoạn hình thành chiến lược) Hình 1.1: mơ hình quản trị chiến lược tồn diện của Fred R.David Đánh giá Chiến lược Thực thi chiến lược Hình thành chiến lược Đề ra các chính sách Xét lại mục tiêu kinh doanh Thực hiện việc kiểm soát bên ngoài để xác định các cơ hội và đe dọa chủ yếu Thiết lập các mục tiêu dài hạn Thiết lập những mục tiêu hàng năm Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại Phân phối các nguồn tài nguyên Đo lường và đánh giá thành tích Thực hiện kiểm soát nội bộ để nhận diện những điểm mạnh điểm yếu Lựa chọn các chiến lược theo đuổi 3 1.2.1.1 Mơi trường bên ngồi. Việc đánh giá mơi trường bên ngồi cho chúng ta thấy những cơ hội và nguy cơ chủ yếu đối với doanh nghiệp để cĩ thể đề xuất chiến lược nhằm tận dụng cơ hội và né tránh nguy cơ. Mơi trường bên ngồi được chia thành mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ. 1.2.1.1.1 Mơi trường vĩ mơ Phân tích mơi trường vĩ mơ thơng qua các yếu tố sau: - Các yếu tố kinh tế: 9 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Cho chúng ta cĩ cái nhìn tổng quan về sức khỏe của nền kinh tế, nĩ ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngành trong nền kinh tế, đồng thời cịn là địn bẩy thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 9 Thu nhập bình quân đầu người: thu nhập bình quân đầu người tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu, số lượng, chất lượng hàng hố, làm thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng. 9 Yếu tố lạm phát, tỷ giá ngoại hối, chính sách tài chính tiền tệ cũng ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. - Các yếu tố chính phủ, chính trị, và pháp luật: Doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của chính phủ và pháp luật nên các quy định về thuế, an tồn và bảo vệ mơi trường, các chính sách xuất nhập khẩu, bảo vệ sở hữu cơng nghiệp và tính ổn định của chính trị xã hội,… cũng ảnh hưởng quan trọng đến chiến lược của doanh nghiệp. - Các yếu tố xã hội: 9 Đặc điểm tiêu dùng, phong cách sống hay nét văn hố của từng khu vực, địa phương sẽ tác động đến nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ở đĩ về chủng loại, mẫu mã, chất lượng hàng hố. 9 Tốc độ tăng dân số làm ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nhu cầu, tăng thị trường tiêu thụ hàng hĩa nên tác động tích cực đến chiến lược của doanh nghiệp. 4 - Yếu tố tự nhiên: Vấn đề ơ nhiểm mơi trường, lãng phí tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là tình trạng thiên tai, lũ lụt làm ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu đầu vào, quá trình sản xuất và thị trường tiêu thụ của sản phẩm của doanh nghiệp nên ảnh hưởng đến chiến lược doanh nghiệp. - Yếu tố cơng nghệ: Ngày càng cĩ nhiều cơng nghệ mới, tiên tiến ra đời tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với doanh nghiệp. Cơng nghệ mới ra đời là cơ hội cũng như nguy cơ đối với doanh nghiệp. Cơng nghệ mới ra đời là cơ hội để doanh nghiệp nắm bắt ra sản phẩm mới cĩ sức cạnh tranh cao và sẽ là nguy cơ nếu doanh nghiệp khác đã vận dụng trước. Đồng thời cơng nghệ mới tạo ra sản phẩm mới tốt hơn làm cho các sản phẩm hiện cĩ trở nên lạc hậu hay rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm. 1.2.1.1.2 Mơi trường vi mơ Phân tích mơi trường vi mơ là xem xét các yếu tố xuất hiện trong ngành sản xuất kinh doanh quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành đĩ. Đây cịn gọi là mơi trường cạnh tranh vì nĩ gắn bĩ trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra tại mơi trường này. Michael E.Porter đưa ra mơ hình năm áp lực cạnh tranh, tạo thành bối cảnh cạnh tranh trong một ngành như sau: 5 Hình 1.2: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter - Nguy cơ giảm thị phần từ đối thủ cạnh tranh mới (đối thủ tiềm ẩn): Khi cĩ đối thủ mới tham gia vào ngành sẽ làm giảm thị phần, lợi nhuận của doanh nghiệp. Để bảo vệ vị thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp phải tăng rào cảng nhập ngành thơng qua các biện pháp như đa dạng hĩa sản phẩm, lợi thế theo quy mơ hoặc muốn gia nhập ngành địi hỏi phải cĩ chi phí đầu tư ban đầu lớn. - Khả năng ép giá của nhà cung cấp: Khi nhà cung cấp cĩ ưu thế, họ cĩ thể gây áp lực tạo bất lợi đối với doanh nghiệp. - Khả năng ép giá của khách hàng (người mua): Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản cĩ giá trị hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi khách hàng cĩ ưu thế họ cĩ thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách ép giá hoặc địi hỏi chất lượng cao hơn. nhà cung cấp khách hàng Nguy cơ giảm thị phần từ đối thủ cạnh tranh mới Khả năng ép giá của Khả năng ép giá của Nguy cơ từ sản phẩm, dịch vụ thay thế Các đối thủ tiềm ẩn Sản phẩm thay thế Nhà cung cấp Khách hàng Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành 6 - Nguy cơ từ sản phẩm, dịch vụ thay thế: Sản phẩm thay thế làm hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của ngành bằng cách đặt ngưỡng tối đa cho mức giá mà các cơng ty trong ngành cĩ thể kinh doanh cĩ lãi. - Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Đây là áp lực thường xuyên đe dọa trực tiếp các doanh nghiệp, khi áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng lên thì càng đe dọa về vị trí và sự tồn tại của các doanh nghiệp. Các nội dung cần nhận định khi phân tích đối thủ cạnh tranh: Hình 1.3 Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Những điều đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới Mục tiêu phát triển Ở tất cả các cấp quản trị và đa chiều Những điều đối thủ cạnh tranh đang làm và cĩ thể làm Chiến lược hiện tại Doanh nghiệp đang cạnh tranh như thế nào? Cĩ ưu nhược điểm gì? Vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cĩ bằng lịng với hiện tại khơng? - Điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh? - Khả năng chuyển hướng chiến lược? - Điều gì cĩ thể giúp đối thủ trả đũa một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhất? Các giả thuyết, triết l í Được đặt ra và theo đuổi của đối thủ cạnh tranh Các tiềm năng Cả mặt mạnh và mặt yếu của đối thủ cạnh 7 Qua hình 1.3, theo Michael E.Porter, cĩ hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản là: lợi thế về chi phí thấp và lợi thế về tính khác biệt của sản phẩm. Được thể hiện qua mơ hình sau: Hình 1.4 Mơ hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter Qua hình 1.4, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình (bao gồm: nhãn hiệu sản phẩm, uy tín thương hiệu, sở hữu cơng nghệ, cơ sở dữ liệu khách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp) và khả năng sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả để tạo ra năng lực đặc biệt nhằm tăng giá trị sản phẩm thơng qua lợi thế cạnh tranh về phí tổn thấp hoặc lợi thế cạnh tranh về tính khác biệt của sản phẩm. 1.2.1.2. Mơi trường bên trong. Mơi trường bên trong bao gồm các yếu tố nội tại mà doanh nghiệp cĩ thể kiểm sốt được như yếu tố marketing, quản trị, tài chính kế tốn, nguồn nhân lực, nghiên cứu phát triển, sản xuất và tác nghiệp, hệ thống thơng tin. Phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp sẽ xác định được những điểm mạnh và điểm yếu của mình để từ đĩ vạch ra chiến lược hợp lí nhằm khai thác điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. - Quản trị: Phân tích hoạt động quản trị thơng qua các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt. - Marketing: Marketing được mơ tả là quá trình xác định, dự báo, thiết lập và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ. Những nội dung cơ bản của marketing là nghiên cứu và phân tích khả năng của thị trường, Các nguồn lực Lợi thế về phí tổn thấp Hoặc Lợi thế về tính khác biệt của sản phẩm Giá trị sản phẩm Năng lực đặc biệt Khả năng 8 phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, xây dựng thương hiệu, đánh giá thương hiệu và các hoạt động hậu mãi. - Tài chính kế tốn: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua các chỉ số tài chính như: khả năng thanh tốn, địn cân nợ, các tỉ số doanh lợi, chỉ số tăng trưởng,… để xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp về tài chính. - Nguồn nhân lực: nguồn nhân lực cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành cơng của doanh nghiệp. Cho dù doanh nghiệp cĩ được chiến lược đúng đắn như thế nào đi nữa nhưng nếu khơng cĩ nguồn nhân lực phù hợp để triển khai thực hiện thì cũng khơng thể mang lại hiệu quả. Các cơng việc chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực của một doanh nghiệp là tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phân bổ hợp lí đúng người, đúng việc. - Sản xuất và tác nghiệp: Phân tích quá trình sản xuất- tác nghiệp thơng qua năm loại quyết định là quy trình sản suất, cơng suất, hàng tồn kho, lực lượng lao động, chất lượng sản phẩm. - Nghiên cứu và phát triển (R&D): Hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất, kiểm sốt tốt giá thành và cuối cùng là giúp cho doanh nghiệp nâng cao vị thế cạnh tranh. - Hệ thống thơng tin: Hệ thống thơng tin được xem xét bao gồm tất cả những phương tiện để tiếp nhận, xử lí và truyền thơng những dữ liệu, thơng tin cả bên trong lẫn bên ngồi trong doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện, đánh giá và kiểm sốt chiến lược thực hiện của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện chiến lược nhằm đạt được mục tiêu dài hạn, doanh nghiệp cĩ thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn tương ứng với từng giai đoạn thời gian ngắn hơn. 1.2.2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả mong muốn của doanh nghiệp được đề ra trong một thời gian tương đối dài. Mục tiêu của doanh nghiệp là sự cụ thể hố nội dung, là phương tiện để thực hiện thành cơng sứ mạng của doanh nghiệp. mục tiêu được hoạch định phụ thuộc vào những điều kiện bên trong và bên ngồi 9 của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn và thống nhất với sứ mạng của doanh nghiệp. Nghiên cứu mục tiêu là tiền đề, là cơ sở cho việc hình thành chiến lược. Mục tiêu đặt ra khơng được xa rời thực tế. Các mục tiêu chỉ rõ điểm kết thúc của nhiệm vụ chiến lược, là căn cứ để xác định thứ tự ưu tiên trong việc phân bổ các nguồn lực. 1.2.3. Xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược then chốt. Việc xây dựng các chiến lược cho doanh nghiệp được thực hiện trên cơ sở phân tích và đánh giá mơi trường kinh doanh, nhận biết những cơ hội và nguy cơ tác động đến sự tồn tại của doanh nghiệp, từ đĩ xác định các phương án chiến lược để đạt được mục tiêu đề ra. Việc hình thành chiến lược địi hỏi phải tạo ra sự hài hồ và kết hợp cho được các yếu tố tác động đến chiến lược. Chiến lược được xây dựng dựa trên việc phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh và sử dụng những cơng cụ hỗ trợ cho việc hoạch định chiến lược. Trên cơ sở đĩ, doanh nghiệp lựa chọn các chiến lược then chốt mang tính khả thi cao và tối ưu cho việc phát triển của mình làm mục tiêu để theo đuổi thực hiện. 1.3. Các cơng cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược. Để thực hiện hoạch định chiến lược, cĩ thể áp dụng nhiều phương pháp và cơng cụ hoạch định chiến lược khác nhau. Luận văn này chỉ chọn lọc sử dụng một số cơng cụ phổ biến được giới thiệu dưới đây mà tác giả cho rằng chúng giúp ích cho việc hoạch định chiến lược phát triển Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam- VINAFOOD2. 1.3.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi – EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi là cơng cụ cho phép đánh giá mức độ tác động chủ yếu của mơi trường bên ngồi đến doanh nghiệp. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi được triển khai theo năm bước: - Lập danh mục các yếu tố bên ngồi chủ yếu; - Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (ít quan trọng nhất) đến 1,0 (quan trọng nhất cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đối với sự thành cơng trong ngành kinh doanh của doanh nghiệp; 10 - Phân loại từ 1 (phản ứng ít) đến 4 (phản ứng tốt) cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với các yếu tố này; - Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với điểm phân loại tương ứng của nĩ để xác định số điểm quan trọng; - Cộng số điểm quan trọng của các yếu tố đối với ngành. Tổng số điểm quan trọng là 2,5 cho thấy khả năng phản ứng đối với mơi trường là trung bình, nếu tổng số điểm quan trọng nhỏ hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng đối với mơi trường là yếu, nếu tổng số điểm quan trọng lớn hơn 2,5 cho thấy khả năng phản ứng đối với mơi trư._.ờng là tốt, tích cực. Ưu điểm: hình thành bức tranh tổng quát về các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Hạn chế: việc cho điểm từng yếu tố cũng như xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan. 1.3.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong là cơng cụ cho phép đánh giá mặt mạnh, mặt yếu và quan trọng của các bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong cũng được triển khai theo năm bước như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi. Ưu điểm: hình thành bức tranh tổng thể về nội bộ doanh nghiệp với các điểm mạnh, điểm yếu đặc thù mà các yếu tố này cĩ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hạn chế: việc cho điểm từng yếu tố cũng như xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan. 1.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh. Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu cùng với những ưu thế và khuyết điểm đặc biệt của họ. Tổng số điểm được đánh giá của các đối thủ cạnh tranh được so với cơng ty mẫu. Ma trận cĩ các bước thực hiện như sau: 11 - Bước 1: Xếp hạng các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành (quan trọng hạng cao, ít quan trọng hạng thấp), tổng cộng các yếu tố bằng 1,0. - Bước 2: cho điểm từng yếu tố, điểm này thể hiện phản ứng của doanh nghiệp. Trong đĩ, điểm 4-phản ứng tốt nhất, điểm 3-phản ứng trên mức trung bình, điểm 2-phản ứng ở mức trung bình, điểm 1-kém phản ứng. - Bước 3: lấy điểm quan trọng của các yếu tố của từng doanh nghiệp nhân với hạng của ngành cĩ được kết quả về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. - Bước 4: đánh giá kết quả. Doanh nghiệp nào cĩ tổng số điểm cao nhất là cĩ năng lực cạnh tranh cao nhất so với các doanh nghiệp khác trong ngành. Ưu điểm: hình thành bức tranh tổng thể sức cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Hạn chế: việc cho điểm từng yếu tố cũng như xác định mức độ quan trọng của các yếu tố cịn mang tính chủ quan. 1.3.4. Ma trận SWOT. Ma trận SWOT đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. Mục đích của việc nghiên cứu mơi trường là nhận định các đe dọa, cơ hội cũng như các điểm mạnh, điểm yếu mà doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược của doanh nghiệp. Kỹ thuật phân tích SWOT là cơng cụ quan trọng trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu mơi trường và đề ra chiến lược. Cơ hội chủ yếu: là những cơ hội mà tích số giữa mức độ tác động đối với doanh nghiệp khi nĩ được tận dụng và xác xuất mà doanh nghiệp cĩ thể tranh thủ được cơ hội đĩ là rất lớn. Nguy cơ chủ yếu: là những nguy cơ mà tích số giữa các mức tác động khi nguy cơ xảy ra đối với doanh nghiệp và xác xuất xảy ra nguy cơ đĩ đạt giá trị lớn nhất. Xác định những điểm mạnh, điểm yếu: quá trình đánh giá và phân tích mơi trường bên trong của doanh nghiệp rút ra được nhiều yếu tố nhưng điều quan trọng là phải rút ra được những nhân tố cốt lõi cĩ ảnh hưởng đến vị thế cạnh tranh và việc thực thi những chiến lược của doanh nghiệp. Ở đây cần xem xét các yếu tố 12 với tư cách là các hoạt động trong hệ thống và so sánh với chuẩn mực chung của ngành và các đối thủ cạnh tranh. Liên kết các yếu tố bên trong và các điều kiện bên ngồi: sau khi đã xác định các yếu tố cơ bản của các điều kiện bên trong và bên ngồi, cần áp dụng một quy trình gồm các bước sau để tiến hành phân tích và đề xuất các chiến lược: - Bước 1: liệt kê các yếu tố chủ yếu của các điều kiện bên trong và bên ngồi lên các ơ của ma trận SWOT (SWOT là chữ viết tắt của bốn chữ Strengths- các điểm mạnh, Weakenesses-các điểm yếu, Opportunities-các cơ hội, và Threats- các mối đe dọa). - Bước 2: đưa ra các kết hợp từng cặp một cách logic, lập các chiến lược kết hợp S/O, S/T, W/O, W/T. ¾ S/O: sử dụng mặt mạnh nào để khai thác tốt nhất cơ hội từ bên ngồi? ¾ S/T: sử dụng mặt mạnh nào để đối phĩ với những nguy cơ từ bên ngồi? ¾ W/O: khắc phục những yếu kém nào để tạo điều kiện tốt cho việc tận dụng cơ hội từ bên ngồi? Cần khai thác những cơ hội nào để lấp dần những yếu kém hiện nay? ¾ W/T: khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ hiện nay? - Bước 3: đưa ra kết hợp giữa bốn yếu tố S+W+O+T nhằm tạo ra sự cộng hưởng giữa bốn yếu tố để hình thành một chiến lược mà qua đĩ giúp doanh nghiệp sử dụng mặt mạnh để khai thác tốt nhất cơ hội, lấp dần những yếu kém và giảm bớt nguy cơ. - Bước 4: tổng hợp và xem xét lại các chiến lược. Phân nhĩm chiến lược và phối hợp các chiến lược thành một hệ thống cĩ tính hỗ trợ cho nhau. 13 O: những cơ hội 1. 2… T: những nguy cơ 1. 2… S: những điểm mạnh 1. 2… Các chiến lược S/O Sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội Các chiến lược S/T Tận dụng điểm mạnh để vượt qua nguy cơ W: những điểm yếu 1. 2… Các chiến lược W/O Hạn chế điểm yếu để lợi dụng các cơ hội Các chiến lược S/T Tối thiểu hố điểm yếu và né tránh nguy cơ. Hình 1.5: Ma trận SWOT Ngồi các cơng cụ trên, trong quá trình xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp, cần sử dụng một số phương pháp bổ sung như: phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra ý kiến khách hàng kết hợp với nhau để việc hoạch định chiến lược của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chiến lược là những phương tiện để đạt tới những mục tiêu dài hạn. Hoạch định chiến lược là một quy trình cĩ hệ thống nhằm xác định các chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Các bước cần thiết cho việc hoạch định chiến lược của doanh nghiệp bao gồm: - Nghiên cứu mơi trường hoạt động của doanh nghiệp bao gồm mơi trường bên trong và bên ngồi. Mơi trường bên ngồi: gồm cĩ mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ. Nghiên cứu mơi trường bên ngồi giúp xác định cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mơi trường bên trong: bao gồm các yếu tố nội tại bên trong doanh nghiệp. Nghiên cứu mơi trường bên trong giúp xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. - Xác định mục tiêu doanh nghiệp cần đạt được trong dài hạn. - Xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu dài hạn. Việc xây dựng chiến lược dựa trên việc phân tích mơi trường và mục tiêu của doanh nghiệp với các cơng cụ hỗ trợ như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT và một số phương pháp khác như phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra thăm dị ý kiến khách hàng. 15 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CƠNG TY LƯƠNG THỰC MIỀN NAM-VINAFOOD II. 2.1. Giới thiệu Tổng quan về Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam. Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng và thống nhất đất nước năm 1975, Tổng Cơng ty được thành lập với tên gọi Tổng Cơng ty lúa gạo Miền Nam. Tháng 7 năm 1978: Tổng Cơng ty được đổi tên thành Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam (Quyết định số 1606/LTTP-LĐ ngày 20/7/1978 của Bộ Lương thực và Thực phẩm). Tháng 9 năm 1986: Tổng Cơng ty được đổi tên thành Tổng Cơng ty Lương thực khu vực II (Quyết định số 493 QĐ/TC ngày 09/9/1986 của Bộ Lương thực). Tháng 11 năm 1987: Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) quyết định thành lập Tổng Cơng ty Lương thực Trung ương (Vinafood) (Quyết định số 210/HĐBT ngày 07/11/1987) trực thuộc Bộ Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm trên cơ sở tổ chức lại các Tổng Cơng ty Lương thực khu vực I, II, Miền Trung, xuất nhập khẩu lương thực, Cơng ty vật tư bao bì II, các Xí nghiệp xay xát gạo và Bột mì. Lúc này Tổng Cơng ty trở thành Cơ quan đại diện Tổng Cơng ty Lương thực Trung ương đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 417/NN- CNTP ngày 30/11/1987 của Bộ Nơng nghiệp-Cơng nghiệp thực phẩm). Tháng 01 năm 1990: Thành lập lại Tổng Cơng ty Lương thực Trung ương II (VINAFOOD II) trực thuộc Bộ Nơng nghiệp-Cơng nghiệp thực phẩm (Quyết định số 19/NN-TCCB/QĐ ngày 18/01/1990 của Bộ Nơng nghiệp-Cơng nghiệp thực phẩm. Tháng 5 năm 1995: Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam trên cơ sở tổ chức lại Tổng Cơng ty Lương thực Trung ương II, Cơng ty Lương thực Trung ương III và các đơn vị kinh doanh lương thực 16 từ Quảng Nam-Đà Nẵng trở vào (Quyết định số 311/QĐ-TTg ngày 24/5/1995 của Thủ tướng Chính phủ). Tổng Cơng ty cịn được gọi là Tổng Cơng ty 91 (hạng đặc biệt) vì được thành lập theo mơ hình thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh tại Quyết định số 91/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tháng 7 năm 2003: Tổng Cơng ty bắt đầu thực hiện lộ trình sắp xếp, chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước và thí điểm chuyển sang tổ chức hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con (Quyết định số 136/2003/QĐ-TTg ngày 10/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ). Tháng 12 năm 2005: Thủ tướng Chính phủ cĩ Quyết định số 333/2005/QĐ- TTg ngày 14/12/2005 về việc thành lập Cơng ty mẹ-Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam; Quyết định số 125/2006/QĐ-TTg ngày 30/5/2006 ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con. Ngày 01 tháng 03 năm 2007: sau khi thực hiện xong các trình tự thủ tục pháp lý cần thiết, Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đã chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-cơng ty con. 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam: Cơng ty mẹ-Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam là cơng ty Nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ1. Cơng ty mẹ-Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam cĩ tư cách pháp nhân độc lập, cĩ con dấu, biểu tượng, điều lệ tổ chức hoạt động, quy chế tài chính, cĩ trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam trước đây. Nhiệm vụ chính của Tổng Cơng ty là kinh doanh lương thực theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà nước và theo nhu cầu của thị trường nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng lương thực trong nước, đảm bảo an ninh lương thực trong nước, bình ổn giá cả thị trường trong nước và tiêu thụ hết lương thực hàng hĩa của nơng dân, chủ động hoạt động kinh doanh, bao gồm xây dựng kế hoạch phát triển, 1 Xin tham khảo Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg tại trang 1, phụ lục 1 17 đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến lương thực ở trong nước và xuất nhập khẩu lương thực, cung ứng vật tư, thiết bị chuyên dùng, hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và ngồi nước phù hợp với pháp luật, chính sách của Nhà nước. Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức tại Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam 2.1.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh của tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam: ¾ Mua bán, xay xát, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, lúa mì, bột mì, nơng sản. Mua bán thủy sản, phân bĩn, máy mĩc phục vụ ngành nơng nghiệp, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, vật tư, thiết bị máy mĩc ngành cơng-nơng nghiệp, rượu, bia, thuốc lá điếu (sản xuất trong nước). ¾ Kinh doanh bất động sản, quản lý khai thác cảng biển, bến thủy nội bộ, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển đường thủy, sửa chữa phương tiện vận tải thủy bộ. 18 ¾ Dịch vụ cho thuê kho bãi (chỉ thực hiện đối với những dự án được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt). San lấp mặt bằng. Dịch vụ tư vấn kỹ thuật điện, cơ khí, xây dựng. Sản xuất, đĩng mới các phương tiện vận tải thủy. ¾ Sản xuất, mua bán thức ăn chăn nuơi; Nuơi, chế biến thủy hải sản; Đại lý kinh doanh xăng dầu; Khai thác, mua bán nước uống tinh khiết, nước khống; Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt, cung cấp giống cây trồng, thu hoạch cây trồng. ¾ Quảng cáo thương mại, tiếp thị; Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế; Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống (hoặc quán ăn uống bình dân). (Khơng sản xuất, khai thác, chế biến, sửa chữa tại trụ sở cơng ty). (Ngành nghề SXKD theo giấy ĐKKD số 4106000338 ngày 08/02/2007 của Sở KH&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh) Năng lực sản xuất kinh doanh: ¾ Xay – xát: 163.200 tấn/năm ¾ Xay – xát – đánh bĩng: 99.200 tấn/năm ¾ Xát – đánh bĩng : 2.088.000 tấn/năm ¾ Thủy sản: 7.000 tấn/năm ¾ Mì ăn liền: 18.000 tấn/năm ¾ Mì nui: 6.000 tấn/năm ¾ Bánh kẹo: 2.600 tấn/năm ¾ Bánh tráng, bún, bánh phở: 260 tấn/năm ¾ Nước khống: 7 triệu lít/năm ¾ Nuơi cá: 58.000 tấn/năm ¾ Xay bột mì: 377.000 tấn/năm ¾ Vận tải: 2.600 tấn phương tiện ¾ Sản xuất bao bì: 62 triệu cái/năm ¾ Khách sạn: 295 phịng = 583 giường ¾ Kho tàng: 316.944 m2 (khối Cty mẹ và TNHH 01 TV) ¾ Tích lượng kho: 607.483 tấn (khối Cty mẹ và TNHH 01 TV) ¾ Xếp dỡ hàng hĩa tại Cảng: 1.000.000 tấn/năm. 19 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam từ năm 2005 đến 2007. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam trong ba năm qua được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Bảng 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của Vinafood 2 (Giai đoạn từ 2005-20072) Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2005 2006 2006/2005(%) 2007 2007/2006(%) Doanh thu 16.905,32 15.058 89,07 22.587 150 Lợi nhuận 180,51 263,95 146,22 227 86 Nộp NSNN 235,19 298,15 126,76 322 108 Như chúng ta đã biết, nhiệm vụ chính của Tổng Cơng ty là kinh doanh lương thực theo quy hoạch và kế hoạch của Nhà nước và theo nhu cầu của thị trường nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng lương thực trong nước, đảm bảo an ninh lương thực trong nước, ổn định giá cả lương thực trong nước, đồng thời tiêu thụ hết lương thực hàng hĩa của nơng dân. Dù vậy, hoạt động của Tổng Cơng ty vẫn đem lại khối lượng lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nước tương đối lớn. Doanh thu và lợi nhuận cĩ sự biến động qua các năm nhưng nhìn chung là cĩ chiều hướng tăng lên. Điều này thể hiện thơng qua bảng Kết quả sản xuất kinh doanh ở trên (Bảng 2.1) Trong năm 2006, tình hình chính trị ở một số nước trên thế giới luơn bất ổn, thời tiết diễn biến phức tạp, thiên tai, hạn hán, lụt bảo xảy ra nhiều nơi, lạm phát gia tăng, giá cả nhiều loại nguyên vật liệu trên thị trường thế giới biến động tăng. Tình hình xuất khẩu lương thực của các nước xuất khẩu lớn trong năm 2006 giảm như Ấn Độ giảm 19%3, Pakistan giảm 1%4, Mỹ giảm 9%5, Việt Nam giảm 9%6 so với năm 2005, tuy nhiên vẫn cĩ một số nước tăng số lượng xuất khẩu lương thực 2 Nguồn: Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam-VINAFOOD2 3 Báo cáo Tổng kết của Hiệp Hội lương thực Việt Nam, ngày 24/01/2007. 4 Báo cáo Tổng kết của Hiệp Hội lương thực Việt Nam, ngày 24/01/2007. 5 Báo cáo Tổng kết của Hiệp Hội lương thực Việt Nam, ngày 24/01/2007. 6 Báo cáo Tổng kết của Hiệp Hội lương thực Việt Nam, ngày 24/01/2007. 20 như Thái Lan, Trung Quốc, Úc, Brazil, Argentina,…nhưng tổng số lượng tăng khơng bù số lượng giảm, dẫn đến xuất khẩu tồn cầu năm 2006 giảm 4%7 so với năm 2005. Vì vậy, trong năm 2006, dù doanh thu tiêu thụ của Tổng Cơng ty thấp hơn năm 2005 do giảm số lượng xuất khẩu nhưng do giá bán tăng đã làm cho lợi nhuận của Tổng Cơng ty trong năm 2006 cao hơn năm 2005. Sang năm 2007, dù tình hình chính trị ở một số nước trên thế giới vẫn luơn bất ổn, nhưng thời tiết diễn biến thuận lợi hơn, các nước xuất khẩu đều gia tăng sản lượng xuất khẩu nên giá giá cả lại giảm. Vì vậy, trong năm 2007, dù doanh thu tiêu thụ của Tổng Cơng ty cao hơn năm 2006 do tăng số lượng xuất khẩu nhưng do giá bán giảm đã làm cho lợi nhuận của Tổng Cơng ty trong năm 2007 thấp hơn năm 2006. Nếu so với năm 2005 thì trong năm 2007, doanh thu và lợi nhuận đều tăng. 2.2. Phân tích mơi trường bên ngồi. 2.2.1. Mơi trường vĩ mơ. 2.2.1.1. Ảnh hưởng của luật pháp, chính trị. Mơi trường chính trị và pháp luật tác động bởi thái độ và phản ứng của con người, của chỉ trích xã hội và của chính quyền. Chủ nghĩa dân tộc cĩ thể tác động đến mơi trường kinh doanh. Mơi trường pháp luật cĩ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và càng mạnh hơn khi liên quan đến khía cạnh bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng và tự do cạnh tranh. Việt Nam được thế giới đánh giá là nước cĩ tình hình chính trị ổn định và là quốc gia an tồn tại khu vực Châu Á. Tuy nhiên, luật pháp kinh doanh Việt Nam con nhiều bất cập, nhiều điều Luật chưa quy định rõ ràng, chưa nhất quán, hay thay đổi, thiếu đồng bộ trong việc thực thi giữa các cấp cĩ thẩm quyền, các địa phương và chưa sát với tình hình thực tế gây khĩ khăn khơng ít cho các doanh nghiệp. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập, Chính phủ Việt Nam đã và đang chỉnh sửa để hồn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh. Tuy nhiên, các rào cản về thuế, hải quan và những thủ tục hành chính dù đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần thay đổi cho phù hợp; các hành vi 7 Báo cáo Tổng kết của Hiệp Hội lương thực Việt Nam, ngày 24/01/2007. 21 buơn lậu, hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trốn thuế vẫn cịn là vấn đề bức xúc đối với các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Luật doanh nghiệp thống nhất chính thức được ban hành và áp dụng từ năm 2006 (thay thế dần cho Luật Doanh nghiệp cũ và Luật Doanh nghiệp Nhà Nước) nhằm thể hiện sự bình đẳng trong đối xử của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế. Là một doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ-con, một mơ hình mà cơ chế quản lý và hành lang pháp luật vẫn chưa được cụ thể hố, Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam đặc biệt quan tâm đến việc vận dụng pháp luật và sự tổng hợp từ thực tiễn kinh doanh để những cĩ kiến nghị gĩp phần hồn thiện pháp luật kinh doanh cũng như tạo sự an tồn cho hoạt động của Tổng Cơng ty. Đặc biệt, Tổng Cơng ty cần phải nghiên cứu lịch trình thực hiện các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đối với các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của Tổng Cơng ty và phải nghiên cứu luật chơi mới trong sân chơi tồn cầu hố hiện nay. Ngồi ra, để đảm bảo thu mua lúa tồn đọng trong dân, Chính phủ cũng đã cĩ chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Đây là thuận lợi to lớn của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. 2.2.1.2. Ảnh hưởng về kinh tế. Việt Nam được xếp là quốc gia cĩ tốc độ tăng trưởng đứng hàng thứ hai (sau Trung Quốc) trong khu vực Đơng Á và được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2006-2010 với tỉ lệ tăng GDP vào khoảng trên 7%/năm. Đây là mức tăng trưởng cao và lý tưởng đối với tiềm năng phát triển thị trường; điều này cho phép dự báo sẽ cĩ sự gia tăng đáng kể về dung lượng thị trường, nhất là đối với sản phẩm tiêu dùng. 22 6.79 6.89 7.04 7.24 7.69 8.04 8.17 8.3 0 2 4 6 8 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP Hình 2.2 Đồ thị biểu diễn mức tăng trưởng kinh tế- GDP (%) ở nước ta (giai đoạn 2000-2007) (Nguồn số liệu: Thời báo kinh tế Sài Gịn số ra ngày 2/4/2008) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy, Việt Nam đang bước vào thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và ổn định. Được thể hiện từ năm 2000, tăng trưởng kinh tế đã phục hồi trở lại, liên tục đạt tốc độ năm sau cao hơn năm trước. Đây là điều kiện thuận lợi để Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam yên tâm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình lạm phát trong những năm gần đây tương đối cao nhưng đã được kiểm sốt tương đối tốt. Chính sách tiền tệ, chính sách ngoại hối, tỉ giá ngoại tệ tương đối ổn định. Lãi suất được điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo ổn định, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong những năm gần đây lãi suất cho vay tiền đồng Việt Nam tương đối ổn định. Tuy nhiên, trước ảnh hưởng của nền kinh tế tồn cầu đang cĩ nhiều biến động phức tạp và lạm phát trong nước cao nên lãi suất cho vay bằng tiền Việt Nam đồng hiện đang ở mức cao, gây ảnh hưởng khơng nhỏ cho doanh nghiệp trong quá trình thu mua lương thực. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) từ tháng 7/1995; được kết nạp vào APEC tháng 11/1998; đã và đang ký kết các Hiệp định thương mại đa phương, song phương với nhiều quốc gia, đặc biệt là BTA (2000); đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới-WTO, cĩ thể xem như là chiếc chìa khố mở toang cánh cửa cho việc thơng thương trong mơi trường tồn cầu hố, nĩ sẽ mở ra những cơ 23 hội to lớn cũng như những thách thức khơng nhỏ cho Tổng Cơng ty nĩi riêng và các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập. 2.2.1.3. Ảnh hưởng về văn hố, xã hội, địa l í và nhân khẩu. - Về văn hố: Mơi trường văn hố xã hội tác động đến lối sống, nhu cầu và sở thích của con người. Cĩ thể nĩi, với tư cách là yếu tố mơi trường, văn hố cĩ ảnh hưởng tồn diện đến các hoạt động của các doanh nghiệp. Văn hố cĩ ảnh hưởng đến hàng loạt các vấn đề cĩ tính chiến lược như: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, lựa chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn các chiến lược chung, các quyết định về mục tiêu tổng quát của doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh. Văn hố cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến thuật, các sách lược, các biện pháp cụ thể, các thao tác, hành vi cụ thể là hoạt động thị trường trong quá trình kinh doanh. Văn hố vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Tác động của văn hố đến hoạt động kinh tế là hết sức rộng lớn và phức tạp. Việt Nam cĩ nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, những năm gần đây do tác động của quá trình hội nhập, nhiều nền văn hố nước ngồi đã thâm nhập vào Việt Nam, nhất là tại những đơ thị lớn, tầng lớp trung lưu và giới thanh niên đã bị ảnh hưởng rất nhiều về lối sống, cách suy nghĩ. Điều đĩ đã tác động đến hành vi tiêu dùng, mua sắm của họ: xu hướng ưa chuộng hàng ngoại, quan tâm đến thương hiệu, chất lượng, giá trị của sản phẩm. Trình độ văn hố của người Việt Nam ngày càng được nâng cao, người tiêu cùng Việt Nam khơng những địi hỏi sản phẩm phải cĩ giá trị vật chất mà cịn lớn hơn là giá trị phi vật chất. Đây chính là yếu tố cần quan tâm khi xây dựng chiến lược phát triển của Tổng Cơng ty. - Về nhân khẩu, xã hội: Việt Nam là một trong những quốc gia đơng dân cư. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam khoảng 83,12 triệu8 , đứng thứ 2 trong khu vực Đơng Nam Á và đứng thứ 11 trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, tốc độ tăng 8 Nguồn: VietNamNet số ra ngày 05/04/2006 24 dân số hiện nay khoảng 1,18 %9. Đây là một trong những nhân tố hấp dẫn đối với nhà kinh doanh vì cĩ thể nĩi đây chính là yếu tố tạo nên thị trường. Dân số tăng cĩ nghĩa là nhu cầu của con người tăng, nhưng khơng cĩ nghĩa là thị trường tăng lên trừ khi cĩ đủ sức mua. Nếu dân số tăng gây sức ép quá mức cho nguồn cung ứng thực phẩm và tài nguyên hiện cĩ thì chi phí sẽ tăng vọt và mức lời sẽ giảm xuống. Dân số nước ta đơng và ngày càng tăng qua các năm nên cĩ thể nhận thấy thị trường tiêu thụ nội địa cho các doanh nghiệp cịn nhiều tiềm năng nhưng chưa khai thác hết. Hơn nữa, việc khai thác triệt để thị trường trong nước cũng là một nhiệm vụ cĩ tính chất chiến lược quan trọng đối với các doanh nghiệp trong ngành nhằm ổn định thị trường trong nước, cạnh tranh với hàng ngoại nhập và làm cơ sở nền tảng để xuất khầu ra nước ngồi. Do thu nhập của người dân cĩ xu hướng ngày càng tăng nên xu hướng tiêu dùng của họ cũng dần dần thay đổi, quan niệm “ăn no, mặc ấm” được thay thế bằng “ăn ngon, mặc đẹp” và địi hỏi đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Mặt khác, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng cĩ xu hướng ưa chuộng hàng Việt Nam chất lượng cao do chính họ bình chọn, đặc biệt là đối với hàng lượng thực, thực phẩm. Do vậy, đây cũng chính là yếu tố tích cực cho việc tiêu thụ sản phẩm của Tổng Cơng ty. Ngồi ra, thị hiếu của người tiêu dùng cũng khác nhau giữa thành thị và nơng thơn, giữa người cĩ thu nhập cao và người cĩ thu nhập thấp. Thơng thường, ở khu vực nơng thơn (người cĩ thu nhập thấp) quan tâm nhiều đến số lượng, giá cả trong khi người dân thành thị (người cĩ thu nhập cao) quan tâm nhiều đến yếu tố chất lượng, giá trị dinh dưỡng và mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm. Đây cũng là một vấn đề quan trọng trong việc phân khúc thị trường của Tổng Cơng ty khi xây dựng định hướng kinh doanh trong nước. -Về địa lý, điều kiện tự nhiên: Việt Nam là một quốc gia nửa lục địa cĩ bờ biển trãi dài suốt chiều dọc của đất nước, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ nguồn tài nguyên phong phú, 9 Nguồn: VietNamNet số ra ngày 05/04/2006 25 vị trí địa lý thuận lợi. Rừng cĩ nhiều hệ sinh thái đặc sắc đa dạng; bờ biển dài, sơng ngịi cĩ nhiều kênh rạch thuận lợi cho giao thơng thủy lợi, nuơi trồng thủy sản và phát triển du lịch. Tài nguyên đất hiện cịn 14.217 triệu hec ta đất chưa sử dụng, chiếm 43,96% quỹ đất tự nhiên. Tài nguyên rừng: rừng Việt Nam cĩ nhiều hệ sinh thái đa dạng, phong phú, rừng cĩ tác dụng làm cho khơng khí trong lành, chống xĩi mịn, điều hồ khí hậu… Tuy nhiên, hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau đã và đang làm cho tài nguyên bị khai thác bừa bãi. Tình trạng khai thác rừng bừa bãi làm cho rừng bị tàn phá và thu hẹp nhanh chĩng khiến cho các diễn biến về khí hậu và thời tiết trong những năm gần đây ngày càng thất thường, phức tạp; Về tài nguyên đất, quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng và mạnh mẽ ở nước ta trong thời gian qua làm cho quỹ đất sản xuất của Việt Nam ngày càng bị thu hẹp. Tình trạng khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên bừa bãi tất yếu sẽ dẫn đến tăng trưởng sản xuất sẽ ngừng lại, khủng hoảng sinh thái sẽ ngày càng trầm trọng hơn. Vì vậy, để cĩ thể phát triển bền vững, cần phải nhanh chĩng chuyển đầu tư từ chiều rộng sang chiều sâu, nhằm đảm bảo sử dụng cĩ hiệu quả, khai thác kết hợp với tái tạo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Một trong những vấn đề bức bách hiện nay về mơi trường tự nhiên là việc tăng lên đáng kể các vùng đơ thị cơng nghiệp hố làm xuống cấp trầm trọng mơi trường sống ở các nơi này. Vấn đề xử lý nguồn rác thải từ tiêu dùng và cơng nghiệp đang là một vấn đề nhức nhối và đau đầu đối với các cơ quan chức năng. Một trong những lợi thế của Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam là cĩ một hệ thống đơn vị thành viên trực thuộc10 rãi đều các tỉnh thành phía nam với các vị trí kinh doanh thuận lợi, cĩ tiềm năng để khai thác vùng nguyên liệu, các vựa lúa, vựa nơng sản. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu kỹ yếu tố mơi trường tự nhiên này để cĩ thể cĩ những dự báo tin cậy và cĩ chiến lược phù hợp trong lĩnh vực kinh 10 Xin tham khảo Mục 7, Điều 1 Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày 14 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ tại phụ lục 1, trang 1 26 doanh lương thực nĩi riêng, các sản phẩm nơng nghiệp nĩi chung; và thậm chí Tổng Cơng ty cũng phải quan tâm đến tình hình sản xuất kinh doanh lương thực của những quốc gia mạnh về xuất khẩu nơng sản thực phẩm. 2.2.1.4. Ảnh hưởng về cơng nghệ - kỹ thuật. Một trong những yếu tố mà doanh nghiệp cĩ thể đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng và thích ứng được với điều kiện cạnh tranh trên thị trường là trình độ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ được vận dụng vào doanh nghiệp. Sự phát triển nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ đã cung cấp hay tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong ngành mua hoặc tự mơ phỏng để cĩ được máy mĩc cơng nghệ hiện đại nhằm nâng cao cơng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm,… Do vậy, doanh nghiệp muốn chiến thắng trong cạnh tranh phải ứng dụng được máy mĩc thiết bị, cơng nghệ hiện đại. Hơn nữa, để thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Chính phủ đã khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ. Điều tất yếu là doanh nghiệp nào tiếp cận, vận dụng máy mĩc, thiết bị cơng nghệ hiện đại thì khả năng đứng vững và giành thắng thắng lợi trong cạnh tranh càng lớn. Điều quan trọng cần chú ý là máy mĩc, cơng nghệ hiện đại phải phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình. Nền cơng nghệ thế giới đã và đang phát triển từng ngày nhất là cơng nghệ thơng tin, viễn thơng đã làm cho thế giới như nhỏ lại và khơng cịn nhiều rào cản như trước. Là một nước nơng nghiệp lạc hậu, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn là nguyên liệu thơ (dầu thơ, lương thực, nơng-lâm-thủy hải sản…). Vì vậy, với xu hướng hội nhập hiện nay, việc tranh thủ tiếp cận những thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến là một tất yếu khách quan cho quá trình phát triển kinh tế. Cùng với xu hướng chung đĩ, Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam cần đặc biệt lưu ý thường xuyên cập nhật cơng nghệ thơng tin, tổ chức nghiên cứu phát triển sao cho sản phẩm kinh doanh của mình cĩ thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng, đặc biệt là cần quan tâm đầu tư cho cơng nghệ chế biến nơng sản nhằm chuyển từ xuất khẩu thơ sang xuất khẩu thành phẩm cĩ giá trị gia tăng cao. Sự phát triển nhanh chĩng của thương mại điện tử trong những 27 năm gần đây là một cơ hội mà Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam cần nắm bắt và khai thác triệt để. 2.2.1.5. Ảnh hưởng của cạnh tranh. Trong điều kiện rào cản xâm nhập ngành thấp, sản phẩm thay thế đa dạng thì đối thủ cạnh tranh càng lớn, khả năng phân chia thị trường càng cao. Vì vậy nếu muốn giữ được khách hàng truyền thống, mở rộng thì trường mới, địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ chiến lược cạnh tranh phù hợp, phải kết hợp nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng cường cơng tác tiếp thị, quảng bá,… 2.2.2. Mơi trường vi mơ. 2.2.2.1. Khách hàng. 2.2.2.1.1 Đối với thị trường trong nước: Khách hàng của Tổng Cơng ty gồm cả khách hàng là người tiêu dùng cá nhân và doanh nghiệp. - Người tiêu dùng cá nhân là khách hàng tiêu thụ các sản phẩm lương thực, thực phẩm chế biến, thức ăn, nước uống, các dịch vụ du lịch, ăn uống…Hiện nay nhĩm khách hàng này là đối tượng chính mang lại lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong nước của Tổng Cơng ty. Đây là đối tượng khách hàng cần đặc biệt quan tâm khi mà trong tương lai sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hà._. hình tài chính, kết quả sản xuất, kinh doanh và các nội dung khác của cơng ty con; c) Giao nhiệm vụ và yêu cầu người đại diện quản lý vốn xin ý kiến về những vấn đề: - Quyết định lựa chọn Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Trưởng ban Ban kiểm sốt, kế tốn trưởng cơng ty; cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty; - Nội dung, sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty; phương án tổ chức quản lý, chính sách thị trường; chiến lược kinh doanh; - Việc tăng giảm vốn điều lệ cơng ty; những vấn đề dẫn đến làm thay đổi tỷ lệ cổ phần hoặc tỷ lệ vốn gĩp của Tổng cơng ty; - Các dự án đầu tư, chuyển nhượng tài sản và các hợp đồng kinh tế, dân sự cĩ giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế tốn của cơng ty, - Phương án sử dụng lợi nhuận; dùng cổ tức để tái đầu tư. 5. Thu lợi tức và chịu rủi ro từ phần vốn gĩp của Tổng cơng ty ở cơng ty con. 6. Giám sát, kiểm tra việc sử dụng phần vốn đã gĩp vào các cơng ty con. 7. Chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng, bảo tồn và phát triển phần vốn đã gĩp vào các cơng ty con. Điều 42. Quan hệ giữa Tổng cơng ty với cơng ty liên kết 1. Cơng ty liên kết được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định pháp luật tương ứng với hình thức pháp lý của cơng ty đĩ. 2. Tổng cơng ty cử người đại diện quản lý vốn thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ của cổ đơng, thành viên gĩp vốn bên liên doanh theo điều lệ của cơng ty đĩ hoặc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo hợp đồng liên kết. 47  3. Tổng cơng ty cĩ quyền cử, thay thế người đại diện quản lý vốn của Tổng cơng ty hoặc giới thiệu người ứng cử vào các chức danh quản lý, điều hành của cơng ty. Điều 43. Quan hệ giữa Tổng cơng ty với cơng ty khác 1. Đối với các cơng ty cĩ vốn đầu tư của Tổng cơng ty, Tổng cơng ty cử người đại diện quản lý vốn thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ của cổ đơng, thành viên gĩp vốn, bên liên doanh theo điều lệ của cơng ty đĩ. 2. Quan hệ giữa Tổng cơng ty và cơng ty khác thực hiện trên cơ sở thoả thuận đơi bên cùng cĩ lợi và theo quy định của pháp luật. Điều 44. Tiêu chuẩn và điều kiện của người đại diện quản lý vốn của Tổng cơng ty 1. Người đại diện quản lý vốn của Tổng cơng ty phải đáp ứng các tiêu chuẩn và điều kiện sau: a) Là cơng dân Việt Nam; thường trú tại Việt Nam; là người của Tổng cơng ty; b) Cĩ phẩm chất đạo đức tốt, cĩ sức khoẻ để đảm đương nhiệm vụ; c) Hiểu biết pháp luật và cĩ ý thức chấp hành pháp luật; d) Cĩ trình độ chuyên mơn về tài chính doanh nghiệp hoặc lĩnh vực kinh doanh chính của cơng ty con, cơng ty liên kết; cĩ năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp; người đại diện quản lý vốn gĩp chi phối của Tổng cơng ty ở các cơng ty liên doanh với nước ngồi phải cỏ thêm trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc với người nước ngồi trong liên doanh khơng cần phiên dịch; đ) Khơng là bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con, anh, chị, em ruột của những người là đại diện chủ sở hữu, người trong Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Tổng giám đốc của cơng ty con, cơng ty liên kết mà người đĩ được giao trực tiếp quản lý phần vốn gĩp; e) Khơng cĩ quan hệ gĩp vốn thành lập cơng ty, cho vay vốn, ký kết hợp đồng mua bán với cơng ty con, cơng ty liên kết mà người đĩ được giao trực tiếp quản lý phần vốn gĩp trừ trường hợp cĩ cổ phần tại cơng ty được cổ phần hố. 2. Người đại diện tham gia ứng cử vào Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Tổng giám đốc của cơng ty con, cơng ty liên kết mà người đĩ được giao trực tiếp quản lý phần vốn gĩp phải cĩ đủ tiêu chuẩn và điều kiện theo quy định pháp luật, điều lệ của cơng ty đĩ. 48  3. Người đại diện quản lý vốn do Hội đồng quản trị Tổng cơng ty quyết định lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thay thế theo quy định tại điểm g khoản 4 Điều 18 và khoản 12 Điều 28 Điều lệ này. Người đại diện quản lý vốn tham gia các chức danh quản lý, điều hành tại các cơng ty cĩ vốn đầu tư của Tổng cơng ty trên cơ sở Điều lệ của Tổng cơng ty, Điều lệ cơng ty và quy định của pháp luật cĩ liên quan. 4. Người đại diện quản lý vốn cĩ các quyền và nghĩa vụ sau: a) Đại diện cho Tổng cơng ty thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cổ đơng, thành viên gĩp vốn, bên liên doanh tại cơng ty cĩ vốn đầu tư của Tổng cơng ty. Sử dụng quyền cổ đơng chi phối hoặc thành viên cĩ vốn gĩp chi phối để định hướng cơng ty con thực hiện chiến lược, mục tiêu của Tổng cơng ty; b) Trực tiếp tham gia ứng cử vào bộ máy quản lý, điều hành của cơng ty theo quy định của Điều lệ cơng ty đĩ; c) Theo dõi, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty; d) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ hoặc đột xuất cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng cơng ty về tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các nội dung khác theo quy định của Tổng cơng ty; đ) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tồng giám đốc Tổng cơng ty về hiệu quả sử dụng, bảo tồn và phát triển phần vốn đầu tư của Tổng cơng ty tại cơng ty mà mình được cử vào để tham gia quản lý, điều hành. Trường hợp khơng thực hiện chế độ báo cáo theo quy định, lợi dụng quyền đại diện quản lý vốn, thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại cho Tổng cơng ty thì phải chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật và Quy chế quản lý tài chính của Tổng cơng ty; e) Báo cáo và xin ý kiến Tổng cơng ty về phương hướng, chiến lược, kế hoạch kinh doanh, sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng, giảm vốn điều lệ, chia lợi tức, bán tài sản cĩ giá trị lớn, quyết định các chức danh chủ chốt của cơng ty trước khi phát biểu, biểu quyết tại các buổi họp, Đại hội đồng cổ đơng của cơng ty,; g) Theo dõi, thu lợi nhuận đầu tư trên phần vốn đầu tư của Tổng cơng ty; h) Báo cáo việc thực hiện các quyền và trách nhiệm của người trực tiếp quản lý phần vốn đầu tư của Tổng cơng ty tại cơng ty do mình được cử là người trực tiếp quản lý; i) Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 41 Điều lệ này và các quy định khác của Tổng cơng ty, của pháp luật cĩ liên quan. 49  Chương 6: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Điều 45. Tăng, giảm vốn điều lệ của Tổng cơng ty 1. Vốn điều lệ của Tổng cơng ty được ghi tại Điều 5 Điều lệ này là vốn của chủ sở hữu đầu tư tại Tổng cơng ty ở thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2005. 2. Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ cĩ thể tăng lên từ các nguồn sau: a) Lợi nhuận sau thuế bổ sung vào vốn điều lệ, kể cả lợi nhuận sau thuế của cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên và cổ tức được chia từ các cơng ty con, cơng ty liên kết; b) Vốn do chủ sở hữu bổ sung cho Tổng cơng ty từ ngân sách nhà nước hoặc nguồn khác; c) Chủ sở hữu giao hoặc uỷ quyền cho Tổng cơng ty thực hiện chức năng chủ sở hữu một phần hoặc tồn bộ vốn điều lệ của doanh nghiệp khác tham gia làm đơn vị thành viên của Tổng cơng ty. 3. Việc điều chỉnh tăng hay giảm vốn điều lệ của Tổng cơng ty do chủ sở hữu quyết định sau khi cĩ thoả thuận của Bộ Tài chính. 4. Trong mọi trường hợp tăng hay giảm vốn điều lệ, Tổng cơng ty phải tiến hành điều chỉnh kịp thời trong bảng cân đối kế tốn, cơng bố vốn điều lệ và làm các thủ tục điều chỉnh vốn điều lệ trong Điều lệ này. 5. Chủ sở hữu chỉ được rút vốn đã đầu tư vào Tổng cơng ty trong trường hợp điều chỉnh giảm vốn điều lệ nhưng phải đảm bảo khả năng thanh tốn của Tổng cơng ty. Trường hợp khơng điều chỉnh vốn điều lệ thì chủ sở hữu chỉ được rút vốn thơng qua hình thức chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần vốn cho tổ chức, cá nhân khác. 6. Đối với vốn chủ sở hữu đã cam kết bổ sung cho Tổng cơng ty thì chủ sở hữu cĩ trách nhiệm đầu tư đủ vốn theo đúng thời hạn đã cam kết. Trường hợp sau 2 năm chủ sở hữu khơng đầu tư đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết, thì chủ sở hữu phải điều chỉnh vốn điều lệ của Tổng cơng ty. 7. Vốn ngân sách nhà nước chỉ thực hiện đầu tư qua Tổng cơng ty; căn cứ vào nhu cầu và hiệu quả kinh doanh, tổng cơng ty cĩ quyền đầu tư, điều chỉnh vốn đầu tư hoặc quyết định khơng đầu tư vào cơng ty thành viên. 50  8. Giá trị quyền sử dụng đất được tính vào vốn của Tổng cơng ty theo quy định của pháp luật. Điều 46. Nguyên tắc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của Tổng cơng ty 1. Việc quản lý vốn, tài sản, doanh thu, chi phí, giá thành và phân phối lợi nhuận của Tổng cơng ty thực hiện theo Quy chế quản lý tài chính của Tổng cơng ty do Bộ Tài chính phê duyệt. 2. Nội dung quy chế quản lý tài chính đối với Tổng cơng ty được xây dựng dựa trên nguyên tắc quản lý tài chính cơng ty nhà nước theo Nghị định số 1999/2004/NĐ-CP và các quy định pháp luật cĩ liên quan. Quy chế quản lý tài chính tối thiểu phải gồm những nội dung sau: a) Cơ chế quản lý vốn và tài sản của Tổng cơng ty; b) Cơ chế quản lý doanh thu, chi phí, giá thành của Tổng cơng ty trong đĩ quy định cụ thể thẩm quyền của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ của Tổng cơng ty; quyết định việc mua trái phiếu, tín phiếu; quyết định mức chi phí giao dịch, mơi giới, quảng cáo, tiếp thị, hội họp, mức trích khấu hao tài sản cố định khơng thấp hơn mức tối thiếu do Chính phủ quy định; 3. Cơ chế quản lý kết quả hoạt động kinh doanh, phân phối lợi nhuận, các quỹ và mục đích sử dụng các quỹ của Tổng cơng ty; mối quan hệ tài chính giữa Tổng cơng ty với các đơn vị thành viên. 4. Nguyên tắc hoạt động tài chính, phân phối lợi nhuận, trích lập, quản lý và sử dụng các quỹ của Tổng cơng ty được thực hiện theo quy định của Quy chế quản lý tài chính của Tổng cơng ty và quy định của pháp luật. Điều 47. Kế hoạch tài chính, kế tốn, kiểm tốn 1. Năm tài chính của Tổng cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch cùng năm. 2. Trước thời hạn ngày 31 tháng 10 hàng năm, Tổng giám đốc trình Hội đồng quản trị phê duyệt kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính hàng năm của Tổng cơng ty. Hội đồng quản trị cĩ trách nhiệm báo cáo chủ sở hữu kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính hàng năm của Tổng cơng ty làm căn cứ để giám sát và đánh giá kết quả quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng cơng ty. 51  3. Trong thời hạn 45 ngày sau khi kết thúc quý, Tổng giám đốc phải trình Hội đồng quản trị báo cáo tài chính trong kỳ của Tổng cơng ty; sau 90 ngày khi kết thúc năm phải trình Hội đồng quản trị báo cáo tài chính năm của tổ hợp cơng ty mẹ - cơng ty con. Hội đồng quản trị cĩ nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu báo cáo tài chính. Sau khi thẩm tra, Tổng cơng ty trình chủ sở hữu phê duyệt báo cáo tài chính năm và gửi đến các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật. 4. Tổng cơng ty thực hiện cơng tác kiểm tốn nội bộ theo quy định của pháp luật. Mục tiêu kiểm tốn nội bộ nhằm phục vụ cho cơng tác điều hành của Tổng giám đốc và cơng tác giám sát, kiểm tra của Hội đồng quản trị. 5. Tổng cơng ty thực hiện cơng khai tài chính theo quy chế dân chủ ở cơ sở và quy định của nhà nước. 6. Tổng cơng ty kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính tại các cơng ty con trên cơ sở Điều lệ của cơng ty này và quy định của pháp luật liên quan. Chương 7: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHẢ SẢN Điều 48. Tổ chức lại 1. Tổ chức lại Tổng cơng ty được tiến hành theo các hình thức: Sáp nhập vào cơng ty nhà nước khác; Hợp nhất các cơng ty nhà nước; Chia, tách Tổng cơng ty; Chuyển thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên hoặc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước cĩ hai thành viên trở lên; Khốn, cho thuê và các hình thức khác theo quy định của pháp luật. 2. Việc tổ chức lại, hình thức tổ chức lại Tổng cơng ty do Thủ tướng Chính phủ quyết định; Tổng cơng ty thực hiện tổ chức lại theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 75 Luật Doanh nghiệp nhà nước và Nghị định số 180/2004/NĐ-CP của Chính phủ. 3. Khi tổ chức lại, Tổng cơng ty cĩ nghĩa vụ và trách nhiệm thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 49. Chuyển đổi sở hữu 1. Tổng cơng ty chuyển đổi sở hữu theo các hình thức: Cổ phần hố tồn bộ hoặc một bộ phận của Tổng cơng ty; Bán tồn bộ hoặc một bộ phận của Tổng cơng ty; Giao Tổng cơng ty. 52  2. Khi cĩ quyết định chuyển đổi sở hữu, Tổng cơng ty tiến hành chuyển đổi theo trình tự, thủ tục của pháp luật về chuyển đổi sở hữu. Điều 50. Giải thể Tổng cơng ty 1. Tổng cơng ty bị giải thể trong các trường hợp sau: a) Tổng cơng ty kinh doanh thua lỗ kéo dài nhưng chưa lâm vào tình trạng phá sản; b) Tổng cơng ty khơng thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết; c) Việc tiếp tục duy trì Tổng cơng ty là khơng cần thiết. 3. Tổng cơng ty thực hiện giải thể theo trình tự, thủ tục giải thể do pháp luật quy định. Điều 51. Phá sản Tổng cơng ty Khi chủ nợ cĩ yêu cầu thanh tốn nợ đến hạn mà Tổng cơng ty lâm vào tình trạng khơng cĩ khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn, Tổng giám đốc phải nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Tổng cơng ty; Tổng cơng ty tiến hành các thủ tục phá sản theo quy định tại Luật Phá sản. Chương 8: SỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ CỦA TỔNG CƠNG TY Điều 52. Sổ sách, hồ sơ Tổng cơng ty và quyền tiếp cận 1. Định kỳ hàng năm, Hội đồng quản trị cĩ trách nhiệm gửi cho chủ sở hữu các tài liệu theo quy định của pháp luật về chế độ báo cáo tài chính, thống kê. 2. Trong trường hợp đột xuất, đại diện chủ sở hữu cĩ quyền yêu cầu bằng văn bản Hội đồng quản trị cung cấp bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào cĩ liên quan đến việc tổ chức thực hiện quyền của chủ sở hữu quy định trong Điều lệ này. 3. Tổng giám đốc cĩ trách nhiệm tổ chức chuẩn bị hồ sơ, tài liệu và báo cáo để Hội đồng quản trị cung cấp theo yêu cầu của đại diện chủ sở hữu. Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị được Tổng giám đốc cung cấp hồ sơ, tài liệu chuẩn bị cho các cuộc họp thường kỳ của Hội đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị cĩ quyền yêu cầu Tổng giám đốc, Phĩ Tổng giám đốc, các cán bộ quản lý của Tổng cơng ty cung cấp mọi hồ sơ, tài liệu liên quan đến tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị. 53  4. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức việc lưu trữ và bảo mật hồ sơ, tài liệu của Tổng cơng ty. 5. Người lao động trong Tổng cơng ty cĩ quyền tìm hiểu thơng tin về Tổng cơng ty thơng qua Đại hội cơng nhân viên chức và Ban Thanh tra nhân dân. Điều 53. Cơng khai thơng tin 1. Tổng giám đốc là người thực hiện các quy định của pháp luật và Điều lệ nay về cơng khai thơng tin và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quy định này. Bộ phận lưu trữ hồ sơ, tài liệu chỉ được cung cấp thơng tin ra bên ngồi theo quyết định của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc người được Tổng giám đốc ủy quyền. 2. Biểu mẫu, nội dung và nơi gửi thơng tin thực hiện theo các quy định của pháp luật. 3. Trường hợp cĩ yêu cầu thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền, Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức cung cấp thơng tin theo quy định pháp luật về thanh tra, kiểm tra. Chương 9: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ VÀ SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ Điều 54. Giải quyết tranh chấp nội bộ 1. Việc giải quyết tranh chấp nội bộ hoặc tranh chấp liên quan đến quan hệ giữa đại diện Chủ sở hữu và Tổng cơng ty, giữa đại diện Chủ sở hữu và Hội đồng quản trị, giữa Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc được căn cứ theo Điều lệ này. 2. Trường hợp giải quyết tranh chấp theo Điều lệ này khơng được các bên chấp thuận, thì bất kỳ bên nào cũng cĩ thể đưa ra các cơ quan cĩ thẩm quyền về giải quyết tranh chấp để giải quyết. Điều 55. Sửa đổi, bổ sung Điều lệ 1. Điều lệ của Tổng cơng ty được bổ sung, sửa đổi khi luật pháp hoặc văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền quy định khác với quy định cĩ liên quan trong Điều lệ này hoặc trong trường hợp Hội đồng quản trị cần thấy phải bổ sung, sửa đổi hoặc do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu. Việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Tổng cơng ty do Hội đồng quản trị trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. 2. Trong trường hợp Điều lệ Tổng cơng ty chưa kịp sửa đổi, bổ sung theo những văn bản thay đổi của Nhà nước thì Tổng cơng ty vẫn phải thực hiện theo các văn bản của 54  Nhà nước, các điều khoản trong Điều lệ khơng phù hợp mặc nhiên khơng cịn hiệu lực, các điều khoản khơng trái với quy định của Nhà nước vẫn cĩ hiệu lực thi hành. 3. Trường hợp các văn bản của Chính phủ, của các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thẩm quyền cĩ quy định khác với Điều lệ này, nếu được Thủ tướng Chính phủ cho phép thì thực hiện theo Điều lệ này. 4. Căn cứ Điều lệ này và các quy định hiện hành của nhà nước, Tổng cơng ty xây dựng và ban hành các Quy chế quản lý nội bộ; Quy chế tổ chức và hoạt động của cơng ty hạch tốn phụ thuộc; Điều lệ của cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên; Điều lệ và Quy chế khơng được trái với Điều lệ Tổng cơng ty và quy định của pháp luật. Chương 10: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 56. Hiệu lực thi hành 1. Điều lệ này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Cơng báo. 2. Tất cả các đơn vị và cá nhân thuộc Tổng cơng ty cĩ trách nhiệm tuân thủ các quy định tại Điều lệ này. Điều lệ này được ban hành tại thành phố Hà Nội. 55  PHỤ LỤC 3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ Để xác định mức độ tác động của các yếu tố từ mơi trường đến Tổng Cơng ty lương thực Miền Nam, tác giả thực hiện phương pháp chuyên gia để xác định mức độ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào các yếu tố tác động của mơi trường bên trong và bên ngồi, tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia trong hoạt động sản xuất kinh doanh lương thực của Tổng Cơng ty. Số lượng mẫu là 10 chuyên gia, hiện đang cơng tác các phịng ban chức năng của Tổng Cơng ty và lãnh đạo các cơng ty thành viên và cĩ am hiểu sâu rộng về các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh lương thực. Số lượng mẫu được phân bổ như sau: - Ban Tổng Giám đốc (1) - Phịng kế hoạch chiến lược (2) - Phịng Kinh doanh (2) - Phịng Tài chính – Kế tốn (2) - Phịng Tổ chức (1) - Ban Giám đốc Cơng ty lương thực Tiền Giang (2) - Ban Giám đốc Cơng ty lương thực Long An (2) Cách thức thu thập thơng tin: sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp. Cách thức xử lý thơng tin: do số lượng mẫu ít nên tác giả sử dụng phần mềm Excel để tính tốn các tiêu chí, lấy giá trị trung bình của kết quả trả lời câu hỏi. 56  Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên trong doanh nghiệp Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực. Xin vui lịng cho điểm từ 1 đến 4, trong đĩ 1 cĩ tác động ít nhất đến ngành (phản ứng ít) và cĩ tác động mạnh nhất đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động được đánh giá từ 0 đến 1 sao cho tổng mức độ tác động của các yếu tố bằng 1. Phân loại Các yếu tố Mức độ tác động 1 2 3 4 1.Khả năng sản xuất chế biến 2.Chất lượng sản phẩm 3.Khả năng tài chính- huy động vốn 4.Cơ cấu tổ chức, năng lực quản trị 5.Trình độ chuyên mơn của CBNV 6.Hệ thống thơng tin 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm và cơng nghệ 8.Dự báo 9.Máy mĩc thiết bị 10.Hoạt động Marketing 11. Phân phối 12.Sự phối hợp –hỗ trợ giữa các thành viên Tổng 1 Số phiếu:. ............................................................................ Họ tên người được phỏng vấn:............................................ Chức vụ cơng tác:................................................................ Thời gian phỏng vấn: .......................................................... 57  Bảng 2: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố thành cơng Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm. Xin vui lịng cho điểm từ 1 đến 4, trong đĩ 1 cĩ tác động ít nhất đến ngành (phản ứng ít) và cĩ tác động mạnh nhất đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động được đánh giá từ 0 đến 1 sao cho tổng mức độ tác động của các yếu tố bằng 1. Phân loại Các yếu tố thành cơng Mức độ tác động 1 2 3 4 1.Khả năng tài chính-huy động vốn. 2.Năng lực sản xuất chế biến. 3. Khả năng cạnh tranh về sản phẩm và giá. 4.Chất lượng nguồn nhân lực. 5.Mạng lưới phân phối. 6.Lợi thế về vị trí địa lý. 7.Năng lực kinh doanh marketing. 8.Chất lượng sản phẩm. 9.Khả năng đa dạng hĩa và phát triển sản phẩm. 10.Sự hỗ trợ của Nhà nước về xuất khẩu Tổng 1 Số phiếu:. ............................................................................ Họ tên người được phỏng vấn:............................................ Chức vụ cơng tác:................................................................ Thời gian phỏng vấn: .......................................................... 58  Bảng 2: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố mơi trường bên ngồi Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của các yếu tố sau đây đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm. Xin vui lịng cho điểm từ 1 đến 4, trong đĩ 1 cĩ tác động ít nhất đến ngành (phản ứng ít) và cĩ tác động mạnh nhất đến ngành (phản ứng tốt); Mức độ tác động được đánh giá từ 0 đến 1 sao cho tổng mức độ tác động của các yếu tố bằng 1. Phân loại Các yếu tố Mức độ tác động 1 2 3 4 1. Tình hình chính trị-xã hội ổn định 2. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết 3. Phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước 4. Các khách hàng, người mua 5. Ngân hàng và các tổ chức tín dụng 6. Rào cản xâm nhập ngành thấp 7. Vị trí địa lý 8. Đối thủ cạnh tranh 9. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ Tổng 1 Số phiếu:. ............................................................................ Họ tên người được phỏng vấn:............................................ Chức vụ cơng tác:................................................................ Thời gian phỏng vấn: .......................................................... 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.Khả năng tài chính-huy động vốn. 0.11 0.11 0.12 0.13 0.13 0.12 0.12 0.12 0.11 0.11 0.12 2.Năng lực sản xuất chế biến. 0.10 0.09 0.10 0.09 0.10 0.10 0.09 0.11 0.10 0.10 0.10 3. Khả năng cạnh tranh về sản phẩm v à giá. 0.09 0.11 0.09 0.11 0.11 0.07 0.08 0.08 0.11 0.09 0.09 4.Chất lượng nguồn nhân lực. 0.09 0.10 0.09 0.08 0.09 0.10 0.09 0.11 0.10 0.09 0.09 5.Mạng lưới phân phối. 0.10 0.11 0.12 0.11 0.13 0.08 0.09 0.10 0.11 0.12 0.11 6.Lợi thế về vị trí địa lý. 0.11 0.13 0.10 0.12 0.11 0.13 0.13 0.11 0.11 0.12 0.12 7.Năng lực kinh doanh marketing. 0.07 0.04 0.07 0.06 0.05 0.08 0.07 0.06 0.04 0.06 0.06 8.Chất lượng sản phẩm. 0.10 0.09 0.08 0.09 0.10 0.09 0.10 0.09 0.10 0.10 0.09 9.Khả năng đa dạng hĩa và phát triển sản phẩm. 0.10 0.10 0.11 0.10 0.10 0.11 0.12 0.10 0.11 0.09 0.10 10.Sự hỗ trợ của Nhà nước về xuất khẩu 0.13 0.12 0.12 0.11 0.08 0.12 0.11 0.12 0.11 0.12 0.11 Cộng 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 BẢNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Tình hình chính tr ị-xã hội trong nước ổn định 0.11 0.09 0.08 0.11 0.10 0.11 0.10 0.09 0.10 0.11 0.10 2. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết 0.13 0.13 0.14 0.14 0.12 0.12 0.13 0.12 0.13 0.12 0.13 3. Phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước 0.09 0.11 0.12 0.11 0.13 0.10 0.09 0.10 0.11 0.11 0.11 4. Các khách hàng, người mua 0.09 0.12 0.11 0.08 0.10 0.11 0.10 0.12 0.10 0.11 0.10 5. Ngân hàng và các tổ chức tín dụng 0.12 0.12 0.12 0.13 0.11 0.10 0.13 0.12 0.11 0.10 0.12 6. Rào cản xâm nhập ngành thấp 0.10 0.09 0.12 0.11 0.10 0.11 0.12 0.13 0.10 0.12 0.11 7. Vị trí địa lý 0.13 0.12 0.11 0.10 0.11 0.12 0.11 0.12 0.11 0.11 0.11 8. Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều 0.12 0.11 0.09 0.13 0.12 0.13 0.11 0.11 0.13 0.12 0.12 9. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ 0.11 0.11 0.11 0.09 0.11 0.10 0.11 0.09 0.11 0.10 0.10 Cộng 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 BẢNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Các yếu tố chủ yếu bên ngồi BẢNG 1: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG Các yếu tố chủ yếu thành cơng Số phiếu Mức độ quan trọng Số phiếu Mức độ quan Các yếu tố chủ yếu bên trong Số phiếu Mức độ quan trọng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.Khả năng sản xuất chế biến 0.10 0.09 0.08 0.09 0.10 0.08 0.10 0.09 0.10 0.11 0.09 2.Chất lượng sản phẩm 0.08 0.08 0.08 0.07 0.08 0.08 0.07 0.07 0.09 0.08 0.08 3.Khả năng tài chính- huy động vốn 0.09 0.11 0.12 0.11 0.13 0.08 0.09 0.10 0.11 0.11 0.11 4.Cơ cấu tổ chức, năng lực quản trị 0.09 0.10 0.09 0.08 0.09 0.10 0.09 0.11 0.10 0.09 0.09 5.Trình độ chuyên mơn của CBNV 0.09 0.11 0.09 0.11 0.11 0.07 0.08 0.08 0.11 0.09 0.09 6.Hệ thống thơng tin 0.10 0.09 0.10 0.08 0.10 0.10 0.09 0.11 0.10 0.08 0.10 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm và cơng nghệ 0.11 0.09 0.08 0.09 0.10 0.08 0.10 0.09 0.10 0.10 0.09 8.Dự báo 0.06 0.07 0.07 0.05 0.06 0.08 0.07 0.06 0.06 0.06 0.06 9. Cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết bị 0.08 0.08 0.07 0.08 0.07 0.10 0.09 0.10 0.08 0.09 0.08 10.Hoạt động Marketing 0.06 0.04 0.05 0.05 0.03 0.08 0.07 0.06 0.04 0.06 0.05 11.Phân phối 0.08 0.09 0.08 0.08 0.07 0.08 0.08 0.07 0.07 0.08 0.08 12.Sự phối hợp-hỗ trợ giữa các đơn vị 0.06 0.05 0.09 0.11 0.06 0.07 0.07 0.06 0.04 0.05 0.07 Cộng 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.Khả năng tài chính-huy động vốn. 3 3 3 3 4 3 3 3 2 3 3.00 2.Năng lực sản xuất chế biến. 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.00 3. Khả năng cạnh tranh về sản phẩm v à giá. 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4.00 4.Chất lượng nguồn nhân lực. 2 3 3 4 3 3 3 3 3 3 3.00 5.Mạng lưới phân phối. 3 3 3 4 3 3 2 3 3 3 3.00 6.Lợi thế về vị trí địa lý. 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4.00 7.Năng lực kinh doanh marketing. 2 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3.00 8.Chất lượng sản phẩm. 3 3 2 3 4 3 3 3 3 3 3.00 9.Khả năng đa dạng hĩa và phát triển sản phẩm. 4 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3.00 10.Sự hỗ trợ của Nhà nước về xuất khẩu 2 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2.50 BẢNG 4: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ THÀNH CƠNG Các yếu tố chủ yếu thành cơng Số phiếu Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Tình hình chính tr ị-xã hội trong nước ổn định 3 3 4 3 4 4 3 4 4 3 3.50 2. Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1.80 3. Phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước 3 3 4 3 4 3 4 4 3 3 3.40 4. Các khách hàng, người mua 3 4 3 4 3 3 3 3 4 4 3.40 5. Ngân hàng và các tổ chức tín dụng 4 3 4 4 3 4 3 4 3 3 3.50 6. Rào cản xâm nhập ngành thấp 2 2 3 2 2 2 2 3 2 2 2.20 7. Vị trí địa lý 4 3 4 3 3 3 4 3 4 3 3.40 8. Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1.80 9. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ 4 3 3 3 3 4 3 3 4 3 3.30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1.Khả năng sản xuất chế biến 3 3 3 3 4 3 3 3 2 3 3.00 2.Chất lượng sản phẩm 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3.00 3.Khả năng tài chính- huy động vốn 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4.00 4.Cơ cấu tổ chức, năng lực quản trị 2 3 3 4 3 3 3 3 3 3 3.00 5.Trình độ chuyên mơn của CBNV 3 3 3 4 3 3 2 3 3 3 3.00 6.Hệ thống thơng tin 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4.00 7.Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm và cơng nghệ 2 3 4 3 3 3 3 3 3 3 3.00 8.Dự báo 3 3 2 3 4 3 3 3 3 3 3.00 9. Cơ sở hạ tầng, máy mĩc thiết bị 4 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3.00 10.Hoạt động Marketing 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2.00 11.Phân phối 2 1 3 3 2 2 2 2 2 1 2.00 12.Sự phối hợp-hỗ trợ giữa các đơn vị 2 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2.50 BẢNG 6: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN TRONG Các yếu tố chủ yếu bên trong Số phiếu Phân loại BẢNG 5: PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CÁC YẾU TỐ B ÊN NGỒI Các yếu tố chủ yếu bên ngồi Số phiếu Phân loại 59  PHỤ LỤC 4 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO (Từ năm 2005 đến năm 2007) Đơn vị tính: tấn TT DIỄN GIÃI NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 A 1 2 3 4 1 VINAFOOD 2 2.821.769 2.572.487 2.812.757 2 VIỆT NAM 5.204.959 4.687.118 4.265.276 3 VINAFOOD2/VIỆT NAM (%) 54% 55% 66% (Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của VINAFOOD II từ 2005- 2007. 2. Báo cáo hoạt động của Hiệp hội lương thực Việt Nam từ 2005-2007. 3. David, Fred R.(2003), Khái niệm quảm trị chiến lược, NXB Thống kê. 4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Pham Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội. 5. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, NXB Thống kê. 6. Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị tồn diện doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM. 7. Kotler, Philip (1997), Quảng trị Marketing, người dịch vũ Trọng Hùng, NXB Thống kê. 8. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo dục, TP.HCM. 9. Porter, Michael E. (1997), Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thuỷ Chi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược,cơ cấu: cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tp.HCM. 11. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 12. Nguyễn Văn Thuận (2006), Quản trị tài chính, NXB Thống kê. Website: 13. www.vietfood.org.vn. 14. www.vinafood1.com.vn. 15. www.vinafood2.com.vn. 16. www.vnn.vn. 60  PHỤ LỤC 5 BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA VINAFOOD 2 GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007 Diễn giải 2005 2006 2007 1. Tổng số (tấn -quy gạo) - Xuất khẩu - Nội địa 2.921.769 2.821.769 100.000 2.764.005 2.572.487 191.518 3.229.711 2.812.757 416.954 2. Mì màu 145.706 284.339 241.375 3. Thủy sản 2.718 3.157 2.594 4. Thức ăn cá - 6.280 21.965 5. Cá tra, Basa - - 9.380 6. Bột mì 174.409 177.119 147.328 7. Thực phẩm chế biến 16.637 22.484 24.044 8.Phân bĩn 139.730 141.727 140.338 9. Bao bì (cái) - 40.115.843 59.860.861 (Nguồn: Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam- VINAFOOD2) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0556.pdf
Tài liệu liên quan