Hoạt động Nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước & Môi Trường Việt Nam - VIWASEEN

Tài liệu Hoạt động Nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước & Môi Trường Việt Nam - VIWASEEN: MỤC LUC TRANG Lời nói đầu..................................................................................................3 Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường việt nam – VIWASEEN........................................................................................................5 1.1. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Doanh Nghiệp..........5 1.1.1. Khái niệm chung về nhập khẩu hàng ... Ebook Hoạt động Nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước & Môi Trường Việt Nam - VIWASEEN

doc66 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Hoạt động Nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước & Môi Trường Việt Nam - VIWASEEN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóa..................................................5 1.1.2. Nội dung hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp...................11 1.1.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và xây dựng kế hoạt kinh hoanh hàng nhập khẩu...........................................................................................................11 1.1.2.2. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa............................................................14 1.1.2.3. Đánh giá về hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hóa........................23 1.2. Đặc điểm của tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam............................................................................................................23 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty ...............................23 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của tổng công ty.....................27 1.2.3. Đặc điểm của nguồn lực của tổng công ty...............................................32 Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước Và Môi Trường Việt Nam – VIWASEEN......................................................................................................33 2.1. Thực trạng kinh doanh của tổng công ty.....................................................33 2.1.1. Lĩnh vực kinh doanh của tổng công ty.....................................................33 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của tổng công ty......................................34 2.2. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty trong những năm gần đây ...........................................................................................47 2.2.1. Kết quả chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VIWASEEN..........................................................................................47 2.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu ở Tổng công ty VIWASEEN.......................................................................................................52 2.3. Đánh giá thực trạng nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty đầu tư cấp thoát nước và môi trường Việt Nam............................................................................58 2.3.1.Ưu điểm và lợi thế mà tổng công ty có được...........................................58 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân..........................................................................59 Chương III: Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam..................................................................................61 3.1 Phương hướng nhập khẩu hàng hoá của tổng công ty trong thời gian tới...61 3.1.1 Thuận lợi và khó khăng của tổng công ty.................................................61 3.1.2. Phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch trong năm 2008 -2009 của Tổng công ty........................................................................................................................62 3.1.3. Khuynh hướng nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty.............................63 3.2. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VIWASEEN............................................................................64 3.2.1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của tổng công ty........................................................................................64 3.2.2. Hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của tổng công ty................................................................................................................65 3.2.3. Hoàn thiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu......................................................65 3.2.4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ........................................................................66 3.2.5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ.............................................................67 3.3. Một số kiến nghị.........................................................................................68 KẾT LUẬN.......................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................72 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giới theo xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa, đã đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức lớn lao cũng như mở ra những cơ hội mới của sự phát triển đó. Nếu nắm lấy cơ hội ấy thì có thể coi đây là động lực để thúc đẩy nội lực của nước mình phát triển. Đồng thời nó cũng có thể trở thành một tác động ngược lại nếu như việc nắm bắt các cơ hội ấy không kịp thời hoặc không đúng cách. Vì vậy trong một nền kinh tế mở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có thể hội tụ đủ cả hai tác động trên. Nếu như XK có thể góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước thì NK giúp cho quá trình tái sản xuất được mở rộng và hiệu quả, đồng thời NK cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hóa trong nước chưa sản suất được hoặc sản xuất không hiệu quả và đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Đặc biệt đối vưới VN là một quốc gia đang phát triển thì nhu cầu về hàng NK ngày càng cao. Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc bộ Xây Dựng, Công ty xây dựng cấp thoát nước WASEENCO đã sớm khẳng định được vai trò của mình trong công cuộc xây dựng đất nước. Hoạt động NK của công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang lại lợi ích kinh tế cho nền kinh tế quốc dân. Để khai thác triệt để lợi thế của việc NK hàng hóa trong lĩnh vực xây dựng nhằm từng bước nâng cao cơ sở hạ tầng trong nước, việc đánh giá hoạt động nhập khẩu trong lĩnh vực nhập khẩu và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài làm sáng tỏ vị trí và vai trò hoạt động kinh doanh NK trong bối cảnh nền kinh tế mở ở VN. Trên cơ sở phân tích đánh giá thực trạng hoạt động NK trong lĩnh vực xây dựng ở công ty WASEENCO trong thời gian tới. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh XNK trong lĩnh vực xây dựng của công ty WASEENCO trong nền kinh tế mở cửa VN trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng, các mặt ưu nhược điểm của các hoạt động kinh doanh NK của công ty WASEENCO trong những năm qua, từ đó đề xuất các quan điểm, những giải pháp mới nhằm phát triển và hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty WASEENCO theo yêu cầu của nền kinh tế mở hiện nay. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên lý luận cơ bản của triết học, sử dụng phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mac – Lênin, dùng phương pháp tư duy đi từ cái chung đến cái riêng, phương pháp phân tích tổng hợp đúc kết thành lý luận trên cơ sở thực tiễn để nghiên cứu. Nội dung bố cục của đề tài Bố cục của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường việt nam – VIWASEEN Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước Và Môi Trường Việt Nam – VIWASEEN. Chương III: Phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS. Hoàng Đức Thân cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Thương Mại - ĐH Kinh Tế Quốc Dân đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình học tập và làm đề tài này. Em xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc công ty WASEENCO đã giúp em trong việc tìm tài liệu phục vụ đề tài này. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM – VIWASEEN 1.1. Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Doanh Nghiệp 1.1.1. Khái niệm chung về nhập khẩu hàng hóa 1.1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu: Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán đơn lẻ mà là một hệ thống quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài một quốc gia. Vậy thực chất ở đây, NK hàng hóa là việc mua bán hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa NK tại thị trường nội địa hoặc tái sản xuất với mục đích thu lợi nhuận và nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng với nhau. Mục tiêu của hoạt động NK là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để NK vật tự hàng hóa phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và đời sống người dân trong nước, đồng thời đảm bảo cho sự phát triển nhịp nhàng và nâng cao năng suất lao động bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, giải quyết sự khan hiếm của thị trường nội địa. Bên cạnh đó, thông qua NK bảo đảm sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đẳm bảo cho chúng, tạo ra những năng lực mới cho sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh của mỗi quốc gia nhằm mục đích kết hợp hài hòa giữa NK với XK và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Tiêu chuẩn hiệu quả của NK là thực hiện sự đổi mới trọng điểm về trình độ công nghệ của sản xuất trong nước nhằm nâng cao năng suet lao động xã hội tăng chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy việc chao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các nước được phát triển góp phần tích lỹ nâng cao hiệu quả kinh tế chung và đảm bảo cho lợi ích của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động NK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ khác nhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hóa NK, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho tới khi hàng hóa ra tới bến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho người mua và hoàn thành thủ tục thanh toán. Mỗi khâu nghiệp vụ phải được nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt được lợi thế nhằm đẳm bảo cho hoạt động NK đạt kết quả cao, phục vụ đầy đủ và bổ xung kịp thời nhu cầu trong nước. Cơ cấu NK là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, nó phải phù hợp với mục tiêu chung cho sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia, vừa bảo vệ lợi ích xã hội, vừa tạo ra lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhập khẩu gắn liền với quá trình sản xuất, đổi mới công nghệ, vừa bảo hộ sản xuất nội địa đưa sản xuất trong nước xích gần tiêu chuẩn quốc tế. 1.1.1.2. Các hình thức NK Thực tế cho thấy, nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, cùng với sự tác động của nhiều nhân tố trong nền kinh tế và sự năng động sáng tạo của nhiều người trực tiếp kinh doanh đã tạo nên nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau. Nhập khẩu ủy thác NK ủy thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu NK một số loại hàng hóa không có quyền giao dịch ngoại thương tiến hành NK hàng hóa theo yêu cầu của mình. Bên nhận ủy thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhập hàng theo yêu cầu của bên ủy thác và được nhận một phần thù lao gọi là phí ủy thác. Nhập khẩu tư doanh NK tự doanh chính là hoạt động NK độc lập cảu một doanh nghiệp NK trực tiếp. Hoạt động này đòi hỏi DN phải nghiên cứu kỹ thị trường trong và ngoài nước, tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lãi, đúng phương hướng, chính đách, luật pháp quốc gia cũng như luật quốc tế. NK liên doanh NK liên doanh là một hoạt động NK hàng hóa trên cơ sở liên doanh liên kết một cách tự nguyện (trong đó có tính chất ột doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) giữa các doanh ngiệp với nhau, nhằm phối hợp cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động NK, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi cho tất cả các bên tham gia, các bên tham gia cùng có lợi và cùng chịu rủi ro. NK hàng đổi hàng NK hàng đổi hàng là một phương thức giao dịch trong đó NK kết hợp chặt chẽ với XK, doanh nghiệp là người mua nhưng cũng đồng thưoif là người bán, lượng hàng hóa trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Mục đích của hình thức này không chỉ tiến hành NK mà cần phải XK được hàng hóa mang lại hiệu quả cho hoạt động XK cho doanh nghiệp. NK tái xuất NK tái xuất là hoạt động NK hàng hóa vào trong nước nhưng không phải để tiêu dùng mà để xuất sang một nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Những hàng hóa nhập này không được qua chế biến ở nước tái xuất. 1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NK Nhân tố bên trong Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính: Trong kinh doanh nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể làm được ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh. Có vốn và trường vốn giúp DN thực hiện các công việc kinh doanh cảu mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện để tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn. Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh chính xác do có điều kiện sử dụng các phương tiện hiện đại. Ngoài ra òn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việc marketing trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh đoanh nhập khẩu. Nhân tố con người: Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong Công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con người là vốn quý nhất. Nếu có những cán bộ nhanh nhạy khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khuâu của hoạt động NK sẽ được thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Trong kinh doanh rủi ro là điều khó có thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra ít hay nhiều mà thôi. Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giưoir nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ . Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởng điến hiệu quả công việc. Lợi thế bên trong của doanh nghiệp: Một doanh ngiệp kinh doanh lâu nắm có uy tín trên thị trường là một điều kiện thuận lợi. Có uy tín với người XK về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua hàng sau. Nếu có chức năng Nk ủy thác thì DN có uy tín sẽ có nhiều các đơn vị trong nước ủy thác việc NK cho DN. Hàng hóa của DN dễ tiêu thụ hơn những DN làm ăn không đúng đắng, mất uy tín với khách hàng. Ngoài ra, một DN có kinh nghiệm trong NK một sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trnog nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng lâu năm. Chính những điều đó làm cho hoạt động NK của doanh nghiệp hiệu quả hơn. Nhân tố bên ngoài Chính sách của chính phủ Chính sách của chính phủ có tác động không nhỏ đến hoạt động NK. Các chính sách tài chính tín dụng ưu đãi cho các nhà NK sẽ tạo điều kiện cho họ nắm được cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận. Chính sách bảo hộ nền sản xuất các nhà Nk muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập khẩu trong nước, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động hơn nữa khuyến khích các ngành sản xuất trong nước phát huy được khả năng của mình. Thuế NK Thuế NK là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa hoặc tính thưo phần trăm với tổng giá trị hàng hóa hay là kết hợp cả hai cách nói trên đối với hàng nhập khẩu. Theo đó người mua trong nước phải trả cho những hàng hoái NK một khoản lớn hơn nữa mà người XK nước ngoài nhận được. Thuế NK nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng trong nước và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, thuế NK là cho giá bán trong nước của hàng NK cao hơn mức giá nhập và người tiêu dùng trong nước phải chịu thuế này. Nếu thuế này quá cao sẽ đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng đối với hàng nhập và làm hạn chế mức NK của doanh nghiệp. Hạn ngạch NK: Hạn ngạch NK là quy định của nhà nước nhằm hạn chế NK về số lượng hoặc giá trị một số mặt hàng nhất định hoặc từ những thị trường nhất định trong một khoảng thời gian thường là một năm. Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý NK bằng hạn ngạch của nhà nước nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ, bảo đảm các cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài. Hạn ngạch NK đưa đến tình trạng hạn chế số lượng NK đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hóa. Hạn ngạch NK có tác động tương đối giống với thuế NK tức là do có hạn ngạch làm giá hàng NK trong nước sẽ tăng lên. Nhưng hạn ngạch không làm tăng thu ngân sách. Đối với cả Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước, việc cấp hạn ngạch NK có lợi xác định được khối lượng NK biết trước. Hiện nay nhà nước ta tiến hành đấu thầu hạn ngạch chứ không phân bổ trực tiếp như trước đây nữa. DN nào thắng thầu thì sẽ có quyền NK mặt hàng đó với số lượng quy định. Tuy nhiên việc NK nhiều hay ít khi DN đã thắng thầu phụ thược vào định ngạch (tông hạn ngạch) mà chính phủ đưa ra. Tỷ giá hối đoái Các phương tiện thanh toán Quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định. Vì vậy giá cả của một đơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia được gọi là tỷ giá hối đoái (TGHĐ). Việc áp dụng loại TGHĐ nào, TGHĐ cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động NK. Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là TGHĐ cao lên sẽ có tác dụng khuyến khích XK, hạn chế NK. Ngược lại, TGHĐ thấp sẽ hạn chế XK và đẩy mạnh NK. Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh được xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh trong nội bộ ngành sản xuất trong nước và cạnh tranh với các dối thủ nước ngoài. Trong một thời kỳ, nếu có nhiều loại doanh nghiệp cùng NK một loại mặt hàng và tiêu thụ ở thị trường nội địa hay NK để sản xuất một loại mặt hàng thì việc cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến giá cả, doanh số bán hàng, ảnh hưởng tới mức tiêu thụ và do đó ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh. Khi có nhiều nhà NK cùng quan tâm đến một loại hàng hóa, giá NK cũng tăng lên làm tăng các khoản chi phí, giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Khi có nhiều nhà NK cùng quan tâm đến một loại hàng hóa, giá NK cũng tăng lên làm tăng các khoản chi phí giảm hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực kih doanh. Các nhà sản xuất nước ngoài khi thâm nhập thị trường nội địa cũng trở thành một đối thủ cạnh tranh của doanh nghệp trong nước. Họ cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng, mẫu mã, uy tín... khi thu hút được khách hàng về phía mình, các sản phảm của nước ngoài làm giảm thị phần của sản phẩm được sản xuất trong nước từ nguyên liệu NK, từ đó làm giảm doanh số bán hàng của các doanh nghiệp kinh doanh NK. Do vậy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XXNK nói chung và công ty xây dựng cấp thoát nước nói riêng muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này họ cần phải biết tự phát huy lợi thế bên trong của doanh nghiệp như về sức mạnh tài chính, về uy tín của công ty trên thị trường về trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên... cũng như phải chủ động hơn nữa về vấn đề nắm bắt các chính sách chủ trương của Đảng và Chính phủ và điều quan trọng hơn nữa doanh nghiệp phải năng động hơn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài với lợi thế “sân nhà” của mình. 1.1.1.4. Vai trò của hoạt động nhập khẩu NK là một trong nhai hoạt động cấu thành nên nghiệp vụ ngoại thương, là một bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia. Nó tác động trực tiếp đến đời sống và sản xuất, thể hiên sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Nó tác động tích cực tới sự phát triểncaan đối và khai thác tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế mỗi quốc gia về tình hình kinh tế thế giới hiện nay, các nước không ngừng tham gia vào các tổ chứcchung để mở rộng buôn bán quốc tế, phân công lao động quốc tees ngày càng phát triển. Do đó, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng lớn, việc hình thành trung tâm thương mại khối mậu dịch tự do đã chứng tổ việc lưu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia này ngày càng hoàn thiện và nâng cao. Khi đó vai trò của hoạt động NK ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển và ổn định của mỗi quốc gia ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển và ổn định của mỗi quốc gia, cũng như các nước trong khu vực, cụ thể ở những điểm như sau: - Trước hết, NK là cơ sở để bổ xung hàng hóa trong nước để sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu. Nó cho phép tiêu dùng một lượng hàng hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, làm tăng mức sống của người dân. Ngoài ra, NK còn làm đa dạng các hàng hóa về chủng loại và quy cách, cho phép làm thỏa mãn nhu cầu cao hơn của người tiêu dùng. - NK tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độ xã hội, phá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh trong nước, phát huy nhân tố mới trong sản xuất nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia cạnh tranh trên thương trường trong khu vực cũng như trên thế giới. - NK còn có vai trò tích cực thúc đảy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng hàng XK, tạo điều kiện thuận lợi cho việc XK hàng hóa của một quốc gia, xích gần hơn với tiêu chuẩn quốc tế, hội nhập với thị trường trong và ngoài khu vực. - NK tạo ra sự biến đổi giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới. Tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của đất nước trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nược, trên cơ sở lợi thế so sánh của chuyên môn hóa sản xuất. Đưa nề kinh tế quốc gia có điều kiện hội nhập với nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc phát huy hêt vai trò của NK còn phụ thuộc vào đường lối, quan điểm của mỗi quốc gia. Việt Nam trước đây trong thưoif kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trong quan liêu bao cấp, quan hệ kinh tế quốc tế chỉ thu hẹp trong phạm vi các nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa. Các quan hệ XNK chủ yếu diễn ra dưới các hình thức viện trợ hoặc mua bàn theo nghị định, do đó không kích thích được hoạt động thương mại quốc tế nói chung và NK nói riêng phát triển. Sự tham gia quá sâu của nhà nước đã mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động NK, do đó không phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế xã hội. Chủ thể của hoạt động NK trong cơ chế cũ là những doanh nghiệp nhà nước độc quyền, thụ động, cơ cấu tổ chức cồng kềnh kém năng động. Do vậy, công tác NK diễn ra trì trệ, không đáp ứng nhu cầu hàng hóa trong nước. Đứng trướchoanf cảnh đó tại Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) Đảng ta đã mạnh dạn đưa ra những cải cách có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là bước ngoặt đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, các hoạt động sản xuất NK cũng bắt đầu phát huy mạnh mẽ vai trò của nó. Thực tế đã chứng minh một cách rõ ràng sự năng động trong nền kinh tế thị trường cũng như khẳng định vai trò của thương mại quốc tế nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đến nền kinh tế nước ta. 1.1.2. Nội dung hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 1.1.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và xây dựng kế hoạt kinh hoanh hàng nhập khẩu. Ngiên cứu thị trường là một hoạt động của các nhà marketing sử dụng một hệ thống các công cụ, kỹ thuật để thu thập và sử lý thông tin thị trường về nhu cầu và mong muốn của khách hàng trên cơ sở đó đưa ra quyết định marketing đúng đắn. Trong TMQT nghiên cứu thị trường bao gồm nghiên cứu thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Nghiên cứu thị trường trong nước Trên thị trường luôn có những biến động mà bản thân doanh nghiệp rất khó lượng hóa được. Do vậy cần phải theo sát và am hiểu thị trươgnf thông qua hoạt động nghiên cứu. Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trường có ý nghĩa cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Khi nghiên cứu thị trường trong nước, doanh nghiệp cần trả lời được các câu hỏi sau: + Thị trường trong nước đang cần mặt hàng gì? Tìm hiểu về mặt hàng, quy cách, mẫu mã chủng loại... + Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó ra sao? + Tỷ suất ngoại tệ là bao nhiêu? Nghiên cứu thị trường nước ngoài: Mục đích của giai đoạn này là lữa chọn được nguồn hàng NK và đối tác giao dịch một cách tốt nhất. Vì đây là thị trường nước ngoài nên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn và không được kỹ lưỡng như thị trường trong nước. Doanh nghiệp cần biết các thông tin về khả năng sản xuất, cung cấp, giá cả và sự biến động của thị trường. Bên cạnh đó cần am hiểu về chính trị, luật pháp, tập quán kinh doanh của nước bạn hàng. Phương pháp nghiên cứu thị trường Công việc đâu tiên của phương pháp nghiên cứu thị trường là thu thập những thông tin liên quan đến thị trường và mặt hàng doanh nghiệp cần quan tâm. Có hai phương pháp nghiên cứu thị trường: + Phương pháp nghiên cứu văn phòng hay phương pháp nghiên cứu tại bàn + Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường Phương pháp nghiên cứu tại bàn Về cơ bản nghiên cứu tại bàn bao gồm việc thu thập thông tin từ các nguồn tư liệu xuất bản hay không xuất bản và tìm những nguồn đó. Có thể lấy tài liệu từ 3 nguồn cơ bản đó là: + Những thông tin từ các tổ chức quốc tế như: Trung tâm TMQT (ITC), tổ chức thươgn mại và phát triển của liên hiệp quốc (UNCTAD), hội đồng kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP). + Những thông tin từ các sách báo thương mại do các tổ chức quốc gia hoặc các cả nhân xuất bản như: Niên giám thống kê xuất bản khẩu của các nước, thời báo tài chính, thời báo kinh tế… + Những thông tin từ quan hệ với thương nhân. Số liệu thông kê là một trong những loại thông tin quan trọng nhất, được sẻ dụng trong nghiên cứu thị trường, đặc biệt là nghiên cứu tại bàn. Đó là những số liệu thống kê về sản xuất, tiêu thụ, XK,NK dự trữ, tồn kho, giá cả… Nó giúp cho người nghiên cứu có một cái nhìn bao quát về dung lượng thị trường và xu hướng phát triển. Nghiên cứu tại bàn là phương pháp phổ thông nhất về nghiên cứu thị trường vì nó đỡ tốn kém và phù hợp với khả năng của những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường thế giới. Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế như chậm và mức độ tin cậy có hạn. Kết quẳ nghiên cứu tại bàn cũng cần phải được bổ sung bằng nghiên cứu hiện trường. Nghiên cứu tại hiện trường: Nghiên cứu tại hiện trường bao gồm việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc với mọi người trên thị trường. Đây là một phương pháp quan trọng. Về mặt trình tự, nghiên cứu tại hiện trường có thể được thực hiện sau khi đã sơ bộ phân tích, đánh giá những kết quả nghiên cứu tại bàn, nghĩa là sau khi đã sử lý thông tin. Nghiên cứu tại bàn chủ yếu thu thập thông tin qua các nguồn đã được công khai xuất bản, công nghiên cứu tại hiện trường chủ yếu thu thập thông tin từ trực quan thông qua các quan hệ giao tiếp với thương nhân và với người tiêu dùng. Xét về tính phức tạp và mức độ chi phí, nghiên cứu tại hiện trường là một hoạt động tốn kém, đòi hỏi kỹ năng và kinh nghiệm cao do đó không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng làm được. Nghiên cứu hiện tronwgf có thể được thực hiện bằng các câu hỏi, phiếu điều tra, phỏng vấn qua điện thoại, điều tră qua bưu điện. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu: Căn cứ vào những thông tin thu thập được trong việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn đối tác và quyết định mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra để lập phương án kinh doanh. Nội dung của nó bao gồm nhiều công việc, trong đó có các công việc sau: + Vấn đề cơ bản đầu tiên là phải xác định mặt hàn NK. + Xác định số lượng hàng NK. + Lựa chọn thị trường, bạn hàng, phương thức giao dịch… + Đề ra các phương pháp để đạt được mục tiêu trên như hội thảo, giới thiệu, quảng cáo… + Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động NK. Dùng một số chỉ tiêu đánh giá như: Lợi nhuận = Tổng doanh thu NK – Tổng chi phí NK Tỷ suất ngoại tệ hàng NK: đó là số lượng bản tệ thu về khi phải chi ra một đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng NK lớn hơn tỷ giá hối đoái tì phương án kinh doanh này hiệu quả, doanh nghiệp nên nhập. Ngược lại, khong nên nhập. Trường hợp tỷ suất bằng tỷ giá hối đoái thì doanh nghiệp có thể thực hiện hay không còn tùy thuộc vào trường hợp cụ thể. 1.1.2.2. Hoạt động nhập khẩu hàng hóa 1.1.2.1. Giao dịch và ký kết hợp đồng a) Giao dịch đàm phán trước khi ký kết Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng trước hết hai bên phải đạt được những thỏa thuận chung trong buôn bán. Trong quá trình đàm phán, hai bên sẽ đưa ra những yêu cấu, ý muốn của mình để cùng xem xét, thảo luận để cùng thống nhất làm căn cứ để soạn thảo một hợp đồng. Thông thường có ba hình thức đàm phán là: + Đàm phán qua thư tín + Đàm phán qua điện thoại + Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp Gặp gỡ trực tiếp để đàm phán thường áp dụng đối với hợp đồng lớn, cần trao đổi cặn kẽ. Hình thức này tốn nhiều chi phí nhưng hiệu quả công việc cao hơn. Trong buôn bán Quốc tế, những bước giao dịch chủ yêu thường diểna như sau: Hỏi giá: Đây là việc người mua đề nghị người bán báo giá cho mình giá cả các điều kiện để mua hàng. Nội dung của một hỏi giá có thể bao gồm: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng mong muốn. Giá cả mà người mua có thể trả cho mựt hàng đó thường được người mua giữ kín, nhưng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại, người mua nêu rõ điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở giao hàng… Hỏi giá khong giàng buộc trách nhiệm của người hỏi giá song không nên hỏi giá quá nhiều nơi vì như vậy sẽ tạo ra cơn sốt ảo về mặt hàng đó điều này không có lợi cho người mua. Phát giá hay còn gọi là chào hàng: Phát giá là chào hàng, là việc người bán thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, trong chào hàng người ta nêu rõ: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng, giá cả, điều kiện sơ sở giao hàng, thời hạn giao hàng, thể thức giao nhận hàng, điều kiện thanh toán… Phân biệt hai loại chào hàng là chào hàng cố định và chào hàng tự do: + Chào hàng cố định là việc chào bán một lô hàng cố định cho một người ma nhất định. Nừu người mua chấp nhận chào hàng đó thì hợp đồng coi n._.hư được giao kết. Người chào hàng bị giàng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị của mình. + Chào hàng tự do là việc chào bán một lô hàng cho nhiều khách hàng. Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn các điều kiện của chào hàng tự do không có nghĩa là hợp đồng được ký kết. Người mua cũng không thể trách người bán nếu sau đó người bán không ký kết hợp hợp đồng với mình vì trào hàng tự do không giàng buộc trách nhiệm của người phát ra nó. Đặt hàng: Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đưa ra dưới dình thức đặt hàng. Trong mặt hàng người mua nêu cụ thể về hàng hóa định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng. Trên thực tế, người ta chỉ đặt hàng với các khách hàng có quan hệ thường xuyên. Hoàn giá: Hoàn giá là mặc cả về giá hoặc các điều kiện giao hàng. Khi người nhận được chào hàng mà không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó sẽ đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là trả giá. Trong buôn bá quốc tế, mỗi lần giao dịch thường trải qua nhiều lần giá mới đi đến kết thúc. Như vậy hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá. Chấp nhận Chấp nhận là sự đoongf ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đồng được thành lập. Xác nhận Sau khi hai bên đã thống nhất thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, khi ghi lại mọi điều đã thỏa thuận rồi gửi cho bên kia. Đó là văn bẳn xác nhận. Xác nhận thường được thành lập thành hai văn bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia. Bên kia ký song giữ lại một bản và gửi lại một bản. Sau khi giao dịch đàm phán, nếu hai bên có thiện chí và có được tiếng nói chung thì sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua bán. Ký kết hợp đồng: Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thỏa thuận của những đương sự có quốc tịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối lượng hàng hóa nhất định cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận hàng. Trong TMQT, hợp đồng đoxcj thành lập bằng văn bản, đó là chúng từ cụ thể và cần thiết về sự thỏa thuận giữa hai bên mua và bán. Mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên được thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khi hai bên đã ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi. Vì vậy hợp đồng chính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, vi phạm hợp đồng chính là bằng chắng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, vi phạm hợp đồng. Đồng thời cũng là cơ sở để thống kê, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các bên. Có thể ký kết hợp đồng theo các cách sau: + Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán + Bên mua xác nhận thư chào hàng của bên bán + Bên bán xác nhận đơn đặt hàng của bên mua Một hợp đồng mua bán ngoại thương thường có nội dung sau: Số hiệu hợp đồng Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng Tên và địa chỉ của các bên đương sự Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng Các điều khoản bắt buộc để ký kết hợp đồng (theo điều 50 luật thương mại) gồm: + Tên hàng + Số lượng + Quy cách chất lượng + Giá cả + Phương thức thanh toán + Địa điểm và thời gian giao nhận hàng Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận thêm những điều khoản khác như điều khoản khiếu nại, điều khoản bất khả kháng và các điều khoản khác. Cụ thể, một hợp đồng NK có thể gồm cac điều khoản như sau: Điều1: các khái niệm chung (đặc biệt cần với hợp đồng Nk dây truyền sản xuất). Điều 2: hàng hóa và số lượng Điều 3: Giá cả Điều 4: Thanh toán Điều 5: Giao hàng Điều 6: Kiểm tra hàng hóa Điều 7: Trọng tài Điều 8: Phạt Điều 9: Bất khả kháng Điều 10: Thời biểu thực hiện hợp đồng Điều 11: bảo hành hàng hóa Điều 12: Các quy định khác Đi kèm với hợp đồng có thể có các bản phụ lục tài liệu kỹ thuật, các bản kê chi tiết… tùy thuộc vào từng mặt hàng và yêu cầu của các bên. Hợp đồng phải được trình bày rõ ràng sáng sủa, dễ hiểu để tránh sự mặc nhiên suy luận của các bên theo các hướng khác nhau. Phải có chữ ký của người đại diện và con dấu của các bên. b)Thực hiện hợp đồng Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinh doanh NK với tư cách là một bên ký kết – Phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một công việc phức tạp, nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và bảo đảm uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện một hợp đồng Nk, doanh nghiệp phải tiến hành các công việc sau: Ký hợp đồng Giấy xin phép (nếu có) Mở L/C Đôn đốc phía bán giao hàng Tiếp nhận hàng(kiểm tra SL,CL) Làm thủ tục hải quan (nhập khẩu) Mua bảo hiểm (nếu có quyền) Thuê tầu (nếu có quyền) Thuê hàng cho người đặt hàng (DNTM) Làm thủ tục thanh toán Xử lý tranh chấp (nếu có) Trình tự trên đây cũng chỉ mang tính chất tương đối. Có những công việc tất yếu phải làm, có những công việc có thể làm hay không tùy từng hợp đồng và có những công việc thay đổi vị trí cho nhau. Ký hợp đồng Trước đây các đơn vị kinh doanh NK, mỗi lần muốn nhập hàng phải xin giấy phép chuyển của b99u thương mại. Hiện nay, hình thưcs này không còn sử dụng nữa. Theo nghị định 57 của Chính phủ ban hành ngày 31/7/1998 thì tất cả mọi thương nhân Việt Nam được XNK hàng hóa kể cả ủy thác XK ra nước ngoài theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà không cần phải xin giấy phép của bộ thương mại trừ những hàng hóa cấm XNK có điều kiện. Đối với những hàng hóa này do chính phủ trực tiếp phê duyệt hoặt ủy quyêtnf cho các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cùng với đăng ký kinh doanh thì các doanh nghiệp phải đăng ký mã số doanh nghiệp xuất khẩu với tổng cục hải quan ở các tỉnh, thành phố. Nhà nước thống nhất quản lý XNK hàng hóa thông qua việc cấp hạn ngạch. Các giấy phép kinh doanh XNK Bộ thương mại đã cấp, hết hiệu lực thi hành ngày 01/09/1998 Mở L/C Có nhiều phương thức để thanh toán nhưng nếu doanh nghiệp lựa chọn thanh toán theo phương thức L/C (Letter of credit). L/C là một văn bản pháp lý do ngân hàng ra theo yêu cầu của người Nk cam kết trả cho người XK (người hưởng lợi) một số tiền nhất định trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đủ những điều kiện quy định trong thư tín dụng. Để mở một L/C doanh nghiệp phải làm đơn xin mở L/C gửi điến ngân hàn được quyền thanh toán quốc tế cùng với hai ủy nhiệm chi: một để trả thủ tục phí mở L/C. Khoản tiền ký quỹ tính theo tỷ lệ % tổng giá trị hợp đồng. Tỷ lệ này có thể lên đến 100% hoặc chỉ 10 -20% tổng giá trị hợp đồng tùy thuộc vào mối quan hệ, uy tín của doanh nghiệp với ngân hàng. Đơn xin mở L/C theo mẫu của ngân hàng Việt Nam và theo thủ tục hiện hành của ngân hàng quy định. Cơ sở pháp lý và nội dung để làm đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bán ký kết giữa người NK và người XK. Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập ra một bức thư tín dụng và ngân hàng đại lý của mình để thông báo và chuyển đến cho người XK. Đôn đốc phía bán giao hàng Để quá trình Nk đúng tiến độ như đã quy định trong hợp đồng thì phía đôn đốc phía bán giao hàng theo đúng số lượng, chất lượng, quy cách, bao bì và đúng thời hạn. Việc giao hàng như vậy mới đáp ứng được phương án kinh doanh đã đề ra, không bỏ lỡ cơ hội. Thuê tàu vận chuyển Hiện nay, do điều kiện nước ta còn hạn chế như đội tau chưa phát triển, kinh nghiệm thuê tàu ít… nên chúng ta thường NK theo điều kiện CIF, tức là chuyển quyền thuê cho bên XK. Nừu NK theo điều kiện FOB thì chúng ta phải thuê tàu dựa vào các căn cứ sau: + Những điều khoản hợp đồng. + Đặc điểm của hàng hóa mua bán. + Điều kiện vận tải. Tùy thuộc vào khối lượng và đặc điểm của hàng hóa chuyền chở mà lựa chọn thuê tàu cho phù hợp đảm bảo an toàn, thuận lợi nhanh chóng. Nếu hàng hóa có khối lượng nhỏ thường thuê tàu chợ hoặc lưu khoang tàu chợ thì có thể cho thuê tàu chuyến. Mua bảo hiểm Nếu NK theo điều kiện CIF thì bên NK cũng không phải mua bảo hiểm vì phí bảo hiểm đã có trong giá CIF (do bên XK mua). Thông thường, trong mua bán quốc tế, hàng hóa chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển. Hành trình dài lênh đênh trên biển rất dễ xảy ra rủi ro hư hỏng mất mát. Vì vậy, việc mua bảo hiểm hàng hóa là rất cần thiết. Tùy thuộc vào đặc điểm tính chất của hàng hóa, điều kiện vận chuyển mà mua bảo hiểm chuyến hay mua bảo hiểm bao. Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm. Có ba điều kiện bảo hiểm chính: Bảo hiểm rủi ro (Điều kiện A) bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miến tổn thất riêng (Điều kiện C). Cũng có một số điều kiện bảo hiểm Phụ như: vỡ, rò gỉ, không giao hàng, hư hại do móc cẩu… Ngoài ra còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt như: Bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động… Việc lựa chọn bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau: + Điều khoản hợp đồng + Tính chất hàng hóa + Tính chất bao bì và phương thức xếp hàng + Loại tàu chuyên chở Làm thủ tục hải quan Hàng NK phải qua biên giời quốc gia nên phải làm thủ tục hải quan. Việc này tiến hành như sau: Khai báo hải quan Người khai báo phải có trách nhiệm tự khai và tự tính thuees các đối tượng làm thủ tục hải quan theo mẫu tờ khai do tỏng cục tổng cục hải quan quy định. Yêu cầu của việc khai báo này là phải trung thực và chính xác. Nộp và xuất trình bộ hoof sơ hải quan. Theo điều 6 – nghị định só 16/1999/NĐ - CP ban hành ngày 27/3/1999. Đối với hàng hóa nhập khẩu hồ sơ bao gồm: + Tờ khai hải quan + Hợp đồng thương mại + Bản kê chi tiết (đối với hàng hóa không thống nhất) + Hóa đơn thương mại + Vận đơn (bản sao) + Các giấy tờ khác (đối với hàng nhập có điều kiện hoặc có quy định riêng) Xuất trình hàng hóa Theo điều 7 nghị định số 16/1999.NĐ CP thì người làm thủ tục hải quan phải: + Xuất trình đầy đủ hàng hóa để cơ quan hải quan kiểm tra theo thời gian và tại địa điểm quy định + Bố trí phương tiện và nhân công phục vụ việc kiểm tra hàng hóa của cơ quan hải quan + Có mặt trong thời điểm kiểm tra hàng hóa Thực hiện các quy định của hải quan Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hóa, hải quan sẽ ra những quyết định như: cho hàng được phép thông quan, hoặc không thông quan có điều kiện (phải sưa chữa lại bao bì…) nghĩa vụ của chủ hàng là phải thực hiện nghiêm túc các quy định đó. Giao nhận hàng hóa NK Theo quy định của chính phủ: các cơ quan vận tải (ga, càng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hóa NK trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hóa đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho lưu bãi và giao hàng cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của doanh nghiệp nhập hàng đó. Do vậy, doanh nghiệp kinh doanh NK phải trực tiếp hoặc thông qua một đơn vị nhận ủy thác hoặc giao nhận như Vietrans. Trong trường hợp hàng NK được xếp trong container có thể là: + Hàng đủ một Container: càng giao container cho chủ hàng nhận về cơ sở mình và hải quan kiểm hóa tại cơ sở. + Hàng không đủ một container: Cảng giao container cho chủ hàng có nhiều hàng nhất mang về cơ sở để dỡ hàng và phân chia với sự giám sát của hải quan. Nếu cảng là người mở container để phân chia thì chủ hàng làm thủ tục như nhận hàng lẻ. Làm thủ tục thanh toán Thanh toán là khâu quan trọng và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh NK. Hiện nay chúng ta chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán từ tín dụng chứng từ trong hoạt động NK. Để tiến hành thanh toán, bên NK phải mở một L/C. Thông thường L/C được mở khoảng 20-25 ngày trước khi đến thười gian giao hàng (nếu người XK ở châu Âu) hoặc từ 15-20 ngày (nếu người XK ở châu Á). Trình tự thanh toán theo phương thức thư tín dụng chứng từ như sau: Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu (1) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng của mình, yêu cầu mở một thư tín dụng cho người XK hưởng. (2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người XK thông báo việc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng đến người XK (3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người XK toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó, và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người XK. (4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì chấp nhận giao hàng, nếu không thì đề nghị lên ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng. (5) Sau khi giao hàng, người XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng, xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán. (6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người XK. Nếu không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho người XK (7) Ngân hàng mở thư tín dụng, đòi tiền người NK và chuyển bộ chứng từ cho người NK sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán. (8) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền. Xử lý tranh chấp Nếu người Nk có vấn đề cần khiếu nại thì phải kịp thời lập hồ sơ khiếu nại ngay để không bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đơn khiếu nại phải đi kèm theo những bằng chứng về việc tổn thất, hóa đơn, vận đơn, bảo hiểm đơn… Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng, hai bên có thể kiện nhau tai rung tâm trọng tài hoặc tào tán tùy theo quy định trong hợp đồng. 1.1.2.3. Đánh giá về hiệu quả hoạt động nhập khẩu hàng hóa Sau khi kết thúc một hợp đồng NK, để biết kết quả cụ thể của thương vụ, nhà NK phải tiến hành đánh giá, nghiệm thu kết quả hợp đồng. Có thể dùng một số chỉ tiêu hiệu quả để đánh giá. Ngoài việc hoạch toán lỗ lãi còn phải đánh giá về bạn hàng, về thị trường, về mối quan hệ theo giữa doanh nghiệp với bạn hàng. Qua việc đánh giá này để rút ra kinh nghiệm, mặt mạnh phát huy, mặt yếu khắc phục nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong các thương vụ sắp tới. 1.2. Đặc điểm của tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Tiền thõn của Tổng Công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam là Cụng ty xõy dựng cấp thoát nước (WASEENCO) được thành lập vào ngày 28/10/1975 theo Quyết định số 501/BXD-TC và Quyết định số 156A/BXD-TCLD ngày 5/5/1993 của Bộ xõy dựng (BXD). Cụng ty Xõy dựng cấp thoát nước WASEENCO thực sự là một doanh nghiệp chuyờn ngành về lĩnh vực xõy dựng cấp thoát nước (CTN) đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam (VN). Công ty đó xõy dựng hàng trăm công trỡnh CTN cho cỏc thành phố, khu cụng nghiệp, đô thị của các địa phương trong cả nước. Cú thể núi, lịch sử phỏt triển của Cụng ty gắn liền với cỏc cụng trỡnh CTN trọng điểm của cỏc thành phố và cả đất nước. Với truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ cỏn bộ, công nhân viên được đào tạo về kỹ thuật, chuyờn mụn; mỏy múc thiết bị chuyờn ngành hiện đại, phương thức điều hành quản lý tiờn tiến (đó được cỏc tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá là phù hợp tiờu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000). Công ty có đủ khả năng và điều kiện thi cụng nhiều loại hỡnh CTN, cụng trỡnh cụng nghiệp dõn dụng với mọi quy mụ bằng nguồn vốn trong nước và quốc tế. Đặc biệt, Cụng ty cú thể đáp ứng trọn gúi cỏc dự ỏn CTN hoặc đầu tư theo phương thức BOT,BOO,… cho cỏc thành phố, thị xó, khu cụng nghiệp, dân cư tập trung với chất lượng cao và giỏ thành hợp lý. Với gần 30 năm hoạt động kể từ khi được BXD thành lập, Công ty Đầu tư Xây dựng cấp thoát nước WASECO khụng ngừng lớn mạnh về quy mụ hoạt động, đó xõy dựng hàng trăm công trỡnh CTN ở mọi quy mụ. Sở hữu gần 300 cỏn bộ kỹ sư, cử nhân được đào tạo trong và ngoài nước, hơn 700 công nhân kỹ thuật cỏc ngành xõy dựng, lắp đặt cụng nghệ và đường ống CTN, cơ khí hàn điện,… Công ty có đủ năng lực thi cụng cỏc cụng trỡnh CTN, xõy dựng dõn dụng, cụng nghiệp và hạ tầng theo nhiều loại hỡnh và quy mụ khỏc nhau. Là đơn vị tư vấn được thành lập theo Quyết định số 171/BXD-TCLD của BXD ngày 19/3/1997 trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại Xớ nghiệp Thiết kế CTN và Trung tõm nghiờn cứu khoa học cụng nghệ CTN, Công ty Tư vấn Cấp thoát nước số 2 đảm trỏch nhiệm vụ chớnh trong lĩnh vực Tư vấn xõy dựng cỏc cụng trỡnh CTN, mụi trường, cụng trỡnh cụng cộng, cụm dân cư, kỹ thuật hạ tầng đô thị; đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn của Cụng ty với hơn 100 kỹ sư được đào tạo đại học và trên đại học tạo thành một lực lượng mạnh. Cũng như tất cả cỏc thành viờn trong ngành xõy dựng, từng Công ty trên đều là những đơn vị mũi nhọn trong lĩnh vực xõy dựng CTN và đó đóng góp không nhỏ cho sự phỏt triển của ngành và nền kinh tế đất nước. Tuy nhiờn, với quy mụ nhỏ, lực lượng phõn tỏn, cỏc Cụng ty thiếu điều kiện để đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ quản lý, đào tạo lực lượng để thực hiện những chiến lược đầu tư, phát triển cỏc dự án chuyên ngành. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng trong lĩnh vực xõy dựng CTN và phỏt triển bền vững về mặt môi trường núi riờng, phự hợp với chủ trương đổi mới, nõng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần Nghị định TW II khoỏ IX, phự hợp với xu thế phỏt triển của ngành CTN và môi trường VN núi chung, ngày 4/10/2005 Thủ tướng Chớnh phủ đó thực hiện Quyết định số 242/2005QĐ-TTg, phê duyệt đề ỏn thành lập Tổng Công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam. Ngày 25/11/2005 Bộ trưởng BXD Nguyễn Hồng Quân đó ký Quyết định số 2188/QĐ-BXD – Thành lập Tổng Cụng ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ - Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các Công ty Nhà nước độc lập trực thuộc BXD, bao gồm: Cụng ty Xõy dựng cấp thoát nước (WASEENCO), Công ty Đầu tư và xây dựng cấp thoát nước (WASECO) và Công ty Tư vấn cấp thoát nước số 2; và đó tổ chức lễ ra mắt chớnh thức tại BXD ngày 9/3/2006 – một thương hiệu mới của ngành xõy dựng đó ra đời. Tổng Công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam – Cụng ty mẹ trong mụ hỡnh Cụng ty mẹ - Công ty con quy định tại Quyết định số 242/2005QĐ-TTg ngày 4/10/2005 của Thủ tướng Chớnh phủ là Công ty Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng, cú tài sản, cú tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước và cỏc Ngõn hàng theo quy định của phỏp luật; được tự chủ kinh doanh, cú trỏch nhiệm kế thừa cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của Cụng ty Xõy dựng cấp thoát nước; được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước và theo Điều lệ tổ chức, hoạt động, Quy chế tài chớnh của Tổng Công ty do các cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt. Tờn gọi đầy đủ: TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM. Tờn giao dịch quốc tế: VIETNAM WATER SUPPLY, SEWERAGE AND ENVIRONMENT CONSTRUCTION INVESTMENT CORPORATION. Tờn viết tắt: VIWASEEN.CORP Tên thường gọi: VIWASEEN Và trụ sở chính đặt tại 52 Quốc Tử Giỏm – Quận Đống Đa – Hà Nội. Tại thời điểm thành lập, vốn Điều lệ của Tổng Công ty là 152.578.000.000 đ. Vốn Điều lệ của TCT là tổng số vốn chủ sở hữu của các Công ty độc lập trực thuộc Bộ Xõy dựng cú tờn trờn và sẽ được điều chỉnh trong quỏ trỡnh kiện toàn tổ chức, sắp xếp đổi mới Cụng ty mẹ và cỏc Cụng ty con. Quỏ trỡnh hỡnh thành của Tổng Công ty (TCT) được chia thành 4 giai đoạn sau: Từ 1975 đến 1987: Trong giai đoạn này, hàng năm TCT đều hoàn thành vượt kế hoạch Nhà nước giao, đạt mức tăng từ 40% đến 50% về giỏ trị sản lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ CTN cho nhiều thành phố, thị xó trờn cả nước như: Hà Nội, Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, Vinh, Đông Hà,… Tổng Công ty đó thi cụng nhiều hệ thống CTN cho cỏc khu cụng nghiệp trọng điểm như: Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Bỉm Sơn, Nhiệt điện Phả Lại,… Từ 1988 đến thỏng 10/1996: Lỳc này nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trườngaHHhhHh , TCT đó chủ động phỏt huy thế mạnh của mỡnh trong lĩnh vực chuyên ngành để củng cố vị trớ hoạt động và tiếp cận dần với cỏc dự ỏn mới mà xó hội đó và đang đặt ra như: Tư vấn và lập cỏc dự án đầu tư CTN sạch cho cỏc vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, phục hồi cải tạo 18 nhà mỏy cỏc miền Bắc, Trung,… Từ tháng 11/1996 đến thỏng 10/2005: Đặc điểm quản lý, sản xuất của TCT lỳc này mang tớnh chuyờn ngành CTN vừa xõy lắp, tham gia xõy dựng dự án, tư vấn thiết kế, trực tiếp thi cụng, vừa làm nhiệm vụ chuyển giao cụng nghệ, vận hành, sử dụng cỏc cụng trỡnh CTN trên địa bàn cả nước. Tổng Công ty đó thi cụng hàng trăm công trỡnh cú quy mụ lớn thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước, viện trợ của Nhật, Phỏp và nguồn vốn OECF. Từ tháng 11/2005 đến nay: Do cú sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, quy mô nên trong giai đoạn hiện nay TCT đó khụng ngừng phỏt huy thế mạnh của mỡnh và tiếp tục vươn xa ra các lĩnh vực mới đó là đầu tư, kinh doanh nước sạch, nhà ở. Cỏc khu cụng trỡnh đó thi cụng trong lĩnh vực này là: cấp nước sạch cho Khu cụng nghệ cao Hoà Lạc giai đoạn 1 là 3.000m3 /ng.đ, xây dựng Nhà máy nước Nam Sỏch – Hải Dương với cụng suất 10.000m3 /ng.đ. Bờn cạnh đó, TCT cũn mở rộng quan hệ với nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ, tổ chức nghiờn cứu khoa học, thực hiện đầu tư vào các Công ty con và Công ty liờn kết,… 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của tổng công ty 1)Chức năng: Lĩnh vực kinh doanh của TCT bao gồm: - Đầu tư xây dựng và kinh doanh cỏc hệ thống CTN và vệ sinh môi trường. Thi cụng và tổng thầu thi cụng xõy dựng, lắp đặt cỏc cụng trỡnh CTN, vệ sinh môi trường và cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật đô thị. - Tư vấn, tổng thầu tư vấn đầu tư và xây dựng cỏc cụng trỡnh CTN, vệ sinh môi trường và hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Lập và thẩm tra cỏc dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, xõy lắp, cung cấp vật tư, thiết bị; Khảo sỏt, thiết kế, lập tổng dự toỏn và dự toỏn cỏc cụng trỡnh; thẩm tra thiết kế và tổng dự toỏn; quản lý thực hiện cỏc dự án đầu tư xây dựng; giỏm sỏt, kiểm tra chất lượng thiết bị, vật tư thi công xây lắp. - Đầu tư sản xuất, kinh doanh và kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tựng xõy dựng chuyên ngành CTN và môi trường. - Tư vấn, đầu tư và thi công xây dựng cỏc cụng trỡnh dõn dụng, cụng nghiệp, giao thụng, bưu chính viễn thụng, thể dục thể thao, vui chơi giải trớ, nụng nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, đường dõy và trạm biến ỏp cỏc loại; gia cụng lắp dựng kết cấu thộp và cỏc thiết bị cơ điện kỹ thuật cụng trỡnh. - Đầu tư và kinh doanh nhà, bất động sản, cho thuê Văn phũng; quản lý, khai thỏc và kinh doanh cỏc dịch vụ trong khu cụng nghiệp, khu đô thị, nhà ở, dân cư tập trung, bói đỗ xe, khỏch sạn du lịch và cỏc dịch vụ khỏc. - Tổ chức nghiờn cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ chuyên ngành CTN và môi trường. - Tổ chức đào tạo giỏo dục, định hướng và thực hiện việc đưa người lao động, chuyên gia VN đi làm việc cú thời hạn ở nước ngoài. - Thực hiện đầu tư tài chính vào các Công ty con, Công ty liên kết. - Cỏc ngành nghề khác theo quy định của phỏp luật. 2) Nhiệm Vụ TCT đó thực hiện tốt các quy định, quy chế đối với cỏn bộ, nhân viên và người lao động. Ngoài việc tớnh và trả lương theo chế độ, thưởng theo sự đóng góp thành tích hoạt động, TCT cũn cú một số chính sách ưu đói, khuyến khích, chăm lo cho cuộc sống người lao động, nõng cao chất lượng cuộc sống của họ từ đó là động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tăng năng suất lao động cho toàn TCT. Việc ngày càng mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của TCT khụng những đáp ứng nhu cầu sử dụng và yờu cầu cần thiết của xó hội mà cũn giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động đó và đang có nguy cơ thất nghiệp hiện nay. 3) Đặc điểm tổ chức tổ chức bộ máy quản lý Hiện nay bộ mỏy quản lý của tổng công ty (TCT) được tổ chức theo mụ hỡnh trực tuyến – chức năng, theo mô hỡnh này giữa ban lónh đạo và cỏc bộ phận phũng ban trong Tổng Cụng ty luụn cú quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn nhau. Mối quan hệ này giỳp cho mọi hoạt động của TCT đều cú sự thống nhất cao, đem lại hiệu quả trong cụng tỏc quản lý, trỏnh chồng chộo nhiệm vụ, gõy lóng phớ thời gian và nguồn lực khỏc. Nhờ việc tổ chức theo mụ hỡnh này, mọi cụng việc của TCT đều được giỏm sỏt chặt chẽ: Cỏc quyết định chỉ đạo từ Hội đồng quản trị (HĐQT) xuống Tổng Giám đốc (TGĐ) đều được nhanh chúng chuyển tới các đối tượng cần thực hiện và ngược lại cỏc thụng tin phản hồi cũng được chuyển tới HĐQT một cỏch nhanh chúng; từ đó TGĐ sẽ cú những điều chỉnh kịp thời, cần thiết giỳp cho mọi hoạt động của TCT diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Ø Hội đồng quản trị (HĐQT) Tổng Công ty: Là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại TCT, cú 05 thành viờn do Bộ trưởng BXD bổ nhiệm. Chủ tịch HĐQT không kiêm TGĐ. Chủ tịch HĐQT có chức năng hoạch định chiến lược, kế hoạch dài hạn, ngành nghề kinh doanh của TCT sau khi được đại diện chủ sở hữu phờ duyệt. Quyết định kế hoạch kinh doanh hàng năm của TCT và cỏc Cụng ty con do TCT sở hữu toàn bộ vốn Điều lệ. Chủ tịch HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ sau: + Thay mặt HĐQT ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khỏc do chủ sở hữu đầu tư cho TCT; quản lý TCT theo Nghị quyết, quyết định của HĐQT. + Tổ chức nghiờn cứu chiến lược phỏt triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhõn sự chủ chốt của TCT để trỡnh HĐQT. + Lập chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của HĐQT, quyết định nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trỡ cỏc cuộc họp của HĐQT. + Thay mặt HĐQT ký các Nghị quyết, Quyết định của HĐQT. + Tổ chức theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện cỏc Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, có quyền đỡnh chỉ cỏc Quyết định của TGĐ trái với Nghị quyết, Quyết định của HĐQT. + Cỏc quyền khỏc theo phõn cấp, uỷ quyền của HĐQT, người quyết định thành lập TCT đó được quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của TCT. Định kỳ, Chủ tịch HĐQT báo cáo kết quả tới Bộ trưởng BXD. Ø Tổng Giám đốc (TGĐ): Do HĐQT bổ nhiệm sau khi được sự chấp thuận của Bộ trưởng BXD. Là người đại diện theo phỏp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của TCT theo mục tiờu, kế hoạch và cỏc Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, phù hợp với Điều lệ của TCT; chịu trỏch nhiệm trước HĐQT và pháp luật về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao. Nhiệm vụ và quyền hạn của TGĐ bao gồm: + Xõy dựng kế hoạch hàng năm của TCT, phương án huy động vốn, dự án đầu tư, phương án liên doanh, đề ỏn tổ chức quản lý, quy chế quản lý nội bộ của TCT, quy hoạch đào tạo lao động, phương án phối hợp kinh doanh giữa cỏc Cụng ty con hoặc với cỏc doanh nghiệp khỏc trỡnh HĐQT, Chủ tịch HĐQT. + Quyết định cỏc dự án đầu tư, phương án sử dụng vốn, tài sản của TCT để gúp vốn, mua cổ phần của cỏc Cụng ty khỏc, bỏn tài sản của TCT cú giỏ trị đến 30% tổng giỏ trị tài sản cũn lại được ghi trong Bỏo cỏo Tài chớnh (BCTC) gần nhất của TCT khi cú ý kiến chấp thuận của HĐQT. + Quyết định cỏc hợp đồng vay, cho vay, thuờ, cho thuờ và hợp đồng kinh tế khỏc cú giỏ trị dưới mức vốn Điều lệ của TCT. + Quyết định phương án sử dụng vốn, tài sản của TCT để gúp vốn, mua cổ phần của các Công ty trong nước cú giỏ trị đến 30% tổng giỏ trị tài sản cũn lại được ghi trong BCTC gần nhất của TCT khi cú ý kiến chấp thuận của HĐQT. + Đề nghị HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật, quyết định mức lương của Phó TGĐ, Kế toỏn trưởng; đề nghị HĐQT quyết định cử người đại diện phần vốn gúp của TCT ở doanh nghiệp khỏc. Và một số nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định tại Điều lệ của TCT. TGĐ báo cáo tới Chủ tịch HĐQT và Bộ trưởng BXD. Ø Giỳp việc cho TGĐ có các Phó TGĐ và Kế toỏn trưởng (KTT), các Phó TGĐ chịu trỏch nhiệm tham mưu cho TGĐ về mặt kỹ thuật, tỡm hiểu thị trường, tỡm kiếm khách hàng cũng như điều hành cỏc hoạt động về đầu tư xây dựng cơ bản của TCT. Ø Ban Kiểm soát: Do HĐQT thành lập, cú tối đa 5 thành viên, trong đó Trưởng ban Kiểm soỏt là uỷ viên HĐQT. Có nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động sản xuất – kinh doanh (SXKD) của TCT. Bộ mỏy giỳp việc cho HĐQT và TGĐ có các Phũng, Ban chuyờn mụn nghiệp vụ. Cỏc Phũng, Ban trong TCT được phõn chia nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trong từng lĩnh vực nhằm giúp cho các Phó TGĐ, cũng như TGĐ đưa ra các quyết định một cách chính xác, đảm bảo cho hoạt động SXKD của TCT đạt hiệu quả cao. Mặc dù đảm nhiệm những chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng các Phũng, Ban trong TCT đều cú mối quan hệ mật thiết với nhau. 1.2.3. Đặc điểm của nguồn lực của tổng công ty Công ty xây dựng cấp thoát nước (WASEENCO) hiện tại có gần 5000 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có hơn 1000 kỹ sư, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều người đã được đào tạo và làm việc ở nước ngoài, co kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, gần 4000 cụng nhõn kỹ thuật chuyờn ngành làm việc trong các Công ty thành viên, trong đó có 12 Công ty con và 2 Công ty liên kết; đến nay, WASEENCO thực sự là một đơn vị sở hữu lực lượng hựng hậu của ngành xõy dựng để đảm nhiệm những nhiệm vụ mới, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoá Đất nước, mang lại một diện mạo mới, một sắc thỏi mới cho ngành Xõy dựng CTN và môi trường Việt Nam. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM – VIWASEEN. 2.1. Thực trạng kinh doanh của TCT 2.1.1. Lĩnh vực kinh doanh của TCT 1) Đầu tư Xây dựng và kinh doanh các hệ thống cấp thoát nước và vệ sinh môi trường. Thi công, tổng thầy thi công xây dựng, lắp đặt các công trình cấp thoát nước, vệ sinh môI trường và các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. 2) Tư vấn tổng thầ, tư vấn đầu tư các công trình cấp thoát nước, vệ sinh môi trường và hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Lập thẩm tra các dự án đầu tư xây dựng. Tư vấn đấu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, xây lắp, cung ứng vật tư, thiết bị; thiết kế lập tổng dự toán và các dự toán công trình; thẩm tra thiết kế và tổng dự toán; quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng; kiểm tra chất lượng thiết bị, vật tư. 3) Đầu tư SXKD và kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng xây dựng và chuyên ngành cấp thoát nước và môi trường. 4) Tư vấn đầu tư và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, bưu chính, viễn thông, thể dục thể thao, vui chơI giảI trí, nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, đường dây và chạm biến áp các loại; gia công, lắp dựng kết cấu thép và các thiết bị cơ điện kỹ thuật công trình; 5) Đầu tư và kinh doanh nh._.2.3. Đánh giá thực trạng nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty đầu tư cấp thoát nước và môi trường Việt Nam 2.3.1.Ưu điểm và lợi thế mà tổng công ty có được Kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của tổng công ty. Trong những năm vừa qua hoạt động nhập khẩu đã đạt được kết quả tương đối tốt, đáp ứng được nhu cầu vật tư, thiết bị cho ngành xây dựng cấp thoát nước và môi trường trong nước. Ưu điểm mà công ty có được: nhiều năm nay tổng công ty đã tạo được uy tín với khách hàng, bằng nỗ lực cố gắng của bản thân, tổng công ty đã duy trì khá tốt và phát huy vai trò của mình trong việc cung cấp vật tư, thiết bị cho ngành xây dựng và cấp thoát nước. Phạm vi mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của tổng công ty rộng nên chủ động trong việc thay đổi cơ cấu mặt hàng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường trong nước, nhờ đó mà hoạt động nhập khẩu luôn đạt kết quả cao và vượt mức kế hoạch. Do chuyên sâu về các mặt hàng xây dựng và cấp thoát nước nên có thể nắm bắt được đặc tính kỹ thuật và chủng loại cũng như giá cả của từng mặt hàng mà mình kinh doanh so với các doanh nghiệp, công ty kinh doanh cùng lĩnh vực khác, vì vậy khi nhập khẩu tổng công ty luôn giành được ưu thế cao hơn so với các công ty khác. Tổng công ty luôn duy trì mối quan hệ với các bạn hàng ở một số thị trường truyền thống, có kim ngạch nhập khẩu cao. Trong khi đó hàng năm vẫn mở rộng kinh doanh sang các thị trường mới, điều đó làm cho tổng kim ngạch nhập khẩu được duy trì tương đối ổn định và không có biến đổi quá nghiêm trọng. Bên cạnh đó 100% cán bộ phòng kinh doanh nhập khẩu đều có trình độ đại học, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, năng động trong khi làm việc đã góp phần chủ đạo trong việc hoàn thành vượt mức kế hoạch hàng năm. 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm và lợi thế mà công ty có được vẫn tồn tại một số khó khăn vướng mắc trong quá trình kinh doanh nhập khẩu hàng hóa mà công ty gặp phải mà nó ảnh hưởng trực tiếp tới kim ngạch nhập khẩu của tổng công ty. Trong những năm qua bên cạnh những cố gắng, nỗ lực và những thành tựu đã đạt được của tổng công ty và cán bộ phòng kinh doanh nói riêng chúng ta vẫn không thể phủ nhận những vướng mắc chưa đạt được của tổng công ty. Kim ngạch nhập khẩu còn chưa hoàn toàn hài lòng vì mức độ lên xuống, tăng trưởng không ổn định hàng năm của tổng công ty. Do vậy lợi nhuận thu được cũng không đều. Chưa tận dụng hết được mối quan hệ với các bạn hàng nước ngoài Khâu Marketing ở tổng công ty còn nhiều hạn chế. Chưa có một phòng chức năng với cán bộ chuyên môn marketing giàu kinh nghiệm. Hiện nay các chuyên viên kinh doanh đảm đương luôn cả việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm mặt hàng do vậy kết quả đạt được còn hạn chế, chưa nắm bắt được các đối tác cũng như chưa mở rộng tiếp cận được nhiều thị trường mới mà chủ yếu vẫn là các thị trường truyền thống. Bên cạnh đó đa số các bạn hàng ở các công ty nước ngoài chỉ là các công ty thương mại, không phải là hãng trực tiếp sản xuất nên giá nhập khẩu chấp nhận một giá cao hơn so với một số công ty khác nhập hàng trực tiếp từ các công ty sản xuất. 2.3.2.2. Nguyên Nhân Nguyên nhân chủ quan: Kim ngạch nhập khẩu trong ba năm vừa qua còn thấp chưa đều là do tổng công ty có khó khăn về vốn lưu động. Thiếu thông tin đáp ứng kịp thời về thị trường, hoạt động mở rộng thị trường còn chậm, chưa tích cực nghiên cứu các thị trường tiềm năng có nền công nghiệp nặng phát triển như Mỹ, Pháp... Mặt khác hình thực nhập khẩu chưa đa dạng, chủ yếu nhập khẩu tự doanh và ủy thác. Các hình thức nhập khẩu khác chưa được phát huy do vậy làm hạn chế kết quả nhập khẩu. Đồng tiền thanh toán chủ yếu bằng đô la Mỹ (USD) vì vậy đôi khi có sự biến động về giá trị đồng USD sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty. Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu đôi khi còn trễ nải do cán bộ chưa được khuyến khích về lợi ích vật chất và tinh thần. Nguyên nhân chủ quan: Thị trường trầm lắng, sức mua của xã hội tăng chậm, sự xuất hiện của nhiều công ty mới hoạt động cùng lĩnh vực. Nhiều sản phẩm khó tiêu thụ do nhu cầu của xã hội thay đổi nhiều. Mặt hàng của tổng công ty thường có giá trị lớn, có nhiều mặt hàng thuộc danh mục phải xin giấy phép của bộ Thương Mại vì vậy hầu như lần nào nhập khẩu cũng phải xin giấy phép, mà thủ tục xin giấy phép rườm rà, tốn kém nhiều thời gian. Để có giấy phép này phải có sự xác nhận của bộ Khoa Học và Công Nghệ và môi trường cho luận chứng kinh tế kỹ thuật cho máy móc thiết bị cần nhập khẩu. Điều này càng trở nên phức tạp hơn đối với dây truyền sản xuất vì nó liên quan đến sự ô nhiệm môi trường, đặc điểm kỹ thuật của công nghệ. Hiện nay mức thuế suất tối đa cho hàng nhập khẩu đã giảm xuống. Tuy nhiên thuế xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều nhược điểm như: còn sử dụng quá nhiều mức thuế, thuế suất thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho việc áp thuế,... từ đó đã ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu. CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1 Phương hướng nhập khẩu hàng hoá của tổng công ty trong thời gian tới 3.1.1 Thuận lợi và khó khăng của tổng công ty Thuận lợi mà công ty có được trong quá trình hoạt động SXKD: - Là doanh nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc bộ Xây dựng, được lãnh đạo bộ quan tâm và thường xuyên giám giát chỉ đạo nên uy tín của Công ty ngày càng được nâng cao về mọi mặt. - Có mối quan hệ tốt với nhiều địa phương trên địa bàn cả nước cung như với các Bộ ngành liên quan. - Đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý dự án lành nghề, cũng như lực lượng xe máy thiết bị hiện đại và đủ khả năng tài chính để tham gia xây dựng , cung ứng vật tư thiết bị và lắp đặt cho các công trình thuộc nhiều lĩnh vực với mọi quy mô khác nhau. - Đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý dự án lành nghề, cũng như lực lượng xe máy thiết bị hiện đại và đủ khả năng tài chính đê tham gia xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị và lắp đặt cho các công trình thuộc nhiều lĩnh vực với mọi quy mô khác nhau.. Khó khăn gặp phải: - Thị trường xây lắp và XNK vật tư thiết bị chuyên ngành bị thu hẹp và ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia. Trong khi đó, giá cả vật tư, vật liệu có nhiều biến động lớn gây ảnh hởng không nhỏ tới việc triển khai thi công cũng như thanh quyết toán các công trình. - Các thủ tục pháp lý trong quá trình thực hiện đự án như: Thiết kế, trình duyệt, giải phóng mặt bằng thường chậm và kéo dài. - Quá trình dải ngân thường gặp khó khăn do thiếu vốn đầu tư. - Nhiều doanh nghiệp khi đấu thầu giảm giá quá thấp, các dự án thường bị xé nhỏ thành nhiều gói thầu gây ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu. - Có nhiều công trình giá trị nhỏ, các công trình nằm dải rộng trên phạm vi địa bàn cả nước. - Chính sách của nhà nước về đầu tư XDCB nói chung trong nghành thường xuyên thay đổi, hoàn thiện nên phần nào ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của các doanh nghiệp xây lắp, trong đó có công ty chúng ta. Tuy vậy, với quyết tâm phấn đấu cao nhằm thực hiện đạt các mục tiêu kế hoạch đã đề ra và tiếp tục đạt mức tăng trưởng trong SXKD, toàn thẻ CBCNV trong Công ty đã đoàn kết cố gắng phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, duy trì và phát huy có hiệu quả Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, đẩy mạnh SXKD trên mọi lĩnh vực và đạt được những kết quả rất tốt. 3.1.2. Phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch trong năm 2008 -2010 của Tổng công ty Bên cạnh những thành tựu mà công ty đã đạt được trong thời gian qua, vẫn còn rất nhiều những vấn đề còn tồn tại mà công ty cần giải quyết và mục tiêu sắp tới vẫn là một thách thức lớn lao đối với công ty. Việc xây dựng và thực hiện thắng lợi của giai đoạn 2008 -2010 là tiền đề mấu chốt và có ý nghĩa to lớn để công ty vững vàn hơn trên con đường phát triển. Mục tiêu chính của giai đoạn này là: Xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp nhà nước có quy mô phù hợp với sự phát triển của ngành xây dựng, có cơ cấu sản xuất kinh doanh hợp lý, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đủ trình độ chuyên môn để quản lý, điều hành công ty trở thành một công ty có tên tuổi và có vị trí xứng đáng trên thị trường. Tiếp tục thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao là hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình dan dụng và công nghiệp, đặc biệt là các công trình cấp thoát nước. Tiếp tục thực hiện kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước, trở thành nhà cung cấp chiníh các loại vật tư, thiết bị nhập khẩu cho thị trường trong nước. Không chỉ có thế công ty còn có định hướng vương ra cả nước ngoài để xây dựng các công trình xây dựng, đặc biệt là các nước ASEAN và kéo theo đó là nhập khẩu vật tư thiết bị để phục vụ nhu cầu ở các nước đó. Đối với hoạt động nhập khẩu: - Coi thiết bị cấp thoát nước là mặt hàng kinh doanh chủ đạo. - Lựa chọn mặt hàng theo hai hướng: + Một là, phát triển những mặt hàng truyền thống và có nhu cầu cao mà công ty có lợi thế cạnh tranh hơn. + Hai là, phát triển mặt hàng có cơ cấu mới, bổ sung kinh doanh một số mặt hàng phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Tăng nhập khẩu những mặt hàng phục vụ sản xuất, không nhập khẩu những mặt hàng đã được sẳn xuất trong nước. - Không nhập khẩu những mặt hàng mà nhà nước cấm, thay thế những mặt hàng bị hạn chế nhập bằng những mặt hàng môics khả năng thu lợi nhuận cao. - Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước xuất khẩu cùng châu lục, đồng thời tìm kiếm những đối tác uy tín, sản xuất các mặt hàng có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác. - Nâng cao hơn nữa hiệu quả nhập khẩu, tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa công ty với các hãng sẳn xuất để buôn bán và trao đổi thuận lợi. 3.1.3. Phương hướng nhập khẩu hàng hóa của tổng công ty Mục tiêu phát triển của công ty xây dung cấp thoát nước là xây dung Công ty trở thành một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, tiếp tục đổi mới kinh doanh theo cơ chế thị trường, mở rộng địa bàn kinh doanh trên toàn quốc, phấn đấu tăng cường hoạt động nhập khẩu, tăng cường hoạt động liên doanh liên kết trong nước và nước ngoài, tăng tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường trong lĩnh vực máy móc vật tư thiết bji ngành nước nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong những năm tới qua trình hoạt động kinh doanh của công ty hướng vào việc thực hiện 3 mục tiêu chính: - Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thực hiện đầy đủ đối với nhà nước. - Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh. - Không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên Trên cơ sở những kết quả đạt được trong năm qua. Với tinh thần hăng hái thi đua đẩy mạnh sản xuất kinh doanh góp phần xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh, công ty đã đề ra mục tiêu chủ yếu cho những năm tới như sau: + Đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu vật tư thiết bị phục vụ cho hoạt động thi công xây lắp của công ty. + Đối với những nhà máy nước là khách hàng của công ty cần tiếp tục duy trì mối quan hệ bạn hàng, thường xuyên theo dõi và nắm bắt những nhu cầu phát sinh để có kế hoạch cung ứng kịp thời. + Nghiên cứu mở rộng các văn phòng, đại diện của công ty trên khắp mọi miền tổ quốc, trước hết là các thành phố lớn và các tỉnh lân cận. Năm rõ sự biến động của thị trường, xác định nhanh chóng và chính xác nhu cầu mới xuất hiện để có phương hướng đáp ứng kịp thời. + Xắp xếp các kênh phân phối phù hợp với quy mô ở tong khu vực. Cần tập trung kinh doanh những mặt hàng có nhãn hiệ uy tín, chất lượng và giá cả hợp lý. + Tích cực mở rộng mối quan hệ mới với các khách hàng ngoài ngành nước, đặc biệt là những công ty nói riêng để cung cấp những thiết bị mà công ty có lợi thế trong việc nhập khẩu. + Chú trọng đến những mặt hàng có ưu thế, có khả năng liên doanh, liên kết với các hãng trực tiếp sản xuất ở thị trường nước ngoài, hướng NK vào phục vụ sản xuất như NK các loại nguyên liệu để có thể tiến tới liên doanh sản xuất hàng XK. Trong quan hệ với bạn hàng tiến tới các giao dịch trực tiếp với các nhà cung cấp lớn và có uy tín, nâng cao hơn nữa hiệu quả NK, làm sao cho sự gắn bó giữa nhà sản xuất và công ty trở nên thân thiết hơn để tạo thuận lợi trong mua bán. Từ nay đến năm 2010 công ty phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm là 10-15% về kim ngạch xuất khẩu, phải quan tâm nhập vật tư, thiết bị máy móc tiên tiến trên cơ sở tiết kiệm chi phí, ngoại tệ, khuyến khích sản xuất trong nước phát triển đáp ứng kịp thời nhu cầu của công ty và nhu cầu của thị trường trong nước. 3.2. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Tổng công ty VIWASEEN 3.2.1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của tổng công ty Để hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của tổng công ty, dưới đây em xin có một số ý kiến đóng góp nhằn hoàn thiện nghiệp vụ này: - Đánh giá tiềm năng của thị trường trên cơ sở những nghiên cứu thông tin và số liệu sẵn có, từ đó đưa ra nhận định về đề xuất việc xuất hay nhập khẩu hàng hóa cho thích hợp. - Tổ chức cuộc khảo sát trực tiếp (gặp gỡ, phỏng vấn các khách hàng tiềm năng) và gián tiếp (các chuyên gia phân tích, các tổ chức và cơ quan hữu quan) để có được những đánh giá thực tế và cập nhật nhất. - Nghiên cứu khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng và phân nhóm khách hàng trong và ngoài nước. - Xác định tâm lý, sở thích thói quen, hành vi của khách hàng đối với việc lựa chọn và mua hàng hóa nhập khẩu từ đó xác định các yêu cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng mục tiêu đối với đặc điểm của hàng hóa nhập khẩu. - Các yếu tố cốt lõi và trọng số cụ thể đối với từng yếu tố này trong việc tác động và thúc đẩy khách hàng quyết định mua - Đánh giá hình ảnh thương hiệu hàng hóa công ty cung cấp đối với các công ty khác cùng thị trường. - Nghiên cứu mức độ hài lòng đối với sản phẩm dịch vụ mà tổng công ty cung cấp. - Nghiên cứu hiệu quả truyền thông và tiếp thị sản phẩm hàng hóa cả trong và ngoài nước. - Các dịch vụ khác theo yêu cẩu của khách hàng. 3.2.2. Hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của tổng công ty - Mở rộng hơn nữa thị trường kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành và các vật tư thiết bị công nghệ khác, nâng cao năng lực cạnh tranh của các đơn vị kinh doanh thương mại thông qua tổ chức và cơ cấu lại theo hướng độc lập tự chủ hơn cho các đơn vị này. - Tăng cường tiếp thị quảng bá sản phẩm dịch vụ của tổng công ty cũng như các đơn vị thành viên trên thị trường. Đẩy mạnh liên doanh liên kết trên tất cả các lĩnh vực hoạt động để có thể tham gia dự thầu, đầu tư và cung cấp dịch vụ cho nhiều đối tượng khách hàng nhiều dự án lơn có tính chất chuyên ngành. Xây dựng đội ngũ tìm hiểu thị trường , đấu thầu chuyên nghiệp để nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu của các công trình dự án. Từ đó có được kế hoạch thị trường để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 3.2.3. Hoàn thiện nghiệp vụ xuất nhập khẩu Đến với một doanh nghiệp tham gia kinh doanh XNK thì đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ kinh doanh, ký kết thực hiện hợp đồng ngoại thương. Đó không chỉ là điều kiện để doanh nghiệp đứng vững trên thị trường mà còn là yêu cầu tối thiể để được chính phủ Việt Nam cấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Với vWASEENCO điều này là bình thường vì 100% cán bộ làm việc tại phòng kinh doanh đều có trình độ đại học. Tuy nhiên điều quan trọng là ở chỗ vận dụng những kiến thức và nghiệp vụ ngoại thương đó vào thực tế kinh doanh như thế nào. Về trình tự thực hiện hợ đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì đây là những quy định chung của chính phủ, chúng ta không hy vộng có thể thay đổi trong thời gian ngắn do đó cần phải quen với công việc này điều đó sẽ giúp chúng ta tiết kiệm công sức thưoif gian và chi phí . Qua trình tự thực hiện hợp đồng ngoại thương ở công ty có thể đưa ra một số kiến nghị như sau: Thứ nhất: việc làm thủ tục nhập khẩu là việc làm thường xuyên lặp đi lặp lại, chính vì vậy nên phân công cho một bộ phận chuyên môn lo thủ tục, giấy tờ như vậy họ có điều kiện làm quen với công việc, hoạt động của các phòng ban sẽ hiệu quả hơn. Bộ phận chuyên lo giấy tờ cần phải trau rồi nghiệp vụ ngoại thương, kịp thời nắm bắt những văn bản, chính sách mới của chính phủ có liên quan đến hoạt động kinh doanh XNK. Đồng thời cần tìm hiểu kỹ tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động kinh doanh XNK để thông hiểu những quy định mới trong buôn bán quốc tế. Trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương, những khâu thường gây ách tắc cản trở đó là xin giấy phép NK, làm thủ tục hải quan và giải quyết khiếu nại. Để khắc phục hạn chế trên thì việc đầu tiên phải hoàn thiện là cung cấp đầy đủ các thông số kỹ thuật, chất lượng, giá cả vì đây chính là những kẽ hở để dẫn đến tranh chấp và khiếu nại. Ngoài ra, việc thiết lập một bộ phận chuyên viên lo thủ tục giấy tờ còn cho phép tạo mối quan hệ thân thiết, tin tưởng lẫn nhau với người phê duyệt thủ tục, các ngân hàng và nhà cung cấp nước ngoài cũng như người trung gian khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều trong quá trình thực hiện kinh doanh XNK. Thứ hai: việc tiếp nhận hàng hóa thương phát sinh trường hợp đổ vỡ, mất cắp... dẫn đến phải khiếu nại, kiện tụng rất mất thời gian. Chính vì vậy, cần phải thành lập một tổ chuyên viên giao nhận hàng hóa. Khi đã chuyên vào việc này, họ sẽ có được kinh nghiệm để tránh va đập dẫn đến hư hỏng hàng hóa đồng thời sẽ tạo lập mối quan hệ với các cơ quan cảng vụ và trên cơ sở đó sẽ tạo thuận lợi hơn trong việc bảo quản tiếp nhận hàng hóa, lưu kho bãi... Tóm lại điều kiện tiên quyết trong việc hoàn thiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu là nâng cao kiến thứ về ngoại thương cũng như trau dồi kinh nghiệm cho các cán bộ thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 3.2.4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển tong ngày từng giờ, việc cấp nhật các kiến thức kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Đối với một cán bộ kinh doanh XNK là hết sức cần thiết. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hóa. Việc kinh doanh XNK đòi hỏi phải thường xuyên giao dịch với nước ngoài, đòi hỏi các nhân viên kinh doanh phải thông thạo trên tất cả các lĩnh vực. Chính vì vậy,vấn đề nầng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kinh doanh XNK là rất quan trọng. Trước mắt, để hoàn thiện nguồn nhân lực, công ty phải luôn chăm lo bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ cho nhân viên từ tư tưởng đến quán triết nhiệm vụ, nắm vững tình hình cơ chế chính sách. Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có đủ phẩm chất và năng lực quản lý trước mắt và lâu dài. Trong cơ chế chuyển đổi, các cơ quan nhà nước thường xuyên có những thay đổi trong chính sách, luật pháp... Các thông tư hướng dẫn nhiều khi cũng thay đổi thường xuyên thay cho phù hợp với tình hình kinh tế. Tình trạng này không những làm cho công ty mà còn làm cho các doanh nghiệp khác gặp rất nhiều khó khăn vì không theo kịp sự thay đổi. Vì vậy để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, các cán bộ trong công ty phải tự nghiên cứu trong quá trình công tác để am hiểu và phân tích đúng đắn các vấn đề về luật pháp kinh doanh. Công ty nên cho cán bộ kinh doanh tham gia các lớp học ngắn hạn về các vấn đề mới như, thương mại điện tử, thị trường chứng khoán và các vấn đề về luật pháp trong nước cũng như quốc tế do các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế lớn hay các trường đại học giảng dạy. Việc tổ chức cán bộ đi học có thể tốn kém chi phí trong ngắn hạn nhưng sẽ mang lại hiệu quả lâu dài, không chỉ tăng khả ngăng hiểu biết về kinh tế xã hội nói chung mà còn tạo ra tâm lý gắn bó với công ty. Hiện nay phương thức NK của công ty chủ yếu là mua theo giá CIF. Tiến tới, công ty cần phải NK theo giá FOB để giành được quyền thuê tàu và mua bảo hiểm. Vì vậy cán bộ kinh doanh NK cần được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ thuê tàu, nghiệp vụ hàng hải và nghiệp vụ bảo hiểm. Đặc biệt là bảo hiểm rủi ro hàng hải. Nếu làm được như vậy thì không những tăng lợi nhuận cho công ty mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế nói chung ngày càng phát triển hơn. Công ty cần rà soát lại tổ chức, các phòng nghiệp vụ trong quá trình hoạt động sao cho thích hợp, bảo đảm gọn nhẹ mà vẫn có thể đảm đương được nhiệm vụ. Để thực hiện điều này, công ty cần luân bám sát thực tế, quan tâm đến cán bộ công nhân viên, xây dựng đoàn kết trên dưới, trong và ngoài công ty. 3.2.5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ Trong cơ chế thị trường, khách hàng là yếu tố rất quan trọng. Vì vậy mà nhiều doanh nghiệp đã nêu ra khẩu hiệu “khách hàng là thượng đế” hay “khách hàng là số một”,... Khi có yêu cầu của khách hàng các cán bộ của công ty phải làm việc hết sức mình để đáp ứng nhu cầu đó. Không chỉ làm việc 8h/Ngày mà có thể làm việc với thời gian nhiều hơn thế nữa với tinh thần hăng say công việc vì mục tiêu xây dựng công ty ngày một lớn mạnh. Tuy nhiên một biện pháp quản lý nhân sự tốt phải là biện pháp kết hợp được giữa lợi ích chung của công ty và lợi ích riêng của mỗi cá nhân. Khuyến khích được cả lợi ích tinh thần lẫn lợi ích vật chất. Do đó, để đạt được kết quả cao hơn nữa trong công việc công ty cần có chính sách thưởng phát rõ ràng, cần cho cán bộ thấy rằng lợi ích của công ty cũng chính là lợi ích của họ. Để làm được điều đó, công ty cần có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng. Ngoài lương ra, nếu kết quả kinh doanh của công ty là tốt, thu được lợi nhuận cao thì cán bộ sẽ có thêm thu nhập trích ra từ lợi nhuận sau thuế như là một phần thưởng. Sau những khoảng thời gian làm việc căng thẳng vất vả, mỗi năm công ty có thể tổ chức cho anh chị em cán bộ công nhân viên đi dã ngoại, nghỉ mát, đi chơi tập thể để nghỉ ngơi và tái tạo sức lao động. Đồng thời cũng là để đội ngũ cán bộ có điều kiện gần gũi, tìm hiểu về nhau tạo không khí thân thiết, gần gũi và hăng say hơn trong công việc sắp tới. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với tổng công ty Công ty xây dựng cấp thoát nước chịu sự quản lý trực tiếp của tổng công ty. Vì vậy, cơ chế quản lý cũng như các hoạt động xúc tiến của công ty có tác dụng trực tiếp đến kết quả hoạt động của công ty. Ở đây, xin đưa ra một số kiến nghị với tổng công ty: + Cần mở rộng các văn phòng đại diện ở nước ngoài bởi đây chính là nguồn thông tin chủ yếu cung cấp cho các công ty trong nước + Mở rộng hơn các quyền cho doanh nghiệp trong việc xử lý các tình huống phát sinh cũng như khen thưởng, kỷ luật cán cộ trong công ty. + Không ngừng tham gia liên doanh liên kết với các nhà thầu lớn trên thế giới để tạo điều kiện làm cho việc cho lao động trong tổng công ty nói chung + Mở các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho đội ngũ cán bộ trong tổng công ty nói chung và công ty nói riêng. Tổ chức cho các cán bộ có trình độ, nhận thức nhanh đi đào tạo ở nước ngoài. 3.3.2. Kiến nghị với bộ xây dựng + Bộ xây dựng nên mở rộng quyền hạn kinh doanh hơn nữa cho doanh nghiệp bới thủ tục khi phải xin giấy phép + Có chế độ hỗ trợ cho các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao về vốn. Hơn nữa bộ nên có chính sách khen thưởng để khuyến khích các doanh nghiệp hăng xay hơn nữa trong hoạt động của mình. + Không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý chất lượng hàng hoá NK. 3.3.3. Kiến nghị với nhà nước Ngoài sự nỗ lực của bản thân công ty, sự hỗ trợ của tổng công ty và bộ xây dựng, nhà nước cũng cần phải có cơ chế và biện pháp hộ trợ cần thiết. Dựa trên quan điểm chung hiện nay là kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, để tạo điều kiện cho công ty phát huy hết khả năng của mình trong hoạt động nhập khẩu, nhà nước nên có một số biện pháp cơ bản sau: + Xây dựng phát triển ngành vận tải: Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp VN chủ yếu NK bằng giá CIF, nhường quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho phía nước ngoài. Đến nay, với sự có mặt của các công ty bảo hiểm lớn nước ngoài như AIA, PRUDENTAL... Việc mua bảo hiểm sẽ không còn khó khăn nữa. Doanh nghiệp sẽ tiến dần đến việc Nk theo giá CFR rồi đến giá FOB để được quền thuê tàu và mua bảo hiểm. Vấn đề mang tính cấp bách hiện nay là hệ thống cảng biển. HIện nay các cảng biển ở VN mới chỉ đủ tải trọng cho các con tàu có trọng tải đến 10.000 tấn. Điều này khiến các tàu lớn phải đậu ở ngoài xác định rồi chuyển tải vào gây nên rất nhiều thời gian, chi phí và rủi ro. Khi ngành vận tải và đặc biệt là vận tải biển phát triển sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị NK và tạo tiền đề vững chắc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. + Đào tạo cán bộ kỹ thuật chuyên gia công nghệ: Vật tư, thiết bị chuyên ngành nước là mặt hàng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công việc xây dựng phát triển đất nước. Hơn nữa mặt hàng này thường NK với giá trị lớn , hay xảy ra rủi ro về mặt kỹ thuật. Hơn nữa để đánh giá chất lượng cũng như sự phù hợp công nghệ đối với nước ta cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên gia giỏi. Nhà nước cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ chuyên gia, tạo môi trường thuận lợi cho họ để thông qua đó tạo nên đội ngũ chuyên gia có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Đó là đội ngũ cán bộ đắc lực giúp ta đánh giá được tình trạng máy móc thiết bị, từ đó tăng cường hiệu quả NK phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. + Hỗ trợ về thông tin: Nhà nước nên công bố những định hướng trong ngắn hạn cũng như dài hạn về một số lĩnh vực như đầu tư cho cơ sở hạ tầng, các định hướng trong hoạt động nhập khẩu phục vụ cho đầu tư... như thế các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc thay đổi chiến lược kinh doanh cho phù hợp với các chủ trương chính sách của nhà nước. Ngoài ra, nhà nước cần phát huy vai trò quan trọng của các đại sứ quán hay lãnh sứ quán ở nước ngoài trong việc thu thập và cung cấp thông tin hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Việc lập ra các trung tâm, cục lưu trữ chính là nguồn thông tin thứ cấp bổ ích đối với các doanh nghiệp + Về thuế NK: Hiện nay trong qua trình NK, các doanh nghiệp hay gặp phải khó khăn trong việc áp mã thuế khi làm thủ tục Hải quan. Vởy kiến nghị này đưa ra rằng nhà nước nên có chính sách thuế cụ thể ổn định đối với từng mặt hàng trên cơ sở khuyến khích sản xuất trong nước và đảm bỏa nâng cao mức sống của người dân. + Thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính: Nhà nước cần chỉ đạo các cơ quan chức năng có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý XNK. Bộ thương mại có trách nhiệm phê duyệt các dự án theo thẩm quyền của mình. Tổng cục hải quan có trách nhiệm giám sát và kiểm tra hàng hóa NK, thu thuế NK. Đặc biệt ngành hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phương thức hoạt động của mình vì đây là khâu gây phiền hà nhiều nhất cho doanh nghiệp XNK. Sau khi bãi bỏ giấy phép Nk chuyến, một số thủ tục mà các chuyên viên bộ thương mại thường làm trước đây được chuyển sang cho hải quan thực hiện. Đã có thời gian sự phân định này không rõ ràng, gây rắc rối cho các đơn vị kinh doanh. Hơn nữa, do trình độ chưa theo kịp với điều kiện khách quan nên hoạt động chưa có hiệu quả. Trong khi đó lại có một số cán bộ hải quan có tư cách phẩm chất xấu gây ra những tiêu cực trong xét duyệt và trong các thủ tục khác gây ra sự mất long tin ở các doanh nghiệp. Bộ thương mại cần rút ngắn thời gian xét duyệt để đảm bảo cho các doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh và tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp thực hiện đúng hợp đồng. Bộ cũng nên phân định rõ từng cán bộ phụ trách lĩnh vực cụ thể để các chuyên viên nắm vững hơn về lĩnh vực hoạt động của mình và các doanh nghiệp tiện liên hệ. KẾT LUẬN Mặc dù mời chỉ bắt đầu thực hiện hoạt động nhập khẩu từ năm 1995 nhưng với sự nỗi lực của ban lãnh đạo và đặc biệt là sự đoàn kết gắn bó cùng nhau khắc phục khó khăn của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty xây dựng cấp thoát nước WASEENCO đã đạt được kết quả kinh doanh đáng mừng, đã và đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Hiện công ty là doanh nghiệp mạnh nhất trong tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam. Nhập khẩu hàng hóa là một trong những hoạt động chính của WASEENCO. Công ty đã biết hướng vào kinh doanh các mặt hàng NK mà chính mình có ưu thế đó là vật tư thiết bị chuyên ngành nước. Tiềm năng phát triển mặt hàng này là rất lớn do nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nên nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung, hệ thống cấp thoát nước ta nói riêng là rất lớn. Trong khi đó nền công nghiệp nước ta chưa đủ đáp ứng cho các doanh nghiệp kinh doanh NK ngành nước. Tuy nhiên nên kinh tế thị trường đã tạo ra cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp nhất là trong lĩnh vực này. Bởi vậy để đạt hiệu quả cao trong hoạt động NK, cần củng cố hoàn thiện hoạt động này. Đề tài “Hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Tổng Công Ty Đầu Tư Xây Dựng Cấp Thoát Nước Và Môi Trường Việt Nam – VIWASEEN” đã đưa ra một bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động NK nói riêng. Đồng thời đã nghiên cứu, đánh giá thành tựu, hạn chế trong hoạt động NK. Chuyền đề này cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nhập khẩu. Mong rằng chuyên đề có thể giúp ích cho hoạt động thực tiễn của công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên những ý kiến và giải pháp này chỉ mới là nghiên cứu bước đầu và phần nhiều mang tính chất chủ quan cá nhân, cùng với sự góp ý của thầy, cô giáo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty để được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy cho em trong suốt 4 năm học vừa qua. Đặc biệt em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc tới thày giáo – Giáo sư. Tiến sĩ Hoàng Đức Thân đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, cán bộ công nhân viên công ty xây dựng cấp thoát nước đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, trang bị cho em những thông tin quý báu, những nhận xét bổ ích để em hoàn thiện chuyên đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng cấp thoát nước 2004-2006. Báo cáo nhập khẩu tháng 12 năm 2006 - 2007 3. Giới thiệu về công ty WASEENCO. 4. Giáo trình thương mại quốc tế. 5. Cẩm nang thương mại dịch vụ đại học Kinh Tế Quốc Dân. 6. Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu tại Việt Nam. 7. Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương đại học Ngoại Thương. 8. Tạp chí kinh tế và phát triển. 9. Tạp chí thương mại Và một số tài liệu trên mạng khác ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11555.doc
Tài liệu liên quan