Kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) và chi phí khấu hao tài sản cố định tại Công ty cơ khí hà nội

Phần iii: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty Chương I: Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) và chi phí khấu hao TSCĐ TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Khi tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. TSCĐ hữu hình. TSCĐ tại Công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của TSCĐ thường xuyên biến động. Vì vậy, để quản lý tốt TSCĐ k

doc121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Kế toán tài sản cố định (tài sản cố định) và chi phí khấu hao tài sản cố định tại Công ty cơ khí hà nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế toán cần theo dõi chặt chẽ phản ánh kịp thời mọi biến động của TSCĐ. Theo chế độ kế toán hiện hành việc hách toán TSCĐ hữu hình được theo dõi trên TK 211”TSCĐ hữu hình” và TK 214”Hao mòn TSCĐ hữu hình”. Sơ đồ hạch toán TSCĐ tại Công ty cơ khí Hà Nội Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Sổ chi tiết Thẻ TSCĐ CTừ biên bản tăng giảm TSCĐ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ NKCT số 9 Ghi hàng tháng Ghi hàng ngày Phương pháp hạch toán: Kế toán tăng TSCĐ hữu hình. TSCĐ của công ty chủ yếu tăng do mua sắm. Mỗi trường hợp tăng công ty lập 1 hồ sơ lưu trữ gồm những giấy tờ có liên quan đến tài sản phục vụ cho quản lý và SXKD có hiệu quả. Là doanh nghiệp nhà nước, hàng năm công ty vẫn được nhà nước cấp vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên số vốn này ngày càng giảm dần, thủ tục xét duyệt kéo dài. Do đó nhận được vốn cấp phát chậm, quy mô nhỏ , không đáp ứng được nhu cầu sử dụng TSCĐ của công ty .Vì vậy công ty phải tiến hành huy động vốn từ các nguồn khác nhau : vốn tự bổ xung ,vốn vay ngân hàng, vốn vay các đối tượng khác. Để chuẩn bị mua sắm TSCĐ , công ty phải nộp đơn lên tổng công ty phê duyệt . Trong đó gồm các nội dung chính sau: lý do mua sắm TSCĐ, kế hoạch sủ dụng quản lí…. Ngày 14 tháng 11 năm 2003 công ty đã mua 01 máy vi tính IBM của công ty tin học DTIC cho phòng kế hoạch sản xuất. Giá mua chưa thuế: 22384610, thuế GTGT 10%:2238461; chi phí vận chuyển: 100000 công ty đã thanh toán bằng tiền mặt Khi giao hàng bên bán là công ty tin học DTIC giao cho Công ty cơ khí Hà Nội 01 hoá đơn đỏ theo mẫ của Bộ tài chính với nội dung như sau: hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01 GTKT-2LN Liên 2(giao khách hàng) Ký hiệu A/98 Ngày 14 tháng 11 năm 2002 N0 099848 Đơn vị bán hàng: Công ty tin học DTIC Địa chỉ : 156 Bà triệu - Hà nội...................Số TK: Điện thoại : 9439758..................................Mã số:01001020861 Họ tên người mua hàng: Vũ Đức Ngọc Đơn vị:Công ty Cơ khi Quang Trung . Địa chỉ: 360 Đường giải phóng -Thanh xuân -Hà nội......Số TK Hình thức thanh toán: Tiền mặt..........................................Mã số:0100525025 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 1 Máy vi tính IBM đồng 01 22384610 22384610 Cộng tiền hàng 22384610 Thuế suất GTGT:10% tiền thuế GTGT: 2238461 Tổng cộng tiền thanh toán: 24634071 Số tiền viết bằng chữ: Hai tư triệu sáu trăm bốn ba nghìn không trăm bảy mươi mốt đồng./. Người mua hàng (Ký ,ghi rõ họ ,tên) Phạm văn Ngọc Kế toán trưởng (Ký ,ghi rõ họ ,tên) Đõ Nga Thủ trưởng đơn vị (Ký ,ghi rõ họ ,tên) Vũ Cường Khi giao hàng hai bên lập biên bản bàn giao để xác lập việc giao nhận nội dung như sau: Tổng công ty máy và tBCN Công ty Cơ khi Quang Trung –ư— Số: 40 QĐ/ tclđ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ======o0o====== Hà nội ngày14 tháng 2 năm2001 Biên bản giao nhận TSCĐ - Căn cứ vào quyết định số 40 ngày 14 tháng 3 năm2002 của Công ty Cơ khi Quang Trung về việc bàn giao TSCĐ : Ban bàn giao chúng tôi gồm: Ông :Nguyễn Duy Xuyên: Phó giám đốc công ty : Người giao tài sản. Ông :Phạm Chức : Kế toán trưởng Ông Hoàng Ngân Bào: Trưởng phòng kế hoạch sản xuất :Đại diện người nhận đồng thời là người quản lý tài sản đã xem xét và xác nhận: SSTT Tên, ký hiệu, quy cách của TSCĐ Nước sản xuất Năm sản xuất Năm sử dụng Công suất Nguyên giá TSCĐ Tổng tiền Tỷ lệ khấu hao % Cước phí vận chuyển Chi phí lắp đặt Giá mua 1 Máy vi tính IBM gồm:CPU, màn hình, bàn phím, loa,CD_ROM, máy in LASER HD1100 úc 2001 2002 933 HZ 100000 0 24643071 24743071 10 Thủ trưởng đơn vị Giám đốc Nguyễ Thế phương Kế toán trưởng Nguyễn Ngọc Chức Bên giao Nguyễn Duy Xuyên Bên nhận Hoàng Ngân Bào Vì công ty đã mua và thanh toán trực tiếp tại công ty tin học DTIC nên biên bản giao nhận này chỉ là biên bản giao nhận nội bộ có sự quan sát của các phòng ban cùng với đơn vị trực tiếp quản lý. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và chứng từ có liên quan (hoá đơn GTGT), kế toán xác định nguyên giá TSCĐ = 22384610+2238461+100000=24743071 đồng Ghi vào sổ như sau: Nợ TK 211(2114): 22384610 Nợ TK133(1331): 2238461 Nợ TK642:100000 Có TK 111: 24743071 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ kế toán lập thẻ theo dõi TSCĐ, đăng ký vào sổ TSCĐ và sổ TSCĐ theo dõi đơn vị sử dụng Mục đích: Để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty, tình hình thay đổi ngyên giá và giá tri hao mòn của TSCĐ. - Nhiệm vụ kế toán sẽ ghi vào bảng kê tăng TSCĐ và sẽ ghi: Nợ TK211 Có Tk111,112,311. Khi đó TSCĐ sẽ có lý lịch được ghi trên thẻ. Hàng tháng, quý, năm kế toán sẽ ghi rõ những lần sửa chữa lớn, nhỏ hoặc thay thế để bất cứ lúc nào công ty có thể đánh giá được thực trạng TSCĐ .Từ đó điều động hợp lý TSCĐ như vậy sẽ tận dụng được công suất cũng như tính năng của TSCĐ, để có thể đưa chúng vào hoạt động sản xuất có hiệu quả kinh tế cao thẻ tài sản cố định Số: 82 Ngày 14 Tháng 11 năm 2003 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ :Máy vi tính Số Ngày 14 tháng 11 năm 2002 Tên, ký hiệu ,quy cách(cấp hạn) TSCĐ :máy vi tính IBM Số hiệu TSCĐ: 82 Nước sản xuất(xây dựng): úc Năm sản xuất: 2001 Bộ phận quản lý sử dụng: Phòng kế hoạch sản xuất của Công ty Cơ khi Quang Trung Năm đưa vào sử dụng: 2002 Công suất diện tích thiết kế... Đình chỉ sử dụng máy tính ngày... tháng... năm... Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 1 2 3 4 5 6 7 14/2/ Mua mới 1 máy vi tính IBM 22384610 2001 2238461 Biểu số 05 sổ tài sản cố định Đơn vị: Công ty CKHN Đơn vị tính: Đồng Ghi cho ngày14 tháng3 năm2002 STT Tên TSCĐ Đơn vị quản lý Nước SX Năm đưa vào sử dụng Tỷlệ khấu hao% Tỷ lệ sửa chữa lớn Nguyên giá Giá tri hao mòn đã trích Giá tri còn lại Ghi giảm TSCĐ lý do 1 Máyvi tínhIBM Phòng KHSX úc 2.2002 10 24743071 0 24743071 Ngày đăng ký vào sổ 14/3/2002 Người lập Kế TT (Đã ký) (Đã ký) Bùi ngọc Hà Biểu số 06: sổ tài sản theo đơn vị sử dụng năm2002 Tên đơn vị(Phòng ,ban hoặc người sử dụng..): Phòng KH Ghi tăng tài sản và công cụ lao động Ghi giảm TSCĐ và công cụ nhỏ Chứng từ Tên nhãn hiệu TSCĐ và CCLĐnhỏ Đơn vị tính SL Đơn giá Số tiền Chứng từ Lý do Số lượng Số tiền Ghi chú Số Ngày Số Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14/3 Máy vi tính IBM cái 1 24743071 24743071 Lập biểu Phòng KHSX (Đã ký) (Đã ký) Trong Tháng 11 năm 2003 Ông Nguyên Duy Xuyên đi mua Máy cẩu hàng của Công ty Cơ khí Hà nội. Địa chỉ Nguyễn Trãi -Thanh xuân -Hà nội. Máy do Ba Lan sản xuất, trọng tải 20 tấn với giá: 250000000 đồng, thuế VAT 10%: 25.000.000 chi phí lắp đặt: 2543000 đồng chi phí lắp đặt đã chi bằng tiền mặt .Số tiền mua máy sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để trả Mọi thủ tục diễn ra bình thường giống như mua máy tính IBM nhưng ở đây Máy cẩu hàng giao cho phân xưởng cơ khí để quản lý 1.2. Hạch toán giảm TSCĐ Trong quá trình sử dụng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ qua quá trình theo dõi hoạt động TSCĐ nếu thấy công suất của TSCĐ giảm sút, tài sản có để lại cũng không có hiệu quả,tiến hành làm đơn xin thanh lý , nhượng bán gửi lên ban giám đốc làm đơn gửi lên Tổng công ty xin phép được thanh lý tài sản. Sau khi có công văn phúc đáp đồng ý cho giảm TSCĐ ,công ty tiến hành mở thầu để thanh lý tài sản. Trước khi thanh lý, đối với TSCĐ có gía trị lớn công ty phải tiến hành đánh giá lại tài sản (giá trị còn lại và giá bán của tài sản). Sau khi thống nhất tiến hành các thủ tục thanh lý. - Đơn xin thanh lý TSCĐ - Đơn xin giảm TSCĐ của công ty gửi lên Tổng công ty - Biên bản họp đánh giá lại TSCĐ thanh lý - Hợp đồng nhượng bán Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tiến hành xoá sổ TSCĐ. Tháng3/2002 TSCĐ của công ty giảm do nguyên nhân sau: ngày 10/3/2002 công ty quyết định thanh lý Máy X quang LILIPUT của Hà lan. Công ty tiến hành phiên họp thanh lý. Nguyên giá:18975040, khấu hao:17180080, giá trị còn lại:1794960. Căn cứ vào quyết định này công ty sẽ tiến hành ban thư ký và biên bản như sau : Biểu số 08: Đơn vị : Công ty Cơ khi Quang Trung. Địa chỉ :360 Đường giải phóng - Thanh xuân -Hà nội biên bản thanh lý tài sản cố định Ngày 10 Tháng 11 năm 2003 Căn cứ quyết định số 735 CKHN/TSCĐ Ngày 10 tháng 2 năm 2002 của giám đốc Công ty cơ khí Hà Nội về việc thanh lý TSCĐ. 1, - Ban thanh lý TSCĐ gồm: Ông Nguyễn Thế Phương - Giám đốc công ty - Trưởng ban Ông Nguyễn Ngọc Chức - Kế toán trưởng - Phó ban Ông Phạm Văn Tân - Trưởng phòng hành chính - uỷ viên Đã tiến hành thanh lý TSCĐ với nội dung sau: Stt Tên tài sản Nước SX Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại 1 Máy X quang LILIPUT Ba Lan 1985 18975040 17180080 1794960 Cộng 18975040 1718080 1794960 Biểu số 09: Đơn vị : Công ty Cơ khi Quang Trung. Địa chỉ :360 Đường giải phóng - Thanh xuân -Hà nội biên bản đánh giá lại TSCĐ Căn cứ quyết định số735 CKHN/TSCĐ Ngày 10 tháng 11 năm 2002 . Hôm nay ngày 11 tháng3 năm 2002 tại văn phòng Công ty Cơ khi Quang Trung . Hội đồng đánh giá lại TSCĐ gồm các ông: Nguyễn Thế Phương. - Giám đốc Công ty - Trưởng ban Nguyên Ngọc Chức - Kế toán trưởng - Phó ban Hà Quốc Nguyên - Quản đốc phân xưởng cơ khí - uỷ viên Đã cùng nhau xem xét và đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá cả hiện tại và đi đến kết luận sau: STT Tên tài sản Nước SX Năm đưa vào sử dụng Nguyên giá Đã khấu hao Giá trị còn lại Giá bán tối thiểu 1 MáyX quang LILIPUT Ba Lan 1985 18975040 17180080 1794960 1000000 Các thành viên đã nhất trí với nội dung trên Các uỷ viên Trưởng ban (đã ký) (đã ký) Sau khi Hội đồng xác định đánh giá lại TSCĐ đã thống nhát giá và công bố giá bán tối thiểu máy LILIPUT,công ty thông báo rộng rãi cho đấu thầu.Kết quả đấu thầu như sau: Ông Vũ Đức Cường Quê ở Tân thành - Thái Nguyên đã trúng thầu với giá mua 1.000.000 đ.Mọi thủ tục thanh toán và phiếu xuất kho bán TSCĐ cho ông Cường đã hoàn tất băng tiền mặt . Sau khi nhận các chứng từ, biên bản có liên quan đến việc thanh lý TSCĐ kể trên, kế toán TSCĐ xoá sổ tài sản đó và ghi vào nhật ký chứng từ số 9 Nghiệp vụ xoá sổ: Nợ TK 821 : 1.794.960 Nợ TK 214 (2141) : 17.180.080 Có TK 211(2112): 18.975.040 Và ghi đơn: Có TK 009: 18.975.040 Số thu hồi về thanh lí: Nợ TK 111: 1.000.000 Có TK 721: 1.000.000 nhật kí chứng từ số 9 STT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211 ghi nợ các tài khoản khác Cộng có TK 211 SH Ngày 214 821 01 10/3 Thanh lý may X quangLILIPUT 17.180.080 1.794.960 18.975.040 Cộng 17.180.080 1.794.960 18.975040 Cuối tháng, kế toán tổng hợp căn cứ vào số liệu trên NKCTsố 1 và 2 vào sổ cái cho TK211(2114) quý I/2002 Biểu số 07: Sổ cái TK211 Năm 2002 Số đầu năm Nợ Có 5945468856 Ghi có các TK đối ứng nợ với TKnày Tháng1 Tháng2 Tháng 3 Tháng5 Tháng6 Cộng cả năm Tk111 TK112 TK411 Cộng phát sinh Nợ Có Số dư cuối tháng Nợ Có 6.125.282.642 27.286.071 250000000 277.286.071 18975040 6.383.593.673 2. Khấu hao TSCĐ. Việc tính khấu hao TSCĐ tại Công ty cơ khí Hà Nội tiến hành theo phương pháp khấu hao bình quân. Theo phương pháp này thì mức khấu hao được tính như sau: Mức khấu hao 1 năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức khấu hao 1 tháng = Mức khấu hao 1 năm 12 Số khấu hao phải trích trong kỳ = Sổ KH đã trích kỳ trước + Số KH phải trích tăng trong kỳ - Số KH giảm trong kỳ - Tài sản sử dụng ở bộ phận nào thì trích khấu hao và tính chi phí vào bộ phận đó. Tài khoản sử dụng: TK 214 “Hao mòn TSCĐ ” Bên cạnh đó, kế toán còn sử dụng TK 009 ”Nguồn vốn khấu hao cơ bản” để theo dõi tình hình hình thành và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản. Kết cấu tài khoản 214 214 - Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mòn cúa TSCĐ (thanh lý, nhượng bán..). _ Phản ánh giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao. Dư Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có. Trình tự hạch toán. Định kỳ (tháng, quý..), trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6274- Chi tiết theo từng đối tượng): Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng, bộ phận sản xuất. Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn DN. Có TK 214 : Tổng số khấu hao phải trích. Từ bảng phân bổ khấu hao kế toán ghi: Nợ TK 627: 185.790.000 Nợ TK 641: 86.245.000 Nợ TK 642: 30.065.000 Có TK 214: 302.100.000 Công ty cơ khí Hà Nội Phòng Tài chính kế toán * * * Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Từ ngày 01/3/2002 đến ngày 30/3/2002 STT Chỉ tiêu Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK 627- Chi phí sản xuất chung TK 641- chi phí bán hàng TK 642- Chi phí quản lý DN Nguyên giá Số khấu hao PX cơ khí PX TBAL PX TBCN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 Số KH đã trích tháng trước Số KH tăng trong tháng Số KH giảm trong tháng Số KH phải trích tháng này 15.000.000.000 250.000.000 20.000.000 15.230.000.000 300.000.000 2.500.000 400.000 302.100.000 80.000.000 520.000 105.000 80.415.000 50.000.000 845.000 100.000 50.745.000 54.000.000 710.000 80.000 54.630.000 30.000.000 115.000 50.000 30.065.000 86.000.000 310.000 65.000 86.245.000 Sổ cái TK 214 Hao mòn TSCĐ Số dư đầu năm Nợ Có 8.383.500.596 Ghi có các TKđối ứng nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 … … TK211 TK... Cộng phát sinh Nợ: Có: Số dư cuối tháng Có: 609.800 8.384.110.396 80.095.545 8.464.205.941 3. Kế toán sửa chữa TSCĐ. 3.1.Sửa chữa nhỏ TSCĐ Việc sửa chữa nhỏ tài sản cố định trong Công ty cơ khí Hà Nội do các phân xưởng tự làm. Theo phương pháp này, công ty phảI chi ra các chi phí sửa chữa TSCĐ như phụ tùng, vật liệu, công cụ dụng cụ. Căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 141, 641, 642 Có TK 1521, 1522, 153, 111, 112… Trong tháng 2 không xảy ra nghiệp vụ sửa chữa nhỏ TSCĐ nào. 3.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. Công ty tiến hành công tác sửa chữa lớn TSCĐ hàng năm được lập kế hoạch từ trước ghi vào TK 335 để giá thành hàng không gây đột biến và được phản ánh trên TK 241. Căn cứ vào các hợp đồng sửa chữa và các biên bản giao nhận tàI sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành kế toán TSCĐ ghi vào nhật kí chứng từ số 7. Nợ TK 2413 Có TK 331 Công ty tiến hành tính trước chi phí sửa chữa lớn và được kết chuyển vào TK 335, kế toán ghi: Nợ TK 335 Có TK 2413. Số chi phí sửa chữa lớn được phân bổ dần hàng tháng vào chi phí kinh doanh theo công thức: Số chi phí sửa chữa lớn phân bổ trong 1 tháng =Số chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh Số tháng cần phân bổ Căn cứ vào số chi phí sửa chữa lớn phân bổ vào chi phí kinh doanh trong một tháng kế toán ghi: Nợ TK 627 Nợ TK 642 Có Tk 335 Trong tháng 2 cũng không xảy ra nghiệp vụ sửa chữa lớn nào. Ưu điểm và tồn tại của kế toán TSCĐ tại Công ty cơ khí Hà Nội - Ưu điểm: + Các chứng từ, tài liệu sổ sách được ghi chép khoa học đúng với quy định về thời gian, địa điểm, số lượng. + Việc phân loại TSCĐ của công ty mỗi năm được lập một lần theo các cách phân loại giúp cho việc kiểm tra dễ ràng như: TSCĐ do nguồn vốn tự có, TSCĐ ngân sách nhà nước cấp, TSCĐ chưa cần dùng... + Việc tính toán trích khấu hao và phân bổ khấu hao được thực hiện đúng như quyết định cuả Bộ Tài Chính ban hành 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 + Việc đánh giá lại TSCĐ được thực hiện nhgiêm túc khi có yêu cầu của nhà nước hay tiến hành thanh lý , nhượng bán TSCĐ công ty đều làm công văn gửi lên cơ quan chức năng xin ý kiến và thực hiện theo đúng quy định về thanh lý, nhượng bán, đánh giá lại TSCĐ và biên bản bàn giao, đánh giá lại TSCĐ, đơn xin giảm TSCĐ, biên bản họp đánh giá lại TSCĐ thanh lý, hợp đồng nhượng bán, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Tồn tại: TSCĐ của công ty đa phần đã qua nhiều năm sử dụng đồng hành với nó là sự bàn giao qua nhiều thế hệ kế toán khác nhau thẻ TSCĐ được lập đã quá cũ và thiếu nhiều thông tin cần thiết theo yêu cầu về quản lý TSCĐ cụ thể. Đại đa số các thẻ TSCĐ không ghi các định mức kỹ thuật như: công suất thiết kế, sê ri (số máy) dẫn tới rất dễ nhầm lẫn giữa các máy móc ví dụ: Máy tiện T6 M16 của công ty có 5 máy. Trên thẻ TSCĐ của máy này chỉ ghi tên TSCĐ, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng... Nhưng số sê ri của máy không ghi. Từ đó việc theo dõi sửa chữa gặp khó khăn. Đại đa số các thẻ TSCĐ đều không đánh số ký hiệu riêng, điều này dẫn tới rễ bị nhầm lẫn trong quản lý và sử dụng như các máy Cắt, máy Đột, máy đột dập dễ lẫn nhau. Chương II. Kế TOáN thu mua, nhập xuất và dự trữ VậT LIệU, chi phí vật liệu trong sử dụng 1. Khái niệm. Vật liệu là những đối tượng lao động – một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất (tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, sức lao động), là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất- kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Chứng từ sử dụng. - Hoá đơn bán hàng của người bán - Phiếu nhập kho, xuất kho. - Biên bản kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu - Bảng kê chi tiết nhập vật tư, xuất vật tư. Phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng. Đánh giá vật liệu: Công ty sử dụng giá thực tế để hạch toán. Giá thực tế nhập kho. Giá vật liệu nhập kho = Giá mua thực tế + Chi phí phát sinh trong quá trình mua + Thuế nhập khẩu (nếu là hàng nhập khẩu) + Thuế GTGT + Các chi phí mua khác 3.2. Giá thực tế xuất kho. Vật liệu, công cụ của Công ty chủ yếu là mua ngoài, nên giá thực tế của từng lần nhập kho là khác nhau. Do đó để thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật liệu được chính xác Công ty áp dụng phương pháp tính gía vậtliệu xuất kho theo phương pháp “giá bình quân cả kỳ dự trữ”. Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Sau đó đã có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại vật liệu kế toán áp giá vào phiếu xuất kho cho từng đối tượng sử dụng, từ đó tính ra giá thực tế vật liệu xuất dùng. Giá thực tế Vật liệu xuất dùng = Số lượng vật liệu xuất dùng x Giá đơn vị bình quân Ví dụ: Căn cứ vào số lượng và giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính ra giá trị vật liệu xuất kho. Tên hàng Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ SL Số tiền SL Số tiền SL Số tiền Đêm khớp nối Cái 600 1.200.000 300 680.000 468 Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = 1.200.000+680.000 = 2089 đồng 600+300 Giá trị đệm khớp nối xuất dùng = 486 ì 2089 = 1.015.200 đ Hạch toán chi tiết vật liệu- công cụ, dụng cụ. Sơ đồ hạch toán Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Thẻ hoặc sổ chi tiết vật tư Bảng tổng hợp N- X- T vật tư Kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 4.1. Chứng từ sử dụng. Hóa đơn bán hàng của người bán. Phiếu nhập kho. Phiếu xuất kho. Biên bản kiểm nghiệm chất lượng nguyên liệu. 4.2. Thủ tục nhập kho: Theo chế độ kế toán quy định tất cả nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ khi về đến Công ty đều phải được tiến hành làm thủ tục nhập kho. Khi vật liệu về đến Công ty , người chịu trách nhiệm mua vật liệu, công cụ, dụng cụ có hoá đơn bán hàng. Từ hoá đơn đó thủ kho làm thủ tục nhập kho. Thủ kho là người có trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về số lượng, chủng loại, quy cách và chất lượng. Sau đó, thủ kho ký vào sổ cái chứng minh số vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ để viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đựoc lập thành 3 liên: Liên 1: Phòng kế hoạch lưu lại. - Liên 2: Giao cho thủ kho đẻ ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho giao lại cho phòng kế toán. Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán. Đơn vị: Công ty phiếu nhập kho Mẫu số: 01-VT cơ khí QT Ngày tháng năm 2002 QĐ số: 1141 TC/CĐKT Nợ: TK 1521 Ngày 1-11-1995 Có : Số : 054 Họ tên người giao hàng: chị Hoà Số ngày tháng năm của Nhập tại kho: Giáp Bát Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 Đệm khớp nối Cái 300 300 680.000 Cộng: 680.000 (Viết bằng chữ): ……… Nhập, ngày tháng năm 2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Thủ tục xuất kho Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vât tư được xét duyệt của phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Sau đó, căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư, kế toán sẽ viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống lĩnh. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên. Liên 1: Phòng kế toán lưu. Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho. Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư. Đơn vị: Công ty phiếu xuất kho Mẫu số: 02-VT CKHN Ngày tháng năm 2002 QĐ số: 1141 TC/CĐKT Họ tên người nhận hàng: Chị Thu. Ngày 01/11/1995 của BTC Địa chỉ Số :025 Lý do xuất kho Nợ: TK Xuất tại kho: Giáp Bát Có TK 1521 Số TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Đệm khớp nối c 120 120 2089 250.680 Cộng: Cộng thành tiền (bàng chữ): Xuất, ngày tháng năm 2002 Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho Phương pháp ghi sổ. Với phương pháp ghi thẻ song song, việc theo dõi chi tiết nhập, xuất , tồn các loại vật liệu, công cụ, dụng cụ được tổ chức cả ở kho và phòng kế toán, nội dung phương pháp này như sau: _ Tại kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất- tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi loại vật liệu được ghi chép theo dõi trên một thẻ kho. Khi nhận dược các chứng từ kế toán về nhập, xuất kho vật liệu, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu lượng thực tế nhập kho, xuất kho với số liệu ghi trên phiếu nhập, phiếu xuất. Sau đó, thủ kho ghi số lượng thực xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ vào thẻ kho. Các chứng từ nhập- xuất hàng ngày được thủ kho phân loại thành phiếu nhập, phiếu xuất riêng cho từng loại. Mỗi thẻ kho có thể đựoc mở trên một hay nhiều tờ thuỳ thuộc vào khối lượng nghiệp vụ nhập- xuất, phát sinh của từng thứ vật liệu. Biểu mẫu thẻ kho đựoc sử dụng tại Công ty như sau: Đơn vị: Công ty CKHN Tên kho: Giáp Bát Thẻ kho Mẫu số 06-VT QĐ số 186-TC/CĐKT Ngày 14/3/1995 của bột TC Ngày lập thẻ Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Đơn vị tính: Mã số: TK: 1521 STT Chứng từ Trích yếu Ngày XN Số lượng Ký XĐ của KT SH Ngày Nhập Xuất Tồn 25/2 Mua đệm khớp nối 25 Tổng Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ chi tiết vật liệu công cụ, dụng cụ để ghi chép tình hình nhập xuất và tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ, dụng chụ theo từng kho dùng cho cả năm. Vào cuối mỗi quý, thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ lên phòng tài chính. Các chứng từ này đã được phân loại theo từng thứ vật liệu. Kế toán sẽ tổng hợp số liệu ở các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ. Sổ này theo dõi cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị. Đơn giá vật liệu, công cụ, dụng cụ dùng để ghi sổ là giá bình quân gia quyền của tổng số lượng vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Cuối mỗi tháng sẽ có sự kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho, sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ và số liệu kế toán tổng hợp. Đơn vị: Công ty Cơ khí Quang Trung Bảng kê nguyên vật liệu nhập kho Loại: NVL chính Tháng 3/2002 Stt Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số Ngày 1 2 3 4 5 6 048 049 051 053 054 055 … 01/3 05/3 12/3 13/3 14/3 15/3 … Đai ốc Bu lông Đệm 24 Keo vá Đệm khớp nối Thép tấm … Cái Cái Cái Hộp Cái Tấm 250 500 100 20 300 40 4000 7500 5500 8000 2089 40.000 100.000 370.000 550.000 160.000 626.700 1.600.000 Cộng 1.262.187.214 Đơn vị: Công ty CKHN Bảng kê nguyên vật liệu xuất kho Loại: NVL chính Tháng 3/2002 Stt Chứng từ Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Số Ngày 1 2 3 024 025 027 029 035 2/3 3/3 4/3 8/3 7/3 … Que hàn điện Đá mài Bu lông Tôn thép tấm … Que Hòn Cái Kg Kg 250 32 80 48 45 30.000 5300 2900 5000 5400 7.500.000 169.600 232.000 240.000 243.000 Cộng 249.798.000 Từ số liệu trên các sổ chi tiết nhập, xuất vật tư trong kỳ cuối tháng kế toán tính ra số liệu tổng hợp, đối chiếu và lập bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật tư. đơn vị: Công ty CKHN bảng tổng hợp nhập- xuất - tồn vật tư Loại: Nguyên vật liệu chính Từ ngày 01/3/2002 đến ngày 30/3/2002 Stt Tên vật tư ĐV tính Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền 1 2 3 4 5 6 Thép tấm Thép trụ Đệm khớp nối Bu lông Tôn Sắt …. Tấm Tấm cái cái kg kg 210 54 350 580 58 87 287.145 54.000 69.000 82.000 125.000 158.000 350 50 210 450 140 130 354.240 50.000 57.000 75.000 325.240 245.000 510 80 490 980 150 158 489.452 80.000 124.000 116.000 389.000 358.000 50 24 70 50 48 59 151.933 24.000 2000 41.000 61.240 45.000 Cộng 757.905.456 853.214.215 1.320.014.257 291.105.414 5. Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ, dụng cụ. Hiện nay, Công ty cơ khí Hà Nội đang áp dụng phương pháp kê khai trường xuyên dể theo dõi kế toán tổng hợp nhập – xuất vật liệu, công cụ dụng cụ. Vật liệu, cộng cụ, dụng cụ của Công ty chủ yếu là mua ngoài quan hệ thanh toán với các nhà cung cấp do đó kế toán tổng hợp nhập vật liệu luôn gắn với kế toán thanh toán, với người cung cấp vật liệu, công cụ, dụng cụ. Với hình thức nhật ký chứng từ thì việc hạch toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ, dụng cụ ở Công ty hiện đang sử dụng : Nhật ký chứng từ số 1: Ghi có TK 111 “Tiền mặt” . Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có TK 112 ” Tiền gửi ngân hàng”. Nhật ký chứng từ số 5: Ghi có TK 331”Phải trả người bán”. Từ các phiếu xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán lập bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ. Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ DN: công ty CKHN Tháng 3/2002 stt Ghi có TK Đối tượng SD 1521 1522 1523 1524 153 I 1 2 … II III 621-fíNVLTT PK 321/2002 PK 350/2002 …. Cộng 642-CFVLQlí 627- CF sxc 632- KC gvốn Cộng 591.000 1.464.797 1.262.260.575 181.524 86.112 1.262.260.575 47.500 230.000 26.742.612 3.750.000 30.492.612 250398 15.241 6.253.232 11.000 7.130.934 16.396.926 28.038.095 28.038.095 1.040.000 284.000 11.574.220 6.063.400 864.800 18.502.420 Căn cứ vào số liệu đã tổng hợp ở NKCT số 1, 2, 5, 6…để ghi vào bảng kê số 3_ tính gía thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ. Bảng kê số 3 Tính giá thực tế VL, CCDC. DN: công ty CKHN Tháng 3/2002 chỉ tiêu TK 152 153 1521 1522 1532 1524 I. Số dư đầu tháng II.SốPStrong tháng Từ NKCT số 1 Từ NKCT số 2 Từ NKCT số 5 Từ NKCT số 10 III. Cộng I+II IV. Hệ số CL V. Xuất dùng trong tháng VI. Tồn kho cuối tháng 757.905.456 212.251.021 15.257.654 50.215.3854 251.243.354 970.156.477 541.025.255 321.514.942 422.358.581 156.268.267 152.394.257 4.025.210 578.256.528 253.248.240 254.325.687 399.813.340 36.215.245 36.215.245 435.265.215 251.242.397 129.542.562 280.909.321 31.254.245 31.254.245 312.254.576 152.245.500 163.254.154 1.290.939.348 595.215.245 154.369.254 264.258.020 102.201.354 1.886.125.153 958.264.268 863.246.562 Sổ cái TK152- nguyên vật liệu Số đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng nợ với TKnày Tháng1 Tháng2 Tháng 3 … Tháng6 Tk111 TK112 TK141 Cộng phát sinh Nợ Có Số dư cuối tháng Nợ Có 1.860.986.698 51.472.899 31.254.245 255.264.254 435.988.778 1.197.761.392 953.265.355 Sổ cái TK153- công cụ dụng cụ Số đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối ứng nợ với TKnày Tháng1 Tháng2 Tháng 3 … Tháng6 Tk111 TK112 TK331 Cộng phát sinh Nợ Có Số dư cuối tháng Nợ Có 1.290.939.348 154.269.354 264.258.020 595.215.245 958.264.268 863.246.562 Chương III. Kế toán lương và các khoản theo lương 1. Quy mô và cơ cấu lao động. Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty gồm có 240 người là những người lao động trực tiếp và lao động gián tiếp tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty. Hầu hết cán bộ công nhân viên trong Công ty có trình độ khá. + Trình độ đại học 96 người. + Trình độ trung cấp 36 người. + Trình độ sơ cấp 64 người. + Công nhân bậc 4 trở lên 84 người. 2. Hình thức trả lương cho CBCNV trong công ty. Hiện nay, ở Công ty cơ khí Hà Nội áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian áp dụng cho những cán bộ thuộc khối quản lí: và trả lương theo sản phẩm áp dụng để trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Cách tính lương theo thời gian: căn cứ vào: + bảng chấm công + bậc lương + hệ số lương cơ bản + mức lương tối thiểu + hệ số phụ cấp ( phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp kinh nghiệm). Lương cấp bậc = Hệ số lương ì mức lương tối thiểu ( 290.0000) Lương tháng = Lương cấp bậc + phụ cấp Lương ngày = Lương tháng : 26 VD: tính lương của Lê Thu Trang- kế toán tiêu thụ Hệ số 3,94; Phụ cấp trách nhiệm: 3%; PC kinh nghiệm 5%. Lương cấp bậc: 3,94 ì290.000 = 1.142.600 Phụ cấp trách nhiêm và kinh nghiệm: 1.142.600 ì8% = 91.490 Lương tháng của Lê Thu Trang: 1.142.600 + 91.490 =1.234.008 Lương ngày của NV Trang: 1.234.008: 26 = 47.462; trong tháng Lê thu Trang làm 25 công, vậy tổng số lương là: 25 ì47.462 = 1.186.550. Nhưng chị phải trích nộp 6% tổng số lương = 1.186.550 ì6% = 71.193 Số tiền Trang thực lĩnh: 1.186.550- 71.193= 1.115.357đ _ Cách tính lương theo sản phẩm Tổng số tiền lương công nhận bộ phận 1 = Số lượng sản phẩm hoàn thành X Đơn giá tiền lương một đơn vị sản phẩm Tiền lương công nhân phân xưởng công nhận = Số ngày làm việc thực tế X Tiền lương một ngày công phân xưởng Tiền lương một ngày công phân xưởng = Tổng tiền lương của phân xưởng cơ điện Tổng số ngày công lao động của các công nhân Căn cứ vào thời gian và kết quả lao động của từng công nhân và đơn giá tiền lương ta tính ra lương trong tháng của từng công nhân: * Tín._.h lương cho công nhân phân xưởng cơ khí: Tổng số tiền lương phân xưởng cơ điện = Số lượng sản phẩm hoàn thành X Đơn giá tiền lương một đơn vị sản phẩm = 23.000 x 350 = 8.050.000 Lương cá nhân ở phân xưởng cơ điện được tính như sau: Tiền lương công nhân phân xưởng = Số ngày làm việc thực tế X Tiền lương 1 ngày công của phân xưởng Tiền lương một ngày công phân xưởng cơ điện = Tổng tiền lương của phân xưởng cơ điện Tổng số ngày công lao động của các công nhân trong phân xưởng cơ điện = = 20.641 * Ta có thể tính lương cho từng công nhân Khi tính lương Nguyễn Văn Tuấn còn phải trích nộp 6% tổng số lương sản phẩm của mình (trong đó 5% BHXH, 1% BHYT) - 5% BHXH: 5% x 536.666 = 26.833đ - 1% BHYT: 1% x 536.666 = 5.366đ Tổng cộng Nguyễn Văn Tuấn phải trừ vào lương: 26.833 + 5.366 = 32.199đ Như vậy số tiền lương Nguyễn Văn Tuấn thực lĩnh là: 536.666 – 32.199 = 504.476đ 3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chứng từ sử dụng. Bảng thanh toán lương, BHXH. Bảng kê làm thêm ca, làm đêm. Bảng chấm công. TK sử dụng. TK 334 “Phải trả công nhân viên” TK 338 “Phải trả, phải nộp khác” 3382 “Bảo hiểm xã hội” 3383 “Bảo hiểm y tế” * Trình tự hạch toán: Căn cứ vào bảng thanh toán lương phiếu chi của từng phòng ban, tổ sản xuất .. Kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương và BHXH Đơn vị: Công ty cơ khí Hà Nội Bộ phận: Phân xưởng cơ khí Bảng thanh toán tiền lương Tháng 12/2001 STT Họ và tên Bậc lương Lương sản phẩm Lương thời gian & nghỉ hưởng 100% lương Nghỉ việc hưởng % lương Phụ cấp thuộc quỹ lương Phụ cấp khác Thuế phải nộp Tổng số Tạm ứng kỳ trước Các khoản phải khấu trừ Cộng Được lĩnh kỳ này số tiền Số SP ST SC ST SC ST SC ST ST Cộng BHXH 5% BHYT 1% 1 Nguyễn Văn Tuấn 536.666 536.666 200.000 26.833 5.366 32.196 302.467 2 Nguyễn Thị Bích 495.384 495.384 200.000 24.769 4.953 29.722 246.662 Cộng 8.050.000 8.050.000 Kế toán, thanh toán (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Phụ trách đơn vị (ký, họ tên) Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 3/2002 STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 334 TK 338 Tổng cộng Lương chính Lương khác Cộng có 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng có 338 1 TK 622 ...... - PX cơ khí Máy D 165 Hộp số D9 50.842.400 ........ 29.727.000 19.454.600 9.272.400 5.146.600 .... 2.378.800 2.636.300 741.700 55.989.000 .... 32.105.000 22.090.900 10.014.100 1.119.780 ..... 642.100 441.818 200.181 6.753.075 ..... 4.002.060 1.234.515 7.854.855 ..... 4.644.160 3.209.160 1.435.000 63.843.855 .... 36.749.160 25.300.263 11.448.897 2 TK 627 ...... - PX cơ khí ..... 23.445.800 .... 8.390.200 ...... 490.000 ...... 90.000 ..... 23.935.800 .... 8.480.200 .... 478.716 .... 169.604 .... 3.193.170 ..... 1.188.000 ..... 3.671.886 ....... 1.357.604 ..... 27.607.686 ..... 9.837.804 ....... 3 TK 641 4.520.000 80.000 4.600.000 92.000 686.700 4 TK 642 55.557.400 1.296.000 56.835.400 1.151.398 9.595.200 778.700 5.378.700 5 TK 334 6.742.715 10.721.200 68.291.100 Cộng 135.365.600 7.012.600 141.378.200 2.823.896 26.970.860 29.994.765 172.172.956 Chươngiv kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất là biểu iện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ. Giá thành sản phẩm là chi phí tính cho một khối lưọng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. Trong quá trình sản xuất các chi phí phát sinh cấu thành sản phẩm bao gồm: + TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp. + TK 627 Chi phí sản xuất chung. + TK 154 Chi phísản xuất kinh doanh dở dang. Được sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm làm cơ sở cho việc tính giá thành. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng được tín hành vào đầu tháng sau. Sau khi kiểm tra hợp lệ chứng từ; Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, thẻ kho dế toán tiến hành phân loại cho các đối tượng tập hợp chi phí vào TK 621- toàn bộ việc thực hiện với nguyên vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng được thực hiện trên “Bảng phân bổ vật liệu- công cụ, cụng cụ ” . Giá nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền. Để hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621. - Chi phí thực tế về Nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ được tính bằng công thức sau: - + = CP thực tế NVL Trị giá NVL xuất, Trị giá NVL trực tiếp trong kỳ SD trong kỳ còn lại đầu kỳ nơi SX NVL còn lại cuối kỳ chưa SD) - Trị giá phế liệu thu hồi - Để tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 " Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp ". Tức là thông thường, Nguyên vật liệu được tập hợp trực tiếp cho đối tượng sử dụng. Tức là căn cứ vào lệnh sản xuất được giao đến các phân xưởng. Phòng kế hoạch căn cứ vào đó lập kế hoạch cung ứng vật tư, sau đó các phân xưởng đến kho lĩnh Nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm. sổ chi tiết TK 621 Phân xưởng: Cơ điện Tháng 3 / 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 621 STT NKCT Nợ Có 16 4/3 Xuất thép tấm 152 355.000 19 4/3 Xuất thép góc 152 2.500.000 40 15/3 Xuất que hàn 152 12.900 Cộng phát sinh 2.868.400 2. Chi phí sản xuất chung: - ở công ty cơ khí Trần Hưng Đạo, chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí có tính chất phục vụ và quản lý tại các phân xưởng sản xuất. - Để theo dõi khoản mục này, công ty mở TK 627 - "Chi phí sản xuất chung" để theo dõi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Kế toán ở các phân xưởng sản xuất chi tiết theo từng yếu tố TK 627 được chia thành các tài khoản sau: TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272 - Chi phí Vật liệu. TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274 - Chi phí khấu hao Tài sản cố định. TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 Chi phí bằng tiền khác. Cụ thể việc tập hợp chi phí sản xuất chung được tiến hành như sau: + Đối với chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí nhân viên phân xưởng được tập hợp theo phạm vi từng phân xưởng, cách hạch toán như sau: Nợ TK 627 (6271) Chi ết từng phân xưởng Có TK 334 Có TK 338 (chi tiết). Số liệu về khoản chi phí này được biểu hiện trong các bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số) ở các tháng. Nó là cơ sở phản ánh vào Sổ chi tiết TK 627, NKCT số 7... + Đối với chi phí Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ: Đối với Nguyên vật liệu: Nợ TK 627 (6272) - chi tiết từng phân xưởng. Có TK 152 Đối với Công cụ dụng cụ phân bổ 1 lần: Nợ TK 627 (6273) - Chi tiết từng phân xưởng Có TK 153 Đối với Công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần: Khi xuất dùng: Nợ TK 142 (1421) Có TK 152 Khi phân bổ: Nợ TK 627 (6273) Có TK 142 (1421) Số liệu về các khoản chi phí này được thể hiện trên các bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ ở các tháng. Nó là căn cứ để ghi vào NKCT số 7 và các sổ chi tiết TK 627. + Đối với chi phí khấu hao Tài sản cố định: Cách hạch toán như sau: Nợ TK 627 (6274) Có TK 214 + Đối với khoản chi phí dịch vụ mua ngoài: Tại công ty, chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh ở các phân xưởng bao gồm: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại. Nhưng công ty trích vào chi phí sản xuất chung phần tiền điện, tiền nước phục vụ cho sản xuất ở các phân xưởng. Còn khoản chi phí tiền điện thoại sử dụng ở các phân xưởng, công ty hạch toán vào TK 624 - "Chi phí quản lý doanh nghiệp ". Kế toán tiến hành hạch toán: Nợ TK 627 (6277) - Chi tiết ở từng phân xưởng Nợ TK 133 Có TK 331 Sau đó kế toán tiến hành lập bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài. Bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài STT` Ghi có TK Ghi nợ TK TK 331 Tổng cộng Tiền điện Tiền nước Tiền ĐT 1 TK 627 (6277) ......... + PX cơ khí ....... 19.731.317 ...... 4.334.000 ...... 2 TK 641 (6417) 139.920 77.430 217.050 3 TK 642 (6427) 5.557.200 185.112 4.816.552 10.558.864 24.652.320 1.038.359 4.816.552 30.507.231 Số liệu ở bảng trên sẽ được sử dụng để ghi vào sổ chi tiết TK 627 ở các phân xưởng. Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung và thực hiện phân bổ cho từng đối tượng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm ), kế toán mở 1 hệ thống sổ chi tiết TK 627 cho từng phân xưởng. Kế toán lập sổ chi tiết TK 627 của phân xưởng cơ khí: Sổ chi tiết TK 627 Tên phân xưởng: Cơ khí Tháng 3/ 2002 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Nợ TK 627 STT NT Nợ Có Bảng Phân bổ Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Khấu hao TSCĐ Bảng phân bổ CP dịch vụ mua ngoài 152 153 334, 338 214 331 2.630.172 3.000.003 9.837.804 1.395.632 4.334.000 Cộng 21.197.611 Phương pháp lập số trên là: - Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC tháng 3/2002. Cột ghi giá trị thực tế, cột ghi nợ TK 6272 / có TK 152 của phân xưởng cơ khí để ghi vào cột Nợ của sổ chi tiết TK 627. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH cột ghi nợ TK 6271 (chi tiết phân xưởng cơ khí). - Căn cứ vào số liệu ở bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và mức khấu hao ở bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Mức phân bổ CPSX chung của SPi = CP tiền lương thực tế SX loại SPi x Hệ số phân bổ CPSD chung. Hệ số phân bổ CP SX chung Cụ thể: ở phân xưởng cơ khí tháng 3/2002 có sản xuất 2 loại sản xuất chi phí tiền lương thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là: 36.749.160. Ta có: Hệ số phân bổ CP sản xuất chung = = 0,58 ị Mức phân bổ chi phí sản xuất chung: - Cho máy cắt tôn cuộn = 25.300.263 x 0,58 = 14.593.670 Số liệu này được sử dụng để ghi vào bảng phân bổ tổng hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, chi tiết từng loại máy theo từng tháng. Bảng 6 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Phân xưởng: Cơ khí Tên sản phẩm: D165 thị trường TK 621 TK 6220 TK 627 Tổng 4 .... 5 ... 60.354.274 ........ 80.747.484 ......... 27.309.250 ...... 25.300.263 ...... 14.203.605 ...... 14.593.670 ...... 101.867.129 ...... 120.641.417 ..... Tổng 689.341.894 267.113.940 148.899.470 1.105.355.301 Ngoài việc tập hợp chi phí để tính giá thành nhằm phục vụ cho báo cáo tài chính và kiểm soát chi phí theo yếu tố, kế toán lập bảng kê số 4 và NKCT số 7. - Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC. - Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH. - Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Căn cứ vào các sổ: NKCT có liên quan. Lấy số liệu tổng cộng cuối năm của từng bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng phân xưởng, chi tiết từng loại sản phẩm để ghi vào các cột tương ứng của bảng tổng hợp chi phí sản xuất. Bảng kê số 4 Tháng 3/2002 152 153 214 334 338 612 622 627 Các NKTC khác Tổng cộng TK154 TK621 TK622 TK627 385.095.900 12.732.262 278.690.248 55.989.000 23.935.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 581.983.520 385.095.900 63.952.855 338.825.627 Cộng 385.095.900 12.732.262 278.690.248 79.924.800 7.963.855 385.095.900 100.890.500 95.997.120 15.000.000 38.726.000 19.731.317 1.419.857.902 Nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Tháng 03 năm 2002 STT TK ghi có TK ghi nợ 152 153 154 214 334 3382 3383 Các TK phản ánh ở NKCT khác Tổng cộng 1 TK 154 2 TK 621 385.095.900 385.095.900 3 TK 622 55.989.000 1.119.780 6.753.075 63.861.855 4 TK 627 20.217.318 12.732.262 278.690.248 23.935.800 478.716 3.193.170 19.731.317 352.412.129 5 TK 641 8.223.750 22.131.284 4.600.000 92.000 686.700 320.500 125.600 217.050 38.308.376 6 TK 642 174.522 33.633 109.017.068 56.853.400 1.152.398 9.595.200 7.890.000 10.558.864 195.274.085 7 Cộng A 413.711.490 12.765.895 409.838.600 141.378.200 2.841.894 20.228.145 320.500 8.015.600 30.507.231 1.039.607.555 8 TK 152 36.179.810 284.887.906 321.067.716 9 TK 153 507.242.542 6.817.615 47.113.063 53.930.678 10 TK 155 6.742.715 507.242.542 11 TK 334 6.742.715 12 TK 333 4.890.758 290.003 18.010.690 23.776.224 13 TK 331 156.225.000 27.090.013 434.315.013 14 TK 142 15 TK 632 16 TK 111 17 Cộng B 6.742.715 204.133.183 278.380.016 350.011.659 1.347.074.855 Cộng (A +B) 413.711.490 2.765.895 12.765.895 409.838.600 141.378.200 2.841.894 26.970.860 204.433.683 286.395.616 380.518.890 2.386.682.443 3. Công tác đánh giá sản phẩm dơ dang tại Công ty cơ khí Hà Nội: Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ hoặc chưa hoàn thành 1 vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Đơn giá sản phẩm mà công ty đã xây dựng để tính ra chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xưởng theo công thức: CP SX KD DD cuối kỳ = Sản lượng SP DD cuối kỳ x Đơn giá định mức từng loại Sau đó tổng cộng chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng phân xưởng, sẽ được chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ. Bảng đơn giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên phân xưởng: Cơ khí Tên sản phẩm: máy cắt tôn cuộn Ngày 25/3/2002 STT Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư hàng hoá Số lượng Đơn giá sản phẩm Thành tiền 1 Thân máy 54 450.000 24.300.270 ... ... ... ... ... 6 Quy lat 165 12 140.000 1.680.000 12 Khung quạt 170 7.300 1.244.000 Cộng 43.291.202 Số liệu tổng cộng ở bảng đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ở phân xưởng cơ khí cũng như các phân xưởng khác sẽ được tập hợp để ghi vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sau: Bảng 9 Bảng: Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên sản phẩm: D 165 Ngày 25/3/2002 STT Đơn vị Số tiền 1 Phân xưởng đúc 61.938.400 2 Phân xưởng rèn 95.127.950 3 Phân xưởng cơ khí 43.291.102 4 Phân xưởng cơ điện 10.687.620 5 Phân xưởng dụng cụ 9.225.100 6 Phân xưởng nhiệt luyện 24.740.205 7 Kho bán thành phẩm 343.939.748 Cộng 578.037.505 Số liệu tổng cộng ở bảng này sẽ được sử dụng để ghi vào cột tổng số tiền chỉ tiêu chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ ở bảng tính giá thành sản phẩm 4.Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các chi phí phát sinh 621, 622, 627 cuối cùng phải tập hợp vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất dở dang” nhằm phục vụ cho việc tính giá thành. Việc tổng hợp chi phí được thực hiện qua các bút toán sau: Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sang TK 154 Ví dụ: theo số liệu quý III/ 2002 tổng hợp các chi phí phát sinh, kế toán ghi: Nợ TK 154 10.606.669.012 Có TK 621 5.526.808.498 Có TK 622 922.734.652 Có TK 627 4.157.125.862 -Phế liệu thu hồi là sắt thép vụn và nguyên vật liệu tồn kho phân xưởng được ghi là giảm chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán ghi: Nợ TK 152 (1527) Có TK 154 (1542) Phương pháp tính giá thành phẩm tại Công ty cơ khí Hà Nội. Công ty cơ khí Hà Nội áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp theo từng đơn đặt hàng. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều được tập hợp theo từng đơn hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn hàng nhiều hay ít. Đối với các chi phí trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì kế toán công ty hạch toán trực tiếp cho từng đơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc hay bảng tập hợp, bảng phân bổ chi phí mà các phân xưởng được giao khoán trực tiếp cung cấp lên. Do đặc thù sản xuất như trên nên Công ty đã áp dụng theo hai phương pháp tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho như sau: Phương pháp 1: Nếu là thành phẩm xuất kho hàng loạt thì giá trị thực tế được áp dụng đơn giá bình quân gia quyền theo công thức: = Giá thực tế TP tồn kho trong tháng Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng Số lượng thành phẩm xuất kho trong tháng Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = x Đơn giá thực tế bình quân gia quyền Giá thực tế TP nhập trong tháng Số lượng TP tồn kho trong tháng Số lượng TP nhập trong tháng + + Trong đó: Ví dụ: Tính giá thực tế thành phẩm: Vòng bi điện xuất kho hàng loạt trong tháng 1/2002 như sau: Số lượng (cái) Thành tiền (đồng) 1. Số dư đầu tháng: 2. Nhập trong tháng: Ngày 10/1/02 chứng từ số 1 3. Xuất trong tháng: Ngày 1/1/02 chứng từ số 5: ............... Ngày 30/1/02 chứng từ số 35: Tổng xuất trong tháng: 10 2 6 2 11 160.500.000 33.996.000 Vậy ta có giá thực tế thành phẩm xuất kho như sau: Đơn giá thực tế bình quân gia quyền = 160.500.000 33.996.000 + + 10 2 = 16.208.000 (đồng) Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng = 16.208.000 11 x = 178.288.000 (đồng) Phương pháp 2: Nếu thành phẩm xuất kho sản xuất theo đơn đặt hàng thì giá thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty được tính theo giá đích danh của từng đơn đặt hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng. Do đặc điểm sản xuất theo từng đơn đặt hàng nên việc tính giá thành phẩm tại Công ty chỉ tiến hành khi có đơn đặt hàng nào hoàn thành vì vậy kỳ tính giá thành của Công ty thường không đồng nhất với kỳ báo cáo. Đối với những đơn đặt hàng nào đến kỳ báo cáo nhưng chưa hoàn thành thì kế toán Công ty theo bảng tập hợp toàn bộ chi phí của các phân xưởng được giao khoán theo đơn đặt hàng đó và coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì chi phí đã tập hợp theo đơn hàng đó mà các phân xưởng được giao khoán báo cáo lên chính là giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng này. Giá thành của thành phẩm được Công ty giao khoán cho các phân xưởng theo tỷ lệ giao khoán thực tế của tổng giá trị đơn hàng mà Công ty ký kết được. Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ được các phân xưởng tập hợp đưa lên bộ phận kế toán Công ty để kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng. Dựa vào các phiếu giao khoán, bảng tập hợp chi phí mà các phân xưởng giao khoán tập hợp lên kế toán công ty tính ra giá thành thực tế của từng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Đối với những đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm khác nhau thì mỗi loại sản phẩm cũng được tập hợp theo từng thẻ tính giá thành riêng. Ví dụ: Tháng 3/2002 tính giá thành thực tế của thành phẩm: Máy cắt tôn cuộn như sau: Phiếu tính giá thành thành phẩm theo đơn đặt hàng số 03 Tên mặt hàng: Máy cắt tôn cuộn. Số lượng: 03 cái. Đơn vị đặt hàng: Công ty Kim khí Hà Nội. Đơn vị được giao khoán: - Phân xưởng cơ khí. - Phân xưởng thiết bị áp lực. - Phân xưởng thiết bị công nghiệp. Đơn vị tính: đồng Số tiền Thuế VAT Số tiền khoán Đơn vị thực hiện Đơn giá sản phẩm Phân xưởng cơ khí Phân xưởng thiết bị áp lực Phân xưởng thiết bị công nghiệp 170.100.000 8.100.000 121.500..000 64.089.000 31.896.000 25.515.000 40.500.000 Kế toán lập Kế toán trưởng Trong ví dụ trên Công ty nhận một đơn đặt hàng của Công ty Kim khí Hà Nội thuê làm 3 máy cắt tôn cuộn với trị giá là: 170.100.000 đồng, trong đó VAT 5% là 8.100.000 đồng. Khi đã ký kết xong hợp đồng đặt hàng, Công ty trực tiếp giao khoán cho các phân xưởng để tiến hành sản xuất mặt hàng này. Tỷ lệ khoán được Công ty áp dụng cho từng đơn hàng là 75% tổng giá trị từng hợp đồng. Tuỳ theo cách tính chi tiết mọi chi phí phục vụ cho từng đơn hàng mà Công ty giao khoán cho các phân xưởng. Giá giao khoán là giá chưa bao gồm thuế GTGT 5%. Cụ thể là: Giá giao khoán = (170.100.000 - 8.100.000) x 75% = 121.500.000 đồng Trong đó: Phân xưởng cơ khí sau khi được tính toán đầy đủ các chi phí cần thiết như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng phục vụ cho sản xuất sản phẩm Công ty đã giao khoán với giá là 64.089.000 đồng để hoàn thành một số phần việc của sản phẩm theo đơn hàng. Phân xưởng thiết bị áp lực được giao khoán với giá là 31.896.000 đồng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xưỏng cơ khí, phân xưởng thiết bị công nghiệp. Phân xưởng thiết bị công nghiệp được giao khoán với giá 25.515.000 đồng cũng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xưởng thiết bị áp lực và phân xưởng cơ khí trong công ty đang sản xuất sản phẩm theo đơn hàng này. Như vậy giá thành phẩm máy cắt tôn cuộn nhập kho có giá trị là: 121.500.000 đồng (đơn giá nhập kho là: 40.500.000 đồng/sản phẩm) Đối với thành phẩm xuất kho: Giá thực tế thành phẩm xuất kho của Công ty được đánh giá theo từng đơn hàng, do đó giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng. Do đó giá thực tế xuất kho của đơn đặt hàng máy cắt tôn cuộn cũng là: 121.500.000 đồng. Chương v Kế toán thành phẩm lao vụ hoàn thành. I. Hạch toán chi tiết thành phẩm. Hạch toán chi tiết sản phẩm là việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán nhằm theo dõi giám sát một cách chặt chẽ việc nhập xuất tồn kho theo từng loại sản phẩm, sản phẩm sản xuất hoàn thành. Để thuận tiện với điều kiện thực tế và tình hình kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán thành phẩm, Công ty cơ khí Hà Nội đã sử dụng phương pháp ghi thẻ song song theo trình tự: Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho theo chỉ tiêu số lượng. Song đối với Công ty cơ khí Hà Nội là sản xuất theo đơn đặt hàng nên sản phẩm hoàn thành nhập kho là khách hàng đến nhận và thanh toán ngay cho công ty nên có thể nói sản phẩm tồn kho trong công ty là rất ít. Mỗi khi có sản phẩm sản xuất hoàn thành thì phòng kế toán, phòng kế hoạch làm thủ tục nhập kho theo phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 bản: 1 bản lưu lại, 1 bản giao cho thủ kho giữ làm căn cứ vào thẻ kho và 1 bản giao cho phòng kế toán để làm cơ sở cho việc hạch toán thành phẩm. Đơn vị:……. Phiếu nhập kho Số: 03 Mẫu số: 01- VT Địa chỉ:… Ngày 15 tháng 1 năm 2002 QĐ số: 1141 C/QĐ/CĐKT Nợ:155 ngày 1 –11 –1995 của BTC Có:154 Họ tên người giao hàng: Ông Trung - Phân xưởng thiết bị công nghiệp Theo Đơn đặt hàng Số 03 Ngày 1 tháng 1 năm 2002 của Công ty Kim khí Hà nội Nhập tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất Vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn Cái 03 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Nhập, ngày 15 tháng 01 năm 2002 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Khi khách hàng đến nhận hàng thì Công ty làm thủ tục xuất kho thành phẩm thông qua việc lập các chứng từ như phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Đơn vị……… Phiếu xuất kho Số 06 Mẫu số: 02 - VT Địa chỉ…….. ngày 15 tháng 1 năm 2002 QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT Nợ: 632 Có: 155 Họ tên người mua hàng: Công ty Kim Khí Hà Nội Lý do xuất kho: Bán hàng Xuất tại kho: Chị Hoà Số thứ tự Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm, hàng hoá ) Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Máy cắt tôn cuộn cái 03 40.500.000 121.500.000 Cộng 03 40.500.000 121.500.000 Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./. Xuất, ngày15 tháng 1 năm 2002 Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho do phòng kế toán gửi xuống thủ kho tiến hành xuất kho và vào thẻ kho (Trang sau) theo chỉ tiêu số lượng một cách chính xác. Cuối tháng thủ kho tiến hành cộng dòng tổng trên thẻ kho và tiến hành kiểm kho để ghi chính xác số tồn trên thẻ kho sau đó đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết thành phẩm tại phòng kế toán. Tại phòng kế toán: Hàng ngày kế toán thành phẩm căn cứ vào các chứng từ: phiếu nhập kho thành phẩm, phiếu xuất kho, ... để vào sổ chi tiết thành phẩm theo dõi chi tiết cho từng thứ thành phẩm. Sổ chi tiết thành phẩm Tên sản phẩm : Máy cắt tôn cuộn. Đơn vị tính : Cái. Tại kho : Kho Chị Hoà. Chứng từ Diễn giải Tài khoản Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày đối ứng Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 3 6 9 17 19 23 15/3 15/3 16/3 17/3 20/3 22/3 Tháng 1/2002 Tồn đầu kỳ Nhập kho Xuất bán - Công ty Kim khí Hà Nội Nhập kho Xuất kho – Công ty Thanh Bình Nhập kho Xuất bán-Công ty TNHH Tân Long Cộng số phát sinh Dư cuối tháng 154 632 154 632 154 632 40.500.000 40.500.000 53.837.500 53.837.500 55.325.400 55.325.400 3 4 3 10 121.500.000 215.350.000 165.976.200 502.826.200 3 2 3 8 121.500.000 107.675.000 165.976.200 395.151.200 0 2 0 2 0 107.675.500 107.675.500 Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm kế toán đối chiếu với thủ kho, tính giá thực tế thành phẩm xuất kho và tiến hành tổng hợp chi tiết và báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Cơ sở để lập bảng tổng hợp chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Mỗi loại thành phẩm được ghi trên một dòng của Bảng căn cứ vào các số liệu về giá trị nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm trên các sổ chi tiết thành phẩm tương ứng. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu tổng cộng trên Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn kho thành phẩm dùng để đối chiếu với sổ cái tài khoản 155,632... và là căn cứ để lập báo cáo tài chính về tình hình biến động thành phẩm tại Công ty. BảNG NHậP - XUấT - tồn kho thành phẩm Tháng 03/2002 Tên thành phẩm Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền 1. Máy cắt tôn cuộn 2. Vòng bi điện Máy cắt giấy Bình áp lực Bình nén khí Máy tiện áp lực . .......... Cái Cái Cái Cái Cái Cái 0 10 3 1 2 0 160.500.000 6.300.000 3.400.000 22.600.000 10 2 1 2 5 0 502.826.200 33.996.000 47.500.000 4.200.000 17.000.000 0 8 11 5 6 2 395.151.200 178.288.000 10.500.000 20.400.000 22.600.000 2 1 1 0 0 0 107.675.500 16.208.000 47.500.000 0 0 0 Cộng 375.236.000 1.922.365.000 2.125.228.000 172.373.000 Người lập biểu Kế toán trưởng II. Hạch toán tổng hợp thành phẩm. Tại Công ty cơ khí Hà Nội kế toán tổng hợp thành phẩm được áp dụng theo phương pháp “ Kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.” Để hạch toán tổng hợp thành phẩm Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 155 – Thành phẩm. TK 632 – Giá vốn hàng bán. TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Hàng ngày kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Nợ TK 155 theo định khoản: Nợ TK 155: 121.500.000 Có TK 154: 121.500.000 Và căn cứ vào các chứng từ: phiếu xuất kho (số 06), hoá đơn GTGT để lập Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho thành phẩm phần ghi Có TK 155 theo định khoản: Nợ TK 632: 121.500.000 Có TK 155: 121.500.000 Cột số dư cuối tháng phản ánh số thành phầm tồn kho cuối tháng và được tính bằng công thức: Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số phát sinh Nợ trong tháng - Số phát sinh Có trong tháng = 375.236.000 + 1.922.365.000 - 2.125.228.000 = 172.373.000 (đồng) Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp của Bảng kê số 8 để ghi vào cột ghi Có TK 155 - Nhật ký chứng từ số 8 theo bút toán: Nợ TK 632: 2.125.228.000 Có TK 155: 2.125.228.000 Sau khi khoá sổ Nhật ký chứng từ số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát sinh bên Có TK 155 của Nhật ký chứng từ số 8 để ghi vào Sổ cái TK 155 và số phát sinh Nợ TK 155 được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng theo định khoản: Nợ TK 155: 1.874.865.000 Có TK 154: 1.874.865.000 Nhật ký chứng từ số 8: Ghi Có các TK 155,156,157,131,511,512,531,532,632,641,642,711,721,811,821,911 Tháng 3/2002 Số Số hiệu Các TK ghi Có 155 131 511 531 532 632 641 TT TK Nợ Các TK ghi Nợ 1 111 Tiền mặt 410.949.500 296.824.000 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1.275.450.000 442.600.500 3 131 Phải thu của khách hàng 1.786.399.500 4 155 Thành phẩm 47.500.000 5 511 Doanh thu bán hàng 59.500.000 8.100.000 6 632 Giá vốn hàng bán 2.125.228.000 7 711 Thu nhập hoạtđộngtài chính 8 911 Xác định kết quả kinh doanh 2.077.728.000 179.535.400 Cộng 2.125.228.000 1.686.399.500 2.525.824.000 59.500.000 8.100.000 2.125.228.000 179.535.400 Người lập biểu Sổ cái tài khoản 155: Thành phẩm Năm 2002 Số dư đầu năm Nợ Có 375.236.000 Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK, đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 …… Cộng 154 632 1.874.865.000 47.500.000 Cộng số phát sinh Tổng số phát sinh Nợ Có 1.922.365.000 2.125.228.000 Số dư cuối tháng Nợ Có 172.373.000 Ngày…….tháng……năm……… Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Chương vi kế toán tiêu thụ thành phẩm. 1, Chứng từ sử dụng. hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm. Phiếu xuất kho. Phiếu thu tiền. 2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm. Hiện nay phần lớn sản phẩm của Công ty là các đơn đặt hàng của khách hàng trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Do vậy việc tiêu thụ thành phẩm tại Công ty chủ yếu do khách hàng trực tiếp đặt hàng tại Công ty, tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty còn gửi bán sản phẩm của mình cho các đại lý, nhà phân phối của Công ty. Công ty cơ khí Hà Nội có quan hệ với rất nhiều khách hàng, vì thế việc phân loại khách hàng là hết sức thiết thực. Đối với những bạn hàng có uy tín hoặc có những đơn đặt hàng thường xuyên, Công ty cho phép nợ lại tiền hàng theo những điều khoản trong hợp đồng đã ký kết giữa hai bên. Đối với những khách hàng không thường xuyên liên tục, trước khi nhận được sản phẩm của mình Công ty yêu cầu khách hàng phải thanh toán đầy đủ số tiền đã ghi theo hoá đơn. Nếu khách hàng muốn nợ lại thì phải ký cược tài sản có giá trị tương ứng với lô hàng đó và có cam kết thanh toán đúng kỳ hạn mà Công ty yêu cầu. 4. Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán. 4.1 Phương pháp hạch toán doanh thu tiêu thụ. Để phản ánh doanh thu tiêu._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT1145.doc
Tài liệu liên quan