Khảo sát tập đoàn dòng ngô nếp tự phối và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng có triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- TRẦN ðỨC THIỆN KHẢO SÁT TẬP ðỒN DỊNG NGƠ NẾP TỰ PHỐI VÀ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DỊNG CĨ TRIỂN VỌNG TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, s

pdf130 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát tập đoàn dòng ngô nếp tự phối và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng có triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần ðức Thiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ Viện ðào tạo Sau đại học, khoa Nơng học, bộ mơn Cây lương thực, TS Lê Quý Kha cùng các cán bộ, cơng nhân viên bộ mơn Chọn tạo giống Viện nghiên cứu Ngơ đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn. Luận văn này được hồn thành cịn cĩ sự giúp đỡ tận tình của nhiều bạn bè, cùng với sự động viên khuyến khích của gia đình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần ðức Thiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam 3 2.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ nếp trên thế giới và Việt Nam 7 2.3 Cơ sở khoa học của đề tài 15 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 3.5 Quy trình thí nghiệm 29 3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 30 3.7. Phương pháp xử lý số liệu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết quả khảo sát các dịng ngơ thí nghiệm (vụ Thu ðơng năm 2008) 35 4.1.1 ðặc điểm thời gian sinh trưởng và phát triển của các dịng ngơ 35 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 4.1.2 Một số đặc trưng về hình thái cây và bắp của các dịng ngơ 38 4.1.3. Các đặc trưng hình thái bắp 41 4.1.4. Màu sắc và hình dạng hạt 43 4.1.5. Các đặc trưng sinh lý của cây ngơ 43 4.1.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các dịng ngơ 49 4.1.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dịng ngơ thí nghiệm 52 4.1.8. Chỉ số chọn lọc và các đặc trưng chính của một số dịng ngơ 55 4.2. Kết quả khảo sát các tổ hợp lai và xác định khả năng kết hợp của các dịng ngơ bằng phương pháp lai đỉnh (vụ Xuân năm 2009) 57 4.2.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp ngơ nếp lai 57 4.2.2. ðộng thái tăng trưởng của các tổ hợp ngơ nếp lai vụ Xuân năm 2009 58 4.2.3. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của các tổ hợp lai 62 4.2.4. Các đặc trưng hình thái cây và bắp của các tổ hợp lai 65 4.2.5. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các tổ hợp ngơ nếp lai 67 4.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai 68 4.2.7. Một số chỉ tỉêu chất lượng của các tổ hợp ngơ nếp lai 71 4.2.8. Kết quả xác định khả năng kết hợp trên một số tính trạng về năng suất của các dịng ngơ thí nghiệm 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 77 5.1. Kết luận 77 5.2 ðề nghị 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IMMYT : Trung tâm cải lương giống ngơ và lúa mì quốc tế CS : Cộng sự CV% : Hệ số biến động DTL : Diện tích lá KNKH : Khả năng kết hợp LAI : Chỉ số diện tích lá M1000 : Khối lượng 1000 hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TGST : Thời gian sinh trưởng THL : Tổ hợp lai ƯTL : Ưu thế lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới giai đoạn 2000 - 2007 4 2.2: Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 6 2.3: Một số đặc tính chất lượng của ngơ nếp so với ngơ thường 8 2.4: Năng suất một số tổ hợp ngơ nếp ưu thế lai được nghiên cứu ở Achentina giai đoạn 2001 - 2002 10 3.1: Một số đặc điểm của các dịng ngơ (Vụ Thu ðơng năm 2008) 27 3.2: Bảng ký hiệu các tổ hợp ngơ nếp lai (Vụ Xuân năm 2009) 28 4.1: Thời gian sinh trưởng của các dịng ngơ (Vụ Thu ðơng năm 2008 tại Gia Lâm - Hà Nội) - ðơn vị: ngày 37 4.2: Một số đặc trưng hình thái cây của các dịng ngơ 40 4.3: Một số đặc trưng hình thái bắp của các dịng ngơ 42 4.4: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các dịng ngơ thí nghiệm 45 4.5: Một số chỉ tiêu về bơng cờ và khả năng phun râu của các dịng ngơ (Vụ Thu ðơng năm 2008 tại Gia Lâm - Hà Nội) 48 4.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các dịng ngơ (Vụ Thu ðơng năm 2008 tại Gia Lâm - Hà Nội) 50 4.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các dịng ngơ thí nghiệm (Vụ Thu ðơng năm 2008 tại Gia Lâm - Hà Nội) 53 4.8: Chỉ số chọn lọc và các chỉ tiêu về hình thái, năng suất của 10 dịng ngơ tốt nhất 56 4.9: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii 4.10: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) - ðơn vị: cm 59 4.11: ðộng thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) - ðơn vị: lá 61 4.12: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 63 4.13: Một số chỉ tiêu hình thái cây và bắp của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 65 4.14: Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và khả năng chống đổ của các tổ hợp ngơ nếp lai (Vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 68 4.15: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 70 4.16: Một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp ngơ nếp lai (vụ Xuân năm 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội) 72 4.17: Khả năng kết hợp chung một số tính trạng của các dịng bố mẹ 74 4.18: Khả năng kết hợp riêng theo tính trạng năng suất hạt 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1: Diện tích lá của một số dịng ngơ qua các thời kỳ 46 2: Chỉ số diện tích lá của một số dịng ngơ qua các thời kỳ 46 3: Năng suất lý thuyết của một số dịng ngơ 54 4: ðồ thị động thái tăng trưởng chiều cao cây của một số tổ hợp ngơ nếp lai 60 5: ðồ thị tốc độ tăng trưởng số lá của một số tổ hợp ngơ nếp lai 62 6: ðồ thị diện tích lá của một số tổ hợp ngơ nếp lai 64 7: ðồ thị chỉ số diện tích lá của một số tổ hợp ngơ nếp lai 64 8: ðồ thị năng suất của các tổ hợp ngơ nếp lai so với đối chứng 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ các loại ngơ thực phẩm (ngơ đường, ngơ nếp, ngơ rau) tăng nhanh trên thế giới nên diện tích trồng ngày càng được mở rộng. Theo thống kê của FAO, năm 2000 diện tích ngơ thực phẩm khoảng 1,0 triệu ha, năng suất 83,8 tạ/ha, tổng sản lượng 8,6 triệu tấn đến năm 2007 diện tích trồng ngơ thực phẩm trên tồn thế giới khoảng 1,1 triệu ha, năng suất đạt 88,3 tạ/ha, tổng sản lượng thu hoạch là 9,2 triệu tấn (FAOSTAT, 2009) [43]. Xuất khẩu hạt giống và các sản phẩm từ ngơ thực phẩm đã mang lại thu nhập khá cao cho người sản xuất. Hàng năm, lượng ngơ thực phẩm xuất khẩu khoảng 125,8 nghìn tấn, thu về 105,2 triệu đơ la, trong đĩ ngơ nếp chiếm 36,2 nghìn tấn, đạt giá trị 82,4 triệu đơ la [43]. Nhiều giống ngơ nếp lai cho năng suất cao và chất lượng tốt đã được tạo ra. Do nhiều nguyên nhân mà năng suất hạt giống thấp nên giá hạt giống ngơ nếp lai thường cao. Chẳng hạn, giống nếp lai ở Hàn Quốc được bán với giá 40 USD/kg nhưng vẫn được người sản xuất chấp nhận vì thu nhập từ sản xuất ngơ thực phẩm vẫn cao hơn nhiều cây trồng khác. Ví dụ, người nơng dân ở Hàn Quốc luân canh ngơ nếp với bắp cải cho thu nhập 16.228 USD/ha. Gần đây Trung Quốc, Thái Lan cũng đã tạo được hàng loạt giống nếp lai cho năng suất cao và chất lượng tốt. (Lê Quí Kha, 2009)[12]. Ở Việt Nam, diện tích ngơ thực phẩm cũng khơng ngừng gia tăng trong thời gian qua. Ngơ thực phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nơng dân, nhất là những vùng cĩ điều kiện sản xuất vụ đơng. Trong đĩ, phát triển mạnh nhất là ngơ nếp. Hiện nay, ngơ nếp thụ phấn tự do đã chiếm tỷ lệ khoảng 10% về diện tích trồng ngơ cả nước. Theo thơng tin từ các cơng ty sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 xuất hạt giống lớn (Cơng ty CP giống cây trồng Miền Nam, Cơng ty Lương Nơng, Cơng ty Nơng Tín, Cơng ty CP giống cây trồng Trung ương…), mỗi năm cung cấp cho thị trường khoảng 1.500 tấn nếp giống, chủ yếu là giống thụ phấn tự do, một số giống ngơ lai khơng quy ước, một số giống ngơ nếp lai nhập từ nước ngồi với giá hạt giống rất cao. Chẳng hạn, ngơ nếp Wax 44 của Cơng ty Syngenta cĩ giá 240.000 đ/kg. Trước tình hình đĩ, nước ta cần phải tập trung phát triển, chọn tạo ra các giống ngơ nếp lai cĩ năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu về hạt giống của sản xuất, gĩp phần chủ động nguồn hạt giống và hạ giá thành hạt giống (giá hạt giống sản xuất trong nước chỉ bằng 1/2 - 2/3 so nhập từ nước ngồi) ðể gĩp phần giải quyết những vấn đề trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tập đồn dịng ngơ nếp tự phối và đánh giá khả năng kết hợp của một số dịng cĩ triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát các dịng, tổ hợp lai và xác định khả năng kết hợp của các dịng, chọn lọc ra một số dịng và tổ hợp lai ưu tú phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống ngơ nếp lai. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ðề tài gĩp phần cung cấp các dẫn liệu về: đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các dịng, tổ hợp ngơ nếp lai cũng như việc xác định khả năng kết hợp của các dịng ngơ nếp cĩ triển vọng theo phương pháp lai đỉnh tại Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả thí nghiệm sẽ xác định được khả năng kết hợp của các dịng ngơ thí nghiệm, chọn lọc ra các dịng và tổ hợp lai ưu tú làm nguồn vật liệu phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ nếp lai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới và Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ trên thế giới Ngơ (Zeamays L.) là một trong ba cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Cây ngơ gĩp phần nuơi sống gần 1/3 số dân trên tồn thế giới. Tất cả các nước trồng ngơ đều sử dụng ngơ làm lương thực - thực phẩm ở các mức độ khác nhau tuỳ vào trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên và phong tục tập quán: Các nước ở Trung Mỹ, Nam Á và châu Phi sử dụng ngơ làm lương thực chính; các nước ðơng Nam Phi sử dụng 85% sản lượng ngơ làm lương thực cho người, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%, Tây Á 27%, Nam Á 75%, ðơng Nam Á và Thái Bình Dương 39%, ðơng Á 30%, Trung Mỹ và vùng Caribe 61%, Nam Mỹ 12%, ðơng Âu và Liên Xơ cũ 4%. (Ngơ Hữu Tình, 2003)[20]. Ngơ khơng những là lương thực, thực phẩm cho người mà cịn là thức ăn gia súc quan trọng (một phần lớn lượng ngơ được sử dụng làm thức ăn gia súc). Hầu như 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ và điều này là phổ biến trên tồn thế giới. Theo Trung tâm Cải lương giống Ngơ và Lúa mì quốc tế (CIMMYT - Centro International de Mejoramiento de Maiz Trigo): Lượng ngơ tồn thế giới sử dụng làm thức ăn cho gia súc chiếm khoảng 66% tổng sản lượng ngơ, đặc biệt ở các nước cơng nghiệp phát triển thường sử dụng 70% - 90% sản lượng ngơ cho chăn nuơi như: Pháp: 90%; Mỹ: 89%... (CIMMYT, 2001)[35]. Ngồi việc cung cấp thức ăn tinh, cây ngơ cịn là thức ăn xanh và ủ chua lí tưởng cho đại gia súc; là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy cơng nghiệp (người ta đã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau từ ngơ như: Cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo…) (Ngơ Hữu Tình, 2003)[20]. Chính nhờ vai trị quan trọng đấy mà hàng năm cây ngơ khơng ngừng tăng trưởng cả về diện tích, năng suất và sản lượng (Bảng 2.1). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới giai đoạn 2000 - 2007 Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng ( triệu tấn) 2000 138,4 42,8 592,6 2001 139,1 44,2 614,5 2002 138,7 42,4 602,6 2003 142,3 43,1 637,4 2004 147,0 49,0 721,4 2005 147,2 47,2 694,6 2006 146,7 47,7 699,3 2007 158,0 50,1 791,8 Nguồn: FAOSTAT 2009 [43]. Ngành sản xuất ngơ thế giới trong những năm gần đây đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn: Theo số liệu của FAO, năm 2007 diện tích ngơ tồn thế giới là 158,0 triệu ha, năng suất trung bình 50,1 tạ/ha, sản lượng 791,8 triệu tấn; cịn năm 2000 các số liệu tương ứng là 138,4 triệu ha, 42,8 tạ/ha và 592,6 triệu tấn. Sau 8 năm diện tích tăng 14,1%, năng suất tăng 16,1% và sản lượng tăng 32,5%. Kết quả trên gắn liền với việc mở rộng quy mơ ứng dụng các thành tựu trong chọn giống ưu thế lai (ƯTL) và các biện pháp canh tác phù hợp với cây ngơ. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng ngơ làm thực phẩm (ngơ đường, ngơ nếp, ngơ rau) ngày càng tăng. Xuất khẩu hạt giống và các sản phẩm từ ngơ thực phẩm đã mang lại thu nhập khá cao cho người sản xuất. Theo thống kê của FAO, năm 2006 các nước trên thế giới đã xuất khẩu 36,2 nghìn tấn ngơ nếp, thu khoảng 82,4 triệu USD (FAO, 2009)[43]. Trên thị trường Chicago giá ngơ nếp ở mức 10 - 25 đơla/ giạ (1giạ = 36 lít) đây là mức giá khá cao so với các sản phẩm nơng nghiệp khác (Jackson, JD, Stinard, P, Zimmerman, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 2002)[56]. Ngơ nếp được trồng nhiều nhất ở Mỹ. Hiện nay diện tích ngơ nếp của Mỹ khoảng trên 500 nghìn ha và cĩ thể tăng lên khoảng 700 nghìn ha trong một vài năm tới (Nguyễn Thế Hùng, 2006)[10], phần lớn ngơ nếp được trồng tập trung ở miền trung Illois và Indiana, phía bắc Iowa, phía nam Minnesota và Nebraska (U.S and Council, 2001))[65]. Mỹ trồng đa số là các giống ngơ nếp vàng, gần đây cĩ một phần diện tích nếp trắng. Năng suất ngơ nếp ở Hoa Kỳ cũng biến động tuỳ thuộc vào từng loại giống, đất trồng và điều kiện khí hậu... Một số giống nếp lai điển hình cho năng suất cao hơn những giống ngơ tẻ lai nhưng năng suất của ngơ nếp thơng thường đạt khoảng 65-75% so với ngơ tẻ. Các nước ở châu Á như Hàn Quốc, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Lào…lại trồng phổ biến các giống nếp cĩ đặc điểm dẻo, thơm ngon (Lê Quí Kha, 2009)[12]. Ngơ nếp được dùng vào các mục đích khác nhau: ăn tươi, đĩng hộp, chế biến tinh bột... Ở Mỹ và các nước phát triển phần lớn sản lượng ngơ nếp được dùng để chế biến tinh bột. Tinh bột ngơ nếp được sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp chế biến thức ăn, bánh kẹo, keo dán, cơng nghiệp giấy, ngồi ra nĩ cịn được sử dụng như một dạng sữa ngơ làm đồ gia vị cho mĩn salad. Ở các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam thì ngơ nếp được dùng làm thực phẩm, ăn tươi là chính. 2.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ ngơ ở Việt Nam Cây ngơ được du nhập và Việt Nam cách đây khoảng 300 năm do Trần Thế Vinh - người huyện Tiên Phong, Sơn Tây sang sứ nhà Thanh lấy được giống ngơ đem về nước (ðinh Thế Lộc và Cộng sự, 1997)[13]. Do truyền thống sản xuất lúa nước lâu đời nên những năm trước cây ngơ chưa được chú trọng phát triển mà mãi đến năm 1973 mới cĩ những định hướng phát triển ngơ ở Việt Nam (Trần Hồng Uy, 2001)[28]. Thời gian gần đây nhờ cĩ các chính sách khuyến khích của Nhà nước cũng như việc áp dụng nhiều tiến bộ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà cây ngơ ở Việt Nam đã cĩ những bước tiến dài cả về diện tích, năng suất và tổng sản lượng. Cho đến nay, ở nước ta cây ngơ là cây lương thực chiếm vị trí thứ 2 sau cây lúa nước. Bảng 2.2: Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 2000 730,2 27,5 2.005,9 2001 729,5 29,6 2.161,7 2002 816,0 30,8 2.511, 2 2003 912,7 34,4 3.136,3 2004 991,1 34,6 3.430,6 2005 1.052,6 36,0 3.787,1 2006 1.033,1 37,3 3.854,6 2007 1.067,9 38,5 4.107,5 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2009[35] Năm 2007 diện tích trồng ngơ của cả nước đạt 1.067,9 nghìn ha, với năng suất 38,5 tạ/ha và sản lượng là 4.197,5 nghìn tấn (Bảng 2.2). Tỷ trọng ngơ trong sản lượng lương thực cĩ hạt tăng từ 5,8% năm 2000 lên 10,3% năm 2007. Trong sản xuất, giống ngơ lai chiếm 83% diện tích trồng ngơ của cả nước, phần lớn sử dụng giống ngơ lai đơn cĩ ƯTL cao. So với năm 2000, năm 2007 đã tăng trưởng 1,46 lần về diện tích; 1,4 lần về năng suất và 2,05 lần về sản lượng. Tăng trưởng bình quân/năm giai đoạn 2000 – 2007 đạt 5,8% về diện tích; 5,0% về năng suất và 13,1% về sản lượng, đều cao hơn nhiều so với mức trung bình chung của thế giới (Phan Xuân Hào, 2006)[5]. Nhìn chung năng suất ngơ của Việt Nam năm 2007 (38,5 tạ/ha) vẫn cịn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của thế giới (50,1 tạ/ha) và thấp hơn rất nhiều so với năng suất ngơ ở các nước phát triển (89,0 tạ/ha) [35]. Diện tích trồng ngơ của nước ta trong những năm gần đây tăng mạnh hơn năng suất, điều này cĩ liên quan đến hai nhân tố cĩ tính quyết định đĩ là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 “Sản xuất ngơ ðơng trên đất hai lúa ở ðồng bằng Bắc Bộ” và “Sự bùng nổ ngơ lai ở các vùng trồng ngơ trong cả nước” (Ngơ Hữu Tình, 2003)[20]. Trong đĩ diện tích ngơ nếp chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngơ của cả nước, chủ yếu là giống ngơ địa phương, thụ phấn tự do hay lai khơng quy ước (Phan Xuân Hào, 2006)[6]. 2.2 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ nếp trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ nếp trên thế giới 2.2.1.1 Một số nghiên cứu về nguồn gốc, phân loại và đặc điểm của ngơ nếp Ngơ nếp cĩ tên khoa học là Zea mays L.subsp. Ceratina Kulesh. Theo Porcher Michel H và cơng sự ngơ nếp đã được phát hiện ở Trung Quốc từ năm 1909. Cây này biểu hiện những tính trạng khác thường và được các nhà tạo giống ở Mỹ sử dụng các tính trạng này làm chỉ thị những gen ẩn trong các chương trình chọn tạo giống ngơ. Năm 1922, các nhà nghiên cứu đã phát hiện nội nhũ của ngơ nếp chỉ chứa amylopectin và khơng cĩ amylose. ðến tận đại chiến thế giới thứ II nguồn amylopectin chính là từ sắn nhưng khi người Nhật cung cấp càng nhiều dịng ngơ nếp thì amylopectin được sử dụng chủ yếu từ ngơ nếp [57]. Một số nghiên cứu đã cho rằng ngơ nếp là dạng ngơ thường do biến đổi tinh bột mà thành. ðặc tính của ngơ nếp được qui định bởi đơn gen lặn, đĩ là gen wx. Gen wx là gen lấn át gen khác để tạo tinh bột dạng nhỏ. Các nhà khoa học ở ðại học tổng hợp Ohio - Hoa Kỳ, cịn đưa ra tiêu chuẩn dinh dưỡng của ngơ nếp so với một số loại ngơ khác (Bảng 2.3), trong đĩ % protein cao tương đương với ngơ giàu protein. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngơ nếp cĩ những đặc điểm khác biệt với ngơ thường như: những đặc điểm cấu trúc để ngăn cản sự khơ râu ngơ do giĩ trong thời kỳ trỗ, tập tính sinh trưởng của 4 hoặc 5 lá trên cùng xuất hiện trên cùng một bên của thân chính, các lá mọc thẳng lên từ đốt trong khi các lá thấp hơn bản lá rộng và cong…Tinh bột của ngơ nếp chứa 100% amylopectin Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 trong khi ngơ thường chỉ chứa khoảng 75% amylopectin và 25% amylose. Amylopectin là dạng của tinh bột cĩ cấu trúc phân tử gluco phân nhánh dựa trên liên kết α 1-4 và α 1-6, ngược lại amylose cĩ cấu trúc phân tử gluco khơng phân nhánh. Bảng 2.3: Một số đặc tính chất lượng của ngơ nếp so với ngơ thường Loại ngơ % dầu % protein % tinh bột Năng lượng (kcal/kg) Thường (răng ngựa) 4,2 - 4,8 7,7 - 8,2 71,3 - 73,4 1777 - 1795 Hàm lượng dầu cao 7,2 - 8,2 8,0 - 9,0 66,2 - 67,9 1851 - 1869 Giàu Lysine 4,0 - 4,5 7,3 - 8,5 70,5 - 72,2 1770 - 1785 Nếp 3,2 - 3,6 8,9 - 10,1 73,1 - 73,3 1747 - 1758 Khi nghiên cứu về đặc điểm nơng học và kỹ thuật canh tác của ngơ nếp các nhà khoa học thuộc trường đại học Pennsylvania State University cho rằng: Trồng ngơ cĩ tinh bột hồn tồn là amylopectin khơng dễ dàng vì gen sáp là lặn, do đĩ yêu cầu vùng trồng ngơ nếp cách ly với ngơ thường ít nhất là 200m. Nếu chỉ lẫn một số cây ngơ thường trên ruộng hoặc khu sản xuất cĩ thể làm thay đổi phẩm chất hạt. Trong chọn lọc hạt gieo cũng cần loại bỏ tất cả hạt ngơ thường lẫn trong lơ hạt hoặc hạt ngơ nếp đã thay đổi do trơi dạt di truyền [65]. 2.2.1.2 Một số nghiên cứu chọn tạo giống ngơ nếp trên thế giới ðã từ lâu các nhà chọn giống nghiên cứu về giống ngơ ưu thế lai và thấy rằng một số lượng lớn khi lai các dịng hoặc các giống khác nhau về di truyền đã cho ưu thế lai ở thế hệ F1. Con lai F1 cĩ sức sống và năng suất cao hơn bố mẹ của chúng. Hiện tượng này đã được khai thác trong sản xuất thương mại, đặc biệt với các cây thụ phấn chéo thì việc duy trì sự đồng nhất và ổn định là tương đối khĩ khăn. Ưu thế lai cĩ thể coi là trạng thái dị hợp tối đa và điều này cĩ được khi lai giữa hai dịng tự phối khác nhau. Phát triển và sử dụng ưu thế lai khá phức tạp và trải qua các giai đoạn như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 1) Lựa chọn vật liệu cho dịng tự phối 2) Phát triển dịng tự phối 3) Thử khả năng kết hợp 4) Nghiên cứu nhân dịng tự phối và sản xuất hạt lai. Ưu thế lai khơng phải là một kết quả bất biến khi lai giữa hai dịng tự phối bởi vì các dịng tự phối cĩ thể giống nhau về di truyền, giá trị dịng tự phối được đánh giá trên cơ sở mức độ ưu thế lai nhận được khi tổ hợp với một dịng khác. Một số nhà khoa học đã đề xuất thử khả năng phối hợp chung là dùng một vật liệu thử (tester) chung để thử với các dịng tự phối. Tester cĩ thể là một dịng, giống, một giống lai nhưng phải cĩ nhiều tính trạng tốt và nền di truyền rộng [38]. ðể phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống, một tập hợp những dịng tự phối ngơ nếp đã được phát triển. Một số nhà khoa học cho rằng, lai ngơ nếp với những dịng ưu tú của ngơ đá rồi lai trở lại cho kết quả rất nhanh và hầu như các kết quả dương. Tuy nhiên những giống ngơ nếp ưu thế lai được tạo ra theo phương pháp này mới chỉ ngang bằng hoặc khơng vượt qua được nguồn vật liệu (S.R Wessler, 1985)[62]. Người ta cho rằng ngơ nếp ưu thế lai cũng như ngơ chất lượng protein cao, năng suất giảm đi so với ngơ ưu thế lai bình thường là do sự tích lũy mật độ hạt tinh bột thấp, nội nhũ mềm và khối lượng hạt thấp hơn. Năm 1990, chương trình tạo giống ngơ nếp ưu thế lai và ngơ cĩ chất lượng protein cao của Achentina được bắt đầu. Sau đĩ cĩ một vài dịng thuần được phát triển và thử khả năng kết hợp. ðến vụ ngơ năm 2001/2002 một số tổ hợp lai đơn đã được thử nghiệm. Số tổ hợp phân thành 3 nhĩm là : - Ngơ nếp ưu thế lai - Ngơ chất lượng protein cao - Tổ hợp lai kép cải thiện tinh bột của ngơ chất lượng protein cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 3 lần lặp lại, mật độ 71.500 cây/ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng suất thu được trong phạm vi 8,9 đến 20,9 tấn/ha, khối lượng 1000 hạt thấp và rất biến động, bắp nhỏ, số bắp trên cây ít hơn. Thí nghiệm cũng chỉ ra rằng, các dịng tự phối bố mẹ được chọn để phát triển tổ hợp lai đơn phải cĩ tính đa dạng di truyền, cĩ khả năng kết hợp cao, cĩ các tính trạng bổ sung cũng như phải cĩ khả năng cho năng suất cao (Corcuera, V and Naranjo, C. 2003)[38]. Những thử nghiệm mới được thực hiện ở nhiều điểm đã nhận được những kết quả ngạc nhiên với những tổ hợp lai đơn mới trên cơ sở lựa chọn dịng bố mẹ tự phối thuần như trên đã cho năng suất cao, cải thiện tinh bột, chất lượng protein và thích nghi tốt. Bảng 2.4: Năng suất một số tổ hợp ngơ nếp ưu thế lai được nghiên cứu ở Achentina giai đoạn 2001 - 2002 Tổ hợp Số hàng Số bắp/h Hạt/Bắp P1000 (gam) Số bắp/cây Tiềm năng năng suất (tấn/ha) 3166 16 17 330,0 134,7 1,7 16,0 3170 16 33 350,0 147,1 1,6 15,8 3176 16 34 340,0 170,2 1,8 20,9 Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật, Trung Quốc chủ yếu tập trung chọn tạo giống ngơ nếp ưu thế lai. Trong đĩ đứng đầu vẫn là Mỹ, gần đây, Trung Quốc, Nhật cũng đã tạo ra nhiều giống ngơ nếp lai cho năng suất cao và chất lượng tốt như: Giống nếp lai đơn màu trắng JYE 101, cho năng suất bắp tươi khoảng 15 tấn/ha; giống nếp lai đơn tím Jingkenou 218 (12 tấn/ha); giống nếp tím trắng Jingtianzihuanuo và giống nếp trắng lai đơn Yahejin 2006 cho năng suất bình quân tới 20 tấn bắp tươi/ha (Báo cáo tại hội nghị ngơ châu Á lần thứ 9, Bắc Kinh 09/2005)[33]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 2.2.2. Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ nếp ở Việt Nam Ở Việt Nam ngơ nếp cùng với ngơ đá rắn là 2 lồi phụ phổ biến nhất. Trong thời gian qua, các nghiên cứu về ngơ ở Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngơ tẻ. Cơng tác nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ nếp và đường đã được tiến hành khá lâu nhưng chủ yếu là thu thập, bảo tồn các giống nếp địa phương và chọn tạo giống thụ phấn tự do (Lê Quí Kha, 2009)[12]. * Một số kết quả về thu thập đánh giá nguồn gen Quá trình thu thập, đánh giá và bảo tồn các giống ngơ nếp địa phương tại các tỉnh miền núi Tây Bắc đã được các nhà khoa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội thực hiện từ năm 2000 - 2005. Kết quả là, Vũ Văn Liết và các cộng sự đã thu thập được 20 giống ngơ ở một số vùng, trong đĩ cĩ 13 mẫu giống ngơ nếp. Năm 2004, Bộ mơn Cây Lương thực, Khoa Nơng học đã thu thập được 10 mẫu giống ngơ nếp ở Sơn La, 20 mẫu ngơ nếp tại Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào. Trên cơ sở thu thập nguồn gen Nguyễn Thế Hùng cùng cộng sự đã tiến hành phân loại, đánh giá và tạo ra các dịng ngơ nếp tự phối đời cao phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống ngơ nếp. Giai đoạn 2001 - 2005, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Ngơ đã tiến hành thu thập được 79 nguồn cĩ nguồn gốc khác nhau, trong đĩ cĩ 22 nguồn ngơ nếp (7 nguồn tím, 15 nguồn trắng) (Phan Xuân Hào, 2006)[6]. Hiện nay, Viện Nghiên cứu Ngơ đang lưu giữ 148 mẫu ngơ nếp địa phương, trong đĩ cĩ: 111 nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp vàng và 22 nguồn nếp tím, nâu đỏ. Từ các nguồn cĩ khả năng chống chịu tốt nhất, bằng phương pháp truyền thống đã tạo được một số dịng ngơ nếp cĩ độ thuần cao, trong đĩ cĩ 30 dịng ngơ nếp đã được phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR và phân nhĩm ưu thế lai. Một số dịng cĩ khả năng kết hợp tốt và gần chục tổ hợp lai cho năng suất cao, độ đồng đều khá đang được tiếp tục thử nghiệm, phục vụ cho cơng tác lai tạo giống ngơ nếp mới (Lê Quý Kha, 2009)[12]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 * Một số kết quả về cơng tác chọn tạo giống ngơ nếp ở Việt Nam - Kết quả khảo nghiệm giống Trong giai đoạn 2003 - 2005, Nguyễn Thế Hùng và các cộng sự đã tiến hành lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả đĩ đã chọn được các tổ hợp ngơ nếp lai ưu tú: N8 x N11; N4 x N8; N11 x N14 và N2 x N12. Các tổ hợp lai cĩ các đặc điểm tốt như: Thời gian sinh trưởng ngắn, từ khi gieo đến khi thu bắp luộc khoảng 75 – 80 ngày, từ gieo đến chín sinh lý khoảng 95 – 105 ngày. Các tổ hợp ngơ nếp lai cĩ hạt màu trắng, dẻo, thơm, năng suất hạt đạt khoảng 40 – 45 tạ/ha (Nguyễn Thế Hùng, 2006)[10]. Giai đoạn 2001 - 2005, trên cơ sở rút dịng từ các nguồn nếp Trung Quốc, Thái Lan... kết hợp với các dịng rút từ VN2, nếp vàng Pleiku, Vàng Hồ Bình, Vàng - trắng miền Bắc... các nhà khoa học của viện Nghiên cứu Ngơ đã lai tạo ra các tổ hợp lai đơn cĩ độ đồng đều cao, năng suất 50 - 55 tạ hạt khơ/ha. ðây là cở sở để phát triển chương trình tạo giống ngơ nếp lai phục vụ cho sản xuất (Phan Xuân Hào, 2006)[6]. Trong các năm 2006 - 2008, viện Nghiên cứu Ngơ cũng đã tiến hành chọn tạo, khảo sát các tổ hợp ngơ nếp lai, chọn lọc ra một số tổ hợp lai cĩ triển vọng như NL1, NL2, HN15 x HN5, HN10 x HN2, HN1 x HN6, HN6 x HN17, HN16 x HN6, HN15 x HN6, HN10 x HN6, LSB4... để đưa đi khảo nghiệm rộng và cho kết quả khá tốt (Lê Quý Kha, 2009)[12]. Hàng năm, Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bĩn Quốc gia đều tiến hành khảo nghiệm giống ngơ nếp ở các tỉnh phía Bắc. Từ kết quả khảo nghiệm, Trung tâm đã đề nghị cơng nhận cho sản xuất thử một số giống ngơ nếp lai cĩ triển vọng như MX6 (2006), MX10, LBS4, NL1, NL2 (2007), Milky 36, NL6 (2008). ðây là các giống cĩ năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng rộng, chất lượng tốt (Trung tâm Khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bĩn quốc gia, 2006, 2007, 2008)[29]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 ðến nay, đã cĩ 2 giống được cơng nhận sản xuất thử là giống NL1 (giống lai đơn) và giống LSB4 (lai khơng quy ước) và giống VN6 được cơng nhận chính thức (Lê Quý Kha, 2009)[12]. - Kết quả về phục tráng giống: Sau 5 năm nghiên cứu, Trần Văn Minh và các đồng nghiệp của ơng đã phục tráng được giống ngơ nếp Cồn Hến, giữ lại đặc điểm bản chất quý hiếm của nĩ. - Một s._.ố giống ngơ nếp thụ phấn tự do được chọn tạo trong những năm vừa qua ở nước ta: + Giống ngơ Nếp tổng hợp (Nếp TH): Nếp TH được Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo từ vốn gen bao gồm tổng hợp các dịng thuần nếp trắng (làm nền) được bổ sung thêm 12 nguồn gen của các giống nếp địa phương và chọn lọc bằng phương pháp bắp trên hàng cải tiến. Nếp TH được cơng nhận năm 1989. Nếp TH cĩ chiều cao cây 175 - 200 cm, cao đĩng bắp 90-100 cm, cĩ 17 - 18 lá. Nếp TH là giống nếp ngắn ngày, cĩ thời gian sinh trưởng vụ Xuân 110 - 120 ngày, vụ Hè Thu 95 - 100 ngày, vụ ðơng 105 - 115 ngày. Năng suất trung bình hạt khơ 25 - 30 tạ/ha, thâm canh tốt đạt 35 tạ/ha. Năng suất bắp tươi 10 tấn/ha. Bắp dài 12 - 15 cm, cĩ 14 - 16 hàng hạt, khối lượng 1000 hạt 220 - 240 g. Hạt màu trắng đục. Khả năng chống đổ, chịu hạn, chịu rét trung bình, nhiễm nhẹ sâu đục thân, bệnh đốm lá và bạch tạng. Khả năng thích ứng rộng, cĩ thể trồng trên mọi chân đất và thời vụ, đặc biệt cĩ thể gieo trồng vụ Hè, Hè Thu và ðơng muộn. + Giống ngơ nếp S2: Giống ngơ nếp S2 được Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam tạo ra bằng phương pháp chọn lọc chu kỳ từ tổ hợp lai giữa giống ngơ nếp tổng hợp Glut 22 và Glut 41 nhập nội từ Phillipines. S2 được cơng nhận năm 1989. S2 cĩ chiều cao cây 160 - 180 cm, cao đĩng bắp 70 - 90 cm, cĩ 17 - 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 lá. S2 là giống nếp ngắn ngày, cĩ thời gian sinh trưởng vụ Xuân 90 - 95 ngày, vụ Hè Thu 80 - 90 ngày, vụ ðơng 95 - 105 ngày. Năng suất trung bình 20 - 25 tạ/ha, thâm canh tốt cĩ thể đạt 32 tạ/ha. Bắp dài 12 - 14 cm, cĩ 12 - 14 hàng hạt, khối lượng 1000 hạt 180 - 200 g. Hạt màu trắng. Khả năng chống đổ trung bình, chịu rét khá, bị nhiễm đốm lá, sâu đục thân và bạch tạng nhẹ. S2 thích hợp cho gieo trồng ở các vụ Xuân, Hè Thu và ðơng ở đồng bằng và trung du Bắc Bộ. + Giống ngơ nếp VN2: VN2 được Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo từ hỗn hợp các giống ngơ nếp S2, Nếp Tây Ninh, Nếp Quảng Nam - ðà Nẵng và Nếp Thanh Sơn, được cơng nhận năm 1998. VN2 cĩ chiều cao cây 160 - 190 cm, cao đĩng bắp 70 - 80 cm. Là giống nếp ngắn ngày, cĩ thời gian sinh trưởng vụ Xuân 100 - 105 ngày, vụ Hè 80-85 ngày. Năng suất bình quân 30 tạ/ha, thâm canh tốt cĩ thể đạt 40 tạ/ha. Cĩ chiều dài bắp 14 - 15 cm, cĩ 12-14 hàng hạt, khối lượng 1000 hạt 220-240 g. Hạt màu trắng đục. VN2 cĩ khả năng chịu hạn, ít nhiễm sâu bệnh. VN2 cĩ khả năng thích ứng rộng, cĩ thể gieo trồng ở nhiều vùng và các vụ trong năm, đặc biệt khi sử dụng bắp tươi làm ngơ quà. + Giống ngơ nếp dạng nù – N1: Do Viện Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam chọn tạo ra từ 2 quần thể nếp nù địa phương An Giang và ðồng Nai bằng phương pháp chọn lọc bắp trên hàng cải tiến. Nếp nù - N1 được cơng nhận chính thức năm 2004. Nếp N1 cĩ chiều cao cây khoảng 160-200 cm, cao đĩng bắp 80-100 cm, năng suất hạt khơ đạt 40-50 tạ/ha, năng suất bắp tươi khoảng 60-120 tạ/ha. + Giống ngơ nếp VN6: Do bộ mơn Tạo giống Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống nếp VN2 với giống nêp ðịnh Nếp 48 (ðN48) của Trung Quốc theo phương pháp chọn lọc bắp trên hàng cải tiến. Giống VN6 được cơng nhận chính thức ngày 04/9/2008 (Ba giống ngơ mới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 của viện Nghiên cứu Ngơ, 2009). Giống VN6 cĩ một số đặc điểm chính như: Thời gian sinh trưởng ngắn (80 – 100 ngày), chiều cao cây 170 - 190 cm, cao đĩng bắp 80 - 90 cm, tiềm năng năng suất 40 – 50 tạ/ha, khả năng chống chịu khá. Thành tựu nổi bật của nước ta trong thời gian qua là các giống ngơ lai do Việt Nam chọn tạo và sản xuất đã chiếm 60% thị phần hạt giống trong nước với giá chỉ bằng 1/2 – 2/3 giá giống nhập của các cơng ty nước ngồi. Hạt giống ngơ lai do Viện nghiên cứu Ngơ sản xuất đã được xuất khẩu sang một số nước như Lào, Campuchia và Bangladesh. ðặc biệt, theo đánh giá của CIMMYT, Việt Nam là nước trồng ngơ kém phát triển đầu tiên trên thế giới sản xuất thành cơng giống ngơ lai chất lượng cao (Ngơ Hữu Tình, 2006)[22]. 2.3 Cơ sở khoa học của đề tài 2.3.1 Dịng thuần và các phương pháp tạo dịng thuần Dịng thuần là khái niệm tương đối để chỉ các dịng tự phối đã đạt độ đồng đều cao và ổn định ở nhiều tính trạng. ðối với ngơ thường sau 7 - 9 đời tự phối thì các dịng đã đạt độ đồng đều cao ở các tính trạng như: Chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp… và được coi là dịng thuần. Như vậy cĩ thể hiểu dịng thuần là dịng cĩ kiểu gen đồng hợp tử với tỷ lệ cao ở nhiều tính trạng. Các nghiên cứu của Shull (1908, 1909) đã chỉ ra rằng: Khi tiến hành quá trình tự phối ở ngơ để tạo dịng thuần thì xảy ra hiện tượng suy giảm sức sống và năng suất, ngay ở thế hệ tự phối thứ ba năng suất trung bình đã giảm đi hai lần [61][62]. Tuy nhiên khi các cây tự phối đạt đến trạng thái đồng hợp tử nhất định thì sự suy giảm cĩ xu hướng dừng lại khơng phân ly nữa (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7], và sự suy giảm này sẽ được phục hồi hồn tồn khi lai hai dịng thuần với nhau. Qua nghiên cứu cho thấy, đến thế hệ tự phối thứ 5 chiều cao cây sẽ ổn định, cịn đến thế hệ tự phối thứ 20 thì năng suất mới ổn định (Trần Tú Ngà, 1990)[14]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 Ngơ là cây giao phấn điển hình, bản thân nĩ là một thể dị hợp tử và đã biểu hiện ƯTL. Tuy nhiên muốn cĩ ƯTL cao thì phải chọn được các dịng cĩ tỉ lệ đồng hợp tử cao, từ đĩ lai với nhau để tạo ra con lai cĩ tỉ lệ dị hợp tử cao. Cĩ nhiều phương pháp tạo dịng thuần như: + Tạo dịng thuần bằng phương pháp truyền thống (tự phối cưỡng bức-Inbreeding): ðây là phương pháp đang được áp dụng phổ biến nhất. Từ một nguồn dị hợp tử ban đầu do tự phối mà tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng lên và kiểu gen dị hợp tử giảm đi. Ta cĩ thể tính tỉ lệ cây đồng hợp tử ở các đời tự phối theo cơng thức: X = [1+(2m – 1)]n X: Số cá thể mang gen quy định (Tổng số cá thể). m: ðời tự phối. n: Số gen quy định tính trạng. Với phương pháp truyền thống này thì ở một số nước nhiệt đới đã gặp phải khĩ khăn, đĩ là khả năng chịu áp lực tự phối của các dịng thuần thường kém, gây nên hiện tượng suy giảm sức sống nhanh, khả năng chống chịu kém, năng suất giảm mạnh và khơng đáp ứng các tiêu chuẩn chọn dịng (Trần Hồng Uy, 1997)[26]. + Tạo dịng thuần theo phương pháp cải biên: ðể tránh làm giảm sức sống một cách quá đáng và trong nhiều trường hợp do hoa đực, hoa cái khơng nở cùng lúc hoặc do sự bất hợp mà người ta phải sử dụng phương pháp tạo dịng thuần cải biên. ðiểm khác biệt cơ bản của phương pháp này so với phương pháp truyền thống đĩ là thay vì thụ phấn cưỡng bức bằng phấn hoa của chính nĩ thì người ta cho thụ giữa các cây cùng mẹ cĩ quan hệ “chị - em”, đây chính là các phương pháp tạo dịng bố mẹ Fullsib (đồng máu), Halfsib (nửa máu), hoặc Sib hỗn dịng (Nguyễn Văn Hiển, 2000)[7]. Với phương Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 pháp này cĩ thể tạo ra những dịng cĩ sức sống và năng suất tốt hơn dịng rút ra từ con đường tự phối nhưng thời gian đạt đến độ đồng hợp tử lâu hơn do đĩ kéo dài thời gian chọn lọc dịng (Ngơ Hữu Tình, 2003)[20]. + Tạo dịng thuần bằng phương pháp nuơi cấy Invitro: ðây là phương pháp cho phép tạo dịng thuần rất nhanh (chỉ sau một vài thế hệ là cĩ thể tạo được dịng thuần) bằng cách nuơi cấy bao phấn, hạt phấn tách rời hoặc nỗn chưa thụ tinh trong mơi trường nhân tạo để tạo ra các thể đơn bội và đơn bội kép (Ngơ Hữu Tình, 2003)[20]. Cho tới nay, phương pháp truyền thống (hay phương pháp tự phối) vẫn là phương pháp chủ yếu để tạo ra các dịng thuần cĩ KNKH cao mà các phương pháp khác khơng tạo được. 2.3.2 Hiện tượng ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất 2.3.2.1 Hiện tượng ưu thế lai và ứng dụng trong sản xuất ngơ Thuật ngữ ưu thế lai (Heterosis) được G.Shull (nhà chọn giống ngơ người Mỹ) đưa ra vào năm 1917 để chỉ hiện tượng con lai cĩ ưu thế hơn hẳn bố mẹ chúng về khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất cĩ thể cao hơn bố mẹ từ 12-25% thậm chí 50% (Ngơ Hữu Tình - Nguyễn ðình Hiền, 1996)[19]. Tuy nhiên, hiện tượng con lai đời thứ nhất (F1) cĩ biểu hiện hơn hẳn bố mẹ chúng đã được Koelreuter miêu tả đầu tiên vào năm 1776, khi tiến hành lai các cây thuộc chi Nicotiana, Dianthus, Verbascum, Mirabilis và Datura với nhau. Năm 1878 Beal đã thu được ƯTL khi lai các giống ngơ khác nhau. Năm 1904 G.Shull, tiến hành thụ phấn cưỡng bức ở ngơ và năm 1908 đã thu được con lai cĩ ƯTL cao giữa các dịng tự phối. Các năm tiếp theo các nhà chọn giống ở nhiều nước khác nhau đã thu được hiệu ứng ƯTL ở các cây trồng khác như ở lúa (J. W.Jones – 1926), ở cà chua (H.Daxcalov – 1961) và ở hầu hết các cây thụ phấn chéo khác (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 Ngày nay dựa trên những hiểu biết của con người về ƯTL, các chương trình chọn giống ngơ năng suất cao đã được nhiều nước chú ý và tiến hành cĩ hiệu quả. Kết quả là một loạt các giống mới được ra đời như: DK888, P11, LVN4, LVN10…cĩ tiềm năng cho năng suất từ 7-18 tấn/ha. ðặc biệt, các nhà chọn giống ngơ của Mỹ đã tạo ra các tổ hợp lai đạt năng suất 25,4 tấn/ha/vụ. Lồi người đang chuẩn bị hành trang đầy đủ để bước vào kỷ nguyên sinh vật học mà các giống cây trồng và vật nuơi cĩ ƯTL sẽ chiếm ưu thế tuyệt đối (Nguyễn Văn Hiển, 2000) [7]. 2.3.2.2 Các giả thuyết về ưu thế lai Ưu thế lai đã được phát hiện và sử dụng rộng rãi trong chọn giống cây trồng nĩi chung và cây ngơ nĩi riêng. Tuy nhiên các nhà khoa học chưa đưa ra được một thuyết duy nhất để giải thích hiệu ứng ƯTL. Cĩ rất nhiều giả thuyết đưa ra để giải thích hiện tượng ƯTL, tựu chung lại người ta chấp nhận ba giả thuyết sau: + Thuyết siêu trội: ƯTL gây nên do kết quả của tác động qua lại giữa các alen khác nhau cùng vị trí, ảnh hưởng của nĩ sinh ra vượt xa bất kì dạng đồng hợp tử nào: AA aa Ở đây A, a là các alen cùng vị trí. Như vậy, giả thuyết siêu trội cho rằng ƯTL là do trạng thái dị hợp tử gây nên, do đĩ con lai càng cĩ độ dị hợp tử càng cao càng cĩ ƯTL. + Thuyết tính trội: Theo thuyết này các alen trội là những alen cĩ lợi cịn các alen lặn đồng vị của chúng cĩ hại, làm giảm sức sống, ƯTL sinh ra do tác động qua lại của các gen trội khác nhau. Vì vậy, con lai càng cĩ nhiều alen trội thì ƯTL càng cao. P: AAbb x aaBB F1: AaBb Trong đĩ các gen trội A và B ức chế gen lặn a, b nên các yếu tố gây hại khơng được biểu hiện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 + Thuyết cân bằng di truyền: Theo thuyết này thì mỗi cơ thể sinh vật cĩ một trạng thái cân bằng di truyền do các gen nằm trong nhân và tế bào chất quyết định. Khi lai giữa các cơ thể khác nhau thì cân bằng cũ bị phá vỡ, tạo nên một cân bằng mới. Cân bằng mới tạo ra một kiểu hình mới hoặc tốt hơn hoặc xấu hơn cân bằng cũ. Nếu cân bằng mới tốt hơn thì xuất hiện ƯTL. 2.3.3 Khả năng kết hợp và phương pháp đánh giá khả năng kết hợp Trong quá trình nghiên cứu ưu thế lai ở ngơ đã nảy sinh khái niệm khả năng kết hợp của các dạng bố mẹ và những biểu hiện của chúng. Theo Nguyễn Văn Hiển, khả năng kết hợp là khả năng cho ưu thế lai của các dịng tự phối trong các tổ hợp lai. Khả năng kết hợp là một thuộc tính được chế định di truyền, được di truyền lại qua tự phối và qua lại. Khả năng kết hợp được biểu hiện bằng giá trị trung bình của ưu thế lai, quan sát ở tất cả các cặp lai, và độ chênh lệch so với giá trị trung bình đĩ của một cặp lai cụ thể nào đĩ. Giá trị trung bình biểu thị khả năng kết hợp chung (General combining ablity - GCA) cịn độ chênh lệch biểu thị khả năng kết hợp riêng (Specific combining ablity - SCA) (Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền, 1996) [19]. Trong cơng tác chọn tạo giống ngơ ưu thế lai, dịng thuần là vật liệu rất quan trọng. Chọn tạo dịng thuần địi hỏi nhiều thời gian và cơng sức. Tuy nhiên dịng thuần chỉ mới là sản phẩm khoa học, chưa phải là mục tiêu cuối cùng, giống lai mới là mục tiêu, là sản phẩm hàng hố (Ngơ Hữu Tình, 2008)[23]. Vấn đề cơ bản của quá trình tạo giống ưu thế lai là xác định cặp lai, nĩi cách khác là xác định khả năng kết hợp của các dạng bố mẹ, để tìm ra tổ hợp lai tốt nhất. Cơng việc này khá phức tạp và tốn kém vì thực tế cho thấy tỷ lệ thành cơng trong lai tạo rất thấp. Cĩ thể nâng cao hiệu quả của quá trình này bằng việc sử dụng những dạng bố mẹ cĩ khả năng kết hợp cao trong lai tạo, vì vậy nghiên cứu vật liệu ban đầu về khả năng kết hợp là giai đoạn quan trọng và cần thiết trong quá trình tạo giống lai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 Khi xác định khả năng kết hợp các nhà nghiên cứu gặp phải một khĩ khăn đặc biệt, đĩ là tính khơng đo đếm được của chúng. ðể dự đốn ưu thế lai người ta đã cố gắng tìm những tính chất hình thái, sinh lý, sinh hố, dễ đo đếm và cĩ tương quan chặt chẽ với khả năng kết hợp như hoạt chất sinh trưởng, lượng azot và phốt pho trong hạt, hoạt động quang hố của chloroplast… Thế nhưng thơng tin về khả năng kết hợp thu được bằng cách đĩ, hoặc khơng chính xác, hoặc địi hỏi chi phí nhiều sức lực và phương tiện (Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền, 1996) [19]. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng, năng suất hạt và những đặc tính kinh tế của dịng cũng khơng thể dùng làm tiêu chuẩn để chọn chúng về khả năng kết hợp. Hệ số tương quan giữa những đặc điểm đĩ với năng suất giống lai rất thấp. Theo số liệu của Gama và Hallauer (1977), hệ số tương quan giữa năng suất dịng tự phối với năng suất giống ngơ lai là 0,09 – 0,11 cịn giữa các đặc tính khác của dịng với năng suất giống lai khơng quá 0,14 [47]. Nhiều nhà khoa học khác cũng khẳng định khơng cĩ một mối quan hệ chặt chẽ nào giữa năng suất của những dịng thuần với năng suất của những giống lai đơn được tạo ra từ những dịng này (Jensen và Cs, 1983; Richey và Mayer, 1925; Smith, 1986) [54],[58],[63]. Qua việc xác định mối tương quan giữa các đặc điểm của dịng thuần ngơ với tác động của khả năng kết hợp chung về năng suất Zelenskii và Tình (1985) đã thu được các hệ số tương quan sau: với chiều dài bắp 0,47, đường kính bắp 0,21, số hàng hạt 0,01, số hạt trên hàng 0,43, trọng lượng 1000 hạt 0,01, độ ẩm lúc thu hoạch 0,01…[19]. ðiều đĩ chứng tỏ những đặc điểm này rất cần thiết trong quá trình tạo những dịng thuần mới nhưng chưa thể dùng làm tiêu chuẩn chọn về khả năng kết hợp. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng tính trạng khác nhau thì mối tương quan của các dịng và con lai cũng khác nhau. Russell (1992) cho rằng để cải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 thiện mối tương quan của dịng và con lai đối với các tính trạng được qui định bởi nhiều gen như năng suất thì các dịng phải được chọn lọc trong điều kiện mật độ cao và dưới tác động stress của mơi trường [61]. Bên cạnh đĩ, trong suốt quá trình chọn tạo dịng cần loại bỏ những dịng cĩ sức sống kém, dị dạng, khĩ duy trì (khả năng cho phấn kém hoặc sự phát triển của bắp khơng tốt), khả năng chống chịu sâu bệnh kém, chống đổ kém…, những tính trạng này cĩ thể chọn lọc bằng mắt thường (Nguyễn Văn Cương, 2004)[1]. Nhưng đối với khả năng kết hợp của dịng thì phương pháp này khơng cĩ hiệu quả. Do đĩ, để thu được những số liệu cần thiết về khả năng kết hợp của các vật liệu tạo giống, chắc chắn nhất vẫn là lai thử và so sánh các thế hệ con lai. Cơng việc này khá nặng nhọc và tốn kém vì nĩ liên quan đến khối lượng lớn lai tạo và thử nghiệm các cặp lai thu được. ðể tiến hành hợp lý cơng việc này các nhà khoa học đã đưa ra những sơ đồ lai và các phương pháp đánh giá khả năng kết hợp khác nhau. Hai phương pháp chính là lai đỉnh (Topcross) và luân giao (Diallen cross). Trong phạm vi nghiên cứu chúng tơi xin trình bày phương pháp đánh giá khả khả năng kết hợp bằng lai đỉnh. * ðánh giá khả năng kết hợp bằng phương pháp lai đỉnh (Topcross) Lai đỉnh là phương pháp lai thử chủ yếu để xác định khả năng kết hợp chung (CGA) được Devis đề xuất năm 1927, Jenkins và Bruce phát triển năm 1932. Trong phương pháp này, các dịng hoặc giống, cần xác định khả năng kết hợp được lai với cùng một dạng chung gọi là cây thử (Tester). Theo tác giả Trần Hồng Uy (1999), phương pháp lai đỉnh được sử dụng rộng rãi để đánh giá vật liệu tạo giống và dễ dàng loại bỏ được những dịng khơng mong muốn ngay trong giai đoạn đầu [32]. Phương pháp này rất cĩ ý nghĩa ở giai đoạn đầu của quá trình chọn lọc, khi khối lượng dịng cịn quá lớn, cơng việc tự phối sẽ rất lớn và phức tạp. Tuy nhiên chỉ một số ít trong số các dịng được tạo ra cĩ khả năng cho ưu thế lai. Việc loại bỏ các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 dịng khơng cĩ khả năng cho ưu thế lai sẽ rất cĩ ích, vừa gĩp phần giảm bớt cơng việc vừa nâng cao hiệu quả chọn giống. Ngày nay, lai đỉnh đã trở thành kỹ thuật chuẩn trong chương trình tạo giống ngơ (Hallauer, 1990) [51]. Chọn cây thử: Phần lớn các nhà chọn giống đều cho rằng, yếu tố thành cơng của lai đỉnh là chọn đúng cây thử. Cây thử cĩ thể cĩ nền di truyền rộng (giống, giống tổng hợp, giống lai kép…) hoặc hẹp (dịng thuần, lai đơn…). ðể tăng độ chính xác thường dùng hai hoặc nhiều cây thử. Ryes Mendez, Molina Galan (1982) và nhiều nhà nghiên cứu trước đĩ cho rằng: cây thử năng suất thấp thích hợp hơn cho việc đánh giá dịng vì nĩ làm rõ việc khác biệt đĩ. Costiuchenco, Socolov, Gontarovski (1976) nhận định rằng: sử dụng trong lai đỉnh những cây thử cĩ khả năng kết hợp cao cĩ xác suất ra được giống lớn hơn cây thử cĩ khả năng kết hợp trung bình hoặc thấp, cịn theo Krulicovski và Adamchich (1979) cây thử tốt nhất là dịng thuần cĩ lượng alen trội và lặn bằng nhau (Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền, 1996) [19]. ða số các tác giả thống nhất trong lai đỉnh cây thử phải cĩ ưu thế lai khác với vật liệu đem thử; cây thử phải khác với nguồn, dịng đem thử (Vasal và cộng sự, 1995c) [68]. ðể nâng cao độ chính xác thì nhà chọn giống cĩ thể sử dụng nhiều cây thử cĩ nền di truyền khác nhau. Trong điều kiện Việt Nam theo các tác giả Ngơ Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền (1996)[19] thì nên sử dụng 2 cây thử, một cĩ nền di truyền rộng, cụ thể là một giống thụ phấn tự do trong sản xuất, và một dịng thuần tốt để vừa xác định được khả năng kết hợp của các dịng thuần nghiên cứu vừa cĩ khả năng ra giống nhanh, phục vụ cho yêu cầu sản xuất. Tác giả Nguyễn Thế Hùng (1995)[9], đã sử dụng 4 cây thử là dịng thuần để đánh giá khả năng kết hợp của 14 dịng Fullsib rút ra từ quần thể MSB49 vàng. Khi thử khả năng kết hợp của các dịng ngơ ưu tú, Phan Xuân Hào (1997)[5] đã sử dụng 2 cây thử là dịng thuần TQ2 và giống thụ phấn tự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 do Q2 để xác định khả năng kết hợp của 9 dịng ngơ. Mai Xuân Triệu (1998) đã sử dụng 3 cây thử khác nhau: giống thụ phấn tự do, dịng thuần, và giống lai kép để xác định khả năng kết hợp của 3 nhĩm dịng trung ngày, dài ngày và ngắn ngày cĩ nguồn gốc địa lý khác nhau[25]. Trong phạm vi đề tài, Nghiên cứu chọn tạo các giống ngơ thực phẩm (ngơ thụ phấn tự do và ngơ lai) phục vụ sản xuất giai đoạn 2007 - 2008, Lê Quý Kha và cộng sự đã sử dụng 3 cây thử là các dịng HD4, TD30, TD106 để thử khả năng kết hợp của 8 dịng ngơ đường (Lê Quý Kha, 2009)[12]. Giai đoạn thử: Giai đoạn thử khả năng kết hợp của các dịng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của nhà chọn giống. Một số nhà chọn giống đề nghị nên thử khả năng kết hợp sớm nhằm mục đích loại bỏ những dịng khơng cĩ giá trị trong trường hợp số lượng dịng quá lớn (Jenkin, 1935)[53]; Green (1848)[49]. Hallauer và Mirinda (1988) nhận thấy nếu năng suất của tổ hợp lai đỉnh của các dịng tự thụ S1 với 5 cây thử cao thì sang đời S8 các dịng này cũng cho các tổ hợp lai đỉnh năng suất cao [51]. Nếu nhà chọn giống thấy chọn lọc bằng mắt là cĩ hiệu quả đối với các tính trạng mong muốn thì cĩ thể tiến hành thử khả năng kết hợp muộn. Thơng thường thử muộn được tiến hành ở thế hệ S5 – S6, lúc này các dịng tự phối đã đạt độ đồng đều rất cao. Tuy nhiên lần thử này cần phải đảm bảo hai mục tiêu: Thứ nhất là loại bỏ tất cả các dịng khơng cĩ khả năng phối hợp cao, thứ hai là tìm các dịng cĩ thể phối hợp với nhau để tạo ra giống tổng hợp đồng thời cung cấp các dịng ưu tú cho giai đoạn thử khả năng phối hợp riêng. Sau đĩ, những cặp lai thu được qua lai đỉnh được so sánh theo phương pháp thí nghiệm đồng ruộng và số liệu được xử lý thống kê theo phương pháp phân tích phương sai (Analysis of variance). Thường các thí nghiệm được bố trí kiểu khối ngẫu nhiên hoặc mang lưới cân bằng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 2.3.4 Ứng dụng chỉ số chọn lọc trong chọn dịng Trên thực tế, việc lựa chọn hay loại bỏ một dịng thường dựa vào một (hoặc một vài) đặc tính nào đĩ tuỳ thuộc mục tiêu của nhà chọn giống. Trong phần lớn các chương trình chọn lọc giống thực vật hay động vật, nhiều tính trạng cần phải được cải tiến đồng thời. Tuy nhiên, mỗi đặc tính nào đĩ ở thực vật nĩi chung và ngơ nĩi riêng thường do đa gen (đa tính trạng) quy định. Ví dụ: Tính chống đổ thường do các tính trạng như chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp, đường kính thân, đường kính gốc…quyết định. Do đĩ khi cải tiến một tính trạng này cĩ thể kéo theo sự cải tiến hoặc làm xấu đi những tính trạng khác cĩ liên quan. Vì vậy, khi tiến hành chọn lọc cần phải xem xét đồng thời tất cả các tính trạng quan trọng đối với một lồi cây trồng. Nhưng điều trở ngại là đơi khi mỗi tính trạng được theo dõi theo từng đơn vị tính khác nhau như chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp đo bằng cm, năng suất lại được tính theo kg (hay tạ/ha). ðể cĩ thể thỏa mãn được nhiều tính trạng khác nhau cần phải cĩ một chỉ số chung, gọi là chỉ số chọn lọc (Selection Index – SELINDEX). Smith là người đầu tiên đề xướng phương pháp chọn giống dựa vào chỉ số chọn lọc vào năm 1936 (Baker, 1986)[32]. Cơng thức tổng quát xác định chỉ số chọn lọc (I) như sau: I = b1P1 + b2P2 + …+ biPi + bnPn Trong đĩ: I là chỉ số chọn lọc; Pi là giá trị đo đếm về kiểu hình của tính trạng thứ i; bi là tầm quan trọng của tính trạng thứ i cần chọn. Hiện nay các nhà khoa học đã thiết lập nhiều chương trình phần mềm giúp nhà chọn giống cĩ thể xác định nhanh và chính xác chỉ số chọn lọc trên máy tính; trong đĩ cĩ chương trình SELINDEX. Qua quá trình tính tốn theo đích (mục tiêu) chọn lọc và cường độ chọn lọc đối với từng tính trạng, máy tính sẽ cho ta chỉ số chọn lọc duy nhất tổng hợp các chỉ tiêu mong muốn. Chỉ số càng nhỏ chứng tỏ kiểu gen càng gần với mẫu lý tưởng mà nhà chọn giống định trước và hy vọng sẽ đạt được qua chọn lọc. SELINDEX đã được sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 cĩ hiệu quả trong việc chọn lọc giống cây trồng, đặc biệt trong các phương pháp chọn lọc gia đình ở ngơ. Nĩ sẽ giúp chúng ta chọn được các kiểu gen mong muốn một cách nhanh chĩng và chính xác, loại trừ bớt những tiền kiến chủ quan của các nhà chọn giống (Ngơ Hữu Tình và CS, 1993)[18]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 25 dịng ngơ nêp tự phối và 14 tổ hợp ngơ nếp lai được tạo ra từ 7 dịng với 2 cây thử theo phương pháp lai đỉnh, với đối chứng là MX4 (Bảng 3.1, 3.2). Trong tổng số 25 dịng ngơ nghiên cứu, dịng N1, N2 cĩ các đặc điểm tốt như: khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao và ổn định nên đã được chọn làm cây thử. 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Khảo sát các dịng ngơ thuần - Xác định thời gian sinh trưởng, các đặc điểm sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu, khả năng thụ phấn, thụ tinh và năng suất của các dịng thuần. - Lai các dịng với 2 cây thử để tạo ra tổ hợp lai đỉnh. 3.2.2 ðánh giá các tổ hợp lai thu được - ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của các tổ hợp lai đỉnh. - ðánh giá khả năng kết hợp của các dịng và năng suất của các tổ hợp ngơ nếp lai. 3.3 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3.1 ðịa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành tại Khu thí nghiệm Bộ mơn Cây lương thực - Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 3.3.2 Thời gian nghiên cứu: ðược tiến hành trong hai vụ. - Vụ Thu ðơng năm 2008 (thí nghiệm 1): Khảo sát các đặc điểm sinh trưởng, phát triển của 25 dịng ngơ thí nghiệm kết hợp với việc tạo các tổ hợp lai bằng phương pháp lai đỉnh (Top cross). - Vụ Xuân năm 2009 (thí nghiệm 2): Khảo sát 14 tổ hợp lai đỉnh (sử dụng MX4 làm đối chứng). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 Bảng 3.1: Một số đặc điểm của các dịng ngơ (Vụ Thu ðơng năm 2008) CT Ký hiệu dịng Mã dịng Nguồn gốc ðời tự phối 1 N1 CLT-N27 Nếp Sơn La S14 2 N2 CLT-N8 HNXS12-4 (hạt tím) S14 3 N3 CLT-N1 TPTD, Nếp Mèo S14 4 N4 CLT-N6 HNXS6-2-1 (ð4) S14 5 N5 CLT-N7 HNXS12 S14 6 N9 CLT-N11 S7 IMP3 S14 7 N10 CLT-N12 S10 IðB1 S14 8 N11 CLT-N2 S1 IMP4 S14 9 N12 CLT-N3 S9 INI2 S14 10 N13 CLT-N4 S12 INX2 S14 11 N14 CLT-N5 D2003 S14 12 N15 CLT-N9 HNXS12-9 S14 13 N16 CLT-N10 HMLS1-1 S14 14 N18 CLT-N14 S1 INL2 S14 15 N19 CLT-N16 S10 IðB2 S14 16 N20 CLT-N17 HMLS1-1 S14 17 N21 CLT-N18 HNXS12-5 S14 18 N22 CLT-N20 HMHS12-3 S14 19 N23 CLT-N21 HNXS12-15 S14 20 N24 CLT-N22 Nếp Khấu Lyon- Nà Tẩu S14 21 N25 CLT-N23 Nếp Tả Phìn- Sapa 1 S14 22 N26 CLT-N24 Nếp Mỡ gà- Bản Hìn- Sơn La S14 23 N27 CLT-N25 Nếp Tả Phìn- Sapa 2 S14 24 N28 CLT-N26 Nếp Nà Cái- ðiện Biên S14 25 N30 CLT-N28 Nếp CLT30 S14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 Bảng 3.2: Bảng ký hiệu các tổ hợp ngơ nếp lai (Vụ Xuân năm 2009) CT Tên tổ hợp lai CT Tên tổ hợp lai 01 N1 x N4 08 N2 x N4 02 N1 x N5 09 N2 x N5 03 N1 x N10 10 N2 x N10 04 N1 x N15 11 N2 x N15 05 N1 x N16 12 N2 x N16 06 N1 x N19 13 N2 x N19 07 N1 x N27 14 N2 x N27 15 ðối chứng: MX4 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Thí nghiệm khảo sát 25 dịng ngơ nếp được bố trí tuần tự khơng nhắc lại, mỗi dịng gieo 3 hàng, riêng dịng làm cây thử gieo 8 hàng. Ngày gieo hạt 01/08/2008. Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ. Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Dải bảo vệ - Thí nghiệm 2: Thí nghiệm khảo sát 14 tổ hợp ngơ nếp lai và 1 đối chứng (MX4) được bố trí theo kiểu RCB (khối ngẫu nhiên hồn chỉnh) với 3 lần nhắc. Ngày gieo hạt 31/01/2009. Thí nghiệm được bố trí như sơ đồ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29 Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ I14 II12 III01 I12 II05 III06 I01 II02 III13 I11 II01 III11 I08 II09 III12 I09 II14 III03 I06 II08 III02 I04 II11 III07 I07 II07 III05 I05 II10 III09 I10 II13 III14 I13 II04 ð/C I02 ð/C III08 I03 II06 III04 D ải bả o vệ ð/C II03 III10 D ải bả o vệ Dải bảo vệ Cả 2 thí nghiệm đều được gieo với khoảng cách: Hàng cách hàng 0,7 (m); cây cách cây 0,25 (m); chiều dài mỗi hàng 5 (m), tương ứng với mật độ 57000 cây/ha. 3.5 Quy trình thí nghiệm 3.5.1 Làm đất Cày đất, phay đất bằng máy, dọn sạch tàn dư thực vật, xử lý đất bằng hố chất phịng trừ các cơn trùng trong đất ăn hạt giống. 3.5.2 Bĩn phân. - Lượng phân bĩn cho 1 ha là: 800 kg phân vi sinh + 120N + 60P2O5 + 60K2O. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30 - Kĩ thuật bĩn: + Bĩn lĩt: Tồn bộ phân vi sinh, phân lân. + Bĩn thúc: Phân Urê và Kaliclorua, chia làm ba lần bĩn: Lần 1: Khi ngơ cĩ 3 - 4 lá thật (bĩn 1/3N + 1/3 K2O). Lần 2: Khi cây ngơ cĩ 7 - 9 lá thật (bĩn 1/3N + 1/3K2O). Lần 3: Bĩn trước khi trỗ 15 ngày - khi ngơ xoắn nõn (bĩn 1/3N + 1/3K2O). 3.5.3 Chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh - Tưới nước thường xuyên để đảm bảo độ ẩm đất thích hợp cho cây ngơ sinh trưởng, phát triển. - Tiến hành trồng dặm, tỉa định cây khi ngơ đạt 3-4 lá thật, đảm bảo mỗi hốc một cây. - Kết hợp làm cỏ, xới xáo, vun gốc trong mỗi lần bĩn thúc. - Theo dõi, phịng trừ sâu bệnh kịp thời. 3.6 Các chỉ tiêu theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi được tiến hành theo hướng dẫn về đánh giá và thu thập số liệu ở các thí nghiệm về dịng (giống) ngơ của CIMMYT (1985b) [47] và Tiêu chuẩn ngành - “Giống ngơ - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng” (Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341, 2006)[35]. 3.6.1 Thời gian sinh trưởng - Theo dõi ngày gieo, ngày mọc (50% số cây mọc), ngày trỗ cờ (50% số cây trỗ cờ). - Thời gian từ khi gieo đến khi tung phấn: Ghi số ngày từ gieo đến khi 50% số cây trong ơ tung phấn. - Thời gian từ khi gieo đến khi phun râu: Ghi số ngày từ khi gieo đến khi 50% số cây trong ơ phun râu. - Thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu. - Ngày ngơ chín: Ngày cĩ ≥ 75% cây cĩ lá bi khơ hoặc chân hạt cĩ chấm đen. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………31 3.6.2.Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển - Tỉ lệ mọc mầm: ðếm số cây mọc trên tổng số hạt gieo. - ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây: ðo định kì 7 ngày 1 lần từ khi cây đạt 5 - 6 lá thật. - ðộng thái tăng trưởng số lá (lá/cây): ðo định kỳ 7 ngày 1 lần. Lá số 5, 10 và 15 được đánh dấu sơn để tiện theo dõi. - Diện tích lá và chỉ số diện tích lá: ðo ở 3 thời kỳ: 7 – 9 lá thật, trước trỗ 15 ngày, và thời kỳ chín sữa. + Diện tích lá S(m2) được tính theo cơng thức: S (m2) = Dtb x Rtb x 0,7 x ΣSố lá Trong đĩ: Dtb là chiều d._.1 11 3 74.9416 38.0353 12 3 71.9658 37.7536 13 3 77.2381 37.4559 14 3 79.7380 46.6827 15 3 76.1728 32.0882 SE(N= 3) 1.33807 1.15828 5%LSD 28DF 3.87609 3.35527 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSYTCTNS 11/ 8/ 9 15:33 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke kieu khoi ngau nhien day du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |THL | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SO HH 45 13.349 0.77537 0.47773 3.6 0.3520 0.0000 SO HAT/H 45 27.540 2.3002 1.3964 5.1 0.7947 0.0000 M1000 HA 45 228.92 23.676 6.8611 3.0 0.0227 0.0000 TLBHH 45 94.722 4.3243 3.1704 3.3 0.5755 0.0014 TLH/B 45 75.753 3.1674 2.3176 3.1 0.0271 0.0036 NSTT 45 38.009 6.1446 2.0062 5.3 0.1106 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 So hat tren hang 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 26.600 │ 26.800 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 30.067 │ 27.133 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 28.733 │ 27.133 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 28.633 │ 26.933 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 31.333 │ 28.467 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 27.800 │ 25.200 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 27.133 │ 28.667 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 1.678 0.839 0.415 ║ ║ Cong thuc │ 13 94.563 7.274 3.600 ║ ║ Sai so │ 26 52.529 2.020 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 148.770 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 1.678 0.839 0.415 ║ ║ Cong thuc │ 13 94.563 7.274 3.600 ║ ║ Cap lai │ 13 94.563 7.274 3.600 ║ ║ GCA Dong │ 6 47.428 7.905 1.835 ║ ║ GCA Tester │ 1 21.286 21.286 4.941 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 25.849 4.308 2.132 ║ ║ Sai so │ 26 52.529 2.020 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 148.770 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 50.155 Dong gop cua Cay thu : 22.510 Dong gop cua Dong * Cay thu : 27.335 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 26.700 │ md[ 2] = 28.600 │ md[ 3] = 27.933 │ │ md[ 4] = 27.783 │ md[ 5] = 29.900 │ md[ 6] = 26.500 │ │ md[ 7] = 27.900 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 0.821 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 0.537 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 28.614 │ mct[ 2] = 27.190 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 0.439 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 0.219 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 0.712 │ │ 2 │ -0.712 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 0.310 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 0.439 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ -1.202 │ │ 2 │ 0.698 │ │ 3 │ 0.031 │ │ 4 │ -0.119 │ │ 5 │ 1.998 │ │ 6 │ -1.402 │ │ 7 │ -0.002 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 0.580 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 0.821 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -0.812│ 0.812│ 1.318 │ │ dong 2 │ 0.755│ -0.755│ 1.139 │ │ dong 3 │ 0.088│ -0.088│ 0.016 │ │ dong 4 │ 0.138│ -0.138│ 0.038 │ │ dong 5 │ 0.721│ -0.721│ 1.041 │ │ dong 6 │ 0.588│ -0.588│ 0.692 │ │ dong 7 │ -1.479│ 1.479│ 4.372 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 0.157 0.157 Trung binh bien dong cua cay thu 1.231 Trung binh bien dong cua Dong 0.157 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 0.821 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 1.161 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 Khoi luong 1000 hat 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 229.800 │ 280.967 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 219.100 │ 259.033 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 219.033 │ 227.267 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 245.500 │ 232.433 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 198.667 │ 214.267 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 220.900 │ 219.767 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 193.267 │ 257.767 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 376.166 188.083 3.717 ║ ║ Cong thuc │ 13 22410.335 1723.872 34.065 ║ ║ Sai so │ 26 1315.720 50.605 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 24102.221 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 376.166 188.083 3.717 ║ ║ Cong thuc │ 13 22410.335 1723.872 34.065 ║ ║ Cap lai │ 13 22410.335 1723.872 34.065 ║ ║ GCA Dong │ 6 9126.156 1521.026 1.228 ║ ║ GCA Tester │ 1 5850.440 5850.440 4.722 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 7433.738 1238.956 24.483 ║ ║ Sai so │ 26 1315.720 50.605 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 24102.221 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 40.723 Dong gop cua Cay thu : 26.106 Dong gop cua Dong * Cay thu : 33.171 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 255.383 │ md[ 2] = 239.067 │ md[ 3] = 223.150 │ │ md[ 4] = 238.967 │ md[ 5] = 206.467 │ md[ 6] = 220.333 │ │ md[ 7] = 225.517 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 4.107 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 2.689 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 218.038 │ mct[ 2] = 241.643 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 2.195 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 1.098 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ -11.802 │ │ 2 │ 11.802 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 1.552 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 2.195 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 25.543 │ │ 2 │ 9.226 │ │ 3 │ -6.690 │ │ 4 │ 9.126 │ │ 5 │ -23.374 │ │ 6 │ -9.507 │ │ 7 │ -4.324 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 2.904 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 4.107 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………108 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -13.781│ 13.781│ 379.829 │ │ dong 2 │ -8.164│ 8.164│ 133.311 │ │ dong 3 │ 7.686│ -7.686│ 118.140 │ │ dong 4 │ 18.336│ -18.336│ 672.397 │ │ dong 5 │ 4.002│ -4.002│ 32.038 │ │ dong 6 │ 12.369│ -12.369│ 305.987 │ │ dong 7 │ -20.448│ 20.448│ 836.210 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 192.436 192.436 Trung binh bien dong cua cay thu 353.988 Trung binh bien dong cua Dong 192.436 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 4.107 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 5.808 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………109 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 So hang hat 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 13.733 │ 14.000 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 13.600 │ 12.400 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 12.933 │ 13.067 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 14.100 │ 13.067 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 12.267 │ 12.667 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 13.333 │ 13.867 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 14.133 │ 14.400 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 0.503 0.252 1.042 ║ ║ Cong thuc │ 13 18.070 1.390 5.758 ║ ║ Sai so │ 26 6.277 0.241 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 24.850 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 0.503 0.252 1.042 ║ ║ Cong thuc │ 13 18.070 1.390 5.758 ║ ║ Cap lai │ 13 18.070 1.390 5.758 ║ ║ GCA Dong │ 6 13.401 2.234 2.925 ║ ║ GCA Tester │ 1 0.086 0.086 0.113 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 4.582 0.764 3.164 ║ ║ Sai so │ 26 6.277 0.241 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 24.850 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 74.165 Dong gop cua Cay thu : 0.476 Dong gop cua Dong * Cay thu : 25.359 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………110 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 13.867 │ md[ 2] = 13.000 │ md[ 3] = 13.000 │ │ md[ 4] = 13.583 │ md[ 5] = 12.467 │ md[ 6] = 13.600 │ │ md[ 7] = 14.267 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 0.284 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 0.186 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 13.443 │ mct[ 2] = 13.352 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 0.152 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 0.076 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 0.045 │ │ 2 │ -0.045 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 0.107 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 0.152 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 0.469 │ │ 2 │ -0.398 │ │ 3 │ -0.398 │ │ 4 │ 0.186 │ │ 5 │ -0.931 │ │ 6 │ 0.202 │ │ 7 │ 0.869 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 0.201 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 0.284 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………111 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -0.179│ 0.179│ 0.064 │ │ dong 2 │ 0.555│ -0.555│ 0.616 │ │ dong 3 │ -0.112│ 0.112│ 0.025 │ │ dong 4 │ 0.471│ -0.471│ 0.444 │ │ dong 5 │ -0.245│ 0.245│ 0.120 │ │ dong 6 │ -0.312│ 0.312│ 0.195 │ │ dong 7 │ -0.179│ 0.179│ 0.064 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 0.060 0.060 Trung binh bien dong cua cay thu 0.218 Trung binh bien dong cua Dong 0.060 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 0.284 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 0.401 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………112 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 Ti le bap huu hieu 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 94.133 │ 98.500 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 89.233 │ 96.933 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 99.000 │ 92.400 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 96.933 │ 97.133 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 88.767 │ 94.000 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 90.533 │ 97.200 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 90.833 │ 98.333 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 14.918 7.459 0.724 ║ ║ Cong thuc │ 13 514.593 39.584 3.843 ║ ║ Sai so │ 26 267.782 10.299 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 797.293 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 14.918 7.459 0.724 ║ ║ Cong thuc │ 13 514.593 39.584 3.843 ║ ║ Cap lai │ 13 514.593 39.584 3.843 ║ ║ GCA Dong │ 6 139.533 23.256 0.580 ║ ║ GCA Tester │ 1 134.644 134.644 3.360 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 240.416 40.069 3.890 ║ ║ Sai so │ 26 267.782 10.299 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 797.293 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 27.115 Dong gop cua Cay thu : 26.165 Dong gop cua Dong * Cay thu : 46.720 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………113 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 96.317 │ md[ 2] = 93.083 │ md[ 3] = 95.700 │ │ md[ 4] = 97.033 │ md[ 5] = 91.383 │ md[ 6] = 93.867 │ │ md[ 7] = 94.583 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 1.853 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 1.213 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 92.776 │ mct[ 2] = 96.357 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 0.990 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 0.495 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ -1.790 │ │ 2 │ 1.790 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 0.700 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 0.990 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 1.750 │ │ 2 │ -1.483 │ │ 3 │ 1.133 │ │ 4 │ 2.467 │ │ 5 │ -3.183 │ │ 6 │ -0.700 │ │ 7 │ 0.017 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 1.310 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 1.853 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………114 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -0.393│ 0.393│ 0.309 │ │ dong 2 │ -2.060│ 2.060│ 8.483 │ │ dong 3 │ 5.090│ -5.090│ 51.826 │ │ dong 4 │ 1.690│ -1.690│ 5.715 │ │ dong 5 │ -0.826│ 0.826│ 1.365 │ │ dong 6 │ -1.543│ 1.543│ 4.761 │ │ dong 7 │ -1.960│ 1.960│ 7.679 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 3.817 3.817 Trung binh bien dong cua cay thu 11.448 Trung binh bien dong cua Dong 3.817 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 1.853 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 2.620 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………115 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 Ti le hat/bap 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 76.933 │ 79.233 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 76.467 │ 72.033 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 77.200 │ 74.467 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 75.167 │ 74.933 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 73.200 │ 71.967 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 78.067 │ 77.233 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 73.467 │ 79.733 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 46.536 23.268 4.266 ║ ║ Cong thuc │ 13 246.211 18.939 3.473 ║ ║ Sai so │ 26 141.804 5.454 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 434.551 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 46.536 23.268 4.266 ║ ║ Cong thuc │ 13 246.211 18.939 3.473 ║ ║ Cap lai │ 13 246.211 18.939 3.473 ║ ║ GCA Dong │ 6 135.276 22.546 1.221 ║ ║ GCA Tester │ 1 0.174 0.174 0.009 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 110.761 18.460 3.385 ║ ║ Sai so │ 26 141.804 5.454 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 434.551 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 54.943 Dong gop cua Cay thu : 0.070 Dong gop cua Dong * Cay thu : 44.986 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………116 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 78.083 │ md[ 2] = 74.250 │ md[ 3] = 75.833 │ │ md[ 4] = 75.050 │ md[ 5] = 72.583 │ md[ 6] = 77.650 │ │ md[ 7] = 76.600 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 1.348 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 0.883 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 75.786 │ mct[ 2] = 75.657 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 0.721 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 0.360 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 0.064 │ │ 2 │ -0.064 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 0.510 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 0.721 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 2.362 │ │ 2 │ -1.471 │ │ 3 │ 0.112 │ │ 4 │ -0.671 │ │ 5 │ -3.138 │ │ 6 │ 1.929 │ │ 7 │ 0.879 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 0.953 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 1.348 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………117 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -1.214│ 1.214│ 2.949 │ │ dong 2 │ 2.152│ -2.152│ 9.265 │ │ dong 3 │ 1.302│ -1.302│ 3.392 │ │ dong 4 │ 0.052│ -0.052│ 0.005 │ │ dong 5 │ 0.552│ -0.552│ 0.610 │ │ dong 6 │ 0.352│ -0.352│ 0.248 │ │ dong 7 │ -3.198│ 3.198│ 20.450 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 1.562 1.562 Trung binh bien dong cua cay thu 5.274 Trung binh bien dong cua Dong 1.562 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 1.348 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 1.907 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………118 CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI LINE * TESTER Ver 2.0 Nguyen Dinh Hien 1995 Nang suat thuc thu 7 dong 2 cay thu Tran Duc Thien TTK16A BANG CAC GIA TRI TRUNG BINH CUA THI NGHIEM ┌────────────────────┐ │ Cay 1 │ Cay 2 │ ┌────│────────────────────│ Dong│ 1 │ 34.747 │ 51.623 │ │────│────────────────────│ Dong│ 2 │ 38.840 │ 50.613 │ │────│────────────────────│ Dong│ 3 │ 42.157 │ 33.243 │ │────│────────────────────│ Dong│ 4 │ 40.350 │ 38.037 │ │────│────────────────────│ Dong│ 5 │ 31.003 │ 37.753 │ │────│────────────────────│ Dong│ 6 │ 34.753 │ 37.457 │ │────│────────────────────│ Dong│ 7 │ 29.110 │ 46.680 │ └────┴────────────────────┘ BANG PHAN TICH PHUONG SAI I --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 5.544 2.772 0.734 ║ ║ Cong thuc │ 13 1802.672 138.667 36.705 ║ ║ Sai so │ 26 98.226 3.778 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 1906.441 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ BANG PHAN TICH PHUONG SAI II --------------------------- ╔════════════════════════════════════════════════════════════════════════╗ ║ Nguon bien dong │ Bac tu Do Tong BP Trung binh FTN ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Khoi │ 2 5.544 2.772 0.734 ║ ║ Cong thuc │ 13 1802.672 138.667 36.705 ║ ║ Cap lai │ 13 1802.672 138.667 36.705 ║ ║ GCA Dong │ 6 497.960 82.993 0.565 ║ ║ GCA Tester │ 1 423.323 423.323 2.882 ║ ║ SCA Dong*Tester │ 6 881.389 146.898 38.883 ║ ║ Sai so │ 26 98.226 3.778 ║ ║────────────────────────────────────────────────────────────────────────║ ║ Toan bo │ 41 1906.441 ║ ╚════════════════════════════════════════════════════════════════════════╝ Ty le dong gop cua Dong , cay thu va tuong tac vao bien dong chung Dong gop cua Dong : 27.623 Dong gop cua Cay thu : 23.483 Dong gop cua Dong * Cay thu : 48.893 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………119 CAC TRUNG BINH CUA CAC DONG │ md[ 1] = 43.185 │ md[ 2] = 44.727 │ md[ 3] = 37.700 │ │ md[ 4] = 39.193 │ md[ 5] = 34.378 │ md[ 6] = 36.105 │ │ md[ 7] = 37.895 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh mi va mj cua 2 dong ---------------------------------------------------------- Sd(mdi - mdj) = 1.122 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac dong --------------------------------------------------------------------- Sd(mdi) = 0.735 CAC TRUNG BINH CUA CAC CAY THU │ mct[ 1] = 35.851 │ mct[ 2] = 42.201 │ Sai so khi so sanh 2 so trung binh cua 2 cay thu -------------------------------------------------------------- Sd(mcti - mctj) = 0.600 Sai so khi so sanh mot trung binh voi trung binh cua tat ca cac cay ----------------------------------------------------------------------- Sd(mcti) = 0.300 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAY THU ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ CAY THU │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ -3.175 │ │ 2 │ 3.175 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua cay thu: 0.424 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 cay thu: 0.600 KHA NANG KET HOP CHUNG CUA CAC DONG ----------------------------------- ┌────────────────────────────┐ │ DONG │ KNKH │ │────────────────────────────│ │ 1 │ 4.159 │ │ 2 │ 5.700 │ │ 3 │ -1.326 │ │ 4 │ 0.167 │ │ 5 │ -4.648 │ │ 6 │ -2.921 │ │ 7 │ -1.131 │ └────────────────────────────┘ Sai so cua kha nang ket hop chung cua dong: 0.794 Sai so khi so kha nang ket hop chung cua 2 dong: 1.122 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………120 Kha nang ket hop rieng DONG * CAY THU ----------------------------------------- ┌────────────────────────────────────┐ │ │ Cay 1 │ Cay 2 │Bien dong│ │────────────────────────────────────│ │ dong 1 │ -5.264│ 5.264│ 55.410 │ │ dong 2 │ -2.712│ 2.712│ 14.709 │ │ dong 3 │ 7.631│ -7.631│ 116.477 │ │ dong 4 │ 4.331│ -4.331│ 37.523 │ │ dong 5 │ -0.200│ 0.200│ 0.080 │ │ dong 6 │ 1.823│ -1.823│ 6.647 │ │ dong 7 │ -5.610│ 5.610│ 62.950 │ └────────────────────────────────────┘ Bien dong cay thu 23.434 23.434 Trung binh bien dong cua cay thu 41.971 Trung binh bien dong cua Dong 23.434 Sai so cua kha nang ket hop rieng : 1.122 Sai so khi so sanh hai KNKHR : 1.587 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2927.pdf
Tài liệu liên quan