Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS – TS PHẠM VĂN HẢO Thái Nguyên - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC CHÚ THÍCH: ………………………………………………………………...3 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………...4 1. Lí do chọn đề tài……………………………………………

pdf124 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…………4 2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………5 3. Đối tƣợng ngiên cứu…………………………………………………..6 4. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………7 6. Ý thực tiễn và ý nghĩa khoa học………………………………………8 7. Bố cục luận văn……………………………………………………….8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN …9 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu………………….…………....9 1.1.1.Vài nét về cuộc đời Tố Hữu.............................................................9 1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ Tố Hữu……………….……..........10 1.2. Khái quát về phƣơng ngữ tiếng Việt…………………………….13 1.2.1. Khái niệm phƣơng ngữ……………………...……………...........13 1.2.2. Đặc điểm phƣơng ngữ tiếng Việt………………...……………14 1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm……………………...……………………14 1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa………...…………………..15 1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp………...……………………………….18 1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật………………………………..20 1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật…………………………………………….20 1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật………………………………...21 1.3.2.1. Tính hình tƣợng………………………………………………..21 1.3.2.2. Tính truyền cảm……………………………………………….23 1.3.2.3. Tính cá thể hoá………………………………………………...24 CHƢƠNG 2: VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU…. 27 2.1. Khái niệm từ ngữ địa phƣơng …………………………………….27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu………………..……………………………………………………28 2.2.1. Bảng thống kê chung…….………………………………………28 2.2.2. Từ ngữ địa phƣơng trong từng tập thơ…..…………………….29 2.2.3. Khảo sát phân tích………………...……………………………..30 2.2.3.1. Số lƣợng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phƣơng ….…..30 2.2.3.2. Từ ngữ địa phƣơng sử dụng theo vùng……..………………..34 2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phƣơng theo từ loại……….….……...35 2.2.3.4. Đề tài, thời gian, không gian với vấn đề sử dụng từ ngữ địa phƣơng…………………………………………………………..……...46 2.2.3.5. Các lớp từ…………….…………………………...................49 2.3. Tiểu kết……………………………………………….……………57 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỐ HỮU TRONG VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƢƠNG……………………………………...58 3.1. Quan điểm về thơ và ngôn ngữ thơ của Tố Hữu…………….…..58 3.2. Về cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu…………….66 3.2.1. Ba nguyên tắc sử dụng từ ngữ địa phƣơng ……………….…...66 3.2.1.1. Tố Hữu dùng từ ngữ địa phƣơng khi viết về địa phƣơng …...66 3.2.1.2. Sử dụng từ ngữ địa phƣơng khi tác giả là ngƣời ở địa phƣơng …………………………………………………………………….……71 3.2.1.3. Từ ngữ địa phƣơng với yêu cầu của ngôn ngữ nghệ thuật.................................................................................................................72 3.2.2. Lựa chọn từ ngữ “đắc địa”……………….……………………74 3.3. Hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu.…76 3.4. So sánh với ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Huy Cận………………...87 3.5. Tiểu kết…………………………………………………………….89 KẾT LUẬN…………………………………………………………….…….90 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ………………………..92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...93 PHỤ LỤC……………………………………………………………………96 CHÚ THÍCH d : danh từ đ : động từ t : tính từ đt : đại từ nv : từ nghi vấn ct : từ cảm thán tr : trạng thái B : Phƣơng ngữ Bắc T : Phƣơng ngữ Trung N : Phƣơng ngữ Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Tố Hữu là một cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu gắn liền với các chặng đƣờng cách mạng của dân tộc và lắng sâu trong lòng quần chúng nhân dân suốt thời gian qua. Đúng nhƣ Phong Lan và Mai Hƣơng nhận xét “Trên bầu trời của văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đƣợc coi là ngôi sao sáng, là ngƣời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng. Sáu mƣơi năm gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông thực sự tạo nên đƣợc niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong nhiều độc giả. Ông là ngƣời đem đến cho công chúng và rồi cũng nhận lại từ họ sự đồng điệu, đồng cảm, đồng tình tuyệt diệu, đang là niềm mơ ƣớc của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng thời với ông” [33, tr.20]. Bởi vậy, thơ Tố Hữu luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học và là đối tƣợng giảng dạy trong nhà trƣờng phổ thông. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị. Mọi sự kiện, vấn đề lớn của đời sống cách mạng, lí tƣởng chính trị, những tình cảm chính trị thông qua trái tim nhạy cảm của nhà thơ đều có thể trở thành đề tài và cảm hứng nghệ thuật thực sự. Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, của những tình cảm lớn, niềm vui lớn của cách mạng và con ngƣời cách mạng. Đặc biệt ở những bƣớc ngoặt trong đời sống cách mạng của dân tộc, hồn thơ Tố Hữu thƣờng vang ứng nhạy bén và dạt dào cảm hứng, kết tinh trong những bài thơ đặc sắc, đƣợc sự đồng cảm và hƣởng ứng rộng rãi của đông đảo công chúng. Xuân Diệu có lần khẳng định: Tố Hữu đã đƣa thơ chính trị lên đến trình độ là thơ rất đỗi trữ tình. Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung và nghệ thuật biểu hiện. Hiện thực đời sống cách mạng, những tình cảm chính trị, đạo lí cách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 mạng qua sự cảm nhận và thể hiện của Tố Hữu đã gắn bó, hoà nhập với truyền thống tinh thần tình cảm và đạo lí của dân tộc, làm phong phú thêm cho truyền thống ấy. Trong thơ ông có thể bắt gặp một cách phổ biến những lối so sánh, các phép chuyển nghĩa và cách diễn đạt trong thơ ca dân gian đã trở nên quen thuộc với tâm hồn ngƣời Việt. Chiều sâu của tính dân tộc trong thơ Tố Hữu là ở sự phong phú về nhạc điệu, phong phú về vần, những phối âm trầm bổng nhịp nhàng nên dễ ngâm dễ thuộc và đặc biệt là ngôn ngữ thơ rất sinh động, sáng tạo. Một trong những yếu tố làm nên nét riêng đó của thơ Tố Hữu là nhà thơ đã đƣa lớp từ ngữ địa phƣơng vào trong thơ và sử dụng chúng có hiệu quả cao. Có thể nói từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu đƣợc sử dụng nhƣ một biện pháp nghệ thuật và trở thành ngôn ngữ nghệ thuật. Điều này không phải nhà thơ nào cũng làm đƣợc. Cho nên nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu sẽ góp phần hiểu rõ về quan điểm nghệ thuật và phong cách sáng tác của nhà thơ, giúp ta thấy đƣợc quy luật tƣơng tác giữa từ địa phƣơng và từ toàn dân, cũng nhƣ giá trị của từ địa phƣơng đối với việc biểu hiện tƣ tƣởng tình cảm của nhà thơ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống cách dùng từ địa phƣơng trong các sáng tác văn chƣơng nói chung vẫn chƣa đƣợc chú ý đúng mức. Chính vì vậy mà ngƣời viết lựa chọn đề tài “Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu”. 2. Lịch sử vấn đề Trong suốt thời gian qua, thơ Tố Hữu luôn là đối tƣợng nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình trong và ngoài nƣớc. Xuất phát từ những góc độ, khía cạnh tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đều gặp gỡ và thống nhất trong đánh giá: Tố Hữu là một phong cách lớn trong sự phát triển của nền văn học dân tộc. Thơ ông không chỉ đặc sắc ở nội dung, tƣ tƣởng mà còn có giá trị đặc sắc về nghệ thuật trên các phƣơng diện về phong cách và ngôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 ngữ thơ. Chính vì thế, cho đến nay đã có rất nhiều công trình biên khảo chuyên sâu về thơ ông. Trong đó nổi bật nhất là ba công trình: Thơ Tố Hữu của Lê Đình Kị (1979), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí của Nguyễn Văn Hạnh (1985), và Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử (1987). Nghiên cứu về thơ Tố Hữu từ phƣơng diện ngôn ngữ đã có các công trình của tác giả nhƣ: “ Về cách dùng từ chỉ mầu sắc trong thơ Tố Hữu” của Lê Anh Hiền (Tạp chí Ngôn ngữ số 4- 1976 ), “Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu” của Trần Đình Sử (Báo Văn nghệ số 36 – 1985), “ Nhạc điệu thơ Tố Hữu” của Nguyễn Trung Thu (Tạp chí văn học số 6 – 1968) và nhiều công trình khác. Đặc biệt, những nghiên cứu về việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ ông thì chƣa có nhiều tác giả quan tâm. Có thể kể: “Hiệu quả của việc dùng từ địa phương trong văn chương” của Phạm Văn Hảo (Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số 3- 1998), “ Từ địa phương trong thơ Tố Hữu” của Hoàng Thanh Vân (Luận văn tốt nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên – 2000), “Bước đầu khảo sát vốn từ địa phương trong thơ Tố Hữu” của Hoàng Thị Hằng (Khoá luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- 2006)… Trong những ngƣời có nhận xét về từ ngữ địa phƣơng, đáng chú ý hơn cả là ý kiến của Phó giáo sƣ Phạm Văn Hảo nhân đọc thơ Tố Hữu : “Nhiều khi từ ngữ địa phƣơng đƣợc dùng không nhằm thể hiện không khí hay “phong vị quê hƣơng” mà vì mục đích khai thác cái phong phú trong ý nghĩa của chúng … Có thể dùng các từ địa phƣơng cho các sáng tác bình thƣờng bất kì…”[19, tr. 6]. Nhƣ vậy, có thể nói rằng việc nghiên cứu sự sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu là một vấn đề rất thú vị, hấp dẫn và có phần mới mẻ. Ngƣời viết luận văn này với hi vọng nghiên cứu việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ ông một cách hệ thống có thể thể bổ sung hiệu quả và thiết thực vào công việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng luận văn nghiên cứu là việc sử dụng lớp từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu qua tƣ liệu nghiên cứu đƣợc thống kê trong các tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gío lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta và lời phát biểu trực tiếp hay gián tiếp của Tố Hữu về quan điểm nghệ thuật trong quá trình sáng tác thơ ca. 4. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài “Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu” luận văn hƣớng vào những mục đích cụ thể sau: - Bằng việc thống kê các từ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu, ngƣời viết khái quát bức tranh về từ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu về các vùng miền, về các lớp từ. Trên cơ sở đó, tác giả luận văn phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu. - Ngƣời viết bƣớc đầu tìm hiểu quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng ngôn ngữ nói chung và việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng cụ thể của ông nói riêng. Điều này có ích cho việc thƣởng thức, nghiên cứu, giảng dạy thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca Việt Nam nói chung. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Thực hiện luận văn này tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp khảo sát thống kê: Dựa vào các tập thơ để khảo sát các từ ngữ địa phƣơng sau đó đƣa ra bảng thông kê các từ địa phƣơng đƣợc sử dụng theo một số tiêu chí cần thiết. - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: Để thấy đƣợc hiệu quả của việc dùng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu, chúng ta so sánh ngôn ngữ thơ của ông với một số nhà thơ cùng thời theo chủ đề, đề tài nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận. - Phƣơng pháp phân tích văn bản nghệ thuật đƣợc đặc biệt chú ý để tìm hiểu nội dung các văn bản và hiệu quả sử dụng các từ ngữ địa phƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 - Phƣơng pháp phân tích diễn ngôn: nghiên cứu ngôn ngữ thơ trong mối quan hệ đa chiều với ngữ cảnh môi trƣờng giao tiếp, tác giả, độc giả. Ngoài ra, ngƣời viết còn sử dụng một số phƣơng pháp, thủ pháp bổ trợ khác nữa khi cần thiết nhƣ phƣơng pháp khái quát tổng hợp, mô hình hoá… 6. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lí luận: Ngƣời viết thực hiện đề tài này đề cập đến một lớp từ đƣợc sử dụng trong ngôn ngữ nghệ thuật, qua đó góp phần tìm hiểu phong cách nghệ thuật ngôn ngữ thơ nói chung và phong cách nghệ thuật ngôn ngữ của từng tác giả nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài làm sáng rõ về ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tố Hữu: đó là sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng, sử dụng lời nói, lời đối thoại hàng ngày vào trong ngôn ngữ nghệ thuật một cách khéo léo vừa phải, hợp lí sẽ mang hiệu quả nghệ thuật cao. Qua việc tìm hiểu đó thấy đƣợc quan điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của ông trong thơ. Đề tài nghiên cứu này sẽ có đóng góp nhất định trong việc giảng dạy tác phẩm văn học trong nhà trƣờng nhất là ở bậc phổ thông. 7. Bố cục luận văn - Phần Mở đầu. - Phần Nội dung gồm ba chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí luận và những vấn đề có liên quan. Chương 2: Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong thơ Tố Hữu. Chương 3: Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu trong việc sử dụng từ ngữ địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 - Phần Kết luận. - Phần Thƣ mục tham khảo. - Phần Phụ lục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1. Cuộc đời và sự nghiệp thơ Tố Hữu 1.1.1. Vài nét về cuộc đời Tố Hữu Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4-10-1920, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Ông thân sinh là một nhà nho nghèo, tuy không đỗ đạt và phải chật vật để kiếm sống bằng nhiều nghề nhƣng lại ham thơ và thích sƣu tầm ca dao tục ngữ. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã đƣợc cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giầu tình thƣơng con, Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trƣờng Quốc học Huế. Quê hƣơng cũng góp phần quan trọng vào sự hình thành hồn thơ Tố Hữu. Tuy là một vùng đất nghèo nhƣng phong cảnh thiên nhiên, núi sông lại rất nên thơ, xứ Huế còn nổi tiếng là vùng văn hoá phong phú, độc đáo, đậm bản sắc dân tộc bao gồm cả văn hoá cung đình và văn hoá dân gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, hò nhƣ nam ai, nam bình, mái nhì, mái đẩy… Bƣớc vào tuổi thanh niên đúng vào những năm phong trào Mặt trận Dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo đang dấy lên sôi nổi trong cả nƣớc, mà Huế là một trong những trung tâm sôi động nhất, tuổi trẻ của Tố Hữu đã có sự gặp gỡ may mắn và đẹp đẽ với lí tƣởng cách mạng . Đƣợc lôi cuốn vào phong trào đấu tranh, Tố Hữu đã trở thành ngƣời lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên Dân chủ ở Huế. Năm 1938, Tố Hữu đƣợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dƣơng và từ đó ông hoàn toàn tự nguyện hiến dâng cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng. Đầu năm 1939, thực dân Pháp trở lại đàn áp phong trào cách mạng ở Đông Dƣơng. Cuối tháng tƣ năm ấy Tố Hữu bị bắt, giam tại nhà lao Thừa Thiên, rồi lần lƣợt bị giam giữ trong nhiều nhà tù ở các tỉnh miền Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 và Tây Nguyên. Tháng 3- 1942, Tố Hữu đã vƣợt ngục Đắc Lay (Kon Tum), vƣợt hàng trăm cây số đƣờng rừng, thoát khỏi sự vây lùng của kẻ thù, tìm ra Thanh Hoá, bắt liên lạc với tổ chức cách mạng và tiếp tục hoạt động. Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa ở Huế, lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở thành phố quê hƣơng, nơi đầu não của chính quyền phong kiến. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu đƣợc điều động ra Thanh Hoá một thời gian, rồi lên Việt Bắc công tác ở cơ quan Trung ƣơng Đảng, đặc trách về văn hoá, văn nghệ. Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và cho đến năm 1986, Tố Hữu liên tục giữ những cƣơng vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc (từng là Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng). Tố Hữu mất tại Hà Nội ngày 9-12-2002 sau một thời gian lâm bệnh nặng. Ở Tố Hữu, con ngƣời chính trị và con ngƣời nhà thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ gắn liền vời sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự nghiệp cách mạng. 1.1.2. Khái quát về sự nghiệp thơ của Tố Hữu Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nên văn nghệ cách mạng Việt Nam. Các chặng đƣờng thơ của Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đƣờng cách mạng đầy gian khổ hi sinh nhƣng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đƣờng vận động trong quan điểm tƣ tƣởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ. Tập thơ Từ ấy (1937- 1946) là chặng đƣờng đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bƣớc trƣởng thành của ngƣời thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia làm 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì Mặt trận Dân chủ. Nhà thơ cảm thống sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những ngƣời nghèo khổ trong xã hội( lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 hồ, những em bé mồ côi, đi ở, hát dạo,…), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tƣơng lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác trong những nhà lao lớn ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tƣ của ngƣời trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do, là ý chí kiên cƣờng của ngƣời chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác từ khi Tố Hữu vƣợt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi của cách mạng , nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng địng niềm tin tƣởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Việt Bắc (1946- 1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con ngƣời kháng chiến. Họ là những ngƣời lao động rất bình thƣờng và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu nƣớc thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc,…Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn đƣợc thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nƣớc”, tiền tuyến với hậu phƣơng, miền xuôi với miền ngƣợc, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nƣớc, tình cảm quốc tế vô sản,… Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Bƣớc vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gío lộng( 1955-1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hƣớng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trƣớc mở đƣờng, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nƣớc đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 thƣơng quê hƣơng da diết, tiếng thét căm hận ngút trời, lời ngợi ca những con ngƣời kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển đƣợc vào ngày mai thắng lợi thống nhất non sông. Hai tập thơ Ra trận (1962- 1971), Máu và hoa ( 1972- 1977) âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc và niềm vui toàn thắng. Ra trận là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cƣờng của dân tộc: anh giả phóng quân “con ngƣời đẹp nhất”, ngƣời thợ điện “dáng hiên ngang vẫn ngẩng cao đầu”, những “em thơ cũng ngẩng cao đầu”, bà mẹ “Một tay lái chiếc đò ngang”, anh công nhân “ lấp hố bom mà dựng lò cao”, cô dân quân “vai súng tay cày”,… Máu và hoa ghi lại một chặng đƣờng cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàng của xứ sở quê hƣơng, cũng nhƣ của mỗi con ngƣời Việt Nam mới, biểu hiện niềm tự hào và niềm vui phơi phới khi “toàn thắng về ta”. Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999) là hai tập thơ đánh dấu bƣớc chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu. Dòng chảy sôi động của cuộc sống đời thƣờng với bao vui buồn, đƣợc mất, sƣớng khổ, mừng lo khơi gợi trong tâm hồn nhà thơ nhiều cảm xúc suy tƣ. Tố Hữu tìm đến những chiêm nghiệm mang tình phổ quát về cuộc đời và con ngƣời. Vƣợt lên bao biến động thăng trầm, thơ Tố Hữu vẫn kiên định niềm tin vào lí tƣởng và con đƣờng cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi ngƣời. Nhƣ vậy, thơ Tố Hữu là một thành công xuất sắc của thơ cách mạng, và kế tục một truyền thống tốt đẹp của thơ ca Việt Nam qua nhiều thời đại. Con đƣờng thơ của Tố Hữu là con đƣờng tìm sự kết hợp hài hoà hai yếu tố, hai cội nguồn là cách mạng và dân tộc trong hình thức đẹp đẽ của thơ ca. Sức hút của thơ Tố Hữu với những thế hệ bạn đọc trong suốt thời gian qua chủ yếu ở niềm say mê lí tƣởng và tính dân tộc đậm đà trong cả nội dung và hình thức của thơ ông. Chính vì thế, Tố Hữu đã vinh dự đƣợc nhận các giải thƣởng: Giải Nhất Giải thƣởng văn học của Hội Văn nghệ Việt Nam (1954- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 1955) cho tập thơ Việt Bắc, Giải thƣởng Văn học ASEAN – 1996 cho tập thơ Một tiếng đờn và Giải thƣởng HỒ CHÍ MINH về văn học và nghệ thuật (1996). Tố Hữu xứng đáng đƣợc coi là con chim đầu đàn vạch hƣớng cho cả nền thơ cách mạng Việt Nam 1.2. Khái quát về phƣơng ngữ tiếng Việt Để thực hiện đề tài này ngƣời viết thấy cần thiết phải xác định rõ một số khái niệm liên quan sẽ đƣợc sử dụng. Trên cơ sở trình bày các ý kiến của các tác giả đi trƣớc, ngƣời viết đi đến lựa chọn những quan niệm làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài này. 1.2.1. Khái niệm phương ngữ Phƣơng ngữ (dialect) là một khái niệm phức tạp của ngôn ngữ học. Thuật ngữ này tồn tại song song với một số từ khác ít mang tính thuật ngữ hơn nhƣ: phương ngôn, tiếng địa phương, giọng địa phương… Trong luận văn này, ngƣời viết dùng thuật ngữ phương ngữ. Theo tác giả Hoàng Thị Châu phƣơng ngữ là “Biến dạng của một ngôn ngữ đƣợc sử dụng với tƣ cách là phƣơng tiện giao tiếp của những ngƣời gắn bó chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng thống nhất về mặt lãnh thổ, về hoàn cảnh xã hội, về nghề nghiệp, còn gọi là tiếng địa phƣơng”[6, tr 24] Phƣơng ngữ đƣợc chia ra phƣơng ngữ lành thổ và phƣơng ngữ xã hội. Phƣơng ngữ lãnh thổ là phƣơng ngữ phổ biến ở một vùng lãnh thổ nhất định. Nó luôn là một bộ phận của một chỉnh thể của một ngôn ngữ nào đó. Phƣơng ngữ lãnh thổ có những khác biệt trong âm thanh, từ ngữ, ngữ pháp. Những khác biệt này trong trƣờng hợp tiếng Việt là không lớn, vì vậy những ngƣời nói những phƣơng ngữ khác nhau của một ngôn ngữ vẫn hiểu đƣợc nhau. Phƣơng ngữ xã hội thƣờng đƣợc hiểu là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định. Trong tiếng Việt, loại phƣơng ngữ này bao giờ cũng có từ xã hội, làm định ngữ, và do bộ môn Ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Nhƣ vậy, phương ngữ là một thuật ngữ của ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân và là biến thể của ngôn ngữ này ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phương ngữ khác [ 5, tr. 29] Sự phát triển, biến đổi của ngôn ngữ luôn diễn ra trên hai mặt cấu trúc và chức năng. Cùng với sự phát triển chức năng nhiều mặt của ngông ngữ, sự phát triển cấu trúc của ngôn ngữ thể hiện ở sự biến đổi về ngữ âm, từ vựng- ngữ nghĩa, ngữ pháp. Phƣơng ngữ là nơi thể hiện kết quả của sự biến đổi ấy. Chính vì vậy, phƣơng ngữ khác với ngôn ngữ toàn dân ở một vài khía cạnh nào đó, nhƣng về căn bản cái mã chung- hệ thống cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, âm vị giữa phƣơng ngữ và ngôn ngữ toàn dân là khá tƣơng đồng. Tóm lại nói tới phƣơng ngữ là nói tới một hiện tƣợng phức tạp của một ngôn ngữ không chỉ về mặt hệ thống cấu trúc, cũng nhƣ phƣơng tiện thể hiện mà bản thân nó cũng là sự phản ánh của nhiều mối quan hệ xã hội và lịch sử trong và ngoài ngôn ngữ. 1.2.2. Đặc điểm phương ngữ tiếng Việt Phƣơng ngữ tiếng Việt đƣợc chia thành nhiều vùng khác nhau. Có nhiều ý kiến về số vùng phƣơng ngữ tiếng Việt. Theo Hoàng Thị Châu và nhiều ngƣời khác, tiếng Việt có ba phƣơng ngữ: phƣơng ngữ Bắc, phƣơng ngữ Trung và phƣơng ngữ Nam. Có thể nêu sơ lƣợc để ta hình dung chung về đặc điểm của các phƣơng ngữ tiếng Việt nhƣ sau: 1.2.2.1. Đặc điểm về ngữ âm Nếu ta lấy hệ thống âm vị tiếng Việt đƣợc phản ánh qua chính tả làm chuẩn để khảo sát sự khác nhau của ba phƣơng ngữ nói trên, thì có thể nêu những đặc trƣng ngữ âm chủ yếu nhƣ sau: * Đặc điểm ngữ âm của phƣơng ngữ Bắc: - Hệ thống thanh điệu: có 6 thanh, đối lập từng đôi về âm vực và âm điệu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 - Hệ thống phụ âm đầu: có 20 âm vị không có ngững phụ âm ghi trong chính tả là s, r, gi, tr, tức là không phân biệt s/ x, r/ d / gi, tr/ ch. Lẫn lộn l / n (vùng châu thổ sông Hồng và sông Thái Bình) - Hệ thống âm cuối: có đủ các âm cuối ghi trong chính tả. Có 3 cặp âm cuối ở thế phân bố bổ túc là: [-nh, -ch] đứng sau nguyên âm dòng trƣớc [i,ê,e] [-ng,-k] đứng sau nguyên âm dòng giữa [ ƣ, ơ, â, a, ă] [-ng m…,-kp…] đứng sau nguyên âm dòng sau tròn môi [u, ô, o]. * Đặc điểm ngữ âm của phƣơng ngữ Trung: - Hệ thống thanh điệu có 5 thanh, khác với hệ thống thanh điệu phƣơng ngữ Bắc cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. - Hệ thống phụ âm đầu: có 23 phụ âm đầu, hơn phƣơng ngữ Bắc 3 phụ âm uốn lƣỡi [s, z, t] (chữ quốc ngữ ghi bằng s, r, tr). Trong nhiều thổ ngữ có hai phụ âm bật hơi [ph, kh] thay cho 2 phụ âm xát [f, x] trong phƣơng ngữ Bắc. - Trong hệ thông âm cuối, đôi phụ âm [-ng,-k] có thể kết hợp đƣợc với các nguyên âm trƣớc,giữa và sau. Tuy vậy trong những từ chính trị- xã hội mới xuất hiện gần đây, vẫn có các cặp âm cuối [-nh,-ch] và [-ngm…,-kp…] * Đặc điểm ngữ âm phƣơng ngữ Nam: - Hệ thống thanh điệu: có 5 thanh, thanh ngã và thanh hỏi trùng làm một. Xét về mặt điệu tính, thì đây là một hệ thống thanh điệu khác với phƣơng ngữ Bắc và phƣơng ngữ Trung - Hệ thống phụ âm đầu : có 23 phụ âm, có các phụ âm uốn lƣỡi nhƣ phƣơng ngữ Trung [s,z,t] chữ viết ghi là s,r, tr. Ở Nam Bộ r có thể phát âm rung lƣỡi [r]. So với các phƣơng ngữ khác, thì phƣơng ngữ Nam thiếu phụ âm [v ], nhƣng lại có thêm [w] bù lại, không có âm [z] đƣợc thay thế bằng âm [j]. - Âm đệm [-u-] không gặp trong phƣơng ngữ Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 - Mất đi rất nhiều vần so với phƣơng ngữ Bắc và phƣơng ngữ Trung. Thiếu đôi âm cuối [-nh,-ch]. - Đôi âm cuối [-ng…, -k…] trở thành những âm vị độc lập. 1.2.2.2. Đặc điểm về từ vựng và ngữ nghĩa: Để thấy đƣợc đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt ta phải phân biệt hai lĩnh vực khác nhau là sự phát triển lịch sử ngữ âm của tiếng Việt và nguồn gốc khác nhau của chúng. Nhữmg từ khác nhau do biến đổi ngữ âm tạo nên những từ khác âm bộ phận. Các từ này chỉ khác nhau chỉ một hai bộ phận, có thể ở phụ âm đầu, ở nguyên âm, ở phụ âm cuối hay ở thanh điệu. Bởi vì một từ biến đổi về ngữ âm không phải biến đổi tất cả các bộ phận cùng một lúc mà phần lớn mà biến đổi một trong những bộ phận này thôi, trong khi các bộ phận kia vẫn còn nguyên, cho nên đây là cơ sở để khẳng định rằng, các bộ phận này là âm vị, rằng âm tiết có thể phân đoạn đƣợc. Tuỳ theo bộ phận khác âm, ta có thể chia ra những từ khác phụ âm đầu, những từ khác nguyên âm và những từ khác phụ âm cuối, thanh điệu,…. a, Đặc điểm về từ vựng: * Những từ cùng gốc: - Từ thể hiện quá trình xát hoá: Biến thể cổ b, đ ở phƣơng ngữ Trung tƣơng ứng với v, z ở phƣơng ngữ Bắc. Ví dụ : Bui/ vui, bá/ vá, ban/ vai, bo/ vo, bƣa/ vừa… đa/ da, đƣới/ dƣới, đao/ dao, đốc/ dốc… - Từ thể hiện quá trình xát hoá và hữu thanh hoá. Biến thể cổ ở phƣơng ngữ Trung tƣơng ứng với biến thể mới ow phƣơng ngữ Bắc. Ví dụ: ph, th, kh/ v,z (d), G(g) : ăn phúng/ ăn vụng, phở đất/ vỡ đất, phổ tay/ vỗ tay…; nhà thốt/ nhà dột, mƣa thâm/ mƣa dầm, thu/ dấu…; khải/ gãi, khở/ gỡ, khỏ/ gõ, khót/gọt… ch, k,/j(gi),G(g) : chi/ gì, chừ/giờ; cấu/ gạo, cỏ cú/cỏ gấu, trốc cúi/ đầu gối… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 - Hiện tƣợng hữu thanh hoá thƣờng xảy ra cùng với việc hạ thấp thanh điệu: thanh không thành thanh huyền, thanh sắc thành thanh nặng, thanh hỏi thành thanh ngã. Phụ âm vô thanh đi với thanh cao ở phƣơng ngữ Trung còn phụ âm hữu thanh đi với thanh trầm gặp ở phƣơng ngữ Bắc: Sắc/ nặng: ăn phúng/ ăn vụng, nhà thốt/ nhà dột… Không/ huyền: ca/ gà, chi/ gì, mƣa thâm/ mƣa dầm, … Hỏi/ ngã: phở/ vỡ, phổ/ vỗ, khở/gỡ… - Những từ có phụ âm đầu khác với ngôn ngữ văn học có thể tìm thấy trong phƣơng ngữ Bắc nhƣng không nhiều hiện tƣợng nhƣ phƣơng ngữ Trung: dăn deo/ nhăn nheo, duộm/ nhuộm, dức đầu/ nhức đầu, con nhộng/ con dộng… - Những từ khác nguyên âm thể hiện quá trình biến đổi từ nguyên âm đơn sang nguyên âm đôi theo hai khuynh hƣớng: + Nguyên âm đôi mở dần trong phƣơng ngữ Bắc và phƣơng ngữ Nam: e/ei, a/ ƣơ, o/ uo : méng/ miếng, mẹng/ miệng, lả/ lửa, nác/ nƣớc, mạn/ mƣợn, lái/lƣới, ló/lúa, nót/nuốt, lòn/luồn, mói/ muối… + Nguyên âm đôi mở dần trong các phƣơng ngữ khác: i/ iê, u/ôu: con chí/ con chấy, ni/nầy, mi/ mầy, nu/nâu, bu/bâu, tru/ trâu, trú/ trấu … - Những từ khác phụ âm cuối biểu hiện ở một số thổ ngữ Thanh Hoá: phụ âm cuối -n biến đổi thành –j : cằn cấn/ cày cấy, kha cắn/ gà gáy…; cái vắn/ cái váy, ban/ vai, con mõn/ con muỗi, cái chũn/ cái chổi…. * Từ khác gốc (không có quan hệ ngữ âm): Có những phƣơng ngữ có hai hay nhiều từ khác hẳn nhau nhƣng lại đồng nghĩa, thí dụ trái và quả, bông và hoa. Những từ này là do xuất phát từ những nguồn gốc khác nhau. Có thể thấy, các từ này tập trung chủ yếu vào một từ loại là danh từ. VD: Thuyền ở phƣơng ngữ Bắc. Lúc đầu ngƣời Việt nói nôốc (Khơme). Từ thuyền là gốc Hán -Việt. Từ nôốc phổ biến ở phƣơng ngữ Trung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 ( chủ yếu là vùng Bắc Trung Bộ từ Nghệ An đến hết Thừa Thiên Huế ). Một vài sự so sánh khác: PNB PNT PNN quả dứa trấy thơm trái gai quả roi trấy đào trái mận bát đọi chén thuyền nôốc ghe cá quả cá tràu cá lóc b, Đặc điểm về ngữ nghĩa: Xét về mặt ngữ nghĩa thì phƣơng ngữ Bắc có ƣu điểm là ngôn ngữ đã đƣợc thừa hƣởng truyền thống văn học viết. Ngôn ngữ văn học Việt Nam đƣợc xây dựng trên nền tảng phƣơng ngữ Bắc. Kết quả là nó có đƣợc một vốn từ vựng phong phú hơn các khu vực khác._., ở chỗ tƣơng ứng với một từ ở phƣơng ngữ Trung và phƣơng ngữ Nam để chỉ một trạng thái hay một tính chất, một cảm xúc thì có cả một loạt từ. Phƣơng ngữ Nam là phƣơng ngữ mới và những ngƣời sử dụng có nguồn gốc khác nhau ( Hoa, Khơ me). PNN PNB lạnh lạnh, rét, giá, buốt ốm gầy, còm, còi, cọc thƣơng yêu, mến thƣơng Từ chỉ đơn vị (chỉ loại) trong phƣơng ngữ Nam dùng rất khái quát. Ở Bắc Bộ ngƣời ta nói: miếng cơm, ngụm nƣớc, mẩu giấy, thì ở Nam bộ dùng chung một từ “miếng”.Sự khái quát hoá về nghĩa trong phƣơng ngữ Nam đƣợc đền bù lại bằng hàng loạt phó từ và trạng từ để tăng cƣờng sự thể hiện mức độ cho tính từ và động từ. Ngôn ngữ văn chƣơng cần sự phân biệt tế nhị về sắc thái từng nghĩa một, do đó dù là ngƣời địa phƣơng nào, nói nhƣ thế nào trong sinh hoạt hàng ngày, nhƣng đã cầm bút viết, là viết trƣớc hết bằng từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 vựng của ngôn ngữ văn học rồi sau đó mới thêm những từ địa phƣơng để tô điểm cho ngôn ngữ nghệ thuật của mình. 1.2.2.3. Đặc điểm về ngữ pháp. Trong tiếng Việt về mặt ngữ pháp hầu nhƣ rất ít sự khác biệt. Có chăng những sự khác biệt ấy, thƣờng nằm ở cấp độ từ và cũng chỉ ở một số từ loại, nhƣ đại từ, tiểu từ tình thái,… Sau đây là một vài nét khu biệt điển hình trong các hệ thống đại từ: * Hệ thống đại từ chỉ định và nghi vấn: PNB PNT PNN này ni nầy thế này ri vầy ấy nớ đó kia tê đó đâu nào mô đâu, nào * Hệ thống đại từ xƣng hô: PNB PNT PNN tôi tui tui tao tau tao, qua chúng tôi bầy tui tụi tui mày mi mầy Cô ấy o nớ cổ chị ấy ả nớ chỉ anh ấy eng nớ ảnh …… * Đại từ hoá danh từ: Thêm dấu hỏi (thanh hỏi) để biến danh từ thành đại từ là một phƣơng ngữ thức ngữ pháp sử dụng rộng rãi trong PNN. Ngoài đại từ nhân xƣng nhƣ trên đã dẫn ra: ổng, bả, cổ chỉ, ảnh,…còn hình thành những đại từ chỉ không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 gian: trỏng(trong ấy), ngoải (ngoài ấy), đại từ chỉ thời gian: hổm (hôm ấy), nẳm (năm ấy)…Các biến đổi này thấy ở Thanh Hoá, và chủ yếu là từ Nam Trung Bộ trở vào phƣơng ngữ Nam. Những từ có tần số xuất hiện cao nhƣ ấy, với lại cũng đƣợc rút ngắn trong PNB, nhƣng không tạo thành một phƣơng thức ngữ pháp nêu trên: “ ấy” thành “ý”, “với” thành “mí”, “ chứ lại” thành “chứ lị”. Tóm lại, từ ngữ địa phƣơng tiếng Việt luôn vận động và phát triển, đa dạng và phong phú. Trong sáng tác văn học, việc sử dụng vốn từ địa phƣơng thì dễ gặp ở nhiều tác phẩm, cả văn xuôi và thơ vì mỗi tác giả đều sinh ra và lớn lên ở một vùng đất nhất định. Tuy vậy từ ngữ địa phƣơng khi đƣa vào tác phẩm văn học cần phải chọn lọc vì nếu không nó sẽ gây sự khó hiểu đối với độc giả không thuộc vùng đất ấy. Nhà thơ Tố Hữu sinh ra ở Thừa Thiên Huế là một nhà thơ rất nhạy cảm với các từ địa phƣơng nên trong sáng tác của mình tác giả đã đƣa từ ngữ địa phƣơng vào trong tác phẩm mà không gây phản cảm cho ngƣời đọc. Mà ngƣợc lại, từ địa phƣơng đƣợc Tố Hữu dụng mang hiệu quả nghệ thuật rất cao. Điều này hẳn có những lý do nhất định mang tính nguyên tắc, điều mà chúng ta sẽ có dịp xem xét ở các chƣơng sau. 1.3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật Nói đến ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ văn chƣơng, ngôn ngữ văn học) trƣớc hết là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi thanh, nói chung là khơi gợi đƣợc những cảm giác (gợi cảm) nơi ngƣời đọc đƣợc dùng trong văn bản nghệ thuật. Ngôn ngữ nghệ thuật còn đƣợc sử dụng trong lời nói nói hàng ngày và cả trong văn bản thuộc các phong cách ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật đƣợc phân chia thành ba loại: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí, kí sự, phóng sự…(văn vuôi) - Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè, thơ ( nhiều thể loại khác nhau)…( văn vần ) - Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng,… (lời thoại mang tính chất diễn xƣớng) Mỗi loại trên đây lại có thể chia thành nhiều thể. Trong các thể loại này, các phƣơng tiện diễn đạt có tính nghệ thuật đan xen lẫn nhau để ngƣời đọc thẩm bình, thƣởng thức, giao cảm: hoặc là cái hay của âm điệu, hoặc vẻ đẹp chân thực sinh động của tình huống giao tiếp, hoặc những cảm xúc chân thành gợi ra những nỗi niềm vui, buồn, yêu, thƣơng trong cuộc sống. Nhƣ thế, ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dƣỡng cảm xúc nơi ngƣời nghe ngƣời đọc. Ngôn ngữ nghệ thuật tuy lấy ngôn ngữ tự nhiên hằng ngày làm chất liệu nhƣng khác với ngôn ngữ hàng ngày ở sự gọt giũa, chọn lọc điển hình với chức năng thẩm mĩ. Phẩm chất thẩm mĩ mà nó có đƣợc là do lựa chọn, xếp đặt, trau chuốt, tinh luyện trong những điều kiện sử dụng nhất định theo các mục đích thẩm mĩ khác nhau. Tóm lại, ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chƣơng, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngƣời. Đây là ngôn ngữ đƣợc tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện, điển hình từ ngôn ngữ thông thƣờng và chức năng của nó đạt đƣợc giá trị nghệ thuật- thẩm mĩ. 1.3.2. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Một số tác giả Việt Nam đã đề cập nhiều “đặc điểm tu từ” của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật [Cù Đình Tú- 1993, Đinh Trọng Lạc- 2000, Hữu Đạt- 2002]. Ta có thể khái quát các đặc điểm đó trong ba đặc trƣng cơ bản của Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 phong cách ngôn ngữ này là: tính hình tƣợng, tính truyền cảm và tính cá thể hoá. Ba đặc trƣng này làm thành các tiêu chí cùng với tiêu chí chức năng thẩm mĩ xác định một phong cách độc lập: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1.3.2.1. Tính hình tượng: Tính hình tƣợng là đặc trƣng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật. Ví dụ trong bài ca dao: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nội dung tƣ tƣởng, tình cảm, cảm xúc về cái đẹp không phải đƣợc biểu hiện trực tiếp qua từ ngữ và câu văn thông thƣờng mà qua các hình tƣợng cụ thể( lá xanh, bông trắng, nhị vàng), và qua cả các lớp lang trong ngoài để gợi tả,…Hơn nữa, bao trùm lên tất cả là hình tƣợng sen nhƣ là một tín hiệu thẩm mĩ về phẩm chất thanh cao, đẹp đẽ trong tự nhiên và cả trong xã hội loài ngƣời. Để tạo ra hình tƣợng ngôn ngữ, ngƣời viết thƣờng dùng rất nhiều phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh….Những phép tu từ này đƣợc dùng sáng tạo, hoặc đơn lẻ hoặc phối hợp với nhau. Sau đây là một số ví dụ (chúng tôi nhấn mạnh những câu có sử dụng phép tu từ ): - So sánh: Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt! ( Tố Hữu, Ta đi tới ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 - Ẩn dụ: “ Nhưng cũng có những cây vượt lên được đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…. Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng”. (Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu) - Hoán dụ: Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. ( Tố Hữu, Ta đi tới ) Ngoài ra còn có sự đóng góp của nhiều yếu tố ngôn ngữ khác, nhƣ yếu tố ngữ âm cũng góp phần tạo nên hình tƣợng. Hình tƣợng âm thanh trong thơ và văn xuôi góp phần gợi hình, gợi cảm rất hiệu quả. Nhƣ một kết quả tất yếu của tính hình tƣợng, ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa. Từ ngữ, câu văn, hình ảnh hoặc toàn bộ văn bản nghệ thuật có khả năng gợi ra nhiều nét nghĩa, nhiều tầng nghĩa khác nhau. Một từ sáng đặt đúng chỗ trong câu thơ “ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” ( Khƣơng Hữu Dụng) vừa có khả năng tạo nên một hình ảnh cụ thể, rõ nét, vừa gợi nhiều liên tƣởng, từ đó hàm chứa những ý sâu xa. Hình tƣợng “ bánh trôi nƣớc” trong bài thơ cùng tên của Hồ Xuân Hƣơng không chỉ miêu tả về một món ăn dân tộc, mà còn ngụ ý nói đến thân phận của ngƣời phụ nữ trong xã hội lúc đó, đồng thời khẳng định vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của họ. Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật cũng quan hệ mật thiết với tính hàm súc: lời ít mà ý tình thì sâu xa, rộng lớn. Ngƣời viết chỉ dùng một vài câu( thậm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 chí thay đổi một vài từ) mà có thể gợi ra những hình tƣợng khác nhau: hình tƣợng bánh trôi nƣớc, hình tƣợng ngƣời phụ nữ với những phẩm chất tốt đẹp trong cảnh “ bảy nổi ba chìm”. Nhƣ vậy, tính hình tƣợng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm trong một ngữ cảnh cụ thể. 1.3.2.2. Tính truyền cảm: Trong lời nói đã chứa đựng những yếu tố tình cảm, thể hiện ở sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu. Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở chỗ làm cho ngƣời nghe (đọc) cùng vui, buồn, yêu thích,… nhƣ chính ngƣời nói (viết). Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là tạo ra sự hoà đồng, cuốn hút, giao cảm, gợi cảm xúc cho ngƣời đọc. Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có đƣợc là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả, bình giá đối tƣợng khách quan (truyện và kịch) và thể hiện tâm trạng chủ quan (thơ trữ tình). Ngôn ngữ thơ thƣờng giầu hình ảnh, nhƣng có khi không có hình ảnh mà vẫn có sức hấp dẫn lạ thƣờng, do sự cảm thông sâu sắc với số phận, hoàn cảnh của con ngƣời. Ví dụ đây là một tiếng thốt, một lời than thở, nhƣng có sức lay động lòng ngƣời: Đau đớn thay phận đàn bà ! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) 1.3.2.3. Tính cá thể hoá: Ngôn ngữ là phƣơng tiện diễn đạt chung của cộng đồng nhƣng khi đƣợc các nhà văn nhà thơ sử dụng thì ở mỗi ngƣời lại có khả năng thể hiện một giọng riêng, một phong cách riêng, không dễ bắt chƣớc, pha trộn. Chẳng hạn, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 giọng thơ Tố Hữu không giống với giọng thơ Chế Lan Viên, giọng thơ Xuân Diệu không giống với giọng thơ Huy Cận…. Sự khác nhau về ngôn ngữ là ở cách dùng từ, đặt câu và ở cách sử dụng hình ảnh, bắt nguồn từ cá tính sáng tạo của ngƣời viết. Chính những biện pháp sử lí ngôn ngữ đã tạo ra giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn nhà thơ trong sáng tạo nghệ thuật. Mỗi tác phẩm văn chƣơng đích thực đều có tính cá thể hoá. Điều đó đã làm nên phong cách riêng của tác giả. Ngôn ngữ nghệ thuật nói chung và ngôn ngữ nhà văn nói riêng phải vừa giống mọi ngƣời vừa khác mọi ngƣời. Có giống mọi ngƣời tức có thuận theo chuẩn mực thì mọi ngƣời mới hiểu, có khác mọi ngƣời tức có lối nói riêng thì mới thành ra văn để mọi ngƣời thích đọc. Sự giống ngôn ngữ mọi ngƣời là cái thuộc về điều kiện nền tảng, sự khác ngôn ngữ mọi ngƣời là cái thuộc về điều kiện bắt buộc. Đây chính là một trong những yếu tố quan yếu, là dấu hiệu để xác định phong cách tác giả. Nó là dấu hiệu chứ không là phong cách tác giả bởi vì không phải hễ cứ có sự khác ngôn ngữ mọi ngƣời là có phong cách tác giả. Sự khác ngôn ngữ mọi ngƣời này phải nhƣ thế nào thì lúc đó mới tạo thành phong cách tác giả. Trong phong cách ngôn ngữ văn chƣơng ta vẫn thấy hiện tƣợng chỉ có tác giả mà không có phong cách tác giả. Sê- khôp nói rất có lí rằng: Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của mình thì ngƣời đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả. Cái mà Sê- khôp gọi là “lối nói riêng” chính là phong cách tác giả. Muốn hiểu khái niệm phong cách tác giả chúng ta phải căn cứ vào hai dấu hiệu cơ bản sau đây: - Khuynh hƣớng ƣa thích và sở trƣờng sử dụng những loại phƣơng tiện ngôn ngữ nào đó của tác giả. - Sự đi chệch chuẩn mực của tác giả. Mỗi nhà văn đều có những sở trƣờng ngôn ngữ của mình. Cái sở trƣờng ngôn ngữ này khi thành thục đƣợc thán phục và không ai theo đƣợc thì thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 biệt tài ngôn ngữ. Chẳng hạn Nguyễn Du là một biệt tài ngôn ngữ. Sở trƣờng ngôn ngữ của một nhà văn dẫn đến khuynh hƣớng ƣa thích lựa chọn, sử dụng những loại phƣơng tiện ngôn ngữ nhất định , khiến cho ngôn ngữ nhà văn khác với mọi ngƣời. Nguyễn Công Hoan “ham” dùng “mê”dùng khẩu ngữ. Những phƣơng tiện khẩu ngữ mà ông dùng trong truyện ngắn làm cho những cái ông kể, ông tả hệt nhƣ ngoài đời, khiến cho độc giả tấm tắc, thích thú, thán phục. Nguyễn Tuân có thói quen không bằng lòng với những từ cũ, những lối diễn đạt cũ vì không biểu hiện đƣợc ý ông muốn nói. Ông luôn tìm lối diễn đạt mới, “lạ tai”, “khác ngƣời” để có thể nói thật trúng cái suy nghĩ, cái cách thức đặt vấn đề, cái nhìn nhận của mình. Nhƣ vậy, phong cách tác giả của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trƣớc hết ở khuynh hƣớng ƣa thích và sở trƣờng sử dụng phƣơng tiện ngôn ngữ. Dấu hiệu cơ bản thứ hai để xác định phong cách tác giả của ngôn ngữ nghệ thuật là chệch chuẩn mực. Khuynh hƣớng ƣa thích là cái thuộc về bên ngoài, bộc lộ ra bên ngoài còn sở trƣờng ngôn ngữ của các nhà văn là cái ẩn tàng ở bên trong. Sở trƣờng ngôn ngữ của nhà văn không chỉ bộc lộ ở khuynh hƣớng ƣa thích sử dụng những cái đã có của xã hội mà còn thể hiện ở việc tạo ra những cái xã hội chƣa có, cần có. Nói khác đi, sở trƣờng ngôn ngữ dẫn đến sáng tạo ngôn ngữ. Trong sự đối chiếu với chuẩn mực thì sáng tạo ngôn ngữ có nghĩa là tạo ra những cái đi chệch chuẩn mực ngôn ngữ. Chệch chuẩn mực - chứ không phải chống chuẩn mực- cũng là một cái “lỗi”, nhƣng là cái “lỗi muốn có” cái “ lỗi nên có” ở các nhà văn để tạo nên phong cách tác giả. Đã là nhà văn, không ai không đi chệch chuẩn mực, không ai không nuôi dƣỡng ý định chệch chuẩn mực. Có thể nói thế giới ngôn ngữ nghệ thuật là thế giới của ngôn ngữ toàn dân đồng thời cũng là thế giới của những ngƣời ƣa thích cái sự tƣởng nhƣ ngƣợc đời, đi chệch khỏi lối nói chung, lối nói thƣờng thấy, thƣờng nghe, vốn dễ dẫn tới sự mờ nhạt nhàm chán. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Do vậy, khi sáng tác những tác phẩm thơ, Tố Hữu đã sử dụng tài tình khéo léo từ ngữ địa phƣơng và từ ngữ địa phƣơng đã trở thành ngôn ngữ nghệ thuật trong thơ ông. Đó là một đặc điểm riêng của thơ Tố Hữu mà không phải nhà thơ nào cũng có đƣợc. Vậy nét đặc sắc đó đƣợc thể hiện nhƣ thế nào thì ta cần nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể về nhiều mặt (dùng từ địa phƣơng nào, ở vùng nào, trong những điều kiện cụ thể ra sao…), qua từng bài thơ, tập thơ, chặng đƣờng thơ của ông. Và từ đó có thể thấy đƣợc quan điểm của nhà thơ khi sử dụng lớp từ ngữ địa phƣơng vào trong thơ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 CHƢƠNG 2 VIỆC DÙNG TỪ ĐỊA PHƢƠNG TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1. Khái niệm từ ngữ địa phƣơng Trong sự nghiệp sáng tác thơ ca phục vụ cách mạng của mình, Tố Hữu sáng tác khá nhiều thơ. Tập thơ mới nhất, cũng là khá đầy đủ, là tập “ Tố Hữu thơ” do Nhà xuất bản Văn học ấn hành, in năm 2005, do GS. Hà Minh Đức viết Lời giới thiệu. Có 285 bài thơ đƣợc giới thiệu ở đây, và chúng tôi sẽ khảo sát cách dùng từ ngữ địa phƣơng trong thơ ông qua những bài thơ trong tập này. Để có cơ sở làm việc, thiết nghĩ, chúng ta cần làm rõ khái niệm cơ bản là từ ngữ địa phương, điều mà ở đâu đó chúng tôi đã có đề cập. Về định nghĩa từ ngữ địa phƣơng, chúng ta có thể tham khảo ở nhiều sách vở, bài báo, từ điển khác nhau. Ở khái niệm này có hai yếu tố cần chú ý là từ và ngữ. Nếu ngữ là sự kết hợp các từ, đƣợc dùng cố định, nguyên khối trong sử dụng, chủ yếu là thành ngữ, quán ngữ, thì từ là các đơn vị hiển nhiên có nghĩa nhất định, có phạm vi sử dụng nhất định, đƣợc xã hội chấp nhận. Vốn từ vựng của một ngôn ngữ gồm có từ và ngữ, gồm nhiều lớp lang, trong đó có lớp từ ngữ địa phƣơng. Định nghĩa mà chúng tôi chọn để dựa vào đó làm việc là của GS.TS Nguyễn Thiện Giáp: “ Từ địa phương là từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương. Nói chung, từ địa phương là bộ phận từ vựng của ngôn ngữ nói hằng ngày của bộ phận nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học. Khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ địa phương thường mang sắc thái tu từ: diễn tả lại đặc điểm của địa phương, đặc điểm của nhân vật,v.v…”[16, tr.292-293]. Đây là định nghĩa tuy chƣa nói rõ đƣợc tính chất biến thể của vốn từ vựng địa phƣơng, nhƣng nêu đƣợc sắc thái sử dụng trong phong cách của chúng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 2.2. Thống kê phân tích các từ ngữ địa phƣơng đƣợc sử dụng trong thơ Tố Hữu 2.2.1. Bảng thống kê chung Theo kết quả khảo sát, qua 7 tập thơ in chung trong cuốn thơ Tố Hữu,ngƣời viết có nhận xét cụ thể sau: Thơ Tố Hữu đƣợc chọn và giới thiệu, nhƣ đã nêu, tất cả là 285 bài thơ in trong tập: Từ Ấy(1937-1946), Việt Bắc(1946-1954), Gió lộng( 1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu và hoa(1972-1977), Một tiếng đờn(1979-1982), Ta với ta(1993-2002). Tác giả đã đã sử dụng tất cả là 267 từ địa phƣơng (có số lần sử dụng 650 từ). Nhƣ vậy trung bình mỗi trang là 0,9 từ địa phƣơng. Từ địa phƣơng sử dụng trong thơ Tố Hữu khá nhiều. Dƣới đây là kết quả thống kê chung: STT Các tập thơ Số lƣợt sử dụng Tỉ lệ phần trăm Tổng sốtrang Tỉ lệ từ/ trang 1 Từ ấy 305 46,3% 152 trang 2,06 2 Việt Bắc 96 14,1% 68 trang 1,41 3 Gió lộng 32 4,7% 84 trang 0,38 4 Ra trận 90 14,6% 124 trang 0,79 5 Máu và hoa 43 6,4% 51 trang 0,84 6 Một tiếng đờn 55 8,1% 123 trang 0,44 7 Ta với ta 29 5,8% 104 trang 036 Tổng số 7 tập 650 100% 706 trang 0,9 Bảng 1- Bảng khảo sát chung Trong mỗi tập thơ, bài thơ từ ngữ địa phƣơng đƣợc nhà thơ sử dụng rất đa dạng, phong phú và hợp lý tuỳ thuộc vào đề tài, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ngữ cảnh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 2.2.2. Từ ngữ địa phương trong từng tập thơ Căn cứ vào số liệu thống kê và việc sử dụng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu ta có thể đƣa ra những nhận xét theo từng tập, cũng là từng giai đoạn thơ ông. Ở tập thơ Từ ấy Tố Hữu đã sử dụng số lƣợng từ địa phƣơng khá lớn (305 từ) chiếm tỷ lệ 46,3 % số lƣợng từ địa phƣơng đƣợc ông sử dụng. Sở dĩ có hiện tƣợng nhƣ vậy là vì Từ ấy cái thời điểm của một tâm hồn thơ tìm đƣợc lí tƣởng, đã đƣa dòng thơ đi về phía cuộc đời, gắn bó với những ngƣời anh em lao khổ và tiếp nhận đƣợc sinh lực mới không bao giờ vơi cạn. Thơ ông ngay từ dòng đầu đã hoà nhập đƣợc với cuộc đời chung, bởi lời thơ của ông mộc mạc, giản dị, gần gũi nhƣ chính đời sống vậy. Và chính sự góp mặt của từ địa phƣơng đã làm nên điều đó. Việt Bắc lại là một sự hoà hợp mới. Đời sống dân tộc trong những năm tháng chiến tranh, núi rừng và quê hƣơng kháng chiến đòi hỏi một tiếng nói nghệ thuật thích hợp. Thơ ông trở về với cách nói gần gũi, chân tình thắm thiết của thơ ca truyền thống. Tố Hữu sử dụng thành công hình thức thơ dân tộc. Thể thơ lục bát đƣợc Tố Hữu nâng cao với giọng điệu thơ đằm thắm, thiết tha mang hồn quê hƣơng, đất nƣớc trong “Bầm ơi” của Việt Bắc. Và sau này với “Tiếng hát sang xuân”, “Bài ca quê hƣơng”, nhất là “Nƣớc non ngàn dặm”, Tố Hữu trở thành một trong số ít những ngƣời làm thơ lục bát hay nhất ở giai đoạn sau cách mạng. So với tập thơ đầu tay thì tập “Việt Bắc” sử dụng từ địa phƣơng ít hơn nhƣng có hiệu quả nghệ thuật cao. Bầm ơi có rét không bầm Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn Chỉ với một từ “Bầm” thôi nhƣng ẩn đằng sau nó là biết bao tình cảm gần gũi thân thiết đối với mẹ. Hơn nữa, ở đây tác giả còn hiệp vần giữa từ địa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 phƣơng với vần của từ văn hoá tạo nên âm hƣởng trầm lắng của câu thơ và của bài thơ. Đến Gío lộng hình thức nghệ thuật lại đƣợc mở rộng, phóng khoáng với thơ tự do, phù hợp với cái bát ngát, tƣơi đẹp của Tổ quốc trong một thời kì mới; có chất căm giận sôi sục của “Thù muôn đời muôn kiếp không tan”, có điệu mƣợt mà của “Em ơi… Ba Lan”… và nhịp ngắt linh hoạt với “Tiếng chôỉ tre”. Nên ở tập thơ này tác giả sử dụng từ địa phƣơng ít (32 từ ). Bƣớc vào chặng đƣờng cuối của cuộc đời thơ, Tố Hữu vẫn có những hứa hẹn riêng ở cái duyên đằm thắm và tấm lòng nhân hậu trong thơ. Đã qua những thăng trầm, trải nghiệm trƣớc cuộc đời, nhƣ một lẽ thƣờng, nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc sống, về lẽ đời hƣớng tới những quy luật phổ quát và kiếm tìm những giá trị bền vững, giọng thơ vì thế thƣờng trầm lắng, thấm đƣợm chất suy tƣ. Cho nên, càng về sau Tố Hữu càng ít đƣa từ địa phƣơng vào trong thơ. Nhƣ vậy, trong mỗi tập thơ Tố Hữu sử dụng từ ngữ địa phƣơng với mức độ khác nhau. Tác giả sử dụng có sự chọn lọc và có dụng ý nghệ thuật. Từ ngữ địa phƣơng đƣợc nhà thơ sử dụng tuỳ thuộc vào đề tài , thời gian, không gian, hoàn cảnh trong từng giai đoạn thơ. Chính vì thế nó phát huy đƣợc “hiệu quả kép” (giá trị miêu tả phản ánh trung tính và giá trị tu từ nâng hiệu quả nghệ thuật câu, dòng, đoạn thơ) của từ. Tố Hữu là nhà thơ thời sự nhất nhƣng lại sáng tạo đƣợc nhiều giá trị bền vững với thời gian; nhà thơ luôn hoà nhập với cuộc đời chung, lại khẳng định đƣợc bản sắc riêng độc đáo. Và trong đó có sự đóng góp không nhỏ của việc sử dụng thành công từ ngữ địa phƣơng trong thơ. 2.2.3. Khảo sát phân tích 2.2.3.1. Số lượng, tần số xuất hiện của các từ ngữ địa phương Từ kết quả khảo sát chung chúng ta có thể đi đến những phân tích cụ thể sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 Nhìn vào bảng thống kê chung ta thấy vốn từ địa phƣơng xuất hiện trong thơ Tố Hữu khá đều đặn: 0,9từ/trang. Trong đó có một số tập có số lƣợng từ khá nhiều: tập Từ ấy (2,06 từ/trang), tập Việt Bắc (1,41 từ/trang), tập Ra trận (0,79 từ/trang). Điều này có thể giải thích là do hoàn cảnh lịch sử của cuộc chiến tranh, thơ Tố Hữu cũng nhằm mục đích tuyên truyền vận động nhân dân. Mặt khác do nhà thơ đi hoạt động và sống trong những vùng địa phƣơng khác nhau nên sử dụng vốn từ địa phƣơng là điều dễ hiểu. Các tập sau thì sử dụng từ địa phƣơng hạn chế hơn. Có thể là do điều kiện sống của tác giả cũng nhƣ chủ đề thơ có sự thay đổi. Nếu nhƣ các tập trƣớc chủ đề thơ chủ yếu hƣớng về con ngƣời trong chiến tranh, về cuộc chiến đấu để bảo vệ đất nƣớc thì các tập sau hƣớng về công cuộc xây dựng đất nƣớc là chủ yếu, những suy tƣ hồi tƣởng của nhà thơ về mình về cuộc chiến tranh về các chiến sỹ… Cho nên việc sử dụng các từ địa phƣơng vào thơ là có hạn chế và chọn lọc. Tố Hữu là một ngƣời Huế, vì vậy mà thơ ông chiếm nhiều âm hƣởng của đất Huế: chất dân ca ca dao xứ Huế, sự lắng đọng của những câu hò xứ Huế,… vì vậy là thơ Tố Hữu mang đậm phong vị dân ca. Mặt khác Tố Hữu là nhà thơ trữ tình – chính trị vì vậy việc sáng tác thơ không chỉ nhằm mục đích nghệ thuật mà trƣớc hết nhằm mục đích tuyên truyền vận động cách mạng. Việc sử dụng từ ngữ địa phƣơng không nằm ngoài ý nghĩa đó. Tố Hữu sử dụng nhiều từ ngữ địa phƣơng trong thơ, tuy nhiên để biết đƣợc chính xác từ địa phƣơng nào xuất hiện nhiều nhất và bao nhiêu lần thì phải đi vào thống kê cụ thể hơn. Thông qua bảng khảo sát chúng tôi thống kê đƣợc số lần xuất hiện ít nhất của từ địa phƣơng là 1 lần, từ có số lần xuất hiện nhiều nhất là 34 lần trên tổng số 285 bài thơ. Sau đây là danh sách của 20 đơn vị các số lần xuất hiện từ 4 lần trở lên (theo thứ tự từ cao đến thấp): STT Từ ngữ địa phƣơng Từ toàn dân Số lần xuất hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 1 chi gì 34 2 bay mày 32 3 má mẹ 31 4 bầm mẹ 27 5 trái quả 21 6 ngàn nghìn 18 7 kêu gọi 13 8 mi mày 15 9 trông ngóng 10 10 ngó nhìn 14 11 vô vào 14 12 chúng bay chúng mày 11 13 ca hát 8 14 chừ bây giờ 8 15 lầu tầng 8 16 dơ bẩn 4 17 bể biển 6 18 gài cài 4 19 ghe thuyền 6 20 mé mẹ 5 Bảng 2: Các từ ngữ địa phƣơng có tần suất sử dụng cao nhất Dựa trên 285 bài thơ trong các tập thơ ngƣời viết lựa chọn trong bảng khảo sát của mình, thấp nhất là 5 lần (từ “mé”) và cao nhất là 34 lần (từ “chi”). Đây là một thống kê số lƣợng thuần tuý, trong đó có từ đƣợc dùng nhiều lần, nhƣng chỉ ở một bài thơ (bầm, mé) và chúng đƣợc dùng trong giới hạn địa lí hẹp, có từ đƣợc dùng với tần số cũng không nhiều, nhƣng có diện phổ biến rộng, nên dễ hiểu với mọi ngƣời, đƣợc dùng trong nhiều bài (dơ, bể, vô,…) Đến đây ta thấy rằng, Tố Hữu chủ yếu sử dụng từ địa phƣơng thuộc các từ loại nhƣ: đại từ nghi vấn, đại từ xƣng gọi, danh từ xƣng gọi…vào trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 thơ. Cho nên sự xuất hiện với tần số cao nằm ở các biến thể ngữ âm mang tính khẩu ngữ: chi – gì, ngàn – nghìn, vô - vào, gài – cài trong đó “chi” có tần xuất cao. “Chi” là đại từ nghi vấn dùng với nhiều kiểu kết hợp khác nhau: cơ chi, kể chi, chi, phải chi, chi rứa… Dƣới đây là một vài ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: 1. Nhớ làm sao bao nhiêu đèo suối Kể làm chi, mấy tuổi đường đời (Một danh nhân) 2. Ôi! phải chi đâu những lá vàng Còn rơi mà nghẽn lối xuân sang (Bài thơ đang viết) Ví dụ 2: 1. Chân muốn vô song lại ngập ngừng Chó nhà đâu đã của người dưng (Ngƣời về) 2. Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Huế buồm giong ngược bến tuần (Hoa tím) Bên cạnh sự xuất hiện của các từ biến thể ngữ âm thì tần xuất còn thuộc về các đại từ bay, má, bầm, mi là các từ xƣng gọi cũng đƣợc dùng chủ yếu qua khẩu ngữ. Các đại từ này dùng với một tần số lớn nhƣ vậy là có mục đích sử dụng. Với một văn bản viết về đề tài chiến tranh thì dùng từ “bay” nhiều khi để nhấn mạnh ngôi thứ hai số nhiều có nghĩa là bọn mày, đối phƣơng đứng ở bên kia trận tuyến, “bay” là ngôi thứ hai số nhiều có nghĩa là “bọn mày” để nói lên một thái độ coi thƣờng với kể ngang hàng hoặc sự kinh miệt của tác giả đối với đối tƣợng giao tiếp. Còn khi viết về ngƣời mẹ thì nhà thơ dùng hàng loạt các từ xƣng gọi để gọi tên các bà mẹ khác nhau. Vì vậy từ chỉ “mẹ” xuất hiện với một tần xuất lớn: 63 lần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 Tố Hữu đã dành những tình cảm đặc biệt cho những ngƣời mẹ Việt Nam. Mỗi bà mẹ của từng địa phƣơng đều đƣợc tác giả sử dụng một từ địa phƣơng phù hợp và mang giá trị nghệ thuật cao. Qua đó hiện lên hình ảnh những ngƣời mẹ Việt Nam vừa rất thân thƣơng, gắn bó lại vừa là tƣợng trƣng cho bà mẹ Tổ quốc, trong đau thƣơng vẫn kiên cƣờng và nhân ái. 2.2.3.2. Từ ngữ địa phương sử dụng theo vùng Theo kết quả thống kê và khảo sát của chúng tôi thì số lƣợng từ địa phƣơng trong thơ Tố Hữu có cả ở ba vùng phƣơng ngữ là Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ. Một số từ ngữ còn tìm thấy ở khu vực nhỏ hơn, nhƣ tỉnh hoặc liên tỉnh. Một số từ chúng tôi tra trong Từ điển tiếng Việt [39] là từ địa phƣơng nhƣng khi tìm trong Từ điển đối chiếu phương ngữ [48] thì không tìm thấy, chúng tôi coi là các từ chƣa rõ gốc phƣơng ngữ, vì vậy chúng tôi cho vào một bảng khác. Dƣới đây là kết quả khảo sát. STT Vùng Số lƣợt sử dụng Ví dụ 1 Bắc 52 Bầm, bà bủ, giăng… 2 Trung 141 Tui, o, ham… 3 Bắc – Trung 17 Bể, nƣơng… 4 Trung – Nam 205 Chi, rứa… 5 Nam 176 Má. nhậu, lày sình… 6 Chƣa rõ 85 Lánh, mối, dợi… Ghi chú: ở cột (2) ghi là Bắc – Trung có nghĩa là chúng dùng ở cả tiếng Bắc và Trung. Trung và Nam cũng xin hiểu như vậy. Bảng 3: Bảng thống kê theo vùng Má- mẹ 31 lần Bầm - mẹ 27 lần Bà mé - mẹ 5 lần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy hầu hết các từ địa phƣơng tập trung chủ yếu vào vung Trung Bộ và Nam Bộ (522/650 từ). Số lƣợng từ ở vùng Bắc Bộ chiếm số lƣợng nhỏ (52 từ). Điều này dễ hiểu bởi phƣơng ngữ Bắc Bộ là phƣơng ngữ cơ sở của tiếng Việt văn hoá. Ta tìm thấy các từ chỉ dùng ở Bắc Bộ trong thơ không nhiều. 2.2.3.3. Phân nhóm từ ngữ địa phương theo từ loại Có nhiều quan niệm khác nhau về từ loại. Nhìn chung các quan niệm đều thống nhất từ loại ở đặc điểm: có cùng bản chất ngữ pháp và đƣợc phân chia dựa vào ý nghĩa, khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lƣu. Quan điểm của các tác giả Nguyễn Văn Tu: “Từ loại là một phạm trù ngữ pháp khá quan trọng theo tiêu chuẩn ngữ pháp, các từ đều được sắp xếp thành từng loại gọi là từ loại” [47, tr. 383]. Quan điểm của Đinh Văn Đức: “Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp, được phân chia theo ý nghĩa, theo khả năng kết hợp với các từ ngữ khác trong ngữ lưu và thực hiện những chức năng ngữ pháp nhất định trong câu. Khả năng kết hợp được hiểu theo nghĩa rộng là quan hệ giữa từ và từ trong ngữ lưu” [47, tr. 385]. Dựa vào đặc điểm chung về từ loại mà ngƣời ta thống nhất có các loại thực từ (danh từ, động từ, tính từ, phó từ) và các từ loại hƣ từ (tiểu từ, giới từ, liên từ). Tuy nhiên trong bảng thống kê mà chúng tôi khảo sát và phân loại chủ yếu là các thực từ (danh từ, động từ, tính từ). Dƣới đây là bảng khảo sát của chúng tôi. 1. Danh từ Có nhiều quan niệm khác nhau về danh từ. Hầu hết các quan điểm đều thống nhất đặc điểm danh từ là những từ mang đặc điểm sự vật tính. Theo kết quả khảo sát chúng tôi thống kê đƣợc 128 danh từ. Dƣới đây là một số ví dụ: (Các danh từ còn lại xin xem thêm phần phụ lục) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 STT Từ ngữ địa phƣơng Từ toàn dân Ví dụ 1 bể biển Anh là muôn trùng sóng bể 2 bạc tiền nói chung Bạc xuân trong rắc trắngmái hành lang 3 bái bụi Truông dài, bái rộng, đồng khuya 4 bộng gốc cây đại thụ Đâu biết những đêm hè một mình ta bộng si già ẩn náu 5 bƣng biền vùng đất trũng Lặn lội bưng biền 6 bông hoa Bông đầy, hạt mẩy 7 bắp ngô Bắp mẩy , mía giòn 8 beo con báo Mặc chúng nó, lũ sói beo bầm gan tím mật 9 cồn đồi Em thì mƣa nắng mãi cồn chăn trâu 10 cồn ._.i Nguyên 101 (d)(T) xăng le Nghe nhƣ cƣa xét tiếng ve rít dài 10 Bao đồng (t)(T) Lan man 1 Suy nghĩ chuyệ bao đồng Vài bao hớp nƣớc trong (Con cá, Chột nƣa) 11 Bầm (đt)(b) mẹ 27 Bầm yêu con yêu luôn đồng chí Bầm quí con bầm quí cả anh em (Bầm ơi) 12 Bây chừ (d)(T,N) Bây giờ 1 Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm cũng sƣớng lòng nào chẳng xuân (Mẹ Suốt) 13 bé (t)(N) Nhỏ 1 Và lớn, và bé, đàn ông đàn bà Tất cả chiếm, mỗi ngƣời đôi khí giới (14 tháng 7) 14 Bên ni (đt)(T) Bên này 1 Bên ni biên giới là mình Bên kia biên giới cũng yình quê hƣơng (Đƣờng sang nƣớc bạn) 15 Bể (d)(N) Biển 6 Bão rơi rồi lại mƣa tuôn Bể dâng nƣớc mặn lụt nguồn tràn sông (Vỡ bờ) 16 Bông (d)(T) Hoa 1 Bông đầy, hạt mẩy (Tuổi 25) 17 Bộng (d)(N) Hang 2 Tay hái sắc dầu nhƣ tăm mong ráng Đƣờng thơm tho nhƣ mật bộng trƣa hè (Hi vọng) 18 Bơi chèo (đ)(N) Mái chèo 2 Bạn thuyền ơi! nỗ lực bới bơi chèo lên (Giờ quyết định) 19 Bợn (t)(N) Bẩn 1 Lòng không bợn chú bùn dơ Biết đâu trăm tuổi còn thơ với đời (Dƣỡng sinh) 20 Bớ (ct)(N) Tiếng gọi ngƣời 1 Máu có chảy phải xƣơng tan thịt nát Bớ công nông! tiếng hát cao (Ba mƣơi năm đời ta có Đảng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 21 Bố (đ)(N) Càn quét 1 Cho ta đƣợc làm cây chông miệng hố Đâm chết bầy giặc bố chiến khu (Có thể nào yên) 22 Bà bủ (d)(B) Bà cụ 6 Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ nằm lo bời bời (Bà bủ) 23 Bu (đ)(T,N) Bâu 1 Đứa ngoài sân, trong cát bẩn bò lê Ghèn nhầy nhựa ruồi bu trên môi tím (Hai đứa bé) 24 Bữa ni (d)(T) Hôm nay 1 Hai đứa con phiêu bạt Bữa ni thành tƣơng tri (Tƣơng tri) 25 Búi (t)(T) Rối 1 Đôi hàng tóc xoã tung không búi Ôm lấy anh mà khoác giận yêu (Ngƣời về) 26 Bữa nay (d)(T) Hôm nay 1 Bữa nay ta lại tới cắm thuyền ta Giữa những tiếng reo hò dân nƣớc Pháp (14 thàng 7) 27 Bữa mô (d)(T) Bữa nào 1 Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Huế, buồm giong ngƣợc bến tuần (Hoa tím) 28 Bữa (d)(T) Hôm 1 Đêm nay tháng chạp mồng mƣời Vài mƣơi bữa nữa tết rồi hết năm (Bà bủ) 29 Bƣng biền (d)(N) Vùng đất trũng 3 Lặn lội bưng biền (Đồng Tháp mƣời, Nhớ về anh) 30 Ca (đ)(N) Hát 8 Đàn ca đú đởn xa hoa Túi đầy chẳng chụi nhả ra một hào (Vơ Bờ) 31 Các dì (d)(T,N) Các chị 1 Thƣơng các cậu các dì chụi khảo tra không nói Đào hầm nuôi cán bộ tháng năm trƣờng (Bài ca quê hƣơng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 32 Cách mệnh (d) Cách mạng 3 Không gian xanh dội tiếng hát vang lừng Hồn cách mệnh đã châm ngòi thuốc nổ (14 tháng 7) 33 Cập kê (đ) Cận kề 1 Xích xát lại cập kề nhau vững chắc Dẫu sóng tung hay gió quật thân ngƣời (Giờ quyết định) 34 Chao (d)(T) Thêm 1 Chao ôi thƣơng nhớ chao thƣơng nhớ Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi (Nhớ Đồng) 35 Chan (t)(T) Nhiều 1 Giữa đống tro tàn, tay ta nhóm lửa Bão dập mƣa chan gan sắt dạ vàng (Trên đƣờng thiên lý) 36 Chầu (tr)(T) Lần, dịp 1 Nghị ôtô, nghị cô đầu chầu hát Nghị “uẩy xừ” không biết cái chi chi (Thƣa các ông nghị) 37 Chặt chỗ (t) Chặi chội 1 Đây con tàu im lặng vƣợt thời gian Toa lớn nhỏ quanh năm vừa chặt chỗ (Quanh quẩn) 38 Chi (đt)(T) Gì 34 Nhớ làm sao biết bao nhiêu đèo suối Kể làm chi mấy tuổi đƣờng đời (Một nhành xuân) Nghị ôtô, nghị cô đầu chầu hát Nghị “uẩy xừ” không biết cái chi chi (Thƣa các ông nghị) 39 Chí (d)(T) Chấy 1 Mà muỗi rệt cũng hè nhau đốt cắn Mà đến loài chí rận cũng không tha (Quanh quẩn) 40 Chút (nv)(T) bé 3 Lại đây chút nghe anh Lại đây với bạn tâm tình một đêm (Cảm thông) 41 Chi rứa (nv)(T) Gì thế 1 Nỗi niềm chi rứa, Huế ơi Mà mƣa xối xả trắng trời Thừa Thiên (Nƣớc non ngàn dặm) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 42 Chim cà lơi (d) 1 Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi Nhẹ nhàng nhƣ con chim cà lơi 43 Chừ (d)(N,T) Giờ 8 Hiểu nhau rồi hiểu lắm bạn ơi Chừ đây không đợi nói lên lời (Tƣơng thân) Nhà tan cửa nát, cuãng ừ Đánh xong giặc Mỹ, cực chừ sƣớng sau 44 Chửa Chƣa 4 Mẹ không còn nữa con còn Đảng Dui dắt khi con chửa biết gì (Quê mẹ) 45 Chúng bay (đt) (T,N) Chúng mày 11 Chúng bay không thể có ngày mai Chết dƣới chân bay vạn mũi gài (Quê mẹ) 46 Chui cha (ct)(N) ôi chao 1 Anh nhìn tôi, đau đớn, thầm thì Tôi nhớ lắm, chui cha, tôi nhớ lắm (Châu Ro) 47 Cây đào (d)(T) Cây roi 1 Cây đào chín mọng quả tƣơi Ngày chim rúc rích đêm rơi lƣợn vòng (Vƣờn nhà) 48 Cây chuối mật (d)(T) Chuối tây 1 Đơn sơ nhà nhỏ hai gian Đôi cây chuối mật một giàn mƣớt hƣơng (Nhớ Chế Lan Viên) 49 Chuồng tiêu (d)(T) Nhà vệ sinh 1 Những tƣờng cao và những chắn song dài Chuồng tiêu giữ hai ô phòng nhỏ nhỏ 50 heo (d)(T) lợn 1 Ngoài ngoại ô rác bẩn nhƣ chuồng heo Nằm soi lƣng lở lói dƣới ao bèo (Đời thợ) 51 Chóng (t) Nhanh 1 Ngày đi chóng bởi không chờ tháng chậm Khác dài lâu ngao ngán rủa bâng khuâng 52 Choa (đt) Chúng tôi 3 Chém cha ba đứa đánh phu Choa đói choa rét bây chờ gì choa 53 Chuồi Luồn 1 Tôi chẳng nói chuồi tay qua cửa sắt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 (đt) Và ngậm ngùi: “bác cầm lấy tay choa” 54 Chẳng hề chi (T,N) Chẳng ca gì 1 Chẳng hề chi. Cách mạng đâu cần Lòng sẵn mở. Và chân sẵn bƣớc (Mừng bạn, mừng ta) 55 Coi (đ)(T,N) Xem 4 Đó anh coi… giống bò này giống Hà Lan, Thuỵ sỹ Trại mới xây, hiện đại nhất đời (Gặp anh Hồ Giáo) 56 Chốc (tr) Lát sau 1 Đầu tôi cháy bùng lên nhƣ cục lửa Chốc nữa sẽ thành than (Bắn chết) 57 Con chuồn (d) Cá chuồn 1 Về với Tam Giang nhƣ con chuồn con trích (Bài ca quê hƣơng) 58 Con trích (d) Cá trích 1 59 Cội (d)(T) Gốc 1 Đảng cùng ta nhƣ cội liền cành (Một nhành xuân) 60 Cồn (d)(T) Bui rậm 1 Chị thì hái củ trên non Em thì mƣa nắng bãi cồn chăn trâu (Chuyện em) 61 Cồn (d)(T) Cát 1 Chim kêu cành cụt chang chang nắng cồn (Nƣớc non ngàn dặm) 62 Cổi (đ)(T) Cởi 1 Rồi một hôm nào cổi áo xanh Hết cùm hết xích hết roi canh 63 Cơ chi (ct)(T,N) Làm sao 3 Ôi! cơ chi anh đƣợc về với Huế Không đợi trƣa nay, phƣợng nở với cờ 64 Con nhồng (d)(N) Con yểng 1 Ngoài song giăng, đêm đã biến từ nào Có con nhồng đâu đó hót trên cao (Đời thợ) 65 Chột nƣa (d)(T) Khoai nƣa 1 Ăn đi vài con cá Năm bảy cái chột nưa (Con cá, chột nƣa) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 66 Cớ răng (nv)(T) Vì sao Làm sao 1 Ghé tai mẹ hỏi tò mò Cớ răng ông cũng ƣng cho mẹ chèo (Mẹ Suốt) 67 Cƣơi (d)(T) Sân 1 Có lẽ con anh lớn lắm rồi Chúng đƣơng đùa nghịch hét vàn cươi (Ngƣời về) 68 Dạ (T) Vâng 1 Huế đã cƣời vui đủ ấm no Ngọt ngào tiếng “dạ” cứ nhƣ cho (Hếu lại huy hoàng) 69 Dầu Dù 1 Biển trời dầu có giới hạn (Tình thƣơng với chiến tranh) 70 Dầy (t)(T) Dày 1 Ai hai bàn tay Dầy hai lấm mỡ (Tiếng chuông nhà thờ) 71 Dòm (đ)(T) Nhìn 1 Dòm qua lỗ cửa âm thầm Bóng anh với một tình trăm năm! (Cảm thông) 72 Dụi huyền Dụi hiền 1 Ôi những sắc dụi huyền gây phấn khởi (14 tháng 7) 73 Dợi Vơi 1 Tôi chỉ dợi cơn buồn anh dụi lại (Đôi bạn) 74 Dơ (t)(N) Bẩn 4 Từ đổ nát ta lại xây dựng mới Rũ bùn dơ mặt đất sẽ thanh tân (Chân lỹ vẫn xanh tƣơi) 75 Dữ (t)(N) Dữ ở mức độ cao 1 Hay ghê gớm nổi côn cao sóng dữ (Những ngƣời không chết) 76 Đanh (T,N) đinh 1 Dẫu còn sƣơng gió đanh thêm mạ Cho múa xuân thêm sắc mƣợt mà (Xuân đấy) 77 Đặng (N) Đƣợc 3 Mà hầm lò im ắng Lòng sao yên đặng (Biển mơ) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 78 Đi rỏn (đ) Đi tuần 1 Ngoài hiên nghe tiếng giày đi rỏn Mẹ bấm con im: chúng nó lùng (Quê mẹ) 79 Đoạ đầy (t)(B) Đọa đày 1 Chính đời tôi đã giết chết tình thƣơng Mà khốn khổ vẫn đoạ đầy xác héo (Hai cái chết) 80 Đỏ chạch (t)(T) Cực đỏ 1 Chao hui quạnh! Trên vùng khô đỏ chạch Không vết chân không mọt dấu đƣờng cày (Lao Bảo) 81 Đói lả (t)(T,N) đói kiệt sức 1 Cháu thơ đói lả ôm bà Con đeo chân bố khóc la đêm ngày (Đói! Đói) 82 đú đởn (t)(T) đùa giỡn 1 Đàn ca đú đởn xa hoa Túi đầy chẳng chịu nhả ra một hào (Vỡ đê) 83 đôi kẻ (d) Vài ngƣời 1 Khách đôi kẻ trông ra ngoài tính nhẩm 84 đôi hôm Vài hôm 1 Ăn cá kho mặn chát Đôi hôm đƣợc trái dừa (Mƣời tám thôn vƣờn trầu) 85 Đờn (d)(N) đàn 3 Ngón tay mền mại phìm đờn Bấm từng ngọn lá dâu non, nhẹ nhàng (Tằm tơ Bảo Lộc) 86 Đƣơng (ph.vt) đang 10 Anh đƣơng sống với bao sinh lực Của thân cây đƣơng buổi nhựa nổi cành (Những ngƣời không chết) 87 Gianh (d)(B) Tranh 3 Ta còn nghèo phố chật nhà gianh Nhƣng cũng đủ vài tranh treo tết (Bài ca xuân 1961) 88 Gài (đ)(T) Cài 4 Chúng bay không thể có ngày mai Chết dƣới chân bay vạn mũi gài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 (Quê mẹ) 89 Găng Gắng 1 Da rét, mặc! Tả tơi quần áo, mặc! Phải găng lên mỗi đứa chúng mình ơi (Giờ quyết định) 90 Giày (t)(T) Dày 1 Chƣơng trình mi giày đạp cả Trung Hoa Mi lại tính đến bao giờ song nhỉ (Song thất) 91 Giăng (d)(B) Trăng 1 Ngoài sông giăng, trăng sáng biêtbao nhiêu Mà ânh thấy trời đen nhƣ vực thẳm (Đời thợ) 92 Giầu(t)(B) Giàu 1 Nửa Tây và nửa Đông Mạnh giầu riêng một cõi (Lão đầy tớ) 93 Giữ Giữa 1 Những tƣờng cao và những chắn song dài Chuồng tiêu gĩư hai ô phòng nhỏ 94 Giong (đ)(B) Chong 1 Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Huế buồm giong ngƣợc bến Tuần (Hoa Tím) 95 Ghe (d)(T,N) Thuyền 6 Nhớ buổi chiều về thăm quê Đồng Khởi Sồn rạch Mỏ Cày, xúm xít thuyền ghe 96 Ghèn (d)(T) gỉ mắt 1 Đứa ngoài sân trong cát bẩn bò lê Ghèn nhầy nhụa ruồi bu trên môi tím (Hai đứa bé) 97 Gởi (đ) (T,N) Gửi 4 Nằm ghe mình chuyện với mình Mênh mông nhớ bạn gởi tình trăm phƣơng (Đông) 98 Gợn (t)(T) Cợn 1 Ôi kiếp trăm năm đƣợc mấy ngày Trời xanh không gợn bóng mây bay (Một tiếng đờn) 99 Ham (t)(T) thích 3 Trƣờng tôi kiểu cách gì đâu Không ham mái ngói chẳng cầu tƣờng vôi (Trƣờng tôi) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 100 hè (đ)(T) Hợp sức 1 Mà muỗi rệp cũng hè nhau đốt cắn Mà đến loại chí rận cũng không tha (Quanh quẩn) 101 Hề (N) Thiệt hại 1 Sự sống phát sinh từ cái chết Thì gian nguy hiểm nạn có hề chi (Nhƣ những con tàu) 102 Hĩm Từ gọi ngƣời con gái đầu lòng 1 Nhƣ thể khách đƣờng xa ghé lại Bố đi đâu, hĩm, mẹ đâu nào 103 Hết thảy Tất cả 1 Chỉ biết quên mình cho hết thảy Nhƣ dòng sông chảy nặng phù xa (Theo chân Bác) 104 Hời Hoài 1 Vắng nghe tiếng mẹ ru hời Ấm hơi mẹ ẵm, nhƣ thời còn thơ (Nghe cu cƣờm gáy) 105 Hộc (d)(T,N) Ngăn 1 Và dƣới bóng mày đen trong hộc tối Nhƣ hang đá chiều hôm dày khí núi (Châu ro) 106 Hừng (t)(N) Bùng 2 Nhân dân ta là sức mạnh thần kỳ Mùa xuân mới đã hừng lên phía trƣớc (Anh cùng em) 107 Hƣờng (t)(N) Hồng 2 Những buổi mai hường nắng mới tinh Bên đƣờng sƣơng mát lá rung rinh (Tình khoai sắn) 108 Ngƣời hàng xứ (d) Ngƣời tù nói chung 1 Ngưòi háng xứ đi về lao lải rải Áo quần lam rách rƣới dáng bơ phờ (Trƣa tù) 109 Kêu (đ)(T,N) Gọi 13 Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu 110 Kiếm (đ)(T,N) Tìm 1 Đâu nhớ ngày xƣa tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu thƣơng (Nhớ đồng) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 111 Kiểng (d)(N) Kẻng 3 Chuông đạo hát vô tƣ Kiểng tù khua gắt gỏng 112 Kiểng (d)(N) Cảnh 1 Nét xƣa, quê kiểng bao đời Nay sao duyên dáng rạng ngời thanh tân (Chợ Đồng xuân) 113 Khét (t)(T) Cháy xém 3 Múc gió vàng trong những non vàng khô Và uể oải hắt vào lƣng khét cháy (Trƣa tù) 114 Kể chi (t) Kể gì 1 Kể chi mua bán lỗ lời Bạn vui mời bạn lại chơi vƣờn nhà (Vƣờn nhà) 115 Khỏi lo (N) Thôi, dừng 1 Tui già rồi, có chết có chết khỏi lo Bọn trẻ sống, còn tay bắn giỏ (Một khúc ca) 116 Không nhẽ (B) Không lẽ 1 Tôi bảo thầm: “khôn nhẽ chết chùm hai ” Và vui mộ về mồ cho cháu sống (Hai cái chết) 117 Khơi (đ)(N) Khêu 1 Dẫu có hơi sức khơi dòng thẳng Còn chút phù xa cũng gắng bồi (Chào xuân 99) 118 Khua (d)(T) Một loại dòi mới nở 1 Nhắm mí mắt chờn vờn trong hộc tối Nhánh xƣơng khô khua rợn cả lòng tôi (Lao Bảo) 119 La (đ)(T,N) Gọi 1 Anh về chắc chúng ngừng vui lại Bỡ ngỡ rồi la: “Cha! Cha ơi” (Ngƣời về) 120 Lá buông Một loại lá cỏ phơi khô ngả màu trắng 1 Lá buông trắng vách lều tre Bài ca hi vọng hát nghe ấm lòng (Nƣớc non ngàn dặm) 121 Lá trung quân Lá dùng để lợp nha, đốt 1 Nà anh lợp lá trung quân Quanh thềm mƣa nắng đêm xuân ngày hè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 không cháy thành lửa (Nƣớc non ngàn dặm) 122 Lạc (d)(T,N) Nhạc 1 Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dƣới đƣờng xa nghe tiếng guốc đi về (Tâm từ trong tù) 123 Lái (d) (t,N) Lƣới 2 Thuyền bơi có lái qua mƣa gió Không lái thuyền trôi, lạc bến bờ (Chuyện thơ) 124 Lánh (đ) Tránh 1 Mẹ ơi bom đạn bất ngờ Sao không tạm lánh xa bờ ít lâu? (Mẹ Diệm) 125 Làm răng (nv)(T) Làm sao 1 Vì dù đèn tắt, đã có trăng Khổ em thì em chịu, biết làm răng đặng chừ (Tiếng hát quê hƣơng) 126 Lải rải (t) Lai rai 1 Ngƣời hàng xứ về lao đi lai rải áo quần lam rách rƣới dáng bơ phờ (Trƣa tù) 127 Lãnh (đ)(N) lĩnh 1 Mỗi ngƣời đi khi lãnh vẽ vào toa Là cảm thấy mình xa vào địa ngục (Quanh quẩn) 128 Lạnh lạt (t)(T,N) Lạnh nhạt 1 129 Lạt (t)(T,N) Nhạt 2 Đời lạt mùi và đau đớn bất công Là để việc cho thời xuân sức khoẻ (Ý Xuân) 130 Lạt lẽo Nhạt nhẽo 1 Ôi lạt lẽo là những ngày lạnh lẽo Mùa đông sang băng giá cả lòng tôi (Hai cái chết) 131 Lao (d) Nhà tù 1 Ngƣời hàng xứ về lao đi lải rải áo quần lam lải rải dáng bơ phờ (Trƣa tù) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 132 Lầm (t) (T) Nhầm 1 Tôi kể ngày xƣa chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm lỡ để trên đầu (Tâm sự) 133 Lầu Chỉ nhà cao tầng 8 Giữa rộn ràng đô thành Lầu cao nghễu nghện (Chị và em) 134 Lầy sình Bùn lầy 2 Đồng chua ruộng trũng lầy sình Mà lòng ngƣời lại ơn tình ngọt thơm (Làng Thƣợng) 135 Len (đ) Chen 1 Trăng khuya len xuống rừng già Đƣờngnon thăm thẳng, đá gài lô nhô (Tiếng sáo ly quê) 136 Lối xóm (d)(N) Hàng xóm 1 Các má già Bến Tre cức cầm tay hờn dỗi Tƣởng tụi bay quên lối xóm không về (Một khúc ca) 137 Lộng lãy Lộng lẫy 1 Trong lầu son lộng lẫy, phe phẩy quạt ngà xinh 138 Lùa (đ)(T) Dồn 2 Suốt ngày em lội dƣới lầy Lùa bùn đắp đấtđắp dày đƣờng cao (Tiếng hát trên đê) 139 Liếp (d)(T) Luống 1 Những nhà ngày xƣa đã tới đây Cột sơn đã đuổi liếp tre gầy 140 Lƣng lẻo (t)(N) Vơi, chƣa đầy 1 Có bao nhiêu đem khởi cuộc hành trình Tôi chất cả vào rƣơng còn lưng lẻo (Hy vọng) 141 Loài bay (d)(T,N) Bọn mày 1 Đã giết ta, sẽ giết lại loài bay Bão ngày mai là gió nổi hôm nay (Thù muôn đời muôn kiếp không tan) 142 Lon (d)(N) ống bơ 1 Một quan gạo sáu lon thôi Không tiền mua cám mà nuôi mẹ già (Đói! đói) 143 Lơi chèo (d)(N) Bơi chèo 1 Không thể nữa lơi chèo hay quay lái Đằng sau kia còn bãi cát nào đâu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 (Giờ quyết định) 144 Lu (t)(n) Mờ 1 Trăng lu 145 Lũ (đ)(T) Lụt 2 Chiều nay heo hút rừng sâu Mƣa nguồn suối lũ biết đâu mà tìm (Mƣa rơi) 146 Luồn Tuột, trôi tuột 1 Tự cƣờng, mới biết ai gan góc Luồn lọt hay chi phận yếu hèn (Đêm cuối năm) 147 Má (đt)(N) mẹ 31 Hay má lẫn quên vì tuổi tác Hay má liều một thác cho yên (Bà má Hậu Giang) 148 Mả (d)(N) Mộ 2 Đã đào sâu ngăn cản bƣớc chân mi đi Một huyệt mả chôn loại mi tất cả (Song thất) 149 Mạnh (t)(N) khoẻ 3 Anh ở ngoài kia có mạnh không? Nhớ anh em vẫn để trong lòng (Lá thƣ bến tre) 150 Mau giỏi (t))T,N) Chóng giỏi 1 Súng em càng đánh càng hăng Chỉ mong mau giỏi, mau bằng các anh (Chuyện em) 151 Mày (d) Vỏ ốc 1 ở dƣới bóng mày đen trong hộc tối Nhƣ hang đá chiều hôm dày kín núi (Châu ro) 152 Mầu (d) Màu 1 Anh thƣơng binh áo bạc mầu rách nát Trên vỉa hè chống nạn đỡ chân đau (Cho xuân hạnh phúc đến muôn đời) 153 Me (đt)(T) mẹ 1 Ồ lạ chửa? đứa xinh tròn mũn mĩm Cƣời trong chăn và nũng nụi me (Hai đứa bé) 154 mé (d)(N) phía bên 1 Ngày xƣa khoai săn sống lang bang Bãi cát nghèo khô, mé núi hoang (Tình khoai sắn) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 155 mé (d)(B) mẹ 5 Mé kể nguồn cơn Chuyện nhà chuyện cửa (Bà mẹ Việt Bắc) 156 Mê (T) Mơ 3 Pờ-ra-ha vàng tím chiều hè Hỡi nàng công chúa nằm mê mộng gỡ (Nhật ký đƣờng về) 157 Mền (d) (T,N) Chăn 1 Mền không mà chiếu cũng không Một mỡnh trơ trọi giữa phũng xà lim (Đông) 158 Mi (đt)(T) Mày 15 Thấy chƣa mi tất cả nguồn huyết khí Khối tinh thần sắt đá của Trung Hoa (Song thất) 159 Mí (d)(T) Mi 2 Ta nhắm mắt để thời gian trên mí Chở thuyền hồn lên những bến bờ qua (14 tháng 7) 160 Mo (d)(B) Gàu 2 Yên ngựa buông cƣơng buồn thế sự Xe bũ, mo đậy thơ ngông (Kính chào cụ Nguyễn Công Trứ) 161 Mô (nv)(T) Đâu 3 Cách ngăn mƣời tám năm trƣờng Khi mô mới đƣợc nối đƣờng vô ra? (Nƣớc non ngàn dăm) 162 Mối (d)(T) Nối 1 Bóo cố xộ cho đoàn ta tan ró Thỡ mau lờn riết chặt mối ngàn dây (Giờ quyết định) 163 Khoai môn (d)(T) Khoai sọ 2 Mừng quá bây giờ cơm bớt độn môn khoai Nhà ngói mới, đỏ áo màu chiến thắng (Anh cùng em) 164 Ná (d)(T) Nứa 1 Nhƣ Thạch Sanh của thế kỷ hai mƣơi Một cây ná, một cây trông cũng tiến công giặc Mỹ (Bài ca xuân 68) 165 Nám (đ)(N) Rám 1 Sƣơng gội phôi phai vầng trán nám Rêu in thấp thoáng bóng mây trôi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 (Qua cổ tháp) 166 Nằn nỡ (đ) Năn nỉ 2 Cái bụng cứ nằn nỉ (Con cá, chột nƣa) 167 Nầy (đt)(N) Này 1 Tiến lên hăng nữa đừng tha Cầm dao cầm súng xông pha phen nầy (Đói!đói) 168 nén tơ (d)(N) đơn vị của tơ 1 Một nong kén là mấy là mấy nén tơ (Tằm tơ Bảo Lộc) 169 nín (đ)(N) nhịn 1 Một bƣớc nhịn bƣớc sau cố nhịn Giặc càng hung cũn nín đƣợc sao (Ba mƣơi năm đời ta có Đảng) 170 Nhả (đ) Thả 1 Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruồng tre mát thở yên vui (Nhớ đồng) 172 Nhám (t)(T,N) Ráp 1 Ờ cũng bàn tay đó nắm qua Ngón dày gân guốc nhám chai da 173 Nhành (d)(T,N) Cành 4 Xuân bƣớc nhẹ trên nhành non lá mới Bạn đời ơi vui lắm cả trời hồng (í xuõn) 174 Nhảy (đ)(T) nghịch ngợm 1 Đêm Hạ Long, trời sao nhấp nhánh Sóng vờn quanh đảo nhảy (Biển mơ) 175 Nhăn (đ)(N) Nhăn nhó 1 Không một bóng lờ mờ Không một nhăn ám muội (Con cá, chột nƣa) 176 Nhặng (d)(T) Ruồi 1 Hè thoáng đƣờng thông sạch nhặng ruồi Sạch lũng ta nữa hết tanh hụi (Mùa xuâm mới) 177 Nhậu (đ)(N) Uống rƣợu 1 Hàng quán lai rai nhậu rƣợu tây 178 Nhẩy (đ)(B) Nhảy 1 Cùng trỗi dạy oai nghi nhƣ vừ tƣớng Giật thanh đao khẩu súng nhẩy ra ngoài (14 tháng 7) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 179 Nhấp nhánh (t)(N) Lấp lánh 1 Ai tƣởng thiên đƣờng sao nhấp nhánh Tài hoa tinh kết ngọc long lanh (Dửng dƣng) 180 Nhọc (đ)(T,N) Mệt 6 Những đêm tối anh viết bài em học Cho em quên bớt nỗi nhọc ban ngày (Đi đi em) 181 Nhủ (đ)(T) Bảo 1 Mỗi đêm mỡnh lại nhủ mỡnh Gắng làm sao đƣợc hoà bỡnh ấm no (Ngày và đêm) 182 Nhún nhẩy(t)(B) Nhún nhảy 1 Nhà anh có một cây hồng Quả con nhún nhẩy đèn lồng cành (Cây hồng) 183 Ngàn Nghỡn 18 Nƣớc mắt trào dâng nhƣ tƣới Nức nở ôm ngàn thây (Tỡnh thƣơng với chiến tranh) 184 Ngái (t)(T) Xa 1 Đi mô cho ngái cho xa Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân (Chuyện em) 185 Ngầm (d) Đƣờng qua ruồng 1 Nóng nung vạt áo ƣớt đâm Thƣơng con bƣớm trắng quạt ngầm suối khô (Nƣớc non ngàn dặm) 186 Ngó (đ)(T,N) Nhỡn 14 Sức đâu nhƣ ngọn sóng trào Má già đứng dạy ngó vào thằng tây (Bà má Hậu Giang) 187 Ngừ (d)(T) đƣờng nhỏ 1 Những ngừ nhà xƣa đó tới đây Cột sơn đó đuổi liếp tre gầy (Ngƣời về) 188 Ngoắt (đ)(T,N) Vẫy 1 Đây nẻo làng quen tự bé thơ Tre thân ngoắt ngọn ý mong chờ (Ngƣời về) 189 Ngột (đ)(T) Ngạt 1 Ngột làm sao chết uất thôi, Con chim Tu hú ngoài trời cứ kêu (Khi con chim tu hú) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 190 Nói giùm (đ)(N) Nói giúp hộ 1 Và con sẽ nói giùm với mẹ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn (Emili, con…) 191 Nón (d)(N) Mũ nón nói chung 2 Manh áo mỏng che em không kín ngực Đầu không nón, bụi sƣơng thầm chấm ƣớt (một tiếng rao đêm) 192 Nở (đ)(N) Sinh ra 1 Liên Xô nở trƣớc đời tôi ba tuổi Hai mƣơi xuân gội nhựa ƣớt đầu xanh (Hy vọng) 193 Nọ (đt)(T,B) đó, ấy 1 Âm ti một cừi đó mà Nọ lầu năm góc kia nhà Trắng… tang (Nhật ký đƣờng về) 194 O (đ)(T) chị hoặc em gái bố 1 O du kích nhỏ giƣơng cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bƣớc cúi đầu (Tấn ảnh) 195 Oà(đt)(T) ùa 1 Quả tơ nấp dƣới lá già Để sang thu bỗng oà ra ngọt ngào (Vƣờn nhà) 196 Oai (nghi) (t) Nghiêm 1 Cũng trỗi dậy oai nghi nhƣ vừ tƣớng Giật thanh đao, khẩu súng nhảy ra ngoài (14 tháng 7) 197 ổ (d)(T,N) Tổ 2 Bà bủ nằm ổ chuối khô Bà bủ không ngủ bà lo bời bời (Bà bủ) 198 ổ lều con (d)(T,N) Tổ lều con 1 Cũn chơ vơ một ổ lều con (Bà má Hậu Giang) 199 ổ rơm Tổ rơm 1 Dàm cho tấm chiếu ổ rơm ấm cùng (Làng thƣợng) 200 ối (t)(N) Nhiều 1 Văn chƣơng bút bẩn bao hàng rởm Lý luận đầu trơn ối tập dày (Quảng cáo) 201 ống dũm (d)(N) ống nhũm 1 Rút ống dũm và ngƣớc mắt nheo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 (Bà má Hậu Giang) 202 ơn ngói (d)(N) ơn nghĩa 1 Nặng biết bao ơn ngói Quý hơn bao vàng đầy (Bài ca lái xe đêm) 203 Phƣớc (đ)(N) Phúc 1 Chết để phước cho đời Con chỏu cũn nhớ mói (Chuyện vui xí nghiệp) 204 Ráo (t)(T,N) Khô, sạch 1 Sỳng hóy gầm lờn, nộn xút đau Hóy lau ráo lệ, ngẩng cao đầu (Theo chân Bác) 205 Rành (đ)(T,N) Rừ 1 Có anh bộ đội sắm đồng hồ Thật giả không rành bụng cứ lo (Thật giả) 206 Ráng (đ)(N) Gắng, cố 1 Thụi thỡ thụi, cứ vật Nhƣng phải ráng cầm hơi (Con cá, chột nƣa) 207 Rảo (đ)(T) đi tuần tra 1 Ngƣời đi qua Rảo gót lặng thinh (Lạnh lạt) 208 Rày (đt)(T) Này 5 Suốt mấy hôm rày đau tiễn đƣa Đời tuôn nƣớc mắt trời tuôn mƣa (Bác ơi) 209 Rạp (đ) Cúi 1 Dƣới gót sắt nghiêng mỡnh khuất phục Phải rạp đầu trong máu bụi tro than (Song thất) 210 Rắc (đ)(T) Rải, gieo 1 Bạc xuân trong rắc trắng mái hành lang (Ly rƣợu thọ) 211 Rắn (t) khoẻ 1 Nhớ bạn đời trai trẻ dậy xuân tƣơi Trong nét rắn của thõn hỡnh vạm vỡ (Nhớ ngƣời) 212 Râm (d)(t) Lùm cây rậm rạp 1 Vƣờn râm dạy tiếmg ve ngâm Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào (Khi con tu hú) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 213 Râm bụt (b) Cây râm bụt 1 Thăm lại vƣờn xƣa mái cỏ ranh Thƣơng hàng râm bụt luống rau xanh (Theo chân Bác) 214 Rần rần (t)(N) Rầm rập 4 Vui nhộn nhất là các toa tuổi trẻ Rất “vô tƣ” hát nhảy rần rần (Chào thế kỷ 21) 215 Rật (đ)(N) Rập 1 Những con chim lƣời cũn ngủ dƣới hàng me Vừa tỉnh dậy, rật lên đầu rúi rít (Trên đƣờng thiên lý) 216 Rền (t)(N) Vang 2 Voi đi lững thững, bỡnh yờn Bỗng ngơ ngác đứng. Bom rền xa xa 217 Riết (đ)(T,N) Xiết 4 Trong một trời sợ hói Riết chặt những bầu tim (Tỡnh thƣơng với chiến tranh) 218 Rỗ (t)(T) Rộp 1 Trên đƣờng theo dấu chân muôn bạn Gót rỗ hằng quen dẫm bƣớc gai (Năm xƣa) 219 Rú (d)(T) Rừng 1 Quê hƣơng anh đó gió sƣơng mù Và rú rừng đây của chiến khu (Lên Tây Bắc) 220 Rục (đ) Mục 1 Đẩy nhanh lên hƣớng thành cao của ngục Nơi muôn ngƣời vô tội rục nhừ xƣơng (14 tháng 7) 221 Ruồng (đ)(N) Càn quét 1 Anh ạ từ hôm tết đến nay Giặc đi ruồng bố khắp ngày đêm (Lá thƣ Bến Tre) 222 Ruồng (d)(T) Luỹ tre 1 Thôi kể làm chi nỗi đoạn trƣờng Sau ruồng tre ấy chốn quê hƣơng (Tƣơng thân) 223 Ruổi ruổi (đ)(N) đuổi 1 Hỡi đồng chí dọc ngang sông rạch Hóy cho hồn ta ruổi ruổi theo (Có hiện thựcể nào yên) 224 Rứa (T) Thế 1 Rứa là hết! Chiều nay em đi mói Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 Cũn mong chi ngày trở lại Phƣớc ơi (Đi đi em) 225 Sa (đ)(T) Sẩy 1 Lấy chồng cũng khổ con ra Tám lần đẻ, mấy lần sa, tội tỡnh (Mẹ Suốt) 226 Sá chi (T,N) Sỏ gỡ 1 Tuốt gƣơm không chịu sống quỡ Tuổi xanh chảng tiếc sá chi bạc đầu (Tiếng hát sang xuân) 227 Sập (d)(T) đồ dùng bằng gỗ 1 Khách chen chúc trên hai hàng sập gỗ Một lối đi vừa rộng giữa bờ sai (Quanh quẩn) 228 Sây (t)(T) Sai 1 Đang hút mật của đời sây hoa trái Hƣơng tự do thơm mát cả ngàn ngày (Tâm tƣ trong tù) 229 Se (t)(N) Khô 1 Gió se man mác sƣơng mù (Đƣờng vào) 230 Se sẽ (t)(T) Khe khẽ 1 Tôi nhổm dậy tới gần se sẽ đáp (Đôi bạn) 231 Sƣơng (d)(T,N) Gánh 1 Mẹ con một bữa về đƣờng Gạo ngon một gánh em sương nặng đầy (Chuyện em) 232 Tha (đ)(T) kéo 2 Rồi tha ông già Cũn con nú giữ (Bà mẹ Việt Bắc) 233 Thày (đt)(B) Bố 1 Mai sau con lớn hơn thày Các con ôm cả hai tay đất trời (Tiếng ru) 234 Thăng (d)(T) Xoong 1 Lúa mà mất sạch mọi nơi Giặc cũn vơ vét hết nồi đến thăng (Đói! đói) 235 Thắt (đ)(T) Cột, buôc 1 Mà lũng anh ngổn ngang ruột thắt Nhƣ chính anh nửa mỡnh chia cắt (Nhớ về anh) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 236 Thây (d) Thân xác 4 Đánh cho gặc Nhật tan thây Vằm cho nát mặt cả bầy Việt gian (Đói! đói!) 237 Thiệt (t)(N) Thật 5 Gặp anh mừng thiệt là mừng Chào anh Núp của núi rừng tự do (Nƣớc non ngàn dặm) 238 Trái (d)(N) Quả 21 Múa trái chín cũng là mùa lá rụng Trong giá sƣơng, đông ủ nụ mầm xuân 239 Trăng trối (đ)(T) Trăn trối 1 Đây là lời trăn trối để chia ly Hóy đón nó bạn đời ơi đón nó (Trăng trối) 240 Triển (đ)(B) Lên 1 Triển gân lên, rung chuyển cả dây xiềng Đồng đứng dậy đạp đầu quân khốn nạn (Tranh đấu) 241 Trông (đ)(T,N) Mong 10 Trà Mi đây hỡi Trà Bồng Có hay cây quế đợi trông tháng ngày (Nƣớc non ngàn dặm) 242 Trơn (t)(T,N) Nhẵn 3 Văn chƣơng bút bẩn bao hàng rởm Lí luận đầu trơn ối tập dày (Quảng cáo) 243 Trụi (t)(T) Trọc 3 Vƣờn ai cháy trụi ngọn dừa Mỏi chựa cong, góy nột xƣa diệu huyền (Nƣớc non ngàn dặm) 244 Truông (d)(T) Bói 1 Truông dài bái rộng đồng khuya Ngƣời đi nhƣ chẳng nhớ gỡ Tết xuõn (Đêm giao thừa) 245 Trƣơng (d)(T) Giƣơng 1 Lóo trương hai bàn tay Nhỡn tụi và trắng trợn (Lóo đầy tớ) 246 Tỏ (t)(T) Rừ 1 Động tỏ mờ, nghe gió hú hồn quanh Nhƣ sáo tự trời xanh thổi linh hồn cho đá (Động Phong Nha) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 247 Toả (d)(N) Biết 1 Của nhõn nghĩa bốn nghỡn năm toả rộng (Một mùa xuân) 248 Tô (d)(T) Bát 1 Bà quán cƣời: ai bán nƣớc đâu ông? Và rót ruột một tô đầy ngọt chát (Hƣng Đạo Vƣơng và bà hàng nƣớc) 249 Tơi (d)(N) Một loại áo 3 Rồi không đợi tôi phân trần anh hiểu Ngƣời bạn già lại nức nở trong tơi (Đôi bạn) 250 Tụi bay (N) Bọn mày 1 Các má già Bến Tre cứ cầm tay hờn dỗi Tƣởng tụi bay quên lối xóm không về (Một khúc ca) 251 Tụi tôi (T) Bọn tôi 1 Tụi tôi thiệt mừng lũng Đƣợc mấy anh biết đến (Ngƣời mẹ nuôi) 252 Tui (đt)(T,N) Tôi 1 Tui giài rồi chết khỏi lo Bọn trẻ sống cũn tay bắn giỏi (Một khúc ca) 253 Tuốt (N) Tận 1 Mới khi mai, cụ sứ tuốt lên đây Hắn núi rứa: chết thỡ cho mảnh chiếu (Đôi bạn) 254 Từng Tầng 1 Đôi con diều sáo lộn nhào từng không (Khi cin thu hú) 255 Tƣơm (t)(N) Bƣơm 1 Và anh hàng ngày quần áo rách tươm (14 tháng 7) 256 Ui chui cha (ct)(N) ôi chao 3 “Đau cái bụng, ui chui cha, tức lắm!” (Châu ro) 257 ƣng (đ)(T,N) Bằng lũng 1 Ghộ tai mẹ hỏi tũ mũ Cớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo (Mẹ Suốt) 258 Van (đ)(T) Kêu xin, đũi 2 Hắn nằm im đỡ mệt Rồi tha thiết van lơn (Con cá chột nƣa) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 259 Vần công (N) đổi công 1 Ruộng vƣờn chia lại trái hoa Xóm thôn lập hội, trẻ già vần công (Chuyện em) 260 Vô (đt)(T,N) Vào 14 Chân muốn vô song lại ngập ngừng Chó nhà đâu đó sủa ngƣời dƣng (Ngƣời về) Em đi với chiếc thuyền không Khi mô vô bến rời dũng dõm ụ (Tiếng hát Sông Hƣơng) 261 Vồng (đt)(T) Luống 2 Cú gỡ hớn hở ở bàn tay Vun xới vồng khoai, khóm lúa này (Bài thơ đang viết) 262 Xa xanh (t) Xa xăm 1 Ngƣời thƣợng già đƣơng mải ngó xa xanh (Châu ro) 263 Xà linh (dt) Xà lim 1 Chừ đây một mỡnh ta sau cỏnh cửa Đi vẩn vơ theo bốn vách xà linh (Nhớ ngƣời) 264 Xai (d)(T) Thành tàu 2 Khách chen chúc trên hai hàng sập gỗ Một lối đi vữa rộng giữa bời xai (Quanh quẩn) 265 Xanh loè (t)(T) Xanh ngắt 1 Mắt sáng quắc tay xanh lèo mó tấu Vụt ào lên quyết ky sinh chiến đấu (Hồ Chí Minh) 266 Xoài cát (d)(N) Qủa xoài to, thơm ngon 1 Tíu tít trẻ mời mua áo mới Vàng thơm xoài cát, mát cam dừa (Anh sáo mù) 267 Xốc Xóc 1 Lớp con cháu trên đƣờng Gƣơm tuốt vỏ, súng cầm tay xốc tới (Hồ Chí Minh) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9127.pdf
Tài liệu liên quan