Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Khĩa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của niều cá nhân và tổ chức. Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã tận tình truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập ta

pdf90 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi Tröôøng. - Thaày giaùo, TS. Traàn Höõu Tuaán ngöôøi ñaõ taän tình höôùng daãn, goùp yù vaø giuùp ñôõ toâi hoaøn thieän khoùa luaän naøy - Caùc baùc, caùc chuù UBND xaõ Linh Haûi ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ, taïo moïi ñieàu kieän giuùp toâi hoaøn thaønh khoùa luaän cuûa mình. - Caùc hoä gia ñình ñaõ taïo ñieàu kieän ñeå toâi tieáp xuùc, phoûng vaán thu thaäp soá lieäu, cung caáp nhöõng thoâng tin thöïc teá quyù baùu giuùp toâi hoaøn thaønh khoùa luaän naøy. Cuoái cuøng toâi xin chaân thaønh caûm ôn gia ñình vaø baïn beø, nhöõng ngöôøi luoân giuùp ñôõ, ñoäng vieân toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp cuõng nhö trong thôøi gian thöïc hieän khoùa luaän naøy. Hueá, thaùng 5 naêm 2013 ĐẠI HỌC KINH TẾSinh HUẾ vieân Hoaøng Thò Haèng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................ii MỤC LỤC ...................................................................................................................iii SVTH: Hoàng Thị Hằng ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU...............................................vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.......................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................ii 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .........................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................3 1.3 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................3 1.3.1. Phương pháp phân tích chuỗi cung ......................................................................3 1.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .................................................................3 1.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh ..........................................................3 1.4. Nội dung và đối tượng nghiên cứu...........................................................................4 1.4.1. Nội dung ..................................................................................................................4 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................4 1.5. Phạm vi ...........................................................................................................................4 1.5.1. Không gian ..............................................................................................................4 1.5.2. Thời gian..................................................................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...................................................................................5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO SU............................5 1.1. Tìm hiểu về cây cao su..................................................................................................5 1.1.1. Đặc điểm cây cao su................................................................................................6 1.1.1.1. Đặc điểm sinh học................................................................................................6 1.1.1.2. Đặc tính của mủ cao su .......................................................................................8 1.1.1.3.ĐẠI Điều kiện vàHỌC yêu cầu phát KINH triển cây cao su TẾ................................ HUẾ.......................9 1.1.2. Vị trí vai trò và ý nghĩa của cao su tiểu điền đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn .............................................................................13 1.2. Khái niệm, bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ..........................16 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa hiệu quả kinh tế...............................................................16 1.2.2. Các phương pháp xác định kết quả, hiệu quả kinh tế ......................................19 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất...........................20 1.1.3.1. Tổng giá trị sản xuất (GO)................................................................................20 SVTH: Hoàng Thị Hằng iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 1.1.3.2. Chi phí ................................................................................................................20 1.1.3.3. Giá trị gia tăng (VA)..........................................................................................20 1.1.3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận ..............................................................................................21 1.1.3.5. thời gian hoàn vốn đầu tư.................................................................................21 1.1.3.6. Giá trị hiện tại ròng (NPV) ...............................................................................21 1.1.3.7. Suất hoàn vốn nội bộ (IRR) ..............................................................................22 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su ......................................22 1.1.4.1. Yếu tố vĩ mô .......................................................................................................22 1.1.4.2. Các nhân tố vi mô ..............................................................................................25 1.3. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................26 1.3.1. Thế giới ..................................................................................................................26 1.3.1.1. Tình hình sản xuất cao su ở một số nước trên thế giới ..................................26 1.3.2. Việt Nam................................................................................................................27 1.3.2.1.Diện tích trồng và khai thác cao su...................................................................28 1.3.2.2. Sản lượng và năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước.........29 1.3.2.3. Sản phẩm cao tự nhiên và thị trường tiêu thụ................................................30 1.3.2.4 Đóng góp vào nền kinh tế Việt Nam .................................................................31 Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU XÃ LINH HẢI, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ................................................................................................................32 2.1 Đặc điểm địa bàn xã Linh Hải.....................................................................................32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................32 2.1.2. Điều kiện xã hội ....................................................................................................36 2.1.3 Đánh giá chung ......................................................................................................38 2.2. Tình hình sản xuất cao su của xã Linh Hải...............................................................39 2.3 ĐánhĐẠI giá hiệu quả HỌC kinh tế sản xuấtKINH cao su của các TẾ hộ điều HUẾtra................................40 2.3.1. Năng lực sản xuất của của các hộ điều tra .........................................................41 2.3.2. Đầu tư cho sản xuất cao su ..................................................................................42 2.3.2.1. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản...........................42 2.3.2.2. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh....................................46 2.3.3. Tình hình tiêu thụ cao su của các hộ nông dân..................................................48 2.3.4 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra...................................................................49 2.3.4.1. Doanh thu từ cây trồng xen canh giữa cao su.................................................49 SVTH: Hoàng Thị Hằng iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 2.3.4.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ......................49 2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra.....52 2.3.5.1. Chính sách hỗ trợ của nhà nước ......................................................................52 2.3.5.2. Công tác quy hoạch sản xuất............................................................................52 2.3.5.3. Cơ sở hạ tầng......................................................................................................53 2.3.5.4. Năng lực về vốn..................................................................................................53 2.3.5.5. Kiến thức kỹ năng của người sản xuất ............................................................53 2.3.5.6. Tiêu thụ sản phẩm .............................................................................................54 2.3.5.7. Giá cả thị trường cao su....................................................................................54 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU Ở XÃ LINH HẢI ....................................................................................................55 3.1. Định hướng của xã.......................................................................................................55 3.2. Một số giải pháp...........................................................................................................56 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................61 1. Kết luận ...............................................................................................................................61 2. Kiến nghị .............................................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................64 PHỤ LỤC ...............................................................................................................................65 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp KTCB Kiến thiết cơ bản TKKD Thời kỳ kinh doanh TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật DCSX Dụng cụ cản xuất VRG Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam KNXK Kim ngạch xuất khẩu LĐ Lao động CT Chương trình LĐGĐ Lao động gia đình UBND Ủy ban nhân dân ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Diện tích trồng và khai thác cao su của cả nước ...............................................29 Biểu đồ 2: Sản lượng, năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước .......................30 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu cao su và đóng góp trong tổng kim ngạch của cả nước...........31 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước ........................................................................27 sản xuất chính năm 2005-2010.................................................................................................27 Bảng 2 : Hiện trạng sử dụng đất xã Linh Hải năm 2010..........................................................35 Bảng 3: Dân số và lao động xã Linh Hải năm 2012.................................................................37 Bảng 4: Diện tích cao su của xã từ năm 2001 – 2012 ..............................................................40 Bảng 5: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ( Bình quân/ hộ) .............................................41 Bảng 6: Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB ........................................................43 Bảng 7: Đầu tư chi phí cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB............................................................45 Bảng 8: Đầu tư bình quân/năm cho 1 ha cao su TKKD...........................................................47 Bảng 9: Đầu tư chi phí bình quân/năm cho 1 ha cao su TKKD ...............................................47 Bảng 10: Doanh thu trung bình từ trồng xen canh các loại cây khác của các hộ điều tra (doanh thu/ha).......................................................................................................................................49 Bảng 11: Kết quả đạt được của các hộ điều tra TKKD............................................................51 Bảng 12: Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su của các hộ điều tra.............................................51 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Ngày nay khi nhắc tới cây cao su thì nhiều người sẽ không thể không nhắc tới mủ cao su, nó là một trong bốn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp thế giới(đứng sau gang, thép, than đá, dầu mỏ). Việc sử dụng mủ cao su là nguyên liệu cho ngành công nghiệp đã mang lại cho người cung cấp mủ cao su một khoản thu nhập khá lớn và điều này đã làm cho một số nước giàu lên nhờ trồng cây cao su. Trên thế giới có một số nước dẫn đầu về sản xuất cao su như Thái Lan (3,57triệu tấn), Inđônêsia (3triệu tấn), Malaysia (996 nghìn tấn), Ấn Độ (893 ngàn tấn), và Việt Nam (812 ngàn tấn) và Trung Quốc (707nghìn tấn) năm 2011. (Nguồn: Theo báo cáo hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên, ANRPC, ngày 3 tháng 4 năm 2012) Theo dự báo của hiệp hội cao su thế giới thì nhu cầu cao su trên thế giới sẽ vẫn ở mức cao trong 10 năm tới và giá thì khó có thể giảm. Mặc dù nhu cầu về cao su rất lớn nhưng nguồn cung cho thị trường lại đang giảm. Nguyên nhân một phần là mưa lũ ảnh hưởng không tốt đến cây trồng tại các thị trường xuất khẩu cao su lớn là Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Thêm vào đó, trong năm qua diện tích trồng cao su của Ấn Độ đã giảm 6,9% còn diện tích cao su ở Trung Quốc thu hẹp, lượng cây già cỗi tăng cao. Và diện tích cao su Thái Lan bị ảnh hưởng bởi Chính phủ áp dụng mức phụ thu cao đối với diện tích tái canh. Những vấn đề trở ngại mà các cường quốc cao su gặp phải trên sẽ làm cho lượng cung thế giớiĐẠI giảm nhưng HỌC đây sẻ làKINHđiều kiện thuận TẾ lợi để choHUẾ Việt Nam gia tăng sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm khẳng định chỗ đứng và xa hơn là để có thể nâng cao vị thứ về nước sản xuất cao su trên thế giới. Cây cao su đầu tiên được đưa vào nước ta năm 1877 do Pierre trồng tại vườn Bách Thảo Sài Gòn nhưng bị chết. Mãi đến năm 1897 Raoul lấy hạt giống từ Java về gieo ở vườn Yệm tại Thủ Dầu Một và chuyển cây con cho bác sĩ Yersin để thành lập đồn điền đầu tiên tại Suối Dầu, Nha Trang. Sau đó bác sĩ SVTH: Hoàng Thị Hằng 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Yersin đã nhiều lần nhập hạt giống từ Colombo để lập vườn. Từ đó cao su được Thực dân Pháp trồng trên nhiều đồn điền tại Đông Nam Bộ và Quảng Trị. Đến sau năm 1975 chúng ta chỉ tiếp quản chừng 87.000 ha diện tích cao su nhưng chủ yếu là cao su già gần hết chu kì kinh doanh. Năm 2010, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt mục tiêu tăng diện tích cao su lên trên 40.000 ha, đưa tổng diện tích cao su cả nước lên 715.000 ha. Diện tích trồng cao su chủ yếu ở Đông Nam Bộ( 64%), kế đến là Tây Nguyên (24,5%) và Duyên Hải miền Trung (10%). Diện tích cây cao su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha chiếm (1,5%). Ở tỉnh Quảng Trị cây cao su được Thực dân Pháp đưa vào trồng từ năm 1877, được trồng đại trà vào năm 1993 theo dự án 327 – phủ xanh đất trống đồi núi trọc và dự án đa dạng hóa nông nghiệp 2001 – 2006. Cuối năm 2010 diện tích cao su toàn tỉnh đạt 748,7 nghìn ha (nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Quảng Trị). Tập trung chủ yếu ở huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và đang được đưa vào trồng thử nghiệm ở huyện Hải Lăng cũng đạt hiệu quả khá cao. Là đơn vị tiên phong trong phong trào phát triển cây cao su tiểu điền, Ngay từ năm 1994 huyện Gio Linh đã dưa cây cao su vào trồng trên diện tích rộng. Với những chính sách thuận lợi thuận lợi cho người dân trong việc cấp đất, giúp các hộ vay vốn bù lãi suất, mở các lớp tập huấn trồng cao su. Đến nay toàn huyện có hơn 6.000 ha, trong đó 4.500 ha đã dưa vào khai thác, cho sản lượng 7.000 tấn mủ, đạt 180 tỷ, chiếm 50% giá trị kinh tế trên địa bàn. So với các loại cây trồng khác trên cùng một đơn vị diện tích, cây cao su tiểu điền có giá trị rất cao. Xã ĐẠILinh Hải làHỌC một trong nhữngKINH xã có diện TẾ tích cao HUẾ su tiểu điền lớn nhất huyện Gio Linh, với tổng diện tích lên tới 344,15 ha trong đó đưa vào khai thác năm 2012: 60,4 ha, năng suất 1,45 tấn mủ khô/ha, sản lượng 87,5 tấn (nguồn: Báo cáo “tình hình phát triển KT-XH năm 2012”) Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” (thuộc chương trình đa dạng hóa nông nghiệp) làm khóa luận. SVTH: Hoàng Thị Hằng 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ trên địa bàn xã từ đó đề xuất các giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thưc tiễn về hiệu quả sản xuất cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cây cao su trên địa bàn xã. Trong đó tập trung so sánh mức đầu tư cũng như hiêu quả mang lại để rút ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của toàn xã. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn xã. 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp phân tích chuỗi cung Phương pháp này dùng để phân tích quá trình tiêu thụ mủ cao su của nông hộ. 1.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu Phương pháp này nhằm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài. - Số liệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền và ban ngành địa phương, các báo cáo và nghiên cứu của nhiều tác giả được công bố trên sách báo, tạp chí chuyên ngành. - Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn các hộ trực tiếp trồngĐẠIcao su theo HỌC phương pháp KINH định hướng, ngẫuTẾ nhiên HUẾkhông lặp với mẫu điều tra là 23 hộ. Các hộ được điều tra là các hộ có vườn cao su trồng từ năm 2001 (đây là những hộ đầu tiên trên địa bàn xã đưa cây cao su vào trồng tư nhân). 1.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh Sử dụng các phương pháp toán để tính các chỉ tiêu kết quả: GO, IC, VA. SVTH: Hoàng Thị Hằng 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 1.4. Nội dung và đối tượng nghiên cứu 1.4.1. Nội dung - Nghiên cứu hiệu quả sản xuất cao su. 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu - Các hộ nông dân trực tiếp trồng cao su ở trên địa bàn xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. 1.5. Phạm vi 1.5.1. Không gian Địa bàn được chọn để thu thập thông tin và lấy số liệu chính cho việc nghiên cứu đề tài là xã Linh Hải. 1.5.2. Thời gian Số liệu để phân tích trong đề tài bao gồm số liệu thứ cấp năm 2007-2012, số liệu điều tra năm 2013. Với năng lực còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO SU 1.1. Tìm hiểu về cây cao su Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa cây này dung để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas là “Nước mắt của cây” (Cao là gỗ; Uchouk là chảy ra hay khóc). Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lưu hóa năm 1893 đã dẫn tới sự bùng nổ trong khu vực này, làn giàu cho các thành phố Manaus (Bang Amazonas) và Belém (bang pará), thuộc Brasil. Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra phạm vi Brasil diễn ra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tại vườn thực vật Hoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúng đã bị chết. Cố gắng thứ hai sau đó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đã được gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm và vào năm 1876 khoảng 2.000 cây giống đã được gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, 2.200 cây giống đã được gửi tơi các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơi bản địa của nó, cây cao su đã có được nhân rộng khắp tại các thuộc địa của Anh. Các cây cao su đã có mặt tại các vưĐẠIờn thực vật HỌC ở Buitenzorg, KINH Malaysia n ămTẾ 1883. HUẾ Vào năm 1989, một đồn điền trồng cao su được thành lập tại Malaya. Và ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số khu vực tại Châu Phi nhiệt đới. Các cố gắng gieo trồng cây cao su tại Nam Mỹ bản địa của nó thì lại diễn ra không tốt đẹp như vậy. Ở Việt Nam cây cao su được Thực dân Pháp đưa vào trồng cách đây hơn 100 năm để phục vụ nhu cầu chiến tranh và khai thác tài nguyên ở địa phương. SVTH: Hoàng Thị Hằng 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Suốt chặng đường dài song hành cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước, ngành cao su đã có những đóng góp to lớn trong những thắng lợi của dân tộc. 1.1.1. Đặc điểm cây cao su 1.1.1.1. Đặc điểm sinh học Cao su (danh pháp khoa học là Hevea brassiliensis), là một loài cây than gỗ thuộc họ đại kích và là thành viên có tầm quan trọng về kinh tế lớn nhất trong Havea. Nó có chất nhựa (goi là mủ _ latex) là nguồn nguyên liệu chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên. Khi cây trồng dạt độ tuổi 5 – 7 năm thì người ta bắt đầu thu hoạch, cây già hơn cho sẽ cho nhiều mủ nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa khi đạt độ tuổi 26 – 30 năm. Cao su là cây trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trưởng trong khoảng nhiệt độ 22 – 30(độ C), khoảng nhiệt độ thích hợp là 26 – 28(độ C), nhiệt độ thấp sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây và trở ngại cho quá trình chảy mủ khi khai thác. Tuy nhiên khi nhiệt độ lớn hơn 30( độ C) cũng gây trở ngại cho cây như hiện tượng mủ chóng đông khi khai thác, làm giảm năng suất mủ. Cao su thường được trồng trong những vùng có lượng mưa từ 1.800 – 2.500 mm/năm, tốt nhất là 2.000 mm/năm. Số ngày mưa thích hợp nhất trong năm từ 100 – 150 ngày, nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Cây cao su có thể chịu được nắng hạn từ 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng suất mủ sẽ giảm. đọ ẩm không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng cây cao su là trên 75%. Với cây cao su thờiĐẠI gian và đHỌCộ chiếu sáng KINH trong ngày càng TẾ lớn thì HUẾ tổng hợp được càng nhiều mủ. Cây cao su phát triển bình thường khi có số giờ chiếu sáng bình quân từ 1.800-2.500 giờ/năm. Tốc độ gió cũng ảnh hưởng đến cây cao su, nếu tốc độ lớn hơn 8-13,8m/s sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, nếu lớn hơn 17,2 m/s sẽ làm cây gãy và nếu lớn hơn 25 m/s sẽ gây đỗ ngã, đứt rể làm giảm năng suất mủ. Mức độ gió thích hợp cho cao su là 1-2 m/s. Yêu cầu địa hình là yêu cầu đặc biệt quan trọng trong quá trình qua hoạch vùng trồng cao su. Đất trồng có địa hình SVTH: Hoàng Thị Hằng 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn phẳng thì việc trồng trọt vận chuyển và khai thác sẽ thuận tiện hơn rất nhiều so với vùng dốc lớn vì thế mà chi phí đầu tư trồng mới, chăm sóc và khai thác sẽ giảm đi đáng kể so với vùng có độ dốc cao. Cao su được trồng trên địa hình có độ dốc nhỏ hơn 8 độ. Từ 8-16 độ cũng có thể trồng nhưng phải chú ý đến các biện pháp chống xói mòn, ở những vùng dốc lớn hơn không nên trồng cao su. Tại Việt Nam cao su sinh trưởng tốt trong giới hạn vĩ độ địa lý từ 15 độ vĩ Bắc đến 5 độ vĩ Nam. Cao su sinh trưởng tốt trên các loại đất như feralit vàng đỏ hay vàng nhạt, đất bazan nâu đỏ, hoặc đất nâu vàng trên phù sa cổ. _ Các giai đoạn sinh trưởng Cây cao su từ luc trồng đến lúc khai thác gỗ sẻ trải qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn cây non trong vườn ươm, có thể kéo dài 6-24 tháng. Giai đoạn này bắt đầu từ khi gieo hạt cho đến lúc xuất khỏi vườn ươm, có thể kéo dài 6-24 tháng. Giai đoạn này cây non tăng trưởng theo chiều cao, đường kính thân tăng trưởng chậm hơn chiều cao rất nhiều. Cây non trong giai đoạn này cần được chăm sóc cẩn thận với đầy đủ dinh dưỡng và nước để nhanh chóng đạt được đường kính đủ lớn để ghép và để dự trữ dinh dưỡng. Tốc độ phát triển tầng lá và đường kính thân được xem là hai chỉ tiêu quan trọng để xác định mức sinh trưởng của cây non trong thời kỳ này. - Giai đoạn kiến thiết cơ bản: giai đoạn này được tính từ khi cây có thể khai thác mủ, kéo dài từ 5-8 năm. Đây là thời gian cần thiết để vanh thân cao su đạt 50cm ĐẠIđo cách m ặtHỌCđất 1m. KINH TẾ HUẾ - Giai đoạn khai thác mủ: Đây là giai đoạn dài nhất được tính từ khi cây có thể khai thác mủ đến lúc cây bị thanh lý. Dựa trên sự biến thiên về năng suất mủ hàng năm mà người ta chia giai đoạn này thành 3 thời kỳ: Thời kỳ khai thác cao su non tơ: Đây là thời kỳ cây vẫn tiếp tục sinh trưởng mạnh về số lượng cành nhánh, chu vi thân ( vanh), độ dày của vỏ, sản lượng mủ tăng nhanh theo năm. Tốc độ tăng sản lượng hàng năm nhanh. Tốc độ SVTH: Hoàng Thị Hằng 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn tăng sản lượng hàng năm phụ thuộc nhiều vào giống, chế độ khai thác và chăm sóc. Thời kỳ này kéo dài khoảng 10-12 năm. Ở thời kỳ này thân còn mỏng, đang tăng trưởng mạnh nên việc khai thác mủ cần có tay nghề cao tránh phạm vào thân gỗ. Thời kỳ khai thác cao su trung niên: Đây là thời kỳ năng suất không còn tăng thêm nữa và giữ vững mức năng suất đó theo năm. Tùy chế độ khai thác chăm sóc trước đó, hiện tại và giống mà thời kỳ này dài hay ngắn. Thời kỳ khai thác cao su già: Đây là thời kỳ cao su có hiện tượng giảm năng suất trong nhiều năm liền. Tốc độ tăng năng suất nhanh hay chậm là phụ thuộc vào giống, chế độ chăm sóc và khai thác trong thời kỳ trước đó. Thời kỳ này cây rất mẫn cảm với bệnh rụng lá mùa mưa có thể giảm năng suất nhanh chóng. 1.1.1.2. Đặc tính của mủ cao su Sản phẩm chính của cao su là mủ nước, nó là một dung dịch keo ẩm. Mủ cao su thường có màu trắng hoặc hơi hồng tùy theo giống cây. Dung dịch keo ẩm này tồn tại dưới dạng sol khi pH của nó từ 6,7-7. Khi pH giamr dưới 7 nó sẻ chuyển thành dạng gel. Tùy theo nồng độ mủ khô (DRC) từ 25%-40% mà tỷ trọng của mủ có thể thay đổi từ 0.991 xuống còn 0,974 một cách tương ứng. Thành phần mủ cao su này thường thay đổi tùy theo tuổi cây, giống, cường độ khai thác và vị trí khai thác. Thành phần mủ nước trung bình gồm: - Cao su = 30-40% - ĐẠINước = 55 -HỌC60% KINH TẾ HUẾ - Protein = 24% - Nhựa = 1,5-2% - Đường = 1% - Chất khoáng = 0,5-1% Trong đó Magie và photpho có ảnh hưởng đến sự ổn định của mủ nước. SVTH: Hoàng Thị Hằng 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 1.1.1.3. Điều kiện và yêu cầu phát triển cây cao su Để cao su phát triển tốt và cho hiệu quả cao cần chú ý đến các yêu cầu về kỹ thuật trồng. Các yếu tố đó là: - Nhiệt độ: Cây cao su cần nhiệt độ cao và nhiệt độ thích hợp từ 25- 30%. Các vùng trồng cao su trên thế giới hiện nay phần lớn ở vùng khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ bình quân năm bằng 28 độ + 2 độ C và biên độ nhiệt trong ngày là 7-8 độ C. Ở nhiệt độ 25 độ C năng suất cây đạt mức tối hảo, nhiệt độ mát dịu vào buổi sáng sớm (1-5 giờ sáng) giúp cây sản xuất mủ cao nhất. - Lượng mưa: Cây cao su có thể trồng ở các vùng có lượng mưa từ 1.500-2.000 mm/năm. Ở những nơi không có điều kiện đất thuận lợi cao su cần lượng mưa từ 1.800-2.000 mm/năm. Các trận mưa kéo dài nhất là các trận mưa buổi sang gây trở ngại cho việc cạo mủ và đồng thời làm tăng khả năng lây lan, phát triển các loại nấm bệnh gây hại trên mặt cạo cây cao su. - Gió: Gió nhẹ 1-2m/s có lợi cho cây cao su, vì gió giúp cho vườn cây thông thoáng, hạn chế được bệnh và giúp cho vỏ cây mau khô sau khi mưa. Trồng cao su ở nơi có gió mạnh thường xuyên, gió bão gió lốc sẽ gây hư hại cho cây cao su, làm gãy cành, thân, đổ cây, rễ cây cao su không phát triển sâu và rộng được. - Giờ chiếu sáng, sương mù: Giờ chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp của cây và như thể ảnh hưởng đến mức tăng trưởng và sản xuất mủ của cây. Ánh sáng đầy đủ giúp câyĐẠI ít bệnh, HỌCtăng trưởng nhanhKINH và sản l ưTẾợng cao. HUẾ Giờ chiếu sáng được ghi nận tốt cho cây cao su bình quân là 1.800 – 2.000 giờ/năm và tối thiểu khoảng 1.600 – 1.700 giờ/năm. Sương mù nhiều gây một tiểu khí hậu ướt tạo nấm bệnh phát triển và tấn công cây cao su như trường hợp bện phấn trắng - Đất đai SVTH: Hoàng Thị Hằng 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Cây cao su có thể sống được trên hầu hết các loại đất và phát triển trên các loại đất mà các cây khác không thể sống được. Cây cao su phát triển ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm ướt nhưng thành tích và hiệu quả kinh tế của cây là một vấn đề lưu ý hàng đầu khi nhân trồng cao su trên quy mô lớn. Do vậy việc chọn lựa các vùng đất thích...ng đối lớn. Do vậy. việc quy hoạch, nghiên cứu tổ chức sản xuất để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế đất đai của từng vùng là rất quan trọng trong điều kiện đất đai như hiện nay. Ngoài ra, vấn đề bố trí sản xuất cũng mang ý nghĩa hết sức to lớn. Sản phẩm chính của cây cao su là mủ cao su, yêu cầu mủ nước sau khi khai thác ở vườn cây cần đưa nhanh đến nhà máy chế biến. Do vậy bố trí sản xuất trồng cao su phân tán sẽ làm giảm chất lượng mủ trong quá trình vận chuyển, đồng thời sẽ làm tăng chi phí vận chuyển. Qua trình sản xuất cao su là qua trình sản xuất có trình độ chuyên môn hóa cao, mang cả đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và công nghiệp với quy trình kỹ thuật canh tác và công nghệ chế biến phức tạp nên việc bố trí, quản lý lại càng quan trọng trong sản xuất kinh doanh. 1.3.ĐẠI Cơ sở thực HỌC tiễn KINH TẾ HUẾ 1.3.1. Thế giới 1.3.1.1. Tình hình sản xuất cao su ở một số nước trên thế giới Cây cao su có nguồn gốc từ khu rừng mưa Amazon (Nam Mỹ). Cuối thế kỷ XIX cây cao su được đem trồng và phát triển rất nhanh ở nhiều nước trên thế giới. Mặc dù cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng ở các quốc gia ở Châu Á mới là các quốc gia chính trồng loại cây này. SVTH: Hoàng Thị Hằng 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Theo thống kê đến cuối năm 2011, tổng diện tích cao su tự nhiên trên thế giới đạt 11,84 triệu ha, châu Á chiếm 92,42%, châu Mỹ chiếm 5,14% và 2,44% thuộc về Châu Phi (nguồn: ABS tổng hợp). Bảng 1: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước sản xuất chính năm 2005-2010 ĐVT: Triệu tấn Nước Vị trí 2005 2005 2007 2008 2009 2010 Thái Lan 1 2,94 3,14 3,06 3,09 3,08 3,2 Inđônêxia 2 2,27 2,64 2,76 2,75 2,75 2,85 Malaysia 3 1,13 1,28 1,20 1,07 1,02 1,05 Ấn Độ 4 0,77 0,85 0,81 0,88 0,86 0,88 Việt Nam 5 0,48 0,56 0,6 0,66 0,72 0,77 Srilanka 6 0,1 0,11 0,12 0,13 0,13 0,12 (Nguồn: Tổng hợp từ IRSG) Tổng sản lượng cao su tự nhiên sản xuất đạt 10,9 triệu tấn. Trong đó Châu Á chiếm ưu thế vượt trội khi chiếm tỷ trọng 93,2% trong tổng sản lượng sản xuất của thế giới, tiếp theo là Châu Phi 4,3%, Châu Mỹ Latin 2,5%. Trong đó nổi bật lên là 4 quốc gi dẫn đầu về xuất khẩu cao su tự nhiên đều thuộc khu vực Đông Nam Á: Thái Lan (gần 3 triệu tấn), Inđônêxia(2,13 triệu tấn), Malaysia (0,95 triệu tấn) và Việt Nam (0,82 triêu tấn),(năm 2011), chiếm 87,35% tổng sản lượng xuất khẩu cao su tự nhiên trên toàn cầu. 1.3.2.ĐẠI Việt Nam HỌC KINH TẾ HUẾ Việt Nam là một trong những nước dẫn đầu thế giới về khai thác và xuất khẩu. Diện tích trồng cao su đạt 834.000 ha với sản lượng khai thác hàng năm đạt 812.000 nghìn tấn (2011). Mặc dù Việt Nam chỉ đứng thứ 4 về sản lượng khai thác và xuất khẩu nhưng năng suất khai thác cao su đạt rất cao, khoảng 1,72 SVTH: Hoàng Thị Hằng 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn tấn/ha đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Ấn Độ (1,78 tấn/ha), và cao hơn nhiều mức bình quân 1,45 tấn/ha của thế giới. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) đóng vai trò lớn trong chiến lược phát triển cây cao su ở Việt Nam. VRG đang quản lý 333.235 ha cao su phân bổ khắp cả nước. Ngoài 262.627 ha cao su trong nước, hiện VRG còn quản lý 70.608 ha cao su ở Lào và Campuchia. VRG hiện có 44 nhà máy xí nghiệp và xưởng chế biến mủ cao su với tổng công suất thiết 433.000 tấn/năm. Sản phẩm cao su của VRG xuất khẩu đến 70 quốc gia và vùng lảnh thổ trên thế giới chiếm khoảng 70% tổng sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam. Ngành cao su trong nước vẫn tiếp tục tăng trưởng trong năm 2012 nhưng giá cao su lại liên tục giảm trong 2 quý đầu năm và phục hồi trong quý 3. Chính vì vậy trong 9 tháng đầu năm 2012, Việt Nam đã xuất khẩu được 700 tấn cao su thu về 2,05 tỷ USD, tăng 32,6% về lượng nhưng giảm 10,1% về giá trị. Các thị trường xuất khẩu chính vẫn không ngừng tăng về lượng như Trung Quốc (tăng 10,1%), Malaysia (tăng 230%), Đài Loan (tăng 28,3%), Ấn Độ (tăng 400%) (nguồn: Báo cáo phân tích của công ty chứng khoán An Bình) 1.3.2.1.Diện tích trồng và khai thác cao su Trong những năm gần đây, khi nhà nước thực hiện chủ trương, chính sách về phát triển cây cao su, diện tích cây cao su không ngừng tăng cả về diện tích trồng và sản lượng khai thác. Năm 2011, tổng diện tích trồng cao su lên đến 834 nghìn ha, trong đó diện tích cho mủ là khoảng 472 nghìn ha (chiếm 56,6% tổng diện tích),ĐẠIđược phân HỌC bổ tập trung KINHở Đông Nam BTẾộ (390 nghìnHUẾ ha), Tây Nguyên (280 nghìn ha),phần còn lại được phân bổ cho các khu vực Bắc Trung Bộ (80 nghìn ha), Tây Bắc (50 nghìn ha), và Duyên Hải Nam Trung Bộ ( 40 nghìn ha). Trong đó khu vực đại điền chiếm 44,36%, khu vực tiểu điền chiếm 49,28%, và tư nhân chiếm 6,36% (nguồn: Tổng cục thống kê). SVTH: Hoàng Thị Hằng 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Biểu đồ 1: Diện tích trồng và khai thác cao su của cả nước (Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam – VRA, ABS tổng hợp ) “Tuy nhiên, tiếp tục mở rộng diện tích trồng ở Việt Nam dường như rất khó vì quỹ đất bắt đầu bị thu hẹp và mức 800 nghìn ha canh tác cao su đã nằm trong kế hoạch phát triển ngành cao su của Chính phủ đến năm 2015 và tầm nhìn 2020. Chính vì vậy, chủ trương mở rộng và khai thác ở các nước bạn Lào và Campuchia đang được khuyến khích và đẩy mạnh” (Phòng phân tích – CTCP chứng khoán An Bình) 1.3.2.2. Sản lượng và năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước Sản lượng và năng suất khai thác của ngành không ngừng tăng lên trong 10 năm qua.ĐẠI Tổng sảnHỌC lượng khai KINH thác bình quân TẾ tăng 17,2%,HUẾ năng suất khai thác tăng bình quân 4%. Tháng 9 năm 2012, Việt Nam chính thức vượt qua Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu cao su tự nhiên đứng thứ 4 thế giới. Sự thay đổi về thứ hạng sản xuất đánh dấu vai trò quan trọng của Việt Nam trên thị trường cao su quốc tế SVTH: Hoàng Thị Hằng 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Biểu đồ 2: Sản lượng, năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước Tại hội nghị cao su toàn cầu năm 2012, ông Trần Ngọc Thuận tổng giám đốc tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, cho biết trong năm 2012 Việt Nam xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn cao su thiên nhiên, vượt qua Malaysia trở thành nước thứ 3 thế giới về xuất khẩu cao su thiên nhiên, sau Thái Lan và Inđônêxia. Năm 2012 Việt Nam có khoảng 850.000 ha cao su các loại với năng suất 1,7 tấn/ha 1.3.2.3. Sản phẩm cao tự nhiên và thị trường tiêu thụ Cao su tự nhiên sau khi khai thác sẻ được chuyển được dạng hình thể để xuất khẩu và tiêu thụ theo những mục đích khác nhau MặcĐẠI dù Việt NamHỌCđứng thứ KINH 4 thế giới về sảnTẾ lượng HUẾ khai thác nhưng mức tiêu thụ nội địa rất thấp, chiếm 18,5% tổng sản lượng khai thác năm 2011. Hơn 80% cao su khai thác được xuất khẩu ra nước ngoài theo 3 cách: Xuất khẩu trực tiếp (theo đường tiểu ngạch – DAF, giao hàng lên tàu – FOB, và giao hàng tại cảng - CIF), xuất khẩu gián tiếp theo kiểu ủy thác xuất khẩu thông qua VRG, bán lại cho công ty thương mại trong nước, các công ty này sẽ xuất khẩu sau đó. SVTH: Hoàng Thị Hằng 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Việt Nam hiện xuất khẩu di hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, Trung Quốc là thi trường tiêu thụ lớn nhất (chiếm 61,4%), tiếp theo là thị trường Malaysia (6,6%). Đài Loan (4,3%), Đức và Hàn Quốc (3,3%) 1.3.2.4 Đóng góp vào nền kinh tế Việt Nam Cây cao su góp phần quan trọng trong ngành nông nghiệp nước nhà, và là một trong những cây công nghiệp dài ngày có triển vọng nhất tại nước ta. Cao su tự nhiên không ngừng gia tăng thị phần trong kim ngạch xuất khẩu ( KNXK ) và đóng góp trong ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, đây là loại cây trong chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững của đất nước. KNXK năm sau cao hơn năm trước và chiếm từ 2,5 – 3,5% tổng KNXK cả nước. Từ năm 2006 đến nay, ngành luôn đạt KNXK hơn 1 tỷ USD. Năm 2012, suy thoái kinh tế toàn cầu làm giảm nhu cầu tiêu thụ cao su đặc biệt là trong lĩnh vực xe hơi, khiến giá cao su sụt giảm. KNXK cao su 9 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 2,1 tỷ USD. Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu cao su và đóng góp trong tổng kim ngạch của cả nước ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ (Nguồn: Tổng cục hai quan , ABS tổng hợp) SVTH: Hoàng Thị Hằng 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU XÃ LINH HẢI, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ơ 2.1 Đặc điểm địa bàn xã Linh Hải 2.1.1. Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Linh Hải là xã vùng gò đồi, nằm ở phía Tây huyện Gio Linh. Có tổng quỹ đất tự nhiên: 2015,17 ha, Dân số 2616 người với 650 hộ. Xã có trục đường tỉnh lộ 73 và 76 đi qua, giao thông trên địa bàn nhìn chung khá thuận lợi. Toàn xã có 150 hộ nghèo, chiếm 25,3%, lực lượng lao động xã 1386 người, trong đó 120 công nhân cao su, thuộc công ty cao su Quảng Trị. - Toàn bộ phạm vi lãnh thổ xã Linh Hải. + Phía Bắc: giáp xã Gio Sơn, xã Gio Hoà. + Phía Tây : giáp xã Hải Thái. + Phía Nam: giáp Huyện Cam Lộ. + Phía Đông : giáp xã Gio Quang, Gio Châu - Toàn xã có 12 thôn đều thuộc vùng gò đồi.  Điều kiện khí hậu, thời tiết thủy văn + Địa hình. Mang nét đặc trưng của vùng gò đồi Bắc trung bộ, địa hình chủ yếu là đồi bát úp. DoĐẠI đó việc bốHỌC trí, tổ chức KINH sản xuất cây trồngTẾ cũng HUẾ như việc phát triển mạng lưới hạ tầng kỹ thuật gặp nhiều khó khăn. Địa hình gò đồi chiếm hơn 95% diện tích đất toàn xã, toàn bộ dân cư và hệ thống hạ tầng bố trí chủ yếu trải dài theo tuyến đường 73 từ Quốc lộ 1A đến đường Hồ Chí Minh. Là xã có khá nhiều hồ như đập Trúc Kinh, và các hồ nhỏ như Hải Hoà, Hải Lam và Xuân Đông có nhiều chức năng trong điều hoà khí hậu và phục vụ sản xuất. SVTH: Hoàng Thị Hằng 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn + Khí hậu, thời tiết. - Xã Linh Hải nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 - 10; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Theo số liệu quan trắc của trạm khí tượng thuỷ văn Đông Hà: - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm từ 24 - 250C, nhiệt độ cao tuyệt đối 410C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 8 - 90C. Biên độ nhiệt giao động giữa ngày và đêm khoảng 10 - 110C, giữa ngày nóng và ngày lạnh khoảng 17 - 220C. - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn từ 2.500 - 2.700 mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm và được chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 lượng mưa chiếm tới 80% lượng mưa cả năm, tập trung nhiều vào tháng 9 - 11. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau với tổng lượng mưa khoảng 20% lượng mưa cả năm, các tháng 12 và tháng 1 lượng mưa thường nhỏ hơn lượng bốc hơi, tháng 2 và tháng 3 là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt. - Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí bình quân cả năm 80 - 90%, tháng cao nhất lên đến 91%, kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau. Ngược lại, từ tháng 5 - 8 trùng với mùa gió Tây - Nam khô nóng nên độ ẩm thường xuyên dưới 50%, có khi xuống tới 30%. Đây là nguyên nhân chính gây cạn kiệt nguồn nước dẫn đến hạn hán trên diện tích rộng. - Bão: Mùa bão thường xuất hiện vào tháng 9, 10, 11, năm nhiều nhất có 4 - 5 cơn bĐẠIão, cấp gió HỌCtrung bình từ KINH cấp 8 đến cấp tiểuTẾ học1, HUẾ gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân. Nhìn chung, thời tiết khí hậu của Xã Linh Hải tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên do sự phân hoá của thời tiết theo mùa cùng những hiện tượng thời tiết như bão, giông, gió Tây Nam khô nóng... gây ảnh hưởng không nhỏ đến năng xuất của người dân. Do đó đòi hỏi phải có những biện pháp phòng chống cũng như kế hoạch sản xuất thích hợp. SVTH: Hoàng Thị Hằng 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn + Thuỷ văn. - Nguồn nước mặt: Linh Hải có nguồn nước mặt tương đối dồi dào, cấp từ 11 hồ nhỏ như Hải Hoà, Hải Lam và Xuân Đông ..., đập Trúc Kinh chủ yếu phục vụ cho các xã phía Đông. Nhìn chung nguồn nước mặt trên địa bàn xã cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu về nước sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp cho một số khu vực, riêng các khu vực như Thành An, Xuân tây ... hệ thống hồ lâu ngày đã xuống cấp, ít hiệu quả. - Nguồn nước ngầm: Trên địa bàn xã chưa có khảo sát, nghiên cứu đầy đủ về trữ lượng và chất lượng nước ngầm. Tuy nhiên, qua đánh giá sơ bộ của một số hộ gia đình hiện đang khai thác sử dụng thông qua hình thức giếng khơi, có thể thấy trữ lượng nước ngầm của xã tương đối lớn và có chất lượng phụ thuộc theo vùng, nguyên nhân là do nguồn nước ngầm một số thôn bị ảnh hưởng từ hiện tượng nhiễm phèn từ áp lực nước hồ Trúc Kinh. Hiện tại một số thôn vẫn khó khăn trong vấn đề nước sinh hoạt như thôn Thành an,...Định hướng lâu dài cần có một nguồn nước ổn định, chất lượng tốt cung cấp cho người dân đảm bảo đời sống và yên tâm sản xuất. + Điều kiện đất đai Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân bố của ngành nông ngiệp. TheoĐẠI kết quả điHỌCều tra, thổ nh KINHưỡng xã Linh HảiTẾ có 3 loạiHUẾđất chính: - Đất phù sa gley điển hình (Pg-h): Bố trí chủ yếu ở các khu vực thấp trồng lúa của địa phương, trải dài theo các đoạn của đường 73. Có nhiều ở Thôn Hải Ba, Hải Tân và Hải Hoà, Xuân Đông,Xuân Tây và Xuân Đông, một vùng nhỏ ở Hải Thi với diện tích trên 230ha. Loại đất này phù hợp với cây lúa, cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. SVTH: Hoàng Thị Hằng 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn - Đất phèn (Sj-m): Các vị trí có dạng đất phèn này chủ yếu là khu vực chân đập thuỷ lợi hồ Trúc Kinh, gồm các thôn Hải Ba, Hải Hoà, Hải Quế, Hải Tân. Hiện tượng phèn này dễ nhìn thấy bằng mắt thường qua các ao nuôi của các hộ dân gần với hồ. Bên cạnh đó hiện tượng ngấm phèn cũng gây nguy hại cho hệ thống giao thông đi qua đoạn chân đập. - Đất nâu đỏ trên đá bazan (Fd-h): Đây là loại đất chiếm diện tích không lớn trên địa bàn xã, mà trên địa bàn xã chủ yếu là các loại đất đá sỏi. Đất nâu đỏ phân bố tập trung một số khu vực Tây Bắc địa bàn xã, một số thôn như Hải Quế, Hải Tân với quy mô diện tích gần 1000ha. Loại đất này rất phù hợp cho phát triển cây cao su, cây hồ tiêu đem lại thu nhập kinh tế cao. Bảng 2 : Hiện trạng sử dụng đất xã Linh Hải năm 2010 SỐ TT CHỈ TIÊU DIỆN TÍCH (HA) CƠ CẤU(%) 1 2 3 4 Tổng diện tích đất tự nhiên 2015,17 100,00 I. Đất nông nghiệp 1639,37 81,35 1,1 Đất lúa nước 133,15 6,61 1,2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 106,05 5,26 1,3 Đất trồng cây lâu năm 814,88 40,44 1,4 Đất rừng phòng hộ 117,70 5,84 1,5 ĐẠIĐất rừng sản HỌC xuất KINH TẾ 463,17HUẾ 22,98 1,6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 4,38 0,22 1.7 Đất nông nghiệp khác 0,04 0,00 II. Đất phi nông nghiệp 233,20 11,57 (Nguồn: Thống kê Xã Linh Hải, năm 2011) SVTH: Hoàng Thị Hằng 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Theo bảng số liệu trên ta thấy, tổng diện tích đất nông nghiệp là 1639,37 ha chiếm 81,35% tổng diện tích đất tự nhiên. Với gần 1000 ha đất nâu đỏ trên đá bazan rất phù hợp cho việc trồng các loại cây lâu năm và trồng rừng. Trong đó loại đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ cao nhất (40,44%) tương ứng là 814,88 ha, chủ yếu trồng cây tiêu và cây cao su. Tiếp theo là đất rừng sản xuất với 463,17 ha chiếm 22,98% chủ yếu là trồng tràm, bạch đàn và thông. Diện tích cây hàng năm cũng được chú trọng, với diện tích 239,2 ha ( chiếm khoảng 11,87% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã). Trong đó đất trồng lúa 133,15 ha và 106,05 ha đất trồng cây hàng năm khác như lạc, ngô, khoai, sắn và ớt. Nhằm đảm bảo an ninh lương thực trên toàn xã. + Vấn đề thiên tai. Trong những năm qua, tình hình mưa bảo có ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng, cũng như đời sống nhân dân trên địa bàn xã Linh Hải. Bên cạnh đó do thay đổi thời tiết và ảnh hưởng tình hình dịch bệnh nên có tác động đến mùa màng cũng như vật nuôi toàn xã, gây tổn thất đến năng suất, sản lượng nông nghiệp. 2.1.2. Điều kiện xã hội  Tình hình dân số và lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người thông qua công cụ lao động lên đối tượng nhằm biến đổi chúng thành của cải vật chất cần thiết cho nhu cầu của mình.ĐẠI Lao đ ộngHỌC là nhân tố KINH quyết định của TẾbất cứ quáHUẾ trình sản xuất nào. SVTH: Hoàng Thị Hằng 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Bảng 3: Dân số và lao động xã Linh Hải năm 2012 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu ( % ) 1. Tổng số hộ Hộ 630 2.Tổng số nhân khẩu Khẩu 2450 3. Tổng số lao động LĐ 1382 100 3.1 Phân theo giới tính - Nam LĐ 764 55,3 - Nữ LĐ 618 44,7 4. Các chỉ tiêu bình quân - Bình quân khẩu/hộ Khẩu/ hộ 3,9 - Bình quân lao động/ hộ LĐ/hộ 2,19 ( Nguồn: Số liệu thống kê xã Linh Hải năm 2012) Theo bảng trên thì toàn xã năm 2012 có 630 hộ và 2450 khẩu, bình quân mỗi hộ có 3,9 khẩu. Tỷ lệ này đã giảm so với những năm trước. Năm 2012 toàn xã Linh Hải có 1382 lao động. Bình quân mỗi hộ có khoảng 2,19 lao động. Phân theo giới tính thì 55,3% lao động là nam giới và 44,7% lao động là nữ giới tỷ lệ này không chênh lệch là mấy. Công tác phổ cập giáo dục đạt chuẩn vững chắc, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 0,6 %, tỷ suất sinh dưới 0,5%, tỷ lệ hộ nghèo từ 3 – 4 %, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 10% đó là những thành tựu mà xã đạt được trong năm 2012.  Giao thông thuỷ lợi, xây dựng cơ bản, bưu chính viển thông. Đã ĐẠIcó kế hoạch HỌC lồng ghép cácKINH nguồn vốn đTẾầu tư trên HUẾ địa bàn như: Dự án chia sẻ, hỗ trợ của tỉnh, huyện, vốn ngân sách xã và huy động đóng góp từ nhân dân, đã tổ chức đầu tư xây dựng các công trình có ý nghĩa thiết thực trên địa bàn. Đã tổ chức khởi công xây dựng và bàn giao đưa vào sử dụng hệ thống nước sạch tại thôn Xuân Tây với tổng số vốn đầu tư là 2,3 tỷ đồng của dự án SVTH: Hoàng Thị Hằng 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh Miền trung, đến nay có 93/93 hộ sử dụng, tạo điều kiện ổn định cho việc sinh hoạt của nhân dân Phối hợp với ban giải phóng mặt bằng huyện đã tổ chức giải ngân 100% tiền đền bù cho các hộ gia đình ở thôn Hải Ba nằm trong hành lang bảo vệ hồ Trúc Kinh, để di dời đến nơi ở mới ổn định cuộc sống. Tổ chức khảo sát lập hồ sơ dự toán và bàn giao đưa vào sử dụng 750m đường giao thông khu tái định cư của thôn Hải Ba, để bê tông hoá với tổng kinh phí 720 triệu đồng nguồn kinh phí của tỉnh hỗ trợ năm 2011, đưa tổng số km đường giao thông nông thôn của xã được bê tông hoá xấp xĩ 50%. Từ kinh phí ngân sách xã, đã tổ chức sửa chửa, nâng cấp các tuyến đường liên thôn, liên xã đã bị xuống cấp hư hỏng nặng do mưa lủ , tổng kinh phí xấp xĩ 50 triệu đồng. Hệ thống bưu chính viễn thông của xã ngày càng được phát triển, mở rộng về tận các địa bàn khu dân cư, đến nay toàn xã có 375/643 hộ sử dụng máy điện thoại cố định; 37 hộ nối mạng internet; 89% người dùng điện thoại di động 2.1.3 Đánh giá chung  Thuận lợi. - Điều kiện đất đai thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh, trang trại chăn nuôi. - Môi trường không khí trong lành, nguồn nước ở đây chưa bị ảnh hưởng do chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp. - LựcĐẠI lượng lao HỌCđộng phổ thông KINH trong xã nhiều, TẾđáp HUẾứng như cầu sản xuất nông nghiệp. - Dân cư phân bố tập trung, tạo điều kiện cho công tác xây dựng hạ tầng cũng như bán kính phục vụ của các công trình công cộng được thuận lợi.  Khó khăn,hạn chế. + Tài nguyên, khí hậu: SVTH: Hoàng Thị Hằng 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn - Chế độ khí hậu theo mùa và ngày càng biến đổi thất thường đã ảnh hưởng không nhỏ đối với đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trong xã. - Các nguồn tài nguyên khoáng sản không có, diện tích mặt nước lớn chưa được khai thác. - Các khu đất đồi phía Tây Nam đang trong giai đoạn đưa vào quy hoạch sử dụng nên chưa đem lại thu nhập kinh tế . + Kinh tế: - Tỷ trọng Nông-Lâm nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế còn cao, Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ còn đạt thấp. - Trong sản xuất nông nghiệp chưa hình thành được vùng sản xuất chuyên canh, chưa mạnh dạn chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi. Chương trình cải tạo vườn tạp, kinh tế trang trại, vườn rừng, vườn đồi chậm phát triển, công tác phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm chưa đảm bảo. - Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp; Thương mại dịch vụ còn chậm phát triển, quy mô sản xuất còn nhỏ lẽ, một số ngành nghề truyền thống bị mai một chưa được phục hồi, ngành nghề mới chưa được phát triển. - Cơ sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi còn yếu kém. Các công trình thuỷ lợi nhỏ phục vụ tưới nước sản xuất lúa hai vụ chưa được đầu tư, hệ thống kiên cố hoá kênh mương nội đồng, bê tông hoá giao thông nông thôn chưa cao. * Văn hóa xã hội: - Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp,ĐẠI tỷ lệ hộ nghèoHỌC cao so vớiKINH mặt bằng chung TẾ của toànHUẾ huyện, vấn đề lao động việc làm còn nhiều bức xúc. - Cơ sở vật chất đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng đủ yêu cầu, chất lượng văn hoá đại trà chưa cao. 2.2. Tình hình sản xuất cao su của xã Linh Hải Cây cao su được công ty cao su Quảng Trị đưa trồng trên địa bàn xã Linh Hải từ năm 1986. Nhưng mãi đến năm 2001 qua CT 327 cây cao su mới được bà SVTH: Hoàng Thị Hằng 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn con nông dân đưa vào trồng tư nhân. Ban đầu do người dân chưa nhận thấy được hiệu quả kinh tế nên số hộ tham gia còn rất ít. Năm 2001 chỉ có 23 hộ tham gia với diện tích khoảng 30 ha. Nhưng đến năm 2005 toàn xã đã có 46 hộ tham gia và trồng được thêm 47,15 ha đua diện tích lên 99,65 ha và đến nay tổng diện tích cây cao su trên toàn xã là 344,15 ha. Thấy được giá trị và hiệu quả kinh tế mà loại cây này mang lại nên số hộ tham gia vào hoạt động trồng mới ngày càng tăng. Tính đến nay, đã có 12/12 thôn của xã trồng cao su. Diều này có nghĩa là cuộc sống của người dân ở nơi đây sẽ dần được cải thiện. Thực hiện nghị quyết 04-NQ/HU của huyện ủy, Đảng ủy đã tập trung chỉ đạo việc rà soát đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi những diện tích rừng sản xuất, diện tích đất trồng cây ăn quả kém hiệu quả sang trồng cây cao su tiểu điền. Năm 2011, toàn xã trồng mới 136 ha cao su, đưa tổng diện tích cao su tiểu điền lên 316,35 ha. Trong đó dưa vào khai thác 47,5 ha. Năm 2012 toàn xã trồng mới 27,8 ha, đưa tổng diện tích cao su tiểu điền của xã lên tới 344,15 ha. Trong đó dưa vào khai thác 60,4 ha, năng suất 1,45 tấn mủ khô/ha. Bảng 4: Diện tích cao su của xã từ năm 2001 – 2012 (ĐVT: ha) Năm 2001 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Số lượng 29,5 47,15 52,5 7,5 24,6 19,1 136 27,8 344,15 (Nguồn: Thống kê xã Linh Hải, năm 2012) 2.3 ĐẠIĐánh giá hiHỌCệu quả kinh KINH tế sản xuất cao TẾ su của HUẾ các hộ điều tra. Trong bài tôi thực hiện điều tra 23 hộ trên địa bàn xã Linh Hải, có cây cao su trồng từ năm 2001 (thuộc chương trình đa dạng hóa nông nghiệp). SVTH: Hoàng Thị Hằng 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 2.3.1. Năng lực sản xuất của của các hộ điều tra Bảng 5: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ( Bình quân/ hộ) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1. Số hộ điều tra Hộ 23 2. Độ tuổi trung bình Năm 1961(52 tuổi) 3. Số lao động bình quân LĐ 3,12 4. Trình độ văn hóa Lớp 8,56 5. Diện tích đất nông nghiệp Ha 3,33 - Đất trồng cao su Ha 1,98 - Khác Ha 1,53 6. Năm kinh nghiệm/ Số năm tham gia trồng Năm 12 - Có % 100 6. Tham gia tập huấn - Không % - Bình phun thuốc Cái 0,83 7. Tư liệu sản xuất - Máy cắt cỏ Chiếc 0,78 - Máy bơm Chiếc 0,61 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2013) Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã tiến hành điều tra 23 hộ trồng cao su trên địa bàn xã Linh Hải. Trung bình mỗi hộ có khoảng 1,98 ha trồng cao su. Người dân chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên chủ hộ cũng là lao động ĐẠIchính tron gHỌC trồng, chăm KINHsóc và khai thác TẾ mủ cao HUẾ su. Theo điều tra tôi nhận thấy trình độ học vấn của các hộ còn thấp. Trình độ học vấn bình quân là 8,56. Bên cạnh đó tuổi thọ của các hộ này trong độ tuổi trung niên tầm 52 tuổi. Cây cao su được công ty cao su Quảng Trị trồng địa bàn xã Linh Hải từ những năm 1986 nên người dân ở đây không còn lạ lẫm với cây cao su. Một số hộ điều tra cũng từng là công nhân của công ty cao su Quảng Trị. Vì vậy mọi vấn đề liên quan đến trồng, chăm sóc và khai thác cây cao su đều được người dân cơ bản SVTH: Hoàng Thị Hằng 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn nắm vững, và quan trọng hơn nữa là họ nhân thấy được lợi ích lâu dài mà cây cao su mang lại. Trong việc trồng một loại cây dài ngày như cao su, muốn thu được kết quả tốt thì phải có sự kiên trì, bền bỉ, sụ đầu tư và chăm sóc hợp lý. Từ đó ta thấy được việc có kinh nghiệm và niềm tin trong sản xuất là một yếu tố quan trọng. Đa số hộ nông dân đã sắm các vật dụng cần thiết cho việc sản xuất như bình phun thuốc (0,83 cái/hộ), máy cắt cỏ (0,78 chiếc/hộ) và máy bơm (0,61 chiếc/hộ). Nhìn chung 100% hộ đều được tham gia tập huấn. 2.3.2. Đầu tư cho sản xuất cao su 2.3.2.1. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản Khi tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố được quan tâm nhiều nhất là doanh thu và chi phí. Đối với hoạt động kinh doanh cây công nghiệp dài ngày trong đó có cây cao su. Cây cao su có chu kỳ kinh tế khoảng 25 – 30 năm, trong đó 5 – 7 năm thời kỳ KTCB và 18 – 25 năm là TKKD. Vì vậy, để có cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất của việc trồng cao su cần phải xác định các khoản đầu tư cho sản xuất cao su cho từng thời kỳ. Trong một chu kỳ sản xuất của cây cao su chúng ta cần chú ý thời kỳ KTCB nó đóng vai trò quan trọng vài nó tạo điều kiện tiền đề cho quá trình phát triển cây cao su trong TKKD. Do đó việc tập trung đầu tư cho cây cao su thời kỳ KTCB rất được quan tâm. Tuy nhiên tùy mỗi nơi tùy theo điều kiện kinh tế mà các họ có mức đầu tư khác nhau. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Bảng 6: Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB Chỉ tiêu ĐVT Số lượng 1. Giống Cây 543,56 2. Phân chuồng Tạ 6,05 3. Phân đạm Kg 1,45 4. Phân lân Kg 4,47 5. Phân NPK Kg 4,46 6. Thuốc BVTV Lít 5,05 7. Công gia đình Công 141,15 - Khai hoang ( xử lý thực bì) Công 13,12 - Đào hố Công 32,88 - Công trồng Công 5,93 - Công chăm sóc Công 89,22 8. Công thuê ngoài Công 55,69 - Khai hoang ( xử lý thực bì) Công 5,02 - Công đào hố Công 23,42 - Công trồng Công 0,64 - Công chăm sóc Công 26,61 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) Bảng 6 thể hiện mức đầu tư của các hộ dưới dạng hiện vật. Các hộ trồng cao su đềuĐẠIđược hư ởngHỌC sự hỗ trợ KINHvề vốn và kỹ thuật,..TẾ củaHUẾ dự án đa dạng hóa nông nghiệp và mức đầu tư trong giai đoạn trồng mới được sự giám sát của cán bộ kỹ thuật. Mức đầu tư qua các năm cũng khác nhau. Cụ thể là.  Phân bón Cây cao su cũng không xã lạ với bà con xã nhà nên bà con cũng có kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc cây cao su. Phân bón chính của bà con là phân chuồng, trung bình 1 ha cao su thời kỳ KTCB thì hộ điều tra bón khoảng SVTH: Hoàng Thị Hằng 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 6,05 tấn phân chuồng, bên cạnh đó bà con cũng bón xen kẻ nhiều loại phân khác như phân NPK (4,45 tạ/ha), phân lân (4,47 tạ/ha), phân đạm (1,45 tạ/ha). Bên cạnh đó, bắt đầu từ năm thứ 3 trở đi các hộ sử dụng TBVTV mà chủ yếu là thuốc diệt cỏ.  Lao động Nhận thấy được tầm quan trọng của việc chăm sóc cây cao su thời kỳ KTCB nên người dân trên địa bàn xã rất quan tâm đến vấn đề này. Trung bình một ha cao su thời kỳ KTCB các hộ điều tra bỏ ra khoảng 115,83 công chăm sóc (bao gồm 89,22 công gia đình 26,61 công thuê ngoài), chiếm khoảng 40,58% trong tổng chi phí. Bên cạnh đó công đào hố cũng chiếm một phần khá lớn trong tổng chi phí, khoảng 56,3 công đào hố (bao gồm 33,88 công gia đình và 23,42 công thuê ngoài) chiếm khoảng 17,26 % trong tổng chi phí. Dựa vào bảng số liệu 7, ta thấy chi phí đầu tư trung bình cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB mà các hộ bỏ ra là 22829,25 ngàn đồng. Các hộ bỏ ra chi phí khá cao cho việc đầu tư vườn cây cao su thời kỳ KTCB. Đa số các hộ đều có kinh nghiệm trong sản xuất cao su, bên cạnh đó được sụ giúp đỡ tận tình của các cán bộ kỹ thuật, nên họ biết đầu tư sao cho có hiệu quả. Theo như số liệu điều tra ta thấy các hộ điều tra đều chú trọng đầu tư vào lượng phân bón và lao động chăm sóc vườn cây. Tỷ lệ phân bón trong tổng mức chi phí của các hộ điều tra như sau: chiếm 28,13% tổngĐẠI mức chi HỌC phí thời kỳ KTCB,KINHtương ứng TẾ 6421, 5HUẾ nghìn đồng. Tỷ lệ chi phí lao động chăm sóc trong tổng chi phí là 40,58% (bao gồm 31,1% là tỷ lệ lao động gia đình, 9,48% tỷ lệ lao động thuê ngoài). Tỷ lệ chi phí cho trồng và đào hố trong tổng mức chi phí như sau: 19,28% (bao gồm 11,9% tỷ lệ lao động gia đình, 7,38% tỷ lệ lao động thuê ngoài). Ngoài chi phí cho đào hố, trồng và chăm sóc thì thời kỳ KTCB các hộ phải chi thêm cho khoản khai hoang (xử lý thực bì) 18,14 công (13,12 công gia SVTH: Hoàng Thị Hằng 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn đình và 5,02 công thuê ngoài), chiếm khoảng 5,56% trong tổng chi phí (trong đó 4,02% công gia đình và 1,54% công thuê ngoài) Với số liệu điều tra trên có thể nói các hộ trồng cao su biết tận dụng công lao động gia đình. Đây là một tín hiệu mừng cho các cấp chính quyền trong việc tạo được việc là thường xuyên cho người nông dân. Bảng 7: Đầu tư chi phí cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB Số lượng Chỉ tiêu 1000Đ % 1. Giống 1250,17 5,48 2. Phân chuồng 2849,15 12,48 3. Phân đạm 710,17 3,11 4. Phân lân 1966,1 8,61 5. Phân NPK 896,1 3,93 6. Thuốc BVTV 221,8 0,97 7. Công gia đình - Khai hoang ( xử lý thực bì ) 918,31 4,02 - Công đào hố 2301,69 10,08 - Công trồng 415,25 1,82 - Công chăm sóc 7100,85 31,1 8. Công thuê ngoài - Khai hoangĐẠI ( xử lý thựcHỌC bì) KINH TẾ HUẾ351,19 1,54 - Công đào hố 1639,66 7,18 - Công trồng 45.08 0,2 - Công chăm sóc 2163,73 9,48 Tổng cộng 22829,25 100 ( Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) SVTH: Hoàng Thị Hằng 45 Khóa luận tốt nghiệ... có bản tính cần cù, chịu thương, chịu khó. Thị trường là một yếu tố quan trọng trong việc sản xuất hàng hóa. Nếu đầu ra ổn định thì người nông dân yên tâm sản xuất. Hiện tại thị trường tiêu thụ của người dân tương đối ổn định. Hầu hết nông dân bán sản phẩm cho các thương lái và sản phẩm được đem đị tiêu thụ tại công ty Cao su Quảng Trị. Ngoài ra còn có sự chỉ đạo, định hướng của các cơ quan chức năng kèm theo các quyĐẠIết định mangHỌC tính pháp KINH lý của UBND TẾ tỉnh Quảng HUẾ Trị, UBND huyện Gio Linh và UBND các xã... Từ những căn cứ cụ thể cũng như những căn cứ pháp lý của địa phương qua quá trình nghiên cứu để chúng tôi làm cơ sỏ đề xuất những định hướng cơ bản sau: - Khai thác tối đa tiềm năng đất đại, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. SVTH: Hoàng Thị Hằng 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn - Khuyến khích người dân chuyển một số diện tíchđất trồng rừng kém hiệu quả sang trồng cao su. - Sự liên kết giữa các hộ trồng cao su với chính quyền địa phương và công ty Cao su Quảng Trị phải chặt chẽ và có quy ước rõ ràng đêt người dân yên tâm sản xuất. - Tăng cường đầu tư thâm canh vườn cây để nhằm nâng cao chất lượng mủ và ổn định sản xuất. Đồng thời sản phẩm của họ làm ra sẽ không bị tư thương ép gia. - Tận dụng nguồn lao động địa phương. Như vậy định hướng trong thời gian tới của xã là tiếp tục chú trọng đầu tư thâm canh vườn trồng và tạo thị trường ổn định. Đồng thời có những chính sách hỗ trợ phát triển cây cao su thành cây kinh tế mũi nhọn của xã. 3.2. Một số giải pháp Một câu hỏi đặt ra là: Làm thế nào để tăng năng suất mủ và đồng thời làm thu nhập của người dân được nâng lên. Thực tế các hộ bán cho tư thương nên bị ép giá, nên dù năng suất cao thì thu nhập của họ cũng không cao. Ngoài kỹ thuật cạo không đúng. Do việc sản xuất chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt chứ không quan tâm tới lợi ích lâu dài nên một số vườn cây đưa vào khai thác chưa tới tuổi thu hoạch, và khai thác số ngày quá mức cho phép. Từ những vấn đề thực tế đặt ra được thu thập trong quá trình điều tra thì chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp cơ bản sau:  ĐẠIGiải pháp vềHỌC sản xuất KINH TẾ HUẾ  Giải pháp chung - Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được. Do đó cần có định hướng sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và hiêu quả. Bên cạnh đó cần vận dụng quỹ đất có tính chất, thổ nhưỡng phù hợp với với đặc tính sinh trưởng của cây cao su để canh tác nhằm phát triển nhanh diện tích cao su SVTH: Hoàng Thị Hằng 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn trên địa bàn xã. Triển khai tốt mô hình này là cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng cac nguồn lực như vốn, lao động... trong sản xuất nông nghiệp. - Dưới sự chỉ đạo của UBND xã đã triển khai một cách nhanh chóng các chương trình, chính sách của tỉnh đối với từng hộ gia đình trên địa bàn xã để họ có thể chủ động hơn trong quá trình sản xuất của mình. - Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật bao gồm: Trồng, chăm sóc và cách thức cạo mủ cho các hộ gia đình. Trình độ và kỹ năng tiếp cận kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, chưa thực sự có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy, thường xuyên tập huấn theo từng giai đoạn sinh trưởng của cây cao su là một điều hết sức cần thiết để người dân thực hiện chăm sóc, khai thác vườn cây một cách khoa học và có hiệu quả nhất. - Việc xây dựng thị trường tiêu thụ cao su ổn định và giá cả rõ ràng cần có sự liên kết của chính quyền địa phương, người thu mua và hộ trồng cao su. Nhằm đảm bảo lợi ích cho các hộ trồng cao su cũng như người thu mua.  Giải pháp cụ thể  Giải pháp về vốn Vốn là yếu tố quan trọng, quyết định đến việc trồng chăm sóc cây cao su. Mức vốn thấp dẫn tới mức đầu tư thấp, điều này làm giảm sản lượng của vườn cây cao su. Trong các hộ điều tra thì đa số các hộ đều thiếu vốn để đầu tư cho quá trình chăm sóc cao su. Mức vốn vay không thay đổi nhưng giá phân tiền công lao động lại tăng liên tục đã làm cho người dân gặp khó khăn. Như vậy để giúp ngườiĐẠI dân đủ vốnHỌC và kịp thời KINHđể chăm sóc TẾcây cao HUẾsu thì cần có các giải pháp sau: - Chính quyền cấp xã, cấp huyện cần có kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chóng nhằm tạo điều kiện để các hộ gia đình có thể tham gia vay vốn kịp thời. - Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo lập cơ chế ” một cửa ” giúp người dân giảm các chi phí cho thủ tục không cần thiết. SVTH: Hoàng Thị Hằng 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn - Cung cấp thông tin đầy đủ về các nguồn hỗ trợ vốn để người dân biết rõ ràng vè các quyền lợi được hưởng cũng như nghĩa vụ mà họ phải làm khi tham gia vay vốn, tránh được tâm trạng hoang mang không đáng có. - Các hộ cần mạnh dạn vay vốn thêm ngoài để đầu tư vào vườn cây theo đúng định mức kinh tế kỹ thuật để không làm ảnh hưởng đến chu kỳ sinh trưởng, phát triển của vườn cây. Nhưng việc vay vốn diễn ra thuận lợi phải có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương trong vấn đề pháp lý và các chính sách tài chính của các tổ chức tín dụng, tài chính vi mô...  Giải pháp về lao động Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất, quy mô và trình độ lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất. Cây cao su là loại câu lâu năm và được trồng trên diện tích rộng nên lao động chăm sóc phải ổn định và tương đối nhiều. Qua điều tra thực tế thì số lượng lao động bình quân ở mỗi hộ gia đình là là tương đối cao (3.12 người), mặc dù đã được tập huấn kỹ thuật nhưng đa số la động này còn thiếu kinh nghiệm trong sản xuất trong đó đáng chú ý là khâu khai thác. Việc người dân chạy theo lợi nhuận mà khai thác không đúng kỹ thuật đã làm cho nhiều vườn cây đỗ bệnh. Chính vì vậy để phát huy lợi thế lực lượng lao động thì địa phương cần có một số giải pháp cụ thể sau: - Tiến hành mở các lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân. Tuy nhiên tùy theo từng giai đoạn mà có thể mở lớp để người dân vừa tiếp thu lý thuyết vừa có thể thực hànhĐẠI ngay đư HỌCợc. KINH TẾ HUẾ - Trong quá trình đào tạo phải cho người dân tiếp xúc thực tế, hướng dẫn cho họ làm đúng quy trình kỹ thuật. Ngoài ra cán bộ kỹ thuật giúp người dân thấy được những hậu quả khi không thực hiện đúng quy trình kỹ thuật để tránh hiện tượng vì lợi ích trước mắt mà coi nhẹ lợi ích lâu dài. SVTH: Hoàng Thị Hằng 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn  Giải pháp về đất đai Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế. Việc sử dụng đất đai phải đảm bảo ba nguyên tắc cơ bản sau: Sử dụng đầy đủ hợ lý, sử dụng có hiệu quả cao và sử dụng một cách bền vững. Thực trạng sử dụng đất ở xã còn rất nhiều hạn chế. - Đất trồng cao su còn phân tán nhiều nơi gây khó khăn trong việc chăm sóc và thu hoạch. - Phần lớn diện tích đã được sử dụng nhưng hiêu quả chưa cao, - Có biện pháp thường xuyên bảo vệ, bồi dưỡng, cải tạo đất để phục hồi và nâng độ phì nhiêu cho đất. - Thực hiện nghiêm túc các chính sách và pháp luật về quản lý và sử dụng ruộng đất.  Giải pháp về cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định đến hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất. Những năm gần đây, cơ sở hạ tầng xã Linh Hải đã dược chú trọng đầu tư, tuy nhiên chỉ giải quyết các vấn đề của hệ thống giáo dục, y tế còn vấn đề giao thông đi lại còn hạn chế. Địa điểm các vườn trồng cao su nằm khá xa khu dân cư, đường xá nhỏ hẹp, có độ dốc và bị chia cắt bởi các khe suối nên đi lai rất khó khăn, nhất là về mùa mưa. Điều này ảnh hưởng khá nhiều trong việc khai thác, vận chuyển và thu mua mủ cao su. Đa số các hộ phải nghỉ cạo sau những ngày trời mưa vì nước ở các khe suối dâng cao, không thể đi được. ĐâyĐẠI là một khó HỌC khăn mà cácKINH cấp chính quyềnTẾđ ịaHUẾ phương cần có biện pháp khắc phục: - Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc đi lai nơi cư dân sinh sống đến những vườn cao su để giúp cho các hộ gia đình giảm bớt khó khăn và tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển nguyên liệu cũng như sản phẩm. Việc xây dựng hệ thống này cần thực hiện theo phương châm ” nhà nước và nhân dân cùng làm ” để người dân có ý thức bảo vệ hơn. SVTH: Hoàng Thị Hằng 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn - Xây dựng đai phòng hộ và đầu tư hơn nữa cho hệ thống thủy lợi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do bão, lũ gây ra.... Vì cây cao su dễ gẫy đổ. - Quy hoạch lại một cách hợp lý và mở rộng các tuyến đường phụ và đường lên vườn cao su.  Giải pháp về thị trường Đa số các hộ nông dân khi được hỏi đều không thấy khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, khả năng tiếp cận thị trường còn thấp. Những thông tin mà các hộ không nắm được là nhu cầu, số lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm và đặc biệt là giá sản phẩm. Hầu hết thông tin do tư thương cung cấp. Do vậy cần có giải pháp cụ thể sau: - Cán bộ nông nghiệp nên cập nhật thông tin về nhu cầu thị trường, thông báo tại các bảng tin của xã và trên các phương tiện truyền thanh như loa, đài... - Đảm bảo chuổi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm khai thác về bị ép giá... - Ngoài công ty cao su Quảng Trị cần khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi cho người sản xuất cũng như tạo sự cạnh tranh về giá cả. Trên đây là các giải pháp chủ yếu để phát triển nâng cao hiệu quả kinh tế cao su các hộ trên địa bàn xã. Những giải pháp này là xuất phát từ những vướng mắc mà tôi tìm hiểu được trong quá trình điều tra. Nhưng để các giải pháp này có thể thựcĐẠI hiện được HỌC thì phải có sựKINH nghiên cứu củaTẾ các cấp,HUẾ các nghành có liên quan và tùy thuộc vào từng giai đoạn cụ thể. SVTH: Hoàng Thị Hằng 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, sản phẩm là nguyên liệu cho nhiều ngành quan trọng. Theo ước tính thì việc phát triển cây cao su ở nước ta đã tạo việc làm ổn định và cải thiện thu nhập cho hơn 130000 lao động tại các nông trường doanh ngiệp và hơn 143000 nông dân. Với mức giá khoảng 150 triệu đồng/tấn như hiện nay, người trồng cao su có thể thu lợi nhuận trên 100 triệu đồng/ha/năm. Vì thế cao su đã là cây trồng chủ lực, hấp dẫn đối với nhiều nông dân và các tỉnh thành trong nước. Linh Hải là một tỉnh thuộc miền Tây huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, với nhiều dạng địa hình, nhưng chủ yếu là vùng đồi núi. Bên cạnh đó Linh Hải cũng có lợi thế về điều kiện tự nhiên, đất đai, mạt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa đa dạng, phong phú. Cây cao su có mặt trên địa bàn xã Linh Hải từ khá sớm, nhưng mãi đến năm 2001 qua chương trình đa dạng hóa nông nghiệp cây cao su tiểu điền mới phát triển mạnh cả chất lượng và số lượng. Đến nay có 12/12 thôn trên toàn xã trồng cao su với diện tích 344.15 ha, dưa vào khai thác 60.4 ha năm 2012. Do điều kiện chăm sóc cũng như ảnh hưởng của đất đai thổ nhưỡng thuận lợi, cộng thêm giá cao su trên thị trường đang ở mức cao nên thời kỳ KTCB của cây cao su được rút ngắn còn 7 năm, với tổng chi phí 1 ha cho thời kỳ này là 22829,25 ĐẠInghìn đồng, HỌC tính theo phKINHương pháp hi ệnTẾ giá t hìHUẾ ta tính được NPV là 442396,79 nghìn đồng, suất hoàn vốn nội bộ ( IRR) là 42,86% và thời gian hoàn vốn đầu tư là 9 năm. Đến nay, vườn cây cao su của các hộ điều tra đã bước vào TKKD năm thứ 5, xét trên phạm vi vườn cây cao su trồng mới năm 2001 là 29.5 ha đã cho sản lượng mủ bình quân 1 ha năm 2012 là 6828,82 Kg, sản lượng này mang lại doanh thu 1095505,09 (nghìn đồng). SVTH: Hoàng Thị Hằng 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Mô hình cao su tiểu điền phát triển nhanh trong thời gian qua là nhờ sự hỗ trợ của các chính sách nhà nước (cụ thể là các chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật và đất đai), sự thuận tiện trong việc thu mua sản phẩm và đặc biệt chính là hiệu quả mà cây cao su mang lại cho người sản xuất nên đã thuyết phục được người dân thực sự tin tưởng cây trồng này và nhân rộng mô hình trồng nó. Bên cạnh những nhân tố tích cực thúc đẩy quá trình phát triển cao su trên địa bàn xã còn tồn tại một số hạn chế trong quá trình phát triển cao su của các hộ. Đó là sự hạn chế về trình độ của người lao động, năng lực của các hộ còn hạn chế, đặc biệt là năng lực về vốn. Công tác quy hoạch còn thiếu sự quan tâm và sự biến động thường xuyên của các yếu tố đầu vào, đầu ra. Do đó trong thời gian tới để mô hình cao su tiểu điền phát triển nhanh và bền vững thì chính quyền địa phương và các hộ cần khác phục những hạn chế trên. Mặc dù nó còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục, song mô hình này đã thực sự giúp người dân cải thiện đời sống, góp phần tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân và đặc biệt giúp địa phương sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có. Chính vì vậy, trong thời gian tới cần đẩy mạnh chăm sóc và khai thác tốt diện tích hiện có và mở rộng diện tích trên những vùng đất phù hợp, để tận dụng tối đa nguồn lực của địa phương và phát triển xúng đáng với tiềm năng của vùng. 2. Kiến nghị  Về phía các hộ gia đình Để cây cao su thực sự trở thành cây trồng xóa đói giảm nghèo cho các hộ thì các hôĐẠI phải ý thức HỌCđược hiệu quảKINH mà cây cao suTẾ mang HUẾlại từ đó có biện pháp phát triển, cụ thể là: Đối với các vườn cây đang ở thời kỳ KTCB thì các hộ phải chăm sóc, bón phân làm cỏ đầy đủ, thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời, giúp vườn cây phát triển tốt. Đối với các vườn cây đang khai thác thì các hộ phải khai thác đúng kỹ thuật, phải có thời gian cho cây nghỉ (sau 2 ngày cạo phải có một ngày nghỉ), để SVTH: Hoàng Thị Hằng 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn cây có thời gian phục hồi. Tránh tình trạng vì lợi ích trước mắt mà khai thác một cách ồ ạt. Bên cạnh đó cần nắm vững kỷ thuật cạo mủ để không làm ảnh hưởng đến thân cây và đảm bảo vỏ có thể phục hồi sau khi cạo. Đồng thời thực hiện chăm sóc bón phân đầy đủ cũng cần được quan tâm để phát triển, nâng cao chất lượng và sản lượng mủ. Các hộ cũng phải thường xuyên nắm bắt thông tin giá cả để luôn chủ động trong việc mua bán.  Về phía chính quyền địa phương Cần phối hợp với các bộ khuyến nông mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất đảm bảo về số lượng và chất lượng, phải tập huấn về cả lý thuyết và thực hành. Thường xuyên nắm bắt tình hình sản xuất, khai thác của người dân để để phát hiện những tồn tại từ đó hướng dẫn cách khắc phục. Bên cạnh đó việc cung cấp thông tin thị trường cho bà con là việc rất quan trọng, cần chú trọng hơn nữa trong việc lựa chọn chắt lọc thông tin và các hình thức để truyền tải thông tin đến người dân một cách nhanh chóng kịp thời. Hỗ trợ đầu tư phát triển giao thông nội vùng. Chính quyền địa phương phải xây dựng kế hạch cụ thể đảm bảo cân đối giữa nhu cầu và khả năng. Quản lý chặt chẽ quy trình kỹ thuật để phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đảm bảo công bằng và tránh sự lãng phí, tiêu cực xảy ra. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa 2011, Phân tích số liệu thống kê 2. Báo cáo ” Tình hình phát triển KT – XH năm 2012 kế hoạch phát triển KT – XH của xã Linh Hải năm 2012” 3. Báo cáo phân tích cao su tự nhiên năm 2012 (Phòng phân tích Hà Nội) 4. Tổng cục thống kê 5. Một số khóa luận khác ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ĐẦU TƯ CHO 1 HA CAO SU THỜI KỲ KTCB Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 1 2 3 4 5 6 7 Giống Cây 481,36 62,2 Phân chuồng Tấn 1,24 0,2 0,31 1,86 0,14 2,31 Phân NPK Tạ 1,25 1,02 0,17 0,71 1.12 0,2 Phân đạm Tạ 0,27 0 0,22 0,61 0,34 0,01 Phân lân Tạ 0,69 0,49 0,78 0,61 0,75 0,68 0,47 TBVTV Kg 0,9 1,19 0,73 1,03 1,2 Công gia đình - khai hoang (xử lý Công 13,12 thực bì) - công đào hố Công 28,64 4,24 - công trồng Công 4,41 1,53 - công chăm sóc Công 15,9 12,47 11,73 12,37 11,59 11,83 13,32 Công thuê ngoài - khai hoang (xử lý Công 5,02 thực bì) - công đào hố Công 21,86 1,56 - công trồng Công 0,64 - công chăm sóc công 4,14 1,86 4,07 3,69 3,42 4,27 5,15 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 2: CHI PHÍ ĐẦU TƯ CHO 1 HA CAO SU THỜI KỲ KTCB ĐVT: 1000Đ Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Giống 1107,12 143,05 Phân chuồng 515,25 81,36 135,59 927,12 67,8 1122,03 Phân NPK 484,75 432,2 74,58 333,9 533,9 106,78 Phân đạm 132,2 105,08 298,31 169,49 5,08 Phân lân 103,73 77,8 135,59 124,75 164,07 168,14 122,03 TBVTV 35,93 47,46 31,69 46,54 60,17 Công gia đình - khai hoang 918,13 (xử lý thực bì) - công đào hố 2005,08 296,61 - công trồng 308,47 296,61 - công chăm 1112,88 873,22 938,31 295,59 985,42 1005,59 1198,98 sóc Công thuê ngoài - khai hoang 351,19 (xử lý thực bì) - công đào hố 1530,15 109,5 - công trồng 45,08 - công chăm 289,49 130,51 325,42 986,44 293,9 362,03 466,78 sóc Tổng 8286,57 2435,43 2003,04 2561,02 2107,29 2353,49 3081,85 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 3: ĐẦU TƯ 1 HA CAO SU TKKD Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I. Chi phí trực tiếp 1. Chi phí vật tư Phân chuồng Tấn 1,22 1,22 1,39 1,39 1,76 Phân NPK Tạ 0,61 0,75 0,85 1,29 0,34 Phân đạm Tạ 0,07 0,07 0,03 0,17 Phân lân Tạ 0,68 0,41 1,29 0,81 1,12 TBVTV Kg 0,78 1,49 1,39 1,36 1,63 Vzeline Kg 0,53 0,53 0,49 0,53 0,51 2. Chi phí DCSX 1000Đ 797,29 182,03 178,47 434,24 290,34 3. Chi phí thuê lao Công 41,63 54,24 46,44 44,44 47,46 động 4. Chi phí tài chính 1000Đ 1442,55 1442,55 1442,55 1442,55 1442,55 II. Lao động gia Công 134,94 138,12 153,39 162,03 172,54 đình III. Khấu hao 1000Đ 1141,46 1141,46 1141,46 1141,46 1141,46 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 4: CHI PHÍ ĐẦU TƯ 1 HA CAO SU TKKD ĐVT:1000Đ Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I. Chi phí trực tiếp 1. Chi phí vật tư Phân chuồng 393,22 769,49 1088,14 813,56 1149,15 Phân NPK 732,2 432,88 525,42 838,98 271,19 Phân đạm 37,29 40,68 23,73 91,53 Phân lân 255,93 140,68 483,05 288,14 496,61 TBVTV 38,98 75,59 79,66 88 122,03 Vzeline 21,02 21,02 19,83 21,02 20,34 2. Chi phí DCSX 797,29 182,03 178,47 434,24 290,34 3. Chi phí thuê lao 3713,56 5152,54 4644,07 4822,03 5694,92 động 4. Chi phí tài chính 1442,55 1442,55 1442,55 1442,55 1442,55 II. Lao động gia 12125,42 13133,05 15338,98 17216,95 20766,11 đình III. Khấu hao 1141,46 1141,46 1141,46 1141,46 1141,46 Tổng 20698,62 22531,29 24982,31 27130,66 31486,22 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 5: CHI PHÍ DỰ KIẾN TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT ĐVT: 1000Đ Năm Chi phí 1 8286,55 2 2435,43 3 2003,04 4 2561,02 5 2107,29 6 2353,49 7 3081,85 8 20698,92 9 22531,29 10 24982,31 11 27130,66 12 31486,23 13 31486,23 14 31486,23 15 31486,23 16 31486,23 17 31486,23 18 31486,23 19 31486,23 20 31486,23 21 31486,23 22 31486,23 23 31486,23 24 31486,23 25 31486,23 26 31486,23 27 31486,23 ĐẠI HỌC (NguKINHồn: Số liệu TẾđiều tra HUẾ năm 2013 và dự kiến) SVTH: Hoàng Thị Hằng 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năng suất Kg/ha 3578.3 4539.32 5043.05 6050.51 6828.82 Sản lượng Kg/hộ 4589.57 5822.17 6468.26 7760.44 8758.7 GO/ha 1000Đ/ha 28806.78 45155.93 58544.74 72446.78 109505.09 GO/hộ 1000Đ/hộ 36947.82 57917.39 75090 92920.87 140452.18 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ năm 2013) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 7: SẢN LƯỢNG, GIÁ, DOANH THU DỰ KIẾN TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Năm Sản lượng (kg) Giá (1000Đ) Doanh thu (1000Đ) 8 3578,3 8 22806,78 9 4539,32 10 45155,93 10 5043,05 11 58544,74 11 6050,51 12 72446,78 12 6828,82 16 109505,1 13 6800 16 108800 14 8500 16 136000 15 9350 16 149600 16 10000 16 160000 17 10200 16 163200 18 9350 16 149600 19 9350 16 149600 20 8500 16 136000 21 8500 16 136000 22 7650 16 122400 23 6800 16 108800 24 5900 16 94000 25 5500 16 88000 26 5000 16 80000 27 3400 16 54400 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 và dự kiến) ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn PHỤ LỤC 8: TÍNH NPV, IRR ĐVT: 1000Đ Năm CP CP-KH DT DT-CP-KH DT-CP+KH 8% 43% 1 8286,55 8286,55 0 -8286,55 -8286,55 -8286,57 -8286,57 2 2435,43 2435,43 0 -2435,43 -2435,43 -2255,03 -1703,1 3 2003,04 2003,04 0 -2003,04 -2003,04 -1717,28 -979,53 4 2561,02 2561,02 0 -2561,02 -2561,02 -2033,02 -875,8 5 2107,29 2107,29 0 -2107,29 -2107,29 -1548,92 -503,94 6 2353,49 2353,49 0 -2353,49 -2353,49 -1601,75 -393,58 7 3081,85 3081,85 0 -30881,85 -30881,85 -1942,09 -360,41 8 20698,92 19557,46 22806,78 9249,32 10390,78 6062,92 849,76 9 22531,29 21389,83 45155,93 23766,1 24907,56 13456,78 1424,44 10 24982,31 23840,85 58544,74 34703,89 35845,35 17931,6 1433,54 11 27130,66 25989,2 72446,78 46457,58 47599,04 22047,57 1331,18 12 31486,23 30344,77 109505,1 79160,33 80301,79 34440,06 1570,47 13 31486,23 30344,77 108800 78455,23 79596,69 31608,94 1088,59 14 31486,23 30344,77 136000 105655,23 106796,69 39268,92 1021,38 15 31486,23 30344,77 149600 119255,23 120396,69 40990,38 805,21 16 31486,23 30344,77 160000 129655,23 120396,69 41232,57 611,72 17 31486,23 30344,77 163200 132855,23 130769,69 39112,36 438,25 18 31486,23 30344,77 149600 119255,23 133996,69 32539,49 275,36 19 31486,23 30344,77 149600 119255,23 120396,69 30129,15 192,56 20 31486,23 30344,77 136000 105655,23 120396,69 24746,08 119,45 21 31486,23 30344,77 136000 105655,23 106796,69 22913,04 83,53 22 31486,23 30344,77 122400 92055,23 106796,69 18514,06 50,97 23 31486,23 30344,77 108800 78455,23 93196,69 14641,06 30,44 24 31486,23 30344,77 94000 64055,23 79596,69 11103,99 17,44 25 31486,23 30344,77 88000 57655,23 58796,69 9272,2 11 26 31486,23 30344,77 80000 69655,23 50796,69 7417,23 6.64 27 31486,23 30344,77 54400 24055,23 21596,69 3406,64 2,3 ĐẠI HỌC KINHThanh lý TẾ 7000HUẾ946,41 0,64 IRR 42,86% NPV 442396,79 -1738,06 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 và dự kiến) PHIẾU ĐIỀU TRA SVTH: Hoàng Thị Hằng 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÔNG NGHIỆP (THỰC TẬP 2013) Người điều tra: Hoàng Thị Hằng. Lớp K43A-KHĐT. Trường Ngày điều traMã số phiếu. Họ tên chủ hộ: .. Giới tính: Nam □; Nữ □ ; Năm sinh Trình độ học vấn (lớp):. Trình độ chuyên môn: □ Sơ cấp, □ Trung cấp, □ Cao đẳng, □ Đại học Địa chỉ: Thôn .. Xã Huyện.. Tỉnh Số điện thoại: ................................................ Nghề nghiệp chính Nghề phụ. Phân loại hộ: □ Nghèo, □ Trung bình, □ Khá, □ Giàu 1- Tình hình nhân khẩu lao động của hộ: - Tổng số nhân khẩu:. ........................................................... - Số người dưới 16 tuổi:. ........................................................... - Số người từ 16 đến 60 tuổi:. ........................................................... - Số người trên 60 tuổi:.. ........................................................... 2. Đặc điểm và cách sử dụng đất đai Loại đất Diện tích (m2) 1. Đất nôngĐẠI nghiệp HỌC KINH TẾ HUẾ 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất cây hàng năm 1.1.2. Đất cây lâu năm a. Cây CN lâu năm(chè, cao su) b. Cây ăn quả(cam, quýt, chuối) 1.2. Đất lâm nghiệp 3. Tình hình vay vốn của hộ SVTH: Hoàng Thị Hằng 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Thời Số Thời Còn hạn Lãi suất Ghi Nguồn vốn lượng gian nợ vay (%/tháng) chú (*) (1.000đ) vay (1.000) (tháng) 1. Ngân hàng - NHNN&PTNT - NH CSXH 2. Quỹ tín dụng 3. Bà con, bạn bè 4. Tư nhân 5. Nguồn khác Ghi chú (*) : (1) Trồng cây ngắn ngày; (2) Trồng cây CN dài ngày; (3) chăn nuôi đại gia súc; (4) Chăn nuôi khác; (5) Đầu tư buôn bán; (6) Khác.(ghi rõ) 4. Tư liệu sản xuất các hộ Số GT mua Thời gian Giá trị Ghi Loại ĐVT lượng (1000đ ) sử dụng còn lại chú Trâu bò cày kéo Con Lợn nái sinh Con sản Chuồng trại Cái chăn nuôi Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Máy kéo Cái Xe máy ĐẠIChi HỌCếc KINH TẾ HUẾ Máy xay xát Cái Bình phu thuốc Cái Máy bơm Cái Máy cắt cỏ Loai khác 5. Tình hình đầu tư cho cây cao su 5.1 Chi phí kiến thiết cơ bản SVTH: Hoàng Thị Hằng 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Loại cây trồng: Cây cao su.Năm trồng: Diện tích: Chi phí đầu tư năm 1 (năm trồng) Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Khai hoang (xử lý thực bì) 2 1 -Đào hố (làm đất để trồng) 2 1 -Công trồng 2 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lân -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máyĐẠI móc HỌC KINH TẾ HUẾ -Giống Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. SVTH: Hoàng Thị Hằng 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Chi phí đầu tư năm 2 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Đào hố (làm đất để trồng) 2 1 -Công trồng 2 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lân -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc -Giống Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. Chi phí đầu tư năm 3 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạmĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ -Phân kali -Phân lân -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. SVTH: Hoàng Thị Hằng 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Chi phí đầu tư năm 4 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lân -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. Chi phí đầu tư năm 5 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lân -Phân tổngĐẠI hợp NPK HỌC KINH TẾ HUẾ -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. SVTH: Hoàng Thị Hằng 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Chi phí đầu tư năm 6 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Công chăm sóc 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lân -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. Chi phí đầu tư năm 7 Đơn giá Thành tiền Khoản mục Nguồn ĐVT Số lượng (1.000đ) (1.000đ) 1 -Công lao động 2 -Phân chuồng -Phân đạm -Phân kali -Phân lânĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ -Phân tổng hợp NPK -Thuốc bảo vệ thực vật -Phân vi sinh -Thuê máy móc Chú thích: Nguồn: (1) tự có;(2) mua ngoài. SVTH: Hoàng Thị Hằng 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 5.2. Chi phí đầu tư thời kỳ cây cho thu hoạch (thời kỳ kinh doanh) Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền (1000) (1000) (1000) (1000) (1000) 1. Chi phí nhân công Thuê ngoài Gia đình 2. Vật tư Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Phân khác Vazelin+mỡ chống loét 3. dụng cụ sản xuất Dao cạo mủ Chén Kiềng Máng Dây buộc ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Xô đựng Khác SVTH: Hoàng Thị Hằng 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 6. Doanh thu thời kì KTCB ( nếu có ) Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Sắn Đậu phộng (lạc) 7. Doanh thu thời kỳ kinh doanh Tổng sản lượng mủ tươi thu hoạch được trong ngày Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Sản Thàn Sản Thàn Sản Thàn Sản Thàn Sản Thàn Chỉ lượn h tiền lượn h tiền lượn h tiền lượn h tiền lượn h tiền tiêu g (100 g (100 g (100 g (100 g (100 0) 0) 0) 0) 0) Mủ tươi Mủ đôn g 8. Tình hình tiêu thụ Chỉ tiêu Mủ tươi Mủ đông Sản Thành Sản Thành lượng tiền lượng tiền Tổng khối lượng tiêu thụ(kg) Bán ở Bán tại vườn(kg) đâu ĐẠIBán tạiHỌC nhà(kg) KINH TẾ HUẾ Bán nơi khác(kg) Bán cho Thu gom nhỏ tại địa ai phương (kg) Thu gom lớn của vùng(kg) Công ty chế biến(kg) SVTH: Hoàng Thị Hằng 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn Bán cho người khác(kg) Các ý kiến phỏng vấn Xin ông (bà) cho biết thêm một vài ý kiến bằng cách đánh dấu (v) vào chỗ trống. 1. Ông (bà) có bao nhiêu năm kinh nghiệm trồng loại cây này:...năm 2. Ông (bà) tham gia các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất mấy lần: 3. Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? a.Không □ b.Có □ 4. Nhu cầu đất đai của gia đình? a. Thừa □ b.Đủ □ c. Thiếu □ d. Rất thiếu □ 5. Ông bà có gặp khó khăn về dịch vụ cung cấp giống và các yếu tố đầu vào không? a.Có □ b. Không □ 6. Ông bà có gặp khó khăn trong việc thu hoạch và bảo quản nông sản không? a.Có □ b. Không □ 7. Ông bà có gặp khó khăn về việc tiêu thụ sản phẩm không? a.Có □ĐẠI HỌC KINH b. KhôngTẾ □HUẾ Đó là những khó khăn gì? .. .. .. SVTH: Hoàng Thị Hằng 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn 9. Thông tin về giá cả ông (bà) nghe ở đâu?........................................................... 10. Ông (bà) có đề xuất kiến nghị gì với chính quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm đối với loại cây này? Xin chân thành cảm ơn ông(bà) ! ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ SVTH: Hoàng Thị Hằng 83

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_cay_cao_su_tieu.pdf
Tài liệu liên quan