Lý luận phê bình kiến trúc – Nhận xét về kiến trúc của trường đại học Xây Dựng Hà Nội

Lý luận phê bình kiến trúc Lý luận phê bình kiến trúc Nguyễn Trần Hiếu Nguyễn Việt Phơng Nghiêm Tuấn Trờng Cao Văn Việt Hà Mạnh Hùng Lớp 46kd5 Nhận xét về kiến trúc của trờng đại học dựng Hà Nội Mở đầu Trờng đại học Xây dựng, một trong những trờng đại học hàng đầu Việt Nam đào tạo lực lợng nhân lực cho ngành xây dựng. Xét về quy mô, trờng là một trong những trung tâm đào tạo chính quy lớn nhất về kiến trúc của cả nớc. Là nơi có nhiều kiến trúc s và sinh viên kiến trúc học tập và làm việc

doc20 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Lý luận phê bình kiến trúc – Nhận xét về kiến trúc của trường đại học Xây Dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Trong môi trờng nh vậy, thì các yếu tố về cơ sở vật chất của trờng, mà cụ thể ở đây là các yếu tố về mặt kiến trúc không những phải đáp ứng yêu cầu về trang thiết bị, về trang bị học tập mà còn phải là những hình mẫu, là một tài liệu thực tế để cho sinh viên học tập nghiên cứu, hay nói cụ thể hơn là các yếu tố kiến trúc của trờng không chỉ đầy đủ mà cần phải đẹp, phải là nơi sinh viên hàng ngày hàng giờ học tập ở đó hấp thu và cảm nhận đợc cái đẹp của kiến trúc, liên hệ đợc từ các bài học đợc tiếp nhận trên giảng đờng. Quy hoạch Trên mặt bằng tổng thể các mặt đứng của trờng đều quay về hớng Bắc - Nam, lợi dụng đợc các điều kiện tốt về che nắng, thông gió... Về mặt quy hoạch tổng mặt bằng thì do các điều kiện về hình dạng và diện tích khu đất nên các khối nhà đều có hình dạng khối trải dài. Do khác nhau về thời điểm xây dựng và thiếu một quy hoạch thống nhất nên các khối nhà của trờng không tạo nên một cảm giác thống nhất về mặt quy hoạch, các khối có thể tách riêng ra khỏi tổng thể mà không ảnh hởng ... Hơn nũa mật độ xây dựng trong trờng quá lớn nên ít có các khoảng trống lớn và các công trình cần thiết phục vụ cho việc học tập. Kiến trúc Nhà A1 Tòa nhà văn phòng và hành chính và cũng là phòng thí nghiệm của một vài bộ môn này là tòa nhà đầu tiên từ ngoài vào của trờng đại học xây dựng. Kiến trúc mặt tiền của nó đặc trng cho những nền xây dựng thời kỳ mới mở cửa, khi t duy của thời xã hội chủ nghĩa và t duy xây dựng của những năm đầu đó còn đan xen với nhau. Mặt tiền đợc lắp kính hoa dâu toàn bộ để chống chọi với ánh nắng chiếu xiên góc trên toàn bộ mặt kính. Nhà A1 khối pyramid trớc cửa trờng làm bằng kết cấu thép, ớc mơ về một kim tự tháp kính của điện Louvre không thành ? Nhà A1 Phía trong tòa nhà sử dụng hệ thống hành lang trong và đều quay ra 2 giếng trời lớn. Tại phần sân của 2 giếng trời, trớc đây có trồng cây cảnh nhng có lẽ đã có những bất tiện xảy ra trong quá trình xây dựng toàn bộ phần giếng trời này hiện nay đã bị gỡ bỏ và lát gạch thay thế . Nhà H1 Tòa nhà học chính dài gần 150 m này đợc xây từ thời kỳ bao cấp và đã trải qua nhiều lần tu tạo, tòa nhà không quá đẹp nhng đúng chính tả tuy nhiên hệ thống giao thông theo chiều đứng tơng đối lỗi thời vì cả tòa nhà 6 tầng này hàng ngày phục vụ cho hàng ngàn sinh viên, giáo viên lại chỉ có duy nhất một thang máy. Nhà H1 hệ thống vệ sinh xuống cấp và bốc mùi, rất mất vệ sinh ! Nhà H2 Cùng với th viện thì nhà học H2 là 2 công trình đã đạt giải thởng kiến trúc của hội kiến s Việt Nam Nằm trong một không gian tơng đối chật hẹp nhng công trình đã giải quyết tốt mối quan hệ với xung quanh. Tất nhiên không thể nói rằng nó có sự tiếp cận về không gian tốt, bởi vì với một công trình s phạm đòi hỏi đợc đứng trong một không gian đủ để có sự tiếp cận từ bốn phía. Cái hạn chế này đã đợc tác giả cố gắng khắc phục, và phần nào đã thành công. ở đây đã có sự sắp đặt không gian một cách khá tinh tế, Kts đã khéo léo lồng ghép không gian trong không gian. Không gian lớn là không gian đợc đợc tạo bởi ba bình diện tờng của giảng đ- ờng và một cầu thang. Không gian lớn này bao hàm trong nó một không gian nhỏ-đó là không gian đợc tạo bởi bốn cây cột tròn, đây là bớc chuẩn bị để tạo nên một không gian chung giao tiếp của giảng viên, sinh viên. Cái đáng nói ở đây là sự tơng đồng về hình thức và phơng hớng của 2 không gian để rồi nh hai mà lại thành một. Tất cả mặt trong và ngoài của nhà học H2 đều sử dụng lớp sơn màu trắng, kết hợp với kính trong nh những công trình của Richard Miere. Nhà H2 Xét về hình thức thì H2 có thể coi là thành công, nhng về công năng sử dụng của nó thì chúng ta còn phải bàn thêm một chút. Mục đích của nhà H2 là làm giảng đờng lớn nhng chỉ một nửa trong số phòng học ở đây đạt chất lợng s phạm. Toàn bộ các phòng học phía tây của nhà theo chúng tôi đã không đ- ợc giải quyết thoả đáng. Ta có thể cảm nhận từ ngoài một bức tờng cong bằng bê tông chạy suốt một mảng tờng lớn rất mạnh mẽ và khoẻ mạnh, nhng chính nó lại giết chết cái không gian bên trong. Nó làm không gian bên trong phòng thành bí bách, khó chịu cho ngời học… bởi một lẽ chẳng có cái lý thuyết nào dạy rằng thiết kế một phòng học mà chiều ngang thì lớn hơn chiều dài… điều này dẫn đến thiếu ánh sáng tự nhiên trong phòng, thông gió kém. Và đặc biệt ngời ngồi trong cảm nhận không gian xung quanh họ rất kém và những gì họ nhìn thấy thì quá xấu (một bên là những mái nhà lô nhô của dân, một bên là cái góc chết của ngôi nhà). Lại nói về góc nhìn của các phòng thì theo đánh giá của cá nhân chúng tôi thì có đến 3/4 các phòng trong ngôi nhà có góc nhìn kém. Chúng tôi những ngời làm nghệ thuật, mà trong suốt quá trình học của mình phải ngồi trong những phòng học bức bối khó chịu, thì thử hỏi nó đã làm mất đi bao nhiêu cái hay, cái đẹp trong cảm hứng sáng tạo Và ngôi nhà H2 còn bị rất nhiều ngời kêu ca rằng nó ồn !... tôi đã từng đ- ợc nghe một lời giải thích rằng đó là vì ý thức của chúng ta kém, gây ồn ở đây tôi xin phép không bàn về ý thức, mà phải nói ngay rằng đó là sự nguỵ biện. Cái ồn đó là do chúng ta có một cái sân trong "đậy nắp" do đó nguồn ồn đợc tích tụ trong đó, phản xạ trở lại các lớp học, thế là ồn thôi. Kts thiết kế có lẽ đã không nghiên cứu kĩ đến vấn đề này. Nếu chúng ta tính đến thì đã có giải pháp hữu hiệu để hút âm rồi. Nhà H2 Có lẽ chúng ta bàn thêm về chất lợng công trình một chút, vì nó xây dựng trong khuôn khổ trờng xây dựng nên có lẽ về chất lợng cũng không phải nói nhiều, nhng ở đây tồn tại một vấn đề là tại sao trong một ngôi trờng đẹp nh thế lại vẫn có những góc tối mà chúng ta không thể giải quyết tận gốc đợc nó. Đó là những khu vệ sinh vẫn bẩn thỉu, hôi hám, đọng nớc. Chúng ta có đủ phơng tiện và kĩ thuật để làm tốt đợc điều đó mà sao chúng ta lại không làm??? Với cảnh quan môi trờng xung quanh của ngôi nhà nhìn qua thì ta cứ ngỡ là hợp lý nhng thực chất ta tự hỏi nó đã đợc chau chuốt khi thiết kế cha? Những bức tợng đặt xung quanh ngôi nhà có hợp lý không. Theo tôi nó khá ăn nhập với ngôi nhà nh- ng đẹp thì không. ở đây tác giả đặt tợng tròn- một bức tợng phải có chiều quan sát từ bốn phía mới cảm nhận đợc hết cái vẻ đẹp của nó, nhng thực ra nó lại đựơc "nhét" vào những chỗ đợc coi là "bí" là khó giải quyết không gian, do đó nó trở thành vật "thế chân", lấp liếm cho không gian chứ không tôn thêm vẻ đẹp cho không gian. Nhà H2 Milo đứng một mình trong cô đơn và bụi bặm ! Nhà G3 Công trình đã từng đợc gọi " công trình xấu nhất Hà Nội" Nhà G3. Cái mà đập vào mắt chúng ta, gây ấn tợng cho chúng ta nhất thì chắc mọi ngời đều công nhận đó là nhà G3, bởi nó nằm ở trung tâm, là điểm kết của trờng nhìn, là điểm cuối của sân trờng. Nhng… phải nói rằng đây lại là một ngôi nhà kém nhất trong tổng thể, nó bị lấn át, bị đè bẹp trong cái chung. Nó chính mà lại trở thành phụ, ít đợc nhắc tới nhiều. Có lẽ ai cũng hiểu vì sao lại có cái nghịch cảnh ấy. Bởi lẽ về mặt kiến trúc nó quá đơn giản, quá đơn điệu làm ngời ta không mấy chú ý đến nó. G3 lại quá nhỏ bé so với xung quanh… Chúng tôi không đi sâu vào phân tích nhà G3, nhng có lẽ cái mà làm chúng tôi không thích nhất ở nó là cái tỷ lệ tạo nên nó. ở đây chúng ta không thể phân biệt đợc nó đợc thiết kế theo phơng diện ngang hay đứng, mà nó lại không phải là hình vuông chuẩn mực. Điều này đã tạo cho nhà G3 một cảm giác khó gần, khó thân thiện. Vì thế không thể gọi là đẹp đợc. Nhà th viện Đây là công trình sạch sẽ nhất, mang lại cho ngời xem một cảm giác dễ chịu hơn cả. Nhìn vào công trình này ta cảm nhận đợc sự phản ánh chính xác mực độ chính xác mức độ ứng dụng của nghệ thuật. Mỗi chi tiết nhỏ đều đợc chăm chút và đóng vai trò quan trọng và góp phần vào thành công của ngôi nhà. Một cái sảnh đón rất "bay" cộng với những đờng phân vị ngang rõ ràng, thêm vào đó một chút lãng mạn của mái đã tạo thành một nét thanh thoát của công trình- một nét riêng khó lẫn vào đâu- một vẻ đẹp giản dị, sang trọng. Nhng thật đáng tiếc toà nhà th viện lại bị đặt vào góc chết nhất trong tổng thể. điều này làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó. Nhà thực nghiệm Đúng với tên gọi của nó, ngôi nhà này đang trải qua thực nghiệm của bản thân nó với điều kiện khí hậu Việt Nam. Nhà thực nghiệm Tuy nhiên cũng vẫn phải đánh giá đây là một ví dụ tốt về cách suy nghĩ và tìm tòi nghiên cứu của các KTS Nhà thí nghiệm Còn quá sớm để đánh giá về công trình này Kết luận Nhng nhìn chung kiến trúc của trờng đại học xây dựng trên mặt bằng chung của kiến trúc Việt Nam là rất tiến bộ, nhng cốt lõi của trờng là phải thay đổi về phơng pháp giảng dạy và học tập để đào tạo ra những kiến trúc s tốt. Góp phần đa diện mạo của kiến trúc Việt Nam tốt hơn. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc089TL6.doc