Lý luận về việc hình thành Tổng Công ty dựa trên mô hình Công ty mẹ- Công ty con

Tài liệu Lý luận về việc hình thành Tổng Công ty dựa trên mô hình Công ty mẹ- Công ty con: ... Ebook Lý luận về việc hình thành Tổng Công ty dựa trên mô hình Công ty mẹ- Công ty con

doc60 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lý luận về việc hình thành Tổng Công ty dựa trên mô hình Công ty mẹ- Công ty con, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài của em cũng giống như trường hợp của Dũng, không phù hợp với chuyên ngành lắm. Nhưng đề tài của em hơn của Dũng là đề cập đến một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm hơn vì nó thường được áp dụng với những doanh nghiệp đang lớn mạnh và muốn vươn ra trên thị trường. Tuy nhiên, cách đặt và giải quyết vấn đề của em chưa được sáng sửa lắm. Chương I và Chương II thiếu sự gắn kết biện chứng Chương II hầu như là những nội dung mà ai đó đã làm sẵn rồi, thầy ít nhận ra giá trị gia tăng mà em tạo ra cho đề tài. Chương I, II, III nội dung đều nhạt nhòa, không thấy rõ ý tưởng của tác giả. Đặc biệt lưu ý em ở phần format, chính tả, việc lên xuống dòng tùy tiện, chương mục viết không theo hệ thống, bảng biểu trình bày thiếu cân nhắc sẽ khiến đề tài của em trở nên càng tồi hơn. Bản thảo thực tập chuyên đề: Chương 1: Lý luận về việc hình thành Tổng công ty dựa trên mô hình công ty mẹ- công ty con 1: Định nghĩa về tổng công ty theo mô hình công ty mẹ công ty con: Hiện nay, khái niệm về công ty mẹ - công ty con ở các nước cũng đã thay đổi theo thời gian và không gian. -Theo diễn giải của chuẩn mực kế toán quốc tế ISA (International Accounting Standard), công ty mẹ (Parent company) là một thực thể pháp lý có ít nhất một đơn vị trực thuộc – công ty con (Subsidiary). Công ty con là thực thể pháp lý bị kiểm soát bởi công ty mẹ. Kiểm soát ở đây được hiểu là: công ty mẹ sở hữu trực hoặc gián tiếp nhiều hơn 50% số phiếu bầu; hoặc công ty con sở hữu 50% số phiếu bầu hoặc ít hơn nhưng nắm quyền đối với hơn 50% số phiều bầu theo sự thỏa thuận với các cổ đông khác; hoặc nắm quyền lãnh đạo, điều hành liên quan đến các chính sách tài chính hay sản xuất kinh doanh của công ty và được qui định tại điều lệ, theo sự thỏa thuận hay hợp đồng; hoặc có quyền bổ nhiệm hay miễn nhiệm phần lớn các thành viên của HĐQT, ban lãnh đạo; hay có quyền quyết định, định hướng đến phần lớn số phiếu bầu tại các cuộc họp HĐQT, ban lãnh đạo. -Theo Luật công ty của Anh năm 1985, công ty mẹ được hiểu là công ty nắm cổ phần khống chế (trên 50%) ở công ty khác (công ty con). Tuy nhiên, theo tu chính năm 1989 để phù hợp với “Hướng dẫn chính thức lần thứ 7 về Luật công ty” (Seventh Company Law Directive) của Cộng đồng châu Âu (EC) thì (A) là công ty mẹ của công ty con (B) khi: +A là cổ đông nắm giữ đa số phiếu bầu ở B + A là cổ đông và có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm phần lớn thành viên HĐQT của B +A có quyền quyết định về chính sách tài chính và sản xuất kinh doanh của B bằng sự thỏa thuận chính thức, hợp đồng + A là cổ đông của B và có quyền kiểm soát phần lớn phiếu bầu một cách độc lập hay liên kết với các cổ đông khác + A có quyền lợi tham gia điều hành (participating interest – được hiểu là nắm giữ từ 20% cổ phần) và trên thực tế thực hiện quyền chi phối đối với B hoặc A và B có cùng một cơ chế quản lý thống nhất. Ngoài ra, nếu giữa B và C có quan hệ tương tự như A và B thì giữa A và C có quan hệ như mô hình trên (công ty mẹ – công ty con). -Theo Luật công ty của Liên bang Nga năm 1995, một công ty được gọi là công ty con (tiếng Nga gọi là Dotchernie) nếu do một công ty khác – công ty mẹ (Osnovnoe) nắm giữ cổ phần khống chế trong vốn điều lệ hoặc bị công ty khác chi phối các quyết định của mình hoặc bằng một thoả thuận chính thức hay dưới hình thức nào đó. Luật không qui định một cách cụ thể thế nào là cổ phần khống chế và không nêu cụ thể hình thức hợp đồng, thỏa thuận như thế nào liên quan đến việc chi phối các quyết định của công ty con. Tuy cách diễn giải có khác nhau, có thể rút ra những đặc trưng của quan hệ công ty mẹ – công ty con là: + Thứ nhất, công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập, có sản nghiệp riêng (pháp nhân kinh tế đầy đủ) + Thứ hai, công ty mẹ có lợi ích kinh tế nhất định liên quan đến hoạt động của công ty con + Thứ ba, công ty mẹ chi phối đối với các quyết định liên quan đến hoạt động của công ty con thông qua một số hình thức như quyền bỏ phiếu chi phối đối với các quyết định của công ty con, quyền bổ nhiệm và miễn nhiệm HĐQT, ban lãnh đạo hoặc quyền tham gia quản lý, điều hành + Thứ tư, vị trí công ty mẹ và công ty con chỉ trong mối quan hệ giữa hai công ty với nhau và mang tính tương đối, tức công ty con này có thể là công ty mẹ của một công ty khác (tính tương đối này càng nổi bật hơn trong trường hợp các công ty trong một nhóm có nắm giữ vốn cổ phần qua lại của nhau, thí dụ như theo mô hình của các tập đoàn của Nhật) + Thứ năm, trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con nói chung là trách nhiệm hữu hạn +Thứ sáu, về mặt lý thuyết, mô hình quan hệ này sẽ tạo cho cơ cấu tổ chức của các công ty trong nhóm có chiều sâu không hạn chế; tức công ty mẹ, con công ty con, công ty cháu... Một vấn đề cần lưu ý là, mặc dù công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập, và nếu công ty con là công ty có trách nhiệm hữu hạn thì công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm đối với phần vốn góp hay cổ phần của mình mà thôi, nhưng do mối quan hệ có tính chất chi phối các quyết định của công ty con, nên luật pháp nhiều nước bắt buộc công ty mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về những ảnh hưởng của công ty mẹ đối với công ty con. Thí dụ, Luật công ty của Cộng hoà Liên bang Nga qui định nếu công ty mẹ đưa ra chỉ thị buộc công ty con phải thực hiện theo một cam kết nào đó giữa công ty mẹ và công ty con thì công ty mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới. Ngoài ra, theo luật pháp của nhiều nước và theo chuẩn mực kế toán quốc tế thì công ty mẹ phải có trách nhiệm trình báo cáo tài chính tập trung hay hợp nhất (Consolidated financial statement) tại đại hội cổ đông của công ty mẹ, trừ trường hợp công ty mẹ là công ty con của một công ty khác hoặc hoạt động của công ty con quá khác biệt với công ty mẹ; bởi lẽ, dù là hai thực thể pháp lý độc lập nhưng trên thực tế chúng là những công ty liên kết (affiliated), một thực thể kinh tế hợp nhất (xem hình). 2 : Ưu điểm của mô hình công ty mẹ –công ty con : -Mô hình công ty mẹ – công ty con có nhiều ưu điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, đặc biệt là đối với những nhóm doanh nghiệp có qui mô lớn như các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia và đa quốc gia. +Thứ nhất, theo mô hình này, khi một đơn vị kinh doanh chiến lược của một doanh nghiệp phát triển đến mức yêu cầu phải có sự tự chủ trong hoạt động, thì các doanh nghiệp có xu hướng tách đơn vị kinh doanh chiến lược này thành một thực thể pháp lý độc lập, và về mặt pháp lý không chịu trách nhiệm liên quan đến hoạt động của nó. Chính với trách nhiệm hữu hạn này của chủ sở hữu là điều kiện cần để chủ sở hữu có thể xác lập một cơ chế quản lý phân cấp triệt để hơn khi nó còn là một bộ phận trực thuộc của công ty mẹ. +Thứ 2 với mối quan hệ theo mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ còn có thể thực hiện được chiến lược chuyển giá (price transferring), nhất là trong những trường hợp các doanh nghiệp lập cơ sở kinh doanh ở nước ngoài. +Thứ ba, với mô hình này, các doanh nghiệp có thể thực hiện được sự liên kết với các doanh nghiệp khác nhằm giảm cạnh tranh, tăng độc quyền của thiểu số, cùng phối hợp hay chia sẻ các nguồn lực, tận dụng các thế mạnh của các cổ đông... bằng cách cùng nhau đầu tư lập các công ty con. +Thứ tư, mô hình công ty mẹ – công ty con cho phép các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc bố trí và tái bố trí lại cơ cấu đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau theo chiến lược phát triển của doanh nghiệp bằng việc mua hoặc bán cổ phần của mình trong các công ty con. +Cuối cùng, mô hình công ty mẹ – công ty con cho phép một doanh nghiệp huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh bằng cách thành lập công ty con mới trong điều kiện vừa có thể kiểm soát được doanh nghiệp mới thành lập một cách hữu hiệu thông qua cổ phần khống chế, vừa không bị các nhà đầu tư chi phối đối với doanh nghiệp cũ. Chính vì những ưu điểm nêu trên, hiện nay ở nhiều nước, mô hình công ty mẹ – công ty con gần như là mô hình duy nhất được sử dụng để xác lập mối quan hệ giữa các công ty trong cùng một nhóm, một tập đoàn. 3: Phân loại mô hình tổng công ty áp dụng tại Việt Nam: Hiện nay ở nước ta,việc phân loại mô hình công ty mẹ-công ty con dựa trên sự khác biệt ở quan hệ quản lý. Đó là sự khác biệt giữa mô hình tổng công ty và các công ty thành viên và tổng công ty dựa trên mô hình công ty mẹ – công ty con - Thứ nhất, quan hệ giữa các tổng công ty và các công ty thành viên hạch toán độc lập + Về vốn, vốn của các công ty là một phần vốn của tổng công ty; công ty được tổng công ty giao vốn và có thể điều hòa vốn giữa các đơn vị thành viên; việc sử dụng vốn phải tuân thủ những qui chế, qui định về phân cấp quản lý và sử dụng vốn của tổng công ty; + Về mặt hạch toán, công ty là một đơn vị hạch toán tài chính, kinh tế độc lập, báo cáo tài chính sẽ được hợp nhất với tổng công ty vào cuối niên độ; + Về mặt pháp lý, công ty do Bộ quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật (nếu là tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập) và Bộ trưởng bộ chủ quản hoặc Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố (nếu là tổng công ty nhà nước do Thủ tướng Chính phủ ủy quyền bộ hoặc UBND tỉnh, thành phố) ký quyết định thành lập, là một pháp nhân độc lập, đăng ký hoạt động theo luật; + Về quyền tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh, như tổ chức bộ máy, lĩnh vực kinh doanh, thị trường, giá cả; về đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị; về lao động... phải phù hợp với sự phân cấp và ủy quyền của tổng công ty; + Về mặt tổ chức cán bộ, việc bổ nhiệm và miễn nhiệm ban lãnh đạo sẽ do HĐQT tổng công ty quyết định; + Công ty hoạt động, quản lý theo điều lệ riêng do HĐQT tổng công ty phê chuẩn; + Công ty có thể thành lập và quyết định bộ máy của các đơn vị trực thuộc; + Về nguyên tắc tổng công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với công ty thành viên.  - Thứ hai, quan hệ giữa các tổng công ty và các công ty hạch toán phụ thuộc + Về vốn, công ty thành viên hạch toán phụ thuộc thì không được giao vốn, không được huy động vốn; + Về mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty hạch toán phụ thuộc chỉ được ký kết hợp đồng kinh tế, chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh theo sự phân cấp và ủy quyền của tổng công ty; + Về hạch toán kinh tế, công ty hạch toán phụ thuộc vào tổng công ty, báo cáo tài chính hàng năm được hợp nhất với báo cáo tài chính tổng công ty + Về mặt tài chính, theo sự phân cấp hoặc ủy quyền của tổng công ty; + Về tổ chức và nhân sự, theo sự phân cấp và ủy quyền của tổng công ty + Về mặt pháp lý, do HĐQT của tổng công ty quyết định thành lập, có con dấu và có tài khoản tại ngân hàng; + Công ty hạch toán phụ thuộc không có quyền thành lập các đơn vị thành viên; + Về nguyên tắc tổng công ty phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với công ty thành viên. - Từ đây ta có thể thấy sự khác biệt giữa mô hình Tổng công ty và các công ty thành viên và mô hình Tổng công ty dựa trên mô hình công ty mẹ –công ty con: Mô hình tổng công ty và đơn vị thành viên hiện nay có một số điểm tương đồng với mô hình công ty mẹ – công ty con là: + tổng công ty là cổ đông   +có quyền quyết định đến hoạt động của công ty thành viên bằng nhiều cơ chế khác nhau. -Tuy nhiên, giữa hai mô hình có những khác biệt quan trọng + Thứ nhất, với mô hình tổng công ty thì cơ cấu tổ chức của tổng công ty (một nhóm các công ty) bị giới hạn có 3 cấp – tổng công ty, công ty và xí nghiệp hạch toán phụ thuộc (hoặc tương đương). Trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ - công ty con thì tầng nấc trong cơ cấu tổ chức, về mặt lý thuyết, là không giới hạn – công ty mẹ, công ty con, công ty cháu... + Thứ hai, về nguyên tắc, quan hệ công ty mẹ đối với công ty con là trách nhiệm hữu hạn, còn quan hệ giữa tổng công ty và đơn vị thành viên là trách nhiệm vô hạn + Thứ ba, về mặt pháp lý, các đơn vị thành viên của tổng công ty và công ty là những pháp nhân độc lập chưa đầy đủ, vì đối với một số hoạt động của đơn vị thành viên, luật pháp yêu cầu phải có ủy quyền chính thức của doanh nghiệp chủ quản như lĩnh vực đầu tư, tài chính, tổ chức cán bộ...; trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ - công ty con, các doanh nghiệp là những pháp nhân đầy đủ + Thứ tư, các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trong mô hình tổng công ty không phải do tổng công ty quyết định thành lập (xem phần phân tích ở trên), mặc dù về mặt pháp lý tổng công ty là chủ sở hữu. Trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ – công ty con thì công ty mẹ là người sáng lập (hoặc tham gia sáng lập) + Thứ năm, trong mô hình tổng công ty, phần lớn bộ máy của tổng công ty chỉ thực hiện chức năng quản lý hành chính, trong khi đó ở mô hình công ty mẹ – công ty con thì công ty mẹ là một doanh nghiệp có sản phẩm, có khách hàng, có thị trường + Thứ sáu, những qui chế, qui định đối với một số lĩnh vực hoạt động của các thành viên trong tổng công ty thường có tính pháp qui; trong khi đó, những qui chế, qui định của các thành viên trong mô hình công ty mẹ – công ty con hoàn toàn mang tính chất quản lý + Thứ bảy, quá trình hình thành tổng công ty cho thấy, theo mô hình tổng công ty thì ít nhất phải có hai công ty thành viên tồn tại trước khi có tổng công ty (con đẻ ra bố), trong khi đó theo mô hình công ty mẹ – công ty con thì công ty mẹ thường phải tồn tại trước, sáng lập hoặc tham gia sáng lập ra công ty con (trừ trường hợp mua lại) + Thứ tám, trong mô hình hiện hữu, tổng công ty (công ty) là chủ sở hữu của cả sản nghiệp (cả tài sản có và tài sản nợ) của công ty thành viên, tức vừa sở hữu vốn vừa sở hữu tài sản (về thực chất) và tài sản (vốn) công ty con là tài sản (vốn) của công ty mẹ; trong khi đó, theo mô hình công ty mẹ – công ty con, công ty mẹ chỉ sở hữu phần vốn đầu tư trong công ty con mà thôi, và vốn của công ty con là tài sản của công ty mẹ (đầu tư dài hạn) + Cuối cùng, mô hình tổng công ty – công ty thành viên không cho phép huy động vốn một các có hiệu quả; không cho phép tổng công ty (công ty) thay đổi cơ cấu vốn đầu tư trong các doanh nghiệp thành viên một cách linh hoạt. Từ sự khác biệt ở trên đồng thời cũng là ưu điểm của tổng công ty dựa trên mô hình công ty mẹ- công ty con nên hiện nay ở nước ta đang đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước một cách cơ bản theo hướng phát triển thành những tập đoàn kinh tế mạnh, điều kiện tiên quyết là Nhà nước cần chuyển đổi các quan hệ của các thành viên trong một nhóm (tổng công ty) dựa trên mô hình công ty mẹ – công ty con. 4 : Những thành tựu khi áp dụng mô hình công ty mẹ – công ty con ở Việt Nam. -Kết quả khảo sát 9/11 đơn vị hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con cho thấy mô hình mới phù hợp hơn so với mô hình cũ. Các công ty mẹ thực hiện đồng thời cả hai chức năng đầu tư tài chính và tự sản xuất kinh doanh là phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay - Trong giai đoạn đầu, công ty mẹ cần nắm giữ một số hoạt động kinh doanh chính nhằm duy trì vị thế, khả năng chi phối hoặc hỗ trợ đối với các công ty con, đặc biệt là bảo lãnh tín dụng và sử dụng thương hiệu chung. Sau khi mô hình đã vận hành trôi chảy thì công ty mẹ sẽ tăng dần tỷ trọng hoạt động đầu tư tài chính; việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư của các công ty mẹ cũng tốt hơn so với mô hình cũ. Mối quan hệ tài chính và trách nhiệm giữa công ty mẹ và công ty con rõ ràng minh bạch hơn. -Chỉ sau một năm hoạt động, những kết quả bước đầu về sản xuất kinh doanh của các công ty mẹ khá tốt: Doanh thu sau khi chuyển đổi tăng cao, bình quân 48%; nộp ngân sách tăng 9%, lợi nhuận tăng 24%; tỷ suất lợi nhuận bình quân/vốn của các công ty mẹ đạt 10,83%; số lao động của các công ty con sau khi sắp xếp, tuyển dụng tăng thêm 11%. Các đơn vị này cũng thừa nhận, việc chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con  đã làm thay đổi bản chất, phương thức tổ chức và phương thức quản lý điều hành từ kiểu hành chính (cấp trên - cấp dưới) sang phương thức đầu tư chi phối về vốn, công nghệ, thương hiệu đối với các công ty con. -Việc chuyển đổi TCT hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con góp phần tháo gỡ những vướng mắc của mô hình cũ, tạo ra được cơ chế mới, đồng thời xác lập mối quan hệ với nhiều động lực mới trong hoạt động của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hệ thống công ty mẹ - công ty con". - Điểm nổi bật của công ty mẹ - con chính là chuyển từ cơ chế chủ quản,mệnh lệnh hành chính từ 3,4 cấp quản lý sang điều hành qua vốn góp,kinh doanh. Chính vì vậy, từ khi chuyển sang mô hình này, hầu hết các Tổngcông ty đều hoạt động có hiệu quả. Điển hình là Tập đoàn Than Việt Nam; Tổng Công ty Hàng không Việt Nam; Công ty May Việt Tiến; Công ty Đầu tư xây dựng và XNK Việt Nam (Constrexim); Nhà xuất bản Giáo dục,Tổng Công ty Bia-Rượu- Nước giải khát Sài Gòn; Viện Máy và dụng cụ công nghiệp.Công ty Đầu tư xây dựng và XNK Việt Nam đơn vị đầu tiên chuyển sang mô hình mẹ-con này đã đạt doanh thu 1.500 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với 2 năm trước khi chuyển đổi. 9 công ty con được tự chủ tối đa, chỉ phải đăng ký kế hoạch tài chính sản xuất kinh doanh với công ty mẹ và ký hợp đồng trách nhiệm với công ty mẹ để thực hiện các chỉ tiêu đó. Nếu 2 năm liên tiếp công ty con không đạt các chỉ tiêu đăng ký thì giám đốc công ty con sẽ bị công ty mẹ miễn nhiệm. - Mặt khác,công ty mẹ cũng phải tự vận động, tự chủ và phải giúp đỡ được các con mình về vốn, công nghệ, quản lý và đặc biệt là các công ty con không phải nộp phí cấp trên cho công ty mẹ. Tương tự Tập đoàn Than Việt Nam thì tập trung hỗ trợ về vốn, công nghệ quản lý cho các con nên không người con nào thiếu vốn mà không được mẹ giúp. Điều đó đã khiến toàn bộ thành viên của gia đình... than đều có lãi, đạt tổng doanh thu khoảng 1,3 tỷ USD trong năm 2005 và tiếp tục đều đặn đến năm 2008 - Thậm chí, đi xa hơn, Công ty May Việt Tiến còn bù đắp khoản lỗ trong 5 năm; bao tiêu sản phẩm, chuyển giao công nghệ cho các công ty con của mình trong 5 năm để giúp những đứa con mới nhập gia đình Việt Tiến có thể cạnh tranh được trên thương trường. Nhờ thế mà công ty con của Việt Tiến đang đông lên, mạnh ra. - Chính vì mô hình trên đang mang lại hiệu quả, có chiều hướng kinh doanh tốt nên Nhà Nước ta khuyến khích các công ty cổ phần, công ty TNHH tham gia trở thành các công ty con của các công ty mẹ mạnh hiện nay để tạo ra những doanh nghiệp có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh cao, nhất là tại các tập đoàn kinh tế. - Hiện tại, các công ty mẹ có công ty con và doanh nghiệp liên kết còn thấp so với số lượng doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại từ năm 2001 đến nay và càng nhỏ so với hàng chục vạn doanh nghiệp nhỏ và vừa. Mặt khác cơ chế hiện nay chỉ đặt nặng vấn đề quan hệ chi phối của công ty mẹ với công ty con thông qua vốn góp trên 50%. - Mà trên thực tế, công ty mẹ hoàn toàn có thể điều phối công ty con thông qua chuyển giao thương hiệu; thị trường, kinh nghiệm quản lý và công nghệ. Dẫn ra trường hợp Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đang có nhiều doanh nghiệp xin làm công ty con để có thương hiệu, công nghệ, thị trường. Chính Phủ đã sửa đổi, bổ sung để tạo hành lang chính sách bổ sung khái niệm mẹ - con. Theo đó, công ty mẹ có quyền với công ty con nhiều hơn, cần thiết không chỉ qua vốn góp mà qua thương hiệu, kinh nghiệm quản lý, hỗ trợ thị trường như Việt Tiến, Vinashin... đang thực hiện. Đồng thời, cơ chế hoàn thiện sẽ tạo điều kiện cho các mẹ không chỉ nuôi mình các công tymẹ mà nuôi được nhiều công ty con, tạo ra thương hiệu mạnh để cả gia đình vươn ra hội nhập. Đây chính là điểm sáng của mô hình phù hợp với quá trình toàn cầu hóa ra nhập WTO ở nước ta. 5 : Những hạn chế còn tồn tại ở mô hình công ty mẹ –công ty con ở Việt Nam hiện nay Tuy so víi c¸c m« h×nh kh¸c th× m« h×nh c«ng ty mÑ _ c«ng ty con cã nhiÒu ­u ®iÓm vµ ®É ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh c«ng trªn nh÷ng b­íc ®Çu ho¹t ®éng song nã cßn tån t¹i mét sè vÊn ®Ò : Thø nhÊt : t­ t­ëng chuyÓn ®æi å ¹t c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc ®éc lËp , c¸c c«ng ty kh«ng ®ñ ®iÒu kiÖn tiÕp tôc tån t¹i theo QuyÕt ®Þnh 58/2002/QD_TTg l¹i chuyÓn sang m« h×nh nµy víi hy väng vÉn ®­îc tån t¹i lµ doanh nghiÖp Nhµ n­íc (theo m« h×nh míi ). ViÖc chuyÓn ®æi å ¹t trong nh÷ng n¨m qua ®· cho chóng ta nh÷ng bµi häc kh¸ ®¾t mµ hËu qu¶ cña nã hiÖn t¹i vÉn ch­a ®­îc kh¾c phôc (®ång lo¹t chuyÓn ®æi c¸c liªn hiÖp xÝ nghiÖp sang m« h×nh Tæng c«ng ty lµ mét vÝ dô ). Do ®ã gÇn ®©y chóng ta cã nh÷ng chñ tr­¬ngh¹n chÕ viÖc thµnh lËp míi nh÷ng doanh nghiÖp Nhµ n­íc khi ch­a héi tô ®ñ ®iÒu kiÖn vµ ngõng thµnh lËp Tæng c«ng ty th× mét sè ®· t×m c¸ch ‘‘l¸ch’’ b»ng c¸ch rÊt tÝch cùc h­ëng øng chñ tr­¬ng chuyÓn®æi Tæng c«ng ty, doanh nghiÖp Nhµ n­íc sang m« h×nh c«ng ty mÑ _ c«ng ty con. Thùc chÊt vÊn ®Ò ë ®©y lµ mét sè doanh nghiÖp Nhµ n­íc muèn chuyÓn c¸c ®¬n vÞ phô thuéc hoÆc chi nh¸nh thµnh c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc ®éc lËp _c«ng ty ‘‘con ’’ ®Ó m×nh ®­îc lªn lµm “mÑ”, nh»m ®¹t ®­îc quyÒn quyÕt ®Þnh, ¸p dông c¬ chÕ tiÒn l­¬ng C«ng ty mÑ còng cã lîi mµ c¸c c«ng ty con còng cã lîi chØ cã Nhµ n­íc lµ bÞ thiÖt . Thø hai: NghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø 3 ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng kho¸ IX nªu râ “ thÝ ®iÓm, rót kinh ngiÖm ®Ó nh©n réng viÖc thùc hiÖn chuyÓn Tæng c«ng ty sang ho¹t ®éng theo m« h×nh c«ng ty mÑ _ c«ng ty con …” chóng ta ®· lµm sai NghÞ quyÕt cña §¶ng. Míi b¾t ®Çu thÝ nghiÖm ch­a rót ®­îc kinh nghiÖm ®· véi vµng nh©n réng ( cho nh÷ng ®èi t­îng mµ Nhµ n­íc kh«ng cÇn 100% vèn së h÷u) .’ Thø ba: mét trong nh÷ng sù thiÕu sãt cña ta khi chuyÓn nÒn kinh tÕ sang ho¹t ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng lµ khung ph¸p lý. Thùc tiÔn cña ViÖt Nam ®­îc tæng kÕt tõ c¸c cuéc thÝ ®iÓm, thùc nghiÖm, tõ chÝnh cuéc sèng. NhiÒu v¨n b¶n ph¸p quy míi ®­a ra ¸p dông ®· kh«ng thÊy s¸t thùc tÕ råi, nªn cuéc sèng kh«ng chÊp nhËn vµ nhiÒu khi ta l¹i dïng c¸c biÖn ph¸p hµnh chÝnh ®Ó ®ua vµo cuéc sèng . Th­ t­ : Mét vÊn ®Ò v­íng m¾c mµ c¸c doanh nghiÖp th­êng gÆp ph¶i ®ã lµ gÆp khã kh¨n trong viÖc huy ®éng vèn. HiÖn nay vµ trong giai ®o¹n s¾p tíi, c¸c c«ng ty mÑ, c«ng ty con ®ang cÇn mét khèi l­îng vèn khæng lå phôc vô cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt, kinh doanh vµ ®Çu t­. Nguån vèn cÇn huy ®éng lín; ®¶m b¶o ®­îc ®¸p øng kÞp thêi, c¸c c«ng ty mÑ ph¶i x©y dùng kÕ ho¹ch huy ®éng vèn rÊt quy m«. Tuy nhiªn phÇn lín nguån vèn hiÖn nay lµ vay ng©n hµng th­¬ng m¹i trong n­íc, nh­ng trªn thùc tÕ c¸c ng©n hµng còng kh«ng høng thó l¾m ®èi víi c¸c kho¶n vay nµy do l·i suÊt thÊp. Do vËy cã thÓ nãi huy ®éng vèn cña c¸c c«ng ty mÑ _ c«ng ty con ®ang gÆp nhiÒu khã kh¨n vµ bÕ t¾c. Thø n¨m : Trong m« h×nh c«ng ty mÑ _ c«ng ty con sÏ tån t¹i hai dßng thÈm quyÒn vµ hai lo¹i lîi Ých :thÈm quyÒn vµ lîi Ých cña c¶ tËp ®oµn vµ thÈm quyÒn , lîi Ých néi bé cña c¸c c«ng ty thµnh viªn. Khi hai dßng thÈm quyÒn cïng t¸c ®éng sÏ t¹o ra khã kh¨n trong qu¶n lý ®iÒu hµnh vµ khi hai lo¹i lîi Ých kh«ng thèng nhÊt sÏ t¹o ra m©u thuÉn gi÷a c¸c chñ thÓ , g©y ¶nh h­ëng ®Õn kh«ng chØ cho t×nh h×nh ho¹t ®éng cña c¸c c«ng ty mµ cßn ¶nh h­ëng ®Õn c¸c thµnh viªn cña c«ng ty. 6: Cơ sở pháp lí của mô hình công ty mẹ-công ty con - Khái quát nhất về mối quan hệ giữa công ty mẹ - con được hình thành trên cơ sở tự nguyện cam kết giữa hai doanh nghiệp. Đó cũng là cơ sở pháp lý cao nhất mà luật pháp nước nào cũng công nhận và tôn trọng. Tùy thuộc vào loại hình pháp lý của công ty con, công ty mẹ chỉ thực hiện quyền và nghĩa vụ với tư cách là thành viên, chủ sở hữu hoặc cổ đông trong việc liên kết với côn ty con. Tuy nhiên, ngoài việc liên kết theo hình thức này thì tất cả các hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con phải được thực hiện độc lập, bình đẳng theo cơ chế thị trường. Nhưng,công ty mẹ là chủ sở hữu nắm giữ đa số phần vốn, có quyền trực tiếp, gián tiếp kiểm soát cán bộ quản lý kinh doanh, tài chính của công ty con. - Để công ty mẹ con hoạt động có hiệu quả và đúng mục đích phải có hai điều kiện + Công ty mẹ bỏ vốn vào công ty con + Công ty mẹ đã phải được quản trị theo khoa học; nghĩa là nó đã có một nền nếp được ghi vào một hệ thống văn bản; việc quản trị dựa trên sự kiểm soát cách thực hiện các quy trình chứ không phải dựa trên niềm tin vào những người nhất định. Cơ sở về tên gọi: Mẹ – con là từ ngữ chúng ta gọi trong luật từ ngữ chính thức là affiliated companies. Chúng là các pháp nhân riêng rẽ, dính dấp với nhau về việc quản trị do việc pháp nhân này bỏ vốn vào pháp nhân kia. Về mặt luật pháp, “công ty mẹ - con” không kiểm soát theo cách bố mẹ vẫn kiểm soát con cái trong nhà. Chính xác hơn thì phải hiểu là bố mẹ kiểm soát các “đứa con đã lập gia đình”. Kiểm soát “con cái đã có gia đình” thì khác xa với kiểm soát “đứa con độc thân”. Đấy là sự đổi thay cần thiết về mặt tâm lý khi chúng ta chuyển đổi cơ cấu vật chất. -Thứ hai, công ty mẹ kiểm soát công ty con nhiều hay ít là tùy theo (isố vốn bỏ vào trong đó và quyền biểu quyết trong hội đồng quản trị. Việc sau đòi hỏi công ty mẹ phải cử người thay mặt mình làm cổ đông để họ được bầu vào hội đồng quản trị và chiếm đa số biểu quyết ở đó, vì nơi này quyết định theo số thành viên tham dự. Hơn thế nữa, công ty con chịu trách nhiêm vô hạn cho chính việc làm của nó,công ty con không thể cầu cứu công ty mẹ khi đứng trước người khác hay tòa án, cho nên các quyết định của nó phải do nội bộ của nó đưa ra chứ không phải từ công ty mẹ đi xuống . Hiện các bản điều lệ của công ty mẹ chuyển đổi, tư nhân lẫn DNNN, trong đó công ty mẹ ấn định thẩm quyền của nó đối với các công ty con luôn. Tuy nhiên bản điều lệ này của công ty mẹ không ràng buộc được các công ty con. Công ty mẹ ràng buộc công ty con là qua cách kiểm soát đã nêu ở trên ý nghĩa “mẹ con” mà chúng ta dùng làm chúng ta hiểu sai tính chất pháp lý của công ty mẹ con. Tương tự, nếu một công ty mẹ muốn ấn định thẩm quyền cho các chức danh khác nhau trong hệ thống công ty con của mình thì cũng không thể làm một bản chung cho toàn hệ thống, mà phải tách ra thẩm quyền của những chức danh nhất định cho từng công ty. -Trên thế giới, các tổng công ty lớn đem nguyên quyển quy chế hoạt động của công ty mẹ, gọi là “thể thức điều hành tiêu chuẩn” (standard operating procedure) cho các công ty con áp dụng sau khi sửa đổi một một số chỗ để phù hợp với điều kiện địa phương. Các tổng công ty này không làm một bản để áp dụng trên toàn thế giới! Vậy khi nói công ty mẹ - công ty con ở ta thì phải hiểu: quan hê mẹ con là công ty mẹ của những công ty con độc lập. Ở đây lấy ví dụ là nước Nhật Bản: +Ở Nhật Bản, sự hình thành tập đoàn kinh tế là một yêu cầu tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế.Quan hệ công ty mẹ - con được thiết lập bằng 4 con đường: thành lập mới công ty mẹ, công ty con; mua quá nửa cổ phần; nhận quá nửa cổ phần phát hành mới và trao đổi cổ phần. Sự hình thành tập đoàn kinh tế là một yêu cầu tất yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế. Tập đoàn kinh tế theo mô hình công ty mẹ - công ty con ở Nhật Bản đã có lịch sử tồn tại tương đối lâu dài. Theo quy định của Luật Thương mại Nhật Bản, khi một công ty nắm trên 50% cổ phần của công ty khác thì quan hệ công ty mẹ -công ty con được hình thành, trong đó, công ty nắm cổ phần là công ty mẹ, công ty bị nắm cổ phần là công ty con. Quan hệ công ty mẹ - con được thiết lập bằng 4 con đường: thành lập mới công ty mẹ, công ty con; mua quá nửa cổ phần; nhận quá nửa cổ phần phát hành mới và trao đổi cổ phần. Về mặt pháp lý, công ty mẹ và công ty con sau khi đăng ký thương mại có tư cách pháp nhân độc lập. Mối liên hệ giữa công ty mẹ -con thông qua sở hữu cổ phần, sau khi quan hệ công ty mẹ - con được thiết lập, công ty mẹ trở thành cổ đông của công ty con. Công ty mẹ có quyền tham gia đại hội cổ đông, quyết định các vấn đề về bổ nhiệm thành viên, quyết định phương hướng hoạt động của công ty con. Căn cứ vào tỉ lệ sở hữu cổ phần có thể chia công ty mẹ -con thành hai loại: một là công ty con do công ty mẹ sở hữu 100% cổ phần và công ty con do công ty mẹ sở hữu từ 51% đến dưới 100% cổ phần. - Trường hợp 1, công ty con do công ty mẹ sở hữu 100% cổ phần. Công ty mẹ có khả năng chi phối trực tiếp đến hoạt động của công ty con. Về mặt pháp luật, công ty con phảI tuân thủ theo quyết định của đại hội cổ đông, tức là theo đường lối kinh doanh do hội đồng quản trị công ty mẹ đề ra. - Trường hợp 2, công ty mẹ là cổ đông có cổ phần chi phối, nắm trên 50% cổ phần của công ty con. Công ty mẹ tuy chỉ là một cổ đông trong số nhiều cổ đông khác, nhưng công ty mẹ có nhiều phiếu biểu quyết trong phiên họp của đại hội cổ đông quyết định phương hướng sản xuất kinh doanh, bổ nhiệm nhà quản lý của công ty con. Công ty con thực hiện đường lối kinh doanh do công ty mẹ đề ra, do vậy, trong trường hợp, công ty mẹ đưa ra chỉ thị cho công ty con, gây thiệt hại cho công ty con thì công ty mẹ phải gánh chịu trách nhiệm. Công ty mẹ có thể bị truy cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại cho công ty con. Về chế độ giám sát của công ty mẹ đối với công ty con: Kiểm soát viên của công ty mẹ, kiểm toán viên, kế toán có quyền yêu cầu công ty con cung cấp báo cáo tài chính và có quyền điều tra tình hình công ty con để ngăn chặn công ty con lợi dụng công ty mẹ để giả mạo quyết toán. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số, Luật cho phép công ty con bảo vệ bí mật của công ty mình, có quyền từ chối việc yêu cầu điều tra trong trường hợp có lý do thoả đáng. Từ kinh nghiệm của Nhật Bản, pháp luật điều chỉnh quan hệ công ty mẹ con không chỉ đơn thuần qui định về con đường hình thành quan hệ công ty mẹ con mà còn điều chỉnh hoạt động quản lý công ty, xác định rõ trách nhiệm của thành viên hội đồng quản trị công ty mẹ quyết định các vấn đề quản lý kinh doanh của công ty con. ở Việt Nam đang trong quá trình đa dạng hoá các hình thức tham gia hoạt động kinh doanh. Pháp luật nước ta sẽ được xây dựng và hoàn thiện theo hướng xác định rõ trách nhiệm của các nhà quản lý công ty, bảo đảm tài sản của các tổng công ty và của Nhà Nước được sử dụng có hiệu quả. Chương 2 : Kế hoạch chuyển đổi công ty cổ phần cổ phần may Đức Giang sang Tổng công ty Đức Giang theo mô hình công ty mẹ-công ty con I : Giới thiệu chung và điều kiện hiện tại của công ty cổ phần may Đức Giang: A :Giới thiệu chung về công ty cổ phần may Đức Giang C«ng ty cæ phÇn May §øc Giang (DUGARCO) lµ c«ng ty cæ phÇn ®­îc chuyÓn ®æi theo h×nh thøc cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n­íc theo QuyÕt ®Þnh sè 2882/Q§-TCCB ngµy 13/9/2005 cña Bé tr­ëng Bé C«ng nghiÖp. C«ng ty cæ phÇn May §øc Giang hiÖn ®ang tæ chøc vµ ho¹t ®éng trªn c¬ së “§iÒu lÖ C«ng ty cæ phÇn May §øc Giang” ®­îc §¹i héi ®ång cæ ®«ng thµnh lËp C«ng ty cæ phÇn May §øc Giang th«ng qua ngµy 02/12/2005. Tªn doanh ngh._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2520.doc
Tài liệu liên quan