Mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (PNB) chi nhánh Hà Nội

Tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (PNB) chi nhánh Hà Nội: ... Ebook Mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (PNB) chi nhánh Hà Nội

doc72 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Mở rộng hoạt động cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (PNB) chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu Trong nền kinh tế Việt Nam, số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small & Medium Enterprise). ngày càng tăng và hiện chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này đóng góp trên 45% vào GDP nước ta, nhưng đang gặp khó khăn về nhiều mặt, trong đó có khó khăn về vốn, nhất là việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, các ngân hàng thương mại nước ta có nhiều điều kiện để phát triển nhưng phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều tiềm năng nhưng đòi hỏi khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại . Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng đã được định hướng tập trung vào khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Hà Nội còn khiêm tốn so với tiềm năng của thị trường. Bởi vậy, đề tài “Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam chi nhánh Hà Nội” được chọn để nghiên cứu. Nội dung chuyên đề được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM; Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Hà Nội; Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng TMCP Phương Nam chi nhánh Hà Nội. Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Hữu Tài và các thầy cô trong khoa Ngân hàng - tài chính cùng các cán bộ ở ngân hàng thương mại cổ phần phương Nam đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VõA Vµ Nhá CñA NH¢N HµNG TH¦¥NG M¹I 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.1. C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n cña NHTM. Ng©n hµng lµ mét doanh nghiÖp cung cÊp dich vô cho c«ng chóng vµ doanh nghiÖp .Thµnh c«ng cña ng©n hµng phô thuéc vµo n¨ng lùc x¸c ®Þnh c¸c dÞch vô tµi chÝnh mµ x· héi cã nhu cÇu ,thùc hiÖn c¸c dich vô ®ã mét c¸ch cã hiÖu qu¶. C¸c ho¹t ®éng c¬ b¶n cña ng©n hµng th­¬ng m¹i bao gåm: * Huy ®éng vèn. §©y lµ ho¹t ®éng c¬ b¶n vµ quan träng nhÊt cña NHTM nã quyÕt ®Þnh sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cua NH. - NhËn tiÒn göi. Cho vay ®­îc coi lµ ho¹t ®éng sinh lêi cao, do ®ã c¸c NH d· t×m mäi c¸ch ®Ó huy ®éng ®­îc tiÒn. Mét trong nh÷ng nguån quan träng lµ c¸c kho¶n tiÒn göi thanh to¸n vµ tiÕt kiÖm cña kh¸ch hµng. NH më dÞch vô nhËn tiÒn göi ®Ó b¶o qu¶n hé ng­êi cã tiÒn víi cam kÕt hoµn tr¶ ®óng h¹n. Trong cuéc c¹nh tranh ®Ó t×m vµ dµnh ®­îc c¸c kho¶n tiÒn göi c¸c NH ®· tr¶ l·i cho tiÒn göi nh­ lµ phÇn th­ëng cho kh¸ch hµng vÒ viÖc s½n sµng hy sinh nhu cÇu tiªu dïng tr­íc m¾t vµ cho phÐp NH sö dông t¹m thêi ®Ó kinh doanh. - Mua b¸n ngo¹i tÖ. Mét trong nh÷ng dÞch vô NH ®Çu tiªn ®­îc thùc hiÖn lµ trao ®æi (mua , b¸n) ngo¹i tª mét NH ®øng ra mua b¸n mét lo¹i tiÒn nµy lÊy mét lo¹i tiÒn kh¸c vµ h­ëng phÝ dÞch vô. - Ph¸t hµnh giÊy tê cã gi¸ trªn thÞ tr­êng tµi chÝnh. §Ó huy ®éng ®­îc mét l­îng tiÒn lín trong thêi gian ng¾n, c¸c NHTM thùc hiÖn ph¸t hµnh c¸c lo¹i giÊy tê cã gi¸ trªn thÞ tr­êng víi c¸ch nµy c¸c NH ph¶i chÊp nhËn møc l·i suÊt cao h¬n thÞ tr­êng ®Ó thu hót ®­îc c¸c nguån vèn nhµn rçi trong thêi gian ng¾n. * Sö dông vèn. - Cho vay gåm cho vay th­¬ng m¹i vµ cho vay tiªu dïng. + Cho vay th­¬ng m¹i. ë thêi kú ®Çu, c¸c NH ®· chiÕt khÊu th­¬ng phiÕu mµ thùc tÕ lµ cho vay ®èi víi nh÷ng ng­êi b¸n (ng­êi b¸n chuyÓn c¸c kho¶n ph¶i thu cho NH ®Ó lÊy tiÒn tr­íc). Sau ®ã lµ chuyÓn tÊt c¶ tõ chiÕt khÊu th­¬ng phiÕu sang cho vay trùc tiÕp ®èi víi c¸c kh¸ch hµng (lµ ng­êi mua), gióp hä cã vèn ®Ó mua hµng cã d÷ tr÷ nh»m më réng s¶n xuÊt kinh doanh. + Cho vay tiªu dïng. Thêi gian ®Çu c¸c NH kh«ng chó träng cho vay ®èi víi c¸ nh©n vµ hé gia ®×nh v× c¸c kho¶n cho vay tiªu dïng kh¶ n¨ng rñi ro vì nî t­¬ng ®èi cao. §êi sèng ngµy cµng ®­îc n©ng cao tiªu dïng c¸ nh©n vµ hé gia ®×nh còng ®­îc t¨ng lªn ®¸ng kÓ ®· buéc c¸c NH ph¶i h­ëng tíi ng­êi tiªu dïng nh­ lµ mét kh¸ch hµng tiÒm n¨ng. * Tµi trî vµ ®Çu t­. - Tµi trî cho dù ¸n. Bªn c¹nh cho vay truyÒn thèng lµ cho vay ng¾n h¹n c¸c ng©n hµng ngµy cµng trë nªn n¨ng ®éng trong viÖc tµi trî cho x©y dùng nhµ m¸y míi ®Æc biÖt lµ trong c¸c ngµnh c«ng nghÖ cao. - Tµi trî cho c¸c ho¹t ®éng cña chÝnh phñ. Do nhu cÇu chi tiªu lín vµ th­êng lµ cÊp b¸ch trong khi thu kh«ng ®ñ, chÝnh phñ c¸c n­íc ®Òu muèn tiÕp cËn víi c¸c kho¶n cho vay cña NH. * C¸c ho¹t ®éng kh¸c. - B¶o qu¶n tµi s¶n hé: Ng©n hµng thùc hiÖn viÖc l­u gi÷ vµng,c¸c giÊy tê cã gi¸ trÞ vµ tµi s¶n kh¸c cho kh¸ch hµng trong kÐt ( v× vËy cßn gäi lµ dÞch vô cho thuª kÐt ). - Cung cÊp tµi kho¶n giao dÞch ,thùc hiÖn thanh to¸n . - Qu¶n lý ng©n quü. - B¶o l¸nh. - Cho thuª thiÕt bÞ trung vµ dµi h¹n. - Cung cÊp dÞch vô uû th¸c vµ t­ vÊn. - Cung cÊp dich vô m«i giíi vµ t­ vÊn chøng kho¸n. 1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Hiểu một cách khái quát nhất thì cho vay là một quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trong nền kinh tế với nhau, trong đó chủ thể này chuyển sang cho chủ thể khác quyền sử dụng một lượng giá trị (có thể dưới hình thức hiện vật hoăc tiền tệ) trong một thời gian nhất định, sau thời gian này chủ thể đi vay phải hoàn lại một lượng giá trị lớn hơn ban đầu bao gồm cả phần dôi dư mà người ta gọi là lãi cho bên cho vay. Trong nền kinh tế, có rất nhiều chủ thể cho vay, đó có thể là Nhà nước, ngân hàng, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp hay cá nhân, và với mỗi loại chủ thể có thể phát sinh nhiều loại cho vay khác nhau như cho vay nhà nước, cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng…Nhưng trong đó, hoạt động cho vay của ngân hàng là hoạt động có tính chuyên nghiệp nhất, phổ biến nhất, là nghiệp vụ cơ bản nhất đem lại thu nhập chính cho ngân hàng. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại là giao dịch về vốn (vốn ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao hàm cả tiền và tài sản) giữa ngân hàng thương mại và các chủ thể khác còn lại trong nền kinh tế. Trong đó bên đi vay được quyền sử dụng vốn của ngân hàng thương mại trong một thời gian nhất định theo các điều kiện thoả thuận trước giữa hai bên; bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn cho ngân hàng thương mại. Theo như khái niệm trên có thể thấy hoạt động cho vay của NHTM có ba đặc điểm, cụ thể là: * Thứ nhất, cho vay là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin, điều này được hiểu là một người cho vay tin tưởng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích và có khả năng trả được cả gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng. Chỉ khi ngân hàng tin tưởng vào khách hàng vay vốn thì hoạt động cho vay mới được thực hiện. * Thứ hai, vốn được sử dụng một cách tạm thời nghĩa là có thời hạn. Việc xác định thời hạn dựa vào quá trình luân chuyển vốn của đối tượng vay tức là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng đi vay. Sự phù hợp giữa thời hạn vay và chu kỳ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện để người vay có thể trả nợ cả gốc và lãi đúng thời hạn cho ngân hàng. * Thứ ba, cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị nên nguyên tắc là phải hoàn trả cả gốc và lãi, chỉ là chuyển quyền sử dụng chứ không phải chuyển quyền sở hữu. Sở dĩ có nguyên tắc này vì vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là vốn huy động của cá nhân, tổ chức có vốn tạm thời nhàn rỗi nên sau một thời gian ngân hàng phải trả cho người gửi, mặt khác ngân hàng phải mất chi phí để có được nguồn vốn đó nên ngoài phần vốn gốc người vay vốn phải trả lãi cho ngân hàng. Có nhiều tiêu thức phân loại cho vay, ứng với mỗi tiêu thức có thể phân loại ra nhiều loại cho vay. * Căn cứ vào thời hạn cho vay: theo tiêu thức này cho vay phân làm ba loại: cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn. - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn tối đa là một năm, dùng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn. Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tín dụng của NHTM. - Cho vay trung hạn: trước đây theo quy định của ngân hàng Nhà nước thì thời hạn cho vay trung hạn từ 1 đến 3 năm, đến nay thì thời hạn cho vay trung hạn là 1 đến 5 năm, sự thay đổi nay một mặt để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của doanh nghiệp, mặt khác tạo ra sự phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì đối với một số tài sản nhất định thời hạn sử dụng của chúng tương đối dài nên cần phải có thời gian đủ lớn doanh nghiệp mới có thể hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng. Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô vừa và nhỏ phục vụ đời sống, sản xuất có thời hạn thu hồi vốn nhanh. Trong nông nghiệp cho vay trung hạn chủ yếu để đầu tư vào các đối tượng như máy cày, máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp. - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn lớn hơn cho vay trung hạn, chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu dài hạn như: xây mới các công trình dân dụng, các công trình công nghiệp (nhà máy, xí nghiệp) hoặc mua sắm các dây chuyền sản xuất, các thiết bị, phương tiện vận tải quy mô lớn, các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. * Căn cứ vào phương pháp cho vay - Cho vay trực tiếp: là loại cho vay mà người vay trực tiếp nhận tiền vay và trực tiếp trả nợ cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp là loại cho vay được thực hiện thông qua người thứ ba như cho vay qua tổ hội, nhóm sản xuất, cho vay thông qua tổ chức tín dụng khác dưới hình thức đồng tài trợ. * Căn cứ vào bảo đảm tiền vay: Cho vay đươc chia làm hai loại: - Cho vay có bảo đảm: là loại tín dụng mà khi cho vay ngân hàng đòi hỏi khách hàng phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba. - Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay mà không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba mà dựa trên cơ sở lòng tin, uy tín của khách hàng. Hình thức chủ yếu là tín chấp. Tín chấp là cho vay bằng lòng tin, căn cứ vào uy tín của khách hàng thay cho tài sản đảm bảo, áp dụng cho khách hàng truyền thông, có tình hình tài chính vững mạnh, dự án xin vay có tính khả thi cao. * Căn cứ vào mục đích vay vốn: có các loại cho vay sau: - Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, máy cày, máy kéo. - Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dụng như mua sắm các vận dụng đắt tiền. Ngày nay ngân hàng còn cho vay để trang trải các chi phí thông thường của đời sống. * Căn cứ theo phương thức hoàn trả tiền vay - Cho vay trả góp: là loại cho vay khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ. - Cho vay phi trả góp: khoản vay sẽ được trả một lần cả gốc và lãi theo thời hạn đã thoả thuận. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: khoản vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng bất cứ lúc nào khách hàng có thu nhập 1.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. 1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu theo nghĩa thông thường là những cơ sở sản xuất kinh doanh tương đối nhỏ với quy mô không lớn lắm. Tuy nhiên để có thể nói chính xác thế nào là quy mô nhỏ, không lớn lắm thì có rất nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà kinh tế trong và ngoài nước. Nhìn chung để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ người ta thường căn cứ vào các tiêu thức: Tổng số vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, giá trị tài sản cố định, số lao động được sử dụng thường xuyên, giá trị bằng tiền của sản phẩm, dịch vụ hoặc lợi nhuận....Trên cơ sở đó mỗi nước có một sự lựa chọn tiêu thức khác nhau để đưa ra doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngày 23/11/2001 chính phủ đã ban hành nghị định 90/NĐ/-CP/2001 về “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”.Theo nghị định này thì định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ được đưa ra như sau:“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ së sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo phương pháp hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình hỗ trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”. Bảng 1: Một số tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được áp dụng ở Việt Nam (Nguồn số liệu: Bộ kế hoạch và đầu tư) Cơ quan tổ chức đưa ra tiêu chí Vốn Doanh thu Lao động Ngân hàng Công Thương Việt Nam Vốn cố định dưới 10 tỷ đồng Dưới 20 tỷ đồng / năm Dưới 500 người Liên bộ Lao động và tài chính Vốn pháp định dưới 1 tỷ đồng Dưới 1 tỷ đồng/ năm Dưới 100 người Dự án VIE/US/95(hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam của UNIDU) +Doanh nghiệp nhỏ +Doanh nghiệp vừa Vốn đăng ký dưới 0.1 triệu USD Dưới 30 người Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (chương trình VIỆT NAM – EU) Vốn điều lệ từ 50.000USD đến 300.000 USD Từ 10 đến 500 người 1.2.2. Ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña NHTM. Trong quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hanh kèm theo quyết định số 284/2000/QĐ/NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, cho vay được định nghĩa như sau: “ cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích nhất định trong thời gian nhất định theo sự thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi”. Ngân hàng thương mại cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua nhiều phương thức khác nhau. Trong quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước quy định các phương thức cho vay mà các ngân hàng thương mại được phép áp dụng như sau: - Cho vay trực tiếp + Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có nhu cầu thời vụ hay mở rộng sản xuất kinh doanh đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn vay ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay, mỗi món vay được tách biệt ra thành các hồ sơ khác nhau. + Cho vay theo hạn mức tín dụng: áp dụng đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời gian nhất định hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh. + Cho vay theo dự án đầu tư: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống. + Cho vay trả góp: khi vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng cố định và thỏa thuận số lãi phải trả cộng thêm phần gốc vay rồi chia ra để trả nợ thành nhiều kỳ hạn theo thời hạn cho vay. Tài sản hình thành từ vốn vay chỉ thuộc quyền sở hữu của người vay khi mà người vay trả hết phần gốc và lãi. + Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không hoặc không sử dụng hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí cam kết. + Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. + Cho vay theo hạn mức thấu chi: là hình thức cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng. - Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Qua đó ngân hàng có thể lựa chọn các phương thức cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng mà mình phục vụ để đạt hiệu quả cao nhất. Về phía khách hàng, họ có nhiều cơ hội tiếp cận hơn với nhiều hình thức vay vốn, tạo thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay thì đối với đối tượng là doanh nghiệp vừa và nhỏ thì phương thức cho vay của ngân hàng là cho vay từng lần. 1.3. Më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña NHTM. 1.3.1. Sù cÇn thiÕt cña viÖc më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña NHTM. - C¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá b¾t ®Çu ho¹t ®éng chØ cÇn l­îng vèn ®Çu t­ ban ®Çu Ýt , kh¶ n¨ng thu håi vèn nhanh : Cßn c¸c doanh nghiÖp lín ®I vµo ho¹t ®éng th× cÇn ph¶i cã mét l­îng vèn ®Çu t­ ban ®Çu rÊt lín, chu kú s¶n xuÊt kinh doanh th­êng dµi , kh¶ n¨ng thu håi vèn th­êng chËm , rñi ro trong ®Çu t­ lín. Trong khi ®ã ®èi víi doanh nghiÖp võa vµ nhá th× cÇn l­îng vèn Ýt .Ngoµi ra do quy m« võa , nhá nªn c¸c doanh nghiÖp chØ ®a sè lµ chØ s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng cã kh¶ n¨ng thu håi vèn nhanh, gi¶m thiÓu ®­îc rñi ro do thêi gian s¶n xuÊt ng¾n . §©y chÝnh lµ lîi thÕ cho c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá khi vay vèn t¹i c¸c ng©n hµng. - Tæ chøc s¶n xuÊt , bé m¸y qu¶n lý c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá gän nhÑ , tiÕt kiÖm chi phÝ : Víi sè l­îng lao ®éng kh«ng nhiÒu , viÖc tæ chøc bé m¸y còng nh­ còng nh­ bé m¸y qu¶n lý trong c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá t­¬ng ®èi gän , kh«ng cã nhiÒu c¸c kh©u trung gian. §iÒu nµy t¨ng hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña c¸c doanh nghiÖp , nh÷ng chÝnh s¸ch nhanh chãng ®­îc phæ biÕn ®Õn ng­êi lao ®éng. V× thÕ, c«ng t¸c kiÓm tra , gi¸m s¸t ®­îc tiÕn hµnh mét c¸ch chËt chÏ, kh«ng ph¶I qua nhiÒu kh©u trung gian, tiÕt kiÖm ®­îc chi phÝ cho doanh nghiÖp. - Mèi quan hÖ gi÷a ng­êi qu¶n lý vµ ng­êi lao ®éng trong doanh nghiÖp võa vµ nhá t­¬ng ®èi ch¹t chÏ: do quy m« cña doanh nghiÖp võa vµ nhá lµ kh«ng lín nªn trong doanh nghiÖp ng­êi l¸nh ®¹o cã thÓ n¾m b¸t d­îc tr×nh ®é,chuªn m«n vµ ®ßi sèng còng nh­ nh÷ng t©m t­ nguyÖn väng cña mäi thµnh viªn trong doanh nghiÖp th«ng qua viÖc trao ®æi nãi chuyÖn trùc tiÕp gi÷a c«ng nh©n vµ l·nh ®¹o. tõ ®ã, ng­êi l·nh ®¹o cã thÓ cã nh÷ng x¾p xÕp ,bè trÝ c«ng viÖc cho phï hîp víi chuyªn m«n vµ kh¶ n¨ng cña tong ng­êi. - C¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá cã tÝnh n¨ng ®éng cao: C¸c chñ doanh nghiÖp cã ®ñ nh÷ng kh¶ n¨ng nhÊt ®Þnh nh­ quyÒn tù chñ, sù ®am mª c«ng viÖc, kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n, vÊt v¶ ®Ó thµnh ®¹t. NhiÒu chñ doanh nghiÖp lµ nh÷ng ng­êi can ®¶m cã gan lµm giµu ®iÒu ®ã cã thÓ gióp hä ph¸t huy ®­îc tÝnh s¸ng t¹o cña b¶n th©n hä dÓ b­¬n tr¶I trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. §· cã rÊt nhiÒu ng­êi tõ mäi tÇng líp trong x· héi nh­ c«ng nh©n, n«ng d©n, tri thøc, c«ng chøc, phôc viªn… ra nhËp vµo hµng ngò doanh nghiÖp võa vµ nhá vµ ®· cã rÊt nhiÒu ng­êi thµnh ®¹t. - Doanh nghiÖp võa vµ nhá dÔ ®æi míi thiÕt bÞ, c«ng nghÖ vµ ®èi t­îng kinh doanh: Do vèn ®Çu t­ nhá, vèn thiÕt bÞ kh«ng lín nªn khi muèn n©ng cao ch¸t l­îng s¶n phÈm, h¹ gig¸ thµnh hä cã thÓ s½n sµng thay thÕ c«ng nghÖ cò b»ng c«ng nghÖ míi. Víi mÆt hµng s¶n xuÊt kinh doanh, nÕu thÊy thÞ tr­êng cã lîi hä sÏ nhanh chãng vµo ®ã, ng­îc l¹i hä sÏ chuyÓn h­íng nÕu ®iÒu kiÖn thÞ tr­êng bÊt lîi. §èi phã víi nh÷ng biÕn ®éng ®ã c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá cã tÝnh thÝch øng cao h¬n so víi c¸c doanh nghiÖp lín. - Doanh nghiÖp võa vµ nhá cã tinh thÇn tù lùc tù c­êng cao: Sè l­îng doanh nghiÖp qu¸ lín, nhµ n­íc kh«ng thÓ kiÓm so¸t chÆt chÏ ®­îc hÕt còng nh­ kh«ng thÓ quan t©m hay cã nh÷ng tµi trî dÔ dµng. Do vËy mµ b¾t buéc c¸c doanh nghiÖp ph¶I n©ng cao tinh thÇn tù chñ, ®I lªn trong c¹nh tranh. Qua c¸c ®Æc ®iÓm thuËn lîi mµ doanh nghiÖp võa vµ nhá cã ®­îc, chóng ta thÊy ®­îc sù cÇn thiÕt cña viÖc cho vay ®Ó c¸c doanh nghiÖp ph¸t huy ®­îc s¶n xuÊt nh»m ®em l¹i sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp nãi riªng , nÒn kinh tÕ nãi chung. C¸c chØ tiÓu ph¶n ¸nh møc ®é më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña NHTM Với số lượng ngân hàng thương mại ngày càng gia tăng, tính cạnh tranh ngày cành mạnh mẽ. Do đó, đối với mỗi ngân hàng phải tìm cho mình một chiến lược riêng,một hướng đi phù hợp để khẳng định sức mình trong cạnh tranh. Để mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản sau: - Mở rộng về quy mô: Quy mô cho vay được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu như là Dư nợ, doanh số cho vay, dư nợ/ số lượng doanh nghiệp vì vậy việc mở rộng cho vay sẽ được thực hiện thông qua tăng dư nợ cho vay , doanh số cho vay, dư nợ bình quân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cho vay là hoạt động chính của ngân hàng. Ngân hàng là người phải trả các khoản lãi cho các nguồn vốn huy động được. Đồng thời cũng thu được lãi từ các khoản cho vay. Việc phân bổ các nguồn vốn huy động và nguồn cho vay phải hợp lý để đảm bảo tính hiệu quả. Nếu nguồn vốn lớn mà dư nợ thấp thì sẽ bị ứ đọng vốn, nhưng nếu dư nợ quá cao thì có thể làm giảm khả năng thanh toán. Vì vậy, việc tăng trưỏng dư nợ phải đi đôi với phát triển nguồn vốn. Tốc độ tăng trưởng dư nợ được đo bằng hiệu suất sử dụng vốn: Tổng dư nợ Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng nguồn vốn huy động được Muốn dư nợ tín dụng tăng, ngân hàng thương mại phải có chính sách tín dụng hợp lý, phải không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường kiểm tra kiểm soát để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. - Mở rộng các phương thức cho vay: Để tăng dư nợ và phát triển bền vững các ngân hàng thương mại phải không ngừng tăng khả năng thích hợp của các dịch vụ ngân hàng với sản phẩm của các doanh nghiệp, đa dạng hoá, mở rộng các hình thức tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Muốn thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ quan hệ tín dụng với mình, các ngân hàng thương mại cần có các chính sách linh hoạt, thủ tục nhanh chóng, hình thức cho vay đa dạng như: cho vay thấu chi, cho vay tín chấp, cho vay có tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay, cho vay chiết khấu, cho vay xuất nhập khẩu… - Mở rộng đối tượng cho vay: Để mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ chúng ta cần phải mở rộng đối tượng cho vay. Các ngân hàng thương mại không chỉ cho vay các khách hàng truyền thống, mà phải tìm kiếm các khách hàng mới. Trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh làm ăn kém hiệu quả thì ngân hàng thương mại cần hướng tới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh…Mở rộng đối tượng cho vay phải đi đôi với chọn lọc khách hàng điều đó sẽ làm cho các ngân hàng thương mại tăng trưởng bền vững và giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như nền kinh tế giải quyết được vẫn đề về vốn. 1.3.3. C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn viÖc më réng ho¹t ®éng cho vay doanh nghiªp võa vµ nhá cña NHTM. Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho vay: Hoạt động cho vay của các ngân hàng là một hoạt động chữa nhiều rủi ro, có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro đó: - Những nguyên nhân bất khả kháng: Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng. Ví dụ: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mô( thay đổi Chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…) vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vay, với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn. Trong những trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm. - Nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay: Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì…là nguyên nhân gây ra rủi ro trong việc cho vay của ngân hàng. Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc…Nhiều người vay đã không suy nghĩ tính toán kĩ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong kinh doanh. Trong trường hợp còn lại, người vay kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Họ chây ì với hi vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. - Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: Chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai… là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Mặt khác, sống trong môi trường “ Tiền bạc”, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hàng rút ruột ngân hàng. Như vậy, chất lượng nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Rủi ro trên của các khoản vay buộc ngân hàng cần có những biện pháp cần thiết giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng và hiệu quả trong những khoản cho vay. Chỉ tiêu hiệu quả cho vay được xác định như sau: Lãi từ hoạt động cho vay Chỉ số thu nhập từ hoạt động cho vay = Tổng thu nhập Thu từ hoạt động cho vay là chỉ tiêu cần thiết để đo lường khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng đem lại. Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách hiệu quả cả về chất lượng và số lượng sẽ góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI (SOUTHERN BANK HÀ NỘI) 2.1. Giới thiệu khái quát về Southernbank Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và bộ máy tổ chức * Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña PNB. Được thành lập vào năm 19/05/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng. Đến nay, Southern Bank trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin của khách hàng: vốn điều lệ Southern Bank là 1.434 tỷ 210 triệu đồng, mạng lưới hoạt động 84 chi nhánh, phòng giao dịch và các đơn vị trực thuộc trên toàn quốc; tổng tài sản đạt hơn 18.000 tỷ đồng. Theo lộ trình phát triển, vốn điều lệ của Southern Bank sẽ là 3.000 tỷ đồng. Năm đầu, Southern Bank đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; dư nợ 21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 triệu đồng. Với mạng lưới tổ chức hoạt động là 01 Hội sở và 01 chi nhánh. Trước những khó khăn của nền kinh tế thị trường còn non trẻ và sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (1997), Ngân hàng Nhà nước đã chủ trương tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh. Theo chủ trương đó, Hội đồng Quản trị ngân hàng đã đề ra những chiến lược tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển sau này của Southern Bank: - Phát triển năng lực tài chính lành mạnh, vững vàng đáp ứng mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế - Xây dựng bộ máy quản lý điều hành có năng lực chuyên môn giỏi, đạo đức tốt và trách nhiệm cao. Bảo đảm cho mỗi bước đi của Southern Bank luôn đúng hướng, an toàn và phát triển bền vững. - Trải rộng mạng lưới hoạt động tại các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, góp phần tạo động lực tích cực cho phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của từng khu vực, đưa Southern Bank trở thành ngân hàng đa phần sở hữu lớn mạnh theo mô hình Ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân. Theo chiến lược đó, Southern Bank đã tiến hành sáp nhập các ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 1997 – 2003: Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đồng Tháp năm 1997. 2. Sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Nam năm 1999. 3. Năm 2000 mua Qũy Tín Dụng Nhân Dân Định Công Thanh Trì Hà Nội. 4. Năm 2001 sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Châu Phú. 5. Năm 2003 Sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông Thôn Cái Sắn, Cần Thơ. Đến năm 2007 Southern Bank đã có mạng lưới hoạt động là 84 chi nhánh, phòng giao dịch và công ty trực thuộc trên toàn quốc; vốn điều lệ tăng lên 1.434 tỷ 210 triệu đồng và dự tính là 3000 tỷ đồng. Southern Bank luôn cam kết mang đến giá trị Tín trong chất lượng từng dịch vụ, thủ tục nhanh chóng, lãi suất hấp dẫn với nhiều giá trị cộng thêm,… Cùng với tiêu chí hoạt động của mình – “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, Southern Bank mang sứ mệnh đem sự thịnh vượng đến với cộng đồng, xã hội và đến từng khách hàng. Mục tiêu phát triển của Southern Bank là trở thành tập đoàn tài chính đa năng và là một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam được công nhận trên thị trường tài chính các nước trong khu vực thông qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Southern Bank (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản). Trong thời gian tới, chiến lược hoạt động của Southern Bank đã được xác định như sau: + Phát triển thành tập đoàn tài chính đa năng và mạnh mẽ của khu vực bằng chiến lược phát triển phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh vực tài chính như: chứng khoán, bảo hiểm, bất động sản,… + Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm và công nghệ, hoàn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro), liên kết cùng phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng nói riêng và của cộng đồng nói chung. + Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và năng lực tài chính lành mạnh. + Trải rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tài chính, làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng. Southern Bank cam kết phục vụ khách hàng theo mục tiêu: “Uy tín, chuyên nghiệp, hài lòng khách hàng Uy tín - Luôn giữ chữ "TÍN" và thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng. Chuyên nghiệp - Thời gian đáp ứng. - Thủ tục phù hợp, nhanh gọn. - Thực hiện đúng các quy định, quy trình đã ban hành. - Giỏi chuyên môn, thạo nghiệp vụ. Hài lòng khách hàng - Đa dạng h._.óa sản phẩm. - Phục vụ tận tình. Luôn luôn mang lại lợi ích cho khách hàng. - Ghi nhận và phản hồi nhanh chóng những ý kiến đóng góp của khách hàng. Ngân hàng phương Nam cam kết - Phát huy tiềm năng và sử dụng nguồn lực hiệu quả để cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế, tín dụng, huy động vốn và các dịch vụ khác của Ngân hàng có chất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng thông qua việc áp dụng và cải tiến Hệ thống Quản lý chất lượng. - Tuân thủ thực hiện đúng, đầy đủ theo Luật các Tổ chức tín dụng, các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các thông lệ Quốc tế và quy định của Ngân hàng Phương Nam. - Làm đúng quy trình ngay từ đầu, liên tục cải tiến chất lượng dịch vụ, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. - Hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn của đội ngũ Cán bộ Công nhân viên, hướng tới ngân hàng hiện đại, chuyên nghiệp. Chính sách này được thiết lập thành văn bản và được phổ biến công khai trong Hội sở, Sở Giao Dịch và các Chi nhánh để thực hiện. Tính đến nay, tổng số nhân viên nghiệp vụ của Southern Bank là 1.191 người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của Southern Bank. Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Southern Bank đã đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo ứng dụng ATC phục vụ công tác đào tạo của ngân hàng. Ngân hàng Phương Nam (Southern Bank) đã thiết lập một cơ cấu quản trị điều hành phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại và các hướng dẫn về các tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị, ban kiểm soát . * LÞch sö h×nh thµnh v¸ ph¸t triÓn cña NHTMCP Phn­¬ng Nam – Chi nh¸nh Hµ Néi. Nhằm mục đích mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động để phục vụ khách hàng, đưa hoạt động ngân hàng đến với địa bàn dân cư, vùng kinh tế, tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời phát triển quy mô hoạt động tạo lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng Phương Nam, tháng 11 năm 2001, PNB HN đã được thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số 1384/QĐ – NHNN “ về việc cho phép NHTM cổ phần Phương Nam mua lại quỹ tín dụng nhân dân xã Định Công” và đặt chi nhánh tại Hà Nội. Trụ sở chính của chi nhánh đặt tại Số 115 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội với tên gọi “NHTM cổ phần Phương Nam – Chi nhánh cấp I Hà Nội. Tại thời điểm thành lập, chi nhánh có 01 chi nhánh cấp II và 01 phòng giao dịch trực thuộc (Phòng giao dịch số 1), đến nay chi nhánh đã có 04 chi nhánh cấp II và 02 phòng giao dịch trực thuộc, cụ thể là: Theo văn bản số 269/NHNN – QLTD ngày 26/05/2003 của chi nhánh NHNN Thành phố Hà Nội cho phép chuyển trụ sở chi nhánh cấp II Định Công từ xã Định Công - Huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đến số 260 Đường Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy TP Hà Nội thành lập chi nhánh cấp II Cầu Giấy với tên gọi đầy đủ là “Chi nhánh cấp II Cầu Giấy – NHTM cổ phần Phương Nam”. Chi nhánh cấp II Thanh Xuân được thành lập theo văn bản số 708/NHNN/ - HAN7 ngày 30/11/2004 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội, chi nhánh có trụ sở đặt tại 109K Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội. Chi nhánh Long Biên đặt tại 116C Nguyễn Văn Cừ, Quận Long Biên, TP Hà Nội Phòng giao dịch số I được thành lập ngày 11/04/2003 theo văn bản số 183/NHNN – QLTD của Chi nhánh NHNN TP Hà Nội, phòng giao dịch có trụ sở đặt tại số 101 nhà A12 phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, Quận Đống Đa, TP Hà Nội. Phòng giao dịch số II được thành lập ngày 28/12/2004 theo văn bản số 762/NHNN/ - HAN7 của chi nhánh NHNN TP Hà Nội, phòng giao dịch có trụ sở đặt tại số 493A Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, TP Hà Nội. Ngày 26/03/2006 chi nhánh đã chuyển trụ sở chính đến địa điểm mới tại số 27 Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, chuyển địa điểm chi nhánh cũ tại 115 Trần Hưng Đạo thành Chi nhánh Hoàn Kiếm. Hiện nay Southern Bank Hà Nội có 10 chi nhánh và sở giao dịch tại các địa chỉ sau: DANH SÁCH CHI NHÁNH / PHÒNG GIAO DỊCH TẠI - Hà Nội 1 SỞ GIAO DỊCH 2 205 Giảng Võ, P. Cát Linh, Q. Đống Đa ĐT: (04) 512 0411 Fax: 2 CHI NHÁNH HÀ NỘI 27 Phố Hàng Bài, P. Hàng Bài, Q. Hoàn Kiếm ĐT: (04) 936 5201 Fax: (04) 936 5200 3 CHI NHÁNH CẦU GIẤY 260 Cầu Giấy, P. Quan Hoa, Q. Cầu Giấy ĐT: (04) 767 0148 Fax: (04) 767 0150 4 CHI NHÁNH THANH XUÂN 129K Nguyễn Trãi, P. Thượng Đình, Q. Thanh Xuân ĐT: (04) 557 1955 Fax: (04) 558 1528 5 CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 4 Tôn Thất Tùng, P. Trung Tự, Q. Đống Đa ĐT: (04) 574 5983 Fax: (04) 574 5982 6 PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 1 214 Phố Nguyễn Lương Bằng, P. Quang Trung, Q. Đống Đa ĐT: (04) 513 1161 Fax: (04) 513 1077 7 PHÒNG GIAO DỊCH SỐ 2 - CN ĐỐNG ĐA 166C Nguyễn Văn Cừ, Q. Long Biên, TP. Hà Nội ĐT: 04 872 5940 Fax: 04 872 5862 8 PHÒNG GIAO DỊCH HOÀN KIẾM 37 Lê Duẩn, P. Cửa Nam Q. Hoàn Kiếm ĐT: (04) 942 4175 Fax: (04) 942 2421 9 PHÒNG GIAO DỊCH THĂNG LONG 129K Nguyễn Trãi, Thanh Xuân ĐT: (04) 9233273 Fax: (04) 9233274 10 PHÒNG GIAO DỊCH HÀ THÀNH 54 Phố Hàng Bồ, P. Hàng Bồ, Q. Hoàn Kiếm ĐT: (04) 923 3335 Fax: (04) 923 3336 Tại thị trường Hà Nội, Southern Bank là ngân hàng thứ 2 đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động Sở Giao dịch 2. Đây là một trong những điểm nhấn chiến lược để Southern Bank khai thác hiệu quả hơn thị trường tài chính Hà Nội và phía Bắc, góp phần tích cực vào sự phát triển của Southern Bank nói riêng và thị trường tài chính Hà Nội nói chung. Bé m¸y tæ chøc cña NH Ph­¬ng Nam – Hµ Néi. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng: - Phòng nguồn vốn Xây dựng và thực hiện kế hoạch, phương án huy động vốn của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Theo dõi, quản lý trực tiếp cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh: + Xây dựng kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn hàng năm, hàng quý; xác định cơ cấu tài sản, nguồn vốn cân đối theo kỳ hạn, phù hợp với đặc thù của chi nhánh; + Quản lý các khoản vay, điều hành các tài khoản tiền gửi; + Thực hiện dự trữ bắt buộc; + Tham gia hội đồng tín dụng. Theo dõi việc thu nợ trung, dài hạn; + Tham mưu giải quyết vướng mắc trong quá trình giải ngân; - Phòng kinh doanh Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, chính sách khách hàng của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Xây dựng chương trình nghiên cứu thị trường, tình hình kinh tế - xã hội. Quản lý và thực hiện nghiệp vụ tín dụng (chủ yếu là cho vay) theo đúng quy định của pháp luật và của NH Phương Nam: thẩm định, trình lãnh đạo duyệt, phát tiền vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay, trực tiếp đôn đốc việc thu nợ, thu lãi và đánh giá kết quả cho vay, đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn. Tham gia hội đồng tín dụng của chi nhánh. Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng đầy đủ, cẩn thận; kết hợp với bộ phận kế toán, bộ phận kho quỹ quản lý, bảo quản tài sản và hồ sơ tài sản cầm cố, thế chấp. Thực hiện công tác thông tin tín dụng, báo cáo thống kê theo quy định của NHNN và NH Phương Nam. - Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh và đơn vị trực thuộc theo đúng quy định của pháp luật và NH Phương Nam. Nghiên cứu, đề xuất với giám đốc những cải tiến về quy trình, phương án phát triển hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ. Phối hợp chặt chẽ với các phòng nghiệp vụ của chi nhánh và hội sở để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Thực hiện công tác báo cáo thống kê, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài sản kịp thời, đầy đủ và an toàn theo quy định. - Phòng kế toán Tổ chức và chỉ đạo thực hiện việc hạch toán kế toán của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc chính xác, đầy đủ và kịp thời theo chế độ quy định: ghi nhận các phát sinh hàng ngày vào các tài khoản của khách hàng, các báo cáo hàng ngày, tháng, quý, năm; tổ chức lưu chuyển và bảo quản chứng từ kế toán. Cung cấp cho ban lãnh đạo, các phòng ban các báo cáo về doanh số cho vay, tình hình thu nợ, thông tin về khách hàng, ngân quỹ, tình hình giao dịch với các NH thương mại khác theo định kỳ và bất thường để kịp thời xử lý. Lập kế hoạch và theo dõi việc thu chi tài chính, chấp hành chế độ báo cáo thống kê, quyết toán tài chính với hội sở, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Tuyệt đối chấp hành quy chế bảo mật cho khách hàng. Đề xuất những biện pháp cải tiến nghiệp vụ kế toán. Thực hiện các dịch vụ mở và quản lý tài khoản khách hàng, thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền… - Phòng ngân quỹ: Tổ chức thực hiện thu – chi, kiểm đếm tiền mặt chính xác, chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ. Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo luật định. - Phòng Hành chính - Tổ chức: Xây dựng chương trình hàng tháng, quý của chi nhánh và thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc chi nhánh phê duyệt. Tư vấn pháp chế về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh. Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện vận tải, bảo vệ, y tế của chi nhánh. Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động cho chi nhánh. Xây dựng quy định lề lối làm việc trong chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn. Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương trong chi nhánh và đến các đơn vị trực thuộc theo quy chế của NH Phương Nam. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập. Đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên. Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên. Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của chi nhánh. - Phòng công nghệ thông tin: thực hiện các yêu cầu về công nghệ thông tin của chi nhánh. Thiết lập hệ thống mạng nội bộ và mạng Internet cho chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Phụ trách việc bảo trì, sữa chữa hệ thống máy tính và mạng nội bộ của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Tư vấn và hướng dẫn cho các phòng ban khác về công nghệ thông tin và cách thức sử dụng hệ thống thông tin của NH. 2.1.2 C¸c hoạt động cơ bản * Hoạt động huy động vốn: Huy động tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ. Nhận vốn điều hoà từ hội sở NH Phương Nam. Huy động bằng vàng, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… khi được NHNN cho phép, tổng giám đốc và thường trực hội đồng quản trị chuẩn y. Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; nhận vốn tài trợ, uỷ thác của các tổ chức tài chính trong và ngoài nước khi được tổng giám đốc và thường trực hội đồng quản trị chuẩn y. Tình hình huy động vốn: Huy động vốn là khâu quan trọng nhằm duy trì sự hoạt động và phát triển của NH. Vì thế, những năm qua, NH Phương Nam - Hà Nội rất chú trọng phát triển hoạt động này và đã thu được kết quả khả quan. Nguồn vốn huy động được chủ yếu là tiền gửi và tiết kiệm có kỳ hạn, chiếm từ 47,66% đến 63,61% (tỷ lệ này tăng dần qua các năm) tổng số vốn huy động được. Có được nguồn ổn định đó là do đơn vị có mạng lưới phân phối đặt tại các địa điểm đông dân, thuận tiện cho việc giao dịch; thu nhập của người dân Hà Nội ngày càng cao; LS huy động của chi nhánh có tính cạnh tranh so với các NH trên địa bàn. Tiền gửi của các TCTD khác cũng chiếm tỷ trọng cao. Đó là nhờ sự hỗ trợ của hội sở, chi nhánh đã xây dựng được các mối quan hệ với các NH bạn... Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi của các TCTD khác có xu hướng giảm theo thời gian. Nguồn huy động được từ phía dân cư có xu hướng tăng và ổn định hơn, đây cũng là chính sách của chi nhánh trong hoạt động huy động vốn. Trong những năm qua, chi nhánh đã tăng cường huy động nguồn vốn LS thấp (tiền gửi thanh toán, ký quỹ L/C, tiết kiệm không kỳ hạn) góp phần hạ chi phí huy động, tuy nhiên do chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên không có tác động lớn. Nguồn vốn huy động được bằng ngoại tệ không ngừng tăng với tốc độ cao qua các năm. Kết quả đó là do kinh tế trong nước ngày càng phát triển, tỷ giá ổn định tạo tâm lý an toàn cho KH khi gửi tiền bằng USD. Để có được kết quả trên, cùng với ban lãnh đạo và sự phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác, cán bộ nhân viên phòng nguồn vốn đã có những chính sách về LS huy động, loại hình huy động phù hợp trong từng thời kỳ; song song với việc ngày càng hoàn thiện phong cách phục vụ lịch sự, chu đáo và đúng quy trình, cũng như việc áp dụng công nghệ hiện đại vào giao dịch. * Hoạt động cho vay Cho vay ngắn, trung và dài hạn; cho vay theo hạn mức thấu chi bằng đồng Việt Nam đối với các thành phần kinh tế, cán bộ công nhân viên, sinh viên, dân cư … Tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay bằng ngoại tệ theo quy định của NHNN và NH Phương Nam. Nhận cho vay uỷ thác, đồng tài trợ khi được tổng giám đốc cho phép. Tình hình cho vay Cho vay là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho NH. Trong thời gian qua, NH Phương Nam – Hà Nội đã có nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng cho vay. Những nỗ lực đó đã mang lại hiệu quả thực tế cho chi nhánh, được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2. Tình hình cho vay của NH Phương Nam - Hà Nội Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Doanh số cho vay 0 0 400 100 420 100 -Ngắn hạn 0 0 257.3 64.325 275.64 65.63 -Trung và dài hạn 0 0 142.7 35.675 144.36 34.37 Dư nợ 130 100 250 100 134 100 - Ngắn hạn 74.36 57.2 146.82 58.73 85 63.43 -Trung và dài hạn 55.64 42.8 103.18 41.27 49 36.57 Nợ quá hạn 3.5 100 2.2 100 1.5 100 -Ngắn hạn 1.4 40 0.8 36.36 0.43 28.67 -Trung và dài hạn 2.1 60 1.4 63.63 1.07 71.33 Nguồn : phòng hành chính - tổ chức NH TMCP Phương Nam chi nhánh Hà nội Như được thấy ở bảng trên, doanh số cho vay của chi nhánh tăng khoảng 5% từ 400 tỷ đồng năm 2006 lên đến 420 tỷ đồng năm 2007. Tuy vậy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng doanh số cho vay qua các năm ổn định tương ứng ở khoảng 7,13% và 1,16%. Doanh số cho vay ngắn hạn lớn hơn cho vay trung và dài hạn khoảng 4 lần. Chi nhánh đã cho vay ngắn hạn các DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hỗ trợ cho các DN đó về vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, sản xuất ra các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường như: các sản phẩm về sắt thép, linh kiện máy tính, điều hoà nhiệt độ, các sản phẩm về điện, nước giải khát… Nợ quá hạn ở mức thấp . Như vậy, chi nhánh đã đạt được hiệu quả cho vay cao trong những năm qua. Để đạt được điều đó, đơn vị đã từng bước mở rộng cho vay với tất cả các thành phần nếu họ đáp ứng được các điều kiện vay vốn. Ngoài việc cho vay các dự án lớn (dự án xây dựng khu đô thị mới), chi nhánh cũng mở rộng cho vay xuất nhập khẩu, cho vay du học, cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp cán bộ công nhân viên. NH khuyến khích các DN ngoài quốc doanh có tiềm năng chủ động vay vốn để đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Mặc khác, về phía KH, cơ hội kinh doanh hiệu quả ngày càng nhiều, nhu cầu về vốn ngày càng lớn. * Hoạt động thanh toán Thực hiện dịch vụ thanh toán trong hệ thống, ngoài hệ thống, thanh toán trong nước và thanh toán quốc tế. Thanh toán tiền lương, tiền điện thoại, tiền điện, tiền nước, thuế… Tình hình thanh toán quốc tế: NH Phương Nam – Hà Nội là một trong những chi nhánh có hoạt động thanh toán quốc tế mạnh. Chi nhánh đã đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu về thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng. Công tác thanh toán xuất khẩu tuy chưa là thế mạnh của đơn vị nhưng công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh luôn có chất lượng tốt với doanh số thanh toán qua L/C nhập khẩu lớn và tăng với tốc độ cao. Được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đơn vị cũng thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong nước và quốc tế với doanh số mỗi năm hàng trăm tỷ đồng. * Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đây không phải là hoạt động chính của chi nhánh, tuy nhiên hoạt động này cũng có sự tăng trưởng qua các năm: lượng ngoại tệ mua bán tăng qua các năm,năm sau cao hơn năm trước. * Kết quả kinh doanh Trên địa bàn Hà Nội có rất nhiều NH hoạt động nên KH có rất nhiều sự lựa chọn. Tuy vậy, đây là địa bàn tập trung đông dân cư và là trung tâm công nghiệp, dịch vụ nên chi nhánh đã sớm tạo lập được nhiều mối quan hệ giao dịch với KH là các DN và cá nhân trên địa bàn. Mặc dù được thành lập không lâu nhưng đơn vị đã đạt được những thành tựu đáng kể trong hệ thống NH Phương Nam. Bảng 3. Kết quả kinh doanh của NH Phương Nam – Hà Nội Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng thu nhập 78 120 100 - Lãi tiền gửi 18,4 27,60 25 - Lãi tiền cho vay 14 22 20 - Lãi khác 21,48 31,73 130 Tổng chi phí 75 100 97 - Trả lãi tiền gửi 41 63,55 130 - Trả lãi khác 19,7 32,08 25 Lợi nhuận 3 20 3 Nguồn: phòng hành chính - tổ chức NH TMCP Phương Nam chi nhánh Hà Nội Lợi nhuận của chi nhánh từ năm 2005 đến 2006 tăng khá nhanh từ 3 tỷ đồng tăng lên 20 tỷ đồng năm 2006 nhưng lại giảm mạnh từ 20 tỷ đồng xuống còn 3 tỷ đồng vao năm 2007 . Cũng như hầu hết các NH khác, thu nhập chủ yếu của chi nhánh là từ lãi tiền cho vay, và chi phí lớn nhất là chi phí trả lãi tiền gửi. Có thể nói NH Phương Nam – Hà Nội là một chi nhánh có sự tiến bộ vượt bậc cả về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, doanh thu và lợi nhuận. Đạt được thành tựu này là nhờ công sức phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên NH, sự lãnh đạo chặt chẽ của hội sở NH TMCP Phương Nam, NHNN thành phố Hà Nội. 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank - Hà Nội 2.2.1. Chính sách cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ là một việc mà các ngân hàng luôn chú trọng bởi vì ngành công nghiệp ngân hàng là một ngành hiện đại và năng động, nếu không liên tục tiếp thu công nghệ mới và đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thì sẽ khó có thể giữ được khách hàng trong điều kiện các ngân hàng khác có nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ thuận tiện cho khách hàng. Đi đôi với việc phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ mới ngân hàng cũng cần chú trọng nâng cao chất lượng các loại hình sản phẩm đã có, làm thế nào để khách hàng giao dịch an toàn, thuận tiện và nhanh chóng, làm được điều này không phải là dễ mà đòi hỏi phải có sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cán bộ nhân viên của ngân hàng. Ban lãnh đạo ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo điều hành đội ngũ nhân viên thực hiện các chiến lược, chính sách về các hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Ngân hàng không nên chỉ mở rộng các loại hình sản phẩm dịch vụ một cách tràn lan mà nên chú trọng vào lĩnh vực mà mình có thế mạnh, để làm được điều đó ngân hàng phải xác định rõ lĩnh vực nào là điểm mạnh của mình (những hoạt động nào ngân hàng làm tốt nhất) và so sánh với các ngân hàng cùng địa bàn. Một điều cần xem xét là về các thủ tục giao dịch, các khách hàng thường không bằng lòng khi bị mất quá nhiều thời gian giao dịch ở ngân hàng hoặc các thủ tục rườm rà làm khách hàng lúng túng, một số khách hàng cảm thấy không tự tin khi đến giao dịch ở ngân hàng. Điều này một mặt là do quy trình nghiệp vụ của ngân hàng đặt ra quá rườm rà, một mặt do đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng. Đơn giản hoá các thủ tục giao dịch tạo thuận tiện cho khách hàng là điều ngân hàng nên làm triệt để, bởi vì thủ tục quá rườm rà sẽ làm tốn kém thời gian của cả ngân hàng và khách hàng, kéo theo nhiều chi phí khác. Hiện nay nhiều ngân hàng đã thực hiện giao dịch một cửa rất thuận tiện cho khách hàng, tuy nhiên nếu số lượng khách hàng quá lớn sẽ gặp khó khăn.Thực hiện các chính sách về cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ mà ngân hàng Southern Bank đã đề ra thông qua các hình thức: Cho vay ngắn hạn Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay theo dự án đầu tư Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu. Hiện tại, Southern Bank Hà Nội đang áp dụng sản phẩm giành cho đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:   - Tài khoản thanh toán     - Tiết kiệm     - L/C Xuất nhập khẩu     - Mở rộng sản xuất kinh doanh     - Bao thanh toán     - Trả lương 2.2.2 Phân tích thực trạng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Southern Bank Hà Nội * Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo thành phần kinh tế: Trước đây, do những hạn chế trong các thể lệ tín dụng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường khó tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng. Những trở ngại trong việc thế chấp tài sản để đảm bảo nợ vay, sự phức tạp của những thủ tục như: Quy định các doanh nghiệp vay vốn phải có lãi trong một khoảng thời gian liền kề, có quan hệ tín dụng truyền thống, báo cáo tài chính phải được kiểm toán đã làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó được vay vốn ngân hàng. Mặt khác chính các ngân hàng thương mại cũng không mặn mà lám trong việc cho vay vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do khoản vay vừa không lớn, nhiều thủ tục... dẫn đến hiệu quả của khoản vay không cao. Nhưng trong những năm gần đây, tình hình bắt đầu có những sự chuyển biến tích cực giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tiếp cận được với vốn vay ngân hàng một cách thông thoáng hơn. Những chủ trương chính sách của Nhà nước và của ngành ngân hàng được cụ thể hoá bằng các văn bản pháp quy: Nghị định số 178/1999/NĐ- CP của Thủ tướng Chính phủ, quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước... đã thực sự không còn sự phân biệt đối với các doanh nghiªp. võa vµ nhá. Trong những năm vừa qua, nhờ đa dạng hoá các loại hình cho vay, sử dụng công cụ lãi suất một cách hợp lý, chủ động tiếp cận tìm kiếm khách hàng nên hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội đối với các doanh nghiệp nhất là doanh nghiªp. võa vµ nhá không phân biệt thành phần kinh tế đã thực sự trở thành một kênh sử dụng vốn quan trọng tại Chi nhánh: Bảng 4: Cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá theo thành phần kinh tế Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Dư nợ 69 100 180 100 86 100 * Quốc doanh 40 57.97 125 69.44 49 56.97 * Ngoài quốc doanh 29 42.03 55 30.56 37 43.03 Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp ngân hàng TMCP- Chi nhánh Hà nội Qua các số liệu ở bảng 4 , ta thấy dư nợ hàng năm ở Chi nhánh đối với doanh nghiÖp võa vµ nhá chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Năm 2005 dư nợ cho vay doanh nghiªp võa vµ nhá đạt 69 tỷ đồng , năm 2006 đạt 180 tỷ đồng vµ năm 2007 đạt 86 tỷ đồng. Số tuyệt đối dư nợ các doanh nghiÖp võa vµ nhá năm 2006 tăng nhanh hơn năm 2005 nhưng lại giảm vào năm 2007 tuy vậy vẫn tang hơn năm2005, cho vay đối với c¸c doanh nghiªp.đãng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động cho vay của Chi nhánh ngân hang TMCP Phương Nam. Với tỷ trọng dư nợ thường xuyên chiếm 52% đến 72% trên tổng dư nợ của Chi nhánh, đã trở thành một kênh sử dụng vốn quan trọng đem lại thu nhập cho Chi nhánh. Bằng những giải pháp mang tính đồng bộ Chi nhánh đã luôn chủ động tìm kiếm cơ hội đầu tư cho vay đối với khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có dự án khả thi... không phân biệt thành phần kinh tế. Qui mô, chất lượng hoạt động cho vay đói với các DNVVN luôn được đảm bảo chứng tỏ rằng chất lượng cho vay của Chi nhánh ngày càng được khẳng định. Góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, giúp cho các doanh nghiÖp võa vµ nhá có điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - Xã hội. Ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Chi nhánh tăng dần qua các năm, song tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lại giảm dần qua các năm do Chi nhánh Hà nội- ngân hàng TMCP Phương Nam đã tiếp cận thêm các doanh nghiÖp võa vµ nhá . Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiÖp naú của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào mục đích thanh toán các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn hoạt động vho vay trung và dài hạn chủ yếu để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng... Với quy mô hoạt động cho vay tăng trưởng qua từng năm và một tỷ lệ khá ổn định trong cơ cấu cho vay ngắn và dài hạn đã khẳng định được rằng Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội đã tạo ra sự tăng trưởng một cách đồng bộ giữa các loại hình cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá , nó khẳng định được sự lớn mạnh của Chi nhánh về uy tín, chất lượng cho vay đối với khách hàng. * Thực trạng nợ quá hạn trong hoạt động cho vay các DNVVN tại Chi nhánh Hà nội- Ngân hàng TMCP Phương Nam. Có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM là một tiêu chí rất quan trọng để chúng ta đánh giá chất lượng hoạt động của NHTM đó. Trong những năm qua, với sự thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng, tích cực bám sát, đôn đốc khách hàng và công việc trả nợ vay, tận thu các khoản nợ đọng và sử lý các khoản nợ đọng bằng quỹ dự phòng rủi ro theo quy định. Chi nhánh Hà nội – ngân hàng TMCP Phương nam đã lựa chọn và đầu tư được cho những dự án vay vốn có hiệu quả, có tính khả thi cao, có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Dưới đây là dư nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá tại Chi nhánh: Ta thấy nợ quá hạn của các doanh nghiÖp võa vµ nhá chiếm 100% tổng nợ quá hạn của toàn Chi nhánh, nguyên nhân là một số doanh nghiÖp võa vµ nhá là khách hàng của Chi nhánh không theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được, bị khách hàng chiếm dụng vốn hay quản lý lỏng lẻo dẫn đến làm ăn thua lỗ không có khả năng trả nợ như: Công ty điện tử EIE, công ty C&E, công ty phát triển công nghệ mới... 2.3. Đánh giá thùc tr¹ng hoạt động cho vay doanh nghiÖp võa vµ nhá cña Southernbank – Hµ Néi. 2.3.1. kết quả đạt được Trong các hoạt động cho vay của NHTM, hoạt động cho vay nói chung và đặc biệt là cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá luôn được xem là một hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro. Mặc dù hiện nay có nhiều yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác tín dụng nhưng do thực hiện tốt công tác phân tích, đánh giá về khách hàng, củng cố đội ngũ khách truyền thống và phát triển khách hàng tiềm năng cùng với sự giúp đỡ quan tâm của các cơ quan hữu quan, bước đầu Chi nhánh đã thu được những kết quả đáng khích lệ: - Ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh hà nội đã trở thành một địa chỉ đáng tin cậy cho những nhà đầu tư. Bằng những sản phẩm đa dạng và phong phú đối với khách hàng, với phong cách phục vụ văn minh, hiện đại Chi nhánh đã từng bước mở rộng được thị phần của mình, thu hút thêm được nhiều khách hàng tiềm năng. Chính vì vậy dư nợ cho vay đối với khách hàng của Chi nhánh liên tục tăng trưởng, nhất là đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiÖp võa vµ nhá. - Bên cạnh sự tăng trưởng về quy mô hoạt động cho vay, chất lượng của hoạt động này cũng không ngừng được nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn tương đối thấp, với việc quan tâm đúng mức về chất lượng của khách hàng, công tác thu nợ quá hạn, nợ khó đòi được chú trọng đúng mức... - Hoạt động cho vay nói chung luôn là hoạt động đem lại thu nhập chính cho Chi nhánh. Với đặc thù là một ngân hàng thương mại, Chi nhánh hoạt động chính trên địa bàn thủ đô, bằng sự nỗ lực chủ quan và phương pháp tiếp cận linh hoạt đối với khách hàng, khai thác sử dụng vốn một cách hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh đã được nâng cao và có những bước tăng trưởng ổn định. Trong những năm vừa qua, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh liên tục có lãi. Đặc biệt trong năm 2005 lợi nhuận đạt 16,5 tỷ đồng. 2.3.2. Hạn chÕ vµ nguyªn nh©n * H¹n chÕ : Chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Phương Nam- Chi nhánh Hà nội nói chung và cho vay đối với các doanh nhiÖp võa vµ nhá nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế nhất định mà Chi nhánh phải khắc phục: - Mặc dù tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá liên tục tăng qua các năm nhưng cho vay đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn trong tổng dư nợ cho vay các doanh nghiÖp võa vµ nhá, như ta đã biết hoạt động cho vay đầu tư dự án có một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh tế xã hội. Thông qua quá trình đầu tư, giúp cho doanh nghiệp nâng cao được sức sản xuất, tạo công ăn việc làm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, hoạt động đầu tư dự án cũng giúp cho Chi nhánh có nguồn thu nhập tương đối ổn định (vì thời gian cho vay dài, lãi suất thường cao), chủ động trong điều hành vốn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư sẽ làm cho Chi nhánh có thêm cơ hội tăng trưởng. - Nguy cơ phát sinh nợ quá hạn trong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiÖp võa vµ nhá là không ít. Nhìn vào số liệu dư nợ quá hạn tại Chi nhánh trong những năm vừa qua ta dễ có cảm giác thoả mãn, chủ quan. Nhưng trên thực tế vẫn có những thời điểm doanh nghiệp không trả được nợ dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số doanh nghiệp vay vốn nhưng do làm ăn không có hiệu quả nên không trả được nợ ngân hàng đúng hạn. Tình hình cho thấy vẫn có những nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hoạt động cho vay của Chi nhánh. - Do chưa có một quy trình cho vay riêng đối với doanh nghiÖp võa vµ nhá nên việc xét duyệt cho vay của Ngân hàng TMCP Phương nam vẫn áp dụng theo một quy trình chung như cho vay đối với loại hình doanh nghiệp khác. Điều này đôi khi không phù hợp hoặc quá phức tạp đối với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này, do vậy dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với các doanh nghiệp loại hình này. * Nguyên nhân Về phía ngân hàng: - Ngân hàng TMCP Phương nam chưa có bộ phận thu thập thông tin khách hàng, đánh giá phân tích khách hàng một cách độc lậo, do đó các thông tin về khách hàng còn thiếu, chưa chính xác. Điều đó dẫn đến việc ra quyết định cho vay của ngân hàng không chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng TMCP Phương nam- Chi nhánh Hà nội. - Trong một thời gian khá dài, quy mô hoạt động của Chi nhánh còn bé, công tác tiếp thị quảng cáo chưa được quan tâm đúng mức. Do vậy khả năng mở rộng hoạt động cho vay, tìm kiếm khách hàng vay vốn có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định của Chi nhánh còn nhiều hạn ch._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28926.doc
Tài liệu liên quan