Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: ... Ebook Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

doc27 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hướng nâng cao sức cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu Trong c­¬ng lÜnh x©y dùng ®Êt n­íc trong thêi k× qu¸ ®é lªn CNXH, §CSVN ®· kh¼ng ®Þnh “ n­íc ta qu¸ ®é lªn CNXH bá qua chÕ ®é t­ b¶n” §Æc ®iÓm to lín nhÊt cña thêi k× qu¸ ®é lªn CNXH lµ ®iÓm xuÊt ph¸t rÊt thÊp, s¶n xuÊt nhá lµ phæ biÕn, lùc l­îng s¶n xuÊt cßn thÊp kÐm, tÊt yÕu kh¸ch quan lµ tån t¹i c¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn vµ nhiÒu lo¹i h×nh së h÷u trong ®ã cã së h÷u t­ nh©n vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt, nã vÉn cßn phï hîp víi tr×nh ®é cña LLSX, lµ nh©n tè thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña LLSX. Kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n lµ mét trong s¸u h×nh thøc kinh tÕ c¬ b¶n cña nhµ n­íc thêi k× qu¸ ®é.KTTN ®ãng mét vai trß quan träng trong c«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ thêi k× qu¸ ®é. V× vËy chóng ta nghiªn cøu “ Vai trß cña thµnh phÇn kinh tÕ t­ nh©n vµ thùc tiÔn ®Æt ra” ®Ó thÊy ®­îc vai trß cña thµnh phÇn KTTN trong toµn bé nÒn kinh tÕ, c¸c vÊn ®Ò thùc tiÔn hay th­c tr¹ng ph¸t triÓn cña KTTN tõ ®ã cã nh÷ng ®Þnh h­íng ph¸t triÓn thµnh phÇn kinh tÕ nµy gãp phÇn ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ chung cña c¶ n­íc. I. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRO CỦA KTTN I.1 Kinh tÕ t­ nh©n bao gåm : - Kinh tÕ c¸ thÓ lµ h×nh thøc kinh tÕ dùa trªn t­ h÷u nhá vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt vµ kh¶ n¨ng lao ®éng cña b¶n th©n ng­êi lao ®éng vµ gia ®×nh. - Kinh tÕ tiÓu chñ còng lµ h×nh thøc kinh tÕ dùa trªn t­ h÷u nhá vÒ TLSX nh­ng cã thuª m­ín lao ®éng, tuy nhiªn thu nhËp vÉn chñ yÕu dù vµo søc lao ®éng vµ vèn cña b¶n th©n vµ gia ®×nh. Thµnh ph©n kinh tÕ nµy gåm : n«ng d©n, thî thñ c«ng, ng­êi bu«n b¸n nhá… - Kinh tÕ t­ b¶n nhµ n­íc(KTTBNN) lµ h×nh thøc kinh tÕ mµ s¶n xuÊt kinh doanh dùa trªn c¬ së chiÕm h÷u t­ nh©n vÒ TLSX vµ bãc lét søc lao ®éng lµm thuª. Cã c¸c h×nh thøc tån t¹i nh­ doanh nghiÖp mét chñ së h÷u, doanh nghiÖp ®ång chñ së h÷u, c«ng ty… I.2 Vai trß cña kinh tÕ t­ nh©n KTTN ®­îc x¸c ®Þnh lµ mét giai ®o¹n ph¸t triÓn cao cña kinh tÕ hµng ho¸, nã nh­ mét ®éng lùc thóc ®Èy s¶n xuÊt hµng ho¸ ph¸t triÓn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. Ng­îc l¹i nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng lµ m«I tr­êng ho¹t ®éng ph¸t triÓn cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong ®ã cã KTTN 1.2.aĐóng góp và huy động vốn trong xã hội, nộp ngân sách nhà nước Thời gian gần đây, vốn đầu tư của khu vực tư nhân tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao trong tổng vổn đầu tư toàn xã hội. Năm 1999 tổng vốn đầu tư của KTTN là 31542 tỉ đồng chiếm 24,05%. Năm 2000 là 35894tỉ đồng tăng 13,8% so với năm 1999, trong đó vốn đầu tư của hộ cá thể là 29267 tỉ đồng chiếm 19,82% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân đạt 6627tỉ đồng chiếm 4,49% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Không chỉ tăng về vốn đầu tư mà vốn sử dụng thực tế của khu vực KTTN cũng tăng nhanh. Năm 1999 là 79439 tỉ đồng đến 2000 tăng lên là 11007tỉ đồng tăng 38,5%. Đặc biệt địa phương có vốn sử dụng thực tế tăng nhanh là ở Hà Nội và TPHCM, ở HN tăng từ hơn 10000 tỉ đồng (1999) lên tới hơn 16000 tỉ đồng (2000) tăng 60,03%, ở TPHCM từ 36954tỉ đồng tăng lên 52353 tỉ đồng tăng 41,46% Với sự phát triển của KTTN bộ phận này đã xó đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng. Năm 2000 nộp ngân sách nhà nước 5.900tỉ đồng chiếm 7,3% tổng thu ngân sách , tăng 12,5% so với 1999 1.2.b Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây tổng sản phẩm của khu vực KTTN nhìn chung có được mức tăng ổn định. Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm(từ 1997-2000)đạt xấp xỉ 12%, chiếm tỉ trọng tương đối ổn định trong GDP. Tuy nhiên, vài năm gần đây tỉ trọng GDP của KV KTTN có giảm đi chút ít do có sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI Bảng đóng góp GDP của KV KTTN ChØ tiªu (%GDP toµn quèc) 1996 1997 1998 1999 2000 1khu vùc t­ nh©n 28,48 27,89 27,32 26,51 26,87 2hé kinh doanh c¸ thÓ 21,28 20,9 20,31 19,52 19,72 2.1c«ng nghiÖp 16 16,25 26,1 16,22 17,68 2.2th­¬ng m¹i-dÞch vô 17,4 19,8 22,9 24,9 27,4 2.3c¸c nghµnh kh¸c 31,3 35,2 38,7 40,5 44,7 3doanh nghiÖp t­ nh©n 7,21 6,99 7,01 6,99 7,14 3.1c«ng nghiÖp 23,5 24 25,16 25,7 27.2 3.2th­¬ng m¹i dÞch vô 3.3c¸c nghµnh kh¸c 38,59 37,9 39,07 36,85 40,46 34,38 40,05 34,29 39,07 33,75 Nguån: b¸o c¸o tæng hîp t×nh h×nh&ph­¬ng h­íng gi¶I quyÕt ph¸t triÓn kinh tÕ t­ nh©n ( ban kinh tÕ trung ­¬ng : 26-11-2001) 1.2.c Gãp phÇn thóc ®Èy qóa tr×nh chuyÓn ®æi c¬ cÊu kinh tÕ-x· héi thóc ®Èy chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ - Khi kinh tÕ ViÖt Nam ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn, cã nhiÒu thêi c¬ vµ th¸ch thøc míi(VN gia nhËp WTO n¨m 2007) th× sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ t­ nh©n ®· ®Æt ra nh÷ng yªu cÇu míi thóc ®Èy hoµn thiÖn thÓ chÕ kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN. §ång thêi nã gãp phÇn thu hót ngµy cµng nhiÒu lao ®éng ë n«ng th«n vµo c¸c ngµnh phi n«ng nghiÖp(c¸c x­ëng thñ c«ng…) nhÊt lµ c«ng nghiÖp ®· gióp chuyÓn ®æi c¬ cÊu kinh tÕ tõng ®Þa ph­¬ng gãp phÇn chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ®Êt n­íc Bªn c¹nh ®ã, tr×nh ®é s¶n xuÊt kinh doanh cña KVKTTN ngµy cµng tiÕn bé h¬n c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng,sè hµng ho¸ xuÊt khÈu ngµy cµng nhiÒu. Cã nh÷ng s¶n phÈm ®­îc uû th¸c qua doanh nghiÖp Nhµ n­íc vµ doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. Các doanh nghiệp tư nhân đã tham gia tích cực vào xuất khẩu: từ hàng thủ công mĩ nghệ đến thực phẩm chế biến.Vd: xuất cá khô đi Nhật 1.2.d Khu vực kinh tế tư nhân tạo việc làm và góp phần xoá đói giảm nghèo Thực tế thời gian gần đây cho thấy kinh tế cá thể tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều nghành nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn,SLĐ, tay nghề của từng gia đình từng người lao động. ỏ nước ta hiện nay hình thức kinh tế này tồn tại dưới hình thức hộ gia đình, đang là bộ phận đông đảo có tiềm năng to lớn giải quyết việc làm Ví dụ như hình thức xưởng thủ công của tư nhân ở nông thôn hay những trung tâm xí nghiệp xưởng ở thành thị đang thu hút lực lượng lớn lao động nhàn rỗi dư thừa ở nông thôn và thành thị, lực lượng dôi thừa từ cơ quan do giải thể hoặc giảm biên chế Theo khảo sát thời điểm 31-12-2000 số lượng lao động trong khu vực KTTN là 4.643.844ng(trong đó khu vực kinh doanh cá thể là 3.800.000, các doanh nghiệp là 841.000)chiếm 12%tổng số lao động xã hội ,bằng 1,36lần tổng số việc làm trong khu vực KTNN . Trong 5năm 1996-2000 lao động trong khu vực tư nhân tăng 20,4%.Một thực tế nữa là số lao động qua khảo sát thực tế ở hộ kinh doanh cá thể lớn hơn nhiều so với số đăng kí vì nhiều hộ gđ chủ yếu sử dụng sức lđ trong dòng họ, lao động mang tính thời vụ, lao động nông nhàn mà không thể hiện trong báo cáo thống kê Khu vực KTTN không chỉ góp phần xoá đói giảm nghèo mà còn cải thiện đáng kể đời sống nhân dân ở khu vực thành thị và nông thôn. Thu nhập của người lao động trong KV KTTN thường có mức cao hơn hoặc tương đương thu nhập của lao động trồng lúa ở nông thôn cùng địa bàn 2.THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN 2.1 Thời kì khôi phục kinh tế Miền Bắc(1955-1957) đến 2000 Thời kì này với xu hướng xây dựng và phát triển kinh tế XHCN, đảng và nhà nước đã chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó có KTTN. Nghị quyết BTC(9-1954) đã xác định “phải hết sức coi trọng công tác phục hồi công thương nghiệp, làm cho các xí nghiệp công tư hiện có tiếp tục kinh doanh” Năm 1955Mền Bắc có 51688 cơ sở với 128622 công nhân ____1956________có 54985_______161241________ Đến 1957 KTTN chiếm tỉ trọng 81,9% , tốc độ tăng GDP giai đoạn này là 10,1%. Trong vòng 2năm(1958-1960)Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN, quốc hữu hoá TLSX nên đã cải tạo hơn 2.000 xí nghiệp với 13.500 công nhân. Như vậy thành phần KTTN đã bị xoá bỏ một phần nhưng nó vẫn tiếp tục tồn tại và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân . Đến khi thực hiện kế hoạch 5năm(1976-1980) trong công nghiệp có 60 vạn người sản xuất cá thể chiếm 20% tổng lao động trong công nghiệp. Thực tế này đã khẳng định sự tồn tại của KTTN là yêu cầu khách quan, Nhà nước không chỉ thừa nhận mà còn phải khai thác tiềm năng của nó phục vụ mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Qua các Đại hội Đảng lần thứ 7&lần 9, vai trò của thành phần KTTN ngày càng được khẳng định và được Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy phát triển. Đặc biệt là trong thời kì đổi mới NN đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp để phát triển KTTN.1990-1995 kinh tế cá thể tiểu chủ trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng nhanh1900 có 800.000cơ sở đến 1995 có khoảng 2triệu, như vậy tốc độ tăng bình quân là 20%/năm.1996-2000 tốc độ này là 6%/năm Ở nông thôn thực hiện việc giao ruộng đất cho nông dân canh tác, làm cho nông dân trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ. Điều này góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Giữa thập kỉ 80 VN nhập khẩu hàng năm gần 1 triệu tấn lương thực nhưng hiện nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới 2.2 Thời kì xây dựng đất nước hiện nay Trong những năm qua KTTN tăng nhanh cả về số lượng, vốn kinh doanh, thu hút lao động nhất là loại hình doanh nghiệp, công ty phát triển rộng khắp trong các nghành nghề mà pháp luật không cấm. Số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng, tiếp đến là công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hầu hết các địa phương trên cả nước đều đang phát triển loại hình KTTN, nhưng tập trung cao độ ở các đô thị, những địa phương có điều kiện thuận lợi, được chính quyền quan tâm khuyến khích hỗ trợ phát triển. I. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRO CỦA KTTN I.1 Kinh tÕ t­ nh©n bao gåm : - Kinh tÕ c¸ thÓ lµ h×nh thøc kinh tÕ dùa trªn t­ h÷u nhá vÒ t­ liÖu s¶n xuÊt vµ kh¶ n¨ng lao ®éng cña b¶n th©n ng­êi lao ®éng vµ gia ®×nh. - Kinh tÕ tiÓu chñ còng lµ h×nh thøc kinh tÕ dùa trªn t­ h÷u nhá vÒ TLSX nh­ng cã thuª m­ín lao ®éng, tuy nhiªn thu nhËp vÉn chñ yÕu dù vµo søc lao ®éng vµ vèn cña b¶n th©n vµ gia ®×nh. Thµnh ph©n kinh tÕ nµy gåm : n«ng d©n, thî thñ c«ng, ng­êi bu«n b¸n nhá… - Kinh tÕ t­ b¶n nhµ n­íc(KTTBNN) lµ h×nh thøc kinh tÕ mµ s¶n xuÊt kinh doanh dùa trªn c¬ së chiÕm h÷u t­ nh©n vÒ TLSX vµ bãc lét søc lao ®éng lµm thuª. Cã c¸c h×nh thøc tån t¹i nh­ doanh nghiÖp mét chñ së h÷u, doanh nghiÖp ®ång chñ së h÷u, c«ng ty… I.2 Vai trß cña kinh tÕ t­ nh©n KTTN ®­îc x¸c ®Þnh lµ mét giai ®o¹n ph¸t triÓn cao cña kinh tÕ hµng ho¸, nã nh­ mét ®éng lùc thóc ®Èy s¶n xuÊt hµng ho¸ ph¸t triÓn trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. Ng­îc l¹i nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng lµ m«I tr­êng ho¹t ®éng ph¸t triÓn cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong ®ã cã KTTN 1.2.aĐóng góp và huy động vốn trong xã hội, nộp ngân sách nhà nước Thời gian gần đây, vốn đầu tư của khu vực tư nhân tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao trong tổng vổn đầu tư toàn xã hội. Năm 1999 tổng vốn đầu tư của KTTN là 31542 tỉ đồng chiếm 24,05%. Năm 2000 là 35894tỉ đồng tăng 13,8% so với năm 1999, trong đó vốn đầu tư của hộ cá thể là 29267 tỉ đồng chiếm 19,82% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân đạt 6627tỉ đồng chiếm 4,49% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Không chỉ tăng về vốn đầu tư mà vốn sử dụng thực tế của khu vực KTTN cũng tăng nhanh. Năm 1999 là 79439 tỉ đồng đến 2000 tăng lên là 11007tỉ đồng tăng 38,5%. Đặc biệt địa phương có vốn sử dụng thực tế tăng nhanh là ở Hà Nội và TPHCM, ở HN tăng từ hơn 10000 tỉ đồng (1999) lên tới hơn 16000 tỉ đồng (2000) tăng 60,03%, ở TPHCM từ 36954tỉ đồng tăng lên 52353 tỉ đồng tăng 41,46% Với sự phát triển của KTTN bộ phận này đã xó đóng góp vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng. Năm 2000 nộp ngân sách nhà nước 5.900tỉ đồng chiếm 7,3% tổng thu ngân sách , tăng 12,5% so với 1999 1.2.b Đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây tổng sản phẩm của khu vực KTTN nhìn chung có được mức tăng ổn định. Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm(từ 1997-2000)đạt xấp xỉ 12%, chiếm tỉ trọng tương đối ổn định trong GDP. Tuy nhiên, vài năm gần đây tỉ trọng GDP của KV KTTN có giảm đi chút ít do có sự đóng góp của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài FDI Bảng đóng góp GDP của KV KTTN ChØ tiªu (%GDP toµn quèc) 1996 1997 1998 1999 2000 1khu vùc t­ nh©n 28,48 27,89 27,32 26,51 26,87 2hé kinh doanh c¸ thÓ 21,28 20,9 20,31 19,52 19,72 2.1c«ng nghiÖp 16 16,25 26,1 16,22 17,68 2.2th­¬ng m¹i-dÞch vô 17,4 19,8 22,9 24,9 27,4 2.3c¸c nghµnh kh¸c 31,3 35,2 38,7 40,5 44,7 3doanh nghiÖp t­ nh©n 7,21 6,99 7,01 6,99 7,14 3.1c«ng nghiÖp 23,5 24 25,16 25,7 27.2 3.2th­¬ng m¹i dÞch vô 3.3c¸c nghµnh kh¸c 38,59 37,9 39,07 36,85 40,46 34,38 40,05 34,29 39,07 33,75 Nguån: b¸o c¸o tæng hîp t×nh h×nh&ph­¬ng h­íng gi¶I quyÕt ph¸t triÓn kinh tÕ t­ nh©n ( ban kinh tÕ trung ­¬ng : 26-11-2001) 1.2.c Gãp phÇn thóc ®Èy qóa tr×nh chuyÓn ®æi c¬ cÊu kinh tÕ-x· héi thóc ®Èy chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ - Khi kinh tÕ ViÖt Nam ®ang trªn ®µ ph¸t triÓn, cã nhiÒu thêi c¬ vµ th¸ch thøc míi(VN gia nhËp WTO n¨m 2007) th× sù ph¸t triÓn cña kinh tÕ t­ nh©n ®· ®Æt ra nh÷ng yªu cÇu míi thóc ®Èy hoµn thiÖn thÓ chÕ kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng XHCN. §ång thêi nã gãp phÇn thu hót ngµy cµng nhiÒu lao ®éng ë n«ng th«n vµo c¸c ngµnh phi n«ng nghiÖp(c¸c x­ëng thñ c«ng…) nhÊt lµ c«ng nghiÖp ®· gióp chuyÓn ®æi c¬ cÊu kinh tÕ tõng ®Þa ph­¬ng gãp phÇn chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ®Êt n­íc Bªn c¹nh ®ã, tr×nh ®é s¶n xuÊt kinh doanh cña KVKTTN ngµy cµng tiÕn bé h¬n c¶ vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng,sè hµng ho¸ xuÊt khÈu ngµy cµng nhiÒu. Cã nh÷ng s¶n phÈm ®­îc uû th¸c qua doanh nghiÖp Nhµ n­íc vµ doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi. Các doanh nghiệp tư nhân đã tham gia tích cực vào xuất khẩu: từ hàng thủ công mĩ nghệ đến thực phẩm chế biến.Vd: xuất cá khô đi Nhật 1.2.d Khu vực kinh tế tư nhân tạo việc làm và góp phần xoá đói giảm nghèo Thực tế thời gian gần đây cho thấy kinh tế cá thể tiểu chủ đang có vị trí rất quan trọng trong nhiều nghành nghề ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn,SLĐ, tay nghề của từng gia đình từng người lao động. ỏ nước ta hiện nay hình thức kinh tế này tồn tại dưới hình thức hộ gia đình, đang là bộ phận đông đảo có tiềm năng to lớn giải quyết việc làm Ví dụ như hình thức xưởng thủ công của tư nhân ở nông thôn hay những trung tâm xí nghiệp xưởng ở thành thị đang thu hút lực lượng lớn lao động nhàn rỗi dư thừa ở nông thôn và thành thị, lực lượng dôi thừa từ cơ quan do giải thể hoặc giảm biên chế Theo khảo sát thời điểm 31-12-2000 số lượng lao động trong khu vực KTTN là 4.643.844ng(trong đó khu vực kinh doanh cá thể là 3.800.000, các doanh nghiệp là 841.000)chiếm 12%tổng số lao động xã hội ,bằng 1,36lần tổng số việc làm trong khu vực KTNN . Trong 5năm 1996-2000 lao động trong khu vực tư nhân tăng 20,4%.Một thực tế nữa là số lao động qua khảo sát thực tế ở hộ kinh doanh cá thể lớn hơn nhiều so với số đăng kí vì nhiều hộ gđ chủ yếu sử dụng sức lđ trong dòng họ, lao động mang tính thời vụ, lao động nông nhàn mà không thể hiện trong báo cáo thống kê Khu vực KTTN không chỉ góp phần xoá đói giảm nghèo mà còn cải thiện đáng kể đời sống nhân dân ở khu vực thành thị và nông thôn. Thu nhập của người lao động trong KV KTTN thường có mức cao hơn hoặc tương đương thu nhập của lao động trồng lúa ở nông thôn cùng địa bàn 2.THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN 2.1 Thời kì khôi phục kinh tế Miền Bắc(1955-1957) đến 2000 Thời kì này với xu hướng xây dựng và phát triển kinh tế XHCN, đảng và nhà nước đã chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó có KTTN. Nghị quyết BTC(9-1954) đã xác định “phải hết sức coi trọng công tác phục hồi công thương nghiệp, làm cho các xí nghiệp công tư hiện có tiếp tục kinh doanh” Năm 1955Mền Bắc có 51688 cơ sở với 128622 công nhân ____1956________có 54985_______161241________ Đến 1957 KTTN chiếm tỉ trọng 81,9% , tốc độ tăng GDP giai đoạn này là 10,1%. Trong vòng 2năm(1958-1960)Miền Bắc tiến hành cải tạo XHCN, quốc hữu hoá TLSX nên đã cải tạo hơn 2.000 xí nghiệp với 13.500 công nhân. Như vậy thành phần KTTN đã bị xoá bỏ một phần nhưng nó vẫn tiếp tục tồn tại và đóng góp quan trọng vào nền kinh tế quốc dân . Đến khi thực hiện kế hoạch 5năm(1976-1980) trong công nghiệp có 60 vạn người sản xuất cá thể chiếm 20% tổng lao động trong công nghiệp. Thực tế này đã khẳng định sự tồn tại của KTTN là yêu cầu khách quan, Nhà nước không chỉ thừa nhận mà còn phải khai thác tiềm năng của nó phục vụ mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” Qua các Đại hội Đảng lần thứ 7&lần 9, vai trò của thành phần KTTN ngày càng được khẳng định và được Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy phát triển. Đặc biệt là trong thời kì đổi mới NN đã ban hành nhiều chính sách, biện pháp để phát triển KTTN.1990-1995 kinh tế cá thể tiểu chủ trong lĩnh vực phi nông nghiệp tăng nhanh1900 có 800.000cơ sở đến 1995 có khoảng 2triệu, như vậy tốc độ tăng bình quân là 20%/năm.1996-2000 tốc độ này là 6%/năm Ở nông thôn thực hiện việc giao ruộng đất cho nông dân canh tác, làm cho nông dân trở thành những đơn vị kinh tế tự chủ. Điều này góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Giữa thập kỉ 80 VN nhập khẩu hàng năm gần 1 triệu tấn lương thực nhưng hiện nay đã trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới 2.2 Thời kì xây dựng đất nước hiện nay Trong những năm qua KTTN tăng nhanh cả về số lượng, vốn kinh doanh, thu hút lao động nhất là loại hình doanh nghiệp, công ty phát triển rộng khắp trong các nghành nghề mà pháp luật không cấm. Số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng, tiếp đến là công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Hầu hết các địa phương trên cả nước đều đang phát triển loại hình KTTN, nhưng tập trung cao độ ở các đô thị, những địa phương có điều kiện thuận lợi, được chính quyền quan tâm khuyến khích hỗ trợ phát triển. Hướng vào kinh tế tư nhân - Năm 2005, đầu tư được coi là có điểm nhấn rất lớn trong bối cảnh nền kinh tế có khó khăn. - Đầu tư toàn xã hội năm qua đạt 39% GDP, trước đó mục tiêu đề ra là 30-32% GDP. Tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 326.000 tỷ đồng, trong đó đầu tư nước ngoài chiếm 17%, đầu tư tư nhân trong nước chiếm 32%. 49% thuộc về khu vực ngoài quốc doanh là một tỷ lệ ấn tượng. Yếu tố quan trọng, không khó để nhận ra chính là do môi trường đầu tư. 2005 chính là thời điểm mà các chính sách quan trọng phát huy cao nhất. Luật Doanh nghiệp với nhiều ưu điểm đã thúc đẩy tích cực đầu tư trong nước. Luật Đầu tư được hoàn thiện hơn, thể hiện ở các văn bản hướng dẫn mới ban hành. Ngoài ra, Nhà nước có thực hiện một số giải pháp tạo chuyển biến quan trọng trong chính sách đất đai, cảng biển, hải quan, và nhất là thủ tục hành chính. Về mục tiêu tăng trưởng 5 năm tới - 5 năm tới tốc độ tăng trưởng phải đạt từ 7,5 đến 8%. Để đạt được sự tăng trưởng vừa cao vừa bền vững này, điều cốt lõi chính là nội lực của chúng ta. Muốn thế, ta phải có quyết sách đúng đắn, làm sao để tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân. Dù dĩ nhiên, chúng ta cũng phải khai thác các nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cũng như đầu tư nước ngoài. Làm được những điều này, mục tiêu mới dù cao hơn thì vẫn là trong tầm tay. - Dự tính và đánh giá mức đầu tư trong thời gian tới sẽ khoảng trên 40% GDP, tổng đầu tư toàn xã hội 5 năm tới khoảng 130-140 tỷ USD. Trong đó, 35% vốn nước ngoài, 65% trong nước, và đặc biệt khu vực tư nhân sẽ có tỷ lệ cao hơn nhiều hiện nay, phải chiếm 53-54%. Nhà nước chỉ hướng vào đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ tăng trưởng mà tư nhân không muốn hoặc khó thực hiện. Các dự án mà nhà đầu tư có thể tham gia, có sinh lợi thì nên mở rộng cho tư nhân. Dự báo của nhiều nhà kinh tế thế giới cũng đã cho rằng, 5 năm tới đây Việt Nam sẽ thu hút đầu tư ở mức cao hơn nhiều 5 năm vừa qua, có thể trở lại thời kỳ đỉnh cao như năm 1997, khi mà ta đạt được con số 9 tỷ USD/năm.) Phát triển kinh tế tư nhân giai đoạn 2006-2010 Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), đã được nhìn nhận như động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Việt Nam. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) hiện đang xây dựng kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010. Kế hoạch này sẽ là một bộ phận cấu thành của kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm 2006-2010 của Chính phủ Việt Nam. Trên cơ sở bản kế hoạch này, Cục Phát triển DNNVV của Bộ KH-ĐT sẽ xây dựng một kế hoạch hành động về phát triển DNNVV bao gồm các chương trình, biện pháp trợ giúp khối doanh nghiệp này. Với bối cảnh trên, phần này của bản tiểu luận bàn về tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân hiện nay, đưa ra một số đề xuất về chính sách nâng cao chất lượng phát triến kinh tế khu vực này. Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập mới. Luật doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng trong những nỗ lực của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển. Với tinh thần chủ đạo là “doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm”, chuyển từ “cấp phép kinh doanh” sang “đăng ký kinh doanh”. Luật doanh nghiệp năm 1999 đã giúp giảm đáng kể thời gian và chi phí đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhờ đó, mỗi năm có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập. Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (TTTTDN) của Bộ KH-ĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đế cuối năm 2003 nhiều gấp hơn hai lần số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam lên khoảng 128.000. Số lượng doanh nghiệp thực sự đang hoạt động không nhiều như con số đăng ký Theo điều tra của Tổng cục thống kê (TCTK), số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm cuối năm 2002 là 62.908, cuối năm 2003 là 72.010, tức là khoảng 55% so với số doanh nghiệp đã đăng ký. Trong một nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, việc dừng kinh doanh cũng như việc đăng ký kinh doanh mới là hiện tượng bình thường của quá trình phát triển khi mà các doanh nghiệp phản ứng với thay đổi liên tục của môi trường bên ngoài, ví dụ như cơ hội thị trường mới, các khó khăn mới xuất hiện v.v. Vì vậy, hiện tượng số lượng doanh nghiệp còn hoạt động ít hơn số lượng doanh nghiệp đã đăng ký thành lập là một điều dễ hiểu và ở một mức độ nào đó phản ánh sự năng động của khối doanh nghiệp tư nhân. Ở các nước phát triển thuộc tổ chức OECD, tỷ lệ doanh nghiệp còn hoạt động sau 2 năm vào khoảng 60-70% và sau 7 năm thì chỉ còn là 40-50%. Tuy nhiên, hệ thống đăng ký doanh nghiệp hiện nay của Việt Nam chưa cung cấp được thông tin đầy đủ về những doanh nghiệp đã dừng hoạt động hay thay đổi và lý do thay đổi. Theo kết quả nghiên cứu gần đây của MPDF, nguyên nhân giải thích sự chênh lệch giữa số liệu của cơ quan phụ trách đăng ký doanh nghiệp và TCTK là doanh nghiệp giải thể và dừng hoạt động thì hầu như không được ghi nhận trong hệ thống đăng ký doanh nghiệp của TTTTDN; nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập không phải là doanh nghiệp thành lập mới mà là chi nhánh hoặc công ty con của một doanh nghiệp khác và một số doanh nghiệp có thể đăng ký nhằm phục vụ những mục đích cá nhân hay mục đích đặc biệt của riêng doanh nghiệp (ví dụ như được mua quyển “hóa đơn đỏ” VAT). Hiểu rõ hơn những nguyên nhân này sẽ giúp Nhà nước có được các chính sách quản lý và hỗ trợ doanh nghiệp thiết thực hơn. Các doanh nghiệp đang hoạt động chưa phát triển mạnh về chất do còn nhiều khó khăn trong hoạt động sau đăng ký. Trong khi việc thành lập doanh nghiệp đã dễ dàng hơn nhiều, thì hoạt động kinh doanh cũng như cơ hội đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp tư nhân sau đăng ký vẫn còn bị nhiều cản trở. Tuy khối doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh về số lượng nhưng quy mô đầu tư sản xuất nói chung còn tương đối nhỏ. Một doanh nghiệp tư nhân bình quân chỉ có 31 lao động, 4 tỷ đồng vốn – thấp hơn đáng kể so với con số 421 lao động và 167 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp nhà nước và 299 lao động. 134 tỷ đồng vốn của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Quy mô vốn có hạn đã hạn chế khả năng trang bị công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định trên một lao động chỉ có 43 triệu đồng so với 137 triệu đồng đối với doanh nghiệp nhà nước và 247 triệu đồng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân không thể tham gia vào những dự án lớn từ ngân sách nhà nước cũng như khó cạnh tranh trên thị trường quốc tế do quy mô quá nhỏ và năng lực hạn chế. Trong nhiều trường hợp, tốc độ phát triển của các công ty tư nhân bị hạn chế bởi một số yếu tố của môi trường kinh doanh. Đó là những cản trở trong việc tiếp cận các nguồn lực thiết yếu bên ngoài như đất đai, vốn đầu tư và các hạn chế do một số quy định có tính kiểm soát còn cứng nhắc, đặc biệt trong lĩnh vực thuế .  Cần có những chính sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng về chất lượng Có khá nhiều chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp thành lập mới nhưng ít có những chính sách hiệu quả để khuyến khích doanh nghiệp tăng trưởng về chất. Nhà nước cần tập trung mạnh hơn vào chính sách và biện pháp giúp doanh nghiệp thực sự lớn mạnh và phát triển hơn về chất lượng. Những ưu tiên hàng đầu về mặt chính sách trong các năm tới có thể là: - Cải cách hệ thống tính và thu thuế - những quy định quá thiên về mặt kiểm soát hơn là tạo điều kiện trong việc tính và thu thuế, bao gồm cả vấn đề hoá đơn VAT, sẽ là rào cản lớn đối với những doanh nghiệp tư nhân muốn kinh doanh minh bạch, công khai để tiếp cận được đầy đủ các nguồn lực cần thiết để phát triển. - Giải quyết có hiệu quả những hạn chế trong chính sách về đất sản xuất và văn phòng - giải pháp náy có lẽ sẽ có tác động lớn nhất và có hiệu quả nhất trong nỗ lực phát triển kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay. - Tạo cơ hội cho doanh nghiệp tư nhân được cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực kinh doanh cho đến nay vẫn dành riêng cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, như dầu khí, viễn thông, cơ sở hạ tầng.v.v. Các chính sách phát triển kinh tế tư nhân chỉ phát huy tác dụng khi nhà nước đồng thời đẩy mạnh việc giảm bớt sự độc quyền và trợ cấp kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước. - Cải cách và cải tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các thủ tục về giải thể và phá sản, hợp thức hoá doanh nghiệp. Những chính sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cần đi liền với chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do thoát khỏi những lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả để thực sự năng động trong kinh doanh. Khu vực kinh tế tư nhân Tăng trưởng về chất Kinh tế tư nhân không chỉ có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế của hầu hết các quốc gia mà còn trở thành một lực lượng kinh tế có ý nghĩa chính trị toàn cầu. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng có nghĩa là bảo tồn tính đa dạng phong phú của đời sống kinh tế, xem nó như là nguồn gốc của mọi sự phát triển. Ngày nay sở hữu tư nhân đã phát triển lên một trình độ mới về chất, quy mô sở hữu của nhiều Cty ngày càng đồ sộ và nhiều Cty tạo ra lượng tài sản có giá trị lớn hơn cả GDP của một số quốc gia. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, nhân loại càng ngày càng sáng tạo ra nhiều loại hình sở hữu mới. Ngoài sở hữu tài sản hữu hình, người ta không chỉ sở hữu những tài sản vô hình như các nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết công nghệ mà còn sở hữu cả không gian ảo trên mạng Internet và tài sản ảo là những bit thông tin đang tràn ngập trên mạng thông tin toàn cầu. 1Sự biến đổi về chất của kinh tế tư nhân Chúng ta đang chứng kiến một thời đại các rào cản đầu tư, thương mại hàng hóa và dịch vụ dần bị dỡ bỏ, nền kinh tế thị trường mở đang tạo điều kiện dễ dàng cho kinh tế tư nhân lớn mạnh không ngừng. Trong quá trình phát triển, kinh tế tư nhân đã tồn tại dưới nhiều dạng như kinh tế cá thể, Cty và ngày nay là những Cty đa quốc gia. Sự lớn mạnh của các Cty đa quốc gia trong những năm cuối của thế kỷ XX cho thấy kinh tế tư nhân đã có sự phát triển vượt bậc với những thay đổi về chất. Các Cty đa quốc gia chính là biểu hiện của kinh tế tư nhân được quốc tế hóa, nó trở thành lực lượng hùng mạnh nhất của kinh tế tư nhân. Trong nền kinh tế thị trường mở, quốc gia nào có nền kinh tế tư nhân tham gia nhiều nhất, đầy đủ nhất và sâu sắc nhất vào nền kinh tế toàn cầu thì quốc gia đó sẽ càng có ưu thế trong cạnh tranh. Dựa trên bối cảnh và xu thế phát triển này, mỗi quốc gia cần phải có chính sách phát triển kinh tế tư nhân thích hợp của mình, trong đó, phải đặc biệt chú ý đến sự hợp tác của kinh tế tư nhân trong nước với các công ty đa quốc gia cũng như trực tiếp tham gia vào các công ty đa quốc gia. Phương tiện hiệu quả nhất để phát triển kinh tế Vấn đề là kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước cùng song song tồn tại trong thế giới ngày nay nhưng tại sao kinh tế tư nhân lại tỏ ra năng động hơn, có sức sống hơn và phát triển mạnh mẽ hơn? Câu trả lời là kinh tế tư nhân có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là tính chất mở cửa thị trường ngày càng tăng, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đòi hỏi các thực thể kinh tế phải rất linh hoạt và tự chủ trong hoạt động kinh doanh, điều này vốn là nhược điểm của kinh tế nhà nước. Tính cạnh tranh cao của kinh tế tư nhân không phải ngẫu nhiên mà có, nó được hình thành thông qua hàng chuỗi các vụ phá sản của các Cty, đó chính là sự chọn lọc tự nhiên trong quá trình phát triển. Về phương diện tình cảm xã hội, người ta thấy ái ngại và thương xót mỗi khi có một vụ phá sản nào đó nhưng kinh tế có quy luật riêng của nó, không phụ thuộc vào tình cảm của chúng ta. Kinh tế tư nhân đối mặt với những thử thách khắc nghiệt như vậy để phát triển cũng như mỗi cá nhân chúng ta cần trải qua những gian lao, thậm chí vấp ngã để trở nên vững vàng hơn trong cuộc sống. Việc đăng ký thành lập doanh nghiệp đã trở nên khá dễ dàng, giúp tăng nhanh số lượng doanh nghiệp thành lập mới Luật Doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng trong những nỗ lực của Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển. Với tinh thần chủ đạo là "doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm", chuyển từ "cấp phép kinh doanh" sang "đăng ký kinh doanh", Luật Doanh nghiệp 1999 đã giúp giảm đáng kể thời gian và chi phí đăng ký thành lập doanh nghiệp. Nhờ đó, mỗi năm có thêm hàng chục ngàn doanh nghiệp được chính thức thành lập. Theo số liệu của Trung tâm Thông tin Doanh nghiệp (TTTTDN) của Bộ KH-ĐT, kể từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực vào đầu năm 2000, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho đến cuối năm 2003 nhiều gấp hơn hai lần số lượng doanh nghiệp thành lập trong vòng 10 năm trước đó, nâng tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam lên khoảng 128.000. Số lượng doanh nghiệp thực sự đang hoạt động không nhiều như con số đăng ký Theo điều tra của Tổng cục thống kê (TCTK), số doanh nghiệp đang hoạt động tính đến thời điểm cuối năm 2002 là 62.908, cuối năm 2003 là 72.012,2 tức là khoảng 55% so với số doanh nghiệ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7365.doc
Tài liệu liên quan