Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển Chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại Phú Hộ, Phú Thọ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ * -------------------- LƯU QUANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CHE PHỦ ðẤT TỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHÈ GIAI ðOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN TẠI PHÚ HỘ TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Hệ Thống Nơng Nghiệp Mã số: 60.62.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Quốc

pdf120 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển Chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại Phú Hộ, Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Doanh HÀ NỘI – 2007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu dưới đây là hồn tồn trung thực, những kết quả nghiên cứu này chưa được sử dụng hay cơng bố trong bất cứ báo cáo hay phương tiện truyền thơng nào. Người viết Lưu Quang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Quốc Doanh – Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc là thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong quá trình học tập và cơng tác để tơi hồn thành luận văn này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hà ðình Tuấn – Phĩ Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình Trưởng bộ mơn Khoa học ðất và Sinh thái vùng cao, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, đã tận tình chỉ bảo tơi trong quá trình hồn thành bản luận văn này. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban ðào tạo Sau đại học, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn bạn bè, các đồng nghiệp trong cơ quan và người thân đã động viên, giúp đỡ tơi trong thời gian vừa qua. Tác giả Lưu Quang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình xi MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………….……....1 2. Mục tiêu của đề tài………………………………………………..……...2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………….. 3 3.1. Ý nghĩa khoa học……………………………………………….. .……3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………. ……..3 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài………………………..…...3 4.1. ðối tượng nghiên cứu…………………………………………………..3 4.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………..……...3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI. 1.1. Phân bố diện tích chè ở Việt Nam…………………………...……..…..4 1.2. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu…………………………….......4 1.3. Lịch sử nghiên cứu................ .... ……………………………….……...6 1.3.1.Ở Việt Nam............................... ……………………………….……..7 1.3.2. Trên thế giới........................………………………………….……...11 1.4. Canh tác đất dốc ở Việt Nam..................................................................15 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................22 2.1. ðối tượng, vật liệu nghiên cứu……….…………………..…….…..….22 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu……………………....……………….……..…22 2.1.2. Vật liệu che phủ……………………………………………….…..…22 2.1.3. Phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật……………………………..……22 2.1.4. Các vật dụng khác……………………………………………..…….22 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết……………..….….22 2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………...….……23 2.3.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng……………………..…………23 2.3.2. Phương pháp phân tích đất……………………………..……………27 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………..28 2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế…………………………………..28 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................29 3.1. ðiều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu……...............…………....29 3.1.1. Vị trí địa lý...............................……………………….........………...29 3.1.2. ðịa hình............................…....……………………………................29 3.1.3. Thổ nhưỡng ..........................................……….……………………..29 3.1.4. Khí hậu thuỷ văn...................................……………….……………..29 3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến sinh trưởng và phát triển của chè .......……….……………………………………………..........…………….31 3.2.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến sự thay đổi ẩm độ đất.………..31 3.2.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chiều cao cây chè......…….......34 3.2.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật chiều rộng tán chè...........................35 3.2.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến đường kính thân chè.................36 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi 3.2.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chỉ số diện tích lá.……........….38 3.2.6. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến khả năng kiểm sốt cỏ dại .....……………………………………..………………………………....39 3.2.7. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến sâu, bệnh hại chè ….…….42 3.2.7.1. Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr) …………..............….….....42 3.2.7.2. Bọ cánh tơ (Physotrips setivenetris Bagn) …….......……...…….....44 3.2.7.3. Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Watrhouse) .….………...…….....46 3.2.7.4. Nhện đỏ nâu (Metatetranychus bioculatus Wood)....…….…..….....47 3.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến năng suất và chất lượng chè.......49 3.3.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến các yếu tố cấu thành năng suất chè .................................................................................................................49 3.3.1.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến mật độ búp/cây ......................49 3.3.1.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến khối lượng búp chè................50 3.3.1.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chiều dài búp..........................51 3.3.1.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến tốc độ tăng trưởng búp...52 3.3.1.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến tỷ lệ mù xịe...........................54 3.3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chất lượng nguyên liệu.............56 3.3.3.Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến thành phần sinh hĩa búp chè......57 3.3.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến năng suất và sản lượng chè............59 3.4. Tác dụng của lớp phủ thực vật đến khả năng bảo vệ và cải thiện độ phì đất……………………..………………………………………..….…60 3.4.1.Tác dụng của lớp phủ thực vật đến hạn chế xĩi mịn, rửa trơi đất ................………………………….…………………………..….……60 3.4.2. Mức độ hoai mục của lớp phủ thực vật ...............................................63 3.4.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến độ phì đất ......…………...64 3.4.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến độ xốp đất.................................67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii 3.4.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến hoạt đơng của vi sinh vật đất....68 3.5. Hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi trường và khả năng ứng dụng...…...69 3.5.1. Hiệu quả kinh tế của từng cơng thức che phủ………..………….69 3.5.2. Hiệu quả xã hội, mơi trường và khả năng ứng dụng ....………...72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................75 1. Kết luận…………………………………………………………….……75 2. Kiến nghị…………………………………………….....……….……….76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..………….77 PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Cơng thức CT 1 Cơng thức phủ Rơm CT 2 Cơng thức đối chứng CT 3 Cơng thức phủ Tế CT 4 Cơng thức phủ Cỏ Ghine CT 5 Cơng thức phủ tổng hợp t Nhiệt độ S Ánh sáng H Ẩm độ R Lượng mưa HQKT Hiệu quả kinh tế HQXH Hiệu quả xã hội HQMT Hiệu quả mơi trường HQTH Hiệu quả tổng hợp VLCP Vật liệu che phủ NXB Nhà xuất bản HTX Hợp tác xã NLKH Nơng lâm kết hợp VSV Vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Diễn biến thời tiết khí hậu tại Phú Hộ năm 2007................................30 3.2 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật tới độ ẩm đất...................................32 3.3 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chiều cao cây chè.....................35 3.4 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chiều rộng tán chè....................36 3.5 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến đường kính thân chè.................37 3.6 Chỉ số diện tích lá chè ở các cơng thức thí nghiệm.............................38 3.7 Khối lượng cỏ dại ở các cơng thức khác nhau.....................................40 3.8 Số lồi cỏ dại và cơng làm cỏ ở các cơng thức khác nhau...................42 3.9 Diễn biến mật độ rầy xanh ở các cơng thức.........................................43 3.10 Diễn biến mật độ bọ cánh tơ ở các cơng thức......................................45 3.11 Diễn biến mật độ bọ xít muỗi ở các cơng thức....................................47 3.12 Diễn biến mật độ nhện đỏ ở các cơng thức.........................................48 3.13 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến mật độ búp/cây.........................50 3.14 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến khối lượng búp..........................51 3.15 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chiều dài búp.............................52 3.16 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến tốc độ tăng trưởng của búp........53 3.17 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến tỷ lệ mù xoè...............................55 3.18 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến chất lượng nguyên liệu..............57 3.19 Ảnh hưởng của cơng thức tủ gốc đến thành phần sinh hố búp chè.....58 3.20 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến năng suất và sản lượng chè........59 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………x 3.21 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến khối lượng đất trơi.....................61 3.22 Mức độ hoai mục của vật liệu che phủ.................................................63 3.23 Sự thay đổi tính chất hố học của đất sau khi được che phủ................65 3.24 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến độ xốp đất..................................67 3.25 Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến hoạt động của vi sinh vật...........68 3.26 Tổng chi của các cơng thức che phủ.....................................................69 3.27 Tổng thu, chi và lãi thuần của các cơng thức........................................70 3.28 Lãi thuần và tỷ suất lãi tồn phần của các cơng thức thí nghiệm khi khơng phải đầu tư vật liệu che phủ.......................................................71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 ðộng thái ẩm độ đất tầng 0 – 20 cm nhờ lớp phủ thực vật.................33 3.2 Khối lượng cỏ dại ở các cơng thức khác nhau....................................41 3.3 Tốc độ tăng trưởng chiều dài búp chè các cơng thức.........................54 3.4 Năng suất giữa các cơng thức thí nghiệm...........................................60 3.5 Khả năng kiểm sốt xĩi mịn của vật liệu che phủ..............................62 3.6 Diễn biến độ hoai mục của vật liệu che phủ.......................................64 3.7 Sự thay đổi tính chất hĩa học của đất nhờ lớp phủ thực vật...............66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xii MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong những nước cĩ lịch sử trồng chè lâu đời, hiện nay cả nước cĩ khoảng 122,500 ha chè. Cây chè cĩ vị trí rất quan trọng trong đời sống kinh tế của người dân miền núi, đặc biệt là nơng dân nghèo, chè chưa mang lại thu nhập cao, nhưng cho thu hoạch hầu như quanh năm. Tuy nhiên, do chưa cĩ tiến bộ khoa học kỹ thuật đồng bộ nên năng suất, chất lượng chè của nước ta cịn thấp so với các nước trên thế giới. Hầu hết chè ở nước ta được trồng trên đất dốc. Do điều kiện về địa hình, cộng thêm khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, mưa tập trung nên giai đoạn kiến thiết cơ bản đất trồng chè bị xĩi mịn, rửa trơi mạnh, độ phì nhiêu của đất bị suy giảm nhanh chĩng. ðây là nguyên nhân chính làm năng suất chè nước ta thấp, khơng những ở thời kỳ kiến thiết cơ bản mà kéo dài trong suốt cả chu kỳ. Bên cạnh nguyên nhân năng suất thấp do giống chè, thì kỹ thuật canh tác khơng hợp lý cũng là yếu tố cơ bản làm giảm năng suất chè. Theo thống kê hàng năm ngành chè nước ta cĩ thể mất 15-30% sản lượng là do kỹ thuật canh tác lạc hậu và sâu bệnh hại. Trong những năm qua, các nhà khoa học và người trồng chè đã nghiên cứu, đề xuất và áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau để giảm thiểu tác động xấu này, như tạo tiểu bậc thang, bĩn phân hữu cơ và phân khống bổ sung... Tuy nhiên, các biện pháp trên cịn nhiều hạn chế mà khơng mở rộng ra sản xuất được. ðể nâng cao năng suất và chất lượng chè, cĩ rất nhiều giải pháp kỹ thuật như sử dụng phân hữu cơ sinh học, sử dụng vật liệu hữu cơ che phủ đất, định hình thời vụ đốn, tưới nước cùng với các biện pháp chọn tạo giống,…Một trong các giải pháp được đánh giá dễ dàng áp dụng cho nơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xiii dân nhưng đem lại hiệu quả cao đối với sản xuất chè chính là giải pháp che phủ đất bằng tủ rác. Tủ rác, tiết kiệm được cơng cày bừa làm cỏ, ngăn chặn được xĩi mịn, giữ được độ ẩm cao trong đợt nắng hạn lâu, tăng dần hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng mùn, tăng độ xốp, tăng khả năng thẩm thấu cho đất, giảm dần nhu cầu phân bĩn hố học, giúp sản phẩm chè cĩ độ an tồn cao. Ở nước ta, trong những năm gần đây nhiều biện pháp tổng hợp (biện pháp sinh học kết hợp với biện pháp cơng trình) đã được nghiên cứu, ứng dụng cĩ hiệu quả trên đất dốc, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và ổn định độ phì nhiêu của đất. Trong đĩ cây phân xanh, cây cốt khí là những cây che phủ cĩ tác dụng lớn trong việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất, đặc biệt là khi kết hợp với việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây cơng nghiệp lâu năm như chè, cà phê. Nĩ khơng những giữ đất, nước mà cịn hỗ trợ cho sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Nhằm đĩng gĩp thêm lý luận và thực tiễn cho canh tác chè hiệu quả và bền vững, đặc biệt là ở giai đoạn kiến thiết cơ bản, chúng tơi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại vùng Phú Hộ - tỉnh Phú Thọ”. ðề tài được thực hiện nhằm gĩp phần hạn chế xĩi mịn đất, bảo vệ và cải thiện độ phì đất, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây chè trên đất dốc. 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài Xác định được vai trị, tác dụng và loại vật liệu dùng phủ cho chè (vật liệu hữu cơ). ðánh giá được ảnh hưởng của các biện pháp phủ đất tới sinh trưởng và năng suất của chè. ðánh giá được ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới bảo vệ độ phì của đất trồng chè. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xiv Xác định được hiệu quả kinh tế của các cơng thức che phủ, từ đĩ khuyến cáo người dân vùng cao áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc bền vững hơn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Từ kết quả nghiên cứu, đề tài gĩp phần xác định cơ sở lý luận và thực tiễn để phát triển các hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc (chống xĩi mịn, rửa trơi đất, tăng độ phì, rút ngắn thời gian bỏ hố) nhờ vai trị của lớp phủ thực vật. Là cơ sở khoa học cho việc định hướng cải tạo, bảo vệ và khai thác hiệu quả tiềm năng đất dốc, đặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Hướng tới một phương thức canh tác chè cải tiến trên đất dốc hiệu quả hơn nhưng vẫn bảo tồn được tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng) và bảo vệ mơi trường. Tăng năng suất, giảm chi phí đầu tư, cải thiện thu nhập cho người trồng chè. Giảm nhẹ gánh nặng cho người lao động nhất là phụ nữ và trẻ em khỏi những lao động nặng nhọc như làm đất, làm cỏ. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. ðối tượng nghiên cứu Cây chè (giai đoạn kiến thiết cơ bản, giống Kim Tuyên, tuổi 3). Các vật liệu che phủ thực vật khác nhau (vật liệu hữu cơ). 4.2. Phạm vi nghiên cứu ðề tài được thực hiện tại: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1 – 11/2007. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xv CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Phân bố diện tích chè ở Việt Nam Việt Nam cĩ lịch sử trồng chè từ rất lâu nhưng mới được chú ý trồng và phát triển trên quy mơ lớn khoảng 100 năm trở lại đây. ðiều kiện đất đai và khí hậu nước ta rất thích hợp cho cây chè phát triển, với 2/3 diện tích là đất đồi núi, đặc biệt ở vùng núi cao cĩ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đã tạo nên những giống chè đặc sản nổi tiếng. Chè là cây cơng nghiệp, cĩ giá trị kinh tế cao, chính vì vậy trong những năm gần đây cây chè được quan tâm và đầu tư phát triển trên mọi phương diện nhằm khuyến khích người trồng chè, tăng thu nhập cho người sản xuất và kim ngạch xuất khẩu của Nhà nước. Năm 1998 diện tích chè trên cả nước đạt 80.000 ha, sản lượng đạt 50.000 tấn chè khơ. Năm 1999 - 2001 trong tổng diện tích chè cả nước phát triển đạt 70% diện tích chè kinh doanh, xuất khẩu 60 - 70 nghìn tấn (tương đương 50 - 80 triệu USD). (ðỗ Văn Ngọc, 2002) [18]. Theo quyết định số 150/2005/Qð-TTg của chính phủ ngày 20/6/2005 về việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất Nơng, Lâm nghiệp, Thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. ðối với cây chè ổn định mức 120 – 140 nghìn ha, bố trí ở Trung Du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Duyên Hải Bắc Trung Bộ. ðưa nhanh các giống mới cĩ năng suất cao vào sản xuất, áp dụng các biện pháp sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững đối với cây chè, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, khống chế nghiêm ngặt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 1.2. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Thơng thường dịng chảy bề mặt là nguyên nhân quan trọng nhất gây xĩi mịn và thối hố đất. Song với cách nhìn mới thì chính năng lượng va đập Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xvi của hạt mưa với mặt đất trống mới là nguyên nhân quan trọng nhất, vì nĩ tách các hạt đất khỏi nền đất. Sau đĩ các hạt đất này mới bị dịng chảy bề mặt cuốn trơi đi (Nye P.H. and Green Land D. J., 1960) [68]. Hướng đi cơ bản để canh tác bền vững trên đất dốc ở vùng cao nhiệt đới là cải thiện và giữ gìn đất, biện pháp rẻ tiền và đa dụng nhất là tái sử dụng tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủ (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà ðình Tuấn, 2003) [5]. ðộ che phủ bề mặt đất và tính liên tục của lớp phủ là hai yếu tố cơ bản để chống xĩi mịn, tăng cường hoạt tính sinh học và tăng cường các quá trình tái tạo dinh dưỡng, tái tạo những tính chất cơ bản của đất như cấu tượng đất, hàm lượng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học, độ pH; giảm độ độc nhơm, sắt. Cụ thể, che phủ đất cĩ những lợi ích sau: 1- Giảm nhiệt độ mặt đất. Lớp che phủ mặt đất đã làm giảm cường độ ánh sáng trực tiếp nên quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ được kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ được duy trì, độ phì của đất được bảo vệ và đất được bồi dưỡng khơng ngừng. 2- Cung cấp các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng cho đất. 3- Che phủ đất chống bốc hơi, giữ độ ẩm cho đất. 4- Che bĩng mát, chắn giĩ và gĩp phần làm tăng năng suất cây trồng. 5- Ức chế cỏ dại phát triển. 6- Chống xĩi mịn và cải thiện cấu tượng đất. Ngồi những lợi ích trên, việc sử dụng các biện pháp che phủ đất cho chè khơng chỉ cải thiện kết cấu đất mà cịn ảnh hưởng tốt tới hoạt động của vi sinh vật đất và ảnh hưởng tốt đến điều kiện mơi trường trên đồng ruộng. Tăng cường các biện pháp giữ ẩm cho cây chè đảm bảo giữ nước giúp cây chè vẫn sinh trưởng mạnh vào những thời điểm nắng hạn lâu và ở những nơi khơng cĩ điều kiện tưới là vấn đề cần thiết được nghiên cứu, đồng thời cũng là một biện pháp kỹ thuật quan trọng trong tăng năng suất, chất lượng, nâng cao độ phì. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xvii Trong các biện pháp kỹ thuật canh tác cho chè giai đoạn kiến thiết cơ bản thì biện pháp che phủ đất (bằng các loại vật liệu hữu cơ) đã tác động tới sinh trưởng và phát triển của chè. Ngồi tác dụng giữ ẩm, giữ nước bốc hơi trong những ngày mặt đất nĩng hạn cịn cĩ tác dụng ngăn ngừa cỏ dại, hạn chế sự bay hơi của phân bĩn, tăng cường cung cấp chất hữu cơ cho đất sau khi vật liệu đã phân huỷ, tránh hiện tượng kết vĩn mặt đất sau mưa, hạn chế hiện tượng rửa trơi xĩi mịn trên đất dốc. Việc sử dụng các biện pháp che phủ đất giai đoạn kiến thiết cơ bản của chè khơng chỉ cải thiện kết cấu đất mà cịn ảnh hưởng tốt tới hoạt động của vi sinh vật đất và ảnh hưởng tốt đến điều kiện mơi trường trên đồng ruộng. Tăng cường các biện pháp giữ ẩm cho cây chè đảm bảo giữ nước giúp cây chè vẫn sinh trưởng mạnh vào những thời điểm nắng hạn lâu và ở những nơi khơng cĩ điều kiện tưới. 1.3. Lịch sử nghiên cứu Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã cĩ nhiều cơng trình, nhiều nước nghiên cứu về ảnh hưởng của các biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển của chè như Brazil, Indonesia, ThaiLand, Philippines.... 1.3.1. Ở Việt Nam Ở nước ta trong thời kì Pháp thuộc đã cĩ những nghiên cứu về đất đai, chủ yếu do các nhà khoa học Pháp, nhưng khơng cĩ ý nghĩa về cây trồng. Sự chuyển hướng từ nơng nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý sang nơng lâm kết hợp (NLKH) ở những vùng đồi núi là bước tiến quan trọng trong cuộc cách mạng bảo vệ đất cho cây trồng. Phương thức nơng lâm kết hợp được coi là hệ thống cây trồng phong phú chủng loại, cách phối trí và hiệu quả. Nguyễn Xuân Quát, (1996) [28] trong cuốn “Sử dụng đất tổng hợp và bền vững” đã nêu ra những điều kiện cần thiết về đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai cũng như mơ hình sử dụng tổng hợp bền vững, mơ hình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xviii khoanh nuơi phục hồi rừng ở Việt Nam. ðồng thời bước đầu đề xuất tập đồn cây trồng thích hợp cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững. Hà Quang Khải và ðặng Văn Phụ (1997) [13] trong chương trình tập huấn hỗ trợ lâm nghiệp xã hội của trường ðại học Lâm Nghiệp Việt Nam, đã đưa ra khái niệm hệ thống sử dụng đất, đề xuất một số hệ thống sử dụng đất và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong điều kiện Việt Nam. Hệ thống cây trồng ngắn ngày cĩ cây đậu đỗ là một hệ thống cĩ hiệu quả bảo vệ đất và cho thu nhập nhanh trên đất dốc trong khi chờ chuyển sang trồng cây dài ngày, cây ăn quả. Theo Phạm Thanh Hải (1995) [10] duy trì hệ thống cây trồng ngắn ngày, trong đĩ kết hợp trồng cây hoa màu, cây họ đậu với các băng cây chống xĩi mịn (dứa, sả) sắn - đậu tương - băng chống xĩi mịn, lạc xuân - ngơ - băng chống xĩi mịn là những biện pháp rất hữu hiệu. Hệ thống cây trồng này cho hiệu quả lớn hơn 6 triệu đồng/ha/năm. Thu nhập thuần trên 3 triệu đồng/ha/năm. Băng chống xĩi mịn và các loại cây đậu đỗ cĩ tác dụng giữ đất, chống xĩi mịn và nâng cao độ phì. Tác giả đi sâu phân tích về: Quan điểm tính bền vững, hệ thống sử dụng đất bền vững, kỹ thuật sử dụng đất bền vững, các chỉ tiêu đánh giá về tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất. Như vậy, những nghiên cứu về hệ thống nơng lâm kết hợp đã trở thành nội dung quan trọng trong sản xuất nơng lâm kết hợp trên đất dốc. Hồng Hoè, Nguyễn ðình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình (1987) đã tổng kết mơ hình nơng lâm kết hợp ở Việt Nam, cơng trình đã tập hợp đánh giá hiệu quả và khả năng áp dụng của các mơ hình trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng. Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã và đang triển khai “Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ phát triển Nơng nghiệp và Nơng thơn miền núi phía Bắc” trong đĩ cĩ đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững nguồn tài Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xix nguyên thiên nhiên và cải thiện mơi trường”. Viện cũng đang thực hiện Chương trình “Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp miền núi phía Bắc Việt Nam” (SAM), phối hợp với một số tổ chức Quốc tế như CIRAD, IRD, IRRI… trong đĩ quan tâm đặc biệt đến các kỹ thuật che phủ đất, sử dụng các lồi cây che phủ và các kỹ thuật NLKH. Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình và các cộng tác viên (2006) tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật canh tác để sản xuất chè an tồn chất lượng cao” đã trích dẫn một số kết quả nghiên cứu sau: - ðỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Hanh Thơng (1960-1961) Trại thí nghiệm chè Phú Hộ, sau khi nghiên cứu chế độ ẩm và nhiệt độ đất chè, tưới chè Trung du 2-3 tuổỉ tại gịF Rọc, trên đất feralit phiến thạch vàng đỏ đã vẽ được hình diễn biến nhiệt độ và độ ẩm đất chè 0 – 300 cm; năng suất chè cĩ tưới tăng so với đối chứng khơng tưới là 138% . - Theo Nguyễn Phong Thái, Ngơ Minh Tú (1969- 1970), nếu tưới cho chè non 1, 6, 9 tuổi Trung du gieo hạt trên đất feralit phiến thạch vàng đỏ tại gịF Lim, Phú Hộ, thời vụ tưới quanh năm, vụ xuân, vụ đơng, và tưới định kỳ 5, 10, 15 ngày đã cho kết quả đạt năng suất 105, 113,7, 115,5% so với đối chứng khơng tưới. Thời vụ tưới tốt nhất là vụ ðơng tăng năng suất 115% so với đối chứng; Nên tưới định kỳ thì hiệu quả cao nhất là khoảng cách 15 ngày giữa 2 lần tưới. Nguyễn Hữu Phiệt (1966-1967) đã kết luận tác dụng và kỹ thuật của tủ chè kinh doanh trên đất phiến thạch và phù sa cổ tại Nơng trường Quốc doanh Tân Trào và Trường Trung cấp Nơng Lâm Tuyên Quang. Kết quả cho thấy độ ẩm chè tầng 0- 30cm cĩ tủ tăng hơn so đối chứng là 4,57-5,56 % ở đất Diệp Thạch và 6,50 % ở đất phù sa cổ; Nhiệt độ đất chè cĩ tủ tầng đất mặt 10 cm và tầng đất 30cm thấp và ổn định. Hàm lượng mùn và đạm dễ tiêu đất chè cĩ tủ sau 5 tháng đều tăng hơn so đối chứng; Chè con cĩ tủ cĩ tốc độ sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xx gấp 2 lần so đối chứng; Nơng trường Quốc doanh Tân Trào cĩ tủ chè gĩp phần tăng sản lượng chè Trung Du trên 15 tấn búp/ha. - Theo Nguyễn Thị Dần-Viện Nơng hĩa Thổ nhưỡng, Võ Thị Tố Nga - Trại thí nghiệm chè Phú Hộ (1974- 1977), nếu biện pháp chống hạn cho chè vụ đơng (tháng 11- tháng 4) bằng tủ ni lơng tồn bộ hàng sơng, để cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏ Stilo giữa hàng sơng, giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi trên đất Feralit phiến thạch vàng đỏ gịF Trại cũ, thì kết quả cho thấy cĩ tủ, độ ẩm đất chè vụ đơng xuân và sản lượng chè cĩ tủ đều tăng, trồng mục túc và để cỏ tự nhiên, sản lượng đều giảm so với đối chứng. - Từ năm 1968-1970 HTX chè Tiên Phú được Ty Thủy lợi Vĩnh Phú chỉ đạo đã dùng bơm dầu hút nước chân đồi tưới chè kinh doanh nhưng khơng hiệu quả, vìJ hạch tốn giá bán búp thấp theo chè chính vụ, giá xăng dầu cao, lại hay hỏng hĩc. - Những năm 1970, các Nơng trường Quốc doanh Mộc Châu, Sơng Cầu và Chí Linh tủ cỏ tế cho chè kinh doanh cĩ tác dụng rất tốt, chống được xĩi mFịn, cỏ dại, tăng được chất mùn cho đất và tăng được sản lượng búp ví dụ ở Mộc Châu đạt 146,6% so với đối chứng khơng tủ, tại các Nơng trường Quốc doanh Sơng Lơ, Phú Sơn, Sơng Cầu đã đầu tư dàn tưới phun mưa Tiệp Khắc, nhưng giá xăng dầu cao, bảo vệ đường ống khĩ khăn, giá bán búp chè cố định theo giá giữa vụ nên hiệu quả thấp khơng tồn tại. - Lê Tất Khương (1997) khi nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng chè vụ ðơng xuân ở Bắc Thái cho thấy sản lượng chè cĩ tủ, tưới nước và tủ + tưới nước của 3 tháng 10, 11, 12 đã tăng tương ứng từ 17- 110%. Tỷ trọng vụ chè ðơng xuân so cả năm, của đối chứng đốn ngày 25/12 khơng tưới tủ là 22,9%, cĩ tưới tủ là 32,2%; đốn ngày 25/2 cĩ tưới là 37,0%, đốn 25/4 cĩ tưới là 56,7%.... ðốn chè vào tháng 4 năm sau cĩ tưới + tủ, sản lượng chè ðơng – xuân thu hoạch trong 3 tháng 10, 11, 12 cao nhất đạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxi 2,271 kg/ha so với đối chứng là 210,7%. Hiệu quả kinh tế lớn nhất vJì bán trước tết với giá cao, nên lãi lớn. - Bộ mơn Canh tác - Viện Nghiên cứu chè (1999) sau khi điều tra kết quả khảo nghiệm tưới nước chè kinh doanh ở vùng đồi núi Miền Bắc Việt Nam cho nhận xét : Tưới phun mưa là tốt nhất; cĩ hai phương pháp tưới phun vFịi rồng và tưới phun mưa bán di động, với mức đầu tư 15-30 triệu đồng/ha. Kết quả khảo nghiệm ở Long Phú và điều tra khảo sát tại một số điểm đã tưới chè cho thấy cĩ thể áp dụng kỹ thuật tưới vụ hè thu (T4-T11), tưới 10-15 ngày/lần (phụ thuộc lượng nước mưa, việc thực hiện tưới cịn phải xác định nguồn nước và quy mơ diện tích tưới chè, chọn vFịi phun, đường kính ống và cơng suất bơm). Từ những thí nghiệm và thực nghiệm sản xuất cho kết luận: Tủ chè cĩ tác dụng giữ ẩm tốt, giảm nhiệt độ đất vườn chè, chống xĩi mFịn và tăng năng suất chè, với nguyên liệu tủ như cây cỏ dại, rác thị trấn, phế liệu thực vật.. Cần nghiên cứu lắp đặt hệ thống thiết bị tưới (vịi cầm tay, phun mưa); kỹ thuật tưới như thời vụ, liều lượng, số lần, cho các vùng sinh thái khác nhau; xây dựng những chỉ tiêu quan trắc độ ẩm đất, chuẩn đốn sinh lý lá cây chè để từ đĩ xây dựng những chỉ tiêu cảm quan cho người sản xuất dễ dàng ứng dụng được tại ruộng đồng. Nếu như đất được che phủ, thì sẽ giảm được cường độ ánh sáng trực tiếp chiếu xuống mặt đất, quá trình phân giải mùn và các chất hữu cơ được kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ được duy trì, độ phì của đất được bảo vệ và đất khơng ngừng được bồi dưỡng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxii Vật liệu che phủ sống nếu được thâm canh tốt sẽ cung cấp lượng chất xanh khá lớn, cùng với việc bổ sung chất hữu cơ che phủ cịn cung cấp cho một lượng lớn N-P-K để cải thiện thành phần hố học đất. 1.3.2. Trên thế giới Trong lịch sử nhân loại, con người đã nhận thấy tác hại của việc sử dụng đất khơng hợp lý. Kinh Coran sớm cĩ lời đe doạ, cảnh báo đến việc thối hố đất. Các nhà học giả cổ Hy Lạp đã cĩ những lời nhận xét về xĩi mịn và nh._.u cầu bảo vệ đất. Ở thời kỳ La Mã Virgili và Plini cũng khuyên nên thực hiện các biện pháp chống xĩi mịn đất. ðĩng gĩp nổi bật là của Volni, Bennet, Baraep, Xobonep và Stanlop Sveds và gần đây là các nghiên cứu của Hudson, Kassan trong tổ chức FAO, UNESCO đã tuyên bố: “Gần như khắp mọi nơi, xĩi mịn đe doạ sự phồn vinh của hàng loạt khu vực, đe doạ sự tồn tại của con người”. Trải qua một thời gian dài trong quá trình sản xuất con người đã phát minh ra nhiều phương cách sản xuất khác nhau và thay đổi chúng cho phù hợp với từng đối tượng và điều kiện cụ thể. Theo Báo cáo Khoa học của Hà ðình Tuấn, Vũ Thống Nhất, ðỗ Sỹ An, Hà Hương Giang (2006) (thu thập xây dựng, đánh giá, khả năng ứng dụng tập đồn cây che phủ đất trong sản xuất chè an tồn và bền vững) đã trích dẫn Juo và Lal (1977) được trích bởi San chez (1987) đã so sánh ảnh hưởng của hệ thống hưu canh dùng cây keo dậu so với cây bụi hoang dã trên đất Alfisol ở Tây Nigeria về một số chỉ tiêu hố tính của đất. Sau 3 năm trong đĩ cây keo dậu được cắt xén hàng năm để làm vật liệu phủ đất và bồi bổ chất dinh dưỡng cho đất. ðất hưu canh với cây keo dậu cho khả năng hốn chuyển cũng như mức độ trao đổi Cation Ca2+ và K+ cao khi so sánh với đất hưu canh bằng cây cỏ bụi hoang. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxiii Ở Thái Lan, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở các vườn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản, người ta trồng xen lúa nương, ngơ, lạc, đu đủ và việc này đã đem lại hiệu quả cao (Nilnond C., Suthipradit S. et al, 1995) [67]. Luân canh sắn với đậu Tribu, lạc sau 5 năm sắn vẫn cho năng suất 20,9 tấn/ha. Trong đĩ sắn thuần chỉ đạt 16,8 tấn/ha. So với năm đầu thì năng suất sắn đạt 87% ở cơng thức luân canh và 44% ở cơng thức trồng thuần. Dùng cây Muồng sợi (Crotalaria Jun cea) làm phân xanh và phủ đất, năm 1998 các tác giả thu được năng suất sắn cao nhất. Nếu trồng ðậu kiếm (C.ensiformis ) xen với sắn, sau hai tháng cắt tủ cho sắn, năng suất sắn tăng cao bằng đầu tư phân khống cao. Ở Inđơnêxia, trên đất cĩ độ dốc nhỏ hơn hoặc bằng 22o nếu được trồng cây hàng năm với các biện pháp trống xĩi mịn như đắp bờ, trồng cây theo đường đồng mức; cịn trồng băng xanh hay cây cỏ lâu năm trên sườn dốc 200 – 30o thì cĩ thể trồng cây hàng năm và cây ăn quả. Ở miền ðơng Inđơnêxia, đã áp dụng phương thức canh tác sau để đảm bảo an tồn lương thực. Trong phương thức canh tác này, thành phần các loại cây là: Băng cây xanh họ đậu tạo nên thảm thực vật để giữ đất và nâng cao độ màu mỡ của đất trồng. ðồng thời cũng mang lại lợi ích khác như làm thức ăn cho gia súc và củi đun. Những cây này chủ yếu là cây mồng hoa pháo, keo dậu, đậu cơng…Các loại cây giống này cĩ thể trồng trên các loại đất nghèo dinh dưỡng và luân canh bỏ hố, cĩ thể sử dụng lâu dài, lượng sinh khối chúng đem lại khá lớn. Rừng gia đình là một bộ phận quan trọng của hệ thống canh tác này, trong rừng gia đình người dân trồng các loại cây gỗ mọc nhanh hay mọc chậm tuỳ theo điều kiện đất đai và nhu cầu của họ. Thường dùng các loại cây như: Keo, gụ…khơng chỉ đĩng gĩp cho thu nhập gia đình mà cịn bảo vệ nguồn nước dưới chân đồi và đảm bảo cung cấp nước cho cây trồng khác. Nhờ cĩ băng xanh, việc trồng cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxiv hàng hố lâu năm cũng được cải thiện, làm tăng năng suất dẫn đến tăng thu nhập cho người dân. Ở Philippines, những phương thức sử dụng đất dốc rất cĩ hiệu quả đã được Trung tâm Phát triển đời sống Nơng thơn Baspit Mindanao tổng kết hồn thiện và phát triển từ giữa những năm 1970 cho tới nay. Mơ hình SALT1 (Sloping Agricultural Land Technology): đây là mơ hình dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất để sản xuất lương thực, kỹ thuật canh tác trên đất dốc với cơ cấu: 25% cây lâm nghiệp, 25% cây lưu niên, 50% cây nơng nghiệp hàng năm. Mơ hình SALT2 (Simple Agro-Livestock Technology):đây là kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp dựa trên kỹ thuật canh tác nơng nghiệp trên đất dốc (SALT1) nĩi trên bằng cách dùng một phần đất trồng cây làm thức ăn để chăn nuơi theo phương thức nơng súc kết hợp. Bố trí như sau: 40% dùng để sản xuất nơng nghiệp, 20% là cây lâm nghiệp, 20% cây thức ăn và cỏ để chăn nuơi, phần cịn lại làm nhà và chuồng trại. Mơ hình SALT3 (Sustainable Agro-forestry Land Technology) kỹ thuật trồng rừng quy mơ nhỏ với sản xuất cây lương thực thực phẩm. Trong SALT3 việc dành phần đất ở sườn dưới và chân đồi để trồng các băng cây lương thực xen với các hàng rào xanh cây cố định đạm. Phần đất cao ở bên trên từ sườn lên đến đỉnh đồi trồng rừng hoặc để rừng tự nhiên phục hồi. Bố trí đất sử dụng như sau: 40% dùng cho nơng nghiệp, 60% dùng cho lâm nghiệp. Mơ hình này địi hỏi đầu tư cao về nhân lực và vốn. Mơ hình SALT4 (Small Agro- fruit Livehood Technology): ðây là mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp cây ăn quả quy mơ nhỏ và cĩ cơ cấu sử dụng đất: 60% cây lâm nghiệp, 15% cây nơng nghiệp, 25% cây ăn quả. ðây là mơ hình địi hỏi đầu tư cao về vốn, nhân lực và kỹ thuật canh tác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxv Gần đây, Tổ chức Nơng nghiệp và Lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO) đang khuyến cáo áp dụng một hệ thống canh tác hợp lí trên đất dốc, đĩ là hệ thống nơng lâm kết hợp (NLKH). Theo hướng này trồng cây nơng nghiệp, cây rừng và chăn nuơi được phát triển trên cùng vạt dốc phù hợp điều kiện sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu Quản lý đất dốc(IBSRAM) đã thành lập mạng lưới với tên gọi “Sử dụng và quản lý đất dốc Châu Á” nhằm nghiên cứu quản lý đất dốc để phát triển ở Châu Á. Mạng lưới bao gồm các nước: Inđonêxia, Malaixia, Nepan, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Một trong những thực trạng của các nước này là canh tác khơng hợp lý trên đất dốc nên đã gây thối hố trên diện rộng. Các nghiên cứu được tiến hành với một số biện pháp kỹ thuật sau: Theo kết quả nghiên cứu của Wirat M.và Wina S. (1980) [73] thì phủ cho lạc trên đất dốc, nước trời làm tăng năng suất lạc cả những năm hạn hán. Mặt khác đây là kỹ thuật cho hiệu quả kinh tế cao, chống xĩi mịn đồng thời cũng cải thiện lý tính và hố tính đất. Che phủ cỏ cho ngơ ở Nigeria làm giảm nhiệt độ đất ở giai đoạn cây con ở độ sâu 5 cm là 50 C so với khơng phủ trong mùa nắng. Năng suất ngơ ở cơng thức phủ cỏ tăng trung bình là 657 kg/ha so với khơng phủ (Adeofe K. B, 1984) [53]. Ở ðài Loan, khi trồng dứa người ta sử dụng một loại giấy đặc biệt mà ánh sáng, khơng khí đi qua được để phủ lên mặt đất để vừa bảo vệ đất, vừa chống cỏ dại, cịn dứa trồng vào các lỗ khoét sẵn. Trên đây là một số cơng trình và kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về vấn đề sử dụng cây che phủ cho đất cũng như những phương thức canh tác liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến việc sử dụng các biện pháp che phủ vật liệu tươi, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxvi cũng như các biện pháp canh tác trên đất dốc, cịn việc nghiên cứu sử dụng các biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển của chè ở giai đoạn kiến thiết cịn ít được đề cập đến. 1.4. Canh tác đất dốc ở Việt Nam Diện tích đất dốc ở nước ta là 25,265 triệu ha chiếm 76,6% diện tích đất tự nhiên, trong đĩ đất cĩ độ dốc dưới 15o (chiếm 21,9%) đã được sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp hoặc nơng lâm kết hợp, diện tích đất cĩ độ dốc từ 15o đến 25o chiếm khoảng 16,4%, cịn lại là đất cĩ độ dốc trên 25o (chiếm 61,7%) (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà ðình Tuấn, 2003) [5]. Canh tác trên đất dốc với hình thức canh tác nương rẫy là một hình thức sản xuất nguyên thuỷ của vùng nhiệt đới, giữ vị trí quan trọng trong đời sống vật chất và tâm linh của con người, là biểu hiện của mối quan hệ gắn bĩ giữa con người và thiên nhiên. Ở nước ta theo Viện ðiều tra Quy hoạch rừng (FIPI, 1990) thì phần lớn diện tích đất canh tác nương rẫy được tiến hành trên đất cĩ độ dốc > 25o với cây trồng chủ yếu là cây lương thực như: lúa nương, sắn, ngơ. Do đĩ canh tác nương rẫy vẫn cịn là hình thức canh tác phổ biến và quan trọng của nhiều nhĩm dân tộc sinh sống ở vùng cao, nơi mà cuộc sống ở đĩ cịn nhiều khĩ khăn, an tồn lương thực vẫn cịn là vấn đề khĩ giải quyết, sản xuất lương thực ít được đầu tư, chưa được thâm canh và cịn phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ. Theo Lê Thái Bạt (1996) [1] đất nơng nghiệp vùng Tây Bắc cĩ nhiều hạn chế và sử dụng chưa hiệu quả, cây hàng năm chiếm đến 67,4% trong cơ cấu cây trồng nên lượng đất bị xĩi mịn, rửa trơi rất lớn. Theo các nhà thổ nhưỡng, hàng năm trên đất rẫy trồng lúa, ngơ lượng đất mất đi từ 119 – 276 tấn/ha; nếu tính cứ 1 tấn đất bị trơi mất đi 1,2 - 2,1 kg đạm (N), 1-1,5 kg lân (P2O5), 15 - 35 kg kali (K2O), và 75 kg mùn thì trên 1 ha bị trơi 100 tấn đất trong một năm thực tế mất đi 120 - 216 kg đạm (N) tương đương 300 - 500 kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxvii đạm urê, 100 - 150 kg lân (P2O5) tương đương 600 - 1000 kg lân supe, 1500 - 3000 kg kali (K2O) tương đương 5 - 11 tấn kali sun phát, 7500 kg mùn tương đương 50 tấn phân chuồng; đồng thời trị số pHKCL bình quân trong 5 năm giảm 1 đơn vị (Tủ sách kiến thức gia đình, 2004) [42]. Thĩi quen làm nương rẫy cùng việc canh tác trên đất cĩ độ dốc từ 15o đến trên 25o nên xĩi mịn rửa trơi đất đã xảy ra mạnh và là yếu tố chủ yếu làm giảm độ phì đất dẫn đến thối hố đất. Theo kết quả nghiên cứu trong nhiều năm của Bùi Quang Toản (1991) [43] trên đất nương rẫy Tây Bắc cho thấy tầng đất mặt bị bào mịn đi hàng năm từ 1,5 – 3 cm, tương đương với lượng đất mất đi mỗi ha đất 200 – 300 tấn, canh tác theo kiểu đốt nương làm rẫy hàm lượng mùn bị giảm đi đáng kể, giảm lượng lân dễ tiêu, giảm hàm lượng kiềm trao đổi, tăng độ chua và các chất độc gây hại cho cây trồng. Canh tác trên đất dốc cĩ nhiều hạn chế mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của quá trình canh tác bất hợp lý. Các nghiên cứu khác trên đất dốc của: ðồn Triệu Nhạn, Nguyễn Tri Chiêu, (1973) [17], Lương ðức Loan, Nguyễn Tử Siêm, (1979) [15], cũng chỉ ra: Quá trình chua hố là kết quả của xĩi mịn, rửa trơi. Do mất kiềm, kiềm thổ mà pH đất giảm xuống nhanh chĩng, đất càng dốc quá trình chua hố diễn ra càng nhanh. Quá trình hấp thu và giữ chặt lân trong đất nhiệt đới cũng được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Vùng đất đồi chua giải phĩng ra một lượng sắt, nhơm di động lớn, các chất này cĩ khả năng giữ chặt lân thơng qua nhĩm hydroxyl , khi chất hữu cơ bị mất lân bị giữ chặt tăng vọt từ vài trăm đến 1000 ppm (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998) [21]. Cũng theo Nguyễn Vi, Trần Khải, (1978) [51], pH thấp là nguyên nhân gây nên khả năng hấp thu và khả năng giữ chặt lân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxviii Tĩm lại, vùng đất dốc Việt Nam rất đa dạng, giàu tiềm năng, là nơi cư trú của nhiều triệu người nhưng vẫn đang chứa đựng nhiều khĩ khăn và bất cập. Muốn giải quyết những vấn đề miền núi cần phải cĩ những giải pháp vĩ mơ đồng bộ và mang tính hệ thống cao: đưa tiến bộ khoa học áp dụng vào đời sống nhưng phải biết kết hợp khoa học với kiến thức bản địa. Một số giải pháp canh tác bền vững trên đất dốc ðể chống tình trạng thối hố đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất cần thực hiện một số giải pháp sau: - Chính sách, pháp luật Bổ sung, sửa đổi và hồn thiện hơn nữa các chính sách và pháp luật về quyền sở hữu, sử dụng và quản lí nhà nước về đất đai. Xây dựng và sử dụng cĩ hiệu quả hệ thống thơng tin về tài nguyên đất; Quy hoạch và quản lí sử dụng tài nguyên đất đối với tất cả các đối tượng sử dụng đất; Tiếp tục xây dựng và ban hành các chính sách, các quy định về quản lí đất dốc; Cần lồng ghép cĩ hiệu quả các chính sách quốc gia với các kế hoạch hành động quốc tế về việc chống thối hố và sử dụng đất bền vững; Phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân về Luật Bảo vệ Mơi trường, Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng, Luật ðất đai… để mọi người tự giác thực hiện bảo vệ đất. - Kinh tế Cần quy hoạch, sắp xếp lại dân cư giữa các vùng, miền nhằm giảm áp lực của dân số đối với tài nguyên đất. Hạn chế tình trạng di cư tự do, chặt đốt phá rừng; Cĩ những giải pháp hợp lý nhằm bảo đảm an ninh lương thực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, định canh định cư, bảo vệ và phát triển rừng, chống xĩi mịn đất; Nghiên cứu và áp dụng cơng nghệ sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp liên hồn ở các vùng sinh thái khác nhau nhằm bảo đảm hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi trường; Cĩ chế tài xử phạt kinh tế nghiêm minh những đối tượng gây thối hố đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxix - Kỹ thuật Thực hiện quản lí lưu vực để bảo vệ đất và nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hồ các tác động qua lại giữa đồng bằng và miền núi; áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nơng học, sinh học, hố học, cơ học…) và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu; Tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng hoặc tổ hợp nơng - lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu của đất và sử dụng bền vững đất dốc; Thực hiện tuần hồn hữu cơ trong đất. Trồng cây lâu năm cĩ giá trị kinh tế, thương mại cao nhưng ít phải xới xáo đất và thực hiện các hệ thống nơng-lâm và chăn nuơi gia súc kết hợp ở vùng đất dốc. ðối với miền núi thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc là hữu ích và thiết thực để chống xĩi mịn, hạn chế thối hố đất. Canh tác bền vững trên đất dốc cần thực hiện các biện pháp để làm giảm tối đa tác hại của mưa và dịng chảy do mưa tạo ra, đồng thời làm tăng độ phì nhiêu cho đất. Cĩ nhiều biện pháp như: làm ruộng bậc thang, xếp bờ đá, bĩn phân hữu cơ, trồng băng cây xanh… Nhưng biện pháp quan trọng nhất và bền vững nhất đem lại hiệu quả kinh tế nhất là chọn và bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất dốc. + Trồng cây lâm nghiệp: Trồng cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi, theo hàng quanh đường đồng mức, nơi đất tốt trồng cây đặc sản như: quế, hồi, tre hay trám, lát, giổi…, nơi đất xấu trồng cây cải tạo đất như các loại cây keo, kết hợp trồng xen cây nơng nghiệp khi rừng chưa khép tán. + Trồng cây băng xanh: Tạo các băng xanh trồng các cây họ đậu, cốt khí cĩ tác dụng chống xĩi mịn đất, tăng độ phì cho đất, cung cấp phân xanh, thức ăn cho gia súc. Các băng xanh được bố trí giáp phần trồng cây lâm nghiệp trở xuống, khoảng giữa các băng từ 5-10m, mỗi băng rộng 1m, đất trong băng được cuốc xới rồi gieo hạt với mật độ dày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxx + Trồng cây nơng nghiệp: Trên khoảng đất trống giữa các băng cây xanh trồng các cây lương thực (ngơ, khoai, sắn, đỗ, đậu, lạc, vừng,….) hoặc trồng cây cơng nghiệp (chè, cây ăn quả,…), mỗi băng nên trồng một loại cây, hàng năm luân canh các loại cây giữa các băng để phịng trừ sâu bệnh và bồi dưỡng đất. Mùa khơ cắt các cây ở băng xanh phủ vào gốc cây nơng nghiệp để giữ ẩm, làm giàu đất, vừa che phủ mặt đất chống xĩi mịn. + Trồng cây ăn quả dưới chân đồi: Chọn cây ăn quả phù hợp với điều kiện khí hậu, đất ở từng địa phương, trồng cây ăn quả phải đầu tư phân bĩn (tốt nhất là phân hữu cơ), chăm sĩc tốt mới cho hiệu quả kinh tế cao. Cùng với các giải pháp trên cần thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên đất; đào tạo và huấn luyện để nâng cao kiến thức của người dân về cơng nghệ, kỹ thuật sử dụng và quản lí đất; tổ chức tuyên truyền và phát động phong trào quần chúng áp dụng các mơ hình hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất. Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả về đất dốc đã đưa ra những giải pháp cho canh tác bền vững trên đất dốc: Theo Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992) [21], phát triển hệ thống cây trồng trên đất dốc phải gắn liền với sự giữ gìn và quản lý đất, nước, dinh dưỡng, cơng tác quản lý này khơng chỉ ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng mà cịn ảnh hưởng đến nguồn nước, mơi trường sống của con người một cách lâu dài. ðể canh tác trên đất dốc cần cĩ những biện pháp kỹ thuật thích hợp kèm theo để hạn chế xĩi mịn rửa trơi, giữ ẩm, hạn chế cỏ dại cho cây trồng. Biện pháp chống xĩi mịn hữu hiệu và rẻ tiền nhất là trồng cây phân xanh họ đậu, vừa cải tạo đất vừa lấy thân lá làm vật liệu che phủ. Cây phân xanh cĩ thể trồng gối hoặc trồng theo băng, trồng theo ranh giới nương… Trong trường hợp trồng xen mặc dù cây họ đậu chiếm 10% diện tích nhưng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxi tổng sản lượng cây trồng chính các năm sau tăng dần và ổn định hơn so với đối chứng khơng trồng (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần ðức Tồn, 1997) [23]. Bùi Quang Toản (1991) [43], đã đưa ra giải pháp cơ bản để sử dụng tốt đất đồi dốc đĩ là phải cĩ những hệ thống cây trồng và kỹ thuật canh tác phù hợp. Các hệ thống canh tác miền núi rất đa dạng và mang tính bản địa. Các hệ thống cổ truyền đơn giản nhưng khơng đảm bảo phát triển, các hệ thống chuyển tiếp tiến bộ hơn nhưng khơng ổn định và cĩ xu hướng dễ bị phá vỡ để trở về hệ thống cổ truyền, các hệ thống hiện đại mang tính chất sản xuất hàng hố và yêu cầu đầu tư cao kể cả vốn và kỹ thuật.Cũng theo tác giả dù hệ thống nào cũng đạt yêu cầu về độ che phủ tối đa, nhiều tầng và che phủ liên tục quanh năm, đồng thời cây trồng cĩ bộ rễ khoẻ nhiều tầng thì sẽ là hệ thống tối ưu nhất và bền nhất. Theo Nguyễn ðậu (1991) [8], hiệu quả của một số mơ hình canh tác trên đất dốc ở vùng trung du miền núi phía Bắc như sau: ở cơng thức trồng băng phân xanh lâu năm theo đường đồng mức, để cắt dịng chảy, chống xĩi mịn và lấy thân lá làm vật liệu che phủ; kết hợp trồng xen và sử dụng phân hố học đã cho hiệu quả cao hơn so với đối chứng, cụ thể là: mức độ che phủ đạt 85,6% cịn đối chứng chỉ đạt 11,7% (tăng 7,3 lần). Xĩi mịn đất giảm 4,5 lần, lượng chất xanh thu được để làm phân đạt 8,24 tấn/ha. Sau 3 năm nghiên cứu ở cơng thức thí nghiệm đã làm tăng hàm lương hữu cơ (OM), tăng dung tích hấp thu của keo đất, tăng độ pH lên 0,5 đơn vị và giảm ion AL3+, giảm dung trọng đất, tăng độ xốp đất so với đối chứng. Hiệu quả kinh tế của cơng thức thí nghiệm rất lớn: lãi thuần tăng 19 lần so với đối chứng. Trồng cây che phủ bằng cây họ đậu khơng chỉ cĩ vai trị chống xĩi mịn đất dốc, mà cịn cĩ tác dụng tốt trong cải thiện cấu trúc và lý tính đất. ðất được che phủ luơn luơn ẩm, ngồi ra nguồn hữu cơ từ cây che phủ khi phân huỷ làm tăng độ mùn, tăng hoạt động của hệ sinh vật và vi sinh vật trong đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxii Một mặt đất sẽ tơi xốp hơn nên dung tích hấp thu lớn, mặt khác độ phì của đất cũng được cải thiện nhanh (Lê Quốc Doanh, Hà ðình Tuấn, Andre Chabanne, 2005) [6]. Tĩm lại, canh tác đất dốc đã được sự quan tâm và đầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngồi nước. Nhiều kỹ thuật canh tác đã được nghiên cứu, đúc kết và mở rộng trong sản xuất, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất dốc, hạn chế xĩi mịn, bảo vệ và cải thiện độ phì đất. Cây chè là cây cơng nghiệp dài ngày, chủ yếu được trồng trên đất dốc. Tuy nhiên, đến nay cịn thiếu những nghiên cứu về biện pháp canh tác nhằm nâng cao năng suất, chất lượng chè và hạn chế mức độ xĩi mịn, rửa trơi đất, đặc biệt là ở giai đoạn kiến thiết cơ bản. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxiii CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ðối tượng, vật liệu nghiên cứu 2.1.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là cây chè giống Kim Tuyên ở thời kỳ kiến thiết cơ bản (tuổi 3). 2.1.2. Vật liệu che phủ Các loại vật liệu che phủ khác nhau: - Tế guột; - Tàn dư cây trồng: rơm rạ, thân lá ngơ; - Cỏ Ghine; - Thân lá các lồi cây cỏ tự nhiên (cỏ Lào, cỏ dại...) Thí nghiệm tiến hành trên đất feralit đỏ vàng phát triển trên phiến thạch mica 2.1.3. Phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật - Phân Urê: 46% N - Phân lân Super phosphat: 16% P2O5 - Phân Kali (KCL): 60% K2O - Thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh 2.1.4. Các vật dụng khác - Nylon để hứng đất bị xĩi mịn ở các cơng thức khác nhau - Các vật dụng thí nghiệm khác 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết - ðiều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu + ðặc điểm tự nhiên - Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại vật liệu và mức độ che phủ đến: + ðộng thái độ ẩm đất; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxiv + ðặc điểm sinh trưởng, phát triển chè; + Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất; + Khả năng kiểm sốt xĩi mịn: Lượng đất mất đi giữa các cơng thức che phủ; + Biến động hàm lượng mùn, hàm lượng dinh dưỡng để lại cho đất; + Những thay đổi về lý, hố tính và hoạt tính sinh học đất trước và sau khi phủ; + Diễn biến sâu bệnh khi sử dụng các loại vật liệu che phủ khác nhau; + Hiệu quả kinh tế, hiệu quả tổng hợp của từng biện pháp che phủ; 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng * Các cơng thức thí nghiệm Cĩ 5 cơng thức thí nghiệm sau: CT 1 - ðối chứng (khơng che phủ) CT 2 - Che phủ bằng rơm rạ CT 3 - Che phủ bằng tế guột CT 4 - Che phủ bằng cỏ ghine CT 5 - Che phủ bằng cỏ dại tổng hợp (cây chĩ đẻ, cỏ Lào, sim, mua...) * Phương pháp thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trên đất dốc 8 – 10o, cùng một giống chè, cùng một nền phân bĩn trên cùng nền đất. Nhìn chung, nền đất sử dụng cho thí nghiệm là tương đối đồng đều. * Bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, mỗi CT lặp lại 3 lần: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxv CT 11 CT 21 CT 31 CT 41 CT 51 CT 42 CT 52 CT 12 CT 22 CT 32 CT 23 CT 33 CT 53 CT 13 CT 43 - Diện tích ơ: 150 m2 - Số lần lặp: 3 - Tổng số ơ thí nghiệm: 5 x 3 = 15 (ơ) Giải thích ký hiệu cơng thức CT 12 Vật liệu phủ 1 Lần lặp 2 Mức độ phủ (vật liệu khơ) 2,5kg/m2 tương đương 25 tấn/ha * Lấy mẫu: Theo ơ cố định. - ðất: Mẫu đất được lấy ở tầng: 0 – 20 cm, để xác định độ pH cũng như các chất dinh dưỡng cĩ trong đất, các chỉ tiêu lý, hố tính và sinh vật học khác. - ðộ ẩm đất: Mỗi tháng lấy mẫu 1 lần, lấy vào những ngày khơ ráo (sau ngày mưa ít nhất 7 ngày). Phương pháp: Lấy mẫu đất rồi sấy khơ cho đến khi trọng lượng khơng thay đổi rồi tính ẩm độ theo cơng thức: Ẩm độ đất H (%) = {(M1 – M2)/M1} x 100 M1: Khối lượng đất trước khi sấy M2: Khối lượng đất sau khi đã sấy khơ kiệt H: Ẩm độ đất (%) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxvi - Xĩi mịn đất: Tại mỗi cơng thức, đào hào hứng lượng đất xĩi mịn của bề mặt ơ thí nghiệm, bên trong hào lĩt bằng ni lơng. Cân lượng đất xĩi mịn vào thời điểm giữa và cuối năm. - Mức độ hoai mục: Sau khi che phủ, tại mỗi điểm lấy mẫu cân một lượng vật liệu che phủ nhất định (diện tích 1 m2), đánh dấu vị trí đã cân. Vào các thời điểm lấy mẫu tiếp theo, cân lượng vật liệu đã đánh dấu. Xác định độ hoai mục theo cơng thức: KL ban đầu (kg) - KL sau các lần cân (kg) Mức độ hoai mục (%) = ------------------------------------------------------x 100 Khối lượng ban đầu (kg) - Năng suất chè: Theo dõi sản lượng chè theo từng lứa hái và tổng sản lượng năm của từng cơng thức. * Quan sát: Cây cố định - Cỏ dại: Quan sát từng cơng thức, lấy mẫu 1 m2 để cân sinh khối và xác định thành phần cỏ dại. - Chè: Các chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao cây ( cm/cây): Mỗi ơ thí nghiệm lấy 5 cây đại diện cho ơ theo phương pháp chéo 5 điểm, đo từ cổ đến đỉnh sinh trưởng cao nhất, chiều cao cây tính theo trung bình của 5 cây lấy mẫu. + Chiều rộng tán (cm/cây): Mỗi ơ thí nghiệm chọn 5 cây để đo đếm theo phương pháp chéo 5 điểm, đo vị trí rộng nhất của tán Lấy độ rộng tán của một ơ tính theo trung bình 5 cây. + ðường kính thân(mm): Mỗi ơ thí nghiệm chọn 5 cây để đo đếm theo phương pháp chéo 5 điểm, đo đường kính ở cành chè to nhất cách cổ rễ 5-6 cm. - Các chỉ tiêu về năng suất: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxvii + Trọng lượng trung bình của 100 búp(gam/100 búp): Trên các ơ thí nghiệm hái 100 búp ngẫu nhiên bảo quản riêng trong các túi nilong. Cân 100 búp ngẫu nhiên 3 lần. Tính trung bình 3 lần để được khối lượng bình quân 100 búp. + Chiều dài búp (cm): Mỗi ơ thí nghiệm chọn 5 điểm theo dõi theo phương pháp đường chéo gĩc. Mỗi điểm theo dõi 30 búp, chọn các búp phát triển bình thường, theo dõi sinh trưởng búp trên cành chè, tiến hành đo chiều dài từ nách lá thứ 3 đến gốc của tơm chè. Khi đo chiều dài của búp thu hái đo từ nách lá dưới cùng gần vết hái đến gốc của tơm chè. + Mật độ búp(số búp/cây/lứa hái). + Phẩm chất búp từng cơng thức hái phân loại theo A, B, C. + Phân tích các chỉ tiêu sinh hố (Tanin, ðường khử, Chất hồ tan). + Phân tích thành phần cơ giới búp: Dùng phương pháp xác định bấm,bẻ để xác định độ non già của búp chè. Cân 200 g mẫu(P) 3 lần. Tiến hành bấm bẻ cả phần cuộng và phần phiến lá đến hết phần sơ gỗ. Cân riêng phần cĩ sơ gỗ (P1) và phần non (P2). Tỉ lệ (%) búp bánh tẻ = P1 : P x 100 Tỉ lệ (%) búp non = P2: P x 100 + Tỷ lệ mù xoè (%): Cân 100 g búp ngẫu nhiên 3 lần. Tiến hành phân loại búp: Bình thường và búp mù. Cân lại trọng lượng búp mù. Tính tỷ lệ phần % búp mù và búp bình thường. - Sâu, bệnh hại: Mỗi ơ thí nghiệm điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo gĩc, định kỳ 10 ngày một lần. a. ðiều tra rầy xanh: Trên mỗi ơ chọn 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm điều tra 5 khay, dùng khay nhơm kích thước 35 x 25 cm cĩ tráng dầu hoả, để nghiêng tán chè 45o ở dìa tán, đập mạnh 3 đập rồi đếm rầy trong khay, và tính trung bình con trên khay theo cơng thức: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxviii Mật độ rầy xanh (TB) = Tổng số rầy xanh / Tổng số khay b. ðiều tra bọ cánh tơ : Trên mỗi ơ chọn 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm chọn ngẫu nhiên 20 búp (1 tơm 2-3 lá) cho vào túi ni lơng đem về phịng đếm. Tính theo cơng thức : Mật độ bọ cánh tơ (TB) = Tổng số bọ cánh tơ / Tổng số búp điều tra c. ðiều tra Bọ xít muỗi : Trên mỗi ơ điều tra 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm hái 20 búp mang về phịng tính tỷ lệ % búp bị hại. Tính theo cơng thức : Tỷ lệ búp bị hại (%) = Số búp bị hại / Tổng số búp X 100 d. ðiều tra nhện đỏ: Trên mỗi ơ chọn 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm hái 10 lá cho vào túi ni lơng đem về phịng đếm, đếm nhện đỏ dưới kính lúp. Tính theo cơng thức : Mật độ nhện đỏ (TB) = Tổng số nhện đỏ / Tổng số lá. 2.3.2. Phương pháp phân tích đất Chỉ tiêu Phương pháp phân tích pHKCl pH mÐt OM (%) Phương pháp Walkey - Black N tổng số (%) Phương pháp Kjeldahl P2O5 tổng số (%) So màu trên máy K2O tổng số (%) Phương pháp quang kế P2O5 dễ tiêu (mg/100g) Phương pháp Oniani K2O dễ tiêu (mg/100g) Phương pháp quang kế Al3+ (me/100g) Dùng hố chất CEC (me/100g) Dùng hố chất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxxix 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu sau khi thu thập được tính tốn, xử lý trên máy tính bằng cơng cụ phần mềm Excel. 2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế: Hạch tốn đầu vào và đầu ra. - Lợi nhuận (RVAC) được tính bằng tổng thu nhập (GR) trừ đi tổng chi phí (TC): RVAC = GR – TC. - Tỷ suất lãi tồn phần = (GR – TC)/TC X 100 (%). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xl CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. ðiều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý ðịa điểm nghiên cứu tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền Núi phía Bắc – Xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ. Nằm ở vị trí 21o27’ vĩ độ Bắc và 105o 14’ kinh độ ðơng Phía ðơng và ðơng Bắc giáp huyện Phù Ninh – Phú Thọ Phía Tây giáp xã Hà Lộc và xã Hà Thạch - huyện Thanh Ba – Phú Thọ Phía Nam và ðơng Nam giáp huyện Lâm Thao – Phú Thọ 3.1.1.2. ðịa hình Khu vực nghiên cứu cĩ địa hình kiểu đồi bát úp trung du miền núi, cĩ độ dốc trung bình từ 8 – 10o xen kẽ các thửa ruộng bậc thang. 3.1.1.3. Thổ nhưỡng ðịa điểm nghiên cứu cĩ hai loại đất chính là: - ðất feralit đỏ vàng phát triiển trên phiến thạch mica, tầng đất mịn khá sâu 1- 3 m. Thành phần cơ giới thịt nặng xuống sâu là sét nhẹ. - ðất feralit phát triển trên đá Gnai, phiến thạch fecmantit cĩ tầng dày. Lớp mặt bị gột rửa, sét bị rửa trơi nhiều nên lớp đất mặt cĩ tỷ lệ sét nhiều hơn. Tầng đất mịn dày, thành phần cơ giới sét trung bình đến sét nặng. 3.1.1.4. Khí hậu thuỷ văn Yếu tố thời tiết, khí hậu cĩ tác động rất lớn đến những biến động về nhiệt, ẩm độ đất cũng như cấu trúc lý, hĩa tính của đất. Do đĩ, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trồng, đặc biệt là những cây trồng trên đất dốc. ðối với cây chè, nhu cầu về nước và phân bĩn là rất lớn. Trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xli khi đĩ, phần lớn diện tích chè của Việt Nam được trồng trên đất dốc, nơi mà hầu như trong suốt quá trình canh tác đều phải dựa vào nước trời và vốn đầu tư của nơng dân cho bĩn phân là khơng nhiều. Vì vậy, việc giữ đất, nước và kiểm sốt xĩi mịn là rất quan trọng trong canh tác chè trên đất dốc, tránh những biến động bất lợi của thời tiết như mưa bão, lũ lụt hay hạn hán… Qua theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu tại Phú Hộ trong 11 tháng năm 2007, chúng tơi ghi nhận lại được một số kết quả sau: Bảng 3.1: Diễn biến thời._.à quản lý sử dụng đất dốc ở vùng cao Việt Nam.Tài liệu chưa xuất bản. 5. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà ðình Tuấn (2003). Nơng nghiệp vùng cao: Thực trạng và giải pháp. NXB Nơng nghiệp. 6. Lê Quốc Doanh, Hà ðình Tuấn, Andre Chabanne (2005). Canh tác đất dốc bền vững. NXB Nơng nghiệp. 7. Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Trọng ðắc (1999). Phương thức sử dụng đất của người Dao. Hội thảo quốc gia về nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. 8. Nguyễn ðậu (1991). Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du miền núi phía Bắc. Trường ðại học Nơng Lâm Bắc Thái. Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 2 tại Huế. 9. Ernst Mutert và Thosmat Fairhurst (1997). Quản lý dinh dưỡng trên đất dốc ðơng Nam Á, những hạn chế thách thức và cơ hội. Hội thảo về quản lý Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………lxxxix dinh dưỡng và nước cho cây trồng trên đất dốc miền Bắc Việt Nam. Hà Nội 13-14/01/1997. 10. Phạm Thanh Hải (1995). Hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình. Luận án Phĩ tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội. 11. Bùi Huy Hiền (2003). ðất miền núi, tình hình sử dụng, tình trạng xĩi mịn, suy thối, các biện pháp bảo vệ và cải thiện độ phì. Nơng nghiệp vùng cao: thực trạng và giải pháp. NXB Nơng nghiệp. 12. Nguyễn Văn Hùng, ðồn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phịng trừ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Hà Quang Khải, ðặng Văn Phụ (1997). Khái niệm về hệ sử dụng đất, Tài liệu tập huấn hỗ trợ dự án lâm nghiệp xã hội, Trường ðại học Lâm nghiệp. 14. Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1979). Mơi trường và phát triển bền vững miền núi. NXB Giáo dục. 15. Lương ðức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979) Tính chất đất đỏ vàng và biện pháp cải tạo. Kết quả nghiên cứu chuyên đề chính về thổ nhưỡng nơng hố giai đoạn 1969 – 1979. Viện Thổ nhưỡng Nơng hố. 16. Nguyễn Văn Luật, Mai Văn Quyền (1990). Những nội dung chính trong nghiên cứu canh tác học – ðáp án mơn thi Canh tác học của nghiên cứu sinh nghành trồng trọt, chuyên nghành Hệ thống cây trồng. 17. ðồn Triệu Nhạn, Nguyễn Tri Chiêu (1973). ðất đồi trồng cây lâu năm Phủ Quỳ - Nghệ An. Tạp chí KH&KT Nơng nghiệp. 18. ðỗ Văn Ngọc (2002). Tình hình sản xuất nghiên cứu thị trường chè thế giới. 19. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1982). Một số nhận xét về đất Bazan thối hố ở Tây Nguyên. Tạp chí KH&KT Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xc 20. Thái Phiên (1992). Sử dụng quản lý đất dốc với bảo vệ mơi trường. Báo cáo tại Hội nghị sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ mơi trường tại Hà Nội, tháng 4/1992. 21. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992). Nguy cơ thối hố và những ưu tiên nghiên cứu đất đồi núi ở nước ta. Tạp chí Khoa học ðất, Hà Nội. 22. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, ctv (1993). Hiệu quả của canh tác chống xĩi mịn và bĩn phân đến bảo vệ đất nâng cao năng xuất cây trồng trên đất đồi thối hố. Bộ Nơng nghiệp và CNTP. 23. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần ðức Tồn (1997). Cơ cấu cây trồng và biện pháp canh tác chống xĩi mịn và bảo vệ đất dốc. Tạp chí Khoa học ðất, Hà Nội. 24. Thái Phiên, Nguyễn Tư Siêm (1998) Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. 25. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2000). Tác động của kỹ thuật sinh học tới bảo vệ đất dốc. Kết quả nghiên cứu khoa học. Viện Nơng hố thổ nhưỡng, Quyển 1, NXB Nơng nghiệp. 26. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002). Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. 27. Trần An Phong (1995) ðánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. NXB Nơng nghiệp. 28. Nguyễn Xuân Quát (1996). Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Cục Khuyến nơng Khuyến lâm, Nxb Nơng nghiệp. 29. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 30. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1993). Hiệu quả của một số biện pháp canh tác và bĩn phân đến bảo về đất và năng xuất cây trồng trên đất đồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xci thối hố. Báo cáo tổng kết cơng tác nghiên cứu khoa học tại tiểu ban Trồng trọt, Bộ NN&CNTP, 11/1993. 31. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999). ðất đồi núi Việt Nam: thối hố và phục hồi. NXB Nơng nghiệp. 32. Sổ tay kỹ thuật trồng, chăm sĩc, chế biến chè, (2004). NXB Nơng nghiệp 33. Nguyễn Văn Tạo (1998), Cơ sở khoa học một số biên pháp thâm canh năng suất chè, NXB Nơng nghiệp. 34. Nguyễn Hữu Tề, ðồn Văn ðiếm, Lê Duy Thước, Phạm Chí Thành (1994). Nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý trên vùng đồi gị, cao hạn, bạc màu huyện Sĩc Sơn, Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa Trồng trọt, trường ðHNN1 Hà Nội. NXB Nơng nghiệp. 35. Phạm Chí Thành (1998) Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nơng nghiệp. 36. Phạm Chí Thành (1992) Bài giảng Hệ thống nơng nghiệp. Hà Nội. 37. Nguyễn Trọng Thi (tài liệu dịch 1997). Quản lý dinh dưỡng trên đất dốc nhiệt đới ẩm ðơng Nam Châu Á đến 2010. Tạp chí khoa học ðất, 8/1997, Hà Nội. 38. Nguyễn Văn Thụ (2006,), “Ngành chè trên đường phát triển”, Tạp chí Thế giới chè số 3, tr. 8-9. 39. Nguyễn Quang Tin (2005), Nghiên cứu sử dụng các loại vật liệu che phủ đất phục vụ sản xuất ngơ trên đất dốc ở huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, Viên KHKTNN Việt Nam. 40. Lê Văn Tiềm, Lê Quốc Doanh (2000). Thay đổi hệ số canh tác và cơ cấu cây trồng trên nương rẫy đất dốc. Tạp chí khoa học ðất, Hà Nội. 41. Tổng cục Thống kê. Niên giám thống kê năm 2000 và năm 2003. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcii 42. Tủ sách kiến thức gia đình (2004). Hỏi – đáp làm vườn trên đất dốc. NXB Văn hố thơng tin. 43. Bùi Quang Toản (1991). Một số vấn đề về đất nương rẫy ở Tây Bắc và phương hướng sử dụng. Viện KHKTNN Việt Nam. 44. ðào Thế Tuấn (1977). Cơ sở học xác định cơ cấu cây trồng. NXB Nơng nhgiệp. 45. ðào Thế Tuấn (1984). Hệ sinh thái nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp. 46. Trần ðức Viên (2001). Nơng nghiệp trên đất dĩc: thách thức và tiềm năng. NXB Nơng nghiệp. 47. Trần ðức Viên (2001). Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hố sau nương rẫy ở Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. 48. Viện Bảo vệ thực vật (2000). Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật. NXB Nơng nghiệp. 49. Trần ðặng Việt (2004), Thành phần sâu nhện hại; đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ, Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp, Trường ðHNN1. 50. Nguyên Cơng Vinh (2000). Tác động của bĩn phân hợp lý đến bảo vệ đất và năng xuất cây trồng trên một số loại đất vùng đồi núi phía Bắc. Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, chuyên nghành Nơng hố học, Hà Nội. 51. Nguyễn Vi, Trần Khải (1978). Hố học vùng đất Bắc Việt Nam. NXB Nơng nghiệp. 52. ðào Bá Yên, ðỗ Văn Ngọc (1998), Hiệu quả của đầu tư thâm canh trong sản xuất chè ở Phú Thọ. NXB Nơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xciii B . TIẾNG NƯỚC NGỒI 53. Adeoye K.B. (1984). Influence of grass mulch on soil temperature, soil moisture and yield of a Savania zone soil. Samaru journal of Agricultural research. 54. Bell L.C and Edwards D.G. (1986). The role of aluminum in acid soil infertility. Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No5. 55. Bell L.C and Edwards D.G. (1991). Soil acidity and its amelioration IBSRAM technical notes. Bangkok. 56. Buol S.W. and Sanchez P.A (1978). Rainy tropic climates: physical potential present and improved farming system. International congrss of soil science. Alberta, Edmonton, Canada. 57. Nilnond C., Suthipradit S. etal (1995). Management of acid soil for sustainable foot crop production in Southern Thailand. ACIAR Project. Progress in network reseach on the management of acid soil. IBSRAM/Asia land network document, No16. 58. De Geus J.G. (1967). Fertilizers Guide for Tropical and Sudtropical farming. Zurich, Switzerland. 59. Deparment of Ag. Burean Ag. Research Philippines (1991). The farming systems Appror basic research Concepts. 60. Edwards D.G and Bell L.C. (1989). Acid soil infertility in Australian tropical soils. Management of Acid soils in humid tropics of Asia. 61. Erangelista P.P., Urriza G.I.P ect (1999). Effeect of organic matter, lime and phosphorus fertilizers on acis upland soil. ACIAR project 9414 annual report, Philippines. 62. Fournier F. (1967). Research in soil erosion and soil conservation in Africa. Africa Soils, No12. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xciv 63. Garrity D.P. and others (1993). The Philippines sustainable agriculture and the environment in the humid tropics. National Academy Press, Washington DC, USA. 64. Gaur A.C. and Singh G. (1992). The role of integrated plant nutrition systems in sustainable and environmentally sound agriculturl development in India. Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers. Serdang, Malaysia. 65. Intosh I.L.Mc. (1980). Cropping systems and soil classification for agrotechnology development and transfer. Bogor, Indonesia 66. Meane L. M. (1996). The useand requirement of nutrients for sustainable food prodution in Asia: current review IMPHOS – AARD/CSAR international conference in Asia and IFA – FADINAF regional meeting, Bali, Indonesia December 9 – 12, 1996. 67. Nilnond C., Suthipradit S. et al (1995). Management of acid soils for sustainable food crop production in Southern Thailand. ACIAR Project. Progress in network research on the management of acid soils. IBSRAM/Asia land network document, No 16. 68. Nye P. H. and Greenland D. J. (1960). Soil under the shifting cultivation. Harpenden, England. 69. Robert M (1992). The soil, ressource natural. Cahier Agriculture. 70. Sajjapongse A, (1993), The network for the managerment of sloping lands for sustainable agriculture in Asia. Reports and paper on the managerment of acid soil, IBSRAM/Asia land network document. 71. Uexkull H.R and Mutert E. (1995) , Global extent, developmentand economic impact of acid soil. Pland Soil. 72. Uexkull H.R (1996), Constraints to agricultural production and food security in Asia: challenges and opportunities. IMPHOS – AARD/CSAR Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcv international conference in Asia and IFA – FADINAF regional meeting, Bali, Indonesia December 9 – 12, 1996. 73. Wirat M., Wina S. (1980). The influence of mulched rice straw on peanut yields grown under rainfed conditions in Northern Thailand. Conference on Soil and Water conservation and management. Chiangmai, Thailand. 12-14 March, 1980. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcvi PHỤ LỤC DANH LỤC MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT TT Tên Việt Nam Tên Latin Họ thực vật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Chè Cỏ lào Cây cứt lợn Chĩ đẻ Cỏ chỉ Cúc hơi Cỏ tranh Mua Sim Cỏ cơng viên Cỏ lác Rau dền Tế Ké hoa đào Thài lài Cỏ Ghinê Cỏ khác Camellia sinensis Chromonela ordorata L. Ageratum conizoides L. Chromolac odorata Cynodon dactylon L. Crassocephalum crepidioides M. Imperata cylindrica L. Melastoma spp. sp Rhodomytus tomentosa sp Paspalum conjugatum Bergius Cyperus diffusus L. Amaranthus spinosus L. Dicranopteris linearis. Urena lobata L. Commelina diffusa Burman Panicum maximum Jacq. Graminaceae Asteraceae Compositea Asteraceae Poaceae Asteraceae Poaceae Melastoceae Myrtaceae Poaceae Poaceae Amaranceae Gleichemiaceae Malvaceae Commelinaceae Graminaceae Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcvii PHỤ LỤC BẢNG GIÁ ðỂ TÍNH HQKT TRONG THÍ NGHIỆM STT Hạng mục ðơn vị tính ðơn giá (đ) 1 ðạm Urê kg 5.000 2 Lân kg 1.500 3 Kali kg 4.000 4 Cơng lao động cơng 25.000 Vật liệu phủ (Tế - cỏ Ghine) kg 200 5 Vật liệu phủ (Rơm +tổng hợp) kg 150 6 Thuốc trừ bệnh kg 200.000 7 Giá bán chè kg 7.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcviii CÁC PHỤ BIỂU 1. Phụ biểu 1: Phân tích số liệu ẩm độ đất Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 23.30 23.62 23.71 CT2 28.42 27.44 28.29 CT3 29.35 29.62 29.59 CT4 29.25 29.83 29.53 CT5 28.19 28.05 28.59 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 70.62 23.54 0.046295041 CT2 3 84.15 28.05 0.282293388 CT3 3 88.56 29.52 0.022473917 CT4 3 88.62 29.54 0.084139669 CT5 3 84.84 28.28 0.078486777 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 73.27656 4 18.31914 178.3097104 3E-09 3.478 Within Groups 1.027377587 10 0.102737759 Total 74.30393759 14 Xtb 27.786 Se 0.320527313 CV% 1.15 LSD0,05 0.58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xcix CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 23.30 23.62 23.71 23.54 CT2 28.42 27.44 28.29 28.05 CT3 29.35 29.62 29.59 29.52 CT4 29.25 29.83 29.53 29.54 CT5 28.19 28.05 28.59 28.28 CV% 1.15 LSD0,05 0.58 2. Phụ biểu 2: Phân tích số liệu chiều cao cây Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 6.6 6.5 6.8 CT2 8.9 8.7 8.8 CT3 8.7 9.0 9.1 CT4 9.8 9.5 10.0 CT5 8.5 9.0 8.8 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 19.9 6.63333 0.023333 CT2 3 26.42 8.80667 0.012133 CT3 3 26.78 8.92667 0.048133 CT4 3 29.28 9.76 0.0628 CT5 3 26.3 8.76667 0.063333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 16.16491 4 4.04123 96.34202 6.08E-08 3.47805 Within Groups 0.419467 10 0.04195 Total 16.58437 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………c Xtb 8.57867 Se 0.20481 CV% 2.38742 LSD0,05 0.37 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 6.6 6.5 6.8 6.6 CT2 8.9 8.7 8.8 8.8 CT3 8.7 9.0 9.1 8.9 CT4 9.8 9.5 10.0 9.8 CT5 8.5 9.0 8.8 8.8 CV% 2.39 LSD0,05 0.37 3. Phụ biểu 3: Phân tích số liệu chiều rộng tán Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 13.9 12.8 12.6 CT2 14.9 15.1 15.3 CT3 17.4 16.1 16 CT4 17.6 17.4 17.5 CT5 14.9 15.5 16.1 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 39.3 13.1 0.49 CT2 3 45.3 15.1 0.04 CT3 3 49.5 16.5 0.61 CT4 3 52.5 17.5 0.01 CT5 3 46.5 15.5 0.36 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ci ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 32.736 4 8.184 27.099338 2E-05 3.478 Within Groups 3.02 10 0.302 Total 35.756 14 Xtb 15.54 Se 0.549545 CV% 3.536327 LSD0,05 1.00 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 13.9 12.8 12.6 13.1 CT2 14.9 15.1 15.3 15.1 CT3 17.4 16.1 16 16.5 CT4 17.6 17.4 17.5 17.5 CT5 14.9 15.5 16.1 15.5 CV% 3.54 LSD0,05 1.00 4. Phụ biểu 4: Phân tích số liệu đường kính thân Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 1.0 1.1 0.9 CT2 1.8 1.7 1.6 CT3 1.6 1.8 1.8 CT4 1.9 2.0 1.8 CT5 1.8 1.7 1.9 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cii Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 3 1 0.01 CT2 3 5.1 1.7 0.01 CT3 3 5.2 1.7333 0.0133 CT4 3 5.7 1.9 0.01 CT5 3 5.4 1.8 0.01 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1.54267 4 0.3857 36.156 6E-06 3.478 Within Groups 0.10667 10 0.0107 Total 1.64933 14 Xtb 1.6267 Se 0.1033 CV% 6.3492 LSD0,05 0.19 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 1.0 1.1 0.9 1.0 CT2 1.8 1.7 1.6 1.7 CT3 1.6 1.8 1.8 1.7 CT4 1.9 2.0 1.8 1.9 CT5 1.8 1.7 1.9 1.8 CV% 6.3492 LSD0,05 0.19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ciii 5. Phụ biểu 5: Phân tích số liệu chỉ số diện tích lá Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 2.019 2.365 1.846 CT2 2.368 1.987 2.315 CT3 2.673 2.865 2.712 CT4 2.919 3.128 2.936 CT5 2.269 2.692 2.484 Anova: Single Factor SUMMARY ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 1.68841193 4 0.422103 11.64902 0.00088 3.478 Within Groups 0.3623507 10 0.0362351 Total 2.05076263 14 Xtb 2.5053005 Se 0.1903551 CV% 7.5980952 LSD0,05 0.35 Groups Count Sum Average Variance CT1 3 6.230769 2.0769231 0.069896 CT2 3 6.669988 2.2233293 0.04266 CT3 3 8.25 2.75 0.010355 CT4 3 8.983618 2.9945394 0.013513 CT5 3 7.445132 2.4817106 0.044751 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………civ CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 2.019 2.365 1.846 2.077 CT2 2.368 1.987 2.315 2.223 CT3 2.673 2.865 2.712 2.750 CT4 2.919 3.128 2.936 2.995 CT5 2.269 2.692 2.484 2.482 CV% 7.60 LSD0,05 0.35 6. Phụ biểu 6: Phân tích số liệu khả năng kiểm sốt cỏ dại Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 2727.1 2721.3 2732.4 CT2 1969.3 1946.2 1955.2 CT3 1174.6 1186.2 1205.9 CT4 1402.1 1341.6 1404.1 CT5 1589.1 1537.4 1581.1 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 8180.82 2726.94 30.8268 CT2 3 5870.7 1956.9 135.57 CT3 3 3566.7 1188.9 250.39 CT4 3 4147.8 1382.6 1261.75 CT5 3 4707.6 1569.2 774.43 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 4435838.224 4 1108959.6 2260.445506 1E-14 3.478 Within Groups 4905.9336 10 490.59336 Total 4440744.157 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cv Xtb 1764.908 Se 22.149342 CV% 1.2549857 LSD0,05 40.30 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 2727.1 2721.3 2732.4 2726.9 CT2 1969.3 1946.2 1955.2 1956.9 CT3 1174.6 1186.2 1205.9 1188.9 CT4 1402.1 1341.6 1404.1 1382.6 CT5 1589.1 1537.4 1581.1 1569.2 CV% 1.25 LSD0,05 40.30 7. Phụ biểu 7: Phân tích số liệu rầy xanh Rầy xanh Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 5.27 5.26 5.13 CT2 3.57 3.60 3.52 CT3 3.82 3.77 3.80 CT4 5.85 5.80 5.91 CT5 4.52 4.20 4.50 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 15.667 5.2222 0.0059 CT2 3 10.689 3.5631 0.0016 CT3 3 11.386 3.7955 0.0006 CT4 3 17.561 5.8535 0.0033 CT5 3 13.22 4.4066 0.0327 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cvi ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 11.14 4 2.7849 316.03 2E-10 3.478 Within Groups 0.0881 10 0.0088 Total 11.228 14 Xtb 4.5682 Se 0.0939 CV% 2.055 LSD0,05 0.17 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 5.27 5.26 5.13 5.2222 CT2 3.57 3.60 3.52 3.5631 CT3 3.82 3.77 3.80 3.7955 CT4 5.85 5.80 5.91 5.8535 CT5 4.52 4.20 4.50 4.4066 CV% 2.05 LSD0,05 0.17 8. Phụ biểu 8: Phân tích số liệu bọ cánh tơ Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 3.60 3.62 3.59 CT2 2.84 2.80 2.80 CT3 2.75 2.71 2.81 CT4 6.04 5.99 6.10 CT5 4.54 4.40 4.50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cvii Anova: Single Factor SUMMARY ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 22.46 4 5.614999435 2381.708774 8E-15 3.478 Within Groups 0.024 10 0.002357551 Total 22.48 14 Xtb 3.939876489 Se 0.048554617 CV% 1.232389311 LSD0,05 0.09 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 3.60 3.62 3.59 3.60 CT2 2.84 2.80 2.80 2.81 CT3 2.75 2.71 2.81 2.76 CT4 6.04 5.99 6.10 6.04 CT5 4.54 4.40 4.50 4.48 CV% 1.23 LSD0,05 0.09 Groups Count Sum Average Variance CT1 3 10.81481467 3.604938222 0.000267255 CT2 3 8.440741 2.813580333 0.000624198 CT3 3 8.277777333 2.759259111 0.002350764 CT4 3 18.12777733 6.042592444 0.0033887 CT5 3 13.437037 4.479012333 0.005156836 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cviii 9. Phụ biểu 9: Phân tích số liệu bọ Xít muỗi Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 5.24 5.37 5.29 CT2 4.51 4.54 4.51 CT3 3.75 3.78 3.70 CT4 4.24 4.20 4.31 CT5 4.69 4.67 4.71 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 15.9 5.3 0.00434407 CT2 3 13.56333333 4.521111111 0.0003404 CT3 3 11.23333333 3.744444444 0.001854123 CT4 3 12.75 4.25 0.00316225 CT5 3 14.07333333 4.691111111 0.000419747 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 3.931 4 0.982743333 485.5168193 2E-11 3.478 Within Groups 0.0202 10 0.002024118 Total 3.9512 14 Xtb 4.501333333 Se 0.044990199 CV% 0.999486054 LSD0,05 0.08 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cix CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 5.24 5.37 5.29 5.30 CT2 4.51 4.54 4.51 4.52 CT3 3.75 3.78 3.70 3.74 CT4 4.24 4.20 4.31 4.25 CT5 4.69 4.67 4.71 4.69 CV% 1.00 LSD0,05 0.08 9. Phụ biểu 9: Phân tích số liệu nhện đỏ nâu Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 3.22 3.30 3.31 CT2 2.78 2.79 2.86 CT3 2.02 2.21 2.23 CT4 5.40 5.50 5.39 CT5 4.16 3.99 4.12 Anova: Single Factor SUMMARY ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 19.189 4 4.797166412 793.7936651 2E-12 3.478 Within Groups 0.0604 10 0.006043342 Total 19.249 14 Groups Count Sum Average Variance CT1 3 9.826667 3.275555667 0.002118452 CT2 3 8.440741 2.813580333 0.001981734 CT3 3 6.462963333 2.154321111 0.013491149 CT4 3 16.292592 5.430864 0.003898661 CT5 3 12.274074 4.091358 0.008726712 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cx Xtb 3.553135822 Se 0.077738933 CV% 2.187896475 LSD0,05 0.14 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 3.22 3.30 3.31 3.275555667 CT2 2.78 2.79 2.86 2.813580333 CT3 2.02 2.21 2.23 2.154321111 CT4 5.40 5.50 5.39 5.430864 CT5 4.16 3.99 4.12 4.091358 CV% 2.19 LSD0,05 0.14 10. Phụ biểu 10: Phân tích số liệu mật độ búp chè Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 17.90 15.75 20.00 CT2 22.46 21.63 23.63 CT3 25.11 27.38 27.63 CT4 29.28 28.13 29.25 CT5 25.98 24.38 29.38 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 53.64623353 17.88207784 4.515775288 CT2 3 67.71435572 22.57145191 1.008602194 CT3 3 80.10602679 26.70200893 1.92599425 CT4 3 86.65442192 28.88480731 0.43319677 CT5 3 79.72669382 26.57556461 6.518984667 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxi ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 227.69055 4 56.92263844 19.76130127 1E-04 3.478 Within Groups 28.805106 10 2.880510634 Total 256.49566 14 Xtb 24.52318212 Se 1.697206715 CV% 6.9208258 LSD0,05 3.09 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 17.90 15.75 20.00 17.88 CT2 22.46 21.63 23.63 22.57 CT3 25.11 27.38 27.63 26.70 CT4 29.28 28.13 29.25 28.88 CT5 25.98 24.38 29.38 26.58 CV% 6.92 LSD0,05 3.09 11. Phụ biểu 11: Phân tích số liệu khối lượng búp Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 0.56 0.57 0.58 CT2 0.59 0.60 0.61 CT3 0.61 0.63 0.62 CT4 0.59 0.62 0.60 CT5 0.59 0.60 0.61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxii Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 1.6974625 0.565820833 8.37251E-05 CT2 3 1.7957375 0.598579167 0.000148681 CT3 3 1.8565625 0.618854167 0.000147546 CT4 3 1.8158375 0.605279167 0.000251752 CT5 3 1.799225 0.599741667 0.000104345 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.00457847 4 0.001144616 7.775399663 0.00408 3.478 Within Groups 0.0014721 10 0.00014721 Total 0.00605056 14 Xtb 0.597655 Se 0.012133011 CV% 2.03 LSD0,05 0.02 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 0.56 0.57 0.58 0.57 CT2 0.59 0.60 0.61 0.60 CT3 0.61 0.63 0.62 0.62 CT4 0.59 0.62 0.60 0.61 CT5 0.59 0.60 0.61 0.60 CV% 2.03 LSD0,05 0.02 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxiii 12. Phụ biểu 12: Phân tích số liệu chiều dài búp Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 2.174 2.195 2.167 CT2 2.299 2.267 2.252 CT3 2.382 2.294 2.307 CT4 2.414 2.426 2.398 CT5 2.279 2.241 2.268 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 6.53625 2.17875 0.000211187 CT2 3 6.8175 2.2725 0.00056325 CT3 3 6.9825 2.3275 0.00226675 CT4 3 7.2375 2.4125 0.00019675 CT5 3 6.788 2.262666667 0.000382333 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.089518067 4 0.022379517 30.90862217 1E-05 3.478 Within Groups 0.007240542 10 0.000724054 Total 0.096758608 14 Xtb 2.2908 Se 0.0269 CV% 1.1746 LSD0,05 0.05 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxiv CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 2.174 2.195 2.167 2.18 CT2 2.299 2.267 2.252 2.27 CT3 2.382 2.294 2.307 2.33 CT4 2.414 2.426 2.398 2.41 CT5 2.279 2.241 2.268 2.26 CV% 1.17 LSD0,05 0.05 13. Phụ biểu 13: Phân tích số liệu tốc độ tăng trưởng búp Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 4.93 5.04 5.21 CT2 6.87 6.56 6.25 CT3 7.29 7.41 7.68 CT4 8.49 8.09 7.84 CT5 6.33 6.55 6.86 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 15.18 5.06 0.0199 CT2 3 19.68 6.56 0.0961 CT3 3 22.38 7.46 0.0399 CT4 3 24.42 8.14 0.1075 CT5 3 19.74 6.58 0.0709 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 16.0704 4 4.0176 60.08973975 6E-07 3.478 Within Groups 0.6686 10 0.06686 Total 16.739 14 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxv Xtb 6.76 Se 0.258573007 CV% 3.825044484 LSD0,05 0.47 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 4.93 5.04 5.21 5.06 CT2 6.87 6.56 6.25 6.56 CT3 7.29 7.41 7.68 7.46 CT4 8.49 8.09 7.84 8.14 CT5 6.33 6.55 6.86 6.58 CV% 3.83 LSD0,05 0.47 14. Phụ biểu 14: Phân tích số liệu tỷ lệ mù xịe Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 6.86 6.96 7.24 CT2 4.45 4.56 4.13 CT3 3.92 3.69 3.96 CT4 4.18 3.99 4.13 CT5 4.49 4.50 4.50 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 21.05547669 7.01849223 0.040279026 CT2 3 13.15036465 4.383454884 0.049786417 CT3 3 11.57384687 3.857948956 0.021873361 CT4 3 12.29475671 4.098252238 0.010313512 CT5 3 13.49003111 4.496677037 3.61574E-05 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxvi ANOVA Source of Variation SS df MS F P- value F crit Between Groups 19.68875215 4 4.922188038 201.2531485 2E-09 3.478 Within Groups 0.244576946 10 0.024457695 Total 19.9333291 14 Xtb 4.770965069 Se 0.15638956 CV% 3.277943939 LSD0,05 0.28 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 6.86 6.96 7.24 7.02 CT2 4.45 4.56 4.13 4.38 CT3 3.92 3.69 3.96 3.86 CT4 4.18 3.99 4.13 4.10 CT5 4.49 4.50 4.50 4.50 CV% 3.28 LSD0,05 0.28 15. Phụ biểu 15: Phân tích số liệu năng suất và sản lượng chè Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 1900.0 1905.0 1895.1 CT2 2621.9 2618.4 2604.0 CT3 2874.6 2863.1 2874.6 CT4 3015.5 3007.8 3029.1 CT5 2619.0 2619.7 2611.7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxvii Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 5700.201884 1900.067295 24.60208427 CT2 3 7844.255412 2614.751804 89.68593333 CT3 3 8612.276226 2870.758742 43.76311101 CT4 3 9052.412028 3017.470676 116.2658056 CT5 3 7850.340497 2616.780166 19.63109347 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 2213755 4 553438.8058 9413.888743 8E-18 3.478 Within Groups 587.8961 10 58.78960554 Total 2214343 14 Xtb 2603.965736 Se 7.667438004 CV% 0.294452338 LSD0,05 13.95 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 1900.0 1905.0 1895.1 1900.1 CT2 2621.9 2618.4 2604.0 2614.8 CT3 2874.6 2863.1 2874.6 2870.8 CT4 3015.5 3007.8 3029.1 3017.5 CT5 2619.0 2619.7 2611.7 2616.8 CV% 0.29 LSD0,05 13.95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxviii 16. Phân tích số liệu hạn chế xĩi mịn và rửa trơi đất Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT1 9.80 8.75 8.47 CT2 6.02 5.87 6.31 CT3 4.30 4.71 5.03 CT4 4.56 4.94 4.90 CT5 5.67 5.56 5.83 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 3 27.02 9.0066667 0.49257778 CT2 3 18.2 6.0666667 0.05151111 CT3 3 14.04 4.68 0.13497778 CT4 3 14.4 4.8 0.0436 CT5 3 17.06 5.6866667 0.01897778 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 36.94064 4 9.23516 62.2613711 5E-07 3.478 Within Groups 1.483288889 10 0.1483289 Total 38.42392889 14 Xtb 6.048 Se 0.3851349 CV% 6.3679712 LSD0,05 0.70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxix CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT1 9.80 8.75 8.47 9.01 CT2 6.02 5.87 6.31 6.07 CT3 4.30 4.71 5.03 4.68 CT4 4.56 4.94 4.90 4.80 CT5 5.67 5.56 5.83 5.69 CV% 6.37 LSD0,05 0.70 17. Phân tích số liệu mức độ hoai mục của lớp phủ thực vật Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 CT2 2.34 2.38 2.39 CT3 1.66 1.76 1.74 CT4 1.90 1.80 1.88 CT5 2.02 2.04 2.12 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT2 3 7.11 2.37 0.0007 CT3 3 5.16 1.72 0.0028 CT4 3 5.58 1.86 0.0028 CT5 3 6.18 2.06 0.0028 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.715425 3 0.238475 104.824176 9E-07 4.0662 Within Groups 0.0182 8 0.002275 Total 0.733625 11 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………cxx Xtb 2.0025 Se 0.04769696 CV% 2.381870665 LSD0,05 0.09 CT \ Lần Nhắc Nhắc 1 Nhắc 2 Nhắc 3 TB CT2 2.34 2.38 2.39 2.37 CT3 1.66 1.76 1.74 1.72 CT4 1.90 1.80 1.88 1.86 CT5 2.02 2.04 2.12 2.06 CV% 2.38 LSD0,05 0.09 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2926.pdf
Tài liệu liên quan