Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VIGO đến năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện Hiệp hoà- Bắc giang

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I đinh văn phóng Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến năng suất, chất l−ợng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: khoa học đất Mã số: 60.62.15 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. cao việt hà Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trìn

pdf82 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm VIGO đến năng suất, chất lượng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện Hiệp hoà- Bắc giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đinh Văn Phóng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- ii Lời cám ơn Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tác giả luôn nhận đ−ợc sự quan tâm sâu sắc, tận tình tỉ mỉ và chu đáo của cô giáo, TS. Cao Việt Hà. Xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nhân viên Khoa Đất & môi tr−ờng, bộ môn Khoa học đất đ2 quan tâm chỉ bảo và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để chúng tôi có nhiều cơ hội nâng cao kiến thức về mọi mặt. Xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban l2nh đạo Trạm cải tạo đất bạc màu L−ơng Phong Hiệp Hoà Bắc Giang đ2 quan tâm mọi mặt và tạo điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành đ−ợc quá trình thực tập và thu thập các thông tin quan trọng liên quan để phục vụ đề tài của chúng tôi. Xin chân thành cám ơn tới các đồng nghiệp đ2 khích lệ, cổ vũ tinh thần cho tác giả trong những ngày theo học tại tr−ờng. Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đ2 rất cố gắng song không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong đ−ợc sự đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, cùng các bạn đồng nghiệp. Tác giả Đinh Văn Phóng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi l−ợng đối với cây trồng 4 2.2. Vai trò sinh lý của axít amin và chất điều hòa sinh tr−ởng đối đối với đời sống thực vật 11 2.3. Kết quả nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá trên thế giới và ở Việt Nam 13 2.4. Ngô ngọt, tình hình sản xuất ngô ngọt trên thế giới và ở Việt Nam 21 2.5. Một số tính chất của đất bạc màu 24 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 26 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu 26 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 27 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 30 4. Kết quả nghiên cứu 31 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế x2 hội của huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 31 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- iv 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2. Kinh tế x2 hội 33 4.1.3. Cơ cấu một số loại cây trồng chính qua các năm 34 4.2. Tính chất vật lý và hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng của chế phẩm Vigo. 36 4.3. Kết quả nghiên cứu hiệu lực của chế phẩm Vigo tới năng suất, chất l−ợng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu bắc giang. 37 4.3.1. ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trong vụ Thu Đông năm 2006. 37 4.3.2. ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô ngọt trên đất bạc màu vụ Xuân Hè 2007. 42 4.3.3. ảnh h−ởng của phun chế phẩm Vigo đến các chỉ tiêu chất l−ợng hạt ngô ngọt CPS211 47 4.3.4. ảnh h−ởng của phun chế phẩm Vigo đến hiệu quả kinh tế giống ngô ngọt CPS211 50 5. Kết luận và đề nghị 57 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 64 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Nội dung CT Công th−c ĐC Đối chứng ĐHNN Đại Học Nông Nghiệp NXB Nhà xuất bản KHKT Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật PTNT Phát triển nông thôn NSLT Năng suất lý thuyết PC Phân chuồng KHNN Khoa học nông nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN-NH Thổ Nh−ỡng – Nông Hoá Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- vi Danh mục các bảng 2.1. Hàm l−ợng trung bình của các nguyên tố vi l−ợng dạng dễ tiêu trong đất Việt Nam 4 2.2. Thành phần tính chất của 3 loại phân bón lá Pisomix của công ty TNHH Thái D−ơng [3] 18 2.3. Thành phần và tính chất các loại phân bón lá [25] 19 4.1. Tỷ lệ sử dụng các loại đất 31 4.2. Thành phần chính của chế phẩm Vigo 36 4.3. ảnh h−ởng của phân Vigo tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 38 4.4. ảnh h−ởng của phân Vigo tới năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của ngô ngọt trong vụ xuân hè 2007 42 4.5. ảnh h−ởng của chế phẩm tới chất l−ợng hạt ngô ngọt 48 4.6. Chi phí cho sản xuất ngô ngọt trên các công thức thí nghiệm 50 4.7. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 51 4.8. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm vụ Xuân Hè 2007 53 4.9. Một số tính chất của đất tr−ớc và sau thí nghiệm. 56 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- vii Danh mục hìNH 4.1. Cơ cấu đất nông nghiệp năm 2004 34 4.2. Cơ cấu diện tích đất gieo trồng cây hàng năm 2004 35 4.3 Năng suất lý thuyết trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 39 4.4. Năng suất thực thu trên các công thức thí nghiệm vụ Thu Đông 2006 40 4.5 . Năng suất lý thuyết trên các công thức thí nghiệm vụ Xuân Hè 2007 45 4.6. Năng suất thực thu trên các công thức thí nghiệm vụ Xuân Hè 2007 47 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là một bộ phận hợp thành quan trọng của môi tr−ờng sống, không chỉ là tài nguyên thiên nhiên mà còn là nền tảng để định c− và tổ chức các hoạt động kinh tế, x2 hội. Đất không chỉ là đối t−ợng của lao động mà còn là t− liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp. Điều này càng quan trọng đối với Việt Nam với trên 70% dân số nông nghiệp. Trong 20 năm đổi mới n−ớc ta có nhịp độ tăng tr−ởng khá vững vàng. Ngành nông nghiệp, nhất là ngành trồng trọt đ2 tăng tr−ởng một cách đáng kể và n−ớc ta đ2 trở thành n−ớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Khi đất đai là yếu tố hạn chế thì việc gia tăng năng suất và sản l−ợng đồng nghĩa với thâm canh. Chúng ta đang sử dụng ngày càng nhiều hóa chất nh− phân bón và thuốc trừ sâu cho nông nghiệp làm cho đất bị ô nhiễm, mất kết cấu, giảm khả năng giữ n−ớc, giữ chất dinh d−ỡng, giảm l−ợng vi sinh vật, hàm l−ợng mùn, đất chua dần, chai cứng và thiếu các chất vi l−ợng. Không khí, n−ớc và cả các sản phẩm nông nghiệp tồn d− nhiều chất độc hại gây nguy hại đến sức khoẻ con ng−ời… Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng đất có hiệu quả và xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững. Phát triển một nền nông nghiêp sạch, một nền nông nghiệp hàng hoá là hết sức cần thiết đối với n−ớc ta hiện nay. Các biện pháp này một mặt làm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị canh tác, mặt khác nhằm duy trì, phục hồi và tăng c−ờng sự hài hoà sinh học cho đất. Ngày nay cùng với phong trào thâm canh tăng vụ, đổi mới cơ cấu cây trồng việc lựa chọn những cây trồng có giá trị kinh tế cao, có thể sản xuất đ−ợc nhiều vụ trong năm sẽ là −u tiên của các địa ph−ơng. Giống ngô ngọt đ−ợc du nhập vào n−ớc ta từ năm 1998 và đ−ợc trồng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 2 chủ yếu ở các tỉnh phía Nam. Từ năm 2000 cây ngô ngọt đ−ợc phát triển ra Bắc và trồng nhiều ở các tỉnh: H−ng Yên, Hà Nam, Hà Tây, Hà Nội, Bắc Giang, phục vụ nhu cầu ăn t−ơi cho các thành phố lớn và xuất khẩu. Đây là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thời gian sinh tr−ởng ngắn (60 - 70)ngày, trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm. Hiệp Hoà là một huyện thuộc vùng Trung du Bắc Bộ có tổng diện tích tự nhiên là 20.107,916 ha. Đất đai của huyện gồm 7 nhóm chính, trong đó nhóm đất bạc màu chiếm gần 40% tổng diện tích tự nhiên. Sản xuất nông nghiệp chiếm trên 80% cơ cấu kinh tế của huyện. Để tăng thu nhập cho bà con nông dân, việc lựa chọn những cây trồng có giá trị kinh tế cao, sản xuất mang tính hàng hóa với mục tiêu 50 triệu đồng/ha đ2 và đang đ−ợc địa ph−ơng thực hiện. Ngô ngọt là một trong những cây trồng đ−ợc nông dân lựa chọn. Song cùng với sự tăng nhanh về năng suất, sản l−ợng, hệ số sử dụng đất, giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích thì cây ngô ngọt sẽ lấy đi từ đất một l−ợng dinh d−ỡng đáng kể. Nghiên cứu các biện pháp sử dụng phân bón hợp lý bằng việc thay thế một phần l−ợng phân khoáng bằng các loại chế phẩm có chứa các nguyên tố vi l−ợng và các chất điều hoà sinh tr−ởng, cung cấp cho cây trồng bằng việc tuới vào đất và phun qua lá, vừa đảm bảo năng suất, chất l−ợng sản phẩm vừa duy trì, nâng cao độ phì nhiêu của đất là hết sức cần thiêt. Trên cơ sở đó đ−ợc sự phân công của khoa sau Đại học, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến năng suất, chất l−ợng giống ngô ngọt CPS 211 trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang" 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh h−ởng của chế phẩm Vigo đến năng suất, chất l−ợng giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang. - Xác định nồng độ thích hợp của chế phẩm Vigo đối với giống ngô ngọt CPS211 trên đất bạc màu Bắc Giang. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 3 1.2.2. Yêu cầu - Xác định năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất giống ngô ngọt CPS 211 trên các công thức thí nghiệm. - Phân tích một số chỉ tiêu về chất l−ợng sản phẩm trên các công thức thí nghiệm so với đối chứng. - Phân tích một số chỉ tiêu lý, hóa học đất tr−ớc và sau khi thí nghiệm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Vai trò của các nguyên tố vi l−ợng đối với cây trồng Cây trồng sinh tr−ởng và phát triển đ−ợc là nhờ cây có khả năng hấp thu các nguyên tố dinh d−ỡng cần thiết qua rễ và qua lá. Bộ rễ hấp thu từ dinh d−ỡng đất và vận chuyển vào cây nhiều nguyên tố dinh d−ỡng. Ng−ời ta đ2 phát hiện đ−ợc sự có mặt của hơn 70 nguyên tố hóa học trong cây. Bảng 2.1. Hàm l−ợng trung bình của các nguyên tố vi l−ợng dạng dễ tiêu trong đất Việt Nam Hàm l−ợng các nguyên tố (mg/kg đất khô) Đất Mn Cu Zn Co Mo B Đất feralit đỏ sẫm trên bazan Đất feralit đỏ vàng Feralit - Macgalit (phù sa lúa) - Trung tính - Chua - Phù sa cổ bạc màu chua Cát phù sa ven biển Chua ven biển Đất phèn 80 5 50 75 8 10 8 40 25 0,3 0,2 0,5 2,4 2,2 0,4 0,4 2,0 0,6 4,0 2,0 1,0 2,0 3,6 3,0 3,8 2,7 7,0 1,0 2,0 2,0 1,6 < 1 < 1 < 1 < 1 < 1 0,4 0,07 0,07 0,15 0,13 0,08 - 0,13 0,25 0,25 0,43 0,43 0,18 0,23 0,13 - 0,45 0,60 Nguồn: (Nguyễn Đình Thái, 1968). [21] Những nguyên tố dinh d−ỡng mà hàm l−ợng của nó tính theo phần trăm đ−ợc gọi là những nguyên tố đa l−ợng sau C, H, O thì phải đến vai trò của nguyên tố đa l−ợng N, P, K. Các nguyên tố trung l−ợng Ca, Mg, S. Những nguyên tố chiếm 10-5 hay 10-7 trong chất khô của cây là những nguyên tố vi l−ợng. Các nguyên tố vi l−ợng quan trọng trong đời sống cây trồng đ2 và đang đ−ợc nghiên cứu sử dụng là: Bo (B), kẽm (Zn), đồng (Cu), mangan (Mn), molipden (Mo)…[25],[26]. Cây cần rất ít nguyên tố vi l−ợng, nh−ng do vai trò sinh lý đặc biệt, các nguyên tố vi l−ợng không thể thiếu đ−ợc trong đời sống Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 5 thực vật. Song hầu hết các loại đất của Việt Nam đều có hàm l−ợng của các nguyên tố vi l−ợng dạng dễ tiêu nghèo. Số liệu về hàm l−ợng trung bình dạng dễ tiêu của các nguyên tố vi l−ợng ở một số đất Việt Nam do Nguyễn Đình Thái công bố từ năm 1968 đ2 cho thấy rằng, đất Việt Nam nghèo nguyên tố vi l−ợng, đặc biệt đất bạc màu [21] (bảng 2.1). Do đó sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi l−ợng phun bổ sung cho cây sẽ đảm bảo cân bằng dinh d−ỡng vi l−ợng cho cây dẫn tới năng suất cây trồng tăng đáng kể. 2.1.1. Vai trò của nguyên tố vi l−ợng đối với sự sinh tr−ởng và phát triển của thực vật Các nguyên tố vi l−ợng là các nguyên tố hoá học chứa trong các đối t−ợng sinh học ở l−ợng nhỏ, là các chất hoạt hoá các quá trình sinh hoá, có trong cơ thể các động thực vật. Thuộc nguyên tố vi l−ợng gồm có: B, Mn, Mo, Cu, Zn, Co, I, F…[27]. Vai trò sinh lý quan trọng của nguyên tố vi l−ợng đối với đời sống cây trồng đ−ợc thể hiện ở nhiều mặt. Nguyên tố vi l−ợng tham gia các quá trình ôxi hoá - khử, trao đổi hydrat cacbon và protein, thúc đẩy sự trao đổi chất của cây trồng, tác động mạnh đến các quá trình sinh lý và sinh hóa, ảnh h−ởng đến các quá trình tổng hợp diệp lục và nâng cao c−ờng độ quang hợp, d−ới ảnh h−ởng của các nguyên tố vi l−ợng hàm l−ợng diệp lục trong lá tăng, phát triển quá trình quang hợp và hoạt động đồng hoá của cả cây trồng. Các nguyên tố vi l−ợng còn tăng c−ờng khả năng chống chịu của cây đối với nấm bệnh, vi khuẩn gây bệnh và những điều kiện bất lợi của môi tr−ờng nh−: nóng quá, lạnh quá, hạn, úng. • Đồng ( Cu) Cu tham gia vào thành phần của nhiều enzim trong cây nh− poliphenoloxidaza, ascobin - oxidaza,…[26]. Các enzim này là những chất xúc tác sinh học mang bản chất protein, xúc tác cho nhiều quá trình sinh lý, sinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 6 hóa trong cây, nhờ vậy làm tăng quá trình đồng hóa các chất dinh d−ỡng, tăng quá trình hô hấp của cây, dẫn đến quá trình trao đổi chất của cây tăng [5], [12]. Hoạt tính xúc tác của các ion kim loại tăng lên hàng nghìn lần khi kim loại đó kết hợp với apoenzim. Ví dụ thay xúc tác là Cu++ bằng ascobin - oxidaza là enzim có chứa đồng thì quá trình oxy hóa axit ascorbic tăng lên hàng nghìn lần [25]. Cu quyết định thành phần của nhiều protein và men, làm giảm hoạt tính của pholyphenoxidaza và ascobin - oxidaza đáng kể. Đồng tham gia vào thành phần của oxidaza NADPH2, NADH2 xúc tác cho quá trình oxy hóa khử trong cây. Cu cũng đóng vai trò rất lớn trong sự tổng hợp auxin và vitamin trong cây. Cu ảnh h−ởng lớn đến quá trình quang hợp, đặc biệt là đối với việc hình thành chất diệp lục và đối với tính bền vững của chất diệp lục. Khi thiếu đồng, sự phá hỏng chất diệp lục xảy ra nhanh hơn hẳn khi cây có dinh d−ỡng nguyên tố này một cách bình th−ờng. Tình trạng ổn định chất diệp lục khi cải thiện dinh d−ỡng đồng của cây đ2 thúc đẩy kéo dài hoạt động quang hợp của các cơ quan có màu lục, làm trì ho2n quá trình già sinh lý của lạp thể và tăng năng suất cây trồng. Hầu nh− toàn bộ đồng của lá xanh đều tập trung vào các lục lạp, tình hình đó cũng cho thấy vai trò lớn của đồng trong quá trình quang hợp [13] . Cu tham gia vào quá trình thúc đẩy sự phát triển của thực vật, thiếu Cu cây ngừng sinh tr−ởng, dễ mắc bệnh gỉ sắt, héo cây, trỗ muộn và cây chết. Cu kích thích phản ứng oxi hoá diphenol và hydroxyl hoá monophenol, mà các qúa trình này làm tăng nhanh thời kỳ quá độ chuyển giai đoạn, do đó thúc đẩy sự phát triển của thực vật. Cu ảnh h−ởng tốt tới sự chống chịu của thực vật với một số điều kiện bất lợi của ngoại cảnh nh− hạn, s−ơng giá và nồng độ các dinh d−ỡng quá lớn, Cu có tác dụng làm tăng l−ợng n−ớc kết hợp khi cung cấp n−ớc không đ−ợc đầy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 7 đủ, hàm l−ợng n−ớc kết hợp tăng lên chủ yếu do tăng l−ợng n−ớc liên kết keo. D−ới ảnh h−ởng của Cu hàm l−ợng keo −a n−ớc nh− protein và nucleoproteit tăng lên, do vậy khả năng ngậm n−ớc tăng. Cu làm tăng hàm l−ợng của nhóm photphatit và nucleoproteit. Do photphatit là sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi axit béo, nên sự tăng lên của phophatit sẽ dẫn tới hàm l−ợng lipit trong tế bào tăng, mà lipit đóng vai trò điều hòa tính thấm của nguyên sinh chất, do đó làm tăng tính chống hạn của thực vật. Hạn th−ờng làm tăng quá trình thủy phân, làm giảm quá trình tổng hợp protein, dẫn đến sự tích lũy axit amin, do đó mà các quá trình sinh tr−ởng bị ức chế. Ngoài ra Cu còn có tác dụng giảm thấp hàm l−ợng ATP trong điều kiện nhiệt độ quá cao do đó ảnh h−ởng tốt tới việc trao đổi năng l−ợng. • Mangan ( Mn) Mn có trong thành phần của men tham gia tổng hợp axít ascobic. Mn tham gia vào thành phần 23 tổ hợp các men. Mn có ý nghĩa rất to lớn trong tất cả các quá trình cacboxyl hóa và khử cacboxyl. Phản ứng chuyển hóa NAD thành NADP có sự tham gia của Mn [9]. NAD + ATP Mn NADP + ADP Mn là tác nhân hoạt hoá mạnh mẽ các enzim xúc tác cho quá trình phân giải yếm khí (chu trình đ−ờng phân) cũng nh− hiếu khí (chu trình Krebs) các nguyên liệu hữu cơ trong quá trình hô hấp [26]. Mn là nguyên tố kim loại quan trọng duy trì tiềm năng oxi hoá đến khử oxi và có thể dễ dàng tham gia trong các phản ứng sinh học, tham gia trực tiếp trong quang hợp, tăng hàm l−ợng đ−ờng, diệp lục và độ bền liên kết của diệp lục với protein, c−ờng độ hô hấp. Mn có trong thành phần của cacboxylaza, enolaza, glyerophotphataza và aldohytoxydaza. Sự tham gia của Mn vào quá trình tổng hợp và chuyển hóa gluxit nói lên vai trò lớn lao của Mn trong quang hợp. Không chỉ có B mà còn cả Mn cũng thúc đẩy sự tổng hợp và vận Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 8 chuyển gluxit, đặc biệt là saccaroza từ lá về cơ quan sinh thực. Mn còn tham gia vào thành phần của các enzim chuyển hóa protein làm tăng hoạt tính của arginaza, aminopeptidaza và polypeptidaza là những dẫn chứng về vai trò của Mn trong việc trao đổi protein [9]. Mn cần cho việc tổng hợp chlorophyl. Mn hoạt hoá các phản ứng oxi hoá - khử qua các men dehydrogenaza và cacboxylaza, giúp vào việc chuyển NO2 - thành NH4 +. Bón mangan clorua đ2 làm sự hút thu oxy của rễ cây lúa mì tăng đ−ợc 155 - 470% ng−ợc lại bón sắt ở dạng clorua hoặc xitrat đ2 làm sự hút thu oxy của rễ giảm trung bình 21% [13]. Thiếu Mn, ở trong cây đ2 thấy l−ợng chứa t−ơng đối của Fe++ tăng, ng−ợc lại khi thừa Mn, l−ợng chứa các hợp chất feric đ2 tăng. Lá xanh nhạt, chuyển dần sang vàng, sinh tr−ởng mảnh khảnh, rụng hoa là các triệu chứng thiếu Mn điển hình. Đất cacbonat th−ờng thiếu Mn do Mn chuyển sang dạng khó tan. ở đất kiềm, đất chua sau khi bón vôi, đất thoáng khí và đất giầu hữu cơ th−ờng thiếu Mn. Trên các loại đất này ion Mn ở dạng hoá trị 3 và hoá trị 4 khó hoà tan hoặc kết hợp với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất khó tan. Trong điều kiện kiềm, Mn sau khi hút đ−ợc còn có thể chuyển sang dạng oxy hoá và kết đọng trong các mạch dẫn [16]. Vai trò của Mn trong hoạt động sống của cây là rất quan trọng và nhiều mặt. Mn tham gia vào thành phần nhiều hệ men và tham gia vào tất cả những quá trình quan trọng nhất xảy ra trong cơ thể sống của thực vật nh− quang hợp, hô hấp, trao đổi hydrat cacbon và trao đổi protein.... • Kẽm (Zn) Zn tham gia vào thành phần của tất cả các cơ thể thực vật với số l−ợng từ vài phần triệu đến vài phần chục vạn, đôi khi đến vài phần vạn [13]. L−ợng chứa Zn chủ yếu ở các bộ phận nh− lá, điểm sinh tr−ởng, các cơ quan sinh sản và tr−ớc hết ở trong phôi hạt, điều này cho biết sự liên hệ giữa Zn và những quá trình hoạt động sống quan trọng nhất của cây nh− là quang hợp và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 9 hình thành hạt. Không có Zn trong môi tr−ờng dinh d−ỡng, cây không thể phát triển và sẽ chết chẳng bao lâu sau khi nẩy mầm dù có tất cả các nguyên tố dinh d−ỡng khác. ở các loại đất cát, đất cát pha, đất cacbonat và ở những đất có nhiều chất hữu cơ chậm phân giải cũng nh− ở một vài đất kém màu mỡ mới phục hoá và đ2 canh tác lâu dài hoặc đất có hàm l−ơng lân cao th−ờng thấy hiện t−ợng thiếu Zn . Triệu trứng thiếu Zn đặc tr−ng ở cây ngô là xuất hiện cây con bạch tạng hoặc ngọn bị trắng bạch. Giữa các gân lá có xuất hiện những giải màu vàng; những lá d−ới bị rụng và những lá trên nõn đang xoè hầu nh− có màu trắng. Dóng thân bị ngắn lại và sinh tr−ởng bị ngừng lại hoặc bị kìm h2m [13]. Đối với cây họ đậu, cây đậu cô ve và cây đậu t−ơng rất mẫn cảm với hiện t−ợng thiếu Zn. Lá úa vàng, phiến lá phát triển không đối xứng là biểu hiện triệu trứng thiếu kẽm. Zn là một nguyên tố vi l−ợng cho nên khi chữa thiếu Zn cũng chỉ cần bón một l−ợng nhỏ (25 kg Zn/ha) là đủ [16]. Zn thể hiện vai trò sinh lý ở nhiều mặt [4]. Zn có vai trò quan trọng trong quá trình oxy hóa khử. Nó tham gia vào các thành phần của nhiều enzim, tham gia vào các quá trình trao đổi protein, hydrat cacbon, trao đổi photpho, vào quá trình tổng hợp vitamin và các chất kích thích sinh tr−ởng (auxin). Thiếu Zn sẽ phá vỡ quá trình trao đổi hydrat cacbon, kìm h2m sự tạo đ−ờng sacaroza, tinh bột và chất diệp lục. Thiếu Zn còn làm cho hạt không hình thành đ−ợc do đó mà Zn rất cần thiết cho cây lấy hạt. • Vai trò của một số nguyên tố vi l−ợng khác Bo (B) B không tham gia vào thành phần của enzim mà chỉ kích thích hoặc ức chế hoạt động của enzim [27]. B đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành phấn hoa. Thiếu B phấn hoa không hình thành đ−ợc do đó hoa rụng và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 10 không tạo hạt đ−ợc hoặc hạt bị lép, chất l−ợng giống kém. B tăng c−ờng sự tổng hợp và vận chuyển hydrat cacbon, các chất dinh d−ỡng và axit ascorbic từ lá tới cơ quan tạo quả. Khi thiếu B sự trao đổi hydrat cacbon và protein giảm, đ−ờng và tinh bột bị tích lũy lại ở lá, đỉnh sinh tr−ởng bị chết. B tác động đến việc phân chia tế bào, do vậy giúp vào việc kéo dài rễ và sinh tr−ởng thân. B liên quan đến nhiều quá trình sinh lý nh− trao đổi canxi, tổng hợp auxin, trao đổi đ−ờng, vận chuyển đ−ờng và tổng hợp pectin... Molipden (Mo) Mo cần ít nhất trong các nguyên tố vi l−ợng cho cây. Nó có mặt trong một số rất ít các enzim, trong đó quan trọng nhất là enzim nitrogennaza và nitratreductaza. Đây là hai enzim có vai trò quan trọng trong quá trình cố định đạm trong các nốt sần của cây họ đậu. Mo tác động đến các quá trình khử nitrat và sinh tổng hợp axít amin, tham gia vào các quá trình trao đổi hydrat cacbon sinh tổng hợp vitamin và diệp lục. L−ợng Mo có trong đất rất thấp, thông th−ờng vào khoảng 2 ppm, th−ờng ở thể anion hoá trị 4,5,6 hoặc ở thể cation với các hoá trị 2,3. Mo là nguyên tố vi l−ợng duy nhất th−ờng xảy ra hiện t−ợng thiếu trong điều kiện chua [16]. Nh− vậy ta thấy các nguyên tố vi l−ợng đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của thực vật, nh−ng nếu quá thừa, hay quá thiếu một nguyên tố vi l−ợng nào đó cũng gây ra sự kìm h2m hoặc phá vỡ các quá trình sinh hóa quan trọng khiến cây phát triển không bình th−ờng, không có khả năng cho năng suất cao ngay cả khi cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa l−ợng. Do đó khi sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi l−ợng phải tùy theo điều kiện đất đai và đặc tính sinh lý của cây mà chọn cách sử dụng phân bón lá chứa các nguyên tố vi l−ợng phù hợp để đảm bảo cân bằng dinh d−ỡng trong cây làm cho cây sinh tr−ởng và phát triển tốt, cho năng suất và chất l−ợng cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 11 2.1.2. Phức chelate và khả năng hấp thu dinh d−ỡng qua lá của cây trồng Trong nhiều năm trở lại đây ở các n−ớc phát triển và đang phát triển, ng−ời ta dùng phân vi l−ợng chủ yếu d−ới dạng chelate (phức chất nội), đó là những phức chất tạo nên giữa các hợp chất hữu cơ với muối của kim loại sắt, đồng, kẽm, man gan… Loại phân vi l−ợng chelate không bón trực tiếp vào đất mà phun lên lá, chỉ sau 2- 4 giờ là cây trồng đ2 hấp thu hết. Hiệu quả sử dụng và khả năng làm tăng năng suất cây trồng của các phức chelate cao hơn so với phân vi l−ợng vô cơ [29]. 2.2. Vai trò sinh lý của axít amin và chất điều hòa sinh tr−ởng đối đối với đời sống thực vật Axít amin và chất điều hòa sinh tr−ởng có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống thực vật. Axít amin tham gia vào thành phần cấu tạo của protein. Các chất điều hòa sinh tr−ởng là những chất có bản chất hóa học khác nhau nh−ng đều có tác dụng điều tiết các quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây từ lúc tế bào trứng thụ tinh phát triển thành phôi cho đến khi cây ra hoa kết quả, hình thành cơ quan sinh sản, dự trữ và kết thúc chu kỳ sống của mình [26]. 2.2.1. Vai trò sinh lý của axít amin Axít amin là những hợp chất hữu cơ chứa đạm có công thức R - CH(NH2) - COOH. Hiện nay ng−ời ta phát hiện đ−ợc khoảng 100 axít amin, nh−ng chỉ có 20 axít amin tham gia vào thành phần cấu tạo của protein [6]. Các axit amin đ−ợc điều chế bằng cách thuỷ phân protein trong môi tr−ờng axít hoặc kiềm. H+ Protein + (n-1) H2O n axit amin Trong cơ thể thực vật axit amin đ−ợc hình thành do quá trình kết hợp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 12 giữa NH3 do rễ cây hút từ đất với xetoaxit là sản phẩm của quá trình hô hấp. Theo ph−ơng trình: Giai đoạn 1: imidaza R - CO - COOH + NH3 R - CNH - COOH + H2O Giai đoạn 2: NADH2 → NAD R - CNH - COOH R - CH(NH2) - COOH Trong cơ thể thực vật axit amin là nguồn nguyên liệu để tổng hợp protein-thành phần chính của nguyên sinh chất, enzim, các hocmon. n axit amin - (n-1)H2O Protein. Hầu hết cỏc axit amin ủều cú khả năng tạo phức chelat nội với cỏc nguyờn tố kim loại hoỏ trị 2 [22]. Trong tự nhiên hợp chất hữu cơ quan trọng quyết định sự sống của thế giới động vật và thực vật đều là các hợp chất có cấu tạo kiểu chelat nh− chlorophil - sắc tố quang hợp của thực vật, hemoglobin - sắc tố hô hấp của động vật bậc cao và ng−ời, hemoxiamin - sắc tố hô hấp của loại nhuyễn thể. Trong các hợp chất này. Các nguyên tử kim loại là các tác nhân tạo phức chất nh− Mg2+, Fe2+, Cu2+, đều đ−ợc gắn vào photphitin giống nhau về cấu trúc, chỉ khác nhau về các gốc R [9]. Qua đó ta thấy axít amin đóng vai trò sinh lý quan trọng trong đời sống của thực vật, nó là nguồn nguyên liệu tổng hợp protein thành phần chính của nguyên sinh chất, của enzim và của hocmon. Do có khả năng tạo phức chelat t−ơng tự nh− chlorophil với hầu hết các nguyên tố vi l−ợng Mg2+, Cu2+, Zn2+, Fe2+, Mn2+, cholorophil nên ng−ời ta sử dụng axít amin phối với các nguyên tố vi l−ợng trong chế phẩm vi l−ợng để chuyển vi l−ợng sang dạng phức chelat cây trồng dễ sử dụng hơn, nh− các chế Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 13 phẩm Pherala của Anh Quốc chế phẩm Nanzdum, Neugol, Omaza của Thái Lan [27]. ở Việt Nam có chế phẩm komix đ−ợc sản xuất bằng sự phối hợp các nguyên tố vi l−ợng với dịch đạm chiết ra từ một loại giun hồng [1] và chế phẩm phun qua lá thiên nông sản xuất bằng cách phối chế các nguyên tố vi l−ợng với dịch đạm thủy phân từ cá, rong biển… Để chiết rút axít amin ng−ời ta sử dung các nguyên liệu là các sản phẩm phụ của động vật, thực vật có chứa Protein. Hàm l−ợng Protein cao nhất trong nguyên liệu bột máu (801 g/kg), tiếp đến là bột nhộng tằm lá dâu - 686 g/kg, bột lông vũ - 685 g/kg, bột nhộng tằm lá sắn - 611 g/kg và bột b2 gan - 508 g/kg [24]. Hàm l−ợng Protein của một số loại nguyên liệu dùng chiết rút axít amin đ−ợc trình bày cụ thể trong phụ lục số 1. 2.2.2. Vai trò sinh lý của các chất điều hòa sinh tr−ởng (auxin, gibberellin và cytokinin ) [26] Auxin, gibberellin và cytokinin, thuộc nhóm các chất kích thích sinh tr−ởng (stimulator), các chất này có tác dụng kích thích sinh tr−ởng phát triển của thực vật. Auxin có tác dụng sinh lý rất nhiều mặt lên các quá trình sinh tr−ởng của tế bào, hoạt động của tầng phát sinh, sự hình thành rễ, hiện t−ợng −u thế ngọn, tính h−ớng của thực vật, sự sinh tr−ởng của quả và tạo quả không hạt… Gibberellin kích thích mạnh mẽ sự sinh tr−ởng kéo dài của thân, sự v−ơn dài của lóng cây họ lúa. Hiệu quả này có đ−ợc là do ảnh h−ởng kích thích đặc tr−ng của GA lên pha d2n của tế bào theo chiều dọc. Cytokinin kích thích sự phân chia tế bào mạnh mẽ. Vì vậy ng−ời ta xem chúng nh− là các chất hoạt hóa sự phân chia tế bào. Có đ−ợc hiệu quả này là do cytokinin hoạt hoá mạnh mẽ sự tổng hợp axit nucleic và protein. 2.3. Kết quả nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm phân bón qua lá trên thế giới và ở Việt Nam Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 14 Phân bón lá (Foliar fertilizer): ngày nay nhờ có những tiến bộ kỹ thuật về hóa học, về sinh học, các dạng phân bón qua lá đ2 đ−ợc cải tiến và sử dụng có hiệu quả [11]. Phân bón lá đ−ợc sử dụng nh− một ph−ơng tiện cung cấp dinh d−ỡng vi l−ợng, đa l−ợng, hoocmon kích thích sinh tr−ởng, và những chất cần thiết cho cây. Những ảnh h−ởng quan sát đ−ợc của việc bón phân qua lá là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chịu bệnh và sâu bệnh của cây, phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phân bón, nồng độ và số lần bón, cũng nh− từng giai đoạn phát triển của cây trồng [30]. Một trong những tác dụng của phân bón lá là tăng khả năng hấp thu các chất dinh d−ỡng từ đất. Tác dụng này dựa trên cơ sở là phân bón lá làm tăng khả năng tổng hợp (hút) đ−ờng và các dịch rỉ khác từ hệ rễ. Các vi khuẩn hữu ích (có lợi) trong vùng rễ kích thích làm tăng hàm l−ợng của dịch rỉ. Sau đó, sự hoạt động mạnh của các vi sinh vật đ2 làm tăng các chất dinh d−ỡng, giảm nguy cơ bị bệnh, tăng các loại vitamin và các yếu tố có lợi khác cho cây trồng. Đó là một cách hợp lý để tăng c−ờng mức độ sử dụng phân bón lá trong các nông trại hữu cơ. Hầu hết các loại nguyên liệu phân bón hò._.a tan thông th−ờng đều có thể dùng làm phân bón qua lá. Các công thức trộn hỗn hợp giữa các nguyên tố đa l−ợng, vi l−ợng, các vitamin và các hoocmon kích thích sinh tr−ởng ở dạng lỏng và khô (ví dụ nh− các sản phẩm của Miracle-Gro) th−ờng đ−ợc −u tiên sử dụng vì chúng dễ tan trong n−ớc và ít gây ô nhiễm môi tr−ờng. Tuy nhiên, cần tránh dùng các loại phân bón chứa hàm l−ợng lớn Chlorine để tránh gây tác hại đến cây trồng. Hiệu quả sử dụng phân bón qua lá là tốt hơn qua rễ, ít gây ô nhiễm môi tr−ờng [27]. Việc sử dụng dinh d−ỡng khoáng qua lá có lợi ích đặc biệt lớn ở điều kiện nồng độ dinh d−ỡng trong đất thấp: ở đất vôi Fe thiếu hụt lớn, phun sắt qua lá có lợi hơn bón vào đất bởi vì những phức sắt đắt tiền. Mặt khác, đây là biện pháp làm giảm sự độc hại của Mn. ở đất có pH cao và nhiều chất hữu cơ th−ờng có sự thiếu hụt Mn lớn, do vậy việc phun bổ sung Mn qua lá là biện Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 15 pháp có tác dụng hữu hiệu. ở đất khoáng Mo ở dạng cố định, cây trồng khó sử dụng, Mo phun qua lá là rất cần thiết để đảm bảo cân bằng dinh d−ỡng cho cây trồng. Khi tầng đất mặt khô: ở những vùng khô cằn, việc mất khả năng cung cấp n−ớc trên tầng mặt sẽ kéo theo sự suy giảm khả năng dinh d−ỡng trong suốt vụ gieo trồng, ngay cả khi n−ớc có khả năng cung cấp đủ thì dinh d−ỡng khoáng ở trên tầng mặt cũng là yếu tố hạn chế sự phát triển. ở những điều kiện ấy bổ sung dinh d−ỡng khoáng qua lá có tác dụng hơn bón vào đất rất nhiều. Khi hoạt động cố định đạm của bộ rễ cây họ đậu giảm do sự cạnh tranh hydratcacbon giữa quả non đang phát triển và nốt sần sẽ gây ra giảm lớn tỷ lệ hạt đậu, vì thế sử dụng các hợp chất có chứa đạm phun qua lá cho cây sẽ ảnh h−ởng lớn tới năng xuất hạt đậu: Tuy có rất nhiều −u điểm nh−ng việc phun qua lá có một số hạn chế. Nắm đ−ợc các hạn chế đó có thể đ−a ra giải pháp khắc phục để hiệu quả sử dụng phân bón cao: + Tỷ lệ thấm của các chất dinh d−ỡng qua lá thấp, đặc biệt là lá vỏ dày. + Các chất dinh d−ỡng dễ bị mất do bề mặt kỵ n−ớc của lá. + Tính khô nhanh của dung dịch phun. + L−ợng dinh d−ỡng cung cấp cho cây qua một lần phun nhỏ. + Dễ làm tổn th−ơng lá nếu nồng độ phun không hợp lý (gây ra sự chết hoại hoặc cháy lá). Việc làm tổn th−ơng lá do nồng độ dinh d−ỡng cao là kết quả chính của sự phân bố dinh d−ỡng khoáng không cân bằng trong tế bào lá. Đây là một vấn đề đặc biệt nguy hiểm. Việc hoại lá giảm nhiều khi phun dinh d−ỡng ở pH thấp, hoặc thêm các chất hoạt động bề mặt. Silicol khi đ−a vào thành phần phân bón lá có thể làm giảm sự hại lá, đồng thời làm tăng hiệu quả của việc phun, đặc biệt là ở các cây có lá dày. Ng−ời ta th−ờng bổ sung phân bón lá vào thời kỳ cây sinh tr−ởng và phát triển mạnh nhất. Sự hút các chất dinh d−ỡng của cây vào thời kỳ đó là mạnh nhất nên hiệu quả của phân bón lá đạt cao. Hiện nay, việc sản xuất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 16 phân phức hợp lỏng chứa những tỷ lệ khác nhau các nguyên tố dinh d−ỡng cơ bản NPK cũng nh− các nguyên tố vi l−ợng là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất của công nghiệp phân khoáng của các n−ớc trên thế giới. Do tính hiệu quả cao của các dạng phân bón lá đối với cây trồng đặc biệt là với cây rau, ở nhiều n−ớc nh− Đức, Mỹ, Pháp, Nhật, Hà Lan, Thái Lan, Trung Quốc ng−ời ta rất chú trọng sản xuất nhiều loại sản phẩm phân phức hợp lỏng. Chẳng hạn, ở Mỹ đ2 sản xuất trên 150 hỗn hợp dinh d−ỡng có vi l−ợng dùng để bón thúc cho cây trồng. ở Hà Lan đ2 sản xuất trên 60 loại phân phức hợp chứa vi l−ợng cung cấp cho ngành trồng rau. Để sản xuất các loại phân này ng−ời ta dùng ph−ơng pháp trộn lạnh các muối kỹ thuật chất l−ợng cao ((NH4)2 HPO4, KH2PO4, K2SO4…) với các chất kích thích sinh tr−ởng khác nhau nh−: β-indolaxetic, gibberellin, cytokinnin, axit humic, vitamin, axit amin và các chất có hoạt tính sinh học khác. Nguyên tố vi l−ợng đ−ợc bổ sung d−ới dạng phức chelat với các hợp chất hữu cơ để ngăn ngừa nguyên tố vi l−ợng chuyển sang dạng khó tiêu cho cây trồng [14], [21]. Ngành công nghiệp phân khoáng Liên Xô (cũ) tr−ớc đây đ2 sản xuất các loại phân phức hợp lỏng chứa nguyên tố vi l−ợng dùng bón thúc cho rau và cây quả mọng. Tuy nhiên để sản xuất các dạng phân phức hợp lỏng dùng để bón thúc ở các n−ớc ng−ời ta không sử dụng các dạng phân khoáng có chứa Cl làm nguyên liệu [27] Ngày nay ngoài các nguyên tố dinh d−ỡng cơ bản NPK, một số nguyên tố trung l−ợng nh− Mg, S đ−ợc đánh giá cao trong dinh d−ỡng cây trồng. S có trong thành phần của axit amin, chất béo thực vật, vitamin, chất khoáng, đồng thời S còn tham gia vào quá trình trao đổi protein, oxihoá khử, hoạt hoá tác dụng của enzim và tăng c−ờng cố định nitơ khí quyển. Nhu cầu cây rau và cây ăn quả mọng là từ 15 -20 kg/ha. Cây đồng hoá S d−ới dạng SO4 2-, ion này cũng có tác dụng làm tăng khả năng đồng hoá các nguyên tố vi l−ợng của cây trồng. Nguồn S trong phân phức hợp lỏng là hỗn hợp các muối sunphát của Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 17 Kali và Mg. Ng−ời ta th−ờng đ−a Mg vào thành phần phân phức hợp lỏng d−ới dạng phức chelat để ngăn ngừa hiện t−ợng chuyển Mg2+về dạng khó tiêu. ở n−ớc ta việc sản xuất và sử dụng phân bón lá đ2 và đang đ−ợc qua tâm phát triển. Sản phẩm phân bón lá Pomior của Hoàng Ngọc Thuận (Đại học Nông Nghiệp I) đ2 đ−ợc Bộ Nông Nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật năm 2005. Pomior là một dạng phức hữu cơ bao gồm các nguyên tố đa l−ợng, trung l−ợng, vi l−ợng và các chất kích thích sinh tr−ởng (auxin). Kết quả thử nghiệm Pomior trên cây ăn quả nh− xoài, vải, nh2n của Phạm Thị H−ơng năm 2005 cho thấy Pomior có tác dụng cải thiện sinh tr−ởng các đợt lộc, tăng khả năng đậu quả, nhờ đó cải thiện năng suất [15]. Gần đây có rất nhiều chế phẩm phân bón qua lá đuợc các nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực đối với các loại cây trồng khác nhau và trên các loại đất khác nhau. Kết quả khảo nghiệm về hiệu lực của một số phân bón qua lá: PHALA-R, PHALA-V, PHALA-C, của Công ty TNHH th−ơng mại Thanh Điền trên một số loại cây trồng [2]. • Phân bón lá PHALA-R là phân bón lá dạng lỏng, đ−ợc điều chế từ N, P2O5, K2O là yếu tố đa l−ợng cơ bản, kết hợp với nguyên tố vi l−ợng cần thiết là Fe, Cu, Zn, và B, bổ sung chất điều hoà sinh tr−ởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá nh− sau: N: 5%; P2O5: 3%; K2O: 2; Fe: 0,05%; Cu: 0,02%; Zn: 0,05%; B: 0,02% ; GA3: 0,05%. • Phân bón lá PHALA-V là phân bón lá dạng viên sủi, đ−ợc điều chế từ N, P2O5, K2O là yếu tố đa l−ợng cơ bản, kết hợp với nguyên tố vi l−ợng cần thiết là Fe, Cu, Zn, B và Mo, bổ sung chất điều hoà sinh tr−ởng thực vật GA3, có thành phần hoạt hoá nh− sau: N: 5%; P2O5: 5%; K2O: 3; Fe: 0,05%; Cu: 0,02%; Zn: 0,05%; B: 0,02% ; Mo: 0,005% ; GA3: 0,05%. • Phân bón lá PHALA-C là phân bón lá dạng lỏng, có thành phần gồm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 18 các nguyên tố với hàm l−ợng: B: 0,5% và Mg: 10%, bổ sung thêm chất điều hoà sinh tr−ởng Nitrophenol với hàm l−ợng 0,4%. Kết quả khảo nghiệm cả ba loại phân trên cho thấy năng suất tăng 13 - 20% đối với cây ngô và lúa, 14 - 19% đối với cây cam và xoài, 13 - 14% đối với cây cà phê [2] . Bảng 2.2. Thành phần tính chất của 3 loại phân bón lá Pisomix của công ty TNHH Thái D−ơng [3] Thành phần Đơn vị PISOMIX-101 PISOMIX-102 PISOMIX-105 N P2O5 K2O Mg Mn Cu S Zn B K- Humate GA3 NAA % % % ppm ppm ppm ppm ppm ppm % ppm ppm 6 30 30 800 300 500 1000 400 200 - - - 10 40 20 1500 50 400 800 1000 200 - - - 6 4 5 1000 200 200 800 400 3000 15 400 250 Báo cáo kết quả khảo nghiệm hiệu lực các loại phân bón lá Pisomix do công ty TNHH Thái D−ơng sản xuất bằng việc phối trộn các hợp chất chứa các nguyên tố dinh d−ỡng thông th−ờng (Potassium Nitrat, Mono aminium Phosphate, Urea, Ammonium sulphate, Magnesium Sulphate,…) theo những tỷ lệ khác nhau. Các nguyên tố vi l−ợng đ−ợc phối trộn trong phân d−ới dạng chelate, ngoài ra còn đ−ợc bổ sung thêm các chất điều hoà sinh tr−ởng GA3, K-humate. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 19 Kết quả khảo nghiệm 3 loại phân PISOMIX-101, PISOMIX-102, PISOMIX-105 trên cây lúa làm tăng số bông/m2 và số hạt chắc/bông so với đối chứng. Năng suất thực thu tăng từ 15-17% [3]. Đối với cây ngô, khi phun 3 loại phân này cũng làm tăng năng suất từ 13- 16% so với đối chứng [3]. Báo cáo kết quả khảo nghiệm 4 loại phân bón lá ROSABOR, FOLIFERT MAGICAL, FOLIERT X- PLODE Và FOLIEERT KELP-P- MAX do Công ty TNHH một thành viên Bảo vệ Thực vật Sài Gòn nhập khẩu từ Bỉ và Nam Phi. Thành phần và tính chất của các loại phân này đ−ợc trình bày trong bảng số 2.3. Bảng 2.3. Thành phần và tính chất các loại phân bón lá [28] Phân bón Chỉ tiêu Đơn vị FOLIFERT MAGICAL FOLIERT X- PLODE FOLIEERT KELP-P- MAX DO N P K CaO MgO Fe Mn Zn Cu B Mo Amino Axit Auxin Cytokinin pH Tỷ trọng % % % % % % % % % % % % % % - - - - - - - - - 11 - - - - 8,0-8,5 1,36 9,2 - - 12,6 29,8 0,10 0,05 0,05 0,05 0,10 0,007 1,74 - - 7,0 1,47 - 4,1 5,1 - - 0,39 0,14 0,09 0,03 0,04 0,004 - - - 4,9 1,18 3,5 11,1 - - - 0,24 0,12 0,12 0,12 0,24 0,017 1,74 0,000179 0,0000005 6,6 1,19 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 20 Kết quả sử dụng 4 sản phẩm phân bón lá trên cho một số cây trồng trên đất sám, đỏ và phù sa vùng Đông, Tây Nam bộ và Tây Nguyên cho thấy năng suất lúa tăng từ 16 - 22,7%, lạc từ 1 - 15,7%, ngô từ 14,1 - 19,4% [28]. Nh− vậy, nếu nắm đ−ợc đặc điểm sinh lý của cây trồng, biết đ−ợc khả năng cung cấp nguyên tố vi l−ợng dễ tiêu của đất là những điều kiện cần thiết đầu tiên để sử dụng phân bón lá có chứa các nguyên tố vi l−ợng có hiệu quả. Những điều kiện tiếp sau là bón với liều l−ợng hợp lý và có biện pháp sử dụng đúng đắn, phù hợp với đất trồng và sự đòi hỏi của cây trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển mới đem lại hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng của chế phẩm phân bón lá có chứa các nguyên tố vi l−ợng phụ thuộc vào dạng phân sử dụng. Nguyên tố vi l−ợng không thể thay thế lẫn nhau trong đời sống cây trồng. Trên thực tế đất không phải chỉ thiếu một nguyên tố vi l−ợng nào đó mà có thể thiếu hàng loạt các nguyên tố. Khi đó nếu chỉ bón riêng rẽ một nguyên tố thì không thể cho tăng năng suất. Trong những tr−ờng hợp này bón phân phối hợp 2 hoặc 3, 4 nguyên tố một cách hợp lý sẽ làm cho năng suất cây trồng tăng lên đáng kể so với khi bón riêng rẽ từng nguyên tố. Ví dụ nh− kết quả nghiên cứu của D−ơng Văn Đảm, (1991 - 1995) [12], đối với cây lạc trồng trên đất phù sa sông Hồng không bồi hằng năm cho thấy sự phối hợp từng cặp hai nguyên tố Cu với B, Mn với Zn sẽ có tác dụng tăng năng suất lạc cao hơn so với khi bón riêng rẽ từng nguyên tố. Tuy nhiên việc bón kết hợp phải dựa trên cơ sở đất đai và đặc điểm của cây trồng để đảm bảo đ−ợc cân bằng các yếu tố dinh d−ỡng trong cây, tạo cho cây trồng sinh tr−ởng và phát triển tốt, vì vậy ngày nay ng−ời ta th−ờng bổ sung vi l−ợng d−ới dạng phân phức hợp để tăng khả năng hấp thu của nguyên tố vi l−ợng và giảm bớt đ−ợc sự độc hại do nguyên tố vi l−ợng gây ra đối với cây trồng. Một yếu tố quan trọng là phải bổ sung các nguyên tố dinh d−ỡng theo một tỷ lệ thích hợp theo từng loại đất và từng loại cây để đảm bảo cân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 21 bằng dinh d−ỡng cho cây. Khi phối hợp các nguyên tố ở dạng phân phức hợp, do nguyên tố vi l−ợng th−ờng là những kim loại nặng, khả năng di động kém và rất dễ chuyển sang dạng ổn định, cây trồng khó hấp thu. Khi cây trồng khó hấp thu thì sẽ gây độc cho cây và nguyên tố vi l−ợng tồn tại trong sản phẩm dễ gây độc cho ng−ời và gia súc. Do đó để tránh nguyên tố vi l−ợng chuyển sang dạng cây trồng khó sử dụng, ng−ời ta th−ờng sử dụng phân vi l−ợng ở dạng phức chất chelat với các hợp chất hữu cơ nh− EDTA [27]. Ngày nay có một xu h−ớng chung để giảm bớt tác hại gây độc cho cây, ng−ời ta th−ờng dùng các hợp chất hữu cơ tạo phức với các nguyên tố vi l−ợng là những hợp chất hữu cơ có trong thành phần của cây nh− axít amin hoặc các humat. Axít amin trong tr−ờng hợp này vừa là chất mang vừa là thức ăn cho cây. Từ những kết quả trên cho thấy chất kích thích sinh tr−ởng, axít amin, nguyên tố trung l−ợng, vi l−ợng là những yếu tố dinh d−ỡng có vai trò sinh lý quan trọng ảnh h−ởng lớn tới sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng và là những yếu tố ảnh h−ởng lớn tới sự cấu thành năng suất chất l−ợng sản phẩm. Sử dụng một cách khoa học và hợp lý các yếu tố dinh d−ỡng đó sẽ đem lại hiệu quả cao về năng suất cũng nh− chất l−ợng sản phẩm. 2.4. Ngô ngọt, tình hình sản xuất ngô ngọt trên thế giới và ở Việt Nam Ngô ngọt (Zea mays var. rugosa) [32], cũng đ−ợc gọi là sweetcorn, sugar corn hay đơn giản gọi là corn, là giống ngô có hàm l−ợng đ−ờng cao. Ngô ngọt là kết quả của một đột biến gen mà sự biến đổi của đ−ờng từ tinh bột xảy ra bên trong nội nhũ của hạt ngô. Không giống nh− các giống ngô th−ơng phẩm thu hoạch khi hạt đ2 khô cứng, ngô ngọt đ−ợc thu hoạch khi hạt còn mềm và sử dụng nh− một loại rau t−ơi. Khi ngô già đ−ờng sẽ chuyển thành bột, l−ợng đ−ờng giảm mạnh, vì vậy ta phải ăn t−ơi hoặc đóng hộp hay bảo quản lạnh tr−ớc khi hạt ngô già và hàm l−ợng đ−ờng chuyển thành bột. Ngô ngọt đ−ợc bắt đầu trồng ở một số bộ tộc của Mỹ Và phát triển sang một số đia ph−ơng ở Châu Âu vào năm 1977 [32]. Nó nhanh chóng đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 22 trồng phổ biến nh− một loai rau t−ơi ở các vùng trung tâm thành phố và trở thành sản phẩm th−ơng mại vào đầu thế kỷ 20. Đặc biệt phát triển mạnh mẽ vào năm 1950 [32]. Chỉ tính riêng tại Australian, theo thống kê của Australian Bureau of Statistics (ABS), sản l−ợng ngô ngọt của Australian năm 1982 - 1983 là 31.718 tấn, 1991 - 1992 là 50.934 tấn, 1995 - 1996 là 81.989 tấn và năm 2002 là 80.467 tấn với năng suất trung bình 11,9 tấn/ha. Có rất nhiều giống ngô ngọt khác nhau, các giống chín sớm (60 - 70 ngày) nh− Maple Sweet, Senaca Horizon, Sundance, Summerfavor 62, th−ờng có hàm l−ợng đ−ờng từ 5 - 10 % . Các giống khác có thời gian sinh tr−ởng dài hơn (70 - 90 ngày) nh− Bellringer, Bodacious, Senaca Chief, Sweetie 82…. Các giống này có hàm l−ợng đ−ờng từ 12 - 20 % [32]. Hầu hết các giống ngô ngọt đều −a trồng trong vụ ấm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nẩy mầm là từ 15 - 32oC, thấp nhất là 12o C, nếu nhiệt độ quá thấp hạt sẽ không nẩy mầm đ−ợc, ẩm độ quá cao sẽ gây thối hạt. Ngô ngọt không −a thời tiết lạnh, và s−ơng muối. Nếu gặp thời tiết lạnh cây ngô ngọt sẽ bị tổn th−ơng ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào. Nếu gặp thời tiết bất thuận khác nh− khô hạn hoặc ngập úng cũng làm giảm năng suất ngô và làm thay đổi kiểu hình [31]. Ngô ngọt là cây trồng có thời gian sinh tr−ởng ngắn nên có thể không trổ cờ khi độ dài ngày > 13 giờ. Tuy đây là tr−ờng hợp h2n hữu xảy ra ở những vùng đ2 trồng nhiều ngô ngọt, song cũng cần l−u ý ở những vùng mới phát triển. Cũng nh− ngô th−ơng phẩm ngô ngọt thụ phấn nhờ gió, nên cần phải đ−ợc gieo trồng trên một diện tích nhất định (≥ 4 hàng), hơn nữa ngô ngọt cũng cần phải trồng cách li với các giống ngô khác vì nó thụ phấn chéo (ít nhất 400 m, hoặc cách nhau 30 ngày), nếu không sẽ làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng ngô ngọt hoặc là làm thay đổi màu sắc hạt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 23 Đất trồng ngô ngọt phải đảm bảo chủ động t−ới tiêu và có độ pH từ 5,5- 7. Không nên trồng trên đất sét, đất thịt nặng và không chủ động t−ới. Nếu pH đất quá thấp có thể bón vôi vào đất. Vì phản ứng của đất với vôi chậm, nên cần phải đ−ợc bón sớm, bón tr−ớc khi trồng. Ngô ngọt yêu cầu về dinh d−ỡng khá cao. Nếu thiếu dinh d−ỡng ngô ngọt sẽ sinh tr−ởng phát triển kém, năng suất thấp, để đạt năng suất 28 tấn/ha thì cần phải bón cho ngô ngọt l−ợng phân nh− sau: N - 320 kg/ha, P - 40 kg/ha, K - 210kg/ha và bổ sung thêm phân hữu cơ và các loại phân vi sinh khác [31]. ở Việt Nam, những năm 90 nhu cầu l−ơng thực của n−ớc ta còn lớn nên các giống ngô ngọt hầu nh− bị l2ng quên không đ−ợc quan tâm chú trọng phát triển trong sản xuất. Mấy năm gần đây, nhu cầu các loại thực phẩm của ng−ời dân rất đa dạng và phong phú đặc biệt ở các đô thị lớn nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... đ2 tạo đà cho ngô ngọt, ngô rau phát triển. Đến nay, Diện tích ngô ngọt đang có xu h−ớng tăng dần. Theo số liệu điều tra của trung tâm Khảo Kiểm Nghiệm Giống Cây Trồng Trung Ương, năm 2003 - 2004 cả n−ớc có diện tích ngô ngọt là 1.275 ha [23] và −ớc tính đến nay diện tích khoảng 5000 ha, tập chung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và các thành phố lớn. Ngô ngọt phần lớn đ−ợc dùng ăn t−ơi ngoài ra còn cung cấp nguyên liệu cho một số nhà máy chế biến thực phẩm của các công ty nh− Công ty Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Ninh Bình), Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuất khẩu Miền Tây (Cần Thơ), Công ty liên doanh Luveco (Nam Định), Công ty Cổ phần Chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải D−ơng.... Trong thực tế sản xuất ở n−ớc ta, bộ giống ngô ngọt còn nghèo nàn về chủng loại, các giống đ−ợc chọn tạo trong n−ớc rất ít, chất l−ợng hầu nh− không đáp ứng đ−ợc công nghiệp chế biến. Các giống có mặt trong sản xuất hiện nay hầu hết là các giống ngô ngọt nhập nội nh− TN115, Sakita.... Trình Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 24 độ thâm canh, quản lý sản phẩm sau thu hoạch còn nhiều hạn chế. Sản xuất ngô ngọt phát triển một cách tự phát không theo qui hoạch. Vì vậy để đảm bảo phát triển một cách bền vững, các nhà quản lý và các nhà khoa học cần phải có định h−ớng phát triển tập trung, xây dựng qui trình thâm canh, quản lý chất l−ợng để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao cho ng−ời sản xuất. 2.5. Một số tính chất của đất bạc màu Trên thế giới tổng diện tích đất bạc mầu khoảng 800 triệu ha, Tập trung phần lớn ở vùng nhiệt đới nh−: Đông Nam á, Tây Phi, Trung Nam Mỹ..... (UNDP, 1992). ở Philipine diện tích đất Ultisols chiếm tới 12 triệu ha. ở Thái Lan đất Ultisols chiếm khoảng 50% tổng diện tích đất tự nhiên (Sathien và cộng sự, 1998). ở Trung Quốc và Nhật Bản cũng có loại đất t−ơng tự nh− loại đất bạc mầu ở Việt Nam. Diện tích đất bạc mầu ở n−ớc ta phân bố tập trung ở vùng trung du miền Bắc và Đông Nam Bộ, có diện tích khoảng 2,348 triệu ha, trong đó ở miền Bắc Việt Nam có diện tích khoảng 221.360 ha [18] đ−ợc phân ra thành các loại: Đất bạc mầu trên phù sa cổ Đất dốc tụ bạc mầu Đất feralit do trồng lúa biến đổi thành đất bạc mầu Số liệu tổng hợp về tính chất đất ở vùng đ2 canh tác của nhiều tác giả [7], [8], [10], [17] cho thấy đây là loại đất chua, nghèo dinh d−ỡng toàn diện, thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt sét không quá 10%, độ xốp th−ờng ở d−ới 40%, độ phì tự nhiên thấp: % mùn < 1,0; % N: 0,04- 0,08% ; % P205: 0,02- 0,06%; % K20: 0,02- 0,04; P205 và K20 dễ tiêu thấp 4 - 6mg/100g đất và 1- 4mg/100g đất, dung tích hấp thu thấp và có chiều h−ớng tăng ở tầng tích tụ (60- 70 cm), khả năng trao đổi cation kém. Đây là loại đất có chủng loại vi sinh vật cũng nh− số l−ợng vi sinh vật sống trong đất thấp hơn nhiều so với các loại đất khác [19], [20], vì vậy năng suất cây trồng thấp. Loại đất này lại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 25 nằm ở các vùng có l−ợng m−a lớn và m−a tập trung, cho nên sự rửa trôi làm cho độ phì đất giảm dần. Có thể nói rằng đất bạc màu là một loại đất xấu bị tác động th−ờng xuyên của nhiều quá trình, điển hình là quá trình rửa trôi, cho nên việc bảo vệ và cải tạo đất bạc màu là yêu cầu cấp thiết có quan hệ đến thu nhập và đời sống của hàng triệu nông dân vùng này. Đất bạc màu của huyện Hiệp Hòa chiếm 40% tổng diện tích tự nhiên, đ−ợc phân bố tập trung ở vùng trung và th−ợng huyện. Năng suất cây trồng, chất l−ợng sản phẩm ch−a cao. Những năm qua các nhà khoa học đ2 tập trung nghiên cứu các biện pháp sử dụng, cải tạo vùng đất này theo các h−ớng: ph−ơng thức làm đất thích hợp, bón vôi, trồng luân canh, xen canh cây phân xanh, cây họ đậu, biện pháp t−ới tiêu…. Riêng nghiên cứu các loại hình sử dụng đất với các cây trồng có giá trị kinh tế cao, nhu cầu dinh d−ỡng lớn nh− cây ngô ngọt còn ch−a đ−ợc nhiều và ch−a có hệ thống. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 26 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Chế phẩm phân Vigo Chế phẩm Vigo là sản phẩm của tập đoàn CP Thái Lan (CP GROUP). Đây là loại phân bón lá với thành phần phức tạp gồm nhiều nguyên tố dinh d−ỡng đa l−ợng, trung và vi l−ợng đ−ợc phối trộn với các axit amin chiết ra từ protein của tế bào thực vật, cung cấp dinh d−ỡng cho cây trồng bằng việc phun qua lá. Trong thành phân của chế phẩm còn có các chất điều hoà sinh tr−ởng auxin, gibberellin và cytokinin giúp cây trồng phát triển toàn diện. - Giống cây trồng Giống ngô ngọt CPS211 (Zea mays var. rugosa), tên tiếng anh: Sweet Corn: là giống lai đơn có nguồn gốc từ Thái Lan do công ty TNHH hạt giống CP Việt Nam nhập nội và phát triển. Giống có năng suất cao, thích nghi rộng có thể trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm. Thời gian sinh tr−ởng từ 70 - 75 ngày trong vụ xuân, 60 - 62 ngày trong vụ hè thu và 65 - 70 ngày trong vụ đông. (Đặc tính nông học xem phụ lục 2) 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu Thực hiện thí nghiệm trên loại đất bạc màu, tại trạm cải tạo đất bạc màu L−ơng Phong Hiệp Hoà Bắc Giang. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Bố trí thí nghiệm đồng ruộng để xác định nồng độ Vigo thích hợp cho Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 27 cây ngô ngọt trên 2 nền phân bón khác nhau. - Xác định năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô ngọt CPS 211 trên từng công thức thí nghiệm. - Đánh giá hiệu quả kinh tế các công thức thí nghiệm - Xác định một số chỉ tiêu chất l−ợng của ngô ngọt trên các công thức thí nghiệm: hàm l−ợng NO-3, đ−ờng tổng số, vitamin C, chất khô - Xác định một số tính chất cơ bản của đất tr−ớc và sau khi khi thí nghiệm (pH, % cấp hạt, OC, N, P, K tổng số, P, K dễ tiêu, Ca, Mg, CEC). - Lựa chọn nồng độ Vigo thích hợp cho cây ngô ngọt trên đất bạc màu 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập các số liệu, tài liệu thứ cấp gồm Tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nh−ỡng liên quan đến sinh tr−ởng của ngô ngọt, điều kiện đầu t− và quy trình thâm canh cây ngô ngọt. 3.3.2. Ph−ơng pháp thực hiện thí nghiệm đồng ruộng Thí nghiệm thực hiện trong 2 vụ liên tiếp, đ−ợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB), với 7 công thức, ba lần nhắc lại (21 ô thí nghiệm). Diện tích của mỗi ô thí nghiệm là 20m2, trên hai nền phân bón: Nền 1: 180kgN+90kg P2O5+120kg K2O+8 tấn PC Nền 2: 144kgN+72kg P2O5+96kg K2O+8 tấn PC Công thức cụ thể nh− sau: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 28 Số CT Phân bón (kg/ha) Cách bón CT1(ĐC) Nền 1+ phun n−ớc CT2 Nền 1+ 834 ml Vigo (Nồng độ 0,5 ml/lít) CT3 Nền 1+ 1668 ml Vigo (Nồng độ 1,0 ml/lit) CT4 Nền 1+ 2502 ml Vigo (Nồng độ 1,5 ml/lít) CT5 Nên 2 + 834 ml Vigo (Nồng độ 0,5 ml/lít) CT6 Nền 2 + 1668 ml Vigo (Nồng độ 1,0 ml/lit) CT7 Nền 2 + 2502 ml Vigo (Nồng độ 1,5 ml/lít) - PC hoai:bón lót 100%. - Phân đạm urê: bón thúc lần 1 sau trồng 15-20 ngày 40%, thúc lần 2 khi ngô đ−ợc 30-35 ngày 40%, thúc lần 3 sau khi ngô trỗ đều (40-42 ngày) 20%. - Phân kaliclorua: thúc lần 1 30%, thúc lần 2 50%, thúc lần 3 20%. - P2O5: Bón lót 100% L−ợng chế phẩm Vigo ở các công thức chia đều làm 3 lần phun/vụ cách nhau 15 ngày. Bắt đầu phun khi ngô 3 lá. Ngoài ra l−ợng chế phẩm Vigo còn đ−ợc t−ới vào đất 2 lần tr−ớc khi trồng và sau trồng 1 tháng là 4166 ml mỗi lần 2083ml pha với 833,2 lít n−ớc (Nồng độ 2,5 ml/lit). * Chú thích: ĐC (đối chứng); PC (phân chuồng hoai); L−ợng Vigo ở mỗi công thức đều đ−ợc pha với 1668 lít n−ớc. 3.3.3. Ph−ơng pháp lấy mẫu đất - Lấy mẫu hỗn hợp bằng ph−ơng pháp đ−ờng chéo. - Lấy tầng đất 0-20cm. 3.3.4. Ph−ơng pháp xác định năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất - Xác định các yếu tố cấu thành năng suất: thu liên tục ở mỗi ô thí nghiệm 10 bắp, đo chiều dài, đ−ờng kính bắp, cân trọng l−ợng bắp, tính trung bình. - Xác định năng suất lý thuyết (NSLT): thu liên tục ở mỗi ô thí nghiệm 10 bắp cân trọng l−ợng bắp, căn cứ vào mật độ theo qui trình để xác định: NSLT = trọng l−ợng bắp x mật độ. (Mật độ trồng 70cm x 25cm, trung bình 5,5 vạn cây/ha) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 29 - Xác định năng suất thực thu: thu toàn bộ bắp trên ô thí nghiệm, cân trọng l−ợng và tính năng suất. 3.3.5. Các ph−ơng pháp phân tích đất - pHKCL: sử dụng máy đo pH với tỷ lệ đất : dung dịch KCl 1N là 1:2,5. - Thành phần cấp hạt: ph−ơng pháp ống hút Robinson - OC%: ph−ơng pháp Walkley Black. - Mẫu đất đ−ợc công phá bằng hỗn hợp H2SO4- HClO4. Sau đó o N %: ph−ơng pháp Kjeldahl. o K2O%: xác định bằng máy quang kế ngọn lửa. o P2O5%: xác định bằng ph−ơng pháp so màu “ xanh Molipđen”. - CEC: ph−ơng pháp amon axetat - Ca, Mg trao đổi: ph−ơng pháp amon axetat đo bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử. 3.3.6. Các ph−ơng pháp xác định chất l−ợng ngô ngọt - NO-3: ph−ơng pháp axit Disunphophenie. - Đ−ờng tổng số: ph−ơng pháp Bectran. - Vitamin C: ph−ơng pháp 2.6 Diclophenolindophenol. - Chất khô: ph−ơng pháp sấy 3.3.7. Các ph−ơng pháp xác định hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế đ−ợc xác định thông qua các chỉ tiêu sau: - Tổng thu: xác định bằng tổng sản l−ợng nhân đơn giá của sản phẩm tại thời điểm thu hoạch - Tổng chi: xác định trên cơ sở chi phí giống, phân bón, chế phẩm Vigo và các chi phí khác tại thời điểm thực hiện thí nghiệm - Thu nhập hỗn hợp : lấy tổng thu trừ tổng chi - Giá trị ngày công: bằng thu nhập hỗn hợp chia cho tổng số công ở mỗi công thức - Hiệu quả đồng vốn: thu nhập hỗn hợp chia cho tổng chi phí Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 30 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu áp dụng các hàm thống kê trên EXCEL và ch−ơng trình STAT - H (Nguyễn Đình Hiền, 1996). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 31 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 4.1.1. Điều kiện tự nhiên Hiệp Hoà là huyện trung du nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bắc Giang, bao gồm 26 đơn vị hành chính (25 x2 và 1 thị trấn), có diện tích đất tự nhiên 20.107,916 ha với tỷ lệ sử dụng các loại đất nh− sau: Bảng 4.1. Tỷ lệ sử dụng các loại đất Hạng Mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) TT Tổng diện tích tự nhiên 20.107,916 100,00 1 Đất nông nghiệp 13.479,603 67,04 2 Đất lâm nghiệp 190,341 0,95 3 Đất chuyên dùng 3.077,239 15,30 4 Đất thổ c− 1.707,552 8,49 5 Đất ch−a sử dụng 1.653,211 8,22 Tọa độ địa lý: Từ 1050 52’ 40’’ đến 1060 2’ 20’’ độ kinh Đông Từ 210 13’ 20’’ đến 210 26’ 10’’ độ vĩ Bắc Địa giới hành chính: - Phía Bắc giáp huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên. - Phía Đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang. - Phía Nam giáp huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Địa hình: địa hình của huyện thuộc vùng đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng, bị chia cắt ở mức trung bình và thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam hoặc từ Bắc xuống Nam. Điều kiện khí hậu: nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------------- 32 miền núi Bắc Bộ, Hiệp Hoà có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có 4 mùa: mùa hạ có khí hậu nóng ẩm, m−a nhiều, h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Nam; Mùa đông có khí hậu lạnh và khô, h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Bắc; Mùa xuân và mùa thu có tính chuyển tiếp (Theo số liệu khí t−ợng thuỷ văn trạm Hiệp Hoà). Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 7) là 32,60C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 4,30C, cao nhất tuyệt đối 380C. Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình 6,20C (Cao nhất 7,30C thấp nhất 4,10C). Xét theo chế độ m−a, vùng có 2 mùa: mùa m−a và mùa khô. Mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, tổng l−ợng m−a trung bình nhiều năm đạt 1568,3mm, tháng có l−ợng m−a trung bình cao nhất là tháng 8 (294,1mm), tháng có l−ợng m−a trung bình thấp nhất là tháng 12. M−a th−ờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 chiếm khoảng 65- 70% l−ợng m−a cả năm. Trung bình mỗi năm có 113 ngày có m−a. Độ ẩm không khí trung bình năm t−ơng đối cao khoảng 82%, độ ẩm trung bình thấp nhất 65%. Về mùa đông vùng chịu ảnh h−ởng của gió mùa Đông Bắc, mùa hè h−ớng gió thịnh hành là gió Đông Nam, tốc độ gió trung bình khoảng 2m/s. Vùng ít bị ảnh h−ởng của b2o. Trữ l−ợng n−ớc mặt: l2nh thổ của huyện nằm trong l−u vực của hệ t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2032.pdf
Tài liệu liên quan