Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngô LVN61, VN8960 tại Huyên Tan Uyên, Tỉnh Lai Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN ðỨC DUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN VIÊN NÉN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG NGƠ LVN61, VN8960 TẠI HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng Hµ néi - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... i LỜI CAM ðO

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngô LVN61, VN8960 tại Huyên Tan Uyên, Tỉnh Lai Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng và cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn ðức Duyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng – Trưởng khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, người đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Nơng học, Viện ðào tạo Sau đại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đặc biệt là các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Cây lương thực đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. ðể hồn thành luận văn này tơi cịn nhận được sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đĩ. Hà Nội, ngày 17 tháng 03 năm 2011 Tác giả Nguyễn ðức Duyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii MỤC LỤC ........................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG.......................................................................................... v DANH MỤC ðỒ THỊ ......................................................................................vii 1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề ........................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................... 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................... 4 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 4 2.1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................... 4 2.1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................... 4 2.2. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam................................. 6 2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới ..................................................... 6 2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam ...................................................... 8 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ........................................................ 12 2.4 Phân viên nén và quy trình sản xuất phân viên nén............................. 15 2.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén cho ngơ tại Việt Nam............................................................................................ 17 3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............20 3.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................. 20 3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................20 3.2.1 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 20 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 20 3.3.1. Bố trí thí nghiệm................................................................................ 20 3.3.2. Quy trình kỹ thuật canh tác................................................................. 21 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................... 22 3.4. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 28 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... iv 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 29 4.1. ðặc điểm khí hậu 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên - Lai Châu .... 29 4.1.1. Nhiệt độ.............................................................................................. 29 4.1.2. Lượng mưa ......................................................................................... 31 4.1.3. ðộ ẩm khơng khí ................................................................................ 33 4.1.4. Số giờ nắng......................................................................................... 34 4.2. Thời gian sinh trưởng ......................................................................... 35 4.3. Chiều cao cây và động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ tại Tân Uyên – Lai Châu.............................................................. 38 4.4. ðộng thái ra lá.................................................................................... 46 4.5. ðộng thái tăng trưởng chỉ số diện tích lá ............................................ 53 4.6. ðộ che kín bắp của lá bi ..................................................................... 55 4.7. ðộ đồng đều về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp........................ 56 4.8. Khả năng chống chịu của các giống ngơ thí nghiệm ........................... 57 4.8.1. Mức độ nhiễm sâu hại chính.............................................................. 57 4.8.2. Mức độ nhiễm bệnh hại chính............................................................. 59 4.8.3. Khả năng chống đổ ............................................................................. 61 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất........................................................... 62 4.9.1. Chiều dài bắp...................................................................................... 62 4.9.2. ðường kính bắp.................................................................................. 65 4.9.3. Chiều dài đuơi chuột........................................................................... 65 4.9.4. Số hàng hạt/bắp .................................................................................. 65 4.9.5. Số hạt/hàng......................................................................................... 65 4.9.6. Số bắp/cây .......................................................................................... 66 4.9.7. Khối lượng 1000 hạt ........................................................................... 66 4.9.8. Năng suất và hiệu quả kinh tế ............................................................. 66 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ......................................................................... 71 5.1. Kết luận.............................................................................................. 71 5.2. ðề nghị............................................................................................... 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73 PHỤ LỤC......................................................................................................... 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới......................... 8 Bảng 2.2. Diện tích ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009................................................................................................ 9 Bảng 2.3. Diện tích ngơ của 6 tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2009 . 10 Bảng 2.4. Năng suất ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009.............................................................................................. 11 Bảng 2.5. Sản lượng ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009.............................................................................................. 12 Bảng 2.6. Liều lượng phân bĩn sử dụng cho ngơ trên các loại đất khác nhau 14 Bảng 4.1. Một số đặc điểm của điều kiện thời tiết 6 tháng cuối năm 2010 tại khu vực huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu ..................................... 29 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân nén đến thời gian sinh trưởng của các giống ngơ...................................................................................... 36 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân nén đến chiều cao cây của các giống ngơ trồng tại Thị trấn Tân Uyên .......................................................... 39 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ trồng tại Thị trấn Tân Uyên ...................... 40 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân nén đến chiều cao cây của các giống ngơ trồng tại Pắc Ta............................................................................. 41 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ trong Pắc Ta ........................................... 42 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân nén đến chiều cao cây của các giống ngơ khi được trồng tại Tân Uyên - Lai Châu....................................... 43 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ khi được trồng tại Tân Uyên - Lai Châu ... 45 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân nén đến số lá của các giống ngơ trồng tại Thị trấn Tân Uyên......................................................................... 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... vi Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng số lá của các giống ngơ trồng tại Thị trấn Tân Uyên.......................................... 48 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân nén đến số lá của các giống ngơ trồng tại Pắc Ta...................................................................................... 49 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng số lá của các giống ngơ trồng tại Pắc Ta ............................................................ 50 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân nén đến số lá của các giống ngơ khi được trồng tại Tân Uyên - Lai Châu ..................................................... 51 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân nén đến động thái tăng trưởng số lá của các giống ngơ khi được trồng tại Tân Uyên - Lai Châu...................... 52 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phân nén đến chỉ số diện tích lá của các giống ngơ (m2lá/m2/đất).......................................................................... 53 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân nén đến độ che kín bắp của các giống ngơ.. 56 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân nén đến độ đồng đều về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp của các giống ngơ .......................................... 57 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của phân nén đến mức độ nhiễm sâu hại của các giống ngơ...................................................................................... 58 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của phân nén đến mức độ nhiễm bệnh hại của các giống ngơ ..................................................................................... 60 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của phân nén đến tỉ lệ đổ của các giống ngơ............... 61 Bảng 4.21. Ảnh hưởng của phân nén đến các hình thái bắp của các giống ngơ63 Bảng 4.22. Ảnh hưởng của phân nén đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ................................................................................ 64 Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân nén đến năng suất và hiệu quả kinh tế của các giống ngơ................................................................................ 67 Bảng 4.24. Kết quả phân tích đất trồng ngơ trước và sau khi trồng................. 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... vii DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1: Nhiệt độ trung bình theo tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu............................................................. 30 ðồ thị 3.2: Tổng lượng mưa theo các tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu............................................................. 32 ðồ thị 3.3: Ẩm độ trung bình theo tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu.................................................................. 33 ðồ thị 3.4: Tổng số giờ nắng theo các tháng trong 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên – Lai Châu............................................................. 34 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Ngơ ( Zea Mays.L ) cĩ nguồn gốc từ Mexico, trải qua 7000 năm tiến hố và phát triển cây ngơ đã trở thành cây quan trọng trong nền kinh tế nơng nghiệp tồn cầu. Ngơ gĩp phần nuơi sống gần 1/3 dân số thế giới và là nguồn lương thực khơng thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày đối với một số nước như Peru, Kenia, Mexico …. Ngơ cịn là thức ăn cho gia súc (66,8% sản lượng ngơ được sử dụng để làm thức ăn cho gia súc), cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến (5%), xuất khẩu (trên 10%) và được sử dụng như một loại rau cao cấp và an tồn. Ngày nay ngơ đã được trồng ở tất cả các châu lục, thích nghi trên nhiều loại địa hình, khí hậu: từ miền núi tới đồng bằng, từ ơn đới, cận nhiệt đới đến nhiệt đới cao và nhiệt đới thấp. Hàng năm diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới khơng ngừng tăng nhanh. Trong 5 năm qua ngành trồng ngơ đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Theo số liệu của FAO, năm 2004 so với năm 2000 diện tích tăng 6,2%, năng suất tăng 14,5% và sản lượng tăng 21,7%. Trong khi đĩ, lúa nước diện tích giảm 1,9%, năng suất tăng 3%, sản lượng tăng 1%. Với lúa mì, diện tích tăng khơng đáng kể, năng suất tăng 6,8%, sản lượng tăng 7%. Như vậy, trong ba cây lương thực quan trọng nhất thì ngơ cĩ sự tăng trưởng rất cao về diện tích, năng suất và sản lượng, cịn lúa nước và lúa mì tăng khơng đáng kể. Ở Việt Nam, cây ngơ đã được trồng cách đây 300 năm, là cây lương thực đứng thứ hai sau cây lúa nước và là cây trồng quan trọng ở cả đồng bằng, trung du cũng như miền núi. Hiện nay cùng với sự phát triển của dân số và chăn nuơi thì nhu cầu về ngơ ngày càng tăng. Vì vậy mà những năm gần đây sản xuất ngơ khơng ngừng phát triển. Tuy diện tích trồng ngơ của nước ta tăng hơn so với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 2 những năm trước nhưng năng suất vẫn chưa cao và ổn định. Nguyên nhân là do trình độ hiểu biết, kĩ thuật và tập quán canh tác của người dân, họ vẫn trồng những giống địa phương hoặc những giống cĩ năng suất chưa cao. Nhằm cải thiện vấn đề trên, nhà nước đã đưa ra chương trình sử dụng những giống ngơ lai cho năng suất cao. Mục tiêu của nước ta là đưa diện tích trồng ngơ lai lên trên 90%. Cây Ngơ cũng là một trong hai cây trồng giữ vai trị chủ đạo được ưu tiên phát triển trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, diện tích đất nơng nghiệp nĩi chung và diện tích đất trồng ngơ nĩi riêng cĩ xu hướng đang bị thu hẹp dần do đất dốc, rửa trơi, bạc màu, thiếu nước, quá trình đơ thị hố và gia tăng nhanh dân số. Dù đã cĩ những chính sách ưu tiên cho phát triển nơng nghiệp, đưa các giống mới vào sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác để tăng năng suất và thu nhập cho người dân nhưng vấn đề đảm bảo an ninh lương thực khơng đảm bảo. Thực tế cho thấy, việc sử dụng nhiều phân vơ cơ tuy cĩ làm tăng năng suất, sản lượng nhưng lại gây ảnh hưởng đến mơi trường và sức khoẻ của cộng đồng. Mặt khác, bĩn phân theo phương pháp truyền thống khơng những tốn kém mà cịn gây lãng phí do hiệu quả sử dụng phân thấp, phân bĩn cĩ thể mất do bay hơi, rửa trơi, nhất là ở những vùng đất dốc dẫn đến chi phí đầu tư trên một đơn vị diện tích tăng, hiệu quả kinh tế đem lại thấp. Vì vậy, đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngơ LVN61, VN8960 tại huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ðánh giá ảnh hưởng của phân nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngơ LVN61 và VN8960. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 3 Gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật bĩn phân viên nén cho giống ngơ cĩ năng suất cao tại tỉnh Lai Châu 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu hai giống ngơ LVN61 và VN8960 được chọn tạo tại Viện nghiên cứu Ngơ trung ương cĩ nhiều đặc tính tốt ở các khu vực đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc. ðề tài nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phân viên nén đối với cây ngơ trên các giống được chọn lọc. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ðề tài tiến hành tại thị trấn Tân Uyên và xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1.1. Cơ sở khoa học Một trong những tác nhân quan trọng làm tăng năng suất cây trồng là yếu tố phân bĩn. Những giống cây trồng mới năng suất cao yêu cầu nhiều dinh dưỡng đặc biệt là đạm, vì đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất. Từ trước tới nay cĩ rất nhiều nghiên cứu về bĩn phân cho cây trồng và các nghiên cứu này đều khẳng định là hiệu quả sử dụng phân đạm đối với cây trồng khơng cao, thơng thường hiệu quả sử dụng phân đạm chỉ đạt xấp xỉ 30- 40%. Nguyên nhân của hiệu quả sử dụng phân bĩn thấp là do đạm trong đất bị mất đi qua các con đường sau: Do bốc hơi dưới dạng NH3, do rửa trơi bề mặt, do rửa trơi theo chiều sâu nhất là dạng nitrat (NO3-), bay hơi dưới dạng N2 do hiện tượng phản nitrat hố. Nhìn chung đạm bị mất đi dưới dạng thể khí (NH3) và do quá trình phản đạm hĩa là những nguyên nhân chủ yếu làm mất đạm trong nhiều hệ thống nơng nghiệp khác nhau (Peoples et al, 1995). Việc mất đạm ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì chúng khơng những làm lãng phí tiền đầu tư mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường và gây hiệu ứng nhà kính. Hiệu quả sử dụng phân đạm thấp cũng làm giảm hiệu quả kinh tế. Do vậy, cần cĩ một biện pháp bĩn phân hợp lý nhằm làm giảm đáng kể lượng đạm lượng đạm bị mất đi, phù hợp với điều kiện kinh tế và canh tác của nơng dân. Bĩn phân viên nén được coi là một trong những phương pháp bĩn phân mang lại hiệu quả sử dụng phân bĩn cao do hạn chế thất thốt đạm trong canh tác. Phương pháp này đã được nhiều tổ chức quốc tế đề nghị áp dụng trên diện rộng ở các nước. 2.1.2. Cơ sở thực tiễn Xã hội phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, chất lượng ăn uống được cải thiện đáng kể nhất là khu vực đơ thị, nhu cầu về thực phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 5 chất lượng cao đang được đặt lên hàng đầu. ðặc biệt với việc gia nhập WTO, nơng nghiệp nước ta đứng trước một thách thức hết sức to lớn. Tuy nhiên, cùng với việc chạy đua làm tăng năng suất cây trồng con người cũng đã lạm dụng các loại phân bĩn hĩa học. Việc bĩn phân mất cân đối làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp bền vững, làm cho dinh dưỡng đất bị kiệt quệ, mơi trường sinh thái bị ơ nhiễm. Hơn nữa, khi giá thành đang leo thang, nhập khẩu nguyên liệu chế biến phân hĩa học đắt đỏ cũng là yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến túi tiền người nơng dân khi chi phí cho sản xuất ngày càng tăng. Hiện nay phân viên nén đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều tỉnh thành trong cả nước và đang là phương pháp bĩn phân mới được nhiều nơng dân chấp nhận do những tác dụng mà phương pháp này mang lại như làm tăng năng suất các loại cây trồng như lúa, ngơ, rau màu… giúp giảm chi phí phân bĩn, hạn chế chi phí bảo vệ thực vật... Nhìn chung ở những vùng mưa tập trung, đất dốc, điều kiện kinh tế nơng hộ cĩn khĩ khăn và nhất là khi giá phân bĩn lên cao thì nơng dân đều mong muốn được áp dụng các biện pháp làm giảm lượng phân bĩn. Nhiều vùng xung quanh những thành phố lớn cũng mong muốn áp dụng phương pháp này vì chỉ bĩn một lần, cĩ điều kiện để cơ giới hố, tiết kiệm thời gian cho các hoạt động tăng thu nhập khác. Trên thế giới cũng như nước ta hiện nay bên cạnh việc áp dụng các phương pháp bĩn phân tiết kiệm đạm thì một vấn đề cũng đang chú ý tới đĩ là sử dụng dạng phân nén để tiết kiệm lượng đạm bĩn. Việc sử dụng phân viên nến đã được một số nước như Mỹ, Canada, Úc, Newzealand sử dụng và mang lại kết quả rất khả quan do việc hạn chế thêm được 25% lượng đạm thất thốt do biến thành amoniac bay vào khơng khí. Trong những năm gần đây giá cả phân đạm ngày càng tăng cao nên việc sử dụng phân viên nén tiết kiệm đạm là một giải pháp để hạn chế sử dụng đạm, qua đĩ cĩ thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 6 2.2. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới Cây ngơ được coi là một trong 3 loại cây trồng chính của thế giới (lúa mì, lúa nước, ngơ). ðây là cây lương thực quan trọng gĩp phần nuơi sống gần 1/3 dân số trên thế giới. Tồn thế giới sử dụng 21% sản lượng ngơ làm lương thực cho con người. Ngơ là cây lương thực quan trọng gĩp phần tạo nên sự thay đổi của nền kinh tế nơng nghiệp, xố đĩi giảm nghèo của nhiều vùng trên thế giới và cĩ thành phần dinh dưỡng cao hơn gạo (Ngơ Hữu Tình, 1997 [34]; Trần Hồng Uy, (2001) [45]. Cho nên ngơ đã nhanh chĩng được nhiều quốc gia biết đến và trồng với diện tích lớn. Hiện nay, ngơ được dung làm nguyên liệu chính để chế biến thức ăn cho gia súc, 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngơ (Ngơ Hữu Tình, 2003). Ngồi việc cung cấp tinh bột, cây ngơ cịn được dùng làm thức ăn xanh và ủ chua cho gia súc nhai lại, đặc biệt là cho bị sữa. Ngồi các mục đích trên, ngơ cịn được dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu ngơ, bánh kẹo...Từ ngơ, người ta đã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau của các ngành cơng nghiệp, lương thực thực phẩm, cơng nghiệp dược, làm đệm hay đồ trang trí mỹ nghệ. Ở Việt Nam, tỷ lệ ngơ sử dụng cho mục đích này khoảng 5 - 10%, (Ngơ Hữu Tình, 1997)[34]. Nghề trồng ngơ trên thế giới vào những năm cuối của thế kỷ 20 đã cĩ những bước tiến nhảy vọt nhờ ứng dụng rộng rãi thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống, đồng thời khơng ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay, cùng với những thành tựu mới trong chọn tạo giống lai nhờ kết hợp những phương pháp truyền thống với cơng nghệ sinh học thì việc ứng dụng cơng nghệ cao trong canh tác cây ngơ đã gĩp phần đưa sản lượng ngơ thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước, gĩp phần giải quyết nhu cầu lương thực và protein động vật cho hơn 6 tỷ người dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 7 trên hành tinh chúng tơi. Ngơ lai đã phát triển nhanh chĩng và hấp dẫn như vậy là do ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về ưu thế lai, các biện pháp kỹ thuật liên hồn trong đĩ sử dụng phân bĩn hợp lý là biện pháp giúp tăng tới 40% năng suất ngơ. Cây ngơ được trồng phổ biến trên 90 quốc gia, trong đĩ cĩ 5 nước trồng ngơ với diện tích lớn hơn 5 triệu ha là Mỹ, Trung Quốc, Nam Phi, Ấn ðộ. Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng 140 nước trồng ngơ với diện tích là 160,16 triệu ha, đem lại sản lượng 813,78 triệu tấn một năm (Bảng 2.1). Trong 10 năm qua, diện tích ngơ trên tồn thế giới đã tăng lên từ 137, 24 triệu ha (2000) lên 145,54 triệu ha (2005) và 160,16 triệu ha (2010). Diện tích tăng nhanh gần 23 triệu ha tương đương với 20% diện tích sản xuất lúa của châu Á (2007) cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ đối với ngành sản xuất ngơ trên thế giới. Khơng chỉ dừng lại đĩ, nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thật trong canh tác mà trung bình năng suất ngơ cũng tăng đáng kể từ 4,31 tấn/ha (2000) lên 4,81 tấn/ha (2005) và 5,08 tấn/ha (2010). Những điều này đã làm tăng sản lượng ngơ trên thế giới từ 591,46 triệu tấn (2000) lên 813,78 triệu tấn (2010), một con số đáng kinh ngạc với sản lượng vượt trên 25% sau 10 năm. Khơng cịn dừng lại với các loại ngơ làm lương thực nữa, ngơ đã dần dần được sử dụng với các mục đích làm thực phẩm với các loại ngơ đường, ngơ nếp ăn tươi, ngơ ngọt, ngơ rau... ðiều này dẫn đến việc con người nâng mức sử dụng ngơ từ 180,96 triệu tấn (2000) lên 342,94 triệu tấn (2010) trong khi con số này năm 2005 chỉ tăng được đến 228,36 triệu tấn. Mức sử dụng cho chế biến và làm thức ăn gia súc cũng cĩ mức tăng từ 427,42 triệu tấn (2000) lên 493,01 triệu tấn (2010) đi cùng với sự tăng trưởng của ngành chăn nuơi hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 8 Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) Sử dụng làm lương thực và thực phẩm (triệu tấn) Sử dụng làm thức ăn gia súc (triệu tấn) Bình quân đầu người (kg/người) 2000 137,24 4,31 591,46 180,96 427,42 100,20 2001 137,71 4,37 601,36 185,59 436,33 101,10 2002 137,24 4,39 603,07 193,63 432,77 100,60 2003 141,93 4,42 627,44 203,09 445,39 102,90 2004 145,30 4,93 715,70 212,16 475,15 107,80 2005 145,54 4,81 699,54 228,36 477,76 109,50 2006 149,57 4,77 713,57 246,99 477,59 111,00 2007 160,54 4,94 793,76 275,43 496,96 116,90 2008 158,16 5,05 798,41 300,88 479,14 116,70 2009 157,01 5,17 812,38 325,86 482,70 119,60 2010 160,16 5,08 813,78 342,94 493,01 122,20 Nguồn: Kyushu University, 2011 – truy cập địa chỉ 2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam Cây ngơ được du nhập vào nước ta cách đây khoảng 300 năm do Lương Thế Vinh- người Tiên Phong, Sơn Tây sang xứ nhà Thanh lấy được giống đem về nước. Qua nhiều năm trồng trọt cây ngơ càng khẳng định được vai trị của nĩ trong nền nơng nghiệp (là cây lương thực đứng thứ 2 sau lúa, là cây màu quan trọng nhất). Thời kỳ trước năm 1945, năng suất ngơ đạt thấp 11,8 tạ/ha. Nguyên nhân là do kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu, điều này đã làm cho sản lượng ngơ nước ta giảm liên tục. Trong giai đoạn 1945-1954 diện tích ngơ nước ta tăng dần nhưng phụ thuộc vào một số tỉnh. Từ năm 1954 đến năm 1975 do điều kiện chiến tranh nên ngơ được sản xuất chủ yếu ở miền Bắc nhưng năng suất vẫn cịn thấp. Từ năm 1975 đến nay cây ngơ được chú trọng phát triển nên đã tăng cả diện tích, năng suất và sản lượng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 9 Nhờ những chính sách đầu tư đúng hướng mà trong vịng 10 năm qua (2000-2009) diện tích trồng ngơ ở nước ta đã tăng gần 50%. Nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học vào chọn giống mới, giống ngơ lai cĩ năng suất cao ứng dụng vào sản xuất đã đẩy mạnh được năng suất ngơ ở nước ta. Bảng 2.2. Diện tích ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009 Nghìn ha Năm Cả nước ðồng bằng sơng Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên ðơng Nam Bộ ðồng bằng sơng Cửu Long 2000 730,2 97,8 282,5 144,1 86,8 100,0 19,0 2001 729,5 72,8 288,4 143,4 103,1 98,9 22,9 2002 816,0 74,8 307,3 155,2 149,2 103,0 26,5 2003 912,7 85,7 329,1 176,6 184,0 105,7 31,6 2004 991,1 89,8 348,4 211,4 209,2 99,8 32,5 2005 1052,6 88,3 371,5 225,6 236,6 95,7 34,9 2006 1033,1 85,3 369,6 224,4 227,6 92,5 33,7 2007 1096,1 91,0 426,3 213,9 235,6 92,6 36,7 2008 1140,2 98,4 459,2 219,6 233,6 88,8 40,6 2009 1086,8 72,7 443,4 202,1 242,1 89,4 37,1 Nguồn: Tổng Cục thống kê – truy cập qua địa chỉ: Qua bảng 2.2 cho thấy diện tích ngơ của nước ta khơng ngừng tăng qua các năm. Cả nước cĩ 730,2 nghìn ha ngơ năm 2000 đã tăng lên 1.086,8 nghìn ha vào năm 2009, mức tăng gần gấp rưỡi năm 2000. Trong đĩ diện tích lớn nhất tập trung ở khu vực trung du miền núi phía Bắc với diện tích 443,4 nghìn ha (2009) và mức tăng trưởng hơn 57% so với năm 2000 (282,5 nghìn ha). Trong 6 tỉnh miền núi phía Bắc bao gồm Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, ðiện Biên, Lai Châu và Sơn La thì diện tích trồng ngơ của Sơn La đạt lớn nhất và cĩ mức tăng trưởng diện tích mạnh nhất từ 51,6 nghìn ha (2000) đã tăng lên 132,1 nghìn ha (2009) (Bảng 2.3). Các tỉnh cịn lại như Hà Giang, Cao Bằng và ðiện Biên diện tích trồng ngơ cĩ tăng nhưng khơng lớn. Trong khi đĩ Lào Cai cũng liên tục tăng diện tích trồng tuy khơng lớn từ 22,5 nghìn ha (2000) – 29,6 nghìn ha (2009). Lai Châu giai đoạn 2005 là thời điểm tách tỉnh với ðiện Biên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 10 nên diện tích ngơ chỉ tăng từ 15,0 nghìn ha (2005) lên 18,9 nghìn ha (2009). ðây cũng là tỉnh cĩ diện tích trồng ngơ thấp nhất trong các tỉnh miền núi kể trên. Bảng 2.3. Diện tích ngơ của 6 tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2000-2009 Nghìn ha Năm Hà Giang Cao Bằng Lào Cai ðiện Biên Lai Châu Sơn La 2000 41,8 31,5 22,5 31,1 51,6 2001 43,2 32,3 23,5 32,1 55,2 2002 43,8 32,3 24,3 33,8 64,9 2003 45,1 33,2 24,6 36,9 64,6 2004 43,7._. 34,4 23,9 24,6 15,0 68,2 2005 44,0 35,2 24,7 25,5 16,0 80,9 2006 43,3 35,4 25,1 26,4 17,0 82,4 2007 43,3 37,2 26,6 27,3 17,8 117,8 2008 46,4 38,4 28,8 28,9 18,2 132,3 2009 46,8 37,2 29,6 29,5 18,9 132,1 Nguồn: Tổng Cục thống kê – truy cập qua địa chỉ: Qua thống kê số liệu năm 2005 cho thấy năng suất ngơ của nước ta đã vượt so với một số nước trong khu vực như Inđơnêxia (2,6 tấn/ha), Philippin (1,6 tấn/ha), Ấn ðộ (1,7 tấn/ha) (Ngơ Hữu Tình, 2005). Năng suất ngơ ở nước ta đã tăng từ 27,5 tạ/ha (2000) lên 40,8 tạ/ha (2009) (Bảng 2.4), điều này cĩ được là nhờ cĩ nhiều sự thay đổi trong chính sách của đảng và chính phủ về việc nâng cao dân trí, áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất nơng nghiệp đặc biệt là người dân đã biết sử dụng phân bĩn hợp lý cho sản xuất ngơ tại các tỉnh miền núi cũng như ở đồng bằng. Khu vực trung du miền núi phía Bắc tuy cĩ diện tích trồng ngơ là lớn nhất nhưng năng suất vẫn chưa cao chỉ đạt 34,5 tạ/ha (2009), nhưng trong 10 năm thì năng suất ngơ tại nơi đây đã tăng đáng kể từ ngưỡng 22,7 tạ/ha (2000). Khu vực đồng bằng sơng Cửu Long cho năng suất trồng ngơ đạt mức 51,8 tạ/ha cao hơn so với trung bình năng suất thế giới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 11 Bảng 2.4. Năng suất ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009 tạ/ha Năm Cả nước ðồng bằng sơng Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên ðơng Nam Bộ ðồng bằng sơng Cửu Long 2000 27,5 29,9 22,7 24,5 36,9 34,7 27,3 2001 29,6 33,1 24,4 29,1 35,3 34,5 41,7 2002 30,8 34,9 26,0 29,9 34,0 35,7 42,3 2003 34,4 37,1 26,8 33,9 42,6 38,0 47,5 2004 34,6 40,4 28,5 36,4 35,8 38,5 53,0 2005 36,0 40,4 28,1 35,5 40,7 45,4 54,4 2006 37,3 40,2 28,6 36,7 44,6 46,3 56,0 2007 39,3 41,2 32,9 38,2 44,9 48,4 55,5 2008 40,1 43,6 33,6 38,4 46,2 50,4 56,4 2009 40,8 43,1 34,5 38,5 47,9 51,6 51,8 Nguồn: Tổng Cục thống kê – truy cập qua địa chỉ: Từ năng suất và diện tích ngơ trên dẫn đến sản lượng ngơ của cả nước thay đổi từ 2005,9 nghìn tấn (2000) lên 4431,8 nghìn tấn, tăng gấp đơi trong vịng 10 năm. Trong đĩ vùng cho sản lượng lớn nhất vẫn là các tỉnh thuộc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc với sản lượng năm 2000 là 640,4 nghìn tấn và 1527,6 nghìn tấn năm 2009 (Bảng 2.5). Tuy nhiên cĩ một điều nhận thấy là sản lượng ngơ của các vùng và cả nước năm 2009 đã giảm so với năm 2008. ðiều này chủ yếu do diện tích trồng ngơ tại các vùng giảm để chuyển đổi sang mục đích khác hoặc quỹ đất nơng nghiệp ở các khu vực miền núi đã hết. Nhưng vậy muốn duy trì sản lượng thì chỉ cịn phương thức là tăng năng suất cây ngơ, để làm được điều này thì yêu cầu cần cĩ sự áp dụng và đổi mới các kỹ thuật trong canh tác từ giống đến chăm sĩc và đặc biệt là phân bĩn. Việc đưa phân viên nén vào sản xuất ngơ cũng gĩp phần thay đổi điều này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 12 Bảng 2.5. Sản lượng ngơ phân theo địa phương cả nước giai đoạn 2000- 2009 Nghìn tấn Năm Cả nước ðồng bằng sơng Hồng Trung du và miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung Tây Nguyên ðơng Nam Bộ ðồng bằng sơng Cửu Long 2000 2005,9 292,5 640,4 353,7 320,3 347,2 51,8 2001 2161,7 241,0 704,0 416,9 363,5 340,8 95,5 2002 2511,2 260,9 798,9 464,7 507,2 367,5 112,0 2003 3136,3 317,9 883,0 599,2 784,7 401,5 150,0 2004 3430,9 362,7 991,9 770,1 749,8 384,1 172,3 2005 3787,1 356,4 1043,3 799,8 963,1 434,8 189,7 2006 3854,6 343,1 1057,1 822,7 1014,3 428,6 188,8 2007 4303,2 374,6 1401,7 818,1 1056,9 448,2 203,7 2008 4573,1 429,1 1544,6 843,4 1079,2 447,7 229,1 2009 4431,8 313,4 1527,6 777,8 1159,2 461,5 192,3 Nguồn: Tổng Cục thống kê – truy cập qua địa chỉ: 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ Ngơ là loại cây cĩ khả năng tạo ra một khối lượng vật chất rất lớn trong một vụ trồng, vì vậy ngơ hút từ đất một lượng chất dinh dưỡng lớn trong quá trình sống . ðạm là yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng nhất, đĩng vai trị tạo năng suất và chất lượng. ðạm được tích luỹ trong hạt 66%. Cây ngơ hút đạm tăng dần từ khi cây cĩ 3-4 lá tới trước trổ cờ. Ở nước ta, một số kết quả nghiên cứu cho thấy thời kỳ hút đạm mạnh nhất là 6-12 lá và trước khi trổ cờ, nếu các giai đoạn này mà thiếu đạm thì năng suất giảm rõ rệt. Triệu chứng thiếu đạm: cây thấp, lá nhỏ cĩ màu vàng, các lá già cĩ vệt xém đỏ, cây sinh trưởng chậm, cằn cỗi, cờ ít, bắp nhỏ, năng suất thấp. Theo Nguyễn Thế Hùng (2000)[12], lượng đạm cây ngơ hút trong một vụ trong điều kiện thâm canh cao từ 260-270 kgN. Các kết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 13 quả nghiên cứu cho thấy cây ngơ hút đạm trong suốt quá trình sống nhưng tập trung nhiều nhất vào giai đoạn từ 25-75 ngày sau trồng tương đương với thời kì 4-9 lá đến trỗ cờ (đối với giống ngơ cĩ thời gian sinh trưởng 125 ngày). Kali cĩ vai trị rất quan trọng tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ. Kali tích luỹ nhiều ở thân lá (khoảng 80%) và tích luỹ trong hạt ít hơn. Cây ngơ hút kali mạnh ngay từ giai đoạn sinh trưởng ban đầu. Từ khi cây mọc tới trổ cờ ngơ đã hút khoảng 70% lượng kali cây cần. Thiếu kali các chất prơtit và sắt sẽ tích tụ gây cản trở quá trình vận chuyển chất hữu cơ. Thiếu kali là nguyên nhân rễ ngang phát triển mạnh, rễ ăn sâu kém phát triển do đĩ cây dễ đổ ngã. Thiếu kali thể hiện ở các triệu chứng như chuyển nâu và khơ dọc theo mép lá và chĩp lá, bắp nhỏ, nhiều hạt lép ở đầu bắp (bắp đuơi chuột), năng suất thấp. Theo Ngơ Hữu Tình (2003)[36], Cây ngơ hút Kali nhiều nhất vào các thời kì giữa của quá trình sinh trưởng: 25 ngày đầu cây ngơ hút 9%; 25 ngày tiếp theo là 43%; thời kì phun râu là 30%; thời kì tạo hạt 15%; thời kì chín 3%. Như vậy các thời kì lớn vọt (tạo đốt), thụ phấn thụ tinh, chín sữa và chín cây ngơ cần nhiều kali. Lân là yếu tố quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của cây, tuy nhiên khả năng hút lân ở giai đoạn cây non lại rất yếu. Thời kỳ 3-4 lá, cây ngơ hút khơng được nhiều lân, đĩ là thời kỳ khủng hoảng lân của ngơ, nếu thiếu lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng. Cây ngơ hút nhiều lân nhất (khoảng 62% tổng lượng lân yêu cầu) ở thời kỳ 6-12 lá sau đĩ giảm đi ở các thời kỳ sau. Triệu chứng thiếu lân của ngơ biểu hiện bằng màu huyết dụ trên bẹ lá và gốc cây, trái cong queo. Trường hợp thiếu nặng lá sẽ chuyển vàng và chết. Với giống ngơ cĩ thời gian sinh trưởng 125 ngày, cây ngơ cần khoảng 30% lượng lân trong 50 ngày đầu; 65% trong 50 ngày tiếp theo và 5% trong 25 ngày cuối. Theo Andre Gors[61]: Nhu cầu dinh dưỡng tính theo 1 tạ hạt khơ là: 2.5 kg N; 1,2 kg P2O5; 2 kg K2O. Ngơ cĩ nhu cầu dinh dưỡng lớn nhất vào thời gian Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 14 ra hoa và hình thành hạt (3/4 lượng đạm được hút trong 1/3 thời gian sinh trưởng) nhưng thời kỳ này đối với ngơ lại diễn ra trong mùa hè vì vậy nước thường là yếu tố giới hạn năng suất dù số lượng chất dễ tiêu là bao nhiêu. Sinh trưởng trong mùa hè cây ngơ sẽ sử dụng rộng rãi được quá trình khống hố mạnh của phân chuồng và những chất hữu cơ dự trữ trong đất, nhất là trong những tháng nĩng nhất trong năm nhất là khi trời mưa. Theo Trần Văn Minh (2004)[19]: Lượng phân bĩn ngơ như sau: Phân chuồng: 8-10 tấn/ha; phân đạm Urê: 300-350kg/ha; phân lân: 400kg/ha; phân Kali: 120-150kg/ha. Khơng trỉa hạt hoặc đặt bầu ngơ lên hốc phân bĩn, khơng bĩn phân trực tiếp vào gốc ngơ. Tác giả Vũ Hữu Yêm, (1995) [50] nhận định: Hiệu suất bĩn đạm cho ngơ: 0–40 N: Mỗi kg N làm tăng năng suất 3.9 kg; 40 N tiếp theo mỗi kg N làm tăng năng suất ngơ 35.75 kg; Từ 80-120 N mỗi kg N làm tăng năng suất 13.5 kg. từ 120-160 N mỗi kg N làm tăng năng suất 9.25 kg. Hàm số tương quan giữa năng suất ngơ và lượng đạm bĩn là: y = 0.00146x2 + 0.477 x + 40.9. ðào Thế Tuấn, 1978 [27] ngơ yêu cầu nhiều K nhất rồi đến N, ít nhất là lân. ðể tạo ra 1 tạ thu hoạch kinh tế ngơ cần hút 3kg N; 0,6kg P2O5; 3kg K2O. Lượng phân bĩn cho ngơ tùy theo giống, ngơ lai cần bĩn nhiều hơn ngơ thường và ngơ thu trái non (ngơ rau, ngơ bao tử). Trên các loại đất nghèo dinh dưỡng như đất xám, đất cát cần bĩn nhiều lân và kali hơn so với đất phù sa, đất đỏ bazan Bảng 2.6. Liều lượng phân bĩn sử dụng cho ngơ trên các loại đất khác nhau ðạm (kg/ha Lân (Kg/ha) Kali (Kg/ha) Loại đất Phân chuồng (tấn/ha) N Urê P2O5 Supe Lân K2O KaliClorua ðất đỏ bazan 8 - 10 120-150 260-326 60-75 352-440 60-90 100-150 ðất xám 8 - 10 120-150 260-236 75-90 440-530 60-90 100-150 ðất phù sa 5 - 8 90-120 195-260 45-60 260-352 45-60 75-100 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 15 Thời kỳ bĩn phân, cách bĩn. Bĩn lĩt: 10 tấn phân chuồng + 100% phân lân.Bĩn thúc 1: (Khi cây ngơ cĩ 3 – 4 lá): Bĩn 20% đạm + 20% kali.Bĩn cách gốc 10 cm.Bĩn thúc 2: (Khi cây ngơ cĩ 7 – 8 lá): Bĩn 40% đạm + 40% kali. Bĩn cách gốc 15 cm.Bĩn thúc 3: (Khi cây ngơ xốy nõn): Bĩn 40% đạm + 40% kali. Bĩn cách gốc 15 – 20cm. Hiệu lực của kali đối với ngơ thường thể hiện rõ trên các loại đất nghèo kali như đất đất bạc màu, đất xám, bĩn kali cho ngơ (giống MSB 49) đạt hiệu lực rất cao, 9 – 37,6 tạ/ha hay 23 – 836% so với đối chứng khơng bĩn kali tùy theo cĩ bĩn hay khơng bĩn phân chuồng. Hiệu suất sử dụng kali cao, đạt trung bình 15-20 kg ngơ/kg K2O 2.4. Phân viên nén và quy trình sản xuất phân viên nén Phân viên nén là một tiến bộ kỹ thuật mới được ứng dụng vào sản xuất ở nước ta trong thời gian gần đây và đã được Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cơng nhân tiến bộ kỹ thuật tại Quyết định số 1046/Qð/BNN-KHCN ngày 11/5/2005. Hiện nay, PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh và cộng sự thuộc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu sản xuất được loại phân viên nén đa yếu tố thích hợp với canh tác các loại cây trồng ở nước ta. Việc bĩn phân viên nén cho cây trồng đang ngày càng thể hiện tính ưu việt về nhiều mặt so với phương pháp bĩn vãi truyền thống đĩ là hạn chế cỏ dại, sâu bệnh… đặc biệt đĩ là giảm chi phí phân bĩn tăng năng suất cây trồng. Từ năm 2000, nhĩm nghiên cứu đứng đầu là PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh đã tiến hành nghiên cứu sản xuất phân viên nén. Phân viên nén được sản xuất từ các loại phân vơ cơ để bĩn sâu vào tầng đất tập trung bộ rễ cây trồng sinh sống, là một sản phẩm mới cĩ nhiều ưu việt trong sản xuất nơng nghiệp như giảm thiểu được rửa trơi, bay hơi, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn lên gấp 2 lần so với bĩn phân vãi truyền thống và làm tăng năng suất cây trồng. Hiện nay, phân viên nén đã được áp dụng trên nhiều tỉnh thành trong cả nước. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 16 ðây thực chất là một loại phân chậm tan mà nguyên tắc sản xuất là sử dụng các chất phụ gia cĩ khả năng giữ phân lâu hơn, làm cho phân tan từ từ, vừa đủ cho cây hút, vừa cĩ đủ dinh dưỡng mà khơng bị ngộ độc, khơng bị mất mát do bị rửa trơi hay bốc hơi. Phân viên nén được sản xuất đầu tiên là phân viên nén NK với hàm lượng 55% đạm và 45% kali, trong phân khơng cĩ chứa chất phụ gia. Loại phân này cĩ nhược điểm là khơng chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, hịa tan nhanh, hiệu quả sử dụng phân vẫn cịn thấp, giá thành cao và chỉ được sử dụng cho lúa. Phân viên nén thế hệ 2 ra đời thay thế phân viên nén thế hệ 1 cĩ chứa đạm, lân, kali, các nguyên tố trung và vi lượng. Phân này cĩ chứa chất phụ gia để kết dính, điều chỉnh sự giải phĩng các chất dinh dưỡng từ phân cho cây, hạn chế tối đa việc mất chất dinh dưỡng do rửa trơi, bay hơi và thấm sâu nên hiệu quả sử dụng phân bĩn của cây trồng tăng lên rất nhiều, tiết kiệm đến 40-50% lượng phân bĩn so với lượng bĩn thơng thường hiện nay. Do sử dụng chất phụ gia khác nhau nên loại phân này bĩn được cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Quy trình sản xuất phân viên nén NK, NPK Nguyên lý cơ bản của việc tạo viên phân cỡ lớn bằng cách nén là sử dụng lực nén được hình thành khi cho hai quả lơ cĩ đục các lỗ hình bán khuyên (rulơ) quay cùng tốc độ nhưng ngược chiều nhau. Áp dụng nguyên lý này một số cơng ty đã sản xuất các loại máy nén phân khác nhau. Máy nén phân đang được sử dụng tại Việt Nam được sản xuất từ các cơ sở ở Thanh Hố, Huế và Quảng Nam. Các máy đều sản xuất ra cỡ viên 1,8g và cỡ viên 2,7g đối với viên nén urea. Viên nén NPK cĩ trọng lượng là 3,5 g hoặc 4,3 g. Các viên tạo thành từ các máy ép này đều cĩ hình quả bàng (hình elip) nên gây khĩ khăn cho việc cơ giới hố. Hiện nay, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội (HUA) đang nghiên cứu hồn thiện máy sản xuất phân viên nén Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 17 mới cĩ hình dạng gần trịn. Việc sản xuất thành cơng loại máy này tạo cơ hội lớn cho việc cơ giới hố khâu bĩn phân. ðây là một trong những nguyên nhân hạn chế việc mở rộng diện tích sử dụng phân viên nén mặc dù tác dụng của phân viên nén trên cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và mơi trường được người dân chấp nhận Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân viên nén như: 2.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân viên nén cho ngơ tại Việt Nam Năm 2008-2009, PGS.TS ðỗ Hữu Quyết đã xây dựng thành cơng mơ hình bĩn phân viên nén cho ngơ tại huyện Quảng Uyên, Cao Bằng với 60 hộ tham gia, trong đĩ, 10 hộ tham gia vụ xuân, 20 hộ tham gia vụ mùa năm 2008 và 30 hộ tham gia vụ xuân năm 2009 với tổng diện tích là 5 ha tại xã Quốc Phong và xã Phúc Sen. Kết quả cho thấy, biện pháp bĩn phân viên nén cĩ ảnh hưởng tốt đến các yếu tốt cấu thành năng suất của cây ngơ. Năng suất ngơ ở các cơng thức bĩn phân viên nén đều đạt 56,5-66,1tạ/ha tại xã Phúc Sen và 54,3-64,7 tạ/ha tại xã Quốc Phong, cao hơn so với cơng thức bĩn vãi thơng thường, năng suất chỉ đạt 43,8tạ/ha tại xã Phúc Sen và 44,5 tạ tại xã Quốc Phong. Kết quả cho thấy, bĩn phân viên nén giúp cây ngơ sinh trưởng tốt, dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cho ngơ cho đến khi hạt ngơ vào chín, dẫn tới năng suất cao. Trong khi đĩ, bĩn phân rời, dinh dưỡng cung cấp khơng Kho bảo quản ðĩng bao Sàng lọc viên vỡ Máy ép tạo viên Phối trộn Phân lân supe Phân kaliclorua Phân urea Phụ gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 18 đều, khơng đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cây, cĩ xu hướng bị thiếu phân vào cuối vụ, dẫn tới năng suất đạt thấp hơn. Từ mơ hình cho thấy, cơng thức bĩn phân viên nén cĩ kết hợp với biện pháp che phủ, cây ngơ cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn rõ rệt so với khơng che phủ. ðiều này cho thấy, vật liệu che phủ làm tăng khả năng giữ ẩm cho đất, thuận lợi cho quá trình giải phĩng các chất dinh dưỡng trong viên phân, tạo điều kiện tốt cho rễ ngơ hấp thu dinh dưỡng, hạn chế sự phát triển của cỏ dại. Qua kết quả thí nghiệm các mơ hình, đề tài đã lựa chọn được loại phân viên nén và quy trình sử dụng phù hợp với huyện Quảng Uyên, Cao Bằng là loại phân viên nén 108N+90K2O+90P2O5/ha, bĩn vào giai đoạn cùng lúc với thời điểm gieo hạt ngơ. Phân viên nén được bĩn sâu xuống dưới tầng canh tác nên tận dụng được độ ẩm để hồ tan phân, mặt khác, trong phân viên nén cĩ các chất phụ gia cĩ tác dụng vừa là chất kết gắn vừa là chất hạn chế việc mất các chất dinh dưỡng. đặc biệt là đạm do quá trình rửa trơi, bay hơi, thấm sâu. Kết quả sẽ giúp cây trồng sinh trưởng tốt, tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn, tăng khả năng sinh trưởng và năng suất của cây. ðể phù hợp với vùng trồng ngơ trên ruộng bậc thang hoặc sườn đồi dốc, khơng thuận tiện cho hoạt động của máy nên việc bĩn phân viên nén dúi sâu cho ngơ chỉ cĩ thể được thực hiện bằng các nơng cụ cải tiến. Sau thời gian thử nghiệm và lấy ý kiến phản hồi của người dân địa phương, đề tài đã chế tạo được dụng cụ bĩn phân viên nén theo điểm cho phép bĩn phân viên nén cho ngơ một cách linh hoạt trên các thửa ruộng kích thước nhỏ và trên đồi dốc. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân nén đên cây ngơ thương phẩm và ngơ giống tại Mai Sơn – Sơn La cho thấy: bĩn phân viên nén cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với bĩn phân rời; về năng suất: ngơ giống tăng hơn 17%; ngơ thương phẩm tăng gần 11%. Cơng thức bĩn phân viên nén ở giai đoạn sau trồng cho cây ngơ cĩ sinh trưởng, phát triển là tốt nhất so với việc bĩn phân theo phương pháp thơng thường và bĩn vào lúc 5-6 lá. Các chỉ tiêu sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 19 như chiều cao, chiều cao đĩng bắp, số lá, đường kính gốc được bĩn bằng phương pháp bĩn phân viên nén đều cao hơn đối chứng bĩn phân rời. Khi sử dụng phân viên nén cho ngơ đã tạo giúp tất cả các yếu tố cấu thành năng suất ở tất cả các cơng thức bĩn phân viên nén (số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng,…) đều cĩ sự khác biệt và cao hơn so với ở cơng thức bĩn vãi thơng thường. Trong đĩ cơng thức bĩn phân viên nén lúc gieo ngơ là cao nhất. Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng sử dụng phân viên nén đã giúp cung cấp các chất dinh dưỡng cho ngơ kịp thời vào giai đoạn cây ngơ vươn cao do các chất dinh dưỡng khơng bị rửa trơi và bay hơi nhiều như bĩn phân vãi nên đã ngăn ngừa nhiều việc mất phân do ngăn ngừa một cách cĩ hiệu quả việc rửa trơi, xĩi mịn, ngăn ngừa sự sinh trưởng và phát triển của cỏ dại tranh cướp dinh dưỡng với ngơ cho hiệu quả tốt hơn so với các phương pháp khác và cần bĩn ngay sau khi trồng ngơ. So với phương pháp bĩn phân thơng thường, việc bĩn phân viên nén đã tiết kiệm được chi phí đầu tư cho 1 ha 650.000 đồng/ha, mà năng suất lý thuyết vẫn tăng hơn là 15,5 tạ/ha và so với giá bán như hiện nay 4.000đ/kg mỗi một ha cho lãi xuất thêm là 8.033.000 đồng. Sử dụng phân viên nén giảm được chi phí về cơng lao động vì chỉ cần bĩn một lần cho cả vụ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 20 3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu - 2 giống ngơ cĩ năng suất, chất lượng cao được chọn tạo từ Viện nghiên cứu Ngơ là LVN61 và VN8960. - Phân viên nén đa yếu tố NPK được chế biến theo quy trình của bộ mơn Canh tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại và năng suất của hai giống ngơ LVN61, VN8960. - ðánh giá mức độ thích hợp của các giống ngơ với điều kiện tự nhiên huyện Tân Uyên Lai Châu. 3.2.1 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu a) ðịa điểm nghiên cứu ðề tài tiến hành tại thị trấn Tân Uyên và xã Pắc Ta huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu. b) Thời gian nghiên cứu ðề tài được tiến hành trong vụ Thu – ðơng năm 2010 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí trên đất dốc tụ tại hai địa điểm, thí nghiệm thiết kế theo kiểu Split - Plot với 3 lượng phân bĩn (P), 2 giống ngơ (G) và 3 lần nhắc lại, trong đĩ: 4 mức phân bĩn gồm: + P1: Bĩn phân rời: 150 kg N+ 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + P2: Bĩn phân nén: 150 kg N+ 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + P3: Bĩn phân nén: 100kg N + 40 Kg P2O5+40 kg K2O + P4: Bĩn phân nén: 75 kg N+ 30 kg P2O5 + 30 kg K2O Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 21 2 giống ngơ thí nghiệm được ký hiệu gồm: + G1: LVN 61 + G2: VN8960 Sơ đồ thí nghiệm: Áp dụng cho cả 2 địa điểm Hàng bảo vệ G2 P1 G1 P4 G2 P2 G1 P3 Nhắc lại 1 G2 P3 G1 P2 G2 P4 G1 P1 G1 P3 G2 P2 G1 P2 G2 P3 Nhắc lại 2 G1 P1 G2 P4 G1 P4 G2 P1 G2 P4 G1P1 G2 P1 G1 P2 Nhắc lại 3 G2 P2 G1 P4 G2 P3 G1 P3 Hàng bảo vệ Diện tích 1 ơ thí nghiệm là 14 m2 (2,8 m x 5 m). Tổng diện tích khu thí nghiệm là 252 m2 khơng kể dải bảo vệ. 3.3.2. Quy trình kỹ thuật canh tác * Thời vụ gieo Gieo ngày 12 tháng 7 thu hoạch ngày 22 tháng 10 năm 2010 * Phân bĩn cho 1ha: Theo thiết kế thí nghiệm Phương pháp bĩn: + ðối với phân nén: bĩn phân viên nén vào giữa 2 cây ngơ trong hàng theo tỉ lệ 1 viên phân cho 2 cây ngơ, cĩ 3 loại viên khác nhau ứng với các mức phân bĩn. + ðối với phân rời: - Bĩn lĩt: Tồn bộ phân lân + 1/4 lượng đạm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 22 - Bĩn thúc lần 1 khi ngơ 3 - 5 lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali. - Bĩn thúc lần 2 khi ngơ 7 - 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali. * Kỹ thuật trồng: Mật độ trồng là 6,15 vạn cây/ha: + Khoảng cách hàng: 65 cm + Khoảng cách cây: 25 cm + Số cây/ hốc: 1 cây * Chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh: - Vun xới và bĩn thúc : Khi ngơ 3 - 5 lá: Xới đất, bĩn thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc. Khi ngơ 7 - 9 lá: Xới đất, bĩn thúc lần 2 và vun cao chống đổ. - Theo dõi phát hiện và phịng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung của ngành BVTV. * Thu hoạch: - Khi 70% số bắp cĩ chấm đen ở chân hạt, dễ tách, lá bi khơ vàng và các ơ khi thu hoạch để riêng theo từng cơng thức để tính năng suất. 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi Chọn cây theo dõi: Cây theo dõi được xác định khi ngơ 6-7 lá. Theo dõi 10 cây/1 giống ở mỗi lần nhắc lại, lấy 5 cây liên tiếp nhau từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 tính từ đầu hàng thứ 2 và từ cây thứ 5 đến cây thứ 9 từ cuối hàng thứ 3 của ơ. 1. Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai đoạn sinh trưởng(ngày). Phương pháp: Quan sát tồn bộ ơ thí nghiệm và đánh giá: +) Thời gian sinh trưởng được tính từ khi gieo đến khi thu hoạch ( khi chân hạt cĩ chấm đen hoặc 75% số cây cĩ lá bi khơ). +) Thời gian 1 giai đoạn sinh trưởng được tính từ gieo cho đến khi 50% số cây của ơ thí nghiệm chuyển sang giai đoạn sinh trưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 23 2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây(cm/ tuần). Phương pháp: ðo từ gốc sát mặt đất cho tới chỗ cao nhất của cây trên các cây. Mỗi lần nhắc theo dõi 10 cây/giống.Theo dõi cho đến khi cây trỗ cờ, 7 ngày theo dõi một lần. 3. Chiều cao đĩng bắp(cm). Phương pháp: ðo từ gốc sát mặt đất đến mắt đĩng bắp trên cùng. ðo trên các cây đo chiều cao, đo trước khi thu hoạch. 4. ðộng thái ra lá và số lá. Phương pháp: ðếm tổng số lá trên các cây đo chiều cao từ khi cây được 5 - 6 lá cho đến khi cây trổ cờ, tung phấn, 7 ngày theo dõi 1 lần. 5. ðộ che kín bắp của lá bi. Phương pháp: Theo dõi bắp của cây khi thu hoạch, quan sát và đánh giá theo thang điểm sau: 1- Rất kín; 2- Kín; 3- Hơi hở; 4- Hở; 5- Rất hở. 6. ðộ đồng đều về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp. Phương pháp : ðo ngẫu nhiên 10 cây/ơ thí nghiệm tính tốn các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động. 7. Chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2 đất) Lấy mỗi ơ thí nghiệm 10 khĩm ngẫu nhiên theo đường chéo 5 điểm ở 3 thời kỳ: cây 9-10 lá, trỗ cờ và thời kỳ chín sáp để đo, đếm các chỉ tiêu: - Chỉ số diện tích 1 lá (LAI) đo bằng phương pháp nhân hệ số: Diện tích 1 lá = Chiều dài lá x Chiều rộng lá x 0,72 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 24 8. Mức độ nhiễm sâu bệnh 9. Phương pháp: Theo dõi tổng số cây trên ơ, tính tỉ lệ số cây, bắp bị bệnh vào giai đoạn mẫn cảm của cây và cho điểm theo thang sau: 1- < 5% số cây, số bắp bị hại; 2- Từ 5- < 15%; 3- Từ 15%- < 25%; 4- Từ 25- < 35%; 5- Cĩ hơn 35% số cây, số bắp bị bệnh, * Rệp cờ, bệnh đốm lá lớn, bệnh đốm lá nhỏ, bệnh vàng lá, bệnh phấn đen, bệnh bạch tạng. Phương pháp: Theo dõi tổng số lá bị hại trên các cây mẫu vào giai đoạn mẫn cảm của cây, tính tỉ lệ lá bị bệnh. ðánh giá mức độ nhiễm và cho điểm theo thang: 1 ( khơng nhiễm, khơng cĩ lá bị bệnh); 2 ( nhiễm nhẹ: >5- 15% diện tích lá bị bệnh); 3 ( nhiễm > 15-30% diện tích lá bị bệnh); 4 ( nhiễm vừa: > 30- 50% diện tích lá bị bệnh); 5 ( nhiễm nặng > 50% diện tích lá bị bệnh). * Bệnh khơ vằn. Phương pháp: Theo dõi tổng số cây trên ơ, tính chỉ số bệnh theo % số cây bị bệnh trong ơ theo cơng thức sau: 4n1 + 3n2 + 2n3 + n4 CSB (%) = ----------------------------- x 100 N x 4 Trong đĩ: n1: Số cây cĩ bẹ lá bắp bị bệnh. n2: Số cây cĩ bẹ lá dưới lá bắp bị bệnh. n3: Số cây cĩ bẹ lá dưới lá thứ hai bị bệnh. n4: Số cây cĩ bẹ lá dưới lá thứ 3 bị bệnh. N : Tổng số cây điều tra. 4: Cấp bệnh cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 25 * Bệnh thối bắp Phương pháp: Theo dõi tổng số bắp trên 30 cây mẫu, tính tỉ lệ bắp bị bệnh và cho điểm theo thang sau: 1- khơng cĩ bắp bị thối; 2- Từ 10-20% số bắp bị thối; 3- Từ 20-30% số bắp bị thối; 4- Từ 30-40% số bắp bị thối; 5- Lớn hơn 40% số bắp bị thối. 10. Khả năng chống đổ. Phương pháp: Theo dõi số cây bị đổ sau các đợt giĩ to và trước khi thu hoạch, đánh giá như sau: * ðổ thân: Cây bị gãy ở đoạn thân phái dưới bắp trước khi thu hoạch. Tính tỉ lệ số cây bị đổ theo cơng thức: Số cây bị đổ gãy Tỉ lệ cây đổ gãy = -------------------------- x 100 Tổng số cây * ðổ rễ : Cây bị nghiêng một gĩc ≥ 300 so với chiều thẳng đứng. Tính tỉ lệ số cây bị đổ theo cơng thức: Số cây bị đổ gãy Tỉ lệ cây đổ gãy = -------------------------- x 100 Tổng số cây 11. Các yếu tố cấu thành năng suất. - Số bắp trên cây (bắp). Phương pháp: ðếm tổng số bắp trên các cây của ơ thí nghiệm và tính theo cơng thức: Tổng số bắp Số bắp trên cây= ------------------- Tổng số cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 26 - Tỉ lệ cây 2 bắp(%). Phương pháp: ðếm tổng số cây 2 bắp trên mỗi ơ thí nghiệm và tính theo cơng thức: Số cây 2 bắp Tỉ lệ cây 2 bắp (%) = --------------------------- x 100 (%) Tổng số cây trên ơ - Chiều dài bắp(cm). Phương pháp: ðo từ đáy bắp tới mút bắp của các bắp thứ nhất trên cây theo dõi. - Chiều dài đoạn khơng cĩ hạt (cm). Phương pháp: ðo chiều dài đoạn khơng cĩ hạt của các bắp thứ nhất trên các cây theo dõi. - ðường kính bắp (cm). Phương pháp: ðo ở giữa của các bắp thứ nhất trên các cây theo dõi. - Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp (%). Phương pháp: Cân khối lượng hạt khơ của 30 cây theo dõi rồi tính theo cơng thức: Khối lượng hạt khơ Tỷ lệ khối lượng hạt/ khối lượng bắp(%)= --------------------------- x 100 Khối lượng bắp - Số hàng trên bắp. Phương pháp: ðếm số hàng hạt trên bắp của các bắp thứ nhất trên các cây được chọn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 27 - Số hạt trên hàng. Phương pháp : ðếm số hạt trên hàng của các bắp thứ nhất của các cây được chọn. - Khối lượng 1000 hạt(g). Phương pháp: Phơi hạt của 30 cây mẫu của mỗi giống, lấy ngẫu nhiên 1000 hạt, chia 2 mẫu mỗi mẫu 500 hạt. Lần lượt cân hai mẫu, nếu khối lượng 2 lần cân chênh lệch nhau khơng quá 2 g thì chấp nhận được. 12. Năng suất hạt và hiệu quả kinh tế, hiệu quả phân bĩn - Năng suất lí thuyết(tạ/ha). Phương pháp : Tính theo cơng thức : NSLT= 10 -2 x số bắp/m2 x số hàng hạt trên bắp x số hạt trên hàng x P1000 hạt x mật độ trồng - Năng suất thực thu (tạ/ha) Tính năng suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha) P1 P2 (100-A0) NS(tạ/ha) = S0 × P3 × (100-14) × 10 3 m 2 P1: Khối lượng bắp tươi của hàng thứ 2 và hàng thứ 3 của mỗi ơ A0: ẩm độ hạt khi cân khối lượng hạt mẫu. S0: Diên tích hàng ngơ thứ 2 và hàng thứ 3 thu hoạch (m2). P2: Khối lượng hạt của mẫu P3: Khối lượng bắp tươi của mẫu. (100 – A0) = Hệ số qui đổi NS ở độ ẩm hạt 14% (100 - 14) - Hiệu quả kinh tế (RAVC). Phương pháp : Tính theo cơng thức : Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 28 RAVC= GR - TVC Trong đĩ: GR: Tổng thu. TVC: Tổng chi phí. 3.4. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu theo dõi được xử lý bằng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng phần mềm CROPSTAT 7.2 để tính tốn các giá trị LSD0.05 và hệ số biến động đồng ruộng CV% Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ðặc điểm khí hậu 6 tháng cuối năm 2010 tại Tân Uyên - Lai Châu Quá trình sinh trưởng phát triển của thực vật nĩi chung và của cây ngơ nĩi riêng cĩ liên quan mật thiết với điều kiện ngoại cảnh, tất cả các hoạt động sinh lý, sinh hố của cây đều chịu sự chi phối và ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh. Ngơ là cây trồng cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên ưa khí hậu ấm áp và lượng mưa nhiều. Chúng tơi tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu khí hậu cĩ liên quan chặt chẽ với sự sinh trưởng và phát triển của cây ngơ tại tỉnh Lai Châu trong thời gian thực hiện đề tài và kết quả theo dõi được trình bày tại qua Bảng 4.1. Bảng 4.1. Một số đặc điểm của điều kiện thời tiết 6 tháng cuối năm 2010 tại khu vực huyện Tân Uyên - tỉnh Lai Châu Tháng 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ tối cao (0C) 30,6 31,2 30,9 31,0 27,8 25,0 19,5 Nhiệt độ tối thấp (0C) 22,5 22,8 22,1 22,0 19,0 13,8 11,9 Nhiệt độ trung bình (0C) 25,7 33,2 25,1 25,2 22,2 18,0 14,6 Ẩm độ (%) 83,1 83,7 87,0 86,2 78,5 80,2 83,2 Lượng mưa (mm) 119,2 231,4 244,1 268,5 25,3 12,1 29,5 Bốc hơi (mm) 121,9 54,1 65,9 50,4 103,9 66,7 29,5 Số giờ nắng (h) 112,5 128,0 110,1 240,4 129,7 168,7 90,7 Nguồn: Trạm dự báo khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Bắc năm 2010. 4.1.1. Nhiệt độ Cây ngơ cĩ nguồn gốc nhiệt đới nên nhu cầu về nhiệt độ được thể hiện bằng tổng nhiệt độ cao hơn nhiều so với cây trồng khác. Theo Velecan (1956) để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 30 hồn thành chu kỳ sống từ gieo đến chín, cây ngơ cần tổng nhiệt độ từ 1700 - 37000C, tuỳ thuộc vào giống. Theo Lưu Trọng Nguyên (1965) nghiên cứu ngơ ở Trung Quốc cho rằng tổng nhiệt độ cần thiết cho hoạt động của các giống ngơ chín sớm là ._.5 11 26,6 29,6 24,4 88 97 74 4 1,1 1,2 12 26,5 32,8 24,1 89 97 78 4,6 1,5 5,7 13 23,9 29,2 21 92 94 89 2,5 1,1 0 14 25,5 32,2 21 83 99 65 26,3 1,6 8,9 15 27,5 33,2 23,5 80 93 62 0 2,5 8,1 16 27,5 34 23,6 79 93 59 0 2,3 8,6 17 26,7 32,2 22,4 76 95 51 0 3 7,5 18 25 29,2 23 85 90 72 10,6 1,2 0 19 23,6 27,2 22,2 92 98 81 6,5 1,5 0 20 25,7 31,2 21,5 88 98 72 7,2 1,1 3,4 21 25,4 29,4 23 93 99 83 7,7 1,6 0,9 22 23,1 27,6 23,3 97 99 96 31,5 0,5 5,4 23 25,2 31 22,5 88 99 67 0 1 1,3 24 24,5 30 23,2 92 100 77 22,1 1,1 1,3 25 24,2 29,2 22,5 91 100 77 12,4 1 1 26 25,7 32,2 22,8 83 98 67 0,2 1,2 5,1 27 25,2 32,4 20,8 87 97 70 6,3 1,4 0 28 254,7 32,2 23,2 88 97 68 10,4 1,6 4,4 29 25,3 30,1 23,1 89 98 69 20,6 0,6 2,4 30 24,2 28,4 23,5 95 98 90 13,4 0,7 0 31 25,6 31,2 22 86 98 70 0,4 1,2 1,6 TB tháng 33,2 31,2 22,8 83,7 93,6 69,1 231,4 54,1 128,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 82 Tháng 8 Ngày T.TB T. cao T. Thấp A.TB A. cao A.thấp Mưa Bốc hơi Nắng 1 26,5 32,5 22,9 85 98 63 1,7 0,3 6,7 2 27 31,4 24 83 99 67 0,7 1,9 7 3 25,3 31,5 22,1 86 95 70 0,8 1,9 6 4 25 30,5 21,7 88 95 70 57,7 1,2 6,2 5 24,7 29,3 22 88 99 74 1 1 2 6 26,1 33 22 82 97 63 0 2,2 6,9 7 25,5 33,2 21,2 86 99 57 0 2,2 8,8 8 25,6 32 23,2 88 95 79 0 1,5 4,3 9 25,2 31,3 21,8 87 97 78 0,2 1,5 6,1 10 26,7 34,3 21,9 84 96 72 6,1 2,3 8,8 11 26 30,5 23,2 89 100 72 14 1,4 0 12 24,2 27,5 23,2 96 98 95 16,6 0,4 0 13 25 33 22,3 88 98 64 0,5 2,4 4 14 25,9 33 21,6 83 98 68 0,5 1,7 7 15 23 29 21,2 96 100 93 99,8 0,7 0 16 23,3 27 21,5 94 98 88 4,4 0,4 0 17 23,6 28,4 22,3 94 99 85 3,6 0,8 2,7 18 23,8 27,2 21,7 91 9 74 8,9 0,4 0 19 25,2 32 22,4 88 97 72 1,5 1,2 5,4 20 25,9 33 22,3 85 97 66 0 19,8 9,9 21 25,8 32,5 22,3 88 96 69 11,8 1,2 0 22 25,5 31 22,5 87 96 72 0 1,3 0 23 26,1 33,5 21,2 82 98 54 0 2 0 24 24,7 30,2 22 81 95 64 2,5 2,7 0 25 25 28,1 22,3 80 90 69 3,1 3 0,3 26 24,6 30,2 22 91 98 82 6,1 0,8 2,1 27 25,1 30 23 91 98 77 2,5 2 2,3 28 23,7 26 22,1 80 95 66 0,1 2,2 0,4 29 24,6 30,2 21,7 82 97 76 0 1,8 3,1 30 24,8 33 20,2 88 98 71 0 1,8 7,3 31 25,8 34 20,8 86 99 66 0 1,9 2,8 TB tháng 25,1 30,9 22,1 87,0 94,3 72,1 244,1 65,9 110,1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 83 Tháng 9 Ngày T.TB T. cao T. Thấp A.TB A. cao A.thấp Mưa Bốc hơi Nắng 1 26,6 33,2 22,1 84 98 66 0 2,2 8,6 2 26 32 23,2 87 95 75 1,6 1,6 3,2 3 25,7 30,5 22,1 96 97 68 0 2,5 4,8 4 25,1 30,3 21,3 90 99 80 81,9 1 1,3 5 25,3 31,2 23,3 87 93 77 15,5 1,1 3,4 6 26,9 33,5 23,7 81 97 63 0 1,8 4,8 7 26,9 31,5 24,5 79 89 64 0 1,4 3,6 8 26,9 33,3 23 82 91 62 0 2,1 6,1 9 25,6 30 23,3 87 97 73 0 1,3 9 10 26,3 32 22,8 81 96 61 16,8 2,1 5,3 11 26,1 31,9 22,3 82 95 61 0 2 8,7 12 25,7 31,5 22,2 83 97 61 2,9 1,6 87,2 13 25,6 31,7 22 82 97 65 1,5 1,5 5,9 14 23,8 27,9 21,9 92 98 76 1 1,7 0,6 15 23,1 27,6 22,4 93 97 85 2,3 0,7 1 16 25 31,2 22,2 83 79 65 7,5 1,5 7,9 17 25,2 32,5 20,5 81 97 62 9,5 2,3 10,5 18 26,1 33 21,5 80 98 61 0 2,2 9,8 19 25,8 33,5 20,8 80 96 60 0 3,1 9,8 20 25,8 34 20,3 81 97 56 0 2,9 6,4 21 27 33,8 22,8 83 98 60 0 2 9,3 22 23,4 28,6 20,2 90 97 76 0 1,4 0,2 23 22,6 25 20,6 93 100 82 17 1,3 0 24 22,4 26,2 20,6 95 98 88 6,8 0,6 1,1 25 22,1 27,2 21,5 97 99 95 7,1 1 1,2 26 24,2 31,2 21,7 92 99 78 27,9 0,7 3,6 27 24,2 29,6 21,9 90 100 70 3,4 1,8 3 28 25,1 30,6 22,4 86 99 63 65,8 1 6,8 29 25,3 32 22,2 84 99 63 0 2,1 7,6 30 25,8 32,2 21,2 84 98 63 0 1,9 9,7 TB tháng 25,2 31,0 22,0 86,2 96,3 69,3 268,5 50,4 240,4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 84 Tháng 10 Ngày T.TB T. cao T. Thấp A.TB A. cao A.thấp Mưa Bốc hơi Nắng 1 24,6 32,1 20,9 84 96 65 0 8,9 2 2 25,2 32 20,6 73 97 62 0 6,8 2,4 3 24,3 27,1 22,2 69 86 51 0 3,2 2,5 4 24,9 30 20,6 59 64 53 0 8,7 7,5 5 24,6 29,2 22,1 62 78 35 0 3,8 7,1 6 23,8 31,2 20 71 88 45 0 8,8 3,2 7 22,9 30,7 17,4 74 89 53 0 8,8 2,7 8 22,4 26,5 19 80 89 65 0 4,2 0,4 9 22,5 25 21 86 91 70 0 1 1 10 23,6 29,3 21,2 70 97 61 0 0,8 1,8 11 26,2 33 23,5 85 98 57 19,3 2 6,5 12 25,6 32 23,2 74 95 69 0 2,6 6 13 25,3 30,5 23,2 88 98 70 0 1,9 6,7 14 25,3 32 22 80 95 62 0 1,8 7,3 15 23,2 27 21 78 97 57 0 3,3 1,2 16 22,7 26,4 19,5 76 89 59 0,1 5,1 2,1 17 21,9 25,3 20,2 80 92 68 0 3,2 0,9 18 22,8 25,5 20,2 78 95 63 0 3,1 0,4 19 22,9 29 20,7 82 96 63 0 2 3,9 20 22 29 17,3 67 98 28 0 3,3 9,8 21 20,7 30,7 15 68 93 27 0 4,2 8,3 22 18,4 28,7 14,2 79 96 50 0 2,6 9,8 23 20,5 29,2 14,2 81 99 50 0 2,2 9,6 24 21,5 27,2 18,3 86 93 65 0,2 1,4 0,5 25 21,6 25,3 20,6 94 98 88 2,1 0,7 1,1 26 20,7 22,8 19,1 92 97 82 3 0,7 0 27 19,3 21,2 17,9 93 95 85 0,5 0,9 0 28 17,7 20 16,7 84 89 80 0,1 1,3 0 29 17,2 23,7 13 80 90 51 0 1,2 5,6 30 17,5 25,9 12,6 82 99 45 0 2,6 9,8 31 16,5 25,2 10,3 79 98 44 0 2,8 9,6 TB tháng 22,2 27,8 19,0 78,5 92,7 58,8 25,3 103,9 129,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 85 Tháng 11 Ngày T.TB T. cao T. Thấp A.TB A. cao A.thấp Mưa Bốc hơi Nắng 1 15,3 26 8,5 78 100 44 0 2 9,7 2 14,4 24,3 8,3 71 100 35 0 5,1 9,8 3 14,8 24 7,3 69 100 35 0 3,9 9,2 4 15,8 24,4 10 75 98 43 0 2,4 8,6 5 16 26 9,4 82 98 51 0 2,8 8,6 6 16,9 27,3 10,4 81 98 48 0 3 8,6 7 17,8 27,8 11 82 100 50 0 2,2 8,3 8 18,7 27,5 12,9 72 96 45 0 3,1 7,7 9 18,3 28 14 68 85 31 0 4,3 7,8 10 16,6 26,5 10,1 78 97 43 0 2,5 8,4 11 16,9 25,8 11,5 80 99 50 0 2,8 6,9 12 17,7 26,4 13,1 76 95 43 0 2,3 7,7 13 17 26 11,5 78 99 48 0 2,3 8,6 14 18,4 27,5 12,4 76 97 44 0 2,5 9,4 15 20,3 27,2 15,5 79 98 54 0 2 6,9 16 19,6 27,2 16,6 81 94 61 0 2,1 4,8 17 19,2 24,2 15,8 82 97 57 0 1,6 2,4 18 19,3 23,5 17,5 86 95 69 0 1,6 3 19 18,7 20,2 16,8 88 95 82 0 1,3 0 20 19,6 25,1 16,9 82 95 60 0 2,3 3,9 21 21,2 29,4 16,1 79 97 53 0 2,1 7,9 22 19,6 27,1 17 84 97 62 0 1,8 6 23 19,4 24,2 18,2 86 95 73 0,3 1 0 24 20,5 26,2 16,5 83 95 63 0 1,9 6,7 25 18,4 21,4 17 85 98 74 8,9 1,2 0 26 16,7 18,9 15,4 87 95 82 2,4 0,8 0,1 27 17 19,4 15,6 85 89 79 0,5 1,4 0,1 28 19 25,3 16 81 93 63 0 1,7 5,8 29 18,3 21,4 17,4 85 92 70 0 1,9 1,8 30 17,7 21 15,5 88 97 78 0 0,8 0 TB tháng 18,0 25,0 13,8 80,2 96,1 56,3 12,1 66,7 168,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 86 Tháng 12 Ngày T.TB T. cao T. Thấp A.TB A. cao A.thấp Mưa Bốc hơi Nắng 1 17,5 20,6 16,5 85 93 71 0 1,1 0,1 2 16,6 20,1 13,7 88 99 73 0 0,9 0,7 3 15,8 24,2 11 81 95 57 0 1,2 6,9 4 17,2 25,9 11,4 81 97 50 0 1,7 8,7 5 17,4 27,4 10,9 81 98 50 0 1,7 8 6 18,3 25,9 12,6 77 97 55 0 1,5 8,5 7 18,5 23,1 15,2 79 95 57 0 1,8 2,1 8 15,4 17,8 14,2 77 82 74 0 1,1 0 9 14,6 17 13 85 91 76 0,1 1,1 0 10 16 17,6 14,9 90 94 84 0 0,7 0 11 17,7 19 16,7 96 98 94 25 0,3 0 12 20,1 23,2 18,4 92 98 78 2,5 0,6 0 13 8,9 10,6 7,7 91 96 83 0,4 0,2 0 14 10,7 16 8 89 98 76 0 0,5 0 15 11,7 14,5 10,7 83 95 59 0,1 0,9 0 16 9,5 10,5 9 81 93 70 0 0 0 17 9,2 11,8 8,2 73 78 63 0 0 0 18 9,1 11,1 8,1 86 92 80 0,9 0,9 0 19 10,9 17 8,9 86 96 72 0 0 2,9 20 12,1 17 9,1 82 91 73 0 0 1,5 21 11,2 13,3 9,9 85 94 79 0,2 0,2 0 22 11,8 16,9 9,7 80 89 71 0 0 0 23 17,3 20,9 15,6 91 96 82 0,3 0,6 1,9 24 19 25,5 16,5 85 98 69 0 1,1 5,1 25 17,3 26,8 13 81 97 54 0 1,9 9,4 26 12,6 16,5 11,2 73 88 62 0 1,8 1,2 27 13,8 20,6 9,3 77 95 49 0 1,5 6,7 28 14,9 25,1 9 80 98 50 0 1,5 9 29 16,1 26,5 10,2 80 96 54 0 1,8 8,6 30 15,6 22,3 11,8 81 98 54 0 1,7 8 31 15,7 21,1 13,3 82 94 68 0 1,2 1,4 TB tháng 14,6 19,5 11,9 83,2 94,2 67,3 29,5 29,5 90,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 87 Phụ lục 3: Kết quả chạy phân tích phương sai của thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE C.CAO FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 C.CAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 8035.66 2678.55 ****** 0.000 5 2 GIONG$ 1 447.207 447.207 75.29 0.000 6 3 N.LAI 2 1202.41 601.204 101.22 0.000 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 335.316 111.772 18.82 0.001 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 9.59581 1.59930 0.27 0.936 6 * RESIDUAL 8 47.5167 5.93959 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 10077.7 438.161 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V005 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 9.49459 3.16486 56.83 0.000 5 2 GIONG$ 1 .400416 .400416 6.24 0.036 6 3 N.LAI 2 2.52583 1.26292 19.68 0.001 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 1.23125 .410417 6.40 0.016 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .334167 .556945E-01 0.87 0.557 6 * RESIDUAL 8 .513333 .641667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 14.4996 .630417 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI1 FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V006 LAI1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 .246979 .823264E-01 124.79 0.000 5 2 GIONG$ 1 .126042E-01 .126042E-01 6.72 0.031 6 3 N.LAI 2 .770834E-02 .385417E-02 2.06 0.190 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .111458E-01 .371528E-02 1.98 0.195 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .395833E-02 .659722E-03 0.35 0.890 6 * RESIDUAL 8 .150000E-01 .187500E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 .297396 .129303E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI2 FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V007 LAI2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 2.33375 .777917 118.54 0.000 5 2 GIONG$ 1 .120417 .120417 13.60 0.006 6 3 N.LAI 2 .208125 .104062 11.75 0.004 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .137500E-01 .458334E-02 0.52 0.684 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .393749E-01 .656248E-02 0.74 0.633 6 * RESIDUAL 8 .708335E-01 .885419E-02 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 88 * TOTAL (CORRECTED) 23 2.78625 .121141 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI3 FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V008 LAI3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 1.66198 .553993 91.17 0.000 5 2 GIONG$ 1 .551042E-01 .551042E-01 5.34 0.048 6 3 N.LAI 2 .237708 .118854 11.53 0.005 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .161459E-01 .538195E-02 0.52 0.682 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .364583E-01 .607639E-02 0.59 0.733 6 * RESIDUAL 8 .825001E-01 .103125E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 2.08990 .908650E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI BAP FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V009 DAI BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 51.2638 17.0879 177.57 0.000 5 2 GIONG$ 1 .641901 .641901 17.56 0.003 6 3 N.LAI 2 4.58225 2.29113 62.69 0.000 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 1.47486 .491619 13.45 0.002 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .577397 .962329E-01 2.63 0.103 6 * RESIDUAL 8 .292380 .365476E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 58.8326 2.55794 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK BAP FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 VARIATE V010 DK BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 2.13637 .712123 139.25 0.000 5 2 GIONG$ 1 .891276 .891276 516.37 0.000 6 3 N.LAI 2 .233575 .116787 67.66 0.000 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .173781E-01 .579270E-02 3.36 0.076 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .306834E-01 .511389E-02 2.96 0.079 6 * RESIDUAL 8 .138084E-01 .172605E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3.32309 .144482 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI.DC FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 VARIATE V011 DAI.DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 .616053 .205351 357.78 0.000 5 2 GIONG$ 1 1.23988 1.23988 ****** 0.000 6 3 N.LAI 2 .240896E-01 .120448E-01 35.04 0.000 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .582115E-01 .194038E-01 56.44 0.000 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .344375E-02 .573958E-03 1.67 0.245 6 * RESIDUAL 8 .275016E-02 .343771E-03 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 89 * TOTAL (CORRECTED) 23 1.94442 .845402E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE H.HAT FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 VARIATE V012 H.HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 22.4490 7.48300 9.62 0.011 5 2 GIONG$ 1 1.67746 1.67746 4.43 0.066 6 3 N.LAI 2 .148777 .743886E-01 0.20 0.826 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 3.33562 1.11187 2.94 0.099 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 4.66740 .777900 2.06 0.170 6 * RESIDUAL 8 3.02606 .378257 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 35.3043 1.53497 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT.HANG FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 VARIATE V013 HAT.HANG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 3.88867 1.29622 2.27 0.180 5 2 GIONG$ 1 3.47701 3.47701 8.86 0.017 6 3 N.LAI 2 8.70974 4.35487 11.10 0.005 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 7.52330 2.50777 6.39 0.016 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 3.42277 .570462 1.45 0.304 6 * RESIDUAL 8 3.13819 .392274 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 30.1597 1.31129 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BAP.CAY FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11 VARIATE V014 BAP.CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 .931237E-02 .310412E-02 1.18 0.394 5 2 GIONG$ 1 .243846E-03 .243846E-03 0.47 0.519 6 3 N.LAI 2 .283321E-01 .141660E-01 27.20 0.000 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 .510570E-02 .170190E-02 3.27 0.080 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 .157829E-01 .263048E-02 5.05 0.020 6 * RESIDUAL 8 .416658E-02 .520823E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 .629434E-01 .273667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 12 VARIATE V015 M1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 1389.02 463.006 34.73 0.001 5 2 GIONG$ 1 76.6661 76.6661 5.80 0.041 6 3 N.LAI 2 12.6901 6.34506 0.48 0.639 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 58.7403 19.5801 1.48 0.291 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 79.9899 13.3317 1.01 0.481 6 * RESIDUAL 8 105.681 13.2101 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 90 * TOTAL (CORRECTED) 23 1722.78 74.9037 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 13 VARIATE V016 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 1456.89 485.628 7.83 0.018 5 2 GIONG$ 1 254.204 254.204 10.20 0.013 6 3 N.LAI 2 29.8289 14.9144 0.60 0.576 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 15.7768 5.25893 0.21 0.886 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 372.037 62.0061 2.49 0.116 6 * RESIDUAL 8 199.439 24.9299 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 2328.17 101.225 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 14 VARIATE V017 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 M.PHAN$ 3 1237.91 412.635 10.77 0.009 5 2 GIONG$ 1 192.710 192.710 9.07 0.016 6 3 N.LAI 2 118.157 59.0786 2.78 0.120 6 4 M.PHAN$*GIONG$ 3 28.0664 9.35548 0.44 0.732 6 5 M.PHAN$*N.LAI 6 229.789 38.2982 1.80 0.215 6 * RESIDUAL 8 169.905 21.2382 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 1976.53 85.9362 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 91 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 15 MEANS FOR EFFECT M.PHAN$ ------------------------------------------------------------------------------- M.PHAN$ NOS C.CAO SOLA LAI1 LAI2 P1 6 240.433 19.2833 1.05000 4.68333 P2 6 201.667 17.9167 0.841667 4.10833 P3 6 249.817 19.5833 1.11667 4.97500 P4 6 237.583 19.0000 1.00000 4.58333 SE(N= 6) 0.516285 0.963453E-01 0.104859E-01 0.330719E-01 5%LSD 6DF 1.78591 0.333274 0.362723E-01 0.114401 M.PHAN$ NOS LAI3 DAI BAP DK BAP DAI.DC P1 6 4.90833 18.7283 4.27333 1.36167 P2 6 4.40000 17.4408 3.89667 1.55833 P3 6 5.12500 21.3667 4.72917 1.10667 P4 6 4.80833 18.3350 4.19333 1.35417 SE(N= 6) 0.318234E-01 0.126644 0.291944E-01 0.978057E-02 5%LSD 6DF 0.120082 0.438083 0.100988 0.338326E-01 M.PHAN$ NOS H.HAT HAT.HANG BAP.CAY M1000 P1 6 14.4542 33.6350 1.03417 269.606 P2 6 14.3983 34.5442 1.06000 287.627 P3 6 12.7792 34.3050 1.08833 276.599 P4 6 12.2725 33.6400 1.05025 268.535 SE(N= 6) 0.360069 0.308345 0.209383E-01 1.49062 5%LSD 6DF 1.24554 1.06662 0.724290E-01 5.15629 M.PHAN$ NOS NSLT NSTT P1 6 83.3515 60.0456 P2 6 93.4273 68.6095 P3 6 81.1487 56.0664 P4 6 71.5028 48.7078 SE(N= 6) 3.21471 2.52647 5%LSD 6DF 11.1202 8.73945 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS C.CAO SOLA LAI1 LAI2 G1 12 236.692 18.8167 1.02500 4.65833 G2 12 228.058 19.0750 0.979167 4.51667 SE(N= 12) 0.703538 0.731247E-01 0.125000E-01 0.271634E-01 5%LSD 8DF 2.29417 0.238452 0.407612E-01 0.785770E-01 GIONG$ NOS LAI3 DAI BAP DK BAP DAI.DC G1 12 4.85833 19.1312 4.46583 1.11792 G2 12 4.76250 18.8042 4.08042 1.57250 SE(N= 12) 0.293151E-01 0.551872E-01 0.119932E-01 0.535234E-02 5%LSD 8DF 0.855936E-01 0.179960 0.391087E-01 0.174534E-01 GIONG$ NOS H.HAT HAT.HANG BAP.CAY M1000 G1 12 13.7404 34.4117 1.06138 277.379 G2 12 13.2117 33.6504 1.05500 273.805 SE(N= 12) 0.177543 0.180802 0.658801E-02 1.04921 5%LSD 8DF 0.578949 0.589578 0.214828E-01 3.42137 GIONG$ NOS NSLT NSTT G1 12 85.6121 61.1910 G2 12 79.1031 55.5237 SE(N= 12) 1.44135 1.33036 5%LSD 8DF 4.70010 4.33816 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 92 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT N.LAI ------------------------------------------------------------------------------- N.LAI NOS C.CAO SOLA LAI1 LAI2 1 8 241.400 19.4000 1.02500 4.71875 2 8 231.613 18.6625 1.00000 4.53125 3 8 224.113 18.7750 0.981250 4.51250 SE(N= 8) 0.861655 0.895591E-01 0.153093E-01 0.332682E-01 5%LSD 8DF 2.80977 0.292043 0.499221E-01 0.108484 N.LAI NOS LAI3 DAI BAP DK BAP DAI.DC 1 8 4.95000 19.5575 4.40687 1.38750 2 8 4.75625 18.8325 4.24062 1.33687 3 8 4.72500 18.5131 4.17188 1.31125 SE(N= 8) 0.359035E-01 0.675903E-01 0.146886E-01 0.655525E-02 5%LSD 8DF 0.117078 0.220405 0.478981E-01 0.213760E-01 N.LAI NOS H.HAT HAT.HANG BAP.CAY M1000 1 8 13.5538 34.8594 1.01000 275.208 2 8 13.3681 33.7894 1.08769 274.958 3 8 13.5062 33.4444 1.07687 276.610 SE(N= 8) 0.217445 0.221437 0.806864E-02 1.28501 5%LSD 8DF 0.709065 0.722083 0.263110E-01 4.19030 N.LAI NOS NSLT NSTT 1 8 80.7812 55.2207 2 8 83.1652 60.0047 3 8 83.1264 59.8466 SE(N= 8) 1.76529 1.62935 5%LSD 8DF 5.75642 5.31313 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT M.PHAN$*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- M.PHAN$ GIONG$ NOS C.CAO SOLA LAI1 P1 G1 3 249.033 19.0667 1.08333 P1 G2 3 231.833 19.5000 1.01667 P2 G1 3 200.000 17.4667 0.833333 P2 G2 3 203.333 18.3667 0.850000 P3 G1 3 254.600 19.7333 1.16667 P3 G2 3 245.033 19.4333 1.06667 P4 G1 3 243.133 19.0000 1.01667 P4 G2 3 232.033 19.0000 0.983333 SE(N= 3) 1.40708 0.146249 0.250000E-01 5%LSD 8DF 4.58833 0.476904 0.815224E-01 M.PHAN$ GIONG$ NOS LAI2 LAI3 DAI BAP P1 G1 3 4.78333 4.95000 18.8117 P1 G2 3 4.58333 4.86667 18.6450 P2 G1 3 4.18333 4.46667 17.3067 P2 G2 3 4.03333 4.33333 17.5750 P3 G1 3 5.05000 5.20000 21.9183 P3 G2 3 4.90000 5.05000 20.8150 P4 G1 3 4.61667 4.81667 18.4883 P4 G2 3 4.55000 4.80000 18.1817 SE(N= 3) 0.543267E-01 0.586302E-01 0.110374 5%LSD 8DF 0.877154 0.991187 0.459920 M.PHAN$ GIONG$ NOS DK BAP DAI.DC H.HAT P1 G1 3 4.45333 1.07000 14.9750 P1 G2 3 4.09333 1.65333 13.9333 P2 G1 3 4.05167 1.35833 14.7350 P2 G2 3 3.74167 1.75833 14.0617 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 93 P3 G1 3 4.95167 0.943333 12.4150 P3 G2 3 4.50667 1.27000 13.1433 P4 G1 3 4.40667 1.10000 12.8367 P4 G2 3 3.98000 1.60833 11.7083 SE(N= 3) 0.239864E-01 0.107047E-01 0.355086 5%LSD 8DF 0.782173E-01 0.349069E-01 1.35790 M.PHAN$ GIONG$ NOS HAT.HANG BAP.CAY M1000 P1 G1 3 33.8400 1.03500 272.535 P1 G2 3 33.4300 1.03333 266.677 P2 G1 3 35.0483 1.04667 291.350 P2 G2 3 34.0400 1.07333 283.905 P3 G1 3 35.4883 1.11500 276.907 P3 G2 3 33.1217 1.06167 276.292 P4 G1 3 33.2700 1.04883 268.725 P4 G2 3 34.0100 1.05167 268.345 SE(N= 3) 0.361605 0.131760E-01 2.09842 5%LSD 8DF 1.17916 0.829657E-01 6.84273 M.PHAN$ GIONG$ NOS NSLT NSTT P1 G1 3 87.8195 61.7892 P1 G2 3 78.8835 58.3020 P2 G1 3 96.9237 73.1629 P2 G2 3 89.9310 64.0560 P3 G1 3 83.8161 58.9936 P3 G2 3 78.4813 53.1393 P4 G1 3 73.8892 50.8182 P4 G2 3 69.1165 46.5974 SE(N= 3) 2.88270 2.66071 5%LSD 8DF 12.40020 9.67631 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT M.PHAN$*N.LAI ------------------------------------------------------------------------------- M.PHAN$ N.LAI NOS C.CAO SOLA LAI1 P1 1 2 249.400 19.7500 1.07500 P1 2 2 239.500 18.8500 1.05000 P1 3 2 232.400 19.2500 1.02500 P2 1 2 211.400 18.4000 0.850000 P2 2 2 200.850 17.7000 0.850000 P2 3 2 192.750 17.6500 0.825000 P3 1 2 257.450 19.8500 1.15000 P3 2 2 249.800 19.5000 1.12500 P3 3 2 242.200 19.4000 1.07500 P4 1 2 247.350 19.6000 1.02500 P4 2 2 236.300 18.6000 0.975000 P4 3 2 229.100 18.8000 1.00000 SE(N= 2) 1.72331 0.179118 0.306186E-01 5%LSD 8DF 5.61954 0.584086 0.998441E-01 M.PHAN$ N.LAI NOS LAI2 LAI3 DAI BAP P1 1 2 4.80000 5.05000 19.4425 P1 2 2 4.60000 4.82500 18.5650 P1 3 2 4.65000 4.85000 18.1775 P2 1 2 4.20000 4.50000 17.8575 P2 2 2 4.10000 4.40000 17.4125 P2 3 2 4.02500 4.30000 17.0525 P3 1 2 5.17500 5.32500 21.7650 P3 2 2 4.92500 5.07500 21.4350 P3 3 2 4.82500 4.97500 20.9000 P4 1 2 4.70000 4.92500 19.1650 P4 2 2 4.50000 4.72500 17.9175 P4 3 2 4.55000 4.77500 17.9225 SE(N= 2) 0.665364E-01 0.718071E-01 0.135181 5%LSD 8DF 0.216968 0.234156 0.440810 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 94 M.PHAN$ N.LAI NOS DK BAP DAI.DC H.HAT P1 1 2 4.43750 1.41250 15.0075 P1 2 2 4.23500 1.35250 14.3275 P1 3 2 4.14750 1.32000 14.0275 P2 1 2 3.99000 1.59500 14.0550 P2 2 2 3.88750 1.55750 14.7000 P2 3 2 3.81250 1.52250 14.4400 P3 1 2 4.81750 1.12750 12.2325 P3 2 2 4.74250 1.11250 12.4975 P3 3 2 4.62750 1.08000 13.6075 P4 1 2 4.38250 1.41500 12.9200 P4 2 2 4.09750 1.32500 11.9475 P4 3 2 4.10000 1.32250 11.9500 SE(N= 2) 0.293773E-01 0.131105E-01 0.434889 5%LSD 8DF 0.957963E-01 0.427520E-01 1.41813 M.PHAN$ N.LAI NOS HAT.HANG BAP.CAY M1000 P1 1 2 34.9275 1.00000 269.590 P1 2 2 33.2375 1.04250 268.810 P1 3 2 32.7400 1.06000 270.417 P2 1 2 34.8275 1.00000 287.367 P2 2 2 34.7350 1.07500 285.287 P2 3 2 34.0700 1.10500 290.227 P3 1 2 35.0375 1.04000 274.465 P3 2 2 34.4300 1.10000 275.163 P3 3 2 33.4475 1.12500 280.170 P4 1 2 34.6450 1.00000 269.410 P4 2 2 32.7550 1.13325 270.570 P4 3 2 33.5200 1.01750 265.625 SE(N= 2) 0.442874 0.161373E-01 2.57003 5%LSD 8DF 1.44417 0.526220E-01 8.38060 M.PHAN$ N.LAI NOS NSLT NSTT P1 1 2 87.0168 61.8852 P1 2 2 82.0592 60.6221 P1 3 2 80.9785 57.6294 P2 1 2 86.8459 61.5635 P2 2 2 96.4199 71.9708 P2 3 2 97.0162 72.2941 P3 1 2 75.1880 51.8259 P3 2 2 80.4479 54.2322 P3 3 2 87.8103 62.1412 P4 1 2 74.0739 45.6084 P4 2 2 73.7339 53.1935 P4 3 2 66.7007 47.3216 SE(N= 2) 3.53057 3.25869 5%LSD 8DF 11.5128 10.6263 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 95 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG BC 23/ 4/11 10:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |M.PHAN$ |GIONG$ |N.LAI |M.PHAN$*|M.PHAN$*| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |GIONG$ |N.LAI | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | C.CAO 24 232.38 20.932 2.4371 1.0 0.0000 0.0000 0.0000 0.0007 0.9357 SOLA 24 18.946 0.79399 0.25331 1.3 0.0002 0.0360 0.0010 0.0165 0.5566 LAI1 24 1.0021 0.11371 0.43301E-01 4.3 0.0001 0.0311 0.1896 0.1950 0.8899 LAI2 24 4.5875 0.34805 0.94097E-01 2.1 0.0001 0.0062 0.0044 0.6841 0.6330 LAI3 24 4.8104 0.30144 0.10155 2.1 0.0001 0.0481 0.0047 0.6815 0.7330 DAI BAP 24 18.968 1.5994 0.19117 1.0 0.0000 0.0031 0.0000 0.0020 0.1029 DK BAP 24 4.2731 0.38011 0.41546E-01 1.0 0.0000 0.0000 0.0000 0.0757 0.0791 DAI.DC 24 1.3452 0.29076 0.18541E-01 1.4 0.0000 0.0000 0.0002 0.0000 0.2451 H.HAT 24 13.476 1.2389 0.61503 4.6 0.0112 0.0664 0.8261 0.0987 0.1698 HAT.HANG 24 34.031 1.1451 0.62632 1.8 0.1801 0.0173 0.0052 0.0165 0.3037 BAP.CAY 24 1.0582 0.52313E-010.22822E-01 2.2 0.3936 0.5186 0.0004 0.0800 0.0204 M1000 24 275.59 8.6547 3.6346 1.3 0.0006 0.0413 0.6392 0.2912 0.4809 NSLT 24 82.358 10.061 4.9930 6.1 0.0178 0.0126 0.5764 0.8860 0.1162 NSTT 24 58.357 9.2702 4.6085 7.9 0.0087 0.0164 0.1202 0.7325 0.2153 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3017.pdf
Tài liệu liên quan