Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội

doc103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ KIM TUYẾT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VÙNG ĐÔNG HUYỆN CHƯƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THUỴ HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Tuyết LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt của các tổ chức, cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Sau đại học, Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Kinh tế Môi trường đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Thị Phương Thuỵ, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn của mình. Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, phòng Lao động – TBXH, phòng Tài nguyên và môi trường, phòng Tài chính - Kế hoạch, phòng Công Thương, văn phòng HĐND & UBND huyện, UBND các xã và các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu đã giúp đỡ, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyết MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang B¶ng 2.1: GDP theo gi¸ thùc tÕ ph©n theo ngµnh kinh tÕ 13 B¶ng 2.2: GDP theo gi¸ thùc tÕ ph©n theo khu vùc kinh tÕ 14 B¶ng 2.3: D©n sè thµnh thÞ ViÖt Nam tõ 1995 – 2008 16 B¶ng 2.4: T×nh h×nh d©n sè ®« thÞ trªn thÕ giíi 1950 - 2020 19 Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất của huyện Chương Mỹ qua các năm: (2006 - 2008) 26 Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Chương Mỹ 28 Bảng 3.3.Tình hình chất lượng lao động và cơ cấu lao động huyện Chương Mỹ 30 Bảng 3.4. Cơ sở hạ tầng huyện Chương Mỹ qua các năm (2006 - 2008) 33 Bảng 3.5. Kết quả phát triển kinh tế của huyện Chương Mỹ 36 Bảng 3.6. Tình hình sử dụng đất đai vùng Đông huyện Chương Mỹ 39 Bảng 3.7. Tình hình dân số và lao động của vùng Đông huyện Chương Mỹ 41 Bảng 3.8. Tình hình cơ sở hạ tầng vùng Đông huyện Chương Mỹ 43 Bảng 3.9. Kết quả phát triển kinh tế vùng Đông: 46 Bảng 3.10 Tiêu chí chọn hộ điều tra 48 Bảng 4.1. Các Dự án của xã Phú Nghĩa qua các năm 54 Bảng 4.2. Tình hình thu hồi đất của xã Ngọc Hoà: 56 Bảng 4.3. Tình hình thu hồi đất của xã Trường Yên 57 Bảng 4.4. Phương án bồi thường 58 Bảng 4.5. Thông tin chung của các nhóm hộ điều tra 60 Bảng 4.6. Biến động đất đai cuả nhóm hộ điều tra 61 Bảng 4.7. Đánh giá chất lượng lao động của nhóm hộ điều tra 63 Bảng 4.8. Đánh giá việc sử dụng lao động của nhóm hộ điều tra 65 Bảng 4.9 Quy mô ngành nghề trong vùng nghiên cứu 67 Bảng 4. 10 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến cơ cấu lao động trong nhóm hộ theo mức thu nhập ở thời điểm điều tra 69 Bảng 4.11 Ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp đến lao động theo lứa tuổi và giới tính 70 Bảng 4.12 Biến động mức độ đầu tư lao động của hộ trong vùng nghiên cứu 72 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến thu nhập của nhóm hộ điều tra 74 Bảng 4.14. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong những năm tiếp theo 79 Bảng 4.15. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong những năm tiếp theo 80 Bảng 4.16. Dự kiến GDP các ngành kinh tế từ nay đến 2015 81 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua kinh tế Việt Nam đã và đang thực hiện chuyển đổi và phát triển theo hướng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Phát triển kinh tế xã hội là một mục tiêu mà mỗi quốc gia đều mong muốn hướng tới. Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng như ở các quốc gia trên thế giới đang phát triển hiện nay dẫn tới sự hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cụm công nghiệp. Khu công nghiệp phát triền làm nảy sinh nhiều vấn đề như: người lao động phổ thông dễ mất việc làm khi kinh tế suy thoái, doanh nghiệp phá sản, tình trạng ô nhiễm môi trường, nguồn nước bị thiếu, sự cô đơn, vô gia cư, lạm dụng vật chất, bùng nổ dân số, những tập quán và truyền thống xã hội nông thôn bị mai một. Người nông dân có thể bán đất và chuyển sang đi làm các ngành phi nông nghiệp, lao động trong ngành công nghiệp … Theo đánh giá của Hội nghị quốc tế về chiến lược phát triển kinh tế năm 2004 (do Bộ xây dựng tổ chức tại Hà Nội) thì 10 năm gần đây Việt Nam có tốc độ phát triển Công nghiệp hoá khá nhanh so với mức trung bình hàng năm là 2%/năm. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy công nghiệp ở Việt Nam cũng như tại các quốc gia đang phát triển luôn làm phát sinh những vấn đề cấp bách và kéo theo hàng loạt các vấn đề xã hội như: Môi trường, đất đai, nguồn nước và đặc biệt nữa là việc làm của lao động trong vùng bị quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp. Theo số liệu thống kê tính đến cuối tháng 9/2008 cả nước đã có 194 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 46.600 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt gần 30.700ha, chiếm trên 65% tổng diện tích đất tự nhiên, gần 26.400 ha, 80 khu công nghiệp còn lại đang trong giai đợn giải phóng mặt bằng. Chương Mỹ là huyện có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế xã hội. Không nằm ngoài sự phát triển chung của đất nước. Qúa trình phát triển khu công nghiệp có tác động lớn đến đời sống, kinh tế, xã hội trong huỵện nói chung và vùng quy hoạch tổng thể nói riêng. Đồng nghĩa với việc phát triển khu công nghiệp, là khu chế suất. Chính vì lẽ đó mà diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, chuyển mục đích sử dụng sang loại hình sản xuất mới. Việc phát triển các khu công nghiệp gắn liền với việc thu hồi đất ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, lao động của nông hộ, vấn đề xã hội của địa phương cũng trở nên phức tạp. Đời sống của người dân ở khu công nghiệp có nhiều thuận lợi và khó khăn cần giải quyết và nhất là việc làm cho nông dân vùng bị quy hoạch. Từ những yêu cầu khách quan đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông thôn ở vùng Đông huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của người lao động trong vùng quy hoạch khu công nghiệp huyện Chương Mỹ. Từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt việc làm cho người lao động nông thôn tại vùng đó góp phần nâng cao đời sống, kinh tế - xã hội người dân trong nông thôn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về phát triển khu công nghiệp và vấn đề việc làm của người lao động trong vùng nông thôn đang phát triển CNH. - Đánh giá thực trạng phát triển KCN và kết quả việc làm của người lao động nông thôn tại vùng có phát triển KCN ở huyện Chương Mỹ. - Đánh giá các mặt tích cực (mạnh), tiêu cực (yếu), thuận lợi (cơ hội) và khó khăn (thách thức) từ phát triển các KCN tác động đến giải quyết việc làm và sử dụng lao động nông thôn ở vùng có phát triển KCN ở huyện. - Đề xuất một số giải pháp phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực , tận dụng cơ hội, khắc phục khó khăn từ phát triển KCN nhằm giải quyết tốt việc làm lao động nông thôn góp phần nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội vùng nông thôn có phát triển KCN ở huyện Chương Mỹ. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến việc làm lao động nông thôn ở vùng phát triển KCN. - Nghiên cứu trực tiếp các hộ nông dân trong vùng quy hoạch khu công nghiệp và các đối tượng lao động chịu tác động của khu công nghiệp . 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: * Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp đến việc làm của người lao động nông thôn, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm lao động nông thôn ở vùng phát triển KCN. * Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tổng thể trên địa bàn huyện Chương Mỹ. Trong đó đi sâu nghiên cứu cụ thể tại ba xã vùng Đông của huyện Chương Mỹ là: xã Phú Nghĩa, xã Ngọc Hoà và xã Trường Yên. Đây là những xã có KCN phát triển của huyện Chương Mỹ. * Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong vòng 1 năm từ tháng 8 năm 2008 tháng 8 năm 2009. 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Những vấn đề lý luận về công nghiệp hoá 2.1.1.1 Khái niệm công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá là sự phát triển công nghệ, là quá trình chuyển dịch nền sản xuất xã hội từ trình độ thấp lên trình độ công nghệ hiện đại tạo ra năng suất lao động cao. 2.1.1.2 Bản chất của quá trình công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa là trang bị lại công nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời đào tạo, nâng cao tri thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động, trước hết hướng vào các ngành chiếm vị trí trọng yếu. 2.1.1.3 Công nghịêp hoá nông nghiệp, nông thôn Công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn là một quá trình chuyển biến nên một nền sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh với trình độ trang bị công nghệ và áp dụng công nghệ tiên tiến thể hiện ở các loại như: "Thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá, sinh học hoá, tập trung hoá, chuyên môn hoá, tự động hoá ...”. 2.1.1.4 Nội dung của công nghịêp hoá nông thôn Các nội dung chủ yếu của công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn là: - Phát triển các ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn như: phát triển công nghiệp nông thôn, chế biến nông sản, mở rộng các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp... - Mở mang các tổ chức hoạt động dịch vụ kinh tế kỹ thuật nông thôn như: dịch vụ tưới tiêu, dịch vụ chế biến. - Xây dựng các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn như điện, đường, trường, trạm, các công trình sản xuất phục vụ nông nghiệp, các công trình văn hoá, tiến tới đô thị hoá nông thôn. 2.1.1. 5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình công nghiệp hóa * Các nhân tố tự nhiên: Tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành, vận động và biến đổi của công nghiệp hóa . * Các nhân tố kinh tế - xã hội: Quan hệ cung cầu trên thị trường hình thành nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội. Lao động và đất đai là hai bộ phận cơ bản của sản xuất nông nghiệp, số lượng và chất lượng của lao động có ý nghĩa to lớn đối với cơ cấu ngành trong nông nghiệp và nông thôn. Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng để mở rộng nâng cao giá trị của nông sản hàng hoá, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nó cũng là tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khoa học công nghệ ngày nay phát triển rất mạnh và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Cơ chế chính sách là yếu tố chủ quan của Nhà nước tác động vào nền kinh tế, nhằm mục đích phát triển nền kinh tế đúng hướng và có hiệu quả. Các yếu tố ảnh hưởng khác như nguồn vốn, sự phát triển của các KCN, khu đô thị, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống dân cư ở nông thôn cũng ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các ngành sản xuất và kinh tế nông thôn. 2.1.2 Những vấn đề lý luận về phát triển khu công nghiệp 2.1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về phát triển khu công nghiệp Khu công nghiệp là một khái niệm chung bao gồm nhiều hình thức từ các hình thức truyền thống như: khu mậu dịch tự do 2.1.2.3 Đặc điểm khu công nghiệp Khu công nghiệp về cơ bản có nhiều đặc điểm trùng với khu chế xuất, cả hai đều là một trong những loại hình khu công nghiệp, là khu vực được xây dựng cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ, vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn được lập ra để phát triển công nghiệp mà phần lớn là công nghiệp tiêu dùng đại bộ phận là doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có dân cư sinh sống và có các quy chế pháp lý riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu…Tuy nhiên, giữa hai loại hình này có những đặc điểm khác nhau. 2.1.2.4 Bản chất của quá trình phát triển khu công nghiệp Khu công nghiệp là những mô hình phát triển từ lâu nhưng việc hình thành khu công nghiệp như là một công cụ để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu thì mới phát triển vài thập niên gần đây. 2.1.2.5 Vai trò và tác động của phát triển CNH – phát triển KCN đến lao động, việc làm khu vực nông thôn * Tác động tích cực: Thứ nhất, phát triển CNH – phát triển KCN tạo mở nhiều việc làm mới trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại và dịch vụ. Để tiến hành CNH đòi hỏi phải thúc đảy xây dựng, cải tạo, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật với việc hình thành các KCN. Thứ hai, phát triển KCN làm tăng chỗ việc làm trong khu vực kinh tế không chính thức. CNH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao về vật chất và tinh thần. Thư ba, phát triển CNH – phát triển KCN làm tăng chỗ làm việc do quy hoạch mở rộng không gian đô thị, cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế. Thứ tư, phát triển CNH, phát triển KCN mở rộng khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm của nười lao động. Khả năng tự tạo việc làm và tìm kiếm việc làm của người lao động chủ yêu do: - Trình độ người lao động ngày càng được nâng cao. - Dưới tác động của CNH, ĐTH thị trường lao động hoạt động sôi động hơn. * Tác động tiêu cực: Thứ nhất, phát triển CNH – phát triển KCN làm một bộ phận người lao động diện thu hồi đất nông nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp. Thứ hai, phát triển KCN làm cho một bộ phận người lao động không kịp đáp ứng yêu cầu về trình độ sản xuất 2.1.2.6 Thực trạng thu hồi đất và tác động của nó tới lao động, việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động. Theo số liệu điều tra của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại 16 tỉnh trọng điểm về thu hồi đất nông nghiệp chiếm 89 % diện tích đất thu hồi và số còn lại là diện tích đất thổ cư. Mặc dù diện tích đất nông nghiệp thu hồi chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số diện tích đất tự nhiên (chiếm 1 - 2%), nhưng lại chủ yếu tập trung vào một số xã, huyện có mật độ dân số cao, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, có xã có diện tích bịbị thu hòi chiếm tớ 70 – 80 % diện tích đất canh tác. Theo kế hoạch, những năm tới có xã có thể chuyển đổi 100 % diện tích đất sản xuất. NHững địa phương có diện tích đất thu hồi lớn nhất là tỉnh Tiền Giang (20.308 ha), Đồng Nai (19.752 ha), Bình Dương (16.627 ha), Cà Mau (13.242 ha), Hà Nội (7.776 ha), Vĩnh Phúc (5.573 ha), Hải Dương (3.146 ha) ... Khoảng 70 % số hộ có diện tích đất thu hồi từ 50% diện tích đất sản xuất trở lên. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, đến năm 2010, bình quân đất nông nghiệp trên một nhân khẩu chỉ còn 0,108 ha (so với 10 năm trước giảm 0,005 ha); trong khi đó, mức bình đất nông nghiệp của thế giới hiện nay là 0,23 ha/người. Vấn đề này đã được Bộ Nông ngiệp và phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và môi trường báo động nhiều lần. Tuy nhiên tình trạng này không những không ngăn chặn được mà còn có chiều hướng ra tăng. Tính riêng giai đoạn từ 2001 – 2005, tổng diện tích đất bị thu hồi cả bước đã lên tới trên 366 nghìn ha ( chiếm gần 3,9 % quỹ đất nông nghiệp; tức mỗi năm thu hồi hơn 73.200 ha. Khu vực đồng bằng sông Hồng có nhiều hộ bị ảnh hưởng nhất (300.00 hộ), tiếp đến là khu Đông Nam Bộ (108.000 hộ); riêng Thành ohos Hà Nội có số hộ nông dân bị thu hồi lớn nhất (138.291 hộ), tiếp đến là Thành Phố Hồ Chí Minh (52.094 hộ), Bắc Ninh (40.944 hộ), Hưng Yên (31.033 hộ), Đà Nẵng (29.174 hộ). Sau khi bị thu hồi đất, người dân bị mất hoặc thiếu việc làm, trong khi các dự án phát triển công nghiệp đòi hỏi phải có thời gian mới thu hút được lao động (chưa kể các dự án treo). Chính vì vậy, việc làm ở khu vực này trở lên bức xúc. Các tỉnh có nhiều lao động bị mất việc làm hoàn toàn do thu hồi đất . Hà Tây có 35.703 người, Vĩnh Phúc 22.800 người, Đồng Nai 12.295 người, Hải Dương có 9.357 ngưòi, Cà Mau 3.021 người ... 2.1.3 Lý luận cơ bản về lao động việc làm 2.1.2.1 Khái niệm lao động, việc làm Lao động là một việc làm có mục đích của con người. Lao động là một hành động diễn ra giữa người với giới tự nhiên. Trong qúa trình lao động, con người vận dụng sự tiềm tàng ( như sức khoẻ cơ bắp, trí tuệ ) trong thân của mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi vật chất đó làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình. Lao động chính là việc sử dụng sức lực lao động. [11] 2.1.1.2 Nguồn lao động Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) và những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Như vậy nguồn lao động bao gồm: - Người có việc làm đầy đủ. - Người có việc làm không dầy đủ. - Người đang thất nghiệp. 2.1.1.3 Thất nghiệp và sử dụng lao động không đầy đủ * Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp: Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp, nhưng có một khái niệm phù hợp với tình hình lao động việc làm ở nước ta. Theo Bộ luật lao động Việt Nam đã sửa đổi, bổ sung năm 2002: Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60 tuổi, nữ từ 15- 55 tuổi) muốn làm việc nhưng chưa tìm được việc làm. [11] Tỷ lệ thất nghiệp theo cách tính thông thường là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp so với tổng số nhân lực. [11] * Sử dụng lao động không đầy đủ: - Lao động sử dụng không đầy đủ đó là: Những người làm việc ít hơn mức họ muốn làm. Sử dụng lao động không đầy đủ theo hai dạng thất nghiệp và bán thất nghiệp thì thất nghiệp thuộc loại một, còn bán thất nghiệp thuộc loại hai, ba, bốn và lăm. Ngoài ra thất nghiệp còn được phân theo độ tuổi giới tính, trình độ văn hoá... 2.1.1.4 Vai trò của lao động Có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. - Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện. -Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như các máy móc để sản xuất), và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, trong mối quan hệ sản xuất thì lao động là yếu tố quyết định. Không có lao động thì sẽ không có thể cải tiến hay biến đổi được đối tượng lao động, cũng như không thể tạo ra được tư liệu lao động để dùng làm công cụ phục vụ lại cho người lao động. Nhưng riêng ở Việt Nam thì không coi trọng lao động. Bằng chứng là họ xuất khẩu và đẩy người lao động ra nước ngoài làm việc hết rồi, có còn đâu để phục vụ xã hội và phát triển kinh tế nữa. Ở Vn thì người lãnh đạo và quản lý thì nhiều. Vn chỉ cần phát triển ngành quản lý mà thôi. Nhưng quản lý ai và quản lý cái gì thì đố bạn biết đấy. 2.1.2.5 Nguồn lao động và các yếu tố ảnh hưởng: 2.1.2.5.1 Vai trò chủ yếu của nguồn lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội: Trong mọi hình thái kinh tế xã hội, nguồn lao động luôn là nhân tố cơ bản giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội . Vai trò ấy thể hiện cụ thể trên các mặt sau: 2.1.3.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc làm của người lao động * Các nhân tố phát triển kinh tế - cơ cấu kinh tê: Quan hệ cung cầu trên thị trường hình thành nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của xã hội. Lao động và đất đai là hai bộ phận cơ bản của sản xuất nông nghiệp, số lượng và chất lượng của lao động có ý nghĩa to lớn đối với cơ cấu ngành trong nông nghiệp và nông thôn. Cơ sở hạ tầng là điều kiện quan trọng để mở rộng nâng cao giá trị của nông sản hàng hoá, tiết kiệm chi phí trong sản xuất, nó cũng là tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Khoa học công nghệ ngày nay phát triển rất mạnh và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cơ chế chính sách là yếu tố chủ quan của Nhà nước tác động vào nền kinh tế, nhằm mục đích phát triển nền kinh tế đúng hướng và có hiệu quả Các yếu tố ảnh hưởng khác như nguồn vốn, sự phát triển của các KCN, khu đô thị, kinh nghiệm, tập quán, truyền thống dân cư ở nông thôn cũng ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển các ngành sản xuất và kinh tế nông thôn. * Yếu tố phát triển khu công nghiệp. Việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến chỗ ở, việc làm của người dân mà còn ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần của gia đình họ. * Yếu tố xã hội. - Biến động về dân số tự nhiên là do tác động của sinh đẻ và tử vong. - Biến động cơ học là do tác động của quá trình di dân. - Yếu tố giáo dục: Giáo dục theo nghĩa rộng là tất cả các dạng học tập của con người nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của con người trong suốt cả cuộc đời. - Yếu tố ảnh hưởng tiếp theo là y tế và sức khoẻ: Sức khoẻ có tác động đến chất lượng lao động trong cả hiện tại và tương lai. - Yếu tố về tính kỷ luật và chất lượng lao động: Ngoài những yếu tố ảnh hưởng trên thì các nhà quản lý cho rằng yếu tố về tính kỷ luật và chất lượng trong lao động ngày nay là rất cần thiết 2.1.2.6 Các quan điểm về lao động, việc làm. * Quan điểm của các nhà khoa học nước ngoài Quan điểm của Ph.ăng ghen trong tác phẩm ”Chống Đuy – rinh” (1877 – 1878) đề cập đến việc làm của lao động nông thôn: ”Những người làm ruộng đi tìm các việc làm thêm ngắn ngày vì mảnh đất nhỏ bé không đủ duy trì cuộc sống của họ”. * Quan điểm của các nhà khoa học ở Việt Nam Trong những thập kỉ gần đây khi chúng ta tiến hành chuyển đổi nền kinh tế, mở cửa cho ngành công nghiệp phát triển. Hiện tượng này cũng được một số các nhà nghiên cứu khoa học của Việt Nam quan tâm. 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình phát triển khu công nghiệp ở các nước Trong chặng đường đầu của phát triển khu công nghiệp đất nước với đặc điểm xuất phát thấp của một nền kinh tế nông nghiệp truyền thống và kỹ thuật lạc hậu, các nước Châu Á đều khởi đầu bằng phát triển khu công nghiệp nông thôn. Lý do đơn giản là khu công nghiệp nông thôn, theo họ có nhiều ưu điểm so với khu công nghiệp thành thị. * Những kinh nghiệm thành công của Đài Loan về phát triển khu công nghiệp là: - Thứ nhất: Phát triển khu công nghiệp không nhất thiết phải được khởi đầu hoặc được duy trì bởi sự phát triển nhanh của công nghiệp nặng ở một số ít trung tâm công nghiệp, với những hậu quả của hiện tượng phân cực xảy ra sau đó, kể cả việc đô thị hoá với quy mô lớn. Một trong những đặc điểm dễ thấy hơn cả của quá trình CNH ở Đài Loan là nó được khởi đầu ở những vùng nông thôn và vẫn phụ thuộc vào khu vực này. * Khác với Đài Loan, Công nghiệp hoá ở Thái Lan được bắt đầu từ thành thị, còn vùng nông thôn vẫn được duy trì ở tình trạng lạc hậu và dư thừa lao động. Năm 1991, nông nghiệp chiếm 60,3% lao động xã hội nhưng chỉ tạo ra 12,8% GDP và 15,1% kim ngạch xuất khẩu. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu là ở BangKok và vùng phụ cận. Năm 1991, riêng Bangkok đã sản xuất hơn một nửa GDP trong khi đó chỉ có 15% dân số, còn ở vùng Đông Bắc có đến 1/3 dân số chỉ sản xuất ra 10% GDP cả nước, đo thị lớn và chung quanh Bangkok, ở khu vừc Đông Bắc, công nghiệp nông thôn vừa yếu, vừa phụ thuộc lớn vào tính mùa vụ của nông nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp công nghiệp nông thôn chủ yếu là chế biến nông - lâm sản sử dụng nguyên liệu và bán sản phẩm tại chỗ. Thực tế khủng hoảng tiền tệ 2 năm 1997 và 1998 ở Thái Lan cho thấy CNH ở nước này bắt đầu từ thành thị, tập trung cho thành thị với quy mô lớn, còn công nghiệp nông thôn bị xem nhẹ, chủ yếu là chế biến nông sản nhầm hướng. Sai lầm này dẫn đến hậu quả làm giảm nhịp độ tăng trưởng của nông nghiệp, tăng sự cách biệt về thu nhập và đời sống giữa nông thôn, thành thị, giữa các vùng nông thôn Đông Bắc kém phát triển và vùng nông thôn miền trung có lợi thế. Vì vậy Thái Lan bị phân thành 2 vùng: một là vùng thành phố có mức tăng trưởng với tốc độ nhanh, dân cư giàu có, 2 là vùng nông thôn phát triển trì trệ, nông dân nghềo, thu nhập thấ. Khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn cả về kinh tế và đời sống. Xu hướng công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá nói riêng ở Thái Lan rõ ràng không thích hợp với điều kiện và mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đạo hoá ở Việt nam. Bài học có thể rút ra là chúng ta nên trách xu hướng đó để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá theo định hướng XHCN. * Chuyển dịch nền nông nghiệp độc canh theo hướng phát triển mạnh công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng Trên cơ sở ngành nghề truyền thống và các làng nghề, các nước đã coi trọng đưa tiến bộ kỹ thuật để đổi mới và nâng cao kỹ thuật những sản phẩm truyền thống, hiện đại hoá các làng nghề để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao. Đồng thời các nước đã chú ý đến việc đầu tư vốn để xây dựng công nghiệp nông thôn nhằm khai thác nguồn nguyên liệu địa phương, thu hút lao động dư thừa ở nông thôn, để sản suất sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ở nông thôn (như Trung Quốc). * Mở rộng và phát triển hệ thống dịch vụ ở nông thôn là xu thế phổ biến ở nhiều nước và trên thế giới Các nước trong khu vực rất coi trọng phát triển các hệ thống dịch vụ nông thôn, bao gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ đời sống xã hội ... như một xu hướng có tính quy luật. Khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao thì nhu cầu dịch vụ đòi hỏi phải được mở rộng. Lĩnh vực hoạt động này một mặt thu hút đáng kể lao động dư thừa trong nông thôn, mặt khác cũng tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, thúc đẩy sản phẩm nông - công nghiệp phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân. 2.2.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam * C«n­g nghiÖp ho¸ ë ViÖt Nam Thêi kú 10 n¨m tr­íc ®æi míi 1976 – 1985 nÒn kinh tÕ ViÖt Nam t¨ng tr­ëng thÊp vµ hÇu nh­ kh«ng ph¸t triÓn, lµm kh«ng ®ñ ¨n vµ dùa vµo nguån viÖn trî tõ bªn ngoµi. Sau thêi gian thùc hiÖn ®­êng lèi ®æi míi, nÒn kinh tÕ ®· tõng b­íc kh«i phôc vµ ph¸t triÓn. Thêi k× 1990 – 2000, GDP t¨ng b×nh qu©n lµ 3,3%, tiÕp ®ã 1995- 2000 lµ 8,2%; c¸c n¨m tiÕp theo 2001 lµ 9,34%; n¨m 2002 lµ 9,0% vµ 2003 lµ 5%. B¶ng 2.1: GDP theo gi¸ thùc tÕ ph©n theo ngµnh kinh tÕ Tiªu thøc Gi¸ trÞ (tû ®ång) C¬ cÊu (%) N¨m 2000 N¨m 2005 N¨m 2008 N¨m 2000 N¨m 2005 N¨m 2008 Tæng sè 441646 481295 536100 100,00 100,00 100,00 N.nghiÖp 108336 111853 119497 24,53 23,24 22,29 CN – XD 162217 183518 206667 36,73 38,13 38,55 DÞch vô 171094 185924 209937 38,74 38,63 39,16 Nguån: Niªm gi¸m thèng kª §©y lµ thêi k× mµ ViÖt Nam cã tèc ®é t¨ng tr­ëng cao nhÊt trong tõng khu vùc. Ngµnh c«ng nghiÖp ®· v­ît qua sù suy tho¸i, ®Æc biÖt lµ ngµnh c«ng nghiÖp s¶n xuÊt hµng tiªu dïng vµ hµng cho xuÊt khÈu. N¨m 2006 c«ng nghiÖp chØ chiÕm 36,73% GDP, nh­ng nhê cã tèc ®é t¨ng tr­ëng cao h¬n nhiÒu so víi n«ng nghiÖp vµ dÞch vô n¨m 2007 chiÕm 38,13%, n¨m 2008 chiÕm 38,55% GDP. TiÕn tr×nh c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc ®­îc thùc hiÖn ®· t¹o nªn sù di chuyÓn c¬ cÊu kinh tÕ theo h­íng t¨ng nhanh tû träng c¸c ngµnh c«ng nghiÖp, x©y dùng, dÞch vô trong GDP. C«ng nghiÖp ®· diÔn ra trªn quy m« réng vµ m¹nh mÏ trong c¶ c¸c khu vùc kinh tÕ quèc d©n vµ ngoµi quèc d©n qua viÖc më réng vµ x©y dùng c¸c nhµ m¸y, xÝ nghiÖp. Nh­ng chñ yÕu vÉn lµ khu vùc kinh tÕ nhµ n­íc, chiÕm trªn 38% qua c¸c n¨m tõ n¨m 2000 ®Õn n¨m 2008. Nhê cã c«ng cuéc c¶i c¸ch, ®æi míi kinh tÕ mµ ®êi sèng cña líp d©n c­ ®­cî c¶i thiÖn c¶ ë thµnh thÞ vµ n«ng th«n. HiÖn nay ë n­íc ta cã kho¶ng 90% sè x· cã ®iÖn, 99% sè x· cã tr­êng häc, 71,3% sè nhµ khang trang, thu nhËp b×nh qu©n trªn ®Çu ng­êi t¨ng trªn 10%/n¨m, sè hé giµu t¨ng nhanh, sè hé nghÌo gi¶m tõ møc 50% n¨m 1989 xuèng cßn 11% n¨m 2006. Môc tiªu cña tiÕn tr×nh c¶i c¸ch ®æi míi lµ “d©n giµu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh”, ®iÒu ®ã chóng ta ®· vµ ®ang tõng b­íc ®¹t ®­îc. B¶ng 2.2: GDP theo gi¸ thùc tÕ ph©n theo khu vùc kinh tÕ Tiªu thøc Gi¸ trÞ (tû ®ång) C¬ cÊu (%) N¨m 2000 N¨m 2005 N¨m 2008 N¨m 2000 N¨m 2005 N¨m 2008 Tæng sè 441646 481295 536100 100,00 100,00 100,00 KT Nhµ n­íc 170141 184817 205400 38,52 38,40 38,31 KT tËp thÓ 37907 38792 42800 8,58 8,06 7,98 KT t­ nh©n 14943 17952 21100 3,38 3,73 3,94 KT c¸ thÓ 142705 153245 168400 32,31 31,84 31,41 KT hçn hîp 17324 20263 23900 3,92 4,21 4,46 KV cã vèn §T n­íc ngoµi 58626 66226 74500 13,27 13,76 13,90 Nguån: Niªm gi¸m thèng kª * §« thÞ ho¸ ë ViÖt Nam So víi møc ®é ®« thÞ ho¸ cña thÕ giíi vµ khu vùc, ®« thÞ ho¸ ë ViÖt Nam cßn ë møc thÊp. Qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ ë ViÖt Nam ®­îc kh¸i qu¸t thµnh 3 thêi kú: Thêi kú tr­íc 1945, thêi kú 1954 – 1975 vµ thêi kú tõ 1975 ®Õn nay. * Thêi kú tr­íc 1945 Sù ph¸t triÓn cña ®« thÞ thêi kú nµy ®Æc tr­ng cña chÕ ®é phong kiÕn, thuéc ®Þa, quy m« ®« thÞ nhá, c¬ së h¹ tÇng gÇn nh­ ch­a cã g×. Tr­íc khi thùc d©n Ph¸p x©m l­îc c¸c ®« thÞ ë n­íc ta chñ yÕu lµ c¸c trung t©m hµnh chÝnh, ®­îc h×nh thµnh trªn c¬ së c¸c thµnh luü cña vua chóa. Khi ph¸p x©m l­îc n­íc ta, ®Ó phôc vô cho môc ®Ých khai th¸c chóng ®· x©y dùng lªn nh÷ng ®iÓm giao th«ng quan träng, më mang vµ cñng cè c¸c ®« thÞ cò, x©y dùng thµnh phè míi. C¸c ®« thÞ ViÖt Nam giai ®o¹n nµy chñ yÕu gi÷ vai trß lµ c¸c trung t©m hµnh chÝnh, n¬i lËp ®ån tró cña thùc d©n ph¸p. C«ng nghiÖp mÆc dï ®· cã ph¸t triÓn nh­ng ®ang cßn yÕu kÐm. C¸c ®« thÞ næi tiÕng ë thêi kú nµy nh­: Phè cæ Héi An, Hµ Néi, Thµnh Phè Hå ChÝ Minh…TÝnh ®Õn n¨m 1955 d©n sè ®« thÞ ë n­íc ta chiÕm tíi 11%, t¹o ra sù khëi ®Çu cho qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ ë n­íc ta (NguyÔn Ngäc Ch©u, 2001). * Thêi kú 1954 - 1975 Thêi kú nµy ®Êt n­íc ®ang bÞ chia c¾t lµm hai miÒn, MiÒn B¾c; §ang trong giai ®o¹n kh«i phôc kinh tÕ, qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ ®­îc t¨ng c­êng m¹ng l­íi c¸c tØnh thµnh phè ®­îc h×nh thµnh. MiÒn Nam: Do chÝnh s¸ch ®µn ¸p cña Mü vµ chÝnh quyÒn Sµi Gßn ë n«ng th«n ®· cã t×nh tr¹ng di dêi d©n c­ tõ n«ng th«n ra thµnh thÞ lµm cho d©n s« t¨ng vät. N¨m 1960, d©n sè ®« thÞ ë MiÒn Nam lµ 15% th× chØ 10 n¨m ®· t¨ng lªn 26%, ®Æc biÖt ë Sµi Gßn d©n sè ®« thÞ t¨ng lªn gÊp 10 lÇn ( Lª Th._.Þ Thanh Thuû, 2005) * Thêi kú 1975 ®Õn nay Trong giai ®o¹n 1975 – 1990 ®« thÞ ë n­íc ta hÇu nh­ kh«ng cã biÕn ®éng, ®iÒu ®ã ph¶n ¸nh nÒn kinh tÕ cßn tr× trÖ. Sau n¨m 1990, cïng víi chuyÓn biÕn tÝch cùc vÒ mÆt kinh tÕ x· héi, m¹ng l­íi ®« thÞ quèc gia ®· ®­îc më réng vµ ph¸t triÓn vÒ sè l­îng: N¨m 1990 c¶ n­íc míi cã kho¶ng 500 ®« thÞ lín nhá ®Õn n¨m 2000 ®· t¨ng tíi 649 ®« thÞ vµ ®Õn n¨m 2003 ®· cã 656 ®« thÞ trong ®ã cã 4 ®« thÞ trùc thuéc TW, 83 thµnh phè, thÞ x· trùc thuéc tØnh cßn l¹i lµ c¸c thÞ trÊn (cô thÓ cã 4 ®« thÞ lo¹i I, 10 ®« thÞ lo¹i II, 13 ®« thÞ lo¹i III, 60 ®« thÞ lo¹i IV vµ 569 ®« thÞ lo¹i V). Vµ ®Õn n¨m 2006 c¶ n­íc cã 5 thµnh phè trùc thuéc TW, 33 thµnh phè trùc thuéc tØnh, 3 quËn vµ 54 thÞ x· (Niªn gi¸n thèng kª 2006). B¶ng 2.3: D©n sè thµnh thÞ ViÖt Nam tõ 1995 – 2008 N¨m Sè l­îng ( 1000 ng­êi) Tû lÖ (%) 1995 14938,1 20,75 2000 18771,9 2,18 2001 1969,3 24,74 2002 20022,1 25,11 2003 20869,5 25,80 2004 21737,2 26,50 2005 22336,8 26,88 2006 22823,6 27,12 2008 19690,7 27,9 (Nguån: Niªn gi¸m thèng kª, 2008) D©n sè ®« thÞ ë ViÖt Nam n¨m 1986 lµ 11,87 triÖu ng­êi (19,3%) n¨m 1990 ®· t¨ng lªn kho¶ng 13 triÖu ng­êi (20%). N¨m 2000 chiÕm 25% dù b¸o 2010 tû lÖ d©n sè ®« thÞ ë ViÖt Nam chiÕm 33% vµ n¨m 2020 chiÕm 45%. Dù tÝnh ®Õn n¨m 2010 h×nh thµnh ®« thÞ ho¸ ë ViÖt Nam cã 2 thµnh phè lín nhÊt lµ Hµ Néi vµ thµnh phè Hå ChÝ Minh; 10 thµnh phè trùc thuéc TW cã d©n sè trung b×nh 70 – 80% v¹n d©n; 10 thµnh phè trung b×nh cã d©n sè 30 – 40 v¹n d©n; 40 – 45 tô ®iÓm ®« thÞ lo¹i trung b×nh nhá, chñ yÕu thuéc c¸c tØnh thÞ x· víi d©n sè b×nh qu©n tèi thiÓu lµ 10 v¹n d©n, 600 – 700 tô ®iÓm ®« thÞ nhá thuéc c¸c huyÖn víi quy m« d©n sè trung b×nh lµ 5 – 10 ngh×n ng­êi (Bïi Duy t©n, 2003). Tãm l¹i n­íc ta cã m¹ng l­íi ®« thÞ réng kh¾p c¶ n­íc. M¹ng l­íi ®« thÞ nµy ®­îc liªn kÕt l¹i b»ng h×nh thµnh giao th«ng vËn t¶i vµ th«ng tin liªn l¹c ®ãng gãp phÇn tÝch cùc vµo sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña vïng l·nh thæ vµ cña ®Êt n­íc.Tuy nhiªn, n­íc ta ®ang cßn ë tr×nh ®é ®« thÞ ho¸ thÊp vµ kh«ng ®ång ®Òu, ®ång thêi nã còng ®Ó l¹i hËu qña xÊu vÒ mÆt kinh tÕ, x· héi vµ m«i tr­êng… 2.2.1.2. Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ trªn thÕ giíi * ë Trung Quèc Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ ë Trung Quèc chØ thùc sù diÔn ra tõ khi thµnh lËp n­íc céng hoµ nh©n d©n Trung Hoa. Tr¶i qua nöa thÕ kû x©y dùng vµ ph¸t triÓn, qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ ë ®Êt n­íc khæng lå nµy ®ang cã xu h­íng ph¸t triÓn nhanh chãng vµ cã nh÷ng nÐt ®Æc tr­ng riªng. Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ ®­îc chia thµnh c¸c thêi kú sau: - Thêi kú 1949 - 1957 §©y lµ thêi kú Trung Quèc kh«i phôc kinh tÕ vµ thùc hiÖn kÕ ho¹ch 5 n¨m lÇn thø nhÊt, nÒn kinh tÕ Trung Quèc ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu huy hoµng. Tõ n¨m 1953 ®Õn 1957, nhÞp ®é t¨ng tr­ëng c«ng nghiÖp b×nh qu©n t¨ng 18%/n¨m, gi¸ trÞ s¶n l­îng c«ng nghiÖp chiÕm 56,7% trong gi¸ trÞ s¶n l­îng c«ng – n«ng nghiÖp. Thêi kú nµy, viÖc ®« thÞ ho¸ s¶n phÈm song sinh cña qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ còng cã nh÷ng thµnh tùu næi bËt. Cuèi n¨m 1957 so víi n¨m 1949, d©n sè thµnh phè t¨ng 84%, ®¹t 99,49 triÖu ng­êi, tû lÖ trong tæng sè d©n c¶ n­íc t¨ng tõ 10,6% lªn 15,4%. §ã lµ kÕt qu¶ cña viÖc kinh tÕ ph¸t triÓn, ®êi sèng n©ng nhanh, tû lÖ ®Î rÊt cao, tû lÖ tû vong thÊp, l¹i thªm sù di chuyÓn lín d©n n«ng th«n vµo thµnh phè. §· diÔn ra mét trµo l­u ®« thÞ ho¸: sè thµnh phè t¨ng tõ 135 lªn 178, trong ®ã sè thµnh phè lín t¨ng tõ 13 lªn 24, sè thµnh phè cùc lín t¨ng tõ 5 lªn 11. - Thêi kú 1958 1965: §©y lµ thêi kú qu¸ tr×nnh c«ng nghiÖp ho¸ cña Trung Quèc lªn xuèng thÊt th­êng, dÉn ®Õn sù tråi sôt râ rÖt cña qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸. Tõ n¨m 1958 Trung Quèc më chiÕn dÞch “§¹i nh¶y vät”, ch¹y theo tèc ®é, ®æ ®Çu t­ vµo x©y dùng c¬ b¶n vµ ph¸t triÓn c«ng nghiÖp nÆng ë kh¾p c¸c ®Þa ph­¬ng. Theo ®ã sè l­îng ®« thÞ vµ nh©n khÈu ®« thÞ t¨ng vät lªn. Trong 3 n¨m 1958 – 1960 sè ng­êi míi tõ n«ng th«n ®æ vµo thµnh phè lªn ®Õn 30 triÖu ng­êi. N¨m 1961, sè d©n ®« thÞ lªn ®Õn 123,71 triÖu ng­êi, chiÕm 18,14% sè d©n c¶ n­íc. §©y lµ thêi kú c¸c thµnh phè lín ph¸t triÓn nhanh nhÊt, v­ît qu¸ kh¶ n¨ng kinh tÕ. Do chÝnh s¸ch ph­u l­u duy ý trÝ, khiÕn c¬ cÊu kinh tÕ mÊt c©n ®èi s©u s¾c. Kh«ng bao l©u sau khi më hÕt tèc lùc, nÒn kinh tÕ Trung Quèc suy sôp nÆng nÒ. Nhµ n­íc buéc ph¶i ®iÒu chØnh, thùc hiÖn chÝnh s¸ch ­u tiªn ph¸t triÓn n«ng nghiÖp vµ c«ng nghiÖp nhÑ, gi¶m quy m« x©y dùng, gi¶m bít c«ng nh©n viªn chøc, gi¶m nh©n khÈu thµnh thÞ. NhiÒu c«ng tr×nh bÞ ®×nh ho·n, hµnh lo¹t ng­êi ®­îc tr¶ l¹i n«ng th«n. Tõ n¨ng 1961 ®Õn 1964 ®· gi¶m bít 28,87 triÖu c«ng nh©n viªn chøc, ®­a trë vÒ quª 26 triÖu ng­êi. Nh©n khÈu thµnh phè cã møc t¨ng tr­ëng ©m, ®Õn n¨m 1964 chØ cßn 98,85% triÖu ng­êi, chiÕm 14% tæng d©n sè c¶ n­íc. Lóc nµy Trung Quèc chñ tr­¬ng kÐo chËm qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸, ®Ò lµ ph­¬ng ch©m ph¸t triÓn ®« thÞ lµ “x©y dùng thµnh phè lín hiÖn cã, thu hÑp vµ ®iÒu chØnh c¸c thµnh phè cùc lín”. N¨m 1965 so víi n¨m 1960, sè thµnh phè lín tõ 39 gi¶m xuèng cßn 29, trong ®ã sè thµnh phè cùc lín gi¶m tõ 15 xuèng cßn 13, tû lÖ d©n thµnh phè lín trong tæng sè d©n thµnh phè trong thêi gian ®ã gi¶m tõ 66,2% xuèng cßn 58,7%. - Thêi kú 1966 – 1976: §©y lµ thêi kú “c¸ch m¹ng v¨n ho¸”, cã nhiÒu chÝnh s¸ch sai lÇm, kinh tÕ èm yÕu, tr×nh ®é c«ng nghiÖp ho¸, ®« thÞ ho¸ kÐm ph¸t triÓn, thËm chÝ bÞ tæn h¹i nÆng nÒ. Trong 10 n¨m ®ã, theo c«ng bè, s¶n l­îng c«ng nghiÖp t¨ng víi nhÞp ®é hµng n¨m 6,9%, cßn møc d©n thµnh phè hµng n¨m chØ t¨ng 1,3%, tû lÖ so víi d©n sè c¶ n­íc tõ 14,6% xuèng cßn 12,2%. C¬ së vËt chÊt vµ ®iÒu kiÖn sèng cña thµnh phè míi v« cïng l¹c hËu, chÊt l­îng ®« thÞ ho¸ thÊp. Còng trong 10 n¨m nµy, Trung Quèc ®­a ra khÈu hiÖu “TÝch l­¬ng th¶o, phßng chiÕn tranh”, ®· chuyÓn mét l­îng lín c¸c c«ng nghiÖp vïng ven biÓn vµo s©u trong néi ®Þa, lµm kinh tÕ c¸c thµnh phè lín ven biÓn bÞ tæn th­¬ng nÆng nÒ, mµ c¸c thµnh phè néi ®Þa mäc lªn ®ét ngét vµ ng­îng Ðp còng kh«ng ®­îc kÕt qu¶ cao trong x©y dùng vµ ph¸t triÓn. Sè thµnh phè lín t¨ng tõ 29 lªn 40, chñ yÕu lµ thµnh phè cÊp tØnh vµ c¬ së c«ng nghiÖp s©u trong né ®Þa,víi d©n sè t¨ng tõ 58,7% lªn 63% tæng nh©n khÈu thµnh phè. Riªng sè thµnh phè cùc lín kh«ng t¨ng. Nh­ vËy thêi gian 1958 – 1975 lµ giai ®o¹n biÕn ®éng lín. Tû lÖ t¨ng tr­ëng b×nh qu©n hµng n¨m d©n sè thµnh thÞ lµ 26,59%, møc ®é §TH tõ 15,4% n©ng lªn 17%, møc ®é §TH b×nh qu©n mçi n¨m. - Thêi kú 1978 ®Õn nay: §©y lµ thêi kú Trung Quèc ®o¹n tuyÖt víi c¸c chÝnh s¸ch qu¸ t¶Ø, thùc hiÖn chñ tr­¬ng c¶i c¸ch thÓ chÕ kinh tÕ, ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ cã kÕ ho¹ch vµ sau ®ã lµ nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng x· héi chñ nghÜa, më réng cöa víi thÕ giíi bªn ngoµi. C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®Òu ph¸t triÓn víi tèc ®é cao liªn tôc. Qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ theo ®ã còng ph¸t triÓn víi quy m« ch­a tõng thÊy. §Õn n¨m 1995, Trung Quèc ®· cã 640 thµnh phè, trong ®ã cã 32 thµnh phè cùc lín, 43 thµnh phè lín, 192 thµnh phè lo¹i võa (cã sè d©n trªn 20 v¹n), 373 thµnh phè nhá (sè d©n d­íi 20 v¹n ng­êi) vµ 16.992 thÞ trÊn. * Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn c«ng nghiÖp vµ ®« thÞ ë §µi Loan §µi loan ®­îc xem lµ mét trong nh÷ng n­íc cã tèc ®é ®« thÞ ho¸ nhanh cña thÕ giíi, §µi Loan ®· thùc hiÖn §TH kh«ng chØ bã hÑp trong ph¹m vi ®« thÞ mµ cßn më réng trªn ®Þa bµn n«ng th«n, ®­a c«ng nghiÖp vÒ n«ng th«n qua c¸c xÝ nghiÖp, c¸c c«ng ty, tõ ®ã mµ thu hót ®­îc lao ®éng n«ng th«n. M¹ng l­íi ®« thÞ ë §µi Loan ph¸t triÓn réng kh¾p vµ hîp lý, x©y d­ng c¸c ®« thÞ cã quy m« võa ph¶i. Trong nhiÒu thËp kû, §µi Loan dùa trªn viÖc x©y dùng c¸c xÝ nghiÖp võa vµ nhá ®· t¹o nªn c¸c khu vùc tËp trung d©n c­ n«ng th«n, tõng b­íc h×nh thµnh nh÷ng ®« thÞ, thÞ trÊn, thÞ tø sÇm uÊt. B¶ng 2.4: T×nh h×nh d©n sè ®« thÞ trªn thÕ giíi 1950 - 2020 N¨m Tæng d©n sè thÕ giíi (TriÖu ng­êi) D©n sè ®« thÞ giíi (TriÖu ng­êi) Tû lÖ d©n sè ®« thÞ so víi tæng d©n sè (%) 1950 2503 735 29,36 1975 4078 1561 38,27 1985 4642 2013 1,57 2000 6129 2952 8,16 2025 7998 5107 63,85 (Nguån: Ph¹m Ngäc Thuþ, 1999) Tính đến cuối tháng 9 năm 2008 cả nước đã có 194 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 46.600 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt gần 30.700 ha, chiếm trên 65% tổng diện tích đất tự nhiên gần 26.400 ha, 80 khu công nghiệp còn lại đang trong giai đợn giải phóng mặt bằng. * Nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng và bước vào thời kỳ tăng truởng ổn định. Thời kỳ 10 năm trước đổi mới 1976-1985 nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng thấp và hầu như không có phát triển, làm không đủ ăn và dựa vào nguồn viện trợ từ bên ngoài ngày càng lớn. Sau thời gian thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế đã từng bước khôi phục và phát triển. Thời kỳ 1990 - 2000, GDP tăng bình quân là 3,3%, tiếp đó 1995 -2000 là 8,2%; các năm tiếp theo 2001 là 9,34%; năm 2002 là 9,0% và 2003 là 5%. Đây là thời kỳ mà Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực. Ngành công nghiệp đã vượt qua sự suy thoái, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng cho xuất khẩu. Năm 2006 công nghiệp chỉ chiếm 36,73% GDP, nhưng nhờ có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với nông nghiệp và dịch vụ năm 2007 chiếm 38,13%, năm 2008 chiếm 38,55% GDP. Tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước được thực hiện đã tạo nên sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và dịch vụ trong GDP. Sau thời kỳ đổi mới lấy mốc thời gian là các năm 2001, 2000 và 2008 thì tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 40,2% giảm xuống còn 28,7% GDP trong khi đó thì ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2006 chiếm 38,74%, qua các năm đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng chậm hơn ngành công nghiệp năm 2008 ngành dịch vụ chỉ chiếm 38,46%GDP Tăng trưởng công nghiệp đã diễn ra trên quy mô rộng và mạnh mẽ trong cả khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh qua việc mở rộng và xây dựng mới các nhà máy phát điện, khai thác dầu khí, khai thác than, sản xuất xi măng, công nghiệp điện tử và tin học, công nghiệp nhẹ và các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp và ngư nghiệp. Nhưng chủ yếu vẫn là khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 38,52% sau đó là kinh tế cá thể chiếm 32,31% và thấp nhất là kinh tế tư nhân chiếm 3,38% GDP năm 2006 và tăng đều qua các năm năm 2008 kinh tế Nhà nước chiếm 38,31% GDP, kinh tế cá thể chiếm 31,42% và thấp nhất là kinh tế tư nhân chỉ chiếm 3,93%GDP bảng 01. Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì 3/4 dân số sống ở nông thôn và chủ yêú làm nông nghiệp. Năm 1995 sản xuất lương thực đạt 27,5 triêu tấn (quy thóc), năm 1996 đạt 29 triêu tấn, năm 1997 đạt 31,5 triệu tấn và đến năm 2000 đạt 35,7 triệu tấn. Từ một nước trước năm 1989 thiếu lương thực triền miên hàng năm phải nhập khẩu lương thực, nhưng từ năm 1990 đến nay, Việt Nam đã dần dần đảm bảo lượng lương thực cho gần 80 triêu dân, cho phát triển chăn nuôi, tăng thêm dự trữ quốc gia, đảm bảo an toàn lương thực và còn dư thừa xuất khẩu với khối lượng khá lớn. Đến năm 2000 Việt Nam đã vượt được mục tiêu đề ra xuất khẩu gạo ở mức 3,5 triệu tấn. Từ nền kinh tế tự túc, tự cấp, sau thời gian đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường quốc tế và khu vực. Sản phẩm của Việt Nam đến nay đã có mặt trên 100 nước với khối lượng và chất lượng ngày càng tăng. Sau 10 năm đổi mới 1986-1995 Nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đã đạt được nhiều thành tự to lớn về sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Sản xuất Nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện theo hướng sản xuát hàng hoá. Trong kế hoạch 10 năm 1996-2006, sản xuất Nông nghiệp nước ta gặp nhiều khó khăn, thiên tai dồn dập trên phạm vi rộng với mức độ lớn như hạn hán trên phạm vi cả nước, hiện tượng Elnino ở các tỉnh miền Bắc, nạn chuột, ốc biêu vàng.... Trong khi đó, trên trên thị trường thế giới tình trạng cung vượt cầu dẫn đến giá cả nhiều mặt hàng nông sản giảm sút lớn như gạo, cà phê, hạt tiêu đã tác động tiêu cực đến sản xuất Nông nghiệp nước ta. * Quy mô đầu tư phát triển trong nền kinh tế tăng khá nhanh: Trong thời kỳ 1991-1995 tổng mức đầu tư của nền kinh tế đạt khoảng 18 tỷ USD, trong đó đầu tư ngân sách Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước chiếm 43%, đầu tư khu vực tư nhân chiếm 30% và đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 27%. Đầu tư nước ngoài trong những năm qua liên tục tăng cả về số lượng và chất lượng. Tính từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoài năm 2008 tổng số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép là 2.800 dự án với mức đầu tư 37.088,4 triệu USD. Đầu tư nước ngoài đã đưa vốn, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản xuất nhiều mặt hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao như dầu khí, xi măng, sắt thép, hàng điện tử, ô tô, xe máy. * Đẩy lùi lạm phát: Chống lạm phát luôn được coi là công việc ưu tiên hàng đầu trong nhiệm vụ ổn định KT-XH trong suốt tiến trình cải cách đổi mới. Thực hiện thành công chặn đứng lạm phát trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nước ta, tình trạng lạm phát ở nước ta vẫn còn quá cao năm 1986 là 774,7%, năm 1988 là 223,1% và giảm nhanh vào năm 1995 tỷ lệ lạm phát chỉ còn 12,7%, năm 1996 là 4,5%, 1997 là 3,6%. Những năm gần đây tỷ lệ này chỉ còn trên dưới 1%. Thành tựu về kiểm soát lạm phát đã góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình kinh tế xã hội làm cho dân chúng tin vào công cuộc cải cách đổi mới, làm các nhà đầu tư yên tâm đầu tư. * Đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá: Nhờ có công cuộc cải cách, đổi mới kinh tế mà đời sống các tầng lớp dân cư được cải thiện cả ở thành thị và nông thôn. Hiện nay ở nước ta có 90% số xã có điện, 99% số xã có trường học, 71,3% số nhà khanh trang, thu nhập bình quân trên đầu người tăng trên 10%/năm, số hộ giàu tăng nhanh, số hộ nghèo giảm từ mức 50% năm 1989 xuống còn 11% năm 2006. Mục tiêu của tiến trình cải cách đổi mới là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” chúng ta đã và đang từng bước đạt được. 2.2.3 Những khó khăn và thách thức trong quá trình đổi mới Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu rất to lớn , nhưng đến nay vẫn là một nước Nông nghiệp đang phát triển, có thu nhập thấp còn đang gặp nhiều khó khăn và những thách thức to lớn đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng khu vực trước thế kỷ XXI hiện nay do tiềm lực kinh tế còn yếu, mức sản xúât các sản phẩm chủ yếu tính bình quân đầu người còn thấp. Điều đáng lưu ý là máy móc thiết bị của các doanh nghiệp phần lớn cũ kỹ và lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ nên năng suất lao động và chất lượng sản phẩm còn rất thấp, chi phí sản xuất cao, sức cạch tranh yếu. Về cơ sở hạ tầng và dịch vụ còn nhỏ bé và yếu kém, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay. Từ giữa năm 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông nam á và các nước khác đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta, đặc biệt là cuộc khủng hoảng đã gây khó khăn lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu. Mặt khác hàng ngoại nhập tăng sức cạnh tranh do giá rẻ càng thêm sức ép lấn át hàng sản xuất trong nước. Toàn bộ tình hình đó đã tạo sức ép lớn đối với cán cân thanh toán của Việt Nam làm ảnh hưởng đến đến các dịch vụ khác của nước ta như hàng không, hàng hải, viễn thông, khách sạn…cũng trở nên đắt đỏ hơn làn cho lượng khách giảm. 2.2.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển cần giải quyết tốt các vấn đề sau: + Phải nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế + Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. + Cần phải cải tổ để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước. + Đổi mới và lành mạnh hệ thống tài chính tiền tệ. + Kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường. + Cải cách hệ thống chính trị mà trước mắt là xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch có năng lực và hoạt động có hiệu lực. Nền kinh tế Việt Nam muốn giữ được nhịp độ tăng trưởng thoả đáng trên đường tiến tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” thì phải tập trung sức lực thực hiện bằng được các nhiệm vụ sau: *Huy động nguồn vốn đủ lớn đây là yếu tố quyết định cho nền kinh tế tăng trưởng cao, muốn vậy cần có sự quản lý chặt chẽ các hình thức thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh đó cần phải chú ý đến sự huy động vốn trong nước thông qua việc đa dạng hoá các hình thức huy động và đầu tư vốn như liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp quỹ bảo hiểm, lập các quỹ đầu tư để làm được việc đó cần phải có sự tiết kiệm chi tiêu dành tiền cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. * Phải có sự lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ: thực hiện những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, quản lý chặt chẽ tiến tới cân bằng thu chi ngân sách, cải tổ hệ thống thếu cho đơn giản và có hiệu quả cao, tiếp tục đổi mới và chấn chỉnh hệ thống hoạt động ngân hàng và tài chính. Vấn đề tỷ giá hối đoái có vấn đề đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng trong khu vực hiện nay, nguyên nhân do các nước đã cột chặt tỷ giá đến mức tách khỏi sự vận động của quy luật cung cầu, bóp méo giá trị đồng tiền quốc gia. Đối với nước ta thì lại thực hiện điều chỉnh tỷ giá theo quy luật cung cầu, đảm bảo sự ổn định kinh tế . *Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại: nước ta có điều kiện thuận lợi về sức lao động nhưng hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh còn quá thấp. Do vậy chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế được coi như một định hướng cơ bản. Bên cạnh đó chúng ta cần phải phát triển nhanh mạnh vững chắc các ngành công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. *Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước: từ hơn 12.000 doanh nghiệp Nhà nước hoạt động từ năm 1990 đến nay, sau những đợt sắp xếp lại chỉ còn 5.740 doanh nghiệp. Tháng 6-1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44 về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần để tháo gỡ khó khăn cho công việc cổ phần hoá. Đến tháng 12-2008 có khoảng 350 doanh nghiệp Nhà nước đăng ký chuyển thành công ty cổ phần. Các doanh nghiệp Nhà nước sau khi đã trở thành công ty cổ phần nhìn chung đều hoạt động tốt hơn. *Phát huy vai trò trụ cột của kinh tế hộ nông dân, đi đôi với phát triển các hình thức hợp tác kiểu mới trong nông nghiệp và nông thôn: Trước mắt cần phải hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ nông dân. Việc này sẽ tạo điều kiện cho các hộ chuyển đổi thuận lợi ruộng đất của mình để khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán giúp cho tiến trình tập trung hoá sản xuất trong nông nghiệp diễn ra thuận lợi. Bên cạnh đó cần phải khuyến khích giúp đỡ phát triển các hình thức hợp tác ở nông thôn.. Để làm được việc này chúng ta cần phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện, mạnh mẽ và nhất quán hơn, tạo ra những động lực mới cho việc đạt được những mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 3.1.1 Đặc điểm huyện Chương Mỹ: 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên: * Vị trí địa lý: Chương Mỹ có tọa độ 20023' đến 20055' vĩ độ Bắc và từ 105030' đến 105045' độ kinh đông, cách Thành phố Hà Nội về phía Tây nam 20km qua thị xã Hà Đông. Trên đại bàn huyện có quốc lộ 6A, 21A, đường 80 chạy qua nối liền huyện với tỉnh Hòa Bình, trung tâm Hà nội với các quận, huyện khác trong thành phố. Có 2 con sông (sông Bùi, sông đáy) chạy qua. Huyện bao gồm 31 xã và 2 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên 23.226,51 ha.. * Điều kiện thời tiết khí hậu: Chương Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Đồng bằng Bắc bộ, từ tháng 11 đến tháng 4 xấp xỉ 20OC, tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất từ 8 -12OC, từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 27,4OC, tháng 6 có lúc nhiệt độ cao nhất là 38 - 39OC. Chế độ mưa : Lượng mưa trên địa bàn huyện Chương Mỹ đạt 1.548 mm/năm. Bình quân đạt 129 mm/tháng. Lượng mưa tập trung vào tháng 7, tháng 8 nên có độ ẩm không khí từ 89 - 91%. 3.1.1.2 Điều kiện kinh tẽ xã hội 3.1.1.2.1 Tình hình đất đai Toàn huyện có 31 xã và 2 thị trấn. Diện tích tự nhiên là: 23.294,51 ha trong đó : - Đất nông nghiệp là 15.229.42 ha - Đất thổ cư 1761.23 ha, - Đất chuyên dùng 3008 ha - Đất chưa sử dụng 2586.97 ha. Bảng 3.1: Tình hình phân bổ và sử dụng đất của huyện Chương Mỹ qua các năm: (2006 - 2008) Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh (lần) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) 07/06 08/07 08/06 Tổng DT đất TN 23294.51 100 23294.51 100 23294.51 100 1. Đất nông nghiệp 16914.37 72.61 15578.7 66.88 15229.42 65.38 0.92 0.98 0.90 a. Đất trồng cây hàng năm 12308.21 72.77 10796.17 69.30 10632.91 69.82 0.88 0.98 0.86 b.Đất mặt nước NTTS 2758.86 16.31 2992.32 19.21 2899.17 19.04 1.08 0.97 1.05 c. Đất trồng cây lâu năm 1847.3 10.92 1790.19 11.49 1697.34 11.15 0.97 0.95 0.92 - Đất trồng cây lâm nghiệp 699.93 37.89 657.34 36.72 605.84 35.69 0.94 0.92 0.87 - Đất trồng cây ăn quả 489.17 26.48 485.7 27.13 455.8 26.85 0.99 0.94 0.93 - Đất trồng cây lâu năm khác 658.2 35.63 647.15 36.15 635.7 37.45 0.98 0.98 0.97 2. Đất thổ cư 1664.23 7.14 1714.23 7.36 1761.23 7.56 1.03 1.03 1.06 3. Đất chuyên dùng 1330 5.71 2112.4 9.07 3008 12.91 1.59 1.42 2.26 - Đất xây dựng KCN 187.7 14.11 509.0 24.10 702.60 23.36 2.71 1.38 3.74 - Đất có mục đích công cộng 547.5 41.17 1047.1 49.57 1346.69 44.77 1.91 1.29 2.46 - Đất chuyên dùng khác 594.8 44.72 556.3 26.33 958.71 31.87 0.94 1.72 1.61 4. Đất chưa sử dụng 3386.00 14.54 3080.47 13.22 2586.97 11.11 0.91 0.84 0.76 Một số chỉ tiêu phân tích 1. Đất TN/khẩu (ha/khẩu) 0.0845 0.0827 0.0788 2.Đất NN/hộ (ha/hộ NN) 0.2811 0.2558 0.2374 Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ Diện tích đất chuyển sang phát triển ngành công nghiệp chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp. Năm 2006 tổng diện tích đất nông nghiệp có 16.914,37 ha chiếm 72,61 % tổng diện tích đất tự nhiên. Năm 2007 diện tích đất sản xuất nông nghiệp đã giảm từ 15.578,70 ha chiếm 66,88 % xuống còn 15.229.42 ha chiếm 65.38%. Ngoài ra diện tích đất chưa sử dụng chiếm một lượng nhỏ, năm 2006 có 3.386,00 ha chiếm 14.54% đến năm 2008 giảm xuống còn 2.586,97ha chiến 11.11%. Nhìn chung trong toàn huyện Chương Mỹ từ năm 2006 trở lại đây do tác động của quá trình phát triển và xây dựng của khu công nghiệp có những biến đổi mạnh mẽ về cơ cấu đất đai qua từng giai đoạn cụ thể. 3.1.1.2.2 Dân số và lao động: * Tình hình dân số 295.509 người và 64.150 hộ; trong đó dân số trong ngành nông nghiệp là 115.571 người chiếm 39,11%; dân số phi nông nghiệp là 89.150 người chiếm 30,17%; dân số kiêm ngành nghề là 90.788 người, chiếm 30,72 %. Trung bình hàng năm huyện Chương Mỹ tăng lên, số hộ năm 2006 so với năm 2007 là 739 hộ và năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3258 hộ tăng 1,05 lần. Dân số và số hộ tăng lên là đo độ tuổi 20 đến 30 tuổi trong huyện là rất lớn, hơn thế nữa khu công nghiệp phát triển dẫn tới nhân khẩu tăng lên do lao động từ nơi khác đến khi công việc ổn định họ cũng có nhu cầu được nhập khẩu gần nơi làm việc do đó mà dân số, số hộ đều tăng. Nhìn chung trong giai đoạn này dân số cũng như nguồn lao động tăng rõ rệt, do nhiều yếu tố tác động, nhưng không những tỷ lệ dân số và lực lượng lao động tăng nên mà trong đó số lượng lao động cũng tăng. Điều này được thể hiện rõ trên bảng số 3.2: Bảng 3.2. Tình hình dân số huyện Chương Mỹ Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh (lần) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 07/06 08/07 08/06 I.Tổng số dân Khẩu 275650 100 281842 100 295509 100 1.02 1.05 1.07 1. Khẩu nông nghiệp Khẩu 166453 60.39 130791 46.41 115571 39.11 0.77 0.88 0.68 2. Khẩu phi nông nghiệp Khẩu 47330 17.17 79834 28.33 89150 30.17 4.55 1.12 5.08 3. Khẩu kiêm ngành nghề Khẩu 61867 22.44 71217 25.27 90788 30.72 0.42 1.27 0.54 II. Tổng số hộ hộ 60153 100 60892 100 64150 100 1.01 1.05 1.07 1.Theo ngành nghề hộ 60153 100 60892 100 64150 100 1.01 1.05 1.07 - Bán nông nghiệp hộ 47145 78.38 47260 77.61 49822 77.66 1.00 1.05 1.06 - Phi nông nghiệp hộ 1435 2.39 2193 3.60 2944 4.59 1.53 1.34 2.05 - Thuần nông nghiệp hộ 11573 19.24 11439 18.79 11384 17.75 0.99 1.00 0.98 2. Theo thu nhập hộ 60153 100.00 60892 100.00 64150 100.00 1.01 1.05 1.07 - Hộ giàu hộ 18877 31.38 20197 33.17 22282 34.73 1.07 1.10 1.18 - Hộ khá hộ 30517 50.73 30256 49.69 31266 48.74 0.99 1.03 1.02 - Hộ nghèo hộ 10759 17.89 10439 17.14 10602 16.53 0.97 1.02 0.99 Một số chỉ tiêu BQ 1. BQ khẩu/hộ Khẩu/hộ 4.58 4.63 4.61 2. BQ LĐ/hộ LĐ/hộ 2.314 2.37 2.49 3. BQ khẩu NN/hộ NN Khẩu NN/hộ 2.817 2.148 1.80 Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ lao động trong ngành kinh tế quốc doanh là 127.233 lao động chiếm 79,75%, lao động có khả năng lao động còn đi học là18.308 lao động chiếm 11,47%, lao động trong tuổi lao động làm nội trợ là 5.600 lao động chiếm 3,5%, lao động trong độ tuổi lao động không có việc làm 4.155 lao động chiếm 2,6%, lao động trong độ tuổi lao động không lao động là 4.253 lao động chiếm 2,6%. Qua bảng số liệu về tình hình lao động và phân bổ cơ cấu nguồn lao động cho chúng ta thấy được, số lao động năm 2008 tăng hơn so với năm 2006 là 454 lao động nhưng cơ cấu lao động của năm 2008 giảm hơn so với năm 2009 là 2%, cơ cấu ngành kinh tế quốc doanh giảm là do nhận thức của người dân càng ngày càng cao hơn so với các năm trước nên họ tạo điều kiện cho con em đi học các trường Đại học và Cao đẳng ... Bảng 3.3.Tình hình chất lượng lao động và cơ cấu lao động huyện Chương Mỹ Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh (lần) SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 07/06 08/07 08/06 I. Tổng lao động LĐ 139205 100 144097 100 159549 100 1.04 1.11 1.15 1. LĐ trong độ tuổi LĐ 134825 96.85 139847 97.05 155799 97.65 1.04 1.11 1.16 -LĐ có khả năng làm việc LĐ 132045 97.94 137082 98.02 154389 99.09 1.04 1.13 1.17 -LĐ mất khả năng làm việc LĐ 2780 2.062 2765 1.977 1410 0.905 0.99 0.51 0.51 2. Ngoài độ tuổi tham gia LĐ LĐ 4380 3.146 4250 2.949 3750 2.35 0.97 0.88 0.86 - Trên tuổi LĐ LĐ 1730 39.5 1900 44.71 1800 48 1.10 0.95 1.04 - Dưới tuổi LĐ LĐ 2650 60.5 2350 55.29 1950 52 0.89 0.83 0.74 II.Phân bổ nguồn LĐ LĐ 139205 100 144097 100 159549 100 1.04 1.11 1.15 - LĐ Trong QTKD LĐ 113779 81.73 122075 84.72 127233 79.75 1.07 1.04 1.12 - LĐ có KN LĐ còn đi học LĐ 15952 11.46 13097 9.089 18308 11.47 0.82 1.40 1.15 + Phổ thông LĐ 9447 59.22 7067 53.96 9613 53 0.75 1.36 1.02 + Chuyên môn nghiệp vụ LĐ 6505 40.78 5530 42.22 8695 47 0.85 1.57 1.34 - Trong tuổi LĐ làm nội trợ LĐ 2851 2.048 3525 2.446 5600 3.51 1.24 1.59 1.96 - Trong tuổi LĐ K0 LĐ LĐ 2805 2.015 1755 1.218 4253 2.666 0.63 2.42 1.52 - Trong tuổi LĐ K0 có việc LĐ 3828 2.75 3645 2.53 4155 2.604 0.95 1.14 1.09 Nguồn: Phòng thống kê huyện Chương Mỹ 3.1.1.1.3 Tình hình cơ sở vật chất huyện Chương Mỹ: - Về giao thông: Huyện Chương Mỹ có Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A và tỉnh lộ 80 chạy qua lối liền huyện với tỉnh Hòa Bình, Hà Nội và các huyện khác trong thành phố; Có hai con sông là sông Bùi và Sông Đáy chảy qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá dịch vụ của huyện với các vùng khác xung quanh, tạo điều kiện cho thương mai phát triển. Hệ thống đường trong các thôn xóm đã được bê tông hoá rất nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hoá của người dân. Song bên cạnh đó còn có một số khu chưa chú ý đến đường đi lại nên đường đi vẫn đường đất, lầy lội về mùa mua và bụi mịt mù vào mùa khô gây cản trở rất lớn cho việc giao thông và ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường, cuộc sống của người dân. Đây là vấn đề đòi hỏi sự quan tâm của các cấp, các ngành và sự ủng hộ của toàn thể nhân dân trong huyện. - Về thuỷ lợi: Theo số liệu điều tra của phòng giao thông, thủy lợi huyện thì hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp của huyện chủ yếu lấy từ nguồn nước ở những con sông và hồ chứa nước. Năm 2006 toàn huện mới chỉ có 13 trạm tưới và 17 trạm tiêu nược nhưng đến năm 2008 do nhu cầu sử dụng nên huỵen đã xây dựng thêm là 16 trạm tưới và 21 trạm tiêu. - Sông Bùi chảy từ phía tây về phía đông của huyện qua 13 xã, trong đó có 10 xã thuộc vùng đồi gò. - Sông Đáy chảy qua địa phận 9 xã. Hai con sông trên vừa là nguồn nước tưới quan trọng mà còn là hai trục tiêu tự chảy chính cho các vùng đất đai của huyện - Hồ chứa nước: huyện Chương Mỹ có rất nhiều hồ lớn nhỏ. Trong đó lớn nhất là hồ Đồng Sương có diện tích là 206 ha nằm ở địa phận xã Trần Phú. Sau đó đến hồ Văn Sơn diện tích là 175 ha nằm ở địa phận xã Hoàng Văn Thụ, hồ Miễu diện tích 75 ha nằm ở địa phận xã Nam Phương Tiến. Các hồ này được xây dựng vừa để chắn lũ rừng chảy ra từ các khu rừng của huyện Lương Sơn tỉnh Hoàn Bình, đồng thời còn là trữ lượng lớn nước tưới cho 8 xã phân bố dọc theo quốc lộ 21A. Ngoài ra còn có 4 hồ trữ nước vừa và các đầm nhỏ nằm rải rác ở các xã khác nhau trong địa bàn huyện. Tổng trữ lượng nước của các hồ khoảng 17,3 triệu m3 Để khai thác nguồn nước từ các con sông và các hồ chứa nước huyện đã cho xây dựng các con đập chắn nước, hệ thống trạm bơm và mương dẫn nước. Cho đến nay trên địa bàn huyện có hàng trăm đập chắn nước lớn nhỏ, hàng trăm km mương dẫn nước và 40 trạm bơm vừa và nhỏ để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho trên 65% diện tích đất canh tác của toàn huyện, phần diện tích còn lại phụ thuộc vào thiên nhiên. Ngoài ra để phòng chống lũ lụt vào mùa mưa trong địa bàn huyện có hai tuyến đê chính ngăn nước từ 2 con sông Bùi và sông Đáy tràn vào đồng và các xã ven sông để bảo vệ mùa màng và tài sản, tính mạng của nhân dân. Về hệ thống đường điện Trạm biến thế năm 2006 có 102 trạm nhưng đến năm 2008 do nhu cầu sử dụng điện ngày cao, để đáp ứng được nhu cầu đó huyện đã lập kế hoạch đệ trình lên sở điện lực và được xây dựng thêm cho đến nay đã lên tới 153 trạm. Hệ thống tr._.g năm qua để phát triển kinh tế, huyện Chương Mỹ đã có nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các cá nhân, tập thể có vốn và năng lực đầu tư vào thành lập các doanh nghiệp, từ đó thu hút lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp. Do vậy trong tương lai nhu cầu về sử dụng lao động tại các khu công nghiệp là rất lớn. Đây sẽ là những cơ hội cho người dân trong vùng bị quy hoạch khu công nghiệp phát huy lợi thế tìm việc làm ở các khu công nghiệp, đồng thời có thể mở rộng kinh doanh thương mại và dich vụ. - Thách thức: + Khu công nghiệp phát triển diện tích đất nông nghiệp sẽ giảm dẫn đế tình trạng người nông dân phải tìm kiếm việc làm đây là thách thức đối với họ. + Do phát triển khu công nghiệp, người nông dân mất đất canh tác . Do đó sẽ dẫn đến nhiều hiện tượng khác nhau có xấu và có tốt. Vì vậy, chính quyền đại phương và các hộ không có định hướng rõ ràng thì sẽ hình thành những lối sống xa lạ, không phù hợp với truyền thống tốt đẹp, các nét văn hoá lành mạnh bị phai mờ. 4.3.2 Những thuận lơị và khó khăn: * Thuận lợi: + Trong những năm qua huyện Chương Mỹ được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội. Phát triển thương mại dịch vụ, xây dựng các trung tâm thương mại dịch vụ và du lịch, xây dựng hệ thống đường giao thông hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được tăng lên. + Hơn thế nữa huyện còn có địa thế, địa hình thuận lợi như có các tuyến đường giao thông huyết mạch chạy qua như: quóc lộ 6, đường 21A và tuyến đường Hồ Chí Minh...Vì vậy đây sẽ là thuận lợi cho người dân phát huy lợi thế của địa phương trong vùng phát triển khu công nghiệp. + Nằm trong khu công nghiệp của huyện Chương Mỹ, khu công nghiệp Phú Nghĩa sẽ tạo cơ hội cho người lao động tìm kiếm việc là tại nơi đây. Ngoài ra còn có các làng nghề truyền thống như làng nghề mây tre đan xuất khẩu thuộc Trường Yên, Phụng Châu, Đông Phương Yên... + Điều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại như: sản xuất rau vụ đông, các loại hoa, quả xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. + Khi diện tích đất bị quy hoạch thì đồng nghĩa với nó là người dân sẽ có tiền đền bồi thường ruộng đất, nếu cac hộ được định hướng sử dụng nguồn vốn này hợp lý thì đây sẽ là thuận lợi trong việc tìm kiếm việc làm và tăng thu nhập nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân. - Những khó khăn gặp phải: + Đối với những hộ nông dân trong vùng bị quy hoạch khu công nghiệp diện tích đất sản xuất nông nghiệp mất đi họ sẽ phaỉo đi tìm những việc làm mới. + Người nông dân còn bất bình tong vấn đề đền bù còn chưa công khai minh bạch làm cho tiến độ thi công và giải phóng mặt bằng còn chậm. + Trình độ lao động nông nghiệp trước đây thấp nên vấn ề tìm kiếm việc làm là hết sức khó khăn. + Tư duy của người dân chậm lên mức độ chuyển dịch cơ cấu sản xuất cũng rất chậm. 4.3.3 Ảnh hưởng của sự phát triển khu công nghiệp đến chuyển dịch lao động vào các ngành sản xuất: Lao động là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tạo ra của cải vật chất cho gia đình và cho xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp thì lao động thường mang tính thời vụ. Xuất phát từ quan điểm thoát khỏi ngành nông nghiệp có thu nhập thấp và một số yếu tố tác động khác nên đa số lao động trẻ đi tìm những công việc mới khác nhau với mục đích nâng cao thu nhập. Tuy nhiên sự chuyển dịch lao động giưũa các ngành nghề ở các nhóm hộ khác nhau. Đối với nhóm hộ mất nhiều đất thì loại hộ kiêm ngành nghề lao động có việc làm thường xuyên là cao hơn các nhóm hộ khác. Mục tiêu của chuyển dịch lao động là chuyển lao động có tính thừi vụ sang các ngành nghề khác nhằm tăng thêm thu nhập ngoài nông nghiệp. Điều này được thể hiện rõ ở nhóm hộ. 4.4. Định hướng và giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng quy hoạch khu công nghiệp trong những năm tiếp theo 4.4.1 Định hướng Trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội của huyện, mục tiêu cụ thể là phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2015 và những năm tiếp theo, Định hướng cụ thể là giải quyết việc làm cho người lao động đến năm 2015: Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá, nhằm thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế chính trị của vùng, góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Ưu tiên giải quyết việc làm theo hướng ngành nghề truyền thống sẵn có ở địa phương như chế biến nông sản, thực phẩm, đồ mộc và xây dựng dân dụng, đây là những ngành có lợi thế của huyện đồng thời cũng là những ngành sử dụng người lao động Quy hoạch và sử dụng đất đai hợp lý và có hiệu quả. Tuyên truyền hướng dẫn để người dân trong vùng bị thu hồi đất sử dụng hợp lý kinh phí đền bù nhằm phát triển sản xuất và ổn định đời sống Giải quyết việc làm cho người lao động cần tập trung vào hướng nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa trình độ đào tạo và ngành nghề đào tạo của người lao động. Chú trọng đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển công nghiệp đô thụ trên địa bàn trong những năm tới. Tăng cường mối liên kết giữa giáo dục dạy nghề với thị trường lao động, với hệ thống dịch vụ và xúc tiến việc làm. Tập trung đào tạo nhân lực cho nông thôn nhằm trang bị cho nông dân các kiến thức cơ bản về ngành nghề thông qua các lớp khuyến nông, khuyến ngư, tạo điều kiện cho nông dân đa dạng hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo và tư vấn, xúc tiến việc làm. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động phải được coi là một hướng giải quyết việc làm tích cực và có hiệu quả. Trên cơ sở khai thác thị trường truyền thống, tìm hiểu về thị trường xuất khẩu lao động mới. Tăng cường đầu tư cho vay vốn, đào tạo định hướng, học nghề, giúp người lao động có nhiều cơ hội đi lao động làm việc nước ngoài. Xây dựng quỹ hỗ trợ học nghề, ổn định đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động của huyện, đồng thời thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ của thành phó cho lao động mất đất nông nghiệp. Nhằm tạo điều kiện cho người nông dân được đào tạo nghề phù hợp với khả năng và nguyện vọng của bản thân, giải quyết những khó khăn khi gặp rủi ro bệnh tật, già yếu hết tuổi lao động, tạo thêm nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm cho người dân. 4.4.2 Dự báo vùng Đông huyện Chương Mỹ trong những năm tiếp theo 4.4.2.1 Dự báo nhu cầu sử dụng lao đông vùng Đông huyện Chương Mỹ Để dự báo được nhu cầu cần sử dụng lao động của vùng chúng tôi căn cứ vào nhu cầu và xu hướng sử dụng lao động trong tương lai của các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp trong và ngoài vùng lân cận. Bảng 4.14. Dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong những năm tiếp theo ĐVT: ha Chỉ tiêu 2008 2010 2015 I. Tổng dân số 79.524 85.768 103.257 1. Dân số NN 43.683 48.346 53.914 2. Dấn số phi nông nghiệp 36.541 37.422 49.343 II. Tổng số lao động 44.502 56.351 70.219 - LĐ NN 25.166 24.071 23.932 - LĐ CN - TTCN 13.097 18.329 30.956 - LĐ TM - DV 6.239 13.951 15.331 Trong những năm gần đây dân số vẫn có xu hướng tăng, do tỷ lệ sinh hàng năm không giảm, dẫn đến số người trong độ tuổi lao động ngày càng tăng, đất nông nghiệp thì ngày một giảm dần, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, nhất là sau khi hợp nhất giữa Hà Tây và Thành Phố Hà Nội, Chương Mỹ lại là huyện nằm trong trọng điểm quy hoạch mở rộng đô thị của thành phố. Vì vậy theo đó việc giải quyết vấn đề xã hội là rất lớn, trong đó có nhu cầu việc làm cho người lao động. Kết quả mô hình cho thấy đân số của huyện trong những năm tiếp theo tiếp tục tăng lên. Năm 2008 dân số của huyện là 79.524 người, năm 2010 dân số của huyện là 85.768 người, năm 2015 đạt mức 103.257 người. Từ biến động tăng dân số, lao động trong độ tuổi cũng tăng từ 44.502 lao động năm 2008, năm 2009 tăng lên 56.351 lao động vào năm 2015 tăng lên là 70.219lao động. Lao động ngày càng có xu hướng tăng, đất nông nghiệp ngày càng giảm, dẫn đến sức ép về việc làm cho người lao động càng trở nên cấp bách. Bảng 4.15. Dự báo nhu cầu sử dụng đất đai trong những năm tiếp theo Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2008 2010 2015 DT đất TN 1046,8 1346,8 1446,5 1.DT đất NN 4217,1 3504 2785 2.DT đất phi NN 3972,4 4742,6 5461,8 - Đất chuyên dùng 1769,56 2134 2458 - Đất ở 1967,48 2002 2007 - Đất chưa sd 57,3 55 50 Trong những năm gần đây do tác động của quá trình phát triển công nghiệp nhanh đẫn đến hàng loạt các công ty doanh nghiệp về xây dựng các hệ thống nhà xưởng làm cho do\iện tích đất nông nghiệp giảm đi và không chỉ ở mức đó mà sẽ còn tiếp tục giảm được dự báo như sau: Năm 2008 đã sử dụng 1.046,8ha, dự kiến năm 2010 sẽ quy hoach tăng lên 1.246,8 sẽ đến năm 2015 quy hoạch tăng lên1.446,5 ha. 4.4.3 Dự báo GDP các ngành kinh tế vùng Đông huyện Chương Mỹ từ nay đến năm 2015 Bảng 4.16. Dự kiến GDP các ngành kinh tế từ nay đến 2015 §VT: TriÖu ®ång Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2015 Công nghiệp, xây dựng 55,4 56,2 58,2 59,4 Dịch vụ 32,0 33,0 36,5 40,6 Nông, lâm, thuỷ sản 12,6 10,8 05,3 02,0 4.4.3 Những giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm cho người lao động trong vùng quy hoạch khu công nghiệp. Cần quản lý chặt chẽ và khoa học với kinh phí đền bù giải tỏa và hỗ trợ di dời, tránh hiện tượng trả toàn bộ tiền đền bù và hỗ trợ cho người dân. Theo điều tra chúng tôi thấy: có tới 90% số hộ đã dùng tiền đền bù vào việc xây dựng và sửa chữa nhà ở, 50% số hộ để mua sắm dụng cụ trong gia đình, có khoảng 30% có dùng để đi học nghề… Điều này chứng tỏ việc sử dụng tiền đền bù và hỗ trợ của người dân không đúng mục đích. Các xã và huyện cần phân loại đối tượng mất đất để xây dựng kế hoạch chi trả đền bù cho từng hộ sao cho hợp lý. Nếu các hộ chưa sử dụng tiền đền bù đó cho việc học nghề hoặc đầu tư cho chuyển hướng sản xuất thì có thể chi trả một phần để ổn định cuộc sống, số còn lại các cơ quan chức năng phải giữ lại để buộc người sử dụng phải sử dụng đúng mục đích, tránh trường hợp sau khi mất đất thì tiền cũng hết. Tuy nhiên, cần lưu ý khi giữ tiền của các hộ không nên để tiền chết mà phải đưa vào lưu thông lấy lãi cho các hộ. 4.4.3.1 Giải pháp chung Xây dựng chiến lược lâu dài về phát triển khu công nghiệp, mục tiêu nhằm tạo việc làm lâu dài và ổn định cho lao động nông thôn. Mục tiêu cảu chiến lược này là phải có quy hoạch cụ thể, chi tiết tình hình sử dụng lao động nông nghịêp khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nói riêng và lao động khu công nghiệp nói chung. Từng bước chuyển dịch dần lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Trên cơ sở đó xây dựng chiến lược lâu dài về đầu tư vốn, khoa học công nghệ, đào tạo lại cán bộ khoa học quản lý và đặc biệt phải coi trọng công tác đào tạo nghề cho nông dân vùng quy hoạch phát triển khu công nghiệp. Thứ nhất: Hoàn thiện bổ xung và xây dựng cơ chế chính sách thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước vào các chương trình và dự án tạo thêm việc làm, thu hút lao động ở nông thôn. Ưu tiên các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp nông thôn, chuyển giao công nghệ đào tạo cán bộ công nhân lao động lành nghề, cơ giới hoá và hiện đại hoá nông nghiệp. Thứ hai: Tổng kết và từng bước nhân rộng các mô hình công nghiệp và dịch vụ gắn với trung tâm đô thị mới trên địa bàn đó là các cụm kinh tế kỹ thuất và thương mại của các tiểu vùng nằm trong qui hoạch chung của mỗi địa phương được hình thành trên cơ sơ kết hợp sản xuất nông sản hàng hoá và công nghệ chế biến với các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống. Thứ ba: Khuyến khích người nông dân dồn ô đổi thửa hoặc chuyển đất đai từ hộ ít đất nông nghiệp sang mmột số hộ chuyên canh sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn. Bên cạnh vấn đề tăng số lượng, tỷ trọng cơ cấu đàu tư nông thôn cần đổi mới theo hướng chuển mạnh sang đầu tư chiều sâu, đổi mới cơ cấu giống và kỹ thuật trồng trọt, chaen nuôi tăng năng suất và chất lượng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trường, tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn theo mô hình thích hợp cho từng vùng sinh thái nhằm tạo ra những tiền đề vật chất thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động trong nông thôn. Trong cơ cấu đầu tư cần dành tỷ lệ hợp lý cho nội dung đào tạo nghề cho nông thôn bao gồm: nâng cao trình độ lao động, khuyến khích học tập nâng cao trình độ văn hoá, mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức và kinh nghiệm làm ăn bằng các ngành nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tổng kết và nhan rộng các mô hình kinh tế tiên tiến điển hình ở khu công nghiệp, phát triển loại hình thương mại dịch vụ . Xây dựng các khu vực, các cánh đồng sản xuất chuyên canh theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Trong quá trình quy hoạch giải phóng mặt bằng cần dành ra mọt khoản tiền để giải quyết việc làm cho nông dân mất đất. Thành lập cho quỹ hỗ trợ việc làm cho người nông dân vùng quy hoạch khu công nghiệp. Quỹ này có thể được thành lập từ nhiều nguồn khác nhau như lấy tiền bồi thường đất của các doanh nghiệp; các dự án trích lại ở địa phương; lấy từ ngân sách của địa phương hoặc từ các khoản tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức cá nhân. Thông qua quỹ này, chúng ta có thể sử dụng vào việc đào tạo nghề cho người nông dân, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyện thống cũng như phát triển ngành nghề mới trên địa bàn. Song song với công tác ddaof tạo nghề, chúng ta cũng phải chú ý đến việc giải quyết việc làm cho người lao động sau thời gian đào tạo. 4.4.3.2 Giải pháp cụ thể: * Giải quyết tốt vấn đề đất đai trong quy hoạch khu công nghiệp - Tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai cho người dân, nghiêm chỉnh xử lý những tình huống vi phạm luật đất đai, chống đối chính quyền. Để làm được điều này cán bộ địa phương phải có sự gương mẫu không được có hành vi tham ô, lãng phí... có như vậy người dân ,mới tinm tưởng vào sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước. + Tỉnh, Thành phố cần nghiêm chỉnh xử lý những nông dân bỏ hoang ruộng đất hoặc trồng cây trờ bồi thường vì đây là hành động trái pháp luật đất đai. Để giải quyết vấn đề này cần có sự thống nhất giữa các loại hình dự án trong việc bồi tthường đất đai. + Trước khi có dự án đền bù, giải phóng mặt bằng cần phải đưa cho người dân trong khu vực cùng bàn để tìm ra những giải pháp khắc phục, tạo cho người dân tâm lý dân chủ trong quản lý đất đai của Nhà nước từ đó thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng được nhanh hơn. + Cần có sự công khai kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch thu hồi đất nông nghiệp ở từng khu vực từng xã phường để từ đó người nông dân có thể biết và có hướng đầu tư sản xuất ơn định. + Quy hoạch lại những khu vực có diện tích không nằm trong vùng quy hoạch đô thị để từ đó phát triển sản xuất, những loại sản phẩm nông nghiệp có năng suất chất lượng cao như: Trồng hoa cao cấp; trồng rau an toàn, phát triển chăn nuôi trong các hộ bằng cách tăng cường công tác khuyến nông, hỗ trợ, động viên những hộ sản xuất kinh doanh giỏi. Đồng thời chương trình khuyến nông cần mở rộng thêm việc đào tạo tư duy kinh tế thị trường (Khuyến nông thị trường) cho người nông dân. *Phát triển và mở rộng các mô hình doanh nghiệp trang trại và hộ sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương Phát triển các doanh nghiệp dịa phương sẽ góp phần rất lớn trong việc giải quyết vấn đề lao động ở các khu vực mất đất. Bởi vì, chính các doanh nghiệp bản địa họ hiểu người dân mình hơn, thông cảm với người dân mình hơn và họ có trách nhiệm hơn với vấn đề chung của địa phương. Ngoài ra việc phát triển các doanh nghiệp bản địa sẽ là tiền đề cho các cá nhân trong địa phương tham gia học hỏi mở rộng kinh doanh theo hướng tích cực. - Các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nên có phương án thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh theo hướng mới (phi nông nghiệp) để từ đó duy trì sự tồn tại của mình và là tổ chức địn hướng giải quyết lao động dư thừa trong khu vực, địa phương mình. - Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tự chuyển đổi ngành nghề trước khi họ mất đất là để sau khi thu hồi song mới khuyến khích họ chuyển đổi sang các hợt động phi nông nghiệp. - Phát triển phong trào khuyến khhích nông dân làm ăn giỏi trong toàn địa phương. Thực hiện khen thưởng đối với những hộ có đóng góp trong phát triển kinh tế và giải quyết việc làm, từ đó mở rộng mô hình kinh tế giỏi sang nhiều hộ khác. - Nắm bắt những khu vực thuận lợi về giao thông vận tải, quy hoạch xây dựng các chợ để từ đó thu hút lao động ở địa phương tham gia kinh doanh buôn bán. Đồng thời cần tăng cường đầu tư, quy hoạch lại các trợ ở khu vực quy hoạch khu công nghiệp, thông qua các chợ này tạo điều kiện cho người dân có cơ hội kinh doanh, buôn bán. Từ đó thức đẩy kinh tế thương mại dịch vụ phát triển góp phần giải quyết việc làm và tăng thui nhập cho người dân. Luôn luôn nắm bắt tình hình thị trường từ đó có chính sách định hướng cho người nông dân biết hướng sản xuất cho phù hợp với thị trường. *Tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân trong vùng quy hoạch khu công nghiệp - Nên thành lập quỹ dạy nghề chongười nông dân mất đất. Quỹ này ó thể lấy từ các doanh nghiệp lấy đất, các dự án lấy đất trên địa bàn hoặc trích từ ngân sách tỉnh để từ đó tạo điều kiện cho người nông dân mất đất học nghề mới và có việc làm mới sao cho phù hợp với tư duy trình độ của từng lứa tuổi. - Đào tạo vùng quy hoạch đô thị cần có sự phân loại theo từng đối tượng, từng lứa tuổi khác nhau. Đối với những lao động trẻ cần có những định hướng để đào tạo nghề có khẳnng xin được việc làm tại những khu công nghiệp, những doanh nghiệp trên địa bàn. Đối với những lao động có tuổi (trên 30) thì cần nghiên cứu ngành nghề tiểu thủ công nghiệp . - Mở rộng chương trình khuyến học trong các địa phương các thôn và cả các dòng họ để từ đó khuyến khích, động viên con em học tập nâng cao kiến thức đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hiện đại. - Cần tăng cường chất lượng công tác dự báo nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp khu côngnghiệp để có kế hoạch đầo tạo cụ thể. Kế hoạch đào tạo phải gắn liền với giải quyết việc làm thực tế cho nhân dân địa phương có đất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển sang sản xuất công nghiệp. Mô hình đào tạo: Thực hiện mô hình Trường - Nhà đầu tư - Nhà nước: + Trường học đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp . + Nhà nước định hướng ưu tiên lao động chuyển đổi và tạo lập hành lang pháp lý. + Doanh nghiệp cam kết sử dụng lao động và trợ giúp công tác thực hành. * Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống và mở rộng thêm nghề mới - Chương Mỹ là một huyện có nhiều làng nghề truyền thống, hiện nay có rất nhiều nghề ở vùng phát triển khhu công nghiệp đang bị mai một như: khảm trai, trạm khảm, mây tre đan, làm miến so...Việc khôi phục và phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp có tác động rất lớn đối với việc giải quyết việc làm cho người nông dân vùng quy hoạch khu công nghiệp. Trong giai đoạn tiếp theo để khôi phục và phát triển ngành nghề thì huyện cần có những chính sách như: + Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất, ở các làng nghề truyền thống như: cho vay vón ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho thuê mặt bằng để hình thành các làng nghề sản xuất tập trung... + Tổ chức lại các cơ sở làng nghề truyền thống trên cơ sở lấy hộ gia đình làm đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức hiệp hội, liên kết giữa các gia đình . Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cơ sở , các tổ chức này phát triển, hỗ trợ nhau về vốn, công nghệ và thị trường tiêu thụ. + Tăng cường công tác đào tạo các nghề mới cho người dân trong vùng quy hoạch đô thị. Việc đào tạo nghề mới cho người dân cần tính đến nhiều yếu tố như vốn, thị trường , tâm lý của người dân... * Tiếp tục sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá: - Trên cơ sở kế hoạch sử dụng đất lâu dài, huyện cần có sự định hướng cho người nông dân vùng quy hoạch khu công nghiệp sản xuất những sản phảm nông sản truyền thống mang lại hiệu quả kinh tế cao như: sản xuất rau an toàn, cây cảnh.... - Khuyến khích phát triển chăn nuôi quy mô lớn trong nông hộ. Việc khuyến khích phát triển chăn nuôi cũng cần phải được thực hiện trên nhiều góc độ như: vốn, khoa học kỹ thuậtvà thị trường tiêu thụ. * Tăng cường công tác liên kết giữa các doanh nghiệp sử dụng lao động với người dân trong vùng quy hoạch khu công nghiệp - Cần liên tục tạo mối liên kết với chính quyền địa phương với các doanh nghiệp trong khu vực để từ đó nắm bắt được nhu cầu cần tuỷen dụng của họ. Phổ biến rộng rãi đến người dân. - Tiếp tục khuyến khích phát huy vai trò hoạt động của các tổ chức giới thiệu việc làm (cả tổ hcức của nhà nước cũng như cảu tư nhân) trên cơ sở hoạt động minh bạch của các tổ chức. * Đẩy mạnh chương trình xuất khẩu lao động ra nước ngoài Xuất khẩu lao động trong điều kiện kinh tế của chúng ta hiện nay là một hướng đi tốt, nó có thể mang lại nhiều hiệu quả . Góp phần giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Đồng thời thông qua đó sẽ tạo cho nguồn người dân có nguồn thu nhập cao từ việc xuất khẩu lao động, trong quấ trình lao độngở nước ngoài có thể giúp họ nâng cao tay nghề, nắm bắt được khoa học kỹ thuật và tiếp cận cách quản lý ở nước ngoài về vận dụng vào trong nước. * Nâng cao tính tự chủ trong việc bố trí tìm kiếm việc làm của nông hộ Trong điều kiệnhiện nay, các nông hộ phải xác định việc tìm kiếm việc làm trong giai đoạn hiện nay là phải do gia đình mình là chính chứ không phải chông chờ vào chủ trương chính sách của nhà nước. Luôn luôn định hướng cho những thành viên trong gia đình mình tránh xa các tệ nạn xã hội. 4.3.2.9 Một số giải pháp giải quyết các vấn đề xã hội trong khu công nghiệp - Quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ người nông dân trong viẹc tìm kiếm việc làm mới, tránh tình trạng lao động thất nghiệp nhiều. Quan tâm tạo việc làm mới cho người nông dân. - Quan tâm đến lớp trẻ trong vùng quy hoạch, bằng cách phát triển và nâng cao vai trò của các tổ chức đoàn thanh niên tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thanh niên được sinh hoạt mạnh tránh xã những thói hư tật xấu. - Cần duy trì và phát hu những nét văn hoá truyền thống, những quan hệ xã hội trong khu vực nông thônnhư quan hệ gia đình, dòng tộc và làng xóm... 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phát triển khu công nghiệp đến việc làm của lao động nông hộ huyện Chương Mỹ -Thành phố Hà Nội”. Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn ở trên, đề tài đã hệ thống hoá được những cơ sở lý luận và thực tiễn về những vấn đề nghiên cứu. Đặc biệt là trong đề tài đã nêu ra được những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triển khu công nghiệp của huyệnChương Mỹ Thành phố Hà Nổitong nhưng năm qua. Cụ thể: 5.1.1 Về lý luận Thứ nhất là: Trên cơ sở lý luận về quá trình phát triển khu công nghiệp đã góp phần làm sáng tỏ những quan điểm về phát triển khu công nghiệp diễn ra trên toàn thế giới và trên toàn quốc.Góp phần hiẻu thêm về cách phân loại khu công nghiệp của nhà nước trong thời điểm hiện nay. Thứ hai là: Quá trình phát triển khu công nghiệp những những đã tạo nên cho xã hội phát triển theo hhướng công nghiệp mà còn thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp và dịch vụ là tiền đề cốt yếu cho nền kinh tế địa phương và quốc gia. Phát triển khu công nghiệp còn góp phần vào việc cải tạo bộ mặt nông thôn. Thứ ba là: Phát triển khu công nghiệp có những mặt hạn chế đó là làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, và một số vấn đề tiêu cực, việc mở dụng khu công nghiệp thì đồng nghĩa với nó là diện tích đất khu công nghiệp tăng lên, diện tích đất nông nghiệp sẽ bị giảm đi và dẫn đến nhiều hộ dân mất đất, số lao động sản xuất nông nghiệp dẫn tới việc làm không ổn định, trình độ có hạn nên việc xin vào các công ty, doanh nghiệp là vấn đề không hề dễ đối với họ. 5.1.2 Về kết quả nghiên cứu Quá trình phát triển khu công nghiệp của vùng Đông huyện Chương Mỹ trong những năm vừa qua có những tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Chương Mỹ nói chung và cơ cấu kinh tế trong khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng không ngừng được cải thiện và mở rộng theo hướng công nghiệp, đời sống của người dân được nâng lên cả về mặt số lượng và chất lượng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động đã dần đi theo hướng công nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh vẫn còn những tồn tại như: - Chất lượng lao động thấp, không đáp ứng được nhu cầu về lao động của lao động công nghiệp. Trong khi đó đất nông nghiệp thì chuyển sang sản xuất công nghiệp là cho số lao động bán thất nghiệp và bán thất nghiệp trong các nhóm hộ này tăng. - Quá trình phát triển khu công nghiệp diễn ra trong những năm vừa qua ơ rhuyện Chương Mỹdẫn đến tình trạng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi nhiều. Trong qua trình đền bù và giải phóng mặt bằng còn nhiều bất cập, sự chênh lệch giá đất qua các năm khá cao và bên cạnh đó còn có sự chênh lệch về mức giá và phương án bồi thường của các dự án khác nhau đặc biệt là (dự án nhà nước và dự án tư nhân), đã làm cho vấn đề giải phóng mặt bằng ở khu công nghiệp khó khăn và phức tạp, tình trạng khiếu lại diễn ra ngày càng nhiều. Nhiều nông dân hiệnvẫn không sản xuất mà chỉ no giữ ruộng để đợi đền bù. - Quá trình phát triển khu công nghiệp điển hình của nó là quá trình thu hồi đất ảnh hưởng lớn tới cơ cấu lao động trong nong hộ. Những hộ mất nhiều đất và những hộ mất đất ít có tỷ lệ lao động có việc làm không thường xuyên và tỷ lệ lao động thất nghiệp là cao nhất trong các nhóm hộ điều tra. Qua phân tích chúng ta thấy tình trạng lao động có việc làm không thường xuyên và lao động thất nghiệp ở những hộ có ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau (Phi nông nghiệp, bán nông nghiệp, thuần nông nghiêpj) hoặc những hộ khác nhau về thu nhập (Khá giàu, trung bình, nghèo), dù ở mức độ nào thì những hộ thuần nông và hộ nghèo vẫn có tỷ lệ lao động thất nghiệp và bán thất nghiệp cao hơn những loại hộ khác. Qua quá trình nghiên cứu đề tài ta thấy được những ảnh hưởng của quá trình phát triển khu công nghiệp đến cơ cấu lao động trong từng nhóm và độ tuổi khác nhau, số lao đôngj có độ tuổi từ trung niên là có tỷ lệ thất nghiệp cao hơn so với nhóm có độ tuổi lao động khác. - Quá trình phát triưển khu công nghiệp không chỉ diễn ra đơn thuần là thu hồi đất mà còn là cả quá trình chuyển dịch thừ nông nghiệp và thương mại dịch vụ...Do đó môi trường được hình thành những điều kiện mới, cơ hội mới cho người nông dânnhư những cơ hội trong kinh doanh, phát triển các ngành nghề dịch vụ mới. Trên thực tế đặc điểm của lao động vùn nông thôn có trình độ thấp, khả năng kinh doanh và tìm kiếm việc làm mới là khó khăn, mức chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn còn chậm. đề tài cũng chỉ ra được những bế tẳctong việc tìm kiếm việc làm của lao động vùng quy hoạch, những lao động trong vùng quy hoạch mà đã tìm được việc làm thì chỉ mang tính chất tạm thời , không ổn định. - Quá trình phát triển khu công nghiệp trong những năm qua không chỉ tác động đến lao động mà còn tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nghề cũng như cơ cấu cây trồng vật nuôi . - Sự phát triển khu công nghiệp kéo theo sự gia tăng giá cả hàng hoá, phong cách tiêu dùng làm cho mức chi tiêu của nông hộ ngày càng cao. Điều này gây ra khó khăn trong tương lai nếu như họ không tìm được việc làm. Ngoài những ảnh hưỡng trên, quá trình phát triển khu công nghiệp kéo theo những tệ nạn xã hội ra tăng trong khu vực nông thôn, những nét văn hoá truyền thống khu vực quy hoạch khu công nghiệp dần bị mất đi, du nhập vào đó là những văn hoá khác lạ làm cho xã hội trong khu vực bị xáo chộn. 5.1.3 Giải pháp Qua việc dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong tương lai của các khu công nghiệp và bằng việc phân tích những cơ hội và thách thức, thuận lợi và khó khăn của người nông dân vùng bị quy hoạch khu công nghiệp đề tài đề xuất một số giải phát giải quyết việc làm cho lao động cuãgn như giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội. - Trong giai đoạn tiếp theo giải quyết tốt các vấn đề của khu công nghiệp của huyện Chương Mỹ và vận dụng đồng bộ các giải pháp như: + Đền bù giải phóng mặt bằng. + Đào tạo lao động + Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu cây trồng vật nuôi. + Tăng cường cho vay vốn tín dụng cho các hộ có vốn để mở rộng phát triển sản xuất. + Phát triển khoa học công nghệ. + Các giải phát về môi trường... 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Mục tiêu xây dựng đất nước theo con đường chủ nghĩa xã hội với bước đầu là xây dựng phát triển theo hướng công nghiệp. Để đảm bảo được quá trình đó diễn ra nhanh và bền vững phải thực hiện đồng bộ trên khắp cả nước do vậy, nhà nnước cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau: - Xây dựng đồng bọ chiến lượck phát triển kinh tế, kế hoạch giải quyết việc làm trên phạm vi toàn quốc. - Tăng cường đầu tư vốn cho khu vực nông thôn , bởi nhu càu sử dụng vốn để giải quyết việc làm cho nông dân là rất lớn. - Không ngừng học hỏi, tích luỹ các kiến thức thực tế về phát triển khu công nghiệp ở các nước phát triển trên thế giới. - Hoàn thiện hệ thống chính sách về đất đai, vốn đầu tư cho lao động, khuyến khích sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư hệ thống giáo dục ở mọi cấp học, ngành học, đặc biệt cần xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động. 5.2.2 Đối với cấp huyện Huyện cần đầu tư xây dựng hệ thống trường đào tạonghề, phát triển các trung tâm xúc tiến việc làm và hướng nghiệp cho người lao động. Cần có chính sách ưu đãi đối với lực lượng lao động có trình độ cao nhằm thu hút lực lượng lao động có trình độ vào các ngành nghề sản xuất phù hợp. Huyện phải có chính sách ưu tiên phát triển nghề, làng nghề, hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm. Cung cấp thông tin về các thị trường kịp thời cho hộ. 5.2.3 Đối với người dân - Thực hiện sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật, tận dụng những điều kiện thuận lợi để phát triển nhanh kinh tế hộ, có ý thức cộng đồng, bảo vệ mội trường và truyền thống văn hoá bản địa trong quá trình phát triển khu công nghiệp. - Tự học hỏi nâng cao nhận thức trên mọi góc độ. - Tạo điều kiện cho con em đi học, học nghề từ nhiều nguồn khác nhau, nâng cao trình độ học vấn cũng như chuyên môn khác nhau. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHKT09064.doc
Tài liệu liên quan