Nghiên cứu bệnh đạo ôn trên một số dòng, giống lúa của viện cây lương thực và cây thực phẩm, vụ xuân 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- PHẠM TỰ BẮC NGHIÊN CỨU BỆNH ðẠO ƠN TRÊN MỘT SỐ DỊNG, GIỐNG LÚA CỦA VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM, VỤ XUÂN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. VŨ TRIỆU MÂN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết

pdf129 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4226 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn trên một số dòng, giống lúa của viện cây lương thực và cây thực phẩm, vụ xuân 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Tự Bắc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hồn thiện luận văn này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và kính trọng đến: Tập thể các thầy, cơ giáo trong bộ mơn Bệnh cây – Nơng dược - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và đĩng gĩp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn Gs.TS. Vũ Triệu Mân đã tận tình chỉ bảo phương pháp nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Văn Viên, phĩ trưởng khoa Nơng học đã nhiệt tình chỉ bảo và tạo nhiều điều kiện thuận giúp tơi hồn thành luận văn này. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, đặc biệt là bộ mơn Bảo vệ thực vật – Trung tâm lúa thuần đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tơi học tập và thực tập. Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Xin chân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn PHẠM TỰ BẮC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 4 2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 23 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Vật liệu nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 39 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Tình hình diễn biến của bệnh đạo ơn trên lúa trong vụ Xuân 2010 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 47 4.1.1 Tình hình bệnh đạo ơn trên lúa vụ Xuân năm 2010 khu vực Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 47 4.1.2 Diễn biến của bệnh đạo ơn trên giống lúa AC5 trong vụ Xuân năm 2010 tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm. 50 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số bệnh pháp canh tác đến bệnh đạo ơn. 53 4.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố mật độ gieo sạ đến bệnh đạo ơn trên giống P6 53 4.2.3 Ảnh hưởng của thời vụ (trà lúa) đến bệnh đạo ơn trên giống lúa P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv 4.3 Nghiên cứu xác định nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. 59 4.3.1 Cấp bệnh đạo ơn trên các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản thơng qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới bởi các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. 59 4.3.2 Phản ứng kháng nhiễm bệnh của nhĩm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản với các mẫu nấm Pyricularia oryzae Cav. thơng qua lây nhiễm nhân tạo. 62 4.3.3 Kết quả xác định mã số của một số nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. thu thập được tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. 63 4.3.2 Khả năng sinh bào tử của một số nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. khi nuơi cấy trên các mơi trường khác nhau 64 4.3.3.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. 66 4.3.4 Thời gian tiềm dục của một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số giống lúa. 68 4.4 Khảo sát khả năng kháng bệnh đạo ơn của một số dịng, giống lúa triển vọng của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 69 4.5 Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc đối với nấm Pyricularia oryzae Cav. cây bệnh đạo ơn hại lúa. 76 4.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc hĩa học đến sự phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên mơi trường cám agar. 76 4.5.2 Kết quả phịng trừ bệnh đạo ơn hại trên lá lúa bằng thuốc hĩa học. 78 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 5.1 Kết luận 3 5.2 Kiến nghị 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 PHỤ LỤC 16 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Tình hình phát sinh, phát triển của bệnh đạo ơn trên một số giống lúa ở một số giai đoạn sinh trưởng tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ Xuân 2010 47 4.2 Diễn biến của bệnh đạo ơn trên giống lúa AC5 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 50 4.3 a Ảnh hưởng của mật độ sạ đến bệnh đạo ơn trên giống P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 53 4.3 b Ảnh hưởng của mật độ sạ đến một số chỉ tiêu năng suất trên giống P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 55 4.4 Ảnh hưởng của thời vụ (trà lúa) đến bệnh đạo ơn trên giống lúa P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 58 4.5 Cấp bệnh đạo ơn trên các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản thơng qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà lưới bởi các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. 60 4.6 Phản ứng kháng nhiễm bệnh đạo ơn của các giống lúa chỉ thị của Nhật Bản được lây nhiễm bởi một số mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. 62 4.7 Kết quả xác định các nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. từ các mẫu phân lập thu thập được tại khu vực Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 63 4.8 Khả năng hình thành bào tử của một số nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. sau khi cấy 14 ngày trên một số mơi trường nhân tạo. 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi 4. 9 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên mơi trường PSA 67 4.10 Thời gian tiềm dục của một số nịi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số giống lúa. 68 4.11 Cấp bệnh đạo ơn trên một số dịng, giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm do lây nhiễm nhân tạo một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. 71 4.12 Mức độ kháng bệnh đạo ơn của một số dịng , giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm do lây nhiễm nhân tạo một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. 72 4.13 Một số đặc điểm chính của một số dịng, giống mới kháng đạo ơn trong vụ xuân 2010 73 4.14 Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hĩa học đến sự phát triển của chủng sinh lý 404.0 nấm Pyricularia oryzae Cav. trên mơi trường cám agar 76 4.15 Hiệu lực phịng trừ của một số loại thuốc hĩa học đối với bệnh đạo ơn lá trên giống AC5 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 ðiều tra tình hình bệnh đạo ơn hại lúa tại Viện Cây lương thực và cây thực phẩm, xụ xuân 2010 49 4.2 Ruộng giống lúa P6 bị bệnh đạo ơn cục bộ hại nặng cấp tính gây lùn tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 49 4.3 Diễn biến của bệnh đạo ơn trên giống lúa AC5 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 51 4.4 Bệnh đạo ơn cổ bơng gây hại trên giống lúa AC5, tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 52 4.5 Bệnh đạo ơn gây hại cấp tính trên giống lúa AC5 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010. 52 4.6 Chỉ số bệnh đạo ơn ở các mức mật độ gieo vãi trên giống P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010. 54 4.7 Ảnh hưởng của thời vụ (trà lúa) đến chỉ số bệnh đạo ơn trên giống lúa P6 tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 59 4.8 Phân lập nấm đạo ơn trong phịng thí nghiệm tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ Xuân 2010. 63 4.8 Bào tử và sợi nấm Pyricularia oryzae Cav. Phân lập tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 64 4.9 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trên các dịng giống lúa triển vọng của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ xuân 2010 75 4.10 Chỉ số bệnh của các cơng thức phịng trừ bệnh đạo ơn lá bằng một số loại thuốc hĩa học trên giống lúa AC5 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng cĩ lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, được gieo trồng ở tất cả các châu lục nhưng tập trung chủ yếu ở Châu Á - chiếm gần 90% diện tích và hơn 91% sản lượng lúa gạo của thế giới. Trong lúa gạo cĩ mặt đầy đủ các chất dinh dưỡng như tinh bột, protein, lipit, vitamin…Vì vậy, khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính. Tổ chức dinh dưỡng Quốc tế đã gọi “Hạt gạo là hạt của sự sống”. Tại kỳ họp thứ 57 thường niên của Hội đồng Liên hiệp Quốc đã chọn năm 2004 là năm lúa gạo Quốc tế với khẩu hiệu “cây Lúa là cuộc sống”. Cây lúa là cây trồng chính ở nước ta, là cây trồng cung cấp nguồn lương thực chính và xuất khẩu hàng năm. Trong những năm gần đây Việt Nam đã cĩ nhiều thành tựu trong sản xuất nơng nghiệp, hàng năm chúng ta đã xuất khẩu được hàng triệu tấn gạo. Tuy nhiên năng suất lúa gạo vẫn bấp bênh với nhiều nguyên nhân trong đĩ dịch hại là nguyên nhân thường xuyên và đe dọa mạnh mẽ đến năng suất và sản lượng lúa gạo. Bệnh đạo ơn là một trong những bệnh hại trên lúa nguy hiểm đã được phát hiện và nghiên cứu từ lâu trên thế giới. Theo ước tính của FAO thiệt hại do bệnh đạo ơn gây ra hàng năm gây giảm năng suất lúa trung bình từ 0.7- 17.5%, những nơi bệnh nặng cĩ thể làm giảm năng suất tới 80%[1]. Mỗi năm làm thế giới mất một lượng lúa đủ để nuơi sống 60 triệu người - một ước tính khá khiêm tốn. Chúng đặc biệt gây hại mạnh ở các quốc gia nĩng ẩm như Việt Nam, Thái Lan và Philippines. Cơng tác nghiên cứu bệnh đạo ơn đã được tiến hành từ lâu trên thế giới và cả tại Việt Nam, đã cĩ nhiều kết quả nghiên cứu cơ bản và ứng dụng phục vụ hiệu quả cho sản xuất. Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm là cơ quan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2 nghiên cứu và chọn tạo giống cĩ uy tín, đã cho ra đời nhiều giống cây trồng tốt và được sản xuất chấp nhận trong đĩ cĩ những giống lúa kháng bệnh đạo ơn, năng suất và phẩm chất tốt : CH3, CH133, Xuân số 2, HYT102 … Tuy vậy thực tế diễn biến bệnh đạo ơn rất phức tạp cũng như thành phần giống lúa rất đa dạng tại các vùng khiến cơng tác chỉ đạo và chủ động phịng chống bệnh cịn kém hiệu quả. Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân cơng của Bộ mơn Bệnh cây, Khoa Nơng học trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của GS.TS Vũ Triệu Mân, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bệnh đạo ơn trên một số dịng giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, vụ Xuân 2010” 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nhằm nắm được tác hại và đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh đạo ơn hại trên một giống lúa tại Viện Cây lương thực – Cây thực phẩm trong vụ xuân 2010 và xác định chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzae Cav. và nghiên cứu 1 số đặc tính của chúng. 1.2.2. Yêu cầu - ðiều tra tác hại, đặc điểm phát sinh, phát triển của bệnh đạo ơn trên một số giống lúa đang trồng tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. - Ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác đến bệnh đạo ơn trên một số giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. - Thu thập mẫu bệnh đạo ơn, xác định chủng sinh lý của nấm Pyricularia oryzae Cav. - Nghiên cứu khả năng kháng bệnh đạo ơn của một số dịng giống triển vọng do Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3 Pyricularia oryzae Cav. trên mơi trường nhân tạo. - Nghiên cứu khả năng hình thành bào tử của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số mơi trường nhân tạo - Nghiên cứu thời gian tiềm dục của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên một số giống lúa của Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm. - Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc hĩa học đối với nấm Pyricularia oryzae Cav. ở trong phịng thí nghiệm và bệnh đạo ơn hại lúa ngồi đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi 2.1.1. Lịch sử phát hiện và nghiên cứu bệnh đạo ơn. Bệnh đạo ơn do nấm Pyricularia oryzae Cavara (Pyricularia grisea Sacc) gây ra cĩ lịch sử nghiên cứu lâu đời nhất trong các bệnh hại lúa. Từ nhiều thế kỷ trước bệnh đã được quan sát thấy ở các nước châu Á như Nhật Bản, Ấn ðộ, Trung Quốc, các nước vùng Trung Á, Tây Á; ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần đảo Antin; ở châu Âu: Ý, Bungari, Rummani, Bồ ðào Nha, Liên Xơ, …ðến những năm 1560 bệnh đã được phát hiện chính thức ở Ý [26]. Sau đĩ bệnh được phát hiện ở Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906, Ấn ðộ năm 1913 [19]. Cho đến nay bệnh đạo ơn đã được ghi nhận cĩ mặt và gây hại ở trên 85 quốc gia trên thế giới bao gồm Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu, Châu Phi … 2.1.2. Phân loại và đặt tên. Theo Pidoplichko, N. M (1987), nấm đạo ơn thuộc họ Mucedinaceae, bộ Hyphomycetales, lớp nấm bất tồn (Deuteromicetes), ngành nấm (fungi). Nấm cịn được phân chia theo những phạm trù phân loại dưới lồi là dạng chuyên hĩa (forme specialis), nhĩm nịi (race group) và nịi sinh lý (physiologic race). Dạng chuyên hĩa của nấm theo lồi cây ký chủ như nấm trên cây Brachiaria mutica được gọi là P.Grisea f. brachiariae [79]. Nấm đạo ơn được gọi bằng một số tên gọi khác nhau. Do nấm chỉ tồn tại ở dạng phát triển khơng hồn tồn trong điều kiện tự nhiên nên được Saccardo đặt tên đầu tiên năm 1880 là Pyricularia grisea. Năm 1891 Cavara mơ tả Pyricularia trên cây lúa và đặt tên khác là Pyricularia oryzae Cavara, cho rằng nấm P. oryzae phân biệt với P. grisea mà Saccardo mơ tả. Tuy nhiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5 về sau nhiều nhà khoa học nhận thấy hai loại nấm trên khơng khác biệt với nhau [79]. Theo Rossman, A.Y., Howard, R.T và Valent, B (1990) thì hebert năm 1971 phát hiện dạng phát triển hồn tồn của nấm và Barr năm 1977 đã đặt tên nấm là Magnaporthe grisea [90]. Cho đến nay mặc dù tranh luận về tên gọi chính thức nấm đạo ơn chưa kết thúc nhưng P. grisea là tên đặt trước tiên nên Ban lãnh đạo quốc tế về định tên thực vật đã dùng nĩ [69]. 2.1.3. Triệu chứng bệnh. Theo Peresipkin V.Ph. (1974), triệu chứng bệnh được chia làm ba dạng là đạo ơn lá, đạo ơn đốt thân và đạo ơn cổ bơng. Boman J. M, Vergel de Dios, T.I, Khin. M.M. (1986) và Torres C. Q. (1986) căn cứ vào tính chất và vị trí bộ phạn bị nhiễm chia bệnh làm 4 dạng là đạo ơn lá, đạo ơn cổ lá, đạo ơn đốt thân và đạo ơn cổ bơng. 2.1.3.1. ðạo ơn lá. Vết bệnh ban đầu trên phiến lá lúa là những chấm nhỏ màu hơi vàng, về sau phát triển thành dạng hình thoi điển hình, ở giữa màu xám tro, chung quanh viền nâu và quầng vàng. Trong điều kiện ẩm ướt, dinh dưỡng đạm quá nhiều, ở các giống nhiễm xuất hiện vết bệnh cấp tính hình trịn hay hình bầu dục, nâu xanh tái, dạng thấm nước, về sau cũng chuyển thành dạng mãn tính điển hình. Kích thước vết bệnh 0,2-0,4 x 0,5-25 mm. Nhiều vết bệnh liên kết với nhau làm lá khơ lụi [79]. 2.1.3.2. ðạo ơn cổ lá. Vết bệnh hình khum theo chiều cong giữa cổ lá và phiến lá. Từ cổ lá, bệnh lan ra bẹ lá và phiến lá làm lá lúa khơ lụi gãy gục. 2.1.3.3. ðạo ơn đốt thân. Lúc đầu là một đốm nhỏ màu nâu sau lớn rộng ra thành một vành trịn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6 bao quanh đốt thân làm cho thân lõm tĩp lại, màu đen. Khi trời mưa ẩm đốt thân mềm nhũn dễ bị gãy gập khi gắp mưa giơng,giĩ [19]. 2.1.3.4. ðạo ơn cổ bơng, gié lúa. Trên cổ bơng, gié lúa vết bệnh lúc ban đầu là đốm nhỏ, sau lan ra theo chiều dài làm cả đoạn cổ bơng cĩ màu nâu xám, khơ tĩp. Nếu nhiễm bệnh sớm (ngay sau trỗ) làm cho tồn bộ bơng bị lép trắng; nhiễm bệnh muộn (vào thời kỳ làm hạt-chín) gây ra hiện tượng bơng lúa nhỏ, cĩ nhiều hạt lép lửng, dễ gãy, gié lúa dễ rụng dẫn đến làm giảm năng suất lúa [25]. 2.1.3.5. ðạo ơn hạt. Vết bệnh gây hại trên hạt khơng đồng nhất về hình dạng như trên lá lúa như trên lá lúa mà cĩ dạng đốm trịn hoặc khơng định hình, cĩ màu nâu đen hoặc xám. Nấm ký sinh ở vỏ trấu và cĩ thể ở bên trong hạt. Hạt giống bị nhiễm bệnh là nguồn bệnh lây truyền từ vụ này sang vụ khác [19]. Trên bề mặt vết bệnh ở các bộ phận lá, đốt thân, cổ bơng đều cĩ thể hình thành bào tử trơng như lớp mốc xám. 2.1.4. Hình thái nấm. Theo Ou S. H. 1985, cơ quan sinh sinh trưởng là tản nấm khơng màu, đa bào, đơn bội thể (n), đường kính 5-20 µm, sống ký sinh bên trong mơ cây. Từ sợi nấm cĩ thể hình thành bào tử hậu (clamydospore) màu nâu, cành bào tử phân sinh dạng thon dài. Bào tử phân sinh hình quả lê kích thước 19-23 x 7-9 µm khơng màu. Bào tử nảy mầm thành ống mầm và vịi bám hình cầu màu nâu nhạt, trơn nhẵn, đường kính 5x15 µm. Sinh sản hữu tính với nấm Pyricularia trên cỏ tạo thành quả thể bầu perithecium bên trong cĩ bào tử túi. 2.1.5. Nguồn bệnh. Nguồn bệnh được bảo tồn chủ yếu là sợi nấm và bào tử. Trên hạt thĩc cĩ thể tìm thấy nấm ở trong phơi, nội nhũ, đơi khi cả ở vỏ trấu. Nguồn bệnh cĩ thể là nấm ở cỏ dại ]79]. Ở vùng nhiệt đới do điều kiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7 khí hậu nĩng ẩm và chế độ canh tác khơng theo vụ rõ rệt nên nguồn bệnh cĩ trên đồng ruộng quanh năm. Cĩ thể bắt được tới 4.000 bào tử trong 1 lít khơng khí ngay ở nương mạ đạo ơn [79]. 2.1.6. Phương thức lan truyền: Bệnh lan truyền bằng bào tử trong khơng khí là chính. Cĩ thể bắt được bào tử trên cao 2.000 m. Nấm cĩ thể truyền lan nhờ mưa, qua đất, bằng hạt giống, tàn dư rơm rạ … [79]. 2.1.7. Sinh thái bệnh đạo ơn: 2.1.7.1. Nhiệt độ. Bệnh xảy ra nghiêm trọng khi sinh trưởng ở nhiệt độ đất 20 – 320C. Nhiệt độ khơng khí tối thích cho bệnh phát triển là 24-280C [45]. Nhiệt độ nước 230C làm lúa dễ cảm bệnh [79]. 2.1.7.2. Ẩm độ đất và ẩm độ khơng khí. Cây lúa bị mẫn cảm khi trồng ở đất khơ cạn và kháng tốt hơn khi ở đất luơn ướt. Mức nước ở ruộng càng sâu, cây lúa càng bị nhiễm bệnh. Ẩm độ tương đối khơng khí cao hơn 85% và sương mù tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển [45]. Ẩm độ khơng khí là yếu tố quyết định cho sự phát triển của bệnh [79]. 2.1.7.3 Ánh sáng mặt trời. Cản trở sự sinh trưởng và phát triển của nấm nhưng lại cĩ tác dụng thúc đẩy vết bệnh lan rộng. Cường độ ánh sáng lớn thúc đẩy vết bệnh lớn nhanh hơn so với ánh tán sạ. Cĩ ý kiến cho rằng khi trời nhiều mây, ánh sáng thiếu, lượng aseragin glutamin và aminoaxit tăng, làm giảm tính kháng ở lúa. Giĩ làm tăng tính mẫn cảm của lúa. Ở nền đất sét hay đồng trũng, ở ruộng cĩ mật độ cấy cao bệnh nặng [79]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8 2.1.7.4. Các yếu tố dinh dưỡng. 2.1.7.4.1. ðạm. Bĩn nhiều, bĩn riêng rẽ và quá tập trung quá sớm hay quá muộn làm bệnh tăng. Bĩn nhiều phân gà, phân xanh làm bệnh phát triển mạnh [45]. ðạm hịa tan, tích lũy nhiều trong cây tạo thức ăn cho nấm và làm tế bào biểu bì ít được silic hĩa nên cây chống bệnh kém. 2.1.7.4.2. Lân. Ảnh hưởng đến bệnh khơng rõ rệt. Khi bĩn nhiều đạm thì khi bĩn tăng lân lên sẽ làm bệnh tăng thêm vì lân giữ vai trị quan trọng trong tổng hợp protein. 2.1.7.4.3. Kali. Trước đây các thí nghiệm ở Nhật Bản cho thấy bĩn nhiều kali làm giảm bệnh. Về sau thấy rằng bĩn nhiều kali làm bệnh tăng. Bĩn nhiều kali ở nền đạm cao làm bệnh tăng hơn so với nền đạm thấp. Khi đất thiếu kali, bĩn nhiều kali làm bệnh tăng trong một thời gian, sau đĩ bệnh giảm. Trong đất giàu kali, bĩn thêm kali trên nền đạm cao luơn làm tăng bệnh. Bĩn kali riêng rẽ cũng làm tăng bệnh [79]. Chưa cĩ giải thích thật đầy đủ về tác động của kali tới bệnh nhưng cĩ thể kali đã kích thích sự hấp thụ và sử dụng đạm trong cây. 2.1.7.4.4. Silic. Khi cây lúa chứa hàm lượng silic cao, nhiều tế bào biểu bì chứa silic nên bệnh nhẹ. Số lượng các tế bào silic hĩa ở các lá già nhiều nên kháng bệnh nhiều hơn so với ở lá non. Cũng cĩ trường hợp ở một vài giống cĩ hàm lượng silic cao nhưng cảm bệnh. Mối tương quan giữa hàm lượng silic và tính kháng đạo ơn tồn tại ở cùng một giống ở những điều kiện ngoại cảnh khác nhau nhưng khơng nhất thiết giữa các giống [79]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9 2.1.7.5. Khả năng nhiễm đạo ơn của lúa ở từng vùng sinh thái. Do cĩ sự tác đồng đồng thời của các yếu tố luơn biến đổi như thời tiết, khí hậu, đất đại, ký sinh và ký chủ nên mức nhiễm đạo ơn của lúa ở từng vùng sinh thái là khác nhau. IRRI (1987) đưa ra bản đồ về 4 mức gây hại của bệnh: lúa bị đạo ơn nhẹ và trung bình ở ðơng Á, bị nặng và rất nặng ở một vài vùng ở Trung Quốc, ở Nam và ðơng Nam Á và ở Châu Mỹ La Tinh. Bản đồ giúp cho việc sử dụng các biện pháp phịng trừ cĩ hiệu quả hơn. 2.1.8. Nịi sinh lý 2.1.8.1. Khái quát chung Năm 1922 Sasaki lần đầu tiên thơng báo sự tồn tại nịi sinh lý nấm P.grisea. Sự hình thành nịi mới là do tính biến dị của nấm và sự biến đổi của các yếu tố sinh thái, địa lý cũng như xuất hiện các giống lúa khác nhau trên đồng ruộng. Nơi nào trồng nhiều giống lúa khác nhau sẽ xuất hiện nhiều nịi sinh lý [66]. Những nịi sinh lý khơng khác nhau về hình thái, chỉ khác nhau về sinh lý gây bệnh trên giống ký chủ. Thực chất của tính phân hĩa để tạo thành nịi mới là do sự bài tiết các chất trao đổi của ký sinh vào ký chủ nhằm đạt được mối quan hệ với ký chủ ấy. Van der P lank J. E (1982) đã phân chia nịi thành hai loại là nịi cho phản ứng phân biệt và khơng phân biệt. Những nịi cho phản ứng phân biệt khác nhau bởi tính độc và những nịi khơng cho phản ứng phân biệt khác nhau bởi tính xâm lược [101]. ðể đánh giá tính kháng bệnh của giống lúa, việc cần thiết phải biết những nịi nào kiến tạo nên quần thể nấm ở vùng sinh thái ấy. Nghiên cứu nịi nấm đạo ơn được tiến hành ở Nhật Bản từ năm 1950, sau đấy là Mỹ, Philippine, Ấn ðộ v.v… ðể giám định thành phần nịi, mỗi nước đã sử dụng bộ giống chuẩn nịi riêng và đã xác định được một số nịi [79]. Xây dựng bộ giống chuẩn nịi là khĩ khăn, tốn nhiều cơng của bởi do phải chọn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 10 được những giống cho phản ứng kháng nhiễm rõ ràng. Do đã sử dụng những bộ chuẩn nịi khác nhau nên các nịi xác định được giữa các nước khơng thể đem so sánh với nhau. ðể khắc phục tình trạng trên, trong 3 năm (1963-1966) Mỹ và Nhật đã hợp tác để xây dựng bộ giống chỉ thị nịi quốc tế [79]. Dựa vào giống chỉ thị nịi quốc tế Ling K.C. và Ou. S. H (1969) đã đưa ra bảng khĩa định thành phần nhĩm nịi và nịi. Bảng này thành lập dựa vào phản ứng kháng nhiễm của các giống lúa chỉ thị. Các nhĩm nịi được biểu thị bằng chữ I và thêm vào một chữ cái A, B, C … Cả thảy cĩ 9 nhĩm nịi. Các nịi được đặt tên bằng thêm vào chữ số A rập (1, 2, 3 …). Số nịi nhiều nhất là 256 (2n= 256). Một nịi được thêm vào chữ cái in thường (a, b, c, …) nếu giống chỉ thị cho phản ứng trung bình. Nhờ bảng khĩ định nịi trên mà nhiều nước đã xác định được thành phàn nịi như ở Philippine giám đinh được 250 nịi [79]. Nếu tiếp tục nghiên cứu thì số lượng nĩi cĩ thể nhiều hơn. Bộ giống chỉ thị nịi cũng bộc lộ những nhược điểm. Hai giống Usen và Caloro cho phản ứng kháng nhiễm khơng rõ ràng. Giống Raminard khơng trỗ ở vĩ độ cao. Ở Việt Nam giống Shatiso-tsso rất nhanh mất sức nảy mầm Cĩ nhiều nịi cĩ khả năng thay đổi độc tính. Tuy nhiên cĩ những nịi cĩ sức gây bệnh cao, độc tính bền vững như IC-17, N2, C1 [66]. 2.1.8.2 Các nịi nấm thể đột biến: được dùng để xác định gen kháng đạo ơn của lúa. Giống Toride 1 và giống 315-350 kháng cao với nịi Ins 168. Khi lây nhiễm bằng nịi trên ở giống 315-350 phát hiện thấy cĩ một vài vết bệnh. Từ những vết bệnh ấy phân lập được nịi mới Ins – zt+ - nịi thể đột biến từ nịi Ins 168 – nịi Ins 168 zt+ gây nhiễm cho giống Toride 1 và 315-350 [107]. 2.1.8.3. Các đặt tên mẫu đơn bào tử. Chưa cĩ quy ước chung cho cách đặt tên. Viện lúa quốc tế đặt tên cho các mẫu bệnh bằng tên đầu của người giám định, năm giám định và số mẫu bệnh. Chẳng hạn như mẫu JBM 8401 được viết tắt từ các chữ John Bonman, năm 1984 mẫu số 01. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 11 2.1.9. Phân tích dịng vơ tính. Quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. khơng đồng nhất. Cấu trúc quần thể nấm gồm tập hợp những cá thể cĩ đặc điểm di truyền khác nhau biến đổi theo địa điểm và thời gian. Tìm hiểu cấu trúc đa dạng của quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. rất cần thiết cho việc phát triển giống lúa kháng bền, phân loại nấm theo nịi cĩ nhiều hạn chế. Xác định độc tính nấm mang nhiều ý nghĩa thiết thực, nhưng khơng nĩi lên được đặc điểm di truyền trong phát triển nịi [109]. Sử dụng kỹ nghệ sinh học phân loại quần thể nấm theo dịng vơ tính dựa vào sự khác nhau của cấu trúc ADN là thành tựu nổi bật trong di truyền học hiện đại. Phương pháp in tay MGA – DNA và RAPD cho phép xác định nhanh quần thể nấm gồm những dịng vơ tính nào. Mỗi dịng vơ tính cĩ liên quan tới từng kiểu độc nhất định. Dịng vơ tính là tập hợp những cá thể cĩ tổ tiên chung. Phân tích dịng là phân chia quần thể nấm theo mức độc tính dựa vào kết quả lây nhiễm lên những giống lúa cĩ đơn gen kháng biết trước [109]. Cho đến này chưa cĩ nhiều số liệu về mối quan hệ giữa dịng nấm và giống lúa và sự thay đổi độc tính của cá thể trong dịng. 2.1.10. Biến dị của nấm Pyricularia oryzae Cav. 2.1.10.1. Biến động quần thể nấm. Các quần thể nấm ở các vùng sinh thái khác nhau bởi tính độc. Chúng cũng khơng đồng nhất về thành phần nịi và nhĩm nịi. Ở cùng một địa điểm, thành phần và nhĩm nịi biến đổi theo mùa vụ [79]. 2.1.10.2. Biến dị độc tính nấm. Nấm đạo ơn cĩ khả năng biến dị mạnh tới mức cĩ thể so sánh với sự biến dị của nấm Fusarium. Biến dị của nấm ở vùng nhiệt đới mạnh hơn so với ở vùng ơn đới [79]. Ở Nhật Bản, nấm cĩ độc tính bền vững hơn so với các nước nhiệt đới [66]. ðộc tính phụ thuộc loại mơi trường nuơi cấy, trên mơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 12 trường đường – khoai tây, độc tính thay đổi nhiều hơn [50]. ðộc tính và cả hình dạng, màu sắc sợi nấm thay đổi qua nhiều lần cấy truyền [79]. Từ 6 mẫu nấm của một vết bệnh trên lá Ou S. H và Ayad (1968) phân lập được 14 nịi. Từ một vết bệnh khác phân lập được 8 nịi. Do khả năng biến dị mạnh nên Ou S. H (1979) đề xuất sử dụng thuật ngữ “nhĩm nịi” và mẫu bệnh thay cho thuật ngữ “nịi”. Bên cạnh những isolate biến dị mạnh, cũng cĩ những isolate tương đối bền vững hơn. Từ một thí nghiệm phân lập 199 mẫu bệnh ở Nhật Bản và nhân truyền trong 6 tháng thấy 69 mẫu giữ nguyên độc tính, 60 mẫu mất hẳn độc tính, 20 mẫu tăng và 50 mẫu giảm độc tính [66]. Theo Wang, G. L (1992) thì những thí nghiệm của Goto, K, (1961), Latterell (1975), Bonman J. M, Vergel De Dios J. T. , Bandong J. M. ,Lee, E. J. (1987) Levy đưa tới kết luận là các isolate cĩ biến dị nhưng khơng đáng kể. Tuy cĩ những ý kiến khác nhau như vậy, nhưng tới nay các nhà khoa học đã nhất trí trong quần thể nấm cĩ nhiều mẫu biến dị mạnh, cũng cĩ những mẫu tương đối bền vững [40]. 2.1.10.3. Nguyên nhân biến dị. Biến dị ở nấm P. grisea được giải thích theo các cơ chế sau: 2.1.10.3.1. Hi n t ng d nhân (Heterokaryosis): Tế bào được gọi là đồng nhân nếu chứa nhiều nhân giống nhau về mặt di truyền. Tế bào dị nhân chứa 2 hay nhiều nhân khác nhau. Hiện tượng dị nhân xảy ra khi cĩ sự tái tổ hợp các tế bào, cĩ sự chuyển nhân từ tế bào này sang tế bào kia [52]. 2.1.10.3.2. Quá trình giới tính đối ứng (parasexualisam). Là sự hợp nhân đơn bội thể trong những tế bào dị nhân. Tiếp theo vài lần phân chia theo kiểu nguyên nhiễm và tái tổ hợp, xuất hiện những gen mới. Dị nhân và quá trình giới tính đối ứng là hiện tượng giao phối vơ tính, kết quả gây biến dị ở nấm [53]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 13 2.1.8.5.3.3. Sinh s n h u tính là sự giao phối của nấm đạo ơn trên lúa với nấm pyricularia trên cỏ như Eleusine coracana, Eleusine indica, Phalaria arundinacas v.v … [66]. 2.1.10.3.2. t bi n: ðột biến được coi là nguyên nhân chính gây biến dị ở nấm. Kiyosawa, S. (1976) thơng báo tần suất đột biến ở các isolate đạo ơn là 8-12% [61]. Teng, P. S. (1993) cho rằng tỷ lệ đột biến là 10-6 – 10-8 [95]. Sự thay đổi điều kiện mơi trường, cơ cấu giống, chế độ canh tác v.v… cũng gây ra biến dị ở nấm (Teng, P. S. ,1993). Thực ra giải thích cơ chế biến dị vẫn chưa triệt để. Những phát minh của di truyền học sẽ làm sang tỏ them vấn đề trên [92]. 2.1.11. Tính kháng bnh ca lúa Tính kháng đạo ơn là khả năng cây lúa khơng bị bệnh hoặc bị nhẹ khi tiếp xúc trực tiếp với nấm trong điều kiện cĩ đầy đủ các yếu tố thuận lợi để nấm gây bệnh. Tính kháng đạo ơn là kết quả của mối quan hệ nhiều mặt giữa nấm và lúa. Khi tiếp xúc với nấm P. grisea trong điều kiện ngoại cảnh phù hợp cĩ giống lúa bị bệnh nặng, cĩ giống khơng bị hoặc bị nhẹ. Ngay trên một ruộng lúa của cùng một giống cĩ thể gặp những cây bị bệnh nặng bên cạnh những cây bị bệnh nhẹ hoặc sạch bệnh [66]. Giữa các mức độ bị bệnh khơng cĩ giới hạn. Tuy nhiên để tiện đánh giá người ta chia ra các mức gồm những giống kháng, giống nhiễm hoặc bị bệnh trung bình [99]. 2.1.11.1. Phân loại tính kháng bệnh đạo ơn: Các giống lúa cĩ thể kháng nấm P. grisea ở giai đoạn ngắn hay dài, mức nặng hay nhẹ, ở diện rộng hay diện v.v…Căn cứ vào khả năng trên nhiều nhà khoa học đã dùng những thuật ngữ khác nhau chỉ tính kháng bệnh [57]. Van der Plank, J. E. (1982) dùng thuật ngữ “tính kháng ngang và kháng dọc”. Người Nhật dùng “tính kháng đồng ruộng và kháng thật”. Ou S. H. (1985) gọi “kháng bền” v.v…._. Tuy nghĩa bĩng của các thuật ngữ ít nhiều cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 14 khác nhau nhưng cùng chung một nghĩa đen là kháng ngang và kháng dọc [67]. Cĩ nhiều thuật ngữ đồng nghĩa với tính kháng ngang là kháng đa gen, kháng bền vững, kháng đồng ruộng v.v … và tính kháng dọc là kháng đơn gen, kháng thật, kháng chuyên biệt v.v… Cũng cĩ những ngoại lệ như giống chugoku 31 mang một gen lớn pi-f hoặc giống Kuroka cĩ ba gen lớn vẫn được coi là cĩ tính kháng ngang [50]. Sự phân chia như trên cũng chỉ là tương đối vì thực tế cĩ cả dạng trung gian “oligogen”. Tính kháng dọc do một gen hoặc rất ít gen lớn điều khiển, nĩ tạo cho cây lúa sức kháng rất khỏe (hồn tồn sạch bệnh) với 1 vài nịi nào đĩ nhưng hồn tồn khơng kháng được một số nịi khác. Chính vì vậy mà lúa dễ bị nhiễm bệnh khi xuất hiện các nịi mới [66]. Bản chất của tính kháng dọc hiện vẫn chưa được nghiên cứu nhiều, nhưng theo Kozaka, T. , (1979) cĩ thể xuất hiện chất phytoalexin gây độc cho nấm khi mới xâm nhập. Sợi nấm cĩ thể bị giết chết bên trong tế bào cây. Giống lúa kháng ngang do nhiều gen nhỏ điều khiển nên cĩ thể kháng bền với nhiều nịi nấm. Ở những giống này cĩ thưa thớt những vết bệnh nhỏ li ti, màu nâu chứa các chất pheenon, melanin, lignin v.v … cĩ tác dụng ngăn sự phát triển của nấm bệnh. Thành tế bào nơi bị bệnh thường dày hơn và cĩ màu nâu. Cũng cần phân biệt cây lúa cĩ tính kháng ngang với kiểu kháng ít vết bệnh do các nịi nấm gây ra ở giống nhiễm [78]. ðể xác định giống kháng ngang, Van der plank J. E. (1968) đã lây nhiễm bằng nịi nấm cĩ độc tính cao, cịn Ou, S. H. (1979) lây nhiễm bởi nhiều mẫu bệnh ở nhiều vùng sinh thái. Khơng cĩ những khác biệt về mặt hình thái để phân biệt giống kháng và giống nhiễm. Tẻ Tép là một trong những giống kháng ngang được sử dụng làm tài liệu lai. [41]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 15 2.1.11.2. Các thành phần xác định tính kháng ngang: Triệu chứng bệnh là đặc điểm quan trọng sử dụng để đánh giá tính kháng, vì nĩ phản ánh sự sinh trưởng và phát triển của nấm trên cây lúa. Khả năng kháng bệnh được đánh giá nhờ xác định tỷ lệ bệnh, cấp bệnh, chỉ số bệnh để đánh giá tính kháng ngang, các chỉ tiêu như thời gian tiềm dục, số lượng vết bệnh trên đơn vị diện tích, kích thước vết bệnh, số lượng bào tử ở mỗi vết bệnh, tốc độ phát triển bệnh cũng được sử dụng. Số lượng vết bệnh trên đơn vị diện tích lá là chỉ tiêu (thành phần) quan trọng nhất, thứ đến là kích thước vết bệnh. Thời gian tiềm dục là thành phần ít quan trọng nhất (Bonman, J. M, và CTV 1986). Kích thước vết bệnh tương quan chặt với chỉ tiêu số lượng vết bệnh [96]. 2.1.11.3. Tính kháng đạo ơn qua các giai đoạn sinh trưởng, sinh thực của lúa. Bệnh đạo ơn thuộc nhĩm bệnh hại cây non, mơ non. Bonman J. M. và CTV (1989) nhận xét là lúa mẫn cảm nhất ở giai đoạn mạ và đẻ nhánh. Lá trên cùng kể từ lá nõn bị nặng hơn cả. ðối với đạo ơn cổ bơng , Ou, S. H (1979) cho rằng lúa dễ bị nhiễm nhất khi mới trỗ bơng. Theo Torres C. Q (1986) thì Hashiok (1956) giải thích cơ chế tính kháng đạo ơn theo tuổi cây như sau: khi cây về già, lớp biểu bì lá dày hơn, tế bào mơ cũng phát triển nhiều, hàm lượng silic tăng, hàm lượng nitơ giảm nên tính kháng tăng. Về mối quan hệ giữa tính kháng đạo ơn lá và đạo ơn cổ bơng cĩ hai quan điểm đối lập. Quan điểm thứ nhất cho là giống lúa kháng ở giai đoạn lá thì cũng kháng ở giai đoạn cổ bơng. Trong thí nghiệm đồng ruộng, một số giống kháng ở giai đoạn lá nhưng nhiễm ở giai đoạn cổ bơng hoặc ngược lại, nguyên nhân là cĩ mặt của các nịi nấm khác nhau ở hai giai đoạn [79]. Quan điểm thứ hai cho là tính kháng đạo ơn lá và đạo ơn cổ bơng khơng cĩ tương quan thuận. Nguyên nhân cĩ sự tồn tại của một số gen khác nhau kiểm tra tính kháng. ðể biết được giống lúa cĩ tính kháng nào cần phải thử nghiệm cả hai giai đoạn [45]; [96]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 16 2.1.11.4. Phương pháp đánh giá tính kháng bệnh Ở mỗi đối tượng sâu bệnh hại cĩ phương pháp đánh giá hữu hiệu riêng vì tương quan giữa các ký chủ và ký sinh cĩ biến động nhiều [39]. ðánh giá tính kháng dọc bệnh đạo ơn rất đơn giản chỉ cần sử dụng phương pháp nương mạ cũng đủ. ðánh giá tính kháng ngang phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức, tiền của và thời gian. Cĩ ba phương pháp là lây bệnh và đánh giá ở phịng thí nghiệm, ở nhà kính và ở ngồi đồng ruộng [78]. 2.1.11.4.1. Phương pháp đánh giá ở phịng thí nghiệm: Bao gồm phân lập, nhân truyền, bảo quản mẫu bệnh và sử dụng phương pháp lá tách. Mơi trường tốt nhất để nuơi cấy, nhân truyền mẫu bệnh là cám – agar và mận – agar. Ở mỗi nước cĩ thể sử dụng mơi trường riêng phù hợp cho nấm ở nước mình [59]. Ou, S. H. và Ayad, N. (1986) và Popkova K.V (1979) thơng báo về sử dụng phương pháp lá tách (detsched Leaf method). Nhược điểm của phương pháp này là khi lúa cắt rời ra phá hủy phản ứng bảo vệ lan truyền từ cây, giảm phản ứng sinh lý và ảnh hưởng đến sức kháng bệnh. Phương pháp lá tách khơng tạo được vết bệnh rõ ràng nên hiện nay ít được sử dụng. 2.1.11.4.2. Ở nhà kính: Cần thiết để đánh giá tính kháng khi lây nhiễm bởi từng mẫu bệnh. Nhờ sử dụng túi ẩm (dewclember) và buồng ẩm (humid room) đã tạo điều kiện bên ngồi tối ưu cho bệnh phát triển (monocyclic method). Cĩ thể sử dụng hộp lồng, khung gỗ bọc bằng bao tải thấm nước để lây nhiễm bệnh (polycyclic method) 2.1.11.4.3. Ngồi đồng ruộng: gồm nương mạ đạo ơn và gieo cấy lúa trên đồng ruộng. Ou, S. H. (1965) phát triển phương pháp nương mạ đạo ơn quốc tế đồng nhất ở ruộng cạn và được nhiều nước sử dụng trong chương trình khảo nghiệm đạo ơn lúa quốc tế (IRBN). Bonman J. M và CTV (1989) phát triển phương pháp nương mạ đạo ơn ở đất ướt. Do gặp nhiều nịi nấm trên cùng một ruộng nên các kết quả đánh giá đạo ơn cổ bơng cĩ thể biến động [79]; [87] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 17 2.1.11.5. Phương pháp lây nhiễm nhân tạo: Theo Ou, S. H. (1985) thì Kahn và Panfer (1985) dùng bột bào tử khơ để lây nhiễm lên lá lúa. Takahashi (1958) thấm dẫn dung dịch bào tử lên bẹ lá. Tarajawa (1953) nhúng hạt lúa đã này mầm vào dung dịch bào tử. Ohata và Kozata (1967) đã lây bệnh bằng lỗ đục nhỏ trên lá lúa. Zeigler R. S (1993) đặt mơi trường thạch nước cĩ thấm bào tử nấm lên lá lúa. Theo phương pháp này cĩ thể lây 2 hoặc nhiều mẫu bệnh trên cùng một lá. Phổ biến và tiện lợi hơn cả là phun dung dịch bào tử lên cây lúa [79]. Nồng độ dung dịch bào tử khơng chỉ ảnh hưởng đến số lượng vết bệnh, mà cả kiểu vết bệnh. Nồng độ dung dịch thường là 50.000 - 150.000 bào tử/ml [96]. Cĩ thể dùng dung dịch thật lỗng để lây nhiễm. Vì khi ấy các vết bệnh trên lá sẽ thưa thớt. khơng dính liền nhau. Các mẫu bệnh cĩ thể bảo quản bằng nhân truyền nhiều lần trong ống nghiệm. Phương pháp này cĩ thể giảm độc tính. Cĩ thể du trì bảo quản nấm ở hạt cao lương hoặc giấy thấm và cất giữ ở kho lạnh 60C [45]. 2.1.11.6. Kiểu vết bệnh (type of lesion): Kiểu vết bệnh là một trong những đặc điểm được sử dụng để đánh giá tính kháng bệnh của giống. Ở từng cây và ở ngay trên một lá lúa cĩ thể gặp nhiều kiểu vết bệnh khác nhau. Kiểu vết bệnh là một trong những đặc điểm được sử dụng để đánh giá tính kháng bệnh của giống. Ở từng cây và ngay cả trên cùng một lá lúa cĩ thể thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh [78]. Kích thước, hình dạng và màu sắc vết bệnh ở đốt thân, cố bơng và trên hạt thường khơng rõ rệt như trên lá [78]. Người ta căn cứ vào kích thước, hình dạng và màu sắc vết bệnh mà phân chia kiểu vết bệnh. Theo Ou, S. H (1985) thì cĩ nhiều bẳng phân cấp kiểu vết bệnh [79]. Hệ thống phân chia kiểu vết bệnh hiện đang được sử dụng khá phổ biến là: kiểu 0 – khơng vết bệnh; kiểu 1 – vết bệnh như đầu kim, khơng cĩ bào tử; kiểu 3 – vết bệnh từ hình trịn đến hơi dài, đường kính 1-2 mm cĩ đường viền màu nâu và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 18 quang vàng, sinh sản bào tử; kiểu 5 – vết bệnh hình chíp, kích thước 1-2 x 3 mm cĩ đường viền màu nâu; kiểu 7 – vết bệnh hình lưỡi kiếm, cĩ đường viền màu nâu hoặc đỏ tía; kiểu 9 – vết bệnh cấp tính màu trắng nhạt, xám nhạt, khơng cĩ đường viền rõ rệt, phát triển nhanh. Các vết bệnh 5, 7, 9 là kiểu nhiễm, các kiểu cịn lại là kiểu kháng. ðánh giá mức kháng nhiễm của giống là căn cứ vào kiểu vết bệnh nào chiếm trên 60% số vết bệnh trên cây. 2.1.11.7. Các bảng phân cấp đánh giá tính kháng bệnh: Căn cứ vào kiểu hình vết bệnh, màu sắc, số lượng vết bệnh và độ cịi cọc, thấp lùn của cây lúa, nhiều nhà khoa học đã thành lập những bảng phân cấp bệnh khác nhau Theo Ou, S. H (1985) thì cĩ những bảng phân cấp bệnh của ATKina J. G. (1975), Fernando, Okamoto, Padmanabhan, (1961), Ou, S. H. , (1961, 1965); Bonman J. M. , (1986), Torres C. Q. , (1986). Hiện nay những bảng phân cấp sau đây về bệnh đạo ơn được coi là hồn chỉnh nhất: 1. Bảng phân 5 cấp đánh giá đạo ơn lá trong lây nhiễm nhân tạo ở nhà kính (IRRI, 1988). 2. Bảng phân 9 cấp đánh giá đạo ơn lá ở nương mạ đạo ơn hay trên đồng ruộng (IRRI, 1988). 3. Bảng phân 7 cấp đạo ơn cổ lá [96]. 4. Bang phân 7 cấp đạo ơn đốt thân [96]. 5. Bảng phân 9 cấp đánh giá đạo ơn cổ bơng dựa vào triệu chứng bệnh (IRRI, 1988). 6 Bảng phân 9 cấp đánh giá đạo ơn cổ bơng dựa vào tỷ lệ bơng bị nhiễm bệnh cấp 7, 9 (IRRI. 1988). Tồn tại cả 2 bảng phân cấp đánh giá đạo ơn lá bởi vì diện tích bệnh trên lá ở thí nghiệm nhà kính ít hơn so với ở thí nghiệm nương mạ đạo ơn hay ở đồng ruộng. Chưa cĩ những nghiên cứu về tương quan giữa đạo ơn lá, đạo ơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 19 tai lá, đạo ơn đốt thân và đạo ơn cổ bơng [96]. Căn cứ vào phản ứng của các mẫu bệnh lây nhiễm lên 5 giống lúa cĩ đơn gen kháng khác nhau Zeigler R. S và Nelson R. J (1993) đã thành lập bẳng phân 32 dạng độc. 2.1.12. Cơ chế của tính kháng bệnh. Theo Ou, S. H (1985) thì Otani (1952) và Tokunaga (1966) tìm thấy tỷ số giữa đạm hịa tan và đạm tổng số tương quan chặt với tính mẫn cảm, cịn hydrat cacbon thì ngược lại. Hàm lượng silicagen nằm xen kẽ với lớp xenlulơ trong biểu bì mơ cây cĩ tác dụng bảo vệ, chống sự xâm hại của nấm. Nhưng cũng cĩ những giống hàm lượng silic cao lại cảm bệnh chứng tỏ bản chất tính kháng khơng phải chỉ do cơ chế bảo vệ cơ giới đơn thuần. Các mơ cây bị mất nước hoặc giảm sức trương cũng giảm tính kháng. Tinh bột tích lũy càng nhiều, càng làm tăng tính kháng. Giải thích điều này cĩ thể là do nấm đạo ơn phân hủy tinh bột yếu [79]. Các giống kháng tiết ra axit clorogenic và axit ferulic cĩ tác dụng giải độc axit α – picolinlic và Piricularin do nấm tiết ra. Các giống kháng cũng nhạy cảm với tác động ức chế của Piricularin tạo nhiều phenol như Octhodihydroxyphenol làm vết bệnh cĩ màu nâu. Các giống kháng cũng cĩ phản ứng “siêu nhạy” cơ lập và làm mất khả năng lan truyền của nấm [79]. Cơ chế kháng bị động và chủ động trên đây chưa giải thích được tại sao giống kháng được nịi nấm này lại mẫn cảm với nịi nấm khác. Cơ chế di truyền mới giải thích được hiện tượng trên. 2.1.13. Di truyền tính kháng đạo ơn của lúa: Theo tài liệu của Gesele, E. E (1978), khi nghiên cứu bệnh rỉ sắt lúa mì Biffen R. N. (1907) và Nisson W. G. (1909) chứng minh rằng tính kháng bệnh do gen điều khiển. Ở Nhật Bản, từ 1917 đã cơng bố những nghiên cứu di truyền tính kháng đạo ơn. Theo Ezuka, A (1979), trước những năm 1960 những nghiên cứu cho thấy hình như gen điều khiển tính kháng biến động từ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 20 1 đến 3 đơi và phần lớn là gen trội và độc lập. Các nghiên cứu nhận được những kết quả khơng giống nhau do cĩ khác nhau trong sử dụng giống kháng, phương pháp lây nhiễm, bảng đánh giá và chưa xác nhận sự tồn tại của nịi. Sau khi Goto và CTV (1961) thành lập bộ giống chỉ thị nịi và xác định thành phần nịi, nghiên cứu di truyền cổ điển trở lên mạnh mẽ và cĩ hệ thống. Kiyosawa S. (1981) xác định được 13 gen lớn trội là Pi-a, Pi-i, Pi-k, Pi-kh, Pi- kp, Pi-ka, Pi-m, Pi-t, Pi-ta, Pita2, Pi-z, Pi-zt. Theo Ezuka, A (1979) thì Shinoda (1971) xác định thêm gen Pi-tan và Toriyama (1968) phát hiện gen Pi-f. Mackill D. J. và Bonman J. M (1991) đã phát triển 5 dịng thuần c101 LAC, C101A51, C104PKT, C101PKT và 105 TTP-4L23 chứa đơn gen trội, độc lập Pi-q(t), Pi-2(t), Pi41(t), Pi-4b(t) theo tuần tự. Nelson R. J. và CTV (1992) đã tách được gen Pi-5(t) từ giống Moroberekan. ðể nghiên cứu mối quan hệ giữa các gen kháng, phương pháp chuyển dịch lẫn nhau giữa các nhiễm sắc thể (chromosome reciprocal translocstion method) đã được sử dụng. trong bản đồ về mối quan hệ giữa các gen, các gen Pi-i, Pi-z, Pi-zt và Pi-z(t) ở nhĩm liên kết wx; Pi-a, Pi-f, Pi-k, Pi-ks, Pi-kh, Pi- kpPi-m, Pi-1(t) ở nhĩm La; Pi-ta, Pi- ta2 ở fs; Pi-b ở nhĩm RL. Nhĩm wx ở nhiễm sắc thể thứ 6, La ở nhiễm sắc thể thứ 9, fs ở nhiễm sắc thể thứ 1. Các gen Pi-k, Pi-ks, Pi-kp alen với nhau và cùng nằm trên locus Pi-k [50]; [56]. Yu. Z. H. , Mackill D. J. và Bonman J. M. (1987) sử dụng các isolate nấm lây nhiễm lên các giống bố, mẹ, F1, F2, F3, backcross 1 và kết luận rằng khi lây nhiễm bằng isolate này, cĩ thể xác định được một gen kháng, với isolate khác cĩ thể là là 2 hoặc nhiều hơn. Nhiều gen nhỏ (r) điều khiển tính kháng ngang. Giống Norin mochi 4 cĩ 3 gen nhỏ. Cĩ thể trong một giống kháng ngang cĩ cả gen nhỏ và gen lớn [78]. Cĩ thể cĩ hay hay nhiều gen điều khiển tính kháng ngang đạo ơn cổ bơng [84]. Chưa cĩ nhiều tài liệu về cấu trúc vi mơ của gen kháng đạo ơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 21 Hiện nay do sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ sinh học, những phương pháp mới ra đời cĩ thể cho phép gom gen kháng đạo ơn từ một số giống vào giống lúa cải tiến (Khush G. S. , 1987). Viện nghiên cứu lúa quốc tế đang thực hiện ý đồ trên [109]. 2.1.14. Mối quan hệ giữa lúa và nấm Pyricularia oryzae Cav. Flor (1956) giải thích mối quan hệ giữa ký sinh và ký chủ của thuyết “gen đối gen” khi nghiên cứu bệnh rỉ sắt ở cây lanh. Kiyosawa S. (1976) xác nhận thuyết trên cĩ thể áp dụng cĩ mối quan hệ giữa nấm P. grisea và lúa. Thuyết Flor cho rằng đối với mỗi gen kháng của cây ký chủ lại cĩ một gen gây bệnh tương ứng cảu ký sinh. Sự xuất hiện phổ biến những gen kháng mới ở ký chủ sẽ làm thay đổi quần thể ký sinh . Qua chọn lọc những cá thể cĩ gen mới gây bệnh. [100]. Trên cơ sở lý thuyết “gen đối gen”, Takahashi (1965) đề xuất giả thuyết được mơ hình hĩa như sau: chẳng hạn cĩ 4 giống lúa là I kháng bệnh đạo ơn tốt nhất cĩ 4 cửa A, B, C, D được đĩng bởi 4 gen kháng (mỗi gen giữ một cửa). Giống II kháng trung bình cĩ 2 cửa A, C. Giống III cĩ 2 cửa B, D. Giống IV chỉ cĩ 1 cửa A. Một nịi nấm chỉ cĩ 1 chìa khĩa (gen độc tính) mở cửa A sẽ cĩ thể chỉ gây bệnh cho giống IV. Một nịi khác cĩ 2 khĩa mở được 2 cửa A và C và cĩ thể gây bệnh cho các giống II và IV. [79]. 2.1.15. Chọn tạo giống kháng bền bệnh đạo ơn. Nhiều nước đang thực hiện chương trình chọn tạo giống lúa kháng bền bệnh đạo ơn. Từ năm 1904 các nhà chọn giống Nhật Bản tạo được một số giống thương mại cĩ tính kháng đồng ruộng sử dụng trong nhiều năm. Tuy nhiên những giống này mất dần tính kháng, nguyên nhân là do xuất hiện những nịi mới [50]; [89]. Chọn tạo giống kháng dễ dàng. Chọn tạo giống kháng bền khĩ khăn, vì tính kháng luơn đối kháng với các đặc điểm nơng học như năng suất, phẩm chất hạt [50. Trong quá trình lai tạo, thế hệ lai khơng nhận được tồn bộ gen kháng từ bố mẹ. Giống Sensho và Tẻ Tép kháng bền, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 22 nhưng các giống chọn ra từ các tổ hợp lai của chúng khơng duy trì được tính kháng như vậy [79]. Phương pháp giống nhiều dịng, nhiều giống kháng dọc luân phiên nhau trên thực tế khơng cĩ hiệu quả [54]. Ou, S. H. , (1979) đề xuất lý thuyết tính kháng bền đạo ơn của lúa. Lý thuyết này dựa vào tính đa dạng của thành phần nịi nấm. Một giống lúa tích lũy càng nhiều gen kháng, khả năng kháng bệnh càng cao, nhà chọn giống cần lai nhiều tổ hợp với bố mẹ cĩ tính kháng cao và chỉ chọn những dịng cĩ ít vết bệnh. Teng P. S (1993) đề xuất sử dụng gen Pyramid, hai hay nhiều gen lớn tích lũy vào một giống cải tiến. * Zeigler R. S. (1993) đề xuất giả thuyết “loại trừ dịng” để phát triển giống kháng bền: 1.Quần thể nấm đạo ơn bao gồm những dịng vơ tính cĩ tổ tiên chung. 2. Từng dịng vơ tính cĩ phổ độc riêng. 3. Một giống được tích lũy bởi một số gen kháng cĩ thể kháng với mọi dịng vơ tính của quần thể. * Zeigler R. S. (1993) cũng đề xuất trình tự tạo giống kháng bền bệnh đạo ơn: 1. Xác định thành phần dịng của quần thể nấm và phổ độc tương ứng của chúng. 2. Tìm và tách gen kháng theo mục đích chọn tạo giống. 3. Xác định đặc điểm gen kháng để cĩ hiệu quả cho “loại trừ dịng” 4. Gom gen kháng vào giống cải tiến sử dụng cho từng vùng sinh thái 5. Nắm biết đầy đủ cơ sở kháng bệnh của giống. 6. Kiểm tra các bước tiến hành. Với phương tiện sinh học phân tử, các nhà khoa học cĩ thể phân tích thành phần dịng của nấm P. grisea, gen kháng ở giống lúa và triển vọng cĩ thể chọn tạo được giống kháng bền theo ý muốn [109]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 23 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1. Tính phổ biến và tác hại của bệnh đạo ơn Tại Việt Nam bệnh đạo ơn đã được biết đến từ lâu với tên gọi là bệnh “tiêm lụi”, bệnh “cháy lá lúa”. Năm 1921, Fivincens đã thấy bệnh xuất hiện trên lúa ở các tỉnh phía Nam. Sau đĩ đến năm 1951, Roger cũng đã thấy bệnh xuất hiện ở các tỉnh phía Bắc. Nhưng thời kỳ đĩ bệnh ít phổ biến, gây hại nhẹ nên khơng được chú ý nghiên cứu [13]. Năm 1956, người ta phát hiện thấy ở một trong những khu vực trồng lúa của nơng trường ðồng Giao bệnh đạo ơn bột phát làm chết lụi 200 ha lúa. Sau đĩ bệnh cũng đã gây hại nghiêm trọng ở Hải Hưng, Hà Sơn Bình, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phịng và nhiều khu vực khác. Cĩ thể nĩi những năm 1956 đến 1962 là thời kỳ bệnh đạo ơn phát sinh thành dịch ở miền Bắc nước ta. Tiếp theo đĩ từ năm 1972 , nhất là từ năm 1976 đến nay bệnh đạo ơn đã gây thành dịch hại ở nhiều vùng trọng điểm thâm canh lúa thuộc đồng bằng sơng Hồng, đồng bằng sơng Cửu Long, các tỉnh duyên hải miền Trung và cả Tây nguyên, một số vùng trung du miền núi phía Bắc trên các giống lúa NN8, IR 1561-1-2; nếp cái hoa vàng v.v. Trong thời gian 1970 -1990 vụ xuân ở miền Bắc, giống lúa NN8 chiếm cơ cấu chủ yếu của các trà lúa xuân chính vụ, xuân muộn chủ yếu là giống CR203, IR1561-1-2, T1, T2, TH2, cùng với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh cao chủ yếu là tăng lượng đạm vơ cơ đã làm thay đổi và tích lũy các chủng sinh lý trong quần thể nấm gây bệnh làm bệnh đạo ơn phát triển mạnh [13]. Các đợt dịch đạo ơn cĩ xu hướng gây hại ngày càng mạnh trên quy mơ diện tích ngày một lớn. Vụ đơng xuân năm 1979 cĩ trên 15.000 ha lúa bị nhiễm đạo ơn, vụ xuân 1981 là trên 40.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn, vụ chiêm xuân 1982 cĩ trên 80.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn, vụ chiêm xuân 1985 cĩ trên 160.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn, vụ đơng xuân 1986 cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 24 119.977 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn (trong đĩ nhiều vùng bị nhiễm nặng là Nghệ Tĩnh, Thái Bình, Hà Nam Ninh và Hải Phịng …) Năm 1997 cĩ trên 150.000 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ơn, trong đĩ cĩ trên 10% diện tích nhiễm nặng, trên 20.000 ha lúa nhiễm đạo ơn ở mức trung bình. Cá biệt cĩ một số nơi bệnh đạo ơn cổ bơng tới 60-70% [19]. Theo Phạm Văn Dư (1997) [11] ở Việt Nam trong những năm 1980, 1981, 1982 dịch bệnh đạo ơn gây hại nặng ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Cửu Long, ðồng Tháp và An Giang trên một số giống như NN3A, NN7A, MTL32, MTL36 gây thiệt hại nặng về năng suất (khoảng 40%) Bệnh đạo ơn tái phát hàng năm và gây hại trên diện rộng, đến năm 1995 các giống IR50404, OM269-65 và một số giống khác bị nhiễm bệnh ở hầu hết các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long với trên 200.000 ha, mức thiệt hại chung từ 10-15%. Năm 2001 diện tích nhiễm bệnh đạo ơn lá là 336.370 ha, chiễm khoảng 4,56% diện tích gieo cấy, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 5.790 ha, diện tích bị lụi là 62,4 ha. Trong vụ đơng xuân bệnh gây hại nặng cục bộ trên một số giống lúa nhiễm như nếp, DT13, IR17494, IR38, IR3820, Q5 … ở một số tỉnh như Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình và một vài tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Bộ. Bệnh đạo ơn lá ở các tỉnh miền trung khoảng 7.780 ha. Tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long bệnh phát sinh trên diện rộng, diện tích nhiễm là 199.480 ha. Diện tích nhiễm đạo ơn cổ bơng khoảng 91.760 ha, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 4.930 ha, diện tích bị giảm trên 70% năng suất khơng đáng kể. Ở các tỉnh phía Bắc bệnh hại chủ yếu trên các giống Q5, DT10, Khâm Dục. Ở các tỉnh khu 4 và miền Trung bệnh hại chủ yếu ở Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, ðà Nẵng. Ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long trong vụ đơng xuân cĩ 46.000 ha nhiễm bệnh đạo ơn cổ bơng [3]. Năm 2002 diện tích nhiễm bệnh đạo ơn lá khoảng 208.399 ha, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 3.915 ha, diện tích bị lụi khơng đáng kể. Bệnh gây hại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 25 nặng hơn ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Ở các tỉnh phía Bắc, bệnh phát sinh cục bộ và gây hại chủ yếu trên lúa đơng xuân ở các giống lúa IR17494, IR38, IR1820, Q5 … Tại các tỉnh miền Nam, diện tích nhiễm bệnh tồn vùng là 169.138 ha, trong đĩ diện tích bị nhiễm nặng 1.084 ha. Diện tích nhiễm bệnh đạo ơn cổ bơng của cả nước là 42.684 ha, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 1.067 ha [4]. Năm 2003 diện tích nhiễm đạo ơn lá là 265.216 ha trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 1.532 ha, diện tích bị lụi khơng đáng kể. Bệnh gây hại chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Tại các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long diện phân bố của bệnh tương đối rộng, diện tích nhiễm bệnh của tồn vùng là 254.149 ha. Diện tích nhiễm bệnh đạo ơn cổ bơng của cả nước là 25.715 ha, trong đĩ diện tích bị nhiễm nặng là 166 ha [5]. Năm 2004, diện tích nhiễm đạo ơn lá là 225.870 ha trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 5.716 ha, diện tích bị lụi khơng đáng kể. Diện tích nhiễm bệnh đạo ơn cổ bơng là 40.470 ha, diện tích nhiễm nặng là 1.866 ha [6]. Năm 2006, diện tích nhiễm đạo ơn lá là 196.947 ha, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 10.374 ha. Bệnh gây hại nặng hơn ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Diện tích nhiễm đạo ơn cổ bơng là 24.455 ha, trong đĩ diện tích nhiễm nặng là 1.270 ha [7]. Năm 2007, cả nước cĩ 188.711 ha lúa bị nhiễm đạo ơn lá trong đĩ cĩ 10.312 ha bị nhiễm nặng tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long. Diện tích nhiễm đạo ơn cổ bơng của cả nước là 39.552 ha, trong đĩ, diện tích nhiễm nặng là 1.350 ha và diện tích bị giảm năng suất trên 70% là 33 ha [14]. 2.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sự phát sinh, phát triển gây hại của bệnh đạo ơn. - Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu đến bệnh đạo ơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 26 Bệnh đạo ơn cĩ thể phát sinh gây hại với các mức độ khác nhau, trên các mùa vụ khác nhau. Riêng ở các tỉnh miền Bắc bệnh phát sinh, gây hại ở các vụ lúa chiêm xuân thường lớn hơn trong vụ mùa. Trên vụ lúa chiêm xuân bệnh thường xuất hiện vào tháng 1, 2 trên mạ chiêm, đầu tháng 3 bệnh xuất hiện cục bộ trên lúa xuân đẻ nhanh. Từ giữa tháng 3 đến giữa tháng năm bệnh thường phát sinh gây hại mạnh trên diện rộng. Trên các trà lúa mùa bệnh phát sinh vào thời kỳ lúa trỗ trở đi từ tháng 10 đến tháng 11. ðiều đĩ chứng tỏ bệnh đạo ơn phát sinh theo quy luật chung trong những tháng cĩ nhiều ngày liên tiếp bảo đảm nhiệt độ 18-250C, ẩm độ cao trên 90%, mưa lai rai, số giờ nắng ít (nhỏ hơn 2 giờ/ngày) [19]. Theo kết quả nghiên cứu ở Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sơng Cửu Long, mật độ bào tử bắt được trong bẫy tỷ lệ thuận với ẩm độ khơng khí. Sự phát tán của bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav. mạnh nhất trong các tháng 8,9 và tháng 11. Lượng mưa trong các tháng ở mùa mưa tỷ lệ thuận với sự nhiễm bệnh của cây ký chủ [18]. - Ảnh hưởng của yếu tố đất đai, phân bĩn và chế độ bĩn phân. Những chân ruộng nhiều mùn, trũng, khĩ thốt nước, những vùng đất mới vỡ hoang, đất cĩ kết cấu nhẹ, giữ nước kém, khơ hạn và những chân ruộng cĩ lớp đất sét nơng là điều kiện rất thuận lợi cho nấm bệnh đạo ơn phát triển [25]. Phân bĩn cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát sinh, phát triển của bệnh. Nếu bĩn phân khơng hợp lý, bệnh vẫn phát ính gây hại mạnh ngay cả trong những điều kiện thời tiết khơng thuận lợi cho nấm bệnh phát triển [25]. Trong các loại phân bĩn, phân đạm là loại phân cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đến mức độ phát sinh, gây hại của bệnh. Mức độ ảnh hưởng của đạm đến sự biến động của bệnh cịn tùy thuộc vào từng loại đất, phương pháp bĩn và diễn biến của khí hậu thời tiết khi bĩn. Bĩn quá nhiều đạm, bĩn quá muộn, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 27 bĩn khi nhiệt độ khơng khí thấp, bĩn lúc cây con non sẽ làm tăng tỷ lệ bệnh và mức độ gây hại của bệnh. Bĩn quá nhiều đạm, tính chống chịu bệnh của cây lúa sẽ giảm do quá trình silic hĩa vách tế bào bị hạn chế, hàm lượng axit amin tự do trong cây tăng lên [25]. Bĩn nhiều kali trên chân ruộng được bĩn nhiều đạm cũng làm bệnh tăng. Phân lân ít ảnh hưởng đối với mức độ nhiễm bệnh của vây. Tuy nhiên nếu sử dụng phân lân khơng hợp lý, bệnh vẫn cĩ thể tăng [25]. - Ảnh hưởng của chế độ nước, mật độ và thời vụ. Chế độ nước và mật độ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ dinh dưỡng của cây. Nước là mơi trường hịa tan các chất dễ tiêu cho cây hấp thu. Nhờ nước, các hợp chất silic cĩ thể hịa tan để cây dễ hấp thu, đảy nhanh quá trình silic hĩa vách tế bào, biểu bì, tăng sức chống chịu bệnh đạo ơn, hạn chế ảnh hưởng của đạm đối với bệnh [25]. Bệnh đạo ơn phát triển mạnh hơn ở những trà lúa xuân sớm và mùa muộn, ở những ruộng cĩ mật độ cấy quá cao. Bệnh thường xuất hiện sớm và gây hại kéo dài [19]. 2.2.3.Những nghiên cứu về chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. và tính chống chịu bệnh đạo ơn của các giống lúa. Nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ơn là loại nấm ký sinh chuyên tính, quần thể nấm khơng đồng nhất về tính độc, tính gây bệnh. Trong tự nhiên tính gây bệnh của nấm đạo ơn luơn luơn biến đổi do sự biến động của các yếu tố sinh thái khác nhau, từ đĩ hình thành các chủng nịi sinh lý (race) của nấm đạo ơn [19]. Ở Việt Nam, từ năm 1976, những khảo sát về sự phổ biến của các nhĩm nịi đạo ơn bước đầu được tiến hành ở Viện Bảo vệ thực vật và trương ðại học Nơng nghiệp I – Hà Nội. Kết quả cho thấy tồn bộ 8 giống lúa trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 28 bộ giống lúa quốc tế chỉ thị nịi nhiễm bệnh khác nhau trong một số vùng miền Bắc và miền Nam. Ở vùng Bắc Hà, tồn bộ giống chỉ thị nhĩm nịi A, B, C, D, IE, IF, H đều bị nhiễm bệnh đạo ơn nặng từ cấp 5-9. Nhưng ở vùng ðiện Biên, 3 trong số 8 giống quốc tế chỉ thị nịi lại nhiễm đạo ơn rất nhẹ ở cấp bệnh từ cấp 1 đến cấp 2. ðĩ là giống Raminad St-3 chỉ thị nhĩm nịi A, giống Zenith chỉ thị nhĩm nịi B, giống Usen chỉ thị nhĩm nịi D. Ở vùng Tiền Giang chỉ cĩ giống Usen chỉ thị nhĩm nịi D nhiễm nặng đến cấp 6, cịn các giống Zenith chỉ thị nhĩm nịi B và giống Kanto-51 chỉ thị nhĩm nịi IF chống bệnh cao (chỉ nhiễm ở cấp 1). Các giống khác cịn lại nhiễm đạo ơn trung bình ở cấp 3 – 4 như giống NP-125 chỉ thị nhĩm nịi C, giống Dular chỉ thị nhĩm nịi IE và giống Caloro chỉ thị nhĩm nịi H … ðến năm 1985 – 1987 đã cĩ những kết quả nghiên cứu bổ sung về các nhĩm nịi của nấm gây bệnh đạo ơn ở vùng Quảng Nam – ðà Nẵng chủ yếu cĩ 3 nhĩm nịi đạo ơn trong 5 nhĩm nịi là IB, IC, IF. Trong đĩ nhĩm nịi IB phổ biến hơn, chiếm ưu thế trong vụ đơng xuân cịn nhĩm nịi IC và IF chiếm ưu thế trong vụ lúa xuân hè, nhĩm nịi IC chiếm ưu thế trong vụ hè thu [19]. Trong thí nghiệm với 12 nguồn mẫu nấm phân lập từ 12 tỉnh ở các vùng địa lý khác nhau của nước ta, cĩ thể sơ bộ phân định ra 5 nhĩm nịi chủ yếu như sau: Nhĩm nịi IA cĩ mặt ở vùng Tiền Giang, Sơn La. Nhĩm nịi IB cĩ mặt ở Quảng Nam – ðà Nẵng, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh, Hà Nội, Hải Phịng, Hải Hưng, Hà Bắc. Nhĩm nịi IC cĩ mặt ở ở vùng Quảng Nam – ðà Nẵng, Vĩnh Phúc. Nhĩm nịi ID cĩ mặt ở Thái Bình, Hà Bắc. Nhĩm nịi IF cĩ mặt ở Quảng Nam – ðà Nẵng. Kết quả nghiên cứu phối hợp giữa Trường ðại học Nơng nghiêp I Hà Nội và Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam cho thấy: Các nịi nấm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 29 cĩ tính độc khác nhau. Mẫu phân lập nấm đạo ơn ở vùng Nghệ Tĩnh cĩ độc tính cao hơn so với mẫu nấm đạo ơn ở vùng ðiện Biên [19]. Theo Lê ðình ðơn, Yukio Tosa, Hitoshi Nakayazshiki và Shigeyuki Mayama (1999) khi nghiên cứu cấu trúc quần thể nấm Pyricularia oryzae Cav. ở Việt Nam đã thu thập 78 mẫu phân lập ở vùng đồng bằng sơng Hồng (Hà Tây, Thái Bình) và đồng bằng sơng Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Hậu Giang). Kết quả cĩ 4 dịng nấm được tìm thấy ở miền Bắc là VL1, VL2, VL3, VL4. Trong đĩ dịng VL2 chiếm ưu thế và chỉ 1 dịng được tìm thấy ở đồng bằng sơng Cửu Long là VL5. Trong số các mẫu phân lập tham gia thí nghiệm cĩ 15 nịi được tìm ra đĩ là 000, 0002, 200, 122, 232, 102, 103, 105, 106, 107, 112, 132, 502, 505, , 507. Sự phân bố các nịi này cũng khác nhau ở miền Bắc và miền Nam. Nịi 000 chiếm ưu thế ở vùng đồng bằng sơng Hồng, cịn ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long thì nịi 102 lại chiếm ưu thế và khơng cĩ nịi nào được tìm._.------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU1 23/ 8/10 19: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLB CT1 3 3.63333 CT2 3 5.63333 CT3 3 8.60000 CT4 3 6.80000 SE(N= 3) 0.204351 5%LSD 6DF 0.706884 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS TLB 1 4 6.02500 2 4 6.12500 3 4 6.35000 22 SE(N= 4) 0.176973 5%LSD 6DF 0.612180 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU1 23/ 8/10 19: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLB 12 6.1667 1.9080 0.35395 5.7 0.0001 0.4628 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE THOIVU2 23/ 8/10 20: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 48.5025 16.1675 3.87 0.075 3 2 LN 2 2.20500 1.10250 0.26 0.778 3 * RESIDUAL 6 25.0950 4.18250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 75.8025 6.89114 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU2 23/ 8/10 20: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLB CT1 3 24.6000 CT2 3 20.8000 CT3 3 20.1000 CT4 3 19.4000 23 SE(N= 3) 1.18075 5%LSD 6DF 4.08440 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS TLB 1 4 20.8500 2 4 21.0000 3 4 21.8250 SE(N= 4) 1.02256 5%LSD 6DF 3.53719 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU2 23/ 8/10 20: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLB 12 21.225 2.6251 2.0451 9.6 0.0750 0.7783 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE THOIVU3 23/ 8/10 20: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 377.242 125.747 28.34 0.001 3 2 LN 2 12.7950 6.39750 1.44 0.309 3 * RESIDUAL 6 26.6250 4.43750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 416.662 37.8784 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU3 23/ 8/10 20: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- 24 CT$ NOS TLB CT1 3 35.2000 CT2 3 30.5000 CT3 3 23.0000 CT4 3 21.4000 SE(N= 3) 1.21621 5%LSD 6DF 4.20706 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS TLB 1 4 26.6500 2 4 28.9750 3 4 26.9500 SE(N= 4) 1.05327 5%LSD 6DF 3.64342 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU3 23/ 8/10 20: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLB 12 27.525 6.1545 2.1065 7.7 0.0009 0.3086 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE THOIVU4 23/ 8/10 20:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 426.060 142.020 91.82 0.000 3 25 2 LN 2 1.34000 .670000 0.43 0.670 3 * RESIDUAL 6 9.28003 1.54667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 436.680 39.6982 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU4 23/ 8/10 20:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLB CT1 3 19.1000 CT2 3 17.7000 CT3 3 8.60000 CT4 3 5.00000 SE(N= 3) 0.718023 5%LSD 6DF 2.48376 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS TLB 1 4 13.0500 2 4 12.5000 3 4 12.2500 SE(N= 4) 0.621826 5%LSD 6DF 2.15100 ------------------------------------------------------------------------------- 26 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU4 23/ 8/10 20:10 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLB 12 12.600 6.3006 1.2437 9.9 0.0001 0.6703 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE THOIVU5 23/ 8/10 20:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TLB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 158.910 52.9700 60.59 0.000 3 2 LN 2 .514999 .257500 0.29 0.757 3 * RESIDUAL 6 5.24501 .874168 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 164.670 14.9700 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU5 23/ 8/10 20:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLB CT1 3 17.6000 CT2 3 16.3000 CT3 3 8.70000 CT4 3 17.2000 SE(N= 3) 0.539805 5%LSD 6DF 1.86727 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN 27 ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS TLB 1 4 15.2250 2 4 14.7250 3 4 14.9000 SE(N= 4) 0.467485 5%LSD 6DF 1.61710 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU5 23/ 8/10 20:12 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLB 12 14.950 3.8691 0.93497 6.3 0.0002 0.7570 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE THOIVU6 23/ 8/10 20:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 8.55000 2.85000 76.00 0.000 3 2 LN 2 .215000 .107500 2.87 0.133 3 * RESIDUAL 6 .225000 .375001E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 8.99000 .817273 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU6 23/ 8/10 20:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- 28 CT$ NOS CSB CT1 3 1.10000 CT2 3 1.40000 CT3 3 3.20000 CT4 3 2.50000 SE(N= 3) 0.111804 5%LSD 6DF 0.386746 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CSB 1 4 2.02500 2 4 1.90000 3 4 2.22500 SE(N= 4) 0.968247E-01 5%LSD 6DF 0.334932 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU6 23/ 8/10 20:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 12 2.0500 0.90403 0.19365 9.4 0.0001 0.1332 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE THOIVU7 23/ 8/10 20:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================================== 29 1 CT$ 3 84.8625 28.2875 22.41 0.002 3 2 LN 2 4.08500 2.04250 1.62 0.274 3 * RESIDUAL 6 7.57500 1.26250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 96.5225 8.77477 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU7 23/ 8/10 20:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB CT1 3 16.5000 CT2 3 12.8000 CT3 3 11.7000 CT4 3 9.10000 SE(N= 3) 0.648717 5%LSD 6DF 2.24401 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CSB 1 4 12.9250 2 4 12.9500 3 4 11.7000 SE(N= 4) 0.561805 5%LSD 6DF 1.94337 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU7 23/ 8/10 20:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | 30 NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 12 12.525 2.9622 1.1236 9.0 0.0016 0.2743 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE THOIVU8 23/ 8/10 20:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 CT$ 3 223.823 74.6075 57.99 0.000 3 2 LN 2 .720001 .360000 0.28 0.767 3 * RESIDUAL 6 7.72000 1.28667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 232.263 21.1148 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU8 23/ 8/10 20:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB CT1 3 22.2000 CT2 3 20.6000 CT3 3 15.7000 CT4 3 11.2000 SE(N= 3) 0.654896 5%LSD 6DF 2.26539 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CSB 1 4 17.1250 2 4 17.4250 3 4 17.7250 31 SE(N= 4) 0.567157 5%LSD 6DF 1.96189 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU8 23/ 8/10 20:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 12 17.425 4.5951 1.1343 6.5 0.0002 0.7670 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE THOIVU9 23/ 8/10 20:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================================== 1 CT$ 3 248.662 82.8875 212.99 0.000 3 2 LN 2 1.62500 .812500 2.09 0.205 3 * RESIDUAL 6 2.33502 .389170 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 252.623 22.9657 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU9 23/ 8/10 20:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB CT1 3 16.1000 CT2 3 14.7000 CT3 3 7.40000 CT4 3 5.50000 SE(N= 3) 0.360171 32 5%LSD 6DF 1.24589 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CSB 1 4 10.5500 2 4 11.4250 3 4 10.8000 SE(N= 4) 0.311918 5%LSD 6DF 1.07897 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU9 23/ 8/10 20:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 12 10.925 4.7923 0.62384 5.7 0.0000 0.2046 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE THOIVU10 23/ 8/10 20:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ==================================================================== 1 CT$ 3 85.4025 28.4675 79.26 0.000 3 2 LN 2 3.96500 1.98250 5.52 0.044 3 * RESIDUAL 6 2.15500 .359167 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 91.5225 8.32023 33 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOIVU10 23/ 8/10 20:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB CT1 3 14.7000 CT2 3 8.80000 CT3 3 8.00000 CT4 3 9.00000 SE(N= 3) 0.346009 5%LSD 6DF 1.19690 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CSB 1 4 10.3000 2 4 10.7250 3 4 9.35000 SE(N= 4) 0.299653 5%LSD 6DF 1.03655 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOIVU10 23/ 8/10 20:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 12 10.125 2.8845 0.59931 5.9 0.0001 0.0439 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBT FILE B19 23/ 8/10 22:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 SBT 34 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ===================================================================== 1 LN 2 .108985 .544924E-01 1.24 0.317 5 2 C$ 2 25.3774 12.6887 288.19 0.000 5 3 CT$ 2 463.188 231.594 ****** 0.000 5 4 C$*CT$ 4 66.0639 16.5160 375.11 0.000 5 * RESIDUAL 16 .704470 .440294E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 555.443 21.3632 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE B19 23/ 8/10 22:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SBT 1 9 8.40444 2 9 8.55555 3 9 8.44778 SE(N= 9) 0.699439E-01 5%LSD 16DF 0.209693 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT C$ ------------------------------------------------------------------------------- C$ NOS SBT C1 9 8.49111 C2 9 9.64556 C3 9 7.27111 SE(N= 9) 0.699439E-01 5%LSD 16DF 0.209693 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- 35 CT$ NOS SBT CT1 9 14.0989 CT2 9 4.25333 CT3 9 7.05556 SE(N= 9) 0.699439E-01 5%LSD 16DF 0.209693 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT C$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- C$ CT$ NOS SBT C1 CT1 3 13.7067 C1 CT2 3 3.80333 C1 CT3 3 7.96333 C2 CT1 3 18.0800 C2 CT2 3 4.32333 C2 CT3 3 6.53333 C3 CT1 3 10.5100 C3 CT2 3 4.63333 C3 CT3 3 6.67000 SE(N= 3) 0.121146 5%LSD 16DF 0.363199 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE B19 23/ 8/10 22:18 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |C$ |CT$ |C$*CT$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SBT 27 8.4693 4.6220 0.20983 2.5 0.3169 0.0000 0.0000 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLBTP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 36 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 TLBTP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 .165800 .552667E-01 0.30 0.823 3 2 LN$ 2 1.15235 .576175 3.17 0.115 3 * RESIDUAL 6 1.09125 .181875 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.40940 .219036 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB7NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 TLB7NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 263.147 87.7156 357.65 0.000 3 2 LN$ 2 2.73635 1.36817 5.58 0.043 3 * RESIDUAL 6 1.47154 .245257 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 267.355 24.3050 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB14NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 TLB14NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 735.642 245.214 463.58 0.000 3 2 LN$ 2 .988864 .494432 0.93 37 0.445 3 * RESIDUAL 6 3.17373 .528956 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 739.804 67.2549 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB21NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 TLB21NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 901.633 300.544 322.11 0.000 3 2 LN$ 2 1.17447 .587234 0.63 0.568 3 * RESIDUAL 6 5.59822 .933037 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 908.406 82.5824 ------------------------------------------------------------------------ ----- 38 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSBTP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V007 CSBTP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 .309333E-01 .103111E-01 2.12 0.198 3 2 LN$ 2 .522167E-01 .261083E-01 5.38 0.046 3 * RESIDUAL 6 .291167E-01 .485278E-02 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 .112267 .102061E-01 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB7NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V008 CSB7NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 14.6276 4.87585 110.98 0.000 3 2 LN$ 2 .272717 .136358 3.10 0.118 3 * RESIDUAL 6 .263617 .439362E-01 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 15.1639 1.37854 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB14NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V009 CSB14NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 39 1 CT$ 3 44.1341 14.7114 558.89 0.000 3 2 LN$ 2 .286867 .143433 5.45 0.045 3 * RESIDUAL 6 .157935 .263224E-01 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 44.5789 4.05262 ------------------------------------------------------------------------ ----- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB21NSP FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V010 CSB21NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================================= ==== 1 CT$ 3 61.2385 20.4128 336.96 0.000 3 2 LN$ 2 .224466 .112233 1.85 0.236 3 * RESIDUAL 6 .363473 .605788E-01 ------------------------------------------------------------------------ ----- * TOTAL (CORRECTED) 11 61.8265 5.62059 ------------------------------------------------------------------------ ----- 40 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------ ------- CT$ NOS TLBTP TLB7NSP TLB14NSP TLB21NSP 1 3 7.02667 17.1967 22.3067 25.3367 2 3 6.85000 15.7733 19.9500 22.5967 3 3 7.06667 17.9367 23.4000 26.7500 4 3 7.17667 27.6333 39.7367 44.6133 SE(N= 3) 0.246221 0.285923 0.419903 0.557685 5%LSD 6DF 0.851719 0.989055 1.45251 1.92912 CT$ NOS CSBTP CSB7NSP CSB14NSP CSB21NSP 1 3 1.03000 3.56667 5.13333 6.02667 2 3 0.936667 3.07667 4.38333 5.28000 3 3 1.07000 3.75000 5.41667 6.32667 4 3 0.976667 5.95000 9.32000 11.0200 SE(N= 3) 0.402193E-01 0.121018 0.936704E-01 0.142102 5%LSD 6DF 0.139125 0.418621 0.324021 0.491553 ------------------------------------------------------------------------ ------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------ ------- LN$ NOS TLBTP TLB7NSP TLB14NSP TLB21NSP 1 4 6.97250 19.3900 25.9700 30.2325 2 4 7.43500 20.3025 26.6650 29.4725 3 4 6.68250 19.2125 26.4100 29.7675 41 SE(N= 4) 0.213234 0.247617 0.363647 0.482969 5%LSD 6DF 0.737611 0.856546 1.25791 1.67067 LN$ NOS CSBTP CSB7NSP CSB14NSP CSB21NSP 1 4 0.935000 4.06500 6.11000 7.25500 2 4 1.09250 4.28000 6.22500 7.26500 3 4 0.982500 3.91250 5.85500 6.97000 SE(N= 4) 0.348309E-01 0.104805 0.811210E-01 0.123064 5%LSD 6DF 0.120486 0.362537 0.280610 0.425697 ------------------------------------------------------------------------ ------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BIDIZOL 5/ 5/10 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 Thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLBTP 12 7.0300 0.46801 0.42647 6.1 0.8228 0.1146 TLB7NSP 12 19.635 4.9300 0.49523 2.5 0.0000 0.0430 TLB14NSP 12 26.348 8.2009 0.72729 2.8 0.0000 0.4453 TLB21NSP 12 29.824 9.0875 0.96594 3.2 0.0000 0.5679 CSBTP 12 1.0033 0.10103 0.69662E-01 6.9 0.1981 0.0461 CSB7NSP 12 4.0858 1.1741 0.20961 5.1 0.0001 0.1183 CSB14NSP 12 6.0633 2.0131 0.16224 2.7 0.0000 0.0450 CSB21NSP 12 7.1633 2.3708 0.24613 3.4 0.0000 0.2361 HEADINGS AND VARIATE DESCRIPTIONS FILE BIDIZOL 24/ 6/10 18:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 V001 CT$ V002 LN$ V003 TLBTP V004 TLB7NSP 42 V005 TLB14NSP V006 TLB21NSP V007 CSBTP V008 CSB7NSP V009 CSB14NSP V010 CSB21NSP V011 CSB14NSP V012 CSB21NSP //// DATA LISTING FILE BIDIZOL 24/ 6/10 18:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 CT$ LN$ TLBTP TLB7NSP TLB14NSP TLB21NSP 1 1 6.7300 17.430 21.520 24.790 2 1 6.7000 15.670 19.420 22.670 3 1 7.2500 17.730 23.110 27.160 4 1 7.2100 26.730 39.830 46.310 1 2 8.1000 17.650 22.940 25.610 2 2 7.2100 15.980 20.680 22.670 3 2 7.2500 18.810 24.170 26.750 4 2 7.1800 28.770 38.870 42.860 1 3 6.2500 16.510 22.460 25.610 2 3 6.6400 15.670 19.750 22.450 3 3 6.7000 17.270 22.920 26.340 4 3 7.1400 27.400 40.510 44.670 DATA LISTING FILE BIDIZOL 24/ 6/10 18:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 CSBTP CSB7NSP CSB14NSP CSB21NSP 0.96000 3.6700 5.0200 5.8800 0.85000 3.1700 4.4500 5.3100 1.0200 3.6900 5.3700 6.4000 0.91000 5.7300 9.6000 11.430 1.2200 3.7700 5.4400 6.2800 1.0100 3.0900 4.4500 5.2200 1.1300 3.8200 5.6500 6.4500 1.0100 6.4400 9.3600 11.110 0.91000 3.2600 4.9400 5.9200 0.95000 2.9700 4.2500 5.3100 1.0600 3.7400 5.2300 6.1300 1.0100 5.6800 9.0000 10.520 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2854.pdf
Tài liệu liên quan