Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- LƯƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------------- LƯ

pdf106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠNG THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊNTRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINHTẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN HỒ THÁC BÀ, TỈNH YÊN BÁI Chuyên nghành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ NGỌC CƠNG THÁI NGUYÊN – 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa cĩ ai cơng bố. TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS. Lê Ngọc Cơng người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin cảm ơn kĩ sư lâm nghiệp Vương Quốc Đạt – Giám đốc Lâm trường Thác Bà và các cán bộ, nhân viên phịng kĩ thuật - Lâm trường Thác Bà – Yên Bái đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ chúng tơi trong suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngồi thực địa. Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN và các thầy cơ giáo trong khoa đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái; Trường THPT Thác Bà – Yên Bái đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi yên tâm học tập và cơng tác. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 TÁC GIẢ Lƣơng Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………. 2 3. Giới hạn nghiên cứu…………………………………………………. 3 Chương 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………….. 4 1.1 Một số khái niệm cĩ liên quan……………………………………… 4 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………… 6 1.2.1. Trên thế giới…………………………………………………….. 6 1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng……………………………. 6 1.2.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng…………………………….. 8 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam…………………………………. 12 1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng............................................... 12 1.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh......................................................... 15 1.2.2.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật rừng ở Yên Bái.................... 18 Chương 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 20 2.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 20 2.1.1. Đặc điểm hệ thực vật và thảm thực vật vùng đầu nguồn hồ Thác Bà....... 20 2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV….. 20 iv 2.1.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV………….. 20 2.1.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV………….. 20 2.1.5. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của hai trạng thái TTV……….. 20 2.1.6. Để xuất một số giải pháp để phục vụ cho cơng tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học và khả năng phịng hộ đầu nguồn tại khu vực hồ Thác Bà........................................................................................ 20 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................. 20 2.2.1. Phương pháp luận…………………………………………………. 20 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………… 21 2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu…………………………… 24 Chương 3 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................................................................................... 31 3.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................ 31 3.1.2. Địa hình…………………………………………………………… 31 3.1.3. Khí hậu - Thuỷ văn ……………………………………………….. 32 3.1.4. Địa chất và thổ nhưỡng……………………………………………. 32 3.1.5. Thảm thực vật – Cây trồng………………………………………… 33 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội…………………………………………….. 33 3.2.1. Dân số và lao động……………………………………………….. 33 3.2.2. Thực trạng phát triển các ngành………………………………….. 34 Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………….. 40 4.1. Hiện trạng thảm thực vật khu vực hồ Thác Bà…………………. 40 4.1.1.Hệ thực vật………………………………………………………… 40 4.1.2. Thảm thực vật…………………………………………………….. 41 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy……………….. 45 * Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt…………….. 47 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV…………………………………………………………. 51 4.2.1. Chỉ số IVI và cơng thức tổ thành sinh thái trong quần hợp cây gỗ……. 52 4.2.2. Đánh giá sự biến động thành phần lồi giữa các nhĩm cây………. 60 v 4.2.3. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV…………………….. 62 4.2.4. Đặc điểm dạng sống thực vật…………………………………….. 63 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang của hai trạng thái TTV………. 65 4.3.1. Phân bố lồi theo các nhĩm tần số xuất hiện ……………………. 65 4.3.2. Sự phân bố số lồi cây theo cấp đường kính…………………….. 68 4.3.3. Sự phân bố số cây theo cấp đường kính …………………………. 70 4.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng của hai trạng thái TTV 72 4.4.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao………………………………… 72 4.4.2. Phân bố lồi theo cấp chiều cao …………………………………. 74 4.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái TTV…………… 76 4.5.1. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh……………… 77 4.5.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh…………………. 78 4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao …………………………. 80 4.5.4. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang…………………. 81 4.5.5. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh……………………………. 82 Chương 5 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 88 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút ngọn D1,3 Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m H VN Chiều cao vút ngọn trung bình D 1,3 Đường kính trung bình OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng bản N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ SI Chỉ số tương đồng về thành phần lồi cây Shannon Chỉ số đa dạng sinh học TTV Thảm thực vật TN Tự nhiên NR Nương rẫy KTK Khai thác kiệt […] Trích dẫn tài liệu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 28 4.1 Số lượng và sự phân bố các taxon thực vật tại KVNC 40 4.2 Tổng số lồi và lồi ưu thế sinh thái ở hai TTV 52 4.3 Kết quả các lồi cây gỗ cĩ chỉ số IVI > 5% ở hai TTV 53 4.4 Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau NR 54 4.5 Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau NR 55 4.6 Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau KTK 57 4.7 Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau KTK 59 4.8 Chỉ số tương đồng về thành phần lồi ở hai TTV 61 4.9 Chỉ số tương đồng về thành phần lồi của TTV sau NR 61 4.10 Chỉ số tương đồng về thành phần lồi của TTV sau KTK 61 4.11 Kết quả chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV 63 4.12 Dạng sống của thực vật tại khu vựu hồ Thác Bà 64 4.13 Phân bố số lồi theo cấp đường kính ở hai TTV 69 4.14 Phân bố số cây theo cấp đường kính ở hai TTV 70 4.15 Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV 73 4.16 Phân bố số lồi theo cấp chiều cao ở hai TTV 75 4.17 Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ở hai TTV 77 4.18 Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV 78 4.19 Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV 80 4.20 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở hai TTV 82 4.21 Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở hai TTV 83 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 3.1 Sơ đồ ơ tiêu chuẩn cấp I với các ơ cấp II và cấp III 23 4.1 Đồ thị đường tổng gĩp lồi trên diện tích của TTV sau NR 45 4.2 Ảnh TTV sau NR đã phục hồi tự nhiên được 20 năm 46 4.3 Đồ thị đường tổng gĩp lồi trên diện tích của TTV sau KTK 48 4.4 Ảnh TTV sau KTK đã phục hồi tự nhiên được 20 năm 49 4.5 Phổ dạng sống của hai kiểu TTV tại khu vực nghiên cứu 65 4.6 Phân bố số lồi theo nhĩm tần số ở TTV sau NR 66 4.7 Phân bố số lồi theo nhĩm tần số ở TTV sau KTK 67 4.8 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp đường kính ở hai TTV 69 4.9 Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính của hai TTV 71 4.10 Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV 73 4.11 Đồ thị phân bố số lồi theo cấp chiều cao ở hai TTV 75 4.12 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV 81 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rừng cĩ ý nghĩa đặc biệt lớn, khơng chỉ cung cấp của cải cho nền kinh tế của đất nước mà cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ, cải thiện mơi trường và cân bằng sinh thái. Vai trị của rừng là rất to lớn, thế nhưng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc, hàng năm trên thế giời cĩ 11 triệu ha rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương hàng năm cĩ 1,8 triệu ha rừng bị phá huỷ, tương đương mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt đới. Ở Việt Nam, trong vịng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng. Năm 1943 độ che phủ của rừng là 43%, đến năm 1993 chỉ cịn 26%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nương làm rẫy [18]. Từ khi Chính phủ cĩ chỉ thị 286/TTg (02/05/1997) về tăng cường các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng, cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng đã trở nên khả quan hơn. Năm 2003 tổng diện tích rừng nước đã là 12 triệu ha, tương đương với và độ che phủ là 36,1%, trong đĩ rừng tự nhiên cĩ 10 triệu ha và rừng trồng cĩ 2 triệu ha. Để đạt được kết quả như trên, Chính phủ đã giao quyền sử dụng đất rừng cho các tổ chức, các cá nhân và hộ gia đình trồng, chăm sĩc và quản lý bảo vệ. Những chính sách này đã gĩp phần tích cực trong việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện tích đất trống đồi trọc và rừng đã dần phục hồi trở lại. Cĩ được kết quả đĩ là do những cơ chế chính sách trên của Chính phủ đã bước đầu tạo được sự chuyển biến theo hướng xã hội hố nghề rừng, làm cho rừng cĩ chủ và người dân đã chủ động tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng. Việc nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho cơng tác quản lý, bảo vệ, phục hồi và sử dụng hợp lý rừng tự nhiên là rất cần thiết trong đĩ nghiên cứu cấu trúc và tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng là một khâu cơ bản khơng thể thiếu. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Hồ Thác Bà là hồ nước nhân tạo do ngăn dịng sơng Chảy năm 1970 để làm Nhà máy thuỷ điện Thác Bà, nhà máy thuỷ điện đầu tiên ở nước ta. Hồ nằm ở địa giới hai huyện Yên Bình và Lục Yên của tỉnh Yên Bái, cĩ diện tích mặt nước khoảng 23.400 ha, cĩ 1.331 đồi đảo lớn nhỏ với thảm thực vật và cảnh quan đa dạng. Nhưng do tình trạng khai thác và sử dụng bừa bãi rừng phịng hộ đầu nguồn nên thảm thực vật ở khu vực này đã bị suy thối nghiêm trọng. Từ đĩ gây ra hậu quả làm đất bị xĩi mịn rửa trơi, gây bồi lắng lịng hồ, hạn chế khả năng chứa nước... Mặt khác, rừng sau khai thác hầu như bị đảo lộn tồn bộ về cấu trúc, quá trình tái sinh diễn thế theo chiều hướng thối bộ so với ở tình trạng nguyên sinh hoặc trước khi khai thác, nhất là ở các lâm phần khơng được quản lý tốt. Trước thực tiễn đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên trong một số trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái ” làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về diễn thế và đa dạng sinh học. Từ đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho cơng tác phịng hộ đầu nguồn và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ở địa phương. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Về lý luận Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái làm gĩp phần vào việc nghiên cứu về diễn thế và đa dạng sinh học. Từ đĩ đề xuất các biện pháp tác động thích hợp nhằm từng bước đưa rừng về trạng thái cĩ cấu trúc hợp lý, ổn định hơn. 2.2. Về thực tiễn Trên cơ sở các quy luật cấu trúc và tái sinh tự nhiên đã phát hiện, đề xuất một số giải pháp nhằm phục hồi rừng phục vụ cho cơng tác phịng hộ và bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tại vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 3. Giới hạn nghiên cứu 3.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu Là xã Xuân Long, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đây là vùng rừng đầu nguồn của Hồ Thác Bà. 3.2. Giới hạn về đối tƣợng nghiên cứu Là hai trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên sau nương rẫy và sau khai thác kiệt tại xã Xuân Long, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. Các thảm cây bụi, cây trồng nơng nghiệp, cơng nghiệp, trang trại, vườn cây ăn quả và rừng trồng đều khơng thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái (tần số xuất hiện, độ phong phú, độ ưu thế của các lồi cây gỗ) để đánh giá vai trị sinh thái của từng lồi cây gỗ trong quần xã cây gỗ rừng; quy luật phân bố số lồi, số cây theo cấp đường kính và cấp chiều cao; xác định tính đa dạng của quần hợp cây gỗ và đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái thảm thực vật rừng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CĨ LIÊN QUAN 1.1.1. Thảm thực vật Thảm thực vật (Vegetation) là tồn bộ lớp phủ thảm thực vật ở một vùng cụ thể hay tồn bộ lớp phủ thảm thực vật trên tồn bộ bề mặt trái đất. Như vậy thảm thực vật là một khái niệm chung chưa chỉ rõ đối tượng cụ thể nào. Nĩ chỉ cĩ ý nghĩa và giá trị cụ thể khi cĩ định ngữ kèm theo như: thảm thực vật cây bụi, thảm thực vật trên đất cát ven biển, thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm thực vật tỉnh Thái Nguyên,... [24] 1.1.2. Tái sinh rừng Tái sinh (Regeneration) là một thuật ngữ dùng để chỉ khả năng tự tái tạo, hay tự hồi sinh từ mức độ tế bào đến mức độ mơ, cơ quan, cá thể và thậm chí cả một quần lạc sinh vật trong tự nhiên. Cùng với thuật ngữ này, cịn cĩ nhiều thuật ngữ khác đang được sử dụng rộng rãi hiện nay. Jordan, Peter và Allan (1998) sử dụng thuật ngữ “ Restoration” để diễn tả sự hồn trả, sự lặp lại của tồn bộ quần xã sinh vật giống như nĩ đã xuất hiện trong tự nhiên. Schereckenbeg, Hadley và Dyer (1990) sử dụng thuật ngữ: “Rehabitilation” để chỉ sự phục hồi lại bằng biện pháp quản lý, điều chế rừng đã bị suy thối... Tái sinh rừng (forestry regeneration) là một thuật ngữ được nhiều nhà khoa học sử dụng để mơ tả sự tái tạo (phục hồi) của lớp cây con dưới tán rừng. Căn cứ vào nguồn giống, người ta phân chia 3 mức độ tái sinh như sau: - Tái sinh nhân tạo: nguồn giống do con người tạo ra bằng cách gieo giống trực tiếp. - Tái sinh bán nhân tạo nguồn giống được con người tạo ra bằng cách trồng bổ sung các cây giống, sau đĩ chính cây giống sẽ là tạo ra nguồn hạt cho quá trình tái sinh. - Tái sinh tự nhiên: nguồn hạt (nguồn giống) hồn tồn tự nhiên. Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [20], tái sinh được coi là một quá trình sinh học mang tính đặc thù Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 của hệ sinh thái rừng. Biểu hiện đặc trưng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những lồi cây gỗ ở nơi cịn hồn cảnh rừng. Theo ơng vai trị lịch sử của thế hệ cây con là thay thế thế hệ cây gỗ già cỗi. Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Ơng cũng khằng định tái sinh rừng cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng. Bàn về vai trị của lớp cây tái sinh, Trần Xuân Thiệp (1995) [38]cho rằng nếu thành phần lồi cây tái sinh giống với thành phần cây đứng thì đĩ là quá trình thay thế một thế hệ cây này bằng thế hệ cây khác. Ngược lại, nếu thành phần lồi cây tái sinh khác với thành phần cây đứng thì quá trình diễn thế xảy ra. Như vậy, tái sinh rừng là một khái niệm chỉ khả năng và quá trình thiết lập lớp cây con dưới tán rừng. Đặc điểm cơ bản của quá trình này là lớp cây conđều cĩ nguồn gốc từ hạt và chồi cĩ sẵn, kể cả trong trường hợp tái sinh nhân tạo thì cây con cũng phải mọc từ nguồn hạt do con người gieo trước đĩ. Nĩ được phân biệt với các khái niệm khác (như trồng rừng) là sự thiết lập lớp cây con bằng việc trồng cây giống đã được chuẩn bị trong vườn ươm.Vì đặc trưng đĩ nên tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của các hệ sinh thái rừng. 1.1.3. Phục hồi rừng Phục hồi rừng được hiểu là quá trình tái tạo lại rừng trên những diện tích đã bị mất rừng. Theo quan điểm sinh thái học thì phục hồi rừng là một quá trình tái tạo lại một hệ sinh thái mà trong đĩ cây gỗ là yếu tố cấu thành chủ yếu. Đĩ là một quá trình sinh địa phức tạp gồm nhiều giai đoạn và kết thúc bằng sự xuất hiện một thảm thực vật cây gỗ bắt đầu khép tán (Trần Đình Lý; 1995), [22] Để tái tạo lại rừng người ta cĩ thể sử dụng các giải pháp khác nhau tuỳ theo mức độ tác động của con người là: phục hồi nhân tạo (trồng rừng) phục hồi tự nhiên và phục hồi tự nhiên cĩ tác động của con người (xúc tiến tái sinh). Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 1.2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1. Trên thế giới Đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và lí luận phục vụ cho cơng tác kinh doanh rừng. 1.2.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đĩ các lồi cĩ đặc điểm sinh thái khác nhau cĩ thể cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định trong một giai đoạn phát triển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với mơi trường. Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi. * Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mơ hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc khơng gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hồn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc rừng nĩ cĩ tính quy luật và theo trật tự của quần xã. Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được P. W. Richards (1952), G. N. Baur (1964), E. P. Odum (1971)… tiến hành. Những nghiên cứu này đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và mơ tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng phiến của rừng. G. N. Baur (1964) [64] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nĩi chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nĩi riêng, trong đĩ đi sâu nghiên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 cứu cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên. Từ đĩ tác giả đưa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng. [47] P. Odum (1971) [48] đã hồn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935). Khái niệm sinh thái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học. Cơng trình nghiên cứu của R. Catinot (1965) [4], J. Plaudy (1987) [29] đã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái thơng qua việc mơ tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến. * Mơ tả về hình thái cấu trúc rừng Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp khơng gian phân bố của các thành phần sinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thẳng đứng. Phương pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1952) [49] đề xướng và sử dụng lần đầu tiên ở Guam đến nay vẫn là phương pháp cĩ hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng thứ của rừng. Tuy nhiên phương pháp này cĩ nhược điểm là chỉ minh họa được cách sắp xếp theo chiều thẳng đứng của các lồi cây gỗ trong diện tích cĩ hạn. Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau và đưa lại một hình tượng về khơng gian ba chiều. P. W. Richards (1959, 1968, 1970) [50] đã phân biệt tổ thành rừng mưa nhiệt đới làm hai loại là rừng mưa hỗn hợp và rừng mưa đơn ưu cĩ tổ thành lồi cây đơn giản. Cũng theo tác giả thì rừng mưa thường cĩ nhiều tầng (thường cĩ 3 tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây cỏ). Trong rừng mưa nhiệt đới, ngồi cây gỗ lớn, cây bụi và các lồi thân thảo cịn cĩ nhiều loại dây leo cùng nhiều lồi thực vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây. Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc trưng như cấu trúc và dạng sống, độ ưu thế, kết cấu hệ thực vật hoặc năng suất thảm thực vật. Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử dụng dạng sinh trưởng của các lồi cây ưu thế và kiểu mơi trường sống của chúng để biểu thị cho các nhĩm thực vật. Phương pháp của Humboldt và Grinsebach được các nhà sinh thái học Đan Mạch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Raunkiaer (1934) đã phân chia các lồi cây hình thành thảm thực vật thành các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các lồi cây trong quần xã cĩ các dạng sống khác nhau). Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn các dạng sinh trưởng của Humboldt và Grinsebach. Trong các loại rừng dựa theo cấu trúc và dạng sống của thảm thực vật, phương pháp dựa vào hình thái bên ngồi của thảm thực vật được sử dụng nhiều nhất. Kraft (1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ơng phân chia cây rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng cây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình phân hố cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần lồi đều tuổi. Việc phân cấp cây rừng cho rừng tự nhiên hỗn lồi nhiệt đới là một vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chưa cĩ tác giả nào đưa ra phương án phân cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên được chấp nhận rộng rãi. Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ra những nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính cơ giới nên chưa phản ánh được sự phân tầng của rừng tự nhiên nhiệt đới. Tĩm lại, trên thế giới các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nĩi chung và rừng nhiệt đới nĩi riêng rất phong phú, cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu đã đem lại hiệu quả cao trong bảo vệ rừng. 1.2.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng Như chúng ta đã biết tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện của nĩ là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những lồi cây gỗ ở những nơi cịn hồn cảnh rừng như: Dưới tán rừng, lỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy. Vai trị lịch sử của lớp cây tái sinh là thay thế thế hệ cây già cỗi. Vì vậy, tái sinh rừng được hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng chủ yếu là tầng cây gỗ [19], [20], [49]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành lồi cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố. Sự tương đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây con và tầng cây gỗ đã được nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930 ; Richards, 1952 ; Baur G.N, 1964 ; Rollet, 1969). Do tính phức tạp về tổ thành lồi cây, trong đĩ chỉ cĩ một số lồi cây cĩ giá trị nên trong thực tiễn người ta chỉ khảo sát những lồi cây cĩ ý nghĩa nhất định. Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng tự nhiên vơ cùng phức tạp và cịn ít được quan tâm nghiên cứu. Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa chỉ tập trung vào một số lồi cây cĩ giá trị kinh tế dưới điều kiện rừng ít nhiều đã bị biến đổi. J.Van Steenis (1956) [51] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mưa nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các lồi cây chịu bĩng và tái sinh vệt của các lồi cây ưa sáng. Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu qủa các cách xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các lồi cây mục đích ở các kiểu rừng. Từ đĩ các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành cơng nhiều phương thức chặt tái sinh. Cơng trình của Walton, A. B. Bernard, R. C - Wyatt Smith (1950) [76] với phương thức rừng đồng tuổi ở Mã Lai ; Taylor (1954), Jones (1960) với phương thức chặt dần tái sinh dưới tán rừng ở Nijêria và Gana. Nội dung hiệu quả của từng phương thức đối với tái sinh đã được G. N. Baur (1976) [2] tổng kết trong tác phẩm cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng. Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ơ vuơng theo hệ thống của Lowdermilk (1927) với diện tích ơ đo đếm thơng thường từ 1 đến 4 m2. Diện tích ơ đo đếm nhỏ nên thuận lợi trong điều tra nhưng số lượng ơ phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng. Để giảm sai số trong khi thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đã đề nghị một phương pháp “ điều tra chẩn đốn ” mà theo đĩ kích thước ơ đo đếm cĩ thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Các cơng trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng chú ý là cơng trình nghiên cứu của P.W. Richards (1952), Bernard Rollet (1974) tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét: trong các ơ cĩ kích thước nhỏ (1 m x 1 m; 1 m x 1,5 m) cây tái sinh tự nhiên cĩ dạng phân bố cụm, một số ít cĩ phân bố Poisson. Ở Châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955) xác định số lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng trồng rừng nhân tạo. Ngược lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu á như Bava (1954), Budowski (1956), Atinot (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nhìn chung cĩ đủ số lượng cây tái sinh cĩ giá trị kinh tế, do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh cĩ sẵn dưới tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) [12]. Tác giả H. Lamprecht (1969) [67] căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các lồi cây trong suốt quá trình sinh sống để phân chia cây rừng nhiệt đới thành các nhĩm cây ưa sáng, nhĩm cây bán chịu bĩng và nhĩm cây chịu bĩng. Đối với rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái như nhân tố ánh sáng (thơng qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm tươi là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng, cho đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề này. Tác giả G. N. Baur (1976) [2] cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con cịn đối với sự nảy mầm và phát triển của cây mầm ảnh hưởng này thường khơng rõ ràng và thảm cỏ, cây bụi cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây tái sinh. Ở những quần thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhưng chúng vẫn cĩ ảnh hưởng đến cây tái sinh. Nhìn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cây tái sinh thường khá lớn nhưng số lượng lồi cây cĩ giá trị kinh tế thường khơng nhiều và được chú ý hơn, cịn các lồi cây cĩ giá trị kinh tế thấp thường ít được nghiên cứu, đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy. Trong nghiên cứu tái sinh rừng người ta nhận thấy rằng tầng cỏ và cây bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh dưỡng khống của tầng đất mặt đã Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 ảnh hưởng xấu đến cây con tái sinh của các lồi cây gỗ. Những quần thụ kín tán, đất khơ và nghèo dinh dưỡng khống do đĩ thảm cỏ và cây bụi sinh trưởng kém nên ảnh hưởng của nĩ đến các cây gỗ tái sinh khơng đáng kể. Ngược lại, những lâm phần thưa, rừng đã qua khai thác thì thảm cỏ cĩ điều kiện phát sinh mạnh mẽ. Trong điều kiện này chúng là nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973) (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [37]. Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy được một số tác giả nghiên cứu. Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận xét: Sau khi bỏ hố, số lượng lồi thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục. Thành phần của các lồi cây trưởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các lồi nguyên thuỷ mà nĩ được sống sĩt từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thời gian phục hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác của khu vực đĩ (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [1]. Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy từ 1 - 20 năm ở vùng Tây Bắc Ấn Độ, Ramakrishnan (1981-1992) đã cho biết chỉ số đa dạng lồi rất thấp. Chỉ số lồi ưu thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm dần theo thời gian bỏ hố. Long Chun và cộng sự (1993) đã nghiên cứu đa dạng thực vật ở hệ sinh thái nương rẫy tại Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét: tại Baka khi nương rẫy bỏ hố được 3 năm thì cĩ 17 họ, 21 chi, 21 lồi thực vật, bỏ hố 19 năm thì cĩ 60 họ, 134 chi, 167 lồi. (dẫn theo Phạm Hồng Ban, 2000) [1]. Tĩm lại, kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trên thế giới cho chúng t._.a những hiểu biết các phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên ở một số nơi. Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm quản lý tài nguyên rừng một cách bền vững. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Đã cĩ nhiều cơng trình khoa học của nhiều tác giả tập trung vào các đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ cho việc kinh doanh rừng lâu dài và ổn định, nhiều tác giả đã đi sâu vào mơ phỏng các cấu trúc rừng từ đơn giản đến phức tạp bằng các mơ hình. Trần Ngũ Phương (1970) [25] đã đề cập tới một hệ thống phân loại, trong đĩ rất chú ý tới việc nghiên cứu quy luật diễn thế rừng. Thái Văn Trừng (1978) [43] khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước ta đã đưa ra mơ hình cấu trúc tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết. Vũ Đình Phương (1987) [27] đã đưa ra phương pháp phân chia rừng phục vụ cho cơng tác điều chế với phân chia theo lơ và dựa vào 5 nhân tố: Nhĩm sinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thối của rừng, khả năng tái tạo rừng bằng con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng với một bảng mã hiệu dùng để tra trong qúa trình phân chia. Đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (2000) [44] dựa vào sự ghép nối của 2 hệ thống phân loại: hệ thống phân loại đặc điểm cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thảm thực vật dựa trên yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn đã phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 nhĩm kiểu thảm (gọi là 5 nhĩm quần hệ) với 14 kiểu quần hệ (gọi là 14 quần hệ). Mặc dù cịn một số điểm cần bàn luận và chỉnh lý bổ sung thêm nhưng bảng phân loại thảm thực vật Việt Nam của Thái Văn Trừng từ bậc quần hệ trở lên gần phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973). Khi nghiên cứu cấu trúc, việc mơ hình hố quy luật phân bố số cây theo đường kính và theo chiều cao được chú ý nhiều hơn. Đây là quy luật cơ bản nhất trong các quy luật kết cấu lâm phần. Biết được quy luật phân bố, cĩ thể xác định được số cây tương ứng từng cỡ kính hay từng cỡ chiều cao, làm cơ sở xác định trữ lượng lâm phần. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Trương (1983) [45] khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn lồi đã xem xét sự phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng theo cấp chiều cao một cách cơ giới. Từ những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước, Vũ Đình Phương (1987) [27] đã nhận định, việc xác định tầng thứ của rừng lá rộng thường xanh là hồn tồn hợp lý và cần thiết, nhưng chỉ trong trường hợp rừng cĩ sự phân tầng rõ rệt cĩ nghĩa là khi rừng đã phát triển ổn định mới sử dụng phương pháp định lượng để xác định giới hạn của các tầng cây. Đào Cơng Khanh (1996) [17] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuơi dưỡng rừng. Nguyễn Anh Dũng (2000) [13] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIIA1 ở lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình. Bùi Thế Đồi (2001) [14] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng trên núi đá vơi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam. Các tác giả Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001) [28] thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai cho rằng đa số lồi cây cĩ cấu trúc đường kính và chiều cao giống với cấu trúc tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu trúc của lồi cũng cĩ những biến động. Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mơ hình hố cấu trúc đường kính (D1.3) được nhiều người quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng theo các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổi bật là các cơng trình của các tác giả như Đồng Sĩ Hiền (1974) [15] dùng hàm Meyer và hệ đường cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam. Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) [35, 36] đã sử dụng hàm phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng. Trần Văn Con (1991) [5] đã áp dụng hàm Weibull để mơ phỏng cấu trúc đường kính cho rừng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 khộp ở Đăklăk. Lê Sáu (1995) [36] đã sử dụng hàm Weibull để mơ phỏng các quy luật phân bố đường kính, chiều cao tại khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên. Bùi Văn Chúc (1996) [10] đã nghiên cứu cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn Lâm trường sơng Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng trồng làm cơ sở cho việc lựa chọn lồi cây. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [39], thống kê thành phần lồi của Vườn Quốc gia Tam Đảo cĩ khoảng 2.000 lồi thực vật, trong đĩ cĩ 904 lồi cây cĩ ích ở Tam Đảo thuộc 478 chi, 213 họ của 3 ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Hạt kín. Các lồi này được xếp thành 8 nhĩm cĩ giá trị khác nhau. Trong các lồi trên cĩ 42 lồi đặc hữu và 64 lồi quý hiếm cần được bảo tồn như: Hồng thảo Tam đảo (Dendrobium daoensis), Trà hoa dài (Camellia longicaudata), Trà hoa vàng tam đảo (Camellia petelotii), Hoa tiên (Asarum petelotii), Trọng lâu kim tiền (Paris delavayi)… Đặng Kim Vui (2002) [46], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy để làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuơi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, đã kết luận đối với giai đoạn phục hồi từ 1 -2 tuổi (hiện trạng là thảm cây bụi) thành phần thực vật 72 lồi thuộc 36 họ và họ Hồ thảo (Poaceae) cĩ số lượng lớn nhất (10 lồi), sau đĩ đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 6 lồi, họ Trinh nữ (Mimosaceae) và họ Cà phê (Rubiaceae) mỗi họ cĩ 4 lồi. Bốn họ cĩ 3 lồi là họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Ngồi ra, cấu trúc trạng thái thảm thực vật cây bụi này cĩ số cá thể trong ơ tiêu chuẩn cao nhất nhưng lại cĩ cấu trúc hình thái đơn giản, độ che phủ thấp nhất 75 - 80%, chủ yếu tập trung vào các lồi cây bụi. Như vậy, cĩ nhiều tác giả trong nước cũng như nước ngồi đều cho rằng việc phân chia loại hình rừng ở Việt Nam là rất cần thiết đối với nghiên cứu cũng như trong sản xuất. Nhưng tùy từng mục tiêu đề ra mà xây dựng các phương pháp phân chia khác nhau nhưng đều nhằm mục đích làm rõ thêm các đặc điểm của đối tượng cần quan tâm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.2.2.2. Những nghiên cứu về tái sinh rừng Vấn đề tái sinh đã được Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành nghiên cứu từ những năm 60 (thế kỷ XX) tại địa bàn một số tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khê), Quảng Bình....các kết quả nghiên cứu bước đầu đã được Nguyễn Vạn Thường (1991) [40] tổng kết và kết luận về tình hình tái sinh tựnhiên của một số khu rừng miền Bắc Việt Nam. Hiện tượng tái sinh dưới tán rừng của các lồi cây gỗ đã tiếp diễn liên tục, khơng mang tính chất chu kỳ. Sự phân bố số cây tái sinh khơng đồng đều, số cây mạ cĩ h < 20 cm chiếm ưu thế rõ rệt so với lớp cây ở các cấp kích thước khác. Những lồi cây gỗ mềm, ưa sáng, mọc nhanh cĩ khuynh hướng phát triển mạnh và chiếm ưu thế trong lớp cây tái sinh. Những lồi cây gỗ cứng sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp và phân bố tản mạn, thậm chí cịn vắng bĩng trong thế hệ sau trong rừng tự nhiên. Trần Ngũ Phương (1970) [25] khi nghiên cứu về kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa lá rộng thường xanh đã cĩ nhận xét: “Rừng tự nhiên dưới tác động của con người khai thác hoặc làm nương rẫy lặp đi lặp lại nhiều lần thì kết quả cuối cùng là sự hình thành đất trống, đồi núi trọc. Nếu chúng ta để thảm thực vật hoang dã tự nĩ phát triển lại thì sau một thời gian dài trảng cây bụi, trảng cỏ sẽ chuyển dần lên những dạng thực bì cao hơn thơng qua quá trình tái sinh tự nhiên và cuối cùng rừng khí hậu sẽ cĩ thể phục hồi dưới dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu”. Nguyễn Văn Trương (1983) [45] đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lớp cây tái sinh với tầng cây gỗ và quy luật đào thải tự nhiên dưới tán rừng. Phùng Ngọc Lan (1984) [19] khi bàn về vấn đề đảm bảo tái sinh trong khai thác rừng đã nêu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tán rừng ở lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xít là nhân tố gây ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ nảy mầm. Phạm Đình Tam (1987) [30] đã làm sáng tỏ hiện tượng tái sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuất hiện khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau. Lỗ trống càng lớn, cây tái sinh càng nhiều và Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 hơn hẳn những nơi kín tán. Từ đĩ tác giả đề xuất phương thức khai thác chọn, tái sinh tự nhiên cho đối tượng rừng khu vực này. Trong một cơng trình nghiên cứu về cấu trúc, tăng trưởng trữ lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn lồi ở ba vùng kinh tế (Sơng Hiếu, Yên Bái và Lạng Sơn). Nguyễn Duy Chuyên (1988) [11] đã khái quát đặc điểm phân bố của nhiều lồi cây cĩ giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết. Từ đĩ làm cơ sở định hướng các giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên liệu. Vũ Tiến Hinh (1991) [16] khi nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã nhận thấy rằng, hệ số tổ thành tính theo % số cây của tầng tái sinh và tầng cây cao cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Các lồi cĩ hệ số tổ thành ở tầng cây cao càng lớn thì hệ số tổ thành ở tầng tái sinh cũng vậy. Nguyễn Ngọc Lung (1993) [21] và cộng sự khi nghiên cứu về khoanh nuơi và phục hồi rừng đã cho rằng, nghiên cứu quá trình tái sinh phải nắm chắc các yếu tố mơi trường và các quy luật tự nhiên tác động lên thảm thực vật. Qua đĩ xác định các điều kiện cần và đủ để tác động của con người đi đúng hướng, quá trình này được gọi là xúc tiến tái sinh tự nhiên. Để đánh giá vai trị tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc, Trần Xuân Thiệp (1995) [38] nghiên cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất lượng của tái sinh tự nhiên và rừng phục hồi. Qua đĩ, tác giả kết luận: rừng phục hồi vùng Đơng Bắc chiếm trên 30% diện tích rừng hiện cĩ, lớn nhất so với các vùng khác. Khả năng phục hồi hình thành các rừng vườn, trang trại rừng đang phát triển ở các tỉnh trong vùng. Rừng Tây Bắc phần lớn diện tích rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vùng xuất hiện nhĩm cây ưa sáng chịu hạn hoặc rụng lá, kích thước nhỏ và nhỡ là chủ yếu và nhĩm cây lá kim rất khĩ tái sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cây mẹ... Khi nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu, Nghệ An. Nguyễn Duy Chuyên (1995) [12] đã nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chiều cao, phân bố tổ thành cây tái sinh, số Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 lượng cây tái sinh. Trên cơ sở phân tích tốn học về phân bố cây tái sinh cho tồn lâm phần, tác giả cho rằng loại rừng trung bình (IIIA2) cây tái sinh tự nhiên cĩ dạng phân bố Poisson, ở các loại rừng khác cây tái sinh cĩ phân bố cụm. Trần Xuân Thiệp (1995) [38] nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọn ở Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh đã định lượng các cây tái sinh tự nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau. Theo tác giả, rừng thứ sinh cĩ số lượng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh. Tác giả cịn thống kê các cây tái sinh theo 6 cấp chiều cao, cây tái sinh triển vọng cĩ chiều cao h > 1,5 m. Tác giả Trần Đình Lý (1995, 1997) [22, 23] và cộng sự khi nghiên cứu về lớp cây tái sinh tự nhiên ở Phanxipăng - Sa Pa - Lao Cai đã xác định được quy luật phân bố cây tái sinh ở vùng này. Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn tại Lâm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Trần Cẩm Tú (1998) [34] cho rằng áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tự nhiên cĩ thể đảm bảo khơi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyên rừng bền vững. Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải cĩ tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồng nghĩa với tái sinh rừng và phải chú trọng điều tiết tầng tán của rừng; đảm bảo cây tái sinh phân bố đều trên tồn bộ diện tích rừng; trước khi khai thác, cần thực hiện các biện pháp mở tán rừng, chặt gieo giống, phát dọn dây leo cây bụi và sau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng. Thái Văn Trừng (2000) [44] khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, đã kết luận: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng. Nếu các điều kiện khác của mơi trường như: đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp các lồi cây tái sinh khơng cĩ những biến đổi lớn và cũng khơng diễn thế một cách tuần hồn trong khơng gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phương thức tái sinh cĩ qui luật nhân quả giữa sinh vật và mơi trường. Trần Ngũ Phương (2000) [26] khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã nhấn mạnh quá trình diễn thế thứ sinh của rừng tự Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 nhiên như sau: “Trường hợp rừng tự nhiên cĩ nhiều tầng khi tầng trên già cỗi, tàn lụi rồi tiêu vong thì tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu chỉ cĩ một tầng thì trong khi nĩ già cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nĩ sau khi nĩ tiêu vong hoặc cũng cĩ thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế, nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”. Lê Đồng Tấn (1995, 1997, 1998, 1999, 2003) [31, 32, 33] và cộng sự đã nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La. Tác giả đã kết luận mật độ cây tái sinh giảm dần từ chân đồi lên đỉnh đồi, tổ hợp lồi cây ưu thế trên ba vị trí địa hình và ba cấp độ dốc là khác nhau, sự khác nhau chính là tổ thành các lồi trong tổ hợp đĩ. Phạm Ngọc Thường (2001, 2003) [41, 42] nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn đã cho thấy khả năng tái sinh của thảm thực vật trên đất rừng cịn nguyên trạng cĩ số lượng lồi cây gỗ tái sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng lồi của thảm cây gỗ là khá cao. Lê Ngọc Cơng (2004)[9], khi nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuơi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, cho rằng giai đoạn đầu của quá trình diễn thế phục hồi rừng (giai đoạn 1-6 năm), mật độ cây tăng lên, sau đĩ giảm. Quá trình này bị chi phối bởi quy luật tái sinh tự nhiên, quá trình nhập cư và quá trình đào thải của các lồi cây. 1.2.2.3. Những nghiên cứu về TTV rừng ở Yên Bái Ở Yên Bái trong thời gian qua cĩ một số cơng trình của các tác giả về phục hồi rừng. Lâm Phúc Cố (1994)[6], nghiên cứu phục hồi lại rừng đầu nguồn sơng Đà tại Mù Căng Chải cho rằng ở những nơi đất khĩ cĩ tái sinh tự nhiên thì trồng rừng là một biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần thiết. Theo tác giả nên chọn phương thức trồng rừng hỗn giao nhiều lồi với các lồi cây thích nghi với điều kiện đồi núi trọc. Lâm Phúc Cố (1996) [7], nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà tại Lâm trường Púng Luơng – Mù Cang Chải – Yên Bái đã Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 nhận xét: trồng hỗn giao các lồi cây bản địa với Thơng đuơi ngựa là biện pháp tạo rừng phịng hộ đầu nguồn hiệu quả cao và nhanh nhất, ở những vùng rất xung yếu cĩ điều kiện lập địa phù hợp với yêu cầu sinh thái nhiều lồi cây thì tiến hành trồng hỗn giao theo băng tỷ lệ 1:2 (50% cây bản địa, 50% cây mục đích). Lâm Phúc Cố (1996) [7], nghiên cứu rừng thứ sinh sau nương rẫy ở Púng Luơng, Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái đã phân chia thành 5 giai đoạn và kết luận diễn thế thứ sinh sau nương rẫy ở Púng Luơng theo hướng đi lên tiến tới rừng cao đỉnh. Tổ thành lồi tăng dần theo các giai đoạnphát triển, từ 4 lồi ở giai đoạn I (< 5 năm), tăng lên 5 lồi ở giai đoạn V (> 25 năm). Rừng phục hồi cĩ 1 tầng cây gỗ giao tán ở giai đoạn 10 tuổi và đạt độ tàn che 0,4. Âu Văn Bẩy (2005) [3], nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miền bắc Việt Nam, đề xuất giải pháp trồng rừng phịng hộ bán ngập ven hồ cĩkết luận: Việc trồng rừng bán ngập tại các hồ vùng đầu nguồn là rất cần thiết, cĩ tác dụng chống sạt lở ven hồ, hạn chế xĩi mịn rửa trơi đất, hạn chế bồi lắng lịng hồ, bảo vệ nguồn nước.. Như vậy cĩ thể thấy các cơng trình nghiên cứu về cấu trúc và tái sinh rừng ở tỉnh Yên Bái cịn rất ít, chưa đáp ứng được nhiệm vụ phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng của vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà. Những nghiên cứu của chúng tơi sẽ gĩp phần nhỏ vào mục tiêu đĩ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đặc điểm hệ thực vật và TTV vùng đầu nguồn Hồ Thác Bà - Hệ thực vật - Thảm thực vật 2.1.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành và mật độ cây gỗ của hai trạng thái TTV - Cấu trúc tổ thành sinh thái, mật độ tầng cây gỗ - Đánh giá sự biến động thành phần lồi giữa các nhĩm cây - Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học của hai trạng thái TTV 2.1.3. Đặc điểm cấu trúc ngang của các trạng thái TTV nghiên cứu - Phân bố lồi cây theo các nhĩm tần số xuất hiện trong quần hợp cây gỗ - Phân bố số cây theo cấp đường kính - Phân bố lồi cây theo cấp đường kính 2.1.4. Đặc điểm cấu trúc đứng của các trạng thái TTV nghiên cứu - Phân bố số cây theo cấp chiều cao - Phân bố lồi cây theo cấp chiều cao 2.1.5. Đặc điểm tái sinh TN của các trạng thái TTV nghiên cứu - Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học lớp cây tái sinh - Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh - Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh - Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 2.1.6. Đề xuất một số giải pháp để phục vụ cho cơng tác bảo tồn tài nguyên sinh học và khả năng phịng hộ đầu nguồn tại khu vực nghiên cứu 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp luận Vận dụng quan điểm sinh thái phát sinh quần thể trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng (1978). Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra ơ tiêu Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 chuẩn đại diện ở hai trạng thái thảm thực vật sau nương rẫy và sau khai thác kiệt ở khu vực nghiên cứu, số liệu đảm bảo tính đại diện, khách quan và chính xác. Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích số liệu truyền thống, phương pháp kế thừa các tư liệu, số liệu cĩ liên quan. 2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.2.1. Phương pháp tuyến điều tra và ơ tiêu chuẩn Để mơ tả một quần xã thực vật, số liệu cần phải được thu thập trên một số ơ tiêu chuẩn (OTC) cĩ diện tích đủ lớn. Việc áp dụng phương pháp điều tra theo OTC đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới cũng như trong nước. Khi nghiên cứu về rừng nhiệt đới, để xác định tổng diện tích OTC, H. Lamprecht (1979) [6] đã tiến hành điều tra thành phần lồi cây trên diện tích ơ cơ sở 400 m 2, sau đĩ tăng dần số ơ cho đến khi khơng cĩ lồi cây mới xuất hiện. Tổng diện tích của các ơ khi đĩ là diện tích tối thiểu của các OTC cần điều tra để đảm bảo cĩ thơng tin đầy đủ về tổ thành lồi. Phương pháp này cho phép xác định diện tích của OTC một cách chính xác, đặc biệt là đối với những kiểu thảm thực vật cĩ cấu trúc đồng đều, cịn đối với diện tích lớn bao gồm nhiều kiểu thảm cĩ thành phần lồi và điều kiện địa hình phức tạp cần phải cĩ sự phân loại khoanh vùng trước. Từ năm 1930, ở Malaysia người ta đa áp dụng phương pháp điều tra OTC với diện tích đo đếm là 4 m2 (2x2 m) đối với cây tái sinh. Đến năm 1948, London đã tiếp tục phát triển sau đĩ là Barnard (1950) lại tiếp tục hồn thiện cho đến năm 1960 Wyatt - Smith bổ sung cĩ sửa đổi thành phương pháp điều tra chuẩn đốn. Phương pháp này được áp dụng một cách rộng rãi trong việc đánh giá hiệu quả các phương thức xử lý lâm sinh trong kinh doanh rừng ở vùng nhiệt đới, trong đĩ đối tượng chính là đánh giá lớp cây tái sinh. Theo phương pháp này, để đánh giá hiện trạng lớp cây tái sinh cần phải mở các tuyến điều tra. Trên tuyến điều tra đặt các OTC theo cự ly nhất định (thường là 100 m) để thu thập số liệu. Thái Văn Trừng (1978) [43] đề nghị dùng OTC dạng bản nhỏ 100 m2 (10x10 m) để điều tra nhanh ngồi thực địa và ơ kích thước từ 400 m2 (20x20 m) cho đến 1 ha tuỳ theo thành phần và quần thể phức tạp hay đơn giản khi điều tra chi tiết. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 Để điều tra tái sinh, Nguyễn Vạn Thường (1991)[40] đã dùng phương pháp điều tra tuyến và khu tiêu chuẩn. Khu tiêu chuẩn cĩ diện tích 0,2 - 0,5ha. Lâm Phúc Cố (1996) [7] sử dụng OTC 400 m2 cho cả 5 giai đoạn diễn thế phục hồi rừng sau nương rẫy ở Púng Luơng - Yên Bái. Trần Xuân Thiệp (1996)[38] thiết lập OTC cho các trạng thái rừng với diện tích từ0,1- 0,2ha để nghiên cứu diễn thế rừng ở Hương Sơn - Hà Tĩnh. Các tác giả Lê Đồng Tấn (2000) [21], Lê Ngọc Cơng (2003) [23] đã áp dụng OTC 400 m 2 cho các đối tượng là thảm thực vật rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy. Phạm Ngọc Thường (2002) [42] đã xác định diện tích ơ tiêu chuẩn là 500 m2 (20x25 m) áp dụng cho cho cả 5 giai đoạn trong quá trình tái sinh tự nhiên phục hồi rừng sau nương rẫy tại 2 tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên. Đối với thảm vầu, nứa phục hồi tác giả đã áp dụng diện tích OTC là 100 m2 (10x10 m). Hệ thống ơ tiêu chuẩn gồm các ơ cĩ kích thước khác nhau cho các nhĩm cây cĩ kích thước khác nhau đã được nhiều tác giả ứng dụng khi nghiên cứu rừng tự nhiên nhiệt đới (Brun, 1969, Plonczak, 1989, Hahn-Schilling, 1994, Kammesheidt, 1994, Nguyễn Văn Sinh, 2000, Wode, 2000...). Lý do để các tác giả sử dụng hệ thống ơ tiêu chuẩn như vậy là vì nhĩm cây lớn thường cĩ mật độ nhỏ nhất, sau đĩ đến nhĩm cây nhỡ và cuối cùng là nhĩm cây tái sinh cĩ mật độ cao nhất. Một hệ thống ơ tiêu chuẩn như vậy bao gồm một lượng ơ nhất định những ơ lớn cho nhĩm cây lớn. Trong mỗi ơ lớn lại cĩ một số ơ nhỏ hơn cho nhĩm cây nhỡ và một số ơ dạng bản cho nhĩm cây tái sinh. Diện tích điều tra cho nhĩm cây nhỡ và nhĩm cây tái sinh ít hơn diện tích điều tra cho nhĩm cây lớn nhưng vì mật độ của chúng cao nên vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết. Như vậy, mỗi tác giả khi tiến hành điều tra thu thập số liệu ngồi thực địa đều áp dụng những kích thước OTC khác nhau. Tuy cĩ khác nhau, nhưng các tác giả đều thống nhất số lượng và kích thuớc OTC phải đủ lớn thì số liệu thu thập được mới đủ độ tin cậy. Để thu thập số liệu, chúng tơi thực hiện phương pháp điều tra theo tuyến và OTC như sau: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Tuyến điều tra đầu tiên được xác định theo hướng vuơng gĩc với đường đồng mức, các tuyến tiếp theo song song với tuyến đầu tiên. Cự ly giữa hai tuyến là 50 – 100 m tuỳ theo địa hình cho phép. Một hệ thống ơ tiêu chuẩn đại diện đã được thiết lập bao gồm 15 (hoặc 10 ơ) ơ tiêu chuẩn cấp I trong trạng thái thảm thực vật (TTV) thứ sinh phục hồi tự nhiên (TN) sau nương rẫy và 5 ơ tiêu chuẩn cấp I trong trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt để điều tra nhĩm cây cĩ đường kính d > 5 cm; mỗi ơ tiêu chuẩn cấp I cĩ diện tích 400 m2 (20 m x 20 m); số ơ tiêu chuẩn tỷ lệ với diện tích mỗi kiểu rừng tái sinh.[dẫn theo Pham Ngọc Thường(2003)] Trong mỗi ơ tiêu chuẩn cấp I, ghi chép các thơng tin như: Số hiệu ơ, vị trí ơ, độ dốc, hướng phơi, độ cao, những tác động chính vào rừng, số cây cĩ d > 5cm. Ở giữa mỗi ơ tiêu chuẩn cấp I trên lại thiết lập một ơ tiêu chuẩn cấp II cĩ diện tích 100 m 2 (5 m x 20 m) để điều tra nhĩm cây cĩ đường kính d ≤ 5 cm và chiều cao trên 1,3 m. Tại 4 gĩc ơ tiêu chuẩn cấp I thiết lập 4 ơ tiêu chuẩn cấp III cĩ diện tích 4 m 2 ( 2 m x 2 m) để điều tra nhĩm cây tái sinh cĩ chiều cao 30 - 130 cm (nhưsơ đồ trong hình 3.1). Hình 3.1 - Sơ đồ ơ tiêu chuẩn cấp I với các ơ cấp II và cấp III * Điều tra nhĩm cây lớn Trong ơ tiêu chuẩn cấp I đo chu vi thân cây tại độ cao 1,3 m cho những cây cĩ đường kính lớn hơn 5 cm (tương đương chu vi 16,7 cm) sau đĩ dùng chương trình Excel và cơng thức chuyển đổi để tính đường kính: Ơ cấp III (2x2 m) Ơ cấp II (20x5 m) Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24  P D  , trong đĩ P là chu vi thân cây tại độ cao 1,3 m. Xác định tên lồi và đo chiều cao vút ngọn (HVN) bằng thước sào cĩ chia vạch cho mỗi cây đã đo đường kính. * Điều tra nhĩm cây nhỡ Trong ơ tiêu chuẩn cấp II đo chu vi thân cây tại độ cao 1,3 m với những cây cĩ đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 5 cm (chu vi nhỏ hơn 16,7 cm) sau đĩ dùng chương trình Excel và cơng thức chuyển đổi để tính đường kính:  P D  , trong đĩ P là chu vi thân cây tại độ cao 1,3 m. Xác định tên lồi và đo chiều cao vút ngọn (HVN) bằng thước sào cĩ chia vạch cho mỗi cây đã đo đường kính. * Điều tra cây tái sinh cĩ chiều cao 30 - 130 cm Việc điều tra cây tái sinh được thực hiện trong ơ tiêu chuẩn cấp III cĩ kích thước 4 m2 (2 m x 2 m) ở 4 gĩc ơ tiêu chuẩn. Tất cả cây tái sinh của các lồi cây gỗ cĩ chiều cao 30 - 130 cm được xác định tên cây, nguồn gốc, phẩm chất (tốt,, trung bình, xấu) và đo chiều cao. * Điều tra cây bụi, dây leo và thảm tươi Thành phần lồi lớp cây bụi, dây leo và thảm tươi được xác định cho các ơ tiêu chuẩn cấp III. Độ nhiều (hay độ dầy rậm) thảm tươi được đánh giá cho tồn ơ cấp I. 2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu Nhĩm cây gỗ được xác định theo quy định mới của Cục Lâm nghiệp. Các chỉ số thơng dụng được tính theo các cơng thức đã được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn thống kê, quy hoạch rừng với việc sử dụng chương trình Excel. Các chỉ số đặc trưng cho cấu trúc quần hợp cây gỗ rừng sẽ được tính tốn bằng chương trình chuyên dụng xử lý số liệu ơ tiêu chuẩn F-Structure A&S (Nguyễn Văn Sinh, 2004). Chương trình này cho ra các thơng tin sau: - Tổng gĩp số lồi trong các ơ tiêu chuẩn: Số lồi mới xuất hiện trong ơ tiêu chuẩn kế tiếp được cộng thêm vào tổng số lồi đã cĩ ở các ơ tiêu chuẩn trước. Tổng Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 này được dùng để vẽ đường „lồi/diện tích‟. Đường „lồi/diện tích‟ được vẽ với các điểm cĩ hồnh độ là tổng gĩp diện tích các ơ tiêu chuẩn và tung độ là tổng số lồi cây gỗ đã điều tra được trên các diện tích đĩ. Đường này cho biết tối thiểu tổng diện tích các ơ tiêu chuẩn phải là bao nhiêu để ta cĩ thể bao quát được cấu trúc lồi của quần hợp cây gỗ rừng. Vì thường khĩ cĩ thể bao quát được tất cả các lồi cây gỗ, Cain và Oliveira Castro [4] đã đề xuất coi diện tích đại diện tối thiểu là đã đạt được khi tăng diện tích ơ tiêu chuẩn lên 10% mà số lồi tăng thêm ít hơn 10%. - Phân bố số lồi, số cây theo các nhĩm đường kính: Số lồi và số cây được tính cho các nhĩm đường kính: 6 - 10 cm; 11 - 15 cm; 16 - 20 cm,... kết quả được thể hiện bằng đồ thị. - Phân bố số lồi, số cây theo các nhĩm chiều cao: Số lồi và số cây được tính cho các nhĩm chiều cao: 1 - 5 m; 6 - 10 m; 11 - 15 m,... kết quả được thể hiện bằng đồ thị. - Phân bố số lồi theo các nhĩm tần số xuất hiện: Tần số xuất hiện ở đây là tần số xuất hiện tuyệt đối của lồi, là tỷ lệ phần trăm số ơ tiêu chuẩn cĩ đại diện của lồi đĩ trên tổng số ơ tiêu chuẩn đã điều tra. Số lồi được tính cho 5 nhĩm tần số: 1 - 20%; 21 - 40%; 41 - 60%; 61 - 80%; 81 - 100%. - Các chỉ số đa dạng cho các quần xã rừng tái sinh tự nhiên. 2.2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng a. Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ: Tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ mỗi lồi hay nhĩm lồi tham gia tạo thành rừng, tuỳ thuộc vào số lượng lồi cĩ mặt trong lâm phần mà phân chia lâm phần thành rừng thuần hồi hay hỗn lồi, các lâm phần rừng cĩ tổ thành lồi khác nhau thì chức năng phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái và tính đa dạng sinh học cũng khác nhau. Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng chỉ số mức độ quan trọng (Importance Value Index = IVI). Chỉ số mức độ quan trọng đã được Curtis và McIntosh (1951) đề xuất và áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 lồi trong một quần thể thực vật, cho phép đánh giá mức độ quan trọng của lồi trong quần hợp cây gỗ rừng tự nhiên. Chỉ số được tính bằng cách cộng các chỉ tiêu độ phong phú tương đối, độ ưu thế tương đối và tần số gặp tương đối: 3 FDA IVI iii i   (3-1) Trong đĩ: - IVIi là chỉ số mức độ quan trọng (tỷ lệ tổ thành) của lồi thứ i. - Ai là độ phong phú tương đối của lồi thứ i: được tính bằng cách lấy số cá thể của lồi thứ i chia cho tổng số cá thể của tất cả các lồi rồi nhân với 100 %. - Di là độ ưu thế tương đối của lồi thứ i: được tính bằng cách lấy tổng diện tích mặt cắt thân ở độ cao 1,3 m của các cây thuộc lồi thứ i chia cho tổng diện tích mặt cắt thân ở độ cao 1,3 m của tất cả các cây đã điều tra rồi nhân với 100%. - Fi là tần số xuất hiện tương đối của lồi thứ i: được tính bằng cách lấy tần số xuất hiện của lồi thứ i chia cho tổng tần số xuất hiện của tất cả các cây đã điều tra rồi nhân với 100 %. Theo Daniel Marmillod (1958), những lồi cây cĩ chỉ số IVI  5% mới thực sự cĩ ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần. Theo Thái Văn Trừng (1978), trong một lâm phần nhĩm lồi cây nào chiếm trên 50% tổng số cá thể của tầng cây cao thì nhĩm lồi đĩ được coi là nhĩm lồi ưu thế. Chính vì vậy chúng tơi tính tổng IVI của những lồi cĩ trị số này lớn hơn 5%, xếp từ cao xuống thấp và dừng lại khi tổng IVI đạt 50%. b. Mật độ: Cơng thức xác định mật độ như sau: 10.000S n N/ha ._. lồi cây ưu thế cĩ sự chênh lệch khá lớn từ 413 – 1.325 cây/ha. Nhìn chung, khi so sánh thành phần lồi ở 2 trạng thái thấy phần lớn cây tầng cao cĩ mặt ở lớp cây tái sinh. Tuy nhiên, lớp cây tái sinh khơng phải hồn tồn do cây tầng cao gieo giống tại chỗ, một số lồi được mang đến từ nhiều nguồn giống khác nhau bằng các con đường như: phát tán nhờ giĩ, chim hoặc thú. Do đĩ cĩ một số lồi xuất hiện ở tầng cây tái sinh nhưng lại khơng cĩ mặt ở tầng cây cao như: Trâm lá chụm ba (Syzygium formosum), Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense)… Nghiên cứu tổ thành mật độ cây tái sinh ở hai trạng thái TTV cho thấy, mật độ cây tái sinh cĩ xu hướng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng Tuy nhiên, đến một thời điểm nào đĩ khi rừng đạt đến sự ổn định tương đối thì mật độ cĩ xu hướng giảm và dừng lại khi đạt được trạng thái rừng cao đỉnh khí hậu. Qua quá trình phục hồi tự nhiên, khi thảm thực vật đạt tới một giai đoạn thành thục thành phần lồi và số lượng cây gỗ trên một diện tích nhất định cĩ xu hướng giảm dần, đơn giản hố Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 để tái ổn định. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi thảm thực vật, quy luật này chưa rõ ràng và cĩ thể cĩ những xáo trộn nhật định, nhiều lồi ưa sáng bị mất đi. Điều đĩ hồn tồn phù hợp với quy luật chọn lọc tự nhiên những cá thể của lồi khơng thích hợp ở giai đoạn rừng non (dẫn theo Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban, 1996) 11. 4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao Từ số liệu điều tra trên các ơ dạng bản thống kê được số cây gỗ tái sinh theo 5 cấp chiều cao. Kết quả trình bày ở bảng 4.19 Bảng 4.19. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV Cấp chiều cao (cm) TTV sau NR TTV sau KTK N (c/ha) Tỷ lệ (%) N (c/ha) Tỷ lệ (%) I ( 0 – 20 ) 2985 39,14 2135 29,37 II ( 21 – 50 ) 1875 24,59 1648 22,67 III ( 51 – 70 ) 986 12,93 1187 16,33 IV ( 71 – 100 ) 895 11,73 925 12,72 V ( 101 – 130 ) 875 11,47 612 8,42 ∑ 7625 100 7268 100 Kết quả bảng trên cho thấy mật độ cây tái sinh ở TTV sau nương rẫy là 2985 cây/ha, TTV sau khai thác kiệt là 2135 cây/ha Tuy nhiên, sự biến động này khơng rõ ràng và mật độ cây tái sinh ở các trạng thái TTV tập trung nhiều ở cấp chiều caoI (0 - 20 cm), mật độ biến động từ 2135 cây/ha đến 2985 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 29,37 - 39,14%; ở cấp chiều cao thứ II (21 - 50 cm), biến động từ 1648 cây/ha đến 1875 cây/ha. Mật độ cây tái sinh thấp nhất ở cấp chiều cao V (101 - 130 cm) biến động từ 612 cây/ha đến 875 cây/ha. Tuy nhiên, thời gian phục hồi rừng càng dài thì mật độ cây tái sinh cĩ chiều cao h > 1,3 m sẽ tăng lên. Điều này chứng tỏ, cĩ sự cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng và ánh sáng của cây mạ, cây con tái sinh với cây bụi, thảm tươi diễn ra khá mạnh mẽ, nên nhiều cá thể bị đào thải. Khi thời gian phục hồi tăng, mật độ cây tái Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 sinh cĩ chiều cao từ 1 - 2 m lớn hơn ở các giai đoạn tuổi nhỏ. Bởi vì, khi giai đoạn tuổi tăng lên thì các lồi cây luơn cĩ xu hướng vươn cao để lấy ánh sáng, yếu tố cản trở tái sinh khơng phải chủ yếu là cây bụi, thảm tươi nữa nên thời gian này cần chú ý tỉa thưa, loại bỏ dây leo, cây cong queo, sâu bệnh, cây cĩ giá trị kinh tế thấp để cải thiện điều kiện ánh sáng, tạo điều kiện thuận lợi cho cây tái sinh sinh trưởng và phát triển. Từ số liệu trên, phân bố số cây tái sinh được mơ phỏng như sau: 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 I II III IV V Cấp chiều cao M ật đ ộ TTV sau NR TTV sau KTK Hình 4.12. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai TTV 4.5.4. Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Một đặc điểm khá đặc trưng của tái sinh tự nhiên là phân bố cây tái sinh khơng đều trên mặt đất, tạo ra các khoảng trống thiếu tái sinh, đặc điểm này được thể hiện qua kết quả nghiên cứu phân bố số cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang. Nghiên cứu phân bố cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình lợi dụng khả năng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng. Sự phân bố cây trên bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học của lồi cây và khơng gian dinh dưỡng, nguồn gieo giống tự nhiên. Thực tế cho thấy, cĩ những lâm phần cĩ mật độ cây tái sinh cao, chất lượng và tổ thành cây tái sinh đảm bảo cho quá trình tái sinh, nhưng vẫn phải tiến hành xúc tiến tái sinh do phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất rừng chưa hợp lý. Do đĩ, Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 nghiên cứu hình thái phân bố của cây tái sinh là cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm thúc đẩy tái sinh theo hướng cĩ lợi cho qúa trình phục hồi rừng. Để nghiên cứu hình thái phân bố cây tái sinh, chúng tơi sử dụng tiêu chuẩn U của tác giả Clark và Evans. Kết quả kiểm tra phân bố được tổng hợp ở bảng 4.20 Bảng 4.20. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở hai TTV TTV N/ha Số k/c đo  r U Kiểu phân bố Sau NR 7625 30 0,376 0,96 1,858 Ngẫu nhiên Sau KTK 7268 30 0,344 0,90 0,666 Ngẫu nhiên Kết quả kiểm tra mạng hình phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang bằng tiêu chuẩn U cho thấy, phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất rừng ở hai trạng thái TTV là phân bố ngẫu nhiên phân tán liên tục. Quy luật phân bố cụm và ngẫu nhiên của cây tái sinh đã dẫn đến mặt đất rừng cịn nhiều khoảng trống khơng cĩ cây tái sinh. Điều này cho thấy sự xuất hiện của nhĩm lồi cây định cư cùng với sự thay đổi mật độ cây tái sinh và tiểu hồn cảnh làm cho mạng hình phân bố của cây trên bề mặt đất cũng thay đổi theo hướng tiến dần đến phân bố đều. Vì vậy, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động cần phải điều tiết phân bố cây tái sinh tiệm cận dần với phân bố cách đều, bằng cách chặt tỉa cây ở những nơi cĩ mật độ dày, trồng bổ sung các lồi cây mục đích vào chỗ trống và mật độ cịn thưa để điều chỉnh phân bố cây cho đồng đều hơn. 4.5.5. Nguồn gốc và chất lƣợng cây tái sinh * Nguồn gốc cây tái sinh Trạng thái TTV tái sinh sau nương rẫy cĩ nguồn gốc từ hạt chiếm 85,49%, từ chồi 14,51%. Trong đĩ tỷ lệ chất lượng cây tốt đạt 55,12%, trung bình 26,87%, xấu 18,01%. Trạng thái TTV tái sinh sau khai thác kiệt cĩ nguồn gốc từ hạt chiếm 82,35%, từ chồi 17,65%. Tỷ lệ cây tái sinh sinh trưởng tốt 56,15%, trung bình 32,91% và cây xấu là 10,94%. Như vậy, nguồn gốc cây tái sinh chủ yếu ở hai trạng thái TTV là tái sinh hạt, chỉ một phần nhỏ cĩ nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 tầng rừng chính trong tương lai. Vì trong cùng một lồi, cây mọc từ hạt cĩ đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi. * Chất lượng cây tái sinh Chất lượng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hồn cảnh. Năng lực tái sinh được đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc và số cây con cĩ triển vọng. Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi của điều kiện hồn cảnh đối với quá trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá trình sinh trưởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hồn cảnh rừng cĩ tác động rất lớn ở giai đoạn này. Vì vậy, căn cứ vào các kết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng tái sinh của hai trạng thái TTV phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu, từ đĩ đề xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm tác động vào TTV để thúc đẩy quá trình tái sinh phục hồi rừng. Kết quả điều tra chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh được tổng hợp ở bảng 4.21 Bảng 4.21. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ở hai TTV Trạng thái TTV N/ha Nguồn gốc Tỷ lệ chất lƣợng (%) Hạt % Chồi % Tốt TB Xấu Sau NR 7625 6320 85,49 1190 14,51 55,12 26,87 18,01 Sau KTK 7268 5845 82,35 1155 17,65 56,15 32,91 10,94 * Phẩm chất cây tái sinh: Theo số liệu ở bảng 4.19 cho thấy phần lớn cây tái sinh cĩ chất lượng tốt và trung bình, đĩ là điều kiện thuận lợi cho quá trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng. Biện pháp kỹ thuật áp dụng ở đây là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung các lồi cĩ giá trị kinh tế, nuơi dưỡng cây tái sinh mục đích phù hợp với mỗi kiểu thảm nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi nâng cao chất lượng rừng, phù hợp mục tiêu quản lý rừng. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Theo Nguyễn Ngọc Lung (1991, 1993) [27, 28] ánh sáng là yếu tố quan trọng quyết định khả năng tái sinh của thực vật. Nhìn chung, tất cả các điểm nghiên cứu trên đều cĩ chế độ ánh sáng tương đối tốt, đây là điểm thuận lợi cho sự tái sinh của cây mạ và cây con. Nếu giữa các trạng thái cĩ sự khác nhau về mật độ, phẩm chất, nguồn giống thì chứng tỏ quá trình tái sinh cịn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nữa như: độ che phủ, mức độ thối hố của đất, phương thức tác động của con người và tổ thành lồi trong tầng cây cao. Như vậy, khi thời gian phục hồi tăng thì số lượng cây cĩ chất lượng tốt tăng lên, số lượng cây cĩ chất lượng trung bình và xấu giảm dần. Vì vậy, biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng lúc này là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ cây tái sinh mục đích, trồng dặm trải đều trên bề mặt đất rừng, đồng thời nuơi dưỡng để chúng sinh trưởng, phát triển tốt, cĩ tỷ lệ cây tốt chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành cây tái sinh. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN 1. Trong khu vực đầu nguồn Hồ Thác Bà hệ thực vật rất phong phú, bước đầu đã thống kê được 1223 lồi thuộc 730 chi, 183 họ của 4 ngành thực vật bậc cao cĩ mạch (Thơng đất, Cỏ tháp bút, Dương xỉ và Mộc lan). Theo khung phân loại của UNESCO (1973) khu vực này cĩ 4 kiểu thảm là: Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp; Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp; Thảm cây bụi thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở địa hình thấp và Thảm cỏ. 2. Số lượng lồi cây tham gia vào các quần xã thực vật rừng trong khu vực nghiên cứu – xã Xuân Long, biến động từ 45 - 61 lồi, cĩ từ 4 - 6 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành. TTV sau NR cịn xuất hiện một số lồi ưa sáng, mọc nhanh, tầm vĩc nhỏ trong cơng thức tổ thành nhưng hệ số thấp như: Thẩu tấu, Bồ đề… Trong TTV sau KTK đã thấy xuất hiện một số lồi cây chịu bĩng dưới tán rừng như: Trám chim, Trám trắng, Nanh chuột, Thị lơng, Bứa, Kháo vàng,... Mật độ tầng cây cao biến động từ 125 cây/ha - 250 cây/ha, mật độ tầng cây nhỡ biến động từ 80 - 416 cây/ha. 3. TTV thứ sinh sau NR ở tầng cây nhỡ cĩ chỉ số đa dạng sinh học cao nhất (3,68) so với tầng cây cao (3,31) và tầng cây nhỡ (3,51) ở trạng thái TTV sau KTK. Đây là biểu hiện của điều kiện mơi trường đang dần được cải thiện tạo điều kiện cho những lồi mới di cư, xâm nhập và phát triển. 4. Áp dụng thang phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934), khu vực nghiên cứu cĩ 5 kiểu dạng sống. TTV sau NR cĩ phổ dạng sống là: SB = 77,46Ph + 6,03Ch + 6,67He + 1,90Cr + 7,94Th; Phổ dạng sống TTV sau KTK là: SB = 75,85Ph + 7,95Ch + 7,1He + 3,12Cr + 5,96 Th 5. Trong cả hai trạng thái TTV số lồi phân bố khơng đồng đều ở các nhĩm tần số khác nhau trong cả tầng cây cao và tầng cây nhỡ. Sự phân bố số lồi theo cấp đường kính cả hai trạng thái trong khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật giảm dần. Đồ thị phân bố cĩ một đỉnh lệch trái. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 6. Cả hai trạng thái TTV cĩ số cây tập trung cao nhất (457- 673 cây) ở nhĩm đường kính II (5-10 cm) và giảm dần ở các cấp III, IV,V, VI… đồ thị phân bố cĩ dạng một đỉnh lệch trái và giảm dần xuống nhĩm đường kính lớn. 7. Lớp cây tái sinh của TTV sau KTK cĩ chỉ số đa dạng lồi là 3,36 thấp hơn so với chỉ số đa dạng của TTV sau NR là 3,54. Chỉ số này đã phản ánh đúng thực trạng tái sinh ở khu vực nghiên cứu. Số lồi cây tái sinh ở các giai đoạn phục hồi rừng ở hai trạng thái biến động từ 39 - 55 lồi, trong đĩ số lồi cây tái sinh tham gia vào cơng thức tổ thành là 7 lồi. Số lồi cây tái sinh cĩ đời sống ngắn, tầm vĩc nhỏ khơng cịn xuất hiện, điều đĩ chứng tỏ khả năng phục hồi rừng tốt hơn. Những lồi cây chiếm tỷ lệ cao trong cơng thức tổ thành cĩ các lồi Vàng anh, Máu chĩ, Kháo vàng, Chịi mịi, Chị nâu, Chẹo trắng.... Mật độ cây tái sinh ở cả hai TTV trong khu vực đều chủ yếu tập trung nhiều (2135-2985 cây/ha) ở cấp chiều cao I (0-20cm) và giảm dần ở các cấp chiều cao cao hơn. Mật độ cây tái sinh thấp nhất (612-875 cây/ha) ở cấp chiều cao V(101 - 130 cm). Trạng thái TTV sau NR cây tái sinh cĩ nguồn gốc từ hạt chiếm 85,49%, chồi 14,51 %. Trong đĩ tỷ lệ chất lượng cây tốt đạt 55,12%, trung bình 26,87%, xấu 18,01%. Trạng thái TTV tái sinh sau KTK cĩ nguồn gốc từ hạt chiếm 82,35%, chồi 17,65%. Tỷ lệ cây tái sinh tốt đạt 56,15%, trung bình 32,91% và xấu 10,94%. 8. Phân bố số cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang ở cả hai TTV trong khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật phân bố ngẫu nhiên. 9. Để bảo tồn và phát triển hệ thực vật và các thảm thực vật đặc biệt là các lồi thực vật quý hiếm, những lồi thực vật quan trọng, cĩ ý nghĩa về mặt sinh thái (cĩ chỉ số IVI > 5%), cần cĩ một hệ thống về chính sách, về quản lý và phục hồi thảm thực vật, kể cả các biện pháp về kĩ thuật. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 10. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh phục hồi rừng: - Áp dụng kỹ thuật khoanh nuơi bảo vệ, kết hợp phát luỗng dây leo, giảm bớt cây bụi cạnh tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá trình phục hồi rừng. Trồng bổ sung các lồi cây gỗ cĩ giá trị kinh tế cao, trong quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các lồi cây gỗ tầng cao cũng như các lồi cây tái sinh cĩ giá trị. - Khoanh nuơi xúc tiến tái sinh: áp dụng các biện pháp khoanh nuơi bảo vệ, cĩ thể kết hợp trồng bổ sung một số lồi cây đặc sản dưới tán rừng. Nếu là rừng sản xuất thì điều tiết tổ thành tầng cây cao để giảm bớt sự cạnh tranh, giảm bớt mật độ cây kém giá trị kinh tế, tạo điều kiện cho các lồi cây cĩ giá trị sinh trưởng và tái sinh, trồng bổ sung cây mục đích. - Điều tiết tổ thành tầng cây cao theo hướng tăng sản lượng cây gỗ cĩ giá trị kinh tế, tỉa thưa và khai thác những lồi cây khơng đáp ứng nhu cầu kinh tế, phịng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, Thơi ba, Ba soi,..) và chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống của ngời dân. Làm giàu rừng bằng những lồi cây cĩ giá trị kinh tế như: Trám, Hồi, Quế, Lát hoa... B. KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu một số mơ hình khoanh nuơi phục hồi rừng trong khu vực nghiên cứu. - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng phục hồi tự nhiên dưới những trạng thái rừng bị tác động khác nhau, từ đĩ nhằm đề xuất giải pháp nuơi dưỡng phục hồi rừng hợp lý. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An. [2]. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [3]. Âu Văn Bẩy (2005), Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miền bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ sinh học, Thái Nguyên. [4]. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam. [5]. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mơ phỏng tốn để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. [6]. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sơng Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr. 14 - 15. [7]. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đà tại Lâm trường Púng Luơng, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. [9]. Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuơi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. [10]. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sơng đà - Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp. [11]. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn lồi thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tĩm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 [12]. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 1995, tr. 53-56 [13]. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sơ đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sơng Đà - Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. [14]. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vơi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp. [15]. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [16]. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4. [17]. Đào Cơng Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuơi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội. [18]. Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên và mơi trường tiềm năng và thách thức, NXB Nơng nghiệp [19]. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9). [20]. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. [21]. Nguyễn Ngọc Lung, Phĩ Đức Chỉnh, Đào Cơng Khanh, Trịnh Khắc Mười. Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế mơi trường bền vững vùng núi cao. Tài liệu hội thảo Khoa học Mơ hình phát triển Kinh tế - Mơi trường, Hà Nội 1993. [22]. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 [23]. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phan Xi Phăng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9. [24].Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật. [25]. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [26]. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. [27]. Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong khơng gian và thời gian”, Thơng tin Khoa học lâm nghiệp (1). [28]. Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh “Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100. [29]. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp. [30]. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 122-128. [31]. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 117-121. [32]. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứuquá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuơi. Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội. [33]. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, (3), tr. 341- 343. [34]. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 40-50. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 [35]. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học trong lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. [36]. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nĩ”, Thơng tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, (4). [37]. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuơi dưỡng rừng, Luận án PTS Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. [38]. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. [39]. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. [40]. Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54. [41]. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mơ hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hố sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 01(7), tr. 480-481. [42]. Phạm Ngọc Thường (2003), “Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đè xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr 33 – 36. [43]. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. [44]. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000. [45]. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn lồi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 [46]. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuơi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 02(12), tr. 1109-1113. Tiếng Anh [47]. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome. [48]. P. Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company. [49]. P.W. Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London. [50]. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. [51]. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ bảng 1. DANH LỤC LỒI CÂY TÁI SINH TẠI XÃ XUÂN LONG (HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI) TT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Độ gặp Actinidiaceae Họ Dương đào 1 Saurauia tristyla DC. Nĩng Gn ++ Alangiaceae Họ Thơi ba 2 Alangium kurzii Craib. Thơi ba lơng Gn ++ Altingiaceae Họ Tơ hạp 3 Liquidambar formosana Hance. Sau sau Gn ++++ Anacardiaceae Họ Xồi 4 Spondias axillaris Roxb. Xoan nhừ Gt ++ 5 Allospondias lakonensis Stapf. Dâu da xoan Gn + 6 Dracontomelon duperreanum Pierr Sấu Gt ++ 7 Rhus chinensis Muell. Muối Gn ++++ 8 Toxicodendron succedanea Mold. Sơn rừng Gn ++ Annonaceae Họ Na 9 Desmos chinensis Lour. Hoa giẻ B +++ 10 Xylopia vielana Pierr. Dền Gn ++ Apocynaceae Họ Trúc đào 11 Wrightia pubescens R.Br. Thừng mực lơng Gt +++ Asteraceae Họ Cúc 12 Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa B ++ Aquifoliaceae Họ Nhựa ruồi 13 Ilex cymosa Blume. Nhựa ruồi Gt ++ Burseraceae Họ Trám 14 Canarium parvum (Lour.) Raeusch. Trám chim Gt +++ 15 Canarium album Engl. Trám trắng Gt ++++ Caesalpiniaceae Họ Vang 16 Bauhinia sp. Mĩng bị B ++ 17 Saraca dives Pierr. Và ng anh Gt ++++ Clusiaceae Họ Bứa 18 Garcinia cowa Roxb. Tai chua Gt +++ 19 Garcinia oblongifolia Roxb. Bứa Gt +++ Dipterocarpaceae Họ Dầu 20 Dipterocarpus retusus Blume. Chị nâu Gt +++ 21 Parashorea chinensis Chị chỉ Gt + 22 Vatica diospyroides Symingt. Táu muối Gt ++ Ebenaceae Họ Thị 23 Diospyros bangoiensis Lecomte. Thị ba ngịi Gn ++++ 24 Diospyros montana Roxb. Thị núi Gn ++ Elaeocarpaceae Họ Cơm 25 Elaeocarpus griffithii Mast. Cơm tầng Gt ++ Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 26 Alchornea rugosa L. Đom đĩm B +++ 27 Antidesma ghaesembilla Gaerdn Chịi mịi Gn ++ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Aporosa dioica Muell-Arg Thầu táu Gn ++++ 29 Baccaurea ramiflora Lour. Giâu da đất Gn ++ 30 Bischofia javanica Blume. Nhội Gt ++ 31 Breynia fruticosa (L.)Hook.f. Bồ cu vẽ B +++ 32 Croton tiglium L. Ba đậu B ++ 33 Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch B ++ 34 Homonoia riparia Lour. Rù rì B ++ 35 Macaranga denticulata Muell-Arg Lá nến B +++ 36 Mallotus metcalfianus Croiz Ba bét B ++++ 37 Mallotus apelta Muell-Arg. Bùng trắng B +++ 38 Mallotus barbatus Muell-Arg. Bùng bục B +++ 39 Mallotus phylippensis Muell-Arg. Cánh kiến Gn + 40 Phyllanthus emblica L. Me rừng Gn ++++ 41 Phyllanthus reticulatus Poir. Phèn đen B ++ 42 Phyllanthus urinaria L. Chĩ đẻ răng cưa B ++ 43 Sapium discolor Muell-Arg. Sịi tía Gn ++ Fabaceae Họ Đậu 44 Derris aff alborubra Hemsl. Dây mật B + 45 Desmodium gangeticum (L.) DC. Thĩc lép B + 46 Millettia ichthyochtona Drake. Thàn mát Gt ++ 47 Ormosia balansae Drake Ràng ràng mít Gn ++ Fagaceae Họ Dẻ 48 Castanopsis indica (Roxb.) A. DC. Dẻ gai Gn ++++ 49 Lithocarpus thabdostachyus L. Sồi Gt ++ Flacourtiaceae Họ Mùng quân 50 Hydnocarpus sp. Nang trứng Gt +++ Hypericaceae Họ Ban 51 Cratoxylum cochinchinense Blume. Lành ngạnh Gn ++++ Juglandaceae Họ Hồ đào 52 Engelhardtia roxburghiana Wall. Chẹo tía Gn ++ 53 Engelhardtia spicata Blume. Chẹo trắng Gn +++ Lauraceae Họ Long não 54 Machilus macrophylla Merr. Kháo lá lớn Gn +++ 55 Machilus sp. Kháo lá nhỏ Gn +++ 56 Machilus bonii Lecomte Kháo vàng Gn ++ 57 Cinnamomum sp. Re Gt ++++ 58 Cinnamomum balansae Lecomte. Vù hương Gt + 59 Litsea glutinosa Hance. Bời lời nhớt Gt ++ 60 Phoebe cuneata Blume. Sụ Gt + Melastomataceae Họ Mua 61 Melastoma normale D.Don Mua B ++ 62 Melastoma sanguineum Sims Mua bà B + 63 Osbeckia chinensis L. Mua tép B ++ Meliaceae Họ Xoan 64 Aglaia spectabilis Jain &Bennet. Gội nếp Gt ++ 65 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa Gt ++ 66 Melia azedarach L. Xoan Gn + Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mimosaceae Họ Trinh nữ 67 Acasia penata (L.) Willd. Sống rắn Dl + 68 Archidendron balansae I.Nielsen. Cứt ngựa Gt ++ 69 Mimosa pudica L. Trinh nữ B ++ Moraceae Họ Dâu tằm 70 Artocarpus tonkinensis A.Chep Chay rừng Gt ++ 71 Ficus hispida L.f. Ngái Gn ++ 72 Streblus asper Lour. Ruối B ++ 73 Streblus macrophyllus Blume. Mạy tèo Gn +++ Myristicaceae Họ Máu chĩ 74 Knema globularia (Lamk.) Warrb. Máu chĩ lá nhỏ Gt ++++ 75 Knema pierrei Warrb. Máu chĩ lá lớn Gt ++++ Myrsinaceae Họ Đơn nem 76 Ardisia depressa C.B. Clarke. Trọng đũa B ++ 77 Maesa perlarius (Lour.) Merr. Đơn nem B ++ Myrtaceae Họ Sim 78 Syzygium formosum L. Trâm lá chụm ba B ++ 79 Syzygium cuminii L. Trâm vối Gt ++++ 80 Rhodomyrtus tomentosa Hassk. Sim B +++ Oleaceae Họ Nhài 81 Olea dioica Roxb. Lọ nghẹ Gt ++ 82 Jasminum subtriplinerve Blume. Chè vằng Gt ++ Polygalaceae Họ Viễn chí 83 Xanthophyllum excelsum Blume. Cúc đại mộc Gt +++ Piperaceae Họ Hồ tiêu 84 Piper lolot L. Lá lốt rừng T ++ Rubiaceae Họ Cà phê 85 Canthium dicoccum Merr. Xương cá Gt ++ 86 Mussaenda glabra Vahl. Bướm bạc B +++ 87 Psichotria balansae Pit. Lấu B ++++ 88 Psichotria rubra (Lour.) Poir. Lấu đỏ B ++ 89 Psichotria sylvestris Pitard. Lấu rừng B ++ 90 Wendlandia paniculata(Roxb) DC. Hoắc quang B ++++ Rutaceae Họ Cam 91 Acronychia pedunculata Miq. Bưởi bung Gn ++ 92 Clausena sp. Hồng bì Gn + 93 Euodia lepta (Spreng.) Merr. Chẻ ba B + 94 Euodia bodinieri Dode. Thơi chanh Gn + 95 Zanthoxylum armatum DC. Sẻn gai Gn + Rosaceae Họ Hoa hồng 96 Rubus alcaefolius Poir. Mâm xơi B + 97 Prunus arborea (Blume.) Kalkm. Xoan đào Gt ++ Sapindaceae Họ Bồ hịn 98 Sapindus saponaria L. Bồ hịn Gt + 99 Pometia pinnata Forst. Sâng Gt ++ Simaroubaceae Họ Thanh thất 100 Ailanthus tryphysa Alston. Thanh thất Gt ++ Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 Brucea javanica (L.) Merr. Sầu đâu cứt chuột Gn + Sterculiaceae Họ Trơm 102 Sterculia lanceolata Cav. Sảng Gn ++ 103 Sterculia sp. Trơm Gn ++ Styracaceae Họ Bồ đề 104 Styrax tonkinensis Pierr. Bồ đề Gn ++++ Symplocaceae Họ Dung 105 Symplocos sp. Dung Gt ++++ Theaceae Họ Chè 106 Eurya ciliata DC. Súm lơng Gn ++ Tiliaceae Họ Đay 107 Microcos paniculata L. Cị ke Gn ++ Ulmaceae Họ Du 108 Trema orientalis (L.) Blume. Hu đay Gn ++ 109 Gironniera subaequalis Planch. Ngát Gt ++++ * Ghi chú: - Dạng sống được ký hiệu như sau: Gt: Cây gỗ to Gn: Cây gỗ nhỏ B: Cây bụi T: Cây thảo Dl: Dây leo - Độ gặp được ký hiệu như sau: ++++ : Độ gặp rất nhiều +++ : Độ gặp nhiều ++ : Độ gặp ít + : Độ gặp rất ít ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9197.pdf
Tài liệu liên quan