Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ

Tài liệu Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ: ... Ebook Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ

pdf111 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- Vò thÞ lan Nghiªn cøu gi¶i ph¸p thóc ®Èy xuÊt khÈu hµng may mÆc cña c«ng ty cæ phÇn may 10 sang thÞ tr−êng hoa kú LuËn v¨n th¹c sÜ qu¶n trÞ kinh doanh Chuyªn ngµnh: Qu¶n trÞ kinh doanh M· sè: 60.34.05 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. Bïi thÞ gia hµ néi - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên của cá nhân tôi ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tình hình thực tiễn dưới sự hướng dẫn của TS.Bùi thị Gia. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận. Hà nội….. ngày…… tháng…… năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ rất nhiều của tập thể, cá nhân trong và ngoài trường . Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Bùi Thị Gia, người ñã luôn tận tình hướng dẫn, ñộng viên và giúp ñỡ tôi thực hiện nghiên cứu luận văn này. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, Viện ðào tạo sau ñại học ñã tạo ñiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Trong quá trình làm ñề tài tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của Công ty Cổ phần May 10. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia ñình, bạn bè, những người ñã luôn bên tôi ñộng viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa học. Hà nội….. ngày…… tháng…… năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Lan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan...............................................................................................................i Lời cảm ơn..................................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................................iii Danh mục bảng..........................................................................................................vi Danh mục biểu ñồ....................................................................................................vii Danh mục viết tắt.....................................................................................................viii 1. MỞ ðẦU................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài .............................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2 1.3. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................3 1.4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3 1.4.1. Nội dung nghiên cứu..................................................................................3 1.4.2. Không gian nghiên cứu ..............................................................................3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ................................................... 4 2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa...............................................4 2.1.1. Khái niệm về xuất khẩu..............................................................................4 2.1.2. Các hình thức xuất khẩu.............................................................................4 2.2. Nội dung hoạt ñộng xuất khẩu hàng may mặc ............................................6 2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt ñộng xuất khẩu ...................................................6 2.2.2. Nhiệm vụ của hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa .............................................8 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp ...........9 2.3.1. Yếu tố cạnh tranh .......................................................................................9 2.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ..............................................................11 2.3.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp...............................................................16 2.4. ðặc ñiểm ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam và ñặc ñiểm xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ ...................................................18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. iv 2.4.1. ðặc ñiểm chung của ngành may mặcxuất khẩu Việt Nam ........................18 2.4.2. ðặc ñiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ ....................21 2.5. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam và kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ..........................................34 2.5.1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam.......34 2.5.2. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của một số nước.........................................................................................................40 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............42 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu ...................................................................42 3.1.1. Kháiquát chung về Công ty Cổ phần May 10 ...........................................42 3.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - Kỹ thuật ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của công ty May 10.................................................................................................47 3.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................54 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin................................................................54 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................54 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu..................................................................55 3.2.4. Phương pháp chuyên gia ..........................................................................55 4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ðẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ..........56 4.1 Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ ..................................................................................56 4.1.1. Kết quả xuất khẩu chung của công ty…………………………………….56 4.1.2. Tình hình xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang thị trường Hoa Kỳ ....................................................................................................64 4.1.3. Phương thức xuất khẩu hàng may mặc của công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ ....................................................................................68 4.1.4. ðánh giá hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty May 10 sang thị trường Hoa Kỳ ............................................................................69 4.2. Giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ ............................................................................83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. v 4.2.1. ðịnh hướng phát triển của ngành may mặc Việt Nam và phương hướng hoạt ñộng của Công ty cổ phần May 10 trong thời gian tới.......................83 4.2.2. Các giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thi trường Hoa Kỳ .......................................................................86 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................98 5.1. Kết luận ...................................................................................................98 5.2. Kiến nghị .................................................................................................99 5.2.1. Những kiến nghị về phía nhà nước...........................................................99 5.2.2. Những kiến nghị ñối với Tổng công ty Vinatex........................................99 5.2.3 Kiến nghị ñối với Công ty May 10 .........................................................100 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Quy trình sản xuất trong ngành dệt may của Việt Nam và một số ñối thủ cạnh tranh ñược chọn ..............................................................................20 Bảng 2.2. GDP của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 ..........................................................21 Bảng 2.3. Tình hình xuất, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ………………………..23 Bảng 2.4. Số lao ñộng của toàn ngành dệt may Việt Nam. .....................................29 Bảng 2.5. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2008-2010 ...............................................................................................35 Bảng 3.1.Tình hìnhlao ñộng và thu nhập bình quân của lao ñộng từ năm 2008-2010 ................................................................................................................47 Bảng 3.2. Cơ sở hạ tầng của Công ty May 10 năm 2010........................................50 Bảng 3.3. Máy móc trang thiết bị của Tổng công ty may 10 năm 2010..................51 Bảng 4.1. Sản lượng xuất khẩu của Công ty May 10 năm 2008-2010 ....................57 Bảng 4.2. Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty May 10 sang Hoa Kỳ năm 2008-2010 .......................................................................................59 Bảng 4.3. Giá trị xuất khẩu của công ty theo phương thức từ năm 2008-2010 .......61 Bảng 4.4.Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2008-2010 .......................................................................................64 Bảng 4.5. Các mặt sản phẩm may mặc chủ yếu xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Hoa Kỳ từ năm 2008 – 2010 ...................................................................66 Bảng 4.6. Tỷ trọng chi phí do hạn ngạch gây ra trong tổng chi phí XK..................73 Bảng 4.7.Tình hình nhập NVL trong nước của công ty năm 2005-2010. ...............82 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 2.1. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 ....................................22 Biểu ñồ 2.2: Giá trị Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 ..................................22 Biểu ñồ 3.1. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh Năm 2008-2010 ..........................52 Biểu ñồ 3.2. Cơ cấu nguồn nhập nguyên phụ liệu năm 2008..................................53 Biểu ñồ 3.3. Cơ cấu nguồn nhập nguyên phụ liệu năm 2009..................................53 Biểuñồ 3.4. Cơ cấu nguồn nhập nguyên phụ liệu năm 2010...................................54 Biểu ñồ 4.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty năm 2008 ...........................62 Biểu ñồ 4.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty năm 2009 ...........................62 Biểu ñồ 4.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty năm 2010 ...........................63 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA : Asian-China free trade area – Khu vực mậu dịch tự do Asian - Trung Quốc AKFTA : Asian-Korea free trade area – Khu vực mậu dịch tự do Asian – Hàn Quốc CTCP : Công ty cổ phần CHLB : Cộng hòa liên bang CNH-HðH : Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa NICs : Newly Industrialized Country – Các nước công nghiệp mới TCT : Tổng công ty XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Dệt may thường ñược gắn với giai ñoạn phát triển ban ñầu của nền kinh tế và ñóng vai trò chủ ñạo trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Phát triển ngành dệt may là một chủ trương ñúng ñắn và hiệu quả của các nước ñang trong giai ñoạn ñầu của quá trình công nghiệp hóa. Hầu hết các nền kinh tế phát triển như Anh, Nhật Bản, các nước NICs ñều xuất phát ñiểm từ việc thực hiện công nghiệp hóa với phát triển dệt may. Nhận thức rõ ràng vấn ñề này, ðảng và Nhà nước ta ñã chủ trương “Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm sản xuất và thu hút nhiều lao ñộng …, tạo ñiều kiện ñể các thành phần kinh tế tham gia phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”. Với chủ trương này, dệt may Việt Nam ñã ưu tiên ñầu tư phát triển và thu ñược những thành quả ñáng khích lệ. Bên cạnh việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU, Nhật Bản và các nước châu Á trong những năm 1990, từ tháng 12 năm 2001 khi hiệp ñịnh thương mai song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực, xuất khẩu hàng may mặc ñã bước sang một giai ñoạn mới. Hơn nữa, kể từ khi là thành viên của WTO ngày 11/01/2007, xuất khẩu sản phẩm may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ có ñược những quyền bình ñẳng như ña số các nước thành viên WTO khác. ðây là cơ hội ñối với xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam nói chung và xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng. Thực tế cho thấy, sản phẩm may mặc luôn duy trì vị trí chủ chốt trong nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam với kim ngạch tăng liên tục qua các năm. Năm 2010, ngành may mặc vượt qua khó khăn một cách ngoạn mục, ñạt kim ngạch trên 11,2 tỷ USD tăng 23,2 % so với năm 2009, là một trong những ngành dẫn ñầu về kim ngạch xuất khẩu cả nước, trong ñó Hoa Kỳ là thị trường số một của Việt Nam ñạt khoảng 6 tỷ USD tăng 22% so với năm 2009, chiếm trên 5% tổng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ - ñứng thứ 2 trong tổng số các nước xuất khẩu dệt may vào thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 2 trường này. Bước sang năm 2011, thị trường Hoa Kỳ và kinh tế thế giới ñã có những bước phục hồi và tăng trưởng trở lại nên các doanh nghiệp may mặc ñều nhận ñịnh “cánh cửa” xuất khẩu ñã rộng mở. Toàn ngành phấn ñấu tăng trưởng từ 10% - 20%, trong ñó, giá trị SXCN tăng 14%, doanh thu tăng 18%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20%; thu nhập bình quân tăng 10% và phấn ñấu tạo công ăn việc làm cho 10.000 ñến 15.000 người lao ñộng. Tuy nhiên, cũng từ năm 2009 hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ cũng gặp nhiều khó khăn hơn bởi Quốc hội Mỹ ñã thông qua luật mới về an toàn sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ. Như vậy, các nhà nhập khẩu hàng may mặc tại Hoa Kỳ sẽ ñặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lượng và tính an toàn của mặt hàng này. Công ty cổ phần May 10 – một ñơn vị lớn có bề dày lịch sử trong lĩnh vực may mặc, với tiềm lực mạnh, năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, có uy tín trên trường quốc tế, ñãñạt ñược những thành công bước ñầu khi thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ. Song ñể có thể mở rộng thị trường xuất khẩu vào Hoa Kỳ trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt công ty sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thức vì vậy cần xây dựng cho mình chiến lược trong bối cảnh mới, ñồng thời ñầu tư mạnh mẽ vào các giải pháp tăng giá trị gia tăng của sản phẩm và dịch vụ ñặc biệt là khâu thiết kế thời trang và xây dựng thương hiệu. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi ñã lựa chọn ñề tài “Nghiên cứu giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu tại Công ty Cổ phần May 10 trên cơ sở ñó ñề xuất một số giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ. - ðánh giá thực trạng về xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty Cổ phần May 10. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 3 - ðề xuất giải pháp nhằm thúc ñẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ trong những năm tới. 1.3. ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực tế xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Công ty Cổ phần May 10 thuộc Tập ñoàn dệt may VINATEX. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty Cổ phần May 10 sang thị trường Hoa Kỳ . - Nghiên cứu ñánh giá tình hình xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ . - Nghiên cứu và ñề xuất những giải pháp nhằm thúc ñẩy xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường Hoa Kỳ. 1.4.2. Không gian nghiên cứu - Nghiên cứu ñược thực hiện tại Công ty Cổ phần May 10 thuộc Tập ñoàn dệt may VINATEX. - Thời gian nghiên cứu: ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 6/2010 ñến tháng 11/2011.Các dữ liệu, thông tin tập trung trong khoảng thời gian từ 2008-2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1. Cơ sở lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng hóa 2.1.1.Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là bộ phận cấu thành quan trọng của hoạt ñộng ngoại thương, trong ñó hàng hóa dịch vụ ñược bán, cung cấp cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. [4] Nếu xem xét dưới góc ñộ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản ñầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Mỗi doanh nghiệp luôn hướng tới mục tiêu xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nước ngoài. Do vậy mà xuất khẩu ñược xem như là chiến lược kinh doanh quốc tế quan trọng của doanh nghiệp. Có nhiều lý do khuyến khích doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu những lý do ñó là: - Sử dụng những lợi thế của quốc gia, của doanh nghiệp. - Giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm do nâng cao năng suất lao ñộng. - Nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. - Giảm rủi ro do tối thiểu hóa sự dao ñộng của nhu cầu.[1] 2.1.2. Các hình thức xuất khẩu 2.1.2.1. Xuất khẩu tại chỗ Xuất khẩu tại chỗ là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay tại chính ñất nước của mình ñể thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng cho các doanh nghiệp ñang hoạt ñộng ngay tại chính lãnh thổ của quốc gia ñó và theo sự chỉ ñịnh của phía nước ngoài hoặc cũng có thể bán hàng qua khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất ñang hoạt ñộng ngay tại chính lãnh thổ nước ñó.[8] 2.1.2.2. Gia công xuất khẩu Gia công xuất khẩu là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu.Trong ñó người ñặt gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và ñịnh mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 5 chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người ñặt gia công ñể nhận tiền công. Ưu ñiểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho người lao ñộng, nhận ñược các thiết bị công nghệ tiên tiến ñể phát triển sản xuất.[8] Hình thức này ñược áp dụng khá phổ biến ở các nước ñang phát triển có nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ và nguồn nguyên liệu sẵn có.Gồm có 3 hình thức gia công quốc tế: a. Nhận nguyên liệu giao thành phẩm Thực chất ñây là hình thức làm thuê cho bên ñặt gia công và bên nhận gia công không ñược quyền chi phối sản phẩm làm ra. b. Mua ñứt, bán ñoạn dựa trên hợp ñồng mua bán dài hạn với nước ngoài Thực chất ñây là hình thức bên ñặt gia công giao nguyên vật liệu, giúp ñỡ kỹ thuật cho bên nhận gia công và bao tiêu sản phẩm. c. Kết hợp Bên ñặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu. 2.1.2.3. Xuất khẩu ủy thác ðây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và ñược hưởng phí trên việc xuất khẩu ñó. Ưu ñiểm của hình thức này là mức ñộ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, người ñứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng.ðặc biệt là không cần bỏ vốn ra ñể mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tương ñối tin cậy. [8] 2.1.2.4. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các ñơn vị sản xuất trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài thông qua các tổ chức của mŒnh. Ưu ñiểm của hình thức này là lợi nhuận thu ñược của các doanh nghiệp thường cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hóa, có thể tiếp cận trực tiếp thị trường, nắm bắt ñược nhu cầu thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 6 hiếu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nó ñòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng trước một lượng vốn lớn ñể sản xuất hoặc thu mua và rủi ro kinh doanh rất lớn. [8] 2.1.2.5. Xuất khẩu qua các ñại lý ở nước ngoài Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làm ñại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về. Hình thức này có ưu ñiểm là doanh nghiệp không cần ñầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt ñộng thương mại ở nước ngoài mà vẫn có thể thâm nhập và phát triển thương hiệu ở nước ngoài. [8] 2.1.2.6. Tạm nhập, tái xuất Là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mua hàng hóa của một nước sau ñó tái xuất khẩu sang một nước khác mà không cần qua chế biến tại Việt Nam. Ưu ñiểm là doanh nghiệp có thể thu về một lượng ngoại tệ lớn hơn số bỏ ra ban ñầu, không phải tổ chức sản xuất, ñầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cao.[8] 2.1.2.7. Chuyển khẩu Là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ ñể bán sang một nước, vùng lãnh thổ tại Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.[8] 2.1.2.8. Xuất khẩu mậu biên Thực chất ñây là hình thức xuất khẩu tự doanh ñặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức ñưa hàng hóa của mình ñến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc, Campuchia, Lào ñể xuất khẩu.[8] Tóm lại, có ít nhất 8 hình thức xuất khẩu kể trên.Tùy vào tình hình thực tế của từng doanh nghiệp xuất khẩu mà lựa chọn hình thức kinh doanh xuất khẩu phù hợp.ðối với Công ty Cổ phần May 10 hình thức xuất khẩu sử dụng chủ yếu là hình thức xuất khẩu trực tiếp, gia công chế biến.[4] 2.2. Nội dung hoạt ñộng xuất khẩu hàng may mặc 2.2.1. Tầm quan trọng của hoạt ñộng xuất khẩu Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong ñó các quốc gia là những ñơn vị ñộc lập, tự chủ, nhưng phụ thuộc vào nhau về kinh tế và khoa học- công nghệ. Sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 7 phụ thuộc giữa các quốc gia bắt nguồn từ những yếu tố khách quan. Do ñiều kiện ñịa lý, do sự phân bố không ñều tài nguyên thiên nhiên và trong xu thế toàn cầu hóa, không một quốc gia nào có khả năng tự ñảm bảo các sản phẩm cơ bản. Mọi quốc gia ñều phụ thuộc vào nước ngoài với mức ñộ khác nhau. Lịch sử thế giới chứng minh không có quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp tự túc. Vì vậy, việc tham gia vào hoạt ñộng thương mại quốc tế là ñiều kiện cần thiết cho mỗi quốc gia thông qua các hoạt ñộng trao ñổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu. Như vậy hoạt ñộng xuất khẩu ñã góp phần quan trọng vào sự phát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốc gia so với thế giới. [8] 2.2.1.1. ðối với doanh nghiệp: Với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu nói chung và với Công ty Cổ phần May 10 nói riêng, thông qua hoạt ñộng xuất khẩu giúp các doanh nghiệp có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã. ðể ñạt ñược những yếu tố ñó ñòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường. Xuất khẩu luôn ñòi hỏi các doanh nghiệp phải ñổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, bên cạnh ñó xuất khẩu còn tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trên thế giới trên quan ñiểm hai bên cùng có lợi, ñồng thời cùng chia sẻ rủi ro trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, tăng cường uy tín của doanh nghiệp. Xuất khẩu còn khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp như: hoạt ñộng ñầu tư, nghiên cứu mở rộng và phát triển thị trường. 2.2.1.2. ðối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu sẽ tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu ñể tích lũy phát triển phục vụ cho công cuộc CNH-HðH ñất nước. ðẩy mạnh xuất khẩu tạo ñiều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng nhiều nghành nghề mới ñó là yếu tố quan trọng kích thích ñổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất là cơ sở ñể tăng trưởng kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 8 Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp ñầu vào cho sản xuất, khai thác tối ña các nguồn lực sản xuất trong nước. Bên cạnh ñó xuất khẩu tạo tiền ñề về kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước, là phương tiện quan trọng tạo vốn, tiếp thu khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngoài vào trong nước nhằm hiện ñại hóa nền kinh tế của ñất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới. Thông qua hoạt ñộng xuất khẩu, hàng hóa trong nước sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng. thông qua cuộc cạnh tranh này buộc các nhà sản xuất trong nước phải hoàn thiện công tác quản lý, tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường. Xuất khẩu tác ñộng trực tiếp ñến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện ñời sống của nhân dân, dồng thời là cơ sở mở rộng và thúc ñẩy kinh tế ñối ngoại giữa các quốc gia với nhau. Hoạt ñộng xuất khẩu là hoạt ñộng chủ yếu, cơ bản là hình thức ban ñầu của hoạt ñộng kinh tế ñối ngoại, từ ñó thúc ñẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc tế, tín dụng…Ngược lại hoạt ñộng của những nghành này là ñiều kiện tiền ñề cho hoạt ñộng xuất khẩu phát triển.[1] 2.2.1.3. ðối với nền kinh tế thế giới Thông qua hoạt ñộng xuất khẩu, các quốc gia tham gia vào sự phân công lao ñộng quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất những hàng hóa dịch vụ mà mình không có lợi thế. Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm xã hội trên toàn thế giới tăng lên. Bên cạnh ñó xuất khẩu góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế giữa các quốc gia với nhau. [1] 2.2.2. Nhiệm vụ của hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khẩu của nước ta là xuất khẩu ñể ñáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp CNH-HðH ñất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo công ăn việc làm... ðể thực hiện tốt các mục tiêu trên, hoạt ñộng xuất khẩu cần hướng vào thực hiện các nhiệm vụ Khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của ñất nước (ñất ñai, tài nguyên thiên nhiên, tri thứcvà cơ sở vật chất). Nâng cao năng lực sản xuất, tăng nhanh khối lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 9 và kim ngạch xuất khẩu. Tạo hiệu quả cho những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực ñáp ứng những ñòi hỏi của thị trường thế giới và khu vực về chất lượng, số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao. Tóm lại,Thị trường may mặc Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, nhu cầu ña dạng, tính cạnh tranh cao. Muốn tận dụng cơ hội do hiệp ñinh thương mại Việt – Mỹ mang lại thì cần phải tìm hiểu tập quán thương mại, phong cách kinh doanh của người Mỹ và các luật lệ, quy ñịnh của luật pháp nước này. Ngành may mặc Việt Nam với tiềm năng và lợi thế của mình hoàn toàn có khả năng thâm nhập mạnh mẽ hơn vào thị trường này. ðẩy mạnh xuất khẩu may mặc sang Hoa Kỳ không những giúp chúng ta tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thu về ngoại tệ cho ñất nước mà qua ñó còn thúc ñẩy quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, tạo ñiều kiện căn bản ñể ngành may mặc Việt Nam phát triển trong thời gian tới. 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng xuất khẩu của doanh nghiệp Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến thương mại quốc tế và hoạt ñộng xuất khẩu nói riêng cho phép các nhà kinh doanh thấy ñược những gì họ sẽ phải ñối mặt và có giải pháp xử lý khi xuất hiện những tình thế khó khăn. Ở ñây có thể nghiên cứu ảnh hưởng của các nhóm yếu tố chủ yếu sau: 2.3.1. Yếu tố cạnh tranh Cạnh tranh một mặt thúc ñẩy doanh nghiệp ñầu tư máy móc thiết bị nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, một mặt dễ dàng ñẩy lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay ñổi của môi trường kinh doanh. Các yếu tố cạnh tranh ñược thể hiện qua mô hình sau:[1] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 10 Sơ ñồ 2.2. Mô hình Sức mạnh của Michael Porter Qua mô hình sơ ñồ 2.2, các doanh nghiệp có thể thấy ñược các mối ñe dọa hay thách thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ ñây doanh nghiệp có thể ñề ra chính sách hợp lý nhằm hạn chế sự de dọa và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình. Sự ñe dọa của các ñối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các ñối thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập thị trường quốc tế song có tiềm năng lớn về vốn, công nghệ, lao ñộng và tận dụng ñược các lợi thế của người ñi sau, do ñó dễ khắc phục ñược những ñiểm yếu của các doanh nghi._.ệp hiện tại ñể có khả năng chiếm lĩnh thị trường. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải tăng cường ñầu tư vốn, trang thiết bị hiện ñại ñể tăng năng suất lao ñộng, hạ giá thành sản phẩm, nhưng mặt khác phải tăng cường quảng cáo, áp dụng các biện pháp hỗ trợ và khuyếch trương sản phẩm giữ gìn thị trường hiện tại, ñảm bảo lợi nhuận dự kiến. ðối thủ mới tiềm năng Nhà cung cấp Các mặt hàng và các dịch vụ thay thế Người mua Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Sự ñe doạ của các ñối thủ cạnh tranh Khả năng mặc cả của người mua Khả năng mặc cả của nhà cung cấp Sự ñe dọa của các hàng hóa thay thế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 11 Sức ép của nhà cung cấp: Nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư ñầu vào, thay ñổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau ñể chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp. Vì thế hoạt ñộng xuất khẩu có nguy cơ gián ñoạn. Sức ép từ người tiêu dùng: Trong cơ chế thị trường, khách hàng ñược coi là “thượng ñế”. Khách hàng có khả năng thu hẹp hay mở rộng quy mô chất lượng sản phẩm mà không ñược nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay ñổi thì hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt ñộng xuât khẩu nói riêng cũng phải thay ñổi sao cho phù hợp. Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: Khi hoạt ñộng trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành ñược vị trí ñộc tôn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng ñó. Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại ñược Chính phủ bảo hộ do ñó khó có thể cạnh tranh ñược với họ. 2.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 2.3.2.1. Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng xuất khẩu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng lớn nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích những yếu tố thiết thực nhất ñể ñưa ra các biện pháp cụ thể. a. Tỷ giá hối ñoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng hóa xuất khẩu. Tỷ giá hối ñoái là giá cả của một ñơn vị tiền tệ này thể hiện bằng một số ñơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối ñoái và chính sách tỷ giá hối ñoái là nhân tố quan trọng ñể doanh nghiệp ñưa ra quyết ñịnh liên quan ñến hoạt ñộng mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt ñộng xuất khẩu nói riêng. Cần phân biệt ñược tỷ giá hối ñoái danh nghĩa và tỷ giá hối ñoái thực tế ñể nhận biết ñược sự tác ñộng của tỷ giá hối ñoái tới các hoạt ñộng kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 12 Tỷ giá hối ñoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá do ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày ñược thông báo trên các phương tiện thông tin ñại chúng như: báo chí, ñài phát thanh, vô tuyến, … Tuy nhiên tỷ giá hối ñoái chính thức không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng ñến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng. Vấn ñề ñối với các nhà xuất khẩu và doanh nghiệp có hàng hóa cạnh với các nhà nhập khẩu là có ñược hay không một tỷ giá chính thức, ñược ñiều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của bạn hàng của họ. Một tỷ giá hối ñoái chính thức ñược ñiều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối ñoái thực tế. Nếu tỷ giá hối ñoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khẩu và cao hơn so với nước nhập khẩu thì lợi thế sẽ thuộc về nước xuất khẩu do giá nguyên vật liệu ñầu vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho giá thành sản phẩm ở nước xuất khẩu rẻ hơn so với nước nhập khẩu. Còn ñối với nước nhập khẩu thì cầu về hàng nhập khẩu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn ñể sản xuất hàng hóa trong nước. ðiều này ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho các nước xuất khẩu tăng nhanh ñược các mặt hàng xuất khẩu của mình, do ñó có thể tăng ñược lượng dự trữ ngoại hối. Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu cũng làm thay ñổi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu. b. Mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế Thông qua các mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thể ñưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu. Chẳng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH – HðH ñòi hỏi xuất khẩu ñể thu ngoại tệ ñáp ứng nhu cầu nhập khẩu trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước ñưa ra các chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng, … c. Thuế quan, hạn ngạch * Thuế quan Trong hoạt ñộng xuất khẩu thuế quan là loại thuế ñánh vào từng ñơn vị hàng xuất khẩu. Việc ñánh thuế xuất khẩu ñược chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 13 khẩu theo chiều hướng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế ñối ngoại. Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống. Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng ñối với một số mặt hàng nhằm hạn chế số lượng xuất khẩu và bổ sung cho nguồn thu ngân sách. * Hạn ngạch ðược coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, ñược hiểu là những quy ñịnh của Nhà nước về số lượng tối ña một mặt hàng hay một nhóm hàng ñược phép xuất khẩu trong một thời gian nhất ñịnh thông qua việc cấp giấy phép. Sở dĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà ñôi khi về quyền lợi phải kiểm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng ñặc biệt hay nguyên liệu do nhu cầu trong nước còn thiếu, …[1] 2.3.2.2. Các yếu tố xã hội Hoạt ñộng của con người luôn tồn tại trong ñiều kiện xã hội nhất ñịnh, vì vậy, các yếu tố xã họi ảnh hưởng rất lớn ñến hoạt ñộng của con người. Các yếu tố xã hội là tương ñối rộng, do vậy ñể làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, ñặc biệt là trong ký kết hợp ñồng. Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng ñồng sẽ quyết ñịnh cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn ñược thỏa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong ñó. Chính vì vậy văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường mà mình tiến hành hoạt ñộng xuất khẩu. [8] 2.3.2.3. Các yếu tố chính trị pháp luật Yếu tố chính trị là yếu tố khuyến khích hoặc hạn chế quá trình quốc tế hóa hoạt dộng kinh doanh. Chính sách của Chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc ñẩy tốc ñộ tăng trưởng hoạt ñộng xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi không ổn ñịnh về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của ñất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 14 Các yếu tố chính trị pháp luật ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu ñều phải tuân thủ các quy ñịnh mà Chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế: - Các quy ñịnh của luật pháp ñối với các hoạt ñộng xuất khẩu (thuế, thủ tục qui ñịnh về mặt hàng xuất khẩu, quy ñịnh quản lý về ngoại tệ, …) - Các hiệp ước, hiệp ñịnh thương mại mà quốc gai có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia. - Các quy ñịnh nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn. - Các vấn ñề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan ñến việc xuất khẩu (công ước Viên 1980, Incoterms 2000, …) - Quy ñịnh về giao dịch hợp ñồng, về bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, … - Quy ñịnh về lao ñộng, tiền lương, thời gian lao ñộng, nghỉ ngơi, ñình công, bãi công, … - Quy ñịnh về cạnh tranh ñộc quyền, về các loại thuế. - Quy ñịnh về vấn ñề bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng, thực hiện hợp ñồng. - Quy ñịnh về quảng cáo, hướng dẫn sử dụng, bao bì sản phẩm, … Ngoài những vấn ñề nói trên Chính phủ còn phải thực hiện các chính sách ngoại thương khác như : Hàng rào phi thuế quan, ưu ñãi thuế quan, … Chính sách ngoại thương của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay ñổi. Sự thay ñổi ñó là một trong những rủi ro lớn ñối với nhà làm kinh doanh xuất khẩu. Vì vậy họ phải nắm bắt ñược chiến lược phát triển kinh tế của ñất nước ñể biết ñược xu hướng vận ñộng của nền kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước. 2.3.2.4. Các yếu tố tự nhiên và công nghệ Khoảng cách ñịa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng ñến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp ñồng, thời ñiểm ký kết hợp ñồng, do vậy nó ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu, … Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 15 Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng ñến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ. Ví dụ như : việc mua hàng hóa với các nước có cảng biển có chi phí thấp hơn so với các nước không có cảng biển. Thời gian thực hiện hợp ñồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do thiên tai, bão lũ, ñộng ñất, … Sự phát triển của khoa học công nghệ, ñặc biệt là công nghệ thông tin cho phép các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, ñiều khiển hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng xuất khẩu. ðồng thời yếu tố công nghệ còn tác ñộng ñến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng, … 2.3.2.5. Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt ñộng xuất khẩu Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt ñộng xuất khẩu ảnh hưởng trực tiếp ñến xuất khẩu như : - Hệ thống giao thông ñặc biệt là hệ thống cảng biển : Mức ñộ trang bị, hệ thống bốc xếp, kho tàng, … hệ thống cảng biển nếu hiện ñại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng ñảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu. - Hệ thống ngân hàng : Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh toán, huy ñộng vốn. Ngoài ra ngân hàng là một nhân tố ñảm bảo lợi ích cho nhà kinh doanh bằng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. - Hệ thống bảo hiểm, kiểm tra chất lượng hàng hóa cho phép các hoạt ñộng xuất khẩu ñược thực hiện một cách an toàn hơn, ñồng thời giảm bớt mức ñộ thiệt hải khi có rủi ro xảy ra. 2.3.2.6. Ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa thì sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng. Vì thế mỗi biến ñộng của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới ñều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng ñến nền kinh tế trong nước. Lĩnh vực xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt ñộng nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, cũng do một phần tác ñộng của các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Khi xuất khẩu hàng hóa từ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 16 nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải ñối mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan. Mức ñộ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khẩu và xuất khẩu. Ngày nay, ñã và ñang hình thành nên rất nhiều liên minh kinh tế giữa các nước ở các mức ñộ khác nhau, nhiều hiệp ñịnh thương mại song phương, ña phương ñược ký kết với mục tiêu ñẩy mạnh hoạt ñộng thương mại quốc tế. Nếu quốc gia nào tham gia vào các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp ñịnh thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt ñộng xuất khẩu của mình. Ngược lại ñó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trường khu vực ñó. 2.3.2.7. Nhu cầu của thị trường nước ngoài Do khả năng sản xuất của nước nhập khẩu không ñủ ñể ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoặc do các mặt hàng trong nước sản xuất không ña dạng nên không thỏa mãn ñược nhu cầu của người tiêu dùng, nên cũng là một trong những nhân tố ñể thúc ñẩy xuất khẩu của các nước có khả năng ñáp ứng ñược nhu cầu trong nước và nhu cầu nước ngoài. 2.3.3. Nhân tố bên trong doanh nghiệp 2.3.3.1. Tiềm lực tài chính Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy ñộng và kinh doanh, khả năng ñầu tư có hiệu quả các nguồn vốn. Khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu: - Vốn chủ sở hữu - Vốn huy ñộng - Tỷ lệ tái ñầu tư về lợi nhuận - Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn - Các tỷ lệ về khả năng sinh lời [5] 2.3.3.2. Tiềm năng con người Trong kinh doanh ñặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu, con người là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñể ñảm bảo cơ hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 17 và sử dụng sức mạnh khác mà họ ñã và sẽ có: vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ, … một cách hiệu quả ñể khai thác và nắm bắt cơ hội. 2.3.3.3. Tài sản vô hình Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt ñộng thương mại. Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hình thành một cách tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cần ñược tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình cho doanh nghiệp và cần ñược chú ý ñến khía cạnh này trong tất cả các hoạt ñộng của doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp có thể là: - Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường - Mức ñộ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa - Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh ñạo doanh nghiệp 2.3.3.4. Khả năng kiểm soát, chi phối, ñộ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và dự trữ hợp lý hàng hóa của doanh nghiệp Yếu tố này ảnh hưởng ñến ñầu vào của doanh nghiệp và tác ñộng mạnh mẽ ñến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản phẩm. Không kiểm soát hoặc không ñảm bảo ñược sự ổn ñịnh, chủ ñộng về nguồn cung cấp hàng hóa cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp ñồng xuất khẩu không thể ñảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. 2.3.3.5. Trình ñộ tổ chức quản lý Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng tới mục tiêu chung. Một doanh nghiệp muốn ñạt ñược mục tiêu của mình thì ñồng thời ñạt ñến một trình ñộ tổ chức quản lý tương ứng. Khả năng tổ chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan ñiểm tổng hợp bao quát, tập trung vào những mối liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sự cho doanh nghiệp. 2.3.3.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố ñịnh doanh nghiệp có thể huy ñộng vào kinh doanh : trang thiết bị, nhà xưởng, … Nếu doanh nghiệp có cơ sở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 18 vật chất kỹ thuật càng ñầy ñủ và hiện ñại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt dộng kinh doanh xuất khẩu càng thuận tiện và có hiệu quả. Ngoài ra, trình ñộ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất, chi phí, giá thành và chất lượng hàng hóa ñược ñưa ra ñể ñáp ứng khách hàng trong và ngoài nước. 2.4. ðặc ñiểm ngành may mặc xuất khẩu Việt Nam và ñặc ñiểm xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ 2.4.1. ðặc ñiểm chung của ngành may mặcxuất khẩu Việt Nam May mặc là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.Mặc dù Việt Nam phải ñối mặt với các ñiều kiện thâm nhập thị trường có phân biệt ñối xử ở một số nước, nhưng thành tích xuất khẩu của Việt Nam trong lĩnh vực này ñầy ấn tượng. Cho ñến nay, sự thành công của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may dựa trên chi phí nhân công thấp, nhưng nhiều thay ñổi lớn ñang diễn ra trên thị trường toàn cầu ñặc biệt kể từ khi Hiệp ñịnh dệt may (ATC) hết hiệu lực vào ñầu năm 2005. Hiện nay ngành may mặc Việt Nam ñang phải ñối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Trung Quốc và Ấn ðộ. Bên cạnh ñó với sự gia nhập WTO ñã tạo cơ hội nâng cao năng lực thâm nhập của Việt Nam vào thị trường thế giới. Tiềm năng xuất khẩu hàng may mặc có thể ñược coi là cao, do tầm quan trọng vô cùng lớn của ngành này trong xuất khẩu của Việt Nam, những mục tiêu tăng trưởng ñầy tham vọng của chính phủ, tiềm năng của thị trường Hoa kỳ sau Hiệp ñịnh thương mại song phương, và bất chấp những thách thức cho lĩnh vực này với sự gia nhập WTO của Trung quốc và việc Hiệp ñịnh dệt may hết hiệu lực. Sự chuyển ñổi công nghiệp ở Việt Nam ñã ñược ñịnh hướng rõ ràng với một lĩnh vực may mặc hướng ñến xuất khẩu, ñây cũng là trường hợp như ở nhiều quốc gia khác trong giai ñoạn ñầu của quá trình công nghiệp hóa. Ngành dệt may Việt Nam ñã có từ hơn 100 năm qua, và ñã trở thành nhà xuất khẩu chủ yếu cho các nước Xã hội chủ nghĩa ðông Âu (Comecon) từ những năm 70 của thế kỷ 20. Tuy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 19 nhiên sau công cuộc ñổi mới, ngành công nghiệp này ñã cất cánh và chuyển ñổi mở rộng thị trường sang các nước ngoài ðông Âu, các nước tư bản chủ nghĩa. [5] Lĩnh vực tư nhân ñang ñóng vai trò ngày càng quan trọng, ñặc biệt ñối với sản xuất hàng may mặc và dệt kim, chiếm tới ¾ sản lượng ngành may mặc. Hiện năng suất hàng năm ñạt trên 600 triệu ñơn vị quần, áo và 75.000 tấn hàng dệt kim. Ngành công nghiệp này có khoảng hơn 1.185 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 315 doanh nghiệp có vốn nhà nướcvà 482 công ty có vốn ñầu tư nước ngoài (theo thống kê năm 2010 của Hiệp hội dệt may Việt Nam). Sản phẩm may mặc xuất khẩu Việt Nam hầu hết dưới dạng hợp ñồng gia công cho các công ty nước ngoài. Các công ty nước ngoài cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế và ñôi khi cả máy móc, trong khi các công ty Việt Nam chỉ cắt, may thực hiện theo yêu cầu kiểu dáng sẵn có (cut, make, trim - CMT). Vì thế, tỷ lệ nhập khẩu của hàng may mặc rất lớn (chiếm tới 70%). Các công ty có vốn ñầu tư nước ngoài chiếm 1/3 lượng hàng may mặc xuất khẩu, trong khi ñó Vinatex, một tổng công ty Nhà nước chiếm ½ tổng kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực này. Các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước không ñáp ứng ñủ. Sản xuất dệt của Việt Nam xem ra ñã lỗi thời với máy móc lạc hậu, nhất là các công ty nhà nước, mặc dù ñã có tiến bộ. Khung cửi hầu hết là khung có con thoi hẹp, làm hạn chế năng suất, chất lượng vải kém. Do vậy, ngành dệt không thế ñáp ứng nguyên liệu cần thiết cho sản xuất hàng may mặc (theo ITC, 2000a). Ngành dệt trong nước chỉ ñáp ứng 25% nhu cầu về vải nguyên liệu của ngành may và cũng không ñáp ứng ñược các nhu cầu khác của các nhà xuất khẩu hàng may mặc như nhu cầu về sợi, hóa chất, bông (80% bông là nhập khẩu), và ñặc biệt là máy móc và các linh kiện (phải nhập 100%). Tỷ lệ nhập khẩu ñã không thay ñổi nhiều trong những năm qua, cho thấy các vấn ñề bất cập trong ngành dệt vải, mặc dù chất lượng máy móc, tay nghề nhân công dường như ñã ñược nâng cao. Bên cạnh chất lượng và số lượng cung cấp, các chuyên gia cho rằng sự thiếu phối hợp giữa hai ngành này là do các doanh nghiệp dệt trong nước còn yếu kém về công tác xúc tiến thương mại và dịch vụ. Kết quả là, các công ty may không mấy chú ý ñến vải nội ñịa, mặc dù có một số ý kiến cho rằng chất lượng không kém hàng nhập khẩu.[5] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 20 Thêm vào ñó, hạ tầng giao thông vận tải có chi phí cao hơn một số nước như Thái Lan và Trung Quốc (theo Vinatex, cao hơn khoảng 20% so với Trung Quốc), và quy trình sản xuất cũng dài hơn so với Trung Quốc.Trung Quốc chỉ cần 40-60 ngày và hàng dệt kim chỉ cần 50-60 ngày, trong khi ñó Việt Nam cần ñến một số ngày tương ứng là 60-90 và 60-70 ngày(Bảng 2.1). Hơn nữa, thị trường dệt may trong nước ñược bảo hộ với tỷ lệ khoảng 50%. Ngành này chịu áp lực ngày càng tăng trên thị trường nội ñịa do hiệp ñịnh tự do thương mại AFTA, và sự gia nhập WTO. Tình trạng buôn lậu quần áo Trung Quốc vào Việt Nam rất nhiều. Bảng 2.1. Quy trình sản xuất trong ngành dệt may của Việt Nam và một số ñối thủ cạnh tranh ñược chọn ðVT: ngày Hàng dệt kim Hàng dệt 50-60 60-70 60-80 90-120 40-60 Trung quốc 50-70 Ấn ñộ 60-90 Malaysia Thái lan Indonexia Việt Nam 90-120 Bangladesh Campuchia Nguồn: Tổ chức dệt may Gherzi Sau các mặt hàng nông sản, không có sản phẩm nào chịu sự can thiệp về chính trị trên thị trường như hàng may mặc. Do vậy, hạn ngạch từ các thị trường trọng ñiểm như EU và Hoa Kỳ ñã từng là yếu tố cạnh tranh lớn mang tính quyết ñịnh cho các quốc gia xuất khẩu nhiều mặt hàng này. Những hạn chế này ñã ñược dỡ bỏ trong khuôn khổ của các Hiệp ñịnh thương mại ña phương thuộc Hiệp ñịnh dệt may (ATC) của WTO. Bên cạnh ñó tự do hoá thương mại thị trường thế giới ñã tràn ngập các loại quần áo giá rẻ từ Trung Quốc. Theo ITC (2005) “có tình trạng thừa năng lực sản xuất trên thị trường thế giới do số lượng các nhà sản xuất hàng may mặc ngày càng tăng, tạo ra một thị trường của người mua”. Giá nhập khẩu mặt hàng quần áo có xu hướng giảm, ñặc biệt ở thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu. Việc Trung Quốc gia nhập WTO và việc Hiệp ñịnh dệt may ATC hết hiệu lực có ảnh hưởng sâu sắc tới thị trường dệt may toàn cầu. Tuy nhiên, việc tạo ra hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 21 loạt các khối liên kết thương mại như Hiệp ñịnh tự do thương mại khu vực Bắc Mỹ NAFTA và Hiệp ñịnh tự do thương mại AFTA, cũng ảnh hưởng ñến thương mại dệt may, mang lại những ưu ñãi cho các nhà sản xuất trong khối. 2.4.2.ðặc ñiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ 2.4.2.1. Tổng quan về thị trường may mặc Hoa Kỳ a, Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ Hoa Kỳ với diện tích: 9,6 triệu km2, dân số: trên 310 triệu người, GDP ñầu người trên 40.560 USD (2005), có trên 181 triệu thuê bao ñiện thoại, 158 triệu ñiện thoại di ñộng, 1.500 ñài truyền hình, 158 triệu người sử dụng internet, 227.000 km ñường sắt, 6,4 triệu km ñường bộ, 41.000 km ñường thủy, 793.000 km ñường ống, 14.857 sân bay, trọng tải ñội tàu biển 14,6 triệu DWT (theo số liệu CIA tháng 7 năm 2005). Bảng 2.2. GDP của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 Năm GDP (triệu USD) Tăng trưởng GDP (%) 2005 12.579.700 5,67 2006 13.336.200 5,44 2007 14.061.800 2,18 2008 14.369.100 (1,77) 2009 14.119.000 3,69 2010 14.660.000 Nguồn: Thống kê của Ngân hàng thế giới Qua bảng 2.2 ta thấy mức tăng trưởng bình quân GDP của Hoa kỳ từ năm 2005 – 2010 khoảng 4,2%/năm, và tăng tương ñối về giá trị, nhưng tốc ñộ có xu hướng giảm. Riêng năm 2008, 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP năm 2008 của Hoa Kỳ giảm xuống – 1,77 %. Tuy nhiên, ñến năm 2010 ñã có sự hồi phục, GDP tăng 3,69% so với năm 2009 và cao nhất trong vòng 5 năm trở lại ñây. ðây là cơ hội tốt mở ra cho các công ty xuất khẩu sang Hoa Kỳ nói chung và Công ty Cổ phần May 10 nói riêng về lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 22 Hiện nay, có trên 200 quốc gia và lãnh thổ buôn bán với Hoa Kỳ. Khoảng 233 nước nhập khẩu từ Hoa Kỳ, trong ñó Mexico và Canada chiếm gần 1/3 tỷ trọng xuất khẩu của Hoa Kỳ. Trung Quốc và Mexico là hai thị trường có tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh nhất.(website báo economy) Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ Biểu ñồ 2.1. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ Biểu ñồ 2.2: Giá trị Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010 Qua biểu ñồ 2.1 và 2.2 trên về giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 – 2010, thấy ñược kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng dần qua các năm. Riêng năm 2009 tỷ trọng xuất nhập khẩu ñều giảm, ñặc biệt là giá trị nhập khẩu giảm mạnh từ 2.550tỷ USD năm 2008 xuống còn 1.960tỷ USD năm 2009. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 23 Phần lớn các Doanh nghiệp Hoa Kỳ ñều chuyển sản xuất ra nước ngoài hoặc chuyển sang dịch vụ. Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ ñạt 1.903 tỷ USD, trong ñó mặt hàng tiêu dùng chiếm 37,8%. Vì vậy, Mỹ trở thành thị trường hấp dẫn ñối với tất cả các quốc gia xuất khẩu (theo Hiệp hội dệt may thêu ñan TP Hồ Chí Minh năm 2010). Tỷ trọng xuất khẩu/GDP có xu hướng tăng, năm 2010 chiếm trên 12%GDP trong khi năm 2009 chỉ ñạt 10,8%. Ngược lại, tỷ trọng nhập khẩu/GDP có xu hướng giảm mạnh từ 16,5% năm 2008 xuống 11,8% năm 2010. Cho thấy, Hoa Kỳ ñang giảm dần quá trình nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ các nước khác, nâng cao khả năng tự sản xuất nhằm tăng khả năng xuất khẩu. Có thể thấy Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường quốc với thị trường tiêu thụ rộng lớn, ña dạng cả về chủng loại và chất lượng. b, ðặc ñiểm thị trường may mặc Hoa Kỳ Có thể nói thị trường dệt may Hoa Kỳ là thị trường lý tưởng với các yếu tố cơ bản như dân số ñông, tỷ lệ dân số sống ở thành thị nhiều, thu nhập cao và ñặc biệt người tiêu dùng thích mua sắm. Người Mỹ dành khá nhiều thời gian cho mua sắm quần áo, trung bình một năm mỗi người Mỹ ñi mua sắm quần áo khoảng 22 lần [2]. Với mức chi tiêu cho quần áo cao và số lượng khách hàng lớn, thâm nhập thị trường Hoa Kỳ là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh qua ñó tích lũy vốn cho quá trình phát triển sau này. Bảng 2.3. Tình hình xuất, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ ðVT: triệu USD Năm So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Xuất khẩu Nhập khẩu 18.768 103.987 15.829 89.924 15.860 87.418 84,34 100,19 86,48 97,21 Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ Qua bảng số liệu 2.3 cho thấy tổng giá trị dệt may xuất khẩu của Hoa Kỳ ngày càng tăng, trong khi ñó giá trị dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ lại ñang có xu hướng giảm trong tương lai. Tuy nhiên, bên cạnh ñó sự chênh lệch giữa cán cân xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kỳ vẫn còn rất lớn. Giá trị xuất khẩu trung bình chỉ ñạt trên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 24 15.000 triệu USD/ năm, trong khi ñó giá trị nhập khẩu trung bình hàng năm là trên 90.000 triệu USD (bảng 2.3). ðiều ñó cho thấy nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ còn rất lớn, cơ hội ñể hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường này còn rất nhiều. Các Doanh nghiệp nên biết nắm lấy cơ hội ñó, tạo thêm thị phần, tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường này. - Hệ thống phân phối hàng may mặc của Hoa Kỳ Các công ty, cửa hàng bán lẻ là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất, phân phối và người tiêu dùng.Các công ty phân phối của Hoa Kỳ là những công ty rất lớn về quy mô lẫn sức mạnh tài chính. Nhìn chung các kênh phân phối tại thị trường may mặc Hoa Kỳgồm có: + Các cửa hàng bán lẻ (Retail Shop) bao gồm những cửa hàng nhỏ bán với giá thấp hơn từ 15 – 20% so với giá ở các siêu thị. Các cửa hàng này bán hàng may mặc rất nhiều, thường là mặt hàng có nhãn hiệu ít người biết ñến, giá rẻ ñược nhập khẩu từ các nước châu Á. [2] + Các cửa hàng chuyên doanh (special Store): bao gồm hệ thống những cửa hàng chuyên về một nhóm sản phẩm dệt may có nhãn hiệu nổi tiếng và chất lượng cao. Giá bán rất cao phục vụ cho tầng lớp thượng lưu. + Các siêu thị (Department Store): Hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng trong ñó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia ñình. - Các cửa hàng bán lẻ quốc gia (chain store hay national account): bao gồm hệ thống cửa hàng có mạng lưới rộng khắp cả nước chủ yếu bán quần áo, giày dép, … + Các cửa hàng giảm giá (Discount Store) ñây là các cửa hàng có tổ chức tương tự như các siêu thị nhưng có quy mô hơn, bán hàng với giá cả phải chăng. Tiêu biểu trong số này là hệ thống cửa hàng của Walmart. + Các công ty bán hàng qua bưu ñiện, qua mạng internet: ñây là các công ty chuyên giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ rơi, internet, … nhận ñơn ñặt hàng qua ñiện thoại hay internet rồi chuyển hàng ñến cho người mua hàng qua ñường bưu ñiện. Hình thức bán hàng này ñang phát triển mạnh trong kinh doanh bán lẻ tại Hoa Kỳ. Hình thức này rất phổ biến với các công ty kinh doanh may mặc từ những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 25 công ty nhỏ cho ñến các ñại công ty. Mua bán hàng trực tuyến cũng ñang là lĩnh vực kinh doanh mới ñối với mặt hàng thiết yếu này. Hệ thống phân phối hàng hóa tại thị trường Hoa Kỳ rất ña dạng và tiện ích, các Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu lựa chọn ra phương thức phân phối hàng dệt may một cách phù hợp và hiệu quả nhất. ðặc biệt do nhược ñiểm về khoảng cách cần có giải pháp tiếp cận thị trường thông qua phương thức bán hàng hiện ñại như qua bưu ñiện, internet, … 2.4.2.2. ðặc ñiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ Với những mặt hàng chính như quần áo may sẵn, hàng thêu ren, trang trí và vải sợi, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ chỉ tăng 1,8% trong năm 2007. Trong ñó các sản phẩm dệt tăng 4,5%, hàng thêu ren tăng 3,5%, tuy nhiên nhập khẩu vải giảm 2,9% và sợi giảm 9,8%. Hàng thêu ren vẫn tiếp tục chiếm thị phần lớn nhất trong tổng sản lượng nhập khẩu hàng dệt may với 43,9%. Mặc dù vậy, các sản phẩm từ vải dệt ñang ngày càng trở nên quan trọng trong những năm qua với thị phần tăng ñều theo các năm từ 16,8% năm 1997 lên ñến 33,7% năm 2007(Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ). Về chất liệu, cotton hiện vẫn rất ñược ưa chuộng tại Hoa Kỳ. Năm 2007, số lượng nhập khẩu mặt hàng quần áo chất liệu cotton chiếm 60,._.ý chất lượng ñạt tiêu chuẩn quốc tế. - Giảm tỷ lệ các sản phẩm lỗi, hỏng, nâng cao chất lượng nguyên vật liệu (giảm tỷ lệ sản phẩm lỗ hỏng xuống 0,1 %). b. Xây dựng giá bán cạnh tranh hơn Như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2 về giá các sản phẩm xuất khẩu của công ty còn thiếu tính cạnh tranh, còn cao hơn ñối với các ñối thủ cạnh tranh vì vậy ảnh hưởng ñến khối lượng tiêu thụ.ðể khắc phục vấn ñề này công ty cần có biện pháp hạn giá thành sản phẩm, trên cơ sở ñó xác ñịnh ñược giá bán hợp lý và cạnh tranh hơn.Mặt khác, hạ giá thành sản phẩm giúp tăng năng lực cạnh tranh của Công ty so Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 88 với các sản phẩm giá rẻ của Trung Quốc.ðồng thời với việc nâng cao chất lượng, công ty cần thực hiện giảm giá thành sản phẩm bằng việc cắt giảm các chi phí sản xuất bất hợp lý như chi phí hành chính, chi tiêu hành chính, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu, có biện pháp xử lý sản phẩm hỏng, lỗi như thanh lý hàng tồn kho,... ðối với chi phí nguyên vật liệu: chủñộng tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng từ nguồn cung cấp nội ñịa với chất lượng tốt, giá cả phù hợp, hạn chế nhập khẩu, tận dụng các loại nguyên liệu tồn kho chậm luân chuyển ñể sản xuất các loại sản phẩm mới phục vụ người tiêu dùng. Tăng ý thức trong việc mua bán, vận chuyển, bảo quản và sử dụng nguồn vật liệu, nâng cao trìnhñộtay nghề củañội ngũ công nhân nhằm giảm thiểu tỷ lệ lãng phí nguyên vật liệu. Giảm chi phí cốñịnh bằng việc tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra. Nâng cao năng suất sản xuất của hệ thống máy móc thiết bị. Giảm các chi phí quản lý bằng việc nâng cao chất lượng của các hoạtñộng quản lý.Giảm các chi phí giao dịch giấy tờ thông qua việcáp dụng các tiến bộ khoa học thông tin.Tìm kiếm các nhà vận chuyển có năng lực và giá thành hợp lý. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm từ vụ kiện bán phá giá cá tra cá ba sa của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này. Công ty cũng nên sớm ñưa ra biện pháp ngăn chặn việc chuyển tải hàng dệt may bất hợp pháp vào Hoa Kỳ ñể ñối phó với nguy cơ bị ñiều tra và áp thuế chống bán phá giá.Theo các chuyên gia thương mại, nếu hàng dệt may giảm giá xuống mức giá “Trigger Price” sẽ dẫn ñến tự khởi ñiều tra bán phá giá. c. Cải tiến mẫu mốt, ña dạng hóa sản phẩm Thị trường Hoa Kỳ là thị trường rộng lớn với hơn 300 triệu dân, với mức thu nhập cao, không chỉ có những yêu cầu cao về chất lượng mà còn có nhu cầu tiêu dùng ña dạng về chủng loại hàng hóa nói chung và hàng may mặc nói riêng. Nhưng thực tế như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2 về công tác thiết kế sản phẩm còn kém, mẫu mốt lạc hậu so với xu hướng của thời trang, sản phẩm chưa ña dạng mới chỉ 7 mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ, trong khi ñó Hoa Kỳ nhập trên 90 mặt hàng may mặc. Vì vậy, ñể ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và nâng cao sức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 89 cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường này việc cải tiến mẫu mốt, ña dạng hóa danh mục mặt hàng cũng như chủng loại sản phẩm là một trong những công việc bắt buộc. Hiện nay, công ty cũng ñã và ñang thực hiện chiến lược ña dạng hóa sản phẩm cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo ra sự phù hợp hơn với những nhóm ñối tượng khách hàng, tạo ñiều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng và phát triển thị trường. Tuy nhiên, chủng loại hàng hóa vẫn còn ñơn ñiệu, sự phong phú mới chỉ tập trung ở sản phẩm chính là sơ mi nam với các màu sắc và kiểu dáng khác nhau, chưa ñáp ứng ñược khuynh hướng thích mặc quần áo theo phong cách tự do của người Hoa Kỳ như: áo thể thao, áo thun, sơ mi ngắn tay, T-shirt, … Mặt khác, yếu tố thời trang cũng chưa ñược chú trọng.Mặc dù công ty cũng ñã thành lập phòng thiết kế nhưng chưa ñáp ứng ñược nhu cầu về thời trang, cải tiến mẫu mốt. Vì vậy, ñể có ñược những sản phẩm hợp thời trang, ña dạng mẫu mốt, công ty cần tuyển dụng các nhà thiết kế trẻ có trình ñộ bởi họ có nhiều sức sáng tạo, dễ nắm bắt những xu thế thời trang mới. Công ty cũng nên mời thêm các chuyên gia thời trang nổi tiếng nước ngoài về hợp tác làm việc ñể ñổi mới tư duy thiết kế cũng như ñể ñội ngũ nhân viên thiết kế của công ty có cơ hội cọ sát, nâng cao trình ñộ chuyên môn. Công ty nên liên kết với các trung tâm thiết kết thời trang của thế giới ñể có thể mua lại những mẫu thiêt kế có giá trị sản xuất cao. d. ðảm bảo yêu cầu về giao hàng Giao hàng ñúng hạn là yêu cầu rất quan trọng vì sản phẩm may mặc mang tính thời vụ và thời trang. ðây cũng là yếu tố có tính cạnh tranh quyết ñịnh của mặt hàng này.Như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2, tỷ lệ nguyên phụ liệu sản xuất trong nước năm 2010 chỉ chiếm 6,01 % so với giá trị nhập khẩu nguyên phụ liệu của nước ngoài. Vì vậy muốn thực hiện tốt vấn ñề này, công ty cần có sự chuẩn bị, kế hoạch từ trước thu xếp nguồn nguyên liệu, nhân công ñể có thể giao hàng ñúng hạn và vẫn giữ ñược chất lượng ñặc biệt là ñối với những ñơn hàng lớn. Ngoài ra, ñể thực hiện việc giao hàng ñúng hạn, cần chủ ñộng trong khâu vận chuyển, bốc dỡ hàng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 90 hóa.Tránh hiện tượng không chuẩn bị kỹ dẫn tới giao hàng chậm hoặc chất lượng không ñảm bảo gây mất uy tín với ñối tác. 4.2.2.2 Nhóm giải pháp Marketing trên thị trường a. Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường ðiều tra nghiên cứu thị trường nhằm xác ñịnh thị trường mục tiêu qua ñó có những biện pháp Marketing ñể ñưa sản phẩm ñến tay người tiêu dung tại thị trường mục tiêu. Vấn ñề nghiên cứu thị trường là một việc cần thiết ñối với bất kỳ công ty nào muốn mở rộng thị trường. ða số dân số Hoa Kỳ là dân nhập cư nên có nhiều nền văn hóa khác nhau, có phong cách ăn mặc khác nhau, có nhiều tầng lớp sống trong cùng một xã hội, các tầng lớp có thu nhập và nhu cầu khác nhau. Vì thế muốn thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm tại thi trường Hoa Kỳ và tránh ñược những rủi ro trong kinh doanh thì Công ty cần hiểu cặn kẽ thị trường Hoa Kỳ. ðiều ñó ñòi hỏi doanh nghiệp cần làm tốt công tác ñiều tra, nghiên cứu thị trường. Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường của công ty do phòng Marketting chịu trách nhiêm. Tuy nhiên do ñội ngũ nhân lực còn có hạn chế mà khối lượng công việc lại nhiều nên công tác này chưa ñược chú trọng ñầu tư. Như ñã phân tích phần 4.1.5.2 về công tác nghiên cứu thị trường chưa ñạt hiệu quả, trong những năm tới công ty nên tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt ñộng này, cụ thể là: Tăng cường ñội ngũ nhân lực cho công tác nghiên cứu thị trường. Có một bộ phận chuyên trách trong phòng ban chuyên thực hiện công tác này ñể tránh ñược tình trạng chồng chéo công việc như hiện nay. Công ty phải có các chính sáchñầu tư thoả ñáng cho hoạt ñộng này. ðồng thời tạo ñiều kiên cho nhân viên thị trường có ñiều kiện ñi khảo sát thực tế thị trường ñể tìm hiểu phản ứng của khách hàng về sản phẩm của công ty. Công ty cần kết hợp với các hoạt ñộng xúc tiến thương mại, tham gia các hội chợ quốc tế vừa quảng bá sản phẩm vừa thu thập tìm kiếm thông tin về thị trường ñể giảm thiểu ñược các chi phí nghiên cứu thị trường. Sử dụng hữu hiệu các công cụ thông tin hiện ñại như Website ñể tìm nắm bắt ñược những thông tin thị trường một cách cập nhật. ðặc biệt tại thị trường Hoa Kỳ, internet ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến, hình thức buôn bán, quảng cáo qua Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 91 internet rất phát triển.Vì vậy, công ty nên tìm kiếm các website uy tín ñể quảng cáo cho thị trường này. Tận dụng các nguồn thông tin thứ cấp từ các tổ chức của Chính phủ như: Hiệp hội dệt may, tham tán thương mại ở các nước, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường của công ty. Và cuối cùng là ñừng quên ðại sứ quán và Thương vụ Việt Nam tại Mỹ cũng là một ñịa chỉ mà doanh nghiệp nên phối hợp chặt chẽ ñể có thể ñược cung cấp kịp thời những thông tin về thị trường, tránh các thiệt hại ñáng tiếc có thể xảy ra về vật chất cũng như thời gian b. ðẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm ðể khắc phục tồn tại về phương thức tiếp cận thị trường còn yếu như ñã ñề cập phần 4.1.5.2 và nhược ñiểm về khoảng cách, công ty cần ñẩy mạnh công tác xúc tiến và quảng bá sản phẩm ñể người tiêu dung biết ñến, lựa chọn sử dụng các sản phẩm của công ty qua một số hình thức cụ thể sau: Tích cực tham gia các hội chợ và triển lãm quốc tế ñể giới thiệu và quảng bá sản phẩm của công ty, ñồng thời cũng tìm kiếm ñược các khách hàng tiềm năng mới. ðặc biệt ñối với các sản phẩm xuất khẩu, công ty cần có những chiến lược xây dựng và bảo vệ thương hiệu trên các thị trường xuất khẩu trong ñó có Hoa Kỳ. Xúc tiến thành lập các văn phòng ñại diện tại các nước trên thị trường Hoa Kỳ…ñể tăng cường các hoạt ñộng xúc tiến thương mại. Tăng cường các hoạt ñộng quảng cáo, quảng bá sản phẩm thông qua các kênh thông tin ñể tăng cường uy tín và hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Duy trì và cải tiếnWebsite của doanh nghiệp cho tiện dụng hơn, dễ dàng cho người sử dụng. Website nên sử dụng nhiều thứ tiếng và thường xuyên cập nhật những thông tin về sản phẩm ñể dễ dàng cho người tiêu dùng ñặc biệt là các khách hàng nước ngoài trong việc tìm kiếm các thông tin về sản phẩm. ðiều này cũng tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp ñể tiến hành nghiên cứu các thông tin về thị hiếu và tiềm năng của thị trường nước ngoài. Một cách chào hàng tương ñối hiệu quả khác là tham dự các cuộc hội chợ triển lãm, ñược tổ chức liên tục hàng ngàn cuộc mỗi năm trên khắp ñất Mỹ. Tuy nhiên, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 92 muốn các chuyến ñi mang lại kết quả như mong ñợi thì doanh nghiệp hay các nhà tổ chức (thường là các trung tâm xúc tiến thương mại) nên có sự phối hợp chặt chẽ với một công ty tại Mỹ ñể có thể gặp ñúng ñối tượng và ñược hướng dẫn về ñi lại. c. Tạo dựng hình ảnh tốt về thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường Hoa Kỳ Có thể nói thương hiệu doanh nghiệp hay thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp ở một mức ñộ nào ñó cũng góp phần tạo dựng năng lực cạnh tranh doanh nghiệp và ngược lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng ñược phản ánh phần nào qua sức mạnh của thương hiệu doanh nghiệp hoặc của thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp ñó.ðối với thị trường xuất khẩu, chỉ có thương hiệu doanh nghiệp là ñang có một số tác ñộng nhất ñịnh ñến khả năng cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp. Các chuyên gia nhận xét, tuy ñã có bước tiến bộ trong việc phát triển thương hiệu trong những năm gần ñây, nhưng tại thời ñiểm này khi Việt Nam ñã gia nhập WTO, ñể có thể cạnh tranh ñược với sản phẩm của các ñối thủ nặng ký như Trung Quốc, Ấn ðộ…trên thị trường quốc tế cũng như ngay tại thị trường nội ñịa các doanh nghiệp Việt Nam cần coi trọng việc xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu. Việc xây dựng thương hiệu cho công ty, ñể từ ñó bán sản phẩm ở mức giá cao, tạo dựng chỗ ñứng lâu dài trên thị trường Hoa Kỳ là ñiều hết sức cần thiết.Mặt khác, hiện nay, do ñiều kiện còn nhiều hạn chế mà công ty mới chỉ tập trung vào xây dựng và phát triển thương hiệu công ty, chưa chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm. Tuy nhiên, về lâu dài xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mới là con ñường ñể phát triển và giành thắng lợi trong cạnh tranh. Như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2 về vấn ñề thương hiệu của công ty chưa ñược coi trọng, thể hiện ở việc các sản phẩm xuất khẩu trực trực tiếp của công ty không trực tiếp ñến với người tiêu dùng Hoa Kỳ mà dưới thương hiệu của các nhà phân phối, ñiều này gây nhiều bất lợi không nhỏ ñối với công ty.Vì vậy, ñể xây dựng thành công thương hiệu, công ty cần theo trình tự sau: - Khi chưa có tên tuổi trên thị trường, trong thời gian ñầu các doanh nghiệp cần mua bản quyền nhãn hiệu nổi tiếng ñể làm ra sản phẩm với giá thành rẻ hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 93 - Sau ñó, khi ñã có kinh nghiệm và uy tín, tiến tới tập trung ñầu tư công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu vải, mẫu mã sản phẩm. Tiếp thị, quảng bá sản phẩm, ñăng ký thương hiệu tạo lập tên tuổi cho sản phẩm của mình. c. Xây dựng kênh phân phối trực tiếp trên thị trường Hoa Kỳ. Như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2 về tồn tại giao dịch trung gian còn lớn, tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp sang Hoa Kỳ mới chiếm 44,42 % (năm 2010) so với tổng giá trị xuất khẩu.Nhưng hiện nay, phân phối các sản phẩm xuất khẩu trực tiếp của công ty trên thị trường Hoa Kỳ ñược thực hiện thông qua các nhà phân phối nước ngoài. Công ty chưa hình thành ñược một mạng lưới phân phối trực tiếp các sản phẩm của mình trên thị trường này.ðiều này ñã gây ra một số bất lợi cho công ty khi mà các sản phẩm không ñược phân phối bằng các nhãn hiệu của công ty mà là của nhà phân phối.Hơn thế nữa các nhà phân phối còn sử dụng lợi thế nắm giữ thị trường ñể ép giá xuất khẩu sản phẩm của công ty xuống mức thấp.Vì thế nên việc xây dựng kênh phân phối trực tiếp trên thị trường là một việc hết sức cần thiết. Trong thời gian tới, cùng với phân phối thông qua các nhà phân phối của Hoa Kỳ, công ty cũng cầnlập kế hoạch ñầu tư, thành lập một số cửa hàng bán sản phẩm xuất khẩu trực tiếp trên của công ty trên thị trường Hoa Kỳ. ðồng thời tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất khẩu với các nhà bán lẻ trên thị trường Hoa Kỳ là các cửa hàng tạp hoá ñể hình thành một hệ thống vệ tinh các nhà phân phối bán lẻ. Công ty cũng nên thành lập hệ thống các ñại lý bán hàng xuất khẩu của công ty trên thị trường Hoa Kỳ. Việc này không những giúp cho công ty ñẩy mạnh lượng tiêu thụ sản phẩm của công ty mà còn giúp công ty thực hiện các hoạt ñộng xúc tiến thương mại trên thị trường và tìm kiếm thông tin về thị trường phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty. 4.2.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất a. Tăng cường ñổi mới công nghệ Như ñã ñề cập trong phần 4.1.5.2 về nguyên nhân chuyên môn hóa trong sản xuất còn chưa cao thì việc ñầu tư ñổi mới công nghệ phải nhằm ñồng bộ hóa dây truyền sản xuất, nâng cao chất lượng cũng như nâng cao năng suất lao ñộng, việc ñầu tư ñổi mới công nghệ không nhất thiết phải là công nghệ có trình ñộ cao nhất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 94 mà phụ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp là biện pháp khắc phục tồn tịa này. Xem xét, kiểm tra và ñánh giá lại toàn bộ máy móc thiết bị trên cơ sở ñó ñổi mới công nghệ là nhiệm vụ của Công ty. Ngoài ra trình ñộ công nghệ phải phù hợp với trình ñộ tay nghề của người lao ñộng, tránh ñầu tư công nghệ quá hiện ñại không phù hợp sẽ dẫn ñến sử dụng không hiệu quả. Nhưng cũng không nên ñầu tư công nghệ trung bình, quá cũ bởi chúng chỉ giải quyết yêu cầu trước mắt, chóng lạc hậu và tốn nguyên liệu ảnh hưởng ñến môi trường. ðể có thể ñầu tư hiệu quả, Công ty phải thành lập ñược một ñội quản lý, thẩm ñịnh dự thầu hiệu quả, công ty cũng cần ña dạng hình thức huy ñộng vốn ñể có thể sẵn sàng ñáp ứng nhu cầu ñầu tư vốn lớn khi cần thiết. b. Huy ñộng và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Không một doanh nghiệp nào lại có thể tự mình có ñủ vốn ñể tiến hànhsản xuất kinh doanh, CTCP may 10 cũng vậy, ñể ngày càng mở rộng và phát triển, thì nhu cầu vốn lại càng lớn. Do ñó ñể khắc phục ñược tồn tại về vốn sản xuất kinh doanh của công ty vừa thiếu vừa không ñược sử dụng hiệu quả như ñã phân tích ở phần 4.1.5.2, trước hết công ty phải xây dựng ñuợc kế hoạch sử dụng vốn trong ngắn hạn và dài hạn một cách hợp lý. Sau khi ñã có kế hoạch sử dụng vốn, doanh nghiệp phải lên kế hoạch tổ chức huy ñộng vốn. Doanh nghiệp có thể huy ñộng vốn từ rất nhiều nguồnvốn chủ sở hữu, vốn vay từ các ngân hàng, vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn do liên doanh liên kết, vốn ñầu tư từ hoạt ñộng chứng khoán... Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn giúp cho doanh nghiệp cóñủ nguồn vốnñầu tư vào các khâu quan trọng trong hoạtñộng sản xuất kinh doanh. ðể nâng cao hiệu quả vốn doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau: Tăng nhanh tốc ñộ quay vòng vốn thông qua việc xác ñịnh mức hàng dự trữ thích hợp sao cho ñủ hàng kinh doanh với mức chi phí phù hợp. Tích cực tìm kiếm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm ñã sản xuất. Ban lãn hñạo công ty cũng cần phải chỉ ñạo tốt hoạt ñộng nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu thị trường cũng như Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 95 các biến ñộng của thị trường ñể lên kế hoạch cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh cho kì sản xuất tới. Tiến hành kiểm tra kiểm soát tài chính một cách chặt chẽ, nhất là hoạtñộng kiểm thu chi tài chính, thực hiện thu chi tiết kiệm. Tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách nâng cao năng suất lao ñộng, tiết kiệm chi phí kinh doanh xuất khẩu thông qua việc tiết kiệm chi phí giao dịch cũng như chi phí nghiên cứu tìm kiếm thị trường, chi phí tìm kiếm bạn hàng. c. Phát triển nguồn nhân lực. Dệt may là ngành sử dụng nhiều nhân công lao ñộng, chủ yếu là lao ñộng phổ thông. Những lao ñộng này ở ñộ tuổi trẻ, tay nghề thấp, chưa ñược qua ñào tạo, mặt khác công việc sản xuất khá vất vả dẫn ñến việc bỏ việc, phá hợp ñồng lao ñộng tăng nhanh, do ñó nếu không có sự ñầu tư ñúng ñắn nhằm phát triển nguồn lực, công ty sẽ gặp khó khăn lớn. Cần có sự kết nối chặt chẽ giữa các cơ sở ñào tạo nghề dệt may và các Công ty, ñể cơ sở ñào tạo nghề nắm bắt kịp thời nhu cầu về số lượng, chất lượng lao ñộng của doanh nghiệp mà phục vụ cho tốt, ñồng thời tranh thủ ñược khả năng vật chất cũng như nguồn lực của doanh nghiệp phục vụ cho việc ñào tạo. Liên kết bền vững là liên kết hai bên cùng có lợi và cùng thỏa mãn nhu cầu và ñạt ñược mục tiêu phát triển của cả doanh nghiệp dệt may và cơ sở ñào tạo. ðồng thời, liên kết bền vững còn hướng ñến thỏa mãn nhu cầu của người học và người lao ñộng ñể họ gắn bó lâu dài với Công ty. ðể giải quyết vấn ñề lao ñộng, thì ngoài việc tăng lương, tăng phúc lợi cho người lao ñộng, quan tâm giải quyết tới vấn ñề nhà ở cho công nhân ... Công ty cũng cần quan tâm ñến vấn ñề ñào tạo nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. - Tăng cường hơn nữa việc liên kết với nước ngoài trong ñào tạo các cán bộ, ñặc biệt là ñội ngũ thiết kế mẫu. Tập trung mạnh cho ñào tạo cán bộ quản lý và cán bộ trong các bộ phận xúc tiến bán hàng. Thường xuyên và ñịnh kỳ ñào tạo lại ñội ngũ lao ñộng hiện có. - Do tính chất của ngành dệt may ít nhiều mang tính mùa vụ, và mức ñộ về nhu cầu lao ñộng tuỳ thuộc vào ñơn hàng, do ñó trong những kỳ trái vụ của dệt may, công ty sẽ ñầu tư ñào tạo lại ñội ngũ lao ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 96 ðối vớiñội ngũ cán bộ quản lý cần nâng cao trình ñộ quản lý bằng cách tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng quản lý hoặc cử cán bộ ñi học tập ngắn hạn tại các trường ñại học trong nước về quản lý, thường xuyên mời những cán bộ quản lý giỏi về truyền ñạt kinh nghiệm quản lý. ðối với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trìnhñộ chuyên môn nghiệp vụ bằng việc liên kết với các trườngñào tạo mở các lớp ngắn hạn bồi duỡng về chuyên môn nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ, tin học… ðối với công nhân sản xuất trực tiếp cần tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề chuyên môn. Tổ chức các cuộc thi tay nghề ñể tạo ñộng lực cũng như khuyến khích công nhân sản xuất nâng cao tay nghề trình ñộ. d. Tăng cường hoạt ñộng quản lý chất lượng. Khâu quản lý chất lượng (QA) là khâu cuối cùng trước khi hàng ñóng ñể xuất xưởng, do ñó ñây là khâu rất quan trọng. Vì vậy, tăng cường hoạt ñộng quản lý chất lượng sẽ làm giảm tối ña các lỗi sản phẩm. Trong sản xuất, công ty cần quản lý chặt chẽ hơn về chất lượng sản phẩm trong các khâu sản xuất. Thực hiện nghiêm túc hoạt ñộng quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩnISO9001- 2000, ISO 14000, SA 8000. Phấn ñấu ñạt ñược tiêu chuẩn ISO 9002-2000 về quản lý chất lượng. Thực hiện các biện pháp thưởng phạt nghiêm minh hơn sẽ giảm tỷ lệ sai hỏng và tăng trách nhiệm của công nhân với các sản phẩm mình làm ra. 4.2.2.4 ðẩy mạnh ứng dụng thương mại ñiện tử ðể tiếp cận với thị trường có khoảng cách xa về ñịa lý như Hoa Kỳ có hiệu quả mà giảm chi phí trong bối cảnh hiện nay, giao dịch qua thương mại ñiện tử là một lựa chọn quan trọng của Công ty. Không chỉ nhanh chóng, thuận tiện mà việc ứng dụng cho công nghệ thông tin trong kinh doanh còn ñưa ñến cái nhìn tin cậy, chuyên nghiệp, nâng cao ñược năng lực cạnh tranh của Công ty với ñối tác Hoa Kỳ. Hiện nay, Viện tin học doanh nghiệp thuộc VCCI ñang phối hợp với Công ty CP ñầu tư và Công nghệ OSB-nhà phân phối dịch vụ tại Việt Nam cho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 97 TradeFax.Inc có trụ sở tại Hoa Kỳ triển khai giới thiệu cho các doanh nghiệp tổng quan về dịch vụ dữ liệu vận ñơn. Hiện nay có khoảng 15 triệu dữ liệu vận ñơn trực tuyến trên Internet, bao gồm thông tin về XNK Việt – Mỹ, cac nhà nhập khẩu Hoa Kỳ ñược cập nhật thường xuyên do TradeFax sở hữu. 4.2.2.5 Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ Việc áp dụng bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm tín dụng thương mại ñối với xuất khẩu hàng hóa có thể hỗ trợ cho công ty.Khi xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ, Công ty luôn phải có trách nhiệm pháp lý phát sinh ñối với sản phẩm của mình tại thị trường mà sản phẩm ñó ñược bán ra. ðể hạn chế, phòng ngừa rủi ro trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu, Công ty nên quan tâm ñến hai sản phẩm bảo hiểm (bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm tín dụng thương mại) với hàng hoá xuất sang thị trường Hoa Kỳ. ðối tượng mua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là những DN bán hàng hóa hoặc dịch vụ với thời hạn cho nợ ngắn hạn dưới 180 ngày cho các công ty khác. Các DN giấy, hóa chất, dược phẩm, thực phẩm, dịch vụ, vải sợi, dệt may, kim loại và ñiện tử thường mua bảo hiểm này. Thông thường, phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ñược áp dụng trên doanh số bán hàng cùng với phí bảo hiểm ñặt cọc tối thiểu trả ngay khi hợp ñồng có hiệu lực. Phí bảo hiểm này chịu chi phối bởi mức ñộ rủi ro ở các nước, ñiều kiện thanh toán, ngành nghề kinh doanh, ñánh giá tín dụng về người mua hàng, tổng doanh số bán hàng (doanh số càng cao, phí bảo hiểm càng thấp)... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 98 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Qua các phân tích ở những phần trên về thực trạng của ngành dệt may Việt Nam nói chung và Công ty May 10 nói riêng có thể thấy, dệt may vẫn là ngành công nghiệp ñóng góp không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam. ðặc biệt, Hoa Kỳ luôn là thị trường hấp dẫn của các công ty. Tuy nhiên, thị trường này vẫn ñang là thách thức lớn với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu nói chung và Công ty May 10 nói riêng. Từ các kết quả của quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Việc ñẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ là rất phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội. - Công ty ñã duy trì ñược sự ổn ñịnh của thị trường thể hiện ở giá trị kim ngạch xuất khẩu luôn tăng qua các năm. - Công ty ñang từng bước ña dạng hóa các mặt hàng, chủng loại sản phẩm, ñáp ứng nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ như váy, áo thun, T-shirt, .. - Công ty ñã có thể ñáp ứng ñược các hợp ñồng lớn, hàng hóa chất lượng cao ñáp ứng ñược nhu cầu của khách hàng. - Giá trị xuất khẩu còn chưa tương xứng với với khối lượng xuất khẩu trực tiếp. - Giá các sản phẩm xuất khẩu còn thiếu tính cạnh tranh. - Xuất khẩu còn phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. - Công tác thiết kế sản phẩm còn kém dẫn ñến sản phẩm còn kém thời trang, các sản phẩm mới khó tiếp cận ñược với thị trường. Nguyên nhân là do ñội ngũ thiết kế còn thiếu và yếu. - Thương hiệu CTCP may 10 chưa ñược biết ñến rộng rãi trên thị trường Hoa Kỳ. - ðể thúc ñẩy xuất khẩu của Công ty sang thị trường Hoa Kỳ, chúng tôi ñề xuất các giải pháp sau: + Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm như nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, cải tiến mẫu mốt, ña dạng hóa sản phẩm; + Nhóm giải pháp marketing trên thị trường; +Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất của Công ty. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 99 5.2.Kiến nghị 5.2.1. Những kiến nghị về phía nhà nước Nhà nước cần có chính sách ñầu tư thỏa ñáng ñối với ngành dệt may và chính sách ưu tiên cho ngành dệt may. Hiện nay ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn nhưng nguyên nhân chủ yếu là số máy móc thiết bị ñã quá cũ và lạc hậu, không ñủ vốn ñể ñầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ mới. Vậy Nhà nước cần tăng vốn ñầu tư cho ngành dệt may, có các chính sác ưu ñãi ñối với ngành như: cho các doanh nghiệp dệt may vay vốn với lãi suất ưu ñãi hơn và ngân hàng nên nới lỏng ñiều kiện cho vay, cho các doanh nghiệp trong ngành vay vốn trung và dài hạn nhiều hơn với lãi xuất thấp hơn; cho phép các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành giữ lại nhiều lợi nhuận hơn ñể ñầu tư phát triển. Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt ñộng của các doanh nghiệp ñể phát triển ñược ngành công nghiệp Dệt may: Nhà nước cần giữ ổn ñịnh về chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới. Nhà nước cần cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho hoạt ñộng xuất khẩu ñược dễ dàng. Nhà nước nên phối hợp với các tổ chức Việt Nam ở nước ngoài môi giới khách hàng và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp trong ngành dệt may; cung cấp những thông tin về thị trường xuất khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải nhập nguyên liệu ở nước ngoài với giá cao. Vì vậy, Nhà nước nên giảm mức thuế xuất nhập khẩu nguyên liệu dệt may xuống mức 0% (hiện nay ñang là 5%) ñồng thời Nhà nuớc cũng cần phải có những chính sách phát triển các ngành phụ trợ cho ngành dệt may như phát triển các ngành trồng bong, chế biến sợi, hóa chất phục vụ cho ngành dệt may. 5.2.2. Những kiến nghị ñối với Tổng công ty Vinatex Nâng cao vai trò của Vinatexñể tạo dựng liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp trong Tổng công ty tạo ra sức mạnh tổng hợp cho Tổng công ty. Tổng công ty cũng cần tìm kiếm nắm bắt các thông tin về thị trường thế giớiñể có thể kịp thời cung cấp cho các thành viên xu hướng biếnñộng của thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 100 trường thế giới. ðồng thờiñưa ra các kiến nghi với Chính Phủ có những chínhsách phù hợpñể hỗ trợ xuất khẩu dệt may khi mà thị trường dệt may gặp nhiều khó khăn. Tổng công ty cũng cần hỗ trợ doanh nghiệp thành viên trong các hoạtñộng xúc tiến thương mại như Tổng công ty có thể tổ chức các chuyếnñi tìm hiểu thực tế thị trường nước ngoài, hay tạoñiều kiện cho doanh nghiệp thành viên tham gia quảng bá tại các hội chợ, triển lãm quốc tế. ðồng thời Vinatex nên mở những khoá hỗ trợ ngắn hạn cung cấp các thông tin về thị trường dệt may xuất khẩu cho các doanh nghiệp thành viên. 5.2.3 Kiến nghị ñối với Công ty May 10 Có các chương trình ñào tạo nguồn nhân lực, ñặc biệt là ñối với nguồn lao ñộng thiết kế sản phẩm. Thông qua việc mở lớp tập huấn nghiệp vụ, học nghề ñối với lao ñộng phổ thông, tạo ñiều kiện cho các thành phần quản lý tiếp tục nghiên cứu, học tập nâng cao năng lực quản lý, liên kết với các hãng thời trang lớn tạo cơ hội cho nhan viên thiết kế ñược tiếp xúc học hỏi tại nước ngoài. Tiếp tục ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc hiện ñại, thu hút ñầu tư nước ngoài vào công ty ñể mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Sách và tài liệu 1. ðỗ ðức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), Kinh tế quốc tế, NXB Lao ñộng – Xã hội. 2. Nguyễn Văn Bình (2004), Cẩm nang thị trường Hoa Kỳ, NXB Thống kê. 3. Trương ðình Chiến (2000), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 4. Nguyễn Thành Danh (2008), Thương mại quốc tế (Những vấn ñề cơ bản), NXB Lao ñộng – Xã hội. 5. Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và Phân tích kinh doanh, NXB Tài chính, Hà Nội. 6. Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ Xuất nhập khẩu, NXB Thống kê. 7. Hà Văn Hội (2008), Quản trị kinh doanh quốc tế, Học viện Bưu chính viễn thông. 8. Vũ Văn Tuyến (2010), Cơ sở lý luận chung về hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, thư viện học liệu mở Voer.edu.vn. 9. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2001), Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. 10. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2005), Khái quát hệ thống Pháp luật Hoa Kỳ 11. Bộ Ngoại giao Việt Nam (2008), Quan hệ Kinh tế thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. 12. Trung tâm nghiên cứu và xúc tiến về ñầu tư TP. Hồ Chí Minh (2006), Tài liệu về ngành hàng dệt may Việt Nam. 13. Dự án VIE/61/94 (2009), Phát triển chiến lược quốc gia và ngành dệt may Việt Nam, Cục xúc tiến Thương mại. II- Báo, tạp chí và các website 1. Báo cáo Xuất nhập khẩu của công ty May 10 các năm từ 2005-2010 2. Báo cáo Kết quả kinh doanh của công ty May 10 3. Báo Vneconomy 4. Bản tin xuất khẩu số 189,215,221, 225 (năm 2011), Cục xúc tiến thương mại Bộ Công thương 5. Website của Hiệp hội dệt may Việt Nam vitas 6. Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ 7. Website của VCCI 8. Website trang Thị trường nước ngoài, Bộ Công thương Việt Nam. 9. Website của Cục xúc tiến thương mại, Bộ Công thương. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………. i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3027.pdf
Tài liệu liên quan