Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (Siegesbeekia orientalis L.) vùng đồng bằng Thanh Hoá

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Phạm Xuân Luôn Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây Hy thiêm (Siegesbeekia orientalis L.) vùng đồng bằng Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thị Thanh Nhàn Hà nội - 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 1 Lời cam đoan Tôi

pdf88 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây hy thiêm (Siegesbeekia orientalis L.) vùng đồng bằng Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật với lời cam đoan này. Tác giả luận văn Phạm Xuân Luôn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 2 Lời cảm ơn Tỏc giả luận văn xin chõn thành cỏm ơn: PGS.TS. ðoàn Thị Thanh Nhàn ủó trực tiếp hướng dẫn giỳp ủỡ và chỉ bảo tận tỡnh trong suốt quỏ trỡnh tỏc giả thực hiện cụng trỡnh nghiờn cứu. Lónh ủạo trường ðại học Nụng nghiệp I – Hà Nội, khoa Nụng học, phũng ủào tạo sau ðại học ủó giỳp ủỡ, ủộng viờn và tạo mọi ủiều kiện ủể tỏc giả hoàn thành luận văn. Lónh ủạo Viện Dược liệu, Hội ủồng khoa học Viện Dược liệu, Phũng quản lý khoa học và ủào tạo Viện Dược liệu ủó tạo ủiều kiện thuận lợi cho tỏc giả thực hiện ủề tài. Trung tõm Nghiờn cứu Dược liệu Bắc trung bộ, cỏc cộng sự ủó giỳp ủỡ tỏc giả một cỏch nhiệt tỡnh cú hiệu quả. Cỏc thầy cụ giỏo, bạn bố thõn hữu ủó quan tõm ủộng viờn tỏc giả. Tác giả luận văn Phạm Xuân Luôn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 3 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị, biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 8 1.2. Mục đích, yêu cầu 9 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hy thiêm 11 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) 11 2.2. Đặc điểm sinh vật học của Họ Cúc và Loài Hy thiêm 14 2.3. Thành phần hoá học và d−ợc tính. 15 2.4. Phân bố và điều kiện sống trong tự nhiên của Hy thiêm 16 2.5. Giới thiệu một số bài thuốc và thuốc có Hy thiêm 17 2.6. Công trình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm 20 2.7. Cơ sở lựa chọn đề tài 23 2.8. Cơ sở khoa học xác định kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm 25 2.9. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định thời vụ trồng Hy thiêm cho năng suất hạt giống cao. 26 2.10. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định khoảng cách trồng Hy thiêm cho năng suất hạt giống cao 31 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 37 3.1. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 37 3.2. Nội dung nghiên cứu 37 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 38 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 4 3.4. Các biện pháp kỹ thuật thực hiện thí nghiệm 41 3.5. Các chỉ tiêu đánh giá 42 3.6. Dụng cụ thí nghiệm 44 3.7. Xử lý số liệu 44 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 A. Kết quả 45 4.1. Đánh giá quá trình sinh tr−ởng sinh d−ỡng của cây Hy thiêm 45 4.1.1. Giai đoạn v−ờn −ơm 45 4.1.2. Giai đoạn cây ở ruộng thí nghiệm 40 4.2. Kết quả theo dõi quá trình sinh tr−ởng sinh thực của cây Hy thiêm 46 4.2.1. Đánh giá quá trình ra hoa, kết quả 46 4.2.2. Kết quả nghiên cứu các giai đoạn hình thành hoa, quả của cây Hy thiêm 48 4.3. Kết quả nghiên cứu thu hoạch hạt giống bằng các biện pháp kỹ thuật khác nhau 52 4.4. Kết quả dánh giá khả năng mọc mầm của hạt giống Hy thiêm 54 4.4.1. Thời gian ngủ nghỉ của hạt giống Hy thiêm 54 4.4.2. Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm 54 4.5. ảnh h−ởng của thời vụ và khoảng cách trồng đến khả năng sinh tr−ởng và năng suất hạt giống 58 4.5.1. Giai đoạn v−ờn −ơm 58 4.5.2. Giai đoạn trồng tại đồng ruộng 59 4.5.3. Năng suất hạt giống thu đ−ợc qua các thời vụ và khoảng cách trồng khác nhau 63 4.5.4. Năng suất lý thuyết và thực thu của hạt giống Hy thiêm của các thời vụ, khoảng cách trồng khác nhau 64 4.6. Tình hình sâu bệnh hại 67 B. Thảo luận 68 1. Về sinh tr−ởng và phát triển của Hy thiêm 68 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 5 2. Về kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm 69 3. Về khả năng nảy mầm của hạt giống 69 4. Về thời vụ trồng Hy thiêm 70 5. Về kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất chất l−ợng hạt giống 71 6. Vấn đề khác liên quan 71 5. Kết luận và đề nghị 73 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 6 Danh mục các bảng Bảng 2.1. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất chất l−ợng D−ợc liệu Thanh cao. 28 Bảng 2.2. Sự thay đổi hàm l−ợng Ancaloit trong lá sen phụ thuộc thời vụ thu lá 29 Bảng 2.3. Khoảng cách trồng ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng D−ợc liệu Thanh cao 33 Bảng 2.4. ảnh h−ởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh tr−ởng và năng suất d−ợc liệu 35 Bảng 4.1. Sự sinh tr−ởng cuả cây con Hy thiêm ở thời kỳ v−ờn −ơm. 39 Bảng 4.2. Khả năng sinh tr−ởng, phát triển của Hy thiêm ở ruộng thí nghiệm (vụ xuân năm 2004) 42 Bảng 4.3. Khả năng và tỷ lệ ra hoa kết quả của cây Hy thiêm theo thời gian (vụ Xuân 2004) 46 Bảng 4.4. Thời gian ra hoa kết quả của cây Hy thiêm 51 Bảng 4.5. Kết quả về năng suất hạt giống Hy thiêm thu đ−ợc với các biện pháp kỹ thuật khác nhau 53 Bảng 4.6: Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm trong quá trình bảo quản 55 Bảng 4.7. Khả năng nảy mầm của hạt Hy thiêm 56 Bảng 4.8. ảnh h−ởng của thời vụ gieo hạt đến sinh tr−ởng của cây con tại v−ờn −ơm . 58 Bảng 4.9. Thời vụ, khoảng cách ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của Hy thiêm 2005 60 Bảng 4.10. Kết quả năng suất hạt giống Hy thiêm qua các thời vụ và khoảng cách trồng khác nhau 63 Bảng 4.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của hạt giống Hy thiêm 65 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 7 Danh mục các đồ thị, biểu đồ Đồ thị 4.1. Quá trình sinh tr−ởng phát triển 41 Đồ thị 4.2. Quá trình sinh tr−ởng phát triển đ−ờng kính gốc của Hy thiêm 42 Đồ thị 4.3. Quá trình sinh tr−ởng phát triển về kích th−ớc lá cây Hy thiêm 43 Biểu đồ 4.1. Thời kỳ ra hoa kết quả của Hy thiêm (thời vụ trồng13/01/2004) 46 Đồ thị 4.4. Khả năng tăng tr−ởng chiều cao cây 61 Đồ thị 4.5. Khả năng tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc 61 Biểu đồ 4.2. Năng suất hạt giống trong các công thức thí nghiệm 66 1. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 8 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây Hy thiêm có tên khoa học là Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ Cúc - Asteraceae là cây thân thảo, mọc hoang hàng năm ở n−ớc ta và một số n−ớc Châu á nh− Nhật Bản, ấn độ, Trung Quốc, Inđônêsia, Philippin, … [13], [40]. Là cây thuốc Nam thiết yếu trong danh mục cây thuốc thiết yếu Y học cổ truyền Việt Nam [36]. Vị thuốc Hy thiêm đ−ợc nhân dân ta sử dụng lâu đời trong các bài thuốc y học cổ truyền và gần đây đo có mặt ở hàng chục thành phẩm trong công nghiệp d−ợc. Hy thiêm thật sự đo và đang đóng góp quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Vị thuốc Hy thiêm đ−ợc dùng chủ yếu trị các bệnh phong thấp, bán thân bất toại, đau nhức các khớp x−ơng, chữa các bệnh phong, bệnh hoa liễu, chữa suy nh−ợc thần kinh, mất ngủ và cao huyết áp [37]. Nhu cầu d−ợc liệu Hy thiêm ở n−ớc ta mỗi năm −ớc tính 300 – 400 tấn. Triển vọng nhu cầu nguồn D−ợc liệu này sẽ lớn hơn rất nhiều vì trong quá trình hội nhập Quốc tế D−ợc liệu Hy thiêm sẽ có cơ hội đ−ợc xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện tại dù nhu cầu còn ở mức khiêm tốn nh−ng nguồn d−ợc liệu Hy thiêm thu hái tự nhiên vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc bởi đo bị khai thác cạn kiệt. Kết quả nghiên cứu thuần hoá cây Hy thiêm b−ớc đầu đo cho thấy rằng chúng ta có thể trồng trọt đ−ợc Hy thiêm. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất là ch−a thu hoạch đ−ợc hạt giống đảm bảo chất l−ợng tốt vì trong điều kiện tự nhiên cũng nh− trong trồng trọt, Hy thiêm có quá trình ra hoa kết phức tạp khiến cho việc thu hoạch hạt giống không đơn giản nh− nhiều loài cây khác trong cùng họ Cúc. Do vậy, muốn chủ động sản xuất đ−ợc D−ợc liệu Hy thiêm đáp ứng thoả mon nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc, tr−ớc hết phải nghiên cứu cho Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 9 đ−ợc kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm. Đây là vấn đề then chốt, rất cần thiết và có tính quyết định để phát triển D−ợc liệu Hy thiêm. Với tinh thần đó, đ−ợc sự thống nhất của Viện D−ợc liệu, d−ới sự h−ớng dẫn khoa học của PGS. TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) vùng đồng bằng Thanh Hoá”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm phục vụ nghiên cứu phát triển d−ợc liệu, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc trong n−ớc và xuất khẩu trong những năm tới. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá đ−ợc quá trình sinh tr−ởng, phát triển và tìm hiểu khả năng ra hoa kết quả của Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt. - Xác định đ−ợc biện pháp kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm có hiệu quả và chất l−ợng tốt. - Xác định đ−ợc thời vụ, khoảng cách trồng Hy thiêm cho năng suất chất l−ợng hạt giống tốt, phục vụ sản xuất D−ợc liệu. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Khoa học - Xây dựng đ−ợc kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm, ng−ời nông dân có cơ hội tiếp cận kỹ thuật sản xuất hạt giống, tiến tới sản xuất d−ợc liệu đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Nh− vậy, về mặt khoa học đề tài góp phần bảo tồn đ−ợc nguồn gen cây thuốc Hy thiêm bền vững trong nông hộ theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 10 - Nghiên cứu thành công kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm, đề tài đo góp phần đa dạng hoá giống cây trồng trong nông nghiệp nông thôn. 1.3.2. Thực tiễn - Về x3 hội: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, đề xuất ph−ơng pháp sản xuất hạt giống Hy thiêm, phục vụ nghiên cứu phát triển d−ợc liệu, đáp ứng nhu cầu làm thuốc cho xo hội mà thực tiễn đang đặt ra. - Về kinh tế: Hiện nay, nhiều vùng nông thôn có nguồn lao động dồi dào, giàu quỹ đất canh tác. Đề tài thành công là cơ hội để nông dân ở những vùng có −u thế phát triển áp dụng hữu hiệu, đ−a giống cây Hy thiêm vào trồng trọt theo h−ớng sản xuất hàng hoá, chắc chắn sẽ nâng cao thu nhập trên diện tích canh tác, góp phần cải thiện đời sống vốn còn khó khăn. - Về sức khoẻ: Nhu cầu xo hội đang cần với số l−ợng lớn nguồn d−ợc liệu Hy thiêm. Kết quả đề tài có giá trị thực tiễn trong việc chủ động sản xuất hạt giống Hy thiêm có năng suất và chất l−ợng tốt. Trên cơ sở đó sẽ thu hút nhiều nông hộ tham gia sản xuất d−ợc liệu, đáp ứng thoả mon nguồn d−ợc liệu phục vụ nhu cầu để sản xuất thuốc. Nh− vậy đề tài góp phần bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng mà thực tiễn đang đặt ra. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 11 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hy thiêm 2.1. Nguồn gốc thực vật cây Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) Theo Phạm Hoàng Hộ [13] và Võ Văn Chi [8], cây thuốc Hy thiêm đ−ợc dùng phổ biến hiện nay trong y học cổ truyền và công nghiệp d−ợc ở Việt Nam có tên khoa học Siegesbeckia orientalis L. thuộc họ Cúc - Asteraceae. Còn có tên gọi khác là Cỏ đĩ, Chó đẻ hoa vàng…. Giải thích tên gọi khác nhau này theo Đỗ Tất Lợi [18], cây Hy thiêm đầu tiên thấy ở n−ớc Sở (miền nam Trung Quốc) dân địa ph−ơng gọi “Hy” (lợn), gọi cỏ có vị đắng cay có độc là “Thiêm”. Vì cây có khí vị nh− mùi con lợn nên gọi là “Hy thiêm” hoặc “Hy thiêm thảo”. Gọi là “Cỏ đĩ” bởi Hy thiêm có hoa mang nhiều chất dính, khi ng−ời ta đi qua hoa quả dính vào ng−ời (thực ra đây là đặc điểm phát tán hạt giống của Hy thiêm khi quả chín…). Về nguồn gốc thực vật theo Lê Đình Bích [5], trong giới thực vật đ−ợc chia làm 2 phân giới: Bậc thấp và bậc cao, trong thực vật bậc cao có rất nhiều ngành thì ngành Ngọc lan (hạt kín) đáng quan tâm vì ngành này trên thế giới có 250.000 – 300.000 loài, trong đó Việt Nam có tới 9462 loài. Ngành Ngọc lan đ−ợc chia làm 2 lớp: Lớp Hành (một lá mầm); và lớp Ngọc lan (hai lá mầm). Lớp Ngọc lan đ−ợc chia làm nhiều phân lớp, trong đó phân lớp Cúc có 2 bộ thì bộ Cúc đ−ợc quan tâm nhiều hơn bởi bộ này có họ Cúc là họ có số loài làm thuốc đông nhất trong giới thực vật có hoa gồm 125 chi trên 350 loài, trong đó có 51 loài th−ờng làm thuốc. Trong 51 loài này có 18 loài làm vừa thuốc y học cổ truyền vừa làm nguyên liệu công nghiệp d−ợc nh− Astiso, Cúc hoa, Hy thiêm, Thanh cao hoa vàng, Bạch truật… rõ ràng họ Cúc là kho tàng nghiên cứu phát triển cây thuốc. Chi Siegesbeekia là một trong 125 chi nêu trên, trong chi này có loài S.orientalis L. thuộc đối t−ợng nghiên cứu của đề tài. Tóm lại nguồn gốc cây Hy thiêm đ−ợc thể hiện theo sơ đồ 1 nh− sau: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 12 Phân giới thựcvật bậc thấp Nghành rêu Ngành lá thông Ngành thông đất Ngành cỏ tháp bút Ngành x−ơng xỉ Ngành thông (hạt kín) Lớp Ngọc Lan (2 lá mầm) Lớp Hành (1 lá mầm) Phân lớp Ngọc lan Phân lớp Hoàng liên Phân lớp Sau sau Phân lớp Sổ Phân lớp Hoa hồng Bộ Hoa chuông Phân lớp Hoa môi Chi Artium (Ng−u hoàng….) Chi Asemisia (Ngải cứu,…) Chi Atractylodes (Bạch truật…) Chi Plumea (Đại bi…) Chi Actiso Chi Chrysanthemum (Cúc…) Chi Stevia (Cỏ ngọt) ……………………….. Giới thực vật Phân giới thực vật bậc cao Ngành ngọc lan (hạt kín) Phân lớp Cúc Bộ Cúc Họ Cúc (125 chi - 350 loài) Chi Siegesbeekia Loài S.orientalis L. (Hy thiêm) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 13 Sơ đồ1: Nguồn gốc cây Hy thiêm: Nh− vậy, cây Hy thiêm thuộc loài S.orientalis L. và đó cũng là đối t−ợng nghiên cứu của đề tài. Theo Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo [29], ở Việt Nam chi Siegesbeekia có 4 loài trong 9 loài đ−ợc phát hiện trên thế giới đó là: - Loài Siegesbeekia glabrescens Makino. Cũng gọi là Hy thiêm, cỏ dính. - Loài Siegesbeekia Integrifolia Gagnep, gọi là Hy thiêm lá nguyên. Phân bố ở Đắc Lắc, Lâm Đồng (Đà Lạt, Đức Trọng) là loài đặc hữu sống ở độ cao từ 1.000 – 1.600m so với mặt n−ớc biển, ch−a thấy tài liệu nào nói cây này làm thuốc. - Loài Siegesbeekia orientalis L. còn gọi là Hy thiêm; Cỏ đĩ, loài này đ−ợc dùng phổ biến để làm thuốc trong Y học cổ truyền, Y học dân gian và là nguyên liệu làm thuốc trong công nghiệp D−ợc – là đối t−ợng nghiên cứu của đề tài. - Loài Siegesbeekia pubescens Makino, còn gọi là Hy thiêm lông, cúc dính đây là loài vẫn đ−ợc dùng làm thuốc nh− Hy thiêm S.orientalis L. nh−ng ở Việt Nam ít gặp. Theo Lê Quý Ng−u, Trần Thị Nh− Đức [20], Hy thiêm thảo là lá khô của các cây Siegesbeekia pubescens Makino hoặc các cây Hy thiêm Siegesbeekia orientalis L.; Siegesbeekia glabrecens Mak. Mặc dù vậy, nh−ng loài S.orientalis L. vẫn đ−ợc dùng phổ biến để chữa bệnh, cũng là loài phân bố trong tự nhiên ở n−ớc ta rộng roi đ−ợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhất. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 14 2.2. Đặc điểm sinh vật học của Họ Cúc và Loài Hy thiêm 2.2.1. Mô tả họ Cúc – Asteraceae Theo Lê Đình Bích [5], Họ Cúc là cây cỏ hay bụi, ít khi là dây leo hay cây gỗ. Lá đơn, ít khi lá kép hoặc tiêu giảm, mọc so le, không có lá kèm. Cụm hoa là đầu, các đầu có thể tụ họp thành từng chùm đầu hoặc ngù đầu. Mỗi đầu có một đế cụm hoa chung phẳng lồi hoặc lõm thành hình chén. Phía ngoài đế chung đ−ợc bao bọc bởi những lá bắc xếp xít nhau trên một hàng hoặc nhiều hàng gọi là tổng bao lá bắc. Số hoa trên một đầu cũng khác nhau từ một đến nhiều. Mỗi hoa trên một kẽ lá hình vẩy nhỏ. Hoa l−ỡng tính hoặc đơn tính, có khi vô tính do cả bộ nhị và nhuỵ không phát triển. Đài không bao giờ có dạng lá. Tràng 5 dính nhau thành ống có 5 thuỳ hoặc hình l−ỡi nhỏ có 3 – 4 răng hoặc thành hình môi, môi trên 3 thuỳ, môi d−ới có 2 thuỳ. Bộ nhị (4 - 5), chỉ nhị rời và dính vào ống tràng, bao phấn dính lại với nhau thành 1 ống, mở bằng khe nứt dọc vào phía trong. Bộ nhuỵ có 2 lá noon dính ngoài thành bầu d−ới ô, chứa 1 noon, gốc vòi nhuỵ có tuyến mật. Núm nhuỵ luôn chia thành 2 nhánh, ban đầu ép lại với nhau, mặt trong của núm nhuỵ là nơi tiếp nhận hạt phấn, mặt ngoài có lông để quét hạt phấn khi vòi nhuỵ đi qua bao phấn. Những hạt phấn này đ−ợc sâu bọ mang đi thụ phấn cho hoa khác, khi các nhánh cuả núm nhuỵ đo tách ra. Quả đóng, mỗi quả có 1 hạt. Để giúp sự phát tán, mỗi quả có thể có một chùm lông (phát tán nhờ gió), có gai nhọn có móc nhỏ hoặc có lông dính (phát tán nhờ động vật). Hạt có phôi lớn không có nội nhũ. 2.2.2. Mô tả loài Hy thiêm - S.orientalis L. Theo Viện D−ợc liệu [43], Hy thiêm là cây thân thảo (cỏ), sống hàng năm, cao từ 30 – 90 cm. Phân nhiều cành nằm ngang có lông, lá mọc đối hình tam giác hay hình quả trám dài 4 – 10 cm, rộng 3 – 6 cm, cuống ngắn phiến lá men theo cuống, đầu nhọn mép lá có răng không đều và đôi khi chia đều ở Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 15 phía cuống, 3 gân chính mảnh, mặt d−ới lá hơi có lông. Cụm hoa có cuống dài từ 1 – 2 cm, mảnh, có lông. Năm lá bắc ngoài to, hình thìa có lông dính, lá bắc trong hình trái xoan ng−ợc, đầu cụt, hoa màu vàng, 5 cái ngoài là hoa cái hình l−ỡi, những hoa khác l−ỡng tính hình ống, không có mào lông, tràng có l−ỡi ngắn. Quả bế hình trứng có 5 cạnh, tròn ở đỉnh, gốc thuôn dần, nhẵn, màu đen. Ra hoa vào tháng 4 – 5 đến tháng 8 – 9, mùa quả tháng 6 – 10. Cây Hy thiêm mọc hoang dại trong tự nhiên đ−ợc chụp ở ảnh 1 nh− sau: ảnh 1: Quần thể Hy thiêm trong tự nhiên 2.3. Thành phần hoá học và d−ợc tính. Theo Võ Văn Chi [8], toàn cây Hy thiêm có chất đắng daturosid, orientin (diterpen lacton);. 3,7 dimethylquercetin Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 16 Theo Viện D−ợc liệu [43], Hy thiêm có chứa daturosid (chất này thuỷ phân cho glucose và darutugenol), orientin, orientalid và 3,7 dimethylquercetin: Theo Phạm Tr−ơng Thị Thọ, Phạm Duy Mai [32], trong lá Hy thiêm S.orientalis L. chứa Daturosid và darutigenol. Bằng ph−ơng pháp chiết tách, các tác giả đo tách đ−ợc 2 nhóm chất, trong đó nhóm I có tác dụng chống viêm liều cao, nhóm II có tác dụng rõ ràng chống viêm trên chuột, đây có thể hoạt chất chống viêm của Hy thiêm. Một số tác giả n−ớc ngoài; Nam Koo Dong, Kim Ja Hoan [46] cho rằng trong Hy thiêm có một chất đắng không phải là ancaloit hay glucozit gọi là darutin – dẫn xuất của axit Salixylic. Các tác giả đo tách đ−ợc 5 diterpenoids từ cây Hy thiêm lông – Siegesbeekia pubescens Makino: Theo Đoàn Thị Nhu [22], lá Hy thiêm có tác dụng ức chế rõ rệt giai đoạn viêm cấp tính và ức chế yếu giai đoạn viêm mon tính thực nghiệm. Độc tính cấp của Hy thiêm t−ơng đối thấp (77,5g/kg trọng l−ợng). Do đó có thể bào chế các thuốc điều trị bệnh khớp. 2.4. Phân bố và điều kiện sống trong tự nhiên của Hy thiêm ở Việt Nam cây Hy thiêm phân bố rộng cả về kinh độ và vĩ độ. Th−ờng mọc rải rác ở trung du, miền núi và đồng bằng từ các tỉnh Lào Cai đến Nghệ An, có gặp ở một số tỉnh Tây Nguyên. Hy thiêm th−ờng −a ẩm, ánh sáng, sợ nắng nóng, rét và ngập úng. ở những khu đất ẩm màu mỡ trên các boi sông, triền sông, trong các thung lũng, n−ơng rẫy, ruộng hoang, ruộng trồng ngô hoặc trong v−ờn nhà màu mỡ th−ờng gặp Hy thiêm mọc hoang [18]. Vùng trung du, đồng bằng Bắc Trung bộ của Việt Nam, Hy thiêm th−ờng mọc vào đầu mùa xuân (tháng 1 - 2); ra hoa kết quả từ tháng 3 – 6, cây lụi vào cuối mùa hè (tháng 7 - 8). Miền núi cao trên 800m trở lên so với mặt Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 17 biển, hàng năm cây mọc vào cuối mùa xuân (tháng 3 - 4); ra hoa kết quả vào mùa thu (tháng 9 - 10), tàn lụi vào đầu mùa đông (tháng 11 - 12) [25]. Hạt Hy thiêm trong tự nhiên có thời gian ngủ nghỉ dài d−ới đất, cây mọc theo thời vụ trong điều kiện độ ẩm của đất cao 80 – 90% trở lên, nhiệt độ không khí từ 25 – 270C. Tỷ lệ cây mọc ngoài tự nhiên rất thấp, −ớc tính khoảng 2 - 3% [43]. 2.5. Giới thiệu một số bài thuốc và thuốc có Hy thiêm 2.5.1. Trong y học cổ truyền Vị thuốc Hy thiêm có trong nhiều bài thuốc y học cổ truyền. Theo, Đỗ Tất Lợi, Hy thiêm đ−ợc sử dụng chủ yếu để chữa các bệnh phong tê thấp hoặc thấp khớp. Một số bài thuốc tiêu biểu đ−ợc áp dụng phổ biến trong dân gian nh− sau: * Chữa phong tê thấp: - Theo Hải Th−ợng Lon ông, nếu phong đau nên dùng: Hy thiêm 80g + Vỏ Chân chim 80g + rễ Cỏ chỉ 80g + rễ Sung súc 80g + rễ cây B−ơm b−ớm 60g + cây Bấn đỏ 40g + cây Bấn trắng 40g + ô d−ợc 40g + Cỏ x−ớc 40g + rễ B−ởi bung 40g + Cỏ roi ngựa 24g + cây Bạc thau + cỏ Nụ áo + Ngò đất. Nếu là phong tê: dùng các vị nêu trên + rau Đắng đất. - Theo kinh nghiệm cổ truyền: + Trị phong thấp: Hy thiêm thảo 100g + Thiên niên kiện 50g, ngày uống 2 lần tr−ớc khi ăn. + Trị phong thấp, tê mỏi, đau nhức x−ơng: dùng cao mềm Hy thiêm 30g + bột Hy thiêm 20g + bột Thiên niên kiện 10g + bột Xuyên khung 5g làm thành viên nh− hạt ngô đồng. Ngày uống 2 lần sau bữa ăn, mỗi lần 4 - 5 viên. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 18 + Chữa miệng méo, mắt xếch, phong thấp đau nhức: dùng Hy thiêm thảo 10g bột, ch−ng 9 lần luyện mật làm viên bằng hạt ngô uống 2 lần /ngày với r−ợu nóng. + Chữa miệng méo, trợn mắt, cấm khẩu không nói đ−ợc, th−ờng sủi bọt mép: uống lâu có thể sáng mắt, rõ tai, đen nhánh râu tóc và cứng mạnh gân cốt: lá và cành non cây Hy thiêm thu vào mồng 5 tháng 5, rửa sạch, hông đ−ợc 9 lần sao khô tán nhỏ làm bằng hạt ngô, mỗi lần uống 40 viên với n−ớc cơm hoặc r−ợu nóng (Trung Quốc D−ợc học Đại từ điển). + Chữa phong tê thấp thân nhiệt, đau l−ng, đau các khớp: Hy thiêm 50g + Ng−u tất 20g + Thổ phục linh 20g + Lá lốt 10g. + Chữa phong thấp, bại liệt nửa ng−ời, miệng méo, mắt xếch, mất tiếng: danh y Lê Minh Hạp thời Tự Đức đo ghi đơn cao Hy thiêm + Máu mào gà [18]. * Trị viêm khớp: - Chữa viêm khớp dạng thấp: Hy thiêm 16g + rễ Vòi voi 16g + Thổ phục linh 16g + Ng−u tất 12g + rễ Huyết đằng 12g + Sinh địa 12g + Nam độc lực 10g + rễ cây Cà gai leo 10g + rễ cây Cúc áo 10g + Huyết dụ 10g. - Chữa viêm đa khớp dạng thấp: dùng Hy thiêm thảo 2g sắc n−ớc cốt gia thêm đ−ờng đen, cô lại thành cao, lần uống 1 chén trà nhỏ, ngày uống 2 lần. - Trị viêm khớp do phong thấp, tê tay, tê chân, đau nhức gân x−ơng: Hy thiêm thảo, Bạch mao đằng, mỗi thứ 3 chỉ, Xú ngô đồng hoặc Ng−u tất 5 chỉ sắc uống. - Chữa giai đoạn sớm của viêm đa khớp dạng thấp, đau nhức khớp: Hy thiêm 16g + Ng−u tất 16g + Thổ phục linh 12g + Ké đầu ngựa 12g + cành Dâu 12 g + Cà gai leo 12g+ Tỳ giải 12g + Lá lốt 10g [18]. Theo Viện d−ợc liệu, Hy thiêm còn đ−ợc dùng để chữa một số bệnh khác nh−: * Chữa cao huyết áp: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 19 - Hy thiêm 8g + Ng−u tất 6g + Thảo quyết minh 6g + Hoàng cầm 6g + Trạch tả 6g + Chi tử 6g + Long đởm thảo 4g. - Hy thiêm thảo, Hoè hoa mỗi thứ 5 chỉ sắc uống. Cũng có thể dùng trong suy nh−ợc thần kinh, mất ngủ (Lâm Sàng Th−ờng Dụng Trung D−ợc Thủ Sách). * Chữa chàm: (Nhị r−ợu thang gia giảm) Hy thiêm 12g + Hoàng bá 12g + Ké đầu ngựa 12g +Bình phù 12g + Bạch tiên bì 12g + Th−ơng truật 8g + Phòng phong 8g. * Trị xuất huyết ngoại th−ơng, đinh nhọt, rắn cắn: Hy thiêm thảo t−ơi liều l−ợng tuỳ ý, rửa sạch gio nát đắp nơi đau (Lâm Sàng Th−ờng Dụng Trung D−ợc Thủ Sách). * Trị đau đầu cảm mạo: Hy thiêm thảo 3 chỉ + Lục nguyệt s−ơng 5 chỉ + Lử tô 3 chỉ + Thông bạch 3 chỉ sắc uống (Lâm Sàng Th−ờng Dụng Trung D−ợc Thủ Sách). * Trị ăn vào bị nôn mửa ra: Dùng Hy thiêm thảo sấy khô tán bột luyện mật làm viên uống với n−ớc nóng (Bách nhất tuyên ph−ơng). * Những ng−ời bị chó cắn, cọp cắn, nhện cắn… Gio nát Hy thiêm thảo mà đắp đều khỏi cả (bản thảo thập di) [43]. 2.5.2. Trong công nghiệp d−ợc Theo danh mục thuốc sản xuất trong n−ớc có nguồn gốc từ D−ợc liệu của Bộ Y tế tính đến hết tháng 3 năm 2003: trong công nghiệp d−ợc vị thuốc Hy thiêm là thành phần của 13 sản phẩm thuốc/ 1294 loại d−ợc phẩm có nguồn gốc từ thực vật, đo đ−ợc sản xuất và l−u hành trên thị tr−ờng Việt Nam. Các sản phẩm thuốc chứa Hy thiêm chủ yếu là viên hoàn và r−ợu thuốc chữa trị phong tê thấp, bổ huyết trừ phong, … gồm: * Hoàn tê thấp: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 20 - Hy thiêm + Ng−u tất + Quế nhục + Cẩu tích + Sinh địa + Ngũ gia bì. - Viên Hy đan: (từ bài thuốc phong bà Giằng dân tộc M−ờng Thanh Hoá) Hy thiêm + Ngũ gia bì + Mo tiền chế. - Hà thủ ô + Th−ơng nhĩ tử + Thiên niên kiện + Phòng kỷ + Huyết giác + Thổ phục linh + Hy thiêm + Đ−ơng quy. - Sinh địa + Hy thiêm + Cẩu tích + Ng−u tất + Quế chi + Chân chim. - Hy thiêm + Ngũ gia bì chân chim + Mo đề chế + Tam thất. * R−ợu thuốc phong thấp. - Hy thiêm + Kê huyết đằng + Ngũ gia bì + Thổ phục linh. - Thổ phục linh + Ngũ gia bì + Chân chim + Cẩu tích + Quế chi + Huyết giác + Hy thiêm + Thiên niên kiện. - Hy thiêm + Hà thủ ô + Cẩu tích + Ké đầu ngựa + Thên niên kiện + Thổ phục linh + Tang chi + Kê huyết đằng + võ Ngũ gia bì + Cẩu tích. - Cẩu tích + cành dâu + Hà thủ ô + Hoài sơn + Huyết giác + Hy thiêm + Kê huyết đằng + Ngũ gia bì + Ng−u tất + Thiên niên kiện + Thổ phục linh. - Hà thủ ô đỏ + Cẩu tích + Hy thiêm + Thiên Niên kiện + Thổ phục linh. - Ngũ gia bì + Hy thiêm + Quế chi + Cẩu tích. - Hy thiêm + Ngũ gia bì + Cẩu tích + Đỗ trọng + Đ−ơng quy + Huyết giác + Tang ký sinh + Thiên niên kiện + Thổ phục linh + Kê huyết đằng [4]. Từ những dẫn liệu nêu trên có thể thấy Hy thiêm rất gắn bó với đời sống con ng−ời vì con ng−ời đo sử dụng khá nhiều Hy thiêm để chữa bệnh cho bản thân và cộng đồng. Vì vậy nghiên cứu sản xuất giống nhằm tiến tới chủ động sản xuất nguồn d−ợc liệu Hy thiêm, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu làm thuốc là hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của xo hội. 2.6. Công trình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm 2.6.1. Ngoài n−ớc - Ch−a thấy tài liệu nào nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và d−ợc liệu Hy thiêm. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 21 - Chỉ gặp một số tài liệu của Trung Quốc, Hàn Quốc nghiên cứu về thành phần hoá học và tác dụng d−ợc lý của hoạt chất trong cây Hy thiêm. 2.6.2. Trong n−ớc Rất ít công trình nghiên cứu về giống và phát triển Hy thiêm (có lẽ ch−a đ−ợc quan tâm). Theo Trần Văn Thuyết [36], hạt Hy thiêm tự nhiên nếu để rơi rụng thì hạt tự mọc nh−ng khi thu hạt đem gieo thì hạt không mọc. Sau một năm Trần Văn Thuyết, Trần Văn Học [37] lại cho biết kết quả nghiên cứu sinh thái và kỹ thuật trồng hái cây Hy thiêm nh− sau: + Tại tỉnh Bắc Thái Hy thiêm ở tự nhiên mọc hầu nh− quanh năm nh−ng phát triển mạnh là những cây mọc từ tiết lập xuân đến tiết thanh minh cho sản l−ợng cao nhất. Khi cây mọc từ lập hạ đến thu phân thì cho sản l−ợng d−ợc liệu kém. + Khối l−ợng 1000 hạt (khô) = 1,750 g; hạt gieo 3 ngày thì mọc. Thu d−ợc liệu kể từ khi hạt mọc là 60 – 65 ngày. + Kỹ thuật thu hạt là rung nhẹ cây, hạt chín sẽ rụng xuống dụng cụ hứng. Cách thu này có tỷ lệ mọc cao từ 60 – 80%. Nếu thu hạt giống bằng cách cắt cả cây phơi khô đập lấy hạt thì tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 10 – 15 % (do thu cả hạt già lẫn hạt non). + Thời vụ cây mọc tập trung từ ngày 15/01 đến 15/03 (quan sát ở tự nhiên), các tháng sau đó mọc rải rác. Nên thời vụ thu hoạch d−ợc liệu tập trung từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm. Những tháng sau đó sẽ thu d−ợc liệu đạt khoảng 5% tổng sản l−ợng d−ợc liệu khai thác cả năm. Theo Phạm Văn Thắng [30], thời vụ trồng từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 2 hàng năm thì năng suất d−ợc liệu cao hơn cả, còn trồng từ 20/3 – 10/4 sẽ cho năng suất d−ợc liệu thấp. Nhận xét: Về −u điểm: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 22 Các tác giả đo nêu đ−ợc: + Khẳng định hạt Hy thiêm thu đ−ợc đem gieo, hạt mọc tốt. + Đề xuất kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm bằng cách rung nhẹ cây cho hạt chín rơi rụng xuống dụng cụ hứng d−ới gốc cây. Với cách thu hạt này hạt mọc cao, còn nếu chặt cả cây đem phơi sẽ cho hạt giống kém về tỷ lệ nảy mầm. + Đo quan sát đ−ợc trong tự nhiên Hy thiêm mọc nhiều vào thời điểm đầu vụ xuân và cho năng suất d−ợc liệu cao nếu thu từ tháng 3 đến tháng 5. Về tồn tại: Mặc dù có những thành công nhất định, nh−ng kết quả nghiên cứu của các tác giả đo bộc lộ những tồn tại sau: + Kỹ thuật thu hoạch hạt giống bằng cách rung cây là không phù hợp với điều kiện thâm canh cây giống. Vì quả chín nhiều đợt do hoa nở nhiều đợt, nên phải rung cây nhiều lần mới có thể thu đ−ợc l−ợng hạt giống nhất định. Nh− vậy, rất tốn công cho việc thu gom hạt giống phục vụ sản xuất d−ợc liệu. Mặt khác rung cây sẽ làm tổn th−ơng đến quá trình thụ phấn thụ tinh của những đợt ra hoa tiếp sau, ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng hạt giống. Hơn nữa, các tác giả cũng không nêu rõ thời gian thu hạt đợt 1 và đợt 2 cách nhau bao nhiêu ngày hay chỉ thu 1 đợt cho mỗi cây trong tự nhiên. + Thời vụ thu d−ợc liệu mà các tác giả đo nêu là hoàn toàn theo cảm tính, thiếu cơ sở khoa học vì các tác giả ch−a khẳng định đ−ợc vào thời điểm nào thu d−ợc liệu sẽ đạt năng suất chất l−ợng cao. Để khẳng định thời điểm thu hạt và d−ợcliệu chính xác nhất định phải đánh giá quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây trồng mà trong côn._.g trình của mình các tác giả đo không đề cập đến. + Xác định khối l−ợng 1000 hạt nh−ng các tác giả không nêu đ−ợc đây là hạt thu đ−ợc từ cây trồng trọt hay cây hoang dại. Hạt thu đ−ợc từ ph−ơng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 23 pháp rung cây hay là ph−ơng pháp thu cả cây (vì thực tế 2 loại hạt này có kích th−ớc khác nhau, thậm chí tỷ lệ mọc cũng hoàn toàn khác nhau). + Các tác giả đo nêu: Hy thiêm mọc rải rác quanh năm (tuy mọc nhiều ở vụ xuân) nh−ng lại l−u ý là: Chỉ đến tháng 6 hàng năm d−ợc liệu thu mua khai thác đạt 95% so với l−ợng thu mua d−ợc liệu cả năm, còn 5% chỉ thu ở những tháng còn lại. Nh− vậy, cái gọi là rải rác quanh năm là ch−a đúng hơn nữa, đây là −ớc đoán chứ không có ph−ơng pháp nào đánh giá. Nh−ng dẫu sao các tác giả cũng đo nêu đ−ợc Hy thiêm mọc chủ yếu ở mùa xuân, các mùa khác có mọc nh−ng ít và rất ít. Tóm lại, các kết quả nghiên cứu Hy thiêm mới chỉ b−ớc đầu có tính thăm dò, đặt cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo mà đề tài chúng tôi đang thực hiện có tính kế thừa, nhằm tiến tới tìm đ−ợc kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm có đủ độ tin cậy về khoa học, có hiệu quả và chất l−ợng đảm bảo tốt phục vụ sản xuất d−ợc liệu. Chúng tôi rất trân trọng những thành công b−ớc đầu của một số tác giả đo nghiên cứu cây Hy thiêm cách đây hàng chục năm. Nh−ng cũng khẳng định rằng, các kết quả nghiên cứu sản xuất hạt giống Hy thiêm nêu trên ch−a đủ cơ sở khoa học để chúng ta ứng dụng và chủ động phát triển Hy thiêm. Nguồn d−ợc liệu Hy thiêm vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào thu hái tự nhiên hoang dại cho đến ngày nay. 2.7. Cơ sở lựa chọn đề tài Theo Alok. S. K. (1991), ngày nay có khoảng 35.000 – 70.000 loài trong số 250.000 – 300.000 loài cây cỏ đ−ợc sử dụng vào mục đích chữa bệnh ở khắp nơi trên thế giới: Trong đó Trung Quốc trên 10.000 loài, ấn Độ khoảng 75.000 loài, Inđonêsia 7.500 loài, Malaysia 2.000 loài, Nepal hơn 700 loài, Srilanca 550 – 700 loài và Việt Nam 3.850 loài [45]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 24 Theo Klemm C. D. (1991) [47], ở một số n−ớc tiên tiến có nền y học phát triển nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc từ cây cỏ ngày càng gia tăng nh−: Nhật Bản năm 1985 là 4,3 tỷ USD, Hoa Kỳ là 3,9 tỷ USD/năm. ở ấn độ sản xuất Đông d−ợc năm 1996 đạt 10 tỷ rupi, năm 2000 −ớc tính 40 tỷ rupi. Theo Nguyễn Duy Thuần [35], ở Việt Nam đo nghiên cứu thuần hoá khoảng 40 loài cây thuốc hoang dại trở thành cây trồng, đáp ứng nhu cầu làm thuốc với số l−ợng lớn mà tự nhiên không thể tái sinh đ−ợc nh−: Quế, Thảo quả, Thanh cao hoa vàng….Nh− vậy, nếu so với tài nguyên vốn có (trừ 300 loài thuộc 40 họ thực vật đ−ợc nhập nội) vẫn còn khoảng trên 3000 loài cây thuốc còn sử dụng theo kinh nghiệm trong phạm vi cộng đồng, ch−a trở thành hàng hoá chính thức ở thị tr−ờng. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng cây cỏ làm thuốc ngày càng gia tăng −ớc tính mỗi năm cần khoảng 50.000 tấn D−ợc liệu các loại, trong đó 30.000 tấn cho Y học cổ truyền và 20.000 tấn cho công nghiệp D−ợc. Tuy nhiên, nguồn D−ợc liệu ở thị tr−ờng Việt Nam đang phụ thuộc vào nguồn D−ợc liệu Trung Quốc rất lớn. Có nhiều nguyên nhân để giải thích cho thực trạng này ở một đất n−ớc có tiềm năng D−ợc liệu đa dạng và phong phú nh− Việt Nam. Nguyên nhân chủ yếu là nguồn tài nguyên cây làm thuốc đang suy giảm mạnh. Theo Nguyễn Văn Tập [28], hiện nay hầu hết các loài cây làm thuốc và động vật làm thuốc có giá trị chữa bệnh và giá trị kinh tế cao mọc phổ biến ở tự nhiên tr−ớc đây chúng không có khả năng khai thác lớn đ−ợc nữa nh− Vàng đắng, Hoàng đằng, Ngũ gia bì gai, Hà thủ ô đỏ, Nhân trần, Hy thiêm, ích mẫu…Một số loài trở nên khan hiếm thật sự nh− Ba kích, Đẳng sâm, Sâm Ngọc Linh, Sâm Vũ diệp, Hoàng Liên, …. Tác giả cũng đo tổng hợp hiện có 123 loài thuộc 53 họ đ−ợc đ−a vào danh lục đỏ, sách đỏ Việt Nam và danh mục thuộc nghị định 48-CP-2002 của Chính phủ. Trong đó có tới 55 loài đ−ợc phân hạng (theo IUCN) ở mức bị đe doạ tuyệt chủng cao và rất cao. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 25 Đối với cây Hy thiêm, theo báo cáo của L−ờng Văn Sơn [24]: “Nhu cầu sử dụng Hy thiêm trong những năm gần đây của Công ty trên 100 tấn (khô)/năm làm nguyên liệu sản xuất thuốc Hy đan - mặt hàng truyền thống của Thanh Hoá đo và đang đ−ợc l−u hành trên toàn quốc và có h−ớng xuất khẩu. Cách đây 20 - 30 năm, số l−ợng nêu trên có thể thu mua đ−ợc ở Thanh Hoá. Nh−ng ngày nay, vất vả lắm cũng chỉ thu mua đ−ợc 20 - 25 tấn. Nếu mở rộng phạm vi thu mua đến các tỉnh vốn có nhiều Hy thiêm tự nhiên nh− Hoà Bình, Bắc Thái,… cũng chỉ thu mua thêm 25 - 30 tấn”. Nh− vây, Hy thiêm đang nằm trong nhóm cây thuốc suy giảm đáng kể về trữ l−ợng ở tự nhiên. Nhằm góp phần khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu làm thuốc trong tình hình nhiều loài cây thuốc quý ở tự nhiên đang bị mai một, đồng thời tạo cơ hội cho nông dân Việt Nam có điều kiện tham gia sản xuất cây thuốc để phát triển kinh tế, theo Nguyễn Gia Chấn [7], cần quan tâm nghiên cứu thuần hoá những loài cây thuốc có nhu cầu trở thành cây chủ động trong trồng trọt. Việc tạo ra khối l−ợng D−ợc liệu lớn đáp ứng nhu cầu xo hội chỉ có thể nằm trong cơ cấu cây trồng ở một số vùng có −u thế. Nh− vậy lựa chọn đề tài trồng cây Hy thiêm để nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống nhằm tiến tới chủ động sản xuất D−ợc liệu Hy thiêm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất thuốc trong n−ớc và xuất khẩu là hoàn toàn có cơ sở. 2.8. Cơ sở khoa học xác định kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm Cũng nh− nhiều loài cây thuốc thuộc họ Cúc, sự ra hoa kết quả của Hy thiêm thành nhiều đợt, mỗi đợt cách nhau một số ngày cho nên hạt chín không tập trung. Hơn nữa khi quả Hy thiêm chín dễ bị rơi rụng bởi tổng bao lá bắc khô già sớm và tự tách ra, không còn khả năng để giữ các quả trên một đế hoa chung, đây là điều kiện thuận lợi để quả phát tán trong tự nhiên nhờ gió mạnh, m−a to hoặc động vật qua lại dính phải. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 26 Thông th−ờng đối với nhiều loài cây thân thảo, khi thu hoạch hạt giống ng−ời ta để cây già đồng đều mới tiến hành thu hạt bằng cách cắt cả cây hoặc cành đem phơi và chọn lọc hạt. Nh−ng đối với Hy thiêm nếu làm nh− vậy thì chỉ thu đ−ợc hạt non hoặc hạt mới ra đợt sau ở các cành cấp 4, cấp 5, cấp 6 vì những quả trên các cành chính nh− cành cấp 1, cấp 2, cấp 3 hạt đo chín và bị rơi rụng. Từ thực tế đó, tuy đo có một số công trình nghiên cứu tìm cách thu hoạch hạt giống, phục vụ sản xuất d−ợc liệu Hy thiêm từ cây mọc tự nhiên bằng cách rung nhẹ cây cho hạt rơi rụng. Hoặc có kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm trồng trọt bằng cách, hái l−ợm những quả chín trên cây theo từng đợt vv... Những kỹ thuật thu hoạch hạt giống nh− vậy chắc chắn không mang lại hiệu quả cao, không phù hợp với thực tế sản xuất theo h−ớng công nghiệp đang đòi hỏi cần thu hoạch hạt giống với số l−ợng lớn phục vụ sản xuất D−ợc liệu ở quy mô lớn. Rõ ràng rằng cần phải nghiên cứu tìm biện pháp thu hoạch hạt giống nh− thế nào để vừa đ−ợc hạt giống tốt vừa có năng suất cao và mang lại hiệu quả kinh tế. Ph−ơng pháp thu hoạch hạt giống bằng cách sử dụng túi P.E bao chùm cây, cành… là các biện pháp kỹ thuật có nhiều −u điểm nh−: thu đ−ợc hạt chín đồng loạt, chỉ tổ chức thu hạt một lần so với các biện pháp thu hạt tr−ớc đó. Tuy nhiên cần phải nghiên cứu đánh giá chất l−ợng hạt giống một cách chuẩn xác khi thực hiện biện pháp này. 2.9. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định thời vụ trồng Hy thiêm cho năng suất hạt giống cao. 2.9.1. Cơ sở khoa học - Thời vụ thích hợp để cây trồng nói chung, cây Hy thiêm nói riêng có khả năng cho hạt giống năng suất, cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 27 yếu tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng. Theo các tác giả Lê Quang Huỳnh, Phùng Đăng Chinh, Đào Kim Miên cho rằng: Nhiều tác giả cho rằng yếu tố tự nhiên (bao gồm các yếu tố ngoại cảnh theo thời gian, không gian) có vai trò quyết định đó là: nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a và đặc biệt là độ dài ánh sáng đo giúp cho sự phát triển và tích luỹ vật chất tối đa đối với cây trồng kể cả khi thời tiết khô ráo và nhiệt độ cao phù hợp cho hạt chín và thu hoạch. Tuy nhiên điều kiện khí hậu cũng có rất nhiều hiện t−ợng gây bất lợi cho sinh tr−ởng của cây trồng: hạn hán, lũ lụt, m−a boo, nắng nóng, rét đậm, rét hại…nên cần phải nghiên cứu bố trí thời vụ hợp lý [17]. Khi còn ở hoang dại, nhiều loài cây đo biết điều chỉnh mình để tồn tại, đồng thời đo vận dụng điều kiện tự nhiên theo không gian, thời gian, địa lí tránh những bất ổn mà yếu tố tự nhiên th−ờng xảy ra, để duy trì nòi giống một cách bền vững. Qua khảo sát sự tồn tại và duy trì nòi giống cây Hy thiêm tự nhiên cho thấy: + ở vùng đồng bằng, trung du hoặc vùng núi thấp d−ới 500m so với mặt biển tại một số tỉnh Bắc Trung bộ: Thanh Hoá, Nghệ An... Hy thiêm th−ờng mọc vào tháng 12, mọc tập trung vào tháng 1, tháng 2. Khi thời tiết đo lập xuân, từ tháng 4 trở đi thấy ít mọc. Từ tháng 3 đến tháng 4 thấy cây ra hoa rất nhiều, đến tháng 7 có lẽ do thời tiết nắng nóng, nhiệt độ không khí lên cao cây bắt đầu tàn lụi. Nh− vậy, trong khoảng từ tháng 4 đến tháng 6, hạt Hy thiêm đo chín và rơi rụng xuống đất hoặc đ−ợc phát tán nhờ gió, m−a, động vật... Hạt đo nằm trong đất, có thời gian ngủ nghỉ dài cho moi đến mùa xuân năm sau lại mọc. Tuy nhiên, sự chọn lọc khắc nghiệt này của tự nhiên đo làm cho số hạt sống đến vụ sau không nhiều, bởi lũ lụt, m−a gió cuốn trôi, hạt làm thức ăn cho chim, chuột [25]. + Vùng miền núi cao trên 800m trở lên so với mặt biển: Khảo sát khu vực M−ờng Lống (Nghệ An), Son Bá M−ời, Đục Vịn (Thanh Hoá) cho thấy: Hạt mọc từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, cây ra hoa từ tháng 7 cho đến Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 28 tháng 10. Cây bắt đầu lụi vào thời kỳ giá rét tháng 11 trở đi. Hạt Hy thiêm chín và phát tán từ tháng 9 cho đến tháng 11. Hạt cũng đo có thời gian ngủ nghỉ dài trong đất, khi có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi hạt sẽ mọc mầm và lại phát triển theo một chu kỳ sống của Hy thiêm hàng năm [26]. Nh− vậy, ở sự chọn lọc tự nhiên đo cho Hy thiêm có thời vụ thích hợp để sinh tr−ởng, phát triển không những duy trì sự sống mà còn duy trì đ−ợc nòi giống trong thế giới thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Khi đ−a Hy thiêm vào trồng để sản xuất giống hoặc d−ợc liệu; vấn đề nghiên cứu tìm thời vụ phù hợp để sản xuất Hy thiêm có hiệu quả là rất quan trọng, tránh những thời vụ bất thuận cho Hy thiêm, giảm tổn thất đối với ng−ời sản xuất là việc cần phải đ−ợc nghiên cứu một cách cụ thể và chính xác. 2.9.2. Một số kết quả nghiên cứu về sự ảnh h−ởng của thời vụ trồng cây thuốc đến năng suất và chất l−ợng d−ợc liệu. Theo Viện D−ợc liệu [42], thời vụ gieo trồng Thanh cao (làm thuốc chữa sốt rét) khác nhau, sẽ cho năng suất d−ợc liệu và hàm l−ợng hoạt chất Artemisinin cũng khác nhau (theo bảng 2.1). Bảng 2.1. ảnh h−ởng của thời vụ đến năng suất chất l−ợng D−ợc liệu Thanh cao. Địa điểm Gieo trồng (ngày) Năng suất DL (khô) kg/ha Hàm l−ợng Artemisinin (%) Hà Nội 15/12/1987 15/01/1988 15/02/1988 15/03/1988 970 1090 950 730 0,78 0,84 0,75 0,73 Thanh Hoá 15/12/1987 15/01/1988 1300 1600 0,90 0,88 Ninh Bình 15/12/1987 1300 0,95 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 29 15/01/1988 1300 0,90 Cao Bằng 15/12/1987 15/01/1988 1000 1200 0,75 0,85 Trần Toàn [38] đo cho biết, thời vụ tốt nhất để trồng ích mẫu là vụ đông xuân (trồng từ cuối tháng 10-11) năng suất hạt giống 250 - 270kg/ha, trong khi ích mẫu trồng vụ xuân hè từ tháng 1 - 2 thì năng suất d−ợc liệu và giống thấp hơn. Còn các vụ khác thì hầu nh− không có năng suất hoặc rất thấp. Bằng ph−ơng pháp khối, định l−ợng Ancaloit toàn phần của lá sen (thuốc an thần), Nguyễn Kim Cẩn, Đinh Thị Thuyết [6] đo chứng tỏ rằng sự thay đổi hàm l−ợng Ancaloit theo tuổi và thời vụ thu hoạch lá (bảng 2.2): Bảng 2.2. Sự thay đổi hàm l−ợng Ancaloit trong lá sen phụ thuộc thời vụ thu lá Mẫu lá Ngày thu Hàm l−ợng Ancaloit toàn phần (%) theo DL khô tuyệt đối Thời kỳ sinh tr−ởng phát triển - Lá là là mặt n−ớc - Lá cuộn tròn - Lá bánh tẻ 26/5/1996 26/5/1996 26/5/1996 1,82 1,78 1,28 Ch−a có nụ hoa - Lá là là mặt n−ớc - Lá cuộn tròn - Lá bánh tẻ 16/6/1996 16/6/1996 16/6/1996 1,23 1,87 1,73 Nụ nhiều, hoa bắt đầu nở - Lá là là mặt n−ớc - Lá cuộn tròn - Lá bánh tẻ 17/7/1996 17/7/1996 17/7/1996 1,09 2,21 1,57 Hoa nở rộ Khi nghiên cứu thời vụ trồng Xuyên khung (cây thuốc nhập nội - đầu vị thuốc Bắc), Phạm Văn Thắng [31] cho rằng thời vụ trồng Xuyên khung tại Tam Đảo từ 20/1 - 20/2 cho năng suất d−ợc liệu cao nhất từ 31,56 - 34,78 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 30 tạ/ha. Nh−ng nếu trồng muộn 20/3 - 10/4 năng suất d−ợc liệu chỉ đạt 22,14 - 28,9 tạ/ha. Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Bá Hoạt [16], cho biết thời vụ trồng Nhân trần (nhuận gan, mật) từ 1/3 - 15/3 cho năng suất cao nhất 0,51 - 0,55 kg/m2. Khi trồng từ 1/4 trở đi thì năng suất giảm chỉ đạt 0,24 - 0,39 kg/m2. Theo Nguyễn Bá Hoạt [15], nếu trồng Astisô ở Sa pa (Lào Cai) theo các thời vụ khác nhau thì sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất D−ợc liệu sẽ khác nhau: - Trồng vào 1/10 cây sẽ cao 85cm, số lá trên cây 27; năng suất lá t−ơi đạt ở mức cao nhất 46250kg/ha. - Trồng vào 1/11 cây sẽ cao 82cm, số lá trên cây 22; năng suất lá t−ơi đạt ở mức cao nhất 39500kg/ha. - Trồng vào 1/12 cây sẽ cao 71cm, số lá trên cây 20; năng suất lá t−ơi đạt ở mức cao nhất 34500kg/ha. T−ơng tự nh− vậy khi trồng Đ−ơng quy Nhật Bản ở Sapa, tác giả cho thấy: - Nếu trồng vào 10/09 cây cao khi thu hoạch 52cm; chiều dài củ 23,3cm; đ−ờng kính củ 4,5cm; khối l−ợng củ (g/cây) 54gram; năng suất (tấn khô/ha) đạt ở mức cao nhất 2,9 ± 0,5. - Nếu trồng vào 10/10 cây cao khi thu hoạch 49cm; chiều dài củ 24,4cm; khối l−ợng củ (g/cây) 43gram; năng suất (tấn khô/ha) 2,8gr khô/ha. - Nếu trồng vào 10/11 cây cao khi thu hoạch 45cm; chiều dài củ 21cm; đ−ờng kính củ 2,8cm; khối l−ợng củ (g/cây) 31gram; năng suất (tấn khô/ha) đạt ở mức thấp 1,9 ± 0,3. Theo Đoàn Thị Thanh Nhàn [21], đối với hoa Cúc (thuốc tiêu độc), thời vụ trồng có ảnh h−ởng không những đến các chỉ tiêu sinh tr−ởng (tỷ lệ sống, thời gian hồi xanh, chiều cao cây) mà còn ảnh h−ởng đến các yếu tố cấu thành Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 31 năng suất, nếu trồng từ 15/6 - 30/6 năng suất hoa Cúc: 10,80 - 11,98 tấn/ha. Nh−ng nếu trồng thời vụ 15/7 thì năng suất chỉ 8 tấn/ha. Các công trình khoa học đo chứng tỏ thời vụ ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng nông sản không những đối với các cây thuốc mà còn đối với các cây l−ơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp... Cục khuyến nông và khuyến lâm [10], khuyến cáo rằng đối với cây Lúa gieo cấy đúng thời vụ và thực hiện thâm canh tốt, lúa sẽ cho năng suất cao. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng [33] cho biết đối với cây Cải củ, gieo chính vụ từ cuối tháng 8 đến hết tháng 9, thu hoạch tháng 9 - 11 cho năng suất cao. Nh−ng nếu gieo từ tháng 4 - 6 thì vụ này cho năng suất thấp. Đối với cây Đậu bắp: vụ xuân gieo cuối tháng 2 - 3, thu hoạch từ tháng 5 - 9, nếu gieo muộn cây sớm ra hoa, năng suất giảm. Đối với Đậu Hà Lan: vụ chính gieo từ 5/10 - 5/11, nếu gieo muộn bệnh phấn trắng gây hại nặng làm năng suất giảm rõ rệt. Tóm lại: Thời vụ luôn luôn ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng. Do vậy các nhà khoa học khi xây dựng quy trình sản xuất một nông sản nào đó, họ th−ờng quan tâm đến yếu tố thời vụ để tìm đ−ợc thời vụ phù hợp nhất cho mỗi cây trồng. Hy thiêm không nằm trong tr−ờng hợp ngoại lệ. Trên cơ sở khảo sát đặc điểm sinh tr−ởng phát triển của Hy thiêm ở các vùng sinh thái khác nhau và các kết quả nghiên cứu về thời vụ của một số loài cây thuốc. Việc xác định nghiên cứu tìm khung thời vụ phù hợp trồng Hy thiêm cho năng suất hạt giống cao là hoàn toàn đúng và có cơ sở khoa học chắc chắn. 2.10. Cơ sở khoa học nghiên cứu xác định khoảng cách trồng Hy thiêm cho năng suất hạt giống cao 2.10.1. Cơ sở khoa học - Các kết quả nghiên cứu đo chứng minh rằng, năng suất cây trồng đ−ợc tạo ra bởi năng suất cá thể và quần thể, việc nghiên cứu xác định khoảng cách Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 32 trồng hợp lý sẽ tạo cho cây trồng khoẻ mạnh, sinh tr−ởng đồng đều do cây sử dụng tối đa nguồn dinh d−ỡng trong đất, trên không đặc biệt là nguồn ánh sáng mặt trời. Theo tài liệu dẫn của Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch [27], mặt đất hàng năm nhận năng l−ợng tia mặt trời khoảng 100.000 cal/cm2/năm, thế nh−ng hiệu suất sử dụng năng l−ợng tia mặt trời của cây xanh rất thấp. Hàng năm quang hợp trung bình của toàn cầu chỉ 33 cal/cm2, nghĩa là quang hợp mới chỉ biến đổi đ−ợc 1/2000 năng l−ợng thu đ−ợc, t−ơng ứng 2%, trong khi đó chính quang hợp là nguồn gốc để tạo ra năng suất và phẩm chất cây trồng, quyết định 90 - 95% năng suất cây trồng. Hà Thị Thanh Bình [1] cho rằng mật độ gieo trồng với khoảng cách nhất định liên quan tới yếu tố cấu thành năng suất. ở khoảng cách thích hợp tạo điều kiện đồng đều cho các cá thể phát huy hết khả năng sinh tr−ởng, phát triển thuận lợi cho năng suất cao. Điều này đ−ợc quyết định bởi quang hợp của quần thể. C−ờng độ quang hợp của quần thể chịu sự chi phối của c−ờng độ ánh sáng. Vì vậy việc quyết định khoảng cách gieo trồng có ý nghĩa trong việc sử dụng ánh sáng. Do đó, trong quá trình trồng trọt con ng−ời cần điều khiển hoạt động quang hợp bằng cách bố trí khoảng cách cây trồng một cách hợp lý. 2.10.2. Một số kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của khoảng cách đến năng suất cây trồng - Theo Viện D−ợc liệu [42], khoảng cách trồng Thanh cao khác nhau, cho năng suất và hàm l−ợng hoạt chất Artemisinin cũng khác nhau (bảng 2.3) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 33 Bảng 2.3. Khoảng cách trồng ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng D−ợc liệu Thanh cao 1989 1990 Khoảng cách (cm) Địa điểm NS (kg/ha) HL(%) NS (kg/ha) HL (%) 20x20 20x30 20x40 Hà Nội 1090 1940 1730 1,02 1,15 1,23 1220 1730 1490 1,02 1,15 1,23 1991 1992 NS (kg/ha) HL(%) NS (kg/ha) HL (%) 25x25 25x25 25x25 Ninh Bình Thanh Hoá Cao Bằng 1100 1200 1000 0,8 0,78 0,7 1450 1500 1500 0,85 0,85 0,86 25x30 25x30 25x30 Ninh Bình Thanh Hoá Cao Bằng 1450 1500 1300 0,90 0,92 0,85 1650 1600 1750 1,02 0,97 0,85 25x40 25x40 25x40 Ninh Bình Thanh Hoá Cao Bằng 1300 1600 1400 1,01 1,02 0,90 1600 1700 1800 1,06 1,04 0,90 25x50 25x50 25x50 Ninh Bình Thanh Hoá Cao Bằng 1200 1400 1250 1,05 1,06 0,97 1400 1550 1700 1,1 1,05 0,90 Khi nghiên cứu cây Nhân trần, Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Bá Hoạt [16] thấy rằng cùng l−ợng phân đạm, trồng Nhân trần ở khoảng cách 15 x 15 cm và 15 x 20 cm cho năng suất d−ợc liệu cao nhất từ 0,68 - 0,74 kg/m2 nh−ng cùng l−ợng đạm đó ở khoảng cách trồng 15 x 25 nhân trần cho năng suất d−ợc liệu thấp hơn 0,57 - 0,58kg/m2. Theo Đoàn Thị Thanh Nhàn [21], thời vụ 15/6 và 30/6 trồng Cúc hoa với khoảng cách khóm x khóm là 30 và 20 cm thì năng suất cao hơn so với Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 34 khóm x khóm là 40cm. Công thức khóm x khóm là 30cm có năng suất cao nhất 12,95 tấn/ha. Phạm Văn ý, Nguyễn Văn Thuận, Bùi Thị Bằng [44] cho biết khoảng cách trồng Đ−ơng quy (cây nhập nội - đầu vị thuốc bắc) ở Đồng bằng Bắc bộ 20 x10cm và 20 x 20cm cho năng suất D−ợc liệu lệch nhau không đáng kể song cao hơn hẳn khoảng cách trồng 20 x 30cm. Khi nghiên cứu cây ích mẫu, Lê Khúc Hạo, Ngô Quốc Luật, Nguyễn Duy Thuần [12] thấy rằng nếu trồng ích mẫu trong 3 công thức về khoảng cách 20 x 10cm; 20 x 20cm; 20 x 30cm với l−ợng phân bón nh− nhau thì công thức trồng khoảng cách 20 x 20cm cho năng suất và hiệu quả cao nhất. Nghiên cứu ảnh h−ởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh tr−ởng và năng suất D−ợc liệu của một số cây thuốc di thực quý tại Sapa (Lào Cai), Nguyễn Bá Hoạt [15] đo có nhận xét rằng chiều cao cây có xu h−ớng giảm đi theo sự tăng lên của khoảng cách trồng. Năng suất D−ợc liệu tăng lên khi khoảng cách trồng tăng lên, mật độ trồng th−a dần. Tuy nhiên sự tăng giảm này đều có giới hạn nhất định (bảng 2.4). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 35 Bảng 2.4. ảnh h−ởng của khoảng cách, mật độ trồng đến sinh tr−ởng và năng suất d−ợc liệu Stt Tên cây thuốc N/c Khoảng cách trồng (cm) Chiều cao cây (cm) Khối l−ợng củ (gr/củ) Năng suất d−ợc liệu (tấn/ha) Sâu bệnh hại (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 30 x 20 (15 vạn cây/ha) 127,9 ± 4,5 81,26 ± 17,5 (t−ơi) 7,8 ± 0,4 (t−ơi) 30 x 30 (11 vạn cây/ha) 120,5 ±3,7 134,15 ± 16,2 (t−ơi) 9,8 ± 0,5 (t−ơi) 1 Ô đầu 30 x 40 (8,3 vạn cây/ha) 118,8 ± 4,1 157,31 ± 16,4 (t−ơi) 7,6 ±0,6 (t−ơi) 30x30 (11 vạn cây/ha) 125,6 ± 4,5 23,6 ± 3,5 (khô) 1,95 ± 0,15 (khô) 30x40 (8,3 vạn cây/ha) 93,4 ± 4,2 35,8 ± 2,4 (khô) 2,26 ± 0,15 (khô) 2 Tục đoạn 30x50 (6 vạn cây/ha) 101,5 ± 5 39,3 ± 2,6 (khô) 1,87 ± 0,15 (khô) 20 x 10 (50 vạn cây/ha) 69,5 ± 3,5 9,32 ± 2,5 (khô) 1,88 ± 0,17 (khô) 23,5 20 x 20 (25 vạn cây/ha) 61,5 ± 3,2 15,21 ± 2,2 (khô) 2,12 ± 0,18 (khô) 11,2 3 Bạch truật 20 x 30 (15 vạn cây/ha) 57,1 ± 3,1 21,42 ± 2,3 (khô) 1,57 ± 0,17 (khô) 7,7 30x30 (11 vạn cây/ha) 32,27 ± 3,2(khô) 2,15 ± 0,18 (khô) 30x40 (8,3 vạn cây/ha) 41,34 ± 3,1 (khô) 2,13 ± 0,19 (khô) 4 Vân mộc h−ơng 30x50 (6 vạn cây/ha) 48,17 ± 3,1 (khô) 1,90 ± 0,19 (khô) 20 x 10 (50 vạn cây/ha) 131,5 ± 4,1 13,09 ± 3,5 (khô) 2,29 ± 0,11 (khô) 21,72 20 x 20 (25 vạn cây/ha) 123,2 ± 4,0 24,85 ± 4(khô) 2,61 ± 0,12 (khô) 12,25 20 x 30 (15 vạn cây/ha) 114,3 ± 3,5 33,71 ± 4,5(khô) 2,12 ± 0,14 (khô) 8,71 5 Xuyên khung 20 x 40 cm 115,1 ± 3,5 41,95 ± 4,1 (khô) 1,76 ± 0,13 (khô) 5,23 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 36 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 50 x 40 (5 vạn cây/ha) 87 ± 1,2 47,5 ± 0,45 (lá t−ơi) 50 x 50 (4 vạn cây/ha) 89 ± 1,4 46,5 ± 0,35 (lá t−ơi) 6 Astiso 50 x 60 (3,3 vạn cây/ha) 92 ± 0,8 39,5 ± 0,5 (lá t−ơi) 25 x 10 (40 vạn cây/ha) 17,5 ± 3,5 (khô) 3,11 ± 0,13 (khô) 25 x 20 (20 vạn cây/ha) 31,6 ± 5,2 (khô) 3,46 ± 0,12 (khô) 7 Đ−ơng quy Nhật bản 25 x 30 (13,3 vạn cây/ha) 43,8 ± 5,6 (khô) 2,96 ± 0,14 (khô) 20 x 20 (25 vạn cây/ha) 2,02 (khô) 30 x 30 (11 vạn cây/ha) 1,984 (khô) Loo quan thảo (thời vụ 1 tháng 12) 40 x 40 (6,3 vạn cây/ha) 1,904 (khô) 20 x 20 (25 vạn cây/ha) 1,865 30 x 30 (11 vạn cây/ha) 1,785 Loo quan thảo (thời vụ 2 tháng 1) 40 x 40 (6,3 vạn cây/ha) 1,666 20 x 20 (25 vạn cây/ha) 1,706 30 x 30 (11 vạn cây/ha) 1,626 8 Loo quan thảo (thời vụ 3 tháng 2) 40 x 40 (6,3 vạn cây/ha) 1,587 Tóm lại: - Từ cơ sở lí luận đến các công trình khoa học đều cho rằng khoảng cách trồng cây thuốc đo ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng d−ợc liệu. Tuy nhiên, mức độ ảnh h−ởng còn tuỳ thuộc vào từng chủng loại cây thuốc. Vì vậy, nghiên cứu tìm khoảng cách trồng cây Hy thiêm hợp lý, có hiệu quả hoàn toàn có cơ sở khoa học và rất thiết thực. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 37 3. đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối t−ợng Vật liệu ban đầu là nguồn hạt giống Hy thiêm đ−ợc thu từ tập đoàn cây mẹ trồng tại ruộng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung bộ tr−ớc đó. Hạt giống đo đ−ợc chọn lọc từ những cây có đặc điểm: khoẻ, mập, cây cao, sinh tr−ởng đồng đều, không biểu hiện bệnh hại. Hạt có kích th−ớc, dài: 0,3 - 0,4 cm; rộng: 0,18 - 0,2 cm. Khối l−ợng 1000 hạt: 1,6 - 2,2 gram. Hạt có khả năng nảy mầm tạo tập đoàn cây con phục vụ nghiên cứu. 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu Khu ruộng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu d−ợc liệu Bắc Trung bộ - Thành phố Thanh Hoá. 3.1.3. Thời gian và quy mô thí nghiệm - Năm 2004: nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch hạt giống với quy mô 90m2 (ch−a tính dải bảo vệ). - Năm 2005: nghiên cứu thời vụ, khoảng cách trồng Hy thiêm ảnh h−ởng đến năng suất hạt giống với quy mô 225m2 (ch−a tính dải bảo vệ). 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển của cây Hy thiêm trong thời vụ đông xuân 2003 – 2004 (giai đoạn v−ờn −ơm và ruộng thí nghiệm). 3.2.2. Tìm hiểu quá trình ra hoa, kết quả của Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 38 3.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật thu hoạch hạt giống bằng những biện pháp khác nhau (dùng túi P.E chùm cây, chùm cành và không sử dụng túi P.E để cây ra hoa kết quả nh− ở tự nhiên). 3.2.4. Theo dõi khả năng nảy mầm của hạt giống Hy thiêm d−ới ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp thu hoạch hạt giống khác nhau. 3.2.5. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thời vụ, khoảng cách trồng đến khả năng nảy mầm, sinh tr−ởng, phát triển, năng suất hạt giống (v−ờn −ơm và ruộng thí nghiệm). 3.2.6. Đánh giá mức độ sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu về quá trình sinh tr−ởng, phát triển và kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm. - Ph−ơng pháp thí nghiệm: Sử dụng ph−ơng pháp thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Complete Randomized Design - CRD). Gồm 3 công thức thí nghiệm về kỹ thuật thu hạt giống, mỗi công thức đ−ợc nhắc lại 3 lần. Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí nh− sau: Công thức 1: Sử dụng túi PE cỡ nhỏ có kích th−ớc dài 40 - 50cm, rộng 30 - 40cm. Túi đ−ợc đục lỗ nhỏ thoát n−ớc và không khí nh−ng không cho hạt đ−ợc lọt ra khỏi túi. Chọn những cành chính nhiều hoa quả tiến hành chùm lại. Thời gian chùm vào buổi sáng và hoa nở trên cành khá nhiều. Đây là kiểu thu hoạch chùm cành. Công thức 2: Sử dụng túi PE cỡ lớn có kích th−ớc: Dài ≥ 80 cm, rộng ≥ 50cm, túi đ−ợc đục lỗ nhỏ thoát n−ớc và không khí nh−ng không cho hạt lọt ra khỏi túi. Chùm toàn bộ cây đ−ơng độ hoa quả. Đây là kiểu thu hoạch chùm cây. Công thức 3: không chùm túi PE, giữ nguyên hiện trạng cây trồng. Thu hoạch hạt cùng thời gian với cây có bao túi PE, công thức này làm đối chứng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 39 Trên cơ sở 3 công thức (3 cách thu hạt) đánh giá năng suất, chất l−ợng hạt giống ở mỗi cách thu hoạch hạt khác nhau. - Các công thức thí nghiệm đ−ợc bố trí theo sơ đồ bố trí sau: - Các b−ớc thực hiện: + Đánh giá về sinh tr−ởng: Các cá thể theo dõi đ−ợc đeo thẻ có đánh số cứ 15 ngày theo dõi 1 lần về kích th−ớc cây biến đổi theo thời gian. + Đánh giá về sự ra hoa kết quả: Các cá thể theo dõi đ−ợc đeo thẻ có đánh số. Cứ 15 ngày lại theo dõi một lần. Xác định số tổng bao hoa/cá thể đồng thời xác định thời gian cây tập trung ra hoa kết quả. + Đánh giá về thời gian từ khi ra hoa đến khi quả chín: Mỗi cá thể chọn 1 số hoa nở đồng đều, đeo thẻ cho các hoa đó để theo dõi các pha tạo hạt: từ khi hoa nở, tạo quả đến khi quả chín. + Kỹ thuật để thu hạt giống: Có 3 công thức khác nhau, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, thể hiện 9 ô thí nghiệm. Mỗi ô thí nghiệm đánh giá 10 cá thể tại 5 điểm trên đ−ờng chéo mỗi ô (mỗi điểm đánh giá 2 cá thể). - Các điểm lấy mẫu trong mỗi ô theo đ−ờng chéo sau: (các điểm cách đều nhau) Dải bảo vệ CT1 CT2 CT3 CT1 CT3 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT3 CT1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 40 3.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng thời vụ và khoảng cách trồng đến năng suất hạt giống Hy thiêm. - Ph−ơng pháp: Thí nghiệm đ−ợc thiết kế kiều khối ngẫu nhiên đầy đủ (Randomized complete Block Design - RCB) hai nhân tố với 5 thời vụ và 3 khoảng cách trồng khác nhau, nhắc lại 3 lần. + Bố trí 5 thời vụ nh− sau: Thời vụ 1 (T1 - Đ/c): Gieo hạt 15/12/2004 - Trồng 15/1/2005 Thời vụ 2 (T2): Gieo hạt 30/12/2004 - Trồng 30/01/2005 Thời vụ 3 (T3): Gieo hạt 15/01/2005 - Trồng 15/02/2005 Thời vụ 4 (T4): Gieo hạt 30/01/2005 - Trồng 02/03/2005 Thời vụ 5 (T5): Gieo hạt 15/02/2005 - Trồng 17/03/2005 Thí nghiệm bố trí thời vụ gieo hạt và trồng với 5 công thức từ tháng 12 đến 3 năm sau. Vì đây là thời gian phù hợp cho Hy thiêm phát triển, trên cơ sở đó đề tài đi tới xác định thời vụ tốt nhất. + Bố trí 3 khoảng cách khác nhau theo các công thức sau: Công thức 1 (K1): 45x 30cm-ứng với mật độ 62.962 cây/ha. Công thức 2 (K2): 45x 40cm-ứng với mật độ 47.222 cây/ha. Công thức 3 (K3): 45x 50cm-ứng với mật độ 37.777 cây/ha. + Sơ đồ bố trí thí nghiệm (mỗi ô 5m2) nh− sau: Dải bảo vệ Khối I K3T2 K2T5 K2T3 K3T1 K1T3 K1T1 K3T4 K1T4 K1T2 K3T3 K1T5 K2T1 K2T4 K3T5 K2T2 ._. ( cm ) Đ −ờ ng k ín h gố c (c m ) Số lầ n đá nh gi á C ôn g th ức I II II I IV V V I V II I II II I IV V V I V II 1 T 1K 1 11 ,5 2 20 ,2 2 41 ,4 4 71 ,2 6 79 ,8 1 87 ,8 94 ,7 4 0, 26 0, 48 0, 82 1, 13 1, 29 1, 4 1, 36 2 T 1K 2 11 ,0 0 24 ,7 43 ,6 7 69 ,7 79 ,8 1 87 ,8 5 94 ,3 7 0, 24 0, 52 0, 93 1, 3 0 1, 41 1, 56 1, 58 3 T 1K 3 9, 74 15 ,4 1 24 ,6 3 43 ,5 2 70 ,4 81 ,3 7 88 ,4 4 0, 22 0, 55 0, 93 1, 32 1, 47 1, 57 1, 67 4 T 2K 1 11 ,6 26 ,1 4 53 ,9 6 87 ,9 2 97 ,4 8 10 4, 92 11 2, 85 0, 24 0, 46 0, 76 1, 14 1, 32 1, 43 1, 53 5 T 2K 2 10 ,9 2 23 ,9 3 45 ,3 3 78 ,7 86 ,3 3 94 ,0 7 98 ,7 8 0, 23 0, 57 0, 95 1, 31 1, 41 1, 51 1, 61 6 T 2K 3 10 ,3 8 24 ,1 8 42 ,1 8 65 ,9 6 76 ,6 7 85 ,4 4 92 ,6 7 0, 24 0, 56 0, 97 1, 35 1, 54 1, 65 1, 77 7 T 3K 1 10 ,7 4 26 ,4 9 46 ,8 9 77 ,2 2 87 ,5 6 96 ,3 10 3, 59 0, 26 0, 57 0, 92 1, 26 1, 4 1, 50 1, 57 8 T 3K 2 10 ,8 5 27 ,4 8 43 ,6 3 71 ,5 6 81 ,1 9 88 ,0 94 ,1 4 0, 28 0, 61 0, 97 1, 28 1, 44 1, 54 1, 63 9 T 3K 3 11 ,7 4 26 ,8 1 42 ,5 9 62 ,4 4 76 ,2 3 79 ,7 8 85 ,0 7 0, 26 0, 59 1, 0 1, 32 1, 48 1, 57 1, 67 10 T 4K 1 11 ,0 7 16 ,3 3 23 ,3 7 51 ,8 1 71 ,4 8 84 ,7 8 91 ,0 0, 27 0, 5 0, 67 0, 99 1, 21 1, 31 1, 40 11 T 4K 2 11 ,3 3 23 ,4 8 38 ,8 5 60 ,7 4 71 ,6 2 78 ,4 4 84 ,8 1 0, 26 0, 55 0, 79 1, 10 1, 28 1, 39 1, 48 12 T 4K 3 12 ,6 25 ,5 6 39 ,6 3 56 ,0 7 66 ,9 6 71 ,1 1 76 ,6 7 0, 28 0, 55 0, 86 1, 14 1, 32 1, 42 1, 51 13 T 5K 1 12 ,6 25 ,5 2 38 ,6 7 56 ,4 4 63 ,9 3 70 ,3 75 ,6 3 0, 28 0, 54 0, 77 1, 03 1, 21 1, 31 1, 40 14 T 5K 2 11 ,7 4 24 ,1 9 34 ,7 0 49 ,8 9 56 ,0 4 66 ,2 2 66 ,7 4 0, 25 0, 50 0, 63 0, 97 1, 13 1, 23 1, 32 15 T 5K 3 12 ,9 23 ,4 1 30 ,4 8 38 ,3 3 46 ,0 7 53 ,5 5 58 ,1 5 0, 25 0, 42 0, 56 0, 74 0, 84 0, 93 0, 97 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 61 Đồ thị 4.4. Khả năng tăng tr−ởng chiều cao cây Đồ thị 3: Tốc độ tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc Đồ thị 4.5. Khả năng tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc Ghi chú: - Gốc toạ độ 0: thời kỳ gieo hạt - I: thời gian trồng - Từ I – VII: các đợt theo dõi cách nhau 15 ngày Đồ thị: Khả năng tăng tr−ởng đ−ờng kính gốc 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 I II III IV V VI VII Thời gian theo dõi Đ − ờ n g k ín h g ố c (c m ) T1K1 T1K2 T1K3 T2K1 T2K2 T2K3 T3K1 T3K2 T3K3 T4K1 T4K2 T4K3 T5K1 T5K2 T5K3 Khả năng tăng tr−ởng chiều cao cây 0 20 40 60 80 100 120 I II III IV V VI VII Thời gian theo dõi C hi ều c ao c ây ( cm ) T1K1 T1K2 T1K3 T2K1 T2K2 T2K3 T3K1 T3K2 T3K3 T4K1 T4K2 T4K3 T5K1 T5K2 T5K3 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 62 Qua bảng 4.9 chúng tôi thấy: - Trong cùng một thời vụ, khoảng cách trồng khác nhau có ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng và phát triển của Hy thiêm thể hiện về sự khác nhau của chiều cao cây và đ−ờng kính gốc. - Trong cùng một khoảng cách, nếu thời vụ trồng khác nhau thì chiều cao cây và đ−ờng kính gốc của cây cũng sinh tr−ởng và phát triển khác nhau. - Thời vụ 2 trồng với mọi khoảng cách khác nhau (T2 K1, T2K3, T2 K2), t−ơng ứng với thời gian gieo hạt từ 30/12 năm tr−ớc, trồng 30/1 năm sau thì cây đều có sức sinh tr−ởng, phát triển mạnh nhất. - Thời vụ 5 (T5K1, T5K2,T5K3), t−ơng ứng với thời vụ giao hạt vào trung tuần tháng 2, trồng vào trung tuần tháng 3 có sức sinh tr−ởng của cây kém nhất. - ở tất cả các thời vụ và khoảng cách trồng khác nhau, Hy thiêm đều sinh tr−ởng và phát triển theo quy luật: Cây có 15 ngày tuổi bắt đầu sinh tr−ởng và phát triển mạnh nhất. Sự sinh tr−ởng và phát triển này duy trì trong vòng 45 ngày, sau đó cây sinh tr−ởng và phát triển chậm dần cho đến khi cây già cỗi. Nhận xét: - Thời vụ gieo hạt Hy thiêm để cây sinh tr−ởng và phát triển tốt, có triển vọng tạo cơ sở vật chất đảm bảo cho sản xuất hạt giống với năng suất cao là gieo hạt từ 30/12 năm tr−ớc, trồng 30/1 năm sau (thời vụ 2). - Không nên gieo hạt từ trung tuần tháng 2 trở đi đến tháng 3, mặc dù giai đoạn v−ờn −ơm cây sinh tr−ởng phát triển tốt nh−ng khi đ−a trồng ở đồng ruộng cây gặp nắng nóng, sinh tr−ởng phát triển sẽ kém hơn rất nhiều so với gieo hạt sớm. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 63 4.5.3. Năng suất hạt giống thu đ−ợc qua các thời vụ và khoảng cách trồng khác nhau Theo dõi năng suất hạt giống Hy thiêm đ−ợc trình bày ở bảng 4.10 và phụ lục 8. Bảng 4.10. Kết quả năng suất hạt giống Hy thiêm qua các thời vụ và khoảng cách trồng khác nhau Chiều cao cây (cm) Đ−ờng kính gốc (cm) Công thức Ngày trồng Ngày thu Trồng Thu Trồng Thu Năng suất hạt giống (gr/cây) 1 T1K1 13/01/05 13/04/05 11,52 94,74 0,25 1,35 4,70 2 T1K2 13/01/05 13/04/05 11,00 94,37 0,24 1,58 8,33 3 T1K3 13/01/05 13/04/05 9,74 88,44 0,22 1,67 8,85 4 T2K1 30/01/05 30/04/05 11,6 112,85 0,24 1,53 5,93 5 T2K2 30/01/05 30/04/05 10,92 98,78 0,23 1,61 9,85 6 T2K3 30/1/05 30/04/05 10,38 92,67 0,24 1,77 9,63 7 T3K1 15/02/05 15/05/05 11,74 103,59 0,26 1,57 4,78 8 T3K2 15/02/05 15/05/05 10,85 94,14 0,28 1,63 7,00 9 T3K3 15/02/05 15/05/05 11,74 85,07 0,26 1,67 7,55 10 T4K1 25/02/05 25/05/05 11,07 90,96 0,27 1,4 3,63 11 T4K2 25/02/05 25/05/05 11,33 84,81 0,26 1,48 5,81 12 T4K3 25/02/05 25/05/05 11,26 76,67 0,28 1,51 6,19 13 T5K1 11/03/05 11/06/05 12,60 75,63 0,28 1,40 2,40 14 T5K2 11/03/05 11/06/05 11,74 66,74 0,25 1,32 3,7 15 T5K3 11/03/05 11/06/05 12,90 58,15 0,25 0,97 3,85 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 64 Qua bảng 4.10 cho thấy: + Thời vụ trồng sớm 30/1, thu hoạch 30/4 với mọi khoảng cách (ứng với các công thức T2K1, T2K2, T2K3 ) có chiều cao cây từ 92,67 đến 112,85 cm cho năng suất hạt giống cao nhất và đạt từ 5,93 đến 9,85gram/cây. + Thời vụ trồng muộn 11/3, thu hoạch 11/6 với mọi khoảng cách (T5K1, T5K2, T5K3) có chiều cao cây thấp nhất từ 58,15 đến 75,63cm; đo cho năng suất hạt giống thấp nhất chỉ đạt là 2,4 đến 3,85gram/cây. - Trong mọi thời vụ, khoảng cách trồng 45 x 40 cm đều cho năng suất hạt giống cao đạt là 3,7 đến 9,58gram/cây, sau đó đến khoảng cách trồng 45 x 50 cm có năng suất rừ 3,85 đến 9,63gram/cây. Thấp nhất là khoảng cách trồng 45 x 30 cm ứng với mật độ trồng dầy đo cho năng suất hạt giống chỉ là 2,4 đến 9,63gram/cây. Nhận xét: Thời vụ trồng 30/01, khoảng cách trồng 40 x 45 cm, thu hoạch 30/4, cây chiều cao cây khi thu hoạch hạt giống là 98,78cm, năng suất cao nhất đạt là 9,85gram/cây. 4.5.4. Năng suất lý thuyết và thực thu của hạt giống Hy thiêm của các thời vụ, khoảng cách trồng khác nhau Theo dõi năng suất hạt giống thực thu đ−ợc thể hiện ở bảng 4.11, biểu đồ 4.2 và phụ lục 9. Hạt giống đ−ợc thu hoạch thể hiện ở ảnh 10. Qua bảng 4.11 biểu đồ 4.2 cho thấy: Có 5 mức phân hạng - Mức phân hạng a, ứng với công thức T2K2 trồng ngày 30/1/2005 với khoảng cách 40 x 45cm có năng suất hạt giống cao nhất đạt 395,80kg/ha; độ tin cậy 95% . - Có 3 công thức phân hạng ở mức b ứng với các công thức T1K2, T2K1, T2K3 có năng suất hạt giống t−ơng đ−ơng nhau đạt từ 295,20 đến 317,00 kg/ha ở mức tin cậy 95%. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 65 Bảng 4.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của hạt giống Hy thiêm Công thức Năng suất lý thuyết (kg/ha) Năng suất ô thực thu (kg/ha) Phân hạng SE 1 T1K1 304,20 254,50 c 2 T1K2 381,80 310,60 b 3 T1K3 336,30 261,40 c 4 T2K1 355,80 295,50 b 5 T2K2 533,20 395,80 a 6 T2K3 365,94 317,00 b 7 T3K1 286,80 226,40 e 8 T3K2 322,00 272,40 c 9 T3K3 287,00 248,80 c 10 T4K1 217,00 185,40 e 11 T4K2 267,20 205,00 e 12 T4K3 235,20 192,80 e 13 T5K1 144,00 124,60 f 14 T5K2 170,20 134,60 f 15 T5K3 146,40 130,40 f Cv% 5,2 LSD 5% 21,04 ± 7,26 Ghi chú: Các công thức có ký hiệu chữ a,b,c,d,e,f có nghĩa là ở cùng mức sai khác có độ tin cậy là 95%. - Có 4 công thức phân hạng ở mức c ứng với các công thức T1K1,T1K3, T3K2, T3K3 có năng suất hạt giống t−ơng đ−ơng nhau đạt từ 248,80 đến 261,40 kg/ha ở mức tin cậy 95%. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 66 Biểu đồ 4.2. Năng suất hạt giống trong các công thức thí nghiệm - Có 3 công thức phân hạng ở mức e ứng với các công thức T4K1 , T4K2, T4K3, có năng suất hạt giống t−ơng đ−ơng nhau đạt từ 185,40 đến 205,00 kg/ha. Chứng tỏ ở thời vụ này dù trồng ở khoảng cách nào đều cho năng suất hạt giống ở mức thấp. - Có 3 công thức phân hạng ở mức f ứng với các công thức T5K1 , T5K2, T5K3, có năng suất hạt giống t−ơng đ−ơng nhau đạt từ 124,60 đến 143,60 kg/ha. Đây là thời vụ cho năng suất hạt giống thấp nhất so với mọi công thức. Nhận xét: - Thời vụ trồng Hy thiêm tốt nhất là trồng vào cuối tháng 1 (gieo hạt cuối tháng 12 năm tr−ớc), khoảng cách trồng 45 x 40 cm sẽ cho năng suất hạt giống cao nhất là 395,80 kg/ha ở độ tin cậy 995%. Đây là thời vụ ra cây con gặp nhiều thuận lợi do thời tiết có m−a xuân tuy nhiên gieo hạt ở mùa đông th−ờng gặp khô hạn cần đ−ợc chăm sóc t−ới n−ớc giữ ẩm. 254.5 310.6 261.4 295.2 395.8 317 226.4 272.4 248.8 185.4 205192.8 124.6 143.6130.4 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 T1 K1 T1 K2 T1 K3 T2 K1 T2 K2 T2 K3 T3 K1 T3 K2 T3 K3 T4 K1 T4 K2 T4 K3 T5 K1 T5 K2 T5 K3 công thức N ă n g s u ấ t (k g /h a ) Năng suất ô TN (thực thu) (gr) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 67 - Không nên bố trí thời vụ trồng Hy thiêm từ cuối tháng 2 trở đi với mọi khoảng cách trồng cây đều cho năng suất hạt giống rất thấp vì khi cây sinh tr−ởng, phát triển mạnh th−ờng gặp nắng nóng kéo dài nên làm giảm mạnh năng suất hạt giống. ảnh 10: Hạt giống Hy thiêm năm 2005 4.6. Tình hình sâu bệnh hại Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt ở vụ đông xuân từ năm 2004 – 2005. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.12. Từ bảng 4.12 cho thấy: Trong suốt quá trình Hy thiêm sinh tr−ởng, phát triển hầu nh− không có bệnh hại Hy thiêm. Tuy nhiên sâu hại có xuất hiện, ở giai đoạn mới trồng th−ờng xuất hiện sâu khoang cắn lá, ngọn vào ban đêm. Ph−ơng pháp phòng trừ là tăng c−ờng bắt sâu vào buổi tối (soi đèn). Khi cây vào thời kỳ sinh tr−ởng mạnh thấy xuất hiện sâu xám và sau đó là sâu xanh ăn lá. Ph−ơng pháp Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 68 phòng trừ là phun Ofatox th−ơng phẩm với nồng độ 20 ml/8 lít n−ớc/500m2 có hiệu quả tốt. Bảng 4.12. Thành phần sâu bệnh hại Hy thiêm vụ Đông xuân tại Đồng bằng Thanh hoá 2004 STT Loại Nguyên nhân Bộ phận bị hại Mức độ gây hại Thời gian gây hại 1 Bệnh hại Không Không Không - Từ khi trồng đến khi thu hoạch (kể cả ở v−ờn −ơm) Sâu khoang Ngọn, lá 3 – d−ới 5% - Từ tháng 1 đến đầu tháng 2 Sâu xám Lá 3 – d−ới 10% - Từ tháng 2 đến tháng 6 2 Sâu hại Sâu xanh Lá 3 – d−ới 20% - Từ tháng 3 đến tháng 6 B. Thảo luận 1. Về sinh tr−ởng và phát triển của Hy thiêm Bản thân cây Hy thiêm đo đ−ợc nghiên cứu đ−a vào trồng trọt thậm chí có đánh giá về hạt giống (nh− các tài liệu đo nêu ở phần tổng quan) nh−ng ch−a gặp tài liệu nào nêu đ−ợc quá trình sinh tr−ởng và phát triển Hy thiêm trong điều kiện trồng trọt. Điều này ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình ứng dụng đ−a Hy thiêm vào trồng trọt để sản xuất hạt giống và d−ợc liệu. Vì không biết khi nào Hy thiêm cho năng suất hạt giống cũng nh− d−ợc liệu cao và khi nào cây ra hoa kết hạt và quá trình tạo quả nh− thế nào vv… Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 69 Đề tài đo quan tâm đánh giá không những về sinh tr−ởng dinh d−ỡng của cây Hy thiêm mà còn đánh giá đ−ợc quá trình sinh tr−ởng sinh thực, quá trình ra hoa kết quả một cách chi tiết và t−ơng đối tỷ mỉ kể cả năng suất hạt với mỗi cây. Đây là vấn đề mới, ch−a có ở bất kỳ tài liệu nào. Cũng là vấn đề quan trọng làm cơ sở cho những nghiên cứu sự ra hoa kết quả của Hy thiêm tiến tới nghiên cứu về kỹ thuật thu hoach hạt giống Hy thiêm. 2. Về kỹ thuật thu hoạch hạt giống Hy thiêm Theo các tài liệu (nh− tổng quan) Hy thiêm thu hoạch bằng ph−ơng pháp rung cây đối với cây mọc hoang dại có khối l−ợng 1000 hạt là 1,750g, tỷ lệ nảy mầm đạt 60 - 80%. Đề tài đo tìm đ−ợc ph−ơng pháp thu hạt bằng chùm túi PE cho mỗi cây đảm bảo năng suất hạt giống cho mỗi cá thể là 9,7g; khối l−ợng 1000hạt là: 2,17g; kích th−ớc hạt là dài: 0,4cm, rộng là: 0,2cm ; tỷ lệ hạt mọc 68 - 78%. Trong phần kỹ thuật thu hoạch hạt giống đề tài cũng khẳng định không nên giữ giống Hy thiêm bằng cách để cây ra hoa kết quả một cách tự nhiên, tình trạng này khi cây già thu hoạch hạt thì năng suất chất l−ợng rất kém do hạt tốt đo bị rơi rụng khi hạt chín . Đề tài khuyến cáo dứt khoát phải chùm túi P.E giữ cho hạt không bị rơi rụng xuống đất hoặc phát tán do những tác nhân va chạm , v−ơng voi…nh− vậy khi thu hoạch hạt sẽ đ−ợc hạt giống tốt. Rõ ràng đề tài đo tìm đ−ợc ph−ơng pháp mới về kỹ thuật thu hoạch hạt giống phù hợp với điều kiện thâm canh trong nông nghiệp mà hiệu quả hơn nhiều so với ph−ơng pháp thu hạt giống tr−ớc đó. Mặt khác, đề tài đo cung cấp một số tiêu chí ban đầu về tiêu chuẩn chất l−ợng hạt giống trong điều kiện trồng trọt góp phần thiết thực cho việc tiêu chuẩn hoá hạt giống Hy thiêm. 3. Về khả năng nảy mầm của hạt giống Có một số công trình tr−ớc đây cho rằng hạt Hy thiêm (có thể là tự nhiên) khi thu vào và đem gieo thì không mọc. Nh−ng khi giữ nguyên, hạt chín lại mọc. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 70 Hạt Hy thiêm có thời gian ngủ nghỉ dài cho nên khi thu và đem gieo không mọc cũng hoàn toàn có cơ sở. Lẽ ra công trình này nên đặt vấn đề này chứ không vội kết luận, vì kết luận nh− vậy nên tr−ớc đây có nhiều đơn vị quan tâm muốn nghiên cứu, phát triển Hy thiêm cũng phải cầm chừng và đó cũng là yếu tố cản trở quá trình phát triển Hy thiêm. Nếu nghiên cứu kiên trì và có ph−ơng pháp so sánh với ngoài tự nhiên khi nào ngoài tự nhiên hạt mọc thì so sánh với hạt mình nghiên cứu chắc chắn sẽ có nhận xét khác (nếu nh− hạt thu vào là chuẩn). Nh− vậy, đề tài đo góp phần làm sáng tỏ những kết luận của nghiên cứu tr−ớc đây về hạt giống Hy thiêm và làm rõ hơn bản chất hạt Hy thiêm là mọc theo thời vụ trùng với thời gian ở ngoài tự nhiên (về thời gian hạt nảy mầm). 4. Về thời vụ trồng Hy thiêm Theo các tài liệu (nh− tổng quan đo nêu), quan sát trong tự nhiên Hy thiêm mọc vào đầu vụ xuân , thu hoạch d−ợc liệu chủ yếu trong tháng 6 (chiếm 95 % tổng số d−ợc liệu trong năm), nh− vậy số d−ợc liệu chiếm 5% thu ở các tháng từ tháng 7 - 12 là không đáng kể . Cây Hy thiêm có thời gian sinh tr−ởng và phát triển trong tự nhiên không dài 6 - 7 tháng sau đó tàn lụi. Nh− vậy, rõ ràng những tháng mọc nhiều sẽ là đầu mùa xuân cho đến giữa mùa xuân (vì thu hoạch d−ợc liệu Hy thiêm chỉ cần 2 tháng tuổi sau mọc) tức từ tháng 1 cho đến tháng 3 hoặc tháng 4. Kết quả đề tài thấy rằng: Hạt giống Hy thiêm không phải cứ đủ ánh sáng, nhiệt độ và ẩm độ là mọc (nh− những hạt thông th−ờng khác) mà hạt mọc theo thời vụ còn do những yếu tố nội sinh có tính di truyền tác động đến khả năng mọc mầm của hạt để hạt có thời vụ bắt đầu mọc là từ giữa tháng 12, mọc nhiều nhất tháng 1 cho đến trung tuần tháng 2 sau đó tỷ lệ mọc giảm dần, đến tháng 4 không thấy hạt mọc. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 71 Nh− vậy, những số liệu mà kết quả nghiên cứu của đề tài về thời vụ Hy thiêm hoàn toàn phù hợp với thực tế quan sát trong tự nhiên mà các tác giả đo có nhận xét. 5. Về kỹ thuật canh tác để nâng cao năng suất chất l−ợng hạt giống Mặc dù đề tài đo nhận xét về thời vụ để sản xuất hạt giống Hy thiêm có thể gieo từ trung tuần tháng 12 cho đến cuối tháng 1 năm sau. Nh−ng đề tài l−u ý muốn sản xuất hạt giống có năng suất cao nên gieo hạt vào cuối tháng 12 ở v−ờn −ơm và trồng cuối tháng 1 với khoảng cách cây x cây là 45 x 40cm sẽ có năng suất chất l−ợng hạt giống cao nhất là hoàn toàn có cơ sở vì: Nếu gieo sớm quá (trung tuần tháng 12) trong điều kiện thời tiết ở Bắc Trung bộ khi ra ngôi cây con gặp những đợt khí lạnh ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây đồng thời ảnh h−ởng đến năng suất hạt. Đáng lo ngại hơn khi thu hoạch vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 (tức vào cuối tháng 2 âm lịch) có năm lại bị m−a kéo dài hạt không thể phơi khô đ−ợc trong thời gian nhất định sẽ ảnh h−ởng đến khả năng nảy mầm của hạt giống Đề tài cũng chỉ ra rằng: Nếu gieo hạt Hy thiêm muộn quá không những tỷ lệ mọc mầm của hạt thấp, mà khi đ−a cây ra ruộng sản xuất đến thời kỳ cây sinh tr−ởng phát triển mạnh sẽ gặp những đợt khô hạn nắng nóng (vốn cây Hy thiêm −a ẩm, không phù hợp với thời tiết nắng nóng) cây sẽ sinh tr−ởng và phát triển kém dẫn đến năng suất hạt giống thấp. 6. Vấn đề khác liên quan Song song với những vấn đề cơ bản đề tài luôn quan tâm đến những ứng dụng nhanh ra sản xuất giai đoạn thăm dò hàng năm (ngoài các số liệu báo cáo khoa học) đề tài đo thu đ−ợc từ 5 – 10 kg hạt giống (đo ứng dụng ph−ơng pháp thu hạt giống và mở rộng diện tích trồng). Số hạt giống này Trung tâm Nghiên cứu D−ợc liệu Bắc Trung bộ đo cung cấp và h−ớng dẫn cho một số nông hộ sản xuất ở dạng thăm dò. Kết quả là đo thu đ−ợc nguồn d−ợc liệu nhất định cung cấp cho Công ty D−ợc vật t− y tế Thanh Hoá (tuy ch−a nhiều) Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 72 góp phần giới thiệu sản phẩm d−ợc liệu từ trồng trọt. Tuy nhiên, đây là thành công b−ớc đầu về khả năng tạo hạt giống tốt phục vụ sản xuất d−ợc liệu mà nhiều năm đo qua ch−a giải quyết đ−ợc. Qua các số liệu nghiên cứu chỉ ra rằng tiêu chí d−ợc điển Việt Nam [37] có quy định đ−ờng kính gốc Hy thiêm khi thu mua là 0,2 – 0,5 cm. Trong khi đó đ−ờng kính gốc cây trồng trọt là ≥ 1,5 cm. Nh− vậy, cần đề xuất điều chỉnh lại tiêu chuẩn vì tr−ớc đây các tiêu chí của d−ợc điển về chất l−ợng cây Hy thiêm chỉ dựa vào tự nhiên không còn phù hợp. Mặt khác trong điều kiện trồng trọt chiều cao cây cao hơn hẳn (≥ 1m) so với cây mọc tự nhiên (≤ 0,9m) cho nên việc mô tả ở nhiều tài liệu cũng cần đ−ợc bổ sung cho có độ chính xác phù hợp với thực tiễn sản xuất. Ghi nhận và phát huy kết quả đề tài đo đạt đ−ợc, Hội đồng khoa học Viện D−ợc liệu đo cho phép chúng tôi xây dựng dự án P – Sản xuất thử cấp bộ để hoàn thiện kỹ thuật sản xuất giống và d−ợc liệu Hy thiêm tại Thanh Hoá theo thông báo số 255.TB/QLKHĐT ngày 10/07/2006 của Viện tr−ởng Viện D−ợc liệu (phụ lục bổ sung). Đây là điều kiện tốt để đề tài mở rộng h−ớng nghiên cứu ứng dụng giống và d−ợc liệu Hy thiêm, sớm đ−a kết quả nghiên cứu khoa học vào đời sống. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 73 5. Kết luận và Đề nghị A. Kết luận 1. Cây Hy thiêm có thời gian sinh tr−ởng là 180 ngày, trong đó giai đoạn v−ờn −ơm là 30 ngày. Cây bắt đầu ra hoa làm quả từ sau khi trồng 15 ngày kéo dài cho đến 135 ngày tuổi. Cây sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực mạnh nhất vào thời kỳ sau 15 – 60 ngày tuổi. 2. Sử dụng ph−ơng pháp dùng túi P.E chùm toàn cây sẽ cho năng suất và tỷ lệ nảy mầm của hạt cao nhất. Năng suất cá thể đạt 9,7g/cây và tỷ lệ nảy mầm đạt 78%. 3. Hạt Hy thiêm khi chín để thu hoạch làm giống phải sau 21 - 22 ngày kể từ khi hoa nở. 4. Hạt giống Hy thiêm có thời gian hạt ngủ nghỉ dài là 8 tháng (từ tháng 4 cho đến hết tháng 11) và có thời gian mọc mầm là 4 tháng (từ đầu tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau). Trong đó tháng 1 và tháng 2 có tỷ lệ hạt mọc cao nhất (tỷ lệ mọc 78 %). 5. Cây con Hy thiêm ở giai đoạn v−ờn −ơm đủ tiêu chuẩn đem trồng ở ruộng sản xuất khi có chiều cao cây 9 – 15cm; đ−ờng kính gốc lớn hơn hoặc bằng 0,2cm và có 3 – 4 đôi lá thật. 6. Thời vụ trồng Hy thiêm để sản xuất hạt giống có năng suất hạt cao nhất khi: trồng ở ruộng sản xuất vào cuối tháng 1 thu hoạch cuối tháng 4 d−ơng lịch. 7. Khoảng cách trồng Hy thiêm để thu hoạch hạt giống tốt nhất khi trồng hàng x hàng: 45 cm; cây x cây : 40 cm ứng với mật độ 47.222 cây/ha. 8. Cây Hy thiêm là cây bản địa nên mức độ sâu bệnh hại ít và không ảnh h−ởng đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây và năng suất hạt giống. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 74 Tóm lại, thực hiện các biện pháp kỹ thuật trên kết hợp với các khâu chăm sóc tốt (làm đất, bón phân, bảo vệ thực vật…). Trồng Hy thiêm sẽ cho năng suất hạt giống ở mức cao đạt là 395,8 kg/ha, ở độ tin cậy 95%. B. Đề nghị 1. Các kết quả nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất hạt giống Hy thiêm mới chỉ là b−ớc đầu. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật khác nh− chế độ phân bón, luôn canh vv… để đi tới hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống Hy thiêm có năng suất, chất l−ợng cao. 2. Trong khi chờ đợi nghiên cứu tiếp theo, tr−ớc mắt kiến nghị ứng dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài đo thu đ−ợc, sớm triển khai sản xuất hạt giống ở quy mô sản xuất thử tạo nguồn hạt giống khởi đầu phục vụ nghiên cứu phát triển, từng b−ớc đáp ứng nhu cầu D−ợc liệu Hy thiêm để làm thuốc. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 75 Tài liệu tham khảo a. Tiếng Việt 1. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng Đăng Chinh, Nguyễn ích Tân (2002), “Chọn giống và ph−ơng pháp gieo trồng”, Trồng trọt đại c−ơng, NXB Nông Nghiệp - 2002, tr .115 - 120. 2. Bộ Y tế (1999), Quyết định của Bộ Tr−ởng Bộ Y tế số 2258/1999 QĐ - BYT ngày 28/7/1999 về việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ IV, Bộ Y tế. 3. Bộ Y tế (2002), D−ợc điển Việt Nam (lần thứ 3), NXB Y học, Hà Nội, tr. 386 - 387. 4. Bộ Y tế (2003), Danh mục thuốc sản xuất trong n−ớc có nguồn gốc D−ợc liệu, Tài liệu Hội nghị D−ợc liệu toàn quốc lần thứ nhất, tr. 63 - 156. 5. Lê Đình Bích (2005), Giáo trình Thực vật D−ợc, Tr−ờng Đại học d−ợc, Hà Nội, tr. 110 - 117. 6. Nguyễn Kim Cẩn, Đinh Thị Tuyết (2001), “Ph−ơng pháp khối định l−ợng ancaloit toàn phần của lá sen”, Tạp chí D−ợc liệu, Tập 6, số 2+3/2001, tr .45 - 48, Viện D−ợc liệu. 7. Nguyễn Gia Chấn (1992), “Công tác nghiên cứu khoa học về D−ợc liệu phục vụ YHCT”, Thông báo D−ợc liệu, Tập 24, số 3+4/1992, tr. 1 – 5, Viện D−ợc liệu. 8. Võ Văn Chi (1997), “Hy thiêm” - Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 1997, tr. 559 - 560. 9. Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc (1997), Canh tác học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Cục khuyến nông và khuyến lâm (2003), Sổ tay khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 76 11. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Khúc Hạo, Ngô Quốc Luật, Nguyễn Duy Thuần (2006), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của khoảng cách trồng và l−ợng phân bón NPK tổng hợp lên năng suất D−ợc liệu ích mẫu”, Nghiên cứu phát triển D−ợc liệu và Đông d−ợc ở Việt Nam, NXB KH&KT, tr. 501 - 506. 13. Phạm Hoàng Hộ (2000), “Hy thiêm,” Cây cỏ Việt Nam QIII, NXB Trẻ (in lần thứ 2), tr. 272. 14. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Bá Hoạt (2001), Nghiên cứu phát triển một số cây thuốc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện Sapa - Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, tr. 71 – 120, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 16. Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Bá Hoạt (2001), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của thời vụ khoảng cách đến năng suất d−ợc liệu Nhân trần”, Công trình NCKH 1987 – 2000 Viện D−ợc liệu, NXB KH&KT, tr. 413 - 417. 17. Lê Quang Huỳnh (1982), Phân vùng khí hậu Nông nghiệp Việt Nam, Tổng cục khí t−ợng thuỷ văn. 18. Đỗ Tất Lợi (1991), “Hy thiêm thảo”, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KH&KT, tr. 555 - 557. 19. Đào Kim Miên (1992), Đánh giá một số nguồn lợi khí hậu Nông nghiệp và tiềm năng sản xuất cây l−ơng thực vùng đồng bằng sông Hồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 20. Lê Quý Ng−u, Trần Thị Nh− Đức (1999), “Hy thiêm thảo”, D−ợc tài Đông Y, NXB Thuận Hoá, tr. 343 - 344. 21. Đoàn Thị Thanh Nhàn (2004), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất d−ợc liệu sạch cho cây cúc hoa, Báo cáo tổng kết KH&KT, Đề tài nhánh (KC.10.02.05) của đề tài độc lập cấp Nhà n−ớc KC 10 - 02, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 77 22. Đoàn Thị Nhu, Đỗ Kim Chi (1976), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm của lá Hy thiêm trong điều trị khớp”, Thông báo D−ợc liệu, Tập 8, Viện D−ợc liệu, tr. 33 – 36. 23. R.M.Klein (1979), Ph−ơng pháp nghiên cứu thực vật, Tập1, NXB KH&KT 1979, tr. 224 - 225. 24. L−ờng Văn Sơn (2003), Cây thuốc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển kinh tế x3 hội, Tài liệu hội nghị D−ợc liệu toàn quốc lần thứ nhất - Bộ Y tế, tr. 244 - 246. 25. Sở Y tế Thanh Hoá (1996), Thu thập, khảo sát điều tra nguồn D−ợc liệu ở Thanh Hoá, Báo cáo khoa học thuộc đề tài cấp tỉnh. 26. Sở Y tế Nghệ An (2006), Tổng kết điều tra D−ợc liệu tỉnh Nghệ An 2004-2005, Đề tài khoa học cấp tỉnh Nghệ An. 27. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), “Bản chất quang hợp - Bài giảng sinh lí thực vật dành cho Cao học và nghiên cứu sinh thuộc ngành trồng trọt – BVTV”, Di truyền giống Tr−ờng Đại học Nông nghiệp 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 41 - 48. 28. Nguyễn Văn Tập (2003), Tổng quan về nguồn D−ợc liệu ở Việt Nam, Tài liệu Hội nghị D−ợc liệu toàn quốc lần thứ nhất - Bộ Y tế, tr. 256 - 260. 29. Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam- Viện sinh thái tài nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 406 - 407. 30. Phạm Văn Thắng (1994), “Nghiên cứu thời vụ trồng Hy thiêm” Thông báo D−ợc liệu số 1, Tập 26, Viện D−ợc liệu, tr.19 – 23. 31. Phạm Văn Thắng (2001), “Một số biện pháp chống thối mầm giống Xuyên khung trong bảo quản và thời vụ thích hợp để sản xuất D−ợc liệu ở Tam Đảo”, Công trình NCKH 1987 – 2000, Viện D−ợc liệu, NXB KH&KT, tr. 566 - 569. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 78 32. Phạm Tr−ơng Thị Thọ, Phạm Duy Mai (1978), “Nghiên cứu tác dụng chống viêm của lá Hy thiêm”, Thông báo D−ợc liệu, Số 4, Tập 10, Viện D−ợc liệu, tr. 10 – 18. 33. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2004), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 20 - 31. 34. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Ch−ơng (2000), Cây thuốc Bài thuốc và biệt d−ợc, NXB Y học, Hà Nội, tr. 142 - 145. 35. Nguyễn Duy Thuần (2003), Vài nét về thị tr−ờng D−ợc liệu và triển vọng phát triển, Tài liệu Hội nghị D−ợc liệu toàn quốc lần thứ nhất - Bộ Y tế, Hà Nội, tr. 256 - 260. 36. Trần Xuân Thuyết (1976), “B−ớc đầu tìm hiểu việc thu hạt Hy thiêm đ−a vào trồng trọt tại Bắc Thái”, Thông báo D−ợc liệu, Số 5, Tập 13, Viện D−ợc liệu, tr. 101 – 103. 37. Trần Xuân Thuyết, Trần Văn Học (1977), “Nghiên cứu sinh thái và kỹ thuật trồng hái cây Hy thiêm tại Bắc Thái”, Thông báo D−ợc liệu, Số 3, Tập 9, Viện D−ợc liệu, tr 131 – 133. 38. Trần Toàn (1995), “Thời vụ trồng ảnh h−ởng đến năng suất D−ợc liệu ích mẫu”, Công trình nghiên cứu khoa học 1987 – 2000 Viện D−ợc liệu, NXB KH&KT 2001, tr. 400 - 403. 39. Đào Thế Tuấn (1962), Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý ở hợp tác x3, Nhà xuất bản Nông thôn. 40. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 41. Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành (1996), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và triển vọng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 9 - 17. 42. Viện D−ợc liệu (1995), Nghiên cứu nâng cao hiệu quả trồng cây Thanh cao, Báo cáo khoa học đề tài mo số KY 02.02, tr. 5 - 7. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ---------------------------- 79 43. Viện D−ợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập1, NXB KH&KT, tr. 1036 - 1039. 44. Phạm Văn ý, Nguyễn Văn Thuận, Bùi Thị Bằng (2006), Nghiên cứu ảnh h−ởng thời vụ, mật độ và phân bón đến năng suất và chất l−ợng D−ợc liệu Đ−ơng quy Nhật, Nghiên cứu phát triển D−ợc liệu và Đông d−ợc ở Việt nam, Viện D−ợc liệu, NXB KH&KT, tr. 489 - 500. b. Tiếng Anh 45. Alok. S.K.(1991), Medicinal Plants in India: Approaches to exploitation and convervation, Akerele O., Heywood V. and Synge H, The convervation of medicinial plant, Cambridge University Press, pp. 295 - 303. 46. Nam Koo dong, Kim jac Hoon (1974), Chemistry and farmacology of diterpenoids of Siegesbeekia pubescens, Terpenoids pros, pp. 17 - 31. 47. Klemm C. D (1991), Medicinal plants and Law, Akerele O., Heywood V. and Synge H, The convervation of medicinial plant, Cambridge University Press, pp. 259 - 279. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2829.pdf
Tài liệu liên quan