Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải chín sớm tại Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp Hà nội ------------------ Trần văn tú Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải chín sớm tại huyện Tân yên, tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.ts. Phạm Tiến Dũng hà nội - 2009 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên c

pdf121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải chín sớm tại Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứu trình bày trong luận văn là trung thực và ch−a đ−ợc sử dung để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mội sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ/ đ−ợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ/ đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 8, năm 2009 Tác giả Trần Văn Tú Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Phạm Tiến Dũng ng−ời đ/ tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ Thống Nông nghiệp - Khoa Nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ/ nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban l/nh đạo, tập thể cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Phòng NN&PTNT huyện Tân Yên đ/ góp ý, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình ng−ời thân, anh em, bạn bè, đồng nghiệp những ng−ời luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn. Hà Nội, tháng 8, năm 2009 Tác giả Trần Văn Tú Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục Hình viii 1. Đặt vấn đề 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. giới thiệu chung vê cây vải 5 2.2. Các nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây vải 11 2.3. Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất l−ợng cây vải 14 2.4. ảnh h−ởng của một số loài sâu bênh hại chính đối với sản xuất vải 26 2.5. Thu hoạch Vải và xử lý sau thu hoạch 27 2.6. Thị tr−ờng vải của Việt Nam 28 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 29 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 29 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 3.3. Nội dung nghiên cứu 29 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 30 3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 33 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34 4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế x/ hội của huyện Tân yên. 34 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 34 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iv 4.1.2. Điều kiện kinh tế - x/ hội 43 4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải ở Bắc Giang 48 4.2.1. Tình hình sản xuất vải ở Bắc Giang 48 4.2.2. Về cơ cấu giống vải 52 4.2.3. Tiêu thụ và chế biến vải 52 4.2.4. Tiềm năng, hạn chế đối với sản xuất vải của huyện Tân Yên 55 4.3 Khả năng đầu t− và kỹ thuật canh tác vải ở các vùng nghiên cứu 57 4.3.1. Mức độ đầu t− về phân bón ở các vùng trồng vải 58 4.3.2. Kết quả điều tra về thời gian bón và ph−ơng pháp bón phân 61 4.3.3. Kết quả điều tra về các biện pháp kỹ thuật đ−ợc áp dụng trong thâm canh vải ở các vùng nghiên cứu 63 4.3.4. Kết quả điều tra về tình hình sâu bệnh hại vải ở các vùng nghiên cứu 65 4.3.5. Đánh giá hiệu quả sản xuất vải chín sớm ở các vùng nghiên cứu 67 4.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón qua lá đến năng suất và chất l−ợng vải chín sớm. 70 4.4.1. ảnh h−ởng của một số phân bón lá đến khả năng ra hoa và đậu quả 70 4.4.2. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến tỉ lệ đậu quả 72 4.4.3. ảnh h−ởng của các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suát và năng suất 73 4.4.4 So sánh ảnh h−ởng của một số loại phân bón qua lá đến đ−ờng kính quả, chiều cao quả và độ dày cùi 76 4.4.5. So sánh ảnh h−ởng của một số loại phân bón qua lá đến khối l−ợng quả, tỉ lệ phần trăm ăn đ−ợc, khối l−ợng hạt 77 4.4.6. So sánh ảnh h−ởng của một số loại phân bón qua lá đến thời gian chín 78 4.4.7. ảnh h−ởng của phân bón lá đến các chỉ tiêu sinh hoá của quả 79 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………v 4.4.8. Đánh giá tình hình sâu bệnh của các công thức 82 4.4.9. So sánh ảnh h−ởng của các công thức phân bón lá tới các chỉ tiêu đánh giá cảm quan 83 4.4.10. Hạch toán hiệu quả sản xuất của các công thức sử dụng các loại phân bón qua lá 86 4.5. Đánh giá chung 87 4.5.1. Từ kết quả điều tra cho thấy 87 4.5.2. Từ kết quả thí nghiệm phân bón lá cho thấy 88 4.5.3. Đánh giá về tình hình tiêu thụ vải thiều sớm của huyện Tân Yên 89 5. Kết luận và đề nghị 93 5.1. Kết luận 93 5.2. Đề nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Giống vải chính của một số n−ớc trên thế giới 7 2.2. Diện tích và sản l−ợng vải của một số n−ớc trên thế giới 9 2.3. Diện tích, sản l−ợng vải ở một số tỉnh của Việt Nam 10 2.4. Mức độ thích nghi của vải thiều đối với đất đai 13 2.5. L−ợng phân bón cho vải ở thời kỳ mang quả tính theo tuổi cây 20 3.1. Thời gian bón phân và liều l−ợng phân bón 31 4.1. Một số đặc tr−ng về khí hậu của vùng nghiên cứu 36 4.2. Phân loại địa hình theo cấp độ dốc 39 4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện và 3 x/ vùng nghiên cứu 40 4.4. Hàm l−ợng một số chất dinh d−ỡng của đất bạc màu phát triển trên phù sa cổ 41 4.5. Hiện trạng các loại đất trồng vải của huyện Tân Yên 42 4.6. Dân số và lao động của huyện Tân Yên năm 2007, 2008 43 4.7. Diện tích, năng suất và sản l−ợng vải của tỉnh Bắc Giang 48 qua một số năm 48 4.8. Diện tích, năng suất và sản l−ợng vải của các huyện trong tỉnh năm 2008 49 4.9. Diện tích, năng suất và sản l−ợng vải của huyện Tân Yên 50 qua một số năm 50 4.10. Diện tích, năng suất và sản l−ợng vải 51 của các x/ trong huyện năm 2008 51 4.11. Kết quả điều tra về mức độ đầu t− phân bón cho vải ở các vùng nghiên cứu năm 2008 59 4.12. Kết quả điều tra về thời gian bón phân và ph−ơng pháp bón phân của các vùng nghiên cứu năm 2008 61 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vii 4.13. Các biện pháp kỹ thuật đ−ợc áp dụng trong thâm canh vải của các hộ nông dân ở các vùng nghiên cứu năm 2008 64 4.14. Tình hình sâu bệnh hại vải ở giai đoạn hoa và quả ở các vùng nghiên cứu năm 2008 66 4.15. Kết quả điều tra về mức độ đầu, thu nhập và hiệu quả sản xuất từ vải ở các vùng nghiên cứu năm 2008 68 4.16. ảnh h−ởng của một số loại phân bón qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả. 71 4.17. ảnh h−ởng của một số loại phân bón qua lá đến số quả đậu lúc thu hoạch 72 4.18. ảnh h−ởng của các loại phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 74 4.19. ảnh h−ởng của các loại phân bón lá khác nhau đến đ−ờng kính quả, chiều cao và độ dầy cùi 76 4.20. So sánh ảnh h−ởng của các loại phân bón qua lá đến khối l−ợng quả, KLhạt và tỷ lệ % ăn đ−ợc 78 4.21. So sánh các công thức sử dụng phân bón qua lá ảnh h−ởng đến thời gian thu hoạch của vải chín sớm 79 4.22. ảnh h−ởng của các loại phân bón qua lá đến các chỉ tiêu sinh ho á 80 4.23. Đánh giá ảnh h−ởng của các công thức bón phân qua lá đến tình hình sâu bệnh 82 4.24. So sánh các chỉ tiêu đánh giá cảm quan 83 4.25. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân qua lá 86 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………viii Danh mục Hình STT Tên hình Trang 4.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên năm 2008 38 4.2. vải t−ơi XK sang Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai năm 2009 53 4.3. Xe lạnh vận chuyển tiêu thụ vải tại chợ đầu mối x/ Phúc Hoà mùa vải năm 2009 53 4.4. Điểm cân vải năm 2009 54 4.5. Ng−ời dân đi cân vải mùa vải tháng 6/2009 54 4.6. Cở sở hạ tầng giao thông tại vùng trồng vải tập trung x/ Phúc Hoà 56 4.7. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ đậu quả của các công thức bón phân khác nhau 73 4.8. Biểu đồ biểu diễn khối l−ợng quả của các công thức bón phân 75 4.9. Biểu đồ biểu diễn năng suất thực thu của các công thức bón phân 75 4.10. Biểu đồ biễu diễn hàm l−ợng đ−ờng tổng số và HL vitamin C tổng số. 81 4.11. Mẫu m/ quả ở công thức 1 83 4.12. Mẫu m/ quả ở công thức 2 84 4.13. Mẫu m/ quả ở công thức 3 84 4.14. Mẫu m/ quả ở công thức đối chứng 85 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1 1. Đặt vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây vải (Litchi sinensis Sonn), là một trong những cây ăn quả á nhiệt đới đặc sản của Việt Nam. Trong thành phần của quả vải có chứa các chất có giá trị kinh tế cao nh−: đ−ờng dễ tiêu, vitamin B, C, phốt pho, sắt, canxi... Trên thị tr−ờng thế giới, quả vải đ−ợc xếp sau dứa, chuối, cam quýt, xoài, bơ. Về chất l−ợng vải là cây ăn quả đ−ợc đánh giá cao với h−ơng vị thơm ngon, giàu chất bổ đ−ợc nhiều ng−ời trong và ngoài n−ớc −a chuộng. Quả vải ngoài ăn t−ơi còn đ−ợc chế biến nh− sấy khô, làm r−ợu vang, đồ hộp, n−ớc giải khát... Ngoài ra hoa vải còn chứa một nguồn mật rất tốt, cây vải có tán lá xum xuê quanh năm có thể dùng làm cây cảnh, cây bóng mát, cây chắn gió, chống xói mòn... Quả vải có tính cạnh tranh lớn là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao đối với nhiều n−ớc. Vải chín sớm có −u thế là loại cây dễ trồng có thể chịu đ−ợc hạn nên có thể sinh tr−ởng tốt trên đất đồi. Nhiều tỉnh nh−: Bắc Giang, Hải D−ơng, Quảng Ninh, Phú Thọ... đ/ và đang có kế hoạch đẩy nhanh việc trồng vải với diện tích rất lớn. Hiện nay, diện tích cây vải chín sớm của huyện Tân Yên đ/ tăng lên 1788 ha vải cho thu hoạch, sản l−ợng không ngừng tăng năm 2008 đạt 12.500 tấn. Trong đó nhóm vải chín sớm đạt 8.000 tấn. Cây vải là loại cây ăn quả chủ lực chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu cây ăn quả hiện nay của huyện. Do đặc tính của cây vải chín sớm rất ít vùng trồng đ−ợc, vì vải chín sớm đòi hỏi phải phù hợp với đất đai và các chế độ thời tiết đặc biệt nh−: chế độ nhiệt thấp mới phân hoá mầm hoa và ẩm độ không khí khô ở giai đoạn nở hoa thì mới đậu quả. Huyện Tân Yên đ−ợc thiên nhiên −u đ/i có đất đai và điều kiện thời tiết phù hợp cho vải chín sớm sinh tr−ởng, phát triển. Những năm gân đây, cây vải chín sớm đ/ mang lại hiệu quả kinh tế cao góp phần rất lớn vào công cuộc phát triển kinh tế trang trại của huyện. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2 Tuy nhiên, hiện nay do sản l−ợng vải ngày một tăng, chất l−ợng vải không đ−ợc cải thiện nhiều, thị tr−ờng tiêu thụ vải không đ−ợc chú ý mở rộng. nên giá bán thấp, giá trị thu nhập của ng−ời sản xuất không ổn định. Nguyên nhân chính là do ch−a có quy hoạch vùng trồng cây vải thích hợp cho năng suất và chất l−ợng tốt. Việc áp dụng sản xuất vải an toàn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ch−a đ−ợc quan tâm, công tác xúc tiến th−ơng mại quảng bá sản phẩm ch−a đ−ợc chú ý thực hiện. Với xu thế hội nhập của nền kinh tế thị tr−ờng đang ngày càng đòi hỏi các sản phẩm có chất l−ợng cao, có sự đảm bảo về chất l−ợng, giá cả ổn định. Chính vì vậy, một yêu cầu cấp thiết đặt ra cho vùng sản xuất vải của Bắc Giang nói chung và vải chín sớm huyện Tân Yên nói riêng phải xác định đ−ợc tên tuổi và chỗ đứng trên thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− thị tr−ờng n−ớc ngoài, tăng c−ờng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển một loại cây có giá trị kinh tế tăng thu nhập cho ng−ời dân. Để góp phần nâng cao năng suất, chất l−ợng và hiệu quả sản xuất của cây vải trong thời gian tới, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: " Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất vải chín sớm tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang " là việc làm cần thiết tạo cơ sở cho việc thực hiện xây dựng vùng sản xuất vải chín sớm hàng hoá có th−ơng hiệu trên địa bàn huyện Tân Yên. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài. 1.2.1. Mục đích của đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc sản xuất và tiêu thụ vải chín sớm của huyện, đề xuất một số giải pháp mới nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất vải chín sớm của huyện trong thời gian tới, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập từ SX vải của ng−ời dân. Đề tài sẽ giúp cho Huyện uỷ, UBND huyện Tân Yên có chiến l−ợc đầu t−u phát triển vùng vải chín sớm hàng hoá đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng giai đoạn 2010 - 2015. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3 1.2.2. Yêu cầu - Điều tra các hộ sản xuất vải để nắm bắt thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải của huyện. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ phân bón và ph−ơng pháp bón đến năng suất và chất l−ợng. - Nghiên cứu ảnh h−ởng của kỹ thuật canh tác và điều kiện chăm sóc đến năng suất và chất l−ợng vải chín sớm. - Phân tích, đánh giá thực trạng và tìm ra các yếu tố hạn chế, những tiềm năng thế mạnh phát triển. - Bố trí thí nghiệm để đánh giá hiệu quả sử dụng các loại phân bón lá thúc hoa và thúc quả đến năng suất chất l−ợng và hiệu quả kinh tế của vải chín sớm. - Đề xuất các giải pháp mới nhằm nâng hiệu quả SX vải sớm của huyện trong thời gian tới. 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu về cây vải sớm tại huyện Tân Yên và các vùng trồng vải sớm tại tỉnh Bắc Giang nói chung. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần giải quyết các vấn đề khó khăn trong sản xuất vải hiện nay nh−: năng suất ch−a cao, vấn đề sâu bệnh, vấn đề lạm dụng thuốc trừ sâu, mẫu m/, chất l−ợng vải chín sớm ch−a đạt yêu cầu của thị tr−ờng dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp... - Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các nhà khoa học và cán bộ kỹ thuật đ−a ra các biện pháp canh tác mới phù hợp cho vùng vải chín sớm của huyện, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4 nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đáp ứng đ−ợc yêu cầu thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc và ngoài n−ớc, góp phần nâng cao giá trị sản xuất vải chín sớm của ng−ời dân trồng vải của huyện. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp Huyện uỷ, UBND huyện Tân Yên quy hoạch và có chính sách phát triển vùng trồng vải sớm hàng hoá, tập trung an toàn chất l−ợng có th−ơng hiệu trên thị tr−ờng trong thời gian tới. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. giới thiệu chung vê cây vải 2.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây vải Cây vải (Nephelium litchi, Litchi chinensis Sonn); thuộc Chi: Vải Litchi; Họ: Bồ hòn Sapindaceae; Bộ: Bồ hòn Sapindales; Phân lớp: Hoa hồng Rosidae; Lớp: Ngọc lan Dicotyledoneae (Magnoliopsida); Ngành: Ngọc lan Magnoliophyta (Angiospermae). Theo Menzel (2002) [69] và Hoàng Thị Sản (2003) [31] thì họ Bồ hòn có 150 chi với trên 2000 loài. ở Việt Nam họ Bồ hòn đ−ợc biết đến với 25 chi và trên 70 loài phân bố trên khắp đất n−ớc, nhiều loài điển hình cho rừng thứ sinh ẩm nhiệt đới trong đó có một số cây cho quả ăn ngon nh− vải, nh/n, chôm chôm [40]. Về đặc điểm phân loại cây vải là cây gỗ nhỡ, th−ờng xanh, lá kép lông chim, hoa nhỏ không có cánh hoa, bầu có 2 ngăn, vỏ quả mỏng màu đỏ hồng hay đỏ nâu mặt ngoài sần sùi có hạt, ăn hơi chua hay ngọt. Theo FAO (1989) [65] theo tài liệu này viết về cây vải đ/ ghi lại thời gian vào năm 100 tr−ớc công nguyên Hoàng Đế Hán Vũ đ/ đem vải vào miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Inđônêxia. Theo Trần Thế Tục (2004) [46] nguồn gốc cây vải có ở giữa miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam và bán đảo Malaisia. Ng−ời ta thấy vải dại mọc trong rừng 4 tỉnh phía nam Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam, đảo Hải Nam và có nơi vải dại mọc thành rừng trên diện rộng và theo điều tra của các nhà khoa học Trung Quốc thì trên sáu vạn núi lớn ở huyện giáp ranh huyện Bác Bạch và huyện Hồ Bắc của tỉnh Quảng Tây đều có cây vải dại chứng tỏ cây vải có nguồn gốc từ Trung Quốc [30, Tr.5-6]. ở Việt Nam, cây vải đ−ợc trồng từ cách đây khoảng 2000 năm và phân bố từ 18-190 vĩ Bắc trở ra nh−ng chủ yếu vẫn là vùng đồng bằng sông Hồng, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6 trung du miền núi phía Bắc và một phần khu 4 cũ [46]. Theo các tài liệu lịch sử thì cách đây 10 thế kỷ d−ới thời Bắc thuộc vải là một trong những cống vật hằng năm mà Đại Việt phải mang cống nộp cho Trung Hoa [22], [47]. Cây vải dại cũng đ/ đ−ợc tìm thấy ở v−ờn quốc gia Ba Vì, Hà Tây và nhiều nơi khác. Từ đó, miền Bắc Việt Nam cũng đ−ợc coi là nguồn gốc của cây vải [22] Ngày nay, trên thế giới khoảng trên 20 n−ớc trồng vải [30], [47]. Châu á có: Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Lào, Campuchia, Malaisia, Philippin, Inđônêxia, Srilanka, Nhật Bản, Ixrael. Châu Mỹ: Hundurat, Panama, Cuba, Tsinidat, Brazil, Jamaca…. Châu Phi: Nam Phi, Madagatca, Rêunyniong, Gabông, Cônggô… Châu Đại D−ơng: Austraylia, Newzilan… ở Việt Nam, cây vải đ−ợc Nhà n−ớc cũng nh− ng−ời sản xuất rất quan tâm, cây vải đ/ và đang đ−ợc phát triển mạnh và đ/ hình thành một số vùng trồng tập trung nh− Phúc Hoà -Liên Sơn - Cao Th−ợng (Bắc Giang), Thanh Hà - Chí Linh (Hải D−ơng), Đông Triều (Quảng Ninh), Đồng Hỷ - Phú L−ơng (Thái Nguyên) Đình Lập - Hữu Lũng (Lạng Sơn), Ch−ơng Mỹ (Hà Tây), Phù Yên- Bắc Yên (Sơn La), Phú Thọ. Ngoài ra còn một số địa ph−ơng ở Tây nguyên nh− Đăk Nông, Đăk Lăk, Kontum…[48]. 2.1.2. Các giống vải chủ yếu trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.2.1. Trên thế giới Các giống vải trên thế giới thì hiện tại Trung Quốc là n−ớc có số l−ợng giống vải nhiều nhất. Tuy vậy trong số hơn 100 giống vải đ−ợc trồng ở Trung Quốc chỉ có khoảng 15 giống là có khả năng sản xuất theo h−ớng hàng hóa, ở mỗi vùng sinh thái có một số giống chủ lực. ở ấn Độ có khoảng 50 giống vải đ−ợc trồng ở các bang khác nhau. ở Bang Bihat nơi có diện tích vải lớn nhất của ấn Độ. Những giống cho năng suất và phẩm chất tốt ở ấn Độ là West Bengal, Bombai, Elaichi, China, Bedana. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7 ở Australia, những vùng trồng vải tập trung nằm theo dải bờ biển từ Cairrus, Atherton Tablelands Ingham, Mackay, Bundaberg đến Coffs Harbour với các giống chính là Fay Zee Siu, Tai So, Bengal,… S .K. Mitra [63]. ở bảng 2.1 là các giống vải chính đ−ợc trồng ở một số n−ớc trên thế giới. Bảng 2.1. Giống vải chính của một số n−ớc trên thế giới TT Tên n−ớc Các giống vải chính 1 ấn Độ Shahi, Rose Seented, Calcuttia, Bedana, Longia, China 2 úc Fay Zee Siu, Taiso, Bengal, Waichee, Kwaimay pink 3 Đài Loan Haakyip, Shakeng 4 Nam Phi Taiso, Bengal 5 Mỹ Taiso, Kaimana 6 Thái Lan Taiso, Waichee, Baidum, Chacapat, Kom 7 Trung Quốc Fay Zee Siu, Bahlwp, No mai chee, Souey Tung, Taiso Nguồn: Menzel (1995, 2002) 2.1.2.2. ở Việt Nam ở Việt Nam sự phân chia các giống còn mang tính chất t−ơng đối, xét theo phẩm chất quả, có các nhóm: vải chua, vải nhỡ, vải thiều; xét theo thời gian thu hoạch, có các nhóm vải: vải chín sớm, chính vụ, chín muộn. - Nhóm vải chua (hay còn gọi là tu hú): cây cao lớn (khoảng 20 m) lá to, phiến lá mỏng. Khi ra hoa, chùm hoa vải từ cuống đến nụ hoa đều phủ một lớp lông đen. Quả th−ờng chín vào cuối tháng 4 và đầu tháng 5. Khi chín vỏ quả mầu đỏ t−ơi, trọng l−ợng quả 30 - 50g, vỏ dày, hạt to, cùi mỏng và rất chua, tỷ lệ cùi chiếm 60 - 65% trọng l−ợng quả. ở n−ớc ta hiện còn ở các tỉnh trung du và miền núi nhu Phú Thọ, Hà Tây, Tuyên Quang,… - Nhóm vải nhỡ: cây to trung bình, tán cây th−ờng cao 5 - 10 m, dạng trứng, lá th−ờng to, cây sinh tr−ởng khoẻ, chùm hoa không có lông đen, nh−ng hoa mọc th−a hơn vải chua quả chín muộn hơn nhóm vải chua nh−ng sớm hơn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8 nhóm vải thiều. Quả có trọng l−ợng trung bình từ 28 - 34 g [46], [2]. - Nhóm vải thiều: cây có tán hình mâm xôi cao từ 10 - 15m, lá nhỏ, phiến lá dày bóng, khả năng chịu hạn tốt, phù hợp với đất có độ pH 5 - 6, khi ra hoa chùm hoa không phủ lớp lông đen mà có màu trắng vàng, chín chính vụ (tháng 6). Trọng l−ợng trung bình của quả 18 - 25 g, vỏ quả mỏng, hạt nhỏ, dày cùi, tỷ lệ ăn đ−ợc 70 - 80% cùi thơm và ngọt hơn 2 nhóm vải trên [46], [2]. 2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới và ở trong n−ớc 2.1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trên thế giới Trên thế giới, diện tích trồng vải năm 1990 là 183.700 ha, sản l−ợng 251.000 tấn. Năm 2000 là 780.000 ha với tổng sản l−ợng đạt tới 1.95 triệu tấn. Trong đó các n−ớc Đông Nam á chiếm khoảng 600.000 ha và sản l−ợng 1,75 triệu tấn, (chiếm 78% diện tích và 90% sản l−ợng vải của thế giới). Trung Quốc đ−ợc coi là quê h−ơng của vải và cũng là n−ớc đứng đầu về diện tích và sản l−ợng. Năm 2001, diện tích trồng vải ở Trung Quốc là 584.000 ha và sản l−ợng là 958.700 tấn [68]. Sau Trung Quốc thì ấn Độ là n−ớc đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích và sản l−ợng vải. Theo Ghosh (2000) [66], đến năm 2000, diện tích là 56.200 ha và sản l−ợng đạt 428.900 tấn các vùng trồng vải chủ yếu của ấn Độ là West Bengal (36.000 tấn), Tripura (27.000 tấn), Bihar (310.000 tấn) Uttar Pradesh (14.000 tấn). Châu Phi có một số n−ớc trồng vải theo h−ớng sản xuất hàng hóa là Nam Phi, Madagatca, Moritiuyt, Renyniong trong đó Madagatca có sản l−ợng lớn nhất khoảng 35.000 tấn [48]. Theo số liệu của Tổ chức L−ơng thực thế giới- FAO (2002) [71] [72] và báo cáo của X. Huang, L. Zeng H.B. Huang [67], R. J. Knigh (2000) [68]. Diện tích và sản l−ợng của một số n−ớc trên thế giới đ−ợc thể hiện trong bảng 2.2. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9 Bảng 2.2. Diện tích và sản l−ợng vải của một số n−ớc trên thế giới TT Tên n−ớc Năm Diện tích (ha) Sản l−ợng (tấn) 1 Trung Quốc 2001 584.000 958.000 2 ấn Độ 2000 56.200 429.000 3 Thái Lan 1999 22.200 85.083 4 Đài Loan 1999 11.961 108.668 5 úc 1999 1.500 3.500 Nguồn: Huang Y. L., H. B. Huang Lychee and Longan production in China. Các n−ớc xuất khẩu vải trên thế giới rất ít, chủ yếu vẫn là Trung Quốc. Hiện nay vải Trung Quốc vẫn chiếm −u thế về diện tích và sản l−ợng, đặc biệt là các giống vải tốt đều tập trung ở nơi đây. Thị tr−ờng tiêu thụ vải lớn trên thế giới phải kể đến đó là Hồng Kông, Singapore, hai thị tr−ờng này nhập vải chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan. 2.1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải trong n−ớc ở Việt Nam cây vải đ−ợc trồng cách đây khoảng 2000 năm. Vùng phân bố tự nhiên của cây vải ở Việt Nam từ 18 - 190 vĩ Bắc trở ra. Vải đ−ợc trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, qua nhiều năm đ/ hình thành các vùng trồng vải có diện tích t−ơng đối lớn. Năm 2000, diện tích vải của Việt Nam đạt trên 20.000 ha, trong đó có 13.5000 ha đang cho thu hoạch với năng suất 2 tấn/ha. Sản l−ợng khoảng 25.000 - 27.000 tấn quả t−ơi [4]. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê đến năm 2004 diện tích trồng vải của cả n−ớc đạt 102.300 ha, sản l−ợng 305.000 tấn (chiếm 13.69% diện tích và 16.62% sản l−ợng các loại quả trong cả n−ớc). Giống trồng phổ biến là giống vải thiều Thanh Hà (chiếm 95% diện tích). Tập trung nhiều ở các tỉnh Bắc Giang, Hải D−ơng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Tây,… Diện tích và sản l−ợng vải ở một số tỉnh n−ớc ta đ−ợc thể hiện trong bảng 2.3. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10 Bảng 2.3. Diện tích, sản l−ợng vải ở một số tỉnh của Việt Nam TT Địa ph−ơng Tổng diện tích Diện tích cho sản phẩm Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng 1 Bắc Giang 34.923 30.746 51,6 158.774 2 Hải D−ơng 14.219 12.634 37,7 47.632 3 Lạng Sơn 7.473 5.501 23,1 12.684 4 Quảng Ninh 5.174 3.847 45,1 17.349 5 Phú Thọ 1.705 1.306 72 9.400 6 Thái Nguyên 6.861 4.692 18,7 8.787 7 Vĩnh Phúc 2.923 1.325 83,7 11.087 8 Hà Tây 1.573 1.125 56,6 6.370 9 Hòa Bình 1.332 525 73,3 3.850 10 Thanh Hóa 1.709 950 40 13.800 (Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả (2004) Số liệu thống kê về cây ăn quả tài liệu tổng hợp và l−u hành nội bộ) Nh− vậy Bắc Giang là tỉnh có diện tích trồng vải lớn nhất cả n−ớc với diện tích 34.923ha chiếm 34,14% diện tích, sản l−ợng 158.774 chiếm 52,06% sản l−ợng vải của cả n−ớc. Đến năm 2008 diện tích trồng vải ở Bắc Giang đ/ lên tới 39.945ha. Khoảng 70% sản l−ợng vải của n−ớc ta hiện nay đ−ợc tiêu thụ ngay trong thị tr−ờng nội địa. Phần còn lại đ−ợc xuất khẩu chủ yếu là sang Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ngoài ra một l−ợng vải nhỏ còn xuất khẩu sang một số n−ớc trong khu vực và thị tr−ờng Châu Âu . Đại đa số vải đ−ợc tiêu thụ d−ới dạng quả t−ơi, một số ít đ−ợc sấy khô hay đóng hộp, chế biến n−ớc giải khát [63]. 2.1.3.3. Tình hình tiêu thụ và chế biến vải Quả vải đ−ợc tiêu thụ trên thị tr−ờng d−ới hai dạng chính là quả t−ơi và một số sản phẩm chế biến chủ yếu là dạng vải sấy khô nguyên quả. Trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11 những năm mất mùa thì vải đ−ợc tiêu thụ đáp ứng nhu cầu ăn t−ơi là chủ yếu; những năm đ−ợc mùa, sản l−ợng lớn, l−ợng vải đ−a vào sấy khô th−ờng chiếm trên 50% tổng sản l−ợng vải của tỉnh. Một số sản phẩm chế biến khác từ vải nh− cùi vải đóng hộp, cùi vải lạnh đông, r−ợu vang vải…nh−ng với sản l−ợng nhỏ, hàng năm chỉ chiếm 3 đến 5% tổng sản l−ợng vải của tỉnh. Thị tr−ờng tiêu thụ vải hiện nay ngoài thị tr−ờng trong n−ớc còn lại chủ yếu là xuất khẩu sang Trung Quốc. Hàng năm, l−ợng vải xuất bán sang Trung Quốc chiếm tới trên 80% tổng l−ợng vải sấy khô và trên 30% l−ợng vải tiêu thụ t−ơi của tỉnh. Nh− vậy, Trung Quốc hiện nay vẫn là thị tr−ờng chính tiêu thụ vải thiều của tỉnh. Tuy nhiên, quan hệ xuất khẩu vải sang Trung Quốc hiện nay vẫn chủ yếu là quan hệ biên mậu và xuất khẩu theo con đ−ờng tiểu ngạch nên giá cả không ổn định, tác động lớn đến sản xuất của nông dân và các nhà thu mua chế biến. 2.2. Các nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây vải Sự ra hoa đậu quả của vải đ−ợc quyết định bởi đặc tính của giống, song chúng cũng chịu sự chi phối nhiều của các yếu tố môi tr−ờng nh−: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, đất đai ... 2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ Nhiệt độ là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sinh tr−ởng dinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực của cây vải. Nhiệt độ bình quân năm thích hợp cho sinh tr−ởng và phát triển của cây vải từ 21 - 260C thì có phản ứng tốt. Giống chín sớm là ở 40C, giống chín muộn là ở 00C thì ngừng sinh tr−ởng dinh d−ỡng. Khi nhiệt độ từ 8 - 100C thì khôi phục sinh tr−ởng, nhiệt độ từ 10 - 120C cây sinh tr−ởng chậm, nhiệt độ trên 210C cây sinh tr−ởng tốt, ở nhiệt độ 23 - 260C là thời kỳ cây sinh tr−ởng mạnh nhất. Vì thể nguyên thủy của hoa vải là mầm hỗn hợp có hoa có lá, do vậy nhiệt độ cao ức chế sự hình thành các cơ quan hoa mà thiên về sinh tr−ởng sinh d−ỡng, thúc đẩy sự sinh tr−ởng của lá. Trái lại, nhiệt độ thấp thúc đẩy sự phân hóa cành hoa nhỏ và cơ quan hoa, ức chế sự phát dục của nguyên thủy của lá, thiên h−ớng về sinh thực. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12 Nhiệt độ cũng ảnh h−ởng tới tỷ lệ đực cái của hoa vải. ở Trung Quốc qua phân tích liên tục từ 1978 - 1985 về quan hệ giữa nhiệt độ bình quân ngày của tháng 1 - 2 và tỷ lệ phần trăm hoa cái trong năm đ/ phát hiện giữa chúng có mối t−ơng quan nghịch R= - 0,86 có nghĩa là nhiệt độ càng thấp thì tỷ lệ hoa cái càng cao [30]. Nhiệt độ còn ảnh h−ởng đến hoạt động của bộ rễ và cành lá vải. Khi nhiệt độ đất từ 10 - 200C, rễ hoạt động mạnh, từ 23 - 260C, rễ hoạt động thích hợp nhất. Cành lá vải họat động mạnh từ 24 - 320C. Nhiệt độ quá cáo hoặc quá thấp đều không có lợi cho mầm cành [48]. 2.2.2. Yêu cầu về l−ợng m−a và độ ẩm Cây vải có nguồn gốc ở các vùng có l−ợng m−a hàng năm là 1.250 -1700 mm, l−ợng m−a thích hợp nhất là 1.500 mm mỗi năm. Độ ẩm không khí là 75- 85% nên nó chịu đ−ợc độ ẩm không khí cao ở thời kỳ sinh tr−ởng thân lá. Cây vải yêu cầu l−ợng m−a khác nhau qua các thời kỳ sinh tr−ởng, trong những tháng m−a nhiều, bộ lá cây vẫn xanh tốt. Vải kém chịu úng hơn các cây ăn quả khác nh− nh/n, xoài… nh−ng có khă năng chịu hạn tốt hơn. Tháng 11-12 cây vải cần có thời tiết khô và rét để phân hóa mầm hoa [12]. Theo tác giả Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần [29], nhân tố m−a ảnh h−ởng đến hoa vải chủ yếu trong giai đoạn phân hóa trục chùm hoa, thời kỳ phân hóa hoa, đủ n−ớc thì tổng số hoa/ chùm và số hoa đực/chùm giảm nh−ng số hoa cái không bị ảnh h−ởng nhiều nên tỷ lệ hoa cái tăng. M−a nhiều trong thời gian hoa đang nở dẫn đến làm thối hoa, tỷ lệ đậu quả rất thấp có thể dẫn đến mất mùa. Theo Trần Thế Tục cây vải yêu cầu n−ớc qua các thời kỳ nh− sau: Thời kỳ phân hoa mầm hoa: yêu cầu đất khô, không có m−a để ức chế sinh tr−ởng dinh d−ỡng, thúc đẩy sinh tr−ởng sinh thực. Thời kỳ ra hoa: đất đủ ẩm, gặp hạn thời gian ra hoa chậm, nếu gặp hạn thì phải t−ới. Thời kỳ tăng tr−ởng quả: cung cấp đủ n−ớc, nếu gặp hạn phải t−ới. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13 2.2.3. Yêu cầu về ánh sáng Cây vải là cây −a sáng, cần có ánh sáng quanh năm. Tổng số giờ chiếu sáng thích hợp cho vải cả năm là 1800 - 2100 giờ. Theo Trần Thế Tục(1997), cây vải phải đ−ợc trồng ở nơi có ánh sáng trực xạ. ánh sáng đầy đủ làm tăng khả năng đồng hóa của cây, xúc tiến quá trình phân hóa mầm hoa làm tăng màu sắc của vỏ quả và làm tăng phẩm chất của quả. Không đủ ánh sáng hoặc trồng quá dày sẽ ảnh h−ởng tới quá trình quang hợp, ra hoa, đậu quả của cây [47]. Ng−ời Trung Quốc nói “Đ−ơng nhật Lệ chi, bối nhật long nh/” tức là nh/n quay l−ng lại với mặt trời (ở chỗ râm mát một chút), còn vải thì phải ở chỗ đối diện với mặt trời (ở nơi có ánh sáng toàn phần). Cây vải cần ánh sáng chiếu quanh năm đặc biệt là thời kỳ hình thành phân hóa mầm hoa, hoa nở và quả phát triển [41]. 2.2.4. Yêu cầu về đất đai Theo các nhà nghiên cứu Trung Quốc, cây vải có thể t._.rồng trên nhiều loại đất, kể cả đất chua, độ phì nhiêu kén vải vẫn sinh tr−ởng và phát triển tốt vì vải có thể cộng sinh với một loại vi khuẩn rễ (Mycorthize) sống ở đất chua gọi là “khuẩn căn” có thể phấn giải dinh d−ỡng khoáng trong đất để rễ hút nuôi cây. Đánh giá về mức độ thích nghi của cây vải thiều đối với các loại đất đ−ợc thể hiện ở bảng 2.4. Bảng 2.4. Mức độ thích nghi của vải thiều đối với đất đai Mức độ thích nghi Chỉ tiêu Rất thích hợp Thích hợp ít thích hợp Không thích hợp N Loại đất P, FP , Fs FK, FV Fa,Fq Không có Độ dốc 0-8 8-15 15-25 >25 Độ dày tầng đất >100 70-100 50-70 <50 Độ phì đất N1 N2 N3 Không có Nguồn: Viện Nghiên cứu Rau Quả - Báo cáo tuyển chọn vải chín sớm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14 Ghi chú: N1: Rất thích hợp; N2: Thích hợp; N3: ít thích hợp; P: Đất phù sa; Pa: Đất đỏ vàng trên đá mac ma axít; Fs: Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét và biến chất; Fp: Đất nâu vàng trên phù sa cổ; Fq: Đất vàng trên đá cát; Fk: Đất nâu đỏ trên mac ma bazơ và trung tính; Fv: Đất nâu đỏ trên đá vôi. Theo Trần Thế Tục và Vũ Thiện Chính (1997) [48] . Cây vải có tính thích nghi cao với điều kiện đất đai có thể trồng vải trên nhiều loại đất. Đất b/i ven sông là loại đất phù sa tính có lý hóa thích hợp với vải, độ ẩm tốt, nên ở đây cây vải sinh tr−ởng phát triển tốt, sản l−ợng cao, chất l−ợng tốt. Độ pH thích hợp cho sinh tr−ởng và phát triển của cây vải là 5,5 - 6,5. 2.2.5. Gió Gió có tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí, nâng cao hiệu suất quang hợp, giảm bớt sâu bệnh. Mùa hoa ngày nắng, ẩm độ thấp, gió có tác dụng hỗ trợ cho truyền phấn thụ tinh, mùa hoa kị gió tây bắc và gió nam qua đêm, gió tây sẽ làm cho đầu nhị khô ảnh h−ởng đến thụ phấn, gió nam qua đêm oi nóng, ẩm −ớt dễ làm cho hoa héo dẫn đến rụng hoa. 2.3. Những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất và chất l−ợng cây vải 2.3.1. Những nghiên cứu về các chất điều hòa sinh tr−ởng trên cây vải. Các chất điều hoà sinh tr−ởng là những chất có thể điều khiển quá trình sinh tr−ởng của cây nh−: kích thích, ức chế qua trình ra lá, ra hoa, đậu quả, ra rễ ... Để nghiên cứu ảnh h−ởng của từng chất ng−ời ta có thể phun trực tiếp lên từng bộ phận của cây trồng các chất riêng biệt ở nồng độ và thời gian khác nhau. 2.3.1.1. Các chất kích thích sinh tr−ởng Các chất sinh tr−ởng bao gồm các nhóm chất Auxin, Gibberellin và Xytokinin đ−ợc sản sinh ra từ các cơ quan non nh− lá non, chồi non, quả non… Chúng kích thích quá trình sinh tr−ởng của cây ở nồng độ thấp và chi phối sự sinh tr−ởng hình thành các cơ quan sinh d−ỡng [13]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15 Auxin tổng hợp đ/ đ−ợc sử dụng để điều khiển sinh tr−ởng và ra hoa vải ở Florida và Hawai (Mỹ) vào những năm 1950 - 1960. Khan và cộng sự (1976) đ/ dùng GA3 100 ppm, NAA 20ppm, 2,4,5 TP 10 ppm phun lên giống vải Rose Scente vào giai đoạn quả bằng hạt đậu làm giảm rụng quả [64]. Trên giống Early, GA3 50 ppm có tác động giữ quả tốt và GA3 100 ppm làm tăng kích th−ớc của quả [75]. Để làm giảm kích th−ớc hạt Kadman và Gzit (1970) sử dụng 2, 4, 5 - Trichlorophenoxy propionic acid (2,4,5 - TP) làm cho hơn 75% quả vải có hạt nhỏ. Tuy nhiên, khi hoa nở, xử lý 2, 4, 5- TP lần thứ nhất sau đó phun phối hợp 2, 4, 5 - TP và GA3 thì 50 - 100% quả lớn hơn khi chỉ xử lý 1 lần tr−ớc đó, và 90-100% quả không có hạt. Theo Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004) [33] trong việc nghiên cứu làm tăng tỷ lệ đậu quả và rải vụ thu hoạch đ/ phun 4 lần GA3 cho vải thiều Thanh Hà 8 năm tuổi với nồng độ 15, 30, 75 ppm hoặc 20, 40, 100 ppm (vào các thời điểm hoa nở rộ, hình thành quả, hình thành cùi, quả chắc xanh) đ/ làm tỷ lệ đậu quả tăng từ 2,78% lên 4,92 - 5,05% quả to hơn m/ đẹp hơn, tỷ lệ nứt vỏ giảm tỷ lệ phần ăn đ−ợc tăng từ 70,5% lên 75 - 75,85% năng suất tăng từ 51% - 59%. Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999) [24] về việc sử dụng chất kích thích sinh tr−ởng trong công tác bảo quản quả t−ơi b−ớc đầu cho thấy hỗn hợp chất kích thích sinh tr−ởng và vi l−ợng có tên là Kiviva làm tăng tỷ lệ đậu quả (tăng 10% so với đối chứng). Thấy rụng quả (nếu phun 2 lần lúc hoa nở rộ và sau đó 10 ngày). Làm tăng kích th−ớc quả vải và cải thiện tình trạng vỏ quả (Phun sau khi hoa nở rộ 45 ngày). Làm chậm chín 10 ngày so với đối chứng và tăng khả năng bảo quản (phun vào lúc kích th−ớc quả đạt tối đa và đang b−ớc vào giai đoạn chín). Theo Đỗ Ph−ơng Chi (2005) [8] khi xử lý GA3 khi xử lý GA3 4 lần trong quá trình phát triển của quả cho két quả tốt nhất. Tỷ lệ đậu quả tăng 20,28%, khối l−ợng trung bình quả tăng 12,18%, tỷ lệ ăn đ−ợc tăng 19,19% và năng suất tăng 21,76% so với đối chứng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16 2.3.1.2. Những nghiên cứu về các chất ức chế sinh tr−ởng Sự sinh tr−ởng phát triển của cây đ−ợc bảo đảm bởi hai tác nhân có tác dụng sinh lý đối lập nhau: tác nhân kích thích và tác nhân ức chế. Sự cân bằng giữa các chất kích thích sinh tr−ởng và các chất −c chế sinh tr−ởng có một ý nghĩa rất quyết định trong việc điều hòa sinh tr−ởng gồm axít abxixic (ABA), Ethylen, các phenol… Phun Ethrel cho vải có tác dụng làm giảm l−ợng hoa tổng số, tăng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả, do vậy làm tăng năng suất rõ rệt. Nồng độ Ethrel thích hợp là 1000 ppm. Phun kết hợp Ethrel với GA3 và Oxyclorua đồng ở diện rộng tăng năng suất 12%. Phun chất điều hòa sinh tr−ởng đơn lẻ hay phối hợp đều làm tăng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả dẫn đến nâng cao năng suất cây vải [13]. Trong các chất ức chế sinh tr−ởng, Ethrel có tác dụng diệt lộc đông, khống chế việc ra lộc đông của cây vải, kìm k/m sinh tr−ởng, xúc tiến phân hóa mầm hoa giúp cây vải ra hoa đậu quả tốt hơn. Theo Phạm Minh C−ơng, 2005 [14]. Phun Ethrel ngoài tác dụng ức chế sinh tr−ởng, kích thích phân hóa mầm hoa vải nó còn làm tăng tỷ lệ hoa cái chống nứt quả làm cho quả chín sớm [28]. ở Trung Quốc một trong các biện pháp để khắc phục những nhân tố hạn chế trong việc sản xuất là sử dụng Ethrel, Paclobutrazol và B9 để ức chế sinh tr−ởng và thúc đẩy phân hóa mầm hoa (Zhuiyuab Huang, Yungu Zhang, Longhua Li, Aimin Guo, Zhiyong Cai và YunLi) (2000) [77] Theo Nivimala Ramburn khi phun Paclobutazol 5000 ppm+ Ethrel 1000 ppm có thể làm tăng khả năng ra hoa của giống Taiso trồng ở Mauritius [75] Năm 1984 Khâu Tự Đức (Trung Quốc) dùng Malein hydrazit (MH) 1000-1500 ppm phun lên quả sau khi hoa nở 7 - 13 ngày đ/ làm cho quả vải Hoài Chi bé lại hiệu quả đạt 73 - 100% và nâng cao phẩm chất quả [30]. Điều này giống nh− kết luận của Đào Quang Nghị (2005) [28] Xử lý Malein hydrazit bằng cách phun lên tán cây ở thời điểm sau khi tắt hoa 10 ngày có xu h−ớng làm giảm khối l−ợng quả, nh−ng khối l−ợng hạt nhỏ đi nhiều và tỷ lệ ăn đ−ợc cũng tăng lên so với đối chứng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17 Các chất điều hòa sinh tr−ởng hiện nay có rất nhiều loại cùng một tác dụng kích thích hoặc ức chế nh−ng đối với từng loại cây trồng, từng giai đoạn sinh tr−ởng phát triển khác nhau không phải lúc nào cũng cho tác dụng nh− nhau [28]. Ta có thể sử dụng đơn lẻ hay phối hợp để kích thích hay ức chế quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây nhằm mục đích đem lại hiệu quả kinh tế cao cho con ng−ời. 2.3.2. Những nghiên cứu về tạo hình cắt tỉa và tác động cơ giới Theo kết quả nghiên cứu của C.M.Menzel (1998) [70] ở Austraylia cho biết cắt khoanh vỏ một đ−ờng rộng 0,3 cm trên cây vải 3 - 10 tuổi làm tăng năng suất 15 - 40kg/cây. ở tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) năm 1994 ng−ời ta tiến hành cắt khoanh vỏ theo hình xoắn ốc trên gốc cây của 2 giống vải có tính ra hoa rất chậm (cây d−ới 10 năm ch−a bói quả) đ/ làm cho chúng ra hoa sớm. Theo Đỗ Xuân Bình (2003) [6] khoanh thân kết hợp với phun Ronstar va Ethrel có hiệu quả cao trong việc xử lý những cây vải không ra hoa vào vụ xuân, làm cho 100% số cây ra lộc đông đều ra hoa và đậu quả, có số quả đậu tăng 2,6quả/chùm và năng suất tăng từ 15,8 - 20,5kg/cây. Cắt tỉa cành ngoài việc tạo cho tán cây thông thoáng, hạn chế sâu bệnh hại, thuận lợi chăm sóc còn nhằm mục đích điều hoà sự sinh tr−ởng ra hoa và kết quả của cây. Theo Phạm Văn Côn (2005) [12] ở cây vải thì có 3 lần cắt tỉa tạo cành đó là tạo cành cấp 1, tạo cành cấp 2 và tạo cành cấp 3, cành cấp 3 là những cành tạo quả và mang quả cho những năm sau, các cành này không đ−ợc giao nhau và sắp xếp theo các h−ớng khác nhau để cây quang hợp đ−ợc tốt. Ngoài cắt tỉa cành cắt tỉa hoa có ý nghĩa rất lớn đối với năng suất chất l−ợng quả. Theo Phùng Quốc H−ng (2006) [23] cắt tỉa để lại 15 nhánh hoa/chùm đ/ làm tăng năng suất của giống vải thiều 4,83%. Theo Phạm Minh C−ơng và cộng sự (2005) [14] thì tỷ lệ ra hoa cao ở ph−ơng pháp khoanh xoắn ốc với tỷ lệ 92%, đồng thời với số quả đậu cao nhất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18 đạt tỷ lệ 86% trong khi đó khoanh vòng tròn chỉ đạt 42% và so với đối chứng là 26%. Do vậy khoanh vỏ có tác dụng làm tăng số cây ra hoa đồng thời tăng số cây có quả đậu. 2.3.3. Những nghiên cứu về dinh d−ỡng 2.3.3.1. Những nghiên cứu về dinh d−ỡng cho cây vải Những nghiên cứu về sinh lý và dinh d−ỡng của cây vải cho đến nay có thể nói là còn ít, nhiều vấn đề ch−a đ−ợc làm rõ ví dụ muốn có 100 kg quả thì cần bón bao nhiêu đạm, lân, kali,… tỷ lệ ra sao, bón vào thời kỳ nào,… ch−a có công trình khoa học nào công bố đầy đủ. Chỉ thông qua việc phân tích thành phần dinh d−ỡng trong quả trong lá rồi từ đó suy luận ra. Qua phân tích quả và lá cho thấy cây vải cần nhiều K, sau đó đến đạm và lân. ở lá cây cần nhiều N sau đó đến Mg và K. Tỷ lệ N: P2O5: K2O: CaO: MgO ở trong lá là 7,8: 1: 4,6: 2,3: 2,5 còn ở trong quả là 1,6: 1,9: 5,3: 1,3: 1 nhìn chung cây vải cần nhiều N và K [47]. Đạm là yếu tố cơ bản của quá trình đồng hóa cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ và hút các yếu tố dinh d−ỡng, có tác dụng nâng cao năng suất, phẩm chất quả. Bón dủ đạm cành quả phát triển nhiều, là cơ sở để đạt năng suất cao. Nh−ng nếu bón thừa đạm sẽ làm cho cành lá phát triển quả mạnh, ảnh h−ởng đến phân hóa mầm hoa, gây nên rụng hoa, rụng quả, sản l−ợng thấp và phẩm chất kém, sức chống chịu sâu bệnh giảm. Nếu thiếu đạm các đợt lộc phát sinh không đúng lúc mọc yếu, lá cành bé, có màu vàng, rụng hoa và rụng quả nhiều. Lân thúc đẩy quá trình phân hóa mầm hoa, sự phát dục của quả, sự thành thục của hạt, thúc đẩy ra rễ đặc biệt là rễ bên và lông hút tăng c−ờng khả năng chống hạn, chống rét cho cây, nâng cao phẩm chất quả, hạn chế tác hại của bón thừa đạm. Kali trong các mô thực vật tồn tại d−ới dạng ion ngậm n−ớc giúp cho cấu tạo các mô thêm cứng cáp. Việc vận chuyển các sản phẩm quang hợp đến các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19 tổ chức của cây đ−ợc thuận lợi. Kali làm tăng tính đề kháng của cây nh− chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, giúp quả lớn nhanh và thành thục, tăng phẩm chất, tăng khả năng bảo vệ của vỏ quả. Theo nguyễn Văn Dũng, phun B 0,1% + urê (46%)0,50% tăng c−ờng đ−ợc khả năng giữ quả, tăng hàm l−ợng đ−ờng tổng số, giảm tỷ lệ axít do đó nâng cao phẩm chất quả vải. Để tránh hiện t−ợng quả vải ra cách năm thì cung cấp đủ dinh d−ỡng cho cây qua 2 con đ−ờng (qua đất và qua lá) là hết sức quan trọng. 2.3.3.2. Những nghiên cứu về phân bón qua đất Cây vải cũng nh− cây trồng nói chung cần hút chất dinh d−ỡng để tạo nên sản phẩm qua quá trình quang hợp. Nếu thiếu dinh d−ỡng hoặc các chất dinh d−ỡng không cân đối làm cho cây sinh tr−ởng kém dẫn tới giảm sút năng suất và phẩm chất sản phẩm. Nh−ng nếu thừa dinh d−ỡng làm cho cây sinh tr−ởng quá mạnh cũng làm giảm năng suất và phẩm chất sản phẩm và đồng thời còn gây ô nhiễm môi tr−ờng đất, n−ớc và không khí [13]. Theo Trần Thế Tục (2004) [46] bón phân cho vải những năm tr−ớc lúc ra hoa rất quan trọng và sau khi trồng 1 tháng lúc cây đ/ bén rễ hồi xanh là đ/ có thể bón cho cây. Lúc này cây còn nhỏ, nên bộ rễ ch−a phát triển khả năng hấp thụ của cây còn yếu có nhiều đợt lộc trong năm nên cần bón ít, nồng độ lo/ng và cần chia làm nhiều lần. ở thời kỳ cây cho quả l−ợng phân bón và thời kỳ bón cho vải là hết sức quan trọng vì đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao năng suất của vải. Toàn bộ l−ợng phân đ−ợc chia làm 3 lần chính trong năm. Lần 1: Bón thúc hoa và nuôi lộc xuân (6/1-20/1) bón 25% đạm urê, 25% kaliclorua và 30% lân supe. Lần 2: Bón thúc quả giúp quả phát triển nhanh, chống rụng quả khi quả có đ−ờng kính bằng viên bi (đ−ờng kính khoảng 0,4 cm) bón 25% đạm urê, 50% kaliclorua và 30% lân supe. Lần 3: Bón sau thu hoạch 15 ngày nhằm thúc cành thu lúc này kết hợp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20 với tỉa cành giúp cây phục hồi sinh tr−ởng bón 50% đạm urê, 25% kaliclorua 40% lân Supe và toàn bộ phân chuồng. Bảng 2.5. L−ợng phân bón cho vải ở thời kỳ mang quả tính theo tuổi cây L−ợng phân bón (kg cây/năm) Tuổi cây (năm) P. chuồng Đạm Urê Lân Supe Kali clorua 4-5 30-50 0,40 0,80 0,72 6-7 - 0,66 1,00 1,08 8-9 - 0,88 1,30 1,32 10-11 50-70 1,10 1,70 1,68 12-13 - 1,32 2,00 1,92 14-15 _ 1,76 2,50 2,88 >15 _ 2,20 3,00 3,36 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng phát triển Châu á (2002), Sổ tay kỹ thuật trồng và chăm sóc một số loại cây ăn quả. Dự án phát triển chè và cây ăn quả. 2.3.3.3. Những nghiên cứu về phân bón qua lá Ngoài khả năng hút dinh d−ỡng từ đất qua rễ cây trồng còn có khả năng hút dinh d−ỡng qua lá. Cây tiếp nhận dinh d−ỡng do bón qua lá với diện tích bằng 15- 20 lần diện tích đất ở tán cây che phủ. Chất dinh d−ỡng đ−ợc bón qua lá chỉ có thể vào mô lá qua các lỗ khí khổng. Nh− vậy bón phân qua lá vào thời điểm khí khổng mở rộng hoàn toàn thì hiệu quả đạt cao nhất [11]. Ngoài ra, phân bón lá d−ới hình thức hỗn hợp chất lân còn giúp cho cây chịu đựng đ−ợc một số vấn đề nh− hạn hán, bệnh tật và mật độ cây cao. Phân bón lá có thể gồm các chất dinh d−ỡng chính nh− đạm, lân, và các chất vi l−ợng nh− Fe, Zn, Cu, Bo, Mn, Mg...và cả các chất kích thích tố. Sử dụng phân bón lá, nếu áp dụng đúng ph−ơng pháp, có thể thu đ−ợc lợi nhuận kinh tế cao vì hiệu quả của sự hấp thụ phân bón lá cao đến 80% so với 20 -50% phân bón đ−ợc hấp thụ ở rễ. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21 Mặt khác, bón phân qua lá giúp cho cây trồng trong những điều kiện hạn hán hoặc ngập lụt, thời kỳ khủng hoảng của cây trồng, cây suy kiệt là con đ−ờng nhanh nhất giúp cho cây nhanh chóng hồi phục. Phun phân bón lá không chỉ có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng mà nó còn có tác dụng làm tăng phẩm chất nông sản. đối với cây vải khi hoa tàn là lúc cây huy động rất nhiều chất dinh d−ỡng, sau khi hoa tàn lúc này cây đang khủng hoảng về dinh d−ỡng vì vậy việc bổ sung kịp thời dinh d−ỡng là việc làm cần thiết. Vào thời điểm này bộ rễ hoạt động kém vì bị ức chế do hoa nở rộ đất thiếu n−ớc vì thế khi bón phân rễ ch−a có điều kiện hấp thu ngay đ−ợc việc phun dinh d−ỡng lên lá lúc này là nhằm bổ sung dinh d−ỡng kịp thời cho cây để giảm bớt rụng quả sinh lý. Theo kết luận của Đỗ Văn ái (2004) [1] khi sử dụng chế phẩm phân bón lá VACVINA-KB1 cho cây vải đ/ làm tăng khả năng tích lũy các nguyên tố dinh d−ỡng giúp cây phát triển nhanh, nh−ng không gây độc hai cho cây. hệ số hấp phụ sinh học cao hơn và làm tăng năng suất tới 13%. Quả tròn, màu đỏ, vị thơm ngon và đặc biệt là cùi vải dày hơn, trong hơn. Theo Phạm Văn Côn (2005) [12] đ/ tiến hành trên vải Phú Hộ thì phun Bo và phun phối hợp Bo + Zn đều làm tăng số quả cao nhất so với đối chứng (tăng 50,4-92,8%). ở giống Phú Hộ phân vi l−ợng làm tăng hàm l−ợng đ−ờng (2,0-17,0% so với đối chứng), tăng hàm l−ợng vitamin (từ 17,0-22,7% so với đối chứng), giảm l−ợng axít (25% so với đối chứng), còn đối với vải Thanh Hà các chỉ tiêu thay đổi rất ít. Cũng với giống vải thiều Thanh Hà ở Phúc Hoà (Bắc Giang) Bo + Cu và Bo + Zn làm tăng số quả thu hoạch tới 90,3 - 109,5%. Khối l−ợng quả tăng 5,9 - 8,5% tăng năng suất 101,3-127,3%. Chất l−ợng quả cũng tăng: độ Brix tăng 4,5-7,3% đ−ờng tổng số tăng 4,5-12,1% axít giảm 33,4% vitamin C giảm 3,7-3,1%. Đỗ Ph−ơng Chi (2005) [8] khi nghiên cứu về ảnh h−ởng của chế phẩm đậu quả và chế phẩm KIVIVA trên vải có kết luận: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22 Đối với chế phẩm đậu quả có tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng khối l−ợng trung bình quả, bệnh nớt vỏ quả và sâu đục quả không xuất hiện, tăng tỷ lệ phần ăn đ−ợc và tăng năng suất 26,42%. Đối với chế phẩm KIVIVA phun cả 4 giai đoạn phát triển của quả tăng tỷ lệ đậu quả, tăng tỷ lệ phần ăn đ−ợc và năng suất tăng 28,5%. Ngoài ra làm cho thời gian chín của quả chậm hơn 7 ngày, v−ờn m/ quả đẹp, quả không bị nứt. Theo Nguyễn Khắc Thái Sơn (2005) [34] Khi phun vân đài tố cho vải làm tăng tỷ lệ đậu quả và khối l−ợng quả dẫn đến năng suất vải tăng từ 19 - 34%. Phun hai lần Vân đài tố 0,01% vào lúc tàn hoa và tr−ớc lúc thu hoạch 1 tháng cho hiệu quả cao nhất, và phun Vân đài tố đại trà 2 lần cho vải ở nồng độ 0,03% cho vải đ/ làm tăng năng suất lên 28%. Nh− vậy khi sử dụng các chất điều tiết sinh tr−ởng và dinh d−ỡng qua lá ngoài tác dụng làn tăng khả năng đậu quả tăng khối l−ợng và năng suất quả, còn có tác dụng làm tăng đ−ờng tổng số, vitamin C, chất khô, bộ Brix, giảm tỷ lệ axít do đó nâng cao đ−ợc phẩm chất của quả vải. 2.3.4. Mật độ trồng Theo truyền thống, cây vải đ−ợc trồng với khoảng cách rộng: 9 hoặc 10 m x 12 m, thậm chí: 12 m x 12 m, với khoảng 70 – 80 cây/ ha. Năng suất cá thể có thể cho rất cao đối với cây đ−ợc trồng sau 10 hoặc 15 năm, nh−ng sẽ bị l/ng phí đất trong những năm đầu. Với những cây lớn này, sẽ là vấn đề khó khăn lúc thu hoạch, phun và bảo về sự phá hoại của chim, dơi... (Menzel et al..., 2000). Khu v−ờn quả với những cây già ở ấn Độ, Australia, Thái Lan và Trung Quốc đ/ đ−ợc trồng với mật độ 80 – 150 cây/ ha. Những v−ờn vải mới đ−ợc trồng ở Australia có khoảng cách hẹp từ 6 m x 8 m hoặc 4 m x 6 m hoặc 7 m x 3 m, t−ơng đ−ơng với 200 – 600 cây/ ha (Menzel et al..., 2000). Kết quả b−ớc đầu việc trồng cây theo hàng sẽ cho thu hoạch cao. ở Trung Quốc bắt đầu từ những năm 1980 cây vải đ/ đ−ợc trồng với khoảng cách hẹp, phổ biến 5 m x 4 m hoặc 6 m x 5 m, t−ơng đ−ơng với 330 – 500 cây/ ha. Cũng có một Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23 số v−ờn cây ăn quả có mật độ dày hơn: 1.500 cây/ ha (3 m x 2,5 m) (Cheng và Huang, 2000). Những hệ thống cây trồng khác ở ấn Độ tạo thành hình hời gian sớm nhất. 2.3.5. Quản lý dinh d−ỡng Một trong những yếu tố chính gây nên sự hạn chế đến sản xuất vải thiều là thiếu một ch−ơng trình dinh d−ỡng phù hợp. Năng suất có thể thấp vì sự sinh tr−ởng dinh d−ỡng của cây phát triển quá mức vào cuối mùa Đông hoặc l−ợng đạm quá nhiều làm cho cây sinh tr−ởng quá mạnh. Thiếu đạm, kaly và một số nguyên tố vi l−ợng nh−: Bo, Zn và Cu có thể làm hạn chế đến năng suất của cây, bởi vì sự hình thành và phát triển của quả bị hạn chế. Đối với Trung Quốc, Australia, Thái Lan và ấn Độ ng−ời trồng vải th−ờng cung cấp dinh d−ỡng dựa trên cơ sở kích th−ớc tán cây, số l−ợng quả/ cây và tuổi cây, mặc dù tiêu chuẩn dinh d−ỡng của lá đầy đủ. ở Trung Quốc, đ/ giới thiệu liều l−ợng bón hàng năm: 0,6 kg urê, 1,2 kg supe lân và 0,6 kg kalyclorua, đối với 1 cây 5 năm tuổi, với tỷ lệ N:P:K là 1: 0,96: 1,3. Phân bón hoá học đ−ợc sử dụng riêng cho 3 thời kỳ: Thời kỳ nở hoa (từ đầu đến giữa tháng giêng); thời kỳ quả phát triển nhanh (từ đầu đến giữa tháng năm) và thời kỳ chuẩn bị quả chín (cuối tháng sáu đến tháng bảy). Mặc dù, việc bón phân cho cấc v−ờn cây ăn quả đ/ đ−ợc áp dụng th−ờng xuyên, với một liều l−ợng nhỏ trong mỗi lần bón (trong nhiều tr−ờng hợp có thể bón đến hơn 10 lần, kể cả việc bón d−ới đất và phun lên lá). Đối với Australia, khi lập một kế hoạch bón phân cho cây đ−ợc dựa trên cơ sở tuổi cây và kích th−ớc tán cây (Menzel và Simpson, 1989). Tuy nhiên, những tỷ lệ bón phân này đ−ợc xem nh− là một sự h−ớng dẫn và lời khuyên, cần phải phân tích đất và lá. Tỷ lệ đ−a ra đối với một cây có 10 – 11 năm tuổi, với tán cây có đ−ờng kính 4,0 – 4,5 m và mức độ che phủ 12 – 16 m cần bón: 0,5 kg N; 0,7 kg P2O5 và 0,7 kg K2O. Khuyến cáo bón một nửa số l−ợng đạm bón sau khi hình thành nhuỵ hoa, nửa còn lại bón sau khi thành quả. Các loại dinh d−ỡng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24 khác (P và K) đựơc bón làm hai lần: Số l−ợng một nửa bón sau khi hình thành nhuỵ hoa, số còn lại bón sau khi đ/ thu hoạch quả. ở ấn Độ, kế hoạch bón phân chủ yếu dựa vào tuổi cây, tuy nhiên các giống khác nhau thì sinh tr−ởng phát triển ở các vùng cũng khác nhau. Những cây cho quả ở tuổi 7 – 10 năm th−ờng nhận đ−ợc 0,4 – 0,6 kg N; 0,2 – 0,3 kg P2O5; 0,4 – 0,6 kg K2O và 40 – 50 kg phân chuồng hàng năm. Liều l−ợng đủ đối với phân chuồng là toàn bộ l−ợng phân đ−ợc bón ngay sau lúc thu hoạch vào tháng sáu và tháng bẩy. Tiêu chuẩn về dinh d−ỡng của lá chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu đánh giá về năng suất cao của cây trồng. Thăm dò mức độ dinh d−ỡng lá phù hợp ở các v−ờn vải ở Quảng Đông – Trung Quốc đ−a ra là: 0,93 – 2,10 % N; 0,08 – 0,21 % P; 0,12 – 0,33 % K. ở tỉnh Quảng Tây đ−a ra mức: 1,766 – 1,78 % N; 0,25 – 0,28 % P; 0,75 – 0,92 % K. Mức độ phù hợp với các nguyên tố vi l−ợng là: 1,5 – 5,0 mg/ kg đối với Zn; 1,5 – 5,0 mg/ kg đối với khả năng thay đổi của Mn; 1,0 – 5,0 mg/ kg đối với Cu; 0,4 – 1,00 mg/ kg đối với Bo hoà tan và 0,15 – 0,32 mg/ kg đối với Mo. 2.3.6. Quản lý việc t−ới n−ớc Các nghiên cứu ở Australia, ấn Độ và miền Bắc của Thái Lan, cây vải đ−ợc t−ới trực tiếp từ thời kỳ nở hoa cho đến sau thu hoạch hoàn toàn. Nhiều v−ờn quả ở Australia đ−ợc t−ới n−ớc từ 2 – 3 lần trong một tuần, nh−ng điều này cũng có thể là thừa nếu thực hiện ở những khu vực trồng cây trên đất −ớt. Tuy nhiên, nếu thực hiện t−ới đ−ợc ở những khu vực bị khô hạn thì việc t−ới n−ớc lại là rất quan trọng, đặc biệt có hiệu quả đối với phát triển chồi hoa, thời kỳ nở hoa và phát triển quả. ở ấn Độ, việc t−ới n−ớc cho cây đ−ợc đ−a ra để t−ới khi độ ẩm của đất bị mất n−ớc từ 30 – 45 %. Tuy nhiên, thực tế ng−ời trồng cây sẽ t−ới th−ờng xuyên từ 7 – 10 ngày một lần vào thời kỳ nẩy chồi hoa cho đến lúc thu hoạch hoặc cho đến sau thu hoạch, khi thấy mầm non xuất hiện. Trong khi t−ới phun là một thực tế đ−ợc áp dụng hầu hết ở các v−ờn quả của Australia, miền Bắc Thái Lan và một số khu vực của Trung Quốc, thì Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25 việc t−ới mặt (t−ới tràn) lại chủ yếu đ−ợc áp dụng ở ấn Độ, Việt Nam, Bangladesh và Đài Loan. 2.3.7. Điều khiển chu kỳ nẩy mầm và sự nở hoa Sự nở hoa của câyvải đ−ợc bắt đầu khi mới nứt mầm, cùng với điều kiện nhiệt độ thấp. Vì vậy, sự nở hoa chỉ xẩy ra khi đồng thời có thời tiết mát mẻ và phát triển sự nứt mầm. Theo Olesen và các đồng nghiệp (2000), ở Australia đ−a ra bốn cách có thể thay đổi hoàn toàn sự nảy mầm và sự nở hoa của cây vải. Cây có thể bị ức chế để gây ra một hoặc hai đợt sinh tr−ởng sinh d−ỡng qua mùa Hè và mùa Thu. Lần thứ hai hoặc thứ ba vào mùa Đông hoặc làm khô hạn trong mùa Thu để kìm h/m tốt hơn một hoặc hai lần nẩy lộc tr−ớc lúc thu hoạch. Ng−ời ta cũng có thể tỉa ngay trong mùa Đông đối với những cành đ/ cắt tỉa. Công việc này cũng có thể dùng chất Ethephon (từ 1 – 3 lít Ethrel và 5 kg urê pha trong 1000 lít n−ớc) để loại bỏ những mầm non trong mùa Đông. Theo điều tra đánh giá của Yuan và Huang (1993) ở Trung Quốc, dựa vào sự sinh tr−ởng phát triển ở đầu rễ cho thấy: Đặc điểm đầu rễ của giống vải Nuomici càng non thì rụng quả càng nhiều. Theo Zhou el al (1996) không thấy xuất hiện đỉnh sinh tr−ởng rễ ở các v−ờn vải non đối với giống Huaizu cũng nh− v−ờn vải đ/ cho thu hoạch đối với giống Nuomici cho thấy rụng quả rất ít. Câu trả lời chắc chắn, việc khoanh một vòng theo hình xoắn xung quanh thân cây đ/ đ−ợc phát hiện ở Trung Quốc để đẩy nhanh tốc độ phân hoá mầm hoa trong mùa Thu và để hạn chế sự bắt đầu nở hoa trong mùa Đông. Tỷ lệ nở hoa tăng, số quả đ−ợc hình thành nhiều, tỷ lệ quả rụng cũng khá, chất l−ợng và kích th−ớc quả cũng đ−ợc cải thiện đáng kể. Kết quả này đ−ợc khuyến cáo đối với sự ra hoa, việc khoanh một vòng vỏ xung quanh thân cây nên thực hiện vào giữa giai đoạn rụng lá và thời kỳ bắt đầu phân hoá mầm hoa (mùa Đông). Để thúc đẩy sự nở hoa của giống vải Feizixiao th−ờng đ−ợc khoanh một vòng vỏ theo hình xoắn xung quanh thân hoặc cành có đ−ờng kính 10 cm vào giữa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26 tháng 10, nh−ng đối với giống Nuomici và Guiwei việc khoanh vỏ đ−ợc thực hiện muộn hơn, vào tháng m−ời một và đầu tháng m−ời hai. 2.4. ảnh h−ởng của một số loài sâu bênh hại chính đối với sản xuất vải Có đến hơn 58 loài sâu hại đ/ gây thiệt hại cho cây vải. Các loài sâu hại chính là: Bọ xít hại vải (Tessaratoma papillosa), sâu đục cuống quả (Conopomorha sinensis), xén tóc hại vải (Aristobia testudo), ruồi (Dasineura sp), nhện lông nhung Eriophyes lichi (Ren và Tian, 2000) là những loài nguy hiểm nhất đối với cây vải ở ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam. Sâu đục quả (Cryptophlebia ombrodelta) là sâu hại vải nguy hiểm nhất ở Australia. Những quy trình đ/ thật sự đ−ợc kiểm soát đối với hầu hết các loài sâu hại ở các n−ớc khác nhau. Có khoảng 25 loài thiên địch sống ký sinh trên trứng của các loài sâu hại vải. Chẳng hạn nh−: Anastatus ssp quản lý đối với rệp, giun tròn Steinemema calpocapsea đối với xén tóc và loài ăn thịt Agistemus exsetus đ/ đ−ợc sử dụng thành công. Có những bệnh không gây hại nghiêm trọng cho cây vải. Tuy nhiên, hiện t−ợng cây vải chết đột ngột đ−ợc quan sát thấy ở Australia, Trung Quốc, Việt Nam, đ/ đ−a ra nhận xét b−ớc đầu đối với hiện t−ợng tự nhiên cây bị héo là do trong đất bị chua kết hợp với nấm Fusarium solani, Phytophrthora sp và Phythium sp. Cây vải trồng sâu ở vị trí thoát n−ớc kém và dinh d−ỡng không đầy đủ thì rất dễ bị bệnh (Hà Minh Trung, 2000). Một số loại bệnh có ảnh h−ởng đến cây vải ở giâi đoạn sau thu hoạch. Chúng phát triển cùng với sự phát triển của quả, ngay từ đầu cho đến sau thu hoạch. Một vài loài nấm đ/ liên kết với triệu chứng bệnh để gây ảnh h−ởng đến kích th−ớc quả hoặc bám xung quanh thân, cành,... của cây cho đến lúc thu hoạch. Bệnh loét (Col erolrichwnl oeosporioides) là nguyên nhân chính làm mất sản l−ợng vải ở Trung Quốc, Australia, Đài Loan, Thái Lan... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………27 2.5. Thu hoạch Vải và xử lý sau thu hoạch 2.5.1. Thu hoạch vải Màu sắc quả là một biểu hiện rất quan trọng đối với quả chín. Trong thời gian chín, vỏ quả phải trải qua sự thay đổi của màu sắc từ xanh đến xanh vàng rồi đến màu đỏ sáng sau 7 – 10 ngày. Khi màu sắc vỏ quả thay đổi từ đỏ sáng đến đỏ sẫm, tức là quả đ/ quá chín, nó sẽ làm giảm khả năng cất giữ cũng nh− hàm l−ợng đ−ờng trong quả. Để thu hoạch quả đúng lúc, nó đ−ợc ng−ời ta khuyến cáo, nên thu hoạch khi vỏ quả đ/ chín đ−ợc 80 % đỏ hoàn toàn. ở giai đoạn chín này, quả sẽ có chất l−ợng tốt nhất. ở trung Quốc và Việt Nam, việc thu hoạc vải đ−ợc thực hiện hoàn toàn bằng tay, tốt nhất thu hoạch vào những ngày có thời tiết tốt hoặc những ngày thời tiết u ám. Những ngày m−a và buổi tr−a năng nóng thì không nên thu hoạch. Việc phân loại và đóng gói cũng hoàn toàn đ−ợc thực hiện bằng tay d−ới bóng mát, ngay sau khi quả đ−ợc thu hoạch. 2.5.2. Xử lý sau thu hoạch Hầu hết các sản phẩm quả đều phải đem đi tiêu thụ ngay sau khi thu hoạch, với một l−ợng nhỏ đ−ợc bảo quản lạnh để sau đ−a ra thị tr−ờng. Việc đóng gói và xử lý sau thu hoạch cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào khoảng cách và thời gian vận chuyển quả. Đối với những thị tr−ờng địa ph−ơng, nơi chỉ cần vận chuyển mất một vài giờ là đến, thì quả không cần xử lý và th−ờng chỉ cần đóng trong các sọt bằng tre hoặc hộp cát tông. Đối với thị tr−ờng có khoảng cách xa, những nơi cần vận chuyển mất nhiều giờ, cũng không cần hệ thống làm lạnh, quả th−ờng đ−ợc đóng trong túi Plastic và những thùng có thêm một ít đá (khoảng 113 quả/ thùng). Với ph−ơng tiện vận chuyển nhanh, có hệ thống làm lạnh tốt thì có thể vận chuyển vải t−ơi dến các thị tr−ờng quốc tế. Tuy nhiên, quả vải sẽ trở lại mầu nâu và bị thối nhanh sau thu hoạch, đặc biệt khi lấy ở nhiệt độ thấp để bỏ ra ngoài. Việc xử lý sau thu hoạch bằng sông khói SO2 và xử lý (nhúng) bằng axít là để bảo vệ màu và duy trì đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28 màu sắc vỏ quả. Tuy nhiên, có vấn đề về d− l−ợng sunfua đioxite và thị tr−ờng quả bị thu hẹp. 2.6. Thị tr−ờng vải của Việt Nam ở miền Bắc Việt Nam, hầu hết vải sớm chín vào tháng 5 đến tháng 6. Có một vài loại vải sớm chín vào cuối tháng 4, nhiều nơi đ/ chọn lọc kỹ một số giống này để kéo dài vụ thu hoạch. Về vấn đề tiêu thụ vải của Việt Nam có khoảng 70 – 75 % sản l−ợng vải thiều đ−ợc tiêu thụ nội địa, phần còn lại xuất khẩu sang Trung Quốc, Hồng Kông, các n−ớc Đông Nam á và một vài n−ớc Châu Âu nh− Pháp, Nga. Quả vải cũng đ−ợc chế biến thành n−ớc sirô hoặc quả vải khô. N−ớc vải đ−ợc xuất khẩu sang Trung Quốc và tiêu thụ nội địa. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph._.à máy chế biến sản phẩm vải t−ơi tại huyện để đóng hộp xuất khẩu. * Về phát triển thị tr−ờng + Khuyến khích xây dựng các chợ trung tâm cụm x/, các chợ trung tâm huyện, chợ đầu mối nông sản ở các vùng sản xuất vải hàng hoá. + Xây dựng các kênh thị tr−ờng tiêu thụ trong n−ớc và xuất khẩu với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………95 + Xây dựng trang thông tin điện tử để giới thiệu, quảng bá các mặt hàng nông sản thực phẩm của huyện. 5.2. Đề nghị 1. Tiếp tục nghiên cứu các loại phân bón qua lá khác để so sánh đánh giá hiệu quả. 2. Cần tiếp tục nghiên cứu về cây vải chín sớm ở các độ tuổi khác để có chế độ chăm sóc hợp lý. 3. UBND huyện cần quy hoạch chi tiết các vùng trồng vải đảm bảo các tiêu chí cho sản xuất vải an toàn chất l−ợng cao. 4. Đề nghị UBND huyện Tân Yên có chính sách hỗ trợ dự án ghép cải tạo cơ cấu lại giống vải chín sớm trên gốc vải muộn hiệu quả thấp. 5. Đề nghị UBND huyện Tân Yên, Sở NN&PTNT sớm xây dựng dự án phát triển vùng vải chín sớm chất l−ợng, an toàn sinh học (VGAP). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………96 Tài liệu tham khảo tiếng việt 1. Đỗ Văn ái (2004), Nghiên cứu ứng dụng phân vi l−ợng chứa đất hiếm bón lá nhằm tăng năng suất và phẩm chất cây vải thiều Phúc Hoà – Bắc Giang, Báo cáo khoa học 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng phát triển Châu á (2002), Sổ tay kỹ thuật trồng và chăm sóc một số căy ăn quả Dự án phát triển chè và cây ăn quả. 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), ứng dụng công nghệ bảo quản để nâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụ vải, nhtn (phía Bắc) Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại hội nghị Bắc Giang 13/1/2000. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tuyển tập - Tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2001. 5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tiêu chuẩn ngành - Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng, Hà Nội 2003. 6. Đỗ Xuân Bình (2004), Điều tra xác định nguyên nhân và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục hiện t−ợng ra hoa, quả cách năm của cây vải tại huyện Phúc Hoà, luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên. 7. Phùng Cảnh, “Phân bón Kỳ nhân mới 3 năm tạo hiệu ích 4,3 tỷ NDT”, Nhật báo Khoa học kỹ thuật 20/8/2003. 8. Đỗ Ph−ơng Chi (2005), Nghiên cứu ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh tr−ởng, vi l−ợng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều tại An Lto - Hải Phòng, luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội 9. Võ Văn Chi, D−ơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao, Nxb Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………97 Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10. Vũ Thiện Chính (1999), Khả năng phát triển của một số cây ăn quả chủ yếu ở vùng Đông Bắc- Bắc Bộ, luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 11. Chu Văn Chuông, Nguyễn Văn Dũng, Vũ Mạnh Hải (1995), B−ớc đầu nghiên cứu ảnh h−ởng của một số chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả của cây vải, kết quả nghiên cứu về Rau quả (1990-1994), Nxb. Nông nghiệp. 12. Phạm Văn Côn (2005), Các biện pháp điều khiển sinh tr−ởng và phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái, Nxb. Nông nghiệp. 13. Phạm Minh C−ơng (1988), Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số yếu tố dinh d−ỡng và chất điều hoà sinh tr−ởng đến năng suất, chất l−ợng của 2 giống vải thiều Thanh Hà và Phú Hộ trên đất đồi Vĩnh Phú và Hà Bắc, Luận văn Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. 14. Phạm Minh C−ơng và cộng sự (2005), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất vải”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 15. Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệm trồng vải thiều ở Phúc Hoà. Nxb. Nông nghiệp. 16. Đ−ờng Hồng Dật (2003), Hỏi đáp về cây nhtn, cây vải. Nxb. Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Dũng (2005), “Nghiên cứu ảnh h−ởng một số chất điều tiết sinh tr−ởng và dinh d−ỡng qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả, năng suất phẩm chất vải chín sớm”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số đặc san. 18. Phạm Tiến Dũng (2003), xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Lê Thị Đức (2006), Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón kỳ nhân trên một số cây trồng nông nghiệp, luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………98 Tr−ờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội 20. Lê Thị Hà (2003), Sự thiếu vi l−ợng của cây trồng ở châu á, Trung tâm công nghệ phân bón và thực phẩm (tài liệu dịch). 21. Vũ Mạnh Hải và cộng tác viên (1986), Một số kết quả nghiên cứu tổng hợp về cây vải, Kết quả nghiên cứu về cây công nghiệp và cây ăn quả, 1980-1984. Nxb. Nông nghiệp trang 129-135. 22. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh. 23. Phùng Quốc H−ng (2006), Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất của 2 giống vải Hùng Long và vải thiều Thanh Hà tại huyện Quốc Oai - Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 24. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999), Báo cáo tham luận, Hội nghị vải Bắc Giang, ngày 13/1/2000. 25. Nguyễn Thị Lâm (2003), Tìm hiểu khả năng thay thế của phân bón có nguồn gốc từ các sản phẩm tự nhiên cho phân vô cơ, hữu cơ đối với lúa, Bộ Nông nghiệp &PTNT, Tr 32-33. 26. L−ơng M/o(2001), So sánh hiệu quả tăng sản của Kỳ nhân với 4 loại chất điều tiết sinh tr−ởng, Trạm xúc tiến mở rộng nông sản phẩm mới, Cục nông nghiệp, Huyện thị Túc Ninh, Tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. 27. Nguyễn Thị Ngà (1999), Điều tra, nghiên cứu tình hình sinh tr−ởng, phát triển và ứng dụng một số tiến bộ kỹ thuật rải vụ thu hoạch vải tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Tr−ờng đại học Nông Lâm Th iá Nguyên. 28. Đào Quang Nghị (2005), Đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển và ảnh h−ởng của một số chất điều hoà sinh tr−ởng đến giống vải chín sớm Kình Khê tại Uông Bí- Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 29. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1989), Lệ chi tài bồi, Nxb Nông nghiệp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………99 Bắc Kinh (tài liệu dịch). 30. Sở cây ăn quả (1959), Trồng cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp Bắc Kinh (Tài liệu dịch). 31. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. Lê Đình Sơn (1996), “Cây ăn quả ở Quảng Đông- Trung Quốc”, Thông tin khoa học kỹ thuật tháng 8-1996. (Tài liệu dịch). 33. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2004), “Kết quả phun Gibberellin cho vải ở giai đoạn từ ra hoa đến trái chín”, Tạp chí Khoa học, Công nghệ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 12-2004. 34. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2005), “Kết quả thăm dò ảnh h−ởng của “Vân đài tố” dến cây vải tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học, Tr−ờng Đại học Nông lâm Thái nguyên 35. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) Chất điều hoà sinh tr−ởng đối với cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 36. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Sinh lý thực vật, (bài giảng cao học và nghiên cứu sinh ngành Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, Di truyền giống) Nxb Nông nghiệp. 37. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 38. Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Tr−ơng Cách Thành, Trung Quảng Viêm, Lý Kế T−ờng, “Thuốc mới chế tạo của thế kỷ mới, phân bón Kỳ nhân”Sở nghiên cứu cam quýt, Viện KHNN Trung Quốc, Báo khoa học kỹ thuật Quảng Tây. 40. L−ơng Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Tổ hợp tác kỹ thuật tỉnh Quảng Đông (1997), Hỏi đáp kỹ thuật trồng vải. Nxb Khoa học Kỹ thuật Quảng Đông (Tài liệu dịch). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………100 42. Lê Văn Tri (2001), Hỏi đáp về chế phẩm điều hoà sinh tr−ởng tăng năng suất cây trồng. Nxb Nông nghiệp. 43. Tủ sách kiến thức nhà nông (2005), H−ớng dẫn bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb Văn hóa dân tộc. 44. D−ơng Đức Tuấn (2002), “Công trình kích hoạt gien môn học mới đang đà lớn mạnh”, Báo cáo khoa học kỹ thuật số 9. 45. Trần Thế Tục (1997), Hỏi đáp về nhtn vải, Nxb Nông nghiệp. 46. Trần Thế Tục (2004), 100 câu hỏi về cây vải, Nxb Nông nghiệp. 47. Trần Thế Tục, Ngô Bình (1997), Kỹ thuật trồng vải, Nxb Nông nghiệp. 48. Trần Thế Tục và Vũ Thiện Chính (1997), Điều kiện tự nhiên và cây vải thiều ở vùng Đông Bắc Bộ, Kết quả nghiên cứu về Rau quả. Viện nghiên cứu Rau Quả (1995-1997), Nxb Nông nghiệp. 49. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Văn L− (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp. 50. Viện nghiên cứu Rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học về Rau quả, 1998-2000, Nxb Nông nghiệp. 51. Viện nghiên cứu Rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học về công nghệ Rau quả giai đoạn 2000-2002, Nxb Nông nghiệp. 52. Viện nghiên cứu Rau quả (2005), Số liệu thống kê về cây ăn quả, Tài liệu tổng hợp và l−u hành nội bộ. 53. Nguyễn Văn Uyển (1995),Phân bón lá và các chất kích thích sinh tr−ởng, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh. 54. Đàm Phú Xuân (2005), Nghiên cứu ứng dụng chất kích hoạt gen thực vật trên một số đối t−ợng cây trồng, Khoá luận tốt nghiệp, Viện đại học mở, Hà Nội. 55. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1999), Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp, Tiêu chuẩn ngành 10TCN 343-98, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 56. Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1999), Đất, phânbón và cây trồng, Tạp chí Khoa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………101 học Đất số 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 57. Đào Châu thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 58. Hà Thị Hiền (2004), H−ớng dẫn trồng, thu hoạch, bảo quản và chế biến trái cây, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội. 59. Tỉnh uỷ Bắc Giang (2006), Năm ch−ơng trình phát triển kinh tế xt hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010. 60. Viện Thổ nh−ỡng – Nông hoá (1997), Yếu tố dinh d−ỡng hạn chế năng suất và chiến l−ợc quản lý dinh d−ỡng cây trồng, Đề tài KN 01-10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 61. Viện Thổ nh−ỡng – Nông hoá (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo ph−ơng pháp FAO-UNESCO và quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ), tập 1, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. tiếng n−ớc ngoài 62. Albert L, Latner and Andrew W.S killen (1968), Isoenzymes in biology and medicine, Academic Press London and New Work. 63. Bosse T. K., S. K. Mitra (1990), Fruits: Tropical and subpropical, NAYA PROKASH 64. Bosse T. K., S. K. Mitra D Sangal (2001), Tropical and subpropical, volume I NAYAYDY 06. 65. Galan Sauco V. (1989), Litchi cultication, FAO plant production and potection paper, N0 83, FAO. Rome, Italy. 66. Gosh S.P (2000), World Trade in Litchi: Past, present and future, First International Symposium on Litchi and Longan, Guang Zhou, China, June 19-23, 2000. pp. 16. 67. Huang X., L. Zeng, H. B Huang, Lychee and Longan production in China. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………102 68. Knight Jr. R. J. (2000), “The Lychee history and current status in Florida”, First International Symposium on Litchi and Longan, Guang Zhou China Iune 9-23, 200. pp. 18 69. Menzel C (2002), The Litch crop in Asia and the Pacific, Maroochy Horticultural Research station. 70. Menzel C. M. and G. N. Geer (1998), The potential of Lychee in Australia, Proceedings of the first National lychee semina Sunshine plantation. Bruce Highway, Nambour, Queensland, Australia, 1560. 14-15th February. 71. Minas K. Papademetrion, Frank J. Dent (2002), Lychee production in the Asia Pacific region, FAO. 72. Mitra, Overview pf litchee production in the Asia Pacific region. 73. Mitra S. K. and Sauyal (2000), Effect of science and some chemicals on flowering of Litchi CV.Bombai, First International symposium on Litchi and Longan, Guang Zhou, China, June 19-23, 2000. pp.40 74. Nakassone H. Y. and R. E. Pauull (1988), Tropical Fruits, Cab International, Litchi Longan and rambutan. 75. Nirmala Ramburn (2000), “Effect of girdling and growth mardarnts on flowering of Lit chi tree in Mauritius”, First International symposium on Litchi and longan, Guang Zhou, China, June 19-23, 000 pp. 42. 76. Stern R. A., D. Stern, H. Miller, Xu Huafu and S. Grazit (1999), The effect of the synthetic aucin 2,4,5- Tp and 3,5,6 TPA on yiel and fruit size of young Feizixiao and Heiye tree in Guang provice, China, June 19-23. 2000.pp. 42. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………103 77. Zhuiyuan Huang, Yungn Zhang, Longhua Li, Aimin Guo, Zhiyong Cai,… Yun Li (2000), “Some factors limiting litchi poduction and their manipulation”, First International symposium on Litchi and Longan, guang Zhou, China, June 19-23, 2000. pp. 52. 78. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soilbul,No 32, Rome. 79. FAO (1991), Guidelines for Distinguishing Soil Sumbunist in the FAO/UNESCO/ISRIC, Rev, Legend, World Soil Resources Report, 3rd Draft, Rome. 80. ISSS/ISRIC/FAO (1998),World Reference Base for Soil Resources, World Soil Resources report No 84, Rome. 81. Sys Ir., Vanranst E., Debaveye J.,Beernaet F. (1993), Land evaluation, part III, Crop requirements, Belgium. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………104 kết quả xử lý thống kê BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEUCAO FILE CHCAO2 20/8/2009 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phan bon la den chieu chao qua VARIATE V003 CHIEUCAO DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 2.16449 .721497 11.56 0.007 3 2 NL 2 .434000E-01 .217000E-01 0.35 0.722 3 * RESIDUAL 6 .374334 .623889E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.58223 .234748 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHCAO2 20/8/2009 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phan bon la den chieu chao qua MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS CHIEUCAO 1 3 3.45000 2 3 3.71000 3 3 4.26667 4 3 3.10333 SE(N= 3) 0.144209 5%LSD 6DF 0.498843 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CHIEUCAO 1 4 3.69750 2 4 3.55250 3 4 3.64750 SE(N= 4) 0.124889 5%LSD 6DF 0.432011 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHCAO2 20/8/2009 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phan bon la den chieu chao qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CHIEUCAO 12 3.6325 0.48451 0.24978 6.9 0.0074 0.7221 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………105 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAUQUA FILE DAUQUA 20/8/2009 0:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua phan bon la den kha nang dau qua VARIATE V003 DAUQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 34.3292 11.4431 6.17 0.030 3 2 NL 2 1.50500 .752500 0.41 0.686 3 * RESIDUAL 6 11.1283 1.85472 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 46.9625 4.26932 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAUQUA 20/8/2009 0:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Anh huong cua phan bon la den kha nang dau qua MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DAUQUA 1 3 14.1667 2 3 17.3000 3 3 13.5333 4 3 12.9000 SE(N= 3) 0.786283 5%LSD 6DF 2.71988 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS DAUQUA 1 4 14.2000 2 4 14.9750 3 4 14.2500 SE(N= 4) 0.680941 5%LSD 6DF 2.35548 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAUQUA 20/8/2009 0:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Anh huong cua phan bon la den kha nang dau qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAUQUA 12 14.475 2.0662 1.3619 9.4 0.0297 0.6864 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………106 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAY CUI FILE DAYCUI2 20/8/2009 1:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phan bon qua la den day cui VARIATE V003 DAY CUI DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 .622500E-02 .207500E-02 1.35 0.345 3 2 NL 2 .321667E-02 .160833E-02 1.04 0.410 3 * RESIDUAL 6 .925000E-02 .154167E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .186917E-01 .169924E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAYCUI2 20/8/2009 1:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phan bon qua la den day cui MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DAY CUI 1 3 0.710000 2 3 0.686667 3 3 0.730000 4 3 0.670000 SE(N= 3) 0.226691E-01 5%LSD 6DF 0.784161E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS DAY CUI 1 4 0.697500 2 4 0.680000 3 4 0.720000 SE(N= 4) 0.196320E-01 5%LSD 6DF 0.679103E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAYCUI2 20/8/2009 1:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phan bon qua la den day cui F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAY CUI 12 0.69917 0.41222E-010.39264E-01 5.6 0.3455 0.4101 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………107 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE DKINH2 20/8/2009 1:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phan bon la den duong kinh qua VARIATE V003 DK DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 1.77929 .593097 19.35 0.002 3 2 NL 2 .126666E-02 .633332E-03 0.02 0.981 3 * RESIDUAL 6 .183933 .306555E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.96449 .178590 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKINH2 20/8/2009 1:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phan bon la den duong kinh qua MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS DK 1 3 3.13333 2 3 3.34667 3 3 3.94000 4 3 2.90333 SE(N= 3) 0.101087 5%LSD 6DF 0.349675 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS DK 1 4 3.31750 2 4 3.33250 3 4 3.34250 SE(N= 4) 0.875436E-01 5%LSD 6DF 0.302827 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKINH2 20/8/2009 1:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phan bon la den duong kinh qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DK 12 3.3308 0.42260 0.17509 5.3 0.0022 0.9807 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………108 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE NANGSUA2 20/8/2009 1:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phan bon la den nang suat vai VARIATE V003 NSUAT DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 797.582 265.861 36.69 0.001 3 2 NL 2 88.0650 44.0325 6.08 0.066 3 * RESIDUAL 6 43.4751 7.24585 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 929.122 84.4657 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NANGSUA2 20/8/2009 1:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phan bon la den nang suat vai MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NSUAT 1 3 59.8667 2 3 70.4667 3 3 67.5667 4 3 49.4000 SE(N= 3) 1.55412 5%LSD 6DF 5.37594 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS NSUAT 1 4 64.6000 2 4 58.1500 3 4 62.7250 SE(N= 4) 1.34591 5%LSD 6DF 6.65570 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NANGSUA2 20/8/2009 1:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phan bon la den nang suat vai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSUAT 12 61.825 9.1905 2.6918 7.4 0.0005 0.0665 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………109 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLUONG FILE KLQUA2 20/8/2009 1:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 anh huong cua phan bon qua la den khong luong qua VARIATE V003 KLUONG DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 117.102 39.0342 9.08 0.013 3 2 NL 2 3.02166 1.51083 0.35 0.720 3 * RESIDUAL 6 25.8050 4.30084 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 145.929 13.2663 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KLQUA2 20/8/2009 1:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 anh huong cua phan bon qua la den khong luong qua MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS KLUONG 1 3 29.0333 2 3 32.3333 3 3 35.4667 4 3 27.3333 SE(N= 3) 1.19734 5%LSD 6DF 4.14177 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------ NL NOS KLUONG 1 4 30.6500 2 4 31.7500 3 4 30.7250 SE(N= 4) 1.03692 5%LSD 6DF 3.58688 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KLQUA2 20/8/2009 1:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 anh huong cua phan bon qua la den khong luong qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|NL | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLUONG 12 31.042 3.6423 2.0738 6.7 0.0128 0.7199 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………110 phiếu điều tra hộ trồng vải năm 2008 1. Họ và tên chủ hộ: ............................................................................................................. 2. Địa chỉ: ............................................................................................................................. 3. Loại cây trồng điều tra: Vải chín sớm, tuổi cây:……………………………………….. 4. Tuổi cây:............................................ 5. Diện tích, năng suất, sản l−ợng: Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản l−ợng (tấn) 2006 2007 2008 6. Tình hình về đất trồng: loại đất........................................................................................ Đất tốt Đất trung bình Đất xấu 7. Dạng hình thái tán cây Dạng mâm xôi Tròn đều Hình chóp 8. Tình hình canh tác và chăm sóc 8.1 Loại phân bón và l−ợng phân bón/ năm - Phân chuồng: kg/ cây. - Đạm urê: kg/ cây. - Lân supe: kg/ cây. - Kaliclorua: kg/ cây. - NPK.......................kg/ cây. - Phân bón lá (loại...........................)............. ml/ cây. 8.2 Thời điểm bón Thời kỳ bón Phân chuồng (kg/ cây) Đạm urê (kg/ cây) Lân supe (kg/ cây) Kali (kg/ cây) NPK (kg/ cây) Phân bón lá (ml/ cây) Sau thu hoạch Thúc hoa Thúc quả ...................... 8.3 Điều kiện về n−ớc t−ới Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn 8.4 Số lần làm cỏ / năm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………111 Một lần Hai lần Ba lần 8.5 các biện pháp chăm sóc: - Đốn tỉa cành Một lần Hai lần - Thời điểm đốn tỉa lần 1: ..................................................................................................... - Thời điểm đốn tỉa lần 2: ...................................................................................................... - Cách xử lý lộc đông và thời điểm xử lý:……………………………………………….. 8.6 Tình hình sử dụng thuốc BVTV/ năm Ba lần Bốn lần Năm lần Lớn hơn năm lần - Loại thuốc và liều l−ợng: Loại thuốc Thời điểm sử dụng Đối t−ợng phòng trừ Liều l−ợng 9. Số đợt lộc/ năm:……………………………………………………………………….. 10. Thị tr−ờng tiêu thụ Giá bán (đ/ kg) Loại hàng Địa điểm, hình thức tiêu thụ 2006 2007 2008 Vải t−ơi Vải xấy Tổng thu từ vảI năm 2008 là:………..triệu 11. Một số kinh nghiệm trong thâm canh vải thiều sớm cho năng suất cao, chất l−ợng tốt, giá bán cao, đáp ứng thị tr−ờng tiêu thụ hiện?(BVTV, phân bón, chăm sóc....) ................................................................................................................................................ 12-Những khó khăn khác trong qúa trình SX: - Thị tr−ờng tiêu thụ vải thiều sớm: rất khó khăn , khó khăn , Bình th−ờng - Phòng trừ sâu bệnh sâu bệnh : rất khó khăn , khó khăn , Bình th−ờng - Kỹ thuật canh tác: rất khó khăn , khó khăn , Bình th−ờng - Các khó khăn khác khi sản xuất và tiêu thụ vải:……………………………...…………… ................................................................................................................................................ 13 – Các đề xuất của ông (bà) để cây vải ổn định và phát triển? – Chính sách nhà n−ớc:…………………………………………….................................... - Nhu cầu về kỹ thuật:……………………………………………………............................. - Nhu cầu về phòng trừ sâu bệnh:……………….…………………...................................... - Nhu cầu khác:………………………………………………………................................... Ngày tháng năm 200.... Ng−ời điều tra Chủ hộ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2427.pdf
Tài liệu liên quan