Nghiên cứu nấm Bipolariss oryzae Shoem gây bệnh trên lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La

Tài liệu Nghiên cứu nấm Bipolariss oryzae Shoem gây bệnh trên lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La: ... Ebook Nghiên cứu nấm Bipolariss oryzae Shoem gây bệnh trên lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La

pdf83 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3318 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu nấm Bipolariss oryzae Shoem gây bệnh trên lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- LÊ THỊ HOA NGHIÊN CỨU NẤM Bipolaris oryzae Shoem GÂY BỆNH TRÊN LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI CHIỀNG MUNG, MAI SƠN, SƠN LA LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT M· sè : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN VIÊN hµ néi - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu sử dụng trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 22. tháng 11 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hoa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến sự giúp ñỡ nhiệt tình của PGS. TS Nguyễn Văn Viên - Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà nội ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến lãnh ñạo, cán bộ Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm BVTV huyện Mai Sơn, Ủy ban nhân và bà con nông dân xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng như tinh thần của những người thân trong gia ñình, tạo ñiều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hoa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục ñồ thị viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Lý do chọn ñề tài 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 3 2.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên hạt giống lúa 3 2.2.1 Những nghiên cứu trong nước 3 2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước 6 2.3. Những thiệt hại và biện pháp phòng một số bệnh nấm truyền qua hạt giống lúa 9 2.3.1. Bệnh ñạo ôn (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Pyricualaria oryzae Cav. et. Bri) 9 2.3.2. Bệnh tiêm lửa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Bipolaris oryzae Shoem.) 10 2.3.3. Bệnh lúa von (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Fursarium moliniforme Sheldon) 12 2.3.4. Bệnh thối bẹ lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Sarocladium oryzae Gam. & Haw.) 13 2.3.5. Bệnh cháy lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Alternaria padwickii Ellis.) 14 2.3.6. Bệnh hoa cúc lúa (Nguyên nhân gây bệnh Ustilaginoidea virens Tak.) 15 2.3.7. Bênh khô ñầu lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Microdochium oryzae Gam. & Haw.) 15 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. iv 2.3.8. Bệnh than ñen hạt lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Tilletia barclayana) 16 3. VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 17 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 17 3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu 18 3.3. Thời gian nghiên cứu 18 3.4. Nội dung nghiên cứu 19 3.5. Phương pháp nghiên cứu 19 3.5.1. Phương pháp giám ñịnh thành phần nấm bệnh, nấm Bipolaris oryzae trên các mẫu hạt giống. 19 3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại môi trường ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae 20 3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 21 3.5.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa trong nhà lưới 22 3.5.5. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 22 3.5.6. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ 23 3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu 26 3.6.1. Công thức tính toán 26 3.6.2. Xử lý số liệu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1. Thành phần nấm bệnh và tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae trên một số mẫu hạt lúa giống 28 4.1.1. Thành phần nấm bệnh trên một số mẫu hạt giống 28 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống thu thập ñược 29 4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy của nấm Bipolaris oryzae 31 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. v 4.2.1. Nghiên cứu sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường 31 4.2.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trương PGA 33 4.3. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên một số giống lúa 34 4.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa ngoài ñồng 37 4.4.1. ðặc ñiểm phát sinh phát triển của bệnh trên lá 37 4.4.2. Tình hình gây hại của bệnh tiêm lửa trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 40 4.5. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống và trên cây lúa 42 4.5.1. Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên hạt giống (Biện pháp xử lý hạt giống) 42 4.5.2. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa bằng một số thuốc hóa học trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 46 4.5.3. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa hại trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 55 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58 5.1. Kết luận 58 5.2. Kiến nghị 59 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Các giống lúa dùng trong thí nghiệm 17 Bảng 3.2. Các loại thuốc trừ nấm bệnh ñược dùng trong thí nghiệm 18 Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại trên hạt giống lúa 28 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống 30 Bảng 4.3. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy 31 Bảng 4.4. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 33 Bảng 4.5. Mức ñộ phát triển của bệnh tiêm lửa do nấm Bipolaris oryzae gây ra trên một số giống lúa sau 7 ngày lây nhiễm 35 Bảng 4.6. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 37 Bảng 4.7. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 39 Bảng 4.8. Tình hình nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 41 Bảng 4.9. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54oC và nước muối 15% phòng trừ nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa giống Nếp 87 43 Bảng 4.10. Kết quả xử lý hạt lúa giống Nếp 87 bằng một số thuốc hóa học 45 Bảng 4.11. Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 47 Bảng 4.12. Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 49 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. vii Bảng 4.13. Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 51 Bảng 4.14. Khảo sát hiệu lực của thuốc TopsinM 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 53 Bảng 4.15. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 55 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống 30 Hình 4.2. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy 32 Hình 4.3. Sự ảnh hưởng của một số thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA 33 Hình 4.4. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân chính vụ năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 38 Hình 4.5. ðặc ñiểm phát sinh, phát triển của bệnh tiêm lửa trên cây lúa vụ xuân muộn năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 39 Hình 4.6. Tình hình nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa thu hoạch vụ xuân năm 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 41 Hình 4.7. Kết quả xử lý bằng nước nóng 54oC và nước muối 15% phòng trừ nấm Bipolaris oryzae trên hạt lúa giống Nếp 87 43 Hình 4.8. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 50WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 48 Hình 4.9. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Antracol 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 50 Hình 4.10. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 52 Hình 4.11. Kết quả Khảo sát hiệu lực của thuốc Topsin M 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống Nếp 87 54 Hình 4.12. Hiệu lực phòng trừ bệnh tiêm lửa trên giống lúa Nhị ưu 63 bằng một số thuốc hóa học ở Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La vụ xuân năm 2011 56 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Lý do chọn ñề tài Sản xuất nông nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển và ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nông sản. Trong sản xuất nông nghiệp, lúa là cây lương thực quan trọng nhất. Ngoài việc cung cấp lương thực cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, chúng ta ñã có gạo xuất khẩu, lượng gạo xuất khẩu của nước ta hàng năm bình quân ñạt từ 3.5 – 4.0 triệu tấn. Tuy vậy, năng suất lúa của chúng ta vẫn bấp bênh theo từng vụ, từng năm do ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch hại mà ñặc biệt là do các bệnh hại. Bệnh xuất hiện và gây hại không những trên cây lúa ở tất cả các giai ñoạn sinh trưởng phát triển, ñặc biệt các vi sinh vật gây bệnh như: nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng, viroids… mà còn gây hại trên cả hạt giống. ðây là nguồn bệnh rất nguy hiểm vì chúng làm hạt mất sức nảy mầm, làm chết cây con hoặc cây con bị còi cọc dẫn ñến giảm mật ñộ cây trên ñồng ruộng. Theo Pearce (1998): Trong số các vi sinh vật gây bệnh và truyền qua hạt giống cây trồng nông nghiệp nói chung thì nấm chiếm 72%, vi khuẩn 9%, virus, viroids 19%, tuyến trùng 1%. Như vậy, trên cây lúa, các vi sinh vật gây bệnh và truyền qua hạt giống chủ yếu là nấm, trong ñó ñáng chú ý là các loại nấm: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme, Microdochium oryzae, Sarocladium oryzae, Ustilaginoidae virens, Alternaria padwickii. Hai loài vi khuẩn gây bệnh quan trọng và có khả năng truyền qua hạt giống lúa là: Xanthomonas oryzae, Pseudomonas glumae. Ở một số vùng trồng lúa ở nước ta, do ñiều kiện kinh tế còn khó khăn, kỹ thuật trồng trọt, trình ñộ thâm canh của nông dân thấp, ñất ít ñược cải tạo nên nghèo dinh dưỡng hay trồng nhiều giống lúa chất lượng cao ñã tạo ñiều kiện cho nấm Bipolaris oryzae phát sinh gây hại. Nấm Bipolaris oryzae gây bệnh tiêm lửa là một trong những nguyên nhân chính gây ra nạn ñói ở Ấn ðộ năm 1942, bệnh này ñã làm mất mùa 50 – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 2 90% diện tích. Theo Rajdhandary và Shrestha, 1992, ở Nepal, thiệt hại do bệnh gây ra là 5 – 20%. Ở nước ta, nhiều vùng trung du miền núi, ñất bạc màu do hàm lượng dinh dưỡng thấp, khô hạn nên nấm B.oryzae xuất hiện và gây hại khá nghiêm trọng, tuy nhiên việc ñi sâu nghiên cứu về loài nấm này ñến này chưa nhiều, ñặc biệt là sự gây hại trên hạt giống lúa. Sơn La là một tỉnh miền núi, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, do ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai, tập quán canh tác, trình ñộ thâm canh của người dân…nên năng cây trồng nói chung và năng suất lúa của Sơn La nói riêng còn thấp. Bên cạnh ñó cây lúa ở Sơn La còn bị nhiễm nhiều loại sâu bệnh, nhưng người nông dân ở ñây chưa quan tâm ñến công tác bảo vệ thực vật. Xuất phát từ thực tế ñó, ñể góp phần vào việc nghiên cứu và phòng trừ nấm Bipolaris oryzae gây bệnh tiêm lửa trên lúa từ giai ñoạn hạt giống ñến giai ñoạn ngoài sản xuất, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu nấm Bipolaris oryzae Shoem. gây bệnh trên lúa và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2011 tại Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La”. 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Tìm hiểu thành phần nấm hại trên hạt giống, mức ñộ phổ biến và tác hại của nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên hạt giống lúa, trên cây lúa và biện pháp phòng trừ. 1.2.2. Yêu cầu - Xác ñịnh thành phần nấm hại trên hạt giống lúa. - Xác ñịnh mức ñộ phổ biến của nấm Bipolaris oryzae trên hạt giống. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy nấm của Bipolaris oryzae. - Tìm hiểu khả năng lây nhiễm nhân tạo của nấm Bipolaris oryzae trên một số giống lúa. - Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ nấm Bipolaris oryzae trên hạt giống lúa và bệnh tiêm lửa trên cây lúa. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài Sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng còn nhiều hạn chế: do ñặc thù ở khu vực này chủ yếu là bà con các dân tộc thiểu số, trình ñộ thâm canh thấp, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào nước trời… do ñó năng suất thường thấp, chất lượng nông sản chưa cao. Bên cạnh ñó, người nông dân chưa chú ý nhiều ñến việc phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng. Ở các tỉnh này, trên cây lúa nói riêng bên cạnh những bệnh thường gặp như: ðạo ôn, khô vằn, bạc lá… có những bệnh phát sinh gây hại chủ yếu do cây lúa ñược chăm sóc kém, thiếu phân, thiếu nước như bệnh tiêm lửa Bipolaris oryzae Shoem. ðể giúp bà con nông dân có những hiểu biết trong phòng trừ bệnh tiêm lửa, càn thiết phải có sự tìm hiểu về ñặc ñiểm, sự phát sinh gây hại của nấm gây bệnh trên cây lúa, trên hạt giống và các biện pháp phòng trừ bệnh có hiệu quả. 2.2 Những nghiên cứu về thành phần bệnh hại trên hạt giống lúa 2.2.1 Những nghiên cứu trong nước Ở nước ta, bệnh hại hạt giống nói chung và bệnh hại hạt giống lúa nói riêng chưa ñược ñi sâu nghiên cứu; những năm trước ñây chúng ta chỉ ñi sâu nghiên cứu bệnh hại cây lúa ở các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển ngoài ñồng ruộng. Trong những năm gần ñây, ñược sự quan tài trợ của tổ chức UNDP, sự ñầu tư của chính phủ, sự giúp ñỡ của Viện bệnh hại hạt giống của ðan Mạch và sự quan tâm của một số cơ sở nghiên cứu trong nước như: Viện Bảo vệ thực vật, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội….chúng ta ñã triển khai nghiên cứu và bước ñầu thu ñược một số kết quả: phân lập ñược thành phần một số loại nấm, vi khuẩn trên các mẫu hạt giống lúa, ngô, rau… Theo Trần ðình Nhật Dũng, kết quả bước ñầu về kiểm tra bệnh hạt giống trên 88 mẫu hạt giống lúa thu thập tại hà Nội, Hà Tây, Hà Nam, Thái Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 4 Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa, Lạng Sơn…phát hiện thấy tất cả các mẫu ñều bị nhiễm nấm, ñiển hình là các loài: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moliniforme, Sarocladium oryzae,… Trong ñó các mẫu bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ lệ mẫu nhiễm trung bình 79,5%, tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh là 5,9%. Cũng theo Trần ðình Nhật Dũng và ctv cho biết: 300 mẫu kiểm tra trong hai vụ ñông xuân 1995 – 1996 và 1996 – 1997 cho hơn 3000 tấn lúa giống ñã phát hiện ñược 7 loài nấm bệnh, trong ñó có 4 loài tìm thấy phổ biến trên các mẫu là: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae và Fusarium moliniforme. Kết quả kiểm tra nấm bệnh trên một số lô hạt giống lúa nhập khẩu và sản xuất tại một số tỉnh ven biển phía Bắc và duyên hải miền Trung cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh ở tất cả các lô hạt giống ñều rất cao, trung bình từ 11,6 - 51,6% số hạt, trong ñó cao nhất là lô hạt sản xuất ở Quảng Ninh (51,6%), Thanh Hóa (41,3%), Thái Bình (37,2%)… Các giống bị nhiễm bệnh với tỷ lệ cao: Mộc Tuyền (47,7%), các giống lúa thuần Trung Quốc bị nhiễm với tỷ lệ 34,2%, Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuất, 1998 – 1999, trên hạt giống lúa ở miền Bắc ñã xác ñịnh ñược 5 loại nấm gây hại: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moliniforme và Rhizoctonia solani. Trên các giống lúa Trung Quốc thu ñược 5 loại: Bipolaris oryzae, Alternaria padwickii, Microdochium oryzae, Fusarium moliniforme, và Sarocladium oryzae. ðánh giá mức ñộ nhiễm nấm trên một số lô hạt giống lúa ñược sản xuất ở Việt Nam, tác giả Phạm Thị Thoa, 1996, cho biết: Mức ñộ nhiễm nấm trên hạt giống lúa ở Việt Nam khá cao: 96% số mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Alternaria padwickii, 87% mẫu kiểm tra bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae, 52% Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 5 số mẫu nhiễm nấm Microdochium oryzae và 39% số mẫu nhiễm Sarocladium oryzae. Trong ñó tỷ lệ hạt nhiễm nấm Bipolaris oryzae trung bình là 8,0%. Các kết quả kiểm tra nấm bệnh năm 2001 của Phạm Thị Thoa và ctv cho thấy, trong các lô hạt kiểm tra tỷ lệ hạt bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae cao nhất ở các mẫu lúa giống thu thập từ Nam ðịnh, Thanh Hóa, Nghệ An và Quảng Bình, tỷ lệ nhiễm trung bình từ 4,57 – 6,67%. Cũng theo kết quả nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae cao nhất ở các mẫu hạt lúa giống ñược sản xuất tại các trạm, trại và công ty giống cây trồng Nghệ An, trong khi ñó các mẫu hạt lúa giống sản xuất tại các nông hộ có tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae thấp hơn. Theo kết quả kiểm tra nấm bệnh trên một số mẫu hạt lúa giống ñược sản xuất tại các nông hộ ở Hải Dương, Nam ðịnh vụ mùa 2002: Tỷ lệ hạt lúa giống nhiễm Bipolaris oryzae cao nhất ở các mẫu thu thập tại Chí Linh – Hải Dương với tỷ lệ 4,4 – 6,3%; giống có tỷ lệ nhiễm cao nhất là DT10. Kết quả ñiều tra thành phần nấm bệnh trên hạt giống lúa Q5 và Khang dân vùng ñồng bằng sông Hồng cho thấy tỷ lệ hạt giống lúa khang dân nhiễm nấm Bipolaris oryzae trung bình là 0,71%; Q5 là 0,90%. Tác giả của nghiên cứu này cũng cho biết thêm: Hai chỉ tiêu ñộ ẩm và nấm bệnh có liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng ñến chất lượng hạt giống khá rõ. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thu Trang, 2000, trên mộ số giống lúa lai: Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae trung bình trên 15 mẫu kiểm tra trên giống Shan ưu 63 là 0,47%, Nhị ưu 63 là 0,60%, Nhị ưu 838 là 0,5% và các mẫu có tỷ lệ nhiễm nấm cao ñã làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. Kết quả kiểm tra thành phần nấm và vi khuẩn trên hạt giống một số giống lúa chính năm 2001 – 2002 vùng ñồng bằng sông Hồng của tác giả Bùi Thị Khơi ñã phân lập ñược 19 loại nấm và 5 loại vi khuẩn. Hạt giống bị nhiễm bệnh làm giảm ñáng kể tỷ lệ nảy mầm, nếu bị nhiễm nặng hạt giống có thể không nảy mầm ñược gây thiệt hại lớn cho sản Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 6 xuất nông nghiệp. Theo ñánh giá ảnh hưởng của bệnh tới tỷ lệ nảy mầm của tác giả Phạm Thị Thoa, 1997, ñã cho biết mẫu lúa giống IR17494 có tỷ lệ nảy mầm cao khi nhiễm bệnh nhẹ <10%; mẫu nhiễm ñồng thời hai nấm Bipolaris oryzae và Alternaria padwickii dẫn ñến tỷ lệ cây mầm không bình thường rất cao. 2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước Hàng năm trên thế giới ñều có những thông báo về sự tổn thất năng suất của các loại cây trồng do các loại bệnh truyền qua hạt giống gây ra. Các nguồn bệnh này ký sinh trên hạt giống nếu không bị diệt trừ sẽ phát triển thành dịch ngoài ñồng ruộng. Vì thế việc ngăn chặn nguồn bệnh ngay từ khi chuẩn bị gieo hạt là rất quan trọng và là một biện pháp ñơn giản và ít tốn kém nhất. Hiểu ñược tầm quan trọng như vậy nên ở các nước phát triển việc kiểm tra hạt giống ñể cấp giấy chứng nhận cho hạt giống ñã trở thành công việc bắt buộc. Nhiều quốc gia: Ấn ðộ, Thái Lan, Philippine… ñã thành lập các phòng kiểm tra sức khỏe hạt giống nhằm ngăn chặn và phát hiện kịp thời các lô hạt giống bị nhiễm bệnh có nguy cơ phát sinh thành dịch gây tổn thất cho mùa màng. Trong các loại cây trồng nông nghiệp có ñến 90 các loại cây lương thực ñược gieo trồng trực tiếp bằng hạt: lúa mì, ngô, lúa mạch, lúa, ñậu tương…các loại cây này ñều chịu ảnh hưởng của các bệnh truyền qua hạt giống. Theo các tác giả Padwick, 1950, và Ou, 1985, cho biết trên cây lúa có 12 loại vi khuẩn, 58 loại nấm, 17 loại virus và phytoplasma. Chúng gây hại ở tất cả các bộ phận của cây lúa bao gồm cả hạt lúa, có thể nhiễm bệnh thành hệ thống hoặc nhiễm cục bộ. Trong số các loài vi sinh vật gây bệnh trên cây lúa có 17 loại virus và phytoplasma không truyền qua hạt lúa, chỉ có virus gây bệnh chùn ngọn truyền qua hạt lúa. Những nghiên cứu gần ñây ở Nigeria ñã ghi nhận ñược có trên 30 loài virus hại trên cây lúa nhưng chỉ có 25 loài có ảnh hưởng ñến năng suất cũng như chất lượng hạt lúa. Các loại virus này chủ yếu truyền bệnh vào cây lúa Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 7 thông qua môi giới là các loại rầy. Vi khuẩn hại trên cây lúa ñã ñược xác ñịnh là 12 loài và cả 12 loài ñều có thể truyền qua hạt giống. Có 58 loài nấm gây hại trên rễ, thân, lá và hạt lúa. 58 loài nấm này khi gây bệnh có thể phân biệt ñược triệu chứng của 33 loại. Số còn lại có thể không có triệu chứng, xuất hiện trên cây hoặc trên hạt. Theo Richardson dẫn qua một số lài liệu cho biết có 41 loài nấm truyền qua hạt giống lúa và cũng gây hại trên thân, lá lúa ñiển hình như: Pyricularia oryzae, Bipolaris oryzae, Cercospora jansiana, Alternaria padwickii, Monographella albescens, Magnaporthe salvinii, Fusarium moliniforme, Sarocladium oryzae. Các loại nấm gây bệnh trên hạt bao gồm: Ustilaginoidea virens, Tilletia bclayana, Curvularia spp., Nigrospora oryzae, Phoma sorghina và Fusarium graminearum. Vào những năm 1984 – 1986 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI ñã phân lập ñược 20 loại nấm từ 4744 mẫu hạt bằng phương pháp giấy thấm, những loài nấm truyền qua hạt với tỷ lệ cao bao gồm các nhóm gây bệnh trên hạt như: Trichoconiella padwickii, Curvularia spp., Phoma spp., Nigrospora oryzae, Tilletia bclayana,… Nấm Sarocladium oryzae phân lập ñược ở hầu hết các mẫu, tiếp ñó là các loại nấm Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme và Pyricularia oryzae. Năm 1986 cũng tại IRRI ñã tiến hành kiểm tra 372 mầu hạt cho thấy chỉ phát hiện ñược 17 loại nấm truyền qua hạt trong ñó Curvularia spp. xuất hiện nhiều nhất trong các mẫu kiểm tra. Ở Nigeria khi phân tích 16 mẫu hạt người ta ñã phát hiện thấy các loại nấm như: Bipolaris oryzae, Fusarium moliniforme, Penicillium spp., Curvularia lunata, Aspergillus sp., Rhizopus arhizus, Alternaria spp. Một số kết quả kiểm tra của Viện bệnh hạt giống ðan Mạch cho thấy trong 337 lô hạt giống từ Ai Cập, Ấn ðộ, Iran, Nepal, Nigeria, Philippin, Thái Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 8 Lan, Thổ Nhĩ Kỳ ñã kiểm tra và phát hiện thấy 12 loại nấm Curvulari tồn tại trên hạt giống lúa: Curvularia eragrostidis, C.intermeria, C.sidiquii, C.oryzae, C.lunata, C.pallescens, C.trifolii, C.clavata, C.geniculata, C.inaequalis, C.uncinata, C.cymbopogonis sự xác ñịnh này chủ yếu dựa vào ñặc ñiểm phát triển của từng loại trên hạt lúa. Trong 14 mẫu lúa thu nhận từ Philippin, Ấn ðộ, Ai Cập khi kiểm tra sức khỏe hạt bằng phương pháp giấy thấm cho thấy hầu hết các mẫu này ñều bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae với một tỷ lệ thấp, chủ yếu là nhiễm nấm Pyricularia oryzae. Ở Marocco, Mohamed khi kiểm tra 103 mẫu hạt giống ñã phát hiện thấy ña số các mẫu hạt giống bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae (39,0%), Fusarium moliniforme (8,5%), Fusarium semitectum (22,5%), Alternaria padwickii (2,5%), C.lunata (0,5%) và Pyricularia oryzae (5,0%). Hầu hết các loại nấm gây bệnh trên cây lúa ñã ñược ghi nhận có truyền qua hạt giống. Tuy nhiên biết về vai trò và tầm quan trọng của nấm truyền qua hạt giống còn chưa nhiều. Theo Aulakh và ctv cho biết khi kiểm tra 688 mẫu hạt lúa có 522 mẫu nhiễm nấm Bipolaris oryzae, trong ñó có 50% số mẫu nhiễm từ 1 – 5%, 34% số mẫu nhiễm từ 11 – 90%. Tuy nhiên mức ñộ nhiễm nấm Bipolaris oryzae khác nhau sau 7 ngày ñặt hạt trên giấy thấm. Cũng theo tài liệu này những hạt nhiễm bệnh không ñặt trực tiếp trên giấy thấm mà gieo ngay vào chậu vại kết quả hạt cũng bị thối hoặc cây con bị chết sau một số ngày. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy, một số mẫu nhiễm 49% trên giấy thấm khi gieo mẫu hạt này trực tiếp vào ñất thì tỷ lệ nhiễm là 41%. Từ ñó cho thấy có một mối tương quan chặt chẽ giữa mức ñộ nhiễm bệnh trên giấy thấm và mức ñộ thiệt hại khi gieo hạt trực tiếp vào ñất. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 9 2.3. Những thiệt hại và biện pháp phòng một số bệnh nấm truyền qua hạt giống lúa 2.3.1. Bệnh ñạo ôn (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Pyricualaria oryzae Cav. et. Bri) Thiệt hại do bệnh gây ra: ðây là một bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây lúa, phạm vi phân bố rộng và có thể gây hại thành dịch trong ñiều kiện của nhiều quốc gia. Năm 1950 tại Ấn ðộ sản lượng lúa ñã bị thiệt hại tới 75%. Theo Ou, 1985, ở Philippin ñã có vài ngìn hecta lúa bị bệnh ñạo ôn hại và sản lượng thất thu theo ước tính khoảng 50%. Ở Nigeria sản lượng lúa bị mất do bệnh ñạo ôn gây ra khoảng 40%. Vị trí tồn tại: Bào tử nấm ñạo ôn có thể tồn tại trên bề mặt hạt thóc; sợi nấm ở dạng tiềm sinh có thể tồn tại ở trong phôi hạt, nội nhũ, lớp vỏ cám và mày hạt. Kết quả kiểm tra một lô hạt giống bị nhiễm nấm ñạo ôn thu thập từ Triều Tiên của tác giả Jinhueng cho thấy có 65% số hạt kiểm tra bị nhiễm nấm ñạo ôn trên vỏ trấu, 25% nhiễm nấm trong vỏ hạt, 4% nhiễm trong phôi hạt. Với một lô hạt giống khác bị nhiễm nấm ñạo ôn với tỷ lệ tương tự khi gieo hạt trên môi trường Agar thấy có 7 – 8% cây con bị nhiễm bệnh, 90% cây con biểu hiện triệu chứng không rõ ràng. Một nghiên cứu khác ở Mỹ trên một mẫu hạt giống lúa nhiễm ñạo ôn trên bề mặt với tỷ lệ 40% cho thấy có 7 – 13% cây con bị nhiễm bệnh. Nghiên cứu gần ñây ở Nepal cho biết hạt giống lúa thu thập ngoài ñồng bị nhiễm ñạo ôn có tỷ lệ truyền bệnh qua hạt rất thấp. Nếu gieo hạt ở ñiều kiện 15 – 20oC cây mạ không biểu hện triệu chứng, nếu gieo hạt ở nhiệt ñộ cao hơn 25 – 30oC thì cây mạ mới biểu hiện triệu chứng. Phòng trừ bệnh ñạo ôn: ðối với nấm gây bệnh ñạo ôn Pyricualaria oryzae một trong những biện pháp phòng trừ có hiệu quả nhất là biện pháp xử lý hạt giống bằng một số thuốc trừ nấm, thuốc kháng sinh… Theo một số Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 10 nghiên cứu, có thể sử dụng một số thuốc ñể xử lý hạt giống lúa ñể phòng trừ bệnh ñạo ôn ñạt hiệu quả cao: Kasugamycin, DithaneM45, Thiram, Topsin M, Thiabendazol… Ở Valencia, khảo nghiệm một số thuốc trừ nấm: Tricyclazol, Thiabendazol, Isoprothiolane… ñể phòng trừ ñạo ôn cho kết quả tốt. 2.3.2. Bệnh tiêm lửa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Bipolaris oryzae Shoem.) Thiệt hại do bênh gây ra: ðây là bệnh phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới. Bệnh có thể gây thiệt hại tới 20% năng suất, bệnh làm giảm 12 – 30% trọng lượng hạt. Theo Lawrence, 2003, bệnh tiêm lửa là một trong những bệnh quan trọng ở Florida làm ảnh hưởng tới sản lượng và chất lượng gạo. Trong ñiều kiện thuận lợi bệnh có thể gây thiệt hại tới 40% sản lượng. Nấm có thể truyền qua hạt giống và ở ngoài ñồng sự nhiễm bệnh từ cây này sang cây khác bằng các bào tử trong không khí. Theo Carreres và CTV, ở Valencia, hầu hết các giống lúa ñều mẫm cảm với bệnh tiêm lửa, thiệt hại do bệnh này gây ra có thể lên tới 20% năng suất, làm giảm chất lượng và tỷ lệ nảy mầm của hạt. Vị trí tồn tại của nấm trên hạt: Sợi nấm tiềm sinh có thể tồn tại trên vỏ hạt, mày hạt, ñôi khi trên nội nhũ. Các hạt bị nhiễm bệnh thường xuất hiện các vết nâu trên vỏ hạt, ñôi khi có thể quan sát thấy các khối bào tử hoặc cành bào tử phân sinh trên vỏ hạt. Theo Kuribayashi nấm gây bệnh có thể tồn tại trong hạt lúa với thời gian trung bình lên tới 2 năm. Với ñiều kiện thời tiết ở miền Bắc nước Nhật, nấm có thể tồn tại tới 4 năm. Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống nhiễm bệnh thấp hơn hạt khỏe. Khi hạt bị nhiễm nấm, tỷ lệ nảy mầm có thể giảm từ 11 – 29%; ñôi khi có thể giảm tới 66%. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 11 Ở Nigeria, Aluko, 1969, khi hạt giống bị nhiễm bệnh 81,9% thì thiệt hại có thể lên tới 90% và khi gieo những hạt này tỷ lệ nảy mầm chỉ ñạt khoảng 45%. Ở Ấn ðộ, Hiremath & Hegde ñã phát hiện thấy có 60 – 72,5% nấm Bipolaris oryzae Shoem. phát triển cục bộ trên hạt, cây con mọc từ những hạt như vậy sẽ chết trước khi trưởng thành. Phòng trừ: Hầu hết các tài liệu khi ñề cập ñến biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa ñều nhấn mạnh ñến biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Ngoài ra một vài phương pháp khác cũng ñược ñề cập ñến: Quản lý dinh dưỡng ñất, ñiều tiết nước, dung giống kháng bệnh (CABI, 2003). Theo một số tác giả việc phòng trừ bệnh tiêm lửa ñã ñạt ñược kết quả tốt khi sử dụng phân silic. Cũng theo các tác giả này, bón 20 tấn phân hữu cơ/ha kết hợp với sử dụng phân hóa học cũng làm giảm tỷ lệ nhiễm tiêm lửa trên cây lúa ñáng kể. Việc chọn lọc giống lúa kháng bệnh tiêm lửa cũng ñược nghiên cứu trong nhiều năm trước ñây. Phòng trừ bệnh tiêm lửa bằng biện pháp sinh học cũng ñã ñược áp dụng như sử dung vi khuẩn ñối kháng Pseudomonas flourescens. Song việc phòng trừ bệnh tiêm lửa chủ yếu vẫn là sử dụng các loại thuốc hóa học. Xử lý hạt giống bằng thuốc hóa học có tác dụng phòng trừ chết cây con do nấm Bipolaris oryzae Shoem. gây ra: Dithan M-45 80WP nồng ñộ 0,3%. Nấm gây bệnh có thể bị diệt trừ hoàn toàn khi ngâm hạt trong hỗn hợp Guazatine và Dichloromethane trong 1 giờ. Ở Nhật Bản, thuốc hóa học ñược dùng trong xử lý hạt giống là Benlate và Hocmai. Ở Mỹ, Thiabendazole ñược ñăng ký ñể xử lý hạt, ngoài ra có thể._. xử lý hạt giống bằng dung dich oxyclorua ñồng 5% cũng có tác dụng tốt. Xử lý hạt bằng Thiram cộng với Carboxin (112,5 g ai + 112,5g/100 kg hạt) có tác dụng phòng trừ nấm Bipolaris oryzae Shoem. ñạt 97 – 100%. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 12 Theo Hiremath & Hegde có thể xử lý hạt nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. bằng nước nóng 52oC trong 10 phút hoặc phòng trừ bằng thuốc hóa học. 2.3.3. Bệnh lúa von (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Fursarium moliniforme Sheldon) Thiệt hại: Theo Ou, 1985, bệnh lúa von phân bố ở tất cả các vùng trồng lúa trên thế giới. Ở Nhât Bản thiệt hại do bệnh gây ra có thể lên tới 50%, ở Ấn ðộ 15%, ở Thái Lan từ 3,7- 14,7%. Theo Agrwal và Ctv, ở Bangladesh trên những giống lúa mẫn cảm bệnh có thể gây thiệt hại 20% năng suất. Vị trí tồn tại của bệnh: Nấm gây bệnh tồn tại chủ yếu ở phôi hạt. Các hạt nhìn bên ngoài có vẻ khỏe mạnh cũng có thể nhiễm bệnh. Theo Yu và Sun khi kiểm tra trên ñĩa agar với 100% hạt nhiễm bệnh thì có 30% số hạt biểu hiện triệu chứng trên cây. Ở Thái Lan ñã tìm thấy 1 – 31,2% cây con bị nhiễm bệnh từ những hạt trông bên ngoài khỏe mạnh ñược thu thập từ các ruộng bị bệnh (theo Kanjannasoon, 1965). Phòng trừ: Xử lý hạt giống bằng hợp chất thủy ngân ở dạng bột hoặc dạng dung dịch ñã có hiệu quả phòng trừ nấm Fursarium moliniforme Sheldon tồn tại trong hạt giống. Có thể ngâm hạt giống trong dung dịch này ở nồng ñộ 0,1% trong thời gian 16 – 24 giờ hoặc nồng ñộ 0,25% trong 2 giờ, hay xử lý hạt ở dạng khô cũng ñược áp dụng ở một số nước. Tuy nhiên do việc cấm sử dụng hợp chất thủy ngân trong xử lý hạt giống nên một số thuốc trừ nấm ñã ñược sử dụng phổ biến những năm gần ñây. Thuốc trừ nấm Benomyl hoặc Benomyl + Thiram ñã ñược sử dụng rộng rãi ở Nhật Bản và ðài Loan. Xử lý hạt giống bằng Chitosan cũng có tác dụng hạn chế tác hại của bệnh. Ngâm hạt trong huyền phù Emisan hoặc Emisan + Streptocycline trong 8 giờ cũng cho tác dụng trừ nấm tốt. Tương tự khi xử lý hạt giống bằng Carbendazim kết hợp Thiram. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 13 2.3.4. Bệnh thối bẹ lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Sarocladium oryzae Gam. & Haw.) Thiệt hại: Bệnh có mặt ở Nhật Bản, ðài Loan và phổ biến ở ðông Nam Á, Mỹ, Ấn ðộ. Bệnh làm giảm sản lương, chất lượng lúa gạo. Ở Philippin thiệt hại do bênh gây ra là 52,8%, Ấn ðộ thiệt hại từ 9,6 – 26,0%; ở ðài Loan thiệt hại lên tới 85%. Bệnh lan truyền qua hạt giống. Vị trí tồn tại: Nấm gây bệnh ñược phát hiện thấy ở mày hạt. Nấm còn có thể tồn tại trên vỏ hạt, phôi hạt và nội nhũ làm cho hạt lúa bị biến màu. Trên những hạt giống không biểu hiện triệu chứng bệnh cũng tìm thấy nấm gây bệnh. Sợi nấm có thể tồn tại ñược từ 7 – 10 tháng trên hạt nhiễm bệnh và trong bảo quản. Hạt giống bị bệnh làm giảm trọng lượng 1000 hạt và giảm tỷ lệ nảy mầm. Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống kháng bệnh: Theo Purkayastha và ctv, 1983, có một số giống có khả năng kháng bệnh, các giống lúa cao cây có khả năng kháng ñược bệnh. Ở Ấn ðộ, một số giống lúa có khả năng kháng ñược bệnh thối bẹ như: CR 331-1-3, IR 9202-21-1, VRS 286-4-1, ARC 14529… Cũng ở Ấn ðộ, Narain, 1992, thông báo một số giống lúa khác cũng có khả năng kháng bệnh: TCA 190-1, TCA 148-3, TCA 225, BPMSI, BPM-40A, TR-B63…. Amin, 1976, thông báo tất cả các giống cao cây ñều có khả năng kháng bệnh: Tetep, ARC 7117, D25-4, Sigadis, SR 26B, Zenith…. Ở Mỹ một số giống lúa mẫm cảm với bệnh ñã ñược ñiều tra: Nato, Starbonnet, Nova 66; một số giống nhiễm nhẹ: Lebonet và Labelle bị nhiễm từ 2,3 – 5% ở giai ñoạn ñẻ nhánh, giống Vista nhiễm 24% ở giai ñoạn ñẻ nhánh…. - Biện pháp sinh học: Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens là loại vi khuẩn có khả năng trừ ñược nấm gây bệnh thối bẹ. Các giống lía IR 20 và IET Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 14 1444 khi phun vi khuẩn Pseudomonas fluorescens (100.000.000 cfu.ml) ở giai ñoạn ñứng cái về căn bản làm giảm ñược tỷ lệ bệnh và làm tăng sản lượng. Nấm Bipolaris zeicola cũng có khả năng chống ñược nấm gây bệnh thối bẹ. - Biện pháp hóa học: Theo Murty, 1986, cho biết các thuốc Carbendazim, Edifenphos và Mancozeb dùng xử lý hạt giống và phun trên lá ở giai ñoạn lúa ñứng cái có khả năng giảm bệnh rất tốt. thuốc Benomyl và Copper oxychloride cũng cho hiệu quả phòng trừ bệnh tốt trên ñồng ruộng. Phun các loại thuốc như Thiophanate – Methyl, Carbendazin hay Propiconazole ñều có khả năng phòng trừ bệnh thối bẹ lá lúa và tăng sản lượng ñáng kể. 2.3.5. Bệnh cháy lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Alternaria padwickii Ellis.) Phân bố và thiệt hại do bệnh gây ra: Bệnh phân bố ở nhiều quốc gia trồng lúa trên thế giới, nấm gây bệnh có khả năng truyền qua hạt giống. Khi kiểm tra sức khỏe hạt giống, các tác giả ñều ghi nhận tỷ lệ hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii rất cao. Ở Ấn ðộ khi kiểm tra hạt giống ñã ghi nhận 51 – 76% hạt bị nhiễm nấm. Theo Cheenran & Raj, 1966, tỷ lệ hạt nhiễm nấm bệnh có thể lên tới 80%. Một cuộc ñiều tra ở 11 nước châu Á và châu Phi cho thấy tỷ lệ hạt nhiễm nấm bệnh lên tới 80%. Vị trí tồn tại của nấm bệnh: Bào tử nấm có thể tồn tại trên bề mặt hạt, sợi nấm tiềm sinh có thể tồn tại trong phôi hạt, nội nhũ và trên mày hạt. Khi ñặt hạt trên giấy thấm các hạt bị nhiễm Alternaria padwickii ñều nảy mầm rất kém, rễ và lá mầm bị thối; cây con có thể bị chết. Cây con mọc từ các hạt nhiễm nấm có thể chết ñến một nửa. Biện pháp phòng trừ: Xử lý hạt giống bằng DithanM-45 và Cerezan với tỷ lệ 0,3% trọng lượng hạt có ñiều kiện phòng trừ nấm tốt trong phòng thí nghiệm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 15 Xử lý hạt bằng nước nóng 54oC cũng cho hiệu quả trừ nấm tốt tuy nhiên theo một số tác giả xử lý hạt bằng nước nóng làm giảm tỷ lệ nảy mầm. 2.3.6. Bệnh hoa cúc lúa (Nguyên nhân gây bệnh Ustilaginoidea virens Tak.) Thiệt hại do bệnh gây ra: Bệnh phân bố rộng rãi ở châu Phi, châu Á, châu ðại Dương, Bắc Mỹ, Tây Ấn ðộ… Ở Colombia thiệt hại do bệnh gây ra có thể lên tới 20% sản lượng, Peru là trên 25%, và ở Ấn ðộ lên ñến 44%. Vị trí tồn tại của nấm bệnh: Bào tử nấm tồn tại trên bề mặt hạt như một chất gây ô nhiễm và làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt. Nấm còn tồn tại bên trong hạt làm cho hạt lúa bị phồng lên, vỏ hạt bị nứt ra, toàn bộ hạt gạo biến thành một khối bột màu vàng. Biện pháp phòng trừ: Hashioka cho biết ñể phòng trừ bệnh này có thể phun hoặc rắc một lớp bột thuốc lên cây lúa trước khi trỗ. Một số tác giả khác cho biết sử dụng dung dịch ñồng clorua cũng cho hiệu quả phòng trừ bệnh tốt. 2.3.7. Bênh khô ñầu lá lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Microdochium oryzae Gam. & Haw.) Phân bố và thiệt hại do bệnh gây ra: Bệnh phân bố ở nhiều vùng trồng lúa trên thế giới. Trong một số năm gần ñây bệnh khô ñầu lá lúa ñã trở thành một bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng ở một số vùng trồng lúa ở châu Á và châu Phi. Ở Bangladesh người ta ñã ước tính thiệt hại do bệnh khô ñầu lá lúa gây ra vào khoảng 20 – 30% sản lượng. Bệnh cũng gây thiệt hại ñáng kể ở châu Mỹ Latin. Vị trí tồn tại của nấm bệnh trên hạt: Singh và ctv ñã tìm thấy nấm Microdochium oryzae ở cả bên ngoài và bên trong hạt thóc. Nấm cũng tồn tại trên vỏ trấu, trong nội nhũ và trong phôi hạt với tỷ lệ nhiễm rất cao. Nấm tồn tại rất lâu bên trong hạt, ở ñiều kiện 5oC nấm có thể tồn tại hơn 11 năm. Theo tác giả Mia, 50% hạt nhiễm bệnh truyền sang cây con. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 16 Biện pháp phòng trừ: Một số tác giả cho biết mãu hạt bị nhiễm nấm Microdochium oryzae xử lý bằng thuốc DithanM-45 với nồng ñộ 0,15% so với trọng lượng hạt hoặc DithanM-45 kết hợp Benlate cho hiệu quả từ nấm rất tốt. 2.3.8. Bệnh than ñen hạt lúa (Nguyên nhân gây bệnh: do nấm Tilletia barclayana) Phân bố và thiệt hại do bệnh gây ra: Bệnh gây hại trực tiếp ñến hạt gạo. Trước ñây ñã có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của bệnh than ñen ñến giá trị kinh tế. Padwick, 1950, thấy chỉ một vài hạt trên bông bị bệnh và nó không lây nhiễm sang hạt khác do vậy thời kỳ này người ta không xem trọng bệnh này. Hiện nay bệnh gây thiệt hại có thể lên tới 15%. Nấm thường chỉ gây hại từng phần của hạt nhưng có một số trường hợp toàn hạt gạo bị biến ñen do bị bao phủ bởi một lớp nấm. Bào tử nấm có thể sống 2 năm trên hạt, trong ñiều kiện bảo quản có thể sống tới 3 năm; bệnh cũng truyền qua hạt giống. Biện pháp phòng trừ bệnh: Reyes, 1950 cho biết có thể phòng trừ bệnh bằng cách xử lý hạt giống bằng nước nóng. Tác giả Singh, 1978, cho biết luân canh cây trồng cũng có tác dụng phòng trừ bệnh rất tốt. Ospisches, 1980, cho biết một số thuốc hóa học như Benlate, Thiophanate methyl có tác dụng phòng trừ bệnh rất tốt. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 17 3. VẬT LIỆU, THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 3.1.1.ðối tượng nghiên cứu Nấm Bipolaris oryzae Shoem. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu * Giống lúa: Các giống lúa ñược thu thập từ một số công ty sản xuất giống; một số giống thu thập tại các hộ gia ñình ở Sơn La. Bảng 3.1. Các giống lúa dùng trong thí nghiệm STT Tên giống ðịa ñiểm thu thập 1 T18 TT Khuyến nông Thái Bình 2 Nam Dương 99 CT giống cây trồng Nam Dương 3 OM 4218 Công ty An Giang 4 OM 6377 Công ty An Giang 5 TBR 36 Công ty giống cây trồng Thái Bình 6 Phú ưu số 2 Công ty giống cây trồng Kim Bài 7 Mua chia Gia ñình bà Thoong, Mai Sơn, Sơn La 8 T10 9 Nếp 87 Gia ñình anh Loan, Mai Sơn, Sơn La 10 Nếp người Mông Gia ñình anh Chua, Mai Sơn, Sơn La 11 Nhị ưu 63 12 Nhị ưu 838 13 Nếp ñịa phương 14 C97 15 Bao thai hồng Xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La 16 CR 203 17 Khang dân ñột biến 18 Khang dân 18 19 DV 108 20 BC 15 21 C70 22 Nam ưu 604 23 Q5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 18 * Một số thuốc trừ nấm Bảng 3.2. Các loại thuốc trừ nấm bệnh ñược dùng trong thí nghiệm STT Tên thuốc Hoạt chất Nguồn gốc xuất xứ 1 Antracol 70WP Propineb 700g/kg 2 Rovral 50WP Iprodione Công ty TNHH Bayer Việt Nam 3 Tiltsuper 300ND Defenonazole 150g/l + Propiconazole 150g/l Công ty Syngenta Việt Nam 4 TopsinM 70WP Thiophanate - Methyl Công ty Nipponsoda Co.Ltd 5 Vicarben 50BTN Carbendazim Công ty thuốc sát trùng Việt Nam * Dụng cụ và hóa chất: - Hóa chất: Agar, cồn 90o, Glucosoe, Saccarose và một số loại hóa chất khác. - Dụng cụ thí nghiêm: + ðĩa Petri, que cấy, ñột cắt nấm, pank, ñèn ga, ống ñong, bình tam giác, ñũa thủy tinh, lam kính, lamen, giấy thấm… + Tủ sấy, nồi hấp, tủ lạnh, kính hiển vi quang học, kính hiển vi soi nổi, chậu vại, khay gieo hạt, bình phun cầm tay… 3.2. ðịa ñiểm nghiên cứu - ðiều tra tình hình và diễn biến của bệnh tiêm lửa tại xã Chiềng Mung, Mai Sơn, Sơn La. - Khu nhà lưới khoa Nông học-Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. - Phòng thí nghiệm JICA- Khoa Nông học- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 3.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 1 ñến tháng 9 năm 2011. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 19 3.4. Nội dung nghiên cứu - Xác ñịnh thành phần nấm hại hạt giống trên một số giống lúa thu thập ñược ở các công ty giống và trong các hộ dân ở Sơn La. - Xác ñịnh mức ñộ phổ biến của nấm Bipolaris oryzae trên hạt giống thu thập ñược ở các công ty giống và trong các hộ dân ở Sơn La. - Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy của nấm Bipolaris oryzae. - Nghiên cứu về khả năng lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên một số giống lúa. - Nghiên cứu ñặc ñiểm phát sinh gây hại của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa ngoài ñồng. + Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của bệnh trên lá lúa. + Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của bệnh trên hạt. - Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ: + Các biện pháp xử lý hạt giống: bằng nước nóng 54oC, bằng nước muối 15%, bằng một số thuốc trừ nấm. + Biện pháp phòng trừ bệnh tiêm lửa trên cây lúa trong nhà lưới và cây lúa ngoài ñồng bằng một số thuốc trừ nấm. 3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.5.1. Phương pháp giám ñịnh thành phần nấm bệnh, nấm Bipolaris oryzae trên các mẫu hạt giống. Phương pháp giấy thấm – Theo phương pháp của ISTA ( International Seed Testing Association, 1996) - Lấy 400 hạt/mẫu, chia thành 16 phần, mỗi phần 25 hạt. - Chuẩn bị ñĩa Petri và giấy thấm: + ðĩa Petri ñã ñược hấp khử trùng: 16 ñĩa/mẫu. + Giấy thấm trong hộp ñã khử trùng: lấy 3 tờ giấy thấm, nhúng vào nước cất sao cho toàn bộ giấy thấm ướt ñều, sau ñó ñặt vào ñĩa Petri ñã chuẩn bị. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 20 - Cách ñặt hạt: ðặt 25 hạt/ñĩa Petri, ñặt thành 3 vòng, vòng ngoài cùng 15 hạt, vòng giữa 9 hạt, 1 hạt ở trung tâm ñĩa, ñặt sao cho khoảng cách giữa các hạt và giữa các vòng ñều nhau. Sau khi ñặt xong ghi mã số mẫu hoặc tên giống, ngày ñặt hạt và ngày kiểm tra lên trên bề mặt của ñĩa. ðem toàn bộ số ñĩa hạt ñể trong phòng nuôi cấy (incubation room), ñiều kiện phòng nuôi cấy; nhiệt ñộ 20oC, ánh sáng ñèn huỳnh quang hoặc ñèn gần cực tím, thời gian chiếu sáng 12 giờ tối xen kẽ 12 giờ sáng. Sau 7 ngày nuôi cấy ñem kiểm tra kỹ từng hạt dưới kính hiển vi soi nổi, khi phát hiện thấy nấm ở trên hạt thì tiến hành dùng kim khêu nấm ñặt trên lam kính ñể kiểm tra dưới kính hiển vi quang học. - Theo dõi tổng số hạt bị nhiễm nấm Bipolaris oryzae trên tổng số hạt kiểm tra. 3.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại môi trường ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae * Chuẩn bị các môi trường: - Môi trường WA: Thành phần: Agar 20gram Nước cất 1000ml - Môi trường PGA: Thành phần gồm có: Khoai tây 200 gram Glucose 20 gram Agar 20 gram Nước cất 1000ml - Môi trường PSA: Thành phần gồm có: Khoai tây 200 gram Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 21 Saccarose 20 gram Agar 20 gram Nước cất 1000ml - Môi trường Cám – Agar - Glucose Thành phần: Agar 20 gram Cám gạo 5 gram Glucose 20 gram Nước cất 1000ml Từ nguồn nấm B. oryzae thuần phân lập ñược, ñem nuôi cấy trên các môi trường ñã chuẩn bị, mỗi môi trường cấy 3 ñĩa Petri. Theo dõi sự phát triển của nấm ở các môi trường khác nhau sau 2 , 3, 4, 5 ngày cấy bằng cách ño ñường kính tản nấm và mô tả ñặc ñiểm phát triển của tản nấm và bào tử. Qua ñó so sánh xem môi trường nào thích hợp cho sự phát triển của nấm. 3.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học ñến sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên môi trường PGA Cân 0,5gram thuốc pha trong 1 lít môi trường ñể ñược nồng ñộ 0,05%. Môi trường sau khi hấp khử trùng ñể cho nguội, nhưng chưa bị ñông, sau ñó pha thuốc theo ñúng nồng ñộ ñã ñịnhvào nước vô trùng. Khuấy ñề cho thuốc tan ñều rồi ñổ vào trong môi trường lắc ñều. ðổ môi trường ra ñĩa petri, chờ cho nguội hẳn. Lấy nguồn nấm thuần ñã phân lập ñược nuôi cấy trên môi trường ñã pha thuốc. Mỗi loại thuốc cấy 3 ñĩa. Theo dõi sự phát triển của nấm trên môi trường có xử lý các thuốc hóa học khác nhau bằng cách ño ñường kính tản nấm sau 2, 3, 4, 5 ngày nuôi cấy. Từ ñó xác ñịnh loại thuốc nào ức chế sự phát triển của nấm. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 22 3.5.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm lây nhiễm của nấm Bipolaris oryzae trên cây lúa trong nhà lưới * Chuẩn bị cây lúa Gieo hạt của các giống lúa cần nghiên cứu vào các khay nhôm (khay nhựa) có chứa bùn. Mỗi khay gieo 4 giống, mỗi giống gieo 15 hạt. Sau khi gieo ñược 20 – 22 ngày thì phun dung dịch bào tử ñể lây nhiễm. * Chuẩn bị nguồn bào tử ñể lây nhiễm Nguồn nấm ñược lấy từ ñĩa phân lập rồi cấy vào môi trường PGA, mỗi ñĩa cấy 3 ñiểm, sau ñó ñặt ñĩa ñã cấy vào tủ ñịnh ôn 26 – 280C trong 2 tuần. Trong thời gian ñó sợi nấm sẽ mọc kín môi trường. Lấy ñĩa môi trường ra khỏi tủ, dùng bình tia phun nước cất không ion vào và dùng chổi lông quét ñi quét lại nhiều lần trên mặt ñĩa, rồi lại dùng bình tia rửa hết sợi nấm, vẩy chổi cho hết nước, nghiêng ñĩa quét khô mặt thạch (Mỗi ñĩa rửa bằng một chổi). Các ñĩa rửa xong ñược ñặt trong tủ 12 giờ sáng, 12 giờ tối sau 3 ngày, bào tử ñã hình thành. Dùng nước cất vô trùng có pha Tween 20 với nồng ñộ 1/10.000 ñể rửa và lọc bào tử (rửa 20ml nước cất cho mỗi ñĩa petri). * Lây nhiễm Dùng bình phun cầm tay loại có thể tích 0,5l ñể phun dung dịch bào tử lên các khay lúa. Phun ướt ñều khắp lá lúa rồi ñặt các khay ñã ñược lây nhiễm vào trong tủ lây nhiễm. Phun mù giữ ẩm liên tục trong 24h (ẩm ñộ > 90%). Sau khoảng thời gian ñó, ñem lúa ñã lây nhiễm ra ngoài nhà lưới ñặt dưới ánh sáng tán xạ, tưới ñầy ñủ cho lúa ñể lúa vẫn tiếp tục phát triển bình thường. * ðánh giá Sau 7 ngày lây nhiễm tiến hành theo dõi mức ñộ nhiễm bệnh của từng giống lúa. 3.5.5. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng * ðiều tra tình hình gây hại của bệnh trên lá: - Ruộng ñiều tra: Trên mỗi giống, mỗi trà lúa: lấy 3 ruộng ñại diện. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 23 - ðiểm ñiều tra: Mỗi ruộng ñiều tra theo 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm ñiều tra 10 khóm, mỗi khóm ñiều tra 1 dảnh, cây ñiều tra ñầu tiên cách bờ ít nhất 2m. - Chỉ tiêu ñiều tra: ðiều tra số lá, và phân cấp lá, tính tỷ lệ và chỉ số bệnh. - Giai ñoạn ñiều tra: Giai ñoạn mạ, lúa ñẻ nhánh, ñứng cái, làm ñòng, chín sữa, chín sáp, chín hoàn toàn. (Theo phương pháp ñiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của cục BVTV 1995) * ðiều tra tình hình gây hại của bệnh trên hạt: Trên mỗi giống lúa thu 30 bông lúa, mang về phơi khô rồi tách hạt ra khỏi bông. Lấy 400 hạt, ñặt hạt bằng phương pháp giấy thấm ñể kiểm tra tỷ lệ nấm Bipolaris oryzae. 3.5.6. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ a. Các phương pháp xử lý hạt giống * Phương pháp xử lý nước nóng 54oC Cân 25 gram hạt, cho vào nước nóng 54oC, ngâm hạt trong thời gian 30 phút, sau ñó vớt hạt ra, ñếm ngẫu nhiên 400 hạt rồi kiểm tra hạt bằng phương pháp giấy thấm. * Phương pháp xử lý nước muối 15% (Muối NaCl) Cho 150 gram muối pha trong 1000ml nước, khuấy ñều cho muối tan hết rồi cho 100 gram hạt vào ngâm trong 5 phút, sau ñó vớt hạt ra, ñếm ngẫu nhiên 400 hạt rồi kiểm tra hạt bằng phương pháp giấy thấm. * Phương pháp xử lý hạt bằng một số thuốc trừ nấm + Cân 25 gram hạt/mẫu. + Hòa ñều lượng thuốc cần dùng vào trong nước sau ñó cho hạt vào nước thuốc ñảo ñều sao cho bề mặt của các hạt ñều ướt, ñể 8 tiếng, trong thời gian này thỉnh thoảng ñảo lại mẫu, sau ñó vớt ra rửa sạch; ñếm ngẫu nhiên 400 hạt và ñặt trên giấy thấm. Sau 7 ngày, kiểm tra tỷ lệ nấm trên hạt. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 24 b. Thí nghiệm hiệu lực thuốc phòng trừ bệnh tiêm lửa trên cây lúa trong nhà lưới Chúng tôi tiến hành 4 thí nghiệm trên 4 loại thuốc khác nhau: Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của thuốc Rovral 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 Trong thí nghiệm này chúng tôi bố trí 5 công thức như sau: Công thức 1: Phun Rovral 70WP 0,1% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 2: Phun Rovral 70WP 0,3% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 3: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Rovral 70WP 0,1% Công thức 4: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Rovral 70WP 0,3% Công thức 5 (ðối chứng): Lây bệnh nhưng không phun thuốc Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của thuốc Altracol 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 Công thức 1: Phun Antracol 70WP 0,1% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 2: Phun Antracol 70WP 0,3% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 3: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Antracol 70WP 0,1% Công thức 4: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Antracol 70WP 0,3% Công thức 5 (ðối chứng): Lây bệnh nhưng không phun thuốc Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của thuốc Tiltsuper 300ND phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 25 Công thức 1: Phun Tiltsuper 300ND 0,1% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 2: Phun Tiltsuper 300ND 0,3% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 3: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Tiltsuper 300ND 0,1% Công thức 4: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Tiltsuper 300ND 0,3% Công thức 5 (ðối chứng): Lây bệnh nhưng không phun thuốc Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của thuốc Topsin M 70WP phòng trừ bệnh tiêm lửa trong ñiều kiện nhà lưới vụ xuân năm 2011 Công thức 1: Phun Topsin M 70WP 0,1% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 2: Phun Topsin M 70WP 0,3% trước 1 ngày, sau ñó tiến hành lây bệnh Công thức 3: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Topsin M 70WP 0,1% Công thức 4: Lây bệnh trước, sau 1 ngày tiến hành phun Topsin M 70WP 0,3% Công thức 5 (ðối chứng): Lây bệnh nhưng không phun thuốc c. Phương pháp thử nghiệm một số thuốc trừ tiêm lửa trên cây lúa ngoài ñồng Sau khi khảo sát hiệu lực của một số thuốc trong nhà lưới, chúng tôi chọn ra 3 loại thuốc có hiệu lực cao nhất ñể làm thí nghiệm ngoài ñồng. Thí nghiệm gồm 4 công thức: 3 công thức xử lý thuốc và 1 công thức ñối chứng: - Công thức 1: Antracol 70WP 1,5 kg/ha - Công thức 2: TopsinM 70WP 0,6 kg/ha - Công thức 3: Rovral 50WP 1,5 kg/ha Công thức 4: ðối chứng (phun nước lã) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 26 Mỗi công thức có diện tích 30m2, nhắc lại 3 lần, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh. Phun thuốc bằng bình bơm tay ñeo vai, lượng nước dùng 600l/ha. Theo dõi tỷ lệ bệnh sau 7, 14, 21 ngày sau phun thuốc từ ñó tính ra hiệu lực phòng trừ. 3.6. Công thức tính toán và xử lý số liệu 3.6.1. Công thức tính toán * Tính tỷ lệ bệnh A Tỷ lệ bệnh (%) = ------ x 100 B Trong ñó: A: Số lá (dảnh, hạt) bị bệnh B: Tổng số lá (dảnh, hạt) ñiều tra * Tính chỉ số bệnh ∑ab Chỉ số bệnh (%) =------- x 100 NT Trong ñó: a – Số lượng lá (dảnh) bị bệnh ở mỗi cấp. b – Trị số cấp bệnh ở mỗi cấp tương ứng. N – Tổng số lá (dảnh) ñiều tra. T – Trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp Bảng phân cấp bệnh Cấp 0: Không bị bệnh Cấp 1: Diện tích vết bệnh < 1% diện tích lá Cấp 3: Diện tích vết bệnh từ 1- < 5% diện tích lá Cấp 5: Diện tích vết bệnh từ 5 – < 25% diện tích lá Cấp 7: Diện tích vết bệnh từ 25 – < 50% diện tích lá Cấp 9: Diện tích vết bệnh > 50% diện tích lá Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 27 * Tính hiệu lực thuốc - Hiệu lực của thuốc ngoài ñồng ruộng ñược tính theo công thức Henderson Tilton: Ta.Cb HL (%) = (1- ---------) x 100 Ca.Tb Trong ñó: HL (%): Hiệu lực thuốc (%) Ta: Chỉ số bệnh (%) ở công thức thí nghiệm sau xử lý Tb: Chỉ số bệnh (%) ở công thức thí nghiệm trước xử lý Ca: Chỉ số bệnh (%) ở công thức ñối chứng sau xử lý Cb: Chỉ số bệnh (%) ở công thức ñối chứng trước xử lý - Hiệu lực thuốc trong phòng ñược tính theo công thức Abbott: Trong ñó: Ca: Chỉ số bệnh (%) ở công thức ñối chứng sau xử lý Ta: Chỉ số bệnh (%) ở công thức thí nghiệm sau xử lý 3.6.2. Xử lý số liệu - Các số liệu ñược xử lý theo phương pháp ña biên ñộ của Duncan với ñộ tin cậy 95% bằng chương trình IRRISTAT 4.0. Ca - Ta HLT (%) = X 100 Ca Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Thành phần nấm bệnh và tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae trên một số mẫu hạt lúa giống 4.1.1. Thành phần nấm bệnh trên một số mẫu hạt giống Nấm gây hại trên hạt giống không chỉ ảnh hưởng trực tiếp ñến tỷ lệ nảy mầm của hạt mà còn là nguồn bệnh rất nguy hiểm ñối với cây lúa sau khi cấy. Ở Việt Nam, người nông dân có thói quen tự ñể giống do ñó nguồn hạt giống không tránh khỏi nhiễm nấm bệnh. Trong những năm gần ñây, bà con nông dân ngoài sử dụng nguồn hạt giống do gia ñình sản xuất còn mua giống của một số công ty giống cây trồng, tuy nhiên ở các công ty việc sản xuất hạt giống cũng chưa ñược ñảm bảo các ñiều kiện cách ly tuyệt ñối nên hạt giống vẫn còn nhiễm một số bệnh. ðể ñánh giá việc nhiễm nấm bệnh của hạt giống lúa, chúng tôi ñã tiến hành thu thập một số mẫu hạt giống lúa ñược sản xuất tại các hộ nông dân và công ty giống cây trồng ñể kiểm tra thành phần nấm bệnh trên các mẫu hạt giống này. Kết quả kiểm tra chúng tôi thu ñược 8 loài nấm: Bảng 4.1. Thành phần và mức ñộ phổ biến của các loài nấm hại trên hạt giống lúa STT Tên nấm bệnh Mức ñộ xuất hiện 1 Alternaria padwickii Ellis. +++ 2 Curvularia sp. ++ 3 Fursarium moliniforme Sheldon. + 4 Ustilaginoidea virens Tak. + 5 Bipolaris oryzae Shoem. +++ 6 Microdochium oryzae Gam. & Haw. + 7 Sarocladium oryzae Gam. & Haw. + 8 Nigrospora oryzae Petch. + Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 29 Ghi chú: +: < 10% số hạt kiểm tra bị nhiễm ++: 11 – 50% số hạt kiểm tra bị nhiễm +++: > 50% số hạt bị nhiễm Trong quá trình giám ñịnh chúng tôi thấy có 2 loài nấm xuất hiện thường xuyên trên các mẫu ñó là: Alternaria padwickii Ellis. và nấm Bipolaris oryzae Shoem.; 1 loài xuất hiện nhiều là nấm Curvularia sp.; 5 loài xuất hiện ít là các nấm: Fursarium moliniforme Sheldon., Ustilaginoidea virens Tak., Microdochium oryzae Gam. & Haw., Sarocladium oryzae Gam. & Haw., Nigrospora oryzae Petch.. Các loài nấm chúng tôi thu ñược hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu về bệnh hại hạt giống lúa của các nhà khoa học trong nước cũng như trên thế giới. 4.1.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống thu thập ñược Nấm Bipolaris oryzae gây hại trên cây lúa từ giai ñoạn mạ cho ñến khi thu hoạch, nấm còn truyền qua hạt giống ñể gây hại cho vụ sau. ðể xác ñịnh tỷ lệ nấm truyền qua hạt giống, chúng tôi tiến hành ñặt các mẫu hạt giống thu thập ñược trên giấy thấm và ủ hạt trong vòng 7 ngày theo phương pháp của ISTA. Kết quả thu ñược như sau: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 30 Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống STT Tên giống lúa Số mẫu nghiên cứu Số mẫu xuất hiện nấm Tỷ lệ hạt nhiễm nấm B.oryzae (%) 1 T10 8 7 16,25 2 Phú ưu số 2 5 5 3,00 3 TBR 36 6 5 5,75 4 OM 4218 10 8 4,5 5 OM 6377 10 8 4,25 6 Nam Dương 99 10 9 7,75 7 Nếp 87 7 7 33,75 8 T18 10 8 18,75 9 Mua chia 6 6 21,75 10 Nếp 5 5 18,25 11 Q5 5 4 11,25 12 Khang dân 18 6 4 9,75 0 5 10 15 20 25 30 35 T ỷ lê h ạt n h iễ m B .o ry za e( % ) T 10 P hú ư u số 2 T B R 3 6 O M 4 21 8 O M 6 37 7 N am D ư ơ ng 9 9 N ếp 8 7 T 18 M ua c hi a N ếp Q 5 K ha ng d ân 1 8 Giống lúa Tỷ lệ hạt nhiễm nấm B.oryzae (%) Hình 4.1. Tỷ lệ nhiễm nấm Bipolaris oryzae Shoem. trên một số mẫu hạt giống Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 31 Từ bảng 4.2. và hình 4.1 chúng tôi thấy: Tỷ lệ nhiễm nấm của 12 giống chúng tôi thu thập ñược dao ñộng từ 3,00 – 33,75%. Các giống thu thập tại các hộ nông dân có tỷ lệ hạt nhiễm nấm B. oryzae cao hơn trên các giống của các công ty giống cây trồng: Các giống: Nếp 87, T18, T10, Nếp, Mua chia, Khang dân 18, T10 ñược thu thập tại các hộ gia ñình có tỷ lệ hạt nhiễm nấm từ 9,75 – 33,75%. Trong ñó cao nhất là giống Nếp 87 có tỷ lệ hạt nhiễm là 33,75%. Các giống: Nam Dương 99, Phú ưu số 2, OM 4218, OM 6377 và TBR 36 có tỷ lệ hạt nhiễm nấm B. oryzae từ 3,00 – 7,75%. Như vậy, tất cả mẫu hạt giống ñều bị nhiễm nấm B. oryzae với tỷ lệ khác nhau. Tuy nhiên các giống ñược sản xuất ở các công ty giống bị nhiễm ít hơn do các ñiều kiện cách ly với nấm bệnh cũng như quá trình chăm sóc và bảo vệ thực vật tốt hơn, vì vậy nên khuyến báo bà con nông dân mua hạt giống ở các công ty giống cây trồng có uy tín. 4.2. Nghiên cứu một số ñặc ñiểm nuôi cấy của nấm Bipolaris oryzae 4.2.1. Nghiên cứu sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường Dinh dưỡng là một yếu tố ảnh hưởng rất quan trong ñến sự sinh trưởng phát triển của vi sinh vật nói chung và của nấm bệnh nói riêng. Mỗi loài nấm có thể phát triển tốt trên một vài môi trường nhất ñịnh, do ñó chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của một số môi trường nuôi cấy ñến dự phát triển của nấm Bipolaris oryzae, kết quả trình bày ở bảng 4.3 như sau: Bảng 4.3. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy ðường kính tản nấm sau cấy (mm) STT Môi trường 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 1 WA 3,90 9,70 15,6 20,8 2 PGA 16,7 34,6 49,8 68,4 3 PSA 16,2 32,5 46,8 65,7 4 Cám gạo – Agar - Glucose 20,2 48,1 70,5 80,3 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….. 32 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 ð ư ờ ng k ín h tả n nấ m WA PGA PSA Cám – AG Môi trường nuôi cấy 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày Hình 4.2. Sự phát triển của nấm Bipolaris oryzae trên một số môi trường nuôi cấy Qua bảng 4.3. và hình 4.2 chúng tôi có nhận xét như sau: Trên môi trường WA do nghèo chất dinh dưỡng nên nấm Bipolaris oryzae phát triển rất chậm: ở 2 ngày sau c._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2959.pdf