Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Huyện Vũ Thư-Tỉnh Thái Bình

Tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Huyện Vũ Thư-Tỉnh Thái Bình: ... Ebook Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Huyện Vũ Thư-Tỉnh Thái Bình

pdf158 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Huyện Vũ Thư-Tỉnh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ LÊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT DÂU TẰM BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VŨ THƯ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan r»ng, sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n nµy lµ trung thùc vµ hoµn toµn ch−a hÒ ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo. T«i cam ®oan r»ng, mäi sự gióp ®ì ®Ó thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®−îc chØ râ nguån gèc. T¸c gi¶ luËn v¨n Lª Hång V©n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii Lêi c¶m ¬n Tr−íc hÕt víi t×nh c¶m ch©n thµnh vµ lßng biÕt ¬n s©u s¾c, t«i xin göi lêi c¶m ¬n ®Õn TS. NguyÔn TÊt Th¾ng - ng−êi trùc tiÕp h−íng dÉn vµ gióp ®ì t«i hoµn thµnh LuËn v¨n nµy. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi, c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o Khoa Kinh tÕ vµ PTNT, ViÖn ®µo t¹o sau ®¹i häc - ®· trùc tiÕp gi¶ng d¹y vµ gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu. T«i còng xin c¶m ¬n UBND huyÖn Vò Th−, Phßng N«ng nghiÖp, Phßng Thèng kª, Phßng Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng, Trung t©m KhuyÕn n«ng, Së N«ng nghiÖp & PTNT tØnh Th¸i B×nh, c¸n bé vµ nh©n d©n huyÖn Vò Th− ®· cung cÊp sè liÖu thùc tÕ vµ th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó t«i hoµn thµnh luËn v¨n. Cuèi cïng, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c ®ång nghiÖp t¹i Trung t©m nghiªn cøu d©u t»m t¬ trung −¬ng, Tr¹m nghiªn cøu d©u t»m t¬ ViÖt Hïng, c¸c b¹n cïng líp Cao häc Kinh tÕ n«ng nghiÖp 17B2, cïng toµn thÓ gia ®×nh, ng−êi th©n ®· gióp ®ì, ®éng viªn t«i trong thêi gian nghiªn cøu ®Ò tµi. Hµ Néi, ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010 T¸c gi¶ Lª Hång V©n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii Môc lôc Lêi cam ®oan .......................................................................................................... i Lêi c¶m ¬n ............................................................................................................. ii Môc lôc ................................................................................................................. iii Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t.................................................................................... vi Danh môc c¸c b¶ng ............................................................................................. vii Danh môc c¸c ®å thÞ ............................................................................................ ix Danh môc b¶n ®å vµ s¬ ®å................................................................................... ix PHẦN I: MỞ ðẦU........................................................................................i 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài............................................................. 3 1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 3 1.3. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 3 1.4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3 1.4.1. Về nội dung ................................................................................... 3 1.4.2. Về không gian................................................................................ 4 1.4.3. Về thời gian ................................................................................... 4 1.5. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 4 PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................ 5 2.1. Cơ sở lý luận ....................................................................................... 5 2.1.1. Khái niệm về sản xuất .................................................................... 5 2.1.2. Khái niệm về sản xuất dâu tằm....................................................... 6 2.1.3. Lý luận về phát triển bền vững....................................................... 7 2.1.4. ðặc ñiểm của sản xuất dâu tằm .................................................... 17 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 2.1.5. Vai trò, vị trí của sản xuất dâu tằm trong nông nghiệp nông thôn.18 2.1.6. Nội dung phát triển sản xuất dâu tằm bền vững............................ 20 2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất dâu tằm bền vững21 2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài: .................................................................. 30 2.2.1. Tình hình phát triển sản xuất dâu tằm trên thế giới....................... 30 2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất dâu tằm ở Việt nam ........................ 38 2.3. Bài học kinh nghiệm từ phát triển sản xuất trong và ngoài nước ........ 42 2.4. Một số công trình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài ............................. 45 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..48 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu. ............................................................ 48 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên........................................................................ 49 3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội ............................................................... 52 3.1.3. Kết quả sản xuất........................................................................... 57 3.2. Phương pháp nghiên cứu:................................................................... 60 3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu: .......................................... 60 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 61 3.2.3. Phương pháp ñiều tra ................................................................... 61 3.2.4. Phương pháp phân tích................................................................. 62 3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng ...................................................... 63 PHẦN IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 65 4.1. Thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm ở huyện Vũ Thư .................... 65 4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................ 65 4.1.2. Thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm huyện Vũ Thư ................. 67 4.1.3. Thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm của nông hộ..................... 82 4.1.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất dâu tằm tại Vũ Thư ........................ 93 4.2. ðánh giá chung về sản xuất dâu tằm theo tiêu chí phát triển bền vững94 4.2.1. Về kinh tế..................................................................................... 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v 4.2.2. Về xã hội...................................................................................... 96 4.2.3. Về môi trường.............................................................................. 97 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất dâu tằm bền vững...... 98 4.3.1. Nhân tố lao ñộng.......................................................................... 98 4.3.2. Nhân tố ñất ñai........................................................................... 102 4.3.3. Nhân tố ñầu tư và thâm canh..................................................... 102 4.3.4. Nhân tố kỹ thuật......................................................................... 104 4.3.5. Nhân tố thị trường...................................................................... 107 4.3.6. Nhân tố tổ chức sản xuất dâu tằm............................................... 108 4.4. Tác ñộng của sản xuất dâu tằm ñối với huyện Vũ Thư ..................... 109 4.4.1. Tác ñộng của sản xuất dâu tằm ñến kinh tế hộ ........................... 110 4.4.2. Tác ñộng của sản xuất dâu tằm ñến ñời sống xã hội ................... 111 4.4.3. Tác ñộng của sản xuất dâu tằm ñến môi trường.......................... 112 4.5. ðánh giá thuận lợi, khó khăn, tiềm năng và xu thế phát triển ........... 113 4.5.1. ðánh giá thuận lợi, khó khăn ..................................................... 113 4.5.2. Tiềm năng .................................................................................. 120 4.5.3. Xu thế phát triển ........................................................................ 121 4.6. ðịnh hướng và giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ....... 121 4.6.1. Kế hoạch sản xuất và ñầu tư của nông hộ................................... 121 4.6.2. Căn cứ khoa học ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp ..................... 122 4.6.3. ðịnh hướng ................................................................................ 123 4.6.4. Các giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại Vũ Thư . 125 PHẦN V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 130 5.1. Kết luận............................................................................................ 130 5.2. Kiến nghị.......................................................................................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 135 PHỤ LỤC................................................................................................... 138 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t BQ B×nh qu©n CC C¬ cÊu CNH – H§H C«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ CPKH Chi phÝ khÊu hao DT DiÖn tÝch § §ång §VT §¬n vÞ tÝnh GO Tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt GT Gi¸ trÞ GTGT Gi¸ trÞ gia t¨ng GTSX Gi¸ trÞ s¶n xuÊt HTX Hîp t¸c x3 IC Chi phÝ trung gian MI Thu nhËp hçn hîp NN N«ng nghiÖp NXB Nhµ xuÊt b¶n SL Sè l−îng SX S¶n xuÊt TSC§ Tµi s¶n cè ®Þnh UBND Uû ban nh©n d©n VA Gi¸ trÞ gia t¨ng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii Danh môc c¸c b¶ng STT Tên bảng Trang 2.1 Diễn biến diện tích dâu cả nước giai ñoạn 1994 - 2008 39 2.2 Sản lượng kén tằm cả nước giai ñoạn 2001-2007 40 3.1 Tình hình thời tiết khí hậu giai ñoạn 2005 - 2009 50 3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất ñai huyện Vũ Thư qua 3 năm 2007 - 2009 53 3.3 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Vũ thư qua 3 năm 2007 - 2009 56 3.4 Kết quả phát triển kinh tế của Huyện Vũ Thư giai ñoạn 2005 – 2009 59 4.1 Tình hình diện tích trồng dâu huyện Vũ Thư 73 4.2 Tình hình năng suất kén tằm huyện Vũ Thư 73 4.3 Tình hình sản lượng và giá trị sản lượng kén tằm huyện Vũ Thư 75 4.4 Tình hình giá thu mua kén trên thị trường Vũ thư 78 4.5 Tình hình diễn biến số hộ trồng dâu nuôi tằm 79 4.6 Tình hình lao ñộng trồng dâu nuôi tằm 80 4.7 Tình hình ñất trồng dâu của nông hộ 83 4.8 Lao ñộng của nông hộ trồng dâu nuôi tằm 84 4.9 ðầu tư của nông hộ trồng dâu nuôi tằm 86 4.10 Chi phí cho sản xuất của các hộ trong một năm 87 4.11 Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của nông hộ trồng dâu nuôi tằm 89 4.12 Tình hình sản xuất của các hộ dâu tằm 91 4.13 Ý kiến ñánh giá của nông hộ về tiêu thụ sản phẩm 92 4.14 Kết quả và hiệu quả sản xuất dâu tằm của các hộ 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii 4.15 Ảnh hưởng của số nhân khẩu và lao ñộng tới kết quả sản xuất 101 4.16 Ảnh hưởng của diện tích dâu tới kết quả sản xuất 102 4.17 Ảnh hưởng của ñầu tư nhà nuôi tằm tới kết quả sản xuất 104 4.18 Ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật tới kết quả sản xuất 106 4.19 Ảnh hưởng của nuôi tằm con tập trung tới kết quả sản xuất 110 4.20 Vị trí của sản xuất dâu tằm trong kinh tế hộ 111 4.21 Ý kiến của nông dân về tác ñộng của dâu tằm ñến kinh tế hộ 112 4.22 Ý kiến của dân về ảnh hưởng của dâu tằm ñến môi trường 114 4.23 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức 118 4.24 Kế hoạch sản xuất của hộ trồng dâu nuôi tằm 123 4.25 Dự kiến xây dựng nhà nuôi tằm riêng của hộ 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ix Danh môc c¸c ®å thÞ STT Tªn biÓu ®å vµ ®å thÞ Trang 1 ðồ thị 2.1 Sản lượng kén tằm thế giới từ năm 1995 ñến 2008 33 2 ðồ thị 2.2 Tỷ lệ sản lượng kén tằm của các nước trên thế giới năm 2008 34 3 ðồ thị 4.1 Diễn biến diện tích dâu, năng suất và sản lượng kén tằm Huyện Vũ Thư giai ñoạn 2007-2009 74 4 ðồ thị 4.2 Diễn biến giá kén, sản lượng và giá trị sản lượng kén tằm Huyện Vũ Thư giai ñoạn 2007 - 2009 76 5 ðồ thị 4.3 Tỷ lệ số hộ dâu tằm huyện Vũ Thư 79 6 ðồ thị 4.4 Tỷ lệ lao ñộng dâu tằm huyện Vũ Thư 80 Danh môc b¶n ®å vµ s¬ ®å STT Tªn s¬ ®å Trang Bản ñồ 3.1 Bản ñồ hành chính huyện Vũ Thư 48 S¬ ®å 4.1 Vòng ñời con tằm dâu 70 S¬ ®å 4.2 Kênh tiêu thụ kén tằm ở huyện Vũ Thư 77 Sơ ñồ 4.3 Những hạn chế trong sản xuất dâu tằm bền vững tại Vũ Thư 120 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa là một nghề có truyền thống lâu ñời của Việt Nam. Trước ñây, sản xuất dâu tằm là nghề thủ công quan trọng bậc nhất ở nông thôn vì nó giải quyết nhu cầu mặc cho nhân dân. Sản xuất dâu tằm có bộ mặt hoàn toàn khác biệt với các hoạt ñộng nông nghiệp khác. Nó vừa mang ñặc ñiểm của trồng trọt vừa có ñặc ñiểm của chăn nuôi, vừa kết hợp với công nghiệp chế biến. Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nghề tằm có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc và mang ñậm tính nhân văn. Hiện nay, mặc dù có nhiều loại sợi tổng hợp, ñược sản xuất với khối lượng lớn, giá thành hạ nhưng vẫn không thể thay thế ñược vị trí của tơ tằm bởi vì tơ tằm là loại sợi tự nhiên duy nhất có ñộ dài liên tục, mang nhiều ñặc tính quý báu và thân thiện với cuộc sống con người. Tơ tằm là cả một kho tàng ñích thực về những giá trị lịch sử và văn hoá. Trải qua hàng ngàn năm với bao bước thăng trầm, sản xuất dâu tằm vẫn tồn tại và phát triển. Trồng dâu nuôi tằm ñã ñi cùng với ñất nước trong chiều dài của lịch sử và gắn liền với người nông dân Việt nam, nhất là ở vùng ðồng bằng sông Hồng. Sản xuất dâu tằm không chỉ ñơn thuần là một nghề ñem lại thu nhập, mà ñã ñi vào thơ ca và là một phần ñời sống vật chất và tinh thần của hàng trăm ngàn nông dân Việt nam. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, sản xuất dâu tằm ñang có xu hướng giảm dần. Vũ Thư nằm ở phía nam của tỉnh Thái Bình. Là huyện ñồng bằng thuộc châu thổ sông Hồng với ñịa hình bằng phẳng. ðiều kiện tự nhiên, xã hội tương ñối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Dải ñất thấp chạy ven sông Hồng và sông Trà Lý rất phù hợp ñể trồng cây dâu. Các xã ven sông từ lâu ñã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 có nghề và phát triển nghề nuôi tằm truyền thống. Hiện nay, Vũ Thư có 395 ha dâu. Sản xuất dâu tằm ñem lại thu nhập cho nông dân các xã ven sông, giải quyết công ăn việc làm cho người lao ñộng, khai thác tốt tiềm năng sẵn có của ñịa phương và góp phần phát triển kinh tế xã hội của Huyện. Tuy vậy, từ trước ñến nay việc quan tâm phát triển ngành nghề truyền thống của ñịa phương, trong ñó có sản xuất dâu tằm chưa ñược chú trọng, tiềm năng chưa ñược khai thác, việc khuyến khích phát triển, ñầu tư và hỗ trợ về mọi mặt như chính sách, kỹ thuật nuôi trồng, giống dâu, giống tằm... còn hạn chế. Người dân chủ yếu tự tổ chức sản xuất bằng kinh nghiệm truyền thống. Mặt khác, sản xuất của người dân chủ yếu là nhỏ lẻ trong ñiều kiện thực tế của hộ cả về quy mô diện tích, ñầu tư cơ sở vật chất cũng như trang bị kỹ thuật. ðiều ñó hạn chế khả năng phát triển nghề của ñịa phương và dẫn tới sự không ổn ñịnh của sản xuất. ðiển hình là việc chặt dâu trồng ngô vào cuối năm 2008 ñầu năm 2009. Sự không ổn ñịnh của sản xuất làm thiệt hại không chỉ cho người nông dân trồng dâu nuôi tằm mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới toàn bộ hệ thống từ sản xuất cung ứng trứng tằm giống tới khâu chế biến tơ và cung cấp nguyên vật liệu cho công nghiệp dệt lụa. Chính vì thế việc ổn ñịnh và phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho ngưòi dân trồng dâu nuôi tằm là ñòi hỏi bức thiết từ sản xuất của người dân. Từ thực tiễn ñó, ñể khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng sẵn có của ñịa phương như ñất ñai, lao ñộng, tiền vốn và ñiều kiện thời tiết khí hậu, vị trí ñịa lý cũng như kinh nghiệm truyền thống, khuyến khích nông dân ñầu tư tạo công ăn việc làm cho lao ñộng, tăng thu nhập, góp phần phát triển kinh tế huyện Vũ Thư, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu phát triển sản xuất dâu tằm bền vững tại huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu tổng quát mà ñề tài ñặt ra là thông qua tìm hiểu ñánh giá thực trạng sản xuất của các hộ trồng dâu nuôi tằm huyện Vũ Thư thời gian qua, ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc ñẩy quá trình phát triển sản xuất dâu tằm bền vững, ổn ñịnh và nâng cao thu nhập các hộ nông dân trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất dâu tằm bền vững. 2. Tìm hiểu thực trạng phát triển sản xuất dâu tằm ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình những năm qua. 3. ðánh giá thuận lợi, khó khăn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển bền vững của sản xuất dâu tằm hiện nay. 4. ðề xuất ñịnh hướng và các giải pháp chủ yếu ñể phát triển sản xuất dâu tằm bền vững, ổn ñịnh và nâng cao thu nhập của các hộ dâu tằm huyện Vũ Thư trong những năm tới. 1.3. ðối tượng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu những vấn ñề phát triển sản xuất dâu tằm bền vững của huyện Vũ Thư, của các hộ trồng dâu nuôi tằm trong Huyện theo ñịa bàn và trình ñộ sản xuất khác nhau. Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng, tiềm năng phát triển, công tác quy hoạch, chính sách phát triển, cơ sở hạ tầng…cũng ñược ñề cập tới. 1.4. Phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Về nội dung - Làm rõ các vấn ñề cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển sản xuất dâu tằm bền vững. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 - Nghiên cứu tình hình sản xuất thực tế, quá trình ñầu tư và ñánh giá hiệu quả ñầu tư của các hộ trồng dâu nuôi tằm ở một số xã, huyện Vũ Thư. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, tiềm năng phát triển, các vấn ñề ñặt ra ñối với sản xuất dâu tằm. - Do ñề tài nghiên cứu trong phạm vi huyện Vũ Thư mà người sản xuất chủ yếu là các hộ gia ñình nông dân, quy mô sản xuất nhỏ, lao ñộng thủ công và ñặc biệt là không thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ cho nên luận văn có những hạn chế nhất ñịnh về thu thập tài liệu và phân tích thị trường. 1.4.2. Về không gian Thực hiện nghiên cứu trên phạm vi các xã trồng dâu nuôi tằm của huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Nghiên cứu tập trung vào các hộ nông dân thuộc xã Hồng Lý ñại diện cho các xã có trình ñộ sản xuất khá, xã Hồng Phong ñại diện cho các xã trình ñộ sản xuất trung bình và xã Bách Thuận có trình ñộ sản xuất còn hạn chế. 1.4.3. Về thời gian ðề tài tiến hành nghiên cứu, phân tích và ñánh giá thực trạng sản xuất dâu tằm ñến năm 2010. ðề xuất các giải pháp phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ñến năm 2015. Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 10/2009 ñến tháng 9/2010 với số liệu ñiều tra nghiên cứu tập trung trong 3 năm 2007 - 2008 - 2009. 1.5. Câu hỏi nghiên cứu 1. Sản xuất dâu tằm huyện Vũ Thư hiện nay có phát triển bền vững không? 2. Các yếu tố ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào ñến sự phát triển sản xuất dâu tằm bền vững ở huyện Vũ Thư ? 3. Những giải pháp gì cần thực hiện ñể phát triển bền vững sản xuất dâu tằm, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập của người dân ? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 PHẦN II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm về sản xuất Sản xuất là một quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ cho xã hội, rất cần thiết cho phát triển kinh tế. Sản xuất là một quá trình kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao ñộng ñể tạo ra sản phẩm. Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hòa các yếu tố ñầu vào (tài nguyên, hoặc các yếu tố sản xuất) ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (ñầu ra) [12]. Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình ñộ sử dụng ñầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra bằng một hàm sản xuất Q = f(X1, X2, X3, ... , Xn) Trong ñó: Q là lượng một loại sản phẩm X1, X2, X3, ... , Xn là lượng của một yếu tố ñầu vào ñược sử dụng trong quá trình sản xuất. Sản xuất cho tiêu dùng, tức là tạo ra sản phẩm mang tính tự cung tự cấp. Quá trình này thể hiện trình ñộ còn thấp của các chủ thể sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục ñích ñảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường. Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo kiểu sản xuất hàng hóa. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao ñổi trên thị trường, thường ñược sản xuất trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh cao, tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế khi tiến hành sản xuất phải lựa chọn ba vấn ñề kinh tế cơ bản ñó là: sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào. Những vấn ñề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 này liên quan ñến việc xác ñịnh thị trường và phân phối sản phẩm ñúng ñắn ñể kích thích sản xuất phát triển. 2.1.2. Khái niệm về sản xuất dâu tằm + Nghề tằm Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) cho rằng “nghề tằm gồm cả các khâu công nghiệp, thủ công và mỹ nghệ. Trồng dâu là tổng hợp các thao tác của nghề nông. Nuôi tằm là tổng hợp trình ñộ kỹ thuật cao ñược tạo nên bởi bàn tay người nông dân. Ươm tơ là ngành công nghiệp có lợi nhuận. Khoa học kỹ thuật về ngành dâu tằm tơ là sự hội ngộ của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và nghệ thuật; là sự kết hợp giữa nền văn hoá lâu ñời và nền văn minh hiện ñại, giữa cái giàu, cái nghèo và là sự phản ảnh tương phản giữa chúng” [1]. Nghề tằm có 4 công ñoạn hoàn toàn khác nhau nhưng lại gắn bó với nhau rất chặt chẽ là : trồng dâu; nuôi tằm, ươm tơ và dệt lụa. Tơ tằm ñã tô ñiểm thêm cho vẻ ñẹp con người và dệt nên những câu ca dao, những bài thơ trữ tình tuyệt tác. Ở nước ta nghề tằm là nghề truyền thống lâu ñời và hiện nay vẫn là sinh kế, là công ăn việc làm của hàng trăm ngàn lao ñộng và làm giàu cho ñất nước nhờ những giá trị to lớn của nó. + Sản xuất dâu tằm (Trồng dâu nuôi tằm) Theo A. Schenh “Một hiện tượng có từ thời xưa là những nước nuôi tằm không phải tất cả ñều dệt lụa. ðể nuôi tằm và ươm tơ, cần một lực lượng lao ñộng nhiều và rẻ, không có sự huấn luyện chuyên môn ñặc biệt. Kỹ nghệ dệt lụa yêu cầu, trái lại, một loại nhân công khéo léo và có chất lượng” [1]. Người ta thấy có những nước vừa nuôi tằm vừa dệt lụa như Nhật bản, Trung quốc, Italia, Pháp; những nước chỉ nuôi tằm như Trung Á; những nước dệt lụa mà không nuôi tằm như Anh, Mỹ, ðức, Thụy sỹ. Ở nước ta có những làng dệt lụa rất nổi tiếng nằm ở những vùng trồng dâu nuôi tằm lớn, nhưng ña số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 người nông dân trồng dâu nuôi tằm không ươm tơ mà bán kén cho các cơ sở ươm tơ trong và ngoài vùng. Như vậy có thể thấy rằng “Trồng dâu nuôi tằm” là một hoạt ñộng sản xuất mang lại thu nhập cho người nông dân thông qua việc trồng dâu, nuôi tằm bán kén ươm. Với nghĩa như vậy thì sản xuất dâu tằm là phần nông nghiệp của nghề tằm. 2.1.3. Lý luận về phát triển bền vững 2.1.3.1. Tăng trưởng Tăng trưởng là khái niệm mà các nhà kinh tế học, các nhà quản lý, các nhà hoạt ñộng chính trị... thường xuyên sử dụng. Tăng trưởng ñược hiểu là sự gia tăng về mặt số lượng của một sự vật hiện tượng nhất ñịnh. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô số lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ (sản lượng) của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh (thường là một năm) [6]. Nếu tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một ngành tăng lên ñiều ñó ñược coi là tăng trưởng kinh tế. Sự gia tăng ñược thể hiện ở quy mô và tốc ñộ. Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc ñộ tăng trưởng ñược sử dụng với ý nghĩa so sánh tương ñối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và ñược tính cho toàn thể nền kinh tế hoặc tính bình quân trên ñầu người. Tăng trưởng cũng ñược áp dụng ñể ñánh giá cụ thể ñối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia. ðể biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế của thời kỳ sau so với thời kỳ trước. ðó là mức tăng phần trăm (%) hay mức tăng tuyệt ñối hàng năm, hay mức tăng bình quân trong một giai ñoạn. Sự tăng trưởng kinh tế ñược so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau ñược gọi là tốc ñộ tăng trưởng kinh tế. ðó là sự tăng thêm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 sản lượng nhanh hay chậm so với thời ñiểm gốc. + Mức tăng tuyệt ñối : ∆Y = Yn –Yo Trong ñó ∆Y : Tổng sản phẩm tăng thêm của năm (n) so với năm gốc Yn : Tổng sản phẩm năm thứ n Yo : Tổng sản phẩm năm gốc + Mức tăng tương ñối (g, %, tốc ñộ tăng trưởng) ∆Y g = ------------ x 100 Y Tăng trưởng kinh tế là vấn ñề cực kỳ quan trọng, tăng trưởng kinh tế là ñiều kiện cần ñể khắc phục ñói nghèo lạc hậu, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, là ñiều kiện ñể tăng thêm việc làm, giảm thất nghiệp, củng cố quốc phòng an ninh. Tăng trưởng kinh tế ñược coi là tiền ñề cần thiết cho sự phát triển. Do ñó, nếu không ñạt ñược sự tăng trưởng kinh tế ở mức ñộ cần thiết thì trong xã hội sẽ có khả năng nảy sinh hàng loạt vấn ñề rất nan giải. Tuy nhiên, không phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội như mong muốn. Nếu tăng trưởng kinh tế quá mức có thể dẫn nền kinh tế ñến “trạng thái quá nóng", lạm phát sẽ xảy ra, làm cho kinh tế xã hội thiếu bền vững. 2.1.3.2. Phát triển Phát triển là một phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến ñổi ñang diễn ra trong thế giới. Phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất. Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực khách quan không tồn tại trong trạng thái bất biến, mà trải qua một loạt các trạng thái từ khi xuất hiện ñến lúc tiêu vong. Phạm trù phát triển thể hiện một tính chất chung của tất cả những biến ñổi ấy. ðiều ñó có nghĩa là bất kỳ một sự vật, một hiện tượng, một hệ thống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 nào, cũng như cả thế giới nói chung không ñơn giản chỉ có biến ñổi, mà luôn luôn chuyển sang những trạng thái mới, tức là những trạng thái trước ñây chưa từng có và không bao giờ lặp lại hoàn toàn chính xác những trạng thái ñã có, bởi vì trạng thái của bất kì sự vật hay hiện tượng nào cũng ñều ñược quyết ñịnh không chỉ bởi các mối liên hệ bên trong, mà còn bởi các mối liên hệ bên ngoài. Nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và ñấu tranh của các mặt ñối lập. Phương thức phát triển là chuyển hoá những thay ñổi về lượng thành những thay ñổi về chất. Chiều hướng phát triển là sự vận ñộng xoáy trôn ốc. Trong thời ñại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển. Theo Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” [11]. Còn theo Lưu ðức Hải: “Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, kỹ thuật, văn hoá,...”[10]. Các nhà kinh tế thế giới ñã ñưa ra nhiều lý thuyết về sự phát triển. Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng nói chung ñều cho rằng Phát triển kinh tế là khái niệm toàn diện hơn khái niệm tăng trưởng kinh tế. ðối với mỗi xã hội, thông thường nói tới phát triển là nói tới sự ñi lên, sự tiến bộ của toàn xã hội một cách toàn diện. Ngày nay, mọi quốc gia ñều phấn ñấu vì mục tiêu phát triển và trải qua thời gian, khái niệm về phát triển cũng ñã ñi ñến thống nhất : "Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất ñịnh. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. ðó là sự tiến bộ, thịnh vượng và cuộc sống tốt ñẹp hơn. Phát triển kinh tế ñược xem như là quá trình biến ñổi cả về lượng và về chất, nó là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn ñề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia"[9]. Theo cách hiểu như vậy, phát triển kinh tế là một quá trình lâu dài theo thời gian và do những nhân tố nội tại (bên trong) quyết ñịnh ñến toàn bộ quá trình phát triển ñó. Nội dung phát triển kinh tế ñược ñánh giá theo ba tiêu chí sau: Một là, phải có sự tăng trưởng kinh tế, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trên một ñầu người. ðây là tiêu thức thể hiện quá trình biến ñổi về lượng của nền kinh tế, là ñiều kiện cần ñể nâng cao mức sống vật chất của một quốc gia và thực hiện những mục tiêu khác của phát triển. Hai là, sự thay ñổi trong cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế ... thay ñổi. Trong ñó tỷ trọng của vùng nông thôn giảm tương ñối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, ñặc biệt là ngành dịch vụ. ðây là tiêu thức phản ánh sự biến ñổi về chất của nền kinh tế một quốc gia. Ba là, cuộc sống của ñại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tươi ñẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần của người dân ñược ch._.ăm lo nhiều hơn, môi trường ñược ñảm bảo. Mục tiêu cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong các quốc gia không phải là tăng trưởng hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà là việc xoá bỏ nghèo ñói, suy dinh dưỡng, sự tăng lên về tuổi thọ bình quân, khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, nước sạch, trình ñộ dân trí giáo dục của quảng ñại quần chúng nhân dân. Hoàn thiện các tiêu chí trên là sự thay ñổi về chất xã hội của quá trình phát triển. 2.1.3.3. Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế a) Lý thuyết tăng trưởng của trường phái cổ ñiển: là các học thuyết và mô hình lý luận về tăng trưởng kinh tế với hai ñại diện tiêu biểu là A.Smith và D.Ricacdo [6]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 A.Smith (1723-1790) là nhà kinh tế học người Anh, lần ñầu tiên nghiên cứu lý luận phát triển thống nhất. Với tác phẩm “Bàn về của cải” ông cho rằng tăng trưởng kinh tế là tăng ñầu ra tính theo bình quân ñầu người, ñồng thời ñã mô tả các nhân tố tăng trưởng như sau : Y = F(K,L,N,T) Trong ñó : Y : Tổng sản phẩm xã hội K : Khối lượng tư bản ñược sử dụng L : Lượng lao ñộng T : Tiến bộ kỹ thuật N : ðất ñai và ñiều kiện tự nhiên ñược huy ñộng vào sản xuất D.Ricacdo (1772-1832) là nhà kinh tế học người Anh, ñã kế thừa một cách xuất sắc A.Smith. Ông có hàng loạt các lý thuyết kinh tế: lý thuyết giá trị lao ñộng, lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, ñịa tô, lý thuyết về tư bản, lý thuyết về tín dụng và tiền tệ, lý thuyết về thực hiện và khủng hoảng kinh tế, lý thuyết lợi thế so sánh, hàm sản xuất Cob-Douglas ñã ra ñời trong thời kỳ này: Y = AKαLβ Trong ñó : Y : ñầu ra A : hệ số tỷ lệ giá α, β: hệ số của tư bản và lao ñộng, là ñộ co giãn của Y ñối với K và L b) Lý thuyết tăng trưởng của Harrod-Domar Dựa vào tư tưởng của Keynes, hai nhà kinh tế học Mỹ là Harrod và Domar ñã cùng ñưa ra một mô hình. Mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và nhu cầu về vốn. Mô hình chỉ ra sự tăng trưởng là do kết quả tương tác giữa tiết kiệm với ñầu tư là ñộng lực cơ bản của sự phát triển kinh tế [6]. c) Lý thuyết về các giai ñoạn phát triển của W. Rostow Theo W. Rostow thì quá trình phát triển kinh tế phải trải qua năm giai ñoạn: - Giai ñoạn xã hội truyền thống: ðặc trưng cơ bản của giai ñoạn này là sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, năng suất lao ñộng thấp. - Giai ñoạn chuẩn bị cất cánh: Giai ñoạn xuất hiện các ñiều kiện cần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12 thiết ñể cất cánh. - Giai ñoạn cất cánh: Những yếu tố cơ bản cần thiết cho sự cất cánh là tỷ lệ tiết kiệm và ñầu tư tăng 5-10%, xây dựng các ngành công nghiệp và nông nghiệp có khả năng phát triển nhanh, giữ vai trò ñầu tầu, xây dựng bộ máy chính trị - xã hội ñể tạo ñiều kiện phát huy năng lực của các khu vực hiện ñại và tăng cường quan hệ kinh tế ñối ngoại. - Giai ñoạn trưởng thành: có nhiều ngành công nghiệp mới phát triển hiện ñại, nông nghiệp ñược cơ giới hóa, năng suất lao ñộng cao. Tỷ lệ ñầu tư chiếm 10-20% trong GDP. - Giai ñoạn mức tiêu dùng cao [6]. d) Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài’’ Lý thuyết này là do nhiều nhà kinh tế học tư sản, trong ñó có Paul A.Samuelson ñưa ra. Theo lý thuyết này ñể tăng trưởng kinh tế nói chung phải có bốn nhân tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tư bản và kỹ thuật. Nhìn chung ở các nước phát triển bốn nhân tố này ñều khan hiếm, việc kết hợp chúng ñều trở ngại. ðể phát triển phải có ‘cú huých từ bên ngoài’’ nhằm phá ‘cái vòng luẩn quẩn’ ở nhiều ñiểm, phải ñầu tư từ nước ngoài vào các nước ñang phát triển [6]. 2.1.3.4. Nội dung phát triển kinh tế Phát triển kinh tế theo chiều rộng: Phát triển kinh tế bằng cách tăng số lượng lao ñộng, khai thác thêm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng thêm tài sản cố ñịnh và tài sản lưu ñộng trên cơ sở kỹ thuật như trước. Trong ñiều kiện một nước kinh tế chậm phát triển, những tiềm năng kinh tế chưa ñược khai thác và sử dụng hết, nhất là nhiều người lao ñộng chưa có việc làm thì phát triển kinh tế theo chiều rộng là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, nhưng ñồng thời phải coi trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu. Tuy nhiên, phát triển kinh tế theo chiều rộng có những giới hạn, mang lại hiệu quả kinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13 tế - xã hội thấp. Vì vậy, phương hướng cơ bản và lâu dài là phải chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu Phát triển kinh tế theo chiều sâu: Phát triển kinh tế chủ yếu nhờ ñổi mới thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình ñộ kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất và phân công lại lao ñộng, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn nhân tài, vật lực hiện có. Trong ñiều kiện hiện nay, những nhân tố phát triển theo chiều rộng ñang cạn dần, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật trên thế giới ngày càng phát triển mạnh với những tiến bộ mới về ñiện tử và tin học, công nghệ mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học ñã thúc ñẩy các nước coi trọng chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu. Kết quả phát triển kinh tế theo chiều sâu ñược biểu hiện ở các chỉ tiêu: tăng hiệu quả kinh tế, tăng năng suất lao ñộng, giảm giá thành sản phẩm, giảm hàm lượng vật tư và tăng hàm lượng chất xám, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu suất của ñồng vốn, tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theo ñầu người. 2.1.3.5. Phát triển bền vững Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần ñầu tiên vào năm 1980 trong chiến lược bảo tồn thế giới với nội dung rất ñơn giản: "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cần phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác ñộng ñến môi trường sinh thái học"[5]. Khái niệm về phát triển bền vững ñã ñược phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Hội ñồng Thế giới về Môi trường và Phát triển – WCED (còn gọi là báo cáo Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể ñáp ứng ñược những yêu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại ñến những khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai"[5]. Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất về môi trường và phát triển tổ chức tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14 Rio De Janeiro (Braxin) ñã ñưa ra quan ñiểm chung về phát triển bền vững: “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ. - Phát triển bền vững về kinh tế: thể hiện phát triển có hiệu quả các nguồn lực hiện có của mỗi vùng, tăng quy mô của GDP, tạo ra sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện ñại hóa. - Phát triển bền vững về xã hội: biểu hiện ñời sống tinh thần ñược nâng lên không ngừng về bảo ñảm dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, bình ñẳng cơ hội việc làm, bình ñẳng thu nhập hưởng thụ cho mọi tầng lớp dân cư của vùng lãnh thổ. - Phát triển bền vững về môi trường: Bảo ñảm khai thác tài nguyên hợp lý, giảm thiểu lãng phí tài nguyên gây suy thoái, phát triển kinh tế - xã hội luôn gắn với bảo vệ môi trường, sinh thái. ðể giải quyết ñược những vấn ñề trên, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, chính quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục ñích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15 2.1.3.6. Quan ñiểm phát triển bền vững ở Việt nam Ở nước ta, quan ñiểm phát triển nhanh và bền vững ñã ñược nhận thức rất sớm và thể hiện trong nhiều chủ trương, nghị quyết của ðảng. Ngay từ ñại hội III năm 1960, ñại hội IV năm 1976, ðảng ta ñã ñặt mục tiêu “Tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”. ðại hội VII thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1991 – 2000 nhấn mạnh “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường”. ðại hội VIII nêu bài học “tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 thông qua tại ñại hội IX năm 2000 và “Chương trình nghị sự 21 của Việt nam” năm 2004 khẳng ñịnh “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế ñi ñôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. ðại hội X nêu bài học về phát triển nhanh và bền vững, trong ñó ngoài các nội dung phát triển kinh tế, xã hội, môi trường còn bổ sung yêu cầu phát triển toàn diện con người, thực hiện dân chủ và xác ñịnh mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 là “Phấn ñấu tăng trưởng kinh tế với nhịp ñộ nhanh, chất lượng cao và bền vững hơn, gắn với phát triển con người”. Như vậy quan ñiểm phát triển nhanh và bền vững ñã sớm ñược ðảng và Nhà nước ta ñặt ra với nội dung ngày càng hoàn thiện và ñã trở thành một chủ trương nhất quán trong lãnh ñạo, quản lý, ñiều hành tiến trình phát triển của ñất nước trong nhiều thập kỷ qua. Nhà nước ta cũng ñã có những cam kết mạnh mẽ về phát triển bền vững như quyết ñịnh số 153 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về ñịnh hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam; thành lập Hội ñồng phát triển bền vững quốc gia; xây dựng ñề án thực hiện chương trình nghị sự 21 và các mục tiêu Thiên niên kỷ và nhiều văn bản khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16 2.1.3.7. Những nhân tố ảnh hưởng ñến tăng trưởng và phát triển kinh tế Có nhiều nhân tố khác nhau liên quan ñến quá trình tăng trưởng kinh tế, việc nghiên cứu cần thiết phải phân thành hai nhóm với tính chất và nội dung tác ñộng khác nhau ñó là nhân tố kinh tế và nhân tố phi kinh tế. - Nhân tố kinh tế ðây là nhân tố có tác ñộng trực tiếp ñến các biến số ñầu vào và ñầu ra của nền kinh tế. Có thể biểu hiện mối quan hệ ñó bằng hàm số: Y = F (Xi) Trong ñó: Y: Giá trị ñầu ra Xi : Là giá trị các biến số ñầu vào Trong nền kinh tế thị trường, giá trị ñầu ra của nền kinh tế phụ thuộc vào sức mua và khả năng thanh toán của nền kinh tế, tức là tổng cầu, còn giá trị các biến số ñầu vào có liên quan trực tiếp ñến tổng cung, tức là các yếu tố nguồn lực tác ñộng trực tiếp. Hàm sản xuất trên nói lên sản lượng tối ña có thể sản xuất ñược tùy thuộc vào các ñầu vào trong ñiều kiện trình ñộ kỹ thuật và công nghệ nhất ñịnh. Mỗi một yếu tố (biến số) có vai trò nhất ñịnh trong việc tạo ra sự gia tăng sản lượng, do trình ñộ phát triển kinh tế mỗi nơi, mỗi lúc quyết ñịnh. - Các nhân tố phi kinh tế Khác với các nhân tố kinh tế, các nhân tố chính trị, xã hội, thể chế ... là các nhân tố phi kinh tế có tính chất và nội dung tác ñộng khác. Ảnh hưởng của chúng là gián tiếp và không thể lượng hoá cụ thể ñược mức ñộ tác ñộng của nó ñến tăng trưởng kinh tế do vậy không thể tiến hành tính toán, ñối chiếu cụ thể ñược, nó có phạm vi ảnh hưởng rộng và phức tạp trong xã hội, không thể ñánh giá một cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, ñan xen, tất cả lồng vào nhau, tạo nên tính chất ñồng thuận hay không ñồng thuận trong quá trình tăng trưởng và phát triển ñất nước. Chính vì vậy mà người ta không thể phân biệt và ñánh giá phạm vi, mức ñộ tác ñộng của từng nhân tố ñến nền kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17 Có rất nhiều nhân tố phi kinh tế tác ñộng ñến tăng trưởng và phát triển như: Thể chế chính trị - xã hội, cơ cấu gia ñình, dân tộc, tôn giáo trong xã hội, các ñặc ñiểm tự nhiên khí hậu, ñịa vị của các thành viên trong cộng ñồng và khả năng tham gia của họ vào quản lý phát triển ñất nước. Như vậy ñể tạo ra sự tăng trưởng và phát triển sản xuất chúng ta không những chỉ chú ý ñến các yếu tố vật chất của sản xuất mà cần quan tâm ñến các thể chế, chính sách, cách tổ chức của người nông dân. 2.1.4. ðặc ñiểm của sản xuất dâu tằm ðặc ñiểm 1: Sản xuất dâu tằm là một hoạt ñộng sản xuất kết hợp giữa chăn nuôi và trồng trọt. Quá trình này bao gồm 2 giai ñoạn trồng dâu và nuôi tằm. Hai giai ñoạn này có quan hệ mật thiết với nhau. Giai ñoạn trồng dâu là giai ñoạn trung gian của quá trình sản xuất dâu tằm vì nó cung cấp sản phẩm là lá dâu cho giai ñoạn nuôi tằm. Người dân tổ chức sản xuất thường là một quá trình ñược khép kín trong các hộ sản xuất nông nghiệp. Chất lượng lá dâu có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả nuôi tằm. ðặc ñiểm 2: Cây dâu là ñối tượng sản xuất của ngành trồng trọt, còn con tằm là ñối tượng sản xuất của ngành chăn nuôi, chúng là những sinh vật sống có những quy luật sinh trưởng và phát triển riêng ñòi hỏi những biện pháp kỹ thuật chăm sóc và tác ñộng khác nhau trong từng giai ñoạn, từng vùng, miền và từng giống khác nhau. ðặc ñiểm 3: Sản xuất dâu tằm sử dụng rất nhiều lao ñộng. Trung bình cần từ 7-8 lao ñộng trên mỗi hecta dâu. Sản xuất mang tính thủ công là chính do yêu cầu công việc tỷ mỉ. Tỷ lệ cơ giới hóa còn rất thấp. Do ñặc ñiểm này nên sản xuất dâu tằm chỉ phát huy hiệu quả ở những vùng ñông dân, ít ñất, nhiều lao ñộng và giá nhân công rẻ. ðặc ñiểm 4: Sản xuất dâu tằm có tính thời vụ rất cao. Một lứa tằm kể cả thời gian gỡ kén kéo dài từ 26-29 ngày. Trong ñó khoảng 8 ngày là lao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18 ñộng cật lực, chủ yếu là hái dâu nuôi tằm tuổi 4, tuổi 5, bắt tằm lên né và thu hoạch kén. ðặc ñiểm 5: Sản xuất dâu tằm mang tính hàng hóa cao. Sản phẩm là kén tằm ñược bán ngay cho tư thương thu mua kén, lấy tiền trang trải cho chi phí sản xuất và sinh hoạt của gia ñình. Chỉ ở vùng các dân tộc miền núi, một bộ phận người dân trồng dâu nuôi tằm, tự ươm tơ dệt vải và may trang phục và các vật dụng truyền thống của dân tộc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia ñình. ðặc ñiểm 6: Số lượng cá thể tằm trong một lứa nuôi là rất lớn. Nguy cơ dịch bệnh là rất cao, ñặt ra yêu cầu công tác phòng trị bệnh nghiêm ngặt. Thời gian của một lứa tằm lại rất ngắn chỉ trong vòng chưa ñầy 1 tháng cho nên phòng bệnh là chủ yếu và tích cực. ðặc ñiểm 7: Thời gian nuôi tằm dài hay ngắn trong năm tùy từng khu vực, từng nước, song về cơ bản là không có hộ nông dân chỉ hoàn toàn nuôi tằm. Người ta thường nhìn nhận nuôi tằm như một hoạt ñộng sản xuất phụ ñể kiếm thêm thu nhập cho gia ñình vào những lúc rảnh rỗi. 2.1.5. Vai trò, vị trí của sản xuất dâu tằm trong nông nghiệp và nông thôn Ở Việt Nam, nghề trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa vốn có từ lâu ñời. Hai ngàn năm trước nghề trồng dâu nuôi tằm ñã ñạt ñến trình ñộ khá cao. Từ miền Bắc ñến miền Nam ñã hình thành nhiều vùng ươm tơ, dệt lụa nổi tiếng như: Lĩnh Bưởi, Lương The, Nhiễu Hồng ðô (Thanh hoá), Lụa Hạ (Hà Tĩnh), Tân Châu (An Giang)... Trước ñây, sản xuất dâu tằm cùng với các cây có sợi khác như bông, lanh, ñay... góp phần giải quyết vải mặc cho người dân. Xét về tầm quan trọng trong nông nghiệp, sản xuất dâu tằm ñược xếp thứ 2 sau nghề trồng lúa nước. Sau này, với sự ra ñời của các loại sợi tổng hợp và ảnh hưởng của chiến tranh, sản xuất dâu tằm ñã có nhiều giảm sút. Hiện nay, sản phẩm từ tơ tằm chỉ chiếm khoảng 1% sản lượng vải sợi nhưng vẫn ñứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19 vị trí hàng ñầu trong ngành may mặc và thời trang do ñặc tính tự nhiên không thể thay thế. Về mặt kinh tế, trồng dâu nuôi tằm là một hoạt ñộng sản xuất quan trọng ở nhiều vùng nông thôn ñặc biệt là những vùng ñông dân ít ñất. Chi phí ñầu tư ban ñầu thấp. Cây dâu trồng ñược trên nhiều loại ñất khác nhau kể cả trên ñất xấu, nghèo dinh dưỡng. Dâu 6 tháng sau khi trồng ñã có thể thu hoạch lá cho tằm ăn và thu nhập từ dâu tằm ñem lại thường cao hơn các cây trồng khác. Sản phẩm làm ra có giá trị, dễ tiêu thụ, vòng quay lứa tằm ngắn và thu nhập rải ñều trong năm. Về mặt xã hội, hiện nay trồng dâu nuôi tằm là một hoạt ñộng sản xuất mang lại thu nhập cho hơn 96 ngàn hộ gia ñình, giải quyết công ăn việc làm cho hơn 250 ngàn nông dân từ Bắc tới Nam ở 31 tỉnh trong tổng số 64 tỉnh thành phố của cả nước. Trong ñó chủ yếu là việc làm cho phụ nữ, người nhiều tuổi ở nông thôn. Với số lao ñộng chiếm 0,39%, sản xuất dâu tằm ñóng góp gần 0,8 % tổng giá trị xuất khẩu nông nghiệp. Phát triển sản xuất dâu tằm không những góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, mà còn tận dụng lao ñộng nhàn rỗi trong thời gian giáp vụ, khai thác tiềm năng về tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng, miền và của hộ gia ñình, tăng thu nhập, cải thiện ñiều kiện sống của nhân dân, góp phần thúc ñẩy nền kinh tế phát triển. Trải qua quá trình phát triển rất lâu dài, sản xuất dâu tằm có ý nghĩa xã hội rất sâu sắc và mang ñậm tính nhân văn. Nghề trồng dâu nuôi tằm ñã ñi vào thơ ca và mang bản sắc văn hóa truyền thống của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Về mặt môi trường, trồng dâu làm tăng ñộ che phủ trên các bãi ñất trống, khai thác ñược ñất ñai nghèo kiệt và tham gia vào việc ñiều hòa tiểu khí hậu môi trường trong vùng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20 2.1.6. Nội dung phát triển sản xuất dâu tằm bền vững + Phát triển sản xuất dâu tằm bền vững về kinh tế - Phát triển sản xuất dâu tằm theo chiều rộng là ngày càng tăng số hộ sản xuất dâu tằm, thể hiện là diện tích trồng dâu ngày càng ñược mở rộng trong từng xã và mở rộng ra các xã khác. ðối với nông hộ thì diện tích dâu, số lứa nuôi, quy mô lứa, sản lượng kén của nông hộ ngày càng tăng. - Phát triển sản xuất dâu tằm theo chiều sâu là việc ñúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, áp dụng các phương thức tổ chức sản xuất, tăng cường ñầu tư thâm canh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực như lao ñộng, ñất ñai ñể nâng cao chất lượng kén tằm, năng suất kén trên mỗi vòng trứng nuôi, từ ñó tăng sản lượng và nâng cao hiệu quả sản xuất. - Phát triển sản xuất gắn với thay ñổi cơ cấu, tăng tỷ lệ giống dâu mới năng suất cao, tăng sản phẩm kén trắng chất lượng, cơ cấu thu nhập của nông hộ thay ñổi theo hướng thu nhập từ dâu tằm ngày càng cao, giảm tổn thất vì dịch bệnh, hoàn thiện hình thức tiêu thụ, kênh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. - Phát triển theo chiều rộng và chiều sâu ñều phải ñảm bảo quy mô sản xuất phù hợp với năng lực của hộ và quy hoạch của vùng ñể ñảm bảo giá cả ổn ñịnh hợp lý, ñem lại thu nhập ñảm bảo sinh hoạt cho gia ñình người sản xuất. + Phát triển sản xuất dâu tằm bền vững về xã hội: là phát triển sản xuất dâu tằm ñem lại công ăn, việc làm thường xuyên, ổn ñịnh cho người dân, ñặc biệt là ở những vùng ñất chật người ñông, ñiều kiện ñất ñai còn hạn chế cả về diện tích và ñộ màu mỡ. Phát triển sản xuất dâu tằm bền vững về xã hội là tăng cơ hội việc làm, thu nhập cho phụ nữ, người già, là duy trì phát triển tốt nghề truyền thống của ñịa phương, phát huy bản sắc văn hóa làng xã truyền thống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21 + Phát triển sản xuất dâu tằm bền vững về môi trường: là phát triển sản xuất dâu tằm gắn với bảo vệ và gìn giữ môi trường. Hệ sinh thái môi trường vùng sản xuất ñược khai thác hợp lý, năng suất dâu, chất lượng lá ñảm bảo cho việc nuôi tằm có kết quả cao. ðồng thời hoạt ñộng chăn nuôi không gây ô nhiễm môi trường sống của người dân, môi trường nuôi tằm ñược xử lý triệt ñể, tránh ñược dịch bệnh xảy ra, tránh ñược ảnh hưởng của thuốc trừ sâu, ñảm bảo ñiều kiện môi trường cho chăn nuôi có hiệu quả. Quá trình phát triển sản xuất dâu tằm ñược xem như là phát triển bền vững khi quá trình phát triển sản xuất bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về môi trường. Sản xuất ñem lại thu nhập ổn ñịnh, ñời sống văn hóa xã hội ña dạng, môi trường ñược gìn giữ bảo vệ và cuộc sống người trồng dâu nuôi tằm ngày càng tốt ñẹp hơn. 2.1.7. Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất dâu tằm bền vững Trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, ñể ñạt ñược mục tiêu sản xuất cần quan tâm ñến những yếu tố tác ñộng như ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tổ chức sản xuất, trình ñộ kỹ thuật, dịch bệnh v.v... ðây là những yếu tố tác ñộng trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất và ảnh hưởng ñến kết quả của hoạt ñộng sản xuất ñó. 2.1.7.1. Những yếu tố về ñiều kiện tự nhiên Sản xuất dâu tằm phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên như: thời tiết, khí hậu, ñất ñai. Vì vậy, người tổ chức sản xuất cần nắm ñược quy luật của tự nhiên và ñúc rút kinh nghiệm từ thực tế sản xuất, vận dụng bố trí cơ cấu giống dâu, giống tằm một cách hợp lý, phù hợp với ñiều kiện thực tế của ñịa phương, có như vậy quá trình sản xuất mới ñạt hiệu quả kinh tế cao. Về mặt kỹ thuật, cây dâu có khả năng thích ứng rộng trên nhiều loại hình ñất khác nhau nhưng trong một hệ thống nông nghiệp chung, cây dâu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22 phát huy tốt thế mạnh của mình trên những vùng ñất bãi ven sông, ở những nơi trồng các loại cây khác ít có hiệu quả. Mùa Xuân, Thu khí hậu mát mẻ nuôi tằm lưỡng hệ kén trắng chất lượng tơ tốt. Mùa hè nóng ẩm nuôi tằm ña hệ lai sức sống cao. Tằm là côn trùng máu lạnh nên ñòi hỏi người nuôi tằm phải theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, nhiệt ñộ, ẩm ñộ... ñể có biện pháp ñiều chỉnh phù hợp. 2.1.7.2. Những yếu tố về ñiều kiện kinh tế - xã hội . + Dân số: Dân số lớn tạo ra nhu cầu lớn cho sản phẩm tơ, kén tằm, ñồng thời cung cấp lao ñộng cho phát triển sản xuất. ðây là một trong những nhân tố kích thích ñể trồng dâu nuôi tằm phát triển, tăng sản lượng tơ kén tiêu thụ trên thị trường và cải tiến phương thức tiêu thụ ñể ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường. + Giáo dục: Con người là yếu tố quan trọng và có tác ñộng lớn nhất ñến quá trình sản xuất, từ bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhằm ñạt mục ñích mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trồng dâu - nuôi tằm là một sản xuất ñòi hỏi kỹ thuật, tốn nhiều thời gian và công lao ñộng. Quá trình sinh trưởng và phát triển của con tằm trải qua nhiều giai ñoạn khác nhau. Mỗi giai ñoạn yêu cầu kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng khác nhau, nên cần theo dõi và nắm bắt ñược yêu cầu của từng giai ñoạn sinh trưởng và phát triển ñể có chế ñộ chăm sóc thích hợp. + Thị trường: Thị trường tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu. Thị trường kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ. Nếu thị trường chấp nhận thì quy mô sản xuất sẽ ñược duy trì và phát triển mở rộng. Thị trường là khâu quan trọng nhất, có tính chất quyết ñịnh quá trình sản xuất kinh doanh của bất cứ ngành nghề sản xuất vật chất nào. Người sản xuất căn cứ vào cung - cầu của xã hội về sản phẩm hàng hoá mà mình sản xuất, từ ñó ñịnh hướng cho quá trình sản xuất về Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23 quy mô, cơ cấu sản xuất, số lượng, chất lượng... sản phẩm hàng hoá phù hợp yêu cầu của thị trường. Trong yếu tố thị trường thì giá cả ñược xem là một tín hiệu ñáng tin cậy, phản ảnh tình hình biến ñộng của thị trường. Giá cả thị trường ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả, hiệu quả sản xuất. Giá cả thay ñổi lên xuống kéo theo sự thay ñổi về tổ chức, phương thức, quy mô, cơ cấu sản xuất, kết quả và thu nhập của người sản xuất. Thực tế trong những năm gần ñây cho thấy thị trường, giá cả sản phẩm tơ kén trong và ngoài nước có nhiều biến ñộng. Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm tơ tằm trong nước ngày càng tăng cao. Trong giai ñoạn từ 1990 ñến 2005 nhu cầu tiêu thụ nội ñịa ñã tăng lên 10 lần. Sự tăng trưởng nhanh về nhu cầu lụa tơ tằm trong nước do một số nguyên nhân chủ yếu: ñời sống nhân dân không ngừng tăng lên, chất lượng tơ lụa ñược cải thiện và lượng khách nước ngoài tới Việt nam ngày càng nhiều. Có thể nói, với hơn 80 triệu người, Việt nam sẽ trở thành một thị trường tiêu thụ tơ lụa nội ñịa rất lớn. + Chủ trương, chính sách: ðể phát triển kinh tế của ñất nước, ðảng và Nhà nước ta ñã rất coi trọng sản xuất nông nghiệp, ñã ban hành nhiều chính sách, chế ñộ, quyết ñịnh, mở ra hướng ñi nhằm khuyến khích ñầu tư, khai thác tốt các nguồn lực sẵn có của ñịa phương, thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp của ñất nước phát triển. Việc thay ñổi cơ chế, ñề ra các chế ñộ chính sách mới phù hợp với ñiều kiện thực tế ñã mang lại kết quả ñáng tự hào cho nền kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, góp phần thúc ñẩy nền kinh tế ñất nước phát triển. Cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp nói chung thì ngành sản xuất dâu tằm tơ cũng ñược nhà nước ta quan tâm và tạo ñiều kiện ñể phát triển. Theo Chỉ thị 212 CT ngày 12 tháng 7 năm l991của Hội ñồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) "Về việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất dâu tằm tơ", Tổng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24 công ty dâu tằm tơ Việt Nam ñã xây dựng "ðịnh hướng phát triển dâu tằm tơ lụa ñến năm 2010", trong ñó tăng diện tích trồng dâu lên trên 30.000 ha trong cả nước, phấn ñấu nâng mức thu nhập bình quân trên 1 ha trong năm ñạt 2.000 USD, sản lượng kén ñạt 45.000 - 50.000 tấn. Ở cấp chính quyền cơ sở, chủ trương phát triển sản xuất dâu tằm thể hiện qua việc quy hoạch tổng thể sản xuất ñể khai thác lợi thế tiềm năng vùng. Với mỗi ñịa phương cụ thể, chính quyền có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ trong sản xuất ñể thúc ñẩy sản xuất phát triển. + Tập quán truyền thống: Tập quán truyền thống có tác ñộng 2 chiều ñến sản xuất. Một mặt tác ñộng tích cực ñến sản xuất, thông qua kinh nghiệm tích lũy ñược trong quá trình sản xuất lâu dài, các mối quan hệ trong sản xuất, nhất là quan hệ tiêu thụ sản phẩm ñã ñược thiết lập sẵn. Sự liên kết giữa các hộ trong sản xuất hỗ trợ nhau tạo ra một lượng sản phẩm hàng hóa ñủ lớn trên thị trường. Mặt khác tập quán sản xuất truyền thống ăn sâu vào tiềm thức là một cản trở không nhỏ tới việc phổ biến và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất. 2.1.7.3. Yếu tố dịch bệnh Dịch bệnh là một yếu tố gây thất thiệt cho sản xuất, làm tăng chi phí sản xuất, giảm khối lượng cũng như chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Sản xuất dâu tằm ñòi hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cao. Cây dâu hay con tằm ñều có những loại sâu bệnh nhất ñịnh ảnh hưởng trực tiếp ñến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Khi chăm sóc dâu không tốt, lá dâu không ñảm bảo chất lượng bị sâu bệnh hay quá trình sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh không hợp lý thì khi cho tằm ăn sẽ làm ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của tằm. ðiều ñó sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến sản lượng, chất lượng tơ kén cũng như giá trị sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25 Do ñặc ñiểm sinh học của tằm, khi một số cá thể bị bệnh sẽ ảnh hưởng ñến cả lứa tằm, các bệnh thường gặp ở tằm như bệnh tằm gai, bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh ngộ ñộc hóa học... [22]. Do ñó, trong quá trình nuôi cần phải thường xuyên chăm sóc và phòng ngừa cho tằm, bảo ñảm cho tằm không bị nhiễm bệnh. Thời gian sinh trưởng phát triển của tằm rất ngắn, nên phải lấy phương châm phòng bệnh là chính và áp dụng tổng hợp các biện pháp phòng ngừa từ việc sử dụng các giống tằm sạch bệnh có sức sống cao, tuân thủ quy trình kỹ thuật vệ sinh sát trùng, phòng bệnh, kỹ thuật chăn nuôi, sử dụng thuốc chữa trị .... Bất cứ một biện pháp riêng rẽ nào ñều không thể ñạt ñược hiệu quả như mong muốn. 2.1.7.4. Tổ chức sản xuất Mục tiêu của tổ chức sản xuất là phải tạo tính chủ ñộng cao của chủ thể trong sản xuất, tạo ra sản lượng hàng hóa lớn cho thị trường. Sản xuất dâu tằm mang một ñặc ñiểm quan trọng là tính thủ công trong sản xuất rất cao do yêu cầu chăm sóc rất nghiêm khắc ñối với con tằm. Do ñặc ñiểm này nên trên thế giới chỉ có một số ít trang trại nuôi tằm con tập trung, toàn bộ công việc nuôi tằm lớn do nông hộ thực hiện. Thực tế cũng ñã chứng minh một cách rất rõ ràng rằng công việc chăn tằm chỉ có hiệu quả nếu thực hiện ở quy mô nông hộ. Tổ chức sản xuất sẽ có hiệu quả nếu công tác tổ chức sản xuất trong từng nông hộ có hiệu quả và có sự phối hợp giữa các nông hộ với nhau ñể sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực trong từng nông hộ. Giai ñoạn phát dục của tằm kể từ khi con tằm nở ra khỏi trứng ñến khi thu hoạch kén ñược chia ra làm giai ñoạn tằm con và giai ñoạn tằm lớn. Giai ñoạn tằm con ñược tính từ khi tằm nở ra ñến khi tằm ngủ ở tuổi 3. Lượng lá dâu sử dụng cho tằm con chỉ chiếm 5-6% tổng lượng dâu cho cả lứa tằm. Công lao ñộng cần thiết cũng chỉ chiếm 5% tổng lượng công của cả thời gian Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 26 nuôi tằm [4]. Nhưng theo kết quả nghiên cứu và tổng kết từ thực tế sản xuất của nhiều nhà khoa học trên thế giới thì nếu nuôi tằm con tốt sẽ quyết ñịnh 70% thắng lợi của lứa tằm. [23],[24]. Giai ñoạn tằm con ñược gọi là giai ñoạn kỹ thuật và giai ñoạn tằm lớn ñược gọi là giai ñoạn lao ñộng trong một lứa tằm. Nếu tổ chức nuôi tằm con tập trung, sẽ chọn những hộ có tay nghề cao nhất, có ñiều kiện nhà nuôi tằm tốt, vệ sinh sát trùng tốt nuôi tằm con ñến tuổi bốn sau ñó phát cho các gia ñình khác nuôi. Với kỹ thuật ñảm bảo, ñiều kiện nuôi tốt sẽ cho năng suất và chất lượng lứa tằm cao hơn. ðối với nông hộ, việc nuôi tằm con tập trung sẽ rút ngắn thời gian nuôi tằm cho họ xuống chỉ còn trên 10 ngày thay cho gần một tháng như trước. Thời gian nuôi tằm ñược rút ngắn tạo ñiều kiện cho hộ nông dân có thời gian vệ sinh sát trùng tốt hơn nhằm gối lứa tăng vụ và làm các công việc khác của gia ñình. ._.ũ Thư phát triển bền vững, ñáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa hiện ñại hóa, chúng tôi ñưa ra kiến nghị 5.2.1. ðối với Nhà nước và các cơ quan hữu quan - Khuyến khích nhân dân phát huy nghề truyền thống - Khuyến khích các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu quan tâm nghiên cứu ñể giải quyết tốt các vấn ñề khoa học kỹ thuật cho sản xuất. Khoa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 133 học công nghệ phải vừa nâng cao năng suất, chất lượng vừa giảm chi phí và có khả năng mở rộng ñược quy mô sản xuất của hộ nông dân. - Tăng cường các hoạt ñộng phổ biến khoa học kỹ thuật về trồng dâu, nuôi tằm, vệ sinh sát trùng, phòng trị bệnh cho tằm, các biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng tơ kén. Bên cạnh việc sử dụng các biện pháp khuyến nông và tập huấn kỹ thuật cần xây dựng các mô hình ñiểm ñể sau ñó nhân rộng trong sản xuất. - Nâng cao năng lực của xí nghiệp giống tằm Thái Bình ñể có thể cung cấp ñủ số lượng và ñảm bảo chất lượng trứng giống tằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất. - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực giống, giám sát chất lượng và kiểm soát dịch bệnh. 5.2.2. ðối với chính quyền ñịa phương và hợp tác xã - Cần coi trọng sản xuất dâu tằm, nghề sản xuất truyền thống của ñịa phương, xem sản xuất dâu tằm là hoạt ñộng cần ñược quan tâm. - Tạo ñiều kiện, giúp ñỡ nhân dân về quy hoạch sử dụng ñất trồng dâu nuôi tằm lâu dài và ổn ñịnh, giúp ñỡ nhân dân xây dựng và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm kén tằm. - Chỉ ñạo sản xuất nhất quán từ khâu kế hoạch, về sinh sát trùng, băng tằm tới tiêu thụ sản phẩm và giám sát việc phun thuốc trừ sâu. - Thực hiện rộng rãi phương thức tổ chức nuôi tằm con tập trung ñể có ñiều kiện chăm sóc tằm con tốt hơn từ ñó nâng cao chất lượng lứa tằm ñồng thời giảm thời gian chăm sóc ở các hộ nuôi tằm lớn. - Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ, giúp ñỡ vốn ưu ñãi ñể nhân dân xây dựng nhà nuôi tằm, phát triển ươm tơ và hình thành các cơ sở dệt thủ công trong Huyện. 5.2.3. ðối với hộ sản xuất - ðẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới ñể nâng cao hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 134 quả của sản xuất và nâng cao chất lượng kén tằm. Từng bước ñổi mới giống dâu cũ năng suất thấp bằng các giống dâu lai F1 tam bội thể mới lai tạo, nuôi các giống tằm phù hợp với ñiều kiện từng mùa. Thực hiện vệ sinh sát trùng triệt ñể, sử dụng thuốc phòng bệnh tằm ñể chống thất thu. - Tích lũy vốn ñể ñầu tư, từng bước trồng lại ruộng dâu năng suất thấp bằng giống dâu mới năng suất cao và xây dựng nhà nuôi tằm riêng. Trong ñiều kiện hiện nay ở Vũ Thư cần có sự cố gắng của các hộ nông dân và cần có sự hỗ trợ của chính quyền và các tổ chức tín dụng. - Trồng các cây trồng xen trong ruộng dâu vào thời ñiểm thích hợp ñể khai thác hiệu quả ñất ñai tăng thêm thu nhập và giảm thiểu rủi ro cho người trồng dâu nuôi tằm trong thời gian giá kén biến ñộng theo hướng bất lợi cho người dân. - Phát triển ươm tơ hộ gia ñình, dệt thủ công quy mô nhỏ, khép kín quá trình sản xuất, nâng cao tính chủ ñộng trong tiêu thụ sản phẩm và chống sự lũng ñoạn của tư thương trung gian. - Tìm cách khai thác sản phẩm phụ như: rễ dâu, lá dâu, cành dâu ... ñể có thêm thu nhập bổ sung vào nguồn thu nhập chính. - Giữ gìn và bảo vệ môi trường tránh ñể dịch bệnh lây lan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng việt 1. A. Schenh, 1975, Tình hình hiện nay của nghề dâu tằm trên thế giới, Tài liệu khoa học kỹ thuật dâu tằm số 2, Ủy ban nông nghiệp trung ương, Cục dâu tằm, Trang 1-11. 2. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư ñến năm 2020. Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư, 2007, Thái Bình. 3. ðỗ Thị Châm, Hà Văn Phúc, 1995, Giáo trình cây dâu, Nhà xuất bản nông nghiệp. 4. ðỗ Thị Châm, 1995, Kỹ thuật nuôi tằm dâu, Nhà xuất bản nông nghiệp. 5. Nguyễn ðức Chiện, 2005, Phát triển bền vững, tiền ñề lịch sử và nội dung khái niệm. Tạp chí nghiên cứu con người, số 01/2005, trang 32-36. Hà Nội. 6. Trần Văn Chử, 2000, Kinh tế học phát triển, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội. 7. Nguyễn Thị ðảm, 2009, Báo cáo chuyên ñề “Kết quả xây dựng mô hình nuôi tằm hai giai ñoạn”, ðề tài cấp nhà nước mã số KC.06.13/06-10. Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW – Hà nội 8. Nguyễn Thị ðảm, Lê Hồng Vân, 2008, Báo cáo “ðiều tra tình hình sản xuất dâu tằm tơ ở một số vùng trọng ñiểm”, ðề tài cấp nhà nước mã số KC.06.13/06-10. Trung tâm nghiên cứu dâu tằm tơ TW – Hà nội. 9. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 2006, Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao ñộng - xã hội, Hà Nội. 10. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh, 2001, Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội. 11. Vũ Thị Ngọc Phùng và tập thể tác giả, 1997, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội. 12. David Colman & Tre Vor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, (Lê Ngọc Dương, Trần Trung Tá dịch), NXB Nông nghiệp, Hà nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 136 13. Trương Quốc Hưng, 2006, Nghiên cứu phát triển trồng dâu nuôi tằm trên ñịa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ñại học nông nghiệp 1 – Hà nội. 14. ðinh Thị Hương, 2004, ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải lụa ở Làng nghề Vạn Phúc, thị xã Hà ðông – Tỉnh Hà Tây. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ñại học nông nghiệp 1 – Hà nội. 15. Hoàng Ngọc Lĩnh, 2007, Hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm ở Huyện Thiệu Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ñại học nông nghiệp 1 – Hà nội. 16. Hà Văn Phúc, Ngô Xuân Bái, 1989, Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học của các ñột biến ở cây dâu, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp [tr.91-94]. 17. Hà Văn Phúc, 1991, Nghiên cứu ñặc tính của giống dâu tứ bội thể. Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm [Tr.519-520]. 18. Hà Văn Phúc, 1994, Kết quả lai tạo giống mới. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 1993. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội [Tr.85-90]. 19. Hà Văn Phúc, 2003, Phương pháp nghiên cứu chọn tạo giống dâu mới và một số thành tựu ñạt ñược của Việt nam. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội. 20. Phạm Thị Phương (2009), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trở lửa, sấy kén, nấu kén nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ tằm dâu vùng ñồng bằng sông Hồng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 2, Viện khoa học nông nghiệp Việt nam, Hà nội. 21. Phạm Văn Vượng, 1995, Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm trong hệ thống nông nghiệp vùng ñồng bằng sông Hồng. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ñại học nông nghiệp 1 - Hà nội 22. Phạm Văn Vượng, Nguyễn Thị ðảm (2003). Nghiên cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén. Báo cáo tổng kết ñề tài ðộc lập cấp Nhà nước, giai ñoạn 2001-2003. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 137 23. Ủy ban nông nghiệp trung ương, 1973, Tài liệu khoa học kỹ thuật dâu tằm số 3, Trang 1-3. 2. Tiếng Anh 24. Ito, T ,1996, Nutritive value of carbohydrates for the silkworm Bombyx mori L. Nature 4736, p527. 25. Sharada, K and Bhat, J.V, 1957, Influence of humidity on feed utilization by the silkworm bombyx mori L.J. Indian Insect Science 39(3). 26. The Sericulture in China, 1992, The Sericulture Research Institute, Chinese academy of agricultural Sciences, Zhejiang, China. 27. The sericulture in Japan, 1987, China agricultural Encyclopedia, Beijing Agricultural publisher. China. 28. ISC,2009, International Sericultural Commision, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 138 PHỤ LỤC Trung t©m nghiªn cøu d©u t»m t¬ Bé m«n Kinh tÕ vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ *** Céng hoµ x! héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc PhiÕu ®iÒu tra n«ng hé 1. Hä vµ tªn chñ hé............................................Tuæi...............Nam/n÷............... Th«n.......................................X3.................................HuyÖn Vò Th−, TØnh Th¸i B×nh Tr×nh ®é v¨n hãa :......../10 hoÆc ......../12 Kinh nghiÖm nu«i t»m : ..........n¨m Tæng sè nh©n khÈu :....................ng−êi; Trong ®ã ...................Nam................N÷.. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 139 Lao ®éng chÝnh :...........................ng−êi; Lao ®éng phô.............................ng−êi.. Sè lao ®éng tham gia trång d©u nu«i t»m ..........................ng−êi Tæng diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp ..........................m2( hoÆc sµo) (Kh«ng tÝnh ®Êt ë) DiÖn tÝch ®Êt trång d©u ............................................................... DiÖn tÝch ®Êt kh¸c ....................................................................... 2. T×nh h×nh s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cña hé/n¨m C©y trång 1 : ..................................................................... (TÝnh cho 1 n¨m) DiÖn tÝch : .............................................. N¨ng suÊt : .............................................. S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Ph©n chuång : ................................................... ®ång Ph©n v« c¬ : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång C©y trång 2 : ......................................................... (TÝnh cho 1 n¨m) DiÖn tÝch : .............................................. N¨ng suÊt : .............................................. S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Ph©n chuång : ................................................... ®ång Ph©n v« c¬ : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång C©y trång 3 : ..................................................................... (TÝnh cho 1 n¨m) DiÖn tÝch : .............................................. N¨ng suÊt : .............................................. S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Ph©n chuång : ................................................... ®ång Ph©n v« c¬ : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 140 Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång C©y trång 4 : ..................................................................... (TÝnh cho 1 n¨m) DiÖn tÝch : .............................................. N¨ng suÊt : .............................................. S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Ph©n chuång : ................................................... ®ång Ph©n v« c¬ : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång Ch¨n nu«i lîn (TÝnh cho 1 n¨m) Sè l−îng : .............................................. S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Thøc ¨n : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång Nu«i c¸ (TÝnh cho 1 n¨m) S¶n l−îng : .............................................. Gi¸ b¸n : .............................................. ®ång Thu nhËp : .............................................. ®ång Chi phÝ : .............................................. ®ång Gièng : ................................................... ®ång Thøc ¨n : ................................................... ®ång Dông cô : ................................................... ®ång Chi kh¸c : ................................................... ®ång C«ng lao ®éng : ................................................... ®ång ¦¬m t¬ (TÝnh cho 1 n¨m) Sè m¸y −¬m : ............................... m¸y Sè mèi −¬m 1 m¸y : ................................mèi/1 m¸y Thuª bao nhiªu lao ®éng :........................ ng−êi. 1 lao ®éng −¬m bao nhiªu kÐn 1 ngµy : ....................kg ®−îc ................kg t¬ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 141 TiÒn c«ng : .......................... ®ång/1 kg t¬. Sè l−îng kÐn mua vµo: ................................... Gi¸ mua ............................ ® Sè l−îng t¬ −¬m ®−îc ......................................Gi¸ b¸n.............................. ® Gèc rò thu ®−îc : .......................................Gi¸ b¸n...............................® Nhéng thu ®−îc : .......................................Gi¸ b¸n...............................® 3. T×nh h×nh thu nhËp cña Hé/n¨m TT Nguån thu Thu nhËp trong mét n¨m Ghi chó 1 C©y trång 1 2 C©y trång 2 3 C©y trång 3 4 C©y trång 4 5 Nu«i lîn 6 Th¶ c¶ 7 ¦¬m t¬ 8 Trång d©u nu«i t»m 10 Thu nhËp tõ c¸c nguån kh¸c HiÖu qu¶ kinh tÕ tõ trång d©u nu«i t»m lµ Cao Trung b×nh ThÊp 4. T×nh h×nh s¶n xuÊt d©u t»m cña hé A - T×nh h×nh trång d©u trong n¨m : TT Gièng d©u DiÖn tÝch (m2 hoÆc sµo) S¶n l−îng l¸ d©u 1 n¨m 1 2 3 1. Gia ®×nh b¾t ®Çu trång d©u tõ n¨m nµo ?................................................................. 2. Trång b»ng hom hay trång b»ng c©y ? Hom C©y 3. Mua gièng ë ®©u/ ai cung cÊp ? ............................................................................. 4. Gi¸ bao nhiªu ? ....................................................................................................... 5. Gièng d©u ®ang sö dông lµ : Tèt Trung b×nh KÐm 6. MËt ®é trång ? Hµng x hµng ............................ C©y x c©y .............................. 7. D©u trång trong ®ång D©u trång ngoµi b3i 8. Trång xen ? Cã Kh«ng NÕu cã th× trång xen c©y g× ? ............................................................................ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 142 9. T×nh h×nh s©u bÖnh h¹i d©u trong n¨m ? ThiÖt h¹i nÆng Trung b×nh ThiÖt h¹i kh«ng ®¸ng kÓ 10. S©u bÖnh h¹i chÝnh 1: ....................... 2: ......................... 3: .......................... 11. So víi n¨m tr−íc, n¨ng suÊt n¨m nay ra sao ? T¨ng Gi¶m Nh− n¨m tr−íc B - §Çu t− cho ruéng d©u (Trong 1 n¨m) Lo¹i ®Çu t− ®¬n vÞ Sè l−îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Gièng Ph©n chuång Ph©n NPK Ph©n ®¹m Thuèc s©u C«ng ch¨m sãc, thu h¸i VËt t− kh¸c Céng * NÕu kh«ng nhí chi tiÕt, th× cho biÕt tæng ®Çu t− cho toµn ruéng d©u lµ kho¶ng bao nhiªu ? C - C¸c biÖn ph¸p kü thuËt  T−íi n−íc : Cã .................. Kh«ng ............  Gum cµnh : Cã .................. Kh«ng ............  §èn d©u : Mét n¨m 1 lÇn Mét n¨m 2 lÇn ChØ ®èn phít §èn hÌ............ §èn ®«ng ....... C¶ hÌ vµ ®«ng §èn s¸t........... §èn löng ........ §èn kh¸c  Thu ho¹ch l¸ : H¸i l¸.............. C¾t cµnh .........  Sè lÇn cµy/n¨m: Kh«ng cµy...... Mét lÇn cµy .... Hai lÇn cµy  + Ph©n chuång - Sè lÇn bãn..................Mçi lÇn bãn bao nhiªu............................ + Ph©n NPK - Sè lÇn bãn..................Mçi lÇn bãn bao nhiªu............................ + Ph©n §¹m - Sè lÇn bãn..................Mçi lÇn bãn bao nhiªu............................  Sè lÇn lµm cá/n¨m : .................................................................................................  Theo «ng bµ th× n¨ng suÊt d©u nhµ m×nh lµ: Cao Trung B×nh ThÊp Trong thêi gian tíi ®Ó ®¹t n¨ng suÊt cao h¬n gia ®×nh cÇn lµm g× ? D - T×nh h×nh nu«i t»m trong n¨m Gièng t»m nu«i Sè løa Sè l−îng nu«i 1 løa (vßng) N¨ng suÊt kÐn (kg/vßng trøng) S¶n l−îng kÐn 1 løa (kg) Gi¸ b¸n (®ång/kg kÐn) 1. DiÖn tÝch sö dông ®Ó nu«i t»m : ............... m2 ......................................................... Cã nhµ chuyªn nu«i t»m kh«ng : Cã Kh«ng Cã nhµ chuyªn ®Ó l¸ d©u kh«ng : Cã Kh«ng Cã nhµ chuyªn lªn nÐ trë löa kh«ng : Cã Kh«ng 2. Gièng t»m mua ë ®©u , ai cung cÊp ? ....................................................................... (Lµ trøng hay t»m con ? ........................ Trøng ..... T»m con ) 3. Gi¸ bao nhiªu /vßng ? ............................................................................................... (hoÆc hoµn tr¶ bao nhiªu kÐn/vßng trøng) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 143 4. Gièng t»m th−êng sö dông lµ : Tèt Trung b×nh KÐm 5. Nu«i bao nhiªu løa mét n¨m : ...............................Háng bao nhiªu løa.................... 6. C¸c bÖnh t»m th−êng gÆp :..................................................... Tû lÖ bÖnh (%).......... 7. Møc ®é thiÖt h¹i ? : nÆng ...... Trung b×nh ... . Kh«ng ®¸ng kÓ ... E - §Çu t− cho nu«i t»m (Trong mét løa) Lo¹i ®Çu t− ®¬n vÞ Sè l−îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Gièng t»m Thuèc s¸t trïng nhµ cöa dông cô nu«i Thuèc s¸t trïng m×nh t»m Thuèc phßng bÖnh t»m Thuèc kÝch thÝch t»m chÝn C«ng VËt t− kh¸c Tæng G - C¸c biÖn ph¸p kü thuËt 1. VÖ sinh s¸t trïng tr−íc khi nu«i t»m ........................... Cã ..... Kh«ng - NÕu cã th× dïng thuèc g× ....................................Gi¸ bao nhiªu ..................... 2. Cho t»m ¨n mÊy lÇn/ngµy : ...................................................................................... 3. Nu«i trªn nong hay d−íi ®Êt ............................Trªn nong D−íi ®Êt 4. Cã sö dông l−íi thay ph©n kh«ng .............................. Cã .. Kh«ng 5. Vô Xu©n, Thu cã dïng than t¨ng nhiÖt kh«ng ...........Cã Kh«ng 6. Khi nu«i cã dïng thuèc s¸t trïng m×nh t»m kh«ng ... Cã Kh«ng - NÕu cã th× dïng thuèc g× ...................................Gi¸ bao nhiªu ...................... 7. Khi nu«i cã dïng thuèc phßng bÖnh kh«ng ............... Cã Kh«ng - NÕu cã th× dïng thuèc g× ................................. Gi¸ bao nhiªu ....................... 8. Cã dïng thuèc kÝch thÝch t»m chÝn kh«ng ................. Cã Kh«ng - NÕu cã th× dïng thuèc g× ............................... Gi¸ bao nhiªu ......................... 9. Cã t¨ng nhiÖt trë löa khi t»m kÕt kÐn kh«ng ............ Cã Kh«ng 10. Gia ®×nh sö dông nÐ lo¹i g× .................................................................................... 11. Khi ch−a b¸n ®−îc kÐn ngay, b¶o qu¶n kÐn nh− thÕ nµo? ..................................... 5. T×nh h×nh cung cÊp gièng, vËt t− vµ tiªu thô s¶n phÈm + Gièng d©u cã dÔ mua kh«ng ? DÔ Trung b×nh Khã mua + Gièng t»m cã dÔ mua kh«ng ? DÔ Trung b×nh Khã mua + VËt t− phôc vô cho SX cã dÔ mua kh«ng ? DÔ Trung b×nh Khã mua - H×nh thøc tiªu thô kÐn : B¸n t¹i nhµ Mang ®Õn c¬ së chÕ biÕn - T¹i ®Þa ph−¬ng cã c¬ së −¬m t¬ kh«ng ? Cã Kh«ng NÕu ®Þa ph−¬ng kh«ng cã c¬ së −¬m, xin cho biÕt ng−êi mua kÐn mang kÐn vÒ ®©u ®Ó −¬m t¬ ............................................................................................................... - Kh¶ n¨ng tiªu thô kÐn t»m DÔ Trung b×nh khã tiªu thô - Ng−êi mua kÐn ®¸nh gi¸ kÐn cã ®é lªn t¬ Tèt B×nh th−êng KÐm - Theo «ng bµ th× thÞ tr−êng tiªu thô kÐn t»m lµ : Tù do c¹nh tranh B×nh th−êng BÞ khèng chÕ 6. Kh¶ n¨ng tiÕp cËn tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµ hç trî ph¸t triÓn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 144 + Gia ®×nh cã ®−îc hç trî trong SX d©u t»m kh«ng ? Cã Ýt Kh«ng NÕu cã, xin cho biÕt lµ: Vèn TËp huÊn Kü thuËt gièng vËt t− Kh¸c + Gia ®×nh th−êng ®−îc nghe nh÷ng th«ng tin vÒ trång d©u nu«i t»m hoÆc lµ vÒ n«ng nghiÖp nãi chung tõ nguån nµo ? 1. B¸o ..................... 2. §µi ......................... 3. TruyÒn h×nh ......... 4. C¸n bé khuyÕn n«ng 5. Ng−êi cïng lµm nghÒ 6.Ng−êi b¸n gièng.... 7. TËp huÊn 8. Nguån kh¸c .......... + Trong 2 n¨m gÇn ®©y gia ®×nh cã th«ng tin g× míi vÒ c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuËt trång d©u nu«i t»m hay kh«ng ? Cã Kh«ng 7. Nh÷ng khã kh¨n cña hé gia ®×nh trong s¶n xuÊt d©u t»m Vèn ......................................................... §Êt ®ai ......................................................... Lao ®éng ......................................................... Kü thuËt ......................................................... Gièng ......................................................... Tæn thÊt do dÞch bÖnh ......................................................... Khã b¸n ......................................................... Gi¸ b¸n thÊp, hiÖu qu¶ kinh tÕ thÊp ......................................................... Khã kh¨n kh¸c ......................................................... Xin cho biÕt cô thÓ 8. KÕ ho¹ch cña gia ®×nh Nu«i t»m Ýt ®i Nu«i nh− cò Nu«i nhiÒu h¬n §Çu t− thªm §Çu t− nh− cò Gi¶m ®Çu t− NÕu nu«i nhiÒu h¬n th× cã ®Çu t− nhµ nu«i t»m riªng kh«ng ? Cè g¾ng ®Çu t− x©y nhµ nu«i t»m riªng Kh«ng ®Çu t− 9. §¸nh gi¸ vÒ t¸c ®éng cña Trång d©u nu«i t»m ®Õn m«i tr−êng kinh tÕ, xJ héi vµ m«i tr−êng sinh th¸i - Trồng dâu nuôi tằm tác ñộng ñối với kinh tế hộ ? Tác ñộng rất tốt Tác ñộng trung bình Tác ñộng yếu Không có tác ñộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 145 - Trồng dâu nuôi tằm duy trì và phát triển nghề truyền thống ? Tác ñộng rất tốt Tác ñộng trung bình Tác ñộng yếu Không có tác ñộng - Trồng dâu nuôi tằm giải quyết công ăn việc làm ? Tác ñộng rất tốt Tác ñộng trung bình Tác ñộng yếu Không có tác ñộng - C¸c gièng d©u cò ¶nh h−ëng ®Õn ®é mÇu mì cña ®Êt (d©u Hµ b¾c, d©u bÇu) ? §Êt xÊu ®i nhiÒu §Êt xÊu ®i §Êt xÊu ®i Ýt Kh«ng ¶nh h−ëng §Êt tèt lªn Ýt §Êt tèt lªn §Êt tèt lªn nhiÒu - C¸c gièng d©u míi ¶nh h−ëng ®Õn ®é mÇu mì cña ®Êt (D©u VH13, Trung quèc) ? §Êt xÊu ®i nhiÒu §Êt xÊu ®i §Êt xÊu ®i Ýt Kh«ng ¶nh h−ëng §Êt tèt lªn Ýt §Êt tèt lªn §Êt tèt lªn nhiÒu - Trồng dâu khai thác ñược ñất sử dụng kém hiệu quả (ñất kém màu mỡ) ? Khai thác ñược tốt Khai thác ñược trung bình Khai thác ñược ít Không khai thác ñược - Ảnh hưởng của việc sử dụng ph©n v« cơ ñến ñất ñai (ðạm, l©n, kali ...) ? RÊt ¶nh h−ëng ¶nh h−ëng trung b×nh ¶nh h−ëng nhỏ Kh«ng ¶nh h−ëng - Nu«i t»m ¶nh h−ëng ®Õn m«i tr−êng sèng cña con ng−êi (¤ nhiÔm m«i tr−êng) ? RÊt ¶nh h−ëng ¶nh h−ëng trung b×nh ¶nh h−ëng nhỏ Kh«ng ¶nh h−ëng - Nu«i t»m ¶nh h−ëng ®Õn sinh ho¹t cña gia ®×nh (§¶o lén cuéc sèng) ? RÊt ¶nh h−ëng ¶nh h−ëng trung b×nh ¶nh h−ëng nhỏ Kh«ng ¶nh h−ëng - Nu«i t»m ¶nh h−ëng ®Õn m«i tr−êng cña chÝnh nã (m«i tr−êng dÞch bÖnh ...) ? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 146 RÊt ¶nh h−ëng ¶nh h−ëng trung b×nh ¶nh h−ëng nhỏ Kh«ng ¶nh h−ëng - Gi¸ b¸n kÐn cã æn ®Þnh kh«ng ? RÊt kh«ng æn ®Þnh Kh«ngæn ®Þnh æn ®Þnh RÊt æn ®Þnh - Thu nhËp tõ nu«i t»m cã æn ®Þnh kh«ng ? RÊt kh«ng æn ®Þnh Kh«ngæn ®Þnh æn ®Þnh RÊt æn ®Þnh 10. §Ò xuÊt ý kiÕn - Theo kinh nghiÖm cña ¤ng\ Bµ ®Ó s¶n xuÊt d©u t»m cã kÕt qu¶, ®¹t hiÖu qu¶ kinh tÕ th× cÇn ph¶i quan t©m gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò g× ? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Ng−êi cung cÊp th«ng tin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 147 T×nh h×nh s¶n xuÊt d©u t»m t¬ T¹i x· ...........................................HuyÖn......................................TØnh ................................. N¨m 20........ *** 1. DiÖn tÝch ®Êt tù nhiªn (ha) : Tæng sè hé: 2. DiÖn tÝch ®Êt canh t¸c (ha) : Trong ®ã : - DiÖn tÝch ®Êt cÊy lóa : - DiÖn tÝch ®Êt trång rau mµu : - DiÖn tÝch ®Êt trång d©u : - DiÖn tÝch ®Êt trång c©y c«ng nghiÖp : - DiÖn tÝch ®Êt trång c©y ¨n qu¶ : - DiÖn tÝch c©y trång kh¸c : 3. Thu nhËp trong 1n¨m (1ha) - Tõ trång lóa : - Tõ trång rau mµu : - Tõ trång d©u : - Tõ c©y c«ng nghiÖp : - Tõ c©y ¨n qu¶ : - Tõ ch¨n nu«i, thuû s¶n : - Tõ c©y trång kh¸c : * NÕu t¹i ®Þa ph¬ng sö dông ®¬n vÞ ®o kh¸c th× xin ghi râ lµ ®¬n vÞ g× 4. T×nh h×nh s¶n xuÊt d©u t»m t¬ Th«ng tin chung - Tæng sè hé nu«i t»m : - N¨ng suÊt d©u b×nh qu©n 1 ha : - N¨ng suÊt kÐn b×nh qu©n 1 ha d©u : - N¨ng suÊt kÐn b×nh qu©n/1 hép trøng : - S¶n l−îng kÐn toµn x3 : - Gi¸ b¸n kÐn tr¾ng trung b×nh n¨m nay : - Gi¸ b¸n kÐn vµng trung b×nh n¨m nay : - Trong x3 cã c¬ së −¬m t¬ kh«ng ? Cã Kh«ng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 148 Phèi hîp s¶n xuÊt - VÖ sinh s¸t trïng : C¶ th«n/x3 cïng lµm mét ®ît LÎ tÎ tõng nhµ Kh«ng s¸t trïng - Cung øng trøng t»m, vËt t kü thuËt Qua HTX Mét nhãm hé Nhµ nµo lo nhµ Êy Kh¸c - Tiªu thô kÐn Qua HTX Mét nhãm hé Nhµ nµo lo nhµ Êy Kh¸c 5. KiÕn nghÞ Xin cho biÕt nh÷ng khã kh¨n lín nhÊt trong s¶n xuÊt d©u t»m t¹i ®Þa ph−¬ng ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. - §Ò xuÊt kiÕn nghÞ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Ng−êi cung cÊp th«ng tin (Hä tªn vµ ch÷ ký) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2078.pdf
Tài liệu liên quan