Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, CHỈ TIÊU MÁU CỦA CHĨ KHI MẮC VẾT THƯƠNG VÀ THỬ NGHIỆM ðIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƯ QUÁN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của ri

pdf91 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chó khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êng tơi, các số liệu, kết quả nêu trong luân văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luân văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả NGUYỄN THÀNH TRUNG Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, ngiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tơi đã nhận được sự chỉ bảo tân tình của thầy cơ, sự động viên của bạn bè và của người thân. Qua đây tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn chân thành nhất với những giúp đỡ quý báu đĩ. ðặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Vũ Như Quán, Bộ mơn Ngoại – Sản, Khoa Thú y, Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luơn động viên và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả NGUYỄN THÀNH TRUNG Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục biểu đồ vii 1. MỞ ðẦU i 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Vị trí, nguồn gốc lồi chĩ. 3 2.2. Một số dẫn liệu về chỉ tiêu lâm sàng của chĩ 3 2.3. Một số dẫn liệu về chỉ tiêu máu của chĩ 8 2.3. Những hiểu biết về vết thương 13 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 32 3.1. ðối tượng nghiên cứu 32 3.2. Nội dung nghiên cứu 32 3.3. Phương pháp nghiên cứu 32 3.4. Phạm vi nghiên cứu 33 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. Tình hình mắc bệnh của chĩ tại một số địa điểm nghiên cứu 35 4.2. Sự biến đổi các chỉ tiêu lâm sàng khi chĩ mắc vết thương 37 4.3. Những biến đổi cục bộ tại vết thương 43 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... iv 4.4. Sự biến đổi của một số chỉ tiêu huyết học khi chĩ mắc vết thương 45 4.5. Xác định các loại vi khuẩn hiếu khí cĩ trong vết thương của chĩ 51 4.6. Xác định sự mẫn cảm của vi khuẩn hiếu khí phân lập tại vết thương đối với một số loại kháng sinh 55 4.7. Thử nghiệm một số phác đồ điều trị 59 4.7.1. ðiều trị cho chĩ mắc vết thương mới ( trong vịng 24 giờ - Phác đồ I) 59 4.7.2 ðiều trị cho chĩ mắc vết thương cũ (sau 24 giờ) 68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 5.1. Kết luận 78 5.2. ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Tình hình mắc các loại bệnh ở chĩ tại một số địa điểm nghiên cứu 36 4.2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng ở chĩ mắc vết thương 38 4.3. Kết quả theo dõi những biến đổi cục bộ tại vết thương 45 4.4. Sự biến đổi của một số chỉ tiêu huyết học khi chĩ mắc vết thương 46 4.5. Tỉ lệ các loại bạch cầu ở chĩ khi mắc vết thương 50 4.6. Kết quả phân lập các loại vi khuẩn cĩ trong vết thương 54 4.7. Kết quả làm kháng sinh đồvi khuẩn phân lập 57 4.8. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng ở chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ I 61 4.9. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu máu của chĩ mắc vết thương được điều tri theo phác đồ I 66 4.10. Tỷ lệ các loại bạch cầu của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ I 67 4.11. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 71 4.12. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu máu ở chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 74 4.13. Tỷ lệ các loại bạch cầu ở chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1: Tạo vết thương trên cơ đùi của chĩ 39 4.2. Tạo vết thương trên lưng chĩ 39 4.3. Vết thương của chĩ sau 72 giờ 44 4.4. Lấy mẫu dịch vết thương để phân lập vi khuẩn hiếu khí 51 4.5. Phân lập vi khuẩn trên mơi trường thạch thường 52 4.6. Phân lập E.coli trên mơi trương thạch máu 55 4.7. Kháng sinh đồ của vi khuẩn Staphylococcus 56 4.8. Kháng sinh đồ của vi khuẩn E.coli 56 4.9. Kháng sinh đồ của vi khuẩn Klebsiella 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... vii DANH MỤC BIỂU ðỒ 4.1. Sự biến đổi thân nhiệt khi chĩ mắc vết thương 40 4.2. Sự biến đổi tần số hơ hấp khi chĩ mắc vết thương 41 4.3. Sự biến đổi tần số tim khi chĩ mắc vết thương 42 4.4. Biến đổi số lượng hồng cầu ở chĩ mắc vết thương 47 4.5. Biến đổi hàm lượng Hemoglobin ở chĩ mắc vế thương 48 4.6. Biến đổi số lượng bạch cầu ở chĩ mắc vết thương 49 4.7. Tỷ lệ nhiễm các lồi vi khuẩn ở vết thương 53 4.8. Biến đổi của thân nhiệt ở chĩ mắc vết thương được điều trị phác đồ I 62 4.9. Biến đổi tần số hơ hấp của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ I 63 4.10. Biến đổi tần số tim của chĩ mắc vết thương điều trị theo phác đồ I 64 4.11. Biến đổi tỷ lệ các loại bạch cầu ở chĩ mắc vết thương điều trị theo phác đồ I 66 4.12. Biến đổi thân nhiệt của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 70 4.13. Biến đổi tần số hấp của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 72 4.14. Biến đổi tần số tim của chĩ mắc vết thương được điều trị theo phác đồ II 73 4.15. Biến đổi tỷ lệ các loại bạch cầu ở chĩ mắc vết thương điều trị theo phác đồ II 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Từ xa xưa chĩ đã được con người thuần hố, nuơi dưỡng, huấn luyện. Theo nghiên cứu về nguồn gốc lồi chĩ thì tổ tiên của chúng là chĩ sĩi sống hoang dã. Dưới tác động của quá trình chọn lọc tự nhiên và sự lai tạo cĩ định hướng của con người; ngày nay đã hình thành khoảng 400 nịi (giống) trong lồi chĩ nhà Canis familiaris Linnaeu, họ ăn thịt Canidae, bộ ăn thịt Carnivora (Phạm Sỹ Lăng và cs,1993)[7]. Cùng với lịch sử phát triển của mình, con người đã sử dụng chĩ vào nhiều mục đích khác nhau: Vùng Bắc cực chĩ được sử dụng trong việc kéo xe trượt tuyết, các giống chĩ săn dùng như một cơng cụ đắc lực cho người thợ săn, chĩ chăn cừu ở những nước nuơi cừu, chĩ phục vụ cho ngành An ninh- Quốc phịng, chĩ làm nhiệm vụ cứu hộ, ngồi ra chĩ con được nuơi để làm cảnh, tham gia vào các chương trình giải trí và một số quốc gia ở châu á cịn sử dụng chĩ làm nguồn thực phẩm,... Với nhưng lợi ích mang lại từ con chĩ, phong trào nuơi chĩ được phát triển rộng khắp trên thế giới, với các quy mơ khác nhau. Ở Việt Nam các trung tâm huấn luyện chĩ, các trang trại nuơi chĩ cũng được hình thành và phát triển. Song thực tế cũng cho thấy, với số lượng đàn chĩ càng lớn thì các vấn đề nảy sinh, như các bệnh về đường tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu… và cũng phải đề cập đến vết thương. Vết thương là kết quả của các chấn thương cơ giới dẫn đến rách da, niêm mạc và các mơ bào nằm sâu hơn. Ở ðộng vật nĩi chung và ở lồi chĩ nĩi riêng vết thương do nhiều nguyên nhân khác nhau: Bị đâm, chém, đánh đập, tai nạn do xe đâm, ngã, dẵm phải dị vật, cắn nhau, tai nạn trong quá trình tập luyện,… Khi mắc vết thương con vật cĩ triệu chứng đau, chảy máu, rối loạn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 2 chức năng và trong một số trường hợp vết thương làm cho con vật bị chống, mất sức đề kháng, bị kế phát các bệnh khác do bội nhiễm vi sinh vật, ký sinh trùng,…Như vậy vết thương làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức khoẻ, chất lượng, tốc độ sinh trưởng phát triển và khả năng làm việc của con vật. Mặc dù vậy những nghiên cứu về vết thương của vật nuơi nĩi chung và vết thương của chĩ nĩi riêng ở nước ta chưa được tiến hành một cách hệ thống và đầy đủ. ðặc biệt vấn đề vết thương xảy ra trên lồi chĩ. ðể đảm bảo sức khoẻ, chất lượng và khả năng làm việc thậm chí cả tính mạng của chĩ, đồng thời nâng cao hiệu quả điều trị vết thương thì việc nghiên cứu những biến đổi của một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu huyết học và vi sinh vật khi chĩ mắc vết thương cĩ vai trị quan trọng. Bởi lẽ từ những kết quả đĩ giúp chúng ta chẩn đốn, xác định mức độ vết thương đưa ra được phác đồ điều trị cho từng giai đoạn cụ thể của vết thương. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu của chĩ khi mắc vết thương và thử nghiệm điều trị”. 1.2. Mục đích của đề tài - Tìm hiểu sự thay đổi của các chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu khi chĩ mắc vết thương. - Làm rõ những biến đổi tại cục bộ tại vết thương trên chĩ. - Xác định các loại vi khuẩn cĩ trong vết thương của chĩ, tính mẫn cảm của chúng đối với một số loại kháng sinh. - Xây dựng một số phác đồ điều trị, xử lý vết thương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Vị trí, nguồn gốc lồi chĩ. Lồi chĩ nhà thuộc họ ăn thịt Canidae, bộ Carnivora, lớp phụ thú nhau Placentalia, lớp thú Mamamalia, cho đến thời điểm hiện tại họ chĩ Canidae trên thế giới cĩ khoảng gần 400 giống và chúng được sử dụng vào các mục đích khác nhau. Các lồi thuộc họ chĩ phân bố rộng rãi ở hầu hết tất cả các châu lục, trừ nam cực. Lồi chĩ nhà được nhiều tác giả gọi bằng tên Canis familiaris và tên khác là phụ lồi của lồi chĩ sĩi (Lê Vũ Khơi,2003)[6] Tại Việt Nam, họ chĩ Canidae cĩ 5 lồi bao gồm: sĩi lửa (Cuon alpinus), cáo (Vulpes vulpes), lửng chĩ (Nyctereutes procyonoides), chĩ rừng (Canis aureus) và một lồi chĩ nhà [5]. Chĩ nhà tại nước ta hiện cĩ 5 nịi: Chĩ vàng, Chĩ Mèo, Chĩ Lào ba nịi chĩ này cĩ thể cĩ nguồn gốc từ chĩ sĩi lớn hiện cịn sống ở nước ta [7], chĩ Bắc Hà, Chĩ Phú Quốc. 2.2. Một số dẫn liệu về chỉ tiêu lâm sàng của chĩ 2.2.1. Thân nhiệt Thân nhiệt hay nhiệt độ của cơ thể là chỉ số tương đối của hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Sự hằng định tương đối của thân nhiệt gia súc là nhờ trung tâm điều tiết nhiệt nằm ở vùng dưới đồi (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996) [16]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996)[16], Nguyễn ðức Lưu và Nguyễn Hữu Vũ [8], với động vật đẳng nhiệt ở điều kiện sinh lý bình thường mỗi động vật cĩ một chỉ số thân nhiệt ổn định dao động trong một phạm vi nhất định. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 4 Thân nhiệt của con vật trong trạng thái sinh lý được duy trì ổn định, ít thay đổi, nếu cĩ thay đổi thì thay đổi ít và phụ thuộc vào từng điều kiện khác nhau như độ tuổi, trạng thái sinh lý, trạng thái thần kinh,… Theo Drs. Foster & Smith, Inc[25] Nhìn chung thân nhiệt của chĩ trưởng thành đo được ở trực tràng là 99,50F – 102,50F tương đương 37,50C – 39,170C. Thân của chĩ con mới sinh ra là 960F – 970F tương đương với 35,560C – 36,110C và thân nhiệt của chúng dần dần tăng lên đến khoảng 4 tuần tuổi thì nhiệt độ cơ thể đạt 1000F tức là khoảng 37,780C. Sự điều hồ thân nhiệt Cũng như các vật nuơi khác, sự điều hồ thân nhiệt của chĩ là sự điều hồ của hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt. Khi hai quá trình này cân bằng nhau thì thân nhiệt được giữ ở mức ổn định. Nếu sinh nhiệt nhiều hơn thải nhiệt thì thân nhiệt tăng nên, ngược lại nếu quá trình sinh nhiệt ít hơn thải nhiệt thì thân nhiệt giảm. Quá trình điều hồ này được thực hiện theo 3 cơ chế: Cơ chế hố học, cơ chế vật lý, cơ chế thần kinh thể dịch. - Cơ chế hố học: Là quá trình điều tiết cường độ trao đổi chất ở các mơ bào thơng qua các phản ứng hố học. Khi nhiệt độ mơi trường thấp thì quá trình trao đổi chất tăng để sinh nhiệt, khi nhiệt độ mơi trường cao thì quá trình trao đổi chất giảm để giảm sinh nhiệt. Cùng với các tuyến giáp, tuyến trên thân,... Cơ chế hố học tham gia vào điều hồ thân nhiệt của con vật. - Cơ chế vật lý: Là quá trình điều tiết thân nhiệt nhờ sự co giãn của da và mạch máu. Khi trời rét, da và mạch máu cùng co lại làm giảm quá trình toả nhiệt và thân nhiệt tăng. Ngược lại, khi trời nĩng da và mạch máu dưới da giãn làm tăng quá trình toả nhiệt giúp chĩ thân nhiệt giảm. Bên cạnh đĩ tham gia vào quá trình điều hồ thân nhiệt ở chĩ cịn cĩ sự thay lơng trước và sau mùa đơng, hơ hấp tăng hoặc giảm hay việc thè lưỡi ra để thở. - Cơ chế thần kinh thể dịch: Khi nhiệt độ mơi trường thay đổi sẽ tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 5 động đến trung khu điều tiết nhiệt ở vùng dưới đồi, rồi truyền lên vỏ não. Từ vỏ não các hưng phấn được truyền theo các dây thần kinh đến các cơ làm tăng hoặc giảm trao đổi chất. Mặt khác, từ vùng dưới đồi hưng phấn tác động lên hệ thần kinh thực vật, qua đĩ chi phối các tuyến mồ hơi, sự co giãn các mao mạch ngoại vi, kích thích hoặc ức chế tuyến giáp, tuyến thượng thận tiết hormone tham gia điều tiết thân nhiệt [16]. Sự biến đổi thân nhiệt và ý nghĩa trong chẩn đốn Khi quá trình điều hồ thân nhiệt bị rối loạn cĩ nghĩa là thân nhiệt bị tăng hoặc giảm quá mức sẽ dẫn đến sự biến đổi trong cơ thể gây nên trạng thái bệnh lý. Mỗi lồi động vật cĩ những ngưỡng thay đổi thân nhiệt khác nhau, nhưng ở gia súc nĩi chung khi thân nhiệt giảm quá 240C hoặc tăng quá 44 0C thì sẽ bị chết. - Thân nhiệt giảm: Là tình trạng mất nhiều nhiệt của cơ thể gây rối loạn cân bằng giữa thải nhiệt và sản nhiệt làm cho thân nhiệt giảm xuống. Thân nhiệt giảm cĩ thể do nhiễm lạnh hoặc gặp trong các trường hợp bệnh lý do rối loạn chuyển hố trung gian nghiêm trọng như ở các bệnh xơ gan, đái tháo đường, thiếu dinh dưỡng,… Ngồi ra, trong các trường hợp như sốc hoặc sau cơn kịch phát của bệnh nhiễm khuẩn làm hạ huyết áp, truỵ tim mạch dẫn tới giãn mạch ngoại vi nên tăng quá trình thải nhiệt, do đĩ thân nhiệt bị giảm (Tạ Thị Vịnh và cs, 2003)[18]. - Thân nhiệt tăng: Là một tình trạng cơ thể tích luỹ nhiệt, do hạn chế quá trình thải nhiệt, hay tăng quá trình sinh nhiệt hoặc do giảm thải nhiệt và tăng sinh nhiệt. Sự tăng thân nhiệt thường gặp khi nhiệt độ mơi trường quá cao như gặp trong các trường hợp cảm nĩng, cảm nắng,… hoặc do bệnh truyền nhiễm cấp, do ký sinh trùng máu,… gây rối loạn trung tâm điều hồ thân nhiệt (Phạm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 6 Ngọc Thạch, 2006)[13]. Ở chĩ hiện tượng tăng thân nhiệt do các nguyên nhân như: Nhiễm khuẩn (viêm phổi, viêm phế quản, viêm ruột, viêm xoang, viêm phúc mạc, viêm amidan), viêm gan truyền nhiễm, nhiễm toxoplasma, lê dạng trùng, xoắn khuẩn, cầu trùng, nấm phổi, trúng độc chì, trúng độc strychnin, sốt sữa, thiết acid nicotic (Vũ Như Quán và cs, 2010)[12]. 2.2.2. Tần số tim Khi tim đập thì đỉnh tim hay vách tim chạm vào thành ngực, dùng tay sờ vào hoặc dùng ống nghe cĩ thể đếm được số lần tim đập trong một phút gọi là tần số tim. Chỉ tiêu sinh lý về tần số tim Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs [16], trong điều kiện sinh lý bình thường, tần số tim của chĩ trưởng thành là 70- 80 lần/phút. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng giống, độ tuổi khác nhau mà tần số tim sinh lý cũng khác nhau. Thơng thường tần số tim của chĩ con nhanh hơn tần số tim của chĩ trưởng thành, trung bình tần số tim của chĩ con là 220 lần/ phút và tần số này được giảm dần xuống cịn 60 – 160 lần/phút khi chĩ trưởng thành. Mặt khác tần số tim của các giống chĩ lớn chậm hơn tần số tim của các giống chĩ nhỏ [26]. Sự điều hồ hoạt động của tim Giống như tất cả động vật cĩ vú, chĩ và mèo cĩ một trái tim bốn ngăn. Hoạt động của tim được điều hồ bởi hai cơ chế thần kinh và thể dịch. Cơ chế thần kinh do thần kinh giao cảm và phĩ giao cảm điều tiết; cơ chế thể dịch: Là cơ chế điều tiết cĩ sự tham gia của các tuyến nội tiết và một số yếu tố khác. Trong trạng thái sinh lý bình thường của cơ thể, hai cơ chế này phối hợp một cách nhịp nhàng giúp cho hoạt động của tim luơn luơn được ổn định. Nhưng khi cĩ một yếu tố bệnh lý tác động vào cơ thể sẽ gây rối loạn sự hoạt động của hai cơ chế này tạo ra những biến đổi bệnh lý. Kết quả làm tần số tim Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 7 bị thay đổi tăng lên hoặc giảm đi so với trạng thái bình thường. Sự biến đổi tần số tim và ý nghĩa trong chẩn đốn -Tần số tim tăng: Tần số tim tăng thường gặp trong các trường hợp bệnh cĩ kèm theo sốt cao. Khi nhiệt độ tăng 1oC thì tần số tim tăng từ 8 – 10 nhịp/phút. [9] Ở chĩ thường gặp trong các bệnh nhiểm khuẩn cấp, bệnh suy tim, bệnh viêm cơ tim, viêm bao tim, bệnh thiếu máu,… -Tần số tim giảm: Là hiện tượng tim đập chậm và thường do thần kinh mê tẩu hưng phấn hoặc các bệnh ở hệ thần kinh trong tim. Tần số tim giảm mạnh thường gặp trong các trường hợp viêm thận cấp tính, trúng độc digitalis, trúng độc chì,… 2.2.3. Tần số hơ hấp Tần số hơ hấp là số lần thở ra hít vào trong một phút. Tần số hơ hấp thể hiện quá trình trao đổi khí giữa phổi và mơi trường bên ngồi. Chỉ tiêu sinh lý về tần số hơ hấp Theo “Dog Owner's Home Veterinary Handbook” của tác giả James M Giffin, Liisa D Carlson [26]. Trung bình chĩ trưởng thành thở 24 lần/phút. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thời tiết và mức độ hoạt động của con chĩ mà tần số hơ hấp của chúng cĩ thể từ 10 – 30 lần/phút. ðối với chĩ sơ sinh tần số hơ hấp của chúng nhanh hơn so với chĩ con, tần số hơ hấp của chĩ sơ sinh khoảng 15 – 35 lần/phút. Nhưng đến khi chĩ được 2 tuần tuổi thì tần số này giảm xuống 10 -30 lần/phút. Cơ chế điều hồ tần số hơ hấp Quá trình điều hồ hoạt động hơ hấp của cơ thể chịu tác động của hai hệ thống: thần kinh và thể dịch. Hệ thần kinh: Tham gia vào quá trình hơ hấp phải kể đến vai trị của dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là dây thần kinh số V. Khi kích thích dây thần kinh số V sẽ cĩ tác dụng thay đổi hơ hấp. Nếu kích thích nhẹ gây thở sâu, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 8 kích thích mạnh gây ngừng thở. Ngồi ra, dây thần kinh số X, vùng dưới đồi, vùng vỏ não, trung khu nuốt,… cũng tham gia vào quá trình điều hồ hơ hấp. Yếu tố thể dịch: Nĩ làm ảnh hưởng đến hệ hơ hấp chủ yếu là do nồng độ cacbonic trong máu. Nếu hàm luợng khí này tăng và oxi giảm trong máu tăng sẽ gây hưng phấn trung khu hơ hấp. Ngược lại lượng oxi tăng và cacbonic giảm sẽ làm giảm quá trình hơ hấp. Sự biến đổi tần số hơ hấp và ý nghĩa trong chẩn đốn Tần số hơ hấp phản ánh tình trạng sống của động vật, khi tần số hơ hấp thay đổi một cách đột ngột thì chắc chắn con vật đang rơi vào trạng thái bệnh lý, trừ một số trường hợp như con vật hoạt động mạnh, sống trong bầu khí nĩng hoặc quá ngột ngạt, trong trường hợp con vật đang mang thai,... Tần số hơ hấp tăng: Trong các trường hợp bệnh lý, tần số hơ hấp tăng thường gặp ỏ những bệnh thu hẹp diện tích hơ hấp ở phổi (viêm phổi, lao phổi), làm mất tính đàn hồi của phổi (phổi khí thũng), những bệnh làm hạn chế hoạt động của phổi (đầy hơi dạ dày, ruột). Bên cạnh đĩ, những bệnh sốt cao, hội chứng đau bụng, thiếu máu não, bị kích thích đau thì tần số hơ hấp cũng tăng [18] Tần số hơ hấp giảm: thường gặp ở các bệnh làm hẹp thanh quản, khí quản, bệnh gây ức chế thần kinh (viêm não, u não, sốt huyết não, ký sinh trùng não), trúng độc, chức năng thận bị rối loạn, bệnh ở gan [21]. Trong trường hợp chĩ thở hổn hển, mở miệng để thở thì cĩ thể là triệu chứng của một cơn đau hoặc một tình trạng nguy hiểm như suy tim [26]. 2.3. Một số dẫn liệu về chỉ tiêu máu của chĩ 2.3.1. Hồng cầu Số lượng hồng cầu Hồng cầu được sản sinh từ tuỷ xương, khi trưởng thành chúng được đưa và lưu thơng trong hệ thống tuần hồn. Ở trạng thái bình thường, trong cơ thể Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 9 luơn diễn ra quá trình thay thế những hồng cầu già cỗi bằng hồng cầu tân tạo. hồng cầu già cỗi bị phân huỷ giải phĩng hemoglobin và sắt. Tuỳ theo từng vị trí phân huỷ mà các thành phần trên được sử dụng khác nhau, chẳng hạn với những hồng cầu già phân huỷ trong hệ thống nội mơ thì hemoglobin được thối hố thành bilirubin, sắt được tuỷ xương tái sử dụng. Trong khi đĩ những hồng cầu già cỗi phân huỷ ngay trong lịng mạch, hemolobin giải phĩng trực tiếp và chuyển thành các dimmer α – β và kết hợp với một α2 globulin huyết tương là haptoglobin [18]. Chỉ tiêu sinh lý về số lượng hồng cầu Số lượng hồng cầu thay đổi theo giống, tuổi, giới tính, chế độ dinh dưỡng, trạng thái cơ thể và sinh lý. Theo Nguyễn Xuân Tịnh [16], trong trạng thái sinh lý bình thường thì số lượng hồng cầu của lồi chĩ là 6-8 triệu/mm3 máu Theo Drs. Foster & Smith, Inc số lượng hồng cầu của chĩ trưởng thành là: 5,6 – 8,7 x 106 /µl [25]. Sự biến đổi số lượng hồng cầu và ý nghĩa trong chẩn đốn * Hiện tượng tăng sinh hồng cầu Theo Tạ Thị Vinh và cs [18], chứng tăng sinh hồng cầu thường gặp trong các trường hợp sau: - Thiếu oxy kéo dài trong các bệnh tim, phổi mạn tính, cơ thể thích nghi bằng cách tăng sinh hồng cầu. Khi chuyển vùng gia súc từ vùng thấp lên vùng cao cũng cĩ hiện tượng tăng sinh hồng cầu kiểu thích nghi như vậy. - Do ngộ độc trường diễn các chất như nitrit, sulfamid, thạch tín, coban,… Khi đĩ, hemoglobin bị biến thành methemoglobin làm ức chế khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu. - Do kích thích vào hệ thần kinh, ảnh hưởng đến hệ thần kinh nội tiết chi phối quá trình tạo hồng cầu, hormone sinh dục đực kích thích tăng sinh hồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 10 cầu, hormone sinh dục cái ức chế quá trình tạo hồng cầu. * Hiện tượng giảm số lượng hồng cầu. Tình trạng giảm số lượng hồng cầu dẫn đến thiếu máu cĩ thể do các nguyên nhân chính sau: -Do chảy máu: ðây là tình trạng cấp tính thường gặp trong trường hợp vật nuơi phải phẫu thuật, bị vết thương. Nếu mất máu ít thì cơ thể thích nghi bằng phản xạ co mạch ngoại vi, tăng tần số tim và tần số hơ hấp. Trường hợp mất máu nhiều dẫn đến tình trạng thái sốc và cĩ thể gây tử vong nhanh. Thiếu máu do chảy máu là thiếu máu nhược sắc vì mất sắt khơng phục hồi được. -Do dung huyết: Gặp trong trường hợp vật nuơi mắc ký sinh trùng máu, vi khuẩn gây dung huyết, ngộ độc sulfamit, phenol, chì, nọc rắn … Ngồi ra cĩ thể do truyền máu khác loại và các nguyên nhân bẩm sinh do bất thường trong cấu trúc gen. -Do rối loạn chức năng tạo máu: Thiếu sắt, protein, vitamin B12 cĩ thể dẫn đến thiếu máu vì đây là những nguyên liệu cơ bản để tạo nên hồng cầu. Ngồi ra cịn do các nguyên nhân làm ức chế hoạt động của tủy xương như xương bị cốt hĩa, u ác tính di căn vào tủy xương, ngộ độc piramidon, cloroxit, sulfamit, chì,… Theo website của chi cục thú y thành phố Hồ Chí Minh [28] thì: Thiếu chất sắt sẽ làm giảm số lượng hồng cầu. Trong tình trạng số lượng hồng cầu giảm nhiều hơn cĩ thể do xuất huyết, các loại ký sinh trùng, bệnh tủy xương, thiếu Vitamin B12, thiếu acid folic hay thiếu chất đồng,… 2.3.2. Số lượng bạch cầu Bạch cầu là những tế bào máu cĩ nhân và bào tương, kích thước thay đổi từ 5 – 20 micromet, cĩ khả năng di động theo kiểu amip. Dựa vào hình thái người ta chia bạch cầu thành ba dịng: Bạch cầu cĩ hạt (granulocyte), lympho bào (lymphocyte) và bạch cầu đơn nhân (monocyte). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 11 Chức năng chính của bạch cầu chính là thực bào và cĩ thẩm quyền miễn Số lượng bạch cầu Theo Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996) [16], số lượng bạch cầu của chĩ là 9,4 nghìn/mm3 máu Theo Drs. Foster & Smith, Inc số lượng bạch cầu của chĩ trưởng thành là: 6000-17000/µl [25]. Sự biến đổi số lượng bạch cầu và ý nghĩa trong chẩn đốn Số lượng bạch cầu thường ít ổn định và phụ thuộc vào trạng thái sinh lý của cơ thể. Trong trường hợp sinh lý, số lượng bạch cầu thường tăng sau khi ăn, khi đang vận động, khi con vật cĩ thai,… và giảm khi tuổi tăng lên. • Hiện tượng tăng số lượng bạch cầu - Tăng bạch cầu trung tính gặp trong các tình trạng nhiễm khuẩn, cĩ các ổ viêm mủ, khi tiêm vacxin,… - Tăng bạch cầu ái toan gặp trong trường hợp dị ứng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hĩa, bệnh ngồi da, tăng sinh tủy xương sau nhiễm xạ, bệnh đĩng dấu lợn. - Tăng bạch cầu ái kiềm gặp trong các bệnh bạch cầu ác tính dịng bạch cầu cĩ hạt, dị sản tủy xương. - Tăng bạch cầu lymphocyte trong nhiễm virus, nhiễm khuẩn mạn tính, viêm gan. - Tăng monocyte khi cơ thể nhiễm khuẩn mạn tính, lao, bệnh bạch cầu ác tính dịng monocyte. • Hiện tượng giảm số lượng bạch cầu - Hiện tượng giảm số lượng bạch cầu gặp trong trường hợp ngộ độc asen, sulfamit, trong các bệnh dịch tả lợn, phĩ thương hàn, viêm phổi,… - Giảm bạch cầu trung tính gặp trong nhiễm trùng huyết, xảy thai, truyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 12 nhiễm, nhiễm xạ, trúng độc bezene, thủy ngân,… 2.3.3. Hàm lượng huyết sắc tố(hemoglobin) Hemoglobin là thành phần chủ yếu của hồng cầu, chiếm 90% vật chất khơ và đảm nhiệm chức năng của hồng cầu. Các chức năng đĩ là: Vận chuyển oxy và cacbonic, vận chuyển chất dinh dưỡng, điều hịa pH của máu (chức năng đệm ), khi hồng cầu bị phân hủy thì hemoglobin được dùng để tổng hợp các chất khác như sắc tố mật. Hàm lượng huyết sắc tố (hemoglobin) Theo Drs. Foster & Smith, Inc hàm lượng hemoglobin của chĩ là: 14- 20g/dl (grams/decilitter)[25] Sự biến đổi hàm lượng hemoglobin và ý nghĩa trong chẩn đốn Hàm lượng hemoglobin trong máu các lồi vật nuơi thay đổi tùy theo giống, lứa tuổi, tính biệt, trạng thái dinh dưỡng, tình trạng bệnh lý,… hemoglobin là thành phần chính, chiếm 90% vật chất khơ và đảm nhiệm chức năng của hồng cầu, đĩ là: Vận chuyển Oxy và cacbonic, vận chuyển dinh dưỡng, chức năng đệm, điều hịa pH trong máu. Khi hồng cầu bị phân hủy thì hemoglobin dùng để tổng hợp nên các chất khác như sắc tố mật,… Vì vây, sự biến đổi hàm lượng hemoglobin liên quan chặt chẽ tới số lượng hồng cầu trong máu. Hàm lượng hemoglobin thấp chứng tỏ cĩ sự xuất huyết, thiếu máu, thiếu Fe2+[22] 2.3.4. Một số chỉ tiêu huyết học khác của chĩ ở trạng thái bình thường. Theo Drs. Foster & Smith, Inc [25]. Hematocrit (PCV): 40-59% Neutrophils: 3,000-12,000/µl Lymphocytes: 530-4,800/µl Monocytes: 100-1800/µl Eosinophils: 0-1,900/µl Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 13 Platelets: 145-440/µl Theo Vũ Như Quán và cs(2010)[12] thì tỷ lệ (%) các loại bạch cầu ở chĩ khỏe là: Loại bạch cầu Tỷ lệ (%) Bạch cầu trung tính 58,25 Bạch cầu ái toan 5,62 Bạch cầu ái kiềm 0,68 Lympho bào 30,63 Bạch cầu đơn nhân lớn 4,82 2.3. Những hiểu biết về vết thương 2.3.1.Khái niệm vết thương Vết thương (Vulnus) là sự tổn thương cơ giới hở của da, niêm mạc và những cơ quan, mơ bào nằm sâu hơn; đặc trưng bằng sự đau, hở miệng, chảy máu và rối loạn chức năng (Vũ Như Quán và cs, 2008)[10]. Tùy thuộc vào vị trí tổn thương và loại vết thương mà sự thể hiện của mỗi dấu hiệu này là khác nhau. Vết thương bao gồm: - Bờ vết thương: Là nơi da và niêm mạc bị tổn thương. - Miệng vết thương: Là khoảng cách giữa các bờ của vết thương, khi miệng của vết thương nhỏ gọi là lỗ vết thương. - Thành vết thương: Là chỗ rách của cơ, cân mạc, mơ liên kết và các mơ khác. - ðáy vết thương: Nơi sâu nhất của vết thương gọi là đáy vết thương, cĩ vết thương khơng cĩ đáy. Vết thương cĩ lỗ vào, lỗ ra thơng qua xoang cơ thể gọi là vết thương xuyên thấu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 14 - Xoang vết thương: ðược giới hạn bởi bờ, thành và đáy của vết thương. 2.3.2. Các dạng vết thương và đặc tính của chúng Vết thương cĩ nhiều dạng khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ, nguyên nhân gây ra vết thương. Tuy nhiên trong thực tế thơng thường người ta chia vết thương thành các dạng dựa vào tính chất, mức độ tạp nhiễm và tính chất của nguyên nhân gây vết thương. Dựa vào tính chất và mức độ phức tạp nhiễm Theo các nhà khoa học Úc[19], vết thương ngoại khoa được chia thành 3 dạng là: Vết thương sạch, vết thương sạch – nhiễm và vết thương bẩn. Những chỉ tiêu này cho phép đánh giá được nguy cơ nhiễm bẩn, định hướng các biện pháp can thiệp ngoại khoa và sử dụng kháng sinh dự phịng một cách hợp lý. • Vết thương sạch Là vết thương ngoại khoa được thực hiện dưới điều kiện vơ khuẩn, khơng đi qua những tổ chức nhiễm khuẩn hoặc mở rộng vào vị trí cĩ khuẩn. • Vết thương sạch nhiễm Là những phẫu thuật mở rộng vào vị trí cĩ khuẩn (trừ đại tràng) khơng thể kiểm sốt được tạp nhiễm. Vết thương tạp nhiễm gồm cĩ chấn thương và vết thương ngoại khoa mới kèm theo một nguy cơ nhiễm khuẩn chủ yếu như phẫu thuật vào những mơ nhiễm khuẩn. • Vết thương bẩn Gồm các vết thương nhiễm khuẩn, chấn thương cũ đã nhiễm khuẩn và vết thương đã tạp nhiễm thực sự với vật lạ hoặc những vết thương thấu vào phủ tạng. Các loại vi khuẩn cĩ mặt tại vết mổ, vết thương là: Tụ cầu trùng, E. coli, Proteus, Pseudomonas. Theo Vũ Bảo Châu (2000)[2], Staphylococcus aureus và là nguồn nhiễm khuẩn chủ yếu đối với các vết thương ngoại khoa sạch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 15 Theo Vũ Như Quán và cs (2010)[11] thì các lồi vi khuẩn thường gặp trong vết thương là : E. coli, Staphylococcus, Streptococcus và Klebsiella trong đĩ thì Staphylococcus cĩ tỷ lệ nhiễm cao nhất ở mọi thời điểm Tỷ lệ nhiễm các lồi vi khuẩn riêng biệt, theo thời gian cĩ sự khác biệt rõ rệt cĩ xu hướng ngày càng tăng. Ở những vết thương ngẫu nhiên trong vịng 24 giờ, tỷ lệ mẫu nhiễm E. coli là 25%, Staphylococcus là 50%, Streptococcus là 25%, Klebsiela là 37,5%. Với nhĩm vết thương 24 – 48 giờ tỷ lệ tương ứng là: 38,46%; 61,54%; 46,15%; 46,15%. Vào thời điểm 72 giờ sau bị thương tỷ lệ các loại vi khuẩn trên tương ứng là: 33,33%; 88,89%; 66,67%; 55,56%. Dựa vào tính chất của vật gây thương Theo Vũ Như Quán và cs (2008)[10], dựa vào tính chất của vật gây thương cĩ thể chia thành các loại sau: • Vết thương đâm ._.Vết thương này thường do những vật dài, nhọn, nhỏ (đinh, cây nhọn, lưỡi lê, dùi,…), tác động theo chiều dọc của nĩ gây ra. ðặc điểm của loại vết thương này là độ sâu lớn hơn chiều rộng của vết thương. Bờ của vết thương hơi hở một ít, cĩ khi khơng nhìn thấy. ðường đi của vết thương thường theo đường thẳng nhưng cĩ khi do sự phản xạ co duỗi của các bắp thịt nơi bị thương (đùi, mơng) hoăc động vật bị thương khi đang vận động, nên đường của vết thương trong các trường hợp này cĩ thể thay đổi chiều hướng. Vết thương đâm ở vùng bụng, ngực thường thơng trực tiếp vào xoang ngực, bụng làm tổn thương các cơ quan nội tạng. Loại vết thương này hẹp và sâu, máu ít chảy ra bên ngồi, nhưng đơi khi gây xuất huyết nội tạng. Nhiều trường hợp vết thương đâm do quá sâu, hẹp sẽ dẫn đến nhiễm trùng yếm khí (vi khuẩn hoại thư, uốn ván) làm cho gia súc bị loại thải hoặc chết. Nhất là vết thương đâm vào khớp, vào xoang bụng, xoang ngực. • Vết thương cắt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 16 Vết thương này thường do các vật sắc nhọn, to bản như dao rựa, búa, rùi gây nên. ðặc điểm của loại vết thương này là tổ chức khơng những bị chém đứt mà cịn bị dập nát. Vết thương thường cĩ độ hở rất lớn, máu chảy ít nếu khơng đứt các mạch quản lớn, rất đau. Loại vết thương này dễ nhiễm trùng, khĩ điều trị. • Vết thương dập Gây ra do các vật tù tác động mạnh vào mơ bào, cĩ thể gây rách da, rách niêm mạc, dập cơ, xương gẫy, thần kinh dập nát. ðộ hở của vết thương nhỏ, chảy máu khơng đáng kể. Triệu trứng đau xuất hiện ngay thời điểm chấn thương sau giảm dần. Vết thương này cĩ nguy cơ nhiễm trùng cao. • Vết thương đứt Gây ra do tác động của vật nhọn, tác động xiên như dây thép gai, mĩc sắt hay mĩng vuốt của động vật, gây đứt da và các mơ bào khác. Vì các mơ bào cĩ độ bền chắc khác nhau nên vết thương cĩ hình dạng khác nhau. Bờ vết thương khơng cĩ quy tắc nào: Khơng bằng phẳng, hình răng cưa, bờ nham nhở. Trong lịng vết thương cĩ mơ bào bị đứt treo lịng thong trong xoang. Hiện tượng chảy máu khơng đáng kể nếu khơng đứt mạch máu lớn. Vết thương cĩ nhiều hang, ổ nên nguy cơ nhiễm trùng lớn. • Vết thương đè ép (vết thương ép dập) Vết thương xuất hiện dưới tác dụng của lực đè ép mạnh, gây tổn thương mơ bào một cách sâu sắc, nhiều tổ chức cơ quan bị ép dập thấm máu. Trong vết thương treo lịng thịng các mẩu mơ bào: da, cơ, cân mạc, gân,… Nếu chỉ tổn thương các mạch máu nhỏ thì hiện tượng chảy máu khơng nhiều, vì mạch máu bị đứt-dập và nhanh chĩng bị lấp quản. Nếu vết thương đứt mạch máu lớn, chảy máu nhiều động vật cĩ thể bị sốc và cĩ thể bị chết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 17 Triệu trứng đau thể hiện yếu do đầu mút thần kinh cảm giác và ngay cả các dây thần kinh lớn bị ép dập. Sự hủy hoại các mơ mềm ở phạm vi rộng lớn, chúng bị chèn ép dập và thám máu, hình thành các tỏ chức hoại tử lớn, dẫn đến nhiễm trùng vết thương phát triển nhanh chĩng. Những vết thương như vậy, cần sử lý ngoại khoa và sử dụng liệu pháp oxy hĩa càng sớm càng tốt. • Vết thương cắn Vết thương cắn gây ra bởi răng vật nuơi hay thú hoang dã. ðặc điểm và mức độ tổn thương phụ thuộc vào đọ sâu sự đi vào của răng, sự chuyển động của hàm gắn liền với sự cố gắng bứt mẩu mơ bào ra. Vết cắn đặc trưng bằng sự tổn thương và đứt ra của mơ bào. Chĩ cắn gây ra rách ra và cơ; tạo trên da vết đam của nanh. Sự chảy máu của vết thương cắn khơng đáng kể nhưng cĩ nguy cơ bị nhiễm những vi khuẩn độc lực cao, ngay cả virus dại. • Vết thương hỏa khí Là vết thương do các mảnh bom, đạn gây nên trên cơ thể gia súc. Vết thương thuộc loại này khơng những làm cho mơ bào tại vùng bị thương trực tiếp tổn hại mà các mơ bào vùng lân cận cũng bị va đập nặng. Mức độ phá hủy mơ bào khi bị thương phụ thuộc vào các yếu tố như khối lượng, vận tốc của vật gây tổn thương khi nĩ va vào tổ chức. Khối lượng và vận tốc của vật gây tổn thương càng lớn thì sức phá hủy do nĩ gây ra càng nặng. Một đặc điểm rất quan trọng của vết thương hỏa khí là vùng tổ chức tổn thương bị hủy hoại rất rộng và khả năng mang vi khuẩn, nhất là vi khuẩn yếm khí và sâu trong tổ chức. Do đĩ vết thương dễ bị nhiễm trùng yếm khí nguy hiểm. • Vết thương hỗn hợp Gặp ở những con vật cùng một lúc bị hai, ba vật gây thương tích tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 18 động gây ra các vết thương cĩ hình dạng khác nhau, độ sâu, rộng khác nhau. 2.3.3. Một số triệu chứng chung của vết thương ðau đớn Cảm giác đau của con vật xuất hiện ngay sau khi bị thương sau đĩ giảm dần. Hiện tượng đau dữ dội thường gặp ở các trường hợp: vùng tổn thương bị viêm nặng, vết thương ở nơi cĩ nhiều dây thần kinh cảm giác phân bố như ở da, màng xương, phúc mạc,... Mức độ và thời gian xuất hiện phản ứng đau phụ thuộc vào vị trí đặc tính của loại vết thương, sức đề kháng của con vật và phụ thuộc vào lồi gia súc. Trong đĩ chĩ là lồi gia súc cĩ tính mẫn cảm cao đối với phản ứng đau, khi bị thương chĩ thường kêu, rên rất lâu [5]. Hiện tượng đau cĩ ảnh hưởng đến chức năng của nhiều bộ phận trong cơ thể như tuần hồn, lâm ba, hơ hấp, trung khu điều tiết nhiêt, quá trình trao đổi chất,… Chảy máu Hiện tượng chảy máu xuất hiện lập tức khi con vật bị thương. Lượng máu chảy ra nhiều hay ít phụ thuộc vào vị trí của tổ chức bị thương, đặc tính của vết thương. Máu cĩ thể chảy ra ngồi hoặc chảy một phần vào trong xoang giải phẫu trong tổ chức. Chảy máu cĩ thể do mao mạch, tĩnh mạch hoặc động mạch bị tổn thương. Căn cứ vào thời gian người ta chia thành hai loại chảy máu: chảy máu nguyên phát và chảy máu thứ phát. - Chảy máu nguyên phát xuất hiện ngay khi bị thương, cũng cĩ khi muộn hơn vài phút hoặc vài giời (chảy máu nguyên phát muộn). - Chảy máu thứ phát hay chảy máu tái phát, xuất hiện ngay sau khi chảy máu nguyên phát đã được cầm lại. Nĩ thường xuất hiện đột ngột khi nhiệt độ cơ thể tăng, con vật giãy giụa, vận động mạnh. Chảy máu là một trong những triệu chứng của vết thương, tuy nhiên nĩ khơng phản ánh được vết thương nặng hay nhẹ. Bởi vì cĩ những vết thương chảy nhiều máu nhưng nếu cầm máu tốt và điều trị kịp thời thì rất mau lành. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 19 Trường hợp vết thương đâm, chém, mặc dù chảy máu ít nhưng dễ bị nhiễm vi khuẩn yếm khí, khĩ điều trị [5]. ðộ hở vết thương ðộ hở vết thương rộng hay hẹp phụ thuộc vào tính chất của vết thương. ðặc biệt là sự liên quan giữa chiều hướng của vết thương so với chiều hướng của sợi cơ tổ chức bị thương. Nếu vết thương cùng chiều với sợi cơ của tổ chức thì độ hở của vết thương rất hẹp. Ngược lại, nếu vết thương thẳng gĩc với chiều các sợi cơ thì độ mở vết thương sẽ rất lớn (Huỳnh Văn Kháng, 2003)[5]. Rối loạn cơ năng ðối với những vết thương ở bề mặt của cơ thể thì ít ảnh hưởng đến cơ năng. Những vết thương ở tổ chức sâu gây tổn hại đến cơ thần kinh, làm cho tổ chức cục bộ mất cảm giác, rối loạn chức năng vận động bài tiết [5]. 2.3.4. Quá trình lành của vết thương Các thời kỳ lành của vết thương Tổ chức của cơ thể từ khi bị thương cho đến khi vết thương lành trải qua một quá trình vơ cùng phức tạp. Muốn điều trị vết thương chĩng lành, chúng ta phải nghiên cứu kỹ diễn biến quá trình lành của nĩ, để tạo điều kiện thuận lợi cho sự tái sinh của tế bào tổ chức và hạn chế sự phá hoại của vi khuần gây bệnh, những độc tố gây bất lợi cho sự phục hồi của vết thương. Qua đĩ chúng ta sẽ ĩ những biện pháp tác động cơ giới cũng như về hĩa học đối với cục bộ vết thương và trạng thái tồn thân của bệnh súc nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho vết thương chĩng hồi phục. Theo thơng tin tại [22] thì sự lành sẹo trải qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn cĩ xuất huyết và viêm: Dưới tác động của chấn thương trên da sẽ làm cho các mạch máu của vết thương tạo tín hiệu báo động cho các tế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 20 bào tiểu cầu trong máu tập trung thành cục nút tiểu cầu. Rồi từ những tế bào tiểu cầu này sẽ phĩng thích chất trung gian cần thiết để thành lập cục máu đơng và đồng thời xuất hiện các tế bào bạch cầu đa nhân trung tính giúp thực bào các vi trùng gây bệnh. - Giai đoạn phát triển: Mơ hạt giống bao gồm các tế bào sợi và mang mạch máu tân sinh để thành lập các mao mạch do sự di chuyển và tăng sinh các tế bào nội bì. - Giai đoạn tái tạo bì: ðược xem như giai đoạn cuối cùng để vết thương lành hồn tồn. Theo Vũ Như Quán và cs (2008)[10], quá trình lành của vết thương chia làm ba dạng cơ bản. -Thời ký lành I Lành thời kỳ I khơng cĩ sự sinh mủ, viêm thanh dịch thể hiện yếu. Những vết thương liền như thế chỉ đạt được ở vết mổ vơ trùng ( chủ động thực hiện phẫu thuật) hay các vết thương ngẫu nhiên tiên phát được xỷ lý ngoại khoa (thỏa mãn 5 điều kiện) và khâu kín. + Khơng nhiễm trùng. + Trong xoang vết thương khơng cĩ vật lạ. + Cầm máu hồn tồn. + Mơ bào ở bờ, thành, đáy của vết thương cĩ khả năng sống. + Tổn thương mơ bào ít, khơng cĩ quá trình viêm và hoại tử; khi kết nối mơ bào, đảm bảo sự tiếp giáp hồn tồn mà khơng gây ra sự căng thẳng quá mức. - Thời kỳ lành II Lành dạng này hình thành bằng đường tạo mơ hạt nhờ phản ứng viêm mủ - thể hiện mạnh hay yếu. Liền dạng này gặp ở vết thương ngẫu nhiên và vết thương hỏa khí và ngay cả vết mổ nhiễm trùng; khâu kín những vết thương khơng thể cho phép. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 21 Lành dạng này phải nhờ phản ứng viêm. Quá trình viêm đã tăng tính thấm thành mạch, các tế bào xuyên qua thành mạch vào các ổ viêm làm nhiệm vụ thực bào ( hiện tượng thấm nhiễm tế bào ). Các tế bào bạch cầu kết hợp với mơ bào cục bộ hình thành các u, gị, bướu. Sau đĩ chúng được biệt hĩa thành các mơ hạt. Mơ hạt thành thục, phủ biểu bì rồi sẹo hĩa làm lành vết thương. Lành dạng này, tối thiểu cũng cần 3-4 tuần; trung bình 6-8 tuần. - Lành dưới vảy Chủ yếu ở lớp gặm nhấm, chim và ngay cả những vết thương sâu ở động vật cĩ sừng và lợn, rất ít quan sát được ở chĩ và ngựa. Nếu trong vết thương cĩ ít mơ bào chết, khơng cĩ vật lạ và khơng phát triển nhiễm trùng mủ; vết thương sẽ lành theo dạng lành thời kỳ I. Nếu vết thương bị viêm mủ, vảy khơ bong ra, hình thành vảy thứ phát. Vết thương lành theo dạng lành thời kỳ II, sau một số lần hình thành vảy thứ phát. Vết thương như một tổ chức khuyết của mơ bào, xuất hiện do tổn thương cơ giới bề mặt và mơ bào năm sâu hơn, là những kích thích mạnh vào những trung khu dưới vỏ (theo nguyên tắc trực tiếp và ngược lại), vào cấu trúc lưới, vỏ não và hệ thống dưới đồi, tuyến yên, vỏ tuyến thượng thận. Quá trình phản ứng xuất hiện do sự vận hành như thế của hệ thống phản xạ và nội tiết trong vùng vết thương cĩ sự định vị một cách giải phẫu (cục bộ) và sự phổ biến một cách sinh lý (tồn thân). Người ta xác định rằng, trong quá trình vết thương, phản ứng cục bộ và tồn thân của cơ thể phụ thuộc trực tiếp vào mức độ nặng và tính chất đặc biệt của sự tổn thương mơ bào, cơ quan, ngay cả độc lực của tác nhân gây nhiễm trùng vết thương. Những quá trinhg phản ứng cục bộ và tồn thân trong những vết thương sẵn cĩ trong mối liên hệ trực tiếp và ngược lại (khả hồi), sau khi chế định và ảnh hưởng lẫn nhau. Khi loại trừ những kích thích mạnh từ vết thương hay thay thế chúng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 22 bằng kích thích yêu hơn sẽ làm giảm hay bình thường hĩa chức năng của hệ thống thần kinh – thể dịch, cải thiện trạng thái cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho sự lành vết thương. Như vậy khơng nên xem xét quá trình vết thương như một hiện tượng cục bộ đơn giản, bởi vì nhiều cơ quan hệ thống của cơ thể cùng tham gia vào quá trình vết thương với mức độ nhiều hay ít. Xuất phát từ đĩ chúng ta thấy, việc điều trị vết thương khơng chỉ đơn thuần tại cục bộ mà cịn phải tác động đến tồn thân. Những pha và những giai đoạn trong quá trình sinh học vết thương Trên cơ sở những biểu hiện lâm sàng, chia quá trình vết thương làm 3 giai đoạn: - Phù viêm. - Làm sạch vết thương (4 – 14 ngày đầu). - Tạo hạt (hạt hĩa). Khi tính đến những thay đổi bệnh lý và mơ học N.Ph.Kamaev (1962) đã chia quá trình vết thương ra thành các giai đoạn: - Giai đoạn bị thương (khoảng 12 giờ): Những dấu hiệu đầu tiên của quá trình viêm và nhiễm trùng của hệ vi sinh vật. - Giai đoạn thối hĩa. - Giai đoạn tái sinh bao gồm 3 ký: + Giải phĩng vết thương ra khỏi tế bào hoại tử. + Tạo mơ hạt. + Biểu bì hĩa và bình thường hĩa trạng thái của quá trình vết thương. I.I.Kuzin (1977) đã chia quá trình vết thương ra thành các pha: - Pha viêm: Là giai đoạn của những biến đổi tuần hồn và giai đoạn làm sạch vết thương khỏi những mơ bào hoại tử - Pha tái sinh (hình thành và thành thục mơ hạt) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 23 - Pha cấu tạo sẹo và biểu bì hĩa. Trên cơ sở những dẫn liệu sinh lý – sinh hĩa, diễn ra trong vết thương chia quá trình vết thương ra: - Pha ngấm nước (hydrat hĩa) hay là pha làm sạch sinh học vết thương. - Pha mất nước hay là những hiện tượng hồi phục, tái sinh. Sự phân chia này cho phép hiểu sâu và đúng đắn hơn những tính quy luật cơ bản của quá trình vết thương và tác động đến chúng một cách cĩ mục đích (cĩ cơ sở khoa học) bằng sự tổng hợp những tác động ngoại khoa, điều trị căn bệnh học, điều trị sinh bệnh học. • Pha ngấm nước (hydrat hố). ðây là quá trình thứ nhất của quá trình sinh học vết thương. Sau khi bị thương, trong vết thương cĩ những tế bào tổ chức bị dập nát, bị chết khơng cịn khả năng tái sinh nữa. Vi sinh vật cĩ trong vết thương, nhất là vi khuẩn gây thối rữa, sẽ phân hủy tế bào tổ chức hoại thư. Trong thời kỳ này, bạch cầu trung tính và tế bào lympho đĩng vai trị quan trọng. Bạch cầu trung tính ngồi chức năng thực bào nĩ cịn tiết ra men phân giải protein, nhờ đĩ thúc đẩy sự dung giải những tế bào tổ chức bị hoại tử trong vết thương. Bạch cầu toan tính sản sinh ra men oxydaza cĩ tác dụng trung hịa độc tố do sự phân giải tổ chức hoại tử sinh ra. Tế bào lympho sản sinh ra men dipaza phá hủy màng vi khuẩn tạo điều kiện cho bạch cầu trung tính thực bào vi khuẩn một cách dễ dàng hơn. Dưới tác dụng của các loại men, tổ cức bị chết dung giải biến thành dịch thể thốt ra ngồi, làm sạch vêt thương, tạo điều kiện cho mơ hạt hình thành nhanh chĩng. Khi dịch viêm tích tụ trong vêt thương nĩ sẽ ngăn cản sự hình thành mơ hạt hay kích thích các mơ hạt bình thường biến đổi thành các mơ hạt bệnh lý làm cho vết thương rất lâu lành, thậm chí khơng lành ( loét, lỗ dị…). • Pha mất nước hay những hiện tượng phục hồi, tái sinh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 24 ðặc điểm của thời kỳ này là quá trình hồi phục phát triển, hiện tuonwgj viêm cấp tính dần dần giảm bớt. Do tổ chức hoại tử cịn lại trong vết thương ít, những sản vật trung gian do sự phân giải tổ chức khơng cịn nữa nên độ pH của vết thương trung tính, ion K+ giảm thấp, ion Ca2+ tăng lên, tính thẩm thấu của thành mạch máu và áp lực thẩm thấu đều giảm thấp. Hiện tượng viêm phù nề của vết thương mất hồn tồn. Mơ hạt dần dần được hình thành lấp kín tổ chức bị khuyết tạo thành một lớp tổ chức che chở cho vết thương chống lại hiên tượng tái nhiễm trùng. Do đĩ điều trị vết thương ở thời kỳ này cần phải hết sức chú ý bảo vệ lớp mơ hạt tạo điều kiện cho nĩ phát triển thuận lợi, khơng được làm tổ chức tổn thương đến nĩ. Nhất là khơng làm nĩ bị thương một lần nữa, khơng dùng các loại thuốc, hĩa chất cĩ tính kích thích mạnh đối với tế bào tổ chức mới hình thành. Những nguyên nhân làm cho vết thương lâu lành. * Bản chất của vết thương: - Kích thước và độ sâu của vết thương, vết thương to hay nhỏ, nơng hay sâu: Vết thương nhỏ, nơng thì dễ lành hơn vết thương to và sâu. - Vết thương bị bầm dập nhiều hay ít: Vết thương bị bầm dập ít sẽ mau lành hơn. - Vết thương sạch hay bẩn: Vết thương sạch sẽ ma lành hơn. * Các yếu tố bệnh lý: Các yếu tố này gây rối loạn phương thức lành sẹo. Các nguyên nhân rất nhiều cĩ thể là do các bệnh của cơ quan, tổ chức hoặc do các yếu tố tại chỗ gây nên. ðĩ là các yếu tố: - Tuổi già, suy dinh dưỡng, bệnh nội tiết. - Nguyên nhân nội khoa, như: ðang được điều trị bằng thuốc cĩ chất corticoid, hoặc đang được hĩa trị bệnh ung thư, đang điều trị bằng thuốc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 25 chống đơng … [22]. - Cơ thể mắc bệnh của mơ liên kết. - Sự bất thường ở hệ tim mạch hoặc bệnh hơ hấp mạn tính làm giảm cung cấp oxy ở mơ. - Rối loạn đơng máu, bệnh giảm tiểu cầu. - Nhiễm trùng tồn thân. - Nhiễm độc mạn tính. - Rối loạn trao đổi chất. - Mơi trường sống khơng đảm bảo. - Nhiễm trùng vết thương. - Thao tác điều trị và phương pháp điều trị cẩu thả. 2.3.5. Những nghiên cứu về sự nhiễm trùng vết thương L.Pasteur là người đầu tiên chỉ ra được vai trị của các vi sinh vật trong căn nguyên gây ra các nhiễm trùng vết mổ, khi ơng nghiên cứu hiện tượng lên men và sinh thối đã được viện hàn lâm khoa học Pháp cơng nhận vào năm 1863. ðồng thời với những phát hiện của L.Pasteur là những nghiên cứu của Joseph Lister, giáo sư phẫu thuật người ðức. Ơng khẳng định biến chứng sinh mủ ở vết thương là do vi khuẩn. Theo Hà Văn Quyết (2004)[24], cĩ rất nhiểu loại vi khuẩn gặp trong mơi trường ngoại khoa. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật thường gặp một số loại vi khuẩn như: Staphylococus aureus, Staphylococus epidermidis, Enterococus faecalis, Escherichia Coli, Proteus, Klebsiella. Theo Phạm Văn Ca và cs (1992)[1], thì Staphylococcus và E. coli là hai hoại thường gặp trong nhiễm trùng sau mổ, kết quả phân lập vi khuẩn của nhĩm nghiên cứu trên trong 3 năm 1988 – 1990 là S. aureus là 36,87%, E. coli 20,07% đây là hai loại vi khuẩn rất khĩ điều trị vì nĩ đã kháng hết các kháng sinh thơng thường. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 26 Trong nghiên cứu về các nhĩm vi khuẩn gây nhiễm trùng của Nguyễn Hùng Cường (2005)[23], kết quả cho thấy ba nhĩm vi khuẩn gây bệnh hay gặp là Enterobacteriaceace 33%, Pseudomonas 29,7%, Staphylococcus 22%, Acinetobacter 11,7%. Theo ðồn Thị Hồng Hạnh (1992)[4], từ năm 1985 đến 1990 tại khoa vi sinh y học bệnh viện Việt Nam – Thụy ðiển, thị xã Uơng Bí đã nuơi cấy phân lập 1883 bệnh phẩm từ các loại bệnh phẩm ngoại khoa (nhiễm trùng vết mổ, bỏng nhiễm trùng, vết thương nhiễm trùng, viêm xương, viêm cơ, ap - xe các loại), hay gặp các vi khuẩn: S.aureus, E. coli và trực khuẩn mủ xanh. Theo Vũ Bảo Châu (2000)[2] thì S. aureus và E. coli là nguồn nhiễm chủ yếu đối với các vết thương ngoại khoa sạch. ðối với vết thương bỏng, theo Grevathi và cs (1998)[21] tỷ lệ nhiễm các lồi vi khuẩn trên vết bỏng cao nhất là P. aeruginosa ( 36%), tiếp theo là S. aureus (19%), Klebsiella ( 16%), Proteus (11%), E. coli (5%). Theo Nguyễn Ngọc Tuấn (1997)[17], tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn ở vết bỏng do vơi tơi nĩng P. aeruginosa chiếm tỷ lệ 26%, Enterobacter 15%, tụ cầu vàng 14%,... Tại Hoa Kỳ, theo nghiên cứu của Hansbrough J.E. và cs [20], các loại vi khuẩn gây nhiêm khuẩn huyết trên bệnh nhân bỏng theo thứ tự là P. aeruginosa, S. aureus, Enterobacter cholerae, K. pneumonia. E. coli,… ðặc biệt theo Zhang GA và cs [24], cĩ khoảng 10% số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết trong vịng 48 giờ, trong đĩ 77,5% được phát hiện trong vịng 2 tuần đầu sau bỏng. Theo nghiên cứu của Lê Anh Cường (2009)[3] ở vết thương (chĩ) 24 giờ tỷ lệ mẫu nhiễm Staphylococcus là 50%; Klebsiella 37,5%; Streplococcus và E. coli là 25%. Dấu hiệu và triệu trứng của nhiễm trùng vết thương. phù nề, sưng phồng; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 27 đỏ vùng da quanh vết thương; vết đỏ từ ngoại vi vào trung tâm vết thương; mùi khĩ chịu, hơi thối bốc ra từ vết thương; hạch sưng [27]. 2.3.6. Những nghiên cứu về điều trị vết thương Theo Vũ Như Quán và cs (2008)[10] thì trong điều trị vết thương thì phải điều trị cục bộ và điều trị tồn thân. Trong quá trình chẩn đốn và điều trị thơng thường vết thương đựơc chia thành hai loại: Loại vết thương mới và vết thương nhiễm trùng - Vết thương mới là vết thương mà từ khi gia súc bị thương đến khi xử lý khơng quá 12 giờ đối với mùa hè và 24 giờ đối với mùa đơng. Mặt khác trong vết thương chưa xuất hiện quá trình bệnh lý. - Vết thương nhiễm trùng là vết thương từ khi con vật bị thương đến khi được xử lý về mặt thời gian quá 12 giờ đối với mùa hè và 24 giờ đối với mùa đơng. Nhưng điều quan trọng là tổ chức trong vết thương đã bắt đầu xuất hiện quá trình bệnh lý. Việc điều trị vết thương mới cần phải thực hiện theo các nguyên tắc sau: - Cầm máu kịp thời và triệt để cho vết thương. - Loại bỏ hết vật lạ và tổ chức khơng cịn khả năng tái sinh, những cục máu đơng ra khỏi vết thương. - Làm cho vết thương đơn giản để tạo điều kiện cho dịch viêm thốt hết ra ngồi. - Tạo điều kiện bất lợi đối với vi khuẩn cĩ trong vết thương, tạo điều kiện thuận lợi cho tế bào tổ chức phát triển. ðối với việc điều trị vết thương nhiễm trùng thì cần thực hiện những nguyên tắc sau: - Hạn chế khơng để vết thương nhiễm trùng thêm. - Ngăn cản khơng cho vi sinh vật sâm nhập vào hệ thống tuần hồn, hệ thống lâm ba gây nhiễm trùng tồn thân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 28 - Khơng để mủ tích tụ trong xoang vết thương, gây trở ngại cho tế bào tổ chức tái sinh. - ðề phịng hiện tượng nhiễm độc tồn thân. 2..3.7. Một số hố dược sử dụng trong điều trị vết thương ðiều trị bằng CaCl2 Khi cơ thể bị nhiễm trùng hĩa mủ, nhất là huyết nhiễm mủ thì sự trao đổi chất khống của cơ thể bị phá hoại dẫn đến hạ canxi huyết, độ toan kiềm trong máu mất cân bằng, do lượng dự trữ kiềm trong máu giảm thấp, cơ thể dễ bị trúng độc toan. Trong điều trị người ta thường dùng calci clorid cĩ tác dụng kích thích và điều tiết sự sống của tế bào, tăng cường hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, điều hịa hệ thống khí quan nội tiết, cơ năng tuyến giáp trạng, hoạt động của tuyến yên. Calci clorid cịn cĩ thể tăng cường hoạt động của cơ tim, tăng huyết áp, nĩ tác dụng giống như digitalis, nhưng thời gian tác dụng ngắn hơn. Sau khi tiêm calci clorid vào cơ thể, lượng bạch cầu trong máu tăng lên, khả năng thực bào cũng mạnh hơn. Dưới tác dụng Ca++, tổ chức vùng viêm cục bộ cĩ những biến đổi lớn, nĩ làm cho tính thẩm thấu của thành mạch máu giảm một cách rõ rệt, do đĩ vết thương sẽ bớt hủy thũng, phù nề, giảm đau. Cơ thể giảm sự hấp thu độc tố và những sản phẩm phân giải của tổ chức bị hoại tử. Hiệu quả của phương pháp điều trị vết thương nhiễm trùng cho gia súc bằng Calci clorid thể hiện về mặt lâm sàng là hạ nhiệt độ cơ thể, giảm viêm, giảm thủy thũng, quá trình hoại tử tế bào tổ chức ngừng phát triển, mơ hạt hình thành nhanh, trạng thái tồn thân của bệnh súc được cải thiện, bớt hồng đản, nước tiểu bài tiết nhiều hơn. Trường hợp cơ thể bị nhiễm độc nặng vào giai đoạn cuối cùng thì khơng nên dùng calci clorid để điều trị. ðiều trị bằng kháng sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 29 Kháng sinh là thuật ngữ Việt Nam phiên âm từ danh từ Hán Việt (kháng sinh tố), danh pháp quốc tế là antibiotic. Danh từ này trước kia chỉ một nhĩm chất hữu cơ cĩ cấu tạo hĩa học phức tạp, phần lớn trong số đĩ lúc đầu do xạ khuẩn, vi khuẩn và nấm sản sinh ra. Với nồng độ thấp đã cĩ tác dụng (cả in vitro và in vivo) ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh nhưng khơng hoặc ít gây độc cho người, gia súc, gia cầm. Ngày nay, khái niệm kháng sinh cĩ rộng hơn, nĩ cịn bao gồm cả những chất cĩ nguồn gốc từ thực vật thượng đẳng phytoncid, và những kháng sinh khác do con người tổng hợp nên, dựa vào cấu trúc hĩa học của các chất tự nhiên. Các thuốc này khơng chỉ tác dụng với vi khuẩn mà cịn tác dụng chống đơn bào kí sinh. Ngồi ra cũng cĩ những chất hĩa học cĩ tác dụng giống như kháng sinh hay bắt chước kháng sinh (antibiomimeties). Một số thuốc hĩa học trị liệu cĩ cơ chế tác dụng như kháng sinh gồm: các dẫn xuất của sunfamid, 5- nitroimmidazol, nhĩm quinolon, nhĩm dẫn xuất nitrofuran,… Kháng sinh cĩ tác dụng chống vi khuẩn và diệt khuẩn, ngăn cản sự tổng hợp và hình thành vi khuẩn. Kháng sinh tác động đến tế bào vi khuẩn ở các vị trí khác nhau như: Tác động đến sự tổng hợp của thành vi khuẩn, tác động lên màng bào tương, ức chế tổng hợp protein, ức chế tổng hợp acid nucleic [24]. Theo Nguyễn ðức Lưu và cs (2000)[8] việc sử dụng phối hợp của 3 kháng sinh Tylosin, Ampicillin và Oxytetracyclin cùng với một corticoid cĩ tác dụng bao trùm hầu hết tất cả các chửng vi khuẩn gram (-), gram(+), Mycoplasma đặc biệt các loại xoắn khuẩn Leptospira, Rickettsia, Treponema gây bệnh ở gia súc, gia cầm. Trong quá trình sử dụng kháng sinh để điều trị phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm tránh hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn. Trên thực tế, do lạm dụng kháng sinh quá mức dẫn đến hiện tượng kháng thuốc của vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 30 khuẩn. Hiện tượng kháng thuốc là do vi khuẩn tiếp xúc nhiều lần với các thuốc hĩa học trị liệu hoặc do truyền từ vi khuẩn đề kháng sang vi khuẩn mẫn cảm (Bùi Thị Tho, 2003)[15]. Ngày nay các nhà vi khuẩn học trên thế giới đã cơng nhận rằng sự kháng thuốc cũng là một trong những yếu tố gây bệnh quan trọng của vi khuẩn. Nghiên cứu các plasmid độc cĩ tính di truyền cũng như khả năng truyền ngang các yếu tố này của E.coli đã đưa ra kết luận về plasmid kháng thuốc. Các yếu tố kháng thuốc được tạo ra khơng chỉ dưới ảnh hưởng của thiên nhiên với sự biến đổi mang tính tiến hĩa của vi khuẩn mà cịn cĩ nguyên nhân từ bàn tay con người tác động. Theo Nguyễn Hữu Thành (1993)[14], sức đề kháng với kháng sinh của vi khuẩn là do đột biến ngẫu nhiên trong nhiễm sắc thể, nhờ đĩ chúng sống sĩt qua sự tấn cơng của kháng sinh và cuối cùng tạo nên một quần thể mới kháng với loại kháng sinh đĩ. Như vậy trong thế giới sinh vật nĩi chung, vi sinh vật gây bệnh nĩi riêng muốn sinh trưởng, phát triển và bảo tồn nịi giống buộc chúng phải phát sinh biến dị, đột biến để thích nghi với mơi trường sống mới. Vi khuẩn phân chia tế bào mỗi lần 40 phút, như vậy cứ 22 giờ mỗi tế bào đột biến sẽ cĩ 109 đời con. Qua một ngày đêm, đời con của tế bào đột biến đã tăng lên rất nhiều và tạo nên một dịng vi khuẩn mới. Nhờ phương pháp in dấu các nhà khoa học đã chứng minh sự xuất hiện đột biến tự nhiên ở vi khuẩn đã làm thay đổi đặc tính thích nghi của chúng mà hồn tồn khơng địi hỏi chúng phải tiếp xúc với các yếu tố cần thiết cho sự xuất hiện các đặc tính ấy. Phương pháp này cũng đã giải thích sự xuất hiện hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn một phần cũng tuân theo quy luật biến đổi ngẫu nhiên khách quan khơng phụ thuộc vào việc tế bào cĩ tiếp xúc với các chất kháng sinh khơng. Hiện nay trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng cĩ rất nhiều cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 31 trình nghiên cứu về tính kháng thuốc và tính đột biến của vi khuẩn. ðây là một vấn đế lớn đã và sẽ tập trung được sự chú ý của nhiều nhà khoa học. Theo Bùi Thị Tho (2003)[15], cĩ một số biện pháp hạn chế sự kháng thuốc: - Chỉ dùng kháng sinh khi biết chắc chắn bị nhiễm khuẩn. Cần cân nhắc kỹ trước khi điều trị dự phịng hay phối hợp kháng sinh. - Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, đặc biệt ưu tiên kháng sinh hoạt phổ hẹp, đặc hiệu. - Chọn kháng sinh cĩ khả năng khuếch tán tốt nhất vào điểm nhiễm khuẩn, chú ý đặc điểm dược động học của thuốc. - Phối hợp kháng sinh hợp lý, đặc biệt ở những bệnh kéo dài. - Giám sát liên tục tình hình kháng thuốc của vi khuẩn và thơng báo kịp thời. - ðề cao biện pháp khử khuẩn và vơ khuẩn. Khi đã phát hiện vi khuẩn kháng thuốc phải dừng ngay thuốc đang điều trị và những thuốc cĩ cùng cơ chế, cùng đích tác dụng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 32 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu Trong phạm vi của đề tài này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu vết thương xảy ra trên chĩ được nuơi tại một số trại trên địa bàn Hà Nội. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình mắc bệnh ở chĩ trên khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng khi chĩ mắc vết thương. - Nghiên cứu sự biến đổi cục bộ của vết thương ở chĩ. - Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu máu khi chĩ mắc vết thương. - Xác định sự cĩ mặt của một số vi sinh vật hiếu khí trong vết thương của chĩ. - Xác định một số kháng sinh cĩ tác dụng đối với vi sinh vật hiếu khí cĩ trong vết thương. - Thử nghiệm phác đồ điều trị đối với vết thương mới (trước 24 giờ chĩ mắc vết thương) và vết thương cũ (sau 24 giờ chĩ mắc vết thương). - Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số lâm sàng, chỉ tiêu máu sau khi điều trị thử nghiệm. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Xác định các chỉ tiêu lâm sàng - Thân nhiệt (oC): Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ trực tràng 2 lần/ngày vào 7 giờ sáng và 17 giờ chiều trong những ngày chĩ mắc vết thương. - Tần số hơ hấp (lần/phút): Dùng ống nghe nghe vùng phổi kết hợp với việc đếm số lần lên xuống ở hõm hơng trong 1 phút. - Tần số tim mạch (lần/phút): Dùng ống nghe nghe vùng tim, kết hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .......... 33 bắt động mạch hiển, đếm số lần tim đập trong 1 phút. 3.3.2. Xác định các chỉ tiêu cục bộ vết thương - Xác định pH của vết thương bằng pH metter, giấy đo pH - Hình thái v._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2447.pdf
Tài liệu liên quan